quyẾt ĐỊnhcongdoanytevn.org.vn/content/cdyt/2011/01/20060822qd25... · web viewmặt khác,...

36
QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ Y TẾ SỐ 25/2006/QĐ-BYT NGÀY 22 THÁNG 8 NĂM 2006 VỀ VIỆC BAN HÀNH BỔ SUNG BIỂU MẪU VỀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀO HỆ THỐNG BIỂU MẪU CỦA NGÀNH Y TẾ BỘ TRƯỞNG BỘ YTẾ Căn cứ nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15/5/2003 của Chính phủ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế; Căn cứ Quyết định số 379/2002/QĐ-BYT ngày 08/2/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế về thống kê Y tế; Theo đề nghị của các Ông: Cục trưởng Cục Y tế dự phòng Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính - Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành bổ sung biểu mẫu về tai nạn thương tích vào hệ thống biểu mẫu của Ngành Y tế ban hành kèm theo Quyết định số 2554/2002/QĐ-BYT ngày 04/7/2002của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành mẫu sổ sách và mẫu báo cáo thống kê y tế để áp dụng cho các cơ sở y tế trong toàn quốc, bao gồm: 1. Phiếu tai nạn thương tích - (Phụ lục 1) 2. Sổ khám bệnh A1/YTCS - (Phụ lục 2) 3. Sổ theo dõi nguyên nhân tử vong - A6/YTCS - (Phụ lục 3)

Upload: others

Post on 05-Feb-2020

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

QUYẾT ĐỊNHCỦA BỘ Y TẾ SỐ 25/2006/QĐ-BYT NGÀY 22 THÁNG 8 NĂM 2006 VỀ VIỆC BAN

HÀNH BỔ SUNG BIỂU MẪU VỀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀO HỆ THỐNG BIỂU MẪU CỦA NGÀNH Y TẾ

BỘ TRƯỞNG BỘ YTẾ

Căn cứ nghị định số 49/2003/NĐ-CP ngày 15/5/2003 của Chính phủ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ Quyết định số 379/2002/QĐ-BYT ngày 08/2/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế về thống kê Y tế;

Theo đề nghị của các Ông: Cục trưởng Cục Y tế dự phòng Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính - Bộ Y tế,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành bổ sung biểu mẫu về tai nạn thương tích vào hệ thống biểu mẫu của Ngành Y tế ban hành kèm theo Quyết định số 2554/2002/QĐ-BYT ngày 04/7/2002của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành mẫu sổ sách và mẫu báo cáo thống kê y tế để áp dụng cho các cơ sở y tế trong toàn quốc, bao gồm:

1. Phiếu tai nạn thương tích - (Phụ lục 1)

2. Sổ khám bệnh A1/YTCS - (Phụ lục 2)

3. Sổ theo dõi nguyên nhân tử vong - A6/YTCS - (Phụ lục 3)

 4. Báo cáo thống kê tai nạn thương tích tại xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là huyện) và tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương(gọi chung là tỉnh) - (Phụ lục 4).

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo. Các quy định trước đây trái với qui định trong Quyết định này đều bãi bỏ.

Điều 3. Các ông, bà: Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng các Vụ, Cục trưởng các Cục thuộc Bộ Y tế, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc

Bộ, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng Y tế Ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

KT. BỘ TRƯỞNGTHỨ TRƯỞNGTrần Chí Liêm

Phụ lục 1 Thôn:.....................................

PHIẾU TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH(Ban hành kèm theo Quyết định số ..../2006/QĐ-BYT

ngày ...tháng...năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

Họ và tên……………………………. Nam Nữ Tuổi: ……..

Nơi thường trú: ………………………………………………………….

Thời điểm xảy ra tai nạn ……giờ ..... ngày….. tháng…..năm…..

Nơi xảy ra tai nạn: thôn……….xã…………huyện……….tỉnh………..

1. Nghề nghiệp- Học sinh, sinh viên - Công nhân, thợ thủ công

- Cán bộ công chức - Lao động tự do, buôn bán

- Bộ đội, công an - Khác

- Nông dân -

2. Địa điểm xảy ra- Trên đường đi - Nơi làm việc

- Tại nhà - Nơi công cộng

- Trường học - Hồ ao, sông, biển

- Khác

3. Bộ phận bị thương- Đầu, mặt, cổ - Chi

- Thân mình - Đa chấn thương

- Khác -

4. Nguyên nhân trực tiếp- Tai nạn giao thông - Bỏng: cháy nổ, điện, vật có nhiệt nóng,

nước nóng

- Tai nạn lao động - Ngộ độc: hoá chất, thực phẩm

- Súc vật, động vật: cắn, đốt, húc - Tự tử

- Ngã - Bạo lực trong gia đình, xã hội

- Đuối nước - Khác: hóc dị vật, sét đánh...

5. Diễn biến sau tai nạn, thương tích- Chết - Tàn phế - Không tàn phế - Chưa xác định

6. Xử trí sau tai nạn, thương tích - Tự chữa - Đến Bệnh viện huyện, PKĐK khu vực

- Được sơ cấp cứu tại chỗ - Đến bệnh viện tỉnh

- Đến cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân - Đến bệnh viện trung ương

- Đến trạm y tế xã - Khác

Phiếu được ghi ngày….... tháng ….... năm…..... Người ghi phiếu ( Ghi rõ tên, chức danh)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------------------

Tỉnh:……………….

BÁO CÁO THỐNG KÊ TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH QUÝ …..NĂM 2004

(Dùng thống nhất từ Xã, Huyện và Tỉnh)

 

stt

Nội dung tổng hợp và phân loại TNTT

Tổng chung 0 - 4 tuổi 5 - 14 tuổi 15 - 60 tuổi trên 60 tuổi

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

Mắc

Chết

Mắc

Chết

Mắc

Chết

Mắc

Chết

Mắc

Chết

Mắc

Chết

Mắc

Chết

Mắc

Chết

Mắc

Chết

Mắc

Chết

1 Số người bị TNTT                                        

2 Nghề nghiệp                                        

  Cán bộ công chức                                        

  Nông dân                                        

  Bộ đội, công an                                        

  Học sinh, sinh viên                                        

  Công nhân, thợ thủ công                                        

  Lao động tự do, buôn bán                                        

  Nghề khác                                        

3 Địa điểm xảy ra                                        

  Trên đường đi                                        

  Tại nhà                                        

  Trường học                                        

  Nơi làm việc                                        

  Nơi công cộng                                        

  Hồ ao, sông                                        

4Bộ phận bị thương - theo

ICD10                                       

  Đầu, mặt, cổ (S00-S19)                                        

  Thân mình (S20-S39)                                        

