thẨm ĐỊnh dỰ án ĐẦu tƯ · pdf filenỘi dung 1 2 3 giá trỊ tiỀn...

23
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Sưu tầm & biên tập: CAO CỰ CHỨC Nguồn: - Internet - Kiến thức nhân loại

Upload: hoangliem

Post on 15-Feb-2018

222 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Sưu tầm & biên tập: CAO CỰ CHỨC

Nguồn: - Internet- Kiến thức nhân loại

Page 2: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

NỘI DUNG

1

2

3

GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN (đưa vào lại)

SỰ KHÁC NHAU GIỮA LỢI NHUẬN & DÒNG TIỀN

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Lưu ý:

- Mục tiêu của bài viết này không phải là để chủ doanh nghiệp thực hiện thẩm định dự án

- Mục tiêu là để hiểu được khi thực hiện dự án cần thẩm định nó và cách làm là như thế nào

- Việc thẩm định nên để người có chuyên môn thực hiện, xem lại bài chi phí sử dụng vốn

- Quan trọng nhất là tính toán dòng tiền, nếu tính không đúng thì kết quả sẽ ra sai

- Tính dòng tiền sẽ được trình bày ở một bài khác

Page 3: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

» Thời gian là tiền bạc

» Tiền là giống cái vì nó có thể đẻ

» Đẻ nhanh hay chậm tùy thuộc vàochúng ta

Page 4: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

» Nhiều doanh nghiệp được lập ranhằm mục đích để bán hoặc gọivốn từ nhà đầu tư tổ chức

» Muốn bán được hàng thì phải hiểukhách hàng kỳ vọng như thế nào

» Biết khách hàng đánh giá món hàngnhư thế nào, định giá như thế nào

Cần nắm được các nguyên tắc tài chính cơ bản

Page 5: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

Thời gian

Giá trị tiền tệ theo thời gian là nguyên tắc cơ bản của mọi quyết định đầu tư

- Tiền gởi ngân hàng hay mang đầu tư đều phải sinh ra lãi

- Có 2 cách tính lãi cơ bản là lãi đơn và lãi kép

- Thực tế hầu như các giao dịch đều dùng lãi kép

Page 6: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

0 1 2 3 4 5

100 8 8 88 8

Lãi đơn: tiền lãi được tính trên vốn gốc

- Gởi tiết kiệm 100 triệu

- Lãi suất 8%/năm

- Lãi tính cuối kỳ (1 năm 1 lần)

- Thời hạn gởi 5 năm

- Tiền lãi mỗi năm: 100 x 8% = 8

- Tổng số tiền thu được cuối năm thứ 5: 100 + 8x5 = 140 triệu

Page 7: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

0 1 2 3 4 5

100 8

108

10.88

10.08

Lãi kép: tiền lãi được tính trên vốn gốc và tiền lãi kỳ

trước (lãi đẻ ra lãi hay lãi mẹ đẻ lãi con)

8.64

9.33116.64

125.97

136.05

146.93Số tiền cuối kỳ:

100 x (1.08) x (1.08) x (1.08) x (1.08) x (1.08) = 146.93

Hoặc dùng công thức Excel:

=100*(1+8%)^5= 146.93

Ghi chú: Màu xanh là tiền lãi cuối kỳMàu đỏ đậm là tiền gốc đầu kỳ

Page 8: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

Kết luận 1:

1. Lãi kép luôn thu được giá trị cao hơn lãi đơn

2. Nếu chu kỳ ghép lãi càng ngắn thì giá trị thu được càng cao:

i. Nếu 18 tuổi lấy chồng và sòn sòn năm một thì tới 35 tuổi có 17 đứa con

ii. Nếu 18 tuổi mới lấy chồng, 5 năm đẻ một đứa, thì tới 35 tuổi chỉ có 4,5 đứa

Ví dụ ghép lãi hàng tháng (thay vì hàng năm)

a. Lãi suất hàng tháng: 8%/12 = 0.667%/tháng

b. Số tiền sau 5 năm = 100*(1+ 0.667%)^60 = 148.98 triệu

Page 9: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

Kết luận 2: với lãi suất 8%/năm, lãi kép, mỗi năm tính lãi 1 lần

1. 100 triệu ở thời điểm hiện tại = 108 triệu sau 1 năm

2. 100 triệu ở thời điểm hiện tại = 116.64 triệu sau 2 năm

Do đó nếu bạn được một người hứa cho 100 triệu bây giờ hoặc 2 năm sau cho 116.64 triệu thì giá trị này cũng như nhau.

