tiỂu ĐƯỜng 2012

53

Upload: pham-huu-thai

Post on 24-Jun-2015

2.058 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 2: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 3: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Chẩn đoán Đái tháo đường

1.  HbA1c ≥ 6.5% (Phương pháp HPLC )2.  Đường huyết đói  ≥ 126 mg/dl3.  Đường huyết 2 giờ sau test dung nạp Glucose  ≥ 200 mg/dl4.  Đường huyết ngẫu nhiên ≥ 200 mg/dl kèm với triệu chứng tăng đường huyết

Tiền đái tháo đường : HbA1c = 5.7-6.4%,Đường huyết đói : 100-125 mg/dl hay or đường huyết 2 giờ sau test dung nạp glucose : 140-199 mg/dl

Page 4: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Mục tiêu kiểm soát đường huyết bệnh nhân Đái tháo đường :

Mục tiêu thay đổi theo từng trường hợp cụ thểTrước ăn :   70-130 mg/dlSau ăn 2 giờ : 100-180 mg/dlHbA1c :   < 7%

Page 5: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Diên tiên liên tuc cua Rôi loan đường huyêtM

ưc

đô

ng

cu

a Đ

Gánh năng điêu tri

Tiên ĐTĐ

Phôi hơpthuôc viên

Phôi hơpvơi insulin

Đê khángInsulin

Chẩn đoánĐTĐ

Binh thường

Đa tri liêu đê kiêm soát bênh

10 năm

Page 6: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Thê duc / Thê duc /

lôi sông lôi sông khỏe manhkhỏe manh

Dinh Dưỡng Dinh Dưỡng liêu pháp liêu pháp

(MNT)(MNT)

Kiểm soát tốt đường huyết

Thuôc điêu triThuôc điêu tri

bênh đái tháo đườngbênh đái tháo đường

Page 7: TIỂU ĐƯỜNG 2012

DINH DƯỠNG VÀ LUYỆN TẬP

• Áp dụng đầu tiên và liên tục suốt đời

• Ăn uống và luyện tập đúng cách, giảm cân

• Có lợi ích rất nhiều

• Có thể giảm HbA1c được 1-2%

• Thường không hiệu quả ở đa số bệnh nhân trong năm đầu tiên

Page 8: TIỂU ĐƯỜNG 2012

KHUYẾN CÁO VỀ VẬN ĐỘNG THỂ LỰC

1.Nếu không có chống chỉ định:

- Tối thiểu 150 phút/tuần vận động trung bình-tích cực (nhịp tim đạt 50-70% nhịp tim tối đa), và

- 3 lần/tuần tập có kháng lực

Page 9: TIỂU ĐƯỜNG 2012

XỬ TRÍ ĐTĐ Ở NGƯỜI LỚN TUỔI

1. Mục tiêu chặt chẽ như người trẻ nếu: (a) có khả năng tự chăm sóc, (b) hoạt động chức năng và giao tiếp tốt, (c) hy vọng sống còn đủ lâu để chứng tỏ lợi ích. Giảm thiểu tối đa nguy cơ hạ đường huyết

2. Mục tiêu “thư giãn” tùy thuộc từng cá nhân, tránh tối đa tình trạng tăng đường huyết gây biến chứng cấp

3. Điều trị bệnh đi kèm, chú ý đặc biệt bệnh tim mạch

4. Phác đồ điều trị cần đơn giản bảo đảm tuân trị

Page 10: TIỂU ĐƯỜNG 2012

MỤC TIÊU DINH DƯỠNG

Nồng độ Glucose gần bình thườngHuyết áp bình thườngLipide máu bình thườngCân nặng hợp lýNâng cao toàn bộ sức khỏe

Page 11: TIỂU ĐƯỜNG 2012

DINH DƯỠNG

Chế độ ăn phụ thuộc vào các yếu tố sau:1. Mức cân nặng, giới tính2. Nghề nghiệp (mức độ lao động nhẹ, trung bình, nặng).3. Thói quen và sở thích.

