trac nghiem cao su

184
Vì sao cao su có tính đàn hồi ? a. Phân tử khối lớn. b. Có liên kết đôi. c. Các mắt xích có cấu trúc cis lập thể điều hòa. d. Không có nhiều tạp chất. Đ/a : C vì do các phân tử trong quá trình vận động chen đi chen lại, đã tạo nên chuỗi cao phân tử không còn dạng đường thẳng được nũa, mà là uốn khúc, hơn nữa nhiều phân tử xoắn vào nhau tựa như một cuộn sợi không cuộn theo quy tắc. Khi ta dùng lực để kéo thẳng nó thì kéo ra được, nhưng khi lực kéo không còn thì nó lại thu lại theo nguyên dạng. Đó là lý do vì sao cao su có tính đàn hồi. 1. Cao su Buna – N có tính kháng dầu tốt là vì : a. Cấu trúc cis lập thể điều hòa lớn. b. Có nhiều chất phụ gia bổ sung. c. Do acrylonitrine. d. Có liên kết đôi. Đ/a C vì việc gắn các acrylonitrine vào sườn các copolymer butadien làm tăng kết hợp tốt giữa tính chất cơ học và tính kháng với sự trương nở trong dầu. Có thể điều chỉnh tính kháng dầu và khuynh hướng đông cứng ở nhiệt độ thấp dễ dàng bằng cách thay đổi hàm lượng acrylonitrile trong khoảng 25-40 %. 2. Trong 1kg gạo chứa 81% là tinh bột sẽ có bao nhiêu mắt xích C 6 H 10 O 5 a. 6,022.10 24 b. 6,022.10 23 c. 3,011.10 23 d. 3,011.10 24 Đ/a là D . Ta tính khối lượng tinh bột có trong 1kg gạo rồi tìm khối lượng các mắt xích , từ đây tìm ra được số mắt xích. 3. Khẳng địnhsau đây đúng haysai ? (I) Khốilượng polimer thu được trong phản ứng trùnghợp luôn luônbằngtổng khốilượng nguyên liệusửdụng.( H=100%). (II) Khối lượng polimer thu được trong phản ứng trùng ngưng luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu sử dụng ( H=100%). a. I đúng II sai b. I đúng II đúng c. I sai II đúng d.Cả 2 cùng sai. Đ/a là A vì trong phản ứng trùng ngưng sản phẩm tách ra còn có nước. 4. Cao su nhân tạo đầu tiên được tổng hợp từ: a. 2,3 dimetyl butadien b. 1,4 dimetyl butadien c. A và B đầu đúng

Upload: nguyen-minh-tuan

Post on 21-Jan-2016

473 views

Category:

Documents


9 download

DESCRIPTION

ab

TRANSCRIPT

Vì sao cao su có tính đàn hồi ?

a. Phân tử khối lớn.

b. Có liên kết đôi.

c. Các mắt xích có cấu trúc cis lập thể điều hòa.

d. Không có nhiều tạp chất.

Đ/a : C vì do các phân tử trong quá trình vận động

chen đi chen lại, đã tạo nên chuỗi cao phân tử không

còn dạng đường thẳng được nũa, mà là uốn khúc, hơn

nữa nhiều phân tử xoắn vào nhau tựa như một cuộn

sợi không cuộn theo quy tắc. Khi ta dùng lực để kéo

thẳng nó thì kéo ra được, nhưng khi lực kéo không

còn thì nó lại thu lại theo nguyên dạng. Đó là lý do vì

sao cao su có tính đàn hồi.

1. Cao su Buna – N có tính kháng dầu tốt là vì :

a. Cấu trúc cis lập thể điều hòa lớn.

b. Có nhiều chất phụ gia bổ sung.

c. Do acrylonitrine.

d. Có liên kết đôi.

Đ/a C vì việc gắn các acrylonitrine vào sườn các

copolymer butadien làm tăng kết hợp tốt giữa tính

chất cơ học và tính kháng với sự trương nở trong dầu.

Có thể điều chỉnh tính kháng dầu và khuynh hướng

đông cứng ở nhiệt độ thấp dễ dàng bằng cách thay đổi

hàm lượng acrylonitrile trong khoảng 25-40 %.

2. Trong 1kg gạo chứa 81% là tinh bột sẽ có bao nhiêu

mắt xích C6 H 10 O5

a. 6,022.1024

b. 6,022.1023

c. 3,011.1023

d. 3,011.1024

Đ/a là D . Ta tính khối lượng tinh bột có trong 1kg gạo

rồi tìm khối lượng các mắt xích , từ đây tìm ra được

số mắt xích.

3. Khẳng địnhsau đây đúng haysai ?

(I) Khốilượng polimer thu được trong phản ứng

trùnghợp luôn luônbằngtổng khốilượng nguyên

liệusửdụng.( H=100%).

(II) Khối lượng polimer thu được trong phản ứng

trùng ngưng luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên

liệu sử dụng ( H=100%).

a. I đúng II sai b. I đúng II đúng c. I sai II đúng

d.Cả 2 cùng sai.

Đ/a là A vì trong phản ứng trùng ngưng sản phẩm tách

ra còn có nước.

4. Cao su nhân tạo đầu tiên được tổng hợp từ:

a. 2,3 dimetyl butadien

b. 1,4 dimetyl butadien

c. A và B đầu đúng

d. A và B đều sai.

Đ/a là A

5. Xenlulo nitrat ( nitroxenlulo ) được tìm thấy vào năm

nào :

a. 1846 b.1910 c.1920 d.2010

Đ/a là A

6. Hàm lượng hydrocacbon trung bi2h trong cao su là bao

nhiêu ?

a. 92% b.80% c. 100% d.92% đến 95%

Đ/a là D

7. Tỉ số giữa carbon và hydrogen đã được Faraday xác

định vào năm nào?

a. 1846 b.1926 c.1826 d.1870

Đ/a là C

8. Vào năm nào con người mới tổng hợp được một

polyisoprene?

a. 1945 b.1955 c.1965 d.1975

Đ/a là B

9. Họ cây cao su nào thích hợp với đất nghèo , không

chịu đựng được thời tiết thay đổi?

a. Apcynaceae b.Funtuania c.Manihot

d.Moraceae

Đ/a là C

Câu 1: Phân loại polyme theo tính chất gồm:

A. Polyme tự nhiên, polyme trùng hợp, polyme trùng

ngưng.

B. Polyme mạch cacbon, polyme dị mạch, polyme tự

nhiên.

C. Polyme nhiệt dẻo, elastome, polyme nhiệt rắn.

D. Polyme tinh thể, polyme vô định hình, polyme dị

mạch.

ChọnđápánC.

Câu 2: Liên kết cấp độ nguyên tử gồm:

A. Liên kết kim loại, liên kết tĩnh điện, liên kết hóa trị.

B. Liên kết hydro, liên kết ion, liên kết kim loại.

C. Liên kết hydro, liên kết kim loại, liên kết van der

Waals.

D. Liên kết kim loại, liên kết hóa trị, liên kết ion, liên kết

thứ cấp.

Chọn đáp án D.

Các liên kết cấp độ nguyên tử bao gồm:

- Liên kết kim loại.

- Liên kết hóa trị.

- Liên kết ion.

- Liên kết thứ cấp: liên kết van der Waals, liên kết

hydrogen.

Câu 3: Trong cơ chế bền của vật liệu siêu phân tử thì

gọng kìm chứa bao nhiêu nguyên tử thì bền nhất?

A. 3 B.4 C.5 D.6

Chọn đáp án C. Hiệu ứng gọng kìm phụ thuộc vào số

lượng và kích thước của gọng kìm. Gọng kìm chứa 5

nguyên tử là bền nhất.

Câu 4: Ứng dụng của Calixarenes:

A. Xúc tác chuyển pha, phân tách các ion, dùng trong kỹ

thuật MRI, kết hợp với một số đồng vị phóng xạ để

điều trị ung thư.

B. Tổng hợp các cột phân tích HPLC.

C. Phân lập đồng vị phóng xạ và phân tích hóa chất.

D. Tất cả đều đúng.

Chọn đáp án D.

Calixarenes được ứng dụng trong:

- Xúc tác chuyển pha: Cho 18- crown- 6 vào trong phản

ứng giữa NaCN và propyl bromide trong dung môi

chloroform thì nó sẽ tạo phức với Na trong môi

trường nước sau đó di chuyển vào môi trường CHCl3.

Bước tiếp theo phức sẽ được thay thế bởi gốc CN- và

Br- và nước chuyển ra ngoài.

- Tổng hợp các cột phân tích HPLC, gốc gắn vào sẽ tạo

nên những tương tác khác nhau đối với những chất

khác nhau đối với những chất khác nhau trong dung

dịch cần phân tích nên thời gian lưu khác nhau. Vd:

Những polymer gắn 15-crown-5 vào tách những mẫu

có chứa Cl-, Br-, F-, I-, SO42-.

- Phân lập đồng vị phóng xạ: chỉ chọn lọc những hợp

chất có kích thước phù hợp, đúng bằng kích thước

vòng Macro. Dùng p- tertbutyl calix [8] arene thu hồi

đồng vị phóng xạ Cesium trong chất thải…

- Phân tách các ion: calyx[4] arene tách ion Fe3+ ra khỏi

dung dịch chứa các ion khác: Cu2+, Ni2+ và Co2+….

- Trong MRI, xác định các mô bất thường trong cơ thể.

- Các nguyên tố phóng xạ kết hợp với macro cyclic sẽ

làm tăng độ chọn lọc đối với những mô lành.

Câu 5: β- cyclodextrin chứa bao nhiêu phân tử

glucose:

A. 6 B.7 C.8 D.Không

xác định được.

Chọn đáp án B.

Câu 6: Polime X có phân tử khối là 420000 và hệ số

trùng hợp là 15000. Vậy X là

A. PE. B. PP.

C. PVC D. Teflon.

Chọn đáp án A.

Phân tử khối của monomer là : 420000/15000

= 28.

Vậy monomer đó là CH2=CH2 (M = 28)

Do đó polymer X là polyetylen (PE).

Câu 7: Một mắc xích của polime X gồm C, H, N. Hệ

số polime hóa của polime này là 500 và có phân tử

khối là 56500. X chỉ có 1 nguyên tử N. Mắt xích của

polime X là

A. –NH –(CH2)5CO – B. –NH –

(CH2)6CO –

C. –NH –(CH2)10CO – D. –NH –

CH(CH3)CO –

Chọn đáp án A.

Phân tử khối của monomer là: 56500/500 = 113 , và

monomer đó là : -NH-(CH2)5CO-

Câu 8: Công thức sau đây có tên gọi là :

A. Cryptand- 2,2,2.

B. Cryptand- 2,2,1.

C. Cryptand- 1,1,2.

D. Cryptand- 1,1,1.

Chọn đáp án A.

Cryptand được đọc tên là Cryptand- m,m,n. Nhìn trên

công thức ta thấy m=2 và n=2 nên nó có tên là

Cryptand- 2,2,2.

Câu 9. Có mấy phương pháp chính sản xuất CNTs?

A. 3 B.4 C.5 D.6

Chọn đáp án B.

Có 4 phương pháp chính sản xuất CNTs:

- Phóng hồ quang điện.

- Bào mòn bằng laser.

- Ngưng tụ hơi hóa học.

- Phân hủy CO dưới áp suất cao.

Câu 10: Có mấy loại copolymer?

A. 2 B.3 C.4 D.5

Chọn đáp án C.

Có 4 loại copolymer là:

- Copolyme đều đặn

- Copolyme khối

- Copolyme ngẫu nhiên

- Copolyme ghép.

Câu 1:

TínhkhốilượngriêngcủatinhthểNi,biết Ni

kếttinhtheomạngtinhthểlậpphươngtâmmặtvàbánkínhc

ủa Ni là 1,240

A

.Tínhthểtíchkhông giantr

ố ngtro

n gmạng

lướit

inht

hểcủa

Ni?

A. 4,52 và 26

B. 9,04 và 26

C. 4,52 và 74

D. 9,04 và 74

Giải:

a

a

a 2 = 4.r

a=4 r√2

=4×1 , 24 .10−8

√2=3 ,507 .10−8 cm

Khốilượngriêngcủatinhthể

ρ= n×AV c×Na

= 4×58 ,7

( 3 ,507 . 10−8 )3×6 , 02 .1023=9 , 04 g /cm3

Bánkínhnguyêntử Ni r = 1,24.10-8 cm

Thểtíchnguyêntửtrong ô cơsở:

Vnguyêntử= sốnguyêntửtrong ô cơsở x thểtíchnguyêntử

=

4×43

πr3=4×43×3 , 14×(1 ,24 . 10−8 )3=3 , 19. 10−23 cm3

Thểtích ô cơsở:

V 1 ô=a3=(3 , 507 . 10−8 )3=4 ,31 .10−23cm3

Thểtíchkhônggiantrốngtrongmạnglướitinhthểcủa Ni:

(V1ô- Vnguyêntử).100 / V1ô = (4,31.10-23 – 3,19.10-

23).100/4,31.10-23 = 26%

Câu 2:

Tính số phối trí và khối lượng riêng của tinh thể CuCl

biết rằng:

rCu+ = 0,870

A ; rCl-= 1,84 0

A ; MCu = 63,5 g/mol; MCl =

35,5 g/mol.

A. 4 và 2,065

B. 6 và 2,065

C. 6 và 4,13

D. 4 và 4,13

Ta có

rcation

ranion

=0 . 871 . 84

=0.473

Như vậy số phối trí bằng 6, có cấu trúc tương tự

NaCl.

Số ion Cl-trongmột ô cơsở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4

Số ion Cu+trongmột ô cơsở: 12.1/4 + 1.1 = 4

SốphântửCuCltrongmột ô cơsởlà 4.

Chiềudàicạnh ô mạngcơsở:

a=2×(rCu++rCl−)=2×( 0 ,87 . 10−8+1 , 84 . 10−8 )=5 , 42 . 10−8 cm

Khối lượng riêng của CuCl là:

ρ= n×AV c×Na

=4×(63 ,5+35 ,5 )

( 5 , 42.10−8 )3×6 , 02 .1023=4 , 13 g /cm3

Câu 3:

Đểtổnghợp250kg PVCthìcần V m3khíthiênnhiên

(đktc). Giátrịcủa V là: (biết CH4chiếm 80%

thểtíchkhíthiênnhiênvàhiệusuấtcủacảquátrìnhlà50%)

A.358,4

B.448

C.286,7

D.224

Giải:

CH4 --> C2H2 --> C2H3Cl --> PVC

32-------------100%---------------62,5

X--------------50%----------------250

gọi X làkhốilượngcủa CH4cầndùng =>

32×25062 , 5

×10050

=256 kg

MàtrongkhíthiênnhiênC

H4chiếm80%=>sốmolkhíthiênnhiên=

25600016

×10080

=20000 mol=20000×22 , 4=448000lit=448 m3

Câu 4:

Đểtổnghợp 120kg

polymetylmetacrylatvớihiệusuấtcủaquátrìnhhoáestelà

60% vàquátrìnhtrùnghợplà 80%

thìcầnlượngaxitvàrượulà:

A. 215kg axitvà 40kg rượu

B. 85kg axitvà 40kg rượu

C. 215kg axitvà 80kg rượu

D. 85 kg axitvà 80 kg rượu

Giải:

Sơđồphảnứng:

------86----------------

32--------------------------------------------------------------

- 100

------X-----------------Y-----------------------

48%------------------------------------120

Hiệusuấtcủacảquátrìnhlà 0,6x0,8= 0,48

Gọi X và Y

lầnlượtlàkhốilượngcủaaxitvàancolcầndùng ta có:

X=120×86100

×10048

=215 kg

Y=120×32100

×10048

=80 kg

Câu 5: Phátbiểunàosauđâylàđúng:

A. Cao sulàhợpchất polymer cókhảnăngđnàhồi

B. Cao

suthiênnhiênlàhợpchấtcaophântửđượckhaithácchủyếut

ừcâyHevea brasiliensis. Monomer là izoprene C5H8.

C. Cao sunhântạođượctạothànhnhờphảnứngtrùnghợpcác

monomer isoprene.

D. Cả 3 ý trênđềuđúng.

Câu 6:

Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa

hemoglobin (chất vận chuyển oxi chứa sắt). Máu của

một số động vật nhuyễn thể không có màu đỏ mà có

màu khác vì chứa kim loại khác (X). Tế bào đơn vị (ô

mạng cơ sở) lập phương tâm diện của tinh thể X có

cạnh bằng 6,62.10-8 cm. Khối lượng riêng của nguyên

tố này là 8920 kg/m3. Xác định nguyên tố X và phần

trăm thể tích

nguyên tử chiếm

trong 1 đơn vị tế

bào?

A. Sắt và 74%

B. Đồng và 26%

C. Sắt và 26%

D. Đồng và 74%

Giải:

Tế bào đơn vị lập phương tâm diện nên số nguyên tử

trong tế bào n = 4 có cạnh a = 6,62.10-8 cm.

Bán kính nguyên tử: 4r = a√2 r = 1,276.10-8 cm.

Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử

V=4×43

πr 3=4×43

π (1 , 276 .10−8)3=3 , 48. 10−23 cm3

Thể tích 1 ô mạng cơ sở

V 1 ô=a3=4,7 .10−23cm3

Khối lượng mol phân tử:

M=ρ×V 1ô×N A

n=8920×4,7 .10−23×6 , 02.1023

4=63 ,1 g/mol

Vậy X là đồng.

Phần trăm thể tích đồng trong 1 đơn vị tế bào =

3 ,48 .10−23

4,7 .10−23=74 %

Câu 7:Công nghệ nano ứng dụng trong sản phẩm

kem chống nắng sử dụng loại hạt nào?

A. Ion bạc

B. CeO2

C. TiO2 và ZnO

D. Tất cả các loại trên

Câu 8: Ai là người đầu tiên biết đến cao su?

A. Antonio de Herrera

B. Christophe Colomb

C. Bourchadat

D. La Condamine

Câu 9: Loại cây cao su được ưa chuộng nhất là loại

nào?

A. Sapium

B. Euphorbia

C. Hevea brasiliensis

D. Castilloa elastica

Câu 10:CấutrúctinhthểNaClthuộcloạinào?

A. Lậpphươngtâmthể

B. Lậpphươngtâmkhối

C. Lụcphươngxếpchặt

D. Cóthểthayđổitùytheođiềukiện

1. Vật liệu siêu phân tử có số gọng kiềm (nguyên tử) bao

nhiêu thì sẽ tạo nên phức bền nhất:

a. 3

b. 4

c. 5

d. 6

Chọn c. 5 gọng kiềm. Mặc dù số gọng kiềm càng lớn

thì sẽ càng bền nhưng có 5 gọng kiềm thì sẽ tạo được

phức bền nhất.

2. Năng lượng liên kết cộng hóa trị là bao nhiêu:

a. 150-300 kcal/mol.

b. 125-300 kcal/mol.

c. 25-200 kcal/mol.

d. <10 kcal/mol.

Chọn câu b

3. Trong hai cấu trúc hóa học của cao su, thì cấu trúc 2

cho sản phẩm đặc trưng là gì:

a. Acetyl ethanol và ethanal

b. Axetone và ethanal

c. Acetyl ethanol và axetone

d. Không có đáp án nào đúng.

Chọn câu a

4. Tính dộ dẫn điện của graphene. 1 tấm là 1m2 có điện

trở 45 Ὡ

Ta có RT = 45 Ὡ, l = 1m, tính σ?

a. 6,25.106 (s/m)

b. 6,5.108 (s/m)

c. 6.108 ( s/m)

d. 6,25. 107 (s/m)

Chọn d vì

RT= (1/( σ.A).l

Ta lại có A= 1.0.335.10-9 = 0,335.10-9 m2

0,335.10-9 m: chiều dày của grapheme.

Tương đương: 45= (1/( σ.0,355.10-9).1

Suy ra: σ = 6,25.107(1/ Ὡ.m) = 6,25.107 (s/m).

5. Cây cao su được phân thành bao nhiêu họ thực vật:

a. 2 b.3 c.4 d.5

Chọn d họ gồm: euphorbiceae, moraceae,

apocynaceae, asclepiadaceae và composeae.

6. Tính chỉ số n của polystyrene, biết phân tử khối là

25480.

a. 240 b.245 c.250 d.255

Chọn b vì:

Công thức của polystyrene là (C8H8)n có khối lượng

phân tử là 104.

Suy ra n= 25480/104= 245.

7. Lọai polymer nào được sử dụng làm màng bao thực

phẩm:

a. Saran

b. Polypropylene.

c. Homopolymer (vinyl chloride_ vinylidene chloride).

d. Cả a và c đều đúng

Chọn câu d vì saran là tên thương mại của

Homopolymer (vinyl chloride_ vinylidene chloride).

8. Phản ứng trùng hợp diễn ra trong dòng bao nhiêu bước

và là các bước nào.

a. 2 bước: 1.phản ứng phát triển mạch, 2. Phản ứng đóng

mạch.

b. 3 bước : 1.chất khơi màu, 2. Phát triển mạch, 3.

Phản ứng đóng mạch.

c. 3 bước: 1. Phát triển mạch , 2. Khơi màu, 3. Phản ứng

đóng mạch.

d. 2 bước: 1. Khơi màu, 2. Phát triển mạch.

Chọn câu b

9. Hướng mạng của hướng A là:

a. [100] b.[111] c.[122] d.[121]

Chọn câu a.

10. Ta đếm được 32 hạt/ 1 inch vuông trên 1 hình chụp ở

độ phóng đại X300. Hỏi số kích thước hạt theo ASTM

(n).

a. 8,15 b. 8,16 c.8,18 d.8,81

Chọn câu c

Vì : nếu ta đếm 32 hạt /1 inch vuông tại độ phóng đại

300 thì tại độ phóng đại 100 ta sẽ có:

N = (300/100)2.16 = 2n-1

Tương đương log144 = (n-1).log2

2,16 = (n-1).0,301

Suy ra : n = 8,18

1.Người ta tiến hành đồng trùng hợp etylen và

isopren thu được polime X. Đốt cháy hoàn toàn 39

gam X cần 90,72 lít oxi(đktc). Tỉ lệ số mắt xích

etylen : isopren?

a. 2:3 b.1:2 c.

1:3 d. 3:2

Đáp án: a

Giải thích: polime X có dạng: (C2H4)x(C5H8)y

nO2 = 4,05mol

Gọi a, b là số mol CO2 và H2O sinh ra

=>nO2=2a + b = 4,05*2 ; mpolymer=12a + 2b = 39 =>

a = 2,85 ; b = 2,4

=>2 x+5 y4 x+8 y

= 2,852,4∗2

<=>2 x+5 y4 x+8 y

=0,59375 => x : y = 2

: 3

2.Alternating copolymer là loại polymer có cấu

trúc

a. đều đặn b.khối c.

ngẫu nhiên d.nhánh

Đáp án: a

Giải thích: Vì Alternating copolymer có cấu trúc như

sau -A-B-A-B-A-A-B-A-B-A-B-A-B-A-B- rất là đều

đặn

3.Để phân tán cacbon nanotubes vào nước cần

điều kiện nào sau đây:

a. Cho nguồn sóng siêu âm có năng lượng lớn

b. Cần sự hỗ trợ của chất phân tán(thường là chất hữu

cơ)

c. Cả hai đều đúng

d. Cả hai đều sai

Đáp án: c

Giải thích:Cacbon nanotubes không tan trong nước

nhưng nó có thể phân tán đều trong nước khi thỏa các

điều kiện sau:

-Cho nguồn sóng siêu âm có năng lượng lớn

-Cần sự hỗ trợ của chất phân tán(thường là chất hữu

cơ)

4. Than chì gồm những tấm cacbon hình lục giác

xếp chồng lên nhau nhờ liên kết

a. van der waals b. ion c.

cộng hóa trị d. hóa trị

Đáp án: a

Giải thích:Than chì hay còn gọi là graphit gômg

những tấm cacbon hình lục giác xếp chồng lên nha

nhờ liên kết van der waals (slice 3, chương vật liệu

nano)

5. Người ta làm phim chụp ảnh từ hỗn hợp nào?

a. polyvinyl alcol và xenlulose nitratb. polyeste và

polyuretan

c. xenlulose nitrat và long não d.long

não và polyuretan

Đáp án: c

Giải thích: xenlulose nitrat là chất dẻo có tính đàn

hồi, dễ tan trong dung môi thích hợp và dễ tạo hình

dưới tác dụng của của nhiệt và áp suất.

6.Cấu tạo mạch của amilopectin thuộc loại mạch

nào?

a. mạch không phân nhánh b.mạch phân

nhánh

c. mạch mạng lưới d. loại mạch

khác

Đáp án: b

Giải thích:Amilopectin và amilose là hai thành phần

chính có trong tinh bột, amilose thuộc loại mạch

thẳng, không phân nhánh; nhưng amilopectin là loại

mạch phân nhánh.

7.Teflon là loại polymer có công thức cấu tạo là (-

CF2-CF2-)n. Phân tử khối của đoạn polymer teflon

này là 21300. Vậy số mắt xích của loại polymer này

là:

a. 245 b. 213 c.

267 d. 225

Đáp án: b

Giải thích:m(-CF2-CF2-)n=100n=21300 n=213

Vậy số mắt xích của đoạn teflon là 213

8.Khi đốt cháy một polymer sinh ra từ phản ứng đồng

trùng hợp isopren(C5H8) với acrilonitrin(C3H3N) bằng

lượng oxy vừa đủ thì thu được hỗn hợp khí chứa

58,33%CO2 về thể tích. Vậy tỉ lệ mắt xích giữa

isopren và acrilonitrin trong polymer trên là:

a. 1:3 b. 1:2 c.

2:1 d. 3:2

Đáp án: a

Giải thích:Đặt n(C5H8)=x; n(C3H3N)=y

C5H85CO2+4H2O

C3H3N3CO2+1,5H2O+0,5N2

Ta có (5x+3y)/(9x+5y)=0,5833 y=3x x:y=1:3

9.Độ dẫn điện của cacbon nanotubes so với độ dẫn

điện của kim loại thông thường là:

a. Độ dẫn điện của cacbonnaotubes lớn gấp 105 lần so

với kim loại

b. Độ dẫn điện của cacbonnaotubes lớn gấp 102 lần so

với kim loại

c. Độ dẫn điện của kim loại lớn gấp 102 lần so với

cacbonnaotubes

d. Độ dẫn điện của kim loại lớn gấp 105 lần so với

cacbonnaotubes

Đáp án: a

Giải thích:Trích từ bảng cấu trúc và tính chất của

CNTs (slice 38 của chương vật liệu nano).

10.Kiểu trùng hợp nào của isopren cho ra cao su?

a. kiểu trùng hợp C1-C4 b. kiểu trùng

hợp C2-C3

c. kiểu trùng hợp C1-C2 d. kiểu trùng

hợp C3-C4

Đáp án: a

Giải thích:CTCT của isopren là CH2=C(CH3)-

CH=CH2

Vì isopren có 2 nối đôi nên có 3 kiểu trùng hợp như

sau:

-Trùng hợp C1-C2 thì được polymer (-CH2-C(CH3)

(CH=CH2)-)n

-Trùng hợp C3-C4 thì được polymer(-

(CH2=C(CH3))-CH-CH2-)n

-Trùng hợp C1-C4 thì được polymer(-CH2-C(CH3)-

CH-CH2-)n là cao su

Câu 1. Liên kết trong mạnh tinh thể muối ăn là liên kết:

A. Liên kết hydro. B. Liên kết cộng hóa trị C.

Liên kết ion D. Liên kêt kim loại

Câu 2. Đâu không phải là ứng dụng của vật liệu siêu phân

tử:

A. Phân lập đồng vị phóng xạ và tinh chế hóa chất.

B.Ứng dụng trọng y học và mỹ phẩm.

C. Ứng dụng trong kỹ thuật hóa phân tích.

D.Ứng dụng trong thực phẩm

Câu 3. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng

ngưng giữa:

A. HOOC-(CH2)4-NH2 và

B. và

C. và

D. và

Câu 4.: Liên kết nào trong vật liệu siêu phân tử chiếm

năng lượng lớn nhất:

A Liên kết ion – ion. B Liên kết ion –

lưỡng cực.

C Liên kết lưỡng cực – lưỡng cực D Liên

kết hidro.

Câu 5. Polime có các tính chất vật lí nào sau đây?

Polime:

A. Là các chất rắn không bay hơi

B. Hầu hết không tan trong nước

C. Không có điểm nóng chảy cố định

D. Tất cả các tính chất trên đều đúng

Câu 6. Cao su có những tính chất vật lí nào sau đây:

A. Tính đàn hồi

B. Không thấm nước và khí

C. Chất chịu mài mòn

D. Chất cách điện tốt

E. Tất cả các tính chất trên

Câu 7: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng

lưới) là:

A. PE B. amilopectin C. PVC

D. nhựa bakelit

Các chất còn lại mạch thẳng

Câu 8. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là:

A. tơ nilon–6,6. B.

tơ visco.

C. tơ tằm, tơ axetat. D.

tơ capron, tơ enang.

Câu 9. Lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của polime:

A. Chất dẻo. B. Cao su. C. Tơ tổng hợp. D Cả 3 ý trên

Câu 10: Polivinyl clorua có công thức là

A. (-CH2-CHCl-)n. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n.

D. (-CH2-CHF-)n.

1 .tính mật độ nguyen tử khối của Mạng tinh thể lập

phương tâm diện

a

a

a 2 = 4.r

Số quả cầu trong một ô cơ sở : 6. 1/2 + 8. 1/8 =

4

Tổng thể tích quả cầu

344. .

3r

34 24. .( )

3 4a

Thể tích của một ô cơ sở a3

a3

a.0.68 b.0.74 c.0.62

d.0.8

2 . Tính khối lượng riêng của tinh thể Ni, biết

Ni kết tinh theo mạng tinh thể lập phương tâm diện và

bán kính của Ni là 1,24 0

A .

Giải:

a

a

a 2 = 4.r

a=

04 4.1,243,507( )

2 2

rA

;

P = 0,74

Khối lượng riêng của Ni:

8 3 23

3.58,7.0,74

4.3,14.(1,24.10 ) .6,02.10

=9,04 (g/cm3)

a.7.8(g/cm3) b.9.04(g/cm3)

c.8.896(g/cm3) d.6.325(g/cm3)

3.chọn câu sai:

a. Phản ứng trùng hợp là phản ứng kết hợp

nhiều monome của cùng một chất tạo thành polyme.

b. Phản ứng trùng ngưng là phản ứng kết hợp

nhiều monome tạo thành polyme và một sản phẩm

phụ (chủ yếu là nước)

c. Phản ứng trùng-cộng hợp là phản ứng kết hợp nhiều monome của hai hay nhiều chất tạo thành polyme

= =

d. Các monome kết hợp với nhau thành một monome chính nhờ phản ứng thế

đap an :d

4.chon câu đúng

a. Tính chất hóa học của một loại polymer phụ thuộc rất nhiều vào kích thước hay độ dài của chuỗi polymer.

b. Polyme chứa chỉ có một loại monome đơn vị lặp lại được gọi là polyme đơn

c. Độ trùng hợp là số mắt xích cơ bản trong phân tử polyme

d.tinh bột ,xelulozo,protein và tơ visco là polyme tự nhiên

đap an:c

5.graphene là ?

a. graphene là tấm phẳng dày bằng một lớp nguyên tử của các nguyên tử cácbon

b. graphene là một tấm phẳng than chì tách ra ở cỡ nguyên tử

c. Graphen là một dàn tinh thể hình tổ ong của các nguyên tử cácbon.

d.tất cà đều đúng

d/a :d

6. cao su …..

a. Cao su là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.

b. Cao su là một loại nhựa có tính đàn hồi, được làm bằng mủ lấy từ một vài loại cây gốc Châu Mỹ hoặc Châu Phi.

c. không tan trong nước nhưng tan trong một số chất lỏng khác

d.a,b,c đúng d/a :d

7.chọn câu sai

a.nguồn gốc cây cao su là từ nam mỹ

b.cao su chỉ trồng được ở vùng nhiêt đới và cận nhiệt

c. Cao su tự nhiên thường được chế biến từ nhựa cây cao su

d. cao su nhân tạo thường chế biến từ than đá, dầu mỏ.

d/a: b

8 chọn cau đúng

a. Cao su styren-butađien là vật liệu cơ bản cho phần lớn các loại cao su tổng hợp.

b. Cao su styren-butađien có độ ổn định kém trong các môi trường axít hữu cơ và vô cơ cũng như bazơ hay nước và rượu

c. Sau khi polyme hóa thì styren-butađien vẫn ở dạng lỏng được lưu hóa và trở thành chất rắn.

d. Cả ba dều sai

9.cao su nhan tạo đầu tiên

a.được tổng hợp ở Đức b.là 2,3 dimetyl-butadien

c.1890 d.phục vụ cho thương mại

dap an c

10.cac úng dụng của vật liệu siêu phân tủ

a. phân lập đồng vị phóng xạ b.xúc tác c.tổng hợp hóa chất d. tất cả ý trên.

Dap an dCâu 1 : Hãy tính hàm lượng ( phần trăm khối lượng )

nhóm cuối ( end group ) của polystyren có khối lượng

phân tử là 150 000. Giả sử rằng nhóm phenyl ( C6H5-

) là những nhóm cuối của mỗi phân tử polymer trung

bình.

A.0.001 B.0.01

C.0.0001 D.0.1

Câu 2 : Poly(hexamethylene adipamide) ( Nylon-6,6)

được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng giữa

hexamethylenediamine và axit adipic theo tỉ lệ mol

1:1. Tính hàm lượng polymer chứa 1 nhóm acid biết

rằng mức độ polymer hóa là 440.

A.99548(g/mol) B.54985(g/mol)

C.99458(g/mol)

C.59854(g/mol)

Câu 3 : Giả sử rằng mỗi liên kết mạng tạo ra trong

quá trình lưu hóa chứa trung bình 2 phân tử lưu

huỳnh. Tính hàm lượng của lưu huỳnh trong cao su

thiên nhiên được lưu hóa chứa 50% liên kết mạng.

A.19% B.91%

C.39% D.93%

Câu 4 : Một cao su chứa 60% butadien, 30% isopren,

5% lưu huỳnh và 5% carbon đen. Nếu mỗi liên kết

mạng chứa 2 phân tử lưu huỳnh.Tính thành phần liên

kết mạng hình thành trong quá trình lưu hóa?

