tỶ suẤt mỚi mẮc nhiỄm khuẨn bỆnh viỆn tẠi...

25
BS.CK2. NGUYỄN KIẾN MẬU TK.Khoa Sinh – BVNĐ1 TỶ SUẤT MỚI MẮC NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA SƠ SINH BV. NHI ĐỒNG 1 từ 8/2016-1/2017 1

Upload: others

Post on 17-Feb-2020

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BS.CK2. NGUYỄN KIẾN MẬU

TK.Khoa Sơ Sinh – BVNĐ1

TỶ SUẤT MỚI MẮC NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN

TẠI KHOA SƠ SINH BV. NHI ĐỒNG 1

từ 8/2016-1/2017

1

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

2

Đặt vấn đề.

Mục tiêu nghiên cứu.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.

Kết quả và bàn luận.

Kết luận.

1

2

3

4

5

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬNKẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

ĐẶT VẤN ĐỀ

3

NT

Bệnh

viện

Sự hiện diện VK trong MT bệnh viện

Trẻ sơ sinhsức đề kháng

yếu

Lây truyềntác nhân

gây bệnh giữaNVYT và BN vàBN với nhau

ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬN KẾT LUẬN

ĐẶT VẤN ĐỀ

4

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thời gian

nằm viện

Kéo dài

Tử vong

Tăng chi phí

điều trị

Tăng

tần suất

bệnh tật

Hậu quả

NKBV

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬN

KẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

ĐẶT VẤN ĐỀ

5

▪ Trên thế giới: tỷ suất mới mắc NKBV tại các khoa hồi sức tích cực sơ

sinh : 6,7 – 45,8% .

▪ Việt Nam: tỉ suất mới mắc NKBV tại khoa hồi sức tích cực trẻ em: 19,6-

23,1%, tại khoa HSTCSS khoảng 12,4-38,3% .

▪ Khoa sơ sinh BV. Nhi Đồng 1:

+ Điều trị khoảng 6000 bệnh nhi sơ sinh ( 5,6 % nhập viện của BV).

+ Điều tra cắt ngang (2014 – 2015): tỉ lệ hiện mắc NKBV khoảng 6-10%.

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬNKẾT LUẬN

6

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

1. Tỷ suất mới mắc NKBV tại khoa

sơ sinh là bao nhiêu ?

2. Yếu tố nguy cơ nào liên quan

đến NKBV đối với bệnh nhi điều

trị tại khoa sơ sinh bệnh viện

Nhi Đồng 1 ?

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ -

BÀN LUẬNKẾT LUẬN

7

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Mục tiêu tổng quát:

Xác định tỉ suất mới mắc và các yếu tố nguy cơ của NKBV trên bệnh

nhi sơ sinh điều trị tại khoa sơ sinh BVNĐ1 từ 8/2016 -1/2017.

2. Mục tiêu chuyên biệt:

2.1. Xác định tỉ suất mới mắc NKBV tại khoa sơ sinh BVND91.

2.2. Xác định các YTNC của NKBV ở trẻ sơ sinh.

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬN

KẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

8

ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NC• Thiết kế nghiên cứu: đoàn hệ tiến cứu .

TIÊU CHUẨN CHỌN VÀO

Tất cả bệnh nhi nhập vào khoa

sơ sinh BV. Nhi Đồng 1 và có

thời gian lưu lại khoa trên 48 giờ

TIÊU CHUẨN

CHỌN MẪU

TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ

• BN có biểu hiện NKBV trong

vòng 48 giờ đầu nhập khoa .

• BN chuyển khoa, xuất viện

hoặc tử vong trong vòng 48giờ

từ khi nhập khoa sơ sinh.

ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NC

9

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ -

BÀN LUẬNKẾT LUẬN

Tính cỡ mẫu trong nghiên cứu đoàn hệ :

Từ một nghiên cứu của tác giả Denise Von Dollinger Brito (Brasil 2010) [18]

P0 =0,181; RR = 2,19, mức ý nghĩa là 5%, lực của test là 80% kiểm định 2 phía,

m=1:2, tính bằng phần mềm PS ta có cỡ mẫu tối thiểu n = 336 trẻ.