Page 12: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 13: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 14: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 15: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 16: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 17: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 18: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 19: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 20: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 21: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 22: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 23: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 24: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 25: TIỂU ĐƯỜNG 2012

KHUYẾN CÁO CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Ăn chế độ ăn ít mỡ bão hòa và mỡ toàn phần. Hạn chế muối , đường Ăn hơn 5 suất trái cây và rau mỗi ngày Chọn thức ăn giàu hạt nguyên (gạo lức…) Sử dụng rượu bia vừa phải Sự hằng định trong chế độ ăn có thể giúp kiểm soát đường huyết và cân nặng Các bữa ăn nhỏ có thể làm giảm sự dao động đường huyết tuy nhiên ăn thường xuyên có thể dẩn tới dư năng lượng và tăng cân Đưa bữa ăn phụ vào chế độ ăn nên tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể

Page 26: TIỂU ĐƯỜNG 2012

THEO DÕI ĐƯỜNG HUYẾT

Muốn kiểm soát đường huyết bạn phải biết tự thử máu và theo dõi đường huyết mỗi ngày.

Tự thử đường huyết với máy thử đường cá nhân

Page 27: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Thử lúc nào và bao nhiêu lần

Thông thường người ta thử đường ở các thời điểm sau: •Trước bữa ăn sáng •Trước bữa ăn trưa •Trước bữa ăn tối •Trước khi đi ngủ.

•Để biết xem thuốc bạn đang dùng có phù hợp với việc ăn uống hay không, thỉnh thoảng cũng nên thử máu 2 giờ sau bữa ăn. • Khi đau yếu, bị stress hay có sự thay đổi trong lối sinh hoạt thường ngày, bạn nên thử máu nhiều lần hơn.

Page 28: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Tiểu đường là một bệnh hiểm nghèo với nhiều biến chứng trầm trọng nếu không được kiểm soát tốt. Vì vậy, phát hiện sớm bệnh tiểu đường để được theo dõi điều trị là việc cần thiết

Các biên pháp giúp ban kiêm soát tôt bênh tiêu đường

1.Tìm hiểu căn bệnh của mình (giáo dục y tế) 2.Ăn uống có kế hoạch 3.Vận động thân thể (thể dục, thể thao ) 4.Thuốc tiểu đường 5.Theo dõi đường huyết.

Page 29: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Nguyên tắc chọn lựa thuốc điều trị tăng đường huyết

• Hiệu quả làm giảm đường huyết

• Ảnh hưởng khác ngoài tác dụng hạ đường huyết– Ảnh hưởng trên các yếu tố nguy cơ tim mạch (THA,

RLCH lipid), BMI, đề kháng insulin, khả năng tiết insulin

Page 30: TIỂU ĐƯỜNG 2012

PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG THUỐC KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU

đạt

đạt

đạt

Nếu HbA1C ≥ 7%

Nếu HbA1C ≥ 7%

Nếu HbA1C ≥7%

Tiêp tuc

CHẾ ĐỘ ĂNHĐ THỂ LỰC + MET HOẶCưc chê - GLUCOSIDASE

PHỐI HỢP 2 THUỐCSU + METFORMIN HOẶC TZD

SU + ưc chê - GLUCOSIDASE

THUỐC UỐNG + INSULINTRƯỚC KHI NGỦ

Nếu HbA1C ≥ 7%

PHỐI HỢP 3 THUỐCSU + METFORMIN + TZD

SU + METFORMIN+ - GLUCOSIDASE

LIỆU PHÁP INSULIN

BỆNH NHÂN ĐTĐ TÝP 2

Tiêp tuc

Tiêp tuc

Tiêp tuc

đạt

Page 31: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Trì hoãn quá trình làm trống dạ dày

