kinh te thuong mai

155
Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân CHƯƠNG 1: NHẬN XÉT CHUNG 1.1 Điểm mạnh Nhìn chung, bài làm của nhóm tác giả đã đánh giá khá đầy đủ những chỉ tiêu thể hiện kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gỗ Đông Dương cũng như đưa ra được những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bài làm có thể hiện bảng biểu số liệu đầy đủ, có vẽ biểu đồ mặc dù chưa nhiều nhưng cũng giúp người đọc có cái nhìn trực quan về tình hình công ty. Bố cục bài làm rõ ràng chia theo các phần khá đầy đủ. Bao gồm việc phân tích các khoản mục doanh thu, chi phí, lợi nhuân, kết cấu tài sản vốn, đưa ra được các giải pháp nhằm khắc phục các điểm còn tồn tại của công ty Phần nhận xét khá đầy đủ ý, nhận xét đầy đủ tình hình biến động qua các năm của các chỉ tiêu theo các con số tương đối, tuyệt đối Có số liệu so sánh với những công ty trong ngành khác, làm cho bài làm đầy đủ ý và dễ dàng so sánh cũng như đánh giá tình hình kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp 1.2 Hạn chế Bài làm còn thiếu phần giới thiệu về công ty gỗ Đông Dương, lịch sử hình thành, những thành tựu đạt được, kết quả kinh doanh hiện tại ... giúp cho người đọc có cái nhìn sơ lược về công ty mà nhóm chuẩn bị phân tích. Nên phân lại bố cục đưa phần giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả hoạt động của công ty thành một phần riêng. Trong đó phân tích những nhân tố khách quan, chủ quan tác động đến từng khoản mục doanh thu, chi 1

Upload: nhomsieure3

Post on 11-Jun-2015

1.124 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

tài liệu kinh tế thuong mai

TRANSCRIPT

Page 1: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

CHƯƠNG 1: NHẬN XÉT CHUNG

1.1 Điểm mạnh

Nhìn chung, bài làm của nhóm tác giả đã đánh giá khá đầy đủ những chỉ tiêu thể hiện kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gỗ Đông Dương cũng như đưa ra được những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Bài làm có thể hiện bảng biểu số liệu đầy đủ, có vẽ biểu đồ mặc dù chưa nhiều nhưng cũng giúp người đọc có cái nhìn trực quan về tình hình công ty.

Bố cục bài làm rõ ràng chia theo các phần khá đầy đủ. Bao gồm việc phân tích các khoản mục doanh thu, chi phí, lợi nhuân, kết cấu tài sản vốn, đưa ra được các giải pháp nhằm khắc phục các điểm còn tồn tại của công ty

Phần nhận xét khá đầy đủ ý, nhận xét đầy đủ tình hình biến động qua các năm của các chỉ tiêu theo các con số tương đối, tuyệt đối

Có số liệu so sánh với những công ty trong ngành khác, làm cho bài làm đầy đủ ý và dễ dàng so sánh cũng như đánh giá tình hình kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp

1.2 Hạn chế

Bài làm còn thiếu phần giới thiệu về công ty gỗ Đông Dương, lịch sử hình thành, những thành tựu đạt được, kết quả kinh doanh hiện tại ... giúp cho người đọc có cái nhìn sơ lược về công ty mà nhóm chuẩn bị phân tích.

Nên phân lại bố cục đưa phần giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả hoạt động của công ty thành một phần riêng. Trong đó phân tích những nhân tố khách quan, chủ quan tác động đến từng khoản mục doanh thu, chi phí, lợi nhuận => Từ đó dễ dàng đưa ra giải pháp cho những khoản mục đó.

Không ghi rõ đơn vị tính khi đưa ra các bảng biểu số liệu. Điều này khiến người đọc không hình dung được giá trị các con số mà bài tiểu luận đưa ra, gây khó khăn trong việc so sánh các giá trị đó với các doanh nghiệp khác hay với mức trung bình chung của ngành

Bài làm còn khá ít biểu đồ minh hoạ. Một số phần chỉ toàn sử dụng bảng số liệu, các số liệu lại không được nhấn manh (tô đâm…) gây khó khăn cho người đọc trong việc hình dung các khoản mục. Nhóm đã không sử dụng được công cụ vốn được xem là rất hiệu quả này cho bài tiểu luận của mình, biểu đồ mặc dù có nhưng không đủ cho cả bố cục của bài

Một vài phần tính toán còn sai, các lỗi sai rải đều trong suốt bài tiểu luân, điều này rất nguy hiểm vì tính toán sai dẫn đến nhận xét sai, từ đó đưa ra kết luận sai về tình hình

1

Page 2: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gỗ Đông Dương. 1 bài tiểu luận phân tích kinh doanh thành công phải xuất phát từ cái gốc là số liệu xử lý chính xác.

Phần trình bày (canh lề, chỉnh dòng, format font chữ) bài làm không được đồng nhất giữa các phần.

CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT RIÊNG

2.1 Kết quả kinh doanh

2.1.1 Doanh thu

Phải nhận xét về tổng doanh thu trước. Chưa đưa ra cái nhìn tổng quát về doanh thu. Cách tính giá trị tương đối không tương đồng với cách nhận xét. Ví dụ : Trong các tính con số tương đối của khoản mục doanh thu BH&CCDV năm 2007/2006 là 169.16%, khi nhận xét thì lại đưa ra con số 69.16% => Phải đồng nhất cách tính

Nhận xét của nhóm tác giả về “Tỷ trọng của doanh thu BH & CCDV có xu hướng tăng lên” là sai khi mặc dù năm 2007 tỷ trọng của nó tăng lên so với 2006 nhưng đến năm 2008, tỷ trọng của khoản mục doanh thu này lại không có nhiều biến động nếu không nói là giảm khá nhẹ so với năm 2007

Chưa nhận xét tình hình biến động về tỷ trọng qua từng năm doanh thu khác, chỉ đưa ra những con số về tỷ trọng của năm 2006

Chưa đưa ra được kết luận về xu hướng biến động của những khoản mục doanh thu trong tương lai

2.1.2 Chi phí

Phần tính toán của tổng chi phí là sai vì không được tính phần chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành vào trong tổng chi phí kinh doanh. Điều này kéo theo xử lý số liệu của phần hiệu quả kinh doanh của nhóm tác giả cũng sai.

Cách tính tóan số liệu với cách nhận xét số liệu chưa thống nhất Vd: Giá vốn hàng bán: năm 2007 có mức tăng tương đối là 69.23% so với năm 2006, trong khi đó số liệu lại tính là 169.23%

Chưa nhận xét chung về tổng chi phí biến động qua các năm mà đi vào phân tích các khoản mục chi phí thành phần nên chưa thấy được các chi phí thành phần thay đổi khiến tổng chi phí thay đổi như thế nào.

Trong phần nhận xét giá vốn hàng bán “Năm 2008: tăng lên đến 6,209,890 ngàn đồng, tương ứng mức tăng 31.88% so với năm 2007”, nhóm chưa đưa ra mức tăng tuyệt đối

2

Page 3: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Trong phần nhận xét chi phí bán hàng “Năm 2007: tăng từ 41,143.62 ngàn đồng lên 60,451 ngàn đồng, tăng 46.93%; Năm 2008: tăng lên 121,108 ngàn đồng, tăng đến 100.51%” nhóm thiếu đưa ra là tăng so với năm nào và chưa đưa ra mức tăng tuyệt đối.

Phần nhận xét chi phí tài chính: “Năm 2007: có sự gia tăng rất nhanh từ 170.06 ngàn đồng lên 34,722.46 ngàn đồng, tăng gấp 200 lần chi phí tài chính năm 2006” => chưa đưa ra mức tăng tương đối khi so sánh 2007 với 2006. Ngòai ra khi nhận xét chi phí tài chính năm 2008 thì ghi sai số liệu năm 2007 chi phí tài chính là 34,722.46 chứ không phải 43,722.46

Phần tính toán cơ cấu các khoản mục chi phí là sai (do nhóm đã tính chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp vào tổng chi phí kinh doanh) đồng thời nhóm cũng chưa nhận xét sự biến động tỷ trọng chi phí giá vốn hàng bán cũng như chi phí khác.

2.1.3 Lợi nhuận

Chưa phân tích cụ thể tình hình biến động lợi nhuận sau thuế qua các năm, tăng giảm như thế nào trước khi tiến hành phân tích các khoản mục khác, dẫn đến việc chưa rút ra được các kết luận tổng quan về lợi nhuận của công ty. Từ đó chưa thấy được công ty làm ăn có hiệu quả hay không, việc sản xuất kinh doanh có đem lại lợi nhuận hay không

Cách tính không đồng nhất với cách nhận xét “ Năm 2007, lợi nhuận từ hoạt động bán hàng tăng từ 101,781.22 ngàn đồng lên 227,678 ngàn đồng, tăng 123.69%” trong khi đó số liệu tính trên bảng là 223.69%

Lợi nhuận tài chính và lợi nhuận khác : khi nhận xét chưa đưa ra các con số tương đối để dễ hình dung lượng tăng giảm có mạnh hay không

Chưa đưa ra số liệu về tỷ trọng lợi nhuận tài chính năm 2006 là bao nhiêu, dẫn đến chưa cho thấy được vai trò của hoạt động tài chính đối với công ty

Chưa đưa ra kết luận về xu hướng chung của biến động tỷ trọng các khoản mục lợi nhuận

2.1.4 Kết cấu vốn và nguồn vốn

Biến động TS

Bảng phân tích TSNH:

Chưa thấy đưa ra số liệu tuyệt đối khi nhận xét mức biến động tiền, khỏan phải thu, hàng tồn kho. Tất cả toàn là các chỉ số % nên chưa thấy được độ lớn của các khoản đó.

Nhận xét mức biến động của TSNH mà không đưa ra số liệu

Bảng Tình hình khỏan phải thu và bảng hàng tồn kho : nhận xét chưa đầy đủ và còn rất sơ sài

3

Page 4: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Bảng Tài sản dài hạn: chưa có rút ra kết luận cho công ty rằng công ty đang có xu hướng cắt giảm đầu tư tài sản dài hạn

Biến động nguồn vốn

Bảng 2 Nguồn vốn của công ty: Chưa nhận xét biến động của vốn chủ sở hữu

Bảng Nợ phải trả: nợ ngắn hạn còn thiếu số liệu tương đối, nợ dài hạn: số liệu “nợ dài hạn không đáng kể chỉ có 0.11 triệu đồng (năm 2006)” không thấy trên bảng số liệu

Bảng các khỏan đi chiếm dụng: bảng số liệu tính sai phần tỷ trọng và nhóm tác giả cũng không nhận xét phần tỷ trọng của các khỏan mục

Khoản mục phải trả người lao động: nhận xét chưa đầy đủ

Nên tách riêng 2 phần này nhận xét “Thuế và các khoản phải nộp NN” và” các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác” và 2 mục này cũng nhận xét thiếu

Bảng Vốn chủ sở hữu: tính tóan số liệu sai ở phần tỷ trọng và phần tính tổng

2.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh

2.2.1 Tỷ suất lợi nhuận

Đối với các tỷ suất lợi nhuận, nên tính theo lợi nhuận trước thuế mặc dù trong bài tác giả có tính đúng tỷ suất lợi nhuận trước thuế /tổng doanh thu nhưng lại không có nhận xét tỷ suất này, đồng thời phải xét từng hoạt động riêng của doanh nghiệp như hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính, hoạt động khác để có cách đánh giá hiệu quả khách quan hơn trong từng hoạt động

Nên tính tỷ suất lợi nhuận khác/doanh thu khác, tỷ suất lợi nhuận tài chính/doanh thu tài chính, tỷ suất lợi nhuận BH&CCDV/doanh thu BH&CCDV, tỷ suất lợi nhuận trước thuế/tổng doanh thu

Tương tự đối với chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên chi phí kinh doanh. Trong phần tính toán này, tổng chi phí kinh doanh đã xác định sai tổng chi phí kinh doanh lúc này ta không tính chi phí thuế vào nên phần tính toán này sai hết. Nên tính tỷ suất lợi nhuận khác/chi phí khác, tỷ suất lợi nhuận tài chính/chi phí tài chính, tỷ suất lợi nhuận BH&CCDV/chi phí BH&CCDV để thấy hiệu quả cụ thể ở từng khỏan mục

Đối với các chỉ số ROE, ROA phải xét bình quân vốn chủ sở hữu và tài sản khi tính toán. Mặc khác, phải lấy con số lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế để có cách đánh giá sâu hơn.

2.2.2 Hiệu suất sử dụng vốn

Bảng số liệu tỷ suất tổng doanh thu / tổng vốn KD: tính sai vì sai số liệu tổng DT và vốn KD phải lấy bình quân

4

Page 5: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Bảng mức sinh lời của Vốn LĐ: nên tính tóan mức tăng giảm tuyệt đối qua các năm, chưa có nhận xét chung về tình hình sử dụng vốn lưu động, chưa xét đến tình hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn này

Tính toán về tổng doanh thu của nhóm tác giả là sai khi nhóm đưa ra số liệu của doanh thu thuần

2.2.3 Hiệu suất chi phí

Tất cả phần tính toán của hiệu quả sử dụng chi phí là sai do nhóm tác giả chỉ lấy số liệu của doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế và tính luôn cả chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp vào trong tổng chi phí kinh doanh.

Thiếu so sánh mức tăng giảm Tsp1, Tsp2 về tuyệt đối và tương đối qua cá năm

Phần nhận xét về hiệu suất chi phí còn khá sơ sài, chưa thấy rõ được khoản mục chi phí nào của doanh nghiệp mang lại hiệu quả về mặt doanh thu lẫn lợi nhuận qua 3 năm, khoản mục chi phí nào doanh nghiệp kiểm soát khá tốt, khoản mục chi phí nào doanh nghiệp không thể kiểm soát được Do đó nên tính tóan các tỷ suất chi phí ở từng khỏan mục Họat động BH&CCDV, họat động tài chính, Họat động khác

2.2.4 Phần vòng quay

Các bảng vòng quay : nên tính mức tăng giảm tuyệt đối qua các năm

Bảng vòng quay hàng tồn kho: số liệu hàng tồn kho bq sai

Chưa thấy tính các chỉ số vòng quay tài sản, vòng quay TSDH, vòng quay TSCĐ

2.2.5 Đánh giá tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ

Phần tỷ suất tài trợ: tính tóan sai do phải tính bq nguồn vốn CSH và tổng nguốn vốn, nhận xét sơ xài, chưa đủ

Tỷ suất thanh tóan ngắn hạn, tỷ suất thanh tóan ngay: khi nhận xét chưa đưa số liệu vào, nhận xét sơ xài. Bảng 2 (tỷ suất thanh toán ngay) đưa ra bảng số liệu mà không thấy nhận xét

Phải tính theo bình quân các chỉ tiêu vốn chủ sở hữu, tổng nguồn vốn. Chưa nhận xét tình hình tăng giảm tuyệt đối, tương đối của chỉ số này qua các năm.

Phần nhật xét về tỷ suất thanh toán ngắn hạn còn rất sơ sài

2.3 Nguyên nhân

Nhóm tác giả tuy có lồng nguyên nhân vào phần nhận xét nhưng vẫn còn khá sơ sài, chưa thấy được nguyên nhân chung, chưa phân ra nguyên nhân khách quan và chủ quan

2.4 Giải pháp

5

Page 6: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Chưa đưa ra được những giải pháp chung nhằm cải thiện tình hình hoạt động của doanh nghiệp

Những giải pháp tăng doanh thu còn sơ sài, thiếu nhiều ý quan trọng

Chưa phân ra từng loại khoản mục chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Giải pháp đưa ra còn rất sơ sài.

Chưa có giải pháp cho chi phí tài chính và chi phí khác

6

Page 7: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

PHẦN 2: SỬA LẠI BÀI TÁC GIẢ

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH

1.1 Phân tích doanh thu

Đvt: 1,000 đồng

CHỈ TIÊU 2006 2007 2008

So sánh 2007 với 2006

So sánh 2008 với 2007

Tuyệt đối

Tương

đối(%)

Tuyệt đối

Tương

đối(%)

Doanh thu BH và CCDV

3,102,990.2 5,248,946 7,068,094

2,145,955.8 69.16

1,819,148 34.66

Các khoản giảm trừ 22,983.16 51,132 198,762 28,148.84

122.48 147,630

288.72

Doanh thu thuần về BH và CCDV

3,080,007.04 5,197,814 6,869,332

2,117,806.96 68.76

1,671,518 32.16

Doanh thu hoạt động tài chính 3,532.05 1,630.85 2,192.68 -1,901.2

-53.83 561.83 34.45

Doanh thu khác 40.03 50 310.48 9.97 24.91 260.48520.9

5

Tổng doanh thu3,083,579

.125,199,494

.856,871,835

.162,115,915

.7 68.621,672,34

0.3 32.16

Nhìn chung, tổng doanh thu của doanh nghiệp qua 3 năm đều tăng qua các năm. Nhưng

tốc độ tăng này đang có xu hướng giảm dần. Cụ thể trong năm 2006 tổng doanh thu đạt được là

3.083 tỷ đồng, năm 2007 đạt 5.199 tỷ đồng tăng 2.115 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 68.62%.

Trong năm 2008 doanh thu đạt 6.871 tỷ đồng tăng 1.672 tỷ đồng tương ứng với mức tăng

32.16% so với năm 2007.

Trong cơ cấu tổng doanh thu của doanh nghiệp gồm có doanh thu thuần về BH&CCDV,

doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu khác. Trong đó ta thấy rõ tốc độ tăng của hoạt

động doanh thu thuần về BH&CCDV khá giống như tốc độ tăng của tổng doanh thu qua các

năm.

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (BH & CCDV)

7

Page 8: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Doanh thu thuần BH & CCDV có mức tăng trưởng khá qua các năm nhưng với tốc độ

tăng năm sau thấp hơn tốc độ tăng năm trước. Cụ thể:

- Năm 2007, doanh thu này tăng từ 3,080,007.04 ngàn đồng (2006) lên 5,197,814 ngàn

đồng, tăng 2,117,806.96 ngàn đồng, tương ứng 68.76% so với năm 2006

- Năm 2008, doanh thu này tăng từ 5,197,814 ngàn đồng (2007) lên 6,869,332 ngàn đồng,

tăng 1,671,518 ngàn đồng, tương ứng 32.16% so với năm 2007

Việc doanh thu tăng qua các năm là một dấu hiệu tốt nhưng ta có thể nhận thấy, tốc độ

tăng trưởng doanh thu thuần giảm dần qua các năm và chênh lệch ngày một tăng. Nguyên nhân

là do các khoản giảm trừ đang có xu hướng tăng và tốc độ tăng năm sau hơn cao tốc độ tăng năm

trước rất nhiều. Cụ thể:

- Năm 2007, các khoản giảm trừ tăng 122.47% so với năm 2006, tăng từ 22,893.16 ngàn

đồng lên 51,132 ngàn đồng;

- Năm 2008, tăng 288.72% so với năm 2007, từ 51,132 ngàn đồng lên 198,762 ngàn đồng.

Các khoản giảm trừ, nếu là hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, thì có liên đến chất

lượng sản phẩm. Còn nếu là chiết khấu thương mại, thì có thể do Doanh nghiệp có chính sách

chiết khấu theo số lượng, hoặc theo phương thức thanh toán (ưu tiên trả ngay bằng tiền mặt).

Trong trường hợp đó, đây là một công cụ để khuyến khích khách hàng mua hàng, đẩy nhanh tiến

độ bán hàng của Công ty. Một trường hợp khác là do bên đối tác, lợi dụng một tình huống bất lợi

cho doanh nghiệp (đã giao hàng, hàng hoá giao không đúng yêu cầu, …), để gây sức ép giảm giá

lên doanh nghiệp. Và trường hợp cuối cùng là do thuế xuất khẩu, thuế GTGT phải nộp với doanh

thu được xác định trong kỳ báo cáo. Do đó, khi các khoản giảm trừ tăng nhiều như vậy, công ty

nên xem xét nguyên nhân của sự gia tăng này, để có thể đánh giá chính xác tình hình bán hàng

của doanh nghiệp. Nếu chủ yếu là hàng bán bị trả lại, DN cần có biện pháp nâng cao chất lượng

sản phẩm, quy cách, mẫu mã. Nếu chủ yếu là do chiết khấu giảm giá, DN cần đánh giá lại hiệu

quả của chính sách bán hàng của mình, việc giảm giá có thật sự thúc đẩy doanh số bán hàng hay

không? Mức giảm giá có được bù đắp đủ bởi mức tăng khối lượng bán hay không?

Doanh thu từ hoạt động tài chính

Trong 3 năm, doanh thu từ hoạt động tài chính có sự biến động mạnh.

8

Page 9: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

- Năm 2007, doanh thu này giảm từ 3,532.05 ngàn đồng xuống 1,630.85 ngàn đồng, giảm

1,901.2 ngàn đồng, tương ứng mức giảm 53.83% so với năm 2006

- Năm 2008, doanh thu này tăng lên 2,192.68 ngàn đồng, tương ứng mức tăng tuyệt đối là

561.83 ngàn đồng, và tương đối là 34,35% so với năm 2007. Tuy nhiên, doanh thu từ

hoạt động tài chính trong năm 2008, dù đã tăng, nhưng vẫn chưa đạt mức của năm 2006,

thấp hơn 1,339.37 ngàn đồng.

Doanh thu khác

Doanh thu từ hoạt động khác, tuy chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng doanh thu,

nhưng đang có sự gia tăng rất lớn trong giai đoạn 2006 – 2008.

- Năm 2007, doanh thu này tăng 24.9% so với năm 2006, tăng từ 40.03 ngàn đồng lên 50

ngàn đồng;

- Năm 2008, mức tăng lên tới 520.95%, từ 50 ngàn đồng lên 310.48 ngàn đồng.

Tuy nhiên, công ty cũng nên chú ý không để doanh thu này tăng quá nhiều vì doanh thu

khác của công ty thường bao gồm các khoản từ thanh lý tài sản, các khoản nợ khó đòi đã khóa

sổ, các khoản nợ không xác định được chủ. Doanh thu khác trong công ty gia tăng có nghĩa là

dòng vốn trong công ty bị chiếm dụng khá lâu. Ngoài ra, doanh thu này còn bao gồm các hoạt

động không thể kiểm soát được, các hoạt động này mà tăng thì khó xác định được kết quả kinh

doanh đúng thực trạng hiện tại của công ty hay chưa. Công ty cần giảm các khoản doanh thu

khác và tăng doanh thu tài chính, doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ vì đây là hoạt động

kinh doanh chủ lực cũng như dễ kiểm soát hơn.

9

Page 10: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

0.00

1,000,000.00

2,000,000.00

3,000,000.00

4,000,000.00

5,000,000.00

6,000,000.00

7,000,000.00

3,080,007

5,197,814

6,869,332

3,532 1,630.85 2,19240 50 310

Doanh thu qua 3 năm (Đvt: 1,000 đồng)

Doanh thu thuần về BH và CCDV Doanh thu hoạt động tài chínhDoanh thu khác

2006 2007 2008

Đvt: 1,000 đồng

2006 2007 2008

Giá trị

Tỷ trọng (%) Giá trị

Tỷ trọng(%

) Giá trị

Tỷ trọng(%

)

Doanh thu thuần về BH và CCDV

3,080,007.04 99.88 5,197,814

99.97

6,869,332.00 99.96

Doanh thu hoạt động tài chính 3,532.05 0.11 1,630.85 0.03 2,192.68 0.03

Doanh thu khác 40.030.001

3 500.00

1 310.480.004

5

Tổng doanh thu3,083,579.1

25,199,494.8

56,871,835.1

6 Doanh thu thuần BH & CCDV

Chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong cơ cấu tổng doanh thu. Tỷ trọng bình quân giai

đoạn 2006 – 2008 là 99.94%. Trong đó, mức thấp nhất là năm 2006 (99.88%) và cao nhất là năm

2007 (99.97%).

10

Page 11: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Doanh thu từ hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính trong năm 2006, chiếm 0.11%, nhưng sau khi doanh thu

này giảm đột biến trong năm 2007, tỷ trọng giảm xuống còn 0.031%. Đến năm 2008, mặc dù

doanh thu này có tăng lên về giá trị, nhưng các khoản mục doanh thu khác cũng tăng lên, nên tỷ

trọng năm 2008 gần như không đổi (0.032%). Công ty không thực hiện đầu tư tài chính, nên

doanh thu tài chính của Công ty chủ yếu là từ lãi tiền gửi (tiền cho vay) và lãi chênh lệch tỷ giá.

Doanh thu khác

Doanh thu khác luôn chiếm một tỷ trọng và giá trị rất thấp năm 2006 đạt 40 ngàn đồng

chiếm tỷ trọng 0.0013% sang năm 2007 mặc dù giá trị có tăng lên nhưng tỷ trọng của nó đã giảm

sút đi 0.001%, và năm 2008 giá trị và tỷ trọng của nó đã tăng lên chiếm 0.0045%. Doanh thu

khác là các khoản doanh thu ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

1.2 Phân tích chi phí

Đvt: 1,000 đồng

Phân tích

theo chiều

ngang:

11

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

So sánh 2007 với 2006

So sánh 2008 với 2007

Tuyệt đối

Tương đối(%

)Tuyệt

đốiTương đối(%)

Giá vốn hàng bán

2,782,492.7

4,708,868

6,209,890

1,926,375.23 69.2

1,501,022 31.9

Chi phí bán hàng

41,143.62 60,451 121,208 19,307.38 46.9 60,757 100.5

Chi phí quản lý doanh nghiệp

154,589.43 200,817 219,650 46,227.57 29.9 18,833 9.4

Chi phí tài chính 170.6

34,722.46 122,526 34,551.86

20253.1

87,803.54 252.9

Chi phí khác 2.01 - 373.5 -2.01 - 373.5 -

Tổng chi phí2,978,39

8.45,004,85

8.46,673,64

7.52,026,460

.03 68.01,668,78

9 33.3

Page 12: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Nhìn chung tổng chi phí của doanh nghiệp qua các năm đều tăng và tốc độ tăng đang có

xu hướng giảm lại. Năm 2006 tổng chi phí là gần 3 tỷ đồng, năm 2007 là 5.004 tỷ đồng tăng

2.026 tỷ tương ứng với 68%, năm 2008 tổng chi phí là 6.673 tỷ đồng tăng 1.668 tỷ đồng tương

ứng với 33.3%. Trong kết cấu tổng chi phí của doanh nghiệp gồm có giá vốn hàng bán, chi phí

bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác.

Trong giai đoạn 2006 – 2008, tất cả các loại chi phí phát sinh của công ty đều gia tăng.

Trong đó, 3 khoản mục chi phí có tốc độ gia tăng bình quân mạnh nhất là Giá vốn hàng bán

(50.56%), Chi phí bán hàng (73.72%) và Chi phí tài chính (10,203%). Cụ thể:

Giá vốn hàng bán:

- Năm 2007: tăng từ 2,782,492.77 ngàn đồng lên 4,708,868 ngàn đồng, tương ứng mức

tăng tuyệt đối 1,926,375.23 ngàn đồng và mức tăng tương đối là 69.23% so với năm

2006.

- Năm 2008: tăng lên đến 6,209,890 ngàn đồng, tương ứng mức tăng 31.88% so với năm

2007.

Chi phí bán hàng:

- Năm 2007: tăng từ 41,143.62 ngàn đồng lên 60,451 ngàn đồng, tăng 46.93% so với năm

2006

- Năm 2008: tăng lên 121,108 ngàn đồng, tăng đến 100.51% so với năm 2007

Chi phí tài chính:

- Năm 2007: có sự gia tăng rất nhanh từ 170.06 ngàn đồng lên 34,722.46 ngàn đồng, tăng

gấp 200 lần chi phí tài chính năm 2006;

- Nhưng qua năm 2008 chi phí này cũng có tăng nhưng tăng với tốc độ chậm hơn năm

2007 (tuy vẫn còn cao) 252.87%, từ 43,722.46 ngàn đồng lên 122,526 ngàn đồng.

- Trong chi phí tài chính này, doanh nghiệp không dùng để trã lãi vay qua các năm vì thế

có thể chi phí này tăng qua các năm là do chi phí doanh nghiệp chuyển quyền sử dụng

đất, thuê đất hoặc là lỗ do chênh lêch tỷ giá...

Các loại chi phí khác (Chi phí quản lý doanh nghiệp & Chi phí thuế DN hiện hành) đều

tăng nhưng tốc độ tăng của năm sau thấp hơn năm trước.

12

Page 13: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

- Khoản mục chi phí khác của doanh nghiệp rất thấp năm 2006 là 2 ngàn đồng đến năm

2007 khoản mục này không có, tuy nhiên đến năm 2008 con số này đã tăng lên đến 373

ngàn đồng.

- Điều này cho thấy khả năng quản lý dòng chi phí khác của doanh nghiệp chưa được hiệu

quả cho lắm khi năm 2008 đã tăng lên khá mạnh, việc dự trù dự báo cũng như kiểm soát

chi phí khác cần phải được thực hiện hiệu quả để tránh tình trạng những chi phí không

cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp lại tăng mạnh gây lãng phí làm gia tăng tổng

chi phí trong những năm tiếp theo.

0.00

1,000,000.00

2,000,000.00

3,000,000.00

4,000,000.00

5,000,000.00

6,000,000.00

7,000,000.00

Chi phí kinh doanh qua 3 năm (Đvt: 1,000 đồng)

Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí tài chính Chi phí khác

2006 2007 2008

Chỉ tiêu

2006 2007 2008

Giá trịTỷ

trọng(%)Giá trị

Tỷ trọng(%)

Giá trịTỷ

trọng(%)

Giá vốn hàng bán 2,782,492.77 93.42%4,708,868.0

094.09% 6,209,890.00 93.05%

Chi phí bán hàng 41,143.62 1.38% 60,451.00 1.21% 121,208.00 1.82%

Chi phí quản lý DN 154,589.43 5.19% 200,817.00 4.01% 219,650.00 3.29%

Chi phí tài chính 170.6 0.01% 34,722.46 0.69% 122,526.00 1.84%

Chi phí khác 2.01 0.00% - - 373.5 0.01%

13

Page 14: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Tổng chi phí 2,978,398.43 100.00%5,004,858.4

6100.00% 6,673,647.50 100.00%

Phân tích theo chiều dọc:

Chi phí giá vốn hàng bán chiếm một tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí kinh doanh của

doanh nghiệp. Chi phí này có những biến đổi khá thất thường trong 3 năm. Năm 2006 chiếm tỷ

trọng là 93.42%, sang đến năm 2007 tỷ trọng đã tăng lên thành 94.09%. Mặc dù năm 2008 giá trị

của giá vốn hàng bán tăng lên nhưng tỷ trọng của nó lại giảm sút so với tỷ trọng năm 2009 chỉ

đạt 93.05% thấp hơn cả trong năm 2008. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang gia tăng về tỷ

trọng những khoản mục khác trong chi phí.

Tỷ trọng của chi phí quản lý doanh nghiệp đứng thứ 2 trong tổng cơ cấu chi phí lại giảm

dần qua 3 năm. Năm 2006 chi phí này chiếm tỷ trọng 5.19%, năm 2007 chiếm 4.01% và sang

đến năm 2008 chỉ chiếm 3.29%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang giảm dần tốc độ tăng

cũng như tỷ trọng khoản mục này trong tổng kết cấu chi phí

Tỷ trọng của chi phí tài chính càng ngày càng tăng mạnh qua các năm, nếu như trong

năm 2006 chi phí này chỉ chiếm 0.01% trong tổng chi phí thì sang năm 2007 con số này đã tăng

lên thành 0.69% và sang đến năm 2008 đã lên đến 1.84%

Nói tóm lại, qua sự biến động của các loại chi phí, chúng ta có thể thấy công ty đang tập

trung nhiều hơn vào công tác bán hàng nên chi phí bán hàng gia tăng khá nhanh. Bên cạnh đó,

công ty cũng đang từng bước kiểm soát được chi phí tài chính. Năm 2007, chi phí này tăng với

tốc độ quá lớn, trong khi doanh thu tài chính lại giảm. Điều này cho thấy, công ty còn rất yếu

kém trong việc quản lý các hoạt động đầu tư tài chính. Năm 2008, chi phí tài chính có tăng

nhưng tốc độ tăng ít hơn nhiều năm 2007 và doanh thu tài chính cũng tăng trở lại. Qua đó, ta có

thể thấy công ty đã có những nỗ lực rất lớn trong việc kiểm soát hoạt động đầu tư tài chính. Tuy

nhiên tốc độ tăng của chi phí tài chính (252.87%) vẫn cao hơn tốc độ tăng của doanh thu tài

chính (34.45%). Do đó, công ty cần có những biện pháp kiểm soát chi phí tài chính tốt hơn nữa.

Một điều đáng mừng, giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty có tăng

nhưng tốc độ tăng giảm dần, cho thấy công ty cũng đang kiểm soát tốt những loại chi phí này.

1.3 Phân tích lợi nhuận

Theo kết cấu lợi nhuận

Đvt: 1,000 đồng

14

Page 15: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Kết cấu lợi nhuận

của công ty2006 2007 2008

So sánh 2007 với

2006

So sánh 2008 với

2009

Tuyệt đối

Tương

đối(%

)

Tuyệt đối

Tươn

g

đối(

%)

1. Lợi nhuận từ

hoạt động KD

105,142.6

6 194,586.38

198,250.6

8 89,443.72 85.07 3,664.30 1.88

Lợi nhuận từ hoạt

động BH&CCDV

101,781.2

2 227,678 318,584 125,896.78 123.69 90,906.00

39.9

3

Lợi nhuận từ hoạt

động tài chính 3,361.44 -33,091.62

-

120,333.3

2 -36,453.06

-

884.45 -87,241.70

263.

