simpo pdf merge and split unregistered version - http...

32
Simpo PDF Merge and S

Upload: others

Post on 07-Mar-2020

11 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A2 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công Thươngcó nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh về Bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá,Pháp lệnh Chống trợ cấp và Pháp lệnh tự vệ.

Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 1 năm2006, Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy và duy trì môi trường cạnh tranh hiệu quảcho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp vàngười tiêu dùng.

Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh gồm một Cục trưởng do Thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởngBộ Công Thương, và một số Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm

l Thúc đẩy tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả l Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và người tiêu dùng trước

những hành vi hạn chế cạnh tranhl Chống các hành vi phản cạnh tranh l Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngl Hỗ trợ cho ngành sản xuất trong nước phòng, chống các vụ

kiện bán phá giá, trợ cấp và tự vệ của nước ngoài.

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - BỘ CÔNG THƯƠNG

BỘ CÔNG THƯƠNG

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH

CỤC QUẢN LÝCẠNH TRANH

Lãnh đạo Cục

Ban Điều tra vụ việchạn chế cạnh tranh

Ban Điều tra và xử lýcác hành vi cạnh tranh

không lành mạnh

Ban Giám sát và quảnlý cạnh tranh

Ban Xử lý chống bánphá giá, chống trợ cấp

và tự vệ

Ban Hợp tác quốc tế

Trung tâm Thông tincạnh tranh

Trung tâm Đào tạođiều tra viên

Văn phòng

Văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh

Văn phòng đại diện tại TP. Đà Nẵng

Ban Bảo vệ người tiêu dùng

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

BẢN TIN CẠNH TRANH & NGƯờI TIÊU dùNG

Của Cục Quản lý cạnh tranh

Giấy phép xuất bản số 10/GP-XBBTCấp ngày 20/01/2011

Phát­hành­vào­ngày­20­hàng­tháng

NGƯờI CHịU TRáCH NHIệm xUẤT BẢNBẠCH VĂN MỪNG

Cục­trưởng­Cục­Quản­lý­cạnh­tranh­-­Bộ­Công­thương

BAN BIÊN TẬPNGUYỄN PHƯƠNG NAM, LÊ PHÚ CƯỜNG,

NGUYỄN THàNH HẢi, ĐỖ VĂN HÙNG,NGUYỄN THỊ THÚY

HỘI đồNG Cố VẤNTRƯƠNG ĐÌNH TUYỂN

Nguyên­Bộ­trưởng­Bộ­Thương­mạiPGS. TS. LÊ DANH VĨNH

Nguyên­Thứ­trưởng­Bộ­Công­ThươngÔNG TRẦN QUỐC KHÁNHThứ­trưởng­Bộ­Công­ThươngGS. TS. HOàNG ĐỨC THÂNĐại­học­Kinh­tế­Quốc­dân­

PGS. TS. NGUYỄN NHƯ PHÁTViện­Nhà­nước­và­Pháp­luật­

TS. BÙi NGUYÊN KHÁNH Viện­Nhà­nước­và­Pháp­luật­

Cộng tác viên ở nước ngoàiLÊ THàNH ViNH

Nghiên­cứu­sinh­chuyên­ngành­Luật­ĐH­Monash,­Australia

Tổ chức sản xuất và phát hànhTRUNG TÂm THÔNG TIN CẠNH TRANH (CCId)

25 Ngô Quyền - Hà NộiĐT: (04) 2220 5305 * Fax: (04) 2220 5303

Email: [email protected]

đại diện tại TP. Hồ Chí minhTầng 6, số 8 Nam Kỳ Khởi Nghĩa - TP. HCM

Phát hành tạiCông ty phát hành báo chí Trung ương

Ban­Biên­tập­Bản­tin­Cạnh­tranh­và­Người­tiêu­dùng­xin­trân­trọng­cảm­ơn­và­nghiêm­túc­tiếp­thu­ý­kiến­đóng­góp­của­độc­giả­nhằm­nâng­cao­chấtlượng­của­Bản­tin.­Mọi­ý­kiến­đóng­góp,­thư­từ,­tin,­bài­xin­gửi­về:­

Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng25 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội

ĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 * Email: [email protected]

­Thư­Ban­biên­tậpSức ép về cạnh tranh trong tự do hóa thương mại giữa các quốc gia,

cùng với những hành vi trả đũa, các chiến lược cạnh tranh của các tậpđoàn lớn trong bối cảnh khủng hoảng thì những nước xuất khẩu nhưViệt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ ngày càng cao về các biện phápphòng vệ thương mại.

Xu hướng gần đây cho thấy EU và Mỹ sẽ tăng cường các hoạt độngchống trợ cấp với lý do rằng các doanh nghiệp nước ngoài được hưởnglợi thế cạnh tranh không lành mạnh từ những ưu đãi của chính phủ. Đặcbiệt, EU có thể sẽ gia tăng sử dụng các vụ điều tra “đúp” cả chống bánphá giá và chống trợ cấp, gây khó khăn gấp đôi cho các doanh nghiệpxuất khẩu của Việt Nam. Các quy định và thông lệ về phòng vệ thươngmại của EU trước đây vốn được xem là bớt khắt khe hơn các nước khácthì hiện nay có khả năng sẽ thay đổi theo hướng bất lợi hơn cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Thực tế cho thấy, rất nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thườngbị kiện kèm theo các vụ kiện đối với các mặt hàng xuất khẩu của các nướckhác có nền kinh tế tương đồng trong khu vực. Gần đây nhất, ngày 26tháng 10 năm 2011, các thành viên của ngành thép ống thép cuộncacbon (“CWP) của Hoa Kỳ đã nộp đơn kiện chống bán phá giá và chốngtrợ cấp đối với sản phẩm CWP của bốn nước bao gồm Việt Nam. Đây làvụ kiện chống trợ cấp thứ hai của Hoa Kỳ kiện Việt Nam nhưng tiếp tụctrở thành thông lệ gây tranh cãi do đồng thời kiện chống trợ cấp vàchống bán phá giá sử dụng phương pháp đối với nền kinh tế phi thịtrường.

Trước tình hình đó, cơ quan quản lý cạnh tranh và các doanh nghiệpcần phải làm gì để chủ động đối phó nhằm duy trì và phát triển thế mạnhcủa hàng xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường nước ngoài đang là mộtvấn đề được đông đảo cộng đồng xã hội quan tâm.

Bản tin “Cạnh tranh và người tiêu dùng” số 30, tháng 12 năm 2011,xin gửi tới quý độc giả những thông tin liên quan tới chủ đề phòng vệthương mại với các tin, bài liên quan.

BAN BIÊN TẬP

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A4 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

Trong số này BẢN TIN CẠNH TRANH & NGƯờI TIÊU dùNG

5 PHÒNG Vệ THƯƠNG mẠI

14 TIN TỨC - SỰ KIệN

18 GÓC NGƯờI TIÊU dùNG

21 HỎI đáP

24 NGHIÊN CỨU - TRAO đỔI

22 PHáP LUẬT VỀ CẠNH TRANH

29 TẢN mẠN

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A 5CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

PHÒNG V Ệ THƯƠNG MẠI

Cùng với sự suy thoái của nềnkinh tế thế giới, nền kinh tế HoaKỳ cũng trải qua giai đoạn

khủng hoảng và suy thoái trầm trọng.Cùng với sự suy thoái của ngànhcông nghiệp sản xuất nội địa của HoaKỳ, tỷ lệ thất nghiệp lên đến 9,5%, caonhất trong lịch sử của Hoa Kỳ. Đứngtrước nguy cơ đó, cùng với sức ép củangành sản xuất nội địa, chính quyềnTổng thống Obama đã đưa ra nhữngđề xuất thay đổi trong chính sách vềphòng vệ thương mại nhằm tăngcường bảo hộ cho ngành sản suất nộiđịa nói chung và nền kinh tế nóiriêng.

Trong giai đoạn cuối năm 2010 vàđầu năm 2011, Bộ Thương mại HoaKỳ (DOC) đã ra thông báo về một sốđề xuất mới liên quan đến các biệnpháp nhằm tăng cường thực thi phápluật thương mại Hoa Kỳ cũng như hỗtrợ cho sáng kiến Xuất khẩu quốc giacủa Tổng thống Obama. Những đềxuất này đặc biệt tập trung vào thựctiễn của các hoạt động nhập khẩu vi

phạm pháp luật từ các nền kinh tế phithị trường. Trên cơ sở cân nhắc thựctiễn công tác phòng vệ thương mạicủa Hoa Kỳ, DOC đã phát triển mộtdanh sách gồm 14 đề xuất nhằm giúptăng cường sự quản lý và thực thihiệu quả các đạo luật về chống bánphá giá và chống trợ cấp của Hoa Kỳ,nó được gọi là “Gói thực thi Pháp luậtThương mại”. Mục đích của gói thựcthi này là nhằm:

(1) gây khó khăn hơn cho việc dỡbỏ/thoát khỏi lệnh áp thuế chốngbán phá giá và chống trợ cấp;

(2) tăng thêm gánh nặng và thắtchặt thời gian cho các bị đơn trongcác vụ việc chống bán phá giá, chốngtrợ cấp dẫn tới gia tăng khả năngDOC sẽ áp dụng các “dữ kiện sẵn cóbất lợi” cho các bị đơn;

(3) áp dụng các thông lệ có khảnăng dẫn đến việc gia tăng các biênđộ phá giá và trợ cấp;

(4) gia tăng mức độ không chắcchắn đối với kết quả của các cuộcđiều tra và rà soát thuế chống bán

phá giá, từ đó gây tác động tới cácnhà sản xuất và xuất khẩu.

Dưới bộ máy chính quyền củatổng thống Obama, Cục Thương mạiquốc tế (iA) đã tiếp tục đẩy mạnhcông tác thực thi pháp luật về phòngvệ thương mại của Hoa Kỳ. Trong năm2009, Cục Quản lý nhập khẩu trựcthuộc iA đã khởi xướng điều tra 34 vụđiều tra chống bán phá giá và chốngtrợ cấp (so với 19 vụ năm 2008), với tỷlệ tăng là 79%. Và ngay đầu năm2011, iTA đã khởi xướng 5 vụ việcđiều tra chống bán phá giá và chốngtrợ cấp, trong số đó 1/3 số vụ là nhằmvào các nền kinh tế phi thị trường.

Trong số những đề xuất thay đổimà DOC đưa ra, có một số đề xuấtđáng lưu ý:

(i) Hiện tại, những doanh nghiệpnước ngoài là bị đơn độc lập trong vụviệc điều tra chống bán phágiá/chống trợ cấp sẽ được loại bỏ rakhỏi vụ việc điều tra này khi họ chứngminh được rằng họ không bán phágiá hoặc không nhận được trợ cấptrong một khoảng thời gian nhấtđịnh. Tuy nhiên, với đề xuất mới, cácdoanh nghiệp nêu trên chỉ ra khỏi vụviệc chống bán phá giá/chống trợcấp khi thời hạn áp thuế đối với tất cảcác doanh nghiệp nước đó chấm dứt.

(ii) Cùng với việc Bộ Thương mạiHoa Kỳ đưa ra quyết định sơ bộ đốivới cuộc điều tra chống bán phá giáhoặc chống trợ cấp, một biện phápmới được đề xuất sẽ yêu cầu các nhànhập khẩu phải nộp một khoản tiềnđặt cọc thay vì khoản trái phiếu đểtạo thuận lợi cho việc nhập khẩu củahọ vào Hoa Kỳ. Hiện tại, khi có quyếtđịnh tạm thời về mức thuế trong mộtvụ việc chống bán phá giá hoặcchống trợ cấp, các nhà nhập khẩu cóthể nộp một khoản trái phiếu bằngvới mức thuế được đưa ra trong quyếtđịnh đó. Tuy nhiên, kinh nghiệm chothấy rằng trong nhiều trường hợp cụthể, khoản trái phiếu đó được chứngminh là không tương xứng với toànbộ trách nhiệm của nhà nhập khẩutrong cả vụ việc điều tra chống bánphá giá/chống trợ cấp đó. Theo đềxuất này, Bộ Thương mại sẽ đảm bảorằng các nhà nhập khẩu sẽ phải chịutoàn bộ trách nhiệm cho bất cứkhoản thuế nào phát sinh trongtương lai.

(iii) Thêm vào đó, để giải quyếtmột loạt những vấn đề về phươngpháp luận mà chỉ liên quan đến vụviệc chống bán phá giá đối với các

Một số thay đổi trong chính sách,pháp luật phòng vệ thương mại củaHoa Kỳ và ảnh hưởng của nó tới hoạtđộng xuất khẩu của Việt Nam

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A6 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI

quốc gia có nền kinh tế phi thịtrường, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đangđề xuất việc cập nhật những biệnpháp của họ bằng việc sẽ giám sátchặt chẽ hơn tính xác thực của việccác doanh nghiệp sẽ hoạt động nhưthế nào trong một nền kinh tế phi thịtrường. Trong bối cảnh này, BộThương mại Hoa Kỳ đang đề xuất đểđiều chỉnh phương pháp tính toánthuế chống bán phá giá để lý giải chomức thuế nhập khẩu hoặc thuế giá trịgia tăng được bao gồm trong giá củaHoa Kỳ và mức thuế đó không đượcgiảm khi nhập khẩu, như trong các vụviệc liên quan đến các quốc gia cónền kinh tế thị trường. Khi mà cácmức thuế đó được tính đến, đề xuấtthay đổi này sẽ làm cho biên độ phágiá tăng lên.

Để cụ thể hóa cho những đề xuấtmà DOC đã đưa ra, cho đến thời điểmhiện tại, DOC đã đưa ra dự thảo lấy ýkiến về việc sửa đổi pháp luật phòngvệ thương mại của Hoa Kỳ liên quanđến 05 vấn đề:

- Thay đổi phương pháp tính toánbiên độ phá giá và xác định mức thuếsuất trong các vụ việc điều tra chốngbán phá giá.

- Các tiêu chí thực tiễn trong việcxác định mức thuế suất riêng rẽ chocác bị đơn trong các vụ việc điều trachống bán phá giá liên quan đến cácnền kinh tế phi thị trường.

- Thay đổi phương pháp lựa chọnbị đơn bắt buộc trong các cuộc điềutra chống bán phá giá.

- Thu các khoản đặt cọc bằng tiềnmặt thay vì chứng chỉ bảo lãnh tronggiai đoạn điều tra sơ bộ đối với cáccuộc điều tra chống bán phá giá vàchống trợ cấp

- Thay đổi thông lệ về việc chophép các bị đơn thoát khỏi lệnh ápthuế nếu các bị đơn đó đạt được mứcthuế suất bằng không hoặc de­min-imis­trong 3 năm liên tiếp (đối với vụviệc chống bán phá giá) và 5 năm liêntiếp (đối với vụ việc trợ cấp).

- Đánh giá nhân tố lao động trongviệc xác định thuế chống bán phá giááp dụng cho các doanh nghiệp thuộcnền kinh tế phi thị trường.

Việc thu thuế chống bán phá giátrong các vụ việc liên quan đến cácnền kinh tế phi thị trường.

TÔ THáI NINH(Ban­chống­bán­phá­giá,­

trợ­cấp­và­tự­vệ)

(Kỳ­sau­đăng­tiếp)

Ngày 26 tháng 10 năm 2011, cácThành viên của ngành thépống thép cuộn cacbon (“CWP)

của Hoa Kỳ đã nộp đơn kiện chốngbán phá giá và chống trợ cấp đối vớisản phẩm CWP của bốn nước, baogồm Ấn Độ, Oman, Các Tiểu vươngquốc Ả Rập Thống nhất (UAE) và ViệtNam. Nguyên đơn của Hoa Kỳ baogồm Allied­Tube­&­Conduit,­JMC­SteelGroup,­Wheatland­Tube,­và­Tập­đoànsắt­thép­Mỹ.

Ngày 15 tháng 11 năm 2011 vừaqua, Bộ thương mại Hoa Kỳ (DOC) đãchính thức khởi xướng điều traChống bán phá giá và Chống trợ cấpđối với sản phẩm nêu trên.

Sản phẩm bị điều tra thuộc cácmã HS sau: 7306.19.1010,

7306.19.1050, 7306.19.5110,7306.19.5150, 7306.30.1000,

7306.30.5025, 7306.30.5032,7306.30.5040, 7306.30.5055,

7306.30.5085, 7306.30.5090,7306.50.1000, 7306.50.5050, và

7306.50.5070. Các doanh nghiệp Việt Nam sản

xuất sản phẩm bị điều tra được nêutrong đơn kiện bao gồm:

• Asia Huu Lien Joint Stock Co.,Ltd.

• Daiwa Lance international Com-pany, Ltd.

• Hoa Phat Steel Pipe Co. • Hoa Sen Group • Hyundai-Huy Hoang Pipe • SeAH Steel Vina Corporation • Tianjin Lida Steel Pipe Group • Vietnam Germany Steel Pipe JSC

(“VG-Pipe”) • Vinapipe • Vingal industries Co., Ltd. Giai đoạn điều tra Chống bán phá

giá như sau: đối với 03 nước Oman,Ấn Độ, và UAE, giai đoạn điều tra sẽ làtừ 01/10/2010 – 30/09/2011. Đối vớiViệt Nam, giai đoạn điều tra sẽ là từ01/04/2011 – 30/09/2011. Khác với

cuộc điều tra Chống bán phá giá, giaiđoạn điều tra Chống trợ cấp đối vớicả 4 nước sẽ là từ 01/01/2010 –31/12/2010.

Về vấn đề lựa chọn bị đơn, sẽ cósự khác nhau giữa cuộc điều trachống bán phá giá và chống trợ cấp.Đối với cuộc điều tra chống bán phágiá, DOC sẽ gửi bản câu hỏi về khốilượng và giá trị đến 10 doanh nghiệpnêu trong đơn kiện. Các dữ liệu vềkhối lượng và giá trị này sẽ đượcdùng làm căn cứ để xác định các bịđơn bắt buộc. Bảng câu hỏi về khốilượng và giá trị kèm theo hướng dẫnsẽ được đăng trên trang web của Bộcùng với ngày thông báo khởi xướngđược đăng trên Công báo Liên bangtại địa chỉ sau: http://ia.ita.doc.gov/ia-highlights-and-news.html. Bản trả lờiđược nộp không muộn hơn ngày06/12/2011.

Ngoài ra, các doanh nghiệp muốnđược nhận mức thuế suất riêng rẽdành cho các bị đơn tự nguyện sẽphải nộp đơn đề nghị nhận thuế suất riêng rẽ. Yêu cầu chi tiết về đơn đề nghị này được đăng trên trang web của Bộ tại địa chỉ:http://ia.ita.doc.govlia-highlights-and-news.htrnl. Đối với cuộc điều trachống trợ cấp, DOC sẽ lựa chọn bịđơn căn cứ vào số liệu nhập khẩu sảnphẩm bị điều tra của Hải quan Hoa Kỳ.Đơn xin nhận thuế suất riêng rẽ phảiđược nộp trong vòng 60 ngày saungày thông báo khởi xướng điều trađược công bố trên Công báo Liênbang.

Đây là vụ kiện chống trợ cấp thứhai của Hoa Kỳ kiện Việt Nam nhưngtiếp tục trở thành thông lệ gây tranhcãi do đồng thời kiện chống trợ cấpvà chống bán phá giá sử dụngphương pháp đối với nền kinh tế phithị trường.

Các chương trình bị cáo buộc vềbán phá giá và trợ cấp trong đơn kiệnbao gồm:

Hoa Kỳ chính thức điều tra Chống bánphá giá và Chống trợ cấp sản phẩmỐng thép hàn cacbon của Ấn Độ,Oman, Các Tiểu vương quốc Ả RậpThống nhất (UAE) và Việt Nam

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A 7CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

A. Chính sách cho vay:- Cho vay ưu đãi đối với các nhà

xuất khẩu;- Cho vay ưu đãi đối với ngành

thép.B. Chính phủ cung cấp Hàng

hóa và dịch vụ với giá không đủ bùđắp chi phí:

- Miễn hoặc giảm tiền thuê đấtcho các nhà xuất khẩu;

- Miễn hoặc giảm tiền thuê đấtcho các doanh nghiệp có vốn đầu tưcủa nước ngoài (FiE);

- Ưu đãi đất cho các doanhnghiệp ở các lĩnh vực hoặc khu côngnghiệp được khuyến khích;

- Cung cấp nước với giá thấp hơngiá bù đắp chi phí ở các khu côngnghiệp.

