thuyết trình về kinh tế việt nam 2012

45
7/11/2012 1 Viện Quản trị Kinh doanh-Đại học FPT Kinh tế năm 2012: Cơ hội và Thách thức đối với doanh nghiệp Các cơ hội và thách thức từ Hội nhập: thí dụ TPP Cạnh tranh Hợp tác và Xây dựng năng lực Dịch vụ xuyên biên giới Hải quan Thương mại điện tử Môi trường Dịch vụ tài chính Mua sắm chính phủ Sở hữu trí tuệ Đầu tư 2 Lao động Các vấn đề pháp lý Tiếp cận thị trường đối với hàng hóa Quy tắc Xuất xứ Tiêu chuẩn kiểm dịch động thực vật (SPS) Rào cản kỹ thuật đối với Thương mại (TBT) Viễn thông Nhập cảnh tạm thời Quần áo – dệt may Chế tài thương mại

Upload: nguyen-ngoc

Post on 24-Dec-2014

931 views

Category:

Business


3 download

DESCRIPTION

Slide này là thuyết trình của ông Lê Đăng Doanh về kinh tế VN năm 2012, các hiện trạng, dự báo và thách thức. Tôi up lên để anh em cần số liệu viết báo, nghiên cứu và làm bài tập... có nguồn tham khảo.

TRANSCRIPT

Page 1: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

1

Viện Quản trị Kinh doanh-Đại học FPT

Kinh tế năm 2012: Cơ hội và Thách thức đối với doanh nghiệp

Các cơ hội và thách thức từ Hội nhập: thí dụ TPP

• Cạnh tranh• Hợp tác và Xây dựng năng

lực• Dịch vụ xuyên biên giới• Hải quan• Thương mại điện tử• Môi trường• Dịch vụ tài chính• Mua sắm chính phủ• Sở hữu trí tuệ• Đầu tư

2

• Lao động• Các vấn đề pháp lý• Tiếp cận thị trường đối với hàng

hóa• Quy tắc Xuất xứ• Tiêu chuẩn kiểm dịch động thực

vật (SPS)• Rào cản kỹ thuật đối với Thương

mại (TBT)• Viễn thông• Nhập cảnh tạm thời• Quần áo – dệt may• Chế tài thương mại

Page 2: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

2

Kinh tế thế giới có nhiều bất ổn

Niềm tin giảm sút

Confid

ence

Business confidence Consumer confidence

25

30

35

40

45

50

55

60

65

25

30

35

40

45

50

55

60

65

2008 2009 2010 2011

United States

Japan

Euro area

Note: Manufacturing sector. Values greater than 50 signify an improvement in economic activity.Source: Markit Economics Limited.

-3

-2.5

-2

-1.5

-1

-0.5

0

0.5

1

-3

-2.5

-2

-1.5

-1

-0.5

0

0.5

1

2008 2009 2010 2011

United States

Japan

Euro area

Note: Values below zero signify levels of consumer confidence below the period average.Source: OECD Main Economic Indicators.

Page 3: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

3

Tiểu vùng/ Kinh tế 2010 2011 2012

ADO 2011 Cập nhật ADO 2011 Cập nhật

Châu Á đang phát triển 9.0 7.8 7.5 7.7 7.5

Đông Nam Á 7.9 5.5 5.4 5.7 5.6

Indonesia 6.1 6.4 6.6 6.7 6.8

Malaysia 7.2 5.3 4.8 5.3 5.1

Philippines 7.6 5.0 4.7 5.3 5.1

Singapore 14.5 5.5 5.5 4.8 4.8

Thailand 7.8 4.5 4.0 4.8 4.5

Viet Nam 6.8 6.1 5.8 6.7 6.5

PR China 10.3 9.6 9.3 9.2 9.1

Châu Á tăng trưởng cao hơn

Nguồn: Cơ sở dữ liệu của ADO, ADB

Page 4: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

4

Năm 2010-2011: Khủng hoảng tài chính công Châu Âu

• Các nước GIPSI bộc lộ khủng hoảng nợ công, bội chi ngân sách, vay nợ nước ngoài nghiêm trọng,có thể de dọa sự tồn tại của đồng Euro. Quỹ cứu trợ 1000 tỷ Euro đã hình thành. Đã lập liên minh tài khóa, hạn chế bội chi ngân sách.Đồng Euro có thể bị đổ vỡ với hệ quả rất năng nề. Chính sách thắt lưng buộc bụng bị phê phán, tăng trưởng và việc làm là cần thiết. Hy Lạp có thể ra khỏi khu vực Euro, Tây Ban Nha cần cứu trợ.

• Khủng hoảng đang lan rộng, ảnh hưởng đến kinh tế Pháp và Đức. Hungary và Bồ Đào Nha bị hạ cấp tín dụng. Lãi suất trái phiếu tăng cao, Hy Lạp phải nhận cứu trợ. Châu Âu đã cam kết về liên minh tài chính, các bộ trưởng đã cam kết đóng góp 150 tỷ Euro cho IMF phục vụ việc cứu trợ. (Anh không tham gia). Hy Lạp rơi vào hỗn loạn.

• Tác động trực tiếp của GIPSI đến Việt Nam về FDI và xuất-nhập khẩu không quá lớn, song suy thoái đã tác động rõ.

Khủng hoảng nợ công Châu Âu

Page 5: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

5

Thâm hụt ngân sách

Thất nghiệp trầm trọng

Page 6: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

6

Nợ Chính phủ và Nợ Doanh nghiệp ở Châu Âu

Nhu cầu cứu trợ và khả năng đáp ứng của khu vực đồng Euro

Page 7: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

7

Chuyển dịch địa-chính trị Mỹ -Trung Quốc

• Trung Quốc muốn làm siêu cường, thực hiện chính sách bành trướng, tham vọng lãnh thổ, thay thế Mỹ: đòi chia đôi Thái Bình Dương, chiếm trọn Biển Đông, thâu tóm Châu Phi,, Trung Đông mua lại Châu Âu v.v.

