sức khỏe và nạn buôn bán người tại tiểu vùng sông mê-kông ... · • trung tâm...

126
Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng Kt qu Nghiên cứu nam giới, phụ nữ, và trẻ em tại Thái Lan, Campuchia, và Việt Nam anesvad for the right to health International Organization for Migration (IOM)

Upload: others

Post on 04-Sep-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông

Mê-Kông mở rộngKêt qua Nghiên cứu nam giới, phụ nữ, và trẻ em tại

Thái Lan, Campuchia, và Việt Nam

anesvadfor the right to health International Organization for Migration (IOM)

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông

Mê-Kông mở rộngKêt qua Nghiên cứu nam giới, phụ nữ, và trẻ em tại

Thái Lan, Campuchia, và Việt Nam

IOM Development FundDEVELOPING CAPACITIES IN MIGRATION MANAGEMENT

Nghiên cứu vê nạn Buôn bán người (BBN), Bóc lột và Lạm dụng tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng (STEAM)

Tác giả cua báo cáoCathy Zimmerman, Ligia Kiss, Nicola Pocock, Varaporn Naisanguansri, Sous Soksreymom, Nisakorn Pongrungsee, Kittiphan Sirisup, Jobst Koehler, Doãn Thùy Dung, Nguyễn Vân Anh, Brett Dickson, Rosilyne Borland va Poonam Dhavan.

Đối tác thực hiện Dự án Nghiên cứuTrường Đại học Vệ sinh dịch tễ va các Bệnh Nhiệt đới London (LSHTM), Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM)

Tài trợDự án nghiên cứu nay được tai trợ từ Quỹ Anesvad va Quỹ Phát triên cua Tổ chức Di cư Quốc tế.

Đội ngũ nghiên cứu STEAMTrường Đại học Vệ sinh dịch tễ và các Bệnh Nhiệt đới LondonCathy ZimmermanLigia KissNicola PocockVới sự hỗ trợ bổ sung từ Sujit Rathood, Heidi Stoeckl va MaryKate O’Malley

Ban Chỉ đạoOlatz Landa, Indira Villegas, Catalina Echevarri, Ligia Kiss, Cathy Zimmerman Varaporn Naisanguansri, Rosilyne Borland va Poonam Dhavan.

Tổ chức Di cư Quốc tế Trung tâm Hành chính Manila – Ban Sức khỏe Di cư (MAC-MHD) Poonam Dhavan

IOM Thái Lan Varaporn Naisanguansri, Trợ lý Dự án cao cấp Nisakorn Pongrungsee, Trợ lý nghiên cứuKittiphan Sirisup, Trợ lý nghiên cứu

IOM Campuchia Brett Dickson, Quản lý dự ánSuos Soksreymom, Điều phối viên nghiên cứuKeo Korindeth, Cán bộ phỏng vấn và nhập số liệu Hun Leang Ay, Cán bộ phỏng vấn và nhập số liệu IOM Việt Nam Jobst Koehler, Giám đốc Bộ phận Chương trình và Dự ánDoãn Thùy Dung, Điều phối viên dự ánHa Huệ Chi, Điều phối viên nghiên cứuNguyễn Vân Anh, Trợ lý nghiên cứuNguyễn Quang Ninh (CHD), Cán bộ nhập số liệu

IOM Khu vực Rosilyne Borland

Dịch sang tiếng Việt: TS. Nguyễn Huy Quang

Hiệu đính bản tiếng Việt: Doãn Thùy Dung Vũ Anh Nga, Lê Cẩm Vân.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

iii

Lời cam ơn

Những người đóng góp nhiều nhất cho nghiên cứu nay la những nạn nhân cua nạn buôn bán người đã tham gia trả lời phỏng vấn nghiên cứu. Họ đã danh nhiều thời gian đê chia sẻ những câu chuyện cua mình với nội dung mô tả những nỗi đau, nỗi lo sợ, va sự thất vọng lớn. Chúng tôi thật sự hy vọng va sẽ cố gắng đảm bảo rằng những chia sẻ về nhu cầu cua người tham gia nghiên cứu sẽ được gửi đến những nha hoạch định chính sách va các cơ sơ dịch vu đê giúp giảm bớt số người sẽ phải chịu đựng các hình thức bóc lột cực đoan, va những người đã chịu đựng bóc lột có thê nhận được sự giúp đỡ cần thiết.

Vấn đề quan trọng la nghiên cứu nay đã được những cán bộ, nhân viên cua các cơ sơ dịch vu tại các nước thực hiện dự án tham gia tích cực va họ đảm bảo đối xử tôn trọng va ân cần với những đối tượng nghiên cứu cũng như đáp ứng nhu cầu sử dung dịch vu cua những đối tượng nay:

Các đơn vị đã đóng góp cán bộ tham gia tiến hanh phỏng vấn đối tượng nghiên cứu tại Campuchia bao gồm:

• Văn phòng Tổ chức Di cư Quốc tế tại Phnôm Pênh- ba Sous Soksreymom, ông Keo Korindeth, Hun Leang Ay

• Ban Bảo vệ Quyền Trẻ em Campuchia (CCPCR) - ba Ny Channary• Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe cho Trẻ em (HCC) tại tỉnh in Koh Khong - ông

Sak Somnang• Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe cho Trẻ em (HCC), Trung tâm Một ngay tốt

(GDC) tại tỉnh Kandal - ba Suon Mlis• Đại diện cho Phu nữ trong hoan cảnh khó khăn (AFESIP Campuchia) - Tiến sỹ

Ma Ly • Kokkyo Naki Kodomotachi (KNK) - ba Kheav Sokhoeun• Trung tâm Trung chuyên Poi Pet (PTC) - ba Chea Manith

Các đơn vị đã đóng góp cán bộ tham gia tiến hanh phỏng vấn đối tượng nghiên cứu tại Thái Lan bao gồm:

• Vu Phát triên va Phúc lợi Xã hội, Bộ Phát triên Xã hội va An ninh con người - ba Saowanee Khomepatr;

• Trung tâm Bảo trợ va Phát triên Nghề nghiệp Kredtrakarn – ba Somjit Tantivanichanon, ba Porntip Nontawong, va ba Nussara Konsai;

• Trung tâm Bảo trợ va Phát triên Nghề nghiệp Patumthani cho nam giới - ông Suwan Prompol, ông Punnaphot Khamenketkarn, va ba Tawan Ngao-sri;

• Trung tâm Bảo trợ va Phát triên Nghề nghiệp Sri Surat - ba Somluck Khanom, va ba Suppamon Chotisut;

• Nha tiếp nhận be trai Pakkred; ông Somdech Surawat va ba Kanoknop Kerdwattana

iv

Các đơn vị đã đóng góp cán bộ tham gia tiến hanh phỏng vấn đối tượng nghiên cứu tại Việt Nam bao gồm:

• Trung tâm Hỗ trợ Phu nữ va Trẻ em có Hoan cảnh Khó khăn tỉnh Cần Thơ • Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Lạng Sơn • Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Lao Cai • Trung tâm Phu nữ va Phát triên, Ha Nội • Trung tâm dạy nghề, Hội Liên hiệp Phu nữ tỉnh Quảng Ninh

Các cố vấn kỹ thuật cua LSHTM

Sujit Rathod, Heidi Stoekl va Mazeda Hossain.

© Trường Đại học Vệ sinh dịch tễ va các Bệnh Nhiệt đới London, Tổ chức Di cư Quốc tế 2014

Trích dẫn:

Zimmerman C, Kiss L, Pocock N, Naisanguansri V, Suos S, Pongrungsee N, Sirisup K , Doan D, Dickson B, Borland R and Dhavan P. 2014. Sức khỏe và nạn BBN tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng. Các kêt quả nghiên cứu nam giơi, phụ nữ, và trẻ em tại Campuchia, Thái Lan và Việt Nam. Tổ chức Di cư Quốc tế va Trường Đại học Vệ sinh dịch tễ va các Bệnh Nhiệt đới London.

Quan điêm đưa ra trong báo cáo thuộc về các tác giả va không phản ánh chính sách chính thức cua bất kỳ tổ chức hoặc cơ quan nao liên quan đến nghiên cứu nay.

Dự án nghiên cứu nay được tai trợ từ Quỹ Anesvad va Quỹ Phát triên cua Tổ chức Di cư Quốc tế, cùng với hỗ trợ bổ sung cua Hội đồng Nghiên cứu Kinh tế va Xã hội cua Anh quốc.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

v

Mục lục

Lời cảm ơn .......................................................................................................... iiiBảng va biêu đồ ................................................................................................. viiTóm tắt ................................................................................................................1Giới thiệu ...........................................................................................................13Bối cảnh .............................................................................................................17Muc tiêu nghiên cứu .........................................................................................17

Muc đích ...................................................................................................15Muc tiêu ....................................................................................................17

Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................19Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................19Mẫu khảo sát .............................................................................................19Bảng câu hỏi .............................................................................................21Thu thập va phân tích thông tin ................................................................22Tiêu chuẩn đạo đức ...................................................................................22

Tổng Quan về các dịch vu hỗ trợ va chuyên tuyến hậu BBN ơ Campuchia, Thái Lan, va Việt Nam ....................................................................23

Quá trình chuyên tuyến ............................................................................23Đặc điêm cua các đối tượng tham gia nghiên cứu ............................................25

Phu nữ, Nam giới va Trẻ em ......................................................................25Tuổi va giới tính .........................................................................................27Nước xuất phát .........................................................................................27Học vấn......................................................................................................29Nghề nghiệp trước khi di cư......................................................................30Tình trạng hôn nhân ..................................................................................30Các đối tượng tham gia nghiên cứu đã có con ..........................................31Chuyên tuyến đến các dịch vu ...................................................................31

Giai đoạn tuyên dung ........................................................................................33Nhận thức về BBN .....................................................................................33Lý do rời quê nha .......................................................................................33Tuyên dung ................................................................................................33Bạo hanh trước khi di cư ...........................................................................35Bạo hanh thê chất trước di cư ..................................................................36Bạo hanh tình duc trước khi bị buôn bán .................................................36

Giai đoạn bóc lột ...............................................................................................37Địa điêm bóc lột ........................................................................................37Lĩnh vực nganh nghề bị bóc lột .................................................................38Lĩnh vực nganh nghề có bóc lột đối với trẻ nhỏ va vị thanh niên (dưới 18 tuổi) ...........................................................................................40Những đối tượng tham gia không tới được địa điêm định đến ................40Kỳ vọng về địa điêm đến ...........................................................................41Bạo hanh thê chất va/hoặc tình duc trong khi bị buôn bán ......................42

vi

Lam dung tình duc .....................................................................................44Người bạo hanh ........................................................................................45Số lần bị bạo hanh .....................................................................................45Bị đe dọa ...................................................................................................46Số ngay va giờ lam việc .............................................................................46Hạn chế tự do đi lại ...................................................................................48Bị ep sử dung ma túy ................................................................................50Sử dung rượu bia ......................................................................................50Nguy cơ tiếp xúc với rui ro nghề nghiệp trong tình trạng bị buôn bán .....51Trang bị bảo hộ cá nhân (PPE) ...................................................................52Sử dung bao cao su cua những phu nữ bị buôn bán lam mại dâm ...........54Chấn thương liên quan đến công việc.......................................................55Quãng thời gian bị buôn bán .....................................................................56Điều kiện sống va lam việc cua những NBBB ............................................57Thu nhập khi bị buôn bán .........................................................................58Giấy tờ cá nhân va giấy tờ thông hanh ......................................................58Tiếp cận chăm sóc sức khỏe trong khi bị buôn bán ..................................59Nhận được chăm sóc y tế trong khi bị buôn bán ......................................59Mang thai va nạo phá thai trong khi bị buôn bán .....................................60Thoát khỏi tình trạng bị buôn bán .............................................................60Quá khứ bị giam giữ ..................................................................................60

Giai đoạn hậu buôn bán ....................................................................................63Các triệu chứng cua sức khỏe thê chất .....................................................63Mang thai ..................................................................................................64Sức khỏe tinh thần: trầm cảm, lo âu va stress sau sang chấn ...................65Đáp ứng dựa trên kết quả cua thang đo cá nhân ......................................67Trầm cảm va ý nghĩ muốn tự tử ................................................................68Căng thẳng sau sang chấn .........................................................................69Lo âu ..........................................................................................................70Những mối quan tâm sau khi bị buôn bán ................................................71Sợ kẻ BBN ..................................................................................................72Đối xử cua gia đình va cộng đồng .............................................................72Thu xếp nơi ơ sau khi trơ về nha ...............................................................73Chia sẻ với người khác ..............................................................................73Hy vọng về tương lai .................................................................................75Kinh nghiệm phỏng vấn .............................................................................74Phỏng vấn lần hai ......................................................................................75Các triệu chứng về sức khỏe thê chất .......................................................76Các triệu chứng về sức khỏe tinh thần: so sánh giữa phỏng vấn lần 1 va lần 2 .............................................................................76Các mối quan tâm sau khi bị buôn bán. Thay đổi từ T1 đến T2 ..................78

Ham ý cua các phát hiện đối với chính sách va thực tiễn ..................................79Khuyến nghị .......................................................................................................95Tai liệu tham khảo ...........................................................................................109

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

vii

Bang và biểu đô

Bảng 1: Khái quát về các cơ sơ dịch vu tham gia ơ Campuchia, Thái Lan va Việt Nam. ...................................................20Bảng 2: Giới tính cua người tham gia ...........................................................25Bảng 3: Độ tuổi cua người tham gia (trẻ em / người lớn) ............................25Bảng 4: Giới tính cua người tham gia theo nhóm tuổi (người lớn va trẻ em) (n = 1.102) .........................................................Bảng 5: Nhóm tuổi cua người tham gia theo giới tính (n = 1.102) ...................26Bảng 6: Đặc điêm cua người tham gia sử dung dịch vu theo nước ...............26Bảng 7: Tỷ lệ người tham gia tính theo nước xuất phát ...............................28Bảng 8: Trình độ học vấn cua người lớn va trẻ em .......................................29Bảng 9: Tình trạng hôn nhân trước khi di cư cua các đối tượng tham gia trên 15 tuổi .......................................................................30Bảng 10: Tỷ lệ cá nhân được chuyên tuyến các dịch vu theo loại hình tổ chức / cơ quan ..............................................................31Bảng 11: Nhận thức cua người tham gia nghiên cứu về thuật ngữ “BBN” trước khi bị buôn bán ..........................................33Bảng 12: Kẻ ma các đối tượng tham gia nghiên cứu cho la chịu trách nhiệm về tình trạng buôn bán người gần đây nhất tính cua

họ theo nữ giới, nam giới va tất cả.. ................................................34Bảng 13: Bạo hanh thê chất hoặc tình duc trước khi ra đi..............................35Bảng 14: Tỷ lệ bạo hanh tình duc trước khi rời quê nha tính theo độ tuổi (trẻ em / người lớn) ..........................................................................36Bảng 15: Tỷ lệ cua các đối tượng tham gia nghiên cứu bịbóc lột ơ các nước đến khác nhau .................................................................37Bảng 16: Tỷ lệ đối tượng tham gia cho biết bị bóc lột trong các lĩnh vực lao động khác nhau theo giới trong số người được đưa đến đích (n=1.015). ..........................................................................38Bảng 17: Tỷ lệ các cá nhân lam việc tại Thái Lan va Trung Quốc theo lĩnh vực nganh nghề .........................................................................39Bảng 18: Phân bố đối tượng tham gia theo tuổi va lĩnh vực nganh nghề bị bóc lột.......................................................................40Bảng 19: Độ chính xác về thông tin được cung cấp trước khi xuất phát .......41Bảng 20: Tỷ lệ các đối tượng bị bạo hanh trong thời gian di chuyên đến địa điêm đích ..................................................................................42Bảng 21: Tỷ lệ các đối tượng nam, nữ va trẻ em tới được điêm đến bị bạo hanh (n=1.015) ......................................................................43Bảng 22: Tỷ lệ các đối tượng tham gia chia theo loại hình bạo hanh cu thê,

trong số những người đến được nơi định đến (n=1015) .................43Bảng 23: Số giờ lam việc trung bình hang ngay theo nganh nghề hoặc loại hình bị bóc lột. ..................................................................47

viii

Bảng 24: Số đối tượng theo lĩnh vực nghề nghiệp trả lời họ “không bao giờ” hoặc “hiếm khi” được tự do lam việc họ muốn hoặc đến nơi họ muốn khi đang bị buôn bán. .......................49Bảng 25: Tần suất sử dung rượu khi ơ tình trạng bị bóc lột (n=1.015) ...........51Bảng 26: Nguy hại về sức khỏe nghề nghiệp trong quá trình bị buôn bán .....51Bảng 27: Các trang bị bảo hộ được cung cấp khi lam việc ..............................52Bảng 28: Tần suất sử dung bao cao su với khách hang trong đối tượng nghiên cứu la gái mại dâm ...............................................................54Bảng 29: Đối tượng cho biết số lần họ từng bị chấn thương nghiêm trọng do công việc hay tai nạn nghề nghiệp ..............................................55Bảng 30: Thời gian trong tình trạng bị buôn bán theo lĩnh vực ......................56Bảng 31: Các điều kiện sống va lam việc .........................................................57Bảng 32: Tỷ lệ các đối tượng thoát khỏi trình trạng bị buôn bán thông qua nhiều cách .......................................................................60Bảng 33: Tỷ lệ đối tượng bị tạm giữ ơ nước đến chính (n=257) .....................61Bảng 34: Các triệu chứng về sức khỏe thê chất cua đối tượng tham gia nghiên cứu (n=1.102) ........................................................63Bảng 35: Tỷ lệ phu nữ độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi)* đang mang thai tại thời điêm phỏng vấn va bị/không bị bạo hanh tình duc. .................64Bảng 36: Tỷ lệ trầm cảm, lo âu va PTSD trong những đối tượng tham gia nghiên cứu (n=1,102) .......................................................................65Bảng 37: Tỷ lệ hậu quả sức khỏe tinh thần cua những NBBB theo nhóm tuổi (n=1,102) ........................................................................65Bảng 38: Tỷ lệ các triệu chứng liên quan tới lo âu, trầm cảm va PTSD ơ nam (n=465) va nữ (n=637) .........................................................66Bảng 39: Tỷ lệ có các triệu chứng liên quan đến rối loạn lo âu,trầm cảm va PTSD theo tuổi. ............................................................................66Bảng 40: Tỷ lệ có các triệu chứng cua rối loạn sức khỏe tinh thần trong các đối tượng ơ Thái Lan (n=445), Campuchia (n=443) va Việt Nam (n=389) ........................................................................67Bảng 41: Tỷ lệ có các triệu chứng liên quan đến rối loạn sức khỏe tinh thần ơ những phu nữ bị buôn bán đê lam mại dâm (n=328) va phu nữ bị buôn bán lam trong các lĩnh vực lao động khác (n=241)* ...........67Bảng 42: Tần suất cua các triệu chứng “Ít”, “Khá nhiều” hoặc “Rất nhiều” theo Bảng kiêm trầm cảm Hopkin-25 ...........................68Bảng 43: Tần suất các đối tượng nêu các triệu chứng trong Bộ câu hỏi Harvard về Sang Chấn (HTQ) cua những người sử dung dịch vu hỗ trợ sau BBN ......................................................69Bảng 44: Tỷ lệ số đối tượng có các triệu chứng theo Bảng kiêm Hopkins-25 về lo âu ........................................................71Bảng 45: Những mối quan tâm thường gặp về tương lai cua những nạn nhân bị buôn bán ......................................................................72

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

ix

Bảng 46: Tỷ lệ đối tượng lo sợ bị kẻ BBN hãm hại bản thân hoặc gia đình ......72Bảng 47: Tỷ lệ đối tượng tham gia với dự định ơ với ai ..................................73Bảng 48: Hy vọng vao tương lai theo giới .......................................................74Bảng 49: Hy vọng vao tương lai chia theo người trương thanh va trẻ em .....74Bảng 50: Phỏng vấn lần 2: Số lượng người không tham gia phỏng vấn lần 2 theo quốc gia ........................................................76Bảng 51: Các triệu chứng về sức khỏe thê chất cua các đối tượng trong lần phỏng vấn 1 va 2 ........................................................................76Bảng 52: Sức khỏe tinh thần ơ T1 va T2 ..........................................................77Bảng 53: So sánh giữa các đối tượng tham gia va không tham gia T2 ...........78Bảng 54: Bạn mong muốn sống với ai sau khi rời khỏi nơi tạm lánh ..............78

Biêu đồ 1: Các giai đoạn trong quá trình BBN. ..................................................18Biêu đồ 2: Phần trăm số người tham gia nghiên cứu theo nước xuất phát ......28Biêu đồ 3: Sự chính xác cua thông tin về tình hình nơi đến trước khi xuất phát ..41Biêu đồ 4: Tỷ lệ các đối tượng bị bạo hanh thê chất va/ hoặc tình duc trong khi bị buôn bán .......................................................................42Biêu đồ 5: Phần trăm số đối tượng phải lam việc cả 7 ngay trong tuần ...........46Biêu đồ 6: Số giờ lam việc trung bình hang ngay theo nganh nghề/ loại hình bị bóc lột ...........................................................................47Biêu đồ 7: Số đối tượng theo lĩnh vực nghề nghiệp trả lời họ “không bao giờ” hoặc “hiếm khi” được tự do .................................49Biêu đồ 8: Đối tượng với triệu chứng biêu hiện trầm cảm, lo âu va PTSD ........65

x

Các từ viêt tắt

BBN Buôn bán ngườiĐLC Độ lệch chuẩnNBBB Người bị buôn bánPTSD Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn (Post Trauma Stress Disorder)

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

1

Tóm tắtBuôn bán người (BBN) la sự vi phạm nghiêm trọng quyền con người, thường liên quan đến các hình thức bóc lột va xâm hại cực đoan. Người ta bị buôn bán vì những hình thức bóc lột khác nhau, bao gồm những nganh nghề lao động chân tay có kỹ năng thấp va bóc lột tình duc. Trong những tình trạng như vậy, NBBB phải đối mặt với nhiều nguy cơ rui ro về sức khỏe, bao gồm bạo hanh, thiếu thốn va các nguy hại nghề nghiệp nghiêm trọng. Các mối nguy hiêm nay thường dẫn đến mắc các bệnh cấp tính va mãn tính – va đôi khi dẫn tới tử vong. Đại đa số những người đã từng trải qua hoan cảnh bị buôn bán cần được chăm sóc y tế về tâm lý va thê chất.

Tính tới nay, các nghiên cứu sâu về hậu quả sức khỏe do BBN gây ra còn rất hạn chế va theo nhóm tác giả, chưa có khảo sát nao được tiến hanh liên quan đến nhu cầu sức khỏe cua những người đã từng bị buôn bán vì muc đích lao động khác nhau trong khu vực Tiêu vùng sông Mê-Kông mơ rộng (GMS).

Đê giải quyết các hạn chế về bằng chứng về sức khỏe va BBN, một nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang được tiến hanh trên nhiều địa điêm với các đối tượng hương dịch vu hỗ trợ sau buôn bán người nhằm xác định những nguy cơ rui ro về sức khỏe va các nhu cầu ưu tiên chăm sóc y tế cua NBBB tại các cơ sơ dịch vu hỗ trợ tại Campuchia, Thái Lan va Việt Nam.

Các kết quả nghiên cứu thu được từ phỏng vấn 1,102 người từng bị bóc lột va sẵn sang chia sẻ các trải nghiệm va nói về những mối quan tâm đối với sức khỏe cua họ. Những phát hiện nay cho thấy một bức tranh toan cảnh về việc lạm dung con người, nhưng cũng hy vọng sẽ có cơ hội hiêu, đáp ứng với việc bảo vệ sức khỏe va các cơ chế đáp ứng tốt hơn trong tương lai.

Bối canh nghiên cứu

Nghiên cứu nay được xây dựng dựa trên khung khái niệm về BBN va sức khỏe, qua đó, nhấn mạnh những hậu quả tiềm ẩn về sức khỏe tại từng giai đoạn cua quá trình di cư va tầm quan trọng cua từng giai đoạn nay đối với tình trạng sức khỏe tích lũy cua các những NBBB.1 Nghiên cứu nay cũng nhìn nhận những điêm còn hạn chế trong định nghĩa BBN, đặc biệt la việc thiếu rõ rang về mức độ “bị bóc lột” cua một người đê được xác nhận la “đã bị buôn bán.” Vì lý do nay, đê tránh việc đội ngũ nghiên cứu tự định nghĩa “ai la NBBB,” va vì những lý do quan trọng về đạo đức, quần thê nghiên cứu được định nghĩa la “những người sử dung dịch vu hỗ trợ sau BBN”. Như vậy, quần thê nghiên cứu trong dự án nay la một mẫu được chọn theo tiêu chí la người sử dung dịch vu (khách hang), va muc đích cua nghiên cứu la đê cung cấp thêm thông tin cho cơ sơ dịch vu hỗ trợ NBBB về các nhu cầu hỗ trợ cua khách hang.

Tóm tắt

2

Phương pháp

Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu nay về sức khỏe cua những người đang sử dung các dịch vu hỗ trợ sau BBN la một nghiên cứu quan sát cùng đối tượng trong một khoảng thời gian dai. Báo cáo chu yếu trình bay các tần suất được tính toán dựa trên kết quả cua lần phỏng vấn thứ nhất (nghiên cứu cắt ngang lần đầu). Ngoai ra còn có báo cáo số liệu cua đối tượng nghiên cứu được tiếp tuc theo dõi trong 30-60 ngay sau phỏng vấn lần đầu, mặc dù trong quá trình thực hiện nghiên cứu, có nhiều đối tượng không tham gia lần phỏng vấn tiếp theo (mất dấu).

Mẫu nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu tổng cộng có 1.102 nam giới, phu nữ, va trẻ em từ 10 tuổi trơ lên, la những người đang sử dung dịch vu hỗ trợ sau khi bị buôn bán tại Campuchia, Thái Lan, va Việt Nam. Có 15 cơ sơ hỗ trợ (6 cơ sơ ơ Campuchia, 4 ơ Thái Lan, va 5 ơ Việt Nam) được chọn theo tiêu chí nhóm khách hang đa dạng, có quan hệ hợp tác với phái đoan IOM ơ nước sơ tại hoặc Quỹ Anesvad. Việc thu thập số liệu được tiến hanh từ năm 2010 đến 2013 trong số các cá nhân sử dung dịch vu hỗ trợ cua các cơ sơ.

Các đối tượng nghiên cứu đại diện cho một mẫu liên tiếp những cá nhân sử dung các dịch vu va được mời tham gia phỏng vấn trong vòng 2 tuần đầu (từ 0 đến 14 ngay) sau khi được nhận vao cơ sơ hỗ trợ. Những cá nhân đạt đu các tiêu chuẩn sau được mời gặp mặt phỏng vấn trực tiếp:

(a) Người sử dung dịch vu hỗ trợ tại một trong các cơ sơ đối tác cung cấp dịch vu hỗ trợ sau BBN, bắt đầu sử dung dịch vu hỗ trợ từ dưới 10 ngay trước khi phỏng vấn;

(b) Từ 10 tuổi trơ lên, va(c) Sức khỏe tinh thần va thê chất đu điều kiện tham gia phỏng vấn (theo đánh

giá cua cán bộ tư vấn hỗ trợ).

Bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên công cu nghiên cứu trước đây tại châu Âu đối với nạn nhân bị buôn bán với muc đích bóc lột tình duc va được chỉnh sửa cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu khác (cho các muc đích lao động khác) va phù hợp với địa phương.2 Bảng câu hỏi được dịch sang tiếng Khmer, tiếng Thái, tiếng Việt, tiếng H’Mong va tiếng Lao, theo các bước: dịch thuật chuyên nghiệp từ tiếng Anh sang tiếng nước sơ tại, dịch thuật theo nhóm va thảo luận với cán bộ phòng chống BBN cua IOM, thử nghiệm, chỉnh sửa cho phù hợp, dịch thuật lại, va điều chỉnh lại.

Thu thập và phân tích số liệu. Nghiên cứu thực địa được tiến hanh từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 5 năm 2013. Nhân viên tại 15 cơ sơ dịch vu hỗ trợ tại ba nước tham gia nghiên cứu tiến hanh phỏng vấn. Phái đoan IOM tại các nước điều phối công tác thu thập va nhập số liệu dưới sự giám sát cua trường Đại học Vệ sinh dịch tễ va các Bệnh nhiệt đới London (LSHTM).

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

3

Tiêu chuẩn đạo đức. Tiêu chuẩn đạo đức va an toan được tuân thu chặt chẽ theo Khuyên nghị về vấn đề Đạo đức và An toàn của Tổ chức Y tê Thê giơi đối vơi Phỏng vấn Phụ nữ bị buôn bán.3 Đại học Vệ sinh dịch tễ va các Bệnh nhiệt đới London va hội đồng đạo đức tại nước sơ tại ơ Campuchia (Bộ Y tế), Thái Lan (Bộ Phát triên Xã hội va An ninh Con người) va Việt Nam (Trường Đại học Y tế Công Cộng) xet duyệt tiêu chuẩn đạo đức cua nghiên cứu nay.

Tóm tắt kêt qua nghiên cứu

Đặc điểm cua quân thể nghiên cứu

Tỉ lệ trả lời. Tỉ lệ trả lời la trên 98% tại cả ba nước. Đối tượng nghiên cứu bao gồm 1.102 nam giới, phu nữ, va trẻ em từ 10 tuổi trơ lên, đang sử dung dịch vu hỗ trợ sau khi bị buôn bán tại Campuchia, Thái Lan, va Việt Nam.

Giới và độ tuổi. Đối tượng nghiên cứu gồm 637 nữ (57,8%), 465 nam (42,2%) va 387 thanh thiếu niên (35,1%) từ 10-17 tuổi. Cu thê hơn la 27.9% từ 15-17 tuổi (308 em), va 7,2% (79 em) từ 10-14 tuổi. Phần lớn trẻ em tham gia phỏng vấn la nữ (81,7%).

Đặc điểm mẫu cua từng quốc gia. Đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ nhiều nhất la ơ Thái Lan (40,3%, 444 người), sau đó la Việt Nam (35,3%, 389 người), va Campuchia (24,4%, 269 người). ơ Việt Nam va Thái Lan, phần lớn đối tượng trong mẫu la nữ (lần lượt la 72,5% va 73%); ơ Campuchia mẫu gồm hầu hết la đối tượng nam giới (88,5%) va ơ Thái Lan 2/3 số đối tượng la trẻ em (67,3%).

Quốc gia quê quán. Quê cua đối tượng nghiên cứu la: Việt Nam (388 người, 35,2%), Campuchia (312 người, 28,3%), Thái Lan (156 người, 14,2%), Myanma (128 người, 11,6%), Lao (116 người, 11,6%), va Trung Quốc (1 người, 0,1%) va một người không biết nguồn gốc quốc gia quê quán cua mình.

Trình độ học vấn. Dưới một phần ba (30,8%) người lớn va 43,7% trẻ em đã hoan thanh trung học cơ sơ (lớp 6-8). Một số lượng nhỏ người lớn (59 người, 8,2%) đã học xong lớp 10-11. Gần một phần năm số người lớn (19%) va 8,8% chưa qua trường lớp đao tạo chính quy nao.

Nghề nghiệp trước khi đi. Gần một phần mười (9,7%) người tham gia phỏng vấn chưa từng đi lam có trả lương trước khi đi. Nông nghiệp hoặc lam ruộng la nganh nghề phổ biến nhất trước khi đi (42,7% trên tổng số đối tượng). Một phần năm (20,4%) đối tượng dưới 18 tuổi la học sinh trước khi đi.

Tình trạng hôn nhân. Một phần năm (21,6%) đối tượng (trên 15 tuổi) đã kết hôn va đang sống cùng vợ/chồng trước khi đi.

Người trả lời phỏng vấn đã từng kết hôn và có con. Trong số 287 đối tượng đã từng kết hôn, 80,8% có con.

Tóm tắt

4

Chuyển gửi. Đối tượng chu yếu được các cơ quan nha nước, cảnh sát, va cán bộ xuất nhập cảnh (85,9%) giới thiệu chuyên gửi đến các cơ sơ dịch vu.

Giai đoạn trước khi đi

Nhận thức về BBN. Dưới một nửa (44,1%) đối tượng tham gia nghiên cứu (đi từ nhiều nước khác nhau) nói rằng họ đã từng nghe nói đến nạn “BBN.” Người Thái Lan có tỷ lệ số người đã từng nghe nói về “BBN” cao nhất (65,4%), sau đó la người Campuchia (46,2%), người Lao (39,7%), người Việt Nam (38,9%) va người Myanmar (32,8%).

Bị lừa tuyển dụng. Một phần ba (34,2%) số người tham gia phỏng vấn nói rằng người môi giới phải chịu trách nhiệm vì đưa họ vao tình trạng bị buôn bán. Hơn một phần tư (26,5%) số người nói rằng người thân hoặc người lẽ ra phải được tin cậy (ví du như cha mẹ, người nha, bạn bè, đồng nghiệp, người yêu, hang xóm, v.v…) phải chịu trách nhiệm về việc họ bị buôn bán. Có 26 người nói họ bị “lừa bán.”

Bạo hành trước di cư. Trong số đối tượng la người lớn, 15,1% đã từng chịu bạo hanh về thê chất hoặc tình duc ít nhất một lần trước khi đi khỏi nha. Gần một phần năm (22,0%) số trẻ em đã từng chịu bạo hanh về thê chất hoặc tình duc. Số lượng phu nữ (20.6%) báo cáo chịu bạo hanh về thê chất hoặc tình duc trước khi đi ơ mức độ cao hơn so với nam giới (14,6%).i

Các thông tin nghề nghiệp trước khi đi. Gần một nửa số đối tượng nghiên cứu (44,8%) nói rằng thông tin họ nhận được trước khi đi “hoan toan không đúng sự thực”.

Giai đoạn bị bóc lột

Địa điểm đến. Tổng cộng có 9 quốc gia được tính la địa điêm đến. Bộ phận người tham gia nghiên cứu bị bóc lột lớn nhất la ơ Thái Lan (40,7%), sau đó la Trung Quốc (30,0%), va Indonesia (11,7%). Trong tổng số 1.102 người tham gia nghiên cứu, 87 (7,9%) người nói rằng họ không tới được nước định đến. Số liệu về giai đoạn bị bóc lột chu yếu phản ánh 1.015 người (92,1%) đã tới nơi va bắt đầu lam việc.

Ngành nghề lao động. Các đối tượng bị buôn bán vao 15 lĩnh vực nganh nghề khác nhau, với hai phần ba (67,2%) bị bán vao 3 lĩnh vực: mại dâm (29,9%), đánh bắt cá (25,0%) va lam việc trong nha máy (12,3%). Hơn một nửa các đối tượng dưới 18 tuổi bị bán đê lam mại dâm (51,9%).

i Số liệu về bạo hanh trước di cư chỉ được tính cho 877 trong tổng số 1102 người. Tại Việt Nam, bạo hanh trước di cư cho 225 người / tổng số 389 (57,8%) không đáng tin cậy vì lý do cơ sơ dữ liệu đến ngay 20 tháng 8 năm 2012 mới được sửa. Dữ liệu nay cua Việt Nam được mã hóa la không có (n=225) cho tới ngay 20 tháng 8 năm 2012. Dữ liệu về bạo hanh trước di cư cua Việt Nam chỉ bao gồm n=164/389 (42,2%) đối tượng có số liệu được nhập sau ngay 20 tháng 8 năm 2012, khi đội ngũ nghiên cứu có thê kiêm chứng la dữ liệu đáng tin cậy.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

5

Bạo hành tại nước đến. Khoảng một nửa số nam giới (49,3%) va phu nữ ơ độ tuổi trương thanh (60%) bị bạo hanh về tình duc va/ hoặc thê chất tại nước đến. Có 36,2% trẻ em từ 10-14 tuổi va 35,3% thiếu niên từ 15-17 tuổi phải chịu bạo hanh.

Bạo hành theo ngành nghề. Những nganh nghề chịu nhiều bạo hanh về thê chất va/hoặc tình duc nhất theo khảo sát la lam cô dâu/lam vợ (88,5% (n=46/52), đánh bắt cá (68,4%, n=188/275), mại dâm (50,8%, n=167/329), hầu hạ trong nha (60,5%, n=23/38) va ăn xin (36%, n=9/25).

Bạo hành tình dục. Trong số những đối tượng đã tới nước đến va trả lời câu hỏi về bạo hanh tình duc (n=1009), gần một phần sáu đối tượng (n=204, 20,2%) bị cưỡng bức quan hệ tình duc trong khi bị buôn bán. Trong số 204 người bị lạm dung tình duc, 198 (97,1%) la nữ va 6 (2,9%) la nam.

Đe dọa. Khoảng một nửa số đối tượng (n=467/1015, 46%) bị đe dọa bạo hanh với bản thân trong thời gian bị buôn bán.

Ngày/giờ làm việc. Hơn hai phần ba (67,5%) số người tham gia phỏng vấn phải lam việc 7 ngay một tuần va thời gian lam việc trung bình một ngay la 13,8 giờ (ĐLCii=6.6). Người lam nghề đánh bắt cá phải lam việc nhiều giờ nhất (18,8, ĐLC 5,9), sau đó la lam việc nha (15,2, ĐLC 6,6).

Hạn chế tự do. Hơn hai phần ba (67,9%) đối tượng “không bao giờ” hoặc “hiếm khi” được “đi đến nơi họ muốn hoặc lam những việc họ muốn”, với hơn một nửa (58,7%) đối tượng “không bao giờ” được tự do. NBBB lam việc nha (86,8%) va đánh bắt cá (80,4%) thường “không bao giờ” được tự do lam những việc ma họ muốn hoặc đi tới nơi họ muốn.

Hạn chế tự do và bạo hành. Trong số những người tới được nước đến, đối tượng bị hạn chế thường nhiều khả năng bị bạo hanh hơn. Cu thê, 60,1% số đối tượng “không bao giờ” được tự do còn bị bạo hanh về thê chất va/hoặc tình duc, so với 13,9% số đối tượng “luôn có tự do” va bị bạo hanh.

Bị cưỡng bức sử dụng ma túy. Một số đối tượng bị cưỡng bức sử dung ma túy, với 6.1% đối tượng bị ep dùng ma túy hoặc thuốc điều trị trong thời gian bị buôn bán. Tỉ lệ bị ep sử dung ơ đối tượng trẻ em (8,4%) la cao hơn ơ người lớn (4,9%).

Sử dụng rượu bia. Một số lượng nhỏ (3,2%) đối tượng nghiên cứu có uống rượu bia hang ngay.

Nguy hại nghề nghiệp. Tính theo nganh nghề bị bóc lột thì những nguy hại nghề nghiệp thường gặp nhất la: “liên tuc cúi gập người hoặc khuân đồ” (n=389, 44,6%), “nhấc đồ nặng” (n=347, 39,8%), “dùng công cu sắc nhọn” (n=263, 20,1%). Hơn 90% người đánh bắt cá phải lam việc “trong thời gian dai ngoai trời

ii Độ lệch chuẩn (ĐLC). ĐLC đo lường số lượng biến thiên hay phân tán từ giá trị trung bình.

Tóm tắt

6

nắng, lạnh, ướt ma không hề được nghỉ ngơi” (96.7%); “liên tuc cúi gập người hoặc khuân đồ” (94,9%); va “nhấc đồ nặng” (93,5%).

Thiết bị bảo hộ cá nhân. Hơn một phần ba đối tượng (37,8%) không nhận được bất kì thiết bị bảo hộ cá nhân nao. Khoảng một nửa đối tượng được phát các thiết bị bảo hộ đơn giản ví du như găng tay (45,9%) hoặc mũ chống nắng (50,4%) khi lam công việc nặng nhọc ngoai trời, ví du như lam nông nghiệp hoặc đánh cá.

Sử dụng bao cao su. Tỉ lệ phu nữ không bị bạo hanh “luôn luôn” dùng bao cao su cao hơn hai lần so với tỉ lệ phu nữ bị bạo hanh (75,5% so với 35,8%).

Các chấn thương liên quan đến công việc. Hơn một phần năm (21,9%) đối tượng nói la bị thương nghiêm trọng ít nhất một lần trong khi lam việc, ví du như bị vết cắt sâu va dai, tổn thương về da, hoặc bị thương ơ lưng hoặc cổ. Gần một nửa số NBBB đê lam nghề đánh bắt cá (n=128/275, 46,6%) va 26% (n=5/19) lam nghề xây dựng bị thương nghiêm trọng ít nhất một lần. Có 7 người tham gia phỏng vấn (3,2%) mất một bộ phận cơ thê. Chỉ có 62 trong số 222 người được chăm sóc y tế sau khi bị thương.

Thời gian chịu cảnh buôn bán. Đối tượng chịu cảnh bị buôn bán trong khoảng thời gian trung bình la 115 ngay (MAD - Độ lệch trung vị tuyệt đốiiii=92,5). Nganh nghề có thời gian bình quân với BBN nhiều nhất la: đánh bắt cá (487,3 ngay; MAD 350.3), lam cô dâu/lam vợ (183 ngay; MAD=122) va lam việc nha (122; MAD=107).

Điều kiện sống và làm việc. Hầu như tất cả những người tới được nước đích (n=1014/1015, 99,9%) đều chịu một số điều kiện sống va lam việc kem. Các điều kiện bất cập thường được nhắc tới la: “không có hoặc hiếm khi được nghỉ” (56,1%); sống/ngu trong phòng quá chật chội (44,6%); va không có chỗ ngu hoặc phải ngu dưới san nha (36,4%). Gần 200 đối tượng (19,5%) bị ‘ơ trong phòng bị khóa”— nhiều nhất la các đối tượng bị buôn bán đê lam mại dâm, lam việc nha, va đánh cá. Hơn nữa, hơn một trong năm người không có đu đồ ăn hoặc nước uống trong khi lam việc.

Chi trả tiền mặt. Ít người (n=380/1022, 37,4%) được trả công bằng tiền mặt.

Giấy tờ cá nhân và thông hành. Phần lớn (69%) đối tượng không có giấy tờ cá nhân va thông hanh, va trong số đối tượng có giấy tờ, 39,4% (n=124) đối tượng bị người khác giữ giấy tờ cua mình.