64

2. Lợi nhuận khác 38.02 50 -63.03 11.98 31.51 -113.03

-

26.0

6

Tổng lợi nhuận

trước thuế

105,180.6

8 194,636.38

198,187.6

5 89,455.70 85.05 3,551.27 1.82

Tổng lợi nhuận sau

thuế 75,730.09 140,138.20

142,695.1

1 64,408.11 85.05 2,556.91 1.82

15

Page 16: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

-150,000.00

-100,000.00

-50,000.00

0.00

50,000.00

100,000.00

150,000.00

200,000.00

250,000.00

300,000.00

350,000.00

101,781

227,678

318,584

3,361

-33,092

-120,333

38 50

-63

105,181

194,636 198,188

75,730

140,138 142,695

Lợi nhuận qua 3 năm (Đvt: 1,000 đồng)

Lợi nhuận BH&CCDV Lợi nhuận tài chính Lợi nhuận khác

Tổng lợi nhuận trước thuế Tổng lợi nhuận sau thuế

2006 2007 2008

Kết cấu lợi nhuận của công ty

2006 2007 2008

Giá trị

Tỷ

trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị

Tỷ

trọng

1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh

105,142

.66

99.96

%

194,586

.38 99.97%

198,250.

68

100.03

%

Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và

cung cấp dịch vụ

101,781

.22

96.77

% 227,678 116.97% 318,584

160.75

%

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

3,361.4

4 3.19%

-

33,091.

62 -17.00%

-

120,333.

32

-

60.72

%

2. Lợi nhuận khác 38.02 0.04% 50 0.03% -63.03

-

0.03%

16

Page 17: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Tổng lợi nhuận trước thuế

105,180

.68 100%

194,636

.38 100%

198,187.

65 100%

Nhìn vào bảng biểu ta thấy, trong lợi nhuận của công ty thì chiếm tỷ trọng chủ yếu là lợi

nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, còn lợi nhuận tài chính và lợi nhuận khác

chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn, mà còn thua lỗ dẫn tới góp phần vào việc giảm lợi nhuận của công

ty.

Năm 2006, tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 96.77%, lợi

nhuận tài chính chiếm 3.19% và lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng là 0.04%. Một mặc là do doanh

thu thuần từ hoạt động bán hàng năm 2008 là 3,080,007.04 ngàn đồng chiếm tới 99.88% trong

cơ cấu doanh thu. Các hoạt động tài chính và hoạt động khác của công ty chưa thật sự có hiệu

quả.. Đây là năm duy nhất cả 3 thành phần trong kết cấu lợi nhuận công ty đều dương

Trong 2 năm sau, tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ có xu

hướng tăng nhanh. Năm 2007, tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ đã

tăng lên chiếm tới 116.97%, trong khi đó tỷ trọng lợi nhuận khác vẫn chiếm tỷ trọng khá nhỏ và

có giảm nhẹ so với năm 2006, từ 0.04% xuống 0.03%. Đối với tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động

tài chính vì thua lỗ nên đã giảm xuống đến mức âm trong cơ cấu lợi nhuận. Điều này chứng tỏ

hoạt động tài chính của công ty kém hiệu quả hơn cả năm 2006.

Sang năm 2008, tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tiếp tục

tăng và chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu lợi nhuận 160.75%. Tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động

tài chính không cải thiện hơn năm 2007 mà còn trên đà giảm mạnh và sâu từ -17% (2007) xuống

-60.72% (2008) ,con số này rất đáng báo động để công ty đề ra các biện pháp kiểm soát chi phí

và cải thiện lợi nhuận từ hoạt động tài chính. Thêm vào đó, tỷ trọng lợi nhuận khác đều giảm rất

nhiều không những bù đắp dược cho chi phí khác mà còn thua lỗ từ 0.03% (2007) xuống -0.03%

(2008). Như vậy có thể thấy rô, lợi nhuận mà công ty có được qua các năm chủ yếu có được là

do lợi nhuận từ hoạt động bán hàng. Đây là hoạt động duy nhất mang lại lợi nhuận vào năm

2008, nhằm bù đắp cho các hoạt động kinh doanh còn lại của công ty. Đối với hoạt động tài

chính và hoạt động khác không những không đem lại lợi nhuận cho công ty mà còn góp phần

làm cho tổng lợi nhuận của công ty giảm.

17

Page 18: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Nguyên nhân chính ở đây là do công ty quá tập trung vào hoạt động bán hàng và cung

cấp dịch vụ, chưa quan tâm đúng mức vào hoạt đọng tài chính để kiểm soát chi phí tài chính

cũng như các chi phí khác.

Theo từng khoản mục

Nhìn chung, khoản lợi nhuận sau thuế qua các năm đều tăng. Sau 2 năm, lợi nhuân sau

thuế tăng gấp 1,9 lần, bình quân mỗi năm lợi nhuân sau thuế tăng 33,5 triệu dồng, với tốc độ tăng

trung bình hằng năm là 37.26%. Nhưng năm 2008 lợi nhuận lại tăng nhưng không đáng kể, hay

nói cách khác tốc độ gia tăng giảm mạnh. Ta có thể thấy lợi nhuận sau thuế năm 2007 so với

năm 2006 tăng 185,05%, từ 75,730.09 ngàn đồng lên 140,138.20 ngàn đồng. Trong khi có con số

này ở năm 2008 so với năm 2007 là một con số khiêm tốn tăng1.82 % , từ 140,138.20 ngàn đống

(2007) lên 142,696.11 ngàn đồng (năm 2008) tương ứng tăng 2,5 triệu trong 1 năm.

Tuy nhiên, sự gia tăng lôi nhuận sau thuế dễ dàng nhận thấy chủ yếu là do sự gia tăng của

lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Lợi nhuận này sau 2 năm cũng tăng hơn

3,1 lần với con số trung bình 108,4 triệu đồng , và tốc độ tăng 76% hăng năm. Cũng giống như

tình trạng của lợi nhuận sau thuế, thì lợi nhuân từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ có tốc

độ tăng giảm mạnh vào năm 2008. Ta thấy năm 2007 lợi nhuận từ hoạt động bán hàng tăng từ

101,781.22 ngàn đồng lên 227,678 ngàn đồng, tăng 123.69% nhưng sang năm 2008 mặc dầu lợi

nhuận vẫn tăng nhưng tốc độ tăng lại giảm đáng kể, chỉ đạt 39.9% so với năm 2007 từ 227,678

ngàn đồng lên 318,584 ngàn đồng. Đây cũng là khoản mục lợi nhuận chiếm tỷ trọng cao nhất

trong cơ cấu tổng lợi nhuận.

Trong khi đó, lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm liên tục trong 2 năm và có xu hướng

giảm ngày càng mạnh. Trong vòng 2 năm mà thua lỗ trong hoạt động tài chính gần 37 lần, trung

bình hẳng năm lỗ gần 62 triệu, tương ứng với tốc độ giảm bình quân là 498%. Nếu như năm

2006 hoạt động tài chính có lợi nhuận khá thấp là hơn 3 triệu, thì năm 2007 Lợi nhuận từ hoạt

động tài chính lỗ 33,091.62 ngàn đồng, giảm 36,453.06 ngàn đồng, tương ứng với tốc độ sụt

giảm là 884.4%. Sang năm 2008 tình hình này không cải thiện mà tiếp tục cho kết quả âm, mặc

dù tốc độ giảm 263.6% có phần khả quan hơn, nhưng xét về giá trị tuyệt đối thì còn số này lại

cao hơn so với năm trước đó, giảm 87,247 ngàn đồng từ -33,091 ngàn đồng vào năm 2007 xuống

-120,333 ngàn đồng vào năm 2008. Nguyên nhân có thể do công ty chưa quản lý tốt các hoạt

18

Page 19: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

động đầu tư tài chính cũng như việc kiểm soát chi tài chính nên kết quả là lợi nhuận từ hoạt động

tài chinh vẫn cho kết qua âm.

Xét lợi nhuận khác, đây là phân chiếm tỷ trọng ít nhất trong kết cấu lợi nhuận. Xét 2 năm

qua thì nhìn chung lợi nhuận khác sụt giảm và âm, giảm 1,65 lần, với tốc độ giảm hằng năm là

28.78%. Tuy nhiên vào năm 2007 lợi nhuận khác có sự gia tăng và giữ vững được con số dương

so với năm 2006, lợi nhuận khác tăng từ 38 ngàn đồng lên 50 ngàn đồng, tăng 31.5%. Nhưng

năm 2008 lại giảm rất nhiều và dẫn đến lỗ 63.03 ngàn đồng, tương ứng giảm tới 226%.

1.4 Phân tích tài sản-nguồn vốn

1.4.1Về tài sản

Đvt: 1,000 đồng

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

2007/2006 2008/2007Quan hệ cơ cấu

TÀI SẢN2006 2007 2008

Giá trị % Giá trị %

Tài sản ngắn hạn

1,072,700

1,434,347

1,830,674

361,647

33.7396,32

727.63 96.2 99.2 99.5

Tài sản dài hạn 42,289 11,544 9,007 -30,745 -72.7 -2,467 -21.37 3.8 0.8 0.5

TỔNG TS1,114,98

91,445,89

11,839,75

1330,90

229.68

393,861

27.24 100 100 100

Dựa vào bảng số liệu, ta thấy tài sản ngắn hạn tăng giá trị trong khi tài sản dài hạn lại

giảm giá trị trong cả 2 năm 2007 và 2008. Cụ thể như sau:

Tài sản ngắn hạn sau 2 năm tăng 1,7 lần có giá trị tăng tuyệt đối trung bình mỗi năm là

378,987 ngàn đồng, tốc đỗ tăng trung bình là 30.63% hằng năm. Điều đáng chú ý đây là năm sau

giá trị cao hơn năm trước, nhưng tốc độ tăng tương đối lại giảm dần. Năm 2007, tài sản ngắn

hạn tăng 361,647 ngàn đồng tương đương 33.7% so với năm 2006. Đến năm 2006, các mức tăng

tương ứng là 396,327 ngàn đồng và chỉ đạt tốc độ tăng là 27.63%. Ta thấy tốc độ ở đây có phần

giảm nhẹ so với năm trước đó.

Ngược lại, tài sản dài hạn lại có xu hướng giảm sau 2 năm. Giá trị giảm gần 4,7 lần,

tương ứng với giá trị tuyệt đối bình quân hằng năm là 16,606 ngàn đồng, và tốc độ trung bình

mỗi năm giảm 53,8%. Xét trong từng năm thì năm 2007 có mức giảm mạnh, tài sản dài hạn giảm

30,745 ngàn đồng, từ 42,289 ngàn đồng xuống 11,544 ngàn đồng tương ứng 72.7% so với năm

19

Page 20: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

2006. Năm 2008 giá trị tuyệt đối lẫn tốc độ có mức giảm nhẹ hơn năm trước, giảm 2,467 ngàn

đồng tương ứng từ 11,544 ngàn đồng xuống 9,007 ngàn đồng, với tốc độ giảm 21.37% so với

năm 2007.

Nhưng nhìn chung, tổng tài sản của Công ty vẫn tăng đều qua các năm với mức tăng

tuyệt đối bình quân 2 năm là 362,382 ngàn đồng, giá trị tổng tài sản năm 2008 gấp 1.65 lần năm

2006, tương đương tốc độ trung bình hằng năm tăng 28.5%.

Ta thấy năm 2007 , tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn thấp hơn tốc độ giảm của tài sản dài

hạn (33.7% < 72.7%) so với năm 2006 nhưng tổng tài sản vẫn tăng 29.68% , trong khi đó năm

2008 tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn cao hơn tốc độ giảm của tài sản dài hạn 27.63% > 21.37%

so với năm 2007, giá trị tổng tài sản lại tiếp tục tăng với tốc đô gần xấp xỉ tốc độ tăng của tài sản

ngắn hạn.Như vậy ta có thể khẩng định giá trị tông tài sản chủ yếu phụ thuộc hoàn toàn vào giá

trị tài sản ngắn hạn. Trong khi năm 2007 mặc dù giá trị tài sản dài hạn giảm khá mạnh nhưng do

tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn trong năm 2006 (96.2%) nên với tỷ lệ tăng thấp cũng đủ

bù đắp giá trị sụt giảm của tài sản dài hạn.

Nhìn vào biểu đố cho ta thay kết quả rõ ràng hơn, tỷ trọng của giá trị tài sản ngắn hạn

trong tổng giá trị tài sản tăng qua các năm, từ 96.2% (2006), lên 99.2% (2007) và đạt 99.5%

(2008). Còn tài sản dài hạn thì ngược lại, giảm dần tỷ trọng từ 3.8% (2006), xuống 0.8% (2007)

và đến năm 2006 chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ còn 0.5%.

Như vậy, tài sản ngắn hạn gần như chiếm tỷ trọng tuyệt đối trong tổng tài sản. Công ty co

xu hướng sử dụng nhiểu tài sản ngắn hạn vào hoạt động kinh doanh và ngày càng cắt giảm tài

sàn dai hạn.

Để tìm hiểu rõ hơn, tài sản ngắn hạn cũng như g tài sản dài hạn trong thời gian qua bị tác

động bởi các yếu tố nào, chúng tối sẽ tiếp tục phân tích kỹ hơn những phần tiếp theo .

1.4.1.1 Tài sản ngắn hạnĐvt: 1,000 đồng

CHỈ TIÊUNăm 2006

Năm 2007

Năm 2008

2007/2006 2008/2007 Quan hệ Cơ cấu

2006 2007 2008

Giá trị % Giá trị %

TSNH1,072,70

01,434,34

71,830,67

4361,647 33.7

396,327

27.63%

100%100%

100%

20

Page 21: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Tiền 178,197 290,063 499,927 111,866 62.78209,86

372.35 16.6 20.22 27.31

ĐTTC ngắn hạn

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Khoản phải thu

107,706 120,162 210,092 12,457 11.57 89,930 74.84 10.04 8.38 11.48

Hàng tồn kho 749,568 988,2761,085,36

1238,708 31.85 97,085 9.82 69.88 68.9 59.3

TSNH khác 37,229 35,845 35,294 (1,384) (3.72) (551) (1.54) 3.47 2.5 1.93

Tất cả các khoản mục tài sản ngắn hạn ngoại trừ TSNH khác đều có tốc độ tăng trưởng

qua các năm là dương. Trong đó, tiền và khoản phải thu có tốc độ tăng năm sau cao hơn năm

trước, còn hàng tồn kho thì có tốc độ tăng giảm mạnh không đêu qua 2 năm. Cụ thể sự biến động

từng khoản mục như sau:

Tiền có tốc độ tăng khá cao 2.8 lần trong cả 2 năm, bình quân hằng năm tăng 160,864

ngàn đồng ứng với tốc độ trung bình mỗi năm là 67,49%. Trong đó, năm 2007 tăng với tốc độ

62.78% so với năm 2006 tương dương với khoản tiền là 111,866 ngàn đồng. Sang năm 2008 tốc

độ tăng cao hơn đạt 72.35% so với năm 2007 ứng với khoản tiền là 209,863 ngàn đồng.

Khoản phải thu tăng đáng kể trong 2 năm qua 1.95 lần, bình quân mỗi năm tăng 51,193

ngàn đồng ứng với tốc độ bình quân là 39,66%. Tuy nhiên trong năm 2007 khoản phải thu chỉ

tăng khoản 11.57% so với năm 2006 tương ứng với số tiền là 12,457 ngàn đồng nhưng con số

này lại tăng đột biến vào năm 2008 , tăng 74.84% từ 120,162 ngàn đồng năm 2007 lên đến

210,092 ngàn đồng năm 2008.

Trong khi đó, hàng tồn kho mặc dù tăng khá trong giai đoạn 2006-2008, tăng 1,44 lần đạt

tốc độ bình quân 20.33% ứng với 167,696 ngàn đồng mỗi năm. Tuy nhiên tốc độ gia tăng có

biến động mạnh , năm 2007 tăng 31.85% so với năm 2006 nhưng tốc độ này đã giảm xuống còn

9.82% trong năm 2007.

Tài sản ngắn hạn khác giảm nhẹ dần và đều đặn qua các năm.

Xét cơ cấu trong tái sản ngắn hạn ta nhận thấy như sau:

Hàng tồn kho chiếm giữ tỷ trọng cao nhất trong tất cả các khoản mục của tài sản ngắn

hạn, trung bình chiếm khoản 65% hằng năm trong tổng tài sản ngắn hạn. Năm 2006 là năm mà

hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất là 69.88% trong các năm nghiên cứu, và tốc độ tăng

21

Page 22: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

trưởng luôn luôn dương trong 2 năm 2007 và 2008, đã giúp Hàng tồn kho duy trì giá trị lớn nhất

của mình trong tổng TS ngắn hạn. Tuy nhiên do tốc độ tăng có phần khiêm tốn so với các khoản

mục khác cho nên tỷ trọng đã có xu hướng giảm nhẹ, và xuống còn 59.3% (2008).

Trong khi đó, với việc duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao trong cả 2 năm, tốc độ tăng năm

sau cao hơn năm trước nên tiền mặt đã tăng dần tỷ trọng trong tài sản ngắn hạn, từ 16.6% năm

2006 lên 27.31% năm 2008.

Xét khoản mục khoản phải thu, do tốc độ tăng trưởng năm 2007 là thấp nhất so với Tiền

và Hàng tồn kho nên tỷ trọng của nó đã giảm từ 10.04% vào năm 2006 xuống 8.38% vào năm

2007. Nhưng đến năm 2008, với tốc độ tăng mạnh 74.84% - mức cao nhất so với tốc độ tăng của

các khoản mục khác– nên tỷ trọng đã tăng lên đến 11.48% vào năm 2006

Các tài sản ngắn hạn khác dù có giảm nhưng múc giảm không đáng kể, thêm vào đó yếu

tố này chiếm tỷ trong khá nhỏ trong giá trị tài sản ngắn hạn cho nên ảnh hưởng của nó không

nhiều đến sự thay đổi của giá trị tài sản ngắn hạn.

Như vậy, ảnh hưởng của giá trị tài sản ngắn hạn phụ thuộc chủ yếu vào hàng tồn kho, sau

đó là tiền và khoản phải thu. Ta thấy rõ trong năm 2008, mặc dù 2 khoản mục tiền và khoản phải

thu tăng rất cao đều trên 70%, nhưng hàn tồn kho chỉ tăng 9.82% cho nên tổng giá trị tài sản

ngắn hạn chỉ tăng 27.63% .Công ty không quan tâm đến việc đầu tư vào hoạt động vào tài chính

ngắn hạn, cho nên nó hoàn toàn không ảnh hưởng vào tổng giá trị tài sản ngắn hạn

Đặc biệt là trong tất cả các khoản mục tài sản ngắn hạn, có 2 khoản mục có sự biến động

khá mạnh trong giai đoạn 2007 – 2008, đó là khoản phải thu và hàng tồn kho. Để hiểu rõ hơn,

chúng tôi sẽ tiếp tục phân tích 2 khoản mục này dưới đây:

1.4.1.1.1 Các khoản phải thuĐvt: 1,000 đồng

TÀI SẢN

2007/2006 2008/2007 Quan hệ Cơ cấu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch Chênh lệch2006 2007 2008

Giá trị % Giá trị %

Khoản phải thu107,70

6120,16

2210,09

212,457 11.57

89,930

74.84

100 100 100

Phải thu khách hàng100,41

1146,27

2235,85

045,861 45.67

89,578

61.24

93.23

98.95 99.2

22

Page 23: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Trả trước cho người bán 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Phải thu theo tiến độ kế hoạch

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Phải thu khác 7,295 1,549 1,901 -5,746-

78.76352

22.72

6.77 1.05 0.08

Dự phòng các khoản phải thu khó đòi

0 -27,659 -27,659-

27,6590 0 0 -23.02

-13.17

Nhìn vào bản biểu ta thấy khoản phải thu bị ảnh hưởng hoàn toàn bởi yếu tố phải thu

khách hàng , khoản mục này còn bù trừ cho dự phòng các khoảng phải thu khó đòi. Phải thu

khách hàng tăng đều cả trong tương đối, lẫn tuyệt đối, và tỷ trọng. Cụ thể tốc độ tăng trung bình

hằng năm 53,35% , bình quân mỗi năm tăng 67,719 ngàn đồng dẫn tới sau 2 năm tài sản của

khoản mục phải thu khách hàng tăng 2.35 lần. Có thể nói phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng

tuyệt trong khoản phải thu với tỷ trọng năm 2006 là 93,23% sang năm 2007 thì chiếm 112.06%

vào năm 2008.

Tuy nhiên, ta thấy tốc dộ tăng của phải thu khách hàng lẫn giá trị tuyệt đối của nó tăng

cao hơn giá tri chung của khoản phải thu. Nguyên nhân do khoản phải thu phải chịu ảnh hưởng

của việc giảm nhẹ của phải thu khác cộng với việc tăng trích lập dự phòng các khoản thu khó

đòi. Khoản thu khác năm 2007 giảm khá mạnh so với năm trước, giảm 5,746 ngàn đồng, tương

ứng với 78.76%. Trong khi đó công ty lại trích lập dự phòng khó đòi là 27,659 ngàn đồng so với

con số 0 cho khoản này vào năm trước đó. Cho nên, dù phải thu khách hàng tăng 45,67% thì giá

trị khoản phải thu chỉ tăng 11.57%. Xét trong năm 2008, thì cả 2 khoản mục phải thi khách hàng

va phải thu khác đều tăng khá cao, so với năm 2007, cụ thể phải thu khách hàng là 61.24% còn

phải thu khác là 22.72% ,bù trừ cho dự phòng các khoản thu khó đòi thì tổng khoản phải thu vẫn

tăng rất cao 74.84%.

Như vậy, qua phân tích ở trên thì chúng ta thấy rõ nguyên nhân làm cho khoản phải thu

biến dộng khá mạnh về tốc độ gia tăng như vậy qua 2 năm. Đó là tác động cộng hưởng của cả 3

yếu tố cấu thành nên tài sản khoản phải thu.

1.4.1.1.2 Tình hình hàng tồn kho

Đvt: 1,000 đồng

2007/2006 2008/2007

TÀI SẢN Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh lệch

23

Page 24: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

2006 2007 2008

Giá trị % Giá trị %

Hàng tồn kho 749,568 988,2761,085,3

61238,7

0831.85

%97,08

59.82

%

Hàng tồn kho 749,5681,029,2

761,130,3

61279,7

0837.32

%101,0

859.82

%

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

0 -41,000 -45,000-

41,000

-4,000-

9,75%

Nhìn chung, giá trị hàng tồn kho của Công ty là khá cao, chiếm trung bình đến gần 65 %

tài sản ngắn hạn hằng năm. Sự thay đổi giá trị hàng tồn kho phụ thuộc vào 2 yếu tố là hàng tồn

kho và dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Năm 2007 tổng hàng tồn kho tăng cao do sự gia tăng mạnh trong yếu tố hàng tồn kho.

Thế nhưng, tổng giá trị hàng tồn kho sỡ dĩ tăng thấp hơn yếu tố hàng tồn kho ( 31.85% so với

37.72%) vào năm 2007 , là do công ty trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, trong khi đó

vào băm 2006 giá trị này bằng 0. Sang năm 2008, dự phòng giảm giá hàng tồn kho giảm nhẹ

(4,000 ngàn đồng), trong khi đó nó chiếm tỷ lệ hập trong hàng tồn kho cho nên no không ảnh

hương đáng kể đến tốc độ tăng của tổng giá trị hàng tồn kho. Mà ta thấy ở đây tốc độ tăng hàng

tồn kho bị giảm do chính bản thân của nỏ giảm phần thặng dư so với năm trước.

Tuy nhiên, nếu hàng tồn kho tăng, trong khi doanh số bán hàng cũng tăng chứng tỏ công

ty có thể chủ động nguồn hàng về số lượng và chất lượng, đảm bảo đáp úng các đơn đặt hàng

nhanh chóng, đay có thể là dậu hiệu tốt. Tuy nhiên chưa chắc chắn, vậy muốn đánh giá cơ cấu

hàng tồn kho như vậy là tốt hay xấu, ta phải kết hợp tỷ số vòng quay hàng tồn kho.

1.4.1.2 Tài sản dài hạnĐvt: 1,000 đồng

2007/2006 2008/2007

Quan hệ Cơ cấu

TÀI SẢNNăm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Chênh lệch Chênh lệch

2006 2007 2008

Giá trị % Giá trị %

TSDH42,28

911,54

49,07

7 -30,745 -72.7 (2,467)(21.37

) 100 100 100

24

Page 25: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Tài sản cố định32,64

1 7,2824,81

6 -25,359 -77.7 (2,467)(33.87

) 77.1863.0

8 53.06

ĐTTC dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Chi phí trả trước dài hạn 5,107 0 0 -5,107 -100 0 0 12.08 0 0

Tài sản dài hạn khác4,541 4,261

4,261 -297 -6.16 0 0 10.74 36.9 46.94

Dựa vào bảng, ta nhận thấy sự sụt giảm giá trị tài sản dài hạn trong giai đoạn 2006 – 2008

là do sự sụt giảm đồng loạt của tất cả các khoản mục. Cả 3 khoản mục cấu thành tài sản dài hạn

đều giảm giá trị tuyệt đối và tương đối, trong đó:

Tài sản cố định qua 2 năm giảm 6,7 lần tương ứng trung bình giảm 13,913 ngàn đồng

mỗi năm. Cụ thể năm 2007 giảm 25,359 ngàn đồng, tương đương với tốc độ giảm khá cao 77.7%

so với năm 2006. Sang năm 2008 thì tài sản cố định tiếp tục giảm nhưng mức giảm thấp hơn hẳn

giảm 2,467 ngàn đồng, tương đương 33.87% so với năm 2007

Trong khi chi phí trả trước dài hạn cắt giảm hoàn toàn trong 2 năm 2007 và 2008. Đặc

biệt vào năm 2007 thì công ty đã thực hiện cắt giảm hẳn khoản mục chi phí trả trước cho khách

hàng vơi mức giảm 100% so với năm 2006, nghĩa là chi phí trả trước này bằng 0 năm 2007.

Tài sản dài hạn khác giảm nhẹ 6.16% vào năm 2007 so với năm 2006, tuy nhiên nó tiếp

tục giữ ổn định qua năm sau.

Xét kết cấu cấu thành tài sản dài hạn ta có những nhận xét sau:

Sự sụt giảm của tài sản dài hạn qua các năm chủ yếu do sự sụt giảm của giá trị tài sản cố

định tác động, cụ thể như sau:

Năm 2006, tài sản dài hạn được cấu thành bởi 3 yêu tố tài sản cố định, chi phí trả trước

dài hạn, và tài sản dài hạn khác. Trong đó tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao nhất 77.18% ( cao

nhất qua các năm), sau đó là chi phí trả trước dài hạn chiếm 12.08% và tài sản dài hạn khác

chiếm 10.74%.

Nhưng sang năm 2007, thì trong kết cấu này chỉ còn lại 2 yếu tố, chi phí trả trước dài

hạn được loại bỏ hẳn. Nguyên nhân có chi phí trả trước dài hạn bị cắt bỏ làm tỷ trọng giảm hẳn

25

Page 26: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

hoàn toàn trong kết cấu tài sản dài hạn,tài sản dài hạn khác lại giảm nhẹ 297 ngàn đồng. Trong

khi đó tài sản cố định giảm mạnh cả về giả trị lẫn tốc độ, lại chiếm tỷ trọng khá cao cho nên dẫn

tới tổng giá trị tài sản dài hạn giảm gần như tương đương với tốc độ của tài sản cố định. Diều này

cũng dẫn tới tỷ trọng của tài sản cố định năm 2007 giảm sụt chỉ còn 63.08%

Sang năm 2008, tài sản dài hạn chỉ còn 2 yếu tố tạo thành, nhưng trong đó chỉ có tài sản

cố định là có sự thay đổi, tiếp tục sụt giảm khá cao 33.87% so với năm 2007. Tuy nhiên tài sản

dài hạn khác lại không thay đổi so với giá trị năm trước đó cho nên tỷ trọng của 2 yếu tố này tiến

đến xấp xỉ nhau, tài sản cố định chiếm 53.06%, tài sản dài hạn khác chiếm 46.94%.

Như vậy, ta có thể khẳng định tài sản dài hạn sụt giảm chủ yếu do tác động của sự sụt

giảm khá mạnh từ tài sản cố định. Các loại tài sản cấu thành khác do chiếm tỷ trọng nhỏ cho

nên ảnh hưởng không rõ nét tới giá trị của tài sản dài hạn. Từ đây, ta khẳng định rằng công ty co

xu hướng cắt giảm đầu tư vào tài snr dài hạn mà chủ yếu là không đầu tư trang bị máy móc mới,

đặc biệt là thực hiện chính sách khấu hao tài sản cố định nhanh, nhằm thu hồi vốn bỏ ra ban dàu

nhanh.

Chỉ  tiêu

2006 2007 2008 Chênh lệch Chênh lệch

Giá trị

Tỷ

trọng

(%)

Giá trị

Tỷ

trọng

(%)

Giá trị

Tỷ

trọng

(%)

2007/20

06%

2008/10

09%

Nợ  phải

trả397,903 35.69 658,666 45.55

1,009,8

3254.89 260,763

65.5

3351,166

53.3

1

Vốn chủ  sở hữu

717,086 64.31 787,224 54.45 829,919 45.11 70,138 9,78 42,697 5.42

Tổng

nguồn

vốn

1,114,9

89100

1,445,8

91100

1,839,7

51100 330,901

29.6

8393,860

27,2

4

1.4.2 Về nguồn vốn

Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy giá trị nợ phải trả và vốn chỉ sở hữu tăng qua các năm

dẫn đến tổng nguồn vốn có xu hướng tăng dần. Qua 2 năm tổng nguồn vốn tăng 1.65 lần, trung

26

Page 27: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

bình mỗi năm tăng 362,380 ngàn đồng tốc độ bình quân là 28.45%. Ta thấy ở đây tổng nguồn

vốn có xu hướng tăng đều qua các năm. Thật vậy, năm 2007 tổng nguồn vốn tăng 330,901 ngàn

đồng tăng 29.68% so với năm 2006, trong khi đồ năm 2008 tổng nguồn vốn tăng hiều hơn thời

kỳ trước là 393,860 ngàn đồng, nhưng tốc độ có phần giảm sút đôi chút 27.24%. Tuy nhiên, giá

trị tặng dư lẫn, tốc độ tăng của 2 yếu tố kết cấu tổng nguồn vốn không đều nhau. Cụ thể:

Nợ phải trả có xu hướng tăng khá nhanh, qua 2 năm đã tăng 2.53 lần, bình quân mỗi năm

tăng 59.3% ứng với trung bình tăng 305,964 ngàn đồng hằng năm. Trong đó, năm 2007 nợ phải

trả tăng 260,763 ngàn đồng ứng với tốc độ tăng 65.53%. Sang năm 2008, nợ phải tăng nhiều hơn

thời kỳ trước, tăng 351,166 ngàn đồng. Tuy nhiên tốc độ tăng co xu hướng giảm nhẹ qua năm

2008 chỉ tăng 53.31% so với năm 2007.

Vốn chủ sở hữu qua 2 năm tăng khá nhẹ 1.16 lần, bình quân mỗi năm tăng 56,417 ngàn

đồng, ứng với tốc độ 7.5% hằng năm. Tuy nhiên tốc độ cũng có xu hướng giảm vào năm 2008

so vời 2007.

Xét cơ cấu tỷ trọng qua các năm ta thấy có sự thay đổi và hoán vị trí cho nhau vào năm

2008. Nhìn vào bảng biểu, tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn có xu hướng tăng dần. Cụ

thể:

Trong năm 2006, vốn chủ sở hửu chiếm tỷ trọng 64% vượt trội so với nợ phải trả chiếm

36%. Tuy nhiên, năm 2007 đã có sự thay đổi, nguồn vốn bổ sung tăng thêm 29.68% so với năm

2006 và đạt 1,445,891 ngàn đồng. Dễ dàng nhận thấy nguồn vốn tăng thêm này chủ yếu là do

tăng phần nợ phải trả. Nếu như cuối năm 2006, nợ phải trả chỉ chiếm 35.69% tổng nguồn vốn

tương đương với 397,903 ngàn đồng triệu đồng thì đến cuối năm 2007 đã tăng lên 45.55% đạt

658,666 ngàn đồng, tăng 65.53%. Chính do tốc độ tăng của nợ phải trả tăng cao, trong khi đó

vốn chủ sở hữu tăng khá khiêm tốn cho nên tỷ trọng đóng góp của 2 yêu tố này gần tương đương

nhau vào năm 2007 ( 45.55% của nợ phải trả so vơi 54.55%) của vốn chủ sở hửu.

Sang năm 2008, nợ phải trả chính thức soán ngôi chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng

nguồn vốn với tỷ trọng lên tới 55 với mức tăng 53.31% trong khi đó vốn chủ sở hửu chỉ tăng

5.42%

Như vậy, ta có thể kêt luận, sự gia tăng của tỏng nguồn vốn chủ yếu do sự gia tăng nhanh

của nợ phải trả, và nợ phải trả co xu hướng tăng nhanh trong cơ câu tỷ trọng trong nguồn vốn.

27

Page 28: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Hay nói cách khác, công ty có xu hướng sử dụng ngày cáng tăng các nguồn vốn tín dụng cho

hoạt động kinh doanh của mình, tạo đòn bẩy mạnh mẽ trong kinh doanh. Tuy nhiên sứ dụng quá

nhiều nợ phải trả gây rủi ro cao, cho nên cơ cấu nguồn vốn của công ty thực cụ đã hợp lý chưa ,

thì chung tôi sẽ phân tích ở phần hiệu quả trong kinh doanh.