10

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ -

BÀN LUẬNKẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

PP tiến hành- thu thậpsố liệu (lưu đồ)

Bệnh nhân nhập khoa SS

Đủ tiêu chuẩn nghiên cứu

• Đánh giá ban đầu bênh nhân trong 48 giờ

• Điền phiếu thu thập

• Đánh giá BN mỗi ngày, ghi nhận các can thiệp và điều trị

•Theo dõi và phát hiện các dấu hiệu gợi ý NKBV

Không dấu hiệu NKBVLS gợi ý NKBV và/hoặc các xét

nghiệm xác định ca bệnh NKBV(+)

Xác định ca bệnh NKBV(+)

Theo dõi điều trị cho đến khi xuất viện

Hoàn tất phiếu điều tra

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ -

BÀN LUẬNKẾT LUẬN

Chẩn đoán NKBV: dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán cho

từng vị trí NKBV theo hướng dẫn từ Trung tâm kiểm soát

bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) .

8CDC/NHSN (2013) Surveillance Definition of Healthcare-Associated Infection and Criteria for Specific Types of Infections

in the Acute Care Setting[22]

12

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬNKẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

PP xử lí và phân tích số liệu

SPSS 20.0

Phân tích

Mô tả

Định lượng

Định tính

Tần số

Tỷ lệ %

Định lượng

Định tính

TB, ĐLC

TV, KTV

Test 2

Test chính xác

Fisher

Test Mann-Whitney

Test t

xác định các yếu tố nguy

cơ→Hồi qui cox

13

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬNKẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

PP xử lí và phân tích số liệu

𝑻ỉ 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒎ớ𝒊 𝒎ắ𝒄 𝒅ồ𝒏 (𝐶𝑢𝑚𝑚𝑢𝑙𝑎𝑡𝑖𝑣𝑒 𝐼𝑛𝑐𝑖𝑑𝑒𝑛𝑐𝑒)

=Tổng số ca NKBV mới trong khoảng thời gian

Tổng số BN nguy cơ trong cùng khoảng thời gianX100

𝑻ỉ 𝒔𝒖ấ𝒕 𝒎ớ𝒊 𝒎ắ𝒄 𝒕𝒉𝒆𝒐 𝒏𝒈ườ𝒊 𝒕𝒉ờ𝒊 𝒈𝒊𝒂𝒏 𝐼𝑛𝑐𝑖𝑑𝑒𝑛𝑐𝑒 𝑑𝑒𝑛𝑠𝑖𝑡𝑦 :

=𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑐𝑎 𝑁𝐾𝐵𝑉 𝑚ớ𝑖 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢𝑦 𝑐ơ𝑋1000

Đặc điểm chung dân số nghiên cứu

14

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬNKẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

1

54,9% Nam

45,1% Nữ.

Giới

66,4% Tỉnh

33,6%TPHCM

Địa chỉ

3

2

81,1%>7 ngày

18,9% : 7 ngàyTuổi 1.03

14.3

84.67

1.86

14.57

83.57

0.55

11.35

88.1

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

1000 –<1500 gr

1500 –< 2500 gr

≥ 2500gr

<32w 32-<37w

≥ 37w 1000 –

<1500 gr1500 –< 2500 gr

≥ 2500gr

Cân nặng LSTuổi thai

Cân nặng NV

N= 1832 trẻ

%

Đặc điểm chung dân số nghiên cứu

15

ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU

NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬN

KẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

BỆNH CHÍNH LÚC NHẬP VIỆNSố ca

(n=1832)Tỉ lệ%

Bệnh nhiễm trùng 1583 86,4

Dị tật bẩm sinh- ngoại khoa 108 5,86

Bệnh màng trong & ROP 31 1,7

Vàng da sơ sinh 69 3,8

Sanh ngạt 5 0,28

Bệnh khác 36 1,96

• Phan Thi Hằng[2]: sanh non 26%, suy hô hấp 23,6%, vàng da 14,9%, ngạt 11,2%, khác 24,3%