  Chi (S40-S99)                                        

  Đa chấn thương (T00-T07)                                        

5Nguyên nhân TNTT - theo

ICD10                                        

 Tai nạn giao thông (V01-

V09, W01-W19)                                        

 Tai nạn do lực cơ học bất

động (W20-W49)                                       

 Tai nạn do lực cơ học

chuyển động (W50-W64)                                       

  Đuối nước (W65-W84)                                        

  Bỏng (W85-W99, X00-X19)                                        

 Ngộ độc: hoá chất, thực

phẩm, động vật, thực vật có độc (X20-X29, X40-X49)

                                       

  Tự tử (X60-X84)                                        

 Bạo lực, xung đột (X85-

Y09)                                       

  Khác                                        

6Điều trị ban đầu sau tai nạn,

thương tích                                        

  Tự điều trị                                        

  Đội sơ cấp cứu của các Hội                                        

 Cơ sở khám, chữa bệnh tư

nhân                                       

  Trạm xá xã                                        

 Trung tâm y tế, bệnh viện

huyện                                       

  Bệnh viện tỉnh                                        

  Bệnh viện trung ương                                        

  Khác                                        

Ngày tháng năm 2004

Người lập báo cáo Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên) (Ký tên, đóng dấu)

Xã/phường:...................

Phụ lục 4Huyện/Quận:................

Tỉnh/T.Phố:………

BÁO CÁO THỐNG KÊ TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH ....THÁNG.......NĂM 200...

(Dùng thống nhất từ Xã (để báo cáo nhanh), Huyện và Tỉnh (để báo cáo 3, 6, 9, 12 tháng))

(Ban hành kèm theo Quyết định số....../2006/QĐ-BYT ngày ... tháng ....năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

stt

Nội dung tổng hợp và phân loại TNTT

TSố chung 0 - 4 tuổi 5 - 14 tuổi 15 - 19 tuổi 20 - 60 tuổi trên 60 tuổi

M C

Tr đó:Nữ M C

Tr đó: Nữ M C

Tr đó: Nữ M C

Tr đó: Nữ M C

Tr đó: Nữ M C

Tr đó: Nữ

M C M C M C M C M C M C

1 Số người bị TNTT                                                

2 Nghề nghiệp                                                

  Cán bộ công chức                                                

  Nông dân                                                

  Bộ đội, công an                                                

  Học sinh, sinh viên                                                

 Công nhân, thợ thủ

công                                               

 Lao động tự do, buôn

bán                                               

  Nghề khác                                                

3 Địa điểm xảy ra                                                

  Trên đường đi                                                

  Tại nhà                                                

  Trường học                                                

  Nơi làm việc                                                

  Nơi công cộng                                                

  Hồ ao, sông                                                

4Bộ phận bị thương -

theo ICD10                                               

 Đầu, mặt, cổ (S00-

S19)                                               

  Thân mình (S20-S39)                                                

  Chi (S40-S99)                                                

 Đa chấn thương (T00-

T07)                                               

  Khác                                                

5Nguyên nhân TNTT -

theo ICD10                                                

 Tai nạn giao thông

(V01-V99)                                               

 Tai nạn lao động

(W20-W49)                                               

 Súc vật, động vật: cắn,

đốt, húc...( W50-W64)                                               

  Ngã (W01-W19)                                                

  Đuối nước (W65-W84)                                                

 Bỏng (W85-W99,

X00-X19)                                                

 Ngộ độc: hoá chất,

thực phẩm, động vật, thực vật có độc (X25-X29, X40-X49)

                                               

  Tự tử (X60-X84)                                                

 Bạo lực, xung đột

(X85-Y09)                                               

  Khác                                                

6Điều trị ban đầu sau tai

nạn, thương tích                                                

  Tự điều trị                                                

 Đội sơ cấp cứu của các

Hội                                               

 Cơ sở khám, chữa

bệnh tư nhân                                               

  Trạm xá xã                                                

 Bệnh viện huyện,

Phòng khám ĐKKV                                               

  Bệnh viện tỉnh                                                

  Bệnh viện trung ương                                                

  Khác                                                

Ngày tháng năm 200

Người lập báo cáo Thủ trưởng đơn vị

(Ký tên) (Ký tên, đóng dấu)

A1/YTCS

SỔ KHÁM BỆNH

TT Họ và tên

Tuổi Đối tượngĐịa

chỉNghề

nghiệpDân

tộc

Triệu chứngchính

Chẩn đoán

Phương pháp điều trị

Nơi điều trịNam Nữ BHYT

Miễn phí

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

                         

                         

                         

                         

                         

                         

                         

                         

                         

                         

                         

                         

                         

A6/YTCS

SỔ THEO DÕI NGUYÊN NHÂN TỬ VONG

TT Họ và tên

Tuổi

Địa chỉNghề

nghiệp

Ngày tháng năm chết

Nơi chết

Nguyên nhân chết

Được CBYT chăm sóc khi chết

Nam NữTại

CSYTTại

nhàKhác Có

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

                       

                       

                       

                       

                       

                       

                       

                       

                       

                       

                       

THU THẬP TNTT TRONG BỆNH VIỆN THEO ICD 10

Thứ tự

Nội dung TNTT mã số Tổng số bệnh nhân Trẻ em dưới 15 tuổi

          Mắc Chết

     

Mắc ChếtTổng

số0 - 4

tuổiTổng

số0 - 4

tuổi

  Chương XIX: Vết thương, ngộ độc và kết quả của các nguyên nhân bên ngoàiChapter XIX: Iinjury, poisoning and certain other consequences of external causes

S00-T 98

           

271 Vỡ xương sọ và các xương mặt - Fracture of skull and facial bones

S02

           

272 Gãy xương cổ, ngực, khung chậu-Fracture of neck, thorax or pelvis.

S12,S22,S32,T08

           

273 Gãy xương đùi - Fracture of femur S72            

274 Gãy các phần khác của chi: do lao động và giao thông - Fracture of other lim bones

S42, S52,S62,S82,S92,T10,T12

           

275 Gãy nhiều xương của cơ thể: do lao động và giao thông -Fractures involving multiple body regions

T02

           

276 Sai khớp, bong gân, tổn thương khu trú và ở nhiều vùng cơ thể -Dislocations, sprains and strains of specified and multiple body regions

S03, S13, S23, S33, S43, S53, S63, S73, S83, S93, T03

           

277 Thương tổn do chấn thương ở mắt và hốc mắt -Injury of eye and orbit

S05

           

278 Thương tổn do chấn thương trong sọ - Intracranial injury

S06

           

279 Thương tổn do chấn thương các nội tạng khác - Injury of other internal organs

S26-S27,S36- S37

           

