sÁng kiẾn kinh nghiỆm mỘt sỐ sai lẦm...

13
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MT SSAI LM THƯỜNG GP CA HC SINH KHI TÍNH TÍCH PHÂN

Upload: vuongphuc

Post on 01-Apr-2018

221 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LẦM …i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/13/skkn-mot-so-sai-lam...Trong thực tế đa số học sinh tính tích phân một cách

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ SAI LẦM THƯỜNG

GẶP CỦA HỌC SINH KHI

TÍNH TÍCH PHÂN

Page 2: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LẦM …i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/13/skkn-mot-so-sai-lam...Trong thực tế đa số học sinh tính tích phân một cách

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Trong đề thi tốt nghiệp THPT , Đại học , Cao đẳng, THCN của các

năm bài toán tích phân hầu như không thể thiếu nhưng đối với học sinh

THPT bài toán tích phân là một trong những bài toán khó vì nó cần đến sự

áp dụng linh hoạt của định nghĩa, các tính chất , các phương pháp tính của

tích phân. Trong thực tế đa số học sinh tính tích phân một cách hết sức máy

móc đó là: tìm một nguyên hàm của hàm số cần tính tích phân rồi dùng định

nghĩa của tích phân hoặc phương pháp đổi biến số, phương pháp tính tích

phân từng phần mà rất ít học sinh để ý đến nguyên hàm của hàm số tìm được

có phải là nguyên hàm của hàm số đó trên đoạn lấy tích phân hay không?

phép đặt biến mới trong phương pháp đổi biến số có nghĩa không? Phép biến

đổi hàm số có tương đương không? vì thế trong quá trình tính tích phân học

sinh thường mắc phải những sai lầm dẫn đến lời giải sai qua thực tế giảng

dạy nhiều năm tôi nhận thấy rất rõ yếu điểm này của học sinh vì vậy tôi

mạnh dạn đề xuất sáng kiến : “ Một số sai lầm thường gặp của học sinh

khi tính tích phân”. Nhằm giúp học sinh khắc phục được những yếu điểm

nêu trên từ đó đạt được kết quả cao khi giải bài toán tích phân nói riêng và

đạt kết quả cao trong quá trình học tập nói chung.

Xuất phát từ tầm quan trọng của nội dung, tính phức tạp hóa gây nên sự

trở ngại cho học sinh trong quá trình tiếp cận với tích phân. Cùng với sự tích

luỹ kinh nghiệm có được của bản thân qua một số năm giảng dạy. Kết hợp

với những kiến thức mà tôi đã lĩnh hội được trong chương trình Đại học

Toán mà đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo. Tôi mạnh

dạn chọn đề tài này.

Qua đề tài, tôi mong rằng bản thân mình sẽ tìm hiểu sâu hơn về vấn đề

này, tự phân loại được một số dạng toán tích phân, nêu lên một số phương

pháp giải cho từng dạng bài tập. Từ đó giúp học sinh có thể dễ dàng hơn

Page 3: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LẦM …i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/13/skkn-mot-so-sai-lam...Trong thực tế đa số học sinh tính tích phân một cách

trong việc tính tích phân. Qua nội dung này tôi hy vọng học sinh phát huy

được khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá qua các bài tập nhỏ. Từ đó

hình thành cho học sinh khả năng tư duy sáng tạo trong học tập.

II - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :

-Các phương pháp tính tích phân : PP đổi biến số, PP tích phân từng phần, Tích phân hàm số lượng giác, tích phân hàm số vô tỷ...

- Kỹ năng tính tích phân dùng bảng nguyên hàm cơ bản mà học sinh đã học.

III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :

- Học sinh lớp 12 BT.THPT

- Các phương pháp tính tích phân trong chương trình toán lớp 12.

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

Tham khảo tài liệu, thu thập tài liệu, đúc rút, tổng kết kinh nghiệm, kiểm tra kết quả. Dự giờ, kiểm tra chất lượng học sinh, nghiên cứu hồ sơ giảng dạy, điều tra trực tiếp thông qua các giờ học, thể hiện trên nhiều đối tượng học sinh khác nhau : Học sinh khá, giỏi và học sinh trung bình về môn Toán.

