thùc tr¹ng kiÕn thøc, hµnh vi vÖ sinh thai nghÐn vµ …yhth.vn/upload/news/thainghen.pdfvà...

4
y häc thùc hµnh (767) - sè 6/2011 16 C, 18,8% tăng triglycerid và 46,9% hàm lượng CRP. + Chụp cắt lớp vi tính sọ não 100% bệnh nhân có 1 ổ tổn thương, chủ yếu ở bao trong - nhân xám (71,9%), thể tích trung bình là 24,6 19,9 (3,5- 90). + Hàm lượng albumin huyết thanh là 35,1 5,5 g/l và IgG huyết thanh 10,6 2,53 g/l, nồng độ không tăng theo thời gian mắc bệnh (p>0,05). + Hàm lượng trong dịch não tuỷ: albumin 0,55 0,48 g/l và IgG 0,225 0,06 g/l, nồng độ tăng theo thời gian mắc bệnh (p<0,05). 2. Chức năng hàng rào máu- não bị rối loạn dẫn đến tăng tính thấm thành mạch. - Chỉ số QAlb là 0,0162± 0,0145 và có 59,4% trường hợp tăng chỉ số QAlb. Chỉ số QIgG/QAlb 2,62 ± 1,9, tăng cao gấp trên 3 lần bình thường cho thấy có rối loạn hàng rào máu- não. - Rối loạn hàng rào máu- não liên quan với độ lớn thể tích ổ tổn thương, vị trí tổn thương, độ liệt và giai đoạn bệnh (p<0,05). SUMMARY By studying 32 patients with bleeding strokes in the brain cerebellum tent acute phase medical treatment in cerebral stroke from 103 hospitals in 4/2009 to March 5/ 2010 we found: Common ages 50-59 years old, more strokes occurred in daylight hours from 6-9 hour and 15- 18 hours, the risk factors most commonly hypertension. Sudden onset, the most prominent symptom is paralyzed people, paralyzed the central position in major damage in the area include the gray-volume average of 24.6 19.9 ml, with 40.6% patients with increased cholesterol and blood CRP increased 46.9%. Function of the blood-brain barrier dysfunction leading to increased vascular permeability, with 59.4% increase QAlb index. Index QIgG/QAlb increased over 3 times higher than normal level of disorder of blood-brain barrier associated with the large volume of trauma, injury location, the paralysis and disease stage (p <0.05). Keywords: đột quỵ não, hàng rào máu não, QAlb, QAlb/QIgG. TÀI LI ỆU THAM KHẢO. 1. Nguyễn Văn Chương (2007), Thực hành lâm sàng thần kinh học, tập IV chẩn đoán cận lâm sàng, Nhà xuất bản Y học. 2. Nguyễn Văn Đăng (1998), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học. 3. Nguyễn Minh Hiện (1999), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, các yếu tố nguy cơ và tiên lượng ở bệnh nhân chảy máu não, Luận án Tiến sĩ khoa học Y dược, Học viện Quân Y. 4. Hoàng Đức Kiệt (1998), Chẩn đoán X quang cắt lớp vi tính sọ não, Học viện Quân Y, Nhà xuất bản Y học. 5. Miễn dịch học, Bộ môn miễn dịch-sinh lý bệnh trường Đại học y Hà nội (1997), Nhà xuất bản Y học. 6. Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Xuân Thản (1996), “Góp phần nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não “, Tạp chí Y học quân sự, 4, tr. 1- 2. 7. Breuer C., Wolf G., Andrabi S. A. et al. (2006), “Blood-brain barrier permeability to the neuroprotectant oxyresveratrol “, Neurosci. Lett., 393(2-3), pp. 113- 118. 8. Nagaraja T. N., Keenan K. A., Brown S. L. et al. (2007), “Relative distribution of plasma flow markers and red blood cells across BBB openings in acute cerebral ischemia “, Neurol. Res., 29(1), pp. 78- 80. 9. Pan W., Ding Y., Yu Y. et al. (2006), “Stroke upregulates TNFalpha transport across the blood-brain barrier “, Exp. Neurol., 198(1), pp. 222- 233. 10. Rafaa owska J., Dolia ska E., Dziewulska D. et al. (1990), “Brain infarcts in humans during middle age and senility. I. Defects of blood-brain barrier permeability in immunocytochemical studies “, Neuropatol. Pol., 28(1-2) THùC TR¹NG KIÕN THøC, HµNH VI VÖ SINH THAI NGHÐN Vµ VI£M NHIÔM §¦êNG SINH DôC D¦íI ë PHô N÷ Cã THAI NG¦êI D¢N TéC THIÓU Sè ë MIÒN NóI TØNH TH¸I NGUY£N NÔNG THTHU TRANG, LÊ MINH CHÍNH, TRƯƠNG VIT DŨNG TÓM TẮT: Nghiên cứu nhằm Mô tả kiến thức, hành vi vệ sinh thai nghén và thực trạng VNĐSDD ở phụ nữ có thai (PNCT) người dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thái Nguyên. Chn ấn đị nh 200 PNCT, người dân tộc Sán Dìu ở 2 xã miền núi Nam Hòa và Linh Sơn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, nghiên cứu mô tả cắt ngang, Tháng 4/2011. Kết quả: Trình độ học vấn tập trung chủ yếu ở tiều học và THCS (89,0%, ti ểu học 47,5%; THCS 41,5%). Kiến thức về vệ sinh chung đạt trung bình và trên trung bình (t ừ 51,0 đến 66,0% và 78,0%), có hành vi hợp lý chiếm từ 51,5% đến 94,5%. Điều kiện nhà ở và các công trình vệ sinh thiếu thốn. Thiếu nguồn nước hợp vệ sinh, chỉ có 43,5% có nguồn nước sạch. Ch19,5% PNCT không có du hiu viêm, t lra nhi u khí hư là 74,0%; Khí hư hôi 25,5%; ngứa khó chu 31,0%, Viêm loét ctcung 59,5%; Nhim Candida Albicans 10,5%; Nhi m Trichomonas Vaginalis 7,0%; Nhi m c2 loi là 3,0%. Tkhóa: vệ sinh thai nghén, phụ nữ có thai SUMMARY This study Description Knowledge, hygiene behavior and pregnancy status of lower genital tract infection in pregnancy women (PW) of ethnic minorities in mountainous Thai Nguyen province. Choose assigned 200 PW, San Diu ethnic people in two communes of Nam Hoa and Linh Son - Dong Hy district - Thai Nguyen province, on cross-sectional descriptive study, April 2011. Results: The level of education focused primarily on elementary and secondary schools (89.0%, primary 47.5%, 41.5% secondary). Knowledge of general hygiene and average above average (from 51.0 to 66.0% and 78.0%), accounting for rational behavior from 51.5% to 94.5%. Housing conditions and inadequate sanitation. Lack of clean water, only 43.5% have clean water. Only 19.5% PW no signs of inflammation, several discharge rate is 74.0%, 25.5% foul discharge, itching discomfort 31.0%, cervical Ulcerative 59.5% ; Infection Candida als 10.5%, Trichomonas vaginalis infection 7.0%, the two types are infected with a 3.0%.