• Karla Dal-Bó (Brasil) [26]: sanh non (22,3%), NTSS sớm (15,2%), SHH (13,9%), vàng da (10,4%) và

thở nhanh thoáng qua của trẻ sơ sinh (5,5%)

16

Tỉ suất mới mắc

16

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬNKẾT LUẬN

NKBV7.3%

Không NKBV92.7%

7.3

15.7

12.4

38.3

12.5

16.7

7.8 8.3

5.36.7

1

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

%

Tỉ suất mới mắc theo người-thời gian

17

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬN

KẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

7.48 7.8 7.69

13

11.34

10.2

0.6

2.3

3.5

6.93

0

2

4

6

8

10

12

14

Chúng tôi Odetola Recep Tekin (Thổ Nhĩ kỳ)

P.T.Hằng Hoseini (Iran) Ihn Sook Jeong (Hàn Quốc)

Payman Salamati(Ấn Độ)

J. J. Carolin(Singapore)

ValeriaCrivaro(Italy)

Auriti

1000 bệnh nhân-ngày

Tỉ suất mới mắc

18

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬN

KẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

▪Có sự khác biệt về phương pháp giám sát NKBV.

▪Tính chất bệnh nhân sơ sinh trong nghiên cứu của chúng

tôi ở mức độ chăm sóc IIB-IIIA.

▪Có sự khác nhau về thời gian nằm viện ở các trung tâm.

▪Tình trạng quá tải bệnh viện, thiếu thốn trang thiết bị y tế,

không đủ điều dưỡng hoặc nhân viên y tế .

KẾT QUẢ & BÀN LUẬN

19

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨUPHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬN

KẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

Viêm phổi

Nhiễm khuẩn huyết

Viêm kết mạc

Viêmmàngnão

Viêm ruột

Nhiễm khuẩn

tiết niệu

Nhiễm trùng

da

Nhiễm trùng

vết mổ

67.60%

10.60% 7.74% 6.33%4.93% 1.40% 0.70% 0.70%

Vị trí nhiễm khuẩn

• Phan Thi Hằng, Nguyễn thị

thanh Hà, Ihn Sook Jeong,

Robert P. Gaynes [2] [1] [46] [36]:

(1) VP (2) NKH.

• Đặng văn Quý và các khảo sát

của nước ngoài : (1) NKH từ

23,3-79,9%, (2) VPBV liên

quan đến thở máy [5] [72] [58] [15]

[39] [38] [53] [56] [88] [97].

Yếu tố nguy cơ ( PT đơn biến)

20

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬNKẾT LUẬN

YTNC NKBV (%) KG NKBV (%) RR (KTC 95%) p

Giới tính 79(7,9) 927(92,1) 1,18(0,85-1,64) 0,329

Sanh non 45(15) 256(85) 2,9(1,9-4,2) <0,001

Trẻ 7 ngày 37(10,7) 309(89,3) 1,6(1,14-2,34) 0,007

CNLS< 1500g 7(36,8) 12(63,2) 5,3(2,8-9,7) <0,001

CNLS <2500g 45(16) 236(84) 2,7(1,9-3,7) <0,001

CNNV <1500g 4(40) 6(60) 5,6(2,6-12,42) 0,004

CNNV<2500g 38(17,4) 180(82,6) 2,9(2,1-4,15) <0,001

Nội khí quản 10(20) 40(80) 2,87(1,6-5,1) <0,001

Đặt Catheter TMNB 126(7,4) 1585(92,6) 1,11(0,56-2,22) 0,759

Đặt thông TMTT 2(33,3) 4(66,7) 4,6(1,5-14,5) 0,066

Yếu tố nguy cơ ( PT đơn biến)

