sinh thai muoi sxh

90
VÉC TƠ TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI Khoa Côn Trùng Động Vật Y Học Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh

Upload: som

Post on 17-Jan-2017

22 views

Category:

Health & Medicine


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Sinh thai muoi sxh

VÉC TƠ TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

DENGUE VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI

Khoa Côn Trùng – Động Vật Y Học

Viện Pasteur Tp. Hồ Chí Minh

Page 2: Sinh thai muoi sxh

Mục tiêu bài học

• Mô tả được đường truyền Vi rút và vòng đời của muỗi SXH

• Mô tả được các đặc điểm hình thái muỗi SXH và phân biệt với các loài muỗi khác.

• Liệt kê được các đặc điểm sinh thái muỗi SXH.

• Nêu được các phương pháp phòng chống SXH hiện nay.

Page 3: Sinh thai muoi sxh

Vị trí phân loại của muỗi SXH

Page 4: Sinh thai muoi sxh

Trên thế giới có khoảng 3500 loài muỗi

Khoảng 2500 loài muỗi sống tại các nước

nhiệt đới

Khoảng 2500 loài hút máu động vật

Khoảng 300 loài là véc tơ truyền bệnh trên

người. Hơn 90% muỗi không phải là véc tơ

truyền bệnh

Page 5: Sinh thai muoi sxh

VỊ TRÍ PHÂN LOẠI MUỖI

(53 loài)

Page 6: Sinh thai muoi sxh

Anopheles stephensi

Culex quinquefasciatus Aedes albopictus

Aedes aegypti

Page 7: Sinh thai muoi sxh

Toxorhynchites

Armigere

Page 8: Sinh thai muoi sxh

Véc tơ truyền bệnh SXHD

Aedes aegypti

Aedes albopictus (Rudnick [1986]. Dengue virus ecology in Malaysia. IMR Bulletin No. 23, pp 51-153.)

Other Aedes:

Ae polynesiensis

Ae furcifer

Aedes niveus group (monkey)

Page 9: Sinh thai muoi sxh

SXH và phân bố muỗi SXH ở các tỉnh miền Nam

Page 10: Sinh thai muoi sxh

TÌNH HÌNH SXHD KVPN 3Th2015 Phân bố số mắc, chết tại KVPN 3Th2015

Công dôn đến tuân 13/2015:

Măc: 7.547 ca (↑

35% so cung kz)

Chêt: 8 ca

Page 11: Sinh thai muoi sxh

TÌNH HÌNH GIÁM SÁT VÉC TƠ 2Th2015

Page 12: Sinh thai muoi sxh
Page 13: Sinh thai muoi sxh
Page 14: Sinh thai muoi sxh

Số liệu điều tra OBGN năm 2014 của Viện ở Các tỉnh và miền tây có Albopictus. ( có sự chuyển dịch Albopictus từ miền Đông sang miền Tây

