quản trị ngân hàng thương mại · pdf file-các cơ quan pháp...

111
Quản trị ngân hàng thương mại 1. Quản trị tính thanh khoản (liquidity management) 2. Quản trị tài sản có (asset management) 3. Quản trị tài sản nợ (liability management) 4. Quản trị vốn chủ sở hữu (capital adequacy management) 5. Quản trị rủi ro 1

Upload: dinhdien

Post on 10-Feb-2018

220 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Quản trị ngân hàng thương mại

1. Quản trị tính thanh khoản (liquidity management)

2. Quản trị tài sản có (asset management)

3. Quản trị tài sản nợ (liability management)

4. Quản trị vốn chủ sở hữu (capital adequacy management)

5. Quản trị rủi ro

1

Page 2: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

1. Quản trị tính thanh khoản

Ngân hàng phải đảm bảo có đủ tiền trả khi người gửi tiền có nhu cầu rút

tiền

Dự trữ vượt mức giúp các NH đối mặt với những chi phí liên quan đến

việc người gửi tiền rút tiền ồ ạt. Những chi phí này càng cao thì các NH

càng muốn giữ nhiều dự trữ vượt mức

2

Page 3: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

2. Quản trị tài sản Có

Để tối đa hoá lợi nhuận, NH có 3 mục tiêu là tìm kiếm lợi

tức cao nhất từ những khoản cho vay và đầu tư, giảm

thiểu rủi ro và đảm bảo đủ tính thanh khoản, bằng 4 công

cụ:

- Tìm kiếm những người đi vay có năng lực tài chính tốt,

trả lãi cao

- Mua chứng khoán có lợi tức cao và rủi ro thấp

- Đa dạng hoá tài sản để giảm rủi ro

- Đảm bảo tính thanh khoản của tài sản

3

Page 4: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3. Quản trị tài sản Nợ

Đóng vai trò ngày càng quan trọng

Huy động vốn với chi phí thấp

Hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng

NH chủ động hơn trong hoạt động này

4

Page 5: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

4. Quản trị vốn chủ sở hữu

Vì sao NHTM phải quyết định về số vốn chủ sở hữu

mà họ phải có?

- Vốn chủ sở hữu giúp các NH không bị phá sản

- Vốn chủ sở hữu ảnh hưởng đến lợi tức mà chủ NH

được hưởng

- Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ

vốn chủ sở hữu tối thiểu

5

Page 6: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

5. Quản trị rủi ro

Quản trị rủi ro tín dụng

Quản trị rủi ro lãi suất

6

Page 7: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Chương 3

QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN – TÀI SẢN

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Page 8: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Mục tiêu:

- Hiểu được vai trò quan trọng của vốn trong hoạt động kinh

doanh của NHTM

- Vận dụng kỹ năng quản trị các nguồn vốn của NHTM

- Nắm được các tài sản của NNHTM

- Vận dụng tốt các phương pháp quản trị NHTM

Nội dung:

- Tổng quan về nguồn vốn của NHTM

- Quản trị nguồn vốn của NHTM

- Tổng quan về tài sản của NHTM

- Quản trị tài sản của NHTM

Page 9: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI

3.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính trung gian, kinh doanh tiền tệ dựa

vào nguồn vốn vay mượn. Để có nguồn vốn kinh doanh, các ngân hàng thương mại

bán các quyền sử dụng vốn tiền gửi cho các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức

kinh tế khác.

Nếu xét ở góc độ chi phí, nghiệp vụ vay mượn vốn kinh doanh làm phát sinh,

chi phí lớn nhất trong số các khoản mục chi phí hoạt động của ngân hàng và do đó

cũng ảnh hưởng sâu sắc đến thu nhập ròng của ngân hàng.

=> Quản trị nguồn vốn nhằm đảm bảo ngân hàng luôn có đủ nguồn vốn duy trì và phát

triển các hoạt động kinh doanh ở mức độ chi phí có thể đem lại lợi nhuận tối ưu cho

ngân hàng có tầm quan trọng đặc biệt trong toàn bộ quá trình quản trị tài chính ngân

hàng..

Page 10: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.1.2. Vai trò của nguồn vốn ngân hàng

- Đối với doanh nghiệp và dân cư: là cơ sở để cung cấp tín dụng

cho các hoạt động của các đối tượng này.

- Đối với bản thân ngân hàng: quyết định quy mô của ngân

hàng, góp phần quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

- Đối với nền kinh tế: thông qua hoạt động cungc ấp tín dụng

cho doanh nghiệp và dân cư, nguồn vốn NHTM góp phấn vào việc

thực hiện các chính sách tài chính, tiền tệ của nhà nước, góp phần

chống lạm phát và sử dụng vốn có hiệu quả trong nền kinh tế.

Page 11: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.1.3. Các thành phần của nguồn vốn

3.1.3.1. Vốn chủ sở hữu (vốn tự có)

3.1.3.2. Vốn huy động

3.1.3.3. Vốn bổ sung khác

Page 12: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

-Ngày 20/11/2014, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban

hành Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo

đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân

hàng nước ngoài. Đây là văn bản pháp lý tạo lập khuôn khổ pháp lý

mới điều chỉnh toàn diện về giới hạn, hạn chế, tỷ lệ bảo đảm an toàn

trong hoạt động ngân hàng.

-Thông tư 36 sẽ có hiệu lực từ ngày 01/02/2015

-Thông tư 36 đã bổ sung hoạt động đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp

cũng được coi là hoạt động cấp tín dụng. Đồng thời, tổng mức dư nợ cấp

tín dụng (khái niệm được dùng để tính giới hạn cấp tín dụng) đã được mở

rộng bao gồm cả đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, số dư bảo lãnh và các

khoản ủy thác cho TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác cấp tín

dụng.

Page 13: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng

(Ban hành kèm theo Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2011

của Chính phủ)STT Loại hình tổ chức tín dụngMức vốn pháp định áp dụng cho

đến năm 2011

I Ngân hàng

1 Ngân hàng thương mại

a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng

b Ngân hàng thương mại cổ phần 3.000 tỷ đồng

c Ngân hàng liên doanh 3.000 tỷ đồng

d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 3.000 tỷ đồng

đ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD

2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng

3 Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng

4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng

5 Ngân hàng hợp tác 3.000 tỷ đồng

6 Quỹ tín dụng nhân dân

a Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 3.000 tỷ đồng

b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng

Page 14: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.1.3.1. Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) (= 5-10%)

Khái niệm: Vốn chủ sở hữu (VCSH) hay còn gọi là vốn tự có là số

vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM.

Đóng góp chủ yếu bởi những người chủ ngân hàng (cổ đông) + tạo

ra trong quá trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại.

Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tổng tài sản sau khi đã loại trừ

tổng nợ phải trả ( VCSH = Tổng tài sản – Tổng nợ phải trả)

Vốn Chủ Sở Hữu = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2

Vốn cấp 1 (vốn cơ bản) được xem là sức mạnh và tiềm lực thực sự của ngân hàng ;

Vốn cấp 2 (vốn bổ sung) được giới hạn tối đa bằng 100% vốn cấp 1.

Page 15: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

15

3.1.3.1. Vốn chủ sở hữu (vốn tự có)

Vốn cấp 1: (Vốn tự có cơ bản -Core Capital)

Vốn điều lệ (Vốn đã được ngân sách cấp, vốn cổ phầnthường đã đóng góp của cổ đông, do pháp luật qui định)

-Không được dùng vốn điều lệ để chia lợi tức, lập quỹ phúc lợikhen thưởng.