A.0.506 B.0.01

C.0.101 D.0.605

Câu 5 : Mỗi phân tử polymer được đóng rắn có dạng

hình cầu, đường kính 1cm, khối lượng riêng là

1g/cm3. Hãy tính khối lượng mol của mỗi phân tử

polymer.

A.3.025 x 1024(g/mol) B.3.025

x1025(g/mol)

C. 3.15x10 23 (g/mol) D.2.15

x1025 (g/mol)

Câu 6 : Chất nào dưới đây không thể sử dụng để trực tiếp tổng hợp cao su:A. clopren B.

isopren

C.divinyl D.

propilen

Câu 7 : Người ta tổng hợp PVC trong thực tế theo sơ

đồ sau : CH4->C2H2->C2H3Cl->PVC. Để tổng hợp

375g PVC theo sơ đồ trên thì cần bao nhiu khí thiên

nhiên ( đktc ). Giả sử CH4 chiếm 80% thể tích khí

thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 40%.

A.835(m 3 )

B.845(m3)

C.840(m3)

D.850(m3

Câu 8 : Trùng ngưng Urea-formaldehyde thu được m

kg polymer và 10.6kg nước với hiệu suất 80%. Xác

định giá trị của m.

A.35.46(kg) B.36.45(kg)

C.34.56(kg)

D.36.54(kg)

Câu 9 : phthalic anhydride có bao nhiêu nhóm chức

của monomer sau phản ứng với methyl methacrylate :

A.0 B.1

C.2 D.3

Câu 10 : Monomer styren chứa 0.02% khối lượng

chất khơi mào là benzoyl peroxide. Giả sử rằng hiệu

suất hoạt động của chất khơi mào là 100% và phản

ứng kết thúc mạch bằng cách kết hợp các chuỗi

polymer đơn lẻ. Nếu trạng thái cuối tồn tại 22%

monomer không phản ứng, hãy tính mức độ phản ứng

polymer hóa trung bình.

A.8090 B.9080

C.9900

D.8080

BÀI GIẢI:

Câu 1: Khối lượng mol của nhóm phenyl = 6x12 +

5x1 = 77g/mol

Phần trăm khôi lượng của nhóm cuối = (2x77g/mol) /

(150 000g/mol) = 0.001

Câu 2:Khối lượng mol của mỗi mắt xích = 226g/mol và n=440Khối lượng mol trung bình mỗi phân tử polymer = 440x226 + 18 = 99458g/molVậy, khối lượng mỗi phân tử polymer chứa 1 axit là

99458 g/mol

Câu 3: Khối lượng mol của isopren (C5H8) = 5x12 +

8x1 = 68(g/mol)

Với mỗi liên kết mạng ( chứa 2 phân tử lưu huỳnh ) sẽ kết nối 2 đơn vị isopren lại với nhau.Do đó, hàm lượng lưu huỳnh = 0.5x32g/( 0.5x32g +

68g) = 0.19 tương đương 19%

Câu 4: Khối lượng mol butadien (C4H6) = 54g/mol, Khối lượng mol isopren ( C5H8) = 68g/molMỗi phân tử lưu huỳnh tương đương với mỗi liên kết mạng trên mỗi mắt xích.Do đó, hàm lượng liên kết mạng

=(5g/(32g/mol))/( (60g/(54g/mol) + 30g/(68g/mol) )=

0.101 hay 10.1%

Câu 5: Khối lượng mol = Khối lượng/Số mol = (Thể

tích)x(Khối lượng riêng)x(Số avogadro) =

(3.14x1(cm3)/6)x(1g/cm3)x(6.02x10 23mol-1) =

3.15x10 23 g/mol )

Câu 7: Khối lượng mol monomer vinyl clorua là

62.5g/mol

Áp dụng bảo toàn đối với nguyên tố C, ta có :Số mol CH4 = 2x số mol PVC = 2x(375/62.5) = 12 kmol

Hiệu suất 40% và CH4 chiếm 80% khí thiên nhiên

nên thể tích cần có là :

12 x (100/40) x (100/80) x 22,4 = 840 (m3)

Câu 8: Công thức của Urea-formaldehyde là (-HN-

CO-NH-CH2-)n

Khối lượng mol mỗi mắt xích = 72g/mol và Số mol nước = 10.6kg/(18g/mol) = 600 molNếu hiệu suất 100% thì khối lượng của polymer tạo thành = 72x600 = 43200gDo hiệu suất là 80% nên giá trị của m = 43200x80% =

34560g = 34,56(kg)

Câu 9: Giả sử có 1000g styren.Ta có

Khối lượng mol của styren ( C8H8 ) = 8x12 + 8x1 =

104g/mol

Khối lượng mol của chất khơi mào ( (C6H5CO)2O2 ) = 242g/molHàm lượng của chất khơi mào = 1000x0.02% = 0.2gSố mol chất khơi mào = 0.2g/(242g/mol) = 8.26x10-4

molMỗi mol chất khơi mào tương đương với mỗi mol polymer định hình bằng phản ứng kết thúc mạch ghép đôi.Do đó, số mol polymer hình thành = 8.26x10-4 molStyren phản ứng = (100 - 22) x 1000g / 100 = 780g Số mol styren phản ứng = 780g/(104g/mol) = 7.5 molMức độ polymer hóa DP = 7.5mol/(8.26x10-4mol) =

9080

Câu 1: Cao su buna được sản xuất bằng phản ứng

trùng hợp:

a. CH2=CH-CH=CH2 Có mặt Nab. CH2=CH-CH=CH2 có mặt Sc. CH2=CH-CH=CH2 có mặt Pd. CH2=CH-CH=CH2 Có mặt Mg

Câu 2: Quá trình lưu hóa cao su: Đun nóng 1500C

hỗn hợp cao su và:

a. Cl2. b. S c. Na d. H2

Câu 3: Polimer có phản ứng:

a. Phân cắt mạch polimeb. Giữ nguyên mạch polimec. Phát triển mạch polimed. Cả A,B,C

Câu 4: Lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của polymer:

a. Chất dẻob. Cao suc. Tơ tổng hợpd. Cả a,b,c

Câu 5:Để tăng tính chịu nhiệt cho chất dẻo, người

ta thêm vào:

a. Bột amiangb. Bột kim loạic. Than muộid. Bột graphit.

Câu 6: Những vật liệu có khả năng bị biến dạng

khi chịu tác dụng của nhiệt, ap suất và vẵn giữ

được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng, được gọi

là:

a. Polimeb. Chất dẻoc. Cao sud. Tơ

Câu 7: Polime nào có cấu trúc mạng không gian?

a. Cao su thiên nhiênb. Cao su bunac. Cao su lưu hóad. Cao su pren

Câu 8: Polime nào không tan trong mọi dung môi

và bền vững nhất về mặt hóa học:

a. PVCb. Cao su lưu hóac. Teflond. Tơ nilon

Câu 9: Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng:

a. Polietilenb. Cao su tự nhiênc. Teflond. Thủy tinh hữu cơ

Câu 10: Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp

có thể kéo thành sợi dài và mảnh gọi là:

a. chất dẻo

b. cao suc. tơd. sợi

Câu 1 Đặc điểm nào sau đây không phù hợp khi nói

về tính chất của Polime

A./ Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải

chứa ít nhất hai nhóm chất trong phân tử

B./ Trong giai đoan khơi mào của phản ứng trùng hợp

các gốc tự do tưng tác với monome tạo thành gốc tự

do mới

C./ Điểm giống nhau giữa phản ứng trùng hợp và

trùng ngưng là khi tạo thành Polime từ các

monome có tạo ra sản phẩm phụ là hợp chất phân

tử thấp

D./Phản ứng trùng ngưng xảy ra theo từng bật và

Polime không tạo ra ngay lập tức mà đòi hỏi thời gian

kéo dài

Câu 2 Phản ứng trùng hợp được khơi mào bằng

phương pháp nào sau đây

A./ Sử dụng các chất có phản ứng thành gốc tự do

B./ Sử dụng nhiệt hoặc tia tử ngoại để tác động lên

monome

C./ Sử dụng các tia phóng xạ chiếu lên monome

D./Tất cả các ý trên

Câu 3Theo phân loại của vật liệu Nano thì kiểu vật

liệu Composile có nghĩa là:

A./ là các hạt rắn nằn trong phạm vi 1-1000nm có thể

là không tin thề, là khối kết tụ của các vi tinh thể hoặc

vi đơn tinh thể

B./ là bất cứ vật liệu rắn nào có kích thươc Nonomet;

ba chiều=>hạt; hai chiều => màng mỏng; một

chiều=> dây mỏng

C./ là vật liệu lai hợp tính vô cơ/ hữa cơ

D./ là hạt rắn nghĩa là đơn tinh thể có kích thước

Nanomet

Câu 4 Trong phản ứng chế tạo Epetaxi graphene từ

SIC thì tính chất nào sau đây là phù hợp

A./ chất lượng cao, giá cao. Ứng dụng trong dụng

cụ điện tử transitor tần số cao.

B./ chất lương cao, giá trung bình. Ứng dụng trong

dụng cụ sinh học, dụng cụ điện tử và quang học

C./ chất lượng thấp, giá thấp.Ứng dụng: mực in, dụng

cụ sinh học, lớp phủ dẫn điện

D./ chất lượng cao, giá cao.Ứng dụng:nghiên cứa vào

tạo mạch

Câu 5 Khi lưu hóa cao su buna người ta thu được 1

loại cao su lưu hóa trong đó lưu huỳnh chiếm 1,876%

về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích cao su bị lưu hóa và

không bị lưu hóa là:

A. 1 : 20 B. 1 :21 C. 1 : 30 D. 1 : 31

Giải:

Gọi x,y lần lược là số mắc xích cao su bị lưa hóa và

không lưa hóa.

Mà lưa huỳnh chiếm 2% về khối lượng nên ta có

phươ ng trình sau:

32 x99 x+67 y

=5

100 => 30.02 = 1.34y =>

xy

= 1

22

Câu 6 : Đun nóng 90g propanol với H2SO4 đậm đặc ở

170 C. Lấy toàn bộ lượng anken tạo ra sau phản ứng

để tổng hợp chất dẻo. Biết rằng hiệu suất phản ứng

tách nước và phản ứng trùng hợp lần lượt là 60%

và100%. Khối lượng chất dẻo thu được là:

A. 37,8g B. 63g C. 105,4g

D. 54g

Giải: Ta có số mol C3H8O = 90/60 = 1.5 (mol)

Phương trình pứ: CH3-CH2- CH2-OH => CH 2=CH-

CH3

1.5 mol 1.5mol

Vì hiệu xuất 60% => số mol CH 2=CH-CH3 là

1.5x0.6 = 0.9 (mol )

Phương rình pứ tạo ra chất dẻo là: n CH 2=CH-CH3

=>-( CH 2=CH-CH3)n-

0.9

=> khối lượng tính được là: 0.9x42 = 37.8g

Câu 7: Cho công thức cấu tạo sau:

s

o o

o o

s

A./ 18-cromn-6

B./ Diaza-18-crown-6

C./ Miathina-6-crown

D./ Dithia-18-crown-6

Câu 8: Tên loại cây cao su nào sau đây được ưa

chuộn nhất.

A./ Hevea brasiliensis

B./ Mani hot glaziovii]

C./ Fians elastic

Câu 9: Phương pháp cạo mủ cao su nào sau đây là

phù hợp nhất.

A./ Người ta cạo vỏ thân cây từ chiều cao 1m cách

mặt đất, cạo theo dường xoắn ốc nữa chu vi thân từ

trái sang phải với độ dóc là 300, 1-2 ngày/1lần

B./ Người ta cạo vỏ thân cây từ chiều cao 1m cách

mặt đất, cạo theo dường xoắn ốc nguyên chu vi thân

từ trái sang phải, 3-4ngày/1lần

C./ Người ta cạo vỏ thân cây từ chiều cao 1m cách

mặt đất, cạo theo dường xoắn ốc hai nữa chu vi thân

từ trái sang phải, 2-3 ngày/1lần

D./ Cả A và B đúng

Câu 10 :Trong phương pháp loại Ion kim loại khỏi

mcrocyclic, ở giai đoạn thêm thuốc thử oxy hóa khử

thì xúc tác nào tham gia trong phương trình sau là phù

hợp.

[Co(Sepulchrate)]3+ => (1)? [Co(Sepulchrate)]2+ =>

(2)? H2Sepulchrate6+

A./ (1)Zn2+, (2) KCN, HCl

B./ (1) Zn2+, (2) LiOH, HCl

C./ (1) Cu2+, LiOH, HCl

D./ (1) Cu2+, CH2O, NH3.

Câu 1:Polime nào có tính cách điện tốt ,bền được làm

ống dẫn nước ,vải che mưa, vật liệu điện…?

A:Cao su thiên nhiên

B: polivinyl clorua

C :Polietylen

D: thủy tinh hữu cơ

Câu 2: Dùng Poli vinyl axeta có thể làm vật liệu nào

sau đây:

A: Chất dẻo

B: Cao Su

C: Tơ

D: Keo dán

Câu 3:Khi tiến hành đồng trùng hợp CH2=CH-

CH=CH2 và CH2=CH ta thu được một

CN

loại cao su chứa 8,696% N về khối lượng. Tính tỉ lệ

số mol của CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH .

CN

A. 2:1

C. 2:3

Giải. Gọi tỉ số mol của CH2=CH-CH=CH2 và

CH2=CH trong cao su là x:y

CN

%N= 14 y

54 x+53 y .100%=8,696%

x:y= 2:1

Câu 4: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo

thành từ các monomer tương ứng là:

A: CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH

B: CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH

C: CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH

D: CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH

Giải: n H2N[CH2]5COOH xt,t0,p ( HN-[CH2]5-

CO )n + H2O

Axit ε-aminocaproic nilon-6

CH3

n CH2=C-COOCH3 xt,t0,p ( CH2-C )n

CH3 COOCH3

Câu 5: Người ta đưa hạt gì vào bông ,băng y để làm

tăng mạch tích kháng khuẩn:

A : Hạt Nano Ag

B : Hạt Nano ZnO

C : Hạt Nano TiO2

D : Hạt Nano AlSiO2

Câu 6: Cho mp B cắt hệ trục tọa độ xyz lần lược tại

x=2/3 ; y=1/3 ; z= 1. Tìm chỉ số Miller.

A: 362 B: 623 C: 326 D:

263

Giải : mp B cắt các trục x,y,z tại 2/3; 1/3; 1

- Nghịch đảo lại ta có : (3/2,3,1)

- Quy đồng mẫu số (3,6,2)

- Chỉ số Miller 362

Câu 7: Dự đoán cấu trúc tinh thể của hợp chất CaCl2:

A: ZnS

B: NaCl

C: CsCl

D: Tất cả đều sai

Giải: Ta có rcation

ranion =

0.10.181

=0.552

Trong trường hợp này số phối trí = 6

Sử dụng cấu trúc NaCl

Câu 8:Cho polimer X có khối lượng phân tử 504000

hệ số trùng hợp n=1200. Hỏi X có cấu tạo như thế

nào?

A: ( CH2 –CH2 )n

B: ( CH2-CH )n

CH3

C: ( NH-[CH2]5-CO )n

D: Tất cả đều sai

Giải: Mmắc xích= M X

n =

50400012000

=42

X là : ( CH2-CH )n

CH3

Câu 9: Phản ứng trùng hợp làm phản ứng:

A: Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống

nhau thành phân tử lớn( polime)

B: Cộng hợp liên tiếp từ các phân tử nhỏ ( Monome)

giống nhau thành một phân tử lớn (Polime) và giải

phóng phân tử nhỏ.

C: Cộng hợp liên tiếp giữa các phân tử nhỏ

(Monome) giống nhau hoặc gần giống nhau thành

một phân tử lớn polime

D: Cộng hợp liên tiếp từ các phân tử nhỏ ( Monome)

thành một phân tử lớn (Polime) và giải phóng phân tử

nhỏ.

Câu 10: Loại cao su nào sau đây là kết quả của phản

ứng đồng trùng hợp:

A. Cao su buna

B. Cao su buna-N

C. Cao su isoprene

D. Cao su clopen

Câu 1. Polime X là sản phẩm đồng trùng hợp của stiren và 1 anken Y. Phân tử khối của X là 198000dvC có tỉ lệ số mắt xích của stiren : Y là 3:2.

Mặt khác đốt 39,6g X cần 87,36 lít O2 (dktc). Tổng số phân tử stiren và Y tạo nên 1 phân tử XA.2400 B.2500

C.2600 D.2800

Giải

X = [(C8H8)3(CnH2n)2]a

C2n+24H4n+24 + (3n+30)O2 ---> (2n + 24)CO2 + (2n + 12)H2O(28n + 312)___(3n + 3)__ 39.6 _______3.9

--> n = 3 --> X = [(C8H8)3(C3H6)2]a

MX = (104*3 + 42*2)a = 198000 --> a = 500

--> Tổng số phân tử stiren và Y tạo nên 1 phân tử X = (3 + 2)*500 = 2500

Câu 2 : Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su . Biết rằng khi hiđrô hóa chất đó thu được isopentan?A. CH3-C(CH3)=CH=CH2

C. CH2=C(CH3)-CH=CH2

Câu 3: Cho các polime sau: poli stiren; cao su isopren; tơ axetat; tơ capron; poli(metyl metacrylat); poli(vinyl clorua); bakelit. Polime sử dụng để sản xuất chất dẻo gồm.A. polistiren; xenlulozơtri axetat; poli(metyl acrylat). B. polistiren; xenlulozơtri axetat; poli(metyl metacrylat); bakelit C. polistiren; poli (metyl metacrylat); bakelit, poli(vinyl clorua) D. polistiren; poliisopren; poli(metyl metacrylat); bakelit

Câu 4: Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều cácA. monome

C. nguyên tố

Câu 5: Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên làA. tơ axetat.

C. polieste.

Câu 6: Tính độ đặc khí của mạng tinh thể lập phương tâm khối

A.55% B.58%

C.65%

Giải:

Trong mạng lập phương tâm khối:+mỗi tế bào mạng có 2 quả cầu (8.1/8 (đỉnh)+ 1(tâm))

+thông số mạng: a=4R/√3độ đặc khít: P=2.4/3.Pi.R3 / a3 = 68%

Câu 7 Thủy phân 86 gam poli(vinyl axetat) để điều chế poli(vinyl ancol) thu được 48,2 gam polime. % khối lượng của polime chưa bị thủy phân là.A.20% C.25%

Giải

Ta có : n(vinyl axetat)= 1 molgọi x là số mol pứ44x + 86(1-x) = 48,2=> x = 0,1=> H= 10%

Câu 8: Đun 248 gam hỗn hợp X gồm phenol và fomandehit (tỉ lệ mol 1 : 1), xúc tác axit thu hỗn hợp X gồm polime và 1 chất trung gian là o-hidroxibenzylic (Y). Loại bỏ polime, cho Y phản ứng vừa đủ dung dịch Br2 thu 28,2 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng tạo ra polime là.A. 90% C. 85%

Giải:

Ta có : n(phenol) = n(fomandehit) = 2 moln(kết tủa)= 0,1 mol = n(o-hidroxibenzylic)sp chỉ thu đc 2 chất => số mol của phenol pứ là 1,9=> H=95%

Câu 9:Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản làA. đốt thửB. thuỷ phân. C. ngửi.

Câu 10: Nhựa rezit là một loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun nóng tới nhiệt độ khoảng 150oC hỗn hợp thu được khi trộn các chất phụ gia cần thiết vớiA. novolac.

C. rezol.

Câu 1: sắt alpha kếttinhtheomạnglậpphươngtâmkhối.

Xácđịnhbánkínhnguyêntửsắttrongsắt alpha

biếttỉtrọngcủanóbằng 7,86. Cho Fe = 55,8 g/mol.

A. 0,397 nm

B. 0,497 nm

C. 0,597 µm

D. 0,697 µm

Đápán: B

Vc = a3 = (4/√3R)3

Ta cóρ=M

V= n . A

N A .V c

= 2∗55,8

6,022∗1023∗( 4√3

R)3=7,86

Suyra R = 4,97 10-8 cm = 0,497 nm.

Câu 2: CấutrúcmạngMonocliniccóthểtích ô mạnglà

A. a3 B.abc C.abcsinβ

D0,866a2c

Đápán: MạngtinhthểMonocliniccó 2 gócbằng 90o và 1

góckhác 90o

VậyđápánC

Câu 3: CóbaonhiêuphươngpháptổnghợpGraphene:

A. 2 B.3 C.4 D.5

Đápán: C, bốnphươngpháplàngưngđọnghóahọc,

táchlớpcơhọc, epetaxigraphenetừSiC, lắprápphân tử.

Câu 4:

Têngọicủahợpchấthóahọccócôngthứcnhưhìnhbêndưới

là:

A. 4’-aminobenzo-15-crown-5 B.5'-aminobenzo-

15-crown-5

C.3’-aminobenzo-15-crown-5

D.aminobenzo-15-crown-5

Đápán: A,

Câu 5: Khốilượngphântửcủathủytinhhữucơ

(polimetylmetaacrylat) là 25000 dvc,

sốmắtxíchcủaphântửthủytinhhữucơlà:

A. 166 B. 250 C. 183 D. 257

Đápán: Khốilượngmộtmắtxíchlà 100dvc,

nênsốmắtxíchlà 25000/100 = 250. Câu B

Câu 6: Mộtdạngtơniloncó 63,68% cacbon, 12,38%

nito, 9,8% hidro, 14,4% oxy, vềkhốilượng.

Côngthứcthựcnghiệmcủanilonlà:

A. C5H9NO B. C6H11NO C.

C6H10N2O D. C6H11NO2

Đápán: C:H:N:O =63,68/12:9,8/1:12,38/14:14,4/16 =

5,3:9,8:0,88:0,9 ≈6:11:1:1

Nêncôngthứcthựcnghiệmlà C6H11NO, đápán B.

Câu 7: Hạtnanonàođượcthêmvàokemdưỡng da:

A. ZnO B. Fe C. FeO D. Zn

Đápán: Bổ sung

vàokemchốngZnOhoặcTiOcókhảnăngchốngtiacựctím

gâyungthư da. Đápáncâu A

Câu 8: Graphenbăng nano (GNRs) là:

A. Vậtliệu nano 0 chiều

B. Vậtliệu nano 1 chiều

C. Vậtliệu nano 2 chiều

D. Vậtliệu nano 3 chiều

Đápán : C

Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn m gam cao su isopren đã

được lưu hóa bằng không khí vừa đủ (chứa 20% O2và

80% N2), làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng để ngưng tụ

hết hơi nước thì thu được 1709,12 lít hỗn hợp khí

(đktc). Lượng khí này làm này tác dụng vừa hết với

dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Xác định m

A.159,6gam B.159,4gam C.141,1gam D. 141,2

gam

Đápán:

Ta có: nhh khí = 76,3 mol

SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 + 2HBr

=> nSO2 = 0,1mol

Gọi x là số mol C5H8

C5H8 + 7O2 --> 5CO2 + 4H2O

=> nO2 = 7x => nO2 ban đầu = (7x + 0,1) => nN2 =

4(7x + 0,1)

=> 28x + 0,4 + 5x = 76,2 => x = 75,8/33

=> m = 68*75,8/33 + 3,2 = 159,4 gam

Đápán: B

Câu 10:

Tơcaproncócôngthứcphântửtrùnghợpchấtnàosauđây:

A. Nilon 6

B. Nilon 6,6

C. Nilon 7

D. Tấtcảđềusai

Đápán: đều có công thức C6H11NO là cog thức của tơ

capron và nilom 6. Đáp án A

1) Số mắc xích có trong 10,2g poliisopren là

A. 9,03.1022 B. 9,03.1021

C.9,03.1026 D.

6,02.1023

Giải:

Ctct: CH2=C-CH=CH2

CH3

Khối lượng mol 1 monomer isoprene = 68

Số mắc xích = (khối lượng / khối lượng mol). Số

Avogadro

= (10,2 / 68).6,02.1023

=9,03.1022

2) Trùng ngưng axit -aminocaproic thu được m kg polimer và 12,6kg nước với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của m là:

A. 71,19 B. 79,1

C.91,7 D.

90,4

Giải:

Ptpu: nH2N(CH2)5COOH (HN-(CH2)5-CO)n +

nH2O

Số mol nước: nH 2 O = 0,7 mol

số mol polimer = 0,7n

Khối lượng mol polimer:

M = 113n

Khối lượng axit -aminocaproic:

m = M.n = 113n x 0,7n

= 79,1 g

3) Cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh.Giả sử lưu huỳnh tồn tại dưới dạng cầu nối đisunfua(-S-S-) bằng cách thay thế các nhuyên tử H trong nhóm nguyên tử metylen trong mạch cao su.số mắt xích trung bình của isopren có trong một cầu nối đisunfua là bao nhiêu:

A. 42 B.44

C.46 D.48

giải :

Ptpu

C5nH8n+S2−−−−−>C5nH8n−2S2

Ta có : 32.258n+30=0,02=> n = 46

4) Cho 1,05 gam cao su Buna-S pư vừa hết với 0,8 gam brom trong CCl4.Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong cao su lf bao nhiêu?A)2:3 B) 3:2

C)1:3 D)3:1

Giải:

gọi n và m lần lượt là số mắt xích của butadien và

stiren

Ct: −(−CH2−CH=CH−CH2−)n−−(CH−CH2−)m− +

nBr2-->sp

|C6H5

tacó nBr2=5.10−3

=> ncaosu=5.10−3

n

=>5.10−3

n (54n+104m)=1,05

0,27 + 0,52(m:n) = 1,05

=> tỉ lệ m:n = 3:2

=> tỉ lệ n:m = 2:3

5) Sắt thay đổi từ Bcc sang Fcc ở 9100 C. Ở nhiệt độ này, bán kính nguyên tử của sắt trong hai cấu trúc là 1,258 A0 (Bcc) và 1,292 A0 (Fcc). Tính % thể tích thay đổi.

A. -0.8% B. 0.8%

C.8.0% D. -8.0%

Giải:

Cơ sở tính : 4 nguyên tử Fe, hoặc 2 ô cơ sở của Fe

(Bcc) (n / ô cơ sở =2 hoặc 1 ô cơ sở của Fe (Fcc) (n /

ô cơ sở =4)

Đối với Bcc:

Vo = 2a3 = 2.[4.1,258

√3]3 = 49,1 A3

Đối với Fcc:

V1 = a3 = [4.1,292

√2 ]3 = 48,7 A3

V = V 1−V o

V o .100% =

48,7−49,149,1

.100% = -0,8%

6) Tính mật độ phẳng trên (100), (111), của Pb (Fcc)Mật độ phẳng = số nguyên tử / 1 đơn vị diện tích (mm2 )

A. 8,2.1010 nguyên tử/mm2 B. 8,2.1011 nguyên tử/mm2

C.8,2.1012 nguyên tử/mm2 D. 8,2.1013 nguyên tử/mm2

Mật độ phẳng (Planar density: PD) =

số nguy ê n tử tr ên mặt Sdi ện t í ch m ặ t S

Giải: Từ phụ lục rPb = 1,750 Ao

aPb = 4 r

√2 =

4.1,75

√2 = 4,95 Ao

ns(100) = 14

. 4 + 1 = 2 (nguyên tử)

S = a2

PD(100) = 2

(4,95 .10−7)2 = 8,2.1012(nguyên tử/mm2)

7) Đồng (Fcc) có bán kính nguyên tử là 1,278 Ao. Tính khối lượng riêng của Cu(g/cm3)

A. 8,98 B. 8,89

C.9,89 D.

9,98

Giải:

Trong Fcc, r = a√2

4 a =

4 r

√2 =

4.1,278

√2 = 3,61 Ao

Số nguyên tử / 1 ô cơ sở = 4

Khối lượng riêng = khốil ư ợng 1 ôc ơ sở

thể t í ch1ô c ơ sở

=

(số nguy ê n tử tr ên1 c ơ sở ) . khối lư ợngnguy ê n tửthể t í chô c ơ sở

Khối lượng nguyên tử = nguyên tử lượng(g/mol) / số

nguyên tử trong 1 mol

Số nguyên tử trong 1 mol = số Avogadro = 6,02.1023

Khối lượng riêng dCu = 4 (63,5/(6,02.1023) ) / (3,61.10-

8)3 = 8,98 g/cm3

8) Tính số nguyên tử / ô cơ sở của CaF2 (số Ca2+, F-) Tính khối lượng 1 ô cơ sở.

A. 4mol và 5,2.10-22g B. 4mol và 5,2.1022g

C.4 mol và 5,2.10-25g D. 4

mol và 5,2.1025g

giải:

nCa2+¿¿ = 18

.8 + 12

.6 = 4(mol)

nF−¿¿ = 8

Khối lượng 1 ô cơ sở = 8.19+4. 40,8

6,02.1023 = 5,2.10-22 g

9) Tính mật độ thẳng của nguyên tử theo phương [110] của Cu (Fcc).

A. 3,9.1010 B. 3,9.109

B.3,9.108 D.

3,9.107

Giải:

Mật độ thẳng = số nguyên tử / chiều dài (cm)

LD = 2

a .√2 =

2

(3,61. 10−8)√2 = 3,9.107 nguyên tử/cm

10)Khối lượng phân tử của thủy tinh hữu cơ (poly

metylmetacrylat) là 25000 dvC. Số mắc xích trong

phân tử thủy tinh hữu cơ là:

A. 166 B.

250

C.183 D.

257

Giải:

Công thức của thủy tinh hữu cơ là: CH3

( CH2 – C )nCOOCH3

Khối lượng phân tử 1 monomer: M = 100

Số mắc xích: n = 25000:100 = 250

1. Trong cấu trúc vật liệu xếp chặt, trật tự có khuynh

hướng năng lượng liên kết như thế nào?

a. Tăng

b. Giảm

c. Không đổi

d. Có thể tăng hoặc giảm

2. Loại liên kết nào có năng lượng liên kết nhỏ nhất?

a. Ion

b. Hóa trị

c. Kim loại

d. Thứ cấp

3. Có những kiểu sai lệch mạng tinh thể nào?

a. Điểm

b. Đường

c. Mặt

d. Cả a, b, c đều đúng.

4. Khối lượng riêng của cao su tự nhiên là

A. 713B. 813C. 913 D. 1013

5. Việt Nam đứng thư mấy về suất khẩu cao su?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

6. Tên gọi của chất sau đây là gì:

a. Diaza-18-crown-6

b. Diaza-6-crown-18

c. Dithia-18-crown-6

d. Dithia-6-crown-18

7. Có những loại vật liệu nano nào:

a. Không chiều

b. Một chiều

c. Hai chiều

d. Cả a, b, c

8. Tên gọi của polyme sau:

a. Polysiloxan

b.

P

olyeste

c. Polyuretan

d. Polyvinyl clorua

9. Polyme sau có dạng mạch hình gì:

a. Hình sao

b. Hình thang

c. Hình cây

d. Hình răng lược

10. Phản ứng nào là phản ứng trùng ngưng:

a.

b.

c.

d.

1.Dãy polime nào sau đây không thể trực tiếp điều

chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Cao su buna,cao su isoprene,cao su cloropren,cao

su buna – S

B. PE,PVC,thủy tinh hữu cơ,polystiren,tơ capron

C.Nilon – 6,6,tơ axetat,tơ tằm,tinh bột,polyvinyl

ancol

D. PVA,tơ capron,cao su buna – N, polypropilen

Giải thích:

Nilon – 6,6 được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng

từ adipic acid và 1,6 – Hexanediamine

Tơ axetat ,tơ tằm được tổng hợp từ một số polime

thiên nhiên

Polyvinyl ancol được tổng hợp từ quá trình thủy phân

polyvinyl acetat

2. Cao su tự nhiên là polime của isoprene còn cao su

nhân tạo(cao su buna) là polime của buta-1,3-

dien.Chọn phát biểu đúng:

(1) Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi hơn cao su

Buna

(2) Cao su thiên nhiên có cấu túc đồng đều hơn cao su

Buna

(3) Có thể cải tiến tính chất cơ học của cao su Buna

A. (1) B. (1),(2) C. (2)

D. (1),(2),(3)

3.Trùng hợp hoàn toàn vinyclorua ta thu được PVC có

khối lượng phân tử là 7,525.1022 . Số mắc xích –CH2 –

CH – Cl trong PVC là bao nhiêu:

A. 12,04 x 1020 B. 12,04 x

1021

C. 12,04 x 1022 D.12,04 x

1023

Giải thích:

Gọi n là số mắc xích của –CH2 – CH – Cl trong PVC

ta có công thức vinylclorua:

H2C = CH – Cl với phân tử lượng M = 62,5 đvC

Công thức PVC : (-CH2-CHCl-)n với khối lượng phân

tử 7,525.1022

Suy ra n = 7,525 x 1022

62,5= 12,04 . 1020

4.Poly etylen được trùng hợp từ etylen.Hỏi 280g

polyetylen trùng hợp được bao nhiêu phân tử etylen:

A. 5. 6,02.1023 B. 10.6,02.1023

C. 15.6,02.1023 D. 12.6,02.1023

Giải thích:

Ta có số mol polyetylen = 280/28 = 10 mol

Suy ra số phân tử etylen được trùng hợp =

10.6,02.1023

5.Clo hóa PVC được một loại tơ clorin 63,96%

Clo.Trung bình một phân tử Cl2 tác dụng được với:

A. 2 mắc xích PVC B. 3 mắc

xích PVC

C. 4 mắc xích PVC D. 5 mắc

xích PVC

Giải thích:

Gọi n là số mắc xích Clorua chiếm 63,96%

Số mắc xích phân tử Cl2 tác dụng được =

(n+2 )∗35,562,5 n+35,5∗2

=0,6396 => n = 6

Vậy cứ 1 phân tử Clo tác dụng được 3 mắc xích PVC

6. Cứ 5,688g cao su buna – S phản ứng vừa hết với

3,462g Br2.Hỏi tỷ lệ mắc xích butadien và styren

trong cao su buna – S là bao nhiêu:

A. 1/3 B. ½ C. 2/3

D. 3/2

Giải thích:

Gọi a là mol của cao su buna – S và có công thức [ (-

CH2 – CH=CH – CH2 - )n] hay C4H6 với M = 54

Và b là mol của styrene có công thức CH2=CH – C6H5

hay C8H8 với M = 104

Ta có:

54a + 104b = 5,688

Mà nC4H6 = nBr2 = 3,462/160 = 0,02 = a

Vậy nC8H8 = 0,04 = b

Suy ra tỷ lệ mắc xích butadien và styren trong cao su

buna – S là:

a/b = 0,02/0,04 =1/2

7. Khi trùng ngưng 8.5 g acid aminoacetic với hiệu

suất 80%,ngoài aminoacid dư ta còn thu được m g

polime và 1,44g nước.Gía trị m là:

A. 7,296 B. 6,405 C. 5,360

D.9,121

Giải thích:

Ta có

8,5 g acid aminoacetic -> m g

polime + 1,44g nước

Với hiệu suất là 80% => 8,5* 80% = m + 1,44

m = 5,360g

8. Chọn phương án đúng: Thuộc tính khác biệtcơ bản

của ống nano là

A. Nếu nguyên tử Carbon được cuộn tròn về phía

mép ống nano mang tính chất kim loại còn khi cuộn

lệch không đồng tâm ống nano mang tính chất bán

dần.

