report of german higher education

63
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở ĐỨC GVHD: TS.NGUYỄN VĂN TUẤN Thực hiện : Nhóm 10 1. Lê Anh Tuấn 2. Nguyễn Quốc Tuấn 3. Phan Anh Tuấn 4. Vũ Đăng Cải

Upload: anh-tuan-phan

Post on 08-Jul-2015

137 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Report of german higher education

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở ĐỨC

GVHD: TS.NGUYỄN VĂN TUẤN

Thực hiện : Nhóm 10

1. Lê Anh Tuấn

2. Nguyễn Quốc Tuấn

3. Phan Anh Tuấn

4. Vũ Đăng Cải

Page 2: Report of german higher education

2

MỤC LỤC

Phần 1: GIỚI THIỆU

I. VÀI NÉT VỀ NƢỚC ĐỨC

II. GIỚI THIỆU NỀN GIÁO DỤC ĐỨC

Phần 2: NỘI DUNG

I. MÔ HÌNH CÁC BẬC GIÁO DỤC Ở ĐỨC

II. CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC BẬC CAO ĐỨC

III. CÁC XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN GDBC ĐỨC

Phần 3: KẾT LUẬN

Page 3: Report of german higher education

3

MỤC LỤC

Phần 1: GIỚI THIỆU

I. VÀI NÉT VỀ NƢỚC ĐỨC

II. GIỚI THIỆU NỀN GIÁO DỤC ĐỨC

Phần 2: NỘI DUNG

I. MÔ HÌNH CÁC BẬC GIÁO DỤC Ở ĐỨC

II. CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC BẬC CAO ĐỨC

III. CÁC XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN GDBC ĐỨC

Phần 3: KẾT LUẬN

Page 4: Report of german higher education

4

PHẦN 1 GIỚI THIỆU

I/ Vài nét giới thiệu về đất nƣớc Đức

CHLB Đức ở vị trí trung tâm châu Âu, cũng là

trung tâm kinh tế, văn hóa, ngoại giao… của

châu lục.

Từ khi hình thành quốc gia cuối thế kỷ XIX,

nƣớc Đức trở thành cƣờng quốc và đóng vai

trò quan trọng trong lịch sử TG hiện đại.

.

Page 5: Report of german higher education

5

- Diện tích : 357.000

km2

- Dân số : 82,133 triệu

-Thủ đô : Beclin

- Cơ cấu nhà nƣớc :qui

chế liên bang, bao gồm

16 tiểu bang (Lander)

.

Page 6: Report of german higher education

6

MỤC LỤC

Phần 1: GIỚI THIỆU

I. VÀI NÉT VỀ NƢỚC ĐỨC

II. GIỚI THIỆU NỀN GIÁO DỤC ĐỨC

Phần 2: NỘI DUNG

I. MÔ HÌNH CÁC BẬC GIÁO DỤC Ở ĐỨC

II. CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC BẬC CAO ĐỨC

III. CÁC XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN GDBC ĐỨC

Phần 3: KẾT LUẬN

Page 7: Report of german higher education

7

“Giáo dục công Đức tạo điềukiện cho những trẻ em cónăng lực, có thể theo đuổi họcvấn đến bậc đại học, bất kểtình trạng kinh tế của gia đìnhcủa chúng.”

Page 8: Report of german higher education

8

Chính sách quản lý giáo dụcBộ giáo dục và Nghiên cứu phối hợp và đảm bảo sự thống

nhất trong giáo dục toàn liên bang

Mỗi bang có chính sách giáo dục riêng

Lƣơng GV ở nƣớc Đức thuộc vào nhóm cao hàng đầu thế

giới. So sánh về lƣơng GV của các nƣớc OECD (2006):

lƣơng GV của Đức đứng hàng thứ 3 khi mới ra trƣờng

(sau Luxemburg và Thụy sỹ), và cao hơn mức lƣơng

trung bình của các nƣớc OECD khoảng 30-40%.

Ví dụ : lƣơng của GV THCS khoảng 37.000 €/năm khi mới

ra trƣờng và khoảng 45.000 €/năm sau 15 năm (chƣa

trừ thuế và bảo hiểm). Việc tăng lƣơng giáo viên chủ

yếu dựa vào năm công tác. Ở Đức không phân ngạch

chức danh giáo viên phổ thông nhƣ một số nƣớc khác

nhƣ ở Anh.