0

5

10

15

20

25

30

35

Kiên Giang Bên Tre Cần Thơ Long An Vĩnh Long

Mua năng

Mùa mưa

Tỉ lệ phần trăm LQ Ae.albopictus thu được ở các tỉnh năm 2014

Page 15: Sinh thai muoi sxh

Đường truyền Vi rút và vòng đời của muỗi SXH

Page 16: Sinh thai muoi sxh

Người nhiễm virus Dengue có thể dẫn

tới xuất huyết rất nặng Chưa có vaccine

phòng bệnh

Vòng đời của

muỗi truyền

bệnh

Diệt véc tơ là biện

pháp duy nhất để

phòng ngừa bệnh

Đường lây

truyền của

virus Dengue

4 type virus

Dengue

Page 17: Sinh thai muoi sxh

Các bước truyền virus ở Muỗi

Muỗi cái hút máu bị nhiễm virus Dengue

Page 18: Sinh thai muoi sxh

Virus Den xâm nhập vào các tế bào

của ruột và tăng số lượng

Các bước truyền virus ở Muỗi

Page 19: Sinh thai muoi sxh

Caùc böôùc truyeàn virus

Giải phóng khỏi ruột và nhiễm vào các cơ quan khác của cơ thể muỗi

Page 20: Sinh thai muoi sxh

Caùc böôùc truyeàn virus

Virus tập trung về tuyến nước bọt

Page 21: Sinh thai muoi sxh

Caùc böôùc truyeàn virus

Tiết nước bọt (gây tê vật chủ) khi hút máu truyền virus Den vào cơ thể vật chủ

Page 22: Sinh thai muoi sxh

Khả năng truyền vi rút

Muỗi cái Aedes aegypti bị nhiễm virus DEN khi hút

máu bệnh nhân đang trong giai đoạn sốt cấp tính (pha

nhiễm virus máu).

Thời gian ủ bệnh ở muỗi khoảng 8-10 ngày truyền

virus sang người khác qua vết muỗi đốt.

Muỗi nhiễm virus sẽ duy trì suốt đời sống còn lại của

muỗi.

Muỗi cái Aedes có thể truyền ngay vi rút Dengue từ

người bệnh sang người lành khi bữa ăn máu bị gián

đoạn. “truyền cơ học”

Virus có thể truyền sang trứng trong điều kiện PTN.

Thời gian ủ bệnh ở người kéo dài khoảng 3-14 ngày

(trung bình 4-6 ngày)

Page 23: Sinh thai muoi sxh

Vòng đời

3 – 4 ngày

5 -7 ngày

1 - 5 ngày 1 - 3 ngày

6 - 7 ngày sau khi

nở hay 3 – 4 ngày

sau khi hút máu,

muỗi cái đẻ trứng ở

bề mặt ẩm của đồ

vật chứa nước (sát

ngay gần mặt

nước)

Page 24: Sinh thai muoi sxh

Trứng → Muỗi : 8,4 ± 0,2 ngày

Muỗi → Hút máu : 1,8 ± 0,5 ngày

Hút máu → đẻ trứng : 3,1 ± 0,3 ngày

Tổng : 13,3 ngày

Page 25: Sinh thai muoi sxh

Đặc điểm hình thái muỗi SXH và phân biệt với các loài muỗi khác

Page 26: Sinh thai muoi sxh
Page 27: Sinh thai muoi sxh

Culex sp. Aedes sp. Anopheles sp.

Trứng của 3 giống Culex sp., Aedes sp., Anopheles sp.

Page 28: Sinh thai muoi sxh
Page 29: Sinh thai muoi sxh

Culex Aedes

Anopheles

Page 30: Sinh thai muoi sxh

Lăng quăng của 3 giống Culex sp., Aedes sp., Anopheles sp.

Page 31: Sinh thai muoi sxh

Đốt bụng cuối và ống thở của lăng quăng Aedes và Culex

Page 32: Sinh thai muoi sxh

Aedes albopictus

Aedes aegypti

Page 33: Sinh thai muoi sxh

Nhộng (Quăng)

Page 34: Sinh thai muoi sxh
Page 35: Sinh thai muoi sxh

Muỗi trưởng thành

Page 36: Sinh thai muoi sxh

Phân biệt đầu muỗi cái và muỗi đực

Chỉ có muỗi cái hút máu

người và truyên bệnh

Page 37: Sinh thai muoi sxh

Muỗi trưởng thành của 3 giống Culex sp., Aedes sp., Anopheles sp.

Culex sp. Aedes sp. Anopheles sp.

