thực trang bhgct ở việtnam

46
THỰC TRẠNG BHGCT VIỆT NAM THỰC TRẠNG BHGCT VIỆT NAM Nguyễn Thanh Minh Nguyễn Thanh Minh Văn phòng BHGCT, Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT Văn phòng BHGCT, Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT Can Tho, 9.10.08 Can Tho, 9.10.08

Upload: kyle-jensen

Post on 22-Jun-2015

2.013 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Nội dung của bài này gồm có đơn đăng ký bảo hộ ở Việtnam và những lệ phí cần thiết. Bài trình diễn sẽ đưa ra những số điểm mà bạn nên lưu ý và sẽ cho bạn một số giải pháp khắc phục.

TRANSCRIPT

Page 1: Thực trang BHGCT ở Việtnam

THỰC TRẠNG BHGCT VIỆT NAMTHỰC TRẠNG BHGCT VIỆT NAM

Nguyễn Thanh MinhNguyễn Thanh Minh

Văn phòng BHGCT, Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNTVăn phòng BHGCT, Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT

Can Tho, 9.10.08Can Tho, 9.10.08

Page 2: Thực trang BHGCT ở Việtnam

NỘI DUNGNỘI DUNG

ĐƠN ĐĂNG KÝ BẢO HỘ Ở VNĐƠN ĐĂNG KÝ BẢO HỘ Ở VN

MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý

MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤCMỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Page 3: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Việt Nam là quốc gia thành viên thứ 63 Việt Nam là quốc gia thành viên thứ 63 (24/12/2006)(24/12/2006)

65 Quèc gia

63rd

Page 4: Thực trang BHGCT ở Việtnam

UPOV Là gì ?UPOV Là gì ?UPOVUPOV ® îc viÕt t¾t tõ c¸c ch÷ c¸i tiÕng Ph¸p d íi ®©y vµ cã nghÜa lµ: “HHiÖp héi quèc tÕ vÒ B¶o

hé ggièng c©y trång míi”

UUnion internationale pour la PProtection des OObtentions VVégétales

Tªn tiÕng Anh cña UPOV lµ: “International Union for the Protection of New Varieties of Plant”

Page 5: Thực trang BHGCT ở Việtnam

TUYÊN NGÔN CỦA UPOVTUYÊN NGÔN CỦA UPOV

“Cung cấp và hỗ trợ hệ thống bảo hộ

giống cây trồng mới hoạt động một cách

có hiệu quả, nhằm mục tiêu khuyến

khích việc phát triển các giống cây trồng

mới vì lợi ích cộng đồng”

Page 6: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Là một dạng sở hữu trí tuệLà một dạng sở hữu trí tuệ Dành cho tác giả, người có công chọn tạo hoặc Dành cho tác giả, người có công chọn tạo hoặc

phát hiện và phát triển giống cây trồng mới phát hiện và phát triển giống cây trồng mới

Quyền độc quyền khai thác giống cây trồng.Quyền độc quyền khai thác giống cây trồng.

Có nét đặc thù so với các dạng sở hữu trí tuệ Có nét đặc thù so với các dạng sở hữu trí tuệ

kháckhácPATENT

BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG LÀ GÌ ?BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG LÀ GÌ ?

Page 7: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Tại sao cần BHGCTTại sao cần BHGCT

Nhu cầu giống tốt ngày càng tăng do:Nhu cầu giống tốt ngày càng tăng do: Dân số tăng, đất đai, tài nguyên ngày càng cạn kiệtDân số tăng, đất đai, tài nguyên ngày càng cạn kiệt

Nhu cầu sản phẩm tiêu dùng của con người tăngNhu cầu sản phẩm tiêu dùng của con người tăng

Chọn tạo ra một giống cây trồng cần phải đầu tư:Chọn tạo ra một giống cây trồng cần phải đầu tư: Công sức,Công sức,