Upload: others

Post on 20-Jun-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: THùC TR¹NG KIÕN THøC, HµNH VI VÖ SINH THAI NGHÐN Vµ …yhth.vn/upload/news/thainghen.pdfvà IgG huyết thanh 10,6 2,53 g/l, nồng độ không tăng theo thời gian mắc

y häc thùc hµnh (767) - sè 6/2011

16

C, 18,8% tăng triglycerid và 46,9% hàm lượng CRP. + Chụp cắt lớp vi tính sọ não 100% bệnh nhân có 1

ổ tổn thương, chủ yếu ở bao trong - nhân xám (71,9%), thể tích trung bình là 24,6 19,9 (3,5- 90).

+ Hàm lượng albumin huyết thanh là 35,1 5,5 g/l và IgG huyết thanh 10,6 2,53 g/l, nồng độ không tăng theo thời gian mắc bệnh (p>0,05).

+ Hàm lượng trong dịch não tuỷ: albumin 0,55 0,48 g/l và IgG 0,225 0,06 g/l, nồng độ tăng theo thời gian mắc bệnh (p<0,05).

2. Chức năng hàng rào máu- não bị rối loạn dẫn đến tăng tính thấm thành mạch.

- Chỉ số QAlb là 0,0162± 0,0145 và có 59,4% trường hợp tăng chỉ số QAlb. Chỉ số QIgG/QAlb 2,62 ± 1,9, tăng cao gấp trên 3 lần bình thường cho thấy có rối loạn hàng rào máu- não.

- Rối loạn hàng rào máu- não liên quan với độ lớn thể tích ổ tổn thương, vị trí tổn thương, độ liệt và giai đoạn bệnh (p<0,05).

SUMMARY By studying 32 patients with bleeding strokes in the

brain cerebellum tent acute phase medical treatment in cerebral stroke from 103 hospitals in 4/2009 to March 5/ 2010 we found: Common ages 50-59 years old, more strokes occurred in daylight hours from 6-9 hour and 15- 18 hours, the risk factors most commonly hypertension. Sudden onset, the most prominent symptom is paralyzed people, paralyzed the central position in major damage in the area include the gray-volume average of 24.6 19.9 ml, with 40.6% patients with increased cholesterol and blood CRP increased 46.9%. Function of the blood-brain barrier dysfunction leading to increased vascular permeability, with 59.4% increase QAlb index. Index QIgG/QAlb increased over 3 times higher than normal level of disorder of blood-brain barrier associated

with the large volume of trauma, injury location, the paralysis and disease stage (p <0.05).

Keywords: đột quỵ não, hàng rào máu não, QAlb, QAlb/QIgG.

