thỰc trẠng tuÂn thỦ ĐiỀu trỊ cỦa bỆnh...

51
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HC SC KHE BMÔN ĐIỀU DƯỠNG LƯU THỊ HNH MÃ SINH VIÊN: B00371 THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI 2 BỆNH VIỆN XANH PÔN ĐỀ TÀI TT NGHIP CNHÂN ĐIỀU DƯỠNG HVLVH Người hướng dn khoa hc: TS.BS. Ngô ThThanh Hi Hà Ni Tháng 11 năm 2015

Upload: duongkien

Post on 17-Sep-2018

213 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE

BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

LƯU THỊ HẠNH

MÃ SINH VIÊN: B00371

THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI 2 BỆNH VIỆN XANH PÔN

ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ VLVH

Người hướng dẫn khoa học:

TS.BS. Ngô Thị Thanh Hải

Hà Nội – Tháng 11 năm 2015

Page 2: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp bảo vệ khóa luận tốt nghiệp tại Trường Đại học Thăng Long, em

xin bày tỏ lòng cảm ơn tới:

Ban Giám hiệu, phòng đào tạo trường Đại học Thăng Long.

Ban Lãnh đạo và toàn thể các bác sĩ, điều dưỡng tại khoa nội 2 Bệnh viện

Xanh Pôn.

Đã tạo mọi điều kiện cho em được tiến hành nghiên cứu và hỗ trợ em rất

nhiều trong quá trình học tập.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.BS. Ngô Thị thanh Hải – Giáo

viên chính đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em, truyền đạt kinh nghiệm và động

viên em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này.

Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Điều dưỡng - Trường

Đại học Thăng Long đã dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em trong suốt quá trình học

tập và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian qua.

Em xin chân thành cảm ơn tất cả bệnh nhân đã tham gia nghiên cứu.

Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn

bè đã giúp đỡ, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp em hoàn

thành khóa luận.

Hà nội, ngày 4 tháng 11 năm 2015

Sinh viên

Lưu Thị Hạnh

Thang Long University Library

Page 3: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

LỜI CAM ĐOAN

Đề tài khóa luận: “Nghiên cứu thực trạng sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân

ĐTĐ tại khoa Nội 2 Bệnh viện Xanh Pôn”.

Em xin cam đoan đã thực hiện khóa luận này một cách trung thực và nghiêm

túc. Các số liệu sử dụng trong khóa luận được điều tra tại khoa Nội II Bệnh viện

Xanh Pôn. Trong quá trình nghiên cứu, các tài liệu tham khảo được sử dụng đã

trích dẫn và chú thích rõ ràng.

Hà nội, ngày 4 tháng 11 năm 2015

Sinh viên

Lưu Thị Hạnh

Page 4: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ..................................................................................... 3

1.1. Khái quát ĐTĐ................................................................................................. 3

1.1.1. Định nghĩa ...................................... 3

1.1.2. Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ .............................. 3

1.1.3. Tình hình mắc ĐTĐ trên thế giới ....................... 3

1.1.4. Tình hình mắc ĐTĐ tại Việt Nam ...................... 3

1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán. .............................. 4

1.1.6. Phân loại đái tháo đường. ............................ 4

1.1.7. Triệu chứng lâm sàng. .............................. 5

1.1.8. Biến chứng ..................................... 6

1.1.9. Những xét nghiệm cần thăm dò trong chẩn đoán và theo dõi, điều trị

đái tháo đường .................................... 6

1.2. Tổng quan điều trị ĐTĐ ................................................................................ 6

1.2.1. Nguyên tăc điều trị ................................ 6

1.2.2. Chế độ ăn bệnh nhân đái tháo đường .................... 7

1.2.3. Chế độ tập luyện có hiệu quả ......................... 8

1.2.4. Các loại thuốc điều trị đái tháo đường: ................... 9

1.3. Tuân thủ điều trị và các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ................... 12

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 15

2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 15

2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân. .................................................................... 15

2.3. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................................... 15

2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................. 16

2.5. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................... 16

2.6.Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu ................................................................... 16

2.7. Công cụ thu thập số liệu ................................................................................ 16

2.8. Kỹ thuật thu thập số liệu. ............................................................................... 16

Thang Long University Library

Page 5: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

2.9. Các biến số nghiên cứu .................................................................................. 17

2.10. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả ........................................................................ 17

2.11. Xử lý số liệu ................................................................................................. 17

2.12. Vấn đề đạo đức y học của nghiên cứu. ........................................................ 17

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 18

3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu .......................................................... 18

3.1.1 Đặc điểm về tuổi. ................................. 18

3.1.2. Đặc điểm về giới ................................. 19

3.1.3 Hoàn cảnh phát hiện bệnh. ........................... 19

3.1.4 Trình độ học vấn ................................. 20

3.1.5. Thuốc đang điều trị. ............................... 20

3.1.6. Nguồn cung cấp thông tin thường xuyên ................. 21

3.1.7 Chỉ số HbA1C lúc vào viện .......................... 21

3.2. Tuân thủ điều trị của bệnh nhân .................................................................... 22

3.2.1 Tuân thủ điều trị chế độ ăn và tập luyện. .................. 22

3.2.2 Tuân thủ điều trị thuốc uống ......................... 22

3.2.3 Tuân thủ điều trị thuốc tiêm .......................... 23

3.2.4. Thực hành vị trí tiêm insullin......................... 23

3.3. Một số nguyên nhân hạn chế việc tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ ............ 24

3.3.1. Lý do bệnh nhân không tuân thủ chế độ ăn. ............... 24

3.3.2. Lý do bệnh nhân không tuân thủ chế độ luyện tập. .......... 24

3.3.3. Lý do bệnh nhân không tuân thủ chế độ dùng thuốc. ......... 25

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ...................................................................................... 26

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. .................................................. 26

4.1.1. Về giới của ĐTNC:............................... 26

4.1.2. Về tuổi của ĐTNC ............................... 26

4.1.3 Về trình độ học vấn của ĐTNC ........................ 26

4.1.4. Hoàn cảnh phát hiện bệnh ........................... 26

4.1.5. Nguồn cung cấp thông tin thường xuyên ................. 27

4.1.6. Chỉ số HbA1C lúc nhập viện ......................... 27

Page 6: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

4.2. Sự Tuân Thủ chế độ điều trị của ĐTNC ....................................................... 27

4.2.1. Chế độ ăn ..................................... 27

4.2.2. Chế độ tập luyện ................................. 28

4.2.3. Tuân thủ điều trị thuốc. ............................ 28

4.3. Lý do bệnh nhân không tuân thủ điều trị ...................................................... 29

4.3.1. Lý do không tuân thủ chế độ ăn ....................... 29

4.3.2. Về lý do không hoạt động thể lực: ..................... 29

4.3.3 . Về lý do quên uống thuốc .......................... 30

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 31

KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................................... 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Thang Long University Library

Page 7: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Hoàn cảnh phát hiện bệnh đái tháo đường ............................................ 19

Bảng 3.2. Tuân thủ chế độ ăn và luyện tập ............................................................ 22

Bảng 3.3. Sự tuân thủ điều trị thuốc uống ............................................................ 22

Bảng 3.4. Điều trị thuốc tiêm ................................................................................. 23

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Nhóm tuổi .......................................................................................... 18

Biểu đồ 3.2: Giới tính ............................................................................................ 19

Biểu đồ 3.3: Trình độ học vấn. .............................................................................. 20

Biểu đồ 3.4: Thuốc đang sử dụng .......................................................................... 20

Biểu đồ 3.5: Nguồn cung cấp thông tin về bệnh thường xuyên ............................ 21

Biểu đồ 3.6: Chỉ số HbA1C lúc vào viện .............................................................. 21

Biểu đồ 3.7: Thực hành vị trí tiêm ......................................................................... 23

Biểu đồ 3.8: Lý do không tuân thủ chế độ ăn ........................................................ 24

Biểu đồ 3.9: Lý do không tuân thủ luyện tập ........................................................ 24

Biểu đồ 3.10: Lý do không tuân thủ dùng thuốc ..................................................... 25

Page 8: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh nội khoa mạn tính hay gặp nhất trong số

các bệnh về chuyển hoá và nội tiết. ĐTĐ đang trở thành một vấn đề lớn của y học,

nó gây nhiều tác động bất lợi mang tính xã hội như làm tăng gánh nặng chi phí về y

tế, làm suy giảm sức lao động của xã hội, làm tăng tỷ lệ tử vong và làm rút ngắn

tuổi thọ của bệnh nhân.

Ngày nay, ĐTĐ ngày càng tăng ở các nước phát triển, nơi đô thị hoá dần làm

thay đổi lối sống, tập quán ăn uống và giảm hoạt động thể lực. ĐTĐ gắn liền với

nhiều biến chứng mạn tính và cấp tính nhất là các biến chứng về tim mạch. Các biến

chứng này cùng với các stress về tâm lý không chỉ làm chất lượng cuộc sống của

bệnh nhân giảm đi mà còn làm hao tổn về tuổi thọ, để lại nhiều di chứng nặng nề và

vĩnh viễn, gây tỷ lệ tử vong ngày càng cao và bệnh đang là gánh nặng cho cộng

đồng và xã hội.

Người ta nhận thấy một người 40 – 49 tuổi được chẩn đoán ĐTĐ týp 2 sẽ

mất đi trung bình là mười năm sống. Bệnh nhân bị bệnh ĐTĐ có bệnh lý mạch vành

cao gấp 2 – 3 lần so với người không bị bệnh ĐTĐ [4]. Mặt khác tại thời điểm chẩn

đoán lâm sàng người bệnh ĐTĐ phần lớn đã có biến chứng, trong đó bệnh võng

mạc có đến 35%, bệnh thần kinh ngoại vi 12%, protein niệu 2%...[1] [5]. Theo

thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 2008 cả thế giới có 135 triệu người

ĐTĐ (chiếm 4%) dân số thế giới, chỉ sau 2 năm (2010) số người mắc ĐTĐ lên tới

221 triệu người (chiếm 5,4%) [3]. Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, tốc độ

phát triển nhanh của ĐTĐ đã trở thành một vấn đề lớn của ngành y tế. Theo tính

toán của Hội người giáo dục bệnh ĐTĐ Việt Nam, tỷ lệ ĐTĐ năm 2002 chiếm

2,7% dân số, đến năm 2008 (sau 6 năm) đã tăng lên gấp đôi 5,7% dân số [4].

