thứ buổi tiết môn học tên bài dạy Đồ Điều ppct 1 2 1 3 · 1 2 sáng chào cờ 2...

16
hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 1 LCH BÁO GING TUẦN: 1 Thứ Buổi Tiết Tiết PPCT Môn học Tên bài dạy Đồ dùng Điều chỉnh 2 Sáng 1 Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 4 Âm nhạc Chiều 1 1 Tự học* TV CGD: Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng (việc 2 bước4) 2 1 Toán Tiết học đầu tiên (tr4) 3 Mĩ thuật 4 HĐNGLL 3 Sáng 1 3 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 2 4 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 1 TNXH 4 Tiếng Việt* TV CGD: Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng (việc 4 bước4) Chiều 1 1 Thủ công 2 1 Toán Tiết học đầu tiên 3 Toán* Luyện tập: Tiết học đầu tiên 4 Sáng 1 5 TV- CGD Tiếng giống nhau 2 6 TV- CGD Tiếng giống nhau 3 2 Tiếng Việt* TV CGD: Tiếng giống nhau (việc4) 4 2 Toán Nhiều hơn, ít hơn (tr6) 5 Sáng 1 Thể dục 2 7 TV- CGD Tiếng khác nhau – Thanh 3 8 TV- CGD Tiếng khác nhau – Thanh 4 3 Tiếng Việt* TV CGD: Tiếng khác nhau – Thanh (việc 4) Chiều 1 3 Toán Hình vuông, hình tròn (tr7) 2 2 Đạo đức 3 HĐTT 6 Sáng 1 4 Toán Hình tam giác (tr9) 2 9 TV- CGD Tách tiếng thanh ngang ra hai phần – Đánh vần 3 10 TV- CGD Tách tiếng thanh ngang ra hai phần – Đánh vần 4 2 Tự học* TV CGD: Tách tiếng thanh ngang ra hai phần – Đánh vần (việc4)

Upload: others

Post on 06-Feb-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 1

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 1

Thứ Buổi Tiết Tiết

PPCT Môn học Tên bài dạy Đồ

dùng

Điều

chỉnh

2

Sáng 1 Chào cờ

2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng

Tách lời ra từng tiếng

3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

Tách lời ra từng tiếng

4 Âm nhạc

Chiều 1 1 Tự học* TV – CGD: Bài 1: Tiếng

Tách lời ra từng tiếng (việc 2 bước4)

2 1 Toán Tiết học đầu tiên (tr4)

3 Mĩ thuật

4 HĐNGLL

3

Sáng 1 3 TV- CGD Bài 1: Tiếng

Tách lời ra từng tiếng

2 4 TV- CGD Bài 1: Tiếng

Tách lời ra từng tiếng

3 1 TNXH

4 Tiếng Việt* TV – CGD: Bài 1: Tiếng

Tách lời ra từng tiếng (việc 4 bước4)

Chiều 1 1 Thủ công

2 1 Toán Tiết học đầu tiên

3 Toán* Luyện tập: Tiết học đầu tiên

4

Sáng 1 5 TV- CGD Tiếng giống nhau

2 6 TV- CGD Tiếng giống nhau

3 2 Tiếng Việt* TV – CGD: Tiếng giống nhau (việc4)

4 2 Toán Nhiều hơn, ít hơn (tr6)

5

Sáng 1 Thể dục

2 7 TV- CGD Tiếng khác nhau – Thanh

3 8 TV- CGD Tiếng khác nhau – Thanh

4 3 Tiếng Việt* TV – CGD: Tiếng khác nhau – Thanh

(việc 4)

Chiều 1 3 Toán Hình vuông, hình tròn (tr7)

2 2 Đạo đức

3 HĐTT

6

Sáng 1 4 Toán Hình tam giác (tr9)

2 9 TV- CGD Tách tiếng thanh ngang ra hai phần –

Đánh vần

3 10 TV- CGD Tách tiếng thanh ngang ra hai phần –

Đánh vần

4 2 Tự học* TV – CGD: Tách tiếng thanh ngang ra

hai phần – Đánh vần (việc4)

Page 2: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 2

5 SHL

Tuần 1 Thứ 2

Tiết 2 + 3 :TV – CGD

Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng(tiết 1,2)

******************************************

Buổi chiều:

Tiết 1: Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT

I. MỤC TIÊU: HS biết được:

- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.

- HS có thái độ: Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã thành HS lớp Một

- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở BTĐĐ1, các điều 7.28 trong công ước QT về QTE.