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Nguyễn Văn Chương (2007), Thực hành lâm sàng

thần kinh học, tập IV chẩn đoán cận lâm sàng, Nhà xuất bản Y học.

2. Nguyễn Văn Đăng (1998), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học.

3. Nguyễn Minh Hiện (1999), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, các yếu tố nguy cơ và tiên lượng ở bệnh nhân chảy máu não, Luận án Tiến sĩ khoa học Y dược, Học viện Quân Y.

4. Hoàng Đức Kiệt (1998), Chẩn đoán X quang cắt lớp vi tính sọ não, Học viện Quân Y, Nhà xuất bản Y học.

5. Miễn dịch học, Bộ môn miễn dịch-sinh lý bệnh trường Đại học y Hà nội (1997), Nhà xuất bản Y học.

6. Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Xuân Thản (1996), “Góp phần nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não “, Tạp chí Y học quân sự, 4, tr. 1- 2.

7. Breuer C., Wolf G., Andrabi S. A. et al. (2006), “Blood-brain barrier permeability to the neuroprotectant oxyresveratrol “, Neurosci. Lett., 393(2-3), pp. 113- 118.

8. Nagaraja T. N., Keenan K. A., Brown S. L. et al. (2007), “Relative distribution of plasma flow markers and red blood cells across BBB openings in acute cerebral ischemia “, Neurol. Res., 29(1), pp. 78- 80.

9. Pan W., Ding Y., Yu Y. et al. (2006), “Stroke upregulates TNFalpha transport across the blood-brain barrier “, Exp. Neurol., 198(1), pp. 222- 233.

10. Rafaa owska J., Dolia ska E., Dziewulska D. et al. (1990), “Brain infarcts in humans during middle age and senility. I. Defects of blood-brain barrier permeability in immunocytochemical studies “, Neuropatol. Pol., 28(1-2)

THùC TR¹NG KIÕN THøC, HµNH VI VÖ SINH THAI NGHÐN Vµ VI£M NHIÔM §¦êNG SINH DôC D¦íI ë PHô N÷ Cã THAI NG¦êI D¢N TéC THIÓU Sè ë MIÒN NóI TØNH TH¸I NGUY£N

NÔNG THỊ THU TRANG, LÊ MINH CHÍNH, TRƯƠNG VIỆT DŨNG

TÓM TẮT: Nghiên cứu nhằm Mô tả kiến thức, hành vi vệ sinh

thai nghén và thực trạng VNĐSDD ở phụ nữ có thai (PNCT) người dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thái Nguyên. Chọn ấn định 200 PNCT, người dân tộc Sán Dìu ở 2 xã miền núi Nam Hòa và Linh Sơn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, nghiên cứu mô tả cắt ngang, Tháng 4/2011. Kết quả: Trình độ học vấn tập trung chủ yếu ở tiều học và THCS (89,0%, tiểu học 47,5%; THCS 41,5%). Kiến thức về vệ sinh chung đạt trung bình và trên trung bình (từ 51,0 đến 66,0% và 78,0%), có hành vi hợp lý chiếm từ 51,5% đến 94,5%. Điều kiện nhà ở và các công trình vệ sinh thiếu thốn. Thiếu nguồn nước hợp vệ sinh, chỉ có 43,5% có nguồn nước sạch. Chỉ có 19,5% PNCT không có dấu hiệu viêm, tỷ lệ ra nhiều khí hư là 74,0%; Khí hư hôi 25,5%; ngứa khó chịu 31,0%, Viêm loét cổ tử cung 59,5%; Nhiễm Candida Albicans 10,5%; Nhiễm Trichomonas Vaginalis 7,0%; Nhiễm cả 2 loại là 3,0%.

Từ khóa: vệ sinh thai nghén, phụ nữ có thai

SUMMARY This study Description Knowledge, hygiene behavior

and pregnancy status of lower genital tract infection in pregnancy women (PW) of ethnic minorities in mountainous Thai Nguyen province. Choose assigned 200 PW, San Diu ethnic people in two communes of Nam Hoa and Linh Son - Dong Hy district - Thai Nguyen province, on cross-sectional descriptive study, April 2011. Results: The level of education focused primarily on elementary and secondary schools (89.0%, primary 47.5%, 41.5% secondary). Knowledge of general hygiene and average above average (from 51.0 to 66.0% and 78.0%), accounting for rational behavior from 51.5% to 94.5%. Housing conditions and inadequate sanitation. Lack of clean water, only 43.5% have clean water. Only 19.5% PW no signs of inflammation, several discharge rate is 74.0%, 25.5% foul discharge, itching discomfort 31.0%, cervical Ulcerative 59.5% ; Infection Candida als 10.5%, Trichomonas vaginalis infection 7.0%, the two types are infected with a 3.0%.

