thoÂn g tin lyÙ luaÄn vaØ thÖÏc tieÃn trÖÔØng chÍnh...

48
1 CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN NGUYỄN VĂN VÂN BIÊN TẬP NGUYỄN THỊ ĐA NGUYỄN TRỌNG KHIÊM VŨ MẠNH HỒNG NGUYỄN THỊ MAI IN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN VÀ SẢN XUẤT TM HÒA BÌNH IN 140 CUỐN 48 TRANG KHỔ 19X27 CM GIẤY PHÉP XUẤT BẢN SỐ: 121/GP - STTTT CẤP NGÀY 26/7/2016 IN XONG VÀ NỘP LƯU CHIỂU THÁNG 8 NĂM 2016 Ảnh bìa 1: Hội nghị tổng kết công tác thi đua năm học 2015 - 2016 THOÂNG TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ TÆNH HOØA BÌNH THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO GVC. Vũ Mạnh Hồng: Một số điểm mới về kinh tế trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. 2 GVC. Phạm Văn Chung: Cần làm rõ hơn những nội dung cơ bản trong lý luận về kinh tế thị trường. 5 ThS. Hoàng Thị Hiền: Giới thiệu văn bản mới về điều chỉnh Chương trình đào tạo Trung cấp lý luận chính trị - hành chính. 8 NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI ThS. Nguyễn Thị Hương: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hỏi và chấm thi vấn đáp các lớp Trung cấp... 11 CN. Dương Thị Ngọc Thúy: Lựa chọn chủ đề, nội dung Hội thảo, góp phần nâng cao chất lượng Hội thảo khoa học... 13 ThS. Vũ Thùy Dương: Một vài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng kết quả hội thảo khoa học vào thực tế... 16 ThS. Khuất Hồng Thuận: Nâng cao chất lượng viết tin bài đăng tải trên Website của Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình. 18 GVC. Vũ Mạnh Hồng: Cán bộ giảng viên Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình học tập và làm theo phong cách Hồ CHí Minh. 21 CN. Bùi Quỳnh Anh: Giảng viên trẻ Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình không ngừng phấn đấu rèn luyện... 23 ThS. Đoàn Thị Mỹ Duyên: Đẩy mạnh tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống theo... 25 CN. Đặng Thị Linh: Tập thể cán bộ, giảng viên, đảng viên Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình học tập và ... 27 CN. Trần Thu Giang: Nỗ lực xây dựng Nông thôn mới ở tỉnh Hòa Bình. 30 ThS. Hoàng Thị Hiền: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới... 31 ThS. Quách Thị Bích: Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức theo chương trình... 34 CN. Đặng Quốc Cường: Vấn đề “Dân trí” trong tư tưởng cứu nước của Phan Chu Trinh. 37 CN. Đinh Thị Minh Nương: Vai trò của Cách mạng tháng 8 trong tái cấu trúc hệ hình dân tộc. 40 ThS. Hà Thị Thanh Hải: Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên... 43 TIN TỨC – SỰ KIỆN CN. Bùi Thị Hồng Vi: Kết quả đào tào, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quý II năm 2016. 46 CN. Đinh Thị Minh Nương: Kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học 6 tháng đầu năm 2016. 47 CN. Phạm Thị Huế: Kết quả thực hiện công tác Tổ chức - Hành chính - Quản trị 6 tháng đầu năm 2016. 48

Upload: others

Post on 02-Sep-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

1

CHỊU TRÁCH NHIỆM

XUẤT BẢN

NGUYỄN VĂN VÂN

BIÊN TẬP

NGUYỄN THỊ ĐA

NGUYỄN TRỌNG KHIÊM

VŨ MẠNH HỒNG

NGUYỄN THỊ MAI

IN TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN IN

VÀ SẢN XUẤT TM

HÒA BÌNH

IN 140 CUỐN 48 TRANG

KHỔ 19X27 CM

GIẤY PHÉP XUẤT BẢN

SỐ: 121/GP - STTTT

CẤP NGÀY 26/7/2016

IN XONG VÀ NỘP LƯU CHIỂU

THÁNG 8 NĂM 2016

Ảnh bìa 1: Hội nghị tổng kết công tác

thi đua năm học 2015 - 2016

THOÂNG TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃNTRÖÔØNG CHÍNH TRÒ TÆNH HOØA BÌNH

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠOGVC. Vũ Mạnh Hồng: Một số điểm mới về kinh tế trong vănkiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. 2GVC. Phạm Văn Chung: Cần làm rõ hơn những nội dung cơbản trong lý luận về kinh tế thị trường. 5ThS. Hoàng Thị Hiền: Giới thiệu văn bản mới về điều chỉnhChương trình đào tạo Trung cấp lý luận chính trị - hành chính. 8 NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔIThS. Nguyễn Thị Hương: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hỏivà chấm thi vấn đáp các lớp Trung cấp... 11CN. Dương Thị Ngọc Thúy: Lựa chọn chủ đề, nội dung Hội thảo,góp phần nâng cao chất lượng Hội thảo khoa học... 13ThS. Vũ Thùy Dương: Một vài giải pháp nhằm nâng cao chất lượngáp dụng kết quả hội thảo khoa học vào thực tế... 16ThS. Khuất Hồng Thuận: Nâng cao chất lượng viết tin bài đăngtải trên Website của Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình. 18GVC. Vũ Mạnh Hồng: Cán bộ giảng viên Trường Chính trị tỉnhHòa Bình học tập và làm theo phong cách Hồ CHí Minh. 21CN. Bùi Quỳnh Anh: Giảng viên trẻ Trường Chính trị tỉnhHòa Bình không ngừng phấn đấu rèn luyện... 23ThS. Đoàn Thị Mỹ Duyên: Đẩy mạnh tu dưỡng, rèn luyện phẩmchất đạo đức, lối sống theo... 25CN. Đặng Thị Linh: Tập thể cán bộ, giảng viên, đảng viênTrường Chính trị tỉnh Hòa Bình học tập và ... 27CN. Trần Thu Giang: Nỗ lực xây dựng Nông thôn mới ở tỉnhHòa Bình. 30ThS. Hoàng Thị Hiền: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấpxã, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới... 31ThS. Quách Thị Bích: Xây dựng và nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức theo chương trình... 34CN. Đặng Quốc Cường: Vấn đề “Dân trí” trong tư tưởng cứunước của Phan Chu Trinh. 37CN. Đinh Thị Minh Nương: Vai trò của Cách mạng tháng 8trong tái cấu trúc hệ hình dân tộc. 40ThS. Hà Thị Thanh Hải: Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với công tác thanh niên... 43TIN TỨC – SỰ KIỆNCN. Bùi Thị Hồng Vi: Kết quả đào tào, bồi dưỡng cán bộ, côngchức, viên chức quý II năm 2016. 46CN. Đinh Thị Minh Nương: Kết quả thực hiện nhiệm vụ khoahọc 6 tháng đầu năm 2016. 47CN. Phạm Thị Huế: Kết quả thực hiện công tác Tổ chức -Hành chính - Quản trị 6 tháng đầu năm 2016. 48

Admin
Highlight
Admin
Highlight
Page 2: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

2

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIIcủa Đảng diễn ra tại thủ đô Hà Nội từngày 21 đến 28-01-2016. Đại hội tiến

hành vào thời điểm có ý nghĩa rất quan trọng.Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta thực hiệnthắng lợi nhiều chủ trương, mục tiêu nhiệm vụđược xác định trong Nghị quyết Đại hội XIcủa Đảng. Chúng ta đã trải qua 30 năm tiếnhành công cuộc đổi mới, 05 năm thực hiệnCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, pháttriển năm 2011) và chiến lược phát triển kinhtế-xã hội 2011-2020, 02 năm thực hiện Hiếnpháp năm 2013. Đại hội XII, với chủ đề “Tăngcường xây dựng Đảng trong sạch vữngmạnh;phát huy sức mạnh toàn dân tộc,dânchủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện,đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắcTổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổnđịnh; phấn đấu sớm đưa nước ta trở thànhnước công nghiệp theo hướng hiện đại”.

Đại hội XII đề ra nhiều chủ trương,quan điểm mới trên các lĩnh vực đời sốngxã hội về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,an ninh, quốc phòng, đối ngoại và công tácxây dựng Đảng.

Về lĩnh vực kinh tế, Đại hội XII của Đảngnêu ra 02 điểm mới nổi bật đó là đổi mới môhình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và về

hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa.

Trước hết, về đổi mới mô hình tăngtrưởng, cơ cấu lại nền kinh tế: tăng trưởngkinh tế là nội dung cốt lõi của phát triển kinhtế. Tăng trưởng kinh tế theo 02 hướng đó làtheo chiều rộng và theo chiều sâu. Đặc trưngcủa mô hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu theochiều rộng là tổng sản phẩm trong nước nhờhuy động ngày càng nhiều các yếu tố sản xuấtnhư vốn tài chính, đất đai, tài nguyên đượckhai thác thêm và lao động vào các lĩnh vựcsản xuất... Đặc trưng tăng trưởng kinh tế theochiều sâu dựa chủ yếu vào tăng năng xuất laođộng, nhờ lực lượng lao động được đào tạo,có tay nghề cao, ứng dụng tiến bộ KH-CN.

Đại hội XII nêu rõ: “Mô hình tăng trưởngtrong thời gian tới là kết hợp có hiệu quả pháttriển chiều rộng với chiều sâu, chú trọng pháttriển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăngtrưởng và sức cạnh tranh trên cơ sở nâng caonăng xuất lao động, ứng dụng tiến bộ KH-CN,đổi mới và sáng tạo, nâng cao chất lượngnguồn nhân lực, phát huy lợi thế so sánh vàchủ động hội nhập quốc tế, phát triển nhanh,bền vững; giải quyết hài hòa giữa mục tiêutrước mắt và lâu dài, giữa phát triển kinh tếvới bảo đảm an ninh quốc phòng, an ninh,giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa,

GVC. Vũ Mạnh HồngTrường phòng KH-TT-TL

MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ KINH TẾ TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII CỦA ĐẢNGЉ

Page 3: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

3

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệmôi trường, nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của nhân dân”.

Nguồn lực tăng trưởng, Đại hội XII xácđịnh: “Đổi mới mô hình tăng trưởng chuyểnmạnh từ chủ yếu dựa vào xuất khẩu và vốnđầu tư sang phát triển đồng thời dựa cả vàovốn đầu tư, xuất khẩu và thị trường trongnước. Phát huy vai trò quyết định của nội lực,đồng thời thu hút, sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực bên ngoài; phát huy đầy đủ, đúngđắn vai trò của doanh nghiệp nhà nước, doanhnghiệp tư nhân, doanh nghiệp FDI và khu vựcsản xuất nông nghiệp”.

Động lực để đổi mới mô hình tăngtrưởng, Đại hội XII xác định: “Đẩy mạnhnghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - côngnghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năngsuất lao động, thúc đẩy nghiên cứu và triểnkhai (R&D), nhập khẩu công nghệ mới; thựchiện phương thức quản lý, quản trị hiệnđại;phát huy tiềm năng con người và khuyếnkhích tinh thần sản xuất kinh doanh của mọingười để chủ động khai thác triệt để lợi thếcạnh tranh, nâng cao giá trị gia tăng, tăngnhanh giá trị quốc gia và tham gia có hiệu quảvào chuỗi giá trị toàn cầu”.

Về định hướng cơ cấu lại nền kinh tế,gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, Đại hộiXII chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh thựchiện cơ cấu lại đồng bộ, tổng thể nền kinh tếvà các ngành, các lĩnh vực gắn với đổi mớimô hình tăng trưởng, tập trung vào các lĩnhvực quan trọng: cơ cấu lại đầu tư với trọngtâm là đầu tư công; cơ cấu lại thị trường tàichính với trọng tâm là hệ thống ngân hàngthương mại và các tổ chức tài chính,từngbước cơ cấu lại ngân hàng chính sách nhànước; cơ cấu lại, giải quyết có kết quả vấn đề

nợ xấu, bảo đảm an toàn nợ công; cơ cấu lạidoanh nghiệp nhà nước với trọng tâm là cáctập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước; cơcấu lại nông nghiệp theo hướng nâng cao giátrị gia tăng, gắn phát triển kinh tế nông thônvà xây dựng nông thôn mới”.

Hai là, hoàn thiện thể chế, phát triển kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. TừĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến Đại hộilần thứ XI, quan điểm của Đảng ta về nền kinhtế thị trường không ngừng được phát triển vàngày càng hoàn thiện.

Đại hội IX của Đảng đã khẳng định đườnglối phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa là mô hình tổng quátcủa nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội.

Đại hội XI đã đưa vào Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)quan điểm về xây dựng nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa: “Phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩavới nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phầnkinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hìnhthức phân phối…Kinh tế nhà nước giữ vai tròchủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng củng cốvà phát triển ngày càng trở thành nền tảngvững chắc của nền kinh tế quốc dân…”.

Đại hội Đảng lần thứ XII đã nêu rõ: “Nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN ViệtNam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộtheo quy luật kinh tế thị trường, đông thời đảmbảo định hướng XHCN phù hợp với từng giaiđoạn phát triển của đất nước; có sự quản lý củaNhà nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộngsản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh”…“Nền kinh tế thị trường định hướng

Page 4: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

4

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

XHCN Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến bộphù hợp với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiềuthành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nướcgiữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế; các chủthể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng,hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật; thịtrường đóng vai trò chủ yếu trong huy độngvà phân bổ các nguồn lực phát triển, là độnglực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; cácnguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch, phù hợp với cơ chếthị trường”.

Về tính định hướng XHCN trong nền kinhtế thị trường, Đại hội XII chỉ rõ:

+ Nền kinh tế có QHSX tiến bộ phù hợpvới trình độ phát triển của LLSX; nền kinh tếcó nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tếnhà nước giữ vai trò chủ đạo.

+ Phát huy vai trò làm chủ của nhân dântrong phát triển kinh tế-xã hội

+ Phải đảm bảo tiến bộ và công bằng xãhội. Thực hiện thống nhất giữa phát triển kinhtế và tiến bộ công bằng xã hội ngay trong từngbước, từng chính sách phát triển.

+ Có sự quản lý của Nhà nước pháp quyềnXHCN.

+ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo pháttriển kinh tế thị trường vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.(đây là điều kiện tiên quyết).

Vấn đề “kinh tế nhà nước giữ vai trò chủđạo” đã được thống nhất nêu trong Cương lĩnhvà Hiến pháp. Kinh tế nhà nước bao gồmnguồn lực kinh tế nhà nước (tài nguyên, đấtđai, ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ quốcgia…) và doanh nghiệp nhà nước. Đại hội XIInêu: “Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại doanhnghiệp nhà nước theo hướng doanh nghiệp

nhà nước tập trung vào những lĩnh vực thenchốt, thiết yếu; những địa bàn quan trọng vàquốc phòng, an ninh; những lĩnh vực màdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tếkhác không đầu tư”; doanh nghiệp nhà nướcvà nguồn lực nhà nước cùng với các công cụ,chính sách được Nhà nước sử dụng để dịnhhướng, điều tiết nền kinh tế, thực hiện tiến bộvà công bằng xã hội.

Đại hội Đảng lần thứ XII xác định mụctiêu: “Đến năm 2020, phấn đấu cơ bản hoànthiện đồng bộ hệ thống thể chế kinh tế thịtrường định hướng XHCN theo các tiêu chuẩnphổ biến của nền kinh tế thị trường hiện đạivà hội nhập quốc tế; đảm bảo tính đồng bộgiữa thể chế kinh tế và thể chế chính trị, giữaNhà nước và thị trường; bảo đảm sự hài hòagiữa tăng trưởng kinh tế với phát triển vănhóa, phát triển con người, thực hiện tiến bộ,công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảovệ môi trường, phát triển xã hội bền vững…”.

Để đạt được mục tiêu trên, Đại hội yêucầu: “Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường đồng bộ, hiện đại trên cơ sở tuân thủđầy đủ các quy luật của kinh tế thị trường vàhội nhập quốc tế sâu rộng. Tiếp tục hoàn thiệnkhung pháp lý, cơ chế, chính sách, thực hiệnđồng bộ các giải pháp để phát triển, vận hànhthông suốt, hiệu quả, đồng bộ và khả thi cácloại thị trường và bảo đảm cạnh tranh bìnhđẳng, minh bạch. Việc xây dựng chiến lược,quy hoạch, kế hoạch, phân bổ nguồn lực chosản xuất kinh doanh và quản lý giá phải theocơ chế thị trường. Đồng thời Nhà nước sửdụng thể chế, nguồn lực, công cụ điều tiết, cơchế chính sách phân phối lại để phát triển vănhóa, thực hiện dân chủ, tiến bộ, công bằng xãhội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm nghèo, từngbước nâng cao phúc lợi xã hội và đời sống vậtchất, tinh thần của nhân dân”./.

Page 5: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

5

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

Cần làm rõ hơn những nội dung Cơ bảntrong lý luận về kinh tế thị trường

GVC. Phạm Văn ChungTrưởng phòng Đào tạo

Khi giảng bài “PHÁT TRIỂN NỀNKINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNHHƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM”, một vấn đề đặt ra cho giảngviên hiện nay là cần làm rõ hơn những nộidung cơ bản trong lý luận về kinh tế thị trường- Đây là nội dung cốt và cũng là “điểm nhấn”của bài giảng.

Như chúng ta đều biết, kinh tế thị trườngđược hiểu ở những mức độ khác nhau: Kinhtế thị trường là nền kinh tế hoạt động theo cơchế thị trường. Đó là cơ chế điều tiết nền kinhtế bởi các quy luật thị trường trong môi trườngcạnh tranh, nhằm mục tiêu lợi nhuận.

Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triểncao của kinh tế hàng hóa, trong đó các yếu tốđầu vào, đầu ra đều thông qua thị trường; cácchủ thể trong nền kinh tế chịu tác động của cácquy luật thị trường và thái độ ứng xử của họhướng vào tìm kiếm lợi ích thông qua sự điềutiết của giá cả thị trường.

Như vậy, dù hiểu theo cách nào thì kinhtế thị trường là mô hình kinh tế tất yếu kháchquan của nền sản xuất lưu thông hàng hóa đãphát triển. Nó ra đời như một quá trình lịch sửtự nhiên. Lịch sử nhân loại đã trải qua các môhình kinh tế khác nhau như: Kinh tế tự nhiên;kinh tế tự cung, tự cấp; kinh tế hàng hóa (sảnxuất hàng hóa giản đơn, sản xuất hàng hóaphát triển – kinh tế thị trường); kinh tế kế

hoạch hóa tập trung. Quá trình phát triển đó làsự thay thế, đan xen lẫn nhau giữa các mô hìnhdo yêu cầu phát triển của lịch sử đã làm chochúng bị giới hạn.

Kinh tế thị trường được phát triển ở cácloại hình khác nhau trong lịch sử phát triển,nhưng phổ biến nhất là nền kinh tế thị trườnghỗn hợp (kinh tế thị trường có sự quản lý củaNhà nước) và hiện nay có nhiều quốc gia trênthế giới phát triển theo loại hình này. Kinh tếthị trường hỗn hợp là nền kinh tế vừa vận hànhtheo cơ chế thị trường, vừa chịu sự điều tiếtcủa Nhà nước. Kinh tế thị trường hỗn hợp cónhững đặc điểm sau:

Thứ nhất, các chủ thể trong nền kinh tế thịtrường thuộc các thành phần kinh tế khác nhaukhi tham gia hoạt động trong nền kinh tế đượctự chủ sản xuất kinh doanh. Tính tự chủ thểhiện ở các mặt: Tự chủ về tài chính từ việc huyđộng sử dụng, quản lý vốn và kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh; tự do lựa chọn cácngành nghề, lĩnh vực đầu tư sản xuất kinhdoanh mà luật pháp không cấm; tự chủ lựachọn các hình thức sở hữu và mô hình sản xuấtkinh doanh.

Mặt khác, các chủ thể kinh tế vừa hợp tác,vừa cạnh tranh nhau và hướng đến mục tiêutìm kiếm lợi nhuận, lợi ích. Trong nền kinh tếthị trường để tăng sự ổn định, bền vững tronghoạt động sản xuất kinh doanh, hợp tác là một

Page 6: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

6

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

trong những điều kiện quan trọng để tạo nênsự liên kết trong cung ứng yếu tố đầu vào vàtiêu thụ hàng hóa đầu ra cho các doanh nghiệpthành chuỗi liên kết trên thị trường, đồng thờigiảm thiểu rủi ro.

Bên cạnh sự hợp tác là sự cạnh tranhngày càng gay gắt giữa các chủ thể trong nềnkinh tế thị trường. Cạnh tranh là đặc trưngcơ bản của kinh thế thị trường. Sự cạnh tranhcó thể là các đối thủ cùng sản xuất kinhdoanh một ngành hàng, có thể khác ngànhhàng để tìm kiếm, giành giật những yếu tốđầu vào hoặc để mở rộng thị phần nhằm tốiđa hóa lợi nhuận.

Thứ hai, thị trường của nền kinh tế thịtrường. Thị trường vừa là căn cứ vừa là đốitượng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh,tức là các hoạt động sản xuất kinh doanh phảixuất phát từ nhu cầu của thị trường và hướngtới phục vụ thị trường. Yêu cầu cơ bản nhấttrong nền kinh tế thị trường là đáp ứng nhu cầucủa thị trường. Để thực hiện được yêu cầu đóđòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh phải căncứ vào nhu cầu thị trường để xác định sản xuấtcái gì? số lượng bao nhiêu? (tức là căn cứ vàothị trường để xác định mặt lượng và mặt chấthàng hóa cần sản xuất) sản xuất như thế nào?để giá trị cá biệt (giá thành sản phẩm) của nhàsản xuất thấp hơn giá trị thị trường. Mặt khác,thị trường là đối tượng của các hoạt động sảnxuất kinh doanh mà các chủ thể kinh tế phảihướng tới để phục vụ nó. Ở tầm vĩ mô, Nhànước dựa vào xu hướng vận động của cungcầu trên thị trường để xây dựng kế hoạch vàđiều tiết nền kinh tế.

Thứ ba, cơ chế vận hành của nền kinh tếthị trường. Cơ chế thị trường như là “guồngmáy” tạo tự điều tiết nền kinh tế trong việcphân bổ các nguồn lực của nền kinh tế, luồnghàng hóa vận động theo các quan hệ cung cầu,

cạnh tranh. Chẳng hạn, khi hàng hóa sản xuấtbán được giá cao trên thị trường, thu lợi nhuậnlớn thì tất yếu các nhà sản xuất sẽ mở rộng quymô sản xuất, điều đó cũng có nghĩa là cácnguồn lực như: vốn, nhân lực, các yếu tố đầuvào khác sẽ thu hút nhiều vào ngành sản xuấtđó và ngược lại. Điều đó cũng có nghĩa là quyluật cung cầu đang tạo ra cơ chế phân bổ cácyếu tố đầu vào của sản xuất trong nền kinh tế.Mặt khác, cơ chế thị trường cũng tham giađiều tiết lợi ích của các chủ thể trong nền kinhtế thị trường theo các quy luật thị trường (đặcbiệt là quy luật giá trị).

Thứ tư, giá cả trong nền kinh tế thị trường.Sự điều tiết của cơ chế trong nền kinh tế thịtrường được thể hiện trực tiếp thông qua giácả. Giá cả trong nền kinh tế thị trường vừa cóchức năng thông tin về cung cầu thị trường,vừa có chức năng phân bổ các nguồn lực và làmột trong những công cụ cạnh tranh của cácchủ thể kinh tế, nên nó điều tiết hoạt động sảnxuất kinh doanh, kích thích đẩy mạnh ứngdụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại vàphân hóa những người sản xuất kinh doanhtrong nền kinh tế thị trường.