Tiền của (trang thiết bị đặc biệt…)Tiền của (trang thiết bị đặc biệt…)

Thời gian (thường 10 – 15 năm, thậm chí 20 – 30 năm)Thời gian (thường 10 – 15 năm, thậm chí 20 – 30 năm)

Có nhiều rủi roCó nhiều rủi ro

Tác giả thu lại chi phí cho quá trình chọn tạo giốngTác giả thu lại chi phí cho quá trình chọn tạo giống

Page 8: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Chu kỳ sáng tạo trí tuệ trong chọn Chu kỳ sáng tạo trí tuệ trong chọn tạo giốngtạo giống

S¸ng t¹o

B¶o héKhai th¸csö dông

Chọn tạo giống mới

Tác giả thu bản quyền Công nhận

quyền tác giả

Page 9: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Lợi ích của bảo hộ giống cây trồngLợi ích của bảo hộ giống cây trồng

1.1. Đa dạng nguồn gen cây trồng.Đa dạng nguồn gen cây trồng.

2.2. Tăng số lượng tác giả chọn tạo và PT giống.Tăng số lượng tác giả chọn tạo và PT giống.

3.3. Nhà nước có điều kiện tập trung cho n/c cơ bảnNhà nước có điều kiện tập trung cho n/c cơ bản

4.4. Chọn tạo giống gắn với thị trường Chọn tạo giống gắn với thị trường

5.5. Chất lượng giống trong SX được duy trìChất lượng giống trong SX được duy trì

6.6. Cơ hội tiếp nhận đầu tư vào sản xuất GCTCơ hội tiếp nhận đầu tư vào sản xuất GCT

7.7. Người sản xuất có cơ hội tiếp cận giống tốtNgười sản xuất có cơ hội tiếp cận giống tốt

Page 10: Thực trang BHGCT ở Việtnam

QUÁ TRÌNH BẢO HỘ MỘT GIỐNG CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM QUÁ TRÌNH BẢO HỘ MỘT GIỐNG CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM

VPBHGCT, Côc Trång trätBé N«ng nghiÖp vµ PTNT

Kh¶o nghiÖm DUS

T¸c gi¶ chän t¹o

QuyÒn t¸c gi¶

Nép ®¬n ®¨ng ký

C«ng nhËn quyÒn

Baá vÖ quyÒn

Ng êi vi ph¹mNg êi khai th¸c

Đ îc phÐpPhÝ

LuËt SHTT (PhÇn 5), LuËt hải quanLuËt d©n sùLuËt hiinh sù

Tác giả: Tự sản xuất và bán giống

Bên thứ 3: Nhận chuyển giao quyền khai thác, trả phí bản quyền cho tác giả

C¸c møc xö lý tuú theo møc ®é- Xö ph¹t hµnh chÝnh (ND 172)- C¸c biÖn ph¸p khÈn cÊp t¹m thêi

C¸c c¬ quan xö lý:- Thanh tra chuyªn ngµnh- Hải quan, c«ng an, - Toµ ¸n, ViÖn kiÓm s¸t

Page 11: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Tổng số đơn đã nộp ở Việt NamTổng số đơn đã nộp ở Việt Nam

* Đã cấp 16 Bằng

Số đơn đăng ký qua các năm

42

53

4

15

27

20

13

75

9

28

77

0

5

10

15

20

25

30

2004 2005 2006 2007 Sep-08

Năm

Số

đơ

n

Việt Nam

Nước ngoài

Tổng

Đã cấp 17 Bằng

Page 12: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Danh mục loài cây trồng được bảo hộ ở VNDanh mục loài cây trồng được bảo hộ ở VN