Page 2: THùC TR¹NG KIÕN THøC, HµNH VI VÖ SINH THAI NGHÐN Vµ …yhth.vn/upload/news/thainghen.pdfvà IgG huyết thanh 10,6 2,53 g/l, nồng độ không tăng theo thời gian mắc

y häc thùc hµnh (767) - sè 6/2011

17

Keywords: pregnancy, pregnancy women ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nhiễm đường sinh dục dưới (VNĐSDD) là

bệnh phụ khoa hay gặp ở phụ nữ tuổi sinh đẻ (chiếm trên 70% các bệnh phụ khoa). VNĐSDD có nhiều tác nhân và yếu tố khác nhau, trong đó kiến thức và hành vi trong vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh thai nghén có vai trò quan trọng. Viêm nhiếm sinh dục gây ra nhiều biến chứng, VNĐSDD còn là nguyên nhân gây sẩy thai, đẻ non, thai chết, viêm tử cung sau đẻ... Phụ nữ người dân tộc thiểu số miền núi, còn nhiều khó khăn và rất cần được quan tâm chăm sóc tới sức khỏe sinh sản, đặc biệt là phụ nữ có thái (PNCT). Bởi vậy nghiên cứu này được thực hiên, nhằm mục tiêu: Mô tả kiến thức, hành vi vệ sinh thai nghén và thực trạng VNĐSDD ở PNCT người dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thái Nguyên.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng, phương pháp và cỡ mẫu: PNCT người

dân tộc Sán Dìu ở 2 xã Nam Hòa và Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, trong tháng 3 và 4/ 2011. Chọn ấn định 200 PNCT, chia đều ở 2 xã Nam Hòa và Linh Sơn.

- Vật liệu và kỹ thuật lấy số liệu: Phỏng vấn PNCT theo bộ câu hỏi. Phối hợp với Trạm y tế xã khám phụ khoa, lấy khí hư xét nghiệm soi tươi và nhuộm Giemsa tại chỗ, bởi bác sĩ và kỹ thuật viên chuyên khoa của Bệnh viên Trường Đại học y khoa.

- Chỉ số nghiên cứu: Tỷ lệ PNCT có điểm đạt hay không đạt của Kiến thức và phù hợp hay không phù hợp của hành vi vệ sinh, các điều kiện sinh hoạt, tỷ lệ VNĐSDD, tỷ lệ viêm do nấm, trùng roi, tạp khuẩn…Xử lý số liệu trên phần mềm Epi Info 6.04V.

KẾT QUẢ 1. Trình độ học vấn, Kiến thức, hành vi và điều

kiện sống của PNCT Bảng 1. Phân bố trình độ học vấn của PNCT - đối

tượng trong nghiên cứu Nhóm các chỉ số Số lượng (n = 200) Tỷ lệ (%) Biết đọc biết viết 12 6,0

Tiểu học 95 47,5 Trung học cơ sở 83 41,5

Trung học phổ thông 10 5,0 Cộng 200 100

Nhận xét: Trình độ học vấn của PNCT ở 2 xã tập trung chủ yếu là tiều học và trung học cơ sở (THCS) - chiếm 89%. Tỷ lệ PNCT có trình độ Trung học phổ thông (THPT) rất thấp (5,0%), vẫn còn tỷ lệ 6,0% chỉ biết đọc biết viết (Có đi học, chưa học xong tiểu học).

Bảng 2. Kiến thức của PNCT- đánh giá thông qua những “hiểu biết đúng “(câu hỏi lựa chọn), về vệ sinh chung trong sinh hoạt (n = 200)

Các chỉ số nghiên cứu Số lượng trả lời đúng Tỷ lệ (%)

Nhà ở sạch phòng được những bệnh nào ? 129 64,5

Xung quanh nhà sạch phòng được bệnh gì ? 132 66,0

Nguồn nước nào là hợp vệ sinh ? 156 78,0 Dùng nước sạch phòng bệnh nào 130 65,0

Nên ngâm, rặt quần áo thế nào hợp vệ sinh 102 51,0

Nên phơi quần áo ở nơi nào là hợp vệ sinh 108 54,0

Nhận xét: Kiến thức của PNCT về vệ sinh chung trong sinh hoạt, mới chỉ đạt ở mức trung bình và trên trung bình (từ 51,0 đến 66,0% và 78,0%).

Bảng 3. Điều kiện sinh hoạt về nhà ở, công trình vệ sinh, nguồn nước

Điều kiện sinh hoạt Số lượng Tỷ lệ (%) Rộng rãi, sạch sẽ 74 37,0

Tạm được 102 51,0 Nhà ở Chật hẹp, bẩn, ẩm thấp 24 12,0

Hợp vệ sinh, trong, không mùi

87 43,5

Tạm được 70 35,0 Nguồn nước

Chưa vệ sinh, có vẩn đục, có mùi

43 21,5

Sạch sẽ, rộng rãi và kín đáo

68 34,0

Tạm được 86 43,0 Nhà tắm Chật hẹp, bẩn, không

thuận lợi 46 23,0

Gọn sạch, đúng quy cách, xa nhà

42 21,0

Tạm được 109 54,5

Nhà xí, chuồng

trại chăn nuôi Bẩn, tạm bợ, gần nhà ở 49 24,5 Nhận xét: PNCT có điều kiện sinh hoạt về nhà ở,

nguồn nước, nhà tắm và nhà xí ở mức khá giả - hợp vệ sinh có tỷ lệ còn thấp (nhà ở rộng rãi, sạch sẽ: 37,0%; Nguồn nước vệ sinh: 43,5%; Nhà tắm sạch sẽ kín đáo: 34,0%; Nhà xí đúng quy cách, xa nhà: 21,0%).