Thứ năm, vai trò điều tiết của Nhà nướctrong nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế thịtrường vận hành theo cơ chế thị trường và cơchế thị trường có tác động hai mặt (tích cực vàtiêu cực) đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Vìvậy, sự điều tiết của Nhà nước đối với nềnkinh tế là để phát huy mặt tích cực và hạn chếmặt tiêu cực của cơ chế thị trường. Để thựchiện được mục tiêu đó, Nhà nước phải thựchiện các chức năng sau:

Một là, định hướng, tạo môi trường, kiểmsoát và điều tiết sự phát triển của nền kinh tế.Sự định hướng nền kinh tế của Nhà nướcđược thực hiện qua việc Nhà nước xây dựngquy hoạch, chiến lược và kế hoạch phát triển

Page 7: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

7

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

kinh tế - xã hội trong ngắn hạn, trung hạn, dàihạn. Mặt khác, Nhà nước tạo môi trường pháplý thuận lợi như: Hệ thống luật pháp đồng bộ,phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế; hệthống các văn bản hướng dẫn, các định chế,các chính sách phát triển kinh tế, v.v… để cácchủ thể kinh tế có “sân chơi” bình đẳng, antoàn, giảm thiểu rủi ro, tranh chấp. Đồng thờicác chiến lược, kế hoạch và hệ thống luậtpháp, chính sách là căn cứ cho hoạt độngkiểm tra, kiểm soát của Nhà nước đối với nềnkinh tế để điều tiết các hành vi ứng xử của cácchủ thể trong nền kinh tế thị trường theo địnhhướng nhất định. Để nền kinh tế thị trườngphát triển ổn định và bền vững, Nhà nước chỉcan thiệp (đầu tư) vào nền kinh tế khi cầnthiết; chẳng hạn, đầu tư ở lĩnh vực công,những ngành khu vực tư nhân không thể làm,không muốn làm hoặc không được làm (theoquy định của luật pháp).

Hai là, phân bổ các nguồn lực và phânphối lại thu nhập. Do đặc trưng của kinh tế thịtrường các chủ thể kinh tế được tự chủ sảnxuất kinh doanh và mục tiêu hướng tới là tốiđa hóa lợi nhuận nên dễ dẫn đến sự cạnh tranhgiành giật lợi thế trong việc khai thác cácnguồn lực quốc gia, làm tổn hại hoặc sử dụngkém hiệu quả các nguồn lực đó, đặc biệt tàinguyên dễ bị khai thác cạn kiệt. Mặt khác, sựcạnh tranh vô chính phủ cũng dẫn đến sự pháttriển mất cần đối, gây ra tính bất ổn trong nềnkinh tế (chỉ chạy theo những ngành, lĩnh vựccó lợi nhuận cao). Vì vậy, sự điều tiết của Nhànước là cần thiết để đảm bảo cho các nguồnlực sử dụng hiệu quả và đảm bảo hơn sự cânđối, ổn định, giảm thiểu khủng hoảng kinh tếtrong nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế vậnhành theo cơ chế thị trường dưới tác động củaquy luật giá trị sẽ có phân hóa giàu nghèo,những chủ thể kinh tế có những điều kiện sảnxuất kinh doanh thuận lợi, chiến thắng trong

cạnh tranh sẽ thu lợi nhuận cao. Ngược lại,những nhà sản xuất kinh doanh gặp cản trở,điều kiện sản xuất kinh doanh khó khăn và thấtbại trong cạnh tranh sẽ bị thua lỗ, phá sản. Sựphân hóa giàu nghèo này nếu không có sự điềutiết hợp lý sẽ dẫn đến sự phân hóa xã hội thànhnhững nhóm người đối lập nhau và làm chomâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc hơn và đólà nguyên nhân của sự đối đầu, đối kháng, bấtổn của xã hội. Vì vậy, điều tiết của Nhà nướcqua phân phối thu nhập nhằm làm giảm bớt sựđối đầu trong xã hội là điều cần thiết để đảmbảo cho kinh tế phát triển ổn định.

Ba là, giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệmôi trường để đảm bảo sự phát triển bền vữngcho nền kinh tế. Do động cơ của các nhà sảnxuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trườnglà lợi nhuận, nên họ không quan tâm giảiquyết các vấn đề xã hội như thiên tai, bệnhdịch, ô nhiễm môi trường; thậm chí vì chạytheo lợi nhuận họ còn là “thủ phạm” về sự pháhủy môi trường sinh thái (do cắt giảm chi phíxử lý môi trường). Vì vậy, giải quyết các vấnđề này không ai khác ngoài Nhà nước. Nhànước là lực lượng chủ lực để tổ chức thực hiệngiải quyết các vấn đề thiên tai, bệnh dịch, thấtnghiệp, môi trường, cung ứng hàng hóa côngcộng, các dịch vụ xã hội, v.v… để đảm bảo sựổn định xã hội – đó là điều kiện quan trọng chokinh tế phát triển bền vững.

Từ những cơ sở lý luận trên, theo chúngtôi, khi giảng dạy chuyên đề này, giảng viênkhông chỉ khắc sâu phần lý luận, mà cần khắcsâu cả lý luận và thực tiễn, bởi nó là 2 mặt củamột vấn đề, là cái phản ánh và cái được phảnánh. Lý luận về kinh tế thị trường nó phản ánhmang tính diện, còn sự được phản ánh củathực tiễn kinh tế thị trường lại mang tính điểm.Toàn diện và điểm chỉ phù hợp khi và chỉ khicó cùng bản chất./.

Page 8: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

8

Nhằm đổi mới hoạt động dạy và họcTrung cấp lý luận chính trị - hànhchính (TCLLCT-HC) hiện nay, góp

phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡngcán bộ của hệ thống các trường chính trị trênphạm vi toàn quốc theo tinh thần Kết luận số117-KL/TW ngày 20-11-2015 của Ban Bí thưvề công tác đào tạo, bồi dưỡng tại các trườngchính trị. Ngày 14-7-2016, Giám đốc Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh ban hànhQuyết định số 3136/QĐ-HVCTQG v/v điềuchỉnh Chương trình đào tạo TCLLCT-HC banhành kèm theo Quyết định số 1479/QĐ -HVCTQG ngày 21-4-2014 của Giám đốc Họcviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Sự điều chỉnh lần này là kết quả rà soát,đánh giá và nghiêm túc tiếp thu ý kiến tại Hộinghị sơ kết 01 năm thực hiện Chương trình,giáo trình TCLLCT-HC, ngày 06-10-2015 doHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổchức. Đồng thời, đảm bảo cập nhật chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước và của các địa phương, nhằm đápứng tốt hơn mục tiêu của chương trình.

Dưới đây là những quy định điều chỉnh vềsố tiết trên lớp và tự học, tự nghiên cứu trongChương trình TCLLCT-HC:

A. ĐIỀU CHỈNH TĂNGI. Số tiết trên lớp: 100 tiết1. Số tiết học lý thuyết tăng thêm 76 tiết.2. Số tiết thảo luận tăng thêm 24 tiết

II. Tăng số tiết học lý thuyết cho cácphần học, bài học

1. Phần học I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠBẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯTƯỞNG HỒ CHÍ MINH: Tăng 32 tiết (từ 91tiết lên 123 tiết)

- Bài 1 “Những vấn đề cơ bản của chủnghĩa duy vật biện chứng”: Tăng thêm 08 tiếthọc lý thuyết.

- Bài 2 “Những vấn đề cơ bản của chủnghĩa duy vật lịch sử”: Tăng thêm 08 tiết họclý thuyết.

- Bài 3“Những vấn đề cơ bản của phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa: Tăng thêm 04tiết học lý thuyết.

- Bài 4 “Những vấn đề kinh tế chính trịcủa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”: Tăngthêm 08 tiết học lý thuyết.

- Bài 12 “Tư tưởng Hồ Chí Minh về cánbộ và công tác cán bộ”: Tăng thêm 04 tiết họclý thuyết.

2. Phần II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ LỊCH SỬĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM: Tăng 4 tiết(từ 47 tiết lên 51 tiết)

Bài 6 “Đảng lãnh đạo đấu tranh bảo vệchính quyền cách mạng, giải phóng dân tộc vàthống nhất đất nước (1945-1975)”: tăng thêm04 tiết học lý thuyết.

3. Phần III: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

Giới thiệu văn bản mới về điều chỉnh chươnG trìnhđào tạo trunG cấp lý luận chính trị - hành chính

ThS. Hoàng Thị Hiền Phòng KH-TT-TL

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

Page 9: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

9

VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, NHÀ NƯỚC,PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC: Tăng 12 tiết (từ 94 tiếtlên 106 tiết)

- Bài 5 “Nội dung cơ bản một số ngànhluật trong hệ thống pháp luật Việt Nam (LuậtHiến pháp, Luật Hành chính, Luật Kinh tế,Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Đất đai, LuậtDân sự)”: Tăng thêm 04 tiết học lý thuyết.

- Bài 13 “Quản lý hoạt động văn hoá,giáo dục, y tế ở cơ sở”: Tăng thêm 04 tiết họclý thuyết.

- Bài 15 “Xây dựng kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội ở cơ sở”: Tăng thêm 04 tiếthọc lý thuyết.

4. Phần IV: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCHCỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀCÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI:tăng 24 tiết (từ 60 tiết lên 84 tiết).

- Bài 1 “Phát triển nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”:Tăng thêm 04 tiết học lý thuyết.

- Bài 2 “Mô hình tăng trưởng và phát triểncác ngành, lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam”: Tăngthêm 04 tiết học lý thuyết.

- Bài 3 “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ởViệt Nam”: Tăng thêm 04 tiết học lý thuyết.

- Bài 6 “Đường lối, chính sách của Đảngvà Nhà nước Việt Nam về giáo dục - đào tạo,khoa học - công nghệ”: Tăng thêm 04 tiết họclý thuyết.

- Bài 7 “Đường lối, chính sách của Đảngvà Nhà nước Việt Nam về dân tộc, tôn giáo”:Tăng thêm 04 tiết học lý thuyết.

- Bài 10 “Những vấn đề cơ bản về chiếnlược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩahiện nay”: Tăng thêm 04 tiết học lý thuyết.

5. Phần V: KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO,

QUẢN LÝ VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁCĐẢNG, MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ ĐOÀNTHỂ NHÂN DÂN: Tăng 4 tiết (từ 105 tiết lên109 tiết)

Bài 9 “Kỹ năng soạn thảo văn bản”: Tăngthêm 04 tiết học lý thuyết.

III. Tăng số tiết thảo luận trên lớp chocác phần học, bài học

1. Phần học I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠBẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯTƯỞNG HỒ CHÍ MINH: Tăng thêm 12 tiếtthảo luận trên lớp

- Bài 1 “Những vấn đề cơ bản của chủnghĩa duy vật biện chứng”: Tăng thêm 02 tiếtthảo luận trên lớp.

- Bài 2 “Những vấn đề cơ bản của chủnghĩa duy vật lịch sử”: Tăng thêm 02 tiết thảoluận trên lớp.

- Bài 3 “Những vấn đề cơ bản của phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa”: Tăng thêm02 tiết thảo luận trên lớp.

- Bài 4 “Những vấn đề kinh tế chính trịcủa thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”: Tăngthêm 02 tiết thảo luận trên lớp.

- Bài 8 “Nguồn gốc, quá trình hình thànhvà phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh” và bài 9“Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộcgắn liền với chủ nghĩa xã hội”: Tăng thêm 02tiết thảo luận trên lớp.

- Bài 10 “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạiđoàn kết”, bài 11 “Tư tưởng Hồ Chí Minh vềnhà nước của dân, do dân, vì dân” và bài 12“Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công táccán bộ”: Tăng thêm 02 tiết thảo luận trên lớp.

2. Phần II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ LỊCH SỬĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM: Tăng thêm04 tiết thảo luận trên lớp

- Bài 4 “Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

Page 10: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

10

Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng”, bài 5 “Đảng lãnh đạo đấu tranh giànhchính quyền (1930-1945)” và bài 6 “Đảnglãnh đạo đấu tranh bảo vệ chính quyền cáchmạng, giải phóng dân tộc và thống nhất đấtnước (1945-1975)”: Tăng thêm 02 tiết thảoluận trên lớp.

- Bài 7 “Đảng lãnh đạo xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền Bắc (1954-1975)”, bài 8“Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hộivà bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)” và bài 9“Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước(1986 đến nay)”: Tăng thêm 02 tiết thảo luậntrên lớp.

3. Phần IV: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCHCỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀCÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI:Tăng 04 tiết thảo luận trên lớp

- Bài 1 “Phát triển nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, bài2 “Mô hình tăng trưởng và phát triển cácngành, lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam” và bài 3“Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắnvới phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam”:Tăng thêm 02 tiết thảo luận trên lớp.

- Bài 4 “Xây dựng và phát triển nền vănhoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc”, bài 5 “Quan điểm của Đảng và Nhànước Việt Nam về chính sách xã hội”, bài 6“Đường lối, chính sách của Đảng và Nhànước Việt Nam về giáo dục - đào tạo, khoahọc - công nghệ”, bài 7 “Đường lối, chínhsách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về dântộc, tôn giáo” và bài 8 “Đường lối, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước Việt Nam về thực hiệnquyền con người”: Tăng thêm 02 tiết thảoluận trên lớp.

4. Phần VI: TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤCỦA ĐỊA PHƯƠNG: Tăng thêm 04 tiết thảoluận trên lớp.

B. ĐIỀU CHỈNH GIẢMI. Số tiết tự học, tự nghiên cứu giảm 100

tiết (từ 424 tiết xuống còn 324 tiết)II. Giảm cụ thể cho các phần học1. Phần học I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ

BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯTƯỞNG HỒ CHÍ MINH: Giảm 44 tiết (từ 96tiết còn 52 tiết).

2. Phần II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ LỊCH SỬĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM: Giảm 08tiết (từ 45 tiết còn 37 tiết).

3. Phần III: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, NHÀ NƯỚC,PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC: Giảm 12 tiết (từ 96tiết còn 84 tiết).

4. Phần IV: ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCHCỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀCÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI:Giảm 28 tiết (từ 47 tiết còn 19 tiết).

5. Phần V: KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO,QUẢN LÝ VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁCĐẢNG, MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ ĐOÀNTHỂ NHÂN DÂN: Giảm 04 tiết (từ 105 tiếtcòn 101 tiết).

6. Phần VI: TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤCỦA ĐỊA PHƯƠNG: Giảm 04 tiết (từ 07 tiếtcòn 03 tiết).

Để tìm hiểu chi tiết về mục tiêu củachương trình TC LLCT-HC; Lịch trình cụ thểcho từng phần học, bài học, đơn vị phụ trách;Quy trình, phương pháp đào tạo, đội ngũ giảngviên, điều kiện đối với học viên,… kính mờibạn đọc xem Hướng dẫn số 134/HD-HVC-TQG ngày 21-7-2016 của Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh v/v thực hiện chươngtrình đào tạo TCLLCT-HC. Văn bản này cóhiệu lực áp dụng kể từ ngày 01-8-2016.

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

Admin
Highlight
Page 11: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

11

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hỏi và chấm thivấn đáp các lớp Trung cấp lý luận chính trị - Hành chính ở Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình

Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡnglà một trong những nhiệm vụ quantrọng nhất đối với trường Chính trị

tỉnh Hòa Bình. Để làm được điều đó, cần giảiquyết đồng bộ nhiều khâu của quá trình đàotạo, trong đó, thi hết phần học là một khâuquan trọng. Mục đích của thi hết các phần họclà để thôi thúc tinh thần tích cực của học viêntrong học tập, giúp người học định hướngđược mục tiêu và điều chỉnh được hành vi đểtự nâng cao kết quả học tập của bản thân.Đồng thời nhằm tạo ra thông tin ngược từngười học trở lại người dạy. Thông qua kếtquả thi biết được điểm mạnh, yếu trong dạy vàhọc đối với các bài học, phần học. Trên cơ sởđó, giảng viên sẽ điều chỉnh cách dạy vàhướng dẫn học viên cách học cho phù hợp.Việc tổ chức thi được thực hiện nghiêm túc,đúng cách, đúng hướng sẽ là động lực mạnhmẽ khích lệ sự vươn lên trong học tập của họcviên, thúc đẩy sự tìm tòi sáng tạo không ngừngcủa học viên từ đó góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo của nhà trường.

Xuất phát từ việc xác định mục đích, vaitrò quan trọng của công tác tổ chức thi hết cácphần học đối với việc nâng cao chất lượng đàotạo, trong những năm qua căn cứ vào khungchương trình Trung cấp lý luận chính trị -Hành chính và quy chế thi, kiểm tra do họcviện Chính trị Quốc gia ban hành, việc tổ chứcthi hết các phần học trong chương trình Trungcấp lý luận chính trị - Hành chính ở Trường

Chính trị tỉnh Hòa Bình luôn được thực hiệnđúng quy chế, các buổi thi đã thể hiện đượctính chuyên nghiệp, tính nghiêm túc, chặt chẽ.Hình thức thi được áp dụng chủ yếu là thi viết(đề thi không được sử dụng tài liệu) và thi vấnđáp. Hai hình thức này đã phát huy đượcnhững ưu điểm của nó đối với học viên, đó là:thi viết đã rèn luyện cho người học khả năngviết, trình bày một vấn đề lô gic, khoa học,sáng tạo...; thi vấn đáp rèn luyện cho ngườihọc khả năng thể hiện những kiến thức mìnhcó, khả năng nói, diễn thuyết một vấn đề ngắngọn, súc tích trước người khác và là cơ hội đểtập duyệt phong cách, thái độ tự tin... Thôngqua các buổi thi vấn đáp ở các lớp TCLLCT-HC tại Nhà trường cho thấy có sự chuyển biếnrõ nhất về phía học viên, đó là học viên biết lolắng hơn cho kỳ thi, trên lớp tích cực ghi chépbài, trao đổi bài nhiều hơn và có ý thức đọc,học tốt hơn trước mỗi kỳ thi, qua đó học viênhiểu rõ, hiểu đúng và sâu hơn về kiến thức lýluận cũng như kiến thức thực tiễn. Kỹ năngtổng hợp kiến thức của học viên cũng được rènluyện tốt hơn. Kết quả điểm trung bình khá,giỏi của một số phần thi vấn đáp thường caohơn thi viết.

Công tác hỏi và chấm thi vấn đáp đã đượcthực thiện đúng quy chế, mỗi bàn thi được bốtrí 2 giám khảo. Các giám khảo được phâncông hỏi thi đa phần là những giảng viên cóbề dày kinh nghiệm, có thâm niên nhiều nămgiảng dạy, có kiến thức sâu rộng tất cả các bài

ThS. Nguyễn Thị HươngKhoa LLMLN, TTHCM

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 12: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

12

trong phần học. Vì vậy khi hỏi thi luôn đưa ranhững câu hỏi bao quát trong nội dung chươngtrình đã học, đồng thời sát với từng loại hìnhđối tượng đào tạo. Nội dung các câu hỏithường ngắn gọn, dễ hiểu, không quá dễ hoặcquá khó và hướng học viên liên hệ vào thực tếtại địa phương, đơn vị. Đối với những họcviên mất bình tĩnh trong khi trả lời, giám khảothường đưa ra những câu hỏi gợi mở hoặcnhững câu hỏi ngắn hỏi thăm về công việc, giađình giúp học viên lấy lại bình tĩnh để tiếp tụctrả lời.

Việc chấm thi được thực hiện đúng theonguyên tắc giáo dục, chấm bài đúng đáp án,đánh giá kết quả khách quan, công tâm, chínhxác. Câu hỏi chính 7 điểm, câu hỏi phụ 3điểm. Câu hỏi chính được chấm điểm tối đakhi học viên trả lời đủ ý như đáp án. Câu hỏiphụ chấm điểm cao hay thấp phụ thuộc vàophần trả lời của học viên, phần này nếu giámkhảo không công tâm, khách quan thì sẽ chấmđiểm theo cảm tính hoặc có thể dựa vào phầnnày để chấm điểm tối đa cho học viên trongkhi có thể học viên trả lời không tốt. Hai giámkhảo chấm điểm độc lập, cuối buổi thi haigiám khảo khớp điểm, nếu có chênh lệch điểmthì hai giám khảo thống nhất, điều chỉnh đưara đưa kết quả điểm trung bình.

Tuy nhiên, bên cạnh một số kết quả đạtđược nêu trên thì công tác hỏi và chấm thi vấnđáp các lớp TCLLCT-HC Trường Chính trịtỉnh Hòa Bình cũng còn một số vấn đề cần tiếptục được bàn thảo:

- Việc bố trí giám khảo có kinh nghiệmhỏi thi vấn đáp ở một số phần học đôi khi gặpkhó khăn do có Khoa cùng một thời điểm phảiđiều hành nhiều lớp, trong khi đó số giảngviên có kinh nghiệm trong hỏi thi vấn đápkhông nhiều, đồng thời kế hoạch thi vấn đápđôi khi lại thay đổi.

- Kỹ năng hỏi thi vấn đáp, khả năng baoquát học viên của một số giám khảo khi hỏi

thi còn hạn chế.- Trong quá trình hỏi thi, đôi khi giám

khảo bị sa đà vào việc giảng lại kiến thức mônhọc cho học viên, vì vậy học viên chỉ còn ítthời gian để trả lời.

- Một số giảng viên đặt câu hỏi phụ chohọc viên chưa thực sự rõ ràng, chưa gắn nộidung câu hỏi với thực tiễn.

- Một số cán bộ, giảng viên còn có tâm lýnể nang, dễ dãi trong khi hỏi và chấm thi.

Xuất phát từ thực trạng nêu trên, để nângcao chất lượng hỏi và chấm thi vấn đáp đối vớicác lớp TCLLCT-HC Trường Chính trị tỉnhHòa Bình trong thời gian tới cần thực hiệnđồng bộ một số giải pháp:

- Xây dựng lịch học hợp lý để đảm bảocác buổi thi vấn đáp ở các lớp TCLLCT-HCnếu bố trí 2 bàn hỏi thi thì phải có tối thiểu 3giám khảo có kinh nghiệm, kỹ năng hỏi thivấn đáp (Vì như vậy nếu bốc thăm vào bàn hỏithi nào thi giảng viên ít kinh nghiệm cũng cómột giảng viên có kinh nghiệm kèm cặp).

- Nên quy định giảng viên có thâm niêncông tác giảng dạy bao nhiêu năm thì mới phâncông nhiệm vụ hỏi thi vấn đáp. Đối với giảngviên trẻ, cần nâng cao hơn nữa kỹ năng hỏi thivấn đáp (có thể tham khảo phương pháp, kỹnăng hỏi đáp trong giảng dạy). Bên cạnh đónhà trường cần tạo điều kiện, phân công cácgiảng viên trẻ tham gia hỏi thi vấn đáp cùnggiảng viên có kinh nghiệm để học tập.

- Khi hỏi thi, giám khảo tránh sa đà vàoviệc giảng lại kiến thức môn học cho học viên,vì như vậy, sẽ làm mất thời gian của học viêntrả lời. Khi đặt câu hỏi phụ cho học viên trảlời, cần phải rõ ràng, gắn với nội dung mônhọc. Đặc biệt là cần hướng vào những câu hỏigắn với công việc hoặc thực tiễn ở địa phương,đơn vị cử học viên đi học. Bên cạnh đó giámkhảo cần tạo cho học viên tâm lý thoải mái, tự

(Xem tiếp trang 15)

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 13: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

13

Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGD ĐT, ngày 06 tháng 6 năm2011 của liên Bộ Nội vụ - Bộ Giáo dục

và đào tạo quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chếđộ làm việc, chính sách đối với giảng viên tạicơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, trườngChính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương; Quy chế Hoạt động khoa học của cáctrường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương (Ban hành kèm theo quyết địnhsố 268/QĐ-HVCT-HCQG, ngày 03 tháng 02năm 2010 của Giám đốc Học viện Chính trị -Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh); theo đó,giảng viên trường Chính trị tỉnh có nhiệm vụgiảng dạy và nghiên cứu khoa học, nghiên cứuthực tế.