Các quỹ dự trữ:

+Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (5% lợi nhuận sau thuế, không vượt quá vốn điều lệ)

+Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ (10% lợi nhuận sau thuế, không vượt quá 25% vốn điều lệ)

Lợi nhuận không chia

Thặng dư vốn cổ phần (chênh lệch giữa thị giá & mệnh giá của cổ phiếu)

Page 16: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1

1.Lợi thế thương mại

2. Khoản lỗ kinh doanh

3. Các khoản góp vốn mua cổ phần của các tổ chức tín dụng khác

4. Các khoản góp vốn cổ phần của các công ty con

Page 17: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

17

Vốn cấp 2:(Vốn bổ sung – Supplymentary capital) = max 100% vốn cấp 1

a. 50% số dư có tài khoản đánh giá lại TSCĐ

b. 40% số dư có tài khoản đánh giá lại TSTC

c. Quỹ dự phòng chung= max 1,25% tổng TS Có rủi ro (trích 0,75% trên dư nợ từ nhóm 1 đến 4)

d. Trái phiếu chuyển đổi do TCTD phát hành phải thỏa mãn các điều kiện:

+ Có kỳ hạn ban đầu >= 5 năm trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu thường

+ Không được đảm bảo bằng tài sản tài chính của chính TCTD

+ TCTD không được mua lại trên thị trường thứ cấp

e. Các công cụ nợ khác: Phải thỏa mãn các điều kiện như TP chuyển đổi nói trên

Page 18: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

18

4. Quản trị vốn chủ sở hữu

-Là cơ sở để thu hút tiền gửi

-Điều chỉnh hoạt động đầu tư & hoạt động tín dụng

Quản trị VCSH:

Thực chất là xác định quy mô và cấu trúc sao cho phù hợp với yêu

cầu kinh doanh, quy định của pháp luật.

Nhằm tìm kiếm các biện pháp tăng VCSH

Page 19: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Basel I

Mục đích của Basel I: Củng cố sự ổn định của toàn bộ hệ thống

ngân hàng quốc tế;

Thiết lập một hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng

nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng quốc

tế.

Basel I đưa ra trọng số rủi ro gồm 4 mức: quốc gia 0%; ngân hàng

20%; doanh nghiệp 100%... Trọng số rủi ro không phản ánh độ

nhạy cảm rủi ro trong mỗi loại này

Page 20: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Tiêu chuẩn của Basel I:

Vốn cấp 1, cấp 2 và cấp 3

Vốn cấp 1 là lượng vốn dự trữ sẵn có và các nguồn dự phòng được

công bố, như là khoản dự phòng cho các khoản vay, bao gồm: Vốn

chủ sở hữu vĩnh viễn; Dự trữ công bố (Lợi nhuận giữ lại); Lợi ích

thiểu số (minority interest) tại các công ty con, có hợp nhất báo cáo

tài chính; Lợi thế kinh doanh (goodwill).

Vốn cấp 2 (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại không công bố;

Dự phòng đánh giá lại tài sản; Dự phòng chung/dự phòng thất thu

nợ chung; Công cụ vốn hỗn hợp; Vay với thời hạn ưu đãi; Đầu tư

vào các công ty con tài chính và các tổ chức tài chính khác.

Vốn Cấp 3 (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn

Page 21: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Basel II:

Mục tiêu của Basel II: Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ

thống ngân hàng quốc tế; Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng

cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế; Đẩy mạnh việc

chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi

ro.

Page 22: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Basel II:

Vốn tối thiểu vẫn là 8% của tài sản có rủi ro.

Trọng số rủi ro sẽ phụ thuộc vào xếp hạng tín dụng của từng khách

hàng.

Chứng khoán sẽ được xem xét khi tính toán mức vốn yêu cầu.

Càng nhiều phương pháp phức tạp thì càng ít vốn an toàn.

Vốn phải bù đắp cho tất cả các loại rủi ro kể cả rủi ro hoạt động.

Hiệp ước vốn mới nhạy cảm hơn với rủi ro và quản lý rủi ro tốt hơn.

Hiệp ước mới bắt đầu có hiệu lực từ 31-12-2006.

Page 23: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Basel II:

Theo Basel II

CAR vẫn quy định >= 8% nhưng gắn chặt với mức độ rủi ro của tài

sản của ngân hàng, do đó tương đương >= 12%, trong đó

VTC cấp 1/Tổng TS Có rủi ro >=8%

Page 24: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định
Page 25: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

VỐN HUY

ĐỘNG

Phát hành giấy

tờ có giá

Vốn bổ sung khác:+Vay từ các TCTD và NHNN

+Vốn trong thanh toán

+Vốn ủy thác đầu tư

Nhận tiền gửi

3.1.3.2. Vốn huy động

Page 26: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

1

Tiền gửi

không kỳ

hạn

2

Tiền gửi

tiết kiệm

II. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM

A.Vốn huy động từ tiền gửi

3

Tiền gửi

có kỳ hạn

-Nguồn vốn chủ yếu của Ngân hàng thương mại, chiếm tỷ

trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn

Page 27: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

1. Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán)-

Demand deposit:

Khái niệm: là loại tiền gửi mà người gửi

tiền được sử dụng khoản tiền gửi đó vào bất

cứ thời điểm nào để phục vụ cho nhu cầu

thanh toán.

Mục đích : Thanh toán

Đối tượng: doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.

II. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM

Page 28: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

1. Tiền gửi không kỳ hạn:

Tiền gửi vãng lai (Current account):

- Ký séc thanh toán

- Thấu chi (Overdraft)

Tài khoản NOW (Mỹ)

- Không ký phát séc

- Lệnh rút tiền có thể chuyển nhượng

Tài khoản AST

- Phát hành séc

- Số dư vượt mức qui định tự động chuyển sang tài khoản tiết kiệm hưởng lãi suất

cao & ngược lại

II. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM

Page 29: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

1.Tiền gửi không kỳ hạn:

Tiện ích:

- Gửi và rút tiền bất kỳ lúc nào

- Sử dụng thẻ thanh toán, ký séc

- Sử dụng nghiệp vụ thấu chi

- Thu nợ và lãi vay, ký quỹ, bảo lãnh thanh toán, xác nhận khả năng tài chính

Page 30: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

1.Tiền gửi không kỳ hạn:

Các tài khoản giao dịch định hướng thanh toán tức thời, do đó có

tính ổn định rất thấp, và có mức chi phí trả lãi rất thấp => Nguồn

vốn giá rẻ

Có thể rút bất cứ lúc nào -> thường xuyên biến động

NH cần:

mở rộng đối tượng sử dụng tài khoản

Duy trì lượng tiền mặt nhất định để đảm bảo thanh khoản

Số dư còn lại (số dư tiền gửi thường xuyên – core deposit) dùng cho

vay ngắn hạn

Page 31: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

2. Tiền gửi có kỳ hạn (Time deposit):

Khái niệm: là loại tiền gửi mà khách hàng chỉ gửi

vào ngân hàng trong một khoảng thời gian xác định.

Mục đích: sinh lời

Đối tượng: doanh nghiệp và cá nhân

Tiện ích đối với ngân hàng:

- Nguồn vốn có tính ổn định cao

- Ngân hàng chủ động trong việc sự dụng

- Tuy nhiên, chi phí huy động vốn cao

II. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM

Page 32: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định
Page 33: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3. Tiền gửi tiết kiệm (Savings account):

Khái niệm: là khoản tiền gửi của tầng lớp dân

cư vào tài khoản tiết kiệm tại ngân hàng, nhằm

mục đích tích lũy, sinh lời và an toàn tài sản.

Mục đích: sinh lời, an toàn

Đối tượng: doanh nghiệp và cá nhân

II. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM

Page 34: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

- Giống TG có

kỳ hạn

- Gửi 1 lần rút

cả vốn + lãi

- Giống TG

không kỳ

hạn

- Không có

dịch vụ

thanh toán

- TK tích lũy

- TK dự thưởng

-Tiền gửi an

khang

-Tiền gửi bậc

thang

TK không

kỳ hạnTK có

kỳ hạn

Các loại

TK khác

II. CÁC H3. Tiền gửi tiết kiệm (Savings account):

ÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM

Các sản phẩm tiết kiệm:

Page 35: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định
Page 36: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định
Page 37: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

-Nhận xét

Tiền gửi kỳ hạn & tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

- là nguồn vốn quan trọng nhất của NHTM

- Tương đối ổn định

- Dùng cho vay trung & dài hạn

Page 38: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

C. Huy động vốn bằng việc phát hành giấy tờ có giá:

Khái niệm:

- Giấy tờ có giá là chứng nhận của NHTM phát

hành để huy động vốn, trong đó xác định nghĩa vụ

trả một khoản tiền trong một thời hạn nhất định,

điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác

giữa NHTM và người mua.