- Các bài hát: Trường em, đi học, Em yêu trường em, Đi tới trường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT: 1

1.Ổn định: hát, chuẩn bị vở BTĐĐ.

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới:

A. Giới thiệu – ghi đầu bài bài.

B. khai thác nội dung.

Hoạt động 1: Tc “ Vòng tròn giới thiệu ”

Mt: Giúp HS giới thiệu mình và nhớ tên các

bạn trong lớp.

- GV nêu cách chơi: một em lên trước lớp

tự giới thiệu tên mình và nói muốn làm

quen với các bạn. Em ngồi kề sẽ lên tiếp

tục tự giới thiệu mình, lần lượt đến em

cuối.

- GV hỏi: Tc giúp em điều gì?

- Em cảm thấy như thế nào khi được giới

thiệu tên mình và nghe bạn tự giới thiệu.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Mt: Học sinh tự giới thiệu về sở thích của

mình. Tự hào là một đứa trẻ có họ tên:

- Cho Học sinh tự giới thiệu trong nhóm 2

người.

- Hỏi: Những điều các bạn thích có hoàn

toàn giống em không?

* GV kết luận: Mọi người đều có những

điều mình thích và không thích. Những điều

đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người

này và người khác. Chúng ta cần phải tôn

* Vd: Tôi tên là Hiếu, tôi muốn làm

quen với các bạn.

- Bạn ngồi kề lên trước lớp: tôi tên là

Công Trung. Tôi muốn làm quen

với tất cả các bạn.Lần lượt đến hết.

- Giới thiệu mình với mọi người và

được quen biết thêm nhiều bạn.

- Sung sướng tự hào em là một đứa

trẻ có tên họ.

- Học sinh hoạt động nhóm 2 bạn nói

về những sở thích của mình.

- Không hoàn toàn giống em.

Page 3: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 3

trọng những sở thích riêng của người khác,

bạn khác.

Hoạt động 3: Thảo luận chung

Mt: Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của

mình. Tự hào là Học sinh lớp Một:

- Giáo viên mở vở BTĐĐ, quan/sát tranh

BT3, Giáo viên hỏi:

+ Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đi

học đầu tiên như thế nào?

+ Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã

quan tâm em như thế nào?

+ Em có thấy vui khi được đi học? Em có

yêu trường lớp của em không?

+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là Học sinh

lớp Một?

- Gọi vài Học sinh dựa theo tranh kể lại

chuyện.

* Giáo viên Kết luận: Vào lớp Một em sẽ

có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới,

em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc

biết viết và làm toán nữa.

- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi

của trẻ em.

- Em rất vui và tự hào vì mình là Học sinh

lớp Một. Em và các bạn sẽ cố gắng học

thật giỏi,thật ngoan.

4.Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt

động tốt.

- Dặn học sinh chuẩn bị bài để học tiếp

tuần 2.

- Hồi hộp, chuẩn bị đd cần thiết.

- Bố mẹ mua sắm đầy đủ cặp sách, áo

quần … cho em đi học.

- Rất vui, yêu quý trường lớp.

- Chăm ngoan, học giỏi

- Học sinh lên trình bày trước lớp.

******************************************

Tiết 2: Tự học*

TV – CGD: Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng (việc 2 bước4)

******************************************

Tiết 3: Tự nhiên - xã hội

CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA

I. Mục tiêu : Sau bài học này HS biết:

- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể

- Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay

- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt

II. Đồ dùng dạy học:Tranh

III. Hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. ổn định lớp:

Page 4: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 4

II. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng

học tập

III. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Quan sát tranh

- GV đưa ra chỉ dẫn: Quan sát các hình

ở trong sách trang 4 SGK

- GV theo dõi và giúp đỡ các em hoàn

thành hoạt động này

- Động viên các em thi đua

- GV sử dụng hình vẽ phóng to gọi HS

lên bảng.

2. Hoạt động 2:

- Cho HS quan sát tranh chỉ và nói xem

các bạn trong tường hình đang làm gì?

- Cơ thể chúng ta có mấy phần

- GV đưa ra yêu cầu

- GV đưa ra kết luận: Cơ thể của chúng

ta gồm 3 phần đó là đầu, mình và tay

chân. Chúng ta nên tích cực hoạt động,

không nên lúc nào cũng ngồi yên một

chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ

mạnh và nhanh nhẹn.

3. Hoạt động 3: Tập thể dục

GV HD HS học bài hát

“Cúi mãi mỏi lưng

viết mãi mỏi tay

thể dục thế này là hết mệt mỏi”

- GV làm mẫu từng động tác, vừa làm

vừa hát.