Page 38: Sinh thai muoi sxh

Aedes aegypti

Aedes albopictus

Page 39: Sinh thai muoi sxh
Page 40: Sinh thai muoi sxh

Aedes aegypti Aedes albopictus

Page 41: Sinh thai muoi sxh

Đặc điểm Sinh Lý và Sinh Thái muỗi SXH

Page 42: Sinh thai muoi sxh

Trứng

Khi rơi vào tình trạng khô hạn tự

nhiên, trứng có thể duy trì được sự

sống sau 6 tháng hoặc lâu hơn

Mỗi lần thay nước trong lu vại

phải chú ý cọ rửa sạch sẽ quanh

thành vại, đỗ hết cặn ở lu vại.

Khi cho nước vào, chỉ có một số

trứng nở của cùng lô trứng.

Số lượng trứng con cái mỗi lân đẻ:

60-100 trứng. Mỗi muỗi cái Aedes

có thể đẻ 4 lần.

Page 43: Sinh thai muoi sxh

-Cả hai loài đều ưa thích đẻ trứng trong DCCN gần người, sống trong nước sạch -Ae.aegypti đẻ trứng trong tất cả các loại dụng cụ chứa nước nhân tạo và một số ổ nước tự nhiên. -Ae.albopictus đẻ trứng trong cả hai loại dụng cụ.

Page 44: Sinh thai muoi sxh

Lăng quăng phát triển phụ thuộc vào các

yếu tố môi trường khác nhau, nhiệt độ của

nước, lượng thức ăn, mật độ quần thể…

LQ chủ yếu sống trong nước sạch. LQ của

muỗi Ae.aegypti ưa nước có độ pH hơi a xít,

nhất là nước mưa> nước máy > nước giếng

Page 45: Sinh thai muoi sxh

Ổ bọ gậy (LQ) chủ yêu của Aedes ở trong nhà :

1. Lu khạp chứa nước

2. Chân chén, chậu kiểng

3. Hồ chứa nước trong buồng tăm

4. Lọ hoa

5. Chậu cây cảnh

6. Vỏ chai nước ngọt

7. Khay nước tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ

8. Phuy chứa nước

9. Dụng cụ chứa nước bằng nhựa và

10. Các đồ vật khác có thể tích lũy nước tới 7 ngày.

Ổ bọ gậy (LQ) chính của Aedes ở ngoài nhà:

1. Hốc cây

2. Gốc tre, nứa

3. Các kẽ lá (dừa, chuối)

4. Lu, khạp chứa nước

5. Chai, vỏ, đồ hộp

6. Vỏ xe cũ

7. Phuy nước

8. Máng xối nước hỏng, tăc

9. Vỏ dừa

10. Chén hứng mủ cao su

11. Thuyền đánh cá, cano và đồ vật nhân tạo muỗi

có thể đẻ.

Page 46: Sinh thai muoi sxh
Page 47: Sinh thai muoi sxh

C¸c dông cô chøa nưíc lµ n¬i sinh s¶n cña

muçi

Page 48: Sinh thai muoi sxh
Page 49: Sinh thai muoi sxh
Page 50: Sinh thai muoi sxh

Tập tính hút máu của muỗi cái

Page 51: Sinh thai muoi sxh

Khi có vật chủ, muỗi cái hút máu và giao phối 2-3 ngày sau khi nở.

Máu là nguồn protein cần thiết cho trứng phát triển

Số lượng trứng đẻ phụ thuộc vào: tình trạng đói, độ lớn của cơ thể,

tuổi sinh lý của con cái, trọng lượng cơ thể, máu và số lượng máu hút

được.

Ae.aegypti chỉ có thể đẻ trứng nếu hút được 0,82mg máu lần đầu và

0,5mg máu ở những chu kỳ sau.

Ae.aegypti và Ae.albopictus có thể hút máu nhiều động vật khác

nhau (ếch, cá, rắn) nhưng ưa thích máu người nhất (Christophers,

1960). Máu của các vật chủ khác nhau ảnh hưởng tới tuổi thọ của

con cái và số lượng trứng đẻ ra.

Các yếu tố thu hút muỗi cái đến với vật chủ như nhiệt độ, độ ẩm,

các yếu tố hóa học, CO2 cũng như lần hút máu đầu tiên của con cái.