C. Các chương trình thưởng:- Chương trình xúc tiến xuất khẩu- Chương trình phát triển sản

phẩm mớid. Các chương trình thuế:- Miễn Thuế Nhập khẩu nguyên

liệu thô nhập khẩu cho hàng hóaxuất khẩu;

- Ưu đãi Thuế Thu nhập cho cácngành được khuyến khích;

- Ưu đãi Thuế Thu nhập cho cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài;

- Miễn Thuế Nhập khẩu đối vớihàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cốđịnh, phụ tùng và linh kiện cho cácdoanh nghiệp thuộc khu côngnghiệp;

- Ưu đãi Thuế Thu nhập cho cácdoanh nghiệp ở khu công nghiệp;

- Hoàn Thuế đối với các khoản táiđầu tư của các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài;

- Ưu đãi Thuế Nhập khẩu cho cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài;

- Miễn Thuế Nhập khẩu đối vớihàng hóa nhập khẩu làm tài sản cốđịnh cho các dự án được khuyếnkhích;

- Ưu đãi Thuế Thu nhập cho cácnhà xuất khẩu.

Luật pháp của Hoa Kỳ, lịch trìnhdự kiến của vụ kiện chống bán phágiá/chống trợ cấp này sẽ diễn ra nhưsau:

Danh sách một số luật sư có quantâm theo dõi vụ việc này, các doanhnghiệp có thể liên hệ để tham vấnnhư sau:

• Văn phòng luật Hoa Kỳ mayerBrown

matthew mcConkeyĐTDĐ: +1 202 480 5019 (USA)

ĐTDĐ: +84 (0) 128 611 6073 (ViệtNam)

ĐTDĐ: +86 135 1103 0873 (TrungQuốc)

[email protected]ê Anh HảiĐT : +84 8 3822 8860ĐTDĐ: +84 (0) 916 961 727

điều tra Chốngbán phá giá

điều tra Chốngtrợ cấp

Đơn kiện được nộp 26/10/2011 26/10/2011

Khởi xướng điều tra 15/11//2011 15/11//2011

Ban hành bản câu hỏi cho phánquyết sơ bộ về thiệt hại của iTC 02/11//2011 02/11//2011

Ngày nhận được câu trả lời cho bảncâu hỏi của iTC cho phán quyết sơ bộ 12/11//2011 12/11//2011

Họp quyết định trong nội bộ iTC 16/11/2011 16/11/2011

Ngày đưa ra báo cáo sau khi họp nộibộ iTC

19/11/2011 19/11/2011

Quyết định sơ bộ về thiệt hại về iTC 10/12/2011 10/12/2011

Quyết định sơ bộ của DOC 23/05/2012 24/03/2012

Quyết định cuối cùng của DOC 05/10/2012 05/10/2012

Quyết định cuối cùng của iTC 19/11/2012 19/11/2012

[email protected]• Văn phòng Luật Hoa Kỳ Win-

ston & Strawn LLP: 1700 K Street, N.W.Washington, DC 20006-3817Luật sư Đinh Ánh TuyếtĐTDĐ: 0903282896/0903456092Email: [email protected]• Văn phòng Luật Hoa Kỳ Grun-

feld, desiderio, Lebowitz, Silver-man & Klestadt LLP

399 Park Avenue25th FloorNew York, NY 10022–4877ĐT: (212) 557-4000Fax: (212) 557-4415Luật sư mai Thị minh HằngĐTDĐ: (84 8) 3824 3026/ (84 4)

3825 1700Fax: (84 8) 3824 3113/ (84 4) 3825 1742Email: [email protected]• Văn phòng luật Hoa Kỳ Kutak

Rock LLP Suite 10001101 Connecticut Avenue, N.W.Washington, DC 20036-4374DT: (202) 828-2400Fax: (202) 828-2488Luật sư Lizbeth R. LevinsonĐT: (202) 828-2400Email: [email protected] Luật sư Neo TrầnEmail: [email protected]ật sư Bùi Ngọc AnhĐTDĐ: 0906023873Email: [email protected]• Văn phòng Luật Hoa Kỳ

Hughes Hubbard & Reed LLP1775 i Street, N.W.Washington, D.C. 20006-2401United States of AmericaĐT: (202) 721-4600Fax: (202) 721-4646Luật sư Thái Bảo AnhĐTDĐ: (84 8) 38 237 396Fax: (84 8) 38 234 056• Trade Pacific PLLC719 A Street, NEWashington. DC 20002ĐT: (202) 223 3760Fax: (202) 223 3763Luật sư Ngô Quang ThụyĐTDĐ: 0913 833 777Email: [email protected]

(BAN PHÒNG Vệ THƯƠNG mẠI – CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH)

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A8 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠITh

ống k

ê các

vụ ki

ện ch

ống b

án ph

á giá

mà V

iệt N

am có

liên q

uan t

ính t

ới th

áng 1

1/20

11

Năm

STT

(Tổn

gsố

vụ

kiện

)

mặt

hàn

g bị

kiện

Tên

tiến

g A

nhN

ước

kiện

Quá

trìn

h đi

ều tr

a

Thời

gia

nkh

ởi k

iện

Biện

phá

p tạ

m th

ờiBi

ện p

háp

cuối

cùn

gG

hi c

húN

gày

mức

thuế

Thời

gia

nN

gày

mức

thuế

Thời

gia

n

2011

40Ốn

g thé

p cac

bon

Certa

in Ste

el Pip

eHo

a Kỳ

15/1

1/20

11

39Gi

ầy dé

pFo

otwe

arBr

axin

04/1

0/20

11(Đ

iều tr

a chố

ng lẩ

n trán

h thu

ế chố

ng bá

n phá

giá từ

vụ ki

ện gố

c: Tru

ng Qu

ốc)

38Sợ

i Ya

rnBr

axin

12/0

9/20

11

37Th

ép cu

ộn ng

uội

Cold

Rolle

d Coin

Indon

esia

24/0

6/20

11

2010

36Mắ

c treo

quần

áo bằ

ng th

épSte

el W

ire Ga

rmen

t Han

ger

Hoa K

ỳ22

/07/

2010

(Điều

tra c

hống

lẩn t

ránh t

huế)

35Má

y điều

hòa

Air C

ondit

ioners

Ache

ntin

a16

/02/

2010

2009

34Má

y điều

hòa

Air C

ondit

ioners

Thổ N

hĩ Kỳ

25/0

7/20

09Ch

ưa có

kết lu

ận(Đ

iều tra

chốn

g lẩn

tránh

thuế

)

33Đĩ

a ghi

DVD

Reco

rdab

le Di

gital

Versa

tile Di

scẤn

Độ

05/0

5/20

0902

/07/

2010

64.09

% (5

0,51

USD/

1.000

chiếc

)5 n

ăm

32Tú

i nhự

a PE

Polye

thyle

ne Re

tail C

arrier

Bags

Hoa K

ỳ31

/03/

2009

28/1

0/20

0952

.30%

-76

.11%

04/0

5/20

1052

.30%

- 76.1

1%5 n

ăm26

/03/

2010

DOC đ

ưa ra

mức

phá g

iá ch

ínhth

ức (5

2.30%

- 76.1

1%) 1

5/04

/201

0: ITC

kết

luận k

hẳng

định

có th

iệt hạ

i

31Gi

ầy và

đế gi

àyca

o su

Wate

rpro

of ru

bber

footw

ear

and b

otto

ms

Cana

da27

/02/

2009

12/0

6/20

0916

% - 4

9%Vụ

kiện

chấm

dứt

do

khôn

g có

thiệt

hại

liên

quan

tới p

há gi

á (25

/ 09/

2009

)

30Gi

ầyBr

axin

05/0

1/20

09Rú

t đơn

kiện

do số

lượn

g hàn

g nhậ

p khẩ

u quá

thấp

2008

29Sợ

i vải

All F

ully D

rawn o

r Full

y Ori-

ented

Yarn

/Spin

Draw

Yarn

/Fla

t Yarn

of Po

lyeste

r (FD

Y)Ấn

Độ

06/0

5/20

0823

/01/

2009

232.8

6 USD

/tấn

Áp dụ

ng từ

26/0

3/20

09

đến

25/0

9/20

09

Giày

mũ v

ảiClo

th-u

pper

shoe

sPe

ru13

/03/

2008

02/1

1/20

090.8

USD

/đôi

Tiếp t

ục đi

ều tr

a lại

theo

vụ vi

ệc số

23

28Lò

xo kh

ông b

ọc

Unco

vered

inne

rsprin

g unit

sHo

a Kỳ

25/0

1/20

0806

/04/

2008

116,3

1%22

/12/

2008

116,3

1%5 n

ăm

27Vả

i bạt

nhựa

Tarp

aulin

, mad

e of p

olyet

hyl-

ene o

r poly

prop

ylene

Thổ N

hĩ Kỳ

11/0

1/20

081.1

6 USD

/kg

5 năm

2007

26Đĩ

a ghi

CD-R

Com

pact

Disc-

Reco

rdab

le (CD

-R)

Ấn Đ

ộ12

/09/

2007

Ritek

: (3.04

Rupi/

cái).

Các

công

ty kh

ác(3

.23 Ru

pi/cá

i)

06/0

6/20

0946

,94 U

SD/1

000

chiếc

5 năm

25Đè

n huỳ

nhqu

ang

Com

pact

Fluro

esce

nt La

mps

(CFL)

Ấn Đ

ộ30

/08/

2007

19,5

– 72

,16Ru

pi/cá

i26

/5/2

009

0,452

-1,58

2US

D/ch

iếc5 n

ăm

24Bậ

t lửa g

aPo

cket

light

erTh

ổ Nhĩ

Kỳ13

/5/2

007

Khôn

g áp t

huế v

ì khô

ng có

bằng

chứn

g về v

iệclẩn

trán

h thu

ế chố

ng bá

n phá

giá

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A 9CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

2006

23Gi

ày m

ũ vải

Cloth

-upp

er sh

oes

Peru

23/5

/200

612

%09

/200

7Kh

ông á

p thu

ếCB

PG

Khôn

g áp t

huế v

ì khô

ng có

bằng

chứn

g về t

hiệt

hại.

Tuy

nhiên

, ngà

y 10

/07/

2008

, IND

EPICO

thôn

g báo

tiếp t

ục tiế

n hàn

h điều

tra l

ại.22

Dây c

uroa

V-be

ltsTh

ổ Nhĩ

Kỳ13

/5/2

006

31/3

/200

74,5

5 US$

/kg

5 năm

2005

21Na

n hoa

xe đạ

p,xe

máy

Spok

es fo

r bicy

cles a

nd m

otor

-cy

cles

Arge

ntin

a21

/12/

2005

81%

24/6

/200

781

%5 n

ăm

20Đè

n hu

ỳnh

quan

gCo

mm

on F

luore

scent

Lam

psfro

m 18

to 40

watt

Ai Cậ

p31

/10/

2005

0,36-

0,43

USD/

cái

22/8

/200

60,3

2 USD

/cái

5 năm

19Gi

ày m

ũ da

Foot

wear

with

uppe

rs of

leath

erEU

7/7/

2005

14,2%

-16,8

%5/

10/2

006

10%

2 năm

Chấm

dứt á

p thu

ế CBP

G từ n

gày 0

1/04

/201

1 sau

thời

gian g

ia hạ

n áp t

huế C

BPG

thêm

15 th

áng

2004

18Vá

n lướ

t són

gBo

ards f

or Su

rfing

type

body

-bo

ardPe

ru20

/9/2

004

5,2 U

SD/ c

hiếc

17Đè

n hu

ỳnh

quan

gCo

mpa

ct Flu

ores

cent

Lam

ps(CF

L-i)

EU10

/9/2

004

66,1

%Đi

ều tr

a chố

ng lẩ

n trán

h thu

ế (th

uế ch

ống b

ánph

á giá

đối v

ới đè

n huỳ

nh qu

ang T

rung

Quốc

)

16Ch

ốt th

ép kh

ông

gỉ Sta

inles

s Stee

l Fas

teners

EU24

/8/2

004

7,7 %

5 năm

Tự

động

chấm

dứt h

iệu lự

c từ n

gày 2

0/11

/201

0 do

khôn

g có y

êu cầ

u rà s

oát từ

ngàn

h sản

xuất

nội đ

ịa15

Ống t

uýt t

hép

Tube

or pi

pe fit

ting

EU11

/8/2

004

Đơn k

iện bị

rút lạ

i

14Xe

đạp

Bicyc

lesEU

29/4

/200

415

,8 %

- 34,5

%5 n

ămTự

động

chấm

dứt h

iệu lự

c từ n

gày 1

5/07

/201

0 do

khôn

g có y

êu cầ

u rà s

oát từ

ngàn

h sản

xuất

nội đ

ịa13

Lốp x

eTh

ổ Nhĩ

Kỳ27

/9/2

004

29%

- 49%

12Vò

ng

khuy

ênkim

loại

Ring B

inder

Mech

anism

sEU

28/4

/200

451

,2 %

- 78,8

%Đi

ều tr

a chố

ng lẩ

n trán

h thu

ế (th

uế ch

ống b

ánph

á giá

đối v

ới vò

ng kh

uyên

kim

loại T

rung

Quốc

)

2003

11Tô

mFro

zen a

nd Ca

nned

Warm

water

Shrim

pHo

a Kỳ

31/1

2/20

0326

/07/

2004

12,11

%-

93,13

%08

/12/

2004

4,13%

- 25,7

6%

Kết

quả

rà s

oát

lần 5

: Minh

Phú

1.15

% ,

Cam

imex

0,83

%, N

ha Tr

ang S

eafoo

ds: m

ức tố

ith

iểu, c

ác b

ị đơn

tự n

guyệ

n kh

ác 1.

04%

.Mức

thuế

suất

toàn

quốc

25.7

6%

10Ô x

ít kẽm

EU20

0328

%Đi

ều tr

a chố

ng lẩ

n trán

h thu

ế (th

uế ch

ống b

ánph

á giá

đối v

ới ô x

ít kẽm

Trun

g Quố

c)

2002

9Cá

da tr

ơnFro

zen F

ish Fi

llets

Hoa K

ỳ24

/07/

2002

31/0

1/20

0323

/06/

2003

36,84

%- 6

3,88%

Tiếp t

ục áp

thuế

CBPG

thêm

5 năm

sau r

à soá

t cuố

ikỳ

năm

2008

, mức

thuế

từ 36

,84%

đến 6

3,88%

.8

Bật lử

a ga

Hàn Q

uốc

2002

Đơn k

iện bị

rút lạ

i

7Bậ

t lửa g

aEU

2002

Đơn k

iện bị

rút lạ

i

6Gi

ày v

à đế

giày

khôn

g th

ấmnư

ớcCa

nada

2002

Vụ ki

ện ch

ấm dứ

t do k

hông

có bằ

ng ch

ứng v

ềth

iệt hạ

i đối

với n

gành

sản x

uất n

ội địa

của E

U

2001

5Tỏ

iCa

nada

2001

1,48 C

AD/k

g

2000

4Bậ

t lửa g

aBa

Lan

2000

0,09 E

uro/

cái

1998

3Gi

ày dé

pEU

1998

Vụ ki

ện ch

ấm dứ

t do k

hông

có bằ

ng ch

ứng v

ềth

iệt hạ

i đối

với n

gành

sản x

uất n

ội địa

của E

U

2Mì

chính

EU19

9816

,8%Đi

ều tr

a chố

ng lẩ

n trán

h thu

ế (th

uế ch

ống b

ánph

á giá

đối v

ới m

ỳ chín

h Tru

ng Qu

ốc)

1994

1Gạ

oCo

lum

bia

1994

Vụ ki

ện ch

ấm dứ

t do k

hông

có th

iệt hạ

i đối

với

ngàn

h sản

xuất

nội đ

ịa

LÊ d

UY(Nguồn:­Tổng­hợp­–­VC

A,­Hội­đồng­Tư­vấ

n­các­b

iện­pháp­phòng­vệ­thương­mại­quốc­tế­(Hội­đồng­TRC))

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A10 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI

Kể từ năm 2005 đến nay, Việt Nam liên tiếp bị kiệnchống bán phá giá đối với một số mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực, điều đáng chú ý là số lượng các vụ kiện

ngày càng tăng và giữ ở mức cao (trung bình 4 vụ/năm).Khi bị kiện, ngành sản xuất trong nước sẽ là bên chịu thiệthại lớn nhất, đồng thời nền kinh tế của đất nước cũng bịảnh hưởng khi kim ngach xuất khẩu giảm mạnh và tỷ lệlao động thất nghiệp gia tăng. Một trong những giải phápnhằm hạn chế thiệt hại do các vụ kiện gây ra chính là đưara cảnh báo cho doanh nghiệp về những vụ kiện có khảnăng xảy ra. Đây cũng chính là mục tiêu sơ khai mà CụcQuản lý cạnh tranh (QLCT) theo đuổi khi bắt đầu xây dựngHệ thống cảnh báo sớm các vụ kiện chống bán phá giávào đầu năm 2010.

Sau một năm xây dựng và phát triển, Hệ thống cảnhbáo sớm hiện nay đã được kiện toàn và đưa vào hoạt độngnhằm phục vụ nhiều đối tượng hơn, bao gồm cộng đồngdoanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, cơ quan nhà nước,đơn vị nghiên cứu hoạch định chính sách vv. Cụ thể hơn,khi truy cập vào trang web của Hệ thống, người truy cậpsẽ được tiếp cận kho dữ liệu xuất nhập khẩu của cácngành hàng chủ lực của Việt Nam tại các thị trường trọngđiểm và sử dụng các công cụ hỗ trợ tiện ích.

Phạm vi phân tích của Hệ thống: 10 ngành hàng và 5thị trường

Việc lựa chọn mặt hàng và thị trường cảnh báo đượcđưa vào hệ thống dựa trên những tiêu chí sau:

• Mặt hàng và thị trường lựa chọn phải có kim ngạchxuất khẩu cao;

• Mặt hàng bị áp dụng các biện pháp chống bán phágiá nhiều nhất theo thống kê của WTO.

• Thị trường có nhiều vụ điều tra hoặc áp dụng các biệnpháp phòng vệ thương mại (không chỉ với Việt Nam);

• Mặt hàng thu hút nhiều lao động.• Có khả năng tìm kiếm thông tinBên cạnh đó, Cục QLCT cũng xét đến đặc điểm của các

vụ kiện chống bán phá giá đối với Việt Nam từ trước đếnnay, khi phần lớn các sản phẩm bị kiện sử dụng nhiều laođộng thủ công với giá trị gia tăng thấp.

Với những tiêu chí như trên, Cục QLCT đã lựa chọn10ngành hàng xuất khẩu chủ lực để tiến hành phân tích trênHệ thống cảnh báo sớm:

tại 05 thị trường trọng điểm, bao gồm: Hoa Kỳ, EU, Úc,Canada và Brazil.

Trong thời gian tới, Cục QLCT sẽ tiến hành nghiên cứuđể mở rộng hơn nữa phạm vi phân tích sẽ tăng cường tốiđa sự hỗ trợ tới đông đảo cộng đồng doanh nghiệp trongquá trình kháng kiện cũng như quá trình nghiên cứu xâydựng chiến lược sản xuất kinh doanh trong tương lai.

Các công cụ hỗ trợ tiện íchNhằm tăng tính hiệu quả của Hệ thống Cảnh báo sớm,

Cục QLCT đã tiến nghiên cứu và nâng cấp các tính năng hỗtrợ người sử dụng khi tra cứu các thông tin trên websitecủa Hệ thống.

Tra cứu kết quả cảnh báoMột trong những đầu ra quan trọng nhất của Hệ

thống Cảnh báo sớm chính là kết quả phân tích cảnh báo.Doanh nghiệp khi truy cập vào phần Kết quả cảnh báo sẽnhận biết được liệu mặt hàng mình đang kinh doanh cónằm trong nguy cơ bị kiện hay không. Hiện nay, Hệ thốngCảnh báo sớm đưa ra các mức độ cảnh báo chính sau đây:

Với từng mức độ cảnh báo, Hệ thống cũng đưa ranhững khuyến nghị cụ thể để doanh nghiệp tham khảo, từđó có thể tham khảo để xây dựng kế hoạch hành độngcho phù hợp.

Hệ thống Cảnh báo sớm - Công cụ hỗ trợ doanh nghiệpphòng tránh các vụ kiện chống bán giá

10 ngành hàngxuất khẩu chủ lực

1512 mặt hàng (mã 6 số)

25150 mặt hàng(mã chi tiết).