Bảng 4. Hành vi của PNCT - đánh giá thông qua những phản ứng, cách cư sử “phù hợp hay không phù hợp “trước một số vấn đề trong vệ sinh thai nghén

Người có hành vi phù hợp Các chỉ số nghiên cứu Số lượng Tỷ lệ (%) Mỗi ngày chị thường tắm mấy lần 189 94,5

Mỗi ngày chị rửa, lau bộ phận sinh dục (SD) mấy lần 121 60,5

Chị có khi nào thụt rửa bộ phận SD không 147 73,5

Chị thường hay phơi đồ lót chỗ nào 103 51,5

Mỗi năm chị đi khám phụ khoa mấy lần 39 19,5

Những lúc nào chị đi khám phụ khoa 39 19,5

Nhận xét: PNCT có những hành vi phù hợp vệ sinh trong CSSKSS là chủ yếu, tỷ lệ tương ứng là: Tắm gội hàng ngày 94,5%; Lau rửa thường xuyên 60,5%; Không thụt rửa bộ phận SD 73,5%; Phơi đồ nơi có nắng 51,5%. Tỷ lệ đi khám thường kỳ rất thấp: 19,5%.

2. Các dấu hiệu hướng tới VNĐSDD và tác nhân gây viêm sinh dục chủ yếu

Bảng 5. PNCT có dấu hiệu viêm sinh dục hay không có dấu hiệu viêm (Một người có thể đồng thời có nhiều dấu hiệu)

Người có dấu hiệu hướng tới viêm nhiêm nhiễm Các chỉ số nghiên cứu

Số lượng (n= 200) Tỷ lệ (%) Không có gì bất thường 39 19,5

Khí hư nhiều hơn 148 74,0 Dịch hôi 51 25,5

Ngứa khó chịu 62 31,0 Đau rát âm hộ, âm đạo 47 23,5

Thương xuyên đái buốt, rắt 29 14,5 Viêm đỏ tấy âm hộ, âm đạo 31 15,5

Viêm loét cổ tử cung 119 59,5 Những bất thường khác* 14 7,0

Page 3: THùC TR¹NG KIÕN THøC, HµNH VI VÖ SINH THAI NGHÐN Vµ …yhth.vn/upload/news/thainghen.pdfvà IgG huyết thanh 10,6 2,53 g/l, nồng độ không tăng theo thời gian mắc

y häc thùc hµnh (767) - sè 6/2011

18

(*Những bất thường khác: Rách cũ sẹo xấu ở Tầng sinh môn, Cổ tử cung, polype, viêm sùi âm hộ, vết trắng âm hộ, viêm nang lông).

Nhận xét: Có 19,5% PNCT không biểu hiện gì bất thường về phụ khoa, còn lại là 74,0% có ra khí hư nhiều hơn, hoặc những biểu hiện không bình thường khác. Trong các tỷ lệ trên, có PNCT có từ 2 đến nhiều hơn biểu hiện khó chịu, hướng tới viêm nhiễm.

Bảng 6. PNCT có xét nghiệm khí hư âm đạo có căn nguyên gây bệnh

Các chỉ số nghiên cứu Số lượng

(n = 200) Tỷ lệ (%)

Candida Albicans 21 10,5 Trichomonas Vaginalis 14 7,0 Candida + Trichomonas 6 3,0

Tạp khuẩn * 162 81,0

(*Phát hiện 1 trường hợp có song cầu hình hạt cà phê ngoài tế bào. Nghiên cứu này không có điều kiện test Clamidia, Giang mai và HIV. Các trường hợp phát hiện viêm kể trên, đều được nhóm nghiên cứu phối hợp với Trạm y tế tư vấn, điều trị và theo dõi hợp lý).

Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm nấm C. Albicans đơn thuần là 10,5%; nhiễm T. Vaginalis là 7,0%; Có 3,0% PNCT bị nhiễm cả nấm lẫn trùng roi; Tạp khuẩn 81,0%.