1.4.2.1 Kết cấu nợĐvt: 1,000 đồng

Chỉ  tiêu 2006 2007 2008 Chênh lệch 2007/2006

Chênh lệch 2008/2007

Giá trịTỷ

trọng

Giá trịTỷ

trọng

Giá trị Tỷ trọn

g

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Nợ  ngắn hạnNợ dài hạn

397,9030

100

-

658,666

(0)

100

-

1,009,832

(0)

100- 260,76

3(0)

65.53- 351,16

60

53.31-

Tổng 397,903

100 658,666

100 1,009,832

100 330,901

29.68 393,860

27.24

Ta thấy, trong nợ phải trả, công ty hoàn toàn chỉ chỉ sử dụng nợ ngăn hạn. Nợ phải

trả của công ty hoàn toàn là khoản nợ ngắn hạn. Sự thay đổi của nợ phải trả hằng năm phụ thuộc

tuyệt đối vào nợ ngăn hạn. Nợ ngắn hạn phải trả chính là các khoản mà công ty đi chiếm dụng

ngắn hạn vốn các đơn vị kinh doanh khác.

Xét trong nợ ngắn hạn của công ty chịu ảnh hưởng của các khoản mục nào, chúng tôi sẽ

phân tích sâu hơn ở bên dưới

Đvt: 1,000 đồng

Chỉ  tiêu

2006 2007 2008Chênh lệch 2007/2006

Chênh lệch 2008/2007

Giá trị

Tỷ trọng (%) Giá trị

Tỷ trọng (%) Giá trị

Tỷ trọng (%)

Tuyệt đối

Tương đối

Tuyệt đối

Tương đối

Phải trả người bán 391,063 98.28 631,527 95.88 960,882 95.15

240,464 61.49 329,355 52.15

28

Page 29: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Người mua trả tiền trước 0 - 4,130 0.63 9,157 0.91 4,130 _ 5,027 121.7

Thuế và các khoản phải nộp

NN 64 0.02 10,538 1.60 15,124 1.50 10,474 16322 4,586 43.51

Phải trả NLĐ 3,056 0.77 486 0.07 10,208 1.01 -2,570 -84.11 9,722 2000.4

Chi phí phải trả 267 0.07 0 - 0 - -267 -100 254 -

Các khoản phải trả, phải nộp

ngắn hạn 3,454 0.87 11,986 1.82 14,462 1.43 8,532 247.03 2,477 20.66

Tổng 397,903 100 658,666 1001,009,83

2 54.89330,90

1 65.53 393,860 53.31

Phải trả người bán là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ ngăn hạn của công ty, và

có xu hướng giảm nhẹ tỷ trọng qua 2 năm. Đặc biệt trong năm 2006 phải trả người bán chiếm tỷ

trọng gần như tuyệt đối 98.28% thì đến cuối năm 2008 thì tỷ trọng giảm nhẹ nhưng không đáng

kể chiếm 95.15% mặc dù phải trả người bán tăng 329,354 ngàn đồng và tăng 52.15% so với

khoản phải trả người bán trong năm 2007. Nguyên nhân thay đổi tỷ trọng còn có sự đóng góp

của các yếu tố khác, đặc biệt là khoản mục thuế và các khoản phải nộp cho nhà nhươc tăng quá

cao trong năm 2007, nên nâng mức tỷ trọng khoản mục này lên làm giảm tỷ trọng của phải trả

người bán. Ta thấy là khoản ảnh hưởng lớn nhất đến sự gia tăng của nợ phải trả, hay nói cách

khác nợ phải trả phụ thuộc chủ yếu vào khoản mục này. Tốc độ tăng của phải trả người bán gần

như tương dồng với tốc độ tăng của tổng nợ phải trả. Sở dĩ khoản phải trả người bán tăng nhanh

là do trong năm công ty hoạt động tốt, có chính sách tín dụng đối với khách hàng nên hàng hóa,

thành phẩm của công ty bán ra với số lượng lớn và công ty mua hàng chịu của nhà cung cấp.

Điều này một phần chứng tỏ uy tín của công ty đối với người cung cấp.

Người mua trả tiền trước có sự biến động lớn trong 2 năm và tăng lên đáng kể. Cụ thể

là: vào cuối năm 2006, khoản này bằng 0, nhưng sang năm 2007 đã tăng lên 4,130 ngàn đồng và

tới cuối năm 2008 con số này đã đạt tới 9,157 ngàn đồng tức tăng thêm 121.7% so với năm 2007.

Điều này thể hiện công ty hoạt động có uy tín, cung như mặt hàng của công ty có chất lượng cao

được người mua tin dùng hay là mặt hàng quý hiếm trên thị trường cho nên có các khoản trả

trước của người mua ngày càng tăng trong cơ cấu tỷ trọng từ 0% năm 2006 lên 0.91% vào năm

2008, tuy nhiên vẫn chưa đóng góp đáng kể vào thay đổi của tổng nợ phải trả.

29

Page 30: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Khoản phải trả người lao động tuy chiếm tỷ trọng không cao nhưng lại có hướng gia

tăng vào năm 2008. Tuy nhiên, sự gia tăng này không ổn định vì năm 2007, khoản phải trả cho

người lao động giảm mạnh -84.11% so với năm 2006. Khiến cho tỷ trọng giảm sút mạnh mẽ

xuống còn 0.07% ( năm 2006 là 0.77%). Nhưng sang nam8 2008, ta lại chứng kiến sự thay đổi

bất thường và đột ngột của khoản phải trả cho người lao động. Khoản náy tăng đột biến với tốc

độ 2000% so với năm trước, dẫn đến tỷ trọng theo đà tăng theo chiếm tỷ trọng 1.01%- cao nhất

qua các năm của khoản mục này. Do sự thay đỏi chiếm dụng khoản nợ này khá lớn, cho nên

công ty cần phải chú ý điều chỉnh cho hợp lý nhằm tránh gây ra hiện tượng công nhân biểu tình

bãi công.

Thuế và các khoản phải nộp NN biến động lớn, tăng nhanh sau 2 năm. Nếu như năm

2006 khoản muc này chỉ có 64 ngàn đồng, thì cuối năm 2008 thì lên đến 15,124 ngàn đồng, gấp

236 lần. Đặc biệt vào năm 2007, thuế tăng rất cao với tốc độ lên đến 16322%, năm 2008 thì tốc

độ giảm nhanh chỉ còn 43.53%. Bởi do tăng cao như vậy mà sau 2 năm khoản mục này nâng cao

tỷ trọng, chiếm vị trí thứ 2 trong tổng nợ phải trả, trong khi năm 2006 nó chỉ chiếm 0.02% thì

năm 2008 đã lên 1.5%. Vì vậy cho nên nó góp phần kéo nhẹ tỷ trọng của khoản phải trả người

bán xuồng.

Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng thứ 2 trong tổng nợ phải

trả vào năm 2006 khoảng 0.87% , tăng khá cao qua 2 năm, đặc biệt là vào năm 2007 các khoản

phải trả ngắn hạn khác tăng dột biến lên 8,532 ngàn đồng đồng, tương ứng với mức tăng

247.03%.

Do tăng liên tục như vậy cho nên tỷ trọng của khoản mục này cũng tăng theo cuối năm

2008 chiếm 1,43%

Nhìn chung, ngoại trừ sự sụt giảm không đáng kể của chi phí phải trả thì hầu hết các

khoản trong tổng nợ phải trả của công ty đều tăng làm cho tổng nợ phải trả tăng cao trên 50%.

1.4.2.2 Kết cấu vốn chủ sở hữuĐvt: 1,000 đồng

Chỉ  tiêu

2006 2007 2008Chênh lệch 2007/2006

Chênh lệch 2008/2007

Giá trịTỷ

trọng (%)

Giá trịTỷ

trọng (%)

Giá trịTỷ

trọng (%)

Tuyệt đối

Tương đối (%)

Tuyệt đối

Tương đối (%)

30

Page 31: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Vốn  CSH659,89

992.03

659,899

83.83659,89

979.51 0 - 0 -

Quỹ đầu tư  phát triển

0 - 0 - 0 - 0 - 0 -

Quỹ dự phòng tài chính

0 - 0 - 0 - 0 - 0 -

Quỹ khen thưởng 0 - 0 - 0 - 0 - 0 -

Lợi nhuận chưa phân phối

57,187 7.97127,32

516.17

170,019

20.49 70,138 122.65 42,694 33.53

Tổng717,08

6100

787,224

100829,91

9100 70,138 9.78 42,695 5.42

Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy được vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng nhẹ qua các

năm, chủ yếu là do lợi nhuận chưa phân phối tăng lên. Điều này thể hiện công ty đang làm ăn

thuận lợi, tình hình sản xuất kinh doanh tốt.

Vốn đầu tư của chủ sở hữu được giữ ổn định trong 3 năm với giá trị 659.899 ngàn đồng,

tuy nhiên tỷ trọng của nó lại có xu hướng giảm do lợi nhuận chưa phân phối tăng lên, cụ thể,

năm 2006 vốn đầu tư của chủ sở hữu chiếm 92.03% nhưng sụt giảm đều xuống còn 83.83% năm

2007 và chỉ còn 79.51% vào năm 2008. Mặc dù sụt giảm như vậy những vốn đầu tư vẫn nắm vai

trò quan trọng trong tổng cơ cấu vổn chủ sở hữu do tỷ trọng lớn của nó

Lợi nhuận chưa phân phối liên tục tăng trong 3 năm, từ mức 57.187 ngàn đồng năm

2006, lợi nhuận đã vọt lên 127.325 ngàn đồng năm 2007 rồi 170.019 ngàn đồng năm 2008. Với

mức tăng ấn tượng như vậy (122.65% năm 2007 và 33.53% năm 2008), lợi nhuận chưa phân

phối ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, nhìn chung thì

con số 20.49% mà lợi nhuận chưa phân phối đạt được vào năm 2008 vẫn chưa thực sự cao và nó

đòi hỏi doanh nghiệp cần phải nỗ lực hơn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

Công ty không hề trích lập các quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển và quỹ khen

thưởng phúc lợi. Điều này có thể dẫn đến 1 số rủi ro tiềm ẩn trong quá trình phát triển lâu dài. Sự

hiện diện của các quỹ đó là điều cần thiết và công ty cần phải chú trọng hơn về vấn đề này.

31

Page 32: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH

2.1 Tỷ suất lợi nhuận

2.1.1 Hệ số lãi gộp

Đvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Doanh thu thuần về BH&CCDV

3,080,007.04

5,197,814

6,869,332

2,117,806.96

68.76% 1,671,518

32.16%

Giá vốn hàng bán

2,782,492.77

4,708,868

6,209,890

1,926,375.23

69.23% 1,501,022

31.88%

Lãi gộp về BH&CCDV

297,514.27

488,946

659,442

191,431.73

64.34% 170,496

34.87%

Hệ số lãi gộp 9.66% 9.41% 9.6% -0.00253

-2.62%

0.00193

2.05%

Hệ số lãi gộp biến động là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận. Nó thể hiện

khả năng trang trải các chi phí hoạt động khác như là chi phí bán hàng, chi phí quản lý... để đạt

được lợi nhuận.

Năm 2006 hệ số này là 9.66%. Điều này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì có 9.66

đồng dùng để trang trải cho chi phí hoạt động và có lãi. Đến năm 2007, hệ số lãi gộp là 9.41%,

điều này cho thấy cứ 100 đồng doanh thu thì khả năng trang trải cho chi phí hoạt động đã giảm

đi 0.253 đồng tương ứng với mức giảm nhẹ 2.62% nguyên nhân là do tốc độ tăng của giá vốn

hàng bán tăng mạnh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu thuần.

Sang đến năm 2008, tình hình chuyển biến tích cực hơn khi hệ số lãi gộp đã tăng trở lại

đạt 9.66% có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì khả năng trang trải cho chi phí hoạt động đã

tăng lên 0.193 đồng tương ứng với mức tăng 2.05%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của giá vốn

hàng bán thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu chứng tỏ doanh nghiệp đang có những biện pháp

tốt làm giảm tốc độ tăng của giá thành làm lãi gộp tăng với tốc độ tăng mạnh hơn tốc độ tăng của

doanh thu

2.1.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Đvt: 1,000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tốc độ Tốc độ

32

Page 33: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

tăng(giảm) 2007/2006

tăng(giảm) 2008/2007

Tổng LN trước thuế 105,180.68 194,636.38 198,187.65 85.050% 1.825%

Tổng LN sau thuế 75,730.09 140,138.20 142,695.11 85.050% 1.825%

Tổng doanh thu(DT)

3,083,579.11 5,199,494.85 6,871,835.16

68.619% 32.164%

Tổng LN trước thuế/DT 3.411% 3.743% 2.884% 9.744% -22.956%

Tổng LN sau thuế/DT 2.456% 2.695% 2.077% 9.744% -22.956%

Ty suât lơi nhuân thuân tư hoat đông kinh doanh trên tông doanh thu: tỷ suất này cũng biến

động qua các năm, giảm mạnh trong năm 2007 và tăng trong năm 2008, tuy nhiên tốc độ tăng

của năm 2008 vẫn chưa bù đắp được mức giảm mạnh của năm 2007. Cụ thể:

- Năm 2006: ROS từ lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh là 3.41%, tức là cứ trong 100

đồng doanh thu thì có 3.41 đồng lợi nhuận thuần kinh kinh doanh.

- Năm 2007: ROS từ lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh đã tăng lên đến 3.742%, cứ

100 đồng doanh thu thu về thì có khoảng 3.742 đồng lợi nhuận thuần kinh doanh.

- Tuy nhiên, sang đến năm 2008, tỷ suất lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh đã giảm

khá mạnh, lợi nhuận trên 100 đồng doanh thu chỉ khoảng 2.885 đồng.

So sánh giữa ROS của LN gộp bán hàng&cung cấp dịch vụ với ROS của lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh, dễ dàng nhận thấy nếu xét trong cả giai đoạn thì tốc độ giảm của ROS từ lợi

nhuận thuần kinh doanh tăng nhanh hơn so với LN gộp bán hàng & dịch vụ mà nguyên nhân

chính là do một số loại chi phí đã tăng mạnh trong thời gian vừa qua khiến cho lợi nhuận thuần

kinh doanh giảm đáng kể, cụ thể là chi phí tài chính tăng hơn 7 lần, chi phí bán hàng và cung cấp

dịch vụ tăng 74% trong cả giai đoạn.

2.1.2.1 Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụĐvt: 1,000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Lợi nhuận BH&CCDV

101,781.22

227,678

318,584

125,896.78

123.69%

90,906

39.93%

33

Page 34: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Doanh thu BH&CCDV

3,080,007

5,197,814

6,869,332

2,117,806.96

68.76%

1,671,518

32.16%

Lợi nhuận BH&CCDV/Doanh thu BH&CCDV 3.30% 4.38% 4.64%

0.0108

32.55%

0.0026

5.88%

Ty suât lơi nhuân BH&CCDV trên doanh thu BH&CCDV:

Tỷ suất lợi nhuận này vào năm 2006 đạt 3,3 %, nghĩa là cứ trong 100 đồng doanh thu

BH&CCDV mà công ty kiếm được thì lợi nhuận BH&CCDV sẽ là 3,3 đồng .

Đến năm 2007 thì tỷ suất lợi nhuận này đã tăng lên và đạt mức 4.38%, đồng nghĩa với

100 đồng doanh thu mang về thì công ty kiếm được 4.38 đồng lợi nhuận, như vậy trong năm

2007 thì lợi nhuận đã tăng thêm 1.08 đồng so với năm 2006 (32.55%). Nguyên nhân tỷ suất lợi

nhuận này tăng lên là do tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu.

Tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận này đã tiếp tục tăng vào năm 2010 đạt 4,64%, lúc này thì lợi

nhuận mà công ty kiếm được trong 100 đồng doanh thu đã tăng thêm 0.26 đồng (tương ứng

5.88%) so với năm 2009. Như vậy tỷ suất lợi nhuận BH&CCDV trên doanh thu BH&CCDV

đang có xu hướng tăng dần khi xét trong giai đọan từ năm 2008 đến 2010, cho thấy hoạt động

BH&CCDV của công ty đang khá tốt. Tuy nhiên tốc độ tăng của chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận này lại

đang có xu hướng tăng chậm lại. Doanh nghiệp cần phải tìm ra nguyên nhân và có những biện

pháp khắc phục vấn đền trên

2.1.2.2 Hoạt động tài chínhĐvt: 1,000 đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Lợi nhuận tài chính

3,361.44 -33,091.62

-120,333.32

Doanh thu tài chính

3,532.05 1,630.85

2,192.68

Lợi nhuận tài chính/Doanh thu tài chính 95.17% -2029.11% -5487.96%

Ty suât lơi nhuân tài chính trên doanh thu tài chính: Mặc dù lợi nhuận và doanh thu từ

hoạt động tài chính chỉ chiếm một phần nhỏ nhưng hoạt động này hoàn toàn không hiệu quả khi

cho tỷ suất lợi nhuận tài chính trên doanh thu tài chính qua 3 năm liên tục giảm mạnh, cụ thể

34

Page 35: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

năm 2008 đạt 95.17% đến năm 2009 con số này đã âm -2029.11%, đến năm 2010 con số này lại

tiếp tục giảm nghiêm trọng -5487.96%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã không thể kiểm soát

tốt dòng chi phí này

2.1.2.3 Hoạt động khác

Đvt: 1,000 đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Lợi nhuận khác

38.02 50 -

63.03

Doanh thu khác

40.03 50 310.

48

Lợi nhuận khác/Doanh thu khác 94.98% 100% -20.30%

Ty suât lơi nhuân khác trên doanh thu khác: Lợi nhuận khác chỉ chiếm một tỷ trọng

nhỏ trong tổng lợi nhuận doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận khác trên doanh thu khác biến động

tăng giảm qua các năm, năm 2008 đạt 94.98% và tăng vào năm 2009 với mức 100%. Đến năm

2010 thì do khỏan mục lợi nhuận khác bị âm, nghĩa là thu nhập khác không đủ để bù đắp chi phí

khác nên tỷ suất lợi nhuận cũng bị âm -20.3%. Điều này có thể thấy doanh nghiệp đang không

kiểm soát tốt dòng chi phí khác để cho chi phí này tăng quá mạnh.Tuy nhiên tỷ trọng lợi nhuận

khác khá nhỏ nên không ảnh hưởng quá lớn đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Kết luận:

Qua việc phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty thì ta thấy các chỉ số tỷ

suất lợi nhuận đều có xu hướng tăng vào năm 2009 và giảm trở lại vào năm 2010 ngoại trừ tỷ

suất lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cáp và dịch là giảm vào năm 2009 và tăng trở lại vào

năm 2010,tuy nhiên nhìn chung thì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty có xu hướng

giảm trong các năm đang xét, nghĩa là lợi nhuận thu được từ 1 đông doanh thu đang giảm dần.

Điều này cho thấy rằng, tình hình họat động kinh doanh của công ty đang không hiệu quả.

2.1.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí kinh doanh.

2.1.3.1 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng chi phí kinh doanh

Đvt: 1,000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

35

Page 36: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Lợi nhuận trước thuế

105,180.68

194,636.38

198,187.65

89,455.70

85.05%

3,551.27 1.82%

Lợi nhuận sau thuế

75,730.09

140,138.20

142,695.11

64,408.11

85.05%

2,556.92 1.82%

Tổng chi phí kinh doanh

2,978,398.4

5,004,858.4

6,673,647.5

2,026,460

68.04%

1,668,789

33.34%

Lợi nhuận trước thuế/CPKD 3.53% 3.89% 2.97%

0.003575

10.12%

-0.009192

-23.64

%

Lợi nhuận sau thuế/CPKD 2.54% 2.80% 2.14%

0.0026

10.12% -0.0066

-23.64

%

Ty suât lơi nhuân sau thuế trên chi phí: Lợi nhuận sau thuế được tính tóan từ việc trừ đi

mức thuế phải nộp, đây cũng là khỏan mục lợi nhuận mà doanh nghiệp quan tâm nhất.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên chi phí kinh doanh của công ty năm 2006 là 2,54%, đồng

nghĩa với việc trong 100 đồng chi phí bỏ ra thì chỉ có được 2,54 đồng lợi nhuận sau thuế.

Đến năm 2007 thì tỷ suất này đã tăng lên 2,8%, nghĩa là 100 đồng chi phí bỏ ra sẽ đem về

cho công ty 2,8 đồng lợi nhuận sau thuế, tương ứng tăng thêm 0,26 đồng (10,23%)so với năm

2007. Điều này là do tốc độ tăng lợi nhuận của công ty cao hơn tốc độ tăng của chi phí kinh

doanh

Nhưng trong năm 2008 thì tỷ suất lợi nhuận đã giảm đi và chỉ còn 2,14%. Lúc này thì,

100 đồng chi phí bỏ ra chỉ còn mang về có 2,14 đồng lợi nhuận sau thuế, so với năm 2007 thì đã

giảm đi 0,4 đồng lợi nhuận sau thuế (tương ứng 14,28%). Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh

thu cũng có xu hướng giảm trong giai đọan đang xét.

Ty suât lơi nhuân trước thuế trên chi phí: Lợi nhuận trước thuế được tính tóan từ việc

công lợi nhuận thuần từ HĐKD và lợi nhuận khác, do lợi nhuận khác chỉ chiếm 1 tỷ trọng rất

nhỏ trong tổng lợi nhuận của công ty nên sự biến thiên của tỷ suất lợi nhuận thuần trước thuế

trên chi phí kinh doanh tương tự sự biến thiên của tỷ suất lợi nhuận thuần từ HĐKD trên chi phí

36

Page 37: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

với cùng mức tỷ lệ: năm 2006 đạt 3,5% gia tăng vào 2007 ở mức 3,85% và giảm còn 2,95% vào

2008.

2.1.3.2 Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụĐvt: 1,000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Lợi nhuận BH&CCDV

101,781.2

227,678

318,584

125,896.78

123.69%

90,906.00

39.93%

Chi phí BH&CCDV

2,978,225

4,970,136

6,550,748

1,991,910.18

66.88%

1,580,612.00

31.80%

Lợi nhuận BH&CCDV/Chi phí BH&CCDV 3.42% 4.58% 4.86% 0.011634

34.04% 0.002824

6.16%

Ty suât lơi nhuân thuân hoat đông BH&CCDV trên chi phí BH&CCDV: Tỷ suất lợi

nhuận này vào năm 2006 đạt 3,42 %, nghĩa là cứ trong 100 đồng chi phí bỏ ra thì công ty kiếm

được lợi nhuận thuần từ HĐKD sẽ là 3,42 đồng .

Đến năm 2007 thì tỷ suất lợi nhuận này đã tăng lên và đạt mức 4.58%, đồng nghĩa với

100 đồng chi phí bỏ ra thì công ty kiếm được 4.38 đồng lợi nhuận thuần từ HĐKD, như vậy

trong năm 2007 thì lợi nhuận thuần từ HĐKD đã tăng thêm 1.1 đồng so với năm 2008 (34.04%).

Nguyên nhân tỷ suất lợi nhuận này tăng lên là do tốc độ tăng của lợi nhuận BH&CCDV lớn hơn

tốc độ tăng của chi phí BH&CCDV. Tỷ suất lợi nhuận này đã tiếp tục tăng vào năm 2008 đạt

4.86%, tăng (tương ứng 6.16%) so với năm 2009

2.1.3.3 Hoạt động tài chínhĐvt: 1,000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Lợi nhuận tài chính 3,361.44

-33,091.62

-120,333.32

Chi phí tài chính 170.60 34,722.46 122,526.00

Lợi nhuận tài chính/Chi phí tài chính 1970.35% -95.30% -98.21%

Ty suât lơi nhuân tài chính trên chi phí tài chính: Trong năm 2006, tỷ số này khá cao

khi lên đến 1970.35% (trong khi đó tỷ suất lợi nhuận tài chính trên doanh thu tài chính chỉ đạt

95.17%) điều này là do chi phí năm 2006 bỏ ra rất thấp nhưng doanh thu thu về là khá cao, năm

37

Page 38: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

2006 doanh nghiệp hoàn toàn kiểm soát tốt dòng chi phí hoạt động tài chính. Bước đến năm

2007, 2008 khi mà chi phí đã tăng lên rất mạnh, doanh thu thu về ko đủ bù bắp đã làm cho lợi

nhuận trong 2 năm này bị âm, cụ thể tỷ suất lợi nhuận 2009 đạt -95.3%, năm 2010 tiếp tục giảm -

98.21%.

2.1.3.4 Hoạt động khácĐvt: 1,000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

Lợi nhuận khác 38.02

50

-63.03

Chi phí tài khác 2.01 373.5

Lợi nhuận khác/Chi phí khác 1891.07% -16.87%

Ty suât lơi nhuân khác trên chi phí khác: Lợi nhuận khác chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ

trong tổn lợi nhuận doanh nghiệp nên không ảnh hưởng quá lớn đến tổng lợi nhuận của doanh

nghiệp và tỷ suất lợi nhuận khác trên chi phí cũng rất thấp.

2.1.4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Đvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Lợi nhuận sau thuế

75,730.09

140,138.20

142,695.11

64,408.11

85.05%

2,556.92 1.82%

Lợi nhuận trước thuế

105,180.6

194,636.38

198,187.65

89,455.70

85.05%

3,551.27 1.82%

Tổng tài sản bq

1,006,895

1,280,440 1642820

273,544

27.17%

362,380 28.30%

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/Tổng TSbq 10.45% 15.20% 12.06% 0.0475

45.52%

-0.0314

-20.64%

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng TSbq 7.52% 10.9% 8.69% 0.0342

45.52%

-0.0226

-20.64%

Đây là tỷ suất đo lường hiệu quả sử dụng và quản lý nguồn tài sản của doanh nghiệp. Tỷ

số ROA đo lường lợi nhuận thu được trên 1 đồng tài sản.

38

Page 39: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

ROA biến động tăng giảm không ổn định qua các năm, tương tự như ROE là gia tăng vào

năm 2007 và giảm vào năm 2008. Nhưng nhìn chung ROE có xu hướng tăng trong giai đọan này

Qua số liệu đã tính tóan phía trên, ta có tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng TS bình

quân vào năm 2006 là 10.45%, nghĩa là cứ 100 đồng TS bình quân thì tạo ra lợi nhuận sau thuế

là 10.45 đồng. Tỷ suất này đã gia tăng vào năm 2009 đạt mức 15.2%, đồng nghĩa với việc lợi

nhuận sau thuế trên 100 đồng TS bình quân đã gia tăng thêm một khoản là 4đ (tương ứng với

45,52%), vì lúc này thì tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế là 85,05% cao hơn tốc độ tăng của

TS bình quân là 27,17%. Nhưng đến năm 2008 thì tỷ suất này đã giảm xuống còn 12,06%, so

với năm 2007 thì lợi nhuận sau thuế giảm đi 1 khỏan là 3 đồng tính trên 100 đồng TS bình quân

(tương ứng 20,64%). Nguyên nhân là năm 2008 các khoản mục trong tài sản ngắn hạn có mức

tăng lớn hơn (tăng 27.63%) mức giảm của các khoản mục trong tài sản dài hạn (giảm 21.37%),

trong khi tài sản ngắn hạn lại chiếm trên 99% tổng tài sản của doanh nghiệp, điều này khiến cho

mức tăng của tổng tài năm này là tăng 27.24% so với 2006, trong khi lợi nhuận sau thuế tuy có

tăng nhưng chỉ tăng nhẹ khoảng 1.82%, vì thế mà mức tăng của Tổng TS lớn hơn mức tăng của

lợi nhuận sau thuế dẫn đến việc ROE trong năm 2008 giảm xuống. Tuy nhiên nếu so ROE năm

2008 so với năm 2006 thì ROE vẫn cao hơn. Cho thấy xu hướng tăng ROE của công ty. Như vậy

công ty sử dụng tương đối hiệu quả tài sản của mình.

Xét chỉ số ROA của doanh nghiệp Thuận An:

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

ROA 8.70% 7.40%

3.90

%

Nguồn: http://www.bsc.com.vn/News/2009/10/22/63375.aspx

So sánh chỉ số ROA của hai doanh nghiệp, nhóm nhận thấy hiệu quả sử dụng tài sản của

doanh nghiệp Đông Dương cao hơn nhiều so với của Thuận An. Là một doanh nghiệp nhỏ có

quy mô hoạt động kém hơn nhiều so với một doanh nghiệp đầu ngành như Thuận An nhưng

hiệu quả sử dụng tài sản của Đông Dương lại cao, một đồng tài sản đem lại lợi nhuận sau

thuế nhiều hơn chứng tỏ khả năng sinh lợi cho nhà đầu tư và chủ sở hữu lớn.

39

Page 40: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

2.1.5 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Đvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2007/2006

Lợi nhuận trước thuế 105,180

194,636.3

198,187.6

89,455.7

85.05%

3,551.27 1.82%

Lợi nhuận sau thuế 75,730

140,138.2

142,695.1

64,408.1

85.05%

2,556.92 1.82%

Vốn chủ sở hữu bq 689,495

752,155.3

808,571.4

62,659.4 9.09%

56,416.15 7.50%

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ VCSH bq 10.98% 18.63% 17.65% 0.0765

69.63%

-0.0098

4-

5.28%

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ VCSH bq 15.25% 25.88% 24.51%

0.11

69.63% -1.37%

-5.28%

Ty suât lơi nhuân trước thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân: Đo lường hiệu quả sử

dụng VCSH của doanh nghiệp để tạo ra thu nhập và lãi cho các cổ đông. Nói cách khác nó đo

lường thu nhập trên một đồng vốn chủ sở hữu đưa vào SXKD, hay còn gọi là suất hòan vốn đầu

tư cho VCSH. Nhìn chung tỷ suất này tăng giảm không ổn định qua các năm, nhưng có xu

hướng tăng trong 3 trong giai đọan 2006 đến 2008. Tỷ số này vào năm 2006 là 15.25%, sang đến

năm 2007 tỷ số này đã tăng mạnh lên 25.88% tăng 69.63% so với năm 2006, đến năm 2010 tỷ số

này đã giảm nhẹ đạt 24.51% giảm 5.28% so với năm 2007. Nhìn chung ta thấy chỉ số ROE (lợi

nhuận trước thuế) của doanh nghiệp trong 2 năm 2007, 2008 đều lớn hơn 20% điều này cho thấy

doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả dòng vốn cổ đông, doanh nghiệp đã cân đối một cách hài hòa

giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy

động vốn, mở rộng quy mô

Ty suât lơi nhuân sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân:

Qua số liệu đã tính tóan phía trên, ta có tỷ suất lợi nhuận trên VCSH bình quân vào năm

2006 là 10,98%,nghĩa là cứ 100 đồng VCSH bình quân thì tạo ra lợi nhuận sau thuế là 10,98

đồng. Tỷ suất này đã gia tăng vào năm 2007 đạt mức 18,63%, đồng nghĩa với việc lợi nhuận sau

40

Page 41: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

thuế trên 100 đồng vốn chủ sở hữu đã gia tăng thêm một khoản là 8đ (tương ứng với 69,63%), vì

lúc này thì tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế là 85,05% cao hơn tốc độ tăng của VCSH là

9,09%.Nhưng đến năm 2008 thì tỷ suất này đã giảm xuống còn 17,65%, so với năm 2007 thì lợi

nhuận sau thuế giảm đi 1 khỏan là 1 đồng tính trên 100 đồng VCSH (tương ứng 5,28%). Mặc dù

tỷ suất lợi nhuận trên VCSH bq này co giảm vào năm 2008 những so với năm 2008 thì vẫn cao

hơn. Tuy nhiên, tỷ suất này cần phải lớn hơn lãi suất huy động của ngân hàng thì kinh doanh mới

được xem là có hiệu quả

Để đánh giá tình hình tăng giảm của ROE là dấu hiệu tốt hay xấu, ta đặc nó trong mối

quan hệ với ROA

ROE=ROA x Đòn bẩy tài chính

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

ROA10.45

%15.20

%12.06

%0.047

545.52

%-

0.0314-

20.64%

Đòn bẩy tài chính 1.46 1.70 2.03 0.2416.57

% 0.33 19.35%

ROE15.25

%25.88

%24.51

% 0.10669.63

% -0.014 -5.28%

Ta thấy trong năm 2007 mức tăng mạnh của ROE so với năm 2006 là do mức tăng của

ROA (45.52%) và cả việc tăng sử dụng đòn bẩy tài chính (16.57) nhưng do tốc độ tăng của đòn

bẩy tài chính thấp hơn tốc độ tăng của ROA nên ROE tăng không có điều gì đáng nói. Nhưng

đến năm 2008 khi mà ROA có dấu hiệu sụt giảm 20.64% so với năm 2007 trong khi đó đòn bẩy

tài chính vẫn tiếp tục tăng mạnh hơn (19.35%) so với tốc độ tăng của năm 2007 so với 2006

(16.57%). Điều này đã làm cho ROE giảm nhẹ xuống. Năm 2008 là một năm biểu hiện tình trạng

không tốt khi mà khả năng tạo ra lợi nhuận giảm đồng thời nợ lại gia tăng tạo nên rủi ro lớn. Vì

thế doanh nghiệp cần phải có những biện pháp tối ưu để nâng cao khả năng sinh lời cho mỗi

đồng vốn đầu tư của mình

Để tiện cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty, dưới đây sẽ liệt

kê bảng tỷ suất ROE qua các năm tương ứng của doanh nghiệp gỗ Thuận An - vốn là một doanh

nghiệp có vị thế mạnh trong ngành.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH của công ty cổ phần chế biến gỗ Thuận An.

41

Page 42: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Chỉ tiêu 2006 2007 2008

ROE 12.60% 14.10% 5%

Nguồn: http://www.bsc.com.vn/News/2009/10/22/63375.aspx

So sánh tỷ suất ROE giữa doanh nghiệp chế biến gỗ Đông Dương và Thuận An trong giai

đoạn 2006-2008, dễ dàng nhận thấy rằng trong những năm này, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở

hữu của Đông Dương cao hơn hẳn so với của Thuận An. Thêm vào đó, trong khi ROE của

Thuận An lại giảm mạnh trong năm 2008 thì tỷ suất ROE của Đông Dương mặc dù có giảm

nhẹ nhưng vẫn cao hơn rất nhiều so với năm 2006.