Chăm sóc y tế. Hơn một phần ba đối tượng (n=414/1015, 40,8%) cần được chăm sóc sức khỏe trong thời gian bị buôn bán. Nhiều trẻ em (51,7%) hơn người lớn (35,2%) cần được chăm sóc sức khỏe, va nữ (49,2%) nhiều hơn nam (30%). Trong số các đối tượng cần được chăm sóc y tế, gần ba mươi phần trăm (29,7)

iii Độ lệch trung vị tuyệt đối (MAD), đo lường biến số một mẫu đơn biến trong số liệu định lượng.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

7

không nhận được sự chăm sóc nao (n=414), một phần ba (33,7%) có được khám bác sĩ va 20,8% gặp y tá, trong khi 23% nhận được thuốc uống từ chu lao động.

Thai sản và kết thúc thai nghén trong thời gian bị buôn bán. 35 (7,5%) đối tượng có thai trong thời gian bị buôn bán (ví du như người hanh nghề mại dâm, n=15; lam cô dâu/lam vợ, n=11) va 12 người phá thai.

Thoát khỏi tình trạng bị buôn bán. Khoảng một nửa đối tượng (43,3%) nói rằng họ không bao giờ tìm cách thoát khỏi tình cảnh nay. Những lý do cua đối tượng về việc không tìm cách thoát la: “tôi đang kiếm được tiền” (44,7%), “tôi sợ bị lạc” (33,3%), “tôi sợ bị bắt giữ” (n=143/445, 32,1%) va “tôi không có giấy tờ cá nhân” (n=120/466, 27%). Phần lớn các trường hợp (71,1%) trốn thoát nhờ sự hỗ trợ cua cảnh sát, bộ đội biên phòng hoặc cán bộ nha nước, trong khi 28,9% bỏ trốn hoặc trốn thoát ma không có ai giúp, thì 15,4% được hỗ trợ từ các tổ chức phi chính phu.

Giam giữ. Khoảng một phần tư (24,1%) đối tượng bị giam giữ. Tỉ lệ nam bị giam giữ (28,5%) nhiều hơn nữ (20,7%) va người lớn (30,3%) nhiều hơn trẻ em (12,2%).

Giai đoạn sau khi bị buôn bán

Sức khỏe thể chất. 15,6% số đối tượng có sức khỏe “kem”, thường la đối tượng bị buôn bán đê lam nghề đánh bắt cá (26,9%) va lam việc nha (18,4%). Phần lớn các đối tượng (64,3%) đều chỉ ra ít nhất một bộ phận trên cơ thê ma họ bị đau hoặc bị thương. Các bộ phận trên cơ thê thường bị đau hoặc bị thương la: đầu (26,2%); bung (19,5%) va lưng (13,6%).

Chăm sóc y tế sau khi bị buôn bán. Gần một nửa (49,6%) số đối tượng bị đau, bị thương, hoặc có vấn đề sức khỏe nói rằng họ muốn đi khám bệnh vì vấn đề sức khỏe nay.

Thai sản. 21 phu nữ (4,5%) trong độ tuổi sinh sản đang có thai tại thời điêm phỏng vấn. Trong số 21 phu nữ có thai thì 14 (66,6%) từng chịu bạo hanh về tình duc.

Sức khỏe tinh thần. 59,7% đối tượng có triệu chứng bị trầm cảm. 35,6% đối tượng có dấu hiệu rối nhiễu stress sau sang chấn (PTSD), va 41,9% đu tiêu chí cua triệu chứng rối loạn lo âu. Tỉ lệ người lớn có triệu chứng liên quan đến các rối loạn cao hơn trẻ em dưới 18 tuổi. Đối tượng nữ có dấu hiệu trầm cảm nhiều hơn nam, trong khi đối tượng nam có dấu hiệu rối nhiễu stress sau sang chấn va rối loạn lo âu nhiều hơn. Mặc dù số lượng đối tượng nghiên cứu có giới hạn, nhưng qua so sánh giữa các nganh nghề, có thê thấy dấu hiệu trầm cảm xuất hiện nhiều nhất trong đối tượng bị buôn bán đê lam công nhân nha máy (n=92/136, 67,7%),

Tóm tắt

8

lam việc nha (n=31/38, 81,6%) va xây dựng (n=15/19, 79%). Rối loạn lo âu xuất hiện nhiều nhất trong các đối tượng bị buôn bán đê lam việc nha (24/38, 63.2%) va nông nghiệp (n=36/58, 62.1%). Rối nhiễu stress sau sang chấn xuất hiện nhiều trong đối tượng bị buôn bán đê lam nông nghiệp, lam việc nha, xây dựng, va lam trong nha máy (52,2% đến 65,8%).

Ý nghĩ tự tử. Một phần sáu đối tượng (n=164; 14.9%) có “suy nghĩ về kết thúc cuộc đời” (ý định tự tử) trong 1 tuần trước phỏng vấn.

Những mối quan tâm thường gặp sau khi bị buôn bán. Mối quan tâm thường gặp nhất cua đối tượng sau khi bị buôn bán la: “vấn đề tiền nong trong gia đình” (44,6%); vấn đề sức khỏe trong gia đình (43,1%) va cảm giác mặc cảm tội lỗi (41,2%).

Nỗi sợ kẻ buôn người. Khoảng một nửa số đối tượng (43,1%) cảm thấy rằng họ vẫn còn khả năng bị nguy hiêm từ kẻ buôn người kê cả sau khi thoát khỏi tình trạng bị buôn bán, 34,3% tin rằng họ vẫn còn bị nguy hiêm, va 8,8% không chắc bản thân mình có còn trong tình trạng nguy hiêm hay không.

Cách gia đình và cộng đồng đối xử với người trở về. Hơn một nửa số đối tượng (56,3%) lo lắng về cách người khác đối xử với họ khi họ trơ về nha. Người chịu bạo hanh tình duc trong khi đang bị buôn bán (n=158/211, 74,9%) có nhiều lo lắng hơn người không phải chịu bạo hanh tình duc (n=459/883, 52%).

Nơi ở sau khi trở về nhà. Khi được hỏi la sẽ sống với ai sau khi ra khỏi cơ sơ hỗ trợ thì 79,6% người tham gia trả lời phỏng vấn nói họ sẽ về sống với cha mẹ hoặc người nha.

Chia sẻ sau khi bị buôn bán. Một nửa số người tham gia phỏng vấn có ý định chia sẻ với người khác trải nghiệm bị buôn bán cua mình (n=465/1102, 42,2%), va một nửa thì không (n=497/1102, 45,1%). Phu nữ bị buôn bán đê lam mại dâm ít muốn (n=98/328, 29,9%) chia sẻ hơn la phu nữ bị buôn bán cho những muc đích khác (n=105/241, 43,6%) hoặc nam giới (n=262/533, 49,2%).

Hy vọng về tương lai. Không ngạc nhiên la khi được hỏi về hy vọng cho tương lai, phần lớn các đối tượng, cả nam va nữ (60,5%) đều nói rằng mình hy vọng “có công ăn việc lam”. Nhìn chung các đối tượng đều giữ được hy vọng cho tương lai. Chỉ có một số ít (5,1%) nói rằng họ không có hy vọng gì cho tương lai.

Trải nghiệm phỏng vấn. Khi người tham gia phỏng vấn được hỏi rằng họ cảm thấy cuộc phỏng vấn khó hoặc dễ như thế nao, phần lớn (70,2%) nói phỏng vấn la “dễ”, trong khi 20,5% nói “hơi khó,” va 9,1% thấy “khó.”

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

9

Phỏng vấn lân hai

Phỏng vấn lần hai được tiến hanh sau 30-90 ngay từ cuộc phỏng vấn lần đầu với những đối tượng có thê liên lạc được, với muc đích la tìm hiêu xem tình hình sức khỏe thê chất, tinh thần, va các mối lo lắng cua họ thay đổi như thế nao theo thời gian. Bằng cách so sánh các dấu hiệu va tình trạng cua họ từ mốc Thời gian số 1 (T1) va Thời gian số 2 (T2), những phát hiện nay hy vọng sẽ cung cấp thêm hiêu biết về các nhu cầu cua người đã từng bị buôn bán sau khi các nhu cầu căn bản cua họ đã được đáp ứng đầy đu va đã có thời gian đê hồi phuc sức khỏe va cân nhắc về tương lai.

Tổng cộng có 353 trong số 1102 (32%) đối tượng từ mẫu ban đầu tham gia phỏng vấn lần hai. Tại Thái Lan, 48,5% (n=215) đối tượng tham gia phỏng vấn lần hai; tại Campuchia, 39% (n=105) từ số đối tượng ban đầu; va tại Việt Nam có 8,5% (n=33) trong tổng số đối tượng được phỏng vấn lần 2. Đối với phần lớn các nghiên cứu khác thì đây la tỉ lệ mất dấu đáng kê, nhưng đối với đối tượng nghiên cứu la quần thê có tính di biến động cao như trong nghiên cứu nay thì tỉ lệ duy trì la tương đối hợp lý.

So sánh vê sức khỏe tinh thân giữa phỏng vấn lân 1 và lân 2

So sánh mức độ nặng nhẹ cua triệu chứng giữa phỏng vấn lần 1 va lần 2 cho thấy các đối tượng đều giảm dấu hiệu bị trầm cảm (từ 46,1% xuống 39,3%), rối loạn lo âu (từ 37,3% xuống 26%) va một phần ít hơn giảm rối nhiễu stress sau sang chấn (từ 28,5% xuống 23,7%). Không thê khẳng định được yếu tố nao có thê đã ảnh hương đến các thay đổi nay.

Tóm tắt

10

Sơ lược các khuyên nghị cấp vùng

Khuyên nghị tổng quát

(a) Buôn bán người cần được nhìn nhận la một vấn đề sức khỏe.iv

(b) Công nhận quyền được chăm sóc sức khỏe cua những người đã bị buôn bán.

Khuyên nghị cho các quốc gia

Chính phu nói chung và các nhà lập pháp Đặc biệt là những đơn vị có trách nhiệm trong phòng chống buôn bán người

(a) Các quốc gia trong Tiêu vùng sông Mê Kông mơ rộng (GMS) cần xây dựng hiệp định cấp khu vực về quyền sức khỏe cua phu nữ, nam giới va trẻ em bị buôn bán.

(b) Quốc gia cần xây dựng các cơ chế chuyên tuyến trong nước va xuyên quốc gia) qua đó đảm bảo sức khỏe cua NBBB luôn được đặt lên hang đầu trong suốt quá trình chuyên tuyến va chia sẻ thông tin y tế đê nạn nhân luôn nhận được sự chăm sóc ma họ cần. Các cơ chế chuyên tuyến cần tuân thu quy định về sự đồng thuận va bảo mật va riêng tư cho NBBB.

(c) Chính phu các nước cần có những sửa đổi cần thiết về pháp luật va quy định quốc gia, theo đó bổ sung quy định bắt buộc chăm sóc sức khỏe cho nạn nhân bị buôn bán. Chính phu cần cấp ngân sách va lồng ghep công tác chăm sóc sức khỏe NBBB vao chiến lược hoạt động cua các đơn vị chu lực trong phòng chống buôn bán người. Cần bố trí dịch vu chăm sóc phù hợp từng độ tuổi va giới tính, chăm sóc trên cơ sơ tự nguyện với sự đồng thuận cua nạn nhân. Cu thê như sau:(i) Đảm bảo NBBB có thê tiếp cận dịch vu y tế do nha nước hỗ trợ ơ nơi

họ đề nghị.(ii) Cung cấp dịch vu y tế chất lượng do các y bác sĩ đã được tập huấn về

chăm sóc NBBB đảm nhiệm.(iii) Danh ngân sách từ kinh phí phòng chống buôn người quốc gia hoặc từ

nganh Y tế đê trợ cấp dịch vu chăm sóc sức khỏe cho NBBB. (iv) Cho phep các nạn nhân sử dung dịch vu y tế phuc hồi sức khỏe do

chính phu trợ cấp tại nước đến, nước trung chuyên va nước trơ về. Quyền thu hương dịch vu nay cần được cu thê hóa thông qua công cu pháp lý phù hợp, bất kê tư cách pháp lý va năng lực chi trả cua nạn nhân.

(v) Không tạm giữ NBBB.(vi) Không trao trả nạn nhân bị buôn bán về nơi họ có thê gặp rui ro về sức

khỏe va an toan.

iv “Sức khỏe la một trạng thái khỏe mạnh toan diện về thê chất, tinh thần va xã hội, không chỉ đơn thuần la không bị bệnh tật hay ốm yếu”. Lời nói đầu cua Hiến chương cua Tổ chức Y tế Thế giới được thông qua trong Hội nghị Y tế Quốc tế, New York, 19-22/6/1946; do đại diện cua 61 quốc gia ký kết ngay 22/7/1946 (Kỷ yếu cua Tổ chức Y tế Thế giới, số 2, tr. 100) va có hiệu lực từ ngay 7/4/1948

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

11

(vii) Đảm bảo phối hợp giữa các cơ quan liên quan tại nước gốc va nước đến đê đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe cua nạn nhân bị buôn bán tại quê nha.

(viii) Đảm bảo các quy định va thu tuc trao trả NBBB đặt sự an toan va sức khỏe cua họ lên ưu tiên hang đầu, đồng thời quyết định trơ về la tự nguyện.

(ix) Không trao trả NBBB từ nước đến hoặc nước trung chuyên về nước xuất phát ma không cung cấp cho họ những hỗ trợ y tế trước mắt cần thiết.

(x) Thiết lập quỹ hỗ trợ đê cung cấp các dịch vu y tế danh riêng cho nạn nhân bị buôn bán, bao gồm nạn nhân bị buôn bán trong nước cũng như NBBB ra nước ngoai, tại những địa điêm chưa có đu dịch vu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho họ, dù cho họ có khả năng chi trả hay không. Thiết lập quỹ quốc gia hay quỹ Bộ Y tế danh riêng cho chăm sóc sức khỏe nạn nhân bị buôn bán.

(xi) Nạn nhân bị buôn bán trong nước hay từ nước ngoai trơ về phải được hương quyền sử dung dịch vu y tế cua chính phu tương tự những công dân khác cua nước đó, bất kê họ đã ơ nước ngoai bao lâu.

(xii) Công nhận các quyền về sức khỏe, an toan va lao động cua NBBB nhằm tăng cường các biện pháp bảo vệ trong các nganh lao động trong pháp luật quốc gia, bao gồm cơ chế bồi thường những tổn hại, thương tích hay đau đớn; đồng thời hỗ trợ họ tiếp cận quỹ hỗ trợ phuc hồi đê giải quyết hậu quả về mặt sức khỏe do bị lạm dung trong thời gian bị buôn bán.

(xiii) Thực hiện công tác vận động nhằm hỗ trợ nạn nhân tiếp cận quỹ hỗ trợ phuc hồi va đền bù cho những tổn hại, thương tích hay đau đớn thông qua các cơ chế cấp khu vực, các hiệp hội lao động va công nghiệp quốc gia cũng như các cơ sơ y tế.

(xiv) Các nước cần thúc đẩy sự phối hợp giữa nganh y tế cũng như các cơ quan, đơn vị chu chốt về phòng chống buôn bán người đê có biện pháp ứng phó về khía cạnh sức khỏe cua nạn buôn người.

(xv) Các nước cần thông qua luật lệ cho phep thanh tra chuyên nganh va định kỳ về sức khỏe va an toan đối với những nganh thường xảy ra bóc lột người lao động va buôn bán người. Bổ sung các biện pháp hữu hiệu đê bảo vệ người lao động kèm theo hình thức xử phạt mạnh tay đối với kẻ bóc lột. Cán bộ thanh tra cần được tập huấn đê phát hiện va chuyên tuyến những đối tượng có dấu hiệu bị buôn bán.

(xvi) Tăng cường ưu tiên đối với y tế trong các uy ban về phòng chống buôn người quốc gia va khu vực cũng như các nhóm công tác đê họ hiêu rõ vai trò va nhiệm vu cua mình trong công tác chăm sóc nạn nhân, nhằm có các biện pháp đê phát hiện va đáp ứng những nhu cầu y tế cua NBBB. Đảm bảo có đại diện cua cấp cao nganh y tế va các dịch vu đặc

Tóm tắt

12

biệt phù hợp (v.d. những người hoạt động ứng phó bạo hanh dựa trên giới, nhân viên tiếp cận cộng đồng, các bộ quản lý nơi tạm lánh, v.v...).

(xvii) Các nước cũng cần thiết lập bộ chỉ số theo dõi sức khỏe, tối thiêu la: (1) những rui ro về sức khỏe cua các đối tượng được xác định la nạn nhân cua buôn bán người; (2) những hậu quả về sức khỏe do nạn nhân tự khai báo hay được chẩn đoán; (3) những dịch vu y tế ma nạn nhân được nhận. Số liệu thu được cần giữ kín danh tính nạn nhân, được lồng ghep vao các cơ chế thu thập số liệu quốc gia cũng như khu vực, va được công bố công khai.

(xviii) Đảm bảo các cơ quan, đơn vị chu chốt chỉ đạo công tác phòng chống buôn bán người nhìn nhận các đơn vị y tế la đơn vị tuyến đầu trong sang lọc va chuyên tuyến những người có dấu hiệu bị buôn bán va đảm bảo cán bộ y tế được tham gia vao công tác lập kế hoạch chiến lược va hoạt động tập huấn về phòng chống BBN.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

13

Giới thiệuNhững phát hiện trong khảo sát nay thu được từ 1.102 đối tượng đã bị bóc lột va sẵn sang chia sẻ những trải nghiệm va nêu lên những quan tâm về sức khỏe cua họ. Người tham gia trả lời phỏng vấn đóng góp chia sẻ trải nghiệm cua mình với muc đích giúp các cơ sơ hỗ trợ va nha hoạch định chính sách dùng những bằng chứng nay đê tìm ra phương án bảo vệ người khác khỏi bị bóc lột va đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cua những người bị sa vao hình thức bóc lột cực đoan nay. Mặc dù cuộc khảo sát phát hiện ra rất nhiều hình thức bóc lột ngoai sức tương tượng, va trên thực tế còn nhiều hình thức bóc lột hơn nữa, cuộc khảo sát nay đồng thời cũng cho chúng ta một bức tranh hy vọng với cơ hội đê hiêu va đáp ứng nhu cầu bảo vệ sức khỏe va cơ chế đáp ứng tốt hơn trong tương lai.

Báo cáo nay cung cấp kết quả định lượng hiếm hoi về những hình thái nguy cơ, những lạm dung, nguy hại nghề nghiệp va những hậu quả về sức khỏe cua những NBBB vao các lĩnh vực lao động khác nhau. Số liệu trong cuộc khảo sát được trình bay theo số liệu thống kê – phần trăm cua tổng số 1.102 đối tượng – nhưng cuối cùng thì mỗi cá nhân đều có trải nghiệm riêng cua mình. Do đó, chúng tôi khuyến nghị độc giả cũng nhìn va suy nghĩ về con số thực tế những con người (số “n=”) phải chịu những nạn nay. Con số dữ liệu về những con người này cho ta thấy một ấn tượng kinh hoang về những cuộc đời bị hại – đôi khi bị huy hoại – chỉ trong nhóm đối tượng nghiên cứu nay. Va, như đã nói, đây chỉ la một phần rất nhỏ trong số những người lao động di cư bị bóc lột trong khu vực nay, va tất nhiên đó chỉ la một phần tí hon trong số những người bị bóc lột trên toan cầu.

Như chúng tôi được biết, từ trước tới nay có rất ít các nghiên cứu khác cung cấp đầy đu các phát hiện dựa trên số liệu về đề tai sức khỏe va nạn buôn người ơ tiêu vùng sông Mê-Kông mơ rộng như thế nay. Các phát hiện cua nghiên cứu có ý nghĩa rộng va quan trọng đối với lĩnh vực y tế va nhiều lĩnh vực khác. Những kết quả nghiên cứu nay cũng la một lời kêu gọi hanh động khẩn cấp.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

15

Bối canhBBN la một sự vi phạm nghiêm trọng quyền con người, thường liên quan đến các hình thức lạm dung cực đoan. Những NBBB phải chịu đu mọi nguy cơ về sức khỏe, bao gồm bạo hanh, tình trạng thiếu thốn, va những mối nguy hại nghề nghiệp nghiêm trọng. Những mối nguy hiêm nay thường xuyên dẫn đến mắc bệnh cấp tính va lâu dai, va đôi khi dẫn đến tử vong. Phần lớn những NBBB phải hứng chịu hậu quả về thê chất va tâm lý keo dai nhiều năm, va đối với một số người la phải chịu đựng suốt đời.

Mặc dù đã có nhiều cuộc đối thoại va tai liệu quốc tế về lạm dung va bóc lột nghiêm trọng trong các vu BBN, nhưng đáng thất vọng la có rất ít bằng chứng về tình trạng sức khỏe cua người đã bị buôn bán va các dịch vu chăm sóc tâm lý va y tế ma họ cần. Trên thực tế có rất ít các nghiên cứu kỹ lưỡng về đề tai hậu quả sức khỏe sau BBN, va theo chúng tôi biết, chưa từng có nghiên cứu về nhu cầu chăm sóc sức khỏe cua người đã bị buôn bán ơ Tiêu vùng sông Mê-Kông mơ rộng.

Phần lớn các nghiên cứu cho tới nay đều tiến hanh tại châu Âu, chu yếu về phu nữ bị buôn bán, bóc lột mại dâm, trong khi có rất ít chú ý tới nhu cầu chăm sóc sức khỏe cua những người đã bị buôn bán ơ những vùng miền hoặc ơ nganh nghề khác.

Tiêu vùng sông Mê-Kông mơ rộng la khu vực có tỉ lệ người bị lâm vao tình trạng lao động cưỡng bức, thường la do bị nạn BBN, cao đáng kê. Phu nữ, nam giới, va trẻ em trong vùng bị buôn bán va cưỡng bức vao đu thê loại lao động, trong đó có mại dâm, đánh bắt cá, giúp việc nha, lam nông, chế biến thực phẩm, dịch vu, ăn xin đường phố, va việc công xương. Họ bị kẻ BBN, chu lao động, va cả đồng nghiệp bạo hanh va lạm dung, trong điều kiện có thê bị hang loạt rui ro nghiêm trọng về sức khỏe va an toan nghề nghiệp cũng như điều kiện sống tồi tệ. Người lao động bị buôn bán thường phải lam việc rất nhiều giờ đồng hồ ma hiếm được nghỉ ngơi, hầu như không được đao tạo hoặc đao tạo bằng ngôn ngữ ma họ không hiêu. Người bị bóc lột hiếm khi được cấp thiết bị bảo hộ lao động nhưng thường xuyên trong môi trường công việc không có giám sát kiêm tra an toan lao động. Trong môi trường lam việc nhiều rui ro nay, những NBBB phải chịu nhiều vấn đề sức khỏe thê chất va tinh thần cấp tính va mãn tính va cần được tiếp cận nhiều dịch vu chăm sóc y tế. Cần có ngay các bằng chứng nghiên cứu đê cung cấp thông tin về can thiệp y tế va chính sách đáp ứng vùng miền, nhằm đảm bảo NBBB có khả năng phuc hồi sức khỏe tốt nhất.

Đê khắc phuc các thiếu hut với bằng chứng về sức khỏe cua người đã bị buôn bán, một cuộc nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, đa quốc gia đã được thực hiện đê xác định các nguy cơ rui ro về sức khỏe va nhu cầu chăm sóc thiết yếu cua NBBB tại Campuchia, Thái Lan, va Việt Nam. Công tác thu thập số liệu được tiến hanh từ 2010 đến 2013 với đối tượng la phu nữ, nam giới, va thanh thiếu niên đang

Bối cảnh

16

sử dung dịch vu cua các trung tâm hỗ trợ sau BBN. Đây la một dự án nghiên cứu có tính đột phá được LHSTM va IOM thực hiện với tai trợ cua Quỹ Anesvad va Quỹ Phát triên IOM, va sự hợp tác cua các tổ chức hỗ trợ sau BBN tại địa phương (Xem Bảng 1) va bản thân những người đã bị buôn bán trơ về.

Ngoai việc phát hiện các ảnh hương đến sức khỏe trong các giai đoạn khác nhau cua quá trình di cư, nghiên cứu nay còn thừa nhận các “vùng tối” – những điều chưa rõ rang va phức tạp khi định nghĩa BBN. Cu thê la nghiên cứu nay nhận thấy có sự thiếu rõ rang trong định nghĩa “bóc lột,” một trong những khái niệm cốt lõi trong phần lớn những định nghĩa BBN, nên chưa rõ một người phải bị bóc lột đến mức độ nao mới được xem xet la đã “bị buôn người.” Vì lý do nay, đê tránh việc nhóm nghiên cứu tự quyết định chu quan “ai la NBBB,” va vì lý do đạo đức (đê tránh phỏng vấn những người vẫn đang trong tình trạng bị buôn bán), nhóm đối tượng nghiên cứu được định nghĩa la “các cá nhân đang sử dung dịch vu hỗ trợ sau BBN.” Bằng cách nay, nhóm đối tượng nghiên cứu được lựa chọn từ nhóm người sử dung dịch vu, va muc đích cua nghiên cứu la cung cấp thông tin cho các trung tâm hỗ trợ về nhu cầu cua người sử dung. Các phát hiện cua nghiên cứu chỉ áp dung với đối tượng nghiên cứu đang sử dung dịch vu hỗ trợ trong thời gian nghiên cứu, va không chắc chắn có thê áp dung với toan bộ số người sử dung dịch vu hỗ trợ sau khi bị BBN. Tuy nhiên, đội ngũ nghiên cứu hy vọng rằng các phát hiện cua nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin về các hình thái nguy cơ rui ro sức khỏe, kết quả, va nhu cầu hỗ trợ cho các cơ sơ dịch vu hỗ trợ va chính sách cho NBBB trong cho các muc đích khác nhau trong va ngoai Tiêu vùng sông Mê-Kông mơ rộng.

Báo cáo nay trình bay các kết quả nghiên cứu chính va đưa ra những khuyến nghị ma đội ngũ nghiên cứu hy vọng sẽ giúp cho việc phát triên những chính sách y tế phối hợp đê có những đáp ứng, chiến lược cho các dịch vu chăm sóc y tế chuyên biệt, va chăm sóc có tính cá nhân cho NBBB ơ Tiêu vùng sông Mê-Kông mơ rộng.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

17

Mục Tiêu Nghiên CứuMục đích

Nghiên cứu nay nhằm đánh giá tình trạng va hình thái sức khỏe, mô tả những yếu tố nguy cơ về sức khỏe cua người di cư bị bóc lột lao động trong số những người sử dung dịch vu hỗ trợ sau BBN tại các nước Tiêu vùng sông Mê-Kông mơ rộng: Thái Lan, Campuchia va Việt Nam.

Mục tiêu

Muc tiêu cu thê cua nghiên cứu nay la:

(a) Cung cấp tư liệu về hậu quả sức khỏe cua NBBB trong suốt quá trình BBN;

(b) Xem xet các thay đổi theo thời gian về sức khỏe thê chất va tinh thần;

(c) So sánh những điều kiện sống va lam việc, chỉ số giữa bạo hanh va sức khỏe phân loại theo mức độ bóc lột, quốc gia, nhóm tuổi, va giới tính;

(d) Mô tả về phản ứng xã hội (ví du như cảm giác tội lỗi, xấu hổ, trao quyền, kỳ thị, v.v…) đối với BBN;

(e) Xem xet các yếu tố nguy cơ liên quan tới hậu quả sức khỏe nghiêm trọng về thê chất va tinh thần;

(f) Cung cấp tư liệu về nhận thức cua cá nhân về nhu cầu chăm sóc y tế; va

(g) Tìm hiêu khía cạnh giới va các hình thức nguy cơ liên quan đến bóc lột, triệu chứng va nhu cầu chăm sóc sức khỏe.

Báo cáo nghiên cứu nay trình bay về tần suất hậu quả sức khỏe va tình trạng bóc lột, bao gồm những điều kiện sống va lam việc, bạo hanh, phản ứng xã hội va những nhận thức cua cá nhân về những nhu cầu chăm sóc.

Nhận thấy rằng di cư thường la một phần cua quá trình ma NBBB trải qua, báo cáo nay trình bay những phát hiện theo giai đoạn di cư: trước di cư va bị lừa tuyên dung; nơi đến va quá trình bị bóc lột; va hòa nhập hay tái hòa nhập sau khi thoát khỏi nạn buôn người.

Mục Tiêu Nghiên Cứu

18

Khung Khái Niệm

Biêu đồ 1: Các giai đoạn trong quá trình BBN

TUYỂN DỤNG

• Có tiền sử bị lạm dung hoặc thiếu thốn

• Ảnh hương cua môi trường xã hội

• Các hanh vi sức khỏe

ĐI LạI & TrUNG CHUYỂN

• Rui ro đi lại cao• Bạo hanh khơi

phát• Tịch thu giấy tờ

BÓC LỘT

• Điều kiện sống va lam việc kem

• Bạo hanh thê xác, tinh thần, tình duc

• Không có tự do đi lại

BỊ GIAM GIỮ

• Điều kiện sống thiếu thốn, mất vệ sinh

• Điều kiện nhiều căng thẳng• Thiếu tiếp cận dịch vu

chăm sóc y tế

HÒA NHẬP

• Hòa nhập văn hóa• Mặc cảm, kỳ thị• Thiếu tiếp cận dịch vu

hỗ trợ• Bị bọn buôn người

trả thù

TÁI HÒA NHẬP

• Tái hòa nhập văn hóa• Mặc cảm, tội lỗi• Thiếu tiếp cận dịch vu

hỗ trợ• Bị bọn buôn người

trả thù

BỊ TÁI BUÔN BÁN

• Đặc biệt dễ bị tổn thương sau khi đã bị bóc lột, kỳ thị, va ít cơ hội việc lam

Zimmerman va cộng sự 2011

Nghiên cứu được thiết kế dựa trên khung khái niệm: “Các giai đoạn trong Quá trình BBN,” trong đó có ghi nhận các bước trong quá trình di cư va nguy cơ về sức khỏe cũng như các cơ hội đê can thiệp trong từng giai đoạn cua quá trình. Khung khái niệm nay cung cố muc đích va hướng dẫn xây dựng các công cu va việc phân tích nghiên cứu, ngoai ra nó còn hướng dẫn lý thuyết về thay đổi có tính đến vị trí địa lý va thời điêm tốt nhất đê can thiệp va giúp đỡ bảo vệ người di cư khỏi bị nguy cơ rui ro.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

19

Phương Pháp Nghiên Cứu

Thiêt kê nghiên cứu.

Nghiên cứu về BBN, Bóc lột va Lạm dung ơ Tiêu vùng sông Mê-Kông mơ rộng (STEAM) la một nghiên cứu quan sát cùng đối tượng trong một khoảng thời gian dai. Báo cáo nay chu yếu trình bay các tần suất được tính toán dựa trên kết quả cua lần phỏng vấn thứ nhất (nghiên cứu cắt ngang đầu tiên). Ngoai ra còn có báo cáo số liệu cua đối tượng nghiên cứu được tiếp tuc theo dõi trong 30-60 ngay sau phỏng vấn lần đầu, mặc dù trong quá trình thực hiện nghiên cứu, có nhiều đối tượng không tới tham gia lần phỏng vấn tiếp theo.

Mẫu khao sát

Các đối tượng nghiên cứu la nam giới, phu nữ, va trẻ em từ 10 tuổi trơ lên (n=1,102) đang sử dung dịch vu hỗ trợ tại Campuchia, Thái Lan va Việt Nam.

Mẫu được chọn theo hai giai đoạn. Trong giai đoạn đầu, các dịch vu hỗ trợ sau BBN được lựa chọn có chu đích theo quốc gia (6 dịch vu ơ Campuchia, 4 ơ Thái Lan, va 5 ơ Việt Nam – theo Bảng 1) dựa trên sự đa dạng cua người sử dung, quan hệ đối tác với văn phòng IOM tại các nước va Quỹ Anesvad, va thỏa thuận với các cơ quan cua chính phu các nước nếu có. Các trung tâm hỗ trợ nhiều NBBB (nam giới, phu nữ, va thanh thiếu niên) vì nhiều muc đích khác nhau (ví du như bóc lột tình duc, lao động cưỡng bức, ăn xin) va được nhận hỗ trợ tại Tiêu vùng sông Mê Kông sau khi bị buôn bán.

Phương Pháp Nghiên Cứu

20

Bảng 1: Khái quát về các cơ sơ dịch vu tham gia ơ Campuchia, Thái Lan va Việt Nam

Campuchia Thái Lan Việt Nam

4 nha tạm lánh cua tổ chức phi chính phu ơ tỉnh va 2 trung tâm ơ Phnôm Pênh, gồm:

Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), Phnôm Pênh, hỗ trợ nam giới, phu nữ, va trẻ em bị buôn bán tự nguyện trơ về.

Trung tâm chăm sóc sức khỏe cho Trẻ em (HCC) – Trung tâm Một Ngay tốt – các tỉnh Kandal va Koh Kong

Trung tâm Bảo vệ Quyền Trẻ em Campuchia (CCPCR) thông qua nha tạm lánh ơ các tỉnh Svay Rieng va Siem Reap

Đại diện cho Phu nữ trong hoan cảnh khó khăn (AFESIP Campuchia) nha tạm lánh cho phu nữ va trẻ em ơ Phnôm Pênh

Mạng lưới Trẻ em không biên giới (KNK) nha tạm lánh cho trẻ em ơ tỉnh Battambang

Trung tâm trung chuyên Poipet (PTC) ơ tỉnh Banteay Meachey, trẻ em va phu nữ yếu thế la nạn nhân cua BBN hồi hương trơ về từ Thái Lan do sắp xếp giữa các chính phu

4 nha tạm lánh cua chính phu, 3 nha ơ các tỉnh miền Trung va 1 nha ơ một tỉnh miền Nam Thái Lan, đó la:

Trung tâm Bảo vệ va Phát triên Nghề nghiệp Kredtrakam - phu nữ va trẻ em

Trung tâm Bảo vệ va phát triên nghề nghiệp cho nam giới - nam giới

Trung tâm Bảo vệ va Phát triên Nghề nghiệp Srisurat - phu nữ va trẻ em

Nha tiếp nhận trẻ em nam Pakkred (nha tạm lánh Phumvet) - trẻ em nam

2 trung tâm hỗ trợ xã hội cua chính phu, 3 nha tạm lánh cua tổ chức đoan thê va phi chính phu, hoạt động tại các vùng khác nhau cua Việt Nam, đó la:

Trung tâm hỗ trợ phu nữ va trẻ em trong hoan cảnh khó khăn tỉnh Cần Thơ (AAT)

Trung tâm hỗ trợ xã hội tỉnh Lạng Sơn

Trung tâm dạy nghề, Hội Liên hiệp Phu nữ tỉnh Quảng Ninh

Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Lao Cai

Trung tâm phu nữ va phát triên (Ngôi nha bình yên)

Trong giai đoạn chọn mẫu thứ 2, mẫu tiếp theo gồm các đối tượng nghiên cứu được mời tham gia phỏng vấn trong vòng 2 tuần (0 đến 14 ngay) sau khi được nhận vao cơ sơ dịch vu hỗ trợ. Tất cả các cá nhân đạt đu điều kiện sau được mời phỏng vấn trực tiếp:

(a) Người sử dung dịch vu cua trung tâm hỗ trợ sau BBN, trong vòng 10 ngay hoặc trước khi tham gia phỏng vấn;

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

21

(b) 10 tuổi trơ lên; va

(c) Đu điều kiện sức khỏe thê chất, tinh thần (do cán bộ trung tâm chứng nhận).

Số lượng đối tượng nghiên cứu được tính toán đê ước tính tỉ lệ cua ba kết quả nghiên cứu: trầm cảm, lo lắng, va bạo hanh. Đội ngũ nghiên cứu cũng đã xem xet kỹ việc cần có dữ liệu ơ cấp quốc gia.

Tính toán mẫu cho thấy mỗi nước cần phỏng vấn với cỡ mẫu la 384 người đê đu đạt muc tiêu nghiên cứu.

Phỏng vấn lần hai được tiến hanh trong vòng 30-90 ngay sau lần phỏng vấn đầu tiên.

Bang câu hỏi

Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên công cu được sử dung trong một nghiên cứu trước đây ơ châu Âu cho NBBB vì muc đích mại dâm4, sau đó được chỉnh sửa hơn bơi đội ngũ nghiên cứu chính tại LSHTM va có tham vấn với nhóm cua IOM, nhóm chỉ đạo nghiên cứu STEAM va các chuyên gia về nạn BBN trong vùng va quốc tế. Bảng câu hỏi bao gồm câu hỏi về điều kiện kinh tế xã hội, tiếp xúc trước khi bị buôn bán, điều kiện sống va lam việc trong khị bị buôn bán, bạo hanh, tình trạng sức khỏe, những kế hoạch va mối quan tâm sau khi bị buôn bán.

Tình trạng sức khỏe tinh thần được đánh giá bằng sử dung bảng câu hỏi sang lọc về trầm cảm va rối loạn lo âu (Bảng kiêm các Triệu chứng Hopkins-25), va rối nhiễu stress sau sang chấn PTSD (Bảng câu hỏi Sang chấn Harvard).5_6_7 Các công cu nay được dùng đê phát hiện mức độ triệu chứng liên quan đến các rối loạn nay, nhưng không phải la công cu chẩn đoán. Các phát hiện trình bay các triệu chứng liên quan đến các rối loạn nhưng không phải la chẩn đoán lâm sang.

Phần liên quan đến bạo hanh được dựa trên câu hỏi về hanh vi cua Tổ chức Y tế Thế giới về bạo hanh thê chất va tình duc.8 Các câu hỏi nay miêu tả các hanh vi bạo hanh ma đối tượng nghiên cứu có thê phải chịu trước va trong quá trình buôn người. Phần nay được bổ sung với các hanh vi ma NBBB thường báo cáo khi sử dung dịch vu hỗ trợ va nha tạm lánh. Câu hỏi về quan hệ giữa kẻ buôn người va đối tượng nghiên cứu được hỏi riêng đối với bạo hanh thê chất va bạo hanh tình duc. Đội ngũ nghiên cứu cũng hỏi các đối tượng về việc bản thân họ, hoặc gia đình va người thân cua họ bị đe dọa.

Bảng câu hỏi được chuyên gia dịch thuật va đội ngũ phòng chống BBN cua IOM tại các nước dịch sang tiếng Khmer, Thái, Việt, va Lao. Bản dịch được ra soát lại trong quá trình tập huấn va thử nghiệm bảng câu hỏi. Cuối cùng bản dịch lại được dịch ngược sang tiếng Anh va hoan tất sửa đổi lần cuối.

Phương Pháp Nghiên Cứu

22

Thu thập và phân tích số liệu

Vì lý do đạo đức va hậu cần, cán bộ cua các trung tâm hỗ trợ tại ba nước đã tiến hanh phỏng vấn. Văn phòng IOM tại các nước đã điều phối thu thập va nhập số liệu dưới sự giám sát cua trường Đại học Vệ sinh dịch tễ va các Bệnh nhiệt đới London (LSHTM).

Nghiên cứu thực địa được tiến hanh từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 5 năm 2013.

Nhập số liệu lần đầu va lần hai đã được trường Đại học Vệ sinh dịch tễ va các Bệnh nhiệt đới London hợp nhất va lam sạch. Số liệu được phân tích bằng phần mềm STATA 13.

Trong báo cáo nay, đội ngũ nghiên cứu chỉ trình bay thống kê mô tả từ nghiên cứu. Chúng tôi đã không trình bay những kiêm định độ tin cậy về những so sánh được mô tả trong báo cáo, vì những phân tích sâu hơn sẽ có trong các ấn phẩm sau nay về các chu đề cu thê.

Cần chú ý rằng các giá trị bị thiếu được đưa vao trong mẫu thức cho số liệu được trình bay trừ khi được trình bay khác đi.

Tiêu chuẩn đạo đức

Quy trình chặt chẽ về đạo đức va an toan được soạn thảo va thực hiện theo Khuyên nghị về vấn đề Đạo đức và An toàn của Tổ chức Y tê Thê giơi cho Phỏng vấn Phụ nữ bị buôn bán (tác giả cua khuyến nghị cũng la một trong các nha nghiên cứu chính cua dự án nay). Quy trình đạo đức bao gồm hướng dẫn về chấp thuận được cung cấp đầy đu thông tin, tính vô danh, bảo mật, va riêng tư, giải quyết tình huống khó xử, khi nao nên kết thúc phỏng vấn, va quy trình chuyên gửi. Việc phê duyệt vấn đề đạo đức được Đại học Vệ sinh dịch tễ va các Bệnh nhiệt đới London va hội đồng đạo đức tại nước sơ tại tiến hanh. Ở Campuchia, việc phê duyệt do Hội đồng Đạo đức quốc gia về Nghiên cứu Sức khỏe (Bộ Y tế). Tại Việt Nam, Hội đồng đạo đức cua Trường Đại học Y tế Công Cộng va ơ Thái Lan, các chuyên gia cua Bộ Phát triên Xã hội va An ninh Con người đã xet duyệt tiêu chuẩn đạo đức cua nghiên cứu nay.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

23

Tổng Quan vê các dịch vụ hỗ trợ và chuyển tuyên hậu BBN ở Campuchia, Thái Lan, và Việt Nam

Quá trình chuyển tuyên

Campuchia

Ở Campuchia, các cơ quan chính phu chính chịu trách nhiệm cho việc chuyên tuyến va bảo vệ nạn nhân la Bộ Nội vu va Cuc Phòng chống Buôn bán va Bảo vệ vị thanh niên (với vai trò chính la phỏng vấn nạn nhân, tiến hanh điều tra va bảo vệ), va Bộ các Vấn đề Xã hội, Cựu chiến binh va Thanh niên (MoSAVY) với nhiệm vu cung cấp hỗ trợ trực tiếp va thực hiện tái hòa nhập, tìm kiếm gia đình cho trẻ vị thanh niên không nơi nương tựa, va đao tạo nghề.

Các cơ quan chính phu khác có tham gia la Bộ Ngoại giao va Hợp tác quốc tế, các đại sứ quán va lãnh sự quán ơ nước ngoai có liên quan, lam việc với chính quyền địa phương va các cơ quan quốc tế tại các nước đến đê xác định va hồi trả nạn nhân người Campuchia bị buôn bán trơ về Campuchia.