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A 11CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

Tra cứu số liệu xuất nhập khẩu Bên cạnh việc tra cứu kết quả cảnh báo, người sử dụng

cũng có thể tận dụng kho dữ liệu xuất nhập khẩu của 10ngành hàng tại 05 thị trường trọng điểm. Hệ thống dữ liệuđược cập nhật hàng tháng và có độ trễ muộn nhất là 03tháng.

Ví­dụ:­Bảng­thống­kê­kim­ngạch­nhập­khẩu­thủy­sản­củathị­trường­Úc­từ­một­số­nước

Như vậy, với các bảng số liệu này, người truy cập có thểbiết được giá trị xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Namvào Úc và tìm hiểu về các đối thủ cạnh tranh cùng trên thịtrường đó. Đối với doanh nghiệp đang trong quá trình cânnhắc đầu tư kinh doanh vào thị trường Úc, trong trườnghợp này nếu thị phần của Việt Nam là quá lớn so với cácquốc gia khác đồng nghĩa với việc đáp ứng điều kiện vềngưỡng thị phần tối thiểu (3% tổng lượng nhập khẩu),doanh nghiệp cần xem xét kế hoạch kinh doanh bằng việcthay đổi thị trường nhằm tránh rủi ro bị kiện tại thị trườngnày trong tương lai.

Bên cạnh đó, Hệ thống cũng có chức năng đồ thị hóacơ sở dữ liệu giúp người sử dụng có được cái nhìn tổngquan hơn về lượng thông tin được cập nhật trên Hệ thống.Đối với bảng so sánh giá xuất khẩu của mặt hàng dệt mayvào Brazil dưới đây, doanh nghiệp có thể tham khảo, tínhtoán và xây dựng mức giá hợp lý cho sản phẩm xuất khẩucủa mình để không quá thấp nhằm tránh quy cơ bị kiệnchống bán phá giá và cũng không quá cao để có thể cạnhtranh trên thị trường.

Ví­dụ:­Bảng­so­sánh­giá­xuất­khẩu­đối­với­mặt­hành­dệtmay­vào­Brazil­

Trong quá trình tìm kiếm thị trường và xây dựng kếhoạch sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp cũng có thểtham khảo thông tin trên Hệ thống Cảnh báo sớm. Dựatrên số liệu có sẵn, chức năng đồ thị hóa của Hệ thống đãđưa ra thông tin liên quan đến xu hướng nhập khẩu củacác thị trường mục tiêu đối với các ngành hàng nằm trongphạm vi phân tích. Như vậy doanh nghiệp sẽ biết đượcđộng thái của các ngành sản xuất trong nước cũng nhưchính sách nhập khẩu của các quốc gia đó trong tương lai.

Ví­dụ:­Đồ­thị­tổng­hợp­Xu­hướng­nhập­khẩu­của­một­sốthị­trường­mục­tiêu­đối­với­mặt­hàng­Thủy­sản­từ­Việt­Nam

Tra cứu lịch sử các vụ kiện phòng vệ thương mại Hệ thống Cảnh báo sớm cũng cung cấp cho người sử

dụng chức năng tra cứu các vụ kiện phòng vệ thương mạirất tiện ích. Cơ sở dữ liệu này được Cục QLCT cập nhật theoQuý, bao gồm các thông tin liên quan đến lịch sử áp dụngcác biện pháp phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ, Châu Âuvà một số nước khác đối với một ngành hàng nhập khẩunhất định để đánh giá khả năng ngành hàng đó sẽ bị kiệntrong tương lai.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Bản tin Cảnh báo sớm Bản tin Cảnh báo sớm Các vụ kiện chống bán phá giá

được xây dựng và xuất bản theo Quý sẽ cung cấp nhữngthông tin cô đọng và quan trọng nhất của Hệ thống cảnhbáo, bao gồm:

- Kết quả phân tích những mã hàng nằm trong nguycơ bị kiện cao;

- Những biến biến động kim ngạch xuất khẩu trong 03tháng gần nhất;

- Tổng hợp các vụ kiện chống bán phá giá trên thế giớitheo Quý;

- Cập nhật tin tức phòng vệ thương mại.Người sử dụng có thể gửi đăng ký nhận Bản tin hoặc

tải trực tiếp Bản tin trên Website Hệ thống.

Hướng dẫn đăng ký sử dụng Website Hệ thống cảnhbáo sớm

Để có thể tìm hiểu thông tin và sử dụng các công cụtiện ích nêu trên, khi truy cập vào Website của Hệ thốngCảnh báo sớm tại địa chỉ www.canhbaosom.vn/ www.ear-lywarning.vn , người truy cập cần tiến hành các bước đăngký để mở tài khoản sử dụng Hệ thống.

Hiện nay, thông tin trên Hệ thống CBS được cập nhậttrên cả hai phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh.

Với những nỗ lực của mình, Cục QLCT hy vọng hệthống cảnh báo sớm sẽ là người bạn đồng hành và là côngcụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Namtrong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng như cung cấpthông tin tham khảo hữu ích cho các cơ quan quản lý nhànước có liên quan trong quá trình nghiên cứu hoạch đínhchính sách và xúc tiến thương mại cho cộng đồng doanhnghiệp.

THANH mAI (Ban­Hợp­tác­quốc­tế­-­Cục­Quản­lý­cạnh­tranh)

V C A12 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI

Ngày 9 tháng 11 năm 2011, Ủyban Thương mại quốc tế HoaKỳ (USiTC) đã thông qua việc

chính phủ Hoa Kỳ áp thuế chốngbán phá giá đối với sản phẩm ván gỗlát sàn nhiều lớp nhập khẩu từ TrungQuốc.

USiTC cũng cho biết tại trangweb của mình rằng Bộ Thương mại

Hoa Kỳ đã ra phán quyết vào thángtrước về việc áp thuế chống bán phágiá.

Theo phán quyết của Bộ Thươngmại Hoa Kỳ, Hoa Kỳ sẽ áp thuế chốngbán phá giá 58,84% và thuế chốngtrợ cấp lên tới 26,73% đối với mặthàng này nhập khẩu từ Trung Quốc.

Nhập khẩu sản phẩm ván sàn gỗ

nhiều lớp từ Trung Quốc được đánhgiá là vào khoảng 310 triệu đô la Mỹvào năm 2010, chiếm hơn 40%lượng sản phẩm này tiêu thụ tại HoaKỳ, theo USiTC cho biết.

Động thái của Hoa Kỳ xảy ra vàothời điểm mà chủ nghĩa bảo hộđang trở lại tại Hoa Kỳ trong khi nềnkinh tế đang phục hồi chậm chạp.Người ta tin rằng những hành độngnhư vậy chỉ có ảnh hưởng đến quanhệ thương mại giữa Hoa Kỳ và TrungQuốc mà mối quan hệ này ngàycàng quan trọng đối với sự hồi phụccủa toàn cầu.

BẢO ANH

(Nguồn:­Antidumpingpublishing)

Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá đốivới sản phẩm ván gỗ lát sàn nhiều lớptừ Trung Quốc

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A 13CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

Ngày 24 tháng 11 năm 2011,Ủy ban Thương mại quốc tếHoa Kỳ (USITC) đưa quyết địnhviệc hủy bỏ lệnh áp thuế đốikháng hiện tại đối với xi măngnhập khẩu từ Nhật Bản có thểdẫn đến sự tiếp tục hoặc sự táidiễn gây ra các thiệt hại vậtchất trọng một khoảng thờigian nhất định.

Theo như kết quả tán thành củaỦy ban, việc áp thuế áp dụng đốivới việc nhập khẩu các sản

phẩm này từ Nhật Bản sẽ tiếp tụcđược duy trì.

Chủ tịch Deanna Tanner Okun,Phó chủ tịch irving A. Williamson, vàỦy viên Charlotte R. Lane, Daniel R.Pearson và Shara L. Arnofff bỏ phiếuthông qua, ủy viên Deam A. Pinkertkhông tham gia vào cuôc điều tranày.

Hành động hôm nay là một bướctrong tiến trình rà soát 5 năm theoyêu cầu của thỏa thuận vòng đàmphán Uruguay.

Thông tin cơ bảnThỏa thuận Vòng đàm phán

Uruguay yêu cầu Bộ Thương mại bãibỏ lệnh áp thuế chống bán phá giáhay thuế đối kháng, hoặc chấm dứtmột thỏa thuận đình chỉ, sau nămnăm trừ khi Bộ Thương mại và iTC xácđịnh rằng việc bãi bỏ hoặc chấm dứtthỏa thuận đình chỉ có thể dẫn đếnviệc tiếp diễn hoặc tái diễn việc bánphá giá hoặc trợ cấp (thương mại) vàgây ra tổn thất vật chất (iTC) trongmột thời gian hợp lý nhất định.

Thông báo của Ủy ban trong ràsoát 5 năm yêu cầu các bên quan tâmđệ trình câu trả lời lên Uỷ ban về hậuquả có thể xảy ra của việc bãi bỏ lệnhsau khi xem xét lại cũng như cácthông tin khác. Nhìn chung trongvòng 95 ngày kể từ ngày thông báo,Ủy ban sẽ xác định hoặc các ý kiếnnhận được phản ánh mức độ đầy đủhoặc không đầy đủ việc rà soát toàndiện. Nếu các ý kiến phản hồi thôngbáo của iTC là đầy đủ, hoặc nếu các ýkiến khác yêu cầu rà soát toàn diện,Ủy ban sẽ tiến hành rà soát toàn diện,trong đó có một cuộc lấy ý kiến rộngrãi và phát câu hỏi điều tra.

Ủy ban nhìn chung không tiếnhành lấy ý kiến rộng rãi hoặc chỉ đạocác hoạt động điều tra rộng rãi hơncác lần rà soát đã tiến hành. Các Caoủy dựa vào việc xác định mức tổn thấttrong các lần rà soát đã tiến hành, baogồm các tổn thất đã xác định và cácquyết định xem xét lại của Ủy ban, cácý kiến phản hồi thông báo của Ủyban, dữ liệu nhân viên thu thập đượccó liên quan đến việc rà soát lại và cácthông tin cung cấp bởi Bộ Thươngmại.

Việc rà soát 5 năm (rà soát hoànghôn) về sản phẩm Magiê có xuất xứtừ Trung Quốc bắt đầu tiến hành từngày 01 tháng 5 năm 2011.

Ngày 05 tháng 8 năm 2011, Ủyban bỏ phiếu tán thành rà soát lạitoàn diện. Chủ tịch Deanna TannerOkun, Phó chủ tịch irving A.Williamson, và Ủy viên Charlotte R.Lane, Daniel R. Pearson và Shara L.Arnofff đưa ra kết luận rằng phản hồicủa nguyên đơn về việc rà soát lầnnày là đầy đủ và phản hồi của phía bịđơn là không đầy đủ và thống nhấtbỏ phiếu tán thành rà soát toàn diện.

mINH đẠT

(Theo­USITC)

USITC ra quyết định về việc rà soát 5 năm đối với sản phẩmxi măng có xuất xứ từ Nhật Bản

Bộ Công nghiệp và Thương mại Nga đã tiến hành điều trachống bán phá giá đối với sản phẩm ống thép liền không gỉchuốt nguội có xuất xứ từ Trung Quốc, được dùng chủ yếu

trong lĩnh vực sản xuất cơ khí, hóa dầu, chế biến thực phẩm, nănglượng nguyên tử…

Trong Quý 1 năm 2011, khối lượng ống thép liền không gỉ củacác nước liên minh Hải quan đạt được so với cùng kỳ năm trướclà 40%, tuy nhiên sản lượng chỉ tăng 14,3%

Nhờ vào lợi thế giá thấp, mặt hàng ống thép liền không gỉ cónguồn gốc Trung Quốc đã chiếm lĩnh thị phần lớn hơn so với cácsản phẩm từ các nước trong Liên minh Hải quan, trên thực tế thịphần từ thị trường Nga đã giảm 9,9% với mức lợi nhuận giảmmạnh.

Từ ngày 28 tháng 9 năm 2011, Chính phủ Nga đưa ra biệnpháp bảo vệ đặc biệt đối với hàng nhập khẩu ống thép không gỉ,đồng thời lắng nghe thái độ đầu tư của các nhà sản xuất trongnước trong lĩnh vực này, tuy nhiên, ảnh hưởng từ việc tràn ngậphàng nhập khẩu từ Trung Quốc đã làm nhiều dự án đầu tư bị đìnhtrệ, gây thiệt hại nghiêm trọng đến nền sản xuất nội địa Nga.

QUYếT THắNG (Nguồn:­Chinadaily)

Nga tiến hành điều tra chống bán phá giá đối với ống thépliền không gỉ của Trung Quốc

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A14 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

TIN TỨC - SỰ KIỆN

Hội thảo “Kiểm soát hànhvi lạm dụng vị tríthống lĩnh, vị tríđộc quyền củadoanh nghiệp”

tranh và hành vi lạm dụng vị trí thốnglĩnh, độc quyền của doanh nghiệp.Trong bài giới thiệu này, Bà Lan đã giảithích những nền tảng lý thuyết về sựcần thiết của kiểm soát các hành vilạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyềncủa các doanh nghiệp và giới thiệukhái quát các quy định trong phápluật cạnh tranh Việt Nam đối vớidoanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị tríđộc quyền, các hình thức xử lý viphạm về mặt lý thuyết dưới góc độpháp luật cạnh tranh Việt Nam cũngnhư theo pháp luật quốc tế trong đócó Nhật Bản, và về mặt thực tiễnthông qua các vụ việc điển hình.

Ông igarashi, chuyên gia thườngtrú tại Cục Quản lý cạnh tranh, đến từỦy ban thương mại công bằng NhậtBản, chuyên gia của dự án JiCA, vớinhững kinh nghiệm khi công tác tạiỦy ban thương mại công bằng NhậtBản (JFTC), đã có bài trình bày trao đổinhững kinh nghiệm của Nhật Bảntrong việc quản lý doanh nghiệp có vịtrí thống lĩnh, vị trí độc quyền.

Trong phần trình bày này, ôngigarashi đã giới thiệu khái quát nhữngkiến thức lý thuyết về vi phạm Luậtcạnh tranh và các yêu cầu, đánh giá cụthể về độc quyền tư nhân trong Luậtchống độc quyền Nhật Bản. Chuyêngia igarashi cũng giới thiệu vụ việc vềJASRAC (Hiệp hội bản quyền âmnhạc), là một vụ việc JFTC đã từng xửlý liên quan tới độc quyền tư nhânnăm 2009. Trong vụ việc, Chuyên giađã cung cấp cho đại biểu các thôngtin chi tiết liên quan cũng như nhữnghoạt động mà JFTC đã tiền hành đểđiều tra, xét xử vụ việc.

Cũng trong buổi Hội thảo, ÔngCao Xuân Hiến, Trưởng ban điều tracác vụ việc hạn chế cạnh tranh đã có

(Xem­tiếp­trang­23)

Ngày 6 tháng 12 năm 2011, tạithành phố Hà Nội, được sự hỗtrợ của Cơ quan hợp tác quốc

tế Nhật Bản (JiCA), Cục Quản lý cạnhtranh – Bộ Công Thương đã tổ chứcbuổi Hội thảo “Kiểm soát hành vi lạmdụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyềncủa doanh nghiệp”.

Tham gia buổi Hội thảo có ÔngNguyễn Phương Nam – Phó Cụctrưởng Cục Quản lý cạnh tranh, ÔngOsamu igarashi – Chuyên gia thườngtrú dự án JiCA tại Việt Nam, cácchuyên gia đến từ Cục Quản lý cạnhtranh, đại diện các Bộ, các sở, ban,ngành, chuyên viên pháp chế của cácdoanh nghiệp đại diện các ngành,lĩnh vực liên quan như viễn thông,điện lực, ngân hàng, bảo hiểm, dầukhí, xây dựng, hàng không… các Luậtsư của các công ty Luật và các giảngviên các trường đại học, các việnnghiên cứu tại Hà Nội, một số đại biểungười nước ngoài làm việc tại ViệtNam, và đông đảo cơ quan báo chí tạiHà Nội. Ông Nguyễn Phương Namtham gia hội thảo với tư cách chủ tọaHội thảo, Ông Osamu igarashi,Chuyên gia thường trú tại Cục quản lýcạnh tranh đến từ Ủy ban thương mạicông bằng Nhật Bản, Ông Cao XuânHiến - Trưởng ban Điều tra các vụ việchạn chế cạnh tranh và Bà Trần Phương

Lan – Trưởng Ban Giám sát và Quản lýcạnh tranh – Cục Quản lý cạnh tranhtham gia hội thảo với tư cách là diễngiả.

Khai mạc buổi Hội thảo, ÔngNguyễn Phương Nam, Phó Cụctrưởng Cục Quản lý cạnh tranh đã bàytỏ sự đánh giá cao đối với sự tham dựrất đông đủ của các vị đại biểu. Ôngcũng trình bày vai trò, vị trí quan trọngcủa việc kiểm soát hành vi lạm dụng vịtrí thống lĩnh, độc quyền, tác độngtiêu cực của các hành vi này đối với thịtrường, từ đó các đại biểu thấy đượctầm quan trọng của việc tổ chức buổihội thảo mang chủ đề này nhằm tạocơ hội trao đổi, chia sẻ thông tin trongnước và kinh nghiệm của Nhật Bản đểcộng đồng doanh nghiệp bổ sungnhững hiểu biết về Luật Cạnh tranhnói chung và vấn đề lạm dụng vị tríthống lĩnh, độc quyền nói riêng, đâycũng là cơ hội để cơ quan quản lý nhànước, các nhà làm luật lắng nghenhững trao đổi từ phía doanh nghiệpđể từ đó hoàn thiện Luật Cạnh tranhcủa Việt Nam, góp phần tạo dựng môitrường cạnh tranh lành mạnh để pháttriển nền kinh tế - xã hội Việt Nam.

Tại buổi Hội thảo, Bà Trần PhươngLan, Trưởng Ban Giám sát và quản lýcạnh tranh của Cục Quản lý Cạnhtranh đã có bài giới thiệu về Luật Cạnh

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A 15CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

Nhằm nâng cao nhận thức củangười tiêu dùng về các nộidung của Luật Bảo vệ quyền lợi

người tiêu dùng, được sự hỗ trợ củaDự án Star Plus, ngày 17 tháng 11năm 2011, Cục Quản lý cạnh tranhphối hợp với Sở Công thương ThừaThiên Huế đã tổ chức Hội nghị tuyêntruyền phổ biến Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng tại Thành phố Huế.

Tham dự Hội nghị, về phía CụcQuản lý cạnh tranh – Bộ Công thươngcó Ông Nguyễn Phương Nam – PhóCục trưởng, Ông Nguyễn Văn Thành,Phó trưởng ban Bảo vệ Người tiêudùng, Ông Đoàn Tử Tích Phước – Banđiều tra và xử lý các hành vi cạnhtranh không lành mạnh. Về phía SởCông thương, có Ông Lê Phước Hòa –Phó Giám đốc Sở Công thương tỉnhThừa Thiên Huế và các chuyên viên.Hội nghị cũng có sự tham gia của Bà

Chương trình Hội nghị “Tuyên truyềnphổ biến Luật Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng”

Hội thảo “Sản xuất, kinh doanh mặt hàngthiết bị vệ sinh hướng tới bảo vệ lợi íchngười tiêu dùng”

(Xem­tiếp­trang­23)

Ngày 4 tháng 11 năm 2011, CụcQuản lý cạnh tranh đã tổ chứcbuổi Hội thảo “Sản xuất, kinh

doanh mặt hàng thiết bị vệ sinhhướng tới bảo vệ lợi ích người tiêudùng” tại trụ sở của Chi Cục quản lýthị trường Hà Nội, số 80 Quang trung,Hà Đông, Hà Nội.

Buổi Hội thảo có sự tham dự củalãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh,lãnh đạo Sở Công Thương Hà Nội, Chicục Quản lý thị trường Hà Nội, đạidiện các bộ, ngành liên quan, cácdoanh nghiệp sản xuất, kinh doanhmặt hàng thiết bị vệ sinh, các doanhnghiệp phân phối, đại diện ngườitiêu dùng và đông đảo cơ quan báo

chí, truyền hình. Ông Nguyễn Phương Nam - Phó

Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranhchủ trì buổi hội thảo.