2.2 Hiệu suất sử dụng chi phí

Đvt: 1,000 đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 20082007/200

6 2008/2007

Tổng doanh thu

3,083,579.11

5,199,494.85

6,871,835.16

2,115,915.73

68.62%

1,672,340.31

32.16%

Tổng chi phí kinh doanh

2,978,398.43

5,004,858.46

6,673,647.50

2,026,460.03 68%

1,668,789.04

33.3%

Hiệu suất sử dụng chi phí (H) 103.53% 103.88% 102.96% 0.0035

0.338% -0.0092

-0.88

%

Hiệu suất sử dụng chi phí (H) nói lên một đồng chi phí bỏ ra tạo được bao nhiêu đồng

doanh thu. Trong năm 2006, H=103.53% điều này có nghĩa là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra doanh

nghiệp đã thu được 1.0353 đồng doanh thu. Điều này cho thấy khả năng quản lý dòng chi phí của

doanh nghiệp trong việc tạo ra doanh thu là không được hợp lý lắm khi doanh thu mang lại khá

thấp so với số tiền chi phí bỏ ra chính điều này đã làm cho lợi nhuận mang lại cho doanh nghiệp

cũng thấp. Sang năm 2007, khi mà cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính nổ ra tuy nhiên hiệu suất

sử dụng chi phí của doanh nghiệp lại tăng lên H=103.88% tăng 0.0035 tương ứng với mức tăng

0.338%. Những sự khởi đầu khá thuận lợi trong năm 2007 tuy nhiên sang đến năm 2008 hiệu

suất sử dụng chi phí của doanh nghiệp lại giảm H=102.96% giảm 0.0092 tương ứng với mức

giảm 0.88%.

Đvt: 1,000 đồngChỉ tiêu 2006 2007 2008

42

Page 43: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Giá trị Tsp1 Tsp2 Giá trị Tsp1 Tsp2 Giá trị Tsp1 Tsp2

Giá vốn hàng bán

2,782,492.77 0.9024

26.4544

4,708,868

0.9056

24.19

6,209,890

0.9037

31.33

Chi phí tài chính

170.60

0.000055 0.0016

34,722.46

0.0067

0.1784

122,526

0.0178

0.6182

Chi phí bán hàng

41,143.62 0.0133 0.3912

60,451

0.0116

0.3106

121,208

0.0176

0.6116

Chi phí QLDN

154,589.43 0.0501 1.4698

200,817

0.0386

1.031

219,650

0.0320

1.108

Chi phí khác

2.01

0.000001

0.000027 -

-

373.5

0.0001

0.0019

Tổng chi phí kinh doanh

2,978,398.44 0.9659 28.31

5,004,858.4

0.9626

25.714

6,673,647.5

0.9712

33.673

Tổng DT

3,083,579.12

5,199,494.8

6,871,835.1

Tổng LN

105,180.68

194,636.38

198,187.65

Đvt: 1,000 đồng

Chỉ tiêu2007/2006 2008/2007

Tsp1 Tsp2 Tsp1 Tsp2

Giá vốn hàng bán0.003

3 0.36%

-2.261

3-

8.54%

-0.002

0-

0.22% 7.1402

29.51%

Chi phí tài chính0.006

611970.4

3%0.176

811050

%0.011

2167.00

% 0.4398

246.52%

Chi phí bán hàng

-0.001

7 -12.86%

-0.080

6

-20.60

%0.006

051.71

% 0.301

96.91%

Chi phí QLDN

-0.011

5 -22.96%

-0.438

8

-29.85

%

-0.006

7

-17.24

% 0.077 7.46%

Tổng chi phí kinh doanh

-0.003

3 -0.34%

-2.603

1-

9.19%0.008

6 0.89% 7.95 30.9%

Nhận xét:

Nhìn chung ta thấy Tsp1, Tsp2 qua 3 năm đều rất cao. Tsp1 qua 3 năm đều dao động

trong khoảng 0.966 điều này cho thấy để bán 1 đồng hàng hoá thì doanh nghiệp phải bỏ ra một

43

Page 44: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

khoảng chi phí khá cao 0.966 đồng chi phí, ta có thể thấy về sức cạnh tranh của doanh nghiệp

trên thị trường cũng như khả năng áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật máy móc hiện đại

vào sản xuất còn rất yếu dẫn đến tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp còn rất cao. Tsp2 qua

3 năm đều dao động trong khoảng từ 25-35, con số này phản ánh để thu được 1 đồng lợi nhuận,

doanh nghiệp phải bỏ ra từ 25-35 đồng chi phí. Vì doanh thu thu được khá thấp so với chi phí bỏ

ra cho nên lợi nhuận thu được của doanh nghiệp cũng rất thấp. Điều này càng cho thấy rõ doanh

nghiệp không đạt được hiệu quả trong việc sử dụng chi phí.

Nhìn chung ta thấy hoạt động của doanh nghiệp trong năm 2007 thuận lợi hơn so với năm

2006, 2008 khi Tsp1 và Tsp2 của tổng chi phí kinh doanh trong năm 2007 đều giảm so với năm

2006 và lại tăng lên trong năm 2008. Cụ thể Tsp1 trong năm 2007 đạt 0.9626 giảm 0.0033 so với

con số 0.966 trong năm 2006 tương ứng với mức giảm là 0.34%. Tương tự với Tsp2 trong năm

2007 đạt 25.714 giảm 2.6031 so với con số 28.31 trong năm 2006 tương ứng với mức giảm là

9.19%. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2007 khá lạc quan

khi tốc độ tăng của tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2007 tăng chậm hơn so

với tốc độ tăng của doanh thu và lợi nhuận, và trong đó ta có thể thấy rõ lợi nhuận đang tăng khá

mạnh đến 9.1% so với tốc độ tăng của tổng chi phí. Cụ thể chi phí trong năm 2007 mặc dù tăng

khá mạnh tăng đến 2.026 tỷ tương ứng với 68% nhưng lợi nhuận thu được của doanh nghiệp

trong năm 2007 tăng mạnh hơn tăng 64.408 triệu đồng tương ứng với 85%. Kết luận trong năm

2009 việc gia tăng chi phí đã mang lại hiệu quả trong việc gia tăng doanh thu lẫn lợi nhuận

Sang đến năm 2008, Tsp1 và Tsp2 lại tăng so với năm 2007 đặc biệt là Tsp2 tăng lên khá

mạnh. Cụ thể Tsp1 năm 2008 đạt 0.9712 tăng 0.0086 tương ứng với mức tăng khá nhẹ 0.89%,

Tsp2 năm 2008 đạt 33.673 tăng 7.95 tương ứng với mức tăng khá mạnh là 30.9%. Mặc dù tổng

lợi nhuận trong năm 2008 đạt được tăng nhẹ 2.556 triệu đồng tương ứng với mức tăng 1.82% so

với năm 2007, tuy nhiên tốc độ tăng tổng chi phí trong năm 2008 lại khá mạnh tăng 1.668 tỷ

đồng tương ứng với mức tăng 33.3%, điều này đã làm cho Tsp2 của năm 2008 so với năm 2007

tăng khá mạnh, tình hình tương tự đối với doanh thu thu được trong năm 2008. Tình hình kinh

doanh không mấy thuận lợi trong năm 2008 khi mà việc quản lý các dòng chi phí của doanh

nghiệp không được thực hiện tốt điều này đã làm cho chi phí của doanh nghiệp trong năm 2008

tăng lên khá mạnh, tuy nhiên việc gia tăng chi phí này lại không mang lại hiệu quả cao trong việc

gia tăng doanh thu lẫn lợi nhuận về cho doanh nghiệp. Để thấy rõ một cách chi tiết về những yếu

tố chi phí nào tác động mạnh làm cho Tsp1 và Tsp2 giảm trong năm 2007, tăng trong năm 2008,

44

Page 45: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

nhóm sẽ làm rõ hơn về vấn đề này trong việc phân tích từng khoản mục chi phí cụ thể trong

Tsp1, Tsp2

Mặc dù trong năm 2007 Tsp1 lại giảm so với năm 2006 tuy nhiên có đến 3 khoản mục

chi phí tăng so với năm 2006 đó là khoản mục giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí thuế

hiện hành chỉ có khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là giảm. Tương tự

với Tsp2 tuy nhiên khoản mục giá vốn hàng bán đã cho thấy sự sụt giảm so với năm 2006

Xét về giá vốn hàng bán, đây là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu chi phí

của doanh nghiệp luôn chiếm 92-93% trong tổng chi phí kinh doanh, so với năm 2006, trong

năm 2007 khoản mục này đạt 4.708 tỷ đồng đã tăng 1.926 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 69%.

Chính khoản mục này đã tác động chủ yếu đến Tsp1,Tsp2 của tổng chi phí kinh doanh của doanh

nghiệp. Việc tăng khoản mục giá vốn hàng bán này nhìn chung không mang lại hiệu quả về mặt

doanh thu khi Tsp1 trong năm 2007 đạt 0.9056 đã tăng lên 0.0033 tương ứng với 0.36% so với

năm 2008, tuy nhiên điều này lại mang hiệu quả khá cao về mặt lợi nhuận khi Tsp2 trong năm

2007 đạt 24.19 đã giảm 2.26 tương ứng với 8.54% so với năm 2006. Việc Tsp1 của giá vốn hàng

bán trong năm 2007 chỉ tăng nhẹ nên không ảnh hưởng đến việc giảm của tổng chi phí kinh

doanh trong năm 2007.

Xét về chi phí tài chính trong năm 2007 khoản mục chi phí này đã tăng lên từ 170 ngàn

đồng năm 2006 lên 34.722 triệu đồng. Tuy nhiên việc tăng lên khoản mục chi phí này lại không

mang lại hiệu quả cao về mặt doanh thu lẫn lợi nhuận khi mà Tsp1 và Tsp2 tăng lên rất mạnh, cụ

thể Tsp1 năm 2007 đạt 0.0067 tăng 0.0066 tương ứng với tốc độ tăng rất cao 11970% so với năm

2006, Tsp2 năm 2009 đạt 0.1784 tăng 0.1768 tương ứng với mức tăng cũng rất cao 11050%. Vì

chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu chi phí của doanh nghiệp nên việc tăng lên về Tsp1,

Tsp2 của khoản mục này không ảnh hưởng nhiều lắm đến việc sụt giảm Tsp1, Tsp2 của tổng chi

phí kinh doanh

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là 2 khoản mục chi phí duy nhất mặc

dù tăng nhẹ trong năm 2007 nhưng nó mang lại hiệu quả về mặt doanh thu lẫn lợi nhuận. Chính

hai yếu tố này đã làm cho Tsp1, Tsp2 của tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp giảm so với

năm 2006. Cụ thể chi phí bán hàng trong năm 2007 đạt 60.451 triệu đồng. Việc tăng nhẹ khoản

mục chi phí này đã làm cho Tsp1 trong năm 2007 đạt 0.0116 giảm 0.0017 tương ứng với

12.86%, Tsp2 trong năm 2007 đạt 0.3106 giảm 0.0806 tương ứng với 20.6%. Chi phí quản lý

45

Page 46: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

doanh nghiệp trong năm 2007 đạt 200.817 triệu đồng. Việc tăng nhẹ khoản mục chi phí này đã

làm cho Tsp1 trong năm 2007 đạt 0.0386 giảm 0.0115 tương ứng với 22.96%, Tsp2 trong năm

2007 đạt 1.031 giảm 0.4388 tương ứng với 29.8%

Trong năm 2008, Tsp1 và Tsp2 của đa số các khoản mục chi phí đều gia tăng so với năm

2007 chỉ có Tsp1 của khoản mục giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí thuế

hiện hành là giảm đi.

Trong năm 2008, khoản mục giá vốn hàng bán đã tăng so với năm 2007, việc tăng lên

khoản mục này đã mang lại hiệu quả trong việc tạo ra doanh thu nhưng không mang lại hiệu quả

cao trong việc tạo ra lợi nhuận khi mà Tsp1 trong năm 2008 đạt 0.9073 giảm 0.002 tương ứng

với 0.22%, Tsp2 trong năm 2008 đạt 31.33 tăng 7.14 tương ứng với mức tăng 29.51% so với

năm 2007

Chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2008 đạt 219.65 triệu đồng. Việc tăng chi phí

cho khoản mục này trong năm 2008 đã mang lại hiệu quả về mặt doanh thu khi mà Tsp1 đạt

0.032 giảm 0.0067 tương ứng với 17.24% tuy nhiên nó lại không mang lại hiệu quả về mặt lợi

nhuận khi mà Tsp2 đạt 1.108 tăng 0.077 tương ứng với 7.46% so với năm 2007

Qua bảng tính toán trên ta thấy chỉ có Tsp1, Tsp2 của khoản mục chi phí tài chính đều

tăng qua các năm 2006, 2007, 2008. Trong năm 2008, Tsp1 đạt 0.0178 tăng 0.0112 tương ứng

với 162%, Tsp2 đạt 0.6182 tăng 0.4398 tương ứng với 246.52% so với năm 2007. Điều này cho

thấy việc gia tăng chi phí tài chính cho khoản mục này qua 3 năm đều không mang lại hiệu quả

cao cho doanh nghiệp về mặt tăng doanh thu và tăng lợi nhuận

Nếu như trong năm 2007, Tsp1, Tsp2 của khoản mục chi phí bán hàng giảm thì sang năm

2008, Tsp1, Tsp2 đều tăng lên. Cụ thể trong năm 2008, chi phí bán hàng đã tăng, Tsp1 đạt

0.0176 tăng 0.006 tương ứng với 51.71%, Tsp2 đạt 0.6116 tăng 0.301 tương ứng với 96.91%.

Điều này cho thấy việc quản lý chi phí này không ổn định qua các năm khi tình hình cho thấy

khá khả quan trong năm 2007 thì sang năm 2008, việc gia tăng chi phí này không mang lại hiệu

quả cao về mặt doanh thu lẫn lợi nhuận

Xét về tình hình chung, các khoản mục chi phí có những tác động khác nhau đến việc

tăng giảm Tsp1, Tsp2 của doanh nghiệp. Nếu xét theo hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ,

hoạt động tài chính và hoạt động khác thì tỷ suất chi phí theo doanh thu và lợi nhuận có những

46

Page 47: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

sự biến động khác. Nhóm sẽ tập trung phân tích các chỉ số Tsp1, Tsp2 theo 3 nhóm hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp.

Việc gia tăng chi phí tài chính không mang lại hiệu quả cao về mặt doanh thu lẫn lợi

nhuận cho doanh nghiệp qua các năm khi mà lợi nhuận trong năm 2007, 2008 đang có dấu hiệu

âm. Doanh nghiệp hoàn toàn kiểm soát khoản chi phí này không tốt tuy nhiên một dấu hiệu lạc

quan cho thấy doanh nghiệp đang dần kiểm soát, điều chỉnh lại dòng chi phí này trong năm 2008.

2.3 Đánh giá về tình hình tài chính của doanh nghiệp

2.3.1 Phân tích kết cấu tài sản-kết cấu nguồn vốn

2.3.1.1 Tài sản cố định và đầu tư dài hạnĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Tài sản cố định 32,641 7,282 4,816

 -25,358.52

 -77,7%  -2,466.50

 -33,87%

Tổng tài sản1,114,98

91,445,89

11,839,75

1 330,901.49

 -29,7%

 393,860.02

 27,24%

Tđt 0.02927 0.00503 0.00261 -0.02424

-82.80

% -0.00242-

48.02%

Ta sử dụng chỉ tiêu tỷ suất đầu tư để xem xét tỷ trọng của tài sản cố định chiếm trong

tổng tài sản và xu hướng sự biến động của nó để đánh giá được mức độ hợp lý của việc sử dụng

loại tài sản này ở doanh nghiệp cũng như biết được tình hình trang bị kỹ thuật, máy móc thiết bị

trong giai đoạn 2006 – 2008 của doanh nghiệp ra sao.

Theo như bảng số liệu đã tính toán phía trên, ta thấy tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài

sản của doanh nghiệp có xu hướng giảm dần qua 3 năm. Năm 2006 tài sản cố định chỉ chiếm một

tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản Tđt=0.02927 sang đến năm 2007 tỷ lệ này đã giảm đi và chỉ đạt

0.00503, giảm 0.024 tương ứng với mức giảm 82.8%. Bước sang năm 2008 chỉ số tỷ suất đầu tư

lại tiếp tục giảm, lúc này Tđt là 0.0026, đã giảm đi 0.00242 tương ứng với mức giảm 48.02% so

với năm 2007. Việc Tđt qua các năm giảm đều là do đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp

liên tục giảm trong 3 năm đặc biệt là năm 2007. Điều này có thể giải thích do chính sách sản xuất

của công ty không phải là doanh nghiệp thuần về sản xuất nên cũng không đầu tư nhiều cho máy

móc trang thiết bị hoặc là do trong giai đoạn 2007 – 2008 thế giới đang gặp phải khủng hoảng tài

chính, điều này đã làm ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp và doanh nghiệp

47

Page 48: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

lo ngại sẽ gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, do đó doanh nghiệp đã không mạnh dạn

đầu tư nhiều vào tài sản cố định.

Vì Tđt của doanh nghiệp quá nhỏ và có xu hương giảm dần qua các năm điều này cho

thấy trình độ trang bị máy móc kĩ thuật của doanh nghiệp này còn thấp. Và qua các năm xu

hướng doanh nghiệp đầu tư cho nguồn vốn lưu động ngày càng nhiều, giảm bớt việc đầu tư cho

tài sản cố định.

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạnĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

TSLĐ&ĐTNH

1,072,700.42

1,434,347.00

1,830,674.27

361,646.58 33.7%

396,327.27 27.6%

Tổng Tài sản

1,114,988.95

1,445,890.57

1,839,751.35

330,901.63 29.7%

393,860.77 27.2%

Tỷ lệ 96.207% 99.202% 99.507% 2.994%3.112

% 0.305%0.307

%

Tương tự như việc tính toán phía trên, ta cũng xem xét tình hình biến động TSLĐ và

ĐTNN của công ty qua 3 năm.Vì Tđt đã được tính ở bảng trên có dấu hiện giảm dần qua các

năm nên suy ra rằng tỷ lệ TSLĐ&ĐTNH trên tổng tài sản có dấu hiệu tăng. Trong năm 2006 tỷ

trọng của khoản mục này chiếm rất cao trong tổng tài sản, chiếm tỷ trọng đến 96.207% .Đến năm

2007 tỷ lệ này đã tăng lên thành 99.202% tương ứng tăng 3.112% so với năm 2006. Không dừng

lại ở mức đó, chỉ tiêu này tiếp tục gia tăng khi bước sang năm 2008, lúc này tỷ trọng của TSLĐ

&ĐTNN trong tổng tài sản của doanh nghiệp là 99.507% ,tăng tương ứng 0.307% so với năm

2007. Ta thấy rằng TSLĐ và ĐTNH gần như chiếm vai trò tòan bộ trong tổng tài sản của doanh

nghiệp.Nguyên nhân của việc gia tăng tỷ lệ này qua các năm đều là do tốc độ tăng của TSLĐ của

doanh nghiệp tăng mạnh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản. Và có thể do đặc điểm kinh doanh của

doanh nghiệp nên nhu cầu về tài sản lưu động tăng cao qua các năm.

2.3.1.3 Tỷ suất tài trợĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/20062008/20

07

Nguồn vốn chủ sở hữu bq

689,496

752,155

808,571

62,659

9.088%

56,416 7.50%

48

Page 49: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Tổng nguồn vốn bq

1,006,896

1,280,440

1,642,821

273,544

27.167%

362,381

28.30%

Tỷ suất tài trợ 68.48% 58.74% 49.22% -0.1

-14.217

% -0.1

-16.21

%

Để đánh giá khái quát vể khả năng thanh tóan của doanh nghiệp người ta sử dụng chỉ tiêu

tỷ suất tự tài trợ. Theo như số liệu tính toán phí trên, ta thấy rằng tỷ suất tự tài trợ của công ty có

xu hướng giảm qua các năm. Năm 2006, tỷ suất tài trợ của công ty là 68.48% có nghĩa là trong

100 đồng nguồn vốn thì có 68.48 đồng là vốn chủ sở hữu. Đến năm 2007 thì tỷ suất tự tài trợ

của công ty đã giảm đi chỉ còn 58.74%, lúc này trong 100 đồng nguồn vốn thì chỉ còn 58,74

đồng VCSH (tương ứng giảm 14,217% so với năm 2006). Ta thấy rằng trong 2 năm 2006 và

2007, tỷ suất tự tài trợ của công ty vẫn lớn hơn 50% (chỉ tiêu này lớn hơn 50% là tốt), cho thấy

công ty vẫn độc lập về tài chính. Tuy nhiên, đến năm 2008, tỷ suất tự tài trợ chỉ đạt 49.22%

(giảm 16.21% so với 2007), thấp hơn mức 50% điều này báo hiệu rằng công ty đang mất dần

tính độc lập tài chính và có xu hướng phụ thuộc vào nợ phải trả.

2.3.1.4 Tỷ số nợĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/20062008/20

07

Tổng tài sản 1,114,989

1,445,891

1,839,751

330,902

29.67%

393,861

27.24%

Nợ phải trả 397,903

658,666

1,009,832

260,763

65.53%

351,166

53.31%

Tỷ số nợ 0.36

0.46

0.55

0.10

27.65%

0.09

20.49%

Để phân tích tình hình công nợ của công ty ta sử dụng chỉ tiêu tỷ số nợ. Hệ số này được

xác định bằng tỷ số giữa số nợ phải trả và tổng tài sản. Dùng chỉ số này có thể đánh giá mức độ

có thể cho vay vốn của doanh nghiệp, chỉ số này còn giúp cho các đơn vị cho doanh nghiệp vay

vốn đánh giá được mức độ an toàn đối với các khoản vốn cho vay của doanh nghiệp. Thường thì

những đơn vị chỉ có thể cho vay khi hệ số Knợ <1.

Tỷ số này cho biết tổng tài sản mà doanh nghiệp được tài trợ bằng vốn vay là bao nhiêu.

Nhìn chung ta thấy tỷ số nợ gia tăng qua các năm.Năm 2006 tỷ số nợ của công ty là 0.36 nghĩa là

tổng TS của doanh nghiệp được tài trợ bằng vốn vay là 36%, phần còn lại (64%) là do vốn tự có.

Năm 2007 thì tỷ số nợ này gia tăng lên ở mức 0.46, tăng thêm 0.10 so với 2006 (tương ứng

49

Page 50: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

27,65%), tương đương với việc tổng TS của doanh nghiệp được tài trợ bằng vốn vay là 46%.

Đến năm 2008, tỷ số tiếp tục gia tăng và đạt mức 0,55 (tăng 20,49% so với năm 2007), lúc này

thì tỷ lệ vốn vay tài trợ cho tổng TS của doanh nghiệp là 55%. Tỷ số nợ ngày càng tăng nghĩa là

doanh nghiệp ngày càng tăng tỷ lệ vốn vay trong tồng nguồn vốn của mình, như vậy doanh

nghiệp có thể sẽ dễ gặp rủi ro bị vỡ nợ. Mặc dù hệ số này tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng đã

giảm dần điều này có thể do tốc độ tăng của tổng nợ phải trả của doanh nghiệp giảm dần qua 3

năm . Doanh nghiệp cần phải kiểm soát dòng nợ phải trả của mình đảm bảo chỉ số này luôn <1.

Việc chỉ số này liên tục tăng qua các năm có thể giải thích là do công ty cần nhu cầu vay

vốn từ các tổ chức tín dụng để có vốn kinh doanh sản xuất hoặc là do nguồn vốn bị chiếm dụng

khá nhiều nên công ty cần phải vay để bổ sung vốn lưu động.

2.3.2 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán

Phân tích tình hình thanh toán bao gồm đánh giá tính hợp lý tình hình biến động của

những khoản phải thu phải trả, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh toán đảm

bảo sự phát triển của doanh nghiệp. Vì các khoản nợ phải trả nhóm đã đánh giá trong phần phân

tích kết cấu tài sản-nguồn vốn nên ở đây, nhóm chỉ đánh giá các khoản phải thu

Tỷ lệ giữa khoản phải thu và nguồn vốn

Chỉ tiêu này phản ánh với tổng nguồn vốn được huy động thì có bao nhiêu % vốn thực

chất không tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

Đvt: 1,000 đồngNăm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Khoản phải thu

107,705.74

120,162.30

210,092.31

12,456.56 11.6%

89,930.01 74.8%

Tổng nguồn vốn

1,114,988.95

1,445,890.57

1,839,751.35

330,901.63 29.7%

393,860.77 27.2%

Tỷ số 9.660% 8.311% 11.420% -1.349%

-13.967

% 3.109%37.410

%

Năm 2007, tỷ lệ các khoản phải thu trên tổng nguồn vốn giảm so với năm 2006 từ 9.66%

của năm 2006 giảm xuống còn 8.311% năm 2007 tương ứng với mức giảm 13.967%. Đây là một

dấu hiệu tốt khi tỷ lệ vốn thực chất tham gia vào quá trình sản xuất tăng lên, tỷ lệ vốn bị chiếm

dụng giảm đi. Nguyên nhân của việc tăng lên này là do khoản phải thu và tổng nguồn vốn đều

tăng lên nhưng tốc độ tăng của tổng nguồn vốn lại mạnh hơn tốc độ tăng của khoản phải thu.

50

Page 51: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Đến năm 2008 tình hình có vẻ chuyển biến tệ hơn khi tỷ số này đột ngột tăng trở lại và

cao hơn cả năm 2006 đạt 11.42% tương ứng với mức tăng 37.41% so với năm 2007. Nguyên

nhân chính là do tốc độ tăng của các khoản phải thu tăng mạnh hơn rất nhiều so với tổng nguồn

vốn. Lúc này thì tỷ lệ vốn thực chất tham gia vào quá trình sản xuất giảm xuống, tỷ lệ vốn bị

chiếm dụng tăng lên. Có thể là do doanh nghiệp mở rộng chính sách tín dụng vào năm 2008 hoặc

có những khoản phải thu năm trước doanh nghiệp vẫn chưa thu lại được dẫn đến các khoản phải

thu gia tăng.

2.3.2.2 Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trảĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/20062008/200

7

Tổng số nợ phải thu

107,706

120,162

210,092

12,457 11.57%

89,930

74.84%

Tổng số nợ phải trả

397,903

658,666

1,009,832

260,763 65.53%

351,166

53.31%

Tỷ số 0.2707 0.1824 0.208 -0.088-

32.60% 0.02614.04

%

Tỷ số nợ phải thu so với nợ phải trả của công ty có xu hướng giảm. Năm 2006 tỷ số này

là 0.2707 thì đến năm 2007 tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả của công ty giảm

đáng kể chỉ còn 0.1824 (giảm 0.088 so với 2006) nhưng đến năm 2008 thì đã tăng trở lại nhưng

vẫn thấp hơn năm 2008 ở mức 0.208. Tỷ số này nhỏ hơn 1 có nghĩa là công ty đang đi chiếm

dụng vốn của người khác nhiều hơn là bị chiếm dụng, có nghĩa là các khoản nợ cần thanh toán

của công ty đang tăng lên. Điều này có cả mặt lợi là công ty có thể sử dụng nguồn vốn chiếm

dụng một cách hợp pháp và không tốn chi phí tài chính. Tuy nhiên, tỷ lệ này của công ty rất thấp,

có khả năng dẩn đến doanh nghiệp rơi vào tình trạng không còn khả năng thanh toán.

2.3.2.3 Hệ số nợ trên VCSHĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Nợ phải trả

397,903.18

658,666.48

1,009,832.39

260,763.30

65.53%

351,165.91

53.31%

Nguồn VCSH

717,086.22

787,224.41 829,918.52 70,138.20 9.78% 42,694.11 5.42%

Tỷ lệ 0.55 0.83 1.216 0.2850.79

% 0.3845.43

%

51

Page 52: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Nhìn chung qua 3 năm, chỉ số này đếu tăng. Năm 2007 chỉ số này là 0.83 tăng 0.28 so với

con số 0.55 vào năm 2006 tương ứng với tốc độ tăng 50.79% thì sang năm 2008, chỉ số này là

1.216 tăng 0.38 tương ứng với tốc độ tăng là 45.43%. Nếu trong năm 2006,2007 chỉ số này <1

cho thấy phần lớn nguồn vốn của doanh nghiệp có được là do tự bản thân có được, doanh nghiệp

không phụ thuộc nhiều vào nguồn tài trợ từ bên ngoài thì đến năm 2008 chỉ số này đã >1, điều

này cho thấy với nhu cầu mua tài sản lưu động phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh,

doanh nghiệp đã sử dụng nhiều hơn nguồn tài trợ bên ngoài. Tuy nhiên việc lãi ròng vẫn tăng

trưởng hàng năm cho thấy công ty nên an tâm sử dụng đòn cân nợ. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng

nên chú ý giữ cho chỉ số này trong mức có kiểm soát để không bị mất khả năng thanh toán. Để

biết rõ hơn về khả năng thanh toán của doanh nghiệp, sau đây nhóm xin làm rõ hơn nữa về các tỷ

số thanh toán của doanh nghiệp

2.3.2.4 Tỷ suất thanh toán tổng quátĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/20062008/20

07

Tổng tài sản

1,114,989

1,445,891

1,839,751

330,902

29.678%

393,861

27.24%

Tổng số nợ phải trả

397,903

658,666

1,009,832

260,763

65.534%

351,166

53.31%

tỷ súât thanh tóan tq

2.80

2.20

1.82

-0.61

-21.661

% -0.37

-17.01

%

Nhìn chung tỷ suất thanh tóan tổng quát của công ty của công ty trong cả ba năm đều lớn

hơn 1, đây là dấu hiệu tốt tuy nhiên tỷ suất này có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2006 tỷ

suất thanh tóan tổng quát là 2.80, đến năm 2007 thì tỷ suất này giảm đi chỉ còn 2.20, đã giảm

0.61 (tương ứng 21,66%) so với 2006. Tỷ suất này cũng tiếp tục giảm khi bước sang năm 2008

chỉ còn 1.82, tương ứng giảm 0.37 (17.01%) so với 2007. Dựa vào cột chênh lệch của bảng số

liệu, ta có thể thấy, nguyên nhân của sự sụt giảm củ hệ số thanh toán tổng quát là do tốc độ tăng

của tổng nợ phải trả qua các năm ( 65.53% năm 2007/2006 và 53.31% năm 2008/2007) nhanh

hơn khoảng 2 lần tốc độ tăng của tổng tài sản (29.68% năm 2007/2006 và 27.24% năm

2008/2007). Mặc dù hệ số thanh toán đến năm 2008 đạt 1.82 vẫn lớn hơn 1 , nhưng công ty cần

phải có biện pháp để kiểm soát tốc độ tăng nợ để giữ hệ số thanh toán tổng quát ở mức an toàn.

52

Page 53: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

2.3.2.5 Tỷ suất thanh toán ngắn hạnĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/20062008/200

7

Tổng tài sản ngắn hạn

1,072,700

1,434,347

1,830,674

361,647

33.714%

396,327

27.63%

Tổng số nợ ngắn hạn

397,903

658,666

1,009,832

260,763

65.534%

351,166

53.31%

Tỷ số thanh toán ngắn hạn

2.70

2.18

1.81 -0.52

-19.223

% -0.36

-16.75

%

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, trong giai đoạn 2006-2008, tỷ số khả năng thanh toán nợ

ngắn hạn của công ty đều lớn hơn 1 mặc dù có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2006 tỷ suất

này của doanh nghiệp là 2,7 Đến năm 2007 thì tỷ suất này đã giảm xuống chỉ còn 2.18 (giảm đi

0.52 so với 2008). Chỉ số này nếu ở khoản từ 2-3 là tốt. Năm 2008 thì tỷ suất này vẫn tiếp tục

giảm xuống chỉ còn 1.81 (giảm đi 0.36 so với 2007). Nguyên nhân của sự sụt giảm là do mức

tăng trong tổng nợ ngắn hạn nhanh hơn mức tăng trong tổng TSNH qua các năm Tuy nhiên mặc

dù có sự sụt giảm tỷ súât thanh tóan nhưng tỷ suất này vẫn cao hơn 1.. Nhìn chung sự sụt giảm

này chưa ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty, doanh nghiệp vẫn có khả năng thanh

toán các khoản nợ ngắn hạn nhưng cũng cần lưu ý để kiểm soát nó. Như vậy ta thấy rằng nếu

như những năm sau tiếp tục giảm như thế này sẽ gây khó khăn cho công ty trong việc vay vốn

2.3.2.6 Tỷ suất thanh toán ngayĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007Tổng vốn bằng tiền + đầu tư ngắn hạn + khoản phải thu

285,902.84

410,225.71

710,019.21

124,322.8 43%

299,793.59 73%

Tổng nợ ngắn hạn397,903.

07658,666.

481,009,832

.3260,76

3.4 66%351,165.

9 53%Tỷ súât thanh tóan ngay 0.7185 0.6228 0.7031 -0.095

-13% 0.0803

12.89%

Tỷ suất thanh tóan ngay của công ty tăng giảm qua các năm không ổn định. Năm 2006 tỷ

suất thanh tóan ngay là 0.7185 nghĩa là 1 đồng Nợ NH được đàm bảo bởi 0.7185 đồng vốn bằng

tiền, đầu tư NH và các khỏan phải thu. Năm 2007 thì tỷ suất này giảm đi chỉ còn 0.6228, đã giảm

0.095 (tương ứng 13%)so với 2006 1 đồng Nợ NH chỉ còn được đàm bảo bởi 0.6228 đồng vốn

53

Page 54: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

bằng tiền, đầu tư NH và các khỏan phải thu.Đến năm 2008 thì tỷ suất này đã tăng lại đạt 0.7031,

tương ứng tăng 0.08 (12,89%) so với 2007. Tuy nhiên cả 3 năm đang xét thì tỷ suất này đều nhỏ

hơn 1. Cho thấy khả năng thanh tóan nợ đến hạn của công ty bằng tiên, đầu tư NH và các khỏan

phải thu chưa tốt, công ty đang gặp khó khăn

Như vậy ta thấy tỷ suất thanh toán ngay của doanh nghiệp còn tương đối thấp (<1) và so

với hệ số thanh toán ngắn hạn thì thấp hơn rất nhiều. Nguyên dẫn đến việc này do hàng tồn kho

của công ty chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản ngắn hạn, nếu hàng tồn kho kém chất lượng, chậm

được giải phóng sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nợ của công ty ngay lập tức.

Đvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/20062008/200

7

Tổng vốn bằng tiền178,197.

1290,063.

41 499,926.9111,866.

363%

209,863.49 72%

Tổng nợ ngắn hạn397,903.

07658,666.

481,009,832.

38260,763.

4166%

351,165.9 53%

Tỷ súât thanh tóan ngay 0.4478 0.4403 0.495 -0.0074

-2% 0.0546

12.42%

Ngòai ra tỷ suất thanh tóan ngay còn được tính như bảng số liệu trên.Tỷ suất thanh tóan

ngay của công ty tính theo công thức này có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2006 tỷ suất

thanh tóan ngay là 0.4478 nghĩa là 1 đồng Nợ NH được đàm bảo bởi 0.4478 đồng vốn bằng tiền.

Năm 2007 thì tỷ suất này giảm nhẹ còn 0.4403, (tương ứng giảm 2% so với 2006) .Đến năm

2008 thì tỷ suất này đã tăng lại đạt 0.495, tương ứng tăng 0.05 (12,42%) so với 2007, lúc này là 1

đồng Nợ NH được đàm bảo bởi 0.495 đồng vốn bằng tiền . Tuy nhiên cả 3 năm đang xét thì tỷ

suất này đều nhỏ hơn 0.5. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang khó khăn trong việc thanh toán

công nợ.

2.3.2.7 Tỷ suất thanh toán bằng tiềnĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/20062008/200

7

Tổng tài sản ngắn hạn 1,072,700

1,434,347

1,830,674

361,647 33.71%

396,32 27.63%

Tổng vốn bằng tiền 178,197

290,063

499,927

111,866 62.77%

209,86 72.35%

Tỷ số thanh tóan bằng tiền

0.17

0.20

0.27

0.04 21.73%

0.07 35.04%

54

Page 55: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Chỉ tiêu này đánh giá mức độ chuyển đổi thành tiền của TSNH. Ta có thể thấy, tỷ suất

thanh toán bằng tiền mặt của công ty trong cả 3 năm đều năm trong khoản 0.1<I<0.5 và tỷ số còn

có xu hướng gia tăng. Năm 2006 tỷ số này là 0.17 và gia tăng lên 0.20 vào năm 2007 (tức tăng

thêm 0.04 so với 2006). Đến năm 2008 thì tỷ số này đạt mức 0.27.Điều này cho thấy mức độ

chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn của công ty rất tốt.

2.3.2.8 Kỳ thu tiền bình quânĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/20062008/20

07

Khỏan phải thu bq120,272.0

6113,934.

01165,127.

30 -6,338.04-

5.3%51,193.2

8 45%

Doanh thu thuần3,080,007.

035,197,81

46,869,33

22,117,806.

9668.8

%1,671,51

8 32%

Vthu 25.6 45.62 41.6 20.01278.1

% -4.02 -9%

Kỳ thu tiền bình quân 14.25 8 8.77 -6.25

-43.9

% 0.779.67

%

Chỉ tiêu vòng quay khỏan phải thu dùng để đánh giá tình hình thu hồi công nợ của doanh

nghiệp, còn kỳ thu tiền bình quân đo lường thời gian trung bình thu tiền từ KH mua theo phương

thức tín dụng. Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của

doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều

này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn

lưu động trong sản xuất

Nhìn chung vòng quay các khỏan phải thu gia tăng qua các năm còn số ngày cùa 1 vòng

quay thì có xu hướng giảm. Vào năm 2006 thì trong 1 năm khoản phải thu quay 26 vòng và số

ngày cần thiết cho 1 lần để thu được nợ là 14 ngày. Năm 2007 thì vòng quay khoản phải thu đạt

46 vòng, tăng (78%) và số ngày của một vòng quay là 8 ngày, giảm 6 ngày so với năm 2006,

nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng 68,8%, trong khi khoản phải thu bình quân lại giảm

55

Page 56: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

5,3%. Trong 2 năm 2006 và 2007 vòng quay khoản phải thu tăng và số ngày của 1 vòng quay

giảm chứng tỏ tốc độ thu hổi nợ cải thiện (nhanh hơn), giảm được vốn lưu động bị chiếm dụng.

Tuy nhiên sang năm 2008, vòng quay khoản phải thu giảm nhẹ chỉ còn 42 vòng, (giảm

9%) và số ngày của một vòng quay là 9 ngày, tăng 1 ngày so với năm 2007, do cả doanh thu

thuần và khoản phải thu bình quân đều tăng, nhưng khoản phải thu tăng nhiều hơn (45%) doanh

thu thuẩn (32%).

Nếu so sánh với công ty Thuận An (Vòng quay khoản phải thu bình quân là khoảng 16

vòng) thì chỉ tiêu này của Công ty Đông Dương lớn hơn rất nhiều.

- 5.00

10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00

-

1,000,000.00

2,000,000.00

3,000,000.00

4,000,000.00

5,000,000.00

6,000,000.00

7,000,000.00

8,000,000.00

120,272.07 113,934.02 165,127.30

3,080,007.04

5,197,814.00 6,869,332.00

25.61

45.62 41.60

Khỏan phải thu bq Doanh thu thuần vòng quay KPT

2006 2007 2008

-

4.00

8.00

12.00

16.00 14.25

8.00 8.77

Kỳ thu tiền bình quân

2006 2007 2008

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

2.3.2.1 Vòng quay tài sảnĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/20062008/2

007Tổng Tài sản bq

1,006,895 1,280,439.7

1,642,820.96

273,544.36

27 %

362,381

28.3%

56

Page 57: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

.4 .2

Doanh thu thuần

3,080,007

5,197,814

6,869,332

2,117,806.96

69 %

1,671,518

32.2%

Vòng quay ts 3.059

4.059

4.181 1

33 %

0.12 3.0%

Số ngày 1 vòng quay

119.32

89.91

87.29

-29.41

-25 %

-2.62

-2.9%

Chỉ tiêu vòng quay TS cho biết trong 1 năm TS quay bao nhiêu vòng hay 1 đồng TS tạo

ra bao nhiêu đồng DT thuần.

Nhìn chung vòng quay TSDH có xu hướng tăng qua các năm. Trong năm 2006 thì TS

quay 3 vòng và số ngày cần thiết cho 1 vòng quay là 119 ngày. Năm 2007 thì vòng quay TS đạt

4 vòng (tăng 33% so với năm 2006) và số ngày của một vòng quay là 90 ngày, giảm 29 ngày so

với năm 2006, nguyên nhân là do tốc độ tăng của DT thuần ( 69%) cao hơn tốc độ tăng của TS

(27%). Sang năm 2008, vòng quay TS tăng nhẹ hơn 4 vòng và số ngày của một vòng quay 87

ngày, giảm 2 ngày so với năm 2007, do DT thuần tiếp tục tăng (32,2%) với mức tăng cao hơn TS

(28,3%). Như vậy doanh nghiệp có vòng quay TS ngày càng được cải thiện, điều này cũng có

nghĩa là DT thuần được tạo ra từ 1 đồng TSDH tăng dần qua các năm

2.3.2.2 Vòng quay tài sản dài hạnĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Tài sản DH 40,035.27

26,916.05

10,310.33 -13,119.21 -33% -16,605.73 -61.7%

Doanh thu thuần

3,080,007.04

5,197,814

6,869,332

2,117,806.96

69%

1,671,518.00 32.2%

Vòng quay ts 76.93

193.11

666.25 116.18

151 %

473.15 245.0%

Số ngày 1 vòng quay

4.74

1.89

0.55 -2.85 -60% -1.34 -71.0%

Trong năm 2006 thì TSDH quay 77 vòng và số ngày cần thiết cho 1 vòng quay là 5 ngày.

Năm 2007 thì vòng quay TSDH đạt 193 vòng (tăng 151% so với năm 2006) và số ngày của một

vòng quay là 2 ngày, giảm 3 ngày so với năm 2006, nguyên nhân là do DT thuần tăng lên (tăng

69%) trong khi đó thì TSDH lại giảm (giảm 33%). Sang năm 2008, vòng quay TSDH tiếp tục

tăng khá cao 666 vòng, (tăng 245%) và số ngày của một vòng quay là thấp hơn 1 ngày, giảm 1

ngày so với năm 2007, do DT thuần tiếp tục tăng (32,2%) trong khi đó TSDH lại tiếp tục giảm

57

Page 58: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

(61,7%). Như vậy doanh nghiệp có vòng quay TSDH ngày càng cao, điều này cũng có nghĩa là

DT thuần được tạo ra từ 1 đồng TSDH ngày càng tăng qua các năm

2.3.2.3 Vòng quay vốn cố địnhĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 20082007/200

62008/20

07

Doanh thu thuần

3,080,007.04

5,197,814

6,869,332

2,117,806.96

68.75%

1,671,518

32.15%

Vốn cố định bq

40,035.27

26,916.05

10,310.33

-13,119.21

-32.77

%

-16,605.7

3 -61.7%

HsdVCĐ

76.93

193.11

666.26

116.18

151.02%

473.15

245.01%

Nhìn chung, tổng doanh thu thuần trên tổng vốn cố định của doanh nghiệp cao và tăng

dần qua các năm. Năm 2006, cứ một đồng vốn cố định thì tạo ra được 76,93 đồng doanh thu

thuần. Năm 2007, doanh thu thu được tăng lên 68,75% so với năm 2006, trong khi vốn cố định

bình quân lại giảm đi 32,76% điều này làm cho tỷ suất doanh thu thuần trên vốn cố định của năm

2007 đạt 193,11, tăng 151,02% so với năm 2008, lúc này một đồng vốn cố định của doanh

nghiệp tạo ra được 193,11 đồng doanh thu thuần, tăng thêm 116 đồng doanh thu thuần so với

2006 – mức tăng khác cao. Đến năm 2008, tỷ suất doanh thu thuần trên vốn cố định tiếp tục tăng

và đạt mức rất cao 666,26, có nghĩa 666,26 đồng doanh thu thuần đã được tạo ra từ một đồng

vốn cố định , tăng thêm 473,15 đồng doanh thu thuần so với 2007, tỷ suất này tăng 245,01% so

với năm 2007. Nguyên nhân là do vốn cố định tiếp tục giảm xuống trong khi đó doanh thu thuần

lại tăng lên khiến cho tỷ suất doanh thu thuần trên vốn cố định bình quân ngày càng tăng cao

Như vậy qua phân tích trên ta thấy rằng doanh thu thuấn ngày càng tăng trong khi đó vốn

cố định bình quân lại ngày càng giảm điều này dẫn đền tỷ suất doanh thu thuần trên vốn cố định

của doanh nghiệp lớn và có xu hướng tăng thể hiện tính hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn cố

định để tạo thu nhập của doanh nghiệp ngày càng cao.

2.3.2.4 Vòng quay hàng tồn khoĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/20062008/200

7

Hàng tồn kho bq 585,009

868,922

1,036,818.51

283,913

49%

167,896.26 19%

58

Page 59: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Giá vốn hbán

2,782,492.77

4,708,868 6209890

1,926,375

69%

1,501,022 32%

VhàngTK = GVHB/HàngTKbq

4.8

5.42

5.99

1

14%

0.57 11%

Thời gian giải toả hàng tồn kho

76.7

67.35

60.94 -9.4

-12%

-6.41

-10%

Hệ số hàng tồn kho tăng nhẹ qua các năm từ 2006 đến 2008 Vào năm 2006 thì trong 1

năm HTK quay gần 5 vòng và số ngày cần thiết cho 1 vòng quay là 76 ngày. Năm 2007 thì vòng

quay HTK đạt 5,42 vòng (tăng 14% so với năm 2006) và số ngày của một vòng quay là 67 ngày,

giảm 9 ngày so với năm 2006, nguyên nhân là do tốc độ tăng của GVHB (69%) lớn hơn tốc độ

tăng của HTK (49%). Sang năm 2008, vòng quay HTK tiếp tục tăng đạt gần 6 vòng, (tăng 11%)

và số ngày của một vòng quay là 61 ngày, giảm 6 ngày so với năm 2007, do cả GVHB và HTK

bình quân đều tăng, nhưng tốc độ tăng của GVHB vẫn cao hơn (32%) tốc độ tăng HTK (19%).

Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho ngày càng tăng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn lưu

động tốt. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cao hơn của giá trị hàng tồn kho.

Như vậy, công ty tăng cường giá trị hàng tồn kho là để phục vụ cho hoạt động thương mại.

Trong khoản mục tồn kho gồm có Hàng mua đang đi đường, Nguyên vật liệu, Công cụ, Hàng

gửi đi bán, Thành phẩm và Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tuy nhiên, nếu vòng quay kho

quá lớn thì cũng thể hiện mức tồn kho quá thấp, nguy cơ dẫn đến thiếu hàng hoá phục vụ cho kỳ

kinh doanh. Nếu so sánh với Công ty gỗ Thuận An, vòng quay hàng tồn kho bình quân là 6.25

vòng thì chỉ tiêu này của Công ty Đông Dương thấp hơn(5.4)

Mặc dù khoản mục hàng tồn kho tăng qua các năm nhưng hệ số vòng quay hàng tồn kho

cũng tăng điều này cho thấy DN bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều đồng

thời doanh nghiệp đã kịp thời dự báo tình hình những đơn đặt hàng và có những sự chuẩn bị kịp

thời đảm bảo luôn sẵn có hàng trong kho cho những đơn hàng lớn

59

Page 60: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

- 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0

- 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000

585,009 868,922

1,036,819

2,782,492

.77

4,708,868

.00

6,209,890

.00

4.76 5.42

5.99

Hàng tồn kho bq Giá vốn hbán vòng quay hàng tk

2006 2007 2008

2.3.2.5 Vòng quay vốn kinh doanhĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/20062008/200

7Vốn kinh doanh bq

1,006,895.40

1,280,439.76

1,642,820.96

273,544.36

27 %

362,381.20

28.3%

Doanh thu thuần

3,080,007.04

5,197,814.00

6,869,332.00

2,117,806.96

69 %

1,671,518.00

32.2%

Vòng quay vốn KD

3.059

4.059

4.181 1

33 %

0.12

3.0%

Nhìn chung chỉ tiêu vòng quay vốn KD gia tăng qua các năm. Năm 2006 ta thấy vốn kinh

doanh luân chuyển hơn 3 vòng. Đến năm 2007 thì vốn kinh doanh luân chuyển 4 vòng, gia tăng

thêm 1 vòng so với năm 2006 (tương ứng tăng 33%). Bước sang 2008 thì số vòng luân chuyển

của vốn kinh doanh luân tăng nhẹ và đạt hơn 4 vòng (tăng 3% so với 2007), mặc dù tăng nhưng

tốc độ luân chuyển vốn đang có xu hướng tăng chậm lại.

Nguyên nhân có sự gia tăng số vòng luân chuyển vốn KD chính là do tốc độ tăng của DT

thuần qua các năm luôn cao hơn tốc độ tăng của vốn KD Tuy nhiên năm 2008, mặc dù tốc độ

tăng của cả DT thuần và kinh doanh bình quân đều giảm, nhưng tốc độ tăng của doanh thu thuần

giảm nhanh hơn.

Như vậy số lần luân chuyển vốn kinh doanh tăng dần trong giai đọan này cho thấy tốc độ

luân chuyển vốn có sự cải thiện.

2.3.2.6 Vòng quay vốn lưu độngĐvt: 1,000 đồng

Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

VLĐ bq966,860.1

31,253,523.

71,632,510.63

286,663.57

30% 378,986.92 30%

Doanh thu thuần

3,080,007.04

5,197,814.00

6,869,332.00

2,117,806.9

69% 1,671,518 32%

60

Page 61: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

S = M/VLĐbq

(vòng) 3.19

4.15

4.21 0.96

30% 0.06 1%

t = T/S =365/S (ngày)

114.58

88.02

86.74 -26.56

-23% -1.28 -1%

Số lần luân chuyển vốn lưu động (S) cho biết trong một chu kỳ thời gian (thường là một

năm), VLĐ của doanh nghiệp thực hiện được mấy vòng luân chuyển.

Thời gian thực hiện 1 lần luân chuyển vốn (t): chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để

thực hiện 1 vòng luân chuyển

Năm 2006, vốn lưu động luân chuyển hơn 3 lần, 1 lần luân chuyển là 115 ngày. Đến năm

2007 thì vốn lưu động luân chuyển hơn 4 lần, 1 lần luân chuyển là 88 ngày. Bước sang năm 2008

vốn lưu động luân chuyển gần 4 lần, 1 lần luân chuyển là 87 ngày. Số lần luân chuyển vốn lưu

động tăng, đồng thời thời gian thực hiện một lần luân chuyển là ngắn đi qua các năm từ 2006 đến

2008, điều này cho thấy rằng tốc độ luân chuyển vốn có sự cải thiện. Như vậy trong năm 2007 số

lần luân chuyển vốn tăng 30% và số ngày luân chuyển giảm 27 ngày so với năm 2006, và trong

năm 2008 thì số lần luân chuyển vốn tăng 1% và số ngày luân chuyển giảm 1 ngày so với năm

2007, mặc dù tăng nhưng tốc độ luân chuyển vốn đang có xu hướng tăng chậm lại. Nguyên nhân

là do mức tăng doanh thu thuần luôn lớn hơn tốc độ tăng VLĐ bình quân. Tuy nhiên năm 2008,

mặc dù tốc độ tăng của cả DT thuần và VLĐ bình quân đều giảm, nhưng tốc độ tăng của doanh

thu thuần giảm nhanh hơn.

Kết luận:

Về tỷ suất lợi nhuận

Tình hình kinh tế khả quan trong giai đoạn 2006 – 2007 với lý do Việt Nam chính thức là

thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO đã tạo kiện thuận lợi cho tình hình kinh doanh

của công ty khi mà doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty đều tăng lên với mức tăng khá cao,

đồng nghĩa với việc tỷ suất lợi nhuận trong năm 2007 tăng lên so với 2006, lúc này cứ 100 đồng

doanh thu thu được thì lợi nhuận tăng lên 0.33 đồng so với năm 2006. Tuy nhiên khi bước sang

năm 2008 ,đây là năm bắt đầu có dấu hiệu khủng hoảng kinh tế đã làm cho doanh thu và lợi

nhuận của doanh nghiệp lại có xu hướng chững lại, doanh thu và lợi nhuận năm 2008 tuy có tăng

so với 2007 nhưng với tốc độ tăng rất thấp dẫn đến tỷ suất lợi nhuận của năm 2008 giảm đi và

thấp hơn cả 2006, lúc này cứ 100 đồng doanh thu thì lợi nhuận thu được lại giảm đi 0.86 đồng.

61

Page 62: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Bên cạnh đó,việc hoạt động không hiệu quả của hoạt động tài chính trong 2 năm 2007 và 2008

đã làm cho ROS phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang không hiệu quả.

Xu hướng biến động của ROS, ROA và ROE giống nhau đều phản ánh hoạt động kinh

doanh năm 2007 tốt và sang năm 2008 nó lại có dấu hiện xấu đi. Năm 2008 ROE giảm xuống là

do ROA giảm xuống phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận giảm và doanh nghiệp tăng sử dụng đòn

cân nợ điều này là hết sức rủi ro.

Về hiệu suất sử dụng chi phí

Tổng chi phí kinh doanh chiếm một tỷ lệ khá lớn so với tổng doanh thu của doanh nghiệp

mặc khác qua 3 năm ta thấy hiệu suất sử dụng chi phí có dấu hiệu giảm sút. Trong năm 2007

việc gia tăng tổng chi phí kinh doanh hoàn toàn mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp về mặt

doanh thu lẫn lợi nhuận nhưng sang đến năm 2008, việc gia tăng này mang kết quả ngược lại

Trong đó việc không kiểm soát tốt dòng chi phí tài chính và chi khí khác đã làm cho hiệu

quả kinh doanh của doanh nghiệp có phần chậm lại. Nhưng vì hoạt động bán hàng và cung cấp

dịch vụ vẫn hoạt động tốt, doanh nghiệp kiểm soát khá tốt chi phí quản lý doanh nghiệp và giá

vốn hàng bán nên hoạt động này đã bù trừ và giúp cho doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

gia tăng. Tuy nhiên doanh nghiệp cần phải chú ý đến hoạt động bán hàng trong tương lai vì dòng

chi phí này đang có xu hướng tăng rất mạnh nhưng hiệu quả nó mang lại có phần sụt giảm.

Về kết cấu vốn và nguồn vốn

Tình hình đầu tư tài sản cố định của doanh nghiệp có chiều hướng giảm trong khi đó

doanh nghiệp lại không ngừng mở rộng quy mô tài sản lưu động. Có thể là do tính chất kinh

doanh không phải là thuần sản xuất nên doanh nghiệp không mấy chú trọng đầu tư vào máy móc

trang thiết bị hiện đại.

Khả năng tự chủ tài chính của công ty đang dần giảm đi khi tỷ lệ nợ phải trả trên VCSH

ngày càng tăng mạnh

Về tình hình thanh toán

Qua 3 năm tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp luôn biến động tăng giảm

thất thường. Nhìn chung thì hoạt động thanh toán trong năm 2007 khá tốt, nhưng đến năm 2008,

tình hình có vẻ khó khăn hơn đối với doanh nghiệp

62

Page 63: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Năm 2007,các khoản phải thu của doanh nghiệp có tăng lên nhưng so với tốc độ tăng quy

mô của tổng nguồn vốn thì việc tăng lên này lại mang dấu hiệu khá tốt nó phản ánh tỷ lệ vốn

thực chất tham gia vào quá trình sản xuất tăng lên. Sang đến năm 2008, việc tăng lên quá nhanh

của các khoản phải thu dường như đã làm làm nguồn vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng khá

nhiều. Vì thế doanh nghiệp đã tiến hành vay nợ để bổ sung nguồn vốn lưu động điều này phản

ánh hệ số nợ trên tổng nguồn vốn và hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu tăng qua các năm.

Tổng số nợ phải trả luôn lớn hơn khá nhiều so với nợ phải thu của doanh nghiệp, tuy tỷ lệ

này cũng có xu hướg giảm nhưng việc này dễ làm cho doanh nghiệp rơi vào tình trạng mất khả

năng thanh toán. Nếu như trong 2 năm 2006, 2007 tỷ lệ nợ phải trả trên cho VCSH <1 thì việc tỷ

lệ này đột ngột tăng >1 cho thấy dấu hiệu bất thường trong vấn đề thanh toán của doanh nghiệp

Nếu nhìn sơ qua về tỷ suất thanh toán ngắn hạn mặc dù con số này vẫn >1 cho thấy

khoản nợ phải trả của doanh nghiệp vẫn còn được bảo đảm bởi tài sản nhưng việc giảm sút liên

tục qua 3 năm cho thấy dấu hiệu bất thường trong khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Tỷ suất thanh toán ngay của doanh nghiệp còn tương đối thấp (<1) và so với hệ số thanh

toán ngắn hạn thì thấp hơn rất nhiều. Phần chênh lệch này chỉ ra rằng vẫn còn nhiều tài sản lưu

động ở dưới dạng hàng tồn kho và công ty có thể gặp khó khăn trong thanh toán. Năm 2008 tỷ

suất này đã tăng lên trở lại mặc dù vẫn còn thấp hơn so với 2006 nhưng đây là một dấu hiệu khả

quan cho xu hướng trong tương lai. Do đó, doanh nghiệp cần phải giải phóng nhanh hàng tồn

kho để đảm bảo khả năng thanh toán

Kỳ thu tiền bình quân có xu hướng giảm chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp

càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho

doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động

trong sản xuất.

Hiệu suất sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phản ánh thông qua các hệ số vòng quay. Và qua

3 năm đều cho thấy doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình thông qua vòng quay

tài sản, vòng quay vốn lưu động, vòng quay vốn cố định, vòng quay hàng tồn kho, vòng quay

khoản phải thu đều tăng lên

63

Page 64: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Đặc biệt là khoản mục hàng tồn kho, mặc dù khoản mục này tăng qua các năm nhưng hệ

số vòng quay hàng tồn kho cũng tăng điều này cho thấy DN bán hàng nhanh và hàng tồn kho

không bị ứ đọng nhiều đồng thời doanh nghiệp đã kịp thời dự báo tình hình những đơn đặt hàng

và có những sự chuẩn bị kịp thời đảm bảo luôn sẵn có hàng trong kho cho những đơn hàng lớn

64

Page 65: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG

3.1 Phân tích công ty

3.1.1 Những điểm mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Về quan hệ giao dịch của công ty, công ty có mối quan hệ mật thiết với các cơ sở cung

cấp nguyên vật liệu trong nước và các nguồn hàng từ nước ngoài. Công ty đã đạt được chữ tín để

kinh doanh lâu dài trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Công ty đã có nguồn cung cấp nguyên vật liệu

đầy đủ và có chất lượng cao.

Công ty đã nhạy bén trong việc nắm bắt những thông tin về tình hình kinh tế - xã hội rất

kịp thời, sự thay đổi trên thị trường, sự thay đổi trong môi trường kinh doanh và các chính sách

của nhà nước và các ngành nghề kinh doanh của mình, qua đó nâng cao doanh thu và lợi nhuận

thu được. Nhờ vậy, sản phẩm của công ty đã tăng thêm được sức cạnh tranh với các công ty khác

ở trong nước cũng như ở nước ngoài.

Trong giai đoạn 3 năm (2006-2008), Công ty xuất khẩu gỗ Đông Dương đã có những kết

quả khả quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty

không ngừng gia tăng. Sản phẩm của công ty tạo ra ngày càng có nhiều khách hàng đến đặt mua,

ký hợp đồng dài hạn. Điều này đã thúc đẩy lợi doanh thu cũng như lợi nhuận gia tăng ngay trong

thời kỳ khủng hoảng kinh tế. Nguồn vốn của công ty ngày càng được sử dụng hợp lý hơn, nguồn

vốn chủ sở hữu ngày một tăng lên.

3.1.2 Những tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một điều đáng lo ngại đối với doanh nghiệp là đã có một bảng kết quả hoạt động kinh

doanh không mấy lạc quan với các khoản giảm trừ doanh thu tăng rất mạnh, chiết khấu thương

mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán.điều này cũng dễ dàng mường tượng được trong kết

quả hoạt động kinh doanh trong mấy năm qua của doanh nghiệp. Chúng ta thấy rõ, các khoản

giảm trừ tăng lên ngày càng nhiều qua các năm 2007, 2008. Với tốc độ tăng rất kinh khủng, năm

2007 gấp 2 so với 2006, và 2008 gấp 4 lần năm 2007. Với mức tăng bất hợp lý này của các

khoản giảm trừ doanh thu, thì chúng ta có thể nhận thấy được, thực chất doanh nghiệp đang bị

vấn đề trong việc tiêu thụ, hay là do tình hình của thị trường mà buộc doanh nghiệp phải dùng

chính sách khuyến khích mạnh mẽ đến thế, trong khi doanh thu chỉ tăng chậm.

65

Page 66: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Hơn nữa là, trong năm 2008, với việc đối phó với suy thoái, doanh nghiệp đã phải chịu

bán lỗ, ký những hợp đồng tưởng như là thuận lợi với những khách hàng lớn. Nhưng, đèn nhà ai

nấy sáng, khi khủng hoảng xảy ra, nhiều bạn hàng đã phải ngậm ngùi từ bỏ các đơn đặt hàng

trước đó, vì phải đảm bảo lợi ích trong thời kỳ suy thoái. Tuy rằng đây không phải là lỗi của

doanh nghiệp, nhưng dánh giá kỹ càng thì với lượng hàng tồn kho tăng lên như thế, doanh

nghiệp đã không cho thấy được sự thông minh trong chính sách kinh doanh của mình, đặc biệt là

thời kỳ khủng hoảng.

Mặt khác, doanh nghiệp còn có tham gia vào đầu tư tài chính, với mức doanh thu từ

mảng hoạt động này đem về là rất thấp, trong khi chi phí tài chính lại gia tăng rất cao qua các

năm. Nhìn nhận hiện tượng này từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta có thể

thấy được điều đó. Với mức doanh thu tài chính giảm trong giai đoạn 2006-2008, nhưng chi phí

bỏ cho hoạt động tài chính lại tăng một cách vượt hạn trong giai đoạn này. Việc doanh thu giảm

mà chi phí lại tăng, đánh giá tình hình bất ổn trong mảng hoạt động tài chính của doanh nghiệp

rất cao, cụ thể từ lời trong năm 2006, nhưng lại lỗ nặng trong hai năm 2007,2008.

Một điều đáng nói là đây không phải do chi phí lãi vay của doanh nghiệp, vì lãi vay của

doanh nghiệp bằng 0 trong giai đoạn này. Chứng tỏ doanh nghiệp lỗ trong hoạt động tài chính là

do đã đầu tư vào chứng khoán quá nhiều, trong khi lại bỏ lỡ đi chuyên môn kinh doanh của mình

là kinh doanh sản xuất gỗ. Không thể lý giải nổi vỉ sao với mức lỗ nặng trong năm 2007 như vậy

mà doanh nghiệp vẫn giữ mảng hoạt động tài chính, không chịu bỏ đi, dẫn đến hậu quả là năm

2008 phải gánh chịu tổn thất nặng nề từ hoạt động tài chính.

Xem xét đến vấn đề chi phí của doanh nghiệp thì chi phí tăng nhanh hơn doanh thu, hiệu

suất sử dụng chi phí thấp, đặc biệt giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng quá lớn trong tổng chi phí.

Giá vốn hàng bán chiếm tới hơn 90% trong tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này

bộc lộ một rủi ro khá lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt nếu đây là doanh nghiệp sản xuất. Với chi

phí vốn quá cao như thế, lợi nhuận từ hoạt động bán hàng của công ty chắc chắn sẽ thấp. Chẳng

những thế, đây là biến phí tăng theo sản phẩm sản xuất, chính vì thế mà một khi doanh nghiệp

muốn tiết kiệm chi phí nhằm tối đa hoá lợi nhuận thì sẽ gặp khó khăn. Việc chi phí tăng cao khi

khối lượng hàng bán lại giảm đi đã ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của Công ty, tạo nên sự không

hiệu quả trong quá trình kinh doanh của Công ty. Theo phân tích ở trên, Công ty đã vi phạm

nguyên tắc tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu.

66

Page 67: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Một điều chắc chắn là doanh nghiệp sử dụng đồng vốn của mình bỏ ra đã không mang lại

hiệu quả cao. Vì mức chi phí thì quá cao mà doanh thu của doanh nghiệp lại thấp như thế thì hiệu

suất của chi phí sẽ vô cùng thấp, cụ thể như đã phân tích ở trên. Điều nay gây bất lợi chi doanh

nghiệp, nếu không kịp thời có chính sách sửa đổi, thì với tốc độ phục hồi của nền kinh tế, chỉ

trong vòng tới năm 2012, doanh nghiệp sẽ có nguy cơ bị phá sản do không cạnh tranh nổi với

những đối thủ khác.

Hơn nữa, đồng vốn mà công ty bỏ ra, ngày càng thiên về vốn vay nhiều hơn là vốn chủ

sở hữu. nếu với mức hiệu quả sử dụng vốn thể này, các bên cho vay nhất định sẽ phải xem xét lại

khi hợp tác với doanh nghiệp.

Tài sản dài hạn liên tục bị giảm, công ty không đầu tư máy móc. Một thực trạng minh

chứng cho việc quyết sách sai trái của ban lãnh đạo công ty, khi mà một công ty sản xuất gỗ lại

thụt lùi trong công nghệ, trong tài sản cố định. Mức hao mòn của tài sản cũ đã gần cạn kiệt.

Trong khi đó, dựa theo bảng cân đối kế toán thì doanh nghiệp lại không đầu tư mới tài sản cố

định. Điều này sẽ đưa công ty tới bờ vực bị lạc hậu, thậm chí mất khả năng cạnh tranh trong

tương lai vì sự sa sút trong việc sử dụng vốn.

Liên hệ với tình hình thực tế của giai đoạn 2006 – 2008, thì với chính sách bó lưng buộc

bụng của doanh nghiệp, chỉ tạm thời giúp giải quyết vấn đề tài chính. Nhưng cũng chính vì thế

mà chi phí đã bị dội lên quá nhiều, đồng thời làm cho cán cân thanh toán cảu doanh nghiệp cũng

ảnh hưởng mạnh, đặc biệt với tình trạng dùng vốn vay quá nhiều như doanh nghiệp.

Tiền và tương đương tiền tăng nhiều, công ty giữ quá nhiều tiền mặt, dẫn tới chi phí vốn

tăng. Chi phí vốn tăng ở đây chính là chi phí cơ hội của công ty. Công ty giữ mức tiền mặt quá

cao, chẳng những thế còn tăng lên. Thay vì chỉ cần giữ một lượng tiền mặt vừa đủ với mức kinh

doanh của doanh nghiệp nhằm xoay sở cho việc thanh toán nhanh, đằng này doanh nghiệp lại

tăng lượng tiền nắm giữ quá nhiều, không hề giữ tiền trong ngân hàng. Do đó, chi phí sử dụng

vốn của doanh nghiệp bị đánh cao lên do khoản tiền mà doanh nghiệp nắm giữ thừa đấy đã

không giúp cho doanh nghiệp được phần nào trong việc xoay sở.

Hàng tồn kho liên tục tăng cao, điều này khiến cho doanh nghiệp phải tốn thêm chi phí

thuê kho bãi bảo quản, hơn nữa, tồn kho nhiều khiến cho vòng quay tài sản và vốn chậm đi, ảnh

hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Đến năm 2008 thậm chí đã phải có thêm

khoản dự phòng giảm giá cho các mặt hàng chưa bán được do các loại hàng dự trữ kém phẩm

67

Page 68: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

chất, mất phẩm chất tồn tại từ năm trước góp phần làm tăng lượng hàng hóa tồn kho mà không

đem lại hiệu quả cho công ty, làm cho doanh thu giảm. Tuy nhiên nếu công ty có đủ khả năng để

lưu giữ các đơn hàng tồn cũng như có các mối liên hệ với bạn hàng thân thiết để xuất hàng đi thì

đây cũng không phải là vấn đề quá lớn.