B.Nếu nguyên tử Carbon được cuộn tròn về phía mép

ống nano mang tính chất bán dẫn còn khi cuộn lệch

không đồng tâm ống nano mang tính chất kim loại.

C. Ống nano có nhiều thuộc tính cơ bản khác nhau tùy

thuộc vào cách thức chúng được cuộn tròn như thế

nào.

D. A và C đúng

(Eric Stach, giáo sư về vật chất của Trường đại học

Purdue, giải thích về nano)

9.Sự dịch bờ hấp thụ trong các vật liệu nano do:

A.Do hiệu ứng kích thước

B.Do điện tử bị giam cầm trong không gian hạn chế

C. Thay đổi về phổ năng lượng và mật độ trạng thái

D. Tất cả đều đúng

10.Chọn câu đúng: chức năng của các pha trong cấu

trúc vật liệu composite

A. Pha liên tục gọi là vật liệu nền (matrix), thường

làm nhiệm vụ liên kết các pha gián đoạn lại.

B.Pha gián đoạn được gọi là cốt hay vật liệu tăng

cường (reinforcement) được trộn vào pha nền làm

tăng cơ tính, tính kết dính, chống mòn, chống xước...

C.Pha liên tục,pha gián đoạn đều trộn vào pha nền

tăng cơ tính, tính kết dính, chống mòn, chống xước...

D. Avà B đúng

1/ Trùng ngưng hexametylenđiamin 1,16 tấn H2N-(CH2)6-NH2 và 1,6 tấn axit ađipic HOOC-(CH2)4-COOH thu được bao nhiêu kg tơ nilon biết hiệu suất phản ứng là 85%. Các phương án lựa chọn.

A. 2352 kgB. 2074 kgC. 2108 kg

D. 1921 kg

H2N-(CH2)6-NH2 + HOOC-(CH2)4-COOH → H2N-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-COOH +H2OnH2N-(CH2)6-NH2 = 1,16*1000/116 = 10 (mol)

nHOOC-(CH2)4-COOH = 1,6*1000/146 = 10,95 (mol)so sánh số mol giữa H2N-(CH2)6-NH2và HOOC-(CH2)4-COOH

ta thấy số mol H2N-(CH2)6-NH2 ít hơn mà tỉ lệ số mol phản ứng là 1:1 nên H2N-(CH2)6-NH2phản ứng hết. Mà %H= 85%.=>m H2N-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-COOH= 10*244*85/100 = 2074kg

2/ Tìm chỉ số Miller của mặt mạng biết nó cắt trục x

tại 1/4, y tại 2, z tại 1.

A. 812B. 411C. 811D. 412

Cắt các trục x, y, z tại 1/4, 2, 1Nghịch đảo ( 4, 1/2, 1)Quy đồng khử mẫu (8,1,2)

3/ Độ chọn lọc của vòng phối tử 18 với ion kim loại trung tâm nào cao nhất

A. Na+

B. K+

C. NH4+

D. Ca2+

4/ Clo hoá cao su isopren (C5H8)n thu được một tơ clorin chứa 20,821% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng k mắt xích trong mạch isoporen. Giá trị của k là

A. 1B. 2C. 3D. 4

Gọi x là số mắt xích bị 1 phân tử clo cộng vào:

(C5H8)x+Cl2−−−>(C5H8)xCl + HCl--->35,5/(68x+35,5-1) =0,20821---> x = 2Vậy trung bình 1 phân tử clo phản ứng 2 mắt xích

5/ Mạch polymer PVC có 300 mắt xích thì khối lượng mol p.tử là bao nhiêu ?

A. 12500B. 18750C. 18500D. 12750

62,5*300 = 18750 dvC

6/ Số phối trí của NaCl:A. 2 B. 4C. 6D. 8

7/ Số phối trí càng lớn thì

A. Mạng tinh thể càng dày đặcB. Mạng tinh thể càng ítC. Mạng tinh thể dễ bị phá vỡD. Cả 3 đáp án trên đều sai

8/Trong số các loại tơ sau:

(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n

(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n

(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n .

Tơ nilon-6,6 là

A. (1). B. (1), (2), (3).

C. (3). D. (2).

9/ Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ khí thiên

nhiên theo sơ đồ các quá trình chuyển hóa và hiệu

suất như sau:

Metan Axetilen Vinyl clorua

PVC

hiệu suất 15% 95%

90%

Cần bao nhiêu m3 khí metan(đo ở đktc ) để điều chế

được một tấn PVC.

A. 23168 m3

B. 22983 m3

C. 22620 m3

D. 22800 m3

nPVC= (kmol)

nPVC = 2 nCH4

→nCH4 = 8000 (kmol)

VCH4 = (m3)

10/ Trùng hợp 11,2 lít C2H4 ( đktc ).Hiệu suất phản

ứng là 90% thì khối lượng polyme thu được là:

A. 12,6gamB. 10,3gamC. 14,3gamD. 8,3gam

nC2H4 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)

mpolymer= 0,5*0,9*28 = 12,6g

1. Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện

thích hợp thì thu được bao nhiêu gam polime

A. 14g B. 28g C. 56g D.

21g

2. Cao su lưu hóa có tính chất hơn hẳn

cao su thô vì?

A. Có khối lượng phân tử lớn hơn.

B. Có cấu tạo mạch thẳng xoắn lại.

C. Có cấu tạo mạng không gian.

D. Có cấu tạo dạng tròn vô trật tự.

3. Trong cùng điều kiện thể tích thì cấu

trúc vật liệu nào có khối lượng nặng nhất:

A. Thép B. Nhôm C. Titan

D. Carbon

4. Khi đặt vật liệu ion vào 1 điện trường

thì các ion sẽ di chuyển như thế nào (ở nhiệt độ

thường) :

A. Cùng chiều

B. Ngược chiều

C. Cả A,B đều đúng

D. Cả A,B đều sai

5. Chỉ ra đâu không phải là polime :

A. Amilozơ B. Xenlulozơ C. Thủy tinh hữu

cơ D. Lipit

6. Cấu trúc tinh thể của các kim loại kiềm thổ là:

A. Lập phương đơn giản

B. Lập phương tâm khối

C. Lập phương tâm diện

D. Lập phương tâm dáy

7. Ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa monome tham gia

phaûn öùng truøng hôïp laø

A. Coù lieân keát keùp.

B. Coù söï lieân hôïp giöõa caùc lieân keát keùp

C. Coù töø hai nhoùm chöùc trôû leân

D. Coù hai nhoùm chöùc ñaàu maïch phaûn öùng

vôùi nhau

8. Trong caùc nhaän xeùt döôùi ñaây, nhaän xeùt

naøo sai :

A. Moät soá chaát deûo laø polime nguyeân chaát.

B. Ña soá chaát deûo, ngoaøi thaønh phaàn cô

baûn laø polime coøn coù caùc thaønh phaàn khaùc.

C. Moät soá vaät lieäu compozit chæ laø polime

D. Vaät lieäu compozit chöùa polime vaø caùc

thaønh phaàn khaùc.

9. Khi phân tích cao su thiên nhiên ta được monome

nào sau đây:

A. Isopren B. Butadien-1,3 C.

Butilen D. Propilen

10. : Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng

hợp là :

A. isopren. B. toluen. C.

propen. D. stiren

1, khung thép có khối lượng 8kg, khối lượng riêng

của thép là 7,8g/cm3 có thể tích khung:

A,1025.5 cm3 B,1025.6 cm3 C,1025.7cm3

D,1025.8 cm3

2, thể xốp grapheme có thể phát hiện NH3 và NO2 ở

độ nhạy:

A,20ppm B,25ppm C,30ppm D,35ppm

3, fullerenls tan ít trong dung môi nào?

A,benzene B,toluene C,nướcD hexan

4,tính hệ số polime hóa n của polymer

polyvinylclorua có phân tử khối là 35000:

A 560 B,650 C,570 D,750

5,một loại cao su lưu hóa chứa 3% lưu huỳnh. Hỏi cứ

bao nhiêu mắc xích isoprene có 1 cầu nối disunfua -S-

S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen

trong mạch cao su:

A,12 B,13 C,14 D,15

6, trong phản ứng trùng hợp gốc tự do thì quá trình

styrene polymerization sẽ lặp lại mấy lần cho đến khi

tất cả các nhóm monomer được tiêu thụ để trải qua

một phản ứng chấm dứt?

A.một lần B.hai lần C.ba lần D. nhiều

lần

7,chọn công thức đúng:

A,E=(-e2)/4π2εr B,E=(-e2)/4πεr C,E=(e2)/4πεr

D,E=(e2)/4πε r2

8,có bao nhiêu cấp độ phân tử:

A,5 B,4 C,3 D,2

9,ta đếm được có 21 hạt trên 1 inch vuông trên một

hình chụp ở độ phóng đại 200, hỏi số kích thước hạt

nào theo ASTM?

A,7.38 B,7.39 C,7.40 D,7.41

10,vai trò của liên kết H2:

A,thúc đẩy tạo ra hình dạng phù hợp để cho phản

ứng đóng vòng diễn ra

B,bền hóa sản phẩm sau cùng bằng việc tối đa hóa lục

đẩy giữa các cấp e

C,thúc đẩy phản ứng thế ái nhân trên phân tử

D, làm căng những phân tử mạch dài

Bài giải:

câu 1:

thể tich khung =8000/7.8=1025.6 cm3

câu 4:

n=35000/62.5=560

câu 5:

gọi x là số mắc xích isoprene:

32/(68*x-2+64)=0.03

Suy ra x=15

câu 9:

N=(200/100)2*21= 2n-1

Log84 =(n-1)*log2

1.924=(n-1)*0.301

Suy ra:n=7.39

Câu 1. Danh pháp của Cryptands bắt buộc:

A. Giữa phân tử Nitơ và Oxy phải có 2 phân tử

CH2

B. Giữa phân tử Nitơ và Oxy phải có 3 phân tử CH2

C. Câu A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 2. Những thành phần thuộc cấu tạo phi cao su là

gì ?

A. Ẩm độ, chất chiết rút acetone

B. Ẩm độ, chất chiếc rút acetone, tro

C. Ẩm độ, chất chiết rút acetone, tro, protein

D. B và C đều sai

Câu 3. Thành phần có trong cấu tạo của phi cao su có

thể làm tăng sự phát triển của vi khuẩn làm ảnh hưởng

đến tính chất hydrocarbon cao su nếu hàm lượng quá

cao:

A. Ẩm độB. Tro

C. ProteinD. Chất chiếc rút protein

Câu 4. Hãy chọn những câu đúng về tinh khiết hóa

hydrocarbon cao su

(A). Cao su sống chứa 95%- 98% hydrocarbon cao su

(B). Ở cao su khô, chất hòa tan tốt hydrocarbon là:

benzen, tetrachloro carbon, các loại xăng, chloroform

(C). Theo phương pháp Harries, tinh khiết hóa cao su

người ta thường dùng nhất là benzen

(D). Phương pháp Harries thực hiện như sau:

Cao su khô( cắt thành mảnh nhỏ)

dung dịch

cao su kết tủa và tiếp tục chiếc rút acetone.

(E). Ở latex, chất bẩn ( protein) bám vào cao su được

tìm thấy ở bề mặt các tiểu cầu.

(F). Phương pháp đậm đặc hóa được sử dụng ở latex

là phương pháp ly tâm hay kem hóa.

(G). Cho vào latex chất hoạt động bề mặt như muối

kiềm của axit béo dưới dạng dung dịch nước để thải

protein rời khỏi bề mặt các tiểu cầu cao su và thực

hiện ở nhiệt độ cao.

A. (B), (D), (E), (F)

B. (A), (D), (E), (G)

C. (B), (C), (E), (G)

D. (A), (D), (F), (G)

Giải thích: Câu (A) sai vì cao su sống chứa 92%- 95%

hydrocarbon cao su. Câu (C) sai vì theo phương pháp

Harries, tinh khiết hóa cao su người ta thường dùng

nhất là acetone. Câu (G) sai vì thải protein rời khỏi bề

mặt các tiểu cầu cao su và thực hiện ở nhiệt độ

thường.

Ngâm vào

trong 1 th

Câu 5. Nối A và B cho thích hợp:

A B1. Latex cao su ở dạng dung dich:

2. Latex ở dạng dịch giả:

3. Latex ở dạng nhũ tương:

a.Các protein, phytosterol, chất màu, tannin, enzyme.b.Các amidon, lipid, tinh dầu, nhựa, sáp, polyterpenic.c.Nước, các muối khoáng, axit, các muối hữu cơ, gluxit, hợp chất phenolic, alcaloic ở trạng thái tự do hay trạng tháu dung dịch muối.

A. 1-b, 2-c, 3-aB. 1-c, 2-a, 3-bC. 1-c, 2-b, 3-aD. 1-a, 2-c, 3-b

Câu 6. Trong quy trình chế biến tổng quát sản phẩm

cơ bản là cao su,ở nước ta không có gai đoạn nào sau

đây:

A. Giai đoạn hóa dẻo cao suB. Giai đoạn định hình hỗn hợp và định hình sơ bộC. Giai đoạn khử gel hóaD. Giai đoạn lưu hóa

Giải thích: vì nước ta có khí hậu nhiệt đới, mà giai

đoạn khử gel hóa chỉ áp dụng cho các nước có khí hậu

lạnh.

Câu 7. Điểm khác biệt của máy nhồi loại kín so với

máy loại hở trong giai đoạn hóa dẻo cao su bằng

phương pháp hóa dẻo cơ học là:

A. Máy nhồi loại kín nhiệt dẻo xảy ra trên 110oC, phổ biến hiện nay là 150-180oC

B. Vận tốc 2 trục từ 20-60 vòng\phút, công suất động cơ điện 200CV-1500CV

C. Máy nhồi loại kín thì có 2 trục nhẵnD. Cả A và B E. Cả A, B và C

Giải thích: Câu C sai vì máy nhồi loại kín thì có 2 trục

có đường kẻ xoắn nằm trong 1 buồng kín.

Câu 8. Trong quy trình chế biến tổng quát sản phẩm

cơ bản là cao su, giai đoạn quan trọng để sản phẩm

đạt các tính chất cơ lý hóa tính đã quy định là :

A. Nhồi trộnB. Định hìnhC. Lưu hóaD. Giải nhiệt

Câu 9. Trong các phương pháp chính sau: phép đo độ

nhớt, phép đo thẩm thấu, phép siêu ly tâm và khuêch

tán ánh sáng, phương pháp nào thường dùng nhất để

đo phân tử khối cao su ?

A. Phép đo thẩm thấu, phép siêu ly tâmB. Phép đo thẩm thấu, đo độ nhớtC. Khuêch tán ánh sáng, đo độ nhớtD. Khuêch tán ánh sáng, phép siêu ly tâm

Câu 10. Đây là đồng phân trans của polyisopren, hãy

cho biết vị trí nối đôi nào thể hiện đồng phân trans ?

1 2 3

4

A. Nối đôi số 1 B.Nối đôi số 2C.Nối đôi số 3 D.Nối đôi số 4Giải thích: Nối đôi số 3 thể hiện đồng phân trans vì ở

vị trí này 2 nhóm thế ở hai phía khác nhau của liên kết

đôi.

Câu 1. Loại liên kết nào sau đây không định hướng?

a. Liên kết ion, liên kết hóa trị

b. Liên kết ion, liên kết kim loại

c. Liên kết kim loại, liên kết thứ cấp

d. Liên kết hóa trị, liên kết thứ cấp

Giải thích: Chọn b

Liên kết ion: Không định hướng (ceramic)

Liên Kết hóa trị: Định hướng (bán dẫn, ceramic,

chưỡi polymer)

Liên kết kim loại: Không định hướng (kim loại)

Liên kết thứ cấp: Định hướng (tương tác mạch, tương

tác phân tử)

Câu 2. Tính mật độ nguyên tử khối lập phương tâm

thể (APF) hình như sau:

a. APF = 0.21 b. APF = 0.39 c. APF = 0.68 d.

APF = 0.86

Giải thích: Chọn c

Vì mỗi cạnh khối lập phương ABCDEFGH có độ dài

bằng a nên :

Câu 3. Dự đoán cấu trúc tinh thể của hợp chất CaO,

biết rằng bán kính ion (nm) của

cation Ca2+ bằng 0.1 nm, của anion O2- bằng 0.140

nm?

a. Số phối trí = 3; cấu trúc NaCl

b. Số phối trí = 4; cấu trúc ZnS

c. Số phối trí = 6; cấu trúc NaCl

d. Số phối trí = 8; cấu trúc CsCl

Giải thích: Chọn c

nằm trong khoảng

0.414 – 0.732 nên có số phối trí = 6 và có cấu trúc

NaCl.

Câu 4. Viết phương trình phản ứng tổng hợp Tetrathio

Macrocyle?

Trả lời :

Câu 5. Viết phương trình tổng hợp Calixarenes?

Tar lời:

Câu 6. Khái niệm nào sau đây về polymer chính xác

nhất?

a. Polymer là những hợp chất có phân tử khối trung

bình do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là

mắt xích) liên kết với nhau.

b. Polymer là những hợp chất có phân tử khối rất lớn

do nhiều đơn vị trung bình (gọi

là mắt xích) liên kết với nhau.

c. Polymer là những hợp chất có phân tử khối rất lớn

do nhiều đơn vị nhỏ (gọi

là mắt xích) liên kết với nhau. d. Polymer là những

hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị lớn

(gọi là mắt

xích) liên kết với nhau.

Giải thích: Chọn c

Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do

nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt

xích) liên kết với nhau.Ví dụ:

do các mắt xích –NH –[CH2]6 –CO– liên kết với

nhau

tạo nên. Hệ số n được gọi là hệ số polime hóa hay độ

polime hóa. Các phân tử tạo nên

từng mắt xích của polime được gọi là monomer.

Câu 7. Viết phương trình tổng hợp PVC (poli vinyl

clorua)?

Trả lời:

Câu 8. Phản ứng trùng hợp là gì? Điều kiện của phản

ứng trùng hợp?

Trả lời:

- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ

(monome), giống nhau hay tương tự

nhau thành phân tử rất lớn (polime)

- Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản

ứng trùng hợp phải có là:

+ Liên kết bội. Ví dụ: CH2 = CH2, CH2 = CH–C6H5

+ Hoặc vòng kém bền: Ví dụ:

Câu 9. Phản ứng trùng ngưng là gì? Điều kiện của

phản ứng trùng ngưng?

Trả lời:

- Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ

(monome) thành phân tử lớn

(polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ

khác (như H2O)

- Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là: các

monome tham gia phản ứng trùng

ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng

phản ứng để tạo được liên kết với nhau

Câu 10. Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối

lượng. khoảng bao nhiêu mắt xích

isoprene có một cầu đisunfua –S-S- ?

a. 43 b. 44 c. 45 d. 46

Giải thích: Chọn d

(C5H8)x (C5H8)x – 2H + 2S

Suy ra, x = 46

Câu 1.Địnhnghĩacôngnghệnano?

Công nghệ nano là công nghệ xử lý vật chất ở mức

nanomet (đơnvị ước giảm đi 1 tỷ lần(10-9). Công

nghệ nano tìm cách lấy phân tử đơn nguyên tử nhỏ để

lắp ráp ra những vật to kích cỡ bình thường để sử

dụng, đây là cách làm từ nhỏ đến to khác với cách làm

thông thường từ trên xuống dưới, từ to đến nhỏ.

Câu 2.Tại sao vật liệu nano lại có các tính chất thú

vị?

Tính chất thú vị của vật liệu nano bắt nguồn từ kích

thước của chúng rất nhỏ bé có thể so sánh với các

kích thước tới hạn của nhiều tính chất hóa lí của vật

liệu. Chỉ là vấn đề kích thước thôi thì không có gì

đáng nói, điều đáng nói là kích thước của vật liệu

nano đủ nhỏ để có thể so sánh với các kích thước tới

hạn của một số tính chất. Vật liệu nano nằm giữa tính

chất lượng tử của nguyên tử và tính chất khối của vật

liệu. Đối với vật liệu khối, độ dài tới hạn của các tính

chất rất nhỏ so với độ lớn của vật liệu, nhưng đối với

vật liệu nano thì điều đó không đúng nên các tính chất

khác lạ bắt đầu từ nguyên nhân này.

Câu 3.Cácphươngphápchếtạovậtliệunano?

Các vật liệu nano có thể thu được bằng bốn phương pháp phổ biến, mỗi phương pháp đều có những điểm mạnh và điểm yếu, một số phương pháp chỉ có thể được áp dụng với một số vật liệu nhất định mà thôi.

Phương pháp hóa ướt (wet chemical) Phương pháp cơ học (mechanical) Phương pháp bốc bay Phương pháp hình thành từ pha khí (gas-phase)

Câu 4.Thếnàolà phươngpháphóaướt (wet chemical)?Bao gồm các phương pháp chế tạo vật liệu dùng trong hóa keo (colloidal chemistry), phương pháp thủy nhiệt, sol-gel, và kết tủa. Theo phương pháp này, các dung dịch chứa ion khác nhau được trộn với nhau theo một tỷ phần thích hợp, dưới tác động của nhiệt độ, áp suất mà các vật liệu nano được kết tủa từ dung dịch. Sau các quá trình lọc, sấy khô, ta thu được các vật liệu nano. Ưu điểm của phương pháp hóa ướt là các vật liệu có thể chế tạo được rất đa dạng, chúng có thể là vật liệu vô cơ, hữu cơ, kim loại. Đặc điểm của phương pháp này là rẻ tiền và có thể chế tạo được một khối lượng lớn vật liệu. Nhưng nó cũng có nhược điểm là các hợp chất có liên kết với phân tử nước có thể là một khó khăn, phương pháp sol-gel thì không có hiệu suất cao.

Câu 5.Thếnàolà phươngphápcơhọc (mechanical).?Bao gồm các phương pháp tán, nghiền, hợp kim cơ học. Theo phương pháp này, vật liệu ở dạng bột được nghiền đến kích thước nhỏ hơn. Ngày nay, các máy nghiền thường dùng là máy nghiền kiểu hành tinh hay máy nghiền quay. Phương pháp cơ học có ưu điểm là đơn giản, dụng cụ chế tạo không đắt tiền và có thể chế tạo với một lượng lớn vật liệu. Tuy nhiên nó lại có nhược điểm là các hạt bị kết tụ với nhau, phân bố kích thước hạt không đồng nhất, dễ bị nhiễm bẩn từ các dụng cụ chế tạo và thường khó có thể đạt được hạt có kích thước nhỏ. Phương pháp này thường được dùng để tạo vật liệu không phải là hữu cơ như là kim loại.

Câu 6.Thếnàolà phươngphápbốccháy.?Gồm các phương pháp quang khắc (lithography), bốc bay trong chân không (vacuum deposition) vật lí, hóa học. Các phương pháp này áp dụng hiệu quả để chế tạo màng mỏng hoặc lớp bao phủ bề mặt tuy vậy người ta cũng có thể dùng nó để chế tạo hạt nano bằng cách cạo vật liệu từ đế. Tuy nhiên phương pháp này không hiệu quả lắm để có thể chế tạo ở quy mô thương mại.\

Câu 7.Thếnàolà phươngpháphìnhthànhtừphakhí (gas-phase).?Gồm các phương pháp nhiệt phân (flame pyrolysis), nổ điện (electro-explosion), đốt laser (laser ablation), bốc bay nhiệt độ cao, plasma. Nguyên tắc của các phương pháp này là hình thành vật liệu nano từ pha khí. Nhiệt phân là phương pháp có từ rất lâu, được dùng để tạo các vật liệu đơn giản như carbon, silicon. Phương pháp đốt laser thì có thể tạo được nhiều loại vật liệu nhưng lại chỉ giới hạn trong phòng thí nghiệm vì hiệu suất của chúng thấp. Phương pháp plasma một chiều và xoay chiều có thể dùng để tạo rất nhiều vật liệu khác nhau nhưng lại không thích hợp để tạo vật liệu hữu cơ vì nhiệt độ của nó có thể đến 9000 C. Phương pháp hình thành từ pha khí dùng chủ yếu để tạo lồng carbon (fullerene) hoặc ống carbon, rất nhiều các công ty dùng phương pháp này để chế tạo mang tính thương mại.

Câu 8.Cácdạngvậtliệunano?Y dược là thị trường lớn nhất tiêu thụ vật liệu nano, các ứng dụng hạt nano để dẫn truyền thuốc (drug delivery) đến một vị trí nào đó trên cơ thể là một trong những ví dụ về ứng dụng của hạt nano. Trong ứng dụng này, thuốc được liên kết với hạt nano có tính chất từ, bằng cách điều khiển từ trường để hạt nano cố định ở một vị trí trong một thời gian đủ dài để thuốc có thể khuyếch tán vào các cơ quan mong muốn.- Y dược: Hạt nano.- Hóa chất và vật liệu cao cấp: Ống nano.- Công nghệ thông tin, viễn thông : Vật liệu xốp nano .- Năng lượng: Lồng nano.- Tự động hóa: Chấm lượng tử.- Hàng không vũ trụ: Vật liệu cấu trúc nano.- Dệt: Sợi nano.

- Nông nghiệp: Hạt chứa hạt nano (capsule).Câu 9. Sợicarbon là gì?

Sợi cacbon là vật liệu có độ bền rất cao, là loại sợi chứa ít nhất 90% nguyên tử cacbon được kiểm soát chặt chẽ trong quá trình nhiệt phân sợi nguyên liệu ban đầu. Còn sợi graphite là sợi có trên 99% nguyên tố cacbon. Có nhiều loại sợi khác nhau dùng làm nguyên liệu sản xuất sợi cacbon như sợi polyacrylonitrile (PAN), sợi xenlulo (viscose rayon, cotton), dầu mỏ, than đá hoặc một số loại sợi phenolic.Hiện nay, sợi cacbon được ứng dụng rộng rãi trong hàng không, giải trí, công nghiệp và giao thông, composite. Composite sợi cacbon là tối ưu về độ bền, độ cứng, nhẹ và kháng nứt, nhiệt độ cao, trơ hóa chất, giảm xóc.

Câu 10. Nêu sơ bộ về chách sản xuất sợi carbon? Sợi cacbon được sản xuất bằng cách nhiệt phân có kiểm soát các sợi hữu cơ đã chọn trên nhằm loại oxy, nitơ, hydro để tạo thành sợi cacbon. Cơ tính sợi cacbon càng cao khi tăng cấu trúc tinh thể và mức độ định hướng sợi, cũng như giảm các khuyết tật trên sợi. Cách tốt nhất để có được sợi cacbon định hướng cao là chọn sợi nguyên liệu định hướng cao, sau đó duy trì mức độ định hướng này trong quá trình ổn định và cacbon hóa.Câu 1 Câu nào dưới đây là sai:

A. Liên kết ion có năng lượng liên kết nhỏ và có đặc điểm không định hướng

B. Liên kết thứ cấp có năng lượng liên kết nhỏ nhất và có đặc điểm là tương tác mạch

C. Liên kết ion có năng lượng liên kết lớn và có đặc điểm không định hướng

D. Đặc điểm của liên kết thứ cấp là tương tác phân tử

Chọn câu A

Vì năng lượng liên kết của liên kết ion lớn. Bảng sile

27/75 chương 1

Câu 2,Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Vật liệu nano được chế tạo bằng 2 phương pháp đó là bottom-up và top-down

B. Phương pháp top-down người ta thường dùng các phương pháp như sol gel,hoàn nguyên bốc bay,phún xạ...

C. Phương pháp top-down là phương pháp “đẽo gọt” từ khối phân tử lớn đến cấu trúc nano

D. Câu A và C đúng

Chọn câu B vì phương pháp bottom-up mới có các

phương pháp

Câu 3.tên gọi đúng của hai chất sau là:

A. 1,8 diamino-3,6-đioxaoctane và 1,8 diclo-1,8dioxa-3,6dioxaoctan

B. 1,8 diamino-3,6-đioxaoctane và 2,6 diclo-1,8dioxaC. 1,8 diamino-1,8-đioxaoctane và 1,8 diclo-1,8dioxaD. 1,9 diamino-3,6-đioxaoctane và 1,8 diclo-1,8dioxa

Chọn câu A đây là bài tập trang slide 14 chương 2

thầy từng cho làm.

Câu 4, Tổng hợp được poli vinyl ancol người ta sử dụng phương pháp nào sau đây

A. Phản ứng trùng ngưngB. Phản ứng thủy phânC. Phản ứng tạo cầu nối giữa các chuỗi polime nhằm tạo

mạch dàiD. Phản ứng thủy phân nhóm chức este ngoại mạch

polimeChọn câu D

Câu 5 nilion 66 được tổng hợp từ những chất nào?A. Acid acetic và 1,6- Dihexane diamineB. Acid acetic và 1,6- Hexane diamineC. Acid Adipic và 1,6- Dihexane diamineD. Acid Adipic và 1,6- Hexane diamine

Chọn câu D

Câu 6 để có được poli vinyl ancol người ta tổng hợp từ chất nào

A. Vinyl cloruaB. Vinyl acetatC. Vinyl ancolD. Vinyl sunfua

Chọn câu B

Câu 7.Tên gọi chất sau đây là:

A. 18-crown-6B. Diaza-18-crown-6C. Disunfua-18-crown-6D. Dithia-18-crown-6

Chọn câu D trong slide 34 chương 2 giáo trình của thầy

Câu 8. Câu phát biểu nào về tương quan năng lượng liên kết và đặc tính vật liệu dưới đây là sai?

A. Vật liệu ceramic có liên kết năng lượng lớn và nhiệt độ nóng chảy lớn.

B. Vật liệu kim loại có năng lượng nối biến đổi và nhiệt độ nóng chảy trung bình.

C. Vật liệu ceramic có liên kết năng lượng nhỏ và nhiệt độ nóng chảy lớn,

D. Vật liệu kim loại có năng lượng nối biến đổi và modul kéo trung bìnhChọn câu C Bài học slide 26 chương 1

Câu 9, tìm phát biểu đúng A. Số phối trí là số lượng nguyên tử cách đều gần nhất

một nguyên tử đã cho,số phối trí càng lớn mạng tinh thể càng rộng.

B. Số phối trí là số lượng nguyên tử cách đều gần nhất một nguyên tử đã cho,số phối trí càng lớn mạng tinh thể càng dày đặc.

C. Tinh thể bền khi tất cả các anion xung quanh cách xa cation trung tâm

D. Cả ba câu trên đều đúng. Chọn câu B Đáp án slide 61 chương 1

Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng?A. Đặc điểm của liên kết ion là định hướngB. Đặc điểm của liên kết thứ cấp là liên không định

hướng và có năng lượng liên kết nhỏ nhấtC. Đặc điểm của liên kết thứ cấp là liên định hướng và có

năng lượng liên kết lớn nhấtD. Đặc điểm của liên kết kim loại là không định hướng.

Chọn câu DĐáp án có trong slide 23 chương 1

CÂU 1. Hãy ghi chữ Đ (), S (sai) vào các [ ] ở

mỗi câu sau:

a. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn [ ]

b. Những phân tử nhỏ có thể tham gia phản ứng

tạo polime gọi là monomer [ ]

c. Hệ số n mắc xích trong công thức polime gọi là

hệ số trùng hợp. [ ]

d. Polime có thể có cấu tạo mạch không nhánh, có

nhánh hoặc mạng lưới. [ ]

e. Polime có nhiều ứng dụng làm các vật liệu

khác nhau căn cứ vào tính chất vật lý của nó như tính

dẻo, tính đàn hồi, tính bám dính, tính kéo sợi dai

bền… [ ]

Đáp án: 1. a. Đ; b. Đ; c.S; d. Đ; e. Đ

CÂU2.Phân tử trung bình của poli(hexametylen

adipamit) để chế tơ nilon -6,6 là 30 000 đvC, của

cao su tự nhiên là 105 000 đvC. Hãy tính số mắt

xích (trị số n) gần trong công thức phân tử của

mỗi loại polime trên.

Giải

Số mắc xích của poli(hexametylenadipamit) là :

(mắc xích)

Số mắt xích của cao su tự nhiên là

(mắt xích)

CÂU 3. Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu

sau:

a. PVC (làm vải giả da) và da thật

b. Tơ tằm và tơ axetat

Giải

a.Đốt hai mẫu tơ giả và tơ thật sau đó úp lên bề

mặt ngọn lửa một phễu lọc có tẩm dung dịch AgNO3.

Nếu mẫu thử nào có kết tủa trắng thì đó là PVC ( làm

da giả)

PVC + O2 → HCl +…..

HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

Mẫu thử có mùi khét như tóc cháy, là da thật

b. Tơ tằm khi cháy có mùi khét như tóc cháy, còn

tơ axetat thì không.

CÂU 4.

a. Viết các phương trình hóa học của các phản

ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau:

- Stiren → polistiren

- Axit ω- aminoentantic (H2N-

[CH2]6COOH → polienantamit (nilon-7)

b. Để điều chế 1 tấn mỗi loại polime trên cần

bao nhiêu tấn polime mỗi loại, biết rằng hiệu suất

của hai phản ứng trên là 90%

A.1026 B.1386C.1260D.1368

Giải

a..Từ Stiren → polistiren

Từ Axit ω- aminoentantic (H2N-[CH2]6COOH →

polienantamit (nilon-7)

104n 104n

1 tấn 1 tấn

Khối lượng stiren cần dùng là m = 1 tấn

Vì H=90% nên

(tấn)= 900 (kg)

145n 127n

m=? 1 tấn

Khối lượng của axit ω- aminoentantic cần dùng là

(tấn)

Vì H= 90% nên (tấn ) = 1026

(kg)

Chọn câu A

CÂU 5.Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh. Hãy tính

xem có bao nhiêu mắt xích isoprene có một cầu đi

sunfua –S-S-, giải thiết rằng S đã thay thế cho H ở

cầu metylen trong mạch cao su.