Hoạt động nghiên cứu khoa học là mộtnhiệm vụ quan trọng của người giảng viên,thông qua hoạt động nghiên cứu khoa họcgiúp cho giảng viên nắm bắt sâu sắc hơn về lýluận, tổng kết thực tiễn; rèn luyện kỹ năng làmviệc khoa học. Đồng thời, củng cố cơ sở lýluận và thực tiễn vận dụng vào công tác giảngdạy góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quảcông tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.

Nhận thức được ý nghĩa và tầm quantrọng của hoạt động nghiên cứu khoa học,những năm qua trường Chính trị tỉnh HòaBình đã quan tâm nhiều đến hoạt động này.Bên cạnh việc triển khai nghiên cứu đề tàikhoa học cấp trường, cấp khoa; nhà trường

còn chỉ đạo xúc tiến tổ chức các hội thảo cấptrường và khoa. Một mặt, vừa đảm bảo thựchiện nghĩa vụ giờ nghiên cứu khoa học; mặtkhác thông qua hội thảo khoa học góp phầnnâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồidưỡng cán bộ.

Để góp phần nâng cao được chất lượngcủa các hội thảo khoa học, một trong nhữngkhâu quan trọng là lựa chọn chủ đề, nội dungsao cho phù hợp với thực tiễn, nhu cầu nhàtrường, khoa, phòng và năng lực của ngườicán bộ, giảng viên. Thông qua quá trình tổchức hội thảo cấp trường, cấp khoa trong năm2015, bước đầu có thể đánh giá thực trạng củacông tác lựa chọn chủ đề, nội dung hội thảokhoa học như sau:

Về ưu điểm và một số kết quả đạt được:Chủ đề, nội dung hội thảo của trường và củacác đơn vị đăng ký thực hiện khá sát với nộidung quản lý và giảng dạy của các đơn vị; đềulà những vấn đề mang tính thời sự, bức thiếtcần phải làm rõ trong quá trình quản lý vàgiảng dạy của các đơn vị trong nhà trường. Cụthể, trong năm 2015, đối với khoa Lý luậnMác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ đề“Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ở thị trấnMai châu, xã Nà Mèo và xã Bao La, huyệnMai Châu, tỉnh Hòa Bình” và “Việc đẩy mạnhvà học tập làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh ở xã Mãn Đức, xã Gia Mô, xã DoNhân, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình” gắn liềnvới nội dung giảng dạy môn học, cụ thể là

Lựa chọn chủ đề, nội dung Hội thảo, góp phần nâng cao chất lượng Hội thảo khoa học

ở Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình hiện nay

CN. Dương Thị Ngọc ThúyKhoa LLMLN, TTHCM

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 14: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

14

phần học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Kinh tếchính trị; đối với khoa Xây dựng Đảng, chủ đề“Nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụcông tác Tổ chức – cán bộ của Đảng ở cơ sở”và “Công tác đối ngoại của Đảng trong haicuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ…” cũng là một trong những nộidung giảng dạy của bộ môn Xây dựng Đảng;đối với khoa Nhà nước – pháp luật chủ đề“Nâng cao chất lượng QLNN về đất đai ở xãĐú Sáng, Thượng Bì ..” và “Nâng cao chấtlượng quản lý hành chính- tư pháp ở xãNhuận trạch, Cao Thắng, Long Sơn huyệnLương Sơn..” là chủ đề thiết thực, phục vụhoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa họccủa nhà trường; đối với khoa Dân vận chủ đề“Công tác vận động Thanh Niên ở 02 xã HangKia, Pà cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình”và “Công tác vận động Cựu chiến binh ở 02xã Ân Nghĩa, Bình Chân, Huyện Lạc Sơn…”góp phần bổ sung và làm rõ hơn kiến thức lýluận; đối với phòng Khoa học - Thông tin - Tưliệu chủ đề “Một số biện pháp triển khai sángkiến kinh nghiệm ở trường Chính trị tỉnh HòaBình” mang tính thời sự và rất phù hợp vớitình hình cụ thể của nhà trường.

Có thể thấy, nội dung và chủ đề hội thảokhoa học cấp trường và khoa, phòng lựa chọncũng đã góp phần cung cấp những thông tin lýluận và thực tiễn quan trọng, làm cơ sở chotỉnh, địa phương và nhà trường có thể thamkhảo sử dụng có hiệu quả trong cải cách hànhchính và phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời,nội dung các buổi hội thảo này rất thiết thực,phong phú, gần gũi với các hoạt động của nhàtrường, địa phương nên thu hút được nhiềungười tham gia. Thông qua diễn đàn các cánbộ nghiên cứu, giảng viên còn có thể trao đổi,thảo luận và giải đáp những vấn đề mà lý luậnvà thực tiễn đang đặt ra.

Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố tích cựcđã đạt được, cũng phải kể đến một số nhữngtồn tại và hạn chế như:

- Một số nội dung và chủ đề hội thảotương đối rộng, thời gian hội thảo lại khôngnhiều vì vậy các tham luận và ý kiến thảo luậnkhông có khả năng đề cập và bao quát hết nộidung của chủ đề, dẫn tới kết quả hội thảo chưađược như mong muốn.

- Một số nội dung hội thảo có nội hàmtương đối trùng nhau giữa các năm nên các bàitham luận có những nội dung lặp đi lặp lại.

- Đôi khi việc lựa chọn nội dung, chủ đềhội thảo làm còn lấy lệ, sao chép, chưa đượccác giảng viên quan tâm đúng mức. Do hàngnăm số lượng các lớp mở ra tương đối nhiều,những giảng viên có trình độ, kinh nghiệmdành nhiều thời gian cho công tác giảng dạy,do vậy phần nào đã ảnh hưởng đến thời giancho hoạt động hội thảo khoa học, đặc biệt làkhâu lựa chọn chủ đề hội thảo. Bên cạnh đó,nhà trường chưa tạo được cơ chế khuyếnkhích, ưu đãi, tạo động lực trong công tácnghiên cứu khoa học nói chung và hội thảokhoa học nói riêng đối với giảng viên và cánbộ hợp đồng, thu nhập chính của đội ngũ giảngviên vẫn chủ yếu là từ hoạt động giảng dạy.

Từ thực tiễn công tác nghiên cứu khoa họcnói chung và công tác lựa chọn chủ đề, nộidung hội thảo khoa học nói riêng, tác giả mạnhdạn đề ra một số hướng giải pháp như sau:

Một là, nhà trường cần nâng cao nhậnthức vai trò và ý nghĩa của hội thảo trong côngtác nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khâu lựachọn nội dung, chủ đề vì đây là một trongnhững khâu quyết định ý nghĩa thực tiễn và lýluận của một buổi hội thảo khoa học. Xâydựng môi trường, điều kiện thuận lợi, tạo độnglực cho cán bộ, công chức, viên chức tìm tòi,sáng tạo những nội dung, chủ đề có tính thờisự, phù hợp với nhu cầu của địa phương, nhàtrường và phù hợp với năng lực, chuyên môncủa bản thân:

+ Đưa cán bộ, giảng viên thâm nhập cơsở; thúc đẩy hơn nữa các khoa, phòng tự

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 15: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

15

nghiên cứu sử dụng và phát huy hiệu quả nộidung các đợt đi nghiên cứu thực tế trong vàngoài tỉnh;

+ Có cơ chế, chính sách khuyến khích cánbộ, giảng viên và cán bộ hợp đồng trong côngtác tìm tòi, sáng tạo những nội dung, chủ đềcho hội thảo khoa học.

+ Đầu tư hơn nữa cho thư viện, nhất là bổsung các đầu sách, tài liệu để phục vụ cho hoạtđộng tìm kiếm chủ đề, nội dung của hội thảokhoa học.

+ Tăng cường công bố, ứng dụng kết quả,sản phẩm của hội thảo nghiên cứu khoa họcđể những thành quả của cán bộ, giảng viênđược đi vào thực tế và được phổ biến rộng rãi.

Hai là, các cán bộ, giảng viên cầnnghiêm túc coi trọng công tác lựa chọn nộidung, chủ đề hội thảo khoa học:

+ Mỗi cán bộ, giảng viên đầu năm tự đềxuất 1-2 nội dung, chủ đề hội thảo.

+ Lãnh đạo khoa, phòng phát huy vai tròcủa mình trong khâu chỉnh sửa, kiểm duyệt nộidung, chủ đề hội thảo của từng quý trong năm.

+ Hội đồng khoa học nhà trường kiểm travà lựa chọn chủ đề, nội dung trên cơ sở nhucầu của nhà trường, địa phương và sự trùng lặpchủ đề giữa các năm và của các khoa, phòng.

Ba là, tăng cường giao lưu, trao đổi, tạodiễn đàn liên kết giữa nhà trường với các sở,ban, ngành, đơn vị nghiên cứu khoa học trongvà ngoài tỉnh để góp phần làm phong phúthêm những nội dung, chủ đề của hội thảokhoa học.

Bốn là, đề xuất với Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh mở các lớp tập huấn,hội thảo nâng cao năng lực cho cán bộ nghiêncứu khoa học, hàng năm có tổng kết đánh giácông tác nghiên cứu khoa học, trong đó cókhâu lựa chọn nội dung, chủ đề, trên cơ sở đórút ra bài học kinh nghiệm.

tin, tránh gây căng thẳng không cần thiết chohọc viên. Nhưng cũng không dễ dãi hay cảmtính khi hỏi thi.

- Khi chấm điểm, giám khảo cần có tháiđộ công tâm, khách quan, đánh giá đúng thựcchất phần thi của học viên, tránh tình trạngchạy theo thành tích, nể nang... mà “vượt rào”các quy chế, làm ảnh hưởng đến sản phẩm đàotạo, ảnh hưởng đến thương hiệu mà trườngđang tạo dựng.

- Cần nêu cao hơn nữa tinh thần tráchnhiệm trong công việc của những người thamgia thực hiện công tác thi để đảm bảo buổi thiđược diễn ra đúng quy chế thi, kiểm tra củaHọc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh vàQui chế giảng dạy của Nhà trường

Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡnglà một vấn đề trọng tâm trong việc thực hiện

nhiệm vụ chính trị của Nhà trường. Trong đócông tác hỏi và chấm thi vấn đáp là một khâuquan trọng, thường xuyên trong quy trình đàotạo. Kết quả thi một phần nào phản ánh tráchnhiệm, trình độ và đạo đức của nhà giáo. Đồngthời nó cũng phản ánh tinh thần, thái độ, độngcơ học tập của học viên. Vì vậy việc nâng caochất lượng hỏi và chấm thi vấn đáp các phầnhọc trong chương trình Trung cấp lý luậnChính trị - Hành chính hiện nay là rất cấp thiết.Tuy nhiên, không phải vì thế mà chúng ta phảitiến hành một cách vội vàng, mà phải coi đólà phương châm giáo dục, là chiến lược giáodục cần kiên trì thực hiện lâu dài đồng bộ. Đặcbiệt, nếu được các cấp lãnh đạo quan tâm đầutư thích đáng, được cán bộ giảng viên trongnhà trường nhận thức sâu sắc và hưởng ứngthực hiện thì chắc chắn sẽ thành công./.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng... (Tiếp theo trang 12)

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 16: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

16

Trong bối cảnh giao lưu và hội nhập củanước ta hiện nay, để nâng cao chấtlượng hoạt động ở các trường chính trị

tỉnh thì bên cạnh việc nâng cao chất lượnggiảng dạy và học tập của nhà trường, nhàtrường cần đặc biệt quan tâm chú trọng đếncông tác nghiên cứu khoa học. Hai nhiệm vụnày có quan hệ chặt chẽ và tương hỗ lẫnnhau, góp phần làm cho nhà trường phát triểnvững mạnh.

Hiện nay, Trường Chính trị tỉnh Hòa Bìnhđã coi nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, tổng kếtthực tiễn là nhiệm vụ thường xuyên, quantrọng của nhà trường. Trong công tác nghiêncứu khoa học, việc tổ chức các Hội thảo khoahọc, nhà trường đã đạt được một số thành tựuđáng khích lệ.

Hàng năm, Phòng Khoa học – Thông tin– Tư liệu đã tích cực tham mưu cho Ban Giámhiệu Nhà trường thường xuyên tổ chức cácbuổi Hội thảo khoa học cấp trường, cấp khoatheo đúng kế hoạch và đảm bảo đúng tiến độ.

Chủ đề của các buổi Hội thảo khá phongphú và tính ứng dụng thực tiễn cao, cụ thểnhư: Biện pháp tăng cường áp dụng phươngpháp giảng dạy tích cực ở Trường Chính trịtỉnh Hoà Bình; Xây dựng chuẩn mực đạo đứctác phong nhà giáo ở Trường Chính trị tỉnhHòa Bình theo tư tưởng, tấm gương đạo đứcHồ Chí Minh; Giải pháp nâng cao hiệu quả thigiảng viên dạy giỏi ở Trường Chính trị tỉnhHòa Bình hiện nay; Giải pháp nâng cao chấtlượng công tác tổ chức, quản lý và hướng dẫn,

chấm tiểu luận tốt nghiệp chương trình Trungcấp LLCT-HC ở Trường Chính trị tỉnh HòaBình hiện nay; Giải pháp nâng cao chất lượngquản lý sĩ số học viên ở Trường Chính trị tỉnhHòa Bình hiện nay; Giải pháp nâng cao chấtlượng quản trị trang thông tin điện tử TrườngChính trị tỉnh Hòa Bình hiện nay; Giải phápnâng cao chất lượng hoạt động thi vấn đáp đốivới các lớp TCLLCT-HC ở Trường Chính trịtỉnh Hòa Bình hiện nay…

Hầu hết các báo cáo tham luận đượcchuẩn bị công phu, kỹ lưỡng, đi sâu tìm tòi,nghiên cứu, phân tích, mổ sẻ những vấn đề cầnđưa ra thảo luận; các tham luận đã thống kênhững số liệu khảo sát thực tế chính xác,khách quan; đưa ra những lập luận có căn cứkhoa học, phù hợp, thiết thực với chủ đề cácbuổi Hội thảo khoa học.

Kết quả của một số Hội thảo khoa học đãnhanh chóng được áp dụng vào trong thực tếhoạt động và bước đầu đã góp phần nâng caochất lượng và hiệu quả công tác của nhà trường.

Sau khi thực hiện Hội thảo “Xây dựngchuẩn mực đạo đức tác phong nhà giáo ởTrường Chính trị tỉnh Hòa Bình theo tư tưởng,tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Nhàtrường đã ban hành Quyết định “Quy định vềđạo đức nhà giáo Trường Chính trị tỉnh HòaBình” ngày 31/7/2014. Quyết định quy địnhcụ thể và rõ ràng về phẩm chất chính trị; đạođức nghề nghiệp; lối sống, tác phong… Đâythực sự là những quy chuẩn đạo đức để cánbộ, giảng viên nhà trường căn cứ vào đó rèn

MỘT VÀI GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÁP DỤNG KẾT QUẢ HỘI THẢO KHOA HỌC VÀO THỰC TẾ

HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HÒA BÌNH HIỆN NAY

ThS. Vũ Thùy DươngKhoa LLMLN, TTHCM

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 17: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

17

luyện, tu dưỡng đạo đức cá nhân.Sau khi thực hiện Hội thảo “Giải pháp

nâng cao chất lượng quản lý sĩ số học viên ởTrường Chính trị tỉnh Hòa Bình hiện nay”,việc thực hiện quy chế quản lý đào tạo, bồidưỡng, trong đó có quy định về chức năng,nhiệm vụ của chủ nhiệm lớp và giảng viênđứng lớp trong việc quản lý lớp và đánh giákết quả rèn luyện, học tập của giảng viên đượcthực hiện ngày càng chặt chẽ hơn, khắc phụcđược những hạn chế trong quản lý sĩ số họcviên. Trong thực tế, sổ ghi đầu bài trên lớpcũng đã được chỉnh sửa, bổ sung để quản lý,theo dõi sĩ số học viên sát sao hơn, thậm chíđến từng tiết học.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạtđược như vậy, việc áp dụng kết quả của mộtsố Hội thảo khoa học vào trong thực tế hoạtđộng của nhà trường vẫn còn chậm được triểnkhai và chưa đạt được kết quả mong muốn.

Do việc lựa chọn chủ đề Hội thảo đôi khicó nội dung còn trùng lắp nên sau khi tổ chứcHội thảo, đôi khi có những nội dung cán bộ,giảng viên nhà trường không biết nên thựchiện theo kết quả của Hội thảo nào. Chẳnghạn, năm 2014 thực hiện Hội thảo Khoa họccấp trường “Biện pháp tăng cường quản lý họcviên của Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình”, sauđó năm 2015, nhà trường lại tiếp tục tổ chứcHội thảo cấp trường “Giải pháp nâng cao chấtlượng quản lý sĩ số học viên ở Trường Chínhtrị tỉnh Hòa Bình hiện nay”. Trong nội dunghai Hội thảo này có những điểm trùng lặp.Hoặc năm 2014, nhà trường tổ chức Hội thảokhoa học "Giải pháp triển khai chương trìnhđào tạo Trung cấp Lý luận Chính trị - Hànhchính (chỉnh sửa, bổ sung năm 2014)", trongkhi đó năm 2015 nhà trường lại tiếp tục tổchức Hội thảo “Giải pháp nâng cao chất lượngcông tác tổ chức, quản lý và hướng dẫn, chấmtiểu luận tốt nghiệp chương trình Trung cấpLLCT-HC ở Trường Chính trị tỉnh Hòa Bìnhhiện nay”. Cả hai nội dung hội thảo này đều

đề cập đến vấn đề hướng dẫn và chấm tiểuluận tốt nghiệp chương trình Trung cấp lý luậnChính trị - Hành chính. Một vấn đề mà đượcđem ra mổ xẻ hai lần sẽ có những ý kiến tráichiều và việc vận dụng kết quả Hội thảo khoahọc vào thực tiễn hoạt động của nhà trường dùít dù nhiều sẽ gặp một số khó khăn nhất định.

Một số Hội thảo khoa học tiếp thu đượcrất nhiều ý kiến phát biểu và nhận được sựnhất trí đồng thuận cao. Song sau khi Hội thảokhoa học diễn ra, do Nhà trường có rất nhiềucông việc cần tiếp tục được triển khai nên vấnđề đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra đôi khi còn hạnchế. Chẳng hạn về vấn đề tăng cường áp dụngphương pháp giảng dạy tích cực trong quátrình giảng dạy của giảng viên. Trong thực tế,một số giảng viên chỉ sử dụng phương phápgiảng dạy tích cực khi có thao giảng, dự giờ.Việc áp dụng kết quả của Hội thảo trong thựctiễn còn hạn chế.

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả việcáp dụng kết quả Hội thảo khoa học vào tronghoạt động thực tiễn của nhà trường. Trong thờigian tới, cần tiến hành đồng bộ một số giảipháp sau:

Thứ nhất, cần coi nhiệm vụ nghiên cứukhoa học, tổng kết thực tiễn là nhiệm vụthường xuyên, liên tục của cán bộ, giảng viênsong hành với nhiệm vụ giảng dạy của cán bộ,giảng viên nhà trường. Duy trì việc tổ chứcHội thảo khoa học cấp trường (4 lần/năm) vàhội thảo khoa học cấp khoa (2 lần/năm) nhưhiện nay là hợp lý và khoa học.

Thứ hai, lựa chọn chủ đề Hội thảo thiếtthực, khoa học, tránh trùng lắp, có tính ứngdụng cao để nhanh chóng được triển khai, ápdụng trong hoạt động thực tiễn của nhà trường.

Thứ ba, sau mỗi lần tổ chức Hội thảo cầntiến hành tổng kết đúc rút kinh nghiệm, đánhgiá những mặt ưu điểm, chỉ rõ những hạn chế,yếu kém. Lên kế hoạch áp dụng kết quả Hội

(Xem tiếp trang 24)

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 18: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

18

Website Trường Chính trị tỉnh HòaBình với địa chỉ www.truongchinhtrihoabinh.edu.vn được thiết lập

nhằm mục tiêu: Quảng bá, giới thiệu thông tin,hình ảnh, hoạt động của Trường Chính trị tỉnhHòa Bình đến với các cơ quan, đơn vị, họcviên, người dân trên địa bàn tỉnh và cộng đồngxã hội; tạo ra diễn đàn cung cấp, cập nhật vàtrao đổi thông tin cho đội ngũ cán bộ, giảngviên, các cơ quan, doanh nghiệp, người học vàđộc giả quan tâm liên quan đến các hoạt độngchính trị - xã hội nói chung và hoạt độngchuyên môn của nhà trường nói riêng. Qua đó,góp phần nâng cao năng lực đào tạo, bồi dưỡngvà nghiên cứu khoa học của mhà trường đápứng yêu cầu và nhiệm vụ trong thời kỳ mới.

Từ khi được thiết lập, website của nhàtrường đã cung cấp, chia sẻ nhiều thông tin,hình ảnh đến bạn đọc, phục vụ có hiệu quảtrong thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhàtrường. Kết quả hoạt động của trang web đãphần nào đáp ứng được mục tiêu đề ra ban đầu.Song, thực tế hoạt động trang web của nhàtrường cũng chỉ ra những hạn chế, bất cập nhấtđịnh trên các mặt như: quản trị kỹ thuật, quảntrị tin bài, chất lượng các bài viết, bài nghiêncứu đăng tải trên trang web… đòi hỏi cần đượcnghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện để đềra các giải pháp phù hợp phát huy hơn nữa vaitrò, tác dụng của trang web nhà trường.

Trong những hạn chế, bất cập kể trên, tácgiả nhận thấy, một trong những vấn đề quantrọng cần được quan tâm nghiên cứu đó là vấnđề làm thế nào để nâng cao chất lượng viết tin

bài đăng tải trên trang web của nhà trườngtrong điều kiện thực tiễn hiện nay?

Những năm qua, cùng với sự quan tâm củalãnh đạo nhà trường, sự phối hợp, tạo điều kiệncủa Trung tâm Công nghệ thông tin - Sở Thôngtin và Truyền thông tỉnh trang web nhà trườngđã có nhiều cải tiến về mặt nội dung và hìnhthức, cơ bản đáp ứng được mục tiêu đề ra vànhu cầu của cán bộ, giảng viên và học viên ởtrường cũng như độc giả quan tâm.

Có thể đánh giá kết quả hoạt động viết tin,bài đăng trên trang web của nhà trường trênmột số mặt sau:

Tin bài cung cấp thông tin về tổ chức bộmáy, chức năng, nhiệm vụ và nội dung hoạtđộng của nhà trường: Nội dung cung cấpthông tin liên quan đến lĩnh vực này ngay từkhi thiết lập trang web đã được lãnh đạo nhàtrường quan tâm và cung cấp đầy đủ đến cánbộ, học viên và độc giả quan tâm. Thông quanội dung công khai thông tin giúp cho cán bộ,học viên và độc giả nắm bắt, tìm hiểu đượcnhững vấn đề cơ bản về nhà trường, qua đó tạothuận lợi cho quá trình liên hệ, trao đổi và đăngký học tập vào các khóa đào tạo, bồi dưỡng củanhà trường.

Tin bài cung cấp thông tin về tình hìnhhoạt động của nhà trường: Đây là nội dung tinbài cập nhật thường xuyên các hoạt động liênquan đến khai, bế giảng các lớp đào tạo, bồidưỡng; các chương trình hội nghị, hội thảokhoa học và các thông tin nổi bật khác liênquan đến hoạt động của nhà trường. Các tin bàicơ bản được cập nhật, phổ biến theo kế hoạch

Nâng cao chất lượng viết tin bài đăng tải trênWebsite của Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình

ThS. Khuất Hồng ThuậnKhoa Nhà nước và Pháp luật

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 19: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

19

đăng tải thông tin trên trang web của nhàtrường hàng tháng và đều được Ban Biên tậpkiểm duyệt về nội dung, hình ảnh. Tin bài đượccập nhật, đăng tải đã thông tin kịp thời, nhanhchóng vừa công khai vừa tạo điều kiện cho việctheo dõi, nắm bắt về tình hình hoạt động mọimặt của nhà trường.