Nợ phải trả của doanh nghiệp chủ yếu là nợ ngắn hạn, chẳng những thế mức tăng lại còn

nhanh một cách chóng mặt. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản. Tuy rằng đầu tư

dài hạn của doanh nghiệp bị giảm, doanh nghiệp không đầu tư nhiều vào tài sản cố định, nhưng

với việc vay nợ quá nhiều như thế, lại chủ yếu là nợ ngắn hạn, cộng với tình hình kinh doanh

không mấy khả quan, thì vấn đề thanh toán tức thời của doanh nghiệp trở nên nóng bỏng, làm

tăng chi phí.

Và việc vay nợ ngắn hạn không đẻ ra lãi vay cho doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp bị

mất đi khả năng sử dụng đòn cân tài chính để tạo lá chắn thuế cho mình, làm cho lợi nhuận bị

giảm đi nhiều.

Thực tế, với tài sản ngắn hạn chỉ tăng ít qua các năm, với tốc độ chậm, thì nợ ngắn hạn

tăng như vậy sẽ làm giảm đi lượng vốn lưu động của doanh nghiệp. Điều này lại dẫn tới việc sử

dụng vốn không hợp lý, và tăng chi phí cơ hội của vốn lưu động.

Không thành lập các quỹ cần thiết như quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển và

quỹ khen thưởng phúc lợi. Với thời kỳ như năm 2006, đáng ra thì doanh nghiệp phải nên xem xét

đến vấn đề lập quỹ dự phòng nhằm tối thiểu hoá chi phí. Nhưng doanh nghiệp lại xem thường

việc này, nhất quyết không chịu lập quỹ dự phòng nào phòng chống rủi ro. Với sự chuẩn bị tốt

thì doanh nghiệp có thể sẽ tránh được những mất mát to lớn như việc giảm giá hàng bán, vậy mà

ban lãnh đạo của doanh nghiệp lại bỏ qua nó. Mặt khác, nhìn nhận nguồn vốn chủ sở hữu của

doanh nghiệp, ta thấy chủ yếu vốn chủ sở hữu tăng là do lợi nhuận giữ lại, chứ không phải do

doanh nghiệp kiu gọi tài trợ thêm. Điều này sẽ khiến cho việc doanh nghiệp muốn mở rộng sản

xuất rất khó khăn do tính bất cân đối trong cấu trúc vốn của mình.

3.2Những nguyên nhân chung

3.2.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan

3.2.1.1 Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản trị.

68

Page 69: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Bộ máy quản lý khá cồng kềnh dẫn đến khi tiến hành công việc đã gặp không ít những

khó khăn cũng như là các vướng mắc. Sự đồng bộ của các phòng ban vẫn còn có những hạn chế,

việc thực hiện nhiệm vụ cấp trên đưa xuống còn chậm. Một số bộ phận trong công ty vẫn chưa

được tinh giảm tối đa.

Công tác đào tạo cán bộ còn yếu, từ trước đến nay công ty mới chỉ nhận các cán bộ có đủ

điều kiện mà công ty yêu cầu. Số cán bộ này có nhiều kinh nghiệm nhưng chưa được nâng cao

trình độ chuyên môn để đáp ứng với nhu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường nên sức

ỳ của họ khá lớn, gây cản trở lớn trong hoạt động chung của công ty.

Bộ máy quản lý công ty chưa được hoàn thiện là do bản thân lãnh đạo của công ty chưa

nhận thấy rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ, bộ phận và lợi ích đem lại từ việc thực hiện

các nhiệm vụ đó. Ngoài việc quan tâm đến lợi ích của người lao động thì việc sắp xếp bố trí phù

hợp với khả năng của họ cho phép công ty tận dụng được năng lực của người lao động, khuyến

khích họ phát huy hết khả năng của mình. Trong công ty có sự sắp xếp từ ban lãnh đạo đến các

phòng ban đều phải gánh vác nhiều nhiệm vụ khác nhau, không tạo được điều kiện thuận lợi cho

cán bộ tham gia các chương trình đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình. Đặc

biệt là dù công ty có nhu cầu rất lớn về việc tìm hiểu , nghiên cứu thị trường để mở rộng thị trư-

ờng và tăng tốc độ tiêu thụ của sản phẩm nhưng hiện nay công ty vẫn chưa có một chính sách cụ

thể cho lĩnh vực này.

3.2.1.2 Vấn đề nguồn nhân lực:

Trình độ tay nghề của một số công nhân trong Công ty còn yếu, việc đào tạo thi tay nghề

vẫn còn hạn chế. Đây là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm do đó ảnh

hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Do vậy cần phải hết sức

chú trọng đến trình độ tay nghề của các công nhân để công nhân nắm bắt được công nghệ máy

móc ngày càng hiện đại trong thời đại mới.

Tư duy nhận thức về vai trò tuyên truyền quảng cáo đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh

của hầu hết các doanh nghiệp nhà nước khi chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền

kinh tế thị trường vẫn chưa theo kịp. Những chuyển biến về nhận thức của một bộ phận cán bộ

công nhân viên chưa theo kịp với cơ chế thị trường nhất là những người đã có thời gian dài hoạt

động và kinh doanh theo cơ chế tập trung và bao cấp, ngại đổi mới tự bằng lòng với chính mình.

69

Page 70: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Trình độ, năng lực của một số cán bộ công nhân viên còn hạn chế. Kinh nghiệm thực tế

trong lãnh đạo chỉ đạo của cán bộ quản lý điều hành ở Công ty cổ phần chưa có - kể cả Hội đồng

quản trị và Ban kiểm soát. Đội ngũ trẻ có đủ năng lực, trình độ để bố trí vào vị trí quản lý thiếu,

chưa có người kế cận. Một số lao động chưa đáp ứng được yêu cầu của phương thức khoán quản,

những lao động kỹ thuật có khả năng tay nghề tổ chức kinh doanh thì thiếu, trong khi đó những

lao động làm việc phụ năng suất thấp nhiều.

3.2.1.3 Công nghệ máy móc trong Công ty

Khoa học kĩ thuật càng phát triển thì công nghệ máy móc càng hiện đại, đây là xu thế tất

yếu. Tuy trong những năm gần đây Công ty đã có những đổi mới, mua sắm máy móc khá hiện

đại đặc biệt là máy in của Cộng hoà liên bang Đức nhưng thế vẫn là chưa đủ. Bởi vậy công suất

sản xuất sản xuất vẫn chưa cao. Nhiều mặt hàng muốn có chất lượng cao đòi hỏi phải có những

máy móc hiện đại. Đây có lẽ là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty. Những hạn chế về kỹ thuật này đã gây ra những tổn thất cho công ty và làm tăng chi

phí, giảm lợi nhuận của công ty.

Công nghệ chưa được đổi mới là do đặc điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt

Nam, là không có sự ứng dụng khoa học, công nghệ một cách thời sự, có thói quen, dẫn tới sự

thụt lùi, xa lạ với sự tiếp cận thị trường bằng những phương tiện hiện đại. Do chưa cạnh tranh

mạnh dạn về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu tư đào tạo nguồn nhân lực của công ty. Trình độ

ngoại ngữ, tin học trong hệ thống cán bộ, nhân viên quá kém nên gây khó khăn cho vấn đề hiện

đại hoá của công ty. Mặt khác khoa học kỹ thuật trên thế giới ngày càng phát triển đã đưa ra thị

trường nhiều sản phẩm công nghệ do áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật đó, thì với trình

độ khoa học hạn chế, sự hiểu biết về ngoại ngữ vi tính kém, việc cập nhật các thông tin về khoa

học công nghệ hầu như không có thì việc lập kế hoạch, đầu tư mua sắm trang thiết bị của công ty

gặp nhiều khó khăn và việc sử dụng các loại công nghệ này có thể kém hiệu quả. Ngoài ra còn có

những thiệt hại như luôn bị thiếu thông tin về các đối tác kinh doanh, ra quyết định lựa chọn

phương án kinh doanh rất lúng túng và thiếu chính xác, không xử lý và phân loại được thông tin

thứ cấp. Công ty sẽ phải mất một khoản chi phí tương đối lớn cho các nhà tư vấn trong vấn đề

này.

3.2.2 Nguyên nhân khách quan

3.2.2.1 Tác động từ thị trường thế giới sau khủng hoảng 2006

70

Page 71: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Tình hình thế giới khó khăn Khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới khiến cho mức tăng

trưởng trong năm 2008 bị thu hẹp. thu hẹp ở đây nhằm ám chỉ đến tốc độ tăng trưởng của doanh

thu ngành gỗ, tức là vẫn tăng nhưng rất chậm. Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp, ta có thể thấy được trong thời kỳ khủng hoảng, mức doanh thu tăng lên nhưng lại

như bị kìm hãm do tốc độ ngày càng giảm. Đó cũng là một phần bị ảnh hưởng bởi sự sút giảm

trong cầu các sản phẩm chế biến từ gỗ, như đồ nội thất, đồ trang trí bằng gỗ.

Vấp phải sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường thế giới ngành công nghiệp gỗ Việt Nam

còn phải đối mặt với những thách thức mới khi các nước trong khu vực Asean liên kết lại để tăng

sức cạnh tranh. Tổng giám đốc cục Xúc tiến xuất khẩu Thái Lan (DEP) cho hay Malaysia,

Indonesia và Thái Lan đã đồng ý hợp tác trong việc phát triển sản phẩm, đặc biệt các sản phẩm

trang trí nội thất và đồ gỗ, với mục đích định vị sản phẩm trên các thị trường thế giới. 

Thị trường cũ bị thu hẹp Phần lớn sản phẩm gỗ Việt Nam xuất khẩu sang khối EU là sản

phẩm gỗ ngoài trời như bàn ghế khung gỗ, xích đu, ô dù… nhu cầu loại sản phẩm này chịu tác

động mạnh khủng hoảng kinh tế do người tiêu dùng sẽ phải ưu tiên tiêu dùng các sản phẩm thiết

yếu hơn so với những sản phẩm mang tính giải trí. Vì vậy, đây cũng là thị trường xuất khẩu có

mức suy giảm mạnh nhất đối với sản phẩm gỗ của Việt Nam trong đợt khủng hoảng này. 

3.2.2.2 Pháp luật và chính sách của Việt Nam

Với xuất nhập khẩu, chính phủ ban hành Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998,

quyết định 65/1998/QĐ-TTg ngày 24/3/1998 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư

122/1999/TT-BNN PTNT ngày 27/3/1998 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhằm

quản lý việc xuất khẩu đồ gỗ sản xuất từ rừng tự nhiên trong nước, đồng thời khuyến khích và

tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu cũng như xuất khẩu sản phẩm gỗ từ

rừng trồng, gỗ nhập khẩu. Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã xây dựng các mức thuế suất

cụ thể, có phân biệt đối với các sản phẩm xuất khẩu được làm từ gỗ rừng tự nhiên chịu thuế suất

cao hơn sản phẩm làm từ gỗ rừng trồng. Gỗ rừng tự nhiên có mức thuế suất bình quân là 5-10%,

sản phẩm từ gỗ rừng trồng thuế suất 0%, đây là điều kiện vô cùng thuận lợi .

Về nhập khẩu, trừ gỗ nhập khẩu từ Campuchia phải có giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu

của Bộ Thương mại hai nước, các doanh nghiệp được nhập khẩu theo nhu cầu, không phải xin

giấy phép của các cơ quan quản lý và được hưởng mức thuế suất nhập khẩu thấp nhất hiện

hành(0%).

71

Page 72: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Ngoài ra, các chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu thông qua Quỹ hỗ trợ phát triển, chính

sách thưởng xuất khẩu cũng là động lực thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng gỗ của Việt Nam.

Lạm phát liên tục trong những năm gần đây mặc dù để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng và

buộc nhà nước phải can thiệp để bình ổn giá cả. Ảnh hưởng trực tiếp từ cuộc khủng hoảng kinh

tế 2008, lạm phát là điều không thể tránh khỏi,việc này khiến cho giá cả của toàn bộ các loại

hàng hóa và nguyên vật liệu tăng mạnh, từ đó gia tăng chi phí đầu vào cho doanh nghiệp. Từ gỗ

nguyên liệu cho đến tư liệu sản xuất, máy móc trang thiết bị đều tăng giá Lạm phát cũng gây ra

khó khăn trong việc vay vốn vì các doanh nghiệp không khai thác được nguồn tín dụng cho việc

duy trì sản xuất của mình và lãi suất ngân hàng lại được đẩy lên quá cao, tạo thành gánh nặng

cho doanh nghiệp. Các yếu tố đầu vào khác như xăng dầu, điện nước cũng liên tục tăng giá hoặc

đề xuất tăng giá và mỗi lần tăng giá các yếu tố này, giá cả của các nhân tố khác dù có liên quan

hay không cũng đồng loạt tăng theo.

3.2.2.3 Các rào cản thương mại, tiêu chuẩn kĩ thuật và điều ước quốc tế

Việt Nam đã kí nhiều hiệp định FTA, GSP, đây là nhân tố vô cùng thuận lợi cho các lĩnh

vực xuất khẩu của Việt Nam. Khi có quy chế GSP, Việt Nam có thể tạo được vị thế cân bằng

tương đương với các quốc gia đang phát triển khác khi tiến vào các thị trường nước ngoài. Các

hàng rào thương mại thuế quan và phi thuế quan sẽ bị hạn chế và do đó hàng hóa Việt Nam vào

các thị trường lớn như EU, Hoa Kỳ sẽ không bị gặp bất lợi và đối xử không công bằng như trước

đây.

Vấp phải các rào cản thương mại và rào cản kĩ thuật như đạo luật Lacey củaHoa Kỳ, hiệp

định “tăng cường thực thi luật Lâm nghiệp, quản trị rừng và buôn bán gỗ” (FLEGT) của EU. Sau

đạo luật Lacey của Hoa Kỳ, dự kiến, tháng 3/2013, EU sẽ áp dụng việc kiểm tra Chứng chỉ Thực

thi lâm luật, Quản trị rừng và Thương mại (FLEGT) khi nhập các sản phẩm gỗ của Việt Nam.  

Có thể hiểu cơ chế của FLEGT là EU làm việc với các đối tác cung cấp sản phẩm gỗ vào thị

trường của mình để đảm bảo rằng các sản phẩm gỗ đó đạt tiêu chí "sạch". nhìn từ góc độ khác,

một số ý kiến cho rằng thực ra FLEGT của EU và Đạo luật Lacey sửa đổi của Hoa Kỳ chẳng qua

chỉ là các rào cản về thương mại núp dưới cái bóng "môi trường".Các đạo luật này thực sự là

những hành vi bảo hộ thương mại đầy tinh vi. Đây thực sự là những khó khăn cho các doanh

nghiệp chế biến và xuất khẩu các sản phẩm gỗ của nước ta

72

Page 73: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Ngành gỗ bị hạn chế khai thác từ khi Việt Nam tham gia các công ước quốc tế về bảo vệ

môi trường. Từ khi tham gia bảo vệ môi trường, chung tay với cộng đồng quốc tế vào công cuộc

tái thiết môi trường sống của Trái Đất, chúng ta đã phải thực hiện nhiều cam kết. tuy đứng trên

phương diện xã hội , đây là điều thực sự tốt và thiết thực, nhưng trên phương diên kinh tế, nó gây

ảnh hưởng không ít tới những ngành nghề liên quan. Đặc biệt gỗ là mặt hàng nằm trong khuôn

khổ bị cấm khai thác bừa bãi. Theo đó, các doanh nghiệp cung ứng gỗ phải bó buộc trong hạn

mức cho phép, không được khai thác nhiều và cũng không được tuỳ ý. Do đó mà với chất lượng

như cũ, mà lượng gỗ bị giảm hạn chế, doanh nghiệp ắt hẳn bị giảm doanh thu.

3.3 Nguyên nhân cụ thể cho từng khoản mục

3.3.1 Doanh thu

3.3.1.1 Khách quan

Thị trường cũ ngày càng khó khăn, chưa tìm được thị trường mới. Ở đây là do từ sau

2007, một số thị trường cũ như châu Âu, Mỹ đặt ra các điều luật về chất lượng gỗ nhập khẩu từ

nước ngoài (FLEGT của EU, và LACEY của Mỹ). Từ đó, mà việc xuất khẩu vào thị trường cũ

này làm cho công ty phải lo lắng đến chất lượng gỗ của mình hơn, đặc biệt là phù hợp hợp với

các điều luật mới. Bên cạnh đó, doanh nghiệp lại không đầu tư nhiều vào các tài sản vô hình

(giấy chứng nhận).

Hàng giữ lại lâu có nguy cơ ko bán được hoặc chất lượng thấp, hàng bán bị trả lại, chiết

khấu hàng hóa,giảm giá hàng bán làm cho các khoản giảm trừ doanh thu tăng lên. Đây là do tư

phía khách hàng, họ không hài lòng với chất lượng hiện tại của doanh nghiệp, đồng thời họ cũng

không có ý định mua nữa nên mới trả lại. Hoặc cũng có thể là do hàng hoá bị ứ đọng quá lâu,

doanh nghiệp muốn bán tháo nên tăng cường khuyến mãi làm cho các khoản giảm giá tăng quá

mạnh.

Sức cạnh tranh của thị trường làm cho doanh thu của doanh nghiệp tăng không nhanh

được, mặc dù đang trong thời kỳ khủng hoảng nhưng mức độ cạnh tranh vẫn cao. Những cơ hội

và những mối đe doạ từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp. Môi trường ngành và môi trường vĩ mô đã có những ảnh hưởng nhất định tới hoạt động

của doanh nghiệp. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác đang hoạt động trong ngành cũng

như là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất khác (hiệu ứng thay thế) đã ảnh hưởng lớn đến cơ

73

Page 74: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

hội cho doanh nghiệp. Đặc biệt là làm kìm hãm tốc độ phát triển của công ty, đồng thời làm tăng

chi phí..

Thị trường tài chính èo uột khi khủng hoảng bắt đầu, làm cho hoạt động tài chính của

công ty không khả quan. Khủng hoảng tài chính năm 2008, gây ra một làn sóng mạnh đánh ập

vào các nhà đầu tư trên khắp thế giới. Và thị trường tài chính của Việt Nam cũng không ngoại lệ,

đặc biệt thị trường Việt Nam chỉ là thị trường non trẻ. Doanh nghiệp có tham gia vào thị trường

tài chính, không biết vì mục đích gì. Nhưng chúng ta biết rõ, doanh thu từ tài chính của doanh

nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề trong giai đoạn 2006-2008.

Gỗ là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam => thuận lợi cho việc xuất

khẩu. Nhiều chính sách được áp dụng để khuyến khích ngành gỗ của nước nhà được chính phủ

ban hành, như là giảm thuế, tăng trợ giá dù bị bán với giá thấp do cạnh tranh quốc tế. Những

hành động đó mạng lại cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ nói chung.

3.3.1.2 Chủ quan

Về thị trường: do nhu cầu về số lượng, chất lượng của những doanh nghiệp có sử dụng

sản phẩm của công ty đòi hỏi sự thích ứng một cách nhanh nhạy trong cơ chế thị trường mà thực

sự thì trong lĩnh vực này công ty thực sự chưa chú trọng nhiều, vì vậy gặp rất nhiều khó khăn

trong việc nghiên cứu thị trường cũng như việc phát triển thị trường. Công việc này nhiều khi

còn rất chồng chéo, không hiệu quả cho nên không tạo nên sự khác biệt nhiều về chất lượng sản

phẩm cũng như mẫu mã sản phẩm. điều này làm cho tình hình cạnh tranh tăng lên càng cao.

Hiện nay việc nghiên cứu nhu cầu thị trường của công ty còn rất yếu kém, công ty không

có biện pháp nghiên cứu thị trường riêng của mình, nên việc nắm bắt nhu cầu thị trường không

nhanh nhạy làm cản trở việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Còn nhiều yếu kém trong công tác tìm kiếm, khai thác và mở rộng thị trường. Công tác

tìm kiếm, khai thác và mở rộng thị trường là một công tác vô cùng quan trọng trong hoạt động

kinh doanh xuất nhập khẩu, nó quyết định đến sự phát triển và nâng cao vị trí của doanh nghiệp

trên thương trường. Tuy nhiên công tác này của Công ty trong thời gian qua còn nhiều yếu kém,

thị trường nhập khẩu chủ yếu là thị trường hiện tại, thị trường mới chủ yếu cung cấp những mặt

hàng mới, còn những mặt hàng thường xuyên nhập vẫn duy trì ở các thị trường cũ, chưa tổ chức

được công tác nghiên cứu, tìm kiếm thị trường nhập khẩu mới cũng cung cấp hàng hoá đó nhưng

có giá cả, chất lượng hấp dẫn hơn. Về thị trường bán của Công ty, trước hết là thị trường trong

74

Page 75: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

ngành do không tổ chức công tác nghiên cứu nhu cầu của các đơn vị trong ngành cho nên không

đáp ứng được đầy đủ những nhu cầu về hàng hóa , máy móc thiết bị cho sản xuất trong ngành

dẫn đến nhiều hợp đồng nhập khẩu của các đơn vị trong ngành Công ty không có khả năng đáp

ứng.

Tìm được những bạn hàng ổn định. Tuy thị trường khó khăn, nhưng với uy tín, doanh

nghiệp đã tìm được những bạn hàng khá ổn định, trung thành với những đơn dặt hàng đều đặn.

tuy là nên tìm mới và gia tăng lựng khách hàng, nhưng với tình hình hiện tại của doanh nghiệp

thì việc giữ lượng khách hàng hiện tại cho tốt cũng là điều rất đáng mừng, vì sẽ giúp cho doanh

nghiệp tìm được nguồn thu nhập ổn định.

Tình hình kí kết và thực hiện hợp đồng khá tốt, uy tín của công ty tăng cao dẫn đến doanh

thu liên tục tăng qua các năm. Doanh nghiệp biết tình hình khó khăn, nên tranh thủ mọi cơ hội,

dù là hợp đồng nhỏ lẻ, nhưng vẫn thầu vì vẫn có lời. Có thể trước khi khủng hoảng xảy ra, doanh

nghiệp đã tận dụng được những cơ hội lớn, và vì thế khi khủng hoảng xảy ra, các hợp đồng lại là

chiếc phao cứu hộ cho doanh nghiệp dù rằng doanh thu khá hạn hẹp, nhưng vẫn đủ bù vốn và có

lãi qua các năm.

Chính sách tín dụng, khuyến mãi của doanh nghiệp làm đẩy cao khoản giảm giá hàng

bán. Một điều đáng lo ngại đối với doanh nghiệp là đã có một bảng kết quả hoạt động kinh doanh

không mấy lạc quan với các khoản giảm trừ doanh thu tăng rất mạnh, chiết khấu thương mại,

hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán.điều này cũng dễ dàng mường tượng được trong kết quả

hoạt động kinh doanh trong mấy năm qua của doanh nghiệp. Chúng ta thấy rõ, các khoản giảm

trừ tăng lên ngày càng nhiều qua các năm 2007, 2008. Với tốc độ tăng rất kinh khủng, năm 2007

gấp 2 so với 2006, và 2008 gấp 4 lần năm 2007. Với mức tăng bất hợp lý này của các khoản

giảm trừ doanh thu, thì chúng ta có thể nhận thấy được, thực chất doanh nghiệp đang bị vấn đề

trong việc tiêu thụ, hay là do tình hình của thị trường mà buộc doanh nghiệp phải dùng chính

sách khuyến khích mạnh mẽ đến thế, trong khi doanh thu chỉ tăng chậm.

3.3.2 Chi phí

3.3.2.1 Khách quan

Giá vốn hàng bán quá cao do doanh nghiệp chưa tìm được nguồn cung giá rẻ. Giá cả chi

phí nguyên liệu đầu vào tăng, gần 80% nguyên liệu gỗ vẫn phải nhập khẩu, trong đó Lào,

Campuchia, Myanmar là ba trong số 10 nước cung cấp gỗ đầu vào lớn nhất (về số lượng) cho

75

Page 76: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Việt Nam.. Hơn nữa, thị trường nguyên liệu gỗ cho Việt Nam sẽ bị thu hẹp bởi hiện nay, các

nước xuất khẩu gỗ nguyên liệu đang xem xét lại chuỗi giá trị ngành gỗ. Do vậy, có nhiều khả

năng thời gian tới, các nước này sẽ ban hành các chính sách giảm hoặc không xuất khẩu gỗ tròn

và gỗ xẻ. Đây sẽ là một bất lợi lớn cho ngành chế biến đồ gỗ Việt Nam nói chung và doanh

nghiệp gỗ Đông Dương nói riêng

Giá cả các yếu tố sản xuất khác như xăng dầu sắt thép cũng tăng. Trong giai đoạn này,

giá dầu tăng có lúc lên tới 147 đô la Mỹ/thùng dẫn đến giá vận chuyển nguyên liệu gỗ tăng rất

cao, như gỗ nguyên liệu mua ở Nam Phi đưa về Việt Nam thì giá cước vận tải chiếm 27% giá

thành gỗ, từ Nam Mỹ về Việt Nam là 37% và từ khu vực nam Thái Bình Dương là 45%. Ngành

điện cũng gây không ít khó khăn làm gia tăng chi phí sản xuất cho ngành gỗ

Thiếu sự liên kết giữa các ngành hàng để kiểm soát chi phí đầu vào. Các ngành hàng ở

Việt Nam vẫn chưa thành lập được 1 hiệp hội chung cho toàn bộ các lĩnh vực xuất khẩu. Trong

khi đó phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VCCI lại chưa thể hiện được vai trò của

mình trong việc gắn kết các hoạt động thương mại của Việt Nam. Điều đó dẫn đến tình trạng

mạnh ai nấy làm và chưa có sự liên kết chặt chẽ nhằm giảm bớt các khâu trung gian và tối thiểu

hóa chi phí

Tính rủi ro của thị trường tài chính việt nam rất cao. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế,

ngay cả các sàn giao dịch lớn cũng phải chao đảo và thị trường chứng khoán Việt Nam không

nằm ngoài quy luật đó. Các cổ phiếu liên tục mất điểm và việc chỉ số VN-index tụt thảm hại

trong thời kỳ này đã gây ra không ít rủi ro cho các doanh nghiệp có đầu tư vào chứng khoán.

Chính sách lương mới được áp dụng nên buộc doanh nghiệp phải tăng lương cho nhân

viên. Trong giai đoạn này, lương cơ bản thường xuyên được điều chỉnh tăng do yếu tố lạm phát,

lương tối thiểu đã tăng lên 730.000đ/tháng và được đề nghị điều chỉnh lên mức 830.000đ/tháng

vào 2008. Việc này buộc doanh nghiệp gỗ Đông Dương phải tăng lương cho lao động, từ đó gia

tăng các khoản chi phí nhân viên bán hàng, chi phí nhân viên sản xuất trực tiếp v.v.

Lãi suất thị trường tăng mạnh trong giai đoạn 2006-2008, có lúc lên đến 20-25% thực sự

là 1 khó khăn cho doanh nghiệp trong việc huy động vốn, việc này đã gâp áp lực khiến cho

doanh nghiệp không thể sử dụng nguồn vốn từ vay nợ và phải chuyển hướng sang các hình thức

huy động vốn khác, làm hạn chế năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

76

Page 77: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

3.3.2.2 Chủ quan

Công ty đẩy mạnh bán hàng nên chi phí bán hàng tăng. Đây là khoản tăng chi phí có lợi

do nó góp phần tạo ra thương hiệu cho doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

của công ty. Ngoài ra doanh nghiệp còn mở rộng các chính sách tiếp thị, quảng bá sản phẩm,

cũng như giao lưu với khách hàng, chiết khấu thương mại cao để tạo khởi đầu làm ăn tốt đẹp

giữa công ty và khách hàng, nhằm tạo mối quan hệ lâu dài, bền chặt.

Doanh nghiệp chưa chủ động được nguồn cung nguyên vật liệu. Do nguồn nguyên liệu

vẫn phải phụ thuộc vào các thị trường bên ngoài trong khi doanh nghiệp vẫn có quy mô nhỏ nên

việc thu mua nguyên liệu còn nhiều hạn chế và khó khăn. Việc Mỹ và EU áp dụng các đạo luật

cũng khiến cho việc lựa chọn nguồn nguyên liệu khó khăn hơn, trong khi nguồn cung trong nước

chưa đáp ứng được nhu cầu.

Tổ chức quản lý doanh nghiệp chưa hợp lý, chưa áp dụng các phương thức quản lý tiên

tiến như ISO 9000, 6 sigma dẫn đến nhiều bất cập trong khâu quản lý. Việc này còn gây ra sự

lãng phí nguyên liệu và nhân lực trong quy trình sản xuất kinh doanh

Doanh nghiệp lo chạy các chứng nhận chất lượng sản phẩm để phù hợp với chính sách

mới của thị trường (Mỹ, EU). Đây là 2 thị trường lớn của Việt Nam và 2 thị trường này lại đòi

hỏi các tiêu chuẩn kĩ thuật rất khắt khe khiến cho doanh nghiệp phải tốn kém thêm chi phí trong

việc xin giấy phép chứng nhận đạt tiêu chuẩn kĩ thuật cho hàng hóa xuất khẩu

Doanh nghiệp còn có tham gia vào đầu tư tài chính, với mức doanh thu từ mảng hoạt

động này đem về là rất thấp, trong khi chi phí tài chính lại gia tăng rất cao qua các năm. Nhìn

nhận hiện tượng này từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta có thể thấy được

điều đó. Với mức doanh thu tài chính giảm trong giai đoạn 2006-2008, nhưng chi phí bỏ cho

hoạt động tài chính lại tăng một cách vượt hạn trong giai đoạn này. Việc doanh thu giảm mà chi

phí lại tăng, đánh giá tình hình bất ổn trong mảng hoạt động tài chính của doanh nghiệp rất cao,

cụ thể từ lời trong năm 2006, nhưng lại lỗ nặng trong hai năm 2007,2008. Một điều đáng nói là

lãi vay của doanh nghiệp bằng 0 trong giai đoạn này. Chứng tỏ doanh nghiệp lỗ trong hoạt động

tài chính là do đã đầu tư vào chứng khoán quá nhiều, trong khi lại bỏ lỡ đi chuyên môn kinh

doanh của mình là kinh doanh sản xuất gỗ. Không thể lý giải nổi vì sao với mức lỗ nặng trong

năm 2007 như vậy mà doanh nghiệp vẫn giữ mảng hoạt động tài chính, không chịu bỏ đi, dẫn

đến hậu quả là năm 2008 phải gánh chịu tổn thất nặng nề từ hoạt động tài chính.

77

Page 78: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Chi phí vận chuyển và thuê phương tiện vận tải chưa được thực hiện tốt. Với đặc thù của

ngành kinh doanh gỗ, đặc biệt là đồ gỗ gia dụng và nội thất, việc vận chuyển đóng một vai trò vô

cùng quan trọng, vận chuyển không tốt sẽ làm giảm chất lượng sản phẩm và có thể dẫn đến việc

bị trả lại hàng hóa, hợp đồng không được thực hiên, từ đó gia tăng chi phí. Công ty cũng chưa

tìm được các hãng vận tải có uy tín để vận chuyển hàng hóa, một phần do thiếu sự chủ động tìm

kiếm, một phần do chi phí của các hãng này thường cao hơn các hãng nhỏ lẻ khác.

Không làm tốt công tác dự báo. Ngành xuất khẩu gỗ mang tính chất mùa vụ rất cao, phải

tới 1 khoảng thời gian nhất định thì nhu cầu trên thị trường thế giới mới tăng mạnh, trong khi các

hợp đồng cần phải chuẩn bị trước 3-4 tháng mới kịp tiến độ, việc dự báo không chính xác đã

khiến cho hàng tồn kho cũng như các khoản chi phí khác tăng lên, gây tốn kém cho doanh

nghiệp.

3.3.3 Lợi nhuận

3.3.3.1 Khách quan

Tính chất thời vụ của các hợp đồng xuất khẩu gỗ, nhu cầu khổng phải lúc nào cũng như

nhau dẫn đến lợi nhuận biến động tăng giảm bất thường. Như đã nói ở trên, việc sản xuất và xuất

khẩu gỗ đòi hỏi phải có thời gian chuẩn bị và phụ thuộc vào nhu cầu thế giới trong những

khoảng thời gian xác định chứ không phân phối đều cả năm như các lĩnh vực ngành nghề khác,

do đó lợi nhuận cũng biến động tùy theo số lượng hợp đồng ký được.

Phương thức thanh toán chưa hợp lý và do tập quán thanh toán của Việt Nam. Đa số các

doanh nghiêp hiện nay đều lựa chọn các hình thức thanh toán bất lợi cho mình, từ đó giảm giá

bán của hợp đồng. Giá FOB là giá xuất khẩu thường được các doanh nghiệp áp dụng, điều khoản

này sẽ đảm bảo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam trong khâu vận chuyển vì toàn bộ đều

được doanh nghiệp nhập khẩu lo toàn bộ nhưng lợi nhuận thu được sẽ bị giảm đi.