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tử vong cao là do người bệnh không

tuân thủ chế độ điều trị gây ra một loạt các biến chứng trầm trọng ảnh hưởng đến chất

lượng cuộc sống của người bệnh và xã hội. Vì vậy muốn giảm tỷ lệ tử vong cũng như

các biến chứng: thần kinh ngoại vi, loét bàn chân, mạch vành, mù lòa…[3] do ĐTĐ gây

ra thì người bệnh cần tuân thủ tốt chế độ điều trị như chế độ dinh dưỡng, chế độ hoạt

Thang Long University Library

Page 9: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

2

động thể lực, chế độ dùng thuốc, chế độ kiểm soát đường huyết và khám sức khỏe định

kỳ theo hướng dẫn của nhân viên y tế.

Đã có rất nhiều bệnh nhân ĐTĐ vào điều trị tại khoa nội 2 vì nhiều bệnh

khác nhau nhưng đã không được kiểm soát đường máu thường xuyên hoặc kiểm

soát không đúng, bệnh nhân không hiểu đầy đủ về bệnh của mình thậm chí có nhiều

bệnh nhân còn nhận thức sai lầm về bệnh ĐTĐ, tuân thủ điều trị còn hạn chế ảnh

hưởng lớn đến kết quả điều trị. Để phục vụ cho công tác theo dõi, điều trị và tư vấn

cho bệnh nhân ĐTĐ chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu:

1. Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại khoa

Nội 2 bệnh viện Xanh Pôn

2. Tìm hiểu một số nguyên nhân hạn chế việc tuân thủ điều trị của bệnh

nhân đái tháo đường tại khoa Nội 2 bệnh viện Xanh Pôn

Page 10: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

3

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN

1.1. Khái quát ĐTĐ

1.1.1. Định nghĩa

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), định nghĩa: “Đái tháo đường là một hội

chứng có đặc tính biểu hiện bằng tăng glucose máu do hậu quả của việc thiếu hoặc

mất hoàn toàn insulin hoặc do có sự liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt

động của isulin” [2].

1.1.2. Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ

Nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân trong đó:

- 90% không tìm thấy nguyên nhân

- Nguyên nhân ngoài tụy: cường thuỳ trước tuyến yên, cường vỏ thượng thận

- Do tuỵ: sỏi tụy, ung thư tụy, viêm tụy, di truyền…

- Nguyên nhân khác: Tăng cân, béo phì, huyết áp cao, suy thận, chế độ ăn

không hợp lý, phụ nữ sinh con > 4 kg hoặc có tiền sử tiểu đường lúc mang thai.

1.1.3. Tình hình mắc ĐTĐ trên thế giới

ĐTĐ là bệnh mạn tính có tốc độ phát triển nhanh cùng với sự phát triển của

nền kinh tế xã hội, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.

Theo WHO dự báo, năm 2025 sẽ có 300 - 330 triệu người mắc ĐTĐ chiếm

5,4% dân số thế giới [15]

Theo Quỹ Đái tháo đường thế giới IDF: tỷ lệ mắc ĐTĐ ở các nước phát triển

tăng 42%, các nước đang phát triển tăng 170%. Một con số khiến chúng ta phải suy

nghĩ và nhìn nhận [11].

Ngoài ra, ĐTĐ còn liên quan tới các yếu tố chủng tộc và khu vực địa lý.

Bệnh có tốc độ phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế [3].

1.1.4. Tình hình mắc ĐTĐ tại Việt Nam

Việt Nam là một trong những nước đang phát triển và bệnh ĐTĐ cũng đang

gia tăng nhanh chóng. Tỷ lệ ĐTĐ diễn biến như sau : Thập kỷ 90, tỷ lệ ĐTĐ tăng

dần lên ở các thành phố lớn. Tại Huế, (năm 1996) là 0,96% (nội thành 1,05%, ngoại

thành 0,6%), tỷ lệ nữ nhiều hơn nam.

Thang Long University Library

Page 11: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

4

Tại Hà Nội, (năm 1990) là 1,2% (nội thành 1,44%, ngoại thành 0,63%) [5].

Tại TP Hồ Chí Minh, (năm 1993) là 2,52% [3].

Việt Nam đầu thế kỷ 21 đã có những nghiên cứu về ĐTĐ trên quy mô rộng

hơn. Kết quả của các nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ tăng lên so với

nghiên cứu ở thập niên 90. Tại Hà Nội, sau hơn 10 năm (2002), một nghiên cứu

được tiến hành trên cùng một địa điểm, cùng nhóm tuổi và phương pháp nghiên cứu

giống năm 1990 cho thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ đã tăng lên gấp đôi (2,16%) [10]. Năm

2001, một cuộc điều tra dich tễ về bệnh ĐTĐ theo qui chuẩn quốc tế tại 4 thành phố

lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh) là 4,0% [10]. Năm 2002, tỷ lệ

ĐTĐ trên toàn quốc chiếm 2,7% (khu vực thành phố 4,4%, miền núi và trung du

2,1%, đồng bằng 2,7%) [3], [5].

Ngoài ra, một con số đáng lưu tâm là 64,9% số người mắc bệnh ĐTĐ không

được phát hiện và không được hướng dẫn điều trị đúng [10].

1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán.

Theo TCYTTG (2006) thì tiêu chuẩn :chẩn đoán ĐTĐ khi có một trong các

tiêu chuẩn sau: [15]

- Đường máu lúc đói > 7,0 mmol/l. kết quả của 2 lần liên tiếp.

- Hoặc đường máu bất kỳ > 11,1 mmol/l, kết hợp với triệu chứng lâm sàng

như khát, tiểu nhiều, sụt cân.

-Hoặc đường máu sau làm nghiệm pháp tăng đường huyết > 11,2 mmol/l.

- HbA1C > 6,5 %

Theo hiệp hội ĐTĐ Mỹ 2015 đường niệu ít liên quan đến đường máu và

không có giá trị trong chẩn đoán ĐTĐ.

Chẩn đoán tiền ĐTĐ:

- Suy giảm đường huyết: lúc đói 5,6 – 6,9 mmol/l

- Đường huyết 2h sau nghiệm pháp dung nạp glucose :7,8 – 11,0 mmol/l

- HbA1C: 5,7 – 6,4%

1.1.6. Phân loại đái tháo đường.

Người ta chia đái tháo đường làm các loại sau:

- Đái tháo đường týp 1

- Đái tháo đường týp 2

Page 12: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

5

- Đái tháo đường thai kỳ

- Đái tháo đường thứ phát sau:

+ Bệnh nội tiết: u tuyến yên tăng tiết GH (bệnh to đầu chi), cường giáp, hội

chứng cushing…

+ Sỏi tụy, sau cắt tụy.

+ Bệnh gan: xơ gan…

+ DECH: bệnh hemochromatose, bệnh wilson.

1.1.7. Triệu chứng lâm sàng.

* Đái tháo đường týp 1:

- Bệnh nhân thường phát hiện khi còn trẻ tuổi.

- Bệnh thường không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, bệnh nhân thường phát

hiện khi đã có biến chứng.

- Có thể bệnh nhân có biểu hiện uống nhiều, đái nhiều, khát nước nhiều,

thích ăn đồ ngọt.

- Bệnh nhân gày sút nhiều do giảm đồng hoá và tăng quá trình dị hoá protid,

lipid, làm teo các cơ và lớp mỡ dưới da.

- Sụt cân nhiều.

- Ăn nhiều, cảm giác nhanh đói.

- Mệt mỏi nhiều, hay mắc các bệnh nhiễm trùng như viêm da, cơ, viêm phổi…

* Đái tháo đường týp 2:

- Thường xuất hiện ở các bệnh nhân lớn tuổi.

- Bệnh nhân béo phì, thường bệnh diễn biến trong thời gian dài và có yếu

tố gia đình.

- Biến chứng hay gặp: Tăng áp lực thẩm thấu

- Đái tháo đường nếu không phát hiện và điều trị sẽ có các biến chứng sau:

+ Mât nước, mất điện giải đồ.

+ Rối loạn chuyển hoá mỡ

+ Hôn mê do nhiễm toan ceton hay tăng áp lực thẩm thấu

+ Gây tổn thương cơ quan đích như thận, tim mạch, thần kinh ngoại vi…

Thang Long University Library

Page 13: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

6

1.1.8. Biến chứng

* Biến chứng cấp tính.

- Hôn mê do nhiễm toan ceton

- Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu

- Hôn mê do hạ đường máu

* Biến chứng mạn tính.

- Mạch máu lớn như: nhồi máu não, nhồi máu cơ tim, suy mạch vành, viêm

tắc động mạch.

- Mạch máu nhỏ.

- chứng thận: hội chứng thạn hư, suy thận...

- Biến chứng tĩnh mạch ngoại vi.

- Biến chứng thần kinh như: tê bì, mất cảm giác...

- Nhiễm khuẩn: Nhiễm khuẩn da, hô hấp, nhiễm khuẩn đường tiết niệu..

- Đặc biệt bệnh lý bàn chân do đái tháo đường thường để lại hậu quả và di

chứng nặng nề có thể gây tàn phế cho bệnh nhân suốt đời.

1.1.9. Những xét nghiệm cần thăm dò trong chẩn đoán và theo dõi, điều trị đái

tháo đường

- Xét nghiệm máu: ure máu, creatinin máu, glucose máu.

- Nghiệm pháp dung nạp glucose >11,1 mmol/l.

- Nước tiểu: cần làm các xét nghiệm đường niệu, protein niệu, ceton niệu…

- Soi đáy mắt, điện tâm đồ, đo điện cơ

- Chụp Xquang ngực.

1.2. Tổng quan điều trị ĐTĐ

1.2.1. Nguyên tăc điều trị

- Kiểm soát glucose máu đến mức gần giới hạn bình thường ngăn ngừa các

biến chứng

- Phải dựa vào đường máu để lựa chọn phương thức điều trị.

- Phải kết hợp chế độ ăn, luyện tập và thuốc.

- Trường hợp nhẹ thực hiện chế độ ăn luyện tập 3 – 6 tháng, nếu không có

kết quả tốt mới kết hợp điều trị thuốc.

Page 14: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

7

1.2.2. ChÕ ®é ¨n bÖnh nh©n ®¸i th¸o ®­êng

- §¶m b¶o chÊt ®¹m, bÐo, ®­êng, vitamin, muèi

kho¸ng, n­íc víi khèi l­îng hîp lý. Thøc ¨n ph¶i phï hîp

víi tõng løa tuæi vµ bÖnh lý kÌm theo nh­ t¨nh HA, abces

phæi.

- Đủ vi chất;

X©y dùng chÕ ®é ¨n dùa trªn c«ng thøc c©n nÆng lý

t­ëng (nªn cã víi BMI = 22).