Bài nghiên cứu, lý luận: Các bài nghiêncứu, lý luận được đưa vào kế hoạch đăng tảithông tin trên trang web của nhà trường đều lànhững bài nằm trong các chương trình nhân kỷniệm các ngày lễ lớn, các bài liên quan đến cácsự kiện lịch sử của đất nước, của tỉnh và củanhà trường… Theo đó, hàng tháng nhà trườngđã đăng tải từ 2 đến 4 bài nghiên cứu, lý luậnphù hợp với tình hình thực tiễn, có tính tuyêntruyền, giáo dục và trao đổi, chia sẻ thông tin,kiến thức cao đến cán bộ, học viên và độc giảvề chủ trương, chính sách mới của Đảng vàNhà nước, về các giá trị văn hóa truyền thống,kinh nghiệm thực tiễn và kết quả nghiên cứukhoa học, nghiên cứu thực tiễn của đội ngũ cánbộ, giảng viên nhà trường.

Thông tin các loại văn bản, báo cáo, kếhoạch: Trong giai đoạn đầu khi trang web đivào hoạt động, nội dung văn bản của Trungương, địa phương và của nhà trường, các báocáo và các kế hoạch hoạt động đã được tập hợpvà đăng tải trên trang web của nhà trường.

Bên cạnh những kết quả đạt được, so vớiyêu cầu thực tế, cũng như so sánh với các trangweb của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh và các Trường Chính trị tỉnh, thành phốtrên cả nước, trang web của nhà trường còn cónhững hạn chế nhất định, chưa phát huy hết vaitrò, tác dụng trong kỷ nguyên thông tin hiệnnay. Điều này thể hiện trên một số mặt như:

Một là, nội dung thông tin nghèo nàn, chưađược cập nhật thường xuyên. Theo đó, khi truycập vào trang web của nhà trường có thể nhậnthấy, nội dung thông tin liên quan đến hình ảnh,hoạt động của nhà trường chưa được bao quát

toàn diện, như hoạt động khai, bế giảng các lớpchỉ mang tính đại diện trong tháng. Nội dungthông tin liên quan đến chương trình, kế hoạchđào tạo, bồi dưỡng, lịch giảng dạy, tài liệu đàotạo, bồi dưỡng, văn bản liên quan đến hoạtđộng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứukhoa học, văn bản chỉ đạo điều hành của nhàtrường, thông tin kết quả học tập của họcviên…chưa được đăng tải hoặc đăng tải khôngthường xuyên.

Hai là, chất lượng thông tin trên trang webcủa nhà trường còn chưa cao, thể hiện ở nộidung cung cấp thông tin trong các bài đưa tin,trong các bài nghiên cứu chưa mang tính thờisự, chưa thể hiện chiều sâu và giá trị hàm lượngcủa nghiên cứu khoa học, nhất là các bàinghiên cứu liên quan đến các vấn đề đang diễnra trong thực tiễn hoạt động lãnh đạo của Đảng,hoạt động quản lý của Nhà nước và các vấn đềtrong hoạt động của các tổ chức đoàn thể từTrung ương đến cơ sở; các bài nghiên cứu đổimới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt độngchuyên môn, nghiệp vụ của các khoa, phòngtrong trường.

Ba là, hình thức biên tập tin, bài đăng tảitrên trang web của nhà trường chưa được cấutrúc theo quy định của một tin, bài; bố cục,cách trình bày chưa thống nhất. Ví dụ: Đối vớitin đăng tải các hoạt động khai giảng, bế giảngthì cần phải có bố cục thống nhất yêu cầunhững nội dung thông tin nào cần phải có; haybố cục của một bài nghiên cứu, lý luận đòi hỏiphải có đầy đủ những phần nào. Ngoài ra, kỹthuật biên tập nội dung, nhất là sử dụng ngônngữ, văn phong ở một số tin, bài viết chưa đảmbảo theo ngôn ngữ của một bài báo, bài đưa tin;hình ảnh trình bày trong các bài viết còn chưasắc nét và chưa trình bày thống nhất trong cácbài viết.

Bốn là, nội dung thông tin trao đổi, tin bàicủa cộng tác viên bên ngoài chưa được quantâm nghiên cứu đăng tải lên trang web. Trên

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 20: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

20

thực tế, các tin, bài viết đăng tải trên trang webcủa nhà trường những năm qua 100% là cáctin, bài viết được biên tập bởi cán bộ, giảngviên nhà trường và chủ yếu đề cập đến hoạtđộng nội bộ của nhà trường, do đó nội dungthông tin chưa có tính mở, chưa thể hiện tínhđa dạng, gắn kết với bên ngoài để cung cấp,phổ biến thông tin tổng hợp về tình hình kinhtế - xã hội phục vụ quá trình giảng dạy, học tậpvà nghiên cứu của cán bộ, học viên.

Xuất phát từ thực tế công tác viết tin bàiđăng tải trên trang web của nhà trường nhữngnăm qua và tham khảo trang web của Học việnChính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, các trang webcủa một số trường chính trị của các tỉnh, thànhphố trong cả nước, tác giả xin đề xuất một sốgiải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạtđộng này trong thời gian tới như sau:

Thứ nhất, kết cấu lại chuyên mục cungcấp, phổ biến thông tin theo hướng bổ sung,cập nhật các thông tin về các chương trình đàotạo, bồi dưỡng, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡnghàng năm của nhà trường; thông tin tra cứu kếtquả học tập của học viên các lớp; thông tin vănbản liên quan đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, nghiên cứu khoa học và thông tin tácnghiệp, điều hành của nhà trường; cung cấp cácthủ tục hành chính, quy trình giải quyết côngviệc của nhà trường... Đây là những nguồnthông tin hữu ích, một mặt vừa quảng bá, giớithiệu thông tin, hình ảnh, vừa thể hiện sự minhbạch, công khai cung cấp thông tin, thủ tục,quy trình giải quyết công việc, qua đó góp phầnnâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo, điềuhành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị củanhà trường.

Thứ hai, xây dựng các tiêu chí về bố cụcnội dung bài viết theo hướng đảm bảo kết cấucủa một bài báo khoa học, bài đưa tin đăng tảitrên các trang báo, trang thông tin điện tử. Việckết cấu lại các bài đưa tin, bài nghiên cứu đảmbảo tính khoa học, lôgíc và tạo thuận lợi choviệc tìm hiểu, tiếp cận thông tin, bài viết của

cán bộ, học viên và độc giả.Thứ ba, nâng cao chất lượng thông tin

trong các bài đưa tin, bài nghiên cứu, lý luận.Để thực hiện được việc này đỏi hỏi cán bộ,giảng viên và các cộng tác viên viết tin, bàinghiên cứu cho trang web của nhà trường phảiđược lựa chọn là những người có năng lựcnghiên cứu, có tư duy lý luận và thực tiễn; cókhả năng biên tập và kỹ năng viết tin, bài.

Thứ tư, đa dạng hóa các nguồn thông tintheo hướng cập nhật nội dung tin, bài lý luận,nghiên cứu của các cộng tác viên bên ngoàitrường nhằm tăng cường nguồn thông tin hữuích, có giá trị về tình hình kinh tế - xã hội vàthông tin khoa học đến cán bộ, học viên vàđộc giả trang web nhà trường. Qua đó, nângcao nhận thức, hiểu biết và vận dụng cácthông tin, kiến thức đó vào giải quyết các vấnđề chuyên môn, nghiệp vụ và những vấn đềphát sinh trong thực tiễn công việc, cũng nhưtrong cuộc sống.

Với sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường,của cán bộ, học viên và những kết quả đạt đượctrong hoạt động viết tin, bài đăng tải trên trangweb của nhà trường những năm qua cho thấyvai trò và tác dụng của trang web của nhàtrường ngày càng được tăng cường và phát huytrong giai đoạn hiện nay. Do đó, để phát huyngày càng có hiệu quả vai trò, tác dụng đó, bêncạnh thực hiện tốt các giải pháp nâng cao chấtlượng viết tin, bài đăng tải trên trang web, đòihỏi nhà trường cần thực hiện đồng bộ các giảipháp trên cơ sở tăng cường công tác quản lýtrang web trên các phương diện về quản trị, đổimới, nâng cấp giao diện, tăng cường nguồnkinh phí để làm phong phú, đa dạng nguồnthông tin đăng tải, quan tâm bồi dưỡng kỹ năngquản trị trang web cho cán bộ phụ trách…Đâychính là một trong những nội dung thiết thựcthực hiện có hiệu quả các chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh vàứng dụng công nghệ thông tin, hướng tới xâydựng nhà trường điện tử./.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 21: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

21

Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình thànhlập ngày 10 tháng 8 năm 1952, trải qua64 năm phát triển và trưởng thành, đến

nay Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình đã trởthành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ củatỉnh. Tính đến tháng 8 năm 2016, nhà trườngcó tổng số 63 cán bộ, giảng viên, viên chức vàngười lao động, trong đó 49 biên chế; 01 hợpđồng theo NĐ 68; 13 hợp đồng lao động thờivụ. Cán bộ giảng dạy có 34 giảng viên (baogồm: 22 giảng viên trực tiếp giảng dạy ở cáckhoa; 08 giảng viên kiêm chức và 04 cán bộhợp đồng giảng viên). Đảng bộ Trường Chínhtrị tỉnh Hòa Bình là tổ chức cơ sở đảng, trựcthuộc Đảng bộ Khối các cơ quan tỉnh HòaBình. Đảng bộ có 42 đảng viên sinh hoạt tại07 chi bộ khoa, phòng trực thuộc.

Trong những năm qua, Đảng ủy và BanGiám hiệu nhà trường đã có nhiều giải phápnhằm xây dựng, nâng cao trình độ mọi mặtcho đội ngũ cán bộ, giảng viên. Hiện nay chấtlượng đội ngũ cán bộ, giảng viên đã đượcnâng lên một bước. Số giảng viên có trình độchuyên môn Thạc sỹ là 16/34 = 47%; đượcxếp ngạch Chuyên viên chính là 14/34 =41,2%. Trình độ lý luận chính trị: Cử nhân vàCao cấp chính trị 30 đồng chí.

Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học

tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cáchHồ Chí Minh; đội ngũ cán bộ, giảng viênTrường Chính trị tỉnh Hòa Bình cần tập trungnghiên cứu, học tập, rèn luyện một cách sâusắc phong cách theo tư tưởng Hồ chí Minh.

Phong cách hiểu theo nghĩa hẹp là cáchthức riêng của một tác giả, một nghệ sĩ thểhiện trong sáng tạo các tác phẩm nghệ thuật.Đó là biểu hiện mang tính chất hệ thốngvề tưtưởng và nghệ thuật, những đặc trưng thẩmmỹ ổn định về nội dung và hình thức, tạo nênnhững giá trị độc đáo của tác giả.

Phong cách theo nghĩa rộng là phong thái,phong độ, phẩm cách đã trở thành nề nếp củamột người hoặc một lớp người, được thể hiệntrong tất cả các hoạt động sống của chủ thể tạonên những giá trị riêng, những đặc trưng riêngcủa họ; với nghĩa rộng này ta có các loạiphong cách: Phong cách nhà Nho, phong cáchnhà Nông, phong cách nhà Binh, phong cáchlãnh đạo, quản lý…vv.

Trước hết, cần nghiên cứu, học tập phongcách tư duy Hồ Chí Minh. Phong cách này đòihỏi đội ngũ cán bộ, giảng viên phải có tư duyđộc lập sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dámchịu trách nhiệm. Trên cơ sở hiểu biết sâu sắcchủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,người giảng viên luôn tìm tòi, sáng tạo, khôngcoi những nguyên lý chủ nghĩa MLN và tư

CÁn bộ, giảng viÊn trường ChÍnh trị tỈnh hÒA bÌnhhỌC tậP và làm thEo Phong CÁCh hỒ ChÍ minh

GVC. Vũ Mạnh HồngTrưởng phòng KH-TT-TL

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 22: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

22

tưởng HCM là những gì đã xong xuôi hẳn, bấtbiến, mà phải luôn phát triển, đổi mới cho phùhợp với thực tiễn biến động và thời đại mới.Vận dụng tư duy “dĩ bất biến, ứng vạn biến”của Hồ Chí Minh trong học tập, nghiên cứu,giảng dạy.

Hai là, nghiên cứu, học tập phong cáchdiễn đạt Hồ Chí Minh. Đối với đội ngũ giảngviên, phong cách diễn đạt có vị trí, vai trò cựckỳ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng giảng dạy của người giảng viên. Phongcách diễn đạt chính là sự thể hiện tư tưởngthông qua ngôn ngữ nói và viết. Học tậpphong cách diễn đạt Hồ Chí Minh đòi hỏingười giảng viên khi giảng dạy phải xác địnhrõ chủ đề, rõ đối tượng và mục đích cần diễnđạt, từ đó tìm ra cách nói, cách viết cho đúngchủ đề, phù hợp với từng đối tượng học viênnhằm đạt được mục tiêu bài giảng đặt ra. Khidiễn đạt cần đặt ra các câu hỏi: Nói, viết cáigì? Nói, viết cho ai? Nói, viết để làm gì? Nói,viết như thế nào? Trong diễn đạt cần chânthực, ngắn gọn, giản dị, trong sáng, dễ hiểu vàphải học cách nói, cách viết của quần chúngnhân dân.

Ba là, nghiên cứu, học tập phong cách làmviệc Hồ Chí Minh. Trước hết là phong cáchlàm việc quần chúng; phải đi sâu, đi sát quầnchúng; chú ý tìm hiểu kỹ tâm tư, nguyện vọngcủa quần chúng, quan tâm đến mọi mặt đờisống của quần chúng và bả thân mình phảigương mẫu, mực thước để quần chúng tin vàlàm theo. Trong làm việc phải có phong cáchgắn bó với tập thể, tôn trọng tập thể; dân chủ,tránh khuynh hướng làm việc chuyên quyền,độc đoán. Làm việc phải khoa học, phải cóchương trình, kế hoạch cụ thể, phải biết kiểmtra, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm.

Bốn là, nghiên cứu, học tập phong cáchứng xử Hồ Chí Minh. Phong cách ứng xử thể

hiện thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, phong thái,phong độ. Người giảng viên trường chính trịtỉnh hàng ngày, hàng giờ phải giao tiếp vớinhiều đối tượng khác nhau, có trình độ, tuổitác, địa vị xã hội khác nhau do đó đòi hỏingười giảng viên phải hội tụ những tinh túy,tế nhị, kín đáo, lịch thiệp của những mẫu hìnhứng xử khác nhau. Trong giao tiếp cần phảiứng xử có văn hóa, sử dụng ngôn ngữ thíchhợp và đúng với từng đối tượng. Cử chỉ giaotiếp phải ân cần, niềm nở, tự nhiên, gần gũi,tin cậy và tôn trọng đối tượng giao tiếp.

Năm là, nghiên cứu, học tập phong cáchsinh hoạt Hồ Chí Minh. Đối với người giảngviên, không những giữ gìn phong cách ngườiThày khi lên lớp giảng dạy, mà còn cần thiếtvà quan trọng giữ gìn phong cách trong sinhhoạt đời thường. Phong cách này thể hiệntrong trang phục; xử lý các mối quan hệ vớiđồng chí, đồng nghiệp, với lãnh đạo, với bạnbè, với học viên, với quần chúng nhân dân ởnơi công tác và nơi cư trú. Sự giản dị, trongsạch, thanh cao, cách sống chừng mực, điềuđộ, ngăn nắp, yêu lao động, quý trọng thờigian, khiêm tốn, biết mình, biết người…lànhững nội dung cần thực hiện đối với độingũ cán bộ, giảng viên trong quá trình họctập và làm theo phong cách của Chủ tịch HồChí Minh.

Kỷ niệm 64 năm thành lập Trường Chínhtrị tỉnh Hòa Bình (10/8/1952-10/8/2016), mỗicán bộ, công chức, viên chức và người laođộng nói chung và đội ngũ cán bộ, giảng viênnói riêng phát huy truyền thống lịch sử vẻvang hơn sáu mươi năm của nhà trường. Luônluôn học tập, rèn luyện, phấn đấu, làm theo tưtưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh;hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; xứng đánglà lực lượng nòng cốt, tin cậy trên mặt trậnchính trị - tư tưởng của Đảng Cộng sản ViệtNam và của dân tộc Việt Nam./.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔINGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 23: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

23

Trong Nghị quyết hội nghị lần thứ bảyBCHTW khóa X về “tăng cường sựlãnh đạo của Đảng đối với công tác

thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa” đã khẳng định:“Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủnhân tương lai của đất nước, là lực lượng xungkích trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc, mộttrong những nhân tố quyết định sự thành bạicủa sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóađất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủnghĩa xã hội. Thanh niên được đặt ở vị trítrung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, pháthuy nhân tố và nguồn lực con người. Chăm lophát triển thanh niên vừa là mục tiêu vừa làđộng lực đảm bảo cho sự ổn định và phát triểnbền vững của đất nước”.

Hiện nay, Đoàn thanh niên Trường Chínhtrị tỉnh Hòa Bình có tổng số 21 đoàn viên,trong đó có 11 đồng chí đoàn viên là giảngviên. Nhận thức rõ vị trí, vai trò của mình,giảng viên trẻ trong nhà trường luôn cố gắngvượt mọi khó khăn trong học tập, rèn luyện vàcông tác, góp phần tạo nên những chuyển biếntích cực trong mọi hoạt động của nhà trường.Khắc phục những khó khăn, thách thức để đápứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cánbộ của trường, luôn học tập, rèn luyện nângcao phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn,nghiệp vụ, không ngừng nâng cao chất lượngđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chất lượng hiệu quảcông tác nghiên cứu khoa học, tổng kết thực

tiễn trong thời kỳ phát triển mới. Với tất cảtinh thần xung kích, nhiệt huyết, sáng tạo,giảng viên trẻ Trường Chính trị đã không ngạikhó khăn gian khổ, nỗ lực phấn đấu hoànthành những nhiệm vụ đặt ra, tích cực vươnlên khẳng định mình là thế hệ kế cận, kế thừavà phát huy những giá trị truyền thống, nhữngthành tựu của thế hệ cha ông đi trước để lại.

Trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, vớitư cách là chủ thể tham gia giảng dạy, hầu hếtgiảng viên trẻ đã tham gia thực hiện tốt tất cảcác hoạt động giảng dạy như: soạn giáo án,xây dựng kế hoạch bài giảng, giảng bài trênlớp, hướng dẫn thảo luận, dự giờ, thao giảngvà các hoạt động khác như chấm bài thi, chấmbài thu hoạch. Trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ, giảng viên trẻ luôn ý thức đượctrách nhiệm của mình trong việc truyền tảikiến thức, quan điểm, đường lối, chính sách,pháp luật của Đảng và Nhà nước đến học viênđảm bảo đúng, đủ, khoa học và dễ hiểu nhất.Giảng dạy được coi là nhiệm vụ trung tâm củagiảng viên. Do vậy, đội ngũ giảng viên trẻ luônxác định phải đầu tư nhiều thời gian, công sứccho công tác này, không ngừng phấn đấu đểnâng cao chất lượng bài giảng, thường xuyênhọc hỏi, sưu tầm tài liệu trên sách báo, tạp chí,tích cực lắng nghe sự góp ý, dìu dắt của cácthế hệ đi trước. Tìm tòi, sáng tạo, áp dụng cácphương pháp giảng dạy tích cực giúp cho bàigiảng sinh động, tạo được sự hứng khởi họctập cho học viên. Bên cạnh đó còn thường

GIẢNG VIÊN TRẺ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HÒA BÌNHKHÔNG NGỪNG PHẤN ĐẤU RÈN LUYỆN CHUYÊN MÔNNGHIỆP VỤ, HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO

CN. Bùi Quỳnh AnhKhoa Xây dựng Đảng

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 24: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

24

xuyên trao đổi, đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm,nghe giảng và góp ý giúp đỡ các đồng chí trẻtrong việc chuẩn bị bài giảng mới để giúpnhau cùng tiến bộ. Các giảng viên trẻ trongnhà trường luôn chú trọng đến việc rèn luyệntác phong của người giảng viên khi lên lớp,xây dựng phong cách chuẩn mực của ngườigiảng viên. Thực tế giảng dạy cho thấy, phầnlớn giảng viên trẻ đã thể hiện được sự nhiệttình, trách nhiệm, tư duy và năng lực cũng nhưsự chịu khó học hỏi, ý thức tự giác trongnghiên cứu, sự sáng tạo, mạnh dạn trong việcáp dụng phương pháp giảng dạy tích cực.

Được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng ủy,Ban giám hiệu nhà trường, đội ngũ giảng viêntrẻ đã có điều kiện và cơ hội được tham giatích cực vào hoạt động giảng dạy. Năm 2014,có 01 đồng chí đoàn viên đã được nhà trườngtin tưởng cử đi thi giảng viên dạy giỏi toànquốc đạt danh hiệu giảng viên dạy giỏi toànquốc các Trường Chính trị tỉnh, thành phố doHọc Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổchức. Trong đợt thao giảng cấp khoa năm2015, có 02 đồng chí đạt kết quả giỏi, nhậnđược sự đánh giá cao của đồng nghiệp cũngnhư của học viên.

Bên cạnh công tác giảng dạy, các giảngviên trẻ còn rất tích cực trong công tác nghiêncứu khoa học nghiên cứu thực tiễn của nhàtrường. Tham gia tích cực trong các buổi Hộithảo cấp trường cấp khoa, có rất nhiều bài thamluận của các đồng chí đoàn viên được Hộiđồng khoa học nhà trường đánh giá cao. Cùngvới việc tham gia các hội thảo khoa học, cácđoàn viên trong nhà trường còn rất tích cựctham gia viết các bài đăng trên các số nội sancủa nhà trường. Hàng năm, trên các quý nộisan đều có nhiều bài viết về nghiên cứu lý luậnvà thực tiễn thể hiện sự tích cực tìm tòi, nghiêncứu, sáng tạo không ngừng của các đồng chígiảng viên trẻ trong nhà trường.

Trong những năm qua, với sự nỗ lực cốgắng của mình đội ngũ giảng viên trẻ TrườngChính trị tỉnh Hòa Bình đã dần có sự trưởngthành về chuyên môn, nghiệp vụ bước đầu cónhững đóng góp tích cực trong việc thực hiệnnhiệm vụ chính trị của trường, điều đó đã đónggóp một vai trò quan trọng trong trong côngtác chung của nhà trường, góp phần nâng caouy tín của nhà trường trong công tác đào tạo,bồi dưỡng.

MỘT VÀI GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO... (Tiếp theo trang 17)

thảo vào hoạt động thực tiễn, trong đó quyđịnh rõ các bước tiến hành gắn với tráchnhiệm kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở cụ thể.Đồng thời, hết năm trong buổi tổng kết hoạtđộng nghiên cứu khoa học nên có thêm phầnđánh giá sự vận dụng kết quả của các buổiHội thảo để lý luận gắn liền với thực tiễn.

Thứ tư, mỗi cán bộ, giảng viên nhàtrường cũng cần nhận thức sâu sắc và đầy đủvề nhiệm vụ nghiên cứu khoa học để từ đó tựgiác nỗ lực và đầu tư cho hoạt động này. Gắnkết quả nghiên cứu khoa học với hoạt độngthực tiễn trong công tác của bản thân, cảithiện và nâng cao chất lượng công việc.