Tỷ giá hối đoái liên tục tăng trong thời gian gần đây cũng là một nhân tố kích thích việc

xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty gỗ Đông Dương nói riêng. Nhà

nước phá giá đồng tiền khiến cho hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam trở nên rẻ hơn tương đối ở

trên thị trường các nước, tạo thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa, từ đó gia tăng doanh thu cũng

như lợi nhuận

3.3.3.2 Chủ quan

78

Page 79: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Chính sách và phương hướng hoạt động hợp lý năm 2007 đã giúp doanh nghiệp thu được

lợi nhuận tốt trong điều kiện khủng hoảng đang nhen nhóm. Đây có lẽ là yếu tố tích cực nhất

trong số các nhân tố chủ quan, tuy nhiên nó không được duy trì vào năm tiếp theo khiến cho lợi

nhuận có xu hướng chững lại

Chưa có mối liên hệ chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong hiệp hội. Việc thiếu liên kết

dẫn tới việc doanh nghiệp phải đơn thương độc mã trong các vụ tranh chấp mà thiếu sự hỗ trợ từ

các cơ quan trong ngành. Điều này dẫn đến thua thiệt và bất lợi cho doanh nghiệp gỗ Đông

Dương, từ đó khiến cho lợi nhuận giảm đi

Chi phí tăng nhanh hơn doanh thu nên lợi nhuận năm 2008 giảm. Doanh nghiệp kiểm

soát không tốt chi phí trong khi doanh thu có xu hướng chững lại khiến cho lợi nhuận giảm đi

Thuế phải nộp tăng nên làm giảm lợi nhuận, doanh nghiệp chưa tối ưu hóa khai báo thuế,

bộ phân kế toán hoạt động chưa có hiệu quả mặc dù chính sách của nhà nước là tạo mọi điều

kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu do gỗ là 1 trong 10 ngành xuất khẩu chủ lực của Việt

Nam

Mức lưu chuyển hàng hóa còn chậm. Do chỉ là 1 doanh nghiệp nhỏ trong ngành, khả

năng sản xuất cũng như kho bãi bị hạn chế nên doanh nghiệp không thể nào nhận nhiều đơn hàng

một lúc được. Việc này khiến cho doanh nghiệp phải thực hiện từng hợp đồng một khiến cho các

chỉ số về vòng quay tài sản và mức lưu chuyển hàng hóa thấp, lợi nhuận bị hạn chế.

Khoản lỗ trên hoạt động tài chính làm giảm lợi nhuận chung. Có thể là do sự sụt giảm

trong lợi nhuận từ họat động chứng khóan và lợi nhuận từ góp vốn liên doanh. Lỗ từ họat động

chứng khóan có thể do công ty không mua được cổ phiếu có giá, không nắm được thông tin quan

trọng để ra quyết định hợp lý mà lại đầu tư tràn lan trong thời kỳ nhạy cảm dẫn đến thua lỗ

Lợi nhuận khác sụt giảm trong năm 2008 phần nào cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận chung

của công ty. Có thể là do công ty vẫn chưa đòi được nợ hoặc phải chi trả chi phí bị phạt hợp

đồng.

3.3.4 Kết cấu tài sản vốn

3.3.4.1 Khách quan

Tình trạng tín dụng của công ty không khả quan nên xuất hiện nợ khó đòi vào năm 2008.

Điều này có thể là từ sau khủng hoảng, các bạn hàng của doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn,

79

Page 80: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

nên các khoản nợ lại bị hoãn. Thời gian hoãn đã khá lâu nên buộc doanh nghiệp phải dự trù và

xem nó là nợ khó đòi.

Khách hàng huỷ đơn đặt hàng, mà lượng thành phẩm không đổi, làm tăng hàng tồn kho,

hoặc do số gỗ cũ không phù hợp với chất lượng mới nên bị trả về làm tăng hàng tồn kho tăng .

Như đã nói trong phần phân tích tác nhân ảnh hưởng đến doanh thu, lượng hang bị trả về, daonh

nghiệp vẫn chưa tìm được chỗ thanh lý số hàng đó, nên lượng hàng tồn kho tăng lên đáng kể.

Điều này có thể liên hệ với cầu khủng hoảng tài chính 2006, làm cho lượng cầu giảm sút. Các

đối tác bất chấp tiền bồi thường, huỷ hợp đồng vì thực sự đang gặp khó khăn trong nội bộ của

mình. Doanh nghiệp phải đem hàng về và vẫn ứ đọng trong kho, làm cho lượng hàng tồn kho

tăng lên cao. Sau 2 năm, đến năm 2008, càng ngày lượng tồn kho càng nhiều.

- Do lạm phát,chênh lệch nên doanh nghiệp phải đánh giá lại hàng tồn kho. Số hàng không

bán được, nằm trong kho. Sau một thời gian, điều chỉnh giá theo thị trường, làm cho

lượng tồn kho đó cũng bị ảnh hưởng, cụ thể là giá trị đã tăng lên, nhưng thực chất là số

lượng vẫn như cũ.

Các chủ nợ không siết chặt tín dụng nữa nên, doanh nghiệp không phải trả trước nhiều,

đặc biệt là vào năm 2008. Chủ nợ buông tín dụng cho doanh nghiệp,do đó, lượng tiền phải ứng

trước khi mua hàng của doanh nghiệp không còn nhiều. Hoặc có thể là do thị trường biến đổi,

nên doanh nghiệp không thể muốn mua thêm nhiều, nên mới giảm được mức trả trước.

Thị trường máy móc thiết bị đang nóng nên, doanh nghiệp không đủ khả năng đầu tư

mới, hay không dám đầu tư mới, vì sợ bị lạc hậu nhanh, dăc biệt là trong thời kỳ hậu khủng

hoảng, cạnh tranh. Thị trường công nghệ trong mấy năm qua được đánh giá là vô cùng nhanh,

tức là vòng đời sản phẩm rất nhanh. Do đó, thị trường này luôn nóng do các bên luôn muốn lợi

ích cao nhất về mình, đặc biệt đây lại là các sản phẩm có thời gian sử dụng lâu.

Thị trường đầu vào tăng giá mạnh, làm cho khoản nợ người bán bị cao lên, và tăng ngày

càng nhiều. Trái ngược với các khoản ứng trước giảm, bây giờ, nhà cung cấp gia tăng tín dụng

cho doanh nghiệp, cho doanh nghiệp mua trả sau nhiều hơn.

3.3.4.2 Chủ quan

Doanh nghiệp chủ trương giữ tiền mặt thay vì là các loại tiền tương đương khác. Tiền

mặt có tính thanh khoản cao hơn, có thể vì thế mà doanh nghiệp muốn khả năng thanh toán của

80

Page 81: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

mình được ổn định và làm chứng cứ để chứng minh với các chủ nợ về khả năng thanh toán.

Nhưng mặt khác, doanh nghiệp đã không nghĩ tới cơ hội phí khi giữ tiền mặt, một hành động hơi

không bình thường khi không hề giữ tiền ngân hàng hay khác, mà chỉ dự trữ tiền mặt.

Đồng thời với tín dụng được nhà cung cấp mở rộng, doanh nghiệp mở rộng tín dụng cho

khách hàng, nên khoản phải thu tăng. Hoặc cũng có thể tình hình kinh doanh của đối tác cũng

khó khăn nên doanh nghiệp buộc phải mở tín dụng để giữ niềm tin và lượng khách. Có thể là

doanh nghiệp đã tăng lượng bán lên, khách hàng mới tăng nên mới.

Do tình hình thị trường èo uột, nên doanh nghiệp muốn trữ hàng để đợi tăng giá lại mới

bán. Cùng lúc với nguyên nhân khách quan kể trên về lượng hàng tồn kho tăng đột biến, về chủ

quan, có thể là do doanh nghiệp muốn dự trữ hàng. Điều này có thể giải thích là do tình hình thị

trường quá không tốt nên doanh nghiệp ghim hàng.

Không tìm được bạn hàng mới, doanh nghiệp vẫn duy trì lượng sản xuất làm cho hàng

tồn kho tăng. Doanh nghiệp vẫn tiếp tục hoạt động, nhưng thị trường sản phẩm bị èo uột nên

lượng hàng dự trữ tăng lên, không có hướng nào giải quyết cho lựng tồn kho đó cả.

Giải thích cho lượng hàng tồn kho tăng, có thể là do nhận được nhiều hợp đồng nên hàng

tồn kho tăng để bán, doanh nghiệp dự trù là sắp tới hợp đồng sẽ đáo hạn, cần lượng hàng nhiều

cùng một lúc cho khách hàng nên dự trữ nhiều để việc sản xuất không bị đột biến và nặng nề.

Chính sách của doanh nghiệp ko tập trung vào tài sản dài hạn. Doanh nghiệp có thể muốn

từ bỏ bớt các tài sản dài hạn, chủ yếu sản xuất bằng thủ công là chính. Hoặc là do doanh nghiệp

nhận thấy việc mua tài sản trong thời điểm nong bỏng này chưa biết sẽ giúp gì cho sản xuất

nhưng lại tốn phí quá cao. Đây phụ thuộc vào nhận thức của ban lãnh đạo.

Doanh nghiệp cổ hủ, không chịu đầu tư mới làm cho giá trị tài sản dài hạn ngày càng sa

sút. Ban lãnh đạo không nhận thấy sự cần thiết phải đầu tư mới tài sản dài hạn. Họ cho rằng dùng

theo cách khác sẽ iệu quá cho công ty, đồng thời giảm chi phí.

Thậm chí có thể là do doanh nghiệp không còn muốn phát triển thêm gì nữa cho việc

kinh doanh gỗ, nên giảm đáng kể khoản đầu tư dài hạn. Cộng vào đó là nợ quá nhiều, tài sản lại

ít, và chỉ đảm bảo bằn nguồn vốn vay, nên lượng tài sản của công ty có tính ổn định rất thấp.

81

Page 82: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Chẳng những thế, các tài sản vô hình cũng bị giàm đáng kể, donah nghiệp không đầu tư

vào các chứng nhận chất lượng,… làm cho giá trị nội tại của doanh nghiệp càng ngày càng bấp

bênh. Nguy cơ mất khả năng cạnh tranh rất cao.

Các hợp đồng đến hạn thanh toán nên phải trả người bán tăng và cũng do đó mà doanh

nghiệp phải tích lũy thêm tiền mặt để đảm bảo thanh khoản. Đây là khoản nợ chính của doanh

nghiệp, làm cho cơ cấu vốn bị lệch rất nhiều về phía nợ vay. Không những thế, việc nợ nhười

bán nhiều như vậy, có thể là doanh nghiệp không tự sản xuất mà đi mua thành phẩm bán lại, như

là dùng vốn vay của người khác đê kinh doanh. Và người bán gia tăng tín dụng cho doanh

nghiệp rất nhiều. Nhưng bên cạnh đó, doanh nghiệp lại tự hạ thấp khả năng thanh toán nợ của

mình.

- Khoản nợ người bán tăng cũng co thể là do doanh nghiệp đã mua nguyên vật liệu với giá

cao hơn, và cam kết chỉ trả trong ngắn hạn. Doanh nghiệp tìm nhiều nhà cung cấp, gia

tăng sản xuất nên mới tăng mua đầu vào. Chi tiêu không phù hợp làm cho nợ người bán

rất nhiều.

Vốn vay cũng hoàn toàn không có (kể cả ngắn hạn lẫn dài hạn). Đây là do chính sách

hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhất quyết không dùng vốn vay mà dùng khoản tín

dụng của nhà cung cấp và nguồn vốn của mình để kinh doanh. Làm cho hiệu quả sử dụng vốn

kém đi.

Chưa thấy được sự cần thiết phải thành lập các quỹ nhằm phát triển lâu dài. Ban lãnh đạo

không hề thành lập các quỹ để phòng chống rủi ro. Có thể họ xem rằng đây là ngành không hề có

rủi ro, hay rủi ro thấp, nên không cần thiết. Bên cạnh đó, có thể phía doanh nghiệp cũng không

muốn tập trung vào ngành kinh doanh của mình nữa nên bỏ lơ. Hoặc cũng có thể là do doanh

nghiệp đảm bảo tài sản của mình bằng một vật ít biến động giá trị nên không cần dự phòng rùi ro

chênh lệch.

Doanh nghiệp cũng không phát triển vốn mới nên nguồn vốn chủ sở hữu không tăng

trong giai đoạn trên. Doanh nghiệp không phát hành thêm cổ phiếu mới, hoặc cũng không tăng

thêm lượng cổ đông. Thặng dư vốn hoàn toàn không có, có thể do giá bán thực tế trùng với giá

chào bán.

82

Page 83: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Lợi nhuận giữ lại ngày càng giảm, có thể là do chính sách chia cổ tức của doanh nghiệp.

Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp như đã phân tích ở trên với lợi nhuận tăng với tốc độ

chậm. Bên cạnh đó chính sách cổ tức của doanh nghiệp gây ảnh hưởng chủ yếu đến lợi nhuận

giữ lại.

83

Page 84: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

4.1 Một số kiến nghị

4.1.1 Đối với Nhà nước

Một là, chính phủ cần phải tạo nhiều điều kiện để giúp doanh nghiệp tăng cường hoạt

động xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường nước ngoài. Mặc khác không ngừng hỗ trợ thông tin

thị trường cho doanh nghiệp, tài trợ vốn...

Hai là, tiến tới xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành. Chỉ tiêu trung bình ngành là

một căn cứ quan trọng giúp các Công ty tự đánh giá, so sánh tình hình tài chính nói riêng và hoạt

động kinh doanh nói chung khi căn cứ vào đó.

Thực tế phân tích tài chính tại Công ty gỗ Đông Dương cho thấy việc phân tích không có

chỉ tiêu chung của ngành làm giá trị tham chiếu, chỉ so sánh số liệu các năm với nhau, do đó

không thể đánh giá và kết luận một cách chính xác khả năng tài chính của Công ty. Cần phải so

sánh với mức trung bình ngành một mặt đánh giá chính xác hoạt động tài chính của Công ty, mặt

khác đây cũng là một nguồn thông tin quan trọng trong quá trình phân tích tài chính.

4.1.2 Đối với Công ty

Về công tác tài chính, Công ty cần tăng cường thêm năng lực tài chính để giảm tiền vay

ngân hàng, tránh sự phụ thuộc vào các nhà cho vay, tăng khả năng cạnh tranh cũng như tái mở

rộng hoạt động kinh doanh theo đúng định hướng phát triển đề ra của Công ty

Ban lãnh đạo Công ty cần sớm ban hành một văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết quy trình

thực hiện phân tích báo cáo tài chính Công ty làm cơ sở vận dụng cho các cán bộ chuyên trách

trong lĩnh vực này. Đặt việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là một phần bắt buộc

và quan trọng được thực hiện hàng quý. Nếu thực hiện được điều đó mức độ chính xác trong

đánh giá tình hình cũng như khả năng dự báo chiến lược sẽ tăng lên khá nhiều, nhờ đó chất

lượng quản lý sẽ được nâng cao, tạo ra một lợi thế cạnh tranh đáng kể trong các đơn vị thành

viên.

Tổ chức các khoá học ngắn ngày về phân tích và dự báo tài chính Công ty cho các cán bộ

quản ly. Vì việc xây dựng một phòng chuyên môn thực hiện công tác phân tích và dự báo tài

chính ở Công ty mà trong điều kiện hiện nay là không có hiệu quả và không khả thi. Muốn vậy

84

Page 85: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Công ty cần thường xuyên tổ chức các khoá học ngắn ngày để bổ sung kiến thức hiện đại về

phương pháp phân tích báo cáo tài chính cho các bộ để họ có điều kiện thực hiện nhiệm vụ của

mình một cách có hệ thống và hiệu quả.

Nếu có được các điều kiện trên đây, Công ty thực hiện công tác phân tích tài chính một

cách có hiệu quả, tăng tính hữu hiệu của kết quả phân tích tài chính đối với hoạt động quản lý và

hoạt động kinh doanh của ty nói chung. Từ đó tạo thêm điều kiện phát triển kinh doanh của Công

ty.

4.2 Đề xuất giải pháp

4.2.1 Giải pháp chung

Lập kế hoạch kinh doanh, xác định tương đối chính xác nhu cầu về vốn hằng năm.

Nghiên cứu và dự đoán nhu cầu thị trường để đảm bảo không thừa lượng nguyên vật liệu, vật tư,

hàng hóa… nhằm làm cho vốn không bị ứ động, tăng tốc độ chu chuyển vốn.

Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, hạ giá thành để tăng sức cạnh

tranh, xúc tiến nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện tăng doanh thu phải đi đôi với tiết

kiệm chi phí

Chủ động ký kết các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp, không trông chờ vào sự ủy thác của

Chính phủ, cũng như bị động chờ khách hàng đến ký kết. Công ty nên cử nhân viên đi khai thác,

tìm hiểu thị trường nước ngoài để tìm cơ hội kinh doanh nhằm gia tăng số lượng hàng hóa t iêu

thụ cũng như số lượng hợp đồng.

Phát triển kênh phân phối trực tiếp bằng cách lập văn phòng đại diện hoặc chi nhánh tại

nước cần nhập, tránh xuất khẩu qua trung gian, tiết kiệm được chi phí cho việc tiêu thụ sản

phẩm.

Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng truyền thống. Bên cạnh đó, tìm kiếm thêm thị

trường mới.

Tổ chức thu mua nguyên liệu tại vùng chuyên canh để giảm giá thu mua. Rà soát lại năng

lực thu mua.

Cần làm tốt hơn nữa công tác dự báo các khỏan chi phí trong kỳ kinh doanh của doanh

nghiệp để có những chính sách kịp thời điều chỉnh lại cho hợp lý và mang lại hiệu quả cao

85

Page 86: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng để xây dựng lại quy trình làm việc sao cho hạn

chế tối đa thao tác thừa, thời gian chết, điều này sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất và giảm giá

thành. Hệ thống chất lượng sẽ cung cấp các phương tiện giúp cho nhân viên thực hiện công việc

đúng ngay từ đầu và có sự kiểm soát chặt chẽ qua đó sẽ giảm khối lượng công việc làm lại và chi

phí cho hành động khắc phục đối với sản phẩm bị hư vì thiếu kiểm soát và giảm được lãng phí về

thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực và tiền bạc. Đồng thời, nếu doanh nghiệp áp dụng các mô

hình quản lý chất lượng sẽ giúp giảm thiểu được chi phí kiểm tra, tiết kiệm được chi phí cho cả

doanh nghiệp và khách hàng.

Tuy nhiên không nên cắt giảm thái quá, mọi sự cắt giảm nên dựa trên hiệu quả công việc

thật sự và giá trị lợi nhuận cuối cùng. Không nên quá chú trọng cắt giảm chi phí mà dẫn đến làm

việc không hiệu quả, vô hình chung lại làm giảm lợi nhuận của công ty.

Thẩm định kỹ càng các hợp đồng ký kết phù hợp với năng lực doanh nghiệp, đảm bảo ký

kết và thực hiện đúng. Ngòai việc củng cố uy tín, tạo mối quan hệ với khách hàng , việc này còn

doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, hoặc chi phí bị phạt do không thực hiện đúng hợp đồng.

Đầu tư cho nguồn nhân lực, vì đây là nguồn lực hết sức quan trọng trong họat động của

doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần sử dụng hợp lý nguồn nhân lực trong việc phân công công việc

phù hợp với từng người, từng khâu, từng chức năng qua đó tránh được lãng phí cũng như gia

tăng chi phí trong công việc do phân sai người sai việc không đúng chuyên môn dẫn đến công

việc không hiệu quả, tốn thêm một khỏan chi phí làm lại hoặc tuyển người khác.

Hiệu quả của các phòng ban phụ thuộc rất lớn vào năng lực củ cán bộ làm việc và mối

quan hệ giữa các phòng ban. Con người là yếu tố quyết định đến hiệu quả của sản xuất, do vậy

doanh nghiệp phải chú ý bồi dưỡng năng lực và nâng cao trình độ cho người quản lý. Để bộ máy

quản lý hoạt động được nhịp nhàng thì mối quan hệ của các phòng ban phải tốt, muốn vậy các

phòng ban phải chú ý hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Nâng cao ý thức tiết kiệm trong cán bộ công nhân viên, điều này sẽ giảm được chi phí

cho doanh nghiệp, đặc biệt là trong khâu quản lý. Xây dựng hệ thống thưởng phạt về sử dụng tiết

kiệm hoặc lãng phí tài sản của doanh nghiệp

86

Page 87: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Nếu các doanh nghiệp cứ tiếp tục đầu tư dàn trải như trước đây sẽ gặp rất nhiều khó

khăn, vì thế cần có sự liên kết của các doanh nghiệp trong hiệp hội gỗ để có những bước đi đúng

đắn trong giai đoạn khó khăn như hiện nay

4.2.2 Giải pháp riêng

4.2.2.1 Giải pháp nhằm nâng cao doanh thu

Doanh thu của doanh nghiệp đã cho thấy những dấu hiệu rất khả quan khi không ngừng

liên tục tăng trưởng từ năm 2006-2008. Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy rõ tốc độ tăng trưởng của

doanh thu đang dần chậm lại. Doanh nghiệp cần phải có những giải pháp để có thể đẩy mạnh

doanh thu trong điều kiện lạm phát, vật giá leo thang, vay vốn khó khăn trong những khoảng thời

gian sắp tới. Nhóm xin đưa ra những giải pháp riêng cho từng nhóm các hoạt động nhằm giúp

doanh nghiệp đẩy mạnh nâng cao doanh thu hoạt động trong thời gian sắp tới

4.2.2.1.1 Các khoản giảm trừ

Thực hiện chiết khấu, giảm giá cho những khách hàng mới tiềm năng mua với số lượng

lớn để đẩy mạnh công tác bán hàng, có được những mối quan hệ làm ăn lâu dài, có uy tín trước

khách hàng, kích thích thúc đẩy tăng trưởng doanh thu

Kiểm tra chất lượng hàng hóa cẩn thận trước khi giao hàng, hạn chế tối đa việc khách

hàng trả lại hàng do hàng kém chất lượng hay không phù hợp với mong muốn của khách hàng.

Đảm bảo hàng hoá trong quá trình vận chuyển không xảy ra những vấn đề như giảm thiểu về

chất lượng, thiếu hụt về số lượng

Tận dụng những hiệp định FTA, GSP mà Việt Nam và nhiều nước trên thế giới đã kí kết

với nhau trong việc xuất khẩu mặt hàng gỗ, các sản phẩm chề biến từ gỗ để giảm thiểu nguồn

thuế xuất khẩu khi xuất sang những nước này từ đó giảm đi các khoản giảm trừ, thúc đẩy tăng

doanh thu thuần

4.2.2.1.2 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Kiểm soát chất lượng nguồn cung ứng gỗ đầu vào, đảm bảo được chất lượng cũng như

giá cả trong quá trình nhập gỗ chế biến. Hoặc là tự túc về nguồn nguyên liệu gỗ hoặc là tìm

những nhà cung cấp có uy tín

87

Page 88: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Nguồn nguyên liệu gỗ của Việt Nam nhập khẩu rất nhiều từ những nước trong khu vực

như Maylaisia. Vì vậy doanh nghiệp cần tập trung trồng rừng theo phương thức thâm canh để tự

túc nguồn nguyên liệu gỗ, đồng thời đẩy mạnh công nghệ chế biến ván nhân tạo từ gỗ rừng trồng

để giảm 50% nhập khẩu ván nhân tạo

Doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh tìm kiếm những bạn hàng mới với những hợp đồng kí

kết với số lượng lớn. Không chỉ dừng lại ở việc tìm kiếm những bạn hàng ở trong nước, là một

trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, doanh nghiệp nên tận dụng điều này,

phối hợp chặt chẽ với hiệp hộ gỗ Việt Nam để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang những thị

trường nước ngoài tiềm năng như EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc... Cần tận dụng những ưu đãi do

hiệp định FTA, GSP mang lại trong quá trình xuất khẩu đi những nước trên thế giới. Đồng thời

tìm kiếm những cơ hội mới tại những thị trường đanh gặp khó khăn về thiên tai vì ở đó nhu cầu

về gỗ và các sản phẩm gỗ là rất lớn

Tham dự các hội chợ triễn lãm hàng năm. Triễn lãm hội chợ là một trong những hoạt

động sẽ giúp cho doanh nghiệp giới thiệu những sản phẩm đến với những khách hàng mới, tiềm

năng. Ngoài việc tham gia các buổi hội trợ triển lãm trong nước, doanh nghiệp nên mạnh dạn

phối hợp cùng với hiệp hội gỗ Việt Nam để đẩy mạnh hoạt động triển lãm tại các nước trên thế

giới

Không ngừng nâng cao uy tín của doanh nghiệp bằng việc đảm bảo thực hiện tốt những

đơn hàng hiện có, kiểm soát, quản lý chặt chẽ những đơn hàng đó. Kỉêm tra, kiểm soát quá trình

vận chuyển hàng hóa tránh những điều làm giảm sút chất lượng của sản phẩm trong quá trình

vận chuyển

Đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến những mẫu mã mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao

của khách hàng

Gỗ xuất khẩu sang các nước hiện nay đều vấp phải những luật lệ rất nghiêm ngặt với

những rào cản thương mại từ nước ngoài (như đạo luật LACEY của Mỹ), vì thế doanh nghiệp

cần phải đầu tư thêm máy móc trang thiết bị để nâng cao chất lượng hàng hóa, đảm bảo các sản

phẩm của doanh nghiệp không những vượt qua được những rào cản trên mà còn có thể cạnh

tranh được với các sản phẩm từ các nước khác

88

Page 89: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Đẩy mạnh hoạt động marketing, pr hình ảnh của doanh nghiệp thông qua các hoạt động

tài trợ hay quỹ quyên góp. Xây dựng website riêng, không ngừng cung cấp những thông tin về

sản phẩm của doanh nghiệp

4.2.2.1.3 Doanh thu tài chính

Cần có sự hỗ trợ đắc lực từ phía nhà nước từ việc tạo điều kiện thuận lợi nhất để nhập

khẩu và cung ứng nguyên liệu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu sản phẩm gỗ đáp

ứng số lượng, chất lượng và thời gian với giá cả cạnh tranh, ký kết với Chính phủ các nước có

nguồn nguyên liệu gỗ dồi dào các thỏa thuận về cung cấp gỗ dài hạn cho Việt Nam... đến việc hỗ

trợ vay vốn, ổn định lãi suất giúp cho doanh nghiệp có thể dễ dàng hoạt động kinh doanh. Cuối

cùng là việc tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ về tài chính đối với ngành chế biến xuất

khẩu sản phẩm gỗ. Cụ thể là các chính sách ưu đãi tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu trong

điều kiện Việt Nam là thành viên WTO; chính sách hỗ trợ cước vận tải nội địa và quốc tế...

Doanh thu từ hoạt động này của doanh nghiệp còn chiếm giá trị cũng như tỷ lệ rất thấp,

điều này cho thấy doanh nghiệp vẫn chưa đầu tư mạnh vào hoạt động tài chính cũng như tham

gia việc mua bán các loại chứng khoán. Vì thế doanh nghiệp cần phải đầu tư thêm vào lĩnh vực

đem lại nhiều thu nhập này.

Doanh nghiệp nên đầu tư vào việc mua bán các các loại chứng khoán ngắn hạn, dài hạn.

Mặc dù hoạt động này gặp nhiều rủi ro do thị trường chứng khoán Việt Nam còn khá sơ khai, thế

nhưng việc mạnh dạn đầu tư về lĩnh vực này sẽ giúp cho doanh nghiệp có thêm kinh nghiệm

cũng như tiếp cận được với những cơ hội đầu tư mới hấp dẫn và hot trong giai đoạn hiện nay

Đây là hoạt động kém hiệu quả nhất, doanh nghiệp nên thành lập một phòng ban riêng,

nghiên cứu, kiểm tra vấn đề về hoạt động tài chính của công ty để có thể đưa ra những dự báo tốt

nhất, có được những bước đi đúng đắn hơn

Doanh nghiệp cần đưa ra được những dự báo về tình hình lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối

đoái để có thể tăng thêm thu nhập từ việc chênh lệch do tỷ giá hối đoái, cần phải thu thập đầy đủ

những thông tin của thị trường

Cần sự hỗ trợ của nhà nước trong việc điều tiết hoạt động tài chính, nhà nước cần cung

cấp đầy đủ những thông tin về những biến động của thị trường giúp cho các doanh nghiệp có thể

dễ dàng tiếp cận cũng như đưa ra những chiến lược phù hợp với tình hình của công ty

89

Page 90: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

4.2.2.1.4 Doanh thu khác

Giá trị và tỷ trọng của khoản thu nhập này không đáng kể so với tổng doanh thu nên

doanh nghiệp không cần phải tập trung lắm về mảng hoạt động này. Tuy nhiên, để tăng cường

hơn nữa khoản mục thu nhập khác, doanh nghiệp cần phải chú ý những vấn đề sau:

Thu nhập khác quy định trong chuẩn mực này bao gồm các khoản thu từ các hoạt động

xảy ra không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm: Thu về thanh lý TSCĐ,

nhượng bán TSCĐ; Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng; Thu tiền bảo hiểm được bồi

thường; Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước; Khoản nợ phải trả

nay mất chủ được ghi tăng thu nhập; Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại...

Doanh nghiệp cần kiểm soát chặt chẽ những nguồn thu do phạt tiền khách hàng vi phạm

hợp đồng để tránh những trường hợp chuyển thành những khoản nợ khó đòi hoặc sẽ trở thành

những khoản nợ không thu hồi được xóa sổ và tính vào chi phí

4.2.2.2 Giải pháp nhằm giảm thiểu chi phí

Mặc dù tổng chi phí của doanh nghiệp có tăng trong 3 năm nhưng tốc độ tăng của chi phí

đang giảm dần. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang có những biện pháp nhằm giảm chi phí

trong thời kì lạm phát khó khăn như hiện nay

4.2.2.2.1 Giá vốn hàng bán

Tài sản cố định chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, điều

này cho thấy doanh nghiệp không tập trung việc đầu tư máy móc trang thiết bị vào sản xuất kinh

doanh, chính việc này đã làm cho chi phí giá vốn hàng bán rất cao. Vì thề cần tập trung nhiều

cho việc nghiên cứu ứng dụng dây chuyền sản xuất mới, hiện đại để rút ngắn giai đọan sản xuất

không cần thiết mang lại hiệu quả và hiệu suất cao

Đối với chi phí nguyên, nhiên vật liệu và gỗ nguyên liệu:

Nếu như công ty tự tổ chức sản xuất hàng hóa: công ty cần rà sóat và kiểm sóat chi phí ở

tất cả các khâu của quá trình tạo ra sản phẩm, từ thiết kế đến sản xuất.

Nếu như doanh nghiệp đã có sẵn hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức

khóan lương,.ở các khâu sản xuất, thương mại, quản lý thì cần phải thường xuyên kiểm tra theo

dõi để có hệ thống định mức phù hợp với từng giai đọan thời kỳ. Còn nếu chưa có thì doanh

90

Page 91: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

nghiệp nhất thiết phải xây dựng hệ thống định mức như trên, vì đây là công cụ quan trọng để

kiểm sóat chi phí và thực hiện tiết kiệm chi phí. Tuy doanh nghiệp đã đạt được hiểu quả khả

quan trong việc kiểm sóat chi phí ở kì thực hiện, nhưng nếu không duy trì, kiểm sóat thì sẽ dễ

gây ra tăng chi phí đột biến.

Công ty cần quan tâm đến nguồn cung cấp, cần tìm được nguồn cung rẻ, ổn định nhưng

đảm bảo chất lượng phải phù hợp với tiêu chuẩn của công ty đề ra cũng như nguồn gốc của gỗ

nguyên liệu phải có chứng chỉ khai thác rõ ràng, hợp lệ, đáp ứng các yêu cần về an tòan và sức

khỏe cho người sử dụng sản phẩm gỗ.

Không nên chỉ dựa vào đối tác cung cấp nguyên vật liệu duy nhất mà cần phải biết đa

dạng hóa nguồn cung để hạn chế rủi ro cho công ty.

Công ty cũng có thể tận dụng uy tín cũng như mối quan hệ thân thuộc với các nhà cung

câp để có được những khỏan giảm giá, chiết khấu, góp phần giảm được phần nào chi phí.

Nếu như công ty kinh doanh thu mua

Tổ chức gọi thầu cung cấp hàng hóa qua lựa chọn các nhà thầu cung cấp hàng hóa tốt,

đúng yêu cầu với giá cả phải chăng nhất.

Tổ chức tốt khâu thu mua hàng hóa. Thực hiện giảm tối thiểu giá cả mua hàng hóa bằng

cách mua tận gốc, so sánh giá cả bán hàng của các nhà cung cấp hàng rẻ nhưng đồng thời cũng

phải xem xét chất lượng hàng mua. Lựa chọn ngưởi có năng lực trong việc quản lý khâu thu

mua.

Xây dựng mối quan hệ kinh tế mang tính cộng sinh ổn định với nhà cung cấp hàng hóa.

Đối với chi phí nhân công:

Bồi dưỡng đào tạo tay nghề, trình độ cho công nhân qua đó góp phần nâng cao năng suất

lao động cũng như khả năng sử dụng thiết bị công nghệ

Chú ý đào tạo nguồn nhân lực, có chính sách thu hút và đội ngũ duy trì nghệ nhân

Cắt giảm bộ máy nhân sự nếu thấy không cần thiết, tập trung vào chất lượng của nguồn

nhân công không phải là số lượng mà gây tiêu hao chi phí sản xuất.

4.2.2.2.2 Chi phí bán hàng

91

Page 92: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Việc tăng khoản chi phí này qua các năm đều cho thấy sự hiệu quả trong việc tăng doanh

thu lẫn lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây là một việc rất tốt và doanh nghiệp nên duy trì hoạt

động này trong thời gian tới. Trong khoản mục này có rất nhiều những khoản chi phí, doanh

nghiệp nên giảm thiểu đi những chi phí không cần thiết

Chi phí vận tải:

Đối với việc vận chuyển gạo từ nơi cung cấp đến kho hàng của công ty

Lựa chọn phương tiện vận tải tối ưu, cước phí rẻ, đáp ứng yêu cầu vận chuyển mặt hàng

gạo của công ty.

Tìm kiếm công ty cung cấp dịch vụ vận tải phù hợp, đáp ứng về chất lượng hàng hóa vận

chuyển và về thời gian.

Tối ưu hóa quá trình vận tải, qua việc phối hợp các lọai hình vận tải.