V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU :

Giới hạn ở vấn đề giảng dạy Nguyên hàm – Tích phân trong chương trình lớp 12 ở THPT.

VI. PHƯƠNG PHÁP

+ Lựa chọn các ví dụ các bài tập cụ thể phân tích tỉ mỉ những sai lầm của

học sinh vận dụng hoạt động năng lực tư duy và kỹ năng vận dụng kiến thức

của học sinh để từ đó đưa ra lời giải đúng của bài toán.

+Thực nghiệm sư phạm

PHẦN II : NỘI DUNG

I. CƠ SỞ KHOA HỌC

Page 4: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LẦM …i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/13/skkn-mot-so-sai-lam...Trong thực tế đa số học sinh tính tích phân một cách

Dựa trên nguyên tắc quá trình nhận thức của con người đi từ: “ cái sai

đến cái gần đúng rồi mới đến khái niệm đúng”, các nguyên tắc dạy học và

đặc điểm quá trình nhận thức của học sinh.

II. NỘI DUNG CỤ THỂ.

Một số sai lầm của học sinh khi tính tích phân

Bài tập minh hoạ

Bài 1: Tính tích phân: I = ò- +

2

22)1(x

dx

* Sai lầm thường gặp : I = ò- +

2

22)1(x

dx = ò- +

+2

22)1(

)1(

x

xd =-1

1+x

22- = -

31 -1 = -

34

* Nguyên nhân sai lầm :

Hàm số y = 2)1(

1

+x không xác định tại x= -1 [ ]2;2-Î suy ra hàm số không

liên tục trên [ ]2;2- nên không sử dụng được công thức newtơn – leibnitz như

cách giải trên.

* LỜI GIẢI ĐÚNG

Hàm số y = 2)1(

1

+x không xác định tại x= -1 [ ]2;2-Î suy ra hàm số không

liên tục trên [ ]2;2- do đó tích phân trên không tồn tại.

* Chú ý đối với học sinh:

Khi tính dxxfb

a

)(ò cần chú ý xem hàm số y=f(x) có liên tục trên [ ]ba; không?

nếu có thì áp dụng phương pháp đã học để tính tích phân đã cho còn nếu

không thì kết luận ngay tích phân này không tồn tại.

* Một số bài tập tương tự :

Tính các tích phân sau:

1/ ò -

5

04)4(x

dx . 3/ dxxò

2

04cos

1p

Page 5: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LẦM …i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/13/skkn-mot-so-sai-lam...Trong thực tế đa số học sinh tính tích phân một cách

2/ dxxx 2

13

2

2 )1( -ò-

. 4/ dxx

xex x

ò-

+-1

13

23 .

Bài 2 :Tính tích phân: I = ò +

p

0 sin1 xdx

* Sai lầm thường gặp : Đặt t = tan2x thì dx =

21

2

t

dt

+;

xsin11

+=

2

2

)1(

1

t

t

++

Þ ò + xdxsin1

= ò + 2)1(

2

t

dt = ò -+ 2)1(2 t d(t+1) = 1

2+t

+ c

Þ I = ò +

p

0 sin1 xdx =

12

tan

2

+

-x

p0 =

12

tan

2

+

-p

- 10tan

2+

do tan2p không xác định nên tích phân trên không tồn tại

*Nguyên nhân sai lầm:

Đặt t = tan2x x [ ]p;0Î tại x = p thì tan

2x không có nghĩa.

* LỜI GIẢI ĐÚNG:

I = ò +

p

0 sin1 xdx = òò ÷

øö

çèæ -=

÷øö

çèæ -

÷øö

çèæ -

=÷øö

çèæ -+

pp

p pp

p

p 00

20 42tan

42cos

42

2cos1

xx

xd

x

dx =

tan 24

tan4

=÷øö

çèæ --

pp

* Chú ý đối với học sinh:

Đối với phương pháp đổi biến số khi đặt t = u(x) thì u(x) phải là một hàm số

liên tục và có đạo hàm liên tục trên [ ]ba; .