Đứng trước những vấn đề mới về mặt lýluận cũng như thực tiễn cần giải quyết hiệnnay, đòi hỏi nhà trường cần có một đội ngũ cánbộ, giảng viên chủ động nghiên cứu khoa học,lựa chọn những đề tài mang tính thực tiễn cao.Trong quá trình nghiên cứu, triển khai thựchiện kết quả của các Hội thảo khoa học, nhữngkinh nghiệm mới sẽ được đúc rút, những cáchlàm hay, sáng tạo sẽ được bổ sung, từ đó sẽgiúp cho cán bộ, giảng viên ngày càng trưởngthành cả về mặt lý luận và thực tiễn, trau dồiđược kỹ năng nghiên cứu chuyên sâu, nănglực nhận diện và giải quyết các vấn đề thựctiễn, vận dụng được nhiều kiến thức minh họacho bài giảng.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 25: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

25

Đạo đức cách mạng là phẩm chất đángquý và không thể thiếu của đội ngũcán bộ, đảng viên. Phẩm chất, đạo

đức, lối sống và nhân cách đảng viên được quytụ trong 4 đức tính: cần, kiệm, liêm, chính. Nónhư những chuẩn mực, thước đo giá trị đểsống ở đời và làm người. Đó là đạo đức cáchmạng mà Hồ Chí Minh coi là gốc của nhâncách. Đạo đức cách mạng không phải tự nhiênmà có được, nó là kết quả của quá trình tíchcực tu dưỡng, rèn luyện như Hồ Chí Minh đãtừng nói: Đạo đức cách mạng không phải trêntrời rơi xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bềnbỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũngnhư ngọc càng mài càng sáng, vàng càngluyện càng trong. Hiện nay, trước yêu cầungày càng cao của sự nghiệp đổi mới, đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,quá trình hội nhập ngày càng sâu của nước ta,đội ngũ cán bộ, đảng viên cần phải vừa "hồng"vừa "chuyên". Chính vì lẽ đó, đạo đức cáchmạng phải gắn liền với năng lực mới trở thànhđạo đức hành động để phục vụ nhân dân, tậntụy với nhân dân trong đó đức là gốc, tài làquan trọng, có đức phải có tài, có tài phải cóđức. Mỗi cán bộ, đảng viên phải nêu cao đạođức cách mạng, kiên quyết quét sạch chủnghĩa cá nhân. Nếu không suốt đời rèn luyện,tu dưỡng phẩm chất đạo đức, thực hành lốisống trung thực, giản dị, khiêm tốn, tận tụy vì

dân, vì Đảng thì không thể đề kháng, miễndịch trước những tấn công của chủ nghĩa cánhân mà trong điều kiện hiện nay nó đang códịp, có cơ hội trỗi dậy.

Tình trạng suy thoái, suy yếu ở một bộphận không nhỏ cán bộ đảng viên như trongđánh giá của Nghị quyết Trung ương 4 khóaXI của Đảng ta về "Một số vấn đề cấp báchtrong công tác xây dựng Đảng" đều có nguyênnhân từ sự suy thoái về phẩm chất đạo đức. Rasức trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức lốisống của cán bộ và đảng viên là một đòi hỏitất yếu, vấn đề cấp bách, hệ trọng. Nó có ảnhhưởng tới sinh mệnh của Đảng và sự tồn vongcủa chế độ.

Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình có chứcnăng, nhiệm vụ là đào tạo, bồi dưỡng cán bộlãnh đạo quản lý của hệ thống chính trị cấp cơsở về lý luận chính trị - hành chính; đường lối,chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật củaNhà nước; kiến thức chuyên môn nghiệp vụvề công tác xây dựng Đảng, chính quyền, mặttrận và các đoàn thể chính trị xã hội; kiến thứcvề pháp luật, quản lý nhà nước và một số lĩnhvực khác.

Qua thực tiễn 64 năm xây dựng và trưởngthành, nhà trường đã đạt được những kết quảhết sức to lớn, có ý nghĩa quan trọng. Chấtlượng công tác đào tạo, bồi dưỡng của nhà

ThS. Đoàn Thị Mỹ Duyên Khoa Xây dựng Đảng

ĐẨY MẠNH TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC,LỐI SỐNG THEO TƯ TƯỞNG TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HÒA BÌNH

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 26: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

26

trường không ngừng được nâng cao, đã bámsát mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo, bồidưỡng cán bộ và gắn kết chặt chẽ với các khâutrong công tác cán bộ theo tinh thần của Nghịquyết số 32-NQ/TW ngày 26/5/2014 của BộChính trị về tiếp tục đổi mới, nâng cao chấtlượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luậnchính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Bên cạnh việc coi trọng chất lượng giảngdạy, nhà trường luôn quan tâm đến việc đẩymạnh tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đứclối sống cho cán bộ, giảng viên theo tư tưởngvà tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hướngcho mỗi cán bộ giảng viên của nhà trườngkhông chỉ có chất lượng giảng dạy tốt mà cònchuẩn mực giá trị đạo đức. Cụ thể, trongnhững năm qua, Nhà trường luôn quan tâm,ưu tiên đến công tác giáo dục nhận thức, bồidưỡng tình cảm cách mạng, củng cố niềm tinđối với lý tưởng, mục tiêu, con đường đi lênchủ nghĩa xã hội, sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Thông qua các đợt sinh hoạt động chính trịchung của nhà trường, các công việc hàngngày, nhà trường tuyên truyền, giáo dục đạođức cách mạng trước hết là đạo đức nhà giáochống lại các biểu hiện suy thoái, lối sống thựcdụng, vụ lợi, ích kỷ, coi thường các giá trị đạođức, nâng cao ý thức trách nhiệm cho đội ngũcán bộ, giảng viên của nhà trường. Hiện nay100% cán bộ, giảng viên nhà trường vữngvàng về lập trường chính trị, tin tưởng mụctiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; Thựchiện nghiêm chỉnh, nói và làm đúng với quanđiểm, đường lối của Đảng, chính sách phápluật của Nhà nước; Cần kiêm, liên chính, chícông vô tư, giữ gìn kỷ luật, kỷ cương; khôngđịnh kiến, hẹp hòi, không cục bộ bản vị, thamvọng cá nhân, cơ hội và kiên quyết chống mọibiểu hiện đó; Có ý thức trách nhiệm cao trongviệc đấu tranh chống lại các hoạt động chốngphá, xuyên tạc chống lại chiến lược "diễn biến

hòa bình" của các thế lực thù địch.Bên cạnh đó, nhà trường cũng thường

xuyên quan tâm, động viên, khuyến khích cánbộ giảng viên chủ động lập kế hoạch học tậpnâng cao trình độ lý luận cũng như trình độchuyên môn nghiệp vụ. Mỗi cán bộ giảng viênluôn thể hiện tinh thần cầu thị cầu tiến, tiênphong gương mẫu và thường xuyên trong việchọc tập, nhiên cứu nâng cao kiến thức, nănglực công tác. Trong quá trình giảng dạy, bêncạnh việc chú trọng vấn đề đổi mới phươngpháp giảng dạy, cập nhật các kiến thức mới bổsung cho bài giảng, truyền đạt kiến thức theonội dung chương trình, các giờ lên lớp đội ngũgiảng viên nhà trường còn lồng ghép tuyêntruyền giáo dục truyền thống lịch sử, truyềnthống cách mạng, những anh hùng, tấm gươngđiển hình tiên tiến, tình cảm cộng đồng, cácgiá trị văn hóa dân tộc cho các thế hệ học viên.

Đẩy mạnh tu dưỡng, rèn luyện phẩm chấtđạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ, giảngviên, Nhà trường luôn gắn với việc thực hiệnChỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị ngày15/5/2016 về đẩy mạnh về đẩy mạnh học tậpvà làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh.

Nhận thức đứng đắn việc đẩy mạnh việchọc tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh là một chủ trương đúng đắn là mộtnội dung sinh hoạt chính trị rộng lớn của Đảngta, Nhà trường đã quán triệt thực hiện bằng cácviệc làm thiết thực như việc duy trì giờ giấclao động, thực hiện nghiêm quy chế, quy địnhcủa nhà trường, ủng hộ quỹ hỗ trợ, giúp đỡ cácgia đình khó khăn và các đợt phát động củacấp trên, nâng cao ý thức trách nhiệm, xâydựng chi đảng bộ vững mạnh. Học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nhàtrường đặc biệt quan tâm đến việc làm theo,chú trọng phát huy những mặt ưu điểm, khắcphục những hạn chế yếu kém để không ngừng

(Xem tiếp trang 33)

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Admin
Highlight
Page 27: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

27

Sinh thời, Hồ Chí Minh coi đạo đức lànền tảng của người cách mạng, cũnggiống như gốc của cây, ngọn nguồn của

sông, suối; người cách mạng phải có đạo đứccách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụcách mạng. Vì vậy, việc chăm lo, rèn luyện, tudưỡng đạo đức cách mạng là công việc thườngxuyên của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi giađình và mỗi người trong xã hội. Là người sánglập và rèn luyện Đảng ta, Hồ Chí Minh hiểurất rõ rằng: “Tất cả các đảng cách mạng đã bịtiêu vong cho tới nay, đều bị tiêu vong vì tựcao tự đại, vì không biết nhìn rõ cái gì tạo rasức mạnh của mình, vì sợ sệt không dám nóilên những nhược điểm của mình”, nên nhấnmạnh: Then chốt trong công tác xây dựng vàchỉnh đốn Đảng là thật thà tự phê bình và phêbình để mới gột rửa những tư tưởng, quanđiểm, hành vi sai trái với phẩm chất đạo đứccủa người cách mạng, góp phần nâng cao sứcchiến đấu của Đảng, loại bỏ những phần tửxấu ra khỏi Đảng, “cốt để đoàn kết và thốngnhất nội bộ”. Đồng thời mỗi cán bộ, đảng viênphải rèn luyện đạo đức cách mạng, thực hiệncần kiệm liêm chính, chí công vô tư, đoàn kết,thương yêu, nuôi dưỡng và phát triển tìnhthương yêu đồng chí, chống bệnh công thần,ham địa vị, kèn cựa và cục bộ kiên quyết chữacái bệnh hẹp hòi trong Đảng luôn đoàn kết và

thống nhất.Thấm nhuần sâu sắc và nhận thức rõ vai

trò, sức mạnh của đạo đức cách mạng và quyluật phát triển của nó, đồng thời coi đạo đứclà cái gốc, cái căn bản, là nền tảng của ngườicách mạng, nên trong bất cứ hoàn cảnh nào,thời điểm nào của sự nghiệp cách mạng, HồChí Minh cũng luôn rèn luyện đạo đức cáchmạng “như ngọc càng mài càng sáng, vàngcàng luyện càng trong”. Là một đảng viên củaĐảng, Hồ Chí Minh từng nói: Đảng ta là đạođức, là văn minh, là thống nhất, là độc lập, làhoà bình, ấm no, do đó, cán bộ, đảng viên củaĐảng phải tiêu biểu cho trí tuệ, lương tâm,danh dự của dân tộc và thời đại. Vì vậy, “đểlàm mực thước cho dân”, người cộng sản HồChí Minh đã luôn thực hành gương mẫu “lotrước thiên hạ, vui sau thiên hạ”, coi khinh sựxa hoa, giản dị trong nếp sống,v.v..Đặc biệt,trong những năm tháng đứng ở đỉnh cao quyềnlực, với vị thế một nguyên thủ quốc gia (1945-1969), Người vẫn tuyệt nhiên không cầu danhlợi, không màng phú quý, chỉ nhận sự ủy tháccủa nhân dân và cùng nhân dân Việt Nam vượtmọi gian khó, đấu tranh giành độc lập dân tộc,xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độclập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnh.

Trong 5 năm (2011-2015) triển khai

tập thể cán bộ, giảng viên, đảng viên trường Chính trị tỉnh hòa bình học tập và làm theo

tư tưởng, đạo đức, phong cách hồ Chí minh theo Chỉ thị số 05-Ct/tW

CN. Đặng Thị LinhPhòng KH-TT-TL

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 28: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

28

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

nghiêm túc việc học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 03-CT/TWcủa Bộ Chính trị, công tác tuyên truyền về tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh được đẩy mạnh,bằng nhiều hình thức phong phú, sinh động.Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đứcHồ Chí Minh đã tạo sự chuyển biến trong nhậnthức của cán bộ, đảng viên về ý nghĩa, giá trịtư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, cóý thức và thái độ tích cực trong việc học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; tácđộng tích cực đến đời sống văn hóa tinh thầncủa cán bộ, đảng viên; tạo ra sự chuyển biếntrong nhận thức và hành động, góp phần đẩylùi sự suy thoái về đạo đức, lối sống trongmộtbộ phận cán bộ, đảng viên.

Việc gắn học tập và làm theo tư tưởng,tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với thựchiện Nghị quyết Trung ương 4 “Một số vấn đềcấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiệnnay”đã không chỉ góp phần đẩy mạnh việcthực hiện Chỉ thị 03-CT/TW, mà còn thiết thựctạo ra những chuyển biến bước đầu trong việcgiải quyết những vấn đề cấp bách của xâydựng Đảng, khắc phục sự suy thoái về tưtưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, từng bướcđẩy lùi sự “tự chuyển hóa”, “tự diễn biến”trong Đảng và xã hội…

Sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TWcủa Bộ Chính trị khóa XI đã đạt được kết quảbước đầu, góp phần quan trọng vào việc thựchiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XI của Đảng và Nghị quyếtTrung ương 4 khóa XI “Một số vấn đề cấpbách về xây dựng Đảng hiện nay”. Thực hiệnNghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII của Đảng, phát huy những kết quả đã đạtđược, khắc phục những hạn chế trong việcthực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chínhtrị khóa XI về “Tiếp tục đẩy mạnh học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”,

Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 05-CT/TW“Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng,đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

Thực hiện Kế hoạch số 20-KH/ĐU, ngày22/01/2014 của Đảng ủy Trường Chính trị tỉnhvề học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh theo chuyên đề năm 2014, trong đócó yêu cầu tiếp tục đưa nội dung học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vàonề nếp sinh hoạt chi bộ gắn với thực hiệnthắng lợi Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI)“Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảnghiện nay”. Sau kiểm điểm tự phê bình và phêbình theo Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI),Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường đã lãnhđạo, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc việc khắcphục, sửa chữa những khuyết điểm, yếu kémở Đảng bộ. Đảng ủy đã ban hành một số vănbản chỉ đạo nhằm khắc phục những mặt hạnchế, yếu kém đã nêu. Nghị quyết về công táctổ chức cán bộ, theo đó đề ra các tiêu chuẩnđối với cán bộ, công chức, viên chức củatrường, nhằm khắc phục những hạn chế vềchất lượng đội ngũ. Chương trình công táckiểm tra, giám sát đối với Đảng ủy và các chibộ khoa, phòng, trong đó có nội dung kiểm tra,giám sát việc thực hiện Nghị quyết Trungương 4 (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách vềxây dựng Đảng hiện nay”. Chương trình côngtác Tuyên giáo bao gồm công tác giáo dụcchính trị tư tưởng, đạo đức lối sống; đẩy mạnhviệc thực hiện học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh cho đội ngũ cán bộ,đảng viên, viên chức và người lao động. Kếhoạch kiểm tra, giám sát tổ chức cơ sở đảngvà đảng viên ở Đảng bộ trường. Bổ sung vàhoàn thiện các văn bản quy định, quy chếtrong điều hành quản lý về công tác đào tạo,bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học, nghiêncứu thực tế của nhà trường và quy chế chi tiêunội bộ.

Page 29: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

29

Để đẩy mạnh “việc học tập và làm theotư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minhlà một nội dung quan trọng của công tác xâydựng, chỉnh đốn Đảng; góp phần xây dựngĐảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tưtưởng, tổ chức và đạo đức, xây dựng đội ngũcán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lượcđủ năng lực, phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ;ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởngchính trị, đạo đức, lối sống và những biểuhiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trongnội bộ, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chốngtham nhũng, lãng phí, quan liêu”theo tinhthần Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị vàđưa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạođức, phong cách Hồ Chí Minh sâu rộng,thường xuyên, liên tục và có hệ thống bằngnhiều hình thức phong phú, sinh động các nộidung chủ yếu về tư tưởng, đạo đức, phongcách Hồ Chí Minh trong toàn Đảng, toàn dânvà toàn quân, cần tập trung vào một số nhiệmvụ trọng yếu sau:

Thứ nhất, cấp ủy các cấp đưa việc học tậpvà làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh vào chương trình, kế hoạch hànhđộng thực hiện Nghị quyết Đại hội XII củaĐảng, nghị quyết của cấp ủy và nội dung sinhhoạt thường xuyên của chi bộ.

Thứ hai, các cấp ủy đảng tiếp tục lãnhđạo, chỉ đạo thực hiện học tập và làm theo tưtưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giảiphóng giai cấp, giải phóng xã hội và conngười; về độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội; về kết hợp sức mạnh dân tộc vớisức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân,về khối đại đoàn kết toàn dân tộc; về quyềnlàm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước củadân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân,an ninh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trangnhân dân; về xây dựng, phát triển kinh tế vàvăn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật

chất, tinh thần của nhân dân; về đạo đức cáchmạng; về chăm lo, bồi dưỡng thế hệ cáchmạng cho đời sau; về xây dựng Đảng...

Thứ ba, đẩy mạnh học tập và làm theo tưtưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tậptrung vào làm theo các quan điểm và tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh về: tuyệt đốitrung thành, kiên định lý tưởng cách mạng, đặtlợi ích của Đảng, của đất nước, dân tộc lêntrên tất cả; hết lòng, hết sức phục vụ Tổ quốc,phụng sự nhân dân, tận trung với nước, tậnhiếu với dân; hết lòng yêu thương đồng bào,đồng chí, yêu thương con người; cần, kiệm,liêm chính, chí công vô tư, thật sự là công bộccủa nhân dân, kiên quyết chống chủ nghĩa cánhân, cơ hội...

Thứ tư, mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là độingũ cán bộ lãnh đạo, quản lý; mỗi tổ chức, tậpthể, cơ quan, đơn vị tập trung rèn luyện và làmtheo phong cách Hồ Chí Minh về tư duy độclập, tự chủ, sáng tạo, luôn gắn chặt lý luận vớithực tiễn; phong cách ứng xử văn hóa, tinh tế,đầy tính nhân văn, thấm đậm tinh thần yêudân, trọng dân, vì dân; phong cách nói đi đôivới làm, đi vào lòng người; nói và viết ngắngọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm; phong cách sốngthanh cao, trong sạch, giản dị; phong cáchquần chúng, dân chủ, tự mình nêu gương...

Thứ năm, đổi mới công tác tuyên truyềnviệc triển khai, thực hiện theophương châmnêu gương, nhất là chú trọng những kết quảcùng bài học kinh nghiệm việc thực hiện Chỉthị 05-CT/TW của Bộ Chính trị “Về đẩy mạnhhọc tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phongcách Hồ Chí Minh” trong mỗi hội nghị sơ kếtvà tổng kết hằng năm. Chú trọng việc biểudương, khen thưởng kịp thời những tập thể vàcá nhân tiêu biểu, tuyên truyền nhân rộngnhững tấm gương điển hình, tạo sự lan tỏatrong xã hội./.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 30: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

30

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

nỖ lỰc XÂY DỰnG nÔnG thÔn mới Ở tỉnh hÒA bình

CN. Trần Thu GiangKhoa Dân vận

Chương trình mục tiêu quốc gia về xâydựng nông thôn mới đang được các địaphương trên khắp cả nước tích cực triển

khai. Khó khăn tuy vẫn còn nhiều nhưng nhiều địaphương đặc biệt là các tỉnh miền núi phía bắc đãrất nỗ lực để quyết tâm xây dựng nông thôn mớitrên địa bàn có hiệu quả.

Thực hiện cuộc vận động cả nước chung tayxây dựng nông thôn mới, sau 5 năm triển khai, tỉnhHòa Bình đã đạt được nhiều thành tựu khả quan:Nhận thức của phần lớn cán bộ và người dân đãcó chuyển biến rõ rệt, dân chủ cơ sở được pháthuy, người dân tham gia công tác quy hoạch, xâydựng đề án, tự giác đóng góp xây dựng các côngtrình công cộng, bộ mặt nông thôn mới nhiều nơiđược đổi mới nổi bật văn minh hơn, cơ sở hạ tầngthiết yếu được xây dựng khang trang. Sau 5 nămtriển khai xây dựng nông thôn mới đã huy độngđược nguồn vốn hơn 9.773 tỉ đồng trong đó vốnhuy động nhân dân đóng góp là 1.791 tỉ đồng, huyđộng 1.791.800 ngày công lao động, nhân dân đãhiến 188,79 ha đất, đời sống kinh tế tinh thần củangười dân không ngừng được nâng cao. Thu nhậpbình quân hàng năm khu vực nông thôn tăng 2,5triệu đồng/người/năm. Năm 2015 đạt bình quân18,2 triệu đồng/người; tỉ lệ hộ nghèo năm 2015 là15%, giảm 22,7% so với năm 2011. Từ bình quân4,4 tiêu chí/xã năm 2011, năm 2015 đạt 11,5 tiêuchí/xã; 31/191 xã hoàn thành 19 tiêu chí nông thônmới, chiếm tỷ lệ 16,23% tổng số xã; 19 xã đạt từ15-18 tiêu chí, chiếm 9,95 tổng số xã; 88 xã đạt từ10-14 tiêu chí, chiếm 27,75% tổng số xã; khôngcòn xã đạt dưới 5% tiêu chí.

Tận dụng những lợi thế sẵn có, những tiêu chícó tiềm năng phát triển đều được tỉnh chú trọng.Riêng năm 2014, tổng nguồn vốn huy động thựchiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh là

hơn 2.141 tỉ đồng. Từ đặc điểm tình hình địaphương, tỉnh Hòa Bình đã có chủ trương tập trungcao nhất cho phát triển sản xuất, ưu tiên phát triểnsản phẩm hàng hóa chủ lực, khuyến khích liên kếtliên doanh theo hướng nâng cao giá trị phát triểnbền vững gắn với xây dựng nông thôn mới. Vì vậytrong năm qua toàn tỉnh đã thực hiện được 152 môhình sản xuất với tổng kinh phí hỗ trợ là hơn 74 tỉđồng, từ đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho pháttriển sản xuất ở địa phương có sự phát triển nhanhhơn hiệu quả hơn trên tất cả các lĩnh vực, nhiềutiến bộ khoa học kỹ thuật mới được chuyển giaoứng dụng. Ghi nhận tại xã Dũng Phong, huyện CaoPhong - một xã được chọn làm điểm và cũng là xãđầu tiên của tỉnh Hòa Bình đạt chuẩn nông thônmới. Đường làng ngõ xóm được xây dựng khangtrang, các công trình sản xuất giúp người dân antâm làm việc, chất lượng cuộc sống được nâng lên.Có thể nói rằng chương trình nông thôn mới đượcthực hiện với nhiều thuận lợi tạo nên những thànhcông lớn cho địa phương. Theo thống kê của Uỷban nhân dân xã, tính đến cuối năm 2015 tổng kinhphí huy động là 202 tỉ đồng, trong đó nhân dântrong xã đóng góp 16,1 tỉ đồng, tham gia đóng góphơn 25.000 ngày công. Công tác xây dựng nôngthôn mới xã Dũng Phong nhờ nhận được sự quantâm của các cấp, các ngành đã về đích trước 1 nămso với kế hoạch. Hiện nay các công trình đầu tưđảm bảo thuận lợi phát triển kinh tế xã hội củangười dân ngày càng được nâng lên, diện mạo củaxã đã thay đổi. Để đạt được những thành công nàylà do Dũng Phong đã tận dụng những lợi thế củađịa phương, có các chương trình hành động cụ thểtrong thực hiện tiêu chí nâng cao thu nhập chongười dân. Với việc xác định rõ nông dân là chủthể của quá trình nông thôn mới cùng với triển

(Xem tiếp trang 42)

Page 31: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

31

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

NâNg Cao CHấT LượNg đội Ngũ CáN Bộ Cấp xã, đáp ứNg yêu Cầu xây dựNg NôNg THôN mới ở TỉNH Hòa BìNH HiệN Nay

ThS. Hoàng Thị Hiền Phòng KH-TT-TL

Chương trình Mục tiêu quốc gia xâydựng nông thôn mới là một chươngtrình tổng thể phát triển kinh tế, xã

hội, văn hóa, an ninh quốc phòng ở các địaphương. Xây dựng nông thôn mới (NTM)là cốt lõi của việc thực hiện Nghị quyết số26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ươngĐảng khóa X về nông nghiệp, nông thôn vànông dân, thể hiện sự quan tâm, chăm locủa Đảng, Nhà nước để phát triển khu vựcnông thôn. Đào tạo, nâng cao chất lượngnguồn nhân lực nông thôn là một trong 5nội dung cơ bản của Chương trình mục tiêuQuốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn2010 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030,trong đó có cán bộ xã là đối tượng quantrọng góp phần thành công xây dựng NTM.