Thái Lan

Tại Thái Lan, các cơ quan chính phu chịu trách nhiệm về chuyên tuyến gồm Cảnh sát Hoang gia Thái Lan (Cuc Phòng chống BBN- AHTD), Bộ Tư pháp (Cuc điều tra đặc biệt - DSI), Cuc xuất nhập cảnh, va Bộ Phát triên Xã hội va An Ninh Con Người (Cuc Phát triên xã hội va Phúc lợi - DSDW). Quá trình chuyên gửi các nạn nhân cua nạn BBN ơ Thái Lan được thực hiện thông qua các “Đội đa nganh” (MDT) về chống BBN. MDT bao gồm một nhóm các cán bộ chuyên môn đến từ các lĩnh vực khác nhau đê tiến hanh đánh giá toan diện va tư vấn về tất cả các vu BBN. Nhóm nay bao gồm các tổ chức chính phu va phi chính phu ơ cấp địa phương, quốc gia va song phương, lam việc ơ mỗi giai đoạn cua quá trình, bao gồm việc tiếp nhận/ báo cáo các sự vu, giải cứu, xác định nạn nhân, trợ giúp pháp lý, bảo vệ, cho đến việc hồi hương trơ về va tái hòa nhập. Tại Thái Lan, cách tiếp cận MDT được phản ánh thông qua việc lập các biên bản ghi nhớ giữa các cơ quan liên quan, ví du, giữa chính phu va các tổ chức phi chính phu (NGO).

Trong khuôn khổ cua MDT, khi các nạn nhân bị buôn bán được cảnh sát, cơ quan xuất nhập cảnh hoặc các tổ chức phi chính phu phát hiện hay giải cứu, họ sẽ được chuyên gửi đến DSDW đê hỗ trợ thêm.

Tổng Quan về các dịch vụ hỗ trợ và chuyển tuyến hậu BBN ở Campuchia, Thái Lan, và Việt Nam

24

Việt Nam

Tại Việt Nam, các cơ quan chính phu chịu trách nhiệm chuyên tuyến các nạn nhân cua BBN bao gồm Bộ Công an, cu thê la Cuc Xuất Nhập Cảnh (CXNC) va Cảnh sát hình sự; Bộ đội Biên phòng; Bộ Ngoại giao, cu thê la các cơ quan đại diện cua Việt Nam tại các nước đến; Bộ Lao động, Thương binh va Xã hội (Bộ LĐTBXH), cu thê la Cuc Phòng chống Tệ nạn Xã hội (CPCTNXH). Tùy theo nhu cầu cua NBBB, cá nhân những NBBB đó sẽ được chuyên đến Trung tâm Bảo trợ Xã hội cua Chính phu hoặc các dịch vu cua các tổ chức phi chính phu, hoặc nhận được hỗ trợ tại cộng đồng.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

25

Đặc điểm cua các đối tượng tham gia nghiên cứu Tỷ lệ trả lời cua các đối tượng tham gia nghiên cứu la rất cao ơ tất cả các dịch vu hỗ trợ được đề cập, trên 98% cho tất cả ba nước. Chúng tôi tin rằng sự sẵn lòng cua người được phỏng vấn tham gia nghiên cứu có liên hệ đến các bối cảnh trong đó cuộc phỏng vấn được thực hiện (các cơ sơ dịch vu hỗ trợ la nơi các đối tượng tham gia nghiên cứu đang ngu cư) va quen thuộc với người phỏng vấn (nhân viên phuc vu). Không có khuyến khích vật chất khi tham gia nghiên cứu, va người phỏng vấn nói rõ rằng sẽ không có hậu quả tiêu cực nao từ việc từ chối phỏng vấn.

Phụ nữ, Nam giới và Trẻ em

Có 637 phu nữ tham gia vao nghiên cứu nay, chiếm 57,8% cua toan bộ mẫu. Có 465 nam giới, chiếm 42,2% số người tham gia. Xem Bảng 2.

Bảng 2: Giới tính cua người tham giaGiới tính Số lượng %

Nam 465 42,2Nữ 637 57,8Tổng số 1.102 100.0

Hơn một phần ba (35,1%) số người tham gia la trẻ em (dưới 18 tuổi). Xem Bảng 3.

Bảng 3: Độ tuổi cua người tham gia (trẻ em / người lớn)Nhóm tuổi N - Số lượng %

Trẻ em (<18 tuổi) 387 35,1 Người lớn (>=l8 tuổi) 715 64,9Tổng số 1.102 100.0

Hầu hết nam giới trong nghiên cứu trên 18 tuổi, trong khi đó có số lượng xấp xỉ tương đương người lớn va thanh thiếu niên dưới 18 tuổi. Xem Bảng 4.

Bảng 4: Giới tính cua người tham gia theo nhóm tuổi (người lớn va trẻ em) (n = 1.102)Nam (n=465) Nữ (n=637)

Nhóm tuổi n % n % Trẻ em (<18 tuổi) 70 15,1 317 49,8 Người lớn (>=18 tuổi) 395 84,9 320 50,2TÔNG 465 100% 637 100

Có 79 trẻ em (7,17%) ơ độ tuổi từ 10 đến 14 va 308 trẻ vị thanh niên ơ độ tuổi từ 15-17, chiếm 27,9% tổng số mẫu. Cứ 5 trẻ em thì có 4 la nữ (80,5%). Người tham gia phỏng vấn trẻ nhất la 10 tuổi. Xem Bảng 5.

Đặc điểm cua các đối tượng tham gia nghiên cứu

26

Bảng 5: Nhóm tuổi cua người tham gia theo giới tính (n = 1.102)Nam (n=465) Nữ (n=367)

Nhóm tuổi (tuổi) n % n %10–14 30 6,5 49 7,715–17 40 8,6 268 42,118–24 174 37,4 214 33,625–34 154 33,1 59 9,3=>35 67 14,4 47 7,4Tổng số 465 100,0 637 100,0

Mẫu người lớn la tương đối trẻ, với tuổi trung bình cua phu nữ (25,2 tuổi; ĐLC= 8,7), thấp hơn một chút so với độ tuổi trung bình cua nam giới (27,5; ĐLC = 7,3). Ba phần tư phu nữ dưới 28 tuổi va 75% nam giới đều dưới 32. Ngược lại, trong số các đối tượng tham gia dưới 18 tuổi, phần lớn (90%) la trên 14 tuổi, với tuổi trung bình la 15,8 (ĐLC = 2,0). Tỷ lệ theo giới tính va độ tuổi khác nhau giữa các địa điêm nghiên cứu. Ở Campuchia, 88,5% số người tham gia la nam giới, trong khi phần lớn các đối tượng tham gia có nhận các dịch vu hỗ trợ ơ Thái Lan (73,0%) va Việt Nam (72,4%) la nữ. Các tỷ lệ nay phản ánh một mức độ lớn các nhóm đối tượng đích tham gia các dịch vu hỗ trợ sau BBN. Ví du, từ 2011- 2012, IOM - Campuchia thấy số các trường hợp nam giới bị buôn bán đê lao động hồi hương thông qua các chương trình hồi hương trong khu vực có xu hướng lớn hơn so với nữ giới, thường la những người giúp việc gia đình trơ về từ Malaysia. Tại Thái Lan, hai trong số bốn dịch vu cua Thái Lan đưa vao nghiên cứu danh riêng cho phu nữ va trẻ em, va một nơi ơ tạm lánh danh riêng cho các be trai.

Một phần lớn các đối tượng tham gia trong nghiên cứu nay nhận các dịch vu ơ Thái Lan (40,3%, n = 444), tiếp theo la Việt Nam (35,3%, n = 389), sau đó la Campuchia (24,4%, n = 269). Ở Campuchia, số người lớn chiếm 92,2% mẫu va phần lớn la nam giới (88,5%). Tại Thái Lan, chiếm phần lớn cua mẫu la trẻ em (67,3%) va nữ (73,0%). Ở Việt Nam, chiếm phần lớn cua mẫu la người lớn (82,8%) va nữ (72,5%). Xem Bảng 6.

Bảng 6: Đặc điêm cua người tham gia sử dung dịch vu theo nước Campuchia

(n=269)Thái Lan (n=444)

Việt Nam(n=389)

Nhóm tuổi n % n % n % Trẻ em 21 7,8 299 67,3 67 17,2 Người lớn 248 92,2 145 32,7 322 82,8Giơi tínhNam 238 88,5 120 27,0 107 27,5Nữ 31 11,5 324 73,0 282 72,5

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

27

Tuổi và giới tính

Tuổi va giới tính có thê có một ảnh hương lớn đến cách thức ma các cá nhân phải tiếp xúc va trải qua những nguy cơ sức khỏe liên quan đến BBN. Ví du, phu nữ va nam giới thường bị buôn bán vao các lĩnh vực liên quan đến việc lam đặc trưng cho giới tính (v.d. như phu nữ sẽ tham gia vao công việc giúp việc gia đình nhiều hơn, còn nam giới sẽ được tuyên dung cho công việc đánh bắt cá hoặc xây dựng). Hơn nữa, tuổi tác va giới tính cũng có thê tác động đến cách thức những tiếp xúc với nguy cơ sức khỏe ảnh hương đến cá nhân. Ví du, sự lạm dung va thiếu hut cả về thê chất va tâm lý có thê ảnh hương đến người lớn khác với trẻ em, thường liên quan đến giai đoạn phát triên cu thê cua một đứa trẻ. Trong nghiên cứu nay, chúng tôi đã phân tách kết quả theo độ tuổi va giới tính khi thấy phù hợp, đê phản ánh sự khác biệt tiềm tang trong kinh nghiệm, tiếp xúc va hệ quả cua đối tượng tham gia.

Nước xuất phát

Các đối tượng trong nghiên cứu nay có thê đã va đang được tiếp cận các dịch vu (a) ơ nước quê hương sau khi đã trơ về; (b) ơ nước đến đang chờ được trơ về hoặc được thả; hoặc (c) ơ một nước trung chuyên, trong trường hợp họ không đến được nước đích.

UNODC, Đánh giá mối đe dọa cua tội phạm xuyên quốc gia có tổ chức - khu vực Đông Á va Thái Bình Dương, 2011

Đặc điểm cua các đối tượng tham gia nghiên cứu

28

Hơn một phần ba (n = 388, 35,2%) số người tham gia sử dung dịch vu trong nghiên cứu nay la công dân Việt Nam, va hơn một phần tư (n = 312, 28,3%) la công dân Campuchia, hợp thanh hơn một nửa số người tham gia (63,5%). Chỉ có 14,2% la người Thái Lan. Xem Bảng 7.

Trong số các đối tượng tham gia nghiên cứu có nhận các dịch vu hỗ trợ ơ Thái Lan (n = 444, 40,3% tổng số mẫu) - chu yếu la điêm trung chuyên khu vực hoặc điêm đến – tỷ lệ lớn nhất la công dân Thái Lan (34,7%) va khoảng một phần tư từ mỗi nước láng giềng như Myanmar (28,8%) va Lao (26,1%), va 10,1% từ Campuchia.

Bảng 7: Tỷ lệ người tham gia tính theo nước xuất phátNước xuất phát n %

Cambodia 312 28,3Trung Quốc 1 0,1Lao 116 10,5Myanmar 128 11,6Thái Lan 156 14,2Việt Nam 388 35,2 Thiếu 1 0,1 Tổng số 1.102 100,0

Theo giới tính va độ tuổi, phần lớn đối tượng nữ cua nhóm mẫu đến từ Việt Nam (44,1%); hơn một nửa số nam giới tham gia nghiên cứu la người Campuchia (55,9%); va hơn một phần ba số trẻ em la người Thái Lan (37,5%).

Biêu đồ 2: Phần trăm số người tham gia nghiên cứu theo nước xuất phát

0

5

10

15

20

25

30

35

40

Viet Nam

35.2%

28.3%

14.2%

11.6%10.5%

0.1% 0.1%

Cambodia Thailand Myanmar Lao People's

Republic

China Other

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

29

Học vấn

Trình độ học vấn trung bình cua các đối tượng tham gia trong nghiên cứu nay dường nhưla thấp, đặc biệt khi so sánh với các mức trung bình cua quốc gia theo như báo cáo.9 Tuy nhiên, không có nghĩa la tất cả những NBBB thất học hay ít học đều có nguy cơ bị buôn bán. Đáng chú ý, một số người tham gia nghiên cứu cho biết họ đã có trình độ học vấn khá cao.

Hơn một phần ba (39,8%) tổng số người tham gia nghiên cứu cho biết họ đã hoan thanh bậc tiêu học.

Tỷ lệ người lớn va tỷ lệ trẻ em hoan thanh tiêu học (lớp 1-5) la tương đương (lần lượt la 40,5% va 39%). Đặc biệt trong số những người lớn từ Việt Nam, nơi có tỷ lệ dân số trung bình hoan thanh bậc tiêu học theo như số liệu chính thức la gần 100%, tỷ lệ người tham gia nghiên cứu đã hoan thanh tiêu học (39,8%) va trung học (35,3%) la tương đối thấp.10 Xem Bảng 8.

Ở người lớn, chưa đến một phần ba (30,8%) đã hoan thanh bậc trung học cơ sơ, trong khi 43,7% trẻ em cho biết đã hoan thanh trung học cơ sơ (lớp 6-8). Một số lượng tương đối nhỏ những người lớn (n = 59, 8,2%) đã hoan thanh lớp 10-11.

Gần một phần năm số người lớn (19,0%) va 8,8% trẻ em cho biết đã không tham gia bất kỳ bậc học chính quy nao.

Bốn NBBB tham gia nghiên cứu có trình độ đại học. Điều đó cho thấy không chỉ những người có học vấn thấp nhất la những NBBB.

Bảng 8: Trình độ học vấn cua người lớn va trẻ em

Giáo dục Người lớn Trẻ em <18n % n %

Tiêu học (Lớp 1-5) 282 39,4 157 40,5 Trung học cơ sơ (Lớp 6-8) 220 30,8 169 43,7Trung học phổ thông (Lớp 10-11) 59 8,2 19 4,9Trình độ đại học hoặc cao hơn 4 0,6 0 0Không học chính quy 136 19,0 34 8,8Không biết 0 0 1 0,3 Thiếu 14 2,0 7 1,8 Tổng số 715 100 387 100

Đặc điểm cua các đối tượng tham gia nghiên cứu

30

Nghê nghiệp trước khi di cư

Có rất ít người trong nghiên cứu nay la những người hoan toan không có một nguồn thu nhập nao trước khi bị lâm vao cảnh bị buôn bán. Đó la chỉ có tỷ lệ nhỏ (ví du 4,6% người lớn va 19,1% trẻ em) nói rằng họ đã không có việc lam ăn lương trước khi rời khỏi quê nha.

Nông nghiệp hoặc lam ruộng la nghề nghiệp phổ biến nhất trước khi ra đi, theo như báo cáo cua 42,7% số người tham gia nghiên cứu, tiếp theo la số người không lam việc (9,7%) va la học sinh (9,0%). Sáu người tham gia nghiên cứu (0,5%, tất cả la phu nữ) cho biết đã hoạt động mại dâm trước khi di cư.

Chỉ có một phần năm (20,4%) trong tổng số trẻ vị thanh niên dưới 18 tuổi nói rằng họ la học sinh trước khi rời khỏi quê nha, với 24,6% trẻ em tham gia lam nông nghiệp va 19,2% không lam việc. Trẻ em từ 10 đến 14 tuổi, 31,7% cho biết họ đang đi học trước khi rời khỏi quê nha.

Tình trạng hôn nhân

Các đối tượng tham gia nghiên cứu trên 15 tuổi được hỏi về tình trạng hôn nhân cua họ trước khi rời khỏi quê nha. Hầu hết (67,4%) những người từ 15 tuổi trơ lên còn độc thân trước khi di cư. Chỉ có 21,6% người tham gia cho biết họ đã kết hôn va sống chung với bạn đời cua mình trước khi rời khỏi quê nha. Ba mươi hai người phu nữ va 12 người nam giới cho biết đã ly dị, ly thân hoặc góa bua. Xem Bảng 9.

Trong quá trình di cư, 7,5% số người tham gia đã thay đổi tình trạng hôn nhân. Trong số 77 trường hợp thay đổi tình trạng hôn nhân, hơn một phần năm (n = 18/77, 23,4%) bắt đầu sống độc thân va sau đó kết hôn rồi sống chung với bạn đời cua họ.

Bảng 9: Tình trạng hôn nhân trước khi di cư cua các đối tượng tham gia trên 15 tuổiTình trạng hôn nhân trước khi ra đi n %

Độc thân, chưa bao giờ cưới 689 67,4Đã cưới, nhưng không sống cùng bạn đời 46 4,5Đã cưới va sống cùng bạn đời 221 21,6Ly thân hoặc ly dị 31 3,0Goá bua 13 1,3Khác 2 0,2 Thiếu 21 2,0 Tổng số 1.023* 100

* Trong số những người 15 tuổi trơ lên.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

31

Các đối tượng tham gia nghiên cứu đã có con

Các đối tượng tham gia nghiên cứu cho biết đã từng kết hôn (trước hoặc sau khi bị buôn bán) được hỏi có con chưa va nơi con cua họ hiện đang sinh sống. Trong số 287 người tham gia đã từng kết hôn, hầu hết (80,8%) đã có con. La một quốc gia trung chuyên / đích đến, Thái Lan có ít nhất các đối tượng tham gia nghiên cứu sống trong cùng một đất nước với con cái cua họ. Chỉ có 12 trong 51 (23,5%) người tham gia có con va nhận dịch vu hỗ trợ ơ Thái Lan la sống trong cùng một đất nước với con cái cua họ, trong khi đó gần như tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu có con va nhận dịch vu hỗ trợ ơ Việt Nam (n = 135/147, 91,8%) va hầu hết ơ Campuchia (n = 93/122 (76,2%) cho biết con cái họ đang ơ trong cùng một đất nước.

Chuyển tuyên đên các dịch vụ

Dường như chỉ có tỷ lệ rất nhỏ những người thoát khỏi cảnh bị buôn bán có khả năng tiếp cận các dịch vu hỗ trợ sau buôn bán người. Tự chuyên tuyến đến các dịch vu la rất hiếm. Việc tiếp cận các dịch vu thường xuyên được chính phu hoặc các tổ chức phi chính phu tạo điều kiện thuận lợi va điều nay được thê hiện trong số liệu. Các đối tượng tham gia nghiên cứu được các cơ quan chính phu, các nhân viên cảnh sát va xuất nhập cảnh chu yếu chuyên gửi đến đến các dịch vu hỗ trợ sau buôn bán người có tham gia vao nghiên cứu STEAM. Số lượng lớn nhất các đối tượng tham gia nghiên cứu được cơ quan cảnh sát, xuất nhập cảnh hoặc một cơ quan chính phu khác chuyên gửi. Xem Bảng 10.

Bảng 10: Tỷ lệ cá nhân được chuyên tuyến các dịch vu theo loại hình tổ chức / cơ quanNhóm tuổi n %

Cảnh sát 316 28,7Cơ quan xuất nhập cảnh 162 14,7Tự mình 4 0,4Tổ chức phi chính phu 74 6,7Cơ quan chính phu 469 42,6Người khác 1 0,1Khác 76 6,9Tổng số 1.102 100,0

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

33

Giai Đoạn Tuyển Dụng

Nhận thức vê BBN

Trong thập kỷ qua, những nguồn lực đáng kê đã được đầu tư cho “nâng cao nhận thức” đê ngăn chặn nạn buôn bán người. Các đối tượng tham gia nghiên cứu được hỏi: “Trước khi rời quê nha, đã bao giờ bạn nghe nói về ‘buôn bán người/ mua bán người chưa”? Dưới một nửa (44,1%) các đối tượng tham gia (từ các nước xuất phát khác nhau) cho biết trước đó họ có nghe về “BBN”. Xem Bảng 11.

Người có quốc tịch Thái Lan có tỷ lệ trả lời đã từng nghe nói về BBN cao nhất (65,4%), tiếp theo la Campuchia (46,2%), Lao (39,7%), Việt Nam (38,9%) va Myanmar (32,8%).

Các mức độ nhận thức nay có thê có hệ quả đối với phương pháp tiếp cận va đầu tư vao công cuộc phòng chống BBN hiện tại va tương lai, va các chiến dịch di cư an toan.

Bảng 11: Nhận thức cua người tham gia nghiên cứu về thuật ngữ “BBN” trước khi bị buôn bán

Biết về thuật ngữ “BBN” N %Có 486 44,1 Không 559 50,7 Không nhớ/ Không biết 56 5,1Thiếu 1 0,1Tổng số 1,102 100

Lý do rời quê nhà

Người ta thường có vô số lý do cho việc di cư tìm kiếm việc lam, thường hay liên quan đến những khó khăn tai chính, chẳng hạn như thất nghiệp, khung hoảng cá nhân hoặc ‘sốc’ (ví du, bệnh tật cua gia đình), đê hỗ trợ trẻ em va các gia đình khác va với hy vọng đầu tư vao một tương lai tốt hơn. Các đối tượng tham gia nghiên cứu được hỏi về lý do họ chọn đê tìm kiếm công việc xa quê hương va được đưa cho nhiều phương án trả lời. Những lý do thường được nhắc đến nhiều nhất la: “Tôi đã không kiếm được đu tiền trong công việc cua tôi” (42,5%), “Tôi biết nhiều người đã ra đi va kiếm được tiền” (37,9%), va: “Tôi đã không thê tìm thấy một công việc ơ gần đây” (23,8%).

Có 35 đối tượng tham gia (n=35/1102, 3,2%) cho biết: “Tôi đã bị lừa”. Mười chín trong số 35 người la dưới 18 tuổi va 27 trong số 35 người la nữ.

Tuyển dụngCác đối tượng tham gia được hỏi: “Bạn nghĩ ai chịu trách nhiệm cho việc bạn rơi vao tình trạng bị buôn bán?” va được yêu cầu đưa ra nhiều hơn một câu trả lời. Chỉ hơn một nửa (50,7%) nói rằng bản thân họ chịu trách nhiệm. Khi ám chỉ

Giai Đoạn Tuyển Dụng

34

những người khác, họ nêu nhiều nhất “các kẻ môi giới” (33,9%) - hoặc cơ quan, tổ chức môi giới tuyên dung.

Trong số 420 người tham gia nghiên cứu đưa ra nhiều hơn một câu trả lời, có 276 người (65,7%) nói ‘bản thân mình’ va 221 người (52,6%) nói những “kẻ môi giới” la những cá nhân chịu trách nhiệm chính cho việc BBN.

Bảng 12: Kẻ ma các đối tượng tham gia nghiên cứu cho la chịu trách nhiệm về tình trạng buôn bán người gần đây nhất cua họ tính theo nữ giới, nam giới va tất cả.

Nữ NamTât cả các đôi tượng tham

gia nghiên cứu

n % n % n % tất cả

Bản thân tôi 322 50.6 238 51,2 560 50,8Môi giới 143 22,5 234 50,3 377 34,2Bạn bè 78 12,2 37 8,0 115 10,4Người nao đó tôi không biết 84 13,2 29 6,2 113 10,3Người quen không gần nha tôi 49 7,7 24 5,2 73 6,6Thanh viên gia đình 36 5,6 24 5,2 55 5,0Người quen ơ lang tôi 30 4,7 19 4,1 49 4,5Bạn trai hoặc bạn gái 46 7,2 2 0,4 48 4,4Không ai cả 39 6,1 9 1,9 48 4,4Cha mẹ 22 5,0 23 3,5 45 4,1Chu thuê lao động 21 3,3 14 3,0 35 3,2Bị bắt cóc/lừa 23 3,6 3 0,7 26 2,4Tôi không biết 15 2,4 8 1,7 23 2,1Người hang xóm 11 1,7 11 2,4 22 2,0Cơ quan/ công ty tuyên dung 13 2,0 5 1,1 18 1,6Chu cũ 2 0,3 8 1,7 10 0,9Đồng nghiệp 1 0,2 5 1,1 6 0,5Chu cũ 2 0,3 8 1,7 10 0,9Khác 2 0,3 6 1,3 8 0,7

* Có thê có nhiều cầu trả lời, tổng số sẽ la > 100%

Khoảng một phần tư (26,5%, n = 291/1099) cho rằng một ai đó gần gũi với họ hoặc người lẽ ra đáng tin cậy (ví du, cha mẹ, thanh viên khác trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp lam việc, bạn trai / bạn gái, hang xóm) phải chịu trách nhiệm về việc họ bị buôn bán. Trong số 45 người cho rằng cha hoặc mẹ la người chịu trách nhiệm, 21 (46,7%) người dưới 18 tuổi.

Việc người quen – thậm chí la người thân trong gia đình – bán hoặc giới thiệu NBBB cho bọn buôn người không phải la hiếm. Đây la một trong những thách thức cơ bản đối với việc phòng chống BBN, vì việc những người tìm cách di cư tin tương vao bạn bè, các thanh viên trong gia đình hoặc những người quen biết đê xin lời khuyên tin cậy va sự hỗ trợ la một điều logic.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

35

Hai mươi sáu đối tượng tham gia nghiên cứu cho biết họ đã bị lừa đảo, trong đó có mười bốn người có tuổi dưới 18 tuổi. Hai mươi ba trong số 26 người bị lừa đảo la nữ.

Có nhiều phu nữ hơn nam giới được bạn bè tuyên dung (12,2% đối tượng nữ bị lừa so với 8,0% đối tượng nam bị lừa) hoặc bạn trai / bạn gái (tương ứng la 7,2% va 0,4%). Có nhiều nam giới hơn nữ giới cho biết họ được tuyên dung bơi người môi giới (50,3% so với 22,5%). Trong các lĩnh vực nganh nghề, 80% (n = 4/5) những người chăn nuôi gia súc bị buôn bán bơi cha mẹ, tiếp theo la 16,7% người bán hang rong đường phố (n = 3/21). Các nganh nghề có tỷ lệ bị người môi giới tham gia tuyên dung cao nhất la các lĩnh vực khác (75%, n = 9/12), xây dựng (57,9%, n = 11/19) va nông nghiệp (56,9%, n = 33/58). Các lĩnh vực khác bao gồm chặt mía va xếp, bốc dỡ hang hóa.

Tám mươi bảy người có câu trả lời khác, trong đó có những câu trả lời phổ biến nhất như: “các ông chu hoặc người sử dung lao động hoặc chu sơ hữu”, “không có ai” va “tôi không biết”.

Bạo hành trước khi di cưv

Các đối tượng tham gia nghiên cứu được hỏi về bạo hanh về thê chất va tình duc có thê xảy ra trước khi họ rời khỏi quê nha. Trong tất cả những đối tượng người tham gia trả lời các câu hỏi, 15,1% cho biết đã từng nếm trải qua bạo hanh (thê chất hoặc tình duc) trước khi rời khỏi quê nha. Xem Bảng 13.

Phu nữ thường hay bị lạm dung thê chất hoặc tình duc trước khi bị buôn bán (20,6% so với 14,6% đối với nam), cũng như những người dưới 18 tuổi (22,0% so với 15,1% đối với những người trên 18 tuổi). Trong số những phu nữ bị buôn bán cho hoạt động mại dâm ma chúng tôi có dữ liệu (n = 265), 23,8% cho biết bị bạo hanh thê xác hoặc tình duc trước khi rời khỏi quê nha.

Bảng 13: Bạo hanh thê chất hoặc tình duc trước khi ra đi Bạo hành trước khi bị buôn bán N %

Nữ 97/472 20,6Nam 59/405 14,6<18 tuổi 76/346 22,018 tuổi hoặc hơn 80/531 15,1Tổng số 312/1754 17,8

Các nghiên cứu trước từ các bối cảnh khác, gần như với tất cả phu nữ, cho thấy các mức độ lạm dung trước khi di cư cao hơn nhiều. Lạm dung sớm la một yếu v Số liệu về bạo hanh trước di cư chỉ được tính cho 877/1102 người. Tại Việt Nam, bạo hanh trước di cư cho

225/389 người (57,8%) không đáng tin cậy vì lý do cơ sơ dữ liệu đến ngay 20 tháng 8 năm 2012 mới được sửa. Dữ liệu nay cua Việt Nam được mã hóa la không có (n=225) cho tới ngay 20 tháng 8 năm 2012. Dữ liệu về bạo hanh trước di cư cua Việt Nam chỉ bao gồm n=164/389 (42,2%) đối tượng có số liệu được nhập sau ngay 20 tháng 8 năm 2012, khi đội ngũ nghiên cứu có thê kiêm chứng la dữ liệu đáng tin cậy

Giai Đoạn Tuyển Dụng

36

tố nguy cơ quan trọng cho sự gia tăng tính dễ bị tổn thương đối với sự lạm dung sau nay va hậu quả sức khỏe lâu dai, đặc biệt la các vấn đề sức khỏe tâm thần.11 Có ý kiến cho rằng sự lạm dung trước khi di cư có thê la một yếu tố mạnh mẽ góp phần vao quyết định ra đi cua cá nhân.12

Bạo hành thể chất trước di cư

Trong số những người lớn, 12,2% đã nếm trải ít nhất một hanh vi bạo hanh về thê chất trước khi rời khỏi quê nha. Một phần năm (20,2%) trẻ em đối mặt với bạo hanh thê chất. Phu nữ (16,1%) cho biết bị mức độ bạo hanh thê chất cao hơn một chút so với nam giới (14,6%).

Các hanh vi lạm dung trước khi di cư được cho la phổ biến nhất la bị tát hoặc nem một cái gì đó vao người (22,2%), bị đẩy hoặc xô (18,1%) hoặc bị đấm nắm tay hoặc vut (17,8%). Ngoai ra, cứ khoảng một trong mười tám người (50/877) cho biết bị bóp cổ, trói hoặc xích hoặc bị đe dọa bằng vũ khí.

Có một tỷ lệ cao các giá trị bị thiếu về bốn trong số hanh vi bạo hanh trước khi di cư: đẩy hoặc xô ngã; dùng dao đâm; đốt cháy có muc đích, va “thả chó cắn hoặc cao” như trong mẫu cua Việt Nam (xem Chú thích ơ trên). Không có dữ liệu về những câu hỏi cho 225 đối tượng tham gia nghiên cứu từ Việt Nam, chiếm 20,4% tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu (n = 225/1102). Vì vậy các tần suất báo cáo về các hanh vi nay nên được hiêu như la đại diện cho một mẫu phu nhỏ hơn về những đối tượng tham gia nghiên cứu.

Bạo hành tình dục trước khi bị buôn bán

Bạo hanh tình duc trước khi di cư đã được 31 đối tượng tham gia (3,5%) cho biết, trong đó có 30/31 (96,8%) la nữ. Trong số 31 đối tượng tham gia báo cáo bạo hanh tình duc, chín (29,0%) người ơ độ tuổi dưới 18 vao thời điêm cua cuộc phỏng vấn.

Xem xet ơ một góc độ khác, trong số phu nữ, 11,1% người lớn va 3,2% trẻ em cho biết đã bị lạm dung tình duc trước khi rời khỏi quê nha. Xem Bảng 14. Lưu ý: tuy nhiên, những dữ liệu nay không cho biết liệu người lớn nói bị bạo hanh tình duc có bị lạm dung trước va / hoặc sau 18 tuổi không.

Bảng 14: Tỷ lệ bạo hanh tình duc trước khi rời quê nha tính theo độ tuổi (trẻ em / người lớn) Bạo hành tình dục N %

Trẻ em (< 18 tuổi) 9 2,6Người lớn (>= 18 tuổi) 22 4,1

Không có trẻ em trai va chỉ có một người lớn nam giới bị bạo hanh tình duc trước khi bị buôn bán. Một lần nữa, vẫn chưa rõ độ tuổi khi bạo hanh tình duc nay có thê đã xảy ra.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

37

Giai Đoạn Bóc LộtKhông phải tất cả đối tượng tham gia nghiên cứu nay đều đến được nơi như dự định, la nơi họ sẽ bị bóc lột. Trong tổng số 1.102 đối tượng nghiên cứu, có 87 người (7,9%) nói rằng họ không đến được địa điêm đích. Phần tiếp sau đây tập trung chu yếu vao 1.015 đối tượng nghiên cứu (92,1%) đã đến được đích va bắt đầu phải lam các công việc khác nhau được mô tả dưới đây. Tuy nhiên, nếu phù hợp (ví du, bị bạo hanh, đe dọa), các mức độ đã trải qua cua những người ‘không đến được địa điêm đích’ cũng vẫn được phân tích (kết quả cho tổng cỡ mẫu nghiên cứu, n=1.102).

Địa điểm bóc lột

Có tổng số 9 quốc gia được báo cáo la điêm đến cua nạn nhân bị buôn bán. Số đối tượng tham gia nghiên cứu bị bóc lột tại Thái Lan chiếm tỷ lệ cao nhất (40,7%), tiếp theo la Trung Quốc (30%) va In-đô-nê-xi-a (11,7%). Người lao động đánh bắt cá cua Campuchia thường phải lam việc ơ vùng lãnh hải In-đô-nê-xi-a trên các tầu đánh cá có chu sơ hữu la người Thái Lan (va ơ Mauritius). Xem Bảng 15.

Bảng 15: Tỷ lệ cua các đối tượng tham gia nghiên cứu bị bóc lột ơ các nước đến khác nhau

Quốc gia đích mà nạn nhân bị bóc lột N %Thái Lan 448 40,7Trung Quốc 330 30In-đô-nê-xi-a 129 11,7Malaysia 52 4,7Mauritius 33 3Campuchia 7 0,6Nga 6 0,5Nam Phi 6 0,5Việt Nam 3 0,3Khác 1 0,1Không đến được đích 87 7,9Tổng số 1.102 100

Các địa điêm đến chính bị bóc lột cua nam giới trương thanh la In-đô-nê-xi-a (31,4%), Trung Quốc (25,1%) va Thái Lan (23,3%). Nữ giới trương thanh thường bị buôn bán chu yếu sang Trung Quốc (56,9%) va Thái Lan (21,9%). Còn đa số trẻ em lại bị bóc lột ơ Thái Lan (73.9%).

Di cư trong nội địa quốc gia cua mình la rất ít đối với đối tượng tham gia ơ Campuchia (5/312, 1,6%), Việt Nam (n=3/388, 0,8%), Trung Quốc, Lao va Myanmar (đều la 0%). Ngược lại, hầu hết các đối tượng tham gia nghiên cứu la người Thái Lan lại bị buôn bán trong chính đất nước mình (n=138/156, 88,5%).

Giai Đoạn Bóc Lột

38

Lĩnh vực ngành nghê bị bóc lột

Hơn 15 lĩnh vực lao động khác nhau được các đối tượng nghiên cứu nêu ra, trong đó có tới 72,9% các đối tượng tham gia nghiên cứu từng bị buôn bán đê lam trong ba nghề la: mại dâm (32,4%), đánh bắt cá (27.1%) va lam việc trong nha máy (12,4%). Công việc trong các nha máy có thê la may mặc, lam đồ điện tử, nha máy chế biến tôm hoặc thịt băm, hoặc sản xuất đồ chơi trẻ em. Với những nạn nhân bị buôn bán đê lam mại dâm, chỉ có một la nam giới. Tất cả những NBBB đê đánh bắt cá đều la nam giới. Trong số 136 đối tượng bị buôn bán đê lam việc trong các nha máy, có 62,5% la nam giới. Xem Bảng 16. Mặc dù các hoạt động “giải trí” thường xuyên kết hợp với mại dâm, nhưng trong các phát hiện, đội ngũ nghiên cứu đã lam rõ những sự khác biệt nay đê phản ánh câu trả lời cua người tham gia phỏng vấn về lĩnh vực nganh nghề ma họ bị buôn bán đê lam.

Có 53 phu nữ bị bán với muc đích hôn nhân hoặc lam cô dâu/vợ va tất cả đều tiếp cận dịch vu hỗ trợ ơ Việt Nam. Đối với hình thức buôn bán cô dâu nay, phu nữ (thường la người dân tộc thiêu số ơ miền Bắc Việt Nam) thường bị lừa bơi người quen la nam giới quốc tịch Việt Nam, đã di cư sang Trung Quốc va có câu kết với bọn buôn người ơ đó. Những phu nữ nay thường bị bắt lam ruộng, dọn nha, va các việc nha khác. Đê cho súc tích, chúng tôi đã gộp “lam dâu/lam vợ” la một “lĩnh vực nganh nghề” trong ban luận cua báo cáo nay.

Thanh niên thường bị buôn bán lam mại dâm (n=201, 58,4%), karaoke hoặc giải trí (n=23, 6,7%), va ăn xin đường phố (n=22, 6,4%).

Có 87 đối tượng (7,9%) nói rằng họ không đến được nơi định tới. Đối với các bảng còn lại trong phần nay, số liệu được trình bay cho 1.015 đối tượng đã đến được đích trừ khi được đề cập một cách cu thê khác.

Bảng 16: Tỷ lệ đối tượng tham gia cho biết bị bóc lột trong các lĩnh vực lao động khác nhau theo giới trong số người được đưa đến đích (n=1.015)

Ngành nghề hay loại hình bị bóc lộtNam Nữ Tổng số

n % n % n %Mại dâm 1 0,2 328 57,6 329 32,4Đánh bắt cá 275 61,7 0 0 275 27,1Lam trong Nha máy 85 19,1 51 9 136 13,4Nông nghiệp/đồng áng/ trồng trọt 21 4,7 37 6,5 58 5,7Lam cô dâu/Lam vợ 53 9,1 53 5,2Việc nha/dọn dẹp 2 0,5 36 6,3 38 3,7Dịch vu giải trí/ karaoke/mát-xa/lam móng 0 0 29 5,1 29 2,9Ăn xin 23 5,2 2 0,4 25 2,5Xây dựng 16 3,6 3 0,5 19 1,9Bán hang trên phố/trong cửa hang 5 1,1 13 2,3 18 1,8Nha hang/Khách sạn/ du lịch 0 0 7 1,2 7 0,7Hoạt động thương mại tại nha 5 1,1 1 0,2 6 0,6

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

39

Ngành nghề hay loại hình bị bóc lộtNam Nữ Tổng số

n % n % n %Chăn nuôi/Chế biến thịt 3 0,7 2 0,4 5 0,5Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô 5 1,1 0 0 5 0,5Khác 5 1,1 7 1,2 12 1,2TÔNG SỐ 446 100 569 100 1015 100

Nếu xem xet các đối tượng được nhận dịch vu hỗ trợ sau khi bị buôn bán theo quốc gia, đối tượng tham gia ơ Campuchia bị buôn bán chu yếu đê lam trong nganh ngư nghiệp (83,3%), nạn nhân được hỗ trợ ơ Thái Lan thường bị buôn bán đê hanh nghề mại dâm (55,6%), va nạn nhân được hỗ trợ dịch vu sau buôn bán người ơ Việt Nam thường bị buôn bán đê lam mại dâm (28,5%) va lam việc trong nha máy (27,6%).

Quốc gia la điêm đến chính cua tất cả các lĩnh vực lao động la Thái Lan (40,7%) va Trung Quốc (29,9%) – trừ lĩnh vực ngư nghiệp/đánh bắt cá va giúp việc trong nha. Với lĩnh vực đánh bắt cá, những vùng lãnh hải quanh In-đô-nê-xi-a la điêm đến chính (46,9%). Malaysia la điêm đến chính có tỷ lệ cao nhất bị buôn bán đê lam giúp việc trong nha (44.7%).

Bảng 17 chi tiết hóa tỷ lệ các đối tượng nghiên cứu bị bóc lột theo các lĩnh vực nganh nghề ơ Thái Lan va Trung Quốc.

Bảng 17: Tỷ lệ các cá nhân lam việc tại Thái Lan va Trung Quốc theo lĩnh vực nganh nghề

Lĩnh vực bị bóc lộtLàm việc tại

Thái LanLàm việc tại Trung Quốc

n % n %Mại dâm 227 50,7 95 28,8Lam trong Nha máy 39 8,7 89 27,0Ngư nghiệp/đánh bắt cá 77 17,2 2 0,6Lam cô dâu/lam vợ 0 0,0 51 15,5Ăn xin 25 5,6 0 0,0Dịch vu giải trí/ karaoke/mát-xa/lam móng 23 5,1 2 0,6Chăn nuôi/Chế biến thịt 5 1,1 0 0,0Nông nghiệp/đồng áng/ trồng trọt 4 0,9 53 16,1Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô 5 1,1 0 0,0Giúp việc nha/dọn dẹp 9 2,0 12 ( 3,6Xây dựng 13 2,9 6 1,8Hoạt động thương mại tại nha 0 0,0 5 1,5Nha hang/Khách sạn/ Du lịch 6 1,3 0 0,0Bán hang trên phố/trong cửa hang 15 3,3 3 0,9Khác 0 0,0 12 3,6TÔNG SỐ 448 100,0 330 100,0

Nếu nhìn vao các đối tượng tham gia nghiên cứu theo nước xuất phát, nạn nhân người Campuchia chu yếu bị buôn bán đê lam trong lĩnh vực ngư nghiệp (70,9%),

Giai Đoạn Bóc Lột

40

lam trong nha máy (6,9%) va giúp việc nha (5,9%). Đối tượng tham gia từ Thái Lan, cả quốc tịch Thái va quốc tịch khác, chu yếu bị buôn bán đê lam mại dâm (79,3%). Nạn nhân người Việt Nam bị bóc lột trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt la công nghiệp tình duc (28,5%), lam trong nha máy (27,6%), nông nghiệp/ đồng áng (15,7%) va “lam cô dâu/lam vợ” (15,4%).

Lĩnh vực ngành nghê có bóc lột đối với trẻ nhỏ và vị thành niên (dưới 18 tuổi)

Với trẻ em dưới 18 tuổi (bao gồm cả những trẻ không đến được địa điêm đích), đa phần trẻ bị bóc lột lam mại dâm (51,9%), tiếp theo la trong nha máy (5,2%) va dịch vu giải trí (5,9%). Trong số 25 nạn nhân bị buôn bán lam ăn xin, 22 nạn nhân dưới tuổi 18 va 16 trong số 25 nạn nhân la người Campuchia, số nạn nhân còn lại la người Thái Lan.