280 Chấn thương dập nát và cắt cụt đã xác định và nhiều vùng trong cơ thể - Crushing injuries and traumatic amputation or specified and multiple body regions

S07-S08, S17 - S18,S28, S38, S47-S48, S57-S58, S67-S68, S77-S78, S87-S88, S97 - S98, T04- T05

           

281 Các tổn thưng khác do chấn thưng xác định và ở nhiều ni -Other injuries of specified, unspecified and multiple body regions

S00 - S01, S04, S09- S11, S14- S16, S19 - S21,S24-S25, S29-S31, S34-S35, S39-S41, S44-S46, S49-S51, S54-S56, S59-S61, S64-S66, S69-S71, S74-S76, S79-S81, S84-S86, S89-S91,            

282 Hậu quả do dị vật vào hốc tự nhiên - Effects of foreign body entert hrough natural orifice

T15-T19

           

283 Bỏng và sự ăn mòn -Burnss and corrosions T20-T32            

284 Nhiễm độc thuốc và các sinh phẩm - Poisoning by drugs and biological substances

T36- T50

           

285 Tác hại của các chất có nguồn gốc chủ yếu không phải thuốc - Toxic effects of substances chiefly nonmedical as to source

T51- T65

           

286 Các hội chứng do điều trị xấu -Maltreatment syndromes

T74

           

287 Hiệu quả của các nguyên nhân bên ngoài khác và không xác định - Other and unspecified effects of external causes

T33- T35, T66-T73, T75-T78

           

288 Một số biến chứng sớm của chấn thương, của chăm sóc ngoại khoa và y học, chưa xếp ở nơi khác -Certain early complications of trauma and complications of surgical and medical care, not

T79-T88            

elsewhere classified

289 Di chứng, thương tổn do chấn thương, do ngộ độc và hậu quả khác do nguyên nhân bên ngoài -Sequalae of injuries, of poisoning and of other consequences of external causes

T90-T98

           

  Chương XX: Nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử vong - Chapter XX: External causes of morbidity and mortality

V01-Y98

           

290 Tai nạn giao thông -Transport accidént V01-V09,W01 - W19            

291 Tai nạn do các nguyên nhân sức mạnh cơ học và không cố ý-exposure to inanimate mechanical forces

W20-W64

           

292 Tai nạn chết đuối, chết chìm-Accident drowning and submersion

W65-W84

           

293 Tai nạn do dòng điện bức xạ, nhiệt độ và áp lực không khí quá cao-exposure to electric current radiation and extreme ambian air temperature and pressure

W85-W99

           

294 Tai nạn do khói, lửa, đám cháy-expossure to smoke, fire and fpames

X00-X09

           

295 Tai nạn do tiếp xúc với các chất nóng - contact with heat and hot

X10-X19

           

296 Tai nạn do tiếp xúc với động vật và cây độc - Contact with venomous animals and plants

X20-X29

           

297 Tai nạn ngộ độc do các chất độc-Accident poisoning by and exposure to noxious substances

X40-X49

           

298 Tự tử -Intentionnal sel - harm. X60-X84            

299 Bạo lực đánh nhau - Assault X85-Y09            

300 Tai biến của thuốc và các chất sinh học trong điều trị - Drugs medicament and biological substances causing adverseeffects in therapeutic use.

Y40-Y59

           

301 Tai nạn rủi ro với người bệnh trong chăm sóc nội khoa - Misadventures to patients during surgical and medical care.

Y60-Y69

           

302 Tai nạn do sử dụng thiết bị trong chẩn đoán và điều trị - Medical devices associated with adverse incidents in diagnostic and therapeutic use

Y70-Y82

           

303 Các yếu tố tăng cường cho nguyên nhân bệnh Y90-Y98            

tật tử vong đã có trong phân loại - Supplementary factors related to cause of morbidity classified elswhere

® Trung tâm tư vấn pháp luật TLĐ

HƯỚNG DẪNLẬP BIỂU MẪU TAI NẠN THƯƠNG TÍCH

I- SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG HỆ THỐNG BIỂU MẪU THU THẬP TNTT

Một trong những khó khăn trong việc phân tích, đánh giá mức độ tai nạn thương tích (TNTT) hiện nay là thiếu số liệu phản ánh toàn bộ các trường hợp mắc và tử vong TNTT do tất cả các nguyên nhân. Mặc dù trong mấy năm gần đây, nhiều Bộ, Ngành đã có gắng tổ chức thu thập và xử lý số liệu về TNTT nhưng chủ yếu vẫn là các số liệu phục vụ từng lĩnh vực , cụ thể:

Bộ Lao động và Thương bình Xã hội (LĐTBXH) thu thập thông tin về TNTT xảy ra trong quá trình lao động của các cơ sở sản xuât thuộc lĩnh vực công nghiệp. Nguồn số liệu này còn thiếu hoặc chưa đầy đủ thông tin TNTT xảy ra trong lĩnh vực nông, lâm và ngư nghiệp.

Bộ Giao thông và Cục cảnh sát giao thông thu thập số liệu tai nạn do giao thông, chủ yếu là giao thông đường bộ. Thông tin chú trọng về cung đường, loại phương tiện gây ra tai nạn, thời tiết... thiếu thông tin chi tiết về bộ phận bi thương như chấn thường sọ não, chấn thương mặt, phần mềm, chi.... Nguồn số liệu này chỉ thông kê những trường hợp chết ngay tại chỗ hoặc chết trong vong 7 ngày kể từ khi xảy ra TN. Trong thực tế nhiều trường hợp TNTT sau 20 ngày đến 1 tháng mới tử vong như chấn thương sọ não, phần mềm...

Bộ Giáo dục và Đào tạo thu thập thông tin TNTT của học sinh, giảng viên xảy ra trong phạm vi nhà trường và trong thời gian học.

Bộ Y tế thu thập các trường hợp TNTT đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế. Thiếu các số liệu tử vong tại chỗ, những trường hợp bị thương không đến cơ sở y tế. Số liệu TNTT của ngành y tế quan tâm nhiều đến mức độ và vị trí bị thương của nạn nhân phục vụ cho việc chẩn đoán và điều trị.

Thông tin của các Bộ trên thu thập thường không đầy đủ rất nhiều trường hợp TNTT không do các bộ, ngành quản lý thì không được thu thập như: tại nan xảy ra trong gia đình hoặc nơi khác như sông ngòi đuối nước, đồng áng, những nơi công cộng, rừng núi hoặc những nơi hẻo lánh...Những trường hợp tại nạn nhỏ tự điều trị, thậm chí có những trường hợp chết ngay sau khi xảy ra tại nạn cũng không được thu thập tổng hợp.