Nhưng nếu có thì lấy liền cho chắc ăn

Page 10: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

SỰ KHÁC NHAU GIỮA LỢI NHUẬN & DÒNG TIỀN

Dòng tiền

Lợi nhuận Lợi nhuận Lợi nhuậnLợi nhuận

Lợi nhuận

Lợi nhuận

Lợi nhuậnLợi nhuậnLợi nhuận

Page 11: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

Dòng tiền và lợi nhuận

Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị

Tiền mặt 1,500,000,000 Vốn vay 600,000,000

Phải thu khách hàng Vốn góp 900,000,000

Lợi nhuận tích lũy

Tổng cộng 1,500,000,000 Tổng cộng 1,500,000,000

Diễn giải Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Cộng

Doanh thu 250 250 250 250 250 250 1,500

Giá vốn 220 220 220 220 220 220 1,320

Lương 10 10 10 10 10 10 60

Lợi nhuận 20 20 20 20 20 20 120

Diễn giải Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

Doanh thu 250 250 250 250 250 250

Trả chậm 250 250 250 250 250 250

Cộng dồn trả chậm 250 500 750 1,000 1,250 1,500

Giả sử doanh thu và chi phí chỉ có như bảng bên, không đóng thuế

Để minh họa cho rõ nét, toàn bộ doanh thu bán hàng đều trả chậm trong 7 tháng (bán bây giờ 7 tháng sau mới thu tiền)

Bảng cân đối kế toán khi mới thành lập công ty

Ví dụ minh họa(chủ đề về bảng CĐKT sẽ viết sau)

Page 12: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

BCTC Tháng 1 BCTC Tháng 1

Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị

Tiền mặt 1,270,000,000 Vốn vay 600,000,000 Tiền mặt 1,520,000,000 Vốn vay 600,000,000

Phải thu khách hàng 250,000,000 Vốn góp 900,000,000 Phải thu khách hàng Vốn góp 900,000,000

Lợi nhuận tích lũy 20,000,000 Lợi nhuận tích lũy 20,000,000

Tổng cộng 1,520,000,000 Tổng cộng 1,520,000,000 Tổng cộng 1,520,000,000 Tổng cộng 1,520,000,000

BCTC Tháng 2 BCTC Tháng 2

Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị

Tiền mặt 1,040,000,000 Vốn vay 600,000,000 Tiền mặt 1,540,000,000 Vốn vay 600,000,000

Phải thu khách hàng 500,000,000 Vốn góp 900,000,000 Phải thu khách hàng Vốn góp 900,000,000

Lợi nhuận tích lũy 40,000,000 Lợi nhuận tích lũy 40,000,000

Tổng cộng 1,540,000,000 Tổng cộng 1,540,000,000 Tổng cộng 1,540,000,000 Tổng cộng 1,540,000,000

BCTC Tháng 6 BCTC Tháng 6

Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị Tài sản Giá trị Nguồn vốn Giá trị

Tiền mặt 120,000,000 Vốn vay 600,000,000 Tiền mặt 1,620,000,000 Vốn vay 600,000,000

Phải thu khách hàng 1,500,000,000 Vốn góp 900,000,000 Phải thu khách hàng Vốn góp 900,000,000

Lợi nhuận tích lũy 120,000,000 Lợi nhuận tích lũy 120,000,000

Tổng cộng 1,620,000,000 Tổng cộng 1,620,000,000 Tổng cộng 1,620,000,000 Tổng cộng 1,620,000,000

Dòng tiền và lợi nhuận

Bảng CĐKT – Bán trả chậm Bảng CĐKT – Bán trả ngay

Hết tiền,

nếu không

có tiền bổ

sung vào thì

phá sản là

chắc chắn

dù vẫn có

lợi nhuận

Mỗi tháng

tiền mặt

giảm 220

mua hàng

và trả lương

10

Page 13: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

Dòng tiền và lợi nhuận

Khi đánh giá dự án đầu tư hoặc định giá doanh nghiệp không dùng lợi nhuận mà dùng dòng tiền ?