- Calo/ngµy: + N÷: 30calo/kg c©n nÆng c¬

thÓ/ngµy.

+ Nam: 35 calo/kg c©n nÆng

c¬ thÓ/ ngµy.

- TÝnh tû lÖ: Protid/lipid/glucid= 15 – 20%/15-18%/55-

65% tæng sè n¨ng l­îng.

- Kh«ng lµm t¨ng ®­êng m¸u nhiÒu sau ¨n, kh«ng lµm

h¹ ®­êng m¸u lóc xa b÷a ¨n.

B÷a ¨n:

+ Nªn chia nhiÒu b÷a /ngµy, kh«ng c¸ch nhau qu¸ xa.

+ Chän thùc phÈm cã chØ sè ®­êng m¸u thÊp ®Ó kh«ng

lµm t¨ng c¸c yÕu tè nguy c¬ nh­ rèi lo¹n mì m¸u, t¨ng

huyÕt ¸p, suy thËn

+ C¸ch chÕ biÕn b¶o ®¶m gi¸ trÞ dinh d­ìng vµ phßng

bÖnh tËt.

C¸ch chän 1 sè thùc phÈm cã lîi cho søc kháe

* Cách chọn thực phẩm giàu glucid:

Nguyên tắc: Nên chọn các thực phẩm gần thiên nhiên để giữ đủ các chất dinh

dưỡng và chất xơ như: ngũ cốc xát, gạo giã dối.. Và các thực phẩm có nhiều chất

xơ, đường huyết thấp như khoai củ, hầu hết các loại rau trừ bí đỏ, đậu hạt (đậu

xanh, đậu đen, đậu Hà Lan)…,Ngoài ra nên hạn chế các thực phẩm có chỉ số đường

huyết cao, hấp thu nhanh và chỉ dùng trong các trường hợp đặc biệt (hạ đường máu)

như: mật, mứt, quả khô, kẹo, nước đường…,.Khi sử dụng các thực phẩm có chỉ số

Thang Long University Library

Page 15: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

8

đường huyết cao nên sử dụng phối hợp với các thực phẩm giàu chất xơ như rau

hoặc bổ sung thêm chất xơ.

* Cách lựa chọn thực phẩm cung cấp chất đạm

Nguyên tắc: Nên chọn các thực phẩm giàu đạm có nguồn gốc thực vật để cung

cấp các acid béo không no cần thiết như: đậu tương và các chế phẩm từ đậu tương (đậu

phụ, sữa đậu nành)…, và các thực phẩm giàu đạm nguồn gốc động vật ít chất béo

và/hoặc nhiều acid béo chưa no như thịt nạc (thịt da cầm nên bỏ da), cá (nên ăn cá ít

nhất 3 lần trong tuần)...,.Ngoài ra cũng nên chọn các thực phẩm có ít cholesterol và hạn

chế sử dụng các thực phẩm có nhiều cholesterol: phủ tạng động vật, tôm to, lươn…

* Cách lựa chọn chất béo có lợi cho sức khỏe:

Nguyên tắc: Nên chọn thực phẩm có ít chất béo hòa tan và ít chất béo đồng

phân như: cá và thịt nạc, vừng lạc..., .Ngoài ra cũng nên chọn các thực phẩm có

hàm lượng mỡ thấp, hoặc sử dụng dầu, bơ thực vật như dầu cá, dầu đậu nành, vừng,

dầu lạc…

* Cách lựa chọn thực phẩm giàu chất xơ có lợi cho sức khỏe:

Nguyên tắc: Chọn các thực phẩm có nhiều chất xơ như: hầu hết các loại rau,

mỗi ngày nên ăn từ 4-5 đơn vị rau (300-400 g), gạo lức, gạo giã dối, bánh mỳ

đen…,.Nên chọn thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa cho

cơ thể như các loại hoa quả có chỉ số đường huyết thấp: xoài ,chuối,táo ,nho,mận...

mỗi ngày nên ăn (200-300g)

1.2.3. ChÕ ®é luyÖn tËp cã hiÖu qu¶

Nguyªn t¾c tËp luyÖn

- Ph¶i coi luyÖn tËp lµ mét biÖn ph¸p ®iÒu

trÞ,ph¶i thùc hiÖn nghiªm tóc theo tr×nh tù ®­îc h­íng

dÉn

- LuyÖn tËp ph¶i luyÖn tËp víi løa tuæi ,t×nh tr¹ng

søc kháe c¸ nh©n

- Nªn tËp nh÷ng m«n rÌn luyÖn sù dÎo dai bÒn bØ h¬n

nh÷ng m«n cÇn sö dông nhiÒu thÓ lùc

- Cã sù ph©n biÖt møc ®é vµ h×nh thøc tËp luyÖn

gi÷a ng­êi bÖnh §T§ tÝp 1 vµ §T§ tÝp 2

+ Môc ®Ých cña tËp luyÖn ë ng­êi §T§ tÝp 2

Page 16: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

9

T¸c dông ®iÒu chØnh glucose m¸u th«ng qua viÖc lµm

gi¶m t×nh tr¹ng kh¸ng insulin nhê:

- Gi¶m c©n nÆng ,nhÊt lµ nh÷ng ®èi t­îng thõa c©n

,bÐo ph×

- Gi¶m kh¸ng insulin

§Ó ®¹t ®­îc môc ®Ých nµy hµng ngµy ph¶i luyÖn tËp

kho¶ng 30-45 phót,mçi tuÇn tËp Ýt nhÊt tõ 4 ®Õn 5

ngµy[2]

* Mét sè nguy c¬ cã thÓ x¶y ra trong vµ sau luyÖn

tËp:

- H¹ ®­êng huyÕt: cã thÓ x¶y ra trong lóc tËp

luyÖn hoÆc sau khi kÕt thóc tËp luyÖn .

- Mét sè tr­êng hîp bÖnh nh©n l¹i cã t¨ng ®­êng

huyÕt do tËp luyÖn qu¸ nÆng.

- Cã thÓ xuÊt hiÖn c¬n ®au th¾t ngùc, lo¹n nhÞp tim

, thËm trÝ lµ nhåi m¸u c¬ tim.

- Lµm trÇm träng thªm c¸c biÕn chøng m·n tÝnh do

bÖnh ®¸i th¸o ®­êng g©y ra ë m¾t, thËn.

1.2.4. Các loại thuốc điều trị đái tháo đường:

- Nhóm kích thích sinh insulin

C¸c lo¹i thuèc viªn ®iÒu trÞ ®¸i th¸o ®­êng.

* Nhãm kÝch thÝch sinh insulin.

- §iÒu trÞ ®¸i th¸o ®­êng typ 2.

- Ph¶i uèng tr­íc b÷a ¨n 10 – 20 phót ®Ó kÝch thÝch

c¬ thÓ sinh insulin.

- C¸c thuèc hay dïng: Diamicron MR, amaryl cã t¸c

dông kÐo dµi 24 giê nªn chØ cÇn uèng 1 lÇn/ ngµy.

- T¸c dông phô: cã thÓ g©y h¹ ®­êng huyÕt qu¸ møc,

viªm gan do thuèc.

+Nhãm thuèc cã t¸c dông lµm thay ®æi ho¹t ®éng cña

insulin

Thang Long University Library

Page 17: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

10

- Dïng cho bÖnh nh©n ®¸i th¸o ®­êng typ 1 (phèi hîp

víi insulin) vµ ®¸i th¸o ®­êng typ 2.

- Uèng trong hoÆc ngay sau khi ¨n.

- C¸c thuèc: Biguanid: hiÖn nay chØ dïng metformin,

cã biÖt d­îc lµ glucophage, mediator th­êng uèng 2 ®Õn 3

lÇn/ngµy, riªng avandia cã thÓ uèng 1 lÇn/ngµy.

- T¸c dông phô: buån n«n, Øa ch¶y, ®au bông, cã thÓ

x¶y ra trong nh÷ng ngµy ®Çu, viªm gan nhiÔm ®éc.

- Kh«ng dïng thuèc nµy víi ng­êi bÖnh suy gan, suy

thËn, suy tim, suy h« hÊp v× cã thÓ g©y nhiÔm toan

lactic, phô n÷ cã thai.

- Benfluorex: cßn cã t¸c dông lµm gi¶m triglycerid,

biÖt d­îc lµ mediaor 150 mg, cã thÓ uèng 1-3 lÇn/ngµy,

uèng trong hoÆc sau b÷a ¨n.

* Nhãm øc chÕ men alpha glucosidase

- BiÖt d­îc ®­îc phæ biÕn lµ glucobay 50 mg, 100 mg,

cã thÓ dïng 3 ngµy/lÇn, uèng thuèc trong b÷a ¨n.

- T¸c dông phô hay gÆp: ®Çy bông, s«i bông, Øa

ch¶y.

- Kh«ng dïng cho phô n÷ cã thai vµ cho con bó.

Page 18: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

11

§iÒu trÞ b»ng Insulin

* ChØ ®Þnh:

- §¸i th¸o ®­êng typ 1

- §¸i th¸o ®­êng typ 2 chØ ®Þnh ®iÒu trÞ insulin

khi

+ §iÒu trÞ thuèc viªn bÞ thÊt b¹i

+ Cã biÕn chøng chuyÓn hãa cÊp

+ NhiÔm khuÈn nÆng.

+ Khi cã thai.

+ Ph¶i phÉu thuËt.

* §­êng tiªm.

- Tiªm d­íi da: lµ chñ yÕu

- Tiªm b¾p: Ýt dïng

- Tiªm tÜnh m¹ch, truyÒn tÜnh m¹ch: khi cÊp cøu,

chØ dïng cho lo¹i insulin t¸c dông nhanh.

* C¸c lo¹i insulin

Lo¹i insulin B¾t ®Çu t¸c

dông

§Ønh t¸c

dông

Thêi

gian

t¸c dông

ChÕ phÈm

T¸c dông cùc

nhanh

1/4 h 1h 4h Novorapid

T¸c dông

nhanh

30

phót(TDD)

15 phót

(TM)

1-3h 8h Actrapid/

Maxirapid

T¸c dông TB 60-120ph 4-12h 8-24h Protaphane

Monotard

T¸c dông kÐo

dµi

2h 6-20h 16-36h Ultralente/

Ultratard

Insulin

Glargin

1-4h Kh«ng 24h Lantus

Thang Long University Library

Page 19: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

12

Hçn hîp

(30/70,

50/50,20/80,

10/90)

30ph 4-6h 24h Mixtard

Humulin

* VÞ trÝ tiªm

Ph¶i thay ®æi vÞ trÝ tiªm, mòi tiªm sau c¸ch mòi

tiªm tr­íc 3 cm.