• Mỹ vẫn đẫn đầu về khoa học-công nghệ song đang gặp khó khăn nghiêm trọng về nợ công, thất nghiệp và về thể chế lưỡng đảng làm chậm trễ các quyết định chính sách.

• Trung Quốc gặp nhiều bất ổn và vấp phải sự phản đối kịch liệt từ tất cả các nước đối với chủ nghĩa bá quyền Đại Hán.

• Tình hình đang tiếp tục biến động.

ICT và tăng trưởng năng suất ở Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản

14

Nguồn: Stephen J. Ezell, “Thúc đẩy Xuất khẩu, Việc làm, và Tăng trưởng Kinh tế nhờ mở rộng ITA,” Washington, D.C.: Quỹ Sáng tạo và Công nghệ Thông tin; tháng 3/2012.

Page 8: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

8

Các kênh tác động tới Việt Nam

1. Luồng tài chính – Ít tác động do Việt Nam chưa tự do hóa hệ thống tài chính ngân hàng và hội nhập tài chính còn thận trọng. Có thể có luồng vốn hướng về Châu Á và các nền kinh tế mới nổi.

2. Niềm tin của doanh nghiệp giảm sút– Đã có tác động đến đầu tư tài chính và đầu tư nước ngoài.

3. Cầu hàng xuất khẩu – Tác động chủ yếu

4. Định giá tài sản – Ít tác động

5. Nguy cơ rủi ro chính sách nội địa do:

- Kinh tế Việt Nam có nhiều mất cân đối, dự trữ ngoại tệ thấp;

– Khả năng nới lỏng chính sách tín dụng quá sớm để thúc đẩy tăng trưởng.

– Vị thế tài chính yếu, lạm phát cao

Dân số: ~ 88 triệu (2011)GDP: 121,7 tỷ USD (2011)

Tốc độ tăng trưởng GDP : 5.89%/năm (2011)GDP/đầu người: 1375 USD (2011)

GDP/người (PPP): ~ 4432 USDXuất khẩu: 96.3 tỷ USD (+33.3%)(2011)

Nhập khẩu: 105.8 tỷ USD. ( +24,7%) (2011)CPI: ~ 18.58,%( 2011)

Page 9: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

9

Tăng trưởng kinh tế sau Đổi Mới

0

200

400

600

800

1000

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

GD

P p

er

ca

pit

a (

US

$)

0

2

4

6

8

10

GD

P g

row

th (

%)

GDP per capita (US$)

GDP growth rate (% pa)

Source: Viet Nam General Statistics Office (GSO)

Page 10: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

10

19

GDP đầu ngườiCác nước Châu Á

IMF 2011 (dự đoán)

$0

$10,000

$20,000

$30,000

$40,000

$50,000

$60,000

$70,000

Th

u n

hậ

p t

he

o Đ

ầu

ng

ườ

i (P

PP

)

Các nước

So sánh GDP/người giữa Việt Nam vàTrung Quốc (1970-2009)

0

1000

2000

3000

4000

5000

1970

1973

1976

1979

1982

1985

1988

1991

1994

1997

2000

2003

2006

2009

China

Vietnam

Page 11: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

11

Xếp hàng Năng lực Cạnh tranh Toàn cầuDiễn đàn Kinh tế Thế giới 2011-2012

Quốc gia Xếp hạng

Singapore 2

Taiwan 13

Malaysia 21

Trung Quốc 26

Thailand 39

Indonesia 46

Sri Lanka 52

Ấn Độ 56

Việt Nam 65

Philippines 75

Cambodia 97

Bangladesh 108

Myanmar / Burma -

21

Chỉ số Môi trường kinh doanhNgân hàng Thế giới 2010

Quốc gia Xếp hạng

Singapore 1

Thailand 17

Malaysia 18

Taiwan 25

Sri Lanka 89

Trung Quốc 91

Việt Nam 98

Bangladesh 122

Indonesia 129

Ấn Độ 132

Philippines 136

Cambodia 138

Myanmar / Burma -

22

Page 12: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

12

Chỉ số Tự do Kinh tế*Quỹ Di sản/Tạp chí Wall Street 2012

Quốc gia Xếp hạng

Singapore 2

Taiwan 18

Malaysia 53

Thailand 60

Sri Lanka 97

Cambodia 102

Philippines 107

Indonesia 115

Ấn Độ 123

Bangladesh 130

Việt Nam 136

Trung Quốc 138

Myanmar/Burma 173

23* Chỉ số Tự do Kinh tế là một tập hợp 10 chỉ số đánh giá kinh tế do Quỹ Di sản (Heritage Foundation) và Tạp chíWall Street xây dựng. Mục tiêu tuyên bố là đánh giá mức độ tự do kinh tế ở các nước trên thế giới.