» Tiền trong doanh nghiệp gồm có đầu vào và đầu ra

˃ Đầu ra: Mua nguyên phụ liệu, trả các chi phí liên quan đến tất cả các hoạt động

˃ Đầu vào: Tiền thu từ bán hàng, nhận nợ vay

˃ Đầu vào phải bằng hoặc lớn hơn đầu ra thì công ty mới tồn tại và phát triển được

˃ Tổng tiền đầu vào – tổng tiền đầu ra = Dòng tiền (cash flow)

˃ Như vậy nếu dòng tiền > 0 (vào lớn hơn ra) thì đã bao hàm có lợi nhuận trong đó

» Như minh họa ở ví dụ trước, nếu tiền chỉ có ra hoặc ra lớn hơn vào thì chắc chắn doanhnghiệp không thể tồn tại được vì hết tiền hoạt động (vừa lỗ vừa thiếu tiền)

» Dù có lợi nhuận nhưng không có tiền thì công ty cũng không tồn tại được

Page 14: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Page 15: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

Đặt vấn đề:

Các doanh nhân, chủ doanh nghiệp thường có nhiều ý tưởng, ví dụ xây một nhà máy mới, nhưng thường tự hỏi dự án đó có tốt không? Có mang lại lợi nhuận không ?

Có nhiều vấn đề liên quan, tuy nhiên chúng ta tạm gác qua và chỉ tập trungcho 3 vấn đề chính, là mục tiêu của bài viết này:

1. Số tiền đầu tư ban đầu (bao nhiêu và lấy ở đâu?)

2. Số tiền thu được khi dự án hoạt động mỗi năm là bao nhiêu?

3. Dự án này có lợi nhuận tốt không? Nếu có lợi nhuận tốt thì mới giảiquyết được mục số 1 nói trên, tức là mới huy động được vốn từngười khác góp vào để thực hiện dự án (vốn tự có, vốn góp từ bạn bè,vay ngân hàng…)

Để trả lời cho mục số 3, chúng ta phải làm cái gọi là “Đánh giá dự án đầu tư”.

Page 16: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

Câu chuyện “hư cấu” về sự ra đời của nước mắm Mỹ Nhân Ngư

2 người bạn gặp nhau:

- A: tui có dự án này rất hay, trên thị trường hiện nay có nước mắm Nam Ngư,và như tên gọi đối tượng khách hàng của nó là phụ nữ, bán rất chạy. Chúngta sẽ bắt chước và sản xuất nước mắm Mỹ Nhân Ngư với đối tượng kháchhàng là đàn ông, nước mắm này thơm nhức mũi, bảo đảm ông nào đi ănđâu đó về mà quên rửa miệng thế nào cũng bị vợ cho ngủ salon.

- B: sao vậy ?

- A: vì “dám cho con nào trèo lên đầu lên cổ” .

- B: nghe được, nói thử coi có hấp dẫn không.

- A: dự án này đầu tư 1 tỉ (tui với ông mỗi người góp 500 triệu), dự kiến hoạtđộng trong 5 năm, mỗi năm thu về 350 triệu, sau 5 năm nếu không muốnlàm nữa thì dẹp luôn, máy móc thiết bị, nhà xưởng thanh lý luôn, tạm coinhư cho không.

- B: So với mang tiền gởi ngân hàng 10%/năm thì dự án này có lời hơn không ?

- A: Chắc chắn lời hơn, dự án này mạng lại tỉ suất lợi nhuận 22%

Năm Dòng tiền A B

0 (1,000) (500) (500)

1 350 175 175

2 350 175 175

3 350 175 175

4 350 175 175

5 350 175 175

Cơ sở nào A nói dự án này mang lại lợi

nhuận 22% ?

Page 17: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

Cách tiếp cận khác

Bạn cần vay ngân hàng số tiền 1,000, với lãi suất 8%/năm. Có nhiều cách trả tiền, dưới đây là 1 cách: trả cả lãi và gốc với số tiền = nhau trong 5 năm. Sau 5 năm bạn hết nợ ngân hàng.

Số tiền trả mỗi năm là 250.46

Giải thích ở trang sau

Diễn giải Năm Lãi suấtSố tiền

gốc đầu kỳTiền lãi Lấy lại gốc

Số tiền thu hàng năm

Lãi suất vay 8%/năm, lãi đơn, mỗi năm trả ngân hàng số tiền bằng nhau trong 5 năm

Vay ngân hàng 0 (1,000)

Số tiền trả hàng năm 1 8% 250.46

Số tiền trả hàng năm 2 8% 250.46

Số tiền trả hàng năm 3 8% 250.46

Số tiền trả hàng năm 4 8% 250.46

Số tiền trả hàng năm 5 8% 250.46

Cộng 1,252.3

Giá trị hiện tại dùng công thức Excel: 1,000

Cách tính 250.26 =PMT(8%,5,-1000,0) 250.46

Số tiền phải trả hàng năm tương đương số tiền vay 1,000 bây giờ với lãi suất 8%/năm

=-PV(8%,5,250.46,0)

Page 18: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

Giải thích

- Đầu tư 1,000 (góc độ cá nhân gởi tiết kiệm hoặc ngân hàng cho vay).