- GV gọi 1 HS lên bảng đứng trước lớp

thực hiện.

- KL: GV nhắc nhở HS muốn cho cơ

thể phát triển tốt cần luyện tập thể dục

hàng ngày.

Trò chơi: ai nhanh, ai đúng

Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ

thể

HS hoạt động theo cặp

HS xung phong nói tên các bộ phận cơ thể

HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận bên

ngoài

HS quan sát tranh

HS làm việc theo nhóm nhỏ

Các em làm việc theo nhóm

Hoạt động cả lớp: biểu diễn từng hoạt động.

HS tập và hát theo GV

HS hát và làm theo

Lớp nhìn theo và cùng làm

Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát

1 HS lên bảng nói tên các bộ phận bên ngoài

của cơ thể, vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ

Các HS đếm xem bạn kể được bao nhiêu bộ

phận và chỉ đúng không?

******************************************

Thứ 3

Tiết 1 + 2 : TV – CGD

Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng (tiết 3,4)

******************************************

Tiết 3: Toán TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I. Mục tiêu:Giúp học sinh:

- Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán 1

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quên với

SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.

Page 5: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 5

- Giáo dục học sinh yêu thích học Toán

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách toán 1

- Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ

- Bài tập sách vở và đồ dùng của HS

- GV kiểm tra và nhận xét chung

III- Bài mới:

* Giới thiệu bài (ghi bảng)

1- HD học sinh sử dụng toán 1

- Cho HS mở sách toán 1

- HD học sinh mở sách đến trang có tiết

học đầu tiên.

+ Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách

toán 1

- Từ bìa 1 đến tiết học đầu tiên

- Sau tiết học đầu tiên mỗi tiết học có 1

phiếu, tên của bài học đặt ở đầu trang

(Cho học sinh xem phần bài học)

- Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và

hướng dẫn cách giữ gìn sách.

- HS lấy sách toán ra em

- HS chú ý

- HS thực hành gấp, mở sách

2. HD học sinh làm quen với một số hoạt

động học tập toán ở lớp 1

- Cho HS mở sách toán 1 đến bài "Tiết học

đầu tiên" và cho HS thảo luận

? Trong tiết học toán lớp 1 thường có

những hoạt động nào? bằng cách nào?

Sử dụng những đồ dùng nào?

- Tuy nhiên trong học toán thì học CN là

quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm

và kiểm tra.

- Trong tiết học có khi GV phải giới

thiệu, giải thích (H1) có khi làm quen

với qtính (H2) có khi phải học nhóm

(H4)

Page 6: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 6

3- Nêu các yêu cầu cần đạt khi học toán.

- Học toán 1 các em sẽ biết

- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số....

- Làm tính cộng, tính trừ

- Nhìn hình vẽ nên được bài toán, rồi yêu

cầu phép tính giải.

- Biết giải các bài toán.

- Biết đo độ dài, biết xem lịch....

? Vậy học toán 1 em sẽ biết được những

gì?

? Muốn học toán giỏi các em phải làm gì?

- HS chú ý nghe

- Một số HS nhắc lại

- Phải đi học đều, học thuộc bài, chịu

khó tìm tòi, suy nghĩ.

4- Giới thiệu bộ đồ dùng học toán cuả HS.

- Y/c HS lấy bộ đồ dùng học toán ra

- GV lấy từng đồ dùng trong bộ đề dùng

giơ lên và nêu tên gọi

- GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh

lấy

- Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để

làm gì?

- HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ

dùng

- HS làm theo yêu cầu của GV

- HS theo dõi

- HS nghe và lấy đồ dùng theo yêu cầu

- 1 số HS nhắc lại

- HS thực hành

5.Củng cố - Dặn dò:

- Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng

: Chuẩn bị cho tiết học sau.

- HS chơi (2 lần)

******************************************

Tiết 4:Thủ công

GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC TẬP

I. Mục tiêu:

- CC cho HS biết 1 số loại giấy, bìa, dụng cụ học tập.

- CC cho HS nắm được tên và công dụng của từng loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.

- Thái độ: HS yêu thích lao động.

II. Chuẩn bị - GV: các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công như: kéo, hồ dán,

thước kẻ, bút chì …

- HS: Dụng cụ học thủ công.

III. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định

2. Bài cũ

- Đây là bài đầu tiên GV chỉ kiểm tra

DCHT của hs.

- GV nhắc nhở, nhận xét.

3. Bài mới

a. * HĐ1: Giới thiệu giấy, bìa:

- GV cho HS xem các tờ giấy màu

- HS hát.