Đối tượng: Tổ chức, cá nhân

II. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM

Page 39: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Phân loại

GTCG

Thời hạn phát hànhKhả năng chuyển đổi

Cách trả lãi

Loại tiền

Giá trị bán

Người sở hữu

II. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM

Page 40: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Mệnh

giá

-Là số tiền được ghi cả bằng chữ và số trên

GTCG

-Thể hiện số vốn gốc mà NH huy động của

người sở hữu GTCG

Thời

hạn

Là thời gian lưu hành của GTCG, được xác

định từ ngày phát hành đến ngày đáo hạn

của GTCG

Lãi

suất

Là lãi suất áp dụng để tính lãi cho người thụ

hưởng GTCG

II. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM

Nội dung của giấy tờ có giá:

Page 41: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Phân biệt: Trái phiếu – Kỳ phiếu – Chứng chỉ tiền

gửi

Page 42: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Thương phiếu (Commercial paper)

- Hối phiếu - Bill of exchange (Hối phiếu đòi nợ): Người bán (chủ

nợ) ký phát đòi tiền người mua (con nợ)

- Kỳ phiếu – Promissory note (Hối phiếu nhận nợ): Con nợ phát hành

cam kết trả nợ

Page 43: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.1.3.3. Vốn bổ sung khác

1. Vốn vay của tổ chức tín dụng khác

Đây là nguồn các NHTM vay mượn lẫn nhau và vay của các Tổ chức

tín dụng khác thông qua thị trường liên ngân hàng (Interbank Market).

Quá trình vay mượn phải đảm bảo các nguyên tắc:

+ Các NH phải hoạt động hợp pháp

+ Thực hiện việc cho vay và đi vay theo đúng hợp đồng tín dụng

+ Vốn vay phải được đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố hoặc xin bảo

lãnh của NHTW.

+ Ngoài ra, NHTM trong nước có thể vay các NHTM nước ngoài.

Page 44: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Vốn vay của NHTW

Theo nguyên tắc NHTW là người cho vay cuối cùng trong nền kinh

tế,

Ở Việt Nam hiện nay, NHNN cho các tổ chức tín dụng là ngân hàng

vay vốn ngắn hạn dưới hình thức tái cấp vốn theo các loại sau:

+ Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng

+ Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn

hạn khác

+ Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có

giá ngắn hạn khác.

Page 45: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Vốn trong thanh toánVốn trong thanh toán là số vốn có được do ngân hàng làm trung gian thanh

toán trong nền kinh tế. Cụ thể:

- Số vốn trong thời gian đã trích khỏi tài khoản của người trả nhưng chưa

chuyển vào tài khoản của người hưởng do phải luân chuyển, xử lý chứng từ

thanh toán.

- Số vốn trong thời gian khách hàng lưu ký tại NH nhưng chưa thanh toán

trong một số hình thức thanh toán như sec bảo chi, sec định mức, thư tín

dụng (L/C), thẻ tín dụng ký quỹ, các khoản tiền phong tỏa do NH chấp

nhận hối phiếu thương mại.....

Khi công nghệ thanh toán của NH ngày càng hiện đại, quy trình thủ tục

thanh toán được cải thiện thì thời gian của mỗi tài khoản thanh toán cũng

giảm. Nhưng do ngày càng nhiều khách hàng mở tài khoản và khoản thanh

toán được thực hiện ngày càng tăng làm cho số vốn này có điều kiện gia

tăng.

Page 46: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Vốn ủy thác đầu tư

Tài trợ của Chính phủ hoặc của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

cho các chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội:

Đây là nguồn vốn mà NH có được do làm đại lý nhận ủy thác của các tổ

chức trong và ngoài nước để thực hiện đầu tư cho những chương trình,

dự án. NH chỉ đóng vai trò là trung gian hưởng phí. Trong thời gian vốn

được NH tiếp nhận nhưng chưa giải ngân hết theo kế hoạch, hoặc vốn

cho vay đã thu hồi về nhưng chưa đến hạn chuyển lại cho chủ đầu tư,

NH có được nguồn vốn để kinh doanh.

Ngoài ra, NHTM còn làm đại lý bán cổ phiếu, trái phiếu cho các doanh

nghiệp cũng như thu hộ lợi tức từ đầu tư chứng khoán cho khách

hàng.....Những nghiệp vụ này cũng tạo được thêm vốn cho NHTM.

Page 47: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2. QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CỦA NHTM

3.2.1. Sự cần thiết phải quản lý nguồn vốn của NHTM

- Khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội từ các tổ chức kinh

tế và mọi tầng lớp dân cư.

- Đảm bảo sự tăng trưởng nguồn vốn ổn định, bền vững, làm tiền đề

cho việc nâng cao thị phần, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu vốn cho khách

hàng cả về số lượng, thời hạn và lãi suất.

- Đảm bảo khả năng thanh toán và nâng cao hiệu quả kinh doanh của

ngân hàng.

Page 48: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.2. Phương pháp xác định vốn tự có

3.2.2.1. Phương diện kinh tế

Trị giá vốn theo sổ sách (hay vốn GAAP)

Giá trị sổ sách của vốn NH = Giá trị sổ sách của TS– Giá trị sổ sách của các khoản nợ

Hoặc:

Giá trị sổ sách của vốn NH = Mệnh giá của vốn cổ phần

+ Thặng dư vốn

+ Lợi nhuận không chia

+ Dự phòng tổn thất

Trị giá vốn theo giá thị trường (MVC)

MVC = Giá trị trường của TS (MVA) – Giá trị thị trường của nợ (MVL)

Hoặc:

MVC = Giá trị thị trường hiện tại của cổ phiếu * Số lượng cổ phiếu đã phát hành

Page 49: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.2.2. Trên phương diện quản lý

Trị giá vốn theo phương pháp kế toán điều chỉnh (RAP)

Vốn của ngân hàng theo RAP = Vốn cổ phần của cổ đông (CP

thường, thu nhập giữ lại và các khoản dự trữ)

+ Cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn

+ Dự phòng tổn thất tín dụng và cho thuê

+ Giấy nợ thứ cấp có khả năng chuyển đổi

+ Các khoản mục khác (thu nhập từ công ty con)

Page 50: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Trị giá vốn theo khuôn khổ hiệp ước Basel

Vốn cấp 1 (vốn cơ sở) Vốn cấp 2 (vốn bổ sung)

- Cổ phiếu thường

- Lợi nhuận không chia

- Cổ phiếu ưu đãi không tích lũy

- Thu nhập từ công ty con

- Dự phòng tổn thất cho vay và cho thuê

- Cổ phiếu ưu đãi tích lũy

- Tín phiếu vốn

- Các công cụ nỡ dài hạn đủ điều kiện tính

vào vốn tự có

Page 51: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.3. Các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM

3.2.3.1.Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR-Capital Adequacy Ratio)

Trong đó:

(i) Vốn tự có = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2

(ii) Tổng tài sản có rủi ro quy đổi = (Tài sản có rủi ro nội bảng x hệ số rủi ro)

+ (Tài sản có rủi ro ngoại bảng x hệ số rủi ro x hệ số chuyển đổi)

Vốn tự có

Tổng tài sản có rủi ro

Hệ số an toàn vốn CAR =

Page 52: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Tiêu chuẩn của Basel I:

CAR > 10% => Ngân hàng có mức vốn tốt

CAR > 8% => có mức vốn thích hợp

CAR < 8% => thiếu vốn

CAR < 6% => thiếu vốn rõ rệt

CAR < 2% => thiếu vốn trầm trọng

Theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN

Từng tổ chức tín dụng phải duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ

9%.