Chỉ số môi trường điện tửBộ phận Tình báo Kinh tế 2009, CIA World Factbook 2009, và Liên minh Viễn thông Quốc tế2010

Quốc gia Xếp hạng Người sử dụng Internet

Tỷ lệ người dân sử dụng Internet %

Singapore 1 3,235,000 71%

Thailand 17 17,483,000 21.2%

Malaysia 18 15,355,000 56.3%

Taiwan 25 16,147,000 71.5%

Sri Lanka 89 1,777,000 12%

Trung Quốc 91 389,000,000 34.3%

Việt Nam 98 23,382,000 27.56%

Bangladesh 122 617,300 3.7%

Indonesia 129 20,000,000 9.9%

Ấn Độ 132 61,338,000 7.5%

Philippines 136 8,278,000 25%

Cambodia 138 78,500 1.26%

Myanmar/Burma - 110,000 .22% (năm 2009) 24

Page 13: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

13

BảNG THốNG KÊ CÁC CHỉ Số MÔI TRƯờNG CủA VN

Các mức độ tổng hợp Ðiểm chất lượng

Xếp hạng trên quốc gia

Ðiểm đánh giá xu thế

Xếp hạng trên quốc gia

Chỉ số chất lượng môi trường 50,6 79 4,2 73

Ảnh hưởng sức khỏe 51,6 91 20,4 31

Chất lượng không khí 31,0 123 -12,1 125

Nguy cơ nhiễm bệnh 66,4 77 24,2 36

Chất lượng nước 42,5 80 45,2 5

Sức sống hệ sinh thái 50,2 62 -9,0 112

Tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm

Page 14: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

14

Tăng trưởng kinh tế theo ngành

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước6 tháng đầu năm 2011

và 6 tháng đầu năm 2012Tốc độ tăng so với

6 tháng đầu năm trước (%)Đóng góp của các khu vực vào tăng trưởng 6 tháng đầu năm 2012

(Điểm phần trăm)

6 tháng đầu năm 2011

6 tháng đầu năm 2012

Tổng số5,63 4,38 4,38

Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản3,89 2,81

0,48

Công nghiệp và xây dựng5,78 3,81

1,55

Dịch vụ 6,21 5,572,35

Page 15: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

15

Việt Nam: Tiến bộ trong ổn định kinh tế vĩ mô

CPI tháng 6.2012 giảm -0,26%

Page 16: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

16

Page 17: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

17

Xuất khẩu 5 tháng 2012 so với 2011

Kinh tế Việt Nam: tăng trưởng giảm dần, lạm phát và đối mặt với nhiều mất cân đối

• Tốc độ tăng trưởng chậm dần, nhưng lạm phát cao. Tăng trưởng dựa vào khai thác tài nguyên, ô nhiễm môi trường.

• Nền kinh tế đối mặt với nhiều mất cân đối gay gắt: tiết kiệm nội địa giảm, đầu tư kém hiệu quả, nợ nước ngoài tăng nhanh. Ngân hàng mất ổn định, nợ xấu tăng vọt, tín dụng “đen” đổ vỡ hàng loạt gây tác hại lớn về kinh tế và xã hội.

• Lãi suất quá cao, doanh nghiệp không thể vay vốn. Tỷ giá biến động, chi phí các nguyên, vật liệu và tiền lương tăng làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp tăng trong khi giá xuất khẩu không thể tăng.Năng lực cạnh tranh giảm sút.

• Bội chi ngân sách cao, chi ngân sách còn nhiều lãng phí và kém hiệu quả. Thu ngan sách 6 tháng 2012 rất thấp.

• Thâm hụt thương mại, thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai.• Biến động tỷ giá, biến động giá vàng, TTCK và BĐS giảm.

Page 18: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

18

Quá trình mở cửa

nền kinh tế của Việt NamC

hín

h s

ách

“Đ

ổi m

ới”

1986 1992

Hiệ

p đ

ịnh v

ề m

ay

mặc

với E

U

1995

Chuẩn b

ị gia

nhập W

TO

Hiệ

p đ

ịnh k

hung v

ới E

U

2001

Hiệ

p đ

ịnh thư

ơng m

ại

vớ

i Hoa K

2004

Hiệ

p đ

ịnh tiế

p c

ận thị

trư

ờng v

ới E

U

2008

FTA

giữ

a V

N-A

SE

AN

-N

hật B

ản

2010-2011

VN

-EU

; V

N-C

hile

; V

N-

TP

P F

TA

s

1993

Khu v

ực

mậu d

ịch tự

do A

SE

AN

Hiệ

p đ

ịnh tự

do thư

ơng m

ại

Tru

ng Q

uốc-A

SE

AN

2005 2007

Gia

nhập W

TO

FTA

giữ

a H

àn Q

uốc-

AS

EA

N

2009

FTA

giữ

a A

SE

AN

-Úc-

New

Z

eala

nd

FTA

giữ

a Ấ

n Đ

ộ -

AS

EA

N

Các Hiệp định Thương mại Châu Á - Thái Bình Dương

Slide 36

Ghi chú: Trong số các thành viên APEC. Ước tính của Tác giả.

0

5

10

15

20

25

30

35

Nu

mb

er

of

ag

reem

en

ts

Year signed

Regional Trans-Pacific

Số

ợn

g H

iệp

địn

h

Năm ký kết

Khu vực Xuyên TBD

Page 19: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

19

Thời điểm

• Việt Nam gia nhập WTO tháng 1.2007 thì 2.2007khủng hoảng tài chính đã bắt đầu ở Mỹ, trầmtrọng lên và lan rộng ra trong năm 2008-2009.

• Tình hình kinh tế và bối cảnh đó đã hạn chếnhiều các tác động tích cực và nhân lên nhiều lầncác tác động tiêu cực từ khủng hoảng.

• Việt Nam chưa mở cửa thị trường tài chính nênthiệt hại trực tiếp là hạn chế, song thiệt hại giántiếp là nặng nề.

• Nếu không gia nhập WTO thì tác động cũng tolớn, thậm chí còn tai hại hơn.

Tác động đan xen giữa các bước hội nhập khác nhau

• Việt Nam đã có nhiều bước hội nhập song phương, đaphương, khu vực và toàn cầu, có tác động đan xen lẫnnhau. Khó có thể tách bạch riêng tác động của việc gianhập WTO với các tác động khác.

• Chính phủ đã lập ra một nhóm các nhà khoa học đểnghiên cứu, đánh giá tác động của ba năm Việt Nam gianhập WTO. Đã có báo cáo chính thức ba năm và chuẩnbị nghị quyết về hội nhập mới của Chính phủ.

