sự phát tri n c a th tr ng sản phẩm chăn nuôi việt nam pham thi ngoc... · Để đáp...

15
Sphát trin ca thtrường sn phm chăn nuôi Vit Nam Phm ThNgc Linh Trung tâm Tư vn Chính sách Nông nghip (CAP) Vin Chính sách Chiến lược NN PTNNNT (IPSARD) Hi tho “Trin vng phát trin chăn nuôi Vit Nam”

Upload: others

Post on 16-Sep-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Sự phát triển của thị trường sản phẩm chăn nuôi Việt Nam

Phạm Thị Ngọc LinhTrung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp (CAP)Viện Chính sách Chiến lược NN PTNNNT (IPSARD)

Hội thảo “Triển vọng phát triển chăn nuôi Việt Nam”

Nội dung trình bày

• Cung - cầu các sản phẩm chăn nuôi

• Thị hiếu tiêu dùng và triển vọng thị trường

• Những vấn đề cần quan tâm trong việc phát

triển hơn nữa thị trường sản phẩm chăn nuôi

Cung – cầu các sản phẩm chăn nuôi

Nhu cầu thị trường nội địa đối với các sản phẩm chăn nuôi vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng đều đặn trên 7%/năm trong suốt một thập niên qua

CAR 5 năm gần nhất

CAR toàngiai đoạn

4,34% 7,36%

13,13% 7,39%

20,8% 9,90%

5,39% 9,90%

Tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi (tấn)

Nguồn: USDA, FAPRI

Thịt lợn và thịt gia cầm là hai loại thịt chính được tiêu thụ ở Việt Nam. Mức tăng trưởng tiêu thụ bình quân đầu người của thịt lợn và sữa bột cao nhất – trên 6%/năm trong giai đoạn 1999 – 2009

Tiêu dùng các sản phẩm chăn nuôi bình quân đầu người (kg/người/năm)

Nguồn: FAPRI

Để đáp ứng nhu cầu, cung các sản phẩm chăn nuôi cũng đã duy trì tốc độ tăng trưởng tương tự

Sản lượng thịt gia cầm, bò, sữa (tấn)

Nguồn: Bộ NN&PTNTGhi chú: Sản lượng thịt hơi

Sản lượng thịt lợn (tấn)

CAR 5 năm gần nhất

CAR toàn giai đoạn

11,79% 6,83%

16,04% 10,5%

8,92% 20,0%

6,39% 7,98%

-600

-500

-400

-300

-200

-100

0

100

200

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007Gia cầmThịt heoThịt cừuSữa

Cán cân thương mại ngành hàng chăn nuôi vẫn trong tình trạng thâm hụt. Năm 2007 lần đầu tiên VN nhập khẩu ròng thịt lợn

Triệu US$

Thị hiếu tiêu dùng và triển vọng thị trường

Những thị hiếu tiêu dùng chính cho sản phẩm thịt

• Người tiêu dùng Việt Nam ưa thích thịt tươi sống hơn là các sản phẩm đông lạnh. Thịt nạc vẫn là lựa chọn ưu tiên của người tiêu dùng

• Các chợ cố định, chợ tạm là kênh phân phối thịt chủ đạo, cung ứng hơn 95% lượng thịt tiêu dùng nội địa. Siêu thị và đại lý bán lẻ chỉ chiếm khoảng 5%.

• Hộ gia đình thành thị rất sẵn lòng chi trả cho các sản phẩm có xác nhận và truy nguyên nguồn gốc, xuất xứ.

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của CAP

Điểm đánh giá theo sở thích tiêu dùng thịt

9.4

2.2 2.1

01

23

45

67

89

10

Thịt tươi Thịt ướp lạnh Thịt đông lạnh

75%

4%8%

1%12%

Thịt nạc Thịt mỡ Thịt rọi Không có ý kiến Các loại thịt khác

Cầu nội địa vẫn tiếp tục tăng cao

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

Viet Nam Trung Quốc D'ped

kg thịt / người

•Thị trường nội địa rất lớn (86 triệu). Tốc độ tăng trưởng dân số tiếp tục duy trì ở mức ổn định•Lượng thịt tiêu thụ bình quân đầu người còn thấp so với thế giới•Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi tăng mạnh khi thu nhập tăng

2006 Cả nước Thành thị Nông thôn

Thịt heo 1.50 1.43 1.52

Thịt bò 1.93 1.45 2.45

Thịt gà 1.31 1.32 1.30

Gia cầm khác 1.39 1.42 1.38

Thịt khác 1.41 1.29 1.47

Sữa 2.19 1.52 3.09

Nguồn: CAP-IPSARD

Dự báo cầu sản phẩm thịt và sữa sẽ liên tục tăng

Sản lượng thịt gia cầm, Bò ( 1000 tấn)

Sản lượng thịt lợn (1000 tấn)

Nguồn: FAPRIGhi chú: Cung nội địa = Sản lượng + lượng dự trữ đầu năm; Cầu nội địa = Tiêu dùng + lượng dự trữ cuối năm

Tuy nhiên, cùng với việc hội nhập vào thị trường thế giới, Việt Nam đang ngày càng phải nhập khẩu nhiều các sản phẩm chăn nuôi do cung không đáp ứng đủ cầu, thâm hụt cán cân thương mại có xu hướng ngày càng tăng nếu không có những thay đổi trong phương thức sản xuất.

Cán cân thương mại (1000 tấn)

Nguồn: FAPRI

Những vấn đề cần quan tâm để phát triển hơn nữa thị trường sản phẩm chăn nuôi

• Quy mô sản xuất nhỏ lẻ manh mún

• Chuỗi cung ứng quá nhiều khâu trung gian, kém

hiệu quả

• Vấn đề bảo hộ sản xuất trong nước

• Thức ăn chăn nuôi

• Dịch bệnh và vệ sinh ATTP

• Sở thích tiêu dùng

Xin cảm ơn!

• Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp,• Viện Chính sách Chiến lược NN và PTNN