shdc (2014-2015) - chu de 1 b

Upload: hoang-phong

Post on 06-Jul-2018

217 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    1/83

    INH

     HỌC ĐẠI

    CƯƠNG Chủ

    đề

    SINH HỌC – KHOA HỌC SỰ SỐNG

    1

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    2/83

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    2

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    3/83

    CHỦ ĐỀ 1:SINH HỌC – KHOA HỌC SỰ SỐNG

    I. Giới thiệu về ngành Sinh HọcII.Các biểu hiện của sự sống

    III.Các tính chất đặc trưng của sự sốngIV.Sự đa dạng và thống nhất của sự sống

    3

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    4/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    1. Sinh học là gì?2.   Các môn học của ngành sinh học3. Khoa học tự nhiên4.   Sơ lược lịch sử phát triển của ngành sinh học5.   Ứng dụng của ngành sinh học

    4

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    5/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    1. Sinh học là gì?•Sinh   học là một môn   khoa   học về sự sống(Biology is the science that studies life)• Nghiên cứu các cá thể sống, mối   quan   hệgiữa chúng với nhau và với môi trường.

    •Miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinhvật, cách thức các cá thể và loài tồn tại.

    •…..

    5

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    6/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    2. Các môn học của ngành Sinh học•Thực vật học (Botany)•Động vật học (Zoology)•Hệ thống học (Systematics)•Sinh lý học (Physiology)•Lý sinh (Biophysics)•

    Hóa sinh (Biochemistry)•Tế bào học (Cytology)•Mô học (Histology)

    6

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    7/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    2. Các môn học của ngành Sinh học•Vi sinh (Microbiology)

    •Di truyền học (Genetics)•Sinh học phân tử (Molecular biology)•Miễn dịch học (Immunology)•Công nghệ sinh học (Biotechnology)•

    7

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    8/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    3. Khoa học tự nhiên•Mục đích của  khoa học (goal of science):  nhằmtìm hiểu thế giới tự nhiên.

    •Khoa học bắt đầu bằng các quan sát, đặt câu hỏivà trả lời các câu hỏi dựa trên sự quan sát. Do vậyhầu hết các khoa học đều thuần túy bắt đầu bằngsự mô tả.

    8

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    9/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    3. Khoa học tự nhiênKhoa học sử dụng suy luận diễn dịch (deductivereasoning)   và   suy   luận   quy   nạp   (inductivereasoning)•Suy luận diễn dịch/suy luận suy diễn (deductivereasoning):  Sử dụng các nguyên tắc chung đểđưa ra các dự đoán cụ thể

    •Suy   luận   quy   nạp   (inductive reasoning):   Sửdụng các quan sát cụ thể để xây dựng nên kếtluận chung

    9

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    10/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    3. Khoa học tự nhiênCác nhà  khoa  học luôn nổ lực để tìm hiểu cáchiện tượng tự nhiên xảy   ra/  hoạt động như thế

    nào  Quá trình điều   tra  để tìm   ra  câu trả lời: phương pháp khoa học (scientific method)

    10

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    11/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    3. Khoa học tự nhiênPhương pháp khoa học (scientific method):

    •Quan sát (Observation)•Xác định câu hỏi (Identify question) dựa trênquan sát

    •Hình thành giả thuyết (Hypothesis formation)

    11

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    12/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    3. Khoa học tự nhiênPhương pháp khoa học (scientific method):

    •Kiểm chứng   (Test the hypothesis)   bằng các

    nghiệm (Experimentation)•Phân tích kết quả (analyze results) và đưa ra kếtluận (Draw conclusions)

    •Công bố kết quả (Share/comunicate results)

    12

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    13/83

    13

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    14/83

    14

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    15/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    3. Khoa học tự nhiênPhương pháp khoa học (scientific method):

    Giả thuyết (Hypothesis)Học thuyết (Theory)Định luật (Law)Bằng chứng (Evidence)

    Đối chứng

    15

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    16/83

    Sandy wants to test the effect of gangsta rap music on pea plant growth.

    She plays loud rap music 24 hours a day to a series of 

     pea plants grown under light, and watered every day.At the end of her experiment she concludes gangstarap is conducive to plant growth. Her teacher gradesher project very low, citing the lack of a control

    group for the experiment.

    16

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    17/83

    Sandy returns to her experiment, but this time she hasa separate group of plants under the sameconditions as the rapping plants, but with no music.

    She comes to the same conclusion as before, but nowhas a basis for  comparison. Her teacher gives her 

     project a better grade.