BÀN LUẬN 1. Trình độ học vấn, Kiến thức, hành vi và điều

kiện sống của PNCT - Trình độ học vấn: Với trình độ học vấn này (89,0%

tiểu học và THCS), khả năng tiếp cận với các kiến thức khoa học thường thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu, đặc biệt là chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) là rất hạn chế, nếu không được thường xuyền học tập, truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK). Hơn nữa, ở các vùng nông thôn miền núi nói chung, đặc biệt vùng đồng bào người dân tộc thiểu số, do điều kiện kinh tế khó khăn, xa nơi trung tâm văn hóa... còn nghèo về mọi mặt, trong đó có nghèo về thông tin và thiếu các phương tiện nghe nhìn và TT-GDSK. Mặt khác, chị em phụ nữ và nhân dân nói chung, cũng chưa có thói quen và ý thức tìm hiểu các thông tin về khoa học sức khỏe. Kết quả này cũng phù hợp với một số nghiên cứu trước đây của Nguyễn Quỳnh Hoa (2001) và Lê Minh Chính (2008) về trình độ học vấn của chị em người dân tộc Sán Dùi ở xã Nam Hòa và Linh Sơn [1], [2].

- Kiến thức về vệ sinh chung: Cũng như đặc điểm chung ở các địa phương, trạm y tế 2 xã này vẫn thường xuyên có những chương trình TT-GDSK, nhằm tăng cường chăm sóc PNCT. Một số vấn đề liên quan tới vệ sinh môi trường đã được TT-GDSK và tác động. Tuy nhiên PNCT trong nghiên cứu này là những lứa tuổi kế tiếp, chưa được tiếp cận với các thông tin cụ thể về vệ sinh môi trường, do đó kiến thức của chị em này so với số liệu trước đây 3 năm (2008) là 86,8% kiến thức đạt ở xã Nam Hòa và 61,2% ở xã Linh Sơn [1], nay kết quả đó mới chỉ dừng lại ở mức trung bình và trên trung bình cũng là phù hợp (từ 51,0 đến 66,0% và 78,0%). Theo Nguyễn Thị Minh Tâm (2007), sự hiểu biết về nước sạch của người dân xã Eabok huyện Cưmgar tỉnh Đaklak chỉ

là 46,4% (Đúng hoàn toàn là 4,2%; đúng một phần 42,2% - tương đương mức đạt trung bình và đạt trên trung bình) [6]. Như vậy, PNCT trong nghiên cứu này ở đồng bào người dân tộc thiểu số miến núi Thái Nguyên là khả quan hơn.

- Về điều kiện nhà ở và các công trình vệ sinh, như nhà tắm (rất quan trọng với chị em phụ nữ), nhà xí và chuồng trại chăn nuôi nhìn chung không hợp lý. Tỷ lệ gia đình có điều kiện tốt chỉ có khoảng 1/3 (nhà ở rộng rãi, sạch sẽ: 37,0%; nhà tắm sạch sẽ, rộng rãi và kín đáo: 34%; nhà xí, chuồng trại chăn nuôi gọn sạch, đúng quy cách, xa nhà: 21,0%). Còn lại có tới 1/4 hộ gia đình có các công trình vệ sinh thuộc loại “tạm bợ “(bảng 3). Về nguồn nước và điều kiện vệ sinh môi trường sống của đồng bào ở vùng miền núi này thực sự còn nhiều khó khăn và bất cập. Cũng nghiên cứu về tình hình viêm nhiễm đường sình sinh dục ở PNCT tại thành phố Huế, Lê Lam Hương và CS cho biết, ở đó người dân có nước máy sử dụng là 82,14%, kể cả phụ nữ ở nông thôn, cùng với 50,0% gia đình có kinh tế khá giả [3].

Thời điểm đề tài này được thực hiện đúng vào mùa khô, cũng là lúc mà đồng bào ở nơi đây đang bị khan hiếm nước sản xuất và ngay cả nước sinh hoạt. Tại đây có gần 100% gia đình có giếng đào, một số gia đình còn có ao hồ nhỏ, nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt, ăn uống, chăn nuôi chủ yếu từ 2 nguồn này. Sông suối có ít, vì đồng bào ở vùng đồi núi, bởi vậy hầu như giếng đều cạn gần hết nước…Đó là những bất lợi, ảnh hưởng lớn tới vệ sinh và sức khỏe, trong đó có vệ sinh ở phụ nữ nói chung, PNCT nói riêng. Theo điều tra cho thấy chỉ có 43,5% gia đình có nguồn nước hợp vệ sinh (nước trong, không mùi, bờ - thành - sân giếng sạch sẽ và xa chuồng gia súc, xa nhà vệ sinh từ 20m trở lên). Nhưng có tới 21,5% gia đình phải dùng nước chưa hợp vệ sinh (có vẩn và có mùi từ nguồn nước hoặc bể, chum chứa nước và không che đậy…). Đó là yếu tố nguy cơ gây nên các bệnh viêm nhiễm sinh dục, viêm da và bệnh đường tiêu hóa.

