risk management in commodity markets – a case study of coffee trading in vietnam

216
Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng 1

Upload: phuong-nguyen

Post on 08-Apr-2017

905 views

Category:

Economy & Finance


6 download

TRANSCRIPT

Page 1: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

1

Page 2: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

2

Page 3: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

3

Nguyễn Hoàng Mỹ Phương

QUẢN TRỊ RỦI RO

GIÁ NÔNG SẢN

NHÌN TỪ THỊ TRƯỜNG

CÀ PHÊ VIỆT NAM

NHÀ XUẤT BẢN KINH TẾ TP.HCM

Page 4: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

4

Page 5: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

5

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU .................................................................. 11

ỜI I ẦU ........................................................................ 13

ỜI ......................................................................... 15

HƯ G 1

GI TRỪ ÙI À GÌ? TẠI SAO ? ............................ 17

1. Giá cà phê thực ............................................................. 18

2. Giá hợp đồng kỳ hạn .................................................... 19

3. Mức chênh lệch ............................................................ 21

4. Chỉ số ICO ................................................................... 22

5. “Giá trừ lùi sàn” và “khách hàng đặc biệt”

NYSE Liffe .................................................................. 23

6. Giá xuất khẩu ................................................................ 25

HƯ G 2

TH TRƯỜ G H I SI H À GÌ? ................................ 28

1. Nguồn gốc thị trường phái sinh .................................... 28

2. Mục đích của thị trường phái sinh ............................... 31

3. Phân biệt thị trường giao ngay, thị trường giao sau

và thị trường kỳ hạn ..................................................... 35

HƯ G 3

HÀ H TRÌ H ỦA HẠT À H ................................ 37

1. Hành tr nh củ hạt cà phê ............................................. 37

Page 6: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

6

2. Hành tr nh củ hạt cà phê tại Việt N m ....................... 42

3. Phân chi các quốc gi theo loại cà phê được trồng .... 44

4. Phân biệt “mù vụ” và “niên vụ” ................................. 45

HƯ G 4

VÀI I H GHIỆ I SO T

GI À H THẾ GIỚI .................................................. 48

1. Cà phê dư i g c nh n kinh t h c ................................ 49

2. Vài kinh nghiệm ki m soát giá cà phê th gi i ............ 50

3. M t số nh n định .......................................................... 58

HƯ G 5

SỞ GIAO H HÀ G H A –

H THƯ G ẠI HA TÀI H H? .................. 62

1. M t số qu n niệm s i l m ............................................ 64

2. Phân biệt sở giao dịch hàng h và sở giao dịch

kỳ hạn hàng h ........................................................... 65

3. Sự ti n tri n củ sở gi o dịch ....................................... 66

4. M t số đi u kiện h trợ sự phát tri n củ sở

gi o dịch hàng h ....................................................... 68

5. Hư ng đi nào cho sở gi o dịch hàng h ? ................... 70

5.1 S dụng sở gi o dịch kỳ hạn ở nư c ngoài ........... 71

5.2 S dụng sở gi o dịch kỳ hạn trong nư c............... 73

5.3 S dụng sở gi o dịch kỳ hạn “chi nhánh” ............. 75

5.4 Phát tri n sở gi o dịch theo hư ng ti p c n

theo khu vực vùng ................................................. 76

Page 7: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

7

6. Lu n lu n cải ti n......................................................... 77

7. Lời k t .......................................................................... 79

HƯ G 6

SỞ GIAO H HẠ À GÌ?

HOẠT G RA SAO? ................................................... 80

1. Sở giao dịch kỳ hạn là g ? ............................................ 81

2. Chức năng của sở giao dịch kỳ hạn .............................. 83

3. Các sở gi o dịch kỳ hạn cà phê chính .......................... 84

4. Trách nhiệm của sở giao dịch kỳ hạn ........................... 85

4.1 Xác định các đi u kiện và

đi u khoản của hợp đồng ...................................... 85

4.2 Những trách nhiệm khác của sở giao dịch ............ 85

5. Cơ ch th nh toán hằng ngày........................................ 86

5.1 Trung tâm th nh toán ............................................ 86

5.2 Các khoản ký quỹ và cơ ch

th nh toán hằng ngày ............................................ 87

5.3 Ví dụ minh h ...................................................... 91

6. Giao nh n và th nh toán khoản ti n chênh lệch ........... 92

HƯ G 7

RỦI RO V GI ỦA THÀ H HẦ TRO G

HU I U G À H ................................................... 96

1. N ng dân ...................................................................... 96

2. Các hãng r ng x y ........................................................ 97

3. Các thành ph n trung gian............................................ 98

Page 8: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

8

4. Cả chu i cung ............................................................... 99

HƯ G 8

T S H G Ù G

UẢ TR RỦI RO GI ................................................ 100

. Ph ng ngừ rủi ro ....................................................... 100

. M t số hợp đồng c th dùng đ quản trị rủi ro giá ... 101

2.1 Hợp đồng hàng thực ............................................ 101

2.2 Hợp đồng phái sinh ............................................. 107

3. Những c ng cụ thị trường khác dùng

đ quản trị rủi ro giá .................................................... 129

4. Lợi ích củ ph ng ngừ rủi ro .................................... 129

5. Kh khăn khi ph ng ngừ rủi ro ở sở gi o dịch

kỳ hạn hàng h ở nư c ngoài ................................... 130

6. N ng dân v i quy m nh c th s dụng các hợp

đồng c thành ph n quản trị rủi ro giá như th nào? .. 132

CHƯ G 9

KINH NGHIỆM CỦA M T S ƯỚC TRONG

VIỆC GIẢI QUYẾT RỦI RO GI À H ................ 135

1. Colombia .................................................................... 135

2. Costa Rica .................................................................. 137

3. Guatemala .................................................................. 138

4. Ấn Đ ......................................................................... 141

5. Mexico........................................................................ 142

6. Nicaragua ................................................................... 143

Page 9: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

9

7. Tanzania ..................................................................... 144

8. Nh n xét ..................................................................... 145

HƯ G 10

HƯ G THỨ H G

UẤT HẨU À H .................................................... 148

. Phương thức giao ngay ............................................... 148

2. Phương thức chốt giá s u............................................ 148

2.1 Nguyên tắc giao dịch chốt giá s u ...................... 148

2.2 Các cách chốt giá hợp đồng giá chốt sau ............ 150

2.3 Các phương thức chính bán giá chốt sau ............ 152

2.4 N ng dân, c ng ty xuất khẩu và chốt giá s u ...... 162

HƯ G 11

T S HỨ G H À H V G ........ 164

1. B n vững .................................................................... 165

2. Phát tri n b n vững .................................................... 166

3. Khái niệm cà phê b n vững ........................................ 167

4. M t số chương tr nh chứng nh n cà phê b n vững .... 168

4.1 Hữu cơ ................................................................. 168

4.2 Thương mại C ng bằng ...................................... 170

4.3 Liên minh Rừng mư .......................................... 174

4.4 UTZ Certified Good Inside ................................. 175

4.5 Các chương tr nh khác ........................................ 177

Page 10: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

10

5. M t số nh n xét v các chương tr nh

chứng nh n ki m tr ................................................... 179

6. M t số ý ki n v việc áp dụng các

chương tr nh chứng nh n ki m tr ............................. 182

Coffee Trading in the Central Highlands of Vietnam

toward Sustainable Development ................................... 186

TÀI IỆU THA HẢO ................................................... 209

Page 11: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

11

LỜI GIỚI THIỆU

C th khẳng định m t cách kh ng ng n ngại rằng ngành

mu bán m ng tính rủi ro cao nhất tại nư c ta hiện n y là cà

phê. Kh ng ít do nh nghiệp trong nư c đã m t thời được x p

hạng nhất, nh , b , tư... nhưng chỉ tồn tại trong m t thời gian

ngắn g p mặt cùng th gi i đ rồi s u đ phải ng m ngùi kh ng

kịp n i lời chia tay.

C th dễ dàng nh n thấy rõ nhất, những c ng ty nư c

ngoài đ n v i thị trường Việt Nam nhi u đơn vị c lịch s cả

hàng trăm năm đ n nay vẫn tồn tại.

Là người trong ngành cà phê đã nhi u năm, nhi u lúc

chúng t i tự h i: H đã khác chúng t như th nào? Chúng t

đ ng s i ở đi m căn bản nào đ những hệ lụy sau m i l n trả giá

kh ng chỉ c người kinh do nh cà phê hứng chịu mà thường

kéo cả N ng dân trồng cà phê là những người tưởng chừng như

đã hoàn thành xuất sắc ở phân khúc mà xã h i đã gi o.

Từ những trích đoạn trong sách được gi i thiệu trên các

trang mạng trong hơn m t năm qu , chúng t i đã vui mừng và

ngạc nhiên khi bi t được vấn đ Quản trị rủi ro giá N ng sản lại

được vi t ra bởi m t Thạc sĩ trẻ nhưng tâm huy t v i vấn đ gai

g c trong n n kinh t hiện nay.

Cuốn sách đã kh ng chỉ giúp cho những nhà kinh do nh

b n r n những ki n thức h t sức thi t y u khi to n tính trên thị

trường đ y bi n đ ng mà v i gi ng văn trẻ trung cũng rất g n

gũi và dễ hi u đối v i người trồng cà phê là m t thành tố kh ng

th vắng trong thị trường phái sinh, m t thị trường mà khởi

nguyên là do những người N ng dân thành l p đ tránh rủi ro

cho chính h cả hàng trăm năm qu .

Page 12: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

12

N u chỉ được n i m t câu ngắn g n v cuốn sách này, th

t i xin n i rằng n kh ng hứa hẹn mang lại phương pháp lu n

mang lại thắng lợi trong kinh do nh, nhưng lại hi u được đâu là

rủi ro đ ph ng tránh.

t Vinh

t n t p n

Page 13: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

13

LỜI N I U

Cà phê là nguồn thu nh p củ người dân kh ng chỉ riêng

vùng Tây Nguyên và c n là nguồn thu ngân sách cho b máy

nhà nư c. Do đ , giá kh ng n định kh ng chỉ ảnh hưởng đ n

đời sống củ người dân mà c n ảnh hưởng đ n sự phát tri n

chung củ đất nư c. Bà con n ng dân vẫn thường lo lắng trư c

t nh trạng “được mù mất giá, được giá mất mù ”, tức là nguồn

cung và nhu c u tiêu thụ s ảnh hưởng đ n giá cà phê h y giá

n ng sản. Tuy nhiên, trong th gi i ngày càng “phẳng” như

ngày h m n y th nguy cơ v nợ c ng ở m t nư c x tít t n trời

Tây cũng khi n cho giá cà phê xuất khẩu ở Việt N m d o đ ng.

Chúng t hiện đ ng sống trong m t th gi i mà rủi ro m ng tính

chất toàn c u Beck, 99 và c l cũng nên tr ng bị thêm

th ng tin, ki n thức đ bư c vào sân chơi chung củ th gi i.

Do đ , trư c tiên, các “lu t chơi” cơ bản trên bàn cờ kinh

do nh cà phê th gi i s l n lượt tr nh bày ở chương G

T , chương T ),

chương 6 S H và

chương 0 C ).

Chương 4 V

s gi i thiệu cách thức mà Br zil cách n y hơn m t th k cũng

như c ng đồng quốc t đã thực hiện nhằm ki m soát giá cà phê

th gi i. Tuy nhiên, thời gi n s u đ , tự do h thương mại và

sự rút lui củ chính phủ trong việc c n thiệp vào n n kinh t vào

những năm 990 đã mở r cách thức m i cho việc quản trị rủi

ro giá dự vào các c ng cụ thị trường s được gi i thiệu ở

chương 5 S –

và chương 8

. Chương 7 R

Page 14: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

14

gi i thiệu các thành ph n trong chu i cung cà phê

– từ n ng dân qu các trung gi n như thương lái, c ng ty xuất

khẩu, hãng kinh do nh cà phê quốc t rồi qu các hãng r ng x y

và cuối cùng là đ n t y người tiêu dùng, nh n chung h s gặp

rủi ro giá như th nào. Kinh nghiệm cụ th củ m t số nư c

trong việc tri n kh i chương tr nh quản trị rủi ro giá s được

gi i thiệu ở chương ti p theo - chương 9

. Ngoài r , m t

trong những cách thức mà th gi i đối ph v i bi n đ ng giá cà

phê là th y đ i xu hư ng tiêu dùng th ng qu nh n thức “b n

vững” nhằm m ng lại thu nh p c o hơn cho người trồng cà phê.

Chương s gi i thiệu

các chương tr nh chứng nh n ki m tr đối v i loại cà phê này.

Riêng chương 3 H s là m n

“tráng miệng” thú vị giúp bạn hi u thêm v nguồn gốc và cách

nh n theo lăng kính xã h i h c đối v i hạt cà phê bạn thưởng

thức m i ngày.

Quy n sách v i chương và bài nghiên cứu bằng ti ng

Anh v i chủ đ phát tri n b n vững cho ngành cà phê Việt N m

và đã được tr nh bày tại h i thảo kho h c quốc t , hy v ng c

th m ng lại th ng tin b ích cho cả đ c giả trong nư c lẫn bạn

b trong khu vực thêm hi u hơn v thị trường cà phê th gi i

n i chung và thị trường cà phê Việt N m n i riêng.

Tuy được vi t v i sự cẩn tr ng và nghiên cứu nghiêm túc

nhưng quy n sách cũng s kh tránh kh i những s i s t c n

đi u chỉnh hoặc b sung. M i ý ki n đ ng g p củ đ c giả đ u

rất đáng quý và s được xem xét kỹ càng, vui l ng g i m i ý

ki n, thắc mắc theo đị chỉ em il

[email protected].

n

n 13

Page 15: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

15

LỜI M ƠN

Quy n sách này s kh ng th hoàn thành tốt n u như

kh ng nh n được sự giúp đ và khích lệ củ nhi u người.

Anh Lê Th nh Hải Viện Hàn lâm Kho h c B L n -

người th y, người bạn và người đồng nghiệp đã mở lối đi và

hư ng dẫn t i trong những bư c đ u nghiên cứu c n non kém,

đư r những gợi ý kịp lúc khi tư duy củ t i chư th ng suốt và

khơi d y ni m đ m mê nghiên cứu trong t i.

T i s rất nh các bu i ghé văn ph ng nh Nguyễn Đức

Tuấn Vinh C ng ty TNHH Cà phê Hà L n Việt Nam

(Nedcoffee Việt Nam) vừ nhâm nhi bánh và thưởng thức cà

phê, vừ tr o đ i m t số ki n thức kinh do nh cà phê mà khi

đ c tài liệu t i chư nắm rõ.

Chú Nguyễn Qu ng B nh Giám đốc C ng ty TNHH Cà

phê Chánh Tinh Anh Việt N m CTA Vietn m) , B n quản trị

tr ng mạng Diễn đàn củ người n ng dân cà phê Y5

gi c phe.com - chú Lê Vi t Vinh, chú Nguyễn Vịnh, nh Phạm

Vỹ, chị Nguyễn Hằng và Thịnh C i, nh Nguyễn Văn Tám

(C ng ty C ph n Đ u tư và Xuất nh p khẩu Cà phê Tây

Nguyên Vin c fe Bu n M Thu t) và m t số người khác mà

t i kh ng nêu tên ở đây, h là những người đ y kinh nghiệm

trong lĩnh vực kinh do nh cà phê và lu n giúp t i đ nhiệt t nh

khi t i c đi u g thắc mắc.

Anh Nguyễn Văn Hải Trung tâm Gi o dịch hàng h và

Quản lý sàn gi o dịch, Ngân hàng Kỹ thương Việt N m

Techcomb nk , Lê Thị Mỹ Tâm và Nguyễn Thị Anh Đào

Trung tâm Gi o dịch Cà phê Bu n M Thu t BCEC , nh

Nguyễn Văn Chung Khảo sát mù vụ, Arm j ro Việt N m ,

Page 16: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

16

m i gi i củ C ng ty c ph n m i gi i giao dịch hàng h Việt

N m VNCB , chủ đại lý cà phê ở huyện Cư Kuin (Đắk Lắk) đã

giúp t i c những g c nh n khác nh u khi nghiên cứu v việc

kinh do nh cà phê.

Cám ơn chú n ng dân trồng cà phê ở huyện Phư c An

(Đắk Lắk) đã nhiệt t nh k “lịch s ” trồng cà phê củ gi đ nh

chú và mời t i bữ cơm tối tuy đạm bạc nhưng đ y t nh cảm vào

đêm trư c khi t i qu y trở lại Sài G n, k t thúc 45 ngày đi thực

t ở Đắk Lắk. Cám ơn c n ng dân trồng cà phê ở TP. Bu n Ma

Thu t đã chở t i đ n t n vườn cà phê củ c và bày t i cách phân

biệt cây cà phê vối Robust , cà phê ch Ar bic và cà phê mít

(Liberica).

Cám ơn người bạn t i t nh cờ làm quen tại TP. Bu n Ma

Thu t trong 45 ngày đi thực t ở Đắk Lắk nhưng lu n giúp t i

h t m nh. Cám ơn người bạn qu diễn đàn tr o đ i v cà phê đã

k t i nghe cách nh tự ph ng ngừ rủi ro giá cà phê Ar bic

như th nào. T i vừ c thêm ki n thức thực t v cà phê, lại

vừ c thêm t nh bạn đẹp.

Tuy nhiên, n u quy n sách này c xảy r bất kỳ s i s t

nào th đ hoàn toàn thu c v trách nhiệm củ t i.

Cuối cùng, xin cám ơn gi đ nh và người thân đã lu n ủng

h t i v m i mặt đ t i c th n tâm bư c đi trên con đường

nghiên cứu và vi t nên quy n sách này.

Page 17: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

17

CHƢƠNG 1

GI TRỪ LÙI LÀ GÌ? TẠI SAO ?

Kinh do nh cà phê làm g mà quá trời loại giá v y t ? Đ

là câu h i mà c l bất kỳ i t m hi u v thị trường cà phê

nhân cũng đ u bu c miệng h i. Th t r th cũng chẳng c g là

nhi u quá, nh n chung th giá cà phê th gi i c th phân chi

như s u:

Giá cà phê thực physic ls : giá cà phê nhân

Giá hợp đồng kỳ hạn futures contr ct : giá c th )

trong tương l i theo chất lượng đã được chuẩn h

Mức chênh lệch differenti ls : là mức giá k t nối giữa

giá hàng thực v i giá hợp đồng kỳ hạn

Chỉ số (indic tors : giá tính theo các nh m cà phê

S o mà lạ, trong số những giá được liệt kê ở trên th giá

nào là “giá trừ lùi” mà t i vẫn thường nghe n i đ n trong kinh

do nh cà phê nhân tại thị trường Việt N m? Và tại s o c ?

Các bạn cứ thư thả, vào b p pha m t tách cà phê n ng,

xong rồi th qu y lại l n giở các tr ng của quy n sách này. Mời

các bạn vừ nhâm nhi cà phê vừ nghe t i tám chuyện v từng

loại giá cà phê.

Trư c tiên, n u n i c tồn tại m t mức giá cà phê duy

nhất th dường như là kh ng c , bởi cà phê kh ng phải là m t

sản phẩm thu n nhất. Cà phê trồng tại Việt Nam s c hương,

mùi vị, màu sắc v.v. khác so v i cà phê trồng tại Brazil,

Colombi h y Indonesi . Mà cho dù cà phê cùng trồng tại Việt

Page 18: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

18

N m th cà phê ở TP. Bu n Ma Thu t s khác cà phê ở huyện

Phư c An. Ôi, s o mà lắm! T i c n nghe n i rằng, n u trở

thành dân “sành” cà phê th chỉ n m th i, người đ c th bi t

cà phê trồng ở vùng nào, vùng đ c đất hi m h y kh ng,

nguồn nư c th nào, hái cà phê khi trời mư h y nắng, h y là

r ng c đủ đ hay chư v.v. Thưởng thức cà phê khi ấy giống

như là đ ng thưởng rượu vang v y. Mà c l đã đi hơi x rồi,

chúng t qu y trở lại chủ đ các loại giá cà phê th i.

Nh n chung th cà phê c th phân chi như s u:

1. Giá cà phê thực

Đ u tiên là hãy làm quen v i giá cà phê mà các bạn ti p

xúc hằng ngày nhé. Ví dụ vào m t bu i sáng đẹp trời củ tháng 5

tại huyện Phư c An, tỉnh Đắk Lắk, bạn g i điện thoại đ n đại lý

đ bán m t ít cà phê trong kho, giá mà bạn nh n được từ đại lý,

đ là giá cà phê thực h y c n được bi t v i tên g i giá gi o ng y

(spot price hoặc cash price . Các bạn s thấy giá cà phê thực ở

Phư c An s khác so v i TP. Bu n Ma Thu t đối v i cà phê

Robust , cũng như giá cà phê thực ở Lâm Đồng khác so v i ở

Sơn L đối v i cà phê Ar bic . Mở r ng ra m t chút, giá cà phê

giao dịch hằng ngày tại Việt Nam s khác giá cà phê gi o dịch

hằng ngày tại Indonesi h y Br zil. Đ là thị trường cà phê thực,

phân tán khắp nơi trên th gi i n u xét v mặt đị lý. Và giá này

được xác định hằng ngày bởi cung và c u trên thị trường.

Tiêu chuẩn đ h nh thành giá cà phê thực g n như là dựa

vào chất lượng (chất lượng của m t loại cà phê cụ th , hoặc của

cà phê được trồng tại quốc gi nào đ và tính sẵn c củ n

(cung của m t loại cà phê cụ th nào đ nhi u h y ít .

Trong thực t , m i kiện cà phê được coi là đ c nhất n u

chúng t xem xét đặc đi m, mùi vị và chất lượng, và do đ , s

c những mức giá khác nh u. L tất nhiên là các y u tố khác

Page 19: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

19

cũng đ ng v i tr qu n tr ng trong việc xác định giá cà phê

thực, chẳng hạn như kỳ v ng của thị trường, đ u cơ, th y đ i t

giá hối đoái, thời ti t v.v.

2. Giá hợp đồng kỳ hạn

Xong giá cà phê thực rồi nhé, ti p theo là “giá nhấp nháy”

trên màn h nh, “giá th gi i” h y “giá ngoại” trong cụm từ “giá

n i đ i giá ngoại” khi giá thị trường trong nư c c o hơn “giá

nhấp nháy” mà các bạn vẫn thường n i và hoặc nghe n i th giá

này ám chỉ đ n giá hợp đồng kỳ hạn s u đây xin được g i m t

cách ngắn g n trong xuyên suốt quy n sách này là “giá kỳ hạn” .

Tuy nhiên, khi đ c p đ n giá kỳ hạn, n u n i m t cách

chính xác hơn, th phải g i là giá kỳ hạn) ửa củ phiên

giao dịch hằng ngày trong thời gi n làm việc từ thứ đ n thứ 6

hằng tu n, trừ những ngày nghỉ lễ theo quy định trên sở giao

dịch kỳ hạn1 futures exch nge , như NYSE Liffe

2 chẳng hạn.

1 Sở giao dịch kỳ hạn là g , mời các bạn t m hi u ở C S

– và C S H

2 Sở giao dịch kỳ hạn London (London International Financial Futures and Options

Exchange - Liffe), k từ đ u năm 00 , là m t ph n của T p đoàn Euronext, s u đ ,

Euronext hợp nhất v i T p đoàn NYSE New York Stock Exch nge vào tháng

4 007 và h nh thành nên c ng ty mà n y c tên g i chung là NYSE Euronext. Tháng

0 , NYSE Euronext đã bị thâu t m bởi ICE v i giá 8, t USD.

NYSE Liffe là c ng ty kinh do nh c ng cụ phái sinh toàn c u thu c T p đoàn NYSE

Euronext. Giao dịch cà phê Robust , ký hiệu là RC.

Website: https://globalderivatives.nyx.com/nyse-liffe

Địa chỉ: NYSE Liffe (Amsterdam, Brussels, Lisbon, London, Paris)

o Cannon Bridge House, 1 Cousin Lane, London EC4R 3XX

o Điện thoại: +44 20 7623 0444

Dịch vụ Khách hàng: N u c bất kỳ câu h i h y nhu c u th ng tin liên

qu n đ n hoạt đ ng và gi o dịch, c th g i em il đ n

[email protected].

Page 20: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

20

Đ i khi các bạn xem th ng tin giá kỳ hạn trên tr ng mạng

(website), s kh ng kh i thắc mắc là tại s o đ i lúc tr ng mạng

này c ng bố giá kỳ hạn khác, tr ng mạng kia lại c ng bố giá kỳ

hạn khác trong khi cùng là m t phiên tại cùng m t sở giao dịch?

Lý do ở đây là khi k t thúc phiên gi o dịch thường c giá đ

số trường hợp là trùng nh u là ch (last

tr ded price và ửa closing price . Nguyên nhân mà

giá được c ng bố kh ng kh p nh u c th là do tăng giảm giá

đ t bi n, th o tác đi u chỉnh con số hi n thị trên màn h nh

kh ng kịp ở m t số trang mạng.

Giá kỳ hạn phản ánh tính sẵn c và nhu c u trong

lai đối v i cà phê “thống nhất”. Các bạn lưu ý nhé, ở đây ám

chỉ h ng nh (bởi cà phê kh ng phải là sản phẩm

thu n nhất . Cà phê “thống nhất” c nghĩ là cà phê v i các quy

chuẩn chất lượng theo quy định của sở giao dịch kỳ hạn các

quy chuẩn chất lượng của NYSE Liffe s được gi i thiệu ở

ph n “mức chênh lệch” ti p s u đây .

Mục đích của thị trường kỳ hạn nhằm bù trừ rủi ro giá

trên thị trường hàng thực (thị trường hàng thực là nơi mà cà phê

v i các chất lượng khác nh u được giao dịch, ví dụ như cà phê

giao dịch ở huyện Phư c An, ở tỉnh Đắk Lắk, ở Việt Nam hay ở

Indonesi . Và các mức giá riêng lẻ của thị trường cà phê thực

s k t nối v i giá kỳ hạn ví dụ ở NYSE Liffe) bởi mức chênh

lệch differenti l , h y c n g i là “giá trừ lùi” theo t p quán

kinh do nh cà phê tại Việt Nam.

Quan hệ khách hàng:

o Anh:

Điện thoại: +44 (0)20 7379 2184

Email: [email protected]

o Singapore:

Điện thoại: +65 6501 4117

Email: [email protected]

Page 21: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

21

3. ức chênh lệch

Chỉ m t loại giá này th i, n u xét trong thực t kinh

do nh cà phê, tại Việt N m thường được bi t đ n v i tên g i

“ ” hiện n y c n được g i là “giá c ng thêm” , trên

th gi i th g i là “differential” chuy n ngữ sang ti ng Việt c

th g i là “ ch” ; trong khi đ , n u xét trong m i

trường h c thu t, các h c giả g i là “basis” chuy n ngữ sang

ti ng Việt c th g i là “ n” .

Nhi u tên g i quá phải kh ng các bạn? Hơi rắc rối m t

chút, tuy nhiên, các bạn cứ nh rằng tuy khác nh u v tên g i

nhưng tất cả đ u cùng hư ng v m t n i dung – đ là ph n

chênh lệch giữ giá gi o ng y trên thị trường cà phê thực và

giá kỳ hạn đ ng c a) của thị trường kỳ hạn.

Th th tại sao lại c mức chênh lệch này?

Như đã đ c p ở đ u chương, cà phê kh ng phải là m t

sản phẩm thu n nhất mà c v vàn các loại khác nh u. Lúc này,

khi so v i giá kỳ hạn củ cà phê n th s c m t

khoảng chênh lệch, khoảng này b o gồm: chênh lệch giữa

chất lượng của từng loại cà phê riêng biệt và chất lượng chuẩn

trên thị trường kỳ hạn; đi u kiện cung - c u; và 3 các đi u

khoản giao dịch c th là chi phí v n chuy n giữa thị trường

trong nư c và đị đi m gi o hàng được quy định trong hợp

đồng kỳ hạn, chi phí lưu kho và hoặc chi phí d hàng khi đ n

tháng gi o hàng của hợp đồng kỳ hạn v.v.)

Ví dụ: giá gi o ng y = .787 USD, giá kỳ hạn = 1.876 USD

th “giá trừ lùi” = mức chênh lệch = differential = basis = 1.787

– .876 giá gi o ng y – giá kỳ hạn) = - 89

Do đ , n u giá kỳ hạn tăng hoặc giảm USD th giá

hàng thực trong nư c s tăng hoặc giảm c th kh ng bằng

chính xác USD, mà c th tăng hoặc giảm) nhi u hơn h y ít

Page 22: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

22

hơn USD này, chẳng hạn giá hàng thực trong nư c chỉ tăng

0,9 USD bởi cư c phí v n chuy n đã tăng lên.

4. Chỉ số ICO

Ngoài 3 loại giá khá g n gũi v i các bạn trong trồng và

kinh do nh cà phê hằng ngày, như đã tám chuyện ở trên, n y t i

xin mở r ng thêm m t chút xíu nữ , âu cũng chẳng thừ , v

thêm ki n thức đ thành “n ng dân @” th cũng tốt chứ sao!

Loại giá cuối cùng trong phân chi giá cà phê theo th

gi i, đ là Chỉ s ICO (ICO indicator prices). Chỉ số ICO đại

diện cho bốn loại cà phê chính3 trên thị trường quốc t - đ là

Arabica Columbia dịu, Arabica dịu khác, Ar bic Br zil tự

nhiên và những loại Ar bic tự nhiên khác, và Robust . Chỉ số

này được c ng bố hằng ngày bởi T chức Cà phê Quốc t

(International Coffee Organization – ICO)4.

Bốn chỉ số ICO k trên đại diện cho giá gi o ng y và giúp

ICO c th tính toán giá thị trường cho 4 nh m chính, cũng như

theo dõi đường di chuy n của m i loại cà phê.

Thêm vào đ , s dụng c ng thức đã th a thu n, ICO c ng

bố Chỉ s tổng h p hằ (Daily Composite Indicator

Price) – đ là sự k t hợp cả 4 loại chỉ số và cho r mức giá

3 Quốc gia trồng chủ y u loại cà phê nào trong số 4 loại chính này, mời các bạn xem

C H

4 T chức Cà phê Quốc t (International Coffee Organization – ICO là m t t chức

liên chính phủ cùng hoạt đ ng trên thị trường cà phê, m ng chính phủ củ các nư c

nh p khẩu và xuất khẩu xích lại g n nhau nhằm cùng nh u giải quy t các thách thức

mà ngành cà phê th gi i phải đối mặt, th ng qu sự hợp tác quốc t . Các thành viên

củ ICO đại diện cho 97% sản lượng cà phê được sản xuất và hơn 80% lượng tiêu

thụ cà phê toàn c u.

Địa chỉ: 22 Berners, London, W1T 3DD, Anh.

Điện thoại: +44 (0)20 7612 0600 / Fax: +44 (0)20 7612 0630

Website: http://www.ico.org/ / email: [email protected]

Page 23: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

23

duy nhất làm đại diện cho “tất cả cà phê”.

Các bạn cũng nên lưu ý rằng, chỉ số giá ICO theo dõi

“dấu v t” củ giá và giá kỳ hạn (dự đoán giá chỉ đối v i các

ch t n phổ bi n củ cà phê mà th i.

Đ n đây các bạn đã cùng t i đi m qua 4 loại giá được quy

ư c s dụng trên th gi i – bao gồm giá cà phê thực giá gi o

ng y , giá kỳ hạn, “giá trừ lùi” và chỉ số ICO. Bây giờ mời các

bạn t m hi u kỹ hơn trường hợp đặc biệt củ “giá trừ lùi”, đ là

“ ” h y “ n” .

5. Giá trừ lùi sàn và khách hàng đặc biệt SE iffe

Tên g i “giá trừ lùi sàn” c liên qu n đ n m t vị “khách

hàng đặc biệt” NYSE Liffe. V i tư cách là m t “khách hàng

đặc biệt”, NYSE Liffe mu cà phê kh ng đ uống mà đ cân

bằng thị trường trong những hoàn cảnh đặc biệt v kỹ thu t. Khi

đ chất lượng hàng h được chuẩn h theo quy định củ

NYSE Liffe, c n chi phí logistics chính là chi phí khi gi o hàng

vào hệ thống kho củ NYSE Liffe.

Tại NYSE Liffe5, quy định khoảng chênh lệch giá trị củ

các loại cà phê khác nh u so v i chất lượng chuẩn6 như s u:

Loại thượng hạng (Premium Class): c ng 30 USD so v i

giá hợp đồng kỳ hạn: tối đ 0,5% l i, 0,2% tạp chất, tối

thi u 90% kích thư c trên sàng 15, tối thi u 96% kích

5 Các bạn c th vào link

http://www.liffe.com/reports/commodity?item=Coffee%20409 đ t m hi u th ng tin

cà phê Robust đăng ký ki m tra chất lượng, đạt chất lượng loại g , dự ki n b o nhiêu

l đư r yêu c u ki m tra chất lượng vào ngày k ti p, dữ liệu cà phê qu ki m tra

chất lượng tại NYSE Liffe đạt và kh ng đạt (từ tháng 8 008 đ n n y , lượng tồn kho

tại các kho chỉ định bởi NYSE Liffe v.v. 6 Tiêu chuẩn xuất khẩu củ các nư c khác, c th th m khảo thêm tại

http://www.supremo.be/

Page 24: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

24

thư c trên sàng 13 m i 300g.

Loại 1 (Class 1): bằng mức giá hợp đồng kỳ hạn: tối đ

3% l i, 0,5% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c trên sàng

14, tối thi u 96% kích thư c trên sàng 12 m i 300g.

Loại 2 (Class 2): trừ 30 USD so v i giá hợp đồng kỳ hạn:

tối đ 5% l i, 1,0% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c trên

sàng 13, tối thi u 96% kích thư c trên sàng 12 m i 300g.

Loại 3 (Class 3): trừ 60 USD so v i giá hợp đồng kỳ hạn:

tối đ 7,5% l i, 1,0% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c

trên sàng 13, tối thi u 96% kích thư c trên sàng 12 m i

300g.

Loại 4 (Class 4): trừ 90 USD so v i giá hợp đồng kỳ hạn:

tối đ 8,0% l i, 1,0% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c

trên sàng 12 m i 300g.

Mức chênh lệch differential) tạo nên bởi các y u tố b o

gồm chất lượng được chuẩn h theo quy định củ NYSE

Liffe và chi phí khi gi o hàng vào hệ thống kho củ NYSE

Liffe, được g i là Tenderable Parity. Tenderable P rity, n i

n m n đ là “giá “trừ lùi” trong trường hợp gi o hàng

thực”. Tender ble P rity đ ng v i tr là “giá trừ lùi ” củ

gi o dịch hàng thực, v khi “giá trừ lùi” r t xuống đ n đấy m i

người chỉ việc gi o hàng hàng loạt vào “khách hàng” NYSE

Liffe mà kh i mất c ng đi bán cho nhà r ng x y chẳng hạn.

Giả s , cà phê loại , 5% củ Việt N m c mức chênh

lệch chất lượng so v i cà phê chuẩn h tại NYSE Liffe là - 30

USD trừ 30 USD và tốn thêm 0 USD mt7 đ m ng tấn cà

phê từ Việt N m vào m t kho được chứng nh n certific ted

w rehouse củ NYSE Liffe, chẳng hạn tại Triest Ý . Khi đ t

7 mt: metric ton = 1 tấn = 1.000 kg

Page 25: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

25

n i: Tender ble P rity củ cà phê loại , 5% củ Việt N m là

150 USD/mt (= 120 + 30).

Thực t th gi o dịch hàng thực trên th gi i đ u diễn r

tại “giá trừ lùi” c o hơn Tenderable Parity này, ph n chênh lệch

phản ánh lãi củ các trung gi n middlemen như c ng ty

xuất khẩu, hãng kinh do nh cà phê v.v.; và chi phí logistics

ti t kiệm được bằng việc gi o hàng trực ti p từ các nư c trồng

cà phê đ n t n nơi người dùng mà kh ng phải chạy v ng qu hệ

thống kho hàng củ NYSE Liffe như khi thực hiện đấu giá c ng

kh i theo quy định củ sở gi o dịch này.

6. Giá xuất khẩu

Th c n giá “FOB Hồ Chí Minh” mà trên các tr ng mạng

h y báo chí thường cung cấp là loại giá g nữ ? Đây là giá xuất

khẩu theo m t trong các phương thức v n tải được s dụng

trong thương mại quốc t 8. Tại Việt N m, theo như t i “kh i

qu t” từ m t người đ ng giữ vị trí lãnh đạo trong b ph n kinh

doanh tại m t c ng ty cà phê l n cho bi t, từ trư c t i nay,

ngành cà phê áp dụng các phương thức v n tải sau: FOB9, CIF

10

8 Incoterms Các đi u khoản thương mại quốc t - International Commerce Terms) là

m t b các quy tắc thương mại quốc t do Ph ng Thương mại Quốc t (International

Chamber of Commerce - ICC b n hành, được c ng nh n và s dụng r ng rãi trên toàn

th gi i. Incoterms quy định các đi u khoản v giao nh n hàng h , trách nhiệm của

các bên mu , bán v thanh toán ti n v n tải, chi phí hải quan, bảo hi m hàng h , t n

thất và rủi ro trong quá tr nh v n chuy n, thời đi m chuy n gi o trách nhiệm v hàng

h . Phiên bản m i nhất là Incoterms 0 3, nhưng hiện vẫn đ ng s dụng Incoterms

0 0 đã được hoàn chỉnh vào tháng 9 0 0 và áp dụng từ 01/01/2011.

9 FOB (Free On Board) – Gi o lên tàu: Bên bán hàng c n phải trả cư c phí x p hàng

lên tàu, c n các khoản chi phí khác như cư c v n tải, phí bảo hi m thu c v trách

nhiệm củ bên mu hàng.

10 CIF (Cost, Insurance and Freight) – Giá thành, Bảo hi m và Cư c: Khi giá cả được

nêu là CIF, c nghĩ là giá củ bên bán hàng đã b o gồm giá thành của sản phẩm,

cư c phí v n chuy n và phí bảo hi m.

Page 26: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

26

và FCA11. Và khi xác định giá xuất khẩu, lúc nào cũng xác định

cảng đi hoặc cảng đ n bên cạnh phương thức v n tải. N u xuất

khẩu theo phương thức CIF th ghi rõ cảng đ n, ví dụ “CIF New

York”; c n n u xuất khẩu theo phương thức v n tải FOB th s

ghi rõ cảng đi, ví dụ “FOB Hồ Chí Minh”.

Và “giá FOB” vẫn là giá cà phê thực như giá mà đại lý

mu cà phê của bạn v y. Tuy nhiên, c ng ty xuất khẩu đã tính

toán giá đ u vào mu cà phê từ đại lý h y từ n ng dân) rồi

c ng những khoản chi phí, lợi nhu n củ c ng ty xuất khẩu v.v.

đ tạo thành giá FOB. M i m t c ng ty xuất khẩu c giá FOB

khác nh u tùy theo sự thương lượng mu bán v i người mua.

N i t m lại, “giá trừ lùi” là m ch giữ v vàn

mức ực đ ng gi o dịch trên khắp th gi i mà mức

giá cà phê thực này ph n l n phụ thu c vào chất lượng và tính

sẵn c củ n và mức h n giá đ ng c a) của thị trường

kỳ hạn - c th là giá kỳ hạn đ ng gi o dịch tại NYSE Liffe

(Anh) (giao dịch cà phê Robust h y ICE Futures US12

(Mỹ)

11 FCA (Free Carrier) – Gi o cho người v n tải: c th được dùng cho m i phương

thức v n chuy n, bao gồm cả v n tải đ phương thức, như trong v n tải container

trong đ l n c n tàu kh ng đ ng v i tr c liên qu n t i sự xác định đi m v n tải.

12 Tháng 007, Sở giao dịch kỳ hạn New York (New York Board of Trade –

NYBOT) trở thành c ng ty con của Sở giao dịch Liên lục địa (Intercontinental

Exchange - ICE và hiện n y NYBOT được bi t v i tên g i là ICE Futures US. Gi o

dịch cà phê Ar bic ký hiệu là KC .

Website: www.theice.com/

Th ng tin liên lạc:

ICE Futures US (Trụ sở chính :

o One North End Avenue, New York, NY 10282-1101

o Điện thoại: +1 212 748 4000

o Fax: +1 212 643 4537

Singapore:

o 6 Battery Road, #26-04/05, Singapore 049909

o Điện thoại: phone +65 6594 0160

Page 27: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

27

(giao dịch cà phê Ar bic h y của sở giao dịch khác như

BM&FBOVESPA13

Br zil , tùy theo th a thu n.

Tại s o c khoảng chênh lệch này? Bởi khoảng chênh

lệch này “giá trừ lùi” s bao gồm các thành ph n sau (1)

chênh lệch giữa chất lượng của từng loại cà phê riêng biệt và

chất lượng chuẩn trên thị trường kỳ hạn; đi u kiện cung -

c u; và 3 các đi u khoản giao dịch.

Mà đã t m hi u t i đây rồi th c l chúng t nên trả lại tên

g i đúng đắn củ “giá trừ lùi”, g i là “mức chênh lệch” th hợp

lý hơn, bởi c khi c ng thêm, c khi trừ đi chứ kh ng phải lúc

nào cũng “trừ lùi” cả.

A, đ n đây th bạn đã thưởng thức h t tách cà phê của

m nh chư ? C c n ph thêm m t tách khác rồi thủng thẳng đ c

ti p các chương c n lại?

o Fax: +65 6534 4737

H trợ khách hàng ICE Help Desk:

o +1 770 738 2101 (US); + 44 (0) 20 7488 5100 (UK)

o e-mail: [email protected]

ICE Clear US (Trung tâm th nh toán bù trừ): +1 212 748 4001

13 Sở giao dịch hàng h đ u tiên tại Br zil được thành l p tại São P ulo năm 9 7.

Sở gi o dịch kỳ hạn Br zil Brazilian Mercantile & Futures Exchange - Bolsa de

Mercadorias & Futuros - BM&F được thành l p vào năm 985; năm 99 BM&F

và sở gi o dịch đ u tiên sáp nh p. Năm 997, cu c sáp nh p v i sở gi o dịch hàng

h Rio de J neiro đã củng cố vị trí củ BM&F – trở thành trung tâm gi o dịch c ng

cụ phái sinh hàng đ u tại vùng m u dịch tự do Mercosur N m Mỹ .

Ngày 8 5 008, Sở giao dịch chứng khoán São P ulo São P ulo Stock Exch nge –

Bovesp và BM&F hợp nhất và đ i tên thành BM&FBOVESPA website

http://www.bmfbovespa.com.br/).

Page 28: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

28

CHƢƠNG 2

TH TRƢỜNG PH I SINH LÀ GÌ?

S u khi t m hi u các loại giá cà phê, n i dung củ các

chương ti p theo s hơi kh khăn m t chút đ t m hi u lẫn diễn

đạt. Nhưng kh ng s o, chỉ c n liên tưởng m t chút là n. C l

bạn cũng bi t cờ tư ng? Đ chơi cờ tư ng, bạn c n m t bàn cờ,

các quân cờ và bi t lu t chơi. Tương tự như v y, thị trường kinh

do nh cà phê c th tạm coi như là m t bàn cờ tư ng, những

thành ph n tham gia thị trường này là các quân cờ - v i vị trí và

v i tr khác nh u, và c mối quan hệ, ảnh hưởng lẫn nhau n u

xét t ng th trên cả bàn cờ, và dĩ nhiên cũng c lu t chơi riêng

trong thị trường này.

N u ở chương trư c, chúng t vừ t m hi u xong “giá trừ

lùi”, bên cạnh các loại giá cà phê khác nh u trên thị trường kinh

do nh cà phê th gi i như giá cà phê thực, giá kỳ hạn và chỉ số

ICO. Đ là m t trong những “lu t chơi” cơ bản.

V y th chúng t đ ng chơi trên các bàn cờ c h nh thù

như th nào? Th nào là “bàn cờ” thị trường phái sinh? Mục

đích củ n là g ? C b o nhiêu loại “bàn cờ” thị trường? Mà…

c nên chơi tr chơi này h y kh ng? Tr ng n c vẻ khá…

nguy hi m. Đ là những câu h i mà trong chương này, mời bạn

cùng t i l n lượt b c tách.

1. Nguồn gốc thị trường phái sinh

C l trư c giờ các bạn vẫn thường n i và hoặc nghe n i

đ n “cà phê giấy”, “cà phê ảo”, “cà phê mạng” – th những từ này

ám chỉ đ n hợp đồng kỳ hạn futures contr ct . Giá kỳ hạn, m t

trong bốn loại giá chính, đã được gi i thiệu ở chương trư c chính

Page 29: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

29

là giá củ “cà phê giấy” này đ . Và hợp đồng kỳ hạn là m t trong

những c ng cụ phái sinh được giao dịch trên thị trường, ngoài r

c n c hợp đồng gi o s u forw rd contr ct , hợp đồng quy n

ch n option contr ct h y hợp đồng hoán đ i sw p .

Mà các bạn lưu ý nh , chữ “futures” c “s” nên tuyệt đối

kh ng c nghĩ là hợp đồng “tương l i”, tương li c g trong

ti ng Việt cả “tương l i” ti ng Anh là future và kh ng c “s” .

Th i th bi t “cà phê giấy”, “cà phê ảo” h y “cà phê

mạng” là c ng cụ phái sinh rồi đ . Nhưng mà tui h ng bi t

“c ng cụ phái sinh” là cái g h t? Rốt cu c n là cái g v y?

“C ng cụ phái sinh” là từ ti ng Việt được chuy n ngữ từ

m t từ ti ng Anh là derivative - c nghĩ là m t v t này được

h nh thành hoặc được phát tri n từ m t v t khác. C th xem

cơm “phái sinh” từ gạo, hay hợp đồng kỳ hạn giao dịch tại

NYSE Liffe “phái sinh” từ cà phê Robust v y. Cơm-gạo, hợp

đồng kỳ hạn-cà phê, h i tụi n c mối quan hệ v i nhau, lợi

nhu n củ đứ này cơm, hợp đồng kỳ hạn) dự trên lợi nhu n

củ đứ khác gạo, cà phê . Gạo, cà phê được g i là “tài sản cơ

sở” underlying sset . N u như hợp đồng kỳ hạn “phái sinh” từ

m t loại c phi u nào đ th c phi u này cũng chính là tài sản

cơ sở.

Giờ th mời bạn cùng t i qu y ngược v quá khứ m t tí đ

t m hi u nguồn gốc r đời củ cái “bàn cờ” thị trường phái sinh.

Đi u này s giúp chúng t hi u hơn cấu trúc của thị trường này

đ ng tồn tại ngày h m n y.

Vào thời trung c , các hợp đồng v i giá đã được xác định

vào lúc ký hợp đồng c n việc gi o hàng s thực hiện tại m t

thời đi m trong tương l i đã xuất hiện khá thường xuyên.

Những dấu hiệu tồn tại của thị trường kỳ hạn (futures market)

đã t m thấy ở Nh t Bản vào th k 18, hay th m chí là s m hơn

nữa, v i loại hàng h tài sản cơ sở là gạo. Vào năm 848, Sở

Page 30: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

30

giao dịch Chicago14

(CBOT), thị trường kỳ hạn c t chức đ u

tiên, r đời. CBOT r đời do sự phát tri n nh nh ch ng của thị

trường gạo tại Chic go đã phát sinh nhu c u đảm bảo giá cho

n ng dân, lưu trữ, và v n chuy n gi o hàng vào m t thời đi m

khác trong tương l i. Cũng trong khoảng thời gi n này, hợp

đồng quy n ch n cũng được cung cấp và được thi t k phù hợp

theo yêu c u.

Như v y, trong 00 năm tồn tại đ u tiên của sở giao dịch

kỳ hạn, giao dịch chủ y u là hợp đồng kỳ hạn “phái sinh” từ tài

sản cơ sở là n ng sản. C n hợp đồng kỳ hạn “phái sinh” từ các

c ng cụ tài chính như ti n tệ, trái phi u và chỉ số chứng khoán

là các tài sản cơ sở th r đời vào những năm của th p niên 70.

Những hợp đồng kỳ hạn tài chính này cùng v i hợp đồng quy n

ch n “phái sinh” từ chứng khoán, trái phi u, chỉ số chứng

khoán, đã chi m ưu th so v i n ng sản – và t nh h nh này ti p

tục diễn ra cho t i ngày h m n y.

Tuy nhiên, thi t nghĩ kh ng thừa khi c vài đi u nhắc nhở

v “cà phê giấy”, h y n i r ng hơn là v các c ng cụ phái sinh,

v chúng c th gây r tr nh cãi bởi nhi u lý do. Mà m t trong

những lý do đ là v chúng quá phức tạp và kh khăn đ thấu

hi u. Bạn thấy đấy, bạn cùng t i đi suốt chương v i mười

mấy trang giấy mà chỉ m i hi u được những “lu t chơi” cơ bản

nhất củ “cu c cờ” cà phê mà th i.

Khi “cà phê giấy” c ng cụ phái sinh m ng lại k t quả

kh ng tốt (thua l , thường s quy trách nhiệm cho bản thân

c ng cụ phái sinh chứ kh ng phải là người s dụng. V y khi

bạn chơi cờ tư ng mà kh ng bi t cách chơi và/hoặc kh ng bi t

14

Sở gi o dịch Chicago (Chicago Board of Trade - CBOT), được cho là sở gi o dịch

hợp đồng kỳ hạn và quy n ch n lâu đời nhất trên th gi i. Hơn 50 hợp đồng kỳ hạn

và quy n ch n khác nh u được giao dịch bởi hơn 3.600 thành viên củ CBOT th ng

qua đấu giá c ng khai và giao dịch điện t . Ngày 7 2007, CBOT sáp nh p v i

Chicago Mercantile Exchange (CME) và h nh thành nên T p đoàn CME.

Page 31: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

31

lu t chơi, hoặc bi t mà kh ng tường t n, bị chi u bí phải đ u

hàng, lúc đấy bạn thu th đ là do b m n cờ tư ng h y là do

(khả năng của) bản thân bạn? Do v y, hãy đối x v i c ng cụ

phái sinh, v i “cà phê giấy” v i sự hi u bi t và cẩn tr ng.

C ng cụ phái sinh cũng được nh n nh n, m t cách s i

l m, như là tr đánh bạc hợp pháp mặc dù đánh bạc cũng hợp

pháp ở m t số nơi trên th gi i . C ng cụ phái sinh thường

được coi là tr đánh bạc trên thị trường tài chính được hợp pháp

h v i sự phê chuẩn củ chính phủ. Nhưng c sự khác biệt rõ

rệt giữ đánh bạc và c ng cụ phái sinh: c ng cụ phái sinh m ng

lại lợi ích nhi u hơn cho xã h i, như những lợi ích s được thảo

lu n ở dư i đây.

2. Mục đích của thị trường phái sinh

Trư c tiên, n tồn tại đ phục vụ ô â .

Bởi nguồn gốc r đời của thị trường phái sinh như t vừa

m i đ c qua ở trên là nhằm giúp n ng dân trồng lú tại Chicago

tránh t nh trạng “được mù mất giá, được giá mất mù ”. Nghĩ

là, giá gạo trư c mù thu hoạch tăng c o nhưng khi thu hoạch

xong, mang ra thị trường bán th giá r t thê thảm. Quá nhi u gạo

vào thời đi m này nhưng lại quá ít gạo vào thời đi m khác gây r

những vấn đ nghiêm tr ng. Hệ thống kho tại Chic go cũng

kh ng đủ sức chứ khi lượng cung quá l n. Th m chí, m t số

n ng dân c n m ng gạo đ xuống s ng Chic go v giá quá thấp,

kh ng đủ trang trải chi phí m ng gạo bán ở thành phố khác. Và

th là CBOT r đời, nhằm giao dịch các hợp đồng cho phép n ng

dân bán n ng sản trư c khi thực hiện cam k t gi o hàng.

Thứ h i, n tồn tại đ thực hiện m t trong những chức

năng sơ khởi củ n là .

Hẳn các bạn vẫn c n nh là cà phê thực giao dịch hằng

ngày tại Đắk Lắk, tại Lâm Đồng, r ng hơn là tại Việt Nam, tại

Page 32: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

32

Brazil hay Colombia v.v. s ở các mức giá khác nh u. V i

nhi u thị trường phân tán v mặt đị lý như th dĩ nhiên s tồn

tại nhi u giá gi o ng y khác nh u. Do đ , giá hợp đồng kỳ hạn

v i th n g n nh t thường được xem là đại diện

cho giá tài sản cơ sở cà phê, tiêu, gạo v.v). A, bây giờ bạn bi t

thêm m t “lu t chơi” nữa rồi đấy.

Ví dụ15

, ngay thời đi m t i ngồi vi t những tr ng sách

này, vào cuối tháng 5, chính xác là vào ngày 9 5 0 , th giá

hợp đồng kỳ hạn tại NYSE Liffe gi o hàng tháng 5, là . 85

USD, được xem là i di n16

cho giá cà phê “thống nhất”17. Mà

các bạn nh nhé, cái giá . 85 USD chỉ đơn thu n là m t bức

ảnh h nh của ng k h R i NYSE

L ff được chụp vào ngày 9 5 0 . Cũng

như giá . 7 USD là ng k h R i

NYSE L ff 7 được chụp vào ngày 9 5 0 .

N u bạn nào làm k toán th c th liên tưởng nh nh đ n bảng

15

Số liệu dùng đ minh h cho các ví dụ trong chương này lấy nguồn từ

http://giacaphe.com/gia-ca-phe-noi-dia/?ngay=19/05/2012 16 V ngày gi o dịch cuối cùng l st tr ding d y của hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust

tại NYSE Liffe gi o hàng tháng 5 là vào lúc 2 giờ 30 củ ngày làm việc cuối cùng

củ tháng gi o hàng, nghĩ là ngày 3 5 0 .

Các bạn c th tự tham khảo bằng cách thực hiện các th o tác s u:

http://globalderivatives.nyx.com/sites/globalderivatives.nyx.com/files/tradi

ng_calendar_dec_2010_2.pdf

xem trang 2, hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust ký hiệu RC)

ở bảng đ u tiên, c t thứ 3 là ngày đáo hạn (expiry date), May- là hợp

đồng gi o hàng đáo hạn tháng 5, tương ứng v i ngày gi o dịch cuối cùng

l st tr ding d y là 3 5 0 .

17 N i rằng giá cà phê ng nh là v m i kiện cà phê được coi là đ c nhất n u

chúng t xem xét đặc đi m, mùi vị và chất lượng, và do đ , s c những mức giá

khác nh u. Cà phê “thống nhất” c nghĩ là cà phê v i các quy chuẩn chất lượng theo

quy định của sở giao dịch kỳ hạn, ví dụ như các quy chuẩn chất lượng của NYSE

Liffe chẳng hạn.

Page 33: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

33

cân đối k toán – bảng cân đối k toán cũng chỉ là m t bức chụp

t nh trạng tài chính củ c ng ty vào m t th m cụ th

. Qu ngày h m s u, chúng t lại c những bức ảnh khác của

hợp đồng tháng 5, tháng 7 và cứ ti p tục như th cho t i khi hợp

đồng đ kh ng c n gi o dịch nữa. Hai hợp đồng tháng 5 và

tháng 7 này c m t đi m khác nh u qu n tr ng, đ là hợp đồng

kỳ hạn gi o hàng tháng 5 được xem là i di n cho giá cà phê

“thống nhất”.

Như v y, giữ mu n vàn mức giá được giao dịch tại

mu n vàn đị đi m trên th gi i, tồn tại m t mức giá mà m i

“quân cờ” trên “bàn cờ” kinh do nh cà phê đ u đồng thu n v i

nhau rằng, đ là i di ng nh . Và đ

chính là giá hợp đồng kỳ hạn v i th n g n nh t.