Bảng 18: Phân bố đối tượng tham gia theo tuổi va lĩnh vực nganh nghề bị bóc lột

Lĩnh vực ngành nghề bị bóc lột10-14 tuổi 15-17 tuổi 18+n % n % n %

Mại dâm 23 29,1 178 57,8 128 17,9Ngư nghiệp/đánh bắt cá 1 1,3 12 3,9 262 36,6Lam trong Nha máy 2 2,5 18 5,8 116 16,2Nông nghiệp/đồng áng/ trồng trọt 0 0 3 1 55 7,7Lam cô dâu/lam vợ 2 2,5 13 4,2 38 5,3Giúp việc nha/dọn dẹp 4 5,1 6 2 28 3,9Dịch vu giải trí/ karaoke/mát-xa/lam móng 2 2,53 21 6,8 6 0,3

Ăn xin 18 22,8 4 1,3 3 0,4Xây dựng 1 1,3 7 2,3 11 1,5Bán hang trên phố/trong cửa hang 10 12,7 4 1,3 4 0,6Nha hang/Khách sạn/ Du lịch 0 0 7 2,3 0 0Hoạt động thương mại tại nha 0 0 1 0,3 5 0,7Chăn nuôi/Chế biến thịt 2 2,5 1 0,3 2 0,3Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô 3 3,8 0 0 2 0,3Khác 1 1,3 0 0 11 1,5Không đến được nơi định đến 10 12,6 33 10,7 44 6,8Tổng số 79 100 308 100 715 100

Những đối tượng tham gia không tới được địa điểm định đên

Có 87 đối tượng (7,9%) sử dung các dịch vu hỗ trợ sau buôn bán người đã được phát hiện trước khi họ đến được đích. Trong đối tượng sử dung dịch vu tại Việt

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

41

Nam, có 45 người đã được phát hiện trước khi họ đến địa điêm đích. Tại Thái Lan, 36 nạn nhân được xác định trước khi tới đích va sáu nạn nhân ơ Campuchia.

Kỳ vọng vê địa điểm đên

Các đối tượng được hỏi la họ đánh giá sự chính xác về các thông tin liên quan đến công việc họ sẽ lam trước khi họ rời nha như thế nao (v.d., mọi thông tin đều chính xác va trung thực, tương đối trung thực, hoan toan không trung thực, không có thông tin). Xem Bảng 19. Đa phần đối tượng tham gia (66,5%) nghĩ rằng thông tin họ nhận được về công việc cua mình trước khi bắt đầu lam việc la không chính xác, trong đó 44,8% nói rằng thông tin “đều không trung thực” va 13,4% nói rằng “một số thông tin la trung thực” hoặc họ không nhận được bất cứ thông tin nao (8,3%).

Các lĩnh vực nganh nghề có tỷ lệ nạn nhân cao nhất nói rằng thông tin họ nhận được “hoan toan không trung thực” la bị buôn bán lam cô dâu/lam vợ (92,5%) va lam công nhân xây dựng (68,4%). Trong số những nạn nhân hanh nghề mại dâm, 45,9% nói rằng thông tin họ nhận được đều không chính xác so với 56,4% người đánh bắt cá cũng nói như vậy.

Bảng 19: Độ chính xác về thông tin được cung cấp trước khi xuất phát Kỳ vọng công việc n %

Chính xác va trung thực 233 21,1Tương đối trung thực 35 3,2Một số ít trung thực 148 13,4Hoan toan không trung thực 494 44,8Không nhận được tý thông tin nao 91 8,3Không đến được địa điêm đích 87 7,9Không biết 14 1,3Tổng số 1.102 100

Biêu đồ 3: Sự chính xác cua thông tin về tình hình nơi đến trước khi xuất phát

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50%

Chính xác và trung thực

Tương đối trung thực

Hơi trung thực

Hoàn toàn không trung thực

Không biết

Không đến được nơi định đến

Không nhận được thông tin nào

Giai Đoạn Bóc Lột

42

Bạo hành thể chất và/hoặc tình dục trong khi bị buôn bánvi

Bạo hanh thường xuyên xảy ra va la một đặc điêm xác định cua nạn buôn bán người. Bạo hanh có thê được sử dung đê đe dọa những nạn nhân, la một biện pháp trừng phạt khi nạn nhân bị coi la phạm lỗi hoặc không nghe lời va đê ngăn cản các nạn nhân chạy trốn. Hơn thế nữa, việc lạm dung được coi như một lời đe dọa ngầm va rất hiệu quả đến những nạn nhân khác chứng kiến sự việc.

Gần một nửa (47,6%) trong số 1.015 đối tượng tham gia nghiên cứu đã đến đích – gồm cả người lớn va trẻ em - nói rằng họ bị bạo hanh về thê chất va/hoặc tình duc trong thời gian bị buôn bán. Xem Bảng 20.

Bảng 20: Tỷ lệ các đối tượng bị bạo hanh trong thời gian di chuyên đến địa điêm đíchn % 95% CI

Bạo hanh thê chất* 388 38,2 35,3–41,4Bạo hanh thê chất** 204 20,1 17,8–22,8Bạo hanh về thê chất va/hoặc tình duc *** 481 47,4 44,5–50,8

* 2 giá trị thiếu * 6 giá trị thiếu *** 5 giá trị thiếu

Biêu đồ 4: Tỷ lệ các đối tượng bị bạo hanh thê chất va/hoặc tình duc trong khi bị buôn bán

0%

5%

10%

15%

20%

25%

30%

35%

40%

45%

50%

Bạo hành thể chất Bạo hành tình dục Bạo hành thể chất và/hoặc tình dục

Trong số những đối tượng tham gia không đến được nơi định đến (n=87), nghiên cứu thu thập được số liệu liên quan tới bạo hanh trên 85 người. Trong số các đối tượng nay, 16,5% (n=14) đã từng bị bạo hanh thê chất, 8,2% (n=7) bị bạo hanh

vi Đê đảm bảo tính thống nhất với việc bị bạo hanh trước khi di chuyên đến nơi định đến, chúng tôi đưa ra các số liệu không tính giá trị bị thiếu ơ mẫu số trong phần nay ma đưa ra số giá trị bị thiếu ơ phần dưới cua các Bảng.

Nearly one in two participants experienced violence.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

43

tình duc va 20% (n=17) bị bạo hanh về thê chất hoặc tình duc trong thời gian trung chuyên.

Trong số những người đến được nơi định đến va trả lời các câu hỏi về bị bạo hanh, gần một nửa nam giới (48,4%) va phu nữ (47%) đối tượng tham gia nhiên cứu cho biết bị bạo hanh về thê chất va/hoặc tình duc trong thời gian bị buôn bán. Trong nhóm trẻ em, 36,2% trẻ trong độ tuổi 10-14 va 35,3% vị thanh niên độ tuổi 15-17 bị bạo hanh.

Bảng 21: Tỷ lệ các đối tượng nam, nữ va trẻ em tới được điêm đến bị bạo hanh (n=1.015)

Nam giới Phụ nữNam

trưởng thành

Nữ trưởng thành

Trẻ em 10-14 tuổi

VTN 15-17 tuổi

n % n % n % n % n % n %Bị bạo hanh* 215 48,4 300 47 188 49,3 171 60 25 36,2 97 35,3Không bị bạo hanh* 229 51,6 266 53 193 50,7 114 40 44 63,8 178 64,7

Tổng số 444 100 569 100 381 100 285 100 69 100 275 100* 5 giá trị thiếu

Đê tính tỷ lệ nạn nhân bị bạo hanh, các đối tượng được hỏi về một loạt các hanh vi lạm dung cu thê ma họ có thê gặp phải. Gần 1/2 những người tham gia nói rằng họ đã từng bị bạo hanh dưới hình thức la tát, đẩy mạnh hoặc đánh đau với một vật gì đó. Tuy nhiên, nhiều đối tượng cũng nói rằng họ còn bị bạo hanh một cách thô bạo hơn như bị bóp cổ (n=54), dùng dao cắt vao người (n=39) hoặc bị bắn súng (n=14). Xem Bảng 22.

Bảng 22: Tỷ lệ các đối tượng tham gia chia theo loại hình bạo hanh cu thê, trong số những người đến được nơi định đến (n=1015)#

Hành vi bạo hành n % Bị tát, hích hoặc nem đồ vật có thê gây thương tích* 288 28,4Bị xô hoặc đẩy mạnh 265 26,1Bị đánh bằng tay hoặc bằng đồ vật có thê gây thương tích 227 22,4Bị đá, keo lê hoặc đánh nhừ tử* 199 19,6Bị trói hoặc xích * 26 5,3Bị cố tình bóp cổ * 54 3,6Bị cố tình lam bị bỏng 9 0,9Bị thả chó cắn hoặc cao 11 1,1Bị bắt phải quan hệ tình duc*** 204 20,2Bị đe dọa dùng súng, dao va vũ khí khác đánh** 156 15,4Bị dùng dao cắt vao người * 39 3,9Bị bắn bằng súng* 14 1,4

* 1 thiếu ** 2 thiếu *** 6 thiếu # Có thê lựa chọn nhiều câu trả lời, tổng cộng có thê >100%

Giai Đoạn Bóc Lột

44

Tỷ lệ đối tượng bị bạo hanh về thê chất va/hoặc tình duc đặc biệt cao trong nhóm nạn nhân bị buôn bán đê “lam cô dâu/lam vợ” (88,5% (n=46/52), đánh bắt cá (68,4%, n=188/275), mại dâm (50,8%, n=167/329), lao công lam việc nha (60,5%, n=23/38) va ăn xin (36%, n=9/25).

Trong tất cả những đối tượng tham gia nghiên cứu, tính cả người đến được va không đến được nơi định đến, hơn 1/4 số đối tượng (26,3%) đã chứng kiến chu cua mình hoặc kẻ BBN tấn công một người khác. Các báo cáo cua đối tượng tham gia nghiên cứu, ngoai những mô tả về các công việc khác với người Campuchia bị buôn bán đê lam trong lĩnh vực ngư nghiệp, đã cho biết chi tiết những người bị giết bơi chu lao động, như thuyền trương sẽ quẳng những nam giới va trẻ em trai bị ốm nặng hoặc bị thương không thê lam việc được khỏi thuyền. Ví du, trong phỏng vấn 49 nam giới bị buôn bán khi họ trơ về Campuchia từ Thái Lan, 59% đã từng chứng kiến thuyền trương sát hại một lao động nghề cá lam cùng (mặc dù họ không biết có bao nhiêu nam giới trên cùng một con tầu va bao nhiêu đã từng chứng kiến những việc tương tự).13 Trong một nghiên cứu khác với 24 lao động nghề đánh bắt cá bị buôn bán ơ Thái Lan, 33% đã từng chứng kiến cấp trên cua mình có hanh vi bạo hanh thê chất trong khi 50% nói rằng bản thân họ từng bị bạo hanh thê chất.14Trong số những lao động nghề đánh bắt cá trong cỡ mẫu cua chúng tôi, 52% (n=143/275) từng chứng kiến chu cua mình hoặc những kẻ BBN bạo hanh thê xác một người khác.

Bạo hanh thường xuyên xảy ra ơ nơi đích đến khi các cá nhân bị bóc lột lam việc, nhưng bạo hanh vẫn có thê xảy ra trong giai đoạn di chuyên đến điêm đến cuối cùng. Như đề cập ơ trên, 20,7% những người không đến được nơi định đến đã từng bị bạo hanh dưới một hoặc nhiều hình thức. Trong số họ (85/87 người trả lời những câu hỏi nay), 12,9% từng bị tát hoặc xô đẩy, 8,2% bị đấm bằng tay hoặc bằng đồ vật có thê gây thương tích va 8,2% từng bị bắt phải quan hệ tình duc.

Lạm dụng tình dục

Trong số những nạn nhân đến được nơi định đến va những đối tượng đã trả lời câu hỏi liên quan đến bạo hanh tình duc (n=1009), khoảng 1/6 đối tượng (n=204, 20,1%) cho biết đã từng bị bắt phải quan hệ tình duc trong thời gian bị buôn bán. Trong số 204 người bị lạm dung tình duc, 198 (97,1%) người la nữ va 6 (2,9%) người la nam.

Nói cách khác, tỷ lệ bị lạm dung tình duc chia theo nam giới va nữ giới trả lời câu hỏi về lạm dung tình duc (n=1094/1102) la 32,2% ơ nữ va 1,5% ơ nam. Trong những người dưới 18 tuổi, 8,9% (n=7/69) trẻ em tuổi 10-14 va 21,8% (n=67/275, 1 thiếu) trẻ ơ độ tuổi 15-17 từng bị lạm dung tình duc.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

45

Nữ giới bị buôn bán “lam cô dâu/lam vợ” (n=53) la nhóm có tỷ lệ bị lạm dung tình duc cao nhất, cu thê la 44/52 người trả lời (84,6%) đã từng bị bắt buộc quan hệ tình duc.

Trong nhóm nữ giới bị buôn bán lam mại dâm (n=327), gần 1/2 (43,1%, n=141/327, 1 thiếu) nói đã từng bị lạm dung tình duc. Lạm dung tình duc cũng xảy ra trong các nhóm phu nữ bị buôn bán lam các nganh nghề khác, như đê lam giúp việc gia đình (16,6%, n=6/36) va nông nghiệp (13.5%, n=5/37).

Có 7 nam giới bị lạm dung tình duc bị buôn bán đê lam trong ngư nghiệp (n=5), mại dâm (n=1) va 1 người không đến được nơi định đến (n=1).

Những đối tượng không đến được nơi định đến cũng bị lạm dung tình duc: 6/68 nữ tham gia nghiên cứu (9%, 1 thiếu) bị ep buộc phải quan hệ tình duc.

Thu phạm gây bạo hành

Các đối tượng nghiên cứu được hỏi đê đưa ra phân loại về thu phạm đã gây ra bạo hanh thê chất hoặc tình duc. Họ cũng được tạo cơ hội đê phân biệt giữa chu sơ hữu hoặc người quản lý nơi họ lam việc (‘người chu lao động’) va những kẻ lừa đảo va/hoặc vận chuyên va bán họ (‘kẻ buôn người’), va những người khác có thê gây lạm dung (ví du đồng nghiệp lam cùng; cảnh sát; khách hang, v.v.). Trong số những người đã đến được nơi định đến va bị bạo hanh thê chất va/hoặc tình duc cũng như trả lời câu hỏi liên quan đến kẻ gây bạo hanh (n=481), người chu lao động chính la nhóm có thực hiện hanh vi bạo hanh thường xuyên nhất (n=172/481, 35,8%) hoặc kẻ BBN (n=135/481, 28,1%).

Các đối tượng nghiên cứu từng bị quan hệ tình duc cưỡng ep được hỏi đê xác định những kẻ lạm dung. Trong số những người bị quan hệ tình duc cưỡng ep va đến được nơi định đến (n=204), hầu hết đều trả lời đã từng bị lạm dung bơi “một khách hang” (56,9%, n=116/204), tiếp theo la “người chu lao động” (31,8%, n=64/204)), va “chồng/bạn tình” (21,6%, n=44/204) va “kẻ buôn người” (21,1%, n=43/204). Những con số nay về nhóm người gây bạo hanh phản ánh, ơ một mức nao đó, tỷ lệ phu nữ bị buôn bán đê lam ơ các lĩnh vực lao động khác nhau (ví du, mại dâm, lam cô dâu/lam vợ), vì hầu hết những người bị bạo hanh tình duc ơ địa điêm đến la nữ (n=198).

Trong số 7 đối tượng bị bạo hanh tình duc va không đến được nơi định đến, thì 6 người bị bọn BBN cưỡng ep sinh hoạt tình duc va 1 người bị lạm dung bơi người khác.

Số lân bị bạo hành

Trong số những đối tượng bị bạo hanh trong khi trung chuyên va tại nơi định đến (n=498) va những người trả lời câu hỏi về số lần bị bạo hanh, họ “thường xuyên” bị bạo hanh bơi chồng (n=37/48, 77,1%), một khách hang (n=65/94, 69,2%), hoặc một kẻ bảo kê (n=36/88, 40,9%).

Giai Đoạn Bóc Lột

46

Bị đe dọa

Gần một nửa số đối tượng tham gia nghiên cứu đến được nơi định đến (n=467/1015, 46%) bị đe dọa bạo hanh trong khi họ đang bị buôn bán. Hơn thế nữa, 12,9% đối tượng (n=131/1015) cho biết rằng bị ai đó đe dọa hãm hại một người trong gia đình hoặc những người thân khác.

Đe dọa va hăm dọa la những biện pháp rất hiệu quả trong việc duy trì sự kiêm soát đối với những nạn nhân bị buôn bán, đặc biệt đe dọa sẽ hãm hại một ai đó trong gia đình. Những người đã từng bị buôn bán hiêu rằng những kẻ BBN thường biết rõ về địa điêm gia đình hoặc thậm chí cả thôn xóm nơi họ sống va có thê dễ dang gây ra nhiều vấn đề khó khăn tới gia đình cua họ. Theo cách nay, cảm giác về việc có thê gây hại cho gia đình khiến nạn nhân cảm thấy không vượt qua được. Điêm cần lưu ý la với nhiều nạn nhân bị buôn bán, họ bị đe dọa phải trả lại tiền đã cho vay với lãi suất cắt cổ.

Số ngày và giờ làm việc

Khi được hỏi về số ngay lam việc, phần lớn những đối tượng nghiên cứu (67,5%) đến được nơi định đến trả lời rằng họ phải lam việc cả 7 ngay trong tuần. Xem Bảng 23. Trong số những người trả lời họ phải lam việc hang ngay va những người có thê nhớ được số giờ lam việc hang ngay (n=449), số giờ lam việc trung bình một ngay la 13,8 (ĐLC=6,6). Những đối tượng có thời gian lam việc hang ngay nhiều nhất la người lam ngư nghiệp (18,8, ĐLC=5,9), tiếp theo la người lam giúp việc trong gia đình (15,2, ĐLC=6,6). Trong số 1,101 đối tượng trả lời câu hỏi về giờ lam việc, hơn 1/3 (39,8%) không có số giờ lam việc cố định hang ngay. Một tỷ lệ nhỏ (2,2%) không biết họ lam việc bao nhiêu giờ hang ngay.

Biêu đồ 5: Phần trăm số đối tượng phải lam việc cả 7 ngay trong tuần

32.5

67.5

Không phải làm việc cả 7 ngàytrong tuần

Phải làm việc cả 7 ngàytrong tuần

Trong số tất cả những người trương thanh, thời gian lam việc trung bình hang ngay la 15,1 giờ đồng hồ (ĐLC=6,4) va thời gian lam việc trung bình ơ trẻ em la 7,9 giờ đồng hồ (ĐLC=4,8).

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

47

Tính trung bình, nam giới lam nhiều giờ hơn nữ giới, với số giờ lam việc hang ngay lần lượt la 15,6 giờ (ĐLC=6,7) va 9,2 giờ (ĐLC=5,2). Điều nay được giải thích do số lượng lớn người lam trong lĩnh vực ngư nghiệp, lam việc 19 giờ đồng hồ 1 ngay, 7 ngay trong tuần. Trẻ em thường bị bắt đi ‘ăn xin’ trên đường phố va cho biết lam việc ít giờ hơn những đối tượng khác.

Bảng 23: Số giờ lam việc trung bình hang ngay theo nganh nghề hoặc loại hình bị bóc lột

Ngành nghề hay loại hình bị bóc lột Trung bình (Giờ) ĐLC (Giờ)Ngư nghiệp/đánh bắt cá 18,8 5,9Giúp việc nha/dọn dẹp 15,2 6,6Lam trong Nha máy 12,6 3,2Bảo dưỡng/sửa chữa ô tô 12,3 1Lam cô dâu/lam vợ 11,5 4,7Nông nghiệp/đồng áng/ trồng trọt 11,4 2,5Chăn nuôi/Chế biến thịt 10,6 0,9Hoạt động thương mại tại nha 9 --Xây dựng 9,3 1,1Mại dâm 8 4,5Dịch vu giải trí/ karaoke/mát-xa/lam móng 7,6 4,7

Nha hang/Khách sạn/Du lịch 6,2 2,2Bán hang trên phố/trong cửa hang 6,5 4,1Ăn xin 4,6 3

Khi được hỏi liệu họ có thê thay đổi số giờ lam việc hang ngay nếu họ “ốm hoặc muốn có ngay nghỉ”, thì 60,7% (n=616) số đối tượng tham gia trả lời rằng họ không thê thay đổi số giờ lam việc hang ngay.

Biêu đồ 6: Số giờ lam việc trung bình hang ngay theo nganh nghề/loại hình bị bóc lột

18.815.212.612.3

11.511.4

10.69.09.3

8.07.6

6.26.5

4.6

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

Giúp việc nhà/dọn dẹpNgư nghiệp

Làm trong nhà máyBảo dưỡng, sửa xe hơi

Làm vợNông nghiệp/trang trại/trồng trọt

Chăn nuôi súc vật/giết thịtKinh doanh tại nhà

Xây dựngMại dâm

Giải trí, karaoke, tẩm quất, làm móng tay chânBán hàng rong/hàng quán trên phốBán hàng rong/hàng quán trên phố

Ăn xin

Giai Đoạn Bóc Lột

48

Lạm dung giờ lam việc la một đặc điêm đã được nhắc đến nhiều liên quan đến các lao động bị buôn bán va điều nay gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe va nguy cơ trong công việc. Thật khó ước tính quá mức các tác động về thê chất va tâm lý liên quan đến lạm dung giờ lao động như các nạn nhân bị buôn bán phải chịu đựng. Đặc biệt, những người đang sống va lam việc ơ cùng một nơi, như nghề đánh bắt cá va giúp việc trong nha, với những người ơ trong cả hai nhóm lam việc tới 24 giờ/ngay, các căng thẳng tâm lý có khả năng thanh các vấn đề mạn tính va không giảm, đặc biệt la tăng nguy cơ dẫn đến các vấn đề sức khỏe tâm thần nghiêm trọng. Nguy cơ bị các thương tổn thê chất thường có mối liên quan cao với loại hình lao động, đặc biệt nơi công việc thường bao gồm các công việc hoặc phương tiện lam việc có nhiều nguy hại nhìn chung sẽ lam tăng khả năng bị các thương tổn thê chất nghiêm trọng. Đồng thời, những công việc ma người lam thường phải lam một mình trong thời gian dai, như giúp việc trong nha, có thê lam tăng nguy cơ lam sức khỏe tâm thần trơ nên tồi tệ hơn.

Hạn chê tự do đi lại

Khi được hỏi “Bạn có thường được tự do lam việc mình muốn hoặc đến nơi ma bạn muốn không”, có 67,9% đối tượng trả lời rằng họ “không bao giờ” hoặc “hiếm khi” được tự do đi đến nơi họ muốn hoặc lam việc ma họ muốn. Đáng lưu ý la hơn 1/2 số đối tượng trả lời rằng họ “không bao giờ” được tự do.

Bảng 22 cho thấy tỷ lệ những đối tượng trả lời họ hiếm khi hoặc không bao giờ được tự do. Tuy nhiên, đáng chú ý la trong nhiều lĩnh vực nganh nghề, đa phần đối tượng nói rằng họ “không bao giờ” hoặc “hiếm khi” được tự do. Với những người trả lời họ “không bao giờ” được tự do, NBBB đê lam giúp việc nha (86,8%) va lam ngư nghiệp (80,4%) trả lời “không bao giờ” được lam việc họ muốn hoặc đến nơi họ muốn nhiều nhất (số liệu không có trong Bảng). Dù sao điều nay khá hợp lý về mặt lô gic vì những người lam giúp việc trong nha thường bị giới hạn đi lại trong nha cua chu va lao động nghề đánh bắt cá thường ơ ngoai biên va thường sống ơ trên tau. Tuy nhiên, số liệu cũng cho thấy số giờ lam việc trung bình – 15,2 giờ đồng hồ với người lam giúp việc trong nha va 18,8 giờ với lao động nghề cá – cũng cho thấy một sự thật sâu xa la họ không bao giờ có thời gian đê nghỉ ngơi hoặc giải trí.

Các đối tượng tham gia nghiên cứu bị buôn bán lam mại dâm có xu hướng trả lời họ được tự do hơn những nữ giới ơ lĩnh vực khác, nhưng vẫn có tỷ lệ lớn (45,9%) trả lời họ “không bao giờ” hoặc “hiếm khi” được tự do va 53,8% nói họ “thi thoảng”, “thường xuyên” hoặc “luôn luôn” tự do. Kết quả nay khác với nghiên cứu trước đây ơ châu Âu với 87% phu nữ bị buôn bán lam mại dâm trả lời họ “không bao giờ” hoặc “hiếm khi” tự do.4

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

49

Bảng 24: Số đối tượng theo lĩnh vực nghề nghiệp trả lời họ “không bao giờ” hoặc “hiếm khi” được tự do lam việc họ muốn hoặc đến nơi họ muốn khi đang bị buôn bán

Trả lời “Không bao giờ” hoặc “Hiếm khi” được tự do làm việc họ muốn hoặc đến nơi họ muốn

Lĩnh vực nghề nghiệp bị bóc lột n %Giúp việc nha/dọn dẹp 35 92,1Ngư nghiệp/đánh bắt cá 236 85,8Lam cô dâu/lam vợ 45 84,9Lam trong Nha máy 126 92,7Chăn nuôi/Chế biến thịt 5 80Nông nghiệp/đồng áng/ trồng trọt 47 81Hoạt động thương mại tại nha 5 83,3Mại dâm 151 45,9Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô 3 60Xây dựng 8 42,1Bán hang trên phố/trong cửa hang 6 33,3Ăn xin 7 28Nha hang/Khách sạn/ Du lịch 1 14,3Dịch vu giải trí/ karaoke 5 17,2Khác 10 83,3Tổng số 689 67,9

Biêu đồ 7: Số đối tượng theo lĩnh vực nghề nghiệp trả lời họ “không bao giờ” hoặc “hiếm khi” được tự do

0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%

100%

Dịch vụ

nhà hàng, khách

sạn

Giải trí, k

araoke, tẩ

m quất,

làm móng ta

y chân

Bán hàng rong/hàng quán trê

n phốĂn xin

Bảo dưỡng, sửa xe

hơi

Mại dâm

Khác

Kinh doanh tại n

Chăn nuôi súc v

ật/giết th

ịt

Ngư nghiệp

Giúp việc n

hà/dọn dẹp

Làm trong nhà m

áy

Xây dựng

Nông nghiệp/ trồng trọ

t

Làm vợ

Giai Đoạn Bóc Lột

50

Việc bị hạn chế đi lại, bị giam cầm thực thê do đe dọa ngầm hoặc trực tiếp - la những chỉ báo chính cua tình trạng bị buôn bán hoặc lao động cưỡng bức. Dựa trên trả lời cua đối tượng nghiên cứu về hạn chế trong lựa chọn va di chuyên, một số cảm thấy có thê thoát ra khỏi tình trạng hiện tại, hoặc la tạm thời hoặc la lâu dai. Tuy nhiên, việc phân biệt các mức độ cua hạn chế hay giam cầm thực thê với các hạn chế ngầm định (ví du, đe dọa, hăm dọa, nợ nần) vẫn chưa rõ rang.

Các đối tượng bị hạn chế về di chuyên va lựa chọn cũng có nguy cơ cao hơn bị bạo hanh. Trong số 594 đối tượng trả lời rằng họ “không bao giờ” được tự do va những người trả lời các câu hỏi về bạo hanh, 60,1% (n=357) bị bạo hanh thê chất hoặc tình duc. Tuy nhiên, số liệu nay trên đối tượng “không bao giờ” được tự do cho thấy sự tương phản với 13,9% (n=19) cua 137 đối tượng cho biết “luôn luôn” được tự do đi lại va nói bị bạo hanh khi trong tình trạng bị buôn bán.

Loại hình hạn chế tự do liên quan đến lạm dung hoặc “sang chấn do kẹt bẫy” đã được nghiên cứu cùng với “Hội chứng Stockholm” va khái niệm về “sự thay đổi cảm xúc”.15 Sự thay đổi cảm xúc la một chiến lược tự vệ quan trọng cua cơ thê khi gặp các thương tổn do bị kẹt – sự thay đổi giúp “lam giảm, thỏa hiệp va khuất phuc.15 Những tình huống nay va các phản ứng tâm lý đồng thời xảy ra có mối quan hệ chặt chẽ với các vấn đề sức khỏe tâm thần, đặc biệt la PTSD phức tạp.

Bị ép sử dụng ma túy

Một tỷ lệ nhỏ các đối tượng tham gia (n=62/1015, 6,1%) đã đến nơi định đến bị ep sử dung ma túy hoặc các loại thuốc trong thời gian bị buôn bán. Trẻ em cho biết (8,4%) có khả năng nhiều hơn bị ep dùng ma túy so với người lớn (4,99%). Nữ giới (6,5%) va nam giới (5,6%) nói về những trải nghiệm tương tự với việc bị ep dùng ma túy. Nhóm nạn nhân lam công việc ăn xin (24%) va mại dâm (10,3%) có tỷ lệ bị ep sử dung ma túy cao hơn. Tuy nhiên, các đối tượng lam trong lĩnh vực giải trí (6,9%), nghề cá (5,8%) va nha máy (1,5%) cũng bị ep sử dung ma túy.

Sử dụng rượu bia

Chỉ một tỷ lệ nhỏ các đối tượng có sử dung rượu bia la có các nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng, khi 3,2% (n=32) trả lời rằng họ uống hang ngay. Có 19 đối tượng (1,9%) uống nhiều hơn 5 chen hầu hết các ngay. Phần lớn đối tượng (63,1%) cho biết không bao giờ uống rượu bia trong khi bị buôn bán. Những đối tượng bị buôn bán đê lam mại dâm có khả năng sử dung rượu bia hang ngay (6,4%) hay say xỉn (4,9%) cao hơn, cũng như các đối tượng bị buôn bán đê lam trong lĩnh vực vui chơi, giải trí (29 đối tượng trong đó 17,2% uống hang ngay va 10,3% say xỉn). Xem Bảng 25.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

51

Bảng 25: Tần suất sử dung rượu khi ơ tình trạng bị bóc lột (n=1.015)Tần suất uống rượu bia n %

Không bao giờ uống 640 63Uống một vai lần/năm 106 10,4Uống một vai lần/tháng 102 10,1Uống một vai lần/tuần 70 6,9Uống hang ngay 32 3,2Uống hơn 5 chen phần lớn các ngay 19 1,9Từ chối trả lời 29 2,9Không nhớ/không biết 17 1,7

Nguy cơ tiêp xúc với rui ro nghê nghiệp trong tình trạng bị buôn bán

Các đối tượng tham gia nghiên cứu đến được nơi định đến (n=1.015) được hỏi về các nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp khác nhau liên quan đến công việc cua họ. Có tỷ lệ cao người lam mại dâm, người lam giúp việc nha, ngJười lam ơ nha hang/khách sạn, xây dựng, trong nha máy, nông nghiệp va ngư nghiệp (n=873) trả lời rằng công việc cua họ gồm các việc phải “cúi gập hoặc nhấc đồ vật lên lặp đi lặp lại” (44,6%) va “nâng vật nặng” (39,8%).

Bảng 26: Nguy hại về sức khỏe nghề nghiệp trong quá trình bị buôn bán Nguy hại nghề nghiệp n %

Cúi gập hoặc nhấc đồ vật lên lặp đi lặp lại 389/873 44,6Nâng vật nặng 347/873 39,8Sử dung công cu sắc nhọn 263/873 30,1Lam việc với chất hóa học hoặc dung dịch tẩy rửa độc hại 163/873 18,7Nơi lam việc nhiều bui hoặc sợi 55/161 34,2Vận hanh máy móc lớn hoặc nặng 25/155 16,1Lam việc trên cao 15/155 9,7Lam việc với thịt sống 3/63 4,8Lam việc cùng hoặc gần với thuốc diệt côn trùng 7/63 11,1Nơi đứng lam việc không ổn định hoặc công việc nặng nhọc 226/275 82,2Lam việc trên vách đá ven biên hoặc xa bờ 179/275 65,1Thuyền đánh cá nhỏ, không chắc chắn hoặc bảo trì tồi 94/275 34,2Không có hoặc phương tiện đánh bắt không được bảo quản tốt 77/275 28Không có trang thiết bị an toan/cứu hộ 170/275 61,8Lam việc nhiều giờ ngoai trời nắng, lạnh hoặc mưa ma không được nghỉ 266/275 96,7

Lam việc gần nơi giao thông tấp nập 46/111 41,4Lam việc nhiều giờ ngoai trời nắng ma không được nghỉ 51/111 46Lam việc nhiều giờ ngoai trời lạnh hoặc ướt ma không được nghỉ 31/111 27,9

*Một người có thê chọn nhiều câu trả lời. Tổng cộng có thê > 100%

Giai Đoạn Bóc Lột

52

Có những hình thái nguy hại nghề nghiệp đặc thù hiện hữu ơ những lĩnh vực nganh nghề bị bóc lột phổ biến nhất. Đối tượng lam nghề đánh bắt cá có nhiều khả năng sẽ mắc các bệnh do “Lam việc nhiều giờ ngoai trời nắng, lạnh hoặc mưa ma không được nghỉ” (96,7%), “Nơi đứng lam việc không ổn định hoặc công việc nặng nhọc” (82,2%) va “Lam việc trên vách đá ven biên hoặc xa bờ” (65,1%). Nếu nhìn cu thê vao những lao động nghề đánh bắt cá bị bóc lột, hầu hết đều trả lời “cúi gập hoặc nhấc đồ vật lên lặp đi lặp lại” (94,9%) va “nâng vật nặng” (93,5%).

Phần lớn đối tượng lam giúp việc nha trả lời việc cua họ phải “cúi gập hoặc nhấc đồ vật lên lặp đi lặp lại” (68,4%) hoặc “nâng vật nặng” (55,3%). Những đối tượng tham gia nghiên cứu bị buôn bán đê lam nông nghiệp thì có nguy cơ “lam việc nhiều giờ ngoai trời nắng ma không được nghỉ” (53,5%) va “cúi gập hoặc nhấc đồ vật lên lặp đi lặp lại” (22,4%). Đối tượng trong các nha máy cho biết họ lam việc tại “nơi nhiều bui hoặc sợi” (33,8%), va phải “lam việc với chất hóa học hoặc dung dịch cọ rửa độc hại” (33,1%) va phải “sử dung công cu sắc nhọn” (23,5%). Nhiều phu nữ bị buôn bán đê lam mại dâm bắt buộc, khi được hỏi về các phương tiện bảo vệ, cho biết về các nguy cơ liên quan đến việc không sử dung bao cao su va/hoặc biện pháp tránh thai. Xem Bảng 27.

BBN vì muc đích lao động cưỡng bức thường bao gồm các công việc có kỹ năng thấp va thường có nguy cơ rui ro cao, kèm theo đó la ít được đao tạo, phương tiện bảo hộ cá nhân kem va có ít hoặc không có tiêu chuẩn về sức khỏe va an toan cho nơi lam việc. Trong khi có rất ít hoặc không có nghiên cứu về nguy cơ rui ro sức khỏe nghề nghiệp trong nhóm người lao động nhập cư ơ Tiêu vùng sông Mê-Kông mơ rộng, thì tiếp xúc với các nguy hại trong công việc va môi trường lam việc nguy hiêm ngay cang trơ nên phổ biến. Có thê dễ dang ước tính được rằng rui ro nghề nghiệp đầy rẫy trong các lĩnh vực nghề nghiệp nay sẽ tăng gấp nhiều lần với những nạn nhân bị buôn bán va trong hoan cảnh họ bị bóc lột va lạm dung triệt đê - hoan cảnh ma sự an toan va cuộc sống cua họ rõ rang không được coi trọng.

Trang bị bao hộ cá nhân (PPE)

Bảng 27: Các trang bị bảo hộ được cung cấp khi lam việc Trang bị bảo hộ cá nhân n %

Mũ chống nắng 171/339 50,4Mũ bảo hộ 32/155 20,7Găng tay 247/538 45,9Áo cứu sinh 74/275 26,9Mặt nạ bảo vệ 36/268 13,4Kính bảo vệ hoặc phương tiện bảo vệ mắt 15/155 9,7Không được cung cấp trang thiết bị bảo hộ 384/1015 37,8Giay hoặc ung* 34/1015 3,4Bao cao su* 220/1015 21,7

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

53

Trang bị bảo hộ cá nhân n %Viên tránh thai* 8/1015 0,8Tạp dề* 8/1015 0,8Dao* 9/1015 0,9Áo sơ mi* 2/1015 0,2Áo khoác* 2/1015 0,2Bình xịt hơi cay* 2/1015 0,2

* Người trả lời tự liệt kê trong câu Trả lời “Khác, ghi rõ”. Số mẫu la tất cả đối tượng đã đến được nơi định đến, trừ muc bao cao su (người lam nghề mại dâm la số mẫu).

Các đối tượng được hỏi nếu họ có được nhận trang thiết bị an toan va sức khỏe nghề nghiệp khi lam việc. Đối tượng sẽ trả lời dựa trên bảng liệt kê các trang thiết bị an toan cơ bản thường được sử dung liên quan tới lĩnh vực công việc họ lam (ví du, mũ bảo hộ cho người lam xây dựng; găng tay va mũ cho người lam nông nghiệp; áo cứu sinh, mũ chống nắng va găng tay cho lao động nghề cá, v.v.). Hơn 1/3 số đối tượng (37,8%) không nhận được bất cứ thiết bị bảo hộ nao. Các trang thiết bị bảo vệ thường có nhất liên quan đến các lĩnh vực công việc ma các đối tượng lam la: bao cao su (66,9%) (cho người lam mại dâm), mũ chống nắng (50,3%) (ví du, nông nghiệp, chăn nuôi va ngư nghiệp), găng tay (45,9%) (ví du, nông nghiệp, xây dựng va ngư nghiệp) va áo cứu sinh (26,9%) (lao động nghề đánh bắt cá). Chỉ có 34 đối tượng (12,8%) trả lời họ nhận được mặt nạ bảo hộ - dù có nhiều đối tượng lam trong các nha máy (n=136), nông nghiệp (n=58) va xây dựng (n=19).

Chúng tôi không biết tỷ lệ những đối tượng trong nghiên cứu nay được cấp phương tiện bảo hộ có liên quan đến quần thê chung những lao động nhập cư lam việc trong cùng lĩnh vực ơ khu vực nay. Tuy nhiên, số liệu nay có thê giúp ta suy đoán rằng lao động bị bóc lột ít có khả năng được cung cấp phương tiện bảo hộ va phơi nhiễm nhiều hơn với các nguy cơ nghề nghiệp trong thời gian dai hơn. Có khá nhiều tai liệu y văn về sức khỏe nghề nghiệp đề cập đến hậu quả tiềm tang lâu dai về sức khỏe (ví du, mất tay/chân, bệnh phổi, nhiễm độc thuốc trừ sâu, đuối nước) ma có thê phòng tránh nếu sử dung các phương tiện bảo hộ hợp lý, nhưng còn rất ít nghiên cứu được tiến hanh trên nhóm lao động nhập cư ơ các nước có thu nhập thấp va trung bình.16,17

Những lĩnh vực lao động yêu cầu thê lực va các hoạt động có mức căng thẳng cao như đánh bắt cá, xây dựng, nông nghiệp va chăn nuôi hay mại dâm thường có những nguy hại nghiêm trọng đối với sức khỏe nghề nghiệp – đặc biệt trong tình trạng bị lao động cưỡng bức. Như đã nói ơ trên, đối với những cá nhân bị buôn bán hoặc trong những hoan cảnh bị bóc lột triệt đê, những nguy cơ liên quan đến công việc nay thường bị lam gia tăng thêm với số giờ lam việc dai ma chỉ được nghỉ ít dẫn đến kiệt sức, trang bị bảo hộ kem hoặc không có, đao tạo ít hoặc không có với ngôn ngữ ma đối tượng không hiêu được (ví du công việc với máy móc nặng, hóa chất độc hại, các hoạt động lặp đi lặp lại, các chất gây ô nhiễm trong không khí), không được bảo vệ khi bị nóng, lạnh hoặc các yếu tố môi trường khác, va không có hoặc ít có thanh tra sức khỏe va lao động. Ngoai

Giai Đoạn Bóc Lột

54

ra, như được đề cập trong các Bảng về bạo hanh ơ trên, những mối nguy hại nay thường đi kèm với bạo hanh, trừng phạt về thê chất va lam cho thiếu thốn, va NBBB bị chịu nhiều nguy cơ hơn với những sự cố va tai nạn nguy hiêm.

Sử dụng bao cao su cua những phụ nữ bị buôn bán làm mại dâm

Khoảng 1/2 phu nữ bị buôn bán lam gái mại dâm luôn sử dung bao cao su với khách hang trong thời gian bị buôn bán. Xem Bảng 28. Tuy nhiên, độ chính xác cua thông tin ma đối tượng nữ va be gái tham gia nghiên cứu nay cung cấp vẫn la câu hỏi bỏ ngỏ, vì trả lời câu hỏi về sử dung bao cao su có thê gặp sai số về “kỳ vọng xã hội” va người trả lời có thê có xu hướng chọn câu trả lời “luôn sử dung”. Tuy vậy, việc trả lời có sử dung bao cao su có liên quan tới bạo hanh. Phu nữ không bị bạo hanh có tỷ lệ “luôn” sử dung bao cao su cao gấp đôi so với phu nữ bị bạo hanh (75,5% so với 35,8%).

Bảng 28: Tần suất sử dung bao cao su với khách hang trong đối tượng nghiên cứu la gái mại dâm

Sử dụng BCS với khách hàng n %Thi thoảng 71 22,2Thường xuyên 31 9,6Luôn luôn 179 55,2Không bao giờ 14 4,3Từ chối trả lời 6 1,9Không biết 4 1,2Thiếu 18 5,6Tổng số 324 100

Chấn thương liên quan đên công việc

Các đối tượng được hỏi họ đã từng bao nhiều lần bị “các chấn thương nghiêm trọng do lam việc hoặc gặp tai nạn trong công việc”.vii Xem Bảng 29.

Hơn 1/5 (21,9%) đối tượng đã đến được nơi định đến trả lời họ bị chấn thương nghiêm trọng ít nhất một lần trong khi lam việc. Trong 222 đối tượng nói đã bị chấn thương, các (n=1015/222, 51,8%); vết thương trên da (n=85/222, 38,3%);

vii Ghi chú: các đối tượng được hỏi cu thê về những chấn thương nghiêm trọng va vì vậy tỷ lệ chấn thương chung (ít nghiêm trọng hơn) la có lẽ cao hơn.

Một trong 5 người bị thương nghiêm trọng trong khi lam việc

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

55

va chấn thương ơ lưng hoặc cổ (n=67/222, 30,2%). Tỷ lệ từng bị chấn thương nghiêm trọng ơ đầu lên tới 1/6 số đối tượng (n=37/222, 16,7%). Có 8,1% đối tượng có thương tổn ơ mắt (n=18/222) va 4,1% từng bị gãy xương (n=9/222). Có 49 đối tượng nói rằng họ bị chấn thương “nhiều lần”.