Chúng ta không thể tổng hợp các số liệu TNTT của các Bộ ngành hiện đang thu thập thành số liệu TNTT của toàn quốc, làm như vậy sẽ không đảm bảo được chính xác do có sự trùng lặp và không đầy đủ trong quá trình thu thập.

Số liệu về tử vong cũng đang là vấn đề khó thu thập. Hệ thống thống kê nhà nước chỉ thu thập tổng số mắc chết chung và chết phần theo giới tuổi, thiếu nguyên nhân tử vong nên không thể biết hiện có bao nhiều trường hợp tử vong do TNTT.

Số liệu của ngành Y tế chỉ tính những trường hợp tử vong được điều trị tại cơ sở y tế, thiếu các trường hợp tử vọng tại nơi xảy ra tai nạn và tử vong tại nhà, như vậy số liệu của các bộ, ngành trên không đầy đủ.

Một số thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu cải tiến về đường xá, phương tiện giao thông, điều kiện làm việc, các quy định về ngôi nhà an toàn, cộng đồng an toàn cùng như việc tuyền truyền về phòng chống TNTT thì chưa được cung cấp đầy đủ và kịp thời như: Nguyên nhân xảy ra tại nạn, nơi xảy ra tai nạn, phân loại TNTT và TN phân theo giới, tuổi. Thông tin công bố trên các phương tiên thông tin đại chúng hiện nay chỉ là các thông tin nhanh về từng vụ và những vụ TN xảy ra tương đối lớn có tồn hại nhiều về người hoặc của cải.

1

® Trung tâm tư vấn pháp luật TLĐ

Nguyên nhân của sự hạn chế trên là do thiếu sự phân công và phối hợp trong việc thu thập và báo cáo và những văn bản quy phạm quy định ghi chép và báo cáo của các ban ngành. Khái niệm về TNTT còn chưa rõ và thống nhất như tử vong về TNTT, về nguyên nhân xảy ra tai nạn, lĩnh vực chấn thương...

Để có thể khắc phục tình trạng trên đồng thời thu thập được đầy đủ thông tin về mức độ TNTT phục vụ việc đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu chiến lược Chính sách quốc gia phòng chống TNTT giai đoạn 2002-2010 và tìm ra giải pháp làm giảm số lượng mắc và tử vong do TNTT cần thiết phải tổ chức thu thập số liệu về TNTT trong cả nước do mọi nguyên nhân. Có hai phương pháp thu thập số liệu: (1) Điều tra (2) Ghi chép và báo cáo định kỳ.

* Điều tra có 2 loại: - Tổng điều tra TNTT: Là tổ chức điều tra thu thập số liệu TNTT trong cả nước.

Phương pháp này có ưu điểm, thu thập đầy đủ các trường hợp mắc và chết do TNTT và các thông tin chi tiết về tình hình TNTT đã xảy ra. Dựa vào các thông tin đã thu thập được từ điều tra sẽ giúp phân tích tình hình TNTT trên nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy vậy, để tiến hành điều tra TNTT trên toàn quốc cần có đầu tư rất lớn về kinh phí và nhân lực, do đó không thể tiến hành thường xuyên được, thông thường từ 5 hoặc 10 năm /1 lần và kết hợp với các cuộc điều tra khác. Mặt khác, số liệu điều tra chỉ có thể thu thập trong một khoảng thời gian nhất định (trong vòng 3 tháng). Những trường hợp bị tai nạn lâu, hoặc những trường hợp bị TN nhỏ người dân không nhớ, một số tai nạn do bạo lực gia đình, xã hội thường dấu không khai báo.

- Điều tra chọn mẫu TNTT: Khác với nhiều cuộc điều tra về kinh tế , xã hội, tình hình TNTT xảy ra rất khác nhau giữa các vùng thành thị, nông thôn, miền núi, đồng bằng, các vùng sinh thái, thậm chí ngày giữc các vùng thành thị cũng đã có sự khác nhau như: về thời gian, mùa mưa, bão thường xảy ra đuối nước, đổ nhà, cây cối, điện giật; mùa hạ thường xảy ra cháy nổ...vì vậy số liệu điều tra chọn mẫu làm cơ sở suy rộng cũng khó có thể đảm bảo độ tin cậy.

* Ghi chép và báo cáo định kỳ:Đây là phương pháp đơn giản và kinh tế nhất, theo quy định bất kỳ một trường hợp

TNTT nào cũng phải ghi chép ngay sau khi xảy ra. Nếu ghi chép đầy đủ sẽ thu được thông tin kịp thời chính xác. Phương pháp này dễ thực hiện nếu ta biết kết hợp với mạng lưới Y tế hiện nay. Chính vì vậy từ năm 2003 được sự hỗ trợ kinh phí của Sida Thuỵ Điển, vụ Kế hoạch- Tài chính kết hợp với Cục Y tế dự phòng và phòng chống HIV/AIDS, thiết kế xây dựng hệ thống thu thập thông tin về các trường hợp mắc và chết do TNTT của tất cả các nguyên nhân.

II-MỤC TIÊU - Xây dựng được hệ thống biểu mẫu đảm bảo thu thập đầy đủ thông tin về mắc và

chết do TNTT và các nguyên nhân xảy ra tai nạn.- Hệ thống biểu mẫu mới phải được lồng ghép với hệ thống biểu mẫu mà Bộ

Trưởng Bộ Y tế đã ban hành năm 2002 nhằm tránh sự chồng chéo và quá tải về sổ sách biểu mẫu cho y tế cơ sở, đặc biệt tuyến xã.

- Biểu mẫu phải được thiết kế đơn giản, dễ ghi chép, tổng hợp báo cáo.- Phải đảm bảo tính khả thi và bền vững khi không còn sự hỗ trợ của Dự án/

chương trình.

2

® Trung tâm tư vấn pháp luật TLĐ

III-QUÁ TRÌNH XÂY DỰNGNghiên cứu biểu mẫu hiện đang thu thập thông tin về TNTT của các bộ ngành bao

gồm Bộ LĐTBXH, Bộ GDĐT, Bộ GTVT và Cục cảnh sát giao thông, biểu mẫu của các cơ sở y tế và biểu mẫu tổng họp của các vụ, cục trong cơ quan Bộ Y tế.

Khảo sát nhu cầu thông tin phục vụ cho việc phân tích đánh giá mức độ tai nạn thương tích hiện nay.

Nghiên cứu về khả năng của các địa phương trong việc thu thập thông tin về tai nạn thương tích.

Thiết kế và lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các cơ quan có liên quan về hệ thống biểu mẫu thu thập số liệu TNTT.