Bây giờ bạn th tượng tượng rằng tại thời đi m này,

19/5/2012, bạn s bán hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust đáo hạn

gi o hàng vào tháng 7 0 v i giá là . 7 USD, c n nh

bạn hàng x m k bên nhà bán hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust

đáo hạn gi o hàng vào tháng 9 0 v i giá là . 87 USD,

bác bà con x bán hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust đáo hạn

gi o hàng vào tháng 0 v i giá là . 76 USD. Bằng cách

này, cả bạn cùng nh hàng x m và bác bà con đ ng thực hiện

ph ng ngừa rủi ro (hedging) rồi đ khi cả 3 đ u c cà phê thực

tương ứng v i lượng cà phê bán qu hợp đồng kỳ hạn , nghĩ là

“chốt” mức giá cà phê trong tương l i, tránh t nh trạng đ n khi

c n bán th giá lại giảm, kh ng bù đắp được chi phí đã b ra.

Theo đ , giá hợp đồng kỳ hạn này s thay th cho sự kh ng

chắc chắn củ giá cà phê thực trong các tháng t i. Và giá của

tất cả các hợp đồng kỳ hạn được xem như là mức giá mà những

người giao dịch hợp đồng này c th chấp nh n, th y v phải

đối mặt v i rủi ro giá kh ng chắc chắn trong tương l i. Đây

cũng là m t cách thức khác nữ mà thị trường kỳ hạn

cà phê.

Page 34: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

34

Nhưng mục đích qu n tr ng nhất của thị trường phái sinh

c l là qu n tr r i ro (risk management).

C th n i ph ng ngừa rủi ro hedging là việc làm giảm

thi u tuy kh ng triệt tiêu hoàn toàn rủi ro, c n đ u cơ

specul tion là bư c vào m t vị th làm phát sinh rủi ro. Bây

giờ đ phân biệt rằng bạn đ ng ph ng ngừa rủi ro h y đ ng đ u

cơ th chỉ c n trả lời câu h i này: bạn đ ng thực hiện hành vi

giảm b t rủi ro hiện c , h y là đ ng thực hiện hành vi khi n bạn

bắt đ u phải đ n nh n rủi ro?

Giả s bây giờ, ngày 9 5 0 , s u khi tính toán chi phí

đ u tư cho việc trồng, chăm s c, c ng thuê mư n v.v. và cả

khoản ti n lãi mong muốn, bạn thấy giá hợp đồng kỳ hạn cà phê

Robust đáo hạn gi o hàng vào tháng 7 0 là . 7 USD

phù hợp v i tính toán và thời hạn bạn dự ki n s gi o hàng. V i

quy t định bán hợp đồng kỳ hạn này, bạn đã “chốt” mức giá cà

phê ng y từ bây giờ, tránh sự kh ng chắc chắn củ giá cà phê

trong các tháng t i.

Tuy nhiên, c m t “h u quả” kh ng m y khi s dụng các

từ “ph ng ngừa rủi ro” và “đ u cơ”, đ là người ph ng ngừa rủi

ro, v lý do nào đ , được xem là hợp đạo đức và người đ u cơ18

thỉnh thoảng được coi như là xấu xa – m t cách hi u “b p méo”

v i tr củ người đ u cơ. Th t ra, tất cả những người ph ng

ngừa rủi ro và đ u cơ đ u là “quân cờ” trong “bàn cờ” thị

trường kinh do nh cà phê, mà thi u vắng bất kỳ bên nào cũng

làm thị trường mất cân bằng. Các bạn - những người n ng dân,

lo lắng khi giá cà phê giảm, th nhà r ng x y lo lắng khi giá cà

phê tăng. N u như các bạn đ u bán hợp đồng kỳ hạn, mà kh ng

c đủ những người ph ng ngừa rủi ro ở vị th ngược lại, chẳng

hạn như nhà r ng x y, th lúc ấy, những người đ u cơ những

người chấp nh n rủi ro) s bù vào những vị trí thi u đ .

18

Đi u 160, B Lu t h nh sự năm 999 củ Việt N m quy định đ u cơ là m t t i danh.

Page 35: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

35

Thị trường phái sinh cũng phục vụ các mục đích khác,

như khi định giá các hợp đồng phái sinh s nâng c o u

qu th ng (market efficiency) cho các tài sản cơ sở. Thị

trường hiệu quả s c ng bằng và cạnh tr nh, và hạn ch t nh

huống mà m t bên c th t m ki m lợi nhu n từ bên c n lại. C

phải bạn cũng đ ng hưởng ph n nào lợi ích khi đư r các quy t

định mu , bán h y giữ cà phê dự vào “giá nhấp nháy” trên màn

h nh mà bạn theo dõi hằng ngày kh ng?

Thị trường phái sinh v i ch th p. C th

các bạn s thắc mắc, tại s o các c ng cụ phái sinh lại c chi phí

giao dịch thấp như v y? Câu trả lời là các c ng cụ phái sinh

được thi t k nhằm quản trị rủi ro - tương tự như h nh thức bảo

hi m v y. Bảo hi m kh ng th “sống” được n u như chi phí quá

cao so v i giá trị tài sản được bảo hi m.

3. hân biệt thị trường giao ngay, thị trường giao sau và thị

trường kỳ hạn

Ở thị trường hàng thực, các bên th m gi mu và bán

nhi u loại cà phê nhân v i chất lượng khác nh u và được v n

chuy n ng y l p tức. Giá trong gi o dịch này là giá

gi o ng y. Giá gi o ng y củ cà phê thực là giá n i đị tại thời

đi m hiện tại “giá h m n y” v i chất lượng cà phê cụ th . Đây

là m tả m t loại “bàn cờ” v i tên g i

(spot market).

Ở thị trường kỳ hạn (futures market), các bên th m gi

mu và bán củ cà phê v i .

Trên “bàn cờ” thị trường kỳ hạn này, cùng tồn tại nhi u sở gi o

dịch kỳ hạn các “quân cờ” , chẳng hạn sở gi o dịch kỳ hạn

chính y u trong lĩnh vực kinh do nh cà phê th gi i, ICE

Futures US Mỹ và NYSE Liffe Anh .

C n m t “bàn cờ” nữ , đ là thị trường gi o s u forward

Page 36: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

36

market). Đ dễ dàng hi u thị trường gi o s u th c l cách tốt

nhất là so sánh n v i thị trường vừ nêu. Khác biệt l n nhất

củ gi o dịch gi o s u forw rd v i gi o dịch gi o ng y spot

kh ng phải ở ch gi o hàng ng y h y gi o hàng s u mà chính là

gi o dịch gi o s u được ký k t v i ã ô

, chứ kh ng phải “giá h m n y”. “Giá đã đồng ý ngày h m

n y” củ hợp đồng gi o s u c th dự trên giá hợp đồng kỳ

hạn củ thị trường kỳ hạn v i các c m k t riêng giữ bên mu

và bên bán cho việc gi o hàng và chất lượng hàng. Chất lượng

này c th khác, c o hơn h y thấp hơn chất lượng chuẩn quy

định tại sở gi o dịch kỳ hạn, tháng gi o hàng cũng c th s m

hơn h y trễ hơn so v i tháng gi o hàng trên sở gi o dịch, giá cả

tùy theo bi n đ ng củ chi phí v n chuy n, lưu kho, cung c u

v.v. cho nên c giá c ng trừ so v i sở gi o dịch. Cho nên m i

c “giá trừ lùi” trong t p quán kinh do nh cà phê tại Việt N m.

Như v y, n u các thị trường được đ c p ở đây k t hợp

chương trư c th t c th thấy, giá cà phê thực th ở thị trường

gi o ng y, giá kỳ hạn ở thị trường kỳ hạn và “giá trừ lùi” liên

qu n đ n thị trường gi o s u.

Đ quy t định “c nên chơi tr chơi này h y kh ng?”, xin

mời các bạn đ c ti p những chương ti p theo rồi ra quy t định

cũng chư mu n.

Page 37: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

37

CHƢƠNG 3

HÀNH TRÌNH A HẠT À PH

H nh ảnh m i người tụ t p cà phê vỉ h tám chuyện h y

ngồi làm việc, gặp g đối tác tại các quán cà phê đã trở thành

h nh ảnh khá quen thu c trong cu c sống thường ngày tại Việt

N m. H y như đối v i nhi u người phương Tây, cốc cà phê

bu i sáng đứng ở vị trí trung tâm củ th i quen cá nhân, là “thủ

tục” đ u tiên đ bắt đ u m t ngày m i. S u cà phê sáng là

những l n uống cà phê trong ngày v i những người khác, và

đây là đi u cơ bản của nghi thức xã h i (social ritual). Bạn thấy

đấy, cà phê giờ kh ng đơn thu n là loại thức uống giải khát mà

c n sở hữu giá trị bi u tượng (symbolic value) - là m t ph n

củ các hoạt đ ng xã h i ngày này qu tháng n củ chúng t .

Trong chương này chúng t hãy cùng l n theo dấu v t củ

những hạt cà phê trên bư c đường l n t khắp toàn c u.

1. Hành tr nh của hạt cà phê

C th được xem là cái n i của loài người, vùng đất c

của xứ Abyssinia mà n y là Ethiopia, cũng là nơi khai sinh của

cây cà phê. C nhi u huy n thoại khác nhau xo y qu nh nguồn

gốc cây cà phê nhưng hấp dẫn nhất là huy n thoại liên quan đ n

đàn dê nhảy mú . Chuyện k rằng, nh chàng chăn dê K ldi

người Ethiopia m t l n đ ý thấy đàn dê củ m nh dê chạy, húc

nhau, nhảy mú trên h i chân s u và kêu lên đ y hào hứng g n

bụi cây c những quả m ng màu đ . Qu h m s u, đàn dê của

Kaldi lại ti p tục t m đ n sục sạo bụi cây c quả đ ấy. K ldi đã

dùng th lá và quả củ loại cây lạ lùng này và ng y s u đ ,

K ldi đã nhảy mú cùng v i đàn dê củ m nh. Kaldi k cho cha

Page 38: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

38

nghe v loài cây kỳ diệu. Lời đồn đại cứ l n truy n và kh ng

lâu s u đ , cà phê đã trở thành m t ph n kh ng th tách rời của

văn h Ethiopia.

S u đ , cây cà phê được m ng từ Sudan ngày n y vào

Yemen và Ả R p th ng qua cảng bi n l n lúc bấy giờ – cảng

Mocha. Moch là thành phố cảng củ Yemen bên bờ bi n Bi n

Đ và là trung tâm gi o dịch cà phê chủ y u từ th k 5 đ n th

k 7. Đ đ c quy n trồng, ngăn chặn việc cà phê c th trồng ở

nơi khác, người Ả R p đã b n hành lệnh cấm xuất khẩu hạt cà

phê sống c th trồng thành cây . Tuy nhiên, năm 1616, Hà L n,

quốc gi thống trị gi o thương đường bi n trên th gi i lúc bấy

giờ, đã tránh né lệnh này m t cách kh n khéo và m ng cả cây cà

phê từ cảng Aden Yemen v Hà L n trồng trong nhà kính.

B n đ u, gi i c m quy n tại Yemen tích cực khuy n

khích uống cà phê. Các quán cà phê đ u tiên được mở tại

Mecc và nh nh ch ng l n r ng khắp th gi i Ả R p. Quán cà

phê đã trở thành nơi mà m i người c th chơi cờ vu , tán gẫu

hay c hát, nhảy mú và thưởng thức âm nhạc. Kh ng m t nơi

nào tương tự như th tồn tại trư c đây: m t nơi mà đời sống xã

h i và kinh do nh c th diễn r trong m i trường thoải mái,

m t nơi mà chỉ v i giá củ m t tách cà phê, i i cũng c th

tham gia. Các quán cà phê Ả R p này, kh ng nằm ngoài dự

đoán, đã nh nh ch ng trở thành trung tâm củ hoạt đ ng chính

trị và đã bị đàn áp. Trong vài th p niên s u đ , cà phê và các

quán cà phê đã bị cấm nhi u l n, th nhưng chúng vẫn xuất hiện

lại cho đ n khi cuối cùng th cũng t m được cách giải quy t n

th khi đánh thu lên cả cà phê và quán cà phê.

Người dân châu u l n đ u tiên bi t t i cà phê là vào năm

6 5 nhờ hoạt đ ng củ các thương nhân thành Venice. Nhưng

Hà L n, h y n i chính xác hơn là các thu c đị củ Hà L n,

m i là nhà cung cấp cà phê chính củ châu u thời gi n s u đ .

Đ là do sự mở r ng sản xuất khi vào cuối những năm 600,

Page 39: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

39

người Hà L n đã trồng cà phê ở Malabar (Ấn Đ ) và năm 699

th m ng m t số cây đ n Batavia n y là J k rt , Sumatra,

Celebes, Timor, Bali và các đảo khác ở Đ ng Ấn Hà L n19

.

Trong nhi u năm s u đ , giá cà phê trên thị trường th gi i do

Đ ng Ấn Hà Lan quy t định.

Ngoài cà phê, trong thời gi n này, hai thức uống n ng khác

c ý nghĩ toàn c u cũng xuất hiện ở châu u. Đ là s c l

n ng, do người Tây B n Nh từ châu Mỹ m ng đ n Tây B n Nh

năm 5 8; và trà, l n đ u tiên được bán tại châu u năm 6 0.

Trong n đ u của th k 17, cà phê là m t loại thức uống

kỳ lạ, giống như các thức uống hi m khác như đường, ca cao và

trà, b n đ u được s dụng chủ y u như là m t loại thuốc đắt

ti n của t ng l p thượng lưu. Tuy nhiên, vào những năm 650,

cà phê được bán trên các nẻo đường nư c Ý bởi những người

bán nư c chanh, h cũng bán cả s c l và rượu. Quán cà phê

đ u tiên củ châu u được mở tại Venice năm 683, nhưng

quán n i ti ng nhất là Caffe Florian. Caffe Florian20 được mở

năm 7 0, t lạc tại quảng trường Piazza San Marco21, và vẫn

ti p tục kinh do nh cho đ n t n ngày h m n y.

N u đã n i đ n các quán cà phê n i ti ng trên th gi i th

kh ng th kh ng nhắc đ n quán cà phê Lloyd‟s do Edward

Lloyd mở vào năm 688. Đây là ti n thân củ thị trường bảo

hi m l n nhất th gi i, Lloyd‟s of London. Tại đây, các th ng

tin tàu bi n đáng tin c y được cung cấp cho thủy thủ, chủ tàu và

thương nhân cũng như thảo lu n các gi o dịch bảo hi m. H y

19

Đ ng Ấn Hà L n Dutch E st Indies là thu c đị củ Hà L n, mà ngày n y là

Indonesi s u khi Chi n tr nh th gi i l n thứ h i k t thúc.

20 Tr ng mạng củ quán cà phê Caffe Florian: http://www.caffeflorian.com/

21 Quảng trường Pi zz cùng v i “ti u Pi zz ” Pi zzett (Piazzetta là k t quả củ dự

án mở r ng phí đ ng n m củ quảng trường Pi zz đã h nh thành nên trung tâm xã

h i, t n giáo và chính trị củ Venice.

Page 40: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

40

như thị trường chứng khoán New York và Ngân hàng New

York đã bắt đ u trong các quán cà phê mà ngày n y được bi t

đ n v i tên g i Phố Wall.

Năm 7 0, G briel M thieu de Clieu, m t sĩ qu n hải

quân người Pháp đã m ng m t cây cà phê từ nơi đ ng nghỉ phép

ở Paris v nơi đ ng quân tại đảo Martinique, m t thu c đị củ

Pháp. Cây cà phê được giữ trong h m bằng kính đặt trên boong

tàu đ giữ ấm và ngăn ngừ thiệt hại do nư c muối gây r . Theo

ghi chép trong nh t ký củ de Clieu, con tàu đã bị những tên

cư p bi n Tunisia đe d a, phải đối mặt v i cơn bão dữ tợn, sự

phá hoại củ m t sĩ qu n đồng nghiệp đố k , và khi con tàu

kh ng th di chuy n do kh ng c gi , De Clieu đã cố gắng duy

tr sự sống củ cây cà phê bằng cách s dụng khẩu ph n nư c

quý giá củ m nh. Cuối cùng, con tàu cũng đ n được Martinique

và cây cà phê được trồng tại Preebear. Cây l n lên và được nhân

r ng, đ n khoảng năm 1726 th mù vụ đ u tiên đã sẵn sàng đ

thu hoạch. Theo ghi chép, khoảng năm 777, c 8-19 triệu cây

cà phê tại Martinique. Và người t đã áp dụng m h nh trồng

loại cây thương mại c sh crop này cho Tân Th gi i22

.

Nhưng Hà L n m i chính là người đ u tiên l n r ng cây

cà phê ở Trung và N m Mỹ, nơi mà ngày n y c th n i rằng cà

phê là loại cây trồng chính. Cà phê đ u tiên c mặt tại Surinam,

thu c địa củ Hà L n, vào năm 7 8, ti p đ là các đồn đi n ở

French Guy n và b ng P rá củ Br zil. Năm 730, người Anh

đã m ng cây cà phê t i Jamaica và dãy núi c o nhất J m ic ,

Dãy núi Blue, là nơi sinh trưởng củ loại cà phê n i ti ng và đắt

nhất trên th gi i.

Th k 7 và 8 đã chứng ki n sự thành l p khắp nơi củ

22 Tân Th gi i New World là m t trong những tên g i được dùng cho Tây bán c u,

đặc biệt là châu Mỹ, các đảo thu c châu Mỹ ở vùng bi n Thái B nh Dương và

Alt ntic g n th m lục đị , và đ i khi b o gồm cả châu Đại Dương.

Page 41: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

41

các đồn đi n mí hoặc cà phê r ng l n thu c sở hữu của t ng

l p tinh ho , thượng lưu củ đất nư c Br zil. Khi giá đường suy

y u trong những năm 8 0, vốn và l o đ ng di cư v phí đ ng

n m đ đáp ứng việc mở r ng trồng cà phê trong thung lũng

P r ib , nơi mà cà phê đã được trồng vào năm 774. Đ u

những năm 1830, Br zil là nư c trồng cà phê l n nhất th gi i

v i sản lượng khoảng 600.000 bao/năm, ti p theo là Cub , J v

và H iti, m i nư c v i sản lượng hàng năm từ 350.000 đ n

450.000 bao. Sản lượng cà phê th gi i lên đ n khoảng 2,5 triệu

bao m i năm.

Việc mở r ng nh nh ch ng sản lượng cà phê tại Br zil và

Java, cùng v i các nhân tố khác, đã gây r sự giảm giá đáng k

trên thị trường th gi i. Giá đã chạm đáy vào cuối những năm

840, từ đ giá bắt đ u tăng mạnh và đạt mức c o nhất vào

những năm 890. Trong thời gian sau này, chủ y u là do thi u

hụt v n tải n i đị và nguồn nhân lực, Br zil mở r ng ch m lại

đáng k . Trong khi đ , giá tăng đã khuy n khích mở r ng trồng

cà phê ở các khu vực khác ở châu Mỹ như Gu tem l , Mexico,

El S lv dor và Colombi .

Tại Colombi , cà phê được các giáo sĩ d ng Tên23

gi i

thiệu vào năm 1723. Tuy nhiên, do n i chi n cũng như kh ng

th ti p c n khu vực trồng cà phê tốt nhất đã cản trở sự phát

tri n củ ngành cà phê. S u “Chi n tr nh M t ngh n Ngày”

23

D ng Tên được thành l p tại Paris bởi tu sĩ, nhà th n h c Inh xi người Tây B n

Nh cùng các c ng sự vào năm 535, và nh nh ch ng phát tri n mạnh trong c ng

việc truy n giáo và giáo dục đ n châu Á, châu Phi và châu Mỹ.

Các giáo sĩ d ng Tên đ n Việt Nam l n đ u tiên năm 6 5 tại H i An. Giáo sĩ Đắc

L Alex ndre de Rhodes và các bạn ngài đã đ ng g p đáng k cho việc h nh thành

chữ quốc ngữ.

Ngày 4 3 0 3, Giáo hoàng Fr ncis I k nhiệm ngài Benedict XVI - người vừa từ

nhiệm chức Giáo hoàng vào đ u tháng 3 0 3 - đ trở thành vị Giáo hoàng thứ 266 của

Giáo h i. Như v y, s u .000 năm m i c m t linh mục ngoài châu u lên làm Giáo

hoàng, cũng là l n đ u tiên m t tu sĩ d ng Tên lên ngồi ở vị trí c o nhất củ Giáo h i.

Page 42: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

42

“Thousand Days War” 1899-1903), h b nh m i được l p

tại Colombia và cà phê trở thành cứu cánh củ người dân.

Trong khi các đồn đi n l n thống trị các khu vực thượng nguồn

s ng M gd len củ vùng Cundin m rc và Tolim , th n ng

dân quy t định đặt cược vào vùng núi phí tây, tại Antioqui và

C ld s. Đường sắt m i được xây dựng nhằm phục vụ cà phê đã

cho phép trồng và v n chuy n nhi u cà phê hơn. Việc mở kênh

đào P n m năm 9 4 cũng cho phép xuất khẩu từ bờ bi n Thái

B nh Dương củ Colombi , nơi mà trư c đây kh ng th vươn

t i được. Và cảng chính củ Colombi trong vùng bi n Thái

B nh Dương là Buenaventura ngày càng c v i tr qu n tr ng.

2. Hành tr nh của hạt cà phê tại Việt am

Cây cà phê được đư vào Việt N m vào cuối th k 19.

N được trồng r ng rãi trong các đồn đi n vào đ u th k 20.

Lúc đ người ta trồng cả 3 loại cà phê, cà phê Ar bic v i

chủng chủ y u là Typic , cà phê C nephor v i chủng Robusta

và cà phê Liberic cùng v i Dewevrei chủng Excelsa24

.

Cà phê tuy được đư vào Việt Nam từ rất s m nhưng hoạt

đ ng sản xuất m nh mún và thi u t chức cho t i năm 975, khi

24 Tên g i ph bi n thường hay g i ở Việt N m là cà phê ch cà phê Ar bic , cà

phê vối cà phê Robust và cà phê mít cà phê Liberica).

Cà phê Ar bic ư sống ở vùng núi c o, ở đ cao từ 1.000- .500 m. Cà phê Ar bic

trồng chủ y u ở vùng N m Trung B , vùng núi phí Bắc do các vùng này ở vùng c o

hơn, nhưng v i diện tích và sản lượng rất khiêm tốn, t p trung nhi u ở các tỉnh

Quảng Trị, Sơn L và Điện Biên. Hạt cà phê Ar bic chứa 1- ,5% lượng caffeine,

trong khi đ hạt cà phê Robust chư nhi u hơn, %.

Cà phê Robust ư sống ở vùng nhiệt đ i, đ c o thích hợp đ trồng cây là dư i

1.000 m. Diện tích t p trung nhi u nhất ở vùng Tây Nguyên, tại các tỉnh như Đắk

Lắk, Đắk N ng, Gi L i, Kon Tum, Lâm Đồng.

Cà phê Liberic chịu hạn tốt, ít c n nư c tư i nên thường trồng quảng canh, tuy

nhiên do năng suất kém, chất lượng kh ng c o c vị chu nên kh ng được ư

chu ng và phát tri n diện tích.

Page 43: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

43

bắt đ u c những đợt di dân từ khu vực đồng bằng và duyên hải

ven bi n đ n vùng c o nguyên, nơi c đi u kiện thích hợp đ

trồng cà phê. Hoạt đ ng sản xuất được mở r ng tuy nhiên vẫn

rất nh lẻ. Tính đ n năm 975, cả nư c, ở hai mi n Nam - Bắc,

m i chỉ c khoảng 13.000 ha v i sản lượng khoảng 6.000 tấn.

M t trong những c t mốc quan tr ng là vào năm 986,

Việt Nam bắt đ u thực hiện chính sách đ i m i, chuy n từ n n

kinh t k hoạch sang n n kinh t thị trường, sản xuất n ng

nghiệp được chú tr ng phát tri n, tr ng tâm là khuy n khích

kinh t h . Lĩnh vực n ng nghiệp ngày càng l n mạnh, n ng

sản kh ng chỉ đáp ứng nhu c u trong nư c mà c n dư thừa xuất

khẩu và tạo nguồn ngoại tệ l n như gạo, tiêu, đi u, cà phê v.v.

M t diện tích l n đất được quy hoạch trồng cây c ng nghiệp,

đặc biệt là cây cà phê đ xuất khẩu. K từ đ , sản lượng cà phê

tại Việt N m tăng lên nh nh ch ng, đặc biệt là năm 1994, khi

sương muối ở Br zil phá hủy ph n l n diện tích cà phê nư c

này đã làm cung th gi i giảm mạnh, giá th gi i tăng đ t bi n.

Thêm vào đ , nhu c u cà phê Robust tăng lên nhờ ti n b

trong c ng nghệ ch bi n cho phép giảm b t vị chát mạnh củ

cà phê Robust nên các nhà máy ch bi n sẵn sàng s dụng loại

cà phê này.

Đ n năm 998, Việt Nam trở thành nư c xuất khẩu cà

phê l n thứ tư trên th gi i (chi m 6,5% sản lượng th gi i),

đứng s u Br zil, Colombi và xấp xỉ bằng Indonesia (Fontenay

và Leung, 00 . Trư c khi đứng ở vị trí nư c xuất khẩu cà phê

l n thứ h i trên th gi i s u Br zil và là nư c xuất khẩu cà

phê Robust l n nhất th gi i (chi m 42% thị ph n vào năm

2001, ngành cà phê Việt N m đã trải qu thời kỳ l o đ o khi mà

giá bán thấp hơn cả chi phí sản xuất năm 2000 - 00 mà m i

người lúc bấy giờ bảo nh u rằng, giá kg cà phê kh ng bằng

giá kg cà pháo. Th nhưng, 0 năm s u đ đã xảy r m t t nh

huống trái ngược hoàn toàn, mức giá năm 0 đã l p nên k

Page 44: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

44

lục củ ngành cà phê Việt Nam - ở mức 5 .000 VND kg vào

cuối tháng 5 0 .

Từ năm 00 t i n y, Việt N m giữ vững vị trí thứ h i cho

đ n tháng 8 0 th trong 6 tháng đ u năm 0 đã vượt qu

Br zil đ trở thành nư c xuất khẩu cà phê đứng đ u th gi i, v i

t ng lượng xuất khẩu là 800.000 tấn, hơn Br zil 4%25

.

3. hân chia các quốc gia theo loại cà phê được trồng

Dõi theo hành tr nh “đi bi n” củ hạt cà phê như vừ gi i

thiệu ở trên, bạn thấy đấy, hiện n y c rất nhi u quốc gi trồng

loại cây này. Giờ đây nhắc đ n Việt N m là t i nh t i loại cà phê

v i sức sống “mạnh m ” như tên g i củ n , Robust (xuất phát

từ ti ng L tin robustus c nghĩ là mạnh m h y nhắc Ar bic là

t i lại nghĩ đ n Br zil dù Br zil chẳng c liên hệ g đ n m t

trong những nơi đ u tiên trồng cà phê Ar b-ica, Arab - Ả R p .

Nhưng ngoài Việt N m v i Robust h y Br zil v i

Ar bic , c n c nhi u quốc gi khác trồng cà phê nữ . V i mục

đích quản lý và m t số mục đích khác, T chức Cà phê Quốc t

ICO đã chi các quốc gi trồng cà phê thành 4 nh m dự trên

tiêu chí loại cà phê nào trồng chủ y u tại các quốc gi thành

viên nhi u nư c trồng cả Ar bic và Robust nên việc phân

chi này chỉ m ng tính chất tương đối .

A C C

Arabicas)26: Colombi , Keny và C ng h Thống nhất

Tanzania.

A (Other mild Arabicas): Bolivia, Burundi,

25

http://www.bbc.co.uk/news/business-19263974, truy c p ngày 8 3 0 3

26 Ar bic dịu mild Ar bic là cà phê Ar bic được ch bi n theo phương pháp ch

bi n ư t wet/washed process). C n Ar bic tự nhiên n tur l Ar bic h y Ar bic

chư r unw shed Ar bic là cà phê Ar bic được ch bi n theo phương pháp ch

bi n kh dry/unwashed/natural process).

Page 45: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

45

Costa Rica, Cuba, C ng h Dominic , Ecu dor, El

S lv dor, Gu tem l , H iti, Hondur s, Ấn Đ , J m ic ,

M l wi, Mexico, Nic r gu , P n m , P pu New Guine ,

Peru, Rw nd , Venezuel , Z mbi và Zimb bwe.

Arabica Bra ự A ự

B A : Br zil,

Ethiopi và P r gu y.

Robusta: Angola, Benin, Cameroon, C ng h Trung Phi,

Congo, C te d‟Ivoire, C ng h Dân chủ Congo,

Equatorial Guinea, Gabon, Ghana, Guinea, Indonesia,

Liberia, Madagascar, Nigeria, Philippines, Sierra Leone,

Sri Lanka, Thái L n, Togo, Trinid d & Tob go, Ug nd

và Việt N m.

4. hân biệt mùa vụ và niên vụ

Thêm m t th ng tin nho nh nữ v cà phê mà t i muốn

gi i thiệu đ n bạn trong chương này, đ là phân biệt giữ

ụ và ụ, cũng như gi i thiệu mù vụ củ các quốc gi

trồng cà phê.

Cà phê là loại cây sinh trưởng theo ụ và mù vụ tại

các nư c khác nh u th khác nh u.

1/10 - 30/9: Benin, Ghana, Nigeria, Cameroon,

Gu tem l , P n m , C ng h Trung Phi, Guine , Sierr

Leone, Colombi , Hondur s, Sri L nk , Cost Ric , Ấn

Đ , Thái L n, Cote d‟Ivoire, J m ic , Togo, C ng h

Dân chủ Congo, Keny , Trinid d & Tob go, El S lv dor,

Liberi , Ug nd , Equ tori l Guine , Mexico, Venezuel ,

Ethiopi , Nic r gu , Việt N m và G bon.

4 - 3 3: Angol , Indonesi , P r gu y, Bolivi ,

M d g sc r, Peru, Br zil, M l wi, Rw nd , Burundi,

Page 46: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

46

P pu New Guine , Zimb bwe và Ecu dor.

1/7 - 30/6: Congo, H iti, C ng h Thống nhất T nz ni ,

Cub , Philippines và Z mbi .

Đi u này s gây kh khăn cho việc thống kê sản lượng

hàng năm trên toàn th gi i cũng như rất kh đối chi u so sánh

bởi bất kỳ tháng nào cũng b o gồm mù vụ tại m t nư c,

cuối mù vụ trư c và đ u mù vụ s u tại các nư c khác. Do đ ,

đ c th so sánh t ng nguồn cung cũng như cung - c u v cà

phê, tất cả các số liệu s được chuy n đ i từ ụ (crop year)

sang ụ coffee ye r quy ư c là từ tháng 0 năm n y đ n

tháng 9 năm s u . Tuy v y bạn cũng nên lưu ý là kh ng phải lúc

nào cũng thực hiện được.

T i đây cũng g n k t thúc chuy n hành tr nh theo bư c

chân củ hạt cà phê. Qu thời gi n, mặc dù phải đối mặt v i bất

n chính trị, bi n đ ng xã h i và thăng tr m kinh t nhưng lượng

tiêu thụ cà phê trên th gi i vẫn gi tăng liên tục. Theo bài tr nh

bày đ u tháng 3 0 3 củ ng M uricio G lindo, Giám đốc

Đi u hành T chức Cà phê Quốc t ICO , tốc đ tăng tiêu thụ

cà phê th gi i trong những năm đ u th k là ,5% 000-

0 so v i ,8% củ 0 năm cuối th k 0 990- 999 , ư c

tính năm 0 tiêu thụ 4 , triệu b o và dự báo đ n năm 0 0

con số này c th d o đ ng từ 58,9- 73,6 triệu b o.

C th n i, cà phê là sản phẩm liên k t ph n nào những

người giàu c nhất và những người ngh o kh nhất hành tinh:

cà phê được tiêu thụ v i số lượng l n tại các quốc gi giàu c ,

nhưng lại được trồng chủ y u tại các nư c ngh o. Cà phê là loại

hàng h commodity c giá trị đứng thứ h i trên th gi i (sau

d u m trong thương mại quốc t . Các hoạt đ ng sản xuất, v n

chuy n và phân phối cà phê đ i h i các gi o dịch liên tục giữa

những người trồng cách x hàng trăm dặm và những người

uống cà phê, đi u này đã m ng lại nguồn ngoại tệ và c ng ăn

Page 47: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

47

việc làm cho nhi u quốc gia.

Hiện n y, cà phê là m t sản phẩm đứng ở tâm đi m của

các tr nh lu n đương thời v toàn c u h , thương mại quốc t ,

quy n con người và sự tàn phá m i trường. Khi cà phê được

trồng ph bi n, n trở thành “thương hiệu” và chính trị h .

Bạn c th ch n lui t i những quán cà phê vỉ h h y kiên nhẫn

x p hàng dài chờ đợi đ uống cốc cà phê “bi u tượng Mỹ” khi

St rbucks vừ m i kh i trương quán đ u tiên ở Việt N m vào

tháng 0 3 tại ngã sáu trung tâm Sài G n. Bạn cũng c th

ch n uống cà phê hữu cơ h y c n g i là “cà phê sạch” , cà phê

giảm b t lượng c ffeine dec ffein ted h y cà phê được “mu

bán c ng bằng”27 “f ir tr de” . Bạn cũng c th quy t định tẩy

ch y cà phê từ m t số nư c mà ở đ kh ng qu n tâm đ n quy n

con người và gây t n hại cho m i trường. Quy t định uống cà

phê loại nào và mu ở đâu đã trở thành những quy t định lựa

ch n phong cách sống (lifestyle).

M t cốc cà phê kh ng tự dưng lại nằm trong tay của bạn.

Bạn lựa ch n, ví dụ, đ n quán cà phê cụ th , c th uống

espresso h y “nâu đá” n u ở Sài G n g i là phê sữ đá th ở Hà

N i g i là nâu đá . Khi bạn quy t định, cùng v i hàng triệu

người khác, bạn đã v nên thị trường cà phê và đi u đ s ảnh

hưởng đ n cu c sống của những người trồng cà phê sống cách

x bạn hàng ngàn dặm.

27 Đ bi t thêm th ng tin v cà phê hữu cơ org nic coffee h y Thương mại C ng

bằng F ir Tr de , mời bạn xem C .

Page 48: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

48

CHƢƠNG 4

VÀI INH NGHIỆM I M SO T

GI À PH TH GIỚI

Ngành cà phê củ Việt N m tuy non trẻ nhưng cũng đã

“n m” qu mùi vị các đợt giá cà phê sụt giảm. Trư c t nh h nh

đ , năm 00 , Chính phủ đã ti n hành h trợ ngành cà phê bằng

m t loạt các biện pháp và trợ cấp khác nh u: khuy n khích các

nhà xuất khẩu mua tạm trữ 150.000 tấn đ n hạn xuất khẩu vào

năm 00 bằng khoảng 20% t ng sản lượng cà phê năm đ

v i ngân sách 0 t đồng, khuy n khích các do nh nghiệp xuất

khẩu mở r ng thị trường tiêu thụ cà phê bằng chính sách thưởng

xuất khẩu ư c tính khoảng 220 VND/1 USD xuất khẩu), thực

hiện m t số chính sách trợ giá cho người trồng cà phê v.v. Đ n

năm 0 0, xuất khẩu cà phê lại đối mặt v i t nh trạng v cùng

kh khăn khi giá bán giảm xuống mức thấp nhất trong gi i đoạn

2007- 0 0. M t l n nữ trong lịch s cà phê Việt N m, tạm trữ

được thực hiện, Chính phủ đã chỉ đạo các ngân hàng cho các

doanh nghiệp kinh do nh cà phê v y vốn được h trợ lãi suất

6% năm đ thu mu cà phê tạm trữ 200.000 tấn cà phê. Thời

gi n thu mu là 3 tháng từ 15/4 – 15/7/2010. Niên vụ 0 -

2013, Câu lạc b 0 do nh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đ u

Việt N m đã c ki n nghị Chính phủ cho tạm trữ ng y 300.000

tấn cà phê ng y từ đ u vụ 0 -2013. Và m i đây nhất, Hiệp

h i Cà phê - C c o Việt N m28

(Vicofa) đ nghị chính phủ h

28 Hiệp h i Cà phê - Ca cao Việt N m Vicof là t chức phi chính phủ, t chức và

hoạt đ ng theo pháp lu t Việt N m và theo Đi u lệ của Hiệp h i được h i viên th ng

qua ở m i kỳ Đại h i và được cơ qu n Nhà nư c c thẩm quy n phê chuẩn.

Page 49: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

49

trợ vốn v i lãi suất ưu đãi đ mua tạm trữ 300.000 tấn cà phê

cho niên vụ 2013-2014 khởi sự từ tháng 0, lý do việc mua tạm

trữ là đ tránh r t giá hơn nữa.

Th nhưng, các nư c trồng cà phê khác trên th gi i v i

b dày lịch s trồng và kinh do nh cà phê đã c hành đ ng g ?

Trong chương này, trư c tiên xin mời bạn t m hi u đặc đi m v

mặt kinh t h c củ cà phê và s u đấy là kinh nghiệm ki m soát

giá cà phê th gi i củ các chính phủ.

1. à phê dư i g c nh n kinh t h c

M t trong những đặc trưng củ thị trường cà phê là đ co

giãn29

theo giá tương đối thấp của cung và c u (McClumpha,

Vicof được thành l p theo Nghị quy t của H i nghị các h i viên sáng l p ngày

04 0 990 và được c ng nh n theo Quy t định số 8 KTĐN-TCCB ngày

22/01/1990 của B trưởng B Kinh t Đối ngoại n y là B C ng Thương .

Vicofa r đời do sáng ki n củ các h i viên sáng l p h p ngày 04 0 990 tại TP. Đà

Lạt, tỉnh Lâm Đồng. H i nghị c H i đồng quản trị gồm thành viên. H i nghị này

được xem là Đại h i Hiệp h i Cà phê - Ca cao Việt Nam l n thứ nhất. Ông Đoàn

Triệu Nhạn, lúc này là T ng Giám đốc T ng c ng ty Cà phê Việt N m, được b u làm

Chủ tịch HĐQT Hiệp h i. Bản Đi u lệ của Hiệp h i s u khi được chỉnh s đã được

B trưởng B N ng nghiệp và C ng nghiệp Thực phẩm phê duyệt ngày 9 0 99 .

Website: http://vicofa.org.vn/

29 Trong kinh t h c, đ co giãn el sticity dùng đ đo lường sự th y đ i củ m t

bi n kinh t s tác đ ng lên các bi n khác như th nào. Chẳng hạn như n u giảm giá

th t i s bán được thêm b o nhiêu sản phẩm, h y như n u t i tăng giá th t i bán ít đi

b o nhiêu sản phẩm?

Đ co giãn của c u (cung) theo giá (price elasticity of demand (supply)) cho bi t t lệ

ph n trăm (%) th y đ i trong lượng c u (cung) do giá th y đ i 1% v i giả định là

các y u tố khác c tác đ ng lên c u kh ng đ i, chẳng hạn như thu nh p . Trong

trường hợp cung và c u c đ co giãn thấp inel stic c giá trị tuyệt đối nh hơn ,

cho thấy t lệ ph n trăm th y đ i trong giá vượt quá t lệ ph n trăm th y đ i củ

lượng, ằ m t sự ổi nhỏ trong â m t sự thay

ổi l n .

Đối v i h u h t các hàng h commodities , đ co giãn của cung và c u ư c tính

nằm trong khoảng 0,2-0,5, cho thấy giá th y đ i % th lượng c u cung chỉ th y đ i

0,2% (Carbaugh, 2011: 235).

Page 50: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

50

1988). Đ co giãn theo giá củ cung thấp trong ngắn hạn và cao

hơn trong dài hạn do phải mất ít nhất h i năm th cây cà phê

trồng m i m i c th cho thu hoạch và mất thêm vài năm nữ

đ cây cà phê trưởng thành và cho mức thu hoạch đ y đủ. Do

đ , phản ứng củ cung trong ngắn hạn chỉ c th bằng cách th y

đ i lượng đ u vào và l o đ ng chứ kh ng th bằng cách tăng

diện tích trồng tăng diện tích chỉ khả thi đối v i cây trồng hàng

năm, kh ng khả thi đối v i cây trồng lâu năm như cà phê . Đ

co giãn củ c u theo giá cũng thấp, nhu c u cà phê chỉ giảm

đáng k khi giá cà phê tăng cao. Và đặc đi m đặc biệt này của

cung và c u cà phê dẫn đ n k t quả là giá rất dễ bi n đ ng trên

thị trường cà phê th gi i.

Trong trường hợp nguồn cung thi u hụt, giá cà phê s

tăng c o mà kh ng làm giảm đáng k mức tiêu thụ. Cung cũng

phản ứng ch m trong ngắn hạn trong khi mở r ng diện tích

trồng m i. V lâu dài, đi u này s dẫn đ n việc cung cà phê s

cao hơn mức c n thi t khi cây cà phê trồng m i trưởng thành.

Ti p theo s u t nh trạng nguồn cung thi u hụt c th là t nh

trạng thừa cung và giá thấp. Và thời kỳ “v ” củ chu i bùng-v

bắt đ u, và thường kéo dài lâu hơn so v i thời kỳ bùng n

(Daviron, 1993; McClumpha, 1988).

M t đặc đi m qu n tr ng khác của thị trường cà phê là

tiêu thụ c xu hư ng tăng khi thu nh p tăng, nhưng ch m lại khi

thu nh p đạt mức c o nhất. Do đ , thị trường cà phê được coi là

“trưởng thành” khi mức tăng trưởng tiêu dùng tương đối thấp

và n định. Khi tăng trưởng tiêu dùng thấp, các hãng r ng xay

và nhà bán lẻ đ u tư đ i m i sản phẩm và phân khúc nhằm tăng

giá trị gi tăng và n lực “nu i dư ng” thị trường v i ti m năng

tăng trưởng tiêu dùng tri n v ng nhất.

2. Vài kinh nghiệm ki m soát giá cà phê th gi i

Cà phê là m t trong những loại hàng h đ u tiên mà

Page 51: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

51

thương mại th gi i cố gắng ki m soát, bắt đ u vào năm 90

v i chương tr nh “b nh n” valorization - bắt nguồn từ chữ

valorizacao (ti ng Bồ Đào Nh , c nghĩ là duy tr giá hàng

h do b ng São P ulo Br zil thực hiện.

Giữ năm 1901-1902, giá cà phê trên Sở gi o dịch Chứng

khoán New York giảm mạnh, trong lúc ấy sản lượng của Brazil

tăng lên hơn 16 triệu bao đã làm tr m tr ng thêm mức giá th

gi i đ ng rất thấp này. Trư c t nh h nh đ , năm 90 , São

P ulo đã cấm trồng cà phê m i và năm 906 bắt đ u thực hiện

chương tr nh b nh n. Chương tr nh này liên qu n đ n hành

đ ng tăng giá cà phê củ b ng, sở dĩ c th thực hiện được tại

thời đi m đ là do São P ulo chi m ph n l n sản lượng cà phê

th gi i khoảng 75-90%) (Lucier, 988: 7 . B n đ u São

P ulo dự định mu và lưu kho 5 triệu b o trong năm 906,

nhưng rốt cu c đã phải mua 8 triệu b o bởi sản lượng thu hoạch

rất l n. Khoản ti n mu cà phê này được tài trợ bằng v y nư c

ngoài 73 triệu USD. Thu xuất khẩu 58 cents b o s dùng đ trả

ti n lãi và chi phí lưu kho.

Do chương tr nh São P ulo kh ng b o gồm cà phê cấp

thấp nên thị trường này bị xáo tr n, b ng Min s và Rio là

những nơi chính trồng cà phê cấp thấp bu c phải tham gia.

Ngoài r , cà phê xuất khẩu đã trở thành nguồn m ng lại thu

nh p cho n ng dân Br zil. Do đ , đã dẫn đ n sự can thiệp của

chính phủ liên b ng. Sự ki m soát củ chính phủ được bi t đ n

v i chương tr nh “b nh n”, h y chương tr nh ki m soát cà phê,

gồm ba y u tố: rút lượng cung cà phê r kh i thị trường; (2)

tăng cung trong thời kỳ khan hi m; và 3 mu cà phê từ các

nư c trồng cà phê khác và lưu kho tại São P ulo (Brooks,

2007:40). Ngân hàng Trung ương Br zil s u đ đảm bảo cho

việc v y nợ nư c ngoài và h trợ đ việc tài trợ cho chương

tr nh này được thực hiện dễ dàng hơn. Chính phủ liên b ng

cũng đã thi t l p nguồn quỹ trong năm 906 đ n định t giá

Page 52: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

52

nhằm đảm bảo lợi nhu n củ người trồng cà phê kh ng bị giảm

sút khi tính bằng đồng n i tệ.

Cà phê theo k hoạch này chủ y u được lưu tại kho ở

New York và Le H vre do ở Br zil kh ng c nơi đ lưu kho.

Các hãng kinh do nh cà phê nư c ngoài th m gi chương tr nh

v mặt tài chính, th nh toán trư c cho cà phê mà h nắm giữ.

Mù vụ năm 907 và 908 cho sản lượng kém, do đ ,

lượng cà phê đã lưu kho được bán r từ năm 908 trở đi, và

thu xuất khẩu được nâng lên. Năm 9 4, São P ulo đã hoàn trả

khoản v y và vẫn c n giữ 3, triệu b o, s u đ bán được v i giá

tốt trong chi n tranh. Lợi nhu n cuối cùng củ São P ulo lên t i

49 triệu USD. Các ngân hàng đã nh n được lãi suất 9% và các

hãng kinh do nh cũng thu được lợi nhu n. Trong thực t

chương tr nh này được tài trợ 80% bởi các hãng kinh do nh

nư c ngoài (Maddison, 1992).

Đây là chương tr nh b nh n hàng h đ u tiên trên th

gi i và dường như m ng lại thành c ng l n. Các hãng kinh

do nh nư c ngoài đã hợp tác v i Br zil đ duy tr giá, thị

trường th gi i được mở r ng, việc trồng cà phê được ki m soát

và loại b lượng cung dư thừ . Br zil đứng ở vị th c quy n

lực l n, ki m soát b ph n tư nguồn cung trên th gi i.

Trong Chi n tranh Th gi i l n thứ nhất, chính phủ liên

bang thực hiện m t chương tr nh khác đ h trợ giá cà phê, s u

khi đã giảm gi i hạn diện tích trồng vào năm 9 7. Lúc này,

chính phủ tài trợ cho việc lưu kho bằng chính sách lạm phát và

cà phê được lưu tại Br zil. Cà phê lưu kho kh ng l n và cũng

kh ng kéo dài do c đợt sương giá nghiêm tr ng làm giảm sản

lượng mù vụ năm 9 8 tại thời đi m mà các nư c khác nh nh

ch ng tái xây dựng nguồn lưu trữ cà phê củ m nh. São P ulo

thu được lợi nhu n 20 triệu USD v i chương tr nh b nh n l n

thứ h i này.

Page 53: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

53

Tuy nhiên, sản lượng năm 9 0 rất l n, giá giảm cực kỳ

nhi u, và chương tr nh b nh n thứ ba bắt đ u vào năm 9 .

Chương tr nh được tài trợ bởi nguồn tín dụng trong nư c và kho

lưu trữ cũng được xây dựng ở trong nư c. Chính phủ tuyên bố

chính sách bảo vệ “lâu dài” giá cà phê, và cung cấp các khoản

v y lãi suất thấp cho người trồng cà phê th ng qu Ngân hàng

Th chấp N ng nghiệp Agricultur l Mortg ge B nk được thành

l p vào năm 9 5. Viện Cà phê São P ulo c trách nhiệm quản

lý chương tr nh và đã thành c ng trong việc nâng c o giá th gi i

đ n mức “ch c tức” các nhà nh p khẩu tại Mỹ. Giá bán lẻ cà phê

tại Mỹ, trư c đ tương đối n định, đã tăng từ 36 cents/pound30

vào năm 9 3 đ n 50 cents trong năm 9 5. Đi u này dẫn đ n

việc Mỹ đ u tư đáng k vào Colombi . Người trồng cà phê tại

Colombi được hưởng lợi rất nhi u từ chính sách củ Br zil bởi

v chính sách này đã đảm bảo cho h m t mức giá tối thi u, và

chi phí lưu kho hoàn toàn do Br zil gánh chịu.

Vấn đ chính củ chương tr nh b nh n l n thứ b là

kh ng hạn ch trồng cà phê tại Br zil. Chính sách giá xuất khẩu

c o đáng l nên được k t hợp v i giá trong nư c thấp, ki m soát

diện tích trồng hoặc các cách thức khác nhằm ngăn chặn d ng

chảy củ các nguồn lực vào ngành cà phê (Maddison, 1992). C

đ trễ khoảng 4 năm trư c khi cây cà phê bắt đ u cho thu

hoạch, do đ , kh ng c tác đ ng lên sản lượng cho đ n cuối

những năm 9 0.

Chính sách cà phê Br zil đã đẩy sản lượng vượt quá khả

năng hấp thụ của thị trường và đã kích thích mạnh sự cạnh tr nh

từ nư c ngoài. Sản lượng tăng gấp đ i từ năm 9 5 đ n năm

9 9, và Viện Cà phê cạn nguồn tài chính. Ở gi i đoạn này,

chính phủ liên b ng ti p quản và v y 07 triệu USD ở nư c

ngoài đ tài trợ cho ti p cho chương tr nh. Vào đêm trư c Đại

30 100 cents = 1 USD; 1 pound ~ 0,454 kg

Page 54: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

54

Suy thoái31, tồn kho củ Br zil bằng năm xuất khẩu (hay 10%

GNP), tốc đ tăng sản lượng c o hơn nhu c u của th gi i

(Maddison, 1992). Năm 9 9 chỉ xuất khẩu được m t n sản

lượng thu hoạch.

Như v y, Brazil giữ vị th g n như đ c quy n v kinh

do nh cà phê cho đ n Đại Suy thoái. Giá cao do chính sách cà

phê củ Br zil đã tạo đ ng lực đ Colombi và các nư c Mỹ

Latin khác mở r ng diện tích trồng cà phê. Tuy nhiên, Chi n

tr nh Th gi i l n thứ h i n r năm 939 đã làm suy giảm nhu

c u cà phê. Cu c khủng hoảng này đã m ng Mỹ và 14 nư c

trồng cà phê Mỹ Latin lại v i nh u, ký k t Hiệp định Cà phê

liên châu Mỹ (Inter-American Coffee Agreement) năm 940.

Mỹ là nư c thành viên nh p khẩu duy nhất trong hiệp định này.

Tại thời đi m đ , Mỹ nh p hơn hai ph n b sản lượng cà phê

th gi i (Mshomba, 2000).

Đặc đi m qu n tr ng của Hiệp định Cà phê liên châu Mỹ

là hệ thống hạn ngạch xuất khẩu, v i chương tr nh cơ bản đã

được thống nhất s u khi đàm phán và th a hiệp. Mục tiêu của

hiệp định này được cho là nhằm đảm bảo t số m u dịch32 cân

31 Đại Suy thoái Gre t Depression là thời kỳ suy thoái kinh t toàn c u diễn ra từ

năm 9 9 đ n h t những năm 930 và lấn s ng đ u th p niên 940, bắt đ u sau sự

sụp đ củ thị trường chứng khoán Phố W ll vào ngày 9 0 9 9 c n được bi t

đ n v i tên g i Th B Đ i . Cu c khủng hoảng bắt đ u ở Mỹ và nh nh ch ng

lan r ng r toàn châu u và khắp nơi trên th gi i, phá hủy cả các nư c phát tri n.

Thương mại quốc t suy sụp rõ rệt, từ thu nh p cá nhân, thu , lợi tức đ u bị ảnh

hưởng và suy thoái. Xây dựng g n như bị tê liệt ở nhi u nư c. Từ thành thị đ n n ng

th n đ u phải đối mặt v i mất mù , giảm từ 40 đ n 60%. Các lĩnh vực khai m và

kh i thác g bị ảnh hưởng l n nhất. Đại Suy thoái k t thúc vào các thời gi n khác

nh u tùy theo từng nư c. N được coi là “đêm trư c” củ Chi n tr nh Th gi i l n

thứ h i.

(http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_kh%E1%BB%A7ng_ho%E1

%BA%A3ng, truy c p ngày 3 5 0 3 .

32 T số m u dịch terms of trade là t số giữ chỉ số giá xuất khẩu và chỉ số giá

nh p khẩu.

Page 55: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

55

bằng cho cả nư c trồng và tiêu thụ bằng cách đi u chỉnh cung

theo c u. Nư c trồng cà phê s hạn ch nguồn cung và nư c

tiêu thụ s đồng ý th nh toán theo mức giá thương lượng.

Các nư c xuất khẩu cà phê qu n tâm đ n hạn ngạch xuất

khẩu cố định này nhằm tránh đi sự cạnh tranh khốc liệt, và giá

cà phê s tăng lên mức c th tạo r lợi nhu n. Trên thực t ,

mặc dù phản đối hành vi ki m soát thị trường quốc t nhưng

Mỹ vẫn sẵn sàng tạo đi u kiện thu n lợi đ giá tăng như v y v

lợi ích của sự đoàn k t liên châu Mỹ. Từ qu n đi m củ Mỹ,

mục tiêu chính trị cơ bản của th a thu n này là đ ngăn chặn sự

sụp đ kinh t củ các nư c thành viên Mỹ Latin. V lý do này,

kh ng c tiêu chí c ng bằng h y tuyên bố các mục tiêu giá cụ

th được thực hiện c ng kh i. Năm 945, cuối chi n tranh, Mỹ

đã rút kh i hiệp định và trở lại vị trí củ m nh theo hư ng thị

trường tự do (Mshomba, 2000).

Hiệp định Cà phê liên châu Mỹ được xem xét trên cơ sở

hàng năm cho đ n tháng 9 948. Khi c u tăng nhi u hơn cung

vào cuối năm 948, các nư c trồng cà phê Mỹ Latin phản đối

việc ti p tục hiệp định và mở r ng diện tích trồng nhằm hưởng

lợi từ sự gi tăng ti p theo củ giá. Khoảng năm 947, giá cà

phê giảm, đi u này chứng t rõ ràng rằng n lực ki m soát củ

các nư c kh ng c n c th n định thị trường. Hiệp định Cà phê

liên châu Mỹ k t thúc năm 948. Đây là m t trường hợp đặc

biệt v đ ng lực thúc đẩy chính củ hiệp định này là sự đ v thị

trường bởi chi n tr nh và Mỹ h trợ các nư c Mỹ L tin v mục

tiêu chính trị Kenneth, 1970).

Sau chi n tranh, nhu c u cà phê gi tăng đáng k , do đ ,

giá cà phê tăng cao, đạt đỉnh đi m vào năm 954. Giá c o đã

khuy n khích mở r ng diện tích trồng cà phê ở các nư c Mỹ

Latin và châu Phi. Tăng cung cà phê trong giữa những năm

1950 đã đẩy giá xuống, làm sống lại mối qu n tâm ki m soát

lượng cà phê xuất khẩu củ các nư c trồng cà phê. V i thất bại

Page 56: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

56

của chương tr nh b nh n, chính phủ Brazil đã th y đ i theo

hư ng huy đ ng các nư c trồng cà phê khác ở khu vực Mỹ

Latin cùng nh u ki m soát sản lượng cà phê.

Hiệp định Mexico (Mexico Agreement) đã được ký k t

năm 957 - gồm 7 nư c: Brazil, Colombia, Costa Rica, El

Salvador, Guatemala, Mexico và Nic r gu . Hiệp định này

được ký lại m t năm s u đ v i tên g i Hiệp định Cà phê Mỹ

Latin (Latin American Coffee Agreement) (1958). Br zil đồng

ý giữ lại 40% sản lượng xuất khẩu, Colombia 15%, các thành

viên khác 0% hoặc ít hơn. Tuy nhiên, các nư c Mỹ Latin trồng

cà phê cảm thấy bị đe d a bởi sản lượng gi tăng ở châu Phi.