*Một số bài tập tương tự:

Tính các tích phân sau:

1/ òp

0 sin xdx 2/ ò +

p

0 cos1 xdx

Page 6: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LẦM …i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/13/skkn-mot-so-sai-lam...Trong thực tế đa số học sinh tính tích phân một cách

Bài 3: Tính I = ò +-4

0

2 96xx dx

* Sai lầm thường gặp:

I = ò +-4

0

2 96xx dx = ( ) ( ) ( ) ( )4

29

21

23

333 40

4

0

24

0

2 -=-=-

=--=- òòx

xdxdxx

* Nguyên nhân sai lầm:

Phép biến đổi ( ) 332

-=- xx với x [ ]4;0Î là không tương đương.

* LỜI GIẢI ĐÚNG:

I = ò +-4

0

2 96xx dx

= ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )ò òòò --+---=--=-3

0

4

3

4

0

4

0

2 3333333 xdxxdxxdxdxx

= - ( ) ( )5

21

29

23

23 4

3

230

2

=+=-

+- xx

* Chú ý đối với học sinh:

( )( ) ( )xfxfn n =2 2 ( )Nnn γ ,1

I = ( )( ) =òb

a

n nxf2 2 ( )dxxfb

aò ta phải xét dấu hàm số f(x) trên [ ]ba; rồi dùng tính

chất tích phân tách I thành tổng các phân không chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Một số bài tập tương tự:

1/ I = ò -p

0

2sin1 x dx ; 3/ I = ò ÷øö

çèæ -+

2

2

12

2 21

xx dx

2/ I = ò +-3

0

23 2 xxx dx 4/ I = ò -+3

6

22 2cottan

p

p

xx dx

Bài 4: Tính I = ò- ++

0

12 22xx

dx

* Sai lầm thường gặp:

Page 7: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LẦM …i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/13/skkn-mot-so-sai-lam...Trong thực tế đa số học sinh tính tích phân một cách

I = ( )( )

( )4

0arctan1arctan1arctan11

1 01

0

12

p=-=+=

+++

--ò x

x

xd

* Nguyên nhân sai lầm :

Học sinh không học khái niệm arctgx trong sách giáo khoa hiện thời

* LỜI GIẢI ĐÚNG:

Đặt : x+1 = tant ( )dttdx 2tan1+=Þ

Đổi cận:

x -1 0

t 0 4p

Khi đó : I = ( )òò ===

++ 4

0

40

4

0

2

41tantan1

pp

p

ptdt

tdtt

* Chú ý đối với học sinh:

Các khái niệm arcsinx , arctgx không trình bày trong sách giáo khoa hiện

thời. Học sinh có thể đọc thấy một số bài tập áp dụng khái niệm này trong

một sách tham khảo, vì các sách này viết theo sách giáo khoa cũ (trước năm

2000). Từ năm 2000 đến nay do các khái niệm này không có trong sách giáo

khoa nên học sinh không được áp dụng phương pháp này nữa. Vì vậy khi

gặp tích phân dạng ò +

b

a

dxx 21

1 ta dùng phương pháp đổi biến số đặt t = tanx

hoặc t = cotx ;

ò-

b

a

dxx 21

1 thì đặt x = sint hoặc x = cost

*Một số bài tập tương tự:

1/ I = ò-8

4

2 16dx

xx 2/ I = dx

x

xxò +

++1

02

3

1

322 3/ I = ò-

3

1

08

3

1 x

dxx

Page 8: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LẦM …i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/13/skkn-mot-so-sai-lam...Trong thực tế đa số học sinh tính tích phân một cách

Bài 5: Tính :I = ò-

4

1

02

3

1dx

x

x

*Suy luận sai lầm: Đặt x= sint , dx = costdt

ò ò=-

dttt

dxx

xcossin

1

3

2

3

Đổi cận:

x 0 1/4

t 0 ?