A.38 B.40 C.46 D.50

Giải

Mỗi cầu đi sunfua (-S-S-) có khối lượng 64 đvC ;

Mỗi monome isopren (C5H8) có khối lượng là 68. Mỗi

cầu đi sunfua (-S-S-) thay 2H, nên tổng khối lương

đoạn mạch polime chứa một cầu đi sunfua là :

62 + 68n, trong đó thành phần S là 2%, ta có biểu

thức :

n = = 46

Có khoảng 46 mắt xích isopren chứa 1 cầu đi

sunfua.

Chọn câu C

CÂU 6: Đồng trùng hợp etilen và isopren thu được

polime X. Đốt 39g X cần 90,72 lít O2 (dktc). Tỉ lệ

số mắt xích etilen : isopren là:

A. 1:2 B. 2:3 C. 1:3 D. 3:2

Giải

Tỉ lệ số mắt xích etilen : isopren = k --> X =

(C2H4)kC5H8

C2k+5H4k+8 + (3k + 7)O2 --> (2k + 5)CO2 + (2k + 4)H2O

(28k + 68) (3k + 7)

39 4.05

--> k = 2/3

--> Chọn B

CÂU7: Polime X là sản phẩm đồng trùng hợp của

stiren và 1 anken Y. Phân tử khối của X là

198000dvC có tỉ lệ số mắt xích của stiren : Y là 3:2.

Mặt khác đốt 39,6g X cần 87,36 lít O2 (dktc). Tổng

số phân tử stiren và Y tạo nên 1 phân tử X là:

A.3600 B.4500 C.2500 D.2400

X = [(C8H8)3(CnH2n)2]a

C2n+24H4n+24 + (3n+30)O2 ---> (2n + 24)CO2 + (2n +

12)H2O

(28n + 312) (3n + 30)

39.6 3.9

--> n = 3 --> X = [(C8H8)3(C3H6)2]a

MX = (104*3 + 42*2)a = 198000 --> a = 500

--> Tổng số phân tử stiren và Y tạo nên 1 phân tử X =

(3 + 2)*500 = 2500

Vậy chọn câu C

CÂU 8 : Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-

N với lượng không khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp

khí ở nhiệt độ trên 127oC mà CO2 chiếm 14,1% về

thể tích.Tỉ lệ số mắt xích butađien và vinyl xyanua

trong polime này là? (biết không khí chiếm 20%

O2 và 80% N2 về thể tích)

A. 3:4 B. 1:2 C. 2:3 D. 2:1

Giải

Công thức cao su buna N: x C4H6 + y C3H3N -->

C(4x+3y)H3(2x+y)Ny ,

C(4x+3y)H3(2x+y)Ny + (5,5x +3,75y ) O2 ---> (4x +

3y) CO2 + 1,5(2x+y) H2O + 0,5y N2 .

Thể tích hh khí sau khi cháy ở 127oC = mol CO2 +

mol H2O + mol N2 + mol N2/kk = 4x + 3y + 3x+1,5y

+ 0,5y + 22x + 15y = 29x + 20y

==> mol CO2 = 4x + 3y = 0,141*(29x + 20y) ===> x

= 2y ===> câu D

CÂU 9. Clo hóa PVC thu được một loại tơ clorin

có 66,18% clo về khối lượng .Trung bình 1 phân tử

clo phản ứng với k mắc xích trong mạch PVC.Giá

trị của k là

A.1 B.2 C.3 D.4

Giải

Gọi n là số mắc xích cần tìm

Ta có :

PVC :C2nH3n-1Cln+1

Tơ Clorin : C2nH3n-1Cln+1

Theo đề bài ta có % m Cl là

35 ,5n+35 ,562 ,5n+34 ,5

=0 ,6618

---> chọn B .

CÂU 10. Cứ 5.668 gam cao su buna-S phản ứng

vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl. Hỏi tỉ lệ

mắt xích butadien và stiren trong cao su bunaS là

bao nhiêu?

A. 1/3 B. 1/2 C. 2/3 D. 3/5

Giải

Ta có:

---> chọn B

1. Khung kẽm có khối lượng 10kg, khối lượng riêng cua kẽm là 7000kg/m3. Hỏi thể tích khung kẽm là bao nhiêu?

A. 1428cm3 B. 700cm3 C. 1253cm3 D. 1428m3

Đáp án:A.Thể tích khung kẽm là:

V=10(kg)/7000(kg/m3)=0.001428m3=1428cm3

2. Trong liên kết cộng hóa trị , tại sao lại dùng chung electron?

A. Do electron còn thiếu B. Do lực hút tỉnh điệnC. Tạo cấu hình bền vững của khí hiếm D.

Cả 3 ý trên

Đáp án: Là loại liên kết bằng cặp electron chung

hình thành giữa các nguyên tử giống nhau hay

không khác nhau nhiều về độ âm điện. Chúng sử

dụng các electron làm thành cặp electron dùng

chung cho cả 2 nguyên tử, khi đó chúng cũng có

được cấu hình bền vững của khí hiếm, liên kết này

gọi là liên kết cộng hoá trị - mỗi cặp dùng chung

tạo thành một liên kết.

3. Khi đặt vật liệu ion vào 1 điện trường, nếu tốc độ di chuyển của ion chậm thì:

A. Vật liệu dẫn điện tốt B. Vạt liệu dẫn điện kémC. Vật liệu cách điện D. Không thể kết luận

Đáp án: B

4. Điều kiện để có liên kết ion:A. Có sự chênh lệch độ âm điện lớn B.

Điện tích khác nhauC. Giữa kim loại với phi kim D. Cả 3 ý trên

Đáp án: A

5. Mật độ nguyên tử khối lập phương:A. 0.52 B. 0.68 C. 0.74

D. Một số khác

Đáp án: A

6. Chỉ số Miller của mặt phẳng Cắt các trục x, y và z tại 1/3, 2/3 & 1 là:

A. (632) B. (633) C. (634)B. (635)

Đáp án: A

7. Số phối trí càng lớn thì:A. Mạng tinh thể càng dày đặc B. Mạng tinh thể càng

mỏng

Đáp án: A

8. Vật liệu nano là vật liệu:A. Có kích thước nano B. Có kích thước phân tử

nanoC. Có kích thước nguyên tử nano D. Cả 3 ý trên

Đáp án: A

9. Công dụng của vải nano là:A. Chống xước B. Chống bức xạ cực tímC. Kháng khuẩn D. Cả 3 ý trên

Đáp án: B

10. Các phương pháp chế tạo vật liệu nano?A. Cô đặc B. Đẻo gọt C.

Nghiền, cán, đùn D. Cả 3 ý trên

Đáp án: D

Câu 1: Cứ 5,699 cao su buna -S phản ứng hết với

3,462 g brom trong CCl4 . hỏi tỉ lệ mắc xích giữa

butadien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiu?

A-1/3 B- 1/2C- 2/3D-3/5

Chọn B- Gải thích

Gọi a,b lần lượt là số phân tử butadien và stiren

PTPU là

(CH2-CH=CH-CH2)a(-CH2-CH-)b +aBr2->(CH2-

CHBr-CHBr-CH2)a(-CH2-CH-)b

|

|

C6H5

C6H5

Ta có: 5,699/(54a+104b)= 3,462160a

724,892a=360,048b

2a=b a/b = ½ => Câu B

Câu 2: Phản ứng lưu hóa cao su thuộc loại phản ứng

A-Giữ nguyên mạch polime B- Giảm mạch polime C- Đipolime hóaD-Tăng mạch polime

Chọn D

Câu 3: Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng ?

A-Cao su là những polime có tính đàn hồiB- Vật liệu compozit có thành phần chính là polime C- nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp D-tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên

Chọn B

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam cao su isopren đã

được lưu hóa bằng không khí vừa đủ (chứa 20% O2 và

80% N2), làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng để ngưng tụ

hết hơi nước thì thu được 1709,12 lít hỗn hợp khí

(đktc). Lượng khí này làm này tác dụng vừa hết với

dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Xác định m

A-150,93gB- 155,93gC- 159,39gD-160,39g

Đáp án C – Giải thích:

Ta có: nhh khí = 76,3 mol, phương trình phản ứng:

SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 + 2HBr

=> nSO2 = 0,1mol

Gọi x là số mol C5H8

phương trình phản ứng: C5H8 + 7O2 --> 5CO2 + 4H2O

=> nO2 = 7x => nO2 ban đầu = (7x + 0,1) => nN2 =

4(7x + 0,1)

=> 28x + 0,4 + 5x = 76,2 => x = 75,8/33

=> m = 68 x 75,8/33 + 3,2 = 159,39 gam

Câu 5: Chọn câu sai

A-Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợpB- Trùng hợp 1,3 butadien được cao su buna là sản phẩm

duy nhấtC- Điều kiện phân tử tham gia phản ứng trùng hợp là

trong cấu tạo phải có liên kết đôi, liên kết 3 hay vòng không đều

D-Điều kiện phẩn tử tham gia phản ứng trùng hợp là trong cấu tạo phải có 2 nhóm định chức có khả năng tham gia phản ứng ngưng tụ.

Chọn câu C

Câu 6: Các polyme sau (-CH2 – CH2-)n, (-CH2 – CH

= CH – CH2-)n, (-NH –CH2-CO-)n công thức của các

monome để khi trùng ngưng hoặc trùng ngưng tạo ra

các polyme trên lần lượt là:

A-CH2 =CH2, CH3-CH=C=CH2, NH2-CH2-COOHB- CH2 =CH2, CH2=CH-CH=CH2, NH2-CH2-COOHC- CH2 =CH2, CH3-CH=CH-CH2, NH2-CH2-CH2-COOHD-CH2 =CH2, CH3-CH=CH-CH2, NH2-CH2-COOH

Chọn B- Giải thích

CH2 = CH2 (- CH – CH -)n + nH2

CH2 =CH-CH=CH2 (- CH2 –CH=CH- CH2 -)n +

nH2

NH2-CH2-COOH (- NH –CH2 –CO-)n +

nH2O

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A- Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên

B- Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.

C- Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp

D- Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng

Chọn B

Câu 8: Chọn phát biểu đúng

A- Hệ số trùng hợp là số đơn vị mắt xích monome tro

ng phân tử polime, hệ số

trùng hợp có thể xác định chính xác.

B- Do phân tử khối lớn hoặc rất lớn, nhiều polime kh

ông tan hoặc khó tan trong

các dung môi thông thường.

C- Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là dạng c

hịu nhiệt kém nhất.

D- Tất cả đều đúng.

Chọn D

Câu 9: Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất

phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là

A-4,3 gamB- 7,3 gamC- 5,3 gamD-6,3 gam.

Chọn D- Giải thích:nC2H4 = 5,6/22,4 = 0,25 mol => mC2H4 = 0,25 x 28 = 7gPhản ứng đạt hiệu suất 90% => m = 7 x 0,9 = 6,3g

Câu 10: Từ 5 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể

điều chế bao nhiêu tấn PE ? ( Biết hiệu suất phản ứng

là 90% )

A-2,93 tấn

B- 3,93 tấn

C- 4,93 tấn

D-5,93 tấn

Chọn A - Giải thích: Ta có phản ứng trùng hợp của

PE

nCH2=CH2 (-CH –CH -)n + nH2

5 tấn C2H4 có chứa 30% => C2H4 tinh khiết:

mC2H4 = 5 x 0,7 = 3,5 tấn = 3,5x106 g

nC2H4 = 3,5x106 / 28 = 125x103 mol

nC2H4 = nPE = 125x103 mol mPE 125x103 . 26 =

325x104g = 3,25 tấn

Do hiệu suất phản ứng chỉ đạt 90% nên khối lượng PE

là:

mPE = 3,25. 0,9= 2,93 tấn

1. Phương pháp tổng hợp khung kim loại có mấy hiệu

ứng:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

2. Vật liệu ceramic gồm những liên kết nào:

A. Liên kết kim loại và cộng hóa trị

B. Liên kết cộng hóa trị và nối thứ cấp

C. Liên kết ion và kim loại

D. Liên kết ion và cộng hóa trị

3. Phương pháp tổng hợp siêu phân tử:

A. Phương pháp tổng hợp hữu cơ trực tiếp và gián tiếp

B. Phương pháp tổng hợp hữu cơ và vô cơ

C. Phương pháp tổng hợp hữu cơ trực tiếp và

khung kim loại

D. Phương pháp tổng hợp hữu cơ, vô cơ và khung kim

loại

4. Tơ nhân tạo viscoza được tổng hợp đầu tiên vào

năm nào:

A. 1846

B. 1892

C. 1910

D. 1920

5. Cao su nhân tạo đầu tiên được tổng hợp từ:

A. Ethylen

B. Vinyl clorua

C. 2,3-dimetyl butadien

D. Styrene

6. Theo phương pháp tổng hợp có bao nhiêu loại

polyme:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

7. Copolymers được sử dụng trong màng bao thực

phẩm ?

A. Saran

B. Vitone

C. SBR

8. ABSCác bước trong phản ứng trùng hợp là:

A. Khơi màu, phản ứng đóng mạch, phát triển bề mặt

B. Phát triển bề mặt, khơi màu, phản ứng đóng mạch

C. Phản ứng đóng mạch, phát triển bề mặt, khơi màu

D. Khơi màu, phát triển bề mặt, phản ứng đóng

mạch

9. Trong các phương pháp phân tích tính chất của

CNTs thì phương pháp đầu dò TGA là phương

pháp:

A. Chụp bên ngoài

B. Chụp xuyên vào bên trong

C. Phân tích nhiệt trọng lượng

D. Phân tích trọng lượng

10. Trong vải nano có chứa các hạt nano:

A. lSiO2

B. ZnO

C. Ag

D. TiO2

1. Mục đích của phương pháp tổng hợp vật liệu là gì?

a- Tạo sự ngưng tụ giữa 2 phân tử có nhóm chức thích

hợp.

b- Tối đa hóa sản phẩm có dạng vòng.

c- Tối thiểu hóa phản ứng polymer hóa cạnh tranh.

d- Cả a, b, c.

Trả lời: chọn d. Mục đích tạo sự ngưng tụ giữa hai

phân tử có nhóm chức thích hợp, tối đa hóa sản phẩm

có dạng vòng và tối thiểu hóa các phản ứng polymer

hóa cạnh tranh.

2. Hoàn thành phẩn ứng sau:

trả lời:

3. Chọn câu đúng nhất.

Phản ứng sau được tiến hành ở độ pha loãng nào?

a- Phản ứng tiến hành ở độ pha loãng cao.

b- Phản ứng tiến hành ở độ pha loãng trung bình.

c- Phản ứng tiến hành ở độ pha loãng thấp.

?????

d- Phản ứng tiến hành ở độ pha loãng trung bình và thấp.

Trả lời: chọn câu d- Phản ứng tiến hành ở độ pha

loãng trung bình và thấp.

4. Liên kết ion xảy ra giữa ion âm và ion dương, xảy

ra kèm theo sự chuyển dời electron và cần phải có

một sự?

a- Cân bằng độ âm điện.

b- Lực hút của các ion trái dấu

c- Chênh lệch độ âm điện

d- Đương đồng giữa các ion.

Trả lời: chọn câu c- Chênh lệch độ âm điện

5. Năng lượng liên kết nào trong các liên kết sau thấp

nhất?

a- Liên kết ion

b- Liên kết cộng hóa trị

c- Liên kết kim loại

d- Liên kết Van der Waals

Trả lời: chọn câu d- liên kết Van der Waals: < 10

kcal/mol

6. Chọn phát biểu đúng nhất về chức năng sinh lý của

latex:

a- Chất ngoại tiết, nguồn tự dưỡng của cây.

b- Luân chuyển dưỡng chất, bảo vệ cây chống các thương

tổn

c- Nơi lưu trữ nước và nhiều chất khác, được được sử

dụng vào những hoạt động sinh lý mạnh nhất của cây.

d- Tất cả các chức năng trên.

Trả lời: chọn câu d

7. 4 giống cây chính thuộc họ Euphorbiacéae là?

a- Hevea, Manihot, Ficus, Castilloa.

b- Hevea, Manihot, Sapium, Ficus.

c- Hevea, Sapium, Euphorbia, castilloa.

d- Hevea, Manihot, Sapium, Euphorbia.

Trả lời: chọn câu d- Hevea, Manihot, Sapium,

Euphorbia.

8. Để kích sản mủ, tăng cưởng tái lập vỏ người ta

thường dùng chất đắp có chất kích hoạt muối của?

a- Acid 2,4 – dichlorophenoxy acetic.

b- Acid 2 – chloroethyphosphoric

c- Acid 2,4 – dichloroethyphosphoric

d- Hỗn hợp của acid 2,4 – dichlorophenoxy acetic, acid

chloroethyphosphoric.

Trả lời: chọn câu d- hợp của acid 2,4 –

dichlorophenoxy acetic, acid chloroethyphosphoric.

9. Các phương pháp chính dùng để đo phân tử khối

cao su là:

a- Phép đo thẩm thấu, phép đo độ nhớt.

b- Phép đo thẩm thấu, phép đo độ nhớt, phép siêu ly tâm,

khuếch tán ánh sáng.

c- Khếch tán ánh sáng, phép đo độ nhớ.

d- Phép siêu ly tâm, phép đo độ nhớt, phép đo thẩm thấu.

Trả lời: chọn câu b- Phép đo thẩm thấu, phép đo độ

nhớt, phép siêu ly tâm, khuếch tán ánh sáng.

10. Sự sắp xếp của các nguyên tử và ion đóng vai trò

quan trọng trong việc xác định ….. ?

a- Cấu trúc vi mô của vật liệu.

b- Tính chất đặc trưng của vật liệu.

c- Cấu trúc vi mô và tính chất đặc trưng của vật liệu.

Câu 1: Graphenemộtlớpchỉthấychínhxáckhilớp

SiO2cóđộdàychínhxácbằng:

A. 310 nm B.315 nm C.320 nm

D.325 nm

ĐápÁn : B

Câu 2:

Graphenetrongchấtnềnpolimer( polyvinylalcohol )

(PVA) cóđộcứnggấpbaonhiêulầntơnhện?

A. 9 lần B.10 lần C.11 lần

D.12 lần

ĐápÁn : B

Câu 3: Ống than nanocóđộbềncơhọclà :

A. 1000 GPa B.1020 GPa C.1220

GPa D.1400 GPa

ĐápÁn : A

Câu 4: Cóbaonhiêu lien kết ở cấpđộnguyêntử :

A. 3 B.4 C.5 D.6

ĐápÁn : B

+ Liênkếtkimloại

+ Liênkếthóatrị

+ Liênkết ion

+ Liênkếtthứcấp : van der waals, lien kết

Câu 5: Cao su sống(haycao su thô ) là :

A. Cao su chưalưuhóa B.Cao su thiênnhiên

C.Cao su tổnghợp D.Cao su lưuhóa

ĐápÁn : A

Câu 6 : Teflon là têncủa 1 loạipolimerdùngđểlàm :

A. Keodán

B. Cao su tổnghợp

C. Chấtdẽo

D. Keotổnghợp

ĐápÁn : C

Câu 7 : Polimer X cóphântửkhối là 280000

vàhệsốtrùnghợp n = 10000.Vậy X là :

A. (-CH2-CH2-)n

B. (-CF2-CF2-)n

C. (-CH2-CH(Cl)-)n

D. (-CH2-CH(CH3)-)n

ĐápÁn :

Khốilượng 1 mắcxíchbằng = 280000/10000=28

Vậypolimerđó là : (-CH2-CH2-)n

Câu 8 : Cao su buna cócôngthứccấutạo là :

A. [-CH2-C(CH3)=CH-CH2-]n

B. [-CH2-CH=CH-CH2-]n

C. [-CH2-CCl=CH-CH2-]n

D. [-CH2-CH=CBr-CH2-]n

ĐápÁn : B

Câu9 :Bảnchấtcủasựlưuhóacaosulà :

A. Giảmgiáthànhcaosu

B. Làmcaosudễănkhuôn

C. Tạocầunốidisunfuagiúpcaosucócấutạomạngkhônggian

D. Tạocaosunhẹhơn

ĐápÁn : C

Câu10 :Côngthứcbêndướiđượcgọitênnhưthếnào:

A. N,N'-Dibenzyl-1,4,10,13-tetraoxa-5,16-

diazacyclooctadecane

B. N,N'-Dibenzyl-1,4,8,13-tetraoxa-7,16-

diazacyclooctadecane

C. N,N'-Dibenzyl-4,13-diaza-18-crown-6

D. N,N'-Dibenzyl-4,13-diaza-16-crown-6

ĐápÁn: C

d- Đáp án khác

Câu 1 : Họ cao su nào không có lợi ích về sản xuất

cao su?

A. Asclépiadaceae B. Funtuania

C. Moracéae D.

Composées

Đáp án đúng là A

Câu 2: Năng lượng liên kết kim loại phụ thuộc vào

nguyên tố lớn nào ?

A. Kim cương B. Bismuth

C.Tungsten D. Thủy ngân

Đáp án đúng là C

Loại liên kết

Năng lượng liên kết

Đặc điểm

Ion Lớn Không định hướng (ceramic)

Hóa trị Tùy thuộc vào nguyên tố

- Lớn :Kim cương- Nhỏ :Bismuth

Định hướng (bán dẫn. ceramic, chuỗi polymer)

Kim loại Tùy thuộc vào nguyên tố

- Lớn :Tungsten- Nhỏ: Thủy ngân

Không định hướng (kim loại)

Thứ cấp Nhỏ nhất Định hướng :- Tương tác mạch

(polymer)- Tương tác phân tử

Câu 3 : Phản ứng tổng hợp cao su dưới đây là

phản ứng tổng hợp của cao su nào

A. Cao su buna B. Cao su buna-S

C.Cao su buna-N D. Cao su isoprene

Đáp án đúng là D

Câu 4: Phương pháp liên quan đến dòng chảy khí

hydrocarbon trên một chất xúc tác làm nóng

trước, phân ly khí tạo thành các ống nano carbon

là phương pháp?

A. Hồ quang điện B. Bào mòn bằng laser

C.Ngưng tụ hơi hóa học D. Phân

hủy CO dưới áp suất cao

Đáp án đúng là C

Câu 5 :Tên gọi của tơ được tổng hợp từ axit ω –

aminoetanoic

A. Tơ enang B. Tơ nylon 6

C.Tơ olon D. Tơ lapsan

Đán án đúng là A

Câu 6: Tính chất nào không phải là tính chất vật lý

của polymer?

A. Tính dẻo B. Nhiệt độ nóng chảy thấp

C.Không tan trong dung môi thường.D. Tính bán dẫn

Đáp án đúng B

Nhiệt độ nóng chảy : không có nhiệt độ nóng chảy

xác định.

Câu 7:Ta đếm được 16 hạt trên 1 inch vuông trên

1 hình chụp ở phóng đại x300. Hỏi đây là số kích

thước hạt nào theo ASTM.

A. 7.17 B. 8.17

C.9.17

D. 10.17

Đáp án đúng là B

Nếu ta đếm 16 hạt trên inch vuông tại độ phóng đại

300 thì tại độ phóng đại 100 ta sẽ có :

N = (300/100)2.16 = 144x(hạt/(inch-vuông))=2n-1

Log 144= (n-1)log2

7.17= (n-1)

n= 8.17

Câu 8:Phản ứng nào có thời gian phản ứng dài đối

với các polymer có phân tử lớn, có phản ứng đóng

mạch.

A. Phản ứng trùng hợpB. Phản ứng trùng ngưngC. Cả hai đều đúngD. Cả hai đều sai

Đáp án đúng là D

- Đối với phản ứng trùng ngưng : có thời gian phản ứng dài đối với các polymer có phân tử lớn, không có phản ứng đóng mạch.

- Đối với phản ứng trùng hợp : có thời gian phản ứng dài đối với các monomer có phân tử lớn, có phản ứng đóng mạch.

Câu 9:Làm thế nào để đo độ chọn lọc?

A. Chọn lọc của một macrocycle cho một ion kim loại đặc biệt là tỷ lệ không đổi ràng buộc của nó cho rằng ion kim loại, so với các ion kim loại khác.

B. Cho một macrocycle được chọn lọc cho ion kim loại, nó phải hiển thị liên kết mạnh mẽ hơn để nó so với các ion kim loại khác.

C. A đúng, B saiD. Cả hai đều đúng

Đáp án đúng là DCâu 10: Gọi tên công thức sau :

A. Benzo -18-crown- 6 B. Benzo – 16-crown-8

C.Dibenzo-18-crown-6

D. Dibenzo-16-crown-8

Đáp án đúng là C

Câu 1: Nếu làm lạnh cao su sống ở dưới nhiệt độ bình

thường, sức kéo dãn của nó sẽ :

A. Tăng lên B. Giảm xuống

C. Không thay đổi D. Tăng rồi giảm

Câu 2 : tỉ trọng của cao su đã lưu hóa tính theo công

thức : với D – tỉ trọng cao su đã lưu hóa, P – khối

lượng và V – thể tích cao su lưu hóa.

A. D =V/P B. D = V*P

C. D = P/V D. D = P2/V

Câu 3 : Điều kiện Nhiệt hóa dẻo cao su :

A. Nhiệt độ 150 – 200oC B. Áp

suất khí trời

C. Thời gian 24h D. Cả A,

B và C

Câu 4 : Tính chất trực tiếp của cao su sống bao gồm :

A. Tính chất bên ngoài B. Tính chất bên

trong

C. Khả năng lưu hóa D. A và B

Câu 5: Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với

hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu

được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m

là:

A. 7,296 B. 11,40 C. 11,12

D. 9,120

Câu 6: Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng

cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch nào sau

đây?

A. CH3CHO trong môi trường axit B. CH3COOH

trong môi trường axit

C. HCOOH trong môi trường axit D. HCHO trong

môi trường axit

Câu 7: Phản ứng lưu hóa cao su thuộc loại phản ứng

A. Giữ nguyên mạch polime B. Giảm mạch

polime

C. Đipolime hóa D. Tăng mạch

polime

Câu 8: Buta-1,3-đien là monome để tổng hợp cao su

buna. Từ nguyên liệu nào không thể trực tiếp được

monome đó?

A. C2H5OH B. CH3-CH2-CH2-CH3

C. CH3COONa D. CH2=CH-COONa

Câu 9: Cây cao su thuộc loại nào cung cấp lượng cao

su thiên nhiên nhiều nhất trên thế giới:

A. Manihot glaziovii B. Ficus elastica

C. Hevea brasiliensis D. Kok-saghyz

Câu 10: Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với

CH2=CH-CN có tên gọi thông thường:

A. Cao su B. Cao su buna

C. Cao su buna-N D. Cao su buna-S

1. CâycaosuđầutiênđượcnhậpvàoĐôngDươnglà do

aiđưavào?

a) J.B Louis Pierre.

b) Hancock.

c) Goodyear.

d) BácsĩYersin.

2. CâycaosuđầutiênđượcnhậpvàoĐôngDươngđượctrồng ở

nơinào?

a) ÔngYệm(BếnCát).

b)SuốiDầu (NhaTrang).

c) ThảocầmviênSàiGòn.

d) ĐồnđiềnCexotạiLộcNinh.

3. CácgiốngFuntumia, Landolphia,

HancorniaDyerathuộchọnào?

a) Euphorbiacea.

b) Apocynaceae.

c) Ficus.

d) Aselepiadaceae.

4. GiốngHeveabrasiliensislàloạicâycaosuthíchhợpvớiloại

đấtnhưthếnào?

a) Phìnhiêu, sâu, dễthoátnước, chua (pH=4-4,5)

b) Phìnhiêu, cạn, dễthoátnước, chua (pH=4-4,5)

c) Phìnhiêu, sâu, dễthoátnước, chua (pH=3,5-5)

d) Phìnhiêu, cạn, dễthoátnước, chua (pH=3,5-5)

5. Tạisaothuhoạch latex

caosuchỉápdụngcâycaosuHeveabrasiliensis?

a) Latex củacâynàycóđộnhớtcao.

b) Vìnăngsuấtthuhoạch latex đạtcaohơncácloạicâykhác.

c) Vìkhaithác latex từcâynàyítxảyrasựcố -

sựkíchsảnmủhơncáccâycaosukhác

d) Latex củacâynàycóđộnhớtthấp do câycóhệthống

latex

thuộcloạimạchphânnhánhvàtươnggiaovớinhau.

6. Dụngcụcầnthiếtcủacôngnhândùngđểcạomũcaosugồmn

hữnggì?

a) Con dao, giỏđựngnhiềungănchứacácloạicaosu,

cáixôlớn 20-50 lítcầmtay, bình dung dịch

NH3cầmtay.

b) Con dao, giỏđựngnhiềungănchứacácloạicaosu,

cáixôlớn 20-50 lít.

c) Con dao, giỏđựngnhiềungănchứacácloạicaosu, xôlớn

20-50 lít, bìnhđựng dung dịchxàphòng.

d) Con dao, giỏđựngnhiềungănchứacácloạicaosu,

cáixôlớn 20-50 lítcầmtay, bìnhđựngnước.

7. Tìmracâusaitrongnhữngcâusau:

a) Lưuhóalàmộtphảnứngquantrọngnhấtcủacaosusống.

b) Ta cóthểthựchiệnđược“ Sựlưuhóa”

màkhôngcầnphảicónhiệtthamgiavàdùngchấtkhácvớilư

uhuỳnh.

c) Tetrachloroquinonevà N-

phenolquinoneimineđượcdùngđểlưuhóacaosucósứcchị

u ma sáttốt.

d) Thomas Hancock

đãvôtìnhkhámphásựlưuhóatronglầnlàmrơimộtmẫ

ucaosuđãthoalưuhuỳnhvàolòsưởi.

8. Địnhnghĩahệthốngnốiđôitiếnhợp?

a) Làmộthệthốngđượctạobởihainốiđôicáchnhaubởimộ

tnốiđơn.

b) Làmộthệthốngđượctạobởibanốiđôiliêntiếp.

c) Làmộthệthốngđượctạobởihainốiđôiliêntiếp.

d) Đápánkhác.

9. Tínhchấtnàocủacaosuđặcbiệtnhấtvớicácloạivậtliệukhác

?

a) Tínhdẻo.

b) Tínhđànhồi.

c) Tínhdẫnđiện.

d) Tínhdẫnnhiệt.

10. Cóbaonhiêuphươngphápđểđophântửcaosu?

a) 3

b) 4

c) 5

d) 2

Tàiliệuthamkhảo

:Tậpsách“Khoahọckỹthuậtcôngnghệcaosuthiênnhiên

” củaKĩsưNguyễnHữuTrí.

1/ Trong phương pháp tổng hợp polymer, có

bao nhiêu cơ chê phản ứng trùng hợp gốc tự do ?

a/ 1 b/2 c/3

d/4

Giải:

Chọn c

Gồm các bước cơ bản sau :

Bước khơi màu : từ một chất hoạt hóa, phản ứng giữa

một nhóm hoạt hóa với một phân tử polyme cho ra

một chất trung gian hoạt hóa.

Ở đây phân tử benzoyl peroxide sẽ phân ly dưới tác

dụng của tác nhân ánh sáng, nhiệt độ, sẽ đi vào phản

ứng ( đây là tác nhân gây hoạt hóa).

Bước phát triển mạch : là phản ứng giữa chất trung

gian với một monomer tạo ra một phân tử dài hơn,

chứa một trung tâm hoạt hóa mới, ở đây trung tâm

hoạt hóa ở đầu mạch :

Bước đóng mạch : bao gồm giữa hai phân tử chứa

trung tâm hoạt hóa để cho ra một nhóm phân tử không

hoạt hóa nữa

Ngoài ra, với một phân tử hoàn chỉnh, gặp một nhóm

phân tử đang phát triển, nó sẽ lấy gốc tự do của nhóm

đang phát triển , tạo cho mình một trung tâm hoạt hóa

mới. Sau đó phân tử tìm thêm một góc polymer tự do

và tạo nên một phân tử có mạch nhánh.

2/ Để phân lập 2 đồng vị phóng xạ C60 và C70

ta sử dụng phương pháp nào sao đây ?

a/ sử dụng butylcalix[8] để tách 2 đồng vị phóng xạ

C60 và C70 .

b/ sử dụng p-t-butylcalix[8] để tách 2 đồng vị phóng

xạ C60 và C70 .

c/ sử dụng p-t-butylcalix[8] để tách 2 đồng vị phóng

xạ C60 và C70 . Sau đó dung Ch3Cl tách C60 ra ra

khoi phản ứng tao phức.

d/ tất cả đều sai

Giải :

Chọn c

Đầu tiên, ta sử dụng p-t-butylcalix[8] để tách 2 đồng

vị phóng xạ C60 và C70 .

Phản ứng tạo phức sẽ xảy ra giữa p-t-butylcalix[8] và

đồng vị phóng xạ C60 theo tỉ lê 1:1, đồng vị phóng xạ

C70 không tham gia phản ứng. Tách được đồng vị

phóng xạ C70

Hỗn hợp phức còn lại cho phản ứng với CH3Cl, ta sẽ

tách được C60, thu hồi calid [8].

3/ Dựa vào giãn đồ, cho biết

Độ chọn lọc của nguyên tử băt đầu từ :

a/ nguyên tư thứ 9 độ chọn lọc cao nhất ở vị trí 21

b/ nguyên tư thứ 9 độ chọn lọc cao nhất ở vị trí 18

c/ nguyên tư thứ 12 độ chọn lọc cao nhất ở vị trí 21

d/ nguyên tư thứ 12 độ chọn lọc cao nhất ở vị trí 18

Nhân xét :

Chọn d

Độ chọn lọc bắt đầu từ vòng 12 nguyên tử trở lên và

vòng có độ chọn lọc cao nhất ở vị trí vòng 18 nguyên

tử.

4/ Dựa vào giãn đồ, đưa ra nhân xet ?

Dựa vào giản đồ. Độ chọn lọc cao nhất của Liti xảy ra

ở nhóm nào ?

a/ Ở nhóm [2.1.1] b/ Ở nhóm [2.2.1] c/ Ở

nhóm [2.2.2] d/ Ở nhóm [3.2.2]

Giải

Nhận xét : dựa trên hệ số Log K, độ chọn lọc giảm, đô

bền giảm.

Ở nhóm [2.1.1] độ chọn lọc cao nhất ở Li+ và thấp

nhất ở Cs+.

Ở nhóm [2.2.1] độ chọn lọc cao nhất ở Na+ và thấp

nhất ở Cs+.

Ở nhóm [2.2.2] độ chọn lọc cao nhất ở K+ và thấp

nhất ở Li+.

Ở nhóm [3.2.2] độ chọn lọc cao nhất ở Rb+ và thấp

nhất ở Li+.