• Tác động từ Trung Quốc rất to lớn và sẽ còn to lớn hơnkhi năm 2015 Hiệp định C-AFTA sẽ có hiệu lực đối vớiViệt Nam, gần 1000 dòng thuế nhập khẩu về 0-5%, áplực lên nền kinh tế Việt Nam sẽ rất lớn.

Page 20: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

20

Đã hình thành một số cụm kinh tế

Automobile assembling &

components

Tourism

Electronics

Cashew Coffee

Ship building

Tourism

Wooden furniture

Footware

Electronics

Shrimp & prawn

Rice

Tourism

Vinh Phuc

Quang Ngai

Binh Dinh

Tourism

Dong NaiAn Giang

Cà Mau

Vũng Tàu

Oil & gaz, logistics & transport

Hai Phong

Fruit

Fish

Garment

Electric equipmentCeramics

Food processing

Tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam

0

2

4

6

8

10

12

1996-2000 2001-2005 2006-2010

Tăng trưởng GDP bình quân (%/năm) Lạm phát (CPI) bình quân (%/năm)

Page 21: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

21

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP QUÝ I VÀ CẢ NĂM THỜI KỲ 2001-2012

Năm Tốc độ tăng GDP Quý I (%) Tốc độ tăng GDP năm (%)

2001 7.1 6.89

2002 6.5 7.08

2003 7 7.34

2004 7.1 7.79

2005 7.3 8.44

2006 7.1 8.23

2007 7.8 8.46

2008 7.5 6.31

2009 3.1 5.32

2010 5.8 6.78

2011 5.6 5.89

2012 4.0 6-6,5% (kế hoạch)

Chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam và một số nước (2004-2009)

Việt Nam Trung Quốc Indonesia Malaysia Philippine Thái Lan

Tài khóa (%GDP)

Cân đối NS - 5,8 -0,9 -0,9 -4,3 -2,6 -1,1

Thu NS 26,8 18,4 17,9 21,6 15,5 18,3

Vốn đầu tư 36,2 40 22,6 22,2 17,7 22,3

Nợ CP 46,9 20,1 39,1 43,8 64,7 43,8

Tiền tệ (%/năm)

Cung M2 (%)

32,2 19,4 14,5 15,1 12,3 7,0

Tăng tdung (%)

37,0 15,7 12,4 8,1 7,1 4,4

C/can TT

TKVL

(%GDP)

-5,7 7,7 1,4 15,5 3,5 2,2

Dư Trữ (T) 3,5 18,9 7,9 7,9 6,9 7,5

Ttrưởng(%) 7,4 11,1 5,5 4,5 4,7 3,5

Lạm Phát(%)

10,2 2,9 8,4 2,7 5,8 3,1

Page 22: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

22

Tồn kho (tháng 10.2011) tăng 21% so với cùng kỳ năm 2010

Page 23: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

23

Page 24: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

24

CƠ CẤU TỔNG MÚC BÁN LẺ HÀNG HOÁ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ 10 THÁNG 2011

Kinh tế tập thể1%

Kinh tế cá thể50%

Kinh tế tư nhân35%

Kinh tế Nhà nước11%

Kinh tế có vốn ĐTNN3%

Page 25: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

25

Page 26: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

26

Cơ cấu huy động vốn của NHTM 2,8 triệu tỷ VNĐ

Xuất-Nhập khẩu (Tỷ. USD)

32

.4 36

.8

-4.4

39.8

44

.9

-5.1

48

.6

62

.8

-14.2

62

.7

80

.7

-18.0

51

.7

69

.9

-12.8

72.2

84

.8

-12.6

-20.0

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Export Import Balance

Source: Viet Nam General Statistics Office (GSO)

Page 27: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

27

53

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45T

ỷ U

SD

Dòng FDI đổ vào, 2010

Nguồn: Hội nghị Thương mại Đầu tư của Liên Hợp quốc, UNCTADstat.

Đầu tư nước ngoài (FDI) , 2000-2010

2,839 3,143 2,999 3,191 4,5486,840

12,004

21,348

64,011

16,345 17,230391

555

808 791 811

970 987

1,544

1,171

839

969

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

1,800

0

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

60,000

70,000

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Registered capital (million USD) Implemented capital (million USD) Number of projects

Source: Viet Nam General Statistics Office (GSO)

Page 28: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

28

Đầu tư nước ngoài giảm sút

Page 29: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

29

Các nhà đầu nước ngoài trong các M&A (2011)

Kiều hối 2001-2011(TCTK)

Page 30: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

30

Đầu tư (I) và tiết kiệm nội địa (S) (%GDP)

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

2002 2004 2006 2008

I

S

5.6

19.1

6.6

0

5

10

15

20

25

20

00

20

01

20

02

20

03

20

04

20

05

20

06

20

07

20

08

20

09

20

10

/e

20

11

/e

Credit

GDP

Investment

1.9

0.3

1.7 1.8

1.2

0.8

2.4

1.7

0.9 1

.2

2.0 2

.4 2.5 3

.1

4.5

5.8

0

1

2

3

4

5

6

7

Ru

bb

er

Tele

com

Ch

emic

als

Ap

par

el

insu

ran

ce

Elec

tric

ity

Wat

er T

ran

spo

rt

Co

nst

ruct

ion

Overall industry

SOEs

Doanh nghiệp Nhà Nước kém hiệu quả

60

Growth of Credit, GDP and Investment

(2000 value is indexed to 1)

Debt-Equity Ratio (2009)

Inefficient investment (non-core) + Better access to credit + Ownership in JSBsSOEs have higher debt-equity ratio than private sector firms.