Hiện nay hệ thống biểu mẫu thu thập TNTT đã được thiết kế và đang triển khai thí điểm trong các tỉnh có dự án. Sau một thời gian triển khai sẽ lấy ý kiến góp ý của các đợn vị thực hiện điểm để hoàn chỉnh và lồng ghép với hệ thống biểu mẫu chung của ngành Y tế do bộ phận Thống kê- Tin học, Vụ Kế hoạch - Tài chính thực hiện.

*Biểu mẫu thu thập thông tin về TNTT bao gồm:Biểu mẫu ghi chép ban đầu:- Phiếu TNTT sử dụng tại thôn bản - Sổ khám bệnh (A1/ YTCS), sổ theo dõi nguyên nhân tử vong (A6/ YTCS) của

trạm Y tế xã, phường- Sổ khám bệnh, bệnh án và phiếu xét nghiệm của các cơ sở y tế từ tuyến huyện trở

lên kể cả phòng khám bệnh tư nhân.Biểu mẫu báo cáo:- Biểu: “Báo cáo thống kê tai nạn thương tích quý/năm” sử dụng thống nhất để

tổng hợp số liệu TNTT cho các tuyến và các cơ sở khám chữa bệnh.* Đối tượng tham gia thu thập số liệu TNTT - Cán bộ y tế thôn bản,- Cán bộ trạm y tế xã, phường, thị trấn- Cán bộ làm công tác khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế nhà nước, bán công và tư

nhân.

IV-CÁC KHÁI NIỆM VỀ TNTT 1- Khái niệm thương tích: Là những thương tổn thực thể trên cơ thể người do tác động của những năng lượng

( bao gồm cơ học, nhiệt, điện, hoá học hoặc phòng xạ) với mức độ, tốc độ khác nhau quá sức chịu đựng của cơ thể người. Ngoài ra chấn thương còn là sự thiếu hụt các yếu tố cần thiết cho sự sống như trong trường hợp đuối nước, bóp nghẹt hoặc đông lạnh.

2- Khái niệm trường hợp bị thương được ghi chépLà những chấn thương cần thiết đến sự chăm sóc y tế phải nghỉ học, nghỉ làm việc

hoặc hạn chế sinh hoạt bình thường tối thiểu một ngày.3- Khái niện về tử vong do thương tích Là những trường hợp tử vong do nguyên nhân thương tích trong vòng một tháng

sau khi xảy ra tai nạn.

3

® Trung tâm tư vấn pháp luật TLĐ

4- Khái niệm vụ tai nạn Là những vụ việc xảy ra do va chạm , đổ xe, lật thuyền , sập nhà, hầm lò ... Một vụ

tai nạn có thể dẫn đến hậu quả thiệt hại về vật chất hoặc người. Một vụ tai nạn có thể không có nạn nhân hoặc có thể có nhiều hơn một nạn nhân.

5- Khái niệm về nguyên nhân tai nạnTai nạn giao thông: Là sự va chạm bất ngờ nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người, xảy ra khi các

đối tượng tham gia giao thông đang hoạt động trên đường giao thông công cộng, đường chuyên dụng hoặc ở địa bàn giao thông cộng cộng nhưng do chủ quan vi phạm luật lệ giao thông hoặc do gặp phải các tình huống sự cố đột xuất không kip phanh tránh, gây ra thiệt hại về tính mạng hoặc sức khoẻ.

Đặc điểm:- Xảy ra trên đường cộng cộng dành cho người và phương tiện giao thông đi lại.- Có hậu quả là 1 hoặc nhiều người bị chết hoặc bị thương- Có ít nhất một phương tiện giao thông liên quan Như vây TNGT được tính tất cả các trường hợp xẩy ra trên các tuyến đường bao

gồm đường bộ, thuỷ, đường sắt, hàng không ...Tai nạn lao động:Là những trường hợp chấn thương xảy ra do tác động của các yếu tố nguy hiểm độc

hại trong lao động gây tồn thương bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ lao động trong thời gian làm việc, chuẩn bị hoặc thu dọn sau khi làm việc. TNLĐ bao gồm các TN xảy ra trong các lĩnh vực sản xuất công, nông, lâm, ngư nghiệp...

Tai nạn trong trường học:Các trường hợp chấn thương xảy ra trong khuôn viên của trường như: trong lớp

học, sân trường, khu luyện tập thể thao, hành lang, khu vệ sinh.Ngã: Tính tất cả các trường hợp ngã không nằm trong lĩnh vực giao thông và lao động.Súc vật cắn, đốt, húc: Là trường hợp bị các loại động vật tấn công con người như: chó, mèo, rắn, châu,

bò...Đuối nước/ngạt: Trường hợp mắc là bị ngạt do chìm trong chất lỏng nhưng không tử vong, cần đến

chăm sóc y tế hoặc bị các biến chứng khác.Chết đuối là trường hợp tử vong trong 24 giờ do bị chìm trong chất lỏng (như:

nước, xăng, dầu…). Bỏng: Là tổn thương một hoặc nhiều lớp tế bào da khi tiếp xúc chất lỏng nóng, chất rắn

nóng, lửa. Các chấn thương da do sự phát xạ tia cực tím hoặc phóng xạ, điện, hoá chất…Ngộ độc : Là những trường hợp hít, ăn hoặc tiêm vào cơ thể các loại độc tố dẫn đến tử vong

hoặc ngộ độc cấp cần có sự chăm sóc y tế.

4

® Trung tâm tư vấn pháp luật TLĐ

Tự tử: Là trường hợp chấn thương, ngộ độc, hoặc ngạt…do chính nạn nhân tự gây ra với

mục đích đem lại cái chết cho chính họ.Bạo lực trong gia đình, xã hội: Là hành động sử dụng vũ lực hăm doạ hoặc đánh đập người, nhóm người, cộng

đồng khác dẫn đến chấn thương, tử vong, tổn thương tinh thần, chậm phát triển.Khác: Là trường hợp khác ngoài các trường hợp trên như: sét đánh, sặc bột, hóc xuơng...