Ta chọn câu a

5/ Dựa vào hình ve minh họa phía dưới, cho biết đây

là ứng dụng nào của vật liệu siêu phân tử?

a/ tổng hợp hóa chất b/ xúc tác c/ kỹ thuật hóa

phân tích d/ phân lập đồng vị

Giải :

Chọn b

Cơ chế : ta thấy NaCN trong môi trường nước sẽ

không phản ứng với propyl bromide trong môi trường

chloroform.

Ta thêm vào 18-crown-6, nó sẽ tạo phức với Na và

chuyển từ môi trường nước vào môi trường

chloroform

Phản ứng thế gốc Br với gốc CN, và chuyển pha qua

môi trường nước.

6/ Tính lượng [(C6H5CO)2O2] cần thiết để sản

xuất 1 kg polyethylene có khối lượng trung bình là

400000 g/mol. Biết răng môi phản ứng cho ra 2 gốc

tự do và môi gốc tự do se khơi màu phản ứng cho ra 1

chuổi polyethylene. Giả thiết có 40% chất khơi màu

hoạt động hiệu quả.

a/ 0,76552 g b/0,72655g c/0,75526g d/

0,75625 g

Giải :

Giả thiết phản ứng đạt hiệu suất 100%.

Số mol của polyethylene là 1000/400000 = 0.0025

( mol)

Ta có nbenzoyl peroxide = ½ . npolyehtylene = 0,0025/2 =

0,00125 mol.

Khối lượng của [(C6H5CO)2O2] là : mgt = 0,00125 .

242 = 0,3025 g.

Theo yêu cầu bài toán hiệu suất đạt được là 40%

Nên mtt = 0,3025. 100/40 = 0,75625 g

Chọn câu d

7/ Trùng ngưng acid ε - amino caproic thu

được m kg polymer và 14,4 kg H2O với hiệu suất 80%,

giá trị m là ?

a/ 111kg b/112kg c/113kg

d/114kg

Giải :

Phương trình phản ứng :

Giả thiết phản ứng đạt hiệu suất là 100%.

Số mol của H2O thu được là : nH2O = (14,4.1000)/18 =

800 mol.

Số mol của polymer thu được là : 800/n mol.

Khối lượng của polymer là mlt = (800/n). 113.n =

90400 g.

Ta có hiệu suất thu được là 80%. Nên khối lượng của

m là :

mtt = 90400/0.8 = 113000 g = 113 kg.

chọn C

8/ Trùng hợp ethylene thu được PE. nếu đốt cháy hoàn toàn PE ta thu được 22000g CO2. Hệ số polymer là

A. 150 B.250 C.350 D.450

- Số mol CO2 : - Hệ số polymer cũng chính là Số mol PE ( số mol PE

bằng 1/2 số mol CO2) : 500/2 = 250- Chọn câu B

9/ Từ 180 ml dung dịch ancol etylic 33,33%

(D = 0,69 g/ml) để điều chế được bao nhiêu g PE

( hiệu suất 100%).

a/ 22,5 g b/ 52,2 g c/22 g d/25,2g

Giải :

Với hiệu suất 100% ta có :

Khối lượng của dung dịch là mdd = 0,69.180 = 124,2

g

Ta thấy C% = (mct/mdd).100%

Nên mct = (33,33.124,2)/100 = 41,4 g

Số mol ancol là n = 41,4/46 = 0,9 mol.

Số mol của PE là : nPE = nancol =0,9 mol.

Khối lượng PE là m = 0,9.28 = 25,2 g.

Chọn D

10/ Tính hệ số polyme hóa của một PE, biết

khối lượng trung bình là : 17640 g/mol.

a/ 610 b/620 c/630

d/640

Giải :

Phân tử khối của một polyme là 28n.

Hệ số polyme hóa là n = 17640/28 = 630.

Chọn c

Câu 1: Tính khối lượng trung bình của một phân tử

cao su poli isopren, biết số mắt xích trung bình là

7000?

A. 45600 B. 47653 C.

47600 D. 48920

Giải: Monome của cao su poli isopren là isopren

Klpt của isopren = 68dvC

=> khối lượng trung bình của một phân tử cao su poli

isopren = 68.7000 = 47600 dvC

Đáp án C

Câu 2: Một polime X được xác định có phân tử khối

là 39026,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime

này là 625. Polime X là?

A. PP B. PVC C.

PE D. PS

Giải : Klpt của monome là 39026,5/625 = 62,5dvC

=>đó là PVC

đáp án B

Câu 3 : Nếu đốt cháy hết m (g) PE cần 6720 lít oxi

(đktc). Giá trị m và hệ số trùng hợp polime lần lượt

là ?

A. 2,8kg ; 100 B. 5,6kg ; 100 C.

8,4kg ; 50 D. 4,2kg ; 200

Giải:

(C2H4)n + 3n O2 → 2n CO2 + 2nH2O

Số mol của O2 là 300mol => số mol của (C2H4)n là

100/n mol

=>khối lượng m = 28n.100/n =2800(g) => n = 100

Đáp án A

Câu 4: Đem trùng hợp 5,2g stiren, hỗn hợp sau phản

ứng cho các dụng với 100ml dung dịch brom 0,15M

sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635g

Iot. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là?

A. 75% B. 25%

C. 80% D. 90%

Giải:

Số mol Br2 = 0,015 mol; số mol I2 = 0,0025 mol

Br2 + CH(C6H5) =CH2 (dư sau phản ứng trùng hợp)

với tỉ lệ 1:1

2KI + Br2 (dư sau phản ứng trên) → I2+ 2KBr

Số mol Br2 dư = 0,0025 mol

Số mol của Br2 phản ứng =số mol styren dư = 0,015-

0,0025 = 0,0125 mol

Khối lượng styren tham gia phản ứng trùng hợp là :

5,2-(0,0125.104) = 3,9(g)

Hiệu suất = (3,9.100)/5,2 = 75%

Đáp án A

Câu 5: Cứ 2,834g cao su buna – S phản ứng vừa hết

với 1,731g Br2. Tỷ lệ số mắt xích butadien : stiren

trong loại polime trên là?

A. 1:2 B. 2:1

C. 1:1,5 D. 1,5:1

Giải: cứ 1 phân tử Br2 sẽ phản ứng với 1 mắt xích cao

su Buna trong cao su Buna –S.

số mol của Br2 = số mol của cao su Buna = 1,731/160

= 0,01081875 mol.

=> khối lượng của cao su Buna trong polime là =

0,01081875 x 54 = 0,5842 (g)

=> khối lượng của styren trong polime là = 2,834 –

0,5842 = 2,2497875 (g)

=> số mol của mắt xích styren là = 2,2497875/104 =

0,0216325 (mol)

=> Tỷ lệ số mắt xích butadien : stiren trong loại

polime trên là 0,01081875: 0,0216325 = 1:2 =>đáp án

A

Câu 6: Một loại polietylen có phân tử khối là 50000.

Hệ số trùng hợp của loại polietylen đó xấp xỉ

A. 1230 B. 1529 C. 92D.

1786

Giải: monome củapolietylen là C2H4

=> Hệ số trùng hợp của loại polietylen đó = 50000/28

= 1785,7 (mắt xích)

Câu 7: Một đoạn tơ enang ( tức nilon -7) có khối

lượng là 4216,4mg. Số mắt xích của đoạn tơ đó là

A. 200.1020mắt xích B. 199.1020 mắt xích. C. 1022

mắt xích. D.Kết quả khác.

Giải :

Monome của Tơ enang có klpt = 127 dvC

Số mắt xích = 6,023.1023 * số mol mắt xích =

(4216,4.10-3 /127)* 6,023.1023 =

199.1020 . đáp án B

Câu 8: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4

chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển

hóa và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau:

hiÖu suÊt 15% hiÖu suÊt 95% hiÖu suÊt 90%Metan axetilen vinylclorua PVC

. Muốn tổng hợp 1 tấn PVC cần bao nhiêu m3 khí

thiên nhiên (ở đktc).

A. 5589.B. 5883. C. 2941.

D. 5880.

Giải:

Vkhí thiên nhiên = ( 100000062,5

× 2×10090

×10095

×10015

×10095 )

= 5883246 lít = 5883 m3

Đáp án B

Câu 9: Để điều chế được 2,5 tấn polistiren cần dùng

bao nhiêu tấn stiren? Biết hiệu suất đạt 50%

A. 4 B. 5 C. 6 D.

Kết quả khác.

Giải:

hiệu suất quá trình đạt 50%=> khối lượng stiren là

2,5.100/50 = 5 (tấn)

đáp án B

Câu 10: Phản ứng trùng hợp là phản ứng:

A. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống

nhau thành một phân tử lớn (Polime)

B. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống

nhau thành một phân tử lớn (Polime) và giải phóng

phân tử nhỏ

C. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) thành

một phân tử lớn (Polime) và giải phóng phân tử nhỏ

D. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống

nhau hoặc gần giống nhau thành một phân tử lớn

(Polime).

Đáp án D

Câu 1: Khung xe đạp có thể được chế tạo từ

các loại vật liệu sau: thép (khối lượng riêng: 7.8

g/cm3), nhôm (khối lượng riêng: 2.7 g/cm3), titan

(khối lượng riêng: 4.5 g/cm3) và sợi Cacbon (khối

lượng riêng: 1.85 g/cm3). Hỏi khối lượng của khung

xe làm từ loại vật liệu nào nhẹ nhất? Biết rằng khung

xe bằng thép có khối lượng 14 kg và cấu trúc giống

nhau.

A. Titan B. Nhôm C.

Thép D. Sợi Cacbon

Giải thích: Ta có công thức tính khối lượng:

M1=1xV

M2=2xV

Do cấu trúc các loại vật liệu là đồng nhất (thể tích V

không đổi) nên:

M 1M 2

=12

Theo đề bài ta biết được giá trị 1=7.8 M1= 14 kg và

lần lượt thay giá trị 2 vào tỉ số vừa có ta được: Mnhôm=

4.85 kg, MTitan= 8.08 kg và Msợi C= 3.32 kg.

Vậy khung xe chế tạo từ sợi Cacbon là nhẹ nhất.

Câu 2: Tại sao tỉ trọng của các vật liệu bằng

kim loại khác nhau thì khác nhau?

A. Sắp xếp cấu trúc trong vật liệu B.

Cấu trúc vật liệu xếp hở

C. Cấu trúc vật liệu xếp chặt D. Cấu

tạo từ nguyên tố nhẹ

Giải thích: Vật liệu bằng kim loại có cấu trúc càng đặt

khít thì khối lượng riêng càng lớn và tỉ trọng càng lớn.

Câu 3: Sự thay đổi thù hình sẽ dẫn đến thay

đổi điều gì trong các loại vật liệu?

A. Thể tích mạng tinh thể B. Tính chất vật liệu C.

Cơ tính D. Cả A,B và C

Giải thích: Một nguyên tố kim loại hay một hợp chất

hóa học có thể tồn tại hai hay nhiều dạng cấu trúc tinh

thể - thù hình.

Thể tích vật liệu thay đổi do sự chuyển dạng thù hình

qua quá trình thay đổi nhiệt độ hay áp suất.

Sự khác biệt về cấu trúc, đặc biệt là các lỗ trống trong

mạng tinh thể dẫn đến khả năng hòa tan các nguyên

nguyên tố khác vào trong mạng tinh thể. Do đó, tính

chất của vật liệu phụ thuộc khá chặt chẽ vào các dạng

thù hình.

Câu 4: Để tổng hợp Sepulchate, một hợp chất

siêu phân tử, người ta thường sử dụng phương pháp

tổng hợp khuôn kim loại. Thông thường các imine rất

nhạy bị thủy phân và phản ứng thế ái nhân, là 2 phản

ứng không mong muốn xảy ra, vậy tại sao trong

trường hợp này người ta vẫn áp dụng được phương

pháp này để sản xuất Sepulchate.

A. Co3+ không làm phối tử imine phân cực như H+.

B. Liên kết Co(III)-N rất bền, ngăn cản phản ứng thế

ái nhân xảy ra.

C. Các phối tử imine liên kết chặt với nhau.

D. Cả A, B đúng.

Giải thích: Vì nguyên tử trung tâm là ion kim loại

Co3+ nên liên kết rất bền với ion N3- và các phối tử

imine liên kết với nhau bằng liên kết yếu (lực tương

tác từ momen lưỡng cực trong phân tử không phân

cực) và chỉ giống như các trường hợp thường gặp

khác.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về độ

chọn lọc của vòng phối tử với kim loại trung tâm của

họ Cryptand?

A. Các Cryptand trung bình cho độ chọn lọc rõ rệt với

kim loại kiềm và kiềm thổ khác nhau.

B. Kích thước 3-D tạo cấu trúc kém bền hơn so với 2-

D.

C. . Khoảng trống giữa vòng có tính chất “cứng” để

tránh sự co giãn khi kết hợp cation lớn hơn hay nhỏ

hơn.

D. Các Cryptand lớn (ví dụ Cryptand [3-2-2]) cho độ

chọn lọc không rõ rệt đối với các ion kim loại.

Giải thích: Tạo ra là cấu trúc 3-D bền hơn so với 2-D

vì vòng macrocyclic ở dạng 3-D sẽ giữ chặt được chất

chứa đựng bên trong hơn so với dạng 2-D.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về

công dụng của vật liêu Nano?

A. Các hạt nano được cho vào bên trong thủy tinh tạo

ra kính tự sạch, là loại kính khi có ánh sáng mặt trời

chiếu vào thì các hạt nano được cung cấp năng lượng

thực hiện sự bẻ gãy liên kết bề mặt và làm mất đi các

phân tử hữu cơ nằm trên bề mặt kính.

B. Nano Ag thường được sử dụng trong các máy giặt

do các ion Ag có tính kháng khuẩn, các ion này khóa

tế bào hô hấp của vi khuẩn làm chúng không thể hô

hấp được và chết.

C. Các hạt nano ZnO và TiO được bổ sung vào kem

chống nắng nhờ các hạt này có khả năng chống lại tia

cực tím (UV) gây ung thư da.

D. Các hạt AlSiO2 được bổ sung vào polymer ta sẽ

được vật liệu có tính chống xước dùng trong bảo vệ

chống bong tróc và trầy xước cho ô tô, xe máy, kính

mát,…

Giải thích: Câu B sai vì đã có một số tổ chức xử lí

chất thải đã phản đối việc sử dụng nano Ag trong máy

giặt. Trong môi trường nước, là môi trường được xem

là rất nhạy cảm nano Ag có thể nguy hiểm khi tiếp

xúc với Ag. Đặc biệt khi sử dụng quá ngưỡng cho

phép và ở nồng độ cao, nano Ag sẽ có độc tính cao về

mặt môi trường và sức khỏe.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về

phương pháp sản xuất vật liệu nano 1 chiều?

A. Có 4 phương pháp sản xuất vật liệu nano 1 chiều

là: Phóng hồ quang điện, Bào mòn bằng laze, Ngưng

tụ hơi hóa học và Phân hủy CO dưới áp suất cao.

B. Phương pháp phóng hồ quang điện thì điện cực

Cacbon được đặt trong buồng chứa đầy khí Ne và

được phóng điện với hiệu điện thế cao sẽ thu được

loại đa lớp.

C. Khi sử dụng phương pháp bào mòn bằng laze thì

có thể tổng hợp được cả 3 loại: đơn, kép và đa lớp.

D. Khi sử dụng phương pháp phân hủy CO ở áp suất

cao thì cho dòng khí CO cùng với xúc tác Fe dạng bột

vào buồng có áp suất cao và nhiệt độ từ 1000-11000C.

Giải thích: phương pháp phóng hồ quang điện thì

buồng chứa chứa đầy khí He. Còn phương pháp bào

mòn bằng laze chỉ tổng hợp được vật liệu nano đơn

lớp. Và với phương pháp phân hủy CO ở áp suất cao

thì xúc tác Fe phải ở dạng phức (có 2 vòng 5 cạnh ở 2

phía).

Câu 8: Vật liệu nano 2 chiều-Graphene được

ứng dụng để làm gì?

A. Chế tạo màn hình cảm ứng, tấm phát sáng, pin mặt

trời, có thể thay thế indium-thiếc-oxide (ITO) rẽ tiền

và bền hơn trong lĩnh vực năng lượng.

B. Chế tạo phi thuyền và máy bay trong lĩnh vực chế

tạo công cụ.

C. Chế tạo transistor siêu nhỏ hoạt động rất hiệu quả

trong lĩnh vực điện tử.

D. Cả A, B, C đúng.

Giải thích: Graphene là một chất dẫn cực mỏng, rất

bền về mặt cơ học, trong suốt và dẻo. Độ dẫn của nó

có thể biến đổi trên một ngưỡng lớn hoặc bằng cách

pha tạp chất hóa học, bằng tác dụng của điện trường

nên có thể ứng dụng trong nhiều lĩnh vực.

Câu 9: Để tổng hợp các polymer người ta

dùng 2 phương pháp là: trùng hợp và trùng ngưng.

Khi nói về phản ứng trùng hợp điều nào sau đây

không đúng?

A. Phản ứng trùng hợp cần 1 chất khơi màu để bắt

đầu phản ứng. Khi trung tâm hoạt hóa được hình

thành thì các monomer sẽ nhanh chóng tạo thành

polymer.

B. Khối lượng phân tử tăng nhanh trong quá trình

phản ứng đang xảy ra.

C. Để kết thúc phản ứng thu được polymer theo yêu

cầu cần có phản ứng đóng mạch.

D. Thời gian phản ứng dài đối với các monomer có

khối lượng phân tử lớn và mạch polymer dài.

Giải thích: Để tổng hợp nên polymer trong trường

hợp dùng phản ứng trùng hợp thì thời gian của phản

ứng kéo dài chỉ khi các monomer có khối lượng phân

tử lớn.

Câu 10: Điều kiện của phản ứng tổng hợp

Tetrathiomacroycle là:

A. Giữ cho nồng độ của sản phẩm nửa vòng của

Dibromopropane tự do trong dung dịch ở mức thấp

trong suốt thời gian phản ứng.

B. Giảm khả năng ngưng tụ của sản phẩm nửa vòng

với dibromopropane đến mức tối thiểu.

C. Cần nhiều thời gian cho sản phẩm nửa vòng cuộn

lại và sửa chữa lại theo hình dạng thích hợp cho sự

hình thành đầy đủ sản phẩm đóng vòng.

D. Cả A, B, C đúng.

Giải thích: Việc tổng hợp Tetrathiomacroycle là

không dễ dàng vì dễ xảy ra các phản ứng phụ không

mong muốn, vì thế ta cần điều chỉnh tất cả các điều

kiện trên để tối đa hóa lượng sản phẩm mong muốn.

Câu 1: Một vật liệu được cho là cứng hơn kim cương,

là phát hiện mới về hình dạng của Cacbon, đó là dạng

hình cầu rỗng C60 là tên gọi của vật liệu nào sau đây?

A. Quantum dot C. Graphene

B. Cacbon nanotubes D. Fullerenes

Đáp án chính xác là câu D. Graphene là vật liệu

nano hai chiều; Cacbon nanotubes là vật liệu nano

một chiều; Quantum dot và Fullerenes là vật liệu nano

không chiều, trong đó Quantum dot có dạng hình kiểu

lõi và vỏ, còn Fullerenes chỉ có cấu trúc vỏ rỗng.

Câu 2: Một vật liệu mới đang được nghiên cứu gần

đây, được các nhà khoa học cho rằng nó còn cứng hơn

cả Graphene và kim cương nhưng lại mềm dẻo hơn cả

ADN. Đó là vật liệu nào dưới đây?

A. Cacbon nanotubes C.

Cacbyne

B. Cacbon siêu cứng D.

Hydrocacbon

Đáp án chính xác là câu C. Theo tính toán của các

nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Rice Unicersity

(Mỹ), độ cứng của Carbyne cao hơn bất kỳ loại vật

liệu nào mà con người từng biết đến. Carbyne được

cấu thành từ một chuỗi các nguyên tố Carbon liên kết

lại với nhau theo liên kết đơn và ba hoặc liên kết đôi

kéo dài liên tục. Với cấu trúc này, mức độ vững chắc

của Carbyne cao hơn cả kim cương lẫn Graphene và

cứng hơn gấp đôi bất cứ loại vật liệu cứng nào mà con

người từng biết đến. Tuy có độ cứng cao như vậy

nhưng Carbyne lại mềm dẻo giống như một sợi DNA

và có tính phản ứng cực kỳ cao.

Câu 3: Nhà khoa học nào đã chính minh cao su thiên

nhiên là một hỗn hợp polymer Isoprene (C5H8)n ?

A. Bouchardat C.

Condamine và Fresneau

B. Christophe Colomb D. Hatti

Đáp án chính xác là câu A.

Gỉai thích:

Ông Christophe Colomb là người Châu Âu đầu tiên

biết đến cao su trong lần hành trình thám hiểm sang

châu Mỹ lần thứ hai.

Con người biết đến lợi ích và công dụng của cao su

nhờ hai nhà bác học Condamine và Fresneau.

Hatti là tên của một quần đảo thuộc châu Mỹ.

Câu 4:Điều nào sau đây KHÔNG đúng về phản ứng

trùng hợp:

A. Chất khơi màu là Benzoyl peroxide.

B. Sau phản ứng không còn chất khơi màu

C. Khối lượng phân tử tăng rất nhanh trong suốt quá

trình

D. Có phản ứng đóng mạch

Đáp án chính xác là câu B. Sau phản ứng không còn

chất khơi màu là sự nhận biết của phản ứng trùng

ngưng.

Câu 5:Konstantin Novoselov và Giáo sư Andre Geim

đã tách thành công siêu vật liệu Graphene từ đâu.

A. Kim cương C. than chì

B. Kim loại D. tro

Đáp án chính xác là câu C. Họ lấy một miếng băng

dính và dán nó lên một miếng graphite, chất liệu dùng

làm ruột bút chì. Băng dính làm tróc ra những mảng

cacbon dày nhiều lớp. Nhưng bằng cách dùng đi dùng

lại miếng băng dính, các mảng cacbon ngày một

mỏng hơn có thể được bóc ra, trong đó có một số

mảng cuối cùng chỉ dày có một lớp. Các ảnh chụp

hiển vi đã xác nhận cái mắt người không thể nhìn

thấy.

Câu 6:Loại cây cao su thiên nhiên cung cấp 95 – 97%

cao su thiên nhiên trên thế giới thuộc họ nào dưới

đây:

A. Euphorbiacéae C.

Apocynacéae

B. Moracéae D.

Asclépiadacéae

Đáp án chính xác là câu A. Họ Euphorbiacéae có

tất cả 4 giống cấy chính là; Hevea, Manihot, Sapium

và Euphorrbia. Hevea brasilliensis là 1 trong 9 loại

cây thuộc giống Havea được ưa chuộn nhất hiện nay

đã cung cấp cho thế giới 95 – 97% cao su thiên nhiên

cho thế giới.

Câu 7: “Graphene” là tên gọi cho vật liệu nano hai

chiều do hai nhà khoa học người Pháp lấy từ đâu?

A. Tro và hậu tố “ene” C. Than chì

và hậu tố “ene”

B. Kim cương và hậu tố “ene” D. Kim loại

và hậu tố “ene”

Đáp án chính xác là câu C. Theo hai nhà khoa học

Konstantin Novoselov và Andre Geim thì tên gọi

“Graphene” được ghép từ “graphit” (than chì) và hậu

tố “-ene”, trong đó chính than chì là do nhiều tấm

graphene ghép lại.

Câu 8: Giáo sư Andre Geim và Tiến sĩ Konstantin

Novoselov được vinh danh ở Giải Nobel Vật lý 2010

về gi?

A. Graphene C. Quantum

dot

B. Fullerenes D. Cacbon

nanotubes

Đáp án chính xác là câu A. Câu B và C là tên của

một vật liệu nano không chiều. Câu D là nano một

chiều. và câu A là vật liệu nano hai chiều, đây là tấm

Cacbon chỉ dày bằng một nguyên tử. Graphene được

mệnh danh là “vật liệu củ tương lai”, vì nó không chỉ

mỏng chưa từng có mà nó còn cững hơn cả kim

cương và không thấm đối với các loại khí, có tính

năng dẫn điện và nhiệt cực tốt.

Câu 9:Một trong nhữ tiềm năng ứng dụng quan trọng

của vật liệu siêu phân tử hiện nay là gì?

A. “Tàng hình” C.

A và B sai

B. “ Siêu thấu kính” D.

A và B đúng

Đáp án chính xác là câu D.

Đối tượng của siêu vật liệu là việc bẻ cong sóng điện

từ theo ý muốn của mình khi đi qua môi trường siêu

vật liệu. Bẻ cong đường đi ánh sáng là sự kiện bình

thường trong thiên nhiên khi ánh sáng đi vào môi

trường có chiết suất khác nhau như sự khúc xạ giữa

nước và không khí, trong lăng kính, hay giữa không

khí nóng và lạnh gây ảo ảnh trên mặt đường. Ta nhìn

thấy vật vì có sự phản xạ của ánh sáng từ vật đến mắt

ta. Việc làm "tàng hình" một vật chẳng qua là việc bẻ

cong đường đi của sóng điện từ xung quanh vật đó

khiến cho sự phản xạ đến người quan sát không xảy

ra, do đó vật tàng hình.

Câu 10: Bản chất của cao su ‘SOL” và cao su “GEL”

là gì?

A. Độ phân cực C.

Kích thước hạt

B. Phân tử khối D. A

B C đều đúng.

Đáp án chính xác là câu A. Ngâm cao su sống vào

một dung môi, cao su sống sẽ nở; kế đó nó sẽ tự tách

ra một phần tan và một phần không tan, hiện tượng

đặc biệt thấy rõ với dung môi ether etylen. Phần tan

gọi là cao su “sol” và phần không tan gọi là cao su

“gel”.

Câu 1: Câunàosauđâyđúng:

ANhữngpolymecóliênkếtđôitrongmachcóthểthamg

ianhữngphảnứngđặctrưngcủaliênkếtđôiđó.

B

Lưuhuỳnhtrongcaosulưuhóalàmtăngđộgiòncủacaosu.

C Phảnứngtrùngngưngcònchấtkhơimàotrongsảnphẩm.

D Phảnứngtrùnghợpkhốilượngphântửtăngchậm.

Câu 2:

Nhậnxéttínhchấtvậtlýchungcủapolymenàodướiđâykhô

ngđúng:

AHầuhếtlànhữngchấtrắnkhông bay hơi.

B

Hầuhếtpolymeđềuđồngthờicótínhdẻotínhđànhồivàcóth

ểkéothànhsợidai, bền.

C Đasốnóngchảy ở

mộtkhoảngnhiêtđộrộnghoặckhôngnóngchảymàbịphân

hủykhiđunnóng.

D Đasốkhông tan trong dung

môithôngthường,mộtsố tan trong dung

môithíchhợptạothành dung dịchnhớt

Câu 3:Muốnđiềuchếcaosubunangười ta

dùngnguyênliệusẵncótrongtựnhiên.Nguyênliệuđólà :

A Đitừdầumỏ

B Đitừ than đá ,đávôi

C Đitừtinhbột, xenlulozo

D Tấtcảđềuđúng .

monomedùng đ đi u chpoli(vinyl axetat) làể ề ếA. C2H5COOCH=CH2B. CH2=CHCOOC2H

5C. CH3COOCH=CH2D. CH2=CHCOOCH3monomedùng đ đi u chpoli(vinyl axetat) làể ề ếA. C2H5COOCH=CH2B. CH2=CHCOOC2H5C. CH3COOCH=CH2D. CH2=CHCOOCH3monomedùng đ đi u chpoli(vinyl axetat) làể ề ếA. C2H5COOCH=CH2B. CH2=CHCOOC2H5C. CH3COOCH=CH2D. CH2=CHCOOCH3monomedùng đ đi u chpoli(vinyl axetat) làể ề ếA. C2

H5COOCH=CH2B. CH2=CHCOOC2H5C. CH3COOCH=CH2D. CH2=CHCOOCH3monomedùng đ đi u chpoli(vinyl axetat) làể ề ếA. C2H5COOCH=CH2B. CH2=CHCOOC2H5C. CH3COOCH=CH2D. CH2=CHCOOCH3monomedùng đ đi u chpoli(vinyl axetat) làể ề ếA. C2H5COOCH=CH2B. CH2=CHCOOC2H5C. CH3

COOCH=CH2D. CH2=CHCOOCH3

2B. CH2=CHCOOC2H5C. CH3COOCH=CH2D. CH2=CHCOOCH3.Câu 9: c p monomecó tCâu 4:

Mụcđíchcủaphảnứngtổnghợpvậtliệusiêuphântử:

A Tạođượcsựngưngtụcủa 2

phântửcócácnhómchứcthíchhợp.

B Tốiđahóalượngsảnphẩmcódạngvòng.

C Tốithiểuhóasựcạnhtranhphảnứng oxy hóa.

D Cả 3 ý trên.

Câu 5: Từ 4 tấn C2H4 cóchứa 30%

tạpchấtcóthểđiềuchếbaonhiêutấnPE ?

(Biếthiệusuấtphảnứnglà 90%)

A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52

D.3,6

Bàigiải :

Phảnứng CH2 = CH2 (CH2 – CH2 )n

Nguyênliệuchứa 30% tạpchấtphảnứng 70%.

Sốtấn PE đượcđiềuchế : 4 x 70% x 90% = 2.52 tấn

Câu 6:Khốilượngcủamộtđoạnmạchtơ nilon-6,6là

27346 đvCvàcủamộtđoạnmạchtơcapronlà 17176 đvC.

Sốlượngmắtxíchtrongđoạnmạch nilon-

6,6vàcapronnêutrênlầnlượtlà

A. 113 và 152.

B. 121 và 114.

C. 121 và 152.

D. 113 và 114.

Bàigiải:

Phântửkhốicủanilon – 6,6là 226 sốmắtxíchlà

27346 : 226 = 121 mắtxích

Phântửkhốicủatơcapronlà113 sốmắtxíchlà17176 :

113 =152 mắtxích

Câu 7: % kimloạicócấutrúctinhthể:

A 70%

B 80%

C 90%

D 95%

Câu 8: Côngthứcsaulàcủa :

A Dibenzo- 18 – crown – 6 B

Benzo- 18 – crown – 6

C 18 – crown – 6

D Benzo – 12 – crown – 4

Câu 9: côngthứcsaucótêngọilàgì

A p – tert – butylcalix[4]arene

B p – tert – butylcalix[5]arene

C p – tert – butylcalix[6]arene

D 1,8 – Diamino- 3, 6 - dioxaoctane

Câu 10:Ứng dung nàovậtliệusiêuphântửsauđâylàsai:

A Làmcộtphântáchtrong HPLC.

B Làmxúctáctrongđiềuchếcaosu.

C Chuẩnđoán MRI.

D Phânlậpđồngvịphóngxạtinhchếhóachất.

Câu 1. Liên kết hóa học trong phân tử NaCl được tạo

thành là do:

A. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.

B. Obitan nguyên tử của Na và Cl xen phủ lẫn

nhau.

C. Mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron để trở

thành ion trái dấu hút nhau.

D. Nguyên tử natri nhường 1 electron trở thành

ion dương, nguyên tử clo nhận 1 electron trở thành

ion âm, 2 ion này hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo

phân tử NaCl.

Đáp án: D

Câu 2. Phương pháp tổng hợp khuôn kim loại trải qua

hiệu ứng nào sau đây?

A. Hiệu ứng nhiệt động lực học để cân bằng hóa học

dịch chuyển về phái tạo ra macrocyclic ligand thông

qua việc hình thành phức kim loại

B. Hiệu ứng động lực học để đưa phân tử tác chất đến

gần nhau ở vị trí thích hợp cho phản ứng hóa học có

thể xảy ra

C. A đúng, B sai

D. Cả A, B đều đúng

Đáp án: D

Câu 3. Điện trở tấm 2D graphene 1m2 có điện trở

42Ω. Độ dẫn điện graphene là?

A. 6,2.107 S.m-1 B. 7,1.107 S.m-1 C. 8,5.107 S.m-1 D. 9,6.107 S.m-1

Giải:

Ta có:

Tiết diện chịu lực: A = l * 0,335 nm = 0,335.10-

9 (m2)

Mà R = l

σ . A => σ =

lR . A

= 1

42∗0,335.10−9 =

7,1.107 S.m-1

Chọn đáp án B

Câu 4. Dạng cấu trúc nào của 4,7,13,21,24-hexaoxa-

1,10-diazabicyclo[8.8.8]hexacosane trong các cấu

trúc sau đây là đúng:

A. B.

C.

Giải: Vì 4,7,13,21,24-hexaoxa-1,10-

diazabicyclo[8.8.8]hexacosane chính làcryptand –

2.2.2 nên có cấu trúc làđáp án C

Câu 5. Nhóm vật liệu được chế tạo từ polime trùng

ngưng là:

A. Tơ axetat,Tơ nilon-6,nhựa PVC

B. Cao su ,nilon-7,tơ nitron

C. Tơ lapsan,tơ nitron,nhựa PE

D. Tơ nilon-6,Tơ nilon-6,6,nhựa PPF

Chọn đáp án D

Câu 6. Túi nilon dùng trong sinh hoạt hằng ngày được

chế tạo chủ yếu từ chất nào?

A. Poli (Vinyl axetat)

B. Poli Stiren

C. Poli Etilen

D.Poli (Metyl metacrylat)

Chọn đáp án C

Câu 7. Polyme X là sản phẩm đồng trùng hợp của

stiren và 1 anken Y. Phân tử khối của X là 198000

dvC có tỉ lệ số mắc xích của stiren : Y là 3:2. Mặt

khác đốt 39,6 g X cần 87,36 lít O2 (đktc). Tổng số

phân tử stiren và Y tạo nên 1 phân tử X là:

Polime X là sản xixhs phẩm đồng trùng hợp của

stiren và 1 anken Y.

Phân tử khối của X

là 198000 dvC có tỉ lệ

số mắt xích của

stiren : Y là 3:2. Mặt

khác đốt 39,6g X cần

87,36 lít O2 (dktc).

Tổng số phân tử

stiren và Y tạo nên 1

phân tử X là:

D.

