tong quan ve kinh te y te

33
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ Y TẾ TS. NGUYỄN THỊ THU THỦY Bộ môn: Quản dược

Upload: tran-tien

Post on 09-Dec-2015

222 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

giới thiệu khái quát về kinh tế trong lĩnh vực y tế

TRANSCRIPT

Page 1: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ Y TẾ

TS. NGUYỄN THỊ THU THỦY

Bộ môn: Quản lý dược

Page 2: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ

Page 3: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.1. Khái niệm kinh tế học

• Economics - science and art of making choice based on

scarity of resources (Paul Samuelson)

• Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự chọn

lựa của con người trong việc sử dụng những nguồn lực

có giới hạn để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu

cầu ngày càng cao của con người.

Page 4: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.1. Khái niệm kinh tế học

Page 5: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.2. Những câu hỏi chínhcủa kinh tế học

Theo David Begg, kinh tế học trả lời 3 câu hỏi chính

1. Sản xuất cái gì?

2. Sản xuất như thế nào?

3. Sản xuất cho ai?

Page 6: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.3. Phân loại kinh tế học

Theo đối tượng nghiên cứu:

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vi mô

Theo quan điểm nghiên cứu:

Kinh tế học thực chứng

Kinh tế học chuẩn tắc

Theo nội dung nghiên cứu:

Kinh tế học lý luận

Kinh tế học ứng dụng

Page 7: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.3. Phân loại kinh tế học

Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu nền kinh tế một cách

tổng thể (nền kinh tế quốc gia và kinh tế toàn cầu).

Ví dụ: lạm phát, GNP, GDP

Page 8: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.3. Phân loại kinh tế học

Kinh tế học vi mô: nghiên cứu các đơn vị cụ thể của

nền kinh tế (người tiêu dùng, người sản xuất, nhà phân

phối...)

Page 9: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.3. Phân loại kinh tế học

Theo quan điểm nghiên cứu:

Kinh tế học thực chứng (positive economics): giải thích

sự hoạt động của nền kinh tế một cách khách quan,

khoa học

Kinh tế học chuẩn tắc (normative economics): đưa ra

các chỉ dẫn, khuyến nghị dựa trên những đánh giá theo

tiêu chuẩn của cá nhân

Page 10: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.3. Phân loại kinh tế học

Theo nội dung nghiên cứu:

Kinh tế học lý luận - nghiên cứu bản chất, nội dung và

quy luật phát triển chung nhất của các quá trình kinh

tế.

Kinh tế học ứng dụng – nghiên cứu những chức năng

riêng biệt trong quản lý kinh tế, hay nói cách khác,

xây dựng những lý thuyết và phương pháp quản lý để

ứng dụng trong các ngành kinh tế riêng biệt.

Page 11: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.4. Thị trường

1.4.1. Khái niệm:

• Thị trường là sự biểu hiện phân công lao động xã hội

• Thị trường là tổng hợp các quan hệ kinh tế hình

thành trong hoạt động mua và bán.

• Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản

phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ giữa người bán và người

mua, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết

của sản phẩm, dịch vụ.

Page 12: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.4. Thị trường

Câu hỏi đặt ra

• Các thành viên tham gia thị trường nhằm mục đích

gì?

• Điểm chung nhất đối với các thành viên tham gia thị

trường là gì?

Page 13: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.4. Thị trường

1.4.2. Cơ chế thị trường:

1.4.2.1. Cầu (Demand):

• Cầu - là số lượng hàng hóa/dịch vụ mà người mua có khả

năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trog một

thời gian nhất định (với giả thiết Ceteris Paribus – CP)

• Luật cầu:

Page 14: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.4. Thị trường

1.4.2. Cơ chế thị trường:

1.4.2.2. Cung (Supply-S):

Cung - là số lượng hàng hóa/dịch vụ mà người bán có khả

năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong

một thời gian nhất định (với giả thiết Ceteris Paribus –

CP)

Luật cung: Đường cung

Page 15: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.4. Thị trường

1.4.2. Cơ chế thị trường:

1.4.2.3. Độ co giãn cầu bởi giá:

E (Price Elasticity of Demand)

Page 16: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.4. Thị trường

1.4.2. Cơ chế thị trường:

1.4.2.3. Độ co giãn cầu bởi giá:

Page 17: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

1.4. Thị trường

1.4.2. Cơ chế thị trường:

1.4.2.3. Độ co giãn cầu bởi giá:

E>1: Cầu phụ thuộc vào

sự thay đổi giá

E<1: Cầu ít phụ thuộc vào

sự thay đổi giá

E=1: Cầu không thay đổi

Page 18: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

2. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ Y TẾ

Page 19: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

2.1.Khái niệm kinh tế y tế

• Kinh tế y tế (Health economics) - là việc áp dụng

những khái niệm “kinh tế” vào “y tế”.

• Kinh tế y tế là môn học nghiên cứu việc sử dụng

nguồn lực y tế trong các cơ sở cung cấp dịch vụ

y tế nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu về dịch vụ

y tế của cá nhân và cộng đồng

Page 20: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

2.2.Thị trường chăm sóc sức khỏe

Page 21: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

2.2. Thị trường chăm sóc sức khỏe

2.2.1. Cầu

Cần

Yêu cầu

• Mong muốn: là cái mà người

bệnh cho rằng sẽ tốt nhất với họ

• Yêu cầu: là cái cuối cùng

người tiêu dùng mua

• Nhu cầu”: là cái thực sự cần

thiết do nhà chuyên môn quyết

định

Page 22: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

2.2. Thị trường chăm sóc sức khỏe

2.2.1. Cầu

Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu trong thị trường

chăm sóc sức khỏe:

• tính “sẵn có” của dịch vụ

• giá cả

• người cung ứng

• bạn bè....