-HS để DCHT lên bàn.

- 5 HS nhắc lại – HSĐT.

Page 7: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 7

(xanh, đỏ, tím, vàng … ) là loại giấy

để học thủ công, mặt trước có màu,

mặt sau có kẻ ô vuông.

-GV đưa ra từng tờ giấy màu và hỏi:

(?) Tờ giấy màu gì?

(?)Hãy chỉ mặt trước và sau tờ giấy?

(?) Mặt sau của giấy ntn?

* HĐ2:Giới thiệu DCHT thủ công:

- GV có thể hỏi HS thay vì giới thiệu

trực tiếp về thước kẻ.

(?) Thước kẻ làm bằng gì?

(?) Thước kẻ dùng để làm gì?

(?) Mặt thước kẻ ntn?

- Bút chì dùng để kẻ đường thẳng

thường dùng loại bút chì cứng.

(?) Kéo dùng để làm gì?

- GV nhắc nhở cần sử dụng kéo cẩn

thận tránh gây đứt tay.

- Hồ dán dùng để dán giấy, dán thành

phẩm hoặc sản phẩm. Hồ dán được

chế biến từ bột sắn (bột mì) có pha

chất chống gián, chuột và đựng trong

hộp nhựa.

4. Củng cố

- GV yc hs đã có các DCHT thủ công

để lên bàn.

- GV hỏi lại các loại dụng cụ đã giới

thiệu.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Nhận xét dặn dò

- HS quan sát, theo dõi.

- HS quan sát theo nd của GV.

- 5 – 7 HS trả lời.

* HS nghỉ giải lao.

- HS lấy thước kẻ ra để quan sát và TLCH.

- 2 HS: làm bằng gỗ hoặc nhựa.

- 2 HS: dùng để đo, gạch …

- 2 HS: có vạch chia và đánh số.

- HS quan sát bút chì.

- 2 HS: Kéo dùng để cắt giấy.

- HS quan sát hồ dán.

- HS để DCHT thủ công lên bàn.

- Vài HS nhắc lại.

**********************************************

Buổi chiều:

Tiết 1:Tiếng Việt* TV –CGD: Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng (việc 4 bước4)

******************************************

Tiết 2:Toán* Luyện tập TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

I./ MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố về: Những việc thường phải làm trong các tiết học toán.

- Bước đầu biết các yêu cầu cần đạt trong học toán lớp 1.

- Giáo dục HS yêu thích học môn toán.

II./ CHUẨN BỊ: - Đồ dùng học toán lớp 1 và sách Toán + Sách bài tập.

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1: Kiểm tra bài cũ:

GV yêu cầu HS lấy đồ dùng học tập để

kiểm tra:

- Bộ ghép toán lớp 1- SGK và sách Bài

tập.

Page 8: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 8

2: Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK

a) Giới thiệu sách toán lớp 1

b) Cho HS mở bài “Tiết học đầu tiên”

Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán

lớp 1

3. Giới thiệu các hình trong sách toán:

HS làm quen với 1 số hoạt động học toán:

HS biết sử dụng các dụng cụ khi học toán.

- Trong học toán thì học cá nhân là quan

trọng

Trò chơi giữa tiết: 5 phút.

4. Gíơi thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi

học xong lớp 1.

- Sau khi học toán lớp 1 các em sẽ biết gì?

( Cho HS thảo luận nhóm rồi trả lời các ý:

- Muốn học toán giỏi em làm gì?

Gíơi thiệu bộ đồ dùng học toán lớp 1:

- Yêu cầu HS mở bộ đồ dùng của mình

- GV giơ thứ nào thì HS giơ, đọc lên

- Hướng dẫn HS mở và lấy đồ dùng nhanh.

- Cách cất đồ dùng vào hộp.

Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Nhiều hơn, ít hơn”

- Lấy SGK mở bài “Tiết học đầu tiên”

- HS lấy sách xem

- Trang

- Từ bìa 1 đến bài “ Tiết học …”

- Ảnh 1: Học số 1 bằng que tính

- Ảnh 2: Học bằng hình gỗ, bìa

- Ảnh 3: Đo độ dài bằng thước

- Ảnh 4: Học chung

- Ảnh 5: học nhóm

- Cả lớp cùng hát múa bài “Xoè bàn tay,

đếm ngón tay”

- Em biết đếm, biết đọc, biết viết số

- Biết so sánh 2 số

- Biết làm tính cộng, tính trừ

- Biết giải toán, đo độ dài, xem lịch.