Bài phát biểu của ông NguyễnVăn Thành – Phó trưởng Ban Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng, Cục Quảnlý cạnh tranh với chủ đề: Các đốitượng chịu sự tác động của Luật Bảovệ quyền lợi người tiêu dùng. Bàiphát biểu đã khái quát những quyđịnh pháp lý hiện hành liên quan tớicông tác bảo vệ quyền lợi người tiêudùng, đồng thời nêu bật được quyềnvà nghĩa vụ người tiêu dùng, tráchnhiệm của tổ chức, cá nhân kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ, trách

nhiệm của tổ chức xã hội, quản lý nhànước về bảo vệ quyền lợi người tiêudùng.

Buổi hội thảo cũng được sự thamgia ý kiến từ các đơn vị: Chi Cục Quảnlý thị trường Hà Nội, Hiệp hội Chốnghàng giả và bảo vệ thương hiệu ViệtNam, Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ ngườitiêu dùng Việt Nam, và đại diện đếntừ Công ty TNHH inax Việt Nam.

Bài phát biểu của Chi Cục quản lýthị trường đã tóm lược về công tácđấu tranh chống sản xuất, buôn bánhàng giả, hàng xâm phạm quyền sởhữu trí tuệ, thực trạng vấn nạn hànggiả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trítuệ trên địa bàn của tất cả các mặthàng nói chung và mặt hàng thiết bịvệ sinh nói riêng. Thực trạng tình hìnhhàng giả, hàng nhái vật liệu xây dựngvà thiết bị vệ sinh trên thị trường ViệtNam hiện nay ra sao cũng đã đượcđại diện Hiệp hội Chống hàng giả vàbảo vệ thương hiệu Việt Nam phântích theo nhiều góc độ. Ông VươngNgọc Tuấn, phó Tổng thư ký Vinastas,đại diện cho Hội Tiêu chuẩn và bảo vệngười tiêu dùng Việt Nam với bàiphát biểu liên quan đến chủ đề:“Doanh nghiệp, người tiêu dùng,Vinastas và thị trường thiết bị vệ sinh”,qua đó cung cấp các thông tin về tìnhhình khiếu nại của người tiêu dùngtới mặt hàng thiết bị xây dựng, thiếtbị vệ sinh. Ông cho rằng mặt dù sốlượng khiếu nại còn ít không có nghĩalà trên thị trường có ít hàng giả, hàng

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

TIN TỨC - SỰ KIỆN

V C A16 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

Phan Cẩm Tú, đại diện dự ánStar Plus. Ngoài ra hội nghịcòn có các đại biểu là đại điệnHội Tiêu chuẩn và Bảo vệquyền lợi Người tiêu dùng, đạidiện các sở/ban/ngành trongtỉnh và các doanh nghiệp tạiđịa phương và đông đảongười tiêu dùng tỉnh ThừaThiên Huế và cơ quan báo chíđến đưa tin.

Tại Hội nghị, ông NguyễnVăn Thành đã trình bày kháiquát những nội dung cơ bảncủa Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng và công tácbảo vệ quyền lợi người tiêudùng trong cả nước, đặc biệtnhấn mạnh quyền lợi củangười tiêu dùng và tráchnhiệm của doanh nghiệp, tổchức. Bài trình bày cũng đưara những ví dụ thực tiễn sinhđộng về vấn đề bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng cũng nhưđưa ra những lời khuyên hữuích cho người tiêu dùng trongcác giao dịch thương mạinhằm bảo vệ quyền lợi củamình.

Bài trình bày của ôngĐoàn Tử Tích Phước đã nêu ranhững nội dung cơ bản vềhành vi cạnh tranh khônglành mạnh, hành vi quảngcáo nhằm cạnh tranh khônglành mạnh, mối liên hệ giữaquảng cáo nhằm cạnh tranhkhông lành mạnh và bảo vệquyền lợi người tiêu dùng.Đây là một nôi dung quantrọng giúp người tiêu dùnghiểu được mối quan hệ mậtthiết giữa Luật Cạnh tranh vàLuật Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng.

Đại diện Hội tiêu chuẩn vàBảo vệ quyền lợi người tiêudùng đã có bài phát biểu khái

quát về thực trạng công tácbảo vệ người tiêu dùng tại địaphương trong thời gian qua,những thành quả đã đạt đượcvà những hạn chế còn tồn tại,những đề xuất với Cục Quảnlý cạnh tranh – cơ quan trựctiếp giám sát công tác bảo vệquyền lợi người tiêu dùng.

Hội nghị kết thúc thànhcông tốt đẹp với phần hỏiđáp, trao đổi rất sôi nổi củacác doanh nghiệp, người tiêudùng với các diễn giả, cơ quanquản lý về những tình huốngxảy ra, những hành vi vi phạmcủa các doanh nghiệp…

Phát biểu bế mạc Hộinghị, Ông Nguyễn PhươngNam đã tóm tắt lại những nộidung cơ bản được trình bàytại Hội nghị, từ đó nhấn mạnhvai trò của Sở Công thươngtrong việc quản lý nhà nướcvề bảo vệ người tiêu dùngtrên địa bàn, về vai trò, sự cầnthiết của Hội Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng trên địa bàn,cũng như vai trò giám sát, hỗtrợ của Cục Quản lý cạnhtranh.

Về phía Sở Công Thươngtỉnh Thừa Thiên Huế, Ông LêPhước Hòa đã đánh giá cao sựquan tâm của Cục Quản lýcạnh tranh, Bộ Công thươngtrong việc phối hợp với SởCông Thương tỉnh Thừa ThiênHuế tổ chức Hội nghị Phổbiến Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng cho các cánbộ Sở Công Thương và các sở,ban, ngành, doanh nghiệp,người tiêu dùng trong tỉnh vàmong muốn tiếp tục đượctham gia những hội nghịtương tự trong thành phốcũng như trên cả nước.

LÊ NGUYễN

Hội nghị Cạnh tranh ASEAN góp phần đẩy mạnh chính sách cạnh tranhtrong khu vực

Hội nghị Cạnh tranh ASEAN diễn ra trong 02ngày 15-16 tháng 11 năm 2011 nằm trongchuỗi sự kiện của ASEAN được tổ chức tại

Bali, indonesia – nước đóng vai trò Chủ tịch ASEANnăm nay. Thông qua các phiên thảo luận mở giữacác cơ quan cạnh tranh và các bên liên quan trongvà ngoài khu vực ASEAN, Hội nghị lần này được kỳvọng sẽ góp phần nâng cao nhận thức cũng nhưsự ủng hộ của cộng đồng về chính sách cạnh tranh.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Ông Bayu Krisna-murthi, Thứ trưởng Bộ Thương mại indonesia nhấnmạnh chính sách cạnh tranh và chính sách thươngmại có liên quan mật thiết đến nhau, vì vậy nếucạnh tranh không được bảo đảm sẽ ảnh hưởng đếnsự vận hành và phát triển ổn định của thị trường.

Ông Pushpanathan Sundram, Phó Tổng thư kýASEAN phụ trách Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)cũng khẳng định tầm quan trọng của chính sáchcạnh tranh nhằm hậu thuẫn các doanh nghiệptham gia cạnh tranh trên thị trường một cách bìnhđẳng, đẩy mạnh môi trưởng cạnh tranh công bằng,từ đó hướng tới mục tiêu chung tăng cường tínhhiệu quả của nền kinh tế.

Phía Việt Nam đã đóng góp 02 trong số 30 bàiphát biểu tại Hội nghị. Đại diện của Cục Quản lýcạnh tranh Việt Nam đã chia sẻ kinh nghiệm về quátrình xây dựng và thực thi Luật Cạnh tranh. Là mộttrong những nước có Luật Cạnh tranh sớm nhấttrong khu vực, Cơ quan cạnh tranh Việt Nam đãnhận được sự hỗ trợ của Chính phủ và các cơ quancó liên quan ngay từ những bước đầu tiên trongquá trình xây dựng và thực thi Luật. Tuy nhiên, CụcQuản lý cạnh tranh cũng gặp phải những khó khănnhất định liên quan đến hạn chế nguồn lực cũngnhư nâng cao năng lực cho cán bộ điều tra. Cơquan cạnh tranh Việt Nam đã xây dựng được mốiquan hệ hợp tác mật thiết với các cơ quan đối táctrong khu vực cũng như các cơ quan cạnh tranhphát triển trên thế giới trên cơ sở học hỏi và traođổi kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn.

Liên quan đến mối quan hệ giữa Luật và chínhsách cạnh tranh đối với khu vực doanh nghiệp vừavà nhỏ, Ông Đoàn Duy Khương, Phó Chủ tịchPhòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCi)đã cung cấp rất nhiều thông tin hữu ích về tínhhình phát triển của khối doanh nghiệp vừa và nhỏtại Việt Nam. Tham gia cùng với xu hướng phát triểnchung của khu vực, khối doanh nghiệp vừa và nhỏ,hiện đang chiếm hơn 90% số lượng doanh nghiệpở Việt Nam, bên cạnh những cơ hội kinh doanh vàđầu tư mới, cũng sẽ gặp phải những thách thức liên

(Xem­tiếp­trang­29)

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A 17CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

Trong khuôn khổ Dự án JiCA giaiđoạn 4 năm 2011, ngày 18tháng 11 năm 2011, tại thành

phố Đà Nẵng, Cục Quản lý cạnhtranh – Bộ Công Thương đã tổ chứcbuổi Hội thảo “Quản lý nhà nước đốivới các doanh nghiệp có vị trí thốnglĩnh, vị trí độc quyền”.

Tham gia buổi Hội thảo có ÔngNguyễn Phương Nam – Phó Cụctrưởng Cục Quản lý cạnh tranh, Ôngigarashi – Chuyên gia thường trú dựán JiCA tại Việt Nam, các chuyên giađến từ Cục Quản lý cạnh tranh, cácsở/ban/ngành, các doanh nghiệpđại diện các ngành, lĩnh vực liênquan như viễn thông, điện lực, ngânhàng, bảo hiểm, dầu khí… đại diệncác công ty Luật và các trường đạihọc, viện nghiên cứu tại Đà Nẵng vàcác vùng lân cận... Ông NguyễnPhương Nam tham gia hội thảo vớitư cách chủ tọa Hội thảo, ÔngOsamu igarashi, Chuyên gia thườngtrú tại Cục quản lý cạnh tranh đến từỦy ban thương mại công bằng NhậtBản, Ông Cao Xuân Hiến - Trưởngban Điều tra các vụ việc hạn chếcạnh tranh và Ông Bùi Nguyễn AnhTuấn – Ban Giám sát và Quản lý cạnhtranh – Cục Quản lý cạnh tranh thamgia hội thảo với tư cách là diễn giả.

Khai mạc buổi Hội thảo, ÔngNguyễn Phương Nam, Phó Cụctrưởng Cục Quản lý cạnh tranh đã

bày tỏ sự đánh giá cao đối với sựtham dự của các vị đại biểu đồngthời đề nghị các vị đại biểu, sau khitiếp thu những kiến thức về luật vàchính sách cạnh tranh liên quan tớiquản lý doanh nghiệp có vị trí thốnglĩnh, vị trí độc quyền trình bày tại hộithảo, sẽ nâng cao ý thức trong các cơquan quản lý cũng như doanhnghiệp, góp phần tạo dựng môitrường cạnh tranh công bằng chocác giao dịch thương mại tại ViệtNam và tích cực đấu trách chống lạicác hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh.

Tại buổi Hội thảo, ông BùiNguyễn Anh Tuấn, chuyên viên BanGiám sát và quản lý cạnh tranh, CụcQuản lý Cạnh tranh đã có bài giớithiệu về vai trò quản lý, giám sát củaNhà nước đối với các doanh nghiệpcó vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền.Trong bài giới thiệu này, Ông Tuấnđã giải thích những nền tảng lýthuyết về sự cần thiết của quản lýnhà nước đối với các doanh nghiệpcó vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyềnvà giới thiệu khái quát các quy địnhtrong pháp luật cạnh tranh Việt namđối với doanh nghiệp có vị trí thốnglĩnh, vị trí độc quyền thông qua cácvụ việc điển hình thu hút sự quantâm, chú ý của các đại biểu.

Ông igarashi, chuyên gia thườngtrú tại Cục Quản lý cạnh tranh, đếntừ Ủy ban thương mại công bằng

Hội thảo “Quản lý nhà nước đối vớicác doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh,vị trí độc quyền”

Nhật Bản, chuyên gia của dự án JiCA,với những kinh nghiệm khi công táctại Ủy ban thương mại công bằngNhật Bản (JFTC), đã có bài trình bàytrao đổi những kinh nghiệm củaNhật Bản trong việc quản lý doanhnghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí độcquyền. Trong phần trình bày này,ông igarashi đã giới thiệu khái quátnhững kiến thức lý thuyết về viphạm Luật Cạnh tranh và các yêucầu, đánh giá cụ thể về độc quyền tưnhân trong Luật Chống độc quyềnNhật Bản. Chuyên gia igarashi cũnggiới thiệu vụ việc về JASRAC (Hiệphội bản quyền âm nhạc), là một vụviệc JFTC đã từng xử lý liên quan tớiđộc quyền tư nhân năm 2009. Trongvụ việc, Chuyên gia đã cung cấp chođại biểu các thông tin chi tiết liênquan cũng như những hoạt độngmà JFTC đã tiền hành để điều tra, xétxử vụ việc.

Ông Cao Xuân Hiến, Trưởng banđiều tra các vụ việc hạn chế cạnhtranh đã có bài giới thiệu về nhữngquy định của pháp luật cạnh tranhViệt Nam đối với các doanh nghiệpcó vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyềnvà đưa ra những vụ việc cụ thể về cáctrường hợp vi phạm luật cạnh tranhcủa một số doanh nghiệp Việt Namnhư: ViNAPCO, Mega Star…

Buổi hội thảo kết thúc thànhcông rực rỡ với phần trao đổi thảoluận sôi nỗi giữa các vị đại biểu vàcác diễn giả. Các đại biểu đã phátbiểu những khúc mắc liên quan tớiviệc quản lý các doanh nghiệp độcquyền nhà nước về xăng dầu, điện…và đã nhận được câu trả lời xác đángtừ các diễn giả. Các vị đại biểu đãđánh giá cao việc tổ chức buổi hộithảo này và bày tỏ nguyện vọngđược tiếp tục được tham dự các buổihội thảo tương tự về Luật Cạnh tranhnhằm có thêm những hiểu biết vềLuật Cạnh tranh.

LÊ NGUYễN

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A18 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

Gần đây, một số báo điện tửđăng tải thông tin về việc hànggốm sứ Trung Quốc bày bán

tràn lan, lấn dần thị phần gốm BátTràng. Thậm chí một số chủ hàng còncố tình che đậy xuất xứ của sản phẩmtừ Trung Quốc để bán cùng nhữngsản phẩm của Bát Tràng, hành vi nàyđã vi phạm Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng.

Báo Tiền Phong Online ngày 07tháng 11 năm 2011 cho biết cókhoảng 10 – 15% hàng hóa tại chợgốm Bát Tràng có xuất xứ từ TrungQuốc, với mặt hàng chủ yếu là cốcchén, bộ bát đĩa và đồ lưu niệm bằnggốm. Cơ quan quản lý địa phương vàBan đại diện làng nghề truyền thốngBát Tràng có biết việc này song việccác chủ hàng dấu diếm và chưa cóbiện pháp ngăn cấm, xử lý khiếnnhững sản phẩm gốm sứ không rõnguồn gốc xuất xứ vẫn hàng ngàyđược bày bán cùng với hàng BátTràng ngay tại làng nghề truyềnthống.

Vi phạm Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng:

Việc các chủ hàng bày bán cácsản phẩm gốm sứ mang nhãn hiệukhác lẫn với gốm sứ Bát Tràng, thậmchí có chủ hàng còn cố tình che đậyxuất xứ của sản phẩm bằng cáchdùng bút màu đen tô lên dòng chữ“Made in China”, rồi giới thiệu đây làđồ gốm Bát Tràng cao cấp nên màusắc và mẫu mã mới đẹp như vậy đãcấu thành hành vi lừa dối, gây nhầmlẫn cho người tiêu dùng.

Tại điều 10 Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng quy định các hành vibị cấm.

Điểm a, Khoản 1 Điều 10 chỉ rõ:Tổ chức, cá nhân kinh doanh

hàng hóa, dịch vụ lừa dối hoặc gâynhầm lẫn cho người tiêu dùng thôngqua hoạt động quảng cáo hoặc chegiấu, cung cấp thông tin không đầyđủ, sai lệch, không chính xác về mộttrong các nội dung sau đây:

a) Hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức,cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịchvụ cung cấp;

Thực tế là hầu hết người tiêudùng đều chỉ quan tâm đến mẫu mã,giá cả của hàng hóa mà bỏ quanguồn gốc xuất xứ của sản phẩm,hơn nữa các sản phẩm không phảigốm sứ Bát Tràng có mẫu mã đẹp, giálại rẻ hơn nên dễ bán hơn. Trongtrường hợp này Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng cũng quy định tráchnhiệm của tổ chức, cá nhân kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ trong việccung cấp thông tin về hàng hóa, dịchvụ cho người tiêu dùng là phải ghinhãn hàng hóa theo quy định củapháp luật và phải niêm yết công khaigiá hàng hóa, dịch vụ tại địa điểmkinh doanh, văn phòng dịch vụ.

Đe dọa uy tín và thương hiệugốm Bát Tràng

Đồ gốm sứ không rõ nguồn gốcxuất xứ tại Bát Tràng phần lớn là hàngđược nhập lậu. Việc bày bán lẫn cácsản phẩm không rõ nguồn gốc xuấtxứ cùng với các sản phẩm của BátTràng sẽ gây ra những hệ lụy đến chấtlượng và uy tín của thương hiệu gốmsứ Bát Tràng. Chính quyền địaphương nơi đây hiện vẫn chưa cóbiện pháp để ngăn cấm và xử lý việcnày.

Vì lợi nhuận mà những chủ hàngđã không những vi phạm pháp luậtKinh doanh, pháp luật Bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng mà còn làm maimột đi thương hiệu nổi tiếng của làngnghề truyền thống. Việc này rất cầncác cơ quan chức năng vào cuộc.

PHAN KHáNH AN (Ban­Bảo­vệ­quyền­lợi­người­tiêu­dùng

–­Cục­Quản­lý­cạnh­tranh)

Gốm sứ Trung Quốc tấn công làng BátTràng - nhìn dưới góc độ Luật Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng

Các thương nhân buôn báncùng một mặt hàng thường ítkhi gặp gỡ nhau, kể cả là vì mụcđích giao lưu, nhưng một khihọ đã gặp nhau thì các cuộcgặp gỡ đó thường kết thúcbằng âm mưu chống lại côngchúng, hoặc đưa ra kế hoạchtăng giá bán. Trên thực tế, luậtpháp không ngăn cản nhữngcuộc gặp gỡ như vậy, chúnghoàn toàn được phép xảy rahoặc phù hợp với tự do và cônglý. Nhưng mặc dù luật phápkhông thể ngăn cản nhữngngười kinh doanh cùng mộtmặt hàng thỉnh thoảng tụ họplại, luật pháp cũng khôngkhuyến khích những cuộc gặpgỡ như vậy và càng không chorằng chúng cần thiết.

Những tiên đoán của nhà kinh tếhọc vĩ đại Adam Smith – chorằng khi các thương nhân gặp

nhau họ không chỉ tán gẫu về thờitiết, mà còn bàn bạc kế hoạch đầu cơtrục lợi – vẫn còn nguyên giá trị chođến ngày nay cho dù vài thế kỷ đã trôiqua, bởi sự xuất hiện ngày càng nhiềucác-ten trên toàn thế giới.

Các-ten là gì?Các công ty nói chung không ủng

hộ cạnh tranh, bởi nó làm giảm lợinhuận và làm họ không kiểm soátđược những quyết định quan trọngvề hoạt động của thị trường, chẳnghạn như giá cả và sản lượng. Do đó dùở bất kỳ thị trường nào, các đối thủcạnh tranh cũng có động cơ phối hợp

Các ten và người tiêu dùng[1]

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A 19CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

hoạt động sản xuất và câu kết định giánhư phương cách hoạt động của mộtdoanh nghiệp độc quyền, làm tăng lợinhuận cá nhân và lợi nhuận nhómthông qua hạn chế sản lượng thịtrường và tăng giá bán sản phẩm.