Page 53: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Tài sản có nội bảng

Tài sản có nội bảng là tất cả các loại tài sản được liệt kê & phản ánh

trong bảng cân đối kế toán, bao gồm:

- Tiền mặt

- Tiền gửi tại NHNN

- Tiền gửi tại các TCTD khác

- Cho vay các TCTT

- Cho vay các tổ chức kinh tế & cá nhân

- Các khoản đầu tư

- Tài sản cố định

- Tài sản có khác

Page 54: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Phân nhóm và xác định tài sản Có rủi ro

Tài sản Có nội bảng xác định theo mức độ rủi ro:

(A1) Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 0% => QUỐC GIA

(1) Tiền mặt

(2) Vàng

(3) Tiền, vàng gửi tại Ngân hàng Nhà nước

(4)Tiền gửi tại Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng

chính sách khác

(5) Giấy tờ có giá do Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán

(6)Các khoán phải đòi được bảo đảm toàn bộ bằng giấy tờ có giá do Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước

phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán

(7)Các khoản phải đòi bằng đồng Việt Nam được bảo đảm toàn bộ bằng tiền, tiền gửi có kỳ hạn, sổ tiết kiệm,

giấy tờ có giá do chính tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành

(8)Các khoản phải đòi đối với Chính phủ trung ương, Ngân hàng trung ương các nước thuộc OECD hoặcđược

Chính phủ trung ương, Ngân hàng trung ương các nước này bảo lãnh thanh toán

(9)Các khoản phải đòi được bảo đảm toàn bộ bằng giấy tờ có giá do Chính phủ trung ương, Ngân hàng trung

ương các nước thuộc OECD phát hành hoặc bảo lãnh thanh toán

(10) Các khoản phải đòi đối với các tổ chức tài chính quốc tế hoặc được các tổ chức này bảo lãnh thanh toán

(11)Các khoản phải đòi được bảo đảm toàn bộ bằng giấy tờ có giá do các tổ chức tài chính quốc tế phát hành

hoặc bảo lãnh thanh toán

Page 55: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Hệ số rủi ro - Tài sản Có nội bảngA2) Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 20% => NGÂN HÀNG

(12) Kim loại quý (trừ vàng), đá quý

(13)Các khoản phải đòi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với tổ chức tài chính nhà nước, tổ chức tín dụng, chi

nhánh ngân hàng nước ngoài khác ở trong nước

(14)Các khoản phải đòi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ được bảo đảm toàn bộ bằng giấy tờ có giá do tổ chức tài

chính nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác phát hành

(15) Trái phiếu đặc biệt do Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam phát hành

(16) Giấy tờ có giá do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phát hành

(17)Các khoản phải đòi đối với ngân hàng được thành lập ở các nước thuộc khối OECD và những khoản phải đòi

được các ngân hàng này bảo lãnh thanh toán

(18)

Các khoản phải đòi đối với các công ty chứng khoán được thành lập ở các nước thuộc khối OECD có tuân thủ

những thỏa thuận quản lý và giám sát về vốn trên cơ sở rủi ro và những khoản phải đòi được các công ty này

bảo lãnh thanh toán

(19)Các khoản phải đòi có thời hạn còn lại dưới 1 năm đối với các ngân hàng được thành lập ở các nước không

thuộc OECD hoặc được các ngân hàng đó bảo lãnh thanh toán;

(20)

Các khoản phải đòi đối với các công ty chứng khoán có thời hạn còn lại dưới 1 năm được thành lập ở các

nước không thuộc khối OECD có tuân thủ những thỏa thuận quản lý và giám sát về vốn trên cơ sở rủi ro và

những khoản phải đòi được các công ty này bảo lãnh thanh toán

(21)Các khoản phải đòi bằng ngoại tệ được bảo đảm toàn bộ bằng tiền, tiền gửi có kỳ hạn, sổ tiết kiệm, giấy tờ có

giá do chính tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành

Page 56: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Hệ số rủi ro - Tài sản Có nội bảng

A3) Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 50%

(22)

Các khoản phải đòi được bảo đảm toàn bộ bằng nhà ở, quyền sử

dụng đất, nhà ở gắn với quyền sử dụng đất của bên vay hoặc

những tài sản này được bên vay cho thuê nhưng bên thuê đồng ý

cho bên cho thuê dùng làm tài sản thế chấp trong thời gian thuê

Page 57: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Hệ số rủi ro - Tài sản Có nội bảng

(A4) Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 100%

(23)Các khoản góp vốn, mua cổ phần, không bao gồm phần giá trị góp vốn,

mua cổ phần đã bị trừ khỏi vốn cấp 1 để tính vốn tự có

(24)Các khoản đầu tư máy móc, thiết bị, tài sản cố định và bất động sản

khác

(25)

Toàn bộ tài sản Có khác còn lại trên bảng cân đối kế toán, ngoài các

khoản phải đòi đã được phân loại vào nhóm hệ số rủi ro 0%, 20%, 50%,

100%, 150%.

Page 58: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Hệ số rủi ro - Tài sản Có nội bảng

(A5) Nhóm tài sản Có có hệ số rủi ro 150%

(26)Các khoản phải đòi đối với các công ty con, công ty liên kết của

tổ chức tín dụng

(27) Các khoản phải đòi để đầu tư, kinh doanh chứng khoán.

(28)Các khoản phải đòi đối với công ty chứng khoán, công ty quản

lý quỹ

(29) Các khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản

(30) Các khoản cho vay được bảo đảm bằng vàng

Page 59: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Tài sản có rủi ro ngoại bảng

Là tài sản không phản ánh trong bảng cân đối kế toán, bao gồm:

- Các cam kết bảo lãnh cho khách hàng

- Phát hành thư tín dụng

- Chấp nhận hối phiếu thương mại

- Các cam kết giao dịch hối đoái

- Các hợp đồng giao dịch lãi suất

Page 60: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Cam kết ngoại bảngHệ số

chuyển

đổi

số Các cam kết ngoại bảng - CÁC CAM KẾT BẢO LÃNH

TÀI TRỢ KHÁCH HÀNG

100%

(31) Bảo lãnh vay vốn

(32) Bảo lãnh thanh toán

(33)

Các khoản xác nhận thư tín dụng; Thư tín dụng dự phòng bảo lãnh tài chính cho các khoản cho vay, phát hành

chứng khoán; Các khoản chấp nhận thanh toán bao gồm các khoản chấp nhận thanh toán dưới hình thức ký hậu,

trừ các khoản chấp nhận thanh toán hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm bằng hàng hóa

50%

(34) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

(35) Bảo lãnh dự thầu

(36) Bảo lãnh khác

(37) Thư tín dụng dự phòng ngoài thư tín dụng có hệ số chuyển đổi 100%

(38) Cam kết hạn mức cấp tín dụng

(39) Các cam kết khác

(40) Thư tín dụng không hủy ngang

20%(41) Chấp nhận thanh toán hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm bằng hàng hóa

(42) Các cam kết tài trợ thương mại khác

0%(43) Thư tín dụng có thể hủy ngang.

(44) Các cam kết có thể hủy ngang vô điều kiện khác.

Page 61: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Hệ số chuyển đổi - Cam kết ngoại bảngHệ số

chuyển

đổi

số

Các cam kết ngoại bảng – HỢP ĐỒNG GIAO DỊCH LÃI SUẤT & HỚP ĐỒNG GIAO DỊCH

NGOẠI TỆ

0.5% (45) Các hợp đồng giao dịch lãi suất có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm

1%

(46) Các hợp đồng giao dịch lãi suất có kỳ hạn ban đầu từ 1 năm đến dưới 2 năm

(47)Các hợp đồng giao dịch lãi suất có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên (cộng thêm (+) 1,0% cho

mỗi năm kể từ năm thứ 3)

2% (48) Hợp đồng giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu dưới 1 năm

5%

(49) Hợp đồng giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu từ 1 năm đến dưới 2 năm

(50)Hợp đồng giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu từ 2 năm trở lên (cộng thêm (+) 3,0% cho mỗi

năm kể từ năm thứ 3)

Page 62: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Cách xác định hệ số rủi ro của các cam kết ngoại

bảng:

Giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng của các cam kết ngoại bảng xác

định theo mức độ rủi ro được tính qua hai bước như sau:

Bước 1: Xác định giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng của các

cam kết ngoại bảng.

Cách xác định: Lấy giá trị cam kết ngoại bảng nhân với hệ số

chuyển đổi tương ứng

Bước 2: Xác định giá trị tài sản Có rủi ro nội bảng tương ứng

của các cam kết ngoại bảng.

Cách xác định: Nhân giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng của

từng cam kết ngoại bảng đã xác định ở Bước 1 với hệ số rủi ro tương

ứng

Page 63: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Hệ số rủi ro - Cam kết ngoại bảngCác cam kết ngoại bảng sau khi chuyển đổi theo Bước 1 nêu trên được coi là tài sản Có

nội bảng và áp dụng hệ số rủi ro tương tự như quy định đối với tài sản Có nội bảng

để xác định giá trị tài sản Có rủi ro nội bảng tương ứng của các cam kết ngoại bảng.