Page 9: Report of german higher education

9

Miễn phí giáo dục

• HS ở Đức không phải trả bất kỳ khoảng phí nào, tất cả

chi phí đều do ngân sách nhà nƣớc trang trải

• Đối với bậc đại học: >80% chi phí đào tạo đến từ

ngân sách các bang. Chỉ khoảng 1/5 trên tổng số các cơ sở đào tạo thuộc tư nhân.

Page 10: Report of german higher education

10

• Nghĩa vụ bắt buộc đến trƣờng (giáo dục phổ cập) đƣợc

quy định trong hiến pháp các bang. Có sự phân biệt

giữa nghĩa vụ học phổ thông (toàn thời gian) và nghĩa vụ

học nghề.

• Nghĩa vụ học phổ thông kéo dài đến khi kết thúc năm

thứ 9 đến trƣờng (ở 4 bang cho đến năm thứ 10).

• Nghĩa vụ học nghề là 3 năm, bắt đầu sau khi kết thúc

nghĩa vụ đi học phổ thông nếu không học tiếp trung học

cơ sở hay trung học phổ thông tại một trƣờng giáo dục

phổ thông

Sự phân luồng giáo dục

Page 11: Report of german higher education

11

Chất lƣợng giáo dục

Trải qua nhiều thế kỷ xây dựng truyền thống học

thuật, hệ thống giáo dục Đức, đặc biệt là giáo dục

bậc cao của Đức đã đạt đến vị trí hàng đầu trên thế

giới.

Có 233 600 SV quốc tế học tập, nghiên cứu tại Đức,

chiếm 12% tổng số SV tại Đức (University World

News, 2008).

.

Page 12: Report of german higher education

12

MỤC LỤC

Phần 1: GIỚI THIỆU

I. VÀI NÉT VỀ NƢỚC ĐỨC

II. GIỚI THIỆU NỀN GIÁO DỤC ĐỨC

Phần 2: NỘI DUNG

I. MÔ HÌNH CÁC BẬC GIÁO DỤC Ở ĐỨC

II. CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC BẬC CAO ĐỨC

III. CÁC XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN GDBC ĐỨC

Phần 3: KẾT LUẬN

Page 13: Report of german higher education

13

Mô hình hệ thống GD Đức

Page 14: Report of german higher education

14

Trƣờng tiểu học (Grundschule) : Trƣờng tiểu học

gồm 4 lớp đầu tiên. Nói chung giờ học bao gồm

các môn Tiếng Đức, Toán, Tìm hiểu tự nhiên,

Nghệ thuật, Âm nhạc và Thể thao. Giờ học ngoại

ngữ đƣợc thực hiện ở tất cả các bang ở bậc tiểu

học.

Bậc định hƣớng : Cấp định hƣớng bao gồm hai

bậc lớp 5 và 6. Nó phục vụ việc hỗ trợ và định

hƣớng cho học sinh cho quá trình học tiếp

Page 15: Report of german higher education

Trƣờng Hauptschule

là loại hình trƣờng bắt buộc cho tất cả các học sinh

sau tiểu học không đi học một loại trƣờng câp cao

hơn nào khác. Nó kết thúc với lớp 9, ở một số bang

với lớp 10. Trƣờng Hauptschule truyền đạt kiến thức

giáo dục phổ thông nhƣ là nền tảng cho giáo dục

nghề nghiệp thực tiễn..

Page 16: Report of german higher education

Trƣờng Realschule

dành cho học sinh có khả năng cao hơn so với so

với trƣờng Hauptschule, với các lớp từ 5 (hoặc 7)

đến 10. Với bằng tốt nghiệp Realschule, nói chung

học sinh có đƣợc nền tảng cho mọi loại ngành

nghề và học sinh có quyền đi học trƣờng phổ thông

trung học chuyên ngành (Fachoberschule),

Gymnasium chuyên ngành hay chuyển tiếp sang

trƣờng Gymnasium.