Page 23: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

2.2. Thị trường chăm sóc sức khỏe

2.2.2. Cung:

Bác sĩ Hùng mở phòng mạch ở làng A. Ông ta đã

vay tiền để sử nhà và mua trang thiết bị. Mỗi tháng,

ông phải trả lãi xuất ngân hàng 150.000 đ, trả công

cho người giúp việc 200.000đ; chi tiền điện, nước ..

100.000đ. Nếu ông đặt giá khám bệnh 2.500đ/ngày

và mỗi ngày trung bình có 10 bệnh nhân, thì ông sẽ

lời bao nhiêu? (giả sử làm việc 6 ngày/tuần, 4

tuần/tháng

Công việc như vậy có đáng làm không? Làm thế nào

để tăng lợi nhuận

Page 24: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

2. Thị trường chăm sóc sức khỏe

2.2.2 Cung:

Bác sĩ Hùng thử nghiệm về giá khám bệnh để xem giá nào

phù hợp nhất. Kết quả như sau:

1. Nên chọn giá nào?

2. Liệu có cạnh tranh hay không?

Page 25: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

2.2. Thị trường chăm sóc sức khỏe

2.2.2 Cung:

Page 26: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

3. KINH TẾ DƯỢC (PHARMACOECONOMICS)

Kinh tế dược?

Page 27: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

3.1. Khái niệm kinh tế dược

• Kinh tế dược – môn khoa học ứng dụng nghiên cứu so

sánh tỷ lệ giữa chi phí và hiệu quả của các liệu pháp điều trị

và dự phòng khác nhau nhằm lựa chọn những liệu pháp trị

liệu tối ưu

• Kinh tế dược – là ngành khoa học kết hợp giữa y học,

dược học, toán học và kinh tế học nhằm hiểu được những

hậu quả kinh tế xã hội sâu xa của thuốc và phương pháp

điều trị, dự phòng lựa chọn

• Kinh tế dược - là ngành khoa học ứng dụng hiện đại đánh

giá về mặt kinh tế chất lượng điều trị bằng thuốc hoặc không

bằng thuốc trên cơ sở đánh giá tổng hợp kết quả điều trị và

chi phí điều trị

Page 28: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

3.2. Lịch sử phát triểnkinh tế dược khoa

• Trong những năm 1970s, KTDK bắt đầu có chỗ đứng

trong ngành giảng huấn.

• Năm 1978, McGhan, Rowland, và Bootman (ÐH

Minnesota) đă giới thiệu những khái niệm về phân tích

phí tổn-ích lợi, phí tổn-hiệu nghiệm trong báo chuyên khoa

American Journal of Hospital 4.

• Những năm cuối của 1980s, KTDK đă chính thức ra đời.

Page 29: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

3.3. Hoàn cảnh ra đời

• Sự ra đời các phương pháp điều trị mới, thuốc mới đắt tiền

hơn nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật

• Sự gia tăng tỷ lệ dân số già

• Sự gia tăng không ngừng số lượng các thuốc generic

• Sự gia tăng không ngừng chi phí điều trị với nguồn vốn hạn

chế

Phí tổn ngành y tế sức khỏe mỗi lúc một tăng cao mà

nguồn tài chính thì có giới hạn

Tạo nên áp lực làm cho những người quan tâm và

giữ nhiệm vụ quản trị ngân sách phải phỏng định chi phí cho

dịch vụ bảo vệ sức khỏe

Kinh tế Dược khoa đă biến đổi từ một môn học lý

thuyết sang khoa học thực hành.

Page 30: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

Những rào cản trong lựa chọn thuốc

Độ an toàn

Hiệu quả

Chất lượng

Hiệu quả kinh tế

Page 31: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

3.4. Đối tượng nghiên cứu

• Chi phí cho từng bệnh cụ thể (gánh nặng

bệnh tật)

• Chi phí điều trị bệnh nhân

• Chi phí cho khóa điều trị bằng dược phẩm

• Chi phí y tế nói chung

Page 32: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

3.5. Những câu hỏi có thể được giải đáp nhờ kinh tế dược

Thuốc nào tốt nhất cho nhóm bệnh nhân nào?

Thuốc nào tốt nhất để phát triển sản xuất công nghiệp?

Thuốc nào nên được chọn vào danh mục thuốc thiết yếu?

Thuốc nào nên được chọn vào danh mục thuốc chủ yếu?

Thuốc nào nên được chọn vào danh mục bảo hiểm?

Chi phí của mỗi năm sống chất lượng của bệnh nhân khi sử dụng thuốc là bao nhiêu?

Chất lượng sống của bệnh nhân có được tăng lên khi sử dụng liệu pháp điều trị cụ thể?

Thuốc nào là tối ưu cho những bệnh cụ thể ?

Lợi ích mà bệnh nhân thu được cho mỗi liệu pháp điều trị cụ thể là gi?

Page 33: Tong Quan Ve Kinh Te y Te

3.6. Vai trò của kinh tế dược

• Kinh tế dược cho phép đánh giá tính hợp lý

trong sử dụng những can thiệp y tế (thuốc, liệu

pháp điều trị…) mới, đắt tiền hơn ở khía cạnh

độ an toàn, hiệu quả và lợi ích kinh tế.

• Kinh tế dược cho phép lựa chọn phương pháp

điều trị tối ưu giữa rất nhiều các phương pháp

điều trị

• Kinh tế dược cho phép hoạch định chi phí với

hiệu quả mong đợi tối ưu nhất