ức chế phóng thích glucagon

ức chế hấp thu glucose

Kích thích tiết GLP-1

Kích thích tiết insulin nhanh,cấp

Kích thích sinh tổng hợp insulin

ức chế sản xuất glucose từ gan

tăng sự nhạy cảm insulin

tăng sự nhạy cảm insulin tại cơ

Page 32: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Hơn 80% bênh nhân tiên triên tơi bênh ĐTĐ type 2 bi đê kháng insulin

Đê kháng insulin;Mưc tiêt insulin thấp

(54%)

Kháng insulin; tiêt insulin tôt (29%)

Nhay cảm insulin;tiêt insulin tôt (1%)

Nhay cảm insulin;Mưc tiêt insulin thấp (16%)

83%83%

Haffner SM, et al. Circulation 2000; 101:975–980.

Page 33: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Tế bào tụy bị suy giảm?

Tăng đường huyết mãn tính

Tiết quá nhiều insulin để bù lại do đề kháng insulin1,2

High circulating free fatty acids

Nhiễm độc glucose2

Tụy

Nhiễm độc mỡ3

Rối loạn chức năng tế bào

1Boden G & Shulman GI. Eur J Clin Invest 2002; 32:14–23.2Kaiser N, et al. J Pediatr Endocrinol Metab 2003; 16:5–22.

3Finegood DT & Topp B. Diabetes Obes Metab 2001; 3 (Suppl. 1):S20–S27.

Page 34: TIỂU ĐƯỜNG 2012

34

Glucose

Mô mỡ

Ruôt

Gan

Sulphonylureas và meglitinides1

Metformin1

Mô cơ

Tuyên tuỵ

Insulin

Chất ưc chê -glucosidase 1

Thiazolidinediones4

Ức chê DPP-42

DPP-4

GLP-1

Chất đôi vận GLP-13

1Adapted from Krentz A and Bailey C. Drugs 2005;65:358–411. 2Ahren B. Expert Opin Emerg Drugs 2008;3:593–607. 3Todd JF, et al. Diabet Med 2007;24:223–232. 4Nattrass M, et al. Baillieres Best Pract Res Clin Endocrinol Metab

1999;13:309–329. 5Jabbour S and Goldstein B. Int J Clin Pract 2008;62:1279–1284.

Vi trí tác dung chu yêu cua các nhóm thuôc điêu tri ĐTĐ

Sodium glucose transporter-2 inhibitors5

Thận

Page 35: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Cơ chế tác dụng kép của TZD làm giảm HbA1c

+

HbA1c

Insulinresistance IR

-cellfunction

Lebovitz HE, et al. J Clin Endocrinol Metab 2001; 86:280–288.

Page 36: TIỂU ĐƯỜNG 2012

36

Kêt hơp thuôc sơm: đat đươc và duy tri mưc đường huyêt muc tiêu

Thời gian mắc ĐTĐ

1Adapted from Del Prato S, et al. Int J Clin Pract 2005;59:1345–1355.

2Stratton IM, et al. BMJ 2000;321:405–412.

Biến chứng2

7

6

9

8

10

OAD điều chỉnh đơn trị

OAD + insulin nền

OAD + insulin tiêm nhiều lần trong ngày

Trung bình

Hb

A1

c(%

)1

OAD = oral anti-diabetic

Ăn uống vàtập luyện

OADĐơn trị

OAD điều chỉnh đơn trị

Page 37: TIỂU ĐƯỜNG 2012

37

Cả đường huyêt khi đói và đường huyêt sau ăn góp phần làm tăng nồng đô HbA1c

Tăng ĐH sau ănTăng ĐH khi đói

HbA1c

Adapted from Del Prato S. Int J Obes Relat Metab Disord. 2002;26:S9–S17. Adapted from Riddle MC. Diabetes Care. 1990;13:676–686. Copyright © 1990 American Diabetes Association. From Diabetes Care©, Vol. 13, 1990: 676–686. Modified with permission from The American Diabetes Association.