* Nguyên nhân sai lầm:

Khi gặp tích phân của hàm số có chứa 21 x- thì thường đặt x = sint nhưng

đối với tích phân này sẽ gặp khó khăn khi đổi cận cụ thể với x = 41 không

tìm được chính xác t = ?

* LỜI GIẢI ĐÚNG:

Đặt : t = 21 x- Þdt = xdxtdtdxx

x=Þ

- 21

Đổi cận:

x 0 1/4

t 1 415

I = ò-

4

1

02

3

1dx

x

x

= ( ) ( )ò ò -=-÷÷ø

öççè

æ-=÷÷

ø

öççè

æ-=-=

-4

15

1

4

15

1

4

15

1

32

2

32

1921533

32

1921515

415

31

1 ttdtt

ttdtt

* Chú ý đối với học sinh:

Page 9: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LẦM …i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/13/skkn-mot-so-sai-lam...Trong thực tế đa số học sinh tính tích phân một cách

Khi gặp tích phân của hàm số có chứa 21 x- thì thường đặt x = sint hoặc

gặp tích phân của hàm số có chứa 1+x2 thì đặt x = tant nhưng cần chú ý đến

cận của tích phân đó nếu cận là giá trị lượng giác của góc đặc biệt thì mới

làm được theo phương pháp này còn nếu không thì phải nghĩ đếnphương

pháp khác.

*Một số bài tập tương tự:

1/ tính I = dxx

+

7

02

3

1 2/ tính I = ò

+

2

12 1xx

dx

Bài 6: Tính I = ò- +

-1

14

2

1

1dx

x

x

* Sai lầm thường mắc: I = ò ò- - -÷

øö

çèæ +

÷øö

çèæ -

=+

-1

1

1

12

2

22

2

21

11

1

11

dx

xx

x

xx

x

Đặt t = x+ dxx

dtx

÷øö

çèæ -=Þ

2

11

1

Đổi cận:

x -1 1

t -2 2

I = ò- -

2

22 2t

dt = dttt

)2

1

2

1(

2

2 --

+ò-

=(ln 2+t -ln 2-t ) 22

22

2

2ln --

-

+=

t

t

= ln 22

22ln2

22

22ln

22

22

-

+=

--

+--

-

+

* Nguyên nhân sai lầm: 2

2

2

4

2

1

11

1

1

xx

xx

x

+

-=

+- là sai vì trong [ ]1;1- chứa x = 0 nên

không thể chia cả tử cả mẫu cho x = 0 được

* LỜI GIẢI ĐÚNG:

Page 10: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LẦM …i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/13/skkn-mot-so-sai-lam...Trong thực tế đa số học sinh tính tích phân một cách

xét hàm số F(x) = 12

12ln

22

12

2

+++-

xx

xx

F’(x) = 1

1)

12

12(ln

22

14

2

2

2

+-

=¢+++-

x

x

xx

xx

Do đó I = ò- +

-1

14

2

1

1dx

x

x = 12

12ln

22

12

2

+++-

xx

xxln

2

111 =-

22

22

+-

*Chú ý đối với học sinh: Khi tính tích phân cần chia cả tử cả mẫu của hàm

số cho x cần để ý rằng trong đoạn lấy tích phân phải không chứa điểm x = 0

.

III .HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

1/Kết quả từ thực tiễn:

Ban đầu học sinh gặp khó khăn nhất định trong việc giải những dạng

tích phân như đã nêu.Tuy nhiên giáo viên cần hướng dẫn học sinh tỉ mỉ cách

phân tích một bài toán tích phân từ hàm số dưới dấu tích phân,cận của tích

phân để lựa chọn phương pháp phù hợp trên cơ sở giáo viên đưa ra những

sai lầm mà học sinh thường mắc phải trong quá trình suy luận,trong các

bước tính tích phân này rồi từ đó hướng các em đi đến lời giải đúng.