Hành vi hợp tác giữa các đối thủcạnh tranh được coi là hành vi thôngđồng, và một thỏa thuận trong đó cácnhà sản xuất độc lập trong cùng mộtngành công nghiệp thông đồng đểphối hợp trong việc định giá, sản xuấthay tiếp thị sản phẩm để hạn chếcạnh tranh, làm tối đa hóa sức mạnhthị trường của họ và ảnh hưởng đếngiá cả thì được gọi là “các-ten”. [2]

Các-ten có thể là kết quả củanhững thỏa thuận các-ten công khaihay thông đồng ngầm. Các thỏathuận công khai xảy ra khi các thànhviên các-ten có một thỏa thuận chínhthức để kiểm soát thị trường. Donhững thỏa thuận thông đồng này làtrái pháp luật tại hầu hết các quốc giacó Luật Cạnh tranh nên một thỏathuận chính thức kiểu như thế thườngcó tính bảo mật cao và không đượcthể hiện dưới hình thức văn bản và cóthể là kết quả của những cuộc họpkín. Các cuộc họp kín có thể khôngkhác những bữa ăn trưa “bình thường”giữa chủ tịch hội quản trị của các côngty, một cuộc gặp gỡ “tình cờ” tại mộthội thảo của các giám đốc điều hànhtrong ngành, hay những người có vaitrò quyết định trong công ty lén lútgặp nhau trên các ngõ hẻm vào buổitối để bàn thảo về việc định giá[3]. Cáccông ty tham gia vào những thỏathuận thông đồng công khai có đủthông minh để tránh việc tài liệu củahọ rơi vào tay của các cơ quan chốngđộc quyền. Các thỏa thuận thôngđồng ngầm, còn được gọi là thông

đồng không công khai, xảy ra khi cácthành viên thỏa thuận kiểm soát thịtrường một cách không chính thức, cókhi chỉ dừng lại ở mức không khác gìcác hoạt động phụ thuộc lẫn nhau.Chẳng hạn như trường hợp tiênphong trong việc định giá khi mộtcông ty đi đầu trong việc định mộtmức giá làm tăng lợi nhuận của toànngành và sau đó các công ty kháccũng đồng tình với mức giá này, bởihọ biết họ sẽ hưởng lợi khi làm nhưthế. Do không có một thỏa thuậnchính thức, việc khởi tố các công tytham gia thông đồng ngầm là rất khóvà trường hợp này cũng được các các-ten công khai sử dụng để bào chữacho mình.

Thông thường có 4 loại hành vicác-ten phổ biến nhất:

• ấn định giá• chia sẻ thị trường• hạn chế sản lượng• thông thầuBa hành vi đầu thường có sự tham

gia của tất cả, hoặc đa số các công tytrên thị trường, hợp tác kinh doanh,hoặc là thông qua giá, thị trường hoặcsản lượng để hoạt động hiệu quả nhưmột công ty độc quyền và chia sẻ lợinhuận độc quyền thu được từ hoạtđộng thông đồng. Hành vi thứ tưthường có sự tham gia của các đối thủcạnh tranh hợp tác theo một phươngthức nào đó để hạn chế cạnh tranhtrong một vụ đấu thầu và có thể là sựkết hợp của tất cả các loại hành vi trên.

Tác hại của các-ten Trừ một số ngoại lệ, hầu hết các-

ten đều bị các nhà chức trách và cácnhà kinh tế học lên án là các hành vihạn chế cạnh tranh nguy hại nhất, đặcbiệt là các hành vi tham gia ấn địnhgiá, bởi chưa có bất cứ nghiên cứunào tới nay chứng minh được rằngngười tiêu dùng sẽ được hưởng lợi từhành vi thỏa thuận ấn định giá củadoanh nghiệp. Trái lại, các phân tíchkinh tế đã chỉ ra rằng các-ten khônghiệu quả và làm giảm phúc lợi củangười tiêu dùng. Do đó, không có gìđáng ngạc nhiên khi các cơ quan cạnhtranh trên toàn thế giới đều đồng tìnhở quan điểm cho rằng các-ten manglại hậu quả nghiêm trọng.

Nhiều chuyên gia cho rằng hoạtđộng chống các-ten là chức năngquan trọng nhất của một cơ quancạnh tranh. Họ thấy rằng, do các các-ten hạn chế cạnh tranh gây tác hại lớnnhất với người tiêu dùng, việc phát

hiện và khởi tố các thỏa thuận nàynên được đặt làm nhiệm vụ ưu tiênhàng đầu của các cán bộ của cơ quancạnh tranh. Việc khởi tố các-ten có thểlà nhiệm vụ khó khăn nhất đối với cáccơ quan cạnh tranh bởi các-ten đượchình thành và thực hiện hoàn toàn bímật. Những nhà điều hành các-ten,nhận thức được rằng hành vi của họlà trái pháp luật, không sẵn sàng hợptác với các cán bộ của cơ quan cạnhtranh trong quá trình điều tra. Do đó,việc thu thập chứng cứ để chứngminh sự tồn tại của các thỏa thuậncác-ten đòi hỏi phải có những kỹ năngvà công cụ điều tra đặc biệt.

Trong những năm đầu của thậpkỷ 90, đã có khoảng 30 quốc gia banhành Luật Cạnh tranh. Hiện tại có trên100 quốc gia đang ở các giai đoạnkhác nhau trong việc ban hành luậtcạnh tranh. Luật Cạnh tranh trên toànthế giới có nhiều khía cạnh khác nhau;tuy nhiên, như đã được đề cập, chúngthống nhất tại một điểm đó là xử phạtnặng các thỏa thuận các-ten. Đặc biệttrong 90 năm của thế kỷ trước đãchứng kiến sự tăng lên của số lượngcác vụ các-ten trên toàn cầu đượcphát hiện, đó là minh chứng cho sựtăng lên của số lượng các quốc gia ápdụng chính sách cạnh tranh và nỗ lựchợp tác của các cơ quan cạnh tranh đểphát hiện các vụ các-ten. Tính từ năm1990, tỷ lệ phát hiện các-ten quốc tếđã tăng từ 4% đến 6% một năm trongnhững năm đầu của thập kỷ 90 lênkhoảng 35% một năm vào nhữngnăm 2003 – 2005[4]. Các cơ quan quảnlý tại Mỹ và EU được cho là đã khởi tốkhoảng 100 các-ten quốc tế trongthời gian này[5]. Điều này khi liên hệvới một thực tế rằng trong 6 đến 7 vụcác-ten thì chỉ có 1 vụ bị phát hiện và

[1] Bài báo này sử dụng các tư liệu vàtrích dẫn trong bài báo với tựa đề “Các hiệphội thương mại với vai trò là các các-ten”của ông Pradeep S Mehta, Tổng thư ký tổchức CUTS, được xuất bản trên Báo tinnhanh Tài chính, Ấn Độ ngày 13 tháng 10năm 2011 và bài viết của chính tác giả trongbáo cáo mang tên “Nghiên­cứu­về­các­Án­LệCác-ten­tại­một­số­cơ­quan­tài­phán­–­Bài­họccho­Ủy­ban­Cạnh­tranh­Ấn­Độ”,­2007

[2] Thời báo kinh tế Canada trực tuyến,có thể truy cập http://www.canadianecon-omy.gc.ca/english/economy/cartel.html

[3] AmosWeb Encyclonomic Web. Pediavới đường link http://www.amosweb.com/ cgi-bin/awb_nav.pl?s=wpd&c=dsp&k=collusion

[4] Connor, John M. and C. GustavHelmers (2006), “Số liệu thống kê về Các-tenquốc tế tư nhân hiện đại”,: Working­Paper#06-11.­West Lafayette, Ấn Độ: Trường đạihọc Purdue (tháng 11 năm 2006).

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

khởi tố,[6] và rằng các các-ten khác bịphát hiện và khởi tố ở các quốc giakhác ngoài Mỹ và EU, sơ bộ cho thấyvề tỷ lệ hình thành các-ten cao. Tuynhiên, tỷ lệ ghi nhận ở các nước đangphát triển thì thấp hơn nhiều. Nhiều ýkiến cho rằng thực tế đó không phảido các-ten ở các nước đang phát triểnít phổ biến hơn, mà là do các cơ quanthực thi pháp luật ở đây được trang bịít hơn trong việc xử lý các-ten.

Đáng buồn là điều đó không cónghĩa là các công ty tham gia các-tengây thiệt hại ít hơn cho những ngườitiêu dùng dễ bị tổn thương ở các nướcđang phát triển cũng như đối với cácnền kinh tế của các quốc gia này.Trong những mặt hàng thương mạiquốc tế được ghi nhận vào năm 1997hoàn toàn phù hợp với các sản phẩmbán ra của 16 các-ten quốc tế hoạtđộng trong suốt những năm 90, kimngạch nhập khẩu những hàng hóanày của các quốc gia đang phát triểntrong năm 97 đã lên tới 81,1 tỷ đô laMỹ, tương đương với 6,7% tổng kimngạch nhập khẩu và bằng 1,2% thunhập quốc dân của các quốc gia đó.Với mức tăng giá ước tính từ khoảng20 đến 40%, có thể tính được mức chitrả tăng thêm ước tính của các quốcgia đang phát triển trong năm 97; vớisự hoạt động của 16 các-ten này trongnăm đó. Mức chi trả tăng thêm làtrong khoảng 16 – 32 tỷ đô la Mỹ,tương đương với khoảng 1/3 và 2/3tổng lượng viện trợ song phương vàđa phương hàng năm mà các quốcgia đang phát triển nhận được trongnhững năm cuối của thập kỷ 90.[7] Dođó, việc tăng cường hoạt động thựcthi pháp luật đối với các-ten của cáccơ quan cạnh tranh ở các quốc giađang phát triển là hết sức cần thiết.Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn bịhạn chế do khung pháp lý hay các

công cụ pháp lý chưa đầyđủ, thiếu thông tin hoặcbất cân xứng thông tin,hay hạn chế lớn nhất là

hạn chế về nhân lực.Các-ten có thể

hiện diện ở bất kỳthị trường, ngành

hay lĩnh vực côngnghiệp nào, ảnh

hưởng trực tiếp vàgián tiếp đến người tiêudùng. Khi các công tysản xuất/bán hàng tiêu

dùng thông đồng vớinhau, người tiêu

dùng sẽ phải chịu mức giá cao (bởi giácả là do các công ty ấn định và thườngđược duy trì ở mức cao không hợp lýđể thu được lợi ích độc quyền), thiếusự lựa chọn (bởi vì thị trường có thể bịchia ra hay sản lượng bị hạn chế). Khicác công ty sản xuất/bán nguyên liệuđầu vào cho các doanh nghiệp khácthông đồng với nhau, người tiêudùng cũng là người cuối cùng phảihứng chịu bởi các doanh nghiệp bêndưới sẽ chuyển giao các chi phí tăngthêm cho người tiêu dùng. Thậm chíkhi các công ty thông đồng trong cácvụ đấu thầu của chính phủ, tiền thuếsẽ bị lãng phí và phần lãng phí đócũng từ túi của người tiêu dùng mà ravới tư cách là những người đóng thuế.

Các dẫn chứng cho thấy nhữngtrường hợp các-ten bị phát hiện trêncác thị trường có thể rất gần gũi vớiđời sống hàng ngày của người tiêudùng cho tới những thứ trừu tượnghơn như sô-đa khan. Ví dụ tháng 8năm 2010, Ủy ban Cạnh tranh Pak-istan (CCP) đã phạt Hiệp hội Gia cầmPakistan 50 triệu ru-pi vì đã thực hiệnhành vi các-ten trên thị trường trứngvà thịt gà. Tại Châu Âu, Cơ quan Cạnhtranh Phần Lan cũng đã phát hiện racác-ten cố định giá của các cơ sở làmtóc, và đề xuất Tòa án Thị trường ápdụng mức phạt 33.000 eu-ro chohành vi đó khi diễn ra từ năm 2000đến năm 2006. Vào tháng 3 năm 2010,Tòa án Bang Oslo đã giữ nguyênquyết định của Cơ quan Cạnh tranhNa-uy khi áp dụng mức phạt 400,000krone đối với Hiệp hội điều hành khaithác xe buýt Na-uy vì đã khuyến khíchcác thành viên cùng nhau tăng giá.Vào tháng 6 năm đó, Ủy ban cạnhtranh quốc gia Tây Ban Nha đã đưa ramức phạt 100,000 eu-ro đối với Hiệphội Cá và Động vật có vỏ đóng hộpquốc gia, sau khi Hiệp hội đưa ra mộtkhuyến nghị tập thể chuyển mức tănggiá của hộp gói kim loại sang các sảnphẩm hải sản đóng hộp.

Các-ten và luật tại ViệtNam

Luật Cạnh tranh Việt Nam liệt kêtất cả các hình thức thỏa thuận các-ten trong Điều 8 quy định về các “thỏathuận hạn chế cạnh tranh”.

Các thỏa thuận hạn chế cạnhtranh bao gồm:

1. Thỏa thuận ấn định giá hànghóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặcgián tiếp;

2. Thỏa thuận phân chia thị trườngtiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa,cung ứng dịch vụ;

3. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểmsoát số lượng, khối lượng sản xuất,mua, bán hàng hóa, dịch vụ;

4. Thỏa thuận hạn chế phát triểnkỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư;

5. Thỏa thuận áp đặt cho doanhnghiệp khác điều kiện ký kết hợpđồng mua, bán hàng hóa, dịch vụhoặc buộc doanh nghiệp khác chấpnhận các nghĩa vụ không liên quantrực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;

6. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm,không cho doanh nghiệp khác thamgia thị trường hoặc phát triển kinhdoanh;

7. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thịtrường những doanh nghiệp khôngphải là các bên của thỏa thuận;

8. Thông đồng để một hoặc cácbên của thỏa thuận thắng thầu trongviệc cung cấp hàng hóa, cung ứngdịch vụ.

Tuy nhiên, cấm các thỏa thuậnhạn chế cạnh tranh quy định tại cáckhoản 1,2,3,4,5 của Điều 8 của Luậtnày khi các bên tham gia thỏa thuậncó thị phần kết hợp trên thị trườngliên quan từ 30% trở lên (Điều 9, LuậtCạnh tranh)

Tức là theo quan điểm của Luật,chỉ khi các thỏa thuận này diễn ra giữamột nhóm các doanh nghiệp có sứcmạnh thị trường khá lớn thì chúngmới có khả năng gây ảnh hưởng tiêucực đáng kể cho cạnh tranh trên thịtrường cũng như người tiêu dùng. Bấtkỳ các công ty nào được chứng minhlà vi phạm các điều khoản này sẽ bịphạt lên tới 10% tổng doanh thu củacác công ty trong năm tài khóa trướcnăm xảy ra hành vi vi phạm (Điều 118,Luật Cạnh tranh).

V C A20 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

[5] Connor, John (2003), “Các-ten quốc tếtư nhân: Hệ quả, Lợi ích và Thực thi chốngCác-ten””, Biên bản báo cáo Kinh tế học Nôngnghiệp Purdue Số 03-12, có tại website<http://agecon.lib.umn.edu/cgibin/pdf_view.pl?paperid=11506&ftype=.pdf>

[6] OECD (2002), “Chống­lại­Các-ten­hạnchế­cạnh­ ­ tranh:­Tác­hại,­Các­hình­ thức­xửphạt­ hiệu­ quả­ và­Các­ chương­ trình­ khoandung”,­OECD, Pa-ri

[7] Levenstein, Margaret and V. Suslow(2001), “Các-ten­ quốc­ tế­ tư­ nhân­ và­ ảnhhưởng­của­chúng­đối­với­các­quốc­gia­đangphát­triển”, Bài báo khái quát cho Báo Cáophát triển Thế giới của Ngân hàng Thế giới2001, Ngân hàng Thế giới, Washington

(Kỳ­sau­đăng­tiếp)

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A 21CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

>> Câu hỏi 1: Hồ sơ yêucầu áp dụng biện phápchống bán phá giá được gửiđến cơ quan điều tra, baogồm?

�Trả lờiHồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp

chống bán phá giá được gửi đến cơquan điều tra, bao gồm:

1. Đơn yêu cầu áp dụng biệnpháp chống bán phá giá có các nộidung sau đây:

a) Tên, địa chỉ và thông tin cầnthiết khác của tổ chức, cá nhân cóyêu cầu áp dụng biện pháp chốngbán phá giá;

b) Mô tả hàng hoá nhập khẩu làđối tượng bị yêu cầu áp dụng biệnpháp chống bán phá giá, trong đóbao gồm tên gọi của hàng hoá, cácđặc tính cơ bản và mục đích sử dụngchính, mã số theo biểu thuế nhậpkhẩu hiện hành và mức thuế nhậpkhẩu đang áp dụng, xuất xứ củahàng hoá nhập khẩu;

c) Mô tả khối lượng, số lượng vàtrị giá của hàng hoá nhập khẩu quyđịnh tại điểm b khoản này trong thờihạn mười hai tháng trước khi nộp hồsơ yêu cầu áp dụng biện pháp chốngbán phá giá;

d) Mô tả khối lượng, số lượng vàtrị giá của hàng hoá tương tự đượcsản xuất trong nước trong thời hạnmười hai tháng trước khi nộp hồ sơyêu cầu áp dụng biện pháp chốngbán phá giá;

đ) Thông tin về giá thông thườngvà giá xuất khẩu của hàng hoá đượcmô tả theo quy định tại điểm bkhoản này tại thời điểm nhập khẩuvào Việt Nam trong thời hạn mười haitháng trước khi nộp hồ sơ yêu cầu ápdụng biện pháp chống bán phá giá;

e) Biên độ bán phá giá của hànghóa nhập khẩu bị yêu cầu áp dụngbiện pháp chống bán phá giá;

g) Thông tin, số liệu, chứng cứ vềthiệt hại đáng kể cho ngành sản xuấttrong nước do hàng hóa bán phá giávào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gâyra;

h) Tên, địa chỉ và thông tin cầnthiết khác của tổ chức, cá nhân sảnxuất và xuất khẩu hàng hoá vào ViệtNam bị yêu cầu áp dụng biện phápchống bán phá giá;

i) Yêu cầu cụ thể về việc áp dụngbiện pháp chống bán phá giá, thờihạn áp dụng và mức độ áp dụng;

2. Tài liệu, thông tin liên quankhác mà tổ chức, cá nhân yêu cầu ápdụng biện pháp chống bán phá giácho là cần thiết.

>>Câu hỏi 2: Hồ sơ yêu cầuáp dụng biện pháp chốngbán phá giá?

�Trả lờiHồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp

chống bán phá giá được gửi đến cơquan điều tra, bao gồm:

1. Đơn yêu cầu áp dụng biệnpháp chống bán phá giá có các nộidung sau đây:

a) Tên, địa chỉ và thông tin cầnthiết khác của tổ chức, cá nhân có yêucầu áp dụng biện pháp chống bánphá giá;

b) Mô tả hàng hoá nhập khẩu làđối tượng bị yêu cầu áp dụng biệnpháp chống bán phá giá, trong đóbao gồm tên gọi của hàng hoá, cácđặc tính cơ bản và mục đích sử dụngchính, mã số theo biểu thuế nhậpkhẩu hiện hành và mức thuế nhậpkhẩu đang áp dụng, xuất xứ của hànghoá nhập khẩu;

c) Mô tả khối lượng, số lượng vàtrị giá của hàng hoá nhập khẩu quyđịnh tại điểm b khoản này trong thờihạn mười hai tháng trước khi nộp hồsơ yêu cầu áp dụng biện pháp chốngbán phá giá;

d) Mô tả khối lượng, số lượng vàtrị giá của hàng hoá tương tự đượcsản xuất trong nước trong thời hạnmười hai tháng trước khi nộp hồ sơyêu cầu áp dụng biện pháp chốngbán phá giá;

đ) Thông tin về giá thông thườngvà giá xuất khẩu của hàng hoá đượcmô tả theo quy định tại điểm b khoảnnày tại thời điểm nhập khẩu vào ViệtNam trong thời hạn mười hai thángtrước khi nộp hồ sơ yêu cầu áp dụngbiện pháp chống bán phá giá;

e) Biên độ bán phá giá của hànghóa nhập khẩu bị yêu cầu áp dụngbiện pháp chống bán phá giá;

g) Thông tin, số liệu, chứng cứ vềthiệt hại đáng kể cho ngành sản xuấttrong nước do hàng hóa bán phá giávào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gâyra;

h) Tên, địa chỉ và thông tin cầnthiết khác của tổ chức, cá nhân sảnxuất và xuất khẩu hàng hoá vào ViệtNam bị yêu cầu áp dụng biện phápchống bán phá giá;

i) Yêu cầu cụ thể về việc áp dụngbiện pháp chống bán phá giá, thờihạn áp dụng và mức độ áp dụng;

2. Tài liệu, thông tin liên quankhác mà tổ chức, cá nhân yêu cầu ápdụng biện pháp chống bán phá giácho là cần thiết.

>> Câu hỏi 3: Quyết địnhđiều tra để áp dụng biệnpháp chống bán phá giá?