Đ n năm 959, các nư c trồng cà phê chính ở châu Phi cũng

th m gi vào chương tr nh. Kh ng nư c nào trong số các nư c

nh p khẩu là thành viên của hiệp định, trừ những nư c đại diện

cho các thu c địa.

Sự th m gi củ các nư c trồng cà phê ở châu Phi đã dẫn

đ n việc h nh thành hiệp định quốc t s u này. Hiệp định Cà

phê Quốc t (International Coffee Agreement - ICA đ u tiên

được ký k t vào năm 96 , b o gồm h u h t các nư c trồng và

tiêu thụ cà phê. Theo hệ thống ICA (1962-1989), mức giá mục

tiêu hoặc biên đ giá cho cà phê được thi t l p, hạn ngạch

xuất khẩu s được phân b cho từng quốc gi trồng cà phê. Khi

chỉ số giá tính theo T chức Cà phê Quốc t ICO) tăng so v i

giá đã được thi t l p, hạn ngạch được n i l ng; ngược lại, khi

chỉ số giá giảm xuống dư i mức giá thi t l p này, hạn ngạch s

được thắt chặt. N u giá tăng rất c o, như trong gi i đoạn 1975-

1977, s ngừng việc áp dụng hạn ngạch cho đ n khi giá giảm

nằm trong biên đ . Mặc dù c các vấn đ tồn tại khi hoạt đ ng

theo hệ thống này nhưng h u h t các nhà phân tích đ u đồng ý

rằng n đã thành c ng trong việc nâng c o và n định giá cà

phê Akiy m & V r ngis, 1990; Bates, 1997; Daviron, 1996;

Gilbert, 1996; Palm & Vogelvang, 1991).

Page 57: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

57

Các y u tố g p ph n vào sự thành c ng của hệ thống ICA

được cho là: (1) sự tham gia củ các nư c tiêu thụ trong hệ

thống hạn ngạch; (2 các nư c trồng cà phê hoạt đ ng như m t

“đơn vị thị trường” “m rket units” , c nghĩ là chính phủ ki m

soát các quy t định liên qu n đ n xuất khẩu; (3) sự chấp thu n

thu hẹp thị ph n của Brazil - k t quả củ các hiệp định cà phê

quốc th liên ti p; và 4) chi n lược thay th hàng nh p khẩu tại

các nư c trồng cà phê đ i h i huy đ ng tối đ kim ngạch xuất

khẩu - do đ giá hàng h c o D viron, 1996:86-89).

Song song đ , hệ thống ICA cũng bị suy y u bởi các nư c

“ăn theo” free-riding) và các tr nh cãi nh u xung qu nh vấn đ

hạn ngạch. Các vấn đ khác như khối lượng cà phê được mu

bán v i (hoặc th ng qu các nư c nh p khẩu kh ng phải là

thành viên (v i giá thấp hơn , sự phân mảnh ngày càng tăng của

thị trường cà phê, và kh ng đồng nhất trong m h nh phát tri n

(Daviron, 1993, 1996; Ponte, 2001). Hơn nữa, hạn ngạch tương

đối n định v chi phí thương lượng rất tốn kém. K t quả là

cung cà phê c xu hư ng n định. Trong khi đ , vào những năm

1980, người tiêu dùng ở Mỹ d n chuy n từ cà phê h t n (s

dụng t lệ Robusta cao) sang cà phê rang (s dụng t lệ Arabica

c o hơn . Các hãng r ng x y v i nguồn cung cứng nhắc đã lo

ngại rằng đối thủ cạnh tranh c th mua được cà phê v i giá rẻ

hơn từ các nư c kh ng phải là thành viên. Đi u này đã làm suy

y u mối qu n hệ hợp tác của h trong hệ thống ICA. Cuối cùng,

t nh h nh chính trị Chi n tranh Lạnh33

của Mỹ trong mối quan

33

Chi n tranh Lạnh (Cold War) (1945– 99 là t nh trạng ti p nối xung đ t chính trị,

căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh t tồn tại s u Chi n tr nh Th gi i l n thứ h i

(1939–1945), chủ y u giữ Liên b ng X Vi t và các quốc gi vệ tinh củ n , v i các

cường quốc thu c th gi i phương Tây, gồm cả Mỹ. Dù các lực lượng tham gia chủ

y u kh ng b o giờ chính thức xung đ t, h đã th hiện sự xung đ t th ng qu các

liên minh quân sự, những cu c tri n khai lực lượng quy ư c chi n lược, chạy đu vũ

tr ng hạt nhân, t nh báo, chi n tr nh ủy nhiệm, tuyên truy n, và cạnh tranh kỹ thu t,

như cu c chạy đu kh ng gi n.

Page 58: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

58

hệ v i khu vực Mỹ Latin đã th y đ i trong những năm 980.

Mỹ cảm thấy rằng sự rút kh i Brazil kh ng c n là mối đe d a

nữ , và sự cứng nhắc của hạn ngạch c nghĩ là chính quy n

Mỹ kh ng th trừng phạt “kẻ thù” củ Mỹ ở Trung Mỹ (Bates,

1997:172-175). K t hợp các th y đ i này đã dẫn đ n việc tái ký

k t ICA đã kh ng diễn r trong năm 989.

Trong khi ICO vẫn tích cực trong việc h trợ phát tri n cà

phê, hệ thống hạn ngạch kh ng b o giờ tái áp dụng nữ . Sự sụp

đ của hiệp định năm 989 cho phép Việt Nam gia nh p thị

trường (McCartney, 2010). Các hiệp định ti p theo trong năm

1994, 2001 và 007 chỉ đơn thu n thúc đẩy và nâng c o chất

lượng cà phê, diễn đàn cho khu vực tư và h trợ chuy n giao

c ng nghệ giữ các nư c thành viên.

Năm 993, m t số nư c trồng cà phê cố gắng thi t l p t

chức m i, Hiệp h i các nư c trồng cà phê (Association of

Coffee Producing Countries – ACPC). ACPC đ xuất chương

tr nh giữ lại lượng xuất khẩu, nhưng thi u sự h trợ của m t số

nư c xuất khẩu l n và các ki m soát c n thi t đ duy tr m t

liên minh thành c ng Ponte, 2001). Do kh ng th đ ngăn chặn

giá giảm, ACPC đã giải th vào năm 00 BBC, 2001).

3. t số nh n định

Ở các nư c đ ng phát tri n, n định giá trong nư c là mục

tiêu được thực hiện bởi h i đồng ti p thị m rketing bo rds 34

cố gắng đi u hành và quản lý nguồn cung th ng qu các kho dự

trữ quốc gi và các chương tr nh dự trữ đệm buffer stock .

Nhưng ng y cả khi chúng được s dụng cho các mục tiêu đã đ

(http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_L%E1%BA%A1nh,

truy c p ngày 3 5 0 3 .

34 M rketing bo rds chuy n ngữ s ng ti ng Việt là “h i đồng ti p thị” theo bài giảng

6 “V i tr củ Nhà nư c đối v i phát tri n n ng nghiệp”, Chính sách phát tri n,

Chương tr nh giảng dạy Kinh t Fulbright, niên kh 0 -2014.

Page 59: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

59

r , chương tr nh b nh n hàng h vẫn kh ng c hiệu quả v

cách thức mà giá hàng h thường v n hành. H u h t giá hàng

h cuối cùng qu y trở lại giá trị trung b nh của n - m t yêu

c u đ quỹ b nh n (hoặc chương tr nh dự trữ đệm) khả thi –

nhưng chỉ đối v i thời gi n rất ch m, thời gian trung b nh đ giá

hàng h qu y trở lại được đo theo năm, chứ kh ng phải theo

tháng (K ng và M h j n, 006 . Như v y, quỹ b nh n hàng

h phải rất l n th m i hiệu quả hoặc nư c đ c n phải c

nhi u khả năng v y vốn nư c ngoài. Nhưng quỹ l n là kh ng

khả thi v lý do chính trị trong nư c, và nguy cơ v nợ quốc gi

(sovereign risk) thường ngăn cản sự ti p c n c n thi t đ vay

vốn nư c ngoài. Bởi v quỹ nh th kh ng hiệu quả, c ít cơ h i

đ m t nư c b nh n giá hàng h trong nư c th ng qu v y nợ

nư c ngoài khi đã dùng h t quỹ. M t vấn đ nữa đối v i các

chương tr nh b nh n giá trong nư c là chúng tái phân phối rủi

ro trong nư c thường là từ những người trồng s ng chính phủ),

chứ kh ng phải là đ dạng h rủi ro r ngoài nư c cho các đơn

vị c khả năng tốt hơn gánh chịu rủi ro này (Var ngis và

Larson, 1996).

C n đối v i các hiệp định hàng h quốc t , chẳng hạn

các hiệp định chính như đường 954 , cà phê 96 , c c o

(1972), cao su tự nhiên 980 , đã được khởi xư ng dư i sự bảo

trợ của H i nghị Liên hiệp quốc v Thương mại và Phát tri n

(UNCTAD), nhằm tác đ ng đ n giá th gi i bằng cách s dụng

các c ng cụ là dự trữ đệm và hạn ngạch xuất khẩu. Các hiệp

định hàng h quốc t nh n chung được s dụng như các biện

pháp n định thị trường. Tuy nhiên, các chương tr nh này phải

đối mặt v i các vấn đ th ng tin củ việc dự đoán chính xác xu

hư ng giá trong dài hạn, dồn đủ nguồn lực đ giữ giá g n xu

hư ng đ , và c các hành đ ng thích hợp ti p theo. Sau khi xem

xét kinh nghiệm v i các chương tr nh như v y, Lindert k t lu n

rằng b nh n giá v ắc ô

Page 60: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

60

thi trong thực t , kh ng kinh t , cũng kh ng khả thi v mặt

chính trị (Gilbert, 996; Newbery và Stiglitz, 1981).

Việc thực hiện kh ng đạt yêu c u của hiệp định hàng h

c liên qu n đ n: xung đ t lợi ích giữa các nư c thành viên

trồng và tiêu thụ; nguồn tài chính kh ng đủ; thất bại do những

th y đ i trong h nh mẫu sản xuất và tiêu dùng; và thất bại trong

việc đi u chỉnh mục tiêu giá kh ng thực t khi đối mặt v i giá

giảm liên tục trong những năm 980 và 990. Năm 996, kh ng

c hiệp định nào giữ lại các đi u khoản b nh n giá. Các hiệp

định này gặp kh khăn bởi chúng cố gắng duy tr kh ng chỉ giá

n định mà c n phải c o, và v những bất đồng và thi u k lu t

giữ các thành viên V r ngis và L rson, 996 . Hơn nữa,

chương tr nh dự trữ đệm và hạn ngạch của các hiệp định hàng

h kh ng giải quy t được nguyên nhân của bi n đ ng giá c

nguồn gốc bên ngoài thị trường hàng thực.

Bất kỳ th a thu n nào dựa trên hạn ngạch nhằm tăng giá

c o hơn giá cân bằng trên thị trường s khuy n khích các nư c

trồng cà phê m i th m gi vào thị trường, và các quốc gi

kh ng phải là thành viên s tăng sản lượng lên Pichop và

Kemegue, 2006). Do đ , kh ng c g là đáng ngạc nhiên khi

thấy Br zil và Colombi đã phải đối mặt v i cạnh tr nh tăng lên

khi ngày càng nhi u nư c bắt đ u trồng và xuất khẩu cà phê.

Chỉ c 4% cà phê th gi i được trồng ngoài Trung và N m Mỹ

cuối những năm 940, chủ y u là châu Phi, sản lượng cà phê đã

tăng lên nh nh ch ng k từ thời đi m đ và chi m khoảng m t

ph n ba t ng lượng xuất khẩu trên th gi i (Pasour, 1990).

Thêm vào đ , việc hạn ch cạnh tr nh và nâng giá c o hơn theo

các hiệp định hàng h dẫn đ n các k t quả đi n h nh c th dự

đoán được như: sự bất b nh củ người tiêu dùng, nh nh ch ng

t m các nư c th y th , gian l n giữ các bên th m gi , mở r ng

sản lượng bên ngoài hiệp định, các cu c đấu tr nh liên tục đ

giữ t ng sản lượng hay lượng gi o dịch ở mức thấp và nâng thị

Page 61: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

61

ph n củ từng quốc gi lên, và tr hoãn nguồn lực c n thi t cũng

như đi u chỉnh sản xuất. Các hiệp định hàng h c nhi u khả

năng ngăn chặn phân b nguồn lực hiệu quả bởi hạn ngạch và

giá được xác định do ảnh hưởng chính trị và sản lượng quá khứ

cũng như h nh mẫu thương mại hơn là được xác định bởi lợi th

so sánh và các lực lượng thị trường. Tương tự như v y, Bauer

nh n thấy rằng các hiệp định hàng h c xu hư ng đ ng băng

các m h nh sản xuất, bảo vệ những nư c trồng cà phê c chi

phí c o và hạn ch sự tăng trưởng của những nư c cung cấp c

chi phí thấp hơn.

Do đ , mục tiêu mà chính sách c ng nên hư ng vào đ là

phát tri n khung th ch m ng đ n phạm vi lự ch n tối đ cho

cá nhân, chỉ bằng cách này, nguồn lực m i c th được s dụng

hiệu quả nhất trên th gi i và lợi ích củ các nư c trồng và tiêu

thụ được phục vụ tốt nhất (Pasour, 1990).

Page 62: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

62

CHƢƠNG 5

SỞ GIAO H HÀNG H A –

“CH ” THƢƠNG MẠI HA TÀI H NH?

Hơn n a th k qua, c ng đồng quốc t và các chính phủ

đã cố gắng ki m soát giá hàng h bằng cách hoặc làm n định

bi n đ ng giá hoặc làm cho phân phối giá ít bi n đ ng th ng

qu các biện pháp ki m soát thị trường mà bạn đã đi m qu ở

chương trư c Chương 4: Vài kinh nghiệm ki m soát giá cà phê

th gi i . Tuy nhiên, các chương tr nh này, v bản chất, được

thi t k đ cung cấp h trợ tài chính nhằm đi u chỉnh giá hoặc

những cú sốc sản lượng từ bên ngoài, chứ kh ng cung cấp c ng

cụ quản trị rủi ro giá đ c k hoạch chuẩn bị từ trư c khi sự

việc xảy r V r ngis và L rson, 996 . Nhi u chương tr nh

kh ng thành c ng v chúng dự trên các tiêu chuẩn được thi t

l p bởi mệnh lệnh hành chính, đ i h i chuy n giao nguồn lực

l n trong những năm giá thấp. Các mức giá được quy t định bởi

mệnh lệnh hành chính này thường là k t quả của đàm phán

chính trị và kh ng phản ánh các y u tố n n tảng củ thị trường.

V i khả năng v y c gi i hạn và thường phải đối mặt v i rủi ro

v giá mà kh ng c sự ph ng ngừ rủi ro unhegded , các

chương tr nh b nh n gặp nhi u kh khăn đ duy tr khi các

khoản th nh toán đ i h i phải thực hiện trong nhi u năm liên

ti p (ITF-CRM, 1999).

Sự y u kém của các chương tr nh b nh n trở nên rõ ràng

hơn, v v y, các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách đã

bắt đ u phân biệt các chính sách cố gắng ki m soát giá trong

nư c quốc t v i các chính sách s dụng giải pháp dựa vào thị

trường nhằm đối ph v i sự kh ng chắc chắn của thị trường.

Page 63: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

63

Những năm 980 và 990 đã chứng ki n sự r đời củ nhi u sở

gi o dịch hàng h ở khắp nơi trên th gi i cũng như sự phát

tri n củ những sở gi o dịch đã thành l p từ trư c.

H c h i kinh nghiệm và đi theo xu hư ng trên th gi i, tại

Việt N m hiện n y c bốn đơn vị t chức sở gi o dịch hàng h .

Đ là Trung tâm gi o dịch cà phê Bu n M Thu t (BCEC)35

thành l p năm 006 và kh i trương năm 008 v i mặt hàng cà

phê; Sàn gi o dịch hàng h Sài G n Thương Tín Sontin-

STE)36 thu c C ng ty C ph n Gi o dịch Hàng h Sài G n

Thương Tín S com-STE)) (2010) v i mặt hàng đường và thép;

(3) Sở Giao dịch Hàng h Việt N m VNX thu c C ng ty C

ph n Gi o dịch Hàng h Việt N m 0 0 v i mặt hàng cà

phê, c o su và thép; và m i đây nhất là 4 Sàn Giao dịch Hàng

h INFO thu c C ng ty C ph n T p đoàn Đại Dương Oce n

Group v i mặt hàng cà phê, c o su và thép 0 3 .

C n nh trong bu i khánh thành và phiên gi o dịch đ u

tiên củ BCEC, ng Lương Lê Phương - Thứ trưởng B N ng

nghiệp – Phát tri n N ng th n cho rằng “Xâ ự

m ô n hi i nhằm t p d ô

â bỏ n th ng, chuy n sang mua

c hi i”. C n ng Lương Văn Tự, Chủ

tịch Hiệp h i Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicofa) nh n định

“S ụ ,

h p v i xu th c a th gi i”37. Những năm s u đ trên truy n

th ng đ u đư th ng tin rằng bà con n ng dân nên th m gi

“sàn” v c nhi u ưu đi m, chẳng hạn như g i cà phê vào kho

s được v y 70% giá trị trên cà phê lưu kho đ , c th n tâm

35

Website: www.bcec.vn

36 Website: www.sontin-ste.com

37 http://apromaco.vn/bai-viet/270/nhung-bat-cap-o-san-giao-dich-ca-phe-buon-ma-

thuot/, truy c p ngày 3 5 0 3

Page 64: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

64

là hi m c trường hợp v nợ xảy r , c th bán trư c v i mức

giá tốt mà kh ng phải lưu kho cà phê ở nhà, lấy số ti n đ g i

ti t kiệm và khi nào c n th cứ r sàn mu lại, vân vân và vân

vân. Trên truy n th ng m t l n nữ lại được hâm n ng bởi sự r

đời củ sở gi o dịch hàng h thứ hai tại Việt Nam - Sàn Giao

dịch Hàng h INFO, bà Hồ Thị Kim Thoa - Thứ trưởng B

C ng Thương cho bi t sàn gi o dịch hàng h r đời s đáp

ứng các yêu c u: x b khoảng cách giữa sản xuất và thị

trường; chống đ u cơ giá và hiện tượng tư thương ép giá n ng

dân; x b t nh trạng được mù mất giá; chuẩn h tiêu chuẩn

hàng h Việt N m; huy đ ng vốn phục vụ sản xuất; gắn thị

trường trong nư c v i thị trường quốc t .”38

Tuy nhiên, 39,

40,

41,

42 v.v. là những từ thường gặp khi n i đ n

hoạt đ ng củ các sở gi o dịch tại Việt N m. Liệu sở gi o dịch

m i nhất này c tránh được v t xe đ củ 3 đơn vị trư c đ ? Và

tại Việt N m đ ng khuy n khích mở “sàn” ki u nào? “Chợ”

thương mại h y tài chính? H y là cả hai?

1. t số quan niệm sai lầm

M t số người nghĩ rằng sở gi o dịch hàng h , c th n i

n m n , giống như m t ổ ch c

38http://www.stockbiz.vn/News/2013/5/6/370534/lap-san-giao-dich-hang-hoa-de-

chong-dau-co-gia.aspx, truy c p ngày 3 5 0 3

39http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/75948/san-giao-dich-hang-hoa--thoi-thop-.html,

truy c p ngày 3 5 0 3

40http://www.thesaigontimes.vn/Home/nongsan/tintucthitruong/94492/, truy c p ngày

23/5/2013

41http://www.thesaigontimes.vn/Home/nongsan/tintucthitruong/93751/, truy c p ngày

23/5/2013

42http://daklak24h.com.vn/kinh-te/775/san-giao-dich-hang-hoa-hieu-qua-chua-

cao.html truy c p ngày 3 5 0 3

Page 65: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

65

ự . Tuy nhiên, cách hi u s i l m

như v y c th gây kh khăn nghiêm tr ng cho việc xây dựng

sở gi o dịch kỳ hạn hàng h : các n lực s đặt kh ng đúng

ch , t p trung vào các biện pháp nhằm đư gi o dịch hàng thực

vào sở gi o dịch, chẳng hạn như bu c khu vực tư nhân hoặc

do nh nghiệp nhà nư c mu bán th ng qu sở gi o dịch, chứ

kh ng t p trung vào việc tạo nên sự minh bạch củ thị trường

và phát tri n khả năng quản trị hiệu quả rủi ro giá hàng h .

Hệ quả tất y u của quan niệm sai l m ở trên dẫn đ n m t

thái cực khác -

ự ô . Quan niệm sai l m này

thường xảy ra khi người th m gi dư i g c đ đ u tư tài chính

cố gắng ki m soát sự phát tri n của sở gi o dịch hàng h . H

cảm thấy sở gi o dịch hàng h nên tránh x các b ph n “kém

phát tri n” của thị trường hàng thực và th y v cung cấp tiện ích

gi o nh n hàng thực th nên t p trung vào các gi o dịch tài chính

thu n túy. Đi u đ c nghĩ là, khi đáo hạn, hợp đồng nên được

tất toán v mặt tài chính (trên cơ sở giá tham khảo nhất định),

chẳng hạn gi o nh n ti n mặt, chứ kh ng th ng qu gi o nh n

hàng thực. Sở gi o dịch hàng h hiện đại c th kh ng c n phải

đ ng v i tr then chốt trong việc tái phân phối hàng thực hoặc di

chuy n chúng từ đi m A đ n đi m B, nhưng n phải

ò ng trong t o h th ng minh

b i ò r i ro.

2. hân biệt sở giao dịch hàng h a và sở giao dịch kỳ hạn

hàng h a

S giao d là nơi mà

trong đ nhi u người mu và nhi u người bán gi o dịch các hợp

đồng c liên k t v i hàng h trên cơ sở các nguyên tắc và quy

tr nh do sở giao dịch hàng h quy định UNCTAD, 009: 7 .

Tại các nư c phát tri n và tại ngày càng nhi u nư c đ ng

Page 66: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

66

phát tri n, sở giao dịch hàng h hoạt đ ng như m t n n tảng

cho giao dịch hợp đồng kỳ hạn hoặc các hợp đồng được chuẩn

h cho việc gi o hàng trong tương l i. Đ g i tên các sở gi o

dịch ki u này, c th bắt gặp các từ như

f hay

f h y c th vẫn là ,

tuy tên g i c khác nh u nhưng c l nắm được bản chất củ n

là đi u nên làm.

Tại các nư c đ ng phát tri n, sở giao dịch hàng h c th

hoạt đ ng v i cách thức r ng hơn, nhằm khuy n khích gi o

dịch trong khu vực hàng h th ng qu việc s dụng các c ng

cụ khác ngoài hợp đồng kỳ hạn. Sở gi o dịch c th gi o dịch

các hợp đồng gi o ng y spot , hợp đồng gi o s u forw rd

hoặc giao dịch các th a thu n mua lại củ n ng dân nhằm mục

đích tài trợ tín dụng repo . Sở gi o dịch c th chỉ gi o dịch

các loại hàng h sẵn c , h y gi o dịch trên cơ sở hàng mẫu,

h y c th chuẩn h các gi o dịch. Cũng kh ng c quy định

nào bắt bu c sở gi o dịch chỉ được gi o dịch chính các loại

hàng h mà kh ng được gi o dịch quy n sở hữu hoặc quy n

ki m soát hàng h chẳng hạn như chứng thư g i kho -

w rehouse receipt . Sở gi o dịch c th t chức gi o dịch các

chứng từ c giá này – đây cũng là m t cách trực ti p giảm chi

phí vốn trong khu vực n ng nghiệp. Thêm vào đ , sở giao dịch

hàng h c th t p trung vào các hoạt đ ng nhằm tạo đi u kiện

thu n lợi, ngoài việc gi o dịch đúng chức năng củ n , như

trường hợp củ Th Nhĩ Kỳ - sở giao dịch là các trung tâm đăng

ký gi o dịch cho các mục đích thu .

3. Sự ti n tri n của sở giao dịch

H nh thức của sở giao dịch, bao gồm cả sở gi o dịch hàng

h , theo thời gi n đã c những th y đ i đáng k . Làn s ng đ u

tiên củ việc thành l p sở gi o dịch được cho là từ cuối th k

Page 67: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

67

19 v i sự phát tri n ở cả quốc n i lẫn quốc t . Lý do chủ y u là

nhằm giảm chi phí gi o dịch, và ti m năng chính nằm ở việc t

chức thị trường hàng thực giúp người mua và người bán c th

t m được đối tác chắc chắn. Cách đây già hơn m t th k , m t

số n ng dân m ng gạo đ n bán ở Chic go đã phải đ gạo xuống

s ng Chic go v giá quá thấp, kh ng đủ trang trải chi phí m ng

gạo bán ở thành phố khác. Và th là CBOT r đời, nhằm giao

dịch các hợp đồng cho phép n ng dân bán n ng sản trư c khi

thực hiện cam k t gi o hàng. Các sở gi o dịch này chủ y u tại

các nư c phát tri n. Tuy nhiên, m t số sở gi o dịch được thành

l p tại các nư c đ ng phát tri n, chẳng hạn như Buenos Aires

Grain Exchange43

(Argentina), được thành l p năm 854, là

m t trong những sở gi o dịch lâu đời nhất trên th gi i.

M t làn s ng m i, làn s ng thứ h i, đã bắt đ u xuất hiện

trong những năm 980 và được củng cố trong những năm 990

khi chính phủ tại các nư c đ ng phát tri n và các n n kinh t

trong quá tr nh chuy n đ i đã rút lui, kh ng can thiệp trực ti p

vào lĩnh vực năng lượng và n ng nghiệp. Tự do h thương mại

và giảm h trợ củ chính phủ đối v i ngành n ng nghiệp đã tạo

ra mảnh đất màu m cho sự r đời củ m t loạt sở gi o dịch

hàng h trên khắp th gi i cũng như sự phát tri n của những

sở gi o dịch hiện c .

Ngày n y, chúng t đã và đ ng chứng ki n làn s ng thứ

ba được thúc đẩy bởi c ng nghệ chứ kh ng phải bởi sự phát

tri n chính sách (UNCTAD, 2001). Các sở gi o dịch đã thành

l p theo ki u truy n thống bất ngờ và ngạc nhiên khi thấy m nh

sắp bị tấn c ng từ kh ng gi n mạng. Tuy nhiên, các sở gi o

dịch này cũng nh n thấy Internet kh ng chỉ m ng lại mối đe

d a mà c n cả cơ h i. Đi u này cũng đúng đối v i sở gi o dịch

hàng h tại các nư c đ ng phát tri n: c ng nghệ giúp cung cấp

43

Website: http://www.bolsadecereales.org

Page 68: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

68

các sản phẩm m i v i chi phí thấp hơn và đi u c n làm bây giờ

là t n dụng n i lực năng đ ng củ m nh đ nắm bắt cơ h i.

4. t số đi u kiện h trợ sự phát tri n của sở giao dịch

hàng h a

Sở gi o dịch c th thực hiện chức năng hữu ích cho

ngành sản xuất hàng h nhưng tính hữu dụng ti m năng của n

chư chắc đảm bảo cho sự thành c ng của chính n mà c n th

mãn m t số đi u kiện.

Đối v i sở gi o dịch hàng h trên cơ sở gi o ng y, các

đi u kiện s u đây là quan tr ng:

Cung và c u đối v i hàng h phải l n, c n phải c nhi u

người th m gi ti m năng, và hàng h là b ph n khá

quan tr ng trong hoạt đ ng của những người th m gi này.

Hàng h được sản xuất liên lục - nhằm đảm bảo tính sẵn

c của hàng h tại m t thời đi m cụ th và nhằm cung

cấp đ y đủ th ng tin đ đảm bảo tính minh bạch của thị

trường, là c th gi o dịch trên sở gi o dịch hàng h , và

hàng h a khi mu bán qu sở gi o dịch nên được chuẩn

h và s dễ dàng hơn n u n c th lưu trữ được. Trư c

đây, thị trường kỳ hạn thường gi o dịch các loại hàng h

c th lưu trữ được như ngũ cốc, cà phê, b ng và kim loại

nhưng v i sự phát tri n trong c ng nghệ đ ng lạnh, nhi u

mặt hàng như nư c cam c đặc hay thịt heo trư c đ

kh ng gi o dịch th n y c th lưu trữ được và giao dịch

tại sở gi o dịch. R u quả dễ hư h ng nhưng được trồng và

thu hoạch liên tục cũng c th giao dịch được bất k khả

năng c th lưu trữ được h y kh ng.

Nên đ thị trường quy t định giá mà kh ng c sự ki m

soát quá mức hoặc đ c quy n củ chính phủ. Đặc biệt,

gi o dịch kh ng nên bị gián đoạn bởi sự can thiệp của

Page 69: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

69

chính phủ, và hoặc cấm cũng như hạn ch xuất khẩu. Can

thiệp củ chính phủ bằng các quy định kh ng phải là vấn

đ nhưng n u thị trường hàng thực bất kỳ lúc nào cũng c

nguy cơ bị gián đoạn bởi những hành đ ng kh ng th

đoán trư c củ chính phủ s gây kh khăn cho người

tham gia thị trường quản lý hoạt đ ng kinh doanh của

m nh m t cách hiệu quả. Đi u này c th làm giảm khả

năng và sự qu n tâm s dụng sở gi o dịch hàng h .

Các t chức tài chính hàng đ u và các sở gi o hàng h

nên hợp tác và cùng n lực thi t l p hệ thống th nh toán

bù trừ đúng chức năng và đáng tin c y nhằm đảm bảo

gi o dịch hàng h tại sở gi o dịch.

Đảm bảo các dịch vụ hoạt đ ng tốt và c th ti p c n

được cũng như cơ sở hạ t ng c n thi t, chẳng hạn như

đường gi o th ng tốt, các c ng ty v n tải sẵn c , c u, dịch

vụ ki m soát chất lượng, hệ thống quản lý hiệu quả, kho

bãi, viễn th ng, v.v.

Sở gi o dịch hàng h c lịch s phát tri n từ sáng ki n củ

khu vực tư, nhưng chúng cũng c n những chính sách h trợ

c ng. H trợ hợp lý củ chính phủ là c n thi t đ tạo nên

m i trường kinh t vĩ m và tài chính lành mạnh, quy định

của pháp lu t và bắt bu c thực thi hợp đồng hiệu quả.

N u sở gi o dịch c giao dịch hợp đồng kỳ hạn, hai đi u

kiện b sung sau nên được đáp ứng:

M t trong những mục đích của thị trường kỳ hạn là quản

trị rủi ro giá, do đ , sự kh ng n định v giá củ thị

trường giao ngay là m t yêu c u cơ bản đối v i sở gi o

dịch kỳ hạn hàng h . Trường hợp giá được quy định

hoặc thị trường thu c dạng đ c quy n, hợp đồng kỳ hạn

s kh ng c khả năng thu hút người mua.

Page 70: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

70

Sở gi o dịch hoạt đ ng thành c ng đ i h i nên c m t số

lượng đủ những người ph ng ngừ rủi ro và người đ u cơ

ti m năng. Những cá nhân này phải hi u và chấp nh n rủi

ro kinh do nh và phải c năng lực tài chính.

5. Hư ng đi nào cho sở giao dịch hàng h a?

Sở gi o dịch hàng h s tác đ ng đ n các ngành mà cu c

sống củ ph n l n dân số ở các nư c đ ng phát tri n phụ thu c

đáng k vào đ . V v y, các bên c liên qu n nên th n tr ng

trong cách ti p c n đ thành l p và phát tri n sở gi o dịch.

Đối v i n ng dân sản xuất quy m nh , quản trị rủi ro giá

c th kh ng phải là hoạt đ ng phù hợp nhất phát sinh từ sở

giao dịch hàng h mà là m t số hoạt đ ng khác được cho là

quan tr ng hơn. Các hoạt đ ng đ c th b o gồm các hoạt

đ ng được liệt kê s u đây nhưng kh ng gi i hạn chỉ các hoạt

đ ng này mà c th thi t k đ phù hợp v i t nh h nh và nhu c u

thực t : giảm chi phí t m ki m người mu bán; trao quy n cho

n ng dân ra quy t định trồng và bán sản phẩm củ m nh; nâng

c o chất và lượng củ th ng tin cho những i th m gi thị

trường hàng h nhằm giảm sự bất đối xứng th ng tin khi mà

trư c đây các thành ph n c quy n lực hơn s c lợi th th ng

tin hơn; nâng cấp cơ sở hạ t ng lưu trữ, phân loại và c ng nghệ;

nâng c o đ tin c y v tiêu chuẩn chất lượng; gi o dịch n toàn

hơn; và mở r ng sự ti p c n các nguồn vốn rẻ hơn.

Như v y, quản trị rủi ro giá kh ng phải là hoạt đ ng duy

nhất hoặc th m chí c n thi t mà sở gi o dịch hàng h nên cung

cấp. Khi thi t l p sở gi o dịch và đ r các hoạt đ ng s thực

hiện, đi u qu n tr ng là phải xác định, chẳng như trong các hoạt

đ ng k trên, nên thực hiện hoạt đ ng nào trong bối cảnh cụ th

củ m t loại hàng h nào đ . Ví dụ, c th phát tri n sở gi o

dịch hàng h bư c đ u gi o dịch các c ng cụ ít phức tạp hơn

so v i hợp đồng kỳ hạn, chẳng hạn như giao dịch giao ngay

Page 71: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

71

hoặc th m chí chỉ là m t dịch vụ đăng ký. S u này, sở gi o dịch

hàng h c th phát tri n các c ng cụ phức tạp hơn - bao gồm

cả hợp đồng kỳ hạn - khi t nh h nh thị trường trong nư c cho

phép. Đi u kiện cho sự thành c ng củ m t sở gi o dịch cung

cấp gi o dịch gi o ng y hoặc giao sau s ít kh khăn đáng k so

v i sở gi o dịch kỳ hạn hàng h .

Nguyên tắc chung ở đây là nên tạo m i trường gi o dịch

hàng thực phù hợp trư c khi cân nhắc đ n cơ ch chuy n gi o

rủi ro giá, và trư c khi sở gi o dịch hàng h c th bắt đ u cải

thiện sự ti p c n tín dụng th nên xây dựng và phát tri n tương

đối tốt tiêu chuẩn phân loại hệ thống này kh ng c n phải hoàn

thiện h y phải b o gồm tất cả, bởi sự tồn tại củ sở gi o dịch s

thúc đẩy những người th m gi thị trường cải ti n hệ thống

phân loại và s dụng chúng . Do đ , th t là lãng phí n u cố

gắng xây dựng m t nơi c th chuy n gi o rủi ro khi mà tiêu

chuẩn chất lượng kh ng đáng tin c y.

Mặc dù c th xây dựng m t sở gi o dịch hàng h h trợ

cho sự phát tri n củ thị trường hàng thực th bi n đ ng giá

hàng h là đi u kh ng th tránh kh i, nhất là kinh do nh trong

m t th gi i được g i là “phẳng” như ngày h m n y. Đ giải

quy t vấn đ này, các nhà nghiên cứu đã gợi ý 3 lự ch n:

s dụng sở gi o dịch kỳ hạn hàng h ở nư c ngoài; tự

xây dựng sở gi o dịch kỳ hạn hàng h hoạt đ ng ở phạm vi

trong nư c hoặc mở r ng r cả khu vực vùng, như khu vực châu

Á chẳng hạn; và 3 k t hợp v i sở gi o dịch nư c ngoài đ xây

dựng sở gi o dịch hàng h trong nư c như m t chi nhánh củ

sở gi o dịch nư c ngoài UNCTAD, 997; Mohan, 2007; D n

và Gilbert, 008; R shid, Winter-Nelson và G rci , 0 0 .

5.1 n s o n n n oà

Trong vài trường hợp, thành l p sở gi o dịch ở trong nư c

c th kh ng là cách tốt nhất đ giảm chi phí gi o dịch. Đ

Page 72: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

72

thành l p sở gi o dịch và chuẩn bị khả năng s dụng n cũng

phải tốn nhi u chi phí, và tại các nư c nh hoặc nư c mà luồng

gi o dịch rất phân tán v mặt nguồn gốc, v n chuy n, đi m đ n

v.v. th những chi phí này c th vượt quá lợi ích củ việc giảm

chi phí gi o dịch. N u sở gi o dịch hàng h ở nư c ngoài đã

gi o dịch hợp đồng phù hợp, thường th s c lợi n u tạo đi u

kiện ti p c n sở gi o dịch đ hơn là s o chép các hợp đồng hiện

đ ng gi o dịch cho sở gi o dịch trong nư c các hợp đồng bắt

chư c m t cách mù quáng thường th c t lệ thất bại c o

(UNCTAD, 1997:2).

Sở gi o dịch hoạt đ ng tốt ở nư c ngoài c th cung cấp

cơ h i ph ng ngừ rủi ro, tính th nh khoản c o và tích hợp tốt

hơn v i thị trường th gi i. Tuy nhiên, khi s dụng sở gi o dịch

hàng h ở nư c ngoài s đối mặt, ngoài sự bi n đ ng củ giá

hàng h là nguy cơ ỷ . Đ giảm thi u nguy cơ

này, c th gi o dịch và ph ng ngừ rủi ro ti n tệ bằng c ng cụ

phái sinh, tương tự như cách làm v i rủi ro giá.

Nguy cơ thứ hai là c thêm rủi ro b sis44

(basis risk). Khi

44

Xin nhắc lại m t chút v basis trư c khi đ c p đ n rủi ro b sis. Như đã giải thích

ở C G T G i là “cơ bản” b sis n u xét trong m i

trường h c thu t, c n n u xét trong kinh do nh cà phê tại Việt N m thường g i là

“giá trừ lùi” n y c n được g i là “giá c ng thêm” , và trên th gi i th g i là

“differenti l” chuy n ngữ sang ti ng Việt c th g i là “mức chênh lệch” .

Ví dụ: giá gi o ng y giá hàng thực trong nư c = .787 USD, giá kỳ hạn = 1.876 USD

th “giá trừ lùi” = mức chênh lệch = differential = basis = 1.787 – .876 giá gi o

ngay – giá kỳ hạn) = - 89

R i ro basis là rủi ro xuất hiện khi giá của m t c ng cụ tài chính, chẳng hạn giá hợp

đồng kỳ hạn, c mối tương qu n correl tion kh ng hoàn hảo v i giá thị trường hàng

thực đ ng diễn r D n và Gilbert, 008: 7 .

Đi u này c nghĩ là n u giá kỳ hạn ở sở gi o dịch nư c ngoài tăng hoặc giảm) 1

USD th giá hàng thực trong nư c s tăng hoặc giảm c th kh ng bằng chính xác

USD, mà c th tăng hoặc giảm) nhi u hơn h y ít hơn USD này, chẳng hạn giá

hàng thực trong nư c chỉ tăng 0,9 USD bởi cư c phí v n chuy n đã tăng lên.

Page 73: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

73

gi o dịch ở sở gi o dịch nư c ngoài s phải đối mặt v i khả

năng b sis l n do khoảng cách đ n đị đi m gi o hàng trong hợp

đồng. Ngoài r , b sis cũng dễ bi n đ ng khi hàng h gi o dịch

ở sở gi o dịch nư c ngoài được phân loại khác so v i trong

nư c. Trong trường hợp này, hàng h c khả năng bị giảm giá

bất ngờ do đặc tính chất lượng. Rủi ro b sis cũng s rất l n n u

thị trường gi o ng y ở trong nư c phụ thu c vào các dao đ ng

giá mà các gi o đ ng giá này kh ng được chuy n đ n hoặc c

nguồn gốc từ sở gi o dịch ở nư c ngoài. Ví dụ, đối v i các loại

ngũ cốc ở châu Phi, rủi ro basis c th ngăn cản việc s dụng sở

gi o dịch ở nư c ngoài bởi sự bi n đ ng c o củ giá trong nư c

dự trên đi u kiện ở trong nư c và bởi hệ thống phân loại khác

nhau giữ trong nư c và sở gi o dịch nư c ngoài.

Bên cạnh rủi ro b sis và rủi ro t giá, kích thư c hợp đồng

hoặc các đặc đi m khác củ hợp đồng kh ng phù hợp v i hoàn

cảnh trong nư c cũng c th hạn ch việc s dụng sở gi o dịch

nư c ngoài, chẳng hạn như kích thư c hợp đồng tối thi u vượt

quá khả năng củ các đơn vị trong nư c, các m i gi i tại các sở

gi o dịch nư c ngoài c th miễn cư ng làm việc v i khách

hàng m i (rủi ro) từ các nư c đ ng phát tri n (Morgan, 2001).

5.2 n s o n tron n

Giao dịch hợp đồng kỳ hạn đ i h i phải c tính th nh

Basis phản ánh các đi u kiện cung - c u củ đị phương khu vực hơn là của th gi i.

B sis c th d o đ ng và thỉnh thoảng đ i chi u, nhưng rủi ro b sis ít bi n đ ng so

v i rủi ro giá v b sis là khoảng chênh lệch giữ h i giá – giá hàng h thực ở địa

phương và giá kỳ hạn – h i giá này lại di chuy n trong h nh mẫu chung giống nhau.

Do đ , h u h t người ph ng ngừ rủi ro cố gắng làm giảm rủi ro v giá cho dù h c

th s phải chịu rủi ro basis.

Đ số các thành ph n trong chu i cung n ng sản tại các nư c đ ng phát tri n đ u

thi u ki n thức v quản trị rủi ro b sis cũng như thường hi u bi t kém v những rủi

ro giá mà h c th phải đối mặt D n và Gilbert, 008 . Đi u đ dẫn đ n k t quả là

kh ng chuẩn bị tốt đ tri n kh i các phương pháp quản trị rủi ro nâng c o.

Page 74: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

74

khoản. Trừ phi thị trường chắc chắn thanh khoản, các thành

viên ti m năng s miễn cư ng giao dịch v lo sợ kh ng th

th nh lý vị th của h hoặc n u thanh lý được th v i chi phí

quá c o. Đi u này giống như câu chuyện “con gà và quả trứng”.

Hơn nữa, n u hai hay nhi u sở gi o dịch cùng cạnh tranh m t

sản phẩm, nh n chung người giao dịch s ch n sở gi o dịch nào

thanh khoản nhất và do đ chênh lệch giá chào mu -bán

spre d là thấp nhất. Các sở gi o dịch cạnh tranh nhau v tính

thanh khoản và th t kh cho m t sở gi o dịch m i to nh c th

“đấu” lại các hợp đồng củ các sở gi o dịch thành c ng trư c

đ – đây chính là “lợi th củ người đi trư c”.

N u sở gi o dịch củ nư c đ ng phát tri n gi i thiệu m t

hợp đồng cạnh tranh v i hợp đồng tại sở gi o dịch củ nư c

phát tri n, người ph ng ngừ rủi ro c th so sánh chi phí và lợi

ích của việc ph ng ngừ rủi ro bằng hợp đồng m i so v i hợp

đồng đã c . Th nh khoản thị trường là m t y u tố chi phối chi

phí ph ng ngừ rủi ro - thị trường càng ít th nh khoản, chêch

lệch giá mu -bán càng l n và càng tốn kém hơn khi muốn thoát

kh i vị th . Hợp đồng m i chắc chắn s kém th nh khoản hơn

hợp đồng cũ, ít nhất là vào thời gi n đ u, ám chỉ rằng ch n hợp

đồng m i s làm tăng chi phí. Nhưng đ i lại, hợp đồng m i s

phù hợp hơn n u xét các đi u khoản hợp đồng hoặc nơi gi o

hàng đối v i người ph ng ngừ rủi ro trong nư c và khu

vực vùng, và do đ s c rủi ro basis thấp hơn. Ph ng ngừ rủi

ro v i hợp đồng m i v v y c chi phí c o hơn nhưng phù hợp

hơn so v i hợp đồng đã c . Cân bằng giữa hai y u tố này s xác

định xem hợp đồng c hấp dẫn h y kh ng.

M t ví dụ minh h a cho sự cạnh tranh thành c ng củ sở

giao dịch tại nư c đ ng phát tri n là Sở giao dịch kỳ hạn Brazil

(BM&F) v i hợp đồng kỳ hạn Arabica. Hợp đồng kỳ hạn

Arabica của BM&F cạnh tranh v i hợp đồng kỳ hạn tại

NYBOT được xem là giá th m khảo cho cà phê Ar bic trên

Page 75: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

75

toàn th gi i . Tuy nhiên, đi u khoản hợp đồng c vài đi m

khác biệt quan tr ng, NYBOT giao dịch cà phê Ar bic ch

bi n ư t, phù hợp v i cà phê dịu mild , trong khi đ Br zil

trồng chủ y u là Ar bic ch bi n kh , đắng hơn. Do đ , cà phê

tại Br zil n u ph ng ngừ rủi ro tại sở gi o dịch trong nư c s

c rủi ro b sis ít hơn so v i ph ng ngừ tại NYBOT.

Đi u này cho thấy sở giao dịch kỳ hạn tại các nư c đ ng

phát tri n c th đ ng v i tr qu n tr ng trong việc tạo đi u

kiện dễ dàng quản trị rủi ro trong chu i cung tại các nư c đ ng

phát tri n. Tuy nhiên, chúng làm được đi u đ chỉ khi chúng c

th th y đ i lợi ích giữ chi phí và lợi ích của việc ph ng ngừ

rủi ro. Chi phí th nh khoản tăng thêm của việc giao dịch m t

hợp đồng m i, “lợi ích của người đi trư c” mà các sở gi o dịch

tại các nư c phát tri n thụ hưởng, gợi ý rằng sở gi o dịch của

các nư c đ ng phát tri n c th thành c ng v i các hợp đồng

giao dịch các loại hàng h được tiêu thụ n i đị hoặc v i các

loại hàng h gi o dịch quốc t nhưng hợp đồng hiện hữu lại c

rủi ro basis l n.

M t gợi ý khác là sở gi o dịch c th cung cấp c ng cụ

quản trị rủi ro cho hàng h được sản xuất xuất khẩu mạnh

trong nư c hoặc khu vực vùng, h y là cho hàng h mà thị

trường kỳ hạn dành cho n vẫn chư tồn tại. Sự h nh thành hợp

đồng d u c tại Sở gi o dịch hàng h Ku l Lumpur Ku l

Lumpur Commodity Exch nge là m t ví dụ - hợp đồng này đã

thành c ng, dự trên nhu c u quản trị rủi ro củ nhà sản xuất,

ch bi n và thương mại trong nư c, cũng như được thi t k đủ

đ cho phép những nhà gi o dịch nư c ngoài s dụng đ quản

trị rủi ro.

5.3 n s o n n n

M t giải pháp khác đ ph ng ngừ rủi ro giá cho các nư c

đ ng phát tri n, theo đ nghị của Mohan (2007), đ là các sở

Page 76: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

76

gi o dịch đã thành l p s tích hợp ngược trở lại các nư c sản

xuất bằng cách thành l p sở gi o dịch chi nhánh gi o dịch các

loại hàng h tương tự như tại sở giao dịch trung tâm.

5.4 P t tr n s o t o n ti p cận theo khu

vự v n

Phát tri n sở gi o dịch theo hư ng ti p c n theo khu

vực vùng c th tăng khả năng tạo ra tính th nh khoản bắt

nguồn từ nhi u thị trường hàng h củ các nư c khác nh u.

Cách ti p c n theo khu vực vùng giúp khắc phục các hạn ch

như quy m thị trường hàng thực nh và c ít người tham gia,

nhưng kh ng hẳn khắc phục được hạn ch do cơ sở hạ t ng thị

trường y u kém. Việc thành l p sở gi o dịch phục vụ cho cả

khu vực vùng s gặp phải kh khăn trong việc xây dựng khung

pháp lý áp dụng chung trong khu vực vùng - khung pháp lý này

kh ng chỉ hiệu quả mà c n phù hợp và gắn k t giữ các nư c

tham gia thị trường. Sự phát tri n của sở gi o dịch khu

vực vùng đ i h i m t cam k t lâu dài và phụ thu c vào sự h i

nh p thành c ng trong khu vực.

Năm 99 , t chức ti n thân củ Liên minh châu Phi, T

chức Thống nhất châu Phi, nh n thấy sở gi o dịch hàng h c

th hoạt đ ng như m t “c ng cụ h i nh p” cho châu Phi.

UNCTAD đã cùng v i Liên minh châu Phi, các chính phủ và

khu vực tư nhân phát tri n Sở gi o dịch Phái sinh và Hàng h

Liên châu Phi P n-African Commodity and Derivatives

Exchange). M t trung tâm k t nối ở Botswana s liên k t v i

các sở gi o dịch trong nư c, cũng như những kho ở các nư c

khác nh u. Tất cả các sở gi o dịch trong nư c đ u dùng chung

hệ thống gi o dịch và hệ thống quản lý hành chính. Ngoài việc

cho phép gi o dịch trong nư c, n n tảng chia sẻ này cho phép

so kh p gi o dịch từ các sở gi o dịch hàng h ở các nư c

thành viên khác. Trung tâm k t nối này và m h nh c th g i là

Page 77: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

77

“nhượng quy n kinh doanh” (franchise) s khắc phục vấn đ chi

phí thành l p cao mà các thị trường nh ở châu Phi đối mặt, và

trong lúc đ , n n tảng c ng nghệ chung này s tạo ra tính thanh

khoản cao hơn cũng như xác định giá, nhằm giúp những người

sản xuất hàng h ở châu Phi c th bán và quản trị rủi ro củ

m nh tốt hơn.

6. u n lu n cải ti n

Sở gi o dịch hàng h th m chí đã thành c ng trong m t

thời gi n dài cũng c n phải thích ứng v i các đi u kiện đ ng

th y đ i – c ng nghệ, lu t, chính trị, kinh t và bản thân sở gi o

dịch. Những th y đ i này kh ng chỉ ẩn chứ ti m năng cho các

dạng hoạt đ ng m i mà c n khi n cho các hoạt đ ng truy n

thống trở nên dư thừ .

Sở gi o dịch cung cấp dịch vụ và c th kỳ v ng n vẫn

ti p tục tồn tại chỉ khi nào dịch vụ này c n c n thi t. Sở gi o

dịch được s dụng nhằm giúp người mu và người bán giảm chi

phí ti n hành gi o dịch; người đ u cơ th qu n tr ng nhưng h

kh ng th cứu thị trường khi mối qu n tâm củ người mu và

người bán đối v i hàng thực kh ng c n nữ .

Sở gi o dịch m i tại các nư c đ ng phát tri n s phải đối

mặt v i yêu c u thích ứng nh nh ch ng và mạnh m hơn các sở

gi o dịch đã h nh thành lâu đời tại các nư c phát tri n, đơn giản

bởi v đi u kiện trong nư c đ ng phát tri n c vẻ th y đ i nh nh

hơn. Cho nên sở gi o dịch phải th y đ i theo thời gi n, nhắm

vào người dùng m i và gi i thiệu các sản phẩm, c ng cụ và cơ

ch m i. Nhi u sở gi o dịch hàng h đã được h nh thành và

hoạt đ ng trong rất nhi u năm đã kh ng c n tồn tại. H u h t các

sở gi o dịch hoặc bị phá sản, hoặc ngừng hoạt đ ng theo quy t

định củ chính phủ, hoặc đơn giản là chấm dứt hoạt đ ng; các

sở gi o dịch khác bị mu lại bởi đối thủ cạnh tr nh hoặc sáp

nh p. Các sở gi o dịch vẫn c n tồn tại và hiện giờ là những sở

Page 78: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

78

gi o dịch l n nhất trên th gi i, n i chung, gi o dịch các sản

phẩm hoàn toàn khác so v i các sản phẩm khi chúng m i bắt

đ u hoạt đ ng.

Ví dụ, Sở gi o dịch hàng h Đại Liên D li n Commodity

Exchange – DCE) phát tri n các c ng cụ phái sinh thời ti t xuất

phát từ nhu c u củ những n ng dân Trung Quốc ph ng ngừ rủi

ro khi sản xuất cũng như rủi ro v giá. H y như Brazil đã linh

hoạt cung cấp các dịch vụ tùy theo nhu c u củ các đối tượng

khác nh u trong cùng m t nư c - khu vực thương mại và sản

xuất quy m nh trong n ng nghiệp Br zil c nhu c u khác nh u.

Khu vực thương mại c n quản trị sự bi n đ ng giá và sự cạnh

tr nh đ ng gia tăng trên thị trường xuất khẩu. Khi đối mặt v i

những thách thức này, BM&F đã đáp ứng nhu c u quan tr ng v

quản trị rủi ro giá, xác định giá và h trợ xuất khẩu. C n đối v i

n ng dân quy m nh - đặc biệt là những người trong chương

tr nh cải cách ru ng đất của chính phủ - đ ng được hưởng lợi từ

g i h trợ củ chính phủ, bao gồm h trợ giá, mua sắm chính phủ

và trợ cấp tín dụng. Cơ ch BM&F được chính phủ s dụng đ

cung cấp những h trợ này, nâng c o hiệu quả việc gi o hàng của

h và giảm b t gánh nặng tài chính lên ngân sách.

Sở gi o dịch hàng h c th đ ng nhi u v i tr khác

nh u và lự ch n v i tr nào tùy thu c vào những đi u kiện cụ

th . Th t v y, m t sở gi o dịch kh ng th mãn được các nhu

c u cụ th củ thị trường th ít hoặc kh ng c cơ h i tồn tại.

Đi u này nhấn mạnh rằng s o chép các m h nh đ ng tồn tại, c

th là các m h nh này đã thành c ng, kh ng phải là c ng thức

thành c ng. C th h c h i rất nhi u từ các sở gi o dịch đ ng

tồn tại, thành c ng cũng như thất bại củ chúng trong quá khứ,

nhưng chúng kh ng cung cấp thi t k thành c ng cho sự h nh

thành các sở gi o dịch m i.

Page 79: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

79

7. ời k t

Sau sự r đời của m t sở gi o dịch hoặc ra mắt m t hợp

đồng m i là m t khoảng thời gi n đi u chỉnh và thích nghi. Và

giáo dục chính là ch kh đảm bảo cho lợi ích phát sinh từ

hoạt đ ng củ sở gi o dịch là c ng bằng và toàn diện. V v y,

tất cả các bên liên qu n nên c sự hi u bi t r ng v thị trường

và được đào tạo bài bản v cách s dụng đúng đắn là đi u rất

qu n tr ng. M t đi u quan tr ng tương tự khác là các sở gi o

dịch hợp tác chặt ch v i cơ qu n chính phủ và cơ quan b n

hành lu t trong việc phát tri n khung pháp lý đi u ti t hiệu quả.

Đi u này s cung cấp kh ng gi n cho các sở gi o dịch phát tri n

trong khi bảo vệ các nhà đ u tư b n đ u thi u kinh nghiệm và

đ i khi v trách nhiệm khi đối mặt v i những cơ h i m i được

cung cấp bởi sở gi o dịch. Từ đ , sở gi o dịch c th hành đ ng

như m t “hệ sinh thái” - tạo ra, và t i lượt n , s dự vào, ự tin

ng vốn xã h i – social capital) - tin tưởng sở gi o dịch (và

trung tâm th nh toán bù trừ), tin tưởng các m i gi i mà khách

hàng trao ti n bạc củ m nh và tin tưởng những người quản lý

kho hàng và tài sản th chấp s phát hành các mảnh giấy “c

giá” đ mà mu đi bán lại h y chuy n vào sở gi o dịch.

Page 80: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

80

CHƢƠNG 6

SỞ GIAO H HẠN LÀ GÌ?

HOẠT NG RA SAO?