A.2500 B. 3500 C. 4500

D. 5500

Giải:

X = [(C8H8)3(CnH2n)2]a

C2n + 24H4n + 24 + (3n+30)O2 ---> (2n + 24)O2 + (2n +

12)H2O

(28n + 312) (3n + 3)

39,6 3,9

--> n = 3 --> X = [(C8H8)3(C3H6)2]a

MX = (104*3 + 42*2)a = 198000 --> a = 500

--> Tổng số phân tử stiren và Y tạo nên 1 phân tử X =

(3 + 2)*500 = 2500

Chọn đáp án A

Câu 8. Polyme CH2 – CH

OCOCH3 n

A. Poli(metyl acrylat) B.

Poli(vinyl axetat)

C. Poli(metyl metacrylat) D.

Poli acrilonitrin

Chọn đáp án B

Câu 9. Sản phẩm trùng hợp propen CH3 - CH = CH2

là:

A. ( CH3 – CH – CH2 )n B.

( CH2 – CH - CH2 )n

C. ( CH3 – CH = CH2 )n D.

CH2 – CH

CH3 n

Chọn đáp án D

Câu 10. Tơ nilon – 6,6 thuộc loại:

A. Tơ nhân tạo B. Tơ bán tổng hợp C. Tơ tổng

hợp D. Tơ thiên nhiên

Chọn đáp án C

Câu1: Hãyđiềnxúctácthíchhợpvàodấu ?

A. NaOCH2CH3, B. NaOCH2CH3, CH3CH2OHC. NaOCH2CH3, CH2OHD. NaOCH2CH3, CH3CH2CH2OH

Đápán: B

Câu 2:Hỏichỉsố miller của 1 mặtmạng ở

dướibằngbaonhiêu?

A. 131 C. 1634B. 431 D. 1243

Cáchgiải:

Ta có : cắtcáctrục x, y và z lầnlượttại 1/4 , 3/4, 1.

Nghịchđảolại ta có (4,4/3,1).

Quyđồngmẫusố ta được (12,4,3).

Vậychỉsố miller là: (1243)

Vậyđápánđúnglà D

Câu 3:Tínhhệ số polymehóacủamột PE,

biếtkhốilượngtrungbình là : 10920 g/mol.

A. 390 C. 341

B. 364 D. 400

Giải :

Phântử khốicủamộtpolyme là 28n.

Hệ số polymehóa là n = 10920/28 = 390.

Vậyđápánđúng là A.

Câu 4: nănglượngliênkếtcộnghóatrịtrongvậtliệu là

baonhiêu ?

A. 150-300 C. 25-200

B. 125-300 D. <10

Đápán : B

Câu 5:Điềuchế caosubunangười ta có thể

thựchiệntheosơđồ sau :

C2H5 OH buta 1-3- d9ien cao su buna

Hiệusuấtlầnlượt là 80%, 50%. Tínhkhốilượng C2H5

OH cầnlấyđể điềuchế 27g cao su buna.

A. 115 C. 57,5

B. 187,75 D. 46

Giải :

Giả thiếtphảnứngđạthiệusuất là 100% cho 2

chuổiphảnứng.

Số mol củacao su buna có được là : n = 27/54 = 0,5

mol.

Ta thấy nC2H5OH = 2.n = 1 mol.

Khốilượngcủa C2H5 OH là mlt = 1.46 = 46 g.

Thựctế hiệusuấtcủacácchuỗilầnlượt là 80%, 50%.

mtt = 46/(0,8.0,5) = 115 g.

vậyđápánđúnglà A

Câu 6:Cácphântử polystyrene được chia làm 4

nhómtrongmỗinhómphântửkhốibằngnhau.

Phântửkhốicủanhómnàylầnlượtlà 20000, 25000,

30000,35000. TínhphântửlượngtrungbìnhsốM n

?

A. 27500 C. 22000

B. 110000 D. 25000

Giải:

Sốphầnmolcủamỗinhómtrong 4 nhómlà 1/4.

M n=14×20000+ 1

4×25000+ 1

4×30000+ 1

4×35000

=

27500

Vậyphântửlượngtrungbìnhsốcủamẫulà 27500

Đápánđúnglà A.

Câu 7:

Điểmkhácbiệtgiữaphảnứngtrùngngưngvàphảnứngtrùn

ghợplà:

Trongphảnứngtrùngngưng.

A. Khôngcònchấtkhơimàu. C. cả A, B

đềusai.

B. Khôngcóphảnứngkếtthúc. D. cả A, B

đềuđúng.

Đápánđúnglà D.

Câu 8:

ứngdụngchuyểnđổivàtíchtrữnănglượngcủavậtliệunano

là:

A. Chuyểnđổinănglượngcơthànhnănglượngđiệnvàngượclạ

i

B. Chuyểnđổinănglượngtừthànhnănglượngđiệnvàngượclại

C. Chuyểnđổinănglượngtừthànhnănglượngnhiệt (từnhiệt).

D. Cả A, B, C đềuđúng.

Đápánđúnglà: D.

Câu 9:Trùngngưng acid ε - amino caproic thu được m

kg polymer và 15,3kg H2O vớihiệusuất 90%, giá trị m

là ?

A. 106722,2 C. 106,7222

B. 96050 D. 96,050

Giải :

Phươngtrìnhphảnứng :

Giả thiếtphảnứngđạthiệusuất là 100%.

Số molcủa H2O thuđược là : nH2O = (15,3.1000)/18 =

850 mol.

Số molcủa polymer thuđược là : 850/n mol.

Khốilượngcủa polymer là mlt = (850/n). 113.n =

96050 g.

Ta có hiệusuấtthuđược là 90%. Nênkhốilượngcủa m

là :

mtt = 96050/0.9 = 106722,2g = 106,7222 kg.

vậyđápánđúnglà C.

Câu 10: Từ 200 ml dung dịchancoletylic 35% (D =

0,69 g/ml) để điềuchế đượcbaonhiêu g PE ( hiệusuất

100%).

A. 48,3 C. 14,7

B. 29,4 D.58,8

Giải :

Vớihiệusuất 100% ta có :

Khốilượngcủadungdịch là mdd = 0,69.200 = 138 g

Ta thấy C% = (mct/mdd).100%

Nênmct = (35.138)/100 = 48,3 g

Số mol ancol là n = 48,3/46 = 1,05 mol.

Số mol của PE là : nPE = nancol =1,05 mol.

Khốilượng PE là m = 1,05.28 = 29,4 g.

Vậyđápánđúng là B.

Câu 1 Khi hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ bình

thường thì lý tính cao su thay đổi:

A. Sức chịu kéo dãn của nó giảm xuống.

B. Nếu nhiệt độ <-800 C thì cao su mất hết tính đàn hồi

(gel hóa).

C. Độ dãn càng tăng.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai

Chọn đáp án B

Nếu hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ bình thường thì

sức chịu kéo dãn tăng lên. Nếu nhiệt độ <-800 C thì

cao su mất hết tính đàn hồi (gel hóa).

Nhiệt độ Sức chịu kéo dãn (kg/cm2)

Độ dãn

-185 536 0-80 380 500 88 100020 31.7 125040 19 1450

Câu 2 Cấu trúc mạng tinh thể tứ phương Tetragonal

A. a=b=c và α=β=γ=900 B. a=b≠c và

α=β=γ=900

C. a=b=c và α=β=γ=600 D. a=b≠c

và α=β=γ=600

Chọn đáp án B

Dựa vào hình trên

ta thấy a=b≠c và α=β=γ=900

Câu 3 ứng dụng của cyclodextrins

A. Gia tăng khả năng hòa tan

B. Giảm tính biến động của hợp chất , định hoạt động của

hợp chất

C. Điều khiển sự phóng thích của thuốc.

D. Cả A,B,C đều đúng.

Chọn đáp án D

Vì Cyclodextrins có ứng dụng gia tăng khả năng hòa

tan, giảm tính biến động của hợp chất , định hoạt

động của hợp chất, Điều khiển sự phóng thích của

thuốc.

Câu 4 Câu nào không đúng khi nói về Quantum dot ?

A. Là đám kết tụ các nguyên tử, phân tử có kích thước

nhỏ từ 1-10 nm.

B. Không có tính chất khối.

C. Quantum dot còn được gọi là nano tinh thể.

D. Có cấu trúc kiểu lõi võ

Chọn đáp án B

Vì Quantum dot là đám kết tụ các nguyên tử, phân tử

có kích thước nhỏ từ 1-10 nm. Quantum dot còn

được gọi là nano tinh thể, thường có cấu trúc kiểu lõi

võ. Tính chất nổi bật của QD là giữa tính chất khối là

tính chất của phân tử riêng lẽ.

Câu 5 Một đoạn cao su ban đầu dìa 28 cm, sau khi tác

dụng một lực kéo, dây cao su dài thêm 5 cm. Vậy độ

biến dạng tỉ đối của dây cao su đó là:

A. 0.015

B. 0.15

C. 1.5

D. 15

Chọn đáp án B

Ta có công thức

Trong đó:

l là chiều dài khi kéo

l0 là chiều dài ban đầu

Câu 6 Định nghĩa chính xác khi nói về Polymer

A. Là những phân tử lớn

B. Chứa những đơn vị nhỏ

C. Các đơn vị nhỏ liên kết với nhau

D. Tổng hợp cả 3 ý trên

Chọn câu D

Polymer là phân tử lớn bao gồm nhiều phân tử

monomers kết hợp lại với nhau

Câu 7 Mức độ Polymer hóa Polystyren có 26000

(g/mol)

A. 250

B. 260

C. 270

D. 280

Chọn đáp án A

Polystyren có công thức là C8H8 M=104

Độ Polymer hóa

Câu 8 Đặc điểm của phản ứng trùng hợp ion?

A. Xảy ra theo thứ tự

B. Polymer có kích thước không đồng đều

C. Phản ứng đóng mạch

D. Chỉ xuất hiện khi thêm 1 chất để kết thúc mạch

Chọn đáp án D

Phản ứng trùng hợp ion xảy ra cùng 1 lúc, chỉ xuất

hiện khi thêm 1 chất để kết thúc mạch, chuỗi polymer

đồng nhất.

Câu 9 Từ 1 tấn C2H4 có chứa 10% tạp chất có thể

điều chế bao nhiêu PE với hiệu suất 90%?

A. 180 kg

B. 108 kg

C. 810 kg

D. 801 kg

Chọn đáp án C

Từ 1 tấn C2H4 có chứa 10% tạp chất nên chỉ có 900 kg

C2H4 nguyên chất, hiệu suất phản ứng 90% nên ta có

lượng Polyethylen là kg

Câu 10 Sự khác biệt của phản ứng trùng ngưng so với

phản ứng trùng hợp là:

A. Không cần chất khơi màu, không có phản ứng đóng

mạch.

B. Thời gian phản ứng dài đối với monomer có khối

lượng lớn.

C. Trung tâm hoạt hóa được khơi màu, các monomer

được cộng vào để tạo thành 1 phân tử có khối lượng

lớn.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Chọn câu D

Lý thuyết so sánh sự khác biệt của phản ứng trùng

ngưng so với phản ứng trùng hợp ở chapter 4 Vật liệu

polymer thể hiện.

Câu 1: Thép là vật liệu có khả năng biến dạng dẻo tốt

a. ở trạng thái nóng không phụ thuộc vào thành phần cacbon

b. ở trạng thái nóng phụ thuộc vào thành phần cacbonc. ở trạng thái nguội không phụ thuộc vào thành phần

cacbond. ở trạng thái nóng lẫn trạng thái nguội không phụ thuộc

vào thành phần cacbon

câu 2: các tính chất cơ lý của đơn tinh thể theo các

phương khác nhau là không giống nhau. Tính chất

này gọi là:

a. tính đẳng hướngb. tính dị hướngc. tính vô hướngd. tính dị trục

Câu 3: Polime thiên nhiên: tinh bột (C6H10O5)n;

cao su isopren (C5H8)n; tơ tằm (-NH-R-CO-)n.

Polime có thể được coi là sản phẩm trùng ngưng là

A. Tinh bột (C6H10O5)

B. Tinh bột (C6H10O5); cao su isopren (C5H8)n.

C. Cao su isopren (C5H8)n

D. Tinh bột (C6H10O5); tơ tằm (-NH-R-CO-)n

Chọn đáp án D.

Câu 4: Từ 100lít dung dịch rượu etylic 40o ( khối

lượng riêng của rượu nguyên chất D=0,8g/ml )có thể

điều chế lượng cao su buna là (hiệu suất H=75%).

A. 14,087kgB. 18,783kg

C. 28,174kgD. Kết quả khác.

mrượu = kg

2C2H5OH → C4H6

mC4H6= kg

Câu 5: Nhiệt phân 1m3hỗn hợp A gồm

butan,but−1−en và but−2−en người ta thu được

buta−1,3−đien với hiệu suất 80% (theo số mol). Hãy

tính khối lượng cao su buna (C4H6) thu được từ hỗn

hợp khí trên, biết rằng phản ứng trùng hợp đạt hiệu

suất 90%

A. 1635,7B. 1735,7C. 1835,7D. 1985,7

Gọi công thức chung của hỗn hợp A là C4Hn

nC4H6 = nA

mC4H6= kg

Câu 6.Polyme nào không tan trong mọi dung môi và

bền vững nhất

A. PVC B. Cao su lưu hóa C. Teflon D.

Tơ nilon

Chọn đáp án C

Câu 7: Chọn câu sai

A. Số phối trí càng lớn mạng tinh thể càng dày đặc

B. Tinh thể bền khi tất cả các anion chạm được vào cation

trung tâm.

C. Cation thường có bán kính nguyên tử < anion thì tỷ số

bán kính <1

D. Số phối trí càng nhỏ mạng tinh thể càng dày đặc

Câu 8: khung thép có khối lượng 8kg, khối lượng

riêng của thép là 7,8g/cm3 có thể tích khung:

A,1025.5 cm3 B,1025.6 cm3 C,1025.7cm3

D,1025.8 cm3

thể tich khung =8000/7.8=1025.6 cm3

Câu 9: thể xốp grapheme có thể phát hiện NH3 và NO2

ở độ nhạy:

A,20ppm B,25ppm C,30ppm D,35ppm

Câu 10: chọn công thức đúng:

A . E=(-e2)/4π2εr

B . E=(-e2)/4πεr

C. E=(e2)/4πεr

D. E=(e2)/4πε r2

1. Không nên giặt quần áo nilon, len, tơ tằm bằng

xà phòng có độ kiềm cao, không nên giặt bằng

nước quá nóng hoặc là ủi quá nóng là do:

a Trong nilon, len, tơ tằm có nhóm chức cacboxyl

trung hoà bởi kiềm và nilon, len, tơ tằm đều kém bền

với nhiệt.

b Trong nilon, len, tơ tằm là hợp chất lưỡng tính nên

bị trung hoà bởi kiềm và nilon, len, tơ tằm đều kém

bền với nhiệt

c Trong nilon, len, tơ tằm có liên kết peptit dễ bị

thuỷ phân trong môi trường kiềm và nilon, len, tơ

tằm đều kém bền với nhiệt.

d a, b và c đều sai

2. Nhận xét nào sau đây đúng:

a Chất dẻo là những vật liệu có khả năng biến dạng

khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suất và vẫn giữ được

sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.

b Tơ là những polime có thể kéo thành sợi dài và

mảnh

c Vật liệu thuộc cao su là bị biến dạng khi có lực tác

dụng (ép, nén kéo, v.v...) và trở lại dạng ban đầukhi

lực đó thôi tác dụng

c Cả a, b và c đều đúng.

3. Loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch

nhánh:

a. Amilopectin

b Nhựa PS

c Nhựa PP

d Cả a, b và c

4. Điều nào sau đây không đúng khi nói về polime:

a các polime không tan trong dung môi hữu cơ

b Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định,

do một polime là hỗn hợp nhiều phân tử có khối

lượng phân tử khác nhau.

c Các polime không bay hơi, do khối lượng phân tử

lớn và lực liên kết giữa các phân tử lớn.

d Poliisopren có tính đàn hồi, polistiren có tính dẻo,

nilon-6,6 là tơ tổng hợp là những sợi dài, mảnh và

mền mại.

5. Tên gọi của công thức sau:

a.Nhựa phenol-fomandehit

b. Nhựa bakelít

c. Nhựa dẻo

d. Polystiren

6. Khái niệm và lịch sử hình thành của vật liệu

nano 2 chiều

a. Graphite (than chì) gồm những tấm carbon hình lục

giác xếp chồng lên nhau liên kết nhờ lực van der

Waals.

b. Mỗi tấm lục giác gồm một lớp nguyên tử carbon

hợp thành một mạng hình lục giác (kiểu tổ ong), gọi

là graphene.

c. Là chất liệu kết tinh hai chiều thật sự đầu

tiên.Khoảng cách giữa hai lớp graphene trong than chì

là 0,34 nm, cứ 1 mm than chì có 3 triệu lớp graphene.

d. Cả a, b, c đều đúng.

7. Kích thước hạt cao su trong dịch latex ?,

a. Khoảng 0,05-3μ

b.Khoảng 0.04-0.05μ

c. Khoảng 2-3μ

d.Khoảng 3-5μ

8. Dạng Graphene nào có độ bền cao nhất?

a. Graphen (3%)/PVA

b. Graphen/CNT/PVA(15:15:70)

c. Graphen paper

d. Graphen Ca2+

9. Không nên thu hoạch cao su vào thời điểm nào

trong năm?

a. Mùa xuân

b. Mùa hạ

c. Lúc cây rụng lá

d. Mùa đông

giải thích: thu hoạch vào thời gian này thì cây sẽ chết

10. Cây cao su được trồng ở Việt Nam từ năm

nào?

a. 1880

b. 1886

c. 1877

d. 1870

1.Tương quan năng lượng liên kết và đặc tính vật

liệu?

a. Vật liệu ceramic (liên kết ion và cộng hóa trị)

Năng lượng liên kết lớn

Tm, E lớn, hệ số giãn nở nhiệt α nhỏ

b. Kim loại (liên kết kim loại)

Năng lượng nối biến đổi

Tm và E và hệ số giãn nở nhiệt α trung bình

c. Vật liệu polymer (liên kết cộng hóa tri và nối thứ

cấp)

Tính chất theo hướng xem xét, nối thứ cấp chiếm ưu

thế

T và E nhỏ, hệ số giãn nở nhiệt α lớn

d. Cả a, b, c đều đúng

2.Số phối trí và sắp xếp tinh thể ion?

a. Số phối trí (coordination number): là số lượng

nguyên tử cách đều gần nhất một nguyên tử đã

cho. Số phối trí càng lớn mạng tinh thể càng dày

đặc.

b. Do nguyên tố kim loại cho đi electron, cation

thường có bán kính nguyên tử < anion tỉ số, bán

kính < 1 mỗi cation cần nhiều anion lân cận.

c. Tinh thể bền khi tất cả các anion xung quanh chạm

được vào cation trung tâm.

d. Cả a, b, c đều đúng

3.Sự sắp xếp của các nguyên tử và ion đóng vai trò

như thế nào?

a. Xác định cấu trúc vi mô và tính chất đặc trưng

của vât liệu.

b. Phân loại vật liệu dựa vào sự sắp xếp củanguyên

tử/ion

c. Mô tả sự sắp xếp trong các vật liệu có cấutrúc tinh

thể dựa trên các thông số mạng.

d. Không có vai trò đáng kể

4. Liên kết kim loại là gì?

a. Liên kết kim loại tạo thành do nguyên tử cho các

electron lớp ngoài cùng dòng chảy electron.

b. Tương tác âm -dương của hạt nhân– electron giữ

cấutrúc kim loại ổn định.

c. Cả a và b đều sai.

d. Cả a và b đều đúng

5. Cây cao su có thể chịu hạn được bao lâu?

a. 4 – 5 tháng b. 5 – 6 tháng c. 6 – 7 tháng d. không

có khả năng chịu hạn

6.hàm lượng phần khô trong mủ cao sucó giá trị từ

?

a. 28-40% b. 50-70% c. 20-30% d. 10-50%

7. Có mấy loại cấu trúc mạng tinh thể?

a. 8 b. 7 c. 6 d. 5

giải thích:

ô mạng lập phương (cubic)

tứ phương (Tetragonal)

Orthorhombic

Rhombohedral

Hexagonal

Monoclinic

Triclinic

8. Dạng thù hình và chuyển dạng là gì

a. Dạng thù hình là sự tồn tại hai hay nhiều dạng cấu

trúc tinh thể của cùng một nguyên tố hay một hợp

chất hóa học.

b. Sự chuyển đổi dạng thù hình này sang dạng khác

gọi là sự chuyển dạng thù hình. Các yếu tố dẫn đến

chuyển dạng thù hình thường gặp là áp suất và nhiệt

độ.

c. Sự khác biệt về cấu trúc, đặc biệt là các lỗ trống

trong mạng tinh thể dẫn đến khả năng hòa tan các

nguyên tố khác vào trong mạng tinh thể.

d. Sự thay đổi dạng thù hình thường dẫn đến sự thay

đổi thể tích mạng tinh thể và cơ tính.

e. tất cả các ý trên

9. Hàm lượng hydrocacbon trung bình trong cao

su

a. 80 – 85% b. 85 – 90% c. 92 – 95% d. 75 –

80%

10. Để phân biệt giữa da thật với da nhân tạo (chế từ

PVC) hoặc phân biệt giữa len, tơ tằm với tơ nhân tạo

(tơ visco, tơ axetat) bằng cách đơn giản là:

a Thả vào rượu etylic

b Đem đốt

c Thả vào nước

d Cả ba cách trên đều được

Câu 1: Cho sơ đồ sau: CH4 X Y Z cao su

buna. Tên gọi của X, Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. Axetilen, etanol, butadienB. Andehit axetit, etanol, butadienC. Axetilen, vinylaxetilen, butadienD. Etilen, vinylaxetilen, butadien.

Câu 2: đun nóng vinyl axetat với kiềm ở điều kiện

thích hợp, ta thu được sản phẩm trong đó có:

A. Ancol vinylicB. AncolC. Andehit axeticD. Axeton

Câu 3: phát biểu nào sau đây đúng:

A. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh.B. Aminoaxit là hợp chất đa chứcC. Đồng trùng hợp là quá trình có giải phóng những

phân tử nhỏD. Tất cả đều sai

Câu 4:Chất nào dưới đây không thể trực tiếp

tổng hợp được cao su?

A. Đivinyl B. Isopren C. Clopren D. But-2-

en

Đáp án D

Câu 5: Trong các chất sau đây chất nào không phải

là polime?

A. Tristearat glixerol B. Nhựa

bakelit

C. Cao su D. Tinh bột

Đáp án A

Câu 6: Tơ lapsan thuộc loại

A. Tơ axetatB. Tơ ViscoC. Tơ poliesteD. Tơ poliamit

Đáp án : D

Câu 7 : Tính hệ số polyme hóa của một PE, biết khối

lượng trung bình là : 14560 g/mol.

A. 500 C. 540

B. 520 D. 430

Đáp án B

Phân tử khối của một polyme là 28n.

Hệ số polyme hóa là n = 14560/28 = 520.

Câu 8 : Trong các polyme có cùng mắc xích sau,

polyme nào có .khối lượng phân tử lớn nhất :

A. Poli( vinyl axetat) C. Tơ capron

B. Thủy tinh hữu cơ D. Polistiren

Đáp án B

Câu 9 : Polyme nào sau đây không bị thủy phân trong

môi trường kiềm ?

A. PVA (Poly vinyl axetat) C. Tơ nilon-6,6

B. Tơ capron D. Cao su thiên

nhiên

Đáp án D

Câu 10: các polime có khả năng lưu hóa là

A. Cao su bunaB. PolisoprenC. Cao su buna SD. Tất cả đều đúng1. Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp

monome nào sau đâyA)CH2=CHCH2ClB) CH3=CHCH2C) CH3CH2ClD)CH2=CHCl

Giải

PVC : poli vinyl clorua

2CH4 --( 1500°C , làm lạnh nhanh )--> CH ≡ CH +

3H2

CH ≡ CH + HCl --> CH2 = CHCl

nCH2 = CHCl (xúc tác, nhiệt độ, áp suất) -> (- CH2 -

CHCl -)n

2. Trong các polymer sau thì polymer nào có thể dùng làm chất dẻo:

A)Nhựa PEB) Thủy tinh hữu cơC) Nhựa PVCD)Tất cả đều đúng3. Các phân tử cuả mẫu polystyrene có thể chia thành

5 nhóm trong giới hạn phân tử khối với các số cho mỗi nhóm phân tử. Số phân tử khối của nhóm là 5000, 10000, 20000, 25000, 40000. Tính số phân tử khối trung bình M n

A)5000B) 50000C) 10000D)15000

Lời giải:

Số phân mol của 1 nhóm trong 5 nhóm phân tử là 15

Vậy M n =

15

(5000+10000+20000+25000+40000 )=10000

Câu 4: Trong số các loại tơ sau. Tơ thuộc loại poliamit là

[- NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO -]n (1); [- NH-(CH2)5-CO -]n (2); [- C6H7O2(OOCCH3)3 -]n (3)A) (1), (2), (3)B) (2), (3)C) (1), (2)D) (1), (3)GiảiTơ polyamit có 2 loại sợi

Sợi polyamit-6,6 : [- NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-

CO -]n được đa tụ từ exanmetyleamin và axit adipic

Sợi polyamit- 6: [- NH-(CH2)5-CO -]n được tạo ra từ

aprolactam

4. Chất nào dưới đây không thể trực tiếp tổng hợp cao su

A)ĐivinylB) IsoprenC) CloroprenD)But-2-en 5. Chất nào sau đây là nguyên liệu sản xuất tơ visoA)CaprolactamB) XenlulozoC) Vinyl axetatD)Alanyn6. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng polyetilen, sản phẩm

cháy lần lượt cho đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng Ca(OH)2 dung dịch dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 100g kết tủa. Vậy m có giá trị là :

A)36gamB) 9gamC) 18gamD)54gam

Lời giải:

Lượng nước sinh ra sẽ được H2SO4 hấp thụ

Lượng tủa sinh ra là CaCO3

Số mol CaCO3 : n=mM

=100100

=1 mol

CH2CH2 +3O2 -> 2CO2 +2H20

1mol -> 1mol

C02 +Ca(0H)2 -> CaCO3 +H20

1mol ---------- 1 mol

Vậy gía trị m =1 *18= 18gam

7. Chỉ ra điều sai:A)Bản chất cấu tạo của tơ nilon là polyamitB)Tơ nilong, tơ tằm , len rất bền vững với nhiệtC)Bản chất cấu tạo hóa học của sợi bông là xenlulozoD) Quần áo,nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà

phòng có độ kiềm cao8. Hợp chất có công thức cấu tạo là [-0-(CH2)2-OOC-

C6H4-CO-]n có tên làA)Tơ nilonB) Tơ elangC) Tơ capronD)Tơ dacron9. Hãy cho biết polyme nào có cấu trúc mạch phân

nhánhA)PVCB) XenlulozoC) AmilopectinD)Cao su Isopren

Câu 1. Polimer được tổng hợp từ phản ứng trùng

hợp :

A. tơ tằm.

B. tơ capron.

C. tơ nilon.

D. cả A, B, C.

Câu 2. Lĩnh vực ứng dụng chủ yếu của polimer :

A. Chất dẻo.

B. Cao su.

C. Tơ tổng hợp.

D. Cả A, B, C.

Câu 3.Polimer nào có cấu trúc mạng không gian ?

A. Cao su thiên nhiên.

B. Cao su buna.

C. Cao su lưu hoá.

D. Cao su pren.

Câu 4. Các polimer

A. không có nhiệt độ nóng chảy xác định và dễ bay

hơi.

B. không có nhiệt độ nóng chảy xác định và khó

bay hơi.

C. có nhiệt độ nóng chảy xác định và khó bay hơi.

D. có nhiệt độ nóng chảy xác định và dễ bay hơi.

Câu 5. Đặc điểm cấu tạo của monomer tham gia phản

ứng trùng hợp là :

A. Có liên kết kép.

B. Có sự liên hợp các liên kết kép.

C. Có từ hai nhóm chức trở lên.

D. Có hai nhóm chức đầu mạch phản ứng được với

nhau.

Câu 6. Đặc điểm cấu tạo của monomer tham gia phản

ứng trùng ngưng ?

A. Có hai nhóm chức trở lên.

B. Có hai nhóm chức khác nhau.

C. Có hai nhóm chức giống nhau.

D. Có hai nhóm chức giống nhau hoặc khác nhau.

Câu 7. Cấu tạo điều hoà là kiểu cấu tạo mà các mắt

xích trong mạch polimer nối với nhau có trật tự theo

kiểu :

A. đầu nối với đuôi.

B. đầu nối với đầu.

C. đuôi nối với đuôi.

D. đầu nối với đầu, đuôi nối với đuôi.

Câu 8. Với công thức nào sau đây không phải là chất

dẻo?

A. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n

B. (-CF2-CF2-)

C. (-CH2-CHCl-)n

D. (-CH2-C(CH3)-(COOCH3)-CH2-)n

Câu 9. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Chất dẻo là những vật liệu có khả năng biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suất và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.B. Tơ là những polymer có thể kéo thành sợi dài và mảnh.C. Vật liệu thuộc cao su là bị biến dạng khi có lực tác dụng (ép, nén kéo,..) và trở lại ban đầu khi lực đó thôi tác dụng.D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 10. Những polimer thiên nhiên hoặc tổng hợp có

thể kéo thành sợi dài và mảnh, gọi là

A. chất dẻo. B. cao su. C. tơ. D. Sợi.

Câu 1: Hãy dự đoán cấu trúc tính thể hợp chất Al2O3

A. Số phối trí 8, cấu trúc CsClB. Số phối trí 6, cấu trúc CsClC. Số phối trí 4, cấu trúc ZnSD. Số phối trí 8, cấu trúc CsCl

Chọn C

Giải

rcation

ranion=

0.0530.14

= 0.378571

Trường hợp này số phối trí là 4, cấu trúc ZnS

Câu 2: Sai lệch mạng tinh thể có mấy loại

A. 3 Sai lệch điểm, sai lệch đường, sai lệch mặt.B. 2 Sai lệch điểm, sai lệch đường.

C. 4 Sai lệch điểm, sai lệch đường, sai lệch vùng, sai lệch tâm.

D. 3 Sai lệch điểm, sai lệch đường, sai lệch tâm.

Chọn A (lý thuyết chương 1)

Sai lệch mạng tinh thể có 3 loại

Câu 3. Xác định chỉ số Miler có mấy bước

A. 4 bước nếu không có phân số và số âmB. 4 bước nếu có phân số phải thêm bước quy đồng mẫu

sốC. 4 bước nếu có số âm thì thêm dấu gạch trên đầu cho số

âmD. Cả A,B,C đúng

Chọn D (lý thuyết chương 1)

Câu 4: Kể tên các ứng dụng của vật liệu siêu phân tử

A. Tổng hợp hóa chất, xúc tác,ứng dụng trong kĩ thuật hóa phân tích.

Chọn 1 mặt phẳng

Xác định điểm cắt của mặt

phẳng đó với 3 trục

Tìm tọa độ giao điểm trên 3

trục, nghịch đảo

Có phân số

Thêm dấu gạch trên

đầu cho số âm

Bỏ mẫu và được bộ ba (h,k,l),

tương ứng (x, y,z)

B. Tổng hợp hóa chất, xúc tác, phân lập đồng vị phóng xa, tinh chế hóa chất.

C. Tổng hợp hóa chất, xúc tác,ứng dụng trong mỹ phẩm, y học.

D. Tổng hợp hóa chất, xúc tác,ứng dụng trong kĩ thuật hóa phân tích, phân lập đồng vị phóng xa, tinh chế hóa chất, ứng dụng trong mỹ phẩm, y học.

Chọn D (lý thuyết chương 2)

Câu 5: Xác định tên của chất sau :

A. Cryptand-2.2.2

B. Cryptand-2.1.2

C. Cryptand-1.2.2

D. Cryptand-3.2.2

Chọn A

Giải thích

m=2

m=2

n=2

Câu 6: Vật liệu nano không chiều?

A. Cả 3 chiều đều có kích thước nano, ví dụ: dây nano,ống nano

B. Không có chiều có kích thước nano

C. Cả 3 chiều đều có kích thước nano,ví dụ: đám nano, hat nano

D. Cả 3 đều sai

Chọn C vì vật liệu nano là những vật liệu có ít nhất 1

chiều có kích thước nanomet, vật liệu nano không

chiều là những vật liệu không có chiều tự do nào cho

nguyên tử, cả 3 chiều đều có kích thước nano.

Câu 7: Polime nào có cấu trúc mạch nhánh.

A. Cao su buna, amilopectin

B. Amilozo, polistriren

C. Amilopectin, glycogen

D. Polietilen, amilozo

Chọn C

Giải thích

Polime có 3 dạng cấu trúc

Mạch thẳng do các mắt xích liên kết thành chuỗi dài

không phân nhánh.

Mạch nhánh do các mắt xích liên kết thành chuỗi dài,

phân nhánh.

Mạch mạng lưới giữa các polime có cầu nối bền

vững.

Câu 8: Nếu đốt cháy m(g) PE cần 6720 lít oxi (đktc).

Giá trị m và hệ số trùng hợp lần lượt là

A. 2.8kg ;100B. 5.6kg ;100C. 8.4kg; 50D. 4.2kg;50

Chọn A

Giải thích

Gọi n là hệ số trùng hợp

nO 2=

672022.4

=300

C2n H 4 n + 3n O2 2nCO2 +

2nH2O

nC2 n H 4 n=100 n=100

mC2n H 4 n= 100*28=2.8kg

Câu 9: Tìm câu đúng trong các câu sau:

A. Phân tử polyme do nhiều phân tử nhỏ (gọi là mắc xích) tạo nên

B. Cao su lưu hóa là polime thiên nhiên của isoprenC. Polime và mắt xích phân tử chỉ là 1

Chọn B

Giải thích

Polyme là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do

nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắt xích liên kết với nhau.

Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime gọi là

monome.

Câu 10: Đặc điểm của monome tham gia phản ứng

trùng ngưng

A. Phải có liên kết bộiB. Phải có nhóm –NH2

C. Phải có 2 nhóm chức trở lênD. Phải có nhóm –OH

Chọn C

Giải thích

Phản ứng trùng ngưng là phản ứng kết hợp nhiều phân

tử nhỏ monome thành phân tử lớn polime đồng thời

giải phóng những phân tử khác.

Điều kiện cần để phản ứng trùng ngưng xảy ra là

monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít

nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được

liên kết với nhau.

Câu 1: Vật liệu X có cấu trúc mạng FCC, có khối

lương riêng là 1.71 g/cm3, bán kính nguyên tử 0.143

nm. Hỏi X là :

A. Cu

B. Fe

C. Al

D. Mg

Giải:

Ta có: trong cấu trúc FCC có 4 nguyên tử trong một ô

mạng cơ sở và V=a3=(2√ 2 R)3.