Có 7 đối tượng (3,2%) cho biết họ đã mất một phần cơ thê.

Chỉ có 62 trong tổng số 222 đối tượng cho biết họ được chăm sóc y tế khi bị chấn thương. Các chấn thường được điều trị chu yếu la gãy xương (n=4/11, 36,4%) va các chấn thương do tai nạn khác (n=14/48, 29,2%).

Người lam nghề đánh bắt cá la nhóm có tỷ lệ bị chấn thương nhiều nhất. Gần 1/2 đối tượng bị buôn bán đê đánh bắt cá (n=128/275, 46,6%) đã từng bị ít nhất một chấn thương nghiêm trọng. Những đối tượng lam nghề xây dựng có tỷ lệ mắc chấn thương đứng thứ hai, với 26,3% (n=5/19) đã từng bị ít nhất một chấn thương nghiêm trọng. Hơn 1/10 đối tượng lam mại dâm (10,3%) hoặc trong cơ sơ giải trí (10,3%) cũng cho biết từng bị ít nhất một chấn thương nghiêm trọng do công việc.

Bảng 29: Đối tượng cho biết số lần họ từng bị chấn thương nghiêm trọng do công việc hay tai nạn nghề nghiệp

Số lần chấn thương n %Một lần 100 9,9Một số lần 73 7,2Nhiều lần 49 4,8Không bị chấn thương 760 74,9Không lam việc 1 0,1Không nhớ 32 3,2Tổng số 1015 100

Quãng thời gian bị buôn bánviii

Thời gian trong tình trạng bị buôn bán cua các đối tượng có khoảng dao động rộng. Số trung vị cua thời gian trong tình trạng bị buôn bán la 115,5 ngay (MAD=92,5) – hoặc la hơn ba tháng. Xem Bảng 30. Số trung vị cua thời gian trong tình trạng bị buôn bán ơ nam giới (193 ngay; MAD=167) cao hơn ơ nữ giới (91,5 ngay; MAD=69,3). Điều nay phần nao do thời gian bị buôn bán lâu cua nhóm lĩnh vực ngư nghiệp gồm nhiều nam giới lam việc trên tau cá, vì số trung vị cua thời gian bị buôn bán la lớn nhất ơ nhóm nam nay, đạt gần 16 tháng (487,3 ngay;

viii Trong phần nay chúng tôi sử dung số trung vị va độ lệch trung vị trung bình (MAD) thay vì trung bình. Trung vị la la giá trị giữa trong một phân bố các phản hồi (một nửa phân bố nằm trên ha dưới số trung vị va một nửa nằm trên nó). Thời gian trung bình trong tình trạng bị buôn bán cua các đối tượng nghiên cứu bị ảnh hương nhiều bơi các giá trị bất thường trong một số lĩnh vực nghề nghiệp (ví du, ngư nghiệp va lam giúp việc trong nha) vì thế sử dung số trung vị sẽ phản ảnh chính xác hơn số ngay bị buôn bán cua phần lớn các đối tượng tham gia nghiên cứu theo lĩnh vực nghề nghiệp.

Giai Đoạn Bóc Lột

56

MAD=350,3). Nhóm có số trung vị cua thời gian trong tình trạng bị buôn bán lâu tiếp theo la nữ giới bị buôn bán lam cô dâu/lam vợ (183 ngay; MAD=122), va kế tiếp la người lam giúp việc nha (122 ngay; MAD=107).

Bảng 30: Thời gian trong tình trạng bị buôn bán theo lĩnh vực

Lĩnh vực nghề nghiệp bị bóc lột Trung vị (ngày) Độ lệch trung vị trung bình

Ngư nghiệp 487,3 350,3Lam cô dâu/lam vợ 183 122Giúp việc nha/dọn dẹp 122 107Lam trong Nha máy 91,5 41Mại dâm 91,5 61Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô 61 0Nông nghiệp/đồng áng/ trồng trọt 61 41Bán hang trên phố/trong cửa hang 61 58Nha hang/Khách sạn/ Du lịch 45,8 16,5Khác 34,8 14,8Dịch vu giải trí/ karaoke/mát-xa/lam móng 30,5 21,5Xây dựng 30,5 23,5Ăn xin 30,5 26,5Kinh doanh hộ gia đình 29 16,5Chăn nuôi/Chế biến thịt 10 21,5TÔNG SỐ 115,5 92,5

Thời gian bị bóc lột lâu nhất la trường hợp một phu nữ bị buôn bán sang Trung Quốc đê lam nông nghiệp (6.605 ngay hoặc hơn 18 năm). Cô đã nhận được dịch vu hỗ trợ nạn nhân sau khi bị buôn bán ơ Việt Nam. Trong số các nam giới, thời gian bị bóc lột lao động lâu nhất la một nam giới bị buôn bán sang Malaysia lam trong lĩnh vực ngư nghiệp (3.744 ngay, hoặc hơn 10 năm). Anh nhận được dịch vu hỗ trợ nạn nhân sau khi bị buôn bán ơ Campuchia.

Với trẻ em, một em 16 tuổi nhận các dịch vu hỗ trợ ơ Thái Lan đã bị bóc lột lam ăn xin trong 3.287 ngay (hoặc gần 9 năm).

Cần phải hiêu được hoan cảnh đặc biệt khó khăn liên quan đến việc thoát khỏi các tau đánh cá thương mại dai ngay, một yếu tố lam cho thời gian trong tình trạng bị buôn bán cua nạn nhân rất dai. Lý do la những tau cá nay không cần lên bờ trong nhiều năm vì các tau nhỏ hơn sẽ đóng vai trò cung cấp các đồ dùng cần thiết va vận chuyên cá từ tầu cá lên bờ, khiến cho việc trốn thoát khỏi các tau cá nay gần như la không thê. Hơn thế nữa, ngay cả khi các tau nay đến gần bờ thì việc trốn thoát cũng la không thê với nam giới đến từ các tỉnh phía Tây Bắc Campuchia la các tỉnh ơ giữa đất liền nên người dân đa phần không biết bơi (ví du, khảo sát đưa ra kết quả rằng 6 trẻ em Campuchia bị chết hang ngay do đuối nước).18

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

57

Điêu kiện sống và làm việc cua những NBBB

Các đối tượng tham gia được hỏi nhiều câu hỏi về các khía cạnh liên quan đến điều kiện sống va lam việc đê đánh giá các nguy cơ sức khỏe tiềm tang. Hơn 3/4 số đối tượng đã đến được nơi định đến lam việc (n=793/1015, 78,1%) trả lời một số khía cạnh về điều kiện sống nghèo nan. Các điều kiện sống nghèo nan thường được kê đến nhất la: “không có hoặc rất ít thời gian nghỉ” (56,1%); sống/ngu chung trong phòng quá đông người (44,6%); va không có chỗ ngu/va ngu trên san nha (36,4%). Xem Bảng 31.

Bảng 31: Các điều kiện sống va lam việcĐiều kiện sống và làm việc n %

Không có hoặc rất ít thời gian nghỉ 569 56,1Sống/ngu chung trong phòng quá đông người 453 44,6Không có chỗ ngu/va ngu trên san nha 369 36,4Phơi nhiễm quá mức với ánh sáng mặt trời 359 35,4Thiếu điều kiện vệ sinh cơ bản 307 30,3Không có quần áo sạch 302 29,8Thiếu thức ăn 241 23,7Thiếu nước uống 216 21,3Bị nhốt trong phòng 198 19,5Ngu trong điều kiện nguy hiêm 144 14,2Nguy cơ khác 117 11,5

*Một người có thê chọn nhiều câu trả lời.

Nhóm có tỷ lệ cao nhất với điều kiện sống nghèo nan la nạn nhân bị buôn bán lam trong các lĩnh vực nông nghiệp/đồng áng va ngư nghiệp. Có 144 đối tượng nói rằng họ ngu trong “điều kiện nguy hiêm”, ma tỷ lệ lớn nhất la trong nhóm nam lam nghề đánh bắt cá (n=108/275, 39,3%).

Quan trọng hơn, gần 200 người (19,5%) trả lời họ bị “nhốt trong phòng” khi họ trong tình trạng bị buôn bán. Nhóm có tỷ lệ bị nhốt cao nhất la người lam mại dâm (n=91/329, 27,7%), lam giúp việc nha (n=9/38, 23,7%) va lam ngư nghiệp (n=63/275, 22,9%). Khi được hỏi về sự sẵn có cua thức ăn, 23,7% (n=241) cho biết họ không có đu thức ăn. Nhóm có tỷ lệ trả lời la thiếu thức ăn nhiều nhất la lao động nghề đánh bắt cá (n=121/275, 44%) va lam giúp việc nha (n=18/38, 47,4%).

Cả điều kiện sống va lam việc cua những nạn nhân cua tệ buôn người đều ít nhất la không tốt cho sức khỏe va thường khá nguy hiêm. Bên cạnh đó, họ còn phải đối mặt với nhiều căng thẳng, bao gồm cả hoan cảnh nguy hiêm đến tính mạng. Ngay cả khi không phải lam việc, các đối tượng vẫn không cảm thấy an toan hoặc thoải mái. Mặc dù “nha” được hiêu la nơi họ được nghỉ ngơi khỏi công việc, NBBB hiếm khi có được một chỗ ơ an toan đê nghỉ ngơi thoải mái ma ngược lại họ thường phải sống chen chúc ơ những nơi bẩn thỉu. Mặc dù, nhiều lao động

Giai Đoạn Bóc Lột

58

nhập cư sống trong điều kiện tồi tan, nạn nhân cua tệ buôn người thậm chí còn nhiều khả năng hơn phải chịu đựng những điều kiện sống không an toan va vô cùng thiếu thốn.

Thu nhập khi bị buôn bán

Có ít đối tượng (n=380/1015, 37,4%) được trả công trong khi bị buôn bán.ix Tỷ lệ trẻ em bị buôn bán (66,6%, n=229/344) được chi trả la cao hơn so với tỷ lệ được chi trả cua người trương thanh (22,5%, n=151/671). Tỷ lệ nữ giới (43,8%, n=249/569) được chi trả la cao hơn một chút so với nam giới (29,4%, n=131/446).

Lĩnh vực nghề nghiệp với tỷ lệ người không được trả công cao nhất bao gồm: nông nghiệp (96,6%, n=56/58); bị buôn bán lam cô dâu/lam vợ (51%, n=96,2%); va công nhân trong nha máy (80,2%, n=109/136). Không có ai trong số 5 người tham gia lam trong lĩnh vực bảo dưỡng, sửa chữa ô tô được trả tiền.

Trong nhóm người được trả tiền va nhớ được số tiền được trả (n=291), người hanh nghề mại dâm được trả nhiều nhất, trung bình la US $37,8/ngay (ĐLC=$67) (n=106). Người lam trong lĩnh vực nông nghiệp được trả công thấp nhất la US $1,7/ngay (ĐLC=$1,7) (n=2) va ngư nghiệp US $3/ngay (ĐLC=$5,7) (n=79).

Giấy tờ cá nhân và giấy tờ thông hành

Hầu hết các đối tượng (69%, n=700) trả lời họ không có bất cứ giấy tờ cá nhân hoặc giấy tờ thông hanh nao.

Trong số những đối tượng tham gia có giấy tờ tùy thân, 39,4% (n=124) nói rằng một người khác đang giữ giấy tờ cua họ. Tỷ lệ nữ giới (47,5%, n=103/217) có giấy tờ tùy thân bị người khác giữ cao hơn nam giới (21,4%, n=21/98), va tỷ lệ người trương thanh (48%, n=85/177) có giấy tờ bị người khác giữ cao hơn ơ trẻ em (28,3%, n=39/138).

Tước đoạt các giấy tờ tùy thân la đặc điêm rõ rang cua nạn BBN, đặc biệt nếu phải qua biên giới quốc tế. Giữ giấy tờ cua người khác la một chiến thuật hiệu quả đê kiêm soát người khác va ngăn họ bỏ trốn. Nạn nhân thường bị những kẻ buôn người cảnh cáo rằng nếu họ bị ai đó tìm thấy ma không có giấy tờ tùy thân phù hợp, họ sẽ bị bắt va có thê bị tạm giữ trong một thời gian không biết trước.

ix Ghi chú: Thu nhập tiền mặt được so sánh (ví du, với tiền chuyên về hay tiền bị nợ) vì tiền mặt thê hiện ngân sách có thê dùng nhằm đáp ứng các nhu cầu va thường thê hiện một cách chính xác hơn liệu những đối tượng có được trả công hay không (tức la so với số tiền họ được thông báo la chuyên về nha hay được hứa hẹn sẽ trả).

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

59

Tiêp cận chăm sóc sức khỏe trong khi bị buôn bán

Các đối tượng được hỏi nếu họ có bao giờ cần dịch vu y tế trong thời gian bị buôn bán. Hơn 1/3 đối tượng tham gia (n=414/1015, 40,8%) trả lời rằng họ cần dịch vu y tế trong khi bị buôn bán. Tỷ lệ trẻ em (51,7%) cần dịch vu y tế cao hơn ơ người trương thanh (35,2%). Tỷ lệ nữ giới (49,2%) cũng cần dịch vu y tế cao hơn nam giới (30%).

Nhóm lĩnh vực nghề nghiệp ma tỷ lệ các đối tượng cần dịch vu y tế nhiều nhất la mại dâm (59,6%) va bị buôn bán lam cô dâu/lam vợ (58,5%), nghề cá (32%) va giúp việc gia đình (31,6%). Phân chia theo quốc gia, tỷ lệ những nạn nhân được dịch vu hỗ trợ sau khi bị buôn bán cho biết họ cần dịch vu y tế la 52,5% ơ Thái Lan, 36,1% ơ Việt Nam va 28,9% ơ Campuchia. Những tỷ lệ nay, ơ một mức độ nao đó, có thê phản ánh các lĩnh vực nghề nghiệp ma những nạn nhân được hỗ trợ sau khi bị buôn bán đã từng lam, va nhận thức cũng như thực hanh chung cua người dân liên quan đến chăm sóc y tế có thê dẫn đến báo cáo không đầy đu.

Nhận được chăm sóc y tê trong khi bị buôn bán

Trong số tất cả những đối tượng nghiên cứu, 11,3% cho biết họ đã từng được cán bộ chuyên môn y tế thăm khám (tức la bác sỹ, điều dưỡng). Trong số 414 người cho biết họ cần chăm sóc y tế trong khi bị buôn bán (40,8% trong tổng số người đến được nơi định đến), 39,1% đã có liên hệ với bác sỹ hoặc điều dưỡng, trong khi đó 33,7% đã đến khám bác sỹ va 20,8% đã đến gặp điều dưỡng. Khoảng gần 1/4 (23%) những người cần dịch vu y tế nói rằng chu lao động hoặc người quản lý cung cấp thuốc. Nhưng chưa rõ la loại thuốc gì chu lao động có thê đã cung cấp.

Đáng lưu ý la, 5,1% số đối tượng nói rằng họ được kiêm tra sức khỏe định kỳ do chu lao động hoặc kẻ buôn người tổ chức. Hầu hết la phu nữ bán dâm (n=36/329, 10,9%). Như vậy, tỷ lệ phu nữ có khả năng được kiêm tra sức khỏe định kỳ cao hơn nam giới (7,2% so với 2,5%).

Khi hệ thống chuyên tuyến đã được thiết lập cho nạn nhân bị buôn bán, vệc nhìn nhận ra vai trò tiềm năng cua cán bộ y tế trong cung cấp dịch vu y tế cho nạn nhân sau khi bị buôn bán va nhận biết những người có thê đã bị buôn bán trơ nên ngay cang quan trọng.

Xác định các trường hợp nghi ngờ la nạn nhân cua BBN trong cơ sơ y tế có thê la nguồn lực tiềm năng quan trọng cho nạn nhân đê thoát khỏi tình trạng bị buôn bán. Tuy nhiên, biện pháp nay cũng gặp nhiều thách thức. Ví du, trong nghiên cứu nay, chúng tôi không nắm rõ số người có thê đã nói chuyện riêng với cán bộ y tế đã chăm sóc đê yêu cầu được giúp đỡ thoát khỏi hoan cảnh hiện tại hoặc được hỏi về hoan cảnh hiện tại cua họ.

Giai Đoạn Bóc Lột

60

Mang thai và nạo phá thai trong khi bị buôn bán

Trong 467 nữ có tuổi trên 15, thì có 35 nữ (7,5%) cho biết họ đã có thai trong thời gian bị buôn bán. Phu nữ hanh nghề mại dâm (n=15) va NBBB lam cô dâu/lam vợ (n=11) la nhóm có số người mang thai lớn nhất. Gần 1/3 (n=12/35, 34,3%) đã nạo phá thai.

Thoát khỏi tình trạng bị buôn bán

Khi được hỏi họ đã bao giờ cố gắng thoát khỏi tình trạng bị buôn bán, 56,7% (n=583) cho biết họ đã từng cố trốn thoát. Những đối tượng không cố gắng trốn thoát cũng được hỏi về lý do tại sao họ không tìm cách trốn. Lý do chính cua 445 đối tượng không cố gắng trốn thoát la: “Tôi đang lam ra tiền” (n=199/445, 44,7%), “Tôi sợ bị lạc” (n=148/445, 33,3%), “Tôi sợ bị bắt” (n=143/445, 32,1%) va “Tôi không có giấy tờ tùy thân” (n=120/466, 27.0%).

Hầu hết đối tượng thoát khỏi hoan cảnh bị bóc lột thông qua sự can thiệp cua cảnh sát, biên phòng hoặc cán bộ nha nước khác (n=784/1102, 71,1%). Xem Bảng 32. Hơn 1/5 số đối tượng chạy hoặc trốn thoát ma không cần sự hỗ trợ cua người khác (n=318/1102, 28,9%). Có 15% (n=170/1102, 15,4%) đối tượng nói rằng việc họ trốn thoát được một tổ chức phi chính phu hỗ trợ.

Mặc dù nhiều thông điệp thức tỉnh cộng đồng về nạn buôn người đã tăng mạnh trong thập kỷ qua, chỉ một phần nhỏ các nạn nhân trốn thoát được do sự giúp đỡ cua hang xóm (n=56/1102, 5,1%) hoặc gia đình hay bạn bè (n=46/1102, 4,2%).

Bảng 32: Tỷ lệ các đối tượng thoát khỏi trình trạng bị buôn bán thông qua nhiều cách

Cách có thể thoát khỏi nơi bị bóc lột* n %Cảnh sát/ biên phòng/ cán bộ nha nước 784 71,1Chạy/Trốn thoát 318 28,9Tổ chức phi chính phu (NGO) 170 15,4Hang xóm/người sống xung quanh giúp đỡ 56 5,1Gia đình, bạn bè hoặc người quen 46 4,2Người lam cùng trốn thoát va thông báo 20 1,8Người quản lý thả/hết hợp đồng 14 1,3Cách khác 35 3,2

*Một người có thê có thê chọn nhiều câu trả lời, tổng sẽ vượt quá 100%

Quá khứ bị giam giữ

Gần 1/4 đối tượng (24,1%) bị giam giữ (ví du trại tạm giữ nhập cảnh trái phep, nha tù). Tỷ lệ nam giới (28,5%) bị giam giữ cao hơn so với nữ (20,7%). Tỷ lệ bị

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

61

giam giữ ơ nhóm người trương thanh (30,3%) cao hơn nhiều so với nhóm trẻ em (12,2%).

Khá phổ biến tình trạng nhiều người vừa thoát khỏi tình trạng bị buôn bán lại tiếp tuc bị giam giữ. Thường xuyên có báo cáo về việc nạn nhân cua BBN bị bắt hoặc bị tù vì tình trạng nhập cư hoặc phạm tội khác.

Bảng 33: Tỷ lệ đối tượng bị tạm giữ ơ nước đến chính (n=257)Quốc gia nơi đối tượng bị bóc lột n %

Trung Quốc 88/330 26,7%In-đô-nê-xi-a 62/129 48,1%Malaysia 40/52 76,9%Mauritius 2/33 6,1%Thái Lan 47/448 10,5%

Ngay cả trong trường hợp nạn nhân cua nạn BBN được hỗ trợ nơi ơ sau khi bị buôn bán ơ địa chỉ nhân đạo, trong một số trường hợp, những nơi nay có thê hoạt động theo phương thức bó buộc va bị kiêm soát (ví du, nha tạm lánh, trại tị nạn hoặc trung tâm hỗ trợ người nhập cư). Có nhiều hình thức tạm giữ nơi khác nhau đối với nạn nhân bị buôn bán va công tác nay cũng đa dạng giữa các quốc gia.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

63

Giai đoạn hậu buôn bán

Các triệu chứng cua sức khỏe thể chất

Các đối tượng được yêu cầu đánh giá tình trạng sức khỏe cua mình từ kem đến rất tốt trong vòng 1 tháng trước khi được phỏng vấn. 1/6 đối tượng (15,6%) cho biết sức khỏe cua mình “kem”. Người trương thanh gặp nhiều vấn đề hơn trẻ em, với 42,3% trẻ em trả lời la có sức khỏe tốt hoặc rất tốt so với 25,9% ơ người trương thanh. Nạn nhân lam trong lĩnh vực ngư nghiệp (n=74/275, 26,9%) va giúp việc nha (n=7/38, 18,4%) cho biết sức khỏe yếu nhiều – tuy nhiên, nhiều cỡ mẫu phu chia theo lĩnh vực còn khá nhỏ nên còn nhiều hạn chế trong kết luận về các mối liên quan với việc tự đánh giá sức khỏe.

Các đối tượng được yêu cầu xác định phần nao cua cơ thê họ cảm thấy đau hoặc có thương tổn. Hầu hết (n=708/1102, 64,3%) xác định có ít nhất 1 chỗ đau hoặc có thương tổn va 3,6% tự xác định mình có các vấn đề ơ 5 hoặc nhiều phần hơn trên cơ thê. Phần cơ thê được nhiều đối tượng xác định nhất có các vấn đề bất thường la: đầu (n=289/1102, 26,2%); bung (n=215/1102, 19,5%) va lưng (n=150/1102, 13,6%). Các đối tượng cũng được yêu cầu tự đánh giá mức độ đau hoặc không thoải mái họ cảm thấy do bất thường cua cơ thê. Đau đầu va đau lưng la các vấn đề phổ biến nhất được chọn ơ mức “nghiêm trọng” hoặc “khá nhiều”. Xem Bảng 34.

Bảng 34: Các triệu chứng về sức khỏe thê chất cua đối tượng tham gia nghiên cứu (n=1.102)

Mức độ nghiêm trọng

Các vấn đề sức khỏe gần đây

Không bị / bị ít Bị nhiều Nghiêm trọngn % n % n %

Đau đầu 875 79,4 161 14,6 66 6,0Đau lưng 906 82,2 135 12,3 61 5,5Vấn đề về da 967 87,8 81 7,4 54 4,9Buồn nôn 963 87,4 89 8,1 50 4,5Kiệt sức 906 82,1 145 13,2 50 4,5Chóng mặt 887 80,5 167 15,2 48 4,4Vấn đề về răng 999 90,7 57 5,2 46 4,2Vấn đề về trí nhớ 937 85,0 128 11,6 37 3,4Thường xuyên ho 1,008 91,5 59 5,4 35 3,2Vấn đề đường tiêu hóa 1,023 92,8 49 4,5 30 2,7Giảm cân rõ rệt 958 86,9 117 10,6 27 2,4Choáng/ngất 1,090 98,8 9 0,8 4 0,4

Các lĩnh vực công việc có tỷ lệ đối tượng cao nhất với ít nhất một chấn thương hoặc thương tổn trên cơ thê la: phu nữ bị buôn bán lam cô dâu/lam vợ (88,7%); NBBB lam nông nghiệp (75,9%), ngư nghiệp (74,6%) va xây dựng (73,7%).

Giai đoạn hậu buôn bán

64

Các đối tượng cho biết bị đau, chấn thương hoặc có một vấn đề sức khỏe gần đây (n=990) được hỏi nếu họ muốn đi khám bệnh đê chữa hay không. Trong số 957 người trả lời câu hỏi nay, 1/2 (49,6%) chọn có.x

Nghiên cứu nay không bao gồm chẩn đoán lâm sang vì thế chúng tôi không biết các nguyên nhân gây ra các thương tổn va chấn thương cho đối tượng nghiên cứu. Tuy vậy, với việc tiếp xúc cua các đối tượng nghiên cứu với lạm dung thê chất va rui ro nghề nghiệp, một tỷ lệ nhất định các chấn thương la hậu quả trực tiếp do các tai nạn lao động hoặc bị bạo hanh. Hơn thế nữa, bị đau va bị ốm la những triệu chứng đồng mắc có mối liên quan tới các vấn đề về sức khỏe tâm thần. Tác động tâm lý khi phơi nhiễm với các sang chấn mãn tính có thê liên quan với các triệu chứng thê chất xuất hiện ngay sau khi phơi nhiễm va có thê liên quan tới các vấn đề bệnh mạn tính. Ví du, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc bị căng thẳng quá mức có tác động đến khả năng đáp ứng cua từng cá nhân có thê liên quan tới các bệnh mạn tính do “chịu đựng căng thẳng lâu dai” hoặc “sự hao mòn cua cơ thê đê ứng phó với các chu kỳ căng thẳng lặp lại”.19

Mang thai

Có 21 phu nữ trong độ tuổi sinh đẻ đang có thai tại thời điêm tham gia phỏng vấn (n=21/467, 4,5%). Có 8 phu nữ cho biết mang thai tại thời điêm tham gia phỏng vấn đã bị buôn bán đê bóc lột tình duc, 1 lam nganh nông nghiệp, 1 lam giúp việc nha, 3 lam nha máy, 7 được bán lam cô dâu va 1 không đến được nơi định đến. Bơi vì một số phu nữ được phỏng vấn khi đến nhận dịch vu hoặc trước khi họ được thăm khám y tế hay kiêm tra thai nghen, số phu nữ mang thai được báo cáo có thê thấp hơn số thực.

Trong số 190 phu nữ trong độ tuổi sinh đẻ từng bị bạo hanh tình duc trong khi đang bị buôn bán, 14 trả lời rằng họ đang mang thai (n=14/190, 7,4%), va tỷ lệ nay cao hơn tỷ lệ 277 phu nữ trong độ tuổi sinh đẻ nói rằng họ không bị lạm dung tình duc (n=7/277, 2,5%). Xem Bảng 35.

Bảng 35: Tỷ lệ phu nữ độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi)* đang mang thai tại thời điêm phỏng vấn va bị/không bị bạo hanh tình duc

Mang thai và bạo hành* n %Hiện đang có thai va từng bị bạo hanh tình duc n=14/190 7,4Hiện đang có thai va chưa từng bị bạo hanh tình duc n=7/277 2,5

*2 giá trị thiếu trong phu nữ tuổi 15-49 cho các câu hỏi về bạo hanh tình duc

x Không rõ mức độ báo cáo về yêu cầu chăm sóc y tế có đầy đu không vì một phần đối tượng có thê tin rằng họ sẽ phải chi trả cho việc chăm sóc y tế dự kiến nay.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

65

Sức khỏe tinh thân: trâm cam, lo âu và stress sau sang chấn

Bảng 36: Tỷ lệ trầm cảm, lo âu va PTSD trong những đối tượng tham gia nghiên cứu (n=1,102)

Mức độ mắcn % 95% CI

Trầm cảm* 658 59,7 56,9 - 62,7Lo âu* 462 41,9 39,1 - 44,9PTSD** 392 35,6 32,9 - 38,5

* 2 giá trị thiếu** 3 giá trị thiếu

Biêu đồ 8: Đối tượng với triệu chứng biêu hiện trầm cảm, lo âu va PTSD

0

10

20

30

40

50

60

7059.7%

41.9% 35.6%

Trầm cảm Lo âu PTSD

Bảng 37: Tỷ lệ hậu quả sức khỏe tinh thần cua những NBBB theo nhóm tuổi (n=1,102)

Các nhóm tuổiTrầm cảm Lo âu PTSD

n % n % n %10–14 38 48,1 24 30,4 17 21,515–17 180 58,4 102 33,1 76 24,718–24 241 62,3 177 45,6 154 39,725–34 130 61,0 102 47,9 89 41,8≥35 69 59,8 57 50,4 56 49,1

Trong số các rối loạn sức khỏe tinh thần thường gặp được đánh giá, các triệu chứng có liên quan tới trầm cảm xuất hiện nhiều nhất trong nhóm các đối tượng nghiên cứu, với 59,7% đối tượng cho biết có bị rối loạn nay với nhiều biêu hiện

Giai đoạn hậu buôn bán

66

có liên quan. Các triệu chứng liên quan tới PTSD xuất hiện ơ 35,6% số đối tượng va 41,9% đối tượng có đu tiêu chí triệu chứng cua rối loạn lo âu.

Tỷ lệ hiện mắc các rối loạn trầm cảm, lo âu va PTSD được phân bố tương đối như nhau giữa nam va nữ, với tỷ lệ mắc các triệu chứng trầm cảm la nhiều nhất, tiếp theo la lo âu va PTSD. Nam giới thường có nhiều triệu chứng liên quan đến rối loạn lo âu hơn nữ giới (45,7% nam so với 39,3% nữ) va PTSD (40,7% nam so với 32% nữ). Ngược lại, các triệu chứng liên quan tới rối loạn trầm cảm cao hơn ơ nữ giới (61,8% nữ so với 57,1% nam). Xem Bảng 38.

Bảng 38: Tỷ lệ các triệu chứng liên quan tới lo âu, trầm cảm va PTSD ơ nam (n=465) va nữ (n=637)

Nam Nữ Tổng sốn % n % n %

Các triệu chứng cua rối loạn lo âu * 212 45,7 250 39,3 462 41,9Các triệu chứng cua rối loạn trầm cảm* 265 57,1 393 61,8 658 59,7Các triệu chứng cua PTSD** 189 40,7 203 32,0 392 5,6

* 2 giá trị thiếu ** 3 giá trị thiếu

Tỷ lệ hiện mắc các triệu chứng liên quan tới cả ba loại rối loạn cao hơn ơ người trương thanh so với trẻ em. Tuy nhiên, sự khác biệt nay một phần có thê liên quan tới những hạn chế cua bộ công cu dùng đê đánh giá trầm cảm ơ trẻ em va người lớn. Mức độ nặng nhẹ cua triệu chứng cho tất cả các rối loạn cao hơn ơ nhóm vị thanh niên 15-17 tuổi so với trẻ em 10-14 tuổi – đặc biệt la với trầm cảm (58,4% so với 48,1%). Xem Bảng 39.

Bảng 39: Tỷ lệ có các triệu chứng liên quan đến rối loạn lo âu, trầm cảm va PTSD theo tuổi

10–14 tuổi 15–17 tuổi 18+ tuổi Tổng sốn % n % n % n %

Các triệu chứng cua rối loạn lo âu * 24 30,4 102 33,1 336 47,1 462 41,9

Các triệu chứng cua rối loạn trầm cảm* 38 48,1 180 58,4 440 61,7 658 59,7

Các triệu chứng cua PTSD** 17 21,5 76 24,8 299 41,9 392 35,6* 2 giá trị thiếu ** 3 giá trị thiếu

Nhóm nạn nhân được hỗ trợ tại Campuchia va Việt Nam có thê hiện triệu chứng cua các rối loạn tâm trí thường gặp nay cao hơn so với nhóm nạn nhân ơ Thái Lan. Xem Bảng 40. Không rõ la những yếu tố nao có thê tác động đến sự khác biệt nay do nghiên cứu nay không nhằm đánh giá tác động cua các dịch vu hỗ trợ đối với khách hang.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

67

Bảng 40: Tỷ lệ có các triệu chứng cua rối loạn sức khỏe tinh thần trong các đối tượng ơ Thái Lan (n=445), Campuchia (n=443) va Việt Nam (n=389)

Thái Lan Campuchia Việt Nam Tổng sốn % n % n % n %

Các triệu chứng cua rối loạn lo âu * 117 26.4 154 57.5 191 49.2 462 41.9Các triệu chứng cua rối loạn trầm cảm* 227 51.1 174 64.9 257 66.2 658 59.7

Các triệu chứng cua PTSD** 93 21.0 130 48.5 169 43.4 392 35.6* 2 giá trị thiếu ** 3 giá trị thiếu

Khi so sánh các triệu chứng cua trầm cảm trong những phu nữ bị buôn bán lam mại dâm với phu nữ trong những hình thức bóc lột khác (ví du, giúp việc nha, lam cô dâu/lam vợ, lam trong nha máy, v.v…), mức độ thê hiện triệu chứng cao hơn một chút ơ những phu nữ không bị buôn bán lam mại dâm (65,2% không lam mại dâm va 63,6% lam mại dâm). Nhóm phu nữ bị buôn bán lam trong lĩnh vực lao động khác (41,9%) lại có mức độ thê hiện triệu chứng cao hơn liên quan đến PTSD so với nhóm phu nữ bị buôn bán lam mại dâm (29,1%). Tương tự với rối loạn lo âu với tỷ lệ có triệu chứng lần lượt la 49,2% cho nữ bị buôn bán đê lao động so với 34,2% nữ bị buôn bán đê lam mại dâm.

Bảng 41: Tỷ lệ có các triệu chứng liên quan đến rối loạn sức khỏe tinh thần ơ những phu nữ bị buôn bán đê lam mại dâm (n=328) va phu nữ bị buôn bán lam trong các lĩnh vực lao động khác (n=241)*

Phụ nữ bị bán

để làm mại dâm

Phụ nữ bị bán làm trong các lĩnh vực khác

Tổng số

n % n % n %Các triệu chứng cua rối loạn lo âu * 112 34,2 118 49,2 230 40,5Các triệu chứng cua rối loạn trầm cảm* 208 63,6 157 65,2 365 64,3

Các triệu chứng cua PTSD** 95 29,1 101 41,9 196 34,5* Mẫu số chỉ dựa trên phu nữ đã đến đích* 1 giá trị thiếu** 2 giá trị thiếu

Đáp ứng dựa trên kêt qua cua thang đo cá nhân

Các thang đo dùng đê đánh giá sức khỏe tinh thần cua những nạn nhân từng bị buôn bán dựa trên một loạt những triệu chứng, nhiều trong số nay có tính độc lập va quan trọng riêng khi ghep chung với nhau. Các đối tượng được yêu cầu mô tả mức độ cua từng triệu chứng ma họ cảm thấy trong một tuần trước khi phỏng vấn.

Giai đoạn hậu buôn bán

68

Trâm cam và ý nghĩ muốn tự tử

Như lưu ý ơ trên, mức độ nặng nhẹ cua triệu chứng có liên quan tới trầm cảm được 59,7% đối tượng báo cáo. Cảm giác về trầm cảm thường la các triệu chứng sau sang chấn keo dai ơ những nạn nhân sau khi bị buôn bán.4,20

Một trong những triệu chứng quan trọng nhất cua thang đo trầm cảm la ý nghĩ tự sát hoặc “suy nghĩ kết thúc cuộc sống”. 1/6 đối tượng (n=164; 14,9%) cho biết họ có ý tương tự sát trong vòng một tuần trước phỏng vấn. Ý tương tự sát la một trong biêu hiện cực đoan nhất cua trầm cảm.

Trong số các nội dung được nêu nhiều nhất cua Bảng kiêm Hopkins-25 về trầm cảm la “lo lắng quá nhiều về mọi việc” (63,3%); “tự đổ lỗi cho mình về những việc xảy ra” (67,9%); va “khó ngu hoặc luôn buồn ngu” (62,7%).

Cũng cần lưu ý rằng nhiều các triệu chứng trầm cảm có thê các tác động rất nghiêm trọng đến sức khỏe thê chất cua các nạn nhân, ví du, vấn đề liên quan đến thèm ăn có thê dẫn đến sut hay tang cân nhanh va các vấn đề liên quan đến khó ngu hoặc không ngu đu có thê tác động tiêu cực đến tình trạng sức khỏe chung va các chức năng cua hệ miễn dịch.21 Nữ giới có các vấn đề về mất ngu cao hơn một chút so với nam giới (64,8% so với 59,7%). Người trương thanh cũng gặp nhiều vấn đề về mất ngu cao hơn một chút so với người trẻ (65,3% so với 57,9%). Xem Bảng 42.

Bảng 42: Tần suất cua các triệu chứng “Ít”, “Khá nhiều” hoặc “Rất nhiều” theo Bảng kiêm trầm cảm Hopkin-25

Các nội dung về trầm cảm – Bảng kiểm Hopkins-25 n % trong 1101 đối tượng

Tự đổ lỗi cho mình về những việc xảy ra* 748 67,9Lo lắng quá nhiều về mọi việc** 696 63,2Khó ngu hoặc luôn buồn ngu* 690 62,7Cảm thấy cô đơn* 674 61,2Cảm thấy tuyệt vọng vao tương lai* 651 59,1Cảm thấy buồn* 648 58,9Dễ khóc* 615 55,9Không cảm giác thèm ăn* 563 51,1Cảm thấy mọi việc đều la một nỗ lực* 549 49,9Cảm giác vô dung* 543 49,3Cảm giác thiếu sức sống, chậm chạp* 520 47,2Cảm giác bất lực/ Không thê lam bất cứ gì đê tự giúp chính mình* 485 44

Cảm giác không quan tâm đến bất cứ việc gì* 440 40Suy nghĩ kết thúc cuộc sống* 164 14,9

* 1 giá trị thiếu** 2 giá trị thiếu

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

69

Căng thẳng sau sang chấn

Các mức độ nặng nhẹ cua triệu chứng liên quan đến PTSD được 35,6% đối tượng cho biết. PTSD có mối liên quan đến các triệu chứng nhất định như: “bị ám ảnh bơi các sự kiện gây sang chấn (hoặc sự kiện lặp đi lặp lại)”, “tránh nhắc tới các sự kiện nay”, “mất cảm xúc hoặc kích thích cảm xúc”. Cần lưu ý rằng ngay cang có nhiều nghiên cứu chỉ ra vai trò cua cơ chế sinh học thần kinh, bao gồm cả các phơi nhiễm trước đây va đặc tính di truyền, cũng có vai trò trong việc phát triên PTSD, nghĩa la tăng nguy cơ mắc các rối loạn do chứng kiến các sự kiện gây sang chấn.22,23

Triệu chứng thường gặp nhất liên quan tới PTSD la: “Cảm giác cảnh giác” (61%), “Nghĩ đi nghĩ lại hoặc luôn ám ảnh về các sự kiện gây tổn thương hoặc sợ hãi” (59,7%) va “Tránh suy nghĩ hoặc cảm thấy luôn gắn với các sự kiện sang chấn hoặc tổn thương” (59,5%). Một lý giải cho triệu chứng “cảm giác cảnh giác” có thê la một phản ứng phản thân như la một hậu quả do tiếp xúc với những mối nguy hiêm lặp đi lặp lại trong quá khứ, nhưng cũng phản ánh nỗi lo sợ về các nguy hiêm thực sự trong hiện tại, ví du như sự trả thù cua kẻ buôn người. Xem Bảng 43.

Hơn 1/2 đối tượng có biêu hiện “tránh ne” cho thấy một tỷ lệ quan trọng các đối tượng đang sử dung “chiến lược đối phó lẩn tránh”, có liên quan tới phuc hồi tiêu cực sau sang chấn, dựa trên nghiên cứu được chu yếu triên khai ngoai châu Á.24,25

Điều quan trọng la, hơn 1/3 (34,2%) các đối tượng cho rằng họ “không thê nhớ được các phần quan trọng cua những sự kiện sang chấn hoặc tổn thương nhất”. Các triệu chứng liên quan đến sang chấn nay có ảnh hương đáng kê đến những người có thê liên quan đến điều tra tội phạm hoặc lam nhân chứng trong xet xử tại tòa án. Các vấn đề về trí nhớ có thê gây trơ ngại cho công tác điều tra, truy tố ,xet xử va ảnh hương đến độ tin cậy cua những cá nhân nay, đặc biệt khi những ký ức chi tiết hơn hồi phuc lại va các tình tiết tố tung thay đổi.

Bảng 43: Tần suất các đối tượng nêu các triệu chứng trong Bộ câu hỏi Harvard về Sang Chấn (HTQ) cua những người sử dung dịch vu hỗ trợ sau BBN

Nội dung HTQ n% trong 1102

đối tượng tham gia

Bị ám ảnh bơi những ký ức hoặc kỷ niệm về các sự việc đau đớn (hay đáng sợ) đã trải qua* 657 59,6

Cảm tương như chuyện ấy đang tái diễn lần nữa* 481 43,7Thường bị ác mộng* 448 40,7Thấy mình cách biệt hay không muốn giao thiệp với người khác** 457 41,5

Không thê có tình cảm hoặc xúc động được* 376 34,1Cảm giác bồn chồn, dễ bị giật mình* 577 52,4Khó tập trung tư tương* 559 50,7

Giai đoạn hậu buôn bán

70

Nội dung HTQ n% trong 1102

đối tượng tham gia

Khó ngu hay ngu không yên giấc* 602 54,6Cảm giác cảnh giác đề phòng* 672 61Cảm giác dễ nổi nóng hoặc dễ nổi đóa* 442 40,1Tránh các hoạt động ma nhắc bạn nhớ lại các sự kiện sang chấn hoặc tổn thương* 526 47,7

Không thê nhớ lại từng phần các việc đã gây đau đớn hoặc gây tổn thương nhất* 376 34,1

Không thiết tha mấy đến cuộc sống hang ngay* 407 36,9Cảm thấy như mình không có tương lai gì hết* 582 52,8Tránh suy nghĩ hoặc cảm thấy có liên quan tới các sự kiện sang chấn hoặc tổn thương* 655 59,4

Đột ngột xúc động mạnh hay có phản ứng cơ thê khi nghe nhắc đến hay có gì gợi lại những biến cố gây tổn thương đó**

582 52,8

Cảm thấy rằng mình kem kỹ năng hơn trước đây ** 519 47,1Gặp khó khăn khi đương đầu với những tình huống mới*** 502 45,6

Cảm thấy kiệt sức*** 522 47,4 * 1 giá trị thiếu ** 2 giá trị thiếu *** 3 giá trị thiếu

Cần lưu ý la hơn 1/2 (52,9%) đối tượng có “cảm giác như la mình không có tương lai”, vì nhiều nạn nhân sẽ được giải thoát khỏi tình trạng bị buôn bán va đối mặt với các khó khăn về tai chính va khó khăn khác như trong quá khứ trước khi họ ra đi. Thực ra, nhiều người buộc phải đối mặt lại với những vấn đề nay trong điều kiện họ có sức khỏe thê chất va tinh thần kem hơn va thiếu mối quan hệ cá nhân do hậu quả cua việc bị buôn bán.