1. Lúa1. Lúa

2. Ngô2. Ngô

3. Đậu tương3. Đậu tương

16. Cam16. Cam

17. Dâu tây17. Dâu tây

18. Ớt18. Ớt

31. Đu đủ31. Đu đủ

32. Chuối32. Chuối

33. Mướp đắng33. Mướp đắng

4. Lạc4. Lạc

5. Cà chua5. Cà chua

6. Khoai tây6. Khoai tây

19. Bí ngô 19. Bí ngô

20. Gừng20. Gừng

21. Xoài21. Xoài

34. Cúc vạn thọ34. Cúc vạn thọ

35. Thanh Long35. Thanh Long

36. Hành36. Hành

7. Hoa Hồng7. Hoa Hồng

8. Hoa Cúc8. Hoa Cúc

9. Dưa hấu9. Dưa hấu

22. Hoa đồng tiền22. Hoa đồng tiền

23. Lay ơn23. Lay ơn

24. Lily24. Lily

37. Hẹ37. Hẹ

38. Cà phê38. Cà phê

10. Dưa chuột10. Dưa chuột

11. Chè11. Chè

12. Bông12. Bông

25. Cẩm chướng25. Cẩm chướng

26. Cà rốt26. Cà rốt

27. Mía27. Mía

13. Nho 13. Nho

14. Su hào14. Su hào

15. Cải bắp15. Cải bắp

28. Cao su28. Cao su

29. Bưởi29. Bưởi

30. Táo30. Táo

Page 13: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Phí đăng ký bảo hộ giống cây trồng (QĐ11/2008)Phí đăng ký bảo hộ giống cây trồng (QĐ11/2008)

Phí nộp đơn: 2 triệu đồng/đơn (giống)Phí nộp đơn: 2 triệu đồng/đơn (giống) Phí khảo nghiệm DUS (1 giống):Phí khảo nghiệm DUS (1 giống):

Cây hàng vụ: 7,5 triệu đồngCây hàng vụ: 7,5 triệu đồng Cây hàng năm: 10 triệu đồngCây hàng năm: 10 triệu đồng Cây lâu năm: 22 triệu đồngCây lâu năm: 22 triệu đồng

Phí duy trì hiệu lựcPhí duy trì hiệu lực Năm thứ 1 – 3: 3 triệu đồng/nămNăm thứ 1 – 3: 3 triệu đồng/năm Năm thứ 4 – 6: 5 triệu đồng/nămNăm thứ 4 – 6: 5 triệu đồng/năm Năm thứ 7 – 9: 7 triệu đồng/nămNăm thứ 7 – 9: 7 triệu đồng/năm Năm thứ 10 – 15: 10 triệu đồng/nămNăm thứ 10 – 15: 10 triệu đồng/năm Năm 16 đến hết hiệu lực: 20 triệu đồng/nămNăm 16 đến hết hiệu lực: 20 triệu đồng/năm

Page 14: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Tỷ lệ giống VN đăng ký bảo hộ/giống công nhận quốc giaTỷ lệ giống VN đăng ký bảo hộ/giống công nhận quốc gia

4 25

13

60

32

18

35

0

10

20

30

40

50

60

70

2004 2005 2006 2007

Năm

Giố

ng

Số giống đăng kýbảo hộ

Số giống côngnhận quốc gia

11,43% 13,75% 21,66%11,11%

Page 15: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Đơn thuộc các loài cây trồng

7843

18212223

0 20 40 60 80 100

TổngLúaNgôLạc

Đậu tươngTáo

Dưa hấuCà chua

Mướp đắng

Số đơn

Page 16: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Đối tượng Đối tượng người VN nộp người VN nộp

đơn đơn

Sở hữu NN: 23 đơn Sở hữu NN: 23 đơn

(52,27%) (52,27%)

Tư nhân: 18 đơn Tư nhân: 18 đơn

(40,90%)(40,90%)

Nông dân: 3 đơn Nông dân: 3 đơn

(6,83%) (6,83%)

Page 17: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Các quốc gia nộp đơn vào Việt NamCác quốc gia nộp đơn vào Việt Nam