Trên bàn cờ tư ng, quân chốt vẫn c th chi u bí tư ng

như thường, cho nên kh ng th n i quân cờ nào qu n tr ng hơn

quân cờ nào cả tuy nhiên, khi chơi cờ tư ng th t, mất tư ng th

tàn cu c chơi, hihi, phải chơi lại ván khác . Thi u bất kỳ quân

cờ nào th bàn cờ cũng s mất đi th cân bằng vốn c củ n v

từng quân cờ trên bàn cờ tư ng c vị trí và v i tr riêng và sự

k t hợp của tất cả các quân cờ m i tạo nên cái g i là “cờ

tư ng”. Cũng như v y, n ng dân, các thành ph n trung gian

đại lý c ng ty tư nhân, c ng ty xuất khẩu, các hãng kinh do nh

cà phê quốc t , các hãng r ng x y, h y “khách hàng đặc biệt”

NYSE Liffe (sở giao dịch kỳ hạn đ u là những “quân cờ” trên

“bàn cờ” kinh do nh cà phê th gi i.

“Bi t m nh bi t t , trăm tr n trăm thắng”, lời ng bà đã

dạy khi xư vẫn c n nguyên giá trị, bi t vị trí củ m nh ở đâu

trên bàn cờ, được phép đi những nư c nào, hi u lu t chơi r s o

là đi u nên làm khi th m gi vào sân chơi l n.

Ở chương trư c, bạn đã phân biệt được sở gi o dịch hàng

h commodity exch nge và sở gi o dịch kỳ hạn futures

exch nge th trong chương này, mời bạn t m hi u kỹ hơn sở

giao dịch kỳ hạn - m t quân cờ khá đặc biệt. N u như quân xe

chỉ được đi thẳng, quân tượng đi chéo h y quân chốt chỉ nhích

từng m t, v y th “quân cờ” sở giao dịch kỳ hạn này được

phép hoạt đ ng như th nào đây?

Page 81: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

81

1. Sở giao dịch kỳ hạn là g ?

Nghe tên g i “sở giao dịch kỳ hạn” đoán chừng như c g đ s lạ lạ, khác khác, nhưng thiệt ra sở giao dịch kỳ hạn chẳng qu cũng chỉ là m t c ng ty mà th i, trong đ c đ ng củ c ng ty cũng chính là các thành viên củ n . V i tư cách thành viên, những cá nhân t chức này c quy n thực hiện các gi o dịch tại sở v i v i tr là nhà tạo l p thị trường (market maker) hoặc vai tr m i gi i (broker).

V y nhà tạo l p thị trường và m i gi i hoạt đ ng ra sao?

Bây giờ giả s bạn muốn bán hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust mà kh ng t m được người nào mu , th nhà tạo l p thị s đứng r mu . C n như nh hàng x m lại muốn mua hợp đồng kỳ hạn cà phê Ar bic mà cũng kh ng c i bán, lúc này, nhà tạo l p thị trường cũng s đứng r bán. V i sự sẵn sàng mu bán như v y, nhà tạo l p thị trường đã tạo nên tính th nh khoản (liquidity) cho thị trường, nghĩ là i muốn mu cũng c người bán và i muốn bán cũng t m được người đồng ý mua.

C th n i, tính th nh khoản là m t trong những nhân tố quy t định trong việc xác định thành c ng của m t sở giao dịch kỳ hạn. Sở giao dịch kỳ hạn phải c đủ thành ph n tham gia v i giá cạnh tranh nhằm đảm bảo khối lượng giao dịch đủ cao, cho phép việc mu bán hợp đồng tại mức giá niêm y t hiện tại mà kh ng b p méo giá. Bạn thấy đấy, khối lượng giao dịch l n s m ng đ n sự linh hoạt (thanh khoản và bạn c th lựa ch n tháng hợp đồng phù hợp nhất, tương ứng v i cam k t gi o hàng thực của bạn, nhằm ph ng ngừa rủi ro giá vốn tồn tại trong các giao dịch hàng thực này.

Đ n lúc này, giả s c nhà tạo l p thị trường hoặc m t người nào đ chịu đứng ra mua khi bạn bán hợp đồng kỳ hạn. Tuy nhiên, do kh ng là thành viên của sở nên bạn s kh ng trực ti p gi o dịch v i sở được, thành r phải th ng qu m i gi i.

Page 82: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

82

Khi đấy, bạn phải mở tài khoản tại c ng ty m i gi i và m i gi i s giúp bạn thực hiện tất cả các gi o dịch. Cụ th hơn m t chút, giả s bạn ký k t và mở tài khoản giao dịch hợp đồng kỳ hạn tại ngân hàng Techcomb nk. Techcomb nk s đ ng v i tr trung gian nh n ti n ký quỹ và th nh toán giữa bạn và các nhà m i gi i trên sở giao dịch kỳ hạn, như NYSE Liffe chẳng hạn. À, mà bạn lưu ý nhé, ngân hàng này kh ng phải là nhà m i gi i củ NYSE Liffe như Việt N m thường g i v nhà m i gi i phải đáp ứng đủ các đi u kiện của NYSE Liffe. Trong trường hợp này, khi Techcomb nk phối hợp v i c ng ty Refco Pte. Ltd. Sing pore , là m t c ng ty con của T p đoàn tài chính Refco Ltd. LLC, th c ng ty Refco này m i là nhà m i gi i v i tư cách là thành viên của NYSE Liffe.

Cũng xin nhắc lại m t chút v sở giao dịch kỳ hạn vào cái thuở mà gi o dịch điện t

45 chư phủ s ng r ng khắp như hiện

n y. Vào thời đi m đ , các hoạt đ ng đấu giá c ng kh i outcry đ u diễn ra trực ti p tại các khu vực chỉ định (trading pits) ở sở giao dịch. Các khu vực chỉ định này thường là m t cái bục h nh bát giác, nhà tạo l p thị trường s đứng đấy và đi u khi n các gi o dịch. M t pit thường phục vụ cho giao dịch m t loại hợp đồng nhất định (m t loại hàng hoá hoặc m t c ng cụ tài chính nhất định . Các thành viên của sở giao dịch được phân biệt bởi đồng phục c màu khác nh u và bảng tên ghi rõ loại thành viên nhà tạo l p thị trường h y m i gi i). Những người tham gia giao dịch tuyên bố hoặc c th kh ng thực sự n i đi u g v i nh u, th y vào đ , h s dụng hệ thống dấu hiệu được ra dấu bằng t y và hoặc giao ti p bằng mắt đ đồng ý m t giao

45

Lúc 5 giờ chi u ngày 4 000, 3 khu vực đấu giá outcry pit cuối cùng trong

số 6 khu vực đấu giá đã đ ng c vĩnh viễn. Từ khoảng đ u năm 000 cho t i nay,

tất cả các gi o dịch tại NYSE Liffe được thực hiện trên n n tảng hệ thống điện t , tên

g i LIFFE CONNECT, th y v đ n trực ti p sàn đấu giá của NYSE Liffe.

(http://en.wikipedia.org/wiki/London_International_Financial_Futures_and_Options_

Exchange, truy c p ngày 5 5 0 3 .

Page 83: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

83

dịch nào đ . Khi đã th a thu n xong, h s đi n vào mảnh giấy nh và đư chúng cho b ph n đảm nh n c ng việc nh p dữ liệu vào hệ thống.

Ngày n y, gi o dịch điện t cũng diễn r tương tự nhưng những người tham gia giao dịch kh ng đứng tại các khu vực đấu giá nữ mà ngồi tại máy tính củ m nh, xem xét các mức giá và thực hiện giao dịch bằng cách click bấm chu t máy tính hoặc gõ n i dung giao dịch từ bàn phím.

2. Chức năng của sở giao dịch kỳ hạn

Trên bàn cờ kinh do nh cà phê, v i v i tr củ m nh, sở

giao dịch kh ng thi t l p giá, th m chí kh ng th m gi vào việc

xác định giá cà phê46

mà chỉ h trợ 5 chức năng cơ bản.

Sở giao dịch thi t l p m t thị trường tự do, hữu h nh cho

các gi o dịch hợp đồng phái sinh giúp ngành kinh do nh

price discovery qu tương tác giữ người mu và

người bán, và cho phép chuy n r risk tr nsfer mà

nguyên nhân xuất phát từ tính dễ bi n đ ng củ giá hàng thực.

Khi giá được h nh thành, sở giao dịch (3) phổ bi (price

dissemin tion trên toàn th gi i.

Th ng tin giá c sẵn và liên tục s đ ng g p vào 4 ch t

(quality of price). Nhi u người mu và nhi u người

bán trên thị trường c nghĩ là c nhi u cơ h i định giá tốt hơn.

Nhi u người tham gia thị trường hơn c nghĩ là giá h nh thành

đã phản ánh được các đi u kiện của thị trường hàng h như

m t th thống nhất. Đ đảm bảo sự chính xác và hiệu quả của

quá tr nh giao dịch, sở giao dịch cũng giải quy t những tranh

chấp giao dịch th ng qu chức năng cuối cùng, đ là 5 tr ng

â ử (arbitration).

46 http://www.thecoffeeguide.org/coffee-guide/futures-markets/the-function-of-

futures-markets/, truy c p ngày 5 5 0 3.

Page 84: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

84

3. ác sở giao dịch kỳ hạn cà phê chính

Các sở gi o dịch kỳ hạn năng đ ng giao dịch cà phê ở

New York (Mỹ) (Ar bic và Robust , London Anh Robust

và São P olo Br zil Ar bic và Robust 47. Ngoài r , cà phê

đã từng được gi o dịch tại các sở gi o dịch kỳ hạn khác như ở

Ấn Đ , Sing pore, Indonesi và Trung Quốc48

.

Sở gi o dịch kỳ hạn tại Mỹ và Anh được xem như là

47 Đ t m hi u thêm th ng tin v sở gi o dịch kỳ hạn cà phê tại Mỹ, Anh và Br zil,

mời bạn th m khảo ở C G T

48 Hợp đồng cà phê Robust SGX r mắt vào tháng 4 0 0, hợp đồng này s u đ

được chuy n đ n giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán Sing pore Sing pore

Exchange Ltd., http://www.sgx.com vào tháng 0 th y v tại Sở giao dịch hàng

h Sing pore – SICOM).

Hợp đồng kỳ hạn cà phê SGX là hợp đồng kỳ hạn gi o hàng thực, khối lượng m i

hợp đồng là 5 tấn cà phê Robust v i các tiêu chuẩn chất lượng được xác định bởi Sở

giao dịch. Khí cạnh hấp dẫn của hợp đồng này là c th lựa ch n gi o hàng tại các

đị đi m khác nh u.

C h i phiên gi o dịch theo cả giờ châu Á và châu u: phiên T: 0 giờ sáng – 7 giờ

tối, và phiên T : 8 giờ sáng – giờ sáng ngày k ti p).

Gi o hàng s được thực hiện th ng qu chứng thư g i kho cho cà phê được lưu tại

các kho ngoại quan tại Tp.Hồ Chí Minh Việt N m h y Sing pore. Đi u này dĩ

nhiên là m t đi m hấp dẫn nhưng đ n thời đi m mà t i vi t chương này, tháng

5/2013, ki m tr website củ Sở gi o dịch chứng khoán Sing pore th thấy kh ng c n

liệt kê mặt hàng cà phê nữ .

C vẻ như hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust củ Sing pore đã đi theo v t xe đ củ

những hợp đồng tại các nơi khác, chẳng hạn như hợp đồng Ar bic và Robust được

giao dịch tại sở giao dịch ở Ấn Đ trư c đây và những cố gắng đã thất bại của New

York khi h nh thành hợp đồng Robust đã kh ng c n gi o dịch từ ngày 3 008 .

C th k thêm m t vài trường hợp mà sở gi o dịch kỳ hạn cà phê đã kh ng thành

c ng, ví dụ như sở giao dịch cà phê kỳ hạn ở Ấn Đ (Coffee Futures Exchange of

India – COFEI được thành l p vào năm 999 tại B ng lore nhưng đã chấm dứt hoạt

đ ng năm 004. H y trường hợp củ Indonesi v i hợp đồng cà phê Robust được

gi i thiệu tại sở gi o dịch trong nư c vào đ u những năm 000 mà kh ng c khối

lượng gi o dịch nào đáng k . C n hợp đồng cà phê Robust tại sở gi o dịch H in n

Trung Quốc đ i lúc đã từng là hợp đồng hàng h được gi o dịch s i đ ng nhất trên

th gi i, cho đ n khi sở gi o dịch này đ ng c năm 997 trong n lực sắp x p lại

khu vực sở gi o dịch củ chính phủ Trung Quốc Rutten và Youssef, 007 .

Page 85: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

85

những nhà tạo l p thị trường trên th gi i trong khi sở gi o dịch

tại Br zil và Ấn Đ c tính đặc thù hơn v chúng được v n hành

tại quốc gia trồng cà phê.

4. Trách nhiệm của sở giao dịch kỳ hạn

4.1 X đ n đ ều kiện và đ ều khoản c a hợp đ ng

Sở giao dịch xác định các đi u kiện và đi u khoản của

hợp đồng. Các chi ti t cho m i hợp đồng (specifications) bao

gồm: tên hàng, quy m hợp đồng, đơn vị tính, d o đ ng giá tối

thi u, cấp đ và giờ giao dịch. Ngoài r , hợp đồng c n phải nêu

rõ các đi u kiện gi o hàng và gi i hạn giá hàng ngày cũng như

quy tr nh gi o nh n hàng49

.

Chẳng hạn, tháng gi o hàng delivery month - là các

tháng gi o hàng được quy định bởi sở giao dịch được quy định

bởi ICE Futures US và NYSE Liffe như s u:

Tại NYSE Liffe: các tháng , 3, 5, 7, 9 và ký hiệu các

tháng tương ứng F, H, K, N, U và X . Ví dụ: LRCN1: hợp

đồng kỳ hạn cà phê Robust , gi o hàng tháng 9 0 .

Tại ICE Futures US: các tháng 3, 5, 7, 9 và ký hiệu

các tháng tương ứng H, K, N, U và Z . Ví dụ: KCN12:

hợp đồng kỳ hạn cà phê Ar bic , gi o hàng tháng 7 0 .

4.2 Nhữn tr n ệm a s giao d ch

Sở giao dịch quy định cụ th các yêu c u tối thi u v mặt

49 K từ đ u năm 008, thị trường cà phê Robust đã thực hiện sự tăng tốc từ khi sở

giao dịch kỳ hạn NYSE Liffe thay th hợp đồng 5 tấn đ chuy n sang giao dịch hợp

đồng 10 tấn.

Bản dịch ti ng Việt củ Hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust gi o dịch tại NYSE Liffe:

http://www.slideshare.net/menfuong/phuong-hop-dong-ky-han-ca-phe-robusta-nyse-liffe

Bản dịch ti ng Việt củ Hợp đồng kỳ hạn cà phê Ar bic gi o dịch tại ICE Futures

US: http://www.slideshare.net/menfuong/hp-ng-k-hn-c-ph-arabica-ti-ice

Page 86: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

86

tài chính mà các thành viên phải đáp ứng. Đối v i m t vài hợp

đồng, sở giao dịch c th xây dựng gi i hạn vị th position

limit - quy định số hợp đồng mu hoặc bán r ng tối đ mà m t

cá nhân gi o dịch c th nắm giữ. Sở giao dịch cũng thi t l p

các quy định nhằm quản lý các hoạt đ ng trên sàn và duy tr

m t b ph n qu n sát gi o dịch đ xác định xem liệu c i đ

đ ng cố gắng th o túng thị trường h y kh ng. Trong m t vài

trường hợp đặc biệt, sở giao dịch c th quy t định tạm ngưng

giao dịch n u các sự kiện kh ng b nh thường xảy ra.

5. ơ ch thanh toán hằng ngày

5.1 run tâm t n to n

Trung tâm th nh toán cle ring house hoặc là m t t

chức đ c l p, hoặc là m t b ph n h y c ng ty con của sở giao

dịch, nhưng thường th được thành l p như m t c ng ty, tách

biệt và đ c l p v i sở giao dịch.

N u sở giao dịch kỳ hạn đảm nh n trách nhiệm cung cấp

m i trường giao dịch c tr t tự, minh bạch và hiệu quả th các

trung tâm th nh toán s đảm bảo và th nh toán tất cả các gi o

dịch kinh doanh tại sở giao dịch, quản lý tất cả các c ng việc

liên qu n đ n hợp đồng kỳ hạn, bao gồm đấu th u (gi o hàng

hàng thực theo các đi u khoản của hợp đồng kỳ hạn.

Th ng qu hệ thống các biện pháp n toàn tài chính và

đảm bảo giao dịch, trung tâm th nh toán bảo vệ lợi ích của c ng

đồng tham gia giao dịch, thành viên của sở giao dịch và thành

viên th nh toán củ trung tâm th nh toán.

Nhằm đảm bảo n toàn tài chính cho thị trường, trung tâm

th nh toán thi t l p và bắt bu c những người th m gi tuân thủ

các quy định và hư ng dẫn liên qu n đ n khí cạnh tài chính

của tất cả các gi o dịch trên sở giao dịch. Trung tâm th nh toán

ki m tr , th nh toán và báo cáo kinh do nh m i ngày, đảm bảo

Page 87: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

87

sự thực hiện của m i hợp đồng. Đi u này được đảm bảo th ng

qu các khoản ký quỹ và t p hợp các nghĩ vụ c n chư thực

hiện củ các thành viên trong v ng 4 giờ. Thêm vào đ , thành

viên phải đ u đặn đ ng vào quỹ đảm bảo thường trực, từ đ ,

trung tâm th nh toán c th đứng ra thực hiện trách nhiệm tài

chính th y cho thành viên n u như c thành viên nào mất khả

năng chi trả.

Trung tâm th nh toán cũng chịu trách nhiệm phân b

hàng h đăng ký gi o từ bên bán s ng bên mu , s u khi đã

chắc chắn m i l đ u đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng, lưu

kho, đ ng g i v.v.

Đối v i ngành cà phê, các trung tâm th nh toán tại hai thị

trường kỳ hạn chính tại New York và London tương ứng là ICE

Clear US50

và London Cle ring House LCH 51

.

5.2 oản ý quỹ và ơ t n to n ằn n à

Trung tâm th nh toán s dụng các h nh thức ký quỹ và

50 ICE Cle r US trư c là Cle ring Corpor tion, Cle ring Corpor tion được ICE mua

lại vào tháng 3 009 được chỉ định làm trung tâm th nh toán cho ICE Futures US -

giao dịch hợp đồng kỳ hạn Arabica ở New York. Mặc dù là m t chi nhánh của ICE

Futures US, ICE Cle r US c quy n thành viên, b n giám đốc, nhân viên quản lý và

nhân viên v n hành hoàn toàn tách biệt.

Website https://www.theice.com/clear_us.jhtml.

51 London Cle ring House LCH là trung tâm th nh toán đ c l p c trụ sở đặt tại

London Anh phục vụ cho các sở gi o dịch l n trên th gi i cũng như các thị trường

gi o dịch phi t p trung OTC .

LCH hoạt đ ng như m t bên của tất cả các gi o dịch tại NYSE Liffe, và được ràng

bu c theo hợp đồng nhằm đảm bảo các gi o dịch đăng ký bởi các thành viên của

LCH đ u được thực hiện. Chỉ c c đ ng của NYSE Liffe m i c th đăng ký làm

thành viên th nh toán của NYSE Liffe, h cũng c th đăng ký đ trở thành thành

viên của LCH.

London Clearing House (trụ sở tại London và Cle rnet trụ sở tại P ris sáp nh p

vào năm 003 và thành l p T p đoàn LCH.Cle rnet.

Website http://www.lchclearnet.com/.

Page 88: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

88

th nh toán hằng ngày trên tài khoản đ duy tr hoạt đ ng của

m nh. M i hợp đồng đ u c h i loại ký quỹ:

Ký quỹ b n đ u (initial margin): số ti n phải đặt c c vào

ngày bắt đ u giao dịch.

Ký quỹ duy tr m inten nce m rgin : mức tối thi u mà

tài khoản ký quỹ lu n phải duy tr . Khoản ký quỹ này

thường thấp hơn ký quỹ b n đ u.

Cũng nên lưu ý là yêu c u ký quỹ b n đ u là số ti n tối

thi u và thành viên sở giao dịch c th yêu c u b sung thêm

những cách thức đảm bảo khác từ khách hàng n u như h cảm

thấy khoản ký quỹ tối thi u này chư đủ.

Ví dụ:

Tại NYSE Liffe52

o Ký quỹ b n đ u: 1.200 USD53

Tại ICE Futures US54

o Ký quỹ b n đ u: 2.750 USD

52 C th tham khảo các khoản ký quỹ m i nhất bằng cách ch n dữ liệu tại đường link

http://www.lchclearnet.com/risk_management/ltd/margin_rate_circulars/liffe/default.

asp, s u đ , ch n mục 5 NYSE L ff R S . Sau khi download

file dạng excel v , mở sheet I – LCP, giao nhau giữa c t thứ 3 (Scanning risk và

d ng ghi Robusta Coffee s là số ti n ký quỹ b n đ u.

Giá trị ký quỹ b n đ u . 00 USD được truy c p vào ngày 6 5 0 3.

53 Qu tr o đ i qua email v i Ziad Chami, Trainee Officer – Risk Management,

NYSE Liffe Cle ring, ngày 6 0 0 , kh ng c ký quỹ duy tr cụ th tại NYSE

Liffe, theo lời giải thích của Ziad, h chỉ s dụng ký quỹ b sung v ri tion m rgin .

54 Bạn cũng nên lưu ý, đối v i người giao dịch v i mục đích là ph ng ngừa rủi ro

(hedge) hoặc là thành viên củ trung tâm th nh toán member th mức ký quỹ ban

đ u và ký quỹ duy tr bằng nh u và bằng 2.500 USD

(https://www.theice.com/publicdocs/futures_us_reports/all/Futures_US_Margin_Req

uirements.pdf, truy c p ngày 6 5 0 3 .

Page 89: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

89

o Ký quỹ duy tr : .500 USD

Vào cuối m i ngày, thường là thời đi m b n r n nhất

trong ngày v i nhi u gi o dịch đồng thời xảy ra, trung tâm

th nh toán s xác định settlement price , được

vi t tắt trong các bảng giá là settle. Giá này thường được tính

ch cu

m (CFA Level 1 (Volume 6), 2009:54).

Các bạn lưu ý, ở đây cũng c m t loại giá nữ c th gây

nh m lẫn, đ là ửa (closing price). Bởi v giá đ ng

c là m t giá riêng lẻ nên c th cao hay thấp m t cách thiên

lệch hoặc bị b p méo bởi những ý định th o túng củ nhà đ u

tư. Do đ , tùy theo quy định của m i sở giao dịch mà trung tâm

th nh toán s tính toán trung b nh củ các gi o dịch xoay xung

quanh thời đi m đ ng c phiên gi o dịch trong ngày.

M i tài khoản được đi u chỉnh theo thị trường (mark-to-

m rket căn cứ vào bi n đ ng hằng ngày. Người

ta s tính toán chênh lệch giữ giá th nh toán hiện tại và giá

th nh toán ngày trư c đ . N u chênh lệch này là m t số dương

do giá th nh toán tăng, th chênh lệch này s được c ng thêm

vào tài khoản ký quỹ của những người nắm giữ vị th mu . Số

ti n này được khấu trừ từ tài khoản của những người nắm giữ vị

th bán. Quy tr nh này được g i là th nh toán hằng ngày d ily

settlement) - là m t đặc đi m phân biệt quan tr ng giữa hợp

đồng kỳ hạn futures contr ct và hợp đồng giao sau (forward

contract). V i hợp đồng kỳ hạn, lợi nhu n và thu l được tính

và ghi vào tài khoản củ các thành viên th m gi hằng ngày. Do

đ , s ngăn ngừ khoản thu l tích lũy mà kh ng được t p hợp

và x lý ng y. Đối v i hợp đồng giao sau, thua l tích lũy cho

đ n khi k t thúc hợp đồng55

.

55 Mặc dù thu l c th tích lũy cho t i ngày đáo hạn hợp đồng giao sau, nhưng các

quy tr nh quản trị rủi ro hiện đại, chẳng hạn bu c bên đ ng nợ phải th nh toán khoản

Page 90: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

90

N u số dư tài khoản thấp hơn mức ký quỹ duy tr , nhà đ u

tư s nh n được m t ỹ m rgin c ll đặt thêm ti n

chênh lệch và phải ký quỹ cho đủ v i mức yêu c u ký quỹ ban

đ u lưu ý là yêu c u ký quỹ b n đ u chứ kh ng phải là yêu c u

ký quỹ duy tr . Khoản ti n đặt c c thêm được g i là ỹ ổ

sung (variation margin). Khoản ký quỹ này c th được tr hoãn

trong vài ngày nhưng thường được yêu c u phải ký quỹ ngay

l p tức. Trong những trường hợp thị trường bi n đ ng mạnh,

khoản ký quỹ b sung c th đ i h i phải đặt trong ngày56

. N u

nhà đ u tư kh ng đủ ti n n p thêm vào tài khoản, m i gi i s

đ ng vị th này lại.

Hơn nữa, khoản ti n ký quỹ đặt thêm vào ngày ti p theo

này được xác định bất k th y đ i giá củ ngày ti p theo, đi u

này c th khi n cho số dư cuối cùng trong tài khoản s thấp

hơn yêu c u ký quỹ b n đ u, th m chí c khi thấp hơn cả yêu

c u ký quỹ duy tr . Và do đ , m t yêu c u ký quỹ khác s được

th ng báo.

Lưu ý là khoản ký quỹ b n đ u và khoản ký quỹ b sung

được đi u chỉnh bất kỳ lúc nào bởi các lý do s u: phản ánh thị

trường tăng h y giảm; b sung thêm những cách thức đảm bảo

khác trư c các vị th dễ bi n đ ng; kh ng khuy n khích t p

trung quá nhi u các vị th trong bất kỳ m t tháng nào. Và yêu

c u ký quỹ c th th y đ i mà kh ng th ng báo trư c.

Thêm m t đi u nên lưu ý nữ là khi k t thúc hợp đồng kỳ

hạn, đ ng lại vị th , tài khoản s được đi u chỉnh theo thị

trường tại mức giá mà gi o dịch được thực hiện, chứ kh ng

phải là giá th nh toán settlement price củ ngày h m đ .

l theo từng gi i đoạn trư c khi đáo hạn hợp đồng. Ngoài r , cũng c rất nhi u kỹ

thu t giảm b t rủi ro, chẳng hạn như th chấp, được s dụng đ loại b rủi ro thua l . 56 Tr o đ i qua email v i Ziad Chami, Trainee Officer – Risk Management, NYSE

LIFFE Cle ring, ngày 6 0 0 .

Page 91: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

91

5.3 m n

Mời bạn tham khảo ví dụ s u đây57: Vào thứ Sáu ngày ,

c ng ty xuất khẩu bán hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust tháng

0 trên NYSE Liffe v i giá mở c là .763 USD tấn (1

lot = 7.630 USD . Ký quỹ b n đ u là .930 USD, ký quỹ duy

tr .930 USD. C ng ty duy tr vị th m i ngày cho đ n ngày

, s u đ mu lại hợp đồng vào thứ H i ngày . Bảng dư i

đây minh h th y đ i giá và d ng ti n lưu chuy n hằng ngày

trên tài khoản.

Bảng: đ và òn t ền l u u n hằn n à

tr n tà oản

gày

Giá

thanh

toán

Giá

thanh

toán

(lot)

i u

chỉnh

theo thị

trường

ác

dòng

vào

khác

Số dư

tài

khoản

Giải thích

1 1.700 17.000 + 630 + 1.930 2.560

Ký quỹ b n đ u $1.930.

Giá giảm $63 làm tăng

lợi nhu n $630.

4 1.750 17.500 - 500 2.060

Giá tăng $50 gây l

$500. Số dư vẫn trên

mức duy tr .

5 1.720 17.200 + 300 2.360

Giá giảm $30, lãi

$300. Số dư vẫn trên

mức duy tr

6 1.790 17.900 - 700 1.660

Giá tăng $70, l $700.

Dư i mức ký quỹ duy

tr , số dư thi u $270.

7 1.830 18.300 - 400 + 270 1.530

Đặt thêm $ 70. Giá

tăng $40, l $400.

Dư i mức ký quỹ duy

tr , số dư thi u $400.

57

Dự vào ví dụ tr ng 33 trong sách Quản trị rủi ro tài chính, Nguyễn Thị Ng c Trang (2007, Nxb Thống kê .

Page 92: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

92

8 1.750 17.500 + 800 + 400 2.730

Đặt thêm $400. Giá

giảm $80, lãi $800. Số

dư vẫn trên mức ký

quỹ duy tr .

11 1.750 17.500 0 2.730 Giá kh ng đ i

12 1.740 17.400 + 100 - 2.830 0

Mua lại hợp đồng tại

mức $ .740 và rút h t

số ti n c trên tài

khoản $2.830).

6. Giao nh n và thanh toán khoản ti n chênh lệch

Khi gi o dịch hợp đồng kỳ hạn, bạn c th đ ng vị th

closeout trư c khi hợp đồng đáo hạn. N u mua hợp đồng kỳ

hạn th bạn chỉ đơn giản là cùng hợp đồng kỳ hạn. Ở g c đ

củ trung tâm th nh toán, lúc này bạn nắm giữ cả vị th mu

long và vị th bán short trên cùng m t hợp đồng, các vị th

này được xem là đã offset và do đ , kh ng

c n vị th mở open position nào nữ . H u h t các hợp đồng

kỳ hạn đ u thực hiện bù trừ trư c khi đáo hạn.

Khi thi t k m t hợp đồng kỳ hạn, sở gi o dịch s định rõ

hợp đồng này s chấm dứt bằng việc ự

(delivery) hay c sh

settlement . N u hợp đồng k t thúc bằng cách gi o hàng, trung

tâm th nh toán s ch n đối tác, thường là người mu hợp đồng

kỳ hạn c thời gi n đáo hạn g n nhất. Người bán khi đ s gi o

hàng cho người mu hợp đồng kỳ hạn, và người mu s trả ti n

cho người bán.

Giả s ngày trư c khi đáo hạn58, bạn mua hợp đồng kỳ

hạn ở mức giá .950 USD. Ngày ti p theo ngày trư c khi đáo

58

Ví dụ này dự trên ví dụ tr ng 59 củ sách CFA Program Curriculum (2009),

Derivatives and Alternative Investments, Pearson Custom Publishing, CFA Level 1,

Volume 6, Reading 69.

Page 93: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

93

hạn , giá th nh toán là .95 USD. Tài khoản ký quỹ củ bạn

s u đ được đi u chỉnh theo thị trường và tăng thêm khoản lợi

nhu n USD trong tài khoản. Ngày k ti p, giả s hợp đồng

đáo hạn v i giá th nh toán là .953 USD. Khi g n đ n ngày đáo

hạn, bạn c lự ch n.

Bạn c th đ ng vị th bằng cách hợp đồng kỳ

hạn. Tài khoản ký quỹ lúc này s được đi u chỉnh theo thị

trường tại mức giá mà bạn bán hợp đồng. N u bán g n thời

đi m đáo hạn, mức giá c th rất g n v i giá th nh toán cuối

cùng .953 USD . Khi thực hiện như v y, bạn đã c thêm

USD lợi nhu n trong tài khoản ký quỹ củ m nh.

M t lự ch n khác là vẫn đ mở vị th đ cho đ n

ngày k t thúc gi o dịch. Khi đ , bạn phải nh n hàng thực. N u

thực sự nh n hàng thực, bạn bắt bu c phải nh n hàng và trả cho

người bán hợp đồng kỳ hạn theo giá th nh toán củ ngày trư c

đ .95 USD . Lự ch n này n m n như việc bạn trả .95

USD rồi nh n hàng. S u đ bạn c th đem hàng này đi bán ở

mức giá .953 USD, lãi USD – tương đương v i USD cuối

cùng ghi nh n vào tài khoản ký quỹ n u bạn ch n cách đ ng vị

th ở mức giá th nh toán .953 USD như đã đ c p ở trên.

Ngoài r , c n c thêm m t cách nữ , đ là (3) thanh toán

khoản ti n chênh lệch. Sở gi o dịch s chỉ định m t số hợp

đồng kỳ hạn s c sh-

settled contr ct . N u hợp đồng kỳ hạn mà bạn mu là hợp đồng

th nh toán khoản ti n chênh lệch, th khi đ bạn kh ng c n phải

đ ng vị th g n thời đi m đáo hạn củ hợp đồng. Lúc này, bạn

chỉ đơn giản là đ mở vị th , kh ng thực hiện g cả. Khi hợp

đồng đáo hạn, tài khoản ký quỹ s được đi u chỉnh theo thị

trường, ghi nh n khoản lãi vào ngày cuối cùng là USD. Hợp

đồng th nh toán khoản ti n chênh lệch này c vài lợi th so v i

hợp đồng gi o hàng thực, đặc biệt là ti t kiệm được đáng k chi

phí gi o nh n.

Page 94: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

94

H nh s u t m tắt 3 trường hợp ở trên.

Hợp đồng c gi o nh n hàng thực c th c các đặc đi m

rất phức tạp. Trong h u h t các trường hợp, gi o nh n hàng

kh ng thực hiện ng y l p tức s u khi hợp đồng đáo hạn mà mất

vài ngày. Đối v i nhi u hợp đồng, c th gi o hàng vào bất kỳ

ngày làm việc nào trong tháng. Thời kỳ gi o hàng thường là

những ngày s u ngày gi o dịch cuối cùng59 củ tháng.

Thêm vào đ , nhi u hợp đồng cho phép người bán lự

ch n đị đi m gi o hàng. Hợp đồng kỳ hạn c gi o nh n hàng

thực thường cho phép gi o hàng tại các đị đi m khác nh u. Cà

phê gi o ở đị đi m này c th kh ng giống như cà phê gi o ở

đị đi m khác do chi phí liên qu n đ n việc v n chuy n. Người

59

Ngày gi o dịch cuối cùng l st tr ding d y là ngày cuối cùng c th giao dịch hợp

đồng kỳ hạn củ tháng gi o hàng hiện tại. Những hợp đồng nào vẫn c n chư thực

hiện vào ngày gi o dịch cuối cùng s phải th nh lý bằng cách gi o nh n hàng thực

hoặc bằng cách th nh toán khoản ti n chênh lệch. M i vị th bán hợp đồng kỳ hạn

đ u phải thanh lý trư c ngày này, n u kh ng s chuy n thành gi o hàng thực.

Tại NYSE Liffe: vào lúc giờ 30 củ ngày làm việc cuối cùng củ tháng

gi o hàng

Tại ICE Futures US: ngày làm việc trư c ngày th ng báo cuối cùng l st notice

day - 7 ngày làm việc trư c ngày làm việc cuối cùng củ tháng gi o hàng .

Page 95: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

95

bán hợp đồng kỳ hạn c quy n quy t định gi o loại hàng g ,

gi o khi nào và ở đâu - quy n này được g i là

(delivery option).

Cho dù người bán c th c những linh hoạt trong khi

giao dịch v i người mu , th trong m t vài trường hợp h vẫn

gi o hàng th ng qu m t quá tr nh g i là thỏa thu

(Exchange for Physicals60 – EFP . Trong m t gi o

dịch th thu n gi o nh n ngoài sàn, người mu và người bán

sắp x p quy tr nh gi o hàng th y th . Ví dụ, bạn bán hợp đồng

kỳ hạn cà phê Robust và c ng ty A ở vị th mu trong cùng

m t hợp đồng. C ng ty A muốn mu cà phê củ bạn, nhưng c

th bạn thấy quá tốn kém khi gi o hàng tại London theo yêu c u

củ hợp đồng. Khi đ , bạn và c ng ty A c th dàn x p đ giao

nh n cà phê tại m t đị đi m khác và c ng ty A trả cho bạn theo

giá th a thu n. S u đ , bạn và c ng ty A s báo cáo gi o dịch

này cho NYSE Liffe rằng bạn và c ng ty đã dàn x p hợp đồng,

kh ng theo quy tr nh gi o nh n hàng b nh thường củ Sở gi o

dịch. Như v y, th thu n gi o nh n ngoài sàn s tạo thêm tính

linh hoạt trong việc thực hiện giao nh n, ch n kỳ hạn và quản

lý hoạt đ ng khi sở giao dịch đ ng c Nguyễn Thị Ng c

Trang, 2007:135).

60 Thu t ngữ ti ng Anh ngoài Exchange for Physicals c n s dụng các từ khác như

Exchange of Futures for Cash, AA (against actuals) hoặc Ex-Pit transactions.

Page 96: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

96

CHƢƠNG 7

R I RO V GI A THÀNH PH N

TRONG HU I UNG À PH

Ở chương trư c, bạn đã t m hi u khá kỹ “quân cờ” đặc biệt

– đ là sở giao dịch kỳ hạn, và phân biệt hai quân cờ n ná nh u -

sở giao dịch kỳ hạn và sở giao dịch hàng h . Bây giờ, xin mời

bạn th đứng vào vị trí người n ng dân, các thành ph n trung

gi n c ng ty xuất khẩu, hãng kinh do nh quốc t ) hay vị trí củ

các hãng r ng x y, v i vị trí này, bạn c th phải đối mặt v i rủi

ro giá như th nào khi th m gi bàn cờ kinh do nh cà phê?

1. ng dân

C th n i, cây cà phê là “cây củ nhà giàu”. Bởi vốn đ

đ u tư trồng cà phê rất l n, nào là chi phí phân b n, thuốc trừ

sâu, d u tư i, nào là c ng làm cành, chăm s c, c ng hái và ch

bi n, rồi chi phí khấu h o vườn cây, khấu h o máy m c thi t bị,

c ng quản lý và thêm các khoản phải n p cho các c ng ty, n ng

trường cà phê n u là h nh n khoán nữa. N u t nh h nh kinh t

lạm phát như thời gi n 5 năm g n đây (19,9% (2008), 6,88%

(2009), 11,75% (2010), 18,68% (2011), 6,81% (2012))61

th chi

phí s c n đ i c o hơn nữ . Đối v i n ng dân, đây quả là m t

khoản ti n kh ng h nh chút nào.

Từ đ , c th thấy rằng, phàm là n ng dân, bạn đã m ng

trong m nh m t rủi ro tự nhiên v giá. N i n m n th này, bạn

n ng dân đã mu vào get long m t lượng cà phê bằng v i

sản lượng cà phê mà bạn trồng được. Đ u vào chi phí sản xuất)

61

Nguồn: T ng cục Thống kê.

Page 97: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

97

c th xem như cố định, c n đ u r giá bán th d o đ ng. Đây

là rủi ro liên qu n đ n sự ô ắc chắn c ă .

Và bạn s phải t m cách ph ng ngừa rủi ro (hedging) ở khúc

đ u r đ y bi n đ ng này.

Vị th của bạn khi đứng ở vị trí là n ng dân trồng cà phê

c đi m khác so v i những thành ph n c n lại trên thị trường cà

phê ở ch “giá mu ” của bạn chính là chi phí sản xuất. Chi phí

sản xuất này c th kh ng c bất kỳ mối liên hệ nào v i giá

hiện hành trên thị trường cà phê thực hay thị trường kỳ hạn. Do

đ , n ng dân trồng cà phê chỉ c th ph ng ngừa rủi ro khi giá

bán thấp hơn trong những tháng ti p theo, nhưng kh ng th bù

đắp được chi phí đã đ u tư n u như chính bản thân giá thị

trường tại thời đi m hiện tại kh ng đủ bù đắp chi phí sản xuất

đ . Và đây là rủi ro thứ hai - kh ă m cự v p. Các

gi i đoạn giá thấp thường là do cung dư thừ và n u cung vẫn

ti p tục dư thừa qua nhi u năm, c th kh ng ảnh hưởng đ n sự

kh ng chắc chắn củ giá trong năm. Theo nghiên cứu th giá

thường ít bi n đ ng hơn khi ở mức thấp. Thời gi n giá thấp kéo

dài s ảnh hưởng đ n đời sống của n ng dân. Và đây thu c v

vấn đ duy tr thu nh p hơn là vấn đ quản trị rủi ro.

2. ác hãng rang xay

Ở chi u ngược lại v i n ng dân, các hãng r ng x y

(roasters) thường phải ký những hợp đồng cung cấp dài hạn v i

giá cố định v i các chu i siêu thị, c a hàng l n chẳng hạn như

đại siêu thị hyperm rket C rrefour củ Pháp h y W lm rt củ

Mỹ. Các chu i siêu thị, c hàng l n này c quy n mặc cả

(bargaining power) rất l n, nên các hãng r ng x y kh mà tăng

giá bán n u như giá nguyên liệu tăng. Ng y cả khi n u kh ng

bán cho các chu i siêu thị, c hàng l n mà chỉ bán lẻ th các

hãng r ng x y cũng kh tăng giá bán lẻ thường xuyên được. Do

đ , c th hi u n m n là các hãng r ng x y sinh r đã m ng

Page 98: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

98

trong m nh m t vị th bán trư c (short) tự nhiên, kéo dài trong

m t khoảng thời gi n nào đ trong tương l i thường th tối đ

năm . Đ u vào giá nguyên liệu d o đ ng trong khi đ u r giá

bán lẻ) cố định. Cho nên các hãng r ng x y s phải t m cách

giảm thi u rủi ro do d o đ ng giá nguyên liệu đ u vào.

3. ác thành phần trung gian

Cà phê, cũng như các loại hàng h khác, s trải qu các

gi i đoạn từ người trồng t i người tiêu thụ: thu gom, sơ ch ,

xuất khẩu, v n chuy n đ n cảng đi, d hàng xuống tàu, d hàng

ở cảng đ n, v n chuy n đ n hãng r ng x y, r ng, đ ng g i,

quảng cáo, phân phối bán sỉ, rồi bán lẻ đ n người tiêu dùng cuối

cùng. Tất cả đ u là những khâu c n thi t và liên qu n đ n bên

thứ b middlemen , nghĩ là phải c người nào đ thực hiện

các chức năng này, dĩ nhiên là v i m t khoản phí và b o gồm

cả lợi nhu n. Do đ , giả s là c th loại b những i trung

gian (middle man th vẫn kh ng th g b “middle function” –

tức các ch ă trung gian.

Khi đứng ở vị trí trung gian, đặc đi m chung của h là

mu và bán tại mức giá do thị trường quy t định và kinh do nh

dự trên khoảng chênh lệch giữ mu và bán. Các thành ph n

trung gi n thường kh ng bị ảnh hưởng bởi mức giá chung, bởi

mức giá chung tác đ ng lên cả giá mu và giá bán n u giá c o

th c n phải c nguồn tài chính dồi dào hơn và do đ việc kinh

do nh c th s kh khăn hơn . Tuy nhiên, h s bị ảnh hưởng

bởi bi n đ ng giá trong lúc thường là ngắn đ ng nắm giữ vị

th mu hoặc bán . Th m chí chỉ m t th y đ i nh trong thời

kỳ này cũng dễ dàng làm th i b y mất nguồn lợi nhu n và t nh

huống xấu hơn nữ đ là mất đi lượng vốn l n, th m chí dẫn

đ n phá sản. Các thành ph n trung gi n thường ở vị th mu

long cũng giống như n ng dân, nhưng khác ở ch là thời gi n

nắm giữ vị th ngắn hơn. Thỉnh thoảng các thành ph n trung

Page 99: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

99

gi n cũng bán cà phê trư c short và trong trường hợp này, n u

chư mu hàng, rủi ro giá s c o hơn.

Như v y, h phải đối mặt v i hai rủi ro thua l ti m năng:

trư c và s u khi mu cà phê – nghĩ là đ u r và đ u vào đ u

d o đ ng. Tuy nhiên, h kh ng bị ràng bu c bởi chi phí sản

xuất nên s thường c cơ h i bù đắp giá mu hàng thực bằng

cách bán hợp đồng kỳ hạn và ngược lại - bất k các mức giá của

thị trường như th nào. Khi mu bán hàng thực, h s tham gia

vào các gi o dịch ph ng ngừa rủi ro (hedging) nhằm bảo vệ

mức lợi nhu n biên hơn là bảo vệ m t mức giá tuyệt đối.

4. Cả chu i cung

Nh n chung, chu i cung cà phê ở vị th mu long hàng

h . Các hãng r ng x y s bán từng ph n hoặc toàn b đ u ra

của h tại mức giá cố định, s ở vị th bán trư c short . Càng

nhi u liên k t trong chu i th c càng nhi u thành ph n chịu rủi

ro khi ở vị th mu , nhưng thời gian chịu rủi ro đ lại càng

ngắn. Và do h u h t chu i cung được phân chi , ít nhất th cũng

ở mức đ nào đ , cho nên c th n i rằng c nhi u thành ph n

chịu rủi ro khi mu hơn là khi bán trư c.

Đi u này cho phép chu i cung c lợi nhu n khi giá tăng

và l khi giá giảm. Tuy nhiên, v thời gian nắm giữ vị th khác

nhau, những thành ph n khác nh u trong chu i s chịu ảnh

hưởng bởi bi n đ ng giá ở các mức đ khác nh u. N ng dân là

người c vị th mu lâu nhất, khoảng thời gian từ khi trồng và

thu hoạch th ng thường là tháng. Do đ , n ng dân dễ bị ảnh

hưởng khi giá giảm trong thời gi n này. H u h t những thành

ph n trung gi n c n lại th thời gi n ở vị th mu ngắn hơn.

Th th làm th nào đ ph ng ngừ rủi ro đây? N u h m

nay vẫn c n thời gian rảnh r i, mời bạn l t s ng chương k ti p đ

đ c n i dung v các hợp đồng c th dùng đ quản trị rủi ro giá.

Page 100: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

100

HƢƠNG 8

M T S H P NG ÙNG

QU N TR R I RO GI

N i dung trong chương này s gi i thiệu m t số hợp đồng

mà bạn c th dùng đ quản trị rủi ro giá, lợi ích cũng như kh

khăn trong việc thực hiện ph ng ngừ rủi ro.

Đ khởi đ ng cũng như nắm bắt nh nh ch ng n i dung

củ chương này, mời bạn t m hi u sơ lược khái niệm hedge mà

xuyên suốt quy n sách t i chuy n ngữ s ng ti ng Việt là ò

.

1. hòng ngừa rủi ro

Th nào là ph ng ngừ rủi ro, nhưng trư c tiên rủi ro là

g ? chỉ t p trung vào khí cạnh giá .

C vẻ như nhi u người đ u nghĩ rằng khi giá xuống m i

là rủi ro bởi n ng dân trồng cà phê mà giá xuống là l rồi, rủi ro

là đúng rồi chứ g nữ . Nhưng giá lên cũng là rủi ro n u đứng ở

g c đ các hãng r ng x y c n mu cà phê v ch bi n rồi bán cà

phê thành phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng v i giá g n như

là kh ng đ i trong ngắn hạn. H y như các c ng ty xuất khẩu,

giá lên giá xuống g cũng ti m ẩn nguy cơ thu l cả khi mà giá

đ u vào đ u r đ u kh ng cố định.

Như v y, c th n i, rủi ro là khi giá tăng giảm nằm ngoài

dự tính kinh do nh, và ph ng ngừ rủi ro là việc chuy n rủi ro

kém chấp nh n được thành m t rủi ro c th chấp nh n được,

hay n i cách khác, là quá tr nh mà t xác định được

k t quả kinh do nh.

Page 101: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

101

Ở m t thái cực khác củ hoạt đ ng ph ng ngừ rủi ro là

– c nghĩ là bư c vào m t vị th phát sinh

rủi ro, mà t c th dễ dàng phân biệt được h i hoạt đ ng này khi

trả lời câu h i: v i hoạt đ ng đ thực r là đ ng giảm b t rủi ro

hiện c h y làm người ta bắt đ u phải đ n nh n rủi ro?

Bạn xác định mức đ rủi ro mà bạn đánh giá là bản thân

mong muốn hoặc c th chấp nh n được, s u đ nh n diện mức

đ rủi ro hiện n y bạn đ ng gánh chịu và đi u chỉnh mức đ rủi

ro thực t theo mức rủi ro mong muốn c th chấp nh n được,

bằng cách s dụng các c ng cụ phái sinh hoặc các c ng cụ tài

chính khác chẳng hạn – khi làm như v y tức là bạn đ ng

rồi đấy.

2. M t số hợp đồng c th dùng đ quản trị rủi ro giá

2.1 ợp đ n àn t ự

C b o giờ bạn đ ý rằng những hợp đồng hàng thực ký

k t từ trư c t i n y đã là m t c ng cụ hữu hiệu đ đảm bảo mức

giá mong đợi? Th ng qu c m k t bán và gi o hàng theo hợp

đồng, n ng dân c th chuy n dịch m t số rủi ro cho người

mu . Các loại hợp đồng hàng thực này c th m ng đ n cho

người mu cách thức ki m soát quá tr nh sản xuất đối v i

trường hợp sản xuất theo hợp đồng (production contracts)) hoặc

m ng đ n cho n ng dân sự đảm bảo hoặc và tính linh hoạt trong

việc xác định giá bán đối v i trường hợp hợp đồng tiêu thụ

(marketing contracts)).

2.1.1 H ng s n xu t (production contracts)

Sản xuất n ng sản theo hợp đồng contr ct f rming thành

c ng tại các nư c phát tri n lẫn các nư c đ ng phát tri n. C ng

ty thường ký hợp đồng sản xuất v i n ng dân nhằm đảm bảo thời

gi n gi o hàng và chất lượng n ng sản cũng như ki m soát các

phương thức được s dụng trong quá tr nh sản xuất. Lợi th củ

Page 102: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

102

hợp đồng sản xuất vẫn c n đ ng tr nh lu n nhưng kh th phủ

nh n rằng n ng dân v i tài sản ít i vẫn c th đạt được nhi u lợi

ích từ lợi th quy m , được tư vấn kỹ thu t và giảm rủi ro v giá

khi th m gi loại hợp đồng này. Tuy nhiên, m t khi n ng dân ký

hợp đồng v i c ng ty ch bi n n ng sản, đặc biệt khi c ng ty ch

bi n đã đ u tư vốn cho n ng dân th n ng dân phải c trách

nhiệm và c th chịu sự đ c quy n mua củ người mua.

C 3 loại hợp đồng sản xuất: hợp đồng quản lý sản xuất

(production management contracts), hợp đồng cung cấp nguồn

lực (resource-providing contr cts và k hoạch phát tri n

(outgrower schemes).

a) H ng qu n xu t

V i hợp đồng quản lý sản xuất, người mu s quy t định

k hoạch trồng và giống cây, và đảm bảo mua sản phẩm (n u

sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩn cụ th ) tại mức giá xác

định. Tuy nhiên, n u kh ng đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng,

n ng dân s kh ng được th nh toán.

b) H ng cung c p ngu n lực

Hợp đồng cung cấp nguồn lực thường được s dụng khi

đ i h i phải đảm bảo đ u vào và quy tr nh quản lý chuyên m n

h nhằm chắc rằng cây trồng đáp ứng được những tiêu chuẩn

củ người mu . Th nh toán cho n ng dân thường bao gồm 2

ph n: (1) khoản th nh toán cơ bản (số ti n cố định ; và (2)

khoản thưởng tùy theo k t quả cuối cùng. Theo th a thu n này,

n ng dân thường được cấp đất, v t dụng, nhân c ng và chi phí

hoạt đ ng – lúc này n ng dân giống như m t người tr ng nom

hoạt đ ng sản xuất. Rủi ro giá và m t ph n rủi ro sản xuất được

chuy n s ng cho người mua.

c) K ho n

K hoạch phát tri n được s dụng nhi u tại các nư c đ ng

Page 103: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

103

phát tri n đối v i các loại cây trồng như chuối, d u c , cao su

và đường. Khi đ , theo hợp đồng s t p trung phương tiện sản

xuất xung qu nh n ng dân, trên đất đ i củ chính h . Người

mu thường cung cấp đ u vào và h trợ kỹ thu t cũng như đảm

bảo mua sản phẩm (n u đáp ứng tiêu chuẩn . N ng dân thường

nh n ph n trăm đã th a thu n trư c trên t ng do nh thu và do

đ hoàn toàn chịu rủi ro v giá.

Sản xuất n ng sản theo hợp đồng s kh ng thảo lu n cụ

th trong quy n sách này. Tuy nhiên, c n lưu ý rằng m t khi

n ng dân đã ký hợp đồng v i mức giá bán hàng thực cố định

k t hợp v i việc s dụng quy n ch n mua (call option) s giúp

n ng dân hưởng thêm lợi ích từ giá tăng c o, v v y, nên phát

tri n các hợp đồng n ng sản này tốt và chặt ch .

Cũng lưu ý là trường hợp kh ng ký hợp đồng bán hàng

thực k t hợp v i mua quy n ch n bán put option cũng s

mang lại cùng k t quả risk profile như trường hợp bán hàng

thực và mu quy n ch n mua.

2.1.2 H ụ (marketing contracts)

Hợp đồng tiêu thụ c th ở h nh thức th a thu n miệng

hoặc bằng văn bản giữ người mu và n ng dân, trong đ xác

định giá hoặc mối quan hệ củ giá v i m t giá th m khảo cụ

th trư c mù vụ hoặc trư c khi hàng h sẵn sàng đem bán.

N ng dân vẫn toàn quy n quy t định đối v i c ng việc sản xuất

củ m nh. Hợp đồng tiêu thụ c nhi u dạng, s u đây là m t số

dạng chủ y u mà n ng dân c th dùng đ chuy n dịch rủi ro

giá trong chừng mực nào đ .

a) H nh (price-fixed forward

contracts)

Trong hợp đồng này, n ng dân c m k t gi o hàng vào

thời đi m định trư c v i chất lượng và số lượng nhất định, giá

Page 104: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

104

cũng được xác định trư c trong hợp đồng. Th ng thường, n ng

dân chỉ được th nh toán khi gi o hàng, mặc dù v y, trong vài

trường hợp c th ứng ti n trư c mù vụ.

b) H i thi u (minimum-price

forward contracts)

Tương tự như hợp đồng gi o s u giá cố định, nhưng khác

biệt ở ch n ng dân chắc chắn nh n được mức giá đã định trư c

dù thị trường c trở nên xấu đi. Khi giá thị trường là giá th m

khảo được niêm y t c ng kh i, thường là giá của hợp đồng kỳ

hạn tăng, n ng dân s được nh n mức giá c o hơn. V phí

n ng dân, đi u này giúp loại b y u tố rủi ro quan tr ng và áp

lực vi phạm hợp đồng c th thấp hơn so v i trường hợp hợp

đồng gi o s u giá cố định. Người mu s tự bảo vệ m nh trư c

rủi ro cố hữu trong loại hợp đồng này bằng cách mu quy n

ch n mu c ll option . Tuy nhiên, s phát sinh thêm chi phí

phí quy n ch n và n u thị trường bi n đ ng mạnh hoặc hợp

đồng dài hạn th chi phí này c th cao.

c) H o (reference-price

forward contracts)

Loại hợp đồng gi o s u này s dụng các giá th m khảo,

đ i khi là giá hợp đồng kỳ hạn nhưng thường là giá xuất khẩu

trung b nh của m t nư c. Khi gi o hàng, n ng dân s nh n được

khoản th nh toán tự đ ng theo giá trong ngày hoặc giá theo gi i

đoạn. Đi u này khá ph bi n trong sản xuất n ng sản theo hợp

đồng và hệ thống đồn đi n. Hợp đồng này s bảo vệ lợi nhu n

của người mu cũng như chắc chắn rằng n ng dân nh n được

mức ph n trăm cố định trong giá xuất khẩu nhưng n kh ng

cung cấp bất kỳ sự bảo vệ nào trư c rủi ro giá. Tuy nhiên, n u

như ngân hàng hoặc m i gi i trong nư c cung cấp những dịch

vụ phù hợp th v i mối liên k t rõ ràng giữ giá bán cuối cùng

và giá th m khảo trên thị trường kỳ hạn s cho phép n ng dân

Page 105: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

105

tham gia m t chương tr nh quản trị rủi ro hiệu quả.

d) H ng ch -to-be-fixed (PTBF)

contracts)

Cũng giống như hợp đồng giao s u vừ m i gi i thiệu ở

trên, hợp đồng chốt giá s u s u đây g i là hợp đồng PTBF c

s dụng các giá th m khảo, th ng thường nhất là giá trên thị

trường kỳ hạn. Tuy nhiên, khác v i hợp đồng gi o s u giá th m

khảo, hợp đồng PTBF cho phép người bán hoặc người mu c

th chủ đ ng chốt mức giá tại thời đi m c lợi nhất.62

Hợp đồng PTBF, c n được g i là executable orders (đối

v i mặt hàng đường) hoặc hợp đồng on call (đối v i b ng), là

h nh thức hợp đồng xuất khẩu hàng h ph bi n nhất từ châu

Mỹ Latin và cũng rất ph bi n tại châu Á nhưng ở châu Phi lại

tương đối ít s dụng. Đ i khi cách xác định giá như th này

cũng vươn t i cấp hợp đồng giữa người mua/nhà ch bi n trong

nư c và c ng ty xuất khẩu, nhưng ngoài ngành ngũ cốc, đ u

nành và đường ở châu Mỹ Latin th n hi m khi được s dụng

trong hợp đồng giữ n ng dân và người mua/nhà ch bi n trong

nư c. N ng dân thường chỉ chịu ảnh hưởng trực ti p khi bán

sản phẩm xuất khẩu của h th ng qu hợp tác xã hoặc hiệp h i

ti p thị (marketing association), chẳng hạn hợp tác xã đường ở

Brazil hoặc hiệp h i đường ở C ng h Mauritius.