Page 17: Report of german higher education

Trƣờng Gymnasium (grammar school)

Bao gồm 9 hay 8 bậc lớp (lớp 5 đến lớp 13 hay

12) hoặc 7 bậc lớp (lớp 7 đến lớp 12). Văn bằng

tốt nghiệp trƣờng Gymnasium ( Abitur) đƣợc xem

là chứng nhận đủ năng lực học tại các trƣờng đại

học.

Dành cho những học sinh trên trung bình-khá trở

lên và có khả năng sẽ theo đuổi đến bậc đại học.

Học tối thiểu 2 ngoại ngữ, tiếng Latin vẫn đƣợc

dạy phổ biến

Page 18: Report of german higher education

Các loại trƣờng THCS khác:

+ Gesamtschule

+ Các trƣờng đặc biệt

Page 19: Report of german higher education

Trƣờng trung học nghề (Berufoberschule): cho đến

nay chỉ tồn tại ở một số bang , những người tốt

nghiệp có bằng tốt nghiệp trung học và đào tạo

nghề khép kín hay 5 năm hoạt động nghề nghiệp

khả năng lấy được chứng nhận đủ trình độ vào

trường ĐH gắn với chuyên ngành. Với việc chứng

minh các kiến thức trong một ngoại ngữ thứ hai có

thể lấy chứng nhận đủ trình độ vào ĐH chung.

Page 20: Report of german higher education

Trƣờng chuyên nghiệp nghề -

Berufsfachschule : Trƣờng chuyên nghiệp nghề là các

trƣờng học toàn thời gian, ít nhất phải học hết thời gian

một năm.

bằng tốt nghiệp này tƣơng ứng với bằng tốt nghiệp trung

học chuyên nghiệp, tƣơng đƣơng bằng tốt nghiệp

Realschule. Học sinh tốt nghiệp có thể đạt đƣợc bằng tốt

nghiệp trong một nghề đào tạo song hành đƣợc công

nhận.

Page 21: Report of german higher education

Trƣờng trung học chuyên nghiệp

(Fachoberschule): Được xây dựng trên cơ sở bằng

tốt nghiệp trường Realschule hay một bằng tương

đương được công nhận. Việc học toàn bộ thời gian

kéo dài ít nhất 1 năm. Hình thức học bán thời gian

có thể kéo dài đến 3 năm. Bằng tốt nghiệp được

coi là hợp lệ để vào học các trường Đại học chuyên

ngành (Fachhochschule)

Page 22: Report of german higher education

Trƣờng chuyên nghiệp (Fachschule) : Trƣờng chuyên

nghiệp đƣợc học sinh tự nguyện lựa chọn sau kết thúc

một khóa đào tạo nghề và trải qua kinh nghiệm thực tế,

một phần cả sau nhiều năm kinh nghiệm thực tế do cần

chứng minh năng khiếu chuyên môn đặc thù. Chúng cung

cấp sự đào tạo chuyên môn rộng trong nghề (ví dụ nhƣ

trƣờng thợ cả, trƣờng kỹ thuật viên). Thời gian học từ

nửa năm đến 3 năm, nếu học toàn bộ thời gian.

Page 23: Report of german higher education

Đại học tổng hợp, Đại học tổng hợp kỹ thuật, Đại học

chuyên ngành (Universitat, Technische

Universitat,Hochschule) :

Đây là loại hình trƣờng ĐH truyền thống ở Đức. Tại đây

một danh mục rộng rãi các môn học đƣợc cung cấp.

Chúng gắn kết các nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu.

Các trƣờng này có quyền đào tạo tiến sĩ.

Page 24: Report of german higher education

Các trƣờng Đại học Nghệ thuật, Âm nhạc, Thần học

và Sƣ phạm (Kollege of Art,…) :

Tại những trƣờng ĐH Nghệ thuật và Âm nhạc, sinh viên

đƣợc đào tạo về nghệ thuật và biểu diễn cũng nhƣ các

môn về âm nhạc. Tại các trƣờng ĐH thần học, ngƣời ta

đào tạo các nhà thần học. Tại các trƣờng ĐH Sƣ phạm

(hiện nay chỉ còn ở một số bang) các GV tiểu học, GV

trƣờng Hauptschule và Realschule, đôi khi cả GV cho các

trƣờng đặc biệt đƣợc đào tạo.