- Em đi học đều, làm bài đầy đủ …

- Que tính để học đếm

- Thước đo để đo độ dài

Đồng hồ xem giờ …

******************************************

Tiết 3: Hoạt động tập thể:

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP

A.MỤC TIÊU:

-Giúp học sinh hiểu vai trò của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện.

-Biết lựa chọn những bạn ngoan ngoãn, gương mẫu trong mọi hoạt động.

B.CHUẨN BỊ:1.Phương tiện hoạt động: *Một số tiết mục văn nghệ

2.Tổ chức hoạt động:*GV và cán bộ lớp hội ý

*Phân công người chuẩn bị văn nghệ,trang trí lớp

C.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

*Hát tập thể bài”Vui bước tới trường”.

- GV quy định khi cô giáo vào tiết đầu tên các con phải đứng dậy chào và nói "Chúng

con chào cô ạ" khi nào cô cho ngồi xuống thì các con ngồi ngay ngắn và khi ra về các

con cũng nói như vậy.

- GV sắp xếp chỗ ngồi cho h/s, bé ngồi trước, lớn ngồi sau và ngồi xen kẽ giữa nam

và nữ.

- Khi nghe hiệu lệnh trống ra chơi thì chúng ta cất sách vở vào cặp, để đồ dùng vào

trong ngăn và khi cô giáo cho ra chơi mới được ra.

- Nhắc lại cán bộ lớp + Lớp trưởng: Phan Mạnh Hiếu

+ Lớp phó học tập:Lo Văn Giang

+ Lớp phó học văn nghệ: Lo Thị Như Quỳnh

Page 9: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 9

GV chia lớp thành 3 tổ:GV giới thiệu tổ trưởng tổ phó từng tổ

Giới thiệu nội quy của lớp: - Các con phải đi học đúng giờ

- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

- Tham gia tích cực các hoạt động của nhà trường trong thời gian học

- Ngoan ngoãn lế phép với thầy cô giáo, thân thiện với bạn bè

- Luôn có tinh thần giúp đỡ bạn bè.

- Kính thầy yêu bạn, dũng cảm, thật thà.

- Ăn mặc gọn gàng khi đến lớp, thứ hai đầu tuần mặc đồng phục quần xanh áo trắng,

khi đi học phải đi dép quai hậu.

- Phải có ghế để ngồi chào cờ đầu tuần.

- Không hái hoa, bẻ cây, vứt rác bừa bãi. Không ăn quà vặt.

- Đi đại tiểu tiện đúng chỗ. Khi cần ra ngoài cần xin phép cô giáo.

E.KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: *Cả lớp hát bài”Lớp chúng ta kết đoàn”

GV nhắc nhở h/s thực hiện tốt nội quy của lớp học.

- GV nhận xét giờ học.

******************************************

Thứ 4

Tiết 1 + 2 :TV – CGD

Bài 1: Tiếng Tiếng giống nhau

******************************************

Tiết 3 :Tiếng Việt*: TV – CGD

Bài 1: Tiếng Tiếng giống nhau (việc 4 bước 4)

******************************************

Tiết 4: Toán

NHIỀU HƠN, ÍT HƠN

I. Mục tiêu:

- HS nắm được cách so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật

- Nắm được cách sử dụng từ "nhiều hơn" "ít hơn" khi so sánh các nhóm đồ vật.

- Biết chỉ ra được nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn.

-Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- SGK, tranh và một số nhóm đồ vật cụ thể

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy nêu những yêu cầu cần đạt khi học toán 1?

? Môn học giỏi toán em phải làm gì?

- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học toán

- Học toán 1 em sẽ biết đến,

đọc số, viết số, bài tính cộng

trừ...

- Em phải đi học đều, học

thuộc bài, làm bài tập đầy đủ

chịu khó suy nghĩ.....

Page 10: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 10

II. Bài mới:

1- Giới thiệu bài (ghi bảng)

2- Dạy bài mới:

a. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa:

- GV đưa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa

- Yều cầu HS lên đặt mỗi cái thìa vào 1 cái cốc.

? Còn cốc nào chưa có thìa?

+ GV nói: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn

còn cốc chưa có thìa, ta nói "số cốc nhiều hơn số

thìa"

- Cho HS nhắc lại "số cốc nhiều hơn số thìa"

+ GV nói tiếp: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì

không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói "số thìa

ít hơn số cốc"

- Gọi 1 vài HS nêu "số cốc nhiều hơn số thìa" rồi

nêu "số thìa nhiều hơn số cốc"

- 1 HS lên bảng thực hành

- HS chỉ vào cốc chưa có thìa

- 1 số HS nhắc lại

- 1 số HS nhắc lại "số thìa

nhiều hơn số cốc

- 1 vài HS nêu

- Cho HS nghỉ giữa tiết - HS tập thể dục và múa hát tập

thể.

b. Luyện tập:+ Hướng dẫn cách so sánh

- Nối 1 đồ vật này với 1 đồ vật kia.

- Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có

số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.

- Cho HS quan sát từng phần và so sánh

- GV nhận xét, chỉnh sửa

- HS chú ý nghe

- HS làm việc CN và nêu kết

quả.

H1: Số thỏ nhiều hơn số cà rốt,

số củ cà rốt ít hơn số thỏ.

H2: Số vung nhiều hơn số nồi,

số nồi ít hơn số vung.

H3: Số rắc cắm ít hơn số ổ cắm

số ổ cắm nhiều hơn số rắc cắm.

******************************************

Thứ 5

Tiết 2 + 3 :TV – CGD

Bài 1: Tiếng Tiếng khác nhau – Thanh ******************************************

Tiết 4: TOÁN

HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN

I. MỤC TIÊU:

- HS biết nhận ra và gọi tên: Hình vuông, hình tròn

- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.

- Gíao dục HS yêu thích môn học toán.

II. CHUẨN BỊ: GV: Bộ môn hình toán, kết hợp cắt một số hình vuông, hình tròn có

kích thước màu sắc khác nhau

- Học sinh: Bộ môn hình học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 số em trả lời

Page 11: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 11

bài tập 4:

- So sánh số bóng và số ngôi sao?

- Số li và số muỗng

- 5 bạn nam và 4 bạn nữ

2/ Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài: Hình vuông – hình tròn

bằng mẫu vật

a) Giới thiệu hình vuông: GV giơ

hình vuông( Các hình có màu sắc, cỡ

khác nhau)và nói: “Đây là hình vuông”

- GV yêu cầu HS lấy mô hình học toán

- Yêu cầu HS tìm trong thực tế các hình

có dạng hình vuông?

b)Giới thiệu hình tròn: Tương tự như

trên

- GV đưa các mẫu vật có dạng hình tròn

và nói: “ Đây là hình tròn”

- Yêu cầu HS tìm trong thực tế vật có

dạng hình tròn.

• Trò chơi giữa tiết

2. Luyện tập thực hành

Bài 1/5: Tô màu hình vuông

Bài 2/5: Dùng bút màu khác nhau để tô

màu hình vuông, hình tròn.

Bài 4/5: Dùng que tính xếp hình vuông

( Thi xếp hình)

• GV chấm bài – nêu nhận xét.

Củng cố – dặn dò:

- Nhắc lại đề bài học hôm nay

- Chuẩn bị:hình tam giác.

So sánh số bóng và số ngôi sao

- Số li và số muỗng

- 5 bạn nam và 4 bạn nữ

- HS quan sát trên bảng

- HS chỉ cần nói: “ Đây là hình vuông”,

không cần phải nói:“ Hình vuông màu

đỏ”

- Lấy hình vuông đưa lên

- Viên gạch bông, khăn mùi xoa…

- Lấy mô hình và chọn hình tròn đưa

lên.

- Qủa bóng, đĩa …

- Thi vẽ hình vuông, hình tròn.

Chú ý không tô lem

- Thực hành tô màu

- HS thi nhau vẽ nhanh, đẹp, đúng

- HS nhận xét bài của bạn.

******************************************

Buổi chiều:

Tiết 1: Tiếng Việt*: TV – CGD

Bài 1: Tiếng Tiếng khác nhau – Thanh (việc 4 bước 4)

******************************************

Tiết 2: Toán*:

LUYỆN TẬP NHIỀU HƠN ÍT HƠN

- Giúp HS biết so sánh 2 số lượng của 2 nhóm đồ vật

- Biết dùng từ “nhiều hơn – ít hơn” khi so sánh đồ vật

- Giáo dục HS yêu thích học môn toán

II./ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

• GV: Que tính, một số lá hoa, hình tròn, hình vuông

• HS: que tính

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Page 12: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 12

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS

2/ Dạy bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài

- GV dùng que tính để giới thiệu bài

- Gọi 5 HS nữ và 4 HS nam

- Yêu cầu HS mở SGK/6

- So sánh:

+ Số ly và số muỗng

+ 4 nắp với 3 chai

+ 5 nắp với 4 nồi

• Các hình: GV hướng dẫn HS dùng

ngón tay nối và trả lời

• Trò chơ giữa tiết

So sánh số bạn của tổ 1 với tổ 2

HĐ2: Thực hành luyện tập

- Làm bài tập trang 4

- Dùng bút chì nối tương ứng và so

sánh (GV hướng dẫn)