Lo âu

42% đối tượng có các triệu chứng liên quan tới rối loạn lo âu. Các câu hỏi về triệu chứng cá nhân có số đối tượng mắc nhiều nhất la: “Cảm giác căng thẳng hoặc lo lắng” (65,4%), “Đau đầu” (55,7%) va cảm giác “Lo lắng hoặc run rẩy trong lòng” (55,2%). Xem Bảng 44.

Người cung cấp dịch vu, ví du cán bộ tư vấn va cán bộ y tế (va cán bộ thực thi pháp luật va cán bộ tòa án) nên có những ghi chú chi tiết về tình trạng đồng mắc các triệu chứng tâm sinh lý va tổn thương thực thê (ví du, hơn 20% số đối tượng phải trải qua đau đầu ơ mọi cấp độ). Đồng mắc nhiều triệu chứng lam giảm đi, va ơ một mức độ nao đó, cản trơ các nỗ lực hòa nhập vao hoạt động cộng đồng, cuộc sống gia đình, tìm việc va các công việc hang ngay.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

71

Như có lưu ý ơ trên, các triệu chứng liên quan tới lo âu có thê ảnh hương đến sự tham gia cua nạn nhân vao điều tra, truy tố, xet xử– va đồng thời, sự tham gia vao các quá trình gây căng thẳng cao, ví du quá trình tố tung, có thê lam tăng triệu chứng lo âu cua các nạn nhân.

Bảng 44: Tỷ lệ số đối tượng có các triệu chứng theo Bảng kiêm Hopkins-25 về lo âu

Nội dung về lo âu - Bảng kiểm Hopkins-25 n % trong 1101 đối tượng

Tự nhiên sợ hãi ma không có lý do* 540 49,1Cảm giác khiếp sợ* 570 51,8Choáng váng, chóng mặt hoặc yếu đuối* 321 29,2Lo lắng hoặc run rẩy trong lòng* 608 55,2Tim đập thình thịch hoặc đập nhanh* 492 44,7Run rẩy* 317 28,8Cảm giác căng thẳng hoặc lo lắng* 720 65,4Đau đầu* 613 55,7Cảm thấy kinh hoang hoặc sợ hãi** 417 37,9Cảm giác sốt ruột, không thê ngồi yên** 556 50,5

* 2 giá trị thiếu** 1 giá trị thiếu

Những mối quan tâm sau khi bị buôn bán

Các đối tượng được hỏi rằng “Tại thời điêm hiện nay, mối quan tâm quan trọng nhất cua bạn la gì hoặc những vấn đề nao thường xuất hiện nhất trong suy nghĩ cua bạn?”. Những vấn đề quan trọng nhất bao gồm “Các vấn đề về tiền bạc trong gia đình” (44,6%); “Các vấn đề về sức khỏe trong gia đình” (43,1%) va “Cảm giác tội lỗi hoặc xấu hổ” (41,2%). Các đối tượng có cảm giác tội lỗi hoặc xấu hổ có nhiều nguy cơ mắc các rối loạn trầm cảm (59%) hơn những người không có cảm giác nay (40,8%).

Khi được hỏi về các mối quan tâm liên quan tới sức khỏe tinh thần va thê chất, các đối tượng có mối quan tâm lớn hơn đến sức khỏe thê chất (33,1%) so với sức khỏe tinh thần (23,1%). Sự khác biệt nay có thê một phần do sợ bị kỳ thị hoặc xấu hổ liên quan đến các vấn đề tâm lý.26

Cần lưu ý rằng, trong khi các mối lo lắng về tai chính la mối quan tâm chính va phổ biến nhất, nhiều đối tượng cũng đưa ra mối quan tâm đến sức khỏe cho gia đình va cho chính họ. Điều nay gợi ý rằng chúng ta cần phải có sự tham gia nhiều hơn cua nganh y tế trong các mạng lưới cung cấp dịch vu cho những nạn nhân cua tệ BBN.

Trong khi điều phổ biến cho đội ngũ nghiên cứu về BBN va sức khỏe tinh thần tập trung vao việc tiếp xúc với sự kiện gây sang chấn trong thời gian bị buôn bán, danh sách các mối quan tâm cho thấy các yếu tố gây căng thẳng hiện nay va tương lai có tác động lên tình trạng sức khỏe tinh thần cua nạn nhân.

Giai đoạn hậu buôn bán

72

Bảng 45: Những mối quan tâm thường gặp về tương lai cua những nạn nhân bị buôn bán*

Các mối quan tâm chính* N % trong 1102 đối tượng

Các vấn đề về tiền bạc trong gia đình 491 44,6Các vấn đề về sức khỏe trong gia đình 475 43,1Cảm giác tội lỗi hoặc xấu hổ 454 41,2Kiếm sống/ Tìm việc/ Trả nợ 433 39,3Sức khỏe thê chất 365 33,1Sợ kẻ buôn người, lái xe, kẻ buôn lậu, v.v… 290 26,3Sức khỏe tinh thần 255 23,1Giấy tờ tùy thân 185 16,8Nơi ơ: không có chỗ ơ lâu dai 153 13,9Quan tâm về tâm linh, tôn giáo, sợ ma 136 12,3Nơi ơ: không có chỗ ơ trong thời gian trước mắt 81 7,4Những mối quan tâm khác 153 13,9

* 2 giá trị thiếu với mỗi nội dung

Sợ kẻ BBN

Hơn 1/3 (34,3%) số đối tượng cho biết họ vẫn sợ những kẻ buôn người dù họ đã thoát khỏi tình trạng bị buôn bán. Hơn nữa, gần 1/10 (8,8%) đối tượng trả lời rằng họ không chắc rằng liệu họ vẫn đang gặp nguy hiêm hay không, điều nay cho thấy rằng trong tổng số các đối tượng, gần 1/2 (43,1%) tin rằng mình có thể vẫn đang gặp nguy hiêm.

Tỷ lệ nữ giới (42,2%) sợ chu lao động cua mình hay kẻ BBN sẽ cố gắng gây thương tích cho họ hoặc gia đình họ cao hơn so với ơ nam giới (23,4%). Gần 1/3 số trẻ em (36,4%) va người trương thanh (35,2%) nói rằng họ sợ bị kẻ buôn người hãm hại.

Bảng 46: Tỷ lệ đối tượng lo sợ bị kẻ BBN hãm hại bản thân hoặc gia đìnhLo lắng những kẻ buôn người hoặc chu lao động có thể gây thương tích cho mình hoặc gia đình mình n %

Có 378 34,3Không 625 56,7Không biết 97 8,8Thiếu 3 0,3

Những đối tượng lo sợ những kẻ buôn người hoặc chu lao động cũ có nhiều khả năng bị các triệu chứng PTSD (38,9%) hơn những người không có nỗi lo sợ nay (29,6%).

Đối xử cua gia đình và cộng đông

Hơn 1/2 số đối tượng (56,3%) lo lắng về việc sẽ được đối xử như thế nao khi trơ về nha. Mặc dù những người phải lam nghề mại dâm thường bị kỳ thị, họ (n=200/329, 60,8%) ít quan tâm hơn về việc bị phân biệt đối xử so với phu nữ

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

73

bị buôn bán đê lam giúp việc nha (n=30/38, 79%), bị buôn bán lam cô dâu/lam vợ (n=44/53, 83%) va NBBB đê lam ngư nghiệp (n=182/275, n=66,2%). Hơn 1/2 nam giới (n=241/465, 51,8%) cũng lo lắng về việc gia đình va cộng đồng đối xử với họ khi trơ về nha.

Những mối quan tâm nay thường cao hơn trong nhóm những người từng bị bạo hanh tình duc trong thời gian họ bị buôn bán (n=158/211, 74,9%) so với những người không bị lạm dung tình duc (n=459/883, 52%).

Thu xêp nơi ở sau khi trở vê nhà

Các đối tượng được hỏi về kế hoạch cuộc sống sau khi họ rời khỏi cơ sơ hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán. Gần 80% số đối tượng (79,6%) cho biết họ sẽ sống với cha mẹ va những người thân khác. Xem Bảng 47. Chỉ có 16,9% cho rằng họ sẽ sống với vợ hoặc chồng (21,6% đối tượng nói rằng họ đã cưới va sống với bạn đời). Một tỷ lệ nhỏ đối tượng nói rằng họ sẽ sống tại nơi lam việc va 2 người nói rằng họ sẽ sống tại trại mồ côi. Việc thu xếp cuộc sống sau khi bị buôn bán khá khó khăn đối với một số nạn nhân, đặc biệt với những người lo lắng về việc họ sẽ được mọi người ơ nha đối xử ra sao, như đề cập ơ phần trên.

Bảng 47: Tỷ lệ đối tượng tham gia với dự định ơ với ai *

Dự định sống cùng n % trong 1102 đối tượng

Bố mẹ/thanh viên khác cua gia đình 877 79,6Vợ/chồng 186 16,9Một mình 29 2,6Tại nơi lam việc 19 1,7Với bạn 18 1,6Người yêu 14 1,3Trại mồ côi 2 0,2Khác 36 3,3Không biết 0 0

*Có thê lựa chọn nhiều nội dung, tổng sẽ hơn 100%

Chia sẻ với người khác

Các đối tượng tham gia nghiên cứu được chia đều ra thanh những người có ý định chia sẻ với người khác về việc mình bị buôn bán (n=497/1102, 45,1%) va những người có ý định không nói cho người khác biết (n=465/1102, 42,2%). Tỷ lệ phu nữ bị buôn bán đê lam mại dâm có xu hướng không tiết lộ về việc nay (n=98/328, 29,9%) cao hơn phu nữ bị buôn bán cho những muc đích khác (n=105/241, 43,6%) hoặc nam giới (n=262/533, 49,2%). Tỷ lệ những người có ý định chia sẻ với người khác cũng tương tự trong nhóm từng bị lạm dung tình duc va không bị lạm dung tình duc.

Giai đoạn hậu buôn bán

74

Hy vọng vê tương lai

Các đối tượng được hỏi về hy vọng vao tương lai cua mình. Không quá ngạc nhiên la hầu hết các câu trả lời la “có tiền” va “có công việc”. Xem Bảng 48. Nam giới va nữ giới có tỷ lệ trả lời tương đương với hy vọng về công việc (60,5%). Có sự khác biệt rõ rệt về ước muốn “trơ về nha” khi có tới hơn 30% phu nữ muốn trơ về nha so với nam giới. Điều nay có thê giải thích la do số lượng lớn phu nữ được phỏng vấn trong các nha tạm lánh ơ Thái Lan va Việt Nam so với số nam giới ơ Campuchia được phỏng vấn khi họ được hỗ trợ dịch vu ơ Campuchia. Tỷ lệ nam va nữ tương đương đề cập đến “kết hôn” la hy vọng trong tương lai. Nhìn chung, các đối tượng duy trì hy vọng vao tương lai, một số ít (5,1%) nói rằng họ “không có hy vọng” vao tương lai; một tỷ lệ nhỏ nam (7,7%) va nữ (3,1%) nói rằng họ không có hy vọng vao tương lai.

Bảng 48: Hy vọng vao tương lai theo giới*

Hy vọng vào tương laiNam

(n=465)Nữ

(n=637)Tổng số

(N=1102)n % n % n %

Có tiền 281 60,4 302 47,4 583 52,9Có gia đình 110 23,7 164 25,8 274 24,9Có công việc 281 60,4 386 60,6 667 60,5Không có hy vọng 36 7,7 20 3,1 56 5,1Trơ về nha 166 35,7 398 62,5 564 51,2Kết hôn 82 17,6 101 15,9 183 16,6Khác 53 11,4 109 17,1 162 14,7Không biết 0 0 0 0 0 0

* 3 giá trị thiếu cho mỗi nội dung

Hy vọng được nhiều trẻ em lựa chọn nhất la “có công việc” (57,1%) va được “trơ về nha” (58,7%). Xem Bảng 49.

Bảng 49: Hy vọng vao tương lai chia theo người trương thanh va trẻ em*

Hy vọng vào tương laiTrẻ em(n=387)

Người trưởng thành

(n=715)

Tổng số(n=1102)

n % n % n %Có tiền 145 37,5 438 61,3 583 52,9Có gia đình 113 29,2 161 22,5 274 24,9Có công việc 221 57,1 446 62,4 667 60,5Không có hy vọng 18 4,7 38 5,3 56 5,1Trơ về nha 227 58,7 337 47,1 564 51,2Kết hôn 43 11,1 140 19,6 183 16,6Khác 91 23,5 71 9,9 162 14,7

* 3 giá trị thiếu cho mỗi nội dung

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

75

Kinh nghiệm phỏng vấn

Cuối cuộc phỏng vấn, mỗi đối tượng đều được yêu cầu đưa ra nhận xet về cuộc phỏng vấn la khó hay dễ đối với họ. Hầu hết các đối tượng (70,2%) đều cảm thấy cuộc phỏng vấn la “dễ dang”. Gần 1/5 đối tượng cảm thấy rằng các cuộc phỏng vấn có “một chút khó khăn” (20,5%) va 9,1% thấy cuộc phỏng vấn “khó”. Tỷ lệ nam giới thấy cuộc phỏng vấn khó la cao hơn tỷ lệ nữ (10,5% so với 8%), cũng như tỷ lệ người trương thanh thấy cuộc phỏng vấn khó cao hơn trẻ em (11,5% so với 4,7%).

Phỏng vấn lân hai

Cuộc phỏng vấn thứ hai được tiến hanh 30-90 ngay sau đó với các đối tượng có thê liên hệ được. Cuộc phỏng vấn thứ hai được tiến hanh đê tìm hiêu về thay đổi về sức khỏe thê chất va tinh thần theo thời gian. Đánh giá theo chiều dọc thời gian nay đem lại cơ hội đê hiêu được nhu cầu, mối quan tâm va hy vọng cua các đối tượng nghiên cứu thay đổi ra sao so với lần đầu tiên tiếp xúc với dịch vu hỗ trợ. Nghiên cứu kỳ vọng rằng qua việc so sánh triệu chứng va tình trạng ơ thời điêm phỏng vấn 1 (T1) va phỏng vấn 2 (T2), những phát hiện tìm được có thê giúp hiêu rõ hơn những mong muốn cua nạn nhân cua tệ buôn người về các dịch vu, khi những yêu cầu cơ bản cua họ đã được đáp ứng va họ có một chút thời gian đê hồi phuc từ những vấn đề sức khỏe cấp tính va bắt đầu cân nhắc đến tương lai.

Ở lần phỏng vấn thứ 2, có tổng cộng 353 đối tượng được phỏng vấn trên trong tổng số 1,102 các đối tượng, tức la 32% đối tượng cua mẫu lúc đầu. Trong khi với đa số các nghiên cứu, đây la một vấn đề lớn liên quan đến việc theo dõi đối tượng nghiên cứu, chúng tôi tin rằng trong nghiên cứu trên đối tượng nạn nhân cua tệ BBN tỷ lệ nay la tương đối hợp lý. Đây la một nhóm, theo định nghĩa cua nó, có tính di biến động cao (ví du, một số đang trên đường về nha hoặc đã trơ lại nha), với những người ma việc liên hệ sẽ yêu cầu rất nhiều nguồn lực (do khoảng cách) va với những người có vấn đề về cảm xúc ma không thê tiếp tuc liên hệ qua dịch vu hỗ trợ sau BBN. Do cơ cấu cua các dịch vu hỗ trợ, một số địa ban nghiên cứu rất khó đê duy trì liên lạc với đối tượng phỏng vấn. Các đối tượng ơ Thái Lan có tỷ lệ tham gia phỏng vấn lần 2 cao nhất (n=215, 48,5%), bơi vì Thái Lan la điêm đến/ trung chuyên va nhiều đối tượng sống tại các cơ sơ tạm lánh đang đợi quay trơ về nha mình. Campuchia cũng la nơi tiếp theo có tỷ lệ đối tượng tham gia phỏng vấn lần 2 lớn (n=105, 39%), thường qua các mạng lưới liên lạc với tổ chức NGO tại địa phương, va tại Việt Nam (n=33, 8,5%), số đối tượng tham gia phỏng vấn lần 2 la thấp nhất. Xem Bảng 50.

Giai đoạn hậu buôn bán

76

Bảng 50: Phỏng vấn lần 2: Số lượng người không tham gia phỏng vấn lần 2 theo quốc gia

Quốc gia đang cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho nạn

nhân

Tổng số phỏng vấn

lần 1

Số tham gia được phỏng vấn lần 2

Số không theo dõi được

n n % n %Thái Lan 444 215 48,5 229 51,5Campuchia 269 105 39 164 61Việt Nam 389 33 8,5 356 91,5Tổng số 1102 353 32 749 68

Các triệu chứng vê sức khỏe thể chất

Các đối tượng được hỏi ơ cả hai lần về các triệu chứng liên quan đến sức khỏe thê chất. Trong những người tham gia cả hai lần phỏng vấn, mức độ nặng va nhẹ cua các triệu chứng la tương đương với tất cả đối tượng tham gia phỏng vấn lần 1. Những triệu chứng về sức khỏe thê chất vẫn tương tự trong cả 2 quãng thời gian. Xem Bảng 51.

Bảng 51: Các triệu chứng về sức khỏe thê chất cua các đối tượng trong lần phỏng vấn 1 va 2

Các vấn đề sức khỏe gần đây

Mức độ nghiêm trọng cua triệu chứngPHỎNG VẤN LẦN 1

Nhiều hoặc rất nhiều vấn đề(Tổng số n=1,102)

PHỎNG VẤN LẦN 2Nhiều hoặc rất nhiều vấn đề

(Tổng số n=354) n % n %

Đau đầu 227 20,6 82 23,2Đau lưng 196 17,8 62 17,5Vấn đề về da 135 12,3 44 12,4Buồn nôn 139 12,6 53 15Kiệt sức 195 17,7 63 17,8Chóng mặt 215 19,6 69 19,5Vấn đề về răng 103 9,4 45 12,8Vấn đề về trí nhớ 165 15 65 18,4Thường xuyên ho 94 8,6 17 4,8Vấn đề đường tiêu hóa 79 7,2 36 10,2Giảm cân rõ rệt 144 13 19 5,3Choáng/ngất 13 1,2 1 0,3

Các triệu chứng vê sức khỏe tinh thân: so sánh giữa phỏng vấn lân 1 và lân 2

Các đối tượng tham gia phỏng vấn lần 2 (T2), được hỏi các câu hỏi về biêu hiện sức khỏe tinh thần đê tìm hiêu về mức độ trầm cảm, lo âu va PTSD cua họ có

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

77

thê đã thay đổi qua thời gian. Bảng 52 cho thấy mức độ nặng nhẹ cua các triệu chứng ơ tất cả đối tượng trong lần phỏng vấn T1, va sau đó cho thấy mức độ nặng nhẹ cua các triệu chứng trầm cảm, lo âu va PTSD cua cùng những người có lần phỏng vấn T1 so với lần phỏng vấn T2.

Bảng 52: Sức khỏe tinh thần ơ T1 va T2Các triệu chứng rối loạn n %

T1 (tất cả đối tượng)Các triệu chứng cua rối loạn trầm cảm * 658 59,7Các triệu chứng cua rối loạn lo âu* 462 41,9Các triệu chứng cua PTSD** 392 35,6T1 (không theo dõi được)Các triệu chứng cua rối loạn trầm cảm 191 46,1Các triệu chứng cua rối loạn lo âu 132 37,3Các triệu chứng cua PTSD 101 28,5T2Các triệu chứng cua rối loạn Trầm cảm 139 39,3Các triệu chứng cua rối loạn Lo âu 92 26,0Các triệu chứng cua PTSD 84 23,7

* 2 giá trị thiếu** 3 giá trị thiếu

Từ số liệu thu thập được, chúng ta có thê đưa ra nhiều nhận xet. Đầu tiên, nhìn vao T1 va so sánh toan bộ quần thê nghiên cứu với những người tham gia phỏng vấn T2 thì những người tham gia phỏng vấn T2 nói chung có ít triệu chứng hơn so với toan bộ quần thê nghiên cứu cua lần phỏng vấn T1. So sánh nay còn được thấy rõ hơn trong Bảng 53 dưới đây cho thấy sự so sánh với những người không theo dõi được va người tham gia T2. Những người không theo dõi được dường như có mức độ triệu chứng nặng nhẹ cao hơn những người tham gia phỏng vấn T2 (ví du 62,4% so với 46,1% về trầm cảm). Chúng tôi vẫn chưa giải thích được tại sao những người có triệu chứng rối loạn về sức khỏe tinh thần ơ T1 lại bị mất dấu theo dõi nhiều hơn. Cần có các phân tích tiếp theo đê tìm hiêu lời giải thích cho những khác biệt nay.

Điều thứ hai va quan trọng hơn, khi so sánh mức độ triệu chứng ơ T1 va T2, có một số lượng đáng kê đối tượng tham gia nghiên cứu cho biết có tiến triên rõ rang về sức khỏe tinh thần. Các đối tượng đã giảm triệu chứng trầm cảm (46,1% so với 39,3%), giảm triệu chứng lo âu (37,3% so với 26%) va giảm triệu chứng PTSD (28,5% so với 23,7%). Do đây không phải la một can thiệp thử nghiệm đê đánh giá tác động tiềm tang cua việc sử dung các dịch vu hỗ trợ cho nạn nhân sau khi bị buôn bán, chúng tôi không thê đưa ra lời giải thích tại sao có việc giảm nhẹ mức độ các triệu chứng va mối liên quan tới các khía cạnh cua các dịch vu hỗ trợ, hoặc thậm chí cả việc có sử dung các dịch vu nay. Các nghiên cứu can thiệp

Giai đoạn hậu buôn bán

78

trong tương lai cần được triên khai đê tìm hiêu các tác động cua các cơ chế hỗ trợ khác nhau cho nạn nhân sau khi bị buôn bán – đặc biệt la hỗ trợ tâm lý.

Bảng 53: So sánh giữa các đối tượng tham gia va không tham gia T2 T1

(theo dõi được) n % T1 (không theo dõi được) n %

Các triệu chứng cua Trầm cảm 191 46,1 Các triệu chứng cua

Trầm cảm1 467 62,4

Các triệu chứng cua Lo âu 132 37,3 Các triệu chứng cua Lo âu2 330 44,1Các triệu chứng cua PTSD 101 28,5 Các triệu chứng cua Lo âu3 291 38,9

Các mối quan tâm sau khi bị buôn bán. Thay đổi từ T1 đên T2

Các đối tượng cũng được hỏi về mối quan tâm trong phỏng vấn lần thứ nhất va lần thứ hai. Trong số các đối tượng được phỏng vấn T2, gần như tất cả mối quan tâm đều giữ nguyên hoặc tăng hơn so với T1. Trong đó, mối quan tâm tăng mạnh nhất la “kiếm tiền/có công việc”, tăng từ 45,8% lên 50,3% trong tổng số người trả lời. Mối quan tâm cua các đối tượng về các vấn đề sức khỏe trong gia đình cũng tăng lên từ T1 (43,1%) so với T2 (63,6%).

Các đối tượng cũng được hỏi về dự định sống với ai trong lần phỏng vấn T1 va được hỏi lại về dự định nay hoặc thực tế họ đang sống với ai ơ T2. Xem Bảng 54. Đối với những người dự định sống với cha mẹ/gia đình/vợ hoặc chồng thì dự định về nơi ơ đó không thay đổi nhiều từ T1 sang T2. Cần nhấn mạnh la trong T1, chỉ có 2 trẻ dự định sống ơ trại mồ côi thì ơ lần phỏng vấn T2 có 3 trẻ có dự định hoặc đang sống tại trại mồ côi. Ở T1, chỉ có 2 đối tượng kỳ vọng sống ơ nơi lam việc nhưng với T2 thì có đến 6 đối tượng đang ơ tại nơi lam việc.

Bảng 54: Bạn mong muốn sống với ai sau khi rời khỏi nơi tạm lánhT1 T2

n % n %Vợ/chồng 40 11,3 39 11Bạn trai/gái 11 3,1 6 1,7Bố mẹ/ Các thanh viên khác trong gia đình 304 85,9 286 80,8Sống một mình 13 3,7 11 3,1Bạn bè 10 2,8 13 3,7Trại mồ côi 1 0,3 3 0,8Nơi lam việc 2 0,6 6 1,7Khác* 9 2,5 16 4,5Không biết 3 100 7 2

*1 giá trị thiếu ơ T1

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

79

Hàm ý cua các phát hiện đối với chính sách và thực tiễnCác kết quả cua nghiên cứu nay đưa ra một số bằng chứng định lượng lần đầu tiên có được về sức khỏe cua người đã từng bị buôn bán đê lam ơ những lĩnh vực lao động khác nhau ơ Tiêu vùng sông Mê-Kông mơ rộng. Những số liệu nay có các hệ quả cho cả các dịch vu hỗ trợ sau BBN va cho các chính sách đê bảo vệ con người không bị buôn bán va đáp ứng những nhu cầu về sức khỏe cua những người la đối tượng cua hình thức bóc lột cực đoan nay. Những hỗ trợ sau BBN có thê tạo ra sự khác biệt giữa việc nạn nhân từng bị buôn bán sẽ hồi phuc hay la họ vẫn sẽ chịu những hậu quả đau đớn keo dai cua tệ BBN. Chúng tôi hy vọng rằng các kết quả nay sẽ được sử dung đê giúp những người đã bị buôn bán hiêu được những triệu chứng họ có thê xảy ra sau khi bị buôn bán va khuyến khích họ tìm kiếm dịch vu va tư vấn y tế ma họ có thê cần.

Tất nhiên la trong hầu hết các trường hợp, điều nay sẽ phu thuộc vao nguồn lực sẵn có. Vì vậy, chúng tôi cũng rất hy vọng rằng các kết quả nay được các nha tai trợ, những người ung hộ va những ai quan tâm khác sử dung đê đảm bảo có nguồn lực nhiều hơn được đầu tư cho sức khỏe cua những NBBB. Cần tăng cường đầu tư cho công tác bảo hộ lao động, thực trạng di cư, chuyên tuyến cũng như chăm sóc y tế cho những người đã từng bị buôn bán.

Phần kết luận nay nhằm phản ánh những ham ý cua các kết quả nay đối với các bên có liên quan, chính sách va thực tiễn khác nhau.

Người sử dụng dịch vụ hỗ trợ hậu BBN

Một trong số những phát hiện đầu tiên va có thê la rõ rang nhất từ khảo sát nay la không có thông tin đồng nhất nao về những NBBB va sử dung các dịch vu hỗ trợ sau BBN. Những người được nhận biết la “bị buôn bán” va chuyên tuyến tới các dịch vu hỗ trợ sau BBN khác nhau không chỉ ơ tuổi tác, giới tính, tình trạng hôn nhân, nước xuất phát va ngôn ngữ ma còn khác nhau nhiều về những trải nghiệm bị bóc lột va những tiếp xúc liên quan đến lĩnh vực công việc. Khi nhận biết về BBN vì những hình thức lao động khác nhau ngay cang gia tăng thì sự đa dạng cua quần thê người sử dung dịch vu hỗ trợ sau BBN cũng gia tăng. Những người sử dung dịch vu không những phải chịu tình trạng bị buôn bán chỉ vì muc đích cưỡng bức lao động tình duc ma còn bị buôn bán cho nhiều lĩnh vực lao động khác nhau. Điều nay có nghĩa la những nha cung cấp dịch vu phải đánh giá những nhu cầu về sức khỏe cua họ một cách tốt hơn va chính xác hơn. Điều nay cũng có nghĩa la chúng ta cần suy nghĩ nhiều hơn ơ cấp độ chính sách đê cổ súy cho các sáng kiến phòng ngừa, ví du như thông qua các chính sách thương mại va lao động, nhằm bảo vệ những người lao động nhập cư không trơ thanh NBBB.

Hàm ý cua các phát hiện đối với chính sách và thực tiễn

80

Chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thân sau BBN

Sức khỏe thể chất

Vì nghiên cứu nay xác định những hình thái hiện có về những tình trạng sức khỏe khác nhau, nó đem lại những thông tin quan trọng về những lĩnh vực ưu tiên cho chăm sóc sức khỏe sau BBN cho những nạn nhân từng bị buôn bán. Khoảng 2/3 số đối tượng tham gia nghiên cứu đã xác định được ít nhất một phần trên cơ thê cua họ cảm thấy đau hoặc chấn thương. Chăm sóc y tế sau BBN cần bao gồm việc tìm hiêu bệnh sử đê hiêu những phơi nhiễm tiềm ẩn có thê la nguyên nhân gây cho nạn nhân sự khó chịu, đau đớn hay chấn thương va phải đánh giá toan diện đê xác định nơi chính xác trên cơ thê cá nhân đó cảm thấy đau hoặc bị thương tổn.

Sức khỏe tình dục

Những phát hiện về bạo hanh tình duc, về sử dung bao cao su va mang thai được đề cập cho thấy nhu cầu về các dịch vu cho sức khỏe tình duc va sinh sản va các dịch vu chuyên tuyến cho nạn nhân bị tấn công tình duc có trong một phần cua gói dịch vu hỗ trợ sau BBN. Cần chú ý la những phu nữ nói bị bạo hanh tình duc thì có khả năng bị mang thai cao hơn gấp 3 lần so với những người không nói la bị bạo hanh tình duc. Điều quan trọng đối với những người thực hiện la nhận biết những mối liên quan giữa bạo hanh tình duc đã có va việc mang thai ngoai ý muốn va việc đáp ứng một cách nhạy cảm những nhu cầu điều trị về sức khỏe tình duc va sinh sản cua các cá nhân cũng như những nhu cầu chăm sóc về sức khỏe tinh thần có thê cần cua họ. Mặc dù những liên hệ giữa mại dâm cưỡng bức va mang thai ngoai ý muốn thường được nhận biết nhiều nhất, kết quả nghiên cứu cua chúng tôi chỉ ra rằng phu nữ bị buôn bán vì những muc đích khác (như lam cô dâu/lam vợ, lam giúp việc trong nha, công nhân nha máy) cũng bị nguy cơ lạm dung tình duc va mang thai ngoai ý muốn.

Sức khỏe tinh thân

Trong khi các đối tượng nghiên cứu nói đến nhiều vấn đề về sức khỏe thê chất thì những triệu chứng có nhiều va nghiêm trọng nhất thường có liên quan đến sức khỏe tinh thần. Các kết quả cho thấy rằng, rõ rang, các triệu chứng liên quan đến trầm cảm, rối loạn lo âu va rối nhiễu stress sau sang chấn (PTSD) hiện hữu va có thê keo dai dai dẳng. Như có thê quan sát được trong những cá nhân đã tham gia trong cuộc phỏng vấn vòng hai (T2), những mức độ biêu hiện cua triệu chứng giảm đi nhưng vẫn dai dẳng như đã thấy trong các nghiên cứu khác về BBN va sức khỏe tinh thần.4,27

Đối với những đối tượng tham gia nghiên cứu nay, các triệu chứng sức khỏe tinh thần có liên quan đến trầm cảm la rõ rệt nhất –hơn một nửa (59,7%) số người tham gia báo cáo điều nay. Trên 40% nói đến những triệu chứng liên quan đến rối loạn lo âu (41,9%) va 1/3 số đối tượng (35.6%) thê hiện các triệu chứng cua PTSD.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

81

Những tỷ lệ nay la rất cao khi được so sánh ví du như với những người lao động di cư khác, va cũng cao hay tương đương khi được so sánh với nhóm người tị nạn. Một đánh giá mang tính hệ thống va phân tích tổng hợp được thực hiện về trầm cảm va lo âu với lao động di cư va người tỵ nạn cho thấy rằng trong số người lao động di cư, 20% nói có triệu chứng trầm cảm va 21% có những triệu chứng lo âu, va trong số người tỵ nạn, tỷ lệ trầm cảm hiện có la 44% va lo âu la 40%.28 Ý định tự tử la một biêu hiện cực đoan cua trầm cảm hoặc thất vọng đã được ghi nhận trong nhóm người di cư, đặc biệt la trong những người tỵ nạn.29,30 Trong nghiên cứu nay, 1/6 số đối tượng tham gia (14.9%) nói có ý tương tự tử trong 1 tuần trước khi có phỏng vấn. Đối với các cơ sơ cung cấp dịch vu hỗ trợ sau BBN, điều quan trọng la cần có quy trình đê phát hiện ý định tự tử tiềm ẩn va phương án hỗ trợ chuyên tuyến đến được nơi hỗ trợ phù hợp.31,32

Một trong những thông điệp mạnh mẽ nhất cua chúng tôi về sức khỏe cua những nạn nhân từng bị buôn bán la cần có cách thức hiệu quả đê đáp ứng với thương tổn tâm lý cua nạn nhân. Chúng ta hiện biết những gì về các can thiệp sức khỏe tinh thần sau BBN? Thật đáng tiếc la chúng ta ít nắm được những gì giúp cho NBBB hồi phuc. Trong khi những cơ sơ cung cấp dịch vu biết rõ về những tổn hại tâm lý ma tệ nạn BBN gây ra cho những nạn nhân va các nghiên cứu đã khẳng định những nỗi đau tâm lý sâu sắc cua nạn nhân va sức khỏe tinh thần yếu kem, tuy nhiên cho đến nay, chỉ có rất ít, hay không có, nghiên cứu đánh giá nghiêm túc về chăm sóc sức khỏe tinh thần hậu BBN. Với kết quả nghiên cứu cua chúng tôi, cộng với bằng chứng từ các nghiên cứu khác với các nạn nhân từng bị buôn bán, chúng tôi hy vọng rằng nghiên cứu can thiệp sẽ được triên khai khẩn trương đê xác định những hình thức hỗ trợ tâm lý hiệu quả - hỗ trợ nay cần dễ dang thực hiện ơ các nước nghèo nguồn lực.

Cấu phân chăm sóc y tê trong hỗ trợ hậu BBN

Nghiên cứu nay cũng cho thấy rằng chăm sóc chuyên môn y tế cho những người sử dung dịch vu hỗ trợ sau BBN la một cấu phần cần thiết cua hỗ trợ hậu BBN, vì ít nhất cứ 1 trong 2 người – một nửa tất cả số người sử dung dịch vu - yêu cầu được một cán bộ chuyên môn y tế khám về những đau đớn thê chất, chấn thương hoặc phiền muộn. Các cơ sơ cung cấp dịch vu va nha tai trợ cần lập kế hoạch va danh ngân sách cho công tác đánh giá sức khỏe nạn nhân, va điều trị y tế như la một phần cua gói chăm sóc đa dịch vu hậu BBN. Đối với một số người thì chăm sóc y tế cho bệnh tật, lây nhiễm hay vết đau la nhu cầu hỗ trợ hậu BBN khẩn cấp nhất cua họ.

Các chương trình bao hiểm y tê và xã hội

Ngoai bằng chứng về nhu cầu y tế sau buôn bán người, những số liệu nay cũng khuyến nghị về nhu cầu cung cấp các chương trình bảo hiêm xã hội va y tế như la một phần cua công tác phòng ngừa BBN ban đầu ơ khu vực có nhiều va ngay cang gia tăng lao động di cư. Đặc biệt với tính chất nghiêm trọng cua một số

Hàm ý cua các phát hiện đối với chính sách và thực tiễn

82

thương tổn va các triệu chứng trường diễn phổ biến liên quan đến các hội chứng trầm cảm va lo âu, người lao động di cư sẽ hương lợi được từ những chương trình bảo hiêm có thê giúp họ tiếp cận việc chăm sóc y tế nếu họ cần va lúc họ cần đến chăm sóc y tế, va đáp ứng nhu cầu chăm sóc y tế lâu dai do các chấn thương hoặc ốm đau liên quan đến nghề nghiệp.33

Phong chống buôn bán người

Những phát hiện cua báo cáo cũng gợi ý một số vấn đề về công tác bảo vệ va phòng ngừa BBN. Khoảng một nửa những đối tượng tham gia nói rằng họ đã nghe về thuật ngữ “buôn bán người” trước khi rời quê nha. Mặc dù phát hiện nay về nhận thức về “buôn bán người” trước khi di cư không thê xem la một biêu thị mức độ hiệu quả cua công tác nâng cao nhận thức cộng đồng, chúng cũng gợi ý rằng cần phải nhìn lại độ bao phu va tác động cua công tác xây dựng các chương trình va ngân sách về nâng cao nhận thức phòng chống buôn bán người. Chỉ có gần một nửa (44%) số người tham gia nói rằng họ đã nghe đến “buôn bán người” trước khi ra đi, vì vậy rất có thê la sau cả thập kỷ với nỗ lực cua khu vực nhằm ‘nâng cao nhận thức’ về nạn buôn bán, các thông điệp vẫn không đu sức tiếp cận. Đồng thời, nếu trên một nửa (50.7%) số người sử dung các dịch vu hỗ trợ sau buôn bán người thực sự đã nghe về nạn buôn bán người trước khi ra đi, có thê hiêu la các chiến dịch phòng chống nạn buôn bán người hoặc những thông điệp về di cư an toan dường như chưa hiệu quả – ít nhất la đối với một số nhóm. Trước khi một khoản kinh phí lớn bổ sung vao các chiến dịch va những thông điệp có thê không hữu ích đê bảo vệ người dân khỏi nạn buôn bán, những nha tai trợ va những người ra quyết định đầu tư chương trình có thê cần nhìn thấy những bằng chứng thuyết phuc hơn về vai trò va hiệu quả cua các hoạt động nâng cao nhận thức. Một lần nữa, nghiên cứu can thiệp tốt có thê đưa ra phân tích xác đáng hơn đê quyết đầu tư ngân sách.

Tương tự, các phát hiện cũng gợi ý rằng đê cải thiện công tác phòng ngừa, chúng ta cần nắm rõ hơn về những thu đoạn tuyên dung ban đầu va cách thức những người lao động đưa ra quyết định va kế hoạch di cư. Như các báo cáo nghiên cứu khác đã khuyến nghị, việc bị một người tin cậy buôn bán hoặc giới thiệu cho kẻ buôn bán la phổ biến, khi có hơn ¼ đối tượng nghiên cứu nói rằng một người gần gũi với họ như cha/mẹ, thanh viên khác trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hoặc bạn trai/ bạn gái phải chịu trách nhiệm vì việc họ bị buôn bán.4 Đây la một trong những thách thức cơ bản trong việc phòng chống buôn bán người vì điều lô-gic la những người tìm đường di cư tin tương vao bạn bè, thanh viên gia đình, người quen hay các mạng lưới người di cư đê được tư vấn va trợ giúp đáng tin cậy. Công tác phòng chống BBN cần quản lý va xác định những cơ chế tuyên dung có đạo đức va đáng tin cậy, va truyền thông cho người sẽ di cư đê họ tránh sử dung các phương thức không đáng tin cậy, chưa thử nghiệm đê tìm kiếm công ăn việc lam ngoai quê hương lang xóm cua mình.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

83

Mặc dù nghiên cứu không nhằm xác định tính dễ bị tổn thương trước khi ra đi đối với nạn buôn bán người, chúng tôi đã tìm hiêu các nguyên nhân di cư va quá khứ bạo hanh trước khi đi. Các kết quả không nêu bật một thông điệp cu thê nao về các yếu tố nguy cơ trước ra đi cua nạn BBN, vì phần lớn những người tham gia nghiên cứu đều muốn di cư vì những lý do tai chính, tức la đê kiếm tiền. Không như những nghiên cứu khác như nghiên cứu trước đây về nạn buôn bán phu nữ đê lam mại dâm cưỡng bức nêu rõ mức độ lạm dung trước khi ra đi rất cao (v.d., 60%), trong nghiên cứu nay, một tỷ lệ nhỏ hơn nhiều (11.8% người trương thanh va 18.9% trẻ em) nói có bị lạm dung trước khi đi. Mặc dù bạo hanh trước khi ra đi la không có khả năng biêu thị ai sẽ bị buôn bán, tuy nhiên nó có thê có ảnh hương đến quyết định ra đi cua một số người. Có thê điều quan trọng đối với sức khỏe cua cá nhân, quá khứ bị lạm dung đã chứng tỏ la một yếu tố nguy cơ quan trọng lam gia tăng tính dễ bị tổn thương cho vấn đề lạm dung sau nay va gây hậu quả sức khỏe lâu dai, đặc biệt la các vấn đề sức khỏe tinh thần.34,35 Những người đã trải qua đa sang chấn hoặc sang chấn tích tu, đặc biệt la trẻ em, có khả năng phải chịu hậu quả sức khỏe tinh thần phức tạp hơn hoặc tồi tệ hơn.36

Vai tro cua cán bộ y tê trong việc xác định NBBB và tham gia vào các mạng lưới dịch vụ chuyển gửi

Nhận thức về vai trò cua các cán bộ chuyên môn y tế trong việc xác định va chuyên tuyến những người bị buôn bán ngay cang tăng.37 Trong nghiên cứu nay, hơn 1/3 (40.8%) những đối tượng tham gia cho thấy la họ đã cần chăm sóc y tế trong khi đang bị buôn bán – va một nửa số trẻ em đều muốn được chăm sóc y tế về những vấn đề sức khỏe.

Các kết quả cho thấy rằng một số người thực sự đã liên lạc với những cán bộ chuyên môn y tế (tức la bác sĩ hoặc điều dưỡng) khi họ đang trong tình trạng bị buôn bán. Điều quan trọng la hơn một phần 10 số người tham gia nghiên cứu nói la họ đã gặp một cán bộ chuyên môn y tế trong khi đang bị buôn bán va một phần những người đã nói họ có kiêm tra sức khỏe định kỳ.

Mặc dù những phát hiện cua nghiên cứu chỉ ra rằng những cán bộ chuyên môn y tế mới chỉ có một vai trò nhỏ be trong việc giúp xác định những nạn nhân đang bị buôn bán, việc xác định các trường hợp nghi ngờ bị buôn bán trong cơ sơ y tế có thê la một nguồn tin quan trọng cho nạn nhân thoát khỏi tình trạng bị buôn bán. Tuy nhiên, đê lam tròn vai trò nay sẽ không phải la không có những thách thức nhất định. Ví du, từ nghiên cứu nay, không biết la có bao nhiêu người đã nói chuyện riêng với cán bộ y tế đê yêu cầu giúp đỡ thoát khỏi tình cảnh cua họ, hoặc được hỏi về tình trạng cua mình. Các cuộc tiếp xúc trong cơ sơ y tế cần được nghiên cứu thêm.