Page 52: Sinh thai muoi sxh

Chu kỳ tiêu máu

Phụ thuộc vào nhiệt độ, lượng máu, chất

lượng máu hút được

Page 53: Sinh thai muoi sxh

• Muỗi phát triển tối ưu ở điều kiện:

Nhiệt độ là 25oC - 28oC.

Độ ẩm là 70% - 90%.

• Ở nhiệt độ dưới 10 oC và trên 35 oC

muỗi sẽ bị bất hoạt, ngưng các hoạt động hút máu người.

• Lăng quăng phát triển tốt nhất trong khoảng nhiệt độ 25oC - 28oC.

Page 54: Sinh thai muoi sxh

Tuổi thọ

Trong điều kiện phòng thí nghiệm (nhiệt độ 280C, độ ẩm 85%):

Vòng đời kéo dài 13,3 ngày, trong đó giai đoạn trước trưởng

thành là 8,4 ngày.

Tuổi thọ trung bình 16,7 ngày với con đực và 34 ngày với con

cái.

Chu kỳ sinh thực (hút máu, đẻ trứng, rồi lại hút máu, quá

trình lặp lại như vậy gọi là chu kỳ sinh thực) giao động trung

bình từ 3,1 ngày (chu kỳ đầu) đến 2,5 ngày (chu kỳ thứ 4), mỗi

lần đẻ trung bình 78,6 trứng (Vũ Sinh Nam, 1995).

Page 55: Sinh thai muoi sxh
Page 56: Sinh thai muoi sxh

Chế độ dinh

dưỡng

Tuổi thọ

Muỗi đực Muỗi cái

Trung

Bình

Ngắn

nhất Dài nhất

Trung

bình

Ngắn

nhất

Dài

nhất

Nước 5,3 1,0 10,0 4,3 2,0 7,0

Nước đường 10% 16,7 1,0 35,0 34,0 2,0 55,0

Máu + nước

đường 10% - - - 34,2 3,0 93,0

Page 57: Sinh thai muoi sxh

Vị trí đậu nghỉ

Những nơi tối, ẩm, kín đáo trong nhà như phòng ngủ, nhà vệ

sinh, phòng tắm và bếp.

Page 58: Sinh thai muoi sxh

Giá thể đậu nghỉ

Page 59: Sinh thai muoi sxh

Phạm vi phát tán

Khoảng bay của muỗi rất ngắn, thường

không vượt quá 100-300m từ nơi muỗi nở

và bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố như nơi

đẻ trứng, vật chủ.

Rất quan trọng trong công tác phòng chống SXHD

Page 60: Sinh thai muoi sxh

PHÒNG CHỐNG VECTƠ

1. BIỆN PHÁP CƠ HỌC

2. BIỆN PHÁP HÓA HỌC

3. BIỆN PHÁP SINH THÁI HỌC

4. BIỆN PHÁP BIẾN ĐỔI GIEN

Page 61: Sinh thai muoi sxh

BIỆN PHÁP CƠ HỌC

• Ngủ màn

• Rèm/lưới chăn muỗi

• Mặc áo dài tay

• Dung vỉ diệt muỗi

Page 62: Sinh thai muoi sxh

Rèm / Lưới phủ

Permanet® (53mg/m2 Deltamethrin Vestergaard-Frandsen)

Page 63: Sinh thai muoi sxh

• Muỗi trưởng thành: – tẩm màn, rèm

– Phun ULV

– Hương trừ muỗi

– Binh xịt muỗi

– Mat xua muỗi

– Sử dụng chất xua

• Bọ gậy – Temephos (Abate)

– Chất điều hòa sinh trưởng (Pyriproxyfen)

BIỆN PHÁP HÓA HỌC

Page 64: Sinh thai muoi sxh

– Thiên địch

• Cá • Chim • Toxorhynchites • Mesocyclops • Micronecta • Các ấu trùng côn trùng khác