5

® Trung tâm tư vấn pháp luật TLĐ

V-LUỒNG THÔNG TIN TNTT

6

BỘ Y TẾ

Vụ KHTC Cục YTDP Việt Nam

UBND(Phòng tế huyện)(Báo cáo định kỳ quý)

BV trung ương(Báo cáo định kỳ quý)

Trạm y tế xã(Báo cáo định kỳ quý; Sổ khám bệnh

A1/YTCS; Sổ theo dõi nguyên nhân tử vong A6/YTCS)

YT thôn bản (Phiếu TNTT )

Các Bộ,

ngành khác

BV tỉnh(Báo cáo định kỳ quý)

BV huyện, PKĐK(Báo cáo định kỳ quý)

gửi đi

BV các ngành, tư nhân

(Báo cáo định kỳ quý)

trao đổi

Sở Y tế(Báo cáo định kỳ

quý)

® Trung tâm tư vấn pháp luật TLĐ

7

® Trung tâm tư vấn pháp luật TLĐ

VI-CÁCH GHI CHÉP VÀ TỔNG HỢP1- Phiếu TNTT (Phụ lục1)Phiếu này do cán bộ y tế thôn bản thực hiện, bất kỳ một trường hợp thương tích nào

xảy ra trên địa bàn quản lý phải được ghi vào phiếu. Mỗi trường hợp thương tích được ghi 1 phiếu. Phiếu gồm các mục, cụ thể:

- Họ và tên: Ghi họ tên của nạn nhân, giới đánh dấu (x) vào ô tương ứng- Tuổi: Ghi theo tuổi dương lịch: Nếu < 1 tuổi ghi số tháng tuổi và đằng sau

ghi th để phân biệt với tuổi, ví dụ 3 tháng tuổi thì ghi 3th, nếu < 1 tháng ghi số ngày tuổi và thêm vào ng ví dụ 7 ngày tuổi thì ghi 7ng.

- Nơi thường trú : ghi địa dư BN đang sinh sống.- Thời điểm xảy ra tại nạn : ghi giờ, ngày, tháng, năm xảy ra TN.- Nơi xảy ra tai nạn: ghi rõ thôn, xã, huyện, tỉnh.- Nghề nghiệp: Chỉ tính nghề chính của nạn nhân, đánh dấu (x) vào ô tương

ứng, mỗi nạn nhân được đánh dấu 1 nghề chính. Các trường hợp từ 0-6 tuổi, trên 60 tuổi được tính vào tiêu chí “nghề khác”

- Địa điểm xảy ra TT: Đánh dấu (x) vào các địa điểm xảy ra TT tương ứng, ngoài các địa điểm này thì mới đánh dấu (x) vào Khác.

- Bộ phận bị thương: Do khả năng chẩn đoán của cán bộ y tế thôn bản hạn chế nên bộ phận bị thương chỉ ghi một số phần chính: Đánh dấu (x) vào ô tương ứng như Đầu, mặt, cổ; Thân mình, Chi; trường hợp bị thương nhiều nơi thì đánh dấu (x) vào ô đa chấn thương, tự tử và ngộ độc... (x) khác .

- Nguyên nhân : có rất hiều nguyên nhân xảy ra TN nhưng nhìn chung có một số nguyên nhân sau:

Tai nạn giao thông: cần cụ thể tai nạn do ô tô, xe máy, xe đạp, đi bộ... Ngã (Ko tính nếu ngã do TNGT hoặc TNLĐ) Tai nạn lao động. Súc vật cắn, đốt, húc Đuối nước Bỏng: cháy nổ, điện, vật có nhiệt nóng, nước nóng Ngộ độc: hoá chất, thực phẩm Tự tử Bạo lực trong gia đình, xã hội Khác: hóc dị vật, sét đánh...Đánh dấu (x) nguyên nhân dẫn đến bị thương vào các cột tương ứng - Diễn biến sau tai nạn, thương tích: Phần này cán bộ y tế thôn bản phải xem

xét diễn biến sau tại nạn ít nhất trong vòng 1 tháng, nếu có diễn biến gì thì đánh dấu (x) vào ô tương ứng. Trong trường hợp nếu đã gửi phiếu cho trạm y tế xã thì ghi lại để bổ sung vào phiếu.

- Xử trí sau tai nạn, thương tích: Đánh dấu vào các ô tương ứng nhằm phục vụ đánh gía tình hình cấp cứu các trường hợp bị tai nạn của mỗi vùng. Chỉ đánh dấu vào nơi được xử trí ban đầu và nơi điều trị cuối cùng (nếu có)

Đánh số 1 vào các ô tương ứng cho xử trí ban đầu.

8

® Trung tâm tư vấn pháp luật TLĐ

Đánh số 2 vào các ô tương ứng cho cơ sở điều trị cuối cùng. Trường hợp xử trí ban đầu cũng là nơi điều trị cuối cùng thì đánh số 1.- Ghi ngày tháng năm lập phiếu- Người ghi phiếu ký tên và ghi rõ họ tênPhiếu Tai nạn thương tích rất quan trọng nếu ghi chép đầy đủ các trường hợp

TNTT của thôn bản sẽ cho ta thông tin có gíá trị. Phiếu TNTT được coi là phiếu điều tra và được thực hiện liên tục. Thu toàn bộ phiếu TNTT để xử lý phân tích sẽ cho ta biết được tổng số mắc, chết do TNTT, TNTT phân theo giới, tuổi, nguyên nhân, loại TNTT, hậu quả của nó và điều trị TNTT. Đây là thông tin quan trong phục vụ nghiên cứu cải tiến điều kiện làm việc, phương tiện giao thông, cơ sở hạ tầng và các biện pháp khác để hạn chế các trường hợp thương tích đáng tiếc xảy ra.

2- Sổ khám bệnh - A1/YTCS (Phụ lục2)2.1 Mục đích :Ghi chép các bệnh nhân (BN) đến khám hoặc chữa bệnh (KCB) ở tất cả các cơ sở

y tế tuyến xã hoặc cụm xã. Để nắm tình hình bệnh nhân đến các cơ sở y tế, bao gồm các BN khám tại TYT hoặc cán bộ trạm y tế xã đến khám tại nhà. Dựa vào sổ này, Cán bộ Y tế xã tổng hợp số lượng BN đến khám hàng tháng, để báo cáo định kỳ cho tuyến trên. Sổ này ghi nhận cả các trường hợp đến khám và chữa do TNTT.

2.2 Trách nhiệm ghi :Tại TYT và các phòng khám bệnh cụm xã, cán bộ y tế phải có chịu trách nhiệm ghi

các thông tin vào sổ khi cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh. Trưởng TYT hoặc trưởng phòng khám có trách nhiệm theo dõi và tổng kết báo cáo số liệu định kỳ cho tuyến trên, chịu trách nhiệm về chất lượng của số liệu trong báo cáo. Đối với TYT, sổ này là biên bản những hiện tượng sức khoẻ diễn ra trong khu vực địa bàn. Trường hợp cán bộ y tế trạm y tế, phòng khám bệnh đến khám và chữa bệnh tại nhà cũng được ghi chép vào sổ này.

2.3. Phương pháp ghi chép : sổ gồm 15 cộtGhi từng ngày khám bệnh (ngày tháng năm) vào chính giữa quyển sổ, hết ngày kẻ

hết trang. Mỗi tháng cách nhau bằng một khoảng trống có gạch suốt trang để phân biệt mỗi tháng.