* Liªn quan víi b÷a ¨n.

- Insulin nhanh: Tiªm tr­íc ¨n 30 phót

- Insulin t¸c dông trung b×nh: Tiªm tr­íc ¨n s¸ng,

chiÒu, tr­íc khi ®i ngñ.

- Insulin t¸c dông kÐo dµi: Tiªm 1 lÇn tr­íc khi ¨n

®iÓm t©m.

- Kh«ng tiªm insulin nhanh tr­íc khi ®i ngñ.

1.3. Tuân thủ điều trị và các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị

Khái niệm tuân thủ điều trị

Page 20: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

13

Theo các nhà nghiên cứu trên thế giới có nhiều khái niệm về tuân thủ điều trị

và không có một khái niệm chuẩn nào đầy đủ về tình trạng tuân thủ điều trị của

bệnh nhân ĐTĐ. Tuy nhiên khái niệm của TCYTTG vẫn được các nhà nghiên cứu

hay áp dụng đó là “tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường là sự kết hợp của

4 biện pháp: chế độ dinh dưỡng, chế độ hoạt động thể lực, chế độ dùng thuốc, chế độ

kiểm soát đường huyết & khám sức khỏe định kỳ” [15].

Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị trên bệnh nhân ĐTĐ [13], [14], [15]

ĐTĐ là một trong những bệnh lý mạn tính nên luôn là gánh nặng tâm lý cho

bản thân bệnh nhân cũng như gia đình và xã hội. Hơn nữa điều trị ĐTĐ đòi hỏi

bệnh nhân phải tuân thủ chặt chẽ sử dụng thuốc, chế độ dinh dưỡng hợp lý, hoạt

động thể lực thường xuyên. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu bệnh nhân không

tuân thủ thường dẫn đến thất bại trong điều trị. Dưới đây là một số các lý do khiến

bệnh nhân không tuân thủ:

Do thuốc điều trị: Bệnh nhân phải uống quá nhiều thuốc trong một ngày đặc

biệt với những bệnh nhân được điều trị bằng thuốc uống kết hợp với thuốc tiêm và

phải dùng ít nhất 2 loại thuốc trở lên thì với số lượng thuốc và thời gian dùng thuốc

kéo dài suốt đời kèm theo với tâm lý sợ đau khi tiêm là những rào cản lớn tác động

đến sự tuân thủ

Những hạn chế về chế độ ăn liên quan đến sử dụng thuốc: Thời điểm sử dụng

nhiều loại thuốc điều trị có liên quan mật thiết tới bữa ăn: có thuốc phải uống sau

bữa ăn, có thuốc phải uống xa bữa ăn, có thuốc tiêm phải tiêm vào đúng giờ qui

định …Hơn nữa, một số thuốc điều trị còn yêu cầu người bệnh phải ngừng uống

rượu bia. Điều này sẽ gây ra khó khăn nhất định cho bệnh nhân.

Chế độ ăn :ảnh hưởng rất lớn đối với bệnh nhân ĐTĐ:một số thì không có

điều kiện,có nhóm bệnh nhân cho rằng không cần thiết,một số thì không biết, làm

ảnh hưởng rất lớn tới quá trình điều trị ĐTĐ.

Thang Long University Library

Page 21: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

14

Page 22: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

15

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là 89 bệnh nhân đã được xác định chẩn

đoán đái tháo đường ≥ 3 tháng vào nằm điều trị. Chia làm 2 nhóm:

- Nhóm 1: 18 bệnh nhân có thời gian phát hiện bệnh đái tháo đường đến thời

điểm nghiên cứu ≤ 1 năm.

- Nhóm 2: 71 bệnh nhân có thời gian phát hiện bệnh đái tháo đường đến thời

điểm nghiên cứu > 1 năm.

2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân.

- Bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Nội II bệnh viện đa khoa Xanh Pôn từ

tháng 7/2013 đến tháng 10/2013.

- Bệnh nhân đã được chẩn đoán đái tháo đường theo tiêu chuẩn của WHO

thời gian ≥ 3 tháng tính đến thời điểm tham gia nghiên cứu.

- Bệnh nhân có sức khỏe, tâm thần bình thường, có khả năng giao tiếp và

đối thoại trực tiếp.

- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.

Các bệnh nhân này được chẩn đoán xác định đái tháo đường theo tiêu chuẩn

của WHO bao gồm:

- Hoặc đường máu lúc đói > 7,0 mmol/l. kết quả của 2 lần liên tiếp.

- Hoặc đường máu bất kỳ > 11,1 mmol/l, kết hợp với triệu chứng lâm sàng

như khát, tiểu nhiều, sụt cân.

- Đường máu sau làm nghiệm pháp tăng đường huyết > 11,2 mmol/l.

* HbA1C > 6,7 % theo tiêu chuẩn mới của ADA

2.3. Tiêu chuẩn loại trừ

- Người bệnh không đồng ý tham gia phỏng vấn.

- Bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị đái tháo đường < 3 tháng.

- Bệnh nhân hôn mê hoặc có rối loạn ý thức, sa sút trí tuệ, không có khả năng

giao tiếp làm ảnh hưởng tới khả năng nghe nói hoặc cung cấp thông tin.

- Bệnh nhân đã được phỏng vấn một lần trong thời gian tiến hành nghiên cứu.

Thang Long University Library

Page 23: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

16

2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: từ tháng 7/2013 đến tháng 10/2013

- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nội II – bệnh viện đa khoa Xanh Pôn

2.5. Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang

2.6. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu

- Cỡ mẫu: 89 bệnh nhân

- Phương pháp chọn mẫu: `Mẫu nghiên cứu được lựa chọn theo phương pháp

chọn mẫu toàn bộ, lần lượt chọn các bệnh nhân đã được xác định chẩn đoán ĐTĐ ≥

3 tháng vào nằm điều trị nội trú tại khoa Nội 2 từ tháng tháng 7/2013 đến tháng

10/2013

2.7. Công cụ thu thập số liệu

- “Phiếu thu thập thông tin”: kiến thức, thực hành về tuân thủ điều trị ở bệnh

nhân (Phụ lục số 1)

Phần A: Thu thập thông tin liên quan đến đặc điểm nhân khẩu học của đối

tượng tham gia nghiên cứu.

Phần B: Thu thập thông tin về nhận thức của bệnh nhân về bệnh của mình.

Phần C: thu thập thông tin về tuân thủ điều trị.

Phần D: Một số lý do cơ bản làm cho bệnh nhân không áp dụng được những

chỉ định của bác sĩ.

2.8. Kỹ thuật thu thập số liệu.

Tổ chức thực hiện thu thập số liệu: Việc tổ chức thu thập số liệu được thực

hiện qua các bước sau:

Bước 1: Xây dựng, thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu

Xây dựng bộ câu hỏi: Các câu hỏi do nghiên cứu viên tự xây dựng dựa vào

sự thực hành về sự tuân thủ điều trị (tuân thủ dinh dưỡng và luyện tập, dùng thuốc).

Thử nghiệm và hoàn thiện bộ công cụ nghiên cứu: sau khi bộ câu hỏi được xây

dựng xong, điều tra thử với bộ câu hỏi này, chỉnh sửa, bổ sung, hoàn chỉnh trong nội

dung của bộ câu hỏi một cách phù hợp sau đó in ấn phục vụ cho điều tra và tập huấn.

Bước 2: Tiến hành điều tra

Điều tra viên luân phiên trực tại khoa Nội 2 và phỏng vấn bệnh nhân.

Page 24: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

17

2.9. Các biến số nghiên cứu

- Các nhóm biến số thông tin chung của đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới,

nghề nghiệp, trình độ học vấn, nguồn cung cấp thông tin thường xuyên, chỉ số

HbA1C lúc vào viện

- Nhóm biến số tuân thủ chế độ điều trị:

+ Tuân thủ chế độ ăn và luyện tập

+ Tuân thủ điều trị thuốc uống

+ Tuân thủ điều trị thuốc tiêm

+ Tuân thủ vị trí tiêm

- Nhóm biến số bệnh nhân không tuân thủ điều trị chế độ ăn

2.10. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả

- Tuân thủ chế độ dinh dưỡng: là những bệnh nhân thường xuyên thực hiện

theo hướng dẫn của bác sỹ

- Tuân thủ chế độ luyện tập: là những bệnh nhân có tham gia tập luyện ≥ 30

phút/ngày

- Tuân thủ điều trị thuốc uống: là những bệnh nhân dùng thuốc uống theo chỉ

dẫn dẫn của nhân viên y tế như uống trước, trong và sau bữa ăn.

- Tuân thủ điều trị thuốc tiêm: là những bệnh nhân dùng thuốc tiêm theo chỉ

định của bác sỹ: tiêm đúng loại, đúng thời gian tiêm, liên quan đến bữa ăn đúng,

bảo quản thuốc đúng, cách lấy thuốc đúng, vô trùng khi tiêm đúng

2.11. Xử lý số liệu

Số liệu thu được trong nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê y

học SPSS 16.0.

2.12. Vấn đề đạo đức y học của nghiên cứu.

- Bệnh nhân có quyền từ chối không tham gia vào nghiên cứu mà không có

sự khác biệt về chăm sóc và điều trị trong thời gian nằm điều trị tại khoa Nội II.

- Các thông tin thu được của bệnh nhân chỉ dùng với mục đích nghiên cứu.

- Nghiên cứu chỉ nhằm vào việc bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho nhân dân

chứ không nhằm mục đích nào khác

Thang Long University Library

Page 25: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

18

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

Dựa vào thời gian từ khi phát hiện bệnh đến thời điểm nghiên cứu chúng tôi

chia bệnh nhân làm 2 nhóm.

Nhóm 1: thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ đến thời điểm nghiên cứu ≤ 1 năm.

Nhóm 2: thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ đến thời điểm nghiên cứu > 1 năm.

3.1.1 Đặc điểm về tuổi.

Biểu đồ 3.1: Nhóm tuổi

Trong nghiên cứu của chúng tôi tập trung chủ yếu vào lứa tuổi trên 60 tuổi

trong đó bệnh nhân nữ chiếm 30.3% và nam là 20.2%

Tỷ lệ %

Page 26: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

19

3.1.2. Đặc điểm về giới

Biểu đồ 3.2: Giới tính

Số bệnh nhân nam trong nghiên cứu chiếm 40,4%, và bệnh nhân nữ chiếm 59,6%

3.1.3 Hoàn cảnh phát hiện bệnh.

Bảng 3.1: Hoàn cảnh phát hiện bệnh đái tháo đường

Hoàn cảnh Số BN (n=89)

n %

Tình cờ đi khám SK 38 42,7

Mệt mỏi 17 19,1

Khát nhiều, uống nhiều 7 7,9

Gày sút cân nhanh 4 4,5

Đái nhiều bất thường 10 11,2

Khác 13 14,6

Tổng 89 100

Trong nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu bệnh nhân được phát hiện do tình

cờ đi kiểm tra sức khoẻ chiếm 42,7%.