– Ký sinh trùng

• Bacillus thuringinesis • Wolbachia

– Thay đổi môi trường

• Thay đổi tập quán tích trữ nước • Cung cấp hệ thống nước sạch • Loại bỏ ổ bọ gậy

BIỆN PHÁP SINH THÁI HỌC

Page 65: Sinh thai muoi sxh

Công nghệ gây bất thụ đực • Tia phóng xạ

• Chuyển gien

Biến đổi gien cảm nhiễm với mầm bệnh

BIỆN PHÁP DI TRUYỀN HỌC

O X F O R D I N S E C T T E C H N O L O G I E S

effectorstTA

AntidoteAntidote

deathdeathdeathdeath

Thomas et al. 2000 Science 287: 2474-6

Female specificityFemale specificity

STERILE MALE TECHNIQUES IN INDIA DURING THE 1960S & 70S Sarala K. Subbarao

INSA Sr. Scientist

Former Director,

National Institute of Medical Research (Indian Council of Medical Research

Location: New Delhi

Mosquito vectors: Culex quinquefasciatus, Aedes aegypti & Anopheles stephensi

Muỗi

chuyển

gien

Dengue mắc

và chết cao.

Không vắc

xin hay thuốc

đặc hiệu

Bio safety REGULATOR

Page 66: Sinh thai muoi sxh

Những điểm cần nhớ ??

• Hình thái:

Aedes aegypti

Aedes albopictus

Page 67: Sinh thai muoi sxh

• Sinh Thái:

– Trứng: bám chăc trên thành ẩm, chịu điều kiện khô hạn.

– Lăng quăng: sống trong nước sạch, hoặc tương đối sạch.

– Muỗi: đậu nghĩ ở vải màu tối, thời gian 7-11h sáng, 5-6h chiều, bán kính bay 200m.

– Các yêu yêu ảnh hưởng mật độ muỗi: Lượng mưa, nhiệt độ, độ cao

Những điểm cần nhớ ??

Page 68: Sinh thai muoi sxh

Cám ơn các anh chị đã lăng nghe

Page 69: Sinh thai muoi sxh

Một số nghiên cứu về muỗi Aedes

Page 70: Sinh thai muoi sxh
Page 71: Sinh thai muoi sxh

Chất điều hòa sinh trưởng

insect Growth Regulator (IGR)

– Pyriproxyfen

• Hormone ngăn cản sự lột xác, tác động tới

nhiều loài chân đốt, đã sử dụng khoảng 15

năm

•Công thức hóa học: C20H19NO3

• Dạng mới có thể duy trì hiệu quả khoảng 6

tháng (Seng, et al, 2006).

• Những nghiên cứu mới cho thấy có hiệu quả

cao và an toàn(Sihuincha et al. 2005).

•trung bình khoảng 10 ngày sau hóa chất mới

đạt hiệu lực > 90%

•Với nồng độ cao nhất theo khuyến cáo 50

ppb, nồng độ thấp nhất theo khuyến cáo 10

ppb và nồng độ trong nước uống được cho

phép bởi WHO 300 ppb

Page 72: Sinh thai muoi sxh

Mesocyclops – copepods ăn mồi

• Có nhiều loài Mesocyclops sp. (Crustacea; Eudecapoda)

• M. thermocyclopoides và M. aspericornis, và các loài khác có khả

năng ăn bọ gậy muỗi SXHD

• Chương trình sử dụng Mesocyclops thành công ở Việt Nam (kết

hợp chiến dịch làm sạch) (Nam et al., 2005).

• Thử nghiệm kết hợp sự tham gia của cộng đồng và tác nhân sinh

học (copepods và Bti), miền Đông Thailand thành công (Kittayapong

et al., 2006).