- Cột 1 (cột thứ tự) : Ghi theo số từ 1 đến (n) theo từng tháng. Sang tháng tiếp theo lại ghi thứ tự như tháng trước.

- Cột 2 (cột họ tên): Ghi đầy đủ họ tên BN. Với những trẻ dưới 1 tuổi, nếu cần có thể ghi thêm tên mẹ hoặc người chăm sóc để tiện tìm kiếm và theo dõi

- Cột 3,4 (cột tuổi): Ghi số tuổi ở cột (nam) nếu là BN nam, hoặc ghi số tuổi ở cột (nữ) nếu là BN nữ. Nếu trẻ em dưới 1 tuổi cần ghi rõ số tháng tuổi và dưới một tháng tuổi thì ghi ngày tuổi ( ví dụ : trẻ được 28 ngày thì ghi 28 ng )

- Cột 5,6 (cột đối tượng): Nếu là BN có BHYT thì ghi mã chữ BH vào cột 5 để phân biệt bảo hiểm CBCNV, bảo hiểm người nghèo, diện chính sách, BH trẻ em..., nếu BN được miễn phí đánh dấu (x) vào cột 6.

- Cột 7 (cột địa chỉ): ghi địa chỉ thường trú của BN (thôn/đội/ấp)- Cột 8 (cột nghề nghiệp): Ghi nghề nghiệp chính của BN đối với BN bị

TNTT, mục nghề nghiệp: cần ghi rõ Học sinh, sinh viên Cán bộ công chức

9

® Trung tâm tư vấn pháp luật TLĐ

Bộ đội, công an Nông dân Công nhân, thợ thủ công Lao động tự do, buôn bán Nghề khácCác trường hợp từ 0-6 tuổi, trên 60 tuổi được tính vào tiêu chí “nghề khác” - Cột 9 ( cột dân tộc): ghi rõ dân tộc đặc biệt BN thuộc dân tộc ít người.- Cột 10 (cột triệu chứng): Ghi rõ các triệu chứng chính. Đối với trẻ em dưới

5 tuổi cần ghi rõ dấu hiệu/ hội chứng hoặc triệu chứng chính hoặc các dấu hiệu được khám hàng ngày, kể cả BN được thăm khám tại nhà. Đối với bệnh nhân bị TNTT, ghi rõ bộ phận bị thương:

Đầu, mặt, cổ Thân mình Chi Đa chấn thương Khác- Cột 11 (cột chẩn đoán): Cần ghi rõ chẩn đoán sơ bộ hoặc phân loại của y tế

cơ sở. Đối với BN bị TNTT thì phần chẩn đoán cần ghi rõ chẩn đoán xác định và ghi chẩn đoán nguyên nhân tai nạn:

Tai nạn giao thông Ngã (Ko tính ngã do TNLĐ & TNGT) Tai nạn lao động Súc vật, động vật: cắn, đốt, húc… Đuối nước Bỏng: cháy nổ, điện giật, tiếp xúc vật có nhiệt nóng, nước nóng Ngộ độc: hoá chất, thực phẩm Tự tử Bạo lực trong gia đình, xã hội Khác: hóc dị vật, sét đánh- Cột 12 (phương pháp điều trị hoặc xử trí): Ghi rõ tên thuốc, số lượng (viên,

ống), số ngày sử dụng. Đối với trường hợp TNTT thì ghi cách xử trí ban đầu như băng bó, rửa vết thương, tiêm phòng uốn ván...

- cột 13 ( cột nơi điều trị): ghi nơi xử trí ban đầu sau khi bị tai nạn, thương tích:

Tự chữa Được sơ cấp cứu tại chỗ Đến cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân Đến Trạm y tế xã Đến Bệnh viện huyện, PKĐK khu vực Đến Bệnh viện tỉnh

10

® Trung tâm tư vấn pháp luật TLĐ

Đến Bệnh viện trung ương Khác- Cột 14 (cột Y, Bác sĩ khám bệnh): ghi rõ chức danh (y hoặc bác sỹ) và tên

người khám bệnh.- Cột 15 (cột ghi chú): ghi địa điểm xảy ra tai nạn: Trên đường đi Nơi làm việc Tại nhà Nơi công cộng Trường học Hồ ao, sông, biển KhácCăn cứ sổ khám bệnh và phiếu TNTT cán bộ y tế trạm y tế xã tổng hợp báo cáo

thống kê TNTT gửi sở y tế.3- Sổ theo dõi nguyên nhân tử vong - A6/ YTCS (Phụ lục3)3.1. Mục đích:Sổ này dùng để ghi chép tất cả các trường hợp chết do mọi nguyên nhân tử vong

khác nhau và ở tất cả các độ tuổi trong dân số do địa phương quản lý để xác định tỷ lệ về tử vong, nguyên nhân tử vong cao nhất và phát triển dân số.

3.2. Trách nhiệm ghi:Sổ này áp dụng cho tất cả các TYT xã. Cán bộ TYT có trách nhiệm ghi chép chi

tiết tất cả những trường hợp chết tại do địa bàn dân cư phụ trách, chết bất kỳ ở đâu. Đối với những trường hợp chết không phải ở TYT (chết tại bệnh viện, chết tại nhà...), TYT kết hợp với y tế thôn, bản , ấp và chính quyền địa phương để thu thập thông tin và ghi chép vào sổ này. Những trường hợp trẻ đẻ ra có biểu hiện sống ( thở, cử động tay chân...) rồi chết ngay hoặc vài phút sau bị chết cũng phải ghi vào sổ sinh và sổ tử. CBYT cần đặc biệt chú ý đến trẻ chết ngay sau khi sinh ở cộng đồng vì những trường hợp này rất hay bỏ sót.

3.3. Phương pháp ghi : sổ có 14 cột.- Cột 1 (cột thứ tự): ghi số thứ tự từ 1 đến (n) các trường hợp chết theo từng

tháng.Mỗi tháng cách nhau một khoảng trống có gạch suốt trang để phân biệt mỗi tháng.- Cột 2 (cột họ tên): ghi đầy đủ họ và tên người chết. Những trường hợp trẻ

chết ngay sau khi sinh có thể chưa có tên, cần ghi “ sơ sinh’ kèm theo tên mẹ. - Cột 3-4 ghi tuổi theo giới: trường hợp trẻ dưới 1 tuổi, cần ghi rõ số tháng.