Firms with more debt are more vulnerable to interest rate hikes.

Page 31: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

31

Number of Equitizations

Quá trình cổ phần hóa chậm

Source: CIEM

0

100

200

300

400

500

600

700

800

-4.8

-2.8-2.6

-2.0

-1.2-0.9

-6

-5

-4

-3

-2

-1

0

Vietnam Philippines Malaysia Tha iland China Indonesia

Bội chi ngân sách ( % GDP)

From a Historical Perspective

-3.4-2.7

-2.1

-3.6

-0.6

-3.7

-0.4

-2.5

-1.2

-9.0

-6.4

-10

-8

-6

-4

-2

0

200

0

200

1

200

2

200

3

200

4

200

5

200

6

200

7

200

8

200

9

20

10

/e

62

From a Global Perspective

Vietnam

Page 32: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

32

Nguồn: Bộ Tài Chính

Cân đối ngân sách, (% theo GDP), từ Q1/ 2008 đến Q2/ 2011

Vị thế tài khóa không rõ ràng

H

Biến động tỷ giá

Page 33: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

33

KINH TẾ VĨ MÔ & THỊ TRƯỜNG VỐN

65

THỰC TRẠNG NẮM GIỮ TRÁI PHIẾU QUỐC GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI

- Trong năm 2006, gần 40% trái phiếu của Việt Nam đã được tổ chức nước ngoài nắm giữ, mức cao nhất trong châu Á. Bây giờ, lại trở nên thấp nhất.

0

10

20

30

40

Indonesia Malaysia Korea Thailand Vietnam

%

2006 2010

Nguyên nhân: Đầu tư công kém hiệu quả

0

20

40

60

80

100

120

140

1 2 3 4 5

Auditing standards

Transparency of policymaking

Public Sector Wastefulness

Regulatory burden

Viet Nam Indonesia Malaysia Thailand PR China

Perceptions on various indicators related to investment cycle

Sources: Source: WEF Global Executive Opinion Survey, Institute for Strategy and Competitiveness, Harvard Business School

• Weaknesses in four phases of investment cycle

Page 34: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

34

Sources: General Statistics Office

Percentage Growth, (LH Graph 2007-2009; RH Graph 2009)

Nguyên nhân: DNNN kém hiệu quả

0

2

4

6

8

10

12

14

16

1 2 3 4 5 6Revenue Growth

Employment Growth

Debt-Equity Ratio

State

Private (inc. Foreign)

SOE

0

5

10

15

20

25

1 2Return on Equity

SOE

FDI

• Principal Agent Problem• Soft Budget Constraint

Trung Quốc áp đặt chính sách bành trướng

• Trung Quốc áp đặt các đòi hỏi lãnh thổ ở Biển Đông. Trên biên giời đường bộ thường xuyên xảy ra các vụ Trung Quốc lấn đất của ta. Trung Quốc phản đối Luật Biển của Việt Nam, được Quốc Hội thông qua ngày 21.06. 2012.

• In tiền giả và đưa vào Việt Nam

• Mua để triệt hạ các cây thuốc quý, móng trâu, bò ở biên giới, mua cáp đồng, cáp quang để phá hoại kinh tế.

• Thương lái vơ vét hàng nông lâm thủy sản ở Việt Nam.

• Trung Quốc không tôn trọng lịch sử, không tôn trọng luật pháp quốc tế, nói một đằng làm một nẻo, rất phức tạp.

• Nhiều nước trên thế giới đã hiểu Trung Quốc là mối đe dọa cho thế giới chứ không chỉ đối với Việt Nam nhưng còn lúng túng trong biện pháp đối phó.

Page 35: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

35

STT Công ty chứng khoán Mã GD LNST Quý 3 LNST 9 tháng

1 Sài Gòn - Hà Nội SHS 0,3 -381,9

2 Sacombank SBS -99,4 -257,9

3 VnDirect VND 11,9 -129,5

4 BIDV BSI -134,7 -128,7

5 Dầu khí PSI 9,5 -73,3

6 Bảo Việt BVS 13,3 -67

7 Rồng Việt VDS -5,9 -65,7

8 VICS VIG -25,8 -58,9

9 SME SME -6 -35,1

10 Âu Việt AVS -5,1 -31,2

11 Sao Việt SVS -2,5 -30,2

12 Tràng An TAS -5,7 -26,3

13 Phú Hưng PHS -7 -19,2

14 Sài Gòn SSI 83,2 -17,4

15 APEC APS 1,4 -12,9

16 Phương Đông ORS 1,5 -6,6

17 Hải Phòng HPC 12,6 -5,6

18 An Phát APG -2 -4,4

19 VNS IVS -1 0,2

20 Phố Wall WSS 0,5 0,8

21 Hòa Bình HBS 0 1,2

22 Golden Bridge GBS 2,1 4,4

Thị trường bất động sản rủi ro

• Thị trường BĐS bị tác động mạnh bởi hạn chế tín dụng “phi sản xuất”, giá BĐS giảm sút mạnh, nhiều dự án dở dang, không ít công ty BĐS gặp khó khăn, một số đã phá sản trên thực tế. Thị trường BĐS không có cơ sở tài chính độc lập, dựa quá nhiều vào tín dụng, không được bảo hiểm nên bị tác động nặng nề. Vỡ nợ “tín dụng đen” ảnh hưởng trực tiếp đến BDS.

• Cuối tháng 12.2011 các NHTM phải cắt giảm tín dụng BĐS xuống <16% và kết toán các khoản tín dụng BĐS. Doanh nghiệp BĐS đang lo tất toán các khoản vay trong khi hàng không bán được.

• Không loại trừ bong bóng BĐS xì hơi, đem lại thiệt hại trực tiếp cho hệ thống ngân hàng và cho nền kinh tế và các bên liên quan. 90.000 tỷ tín dụng BĐS ở riêng TPHCM!