    17

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    18/83

    18

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    19/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    3. Khoa học tự nhiênTrong khoa học, không có bất cứ “công thức” nàocho sự thành công

    Không có bất cứ “lối mòn” nàoKhoa học  =  thử thách,  kế hoạch cẩn thận,  sángtạo,  hợp tác,   cạnh   tranh,   kiên nhẫn,   “phiêu lưumạo hiểm”…..và may mắn.

    19

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    20/83

    20

    •Scientific Communication:

    •Data is shared with thescientific communitythrough   research articles

     published in scientific journals.

    Scientists present preliminary data atconferences.

    •Scientists collaborate

    directly by   phone and e-mail.

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    21/83

    21

     In laboratory meetings, lab members help each other 

    interpret data, troubleshoot experiments, and plan future

    lines of inquiry.

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    22/83

    Example 1: 

    Tưởng tượng rằng   anh/chị là một nhà   khoa   học đangnghiên cứu về động vật tại rừng mưa  Congo Châu Phi.Trong quá trình thực địa, anh chị phát hiện: nhóm tinh

    tinh tại phía bắc của khu rừng rất khỏe mạnh, ngược lạinhóm tinh tinh ở phía nam của khu rừng lại có biểu hiệnsắp chết.Anh/chị sẽ đặt câu hỏi ntn nào?

    Là nhà khoa học, anh/chị sẽ có những quan sát chi tiếthơn ntn?Anh/chị sẽ đưa ra những giả thuyết gì?

    22

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    23/83

    Example 2:

    Tưởng tượng rằng anh/chị là những nhà khoa họcđang thực hiện   thu  mẫu tại vùng   ao   hồ ở địa

     phương. Trong  quá trình thực địa, anh/chị pháthiện ra ở  khu vực này có nhiều ếch có nhiều hơn4 chi, nhiều hơn 2 mắt hoặc không có mắt. Ngoàira anh/chị còn phát hiện 1 con ếch có chi mọc ra

    từ miệng.Anh/chị sẽ đặt những câu hỏi  ntn  dựa trên cácquan sát nói trên?Anh/chị sẽ đưa ra những giả thuyết ntn?

    23

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    24/83

    Example 2:

    24

    Giả sử  anh/chị tiến hành đo nồng độ hóa chất  Xtrong các hồ và phát hiện:

    Anh/chị sẽ kết luận ntn?

    Hồ

    ô nhiễm

    Số ếch

    dị dạng

    Hồ không

    ô nhiễm

    Số ếch

    dị dạng1 20 1 23

    2 23 2 25

    3 25 3 304 26 4 16

    5 21 5 20

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    25/83

    Example 3: Test the early hypothesis of

    Spontaneous Generation 

    25

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    26/83

    Example 4:

    26

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    27/83

    Example 5: Darwin and Evolution 

    •Charles Darwin

    •Quan sát đặc điểm các sinh vật và điều kiện

    tự nhiên tại các vùng đất ông đặt chân đến Sử dụng các  quan   sát để hình thành nên ýtưởng

    •Đề xuất: tiến hóa xảy bởi chọn lọc tự nhiên•Tiến hóa•Chọn lọc tự nhiên

    27

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    28/83

    28

    Voyage of the Beagle 

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    29/83

    Example 5: Darwin and Evolution 

    29

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    30/83

    Example 6: Jane Goodall 

    30

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    31/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    4. Sơ lược lịch sử phát triển của Sinh họca. Những phát minh ban đầu:

     Nhiều thực vật và động vật đã được mô tả bởi

    những người cổ Hy Lạp và La Mã:Aristotle có những học thuyết về sinh vật.Vesalius, Harvey và John Hunter  nghiên cứu cấutrúc và chức năng của động vật và người,

    31

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    32/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    4. Sơ lược lịch sử phát triển của Sinh họca. Những phát minh ban đầu:Phát minh kính hiển vi vào thế kỉ thứ 17.

    Malpighi, Swammer  và Leeuwenhoek  nghiên cứucấu trúc tinh vi của một số mô động vật và thựcvật.Carl Linnaeus đóng vai trò quan trọng trong việc

    xây dựng hệ thống thực vật và động vật.

    32

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    33/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    4. Sơ lược lịch sử phát triển của Sinh học b.Các phát minh lớn trong thế kỷ 19: Học thuyết tế bào do Schleiden và Schwann nêu.

     Học thuyết tiến hóa   của thế giới   sinh   vật   doCharles Darwin.

    Gr. Mendel nêu khái niệm về gen 

    33

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    34/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    4. Sơ lược lịch sử phát triển của Sinh họcc.Các thành tựu đáng kể trong thế kỷ 20:Bản chất của enzyme và vai trò của chúng trongtrao đổi chấtGen kiểm tra quá trình trao đổi chấtHình thành và phát triển  sinh  học phân tử:  môhình chuỗi xoắn kép DNA, học thuyết trung tâm,

    mã di truyền và điều hòa biểu hiện gen

    34

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    35/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    4. Sơ lược lịch sử phát triển của Sinh họcc.Các thành tựu đáng kể trong thế kỷ 20:Hormon điều hòa chức năng của tế bào.