- GV chấm và sửa bài cho HS

HĐ3: Củng cố – Dặn dò

- GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài

- Về so sánh số người trong gia đình

em: Nam – Nữ

5 Nữ nhiều hơn 4 nam

5 ly nhiều hơn 4 muỗng

- 4 muỗng ít hơn 5 ly

- 4 nắp nhiều hơn 3 chai

- 3 chai ít hơn 4 nắp

- Số nắp nhiều hơn số nồi

- Tổ 1 ít hơn tổ 2

- HS tự làm

******************************************

Tiết 3: Mĩ thuật

XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I/ MỤC TIÊU:

- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

- Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.

- Biết khi vui chơi phải biết nhường nhịn, không được xô đẩy nhau trong lúc chơi.

- HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên).

- HS: Vở tập vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi

- Trưng bày dụng cụ học tập.

Page 13: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 13

vui chơi:

- Chủ đề vui chơi có rất nhiều hoạt động.

- Cho HS kể lại những hoạt động vui chơi.

c/ Hoạt động 2: Xem tranh:

- Cho HS các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu

hỏi:

+ Bức tranh vẽ hoạt động nào?

+ Trên tranh có những hình ảnh gì?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?

+ Các hình ảnh chính phụ được sắp xếp ở đâu?

+ Em có thể cho biết các hình ảnh trong tranh

đang diễn ra ở đâu?

+ Có những màu nào được vẽ trên tranh?

+ Em thích bức tranh nào nhất?

+ Vì sao em thích bức tranh đó?

- Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.

d/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:

- Tinh thần, thái độ học tập của lớp.

- Tuyên dương HS phát biểu.

3/ Củng cố:

- Liên hệ, giáo dục.

4/ Dặn dò:- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ

dùng học tập.

- Lắng nghe.

- 2-3 em kể.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận

xét bổ sung.

+ Đua thuyền, bơi lội,…

+ Nêu các hình ảnh và mô tả

hình dáng, động tác.

+ Hỗ trợ làm rõ nội dung

chính.

+ Địa điểm.

+HS khá, giỏi bước đầu cảm

nhận được vẻ đẹp của từng bức

tranh.

- Quan sát, theo dõi.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

******************************************

Thứ 6

Tiết 1: Toán

HÌNH TAM GIÁC

I. Mục tiêu:

- Nhận xét ra và nêu đúng tên hình tam giác

- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật

Giáo dục học sinh chăm chỉ làm bài tập.

II. Đồ dùng dạy học - Một số đồ vật có mặt là hình tam giác

- Một số hình tam giác bằng bìa có kích thước mầu sắc khác nhau

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I- Kiểm tra bài cũ:

? Giờ trước chúng ta học bài gì?

- Cho HS tìm và gài hình vuông, hình

tròn?

II- Dạy bài mới:

1- Giới thiệu hình tam giác:

- Hình vuông, hình tròn

- HS sử dụng hộp đồ dùng

Page 14: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 14

- GV giờ hình tam giác cho HS xem và

nói "Đây là hình tam giác"

- GV chỉ và nói: Đây là các cạnh của hình

tam giác

? Hình tam giác có mấy cạnh?

? Hình tam giác và hình vuông có gì khác

nhau?

? Hãy tìm và gài hình tam giác?

? Hãy nêu tên những đồ vật có hình dạng

giống hình tam giác?

- GV gắn một số loại hình lên bảng cho

HS tìm hình tam giác

- Cho HS xem hình trong SGK

2- Thực hành xếp hình:

- Hướng dẫn HS dùng các hình tam giác

và hình vuông có mầu sắc khác nhau để

xếp hình

- Cho HS giới thiệu và nêu tên hình của

mình xếp

- GV nhận xét và tuyên dương

3- Trò chơi: "Thi chọn nhanh các hình"

Cách chơi: GV gắn lên bảng 5 hình , 5

hình vuông, 5 hình tròn, cho 3 HS lên

bảng mỗi em chọn một loại hình, em nào

chọn đúng và nhanh sẽ thắng.

- GV khuyến khích, tuyên dương. 4-

Củng cố - dặn dò:

Trò chơi: Thi tìm các đồ vận có hình tam

giác ở lớp, ở nhà...