�Trả lời1. Trong thời hạn mười lăm ngày,

kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu xét thấyhồ sơ yêu cầu áp dụng biện phápchống bán phá giá chưa đầy đủ nộidung quy định tại Điều 9 của Pháplệnh này, cơ quan điều tra phải thôngbáo cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơđể bổ sung.

2. Thời hạn để bổ sung hồ sơ do cơquan điều tra quy định nhưng khôngđược ít hơn ba mươi ngày, kể từ ngàytổ chức, cá nhân được yêu cầu bổsung hồ sơ nhận được thông báo.

3. Trước khi Bộ trưởng Bộ Thươngmại ra quyết định điều tra, cơ quanđiều tra phải thông báo cho cơ quancó thẩm quyền của nước hoặc vùnglãnh thổ xuất khẩu hàng hoá bị yêucầu áp dụng biện pháp chống bánphá giá về các quy định chống bánphá giá của Việt Nam.

4. Trong thời hạn sáu mươi ngày,kể từ ngày nhận được hồ sơ có đầy đủnội dung quy định tại Điều 9 củaPháp lệnh này, Bộ trưởng Bộ Thươngmại ra quyết định điều tra; trườnghợp đặc biệt, thời hạn ra quyết địnhđiều tra có thể được gia hạn nhưngkhông quá ba mươi ngày.

5. Trong thời hạn mười lăm ngày,kể từ ngày có quyết định điều tra đểáp dụng biện pháp chống bán phágiá, cơ quan điều tra thông báo quyếtđịnh điều tra cho tổ chức, cá nhân cóyêu cầu áp dụng biện pháp chốngbán phá giá, các nhà sản xuất, xuấtkhẩu, cơ quan có thẩm quyền củanước hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩuhàng hoá bị yêu cầu áp dụng biệnpháp chống bán phá giá và công bốcho các bên liên quan khác.

6. Bộ trưởng Bộ Thương mạikhông được ra quyết định điều tranếu tổ chức, cá nhân yêu cầu áp dụngbiện pháp chống bán phá giá rút hồsơ, trừ trường hợp quy định tại khoản2 Điều 8 của Pháp lệnh này.

Hà PHẠm

HỎI ĐÁPSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A22 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

VĂN BẢN PHÁP LUẬT MỚI BAN HÀNH

� Tăng cường xửphạt đối với vi phạmhành chính về thuốc,mỹ phẩm, trang thiếtbị y tế

Chính phủ đã ban hành Nghị địnhsố 93/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 10năm 2011 quy định về xử phạt viphạm hành chính về thuốc, mỹ phẩmvà trang thiết bị y tế; trong đó, mứcphạt tiền tối đa đối với các vi phạm

hành chính thuộc lĩnh vực này là 40triệu đồng.

Cụ thể, mức phạt tiền tối đa ápdụng đối với các hành vi tẩy xóa hoặcsửa chữa các nội dung về hạn sửdụng, chỉ định, chống chỉ định, liềudùng, tính năng, công dụng trênnhãn thuốc so với hồ sơ đã được phêduyệt; cơ sở bán buôn thực hiện hànhvi bán thuốc gây nghiện, thuốchướng tâm thần và tiền chất dùnglàm thuốc không đúng đối tượng sửdụng hoặc cơ sở không có chức năng

kinh doanh thuốc gây nghiện, thuốchướng tâm thần và tiền chất dùnglàm thuốc theo quy định.

Đáng chú ý, đây cũng là mức phạtdành cho các thông tin quảng cáo mỹphẩm, thực phẩm chức năng và cácsản phẩm không phải là thuốc với nộidung không rõ ràng khiến người tiêudùng hiểu nhầm đó là thuốc.

Ngoài ra, các cơ sở, doanh nghiệpbán thuốc thực hiện một trong cáchành vi như: Không niêm yết hoặcniêm yết không đầy đủ giá các mặthàng thuốc đang bày bán hoặc niêmyết không đúng quy định, bán thuốccao hơn giá niêm yết, không thôngbáo cho khách hàng giá thuốc đã kêkhai thì bị phạt tiền từ 5 đến 10 triệu.

Hành vi thay đổi bao bì hoặc nhãnthuốc mà không được Bộ Y tế đồng ýbằng văn bản; kinh doanh thuốckhông còn nguyên vẹn bao bì hoặcnhãn thuốc có nội dung và hình thứckhông như hồ sơ đã được phê duyệtbị phạt tiền từ 10 đến 20 triệu đồng…

Nghị định này có hiệu lực thi hànhkể từ ngày 15 tháng 12 năm 2011; bãibỏ các Điều từ 19 đến 24 và các Điềutừ 32 đến 44 của Nghị định số45/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng 04năm 2005 quy định về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực y tế.

� Ban hành nghị địnhquy định chi tiết vàhướng dẫn thi hànhmột số điều của LuậtBảo vệ quyền lợingười tiêu dùng

Ngày 27 tháng 10 năm 2011,Chính phủ đã ban hành Nghị định số99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Theo Nghị định này, cá nhân hoạtđộng thương mại độc lập, thườngxuyên không phải đăng ký kinhdoanh có trách nhiệm bảo đảm chấtlượng, số lượng, công dụng, an toànthực phẩm của hàng hóa, dịch vụ màmình cung cấp cho người tiêu dùngtheo quy định của pháp Luật về Bảovệ quyền lợi người tiêu dùng, thươngmại và pháp luật liên quan.

Đối với tổ chức, cá nhân kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ vi phạmquyền lợi người tiêu dùng, cơ quan

bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, SởCông Thương, Bộ Công Thương cótrách nhiệm lập và công khai danhsách các tổ chức, cá nhân này trênphương tiện thông tin đại chúng,niêm yết tại trụ sở và đăng tải trêntrang thông tin điện tử của cơ quanbảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Ban quản ký chợ, thương nhânkinh doanh chợ, trung tâm thươngmại công bố công khai danh sách tổchức, cá nhân kinh doanh trong phạmvi chợ, trung tâm thương mại do mìnhquản lý.

Nghị định này có hiệu lực thi hànhkể từ ngày 15 tháng 12 năm 2011.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

bài giới thiệu rất rõ ràng và đầy đủ về kiểm soáthành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền củadoanh nghiệp theo khía cạnh thực thi pháp luật.Trong bài trình bày của mình, ông đã giới thiệuvề các cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh ViệtNam đó là Cục Quản lý cạnh tranh và Hội đồngcạnh tranh, những hoạt động cụ thể thực thipháp luật cạnh tranh từ năm 2005 đến thời điểmhiện tại, sau cùng ông đã cung cấp cho đại biểunhững hiểu biết cơ bản về những vụ việc cụ thểđiều tra và xử lý hành vi vi phạm Luật Cạnh tranhcủa một số doanh nghiệp Việt Nam như:ViNAPCO, vụ việc các công ty bảo hiểm, MegaS-tar …

Buổi hội thảo kết thúc thành công rực rỡ vớiphần trao đổi thảo luận sôi nỗi giữa các vị đạibiểu và các diễn giả. Các đại biểu đã phát biểunhững khúc mắc liên quan tới việc kiểm soát cácdoanh nghiệp có hành vi lạm dụng vị trí thốnglĩnh, độc quyền, những kinh nghiệm xử lý hành vivi phạm pháp luật cạnh tranh của phía Nhật Bảncũng như vấn đề về tính độc lập của cơ quancạnh tranh Nhật Bản… Ông igarashi đã cung cấpcho đại biểu một thông tin quan trọng về sự khácbiệt của giữa cơ quan quản lý cạnh tranh NhậtBản và cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam đólà ở Nhật Bản, cơ quan quản lý cạnh tranh tiếnhành điều tra và xử lý vụ việc trong khi ở ViệtNam, cơ quan quản lý cạnh tranh chỉ tiến hànhđiều tra và Hội đồng cạnh tranh ra quyết định xửlý. Theo ông, trong tương lai, Việt Nam cần nângcao tính độc lập của cơ quan cạnh tranh Việt Namhơn nữa. Các vị đại biểu đã bày tỏ sự đánh giá caoviệc tổ chức buổi hội thảo này và mong muốnđược tiếp tục được tham dự các buổi hội thảotương tự về Luật Cạnh tranh nhằm có thêmnhững hiểu biết về Luật Cạnh tranh.

LÊ NGUYễN

V C A 23CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

� Thủ tướng bổ nhiệmnhân sự mới của Hộiđồng cạnh tranh

Ngày 29 tháng 11 năm 2011, Thủtướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũngđã ký các quyết định bổ nhiệm nhânsự Hội đồng cạnh tranh.

Bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Việt,Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, kiêmgiữ chức Ủy viên Hội đồng cạnh tranhthay ông Ngô Anh Tuấn, nguyên Vụtrưởng Vụ Tài chính, Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn đã nghỉ hưu.

Bổ nhiệm ông Trương QuangHoài Nam, Vụ trưởng Vụ Thị trườngtrong nước, Bộ Công Thương, kiêmgiữ chức Ủy viên Hội đồng cạnh tranh

thay ông Hoàng Thọ Xuân, nguyênVụ trưởng Vụ Thị trường trong nước.

Bổ nhiệm lại ông Đinh TrungTụng, Thứ trưởng Bộ Tư pháp kiêmgiữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng cạnhtranh.

Bổ nhiệm lại bà Trịnh Minh Hiền,Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Giaothông vận tải, kiêm giữ chức Ủy viênHội đồng cạnh tranh.

Trước đó, Thủ tướng cũng đã bổnhiệm ông Trần Quốc Khánh, Thứtrưởng Bộ Công Thương, kiêm giữchức Chủ tịch Hội đồng cạnh tranhthay ông Lê Danh Vĩnh, nguyên Thứtrưởng Bộ Công Thương kiêm giữchức Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh đãnghỉ hưu.

Hội đồng Cạnh tranh được thànhlập theo nội dung Nghị định số

05/2006/NĐ-CP nhằm thực thi tốtLuật Cạnh tranh. Theo đó, Hội đồngcạnh tranh là một cơ quan thực thiquyền lực nhà nước độc lập, có chứcnăng xử lý các hành vi hạn chế cạnhtranh như thoả thuận hạn chế cạnhtranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thịtrường, lạm dụng vị trí độc quyền vàtập trung kinh tế.

Ngày 12 tháng 6 năm 2006, theođề nghị của Bộ trưởng Bộ Thươngmại (nay là Bộ Công Thương), Thủtướng Chính phủ đã ký Quyết định số843/2006/QĐ-TTg bổ nhiệm cácthành viên của Hội đồng cạnh tranhgồm 11 thành viên với nhiệm kỳ cácthành viên là 5 năm và có thể được bổnhiệm lại.

LÊ dUY (Tổng­hợp)

Hội thảo “Kiểm soát hành vi...(Tiếp­theo­trang­14)

Hội thảo “Sản xuất... (Tiếp­theo­trang­15)

nhái mà do bản thân người tiêudùng không phân biệt được vàdo giá trị hàng thấp nên họngại khiếu nại. Đồng thời ôngcũng đã giới thiệu về chươngtrình “Doanh nghiệp tin cậy vìngười tiêu dùng” do Vinastaskhởi xướng, chương trình đượcđưa ra nhằm những mục đíchhướng tới bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng, chống lạinhững hành vi kinh doanhkhông lành mạnh và thiếu đạođức

Ông Morita Nguyễn, giámđốc Công ty TNHH iNAX cũngđã có bài phát biểu ngắn tạibuổi hội thảo. Qua đó, ông rấtbức xúc khi chia sẻ: “Công tychúng tôi là một trong các nạnnhân của hàng giả, hàng nhái15 năm qua. Vấn nạn này gâycho nhà nước thất thoát nguồnthu lớn, các công ty bị cạnhtranh không lành mạnh, ảnhhưởng đến doanh thu, đờisống công nhân. NTD mất tiềnthật nhưng mua phải hàng giảảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.Chúng tôi cho rằng, một trongnhững nguyên nhân quantrọng của vấn nạn này là mứcxử phạt còn quá nhẹ, không đủsức răn đe, ngăn chặn”.

Như vậy, chúng ta đều thấytrên thị trường hiện nay, cácthiết bị vệ sinh nhập khẩu từTrung Quốc vẫn chiếm tỷ lệ lớn

với nhiều kiểu dáng, nhãn hiệuvà xuất xứ. Các mặt hàng nàykhi vào thị trường Việt Nam đãđược “nội địa hoá” bằng nhiềuphương thức như nhập linhkiện, bán thành phẩm thôngqua các làng nghề chế tác, giacông, gắn bao bì, nhãn mácmới... và bán với giá cạnh tranh.Nhiều hàng hoá được thịtrường chấp nhận đã được đặthàng y chang từ Trung Quốcnhập khẩu vào Việt Nam, trongđó tiêu biểu như sen vòi tắmhiệu iNAX, Joden, Clever,… Tìnhtrạng hàng giả, hàng nhái đanglà một vấn nạn hết sức nghiêmtrọng, ảnh hưởng đến quyền lợingười tiêu dùng, các doanhnghiệp làm ăn chân chính.

Tại Hội thảo, nhiều ý kiếncũng cho rằng, hiện nay, việcbảo vệ quyền lợi người tiêudùng và doanh nghiệp chưahiệu quả, một phần do nhiềudoanh nghiệp bị xâm phạm vềnhãn hiệu nhưng e ngại vì thủtục hành chính, vì lo “tác dụngngược” khi công bố rộng rãithông tin về sản phẩm củamình bị nhái, giả,... nên khônglàm đơn đề nghị kiểm tra, xử lý.Với sự chủ động và tích cực củacác cơ quan quản lý, các Hội,Hiệp hội liên quan, rất mongtình trạng này sẽ được cải thiệntrong thời gian tới.

AN BìNH

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

V C A24 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

Phân tích kinh tế về tác động cạnh tranh của vụ việc TậP TRUNG KiNH Tế (M&A)(Tiếp­theo­kỳ­trước)

6. Khả năng gia nhập thịtrường của đối thủ mới vàmở rộng sản xuất

Ngay cả khi một vụ tập trung kinhtế làm tăng mức độ tập trung thịtrường thì nó cũng chưa chắc đã làmnảy sinh các vấn đề về cạnh tranh nếucác doanh nghiệp khác vẫn có thể dễdàng gia nhập thị trường hoặc cácdoanh nghiệp đang hoạt động trênthị trường dễ dàng mở rộng quy môsản xuất. Vấn đề này được đánh giánhư thế nào?

Các doanh nghiệp mới có thể gianhập thị trường nếu: (i) sự thay đổi vềgiá tạo ra động lực hay khuyến khíchdoanh nghiệp mới gia nhập; và (ii)các rào cản gia nhập không cao. Bêncạnh các rào cản cấu trúc (ví dụ nhưlợi thế kinh tế nhờ quy mô của cácdoanh nghiệp hiện hữu, hoặc việc sởhữu các tài sản hay công nghệ thenchốt), còn có các rào cản gia nhậpdạng hành vi, ví dụ như các doanhnghiệp hiện tại sẽ đối phó với doanhnghiệp mới gia nhập mới bằng cáchđưa ra mức giá rất thấp hoặc bằngviệc đầu tư mở rộng sản xuất đếnmức dư thừa để ngăn cản việc gianhập.

Khi nào thì nguy cơ gia nhập thịtrường của đối thủ cạnh tranh mới

thực sự trở thành một tác nhân tiềmnăng cản trở hành vi lạm dụng? Việcgia nhập thị trường của đối thủ mớiphải có tính thực tế khi các bên liênquan sau tập trung kinh tế tìm cáchthực hiện hành vi lạm dụng. Khảnăng gia nhập thị trường của đối thủcạnh tranh mới cũng cần phải bềnvững và đủ lớn để đảm bảo cạnhtranh hiệu quả và lâu dài trên thịtrường sau khi vụ việc tập trung kinhtế được thực hiện. Đồng thời, cũngcần tính đến khả năng chuyển đổicủa người tiêu dùng thông qua chiphí thay đổi sản phẩm đang được sửdụng.

Đối thủ mới có thể được xem xéttừ khía cạnh nhập khẩu hoặc sự thaythế về cung. Ngoài ra, cũng cần tínhđến khả năng mở rộng năng lực sảnxuất hoặc chiến lược định vị lại sảnphẩm của các doanh nghiệp lớn trênthị trường. Trong trường hợp các đốithủ mới có thể tham gia thị trườngngay lập tức (trong một thời gianngắn, không tốn nhiều chi phí) thìcần phải coi đó là các chủ thể hiệnhữu trên thị trường liên quan chứkhông phải là đối thủ tiềm năng.

Như đã trình bày, ngay cả khi vụtập trung kinh tế dẫn đến sự gia tăngđáng kể trong mức độ tập trung thị

trường thì nó cũng có thể không gâyra tác động hạn chế cạnh tranh nếucác doanh nghiệp mới vẫn sẽ gianhập thị trường được (hoặc mở rộngsản xuất) và hạn chế được việc cácdoanh nghiệp hiện hữu lạm dụng sứcmạnh thị trường. Về lý thuyết, nếuviệc gia nhập thị trường là dễ dàngthì lợi nhuận độc quyền của thịtrường sau vụ tập trung kinh tế (thuđược từ việc hạn chế sản lượng vànâng giá) sẽ thu hút các doanhnghiệp mới tham gia thị trường vàtạo sức ép giảm giá xuống mức giátrước khi thực hiện tập trung kinh tế.Trong trường ngược lại, nếu việc gianhập thị trường là khó khăn, nói cáchkhác, nếu tồn tại rào cản gia nhập thịtrường thì khả năng gia nhập thịtrường của đối thủ cạnh tranh mới sẽbị hạn chế và doanh nghiệp hìnhthành sau tập trung kinh tế có lạmdụng sức mạnh thị trường của mìnhtrong một khoảng thời gian đủ dài.Trong những trường hợp như vậy, sẽphải có sự can thiệp của pháp luật đểngăn chặn các tác động hạn chế cạnhtranh của vụ việc tập trung kinh tế.

Có một sự thống nhất rộng rãigiữa các hệ thống pháp luật về kháiniệm cơ bản này. Hầu hết các văn bảnhướng dẫn thực thi các quy định về

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A 25CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

tập trung kinh tế của các cơ quancạnh tranh đều nhấn mạnh việc đánhgiá xem khả năng gia nhập thị trườngcủa đối thủ mới hoặc mở rộng kinhdoanh của các doanh nghiệp lớn cóảnh hưởng như thế nào trong việchạn chế các tác động gây hạn chếcạnh tranh của vụ việc tập trung kinhtế. Các cơ quan này đều thống nhấtrằng, để thực sự có hiệu quả trongviệc hạn chế tác động phản cạnhtranh của vụ việc tập trung kinh tế thìviệc gia nhập thị trường của đối thủmới phải (i) khả thi, (ii) kịp thời và (iii)ở quy mô đủ lớn.

Mặc dù cách tiếp cận nêu trênđược thừa nhận rộng rãi về mặt lýthuyết nhưng vấn đề nằm ở chỗ, trênthực tế, làm sao để có thể đánh giáchính xác nhất tác động của hai yếutố khả năng gia nhập thị trường củadoanh nghiệp mới và khả năng mởrộng sản xuất của doanh nghiệp hiệntại trên thị trường. Trong điều kiệnmức chi phí gia nhập thị trường nhấtđịnh hoặc phản ứng dự kiến của cácdoanh nghiệp lớn trên thị trường, cầnphải đánh giá được xem liệu có sự gianhập thị trường kịp thời ở quy mô đủlớn để có thể hạn chế được khả nănglạm dụng của doanh nghiệp hìnhthành sau tập trung kinh tế haykhông.

Các quốc gia khác nhau đã xâydựng và không ngừng cải tiến môhình phân tích của mình để có thểđánh giá được tác động của các yếutố này. Ở nhiều quốc gia, có sự phânbiệt giữa khả năng gia nhập thịtrường trong ngắn hạn và trongtrung hạn. Ví dụ, theo quan điểm củacơ quan cạnh tranh Châu Âu và HoaKỳ, khả năng gia nhập thị trườngtrong ngắn hạn được coi là một dạngcủa thay thế về cung, do đó, cácdoanh nghiệp tiềm năng gia nhập thịtrường cũng được tính vào thị trườngliên quan và khả năng gia nhập thịtrường trong trung hạn được sử dụngđể đánh giá tác động cạnh tranh củavụ việc tập trung kinh tế. Ngoài ra,Hoa Kỳ và Brasil còn sử dụng phântích “quy mô tồn tại tối thiểu” (mini-mum viable scale) để đánh giá tácđộng cạnh tranh hiệu quả của việcđối thủ mới gia nhập thị trường .