    Học thuyết về hoạt động thần kinh cấp cao.Các mối quan hệ tương hổ giữa sinh vật và môitrườngKĩ thuật di truyền phát triển.

    35

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    36/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    5. Các ứng dụng, thực tiễn và thách thứca.Ứng dụng •Ứng dụng trong nông nghiệp•Ứng dụng trong thực phẩm•Ứng dụng trong y dược•Ứng dụng trong thủy sản•Ứng dụng trong điều tra tội phạm

    36

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    37/83

    37

    Charles Chatman, 47 tuổi , được trả tự  do sau 26 nămtù tội trong 1 nghi án hiếp dâm năm 1981.

     N hóm luật sư đã vận dụng bằng chứng  DNA cứu được14 người bị kết tội oan uổng ở quận Dallas (Texas) - tùnhân  Chatman   là người thứ  15. Texas,   từ  2001,   các

     phân tích DNA đã gỡ tội cho hơn 30  người (Innocent 

     Project).

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    38/83

    38

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    39/83

    39

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    40/83

    40

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    41/83

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    42/83

    I. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH SINH HỌC

    5. Các ứng dụng, thực tiễn và thách thứcb.Thách thức•Khủng hoảng toàn cầu   (dân số,  môi trường,  nănglượng, lương thực thực phẩm) đặt mục tiêu mới chongành CNSH

    •Đạo đức sinh học•

    Các mối quan hệ Quốc tế

    42

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    43/83

    II. CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ SỐNG

    1.Trao đổi chất2. Nội cân bằng3.Tăng trưởng4.Vận động5.Đáp lại ( phản xạ)6.Sinh sản

    7.Thích nghi

    43

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    44/83

    II. CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ SỐNG

    1. Trao đổi chất•Để tồn tại các tế bào phải thực hiện liên tục hàngloạt phản ứng hóa học để phân hủy chất dinh dưỡng

    cung cấp năng lượng và vật liệu cho các quá tr ìnhsinh tổng hợp và các quá tr ình sống khác như tăngtrưởng, vận động, sinh sản...

    •Toàn bộ các hoạt động hóa học của cơ thể sinh vật

    được gọi là trao đổi chất (metabolism ).

    44

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    45/83

    45

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    46/83

    II. CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ SỐNG

    •Đồng hóa (anabolism) vs. dị hóa (catabolism)

    46

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    47/83

    II. CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ SỐNG

    2. Nội cân bằng•Xu hướng các cơ thể sinh vật tự duy tr ì môi trường bên trong   ổn định gọi   là   sự nội   cân   bằng

    (homeostasis) và được thực hiện do các cơ chế nộicân bằng.

    47

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    48/83

    48

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    49/83

    II. CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ SỐNG

    3. Tăng trưởng•Sự tăng trưởng ( growth) l à sự tăng khối lượng chất  sống của mỗi cơ thể  sinh  vật . Nó bao gồm sự tăng

    k ích thước của từng tế bào và tăng số lượng tế bàotạo nên cơ thể.

    49

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    50/83

    II. CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ SỐNG

    4. Vận động•Sự vận động dễ thấy ở  các động vật

    như các động tác leo, tr èo, đi lại...•Sự vận động ở thực vật chậm và khónhận thấy như dòng   chất   trong   tế

     bào lá.•Các vi sinh  vật vận động nhờ   cáclông nhỏ hay giả túc như ở  amip.

    50

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    51/83

    II. CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ SỐNG

    5. Đáp lại•Là sự đáp lại các k ích thích khác nhau từ môi trường bên ngoài.•Động vật vs. Thực vật

    51

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    52/83

    II. CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ SỐNG

    6. Sinh sản•Có hai kiểu sinh sản: vô tính và hữu tính.•Sự sinh sản hữu tính ra đời muộn hơn, nhưng nó tạonên sự đa dạng lớn làm tăng nhanh tốc độ tiến hóacủa sinh giới.

    52

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    53/83

    53

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    54/83

    54

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    55/83

    55

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    56/83

    56

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    57/83

    57

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    58/83

    58

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    59/83

    II. CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ SỐNG

    7. Thích nghi•Là khả năng cơ thể thích ứng với môi trường sống-nhằm giú p các sinh vật tồn tại trong thế giới vật chất

    luôn  biến động  - làm tăng khả năng sống  còn  củacác sinh vật trong môi trường đặc biệt.

    •Các cơ thể thích nghi là kết quả của quá tr ình tiếnhóa lâu dài.