Page 25: Report of german higher education

Cao đẳng học chuyên ngành (Fachhochschule): Đại

học chuyên ngành và Đại học chuyên ngành quản lý có

nhiệm vụ thông qua việc đào tạo gắn kết mạnh với ứng

dụng để chuẩn bị cho các hoạt động nghề nghiệp đòi hỏi

sự vận dụng các kiến thức và phƣơng pháp khoa học.

Page 26: Report of german higher education

26

MỤC LỤC

Phần 1: GIỚI THIỆU

I. VÀI NÉT VỀ NƢỚC ĐỨC

II. GIỚI THIỆU NỀN GIÁO DỤC ĐỨC

Phần 2: NỘI DUNG

I. MÔ HÌNH CÁC BẬC GIÁO DỤC Ở ĐỨC

II. CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC BẬC CAO ĐỨC

III. CÁC XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN GDBC ĐỨC

Phần 3: KẾT LUẬN

Page 27: Report of german higher education

27

Hiện nay, tại Đức có khoảng 312 trƣờng Đại

học và rất nhiều trƣờng dạy nghề.

- Gồm có 88 trƣờng ĐH tổng hợp, 138 trƣờng

ĐH chuyên ngành, 46 trƣờng ĐH nghệ thuật,

30 trƣờng ĐH hành chính, 6 trƣờng Sƣ phạm

và 1 trƣờng ĐH KHXH&NV.

Page 28: Report of german higher education
Page 29: Report of german higher education

University

Winter and Spring Semesters

9 semesters

4th semester you take a test and if you

pass you can continue your major

You have to complete an internship in your

major in order to graduate.

Each state has a university.

Page 30: Report of german higher education

30

Các chƣơng trình GD bậc cao ở Đức

Chƣơng trình Diplom

• Vordiplom 3-4 năm

• Diplom hay Magister Artium 5-6 năm

• Dokto

Page 31: Report of german higher education

31

• Theo công ƣớc Bologna 1999, để thực hiện

quá trình liên thông giữa các nƣớc thành viên

EU, các đại học Đức đang chuyển sang hệ

thống chƣơng trình quốc tế:

• Bachelor 3-4 năm

• Master 2 năm

• Doctor (PhD) 3 năm

Page 32: Report of german higher education

32

MỤC LỤC

Phần 1: GIỚI THIỆU

I. VÀI NÉT VỀ NƢỚC ĐỨC

II. GIỚI THIỆU NỀN GIÁO DỤC ĐỨC

Phần 2: NỘI DUNG

I. MÔ HÌNH CÁC BẬC GIÁO DỤC Ở ĐỨC

II. CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC BẬC CAO ĐỨC

III. CÁC XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN GDBC ĐỨC

Phần 3: KẾT LUẬN

Page 33: Report of german higher education

33

Các vấn đề của GDĐH Đức hiện nay

Báo cáo „Nhìn về giáo dục“ được OECD công bố năm 2007 đã chỉ ra nhiều khiếm khuyết cơ bản của hệ thống giáo dục Đức:- Trong 10 năm qua, hệ thống giáo dục Đức tụt hạng trong so sánh quốc tế các hệ thống giáo dục từ bậc 10 xuống bậc 22. Do thiếu lực lượng tốt nghiệp đại học, nước Đức ngày nay không đủ khả năng thay thế những kỹ sư đang chuẩn bị về hưu bằng những người tốt nghiệp đại học trẻ tuổi. Điều này cũng tương tự đối với đội ngũ giáo viên.

Page 34: Report of german higher education

34

Các vấn đề của GDĐH Đức hiện nay

- Ở Đức tỷ lệ kỹ sư thấp so với các nước OECD. Cứ 1000 người Đức chỉ có 32 kỹ sư của một niên khoá tốt nghiệp. Ở nhiều nước OECD con số này là 44. Điều tương tự cũng đúng với các ngành khoa học tự nhiên.- Tỷ lệ tú tài thấp và tỷ lệ những người bỏ ngang đại học cao- Thiếu bình đẳng về cơ hội: ở Đức con đường học vấn lệ thuộc rất nhiều vào nguồn gốc xã hội. Tỷ lệ con cái của những gia đình mà cha mẹ có trình độ từ đại học trở lên trong số các sinh viên đại học gấp 2,3 lần con số này trong tỷ lệ dân cư nói chung.