Theo đó:

Cam kết ngoại bảng được Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh thanh

toán hoặc được bảo đảm hoàn toàn bằng tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ có

giá do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phát hành: Hệ số rủi ro là 0%.

Cam kết ngoại bảng phát sinh bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ được bảo đảm toàn

bộ bằng giấy tờ có giá do tổ chức tài chính nhà nước, tổ chức tín dụng, chi nhánh

ngân hàng nước ngoài khác phát hành: Hệ số rủi ro là 20%.

Cam kết ngoại bảng được bảo đảm bằng bất động sản: Hệ số rủi ro là 50%.

Các hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ và cam kết ngoại bảng

khác chưa được phân vào các nhóm hệ số rủi ro: Hệ số rủi ro là 100%.

Page 64: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Ví dụ:

Ngân hàng A phát hành một chứng thư bảo lãnh thanh toán trị giá 100.000 USD cho

công ty B đối với khoản vay của công ty B tại Ngân hàng C. Chứng thư bảo lãnh của

Ngân hàng A được bảo đảm toàn bộ bằng giấy tờ có giá do chính Ngân hàng A phát

hành và công ty B hiện đang sở hữu. Trong trường hợp này:

- Giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng được xác định như sau: 100.000 USD (giá trị

cam kết ngoại bảng) x 100% (hệ số chuyển đổi quy định tại (Mục 31 –Hệ số chuyển đổi-

cam kết ngoại bảng) = 100.000 USD);

- Giá trị tài sản Có rủi ro nội bảng tương ứng được xác định như sau: 100.000 USD (là

giá trị tài sản Có nội bảng tương ứng) x 20% (hệ số rủi ro quy định tại Mục 14 –Hệ số

rủi ro – Tài sản có nội bảng) = 20.000 USD.

Page 65: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.3.2. Giới hạn tín dụng đối với khách hàng

Đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

-Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn

tự có;

-Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan không

được vượt quá 25% vốn tự có

Đối với TCTD phi ngân hàng: (Công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính)

-Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn

tự có

-Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan không

được vượt quá 50% vốn tự có

Thông tư 36:“Tổng mức dư nợ cấp tín dụng” được hiểu bao gồm tổng số dư nợ cho

vay, chiết khấu, tái chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, đầu tư trái phiếu

doanh nghiệp, thẻ tín dụng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác theo quy định của

NHNN

Page 66: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Mức dư nợ cấp tín dụng không bao gồm:

- Các khoản cho vay theo ủy thác của Chính phủ, tổ chức (bao gồm cả tổ chức tín

dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam) và cá nhân mà các rủi ro

liên quan đến khoản cho vay này do Chính phủ, tổ chức và cá nhân ủy thác chịu;

- Các khoản cho vay đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác;

- Các khoản cho vay có bảo đảm đầy đủ bằng tiền gửi tiết kiệm của cá nhân về cả thời

hạn và giá trị;

- Các khoản bảo lãnh cho bên được bảo lãnh là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng

nước ngoài khác;

- Các khoản bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân

hàng nước ngoài khác;

Page 67: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Mức dư nợ cấp tín dụng không bao gồm:

- Các khoản bảo lãnh trên cơ sở thư tín dụng dự phòng do tổ chức tín dụng, chi nhánh

ngân hàng nước ngoài khác phát hành;

- Các khoản xác nhận bảo lãnh theo đề nghị của bên bảo lãnh là tổ chức tín dụng, chi

nhánh ngân hàng nước ngoài khác nếu các bên liên quan thỏa thuận (bằng văn bản) về

việc bên xác nhận bảo lãnh được quyền hạch toán ghi nợ và yêu cầu bên bảo lãnh

hoàn trả số tiền mà bên xác nhận bảo lãnh trả thay cho bên được bảo lãnh khi thực

hiện nghĩa vụ bảo lãnh;

- Các khoản bảo lãnh và cam kết phát hành dưới các hình thức tín dụng chứng từ có tài

sản bảo đảm đầy đủ bằng tiền gửi bằng đồng Việt Nam; ngoại tệ; vàng; trái phiếu

Chính phủ của bên được bảo lãnh và/hoặc người thứ ba.

Page 68: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.3.3. Tỷ lệ về khả năng chi trả

(i) Tỷ lệ dự trữ thanh khoản:

TCCD, chi nhánh NHNN phải nắm giữ những tài sản có tính thanh

khoản cao để dự trữ đáp ứng các nhu cầu chi trả đến hạn và phát sinh

ngoài dự kiến.

Tổng Nợ phải trả: là khoản mục Tổng Nợ phải trả trên Bảng cân đối

kế toán.

Tỷ lệ dự trữ

thanh khoản =

Tài sản có tính thanh khoản caox 100%

Tổng Nợ phải trả

Page 69: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Tài sản có tính thanh khoản cao

Khoản

mục

Số liệu

1 Tiền mặt, vàng

2 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước

3 Các loại giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của Ngân

hàng Nhà nước

4 Tiền trên tài khoản thanh toán tại các ngân hàng đại lý, trừ các khoản

đã cam kết cho mục đích thanh toán cụ thể

5 Tiền gửi không kỳ hạn tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước

ngoài khác ở trong nước và nước ngoài

6 Các loại trái phiếu, tín phiếu do Chính phủ các nước, Ngân hàng

Trung ương các nước có mức xếp hạng từ AA trở lên phát hành hoặc

bảo lãnh thanh toán

Page 70: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

* Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải duy trì

tỷ lệ dự trữ thanh khoản như sau:

- Ngân hàng thương mại: 10%;

- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 10%;

- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 1%;

- Ngân hàng hợp tác xã: 10%.

Page 71: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

(ii) Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày:

Tỷ lệ khả năng chi trả

trong 30 ngày (%) =

Tài sản có tính thanh khoản caox 100%

Dòng tiền ra ròng trong 30 ngày

tiếp theo

Page 72: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

*Tổ chức tín dụng phải duy trì tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày đối với

đồng Việt Nam như sau:

- Ngân hàng thương mại: 50%;

- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 50%;

- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 20%;

- Ngân hàng hợp tác xã: 50%.

* Tổ chức tín dụng phải duy trì tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày đối với

ngoại tệ như sau:

- Ngân hàng thương mại: 10%;

- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 5%;

- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 5%;

- Ngân hàng hợp tác xã: 5%.

Page 73: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.3.4. Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được

sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn

Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn tổ chức tín dụng được sử dụng để cho vay trung

hạn và dài hạn:

- Ngân hàng thương mại: 60%;

- Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 60%;

- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 200%;

- Ngân hàng hợp tác xã: 60%.

Tỷ lệ của nguồn vốn

ngắn hạn được sử dụng

để cho vay trung hạn,

dài hạn (%) =

Tổng dư nợ cho vay trung, dài hạn trừ đi

tổng nguồn vốn trung, dài hạnx 100%

Nguồn vốn ngắn hạn

Page 74: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

*Tổng dư nợ cho vay trung hạn, dài hạn bao gồm:

- Các khoản sau đây có thời hạn còn lại từ 12 tháng trở lên:

• Các khoản cho vay, cho thuê tài chính (bao gồm cả khoản cho vay, cho thuê tài chính đối

với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam), trừ dư nợ cho

vay, cho thuê tài chính bằng nguồn ủy thác của Chính phủ, cá nhân và của tổ chức khác

(bao gồm cả: tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam; ngân

hàng mẹ, chi nhánh ở nước ngoài của ngân hàng mẹ) mà các rủi ro liên quan đến khoản

cho vay, cho thuê tài chính này do Chính phủ, cá nhân và tổ chức này chịu;

• Các khoản ủy thác cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác cho vay,

cho thuê tài chính mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ủy thác chịu rủi

ro;

• Các khoản mua, đầu tư vào giấy tờ có giá, trừ giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao

dịch của Ngân hàng Nhà nước;

- Dư nợ cho vay, dư nợ cho thuê tài chính, số dư mua, đầu tư giấy tờ có giá trung hạn và dài

hạn bị quá hạn;

- Dư nợ cho vay, số dư mua, đầu tư giấy tờ có giá ngắn hạn bị quá hạn, mà thời hạn cho vay,

thời hạn đầu tư vào giấy tờ có giá cộng với thời gian quá hạn từ 12 tháng trở lên

Page 75: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

*Nguồn vốn ngắn hạn của tổ chức tín dụng được sử dụng để cho

vay trung hạn và dài hạn bao gồm:

- Tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn dưới 12 tháng của tổ chức (kể cả

tổ chức tín dụng khác), cá nhân.