Tuy nhiên, các kết quả nay khẳng định rằng cán bộ chuyên môn y tế có thê đóng một vai trò tiềm năng trong mạng lưới các cơ quan tham gia xác định va xử lý các

Hàm ý cua các phát hiện đối với chính sách và thực tiễn

84

trường hợp bị buôn bán người. Trong một số tình huống, các cán bộ y tế có thê có cơ hội hơn những cán bộ chuyên môn khác đê thăm khám riêng tư hoặc bán riêng tư cho những NBBB, vì vậy, họ có thê có vai trò quan trọng trong trợ giúp một người thoát khỏi những tình huống bị bóc lột va nguy hiêm, nếu họ được tập huấn phù hợp về kỹ năng xác định va chuyên tuyến an toan.

Ngoai việc xác định những nhu cầu về thông tin va tập huấn đao tạo cua cán bộ y tế, cần tìm hiêu thêm về các loại “trợ giúp y tế” hoặc điều trị thuốc ma người chu sử dung lao động, người quản lý va đồng nghiệp cung cấp. Con số 23.2% số người tham gia nghiên cứu nói rằng người chu lao động hoặc người quản lý đã cho thuốc hoặc chăm sóc họ, cũng không lam rõ được la liệu những chăm sóc nay có an toan hoặc phù hợp hay không.

Cuối cùng, cán bộ y tế có thê cũng gặp các mối đe dọa va rui ro về an ninh, an toan với sức khỏe thê chất va tinh thân cua mình trong khi lam công tác phát hiện, chăm sóc hoặc chuyên tuyến NBBB. Cần hết sức lưu ý rằng cán bộ y tế không nên lam việc độc lập, ma la một mặt xích trong mạng lưới các dịch vu hỗ trợ NBBB. Luôn đặt ra các cảnh bảo an ninh. Việc tìm hiêu quá trình thăm khám cua NBBB cũng đòi hỏi phải đánh giá cả nguy cơ về an toan va bảo mật cho cán bộ y tế. .37,38

Những can thiệp vê sức khỏe và an toàn nghê nghiệp trong các ngành nghê lao động có ky năng thấp

Các phát hiện nay nhấn mạnh rằng các dịch vu hỗ trợ sau buôn bán người đang hỗ trợ những NBBB trong nhiều lĩnh vực lao động với kỹ năng thấp. Các đối tượng tham gia nghiên cứu bị bóc lột ơ trên 15 loại hình công việc khác nhau. Một mặt, các kết quả nay đáng khuyến lệ vì chúng chỉ ra rằng những nỗ lực phòng chống buôn bán người đã được mơ rộng, không chỉ nhằm vao nạn nhân bị buôn bán vì muc đích mại dâm, ma các cơ quan chức năng đang ngay cang ghi nhận các trường hợp bị buôn bán cho nhiều muc đích khác. Mặt khác, thật đáng buồn la rõ rang có số lượng lớn những lĩnh vực lao động khác nhau dẫn đến những hoạt động mang tính bóc lột liên quan đến buôn bán người.

Quy định giờ làm việc

Có lẽ việc lạm dung phổ biến nhất tại nơi lam việc la thời gian NBBB bắt buộc phải lam việc. Trên 2/3 số đối tượng tham gia nghiên cứu đã nói la phải lam việc 7 ngay một tuần với trung bình la 13,8 giờ một ngay, rất nhiều người phải lam việc nhiều giờ hơn trong một ngay, như giúp việc gia đình (trung bình 15 giờ) va đánh bắt cá (trung bình gần 19 giờ). Trên một nửa nói rằng chỉ có ít hoặc không có nghỉ giải lao. Lam việc trong thời gian dai nhưng không được nghỉ giải lao có những hệ quả đáng kê về an toan nghề nghiệp va gia tăng nguy cơ chấn thương

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

85

va ảnh hương lâu dai như kiệt sức, ốm đau va sức khỏe tinh thần kem. Ví du, một khảo sát quốc gia cua Mỹ cho thấy rằng những cá nhân lam việc thêm giờ có tỷ lệ chấn thương nguy hại cao hơn 61% so với những người lam việc không thêm giờ, va những người lam việc ít nhất 12 giờ một ngay có tỷ lệ chấn thương tăng 37%.39 Hơn nữa, vì những số liệu nay la từ thống kê quốc gia cua Mỹ, những công việc được nói tới hầu như ít nguy hại hơn so với những tình trạng thiếu quản lý đối với người lao động di cư ơ Đông Nam Á. Các nghiên cứu đã khuyến nghị mạnh mẽ rằng giờ lam việc nhiều hơn có tương quan tỷ lệ thuận với tai nạn va chấn thương va những can thiệp dự phòng chấn thương cần được thiết kế cho lĩnh vực nghề nghiệp va công việc cu thê.40

Phong ngừa chấn thương

Những chấn thương nghề nghiệp được báo cáo khá nhiều. Các chấn thương được 1/5 toan bộ mẫu nghiên cứu báo cáo lại va một nửa trong số đó bị buôn bán đê lam công việc đánh bắt cá. Thậm chí với tỷ lệ chấn thương cao nay, chúng tôi đồng thời nghi ngờ rằng các chấn thương có thê đã không được báo cáo đầy đu vì người ta đã có thê không xác định được những chấn thương nhỏ va ít nghiêm trọng hơn. Tất nhiên, cần chú ý la có 7 người báo cáo la bị mất một phần cơ thê.

Trong khi một số đối tượng nghiên cứu nói la nhận được thuốc điều trị cua người chu lao động, không chắc chắn la nơi lam việc có những quy trình chăm sóc khẩn cấp tại chỗ đê xử lý những tai nạn lớn không va liệu có ai được nghỉ ốm (được trả lương) vì chấn thương hay đau ốm liên quan đến công việc không.

Mặc dù những kết quả cua chúng tôi về nguy cơ rui ro nghề nghiệp không mang tính đại diện cho bất kỳ lĩnh vực lao động cu thê nao, trong số những người sử dung các dịch vu hỗ trợ hậu BBN nay, những nguy cơ rui ro va lạm dung khác nhau được báo cáo nhất quán đối với hầu hết các lĩnh vực. Điều nay gợi ý rằng chính phu cần giám sát nhiều hơn va khu vực tư nhân cần xúc tiến các biện pháp y tế va an toan nhằm dự phòng nguy hại ơ nơi lam việc, phát hiện cũng như trừng phạt những hoạt động mang tính nguy hiêm va lạm dung ơ nhiều lĩnh vực quản lý yếu kem va nguy cơ cao nay.

Buôn bán người cho mục đích làm cô dâu/làm vợ

Mặc dù phu nữ va trẻ em gái bị buôn bán đê trơ thanh cô dâu/vợ không được coi la ‘lĩnh vực lao động’, nhưng cần lưu ý đặc biệt về hình thức buôn bán người nay vì sức khỏe cua những phu nữ nay hiện nay ít được biết đến va nhóm nay hình như chỉ báo cáo một số trong nhiều vấn đề lạm dung tồi tệ nhất va các vấn đề sức khỏe suy yếu nhất. Trong nghiên cứu nay, 53 phu nữ từ Việt Nam bị buôn bán sang Trung Quốc đê lam vợ – bao gồm cả 2 be gái tuổi 10 va 14. BBN cho muc đích lam vợ tất nhiên cần phải la một lĩnh vực ưu tiên đê có tìm hiêu thêm sau nay va chú trọng nhiều hơn vao công tác phòng chống va phát hiện.41

Hàm ý cua các phát hiện đối với chính sách và thực tiễn

86

Tiêu chuẩn tối thiểu, thanh tra, đên bù và xử phạt

Mặc dù nghiên cứu nay không có khả năng cung cấp bằng chứng về các lĩnh vực thiếu sự quản lý nha nước, những kết quả cua chúng tôi được kết hợp với các nghiên cứu va luận ban khác từ khắp thế giới, gợi ý rằng các lĩnh vực có lương va kỹ năng thấp la nơi thiếu các tiêu chuẩn sức khỏe va an toan, hoặc thậm chí mức tiêu chuẩn tối thiêu có thê không được thực thi.42,43 Trong những cơ sơ thiếu sự thanh tra nay, một số chu lao động có vẻ ít quan tâm đến đầu tư cho các cơ chế bảo vệ người lao động – va một số đã chu động phạm tội lạm dung nghiêm trọng. Điều nay đòi hỏi phải có quy định cu thê chung va riêng cho từng lĩnh vực về việc duy trì các tiêu chuẩn tối thiêu, thiết lập đáp ứng y tế tại chỗ cho những chấn thương liên quan đến công việc. Đồng thời phải có các thiết chế luật pháp đê đảm bảo tiếp cận công bằng với quy định về đền bù – dù cho tình trạng di cư cua người đó ra sao chăng nữa. Đồng thời, cần thiết lập hình phạt nghiêm hơn đối với những chu lao động bóc lột va thực hiện truy tố hình sự những kẻ phạm tội lạm dung.

Ngoai những nguy hiêm tại nơi lam việc, những người lao động bị buôn bán trong nghiên cứu nay hầu như không cho biết họ được cấp trang thiết bị bảo hộ cá nhân. Trang thiết bị bảo hộ cá nhân phù hợp cần la một phần cua gói sức khỏe va an toan cơ bản được cấp cho người lao động, đặc biệt la những người lam việc trong môi trường nguy cơ cao (v.d. đánh bắt cá, xây dựng) hoặc những người lam việc tiếp xúc với các chất nguy hại va độc hại (v.d. nông nghiệp, chế biến thực phẩm). Cũng có thê la người lao động trong những lĩnh vực thiếu sự quản lý, không có hay thiếu tập huấn (hoặc tập huấn bằng ngôn ngữ ma họ không hiêu được) về cách sử dung dung cu, ví du như công cu nặng hay các chất độc hại. Sự thiếu kiến thức va thiếu kinh nghiệm có thê lam cho các nạn nhân chịu nguy cơ cao hơn về chấn thương hay ốm đau.

Giam nguy cơ rui ro sức khỏe nghê nghiệp thông qua tập huấn ky năng trước khi đi

Những mối nguy hiêm ơ nơi lam việc cho thấy lợi ích cua việc tập huấn trước khi đi cho người lao động di cư, học các kỹ năng cu thê cua từng lĩnh vực, va như vậy có thê phòng chống các tại nạn va chấn thương. Tập huấn trước khi đi do nha nước cấp kinh phí hay các tổ chức phi chính phu hỗ trợ hoặc trợ cấp (v.d. lam giúp việc trong gia đình, đánh cá, xây dựng) có thê đem lại tăng mức độ an toan nghề nghiệp, công việc có thê được trả công cao hơn, người lao động có hiêu biết đê kiêm tra hợp đồng lao động, va tăng khả năng chu động tìm kiếm trợ giúp ơ nơi đến.44

Tăng cường sử dụng dịch vụ y tê ở nơi đên thông qua cung cấp thông tin trước khi đi vê chăm sóc y tê

Ngoai việc trang bị kỹ năng trước khi đi, người lao động di cư cũng cần có thông tin về quyền cua minh trong tiếp cận chăm sóc sức khỏe va lựa chọn dịch vu y tế

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

87

khác nhau ơ những nơi đến chính. Thậm chí ơ những nơi hạn chế quyền hương dịch vu miễn phí, người ta vẫn có thê tiếp cận điều trị miễn phí cho từng khía cạnh nhất định (ví du, sức khỏe tình duc, cấp cứu) hoặc các dịch vu cua các tổ chức phi chính phu. Thông tin trước khi đi cho người lao động di cư cần bao gồm thông tin về các dịch vu y tế cua các đến phổ biến, ngoai ra cũng cần thông tin về địa chỉ liên lạc trợ giúp nếu họ gặp những tình huống khó khăn.

Bạo hành xay ra ở nơi đên: phát hiện, phong ngừa và ứng phó

Những lạm dung thê chất, tình duc va tâm lý đã va đang tiếp tuc la những đặc tính điên hình cua nạn buôn bán người. Những phát hiện từ nghiên cứu cua chúng tôi tái khẳng định rằng bạo hanh cả ơ trong hay ngoai nơi lam việc la những vi phạm phổ biến đối với NBBB. Có khoảng gần một nửa đối tượng nghiên cứu, cả người lớn va trẻ em (47.4%), trong nghiên cứu nay cho biết rằng đã bị lạm dung về thê chất va/hoặc tình duc. Mức độ va loại hình lạm dung có những hệ quả to lớn về sức khỏe. Bằng chứng từ các nghiên cứu qua hang thập kỷ về bạo hanh đã thê hiện những hậu quả sức khỏe đa dạng va trường diễn có liên quan đến các hình thức lạm dung khác nhau.45, 46 Ngoai ra, cứ một trong hai người trả lời bị đe dọa bản thân hay những người gần gũi họ. Đe dọa la một công cu hiệu quả đê ngăn chặn những người cố gắng rời bỏ hoan cảnh bị buôn bán.

Bạo hanh va những đe dọa trong nghiên cứu nay cũng cho thấy sự lo sợ những điều thê xảy ra với họ la có cơ sơ nếu họ cố gắng trốn thoát – đồng thời những lạm dung nay cũng thúc đẩy họ cố gắng chạy trốn.

Từ nghiên cứu nay, chúng ta có thê phát hiện rằng, những người ơ một số nghề nghiệp dường như phải chịu đựng bạo hanh nhiều hơn, như lam cô dâu/lam vợ (88.5%), đánh bắt cá (68.4%), mại dâm (50.8%), phuc dịch trong gia đình (60.5%) va ăn xin (36%). Những kết quả nay không nhất thiết mang tính khái quát cho cả lĩnh vực nganh nghề rộng hơn.

Phát hiện về tỷ lệ bạo hanh cao cho thấy những dấu hiệu minh chứng về tình trạng lao động bị lạm dung như bạo hanh có lẽ rất phổ biến. Điều nay có liên quan đến quy định lao động, đặc biệt la công tác thanh tra sức khỏe va an toan, – va cả công tác hanh pháp.

Nếu có các cuộc thanh tra chuyên nganh về sức khỏe va an toan trong những lĩnh vực có dính líu đến hoạt động kiêu BBN (v.d. đánh bắt cá, phuc vu gia đình), va nếu các cuộc thanh tra thiết kế cả những cuộc phỏng vấn riêng tư, ẩn danh với người lao động, việc thanh tra có thê giúp ngăn chặn những chu lao động va quản lý hay lạm dung, đồng thời giúp nhận diện va trợ giúp những NBBB. Từ góc độ chuỗi cung ứng, các tập đoan lớn mua hang hóa cua các nha sản xuất có thê liên quan tới BBN (ví du cá, tôm) cần có hanh động mạnh mẽ đê đảm bảo những nha cung ứng cua mình la những chu lao động có đạo đức.47 Các công ty lập kế

Hàm ý cua các phát hiện đối với chính sách và thực tiễn

88

hoạch mua hay đầu tư vao những lĩnh vực được biết đến có liên quan đến BBN phải đặc biệt lưu ý đê xác định những chu lao động không tuân thu những chuẩn mực về sức khỏe va an toan lao động phù hợp.

Đối với lực lượng hanh pháp luật, với sự phối hợp cua cán bộ thanh tra lao động, việc phát hiện các ca bạo hanh một cách hiệu quả có thê dẫn tới thanh công hơn trong việc truy tố các vu BBN. Bạo hanh la một tội danh rõ rang va có thê bị truy tố hình sự, trong khi đó việc chứng minh mức độ bóc lột thường la khó khăn hơn. Chu lao động, kẻ BBN hoặc người quản lý phạm tội tấn công va bạo hanh có thê đu điều kiện đê buộc tội dù cho có thê được chứng minh được vu án BBN hay không.

Các phát hiện cũng hữu ích cho cơ sơ cung cấp dịch vu hỗ trợ sau BBN, những người cần có hiêu biết nhất về mức độ lạm dung nạn nhân từng bị buôn bán va đê bố trí ưu tiên chăm sóc những sang chấn, điều trị chấn thương va những phản ứng tâm lý cấp tính va/hay lâu dai.37

Nhận biêt hạn chê và giam câm ở nơi làm việc

Hạn chế tự do về di chuyên, giam hãm hoặc bắt giữ bằng đe dọa – gián tiếp hoặc trực tiếp – la những biêu hiện chính cua một trường hợp BBN hay lao động cưỡng bức. Hai phần ba số đối tượng tham gia (67.9%) đã nói la họ “không bao giờ” hoặc “hiếm khi” tự do “đi đến nơi họ muốn hoặc lam những gì họ muốn”, va hơn một nửa tất cả những người tham gia cho biết họ ‘không bao giờ’ tự do. Gần một nửa số đối tượng tham gia nghiên cứu nói rằng họ không bao giờ cố gắng thoát khỏi tình trạng nay. Không ngạc nhiên la những người cho biết sự di chuyên va lựa chọn cua họ bị hạn chế hầu như cũng la người phải chịu bạo hanh. Trong số 596 đối tượng nói ‘không bao giờ’ được tự do, thì có 61.7% (n=368) cho biết phải trải qua bạo hanh thê chất va tình duc. Điều nay ngược với 13.9% (n=19) cua 137 người tham gia có nói la họ ‘luôn luôn’ tự do di chuyên va nói có bạo hanh trong khi bị buôn bán. Đôi khi sẽ có người hỏi (như cảnh sát va những người khác) la tại sao nạn nhân lại không trốn ngay khỏi tình cảnh nay nếu họ không bị giam hãm về mặt thê chất. Những cấp độ lạm dung nay va nhận thức cua con người về sự tự do di chuyên đem lại một chỉ thị tốt về việc tại sao người ta không “chỉ cao chạy xa bay”. Ý nghĩa hạn chế cua “kẹt bẫy sang chấn” tự do có liên quan đến ‘sự nhượng bộ’, va đối với một số người la ‘Hội chứng Stockholm’. Chiến lược bảo vệ tự nhiên nay, trong khi có khả năng giữ cho người ta an toan khi đang trong tình trạng bị buôn bán, lại có thê có hậu quả lâu dai đối với hoạt động tâm lý cua con người, đặc biệt nếu cá nhân đã bị mắc vao tình trạng “kẹt bẫy” nay trong thời gian dai.

Một số đối tượng tham gia cho biết la ơ trong tình trạng bị buôn bán trong nhiều năm, tới gần một thập kỷ (trẻ em bị buôn bán đê ăn xin), trong khi một số khác được phát hiện trước khi họ đến được nơi định đến cua họ. Ngoai những hiêm nguy về thê chất trong những khoảng thời gian dai nay, như đã đề cập ơ trên,

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

89

những tác động cua sự căng thẳng tâm lý rất to lớn do sợ hãi với những thời kỳ vô định nay - không bao giờ thực sự biết khi nao sẽ có thê được rời đi hay về nha. Đối với những người trong tình trạng bị cô lập, như người lao động giúp việc gia đình, những thời kỳ dai nay có thê đã gây ra sự cô đơn cực điêm va có thê một cảm giác thất vọng vô song.

Ngoai điều kiện lam việc mang tính chất lạm dung nổi bật, nghiên cứu nay cũng chỉ ra những điều kiện sống thiếu lanh mạnh, thường nguy hiêm va đầy căng thẳng cua NBBB. Thậm chí ngay cả khi không lam việc, những người tham gia nghiên cứu thường không cảm thấy thư thái hoặc thoải mái trong thời gian rỗi hoặc không thê ngu ngon. ‘Ngôi nha’ (hay cơ sơ không phải la nơi lam việc) thường được hiêu la nơi đem lại một sự nghỉ ngơi, thoát khỏi căng thẳng công việc, tuy nhiên những NBBB hiếm khi có thời gian không lam việc cua mình ơ một nơi an toan va thư giãn được. Một số sống va ngu cùng một chỗ nơi họ lam việc. Những người khác sống ngoai nơi lam việc thường phải sống trong những điều kiện không sạch sẽ va chen chúc, đôi khi thiếu thốn thức ăn có dinh dưỡng, thiếu vệ sinh va không thê ngu trọn một đêm đê hồi phuc sức khỏe sau những giờ lam việc dai va vất vả. Hơn thế nữa, những người nay thường không thê sử dung thời gian rảnh rỗi đê liên lạc cần thiết với bạn bè hoặc gia đình. Loại hình cô lập xã hội nay, với hỗ trợ tình cảm kem (danh cho ‘bước đệm căng thẳng’ tiềm tang), có thê có những hậu quả to lớn đối với sức khỏe tinh thần cua con người.48–50

Thanh tra về sức khỏe va an toan lao động cần xác định những mối nguy cơ về sức khỏe lao động, phát hiện tình trạng hạn chế đi lại va điều kiện sống nhọc nhằn, đây nên la một lĩnh vực trong nỗ lực toan diện cải thiện điều kiện cho người lao động di cư.

Giai quyêt những tác động lớn hơn cua tình trạng sức khỏe tinh thân kém khi tham gia vào những quá trình chính thức

Những triệu chứng sức khỏe tinh thần hậu BBN, ngoai việc gây ra suy nhược tâm lý trầm trọng, thì thường dẫn đến những vấn đề thực tế, ví du, liên quan đến chức năng hoạt động thường ngay cua con người, những triệu chứng thê chất xô-ma, căng thẳng trong các quan hệ giữa con người va khó khăn tham gia vao những hoạt động tạo thu nhập. Các triệu chứng tâm lý có thê cũng dẫn đến những thách thức trong các quá trình chính thức, như quá trình điều tra truy tố xet xử.

Những nha cung cấp dịch vu sức khỏe tinh thần, như các nhân viên tư vấn va nhân viên y tế (va lực lượng thực thi pháp luật va cán bộ tòa án) có thê chú ý đặc biệt về sự xuất hiện đồng thời cua các triệu chứng tâm lý va đau đớn thê chất (v.d. trên 20% người tham gia nghiên cứu cho biết phải chịu đau đầu ơ cấp độ

Hàm ý cua các phát hiện đối với chính sách và thực tiễn

90

nghiêm trọng cao nhất). Các triệu chứng thê chất có thê liên hệ chặt chẽ với sức khỏe tinh thần cua cá nhân – nhưng những cán bộ xử lý không nên mặc nhiên công nhận mối liên quan nay, đặc biệt khi tình trạng bạo hanh hoặc chấn thương ơ mức cao.

Như đã đề cập, các triệu chứng kết hợp phức tạp như vậy lam suy yếu cơ thê, tạo ra các phản ứng cản trơ sự tham gia sau khi bị buôn bán vao những hoạt động xã hội, đời sống gia đình, công ăn việc lam va lập kế hoạch cho tương lai, va điều đó lại lam sức khỏe tinh thần cua nạn nhân tồi tệ hơn.

Ví du, những nạn nhân từng bị buôn bán có thê thấy khó khăn đê hòa nhập lại với cuộc sống các mối quan hệ xã hội trước đây sau biến cố đã lam thay đổi bản thân họ va khả năng tin tương người khác, va điều đó có thê lam suy yếu khả năng đương đầu với sự thay đổi va căng thẳng. Như đã đề cập trong các phát hiện, có khoảng một nửa (45.1%) số người tham gia nghiên cứu nói rằng họ không định đê bộc lộ những trải nghiệm cua họ cho người khác biết.

Các cuộc điều tra hình sự va truy tố xet xử có thê cũng bị ảnh hương bơi các triệu chứng liên quan đến lo âu cua nạn nhân từng bị buôn bán. Điều quan trọng la trên 1/3 số người tham gia (34.1%) đã cho biết về sự mất khả năng nhơ từng phần của các sự kiện gây sang chấn hoặc đau buồn nhất. Triệu chứng liên quan đến sang chấn nay có những tác động đáng kê với người tham gia quá trình điều tra hình sự hoặc lam chứng trước tòa. Đối với những nạn nhân từng bị buôn bán cung cấp thông tin cho cảnh sát hoặc bằng chứng trước tòa, vấn đề trí nhớ có ảnh hương độ tin cậy cua người khác với bản thân nạn nhân, đặc biệt khi quá khứ chi tiết phuc hồi trơ lại va lời khai cua họ thay đổi.

Đồng thời những nạn nhân từng bị buôn bán có thê tăng lo lắng do tham gia vao các quá trình căng thẳng cao như lam chứng trước tòa, đối mặt với kẻ buôn người, va có thê bị nghi ngờ về sự trung thực cua họ trong các quá trình đó.

Tương tự, các triệu chứng có thê trơ nên tồi tệ hơn bơi những tác nhân gây căng thẳng hiện có hay trong tương lai như sự sợ hãi về việc báo thù cua tội phạm buôn người. Các phát hiện chỉ ra rằng người sợ hãi bọn BBN hay chu lao động cũ sẽ phải chịu các triệu chứng cua rối nhiễu stress sau sang chấn – PTSD (41.5%) cao hơn so với những ai không thấy sợ bọn buôn người hay chu lao động cũ cua mình (29.6%).

Đối với người chăm sóc, cần trao đổi về an ninh cá nhân với những người thoát khỏi tình trạng bị buôn bán, bơi khả năng thực tế la họ có thê bị những kẻ liên quan đến đường dây BBN lam hại, va bơi vì việc nhận thức la vẫn còn nguy cơ sẽ ảnh hương tiêu cực đến quá trình hồi phuc. Nếu có rui ro về an toan cua một nạn nhân, người chăm sóc có thê mời cán bộ hanh pháp đáng tin cậy tham gia lên kế hoạch bảo vệ.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

91

Lập kê hoạch, quá trình và hỗ trợ tái hoa nhập

Trong khi những NBBB có thê chịu ký ức nhiễu loạn va vật lộn với những hồi tương đầy xúc cảm về vấn đề lạm dung trong quá khứ, thì thường chính những lo lắng về tương lai sẽ la mối quan tâm sâu sắc nhất cua họ. Không ngạc nhiên khi đa số những nạn nhân từng bị buôn bán đã cho biết mối quan tâm hậu BBN tập trung vao việc lam thế nao có thê có thu nhập trong tương lai. Tuy nhiên, điều quan trọng la gần một nửa ghi nhận rằng những quan tâm chính cua họ la về những vấn đề liên quan tới sức khỏe trong gia đình mình va 1/3 nói rằng họ quan tâm đến sức khỏe thê chất cua riêng mình, va ¼ cho thấy rằng sức khỏe tinh thần cua họ la vấn đề quan tâm. Như đã đề cập ơ trên, điều quan trọng đối với nhiều người la sự an toan không bị bọn BBN đe dọa cũng chính la điều lam họ lưu tâm.

Sau khi bị buôn bán, hầu như nạn nhân sẽ được hương lợi từ hỗ trợ chuyên môn từ những cơ sơ cung cấp dịch vu khác nhau cùng phối hợp lam việc. Ngoai những khía cạnh thực tế cua tái hòa nhập (ví du hanh trình trơ về, nha cửa, giấy tờ tùy thân), NBBB sẽ cần hỗ trợ về y tế, va với một số người la việc tư vấn về cách thức xử lý các vấn đề sức khỏe trong gia đình cua mình. Ngoai ra, va đặc biệt la đối với trẻ em, cần có đánh giá về an toan trước khi trơ về đê đảm bảo rằng các em sẽ trơ về một nơi có thê phuc hồi va phát triên – chứ không phải quay lại hoan cảnh bị lạm dung hay bạo lực gia đình. Một số có thê cũng có thê nhờ các dịch vu hỗ trợ giải thích với gia đình về những gì đã xảy ra đối với họ va những tác động ma các sự kiện đau thương đối với tình cảm va hanh vi cua họ trong những tháng tới. Trên 40% đã nói rằng họ lo lắng về cảm giác tội lỗi hay xấu hổ va sẽ khó khăn đê vượt qua khi không có sự hỗ trợ cua gia đình va/hoặc bạn bè, va đương nhiên tình hình cang tồi tệ hơn khi có kỳ thị va đổ lỗi. Hỗ trợ tái hòa nhập có thê cũng bao gồm tư vấn cho thanh viên gia đình về cách thức hỗ trợ người thân đang chịu đựng hậu quả về thê chất va tâm lý cua sự bóc lột va lạm dung.

Lời kêt

Trong xu hướng di cư trên toan cầu ngay cang tăng, rất nhiều người di cư nhằm đích cải thiện cuộc sống va phúc lợi cua gia đình mình. Cũng trong xu hướng đó, tội phạm va những kẻ xấu sẽ không ngừng cố gắng lợi dung các cơ hội do chu nghĩa tư bản toan cầu va tính dễ bị tổn thương cua những người mong muốn di cư, cả nội địa va qua biên giới, đem lại. Điều nay có nghĩa la những nha hoạch định chính sách va cung cấp dịch vu phải nỗ lực hơn vừa đê tạo ra những cơ hội di cư lao động an toan hơn, cũng như đảm bảo cung cấp các dịch vu y tế đê giúp đỡ cho những người bị bóc lột va lạm dung.

Trước đây chỉ có rất ít bằng chứng về sức khỏe va nạn buôn bán người cho những hình thức lao động khác nhau, vì thế, những phát hiện cua nghiên cứu nay cần được sử dung một cách rộng rãi đê truyền đạt cho những cơ sơ chuyên môn cung cấp dịch vu nhằm thiết kế các dịch vu y tế va những hệ thống chuyên

Hàm ý cua các phát hiện đối với chính sách và thực tiễn

92

tuyến đê hỗ trợ những người đã bị buôn bán. Các kết quả nay cần được những người ra quyết định sử dung đê họ có thê tạo lập một môi trường chính sách có đầy đu thông tin va có trách nhiệm, lưu ý tới các phương án can thiệp nhằm bảo vệ sức khỏe con người.

Buôn bán người la một tội ác cua những hanh vi lạm dung bóc lột va nghiêm trọng gây cho con người những tổn hại to lớn va thường keo dai. Những thiệt hại đối với cơ thê va tinh thần nạn nhân đòi hỏi chăm sóc sức khỏe phải được đặt lam trung tâm cua công tác phòng chống buôn bán người.

Những hạn chê

Hạn chế chính cua nghiên cứu nay la khả năng khái quát hóa cua kết quả (khả năng tạo ra những suy luận về một quần thê dựa trên một mẫu). Cực kỳ khó khan đê đê định vị va phỏng vấn một cách an toan những nạn nhân vẫn còn đang trong tình trạng bị buôn bán. Số liệu về những trải nghiệm cua NBBB, đặc biệt la về sức khỏe, đã thu thập được phổ biến nhất la từ các cơ sơ hỗ trợ sau buôn bán người va thậm chí bộ số liệu bằng chứng nay vẫn rất nhỏ. Có rất ít nghiên cứu, phân tích định lượng cũng như báo cáo về số liệu cua cơ sơ dịch vu. Vì vậy, chúng tôi vẫn có rất ít thông tin có khả năng ‘khái quát hóa được’ về thực trạng cua một ‘quần thê lớn hơn’ những NBBB. Đối với nghiên cứu nay, nhằm tăng cường tính giá trị bên ngoai cua nghiên cứu (tiềm năng đê khái quát hóa các phát hiện cho quần thê những NBBB lớn hơn), chúng tôi đã bao ham nhiều dịch vu hỗ trợ với phạm vi hoạt động khác nhau trong 3 nước. Các kết quả trong báo cáo nay thê hiện những nguy cơ sức khỏe va những trải nghiệm cua những người đã sử dung các dịch vu hỗ trợ sau buôn bán người ơ các nước được nghiên cứu trong thời gian tiến hanh ơ thực địa từ 10/2011 đến 5/2013. Mặc dù đặc điêm nhân khẩu học cua quần thê nay có thê khác với ‘quần thê những NBBB rộng hơn ơ Tiêu vùng sông Mê Kông’, những trải nghiệm mang tính nguy cơ va những hệ luy về nhu cầu sức khỏe va an toan khác nhau có thê so sánh được với những người khác cũng bị buôn bán cho những muc đích tương tự. Hơn nữa, những kết quả nay đem lại những thông tin quan trọng về các dạng nhu cầu dịch vu hỗ trợ hậu buôn bán người.

Những dịch vu hỗ trợ đã đề cập được lựa chọn có sử dung phương pháp lấy mẫu phi xác suất. Các tiêu chí đê lựa chọn ai la người đu tiêu chuẩn sử dung dịch vu khác nhau giữa các nước va đôi khi khác nhau giữa các cơ sơ cung cấp dịch vu. Các kết quả nghiên cứu STEAM phải được phiên giải một cách thận trọng. Ví du ơ Thái Lan, số liệu STEAM thu được từ những cá nhân sử dung các dịch vu do chính phu vận hanh – chấp nhận sự trợ giúp la một yêu cầu cua quá trình hồi hương, va NBBB có thê sử dung các dịch vu nay cua chính phu cho tới khi quá trình pháp lý được hoan thiện. Ở Việt Nam, số liệu từ các cá nhân sử dung các dịch vu liên quan cua chính phu, với hạn chế la chỉ có những công dân được xác định chính thức la bị buôn bán mới được được chuyên gửi đến những dịch vu nay. Ở

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

93

Campuchia số liệu la từ những cá nhân được hồi hương từ các nước trong khu vực thông qua các dịch vu cua IOM va một mạng lưới các tổ chức phi chính phu rộng lớn hơn nhưng họ không trực thuộc chính phu (Ghi chú: Trung tâm trung chuyên Poipet được Bộ công tác Xã hội cua Capuchia quản lý).

Ngoai ra, không phải tất cả những NBBB chấp đều được trợ giúp.51 Nghiên cứu STEAM cung cấp số liệu về những cá nhân đã trải qua một quá trình sang lọc với các quan chức xuất nhập cảnh, cảnh sát hoặc các cơ quan khác va vì vậy không thê biết những tác động tiềm ẩn cua những sai lệch trong lựa chọn. Đây la một vấn đề phổ biên khi khảo sát những NBBB.

Mặc dù có những sai lệch lựa chọn tiềm ẩn trong số liệu cua các nhóm khách hang cua cơ sơ dịch vu, vì những lý do đạo đức va an toan, nhómnghiên cứu nhận thấy rằng những nạn nhân đã thoát khỏi tình trạng buôn bán người va được những cơ sơ cung cấp dịch vu chăm sóc la đối tượng phù hợp nhất đê thực hiện nghiên cứu sơ cấp.3,51 Trong trung tâm/ nha tạm lánh sau buôn bán người, các cá nhân có thê được xác định va chọn lựa đê phỏng vấn nghiên cứu một cách an toan va đảm bảo đạo đức. Nếu các cá nhân cần giúp đỡ trong khi hoặc sau khi phỏng vấn, các cán bộ trung tâm luôn sẵn sang đê trợ giúp.51 Ngược lại, ý định tiếp cận các nạn nhân trong khi họ vẫn trong tình trạng bị buôn bán có thê la nguy hiêm cho cả cá nhân đó va nghiên cứu viên. Ngoai ra, tìm kiếm những người trước đây bị buôn bán đặt ra những vấn đề trơ ngại khác – như nguy cơ về bị kỳ thị ơ cộng đồng nếu cá nhân đó không muốn người khác biết những trải nghiệm cua mình. Thậm chí nghiên cứu viên cẩn trọng va đề phòng cao nhất vẫn có thê đẩy đối tượng phỏng vấn vao chỗ nguyn hiêm nếu người đó đang ơ trong tình trạng bị buôn bán người.3

Một thách thức thường xuyên khác trong nghiên cứu liên quan đến số liệu bị thiếu. Những giá trị bị thiếu trong bộ số liệu la không thê tránh khỏi trong nghiên cứu va có thê đôi khi ảnh hương đến tính tin cậy cua các kết quả.52 Số liệu có thê bị thiếu do nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm cả khả năng đối tượng nghiên cứu không muốn trả lời một số câu hỏi cu thê, gián đoạn phỏng vấn, các lỗi trong bộ câu hỏi áp dung hoặc các quy trình nhập số liệu. Trong nghiên cứu cua chúng tôi, các lỗi đã được cố gắng ngăn chặn bằng cách tập huấn 2 tuần cho những người tiến hanh phỏng vấn ơ mỗi nước, va chọn các quy trình nhập số liệu kep đê tránh mất các đầu vao số liệu. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn còn thiếu các giá trị ơ một số biến số trong nghiên cứu cua mình, bao gồm các tình trạng về bạo lực va sức khỏe tinh thần. Có thê không phải tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu thấy thoải mái trong việc trả lời các câu hỏi nay. Chúng tôi chọn cách báo cáo những giá trị thiếu nếu phù hợp va không sử dung bất kỳ phương pháp thống kê nao đê xử lý các giá trị bị thiếu ơ giai đoạn nay. Quyết định nay được đưa ra nhằm tạo điều kiện cho việc phiên giải các kết quả cua những độc giả không có chuyên môn nghiên cứu. Trong báo cáo nay, những giá trị thiếu được đưa vao trong mẫu số cua số liệu được trình bay, trừ khi được đề cập khác đi.

Hàm ý cua các phát hiện đối với chính sách và thực tiễn

94

Cuối cùng, cỡ mẫu được tính toán đê đạt lực đu mạnh cho ước tính sự phổ biến cua các kết quả chính (các biến số về bạo lực va sức khỏe tinh thần được mô tả trong phần Phương pháp) trong toan bộ mẫu va theo từng nước. Tuy nhiên việc phân chia nhỏ các tỷ lệ phần trăm nay theo các lĩnh vực nghề nghiệp bị bóc lột cần được phiên giải một cách cẩn trọng vì nghiên cứu không được thiết kế đê đo lường sự phổ biến trong từng nhóm đối tượng nhỏ.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

95

Khuyên nghị

Khuyên nghị chung

Nhìn nhận buôn bán người như một vấn đề y tế.xi

Công nhận các quyền sức khỏe cua những người đã bị buôn bán.

Khuyên nghị cho các Quốc gia

Chính phu nói chung và cơ quan luật pháp và chính sách, đặc biệt, các đơn vị có trách nhiệm vê phong chống buôn bán người

(a) Các Quốc gia trong Tiêu vùng sông Mê Kông mơ rộng (GMS) cần xây dựng (những) hiệp định khu vực về quyền sức khỏe cua phu nữ, nam giới va trẻ em bị buôn bán.

(b) Các Quốc gia cần xây dựng các cơ chế chuyên tuyến cấp quốc gia va khu vực (xuyên quốc gia va quốc gia) đảm bảo ưu tiên chăm sóc sức khỏe cua NBBB thông qua chuyên tuyến an toan va phối hợp hỗ trợ giữa các cơ quan, chuyên giao thông tin y tế va các biện pháp cu thê đê đảm bảo sự chăm sóc liên tuc cần thiết. Các cơ chế chuyên tuyến cần tính đến yêu cầu về sự đồng thuận với đầy đu thông tin, tính bảo mật va riêng tư cho tất cả các cá nhân. Các cơ chế nay cần được thực hiện theo cơ sơ các khung quy định bắt buộc về an ninh y tế công cộng đê tăng cường hiệu lực.

(c) Các Quốc gia cần thông qua/sửa đổi luật pháp quốc gia trong các lĩnh vực liên quan như lao động, xuất nhập cảnh va y tế công cộng đê cung cấp chăm sóc cho những nhu cầu sức khỏe cua người từng bị buôn bán. Việc chăm sóc cần được nha nước chi trả va đưa vao các chiến lược cua các cơ quan đầu mối về phòng chống buôn bán người. Dịch vu chăm sóc cần đáp ứng phù hợp tuổi va giới va được thực hiện trên cơ sơ tự nguyện, với sự đồng thuận có đầy đu thông tin. Cu thê la:

(i) Đảm bảo NBBB được tiếp cận dịch vu y tế do nha nước hỗ trợ ơ địa điêm nơi họ kêu gọi hỗ trợ;

(ii) Các thay thuốc cung cấp các dịch vu y tế cho NBBB phải được đao tạo về chăm sóc NBBB;

(iii) Danh ngân sách đê trợ cấp chăm sóc sức khỏe, hoặc la từ kinh phí phòng chống buôn người quốc gia hoặc từ nganh Y tế;

xi “Sức khỏe la một trạng thái khỏe mạnh toan diện về thê chất, tinh thần va xã hội, không chỉ đơn thuần la không bị bệnh tật hay ốm yếu”. Lời nói đầu cua Hiến chương cua Tổ chức Y tế Thế giới được thông qua trong Hội nghị Y tế Quốc tế, New York, 19-22/6/1946; do đại diện cua 61 quốc gia ký kết ngay 22/7/1946 (Kỷ yếu cua Tổ chức Y tế Thế giới, số 2, tr. 100) va có hiệu lực từ ngay 7/4/1948

Khuyến nghị

96

(iv) Trao quyền hợp pháp tiếp cận các dịch vu y tế phuc hồi sức khỏe được nha nước hỗ trợ cho NBBB ơ các địa điêm nước đến, trung chuyên hay trơ về. Quyền nay cần được cu thê hóa trong các công cu pháp lý phù hợp, không phu thuộc vao tình trạng pháp lý hay khả năng chi trả cua cá nhân;

(v) Không tạm giam / tạm giữ NBBB;

(vi) Không trả những NBBB về nơi ma sức khỏe va sự an toan cua họ có nguy cơ bị đe dọa;

(vii) Đảm bảo nhu cầu chăm sóc sức khỏe cua NBBB được đáp ứng tại nơi quê hương mình, thông qua sự phối hợp giữa các cơ quan nơi ra đi va nơi đến;

(viii) Đảm bảo các chính sách va quy trình hồi hương trơ về cho những NBBB đặt ưu tiên cho sự an toan va sức khỏe cua cá nhân, đảm bảo sự đồng thuận cũng như việc hồi hương la tự nguyện;

(ix) Không di chuyên NBBB từ các địa điêm nơi đến hoặc trung chuyên ma không cung cấp chăm sóc y tế một cách phù hợp va tự nguyện đê đáp ứng các nhu cầu sức khỏe trước mắt;

(x) Thanh lập quỹ hỗ trợ nạn nhân đê cung cấp các dịch vu y tế được chỉ định đặc biệt cho NBBB, những người hoặc bị buôn bán trong nước hoặc bị buôn bán ơ nước ngoai khi trơ về, nơi các dịch vu hiện có không đu đê đáp ứng các nhu cầu chăm sóc sức khỏe cua họ, dù cho họ có khả năng chi trả hay không. Thiết lập quỹ quốc gia hay cua Bộ Y tế đặc biệt danh cho chăm sóc sức khỏe NBBB;

(xi) Trao cho NBBB, bao gồm bị buôn bán trong nước hoặc người đã hồi hương trơ về nước các quyền như nhau đối với các dịch vu y tế do nha nước hỗ trợ như những công dân khác cua nước đó, dù cho thời gian họ ơ ngoai nước có bao lâu đi nữa;

(xii) Công nhận các quyền về sức khỏe, an toan va lao động trong luật pháp quốc gia đề cập đến công tác bảo vệ trong các lĩnh vực lao động, bao gồm các cơ chế đê thực hiện đền bù cho những nạn nhân bị buôn bán về những nguy hại, tan tật hay kiệt sức, va hỗ trợ đòi tiền đền bù đê giải quyết các hậu quả về sức khỏe cua lạm dung liên quan đến buôn bán người;

(xiii) Vận động thông qua các cơ chế khu vực, các hiệp hội lao động va công nghiệp quốc gia va các cơ sơ y tế đê giúp đỡ các nạn nhân đòi được đền bù va bồi thường cho những nguy hại, tan tật hoặc kiệt sức.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

97

(d) Các Quốc gia cần tạo điều kiện phối hợp giữa các cơ quan chu trì phòng chống buôn bán người va bộ y tế đê thiết lập những đáp ứng về y tế được điều phối đối với nạn buôn bán người.