Thang Long University Library

Page 27: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

20

3.1.4 Trình độ học vấn

Biểu đồ 3.3: Trình độ học vấn.

Trong nghiên cứu của chúng tôi tập trung chủ yếu nhóm đối tượng có trình độ

học vấn là TC-CĐ chiểm 58.4% và chỉ có 13.5% bệnh nhân có trình độ là phổ thông

trung học

3.1.5. Thuốc đang điều trị.

Biểu đồ 3.4: Thuốc đang sử dụng

Bệnh nhân trong nghiên cứu chủ yếu kiểm soát đường máu hàng ngày bằng

thuốc uống chiếm 64% và chỉ có 9% bệnh nhân được kiểm soát đường huyết bằng

cả đường uống và tiêm.

Page 28: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

21

3.1.6. Nguồn cung cấp thông tin thường xuyên

Biểu đồ 3.5: Nguồn cung cấp thông tin về bệnh thường xuyên

Trong nghiên cứu của chúng tôi bệnh nhân được cung cung cấp thông tin

thường xuyên chủ yếu qua sách báo (36,8%) và bệnh nhân ĐTĐ (34,2%).

3.1.7 Chỉ số HbA1C lúc vào viện

Biểu đồ 3.6: Chỉ số HbA1C lúc vào viện

Trong nghiên cứu này có chỉ số HbA1C cao > 10% gặp 38,9% nhóm 1 và 62%

ở nhóm 2

Thang Long University Library

Page 29: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

22

3.2. Tuân thủ điều trị của bệnh nhân

3.2.1 Tuân thủ điều trị chế độ ăn và tập luyện.

Bảng 3.2. Tuân thủ chế độ ăn và luyện tập

Nội dung

Nhóm 1(n =18) Nhóm 2(n =71)

p

n % n %

Chế độ ăn

Thường xuyên 5 27,8 8 11,3 >0,05

1 phần 4 22,2 32 45,1 <0,05

Không 9 50 31 43,7 >0,05

Chế độ luyện tập 5 27,8 22 30,9 >0,05

Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có 45.1% bệnh nhân nhóm 2 tuân

thủ chế độ ăn 1 phần trong khi đó nhóm 1 chỉ có 22.2% bệnh nhân tuân thủ 1 phần.

Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0.05

Nhóm 1 có 27,8% bệnh nhân tuân thủ tập luyện theo hướng dẫn của nhân

viên y tế trong khi đó ở nhóm 2 tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ luyện tập là 30,9%. Sự

khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05

3.2.2 Tuân thủ điều trị thuốc uống

Bảng 3.3: Sự tuân thủ điều trị thuốc uống

Thuốc uống Số bệnh nhân (n =65) %

Thời gian uống thuốc 62 95,4

Uống đúng loại 58 89,2

Liên quan với bữa ăn 41 63,1

Bảo quản thuốc đúng 56 86,2

Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ về thời gian uống thuốc khá cao chiếm 95,4% và có

63,1% bệnh nhân tuân thủ uống thuốc liên quan đến bữa ăn.

Page 30: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

23

3.2.3 Tuân thủ điều trị thuốc tiêm

Bảng 3.4. Điều trị thuốc tiêm

Thuốc tiêm Số bệnh nhân (n =32) %

Tiêm đúng loại 17 53,1

Đúng thời gian tiêm 21 65,6

Liên quan đến bữa ăn đúng 22 68,7

Luân chuyển vị trí tiêm đúng 1 3,1

Bảo quản thuốc đúng 24 75

Cách lấy thuốc đúng 28 87,5

Vô trùng khi tiêm đúng 19 59,4

Có 65,6% bệnh nhân tiêm đúng thời gian chỉ định, 68,7% bệnh nhân tiêm

insulin liên quan đến bữa ăn theo chỉ định, có 59,4% bệnh nhân chú ý đến vô trùng

khi tiêm, 75% bệnh nhân bảo quản thuốc đúng. Chỉ có 3,1 % bệnh nhân chú ý luân

chuyển vị trí tiêm hàng ngày 87,5% biết cách lấy thuốc đúng 53,1% tiêm đúng loại.

3.2.4. Thực hành vị trí tiêm insullin

Biểu đồ 3.7: Thực hành vị trí tiêm

Thang Long University Library

Page 31: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

24

Có 62,5% bệnh nhân chỉ tiêm 1 vị trí, 37,5% bệnh nhân tiêm 2 vị trí. Không

có bệnh nhân nào thực hành tiêm 3 hay 4 vị trí tiêm

3.3. Một số nguyên nhân hạn chế việc tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ

3.3.1. Lý do bệnh nhân không tuân thủ chế độ ăn.

Biểu đồ 3.8: Lý do không tuân thủ chế độ ăn

Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy lý do bệnh nhân không tuân thủ chế

độ ăn ở nhóm 1 chủ yếu là chưa biết chiếm 55.6%, tuy nhiên trong nhóm 2 nguyên

nhân bệnh nhân không tuân thủ lại là không có điều kiện chiếm 48.4%

3.3.2. Lý do bệnh nhân không tuân thủ chế độ luyện tập.

0

20

40

60

Không có thời gian Không cần thiết Mắc bệnh mạn tính

đi kem

22,227,8

50

22,5 21,1

56,3

Lý do

Tỷ lệ%Nhóm 1 Nhóm 2

Biểu đồ 3.9: Lý do không tuân thủ luyện tập

Page 32: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

25

Trong nghiên cứu của chúng tôi lý do không tuân thủ luyện tập ở cả 2 nhóm

là do mắc các bệnh lý mạn tính đi kèm và có một tỷ lệ đáng kể 22,5% nhóm 2

nguyên nhân không tập luyện là do không có thời gian và 27,8 % ở nhóm 1 cho rằng

không cần thiết

3.3.3. Lý do bệnh nhân không tuân thủ chế độ dùng thuốc.

Biểu đồ 3.10 Lý do không tuân thủ dùng thuốc

Lý do bệnh nhân không tuân thủ dùng thuốc ở nhóm 1 chủ yếu là dùng

nhiều loại thuốc cùng 1 lúc chiếm 44.4 % và ở nhóm 2 là do không có điều kiện

chiếm 42.3%

Thang Long University Library

Page 33: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

26

CHƯƠNG 4

BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.

4.1.1. Về giới của ĐTNC:

Số BN Nam trong nghiên cứu là 36 chiếm 40,4% , số BN Nữ là 53 chiếm

59,6% (Biểu đồ 3.2). Như vậy số lượng BN nữ trong nhóm nghiên cứu của chúng

tôi cao hơn so với bệnh nhân nam.Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của

Nguyễn Minh Thu và cộng sự 2012 (tỷ lệ nam là 44,4%và tỷ lệ nữ là 54,8%) [9] và

trên thế giới với tỷ lệ nữ chiếm 65,8% [16].

4.1.2. Về tuổi của ĐTNC

Trong nghiên cứu của chúng tôi số BN tập trung nhiều nhất ở nhóm tuổi > 50

tuổi và > 60 tuổi (Biểu đồ 3.1).Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Trần Thị

Thanh Huyền, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2012) nhóm tuổi từ 50-70 chiếm 49,8% [6] . Có

sự tương đồng này là vì cả 2 đều nghiên cứu trên cùng đối tượng đều là người cao

tuổi.Tuy nhiên, kết quả lại khác với nghiên cứu của Nguyễn Minh Sang (2006), tuổi

trung bình là 53,42 ± 10,48 (tuổi), cao nhất là 63 tuổi, thấp nhất là 43 tuổi [8]. Sự

khác biệt này có thể do đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi là bệnh nhân đến

khám và điều trị tại khoa nội 2 bệnh viện xanh pôn đều là người cao tuổi

4.1.3 Về trình độ học vấn của ĐTNC

Trình độ học vấn liên quan đến kiến thức và thực hành. Kết quả nghiên cứu cho

thấy các bệnh nhân có trình độ từ trung cấp cao đẳng trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất

58,4%, trình độ đại học chiếm 28,1%, trình độ phổ thông chiếm 13,5% (Biểu đồ 3.3)

Kết quả của chúng tôi cũng gần tương tự như kết quả nghiên cứu của Vũ Thị Thanh

Huyền tại bệnh viện Lão khoaTrung Ương (2011) tỷ lệ bệnh nhân có trình độ từ

trung học trở lên

4.1.4. Hoàn cảnh phát hiện bệnh

Trong nghiên cứu của cúng tôi đa số bệnh nhân phát hiện bệnh là do tình

cờ đi khám sức khỏe chiếm 42,7% (bảng 3.1), chỉ có 7,9% bệnh nhân có biểu hiện

Page 34: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

27

của bệnh là khát nhiều, uống nhiều, 11,2% bệnh nhân có biểu hiện đái nhiều bất

thường. Vì vậy điều dưỡng cần phải tư vấn cho các bệnh nhân có yếu tố nguy cơ như

gia đình có người mắc bệnh ĐTĐ, những bệnh nhân hút thuốc lá, nghiện rượu phải đi

kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm bệnh ĐTĐ và điều trị bệnh kịp thời.

4.1.5. Nguồn cung cấp thông tin thường xuyên

Nguồn cung cấp thông tin về bệnh ĐTĐ thường xuyên cho bệnh nhân trong

nghiên cứu là 22,2% từ nhân viên y tế, 36,8% qua sách báo, 7,8% từ các câu lạc bộ

ĐTĐ, còn lại là do các bệnh nhân truyền đạt cho nhau. Để có được thông tin chính

xác và phù hợp với từng bệnh nhân điều dưỡng nên khuyên bệnh nhân nên đi khám

sức khỏe định kỳ, tham gia vào các câu lạc bộ ĐTĐ để có được những kiến thức

phục vụ cho quá trình theo dõi và điều trị lâu dài.

4.1.6. Chỉ số HbA1C lúc nhập viện

Trong nghiên cứu này có chỉ số HbA1C cao > 10% gặp 38,9% nhóm 1 và

62% ở nhóm 2. Chỉ số HbA1C cao là một trong những nguyên nhân làm cho bệnh

nhân ĐTĐ không kiểm soát được đường máu và dễ mắc các bệnh nhiễm trùng phải

nhập viện điều trị.