- Lãi suất 8%/năm, lãi đơn.

- Thời gian 5 năm, mỗi năm tính lãi một lần.

- Có 2 cách thu hồi vốn khác nhau đều tương đương với số tiền đầu tư hiện tại là1,000 (thực ra rất nhiều cách tùy thuộc vào thỏa thuận, ở đây chỉ lấy 2 cách đểminh họa)

- 1,000 thu về (tương đương với các số tiền sẽ nhận được trong tương lai, quy vềhiện tại) sau khi trừ khoản đầu tư ban đầu 1,000 còn được gọi là giá trị hiện tại(Net Present Value – NPV),

NPV = 1,000 thu về - 1,000 đầu tư = 0 (coi như cân bằng ở mức lãi suất 8%)

- 8% lãi suất cũng có thể được gọi lại tỉ suất lợi nhuận mang lại cho khoản đầu tư,cũng có thể gọi là tỉ suất hoàn vốn nội bộ (Internal rate of Return – IRR)

Bản chất của vấn đề khá đơn giản, các nhà kinh tế học gọi tên khác nhau trong ngữ cảnh khác nhau, làm cho vấn đề trở nên “bí hiểm và khó hiểu”. Ví dụ ở nhà gọi tên Tèo nhưng lên công ty thì gọi Nguyễn Hùng Dũng chẳng hạn.

Cách 1 Cách 2

0

1 80 250.46

2 80 250.46

3 80 250.46

4 80 250.46

5 80 250.46

5 1,000

Giá trị hiện tại (PV) 1,000 1,000

Đầu tư ban đầu 1,000 1,000

NPV 0 0

NămSố tiền thu hàng năm

Cách tính ở trang sau

Page 19: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

Cách tính

Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

80 80 80 80 80

100074.07

68.59

63.51

58.80

735.03

1,000

Đầu tư 68.59 đồng bây giờ sau 2 năm sẽ có:

Giải thích thêm tại sao 68.59

đồng hiện tại lại tương đương

với 80 đồng sau 2 năm khi gởi

tiết kiệm 8%/năm (xem lại giá

trị tiền tệ theo thời gian ở trên)

Lãi và vốn sau năm 1: 74.08 =68.59*(1+8%)

Lãi và vốn sau năm 2: 80.00 =74.08*(1+8%)

Cách viết khác: 80 =68.59*(1+8%)*(1+8%)

Hay cách viết khác: 80 =68.59*(1+8%)^2

Quy tắc tam suất thông thường

Năm Dòng tiền Quy về hiện tại Năm Dòng tiền Quy về hiện tại

0 0

1 80 $74.07 1 250.46 $231.90

2 80 $68.59 2 250.46 $214.73

3 80 $63.51 3 250.46 $198.82

4 80 $58.80 4 250.46 $184.09

5 1,080 $735.03 5 250.46 $170.46

Giá trị hiện tại (PV) 1,000 Giá trị hiện tại (PV) 1,000

Đầu tư ban đầu (1,000) Đầu tư ban đầu (1,000)

Ví dụ tính năm thứ 2: 68.59 =-PV(8%,2,0,80,0) Dùng Excel =-PV(8%,2,0,250.46,0)

Hoặc cách viết khác: 68.59 =80/((1+8%)*(1+8%))

Hoặc cách viết khác: 68.59 =80/(1+8%)^2

Page 20: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

Cách 1 Cách 2 PA 1 PA 2

0 0

1 80 250.46 1 90 260.46

2 80 250.46 2 90 260.46

3 80 250.46 3 90 260.46

4 80 250.46 4 90 260.46

5 80 250.46 5 90 260.46

5 1,000 5 1,000

Giá trị hiện tại (PV) 1,000 1,000 Giá trị hiện tại (PV) 1,040 1,040

Đầu tư ban đầu 1,000 1,000 Đầu tư ban đầu 1,000 1,000

NPV 0 0 NPV 40 40

NămSố tiền thu hàng năm

NămSố tiền thu hàng năm

Đặt vấn đề

Lãi suất 8%/nămGiá trị hiện tại (PV) = 1,000

• Lãi suất 8%/năm

• Số tiền thu về/hoặc trả ngân hàng tăng 10

• Giá trị hiện tại (PV) bằng bao nhiêu ? Chắc chắn phải lớn hơn 1,000 (ở đây là 1,040)