(e) Các Quốc gia cần phê chuẩn pháp luật đê thực hiện các cuộc thanh tra chuyên nganh va thường xuyên về sức khỏe va an toan trong nganh công nghiệp thường có báo cáo xảy ra bóc lột người lao động va buôn bán người. Cần áp dung các công cu pháp lý mạnh mẽ đê bảo vệ người lao động va xử phạt kẻ bóc lột. Cán bộ thanh tra lao động cần được đao tạo đê phát hiện va chuyên tuyến các nạn nhân dự kiến cua nạn buôn bán người.

(f) Các Quốc gia cần thiết lập các chỉ số sức khỏe đê theo dõi, tối thiêu la: (i) các nguy cơ sức khỏe những người xác định la bị buôn bán đã từng trải qua; (ii) hậu quả về sức khỏe được NBBB cho biết hay được chẩn đoán; (iii) dịch vu sức khỏe va điều trị NBBB nhận được. Số liệu nay cần được ẩn danh va lồng ghep vao các cơ chế thu thập số liệu cua quốc gia va khu vực va được báo cáo công khai (v.d. một báo cáo viên quốc gia đặc biệt).

(g) Thiết lập hoặc cung cố công tác chăm sóc sức khỏe như la một ưu tiên trong các uy ban va nhóm công tác về phòng chống buôn bán người khu vực va quốc gia, đảm bảo rằng việc chăm sóc sức khỏe cho NBBB la bắt buộc, va áp dung các biện pháp đê phát hiện va đáp ứng nhu cầu sức khỏe cua họ. Đảm bảo trong công tác PCBBN có sự tham gia cấp cao cua nganh y tế va các dịch vu chuyên biệt khác (như phòng chống bạo lực trên cơ sơ giới, cán bộ lưu động, giám đốc nha tạm lánh, v.v.)

(h) Đảm bảo các cơ quan chu trì công tác phòng chống buôn bán người, bao gồm cả cơ sơ dịch vu y tế la một trong những cơ quan tích cực trong việc phát hiện va chuyên tuyến những người có khả năng bị buôn bán; va đảm bảo các bộ chuyên môn y tế được tham vấn trong việc lập kế hoạch chiến lược va đao tạo tập huấn.

Bộ Y tê

(a) Tham gia vao nhóm/ban chiến lược phòng chống nạn buôn bán người quốc gia va đóng góp xây dựng kế hoạch hanh động quốc gia, mời các đại diện cơ sơ y tế chuyên môn phù hợp nếu cần thiết. Bộ cần chu động tham gia với các cơ quan chức năng phòng chống nạn buôn bán người đê đảm bảo rằng việc thực hiện chăm sóc sức khỏe cho NBBB được quy định trong các văn bản pháp luật, các mạng lưới chuyên tuyến va cung cấp dịch vu.

(b) Lam việc chặt chẽ với những cơ sơ cung cấp dịch vu phù hợp khác (v.d. bạo hanh tình duc, bạo hanh gia đình, các dịch vu cho người tỵ nạn va di cư) đê lồng ghep những đáp ứng y tế cho NBBB vao các dịch vu chuyên biệt, các quy trình va các mạng lưới chuyên tuyến hiện có.

Khuyến nghị

98

(c) Xây dựng các chính sách va danh những dòng ngân sách cho một quỹ trợ giúp nạn nhân đặc biệt đê đáp ứng những nhu cầu chăm sóc sức khỏe khẩn cấp va lâu dai cua những NBBB.

(d) Duy trì các chính sách va ngân sách đê thực hiện các dịch vu tiếp cận cộng đồng thông qua mạng lưới hiện có, bao gồm các phòng khám địa phương, cán bộ y tế thôn bản, tình nguyện viên, hoặc cán bộ phu trách sức khỏe nghề nghiệp trong các lĩnh vực nghề nghiệp có nạn buôn bán người phổ biến.

(e) Giúp đỡ thiết lập va tăng cường chăm sóc y tế tại chỗ trong các tổ chức trợ giúp (xã hội dân sự) hoặc các phương án chuyên tuyến dễ dang từ các tổ chức hỗ trợ va nha tạm lánh sau buôn bán người.

(f) Đảm bảo những NBBB không bị từ chối một cách vô lý việc tiếp cận chăm sóc y tế, bằng cách thông tin cho các cơ sơ y tế có liên quan về các quyền cua NBBB va quyền được hương các dịch vu, va bằng cách lam giảm định kiến đê cho mọi người không bị từ chối dịch vu chỉ vì quốc tịch, ngôn ngữ, chung tộc, hay sự kỳ thị. Theo dõi thường xuyên đê đảm bảo rằng các quyền cua các cá nhân trong tiếp cận dịch vu được tôn trọng.

(g) Phối hợp với các cơ quan chính phu va các tổ chức phi chính phu đê xây dựng va phổ biến các tai liệu đa phương tiện về tăng cường sức khỏe được thiết kế riêng cho nhóm đối tượng: a) những cá nhân có nguy cơ bị buôn bán; b) những cá nhân có thê trong tình trạng bị bóc lột; va c) nạn nhân đã từng bị buôn bán. Các tai liệu cần được xây dựng từ nguồn tai chính cua ngân sách quốc gia, các tổ chức quốc tế va/hoặc các nha tai trợ, những tai liệu cần được thiết kế phù hợp cho cả người biết chữ va không biết chữ. Các tai liệu đa phương tiện cần bao gồm, tối thiêu la:

(i) Một định nghĩa rõ rang về ‘buôn bán người’, theo đó các nạn nhân có thê được các cán bộ y tế va chuyên môn khác xác định, va bản thân nạn nhân sẽ nhận biết được một ‘tình trạng buôn bán người’ va có thê tự xác định;

(ii) Một đường dây nóng hoặc hướng dẫn khác về trợ giúp;

(iii) Mô tả những biến chứng về sức khỏe thường có ơ NBBB, bao gồm cả những mô tả về các dấu hiệu va triệu chứng ốm đau va những lựa chọn điều trị;

(iv) Thông tin về các quyền đối với các dịch vu y tế cua cả người cư trú va không cư trú ơ các nước đến, va các quyền cua NBBB với các dịch vu y tế ơ nước điêm đến va/hoặc các nước xuất phát;

(v) Những tai liệu cần được biên dịch ra những ngôn ngữ phù hợp khác nhau va đưa ra những chi tiết phù hợp đê phân phối tại các nước khác nhau.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

99

(h) Xây dựng tai liệu hướng dẫn, va thực hiện đao tạo cho cán bộ chuyên môn y tế đê phát hiện va chuyên tuyến các cá nhân ma họ nghi ngờ đã bị buôn bán va cung cấp điều trị cho nạn nhân từng bị buôn bán. Các tai liệu cần được xây dựng phối hợp với các cơ quan phòng chống buôn bán người va các tổ chức phi chính phu. Các tai liệu hướng dẫn đa phương tiện cần dựa trên các mô hình hiện có va kinh nghiệm tốt về phòng chống bạo lực giữa con người, chăm sóc người di cư va tỵ nạn, an toan lao động va thuốc cho sức khỏe, va phải phù hợp về tuổi va giới. Các tai liệu cần bao gồm, ơ mức tối thiêu la:

(i) Thông tin nhạy cảm đê cung cấp cho những cơ sơ cung cấp dịch vu về các vấn đề sức khỏe, bảo vệ va an toan liên quan đến nạn buôn bán người;

(ii) Mô tả những hình thái mắc bệnh phổ biến;

(iii) Những khuyến nghị về các phương thức tiếp cận dịch vu phù hợp có bao trùm những nhu cầu hỗ trợ sau buôn bán người về thê chất, tâm lý, an toan va bảo vệ;

(iv) Hướng dẫn về tính riêng tư, tính bảo mật, an toan va đạo đức chăm sóc;

(v) Thông tin chuyên tuyến cập nhật cho giúp đỡ cần thiết khác (v.d. trợ giúp pháp lý, các cơ hội giáo duc, v.v...).

(vi) Các tai liệu đặc thù cua khu vực va mỗi nước cần bao gồm một danh muc các nguồn lực trợ giúp khẩn cấp sẵn có tại địa phương.

(i) Nói chung, Bộ Y tế cần đưa ra một khuôn khổ pháp lý va chính sách về sức khỏe di cư, cũng như hệ thống theo dõi sức khỏe di cư, trong đó giải quyết nhu cầu y tế cua NBBB. Các biện pháp nay phải dựa trên phương pháp tiếp cận y tế công cộng, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ người di cư va quyền sức khỏe cua họ, cũng như thúc đẩy chia sẻ thông tin về dữ liệu y tế chuẩn giữa các nước va nganh nghề.53

Lực lượng thực thi pháp luật, xuất nhập canh và các cơ quan chu trì vê phong chống buôn bán người

(a) Không yêu cầu NBBB tham gia vao việc thu thập tin tức tình báo, điều tra tội phạm hoặc tố tung pháp lý như một điều kiện đê chăm sóc y tế hoặc chăm sóc khác hay như một điều kiện đê xin tị nạn.

(b) Đảm bảo NBBB được tiếp đón một cách thiện chí, không sắp xếp chỗ ơ tại các cơ sơ tạm lánh bị kiêm soát, nha tù hoặc các trung tâm tạm giữ người nhập cư trái phep.

Khuyến nghị

100

(c) Đảm bảo NBBB có nơi ơ va hương các dịch vu hỗ trợ cua chính phu va tổ chức phi chính phu được tự do di chuyên va được ra quyết định tự nguyện có đầy đu thông tin.

(d) Trao quyền hợp pháp về công ăn việc lam cho nạn nhân từng bị buôn bán tại nơi đến.

(e) Thiết lập một hệ thống chuyên tuyến quốc gia bao gồm sự tham gia cua các cơ sơ dịch vu cua chính phu va tổ chức phi chính phu đê đảm bảo hỗ trợ va bảo vệ toan diện.

(f) Phối hợp va hỗ trợ cán bộ y tế có khả năng phát hiện, điều trị va/hoặc chuyên tuyến NBBB. Đảm bảo các đại diện cua nganh y tế được tham mưu chính sách, đặc biệt các cán bộ y tế có trách nhiệm can thiệp bạo hanh va chăm sóc các nhóm dễ tổn thương.

(g) Cảnh sát va cán bộ xuất nhập cảnh, nhân viên sứ quán ơ nước ngoai cần đảm bảo rằng những cá nhân nghi ngờ la bị buôn bán được hỏi về những về tình trạng sức khỏe cua họ, sự đau đớn va những nhu cầu y tế cấp thiết ngay lúc đầu tiếp xúc. Đảm bảo rằng các câu hỏi về sức khỏe được đặt ra một cách riêng tư va với ngôn ngữ ma người đó hiêu được.

(h) Cảnh sát va cán bộ xuất nhập cảnh, nhân viên sứ quán ơ nước ngoai cần đáp ứng các nhu cầu y tế khẩn cấp va tình hình bất an nghiêm trọng bằng cách chuyên gửi đến nơi chăm sóc y tế chuyên môn – trước khi thực hiện thẩm vấn hay tra hỏi.

(i) Cung cấp khám nghiệm pháp ý cho những người đã bị buôn bán đê hỗ trợ việc truy tố tội phạm BBN nếu phù hợp. Cần đạt được sự ưng thuận có đầy đu thông tin cua nạn nhân trước khi thực hiện bất kỳ cuộc khám nghiệm nao bằng ngôn ngữ mẹ đẻ cua cá nhân, va thông báo kết quả kiêm tra cho đương sự.

(j) Truyền đạt hướng dẫn thực hanh tốt cho những cán bộ thi hanh pháp luật, kê cả các cán bộ lãnh sự trong khu vực đê phỏng vấn NBBB dựa trên những mô hình tốt hiện có cho những nạn nhân bị tấn công tình duc, người lam chứng dễ bị tổn thương, va các nạn nhân cua bạo hanh gia đình đê đảm bảo các cuộc phỏng vấn la an toan va không gây căng thẳng.

(k) Thực hiện đao tạo va các hoạt động nâng cao nhận thức cho các nhân viên thực thi pháp luật va cán bộ lãnh sự trong khu vực, những người có thê tiếp cận với NBBB. Thông tin cung cấp cần bao gồm, tối thiêu la các chu đề sau:

(i) Biết chuyên tuyến NBBB về đâu phù hợp;

(ii) Hiêu biết về những loại bạo hanh va những nguy cơ rui ro sức khỏe khác ma NBBB phải trải qua;

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

101

(iii) Nhận biết những biến chứng sức khỏe khẩn cấp va không khẩn cấp ma NBBB phải chịu đựng;

(iv) Ứng phó phù hợp với những biến chứng về sức khỏe khẩn cấp va không khẩn cấp được thông báo;

(v) Hiêu va đáp ứng những phản ứng sau sang chấn, bao gồm suy nhược, lo âu, thù địch va những phản ứng tâm lý khác;

(vi) Hiêu những tình trạng sức khỏe khác nhau có thê ảnh hương đến hanh vi va phản ứng cua các cá nhân trong cơ sơ chính thức hoặc trong các quy trình chính thức, đặc biệt, hiêu biết về các tác động tiêu cực cua sang chấn đối với trí nhớ va hồi tương.

(vii) Hạn chế hoặc chấm dứt phỏng vấn với những cá nhân bị suy nhược nghiêm trọng, đau đớn hay đau buồn va chuyên gửi có hỗ trợ khẩn cấp đê điều trị y tế.

(viii) Cần lưu ý đặc biệt tới nhân viên tham gia đánh giá nhu cầu y tế hoặc giám định pháp y.

(l) Nên bố trí cho NBBB lựa chọn một người hỗ trợ từ cơ sơ ngoai nha nước, tổ chức phi chính phu hoặc một cơ sơ hỗ trợ độc lập được nha nước tai trợ (v.d. nhân viên xã hội, cán bộ bảo vệ trẻ em), sau khi các cá nhân được nhân viên thực thi pháp luật xác định hoặc khi đang hợp tác với nhân viên thực thi pháp luật.

(m) Đảm bảo có các biện pháp đê theo dõi thường xuyên sức khỏe cua các cá nhân được cảnh sát hoặc cơ quan xuất nhập cảnh xác định hoặc đang hợp tác với cảnh sát hoặc cơ quan xuất nhập cảnh, hoặc tham gia vao công tác điều tra hoặc tố tung pháp lý.

(n) Trì hoãn các cuộc phỏng vấn mang tính điều tra cho tới khi sự đau đớn về thê chất va chức năng nhận thức cua một cá nhân được cải thiện đến một mức độ ma họ có thê đưa ra được các quyết định có đầy đu thông tin va thận trọng về sự an toan va sức khỏe cua mình, va cung cấp thông tin đáng tin cậy hơn về những sự kiện liên quan đến BBN.

Bộ Lao động và các tổ chức liên quan đên Lao động

(a) Bố trí dòng ngân sách cho các chiến lược bao gồm thanh tra thường xuyên các nganh công nghiệp va các lĩnh vực lao động cu thê thường xảy ra tình trạng bóc lột va BBN.

(b) Đao tạo các cán bộ thanh tra lao động va các tham tán lao động đê xác định va ứng phó với những tình huống nghi ngờ có nạn BBN va báo cáo những đối tượng nghi ngờ la thu phạm.

Khuyến nghị

102

(c) Xây dựng các cơ chế phối hợp giữa những thanh tra lao động va lĩnh vực tư pháp hình sự đê đảm bảo những thu phạm BBN vì muc đích lao động, kê cả các doanh nghiệp hay chu thê sẽ bị báo cáo, điều tra va trừng phạt.

(d) Thực hiện đao tạo va nâng cao nhận thức cho cán bộ thanh tra lao động phù hợp, kê cả người chịu trách nhiệm an toan lao động không chính thức bất kỳ va những người tình nguyện. Thông tin được cung cấp cần bao gồm, ơ mức tối thiêu, những chu đề sau:

(i) Nhận biết, ghi chep va báo cáo những tình trạng bóc lột va BBN;

(ii) Nhận biết, ghi chep va báo cáo những nguy cơ về sức khỏe va an toan liên quan đến buôn bán lao động, bao gồm những nguy cơ rui ro liên quan đến công việc, điều kiện sống, các loại hình bóc lột, bạo hanh va những mối đe dọa va lạm dung về giấy tờ, hợp đồng, điều kiện chi trả va tình trạng pháp lý;

(iii) Nhận biết, ghi chep va báo cáo những biến chứng sức khỏe khẩn cấp va không khẩn cấp do những hoạt động va điều kiện khác nhau liên quan đến nganh công nghiệp;

(iv) Ghi chep va báo cáo những vi phạm tiêu chuẩn sức khỏe va an toan đê nhận biết cu thê các tình trạng bóc lột va BBN tiềm ẩn;

(v) Hỗ trợ thanh tra lao động va tình nguyện viên tại nơi lam việc tham gia các nhóm liên nganh đê chuyên tuyến nạn nhân bị buôn bán từ nơi lam việc đê tiếp tuc được trợ giúp;

(vi) Đáp ứng phù hợp với các biến chứng sức khỏe khẩn cấp va phi khẩn cấp được báo cáo;

(vii) Các phương thức an toan đê giải quyết các tình trạng BBN.

(e) Theo dõi các lĩnh vực lao động có nguy cơ cao về BBN va công bố công khai kết quả thanh tra thường xuyên.

(f) Theo dõi các đơn vị tuyên dung trong va ngoai nước đê đảm bảo các cơ quan đó đảm bảo tiêu chuẩn như đơn vị tuyên dung có đăng ký, va không kinh doanh mang tính lừa gạt, cưỡng bức hoặc bắt nợ. Đơn vị tuyên dung cần có nghĩa vu phải:

(i) Giúp khách hang có bảo hiêm y tế miễn phí hoặc với giá phải chăng, hoặc tiếp cận với các dịch vu giá cả phải chăng.

(ii) Tạo điều kiện dễ dang cho những người lao động đê tiếp cận va nhận được trợ giúp trong trường hợp bị chu lao động lạm dung hoặc bóc lột.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

103

(iii) Hỗ trợ việc chi trả đền bù cho những nguy hại liên quan đến việc lam va chăm sóc y tế đối với những hậu quả về thê chất va tinh thần

(iv) Đơn vị tuyên dung nao không tuân thu các quy định hoặc lạm dung phải bị trừng trị va/hoặc đóng cửa.

(g) Cho phep va tạo điều kiện tiếp cận cho những người lao động di cư tham gia vao các tổ chức công đoan đê tăng cường sự ung hộ điều kiện lam việc lanh mạnh, tiếp cận với chăm sóc y tế va đền bù khi xảy ra lạm dung.

Khuyên nghị cho các nhà tài trợ và ngân sách (Quốc gia, tổ chức quốc tê, và các nhà tài trợ tư nhân)

(a) Phân bổ kinh phí đê hỗ trợ Chăm sóc sức khỏe va y tế khẩn cấp va lâu dai cho những NBBB, va khuyến khích thực hiện các chương trình có khía cạnh chăm sóc sức khỏe. Cu thê la cung cấp kinh phí đê hỗ trợ:

(i) Nha tạm lánh an toan va dinh dưỡng tốt;

(ii) Khám sức khỏe một cách tự nguyện, kê cả chẩn đoán va điều trị cho sức khỏe tình duc va sinh sản, chấn thương, sức khỏe tinh thần;

(iii) Điều trị thuốc đê giảm nhẹ triệu chứng đau va buồn khổ (v.d. đau đầu, đau lưng, rối loạn giấc ngu, lo âu);

(iv) Hỗ trợ tâm lý lâu dai, nhận biết rằng các triệu chứng cua sang chấn va đau buồn thường keo dai va tái lặp trong số nạn nhân từng bị buôn bán;

(v) Đao tạo nghề va giáo duc đê hỗ trợ tái hòa nhập về kinh tế va xã hội cua các cá nhân, va đê cải thiện sức khỏe tinh thần cua họ.

(b) Vận động cho quyền cua NBBB đối với sức khỏe va tiếp cận dịch vu y tế.

(c) Đao tạo nhân viên y tế đê xác định va thực hiện điều trị phù hợp cho các nạn nhân cua BBN.

(d) Đao tạo nhân viên cua nha tạm lánh hay cua cơ sơ hỗ trợ đê xác định va đáp ứng phù hợp với biến chứng sức khỏe cua NBBB, trực tiếp hoặc thông qua cơ chế chuyên tuyến.

(e) Tập huấn cán bộ thanh tra lao động đê xác định, ghi chep va báo cáo tình hình bóc lột lao động va các nguy cơ sức khỏe va an toan nghề nghiệp có liên quan.

(f) Đao tạo va nâng cao nhận thức đội ngũ cảnh sát, xuất nhập cảnh va tố tung đê hiêu va đáp ứng phù hợp những biến chứng sức khỏe cua NBBB.

Khuyến nghị

104

(g) Hỗ trợ phiên/biên dịch khi cần thiết.

(h) Nghiên cứu sâu đê cung cấp thông tin về ứng phó y tế đối với nạn BBN (xem phần Nghiên cứu dươi đây).

(i) Vận động đê có nhiều nước hơn phê chuẩn Công ước về người lao động di cư, Nghị định thư Palermo, va các Công ước quốc tế phù hợp khác liên quan đến sự an toan cua người lao động di cư, v.d. Luật Thuyền viên.

Khuyên nghị cho cơ sở y tê

(a) Xây dựng va tăng cường các chiến lược va lập chương trình giải quyết các vấn đề sức khỏe hậu BBN thông qua một quá trình nhiều giai đoạn bao gồm: (1) chăm sóc can thiệp khung hoảng hoặc khẩn cấp; (2) hỗ trợ giai đoạn điều chỉnh cho sự hồi phuc thê chất va ổn định tâm lý cua các nạn nhân; va (3) chăm sóc quản lý triệu chứng đê giải quyết các triệu chứng lâu dai.

(b) Khuyến khích phối hợp giữa các cán bộ chuyên môn y tế, các tổ chức phi chính phu va cán bộ nha nước phù hợp đê vận động cho công cu luật pháp va các quy trình triên khai đê đảm bảo NBBB có quyền đối với các dịch vu y tế được nha nước hỗ trợ.

(c) Xây dựng hay xác định các công cu đao tạo hiện có đê đảm bảo những cán bộ chuyên môn y tế phù hợp được truyền đạt thông tin về BBN va có thê thực hiện các phương thức an toan đê chăm sóc cho NBBB. Xin xem các khuyến nghị cho Bộ Y tê như ơ trên.

(d) Thiết lập va/hoặc duy trì một mạng lưới chuyên tuyến cua các dịch vu đáng tin cậy, kết nối vao các cơ chế chuyên tuyến quốc gia va xuyên quốc gia, nếu phù hợp.

(e) Thiết lập va/hoặc duy trì các quy trình chuyên tuyến được hỗ trợ cho người nghi ngờ bị buôn bán cũng như những người đã xác định la nạn nhân được chăm sóc, với ưu tiên về an ninh, tính bảo mật, va dễ dang tiếp cận dịch vu trong các quá trình chuyên tuyến. Cu thê la đảm bảo rằng việc xác nhận va chuyên tuyến được thực hiện an toan, tự nguyện va phù hợp về ngôn ngữ với ưu tiên an toan nhất cho cả người cung cấp dịch vu va NBBB.

(f) Thiết lập va thực hiện các dịch vu sức khỏe tiếp cận đến cộng đồng cho các lĩnh vực lao động thường được nhận biết có bóc lột va BBN.

(g) Đảm bảo những đánh giá va điều trị y tế la tự nguyện va được thực hiện phù hợp với các quyền con người quốc tế va đạo đức chuyên môn va tiêu chuẩn sức khỏe. Cu thê la, đảm bảo rằng các quy trình đê đạt sự ưng thuận có đầy đu thông tin được thực hiện trong các cơ sơ dịch vu.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

105

(h) Hỗ trợ sức khỏe thê chất, tình duc, sinh sản va tinh thần được phù hợp hóa từ kinh nghiệm tốt áp dung cho những nạn nhân từng bị buôn bán, ví du như bạo hanh gia đình, tấn công tình duc va tra tấn, cũng dựa vao những hướng dẫn cho các cộng đồng thiêu số va người tỵ nạn.

(i) Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức tại địa phương cung cấp hỗ trợ cho NBBB đê tổ chức chăm sóc sức khỏe được NBBB yêu cầu.

(j) Đảm bảo tính bảo mật cua bệnh án cua cá nhân bằng việc thực hiện các biện pháp an ninh về riêng tư va hồ sơ va tôn trọng các quyền cua họ được tiếp cận các tai liệu về chăm sóc y tế va sức khỏe bằng việc copy các tai liệu liên quan đến sức khỏe sẵn có cho họ miễn phí.

(k) Tôn trọng các quyền về sức khỏe tình duc va sinh sản cua nam giới va phu nữ bằng việc tạo tiếp cận đến các dịch vu nạo phá thai an toan, tư vấn cho xet nghiệm tự nguyện HIV, thuốc kháng vi-rút va điều trị dự phòng sau phơi nhiễm, khi được yêu cầu.

Khuyên nghị cho lĩnh vực thương mại và kinh doanh

(a) Đảm bảo rằng việc sản xuất hang hóa va dịch vu không có lao động cưỡng bức hoặc NBBB va cơ sơ sản xuất có các tiêu chuẩn về sức khỏe va an toan phù hợp.

(b) Thực hiện các cơ chế đê đảm bảo rằng những nha thầu chính va phu không sử dung lao động cưỡng bức va có các tiêu chuẩn về sức khỏe va an toan phù hợp

(c) Tăng cường va cấp kinh phí cho các cuộc thanh tra thường xuyên các doanh nghiệp, các nha thầu va các nha thầu phu.

Khuyên nghị cho các tổ chức (không chuyên vê sức khỏe/y tê) như các nhà tạm lánh cua chính phu, các tổ chức phi chính phu và các dịch vụ hợp pháp khác dành cho hoặc vận động thay mặt cho NBBB

(a) Đảm bảo các chương trình trợ giúp đặt ưu tiên cho các nhu cầu y tế va sức khỏe cua các cá nhân ngay từ ban đầu khi tiếp nhận dịch vu – đặc biệt những nhu cầu sức khỏe cấp bách. Sức khỏe cua các cá nhân cần được ưu tiên với:

(i) Thực hiện các quy trình cu thê đê tìm hiêu những biến chứng về sức khỏe khi cá nhân đến với dịch vu;

(ii) Giải quyết các vấn đề cấp bách va chỗ đau một cách nhanh chóng; va

(iii) Xây dựng các dịch vu y tế tại cơ sơ va tiếp cận cộng đồng, nếu phù hợp.

Khuyến nghị

106

(b) Thực hiện công tác vận động phối hợp với những nha hoạch định chính sách va cơ sơ cung cấp dịch vu y tế phù hợp đê tăng cường các chính sách va gia tăng kinh phí cho chăm sóc sức khỏe va y tế cho nam giới, phu nữ va trẻ em bị buôn bán. Đặc biệt, vận động cho việc cung cấp chăm sóc sức khỏe dù cho tình trạng pháp lý hay khả năng chi trả cua NBBB thế nao đi nữa.

(c) Thiết lập va/hoặc tăng cường va theo dõi mạng lưới dịch vu chuyên tuyến phối hợp với các nhân viên thi hanh pháp luật, xuất nhập cảnh va thanh tra viên lao động va xác định các cơ chế truyền thông cu thê cũng như những hạn chế cua việc phối hợp.

(d) Phối hợp với những cơ sơ cung cấp dịch vu y tế phù hợp đê đảm bảo những cán bộ chuyên môn chính được tập huấn va được chuẩn bị đê xác định, chuyên tuyến va điều trị những nạn nhân đã bị buôn bán. Các chuyên khoa y tế phù hợp có thê bao gồm ơ mức tối thiêu la: sinh duc – niệu; sức khỏe tâm thần va tư vấn tâm lý; các dịch vu cho tai nạn va cấp cứu, dịch vu nạo phá thai, chăm sóc trước sinh, các dịch vu cai nghiện va điều trị ma túy, rượu bia, các dịch vu tiếp cận cộng đồng di động.

(e) Cung cấp dịch vu cho NBBB dựa trên các thực hanh đặt ưu tiên cho sức khỏe va sự an toan như các quy trình được các chương trình sử dung cho nạn nhân từng bị buôn bán sau khi bị tấn công tình duc va bạo hanh gia đình, người di cư hoặc tỵ nạn, sức khỏe va an toan nghề nghiệp. Nếu phù hợp, khuyến khích các tổ chức trợ giúp lam việc trong các lĩnh vực nay cần mơ rộng các dịch vu cua mình đê cung cấp chăm sóc cho NBBB.

(f) Tập huấn cho những nhân viên xã hội, các nha tâm lý học, cán bộ tư vấn va cán bộ y tế, các nhân viên nha tạm lánh va dịch vu khác đê cung cấp thông tin y tế bằng văn bản va/hoặc bằng lời cho NBBB, như thông tin về sức khỏe tinh thần sau sang chấn, sức khỏe tình duc va sinh sản (gồm cả HIV va những nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình duc), các bệnh lây nhiễm va không lây nhiễm, bạo hanh va những chấn thương liên quan đến nghề nghiệp, va xử lý đau.

(g) Thực hiện các đánh giá nguy cơ đê xác định những lựa chọn về nha tạm lánh an toan, vệ sinh va lanh mạnh cho các cá nhân sau khi trải qua nạn BBN.

(h) Đảm bảo rằng các quyền cua NBBB về sự riêng tư va tính bảo mật được tôn trọng với tất cả các thông tin liên quan đến an ninh va sức khỏe cua họ - va đảm bảo rằng các cá nhân được thông tin về quyền nay va thực hiện các biện pháp đê bảo vệ sự riêng tư cho họ.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

107

(i) Thông tin va hỗ trợ NBBB sử dung các dịch vu y tế va xác định cũng như nói rõ các nhu cầu chăm sóc cua họ.

(j) Đảm bảo rằng đê giải quyết các vấn đề sức khỏe như các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình duc, đặc biệt la HIV, việc xet nghiệm va điều trị la tự nguyện.

Giới nghiên cứu học gia

(a) Đưa việc đánh giá sức khỏe va an toan vao nghiên cứu về BBN.

(b) Thực hiện nghiên cứu đánh giá chặt chẽ (v.d. các thiết kế thử nghiệm ngẫu nhiên có kiêm soát, can thiệp, bán can thiệp) đê xác định những phương thức tiếp cận hiệu quả hỗ trợ sức khỏe tinh thần sau BBN.

(c) Thực hiện nghiên cứu chính sách, lập bản đồ va phân tích đê xác định các cơ hội va thách thức đối với việc thiết lập các cơ chế chuyên gửi quốc gia va xuyên quốc gia bao gồm vai trò cua các dịch vu y tế được thực hiện thường xuyên va hiệu quả.

(d) Thực hiện nghiên cứu với cơ sơ dịch vu va người bệnh đê xác định các nhu cầu tập huấn cho các cho các cơ sơ cung cấp dịch vu y tế va những hình thức hiệu quả va khả thi nhất đê truyền đạt thông tin va thực hiện tập huấn.

(e) Thực hiện nghiên cứu với người lao động ơ các lĩnh vực lao động có nguy cơ cao được biết đến với nạn BBN đê xác định những nguy cơ về sức khỏe va an toan.

(f) Thực hiện nghiên cứu đê nhận dạng cơ hội lam giảm nguy cơ rui ro trước quá trình tuyên dung, bao gồm đánh giá các yếu tố ảnh hương đến quyết định cua người di cư.

(g) Thực hiện nghiên cứu về các lĩnh vực pháp luật va hoạt động liên quan đến sức khỏe va an toan nghề nghiệp đê xác định các rao cản va thách thức nhằm tăng cường bảo vệ người lao động bị bóc lột va NBBB.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

109

Tài liệu Tham khao1 C. Zimmerman, M. Hossain and C. Watts, “Human trafficking and health: A conceptual model to inform

policy, intervention and research,” Social Science and Medicine, 73(2):327–35.

2 M. Hossain et al. “The relationship of trauma to mental disorders among trafficked and sexually exploited girls and women,” American Journal of Public Health, 100(12):2442–2449.

3 C. Zimmerman and C. Watts C, WHO Ethical and Safety Recommendations for Interviewing Trafficked Women, World Health Organization Geneva, 2003).

4 Zimmerman C, Hossain M, Yun K, Roche B, Morison L, Watts C. Stolen smiles: a summary report on the physical and psychological health consequences of women and adolescents trafficked in Europe. Lond Sch Hyg Trop Med Eur Unions Daphne Programme International Organization for Migration, 2006).

5 R.F. Mollica et al., Hopkins Symptom Checklist-25: Indochinese versions (HSCL-25) (Harvard Program in Refugee Trauma–Harvard School of Public Health, Cambridge, MA, undated).

6 Derogatis LR, Lipman RS, Rickels K, Uhlenhuth EH, Covi L. The Hopkins Symptom Checklist (HSCL): a self-report symptom inventory. Behavoral Science; 19(1): 1–15.

7 Mollica R, Caspi-Yarvin Y, Lavelle J, et al. Harvard Trauma Questionnaire (HTQ) Manual: Cambodian, Lao, and Vietnamese Versions. 1991.

8 Garcia-Moreno C, Jansen HAFM, Ellsberg M, Heise L, Watts C. WHO Multi-country Study on Women’s Health and Domestic Violence against Women(WHO, Geneva,2005.

9 World Bank. The World Bank DataBank. 2014 http://databank.worldbank.org/data/home.aspx (accessed July 5, 2014).

10 World Bank. The World Bank DataBank. 2014 http://databank.worldbank.org/data/home.aspx (accessed July 5, 2014).

11 M. Abas et al. “Risk factors for mental disorders in women survivors of human trafficking: A historical cohort study,” BMC Psychiatry Review, 2013:204.

12 S. Yea, “When Push Comes to Shove: Sites of Vulnerability, Personal Transformation, and Trafficked Women’s Migration Decisions,” SOJOURN Journal of Social Issues Southeast Asia 20(1):67–95.

13 United Nations Inter-Agency Project on Human Trafficking (UNIAP), “Exploitation of Cambodian men at sea: facts about the trafficking of Cambodian men onto Thai fishing boats,” report (UNIAP, Phnom Penh, 2009).

14 M. Brennan, Out of Sight, Out of Mind: Human Trafficking and Exploitation of Migrant Fishing Boat Workers in Thailand (Solidarity Center, Bangkok 2009).

15 C. Cantor and J. Price, “Traumatic entrapment, appeasement and complex post-traumatic stress disorder: evolutionary perspectives of hostage reactions, domestic abuse and the Stockholm syndrome,” Australian and New Zealand Journal of Psychiatry, 41(5):377–84.

16 L. Cameron et al., “Occupational health survey of farm workers by camp health aides,” Journal of Agricultural Safety and Health, 129(2):139–53.

17 Trades Union Congress (TUC), Personal Protective Equipment (PPE), webpage, available from www.tuc.org.uk/workplace-issues/health-and-safety/personal-protective-equipment-ppe (accessed Aug 15, 2014)..

18 SwinSafe. Drowning Data, webpage, available from http://swimsafe.org/drowning/drowning-data/ (accessed Aug 15, 2014).

19 A.C. McFarlane, “The long-term costs of traumatic stress: intertwined physical and psychological consequences,” World Psychiatry, 9(1):3–10.

Tài liệu Tham khảo

110

20 M. Abas et al., “Risk factors for mental disorders in women survivors of human trafficking: a historical cohort study,” BMC Psychiatry, 13:204.

21 G.A. CLUM, P. NISHITH and P.A. RESICK, “Trauma-related sleep disturbance and self-reported physical health symptoms in treatment-seeking female rape victims, Journal of Nervous and Mental Disorders, 189(9):618–22..

22 R. Yehuda et al. “Gene expression patterns associated with post-traumatic stress disorder following exposure to the World Trade Center attacks,” Biological Psychiatry, 66(7):708–11.

23 B.F. Broekman, “Stress, vulnerability and resilience: A developmental approach,” European Journal of Psychotraumatology, doi: 10.3402/ejpt.v2i0.7229, available from www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22893819.

24 S.L. Pineles SL et al. “Trauma reactivity, avoidant coping, and PTSD symptoms: A moderating relationship?” Journal of Abnormal Psychology, 120(1):240–6.

25 M.C. Anderson et al., “Neural Systems Underlying the Suppression of Unwanted Memories,” Science, 303(5655):232–5.

26 M. Prince et al. No health without mental health. The Lancet 2007; 370: 859–77.

27 S. Oram et al., “Prevalence and risk of violence and the physical, mental, and sexual health problems associated with human trafficking: Systematic review. PLoS Medicine 9:e1001224.

28 J. Lindert et al., “Depression and anxiety in labor migrants and refugees: A systematic review and metaanalysis,” Social Science and Medicine, 69(2):246–57.

29 J. Cohen, “Safe in our hands? A study of suicide and self-harm in asylum seekers,” Journal of Forensic and Legal Medicine 15(4):235–44.

30 E. Hansson et al., “Rates of mental illness and suicidality in immigrant, refugee, ethnocultural, and racialized groups in Canada: A review of the literature. Canadian Journal of Psychiatry, 57(2):111–21.

31 J.J. Mann et al. “Suicide prevention strategies: A systematic review,” Journal of the American Medical Association, 294(16):2064–74.

32 C.M. Kelly, A.F. Jorm and A. Wright, “Improving mental health literacy as a strategy to facilitate early intervention for mental disorders,” Med J Aust., 187(7):S26-–S30, available from www.mja.com.au/journal/2007/187/7/improving-mental-health-literacystrategy-facilitate-early-intervention-mental (accessed Aug 15, 2014).

33 A. Hall, “Migrant workers and social protection in ASEAN: Moving towards a regional standard?” Journal of Population Social Studies 21(1):12–38.

34 L. Bensley, J. Van Eenwyk, and K. Wynkoop Simmons. “Childhood family violence history and women’s risk for intimate partner violence and poor health,” American Journal of Preventive Medicine 25(1):38–44.

35 R.F. Anda et al., “The enduring effects of abuse and related adverse experiences in childhood,” European Archives of Psychiatry and Clinical Neurosciences, 256:174–86.

36 M. Cloitre et al., “A developmental approach to complex PTSD: childhood and adult cumulative trauma as predictors of symptom complexity,” Journal of Traumatic Stress, 22(5):399–408.

37 International Organization for Migration (IOM), Caring for Trafficked Persons: Guidance for Health Providers (IOM, Geneva, 2009). Available from http://publications.iom.int/bookstore/free/CT_Handbook.pdf.

38 R. Ahn et al. “Human trafficking: Review of educational resources for health professionals,” American Journal of Preventive Medcine 44(3):283–9.

39 A. Dembe et al., “The impact of overtime and long work hours on occupational injuries and illnesses: New evidence from the United States,” Occupational and Environmental Medicine, 62:588–97.

Sức khỏe và nạn Buôn bán người tại Tiểu vùng sông Mê-Kông mở rộng

111

40 S.P. Cooper et al. “A cohort study of injuries in migrant farm worker families in South Texas,” Annals of Epidemiol, 16(4):313–20.

41 United Nations Inter-Agency Project on Human Trafficking (UNIAP), Who is Being Trafficked in Vietnam?, webpage, available from www.no-trafficking.org/vietnam_who.html (accessed Aug 15, 2014).

42 A. Balch, “Regulation and enforcement to tackle forced labour in the UK: A systematic response?”, programme paper (University of Liverpool–Joseph Roundtree Foundation, Liverpool, 2012).

43 Verite International, SEDEX Supplier Workbook Part 1: Labour Standards, available from ww.sedexglobal.com/wp-content/uploads/2013/03/Part-1-Labour-Standards_Sedex-Supplier-Workbook.pdf.

44 International Labour Organization (ILO), Good Practic: Pre-Departure Training Programme, Republic of the Philippines, webpage, available from www.ilo.org/dyn/migpractice/migmain.showPractice?p_lang=en&p_practice_id=72 (accessed Aug 16, 2014).

45 World Health Organization (WHO), WHO World Report on Violence and Health (WHO, Geneva, 2002), available from www.who.int/violence_injury_prevention/violence/world_report/en/ (accessed June 16, 2014).

46 K.M. Devries KM et al., “Global health: The global prevalence of intimate partner violence against women,” Science, 340(6140):1527–8.

47 N. Vallejo, P. Hauselmann and R. Asante, The Role of Supply Chains in Addressing the Global Seafood Crisis (United Nations Environment Programme, Nairobi, 2009).

48 MJD Silva et al. “Social capital and mental illness: a systematic review,” Journal of Epidemiology and Community Health 59: 619–27.

49 P.A. Thoits. “Mechanisms linking social ties and support to physical and mental health,” Journal of Health and Social Behavior, 52(2):145–61.

50 I. Kawachi and L.F. Berkman, “Social ties and mental health,” Journal of Urban Health, 78(3):458–67.

51 G. Tyldum, “Limitations in Research on Human Trafficking,” International Migration 48(5):1–13.

52 J.A.C. Sterne et al., “Multiple imputation for missing data in epidemiological and clinical research: Potential and pitfalls,” British Medical Journal, 338:b2393.

53 World Health Organization (WHO), “Health of migrants: The way forward – Report of a global consultation” (WHO, Madrid, 2010).

International Organization for Migration (IOM)