4.2. Sự Tuân Thủ chế độ điều trị của ĐTNC

4.2.1. Chế độ ăn

Tuân thủ chế độ ăn: Theo khuyến cáo của chuyên gia dinh dưỡng bệnh nhân

ĐTĐ nên chọn những thực phẩm cú nhiều chất xơ và chỉ số đường huyờt thấp dưới

55% như: xoài, chuối, tỏ, nho, mận, khoai củ, hầu hết các loại rau trừ bí đỏ, đậu hạt

(đậu xanh, đậu đen, đậu Hà Lan…). Hạn chế và tránh ăn những thực phẩm cú chỉ số

đường cao trên 55% như bánh mỳ, miến, dưa hấu, dứa, cỏc loại khoai nướng… Chọn

các thực phẩm giàu đạm nguồn gốc động vật ớt chất béo và/hoặc nhiều acid béo chưa

no có lợi cho sức khỏe như thịt nạc (thịt da cầm nờn bỏ da), nên ăn cá ít nhất 3 lần

trong mỗi tuần [7].

Trong Nghiên cứu của chúng tôi có 27,8% bệnh nhân nhóm 1 thực hiện

thường xuyên, nhóm 2 là 11,3% (bảng 3.2) còn lại là bệnh nhân thực hiện 1 phần

hoặc không áp dụng chế độ ăn vào quá trình điều trị. Việc thực hành không đúng

Thang Long University Library

Page 35: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

28

chắc chắn sẽ ảnh hưởng không tốt đến kết quả điều trị bệnh, rất khó kiểm soát được

đường huyết và nhanh xuất hiện các biến chứng của bệnh đái tháo đường. Vì vậy nhân

viên y tế cần phải chú trọng hơn nữa công tác tư vấn chế độ dinh dưỡng, và cần phải có

những biện pháp tích cực giúp bệnh nhân tuân thủ như: cần giải thích, tư vấn cụ thể

nhiều lần cho bệnh nhân biết được nên ăn, hạn chế và cần tránh những loại thực phẩm

nào, đồng thời tăng cường sự hỗ trợ từ phía gia đình của bệnh nhân trong việc giám sát

chế độ ăn của họ.

4.2.2. Chế độ tập luyện

Tập luyện thường xuyên sẽ giúp kiểm soát được đường huyết, làm giảm

nguy cơ biến chứng tim mạch thông qua ảnh hưởng có lợi lên mỡ máu và huyết áp.

Tuy nhiên với những bệnh nhân chống chỉ định hoạt động thể lực, đặc biệt trên đối

tượng người già mắc bệnh ĐTĐ có các bệnh lý mạn tính đi kèm như tim mạch,

thận…, cần tập theo hướng dẫn của bác sỹ đó là nên tập hoạt động thể lực với mức

độ vừa phải, ví dụ như 30 phút hoạt động thể lực đi bộ trung bình trên 5 ngày/tuần,

áp dụng cho hầu hết các bệnh nhân đặc biệt ở những bệnh nhân tiểu đường typ 2.

Trong nghiên cứu của chúng tôi có 30,9% ở nhóm 2 và 27,8% ở nhóm 1 thực

hiện chế độ luyên tập theo đúng hướng dẫn. Việc thực hành tập luyện không đúng

theo hướng dẫn của nhân viên y tế do đa phần bệnh nhân chưa thực sự quan tâm và

nhận thức rõ ràng được tập luyện như thế nào là đúng. Vì vậy để khắc phục vấn đề

này, nhân viên y tế cần tăng cường các buổi tư vấn, giải thích kỹ lưỡng cho bệnh

nhân, đồng thời bệnh nhân cũng cần nhận thức được tầm quan trọng của kiến thức

đúng về hoạt động thể lực để giúp họ kiểm soát tốt được đường huyết và ngăn ngừa

các biến chứng,

4.2.3. Tuân thủ điều trị thuốc.

Mỗi loại thuốc điều trị ĐTĐ đều có tác dụng và cơ chế khác nhau. Nhóm

thuốc kích thích tế bào tụy sản xuất insulin (Sulfamid) nên uống trước bữa ăn 10-

20 để khi ăn thì insulin đã được sản xuất kịp thời, nhóm thuốc làm thay đổi hoạt

động của insulin lại phải uống trong hoặc ngay sau ăn mới phát huy tốt hiệu quả

Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi bệnh nhân tuân thủ thời gian uống thuốc

khá đúng giờ chiếm 95.4%, có 63,1% bệnh nhân uống thuốc có chú ý đến liên quan

Page 36: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

29

với bữa ăn và 89,2% bệnh nhân uống thuốc đúng loại theo chỉ dẫn của bác sĩ còn lại

là bệnh nhân không mua thuốc, tự uống thuốc có sẵn hoặc có người cho (bảng 3.3).

Nguyên nhân có thể do bênh nhân và gia đình bệnh nhân chưa hiểu được tác dụng

của thuốc điều trị, chưa được tư vấn đầy đủ và có thể do chính bác sĩ không dặn kỹ

trong đơn thuốc.

Hiệu quả điều trị ĐTĐ bằng thuốc tiêm phụ thuộc vào cách tiêm, cách lấy

thuốc, vị trí tiêm, bảo quản thuốc. Nếu bệnh nhân không thực hiện đúng thì không

những không có hiệu quả điều trị mà còn gây nhiều biến chứng nặng như hôn mê hạ

đường huyết. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có 62,5% bệnh nhân chỉ

tiêm 1 vị trí, 37,5% bệnh nhân tiêm 2 vị trí. Không có bệnh nhân nào thực hành

tiêm 3 hay 4 vị trí tiêm

4.3. Lý do bệnh nhân không tuân thủ điều trị

4.3.1. Lý do không tuân thủ chế độ ăn

Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy lý do bệnh nhân không tuân thủ chế

độ ăn ở nhóm 1 chủ yếu là chưa biết chiếm 55.6%, tuy nhiên trong nhóm 2 nguyên

nhân bệnh nhân không tuân thủ lại là không có điều kiện chiếm 48.4%. Kết quả này

cho thấy điều dưỡng cần tư vấn cho bệnh nhân đầy đủ hơn và có kiến thức sâu rộng

về bệnh ĐTĐ và khả năng tư vấn để trong qua quá trình lập kế hoạch chăm sóc cho

bệnh nhân phải chú ý đến điều kiện kinh tế, thói quen của bệnh nhân từ đó đưa ra

những lời khuyên, chỉ dẫn phù hợp với từng bệnh nhân để các bệnh nhân đều có thể

áp dụng được và nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân

4.3.2. Về lý do không hoạt động thể lực:

Mặc dù tập luyện đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc kiểm soát

đường huyết. Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi lý do không tuân thủ luyện

tập ở cả 2 nhóm là do mắc các bệnh lý mạn tính đi kèm và vẫn còn một tỷ lệ đáng kể

22,5% nhóm 2 không có thời gian,và 27,8 % ở nhóm 1cho rằng không cần thiết (biểu

đồ 3.9) . Đây là một thực tế đáng lo ngại đặt ra cho người làm công tác y tế nói chung

và điều dưỡng khoa nội 2 nói riêng , liệu lý do bệnh nhân không tập luyện là do chưa

được nhân viên cung cấp kiến thức và tư vấn đầy đủ hay là do bệnh nhân chưa thực

Thang Long University Library

Page 37: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

30

sự nhận thức được tầm quan trọng của việc tuân thủ hoạt động thể lực giống như tuân

thủ dùng thuốc theo đơn của bác sỹ.

4.3.3 . Về lý do quên uống thuốc

Lý do bệnh nhân không tuân thủ dùng thuốc ở nhóm 1 chủ yếu là dùng nhiều

loại thuốc cùng 1 lúc chiếm 44.4 % và ở nhóm 2 là do không có điều kiện chiếm

42.3% (biểu đồ 3.10). ]. Vì vậy Điều dưỡng khoa nội 2 cần có một chiến lược để

giúp bệnh nhân hiểu được phác đồ điều trị đồng thời có các biện pháp hỗ trợ, nhắc

nhở bệnh nhân dùng thuốc như hẹn giờ uống thuốc, tăng cường sự hỗ trợ của các

thành viên trong gia đình. Điều này có thể giúp bệnh nhân cải thiện tuân thủ, ngăn

ngừa được các biến chứng và giảm gánh nặng bệnh cho họ và gia đình.

Page 38: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

31

KẾT LUẬN

1. Tuân thủ điều trị của bệnh nhân

- 45.1% bệnh nhân nhóm 2 tuân thủ chế độ ăn 1 phần trong khi đó nhóm 1 chỉ

có 22.2% bệnh nhân tuân thủ 1 phần. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0.05

- Nhóm 1 có 27,8% bệnh nhân tuân thủ luyện tập theo hướng dẫn của nhân

viên y tế trong khi nhóm 2 là 30,9%, sự khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa

thống kê với p > 0,05

- Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ thời gian uống thuốc khá đúng giờ chiếm 95.4%,

có 63,1% bệnh nhân uống thuốc có chú ý đến liên quan với bữa ăn và 89,2% bệnh

nhân uống thuốc đúng loại theo chỉ dẫn của bác sĩ còn lại là bệnh nhân không mua

thuốc, tự uống thuốc có sẵn hoặc có người cho

- Có 65,6% bệnh nhân tiêm đúng thời gian chỉ định, 68,7% bệnh nhân tiêm

insulin liên quan đến bữa ăn theo chỉ định, có 59,4% bệnh nhân chú ý đến vô trùng khi

tiêm, 75% bệnh nhân bảo quản thuốc đúng. Chỉ có 3,1 % bệnh nhân chú ý luân chuyển

vị trí tiêm hàng ngày, 87,5% biết cách lấy thuốc đúng, 53,1% tiêm đúng loại.

- Có 62,5% bệnh nhân thực hành chỉ tiêm 1 vị trí, 37,5% bệnh nhân tiêm 2

vị trí. Không có bệnh nhân nào thực hành tiêm 3 hay 4 vị trí tiêm

2. Một số lý do hạn chế bệnh nhân không tuân thủ điều trị

- Lý do bệnh nhân không tuân thủ chế độ ăn ở nhóm 1 chủ yếu là chưa biết

chiếm 55.6%, tuy nhiên trong nhóm 2 nguyên nhân bệnh nhân không tuân thủ lại là

do không có điều kiện chiếm 48.4%.