+10Giả sử dòng tiền thu được\phải trả tăng têm 10 cho cả 2 phương án:

Page 21: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

Giải thích

- Cách tính có vẻ phức tạp nhưng có thể diễn giải bảng kế bênnhư sau:

- Đầu tư ban đầu 1,000 đồng (đầu tư bỏ tiền ra nên ghi số âm)

- Mỗi năm thu về 350 đồng sau một năm đầu tư, trong vòng 5năm

- Lãi suất gởi tiết kiệm 10%/năm

- Đầu tư vào dự án này:

Đầu tiên là thu được lợi nhuận bằng lãi suất tiết kiệm10%/năm

Ngoài ra còn thu được thêm 327đồng

- Tỉ suất lợi nhuận thực sự của dự án này là 22% (quá ngon), nênđầu tư.

- IRR được tính bằng cách thử đúng sai (tức cứ bỏ đại 1 con số %vào cho đến khi NPV = 0), sử dụng Excel tính dễ hơn (xem trangsau)

Năm Dòng tiền A B

0 (1,000) (500) (500)

1 350 175 175

2 350 175 175 3 350 175 175

4 350 175 175

5 350 175 175

Lãi suất gởi tiết kiệm 10%/nămNPV 327 163 163

IRR 22% 22% 22%

Năm Dòng tiền Quy về hiện tại

0 (1,000)

1 350 318

2 350 289 3 350 263

4 350 239

5 350 217

Giá trị hiện tại (PV) 1,327

NPV 327

IRR 22%

Page 22: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

Các trường hợp minh họa khác

Năm Dự án A Dự án B

0 (1,000) (1,000)

1 500 -

2 500 -

3 500 -

4 500 -

5 500 4,000

NPV 895 1,484

IRR 41% 32%

Năm Dự án A Dự án B

0 (5,000) (20,000)

1 2,000 7,000

2 2,000 7,000

3 2,000 7,000

4 2,000 7,000

5 2,000 7,000

NPV 2,582 6,536

IRR 29% 22%

Năm Dự án A Dự án B

0 1,000 (1,000)

1 (3,600) (4,000)

2 4,300 5,000

3 (1,760) 2,000

NPV (41) 998

IRR 60% 25%

- Dù có IRR cao nhưng NPVâm tức không làm chogiá trị doanh nghiệp tăngthêm. Dự án A bị loại

- IRR chỉ là kỹ thuật tínhtoán, nhiều khi mang lạikết luận sai.

- 2 dự án có quy mô khác nhau,nếu có khả năng đầu tư thêmdự án khác thì chọn dự án A.

- Nếu không có dự án nào đầu tưnữa mà có nhiều vốn thì vẫn cóthể đầu tư dự án B vì số tiền (tàisản) mang lại cho công ty nhiềuhơn dự án A

- Dự án A có dòng tiền đều đặn mỗinăm (phổ biến)

- Dự án B đầu tư bây giờ 5 năm saumới thu được (ví dụ trồng rừng, giảđịnh không phát sinh chi phí trong cácnăm cho đơn giản)

- Dù B có IRR thấp hơn nhưng sẽ đượcchọn do mang lại nhiều tiền hơn

Page 23: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ · PDF filenỘi dung 1 2 3 giÁ trỊ tiỀn tỆ theo thỜi gian (đưa vào lại) sỰ khÁc nhau giỮa lỢi nhuẬn & dÒng tiỀn thẨm

Các trường hợp minh họa khác

Chọn dự án nào phụ thuộcvào nguồn vốn và khả năngkiếm được dự án khác

Năm Dự án A Dự án B

0 (1,000) 1,000

1 2,000 (2,000)

NPV 818 (818)

IRR 100% 100%

Năm Dự án C Dự án D

0 (1,000) (10,000)

1 1,500 12,000

NPV 364 909

IRR 50% 20%

- NPV là phương phápquan trọng để chọn dựán, IRR chỉ để tham khảo