Nh n chung, hợp đồng PTBF cho phép dễ dàng thâm nh p

gián ti p các thị trường kỳ hạn. Khi ký hợp đồng PTBF, c ng ty

xuất khẩu s trực ti p đối mặt v i rủi ro giá của thị trường kỳ

hạn và khi xuất khẩu bằng hợp đồng PTBF cũng tương đương

v i việc h bán hàng thực theo phương thức gi o ng y

v i nghiệp vụ ph ng ngừ rủi ro bằng hợp đồng kỳ hạn. Th t

v y, người mu ký hợp đồng này v i c ng ty xuất khẩu thường

62

Th m khảo thêm ở C C .

Page 106: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

106

s ph ng ngừ rủi ro giá bằng cách bán m t lượng tương ứng

hợp đồng trên thị trường kỳ hạn. C ng ty xuất khẩu kh ng c n

phải đặt khoản ký quỹ, cũng kh ng chịu những yêu c u ký

quỹ63

- tất cả đ u là vấn đ củ người mu . Đi u này giống như

người mu đã thực hiện ph ng ngừ rủi ro th y cho c ng ty

xuất khẩu. Và khi ph ng ngừ rủi ro hoàn toàn, người mu s

kh ng bị thu l n u c ng ty xuất khẩu chốt giá tại bất kỳ thời

đi m nào tốt nhất.

e) H ô -to-

arrive contracts)

Hợp đồng kh ng thi t l p mức chênh lệch, cũng được g i

là no-basic-established contracts, h u h t được s dụng bởi

n ng dân tại Mỹ. Khi ký hợp đồng, n ng dân xác định giá hợp

đồng kỳ hạn, nhưng mức chênh lệch (differential/basis) vẫn c n

đ ng . N ng dân c th chốt mức chênh lệch này s u, tại bất

kỳ thời đi m nào trư c khi gi o hàng. Tại Bắc Mỹ, n ng dân c

th chuy n hợp đồng s ng các tháng th m khảo củ hợp đồng

kỳ hạn m i đồng thời tr hoãn việc gi o hàng thực). Dạng hợp

đồng này cho phép n ng dân chốt được mức giá hợp đồng kỳ

hạn mong muốn tại các thời đi m mà mức chênh lệch kh ng

hấp dẫn. Tuy nhiên, người cung cấp những c ng cụ này s gặp

kh khăn khi quản trị rủi ro, nhi u hợp tác xã tại Mỹ đã thu l

l n trong những năm cuối th p niên 990 khi h kh ng th duy

tr các yêu c u ký quỹ của sở giao dịch đ ti p tục các th a

thu n hợp đồng v i người sản xuất.

f) H ỉ -t i thi u (customized

min-max contracts)

Trong hợp đồng này, n ng dân đồng ý bán m t lượng

hàng v i chất lượng xác định ở mức giá tối thi u được đảm bảo,

63 Đ t m hi u v các khoản ký quỹ này, mời bạn th m khảo C S

H

Page 107: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

107

và c khả năng nh n được mức c o hơn so v i mức giá nào đ

– được xác định trong mối quan hệ v i giá th m khảo, th ng

thường là mức giá niêm y t c ng kh i.

Trong thực t , đ số n ng dân tại các nư c đ ng phát tri n

kh ng ti p c n được các hợp đồng giao sau chứ đựng các

thành ph n quản trị rủi ro giá UNCTAD, 00 : 3 .

2.2 ợp đ n p s n

Trư c khi gi i thiệu rõ hơn v các hợp đồng phái sinh64

dùng đ ph ng ngừ rủi ro giá, c l việc thống nhất tên g i các

loại hợp đồng này là đi u c n thi t, bởi v mặt quản lý nhà

nư c, trong văn bản pháp lý và cả hoạt đ ng nghiên cứu tại Việt

N m c sự nh p nhằng, xét cả v tên g i lẫn thực t quản lý.

Theo sách Quản trị rủi ro tài chính (Nguyễn Thị Ng c

Trang (2007), Nxb Thống kê th forward là hợp đồng kỳ

hạn và futures là hợp đồng giao sau.

Theo sách Sàn gi o dịch N ng sản v i việc giảm rủi ro v

giá cả Nguyễn Văn N m 005 , Nxb Thống kê th lại c tên

g i khác, forward được hi u là hợp đồng tri n hạn và futures là

hợp đồng kỳ hạn.

Theo các văn bản pháp lu t liên qu n đ n chứng khoán và

ngân hàng, futures được g i là hợp đồng tương l i, c l là do

từ futures dễ gây liên tưởng đ n future kh ng c “s” , mà theo

ti ng Anh, future c nghĩ là “tương l i”. Tuy nhiên, c n lưu

64

“C ng cụ phái sinh” là từ ti ng Việt được chuy n ngữ từ m t từ ti ng Anh là

derivative - c nghĩ là m t v t này được h nh thành hoặc được phát tri n từ m t v t

khác. C th xem cơm “phái sinh” từ gạo, hay hợp đồng kỳ hạn giao dịch tại NYSE

Liffe “phái sinh” từ cà phê Robust v y. Cơm-gạo, hợp đồng kỳ hạn-cà phê, h i tụi

n c mối quan hệ v i nhau, lợi nhu n củ đứ này cơm, hợp đồng kỳ hạn) dự trên

lợi nhu n củ đứ khác gạo, cà phê . Gạo, cà phê được g i là “tài sản cơ sở”

(underlying asset). N u như hợp đồng kỳ hạn “phái sinh” từ m t loại c phi u nào đ

th c phi u này cũng chính là tài sản cơ sở. (C T )

Page 108: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

108

ý futures lúc nào cũng c “s” cả!

Theo Lu t Thương mại củ Việt N m 005 65, đi u 64,

mục quy định: H ng k h ỏa thu ,

t nh i m t

th . Xét thấy “hợp đồng

kỳ hạn” được quy định ở đây m ng ý nghĩ forward nhi u hơn

là futures. Do đ , c th s gây nh m lẫn v theo th ng lệ quốc

t , forward kh ng gi o dịch qu sở gi o dịch, chỉ c futures m i

gi o dịch qu sở. C n n u xét mục đích củ Lu t Thương mại

th c l Lu t này muốn đ c p đ n futures hơn là forward.

T i đây, b ng t i chợt nh đ n nh n xét củ Võ Phi n

trong bài vi t “Bệnh t t và chữ nghĩ ”66 củ ng “m t cái nh n

thoáng qu cho thấy đại khái các d nh từ thu n Việt chỉ những

b ph n bên ngoài, d nh từ gốc Ho chỉ những b ph n bên

trong cơ th . C l khi đ i bên bi t nh u th người Tàu đã c

những ki n thức sâu x hơn chúng t v cơ th : t thấy những

cái dễ thấy v phơi bày r ngoài, h th c n bi t cả những thứ ở

t n trong ki . Ki n thức củ t đ n da đ n , củ h đ n sợi

â ; củ t đ n cái , củ h th đã đ n chất v.v.” C l

ki n thức v futures và forward vẫn c n khá m i mẻ tại Việt

N m nên chư thống nhất được tên g i củ hợp đồng.

Xuyên suốt quy n sách này, t i g i futures là

bởi tính bắt bu c và hẹn ư c củ n rất rõ ràng, chẳng hạn

như futures củ cà phê Robust gi o dịch tại NYSE Liffe hiện

n y c thời gi n gi o hàng được quy định là các tháng F, H, K,

N, U và X tức tháng , 3, 5, 7, 9 và trong năm; và forward là

.

65 C th th m khảo Lu t Thương mại tại liên k t s u

http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=1

8140

66 C th mu quy n sách này trực tuy n tại http://www.vinabook.com/que-huong-

toi-m11i50753.html

Page 109: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

109

V bản chất của giao dịch hợp đồng phái sinh, theo Lê

Hoàng Nhi, chuyên gi trong lĩnh vực lu t v các c ng cụ và thị

trường tài chính, cho rằng n là gi o dịch tài chính, khác v i

giao dịch hàng h chỉ m ng tính chất thương mại đơn thu n.

Tuy nhiên, đi u 63 củ Lu t Thương mại quy định “

S giao d i”.

Từ đ , các cơ qu n quản lý nhà nư c v Sở gi o dịch hàng h

b o gồm: B C ng Thương trư c đây là B Thương mại ,

Ngân hàng Nhà nư c, B Tài chính, B K hoạch và Đ u tư

cùng các cơ qu n nhà nư c khác67

. Cũng theo ng, “Việt Nam

chư c lu t chung cho thị trường tài chính mà th y vào đ là

các lu t riêng r như lu t v các t chức tín dụng, lu t chứng

khoán”68. Ông cho bi t, đ quản lý thị trường tài chính phức tạp

này, các nư c c sở gi o dịch hàng h lâu đời đã l p hẳn cơ

qu n quản lý thị trường chuyên biệt. Cơ qu n này quản lý, giám

sát hoạt đ ng củ thị trường, áp đặt các quy định v quản lý rủi

ro và thực hiện các biện pháp ch tài khi c vi phạm. Chẳng hạn

cơ qu n quản lý thị trường hàng h tài chính ở Mỹ là CFTC

(US Commodity Futures Trading Commission)69

và ở Pháp là

AMF Autorité des M rchés Fin nciers 70

.

Qu y trở lại chủ đ chính, hợp đồng gi o s u, kỳ hạn,

quy n ch n và hoán đ i là các c ng cụ ph bi n nhất đ quản trị

rủi ro giá hàng h a. Tuy nhiên, m i c ng cụ đ u c chức năng,

yêu c u s dụng và tác đ ng chi phí khác nh u cho nên lựa

ch n c ng cụ nào đ quản trị rui ro giá c n tùy thu c vào từng

dạng người dùng và t nh huống cụ th củ h . Hợp đồng kỳ hạn

67

http://www.thesaigontimes.vn/Home/nongsan/chuyengiatuvan/64435/Ky-2-San-

hang-hoa-o-Viet-Nam-Cho-hay-chieu-bac?.html, truy c p ngày 3 5 0 3

68 http://www.thesaigontimes.vn/Home/nongsan/chuyengiatuvan/64348/San-hang-

hoa-San-choi-khong-danh-cho-nghiep-du.html, truy c p ngày 3 5 0 3

69 Website: http://www.cftc.gov/index.htm

70 Website: http://www.amf-france.org/?lang=en

Page 110: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

110

và quy n ch n được s dụng nhằm làm giảm rủi ro giá ngắn

hạn, thường từ 3-8 tháng t i D n và Gilbert, 008: 5 . Riêng

hợp đồng hoán đ i sw p tuy cũng qu n tr ng nhưng kh ng là

c ng cụ chính trong n ng nghiệp, bởi hợp đồng hoán đ i tương

tự như các hợp đồng dài hạn, hoặc là kh ng sẵn c , hoặc là tốn

kém, thường th các t chức l n trong lĩnh vực sản xuất và tiêu

thụ m i s dụng Fonten y và Leung, 00 :8 . Do đ , trong

chương này t i kh ng đ c p đ n hợp đồng hoán đ i mà chỉ t p

trung gi i thiệu hợp đồng gi o s u, kỳ hạn và quy n ch n.

2.2.1 H ng giao sau

Hợp đồng giao sau (forward contract hoặc forward là

hợp đồng giữ h i bên – người mu và người bán – đ mua

hoặc bán tài sản cơ sở vào m t ngày trong tương l i v i giá đã

th a thu n ngày h m n y chứ kh ng phải “giá h m n y” .

Các loại hợp đồng hàng thực mà bạn vừ đ c ở trên chính

là hợp đồng giao sau.

H i bên th m gi hợp đồng xác định các đi u khoản của

hợp đồng, chẳng hạn như khi nào gi o hàng và gi o hàng ở đâu

cũng như chất lượng chính xác củ hàng h . Theo nghĩ này,

hợp đồng được tùy thích thi t l p. M i bên c th s đối mặt

v i rủi ro mất khả năng th nh toán củ bên c n lại.

Thị trường gi o s u là m t thị trường riêng tư priv te và

kh ng bị ki m soát unregul ted . Chúng là những giao dịch

riêng tư do các bên muốn giữ bí m t và ít c n thiệp bởi chính

phủ. Nhu c u riêng tư và kh ng bị ki m soát kh ng c nghĩ là

bất hợp pháp hoặc sai lệch, mà chỉ đơn giản là phản ánh mong

muốn duy tr mức đ bí m t kinh doanh m t cách cẩn tr ng.

2.2.2 H ng k h n

a) Đ ĩ

C th n i, hợp đồng kỳ hạn (futures contract hoặc futures)

Page 111: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

111

là hợp đồng gi o s u được chuẩn h và tuân theo những quy

định hợp đồng chặt ch do sở giao dịch kỳ hạn quy định.

Hợp đồng kỳ hạn được giao dịch trên sở gi o dịch kỳ hạn,

chẳng hạn như ICE Futures US Mỹ , NYSE Liffe Anh , Sở

gi o dịch kỳ hạn Br zil BM&FBOVESPA) v.v và chịu quá

tr nh th nh toán hằng ngày71

.

S u đây là ví dụ hợp đồng kỳ hạn cà phê Robust theo

quy định của NYSE Liffe ký hiệu: LRC)

Khối lượng giao dịch 10 tấn

Xuất xứ cà phê Cà phê Robust ở bất kỳ nư c nào

được tự do xuất khẩu đ n bất kỳ nơi

nào

Chất lượng Cà phê Robust loại 1 s c giá bằng

v i giá Hợp đồng. Những cà phê v i

chất lượng khác s c giá c ng hoặc trừ

so v i mức giá này.

Tháng gi o hàng Các tháng , 3, 5, 7, 9 và

Niêm y t 0 tháng hợp đồng.

Giá niêm y t USD/tấn tại Kho được sở giao dịch chỉ

định ở châu u hoặc Mỹ.

Bư c giá 1 USD/tấn (10 USD)

Ngày gi o dịch cuối

cùng

Lúc :30 củ ngày làm việc cuối cùng

củ tháng gi o hàng

Khoảng thời gi n đấu

giá tender period

Bất kỳ ngày làm việc nào trong tháng

gi o hàng

Thời gian giao dịch 09:00 – 17:30 (giờ London)

71

Th m khảo C S H đ bi t thêm

cơ ch th nh toán hàng ngày thực hiện như th nào.

Page 112: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

112

N n tảng gi o dịch LIFFE CONNECT ®

Thu t toán Ghi chép lệnh t p trung và áp dụng

thu t toán gi o dịch theo t lệ, nhưng

s ưu tiên cho lệnh nào đặt trư c tiên

tại mức giá tốt nhất tùy theo khối lượng

lệnh tối thi u và gi i hạn ở mức tối đ .

H trợ giao dịch hàng

thực

Th a thu n gi o nh n ngoài sàn

(against actuals);

T chức và thực thi hợp đồng kỳ hạn

bằng giao dịch hoán đ i OTC

(Exchange for Swaps)

b) Sử dụng h ng k h ò

Ph ng ngừ rủi ro bằng hợp đồng kỳ hạn s giúp làm

giảm nguy cơ đối mặt v i rủi ro giá bằng cách chuy n rủi ro

này cho bên khác tham gia thị trường c rủi ro ngược lại - ví dụ

như n ng dân và hãng r ng x y c rủi ro giá ngược nh u, m t

bên rủi ro khi giá giảm c n m t bên rủi ro khi giá tăng; hoặc

chuy n rủi ro này cho những nhà đ u tư sẵn sàng chấp nh n v i

kỳ v ng s thu lợi nhu n từ dự đoán bi n đ ng giá thị trường.

Khi thực hiện ph ng ngừ rủi ro đ i h i phải thi t l p m t

vị th trong thị trường kỳ hạn bằng nhưng ngược lại v i vị th

trong thị trường giao ngay và l trong thị trường này s được bù

đắp bởi lãi trong thị trường kia. Các gi o dịch kỳ hạn bù trừ này

s được thực hiện cùng lúc v i các gi o dịch hàng thực, nghĩ

là, khi m t người bán cà phê thực th đồng thời h s mua hợp

đồng kỳ hạn tương ứng và ngược lại.

Long hedge là việc mua h ng nhằm bảo vệ

trư c sự tăng giá trong thị trường giao ngay. Do đ , khi

c ng ty xuất khẩu ký hợp đồng bán cà phê gi o hàng, giả

s vào 3 tháng s u, s ph ng ngừ rủi ro bằng cách mua

Page 113: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

113

hợp đồng kỳ hạn. N u giá tăng trong thị trường giao ngay,

c ng ty s phải trả nhi u ti n hơn đ mu cà phê thực.

Tuy nhiên, chi phí gi tăng này s được bù đắp bởi mức

tăng trong thị trường kỳ hạn (và ngược lại). V v y, “long

hedge” là m t c ng cụ lý tưởng cho người mua - người

đ ng t m cách chốt chi phí nguyên liệu. Và do đ , giúp

người mua tránh t nh trạng thi u hụt nguồn ti n mua

nguyên liệu và giúp người mu c th dự báo, l p k

hoạch và ngân sách cho m nh.

Ví dụ: Cách thức ph ng ngừ rủi ro bằng việc mu hợp

đồng kỳ hạn t giá 0.000 VND USD

Thị trường hàng thực Thị trường kỳ hạn

Tháng 8 0 c ng ty xuất

khẩu ký hợp đồng bán 00

tấn cà phê Robust , gi o hàng

tháng 0 0 v i giá 40.000

VND/kg ~ 2.000 USD/tấn

C ng ty xuất khẩu mua 10 lot

tháng trên NYSE Liffe v i

giá .000 USD tấn (1 lot = 10

tấn)

Thực hiện nghĩ vụ giao

hàng, c ng ty mu 00 tấn cà

phê trong thị trường v i giá

b nh quân 50.000 VND kg ~

2.500 USD/tấn đ gi o hàng.

C ng ty bán 0 lot tháng trên

NYSE Liffe v i giá .500

USD/tấn.

L trên thị trường hàng thực:

(2.000 - 2.500) x 100 tấn =

- 50.000 USD

Lãi trên thị trường kỳ hạn:

(2.500 - 2.000) x 10 lot x 0 tấn

= 50.000 USD

Short hedge là việc h ng nhằm bảo vệ

trư c sự giảm giá trên thị trường giao ngay. Do đ , n ng

dân c cà phê thu hoạch, giả s trong ba tháng t i, s bán

Page 114: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

114

hợp đồng kỳ hạn khi ở thời đi m hiện tại, người này s u

khi tính toán nh n thấy giá hợp đồng kỳ hạn c th m ng

đ n mức lợi nhu n phù hợp. N u giá giảm trong thị

trường giao ngay, n ng dân s nh n được ít ti n hơn khi

bán cà phê thực. Tuy nhiên, thu nh p giảm sút này s

được bù đắp bởi mức tăng trong thị trường kỳ hạn (và

ngược lại). V v y, “short hedge” là m t c ng cụ lý tưởng

cho người sản xuất - người đ ng t m cách chốt mức giá

cho cây trồng tại thời đi m thu hoạch, hoặc chốt giá trị

hàng tồn kho lưu trữ cho đ n lúc bán ở thời đi m giá hấp

dẫn hơn. Và do đ , giúp người sản xuất đảm bảo được

mức lợi nhu n tối thi u và đư r các quy t định chi tiêu

lẫn đ u tư trong khi vẫn duy tr được lợi nhu n.

Ví dụ: Cách thức ph ng ngừ rủi ro bằng việc bán hợp

đồng kỳ hạn t giá 0.000 VND USD

Thị trường hàng thực Thị trường kỳ hạn

Hiện tại đ ng là tháng 8 0 ,

n ng dân s thu hoạch 0 tấn

cà phê Robust vào tháng

0 0 , t ng chi phí trồng cà

phê là 40.000 VND kg ~

2.000 USD/tấn

N ng dân bán lot tháng

trên NYSE Liffe v i giá .000

USD/tấn (1 lot = 10 tấn)

Tháng 0 0 , n ng dân bán

10 tấn cà phê v i giá 50.000

VND/kg ~ 2.500 USD/tấn .

N ng dân mu lot tháng

trên NYSE Liffe v i giá .500

USD/tấn.

Lãi trên thị trường hàng thực:

(2.500 - 2.000) x 10 tấn =

5.000 USD

L trên thị trường kỳ hạn:

(2.000 – 2.500) x 1 lot x 0 tấn

= - 5.000 USD

ò ằ

Page 115: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

115

Nguyên tắc củ ph ng ngừ rủi ro khá đơn giản, nhưng

m t ti n đ quan tr ng mà bạn nên lưu ý, đ là ph ng ngừ rủi

ro dựa trên ý tưởng cho rằng giá gi o ng y và giá kỳ hạn

thường là di chuy n cùng dạng. Tuy nhiên, do rủi ro basis72 tồn

tại nên rất hi m khi đạt được ph ng ngừ rủi ro hoàn hảo - khi

giá hàng thực gi o ng y trong nư c và giá kỳ hạn bù trừ cho

nhau m t cách chính xác. Đi u này cũng c nghĩ là n u giá kỳ

hạn tăng hoặc giảm USD th giá hàng thực trong nư c s

tăng hoặc giảm c th kh ng bằng chính xác USD, mà c

th tăng hoặc giảm) nhi u hơn h y ít hơn USD này, chẳng

hạn giá hàng thực trong nư c chỉ tăng 0,9 USD bởi cư c phí

v n chuy n đã tăng lên. Do đ , rủi ro b sis kh ng th ph ng

ngừ được trên thị trường kỳ hạn.

Tuy chênh lệch giữa giá gi o ng y và giá kỳ hạn

(differential/basis) c th mở r ng hoặc thu hẹp nhưng nguy cơ

th y đ i bất lợi trong mối quan hệ này (rủi ro basis) thường thấp

hơn so v i việc đứng ở m t vị th kh ng ph ng ngừ rủi ro

(unhedged) trong thị trường giao ngay. Ví dụ, niên vụ cà phê

0 0 3, mức chênh lệch differenti l đ u vụ là -80

USD tấn. Thời đi m t i đ ng vi t chương này cuối tháng

5 0 3 , mức chênh lệch là 30 đ n 50 USD tấn so v i giá

hợp đồng kỳ hạn tháng 7 tại NYSE Liffe, FOB HCM. Như v y,

differenti l d o đ ng trong biên đ -80 đ n 50, tức 30; c n

giá hàng thực d o đ ng v i biên đ r ng hơn, từ .800 đ n

. 00 USD tấn, tức 400.

M t đi m lưu ý nữ - người thực hiện ph ng ngừ rủi ro

(hedger) được bảo vệ kh i những thiệt hại do bi n đ ng giá bất

lợi nhưng đồng thời cũng b qu cơ h i thu lợi nhu n từ bi n

đ ng giá thu n lợi, và kh ng phải lúc nào khối lượng hàng thực

72

Th m khảo C – G T và C S

– đ bi t thêm v b sis và rủi ro b sis.

Page 116: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

116

và hợp đồng kỳ hạn cũng bằng nh u, chẳng hạn như c th bạn

ký hợp đồng xuất khẩu 6 cont iner cà phê Robust 6 cont iner

x tấn = 6 tấn đồng thời ph ng ngừ rủi ro bằng cách mu

13 lot hợp đồng kỳ hạn 3 lot x 0 tấn lot = 30 tấn hoặc

lot hợp đồng kỳ hạn lot x 0 tấn lot = 0 tấn , như v y đã

hedge thừ 4 tấn hoặc thi u 6 tấn. Lúc này, luồng hàng thực và

“hàng giấy” đã kh ng c n kh p v i nh u so v i việc chỉ mu

bán hàng thực mà kh ng thực hiện ph ng ngừ rủi ro bằng hợp

đồng kỳ hạn.

Và đi m cuối cùng mà t i muốn lưu ý, đ là thị trường kỳ

hạn kh ng th loại b tính bất n hay rủi ro giá - n kh ng phải

là ch kh vạn năng c th giải quy t tất cả các vấn đ .

2.2.3 H n ch n

a) Đ ĩ

Hợp đồng quy n ch n (option contract hoặc option , s u

đây g i tắt là quy n ch n, là hợp đồng tr o cho người mu

quy n ch n quy n, nhưng kh ng phải là nghĩ vụ, mua hoặc bán

tài sản cơ sở ở m t mức giá xác định - giá này được g i là

thực hi n (exercise price, strike price, striking price hay strike),

vào hoặc trư c ngày quy định ngày đáo hạn – expiry date).

Quy n ch ng k h n (option on futures)

Quy n ch n trên hợp đồng kỳ hạn cho phép người mua

quy n được mua hoặc bán m t h ng k h n vào m t ngày

trong tương l i v i giá cố định vào ngày h m n y. H y n i cách

khác, trong trường hợp này, tài sản cơ sở của quy n ch n là hợp

đồng kỳ hạn.

Quy n ch n trên hợp đồng kỳ hạn là m t k t hợp quan

tr ng của thị trường kỳ hạn và thị trường quy n ch n và được

giao dịch ở sở giao dịch kỳ hạn.

Page 117: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

117

Thị trường kỳ hạn kh ng chỉ đư r các hợp đồng kỳ hạn

mà c n cung cấp các quy n ch n. Vào năm 98 , quy n ch n

đ u tiên v i tài sản cơ sở là m t hợp đồng kỳ hạn đã được tạo ra

tại Mỹ. M t chương tr nh thí đi m trong 5 năm đã thành c ng

rực r và s u đ được phép thực hiện chính thức tại Mỹ năm

1987. Từ đ các quy n ch n trên hợp đồng kỳ hạn được tri n

khai ở nhi u thị trường trên th gi i và h u h t đã khá thành

c ng Nguyễn Thị Ng c Tr ng, 007:114).

Mặc dù quy n ch n trên hợp đồng kỳ hạn và quy n ch n

trên tài sản gi o ng y khá giống nh u nhưng chúng cũng c m t

vài khác biệt. Đi m khác biệt quan tr ng là quy n ch n trên hợp

đồng kỳ hạn s c c h i ngày đáo hạn: ngày đáo hạn của

quy n ch n73

và ngày đáo hạn của hợp đồng kỳ hạn74

. Bởi

73

Ngày đáo hạn của quy n ch n trên hợp đồng kỳ hạn s tùy theo quy định của m i

sở giao dịch.

Tại NYSE Liffe: Vào lúc giờ 30 ngày thứ Tư xuất hiện l n thứ ba của

tháng dương lịch trư c tháng đáo hạn.

Tại ICE Futures US: Vào lúc 7:00 E stern time củ ngày gi o dịch cuối

cùng. Ngày gi o dịch cuối cùng là thứ Sáu xuất hiện l n thứ h i trong tháng

dương lịch trư c tháng của quy n ch n th ng thường (Regular Options) hoặc

quy n ch n ngắn hạn Seri l Options ; tuy nhiên, đối v i m i hợp đồng, s c

tối thi u 4 ngày gi o dịch giữ ngày gi o dịch cuối cùng của quy n ch n

đ ng đáo hạn và ngày th ng báo đ u tiên của hợp đồng kỳ hạn đ ng đáo hạn.

Đ thu n tiện theo dõi giờ gi o dịch ở các sở gi o dịch quốc t , bạn c th truy c p

tr ng mạng theo đị chỉ http://www.timeanddate.com, s u đ gõ tên đị đi m thành

phố, nư c mà bạn muốn vào h p World Clock rồi bấm Go, k t quả xuất hiện là thời

gi n hiện tại ở đị đi m đ .

74 Ngày gi o dịch cuối cùng L st tr ding d y : là ngày cuối cùng c th giao dịch

hợp đồng kỳ hạn củ tháng gi o hàng hiện tại. Những hợp đồng nào vẫn c n chư

thực hiện vào ngày gi o dịch cuối cùng s phải th nh lý bằng cách gi o nh n hàng

thực hoặc bằng cách th nh toán khoản ti n chênh lệch. M i vị th bán hợp đồng kỳ

hạn short position đ u phải th nh lý trư c ngày này, n u kh ng s chuy n thành

gi o hàng thực.

Tại NYSE Liffe: vào lúc giờ 30 củ ngày làm việc cuối cùng củ tháng

gi o hàng

Page 118: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

118

v đây là trường hợp mà c ng cụ phái sinh này được thực hiện

trên m t c ng cụ phái sinh khác, theo đ , bản thân tài sản cơ sở

chính là m t sản phẩm phái sinh.

Đối v i m t vài hợp đồng, quy n ch n trên hợp đồng kỳ

hạn và hợp đồng kỳ hạn c thời gi n đáo hạn cùng m t lúc. Do

đ , thực hiện quy n ch n trên hợp đồng kỳ hạn giống như thực

hiện quy n ch n trên tài sản gi o ng y cơ sở.

Đối v i h u h t các hợp đồng khác, quy n ch n trên hợp

đồng kỳ hạn thường c thời gi n đáo hạn trư c nhưng tương đối

g n v i ngày đáo hạn của hợp đồng kỳ hạn. Ví dụ, hợp đồng kỳ

hạn tháng 0 tại NYSE Liffe đáo hạn vào ngày 3 0 0

và quy n ch n trên hợp đồng kỳ hạn này s đáo hạn vào ngày

21/12/2011.75

Như đã đ c p ở ph n trên, quy n ch n trên hợp đồng kỳ

hạn đã phát tri n rất tốt đẹp. Thành c ng này chủ y u là do thành

quả của quy n ch n trên hợp đồng kỳ hạn tại Mỹ, do ở Mỹ c

các quy phạm pháp lu t ngăn cấm các gi o dịch quy n ch n trên

cùng m t thị trường mà tài sản cơ sở được giao dịch. Nghĩ là

quy n ch n chứng khoán gi o dịch trên m t thị trường, nhưng

tài sản cơ sở giao dịch trên m t nơi khác. Khi đư r quy n ch n

trên hợp đồng kỳ hạn, các sở gi o dịch cho phép quy n ch n

trên hợp đồng kỳ hạn được giao dịch trên cùng m t sở gi o dịch

v i hợp đồng kỳ hạn cơ sở. Giao dịch song hành của quy n ch n

và tài sản cơ sở đã tạo ra m t mức c u mạnh m cho giao dịch

kinh do nh chênh lệch giữ h i c ng cụ này và từ đ đã h nh

thành nên m t thị trường hiệu quả c o đ ở các nư c phát tri n

Nguyễn Thị Ng c Tr ng, 007: 4 .

Tại ICE Futures US: ngày làm việc trư c ngày th ng báo cuối cùng l st notice

d y: 7 ngày làm việc trư c ngày làm việc cuối cùng củ tháng gi o hàng . 75http://globalderivatives.nyx.com/sites/globalderivatives.nyx.com/files/trading_calen

dar_dec_2010_2.pdf, truy c p ngày 4 0 .

Page 119: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

119

b) P â i quy n ch u thực hi n quy n ch n

Quy n ch n mua (call option hoặc call là quy n ch n

cung cấp cho người mu quy n đ mu tài sản cơ sở; quy n

ch n bán put option hoặc put là quy n ch n cung cấp cho

người mu quy n đ bán tài sản cơ sở.

S dụng quy n này đ mua hoặc bán tài sản cơ sở được

g i là thực hi n quy n (exercise hoặc exercise the option . Cũng

như những hợp đồng phái sinh khác, quy n ch n cũng c ngày

đáo hạn. Khi đ n ngày đáo hạn mà chư thực hiện th hợp đồng

s h t hiệu lực.

V thực hiện quy n ch n th c ki u thực hiện: (1) thực

hiện quy n ch n ki u Mỹ (American-style exercise ; và (2) thực

hiện quy n ch n ki u châu u Europe n-style exercise).

Quy n ch n ki u Mỹ c th thực hiện vào bất kỳ lúc ngày

nào cho đ n ngày đáo hạn.

Quy n ch n ki u châu u chỉ c th được thực hiện vào

ngày đáo hạn.

c) M i quan h gi ực hi n

Đ n i v mối quan hệ này, các thu t ngữ IT

(in-the-money), ki OT (out-of-the-money , và

ATM (at-the-money) s được s dụng.

Quy n ch IT là những quy n ch n mà khi thực

hiện quy n s m ng đ n d ng ti n thu vào nhi u hơn d ng

ti n chi r . Do đ , quy n ch n mu là c o giá ITM khi giá

tài sản cơ sở c o hơn giá thực hiện; quy n ch n bán là c o

giá ITM khi giá tài sản cơ sở thấp hơn giá thực hiện.

Tương tự như v y đối v i quy n ch n ki OT và

AT . Tuy nhiên, quy n ch n ng ng giá ATM

cũng c th được xem như là quy n ch n kiệt giá OTM v

Page 120: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

120

đ i khi thực hiện quy n s kh ng m ng lại nhi u ti n hơn

là số ti n phải trả.

d) P n ch n

Người mua quy n ch n s trả cho người bán m t số ti n

g i là n ch n (option premium, premium hoặc option

price)76. Do người mu quy n ch n c quy n mu hoặc bán tài

sản cơ sở nên người bán quy n ch n phải c m k t bán hoặc

mu tài sản này.

Phí quy n ch n dự vào 3 y u tố: giá trị n i tại

(intrinsic value); (2) thời gi n cho đ n khi đáo hạn h y giá trị

thời gi n ; và 3 tính bi n đ ng.

G n i t i là chênh lệch giữ giá thực hiện và mức giá

thị trường đ ng gi o dịch. N u giá trị n i tại này là số âm th

được xem là 0.

G th i gian cũng là m t y u tố đ xác định phí quy n

ch n. Thời gian cho đ n khi đáo hạn của quy n ch n dài hơn

làm tăng khả năng hợp đồng quy n ch n c th được thực thi.

Lưu ý là phí quy n ch n c th th y đ i bởi y u tố thời

gi n và tính dễ bi n đ ng, th m chí khi giá hợp đồng kỳ hạn

kh ng th y đ i g .

Ví dụ, giả s bây giờ là tháng 0 , hợp đồng kỳ hạn

tháng 0 đ ng gi o dịch ở mức 1.847 USD/tấn.77

76

Theo Lu t Thương mại củ Việt N m 005 , Đi u 66, mục [ S

ỏ . Quy định này chỉ đúng khi quy n

ch n được gi o dịch trên thị trường phi t p trung; n u gi o dịch trên thị trường t p

trung sở gi o dịch th tất cả giá quy n ch n đ u được chuẩn h theo sở gi o dịch. 77

Trong ví dụ này, phí quy n ch n được cung cấp bởi John Bernardi (email

[email protected]), vào ngày 4 0 . Bạn c th gởi em il đ n đị chỉ trên

hoặc [email protected] đ yêu c u c p nh t phí quy n ch n hàng ngày.

Newedge UK, điện thoại 1-646-557-7600, fax 1-646-557-7712,

Page 121: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

121

Phí quy n ch n bán trên hợp đồng kỳ hạn tháng 0 v i

giá thực hiện 2.050 USD/tấn được giao dịch ở mức 236

USD/tấn. Khi đ , giá trị n i tại là 03 USD tấn (= 2.050 –

1.847) - quy n ch n bán này là c o giá in-the-money).

Phí quy n ch n bán trên hợp đồng kỳ hạn tháng 0

v i giá thực hiện là .750 USD tấn c th được giao dịch

ở mức 53 USD/tấn. Khi đ , giá trị n i tại bằng 0 - quy n

ch n bán này là kiệt giá (out-of-the-money).

Người mua quy n ch n c những lựa ch n, chẳng hạn,

đồng ý th nh toán mức phí c o hơn đ thi t l p mức giá bảo vệ

c o hơn. Giả s mua quy n ch n bán trên hợp đồng kỳ hạn

tháng 0 v i giá thực hiện 1.950 USD/tấn được giao dịch ở

mức 160 USD/tấn. Lúc này, mức giá bảo vệ 1.950 USD/tấn

thấp hơn mức giá bảo vệ 2.050 USD/tấn và do đ , phí quy n

ch n tương ứng là 60 USD tấn thấp hơn 03 USD tấn.

e) Quy n ch ng t p trung

Đối v i quy n ch n, cả hai loại hợp đồng – được thi t l p

tùy theo nhu c u trên thị trường phi t p trung (over-the-counter

- OTC và chuẩn h trên thị trường t p trung (exchange) – đ u

tồn tại. N i cách khác, người mu và người bán quy n ch n c

th th a thu n các đi u khoản riêng và ký k t hợp đồng; hoặc

c th gặp trực ti p, hoặc th ng qu m i gi i của h trên sở

giao dịch và gi o dịch các quy n ch n được chuẩn h .

Quy n ch n trên thị trường phi t p trung

Hiện n y c m t số l n các thị trường quy n ch n phi t p

trung được giao dịch chủ y u bởi các nhà đ u tư t chức. Các

email [email protected]

Tại New York: John Bern rdi – Carlos Ruisanchez – Diego Guadalupe - +1-646-557-

7600

Tại London: P ul Prescott – Michael Bell – Benjamin David - +44-207-780-6677

Page 122: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

122

hợp đồng này được ký k t riêng giữ các c ng ty l n, t chức

tài chính và đ i khi là cả chính phủ, và người mua quy n ch n

hoặc là bi t rõ mức đ đáng tin c y củ người bán hoặc là đã

giảm thi u rủi ro tín dụng bằng m t số khoản bảo đảm hoặc các

biện pháp nâng c o đ tín nhiệm khác. Tuy nhiên, người mua

quy n ch n g n như lu n phải đối mặt v i m t số loại rủi ro tín

dụng và loại trừ nhi u khách hàng vốn kh ng th thi t l p đ tín

nhiệm cho m nh r kh i thị trường này. M t đi m gây kh khăn

cho việc gi o dịch quy n ch n trên thị trường phi t p trung nữ

là quy m củ các gi o dịch này l n hơn khả năng củ nhi u

nhà đ u tư. Dù v y, loại quy n ch n này c rất nhi u lợi th l n

Nguyễn Thị Ng c Tr ng, 007:7 -73):

1. Các đi u kiện và quy định củ các quy n ch n này c

th được thi t k cho phù hợp v i nhu c u của cả h i phí .

2. Thị trường phi t p trung là thị trường c tính chất riêng

tư priv te tức là c ng chúng h y các nhà đ u tư khác, b o gồm

các đối thủ cạnh tr nh kh ng c n được bi t v các gi o dịch đã

hoàn tất. Đi u này kh ng c nghĩ là các gi o dịch đ là bất hợp

pháp h y đáng nghi ngờ. Trên sở gi o dịch, m t lệnh khối

lượng l n đ mua quy n ch n bán c th phát r tín hiệu cho thị

trường rằng m t người nào đ đã bi t đ n m t tin xấu nào đ .

Đi u này c th khi n thị trường hoảng loạn v lo lắng v th ng

tin đ ng được tr hoãn s s m xuất hiện.

3. Giao dịch phi t p trung v bản chất kh ng bị ki m soát

mà tùy thu c vào tính trung thực và phép cư x th ng thường

trong kinh do nh. Các t chức kh ng tuân thủ s kh ng th t m

được đối tác đ gi o dịch. M i trường th ng thoáng này c

nghĩ là kh ng c n c sự chấp thu n củ chính phủ trong việc

chào bán các loại quy n ch n m i. Các hợp đồng đơn thu n chỉ

được tạo ra bởi các bên thấy được lợi ích song phương trong

việc giao dịch kinh doanh v i nh u. Kh ng c những ràng bu c

tốn kém hoặc th i qu n liêu xen vào.

Page 123: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

123

Quy n ch n trên thị trường t p trung

Quy n ch n gi o dịch trên sở gi o dịch phát tri n nhằm

đáp ứng việc thi u chuẩn h và th nh khoản của thị trường phi

t p trung. Sở gi o dịch s quy định cụ th đi u kiện và quy định

của hợp đồng78

, chẳng hạn như đi u kiện niêm y t, quy m hợp

đồng, giá thực hiện, ngày đáo hạn, quy định hạn mức vị th 79

hạn mức thực hiện80

nhằm ngăn cản cá nhân hoặc m t nh m

người c tác đ ng đáng k lên thị trường. Đi u này khi n cho

quy n ch n dễ ti p c n hơn và hấp dẫn hơn đối v i c ng chúng.

Sở giao dịch thường cho phép gi o dịch quy n ch n ở các

mức giá thực hiện qu y xung qu nh mức giá hiện hành củ tài

sản cơ sở. Khi giá tài sản cơ sở th y đ i, các quy n ch n v i giá

thực hiện qu y xung qu nh giá m i củ tài sản cơ sở s được b

sung. Đ số các gi o dịch là các quy n ch n g n v i quy n

ch n ng ng giá ATM. Quy n ch n c mức kiệt giá OTM rất

c o được g i là ch m sâu vào trạng thái kiệt giá DOTM – deep-

out-of-the-money h y c mức c o giá ITM rất c o cường giá

DITM – deep-in-the-money thường kh ng được giao dịch s i

đ ng, th m chí là kh ng được niêm y t đ giao dịch.

H u h t các quy n ch n niêm y t trên sở giao dịch thường

c thời gi n đáo hạn khá ngắn, thường là tháng hiện hành hoặc

m t, h i tháng t i, cũng c khi kéo dài vài năm - đối v i những

78

C th th m khảo bản dịch ti ng Việt củ quy n ch n trên hợp đồng kỳ hạn được

giao dịch tại NYSE Liffe http://www.slideshare.net/menfuong/phuong-hop-dong-

quyen-chon-tren-hop-dong-quyen-chon-ca-phe-robusta, và quy n ch n trên hợp đồng

kỳ hạn được giao dịch tại ICE Futures US

http://www.slideshare.net/menfuong/phuong-sach-upload-slideshare-hp-ng-quyn-

chn-trn-hp-ng-k-hn-c-ph-arabica

79 Hạn mức vị th (position limit là số lượng quy n ch n tối đ mà m t nhà đ u tư

c th nắm giữ v m t phí của thị trường.

80 Hạn mức thực hiện exercise limit , tương tự như hạn mức vị th , là số quy n ch n

tối đ c th được thực hiện trong v ng 5 ngày làm việc liên tục bất kỳ bởi m i nhà

đ u tư riêng lẻ hay m t nh m các nhà đ u tư cùng hành đ ng v i nhau.

Page 124: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

124

hợp đồng này thường th nhà đ u tư mu và giữ chúng cho t i

ngày đáo hạn chứ kh ng gi o dịch như các quy n ch n v i thời

gi n đáo hạn ngắn.

Đi m chính nên ghi nh v quy n ch n là khi mu quy n

ch n, người mua phải trả phí quy n ch n và ti m năng thu l

s gi i hạn trong phạm vi số ti n trả cho quy n ch n đ . Quy n

ch n c th thực hiện bất cứ khi nào bất k thị trường di chuy n

r s o, cho nên c cơ h i đạt được lợi nhu n kh ng gi i hạn

(sau khi trừ đi phí quy n ch n . Cũng như v y, người mua

kh ng c n phải ký quỹ bất kỳ khoản nào khi mu quy n ch n.

Và do đ , quy n ch n hoạt đ ng giống như là bảo hi m v y:

th nh toán m t khoản phí, đ i lại s được bảo vệ rủi ro.

Khi bán sell write quy n ch n, người bán nh n được

khoản phí lợi nhu n c gi i hạn và phải thực hiện nghĩ vụ cho

dù thị trường th y đ i th nào rủi ro kh ng gi i hạn . Người bán

quy n ch n phải duy tr tài khoản ký quỹ. V rủi ro là kh ng gi i

hạn, chỉ những người ph ng ngừ rủi ro và hãng kinh do nh dày

dặn kinh nghiệm m i cân nhắc việc bán quy n ch n.

Đối v i quy n ch n trên thị trường t p trung, người mua

kh ng phải đối mặt v i rủi ro mất khả năng th nh toán của

người bán. Sở giao dịch, th ng qu trung tâm th nh toán

(clearing house), s đảm bảo việc thực hiện củ người bán đối

v i người mu . Khi người mua mua quy n ch n, c th m i

người thường nghĩ rằng phí quy n ch n s đ n t y người bán,

th t sự th phí quy n ch n s đ n trung tâm th nh toán bù trừ và

được duy tr trong tài khoản ký quỹ (m rgin ccount . Thêm

vào đ , người bán phải đặt m t số ti n ký quỹ nào đ – số ti n

này được tính toán dự trên c ng thức phản ánh người bán này

c ph ng ngừ rủi ro h y kh ng khi bán quy n ch n, và quy n

ch n này là c o giá h y kiệt giá. N u như giá th y đ i bất lợi

cho người bán, trung tâm th nh toán s yêu c u người bán b

sung thêm ti n ký quỹ. Mặc dù khả năng mất th nh toán là

Page 125: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

125

hi m, nhưng trung tâm th nh toán lu n thành c ng trong việc

chi trả khi người bán lâm vào t nh trạng kh ng th nh toán được.

Do đ , quy n ch n được niêm y t trên sở giao dịch c th xem

là kh ng c rủi ro tín dụng.

Cơ ch giao dịch – lệnh bù trừ (offsetting)

C th đ ng lại vị th đã mở trư c đây bằng m t hợp

đồng v i vị th ngược lại, chẳng hạn bán lại quy n ch n đã mu

trư c đ hoặc mua lại quy n ch n đã bán trư c đ lệnh bù

trừ bù trừ); n u kh ng, c th thực hiện quy n ch n v i việc

giao nh n hàng thực hoặc th nh toán bằng ti n.

Trên thị trường OTC kh ng c trung tâm th nh toán bù

trừ và v v y người mua phải chịu rủi ro tín dụng từ phí người

bán. Các hợp đồng này được tạo ra v i mục tiêu được nắm giữ

cho đ n khi đáo hạn. Tuy nhiên, vẫn c th th m gi vào thị

trường và n lực xây dựng vị th bù trừ, nghĩ là t m đối tác

nhằm đảo ngược giao dịch đ ng nắm giữ.

Sự khác biệt quan tr ng nhất giữ bù trừ trên thị trường

OTC và trên sở gi o dịch là trên sở gi o dịch các hợp đồng s

hủy b tất cả nghĩ vụ củ người bán. Trên thị trường OTC, tất

cả các hợp đồng đ u c n trên s sách, v v y chúng đ u chịu rủi

ro kh ng chi trả. Tuy nhiên, n u m t giao dịch đảo ngược v i

cùng m t đối tác đã thực hiện giao dịch hợp đồng b n đ u th c

th k t thúc cả hai hợp đồng.

f) L a quy n ch i v ô â ô

xu t kh u

Khác v i hợp đồng kỳ hạn, quy n ch n kh ng chốt mức

giá cố định mà bảo vệ người mu trư c những d o đ ng giá bất

lợi trong khi vẫn tạo cơ h i t m ki m lợi nhu n khi giá th y đ i

theo chi u hư ng c lợi.

Page 126: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

126

Quy n ch n bán

Đối v i n ng dân, quy n ch n phù hợp nhất là quy n

ch n bán put UNCTAD, 00 : 3 . Bởi v n ng dân trồng cà

phê v i quy m nh c th thi t l p m t mức giá sàn c o hơn

chi phí sản xuất mà kh ng đ i h i vốn đ mở tài khoản ký quỹ

h y đáp ứng các yêu c u ký quỹ như đối v i hợp đồng kỳ hạn.

Th y v bán hợp đồng kỳ hạn, n ng dân trồng cà phê và

c ng ty xuất khẩu c th thi t l p m t mức giá tối thi u, h y giá

sàn, bằng cách mu quy n ch n bán. V i quy n ch n bán trong

m t thị trường đ ng giảm giá, h c th vẫn ph ng ngừ rủi ro

ở mức tương đối lưu ý, giá sàn = giá thực hiện trừ đi phí quy n

ch n . C n n u thị trường tăng, đơn giản là đ quy n ch n ấy

h t hạn mà kh ng thực hiện, trong khi hàng thực c th đem

bán v i mức giá c o hơn nên tính phí quy n ch n vào giá bán .

Nghĩ là, s dụng chi n lược này c th gi i hạn thua l trên thị

trường kỳ hạn mà vẫn c cơ h i khi giá tăng.

Lấy lại ví dụ ở trên, vào tháng 0 , hợp đồng kỳ hạn

tháng 0 đ ng gi o dịch ở mức 1.847 USD/tấn. Phí quy n

ch n bán trên hợp đồng kỳ hạn tháng 0 v i giá thực hiện là

1.750 USD/tấn được giao dịch ở mức 53 USD/tấn. Người nắm

giữ quy n ch n, n u thực hiện, s được bảo đảm ở mức giá sàn là

1.697 USD/tấn (1.750 – 53) n u thị trường giảm. Và h s vẫn c

khả năng t n dụng bất kỳ cơ h i nào khi thị trường tăng giá.

Quy n ch n mua

Quy n ch n mua, ở khí cạnh khác, c th m ng đ n cho

n ng dân cơ h i thu được lợi nhu n khi giá ti p tục tăng, th m

chí s u khi người đ bán hoặc định giá cho n ng sản củ m nh.

Và do v y, quy n ch n mu s hiệu quả hơn so v i lưu kho.

Ngoài r , c th n ng dân s gặp kh khăn khi th nh toán

khoản phí quy n ch n mà ngân hàng kh ng sẵn sàng ứng ti n

Page 127: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

127

trư c đ tr ng trải các khoản chi phí này - trở ngại chính gây

kh khăn cho việc mở r ng hoạt đ ng ph ng ngừa rủi ro của

n ng dân. Đ giải quy t vấn đ này, n ng dân c th dùng

collar, c n g i là quy n ch ằng 0: phí mu quy n

ch n bán s được bù đắp bằng phí bán quy n ch n mua – n ng

dân được bảo vệ kh i rủi ro giá giảm nhưng đồng thời cũng từ

b tất cả hoặc m t ph n lợi nhu n n u giá tăng.

ử ụ ò

S dụng quy n ch n đ ph ng ngừ rủi ro cũng c th c

m t số hạn ch .

Thứ nhất, đ i khi phí quy n ch n c th quá đắt mắc, bởi

phí bảo hi m thường cao nhất khi chúng c n thi t nhất. V mặt

này, chính phủ c th trợ cấp phí quy n ch n cho n ng dân quy

m nh hoặc các t chức tài chính nhằm h trợ n ng dân trong

việc mua quy n ch n. Do quy n ch n là c ng cụ rất linh hoạt

nên chính phủ, các t chức tài chính và các trung gi n khác c

th phát tri n các c ng cụ được thi t k đặc biệt cho n ng dân

quy m nh . Khi đ , nên lưu ý rằng thị trường dành cho quy n

ch n được giao dịch t p trung c hoạt đ ng tốt h y kh ng s

phụ thu c vào thị trường kỳ hạn th nh khoản và sự hiện diện

củ người bán quy n ch n (options writers) - thường là những

t chức tài chính c tr nh đ và thành thạo trong việc quản trị

rủi ro phát sinh từ việc bán quy n ch n.

Thứ hai, các quy n ch n này thường kh ng hư ng đ n

đối tượng ngh o nhất trong số những người ngh o mà hư ng

nhi u đ n n ng dân sản xuất v i mục đích thương mại

(Varangis, Larson và Anderson, 2002). Do đ , bài h c quan

tr ng từ kinh nghiệm củ Nh m quốc t Quản trị rủi ro hàng

h tại các nư c đ ng phát tri n ITF-CRM) là nên t chức

n ng dân vào các t chức và thực hiện thương mại h ở mức

Page 128: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

128

đ nhất định nào đ là đi u kiện tiên quy t đ n ng dân s dụng

thu n lợi các c ng cụ quản trị rủi ro giá.

Bảng so sánh hợp đồng giao sau, kỳ hạn và quy n ch n

Hợp đồng

giao sau

Hợp đồng

kỳ hạn Quy n ch n

Quy n ch n

OTC

Sở giao

dịch

Kh ng C C Kh ng

Rủi ro đối

tác

Phụ thu c

vào đối tác

– c th cao

Tối thi u Tối thi u Phụ thu c vào

đối tác – c

th cao

Đi u

khoản hợp

đồng

Linh hoạt Kh ng linh

hoạt

Kh ng linh hoạt Linh hoạt

Gi o hàng C Kh ng Kh ng Tùy thu c vào

hợp đồng

Tính linh

hoạt thời

gian

Kh ng C C Tùy thu c vào

hợp đồng

Giám sát

theo quy

định

Thấp Cao Cao Thấp

D ng ti n Chi phí thấp

– thường th

khoản thanh

toán của

người mua

tại thời đi m

mua s trừ

đi chi phí

này

Yêu c u ký

quỹ v hạn

cho t i khi

hợp đồng

k t thúc

Người mua

quy n ch n: phí

quy n ch n – c

th cao

Người bán quy n

ch n: Yêu c u ký

quỹ v hạn cho

t i khi hợp đồng

k t thúc hoặc thực

hiện hợp đồng

Tùy thu c vào

hợp đồng

Ngu C ng sự, 2003

Page 129: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

129

3. Những c ng cụ thị trường khác dùng đ quản trị rủi ro giá

N ng dân c th giảm rủi ro giá bằng cách liên k t giá

bán v i chi phí tín dụng hoặc chi phí đ u vào. Mặc dù c vẻ

như kh ng c ví dụ thực t nào cho thấy n ng dân quy m nh

s dụng c ng cụ này c m t vài ví dụ nhưng lại là các c ng ty

n ng nghiệp l n – ví dụ, trong những năm đ u th p niên 980,

đồn đi n b ng tại Zimb bwe được cung cấp tín dụng v i lãi

suất liên k t v i giá b ng , thị trường tài chính phát tri n đủ đ

c th thực hiện những ứng dụng này. Ví dụ, trong trường hợp

củ đồn đi n b ng tại Zimb bwe, ngân hàng c th k t hợp đi u

kiện tín dụng v i các mức giá. Tín dụng đ cung cấp đ u vào

chỉ hoàn trả n u giá kh ng giảm xuống thấp hơn m t mức nhất

định. T chức cung cấp tín dụng c th giảm rủi ro giá bằng

cách dự vào các thị trường quản trị rủi ro n i cách khác, t ng

thu nh p của h kh ng bị ảnh hưởng bởi các mức giá thực t ),

và bởi v nghĩ vụ tài chính củ người cho v y được liên k t

trực ti p v i giá củ mù vụ nên rủi ro đối tác giảm đi

(UNCTAD, 2002:15).