- Hành vi: Kết quả nghiên cứu cho thấy chủ yếu PNCT có hành vi tự chăm sóc vệ sinh phụ nữ tốt (có hành vi hợp lý chiếm từ 51,5% đến 94,5%). Tuy nhiên vì kiến thức về vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh thai nghén và điều kiện sinh hoạt chưa được tốt. PNCT không có đủ nước sạch để rặt quần áo, lại có thói quen phơi quần áo, đồ lót nơi kín đáo như trái nhà, góc tường… Mặt khác, kết hợp những thói quen hành vi không phù hợp, như không thường xuyên lau rửa bộ phận sinh dục sau khi đi vệ sinh, nhiều khi còn cho tay thụt rửa âm đạo. Hàng quý, hàng năm không thường xuyên đi khám phụ khoa, khi có biểu hiện viêm nhiễm cũng chưa đi đến trạm y tế khám ngay vì còn e ngại (chiếm 80,5%) (bảng 2).

Bản chất của người phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi thường e dè, ngượng ngịu trong giao tiếp, việc đi khám phụ khoa trở nên khó đối với họ. Bởi vậy, đa số phụ nữ đã không đi khám phụ khoa, kể cả khi có ít nhiều bất thường về sức khỏe. Ngay cả trong khi phỏng vấn, nhóm nghiên cứu phải có những cách tiếp cận, hỏi han thăm dò trước khi đưa ra những câu hỏi về hành vi vệ sinh kinh nguyệt và hoạt động tình dục…Đó là những

Page 4: THùC TR¹NG KIÕN THøC, HµNH VI VÖ SINH THAI NGHÐN Vµ …yhth.vn/upload/news/thainghen.pdfvà IgG huyết thanh 10,6 2,53 g/l, nồng độ không tăng theo thời gian mắc

y häc thùc hµnh (767) - sè 6/2011

19

yếu tố dẫn tới tỷ lệ mắc bệnh sẽ cao. Đặc biệt với PNCT, thể trạng của người thai nghén yếu và sức đề kháng kém, sẽ dễ nhiễm bệnh và dẫn tới VNĐSDD là hậu quả khó tránh khỏi.

Như vậy, có thể thấy liên quan dẫn tới VNĐSDD ở PNCT vùng 2 xã Nam Hòa và Linh Sơn do nguồn nước là yếu tố cơ bản. Đồng thời với những thói quen và hành vi vệ sinh phụ nữ chưa phù hợp, đã làm tăng nguy cơ viêm nhiễm.

2. Các dấu hiệu hướng tới VNĐSDD và tác nhân gây viêm chủ yếu

Qua điều tra cho thấy 80,5% PNCT có các biểu hiện bất thường, hướng tới viêm sinh dục, dấu hiệu ra khí hư nhiều là chủ yếu (74,0%). Đồng thời có hơn 1/4 số PNCT có những dấu hiệu chắc chắn có viêm nhiễm (Dịch hôi 25,5%, Ngứa khó chịu 31,0%, Đau rát âm hộ, âm đạo 23,5% và Viêm đỏ tấy âm hộ, âm đạo 15,5%) (bảng 5). Đa số chị em trả lời rằng, các biểu hiện kể trên đã có từ trước khi mang thai. Đồng thời, với chị em có bất thường, thì chủ yếu có từ 2 trở lên dấu hiệu biểu hiện viêm nhiễm, ví dụ khi ra nhiều khí hư kèm theo khí hư hôi, ngứa ngáy hoặc đau rát, khi khám có thể thấy viêm đỏ...

Thực tế cho thấy, những trường hợp có các dấu hiệu viên nhiễm như khí hư nhiều, hôi bẩn... khám lâm sàng viêm đỏ... là biểu hiện chắc chắn của VNĐSDD, tuy nhiên khi lấy khí hư xét nghiệm vẫn có thể không tìm thấy tác nhân gì cụ thể (có thể chỉ là do tạp khuẩn). Tuy nhiên, khả năng tìm đúng tác nhân gây bệnh (loại vi khuẩn, ký sinh trùng...) còn phụ thuộc vào việc lấy bệnh phẩm có được chuẩn bị từ phía bệnh nhân và chuyên môn có đúng quy định kỹ thuật hay không. Theo Lô Hồng Lê, Hứa Văn Thước và CS (2009) [4], tỷ lệ viêm âm đạo do nấm ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại xã Trung Thành huyện Phổ Yên là 8,0%, nhiễm trùng roi 11,0%. Nghiên cứu của Lê Lam Hương về viêm nhiễm đường sinh dục ở PNCT tại thành phố Huế, với kết quả cao hơn nhiều: tác nhân do nấm Candida là 33,33%, nhưng nhiễm đơn thuần Trichomonas chỉ có 3,57% [3]. Kết quả của Trần Thị Thu Phương (2007), về tỷ lệ nhiễm trùng phụ khoa ở phụ nữ tại Đaklak, có tỷ lệ nhiễm nấm Candida là 32,5% [5], tỷ lệ này cũng cao hơn nhiều so với nghiên cứu này, nhưng lại gần tương đương với kết quả của Lê Lam Hương ở PNCT tại thành phố Huế.