Quốc giaQuốc gia 20042004 20052005 20062006 20072007 20082008

BỉBỉ -- -- -- 22 -- 22

Trung QuốcTrung Quốc 11 -- 44 33 -- 88

ĐứcĐức -- -- -- 11 -- 11

Ấn ĐộẤn Độ -- -- -- 33 -- 33

Nhật BảnNhật Bản -- -- -- 22 11 33

Thụy SĩThụy Sĩ 11 22 -- 33 66 1212

Thái LanThái Lan -- 11 -- -- -- 11

Hoa KỳHoa Kỳ 11 22 -- 11 -- 55

33 55 44 1515 77 3434

Page 18: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Các cách nộp đơn của đơn nước ngoàiCác cách nộp đơn của đơn nước ngoài

CQ tại VNCQ tại VN Đại diện IPĐại diện IP KhácKhác

20042004 22 -- 11 33

20052005 44 11 00 55

20062006 -- -- 44 44

20072007 99 44 22 1515

20082008 66 11 -- 77

21 = 61,8%21 = 61,8% 6 = 17,6%6 = 17,6% 7 = 20,6%7 = 20,6% 3434

Page 19: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Các loài cây trồng có đơn từ nước ngoàiCác loài cây trồng có đơn từ nước ngoài

13

2 2 2

15

0

2

4

6

8

10

12

14

16

Lúa Ngô Táo Cà chua Dưa hấu

Loài

Số đ

ơn

Số đơn

Thiếu loài có giá trị cao

Số lượng đơn còn ít

Page 20: Thực trang BHGCT ở Việtnam

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU ÝMỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

Page 21: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Ngôn ngữ Ngôn ngữ

Mất thời gian hướng Mất thời gian hướng

dẫn cách khai đơndẫn cách khai đơn

Việc quy định ngôn Việc quy định ngôn

ngữ trong đơn phải ngữ trong đơn phải

bằng tiếng Việt – khó bằng tiếng Việt – khó

khăn đơn nước ngoàikhăn đơn nước ngoài

Page 22: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Phí đăng ký bảo hộPhí đăng ký bảo hộ

Khó khăn cho tác giả khi chia 2 loại phí:Khó khăn cho tác giả khi chia 2 loại phí:

Nộp đơn (thẩm định đơn)Nộp đơn (thẩm định đơn)

Phí khảo nghiệm DUSPhí khảo nghiệm DUS

Page 23: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Gửi vật liệu nhân giốngGửi vật liệu nhân giống

Thủ tục kiểm dịch Thủ tục kiểm dịch

thực vật phức tạp ?thực vật phức tạp ?

Ảnh hưởng tới chất Ảnh hưởng tới chất

lượng vật liệu (cây lượng vật liệu (cây

nhân giống vô tính)nhân giống vô tính)

Page 24: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Lòng tin của tác giả ?Lòng tin của tác giả ?

Tác giả e ngại Tác giả e ngại

bản quyền không bản quyền không

được đảm bảo vì được đảm bảo vì

“nông dân được “nông dân được

phép nhân giống phép nhân giống

cây trồng được cây trồng được

bảo hộ cho vụ bảo hộ cho vụ

sau trên mảnh sau trên mảnh

ruộng của mình”ruộng của mình”

Page 25: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Khó khăn về kỹ thuậtKhó khăn về kỹ thuật VN đa dạng về loài: khó khăn khảo nghiệm, thu VN đa dạng về loài: khó khăn khảo nghiệm, thu

thập, lưu giữ mẫu giống hiện có.thập, lưu giữ mẫu giống hiện có.

Đơn đăng ký tập trung một số loài, - tốn kém tiền Đơn đăng ký tập trung một số loài, - tốn kém tiền

lưu giữ các giống những loài này.lưu giữ các giống những loài này.

Nguồn nhân lực khảo nghiệm kỹ thuật: không thể có Nguồn nhân lực khảo nghiệm kỹ thuật: không thể có

chuyên gia cho mọi loài cây trồng.chuyên gia cho mọi loài cây trồng.