    59

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    60/83

    60

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    61/83

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    62/83

    62

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    63/83

    63

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    64/83

    II. CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ SỐNG

    • Lấy bản thân  anh/chị làm ví dụ  cho  một  sinh  vậtsống. Hãy cho một vài ví dụ các hoạt động/ biểu hiệncủa sự sống nơi bản thân anh/chị.

    • Nhịn ăn ít nhất 18 giờ , anh/chị sẽ cảm thấy như thếnào (liên hệ với các biểu hiện của sự sống)

    64

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    65/83

    III. CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦASỰ SỐNG

    1.Vật chất: cấu trúc phức tạp và tổ chức tinh vi2. Năng lượng: chuyển hóa phức tạp3.Thông tin: ổn định, chính xác và liên tục

    65

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    66/83

    III. CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦASỰ SỐNG

    1.Vật chất: cấu trúc phức tạp và tổ chức tinh viCác sinh vật cũng được tạo nên từ những nguyêntố vốn có trong tự nhiên

     Nhưng cấu tr úc bên trong rất phức tạp và chứa vôsố các hợp chất hóa học rất đa dạng.Các chất phức tạp  trong cơ thể sống hình thànhnên các  cấu   tr úc tinh vi   thực hiện một số chức

    năng nhất định.

    66

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    67/83

    67

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    68/83

    III. CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦASỰ SỐNG

    2. Năng lượng: chuyển hóa phức tạpĐặc điểm của sự sống là thu nhận năng lượng từmôi trường bên ngoài và biến đổi nó để xây dựng

    và duy tr ì tổ chức phức tạp đặc trưng cho sự sống.Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào diễn ra phức tạp, nhiều phản ứng xảy ra đồngthời, nhanh nhạy, chính xác, hiệu quả cao và được

    điều hòa hợp lý.

    68

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    69/83

    69

    Á Í Ấ Ủ

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    70/83

    III. CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦASỰ SỐNG

    3.Thông tin: ổn định, chính xác và liên tụcThông  tin di truyền: Thế hệ trước truyền cho thếhệ   sau không   phải   các tính   trạng   mà truyềnchương tr ình phát triển của mỗi loài sinh vật đượcgọi là thông tin di truyền.Thông  tin thích nghi: Thông tin thích nghi lúc đầuxuất hiện ở đời sống cá thể, tạo ưu thế trong đấutranh sinh tồn nên được chọn lọc tự nhiên giữ lại

    và ghi thêm vào thông tin di truyền của sinh vật,nó cũng chịu sự chi phối của bộ gen và được lưutruyền.

    70

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    71/83

    71

    Thông tin di truyền truyền cho đời sau 

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    72/83

    72

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    73/83

    73

     Nghệ thuật ẩn thân của tắc kè

    Á Í Ấ Ặ Ư Ủ

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    74/83

    III. CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦASỰ SỐNG

    T óm lại, sự sống là một dạng hoạt động vật chất phức tạp trên cơ sở tương tác đồng thời của 3 yếu tố

    vật chất , năng lượng v à th ông tin.

    1.Vật chất: cấu trúc phức tạp và tổ chức tinh vi2. Năng lượng: chuyển hóa phức tạp3.Thông tin: ổn định, chính xác và liên tục

    74

    Ự Ố Ấ

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    75/83

    IV. SỰ ĐA DẠNG và THỐNG NHẤTCỦA SỰ SỐNG

    Sinh giới đa dạng  nhưng thống nhất a.Sự đa dạng của sự sống: Đa dạng di truyền, đa dạng

    loài, đa dạng hệ sinh thái

    Đa dạng loài: Xung quanh ta có rất nhiều loài sinhvật khác nhau, mỗi loài đều có đặc tính riêng bênngoài, bên trong và các biểu hiện sống đặ thùĐa dạng di truyền và đa dạng hệ sinh thái?

    75

    Ự Ố Ấ

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    76/83

    IV. SỰ ĐA DẠNG và THỐNG NHẤTCỦA SỰ SỐNG

    Sinh giới đa dạng  nhưng thống nhất  b.Sự thống nhất:

    Biểu hiện ở hệ thống phân loại và sự giống nhau

    ở các cấu trúc và cơ chế sống vi mô.Biểu hiện ở nhiều điểm: Thành phần hóa học củacác sinh vật giống nhau, Tất cả các sinh vật đềucó cấu tạo từ tế bào.

    76

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    77/83

    77

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    78/83

    78

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    79/83

    79

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    80/83

    80

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    81/83

    81

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    82/83

    82

    Vibrio spp.

    Vibrio sp.

    V. paraheamolyticus

  • 8/17/2019 SHDC (2014-2015) - Chu de 1 b

    83/83