Page 73: Sinh thai muoi sxh

Bti

• Độc tố Bacillus thuringiensis israelensis

• Tác động diệt bọ gậy muỗi cao nhưng không độc với người và động

vật

• Có nhiều loại sản phẩm (dạng bột, hạt, viên gạch)

• Dạng mới tiết chế chậm, tác dụng dài, ít phải lặp lại

Page 74: Sinh thai muoi sxh

Densoviruses (DNVs)

• Vi rút của động vật không xương sống thuộc giống Brevidensovirus

họ Parvoviridae

• Đã xác định có 5 chủng có tác dụng với Aedes

• Thử nghiệm cho thấy hiệu quả phụ thuộc vào chủng vi rút và nguồn

gốc của muỗi véc-tơ

Nghiên cứu trong tương lai

Tương tác giữa vi rút và muỗi vật chủ (cơ chế miễn dịch kháng)

Tiến hành nghiên cứu thử nghiệm trên thực địa

Page 75: Sinh thai muoi sxh

Vật liệu tẩm hóa chất

• ITMs – Chủ yếu màn, rèm, quần áo tẩm hóa chất phòng chống

muỗi đêm

• Đã được đánh giá phòng chống Ae. aegypti ở Mexico và

Venezuela (Kroeger et al., 2006).

Page 76: Sinh thai muoi sxh

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

1000

1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29

AGE (DAYS)

NU

MB

ER

OF

MO

SQ

UIT

OE

S

O’Neill et al. Pers. Comm.-GCGH Project

Development of Wolbachia-mediated short-life

Aedes vectors

Page 77: Sinh thai muoi sxh

Male Aedes albopictus, 24 h after death, showing

hyphal growth of the entomopathogenic fungus

Metarhizium anisopliae

A cadaver of a male Ae. aegypti, 72 h after death,

showing sporulation of M. anisopliae.

• Mosquitoes were exposed to surfaces that were treated with insect-pathogenic fungi

• Upon tarsal contact, spores of these fungi adhere to and penetrate the cuticle, grow

internally, producing a series of toxins that kill the mosquito.

Page 78: Sinh thai muoi sxh

Aedes aegypti were genetically modified to exhibit impaired vector competence for

dengue type 2 viruses (DENV-2)

Detection of DENV-2 antigen in midguts and salivary glands of transgenic and control mosquitoes by IFA.

Mosquito midguts Mosquito salivary glands

7 days after bloodmeal 22 days after bloodmeal

Transgenic Control Transgenic Control

DENV-2 antigen

Page 79: Sinh thai muoi sxh

Những yêu tố ảnh hưởng mật độ và sự phân bố của muỗi Aedes

Lượng mưa: • Có mối tượng quan mạnh giữa lượng mưa và sự bùng

phát dịch vì mưa làm tăng số lượng nơi đẻ trứng của muỗi Aedes (Li et al 1985). Nhưng cũng có ngoại lệ có nơi bùng phát dịch trước mùa mưa

• Indo, Myanmar, Thai Lan: vùng bán thành thị thường có mật độ muỗi Aedes cao hơn thành thị do tập quán trữ nước. (WHO SEARO 1999)

• Singapore, vào mùa mưa, đôi khi không có tương quan thuận giữa lượng mưa và mật độ vecto (WHO 1995b).

• Ae.aegypty thường sống trong nhà, ít bị ảnh hưởng bởi lượng mưa bằng Ae. albopictus (Gubler et al 1997).

Page 80: Sinh thai muoi sxh

• Nhiệt đô

• Ảnh hưởng mật độ muỗi, hoạt động hút máu, thời gian virus nhân lên, tuổi thọ muỗi, sinh sản muỗi cái.

• Ae.aegypty có thể truyền vi rút Dengue ở nhiệt độ trên 20oC nhưng không thể truyền vi rút khi nhiệt độ dước 16oC.

• Nhiệt độ cao làm tăng tần suất hút máu vì muỗi bị giảm nhanh năng lượng dự trữ (Scott et al 2000b).