Nếu như doanh nghiệp tự vận chuyển thì cần phải xem xét năng lực của doanh nghiệp có

thực hiện được không, bên cạnh đó cần xây dựng 1 hệ thống định mức tiêu hao xăng dầu cho

công ty

Nếu doanh nghiệp dành được quyền vận tải trong việc xuất hàng sang nước nhập khẩu:

Chuyển từ xuất khẩu theo giá FOB sang xuất khẩu theo giá CIF để giá xuất khẩu cao hơn

và lợi nhuận thu về cao hơn

Tìm kiếm cũng như lựa chọn các công ty vận tải biển phù hợp, có uy tín , cước phí rẻ,

đảm bảo chất lượng hàng hóa vận chuyển. Chú trọng lựa chọn những nhà chuyên chở, nhà giao

nhận có uy tín, phí rẻ nhưng chất lượng. Tạo mối quan hệ với các nhà cung cấp vận tải để có

những khỏan giảm giá

Cần nắm vững kiến thức về chuyên chở hàng hóa thương mại quốc tế bằng phương thức

vận tải biển (đặc biệt là nghiệp vụ thuê tàu) cũng như kiến thức về chuyên chở Container trong

vận tải quốc tế (đặc biệt là Container đường biển)

Lựa chọn người có khả năng cũng như bộ phận phù hợp chịu trách nhiệm khâu vận

chuyển này.

Nghiên cứu tìm hiểu và ứng dụng dịch vụ logistic trong khâu vận chuyển hàng hóa

92

Page 93: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Chi phí bảo quản hàng hóa:

Tối ưu hóa quá trình cung cấp hàng hóa dẫn tới tối ưu hóa lực lượng dự trữ, nhờ đó giảm

chi phí

Đối với hệ thống kho bảo quản của công ty thì cần chú ý đến tính khoa học trong sắp xếp

kho, nhờ đó nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu suất sử dụng kho, từ đó có thể sử dụng

kho một cách tối ưu, tiết kiệm được chi phí

Nâng cao chất lượng và cơ sở vật chất kỹ thuật ở kho giúp giảm thiểu việc hư hỏng mất

mát hàng hóa, đảm bảo chất lượng hàng bảo quản, sẽ góp phần giảm chi phí

Còn nếu trong trường hợp công ty có nhu cầu đi thuê kho do kho của công ty không đáp

ứng được sức chứa, khả năng bảo quản thì cần áp dụng biện pháp gọi thầu cung cấp dịch vụ giữ

hàng, qua đó lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ tối ưu, uy tín, phí hợp lý. Công ty trước khi thuê kho

cần tính tóan kỹ mình thuê lọai kho nào, diện tích bao nhiêu,…có phù hợp với hàng hóa của

công ty mình.

Tăng tốc độ lưu chuyển hàng hóa

Chi phí giao dịch thương mại (tìm kiếm KH, tìm hiểu thị trường, liên lạc,…):

Thực hiện tốt các hợp đồng xuất khẩu, để có thể duy trì được bạn hàng ổn định,qua đó có

được những hợp đồng dài hạn.

Xem xét khả năng của công ty trước khi ký hợp đồng để đảm bảo hực hiện đầy đủ hợp

đồng đã ký, tránh khỏan phí bị phạt do không thực hiện được hợp đồng

Áp dụng giao dịch thương mại điện tử

Tận dụng các nguồn thông tin thị trường, khách hàng tiềm năng miễn phí từ hiệp hội

ngành hàng, Bộ Thương mại, Sở Thương mại tỉnh, thành phố phòng thương mại trong và ngòai

nước để tiết kiệm chi phí tìm kiếm thông tin.

Chi phí thanh tóan thương mại quốc tế:

Nâng cao thế lực của công ty trong kinh doanh để giành được lợi thế trong đàm phán,

nhờ đó chủ động trong việc lựa chọn phương thức thanh toán tối ưu, an tòan và có lợi cho công

ty cũng như việc lựa chọn đồng tiền thanh tóan có lợi cho mình

93

Page 94: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Nâng cao kiến thức, hiểu biết về thanh tóan quốc tế, ngoại ngữ, trình độ lập bộ chứng từ,

điều này giúp công ty nắm rõ được các quy định trong kinh doanh quốc tế, tránh được rủi ro

trong việc thực hiện sai các thông lệ quốc tế cũng như sẽ giảm thiểu được những chi phí bị phạt

khi thực hiện sai hợp đồng với lý do không nắm rõ các điều khoản hay trình độ ngoại ngữ kém

Lựa chọn đối tác có uy tín, đáng tin cậy, có năng lực tài chính, thiết lập mối quan hệ lâu

dài ổn định, nhờ vậy có thể sử dụng phương thức thanh tóan có chi phí thấp.

Tổ chức thực hiện tốt các hợp đồng thương mại quốc tế, để đảm bảo chứng từ được lập

một lần là có thể được chấp nhận thanh tóan cho công ty mình, giảm được chi phí sửa đổi, bổ

sung chứng từ, kéo dài thời gian thanh tóan, gây bất lợi cho công ty

Công ty nên theo dõi sự biến động tỷ giá trên thị trường hối đoái để lựa chọn chính xác

đồng tiền thanh tóan có lợi cho công ty, tránh việc bị thất thu do chênh lệch tỷ giá ảnh hưởng đến

doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty

Chi phí tiếp thị và xúc tiến thương mại:

Lựa chọn phương thức tiếp thị tối ưu, phù hợp với sản phẩm của doanh nghiệp

Cập nhật thông tin, theo dõi hưởng lợi các chương trình hỗ trợ, xúc tiến thương mại của

ngành hàng, hiệp hội, của Nhà nước, bởi vì mặt hàng gạo là 1 trong những mặt hàng chủ lực của

nước ta nên Chính phủ luôn có những chính sách, chương trình hỗ trợ dành cho các doanh

nghiệp

Cần xây dựng 1 chiến lược xúc tiến hợp lý, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp, xác

định, dự báo và tính tóan mức chi phí cần thiết, phù hợp để đảm bảo tiết kiệm được chi phí

Đối với chi phí hội chợ triển lãm thì doanh nghiệp cần xem xét nên tham dự những hội

chợ, triển lãm nào là cần thiết, phù hợp với doanh nghiệp để có thể quảng bá thương hiệu, tránh

gây lãng phí, phân bổ hợp lý giữa các chi phí dành cho việc chiêu thị.

Đối với chi phí hoa hồng chiết khấu, thưởng thương mại khách hàng: doanh nghiệp cần

phài có một chính sách về chiết khấu cũng như quy định về thưởng thương mại cho khách hàng

một cách hợp lý, rõ ràng cụ thể cho từng đối tượng khách hàng, phù hợp với năng lực doanh

nghiệp, tránh gây lãng phí.

94

Page 95: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Đối với chi phí quảng cáo: đây là chi phí cần thiết cho việc quảng bá thương hiệu cũng

như gia tăng thị phần vì vậy doanh nghiệp cần có những dự trù cho chi phí này, cần có những

chiến lược cụ thể cho việc quảng cáo, xây dựng chi phí phù hợp, không vượt quá khả năng của

doanh nghiệp, không ảnh hưởng đến việc phân bổ cho chi phí khác, đảm bảo chi phí ở mức hợp

Kiểm soát hoạt động của nhân viên bán hàng để đảm bảo chi phí này được sử dụng một

cách có hiệu quả. Đào tạo công việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm cho nhân viên

Chi phí đóng gói bao bì:

Lựa chọn bao bì đóng gói có chất lượng đúng theo quy định từ phía nhập khẩu yêu cầu.

Tìm kiếm những đối tác cung cấp bao gói tin cậy, chất lượng

Áp dụng kỹ thuật vào quá trình đóng gói

Chi phí lãi suất:

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng tốc độ vòng quay của vốn

Tìm nguồn vốn vay với lãi suất thấp

Tận dụng các nguồn vốn do Nhà nước tài trợ với lãi suất ưu đãi dành cho doanh nghiệp

xúât khẩu gỗ

Tính tóan, phân bổ để trả nợ và lãi đúng hạn

4.2.2.2.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Cũng giống như chi phí bán hàng, doanh nghiệp đã kiểm soát khoản chi phí này khá tốt

trong điện kiện lạm phát, giá đầu vào tăng mạnh.

Đối với các chi phí khác như tiền lương, BHYT và BHXH, tiền thưởng, công tác phí, văn

phòng phẩm, điện thọai cố định, tiếp khách, bồi dưỡng quà tặng, thuê xe đưa rước CB-CNV,

xăng dầu bảo hiểm cầu đường: doanh nghiệp nên có những quy định rõ ràng, định mức cụ thể,

tiết kiệm trong khả năng cho phép

Cắt giảm bộ máy quản lý yếu kém, tập trung vào chất lượng hơn số lượng nhân viên đảm

bảo chi phí lương, thưởng cho nhân viên được thực hiện một cách hợp lý. Ngòai ra, các chính

sách lương thưởng trong công ty cần phải rõ ràng phù hợp với mức lương của thị trường

95

Page 96: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Nên áp dụng các ứng dụng của khoa học công nghệ và internet trong các buổi hội họp để

giảm các chi phí sử dụng giấy tờ của công ty.

4.2.2.2.4 Chi phí tài chính

Việc tăng lên quá mạnh vào năm 2007 cho thấy khả năng kiểm soát khoản mục chi phí tài

chính của doanh nghiệp còn kém. Để giảm chi phí này doanh nghiệp có được những sự dự báo

tốt trước những biến động về tình hình lãi suất, tỷ giá hối đoái, thị trường tài chính của Việt

Nam.

Chỉ nên tập trung vào những khoản chi phí cần thiết, mang đến doanh thu lợi nhuận cho

doanh nghiệp

4.2.2.2.5 Chi phí thuế

Doanh nghiệp nên lập ra một bộ phận chịu trách nhiệm nghiên cứu về cơ chế chính sách

của Nhà nước về thuế, lệ phí, giấy phép, các chương trình tài trợ của Nhà nước, của địa phương,

của ngành, của Hiệp hội ngành hàng để có thể tận dụng đựơc những lợi ích từ phía từ các tổ chức

đó đem đến. Đặc biệt là về thuế, bởi vì thuế có vai trò khá quan trọng, nó ảnh hưởng đến việc

xác định giá hàng cũng như việc tính tóan lợi nhuận của doanh nghiệp cần cập nhật thông tin

thường xuyên về việc thay đổi thuế đánh vào mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh trong nước lẫn

phục vụ cho xuất khẩu, qua đó giảm chi phí ở mức hợp lý bởi vì chi phí chính là lá chắn thuế cho

doanh nghiệp.

4.2.2.3 Giải pháp tăng lợi nhuận kinh doanh

4.2.2.3.1 Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tổng lợi nhuận của công ty còn rất thấp điều này cho thấy doanh thu chưa cân đối được

những khoản chi phí khi để tình trạng giá vốn hàng bán chiếm đến 90% so với doanh thu bán

hàng. Việc áp dụng những máy móc trang thiết bị hiện đại, chuyển từ sản xuất thủ công sang

máy móc sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều khoản chi phí không cần thiết, đặc biệt

là sẽ giúp giảm đáng kể chi phí giá vốn hàng bán góp phần đẩy mạnh lợi nhuận kinh doanh.

Trường hợp doanh nghiệp có sản xuất hàng hoá đi xuất khẩu thì tỷ giá hối đoái là một

nhân tố tác động rất mạnh đến lợi nhuận thu về. Vì thế, việc dự báo tốt những sự thay đổi của tỷ

giá hối đoái để có những biện pháp phòng ngừa rủi ro tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp tối ưu hóa lợi

nhuận thu được

96

Page 97: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Doanh nghiệp phải nắm vững thị trường, những bước đi đường hướng của đối thủ để có

được chính sách định giá cho hợp lý mà mục đích cuối cùng là đẩy mạnh doanh số bán, chiếm

lĩnh thị trường và tăng mức lợi nhuận tuyệt đối cho doanh nghiệp. Đồng thời kiểm soát chặt, tìm

những nguồn thu mua với giá rẻ để giảm chi phí nguyên liệu giá vốn đầu vào.

4.2.2.3.2 Lợi nhuận hoạt động tài chính

Lợi nhuận từ hoạt động này đang giảm về mặt giá trị trong 2 năm 2007, 2008, để khắc

phục điều này doanh nghiệp cần phải kiểm soát tốt dòng chi phí tài chính đồng thời đẩy mạnh

doanh thu từ hoạt động này

Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế xuất hiện nhiều hình thức, lĩnh vực kinh

doanh khác nhau. Vì thế bên cạnh hoạt động kinh doanh Công ty cũng nên tham gia nhiều vào

hoạt động tài chính. Đây chính là một lĩnh vực hoạt động tuy có mức độ rủi ro lớn nhưng lợi

nhuận do nó mang lại rất cao. Việc tham gia vào thị trường tài chính cũng hứa hẹn cho Công ty

nhiều khoản lợi lớn. Việc đa dạng hoá loại hình kinh doanh sẽ giúp Công ty tăng lợi nhuận, san

sẻ rủi ro giữa các loại hình kinh doanh khác nhau, có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho chiến lược

phát triển lâu dài của Công ty.

4.2.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Vốn là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào

trong nên kinh tế thị trường hiện nay. Do đó, việc chủ động xây dựng, huy động, sử dụng vốn

lưu động là biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở doanh nghiệp.

4.2.2.4.1 Huy động nguồn vốn một cách hợp lý, linh hoạt

Trong điều kiện doanh nghiệp hoạt động được chủ yếu bằng các nguồn vốn huy động từ

bên ngoài thì để giảm thiểu chi phí sư dụng vốn, công ty nên linh hoạt tìm các nguồn tài trợ với

lãi suất phù hợp. Một số nguồn công ty có thể xem xét huy động như:

Vay ngân hàng : Trong những năm gần đây, đứng trước nhu cầu đòi hỏi về vốn thì đây là

một nguồn cung cấp vốn quan trọng. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng thực chất là vốn bổ

sung chứ không phải nguồn vốn thường xuyên tham gia và hình thành nên vốn lưu động

của công ty. Mặt khác, công ty cũng nên huy động nguồn vốn trung và dài hạn vì việc sử

dụng vốn vay cả ngắn, trung và dài hạn phù hợp sẽ góp phần làm giảm khó khăn tạm thời

về vốn, giảm một phần chi phí và tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, để huy động được các

97

Page 98: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

nguồn vốn từ ngân hàng thì công ty cũng cần phải xây dựng các phương án kinh doanh,

các dự án đầu tư khả thi trình lên ngân hàng, đồng thời phải luôn luôn làm ăn có lãi,

thanh toánh các khoản nợ gốc và lãi đúng hạn, xây dựng lòng tin ở các ngân hàng.

Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Đây là hình thức hợp tác mà qua đó các doanh nghiệp

không những tăng được vốn cho hoạt động kinh doanh mà còn học tập được kinh nghiệm

quản lý, tiếp thu được tiến bộ khoa học kỹ thuật va chuyển giao công nghệ.

Vốn chiếm dụng: Thực chất đây là các khoản phải trả người bán, người mua trả tiền

trước, các khoản phải trả khác. Đây không thể được coi là nguồn vốn huy động chính

nhưng khi sử dụng khoản vốn này công ty không phải trả chi phí sử dụng, nhưng không

vì thế mà công ty lạm dụng nó vì đây là nguồn vốn mà doanh nghiệp chỉ có thể chiếm

dụng tạm thời.

Vốn nhàn rỗi: Thu hút vốn nhàn rỗi trong nội bộ bằng cách phát hành trái phiếu công ty

cho công nhân viên.

Để có thể huy động đầy đủ, kịp thời và chủ động vốn trong kinh doanh, công ty cần phải

thực hiện các biện pháp sau:

Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trường và môi trường kinh

doanh của từng thời kỳ.

Tạo niềm tin cho các nơi cung ứng vốn bằng cách nâng cao uy tin của công ty: ổn định và

hợp lý hóa các chỉ tiêu tài chính, thanh toán các khoản nợ đúng hạn...

Chứng minh được mục đích sử dụng vốn bằng cách đưa ra kết quả kinh doanh và hiệu

quả vòng quay vốn trong năm qua và triển vọng năm tới.

4.2.2.4.2 Đối với công tác sử dụng vốn

Khi thực hiện công ty phải căn cứ vào kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh đã

lập làm cơ sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tại công ty. Lập kế hoạch thu chi

tiền mặt, xác định lượng tiền dự trữ hợp lý không phải quá cao như hiện nay; không để lượng

tiền nhàn rỗi nhiều, phải nhanh chóng đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay

vốn. Công ty có thể sử dụng mua hàng trả tiền sớm để hưởng chiết khấu, giảm giá, trả bớt các

khoản nợ …

98

Page 99: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Nếu phát sinh nhu cầu bất thường, công ty cần có kế hoạch chủ động cung ứng kịp thời

đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, tránh tình trạng phải ngừng sản xuất do thiếu

vốn kinh doanh. Nếu thừa vốn, công ty phải có biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo phát huy

thế mạnh, khả năng sinh lời của vốn.

Để có kế hoạch huy động và sử dụng vốn sát với thực tế, nhất thiết phải dựa vào thực

trạng sử dụng vốn trong kỳ và đánh giá điều kiện cũng như xu hướng thay đổi cung cầu trên thị

trường.

4.2.2.4.3 Tăng cường công tác quản lý

Với những khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, công ty tiếp tục thực hiện chính sách

“mua đứt bán đoạn”, không để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu ở mức thấp với những khách

hàng nhỏ nhưng thường xuyên.

Với những khách hàng lớn, trước khi ký hợp đồng, công ty cần phân loại khách hàng, tìm

hiểu kỹ về khả năng thanh toán của họ. Hợp đồng luôn phải quy định chặt chẽ về thời gian,

phương thức thanh toan và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng.

Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo tuổi. Như

vậy, công ty sẽ  biết được một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có thể có các biện pháp

hối thúc khách hàng trả tiền. Định kỳ công ty cần tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra các khách

hàng đang nợ về số lượng và thời gian thanh toán, tránh tình trạng để các khoản thu rơi vào tình

trạng nợ khó đòi.

Công ty nên áp dụng biện pháp tài chính thúc đẩy tiêu thu sản phẩm và hạn chế vốn bị

chiếm dụng như chiết khấu thanh toán và phạt vi phạm quá thời hạn thanh toán.

Nếu khách hàng thanh toán chậm thì công ty cần xem xét cụ thể để đưa ra các chính sách

phù hợp như thời gian hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn có và chỉ nhờ có quan

chức năng can thiệp nếu áp dụng các biện pháp trên không mạng lại kết quả.

Khi mua hàng hoặc thanh toán trước, thanh toán đủ phải yêu cầu người lập các hợp đồng

bảo hiểm tài sản mua nhằm tránh thất thoát, hỏng hóc  hàng hóa dựa trên nguyên tắc “giao đủ, trả

đủ” hay các chế tài áp dụng trong ký kết hợp đồng.

4.2.2.4.4 Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho

99

Page 100: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh trên cơ sở tình hình năm báo cáo, chi tiết số

lượng theo từng tháng, quý. Kiểm tra chất lượng số hàng hóa khi nhập về trong trường hợp công

ty là kinh doanh thương mại do thu mua( nhập khẩu). Nếu hàng kém phẩm chất thì phải đề nghị

người bán đền bù tránh thiệt hại cho công ty.

Bảo quản tốt hàng tồn kho. Hàng tháng, kế toán hàng hóa cần đối chiếu sổ sách, phát hiện

số hàng tồn đọng để xử lý, tìm biện pháp để giải phóng số hàng hóa tồn đọng để nhanh chóng thu

hồi vốn.

Tổ chức tốt quá trình thu mua, vận chuyển và bảo quản hàng hóa, kiểm tra chặt chẽ nhằm

tiết kiệm các chi phí phát sinh trong quá trình thu mua và dự trữ hàng hóa. Ví dụ như cần chú ý

đến tính khoa học trong sắp xếp kho; nâng cao chất lượng và cơ sở vật chất kỹ thuật ở kho giúp

giảm thiểu việc hư hỏng, mất mát hàng hóa. Hoặc trong trường hợp đi thuê kho thì nên lựa chọn

người cung cấp dịch vụ tối ưu; tính toán kỹ loại kho thuê, diện tích thuê…

Đảm bảo lượng hàng tồn kho ở mức hợp lý để hệ số vòng quay hàng tồn không quá lớn

và cũng không quá thấp. Vì khi vòng quay hàng tồn kho quá lớn thì thể hiện mức tồn kho quá

thấp, nguy cơ dẫn đến thiếu hàng hóa phục vụ cho kỳ kinh doanh, còn nếu vòng quay quá thấp

thì là biểu hiện của việc vốn hàng tồn kho ứ động vì hàng hóa kém chất lượng, không phù hợp

yêu cầu thị trường.

Tiết kiệm chi phí vận chuyển bằng cách áp dụng bài toán xe không, xác định tuyến

đường chở hàng sao cho tổng chi phí tương ứng với quãng đường chạy xe không là nhỏ nhất.

Kịp thời phát hiện hàng hóa ứ đọng trong quá trình kinh doanh đồng thời đề ra biện pháp

nhanh để giải quyết ứ đọng vốn, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn.

Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường hàng hóa. Từ đó dự đoán và quyết

định điều chỉnh kịp thời việc nhập khẩu và lượng hàng hóa trong kho trước sự biến động của thị

trường. Đây là biện pháp rất quan trọng để bảo toàn vốn của công ty.

4.2.2.4.5 Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Xây dựng hệ thống tổ chức công tác nghiên cứu, tìm hiểu thị hiếu của khách hàng.. Qua

đó, công ty có thể thu nhập thêm những thông tin cần thiết và đưa ra các giải pháp thích hợp

nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng, củng cố niềm tin của khách hàng với công ty.

100

Page 101: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Thực hiện phương châm khách hàng là thượng đế, áp dụng chính sách ưu tiên về giá cả,

điều kiện thanh toán và phương tiện vận chuyển với những đơn vị mua hàng nhiều, thường

xuyên hay có khoảng cách vận chuyển xa.

Tăng cường quan hệ hợp tác, mở rộng thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị,

nghiên cứu thị trường, nắm bắt thị hiếu của khách hàng

Coi trọng việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, làm tốt công tác tiếp thị để tăng doanh

thu tiêu thụ.

Tính toán nhu cầu tiêu thụ để dự trữ vật tư, hàng hóa hợp lý, tránh được tình trạng hàng

tồn kho quá cao.

Những vật tư, hàng hóa tồn động lâu ngày do kém phẩm chất hoặc không phù hợp với

nhu cầu sử dụng, công ty cần chủ động giải quyết. Hàng hóa ứ đọng trước đây quá cao thì nên

giảm giá để giảm giá trị của lượng hàng hóa này, phần chênh lệch thiếu phải được xử lý và kịp

thời bù đắp góp phần bổ sung nguồn vốn lưu động.

Công ty cũng có thể giảm lượng hàng ký gửi ở các của hàng, đại lý bằng cách cho họ

hưởng hoa hồng cao hơn nếu như họ có biện pháp giải quyết nhanh lượng hàng hóa này.

4.2.2.4.6 Kiểm tra tình hình thanh toán

Cần kiểm tra chặt chẽ hơn tình hình thanh toán, lên kế hoạch thu hồi công nợ, đôn đốc,

nhắc nhở việc thu hồi nợ nhanh tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng quá lâu. Sau khi thu hồi công

nợ, phải đưa nhanh vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu

động.

Lựa chọn phương thức thanh toán thuận lợi, an toàn, tránh tình trạng khách hàng từ chối

thanh toán, dây dưa trong thanh toán.

Có biện pháp mua hàng thanh toán ngay được hưởng ưu đãi, hoa hồng giảm giá, hưởng

các khoản chiết khấu khi thanh toán trước hạn… Trong chừng mực nhất định chi tiền cho việc

thu tiền sẽ làm cho thời gian thu tiền ngắn lại, giảm các khoản phải chi để dự trù phải thu nợ khó

đòi, giảm tổn thất nợ khó đòi sẽ tiết kiệm được chi phí.

4.2.2.4.7 Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra

Khi đã kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, công ty luôn luôn phải nhận thức được

rằng mình phải sẵn sang đỗi phó với mọi sự thay đổi, biến động phức tạp có thể xảy ra bất kỳ lúc

101

Page 102: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

nào. Những rủi ro bất thường trong kinh doanh như: nền kinh tế lạm phát, giá cả thị trường tăng

lên,… mà nhiều khi nhà quản lý không lường hết được. Vì vậy, để hạn chế phần nào những tổn

thất có thể xảy ra, công ty cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để khi vốn kinh doanh

nói chung và vốn lưu động nói riêng bị hao hụt, công ty có thể có ngay nguồn bù đắp, đảm bảo

cho quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục. Cụ thể, các biện pháp mà công ty có thể áp

dụng là:

Mua bảo hiểm hàng hóa đỗi với những hàng hóa đang đi đường cũng như hàng hóa nằm

trong kho.

Trích lập quỹ dự phòng tài chính, quỹ nợ phải thu khó đòi, quỹ dự phòng giảm giá hàng

bán tồn kho.

Cuối kỳ, công ty cần kiểm tra, rà soát, đánh giá lại vật tư hàng hóa, vốn bằng tiền, đối

chiếu sổ sách kế toán để xử lý chênh lệch.

Việc công ty tham gia bảo hiểm tạo ra một chỗ dựa vững chắc, một tấm lá chắn tin cậy về

kinh tế, giúp công ty có điều kiện về tài chính để chống đỡ có hiệu quả mọi rủi ro, tổn thất bất

ngờ xảy ra mà vẫn không ảnh hưởng nhiều đến vốn lưu động.

4.2.2.4.8 Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động của công ty

Công ty cần phải phân tích chính xác các chỉ tiêu tài chính của kỳ trước, những biến động

chủ yếu trong vốn lưu động, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện về nhu cầu vốn lưu

động ở các kỳ trước. Dựa trên nhu cầu vốn lưu động đã xác định, huy động kế hoạch huy động

vốn: xác định khả năng tài chính hiện tại của công ty, số vốn còn thiếu, so sánh chi phí huy động

vốn từ các nguồn tài trợ để tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình

trạng thừa vốn, gây lãng phí hoặc thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của công ty,

đồng thời hạn chế rủi ro có thể xảy ra, định kỳ phải kiểm kê, đánh giá lại toàn bộ vật tư, hàng hóa,

vốn bằng tiền, các khoản phải thu để xác định số vốn lưu động hiện có. Trên cơ sở đó đối chiếu với

sổ sách để có hướng điều chỉnh hợp lý.

Khi lập kế hoạch vốn lưu động phải căn cứ vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho

phù hợp với tình hình thực tế thông qua việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu kinh tế, tài chính

của kỳ trước cùng với những dự đoán về tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tăng trưởng

trong năm tới và những dự kiến về sự biến động của thị trường.

102

Page 103: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Xác định nhu cầu vốn lưu động để công ty chủ động tìm các nguồn tài trợ. Muốn có

nguồn vốn ổn định cho hoạt động kinh doanh (vốn lưu động cũng như vốn cố định), công ty

phải thường xuyên thiết lập các mối quan hệ với các đơn vị tài chính, ngân hàng, có chiến lược t

h u h ú t vốn từ ngân sách nhà nước cũng như từ nội bộ.

Căn cứ nhu cầu vốn lưu động đã xác định và tình hình cung cấp hàng hóa, thực hiện việc

tổ chức hợp lý mua sắm, dự trữ hàng hóa phù hợp với yêu cầu, nhằm giảm hơn nữa số lượng dự

trữ, luân chuyển hàng ngày.

4.2.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Xuất phát từ thực trạng của công ty, công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thương

mại, khai thác gỗ nhưng vốn cố định còn chiếm tỷ trọng thấp, tài sản cố định quá thấp. Để bảo

đảm hoạt động sản xuất công ty phải đi thuê hoạt động. Chi phí đi thuê cao làm giảm lợi nhuận

công ty. Vì vậy phải tăng cường đầu tư và đổi mới tài sản cố định.

Tăng khối lượng hàng hóa kinh doanh để khai thác hết tài sản cố định và góp phần làm

giảm chi phí tài sản cố định trên 1 đơn vị hàng hóa. Đầu tư mở rộng, nâng công suất một số nhà

máy hoạt động có hiệu quả để tăng hiệu suất sử dụng vốn cố định cũng như tài sản cố định. Trên

cơ sở đó tăng cường hiệu quả sử dụng bằng cách tiết kiệm được chi phí cố định trên một đơn vị

sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm với giá thành hạ, sản phẩm có sức cạnh tranh cao (công ty có

được sự chủ động trong việc định giá bán sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh), tăng cường khả

năng tích lũy.

Xây dựng kết cấu tài sản cố định hợp lý. Công ty nên phân loại tài sản cố định của mình

và xem xét để có sự tăng giảm thích hợp. Theo đó, tỷ trọng tài sản cố định đang phục vụ cho quá

trình kinh doanh phải chiếm tỷ trọng lớn. Tài sản cố định chờ thanh lý, giá trị tài sản cố định

ngoài kinh doanh phải chiếm tỷ trọng nhỏ.

Việc trích khấu hao tài sản cố định có ảnh hưởng rất lớn đến chi phí sản xuất, giá thành

sản phẩm, lợi nhuận. Do đó, công ty cần căn cứ vào thực trạng tài sản cố định của đơn vị và đặc

điểm mỗi phương pháp tính và trích khấu hao để áp dụng cho phù hợp và có hiệu quả.

Có phương án sử dụng hay thanh lý đối với những tài sản cố định hoạt động với công

suất thấp, kém hiệu quả.

103

Page 104: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Định kỳ phải xem xét, đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định, điều chỉnh kịp thời phù

hợp với giá cả thị trường. Đánh giá tài sản cố định thấp hơn giá trị thực của nó thì không thực

hiện tái sản xuất tài sản cố định; ngược lại, nếu như đánh giá cao hơn giá trị thực thì sẽ nâng

giá thành sản xuất, sản phẩm tạo ra được định giá cao, mất đi tính cạnh tranh và khó tiêu thụ

Đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định giúp cho nhà quản lý nắm bắt được tình hình biến

động vốn của công ty để có những giải pháp đúng đắn đối với loại vốn này như lập kế hoạch

khấu hao, thanh lý hoặc nhượng bán một số tài sản cố định không cần thiết, tài sản sử dụng

không hiệu quả góp phần bổ sung nguồn vốn lưu động.

Thực hiện chế độ bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn tài sản cố định theo

qui định. Một mặt đảm bảo cho tài sản cố định duy trì năng lực hoạt động bình thường, tránh

được tình trạng hư hỏng. Mặt khác, thông qua việc bảo quản, bảo dưỡng, đầu tư mới, công ty có

cơ sở để quản lý tốt hơn các khoản trích chi phí xây dựng cơ bản dở dang, tránh tình

trạng vốn cố định ở công ty nhiều, nhưng hiệu quả mang lại không cao.

Đẩy mạnh công tác phân tích tình hình sử dụng tài sản trong các xí nghiệp trực thuộc, qua

đó xác định được mặt tốt cũng như chưa tốt để có biện pháp quản lý và sử dụng vốn cố định

ngày càng tốt hơn.

Đầu tư mới khi đã xác định khá chính xác nhu cầu thị trường cũng như dung lượng thị

trường, khả năng hoạt động kinh doanh lâu dài của thiết bị được đầu tư mới.

Giảm thiểu tối đa thời gian thiệt hại trong sản xuất. Chẳng hạn như, khi thiếu nguyên liệu

cho sản xuất thì máy móc ngừng hoạt động, do đó công tác chuẩn bị nguồn nguyên liệu có

ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định (công ty phải chủ động được nguồn cung cấp).

Đồng thời, khi thiết bị bị hỏng thì phải nhanh chóng khắc phục sửa chữa, đưa nhanh trở lại vào

quá trình sản xuất

Trước khi áp dụng những biện pháp, kỹ thuật mới, hiện đại cũng như việc đầu tư mới,

công ty cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên trách, nâng cao tay nghề cho công

nhân. Nắm rõ tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định sẽ giúp họ quản lý và sử dụng tốt hơn, đạt

hiệu quả cao hơn

Để giảm bớt lượng vốn ứ động, công ty có thể xem xét thuê những tài sản sử dụng trong

thời gian ngắn (thay vì phải vay thêm nợ để mua nhưng lại sử dụng không hết công suất); cho

104

Page 105: Kinh te thuong mai

Nhóm 8 GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

thuê những tài sản hiện tại chưa cần thiết sử dụng, thậm chí bán cả những tài sản sử dụng không

hiệu quả.

4.2.2.6 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động

Công ty nên tinh gọn lại bộ máy quản lý, phải chú trọng vào công tác sắp xếp, bố trí

công việc phù hợp với khả năng, đảm bảo đúng người, đúng việc được như vậy thì mới có khả

năng nâng cao năng suất lao động.

Khoán quỹ lương trên cơ sở lợi nhuận. Kích thích tính năng động, chủ động nâng cao

năng suất lao động của từng đơn vị cũng như của mỗi cá nhân.

Đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, nâng cao năng lực quản lý của cán bộ

chủ chốt, có chính sách đãi ngộ lao động hợp lý…Các biện pháp trên hy vọng rằng sẽ mang lại

những tác dụng nhất định góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Tuy nhiên, nó sẽ

vô hiệu nếu như không được triển khai và tiến hành đồng bộ

Mỗi giải pháp có thể là điều kiện thúc đẩy việc thực hiện tốt giải pháp kia, hay có cùng

một mục tiêu chung nào đó. Vì vậy, việc kết hợp khéo léo linh hoạt giữa các giải pháp với nhau

sẽ giúp Công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh, khẳng định vị trí của mình trên thị trường, đồng

thời qua đó cũng giúp Ban lãnh đạo Công ty đánh giá đúng thực trạng tài chính của mình, một

mặt phát huy những thế mạnh sẵn có, mặt khác đưa ra các chính sách khắc phục hạn chế để ngày

càng nâng cao khả năng tài chính, và tạo các mức sinh lời cao, thu hút sự quan tâm giúp đỡ của

các cấp các ngành quản lý chức năng và đối tác làm ăn, tạo điều kiện cho Công ty ngày càng

phát triển.

105