ĐH binh thường

Đư

ờn

g h

uyê

t, m

g/d

L

Biên chưng đái tháo đường

Tăng đường huyêt

5.6

11.1

16.7 Đư

ờn

g h

uy

êt, m

mo

l/L

Đường huyết 24 giờ

Page 38: TIỂU ĐƯỜNG 2012

38

Vai trò của Incretin trong điều hòa Glucose

Adapted from Kieffer TJ, Habener JF. Endocr Rev. 1999;20:876–913; Ahrén B. Curr Diab Rep. 2003;2:365–372; Drucker DJ. Diabetes Care. 2003;26:2929–2940; Holst JJ. Diabetes Metab Res Rev. 2002;18:430–441.

Ăn thưc ăn

tb β tb α

Tiêt hormon ở ruôt —

incretin*

TuyPhu thuôv glucose

tiêt insulin từ tê bào β (GLP-1 và GIP)

Hấp thu glucose ở cơ

Phu thuôc glucose tiêt glucagon từ

tê bào α(GLP-1)

Ồng tiêu hóa GLP-1 & GIP

hoat hóa

Men DPP-4

Bất hoatGIP

Bất hoatGLP-1

*Incretin đươc tiêt suôt ngày ở nồng đô cơ bản

Sản xuất glucose ở

gan

Đường huyêt khi đói và sau ăn

Page 39: TIỂU ĐƯỜNG 2012

39

Cơ chê tác đông cua thuôc ưc chê DPP 4

• Hormon incretin GLP-1 và GIP được tiết ra ở ruột suốt ngày, và nồng độ incretin tăng lên theo bữa ăn.

Nồng đô cua các hormon hoat tính gia tăng bởi sitagliptin, do vậy làm tăng và kéo dài tác đông các hormon này.

Tiêt incretin hoat hóaGLP-1 và GIP Đường huyêt

khi đói và sau ăn

Ăn thưc ăn

Glucagon(GLP-1)

sản xuất glucose ở gan

ông tiêu hóa

Men DPP-4

GLP-1 bất hoat

XSitagliptin(thuôc ưc

chê DPP-4)

Insulin(GLP-1 và GIP)

Phu thuôc glucose

Phu thuôc glucose

Tụy

GIPbất hoat

tb β

tb α

hấp thu glucose vào mô ngoai vi

Page 40: TIỂU ĐƯỜNG 2012

40

Tri liêu dựa trên Incretin

• Thuôc bắt chươc tác đông cua Incretin– Exenatide– Liraglutide

• Thuôc làm tăng tác đông cua Incretin

(Thuôc ưc chê DPP4)– Sitagliptin– Vildagliptin– Saxagliptin

Page 41: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 42: TIỂU ĐƯỜNG 2012

42

Chỉ đinh– Sitagliptin đươc chỉ đinh là tri liêu phu trơ vơi chê đô ăn và vận đông thê

lực đê cải thiên viêc kiêm soát đường huyêt ở bênh nhân đái tháo đường

type 2 khi

• Đơn tri liêu

• Phôi hơp đầu tiên vơi metformin

• Trị liệu phối hợp với metformin, sulfonylurea*, hoặc PPARɣ, khi đơn trị liệu

các thuốc này cùng chế độ ăn và vận động thể lực không kiểm soát đường

huyết phù hợp

• Trị liệu phối hợp với metformin và một sulfonylurea*, khi trị liệu với 2 thuốc

này, cùng chế độ ăn và vận động thể lực, không kiểm soát đường huyết

thích hợp

* Khi sử dụng phối hợp với một sulfonylurea, nên xem xét sự dụng liều

sulfonylurea thấp hơn để giảm nguy cơ tụt đường huyết.