- Trong nghiên cứu của chúng tôi phần lớn lý do bệnh nhân không tuân thủ

luyện tập ở cả 2 nhóm là do mắc các bệnh lý mạn tính đi kèm, một tỷ lệ đáng kể

22,5% nhóm 2 nguyên nhân không tập luyện là do không có thời gian và 27,8 % ở

nhóm 1 cho rằng không cần thiết

- Lý do bệnh nhân không tuân thủ dùng thuốc ở nhóm 1 chủ yếu là dùng

nhiều loại thuốc cùng 1 lúc chiếm 44.4 % và ở nhóm 2 là do không có điều kiện

chiếm 42.3%.

Thang Long University Library

Page 39: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

32

KHUYẾN NGHỊ

- Từ kết quả nghiên cứu ,chúng tôi đưa ra một vài khuyến nghị:

- Điều dưỡng cần phải phối hợp với bác sĩ tư vấn và hướng dẫn cho bệnh

nhân ĐTĐ hiểu được bệnh bệnh của mình và tác dụng của tuân thủ điều trị bệnh.

- Nghiªn cøu chØ ra 27.8% ng­êi bÖnh kh«ng tËp thÓ

dôc do thÊy viÖc nµy kh«ng cÇn thiÕt, v× vËy ®iÒu d­ìng

viªn tËp chung gi¶i thÝch cho ng­êi bÖnh vÒ vai trß cña

tËp thÓ dôc ®èi víi søc kháe cña m×nh.

- §iÒu d­ìng cã biÖn ph¸p trî gióp trÝ nhí cho

ng­êi bÖnh nh­ t­ vÊn bÖnh nh©n sö dông hép chia thuèc

®Ó dïng cho c¶ tuÇn ®Ó ®óng vÞ trÝ, phï hîp víi lÞch

sinh ho¹t cña ng­êi bÖnh.

- CÇn cã chÕ ®é ¨n vµ ®iÒu trÞ, tËp luyÖn phï hîp

víi hoµn c¶nh vµ thãi quen cña tõng bÖnh nh©n ®Ó c¸c

bÖnh nh©n ®Òu thùc hiÖn ®­îc.

Page 40: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT:

1. Tạ Văn Bình (2007), “Bệnh đái tháo đường, tăng glucose máu, NXB Y học,

tr 50-66.

2. Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý nền tảng bệnh Đái tháo đường tăng

glucose máu”, NXB Y học, Hà Nội.

3. Tạ Văn Bình (2003), “Dich tễ học bệnh ĐTĐ, các yếu tố nguy cơ và các vấn

đề liên quan đến quản lý bệnh ĐTĐ tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn”,

NXB Y học.

4. Tạ Văn Bình (2007), Người bệnh đái tháo đường cần biết, NXB Y học, Hà Nội

5. Nguyễn Huy Cường (2003), “Bệnh đái tháo đường những quan điểm hiện

đại, NXB Y học, trang 44-74.

6. Trần Thị Thanh Huyền, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2012), “Kiểm soát Glucose

huyết và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 điều trị ngoại trú tại

Bệnh viện Lão khoa Trung ương”, Tạp chí Nghiên cứu y học, số 80, tr 57-62.

7. Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm (2008), Hướng dẫn chế độ ăn cho

người bệnh đái tháo đường theo đơn vị chuyển đổi thực phẩm, Nhà xuất bản Y

học, Hà Nội.

8. Nguyễn Minh Sang (2006), Bước đầu nghiên cứu tình trạng kiểm soát đường

huyết ở các bệnh nhân đái tháo đường type 2 mới vào điều trị nội trú tại khoa

Nội tiết - đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa

khoa, Trường Đại học Y Hà Nội

9. Nguyễn Minh Thu, Nguyễn Kim Lương, Nguyễn Khang Sơn (2012), “Đặc

điểm lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 cao tuổi điều trị tại bệnh

viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành,

10. Bộ Y tế, vụ khoa học và đào tạo (2006), Điều dưỡng nội khoa, NXB Y học,

tr206-216.

11. Hướng dẫn toàn cầu điều trị đái tháo đường type 2 của liên đoàn đái tháo

đường thế giới (IDF), 2005.

Thang Long University Library

Page 41: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

12. Bộ môn nội tiết, Đại học Y dược TP HCM (2003), “ Cải thiện và phòng ngừa

bệnh đái tháo đường, chế độ ăn hợp lý và tập thể dục”, NXB Y học.

13. Tổ chức Y tế thế giới (2003), Tuyên bố Tây thái bình dương về bệnh đái tháo

đường-Kế hoạch hành động giai đoạn 2000-2025, NXB Y học, Hà Nội

TIẾNG ANH:

14. Alan M (2006), “Improving Patient Adherence”, clinical diabetes, Volume 24

(2), pp. 71 - 76.

15. WHO/IDF (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and

intermediate hyperglycemia, Printed by the WHO Document Production

Services, Geneva, Switzerland.

16. William H. Polonsky, Lawence Fisher, Suán Guzman, Leonel Villa –

Caballero, Steven V.Edelman (2005), “Psychological Insulin Resistance in

Patients With Type 2 Diabetes”, Diabetes care, Volume 28, Number 10.

Page 42: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

BIẾN CHỨNG BÀN CHÂN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Thang Long University Library

Page 43: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

DANH SÁCH BỆNH NHÂN

(Tham gia đề tài nghiên cứu thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường

tại khoa Nội 2 bệnh viện đa khoa xanh pôn)