7. Sức mạnh của bên muaThông thường, trong trường hợp

khách hàng có đủ sức mạnh đàmphán có thể tự mình giới hạn hành vicủa doanh nghiệp sau tập trung kinh

tế, vụ việc tập trung kinh tế đó sẽkhông gây ra lo ngại về mặt cạnhtranh.

Tuy nhiên, sức mạnh của bên muakhông chỉ đơn thuần xuất hiện thôngqua sự tồn tại của các khách hàng lớn.Ngay cả các khách hàng lớn cũng cóthể không có khả năng thể hiện sứcmạnh đàm phán của mình trongnhững trường hợp như phải mua cáchàng hóa đặc thù, thiếu nguồn cungthay thế hoặc không tìm được cácnguồn cung thay thế tin cậy.

8. doanh nghiệp phá sản Khi phân tích cấu trúc thị trường

đòi hỏi phải so sánh tình trạng cạnhtranh trên thị trường khi có hành visáp nhập và khi không có hành vi sápnhập. Nếu một doanh nghiệp trongsố các doanh nhiệp tiến hành sápnhập thực sự rơi vào tình trạng phásản, cần phải so sánh cấu trúc của thịtrường trong trường hợp cho phépthực hiện vụ việc tập trung kinh tế vớitrường hợp để doanh nghiệp đó phásản hoặc trường hợp để cho doanhnghiệp khác không phải là một bêncủa vụ việc tập trung kinh tế mua lạidoanh nghiệp bị phá sản đó. Trên thựctế, các vụ việc tập trung kinh tế hiếmkhi đáp ứng được các tiêu chí được sửdụng để phân tích trong trường hợpmột bên tham gia tập trung kinh tếlâm vào tình trạng phá sản. Cũng cónhiều ý kiến cho rằng, trong một sốtrường hợp, nếu cứ để doanh nghiệpphá sản rút khỏi thị trường thì ngaylập tức cạnh tranh sẽ gia tăng do cácdoanh nghiệp còn lại trên thị trườngsẽ phải nỗ lực cạnh tranh để giành cáckhách hàng của doanh nghiệp vừa rờibỏ thị trường đó.

9. Hiệu quả kinh tếNhư đã phân tích ở phần trên,

một vụ việc tập trung kinh tế có thểsẽ không có vấn đề nếu chứng minhđược hiệu quả kinh tế của vụ việc đó.Tính hiệu quả có thể được thể hiệnthông qua tác động tích cực đếncạnh tranh trên thị trường; cạnh tranhkhông bị suy giảm cho dù số lượngđối thủ cạnh tranh bị giảm đi sau vụviệc tập trung kinh tế. Ví dụ, vụ việcgiúp hạ thấp chi phí cận biên củadoanh nghiệp sau tập trung kinh tếhoặc nâng cao khả năng cải tiến côngnghệ của doanh nghiệp. Trongnhững trường hợp như vậy, việc đánhgiá lợi ích thu được từ việc nâng caohiệu quả kinh tế thường được sửdụng để đánh giá cạnh tranh trên thị

trường và không cần phải so sánhgiữa lợi ích thu được với tác độngphản cạnh tranh của vụ việc.

Trên thực tế, có thể xảy ra trườnghợp lợi ích kinh tế được gia tăngtrong khi cạnh tranh bị suy giảm.Trong trường hợp này, lợi ích kinh tếcó thể được so sánh với tác độngphản cạnh tranh để đánh giá xem,cuối cùng, lợi ích của người tiêu dùng(hoặc tổng phúc lợi xã hội) có tănglên hay không. Điểm quan trọng nhấtlà phải chứng minh được lợi ích vềmặt kinh tế hoặc tác động tổng hợptới cạnh tranh của vụ việc tập trungkinh tế sẽ được chuyển tới tay ngườitiêu dùng.

Không phải lúc nào lợi ích kinh tếcũng lớn hơn so với tác động phảncạnh tranh. Trong một số trường hợp,cần phải có một số áp lực cạnh tranhnhất định thì mới đảm bảo đạt đượcmột kết quả có lợi. Ở đây, việc đánhgiá lợi ích kinh tế cũng có liên quantới việc đánh giá và đưa các biệnpháp khắc phục hậu quả, theo đó, cácbiện pháp khắc phục hậu quả cầntương xứng để hạn chế tác độngphản cạnh tranh nhưng cũng cầnđảm bảo phát huy các lợi ích kinh tếthu được từ vụ việc tập trung kinh tế.

Một số vấn đề cần cân nhắc khiđánh giá tính hiệu quả của vụ việc tậptrung kinh tế, bao gồm: làm thế nàođể so sánh giữa lợi ích kinh tế với tácđộng từ việc gia tăng sức mạnh thịtrường của doanh nghiệp sau tậptrung kinh tế; có cần phải chứngminh lợi ích kinh tế sẽ được chuyểntới người tiêu dùng hay không; có thểxây dựng một bộ tiêu chí chung hayxem xét theo từng vụ việc; có nhấtthiết phải đòi hỏi lợi ích kinh tế thuđược có tác động ngay trên thịtrường đang xem xét hay không?Làm thế nào để so sánh lợi, hại giữacác tiêu chí về lợi ích đối với ngườitiêu dùng (nhiều lựa chọn hơn, chấtlượng tốt hơn nhưng giá lại cao hơn),giữa các nhóm tiêu dùng khác nhau(một số được hưởng lợi nhưng mộtsố khác lại không), giữa các thị trườngkhác nhau hoặc giữa tác động ngắnhạn và tác động dài hạn.

Các doanh nghiệp thường việndẫn lợi ích kinh tế thu được từ vụ việctập trung kinh tế nhưng trên thực tế,lợi ích kinh tế này có thực sự tới tayngười tiêu dùng hay không? Vậy cơquan cạnh tranh nên xử lý như thếnào đối với các viện dẫn về lợi íchkinh tế thu được từ vụ việc tập trung

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

V C A26 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

kinh tế? Theo hướng này, cũng cầnlưu ý sự khác biệt giữa thông tin màcác doanh nghiệp tham gia tập trungkinh tế có được và thông tin của cơquan cạnh tranh sử dụng để phântích tác động của vụ việc.

10. Khung thời gianViệc lựa chọn khung thời gian để

đánh giá một vụ việc tập trung kinhtế phụ thuộc vào đặc điểm cạnhtranh của thị trường nơi diễn ra vụviệc đó. Trên các thị trường có đặctrưng cạnh tranh về công nghệ haytrên các thị trường nhượng quyềnthương mại có thời hạn cố định thìkhung thời gian được xác định trongkhoảng thời gian ngắn hạn.

Khung thời gian cũng phụ thuộcvào tầm quan trọng tương đối giữatác động cạnh tranh ngắn hạn và tácđộng cạnh tranh dài hạn của vụ việcđó. Ví dụ, một vụ việc tập trung kinhtế có tác động thúc đẩy cạnh tranh(giảm giá) trong ngắn hạn nhưng lạihạn chế cạnh tranh (tăng giá) trongdài hạn (tác động đóng cửa thịtrường hoặc làm suy giảm động cơđổi mới công nghệ sản xuất).

Vậy cần so sánh tác động cạnhtranh ngắn hạn và tác động cạnhtranh dài hạn như thế nào? Hạn chếtrong thẩm quyền dự đoán của cơquan cạnh tranh có làm giảm vai tròlẽ ra phải có của các tác động dài hạnhay không? Nếu điều đó xảy ra, cầnđánh giá các tác động dài hạn của vụviệc tập trung kinh tế như thế nào?

11. đánh giá về khía cạnhlợi ích công

Việc đánh giá về khía cạnh lợi íchcông đòi hỏi một cách tiếp cận khácvới các đánh giá cạnh tranh. Các cânnhắc liên quan tới vấn đề quốcphòng sẽ khác so với các cân nhắc đốivới lĩnh vực truyền thông. Do đó, sẽkhó có thể có được một khuôn khổchung cho việc đánh giá các vấn đềliên quan tới lợi ích công.

Thứ­nhất,­nếu xét đến cả các vấnđề không liên quan tới cạnh tranh thìviệc phân tích các vấn đề này có liênquan như thế nào tới phân tích cạnhtranh? Liệu có sự khác biệt nào giữachính sách tập trung kinh tế ưu tiêncác vấn đề không liên quan tới cạnhtranh hơn với chính sách tập trungkinh tế đòi hỏi phải xem xét đầy đủ cảhai khía cạnh.

Thứ­hai,­như đã nêu ở trên, cònnhiều tranh luận về việc cơ quan nàosẽ có thẩm quyền đánh giá các vấn

đề lợi ích công không liên quan tớicạnh tranh. Nhìn chung, cơ quancạnh tranh sẽ phù hợp hơn trong việcđánh giá các vấn đề liên quan tớicạnh tranh thay vì đánh giá cả các vấnđề liên quan tới lợi ích công khác, bởiđây là chuyên môn và cũng là tráchnhiệm của cơ quan cạnh tranh. Vậy cónên dành quyền đánh giá các yếu tốkhông liên quan tới cạnh tranh chochính các nhà làm chính sách?

Thứ­ba,­một số bộ chính sách tậptrung kinh tế không chỉ rõ đâu là cácvấn đề lợi ích công sẽ được cơ quangiám sát ưu tiên. Doanh nghiệp sẽkhông xác định trước được các yêucầu không liên quan tới cạnh tranhmà họ cần đáp ứng trong quá trìnhtập trung kinh tế. Điều này làm giatăng khả năng bất định của chínhsách và gây tác động tiêu cực tới hiệuquả của nền kinh tế nói chung.

Thứ tư, mặc dù không có một cơchế đánh giá chung nhưng việc đánhgiá các vấn đề liên quan tới lợi íchcông cần minh bạch và dễ đoán định.Để làm được điều này cần rất cẩntrọng trong quá trình ra quyết định,đồng thời tránh việc vận động hànhlang và tìm kiếm đặc lợi độc quyềncủa các nhóm lợi ích.

KếT LUẬNNhiều chuyên gia kinh tế đã nhận

định, trong những năm tới, hoạtđộng M&A sẽ ngày càng phát triển tạiViệt Nam và đây được coi là một kênhđầu tư mới so với hoạt động đầu tưsản xuất kinh doanh truyền thống(tăng trưởng nội sinh). Bên cạnh các“bài toán” mà các doanh nghiệp thamgia M&A phải đi tìm lời giải và đàmphán để thương vụ được thành công(như định giá, phương thức M&A,nguồn vốn tài trợ, tái cơ cấu bộ máyhoạt động, văn hóa doanh nghiệp,...)thì những tác động tiềm ẩn gây hạnchế cạnh tranh cũng là vấn đề màdoanh nghiệp nên quan tâm để tránhviệc vi phạm Luật Cạnh tranh mộtcách ngoài chủ ý. Vì tính phức tạp, đặcthù và liên quan đến lượng thông tin,dữ liệu khá lớn khi phân tích, đánh giámột vụ việc sáp nhập, các doanhnghiệp dự định tiến hành tập trungkinh tế nên có sự tham vấn trước vớicơ quan cạnh tranh để tìm giải phápphù hợp theo đúng quy định củapháp luật.

TH.S. BùI NGUYễN ANH TUẤN (Ban­Giám­sát­và­Quản­lý­cạnh­tranh

Cục­Quản­lý­cạnh­tranh)

Các-ten trong lĩnh vựcvận tải hàng hóa bằng tàubiển

Vận tải hàng hóa bằng tàu biển làhoạt động kinh doanh thương mại cólịch sử phát triển lâu đời trên thế giớimang lại lợi ích cho nhiều quốc gia vàđóng vai trò to lớn trong giao thươngquốc tế cho dù trong nền kinh tế hiệnđại nhiều loại hình vận tải hàng hóakhác cũng đã phát triển mạnh. Thịtrường dịch vụ vận tải hàng hóa bằngtàu biển cũng được hình thành và cólịch sử phát triển rất lâu. Về nguyên tắctrên thị trường cạnh tranh tự do phíchuyên chở hàng hóa bằng tàu biểnphải do các yếu tố của thị trường chiphối và quyết định, đặc biệt là quanhệ giữa cung và cầu trên thị trường.Tuy nhiên, do những đặc điểm đặcthù riêng nên các các-ten (cartel)trong lĩnh vực vận tải hàng hóa bằngtàu biển đã hình thành và có lịch sửphát triển lên đến gần 140 năm và từlâu đã chi phối, quyết định các điềukiện chuyên chở đặc biệt là mức phívận chuyển.

Dịch vụ vận tải hàng hóa bằng tàubiển trong thực tiễn bao gồm nhiềuloại hình dịch vụ khác nhau nhưng cơbản có thể phân thành dịch vụ vận tảihàng hóa bằng tàu biển chuyên tuyếnhay còn gọi là dịch vụ tàu chợ và dịchvụ vận tải tàu biển hàng rời. Dịch vụtàu chợ do các hãng tàu biển cungcấp để vận chuyển hàng hoá bằng

Thực tiễn áp dụng Luật lĩnh vực vận tải hàng hóa nghiên cứu áp dụng tại PHùNG VăN THàNH(Ban­Điều­tra­vụ­việc­hạn­chế­cạnh­tranh­-­Cục­Quản­lý­cạnh­tranh)

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

phương tiện có khả năng chuyên chởlớn đó là những tàu chuyên đi biểntheo những tuyến vận tải cố định vàtheo những lịch trình xác định. Tàuchợ chủ yếu vận chuyển các loại hànghoá đã được đóng trong công ten nơvà/hoặc chuyên chở các loại máy móc,xe cộ. Dịch vụ tàu chợ được tổ chức rấtphức tạp gồm nhiều loại hình dịch vụchuyên chở theo tuyến và lịch trình cốđịnh có thể vận chuyển các loại hànghoá từ bất kỳ một nơi nào đến bất kỳmột nơi nào trên thế giới. Các tuyếnđường biển để chuyên chở hàng hóatạo nên một mạng lưới chằng chịt kếtnối nhiều quốc gia ở khắp nơi trên thếgiới vì vậy dịch vụ vận tải hàng hóabằng tàu biển bản thân nó mang tínhquốc tế liên kết các quốc gia. Dịch vụtàu chợ khác so với dịch vụ tàu hàngrời thường được hãng tàu cung cấpđể vận chuyển hàng hóa là các loạinhiên liệu, nguyên liệu thô khối lượnglớn như dầu (thô hoặc tinh chế), ngũcốc, than, xi măng, ga hoá lỏng...trêncơ sở yêu cầu từ bên thuê tàu trongđó bao gồm cả yêu cầu riêng về tuyếnđường vận tải và lịch trình.

Nếu dịch vụ tàu hàng rời trên thếgiới hiện nay được Tổ chức thươngmại thế giới WTO đánh giá chung làcó sự cạnh tranh tự do giữa các hãngtàu trên nền tảng một thị trường cạnhtranh công bằng[1] thì ngược lại cáchành vi các-ten như thoả thuận ấnđịnh giá và dàn xếp chuyên chở giữa

các hãng tàu đối với dịch vụ tàu chợđã diễn ra từ những năm 1870[2].Không những thế, quá trình tập trunghoá sức mạnh thị trường trong lĩnhvực này cũng ngày càng tăng, đặc biệtlà đối với dịch vụ tàu chợ chở công tennơ. Trên thị trường quốc tế hiện nay10 hãng tàu công ten nơ lớn nhất trênthế giới đang kiểm soát trên 50% tổngkhối lượng hàng hoá vận chuyển trêntoàn thế giới và xu hướng tập trungngày càng gia tăng[3] thông qua việcmua bán hay sáp nhập giữa các hãngtàu lớn.

Vào những năm 1870, bằng việcphát minh ra tàu chạy bằng hơi nướcvới tốc độ nhanh hơn và khối lượngvận chuyển lớn hơn đã dẫn tới mộtcuộc cạnh tranh giảm giá vô cùngkhốc liệt giữa các hãng tàu, đặc biệt làgiữa các hãng tàu chợ có cùng tuyếnvận tải. Điều này đã trực tiếp đe doạsự tồn tại không chỉ của các hãng tàubuồm truyền thống hoạt động kémhiệu quả mà còn cả đối với các hãngtàu mới gia nhập thị trường khi phảiđối mặt với những khoản chi phí cốđịnh rất lớn. Để tránh khỏi một cuộcchiến giảm giá tàn khốc này từngnhóm các hãng tàu cùng kinh doanhtrên những tuyến vận tải biển giốngnhau đã hợp tác để cùng nhau xâydựng những thoả thuận trong đó nộidung chủ yếu là ấn định mức giá tínhcước chung thống nhất và cùng nhaudàn xếp phân chia lượng hàng hoá để

chuyên chở. Ngoài ra một số điều kiệnthương mại và chuyên chở khác cũngđược các hãng cùng nhau bàn thảo vàấn định. Sự hợp tác này đã đánh dấusự ra đời của các các-ten trong lĩnhvực vận tải tàu biển. Cùng với sự pháttriển mạnh của dịch vụ vận tải biểntrong đó có sự gia tăng về số lượnghãng tàu, số tàu, trọng tải…và sự mởrộng giao thương quốc tế, việc tìm ranhững tuyến đường biển mới nối liềngiữa các quốc gia trên toàn thế giớilàm cho hoạt động các-ten trong lĩnhvực vận tải biển phát triển và trởthành xu hướng chung trên toàn thếgiới. Việc này được thực hiện thôngqua một hệ thống công hội tàuchuyên tuyến (shipping conferences)trên toàn thế giới. Công hội tàuchuyên tuyến là tập hợp của các hãngtàu để thành lập hội các hãng tàunhằm hợp tác thoả thuận thống nhấtmức phí chuyên chở hay các điều kiệnthương mại, điều kiện chuyên chởkhác đối với từng tuyến vận tải biển.Ở mỗi công hội đều có những thoảthuận được ký kết giữa các hãng tàukinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóabằng tàu biển trên cùng tuyến để ấnđịnh mức phí và các điều kiện vậnchuyển khác nhằm loại bỏ sự cạnhtranh lẫn nhau giữa các hãng tàu.

Công hội tàu chuyên tuyến đầutiên trên thế giới là công hội Calcuttađược hình thành năm 1875 để thoảthuận mức phí và điều kiện chuyênchở cho tuyến vận chuyển hàng hoátừ Anh sang Ấn Độ. Thời gian này làkhoảng thời gian mà khối lượng hànghoá trong trao đổi thương mại giữaAnh và Ấn Độ tăng lên một cáchmạnh mẽ do sự gia tăng và dư thừa vềnăng lực chuyên chở hàng hoá bằngtàu biển và sự cạnh tranh hạ phí khốcliệt giữa các hãng tàu kinh doanh dịchvụ chuyên trở hàng hoá bằng tàu biểntrên tuyến này. Vì vậy bảy hãng tàucủa Anh đã quyết định hợp tác và kýkết một thoả thuận nhằm cùng nhaucắt giảm số lượng tàu chuyến đồngthời cùng ấn định mức phí tối thiểu.Những nội dung được thoả thuận nàysau đó vào năm 1879 cũng đã ký kếttại Công hội Trung Quốc (Chinese

V C A 27CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

[1] Tổ chức thương mại thế giới WTO, Dịchvụ vận tải biển, Báo cáo của Ban thư ký WTO[(S/C/W/62),1998; (S/CSS/W/106),2011].

[2] Deunden Nikomborirak. 2004. Làm gìvới các-ten trong lĩnh vực vận tải tàu biển.

[3] Uỷ ban của Liên hợp quốc về Thươngmại và Phát triển. Tổng quan về vận tải biển.2005.

Cạnh tranh đối với các-ten trong bằng tàu biển trên thế giới và việc

Việt Nam

­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­

(Xem­tiếp­trang­28)

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

V C A28 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

HOẠT ĐỘNG KỲ TỚI

Hoạt động: Hội nghị phổ biếnpháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêudùng.

Thời gian: 15/12/2011Nội dung: Tuyên truyền, phổ

biến pháp luật về bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng.

Thành phần/ dự án: Cục Quản lýcạnh tranh; các Hội Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng.

địa điểm: Hà Tĩnh

Hoạt động: Hội thảo tuyêntruyền về Luật Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng.

Thời gian: 21/12/2011.Nội dung: Giới thiệu tổng quan

về Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêudùng ; hỏi đáp và thảo luận nhữngvấn đề liên quan đến bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng.