Với trẻ dưới 1 tháng cần ghi số ngày. ( Ví dụ: nếu trẻ chết 7 ngày tuổi thì ghi 7 ng và chết 2 tháng tuổi thì ghi 2 th )

- Cột 5: ghi địa chỉ thôn, HTX, ấp- Cột 6: ghi ngề nghiệp chính, đối với trường hợp TNTT ghi như sau: Học sinh, sinh viên Cán bộ công chức Bộ đội, công an Nông dân Công nhân, thợ thủ công

11

® Trung tâm tư vấn pháp luật TLĐ

Lao động tự do, buôn bán Nghề khácCác trường hợp từ 0-6 tuổi, trên 60 tuổi được tính vào tiêu chí “nghề khác” - Cột 10. Khác (nơi chết) ghi rõ địa điểm xảy ra tai nạn gây chết: Trên đường đi Trường học Khác Nơi làm việc Nơi công cộng Hồ ao, sông, biển- Cột 11. Nguyên nhân chết: ghi rõ nguyên nhân gây tai nạn Tai nạn giao thông Ngã Tai nạn lao động Súc vật, động vật: cắn, đốt, húc… Đuối nước Bỏng: cháy nổ, điện giật, tiếp xúc vật có nhiệt nóng, nước nóng Ngộ độc: hoá chất, thực phẩm Tự tử Bạo lực trong gia đình, xã hội Khác: hóc dị vật, sét đánh- Cột 12 Có (được CBYT chăm sóc) ghi nơi xử trí ban đầu sau khi bị tai nạn,

thương tích: Được sơ cấp cứu tại chỗ Đến cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân Đến Trạm y tế xã Đến Bệnh viện huyện, PKĐK khu vực Đến Bệnh viện tỉnh Đến Bệnh viện trung ương Khác- Cột 13 Không (được CBYT chăm sóc): ghi các trường hợp tự chữa- Cột 14. Ghi chú: Ghi rõ bộ phận bị thương: Đầu, mặt, cổ Thân mình Chi Đa chấn thương Khác*Chú ý :

12

® Trung tâm tư vấn pháp luật TLĐ

- Tất cả những trường hợp trẻ đẻ ra sống sau vài phút chết ngay (như ghi chú ở hướng dẫn sổ A4) đều phải ghi vào sổ này (vừa khai sinh vừa khai tử).

- Sổ sách ghi chép ban đầu như khám bệnh, bệnh án của các bệnh viện hoặc phòng khám bệnh đa khoa, chuyên khoa cũng sẽ được ghi tương tự như sổ khám bệnh và tử vong của trạm y tế xã, thậm chí còn nhiều thông tin chi tiết phục vụ chẩn đoán và điều trị

4- Báo cáo thống kê TNTT (Phụ lục4)Mẫu báo cáo thống kê TNTT được sử dụng thống nhất cho các cơ sở y tế từ tuyến

xã trở lên và thực hiện báo cáo theo 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng đối với Phòng y tế và Sở Y tế. Tram y tế xã , phường báo cáo phòng y tế hàng tháng.

4.1 Mục đích Cung cấp đầy đủ thông tin về TNTT của một vùng, địa phương và quốc gia; Làm

cơ sở cho việc hoạch định chính sách và các giải pháp nhằm giảm số lượng mắc và chết do TNTT.

4.2 Quy định ghi chép và làm báo cáo:1. Tại thôn bản:- Bất kỳ một trường hợp tai nạn, thương tích (TNTT) xảy ra trên địa bàn, cán

bộ y tế thôn bản thu thập và ghi vào phiếu TNTT. - Báo cáo trong giao ban tuần hoặc cuối tháng gửi Trạm Y tế xã, phường.2. Trạm y tế xã, phường: - Thu thập phiếu TNTT của thôn bản, đối chiếu với sổ khám bệnh (A1/

YTCS), sổ của tử vong (A6/YTCS) để loại trừ tránh trùng lặp và làm báo cáo gửi tuyến trên. Các trường hợp đã được xử trí sau tai nạn thương tích tại tuyến trên thì không tổng hợp vào Báo cáo thống kê TNTT quý của xã.

- Tổng hợp để báo cáo những trường hợp TNTT đến khám và điều trị tại Trạm y tế và những trường hợp tự chữa, được sơ cấp cứu tại chỗ, đến cơ sở khám chữa bệnh tư nhân.

- Biểu mẫu "Báo cáo thống kê TNTT quý". Mục 6 Xử trí sau TNTT: tổng hợp tất cả các trường hợp được xử trí ban đầu thuộc phạm vi thống kê, báo cáo của xã (các ô được đánh số 1 trong phiếu TNTT của các tiêu chí: tự chữa, được sơ cấp cứu tại chỗ, đến cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân và đến trạm y tế)

3. Phòng y tế quận, huyện: - Thu thập và tổng hợp toàn bộ báo cáo của các xã, phường thuộc địa bàn

huyện quản lý và những trường hợp TNTT khám và điều trị tại Bệnh viện huyện, phòng khám đa khoa khu vực tổng hợp gửi Sở Y tế.

- Biểu mẫu báo cáo theo "Báo cáo thống kê TNTT quý" 4. Sở Y tế:- Thu thập, tổng hợp báo cáo của phòng y tế quận, huyện và các trường hợp

TNTT khám và điều trị tại Bệnh viện tỉnh, bệnh viện Trung ương, bênh viện Ngành gửi Bộ phận Thống kê - Tin học, Vụ Kế hoạch - Tài chính, và Cục Y tế dự phòng và Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế.

- Đối với những trường hợp bị TNTT phải chuyển viện chỉ được tính ở cơ sở y tế điều trị cao nhất (để tránh trùng lặp).

- Biểu mẫu báo cáo theo "Báo cáo thống kê TNTT quý"

13

® Trung tâm tư vấn pháp luật TLĐ

VII-THỜI GIAN BÁO CÁO

1-Thời gian khoá sổ vào ngày 30 hoặc 31 hàng tháng:

Báo cáo hàng tháng được tính từ 1 đến 30 hoặc 31 hàng tháng - Báo cáo 3 tháng được tính từ 1/1 đến hết 31/3- Báo cáo 6 tháng được tính từ 1/1 đến hết 30/6- Báo cáo 9 tháng được tính từ 1/1 đến hết 30/9- Báo cáo 12 tháng được tính từ 1/1 đến hết 31/122. Thời gian gửi báo cáo:- Báo cáo của Trạm y tế xã, phường gửi Phòng Y tế quận, huyện chậm nhất

vào ngày 5 tháng sau của kỳ báo cáo.- Báo cáo Phòng Y tế quận, huyện gửi Sở Y tế chậm nhất ngày 10 tháng sau

của kỳ báo cáo.- Báo cáo của Sở Y tế gửi Bộ phận Thống kê - Tin học, Vụ Kế hoạch - Tài

chính, và Cục Y tế dự phòng Việt Nam, Bộ Y tế chậm nhất vào ngày 20 tháng sau của kỳ báo cáo.

14