STT Họ và tên Tuổi Ngày vào Mã ba Chẩn đoán

1 Nguyễn Thị T 73 01/07/2013 09038999 Tăng huyết áp/ ĐTĐ

2 Đỗ Thị L 60 01/07/1013 11090652 TD hội chứng lỵ/ĐTĐ

3 Nguyễn Thị Th 84 03/07/2013 11057300 TCC/ĐTĐ

4 Phạm Thị H 68 05/07/2013 09008900 Tăng huyết áp/ĐTĐ

5 Nguyễn Hoàng S 48 07/07/2013 11099390 Xơ gan/ĐTĐ

6 Vũ Khắc T 38 08/07/2013 11023278 NTTN/Xơ gan/ĐTĐ

7 Ngô Việt N 67 08/07/2013 09094615 TD lao phổi/ĐTĐ

8 Trần Chí Ngh 67 08/07/2013 08043764 Viêm phổi/ĐTĐ

9 Phạm Thị Th 69 11/07/2013 11002384 NTTN/ĐTĐ typ II

10 Đặng Văn K 77 13/07/2013 09055909 VPQ/ĐTĐ

11 Nguyễn Thị Tr 52 13/07/2013 11032623 RLTH não/ĐTĐ

12 Trần Thị T 65 13/07/2013 11098785 TCC/THA/ĐTĐ

13 Nguyễn Văn Th 75 15/07/2013 11098662 Sốt SVK/ĐTĐ

14 Trịnh Thị Th 63 15/07/2013 11096251 Viêm BQ cấp/ĐTĐ

15 Lưu Văn T 44 16/07/2013 11098754 TCC NK/ĐTĐ

16 Nguyễn Kim D 55 16/07/2013 09042752 HCTĐ/Tăng HA/ĐTĐ

17 Đỗ Thị Ph 63 17/07/2013 09015563 RLTH não/THA/ĐTĐ

18 Nguyễn Thị S 88 17/07/2013 11103334 NMN/Tăng HA/ĐTĐ

19 Trần Huỳnh Đ 30 17/07/2013 11103300 Đau lưng cấp

/THA/ĐTĐ

20 Nguyễn Anh Đ 66 19/07/2013 09042560 NMN/Tăng HA/ĐTĐ

21 Vũ Văn Th 54 19/07/2013 11103387 NKTN/ĐTĐ

22 Trương Huy G 56 19/07/2013 10060619 Viêm tấy lan tỏa bàn

chân (P)/THA/ĐTĐ

23 Nguyễn Thị C 82 20/07/2013 09060993 TBMN/Tăng HA/ĐTĐ

24 Nguyễn Văn T 59 22/07/2013 11095847 TD lao phổi/ĐTĐ

Page 44: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

25 Quách Thị Hoài A 69 22/07/2013 08057665 NT ngón I chân (P)

/ĐTĐ

26 Đỗ Thị H 62 22/07/2013 11095646 Viêm phổi/ĐTĐ

27 Nguyễn Thị G 79 22/07/2013 11103655 TCC/Viêm túi mật

/ĐTĐ

28 Mai Văn B 77 25/07/2013 09055798 Sốt VR/Tăng HA/ĐTĐ

29 Vũ Thúy O 68 26/07/2013 08019472 NTTN/Tăng HA/ĐTĐ

30 Trịnh Việt B 58 27/07/2013 11110110 NMN/Tăng HA/ĐTĐ

31 Trần Thị T 55 27/07/2013 10003207 ĐTĐ

32 Dương Mạnh Th 32 03/08/2013 11094212 Viêm tụy cấp /ĐTĐ

33 Nguyễn Thị X 88 04/08/2013 11110752 TD lao phổi/Tăng

HA/ĐTĐ

34 Vũ Thị H 57 04/08/2013 08068193 ĐTĐ tuyp II

35 Trần Chí Ngh 67 05/08/2013 08043764 Viêm phổi/NTTN/ĐTĐ

36 Phùng Thị M 62 05/08/2013 11112795 NK huyết/THA/ĐTĐ

37 Nguyễn T. Phương L 45 08/08/2013 09052438 ĐTĐ/RLCH Lipid

38 Nguyễn Thị Ng 66 11/08/2013 10154558 Tăng HA/ĐTĐ

39 Nguyễn Thị Hồng Y 62 12/08/2013 08133722 Viêm dạ dày cấp/Tăng

HA/ĐTĐ

40 Vũ Thị L 75 16/08/2013 11106582 TCC/Tăng HA/ĐTĐ

41 Nguyễn Xuân L 56 16/08/2013 08012612 Viêm khớp dạng thấp

/ĐTĐ

42 Nguyễn Văn T 67 16/08/2013 11108086 Viêm phổi/Tăng HA

/ĐTĐ

43 Trần Đặng C 60 17/08/2013 09194609 Tăng huyết áp/ĐTĐ

44 Nguyễn Thị Tuyết M 52 18/08/2013 09164669 HCTĐ/Tăng HA/ĐTĐ

45 Trịnh Ngọc Q 79 20/08/2013 11120924 TCC/Tăng HA/ĐTĐ

46 Trương Kim Th 53 24/08/2013 11120790 VP/Sốt Dengue/ĐTĐ

47 Phạm Thị Th 54 25/08/2013 11120659 NMN/Tăng HA/ĐTĐ

48 Nguyễn Văn G 66 26/08/2013 08099619 Tăng huyết áp/ĐTĐ

Thang Long University Library

Page 45: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

49 Đoàn Thị C 65 26/08/2013 09055991 XHTH/Tăng HA/ĐTĐ

50 Trương Thị H 56 28/08/2013 09019712 Viêm phổi/ĐTĐ

51 Nguyễn Thị Nh 68 29/08/2013 11020916 Viêm Amidal mủ/Tăng

HA/ĐTĐ

52 Nguyễn Thị H 57 29/08/2013 09052553 Tăng huyết áp/ĐTĐ

53 Bùi Thị G 87 06/09/2013 11125026 NKTN/Tăng HA/ĐTĐ

54 Nguyễn Xuân S 53 01/09/2013 11026074 VP/TCC/ĐTĐ

55 Lê Thị Ng 85 01/09/2013 10037198 ĐTĐ

56 Đỗ Đức Ư 79 03/09/2013 11124464 NKH/NTTN/ĐTĐ

57 Mai Thị Ch 76 03/09/2013 11057424 Viêm phổi/ĐTĐ

58 Nguyễn Thị S 75 05/09/2013 09060668 Tăng HA/ĐTĐ

59 Khúc Văn A 56 05/09/2013 09052959 Suy thận/Suy tim/Tăng

HA/ĐTĐ

60 Nguyễn Minh Q 47 05/09/2013 11124793 Dengue XH/ĐTĐ

61 Đinh Văn D 58 08/09/2013 08125422 RLTH não /ĐTĐ

62 Nguyễn Thị Ng 64 08/09/2013 08020016 Tăng HA/ĐTĐ

63 Nguyễn Thị Ch 78 15/09/2013 09025732 Tăng HA/ĐTĐ

64 Đoàn Ng 52 15/09/2013 10067272 Xơ gan/ĐTĐ

65 Trần Thị Vân A 50 16/09/2013 11127652 Dengue XH độ II/ĐTĐ

66 Nguyễn Thị D 74 18/09/2013 08085845 VPQ/ĐTĐ

67 Vũ Như M 44 19/09/2013 11127534 TD lao phổi/ĐTĐ

68 Trần Văn H 65 20/09/2013 08056446 RLTH não/Tăng

HA/ĐTĐ

69 Ngô Thị G 56 21/09/2013 11095580 Tăng HA/ĐTĐ

70 Nguyễn Thị Ngọc L 51 23/09/2013 08157704 Tăng huyết áp/ĐTĐ

71 Nguyễn Thị H 82 25/09/2013 10115875 ĐTĐ

72 Phạm Thị K 63 28/09/2013 09067056 RLTH não/Tăng

HA/ĐTĐ

73 Nguyễn Thị C 73 29/09/2013 09038890 HCTĐ/Tăng HA/ĐTĐ

74 Phan Thị T 65 02/10/2013 09081957 Nhịp châm xoang/ĐTĐ

Page 46: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

75 Nguyễn Đỗ A 76 03/10/2013 09087427 COPD/Tăng HA/ĐTĐ

76 Lê Thị V 69 04/10/2013 08042130 Dengue XH/Tăng

HA/ĐTĐ

77 Bùi Thị Thanh H 34 05/10/2013 11130498 Xơ gan/ĐTĐ

78 Đặng Thị H 57 09/10/2013 09052876 Toàn chuyển hóa nặng

/TCC/U đầu tụy/ĐTĐ

79 Vũ Văn K 40 10/10/2013 11130498 NT Gram(-)/ĐTĐ

80 Nguyễn Thị Th 71 12/10/2013 09119029 Suy thận/Tăng HA

/ĐTĐ

81 Nguyễn Văn Kh 68 12/10/2013 10108975 Tăng Ha/ĐTĐ

82 Ngô Thị B 64 12/10/2013 11142027 Dengue XH/Tăng HA

/ĐTĐ

83 Nguyễn Văn C 44 14/10/2013 08161236 Xơ gan/ĐTĐ

84 Thạch Mai L 37 15/10/2013 11144691 Viêm gan/ĐTĐ

85 Nguyễn Thị Th 82 17/10/2013 10157156 Suy thận/ĐTĐ

86 Nguyễn Đình H 62 19/10/2013 11125855 Dengue XH/ĐTĐ

87 Nguyễn Thị H 80 19/10/2013 09055802 HCTĐ/ĐTĐ

88 Nguyễn Minh T 85 20/10/2013 09038989 ĐTĐ

89 Nguyễn Đình Th 69 26/10/2013 08023712 Tăng huyết áp/ĐTĐ

Xác nhận khoa nội 2

Bệnh viện xanh pôn

Thang Long University Library

Page 47: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

PHỤ LỤC

(PHỤ LỤC 1) PhiÕu thu thËp th«ng tin

(§Ò tµi: Nghiªn cøu thùc tr¹ng sù tu©n thñ ®iÒu trÞ cña

bÖnh nh©n ®¸i th¸o ®­êng t¹i khoa néi II)

I. Hµnh chÝnh

Hä vµ tªn:……………………………………… Tuæi:………………………...

§Þa chØ:…………………………………………………………………………

Sè bÖnh ¸n:…………………………………………………………………….

Giíi tÝnh: Nam

Tr×nh ®é : §¹i häc NghÒ nghiÖp: C¸n

bo

Cao ®¼ng C«ng nh©n

Trung cÊp Tù do

Phæ th«ng Häc sinh

Kh«ng ë nhµ

Thêi gian ph¸t hiÖn bÖnh ≤1 n¨m:

>1 n¨m:

Gia ®×nh cã ai m¾c bÖnh §T§: Cã: Kh«ng:

Ph¸t hiÖn lÇn ®Çu do:

Kh¸t,uèng nhiÒu: §¸i nhiÒu:

Sót c©n:

T×nh cê:

Nguyªn nh©n kh¸c: ….................

Sè lÇn n»m viÖn /n¨m:……………………………………………………….

BN ®· cã biÕn chøng ch­a: Cã:

Kh«ng:

Page 48: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

Thuèc ®ang dïng: uèng thuèc : Tiªm:

Tiªm+uèng thuèc:

HbA1C khi vµo viÖn:…………….

II. ChÈn ®o¸n §¸i th¸o ®­êng dùa vµo:

§­êng m¸u:

§­êng niÖu:

C¶ 2:

Kh«ng BiÕt:

§iÒu trÞ §T§ gåm:

ChÕ ®é ¨n: ChÕ ®é thuèc:

ChÕ ®é luyÖn tËp: §T bÖnh kÌm theo

Bá thuèc l¸, r­îu

TÊt c¶:

§T§ ph¶i ®iÒu trÞ suèt ®êi: §óng:

Sai:

Khi ph¶i tiªm lµ møc ®é nÆng: §óng : Sai:

BiÕn chøng cña bÖnh:

ThËn: NhiÔm trïng:

N·o: Tim m¹ch:

M¾t: ThÇn kinh:

Bµn ch©n: Kh¸c:

ChÕ ®é ¨n: Ph¶i ¨n kiªng: Kh«ng

cÇn ¨n kiªng:

BN cã ®­îc t­ vÊn chÕ ®é ¨n ch­a: Cã:

Kh«ng:

§iÒu trÞ kh«ng dïng thuèc:

ChÕ ®ä ¨n: Bá yÕu tè

nguy c¬:

Thang Long University Library

Page 49: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

LuyÖn tËp: Tham gia CLB:

§äc b¸o:

Thuèc uèng: .....

BiÕt tªn

BiÕt thêi gian uèng thuèc

BiÕt liªn quan b÷a ¨n

BiÕt b¶o qu¶n thuèc

BiÕt t¸c dông phô

Tiªm insulin

BiÕt tªn, lo¹i

Thêi gian tiªm

BiÕt liªn quan b÷a ¨n

BiÕt vÞ trÝ tiªm(Ýt nhÊt 1VT)

BiÕt lu©n chuyÓn VT

BiÕt c¸ch lÊy thuèc

BiÕt b¶o qu¶n thuèc

BiÕt v« trïng khi tiªm

Sè vÞ trÝ tiªm BN biÕt:

M«ng: C¸nh tay:

§ïi

Bông Kh¸c:

III. Tu©n thñ chÕ ®é ®iÒu trÞ.

BN cã thùc hiÖn chÕ ®é:

ChÕ ®ä ¨n: Th­êng xuyªn Mét phÇn

Kh«ng:

Bá yÕu tè nguy c¬:

§T bÖnh kÌm theo: Bá thuèc l¸: Bá r­îu:

Kh«ng:

Page 50: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

Luyện tập theo hướng dẫn 30 phút /ngày: Cã:

Kh«ng: Tham gia CLB: Cã: Kh«ng:

§äc b¸o: Cã: Kh«ng:

Thuèc uèng :

BS cã h­íng dÉn c¸ch uèng thuèc: Cã:

Kh«ng:

Uèng thuèc cã liªn quan ®Õn b÷a ¨n: Cã:

Kh«ng:

NÕu cã: Tr­íc ¨n: Trong ¨n:

Sau ¨n:

BN cã thùc hiÖn ®óng h­íng dÉn cña BS: Cã:

Kh«ng:

V× sao:…………………………………………………………………………..

Thuèc tiªm (Insulin) :

BN cã ®­îc h­íng dÉn c¸ch tiªm: Cã:

Kh«ng:

BN cã biÕt c¸ch b¶o qu¶n thuèc: Cã:

Kh«ng:

BN cã biÕt c¸ch lÊy thuèc tiªm: Cã:

Kh«ng:

BN cã biÕt vÞ trÝ tiªm: Cã:

Kh«ng:

Sè vÞ trÝ tiªm th­êng dïng:………………….

BN cã tiêm lu©n chuyÓn vÞ trÝ tiªm: Cã:

Kh«ng:

BN cã m¸y ®o ®­êng huyÕt t¹i nhµ: Cã:

Kh«ng:

Kh«ng thùc hiÖn chÕ ®é ¨n do:

Kh«ng cã §K Kh«ng cÇn thiÕt

Kh«ng biÕt

Thang Long University Library

Page 51: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH ...thuvien.thanglong.edu.vn:8081/dspace/bitstream/DHTL_123456789/234… · Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ ... Thực hành vị

Kh«ng thùc hiÖn chÕ ®é dïng thuèc:

Kh«ng cã §K Quªn dùng thuèc Dùng

cùng lúc nhiều loại thuốc

Kh«ng thùc hiÖn chÕ ®é luyÖn tËp do:

Kh«ng cã thêi gian Kh«ng cÇn thiÕt

M¾c c¸c bÖnh m·n tÝnh kÌm theo