Điều kiện sinh hoạt, công trình nhà ở, vệ sinh, nguồn nước: Qua nghiên cứu điều tra các hộ gia đình PNCT ở 2 xã, cũng như nhìn xét chung, cho thấy điều kiện cuộc sống mọi mặt của bà con nơi đây còn nhiều khó khăn, thiếu thốn (bảng 4), nhà ở chật hẹp, thói quen sinh hoạt chưa hợp vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh chủ yếu ở gần nhà, gần nguồn nước. Bởi vậy nhà ở, nguồn nước sinh hoạt, môi trường xung quanh, đất, nước và không khí thường bị ô nhiễm và thiếu vệ sinh chung. Đó chính là yếu tố gây nên sự lây lan các mầm bệnh cho con người, trong đó phụ nữ và trẻ em là những đối tượng chịu ảnh hưởng lớn nhất.

Như trên đã đề cập, nguy cơ lây nhiễm 2 loại ký sinh trùng này phụ thuộc vào những yếu tố dịch tễ học khác nhau, ngoài yếu tố điều kiện sinh hoạt và lao động

(nguồn nước vệ sinh hay bị ô nhiễm, hành vi gây mất vệ sinh...), còn yếu tố xã hội cũng đóng vai trò quan trọng. Với các đối tượng trong nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm nấm và trùng roi thấp hơn các nghiên cứu khác, chủ yếu do yếu tố vệ sinh nước sinh hoạt và môi trường sống. Ngoại trừ một số trường hợp có chồng đi làm xa nhà, đó là trường hợp có xét nghiệm song cầu hình hạt cà phê dương tính. Các trường hợp khác có vợ chồng lao động thuần túy là ở nhà làm ruộng, không có nghề phụ, không đi xa nhà.

KẾT LUẬN 1. Trình độ học vấn, Kiến thức, hành vi và điều

kiện sống của PNCT - Trình độ học vấn của PNCT người dân tộc thiểu số

tại 2 xã Nam Hòa và Linh Sơn tập trung chủ yếu ở tiều học và THCS (89,0%, tiểu học 47,5%; THCS 41,5%).

- Kiến thức về vệ sinh chung ở mức đạt trung bình và trên trung bình (từ 51,0 đến 66,0% và 78,0%).

- Có hành vi hợp lý chiếm từ 51,5% đến 94,5%. - Về điều kiện nhà ở và các công trình vệ sinh ở mức

thiếu thốn là chủ yếu. - Thiếu nguồn nước sạch, hợp vệ sinh (chỉ có 43,5%

gia đình có nguồn nước sạch). 2. Các dấu hiệu hướng tới VNĐSDD và tác nhân

gây viêm chủ yếu - Chỉ có 19,5% PNCT không có gì bất thường nghĩ

tới viêm nhiễm bộ phận SD. - Tỷ lệ PNCT ra nhiều khí hư hơn bình thường là

74,0%; Khí hư hôi 25,5%; có ngứa khó chịu bộ phận sinh dục 31,0%, Viêm loét cổ tử cung 59,5%..

- Tỷ lệ PNCT nhiễm nấm Candida Albicans âm đạo là 10,5%; Nhiễm Trichomonas Vaginalis 7,0%; Nhiễm cả 2 loại là 3,0%.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Minh Chính, Đàm Khải Hoàn (2008), Tình hình

thiếu máu và kiến thức vệ sinh dinh dưỡng phòng chống thiếu máu ở phụ nữ Sán Dìu huyện Đồng hỷ tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Y học thực hành, (4), trang 79-81.

2. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa và CS (2001), “Điều tra KAP của bà mẹ dân tộc Sán Dìu có con dưới 5 tuổi trước và sau can thiệp tại Nam Hoà huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên “, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (X), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang. 244.

3. Lê Lam Hương, Cao Ngọc Thành (2006), “Tìm hiểu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ mang thai tại thành phố Huế “, Tạp chí YHTT (550), trang 229.

4. Lô Hồng Lê, Hứa Văn Thước và CS (2009), “Thực trạng nhiễm trùng roi âm đạo ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại xã Trung Thành, huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên “, Tạp chí YHTH (646 + 647), trang 63.

5. Trần Thị Thu Phương (2007), “Tìm hiểu tỷ lệ nhiễm trùng phụ khoa và độ nhậy với kháng sinh của Enterobacteriacea ở phụ nữ mắc bệnh nhiễm trùng phụ khoa tại Daklak “, Tạp chí YHTH (583), trang 52.

6. Nguyễn Thị Minh Tâm (2007), “Đánh giá thực trạng sự hiểu biết về vệ sinh môi trường của người dân xã Eabok huyện Cưmgar tỉnh Đaklak và xác định một số yếu tố nguy cơ đặc thù “, Tạp chí YHTH (583), trang 65.