Sau khi hướng dẫn học sinh như trên và yêu cầu học sinh giải một số

bài tập tích phân trong sách giáo khoa Giải Tích Lớp 12 và một số bài trong

các đề thi tuyển sinh vào đại học,cao đẳng và trung học chuyên nghiệp của

các năm trước thì các em đã thận trọng trong khi tìm và trình bày lời giải và

đã giải được một lượng lớn bài tập đó.

2/Kết quả thực nghiệm:

Sáng kiến được áp dụng trong năm học 2009-2010.

Bài kiểm tra trên hai đối tượng lớp 12A(49 học sinh) không áp dụng sáng

kiến vào 12B(47 học sinh) áp dụng sáng kiến như sau:

Xếp loại giỏi khá Tb Yếu

Page 11: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LẦM …i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/13/skkn-mot-so-sai-lam...Trong thực tế đa số học sinh tính tích phân một cách

Đối tượng

12A 50% 40% 10% 0%

12B 0% 0% 40% 60%

Sau khi thực hiện sáng kiến học sinh học tập rất tích cực và hứng thú

đặc biệt là khi giải bài toán tích phân các em tính tích phân rất thận trọng và

hiểu bản chất của vấn đề chứ không tính rập khuôn một cách máy móc như

trước, đó là việc thể hiện việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của

học sinh.

PHẦN III : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN:

Nghiên cứu, phân tích một số sai lầm của học sinh khi tính tích phân

có ý nghĩa rất lớn trong quá trình dạy học vì khi áp dụng sáng kiến này sẽ

giúp học sinh nhìn thấy được những điểm yếu và những hiểu biết chưa thật

thấu đáo của mình về vấn đề này từ đó phát huy ở học sinh tư duy độc lập,

năng lực suy nghĩ tích cực chủ động củng cố trau rồi thêm kiến thức về tính

tích phân từ đó làm chủ được kiến thức, đạt được kết quả cao trong quá trình

học tập và các kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng , THCN

II . KIẾN NGHỊ:

Hiện nay Trung Tâm GDTX Yên phong đã có một số sách tham khảo

tuy nhiên chưa có một sách tham khảo nào viết về sai lầm của học sinh khi

giải toán. Vì vậy Trung Tâm cần quan tâm hơn nữa về việc trang bị thêm

sách tham khảo loại này để học sinh được tìm tòi về những sai lầm thường

mắc khi giải toán để các em có thể tránh được những sai lầm đó trong khi

làm bài tập .

Page 12: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LẦM …i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/13/skkn-mot-so-sai-lam...Trong thực tế đa số học sinh tính tích phân một cách

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hướng dẫn ôn tập môn Toán lớp 12 ( Phạm Vĩnh Phúc- Chủ biên -

NXB Giáo dục Việt Nam - 2009)

2. Phương pháp giải toán Tích phân và Giải tích tổ hợp ( Nguyễn Cam –

NXB Trẻ )

3. Phương pháp giải toán Tích phân (Trần Đức Huyên – Trần Chí Trung

– NXB Giáo Dục)

4. Sách giáo khoa Giải tích 12 (Trần Văn Hạo - Tổng Chủ biên – NXB GD

– 2008)

5. Phương pháp giải toán Tích phân ( Lê Hồng Đức – Lê Bích Ngọc –

NXB Hà Nội – 2005)

6. Sai lầm thường gặp và các sáng tạo khi giải toán ( Trần Phương và

Nguyễn Đức Tấn – NXB Hà Nội – 2004)

Page 13: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LẦM …i.vietnamdoc.net/data/file/2015/Thang02/13/skkn-mot-so-sai-lam...Trong thực tế đa số học sinh tính tích phân một cách

MỤC LỤC

trang

PHẦN I : MỞ ĐẦU 1

I. Đặt vấn đề

1

II. Phương pháp nghiên cứu 1

PHẦN II : NỘI DUNG 2

I. Cơ sở khoa học 2

II. Nội dung cụ thể 2

III. Hiệu quả của sáng kiến 8

PHẦN III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 9