Chương trình xây dựng NTM đượctriển khai ở tỉnh Hòa Bình từ năm 2010, tớinay đã có nhiều chuyển biến tích cực.Chương trình được triển khai đã làm thayđổi nhận thức của đa số cán bộ và ngườidân, từ trông chờ, ỷ lại vào đầu tư của Nhànước, sang tự chủ động thực hiện và đạtđược nhiều kết quả quan trọng, được nhândân đồng tình, ủng hộ và tham gia tích cực.Chương trình xây dựng NTM đã trở thànhphong trào thi đua, sôi nổi và đều khắptrong cả nước nói chung và ở tỉnh Hòa Bìnhnói riêng. Đội ngũ cán bộ thực hiện Chươngtrình, đặc biệt là đội ngũ cán bộ cơ sở đã cótiến bộ rõ rệt. Vai trò của các tổ chức Đảng,chính quyền, đoàn thể ở nhiều nơi đượcphát huy, dân chủ ở nông thôn được nâng

lên, tạo nên nhiều chuyển biến mới trongnông nghiệp, bộ mặt nông thôn được đổimới, đời sống nông dân từng bước đượcnâng cao.

Đến nay, toàn tỉnh đã có 31/191 xã đạt19 tiêu chí NTM, chiếm 16,23%; số tiêu chíbình quân đạt chuẩn cả tỉnh tăng từ 4,4 tiêuchí năm 2011 lên 11,5 tiêu chí năm 2015;thu nhập của nông dân đạt 18,2 triệuđồng/người/năm (tăng lên 1,67 lần so với2011); tỷ lệ hộ nghèo nông thôn đến hếtnăm 2015 là 15%, giảm bình quân 4,8%năm . Trong quá trình triển khai thực hiệnxây dựng NTM, đã xuất hiện nhiều môhình, cách làm hay, kinh nghiệm tốt. Mộttrong những yếu tố góp phần tạo nên đượcsức lan tỏa trong phong trào xây NTM trênđịa bàn tỉnh là các xã đã tập trung nâng caotrình độ, năng lực cho các cán bộ tham giathực hiện chương trình. Trong 3 năm (2012-2014), Ban Chỉ đạo 800 tỉnh, huyện, thànhphố đã tổ chức 70 lớp tập huấn, bồi dưỡngcho 3.241 học viên là cán bộ cấp tỉnh vàhuyện; 111 lớp bồi dưỡng cho 4.449 họcviên là cán bộ cấp xã.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được,việc thực hiện Chương trình NTM trongthời gian qua vẫn còn một số hạn chế:Nhận thức của một bộ phận cán bộ đảngviên và người dân về những nội dung thiếtyếu của Chương trình chưa đầy đủ, việcquan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyềnở một số nơi chưa thường xuyên, sâu sát;các nội dung về phát triển sản xuất gắn với

Page 32: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

32

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

1 Nguồn: Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM tỉnh Hòa Bình giai đoạn2016-2020, ban hành kèm Quyết định số 366/QĐ-UBND ngày 19/02/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh2 Nguồn: Báo cáo số 193/BC-UBND ngày 22/9/2015 của UBND tỉnh Hòa Bình v/v Sơ kết công tác cải cách hànhchính giai đoạn I (2011-2015) và phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành chính giai đoạn II (2016-2020). 3 Nguồn: Quyết định số 4044/QĐ-BNN-VPĐP ngày 12/10/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn v/vPhê duyệt Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng NTM các cấp thuộc Chương trình mục tiêu quốcgia về xây dựng NTM, giai đoạn 2015-2020.

tái cơ cấu ngành nông nghiệp, xây dựngđời sống văn hóa, bảo vệ môi trường chưađược quan tâm đúng mức. Nhiều địaphương đã chú trọng thực hiện các nộidung xây dựng NTM do cấp xã đảm nhận,nhưng chưa chú trọng thực hiện các nộidung ở cấp thôn và hộ gia đình; một số cơchế, chính sách, chưa phù hợp; một số vănbản hướng dẫn chưa kịp thời và cụ thể;việc triển khai vận dụng khi xây dựng thựchiện các tiêu chí ở một số địa phương cònmáy móc, kém hiệu quả1... Một trongnhững nguyên nhân làm chậm tiến độ thựchiện xây dựng NTM trên địa bàn Hòa Bìnhso với mục tiêu do Chính phủ đề ra, là dochất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã chưa đápứng được yêu cầu nhiệm vụ.

Theo đánh giá của UBND tỉnh: Hiệnnay, tổng số cán bộ, công chức cấp xã củatỉnh là 4.322 người (cán bộ chuyên trách:2.117 người; công chức: 2.205 người). Sốcán bộ cấp xã đạt chuẩn là 1.477 người, đạt70%; số công chức cấp xã đạt chuẩn là1.880 người, đạt 85,2%. Nhìn chung, tỷ lệđạt chuẩn của cán bộ, công chức cấp xãhiện tại vẫn còn thấp, số chưa đạt chuẩn vềtrình độ chuyên môn khá nhiều. Đặc biệt,năng lực thực tế trong giải quyết công việccủa cán bộ, công chức cấp xã chưa có sựchuyển biến nhiều.2

Trong thời gian tới, để đẩy nhanh tiếnđộ, hiệu quả Chương trình xây dựng NTMvà thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu Nghịquyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đãđề ra; tỉnh Hòa Bình rất cần có một đội ngũcán bộ chất lượng cao xứng tầm với yêu cầu

nhiệm vụ. Phấn đấu đạt mục tiêu: đến năm2020, có 100% cán bộ xây dựng NTM cáccấp được đào tạo, bồi dưỡng về xây dựngNTM, có khả năng tham mưu, tổ chức thựchiện các nội dung thuộc Chương trình mụctiêu Quốc gia xây dựng NTM phù hợp vớivị trí công tác được giao.3

Điều này đặt ra cho các cấp ủy, chínhquyền ở Hòa Bình phải thực hiện nhiều giảipháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộxây dựng NTM các cấp, đặc biệt là cấp xã.Tác giả thiết nghĩ, một số nội dung cần phảichú trọng thực hiện ngay là:

Một là: Nâng cao nhận thức của cán bộ,đảng viên và người dân về nội dungChương trình xây dựng NTM; gắn các nộidung về phát triển sản xuất với tái cơ cấungành nông nghiệp, xây dựng đời sống vănhóa, bảo vệ môi trường nông thôn. Đángchú ý là cách làm phải rõ, phải tuyên truyềný thức, thúc đẩy tư duy chủ động cho ngườidân, hướng dẫn cách làm và tôn vinh cácđiển hình như cán bộ giỏi, hình thức sảnxuất tốt, khu dân cư kiểu mẫu, mô hình tốt,cách làm hay… để mọi người học tập.

Hai là: Mở rộng đối tượng đào tạo, bồidưỡng về xây dựng NTM. Đặc biệt nhómcán bộ xây dựng NTM ở cấp cơ sở, cần mởrộng đến cả những cán bộ thôn, bản gồm:

- Cán bộ, công chức xã theo quy địnhtại Nghị định 92/2009/NĐ-CP của Chínhphủ; cán bộ Đảng, đoàn thể; cán bộ đượccấp trên tăng cường về xã; cán bộ nguồntrong diện quy hoạch của xã.

- Thành viên Ban Chỉ đạo xây dựng

Page 33: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

33

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

NTM cấp xã, Ban quản lý xây dựng NTMcấp xã và Ban giám sát cộng đồng;

- Cán bộ thôn, bản gồm: Bí thư Chi bộthôn, bản; Trưởng thôn, bản; Trưởng bancông tác Mặt trận thôn và thành viên Banphát triển thôn.

Ngoài ra, có thể mở rộng đối tượng họcviên là chủ các mô hình kinh tế; chủ các hộdân tiêu biểu.

Ba là: Đổi mới mạnh mẽ về nội dung,chương trình theo hướng tập trung bồidưỡng kỹ năng; cập nhật, bổ sung kiến thứcmới, lấy người học làm trung tâm và có báocáo điển hình từ cơ sở, .... nhằm hướng họcviên rèn luyện kỹ năng hoạt động thực tiễngắn với nhiệm vụ xây dựng NTM theo từngđịa bàn. Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tậphuấn cho cán bộ xây dựng NTM phải ngàycàng bám sát thực tiễn, có ý nghĩa thiết thựcđối với đội ngũ cán bộ trực tiếp lãnh đạo,chỉ đạo xây dựng NTM ở cơ sở.

Bốn là: Tăng cường sự phối hợp giữaBan Chỉ đạo 800 của tỉnh, của các huyện,thành phố với Trường Chính trị và các cơ

sở đào tạo tại địa phương, tập trung thựchiện tốt công tác bồi dưỡng cho cán bộtham gia NTM. Nên lựa chọn một số giảngviên của Trường Chính trị, cùng với mỗi sở,ngành có chuyên đề giảng dạy từ 1-2 ngườilàm giảng viên. Giảng viên phải có kinhnghiệm công tác, kiến thức sâu, rộng, cónăng lực truyền đạt và giữ chức vụ lãnhđạo, quản lý từ cấp phòng trở lên. Trước khilên lớp, giảng viên phải tìm hiểu, tiếp cận,nắm bắt đầy đủ thông tin về đối tượng thamgia lớp bồi dưỡng; tình hình, kết quả xâydựng NTM của địa phương, đặc biệt là cácthông tin liên quan trực tiếp đến chuyên đềmình giảng dạy. Đây là yếu tố quan trọnglàm tăng sức thuyết phục đối với học viênvà tăng hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM trong giaiđoạn tiếp theo.

Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ cấpxã, đổi mới về tư duy và phương pháp lãnhđạo, sáng tạo trong quản lý điều hành chínhlà nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triểnkinh tế bền vững, nâng cao hiệu quả xâydựng NTM ở địa phương.

tạo nên những chuyển biến tích cực trong côngtác giảng dạy và phục vụ. Nhà trường đã phátđộng nhiều phong trào thi đua, tổ chức hộithảo về nâng cao phẩm chất đạo đức nhàgiáo… Có nhiều tấm gương cá nhân, tập thểđiển hình trong công tác giảng dạy, chủ nhiệm,quản lý, phục vụ được được tôn vinh, biểudương nhân rộng trong toàn trường.

Trong giai đoạn mới của cách mạng, tựhọc tập, tu dưỡng rèn luyện đã trở thành nhucầu trực tiếp, thói quen, hành vi hàng ngày củamỗi cán bộ, đảng viên để có phẩm chất đạođức tốt, có ý thức chính trị, lập trường quanđiểm vững vàng, trình độ chuyên môn giỏi,xung kích, năng động, sáng tạo; đồng thời,

phải có tinh thần học hỏi, khiêm tốn, cầu thị,tận tâm, tận lực đem trí tuệ của mình phục vụsự nghiệp cách mạng của Đảng, của nhân dân.

Tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vangcủa nhà trường trong thời gian qua, đội ngũcán bộ giảng viên nhà trường quyết tâm nỗ lựckhông ngừng trong việc đẩy mạnh tu dưỡngrèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức cáchmạng, nâng cao trình độ mọi mặt đáp ứng yêucầu cán bộ trong thời kỳ mới. Quyết tâm xâydựng moi trường giáo dục nhà trường khôngchỉ là môi trường sư phạm mà còn là môphạm, là địa chỉ tin cậy trong việc đào tạo độingũ cán bộ của tỉnh.

ĐẨY MẠNH TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC... (Tiếp theo trang 26)

Page 34: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

34

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO Chất lượNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ,CÔNG ChỨC thEO ChưƠNG trÌNh tỔNG thỂ CẢI CÁCh

hÀNh ChÍNh GIAI ĐOẠN 2011-2020 trÊN ĐỊA BÀN tỈNh hÒA BÌNh hIỆN NAY

V.I.Lênin đã từng viết “Trong lịch sử, chưahề có một giai cấp nào giành được quyền thốngtrị, nếu nó không đào tạo ra trong hàng ngũ củamình những người lãnh tụ chính trị, những đạibiểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnhđạo phong trào”1. Như vậy cán bộ là nhân tốquan trọng quyết định sự thành công thay thấtbại của một sự nghiệp cách mạng.

Chúng ta đều nhận thấy đội ngũ cán bộ,công chức (CB,CC) có vị trí rường cột trongtổ chức, hoạt động của cơ quan hành chính nhànước, có vai trò quyết định đến sự phát triểncủa đất nước. Bởi vì họ là người trực tiếp thamgia vào quá trình xây dựng và thực thi luậtpháp, quản lý mọi mặt đời sống KT-XH…

Có thể thấy, xuất phát từ vai trò quantrọng trên, CB,CC là đối tượng chủ yếu làmnên sự phát triển của nền hành chính nước ta,tuy nhiên hiện nay vấn đề CB,CC là một nộidung mà Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm,nhất là trong thời kỳ nước ta hội nhập kinh tế.Xuất phát từ các yêu cầu phải có một bộ máyhành chính năng động, gọn nhẹ để cạnh tranhquốc gia, do đó vấn đề nâng cao năng lực củaCB,CC là một yếu cầu tất yếu, nằm trong 6 nộidung cải cách hành chính của VN.

Tiêu chuẩn cho đội ngũ CB,CC đượcthường xuyên thay đổi, phụ thuộc vào quátrình phát triển của đất nước và nền hànhchính nước nhà, do vậy trong tiến trình CCHChiện nay, tiêu chuẩn của một CB,CC đòi hỏingoài kiến thức ra thì kỹ năng và thái độ làmột yêu cầu cực kỳ quan trọng.

Với Hòa Bình, UBND tỉnh đã chỉ đạo cáccấp, các ngành trong tỉnh triển khai các nhiệmvụ CCHC theo Kế hoạch CCHC giai đoạn2012- 2015 của tỉnh, theo đó tỉnh đã tổ chứcthành công Hội thi “Cán bộ, công chức, viênchức với công cuộc cải cách hành chính” tỉnhHòa Bình lần thứ 3, với sự tham gia của 4 sởvà 1 huyện, đây là Hội thi có ý nghĩa rất lớntrong việc tăng cường công tác thông tin tuyêntruyền trên địa bàn tỉnh, cũng như góp phầnnâng cao nhận thức của CB,CC, VC về mụctiêu, ý nghĩa, nội dung và tầm quan trọng củacông tác CCHC2.

Có thể thấy, với tỉnh Hòa Bình việc xâydựng và nâng cao chất lượng đội ngũ CB,CCtiếp tục được quan tâm và xác định là mộttrong ba đột phá chiến lược trong Kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội năm 2015 của tỉnh.Công tác tuyển dụng, sử dụng công chức, viên

ThS. Quách Thị BíchKhoa Nhà nước- Pháp luật

1. V.I.Lênin toàn tập, Tập 4, NXB TB Matxcơva (1974)2. Báo cáo của UBND tỉnh Hòa Bình về Công tác cải cách hành chính năm 2015 và một số nhiệm vụ trọng tâmnăm 2016

Page 35: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

35

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

chức được thực hiện theo đúng quy định trêncơ sở cơ cấu công chức, viên chức theo vị tríviệc làm; việc quản lý hồ sơ cán bộ, côngchức. Cụ thể:

- Về xác định vị trí việc làm và cơ cấucông chức, viên chức:

Việc triển khai vị trí việc làm theo Nghịđịnh số 41/2012/NĐ-CP, Nghị định số36/2013/NĐ-CP và các Thông tư hướng dẫnthi hành được UBND tỉnh chỉ đạo thực hiệntừ năm 2013, tuy nhiên vì là mới và khó thựchiện nên tỉnh chỉ đạo chọn Sở Tư pháp vàUBND huyện Tân Lạc làm điểm. Đến tháng6/2015 mới hoàn thiện Đề án vị trí việc làmtrình Bộ Nội vụ phê duyệt, có thể thấy, đề ánvị trí việc làm là căn cứ quan trọng để các cơquan, đơn vị cơ cấu lại đội ngũ công chức,viên chức bảo đảm bố trí, sử dụng có hiệu quảđội ngũ công chức, viên chức từ đó nâng caochất lượng công vụ.

- Về quản lý cán bộ, công chức, viên chức:Trong những năm qua, quy trình tuyển

dụng, sử dụng, tiếp nhận, điều động, bổnhiệm, khen thưởng cũng như việc thực hiệnchính sách đối với cán bộ, công chức, viênchức được các cơ quan triển khai thực hiệnnghiêm túc, công khai, dân chủ, đảm bảo đúngtheo quy định của pháp luật trên cơ sở nhucầu, cơ cấu công chức, viên chức theo vị tríviệc làm và chỉ tiêu biên chế được giao, tìnhtrạng hợp đồng lao động trái thẩm quyền vàolàm nhiệm vụ của công chức, viên chức tại cáccơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp đã đượckhắc phục.

Việc thực hiện Nghị định 108/2015/NĐ-CP về chính sách tinh giảm biên chế và Chỉthị số 46-CT/TU ngày 20/6/2015, tính đến hết

năm 2015, Sở Nội vụ đã thẩm định danh sáchvà dự toán kinh phí thực hiện tinh giảm biênchế năm 2015 là 121 người và đợt I năm 2016là 28 người, với tổng dự toán kinh phí là14.125.774.000 đồng3.

Việc đánh giá công chức, viên chức cũngđược đổi mới và thực hiện hàng tháng trên cơsở nhiệm vụ được giao, điều này thể hiện đượctính khách quan, thực chất hơn trong việc đánhgiá chất lượng công chức, viên chức và làmcăn cứ để tổng hợp, đánh giá chất lượng côngchức, viên chức hàng năm.

Có thể thấy, việc đánh giá công chức, viênchức là việc làm khó, rất nhạy cảm và đó đượccoi là khâu tiền đề quan trọng trong nâng caochất lượng công chức, viên chức hiện nay ởtỉnh Hòa Bình, trong đó cái khó đánh giá nhấtlà cái “tâm”, cái “tầm” cũng như bản lĩnhchính trị của công chức, viên chức. Do đó, nếukhông làm tốt, thật tâm thì chúng ta cũngkhông thể phản ánh đúng thực chất chất lượngcũng như trình độ của CB,CC,VC trong tỉnh.

- Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức, viên chức:

Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng của tỉnhđược ban hành theo hàng năm và từng giaiđoạn trên cơ sở nhu cầu đào tạo, bồi dưỡngcủa cơ quan, đơn vị và tình hình thực tế củatỉnh. Có thể nhận thấy một trong những giảipháp quan trọng của việc nâng cao chất lượngđội ngũ CB,CC,VC hiện nay chính là tập trungđào tạo, bồi dưỡng cho họ những kiến thứcmới về lĩnh vực công tác cũng như là về quảnlý nhà nước. Vì thế, nội dung đào tạo, bồidưỡng của tỉnh trong những năm qua có nhiềuđổi mới, bởi ngoài đào tạo, bồi dưỡng về trìnhđộ chuyên môn, lý luận chính trị, tiêu chuẩnngạch thì trong những năm gần đây, tỉnh đã

3. Báo cáo của UBND tỉnh Hòa Bình về Công tác cải cách hành chính năm 2015 và một số nhiệm vụ trọng tâmnăm 2016

Page 36: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

36

quan tâm tập trung đào tạo, bồi dưỡng kiếnthức kỹ năng chuyên ngành và theo các chứcdanh lãnh đạo, quản lý (trường Chính trị đãmở 06 lớp Trưởng phó phòng trong 3 năm trởlại đây). Đồng thời nhiều chương trình đàotạo, bồi dưỡng kiến thức mới cho CB,CC,VCcủa tỉnh cũng được triển khai. Tính đến hếttháng 11/2015 các cơ quan, đơn vị trong tỉnhđã tổ chức hoàn thành 125 lớp đào tạo, bồidưỡng được giao cho 4.894 CB,CC cấp tỉnhvà 4.565 CB,CC cấp xã4.

- Về đổi mới công tác quản lý cán bộ,công chức, viên chức:

Trong những năm qua, UBND tỉnh đã ràsoát phân cấp quản lý tổ chức bộ máy và cánbộ, công chức, viên chức (Quyết định số19/2009/QĐ-UBND ngày 28/4/2009 quy địnhvề phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộmáy và cán bộ, công chức, viên chức, qua đóphân cấp mạnh cho các ngành, địa phương, cơquan, đơn vị về tổ chức bộ máy và CB, CC,VC. Bên cạnh đó công tác đánh giá, quy hoạchcán bộ theo hướng lấy hiệu quả công việc làmthước đo chủ yếu, đánh giá đúng về khả năngcũng như năng lực của cán bộ khi đưa vào quyhoạch ở các vị trí chức danh lãnh đạo, việcluân chuyển cán bộ lãnh đạo thực hiện kháchquan, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của côngtác quản lý, đảm bảo công khai, dân chủ.

Trong năm 2015, tỉnh đã điều động, bổnhiệm 15 chức danh lãnh đạo các sở, Chủ tịch,Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện cũngnhư bổ nhiệm lại 06 chức danh lãnh đạo cácsở, ngành5. Từ năm 2012 đến hết năm 2015,tỉnh đã tổ chức được 02 kỳ thi nâng ngạch

(tổng sô 127 thí sinh, đạt là 114 người), 01 kỳthi tuyển chức danh lãnh đạo cho đơn vị sựnghiệp trực thuộc Sở Y tế theo Đề án thí điểmtuyển chọn cấp trưởng, cấp phó một số đơn vịsự nghiệp nhà nước của tỉnh6.

Song song với việc nâng cao chất lượngđối với CB,CC,VC cấp tỉnh, huyện thì đối vớicấp xã, chất lượng đội ngũ CB,CC cấp xãđược nâng lên rõ rệt. Nếu như năm 2002 sốCB,CC xã có trình độ cao đẳng, đại học chiếmtỷ lệ rất thấp thì đến thời điểm hiện nay (năm2015), số cán bộ cấp xã đạt chuẩn là 1.477người, đạt 70%; số công chức cấp xã đạtchuẩn là 1.880 người, đạt 85,2%7.

Như vậy, có thể thấy trong những năm quatỉnh Hòa Bình đã có nhiều chủ trương, chínhsách và kế hoạch để đào tạo, bồi dưỡng độingũ CB,CC,VC cũng như tạo điều kiện thuậnlợi để cho đội ngũ CB,CC,VC là người thiểusố phát huy năng lực, trí tuệ của mình hoànthành nhiệm vụ được giao, góp phần thúc đẩyphát triển KT-VH-XH và sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đưa tỉnhHòa Bình vươn lên tốp đầu danh sách về chỉsố CCHC và năng lực cạnh tranh cấp tỉnhvùng miền núi phía Bắc. Để làm được điềunày, phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ CB,CCVC,vì họ vừa là người ban hành chủ trương, chínhsách, thủ tục, đồng thời lại là chủ thể thựchiện. Do đó, trong những năm qua, với sựquan tâm của Đảng và Nhà nước, đội ngũCB,CC,VC của tỉnh đã được xây dựng vànâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn,nghiệp vụ của mình, góp phần thúc đẩy hơnnữa quá trình CCHC của tỉnh hiện nay.