- Nhận xét chung giờ học

: Rèn luyện kỹ năng xếp hình

- HS chú ý theo dõi

- Hình tam giác có 3 cạnh khác hình tam

giác có 3 cạnh còn hình vuông có 4 cạch

- HS sử dụng hộp đồ dùng gài và nói.

Hình

- Hình cái nón, cái ê ke...

- HS thực hiện tìm và chỉ đúng hình .

- HS quan sát

- HS thực hành xếp hình và đặt tên cho

hình.

- HS nêu

- VD: Hình em xếp là hình ngôi nhà

- 3 HS đại diện cho 3 nhóm lên chơi

- HS tìm và nêu theo yêu cầu

******************************************

Tiết 2 + 3 :TV – CGD

Bài 1: Tiếng Tách tiếng thanh ngang ra hai phần – Đánh vần

******************************************

Tiết 4 : Tự học* TV – CGD

Bài 1: Tiếng Tách tiếng thanh ngang ra hai phần – Đánh vần

(việc 4 bước 4)

******************************************

Tiết 5 :SH TT

Đánh giá tuần 1 - Phương hướng tuần 2

I. Mục tiêu:

- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần

- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.

II. Chuẩn bị:

Page 15: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 15

- GV tổng hợp kết quả học tập.

- Xây dựng phương hướng tuần 2

III. Tiến hành

I. Đánh giá tuần 1

1- Ưu điểm:

- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định

- Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn ngành

- Ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.

2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập

- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến

II. Phương hướng tuần 2:

+ Nêu chỉ tiêu phấn đấu:

- 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách vở.

- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến.

- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp...

+ Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa.

III- Tổng kết

- Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần

- Cho HS nêu kết quả bình chọn

- Tuyên dương những HS chăm ngoan

- Nhắc nhở những em khác cần cố gắng

: Thực hiện theo lời cô giáo

******************************************

Page 16: Thứ Buổi Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ Điều PPCT 1 2 1 3 · 1 2 Sáng Chào cờ 2 1 TV- CGD Bài 1: Tiếng Tách lời ra từng tiếng 3 2 TV- CGD Bài 1: Tiếng

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ Page 16

TOÁN: Luyện tập

I./ MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán.

- Bước đầu biết các yêu cầu cần đạt trong học toán lớp 1.

- Giáo dục HS yêu thích học môn toán.

II./ CHUẨN BỊ:

• Giáo viên và HS: Đồ dùng học toán lớp 1 và sách Toán + Sách bài tập.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1: Kiểm tra bài cũ:

GV yêu cầu HS lấy đồ dùng học tập để

kiểm tra:

2: Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK

c) Giới thiệu sách toán lớp 1

d) Cho HS mở bài “Tiết học đầu tiên”

Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách toán

lớp 1

3. Giới thiệu các hình trong sách toán:

HS làm quen với 1 số hoạt động học toán:

HS biết sử dụng các dụng cụ khi học toán.

• Trong học toán thì học cá nhân là quan

trọng

• Trò chơi giữa tiết: 5 phút.

4. Gíơi thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi

học xong lớp 1.

- Sau khi học toán lớp 1 các em sẽ biết gì?

( Cho HS thảo luận nhóm rồi trả lời các

ý:

- Muốn học toán giỏi em làm gì?

Gíơi thiệu bộ đồ dùng học toán lớp 1:

- Yêu cầu HS mở bộ đồ dùng của mình

- GV giơ thứ nào thì HS giơ thứ ấy, đọc

lên

- Hướng dẫn HS mở và lấy đồ dùng

nhanh.

- Cách cất đồ dùng vào hộp.

Dặn dò: Làm bài tập trang 3 vở bài tâp toán

Chuẩn bị bài “ Nhiều hơn, ít hơn”

- Bộ ghép toán lớp 1- SGK và sách Bài

tập.

- Lấy SGK mở bài “Tiết học đầu tiên”

- HS lấy sách xem

- Trang

- Từ bìa 1 đến bài “ Tiết học …”

- Ảnh 1: Học số 1 bằng que tính

- Ảnh 2: Học bằng hình gỗ, bìa

- Ảnh 3: Đo độ dài bằng thước

- Ảnh 4: Học chung

- Ảnh 5: học nhóm

- Cả lớp cùng hát múa bài “Xoè bàn tay,

đếm ngón tay”

-Em biết đếm, biết đọc, biết viết số

- Biết so sánh 2 số

- Biết làm tính cộng, tính trừ

- Biết giải toán, đo độ dài, xem lịch.

- Em đi học đều, làm bài đầy đủ …

- Que tính để học đếm

- Thước đo để đo độ dài

- Đồng hồ xem giờ …

******************************************