4. Lợi ích của phòng ngừa rủi ro

Ph ng ngừ rủi ro rõ ràng là m ng đ n lợi ích cho n ng

dân v i chi phí tương đối ít. Ph ng ngừ bằng hợp đồng kỳ hạn

cho phép n ng dân chốt mức giá phản ánh các mục tiêu kinh

doanh củ m nh. Do đ , n ng dân nên xác định các mức giá

đ ng sẵn c trên thị trường kỳ hạn sao cho bù đắp được chi phí

sản xuất và c được khoản lãi mong muốn. N u giá giảm, n ng

dân vẫn đạt được ph n nào đ g n v i các mục tiêu giá định

trư c. N u giá tăng, ngược lại, h từ b cơ h i c được lợi

nhu n c o hơn. Sự mất mát ti m năng của lợi nhu n tăng thêm

này s được cân bằng bởi sự bảo vệ trư c những giảm sút đ t

ng t và gây thiệt hại của thị trường. Ngoài r , c n c những lợi

ích khác như:

Page 130: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

130

Đ u tiên, ph ng ngừ rủi ro cung cấp cơ ch định giá linh

hoạt. Bất cứ ai cảm thấy m nh đã mắc sai l m trong việc

ra quy t định trên sở giao dịch cũng c m t lệnh thay th

dễ dàng và nh nh ch ng.

Thứ hai, hoạt đ ng ph ng ngừ rủi ro chỉ c n tốn m t

khoản ti n nh b n đ u. N u giá hợp đồng kỳ hạn tăng,

n ng dân c th bán hợp đồng kỳ hạn và yêu c u thanh

toán khoản ti n tăng thêm đ . Khi đ , giá hàng thực của

h cũng s tăng theo.

Thứ ba, do hợp đồng kỳ hạn cung cấp sự bảo vệ giá đáng

k , ngân hàng và các t chức tài chính c vẻ như “thích”

cung cấp tín dụng cho n ng dân, c ng ty xuất khẩu và các

hãng kinh do nh thực hiện ph ng ngừ rủi ro hơn là

những i kh ng thực hiện.

Cuối cùng, ph ng ngừ rủi ro s khuy n khích các ngân

hàng tài trợ cho kinh do nh hàng h và t chức cung cấp

giải pháp quản trị rủi ro cùng nh u thi t k các c ng cụ

khác nhau nhằm giảm thi u rủi ro theo những yêu c u đ

dạng củ khách hàng.

5. h khăn khi phòng ngừa rủi ro ở sở giao dịch kỳ hạn

hàng h a ở nư c ngoài

Theo dõi từ đ u chương đ n đây, c th n i, sự hiện diện

của thị trường kỳ hạn và việc th m gi vào thị trường này m ng

lại rất nhi u lợi ích. Tuy nhiên, kh ng phải i cũng c th dễ

dàng gi o dịch v i m i gi i và tạo tài khoản giao dịch hợp đồng

kỳ hạn/quy n ch n. S u đây là m t số kh khăn c th hạn ch

sự th m gi này D n và Gilbert, 2008; UNCTAD, 2009):

c h ng thường l n hơn so v i sản lượng sản

xuất củ n ng dân tại nhi u nư c đ ng phát tri n và chi

Page 131: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

131

ô i cố định – chỉ c m t khác biệt chi phí nh

giữ bán hợp đồng và 0 hợp đồng.

T ụng - Giao dịch hợp đồng kỳ hạn đ i h i phải ký quỹ

và đáp ứng các yêu c u ký quỹ - khoản ti n này phải là

USD hoặc đồng ti n tương đương c th chuy n đ i tự do

và tương đối l n v sở giao dịch hàng h thực hiện thanh

toán hằng ngày và quản lý trách nhiệm tài chính chung của

các thành viên thị trường. Tại các nư c đ ng phát tri n

thường thi u khoản tín dụng c n thi t đ đảm bảo cho các

trách nhiệm tài chính này cho nên kh ng th thực hiện

ph ng ngừ rủi ro bằng hợp đồng kỳ hạn trên sở gi o dịch

kỳ hạn quốc t . Th y vào đ , c th ph ng ngừ rủi ro

bằng quy n ch n, và chỉ c n phải trả trư c phí quy n ch n,

do d tránh các khoản ký quỹ và đáp ứng yêu c u ký quỹ.

Q nh - Sau sự kiện ngày 9, các nư c phát tri n

hạn ch giao dịch v i các nư c đ ng phát tri n v vấn đ

an ninh, r a ti n (laundering). N u khối lượng giao dịch

kh ng đủ bù đắp chi phí, m i gi i tại các nư c phát tri n

s kh ng đ u tư vào những thị trường m i này. Tại m t số

nư c đ ng phát tri n cũng c th ngăn cấm ph ng ngừ

rủi ro trên các sở gi o dịch quốc t .

Tỷ - Ki m soát t giá hối đoái và nguy cơ

bi n đ ng t giá c th hạn ch nghiêm tr ng khả năng

hoặc lợi ích từ ph ng ngừ rủi ro.

R i ro basis giữa thị trường trong nư c và quốc t cao c

th ảnh hưởng đ n tính hiệu quả của ph ng ngừ rủi ro.

Sự vắng m t của các t chức t p hợp các gi o dịch

(aggregators) trong nư c v i khả năng hoặc năng lực đ

thực thi các chi n lược ph ng ngừ rủi ro.

Thi u ki n th c - quá tr nh thực hiện phức tạp c th vượt

quá khả năng n ng dân.

Page 132: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

132

Hợp đồng kỳ hạn, h y n i r ng hơn là thị trường phái

sinh, v nguyên tắc s mang lại lợi ích như nh u cho cả chu i

cung tại các nư c phát tri n và đ ng phát tri n. Tuy nhiên, h u

quả của việc thâm nh p kh ng đồng đ u khi n chúng là phương

tiện chuy n dịch lợi th trong xuất khẩu hàng h cho các c ng

ty đ quốc gi hơn là những người trong nư c D n và Gilbert,

2008:222).

6. ng dân v i quy m nh c th s dụng các hợp đồng

c thành phần quản trị rủi ro giá như th nào?

Theo ITF-CRM (2003), giải pháp thích hợp nhất cho

n ng dân là mu quy n ch n bán (put) – quy n ch n tr o quy n

cho người mua, nhưng kh ng phải nghĩ vụ, bán hàng h tại

mức giá nhất định vào hoặc trư c ngày quy định. Bởi đối v i

các t chức cung cấp c ng cụ phái sinh, hạn ch quan tr ng

nhất khi kinh doanh v i n ng dân tại các nư c đ ng phát tri n

là rủi ro tín dụng (credit risk). Tuy nhiên, theo qu n đi m của

các t chức này th quy n ch n bán v i khoản th nh toán phí

quy n ch n trư c đã loại b rủi ro tín dụng và mở ra cơ h i

kinh doanh v i những khách hàng mà n u kh ng loại b rủi ro

tín dụng, các t chức này s kh ng th ti p c n. Khách hàng tại

các nư c đ ng phát tri n cũng kh ng mong muốn bắt đ u v i

các chi n lược ph ng ngừ rủi ro phức tạp mà s tốt hơn n u bắt

đ u v i các c ng cụ đơn giản. Khi h tích lũy ki n thức và c

kinh nghiệm hơn trong việc s dụng các c ng cụ ph ng ngừ

rủi ro và t m được các h nh thức th chấp tài sản c th được

chấp nh n bởi các t chức cung cấp, khi đ , h c th chuy n

sang các c ng cụ ph ng ngừ rủi ro phức tạp hơn.

N ng dân quy m nh c th s kh ng tham gia trực ti p

thị trường kỳ hạn - ít nhất là kh ng th m gi cho đ n khi h tích

lũy được ki n thức, nguồn lực và năng lực c n thi t. Tuy nhiên,

h c th tham gia gián ti p th ng qu các t chức trung gian

Page 133: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

133

(aggregators), chẳng hạn như hiệp h i n ng dân h y hợp tác xã.

Các t chức trung gian này c th t ng hợp nhu c u ph ng ngừ

rủi ro của m t số n ng dân quy m nh , thực hiện các giao dịch

trên sở gi o dịch, quản lý các vị th trên thị trường và s u đ

th nh lý hợp đồng tại thời đi m thích hợp. M t cách s dụng

gián ti p c th khác là dùng c ng cụ thương lượng giữa hai đối

tác (OTC). Đi u này tạo sự linh hoạt hơn cho bên cung cấp

c ng cụ – thường là t chức tài chính, và bên nh n c ng cụ –

n ng dân hoặc t chức trung gian t p hợp gi o dịch. Ví dụ m t

“sản phẩm” củ thị trường phi t p trung là quy n ch n ki u

châu Á Asi n option , c n g i là quy n ch n trung b nh

(average option). Đây là dạng đặc biệt của quy n ch n. Giá củ

quy n ch n này phụ thu c vào mức giá trung b nh củ tài sản

cơ sở trong khoảng thời gi n được xác định trư c, chẳng hạn

m t gi i đoạn h y mù vụ, hơn là phụ thu c vào d o đ ng giá

hàng ngày như quy n ch n hoạt đ ng trên sở gi o dịch. Bởi đặc

đi m trung b nh này, quy n ch n châu Á làm giảm sự bi n đ ng

vốn c trong các quy n ch n và do đ , quy n ch n ki u châu Á

thường rẻ hơn so v i quy n ch n ki u châu u hay ki u Mỹ.

M t ưu đi m khác của quy n ch n ki u châu Á là làm giảm

nguy cơ lũng đoạn thị trường của tài sản cơ sở vào thời đi m

quy n ch n đáo hạn.

Ngoài r , thành ph n quản trị rủi ro giá c th được

“nhúng” vào hợp đồng mu bán hàng thực giữa các thành ph n

trong chu i cung, chẳng hạn như các hợp đồng hàng thực đã

gi i thiệu ở đ u chương; hoặc “nhúng” vào hợp đồng giữa n ng

dân và bên cung cấp dịch vụ - ví dụ như c ng ty cung cấp đ u

vào cho sản xuất h y t chức tài chính chẳng hạn như trường

hợp củ đồn đi n b ng tại Zimbabwe đã nêu ở trên. Bằng cách

này, n ng dân quy m nh c th nh n được những lợi ích của

quản trị rủi ro giá bởi các đối tác s thực hiện ph ng ngừ rủi

ro và chuy n lợi ích này đ n cho n ng dân mà kh ng c n phải

Page 134: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

134

dành thời gian và nguồn lực đáng k n u như tham gia trực ti p

trên thị trường kỳ hạn hàng h .

M t cách khác giúp n ng dân ti p c n các chương tr nh

ph ng ngừ rủi ro là xây dựng sở gi o dịch kỳ hạn hàng h

trong nư c mà bạn đã c dịp t m hi u trong C 5: S

Mà c l đi u qu n tr ng hơn h t là nh n thức củ các bên

c liên qu n, đặc biệt đối v i m t nư c đ ng phát tri n như Việt

Nam, những rủi ro do các chính sách m ng tính chi n thu t

ngắn hạn đ đối ph v i diễn bi n kinh t phức tạp là khá l n,

th c n phải làm cho người dân bi t tự bảo vệ m nh. Nhà nư c

nên tạo văn h ph ng ngừa rủi ro cho toàn xã h i, đ người c

nguy cơ đối diện v i rủi ro phải tự giác t m t i v c ng cụ phái

sinh và ph ng ngừa rủi ro, bi t lo ngại rủi ro và bi t ph ng

chống đúng cách đ c lợi, tránh t nh trạng người dân chỉ bi t

hưởng lợi từ chính sách, khi chính sách c bi n đ ng bất lợi th

chỉ bi t t m đ n nhà nư c chứ kh ng tự cứu v kh ng bi t và

cũng kh ng th . Làm được như v y th cũng tạo r tính đ c l p

cho chính sách m ng tính chi n lược dài hạn củ nhà nư c,

kh ng phải b n tâm r các quy định ngắn hạn làm yên l ng dân

nữ Nguyễn Thị Ng c Tr ng, 008 .

Page 135: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

135

HƢƠNG 9

KINH NGHIỆM C A M T S NƢỚC

TRONG VIỆC GI I QUY T

R I RO GI À PH

S u khi đã bi t c những c ng cụ nào c th s dụng đ

quản trị rủi ro giá. Trong chương này, mời các bạn t m hi u

kinh nghiệm cụ th của m t số nư c trong việc giải quy t rủi ro

giá cà phê.

1. Colombia

N ng dân trồng cà phê tại Colombi được t chức trong

Liên đoàn N ng dân trồng Cà phê Colombi Feder c fé 81

.

81

Năm 9 7, n ng dân trồng cà phê tại Colombia đã tự t chức thành m t t chức

đại diện cho h ở phạm vi trong nư c lẫn quốc t v i mục đích bảo vệ quy n lợi của

chính m nh và t m cách cải thiện chất lượng cu c sống. Liên đoàn n ng dân trồng cà

phê Colombi ti ng Tây B n Nh : Feder ci n N cion l de C feteros de Colombi -

FNC, h y c n được vi t tắt là Feder c fé, ti ng Anh: National Coffee Growers

Feder tion of Colombi , k từ khi r đời, c l đã trở thành t chức phi chính phủ

(non-governmental organization – NGO) n ng th n l n nhất trên th gi i. Feder c fé

là t chức phi lợi nhu n và kh ng liên k t v i bất kỳ đảng phái chính trị nào.

Ngay từ lúc bắt đ u, Feder c fé đã là hiệp h i cà phê hàng đ u tại Colombia v i sự

hiện diện ở tất cả các khu vực n ng th n trồng cà phê. C ng việc Feder c fé xoay

xung quanh n ng dân trồng cà phê và gi đ nh của h nhằm đảm bảo cà phê

Colombia được trồng m t cách b n vững, tăng cường lợi ích chung trong c ng đồng

trồng cà phê trong khi định vị cà phê Colombia là cà phê tốt nhất trên th gi i.

Feder c fé đại diện cho hơn 563.000 gi đ nh trồng cà phê th ng qu m t t chức

m ng đ m tính dân chủ. Feder c fé đã phát tri n hệ thống đại diện trong liên đoàn

nhằm thúc đẩy sự hợp tác và cùng đư r các quy t định v lợi ích của n ng dân

trồng cà phê và gi đ nh của h . Bằng cách này, n ng dân trồng cà phê tại Colombia

đi đ n sự đồng thu n c n thi t đ phát tri n các chương tr nh và hành đ ng cho chính

cu c sống củ m nh.

Page 136: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

136

Feder c fé mu cà phê từ n ng dân, ch bi n và bán cho thị

trường trong nư c, và hoạt đ ng như m t c ng ty xuất khẩu

(cạnh tranh v i khu vực tư nhân . M t trong những mục tiêu

chính củ Feder c fé là bảo vệ thu nh p củ n ng dân th ng

qua việc đảm bảo mức giá s th nh toán cho h . Việc đảm bảo

mức giá trong nư c như v y th ng qu quỹ b nh n, Quỹ Cà

phê Quốc gia82

- m t quỹ c ng được quản lý bởi Feder c fé,

hoạt đ ng theo hợp đồng được tái ký k t hằng năm. Quỹ hoạt

đ ng ở cấp đ xuất khẩu, b o trùm cả Feder c fé và các c ng ty

xuất khẩu tư nhân. Nguồn tài chính được tích lũy trong suốt

thời gi n giá th gi i cao s được s dụng đ h trợ giá trong

nư c khi giá th gi i thấp.

Trong suốt gi i đoạn giá cà phê thấp kéo dài bắt đ u từ

cuối những năm 990, khi giá trong nư c cứ m i vài tu n lại

được đi u chỉnh giảm đ giữ cho FNC đủ nguồn ti n hoạt đ ng

và kh ng lâm vào t nh trạng mắc nợ, Feder c fé đã xem xét khả

năng s dụng hợp đồng kỳ hạn và quy n ch n nhằm đảm bảo

quỹ FNC kh ng bị mất h t. Xu hư ng tăng của giá cà phê s u

đ khi n các cu c thảo lu n như v y được đặt s ng m t bên,

nhưng cuối cùng th cơ ch giá sàn và quỹ FNC đã chấm dứt

vào tháng 00 , và n ng dân hoàn toàn đối mặt v i bi n đ ng

giá trên thị trường New York UNCTAD, 00 :65 .

Feder c fé, bằng nhi u cách khác nh u, cố gắng vươn t i mục tiêu cải thiện chất

lượng cu c sống củ n ng trồng cà phê Colombi . Feder c fé cũng h trợ n ng dân

trong nhi u lĩnh vực khác nh u như: nghiên cứu và phát tri n đ tối ưu h chi phí

sản xuất và nâng c o chất lượng cà phê, h trợ kỹ thu t, phát tri n t p quán c nh tác

trồng cà phê b n vững nhằm đảm bảo cho n ng dân nh n được mức giá c o hơn thị

trường và thực hiện các chương tr nh c lợi cho n ng dân, c ng đồng và m i trường

củ h .

Webiste chính thức củ Feder c fé

http://www.federaciondecafeteros.org/particulares/en/

82 Quỹ Cà phê Quốc gi c tên ti ng Tây B n Nh là Fondo N cion l del C fé –

FNC, và tên ti ng Anh là National Coffee Fund.

Page 137: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

137

2. Costa Rica

Cost Ric c hệ thống kinh do nh cà phê khá đặc biệt.

N ng dân kh ng bán mà v n chuy n cà phê củ h đ n c ng ty ch

bi n. C ng ty này s ch bi n và th y mặt n ng dân bán cà phê, s u

đ , lợi nhu n s được chia ra. H u h t những c ng ty ch bi n

thu c tư nhân, nhưng nh m c ng ty ch bi n l n thứ hai tại Costa

Ric do Liên đoàn Hợp tác xã N ng dân trồng Cà phê Feder tion

of Cooper tives of Coffee Growers - FEDECOOP quản lý.

Là m t ph n của hệ thống, n ng dân s nh n được khoản

ti n ứng trư c vài tháng trư c khi v n chuy n cà phê đ n c ng

ty ch bi n. C ng ty ch bi n thanh toán khoản đ u tiên cho

n ng dân khi h gi o cà phê. Khoản ti n mặt này kh ng hoàn

lại và bằng khoảng giá gi o ng y. Đi u này đã l p nên m t

dạng đảm bảo giá tối thi u cho n ng dân. M t số ít c ng ty ch

bi n c th giao dịch hợp đồng phái sinh đ tự ph ng ngừa rủi

ro trư c d o đ ng giá cà phê, và do đ c th th nh toán 3 4 giá

gi o ng y, chi phí gi o dịch hợp đồng phái sinh s trừ vào

khoản th nh toán cuối cùng cho n ng dân. Mặc dù tăng thêm

chi phí, nhưng đ i lại c ng ty ch bi n s tăng tính cạnh tranh

hơn so v i những c ng ty ch bi n khác khu vực ch bi n tại

Costa Rica rất cạnh tranh) – và tránh rủi ro n u như giá giảm, s

gây t n thất l n. Quy n ch n v th được s dụng r ng rãi k từ

những năm đ u th p niên 990. Lúc này, c ng ty ch bi n đ ng

v i tr như m t trung gi n t p hợp rủi ro giá từ nhi u n ng dân

quy m nh và ph ng ngừ rủi ro trên thị trường kỳ hạn.

M t nghiên cứu m ph ng ngành cà phê Cost Ric từ năm

1983- 998 đã phát hiện rằng, trong m t chương tr nh ph ng

ngừa rủi ro bằng quy n ch n, thu nh p trung b nh củ n ng dân

trồng cà phê thấp hơn giá thị trường hiện hành trong 38 tháng

nhưng c o hơn thị trường trong 7 tháng chương tr nh kéo dài

trong 0 tháng . Hơn nữa, trong m t số tháng, n ng dân nh n

được thu nh p c o hơn đáng k so v i giá thị trường (Akiyama

Page 138: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

138

và Christi n, 00 . Lợi ích đối v i n ng dân trồng cà phê quy

m nh là rõ ràng. Thêm vào đ , chương tr nh này c n cho thấy

khả năng phát tri n b n vững. Nghiên cứu m ph ng cũng cho

thấy trong những tháng mà thu nh p từ chương tr nh l n hơn giá

gi o ng y, con số do nh thu tích lũy này là 3.8 0 USD trong suốt

thời gian thực hiện chương tr nh. Mặt khác, trong những tháng

mà thu nh p từ chương tr nh nh hơn giá gi o ng y, l tích lũy

chỉ 545 USD. K t quả này hoàn toàn trái ngược v i các chương

tr nh b nh n giá mà trong thực t cho thấy xác suất h u như

00% là quỹ s cạn sạch Fonten y và Leung, 00 .

3. Guatemala

N ng dân trồng cà phê tại Gu tem l c mức đ ph ng

ngừa rủi ro tương đối c o nhờ vào chương tr nh xây dựng và

đào tạo năng lực lâu dài củ Liên hiệp N ng dân trồng Cà phê

Quốc gi N tion l Coffee Growers‟ Feder tion - An c fé 83,

m t t chức tư nhân hoạt đ ng phi lợi nhu n.

Năm 994, An c fé – v i v i tr là nhân tố tạo đi u kiện

thu n lợi chứ kh ng cung cấp tín dụng cũng kh ng phải là m i

gi i, đã gi i thiệu hệ thống tín dụng nhằm nâng c o khả năng

ti p c n tín dụng ngân hàng thương mại và những n ng dân quy

m nh thường dự vào chương tr nh này đ v y ngân hàng

UNCTAD, 00 . Theo đ , s dụng các c ng cụ quản trị rủi ro

là đi u kiện tiên quy t đ th m gi vào chương tr nh tín dụng.

V v y, rủi ro cho ngân hàng giảm đáng k , cho phép h cung

cấp tín dụng cho n ng dân trồng cà phê v i lãi suất thấp hơn

theo ư c tính củ An c fé, ti t kiệm được ti n lãi cho n ng

dân hơn 0% giá trị khoản vay – khoảng 2 triệu USD m i năm

Rutten và Youssef, 007: 5 .

83

Website củ An c fé:

http://www.anacafe.org/glifos/index.php/P%C3%A1gina_principal ti ng Tây B n Nh

Page 139: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

139

Hệ thống này c những thành ph n sau (UNCTAD, 2002:19):

An c fé t chức đào tạo nhi u lĩnh vực khác nh u cho

n ng dân: giúp n ng dân hi u và tính toán chi phí sản xuất; giải

thích cơ ch hoạt đ ng củ tín dụng n ng nghiệp; và giải thích

cách thức các thị trường th gi i xác định giá cà phê cũng như

cách quản trị rủi ro. An c fé duy tr việc c p nh t th ng tin thị

trường cho n ng dân – n ng dân nh n được các máy nhắn tin

cung cấp giá trên các thị trường kỳ hạn.84

Nhân viên An c fé s u đ s đánh giá sản lượng ti m

năng và h trợ n ng dân các giấy tờ c n thi t đ làm thủ tục vay.

An c fé cung cấp d nh sách các ngân hàng mà

An c fé ký th a thu n và ch n ngân hàng nào là tùy ý n ng

dân. Mẫu đăng ký v y và các giấy tờ c n thi t s được An c fé

chuy n đ n ngân hàng.

Th ng thường ngân hàng s chấp nh n khoản v y

nhưng chỉ giải ngân s u khi n ng dân đã th m gi vào m t

chi n lược ph ng ngừa rủi ro c th ch n các c ng cụ như: hợp

đồng gi o s u giá cố định, bán hợp đồng kỳ hạn, mua quy n

ch n bán, chi n lược quy n ch n chi phí bằng 0 v.v.)

N ng dân thường ph ng ngừa rủi ro giá th ng qu

c ng ty xuất khẩu mà h giao dịch v i cùng khối lượng hàng

mà h s gi o. C ng ty xuất khẩu quản trị rủi ro bằng cách bán

hợp đồng kỳ hạn hoặc mu h y bán quy n ch n trên NYBOT.

C ng ty xuất khẩu thường ứng trư c ti n cho chi n lược quản

trị rủi ro này: h s trả phí quy n ch n, s u đ trừ vào giá cà

phê khi n ng dân gi o hàng, và cả các yêu c u ký quỹ.85

84 An c fé nh n 1% mức phí mà n ng dân phải trả dự trên khoản ti n tín dụng mà

h nh n được. 85 Ngân hàng kh ng sẵn sàng ứng ti n trư c đ tr ng trải các chi phí ph ng ngừa rủi

ro này là trở ngại chính gây kh khăn cho việc mở r ng hoạt đ ng ph ng ngừa rủi ro

củ n ng dân. Đây cũng là nguyên nhân qu n tr ng giải thích tại s o c ng ty xuất

Page 140: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

140

An c fé cung cấp th ng tin và h trợ c ng ty xuất

khẩu quản trị rủi ro nhưng kh ng đư r bất kỳ đảm bảo nào -

n u như n ng dân kh ng gi o hàng, c ng ty xuất khẩu c th

phải gánh chịu những khoản l kh ng bù đắp được khi ở các vị

th trong hợp đồng kỳ hạn và quy n ch n. Cũng như v y,

An c fé kh ng giúp c ng ty xuất khẩu c được nguồn quỹ đ

thực hiện những giao dịch này. Đây rõ ràng là ph n y u nhất

của hệ thống: c ng ty xuất khẩu đơn giản là kh ng c đủ ti n đ

quản trị rủi ro giá của rất nhi u n ng dân.

Theo lu t định, tất cả n ng dân trong nư c đ u liên k t

v i An c fé và c th th m gi chương tr nh này. N ng dân quy

m nh và nhi u n ng dân tại Gu tem l c sản lượng ít hơn

2.000-3.000 lbs, so v i kích thư c hợp đồng kỳ hạn ICE

Futures US là 37.500 lbs cũng c th s dụng các c ng cụ quản

trị rủi ro giá bằng cách t p hợp nhi u n ng dân quy m nh lại

v i nhau. Hợp tác xã cũng c th tham gia – ví dụ, m t hợp tác

xã 400 thành viên, b o gồm nhi u n ng dân kh ng bi t chữ,

cùng ph ng ngừa rủi ro sản lượng củ h trên thị trường New

York. T lệ n ng dân th m gi ph ng ngừa rủi ro tăng từ 0%

đ n khoảng 0% vào cuối những năm 990 - thành quả củ các

hoạt đ ng củ An c fé UNCTAD, 00 . Khi giá cà phê chạm

t i mức thấp nhất trong lịch s , trong các cu c ph ng vấn86

,

n ng dân cho rằng chính sách ph ng ngừa rủi ro là nhân tố quan

tr ng giúp h duy tr cu c sống.

Đ u những năm 990, Gu tem l cũng s dụng khoản

khẩu thường đ nghị n ng dân s dụng collar, cũng được bi t v i tên g i “quy n

ch n chi phí bằng 0”: phí mu quy n ch n bán s được bù đắp bằng phí bán quy n

ch n mua – n ng dân được bảo vệ kh i rủi ro giá giảm nhưng đồng thời cũng từ b

tất cả hoặc m t ph n lợi nhu n n u giá tăng.

86 Thực hiện năm 000, là m t ph n nghiên cứu của Nh m Quản trị rủi ro Hàng h

ở các nư c đ ng phát tri n (ITF-CRM) củ Ngân hàng Th gi i, kinh nghiệm của Gu tem l được là m t trong những n i dung chính trong phim tài liệu n i v sự phù

hợp của quản trị rủi ro giá cho các nư c đ ng phát tri n.

Page 141: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

141

v y liên k t v i giá hàng h . An c fé đã phát hành m t trái

phi u trên thị trường vốn của Mỹ, thu nh p s cho c ng ty xuất

khẩu cà phê - những c ng ty xuất khẩu đã trải qu gi i đoạn sụp

đ của thị trường cà phê trong cuối những năm 980, v y lại

Rutten và Youssef, 007 .

4. Ấn

Cà phê Robust cũng như Ar bic được trồng tại các

b ng phí Bắc của Ấn Đ bởi n ng dân quy m nh cũng như

đồn đi n quy m vừa. M t vài đồn đi n s dụng cả thị trường

kỳ hạn London và New York c n h u h t là gián ti p th ng qu

hợp đồng chốt giá s u PTBF contr ct 87. N ng dân quy m nh

th chư ti p c n được loại hợp đồng này. Tuy nhiên, nhi u

n ng dân quy m nh đặc biệt ở Kerala, bang bi t đ c bi t vi t

nhi u nhất Ấn Đ c sự hi u bi t tốt v thị trường kỳ hạn v h

trồng cà phê k t hợp v i tiêu, mà Ấn Đ th c thị trường kỳ

hạn tiêu hoạt đ ng s i n i trong thời gi n dài.

Dự trên cơ sở này, đã c rất nhi u n lực đ thi t l p thị

trường kỳ hạn cà phê trong nư c trong thời gian qua nhưng

những n lực này đã kh ng hoàn toàn thành c ng. Sở giao dịch

cà phê kỳ hạn Ấn Đ (Coffee Futures Exchange of India –

COFEI được thành l p năm 999 tại B ng lore và đã chấm dứt

hoạt đ ng năm 004. C nhi u kh khăn phải đối mặt, chẳng

hạn như chuy n những người s dụng thị trường quốc t s ng

thị trường trong nư c; sự chống đối của m t vài, nhưng kh ng

phải là tất cả, những hãng kinh do nh l n bởi sở gi o dịch

hàng h cung cấp tính minh bạch và giúp những người th m

gi c quy m nh trở nên cạnh tr nh hơn, và đi u này chẳng c

lợi ích g cho các hãng kinh do nh truy n thống đ ; kh khăn

trong việc thi t l p tiêu chuẩn phân loại phù hợp; và thị trường

này kh ng thu hút sự qu n tâm củ những nhà đ u cơ trong

87 Th m khảo C C .

Page 142: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

142

nư c bởi v , ít nhất là trong gi i đoạn các sở gi o dịch l n trong

nư c bắt đ u những hợp đồng này, giá cà phê tương đối n định

Rutten và Youssef, 007 .

5. Mexico

Apoyos y Servicios a la Comercialization Agropecuaria

(ASERCA)88 là m t t chức chính phủ trực thu c B N ng

nghiệp và được thành l p năm 99 nhằm tạo thu n lợi cho việc

chuy n đ i n ng nghiệp Mexico từ hệ thống chịu sự đi u ti t

củ nhà nư c sang hệ thống thị trường tự do (UNCTAD, 2002).

ASERCA c trách nhiệm cung cấp các dịch vụ cho khu vực

n ng nghiệp trong nư c, bao gồm bán c trợ cấp) quy n ch n

mu và quy n ch n bán cho n ng dân trồng lú , b ng và cà phê,

cũng như cho c ng ty ch bi n gạo.

Vào năm 99 993, ASERCA bắt đ u tham gia quản trị

rủi ro giá. Khi l n đ u cung cấp cho n ng dân trồng lú , hạt c

d u và b ng khả năng tự bảo hi m cho chính m nh trư c rủi ro

giá giảm, ASERCA s dụng hợp đồng kỳ hạn và quy n ch n lú

m , bắp, đ u nành, b ng tương ứng tại các sở gi o dịch Chic go

và New York, cũng như hợp đồng hoán đ i (swap) gạo.

Mục tiêu trong năm đ u tiên hoạt đ ng là đảm bảo đủ

nguồn quỹ đ trợ cấp cho n ng dân. Chương tr nh cung cấp

quy n ch n cho n ng dân được gi i thiệu vào năm 994, s u đ

d n d n phát tri n và mở r ng, chẳng hạn như năm 999 đã gi i

thiệu quy n ch n bán cho n ng dân trồng cà phê và quy n ch n

mu cho người chăn nu i. Theo chương tr nh này, n ng dân

mua quy n ch n bán từ các văn ph ng của ASERCA tại địa

phương, s u đ ASERCA s mua quy n ch n trên d nh nghĩ

n ng dân tại các sở gi o dịch phù hợp New York đối v i cà

phê và b ng, Chic go đối v i gạo vào đ u nành th ng qu m i

88 Website chính thức của ASERCA: http://www.infoaserca.gob.mx/ ti ng Tây B n Nh

Page 143: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

143

gi i tại Mỹ. Trong thực t , ASERCA hoạt đ ng v i v i tr

giống như m t m i gi i bằng cách t p hợp những rủi ro giá của

nhi u n ng dân và ph ng ngừa tại các sở gi o dịch thích hợp.

Cho đ n năm 997, ASERCA trả 3 chi phí quy n ch n

và quản lý t p trung tất cả các vị th . Trợ cấp của ASERCA

giảm xuống 50% vào năm 998. Cho đ n năm 999, n ng dân

cũng c khả năng nh n được khoản trợ cấp c o hơn 00% cho

đ n năm 998, 75% vào năm 998 và 999 th ng qu m t

chương tr nh ti t kiệm, n u h đồng ý dành m t khoản phí d nh

nghĩ vào tài khoản ti t kiệm dành riêng “quỹ đ u tư và dự

ph ng” . ASERCA c chương tr nh đào tạo nâng c o v i sự h

trợ củ các m i gi i tại Mỹ.

Chương tr nh được sự đ n nh n tích cực từ n ng dân.

Năm 000, 7% sản lượng lú m c s dụng quy n ch n bán

theo chương tr nh này, 3% sản lượng c o lương và 3 % sản

lượng b ng. Tuy nhiên, việc s dụng bởi n ng dân trồng cà phê

vẫn c n thấp và m t lý do qu n tr ng đ là nhi u n ng dân c

khuynh hư ng được t chức kém và tr nh đ h c vấn nh n

chung khá thấp Rutten và Youssef, 007 .

Các tr nh lu n xung qu nh chương tr nh quản trị rủi ro

này c đi m: n ng dân kh ng bắt bu c phải mua quy n

ch n bán vào m t thời đi m cụ th nên thường h chỉ mua

quy n ch n bán trư c khi thực sự ký hợp đồng giao sau hoặc

bán trên thị trường gi o ng y; và chương tr nh này giống

chương tr nh chuy n giao thu nh p - chuy n thu nh p từ chính

phủ cho n ng dân, hơn là chương tr nh quản trị rủi ro giá c

chi n lược (UNCTAD, 2002).

6. Nicaragua

Cà phê h u h t được trồng bởi khoảng 30.000 n ng dân quy

m nh và là cây trồng chính m ng lại thu nh p của Nicaragua.

Page 144: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

144

Nic r gu là m t trong những nư c trồng cà phê th m gi

chương tr nh của Nh m Quản trị rủi ro hàng h ở các nư c

đ ng phát tri n (ITF-CRM) và là nư c đã thực hiện thành c ng

giao dịch thí đi m theo chương tr nh này. Gi o dịch đ u tiên

này được ký vào tháng 0 00 , theo đ , m t nh m khoảng 250

n ng dân trực ti p mua quy n ch n bán chỉ trư c thời đi m thu

hoạch nhằm ki m soát nguy cơ gánh chịu rủi ro giá trong suốt

thời gi n bán cà phê s u đ . Nhờ đ mà n ng dân c th tránh

t nh trạng bán cà phê ng y l p tức sau khi thu hoạch cũng như

c khả năng đi u chỉnh thời gi n bán tốt hơn.

Quy n ch n này do m t hãng kinh do nh cà phê Thụy Sĩ

cung cấp trên thị trường phi t p trung (OTC).

7. Tanzania

Những n lực b n đ u nhằm quản trị rủi ro giá cho n ng

dân trồng cà phê tại T nz ni và Ug nd đã đạt được m t ít

thành c ng b n vững. Ngân hàng trong khu vực - Ngân hàng

Thương mại và Phát tri n Đ ng và N m Phi PTA B nk 89 đã

bắt đ u v i “Hợp đồng đảm bảo giá” “Price Gu r ntee

Contr ct F cility” năm 994. Theo đ , PTA B nk đư quản trị

rủi ro giá vào hoạt đ ng cung cấp tín dụng thương mại cho cà

phê và b ng h u h t t p trung vào gi i đoạn s u thu hoạch và

dự trên chứng thư g i kho). Nhi u h i thảo đã được t chức tại

tám nư c thành viên, m t số c ng ty xuất khẩu và ch bi n, m t

hoặc hai hợp tác xã củ n ng dân đã đăng ký tham gia. Nhưng

s u đ chương tr nh đảm bảo giá d n d n kh ng xuất hiện trong

n s u th p niên 990.

Là m t trong những dự án thí đi m thực hiện bởi Nh m

Quản trị rủi ro hàng h ở các nư c đ ng phát tri n (ITF-CRM),

hợp tác xã l n nhất tại T nz ni v i hàng ngàn thành viên –

89 Website: http://www.ptabank.org/index.php/en/

Page 145: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

145

Kilimanjaro Native Cooperative Union (KNCU)90, được h trợ

trong gi i đoạn 000- 00 đ phát tri n chương tr nh quản trị

rủi ro giá. K t quả là năm 00 , KNCU mu quy n ch n bán

cho 700 tấn cà phê. Đây là các quy n ch n giá trung b nh

ver ge price option được cung cấp bởi m t ngân hàng Hà

L n th ng qu ngân hàng trong nư c - Ngân hàng Phát tri n

N ng th n Hợp tác CRDB 91. Đi u này cho phép hợp tác xã

duy tr th ng lệ đảm bảo giá tối thi u cho thành viên và th nh

toán các khoản ti p theo n u giá c o hơn s u khi thu hoạch. Giá

tối thi u cho thành viên c o hơn giá mà hợp tác xã nh n được

khi bán cà phê, do đ hợp tác xã quy t định ph ng ngừa rủi ro

cho mù vụ ti p theo. Thêm vào đ , ngân hàng trong nư c cung

cấp tín dụng cũng khuy n khích hợp tác xã t m ki m sự bảo vệ

giá cho mù vụ 2002-2003.

Nhưng KNCU đã kh ng ph ng ngừa rủi ro cho tất cả các

năm ti p theo. Th y đ i cách quản lý của hợp tác xã là m t

trong những nguyên nhân – ban quản lý hợp tác xã v i cách ti p

c n lạc qu n đã kh ng tin rằng giá s giảm cho nên chẳng lý do

g phải tốn ti n mu quy n ch n Rutten và Youssef, 007 .

Tuy nhiên, CRDB đã thực hiện quản trị rủi ro giá cho m t ph n

hoạt đ ng củ m nh và ít nhất là m t hợp tác xã cà phê khác đã

thực hiện theo KNCU.

8. Nh n xét

Theo Rutten và Youssef 007 , c năm bài h c kinh nghiệm

được rút r từ quá tr nh giải quy t củ các nư c v rủi ro giá.

Trong những năm 990, c vẻ trong c ng đồng phát tri n

quốc t , hợp tác xã đ ng v i tr trung gi n qu n tr ng giữa

n ng dân và các thị trường quản trị rủi ro. Trong phạm vi nào

90

Website: http://www.kncutanzania.com/

91 Website: http://www.crdbbank.com/

Page 146: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

146

đ th đi u này cũng c th hi u được bởi ph n l n n ng dân

riêng lẻ đ u c quy m quá nh đ quản trị rủi ro hiệu quả, và

dạng thức nào đ đ t p hợp h lại là đi u c n thi t.

B , qu n đi m cho rằng hợp tác xã đ ng v i

tr trung gi n qu n tr ng trong thực t được chứng minh là

kh ng hữu ích lắm, v lý do: đ số n ng dân tại các nư c

đ ng phát tri n – gồm cả n ng dân trồng cà phê, kh ng được t

chức đúng đắn và hiệu quả trong các hợp tác xã; và (2) th m chí

các hợp tác xã được t chức tốt cũng thường c những vấn đ

n i tại ví dụ, các nhà quản lý được chỉ định và luân chuy n đ u

đặn; ra quy t định qu n liêu đã ngăn cản s dụng hợp lý các thị

trường quản trị rủi ro.

Kinh nghiệm cho thấy hiệp h i n ng dân c th đ ng v i

tr qu n tr ng, và y u tố then chốt nằm ở sự k t hợp giữa

những hiệp h i này dạng chính thức như hợp tác xã và dạng

phi chính thức như các nh m kinh do nh và các t chức bên

ngoài ví dụ như ngân hàng h y cơ qu n nhà nư c). Những

đ ng lực giữa hai t chức này c th giúp áp dụng b n vững các

chi n lược quản trị rủi ro.

B c th hai là v i quy định Know-Your-Customer92

,

trực ti p th m gi vào các thị trường kỳ hạn tại các nư c phát

tri n của hiệp h i n ng dân các nư c đ ng phát tri n h u như là

kh ng th . N ng dân s c n hoặc là sở gi o dịch trong nư c

hoặc là t chức t p hợp các gi o dịch trong nư c – t chức này

c quy m lẫn hi u bi t đ mở tài khoản giao dịch v i m i gi i

hoặc ngân hàng tại các nư c phát tri n.

92

Know-Your-Customers KYC là sự đánh giá v i trách nhiệm cao nhất và là quy

định củ ngân hàng mà theo đ các t chức tài chính và các c ng ty c liên qu n phải

xác định và t m hi u chắc chắn những th ng tin c liên qu n củ khách hàng. Chính

sách KYC ngày càng trở nên qu n tr ng trên phạm vi toàn c u nhằm ngăn chặn đánh

cắp nh n dạng, gi n l n tài chính, r ti n và tài trợ cho các hoạt đ ng khủng bố.

(http://en.wikipedia.org/wiki/Know_your_customer, truy xuất ngày 6 0 3 .

Page 147: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

147

B c th ba là k t hợp quản trị rủi ro và cung cấp tín dụng mang lại nhi u lợi ích. T chức cung cấp tín dụng c th đ ng v i tr như m t c ngõ đ quản trị rủi ro đặc biệt khi h đã c sẵn mối quan hệ c n thi t v i c ng đồng tài chính quốc t ), và cung cấp nguồn quỹ c n thi t cho việc th nh toán phí quy n ch n hoặc th m chí tr ng trải cả các yêu c u ký quỹ (margin calls). Từ g c đ của t chức cung cấp tín dụng, việc này cũng s làm giảm rủi ro tín dụng và m ng lại nguồn thu nh p m i.

B c th là kh ng c giải pháp quản trị rủi ro nào “m t cho tất cả”. Th m chí trong m t nh m, n ng dân h thích c m t loạt giải pháp và tự m nh s lựa ch n m t hay nhi u giải pháp trong số đ . Nh n thức v rủi ro và sự sẵn sàng th nh toán, h y là từ b m t ph n lợi nhu n ti m năng khi giá tăng lên trong tương l i, quản trị rủi ro s khác nh u giữ người này v i người ki . Và k hoạch được cho là hoạt đ ng tốt khi mà chúng c th m ng đ n những lựa ch n như v y.

Cu , kinh nghiệm cho thấy m t bài h c cũng khá quan tr ng: khái niệm c ng cụ quản trị rủi ro dự vào thị trường, chẳng hạn như hợp đồng kỳ hạn, quy n ch n và các sản phẩm phi t p trung phái sinh từ các hợp đồng đ kh ng quá kh khăn đ h u h t n ng dân thấu hi u. Th t v y, h sẵn l ng t m hi u các c ng cụ nào đủ tốt đ thực hiện lựa ch n cơ h i cho m nh. Cũng lưu ý là n ng dân c l c xu hư ng lạc quan – n ng dân ở đâu trên th gi i cũng c xu hư ng đánh giá thấp rủi cả – đi u này ám chỉ rằng, chẳng hạn như, h dường như muốn chốt giá trong tương l i tại thời đi m giá c o; trong khi n u giá thấp, h nghĩ rằng c th giá s tăng và kh ng c n thi t phải ph ng ngừa rủi ro giá giảm. Cho nên, m t hợp tác xã c hi u bi t, ví dụ như hợp tác xã KNCU tại Tanzania, đã c m t năm thực hiện chi n lược quản trị rủi ro thành c ng, th nhưng hợp tác xã này kh ng muốn ti p tục chi n lược đ trong năm t i. N i cách khác, t chức cung cấp nghiệp vụ quản trị rủi ro kh ng nên kỳ v ng m t lượng khách hàng n định.

Page 148: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

148

HƢƠNG 10

PHƢƠNG TH H P NG

U T H U À PH

S u khi t m hi u t ng qu n v kinh nghiệm củ thị trường

cà phê toàn c u từ chịu sự ki m soát củ chính phủ đ n hoạt

đ ng dự vào cơ ch thị trường, và các cách ph ng ngừ rủi ro

giá ở m t số nư c. Đ n chương này, mời các bạn t m hi u chi

ti t hơn v c ng việc kinh do nh trên thị trường cà phê, cụ th

là h i phương thức chính ký k t hợp đồng xuất khẩu cà phê:

phương thức gi o ng y và phương thức chốt giá gi o s u.

1. hương thức giao ngay

Theo phương thức giao ngay (outright), h i bên mu bán

ký k t hợp đồng v i giá cố định tại thời đi m hiện tại và thời

gi n gi o hàng cố định. Ký hợp đồng theo phương thức gi o

ng y s kh ng qu n tâm đ n việc giá tại thời đi m gi o hàng

c o hơn hay thấp hơn giá đã cố định từ trư c.

2. hương thức chốt giá sau

2.1 N u n tắc giao d ch chốt s u

Viễn cảnh củ thị trường ngày càng kh ng c g là chắc

chắn, nhi u hãng kinh do nh và hãng r ng x y miễn cư ng mua

trư c gi o hàng s u cà phê theo phương thức gi o ng y bởi

biên đ d o đ ng củ giá cà phê s rất l n. Do đ , thương mại

quốc t đã phát tri n m t phương thức bán hàng kh ng c n xác

định ng y giá cụ th mà giá s được xác định s u đ . Và đ xác

định hoặc chốt giá cho hợp đồng hàng thực, người t s dụng

Page 149: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

149

giá hợp đồng kỳ hạn củ tháng gi o hàng phù hợp. Trong những

năm g n đây, mu bán cà phê thực ngày càng được gi o dịch

ở mức giá c th “chốt” bán dự vào thị trường kỳ hạn. Hợp

đồng mu bán cà phê như v y được g i là h ng ch

sau (price to be fixed contract - PTBF).

Ví dụ,

“New York C March plus (minus) 3 cts/lb”, c nghĩ là giá

hợp đồng kỳ hạn gi o hàng tháng 3 tại New York (ICE

Futures U.S.) c ng (hoặc trừ) 3 cts/lb93

;

“London Robusta September plus (minus) USD 30/ton”,

c nghĩ là giá hợp đồng kỳ hạn gi o hàng tháng 9 tại

London (NYSE Liffe) c ng (hoặc trừ) 30 USD/tấn”.

Như đã đ c p ở C G T ,

cà phê kh ng phải là m t sản phẩm thu n nhất mà c v vàn các

loại khác nh u. Lúc này, khi so v i giá kỳ hạn củ cà phê

chu n th s c m t khoảng chênh lệch, khoảng này b o gồm:

chênh lệch giữa chất lượng của từng loại cà phê riêng biệt và

chất lượng chuẩn trên thị trường kỳ hạn94; đi u kiện cung -

93

1 lb (pound) ~ 0,454 kg; cents (cts); 100 cents = 1 USD 94 Ví dụ, tại NYSE Liffe, quy định khoản chênh lệch giá trị củ các loại cà phê khác

nh u so v i chất lượng chuẩn như sau:

Loại thượng hạng (Premium Class): c ng 30 USD so v i giá hợp đồng kỳ

hạn: tối đ 0,5% l i, 0,2% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c trên sàng 5,

tối thi u 96% kích thư c trên sàng 3 m i 300g.

Loại 1 (Class 1): bằng mức giá hợp đồng kỳ hạn: tối đ 3% l i, 0,5% tạp

chất, tối thi u 90% kích thư c trên sàng 4, tối thi u 96% kích thư c trên

sàng m i 300g.

Loại 2 (Class 2): trừ 30 USD so v i giá hợp đồng kỳ hạn: tối đ 5% l i,

1,0% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c trên sàng 3, tối thi u 96% kích

thư c trên sàng m i 300g.

Loại 3 (Class 3): trừ 60 USD so v i giá hợp đồng kỳ hạn: tối đ 7,5% l i,

1,0% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c trên sàng 3, tối thi u 96% kích

thư c trên sàng m i 300g.

Page 150: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

150

c u; và 3 các đi u khoản giao dịch c th là chi phí v n

chuy n giữa thị trường trong nư c và đị đi m gi o hàng được

quy định trong hợp đồng kỳ hạn, chi phí lưu kho và hoặc chi phí

d hàng khi đ n tháng gi o hàng của hợp đồng kỳ hạn v.v.)

Qu y trở lại ví dụ nêu trên th mức c ng 3 hay c ng 30

được g i là differential (mức chênh lệch mà t p quán kinh

do nh cà phê tại Việt Nam hay g i là “trừ lùi”.

Hợp đồng chốt giá s u s thi t l p m t th a thu n, trong

đ xác định tất t n t t: thời gi n gi o hàng, chất lượng, số lượng

v.v., chỉ m i giá là chư xác định ng y cả khoảng thời gi n

chốt giá cũng đã xác định – đ là bất kỳ ngày nào trong khoảng

thời gi n trư c ngày th ng báo gi o hàng đ u tiên first delivery

notice d y củ m t hợp đồng kỳ hạn cụ th . Tuy nhiên, mức

giá đ ng này s dự trên giá hợp đồng kỳ hạn củ tháng gi o

hàng cụ th trên thị trường kỳ hạn, c ng hoặc trừ m t khoảng

chênh lệch differenti l đã th a thu n trư c.

Khi th m gi hợp đồng chốt giá s u, người mu đã tách

quy t định kinh do nh mu cà phê nhằm đảm bảo nguồn cung

cà phê, đ tránh trường hợp thi u hàng chẳng hạn, r kh i quy t

định tài chính - phải chốt mức chi phí mu cà phê - quy t định

mà h thích tr hoãn hơn. Phương thức bán hàng chốt giá s u

cung cấp tính linh hoạt cho cả người mu và người bán - nghĩ

vụ gi o và nh n hàng đã được thi t l p nhưng giá th vẫn c n đ

ngõ và cả h i bên c th ti p tục tham gia thị trường.

2.2 ốt ợp đ n ốt sau

2.2.1 L nh ch P

Khi c ng ty xuất khẩu muốn bảo vệ giá trị hàng thực mà

Loại 4 (Class 4): trừ 90 USD so v i giá hợp đồng kỳ hạn: tối đ 8,0% l i,

1,0% tạp chất, tối thi u 90% kích thư c trên sàng m i 300g.

Page 151: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

151

h s bán, hoặc đơn giản là các c ng ty này thích mức giá hiện

đ ng niêm y t tại sở giao dịch, h s g i cho người mu đ chốt

giá hợp đồng kỳ hạn tại mức giá hiện hành. Thường th người

mu khi đ s bán hợp đồng kỳ hạn và chốt mức giá cho hợp

đồng hàng thực mà kh ng c n c ng ty xuất khẩu phải th m gi

vào hoạt đ ng tại sở giao dịch. Lưu ý là người mu kh ng c

nghĩ vụ bắt bu c phải giao dịch hợp đồng kỳ hạn, h cũng c

th chốt giá hợp đồng hàng thực bằng cách đơn giản là chấp

nh n giá hợp đồng kỳ hạn tại thời đi m mà người bán yêu c u

chốt giá.

2.2.2 Thỏa thu n giao nh

Nhi u hãng r ng x y chốt giá hợp đồng chốt giá s u do

người mu chốt bằng cách gi o dịch hợp đồng kỳ hạn v i ỏ

(against actuals – AA)95

th ng qu

m t giao dịch đã th a thu n trư c trên sở giao dịch, thường

nhưng kh ng nhất thi t, tại mức giá trong biên đ giá củ ngày

h m đ . Đi u này s tránh các phức tạp xung quanh việc giao

hàng thực theo nghĩ vụ hợp đồng kỳ hạn. Th thu n gi o

nh n ngoài sàn s được thực hiện dễ dàng khi đối tác củ hãng

r ng x y là c ng ty nh p khẩu hoặc hãng kinh do nh cà phê.

C ng ty xuất khẩu chỉ c th thực hiện đi u này n u c tài

khoản giao dịch hợp đồng kỳ hạn.

2.2.3 T bỏ (Give up)

T ỏ là m t cách khác đ chốt giá hợp đồng chốt giá s u

do người mua chốt) v i hãng r ng x y, và cũng thường được s

dụng đ chốt giá hợp đồng chốt giá s u giữa những hãng kinh

do nh. Khác v i th a thu n gi o nh n ngoài sàn ở ch , sau khi

thực hiện lệnh mua (hoặc bán hợp đồng kỳ hạn, người mua

95 Thu t ngữ ti ng Anh ngoài against actuals (AA) c n s dụng các từ khác như

Exchange for Physicals, Exchange of Futures for Cash, hoặc Ex-Pit transactions.

Th m khảo chi ti t hơn ở C S H

Page 152: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

152

(hoặc người bán hư ng dẫn m i gi i của h từ b giao dịch này

cho bên c n lại. Do đ , trong thực t th hợp đồng kỳ hạn s được

chuy n qua lại giữ các tài khoản khi giá hàng thực được chốt.

2.3 p ơn t ứ n n ốt sau

C phương thức bán chốt giá s u:

2.3.1 Ch ,

a) m

Hợp đồng giá chốt s u, người bán chốt giá PTBF –

Seller‟s c ll contr ct cho phép người bán chốt giá tất cả hay

m t ph n hợp đồng cà phê thực mà h s bán, vào bất kỳ ngày

nào trong khoảng thời gi n trư c ô u

96

của hợp đồng kỳ hạn cụ th . Người bán chỉ đơn giản là

g i đ n người mu đ chốt giá, và do đ , kh ng yêu c u người

bán phải c tài khoản giao dịch hợp đồng kỳ hạn. Rủi ro giá do

người mu gánh chịu v v y người mu nên s dụng hợp đồng

kỳ hạn đ ph ng ngừ rủi ro.

Tuy nhiên, hãng r ng x y h u như lu n muốn ký k t hợp

đồng chốt giá s u mà quy n ch c v h i mua).

Mà đối v i cách chốt giá mà quy n chốt thu c v người mu

96

Ngày th ng báo gi o hàng đ u tiên first delivery notice day – c th vi t g n là

first notice day - ngày th ng báo đ u tiên : Ngày đ u tiên mà trung tâm th nh toán

cle ring house đư r th ng báo nh n hàng thực đối v i hợp đồng kỳ hạn tương ứng

v i tháng gi o hàng cụ th cho người mu . Trung tâm th nh toán bù trừ cũng th ng

tin đ n những người bán tương ứng. H u h t các gi o dịch đ u được th nh lý

liquid te trư c ngày th ng báo đ u tiên này. M i vị th mua hợp đồng kỳ hạn đ u

phải th nh lý trư c ngày này, n u kh ng s chuy n thành nh n hàng thực. Ngày này

s th y đ i tùy theo hợp đồng và tùy theo quy định của sở giao dịch.

Tại NYSE Liffe: là bất kỳ ngày nào trong tháng gi o hàng delivery month

của hợp đồng kỳ hạn

Tại ICE US: 7 ngày làm việc trư c ngày làm việc đ u tiên củ tháng gi o

hàng

Page 153: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

153

đ i h i người bán phải c th th m gi sở gi o dịch kỳ hạn hàng

h ph n ti p theo s giải thích chi ti t hơn . Chính v v y mà

các c ng ty xuất khẩu kh ng c hoặc chư c cách ti p c n v i

sở giao dịch s thường bán cà phê cho hãng kinh do nh hoặc

c ng ty nh p khẩu bởi các t chức này c th x lý những hoạt

đ ng ph ng ngừ rủi ro tương đối dễ dàng.

b) V ụ

Tháng 8 0 , c ng ty xuất khẩu CTXK bán .000 b o

b o = 60kg , gi o hàng tháng 0 v i giá chốt sau dựa

trên hợp đồng kỳ hạn HĐKH tháng tại ICE Futures

US97

, v i mức chênh lệch là trừ 6 cts/lb, FOB Laredo

L redo là tên m t cảng ở Mỹ .