4. Báo cáo của UBND tỉnh Hòa Bình về Công tác cải cách hành chính năm 2015 và một số nhiệm vụ trọng tâmnăm 20165. Báo cáo của UBND tỉnh Hòa Bình về Công tác cải cách hành chính năm 2015 và một số nhiệm vụ trọng tâmnăm 20166,7. Báo cáo sơ kết công tác cải cách hành chính giai đoạn I (2011-2015) và phương hướng, nhiệm vụ cải cáchhành chính giai đoạn II (2016-2020)

Admin
Highlight
Page 37: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

37

Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, lịch sửViệt Nam đã chuyển sang một giaiđoạn mới. Tương ứng với điều kiện

hoàn cảnh mới, nhiệm vụ cách mạng giảiphóng dân tộc cũng mang tính chất khác trước.Một trong những khuynh hướng nổi bật tronggiai đoạn này đó là khuynh hướng cứu nướcdân chủ tư sản, tiêu biểu là phong trào DuyTân của sỹ phu yêu nước Phan Chu Trinh.Phong trào này nổi lên như một cuộc cáchmạng văn hóa, đã tác động đến hầu hết cáclĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội của Việt Namlúc bấy giờ.

Chúng ta thấy rằng, vào đầu thế kỷ XX,nền giáo dục chính thống vẫn còn dựa trên nềntảng của Nho giáo đời Tống – một thứ Nhogiáo đã biến thành giáo điều và được cácvương triều ở Trung Quốc và Việt Nam sửdụng với mục đích làm ngu dân. Trong các kỳthi chính thức, thí sinh phải làm bài thi kinhnghĩa, tức là bài văn giải thích ý nghĩa các chủđề trong Tứ thư và Ngũ kinh – những cuốnsách kinh điển của Nho giáo. Trong khi nhândân đang chịu thống khổ dưới ách của cườngquyền thì trí thức vẫn còn mộng mị ngủ yêntrong nền văn chương “tám vế”, ngụp lặntrong văn chương và nghệ thuật diễm lệ của“phương Đông” kiêu hãnh và cao đạo để quênđi thân phận của người dân mất nước. Đánhthức giới sĩ phu ra khỏi cơn mộng mị của ý

thức hệ Nho giáo là để trí thức thời đó tỉnhgiấc, can đảm nhìn thẳng vào thực tại và dấnthân vào cuộc đấu tranh để giành lại quyềnlàm chủ cho nhân dân, đòi quyền tự trị cho dântộc, tiến đến giành độc lập hoàn toàn.

Đứng trước bối cảnh đó, với lòng yêunước, nhiệt tình cách mạng, đồng thời mangtheo mình những tư tưởng tiến bộ, cụ PhanChu Trinh đã sớm nhận thức được rằng, vấnđề cần giải quyết trước hết đó chính là “Khaidân trí”.

Trong tình hình nước mất độc lập, dânsống khổ cực, nô lệ, nghèo đói, dốt nát, rã rờibên cạnh các nước Âu Mỹ văn minh, bên cạnhNhật Bản và Trung Hoa bừng bừng khí thế cảicách đổi mới, các nhà Nho yêu nước của tacũng đề xướng duy tân để giành độc lập vàtheo kịp các nước văn minh. Theo Cụ, khókhăn lớn nhất lúc này chính là “Dân trí”,nhưng chía khóa vạn năng lúc này cũng chínhlà “Dân trí”.

Sinh thời, Phan Chu Trinh rất coi trọng vaitrò của giáo dục trong sự canh tân đất nước.Là người đứng đầu phong trào Duy Tân, PhanChu Trinh đã xác định rất rõ mục đích củaphong trào là dùng con đường giáo dục bằngcách cử học sinh đi du học ở nước ngoài hoặcmở các trường học, lớp học trong nước để gópphần “hóa quốc cường dân”, giành lại độc lập,

VẤN ĐỀ “DÂN TRÍ” TRONG TƯ TƯỞNGCỨU NƯỚC CỦA PHAN CHU TRINH

CN. Đặng Quốc CườngKhoa Xây dựng Đảng

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 38: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

38

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

tự chủ, canh tân xã hội. Giai đoạn này, các chísĩ của phong trào Duy Tân đã thống nhất rằngViệt Nam lâm vào cảnh tối tăm là bởi chế độquân chủ, mà nền móng của nó là tư tưởngphong kiến đã tồn tại hàng nghìn năm. Thờiđiểm lịch sử mới của nhân loại đã tới từ lâu.Các nước Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản đã phát triểncường thịnh. Phải lấy đó làm gương mà duytân xã hội theo, đó là việc cấp bách thay thếnền giáo dục Nho học bằng một nền giáo dụcmới về hình thức và nội dung; từ quan niệmấy, Phan Chu Trinh chủ trương tiến hành cáchmạng về giáo dục.

Khai dân trí của Cụ Phan Chu Trinh làchống lối học tầm chương trích cú, khoa cửNho giáo, bài trừ hủ tục; truyền bá quốc ngữ,những kiến thức khoa học thực dụng; tuyêntruyền tư tưởng dân chủ tư sản. Ông chủtrương cải cách bằng việc mở trường học,đem thực tài ra giảng dạy, dùng các hình thứcthơ ca, sách vở, báo chí diễn thuyết để mởmang trí óc và thức tỉnh con người.

Về mặt nhân sinh, Cụ lên án gắt gaonhững người xướng nghĩa tôn quân và khôngbiết đến nghĩa ái quốc

Về mặt xã hội, ông nghiêm khắc chỉ tríchchủ nghĩa gia đình và những phong tục cổ hủ.Ông cho rằng chủ nghĩa gia đình là nguyênnhân ngăn trở sự tiến hóa, bao nhiêu thói hưtật xấu là do gia đình mà ra; vì thế muốn chấnchỉnh xã hội thì trước hết phải phá bỏ mọi sựràng buộc con người bởi những quyền uy giatrưởng. Đường lối ấy mang màu sắc của chủnghĩa cá nhân tư sản, nhưng đồng thời cũngxuất phát từ quan điểm “tề gia, trị quốc, bìnhthiên hạ” của học thuyết Nho giáo.

Với nền Nho học cuối mùa, Phan ChuTrinh kịch liệt lên án, ông xem đó là nền giáodục chỉ biết dạy cho con người lấy sự học

hành làm cứu cánh để chạy theo danh lợi,quên đi cái nhục mất nước, bàng quan với việcnhân tâm thế đạo.

Không như những nhà cách mạng khác,Phan Chu Trinh đã nhận thức được nguyênnhân căn bản tại sao Việt Nam bị thực dânPháp xâm lược, đó là do Việt Nam bị tụt hậuvề mặt tri thức so với các dân tộc khác hàngthế kỷ, hay nói cách khác, Việt Nam đã đi saucác nước phương Tây cả một thời đại.

Phan Châu Trinh nhận ra rằng công cuộctoàn cầu hóa lần thứ nhất đang làm rungchuyển thế giới, thế nhưng người dân ViệtNam vẫn đang ở trong “ốc đảo” và hoàn toànmù thông tin về thế giới xung quan. Muốn cứudân tộc, không còn con đường nà khác là phảiđuổi kịp các nước về mặt tri thức, đưa dân tộclên ngang tầm thời đại. Ông cho rằng, pháttriển đất nước quan trọng không kém gì độclập dân tộc. Nếu có độc lập mà người dân bịbưng bít thông tin, ngu muội so với các dântộc khác thì trước sau, sớm muộn, sẽ lại phụthuộc vào ngoại bang. Từ quan điểm đó, CụPhan đã cùng với hai người bạn tâm huyết làTrần Quý Cáp và Huỳnh Thúc Kháng (cònđược gọi là “bộ ba Quảng Nam”) phát độngphong trào Duy Tân vào năm 1906. Các ôngđã đi khắp mọi miền đất nước, mở trường dạynhững môn khoa học mới của phương Tây.Đến đâu, các ông cũng gióng trống mời gọingười dân nghe những tư tưởng mới, nhữnggiá trị mới của phương Tây.

Phong trào nhanh chóng lan rộng từTrung Kì ra cả nước. Và chỉ hai năm sau, sựkiện “Trung Kì biến” long trời lở đất đã nổ ra,chấn động tới tận nước Pháp.

Nhìn lại phong trào Duy Tân, chúng tathấy đây là một cuộc khai hóa tư tưởng thuầntúy để nâng cao nhận thức người dân chứ

Page 39: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

39

không phải là một cuộc khởi nghĩa vũ trang.Mục đích của phong trào là truyền bá chongười dân Việt Nam những kiến thức và tưtưởng mới, giúp người dân ý thức được côngcuộc toàn cầu hóa đang diễn ra và mình phảivươn tới để hòa nhập vào thế giới ấy.

Với mục tiêu giáo dục theo lối thực dụng,bên cạnh việc dạy chữ Quốc ngữ, dạy sử nướcnhà, những môn học hoàn toàn mới mẻ theohệ thống giáo dục phương Tây cũng được đưavào chương trình giảng dạy. Phương châm củaPhan Châu Trinh là học để lấy kiến thức,không phải học để thi. Khác với trước kia,người dạy học là để kiếm kế sinh nhai, ngườiđi học là để thi thố, làm quan. Chương trìnhhọc cũng hoàn toàn là truyền bá kiến thứcnhằm nâng cao sự hiểu biết của người học bởivì lối học không theo hệ thống nào, cũngkhông biết sẽ thi cử và thu nhận những bằngcấp nào. Học để áp dụng vào thực tế cuộcsống. Vì vậy, Phan Châu Trinh chủ trương dạynhững môn học ứng dụng, khoa học địa lí,toán học… và cả những môn thể dục, vệ sinhnhằm giúp thân thể khỏe mạnh. Phan ChâuTrinh cũng đã giải thích về thực nghiệp rất cụthể và rõ ràng: Nông nghiệp và công nghiệplàm ra sản vật, sản vật càng nhiều càng tốt.Chức nghiệp cũng không hạn chế. Thươngnghiệp tuy không làm ra phẩm vật, nhưng lạilàm cho phẩm vật do công nghiệp, nôngnghiệp làm ra được lưu thông, không ứ đọng.Do đó, nông, công, thương đều là thực nghiệp,làm giàu nước. Thực nghiệp càng phát triểnnước càng giàu. Như vậy, thực nghiệp chínhlà những nghề nghiệp mang lại lợi ích thiếtthực cho đời sống con người. Cũng theo cụPhan, nhà trường nên kết hợp việc giảng dạylí thuyết với các hoạt động kinh doanh, nôngnghiệp, thủ công nghiệp và cả khai mỏ, vừadạy chữ vừa dạy nghề.

Trong bối cảnh đất nước bế tắc về conđường cách mạng, Phan Châu Trinh không vềquê ở ẩn như một số nhà nho thanh liêm khácmà ông luôn trăn trở đi tìm con đường cáchmạng dân tộc. Tư tưởng “khai dân trí” thực sựlàm cho dân tộc thay đổi tư duy cũ kĩ để vươnlên tầm nhận thức mới cao hơn, phù hợp vớisự phát triển của thời đại. Những việc làm củaông đã mang đến cho xã hội Việt Nam mộtluồng tư tưởng mới. Ở đâu cũng nghe ngườita nói đến tân thơ, tân học, hội nông, hộithương, cắt tóc, âu trang… Lĩnh vực giáo dụcđã có những bước chuyển biến rõ rệt, đầy tíchcực với một sinh khí mới.

Có thể nói rằng, những vấn đề mà “Khaidân trí” nêu ra và cơ bản đã giải quyết có ýnghĩa thời sự đến tận hôm nay.

Thứ nhất, nó thể hiện ở mục đích của nềngiáo dục là phải tạo nên những con người quốcdân mạnh mẽ, biết tự chủ, tự lập và tự cường.

Thứ hai, nó thể hiện ở phương thức giáodục, đó chính là khơi gợi khả năng tư duycủa người dạy và người học, tạo sự chủ độngtiếp thu, khác hẳn với truyền thống giáo dụcthụ động.

Ngày nay, tiêu chí đánh giá trình độ dântrí không chỉ đơn thuần là mức độ phổ cậpgiáo dục hay số lượng những người có học vị,học hàm… mà là ở chất lượng nguồn nhânlực. Xu thế toàn cầu hóa hiện nay không chỉdừng lại ở cấp độ quốc gia như giai đoạn đầuthế kỉ XX, mà sự xâm nhập của toàn cầu hóađã sâu đến từng cá nhân. Vì vậy, mục đích vàmẫu người đào tạo của một nền giáo dục hiệnđại là xây dựng những con người có nhâncách hài hòa và toàn diện, có khả năng tự chủvà làm việc độc lập, đồng thời biết cộng tácvới người khác. Có như vậy mới đáp ứng điềukiện hội nhập và toàn cầu hóa như hiện nay.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 40: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

40

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM TRONG TÁI CẤU TRÚC HỆ HÌNH DÂN TỘC

CN. Đinh Thị Minh NươngPhòng KH-TT-TL

Từ trước tới nay đã có nhiều công trinh khoahọc nghiên cứu sâu sắc về Cách mạngTháng Tám 1945 gồm cả “diện” và

“điểm”. Bài viết này chỉ đề cập đến một chiều cạnhlà vai trò của Cách mạng Tháng Tám 1945 trongtái cấu trúc hệ hình dân tộc.

1. Cách mạng Tháng Tám với cấu trúc lại ýthức hệ dân tộc.

Trong tiến trình lịch sử dân tộc, để đảm bảosự thống nhất và phát triển của quốc gia, giai cấpcầm quyền luôn cần đến ý thức hệ dân tôc đủ sứcthống nhất ý chí toàn dân tộc và quản trị quốc gia.Trước thời Bắc thuộc, các lãnh địa – tộc ngườitừng bước được cấu trúc lại để hình thành nên cácnhà nước sớm (mô hình mandalas) dựa trên cơ sởý thức hệ cua tín ngưỡng bản địa – đa linh. Trêncác cơ sở mô hình lãnh địa – nhà nước sớm đãtừng bước hình thành nên các tiểu quốc đầu tiêntrên đất nước Việt Nam ngày nay như Văn Lang,Âu Lạc, Chăm Pa, Phù Nam. Trong nghìn nămBắc thuộc, Nho giáo đã bắt đầu thâm nhập, nhưngvẫn chỉ tồn tại trong giai cấp thống trị, còn dân dắtcho lối hành xử hàng ngày trong đời sống thườngnhật của nhân dân vẫn là tín ngưỡng bản địa - đalinh hoặc Phật giáo vốn được du nhập từ sớm. Saukhi giành được nền tự chủ, rồi độc lập khỏi phongkiến phương Bắc, các thể chế nhà nước phong kiến|Đại Việt đã bắt đầu nhận thấy vai trò của Nho giáotrong tổ chức quản trị quốc gia, cố kết các cộngđồng tộc người vốn vận hành theo các tín ngưỡngbản địa – đa linh khác nhau. Nho giáo từ chỗ bịbài xích, nhưng từ thời Lê sơ đã trở thành ý thứchệ của giai cấp cầm quyền, còn Phật giáo bị đẩyxuống làng quê trở thành tôn giáo của dân gian.Nhưng đến cuối thế kỷ XIX, ý thức hệ Nho giáođứng trước thách đố lớn khi không có khả năng

hiện đại hóa để dẫn dắt dân tộc, tổ chức lại xã hội,nhất là giương cao ngọn cờ dân tộc để chống Pháp,bảo vệ và khôi phục nền độc lập dân tộc. Thựcdân Pháp ra sức khai thác ý thức hệ tôn giáo, ýthức hệ tộc người, chủ nghĩa vùng và chủ nghĩađịa phương,… vốn tồn tại rất đa dạng trong lòngxã hội Việt Nam để phục vụ cho âm mưu chia rẽdân tộc từ phương diện ý thức hệ. Một số trào lưutư tưởng dân chủ tư sản của phương Tây được dunhập vào Việt Nam không có khả năng hóa giảiđược mối chia rẽ và xung đột sâu sắc về mặt ý thứchệ trong xa hội vốn được người Pháp nuôi dưỡng,kích hoạt, lợi dụng. Hay nói cách khác, các tràolưu tư tưởng tư sản không có đủ năng lực ViệtNam hóa để trở thành ý thức hệ dân tộc dẫn dắtmọi giai cấp, tầng lớp đứng lên giải phóng dân tộcvà tổ chức lại xã hội mới.

Chủ nghĩa Mác – Lênnin được du nhập vàođầu thế kỷ XX, đặc biệt qua lăng kính của Hồ ChíMinh, đã tỏ rõ khả năng thống nhất được các dòngtư tưởng yêu nước đang tồn tại và chia rẽ sâu sắcở Việt Nam. Đến nay, nhiều nghiên cứu vẫn chưacắt nghĩa một cách đầy đủ vì sao chủ nghĩa Mác –Lênin lại được truyền bá sâu rộng, nhanh chóng,cắm sâu bén rễ, tỏ rõ sức sống trong lòng dân tộcViệt Nam. Vai trò chủ quan của Hồ Chí Minh trongViệt Nam hóa chủ nghĩa Mác – Lênin đã được luậngiải trong nhiều nghiên cứu. Nhưng có một lý dosâu xa hơn là nhu cầu thống nhất ý thức hệ dân tộcdưới một ngọn cờ tư tưởng đủ khả năng dung nạptính đa dạng của các trào lưu tư tưởng yêu nước,tiến bộ lúc bấy giờ. Mẫu số chung cho khả năngdung nạp các tư tưởng tiến bộ đó chính là chủnghĩa yêu nước được giải quyết trên lập trường củachủ nghĩa Mác – Lênin. Việc xác lập được vai tròchủ đạo của chủ nghĩa Mác – Lênin trong lòng dân

Page 41: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

41

tộc Việt Nam đã tạo khả năng mới cho loại trừ cáctư tưởng thoái bộ, dung nạp được các tư tưởngyêu nước tiến bộ khác để nâng lên một trình độmới và kết cấu mới. Cách mạng Tháng Tám 1945là sự kiện đánh dấu độ chín muồi và thành thụccho quá trình Việt Nam hóa chủ nghĩa Mác –Lênin. Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Namkhi lắng sâu, khi bộc lộ thành phản ứng xã hội ởcác cấp độ và hình thái khác nhau, nhưng phải đếnCách mạng Tháng Tám mới thực sự thức tỉnh vớimột ý chí thống nhất ở mọi giai cấp, tầng lớp,thành phần xã hội. Vai trò của chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong Cách mạngTháng Tám được khẳng định ở khả năng thốngnhất mà không đơn nhất hóa các tư tưởng yêunước và tiến bộ khác trong lòng dân tộc Việt Nam,thậm chí còn dung nạp chúng để tạo nên kết cấuý thức hệ dân tộc đặc sắc Việt Nam.

2. Cách mạng Tháng Tám với cấu trúc lạilãnh thổ quốc gia dân tộc.

Con đường định hình nên lãnh thổ dân tộcthống nhất như ngày nay là một quá trình dịchchuyển và cấu trúc lại lãnh thổ. Mỗi cuộc cáchmạng có những đóng góp nhất định vào quá trìnhcấu trúc lại lãnh thổ để tạo nên một diện mạo vàkết cấu đất nước thống nhất từ Bắc tới Nam nhưngày nay. Đó là quá trình cấu trúc lại các lãnh thổcủa người Lạc Việt và Âu Việt để hình thành nênquốc gia Âu Lạc. Đó là cấu trúc lại các lãnh địa –tộc người trên dải đất miền Trung để hình thànhnên quốc gia Chăm Pa. Tiếp đó là cấu trúc lại cáccác tiểu quốc Đại Việt, Chăm Pa và vùng đất NamBộ (vốn là Vương quốc Phù Nam thời cổ đại) đểhình thành nên nước Việt Nam. Đến trước khi bịngười Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc giathống nhất cả về mặt lãnh thổ và thống nhất về mặtthể chế vận hành trong mô hình nhà nước phongkiến trung ương tập quyền được dẫn dắt bởi ý thứchệ Nho giáo. Tuy vậy, bằng chính sách thực dân,người Pháp đã buộc triều Nguyễn chuyển nhượngchủ quyền vùng đất Nam Bộ, đặt Nam Bộ thành“lãnh thổ hải ngoại” của nước Pháp, còn các vùngBắc Kỳ và Trung Kỳ phiên thành lãnh thổ “bảohộ” và “nửa bảo hộ”. Các vùng lãnh thổ nêu trên

nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp,vận hành theo mô hình địa phương phân quyền.Mô hình này tạo đã giải lãnh thổ dân tộc thành cácthực thể riêng, đặc biệt Nam Bộ bị cắt lìa khỏinước Việt Nam thống nhất và toàn vẹn.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, thống nhất 3tổ chức cộng sản ở ba xứ bước đầu đã đặt nền móngvề mặt tổ chức cho thống nhất lãnh thổ. Không aicó thể lường hết được hệ lụy thế nào đối với phongtrào dân tộc đầu thế kỷ XX nếu như ở mỗi xứ BắcKỳ, Nam Kỳ và Trung Kỳ lại có một tổ chức cộngsản độc lập. Vì vậy, sự kiện hợp nhất các tổ chứccộng sản vào đầu năm 1930 đã hàm chứa trong nókhả năng thống nhất lãnh thổ quốc gia mà trước đóbị người Pháp chia cắt thành “ba xứ”. Dưới vai tròlãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, cuộcCách mạng Tháng Tám 1945 đã nổ ra đồng loạt vàgiành thắng lợi trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam,phá vỡ cơ cấu lãnh thổ cho thực dân Pháp lập ra.Dù người Pháp sau đó quay trở lại cố gắng tái lậpcái gọi là “Nam kỳ quốc” nhưng Cách mạng ThángTám thành công với sự hình thành một chính quyềnthống nhất từ Bắc tới Nam, đã phá vỡ cấu trúcthuộc địa của Pháp. Chính phủ Việt Nam dân chủcộng hòa tuy vẫn duy trì cơ cấu Bắc Bộ, Trung Bộvà Nam Bộ, nhưng đó chỉ là một đơn vị hành chínhthuần túy (chứ không phải là hành chính – lãnh thổ)của một nhà nước đơn nhất. Đế quốc Mỹ sau nàydù ra sức chia cắt đất nước, nhưng với những giátrị được tạo ra từ Cách mạng Tháng Tám tạo tiếptục nuôi dưỡng động lực hoàn thành sự nghiệpthống nhất Tổ quốc.