Với giống chuyển gene: chưa đủ cơ sở pháp lý để Với giống chuyển gene: chưa đủ cơ sở pháp lý để

KNKTKNKT

Page 26: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Thương mại PBR ở Việt NamThương mại PBR ở Việt Nam

Chuyển giao: “là việc chủ bằng bảo hộ cho phép ngườI khác Chuyển giao: “là việc chủ bằng bảo hộ cho phép ngườI khác

thực hiện một hoặc một số hành vi thuộc quyền sử dụng đối thực hiện một hoặc một số hành vi thuộc quyền sử dụng đối

với giống cây trồng của mình” (k. 1 Đ. 192 Luật SHTT)với giống cây trồng của mình” (k. 1 Đ. 192 Luật SHTT)

Chuyển nhượng: “Là việc chủ bằng bảo hộ giống cây trồng Chuyển nhượng: “Là việc chủ bằng bảo hộ giống cây trồng

chuyển giao toàn bộ quyền đối với giống cây trồng đó cho chuyển giao toàn bộ quyền đối với giống cây trồng đó cho

bên nhận chuyển nhượng. Bên nhận chuyển nhượng trở bên nhận chuyển nhượng. Bên nhận chuyển nhượng trở

thành chủ bằng bảo hộ giống cây trồng kể từ ngày hợp đồng thành chủ bằng bảo hộ giống cây trồng kể từ ngày hợp đồng

chuyển nhượng được đăng ký tại Cơ quan quản lý NN về chuyển nhượng được đăng ký tại Cơ quan quản lý NN về

Quyền đối với giống cây trồng” (k. 1, Đ. 194 Luật SHTT).Quyền đối với giống cây trồng” (k. 1, Đ. 194 Luật SHTT).

Page 27: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Tư nhân (C.ty giống): Trực tiếp khai thác giống - Tư nhân (C.ty giống): Trực tiếp khai thác giống -

Tiền bản quyền trong giá bán đắt lên do được Tiền bản quyền trong giá bán đắt lên do được

độc quyền (lợi ích phát sinh do độc quyền).độc quyền (lợi ích phát sinh do độc quyền).

Nhà nước (Viện, Trường đại học…):Nhà nước (Viện, Trường đại học…):

Hầu hết đã được chuyển giao hoặc chuyển nhượngHầu hết đã được chuyển giao hoặc chuyển nhượng

Nhiều giống mới sẽ ra đời do chuyên môn hoáNhiều giống mới sẽ ra đời do chuyên môn hoá

Chuyển nhượng giống NN ?Chuyển nhượng giống NN ?

Thương mại PBR ở Việt Nam (tiếp)Thương mại PBR ở Việt Nam (tiếp)

Page 28: Thực trang BHGCT ở Việtnam

QUÁ TRÌNH BẢO HỘ MỘT GIỐNG CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM QUÁ TRÌNH BẢO HỘ MỘT GIỐNG CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM

VPBHGCT, Côc Trång trätBé N«ng nghiÖp vµ PTNT

Kh¶o nghiÖm DUS

T¸c gi¶ chän t¹o

QuyÒn t¸c gi¶

Nép ®¬n ®¨ng ký

C«ng nhËn quyÒn

Baá vÖ quyÒn

Ng êi vi ph¹mNg êi khai th¸c

Đ îc phÐpPhÝ

LuËt SHTT (PhÇn 5), LuËt hải quanLuËt d©n sùLuËt hiinh sù

Tác giả: Tự sản xuất và bán giống

Bên thứ 3: Nhận chuyển giao quyền khai thác, trả phí bản quyền cho tác giả

C¸c møc xö lý tuú theo møc ®é- Xö ph¹t hµnh chÝnh (ND 172)- C¸c biÖn ph¸p khÈn cÊp t¹m thêi