ρ=MV

= 4 A

16 √ 2 R3 N A

Suy ra:

A=16 √ 2× R × P × N A 1

4=16 √ 2 ×1.43 × 10−8 2.71× 6.022× 1023

4=27 g /mol

Chọn Al

Câu 2: Dự đoán cấu trúc tinh thể Al2O3, với bán kính

của Al3+ là 0.053 nm, O2- là 0.14 nm.

A. Số phối trí là 6 giống cấu trúc của NaCl

B. Số phối trí là 4 giống cấu trúc của ZnS

C. Số phối trí là 6 giống cấu trúc của ZnS

D. Số phối trí là 4 giống cấu trúc của NaCl

Giải:

Ta có: tỷ số r cationr anion

=0.0530.14

=0.378

Tỷ lệ này nằm trong khoảng 0.225 – 0.414 nên có số

phối trí là 4, giống cấu trúc ZnS.

Câu 3: Để sản xuất 100 nhựa poly etylene người ta

cần bao nhiêu C2H5OH, với hiệu suất từng phản ứng

là 80%.

A. 256.7 kg

B. 265.7 kg

C. 625 kg

D. 652 kg

Giải:

Ta có m C2H5OH -> m CH2=CH2 -> (-CH2-CH2-)m

Số mol của PE: nPE=mPE

M PE

=10000028 m

mol

Số mol của etylene với hiệu suất 80%

netylene=nPE ×m ×10080

=100000 × m28 m

×10080

=4464 mol

Số mol của C2H5OH với hiệu suất 80% là

nC 2 H5 OH=netylene ×10080

=4464 ×10080

=5580mol

mC 2 H 5 OH=nC 2 H5 OH × M C 2 H 5 OH=5580× 46=256.7 kg

Câu 4: Trong nghiên cứu cơ học của graphene thì

graphene có độ bền so với thép gấp bao nhiêu lần và

độ dẫn điện so với Cu là:

A. Gấp 100 lần thép, gấp 10 lần Cu

B. Gấp 10 lần thép, gấp 100 lần Cu

C. Gấp 100 lần thép, gấp 100 lần Cu

D. Gấp 100 lần thép, gấp 10 lần Cu

Câu 5: Tính mức độ polymer hóa của tơ lapsan có

khối lượng phân tử là 100416 đvtc.

A. 523

B. 532

C. 521

D. 512

Giải:

Ta có công thức của lapsan (-CO-C6H4CO-O-

C2H4O-)n

Mlapsan=192n suy ra n= Mlapsan/192=100416/192=523

Câu 6: Trong các ô mạng sau, ô mạng nào có tất cả

các góc là 90o.

A. Cubic, tetragonal, orthorhambic, hexagonal,

mônoclinic

B. Orthorhambic, hexagonal, mônoclinic

C. Cubic, tetragonal, orthorhambic, hexagonal

D. Cubic, tetragonal, orthorhambic

Giải:

Ô mạng Cubic, tetragonal, orthorhambic thì tất cả các

góc điều bằng 90o.

Ô mạng hexagonal có 2 góc 90o và 1 góc 120o

Ô mạng mônoclinic có 2 góc 90o và 1 khác 90o

Câu 7: trong phản ứng thủy phân tinh bột thành

glucose cần bao nhiêu nước để thu được, 5kg glucose,

biết sau phản ứng thinh bột dư.

A. 0.5 kg

B. 1 kg

C. 0.57 kg

D. 0.25 kg

Giải:

Ta có phản ứng ( C6H10O5)n + nH2O

nC6H12O6

ng =mg/Mg=5000/180=27.77mol

suy ra nH2O= ng

suy ra mH2O= nH2O*MH2O=27.77*18=500 g

Câu 8: Một mặt cắt trục x, y, z lần lược tại ∞, 2, 12

.

hỏi chỉ số Miller của mặt cắt đó là:

A. (0,1/2,2)

B. (0, 1, 4)

C. (0 ½ 2)

D. (0 1 4)

Giải:

Ta có Một mặt cắt trục x, y, z lần lược tại ∞, 2, 12

,

Nghịch đảo lại ta có (0,1/2,2),

Quy đồng mẫu số ta được (0, 1, 4)

Suy ra chỉ số Miller là (0 1 4).

Câu 9: Chât nào trong các chất sau được hình thành

băng liên kết cộng hóa trị:

A. NaCl, H2Se, CH4, SiO2, CaF2

B. H2Se, CH4, SiO2, CaF2

C. H2Se, CH4, SiO2

D. NaCl, CH4, SiO2, CaF2

Giải:

Ta có NaCl được hình thanh bằng liên kết kim loại,

CaF2 được hình thanh bằng liên kết ion.

Câu 10: Liên kết của nguyên tử kim cương là:

A. Liên kết cộng ion, có năng lượng liên kết lớn

B. Liên kết cộng ion, có năng lượng liên kết nhỏ

C. Liên kết cộng hóa trị, có năng lượng liên kết lớn

D. Liên kết cộng hóa trị, có năng lượng liên kết nhỏ

Câu 1 : Ứng dụng của Calixarenes trong ngành hạt

nhân là:

A. Nguyên liệu xúc tác trong phản ứng bom hạt nhânB. Tăng đòng vị phóng xạ nguyên tửC. Thu hồi chất thải phóng xạ.D. Tất cả đều đúng

Đáp án C.

Giải thích: lý thuyết slice 49 chương Vật liệu siêu

phân tử

Câu 2: trong y học, Calixarenes được dùng trong:

A. Chụp tia XB. Hỗ trọ mổ lasik C. Chụp MRID. Tất cả đều đúng

Đáp án C.

Giải thích: lý thuyết silce 53 chương vật liệu siêu

phân tử

Câu 3: vì sao Calixarenes được dùng để chụp MRI:

A. Vì làm tăng tín hiệu cộng hưởng và tăng độ tương phản

B. Do Calixarenes dễ tìm và rẻC. Vì làm tăng tín hiệu công hưởng và giảm độ tương

phảnD. Vì làm giảm tín hiệu công hưởng và giảm độ tương

phảnĐáp án A

Giải thích: phàn ứng dung y học của Calixarenes slice

53 chương vật liệu siêu phân tử

Câu 4: chỉ số K cho ta cơ chế bền của vật liệu siêu

phân tử, vậy :

A. K càng lớn thì càng kém bềnB. K càng lớn thì càng bềnC. K không ảnh hưởng

Đáp án A

Giải thích : lý thuyết slice 25 chương chương vật liệu

siêu phân tử

Câu 5: Calixaren cơ bản được tạo ra từ chất nào với

HCHO:

A. ButanolB. PhenolC. Terbutin phenolD. Butadien

Đáp án C.

Giải thích: lý thuyết slice 35 chương vật liệu siêu

phân tử

Câu 6: : Calixaren có cấu trúc phân tử không gian

dạng hình gì?

A. Hình nónB. Hình cầuC. Hình chiếc cốcD. Hình lập phương

Đáp án C

Giải thích: lý thuyết slice 36 chương vật liệu siêu

phân tử

Câu 7: Ứng dụng nào dưới đây là của Calixaren

A. Hòa tan chất thải hữu cơB. Loại Thủy ngân ra khỏi môi trường có lẫn thủy ngânC. Hòa tan muối cảu vàngD. Loại lưu huỳnh ra khỏi môi trường có lẫn lưu huỳnh

Đáp án B

Giải thích : lý thuyết slice 42 chương vật liệu siêu

phân tử

Câu 8: Trong các câu dưới đây, khi nào thì vật liệu

siêu phân tử sẽ bền nhất:

A. Đường kính macrocycle lớn hơn đường kính ion kim loại

B. Đường kính macrocycle nhỏ hơn đường kính ion kim loại

C. Đường kính macrocycle nằm trên đường kính ion kim loại

D. Đường kính macrocycle nằm trùng với đường kính ion kim loạiĐáp án D.

Giải thích: lý thuyết slice 29 chương vật liệu siêu

phân tử.

Câu 9: Calixaren có thể tách được ion nào dưới đây:

A. Ag+

B. Pb2+

C. H+

D. Cu2+

Đáp án D

Giải thích: lý thuyết slice 50 chương vật liệu siêu

phân tử.

Câu 10: Do đâu mà cylodextrins được ứng dụng làm

thuốc trong y học:

A. Là một chất có ích trong quá trình troa đổi chất cơ thể người

B. Không độc, rẻC. Giải phóng chậm thuốcD. Cấu B và C đúngE. Tất cả đều đúng

Đáp án D

Giải thích: lý thuyết slice 55 chương vật liệu siêu

phân tử.

Câu 1. Tính toán khối lượng khung xe đạp qua các

loại vật liệu sau : Nhôm ( khối lượng riêng là

2,7g/cm3 ) Titan ( khối lượng riêng là 4,5g/cm3 ) .Biết

khung thép nặng 20kg và có khối lượng riêng là 7,8

g/cm3.

A. nhôm 6,5kg và titan 9kg

B. nhôm 6,92kg và titan 11,54kg

C. nhôm 7kg và titan 11kg

D. nhôm 11,54kg và titan 6,92kg

Trả lời :

Ta tính thể tích của khung thép là : V = m/ρ = 20 x

1000/ 7,8 = 2564,1 (cm3)

Từ đó ta tính được khối lượng khung xe qua các vật

liệu nhôm và titan như sau :

Khối lượng khung nhôm là : mnhôm = V.ρNhôm = 2564,1 x 2,7= 6923,07g = 6,92307kg.

Khối lượng khung Titan là: mtitan= V.ρtitan = 2564,1 x 4,5= 11538,45g = 11,54kg.

Chọn đáp án B

Câu 2. Polime nào sau đây có dạng phân nhánh?

A. Polivnylclorua

B. Amilo pectin

C. Polietylen

D. Polimetyl metacrylat

Chọn đáp án B

Đây là hình ảnh về polime amilopectin :

Câu 3. Khi trùng ngưng 30g Glyxin, thu được mg

polime và 2,88g nước. Giá trị của m là?

A. 12g

B. 11,12g

C. 9,12g

D. 27,12g

Trả lời : nH2N−CH2−COOH−−−>−

[−HN−CH2−CO−]n−+nH2O

mol glyxin = mol H2O

số mol glyxin dùng a = 30/75 = 0,4 mol

số mol H2O thu được = 2,88/18 = 0,16 mol

==> hiệu suất phản ứng = 0,16*100/0,4 = 40%

==> khối lượng glyxin phản ứng = 30*0,4 = 12g

khối lượng polyme = 12 - 2,88 = 9,12g.

Chọn đáp án C

Câu 4. Tơ sợi axetat được sản xuất từ:

A. Visco

B. Vinyl axetat

C. Axeton

D. Este của xenlulozơ và axit axetic

Chọn đáp án D

Câu 5. Thực hiện phản ứng điều chế tơ axetat từ

xenlulozơ (tỷ lệ mắt xích xenlulozơ triaxetat và

xenlulozơ điaxetat trong hỗn hợp là 1 : 1). Biết rằng

cứ 162 gam xenlulozơ người ta điều chế được 213,6

gam tơ axetat. Vậy hiệu suất chuyển hóa là :

A. 85%

B. 74,16%

C. 75.16%

D. 80%

Trả lời

xenlulozo---->tơaxetat.[C6H7O2(OCOCH3)3]

162---->288

m(xenlulozo)=(213,6*162)/288=120,15(g)

H=(120,15*100)/162=74,16%

Chọn đáp án B.

Câu 6. Phản ứng trùng hợp là phản ứng:

A. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống

nhau thành một phân tử lớn (Polime)

B. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống

nhau thành một phân tử lớn (Polime) và giải phóng

phân tử nhỏ

C. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) thành

một phân tử lớn (Polime) và giải phóng phân tử nhỏ

D. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome)

giống nhau hoặc gần giống nhau thành một phân

tử lớn (Polime).

Gợi ý :

Định nghĩa: Trùng hợp là phản ứng cộng hợp liên tiếp

nhiều phân tử nhỏ (monome)để tạo thành phân tử lớn

(polime). Phản ứng trùng hợp không giải phóng các

sản phẩm phụ phân tử nhỏ, các mắt xích cơ sở là có

cùng thành phần với monome ban đầu.

Câu 7. Để tổng hợp 120kg poli(metyl metacrylat) với

hiệu suất của quá trình hoá este là 60% và quá trình

trùng hợp là 80% thì cần lượng axit và rượu là:

A. 235kg và 90kg

B. 90kg và 235kg

C. 215kg và 80kg

D. đáp án khác

Trả lời :

CH2=C(CH3)-COOH + CH3OH --60%->

CH2=C(CH3)-COOCH3 ----80%--> poli metyl

metacrylat

Khối lượng acid cần dùng là : macid = 120x86/100 x

100/60 x 100/80 = 215kg.

Khối lượng rượu cần dùng là : mrượu = 120x32/100 x

100/60 x 100/80 = 80kg .

Chọn đáp án C

Câu 8. Tìm câu đúng trong các câu sau :

A. phân tử polime do nhiều phân tử nhỏ (gọi là

mắt xích) liên kết với nhau tạo nên

B. monome vad mắt xích trong phân tử polime

chỉ là một

C. sọi Xenlulozơ có thể bị depolime hóa khi bị

đun nóng

D. cao su lưu hóa là polime thiên nhiên của

isopren

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn m gam cao su isopren đã

được lưu hóa bằng không khí vừa đủ (chứa 20% O2và

80% N2), làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng để ngưng tụ

hết hơi nước thì thu được 1709,12 lít hỗn hợp khí

(đktc). Lượng khí này làm này tác dụng vừa hết với

dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Xác định m.

A. 159,6 gam

B. 159,4 gam

C. 141,1 gam

D. 141,2 gam

Trả lời : Ta có: nhh khí = 76,3 mol

SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 + 2HBr

=> nSO2 = 0,1mol

Gọi x là số mol C5H8

C5H8 + 7O2 --> 5CO2 + 4H2O

=> nO2 = 7x => nO2 ban đầu = (7x + 0,1) => nN2 =

4(7x + 0,1)

=> 28x + 0,4 + 5x = 76,2 => x = 75,8/33

=> m = 68*75,8/33 + 3,2 = 159,4 gam

Chọn đáp án B

Câu 10. Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng?

A. Polietilen

B. Cao su tự nhiên

C. Teflon

D. thủy tinh hữu cơ

Câu 1: đặc điểm cấu tạo của monomer tham gia phản

ứng trùng hợp là:

a. Có liên kết képb. Có sự lien hợp các liên kết képc. Có từ hai nhóm chức trở lênd. Có hai nhóm chức đầu mạch phản ứng được với nhau

Đáp án A

Câu 2: điền các từ và cụm từ thích hợp cho sẵn vào

các khoảng trống trong các câu sau:

Polime là những chất có ….. rất lớn, do nhiều….. liên

kết với nhau taọ nên. Polime gồm 2 loại polime thiên

nhiên và polime….. , polime thường là …., không

bay hơi, hầu hết ….trong nước và các dung môi thông

thường bền vững trong tự nhiên.

a. Mắt xíchb. Không tanc. Chất lỏngd. Phân tử khốie. Tổng hơpf. Chất rắn

Đáp án: d-a-e-f-b

Câu 3: đặc điểm cấu tạo của monomer tham gia phản

ứng trùng ngưng là:

a. Có hai nhóm chức trở lênb. Có hai nhóm chức khác nhauc. Có hai nhóm chức giống nhaud. Có hai nhóm chức giông nhau hoặc khác nhau

Đáp án A

Câu 4: hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng

hợp với trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon -6,6:

a. Acid picric và etylen glycolb. Acid piric và hexametylendiaminc. Acid adipic và hexametylendiamind. Acid glutamic và hexametylendiamin

nH2N-[CH2]6-NH2 +nHOOC-[CH2]4-COOH -> -(NH-

[CH2]6-NH-CO-[CH4]-CO)- +2nH2O

Đáp án C

Câu 5: phân tử khối trung bình của PVC là 750.000.

vậy hệ số polymer hóa của PVC là:

a. 12.000 b.15.000 c.24.000d25.000

M=62,5

Hệ số = 750.000/M=12000

Đáp án A

Câu 6: để điều chế 100g thủy tinh hữu cơ thì cần bao

nhiêu gr rượu metylic và bao nhiêu gr acid metacrylic,

biết hiệu suất quá trình đạt 80%:

a. Acid 68.8g, rượu 25,6gb. Acid 86g , rượu 32gc. Acid 107,5g , rượu 40gd. Acid 107,,5g rượu 32g

Giải:

CH3OH+ CH2=C(CH3)COOH ->

CH2=C(CH3)COOCH3+ H2O

nthủy tinh hữu cơ=1mol

nrượu=nacid=1*5/4=1.25 molmrượu=40g và macid=107,5 g

Đáp án C

Câu 7 : polietilen được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280

gr polietilen đã trùng hợp được bao nhiêu phân tử

etilen ??

a. 5. 6,02. 10^23b. 10. 6,02. 10^23c. 15. 6,02. 10^23d. Không xác định được

Số phân tử etilen =n. số avogaro=280/28 *

6,02.10^23=10*6,02.10^23 phân tử

Dáp án B

Câu 8 : một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắc

xích. Hãy xác định số lượng của đoạn mạch đó :

a. 62.500 dvcb. 625.000 dvcc. 125.000 dvcd. 250.000 dvc

Số lượng là : M*1000=62,5*1000=62500

Dáp án A

Câu 9 : để chế tạo nhựa rezol, ngươi ta làm :

a. đun nóng hỗn hợp phenol và fomandehit theo tỉ lệ 1 :2 có xúc tác kiềm

b. đun nóng hỗn hợp phenol và fomandehit theo tỉ lệ 1 :2 có xúc tác acid

c. đun nóng hỗn hợp phenol và fomandehit theo tỉ lệ 1 :1,2 có xúc tác kiềm

d. đun nóng hỗn hợp phenol và fomandehit theo tỉ lệ 1 :1,2 có xúc tác acidđáp án C

Câu 10 : để điều chế cao su buna, người ta có thể

thực hiên theo sơ đồ biến hóa sau :

ancol etylic-> butadien-1,3-> cao su buna

Trong đó H1= 50%, H2=80%

Tính khối lượng rượu cần lấy để có thể điều chế được

5,4g cao su buna theo sơ đồ trên

a. 23gb. 46gc. 11.5gd. 34.5g

Dáp án A

Tự viết pt -> ncao su buna= 0.1 mol

nrượu=0.1 5/4 .4=0.5 molmrượu=23g

Câu 11 :trùng ngưng acid -aminocaproic thu được m

gr polyme và 12,6g nước với hiệu suất 90%. Vây m

bằng bao nhiêu ??

a. 71,19g b.79,1 g c.91,7 g d.90,4 gGiải :

H2N-[CH2]5COOH-> -(NH-[CH2]5-CO)- +H2O

nnước=0,7 mol

H=90% ->mpolyme=0,7*113=79.1g

Đáp án B

Câu 12: nhựa rezit được điều chế bằng cách nào??

a. Đun nóng nhựa rezol ở 150oC để tạo mạng không gianb. Đun nóng nhưa novolac ở 150oC để tạo mạng không

gianc. Đun nóng nhựa novolac với lưu huỳnh ở 150oC để tạo

mạng không gian

d. Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gianĐáp án A

1.khái niệm đúng về polime là :

A. polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử

lớn.

B.polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có

phân tử khối nhỏ hơn

C.Polime là sản phẩm duy nhất của phản ứng trùng

hợp hay trùng ngưng

D.polime là hợp chất cao phân tử gồm n mắc xích tạo

thành

2.polime được tổng hợp từ etilen. Hỏi 280g polietilen

đã dược trùng hợp từ tối thiểu bao nhiêu etilen.

A.3,01 .10^24 B.6,02.10^24 C.6,02 .10^23

D.10

3. cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều

kiện thích hợp tác dụng vừa đủ với 16g Brom. Hiệu

suất trùng hợp và khối lượng PE thu được là :

A.80%;22,4 g B.90%;25,2g C.20%;25,2 g

D.10% ;28g

4.tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 g stiren, sau phản

ứng ta thêm vào 400ml dung dịch nước Brom

0,125M, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn

thấy dư 0,04mol Br. Khối lượng polime sinh ra là :

A.4,16g B.5,2 g C.1,02g D.2,08 g

5.hai chất nào sao đây tham gia phản ứng trùng ngưng

với nhau tạo nilon 6,6.

A. Acid Adipic và etilen glycon

B.Acid pucric và hexametylenđiamin

C. Acid Adipic và hexametylenđiamin

D.Acid Glutamic và hexametylenđiamin

6.sắp xếp các vật liệu theo độ bền tăng dần:

A. ống than nano, thép, graphene, polymethyl

methacrylate, kim cương

B. ống than nano, polymethyl methacrylate,

thép,graphene, kimcương

C. thép, ống than nano ,polymethyl methacrylate,

kimcương,graphene

D.polymethyl methacrylate,thép,ống than

nano,graphene,kimcương

7.tính khối lượng riêng của 1m vuông graphene biết

rằng graphene có ứng suất cắt là 42N/m.Độ dày của

một lớp Graphene là đường kính của nguyên tử

cacbon và bằng 0,335 nm.

A.1,41 x106 mg/m2 B.1,25x106 mg/ m2

C . 4,2 x 106 D.3,35x 106

8.một mặt phẳng song song với trục Z và cắt trục ox

và oy lần lượt tại tọa độ là 2,3. Chỉ số Miner của mặt

phẳng đó là :

A.(2,3,0) B.(3,2,0) C.(12

,13

,0 )

D.(3,2,0)

9.tính chất nào sau dây không phải của graphene

A.graphene hấu như trong suốt vì chỉ hấp thụ 2,3%

cường độ ánh sáng.

B.Graphen dẫn nhiệt tốt hơn đồng

C.Graphene có khả năng dẫn điện

D.Graphene có độ bền cao hơn kim cương

10.tính chất của xiclodextrin giúp cho sản phẩm có

chứa nó có tính chất .chọn câu trả lời sai :

A. ít hút ẩm

B.ổn định tính chất khi có sự thay dổi nhiệt độ , ánh

sáng , PH

C. loại bỏ cholesterol ra khỏi các sản phẩm thực phẩm

D.loại bỏ những mùi không mong muốn ra khỏi sản

phẩm thực phẩm.

11. khối lập phương tâm thể có mấy nguyên tử trên

một ô mạng :

A.1 B.2 C. 3 D.4

BÀI GIẢI:

1.B

2.

khối lượng phân tử polyetilen là 280 g

khối lượng 1 monomer của polyetilen là : (CH2 –

CH2) :28

số phân tử etilen cần sử dụng là : 280/18 =10 (phân tử

)

3.số mol Brom : nBr = 16/80 = 0.2 (mol)= số mol

etilen còn dư .

Ta được số mol eti len đã tham gia phản ứng là :1-

0,2 =0,8.

Vậy hiệu suất là : %H = 0,81

x 100% = 80%

Khối lượng PE thu được là : 28 x 80% =22,4 (g)

Đáp án A.

4.số mol Brom là : nBr =CM x V =0,125 x 0,4 = 0,05

(mol)

Số mol Brom tham gia phản ứng với styren dư là : nBrpu =0,05 – 0,04 = 0,01 (mol) = số mol styren dư sau

khi phản ứng trùng ngưng.

Số mol stiren là : nC8H8 = 5,2 /104 =0,05 (mol)

Số mol stiren tham gia trùng ngưng : 0,05 – 0,01

=0,04 (mol) = số mol polystiren

Khốilượng polystiren thu được là : 0,04 x 104 = 4,16

(g)

Đáp án : A

5.C

6.A

7.ta có: Ứng suất cắt là kết quả khi lực tác động lên sản phẩm mà gây ra biến dạng trượt của vật liệu trên một mặt phẳng song song với hướng tác động của lực áp vào. Công thức tính ứng suất cắt trung bình là:

với

τ = ứng suất cắt

F = lực tác dụng

A = diện tích mặt cắt ngang

Ta có :42N = 4,2Kg

Diện tích mặt cắt ngang là : 1 m2

Khối lượng riêng của graphene là :ρ = m/S = 4,2/1 =4,2kg/ m2 =4,2 x 106 (mg/ m2)

8. một mặt phẳng song song với trục Z nên coi như

cắt z tại vô cùng và cắt trục ox và oy lần lượt tại tọa

độ là 2,3.

−1/x=1/2; 1/y =1/3; 1/z = 0

−qui đồng mẫu số : 1/x =3/6 ; 1/y =2/6; 1/z = 0

−(3,2,0)

9.D 10.A 11.B

Câu1:Phát biểu nào sau đây là đúng.

A. Ancol o-hiđroxibenzylic là sản phẩm trung gian

trong quá trình điều chế nhựa novolac từ phenol và

fomanđehit.

B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit, điều chế bằng

phản ứng đồng trùng hợp các monome tương ứng.

C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron cùng thuộc

loại tơ nhân tạo.

D. Cao su buna-S thu được khi cho cao su buna tác

dụng với lưu huỳnh.

Trả lời: B sai vì nilon-6,6 điều chế bằng phản ứng

đồng trùng ngưng.

C sai vì tơ nitron là tơ tổng hợp chứ không phải tơ

nhân tạo

D sai vì cao su buna - s thu được khi cho cao su buna

tác dụng với Stiren chứ không phải lưu huỳnh

còn nếu không muốn đi vòng mà chọn trực tiếp luôn

thì

Dựa vào cơ chế suy ra, ban đầu là cơ chế cộng

nucleophin (AN), giống kiểu phản ứng ngưng tụ

croton( cộng rùi lại tách), sau đó mới polime hóa, xúc

tác là axit hoặc bazo, với xúc tác khác nhau thì cơ chế

cũng sẽ khác nhau. (cái cơ chế này nói thì dài dòng,

có giấy vẽ đỡ mệt ) nhưng mà nói chung thì giai đoạn

đầu nó sẽ tạo dẫn xuất metylol bao gồm cả o-

hidroxibenzylic và p-hidroxibenzylic => A đúng

Câu 2: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng

đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng

oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2

về thể tích. Tỷ lệ mắt xích isopren với acrilonitrin trong polime trên là:

A. 1:3

B. 1:2

C. 2:1

D. 3:2

Trả lời:đặt nC5H8=x,nC3H3N=y.

Pt đốt cháy :

C5H8->5C02+4H2O

C3H3N->3CO2+ 1,5H2O +0,5N2

ta có: (5x+3y)/(9x+5y)=0,5833

->y=3x

Câu 3: để điều chế 53,46 kg xenlulozo trinitrat(hiệu suất 60%) cần dùng V lít axit nitric 94,5%( D=1,5 g/ml) phản

ứng với xenlulozo dư. giá trị của V là

A. 60 B. 24 C. 36 D. 40

Dễ thấy V = 53,46 : 297. 3 . 63: 0,945 : 1,5 : 0,6 = 40 lit

Chọn D

Câu 4: Đồng trùng hợp etilen và isopren thu được polime X. Đốt 39g X cần 90,72 lít O2 (dktc). Tỉ lệ số mắt xích etilen : isopren là:

A. 1:2

B. 2:3

C. 1:3

D. 3:2

Trả lời : Tỉ lệ số mắt xích etilen : isopren = k --> X = (C2H4)kC5H8

C2k+5H4k+8 + (3k + 7)O2 --> (2k + 5)CO2 + (2k + 4)H2O(28k + 68)__ (3k + 7)___ 39 _____ 4.05

--> k = 2/3 -->(B)

Câu 5: Polime X là sản phẩm đồng trùng hợp của stiren và 1 anken Y. Phân tử khối của X là 198000dvC có tỉ lệ số mắt xích của stiren : Y là 3:2. ặt khác đốt 39,6g X cần 87,36 lít O2 (dktc). Tổng số phân tử stiren và Y tạo nên 1 phân tử X là: Đ/Á: 2500

X = [(C8H8)3(CnH2n)2]a

C2n+24H4n+24 + (3n+30)O2 ---> (2n + 24)CO2 + (2n + 12)H2O(28n + 312)___(3n + 3)__ 39.6 _______3.9

--> n = 3 --> X = [(C8H8)3(C3H6)2]a

MX = (104*3 + 42*2)a = 198000 --> a = 500

--> Tổng số phân tử stiren và Y tạo nên 1 phân tử X = (3 + 2)*500 = 2500

Câu 6: X là 1 loại cao su khi tác dụng với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm chứa 57,258% clo. X là:A. Cao su Buna

B. Cao su isopren

C. Cao su clopren

D. Cao su Buna - S.

Trả lời :Ta có phản ứng của HCl với Cao su là phản ứng cộngNếu trong X không có Clo

%Cl = 35,5X+36,5 X = 25,5 loại

Nếu trong X có Clo% Clo = 35,5(x+1)X+36,5

x=1 X = 87,5 $-(CH_2-CCl=CH-CH_2)- : cao su Clopren (C)

Câu 7: Cao su lưu hóa chứa 2%S. Tính xem, khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối điunsua -S-S-, giả thiết S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao s

Trả lời : Ta có công thức của cao su isopren (C5H8)n. (C5H8)n+2S→C5nH8n−2S2==> mS=64khối lượng cao su = 68n + 62==> %S =6468n+62=0,02 ==> n = 46

Câu 8: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta- 1,3- đien và stiren thu được 1 loại polime là caosu buna- S. Đem đốt 1 mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Mặt khác khi cho 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa m gam brom. Giá trị của m là:A.36,00.B. 42,67. C. 39,90.D. 30,9

A. Trả lời: Ta gọi CTPT của polimer đó như sau (C4H6)nC8H8Phản ứng đốt cháy : C4n+8H6n+8+(5,5n+10)O2→(4n+8)CO2+(3n+4)H2OTheo đề 5,5n+104n+8=1,325⇒n=3Trong 19,95g cao su có n=0,075(mol) viết phản ứng ra thì có nBr2=3ncaosu⇒m=36g.(A)

1. Thành phần chính của nhựa bakelit là:A- Polistiren.

B- Poli(vinyl clorua).

C- Nhựa phenolfomanđehit.

D- Poli(metyl metacrilat).

2. Nhựa phenolfomanđehit có cấu trúc:

A- Mạch thẳng.B- Mạch nhánh.C- Mạch không phân nhánh.D- Mạng không gian.

3. Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách:

A- Đun nóng phenol với fomanđehit lấy dư, xúc tác bazơ.

B- Đun nóng fomanđehit với phenol lấy dư, xúc tác bazơ.

C- Đun nóng fomanđehit với phenol lấy dư, xúc tác axit.

D- Đun nóng phenol với fomanđehit lấy dư, xúc tác axit.

4. Tơ hoá học là tơ:

A- Có sẵn trong thiên nhiên.

B- Được sản xuất từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hoá học.

C- Được chế biến bằng phương pháp hoá học.

D- Được sản xuất từ những polime tổng hợp.

5. Đặc điểm cấu tạo của tơ:

A- Gồm những phân tử polime mạch thẳng.

B- Gồm những phân tử polime sắp xếp song song dọc theo một trục chung.

C- Gồm những phân tử polime xoắn lại với nhau.

D- Cả A, B, C.

6. Tơ nitron thuộc loại tơ:

A- Poliamit.

B- Polieste.

C- Vinylic.

D- Thiên nhiên.

7. Polime nào có cấu trúc mạch thẳng ? A. Xenlulozo (chọn)B. Amilopectin C. Cao su luu hoa D. Ca a,b,c 8. Đặc điểm cấu tạo của nonome tham gia phản ứng trùng hợp: A. Có lien kết kép (chọn)

B. Có sự lien hợp giữa lien kết kép C. Có từ 2 nhóm chức trở lên D. Có 2 nhóm chức đầu mạch9. Polime nào có tính cách điện tốt,bền được dùng làm ống che nước,vải che mưa… a. Cao su thiên nhiên b. Thủy tinh hữu cơ

c. Polivynylclorua (chọn c)d. Polietilen 10. Poliisopren không tham gia phản ứng: a. Đepolime hóa b. Tác dụng với dd br c. Tác dụng với dd NAOH (chọn)d. Lưu huỳnh 1. Thế nào là đồng vị phóng xạ:a. Có cùng số proton và norton.b. Cùng số proton, nhưng khác số Nortonc. Có số khối bằng nhaud. Có số khối khác nhau2. Chất có 18 cạnh và số oxi có tên gọi là gì?a. 18_ crown 6b. Đi benzo_18 crown6c. 6_crown 18d. Không có đáp án nào .3. Trong cyclodextrin được chia làm 3 thì nhóm α_cyclodextrin có mấy glucose?a. 6b. 7c. 8d. 94. Có mấy phương pháp để sản xuất Carbon nanotubes ( CNTs) và kể tên các phương pháp đó?a. 2 phương pháp: phóng hồ quang điện và ngưng tụ hơi hóa họcb. 3 phương pháp : phóng hồ quang điện, ngưng tụ hơi hóa học và bào mòn bằng laserc. 4 phương pháp : phóng hồ quang điện, bào mòn bằng laser, ngưng tụ hơi hóa học và phân hủy CO dưới ánh

sang cao.d. 1 phương pháp : phóng hồ quang điện5. Giống cây tiêu biểu và quan trọng, chiếm 90-97% trên toàn thế giới là?a. Hevea braailiensis b. Manihotc. Sapiumd. Euphorbia6. Hãy trình bày phương pháp chính dùng để xác định phân tử khối của cao su:a. Phép đo thẩm thấub. Phép đo độ nhớt và phép siêu ly tâmc. Khuếch tán ánh sángd. Cả 3 phương án trên7. Có mấy cách phân loại polymer a. 2 phương pháp : phân loại theo phương pháp tổng hợp và theo cấu tạo hóa họcb. 3 phương pháp : phân loại theo phương pháp tổng hợp, theo cấu tạo hóa học và theo tính chấtc. 4 phương pháp : phân loại theo phương pháp tổng hợp, theo cấu tạo hóa học, theo tính chất và theo lĩnh vực

ứng dụng.d. Chỉ có 1 phương pháp duy nhất đó là theo cấu trúc hóa học8. Vitone được tổng hợp từ monomer nào?a. Hexafluoropropene và vinylidene fluorideb. Styrene và 1,3- butadiene

c. Isobutylene và isoprened. Không thể tổng hợp được chất trên9. Cryptands 211 có độ chọn lọc cao nhất đối với ion nào?a. Na+

b. K+

c. Rb+

d. Li+

10. Một cryptands có : n=1, m=2. Cryptands có tên gọi là gì?a. Cryptands 221b. Cryptands 212c. Cryptands 112d. Cryptands 1211. Cryptands có kích thước trung bình cho độ chọn lọc rõ nhất đối với:A. Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổB. Lim loại lưỡng tínhC. Kim loại hóa trị ID. Kim loại hóa trị II

Đáp án: A. Cryptands có kích thước trung bình cho độ chọn lọc rõ nhất đối với Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ

2. KOCH3 phản ứng với o- and m-dichlorobenzene khi có mặt:A. 18-crown-6B. Dithia-18-crown-6C. Diaza-18-crown-6D. 12-crown-4

Đáp án: A. KOCH3 phản ứng với o- and m-dichlorobenzene khi có mặt 18-crown-6

3. Dạng Frenkel và dạng Schottky thuộc dạng sai lệch nào:A. Sai lệch mạng tinh thểB. Sai lệch điểmC. Sai lệch đườngD. Sai lệch mặt

Đáp án: B. Dạng Frenkel và dạng Schottky thuộc dạng sai lệch điểm.