21

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬN

KẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

YTNC NKBV (%) KG NKBV (%) RR (KTC 95%) p

Nuôi ăn TM 64(22,9) 216(77,1) 5(3,7-6,9) <0.001

Đặt thông dạ dày 81(15,9) 429(84,1) 3,96(2,8-5,5) <0.001

Đặt thông tiểu 2(50) 2(50) 6,9(2,6-18,7) 0,029

Phẩu thuật 19(73,2) 52(26,8) 4,1(2,7-6,26) <0,001

Thở NCPAP 13(12,5) 91(87,5) 1,78(1,04-3,05) 0,037

Thuốc ức chế H2 9(34,6) 17(65,4) 5(2,9-8,7) <0,001

Kháng sịnh 120(7,1) 1567(92,9) 0,7(0,4-1,2) 0,26

Truyền máu 11(20,8) 42(79,2) 3(1,7-5,2) <0,001

Corticoides 0 3(100) - 0,8

Yếu tố nguy cơ ( PT đa biến)

22

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬNKẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

YTNC NKBV (%) KG NKBV (%) RR (KTC 95%) p

Sanh non 45(15) 256(85) 1,94(1,3-2,9) 0,001

Trẻ 7 ngày 37(10,7) 309(89,3) 1,12(0,9-1,4) 0,33

CNLS< 1500g 7(36,8) 12(63,2) 0,9(0,3-3,1) 0,9

CNNV <1500g 4(40) 6(60) 2,8(0,8-10) 0,12

Nội khí quản 10(20) 40(80) 0,47(0,18-1,24) 0,13

Đặt thông TMTT 2(33,3) 4(66,7) 1,76(0,4-8,1) 0,47

Nuôi ăn TM 64(22,9) 216(77,1) 2,4(1,5-3,8) <0,001

Đặt thông dạ dày 81(15,9) 429(84,1) 1,1(0,7-1,76) 0,66

Đặt thông tiểu 2(50) 2(50) 4(0,8-19) 0,08

Phẩu thuật 19(73,2) 52(26,8) 1,5(0,7-3,1) 0,3

Thở NCPAP 13(12,5) 91(87,5) 0,6(0,32-1,1) 0,1

Thuốc ức chế H2 9(34,6) 17(65,4) 1,74(0,8-3,6) 0,14

Truyền máu 11(20,8) 42(79,2) 0,64(0,2-1,8) 0,4

KẾT LUẬN

23

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ -

BÀN LUẬN

KẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

Yếu tố nguy cơ

NKBV

7,3%

7,48/1000 bn-

ngày

1. Viêm phổi

2. NKHBV

3.Viêm kết mạc

4. Viêm MN

5. Viêm ruột

1. Sanh non

2. Nuôi ăn tĩnh

mạch

Vị trí

NKBVTỉ suất mới

mắc NKBV

theo người-

thời gian

Tỉ suất mới

mắc NKBV

KIẾN NGHỊ

24

ĐẶT VẤN ĐỀMỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨUKẾT QUẢ -

BÀN LUẬN

KẾT LUẬN –

KIẾN NGHỊ

Việc phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện cần tập trung vào những trẻ sơ sinh

cần nuôi ăn tĩnh mạch và công tác nuôi ăn tĩnh mạch:

• Tuân thủ nguyên tắc vô trùng khi đặt dụng cụ nội mạch và khi chăm sóc.

• Dung dịch nuôi ăn tĩnh mạch phải được pha trộn bảo đảm vô trùng, tốt nhất là thực hiện

tại phòng pha chế dịch trung tâm tuyệt đối vô trùng.

Trẻ sanh non cần được chăm sóc đúng cách, đảm bảo sạch sẽ vô trùng, nuôi bằng sữa

mẹ và theo dõi sát nhằm hạn chế nhiễm trùng trong quá trình nằm viện.

1

2

25

Xin chân thành cảm ơn

sự chú ý lắng nghe

của quý vị.