Page 35: Report of german higher education

35

Các vấn đề của GDĐH Đức hiện nay

Lời khen chỉ có ở hai điểm: ở những người bảo vệ tiến sĩ, thì Đức thuộc về nhóm đứng đầu quốc tế và nước Đức là một địa điểm du học yêu thích đối với sinh viên nước ngoài.

Page 36: Report of german higher education

36

GIẢNG ĐƢỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐỨC

Page 37: Report of german higher education

37

Các xu hƣớng GDĐH Đức hiện nay

Từ năm 2000 hàng loạt các dư án và chương trình cải cách được thực hiện

Page 38: Report of german higher education

38

Các xu hƣớng GDĐH Đức hiện nay

Page 39: Report of german higher education

39

Các xu hƣớng GDĐH Đức hiện nay

Page 40: Report of german higher education

40

Các xu hƣớng GDĐH Đức hiện nay

Page 41: Report of german higher education

41

GIẢNG ĐƢỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐỨC

Page 42: Report of german higher education

42

MỤC LỤC

Phần 1: GIỚI THIỆU

I. VÀI NÉT VỀ NƢỚC ĐỨC

II. GIỚI THIỆU NỀN GIÁO DỤC ĐỨC

Phần 2: NỘI DUNG

I. MÔ HÌNH CÁC BẬC GIÁO DỤC Ở ĐỨC

II. CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC BẬC CAO ĐỨC

III. CÁC XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN GDBC ĐỨC

Phần 3: KẾT LUẬN

Page 43: Report of german higher education

43

Nước Đức có một truyền thống lâu đời về các lãnh vực khoa học và nghiên cứu. Nhiều trường đại học tại Đức cũng được biết tiếng với một quá trình lịch sử trăm năm.

Hệ thống giáo dục của Đức , trong đó hệ thống giáo dục

bậc cao đóng 1 vai trò then chốt quan trọng việc tạo ra

sự phục hồi và phát triển thần kỳ của quốc gia Đức từ

1945 cho đến nay.

Page 44: Report of german higher education

44

Nền giáo dục, nhất là giáo dục bậc cao của VN có thể học hỏi từ Đức hệ thống phân nhánh và chuyên biệt hóa giữa các hệ thống đào tạo nghiên cứu,hệ thống đào tạo thực hành và hệ thống dạy nghề..

Page 45: Report of german higher education

45

1.Trƣờng đại học tổng hợp kỹ thuật Chemnitz

(Technische Universität Chemnitz - TU Chemnitz)

Page 46: Report of german higher education

46

Cung cấp cho sinh viên các khóa học mang tầm

cỡ quốc tế. Mỗi năm có khoảng 750 sinh viên nƣớc

ngoài từ hơn 70 nƣớc học tập và nghiên cứu tại

trƣờng.

Nhờ vào những chƣơng trình trao đổi sinh viên,

hiện nay ngƣời ta có thể gặp sinh viên Chemnitz

khắp mọi nơi trên thế giới.Trƣờng cũng có mối

quan hệ khăng khít với hơn 100 trƣờng đại học

khác trên các châu lục.

Page 47: Report of german higher education

47

2.Đại Học Kỹ Thuật Aachen - là trƣờng đại học kỹ

thuật đầu tiên của vùng Rheinland (dọc sông Rhein,

miền trung của nƣớc Đức hiện nay).

Page 48: Report of german higher education

48

3. Truờng Đại học kỹ thuật Bergakademie Freiberg

Đã gần 300 năm tuổi và là một trong những trƣờng

đại học "cổ" nhất châu Âu.

Page 49: Report of german higher education

49

4. Truờng Đại học Univesitat Hohenheim (1818)

Page 50: Report of german higher education

50

Là một trong những trƣờng Đại học có lịch sử lâu

dài nhất tại thành phố Stuttgart - Cộng hòa Liên

bang Đức.

Hàng năm có khoảng hơn 5000 sinh viên trong và

ngoài nƣớc Đức nộp đơn nhập học tại trƣờng.