• Cơ hội để cơ cấu lại và lành mạnh hóa, cải cách thị trường BĐS. Tín dụng tăng cho một số mảng BĐS chọn lọc.

Page 36: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

36

Rủi ro ngân hàng thương mại

• Ngân Hàng Thương Mại chịu rủi ro cao từ TTCK, BĐS và về chính sách hạn chế tín dụng, huy động vốn vượt trần lãi suất, rủi ro tín dụng khó đòi từ các doanh nghiệp, từ khoảng cách giữa thời hạn huy động vốn ngắn hạn và thời hạn tín dụng dài hạn, về tỷ giá, chênh lệch lãi suất ngoại tệ và nội tê. Tỷ lệ nợ xấu thực tế rất cao và có chiều hướng tăng trong cuối năm. Ngân Hàng Thương Mại lãi lớn trong khi doanh nghiệp không chịu nổi lãi suất cao là một nghịch lý, thể hiện sơ hở trong quản lý ngân hàng. Về lâu dài, sự bất bình đẳng này sẽ không có lợi cho sự tăng trưởng bền vững của bản thân hệ thống ngân hàng thương mại.

• Thâm hụt thương mại và lạm phát tiếp tục gây sức ép lên tỷ giá, nhất là trong những tháng cuối năm 2011.

Page 37: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

37

Triển vọng kinh tế• Thời kỳ tăng trưởng cao dễ dàng đã qua, song Việt Nam vẫn

có tiềm năng để tiếp tục tăng trưởng. Muốn tăng trưởng phải có cải cách và tái cơ cấu kinh tế, trước hết là cải cách các tập đoàn nhà nước, đầu tư công, chống tham nhũng và lợi ích nhóm.Nhà nước cần cải cách thể chế, tăng cường giám sát, phát huy dân chủ.

• Lạm phát, nhập siêu, mất cân đối cán cân thanh toán quốc tế, nợ công và nợ nước ngoài tăng sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá. Khả năng bình ổn từng bước phụ thuộc vào tái cấu trúc kinh tế.

• Một số ngân hàng thương mại, doanh nghiệp bất động sản và chứng khoán có thể gặp khó khăn.

• Cần công khai minh bạch, thảo luận với doanh nghiệp khi quyết định chính sách. Cần phản biện xã hội.

• Đã bắt đầu nới tín dụng cho doanh nghiệp, kể cả BDS.

Page 38: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

38

Các chỉ tiêu cơ bản của kinh tế năm 2012

Chỉ tiêu 2011 2012

Tốc độ tăng trưởng GDP (%)

5,89% (7,5%) 6,0 (6,5)

CPI 18,58% (7%) <10%

Đầu tư (% GDP) 39,8% (tăng 12,8%)

33,5% GDP (34%)

Xuất khẩu (%) + 33,5% (cùng kỳ) 99,7 tỷ USD, +12% (13)

Thâm hụt Thương Mại - 12,5-13,5% - 13% (13,5%)

Bội chi NS - 5.3% GDP - 4,8% GDP

Nguồn: Bộ Kế hoạch-Đầu tư

Chỉ tiêu kinh tế-xã hội 2012

• Bảy nhóm giải pháp lớn của Chính phủ: tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, kiềm chế lạm phát, v.v.

• Tăng trưởng GDP: 6,5% (có thể chỉ tăng 5-5,2%)

• Xuất khẩu dự kiến đạt 99,7 tỷ USD, tăng +12%, nhập siêu < 16%.

• CPI: <10% . Nợ công tăng nhanh: 2011: 54,6% GDP, 2012: 58,4% GDP, 2015: 60-65% GDP.

• Vốn đầu tư phát triển tăng 18,4%. Bội chi ngân sách dự kiến 4,8% (nếu tính cả trái phiếu Chính phủ thì – 6,3%).Vốn đầu tư phát triển: 36,9% GDP, giảm so với các năm trước và tỷ lệ đầu tư tư nhân chiếm 45,9%. Cán cân tài khoản vãng lai: - 6 tỷ USD.

Page 39: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

39

Dự báo môi trường kinh doanh 2012

• Kinh tế thế giới biến động xấu, ảnh hưởng đến xuất khẩu, FDI, tỷ giá. Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ sẵn sàng đầu tư, mưa cổ phần ở Việt Nam. Cần tìm thị trường xuất khẩu mới, tăng thị phần trên thị trường nội địa, nhất là thị trường nông thôn.

• Giá dầu, nguyên vật liệu có thể biến động. Giá gạo thế giới có thể tăng do lũ lụt ở Thái Lan, Việt Nam, Campuchia.

• Việt Nam tiếp tục hội nhập, giảm thuế nhập khẩu và mở cửa thị trường đối với các sản phâm công nghiệp và dịch vụ theo lộ trình. Thuế môi trường bắt đầu có hiệu lực (phí môi trường v.v.).

• Lạm phát còn diễn biến phức tạp tuy có thể giảm dần. Lãi suất ngân hàng có thể giảm theo lạm phát, song vẫn còn tương đối cao. Cung tín dụng có thể tăng từ 12% (2011) lên 15-17% (2012). Tỷ giá có thể biến động + 3%. Tín dụng ngoại tệ tăng mạnh do chênh lệch lãi suất.

• Tái cơ cấu đầu tư, ngân hàng, DNNN có thể đem lại cơ hội mới cho khu vực tư nhân tham gia các dự án kết cấu hạ tầng, mua cổ phần.

• Vàng có thể lên giá nếu chiến sự với Iran nổ ra và đồng Euro yếu đi.

Doanh nghiệp và hội nhập quốc tế

• PTT. Vũ Khoan: Doanh nghiệp Việt Nam thiếu 5 T và 1 C: Tiền, tài (quản trị), thông tin, tình, tín và công nghệ.