C¸c c¬ quan xö lý:- Thanh tra chuyªn ngµnh- Hải quan, c«ng an, - Toµ ¸n, ViÖn kiÓm s¸t

Page 29: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Chuyển nhượng quyền độc quyềnChuyển nhượng quyền độc quyền

Người nhận chuyển nhượng trở thành Chủ sở Người nhận chuyển nhượng trở thành Chủ sở

hữu bằng bảo hộ hữu bằng bảo hộ Có rủi ro: Thời gian khai thácCó rủi ro: Thời gian khai thác

Trách nhiệm của tác giảTrách nhiệm của tác giả

Kinh nghiệm một số nước khác:Kinh nghiệm một số nước khác: Chuyển giao quyền khai thác – có thể chuyển giao Chuyển giao quyền khai thác – có thể chuyển giao

cho nhiều ngườicho nhiều người

Tiền bản quyền tính theo giá giống gốc (Kg - giống Tiền bản quyền tính theo giá giống gốc (Kg - giống

nhân từ hạt; cành đốI vớI cây nhân giống vô tính)nhân từ hạt; cành đốI vớI cây nhân giống vô tính)

Page 30: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Một ví dụ ở trường ĐH Michigân (HK)Một ví dụ ở trường ĐH Michigân (HK)

CHỦ SỞ HỮU

(Trường đại học Michigân)

TÁC GIẢ - Phòng NC…

(Chọn tạo, duy trì, sản xuất giống gốc)

PHÒNG IP

(Đăng ký, khai thác bản quyền, bảo vệ quyền)

CƠ QUAN THẨM QUYỀN LIÊN QUAN

(Xác lập quyền, giảI quyết tranh chấp nếu có)

ĐỐI TƯỢNG NHẬN CHUYỂN GIAO

(Cty giống, người SX…)

Page 31: Thực trang BHGCT ở Việtnam

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG

TÁC BHGCT CÓ HIỆU QUẢTÁC BHGCT CÓ HIỆU QUẢ

Page 32: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Nông dân giữ :Nông dân giữ :

Cây lương thực – có thể giữ giống trong giới hạn hợp lý Cây lương thực – có thể giữ giống trong giới hạn hợp lý

nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho tác giả và an nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho tác giả và an

ninh lương thực.ninh lương thực.

Với giống nhân vô tính: không nên cho phép nhân giống Với giống nhân vô tính: không nên cho phép nhân giống

tiếp (các loài hoa).tiếp (các loài hoa).

Nên xóa quy định về “đơn phải được viết bằng Nên xóa quy định về “đơn phải được viết bằng

tiếng Việt” (k. 2 Đ. 174 Luật SHTT) – NĐ đã quy tiếng Việt” (k. 2 Đ. 174 Luật SHTT) – NĐ đã quy

định đơn theo mẫuđịnh đơn theo mẫu

Chỉnh sửa luậtChỉnh sửa luật

Page 33: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Cải tiến thủ tụcCải tiến thủ tục

Gửi mẫu Gửi mẫu

giống khảo giống khảo

nghiệm (cây nghiệm (cây

nhân giống nhân giống

vô tính).vô tính).

Thông tin Thông tin

công khai công khai

trên Website trên Website

của Văn của Văn

phòng phòng

BHGCTBHGCT

Đơn điện tử.Đơn điện tử.

Page 34: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Tăng cường năng lực hệ thống khảo Tăng cường năng lực hệ thống khảo

nghiệm kỹ thuậtnghiệm kỹ thuật

Hệ thống khảo Hệ thống khảo

nghiệm tác giảnghiệm tác giả

Cơ quan khảo Cơ quan khảo

nghiệm tập trung nghiệm tập trung

Mua kết quả khảo Mua kết quả khảo

nghiệmnghiệm

Page 35: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Khảo nghiệm kỹ thuật (DUS)Khảo nghiệm kỹ thuật (DUS)

Tương lai số đơn đăng ký sẽ nhiềuTương lai số đơn đăng ký sẽ nhiều

Dựa vào khảo nghiệm tác giả vì theo Luật SHTT (K. Dựa vào khảo nghiệm tác giả vì theo Luật SHTT (K.