Trƣờng sở hữu 38 khoa, 120 chuyên ngành và trên

dƣới 20 khóa học. Univesitat Hohenheim nổi tiếng

trong đào tạo các chuyên ngành nhƣ Kinh tế, Báo

chí, Toán, Thông tin liên lạc, Sinh học... với các

giáo sƣ giàu kinh nghiệm trong công tác nghiên

cứu và giảng dạy.

Page 51: Report of german higher education

51

5.Đại học khoa học ứng dụng Pforzheim

Page 52: Report of german higher education

52

Nằm ở phía Tây Nam nƣớc Đức. Tại đây, sinh

viên có thể theo học 1 trong 48 chƣơng trình đào

tạo tại 17 quốc gia.

Trƣờng bao gồm 10 học viện, 24 phòng thí

nghiệm, với rât nhiều trung tâm nghiên cứu và khu

học xá, chƣơng trình đào tạo phong phú từ Cao

đẳng, Cử nhân đến Thạc sỹ

Page 53: Report of german higher education

53

6.Đại học Stuttgart

Page 54: Report of german higher education

54

Tọa lạc ở giữa một vùng kinh tế năng động, danh

tiếng vang khắp thế giới với các lĩnh vực nhƣ công

nghệ thông tin, kỹ thuật sản xuất và chế tạo cũng

nhƣ sinh học.

Sự kết hợp giữa các ngành học kỹ thuật, khoa

học tự nhiên và khoa học nhân văn luôn luôn đƣợc

kể đến nhƣ là những thế mạnh đặc biệt của đại học

Stuttgart.

Page 55: Report of german higher education

55

7.Đại học Leibniz Hannover (LUH): thành lập năm

1831 - là một trƣờng đại học hiện đại và đƣợc

quốc tế công nhận về chất lƣợng nghiên cứu cơ

bản và khoa học ứng dụng.

Page 56: Report of german higher education

56

8.Đại học Georg - August Goettingen

(gọi tắt là Đại học Goettingen)

Page 57: Report of german higher education

57

Là một trong những trƣờng có lịch sử lâu đời

trên thế giới (đƣợc thành lập từ năm 1737). Có

trên 40 nhà khoa học đƣợc nhận giải Nobel đã

từng nghiên cứu, giảng dạy tại đây.

Page 58: Report of german higher education

58

9. Đại học Bremen

Page 59: Report of german higher education

59

Trong những năm đầu thành lập, Bremen chỉ là

một trƣờng ĐH sƣ phạm. Trƣờng chỉ đào tạo giáo

viên cho các trƣờng cấp ba ở bang Bremen, nhằm

đáp ứng nhu cầu cải cách giáo dục phổ thông của

bang trong những năm bảy mƣơi của thế kỉ trƣớc.

Sau đó, hội đồng sáng lập trƣờng nhận thấy, để

nhận đƣợc nhiều đầu tƣ hơn từ các quĩ nghiên cứu

khoa học của bang và của chính phủ Đức, phải

định hƣớng nhà trƣờng trở thành trung tâm nghiên

cứu khoa học ứng dụng.

Page 60: Report of german higher education

60

10.Trƣờng đại học quốc tế Bremen (IUB)

Page 61: Report of german higher education

61

Đƣợc thành lập năm 1999. Trƣờng thức tuyển

sinh từ năm 2001, sau 5 năm số sinh viên của

trƣờng đã tăng gấp bảy lần, đạt con số 930 sinh

viên trong đó có 325 sinh viên sau đại học.

Điều đặc biệt là sinh viên của trƣờng đến từ

khắp 85 quốc gia khác nhau. Và 30% sự tăng

trƣởng về số lƣợng sinh viên là các sinh viên ƣu

tú của Đức, các nƣớc Châu Âu và Mỹ.

Page 62: Report of german higher education

62

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. http://www.study-in.de

2. http://www.dw.de/germany-performs-poorly-in-

oecd-latest-education-study/a-2172265

3. http://academic.cuesta.edu/intlang/german/educ

ation.html

4. http://www.spnttw.edu.vn

5. Christian Borden, Recent Trends in Higher

Education & Research in EU & Germany, 2010

Page 63: Report of german higher education