Khoảng thời gian từ khi ký hợp đồng cho t i khi chốt giá,

CTXK mu cà phê thực v i giá tương đương giá FOB 50

cts lb và quy t định bán chốt) v i mức giá đ . HĐKH

tháng trên ICE Futures US đ ng giao dịch tại 59 cts/lb.

CTXK g i cho người mu và yêu c u được chốt giá.

Người mu bán 8 lot HĐKH tháng v i giá 59 cts lb

v i c ng ty m i gi i HĐKH. Hiện tại, thị trường đ ng

trên đà tăng giá nên c ng ty m i gi i c th bán ở mức

59,50. V v y, hợp đồng hàng thực được chốt v i giá

59,50 trừ đi 6, s bằng 53,50 cts/lb, FOB Laredo. (Trong

thực t , CTXK theo dõi giá trên thị trường kỳ hạn và chỉ

nên kỳ v ng đạt được mức giá mà h đã xác định đ chốt

giá – trường hợp này là 59 cts lb .

97 Tại ICE Futures US: các tháng gi o hàng delivery month là 3, 5, 7, 9 và ký

hiệu các tháng tương ứng H, K, N, U và Z . Ví dụ: KCN12: hợp đồng kỳ hạn cà phê

Ar bic , gi o hàng tháng 7 0 .

Page 154: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

154

Ví dụ hợp đồng chốt giá s u, người bán chốt giá

Thời

gian

Thị

trường gười bán ( T ) gười mua

Tháng

8/2011

Hàng

thực

Bán .000 b o

Gi o hàng tháng 0

Giá chốt s u theo giá

HĐKH tháng ICE

Futures US)

Mức chênh lệch = 6

cts/lb

FOB Laredo

Khoảng

thời

gian từ

khi ký

hợp

đồng

cho t i

khi

chốt

giá

Hàng

thực

Mua v i giá trung

b nh: 50 cts lb

Kỳ hạn Theo dõi và thấy giá

HĐKH tháng đ ng

ở mức 59 cts/lb

=> g i cho người mua

chốt ở mức 59 cts/lb

Bán 8 lot HĐKH

tháng v i giá 59

cts/lb

Do thị trường đ ng

tăng giá nên bán

được ở mức giá tốt

hơn: 59,50 cts lb

Hàng

thực

Giá HĐ hàng thực = 59,50 – 6 = 53,50 cts/lb

*

* T , CTX ỉ v ực m c

ã ch , ĩ , HĐ

thực = 59 - 6 = 53 cts/lb

Page 155: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

155

Giả s t i ngày 0 ngày th ng báo gi o hàng

đ u tiên củ HĐKH tháng theo quy định của ICE Futures

US98

) – thời hạn cuối cùng đ chốt giá mà CTXK chư muốn

chốt, người mu c th th nh toán cho CTXK số ti n tạm tính

bằng 70% giá trị hợp đồng kỳ hạn (59 x 70% = 4 ,3 cts lb và

trừ mức chênh lệch (41,3 – 6 = 35,3 cts/lb).

V y số ti n tạm tính đ th nh toán là 35,3 cts lb và mức

này được xem như là mức stop loss, n u giá HĐKH giảm khi n

cho giá hợp đồng hàng thực chạm mức này th người bán s

phải tăng ti n ký quỹ hoặc k t thúc hợp đồng.

Người bán nên c và nên tuân thủ theo k hoạch

Bán theo hợp đồng chốt giá s u kh ng c nghĩ là người

bán quy t định được mức giá – h chỉ quy t định được m t khi

h chốt giá. Trong nhi u trường hợp, người bán kh ng th chốt

ở mức giá hấp dẫn và chuy n những hợp đồng chốt giá s u ấy

s ng tháng ti p theo của hợp đồng kỳ hạn, dĩ nhiên h phải tốn

thêm chi phí, thường là chênh lệch giữa hai vị th hợp đồng kỳ

hạn c ng v i chi phí củ người mua99. C th n i m t cách n m

n đ y tính h nh tượng là bán theo cách thức chốt giá s u giống

như bạn bư c vào m t th ng máy mà kh ng bi t thang s đi lên

h y đi xuống, v i nút “chốt giá” trên bảng liệt kê các t ng l u.

98

https://www.theice.com/marketdata/calendar/CalendarView.shtml

Ch n Show Expiration Dates và FND (first notice date)

Ch n Market và ICE Futures U.S.

Ch n tháng s chứ ngày th ng báo đ u tiên của hợp đồng kỳ hạn giao

hàng tháng

Bấm “Go”

T m ký hiệu KC - đây là ký hiệu hợp đồng kỳ hạn cà phê tại ICE Futures U.S.

=> ngày 0

99 Tại Việt N m, chi phí chuy n tháng là 30-40 USD tùy theo c ng ty ph ng vấn m t

chủ do nh nghiệp tư nhân kinh do nh cà phê tại Bu n M Thu t ngày 6 9 0 .

Page 156: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

156

N u kh ng ấn nút, bạn c th dừng lại ở m t t ng nào đ mà c

th bạn kh ng h mong muốn.

Nhằm tránh rơi vào cái “bẫy chốt giá” “fix tion tr p”, c

nghĩ là kh ng th ra quy t định chốt giá , c ng ty xuất khẩu

nên thi t l p những mức dừng đ chắc rằng việc chốt giá s

được thực hiện tự đ ng khi thời gi n tr i qu hoặc chạm t i m t

mức giá tăng h y giảm nào đ . Lệnh chốt giá cơ bản c th

dùng là Good till cancelled (GTC)100

. T nh huống thị trường di

chuy n nh nh và rất dễ bi n đ ng c th khi n cho việc thực thi

lệnh GTC kh khăn hơn, nhưng kh ng phải là kh ng th .

Người n ng dân hoặc c ng ty xuất khẩu – những người c

cà phê và bán theo cách chốt giá s u nghĩ là, h chốt mức

chênh lệch differenti l nhưng chư c mức giá hàng thực ,

nên nh n thức rõ rằng mặc dù ki m soát được rủi ro basis101

,

quy t định kh ng chốt giá khi n h hoàn toàn đứng trư c nguy

cơ đối mặt v i rủi ro giá. Và đi u này kh ng khác nhi u lắm so

v i hành vi đ u cơ.

N u kh ng khả thi khi bán v i phương thức giao ngay

giá cố định), m t lựa ch n đơn giản là bán theo phương thức

giá chốt s u, đồng thời chốt ngay l p tức. Do đ , khi chốt cả giá

hợp đồng kỳ hạn và mức chênh lệch cùng v i nh u s tạo nên

giá bán cuối cùng.

Những lo lắng như “liệu c chốt giá s m quá kh ng?” h y

“đi u g s xảy ra n u như thị trường tăng?” c th được giải

quy t bằng cách mu quy n ch n mua (call option), chấp nh n

phí mu quy n ch n và s c ng vào chi phí khi tính giá bán

hàng thực.

100 Good till cancelled (GTC): Lệnh mua hoặc bán tại mức giá được thi t l p trư c và

lệnh c hiệu lực cho t i khi nào hủy b hoặc khi giao dịch được thực thi.

101 Th m khảo chi ti t v b sis và rủi ro b sis ở C G T

và C S –

Page 157: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

157

2.3.2 Ch , i mua ch

a) m

Hợp đồng giá chốt s u, người mua chốt giá PTBF –

Buyer‟s c ll contr ct đ i khi cho phép người mua chốt giá vào

bất kỳ thời gi n nào trư c khi gi o hàng, nhưng thường là trư c

ô của hợp đồng kỳ hạn cụ th .

Người mu th ng báo v i người bán đ chốt giá, dự trên giá

hợp đồng kỳ hạn tại thời đi m yêu c u chốt giá, và do đ ,

kh ng yêu c u người mua phải c tài khoản giao dịch hợp đồng

kỳ hạn. Rủi ro giá do người bán chịu, v v y mà người bán nên

s dụng hợp đồng kỳ hạn đ ph ng ngừ rủi ro.

Những c ng ty xuất khẩu c th ti p c n sở gi o dịch kỳ

hạn khi ký hợp đồng chốt giá s u người mua chốt giá th c

th cố định giá cuối cùng trư c khi người mua chốt, bằng m t

trong h i cách.

b) V ụ

Ví dụ 1:

Ngày 0 8, c ng ty xuất khẩu CTXK bán .000 b o

b o = 60 kg , gi o hàng vào tháng 0, chốt giá s u theo

hợp đồng kỳ hạn HĐKH tháng trên thị trường ICE

Futures US, mức chênh lệch là 6 cts lb, FOB L redo.

Ngày 0 9, c ng ty mu hoặc chốt được mức giá hàng

thực là 50 cts lb.

CTXK kh ng th chốt v gi o dịch này do người mua chốt

giá nhưng thấy HĐKH tháng ở ICE Futures US đ ng

giao dịch ở mức 59,50 cts lb. CTXK c th g i cho c ng

ty m i gi i và bán 8 lot HĐKH tháng ở mức giá 59,50

cts lb, khi đấy, m ng đ n cho h giá trị hợp đồng hàng

thực giá FOB là 53,50 cts, và lợi nhu n là 3,50 cts.

Page 158: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

158

Ngày 0 người mua chốt giá bằng cách mu 8 lot hợp

đồng tháng ở mức 5 cts lb. Do đ , hợp đồng hàng

thực bây giờ được chốt ở mức 46 cts lb giá FOB . Đi u

này khi n CTXK l 4 cts/lb ở hàng thực v hàng thực

mua ở mức giá 50 cts lb .

Trên thị trường kỳ hạn, CTXK bán 8 lot ở mức 59,50

cts/lb trong khi người mua mua 8 lot ở mức 52 cts/lb.

Người mua từ b give up HĐKH của h cho CTXK, k t

quả là CTXK lời 7,5 cts lb trên thị trường kỳ hạn trong

khi trên thị trường hàng thực th l 4 cts/lb. K t quả cuối

cùng là CTXK lời 3,5 cts/lb.

Ví dụ 1, hợp đồng chốt giá s u, người mua chốt giá

gày Thị

trường gười bán ( T ) gười mua

20/8 Hàng

thực

Bán .000 b o

Gi o hàng tháng 0

Giá chốt s u theo giá

HĐKH tháng ICE

Futures US)

Mức chênh lệch = 6 cts/lb

FOB Laredo

20/9 Hàng

thực

Mua/chốt ở giá 50 cts/lb

Kỳ hạn Bán 8 lot HĐKH tháng

Giá HĐKH tháng :

59,50 cts/lb

Hàng

thực

Giá HĐ hàng thực (FOB) =

59,50 – 6 = 53,50

K t quả Đ u vào = 50 cts lb

Đ u ra = 53,50 cts/lb

=> Lợi nhu n = 3,50 cts/lb

Page 159: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

159

Người mua chốt giá

1/10 Kỳ hạn Mua 8 lot HĐKH

tháng

Giá HĐKH tháng :

52 cts/lb

Hàng

thực

Đ u vào = 50 cts lb ngày

20/9)

Đ u ra = 46 cts/lb (do

người mua chốt giá

=> L = 4 cts/lb

Giá HĐ hàng thực =

52 – 6 = 46 cts/lb

Kỳ hạn Bán 8 lot HĐKH tháng :

giá 59,50 cts lb ngày 0 9

Mua 8 lot HĐKH

tháng : giá 5 cts lb

Người mua từ b HĐKH cho cty XK

=> CTXK c lợi nhu n = 59,50 – 52 = 7,50 cts/lb

K t quả L ở hàng thực 4 cts/lb

Lời ở thị trường kỳ hạn:

7,50 cts/lb

=> Lợi nhu n = 3,50

cts/lb

Ví dụ 2:

Ngày 0 8, c ng ty xuất khẩu bán .000 b o b o = 60

kg , gi o hàng vào tháng 0, chốt giá s u theo HĐKH

tháng trên ICE Futures US, mức chênh lệch là 6 cts lb,

FOB Laredo.

Ngày 0 người mua chốt giá bằng cách mu và chuy n 8

lot HĐKH tháng ở mức 52 cts/lb cho CTXK. Hợp đồng

hàng thực bây giờ được chốt ở mức 46 cts lb giá FOB .

CTXK chư mu hàng thực cho nên h vẫn c n ở vị th

mu HĐKH.

Ngày 5 0, CTXK mu hàng thực đ gi o hàng đúng

hạn. Thị trường vẫn đ ng trên đà tăng giá và h phải trả

50 cts lb, do đ l 4 cts/lb.

Page 160: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

160

CTXK bán HĐKH tháng ở mức 59,50 cts/lb, lợi nhu n

7,5 cts/lb, lợi nhu n cuối cùng cũng giống như ví dụ -

3,5 cts lb. Lưu ý là trong trường hợp này hàng thực được

mua sau khi chốt giá.

Ví dụ 2, hợp đồng chốt giá s u, người mua chốt giá

gày Thị

trường gười bán ( T ) gười mua

20/8 Hàng

thực

Bán .000 b o

Gi o hàng tháng 0

Giá chốt s u theo giá

HĐKH tháng ICE

Futures US)

Mức chênh lệch = 6

cts/lb

FOB Laredo

Người mua chốt giá

1/10 Kỳ

hạn

Mua 8 lot HĐKH tháng

do người mua

chuy n s ng , giá 5

cts/lb

Mu và chuy n 8 lot

HĐKH tháng cho

CTXK

Giá HĐKH tháng :

52 cts/lb

Hàng

thực

Chư mu hàng thực Chốt giá HĐ hàng

thực

= 52 – 6 = 46 cts/lb

15/10 Hàng

thực

Mu cà phê đ giao

hàng v i giá 50 cts/lb

Đ u ra: 46 cts/lb

=> L = 46 – 50 = - 4

cts/lb

Page 161: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

161

Kỳ

hạn

Bán 8 lot HĐKH tháng

: giá 59,50 cts lb

=> Lời = 59,50 – 52 =

7,50 cts/lb

K t

quả

L ở hàng thực 4 cts/lb

Lời ở TTKH: 7,50 cts/lb

=> Lợi nhu n =

3,50cts/lb

Cả h i ví dụ này đ u mang lại k t quả cuối cùng v giả định

mức chênh lệch kh ng th y đ i. Kh ng ví dụ nào đ c p đ n

chi u hư ng hay bối cảnh của thị trường n i chung, nhưng n u

c t nh trạng thi u hụt hàng thực th khi đ mức chênh lệch c l

s di chuy n bất lợi cho CTXK và h c th thua l v đi u đ .

c) Đ ỹ ực hi ch

giao nh

N u bán theo phương thức chốt giá s u mà quy n chốt giá

thu c v người mua s khi n m i việc phức tạp hơn cho c ng ty

xuất khẩu, bởi h s c n phải c tài khoản giao dịch hợp đồng

kỳ hạn, trực ti p h y gián ti p. V n u c ng ty xuất khẩu kh ng

ti p c n được v i giao dịch hợp đồng kỳ hạn, h c th đối mặt

v i rủi ro - kh ng chỉ do các quy t định kh ng lường trư c

được) củ người mu mà c n rủi ro khi thị trường sụp đ mà h

kh ng c cách thức bảo vệ m nh.

Tại Mỹ, h u h t người mua chốt giá bằng các th a thu n

giao nh n ngoài sàn AA , hoặc là trên cơ sở “từ b ” “give

up” . Do đ , người bán nên c khả năng tài chính đ c th đáp

ứng những yêu c u ký quỹ (margin calls) khi chấp nh n vị th

mua hợp đồng kỳ hạn n u người mua từ b chúng.

H u h t các th a thu n giao nh n ngoài sàn được chốt

trong biên đ giá gi o dịch hằng ngày. Tuy nhiên, m t số người

Page 162: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

162

mu c th muốn từ b các hợp đồng kỳ hạn tại các mức giá

nằm ngoài biên đ giao dịch trong ngày. M t khi người bán đã

đồng ý trư c đi u này, h s phải cân nhắc đ n các khoản ký

quỹ b sung v ri tion m rgin trên các vị th mu giá c o th

này, dĩ nhiên h s được bù đắp do giá cà phê thực tăng, nhưng

chi phí lãi v y nhằm đáp ứng các khoản ký quỹ b sung c th

s kh ng bù đắp được.

2.4 N n ân, n t xuất khẩu và ốt s u

C ng ty xuất khẩu ký hợp đồng chốt giá s u, chẳng hạn

như c m k t giao m t loại cà phê Ar bic cụ th tại mức chênh

lệch so v i giá hợp đồng kỳ hạn ở ICE Futures US, hoặc cà phê

Robusta tại mức chênh lệch so v i giá hợp đồng kỳ hạn ở

NYSE Liffe. Khi đấy, tồn tại m t cam k t gi o hàng và mức

chênh lệch, nhưng cho đ n khi hợp đồng xác định được giá,

kh ng c c m k t v giá chắc chắn nào. Theo lý thuy t, đi u

này c nghĩ là vào lúc này, kh ng c bên nào cảm thấy quá lo

lắng đ n “giá cà phê” bởi rủi ro của h bây giờ là sự th y đ i

của mức chênh lệch differenti l chứ kh ng phải là mức giá cà

phê thực. Như v y, đối v i c ng ty xuất khẩu th mức giá qu n

tr ng là ch này, nhưng đối v i n ng dân th khác,

ực t c là qu n tr ng hơn cả.

Cà phê là loại hàng h commodity c giá trị đứng thứ

h i trên th gi i (sau d u m trong thương mại quốc t và khối

lượng giao dịch trên thị trường kỳ hạn v cùng l n, vượt xa cả

khối lượng giao dịch cà phê thực. Những di chuy n củ giá c

th là do các nhân tố nằm ngoài thị trường cà phê thực tại các

nư c trồng cà phê, đặc biệt các nư c trồng cà phê nh . S

kh ng kh n ngo n n u như n ng dân cảm thấy yên tâm n u chỉ

ký k t hợp đồng chốt giá s u, bởi trong thực t chính h s c m

k t s gi o hàng ở bất kỳ mức giá nào. N ng dân bán cà phê

theo hợp đồng chốt giá s u mà kh ng c bất kỳ h nh thức bảo

Page 163: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

163

vệ giá nào phải chấp nh n rằng h đang mất tất cả ki m soát đối

v i giá bán cuối cùng.

Lợi ích hi n nhiên của hợp đồng chốt giá s u cho n ng

dân trồng cà phê là, chẳng hạn, bán m t ph n vụ mù dự ki n

vào tháng 7 v i thời đi m gi o hàng là tháng 0 và chốt giá

theo giá hợp đồng kỳ hạn tháng 12 ở thị trường New York, h

c thời gi n đ thực hiện chốt giá cho t i ngày th ng báo gi o

hàng đ u tiên vào khoảng cuối tháng . H s bán chốt sau n u

tại thời đi m bán, h tin rằng giá thời đi m hiện tại là quá thấp

và h kỳ v ng s thu được lợi nhu n v i giá c o hơn vào cuối

năm. Hợp đồng chốt giá s u quy n chốt giá thu c v người

bán kh ng yêu c u người n ng dân trồng cà phê phải tham gia

vào thị trường kỳ hạn và do đ , kh ng c n phải đặt ti n ký quỹ

cũng như tốn kém các khoản chi phí m i gi i.

Tuy nhiên, n ng dân trồng cà phê nên hi u được rằng h

chỉ đảm bảo được mức chênh lệch và vẫn c n đối mặt v i rủi ro

giá bán cà phê thực cho đ n khi giá được chốt. Nhưng n ng dân

c cà phê thực ở nhà đ đảm bảo, cho phép h lên k hoạch sắp

x p ki m soát chất lượng, v n chuy n, gi o hàng v.v.

N u s dụng m t cách kh n ngo n, hợp đồng chốt giá s u

cho phép người bán c được m t mức giá trung b nh trong m t

gi i đoạn nào đ hơn là phải đối mặt v i việc đáp ứng các yêu

c u ký quỹ cho d o đ ng giá hàng ngày. Đi u này cho phép hợp

tác xã củ n ng dân h y c ng ty xuất khẩu c th quản trị rủi ro

giá dự trên cơ sở mu bán giáp lưng b ck-to-back).

N ng dân và c ng ty xuất khẩu nên cân bằng giữ các

hợp đồng chốt giá s u và các hợp đồng giá gi o ng y nhằm trải

r ng nguy cơ đối mặt v i rủi ro giá trong khi vẫn đảm bảo bán

cà phê trùng kh p v i k hoạch thu hoạch hoặc lịch gi o hàng.

Page 164: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

164

HƢƠNG 11

M T S H NG NH N

À PH N V NG

Việt N m, trong 6 tháng đ u năm 0 , đã vượt qu Br zil

đ trở thành nư c xuất khẩu cà phê đứng đ u th gi i, v i t ng

lượng xuất khẩu là 800.000 tấn, nhi u hơn Br zil 4%102

đã trở

thành đ tài n ng h i trên các báo lẫn các cu c trà dư t u h u

củ người dân vào thời đi m tháng 8 0 . Tuy nhiên, c l

kh ng nên mắc căn bệnh thành tích cố hữu đ rồi nh n vào vị trí

“đứng đ u” ấy mà v i mừng. Bởi đằng s u “thành quả” đ , Việt

N m đ ng phải trả giá rất đắt. Theo báo cáo của B NN&PTNT,

đ n năm 0 diện tích rừng toàn khu vực Tây Nguyên khoảng

2,8 triệu ha rừng tự nhiên và rừng trồng. Trong những năm g n

đây, t nh trạng thu hẹp diện tích rừng diễn ra ở mức đ c o, b nh

quân m i năm bi n mất 6.000 h 103

. M t “thành quả” khác

kh ng th tránh kh i là Tây Nguyên phải ch t khát v mất

rừng104

. T nh h nh hạn hán ở các tỉnh Tây Nguyên đã bư c vào

thời kỳ căng thẳng nhất trong v ng hơn 0 năm trở lại đây. Hạn

hán đã “hút” g n như cạn kiệt nư c trên các hệ thống s ng suối,

ao hồ105

. Quả đúng là ă 106

.

102

http://www.bbc.co.uk/news/business-19263974, truy c p ngày 4 0 3.

103http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=24&id=126042&c

ode=ZWXC126042, truy c p ngày 4 0 3.

104 http://www.baomoi.com/Tay-Nguyen-chet-khat-vi-mat-rung/141/10651871.epi,

truy c p ngày 4 0 3.

105 http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2013/3/194878.cand, truy c p ngày 4 0 3. 106 http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/sukien/93717/%E2%80%9CAn-

thit%E2%80%9D-chinh-minh!.html, truy c p ngày 4 0 3.

Page 165: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

165

Trư c t nh trạng này, c ý ki n cho rằng nên trồng cà phê

phát tri n b n vững hơn. V y th nào là b n vững? Và cà phê

b n vững, cà phê sạch là g ? Chương này s giúp các bạn giải

đáp ph n nào những thắc mắc vừ nêu.

1. n vững

Khái niệm “b n vững” (sustainability/sustainable đã xuất

hiện từ rất lâu. Vào năm 400 trư c C ng nguyên, Aristotle đã

đ c p m t khái niệm Hy Lạp tương tự khi n i v kinh t h gia

đ nh (household economics).

Tuy nhiên, thu t ngữ “b n vững” theo nghĩ hiện đại th l n

đ u tiên được s dụng bởi Câu lạc b Rome107

vào tháng 3/1972

trong báo cáo “Các gi i hạn Tăng trưởng” (Limits to Growth),

được vi t bởi m t nh m các nhà kho h c dẫn đ u bởi Dennis và

Meadows Donella của H c viện C ng nghệ Massachusetts MIT .

Đ m tả “trạng thái cân bằng toàn c u” mong muốn, các tác giả

đã s dụng từ “b n vững” “sust in ble” : “Chúng t i đ ng t m

ki m đ u r củ m h nh đại diện cho hệ thống th gi i: (1) c

tính b n vững mà kh ng sụp đ bất ngờ và kh ng ki m soát được;

107 Câu lạc b Rome là t chức nghiên cứu đ c l p think t nk ở phạm vi toàn c u

nhằm giải quy t các vấn đ chính trị quốc t , được thành l p vào năm 968 tại

Accademia dei Lincei, Rome, Ý. Câu lạc b Rome là, theo như Câu lạc b tự m tả,

“m t nh m các c ng dân trên th gi i, chia sẻ mối qu n tâm chung v tương l i của

nhân loại”. Câu lạc b này bao gồm các nguyên thủ và cựu nguyên thủ quốc gi , quan

chức Liên hiệp quốc, chính trị gi và quan chức chính phủ cấp cao, các nhà ngoại giao,

nhà kho h c, nhà kinh t và lãnh đạo doanh nghiệp từ khắp nơi trên th gi i.

Câu lạc b đã thu hút sự chú ý đáng k củ c ng chúng năm 97 v i báo cáo “Các

gi i hạn Tăng trưởng” Limits to Growth . Câu lạc b tuyên bố nhiệm vụ của m nh là

“hoạt đ ng như m t chất xúc tác cho sự th y đ i toàn c u th ng qua việc xác định và

phân tích những vấn đ rất quan tr ng đối v i con người và th ng báo các vấn đ đ

đ n các nhà quy t định thu c khu vực c ng và tư cũng như c ng chúng n i chung”.

Từ ngày 1/7/2008, trụ sở chính củ t chức này đặt tại Winterthur, Thụy Sĩ.

Website: http://www.clubofrome.org

Page 166: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

166

và (2) c khả năng đáp ứng các yêu c u v t chất cơ bản của tất cả

người dân”.

2. hát tri n b n vững

Khái niệm “phát tri n b n vững” sust in ble development

xuất hiện l n đ u tiên vào năm 980 trong ấn phẩm Chi n lược

Bảo tồn Th gi i World Conserv tion Str tegy 108

được c ng bố

bởi Hiệp h i Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên

Quốc t IUCN , v i n i dung rất đơn giản “Sự phát tri n củ

nhân loại kh ng th chỉ chú tr ng t i phát tri n kinh t mà c n

phải t n tr ng những nhu c u tất y u củ xã h i và sự tác đ ng

đ n m i trường sinh thái h c”.

S u đ , “phát tri n b n vững” ti p tục xuất hiện trong báo

cáo năm 987 củ Liên hiệp quốc, Tương l i Chung củ Chúng t

Our Common Future . Báo cáo này c n được bi t v i tên g i Báo

cáo Brundtl nd, bởi chủ tịch củ ủy b n t chức soạn thảo báo cáo

là bà Gro H rlm Brundtl nd, lúc này là Thủ tư ng N Uy.

Tính b n vững, đ là sự liên lục và năng đ ng, và c th

xem là m t quá tr nh liên tục đ ng hơn là m t k t quả tĩnh.

Theo y b n Brundtl nd, phát tri n b n vững là “sự phát tri n

c th đáp ứng được những nhu c u hiện tại mà kh ng ảnh

hưởng, t n hại đ n những khả năng đáp ứng nhu c u củ các

th hệ tương l i”. Phát tri n b n vững c nghĩ là tăng trưởng

nên, trong trường hợp lý tưởng th ít nhất, được thực hiện theo

cách thức tái tạo nguồn tài nguyên v t chất hơn là làm ngh o

chúng đi, và giữ mức nhiễm ở mức tối thi u.

S o báo cáo này, thu t ngữ “phát tri n b n vững” đã được

các nhà hoạt đ ng v m i trường và các nhà chính trị s dụng

r ng rãi – n được nhắc lại trong H i nghị thượng đỉnh v Trái

108

C th tải xuống bản ti ng Anh tại http://data.iucn.org/dbtw-wpd/edocs/WCS-

004.pdf

Page 167: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

167

đất t chức tại Rio de J nerio, Br zil năm 99 và H i nghị

thượng đỉnh Th gi i v Phát tri n B n vững tại Joh nnesburg,

N m Phi năm 00 . Việt N m cũng kh ng nằm ngoài d ng

chảy củ sự qu n tâm đ n vấn đ này khi lấy chủ đ “Việt N m

trên đường h i nh p và phát tri n b n vững” cho H i thảo quốc

t v Việt N m h c l n thứ tư t chức tại Hà N i năm 0 h i

thảo này t chức 4 năm l n .

Qu y trở lại v i chủ đ chính là cà phê, mời bạn t m hi u

ti p th nào là cà phê b n vững.

3. hái niệm cà phê b n vững

Theo T chức Cà phê Quốc t (ICO WD Board số 32/06

ngày 30 0 006 , tính b n vững trong ngành cà phê b o gồm

những đi u kiện sản xuất, ch bi n và thương mại cho tất cả các

bên liên qu n trong chu i cung sao cho:

Đem lại lợi nhu n kinh t đủ trang trải chi phí sản xuất và

sinh hoạt cũng như m t ph n d i r cho đ u tư phát tri n;

Ứng x c trách nhiệm v i m i trường đ duy tr tài

nguyên thiên nhiên cho các th hệ tương l i;

Bảo đảm các đi u kiện xã h i và làm việc phù hợp v i các

chuẩn mực quốc t , tạo đi u kiện duy tr sự n định của

c ng đồng.

Cà phê b n vững c ch ng nh n (certification) theo định

nghĩ ph bi n hiện n y là các sản phẩm cà phê b o gồm được

ba trụ c t của tính b n vững, đ là “b n vững kinh t cho n ng

dân”, “bảo tồn m i trường” và “trách nhiệm xã h i”.

Ch ng nh n là quy tr nh thủ tục củ t chức chứng nh n

đ c l p cấp chứng chỉ bảo đảm chất lượng cà phê và quá tr nh

sản xuất đã được đánh giá là tuân thủ những yêu c u đã xác

định. Giám sát và chứng nh n đ c l p là hoạt đ ng tr ng tâm

Page 168: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

168

củ 4 tiêu chuẩn sản xuất quan tr ng là: Hữu cơ Org nic ,

Thương mại C ng bằng F ir Tr de , Liên minh Rừng mư

R inforest Alli nce và UTZ UTZ Certified Good Inside .

Bây giờ, chúng t hãy cùng t m hi u từng chương tr nh

chứng nh n cà phê cụ th nhé.

4. t số chương tr nh chứng nh n cà phê b n vững

4.1 ữu ơ

Chứng nh n cà phê hữu cơ được phát hành l n đ u vào

năm 1967 tại Irlanda Finca thu c bang Chiapas ở phí cực n m

Mexico. Cà phê hữu cơ được nh p khẩu l n đ u tiên vào châu

u từ hợp tác xã UCIRI109

ở bang Oaxaca, Mexico (1985). Hợp

tác xã đã chuy n đ i và bán cà phê củ m nh v i sự giúp đ củ

liên do nh được thành l p bởi hãng r ng x y Hà L n, Simon

Lévelt H rlem, và t chức phi chính phủ Đức GEPA110

. Chứng

nh n hữu cơ s u đ đã được phát tri n thành hệ thống được

quốc t c ng nh n v i sản lượng gi o dịch trên toàn th gi i.

4.1.1 C

Cà phê hữu cơ, mà ở Việt N m thường g i là cà phê sạch,

được trồng theo hệ thống quản lý sản xuất n ng nghiệp toàn

diện và chuyên sâu b o gồm ủ phân hữu cơ, l p phủ, quy định

b ng mát và ki m soát dịch hại sinh h c. Hệ thống này dự trên

109

Hợp tác xã Liên hiệp các c ng đồng bản đị củ khu vực Isthmus UCIRI nằm ở

phí n m b ng O x c ở Eo đất Tehu ntepec. Tại đây, c 54 c ng đồng và b nh m

dân t c Z potec, Mixe và Chontale sinh sống. Hợp tác xã được thành l p năm 98

dư i sự lãnh đạo củ Ch Francisco Van Der Hoff, người Hà L n. Ông cũng chính là

người sáng l p phong trào Thương mại C ng bằng.

Website: http://www.uciri.com/

110 GEPA (Gesellschaft für Partnerschaft mit der Dritten Welt) là m t t chức phi

chính phủ Đức chuyên v các vấn đ x đ i giảm ngh o tại khu vực đ ng phát tri n

bằng cách thi t l p hệ thống thương mại cho phép những người sản xuất tại khu vực

đ ng phát tri n ti p c n được v i thị trường phát tri n (alternative trade system).

Page 169: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

169

nguyên tắc cho rằng chúng t nên hoàn trả cho đất giá trị tương

ứng v i những g đã kh i thác. H chất n ng nghiệp kh ng

được phép s dụng trong thực hành c nh tác này.

Chỉ c th bán cà phê được g i là hữu cơ khi đã trồng theo

tiêu chuẩn này ít nhất ba năm trư c khi thu hoạch và bán trên thị

trường l n đ u tiên. Đi u này cũng c nghĩ là phải trải qu ba

năm ki m tra - được g i là n chuy n ổi. Các sản phẩm

hữu cơ được bán trên thị trường phải được chứng nh n bởi bên

thứ b . T chức chứng nh n111

kh ng chỉ giám sát các tiêu

chuẩn theo chương tr nh chứng nh n hữu cơ trong suốt quá tr nh

sản xuất mà c n cả trong quá tr nh ch bi n và x lý nhằm tránh

các chất nhiễm đ n từ sản phẩm h h c. Các tiêu chuẩn và

thủ tục chứng nh n s khác nh u tùy theo các nư c nh p khẩu,

chẳng hạn, theo hệ thống tiêu chuẩn n ng nghiệp JAS củ

Nh t112

, chứng nh n hữu cơ củ Mỹ113

h y củ châu u114

.

Ph n trả thêm premium cho cà phê hữu cơ so v i cà phê

th ng thường th y đ i tùy thu c vào nhi u y u tố. Trong nhi u

trường hợp, ph n trả thêm củ cà phê hữu cơ phụ thu c vào

chất lượng, vùng, tên tu i củ nhà sản xuất hoặc các chứng

nh n b sung khác, chẳng hạn như Thương mại C ng bằng.

Hữu cơ là tiêu chuẩn b n vững đ u tiên được thi t l p cho

n ng nghiệp và là tiêu chuẩn duy nhất được quy định bởi lu t ở

nhi u thị trường, do đ , làm tăng mức đ tin c y đối v i tiêu

chuẩn này.

111 M t số t chức chứng nh n chính trong ngành cà phê

http://www.thecoffeeguide.org/coffee-guide/niche-markets-environment-and-social-

aspects/some-major-certifiers-for-the-coffee-sector/

112 C th th m khảo thêm tại http://www.maff.go.jp/e/jas/specific/organic.html

113 C th th m khảo thêm tại

http://www.usda.gov/wps/portal/usda/usdahome?navid=ORGANIC_CERTIFICATIO

114 C th th m khảo thêm tại http://www.ifoam.org/

Page 170: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

170

4.1.2 C

Cà phê hữu cơ là loại quan tr ng nhất của cà phê b n

vững, cả v số lượng và giá trị. Trong năm 009, g n ,7 triệu

b o cà phê hữu cơ được gi o dịch, tăng đáng k , 335% k từ

năm 00 . Tuy nhiên, tăng trưởng đã ch m lại trong thời gi n

g n đây, chỉ tăng khiêm tốn 4% từ năm 2008 đ n năm 2009.

Mỹ, Đức và Thụy Sĩ là thị trường tiêu thụ chính củ cà phê Hữu

cơ Giov nnucci, Joost và K ssterine, 0 .

G n 40 quốc gi cung cấp cho thị trường toàn c u115

,

nhi u hơn bất kỳ chứng nh n nào khác. H u h t nguồn cung là

từ châu Mỹ L tin. Nư c xuất khẩu cà phê hữu cơ l n nhất là

Peru, chi m khoảng 5% t ng lượng cà phê chứng nh n, ti p

theo là Mexico và Hondur s. Ethiopi là nư c xuất khẩu l n

nhất châu Phi. Cà phê hữu cơ là chứng nh n qu n tr ng nhất

củ các quốc gi trồng cà phê tại châu Phi, nơi đây cung cấp

g n 0% t ng lượng cà phê chứng nh n hưu cơ trên th gi i.

Tại châu Á, nư c dẫn đ u là Indonesia Giov nnucci, Joost và

Kassterine, 2011).

4.2 ơn m n ằn

Nh n thức ngày càng tăng v chênh lệch phát tri n giữa

các quốc gi phí Bắc và phí Nam đã dẫn đ n k t quả là các

nh m nh người tiêu dùng đã l p r các c hàng “Th gi i thứ

ba”. Các c hàng này bày bán sản phẩm mua từ người sản xuất

nh đ n từ các nư c đ ng phát tri n. B n đ u, các c hàng như

115

Châu Mỹ L tin và vùng C ribe: Bolivi , Br zil, Colombi , Cost Ric , C ng h

Dominica, Ecuador, El Salvador, Guatemala, Haiti, Honduras, Mexico, Nicaragua,

Panama, Peru, Trinidad & Tobago, Venezuela.

Châu Phi: Burundi, C meroon, Ethiopi , Gh n , Keyn , M d g sc r, M l wi,

Rw nd , Togo, C ng h Thống nhất T nz ni , Ug nd , Z mbi .

Châu Á: Trung Quốc, Timor-Leste, Ấn Đ , Indonesi , Lào, Nep l, Philippines, Sri

L nk , Thái L n, Việt Nam.

Page 171: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

171

v y chỉ đơn giản là m t cái bàn trong nhà thờ sau bu i lễ Chủ

nh t nhưng d n d n phát tri n và, như trong trường hợp Thương

mại C ng bằng, đã trở thành t chức nhượng quy n chuyên

nghiệp v i doanh thu hàng triệu USD.

Lúc đ u, cà phê củ các t chức chuyên h trợ người sản

xuất nh ti p c n thị trường phát tri n này ltern tive tr de

được bán th ng qu c hàng củ chính các t chức ấy hoặc đặt

hàng qu bưu điện do các t nh nguyện viên đi u hành. Thường

th các t chức này chỉ bán được cho những người c ý định

mua hàng ở c hàng Th gi i thứ b th y v mu ở các siêu thị

th ng thường. Do đ , theo yêu c u củ người trồng quy m nh

ở Mexico hợp tác xã UCIRI), vào năm 988, t chức phi chính

phủ Hà L n Solidaridad đã t m được cách thức m i nhằm đư

loại cà phê này vào các kênh siêu thị th ng thường, tăng do nh

số bán hàng mà kh ng ảnh hưởng đ n l ng tin của người tiêu

dùng vào các sản phẩm Thương mại C ng bằng và nguồn gốc

củ chúng. T chức này đã tạo ra m t nhãn hiệu, được g i là

Max Havelaar (và Quỹ Max Havelaar116

), đảm bảo rằng hàng

h đã đáp ứng các tiêu chuẩn l o đ ng và m i trường nhất

định. Nhãn này, lúc đ u chỉ áp dụng cho cà phê, được đặt theo

tên quy n ti u thuy t bán chạy nhất th k 19 v đ tài khai thác

thu c đị – các đồn đi n cà phê tại đảo J v Indonesi củ Hà

Lan, Max Havelaar: Or the Coffee Auctions of the Dutch

Trading Company củ tác giả Mult tuli. Trong v ng vài năm,

các sáng ki n dán nhãn tương tự, chẳng hạn như Quỹ Thương

mại C ng bằng, TransFair và Rättvisemärkt, xuất hiện khắp

châu u và Bắc Mỹ và thúc đẩy doanh số bán hàng Thương

mại C ng bằng. Các t chức này tự phát đ ng chi n dịch và

nhãn hiệu chứng nh n cho riêng m nh, và b n đ u hoạt đ ng

đ c l p.

116 Website: http://www.maxhavelaar.nl

Page 172: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

172

Năm 997, các t chức này cùng nh u thành l p T chức

Nhãn hiệu Thương mại C ng bằng Quốc t (Fair Trade

Labelling Organizations International - FLO)117

– đây là t chức

c nhiệm vụ thi t l p các tiêu chuẩn Thương mại C ng bằng, h

trợ, ki m tra, chứng nh n những người sản xuất c hoàn cảnh

kh khăn và làm hài h th ng điệp Thương mại C ng bằng

qu quá tr nh phát tri n.

Năm 00 , FLO c ng bố Nhãn hiệu Chứng nh n Thương

mại C ng bằng quốc t m i. Mục đích củ việc gi i thiệu này là

nhằm cải thiện tính nh n bi t củ Nhãn trên các kệ trong siêu

thị, chuy n tải h nh ảnh năng đ ng hư ng t i tương l i cho

Thương mại C ng bằng, tạo thu n lợi cho thương mại quốc t ,

và đơn giản h thủ tục cho nhà nh p khẩu và thương nhân. Hệ

thống Thương mại C ng bằng lu n hư ng v mối qu n hệ và

tiêu chuẩn toàn c u v sự c ng bằng.

Hiện n y, hơn 0 Sáng ki n Dán nhãn là thành viên củ

FLO quốc t . Nhãn hiệu Chứng nh n Thương mại xuất hiện

trên hàng chục sản phẩm khác nh u, dự trên chứng nh n củ

FLO cho cà phê, gạo, trà, chuối, xoài, c c o, b ng, đường, m t

ong, nư c ép trái cây, các loại hạt, trái cây, các loại thảo m c và

117 T chức Nhãn hiệu Thương mại C ng bằng Quốc t (FLO c trụ sở tại Đức, hợp

tác v i hơn h i mươi chi nhánh tại các quốc gia trên toàn th gi i.

Địa chỉ: F ir Tr de Intern tion l FLO , Bonner T lweg 77, 53 9 Bonn, Đức

Website: http://www.fairtrade.net/ / email: [email protected]

Điện thoại: +49 228 949230 / Fax: + 49 228 242713

Từ năm 998, chi nhánh T chức Thương mại C ng bằng tại Mỹ TransFair USA)

quản lý nhãn hiệu Chứng nh n Thương mại C ng bằng.

Đị chỉ: 500 Bro dw y, Suite 400, O kl nd, C liforni 946

Website: http://www.fairtradeusa.org/

Điện thoại: 5 0 663 5 60 F x: 5 0 663 5 64

Page 173: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

173

gi vị, rượu v ng v.v.

4.2.1 C T Cô ằ

Theo Giov nnucci và Koekoek 003 , thương mại c ng

bằng c th được định nghĩ là “m t cách ti p c n khác so v i

thương mại th ng thường v i mục đích cải thiện sinh k và cu c

sống ấm no cho người sản xuất nh bằng cách nâng c o sự ti p

c n thị trường, củng cố t chức, th nh toán giá c ng bằng v i

khoản tối thi u cố định và giữ mối qu n hệ thương mại liên tục”.

Chứng nh n Thương mại C ng bằng chỉ áp dụng cho hợp

tác xã hoặc hiệp h i n ng dân, kh ng áp dụng cho cá nhân. Ph n

trả thêm premium là trái tim của chương tr nh. Tất cả hàng bán

phải bằng hoặc c o hơn giá tối thi u Thương mại C ng bằng do

FLO thi t l p giá thay đ i theo loại cà phê và nguồn gốc). N u

giá thị trường cao hơn giá tối thi u, người mua phải trả theo giá

thị trường. Ph n trả thêm này thường được đ u tư vào các dự án

m ng lại lợi ích cho cả c ng đồng, chẳng hạn như cải thiện

trường h c, bệnh viện, đường xá cũng như các dự án m i

trường. Chứng chỉ này kh ng yêu c u ki u sản xuất n ng nghiệp

cụ th nào, cà phê được chứng nh n Thương mại C ng bằng c

th là cà phê hữu cơ hoặc kh ng phải là cà phê hữu cơ.

4.2.2 Cung

Trong năm 009, ,5 triệu bao (1 bao = 60 kg) của cà phê

chứng nh n FLO được giao dịch, tăng 11% so v i năm 008.

Mỹ là thị trường nh p khẩu l n nhất cà phê chứng nh n

Thương mại C ng bằng, v i 85% nh p khẩu từ Mexico và

Trung & Nam Mỹ. Ngoài r , c n c các thị trường tiêu thụ l n

khác như Anh, Đức, Pháp và Hà L n.

Peru là nư c xuất khẩu l n nhất th gi i cà phê chứng

nh n Thương mại C ng bằng, theo s u là Colombi , Mexico và

Nic r gu . Indonesi đứng đ u xuất khẩu từ châu Á. Ethiopi

Page 174: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

174

và C ng h Thống nhất T nz ni là những nư c xuất khẩu

nhi u nhất châu Phi.

4.3 n m n n m

Cứ m i phút c 20 ha rừng nhiệt đ i bi n mất. Và cứ m t

ngày tr i qu , hai chục loài đ ng thực v t bị tuyệt chủng. Thêm

vào đ , c vẻ như c ng chúng chư nh n thức được mức đ của

cu c khủng hoảng này. Trư c t nh h nh này, m t nh m t nh

nguyện viên, đứng đ u bởi ng Daniel Katz118

– diễn giả, nhà

hoạt đ ng xã h i - m i trường người Mỹ, đã t chức h i thảo

l n v chủ đ khủng hoảng rừng nhiệt đ i. Và từ sự kiện này,

Liên minh Rừng mư (Rainforest Alliance)119

ra đời vào năm

1986. Ông K tz, ở đ tu i 4, là đồng sáng l p củ t chức phi

lợi nhu n này. Đây là t chức phi lợi nhu n đ u tiên c chương

tr nh v i phạm vi toàn c u nhằm theo dõi, đánh giá, xác nh n và

ki m tra rừng và m t số sản phẩm n ng nghiệp nhất định.

Năm 998, Liên minh Rừng mư hợp tác v i nh m bảo

tồn ở châu Mỹ L tin và gi i thiệu Mạng lư i N ng nghiệp B n

vững (Sustainable Agriculture Network - SAN)120

.

4.3.1 C L R

Cà phê chứng nh n Liên minh Rừng mư là b tiêu chuẩn

và quản lý chung củ Liên minh Rừng mư và Mạng lư i N ng

nghiệp B n vững. Tiêu chuẩn Liên m nh Rừng mư dự trên

quản lý dịch hại t ng hợp integrated pest management - IPM)

cho phép s dụng m t số h chất n ng nghiệp và do đ khác

118

Website cá nhân: http://www.danielkatz.com/

119 Địa chỉ: 665 Broadway, Suite 500, New York, NY 10012, Mỹ

Website: http://www.rainforest-alliance.org / email: [email protected]

Điện thoại: +1 (212) 677-1900 / Fax: +1 (212) 677-2187

120 Website: http://sanstandards.org/sitio/

Page 175: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

175

v i chứng nh n hữu cơ mà bạn đã t m hi u ở ph n trư c.

Chương tr nh yêu c u các tr ng trại đáp ứng tiêu chuẩn toàn

diện b o gồm sản xuất, bảo vệ m i trường và các quy n và phúc

lợi củ gi đ nh n ng dân cũng như củ c ng đồng đị phương.

4.3.2 Cung

Cà phê chứng nh n Liên minh Rừng mư tăng nh nh

ch ng v i tốc đ 50% năm trong những năm g n đây. Trong năm

2009, g n 1,5 triệu bao cà phê chứng nh n Liên minh Rừng mư

đã được nh p khẩu, tăng 41% so v i năm trư c. Châu u nh p

khẩu 55%, ti p theo là Bắc Mỹ (30%) và Nh t (15%). Châu Mỹ

Latin cung cấp 69% cà phê chứng nh n Liên minh Rừng mư

của th gi i. Và Br zil là nư c cung cấp lượng cà phê chứng

nh n Liên minh Rừng mư l n nhất Giov nnucci, Joost và

Kassterine 2011).

4.4 UTZ Certified Good Inside

Trong những năm 1990, hai đối tác kinh do nh, ng Nick

Bocklandt - n ng dân người Guatemala gốc Bỉ, và ng Ward de

Groote, nhà r ng x y người Hà L n, đã khởi xư ng ý tưởng v

chương tr nh UTZ sau khi nh n thấy lợi ích và hạn ch của thị

trường cà phê và nhãn tiêu dùng (giấy chứng nh n) tại thời

đi m đ .

Bên cạnh đ u tư chăm s c cà phê củ m nh, ng Bocklandt

c n qu n tâm đ n con người và m i trường. Ông nghĩ rằng nên

c chương tr nh ở phạm vi toàn c u c ng nh n thực hành trách

nhiệm. Trong khi đ , ng Groote nh n thấy rằng chỉ m t ph n

nh khách hàng củ m nh chủ đ ng mu các sản phẩm được

chứng nh n. Ông muốn cả lượng cà phê c n lại (>95%) đã được

sản xuất theo thực hành tốt v i nguồn gốc rõ ràng và chất lượng

b n vững cũng s được bán h t. Do đ , h đã cùng nh u khởi

xư ng chương tr nh UTZ đ thực hiện “chất lượng b n vững”

Page 176: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

176

v i quy m l n trên thị trường toàn c u.

B n đ u h ch n tên “Utz Kapeh”, theo ti ng M y c

nghĩ là “cà phê tốt”. Văn ph ng được mở tại Thành phố

Guatemala năm 999. Đ n năm 00 , trụ sở chính đặt ở Hà L n.

Ý tưởng củ Bocklandt và Groote đã c tác đ ng to l n.

Từ khi ra mắt thị trường năm 00 , UTZ đã phát tri n và trở

thành m t trong những chương tr nh cà phê b n vững hàng đ u

th gi i. Dựa trên thành c ng này, UTZ đã phát tri n m h nh

phát tri n b n vững cho ca cao và trà, cung cấp dịch vụ truy xuất

nguồn gốc cho H i nghị bàn tr n v D u c B n vững (RSPO)

chứng nh n d u c b n vững, và Sáng ki n B ng Tốt hơn.

Tháng 3/2007, Utz K peh đ i tên thành UTZ Certified

Good Inside121

đ phản ánh sự mở r ng hàng h trong chương

tr nh UTZ.

4.4.1 C UTZ

UTZ là chương tr nh chứng nh n m i nhất trong các

chứng nh n chính. Chương tr nh này yêu c u n ng dân trồng cà

phê m t cách chuyên nghiệp và qu n tâm đ n c ng đồng cũng

như m i trường củ h . Mục tiêu củ chương tr nh là giúp n ng

dân c được ki n thức v thực hành n ng nghiệp tốt và thị

121

Trụ sở chính - De Ruyterk de 6, 0 3 AA, Amsterd m, Hà L n

Website: www.utzcertified.org

Email:

Th ng tin chung [email protected]

Ph ng Chứng nh n [email protected]

C ng bố sản phẩm [email protected]

Văn ph ng đại diện tại Việt N m: 40 Hùng Vương, TP. Bu n M Thu t, Đắk Lắk

Nguyễn Văn Thi t – Đại diện trưởng tại Việt Nam

Điện thoại: +84 91 403 8538 / +84 500 956 599

Email: [email protected]

Page 177: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

177

trường cà phê toàn c u. UTZ yêu c u người sản xuất được

chứng nh n phải huấn luyện nhân viên v các thủ tục đảm bảo

sức kh e và n toàn, dùng thuốc trừ sâu đúng cách. V khí

cạnh m i trường, tr ng trại UTZ cố gắng dùng tối thi u lượng

nư c, năng lượng và thuốc trừ sâu, giảm sự x i m n củ đất.

Tr ng trại cũng kh ng được phá rừng trong h i năm trư c khi

đăng ký chương tr nh. UTZ kh ng yêu c u phải sản xuất cà phê

theo tiêu chuẩn hữu cơ.

Đi m qu n tr ng nhất củ chương tr nh chứng nh n UTZ

là c th truy xuất nguồn gốc, đi u này c nghĩ là người tiêu

dùng c th bi t chính xác cà phê h dùng trồng ở đâu và trồng

như th nào.

4.4.2 C

Năm 009, c 1,4 triệu b o cà phê đã được nh p khẩu,

tăng 11% so v i năm 2008. Châu u là thị trường l n nhất,

chi m hơn 80% lượng cà phê nh p khẩu. Khoảng 30% cà phê

tiêu thụ tại Hà L n là cà phê chứng nh n UTZ. UTZ cũng c

được vị trí thống trị tại các nư c Bắc u cũng như Bỉ và Thụy

Sĩ. Chứng nh n UTZ được thấy là kh ng ph bi n r ng tại Mỹ.

Năm 009, quốc gi xuất khẩu v i sản lượng l n nhất là

Brazil (38%), ti p theo là Việt Nam (22%), Colombi % và

Honduras (8%).

4.5 ơn tr n

Ngoài các chương tr nh chứng nh n nêu trên, c n c các

tiêu chuẩn khác dư i hệ thống ki m tr verific tion th y v

chứng nh n certific tion . C h i tiêu chuẩn do c ng ty tự xây

dựng, đ là tiêu chuẩn thực hành St rbucks‟ C.A.F.E. (Coffee

and Farmer Equity)122

củ c ng ty St rbucks và Nespresso

122

C th tải xuống bản ti ng Anh tại

Page 178: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

178

AAA123

của t p đoàn Nestlé; thứ b là 4C, B nguyên tắc chung

cho C ng đồng Cà phê.

4.5.1 B ắc chung cho C C 4C

Năm 003, dự án B nguyên tắc chung cho C ng đồng Cà

phê (Common Code for the Coffee Community – 4C) được

thi t l p v i sự h trợ củ B Hợp tác và Phát tri n Kinh t Đức

(BMZ), T chức GIZ Đức và Hiệp h i Cà phê Đức DKV .

Kh ng lâu s u đ , B n thư ký Nhà nư c v các vấn đ Kinh t

củ Thụy Sĩ SECO , Cơ qu n Hợp tác Phát tri n Anh và Liên

đoàn Cà phê châu u ECF cũng th m gi dự án. Hơn 70 đại

bi u đ n từ hơn 0 quốc gi - chủ y u là đại diện cho n ng dân

trồng cà phê khởi đ ng sáng ki n nhằm tạo sự liên k t m i.

Ngày 2006 là m t mốc quan tr ng trong sự phát tri n

của hệ thống 4C. Vào ngày đ , 37 thành viên đại diện cho nhà

sản xuất, thương mại và c ng nghiệp, và các t chức xã h i dân

sự chính thức thành l p Hiệp h i 4C124

. K từ đ , số lượng

thành viên gi tăng d n125

.

Hiệp h i 4C là t chức quốc t thực hiện B nguyên tắc

chung cho C ng đồng Cà phê. Tham gia Hiệp h i 4C, các nhà

sản xuất, kinh doanh & ch bi n và các t chức dân sự từ khắp

nơi trên th gi i cùng làm việc v i nhau v sự b n vững củ toàn

ngành cà phê. C ng đồng cà phê này cùng hợp lực đ liên tục cải

http://www.scsglobalservices.com/files/CAFE_SCR_Genericv3.0_101812.pdf.

123 http://www.nespresso.com/ecolaboration/uk/en/accueil.html

124 Địa chỉ: Aden uer llee 08, 53 3 Bonn, Đức

Website: http://www.4c-coffeeassociation.org/ /

email: [email protected]

Điện thoại: +49 (0)228 850 50 15 / +49 (0)228 850 50 20

125 Các thành viên củ Hiệp h i 4C c th xem tại đây

http://www.4c-coffeeassociation.org/about-us/our-members.html

Page 179: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

179

thiện các đi u kiện kinh t , xã h i và m i trường cho những

người ki m sống từ ngành cà phê. Đây là t chức duy nhất cấp

chứng nh n chỉ cho m t loại mặt hàng n ng sản là cà phê.

Các trụ c t chính củ 4C là b nguyên tắc ứng x , quy tắc

th m gi cho các thành viên là nhà kinh do nh & ch bi n, cơ

ch h trợ cho n ng dân, hệ thống ki m tr xác nh n và cơ cấu

quản trị c sự tham gia.

B nguyên tắc 4C kh ng bắt bu c phải c nh tác theo

phương pháp cụ th , th y vào đ , thúc đẩy thực hiện chương

tr nh bảo tồn và nâng c o đời sống ho ng dã và thực v t bản xứ,

tránh x i m n đất, bảo tồn nư c và dùng các phương pháp tự

nhiên và sinh h c đ ki m soát dịch bệnh, s dụng tối thi u

thuốc bảo vệ thực v t và h chất.