• Doanh nghiệp cần kiên trì định hướng lâu dài, có bước đi và chiến lược thích hợp, có tiến, có lùi. Tránh nóng vội, ăn xổi ở thì, càng nên tránh các biểu hiện tiêu sài hoang phí. Phải học suốt đời, kịp thời thích nghi với những thay đổi.

• Cần chuẩn bị cho những bước hội nhập sâu hơn như TPP.

• Nhà nước cần cải cách mạnh mẽ bộ máy hành chính, sửa đổi luật pháp, ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện công khai minh bạch, kiểm soát độc quyền và lợi ích nhóm để doanh nghiệp phát triển.

• Nhà nước phải hỗ trợ tín dụng để đổi mới công nghệ, giảm chi phí kết cấu hạ tầng, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại hiệu quả (“bãy tự do hóa thương mại”).

Page 40: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

40

Doanh nghiệp: Bơi không mặc áo tắm?

• Trước đây, tín dụng quá dễ dàng, nhiều doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh dựa vào vốn tín dụng quá nhiều.

• Nay “thủy triều rút, lộ ra những ai “bơi không mặc áo tắm”. Tự nhận ra sai lầm của mình đòi hỏi sự trung thực và dũng cảm. “Biển lặng thì không đào tạo được thủy thủ xuất sắc”.

• Doanh nghiệp phải nghiêm túc nhìn thẳng vào sự thật để tự cứu mình, không nên ỷ lại vào trời cứu.

• Trước hết phải giải quyết vấn đề nợ và khai thông vốn: hoãn, dãn, đảo nợ hay sáp nhập, bán một phần tài sản.

• Liên kết, khai thông thị trường nông thôn, thị trường bán lẻ truyền thống.

Doanh nghiệp tự cứu mình

• Doanh nghiệp phải tự điều chỉnh sản xuất-kinh doanh theo tín hiệu thị trường, tập trung vào những mảng thị trường có tiềm năng. Doanh nghiệp phải tái cấu trúc để tồn tại và tiếp tục hiện đại hóa công nghệ, quản trị nâng cao chất lượng nhân lực cốt lõi.

• Vận dụng công nghệ thông tin, liên doanh, liên kết, hợp tác để giảm chi phí.

• Tận dụng các khả năng trợ giúp của nhà nước trung ương và địa phương (dẫn thuế, tiền thuê đất v.v.).

• Sáp nhập hay mua bán doanh nghiệp, kể cả với doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc v.v..

Page 41: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

41

Số doanh nghiệp nhà nước hiện nay

Đến tháng 10/2011, cả nước còn 1309 doanh nghiệp, trong đó 452 doanh nghiệp an ninh - quốc phòng, tham gia hoạt động công ích, 857 doanh nghiệp kinh doanh, tập trung hơn vào ngành, lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng mà Nhà nước cần nắm giữ hoặc lĩnh vực mà các doanh nghiệp khác ít tham gia, quy mô được nâng lên chủ yếu là vừa và lớn với cơ cấu hợp lý hơn. Hiện tại, cả nước có 101 tập đoàn, tổng công ty và 2 ngân hàng thương mại do Nhà nước giữ 100% vốn.

Phương án sắp xếp

• Sau năm 2015, cả nước còn 692 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước được tổ chức thành 44 tập đoàn, tổng công ty với 150 công ty con 100% vốn nhà nước; 387 doanh nghiệp độc lập thuộc địa phương, 111 doanh nghiệp độc lập thuộc Bộ. Đến năm 2020, còn 17 tập đoàn, tổng công ty do Nhà nước giữ 100% vốn điều lệ và khoảng 200 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước, an ninh, quốc phòng và công ích. Để làm được như trên, cần tập trung hoàn thành việc phê duyệt phương án sắp xếp, đổi mới, cổ phần hóa DNNN của các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước trong năm 2011 này; xây dựng phương án tái cơ cấu DNNN theo ngành, lĩnh vực kinh doanh… vào quý 1/2012.

Page 42: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

42

Phạm vi tái cấu trúc DNNN

• “Khoanh vùng”, cương quyết thoái vốn khỏi các doanh nghiệp đầu tư ra ngoài ngành trước 2015, đặc biệt là các lĩnh vực chứng khoán, bất động sản, ngân hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư, khách sạn, nhà hàng v.v. Tổng đầu tư ngoài ngành khoảng 20.000 tỷ đồng, trong đó PetroVietnam 6708 tỷ, Cao su 3848 tỷ, EVN 2107 tỷ v.v. Thoái vốn liên quan đến tái cấu trúc ngân hàng.

- Chuyển đổi sở hữu: đây mạnh cổ phần hóa. Chuyển giao, giải thể hay cho phá sản các DNNN thua lỗ kéo dài.

- Tăng cường giám sát, quản lý các tập đoàn, tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước.

- Trong Quý I 2012 phải trình đề án tái cấu trúc tập đoàn.

Dự kiến tái cấu trúc tập đoàn

• Sẽ cổ phần hóa các công ty mẹ thành công ty cổ phần đến 2020.

• Nhà nước sở hữu > 75% tại các công ty mẹ của nhưng TĐKTNN trong các lĩnh vực khảo sát, thăm dò, chế biến, khai thác than khoáng sản, điện, dầu khí, phân bón, hóa chất;

• Nhà nước sở hữu > 65% tại các công ty mẹ hoạt động trong bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin; cao su, tàu thủy, tài chính, ngân hàng;

• Nhà nước sở hữu > 35% tại các công ty mẹ hoạt động trong các lĩnh vực dệt-may, bất động sản, xây dựng, cơ khí chế tạo, bảo hiểm;

• Hoàn thiện khung pháp lý về TĐKTNN.