Thành phần/ dự án: Cán bộ CụcQuản lý cạnh tranh, đại diện của cơquan ban, ngành liên quan; đại diệndoanh nghiệp; hiệp hội; người tiêudùng.

địa điểm: Lâm Đồng.

Hoạt động: Hội nghị phổ biếnpháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêudùng.

Thời gian: 05/01/2012.Nội dung: Tuyên truyền, phổ

biến pháp luật về bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng.

Thành phần/ dự án: Cục Quản lýcạnh tranh, người tiêu dùng, doanhnghiệp khu vực Gia lai.

địa điểm: Gia Lai

Hoạt động: Hội thảo tuyêntruyền về Luật Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng

Thời gian: 11/01/2011Nội dung: Giới thiệu tổng quan

về Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêudùng ; hỏi đáp và thảo luận nhữngvấn đề liên quan đến bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng

Thành phần/ dự án: Cán bộ CụcQuản lý cạnh tranh, đại diện của cơquan ban, ngành liên quan; đại diệndoanh nghiệp; hiệp hội; người tiêudùng.

địa điểm: Bình Thuận.

Conference), tiền thân của Công hộivận tải Viễn đông (Far East FreightConference) và sau này là Công hộiChâu Âu (European Conference)giữa các hãng tàu kinh doanh vận tảituyến Á – Âu. Các công hội tàuchuyên tuyến sau đó được tiếp tụcphát triển và chủ yếu là cho cáctuyến vận tải tàu biển từ Châu Âuhoặc đến Châu Âu. Ngày nay sốlượng các công hội tàu trên thế giớirất nhiều như Công hội vận tải ViễnĐông và Đông Phi (FEEA - Far East/East Africa Freight Conference),Công hội vận tải Nhật Bản - Tây Phivùng Ni-giê-ri-a và Sê-nê-gan(JWANS - Japan/ West Africa FreightConference, Nigeria/Senegal Range),Công hội vận tải Nhật Bản - Tây Phivùng Ăng-go-la và Ca-mơ-run(JWAAC - Japan/ West Africa FreightConference, Angola/CamerounRange), Công hội tàu Viễn Đông -Nam Á, Trung Đông (FESAMEC - FarEast/South Asia – Middle East Con-ference)… Các công hội ngay từ khihình thành đã chủ yếu vì các mụcđích sau[4]:

- Từng bước quản lý và giám sátsự cạnh tranh giữa các hãng tàubằng việc thoả thuận ấn định mứcphí chuyên chở. Thoả thuận nàybuộc các hãng tàu cùng nhau ápdụng chung mức tính phí đồng thờicó trách nhiệm tham vấn lẫn nhautrong trường hợp có ý định tănggiảm phí. Ấn định chung mức phí lànội dung thỏa thuận cơ bản nhấttrong công hội, tuy nhiên nhữngđiều kiện chuyên chở khác cũngđược thỏa thuận như thỏa thuậnphân chia hàng hóa chuyên chở,thỏa thuận quy định trọng tải tàu,thỏa thuận áp đặt những hạn chếcho từng bên trong thoả thuận nhưsố lượng chuyến, cảng ghé lênxuống hàng, dịch vụ kèm theo vàkhối lượng hàng chở.

- Từng bước loại trừ việc các chủhàng sử dụng dịch vụ từ các hãngtàu không thuộc công hội. Dokhông có bất kỳ một hạn chế đặcbiệt nào cho sự gia nhập thị trườngnên các hãng tàu thành viên cônghội phải đối mặt và chống lại sựcạnh tranh từ các hãng không thuộccông hội và các hãng tàu mới gianhập thị trường khi mức phí thoảthuận của họ được công khai. Điều

này dẫn tới việc công hội phải hoạchđịnh một mức phí phù hợp, hiệuquả và mang tính cạnh tranh đểtừng bước loại trừ việc các chủ hàngsử dụng dịch vụ từ các hãng tàukhông thuộc công hội.

- Từng bước trực tiếp loại bỏ dầncác hãng tàu không thuộc công hội.Trong giai đoạn đầu tiên, các cônghội tàu của Anh đã thực thi chínhsách hoặc là từ chối cho gia nhậpcông hội đối với các hãng tàu khôngphải là thành viên hoặc cho gia nhậpkèm theo việc áp đặt một số điềukiện hạn chế nhất định tuỳ thuộcvào khả năng chuyên chở của hãngtàu xin gia nhập và tuỳ thuộc vàotừng tuyến vận chuyển. Một chínhsách nữa mà công hội áp dụng đó làcác thành viên thoả thuận tạm thờicùng nhau hạ mức phí thấp hơn sovới các hãng tàu khác không thuộccông hội trong một khoảng thờigian để buộc các hãng tàu ngoàicông hội phải từ bỏ việc kinh doanhdịch vụ trên một tuyến nào đó.

Vì lý do lịch sử nên các hoạtđộng các-ten trong các công hội tàuchuyên tuyến đã được miễn trừ khỏicác quy định của Luật Chống độcquyền hay Luật Cạnh tranh ở nhiềuquốc gia trên thế giới hàng trămnăm qua nhưng được đặt dưới sựquản lý giám sát một cách chặt chẽ.Ở Mỹ quy chế miễn trừ đối với các-ten trong lĩnh vực vận tải hàng hóabằng tàu biển được quy định rõtrong luật hàng hải năm 1916[5] cònCa-na-da có đạo luật riêng quy địnhmiễn trừ đó là đạo luật miễn trừcông hội tàu chuyên tuyến năm1987[6]. Một số quốc gia khác nhưNhật Bản, Úc, Sing-ga-po, ChâuÂu… thì vận tải tàu biển trước đâycũng là một trong những ngànhcông nghiệp thuộc danh mụcngành được hưởng quy chế miễntrừ[7].

(Kỳ­sau­đăng­tiếp)

PHùNG VăN THàNH(Ban­điều­tra­vụ­việc­hạn­chế­

cạnh­tranh)

[4] Báo cáo về chính sách cạnh tranhvà thị trường vận tải tàu biển quốc tế. Uỷban cạnh tranh công bằng Nhật. 2006.

[5] Tham khảo luật hàng hải của Mỹ(Shipping Act 1916).

[6] Tham khảo luật miễn trừ công hộitàu chuyên tuyến Ca-na-da (ShippingConference Act 1987).

[7] Tham khảo Luật Cạnh tranh của cácquốc gia này.

Thực tiễn áp dụng Luật Cạnh tranh...(Tiếp­theo­trang­26)

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Sáng tác câu đối là một thú chơitao nhã của các bậc trí thứcnhiều thời, có nội hàm văn hóa

rất cao, thể hiện luân lý của người ÁĐông nói chung, tính nhân văn củadân tộc ta nói riêng. Mỗi độ xuân về,ngoài việc trang hoàng nhà cửa,chuẩn bị bánh trái, nhà nào cũng dáncâu đối.

Theo sử sách, câu đối lúc đầu làbùa bát quái, được người Trung Hoa

cổ xưa dùng để treo ở giữa đòn dôngnhà và dán hai bên cửa để giữ yênnhà cửa, xua đuổi không cho ma quỷđến gần. Các bùa chú này phải đượcđặt đúng nơi, đúng lúc và phải làm lễcúng bái mới phát huy được tácdụng. Không chỉ dán bùa chú, ngườiTrung Hoa cổ xưa còn vẽ hình các vịthần thánh, các nhân vật huyền thoạitheo tín ngưỡng, đem dán ở cửa nhàcũng để trừ tà ma.

Tương truyền, Thần Thư và UấtLuật là hai vị thần chuyên bắt nhữngcon ma hung dữ, trói chúng lại bằngcỏ lau rồi đem cho hổ ăn. Vì vậy, trongnhững ngày giáp tết, người ta thườngvẽ hình hai vị thần này rồi dùng cọnglau treo hai bên cửa để trừ ma quỷ.Người Trung Hoa cổ xưa cũng tin rằngcây đào là linh thụ chứa tinh anhtrong ngũ hành nên được gọi là câytiên đào và có khả năng trừ ma quỷ.Do đó, vào ngày tết, người ta thườngvẽ hình của Thần Thư và Uất Luật trênván bằng gỗ đào để trấn giữ tà ma.

Sau này, gỗ đào được thay bằnggiấy và các vật khác. Nội dung hình vẽvà bùa chú cũng được thay bằng cáccâu văn rút ra từ kinh điển hay tácphẩm văn học, hoặc những lời chúctụng cho năm mới tốt lành và hạnhphúc. Như vậy, từ hình thức tínngưỡng có phần mê tín ban đầu dầndần việc dán câu đối vào ngày tết đãtrở thành một mỹ tục của người ÁĐông.

Ngày nay, câu đối được chạmkhắc hoặc viết trên gỗ rất hiếm. Trongdịp tết, câu đối thường được viết trêngiấy hồng điều bằng mực tàu, chữHán (hoặc chữ kim nhũ vàng). Cũngcó khi câu đối được viết trên giấy đỏdát vàng. Nội dung của các câu đốithường mang nghĩa chúc tụng, thểhiện ước vọng an lành, cầu an khang,thịnh vượng:

Gia­đình­hòa­dẫn­xuân­phong­mãnDiên­kỷ­quang­đăng­thọ­diện­cao(Nhà đầu ấm gió xuân phơi phớiTiệc mừng vui sao thọ ngời ngời)Tết đến, người người thêm một

tuổi, trưởng thành hơn. Đó cũng là sựhãnh diện, là niềm hạnh phúc củamỗi người. Xuân về, trăm hoa đua nở,không khí mát lành là thời gian đểmọi người nghỉ ngơi, vui chơi sau mộtnăm lao động mệt nhọc. Để tổng kếtlại chặng đường trong năm qua vàđịnh hướng cho năm tới tốt lành hơntrong ngày xuân, người ta cũng thíchdùng câu đối:

V C A 29CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

TẢN MẠNSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Thiên­tăng­tuế­nguyệt,­niên­ tăngthọ

Xuân­ mãn­ càn­ khôn,­ phúc­ mãnđường

(Trời thêm năm tháng, tuổi thêmthọ

Xuân khắp đất trời, phúc khắp nhà)Phúc là điều tốt lành được dân

gian quan niệm là trên hết. Theo triếtlý phương Đông, có phúc thì sẽ có concháu đầy đàn, giúp ích cho việc tănggia sản xuất, nối dõi tông đường. Vìvậy, trong tam tinh (Phúc, Lộc, Thọ) thìPhúc đứng đầu. Trong các mùa củanăm, mùa xuân đứng đầu vì mùa nàygiúp cho cây trái tươi tốt, đem đếnbao ước vọng an lành, vì lý do đó,chúc xuân là phải chúc phúc

Tứ­thời­xuân­tại­thủNgũ­phúc­thọ­vi­tiên(Bốn­mùa­xuân­trên­hếtNăm­phúc­thọ­đầu­tiên)Ngày tết cũng là dịp để mọi người

nhớ về cội nguồn, nhớ đến công ơndưỡng dục, sinh thành của ông bà, tổtiên nên bàn thờ gia tiên ngoàihương đăng trà quả còn có cáchoành phi, câu đối thể hiện sự biết ơntổ tiên, ông bà:

Cúc­dục­ân­thâm­Đông­Hải­đạiSinh­thành­nghĩa­ trọng­Thái­Sơn

cao(Ơn dưỡng dục sâu tựa biển ĐôngNghĩa sinh thành cao hơn núi Thái)Ngoài ra, còn có các hoành phi,

liễn đối khác dán khắp nhà cũngkhông ngoài mục đích ước mong sựthái bình, làm ăn phát đạt, cát tường.Trước cửa nhà, người ta thường dáncâu: Xuất nhập bình an hay Ngũ phúclâm môn. Trên tủ quần áo, hoặc trêntrái cây thờ cúng thì dán chữ Đại kiết,còn ở lu gạo thì người ta dán chữ Mãnthể hiện ước muốn gạo trong lu đầymãi. Riêng những gia đình chuyênbuôn bán thì dán câu đối với sự cầumong mua may, bán đắt, dập dìukhách đến, tấp nập người mua:

Xuân­đáo­khách­phòng­xung­hỷ­khíHoa­khai­thương­điếm­phức­hương

phong(Phòng khách xuân sang đầy vẻ

đẹpCửa hàng hoa nở nức mùi hương)Bên cạnh các câu đối mang nội

dung chúc tụng trong các dịp hiếu hỷ,lễ tết, một số nơi ở Nam bộ còn chodán câu đối ở trước cửa nhà để nóilên chí hướng và hoài bão của giachủ.

Phục­kế­tổ­huấn­lập­đại­chíThành­công­đạo­lộ­chấn­gia­thanh(Khôi phục và nối tiếp lời dạy của

tổ tiên để lập nên chí lớnCon đường thành công của bản

thân mình cũng sẽ làm cho thanh thếcủa gia đình nổi lên)

Ngoài ra, những gia đình có đặttên hiệu cho nhà mình cũng dùng lốichiết tự để tạo thành câu đối. Tênhiệu của mỗi gia đình thường là đểnói lên ý chí, ước vọng của gia chủ vềnhững điều lành, sự giàu sang, phúquý. Cho nên, chiết tự từ cửa hiệu đểtạo thành câu đối cũng nhằm khuếchtrương quang đại cho gia đình vàdòng họ. Ví dụ, một gia đình ở huyệnVĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng có cửa hiệulà Mộc Lợi, đã dùng câu đối sau:

Mộc­gia­tiên­đức­sáng­cơ­nghiệpLợi­phát­tài­nguyên­chấn­gia­thanh(Cái đức đời trước của gia đình họ

Mộc đã dựng nên cơ nghiệpNên lợi lộc tiền tài đời nay làm uy

danh gia tộc mạnh thêm)Một gia đình khác có tên hiệu là

Kim Lợi, thì sẽ tương ứng với câu đốisau:

Kim­ngọc­mãn­đường­tích­thiên­tứLợi­lộ­hanh­thông­vạn­đại­xương(Vàng ngọc đầy nhà là do thụ

hưởng được ơn của trờiCon đường lợi lộc có tốt đẹp là do

gia tộc muôn đời làm điều tốt)Ở một số tỉnh, thành Nam bộ, câu

đối không chỉ được viết trên giấy màuđỏ (câu đối đỏ), mà còn được viết trêngiấy màu xanh (câu đối xanh), khôngchỉ viết bằng chữ Hán hay chữ quốc

ngữ, mà còn bằng chữ Khmer. Dáncâu đối màu xanh là việc chẳng đặngđừng vì chỉ có màu đỏ mới thể hiệncho sự cát tường, may mắn.

Câu đối xanh chỉ dùng trongtrường hợp gia đình có chuyện buồnvào những ngày vui, chẳng hạnkhông may trước ngày tết có ngườithân qua đời. Câu đối xanh là đểtrung hòa cho việc buồn xảy ra trongngày vui đó. Dán câu đối xanh cũnggiúp cho những người đến viếng đỡbối rối, ngại ngùng khi ngày tết màphải đi viếng đám tang.

Nội dung của câu đối xanhthường là nói về tình nghĩa của ngườiđang sống với người đã khuất đượchoặc ca ngợi công đức của người quácố.

Câu đối được viết bằng chữKhmer là do sự giao lưu văn hóa giữacác dân tộc Việt, Hoa, Khmer trênmảnh đất Nam bộ, viết bằng mực đenvà giấy đỏ, cũng được dán như câuđối bằng chữ Hán. Được dán trướccửa nhà, cửa buồng, dán ở cột nhà,nội dung các câu đối cũng là chúcmừng năm mới, đón chào quý khách,giàu sang phú quý...

Ngày xưa, trong các phiên chợ tết,người ta thường mua vài câu đối củacác ông đồ viết sẵn đem về nhà treo.Thật là thiếu sót nếu ngày xuânkhông có câu đối. Nói đến câu đối, takhông thể không nhắc đến hai câunổi tiếng:

Thịt­mỡ­dưa­hành,­câu­đối­đỏCây­nêu­tràng­pháo,­bánh­chưng

xanh.AN BìNH

TẢN MẠN

V C A30 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 30 - 2011

quan đến sự cạnh tranh khốc liệt trênthị trường. Quá trình này có thể dẫnđến một trong hai xu hướng, cácdoanh nghiệp sẽ cùng nhau hợp tácvà cạnh tranh bình đẳng, hoặc cùngnhau hợp tác tham gia vào các thỏathuận hạn chế cạnh tranh.

Chính vì vậy, phía Việt Nam hoannghênh sáng kiến tổ chức nhữngdiễn đàn mở như Hội nghị lần này đểđại diện của khối doanh nghiệp ViệtNam nói riêng và các nước trong khuvực nói chung có thể tham gia đónggóp ý kiến và thảo luận thẳng thắn vềcác vấn đề liên quan đến cạnh tranh.

Hội nghị Cạnh tranh ASEAN nằm

trong chuỗi hoạt động tuyên truyềnvà phổ biến chính sách cạnh tranhcủa Ban thư ký và Nhóm chuyên giacạnh tranh ASEAN (AEGC). Đây đượccoi là một trong những sáng kiếnhiệu quả nhằm nâng cao nhận thứccủa cộng đồng doanh nghiệp trongkhu vực về Luật và chính sách cạnhtranh.

Hội nghị có sự tham gia củakhoảng hơn 200 đại biểu, bao gồmcán bộ cơ quan nhà nước, thành viênquốc hội, doanh nhân, chính trị gia,học giả và giới truyền thông. Các diễngiả đã tham gia trình bày, phát biểuvà thẳng thắn trao đổi ý kiến với đạibiểu tham gia Hội nghị.

THANH mAI (Nguồn:­Ban­Hợp­tác­quốc­tế)

Hội nghị cạnh tranh ASEAN...(Tiếp­theo­trang­16)

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH

TRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANHLuôn vượt sự mong đợi của bạn

CHỨC NăNG & NHIệm VỤ� Chủ trì xây dựng và quản lý hệ thống thông tin dữ liệu về cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp

dụng biện pháp tự vệ và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tổ chức lưu giữ và bảo quản hồ sơ vụ việc đã được VCAvà các cơ quan có thẩm quyền khác xử lý để phục vụ cho công tác chuyên môn của VCA;

� Cung cấp thông tin trong nước và quốc tế phục vụ cho công tác quản lý, điều hành, xây dựng pháp luật vàhoạch định chính sách của VCA;

� Chủ động phát triển các hoạt động dịch vụ thông tin phục vụ yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước, các tổchức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Cục trưởng;

� Phối hợp với các đơn vị liên quan để biên tập và phát hành các ấn phẩm định kỳ giới thiệu, tuyên truyền vềquản lý cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng các biện pháptự vệ và các hoạt động khác của Cục;

� Xây dựng và duy trì Hệ thống Quản lý tri thức của VCA;� Tham gia hỗ trợ và phối hợp với các đơn vị thuộc Cục trong công tác nghiên cứu, phân tích thông tin vụ việc

theo chỉ đạo của Cục trưởng; � Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế trong phạm vi được phân công.

Trung tâm Thông tin cạnh tranh (CCID) là một đơn vị sự nghiệp thuộc Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ CôngThương, được thành lập theo quy định tại Nghị định số 06/2006/ND-CP ngày 09/01/2006 của Chính phủ.

BỘ CÔNG THƯƠNG

Cục Quản lý cạnh tranh (VCA)

Trung tâm Thông tin cạnh tranh(CCId)

Phòng Hành chính Tổng hợpPhòng Khai thác và Phát triển dịch vụ

Phòng Công nghệ - Thông tin

CƠ CẤU TỔ CHỨC

Trụ sở: 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt NamTel: (84.4) 2220 5305 ; Fax: (84.4) 2220 5303 ; Email: [email protected]

Lãnh đạo CCId

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com

Trung tâm Đào tạo điều tra viên là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Cục Quản lýcạnh tranh, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động, thực hiện chức năng giúp Cụctrưởng Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụcho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợcấp, áp dụng các biện pháp tự vệ và bảo vệ người tiêu dùng.

Cùng với Trung tâm Thông tin cạnh tranh, Trung tâm Đào tạo điều tra viên là đơnvị sự nghiệp trực thuộc Cục Quản lý cạnh tranh.

Trung tâm Đào tạo điều tra viên có tên giao dịch tiếng Anh là: Competition TrainingCenter (CTC).

Thông­tin­liên­hệ:Trung tâm đào tạo điều tra viên (CTC)Địa chỉ: Số 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà NộiĐiện thoại: 04 - 2220 5010

TRUNG TÂm đàO TẠO đIỀU TRA VIÊN

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com