4.5.2 Cung

Hiệp h i 4C ghi nh n được t ng số nh p khẩu từ các

thành viên, nhưng kh ng th đư r con số chi ti t v phân phối

khu vực hoặc v nguồn gốc. H u h t nguồn cung cà phê 4C là ở

châu Mỹ L tin và Việt Nam, và đ ng mở r ng ở châu Phi và

các nơi khác.

Hiện n y, cà phê chứng nh n 4C chủ y u được tiêu thụ tại

châu u và đ ng mở r ng nh nh ch ng s ng thị trường Mỹ.

5. t số nh n xét v các chương tr nh chứng nh n ki m tra

M i chương tr nh c n n tảng và lịch s riêng. Thương

mại C ng bằng lâu đời nhất v i xuất phát đi m là h trợ người

sản xuất nh , trong khi Liên minh Rừng mư và Hữu cơ t p

trung vào việc bảo vệ hệ sinh thái và đ dạng sinh h c, UTZ th

dự vào thị trường đ đảm bảo tính b n vững.

N u so sánh m t số tính chất chính th Thương mại C ng

Page 180: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

180

bằng là hệ thống duy nhất đảm bảo mức giá tối thi u cho người

sản xuất nh và ph n trả thêm cố định lu n chắc chắn, do đ ,

đ i lúc s mâu thuẫn v i định hư ng b n vững ở t m trung và

vĩ m . Những tiêu chuẩn khác th hư ng v thị trường nhi u

hơn, v i giá do người mu và người bán tự thương lượng v i

nh u, và h kh ng đảm bảo th nh toán ph n trả thêm, mặc dù

trong thực t cà phê được chứng nh n thường c mức giá c o

hơn. Ý tưởng, đặc biệt là UTZ và Liên minh Rừng mư , cải

thiện chất lượng sản phẩm và quy tr nh s giúp n ng dân nh n

được ph n trả thêm và do thị trường xác định giá c o hơn cho

sản phẩm tốt hơn .

4C khác v i các tiêu chuẩn cà phê c chứng nh n là chỉ

dự trên ki m tra (verification) chứ kh ng chứng nh n

(certification) sự hợp chuẩn. Ki m tra coi tr ng hệ thống giám

sát n i b bên trong các đơn vị 4C chứ kh ng dự hoàn toàn vào

cơ qu n giám sát bên ngoài và hoặc sự bảo đảm củ bên thứ ba.

Người mu trung gi n và người tiêu dùng đ u cuối nh n

bi t cà phê b n vững qu nhãn, logo, khẩu hiệu in trên b o b

sản phẩm (trừ cà phê 4C . Hiệp h i 4C kh ng s dụng nhãn và

người tiêu dùng chỉ đ c được th ng tin trên b o b cà phê rằng

hãng r ng x y h trợ ti p c n 4C.

Tiêu chuẩn 4C là tiêu chuẩn cơ bản, trên n n tảng đ phát

tri n những hệ thống chứng nh n c yêu c u c o hơn. M t số

trường hợp thực hiện song song chương tr nh 4C và m t chương

tr nh chứng nh n khác trên cùng diện tích như Thương mại C ng

bằng hoặc Liên minh Rừng mư Trịnh Đức Minh, 2010).

Thương mại C ng bằng là hệ thống chứng nh n chính duy

nhất tích cực trong chứng nh n kép. K t hợp giữ Thương mại

C ng bằng và Hữu cơ là chứng nh n kép ph bi n nhất trên thị

Page 181: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

181

trường. Năm 009, 42% doanh số bán hàng Thương mại C ng

bằng mang chứng nh n Hữu cơ, giảm so v i năm 008 c 48%

là cà phê hữu cơ và 58% là cà phê th ng thường Giov nnucci

và Koekoek, 003:5 . Trong số các chứng nh n Liên minh

Rừng mư và UTZ, cà phê hữu cơ kh ng chỉ tăng trưởng mạnh

mà c n bao gồm m t lượng đáng k .

Tuy c m t vài khác biệt, chứng nh n/ki m tr cà phê b n

vững dự trên những tiêu chí đánh giá chung v (1) Hệ thống

quản lý và ghi chép tài liệu; (2) Y t và n toàn sức kh e; (3)

Đi u kiện l o đ ng; (4) S dụng và quản lý h chất; (5) Bảo vệ

đất; (6) Quản lý chất thải; (7) Bảo vệ nguồn nư c; (8) Bảo vệ đ

dạng sinh h c và hệ sinh thái Trịnh Đức Minh, 0 0 .

N u ư c tính t ng sản lượng cà phê được ki m tr chứng

nh n v i t ng sản lượng th gi i, th ở mức 4% Kolk 2011,

theo TCC 2009 lưu ý là c th tính trùng v những người sản

xuất thường c nhi u chứng nh n . Hà L n là nư c hiện n y

đứng đ u thị ph n v i 40% cà phê được chứng nh n. Tại Mỹ,

thị trường l n nhất th gi i, 16% cà phê nh p khẩu là cà phê

được chứng nh n, trong khi đ , Đ n Mạch, Thụy Đi n và N

Uy ở mức 10%. Thị ph n ở Đức khoảng 5%. Cà phê được

chứng nh n thâm nh p thị trường Bắc u nhi u hơn so v i thị

trường phí Nam.

Nhãn hiệu chứng nh n c thị ph n khác nh u tùy theo

quốc gia và phân bố kh ng đ u giữ các thị trường. Ví dụ, Hữu

cơ chi m ưu th ở Đức và Ý, trong khi Thương mại C ng bằng

đứng đ u ở thị trường Anh và Pháp. Liên minh Rừng mư

chi m lĩnh thị trường Nh t, UTZ chi m ưu th ở Hà L n.

Bảng: Tiêu chuẩn chung củ các chương tr nh chứng nh n

cà phê ph bi n

Page 182: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

182

N n ứn

n ận

u uẩn

m tr n

u

uẩn

x

u

uẩn

n t

u

uẩn

ất l ợn

Hữu cơ

Thương mại

C ng bằng

Liên minh

Rừng mư

UTZ

St rbucks‟

C.A.F.E

4C

(: trung b nh; : mạnh

Nguồn: Lentijo, Glori M. và Hostetler, M rk 0 ,

Evaluating Certified Coffee Programs, University of Florida,

IFAS Extension.

6. t số ki n v việc áp dụng các chương tr nh chứng

nh n ki m tra

Báo cáo “Lương thực và N ng nghiệp: Tương l i B n

vững” thu c dự án “Phát tri n b n vững trong Th k ”126

do

ng D niele Giov nnucci, Chủ tịch y b n Đánh giá tính B n

vững COSA 127

đứng đ u thực hiện và được c ng bố bởi B n

126

C th tải xuống bản ti ng Anh tại

http://sustainabledevelopment.un.org/index.php?page=view&nr=625&type=400&me

nu=35

127 y ban đánh giá tính b n vững Committee on Sustainable Assessing – COSA là

t chức được t p hợp từ nhi u t chức khác nhằm thúc đẩy phát tri n b n vững trong

n ng nghiệp v i các th ng tin đáng tin c y và c th so sánh được trên phạm vi toàn

c u dự trên các bằng chứng định lượng. COSA s dụng các c ng cụ đo lường và

quản lý tiên ti n đ phân tích các tác đ ng xã h i, m i trường và kinh t củ hoạt

đ ng n ng nghiệp tại cấp đ khu vực nu i trồng. Các nhà hoạch định chính sách,

Page 183: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

183

Phát tri n B n vững củ Liên hiệp quốc c đ c p rằng chúng t

đ ng mắc kẹt trong mẫu h nh p r digm n ng nghiệp l i thời.

“Duy tr kinh doanh sản xuất như b nh thường” “business s

usu l” như hiện n y kh ng phải là m t lựa ch n khả thi. N ng

dân bây giờ phải đối mặt v i bi n đ i khí h u, bi n đ ng, nhu

c u dinh dư ng th y đ i và sự khan hi m ngày càng tăng trên

phạm vi toàn c u của h u h t các y u tố v t chất dùng đ sản

xuất. Do đ , n ng nghiệp đ ng ở ngư ng c a của m t cu c cải

cách c n thi t p r digm shift . Việc áp dụng các chương tr nh

chứng nh n cà phê b n vững cũng c th xem là m t trong

những hư ng “cải cách” t p quán trồng cà phê tại Việt N m.

Mặc dù các tiêu chuẩn b n vững là tự nguyện và kh ng

bắt bu c theo lu t ngoại trừ chứng nh n hữu cơ , chúng đ ng

ngày càng trở thành yêu c u kh ng chính thức củ người tiêu

dùng. Thị trường tiêu thụ cà phê lâu đời gồm Liên minh châu

u, Nh t và Mỹ chi m m t n t ng do nh số toàn c u. Nhu

c u cà phê th ng thường nghĩ là cà phê kh ng được chứng

nh n ph n l n gi m chân tại ch trong các thị trường này,

trong khi lại phát tri n mạnh ở các thị trường m i n i. Tuy

nhiên, cà phê được chứng nh n lại tăng trưởng mạnh m và giá

bán lẻ c o hơn, đặc biệt là tại các thị trường lâu đời và tại đ thị

củ các n n kinh t m i n i như Trung Quốc, Ấn Đ , Mexico

và Br zil. Các loại hàng h khác như c c o, ch và b ng,

c ng ty và n ng dân s dụng c ng cụ COSA đ cải thiện thực hành và đ hi u, quản

lý và thúc đẩy phát tri n b n vững hơn.

Website: http://www.thecosa.org/

Liên hệ v các vấn đ :

Nghiên cứu: [email protected] - Nicola

Chương tr nh và Đối tác Toàn c u: [email protected] - Cherie

Cơ sở dữ liệu: [email protected] - Mica

Vấn đ chung: [email protected]

Page 184: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

184

cũng nối g t theo xu hư ng này. Đây cũng là m t lự ch n

c ng việc tương l i cho các bạn trẻ khi mà m t ngành c ng

nghiệp m i - th nh tr viên và kỹ thu t viên - phát tri n đ phục

vụ phân khúc thị trường phát tri n b n vững.

M t l p lu n khác (Daviron và Ponte, 2005) cho rằng

ki m soát chất lượng bi u tượng củ cà phê, chẳng hạn như

nhãn b n vững, mục đích là duy tr khả năng sinh lợi của các

hãng rang xay. Trách nhiệm m i trường và xã h i gắn li n v i

h nh ảnh thương hiệu của c ng ty tại đị đi m tiêu thụ, và

những người sản xuất lo ngại rằng sự vắng mặt của logo c th

ảnh hưởng đ n sự nh n bi t chất lượng hoặc giá sản phẩm của

h . Ngược lại, các hãng rang xay và nhà bán lẻ được hưởng lợi

do giảm thi u nguy cơ thiệt hại đ n uy tín thương hiệu của h .

Gibbon và Ponte (2005) đã l p lu n rằng sự phát tri n của hệ

thống chứng nh n và ki m tra phản ánh quy t định chi n lược

của c ng ty rang xay nhằm ki m soát th ng tin chất lượng trong

lĩnh vực cà phê đặc biệt (specialty coffee), và do đ duy tr

ki m soát của h dự trên sự đ c quy n.

Cuối cùng, chương tr nh chứng nh n giả định rằng người

tiêu dùng sẵn sàng trả mức giá c o hơn cho cà phê được sản

xuất theo các tiêu chuẩn cụ th , và đi u này c nghĩ là chứng

nh n là m t chi n lược phụ thu c và phí c u hơn là phí cung.

Ví dụ, n ng dân trồng cà phê tại Colombi , mức trả thêm cho cà

phê chứng nh n Liên minh Rừng mư là 0, 9 USD kg 007 ,

0, USD kg 008 nhưng chỉ phân n con số đ trong năm

009 Lentijo và Hostetler, 0 . Khi sở thích hoặc sức mu

củ người tiêu dùng th y đ i, việc trả thêm cho n ng dân sản

xuất cà phê b n vững c th kh ng phải lúc nào cũng được thực

hiện, đặc biệt là trong gi i đoạn kinh t kh khăn. Cà phê b n

vững tốn kém và chi phí này được c ng vào giá cuối cùng mà

người tiêu dùng phải trả. N u giá mà người tiêu dùng sẵn sàng

trả kh ng tr ng trải đủ chi phí chứng nh n, n ng dân s gặp kh

Page 185: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

185

khăn trong việc th m gi hoặc duy tr chương tr nh chứng nh n.

Ngoài r , việc th nh toán mức giá tối thi u cho n ng dân c n

được nh n định là b p méo thị trường cũng như tạo áp lực l n

đối v i các t chức thương mại c ng bằng khi giảm tiêu chuẩn

giá trong t nh huống lượng cung dư thừ .

Thi t l p tiêu chuẩn c lợi hay bất lợi cho nư c đ ng phát

tri n xuất khẩu sản phẩm n ng nghiệp? “Tiêu chuẩn là chất xúc

tác” st nd rds-as-catalyst) hay “tiêu chuẩn là rào cản”

(standards-as-barrier) (Jaffee và Henson, 2004)? Các chi phí và

lợi ích cho người sản xuất đối v i các tiêu chuẩn thương mại,

tính b n vững và chất lượng vẫn chư rõ. Tuy nhiên, c m t

đi u rõ ràng là n u các tiêu chuẩn này c tác đ ng tích cực đáng

k lên người sản xuất và ngành cà phê, th chúng c n phải được

hi u rõ hơn đ c th được quản lý tốt hơn.

Page 186: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

186

Coffee Trading in the Central Highlands of

Vietnam toward Sustainable Development128

ABSTRACT

In my encounters in the field, I realized that the mono-

disciplinary (Economics) solution for current problems of

Vietnamese coffee industry seems not work well. Then

understanding of history becomes the key to evaluate and work

out an exit for the region, as the leading Vietnamese economist

Dang Phong129

has found in his discussion of economic

transformation in Vietnam.

The local knowledge accumulated in the period of the

successful export of Vietnamese coffee in 1990s seems to be in

question since we re now in the “risk society” Beck 986,

1992) which means risk distribution is not limited in any

separate nations or industries but all people through globally

financial institutions and international relations. The implication

128

The paper was gradually developed, sent to and presented at international

conferences in Thailand and Vietnam.

1. Walailak University International Conference on Asian Studies (II) –

A S T R f A at Walailak University, Nikhon

Si Thammarat, Thailand, February 2013.

2. The 4th I C f V S , V

R I S D , Vietnam National

Convention Centre, Ha Noi, Vietnam, December 2012.

3. The 5th Thai-Malaysian International Conference on Southeast Asian

Studies – R - H S A at Mahidol

University International College, Salaya Campus, Nakhon Pathom,

Thailand, February 2012. 129 Prof. Dang Phong, a leading economist in Vietnam, had contributed substantially

to the Economic History of Vietnam, especially the history of the period of the 19th

and 20th century. His death, on August 20th, 2010 because of cancer, has been a huge

loss for Vietnam.

Page 187: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

187

of globalization also changes society lives, the interaction and

communication process. In this situation, we may be confident

in “ bstr ct systems” like the effectiveness of b nking systems

(Giddens 2006) or of the network of coffee agents in the Central

Highlands of Vietnam.

In the current condition, the “ dv nced” Br zili n model

providing credit and managing price risk is considered to be a

valuable source of inspiration in making policy for Vietnamese

coffee industry. To successful implement the self-sustaining

model, it requires all the stakeholders, especially the State,

believe in implementing with 100% of conviction and

p rticip tion “soci l c pit l” Putn m 993 .

KEY WORDS: sustainable development, social capital,

risk society, coffee, Vietnam.

INTRODUCTION

Coffee export is an important part of the Vietnamese

economy with a contribution of USD 2.7 billion or nearly 3% of

total export earnings in 2011. It employs approximately 300,000

households, with more than 600,000 workers, rising nearly

700,000 or 800,000 ones in the 3-month harvest period, account

for 1.83% of the total and 2.93% of the agricultural labor

force130

. Moreover, Vietnam has surpassed Brazil to become the

largest coffee exporter in the world since August 2012131

.

The more r pid coffee export‟s growth is, the more

influenced coffee price has been. Price fluctuations affect not

only coffee producers in terms of their lives, effective resource

distribution and the usage of advanced equipment, etc. but also

130 http://www.vicofa.org.vn/a/news?t=7, accessed on November 13rd, 2011.

131 http://www.bbc.co.uk/news/business-19263974, accessed on September 28th, 2012

Page 188: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

188

the government in terms of its earnings, trade balance, exchange

regime and credit.

Therefore, it cre tes need for Vietn m‟s coffee industry

to have a sustainable development strategy.

THEORICAL GROUND

When ch nges h ppen, it “permit[s] room for innov tion,

consciousness, and salvation proceed from new and relevant

rese rch” Me d, 970 . Wh t is the b ckground in which we

are living now? Here are some of characteristics of our society.

Network society

The features of the network society, according to Castells,

that are timeless flows and networked spaces. It becomes

decentered and flat rather than pyramidal and hierarchical

(Weber). Our society now is on the way of making a shift from

the age of industry to informationalism (Elliott 2009:304) and

in completely new situ tion th t “provides unprecedented

tempor l immedi cy to soci l events nd cultur l expressions”

(Elliott 2009:274, Castells 1996, 2000).

iquid modernity

“He vy modernity” Elliott 009: 96, B um n 000:58

“w s obsessed with bulk nd size, nd, for th t re son, lso with

bound ries, with m king them tight nd impenetr ble”; on the

contr ry, “liquid modernity”, s ys B um n, does not keep ny

shape for long and is constantly prone to alternation. This

alternation is in question springs from, among other social

forces, the technological explosion of new information systems;

the rise of multinational and transnational conglomerates; the

outsourcing of manufacturing operations from the West to the

“developing world”; nd the l rge-scale shift in investment

Page 189: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

189

from industrial manufacture to the communications, finance and

service sectors (Elliott 2009:297).

Trust/Credit/Confidence

Trust, in the past, is often built amongst people who live

together in the loc l community quite simil rity to “soci l

c pit l” Putn m 993 . From now on, however, in world of

globally quick transformation, our lives are influenced by

people who may be living thousands of miles away and/or even

we have never seen or known, trust also means to be confident

in “ bstr ct systems” like the effectiveness of b nking systems

(Giddens 2006:123).

Risk society and reflexivity

Moreover, our current society, according to the German

sociologist Ulrich Beck, is not post-modernism as many scholars

discuss but r ther “risk society”. We re now in the “risk

society” th t risks re cre ted by the soci l nd politic l

interactions between experts and social groups and cross borders

and reach to global dimensions through globally financial

institutions and international relations. No one of us can fully

understand the dangers with which we confront. Should we,

therefore, think about and reflect upon the circumstance in

which we live; in other words, it can be referred to reflexivity

(Beck 1986 (1992), Giddens 2006:123, Soros 2008) or economy

from the historical standpoint (Dang 2009).

Let‟s im gine coffee - the second valuable commodity in

international trade after oil (Giddens 2006:6). Coffee under

sociological imagination is not just a drink but contains

enormous information; and with the act of drinking a cup of

coffee, you draw the coffee market as well as affect the lives of

coffee producers living far away from you. In the similar way,

Vietnam coffee industry does not stand alone in the world

Page 190: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

190

(coffee) map. The fact that the euro-zone crisis influences on

Vietnamese coffee farmers sounds no longer strange nowadays.

VIETNAMESE CREDIT SYSTEM AND PRICE RISK

MANAGEMENT THROUGH MY MA THESIS

Study design

The research question is to study the way that the

international and Vietnamese coffee trading operates regarding

credit provision and price risk management.

The strategic question is to find out the sustainable

solution using market-based instruments to provide credit and

m n ge price risk for Vietn m‟s coffee industry in the context

of globalization.

The qualitative method in combination with data collected

from both primary and secondary sources are used in this thesis.

This approach is inspired by the idea of the book named T

duy kinh t Vi t Nam 1975 – 1989 – Nh i bao c

[ V ’ Economic Mindset in 1975-1989 – the Diary of

S P of the leading Vietnamese economist Dang

Phong. In order to interpret the research findings, critical

realism is used.

The study focuses on the history of Vietnam coffee

industry from the end of the 19th

century, its traditional trading

and comments of those who are in and out of but related to the

coffee marketing chain with semi-structured interviews.

The researcher is non-involved and visible in the

research process. With this role, the researcher can only gather

information for their study if someone has been kindly

Page 191: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

191

allowed to access. The advantage is that they have no reason

to manipulate the research findings but potential danger that

those being studied may try to use the researcher for their own

intentions. One more disadvantage - the project of the research

may be put in low priorities of the organizations therefore

influencing on their access and time.

Overview of main results

Based on the knowledge of financial instruments such as

derivatives, warehouse receipts and commodity-backed bonds,

other countries‟ experience in de ling with credit nd price risk

problems as well as the specialized coffee trading, the three

suggestions are drawn in the thesis (Nguyen Hoang My Phuong

2011):

1. Using a reference price, for example, a futures price in

international futures exchanges such as NYSE Liffe, ICE

Futures U.S., etc. to fix prices in daily domestic coffee trading;

2. Using put options provided by a government in order

to guarantee the target/floor price for coffee producers;

3. Using the Brazilian model that involves a government

agency (the commodity exchange), a local futures exchange,

commercial banks of which one acts as a market marker and

private investment institutions (Geman 2008:227).

These suggestions may be modified and/or improved

according to the change of the economic and social

environment. The principle is that, no matter what suggestions

are, f f

inspiration, but to be implemented all the stakeholders and

especially the state should believe in implementing with one

Page 192: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

192

hundred percent of 132

ECONOMY FROM THE HISTORICAL STANDPOINT

I A G HO G’S ERS E TIVE

As the further step after the MA thesis, another view has

been m de for the coffee industry in Vietn m. If Vietn m‟s

coffee industry under the MA thesis is viewed under economic

standpoint, it is then viewed under historical one, especially

through D ng Phong‟s perspective.

D V ’ , V

newspapers, up to now, always cites from documents of

Communist Party of Vietnam that, these conferences or those

documents have led the spectacular developments. Saying that,

actually, is heavily propaganda. And the readers could not grasp

w V , said

Dang Phong in the interview with BBC Vietnamese in 2008.

He did not only express his view on economic history but

also put it into actions in order to help readers obtain the

necessary knowledge about Vietnam economy, saying, after the

1975 re-unification. His research, V ’

in 1975-1989 – the Diary of Subsidy Period, was produced on

this purpose in form of a book in which economic mindset is the

main chain of events in the period of 1975-1989. According to

him, Economic Mindset decides economic policies; and then

e , , ’

(BBC Vietnamese 2008).

D ng‟s view is seemingly like to K rl Knies‟ one th t

mentions in his work n mely “Politic l Economy from the

Historic l St ndpoint” 883, the nd

edition . It c n s y, Knies‟

132 Email with Prasad Mangena (India) on September 2nd, 2011.

Page 193: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

193

view of political economy as the field of thought whose task is

to “identify the historic l figure of the n tion l economy th t

moves stage by stage, and then discern the fundamental cause

of this movement” P p dopoulos nd B tem n, Kob y shi .

Research agenda, in their both method, is broad and

drawing upon several disciplines besides economics – history,

politics, daily life and so on.

For ex mple, in D ng‟s book, looking b ck to the period

of 1979-1986 when there was the fight between the old and new

economic thinking, that is, centrally-planned and market-

oriented economy respectively. Vietn m‟s economy t th t time

w s in deep recession th t ffecting v rious spects of people‟s

lives. To illustrate the whole picture of this circumstance, Dang

used many different sources from interviews in person with

contemporaries, governmental documents to statistics and

photos, poetries, newspapers, etc. The old mindset was facing

with new information emerging in reality that could not be

solved; meanwhile, the new one has not been taken in any clear

shape yet. Notwithstanding, a new wind was blown into the

atmosphere of economy, that is, many latent cases of breaking

rules was booming nationwide and brought successfully

convinced evidences in production and life improvement.

Basing on existing knowledge plus new information emerging

to gener te new knowledge is of D ng‟s perspective th t is, the

so-called re-making historio-economic scape).

Dang Phong, distinguishing from others, is an economist

considering the economy under historical view rather than

simply an economic historian recording the chronological order

of economic events took place in the past.

Through historical perspective, we can see that the growth

in coffee bean export puts Vietnam into a global network of

Page 194: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

194

mainstream trade in commodities. Local custom in giving credit

and managing price risk is radically changed to suit the

international tradition, moving away from the local tradition just

invented during the formation of the pre-export market. Right

now there is a big gap between the original content of

international trading and its local interpretation or discontent, like

the responses of an owner and a chief executive as following.

An owner of a Daklak-based private enterprise, through

the interview in person with the author, said he does not like the

“sp rkling” price th t is, the quot tion of futures prices

changes continuously on his laptop) and confirmed that he

never implements any futures contract because I So

many companies and people in Daklak lost hundreds of billions

VND beca f . Thus, his business concentrates only on

local instead of global markets. His company is one of the well-

known suppliers providing green coffee for domestic small- and

medium- sized roasters. In the other hand, a chief executive

officer of a 100% foreign-owned company in Daklak, who

studied abroad in this field, told me that, LIFFE ICE

two main futures exchanges of trading coffee) are the biggest

markets on the world. Entering those exchanges means that you

have a lot of potential buyers with better competitive prices.

Y f w f .

Through the above illustration, we can see that those who

reject the change may develop a local market for Vietnamese

coffee beans - for domestic use - based on their current system.

However, further investigation is needed in order to find out

which trend will dominate in the memory-scape in the Central

Highlands of Vietnam (Nguyen Hoang My Phuong 2012).

Page 195: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

195

OVERVIEW OF COFFEE PRODUCTION IN VIETNAM

Geographic distribution of coffee production in Vietnam

Coffee production is mostly planted in the Central

Highlands and Southeast provinces of which basalt soil is very

favorable for growing Robusta; and the Northern provinces of

which appropriate high is favorable for growing Arabica.

History of Vietnamese coffee

The coffee tree was introduced into Vietnam by French

during the 1850s and cultivated widely in plantations since the

beginning of the 20th

century.

In despite of its early appearance, the area of coffee was

relatively insignificant until after re-unification in 1975, when

the policy in migr tion to the Centr l Highl nds, “New

Economic Zones”, where loc ted hundreds of st te f rms nd

cooperatives, most of them emphasizing in industrial crops.

Even so, the coffee production remained fairly stagnant

until a 1986 policy decision - Doi Moi (Vietnamese Communist

P rty‟s term for reform of its economy - that allowed the

establishment of the private sector in agriculture.

Since then, the coffee production has grown dramatically,

especially from 1994 when the frost in Brazil led to a price hike,

and a price rise again in 1997. In 1998, Vietnam was the fourth

largest coffee exporter in the world (about 6.5% of the world

total), after Brazil, Colombia and mostly the same level as

Indonesia; then became the second (both Arabica and Robusta)

and the first (if only Robusta) largest coffee exporter in the world

soon in 2001. Vietnam has surpassed Brazil to become the

largest coffee exporter in the world since August 2012.

Page 196: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

196

Structure of the coffee industry in Vietnam

Until the mid 1970s, when Vietnam began de-

collectivizing its agriculture, coffee was mainly grown on state-

owned plantations.

By the mid 1980s, all of the coffee was collected by the

plantation companies to sell in the market. The harvested

cherries were dried and delivered to the state farm processing

plants. The green beans would be then delivered to the port for

export under a government-to-government contract in barter

trades, particularly with other parts of the communist world.

The state-owned plantation sector has been through its

own period of reforms. In particular, it moved from an

operational form under which all workers were employees to

one in which a contracting system is in place. The former

period lasted until about 1995, and was characterized by

employees paid according to time in attendance, not according

to productivity.

The state-owned enterprises (SOEs) typically provided

most public benefits such as infrastructure, schools, and clinics.

SOE‟s business plans may be developed in conjunction with the

People‟s Committee nd other st keholders, nd so must de l

with vested interests, public needs, and an inflexibility that

restricts their ability to maneuver according to changes in

market conditions.

In case of the small farmers, after harvesting the coffee

cherries, a preliminary processing step is usually done on the

farms. After this, apart from a relatively small quantity that

goes into domestic consumption, the bulk of the green coffee

beans is delivered by f rmers to “ ssemblers” or buyer who, t

the end of 1998, were licensed by state-owned processors and

exporters. The assemblers purchased coffee beans from the

Page 197: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

197

small growers through individual contracts. Export prices were

communicated daily by the exporters to the assemblers who

were then able to announce the prices to the small growers.

The price hike in 1994 and 1997 attracted enormous

amount of people, households and companies to go to the

Central Highlands and to grow coffee. Thus, the coffee

marketing chain was changed. The network of agents

(intermediaries) has become the vital role in the structure of

coffee industry. Most of coffee have been gathered by agents

and then delivered to coffee trading companies.

According to the ownership, participants in the market

may act in different limitations. Only locally-owned companies

and joint ventures are permitted to buy directly from farmers.

Nowadays, farmers have wider choices, for example,

farmers associated with a state farm generally sell their output

to the state farm processing plant, though they have the option

of selling some coffee elsewhere after fulfilling their financial

responsibilities towards the state farm. Independent farmers

may sell the dry cherries to a private trader, to an agent of a

processing plant, or directly to a processing plant.

Although the structure of coffee trading has been changed

some times, the structure of consumption has been still stable –

the bulk more th n 90% of Vietn m‟s coffee production is

exported to international markets, the remainder goes into

domestic consumption.

SOEs with processing plants, including both state farms

and specialized processor exporters, are allowed to export

directly. Up until 1999, coffee exporting activity in Vietnam

was limited to SOEs. Since then, private firms have been

permitted to engage in coffee exports.

Page 198: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

198

Vietnamese coffee exporters mostly sell coffee to

multinational traders and these traders execute the last steps for

the ending markets such as roasters or futures exchanges like

NYSE Liffe, ICE Futures U.S., etc. Because the traders can

better assure specified quality, volume, and delivery schedules.

Just a few, such as Inexim Daklak, Thai Hoa or Intimex, export

directly through NYSE Liffe, or directly to larger roasters; most

of the rest export/sell to smaller roasters.

In Vietnam, the outright method dominated in coffee

exports in 1990s. This pricing method means that the

fixed/outright price is determined when entering into a contract

and execute no matter what price changes later. After that price

to be fixed (PTBF) method has been replaced. There are two

kinds of this method in international coffee trading: (1) the

price to be fixed by the seller (that is PTBF – Seller‟s c ll

contract), (2) or by the buyer (that is PTBF – Buyer‟s c ll

contract) prior to the first notice day for the specified futures

contract. Nevertheless, only the former exists in business

practices in Vietnam.

In 1990s, a few coffee companies has the export function

and they only did business when really have physical coffee in

hands. At that time, CIF price (cost, insurance and freight – an

international trade term) has been used. However, it made the

return on capital low (due to the shipping period of 3-4

months). By 1995-2005, to avoid the event of not repaying

debts from buyers, LC (letter of credit) became popular. As

CIF, the return on capital of this kind of payment is slow.

Currently, Vietnamese exporters are applying FOB (free on

board) or FCA (free carrier) because of financial pressure.133

133

From an interview with the head of a department in Vinacafe Buonmathuot in

September 2011.

Page 199: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

199

CREDIT – INSTITUTIONS AND FLOWS

At the beginning of the development of coffee industry,

the main formal source of credit in coffee production is from

SOEs, in some cases, the profits (or losses) could be re-

distributed between those SOEs.

After that, Vietnamese Bank of Agriculture and Rural

Development (VBARD) (latterly, Vietnam Bank for

Agriculture and Rural Development – Agribank), which is

wholly-owned by the state, is has a 75% share of the credit

market for coffee growers and 25% of the total credit for

traders. The remaining lending comes from other major banks

such as Vietcombank, Incombank (currently, Vietinbank), the

Vietnamese Bank for Social Policy, and informal credit sources

(World Bank 2004: 47).

Let‟s t lk something bout one of the inform l credit

sources.

Up until 1987, coffee growers directly dealt with only

export companies in order to interchange some essential goods.

In addition to solely coffee trading of exporters, there were an

emerging group of people, the so-called agents, who gathered

coffee from growers, then sold on, with a commission, to

exporters.

Coffee tree is capital- and labor-intensive one so that not

many of coffee growers can afford it. They must borrow from

formal and/or informal credit apart from their own funds. Land

use right, real estate or other equivalence are the acceptable

collateral for loans, in some recent cases, lenders are starting to

allow coffee in storage to be used also. (But in the past, using

coffee in store as security for a loan is still legally irregular

(John Nash, Bryan Lewin and Hidde Smit 2002:53)).

Page 200: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

200

Some small and even mid-sized farmers have had

difficulties to access the formal credit. This has come as a result

of, not at all, the requirement for land use certificates that many

farmers do not have because of the way the farms were started.

Thus, they must use the informal sources from their families,

relatives, friends or agents. Agents often lend and get

repayments under the form of coffee instead of money. The

value of coffee (that is the debt) is determined at the market

price at the time borrowing and repaying. Commitment in this

transaction is loosely confined between two parties thereby

many defaults have happened.

Since transcending defaults in domestic coffee business,

coffee growers have paid more attention to the warehouse

systems. Let‟s s y Th i Ho Vietn m Group Co.‟s w rehouse

located in Daklak. The warehouse receipts issued by the

stockholder are discounted by Techcombank with 70% of the

coffee value at the time entering into a contract with the bank.

Both Thai Hoa and Techcombank are partners of Buonmathuot

Coffee Exchange Center (BCEC).

Actually, the defaults have not only happened in the

network of agents but also in some of the largest Vietnamese

coffee exporters like Vinacafe Buonmathuot, Inexim Daklak,

Vinacafe Dalat134

, or even Thai Hoa Vietnam Group Co.135

that

mentioned above.

Now back to the root of the current common word

“credit”. Coming from the L tin “credo” which me ns “I

believe”, “credit” is fund ment lly n issue of trust. Without

134

http://www.nguoiduatin.vn/sau-vinacafe-buon-ma-thuot-nhieu-dai-gia-ca-phe-lat-

thuyen-a37095.html, accessed on 10/10/2012.

135http://biz.cafef.vn/2012051401336845CA47/infographic-thai-hoa-tu-cong-ty-xuat-

khau-ca-phe-hang-dau-den-nguy-co-bi-pha-san.chn, accessed on 10/10/2012

Page 201: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

201

trust “soci l c pit l” , we do not h ve credit. Without “credit”,

the financial institutions, the network of coffee agents in the

Central Highlands of Vietnam may not be willing to lend their

funds. Especially in the case we used the financial source from

commodity-backed bonds as the application of the Brazilian

model, we m y be confident in “ bstr ct systems” like the

effectiveness of the cooperation of the mentioned four parts.

RISK MANAGEMENT

Credit provision and price risk management are

complementary activities, in other words, they are both sides of

one thing. Now we move on to discuss how risk management

has applied in Vietnam.

Information and interpretation related to futures

contracts/exchanges

Communications have been improved through the

advances in information technology, especially the rise of

Internet. One of the core fe tures of “sp ce of flows” C stells

is the informational circuits and communication infrastructures

that allow people to connect with each other in real time on a

global dimension. At those days before, the domestic coffee

prices were announced exclusively by SOEs and their agents or

private traders; the international coffee prices were distributed

narrowly and the market information was hard to obtain. At

present, the world coffee information can be easily reached via

newspapers, websites or SMS. But it seems not enough experts

to interpret it. A professor, being in charge of the major of

financial risk management in University of Economics of Ho

Chi Minh City (Vietnam), admitted I w

[ f f at a

workshop of futures exchanges organized in this university in

2010. Her research findings are also stated that it is rare to find

Page 202: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

202

experts can explain its operation in the easy manner (Nguyen

Thi Ngoc Trang 2008).

For instance, in international trading, coffee sold direct

from origin is first hand (it means no intermediate holders); that

same coffee re-offered by foreign buyers is second hand; and

coffee may be bought and sold many times in string contracts

before reaching roasters. Another kind of coffee volume should

be noticeable is coffee volume in trading through futures

contracts in international (commodity) futures exchanges. The

physical coffee just accounts for approximate 10% of total

volume in those exchanges. Thus, the volume of physical coffee

is only an impacted factor on the coffee price, among others

like the weather in producing countries, strong currencies like

USD, hedge funds and so on.

However, Vietnamese online newspapers have recently

posted some articles which contents are about the seller power

now in hands of Vietnamese coffee farmers or they keep their

coffee in stores to increase the price (because of the decreasing

supply), etc. Many users of giacaphe.com, the non-profit

website providing information for coffee producers, mostly

agreed with those articles and together called for not selling

their products.

Risk management culture

In past decades Vietnam has moved from a centrally-

planned economy in which the government makes all decisions

about production and distribution to a much more open market

orientation. But the attitudes towards waiting for and relying on

the state policies remain latency in society. Furthermore, the

government does not create the culture of risk management for the

whole society (Nguyen Thi Ngoc Trang 2008). The government

always gives its hands if circumstances become unfavorable.

Page 203: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

203

Looking back to the past, Vietnam coffee industry has

experienced in such “coffee crises” in 00 where the price w s

less than the cost, and in 2010. Responses to the price collapse,

buffer stocks provided/supported by government are broadly

mentioned and implemented in Vietnam. It has partly led by the

fact that the primary role of SOEs. In the past, SOEs can be

called on fulfill costly social and economic government

objectives that might not be profitable. For example, some of

SOEs report having undertaken stock retention at the request of

the government when prices were falling, for which they claim

to h ve not been p id World B nk 004:9 . However, “except

in the rare circumstance where the country has monopoly power

in the world market, it makes no sense at all for an individual

country to run buffer stock scheme” Fonten y nd Leung

2001:5). Despite all researches and mistakes happened in the

two previous schemes, the 2012 buffer stock scheme was still

considered but finally, it was not happened.

As if people realized that they should save themselves, the

question is, then, how people can do when the state does not

give self-rescued tools?

General legal bases for a domestic commodity exchange

were set out in 2006. Detailed regulations were finally available

in February 2009. Even so, domestic commodity exchanges

have not yet established. In June 2009, the government said it

intended to set up a commodity exchange in Ho Chi Minh City

but it is still an idea (currently in Ho Chi Minh City, there is a

commodity exchange named Vietnam Commodity Exchange

(VNX) which is owned by a private company). In Daklak

province, BCEC was launched in December 2008. Transactions

executed through BCEC are physical transactions, including

auctions, spot and forward transactions; futures contracts were

added in March 2011. However, their performance has been

Page 204: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

204

modest.

The participation in offshore commodity exchanges is

permitted only for enterprises and based on physical coffee.

Therefore, a farmer in Lam Dong province, in the conservation

via email with the author, s id th t he must use n “illeg l” w y

to hedge his Arabica coffee. His friend who has her own

company agreed to hedge the coffee via her bank account on his

behalf.

Vietnamese regulators currently still confuse whether

consider a futures contract as a commodity or financial one, and

whether a futures market as a commodity or financial one.

While commodity derivatives are generally considered to

be a component of the international financial market, they are

not in Vietnam. They are simply looked at as goods trading

transactions involving the physical delivery of a commodity,

rather than financial trading one involving cash-flows. As a

result, the authority to regulate futures exchange is given to the

Ministry of Industry and Trade, which does not relate to

financial market (Mai Thi Minh Hang and Nguyen Duc Tri

2010). Even so, the “futures contr ct” w s tr nsl ted with

different Vietnamese terms in Commercial Law, Securities Law

and textbooks, researches and newspapers.

Nonetheless, “consider tion and calculation of risk-

taking, risk-management or risk-detection can never be fully

complete or secure, since there are always unforeseen and

unintended spects of risk environments” Elliott 006: 84,

Beck 1986, 1992). Remember that writes Beck (1997:30),

“risks lw ys depend on decisions – that is, they presuppose

decisions”. As result, d pting Br zili n model which t kes

advantages of the development of instrumental rational control

for Vietn m‟s coffee industry seems like Vietn m reduces

Page 205: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

205

coffee price risks in order to increases the risk of capital flows

th t “timeless time” nd “pl celess sp ce” C stells .

Even in cases where people have the tools, do they use

these tools appropriately?

Whenever buying (or selling) physical coffee, as

international coffee trading, trade houses always sell (or buy)

futures contracts with equivalent amount. Following the world

trend, in 2004, the SBV granted Techcombank the permission

of providing futures trading services. Techcombank works as an

intermediary between domestic exporters and the offshore

futures exchanges. However, the users may have confused the

two sides of the risk management process – hedging and

speculation. Hedging generally refers to the reduction, and in

some cases the elimination, of risk; meanwhile speculation

refers to the increase or involvement in risk. Thus, those

market-based instruments have been considered mainly, by

domestic users, as tools to make profits rather than to reduce (or

eliminate) risks. As a result, a lot of losses due to incorrectly

using futures contracts have been happened, especially in 2005-

2006, just one year after the 2004 permission.

Dealing with this problem, in 2006, the SBV issued

Official Letter in which the futures transactions are based on

physical commodity, i.e. requiring physical delivery of the

commodity, and the commercial banks providing these services

are responsible for checking whether their customers deliver

physical coffee or not. In international practices, when the

exchange designs a futures contract, it specifies whether the

contract will terminate with delivery or cash settlement; and

most of transactions traded on those exchanges will end with

cash settlement, a small percentage of delivery in physical.

And does the government make a habit and an environment

Page 206: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

206

for learning how to use them?

Vietnam Coffee – Cocoa Association (Vicofa) warned, as

in the Sai Gon Giai Phong published on March 1st, 2010,

domestic exporters not to use the price to be fixed method in

coffee export contracts but get back the outright one. The latter

was used in the 1990s in Vietnam.

Nevertheless, when the market outlook is very uncertain,

the international trade has developed a system of selling coffee

without specifying a price for it, i.e. a price to be fixed (PTBF).

In recent years more and more physical have been traded under

that kind of contract – the PTBF contract. Once entering into a

PTBF contract, exporters (that is, middlemen) can be

considered to enter both two contracts including one physical

and one futures (i.e. the exporters indirectly hedge through

futures exchanges).

THE I VO VE E T OF VIET A ’S E O O I

GENERAL AND COFFEE BUSINESS IN PARTICULAR

IN THE GLOBAL ECONOMY

The occurrence of international institutions in coffee

trading in Vietnam is to break up the local organization of

Vietnamese production processes and re-organize production

chains through nodal links in many different countries

throughout the world.

It has raised many arguments about the phenomenon that

foreign companies bought directly from local coffee farmers in

2010. As current rules in Vietnam, the Trade Law and Decree

No. 23/2007/ND-CP did not allow foreign companies to

directly buy commodity from producers (inconsistently, the

Investment Law did not ban this practice). Whatever it is,

Page 207: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

207

however, Vietn m bec me the WTO‟s 50th

member in 2007

and the fact that Vietnam gets more interwoven in global

commercial activities may be unavoidable, likeness to the direct

purchase of foreign coffee companies in future.

International futures commodity exchanges have also

occurred indirectly in Vietnam through the permission of

providing futures trading services granted to Techcombank by

State Bank of Vietnam (SBV) in 2004. It was expected to make

positive changes to the traditional trading and price risk

management; unfortunately, a lot of losses due to incorrectly

using futures contracts have been suffered, especially in 2005-

2006, just one year after the 2004 permission.

The physical appearance of those exchanges will be

obviously seen soon in Vietnam as an announcement of Peter

Blogg, head of the coffee division of NYSE Liffe in September

2010. Vietnam has become the first production country which

NYSE Liffe allows to set up a warehouse and send samples to

London to make quality tests at its center.

Whether Vietnam takes the opportunity of becoming a

new node which “rel tive weight (of nodes) does not come

from their specific features, but from their ability to be trusted

by the network with an extra-sh re of inform tion” Elliott

2006:277, Castells 2000:15-16) or not? It depends on the

thinking of organizations and institutions which are supposed to

manage and control the risk activity is the core of any solutions

given in our times - w f ,

(Soros 2009:179).

CONCLUDING REMARKS

The export of Vietnamese coffee (bean) has played a vital

role in the global economy. The implication of globalization has

Page 208: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

208

imp cted Vietn m‟s economy in gener l nd coffee tr ding in

particular. The implication has also changed society lives, the

interaction and communication process. Vietn m‟s coffee

industry is on the insertion of the local tradition just invented

during the formation of the pre-export market and the new

arrival custom in coffee trading. In this situation, we may be

confident in “ bstr ct systems” like the effectiveness of banking

systems (Giddens 2006) or of the network of coffee agents

(intermediates) in the Central Highlands of Vietnam. Moreover,

risk distribution is not limited in any separate nations or

industries but all people through globally financial institutions

nd intern tion l rel tions “risk society” Beck 986, 99 . In

the current condition, the Brazilian model is a valuable source of

inspiration in making policy of sustainable development for the

coffee industry in Vietnam. This model which nowadays is

recognized s n “ dv nced” ppro ch to provide credit nd

manage price risk involves a government agency (the

commodity exchange), a local futures exchange, commercial

banks of which one acts as a market marker and private sector

investment institutions. To successful implement the self-

sustaining model, it requires all the stakeholders, especially the

state, believe in implementing with one hundred percent of

conviction nd p rticip tion “soci l c pit l” Putn m 993 .

Page 209: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

209

Tài iệu th hảo

1. Beck, U. (1986, translated into English by Ritter, M.

1992). Risk Society – Towards a New Modernity. Sage

Publications.

2. Belozertsev, A., Rutten, L. và Hollinger, F. (2011).

Commodity Exchange in Europe and Central Asia – A

Means for Management of Price Risk. FAO & World Bank.

3. Brooks, M. L. (2007). Coffee, Liberalization and

Democratic Development in Tanzania: A Study in the

Politics of Agriculture and Development in Transitional

States. PhD thesis. UCLA.

4. Carbaugh, R. J. (2011). International Economics. 13th

edition. South-Western Cengage Learning.

5. CFA Program Curriculum (2009). Derivatives and

Alternative Investments. CFA Level 1, Volume 6,

Reading 67-70. Pearson Custom Publishing.

6. Dana, J. và Gilbert, C. L. (2008). Managing Agricultural

Price Risk in Developing Countries. [trong Geman, H.

(2008). Risk Management in Commodity Markets – From

Shipping to Argiculturals and Energy]. Wiley Finance.

7. Daviron, B. và Ponte, S. (2006). The Coffee Paradox:

Global Markets, Commodity Trade and the Elusive

Promise of Development. Zed Books.

8. Elliott, A. (2009). Contemporary Social Theory – An

introduction. Routledge.

9. Fontenay, P. và Leung, S. (2001). Managing Commodity

Page 210: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

210

P F V ’ C ff I . National

Centre for Development Studies, Australian National

University.

10. Giddens, A. (2006). Sociology. 5th

edition. Polity Press.

11. Giovannucci, D., Joost, P. và K sterine, A. (2011). Trends

in the Trade of Certified Coffees. International Trade

Centre.

12. Giovannucci, D. và Koekoek, F. J. (2003). The State of

Sustainable Coffee: A Study of Twelve Major Markets.

Colombia.

13. Giovannucci, D., Liu, P. and Byers, A. (2008), Adding

Value: Certified Coffee Trade in North America. [Trong

Pascal Liu (Ed.) Value-adding Standards in the North

American Food Market – Trade Opportunities in Certified

Products for Developing Countries]. FAO. Rome.

14. Mai Thi Minh Hang and Nguyen Duc Tri (2010). Rules

on Participation of Vietnamese Counterparties in Trading

of Commodity Derivatives. Journal of International

Banking Law and Regulation, Volume 25, Issue 2, page

94. http://www.jdsupra.com/legalnews/rules-on-

participation-of-vietnamese-cou-52033/.

15. Phan Sỹ Hi u (2002). B n: Tổng

V t Nam. Hà N i.

16. Hull, J. C. (2009). Options, Futures, and other

Derivatives. 7th

edition. Prentice Hall.

17. Kang, M. G. và M h j n, N. (2006). An Introduction to

Market-based Instruments for Agricultural Price Risk

Management. FAO.

18. Frederick, K. D. (1970). Production Controls under the

Page 211: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

211

International Coffee Agreements: An Evaluation of

Brazil's Programs. Journal of Interamerican Studies and

World Affairs, Vol. 12, No. 2 (Apr., 1970), pp. 255-270.

19. Kolk, A. (2011). Mainstreaming Sustainable Coffee.

Published online in Wiley Online Library.

20. Lentijo, G. M. và Hostetler, M. (2011). Evaluating

Certified Coffee Programs. University of Florida, IFAS

Extension.

21. Maddison, A. (1992). Brazilian Development Experience

from 1500 to 1929.

22. McCartney, P. (2010). Oligopoly or Oligopsony: Vietnam

and the International Coffee Crisis. Undergraduate

Honors Thesis, Department of Agricultural & Resource

Economics. University of California, Davis.

23. Mead, M. (1970). Cultural and Commitment. Natural

History Press. http://mx.esc.ru/~assur/ocr/mead/mead.htm

24. Trịnh Đức Minh (2010). Sản xuất cà phê b n vững c

chứng nh n/ki m tra. C f V N , Chuyên đ 7, tháng

10/2011.

25. Mshomba, R. E. (2000). Africa in the Global Economy.

Lynne Rienner Pub.

26. Nash, J. (RDVCG), Lewin, B. RDVCG và Smit, H.

(Free University, Amsterdam) (2002). Vietnam:

Agricultural Price Risk Management – Pepper-Rubber-

Coffee – Phase I Reports.

http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIE

TNAMESE/Resources/other_reports_coffee.pdf.

27. Neilson, J. và Pritch rd, B. (2007). Green Coffee? The

Contradictions of Global Sustainability Initiatives from an

Page 212: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

212

Indian Perspective. Development Policy Review, 2007, 25

(3): 311-331.

28. Newman, S. (2009). The New Price Makers: An

Investigation into the Impact of Financial Investment on

Coffee Price Behaviour. NCCR Trade Regulation,

Working Paper No. 2009/7.

29. Ngân hàng Th gi i 004 . B

. Báo cáo số 9358-VN.

30. Nguyễn Th nh Nghị 0 , T H

T , TP. Hồ Chí Minh,

29/3/2012.

31. Đoàn Triệu Nhạn (2006). N V t Nam – hi n

tr n v ng.

32. Papadopoulos, K. và B tem n, B. W. Karl Knies and the

Pre-history of Neoclassical Economics: Understanding

I f D N L

W 8

http://public.econ.duke.edu/~staff/wrkshop_papers/2009-

2010_Papers/batemanpaper1.pdf.

33. P sour Jr., E. C. 990 . Review of the book “The

International Political Economy of Coffee: From Juan

V ldez to Y nk‟s Diner”. By Rich rd L. Lucier. New

York: Praeger Publishers, 1988. The Review of Austrian

Economics, Vol. 4, 1990, pp. 241-48.

34. Pendergrast, M. (2008). Uncommon Grounds – The

History of Coffee and How it Transformed our World.

New York: Basic Books.

35. Đặng Phong 009 . T Vi t Nam 1975 –

1989 – Nh i bao c p. Nxb Tri Thức.

Page 213: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

213

36. Pichop, G. N. và Kemegue, F. M. (2006). International

Coffee Agreement: Incomplete Membership and

Instability of the Cooperative Game. Southwest Business

and Economics Journal/2005-2006.

37. Ponte, S. 00 . The „L tte Revolution‟? Regul tion,

Markets and Consumption in the Global Coffee Chain.

World Development Vol. 30, No. 7, pp. 1009-1122, 2002.

38. Nguyễn Hoàng Mỹ Phương 0 2). An Encounter with

Invented Memory in Making of the Coffee Policy – The

Case of Coffee Trading in the Central Highlands of

Vietnam. 5th

Thai-Malaysian International Conference on

Southeast Asian Studies, Mahidol University International

College, Thailand.

39. Nguyễn Hoàng Mỹ Phương 0 . T ụ n tr

r V t Nam. Lu n văn thạc sĩ.

Đại h c Kinh t TP.HCM.

40. Putnam, R. D. (1993). Making Democracy Work – Civic

Traditions in Modern Italy. Princeton University Press.

41. Rashid, S., Winter-Nelson, A. và G rci , P. (2010).

Purpose and Potential for Commodity Exchanges in

African Economies. Paper prepared for the Fourth African

Agricultural Markets Program Policy Symposium,

organized by the Allliance for Commodity Trade in

Eastern and Southern Africa (ACTESA) of the Common

Market for Eastern and Southern Africa (COMESA), Sep

6-7, 2010, Lilongwe, Malawi.

42. Ricupero, R. (2001). Emerging Commodity Exchanges in

a Globalized Economy.

43. Rutten, L. và Youssef, F. (2007). Market-based Price Risk

Management – An Exploration of Commodity Income

Page 214: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Quản trị rủi ro giá nông sản – Nhìn từ thị trƣờng cà phê Việt Nam

214

Stabilization Options for Coffee Farmers. International

Institute for Sustainable Development.

44. SCAA Sustainability Committee (2009). Sustainable

Coffee Certifications – A Comparison Matrix.

45. Soros, G. (2008). The New Paradigm for Financial

Markets – The Credit Crisis of 2008 and What it Means.

Public Affairs.

46. Soros, G. (2009). Reflections on the Crash of 2008 and

What it Means – An E-Book Update to The New

Paradigm for Financial Markets. Public Affairs.

47. Nguyễn Thị Ng c Trang (2007). Qu n tr r .

Nxb Thống Kê.

48. Nguyễn Thị Ng c Trang (2008). Qu n tr r

doanh nghi p Vi t Nam th i k h u WTO. Đ

tài nghiên cứu khoa h c cấp B , Mã số B2007-09-26.

49. Bảo Trung (2010). P n th ch giao d ô n

Vi t Nam. Lu n văn ti n sĩ.

50. Trung tâm Th ng tin N ng nghiệp và Phát tri n N ng

th n ICARD – Oxfam Anh và Oxf m Hồng K ng

(2002), Ả ng c n

i tr ỉ Đă Lă – P â n

ngh .

51. UNCTAD (1997). Emerging Commodity Exchanges

From Potential to Success. UNCTAD/DITC/COM/4.

52. UNCTAD (2002). Farmers and F ’ Associations in

Developing Countries and their Use of Modern Financial

Instruments. UNCTAD/ITCD/COM/35.

53. UNCTAD (2009). Development Impacts of Commodity

Page 215: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

Nguyễn Hoàng Mỹ Phƣơng

215

Exchanges in Emerging Markets.

UNCTAD/DITC/COM/2008/9.

54. World Bank (2002). Colombia Coffee Sector Study.

55. http://thecoffeeguide.org/

56. http://www.ico.org/coffee_story.asp

57. http://www.rombouts.co.uk/fairtrade-mexico.asp

58. http://www.rainforest-alliance.org/history

59. http://www.danielkatz.com/about/

60. http://en.wikipedia.org/wiki/Sustainable_coffee

61. http://www.maxhavelaar.nl/faq/how-did-it-

start?destination=english&backtitle=FAQ%27s

Page 216: Risk Management in Commodity Markets – A Case Study of Coffee Trading in Vietnam

QU N TR R I RO GI NÔNG S N

NHÌN TỪ TH TRƢỜNG

À PH VIỆT NAM

T

guyễn Hoàng ỹ hương

Ch m xu t b n

Nguyễn Ng c ịnh

B p

Trần Anh Thanh Sơn

T

Nguyễn Thị hương Trang

ã số ISBN:

978-604-922-003-6

HÀ UẤT BẢN KINH TẾ TP. H H I H

279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Qu n 10, TP. Hồ Chí Minh.

Điện thoại: (08) 38.575.466 – Fax: 38.550.783 Website: www.nxb.ueh.edu.vn - Email: [email protected]

In 500 cuốn, kh 14,5 x 20,5cm tại C ng ty TNHH MTV In Kinh t ,

279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Qu n 10, TP. Hồ Chí Minh.

ĐKKHXB số: 851-2013/CXB/04-07/KTTPHCM

QĐXB số: 30 QĐ-NXBKTTPHCM, cấp ngày 5 9 0 3

In xong và n p lưu chieåu Quyù 4 năm 0 3.