Page 43: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

43

Tập đoàn và thủ thuật tài chính• Sự tránh né ghi nợ trong kết toán tài sản là thủ thuật làm đẹp bản báo

cáo tài chính của rất nhiều công ty hiện nay ở Mỹ.• Họ làm thế nào? Đơn giản thôi, họ lập ra các công ty tài chính (gọi

trong giới chuyên môn là các cỗ xe đặc biệt - special vehicles) thường là ở nước ngoài, ở những khu vực tự do, không bị chính quyền kiểm soát chặt chẽ. Chính các công ty con này đi vay dưới sự bảo trợ của công ty mẹ, vốn vay này sẽ phục vụ hoạt động của công ty mẹ, nhưng điều quan trọng là phần vay này sẽ không ghi vào sổ nợ của công ty mẹ. Nếu luật không đòi hỏi minh bạch hóa các bảo trợ tài chính sẽ khó phát hiện. Điều này đã được Công ty Enron thực hiện và đã trở thành công ty hàng đầu, gây chấn động nước Mỹ khi phá sản vì mất khả năng thanh toán. Tất nhiên Công ty Enron còn làm nhiều thủ thuật khác như mua hàng của công ty con (thật ra chỉ là ghi giả), bán hàng theo hợp đồng tương lai nhưng lại ghi là doanh thu trong hiện tại, với chi phí trong hiện tại nhằm tăng lợi nhuận giả, kích động tăng giá cổ phiếu của mình. Vấn đề mua bán khống giấy nợ mua nhà trên thị trường hiện nay ở Mỹ và trên thế giới hiện vẫn đang còn đe dọa sự tồn tại của các đại gia tài chính năng động nhưng lại ít chịu sự kiểm tra nghiêm túc nào.

Đánh giá của S&P về hệ thống ngân hàng

Ngày 11.11.2011 Standard&Poor’s đã đánh tụt hạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong hệ thống BICRA

(Banking Industry Country Risk Assessment):

1. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam có nguy cơ sụp đổ cao nhất thế giới, 10/10. Hai quốc gia khác có cùng nguy cơ này là Hy lạp và Belarus;2. Nền Kinh tế Việt Nam đang gặp nguy hiểm nhất thế giới, 10/10, do ít nhất 3 lý do:

2.1. Không thể chịu đựng, đối phó nổi một cơn sốc kinh tế, tài chánh,2.2. Nền Kinh tế bị mất cân đối nghiêm trọng vào bậc nhất2.3. Tín dụng đang ở vào tình trạng tối nguy hiểm;

Page 44: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

44

Tái cơ cấu ngân hàng• Tình hình ngân hàng đáng lo ngại: tín dụng lên đến 244%

GDP (9/2011), nơ xấu tăng nhanh, thanh khoản kém, quản trị rủi ro kém, thống kê không tin cậy. Lập Công ty mua bán nợ xấu, có lợi cho ai?

• Mục tiêu: xử lý nợ xấu, ổn đinh thanh khoản, minh bạch báo cáo tài chính, tăng cường giám sát rủi ro.

• Đảm bảo an toàn hệ thống, bảo vệ lợi ích người gửi tiền, khuyến khích sáp nhập, mua lại.

• Chia làm ba nhóm:

• Nhóm mất thanh khoản: sáp nhập hay mua lại;

• Nhóm tạm thời có khó khăn: hỗ trợ thanh khoản, bắt buộc áp dụng các chuẩn mực quản lý;

• Nhóm các ngân hàng ổn định: chuẩn mực kế toán, chuẩn mực an toàn quốc tế.

Tái cơ cấu và cải cách

• Kinh tế Việt Nam đang ở ngã ba đường, phải tái cơ cấu và cải cách mạnh thì sẽ phát huy được tiềm năng của nền kinh tế, nâng cao hiệu quả và tăng trưởng bền vững. Nếu không, có nguy cơ rơi vào trì trệ và lạm phát. Tiến bộ được đo bằng cải cách, không bằng lời nói.

• Cần cải cách tài chính công, đầu tư công, cải cách doanh nghiệp nhà nước, tái cơ cấu ngân hàng thương mại.

• Công khai minh bạch, trách nhiệm giải trình, kiểm soát lợi ích nhóm.

• Tăng tính dự báo của các chính sách, tăng đối thoại với các doanh nghiệp trước khi ban hành.

• Các doanh nghiệp cần chú ý giải quyết nhu cầu vốn, điều chỉnh thị trường, đề phòng rủi ro tỷ giá.

Page 45: Thuyết trình về kinh tế Việt Nam 2012

7/11/2012

45

Chuyển thách thức thành cơ hội• Tự cứu mình, đừng chờ nhà nước. Khó khăn là cơ hội để cải

cách, tái cơ cấu doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả và vận dụng khoa học-công nghệ mới. Cắt giảm nhân viên, chi phí bằng cách khoán, thuê ngoài, vận dụng công nghệ thông tin. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm về nông thôn, chăm lo khách hàng v.v.

• Tăng cường hợp tác, liên doanh, liên kết để giảm chi phí sản xuất (cùng sử dụng địa điểm, vận tải, trang thiết bị v.v.) và tiết giảm nhu cầu vốn. Khai thác thị trường nông thôn.Áp dụng công nghệ thông tin để cắt giảm chi phí hành chính.

• Thảo luận tình hình thẳng thắn với toàn thể đội ngũ quản lý, để tranh thủ sự thông cảm, đồng thuận, phát huy sáng kiến, giải pháp. Chấp nhận phẫu thuật, chịu đau để mạnh hơn.

• Cần có tinh thần kiên định trong tình hình khó khăn hiện nay.

Một số gợi ý