2 Đ. 178):2 Đ. 178):

Do cơ quan nhà nước có thẩm quyềnDo cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Tổ chức, cá nhân có năng lựcTổ chức, cá nhân có năng lực

Sử dụng kết quả đã có trướcSử dụng kết quả đã có trước

Hệ thống khảo nghiệm NN chỉ khảo nghiệm lại khi có Hệ thống khảo nghiệm NN chỉ khảo nghiệm lại khi có

kiện cáo (chức năng như trọng tài)kiện cáo (chức năng như trọng tài)

Page 36: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Hợp tác quốc tếHợp tác quốc tế

Thông qua thoả Thông qua thoả

thuận qua 2 bước:thuận qua 2 bước:

1: Mua bán kết quả 1: Mua bán kết quả

khảo nghiệm DUSkhảo nghiệm DUS

2: Chấp nhận bằng 2: Chấp nhận bằng

bảo hộ lẫn nhaubảo hộ lẫn nhau

Đà Lạt 16/12/2007

Tokyo 5/10/2007

Page 37: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Một số thống kê về giống trong sản xuấtMột số thống kê về giống trong sản xuất

Đơn nước ngoài 3,5 đến 4 năm (Đơn Việt Nam 2,5 Đơn nước ngoài 3,5 đến 4 năm (Đơn Việt Nam 2,5

- 3 năm)- 3 năm)

Phí duy trì hiệu lực thu được từ ngày cấp bằngPhí duy trì hiệu lực thu được từ ngày cấp bằng

Thời gian tồn tại của một giống trong sản xuất:Thời gian tồn tại của một giống trong sản xuất: Hoa: 3 - 5 nămHoa: 3 - 5 năm

Cây lương thực: 5 – 8 nămCây lương thực: 5 – 8 năm

Cây ăn quả có thể lâu hơnCây ăn quả có thể lâu hơn

Giảm thời gian từ nộp đơn-cấp bằng là quan trọng.Giảm thời gian từ nộp đơn-cấp bằng là quan trọng.

Page 38: Thực trang BHGCT ở Việtnam

LỢI ÍCH GIỐNG MỚI ĐỐI VỚI LỢI ÍCH GIỐNG MỚI ĐỐI VỚI

THU NHẬP CỦA NGƯỜI SẢN THU NHẬP CỦA NGƯỜI SẢN

XUẤTXUẤT

Page 39: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Tăng thu nhập cho nông dân Tăng thu nhập cho nông dân

VN hiện là nhà xuất khẩu VN hiện là nhà xuất khẩu

nông sản lớn trên thế giới: nông sản lớn trên thế giới:

Tăng thu nhập cho nông Tăng thu nhập cho nông

dân trên là quan trọng.dân trên là quan trọng.

Cành hoa hồng đẹp giá Cành hoa hồng đẹp giá

50.000đ50.000đ

Bảo hộ giống không hiệu Bảo hộ giống không hiệu

quả: khó nhập giống mới quả: khó nhập giống mới

Nông dân khó tiếp cận Nông dân khó tiếp cận

giống mới khi còn giá caogiống mới khi còn giá cao

Page 40: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Giống dễ nhập khẩu - Giống dễ nhập khẩu -

giá trị thương mại thấp:giá trị thương mại thấp:

Hết hiệu lực bằng bảo hộHết hiệu lực bằng bảo hộ

Hết thời gian khai thác với Hết thời gian khai thác với

giá trị cao.giá trị cao.