• Sự ấm lên toàn cầu là nguy cơ lan truyền vec tơ rộng hơn, (Ward and Burgess 1993)

Page 81: Sinh thai muoi sxh

• Đô cao

• Độ cao 0-500m có mật độ muỗi từ trung bình đên cao. Độ cao >500m có mật độ muỗi thấp (Kalra et al 1997).

• Ở các nước ĐNA, 1.000-1.500m là giới hạn độ cao có muỗi Ae.aegypti.

• Ở Columbia, vẫn có Ae.aegypti ở độ cao trên 2.000m (WHO SEARO 1995)

Page 82: Sinh thai muoi sxh

Sự lan truyền vec tơ • Theo đường tàu là chính, tiêp theo là đường hàng không,

đường xe. Ngưỡng mật đô muỗi trong sự lan truyền vi rút. • Đã được nghiên cứu nhiều năm nhưng chưa có kêt luận rõ

ràng. • Ở Singapore nơi mật độ muỗi rất thấp (%HI=1 ) vẫn bùng

phát dịch. • Số lượng muỗi /nhà không luôn luôn liên quan tới bùng

phát dịch (Một trường ở Malaysia, chỉ có 3 muỗi cái/ nhà tập thể, nhưng có 20 SV bị nhiễm SXH).

• Một nghiên cứu ở vụ dịch ở Đài Loan, mật độ muỗi DI = 0,07.

• Một yêu tố quan trọng là tỉ lệ muỗi cái bị nhiễm vi rút (số liệu hiêm). Tỉ lệ muỗi Aegypti và Albopictus nhiễu virut ở 4 vùng ở Singapore là 0,51 và 0,59 / 1000 muỗi. Trong khi ở Thái Lan tỉ lệ là 61/1000 và 5 /1000

Page 83: Sinh thai muoi sxh

• Muỗi Aegypti thường hút máu nhiều người trong 1 lần no máu. Do đó có thể truyền vi rút cho nhiều người trong thời gian ngăn. Thậm chỉ chỉ chích mà chưa hút máu (Gubler D.J., Rosen L. 976, Plat et al 1997, Putnam J.L. et al 1995 ) có thể có mật độ muỗi thấp tại vung dịch

Page 84: Sinh thai muoi sxh

• Chỉ số DI và BI không phải lúc nào cũng tương quan thuận Tỉ lệ % lăng quăng phát triển thành muỗi phụ thuộc các yêu tố môi trường dùng chỉ số Nhộng để đánh giá.

• Các chỉ số LQ và muỗi ở các khu đô thị mới, nhà cao tầng có còn phù hợp? (Muhammad aidil roslan, 2013)

Page 85: Sinh thai muoi sxh

Mục tiêu bài học

• Mô tả được đường truyền Vi rút và vòng đời của muỗi SXH

• Mô tả được các đặc điểm hình thái muỗi SXH và phân biệt với các loài muỗi khác.

• Liệt kê được các đặc điểm sinh thái muỗi SXH.

• Nêu được các phương pháp phòng chống SXH hiện nay.

Page 86: Sinh thai muoi sxh

No larva, No Dengue

Page 87: Sinh thai muoi sxh

Khi muỗi nhiễm

virus SXH, Virus sẽ

duy trì trong 1 tuần

trong cơ thể muỗi?.

Page 88: Sinh thai muoi sxh

Muỗi cái Aedes không thể

truyền ngay vi rút

Dengue từ người bệnh

sang người lành mà phải

qua giai đoạn nhân lên ở

tuyến nước bọt?

Page 89: Sinh thai muoi sxh

Virus có thể truyền sang trứng ?

Page 90: Sinh thai muoi sxh

Khi rơi vào tình trạng khô hạn

tự nhiên, trứng có thể duy trì

được sự sống sau 1 tháng hoặc

lâu hơn?