3. Cách mạng Tháng Tám với cấu trúc lại thểchế quyền lực nhà nước theo tư tưởng cộng hòadân chủ của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Cách mạng Tháng Tám thành công, nước ViệtNam Dân chủ cộng hòa ra đời – nhà nước dân chủnhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Quyền lực nhànước hình thành từ Cách mạng Tháng Tám 1945được soi rọi bởi tư tưởng cộng hòa dân chủ củachủ nghĩa Mác – Lênin. Tư tưởng cộng hòa dânchủ là điều trước hết cần nhấn mạnh, không nhữngđối lập với tư tưởng quân chủ chuyên chế mà còn

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 42: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

42

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

đối lập với cả tư tưởng cộng hòa đế chế trước đóngười Pháp đã áp dụng ở Việt Nam. Tư tưởng cộnghòa dân chủ được áp dụng trong thiết kế tổ chứcnhà nước lúc bấy giờ, phủ định mô hình các nhànước chuyên chế kiểu phương Đông và cộng hòađế chế ở phương Tây. Tư tưởng cộng hòa dân chủđược Hồ Chí Minh tiếp thu trên cơ sở thế giới quankhoa học của chủ nghĩa Mác – Lê nin và vận dụngvào tổ chức nhà nước. Đó là một thiết kế làm chonhà nước thực sự trở thành thiết chế dân chủ đạidiện cho quyền lực của nhân dân, nhân dân là chủthể của quyền lực nhà nước. Các thể thức dân chủtrong bầu cử Quốc hội, hội đồng nhân dân đãkhẳng định tư tưởng cộng hòa dân chủ. Trong bầucử các ứng viên có cạnh tranh, đối thoại; hoạt độngcủa Quốc hội có phái tả, phái hữu và phái giữa…

là những hình thức của chế độ cộng hòa dân chủ.Thiết kế bộ máy nhà nước với giải quyết hợp lýgiữa thống nhất, phân chia và hỗn hợp các quyềnlập pháp, hành pháp và tư pháp (theo Hiến pháp1946) càng khẳng định rõ tư tưởng cộng hòa dânchủ, trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin về nhànước. Hiến pháp 1946 được xem là bản Hiến pháptiến bộ nhất ở khu vực Đông Nam Á lúc bấy giờ,đã thể chế hóa nhiều tư tưởng cộng hòa dân chủ,nhiều quyền con người trong xây dựng và bảo vệnhà nước, trong đó có cả những quyền dân chủtrực tiếp. Quyền dân chủ trực tiếp thể hiện ở nhândân có quyền phúc quyết Hiến pháp, bầu cử Quốchội và hội đồng nhân dân, góp ý trực tiếp với nhànước, bãi miễn các nhân viên nhà nước tha hóa…

khai đẩy mạnh thực hiện các tiêu chí, công táctuyên truyền vận động để người dân hiểu rõ ýnghĩa mục đích của chương trình được địa phươngđặc biệt coi trọng, từ đó những đổi thay trên xãngày càng được rõ nét và nhận được sự đồng thuậnđông đảo của người dân sống và làm việc trên địabàn. Một trong những thành công của xã là trườngtiểu học đạt chuẩn quốc gia với những trang thiếtbị khang trang, ánh sáng, dụng cụ học tập đượccung cấp đầy đủ. Để đạt được những thành tích nhưhiện nay, nhà trường cùng lãnh đạo xã đã có nhữngnỗ lực kết hợp tìm ra đâu là điểm yếu, còn khó khănnhững gì,…Có thể nói, ngoài trường học nhậnđược sự quan tâm ủng hộ của các cấp lãnh đạo thìtrạm y tế - nơi chăm lo cho sức khỏe của người dâncũng có sự đầu tư khá lớn. Với sự viện trợ của cáctổ chức quốc tế và những tiêu chuẩn trong xâydựng nông thôn mới về y tế, trạm y tế xã DũngPhong đã được quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất,cán bộ y tế cũng được chú trọng nâng cao trình độ.

Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đã đạtđược ở một số xã điểm, Hòa Bình hiện đang đốimặt với không ít khó khăn. Tỉnh đã khảo sát, đánhgiá thực trạng và nhận thấy rằng xuất phát điểmcòn thấp, có sự chênh lệch về thu nhập, tỷ lệ hộ

nghèo cao, đặc biệt là ở các xã vùng cao, vùng sâu,vùng đặc biệt khó khăn địa hình phức tạp vẫn làbài toán khó đang cần tìm lời giải, đòi hỏi sự quantâm hơn nữa của Đảng, Nhà nước, chính quyền địaphương. Xác định là một nhiệm vụ quan trọng, tạiĐại hội Đảng vừa qua lãnh đạo tỉnh Hòa Bình đãđưa xây dựng nông thôn mới là một trong nhữngmục tiêu tiên quyết trong nhiệm kì này. Phát huynhững kết quả đã đạt được trong xây dựng nôngthôn mới, thời gian tới Hòa Bình sẽ tiếp tục củngcố nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo, đẩy mạnhcông tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới,đẩy mạnh chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu cây trồng,phát triển ngành nghề nông thôn, thực hiện tái cơcấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nôngthôn mới. Tập trung tạo sự chuyển biến xã hộicảnh quan môi trường nông thôn, phát triển nângcấp hệ thống hạ tầng xã hội, huy động nguồn lựccho xây dựng nông thôn mới.

Xây dựng nông thôn mới là mục tiêu toànquốc đang hướng đến, khó khăn vẫn còn đó vậynên càng cần sự nỗ lực của các cấp lãnh đạo vànhân dân địa phương để mọi khó khăn sẽ đượckhắc phục trong thời gian tới, cuộc sống của ngườidân sẽ ngày càng trở nên no ấm, hạnh phúc.

nỖ lỰc XÂY DỰnG nÔnG thÔn mới Ở tỉnh hÒA bình (Tiếp theo trang 30)

Page 43: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

43

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn,một trong những nhân tố quan trọngquyết định tương lai, vận mệnh dân tộc.

Từ những ngày đầu cách mạng, Đảng và BácHồ đã đề cao vai trò, vị trí quan trọng củathanh niên, xác định thanh niên là đội quânxung kích của cách mạng, Đoàn TNCS HồChí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng.

Trước lúc đi xa, trong “Di chúc” thiêngliêng, Bác căn dặn: “Bồi dưỡng thế hệ cáchmạng cho đời sau là một việc rất quan trọngvà rất cần thiết”. Đảng ta luôn giáo dục, bồidưỡng, tổ chức thanh niên thành lực lượnghùng hậu, trung thành, kế tục sự nghiệp củaĐảng và dân tộc. Qua mỗi thời kỳ, dù trongbất cứ hoàn cảnh nào, thanh niên đều hoànthành xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình trướcĐảng và Nhân dân.

Trước yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnhCNH, HĐH đất nước, quá trình hội nhập quốctế ngày càng sâu rộng, nhiều vấn đề về côngtác thanh niên đã và đang đặt ra cần phải đượcxem xét thấu đáo và xử lý kịp thời. Vì vậy, tạiHội nghị Trung ương 7, Khóa X đã thảo luậnvà ra Nghị quyết số 25-NQ/TW về “Tăngcường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tácthanh niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH”.

Nhìn lại 30 năm đổi mới và phát triển đấtnước, một trong những thành tựu của côngcuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnhđạo là đã xây dựng được mộtthế hệ thanhniên thời kỳ mới vừa có đạo đức, nhân cách,

vừa có tri thức, sức khỏe, tư duy năng độngvà hành động sáng tạo;tiếp nối truyền thốnghào hùng của dân tộc, của Đảng, sẵn sàng hysinh vì sự nghiệp cách mạng, tình nguyện vìcộng đồng; sống có trách nhiệm với gia đình,xã hội; có ý chí vươn lên trong học tập, laođộng, công tác, lập thân, lập nghiệp, làm giàuchính đáng.

Tự hào về lớp thanh niên hôm nay, songchúng ta cũng nghiêm túc thấy rằng, thực tếhiện nay vẫn cònmột bộ phận thanh niên sốngthiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin và ít quantâm đến tình hình đất nước, thiếu ý thức chấphành pháp luật, dễ bị kích động, lôi kéo thamgia các hoạt động trái pháp luật; sống thựcdụng, quá coi trọng vật chất, thiếu kính trọngngười lớn tuổi, ít quan tâm tới gia đình. Mộtbộ phận thanh niên, nhất là thanh niên nôngthôn, thanh niên dân tộc thiểu số có trình độhọc vấn còn thấp. Tình hình tội phạm và tệ nạnxã hội trong thanh niên, đặc biệt là tệ nạn matúy, mại dâm có chiều hướng gia tăng.

Một số cấp ủy đảng chưa quan tâm đúngmức lãnh đạo công tác thanh niên; chưa thựcsự coi trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồidưỡng và sử dụng cán bộ trẻ... Sự đổi mới nộidung và phương thức hoạt động của ĐoànThanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chưa theokịp với sự phát triển của tình hình thanh niên;khả năng chi phối và ảnh hưởng của Đoàntrong thanh niên chưa sâu rộng; tính tiềnphong, gương mẫu của cán bộ đoàn, đoàn viên

Đổi mới và tăng cường sự lãnh Đạo của Đảng Đối với công tác thanh niên trong thời kỳ Đẩy mạnh

công nghiệp hóa, hiện Đại hóa Đất nước

ThS. Hà Thị Thanh HảiKhoa Dân vận

Page 44: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

44

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

chưa cao.Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể ởnhiều địa phương phối hợp chưa chặt chẽ,chưa tạo nên sức mạnh tổng hợp trong côngtác thanh niên; mối quan hệ giữa gia đình - nhàtrường - xã hội trong giáo dục thanh niên cònhạn chế.

Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kémnêu trên,ngoài những tác động của tình hìnhkhách quan như: các vấn đề toàn cầu, nhữngrủi ro, áp lực của kinh tế thị trường với nhữngkhó khăn mới nảy sinh trong quá trình pháttriển đất nước; sự chống phá quyết liệt của cácthế lực thù địch, nhưng về chủ quan, chúng tathấy rằng: nhận thức của không ít cán bộ, đảngviên, cấp ủy đảng về thanh niên và công tácthanh niên chưa đầy đủ, thiếu toàn diện, nhiềumặt còn khoán trắng cho Đoàn; đánh giá thanhniên còn theo kinh nghiệm, cảm tính, giatrưởng, thiếu tin tưởng vào thanh niên; một bộphận cán bộ, đảng viên thoái hóa, biến chất vềđạo đức, lối sống, không là tấm gương đểthanh niên học tập và noi theo; một bộ phậngia đình bỏ mặc con cái, thiếu giáo dục và nêugương. Hoạt động quản lý nhà nước về côngtác thanh niên còn nhiều bất cập. Công tácgiáo dục - đào tạo, dạy nghề, giải quyết việclàm, phòng chống tệ nạn xã hội, hoạt động vănhóa, thể thao, báo chí, xuất bản có nhiều thiếusót, chậm được khắc phục. Nội dung, phươngthức hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sảnHồ Chí Minh và các tổ chức thanh niên chậmthích ứng trước sự biến động nhanh của tìnhhình thanh niên; năng lực, trình độ của khôngít cán bộ đoàn chưa đáp ứng được yêu cầuthực tiễn; khả năng tập hợp thanh niên, tổ chứccác phong trào hành động cách mạng củathanh niên còn hạn chế.

Để đổi mới và tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳđẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, cần chútrọng những nhiệm vụ và giải pháp sau:

Một là, tăng cường giáo dục lý tưởng, đạođức cách mạng, lối sống văn hóa, ý thức công

dân để hình thành thế hệ thanh niên có phẩmchất tốt đẹp, có khí phách và quyết tâm hànhđộng thực hiện thành công sự nghiệp CNH,HĐH

Thực hiện hiệu quả Kết luận 80 của BộChính trị về “Đẩy mạnh thực hiện Nghị quyếtsố 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khóa X”, Chỉ thị số 42-CT/TW của BanBí thư Trung ương Đảng khóa XI về "Tăngcường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tácgiáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lốisống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015 -2030”; Quyết định số 1501-QĐ/TTg của Thủtướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăngcường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức,lối sống văn hóa cho thanh niên, thiếu niên,nhi đồng, giai đoạn 2015 - 2020”.

Hai là, đổi mới toàn diện giáo dục và đàotạo, tạo cơ hội cho mọi thanh niên được họctập, không ngừng nâng cao trình độ, có trithức và kỹ năng, vươn lên ngang tầm vớithanh niên các nước tiên tiến trên thế giới.

Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục;đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý nộidung, phương pháp dạy và học. Xây dựng chothanh niên ý thức tự học, học tập suốt đời,phương pháp tư duy sáng tạo, độc lập, khảnăng làm việc tập thể, kỹ năng thích nghi vàtự tin trong cuộc sống. Tạo điều kiện thuậnlợi cho thanh niên học tập ở nước ngoài; bốtrí, sử dụng có hiệu quả số thanh niên du họcvề nước.

Ba là, nâng cao chất lượng lao động trẻ,giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiệnđời sống cho thanh niên.

Huy động nhiều nguồn lực để đẩy mạnhdạy nghề cho thanh niên. Hoàn thiện chínhsách đào tạo nghề, giải quyết việc làm. Xâydựng chiến lược truyền thông quốc gia về địnhhướng nghề nghiệp, việc làm cho thanh niên.Tạo môi trường thuận lợi để các thành phầnkinh tế đầu tư phát triển sản xuất tạo việc làmvà tăng thu nhập cho thanh niên. Khuyến

Page 45: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

45

khích thanh niên làm giàu chính đángBốn là, xây dựng môi trường xã hội lành

mạnh, tạo điều kiện cho thanh niên nâng caođời sống văn hoá tinh thần, phát triển toàn diện

Đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh'' gắn với xử lýnghiêm cán bộ, đảng viên thoái hoá, biến chất,vi phạm pháp luật, tạo môi trường chính trị vàđạo đức lành mạnh củng cố niềm tin cho thanhniên. Tập trung giải quyết các vấn đề xã hộibức xúc. Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục vềvai trò, trách nhiệm của thanh niên trong nângcao chất lượng dân số, hôn nhân và xây dựnggia đình hạnh phúc.

Năm là, coi trọng hơn nữa việc trọngdụng tài năng trẻ, tạo bước chuyển có tính độtphá trong bố trí và sử dụng cán bộ trẻ trên tấtcả các lĩnh vực

Tạo cơ chế chính sách công bằng, thuậnlợi để mọi tài năng trẻ đều được tham gia pháttriển đất nước. Xác định tiêu chí và phươngpháp khoa học để phát hiện, theo dõi quá trìnhphát triển các tài năng trẻ, nhất là số học sinh,sinh viên xuất sắc, cá nhân điển hình trong cácphong trào thanh niên. Có chính sách sử dụngvà đãi ngộ hợp lý để thu hút tài năng trẻ đanghọc tập, công tác, sinh sống ở nước ngoài thamgia phát triển đất nước.

Sáu là, xây dựng Đoàn Thanh niên Cộngsản Hồ Chí Minh vững mạnh thực sự làtrường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên,đội dự bị tin cậy của Đảng

Đổi mới nội dung, phương thức hoạtđộng và xây dựng Đoàn thực sự vững mạnhvề chính trị, tư tưởng và tổ chức, thu hẹpnhanh các cơ sở đoàn yếu kém. Nâng cao sứchấp dẫn các phong trào thanh niên do Đoàn tổchức. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đoàncác cấp thực sự có trình độ năng lực, nhiệttình, có khả năng vận động quần chúng. Tăngcường và mở rộng hợp tác quốc tế trên mọilĩnh vực với các tổ chức thanh niên tiến bộ trênthế gỉới.

Bảy là, tăng cường vai trò của Mặt trậnTổ quốc, các đoàn thể, tổ chức kinh tế- xã hộivà gia đình, phối hợp giáo dục, bồi dưỡng,phát huy thanh niên

Phối hợp chặt chẽ giữa các đoàn thể nhândân các bậc lão thành cách mạng… để chămlo giáo dục, xây dựng ước mơ, hoài bão, bồidưỡng và phát huy thanh niên. Đề cao tráchnhiệm của gia đình trong giáo dục, quản lýthanh niên.

Tám là, phát huy sự nỗ lực phấn đấu củamỗi thanh niên trong học tập, lao động vàcuộc sống; không ngừng rèn luyện đạo đức,lối sống, hoàn thiện nhân cách trở thành côngdân hữu ích, thành viên tốt trong gia đình, tíchcực đóng góp cho sự phát triển của đất nước

Thanh niên luôn chủ động và khôngngừng học tập; cần cù, chịu khó, sáng tạo, cótác phong công nghiệp trong lao động; vươnlên lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng.

Chín là, nâng cao hiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nước về thanh niên và công tácthanh niên.

Tăng cường vai trò giám sát và phản biệnxã hội của Đoàn, các tổ chức thanh niên đốivới việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chủtrương chính sách về thanh niên, công tácthanh niên. Xây dựng Chiến lược phát triểnthanh niên Việt Nam gắn với chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội; cụ thể hóa các chủtrương của đảng trong giáo dục, bồi dưỡngphát huy thanh niên. Sửa đổi, bổ sung LuậtThanh niên phù hợp với tình hình mới.

Tóm lại, đổi mới và tăng cường sự lãnhđạo của Đảng đối với công tác thanh niên thờikỳ đẩy mạnh CNH, HĐH không chỉ là yêu cầukhách quan của tình hình thanh niên và yêucầu phát triển của đất nước, mà còn là yêu cầucấp thiết của chính công tác xây dựng Đảng,nhằm xây dựng thế hệ thanh niên Việt Namthời kỳ mới "vừa hồng, vừa chuyên", góp phầnto lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

TIN TỨC - SỰ KIỆN

Page 46: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

46

TIN TỨC - SỰ KIỆN

KẾT QUẢ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC QUÝ II NĂM 2016

Quý II năm 2016, nhà trường đã mở, quản lý, điều hành giảng dạy 26 lớp với tổngsố 1636 học viên, bao gồm:

* CÁC LỚP HỆ ĐÀO TẠO

Điều hành và giảng dạy 11 lớp với số lượng 719 học viên, bao gồm: 04 lớp Trungcấp lý luận Chính trị - Hành chính mở tại các huyện Lương Sơn, Tân Lạc, Cao Phong,Kim Bôi với 277 học viên; 03 lớp Trung cấp lý luận Chính trị – Hành chính hệ tập trungtại trường với 194 học viên; 03 lớp Trung cấp lý luận Chính trị – Hành chính Đảng ủyKhối các cơ quan tỉnh Hòa Bình hệ vừa làm vừa học với 208 học viên; 01 lớp Trungcấp lý luận Chính trị - Hành chính Công an tỉnh Hòa Bình với 40 học viên.

* CÁC LỚP HỆ BỒI DƯỠNG

Điều hành và giảng dạy 12 lớp với số lượng 682 học viên, bao gồm: 02 lớp Bồidưỡng KT QLNN ngạch chuyên viên với 137 học viên; 02 lớp đào tạo, bòi dưỡng lãnhđạo cấp phòng với 115 học viên; 03 lớp Bồi dưỡng cán bộ Hội Nông dân với 179 họcviên; 03 lớp Bồi dưỡng cán bộ Đoàn Thanh niên với 143 học viên; 02 lớp Bồi dưỡngcán bộ Hội Cựu chiến binh với 108 học viên.

* CÁC LỚP PHỐI HỢP

Quản lý và phục vụ 02 lớp Cao cấp lý luận Chính trị – Hành chính với 179 họcviên; lớp Trung cấp ngành công tác xã hội, hệ vừa làm vừa học tại tỉnh Hòa Bình, khóahoc 2015 – 2018 với 56 học viên.

CN. Bùi Thị Hồng ViPhòng Đào tạo

Page 47: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

47

KẾT QUẢ THƯC HIÊN NHIÊM VU KHOA HOC 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2016

Trong 6 tháng đầu năm 2016, các hoạt động nghiên cứu khoa học của nhà trườngđảm bảo tiến độ kế hoạch và chất lượng đề ra, cụ thể là:

- Ban hành Kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ khoa học năm 2016 của Trường và Quyếtđịnh giao giờ nghĩa vụ NCKH, NCTT của giảng viên trong năm. Bổ sung, chỉnh sửa quyđịnh về hoạt động Sáng kiến của trường.

- Thành lập Ban quản lý, Ban chủ nhiệm và triển khai thực hiện 03 đề tài khoa họcnăm 2016 (01 đề tài cấp trường, 02 đề tài cấp khoa).

- Tổ chức nghiên cứu, góp ý vào dự thảo các quy chế, quy định về công tác khoa họccủa Học viện CTQG Hồ Chí Minh và của nhà trường.

- Tổ chức thành công 03 hội thảo KH cấp trường, cấp khoa:+ Cấp trường: Góp ý vào dự thảo Quyết định ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng

CBCC, VC của tỉnh + Cấp trường: Giải pháp nâng cao chất lượng Hội thảo khoa học ở Trường Chính trị

tỉnh Hòa Bình.+ Cấp khoa (XD Đảng): Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình qua 2 cuộc kháng

chiến chống Pháp và chống Mỹ.- Triển khai rà soát, chỉnh sửa, xây dựng 04 khung chương trình tài liệu bồi dưỡng

của Trường.- Triển khai rà soát, chỉnh lý 06 bộ tài liệu bồi dưỡng của Trường theo Kế hoạch ĐTBD

và khung chương trình được duyệt - HĐKH tổ chức dự giờ, tư vấn BGH v/v tuyển dụng 02 GV hợp đồng (khoa Dân vận,

khoa Lý luận MLN, TT HCM).- Tổ chức 02 đợt đi NCTT cho 14 lượt CBGV: Khoa NN-PL về công tác quản lý

CBCC cơ sở tại 2 xã: Phú Lão, Thanh Nông (Lạc Thủy); Khoa LL MLN, TT HCM vềđẩy mạnh học tập, làm theo TTTG ĐĐ HCM tại 2 xã: Bình Thanh, xã Thung Nai (CaoPhong)

- Xuất bản 02 số Thông tin Lý luận và Thực tiễn nhân dịp kỷ niệm 85 năm ngày thànhlập Đảng CSVN và nhân dịp kỷ niệm 41 năm ngày Chiến thắng 30/4 và 126 năm ngàysinh nhật Bác.

- Duy trì, cập nhật thông tin văn bản về hoạt động của trường trên Website. - Đảm bảo cung cấp tài liệu học tập cho học viên các lớp ĐTBD mở tại Trường, tại

huyện; các tài liệu nghiên cứu giảng dạy cho đội ngũ giảng viên nhà trường.- Đảm bảo phục vụ tài liệu tại 02 thư viện cuả nhà trường.

CN. Đinh Thị Minh NươngPHÒNG KH-TT-TL

TIN TỨC - SỰ KIỆN

Admin
Highlight
Page 48: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/504/NOI SAN quy 3-2016...1 chỊu trÁch nhiỆm xuẤt bẢn nguyỄn

48

KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁCTỔ CHỨC - HÀNH CHÍNH - QUẢN TRỊ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2016

Với tinh thần làm việc trách nhiệm, cố gắng không ngừng, phòng TC-HC-QT hoàn thànhthực hiện tốt nhiệm vụ, đảm bảo hoạt động của các phòng ban được vận hành nhịp nhàng và đạtđược một số kết quả như sau:

+ Công tác tổ chức cán bộ:- Tập trung rà soát, bổ sung quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý giai đoạn 2016 - 2020.- Kịp thời làm thủ tục đề nghị nâng lương, phụ cấp thâm niên nhà giáo.- Đăng ký cho cán bộ, giảng viên dự các lớp bồi dưỡng, tập huấn ở Trung ương và địa phương.- Cử 01 đồng chí tham gia lớp bồi dưỡng trưởng, phó phòng khóa VI.- Tiếp tục triển khai xây dựng đề án vị trí việc làm, cơ cấu ngạch cán bộ, viên chức và chính

sách tinh giảm biên chế theo Nghị định số 108/NĐ-CP.+ Công tác hành chính:- Giải quyết kịp thời các thủ tục hành chính liên quan đến xử lý công văn đến, công văn đi.- Làm tốt công tác lễ nghi, khánh tiết khai giảng, bế giảng, các hội nghị, cuộc họp của cơ quan.- Tổ chức đón, tiếp và làm việc với Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên, Trường Chính trị tỉnh

Lạng Sơn thăm và trao đổi kinh nghiệm.+ Công tác quản trị:- Tập trung sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí cơ sở vật chất phục vụ các

hoạt động của cơ quan.- Có kế hoạch bảo vệ tài sản, cơ sở vật chất bảo đảm an ninh, an toàn cơ quan 2 khu vực

của nhà trường.- Tổ chức cho Đoàn viên thanh niên nhà trường đi tình nguyện và tặng quà cho học sinh nghèo

vượt khó tại xã Giáp Đắt - huyện Đà Bắc.+ Công tác thi đua:- Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thi đua năm học 2015 - 2016 của cụm Trường Chính trị

các tỉnh Miền núi, Trung du phía Bắc.- Tổ chức tổng kết 05 năm thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Bộ

Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và triểnkhai Chỉ thị số 05/CT-TW của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh.

- Tổ chức tổng kết công tác thi đua năm học 2015 - 2016 các Trường Chính trị

CN. Phạm Thị HuếPhòng TC-HC-QT

TIN TỨC - SỰ KIỆN

Admin
Highlight