Giá bán lẻ của các giống Giá bán lẻ của các giống

này: 5000-10.000đ/cànhnày: 5000-10.000đ/cành

Thực trạng các giống dễ nhập khẩuThực trạng các giống dễ nhập khẩu

Page 41: Thực trang BHGCT ở Việtnam

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHÍNH SÁCH MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CHÍNH SÁCH

KHUYẾN KHÍCH BẢO HỘ GIỐNG KHUYẾN KHÍCH BẢO HỘ GIỐNG

TRONG NƯỚCTRONG NƯỚC

Page 42: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Giống thuộc sở hữu nhà nướcGiống thuộc sở hữu nhà nước

K. 3 Đ. 164 Luật SHTT: “Giống cây trồng được chọn K. 3 Đ. 164 Luật SHTT: “Giống cây trồng được chọn

tạo hoặc phát hiện và phát triển do sử dụng ngân tạo hoặc phát hiện và phát triển do sử dụng ngân

sách nhà nước hoặc từ dự án do nhà nước quản lý thì sách nhà nước hoặc từ dự án do nhà nước quản lý thì

quyền đối với giống cây trồng đó thuộc nhà nước”.quyền đối với giống cây trồng đó thuộc nhà nước”.

Cần có quy định bảo hộ các giống thuộc diện này:Cần có quy định bảo hộ các giống thuộc diện này:

Nhằm thu hồi vốn đầu tư của nhà nước; Nhằm thu hồi vốn đầu tư của nhà nước;

Khuyến khích bằng chính sách phí đăng ký, phí duy trì…? Khuyến khích bằng chính sách phí đăng ký, phí duy trì…?

Page 43: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Chính sách hỗ trợ bảo tồn, lưu giữ TNDTChính sách hỗ trợ bảo tồn, lưu giữ TNDT

UPOV chỉ bảo hộ giống cây trồng “mới”UPOV chỉ bảo hộ giống cây trồng “mới”

Có 2 khái niệm cần lưu ý để vận dụng:Có 2 khái niệm cần lưu ý để vận dụng:

Khoản (iv) Điều 1 Công ước UPOV định nghĩa tác Khoản (iv) Điều 1 Công ước UPOV định nghĩa tác

giả: “người đã chọn tạo hoặc giả: “người đã chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển phát hiện và phát triển

giống cây trồnggiống cây trồng””

““Giống có nguồn gốc thực chất từ giống ban đầu” Giống có nguồn gốc thực chất từ giống ban đầu”

(Giống EDV)(Giống EDV)

Page 44: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Nông dân là tác giả khiNông dân là tác giả khi

Phát hiện và phát triển Phát hiện và phát triển

một giống cây trồng từ một giống cây trồng từ

loài hoang dại.loài hoang dại.

Chọn dòng đột biến từ Chọn dòng đột biến từ

giống khác và phát triển giống khác và phát triển

thành một giống mới thành một giống mới

(giống EDV).(giống EDV).

Hỗ trợ đa dạng nguồn tài Hỗ trợ đa dạng nguồn tài

nguyên di truyền bản địanguyên di truyền bản địa

Page 45: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Chính sách hỗ trợ nông dânChính sách hỗ trợ nông dân

Chương trình hỗ trợ tài sản SHTT thông qua các Chương trình hỗ trợ tài sản SHTT thông qua các

cơ quan nghiên cứu của nhà nướccơ quan nghiên cứu của nhà nước

Xây dựng cơ chế miễn phí, lệ phí cho nông dân.Xây dựng cơ chế miễn phí, lệ phí cho nông dân.

Tổ chức các khóa đào tạo mọi đối tượng nói Tổ chức các khóa đào tạo mọi đối tượng nói

chung và nông dân nói riêng.chung và nông dân nói riêng.

Page 46: Thực trang BHGCT ở Việtnam

Chân thành cảm ơnChân thành cảm ơn

Thông tin chi tiết xin liên hệ:

Văn phòng BHGCT

Phòng 404 nhà A6B số 2

Ngọc Hà Ba Đình, Hà Nội

ĐT: (844)8435182;

Fax: 7342844

Website: http://pvpo.mard.gov.vn