Page 43: TIỂU ĐƯỜNG 2012

43

CÁC BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH ĐTĐ

1UK Prospective Diabetes Study Group. Diabetes Res 1990; 13:1–11. 2Fong DS, et al. Diabetes Care 2003; 26 (Suppl. 1):S99–S102. 3The Hypertension in Diabetes Study Group. J Hypertens 1993; 11:309–317. 4Molitch ME, et al. Diabetes Care 2003; 26 (Suppl. 1):S94–S98. 5Kannel WB, et al. Am Heart J 1990; 120:672–676.6Gray RP & Yudkin JS. Cardiovascular disease in diabetes mellitus. In Textbook of Diabetes 2nd Edition, 1997. Blackwell Sciences. 7King’s Fund. Counting the cost. The real impact of non-insulin dependent diabetes. London: British Diabetic Association, 1996. 8Mayfield JA, et al. Diabetes Care 2003; 26 (Suppl. 1):S78–S79.

Bệnh lý võng mạc

Bệnh lý thận

Bệnh mạch máu não

Bệnh mạch vành

Bệnh lý thần kinh

Page 44: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 45: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 46: TIỂU ĐƯỜNG 2012

T2DM Antihyperglycemic Therapy: General Recommendations

Diabetes Care, Diabetologia. 19 April 2012

Liệu pháp chống tăng đường huyết trong ĐTĐ Type 2: Khuyến cáo chungLiệu pháp chống tăng đường huyết trong ĐTĐ Type 2: Khuyến cáo chung

Page 47: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Diabetes Care, Diabetologia. 19 April 2012

Liệu pháp chống tăng đường huyết trong ĐTĐ Type 2: Khuyến cáo chungLiệu pháp chống tăng đường huyết trong ĐTĐ Type 2: Khuyến cáo chung

Page 48: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 49: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Hướng dẫn chính trong khuyến cáo ADA/EASD 2012

Mục tiêu đường huyết và điều trị hạ đường huyết được cá thể hóa theo từng bệnh nhân cụ thể.

Nền tảng chính điều trị đái tháo đường vẫn là thay đổi chế độ ăn, tập thể dục và giáo dục cho bệnh nhân.

Metformin là thuốc lựa chọn bước 1, nếu không có chống chỉ định. Các dữ liệu còn giới hạn với việc sử dụng các thuốc khác ngoài metformin. Việc tiếp

cận hợp lý là liệu pháp kết hợp với 1 hay 2 thuốc uống hay tiêm, với mục tiêu giảm thiểu tác dụng phụ trong giới hạn có thể.

Để kiểm soát đường huyết, người bệnh cần ngay liệu pháp insulin đơn trị hay kết hợp với các thuốc khác.

Quyết định điều trị đưa ra trong mối tương quan với bệnh nhân tập trung vào mong muốn, nhu cầu và giá trị của họ.

Mục tiêu điều trị chủ yếu là giảm mọi nguy cơ tim mạch.

Page 50: TIỂU ĐƯỜNG 2012
Page 51: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Một số điều nên làm

• Biết tên thuốc tiểu đường bạn đang dùng. • Biết rõ uống thuốc lúc nào. • Uống thuốc đúng giờ mỗi ngày, kể cả lúc bạn ốm đau. • Biết phải làm thế nào khi bạn quên uống thuốc (bỏ qua một cữ thuốc). • Báo cho bác sĩ của bạn, nếu bạn muốn ngưng thuốc hay thay đổi liều lượng. • Đi khám đúng ngày để không bị thiếu hụt thuốc. • Giữ thuốc viên trong hộp mà hiệu thuốc giao cho bạn. • Để thuốc nơi trẻ em không lấy được.

Page 52: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Những điều không nên làm

• Không nên chia sẻ thuốc tiểu đường với người khác. • Cũng không nên uống thuốc tiểu đường của người khác.

Page 53: TIỂU ĐƯỜNG 2012

Trân trọng cám ơn Trân trọng cám ơn sự chú ý theo dõisự chú ý theo dõi