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn dưới 12 tháng của cá

nhân.

- Nguồn vốn huy động dưới hình thức phát hành giấy tờ có giá ngắn

hạn.

- Phần chênh lệch lớn hơn giữa số tiền vay của tổ chức tín dụng khác

và tiền cho tổ chức tín dụng đó vay có kỳ hạn dưới 12 tháng.

Page 76: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

* Nếu Tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay

trung hạn và dài hạn cao hơn tỷ lệ quy định trên thì phải có văn bản

đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, trong đó nêu rõ lý do, tỷ

lệ tối đa và các biện pháp quản lý đáp ứng khả năng chi trả. Ngân

hàng Nhà nước chỉ có thể xem xét, chấp thuận đề nghị nói trên của

tổ chức tín dụng đã tuân thủ các tỷ lệ khác về bảo đảm an toàn

trong hoạt động ngân hàng, có tỷ lệ nợ xấu (NPL) dưới 3% tổng dư

nợ và có hệ thống quản lý tài sản "Có", tài sản"Nợ" tốt.

Page 77: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.3.5. Giới hạn góp vốn, mua cổ phần

Giới hạn góp vốn, mua cổ phần của ngân hàng thương mại, công ty tài

chính

- Mức góp vốn, mua cổ phần của một NHTM và các công ty con, công ty

liên kết của ngân hàng thương mại đó (trừ trường hợp công ty con, công ty

liên kết là công ty quản lý quỹ góp vốn, mua cổ phần từ nguồn vốn của các

quỹ do công ty quản lý) vào một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực

được quy định không được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp

nhận vốn góp.

- Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của một ngân hàng thương mại vào các

doanh nghiệp, bao gồm cả mức vốn cấp, vốn góp vào các công ty con, công

ty liên kết của ngân hàng thương mại đó không được vượt quá 40% vốn

điều lệ và quỹ dự trữ của ngân hàng thương mại.

Page 78: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

- Mức góp vốn, mua cổ phần của một công ty tài chính và các công ty con,

công ty liên kết của công ty tài chính vào một doanh nghiệp không được

vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp.

- Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của một công ty tài chính vào các doanh

nghiệp, bao gồm cả mức vốn cấp, vốn góp vào các công ty con, công ty

liên kết của công ty tài chính đó không được vượt quá 60% vốn điều lệ và

quỹ dự trữ của công ty tài chính.

- Ngân hàng thương mại, công ty tài chính không được góp vốn, mua cổ

phần của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác là cổ đông, thành viên

góp vốn của chính ngân hàng thương mại, công ty tài chính đó; không được

góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác là

người có liên quan của cổ đông lớn, của người quản lý của ngân hàng

thương mại, công ty tài chính đó.

Page 79: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Theo quy định tại Thông tư 36, khi mua, nắm giữ cổ phiếu của TCTD

khác, NHTM phải tuân thủ giới hạn sau đây:

- Chỉ được mua, nắm giữ cổ phiếu tối đa không quá hai (02) TCTD

khác, trừ trường hợp TCTD khác là công ty con của NHTM đó;

- Chỉ được mua, nắm giữ cổ phiếu của một TCTD khác dưới 5% vốn

cổ phần có quyền biểu quyết của TCTD khác đó;

- NHTM không được cử người tham gia hội đồng quản trị tại TCTD

mà NHTM đã mua, nắm giữ cổ phiếu, trừ trường hợp TCTD đó là

công ty con của NHTM hoặc NHTM tham gia tái cơ cấu, xử lý TCTD

yếu kém theo chỉ định của NHNN.

Page 80: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.4. Quản trị vốn chủ sở hữu

Quản lý vốn chủ sở hữu thực chất là:

- Xác định qui mô và cấu trúc VCSH sao cho phù hợp với yêu cầu

kinh doanh, qui định của Luật pháp

- Tìm các biện pháp tăng VCSH một cách có hiệu quả trên quan điểm

lợi ích của chủ sở hữu.

Page 81: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.4.1. Xác định quy mô của VCSH (Vốn tự có)

* Ta có công thức xác định vốn tự có

Vốn tự có = Vốn tự có cấp 1 + Vốn tự có cấp 2

* Ta có công thức xác định vốn tự có để tính tỷ lệ an toàn tối thiểu:

Vốn tự có = Vốn tự có cấp 1 + Vốn tự có cấp 2 – Các khoản giảm

trừ

Page 82: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Phương pháp xác định vốn tự có

(phương pháp hệ số)

(1) Hệ số giới hạn huy động vốn:

Vốn tự có

Hệ số giới hạn huy động vốn = x 100% >=5%

Tổng nguồn vốn huy động

Ý nghĩa: nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng

để tránh tình trạng khi NH huy động vốn quá nhiều vượt quá mức bảo

vệ của vốn tự có làm cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả.

Page 83: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

(2) Hệ số vốn tự có so với tài sản Có

Vốn tự có

Hệ số VTC so với TS Có = x 100% >= 5%

Tổng TS Có

Ý nghĩa: hệ số này được đưa ra để đánh giá mức độ rủi ro của tổng TS

có của một NH, thông thường NH nào gặp phải sự sụt giảm về TS (do

rủi ro xuất hiện) càng lớn thì lợi nhuận của NH đó càng giảm thấp.

=> hệ số này cho phép tài sản của NH sụt giảm ở mức độ nhất định so

với vốn tự có của NH.

Page 84: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR-Capital Adequacy Ratio)

Trong đó:

(i) Vốn tự có = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2

(ii) Tổng tài sản có rủi ro quy đổi = (Tài sản có rủi ro nội bảng x hệ số rủi ro)

+ (Tài sản có rủi ro ngoại bảng x hệ số rủi ro x hệ số chuyển đổi)

Vốn tự có

Tổng tài sản có rủi ro

Hệ số an toàn vốn CAR =

Page 85: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Khái niệm Cổ phiếu – Cổ phần

Khi một công ty gọi vốn, số vốn cần gọi đó được chia thành nhiều

phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần. Người mua cổ phần gọi là cổ

đông. Cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở có cổ phần gọi là

cổ phiếu và chỉ có công ty cổ phần mới phát hành cổ phiếu. Như

vậy, cổ phiếu chính là một chứng thư chứng minh quyền sở có của

một cổ đông đối với một công ty cổ phần và cổ đông là người có cổ

phần thể hiện bằng cổ phiếu.

Thông thường hiện nay các công ty cổ phần thường phát hành 02

dạng cổ phiếu: Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi.

Page 86: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Phân biệt Cổ phiếu thường và Cổ phiếu ưu đãi

Cổ phiếu phổ thông (Common Stock)

- Cổ phiếu phổ thông là loại cổ phiếu có thu nhập phụ thuộc vào hoạt động kinh

doanh của công ty. Người sở hữu cổ phiếu phổ thông được tham gia họp Đại hội

đồng cổ đông và được bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng nhất của công

ty, được quyền bầu cử và ứng cử vào Hội đồng quản trị của công ty.

Cổ phiếu ưu đãi (Preferred Stock)

- Cổ phiếu ưu đãi tương tự như cổ phiếu phổ thông nhưng cổ đông sở hữu nó không

được tham gia bầu cử và ứng cử vào Hội đồng quản trị, nhưng lại có quyền được

hưởng thu nhập cố định hàng năm theo một tỷ lệ lãi suất cố định không phụ thuộc

vào lợi nhuận của công ty, được ưu tiên chia lãi cổ phần trước cổ đông phổ thông và

được ưu tiên chia tài sản còn lại của công ty khi công ty thanh lý, giải thể.

Page 87: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.4.2. Các biện pháp gia tăng VCSH

• Tăng từ bên ngoài

(i) Phát hành cổ phiếu

* Phát hành cổ phiếu thường (CP phổ thông)

ƯU NHƯỢC

- Không phải hoàn trả cho người mua

cổ phiếu

- Cổ tức không phải là gánh nặng về tài

chính trong những năm thua lỗ

- Tăng quy mô vốn từ đó tăng khả năng

vay vốn, huy động vốn

- Chi phí phát hành cao

- Pha loãng quyền sở hữu ngân hàng

- Giảm mức độ lợi tức trên mỗi cổ

phiếu

- Giảm khả năng tận dụng tỷ lệ đòn bẩy

tài chính

Page 88: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

*Phát hành cổ phiếu ưu đãi

ƯU NHƯỢC

–Không phải hoàn trả vốn

–Không pha loãng quyền kiểm soát

–Tăng khả năng vay nợ

–Cổ tức phải trả cho cổ đông là gánh

nặng tài chính trong những năm ngân

hàng bị thua lỗ

–Chi phí phát hành cao

–Giảm mức cổ tức trên mỗi cổ phiếu

Page 89: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

(ii) Phát hành trái phiếu

Trái phiếu ngân hàng là chứng chỉ vay vốn do các ngân hàng phát

hành, thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của ngân hàng về thanh toán số

lợi tức tiền vay cho người nắm giữ trái phiếu vào những thời hạn đã

xác định và hoàn trả khoản vay ban đầu khi trái phiếu đáo hạn

- Tăng vốn bằng cách phát hành trái phiếu dài hạn: Đây là biện pháp

hiệu quả để tăng cường năng lực tài chính của ngân hàng đáp ứng

những nhu cầu trước mắt, nhưng về bản chất đây chỉ là tăng vốn tự có

trên danh nghĩa, còn về lâu dài sẽ là một gánh nặng nợ nần, đồng thời

chi phí vốn cao sẽ làm suy giảm mức lợi nhuận của ngân hàng.

- Tăng vốn bằng phát hành trái phiếu chuyển đổi: Trái phiếu chuyển

đổi là trái phiếu có thể chuyển thành cổ phiếu thường vào một thời

điểm xác định trong tương lai.

Page 90: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

(ii) Phát hành trái phiếu

– ƯU NHƯỢC

–Không làm phân tán

quyền kiểm soát ngân hàng

–Chi phí thấp

–Thay đổi cơ cấu vốn kinh

doanh một cách linh hoạt

–Phải hoàn trả cho người mua trái phiếu

–Lãi phải trả là gánh nặng trong những năm

thua lỗ

–Tăng chi phí hoạt động

–Giảm khả năng đi vay

–Trái phiếu chuyển đổi có thể pha loãng

quyền chủ sở hữu ngân hàng

Page 91: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Tăng do lợi nhuận giữ lại không chia

ƯU NHƯỢC

–Giúp Ngân hàng tăng vốn

tự có mà không phụ thuộc

vào thị trường vốn

–Không tốn kém chi phí

–Không phải hoàn trả

–Không pha loãng quyền

kiểm soát

–Chỉ áp dụng với các ngân hàng lớn, làm ăn

có lãi liên tục và đều đặn

–Không thể áp dụng thường xuyên vì nó

ảnh hưởng đến quyền lợi của cổ đông

–Tăng vốn chậm

Page 92: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.4. Quản trị tài sản nợ (quản lý vốn huy động,

vốn vay, và các vốn khác)

3.2.5.1.Quản lí qui mô và cơ cấu nợ Cơ cấu nợ ảnh hưởng tới cơ cấu tài sản và quyết định chi phí của

ngân hàng.

Quản lí qui mô và cơ cấu nợ gồm các nội dung:

+ Thống kê đầy đủ, kịp thời các thay đổi về các loại nguồn, tốc độ

quay vòng của mỗi loại.

+ Phân tích kỹ lưỡng các nhân tố gắn liền với thay đổi đó (các

nhân tố ảnh hưởng và bị ảnh hưởng)

+ Lập kế hoạch nguồn cho từng giai đoạn phù hợp với yêu cầu sử

dụng

Page 93: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Ngân hàng cần phân biệt các loại khách hàng gắn với qui mô và tốc

độ gia tăng của mỗi nguồn. Vd: dịp gần Tết, qui mô của tiền gửi tiết kiệm có thể giảm xuống tương đối; hoặc nếu

ngân hàng phục vụ chủ yếu các doanh nghiệp xây lắp, tiền gửi của họ tăng giảm phụ thuộc

nhiều vào mùa xây dựng

Các khách hàng, hoặc nhóm khách hàng có tiền gửi lớn

Các nhóm khách hàng truyền thống, các nhóm khách hàng nhạy

cảm với những thay đổi về công nghệ, lãi suất và chất lượng dịch

vụ kèm theo

Xem xét thị phần nguồn tiền của các ngân hàng khác trên địa bàn và

khả năng cạnh tranh của họ.

Page 94: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.5.2. Quản trị lãi suất chi trả

Lãi suất chi trả càng cao càng có thể huy động được lớn, từ đó mà

mở rộng cho vay và đầu tư.

Tuy nhiên, lãi suất cao làm gia tăng chi phí của ngân hàng và nếu

doanh thu không tăng kịp chi phí, lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm

tương ứng.

Page 95: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Quản lý lãi suất của nguồn vốn có liên quan chặt chẽ với quản lý lãi

suất cho vay và đầu tư của ngân hàng

Nội dung quản lý lãi suất:

+ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất huy động.

+ Đa dạng hóa lãi suất

Page 96: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Lãi suất huy động thay đổi thường xuyên dưới ảnh hưởng của nhiều

nhân tố:

+ Khả năng tiết kiệm và gia tăng tiết kiệm của quốc gia

+ Nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp, Nhà nước và hộ gia đình.

+ Tỷ lệ lạm phát.

+ Tỷ lệ sinh lời của các hoạt động đầu tư khác.

+ Trình độ phát triển của thị trường tài chính.

+ Khả năng sinh lời của ngân hàng.

+ Độ an toàn của các ngân hàng.

Page 97: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Lãi suất huy động tại mỗi ngân hàng được phân biệt theo nhiều

hình thức khác nhau:

+ Lãi suất phân biệt theo thời gian: Thời gian huy động càng dài thì lãi suất

càng cao.

+ Lãi suất phân biệt theo loại tiền.

+ Lãi suất phân biệt theo mục đích gửi, theo mục đích huy động.

+ Lãi suất phân biệt theo rủi ro của ngân hàng: Các ngân hàng nhỏ, hoặc

ngân hàng tư nhân lãi suất cao hơn các ngân hàng lớn hoặc ngân hàng của Nhà nước.

+ Lãi suất phân biệt theo các dịch vụ đi kèm: ví dụ như tiết kiệm có thưởng,

tiết kiệm bảo hiểm lãi suất thấp hơn tiết kiệm khác.

+ Lãi suất phân biệt theo qui mô...

Page 98: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Trong điều kiện bị khống chế về lãi suất tối đa, hoặc để thay đổi tạm

thời qui mô của khoản mục chi phí trả lãi trong kỳ:

Khi trả lãi nhiều lần trong kỳ, lãi suất tương đương (A) sẽ lớn hơn lãi

suất danh nghĩa mà ngân hàng cam kết trả.

A (còn được kí hiệu NEC) = (1+i/n)n – 1

Trong đó: i là lãi suất danh nghĩa trong kỳ; n là số lần trả lãi trong kỳ.

Khi trả lãi trước, lãi suất tương đương với trả lãi sau (B) cũng lớn hơn

lãi suất danh nghĩa trả trước:

B (còn được kí hiệu NEC) = i/(1-i)

Trong đó: i là lãi suất trả trước

Page 99: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

So sánh ưu thế của các cách trả lãi khác nhau:

Trả lãi nhiều lần trong kỳ:

Khách hàng có thể nhận được lãi định kỳ nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu

thường xuyên. Nếu không rút ra, tiền lãi chưa rút vẫn tiếp tục sinh lãi

Lãi suất (tương đương cuối kỳ) thấp hơn hình thức trả lãi cuối kỳ

Trả lãi cuối kỳ:

Khách hàng nhận được lãi cao hơn nhưng đến cuối kỳ mới nhận được. Nếu

trong kỳ cần tiền chi tiêu thì không có hoặc phải rút trước hạn, hưởng LS

thấp

Trả lãi trước:

Về bản chất tương tự như trả lãi sau vì gửi vào 1 khoản tiền và rút ra một

số tiền lớn hơn, mặc dù LS danh nghĩa niêm yết (LS trả trước) thấp hơn LS

niêm yết trả sau.

Page 100: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Để phục vụ cho việc quản lý chi phí trả lãi và hoạch định các mức lãi

suất cạnh tranh (gồm lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay), các ngân

hàng thường tính toán lãi suất bình quân.

(1) Lãi suất bình quân của một nguồn hay một nhóm nguồn trong kỳ.

(2) Lãi suất bình quân của các nguồn phải trả lãi tại một thời điểm hoặc

trong kỳ.

Lãi suất bình quân cho thấy xu hướng thay đổi lãi suất của nguồn, mức

độ thay đổi lãi suất mỗi nguồn, sự kết hợp giữa lãi suất cá biệt và tỷ

trọng mỗi nguồn; nó cũng cho thấy những nguồn đắt tương đối (lãi suất

cá biệt > lãi suất bình quân) và các nguồn rẻ tương đối (lãi suất cá biệt

< lãi suất bình quân). Điều này rất có ý nghĩa đối với hoạch định chiến

lược nguồn vốn.

Page 101: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.5.3.Quản trị kỳ hạn (quản lý kỳ hạn)

- Quản trị kỳ hạn là xác định kỳ hạn của nguồn phù hợp với yêu cầu

về kỳ hạn của người sử dụng, đồng thời tạo sự ổn định của nguồn.

- Nội dung trị lý kỳ hạn:

+ Xác định kỳ hạn danh nghĩa của nguồn và các nhân tố ảnh hưởng.

+ Xác định kỳ hạn thực của nguồn và các nhân tố ảnh hưởng.

+ Xem xét khả năng chuyển hoán kỳ hạn của nguồn.

Page 102: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Kỳ hạn danh nghĩa: kỳ hạn được ngân hàng tuyên bố, gắn với một mức

lãi suất nhất định

• Ví dụ: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, 3 tháng, 6 tháng...

• kỳ hạn danh nghĩa càng dài thì lãi suất càng cao.

• chỉ tiêu phản ánh tính ổn định của nguồn vốn.

• Nguồn có tính ổn định cao thường phải có chi phí duy trì cao

• => Để cho vay và đầu tư dài hạn, ngân hàng cần có khả năng duy trì tính

ổn định của nguồn tiền

Page 103: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Các nhân tố ảnh hưởng đến kỳ hạn danh nghĩa là:

Thu nhập

Ổn định vĩ mô

Khả năng chuyển đổi của giấy nợ

Kỳ hạn cho vay và đầu tư

=>Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới kỳ hạn danh nghĩa tạo cơ

sở để ngân hàng đưa ra kỳ hạn huy động phù hợp với thị trường

Page 104: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Kỳ hạn thực tế Kỳ hạn thực tế của khoản tiền gửi là thời gian mà khoản tiền tồn tại liên

tục tại một đơn vị ngân hàng.

Các nhân tố ảnh hưởng đến kỳ hạn thực tế:

Thu nhập

Ổn định vĩ mô

Khả năng chuyển đổi của giấy nợ

Kỳ hạn cho vay và đầu tư

nhu cầu chi tiêu đột xuất

lãi suất cạnh tranh giữa các ngân hàng

lãi suất giữa các nguồn tiền khác nhau

=>Sự thay đổi lãi suất sẽ gây ra sự dịch chuyển tiền gửi từ ngân hàng này

sang ngân hàng khác, từ kỳ hạn này sang kỳ hạn khác, từ loại tiền này sang

loại tiền khác, làm giảm kỳ hạn thực tế của loại tiền gửi.

Page 105: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Nguồn tiền trong ngân hàng được tạo ra bởi sự tiếp nối liên tục của

các khoản huy động và đi vay -> một nguồn với kỳ hạn danh nghĩa

là ngắn hạn, có thể tồn tại liên tục trong nhiều năm, tức là nguồn có

kỳ hạn thực tế là trung và dài hạn.

Phân tích và đo lường kỳ hạn thực tế của nguồn tiền là cơ sở để

ngân hàng quản lí thanh khoản, chuyển hoán kỳ hạn của nguồn, sử

dụng các nguồn có kỳ hạn ngắn để cho vay với kỳ hạn dài hơn

Page 106: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Phương pháp cơ bản để phân tích kỳ hạn thực tế:

Dựa trên số liệu thống kê để thấy sự biến động số dư của mỗi

nguồn vốn, của nhóm nguồn, tìm số dư thấp nhất trong quí, trong

năm, trong nhiều năm và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi, từ

đó, đo được kỳ hạn thực gắn liền với các số dư.

Quản lý kỳ hạn luôn gắn liền với quản lý lãi suất.

Page 107: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Các cách khác nhau để cải tiến sự ổn định của khoản nợ:

+ Tăng tiền gửi để giảm vay: Dựa vào loại những tiền gửi chủ yếu -

tiền gửi giao dịch hoặc tiền tiết kiệm (tương đối ổn định).

+ Xây dựng mối quan hệ với người gửi lớn sao cho họ tránh rút tiền

gửi trong lúc khủng hoảng.

+ Đa dạng hóa các nguồn tiền : huy động từ nhiều nguồn khác nhau,

giảm sự phụ thuộc của ngân hàng vào một khách hàng.

+ Phát triển quản lý tài sản bên cạnh quản lí các khoản nợ.

Page 108: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.5.4. Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn

Tính thanh khoản của nguồn vốn được đo bằng khả năng tìm kiếm

nguồn vốn mới với chi phí và thời gian nhỏ nhất

Trọng tâm quản lý nguồn vốn, do ngân hàng:

chuyển hoán kỳ hạn của nguồn (nguồn với kỳ hạn ngắn được

chuyển sang đầu tư hoặc cho vay với kỳ hạn dài hơn)

duy trì tỷ lệ dự trữ thấp

Page 109: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Tính thanh khoản của nguồn tuỳ thuộc vào:

Thị trường nợ của mỗi ngân hàng

chính sách tiền tệ đang được vận hành

Các ngân hàng lớn, có nhiều chi nhánh và gần các trung tâm tiền tệ

có nhiều khả năng tìm kiếm các nguồn nhanh chóng hơn là các

ngân hàng nhỏ, ít chi nhánh và ở xa.

Sự phát triển của các công cụ nợ cho phép các ngân hàng có nhiều

cơ hội tiếp xúc với các nguồn.

Các nước mà thị trường nợ kém phát triển, tính thanh khoản của

nguồn vốn của các ngân hàng cũng bị giảm thấp.

Page 110: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn: phân tích thị trường

nguồn vốn của mỗi ngân hàng

qui mô

tốc độ tăng trưởng

vòng quay

lãi suất và sự biến đổi của lãi suất

tỷ trọng thị trường của ngân hàng so với các tổ chức tín dụng khác...

=> tập trung phân tích nguồn vay mượn từ NHNN và các TCTD khác.

Các nguồn này tuy ngắn hạn song có thể có được trong thời gian ngắn,

nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong ngắn hạn.

Page 111: Quản trị ngân hàng thương mại · PDF file-Các cơ quan pháp luật yêu cầu phải duy trì một tỷ lệ ... (NHNN) đã ban hành Thông tư36/2014/TT-NHNN quy định

3.2.5.5. Phát triển các công cụ nợ mới

Thị trường tài chính liên tục phát triển và tạo ra các sản phẩm mới.

Bên cạnh vay ngân hàng Nhà nước và vay trên thị trường liên ngân hàng

trong nước, các ngân hàng đang vươn tay tới thị trường liên ngân hàng

quốc tế.

Nhiều ngân hàng đang phát triển và sử dụng các chứng chỉ tiền gửi, các

hợp đồng mua bán lại, các giấy nợ ngân hàng.

Các công cụ nợ truyền thống đang được mở rộng: Tiền gửi thanh toán

đang được khuếch trương, hướng tới mục tiêu là các tầng lớp dân cư.

Các loại tiền gửi bằng ngoại tệ hoặc đảm bảo bằng ngoại tệ, tiền gửi trên

12 tháng.

Bên cạnh huy động tiết kiệm, nhiều ngân hàng đã phát hành kỳ phiếu,

trái phiếu (có loại có thể chuyển đổi), tạo công cụ nợ mới, làm phong

phú thị trường nguồn vốn của các ngân hàng.