4. Một mặt mạng cắt 3 trục x, y, z lần lượt tại 1/2, 3/2, 1. Chỉ số Miller là:A. 132B. 623C. 221D. 621

Đáp án: B. 623

Cắt 3 trục x, y, z tại 1/2, 3/2, 1.

Nghịch đảo lại ta có (2, 2/3, 1)

Quy đồng mẫu số (6, 2, 3)

Chỉ số Miller là (623)

5. Ký hiệu phương là:A. Là các số nguyên nhỏ nhất ứng với tọa độ của nguyên tử đầu tiên đi qua gốc tọa độ và vuông góc với phương đã choB. Là các số nguyên nhỏ nhất ứng với tọa độ của nguyên tử đầu tiên đi qua gốc tọa độ và song song với phương đã choC. Là các số nguyên lớn nhất ứng với tọa độ của nguyên tử đầu tiên đi qua gốc tọa độ và vuông góc với phương đã choD. Là các số nguyên lớn nhất ứng với tọa độ của nguyên tử đầu tiên đi qua gốc tọa độ và vuông góc với phương đã cho

Đáp án: B. Ký hiệu phương là các số nguyên nhỏ nhất ứng với tọa độ của nguyên tử đầu tiên đi qua gốc tọa độ và

song song với phương đã cho

6. Đối với liên kết hóa trị, năng lượng liên kết:A. LớnB. NhỏC. Trung bìnhD. Tùy thuộc vào nguyên tố

Đáp án: D. Đối với liên kết hóa trị, năng lượng liên kết tùy thuộc vào nguyên tố.

7. Thành phần chính của Tơ lapsan là:A. Poly (etylen terephtalat)B. PoliacrionitrinC. PolicaproamitD. Poli (vinylaxetat)

Đáp án A. Thành phần chính của Tơ lapsan là: Poly (etylen terephtalat)

8. Thành phần chính của Tơ olon là:A. Poly (etylen terephtalat)B. PoliacrionitrinC. PolicaproamitD. Poli (vinylaxetat)

Đáp án: A. Thành phần chính của Tơ olon là: Poliacrionitrin

9. Thành phần chính của Tơ olon là:E. Poly (etylen terephtalat)F. PoliacrionitrinG. PolicaproamitH. Poli (vinylaxetat)

Đáp án: A. Thành phần chính của Tơ olon là: Poliacrionitrin

10. Phản ứng tổng hợp Tơ lapsan là:

A.

B.

C.

D.

Đáp án: B. Phản ứng tổng hợp Tơ lapsan (axit terephtalic và etylenglicol)

Câu 1: Vật liệu Quantum dot là vật liệu nano không chiều kiểu nào?

A. OD

B. QD

C. QO

D. OQ

Đán án: A

Câu 2: Câu nào dưới đây là các ứng dụng của vật liệu nano?

A. Dược liệu. bình xịt côn trùng, mỹ phẩm thấm xâu, vật liệu chống nước

B. Dẫn xuất dược liệu, chất làm sạch tẩy uế bể bơi, vải Nano, vật liệu chống nước

C. Dược liệu, kính tự sạch, bóng đá, linh kiện điện tử, kem chống nắng

D. Dẫn cuất dược liệu, bóng đá, bình xịt côn trùng, kem chống nắng

Đáp án: B

Câu 3: Phương pháp nào dưới đây dùng để chế tạo vật liệu nano?

A. Hóa học

B. Vật lý

C. Cơ học

D. Tất cả đều đúng

Đáp án: D

Câu 4: PS là loại polymer được tổng hợp từ công thức nào dưới đây?

A. C2H3Cl

B. C8H8

C. C2H4

D. C2H4O

Đán án: B

Câu 5: Đặc điểm của phản ứng khâu mạch polymer là gì?

A. Tạo ra các cầu nối giữa các chuỗi polimer, thường là nhóm metylen.

B. Nhằm tạo thành các mạch dài hơn.

C. Nhằm tạo thành mạng lưới không gian.

D. Tất cả các câu trên.

Đáp án: D

Câu 6: Có bao nhiêu lực liên kết giữa các nguyên tử và ion?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: C (Liên kết kim loại, liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết thứ cấp (liên kết Van der Waals, Liên kết

hydro)).

Câu 7: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào làm năng lượng liên kết trong vật liệu giảm?

A. Vật liệu có tính định hướng

B. Cấu trúc rời rạc, phân bố ngẫu nhiên

C. Cấu trúc xếp chặt trật tự

D. Cả A và C

Đáp án: D

Câu 8: Vật liệu nào là vô định hình?

A. Nước, thủy tinh

B. Polymer, thủy tinh soda

C. Thủy tinh soda

D. Polymer nước

Đáp án: B

Câu 9: Liên kết nào là của vật liệu siêu phân tử?

A. Liên kết tĩnh điện, liên kết ion-ion, liên kết hidro

B. Liên kết tĩnh điện, liên kết lưỡng cực. liên kết π đồng trục.

C. Liên kết tĩnh điện, liên kết hidro, liên kết ion- lưỡng cực.

D. Liên kết tĩnh điện, liên kết hidro, liên kết π đồng trục.

Đáp án: D

Câu 10: Công thức nào là của tơ nilon 6?

A. (NH-[CH2]6-CO)n

B. (NH-[CH2]5-CO)n

C. (NH-[CH2]6-CH2)n

D. (NH-[CH2]5-CH2)n

Đáp án: A

Câu1: Các hạtnanonàođượcđưavàobông, băng y tế (kểcảquầnáo) đểchốngnhiễmtrùng?

a. ZnO

b. Ag

c. AlSiO2

d. CeO2

Đápán: b. Ag

Các hạtnano Ag đượcđưavàobông, băng y tế( kểcảquầnáo) sẽ làmtăngmạnh tin khángkhuẩn do các ion bạc có tác

dụngkhóa các tếbàohô hấp của vi khuẩnlàmchếtngạtchúng.

Câu 2:QD (Quantum Dot) làgì?

a. Đámkếttụ các nguyêntử/phântử có kíchthướcnhỏ ~ 1-10nm.

b. Có cấutrúckiểulõivỏ có dạnghìnhcầu.

c. Làmộtsiêunguyêntử hay nanotinhthể.

d. Cả 3 ý trên.

Đápán: d. cả 3 ý trên

Quantum dotlàhạtnanorấtnhỏ, có kíchthước ~1-10nm, cònđượcgọilànguyêntử nhân tạo, siêunguyêntử hay nguyêntử

quantum dot.Ưuđiểmnổibậtcủanólà có thểthayđổithayđổikíchthướchìnhdạng, cũngnhưsố lượng electron trong nó. Có

câutrúclõi – vỏ, VD: QD CdSe/ZnSvớicấutrúclõi – vỏ có dạnghìnhcầu,

lõilàtinhthểbándẫnCdSeđượcbaobởilớpvỏlàbándẫnZns, đườngkínhlõi từ 2 tới 10nm, và vỏdày từ 0,5 tới 4nm. QD có

thểchếtạosao cho mộtsốquangphổtốiưuvớinhiềumàusắcmà ta mongmuốn.

Câu 3: Trong 1 kg gạo có chứa 81% tinhbột có baonhiêumắtxích?

a. 3 x 1023

b. 4 x 1021

c. 3 x 1021

d. 3 x 1024

Đápán: d. 3 x 1024

81% tinhbột = 810g

Sốmắtxích = 810162

× 6,02× 1023=3 ×1024

Câu 4: Tínhmậtđộthểtíchcủanhôm, cho r = 0,143nm, A = 27g/mol, cấutrúc FCC.

a. 8,89g/cm3

b. 5,5g/cm3

c. 2,7g/m3

d. 3,4g/m3

Đápán: c. 2,7g/m3

Ô mạngcơsởtheocấutrúc FCC có 4 nguyêntử.

Thểtích ô maa5ng cơsởtheobánkínhnguyêntử R

V = a3=(2√2R ¿3=16√2 R3

Nên ta có

ρ=MV

= nA

N A 16√2 R3= 4 ×26,89

6,022× 1 023×16 √2׿¿

Câu 5: sốphốitrícủa Fe2O3làbaonhiêu?

a. 3

b. 4

c. 5

d. 6

Đápán: c. 5

rcation

ranion

=0,0690,140

=0,493

Vậysốphốitrí = 5.

Câu 6: Tơenanlàtêngọikháccủachấtnào sau đây?

a. Nilon - 6,6

b. Nilon -7

c. Polieste

d. Poliamit

Đápán: b. nilon - 7

Câu 7: côngthứcnào sau đâylàđúng?

a. Sepulchrate = sep = 1,3,6,8,10,12,16,19-octaazabicyclo[6.6.6]eicosane

b. Sepulchrate = sep = 1,3,6,8,10,13,17,19-octaazabicyclo[6.6.6]eicosanec. Sepulchrate = sep = 1,3,6,8,10,13,16,19-octaazabicyclo[6.6.6]eicosaned. Tấtcảđềusai.

Câu 8: có mấyphươngpháptổnghợp vật liệu siêuphântử?

a. 1

b. 2

c. 3

d. 4

Đápán: b.2 phươngpháptổnghợphữucơ và phươngpháptổngkhuônkimloại.

Câu 9: tác độngtiềmẩncủa các hạtnano ENPs là?

a. Tháihóathầnkinhnhư Alzheimer và Parskinson.

b. Gây tác độngtới các cơquankhứugiác trong não.

c. Tác độnglênquátrìnhđôngmáu, hìnhthành các u hạt.

d. a,bđềuđúng.

Đápán: d. a,bđềuđúng.

Câu 10: các hạt CeO2 bổ sung vàodầu diesel nhằm?

a. giảmkhíthảiđộchại.

b. tăngmứctiêu thụ năng lượng.

c. cả a và b đềuđúng

d. cả a và b đềusai

e. đápán: a. giảmkhíthảiđộchại. bổ sung CeO2vàodầuddieselnhằmlàmxúc tác để giảmkhíthảiđộchại và giảmmúctiêu thụ

năng lượng lêntới 10 % ( EnviroxTM).

1.Đốt cháy hết 1 lượng polietilen , sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựng H2S04 đặc và bình 2 đựng dung

dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượngbình 1 tăng m gam , bình 2 có 100 g kết tủa ,m bằng bao nhiêu ?

A.18 B. 32 C. 36 D. 48

Giải:

nCO2 = 1 nH2O = 1

m = 18

2.Khi thủy phân 500g một pôlipeptit thu được 170g alanin. Nếu polipeptit đó có khối lượng phân tửlà 50000 thì có

bao nhiêu mắt xích của alanin ?

A. 175 B.170 C. 191 D.210

Giải

500(g) polipeptit ---------> 170(g) alanin

50000 (đvc) ---------> ? (đvc)

Khối lượng phân tử của alanin ứngvới 50000(đvc) của polipeptit: (50000*170)/500= 17000 (đvc)

Gọi số mắt xích của alanin là x : (C2H7O2N)x <=> 89x= 17000 x =17000/89 = 191

=> Đáp án C

3.Trùng ngưng hexametylenđiamin 1,232 tấn H2N-(CH2)6-NH2 và 1,460 tấn axit ađipic HOOC-(CH2)4-COOH thu

được bao nhiêu kg tơ nilon biết hiệu suất phản ứnglà 90%. Các phương án lựa chọn.

a.2692 kg b.2186 kg c.2232 kg d.2034 kg

Giải:

H2N-(CH2)6-NH2 + HOOC-(CH2)4-COOH

---> H2N-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-COOH +2 H2O

nH2N-(CH2)6-NH2 = (1,232 * 1000)/116=10,62(mol).

nHOOC-(CH2)4-COOH = (1,460 * 1000)/146=10(mol)

so sánh số mol giữa nH2N-(CH2)6-NH2 và nHOOC-(CH2)4-COOH ta thấy số mol nHOOC-(CH2)4-COOH ít hơn mà tỉ

lệ số mol phản ứnglà 1:1 nênnHOOC-(CH2)4-COOH phản ứng hết.

Mà %H= 90%.

=>mH2N-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-COOH =(10*(116+146-18*2))/100=2034(kg)

tại có tới 2 gốc chức------>2H2O

4.Cho các tơ sau: tơ nilon 6, tơ lapsan, poli(vinyl axetat), tơ nilon-7, polistiren, PVC. Số polime tác dụng được với

dung dịch NaOH loãng, nóng là:

A. 2 B.3 C.5 D.6

Giải:

Điều kiện phản ứng NaOH loãng nóng đó là xảy ra phản ứng thủy phân nên chọn tơ nilon 6, tơ lapsan, poli(vinyl

axetat), tơ nilon-7,PVC. Chọn đáp án C

5.Poli ( hexametylen – adipamit) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa :

A.Hexametylen và acid adipic

B.Hexametylen điamin và acid adipic

C.Hexametylen và acid dipic

D.Hexametylen va acid dipic

Giải:

Polime( hexametylen – adipamit) hay nilon 6,6 được điều chế từ Hexametylen va acid dipic. Chọn đáp án D

6.Khi trộn polime với chất độn thích hợp thu được vật liệu có độ bền, độ chịu nhiệt tăng lên so với polime thành

phẩm. Đó là gì ?

A. Keo dán B. Compozit C. Nhựa dẻo D. Cao su

Giải:

Compozit có được khi trộn polime với chất độn thích hợp thu được vật liệu có độ bền, độ chịu nhiệt…. tăng lên so

với polime thành phẩm. Chọn đáp án B.

7.Phân tử trung bình của poli(hexametylen adipamit) để điều chế tơ nilon 66 là 30000 đvC, của cao su tự nhiên là

105000 đvC. Hãy tính số mắc xích ( trị số n) gần trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên ?

A. 128 và 1634 B.130 và 1522 C.133 và 1544 D.135 và 1601

Giải:

Số mắc xích của poli(hexametylen adipamit) là:

n = 3000/226 = 133 mắc xích

Số mắc xích của cao su tự nhiên là:

n = 105000/68 = 1544

Chọn đáp án C

8.Vật liệu polime hình sợi dài và mảnh có độ dài nhất định gọi là gì ?

A.Tơ B.Cao su C.PVC D.Keo dán

Giải:

Theo định nghĩa thì Vật liệu polime hình sợi dài và mảnh có độ dài nhất định là tơ. Chọn đáp án A

9.Có bao nhiêu vật liệu được chế tạo từ polime thiên nhiên : tơ visco, tơ tằm, nhựa bakelit, keo dán gỗ, tơ tằm, phim

ảnh ?

A.2 B.3 C.4 D.5

Các loại vật liệu được chế tạo từ polime thiên nhiên gồm: tơ visco, tơ tằm, phim ảnh.

Chọn đáp án B

10.Nhựa Rezol có được khi đun nóng Phenol và Fomandehit theo tỉ lệ nào :

A. 1:1 B.1:1,1C.1:1,2D.1:1,3

Giải:

Nhựa Rezol có được khi đun nóng Phenol và Fomandehit theo tỉ lệ 1:1,2 có xúc tác kiềm. Chọn đáp án C.

Câu 1. Phân tử trung bình của poli(hexametylen adipamit) để điều chế tơ nilon -6,6 là 45000 đvc, của cao su tự nhiên

là 115000 đvc. Hãy tính số mắt xích (trị số n) gần trong công thức phân tử của mỗi polime trên.

Giải

Số mắt xích của poli(hexametylen adipamit) là

n = (mắt xích)

Số mắt xích của cao su tự nhiên là

n = (mắt xích).

Câu 2. Để điều chế 800 kg polistiren cần bao nhiêu tấn Stiren, biết rằng hiệu suất phản ứng của phản ứng là 80%.

A. 640 kg B. 700 kg

C. 650 kg D. 740 kg

Giải

nC6H5 – CH = CH2 → (-CH-(C6H5)-CH2-)n

104n 104n

800 kg 800 kg

Khối lượng stiren cấn dùng là m = 800 kg

Vì H =80 % nên

m = kg.

Câu 3. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 150kg PVC theo sơ đồ trên thì cần

V( m3) khí thiên nhiên ( ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 90% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất cả quá

trình là 60%)

A. 358,4

B. 448,0

C. 199,1

D. 224,0

Giải

Sơ đồ phản ứng:

2CH4 → C2H2 → C2H3Cl →(C2H3Cl)n

2.16 kg 62,5n kg

x = ? kg 150 kg

→ x = kg

→ VCH4 = = 179,2 m3

→ Vkhí thiên nhiên = = 199,1 m3

Câu 4. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

A. PE.

B. Amilopectin.

C. PVC.

D. Nhựa bakelit.

Giải

PE, PVC: mạch thẳng.

Amilopectin: mạch phân nhánh.

Nhựa bakelit: mạng không gian (mạng lưới).

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).

B. Trùng ngưng buta- 1,3- đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N

C. Poli(etylen terephetalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.

D. Tơ visco là tơ tổng hợp.

Giải

Trùng hợp stiren thu được polistiren (PS) → loại đáp án A.

Đồng trùng hợp buta- 1,3- đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) có xúc tác Na thu được cao su buna–N → Loại đáp án

B.

Poli(etylen terephetalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng là etylenglicol và axit

terephtalic.

Tơ visco là tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) → loại đáp án D.

Đáp án C.

Câu 6. Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng?

A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi.

B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng.

C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt.

D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.

Câu 7. Sắp xếp thứ tự thích hợp tương ứng với các khoảng trống dưới đây :

Polime là những chất có…..rất lớn, do nhiều…..liên kết với nhau tạo nên. Polime gồm 2 loại polime thiên nhiên và

polime….., polime thường là….., không bay hơi, hầu hết…..trong nước và các dung môi thông thường bền vững

trong tự nhiên.

g. Mắt xích

h. Không tan

i. Chất lỏng

j. Phân tử khối

k. Tổng hợp

l. Chất rắn

A. d-a-e-f-b B. d-a-b-f-e

A. d-e-a-f-b D. d-a-e-b-f

Câu 8. Trùng ngưng acid -aminocaproic thu được m(g) polyme và 18,9g nước với hiệu suất 95%. Vây m bằng bao

nhiêu ?

b. 91,19g

c. 99,1 g

d. 101,7 g

e. 118,65 g

Giải

H2N–[CH2]5COOH → –(NH–[CH2]5–CO)– + H2O

n H2O = 1,05 mol

H = 95% → mpolyme = = 118,65 g.

Câu 9. Để điều chế 200g thủy tinh hữu cơ thì cần bao nhiêu (g) rượu metylic và bao nhiêu (g) acid metacrylic, biết

hiệu suất quá trình đạt 90%:

e. Acid 122,01 g; rượu 67,92 g

f. Acid 145,23 g; rượu 70,01g

g. Acid 177,5 g; rượu 71,04 g

h. Acid 190,92 g; rượu 71,04g

Giải:

CH3OH + CH2=C(CH3)COOH → CH2=C(CH3)COOCH3 + H2O

nthủy tinh hữu cơ = 2 mol

→ nrượu = nacid = = 2,22 mol.

→ mrượu = 71,04 g và macid = 190,92 g.

Câu 10. Các chất đều không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là

A. Tơ capron; nilon-6,6; polietylen.

B. Poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna.

C. Nilon-6,6; poli(etylen-terrphtalat); polistiren.

D. Polietylen; cao su buna; polistiren.

Giải

Tơ capron; nilon-6,6; thuộc loại poliamit dễ bị thủy phân trong môi trường axit → loại đáp án A.

Poli (vinyl axetat) thuộc loại polieste dễ bị thủy phân trong môi trường axit → loại đáp án B.

Nilon-6,6; thuộc loại poliamit; poli(etylen-terrphtalat) thuộc loại polieste dễ bị thủy phân trong môi trường axit →

loại đáp án C.

Câu 1: chỉ ra điều đúng:

A. Polime là hợp chất cao phân tửB. C. Polime là hợp chất có kích thước phân tử rất lớnC. Polime là hợp chất mà phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau.D. D. Tất cả đều đúng

Câu 2: hợp chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp?

A. Axit ω –aminoenantoic B. B. Caprolactam C. C. Metyl metacrylac D. D. Buta-1,3-đien

Câu 3: từ 150 kg metacrylat có thể điều chế được m kg thủy tinh hữu cơ(Plexiglas) với hiệu suất 90%. Giá trị của m

là:

A. 135n B. 150 C.135 D. 150n

Câu 4: phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tơ Visco là tơ tổng hợpB. Trùng hợp buta-1,3-d9ien với stiren có mặt Na được cao su buna-SC. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit)D. Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp các monome tương ứng

Câu 5: khi H2SO4 đậm đặc rơi vào quần áo bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại do có sản phẩm tạo thành là

A. Cacbon.B. SC. PbS.D. H2S

Câu 6: thủy tinh plexiglas là polime nào sau đây?

A. Polymetyl metacrylat (PMM).

B. Polyme axetat (PVA).C. Polimmetyl acrylat (PMA).D. Tất cả đều sai.

Câu 7: cho các polime sau: tơ tằm, sợi bông, sợi đay, tơ enang, tơ visco, nilon-6,6 , tơ axetat. Số polime có nguồn

gốc xenluloxzo là:

A. 2B. 3C. 4D. 5

Câu 8: có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây?

A. So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật dễ thấm nước hơn.B. So sánh độ mềm mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo.C. Đốt hai mẫu da, mẫu thật cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét.D. Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị xơ, còn da nhân tạo thì nhẵn bóng.

Câu 9: đun nóng vinyl axetat với kiềm ở điều kiện thích hợp, ta thu được sản phẩm trong đó có:

E. Ancol vinylicF. AncolG. Andehit axeticH. Axeton

Câu 10: tơ lapsan thuộc loại

E. Tơ axetatF. Tơ ViscoG.Tơ poliesteH. Tơ poliamit

Câu hỏi 1: Ngoài ứng dụng làm thuốc nổ thì xenlulonitrat còn được sử dụng làm gì ?A. NhựaB. Sáp hoặc nếnC. SơnD. Làm phim chụp ảnh( long não)

Đáp án: DCâu hỏi 2: Cao su nhân tạo đầu tiên được tổng hơp từ chất nào và ở đâu?

A. Polyvinyl clorua( Anh)B. Axeton( Nga)C. 1,2 dimetyl Butadien (Đức)D. 2,3 dimety butadien (Đức)

Đáp án: DCâu hỏi 3:Ở Australia, polymer được sử dụng nhiều nhất trong ngành gì?

A. ĐiệnB. Bao góiC. Xây dựngD. Đồ nội thất

Đáp án: B (bao gói chiếm đến 61% năm 1999)

Câu hỏi 4: Các loại polymer thông dụng được thương mại hóa:A. PVA, PE, butadienB. PVC, PVA, tinh bộtC. Protein, tinh bột, cao su bunaD. PVC, PE, nylon 6,6.

Đáp án : D Câu hỏi 5 : Trong các chất này : PVC, PE, PPF, epoxi, poly metyl metacrylat. Chất nào thường sử dụng làm chất dẻo :

A. PVC, PE, PVAB. Trừ epoxiC. Trừ PVC, PED. Tất cả đều đúng.

Đáp án :B( epoxi là chất keo dán, không sử dụng làm chất dẻo)Câu hỏi 6 : Có mấy cách để phân loại polymer ?

A. 2B. 3C. 4D. 5

Đáp án : CCâu hỏi 7 : Polimer di mạch ngoài nguyên tố C thì còn các nguyên tố nào nữa ?

A. Cl, Na, KB. O,N,SC. F,Br,ID. Cs,O,S

Đáp án : B

Câu hỏi 8 : Tác nhân cho phản ứng cách mạch polymer là ?A. Aixt, NaOH, nướcB. KaOH, áp suất, nhiệt độC. Nước, nhiệt, ánh sáng, axitD. Tất cả đề đúng

Đáp án: CCâu hỏi 9: Các loại cao su thông dụng từ polymer:

A. Cao su buna, cao su buna-sB. Cao su buna-NC. Cao su isoprenD. Tất cả các loại trên

Đáp án: DCâu hỏi 10: Polymer được tạo nên nhà liên kết nào?

A. Cộng hóa trịB. Liên kết ionC. Liên kết hidroD. Liên kết phối trí

Đáp án: A

Bài 1: Ni kết tinh theo mạng tinh thể lập phương tâm mặt và bán kính của Ni là 1,24 0

A . Khối lượng riêng của tinh

thể Ni là

A. 7,02 (g/cm3) B. 10,02 (g/cm3)

C. 8,04 (g/cm3) D. 9,04 (g/cm3)

Tra lơi: Đáp án D

a

a

a 2 = 4.r

a=

04 4.1,243,507( )

2 2

rA

;

P = 0,74

Khối lượng riêng của Ni:

8 3 23

3.58,7.0,74

4.3,14.(1,24.10 ) .6,02.10

= 9,04

(g/cm3)

Đáp án đúng là đáp án D

Bài 2: Độ đặc khít của mạng tinh thể lập phương tâm khối là

A. 0,54 B. 0,58 C. 0,64 D. 0,68

Tra lơi: Đáp án D

Số quả cầu trong một ô cơ sở : 1 + 8.1/8 = 2

Tổng thể tích nguyên tử trong ô cơ sở

342. .

3r

34 32. .( )

3 4a

Thể tích của một ô cơ sở a3 a3

Vậy đáp án đúng là đáp án D.

Câu 3: Chỉ số Miller trong hình dưới đây là bao nhiêu?

== = 68%

A. (632) B. (123) C. (321) D. (236)

Tra lơi: Đáp án A

Mặt phẳng cắt trục x,y và z tại 1/3, 2/3 & 1.

Nghịch đảo lại ta có (3, 3/2, 1).

Quy đồng mẫu số (6,3,2)

Chỉ số Miller là (632)

Vậy đáp án đúng là đáp án A.

Câu 4: Công thức cấu tạo sau đây có tên gọi là

A. Crytand 1,1,1 B. Crytand 1,2,1 C. Crytand 2,1,2 D. Crytand 2,2,2

Tra lơi: Đáp án D

Cách gọi tên như sau: Crytand m,m,n

Dựa vào m và n ta được tên gọi của chất trên là Crytand 2,2,2 Đáp án đúng là đáp án D.

Câu 5: Cho phản ứng tổng hợp với độ pha loãng cao như sau:

Hãy cho biết X có tên gọi là

A. 1,2,10,3-tetraoxa-7,16-diazacyclooctadecane-6,17-dione

B. 1,3,10,3-tetraoxa-7,16-diazacyclooctadecane-6,17-dione

C. 1,4,10,3-tetraoxa-7,16-diazacyclooctadecane-6,17-dione

D. 1,6,10,3-tetraoxa-7,16-diazacyclooctadecane-6,17-dione

Tra lơi: Đáp án C

Câu 6: Graphene có ứng suất cắt là 40 N/m. Ứng suất kéo là 340 N/m.

Độ dày của 1 lớp graphene là đường kính của nguyên tử cacbon là S1 = 0,33 nm. Thép có ứng suất cắt trong ngưỡng

250 1200 MPa = 0,25 1,2.109 N/m2.

Sức bền của Graphene (N/m2) so với độ bền của thép chênh lệch nhau như bao nhiêu lần?

A. 111 B. 121 C. 131 D.141

Tra lơi: Đáp án B

X

Ứng suất cắt của graphene = (1)

Ứng suất cắt của thép = 0,25 1,2.109 N/m2

Chọn = 1.109 N/m2 (2)

Vậy ứng suất cắt của graphene so với ứng suất cắt của thép là:

(lần)

Đáp án đúng là đáp án B

Câu 7: Điện trở tấm 2D graphene 1m2 có điện trở 30 . Độ dẫn điện của graphene là

A. 106 B. 107 C. 108 D. 109

Tra lơi: Đáp án C

Ta có công thức (*)

Với RT = 0, RT = 30 , l = 1m

Thay số vào công thức (*) ta có

Vậy đáp án đúng là đáp án C.

Câu 8: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH

B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH

C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH

D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH

Tra lơi: Đáp án C

Câu 9: Polime nào sau đây được tạo thành bằng phản ứng trùng ngưng?

A. (–CH2 –CH2 –)n B. (–O–CH2–CH2–)n

C. (–O–CH2–CH2–CO–)n D. (–CH2–CH=CH–CH2 –)n

Tra lơi: Đáp án C

Câu 10: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon – 6,6 là 27346 đvC và một đoạn tơ Capron là 17176 đvC. Số lượng

mắc xích có trong đoạn tơ nilon – 6,6 và tơ Capron nêu trên là

A. 113 và 152B. 121 và 152C. 131 và 114D. 112 và 114

Tra lơi: Đáp án B

Cấu tạo của các tơ ứng với một mắc xích:

- Nilon – 6,6: -HN(CH2)6NHCO(CH2)4CO-

C12H22O2N2 có M = 226

Số mắc xích = 27346 : 226 = 121

- Tơ capron: -HN(CH2)5CO-

C6H11ON có M = 113

Số mắc xích = 17176 : 113 = 152

Vậy đáp án đúng là đáp án B.

Câu 1: Hệ số polymer là gì? Vì sao phải dùng hệ số polymer trung bình. Tính hệ số polymer hóa của PE, PVC và xenlulozơ biết rằng chúng lần lượt là 420000; 250000; 1620000.

A. 15000, 4000, 10000

B. 4000, 10000, 15000

C. 12000,5000,10000

D. Đáp án khác

Trả lời:

Hệ số polymer là số mắc xích gốc monomer trong phân tử polymer Vì polymer là hỗn hợp phức tạp gồm nhiều polymer cùng loại nhưng hệ số polymer hoá của chúng khác nhau nên ta

phải đặt trưng bằng hệ số polymer trung bình

Hệ số trung bình của nhựa PE là

PVC (-CH2-CHCl-)n là :

Xenlulozơ ( C6H10O5) là : Chọn câu A

Câu 2: Dựa vào giãn đồ, đưa ra nhân xét ?

Dựa vào giản đồ. Độ chọn lọc cao nhất của K+ xảy ra ở nhóm nào ?

A. Ơ nhóm [2.1.1]

B. Ơ nhóm [2.2.1]

C. Ơ nhóm [2.2.2]

D. Ơ nhóm [3.2.2]

Giải

Nhận xét : dựa trên hệ số Log K, độ chọn lọc giảm, đô bền giảm.

Ở nhóm [2.1.1] độ chọn lọc cao nhất ở Li+ và thấp nhất ở Cs+.

Ở nhóm [2.2.1] độ chọn lọc cao nhất ở Na+ và thấp nhất ở Cs+.

Ở nhóm [2.2.2] độ chọn lọc cao nhất ở K+ và thấp nhất ở Li+.

Ở nhóm [3.2.2] độ chọn lọc cao nhất ở Rb+ và thấp nhất ở Li+.

Chon câu C

Câu 3: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4). Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình là 20% thì để điều chế 1 tấn PVC phải cần 1 thể tích metan là

A. 3500 m3

B. 3560m3

C. 3584 m3

D. 4560 m3

Giải :

- Số mol của PVC :

- Vì hiệu suất quá trình là 20% nên tacó số mol của metan là: - Số mol của metan bằng 2 lần so với số mol của PVC: n= 80*2= 160 ( mol)

- Thể tích của metan là V= 160*22,4 = 3584 m3

Chọn câu C

Câu 4: Để điều chế caosu buna người ta có thể thực hiện theo sơ đồ sau:

Tính khối lượng rượu etylic cẩn thiết để điều chế được 54 gam caosu buna theo sơ đồ?

A. 92 gB. 184 gC. 115 gD. 230 g

- Số mol của caosu buna

- Số mol của butadien-1,3 với hiệu suất 80%:

- Số mol của rượu etylic với hiệu suất 50%: - Khối lượng rượu etylic: m=5*46=230 g

Chọn câu D

Câu 5: Từ 200 ml dung dịch ancol etylic 33.33% (D = 0.69 g/ml) để điều chế được bao nhiêu g PE ( hiệu suất 100%).

A. 22,5 g

B. 25 g

C. 28 g

D. 28.5 g

Giải :

Với hiệu suất 100% ta có :

Khối lượng của dung dịch là mdd = 0.69*200 = 138 g

Ta thấy

Nên

Số mol ancol là n = 45.99/46 = 1 mol.

Số mol của PE là : nPE = nancol = 1 mol.

Khối lượng PE là m = 1*28 = 28 g.

Chọn C

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng.A. Ancol o-hiđroxibenzylic là sản phẩm trung gian trong quá trình điều chế nhựa novolac từ phenol và fomanđehit. B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit, điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp các monome tương ứng. C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron cùng thuộc loại tơ nhân tạo. D. Cao su buna-S thu được khi cho cao su buna tác dụng với lưu huỳnh.Trả lời:

B sai vì nilon-6,6 điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng.

C sai vì tơ nitron là tơ tổng hợp chứ không phải tơ nhân tạo

D sai vì cao su buna - s thu được khi cho cao su buna tác dụng với Stiren chứ không phải lưu huỳnh

Câu A đúng

Câu 7: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE? Hiệu suất quá trình phản ứng là 90%.

A. 2.55B. 2.8C. 2.52D. 3.2

- Lượng C2H4 nguyên chất trong 4 tấncó chứa 30% tạp chất là: tấn

- Số mol của C2H4 bằng số mol PE:

- Khối lượng PE với hiệu suất phản ứng là 90% : tấn- Chọn câu C

Câu 8: Trùng hợp propylen thu được PP. nếu đốt cháy hoàn toàn PP ta thu được 26400g CO2. Hệ số polymer là

B. 100C. 200D. 300E. 400

- Số mol CO2 : - Hệ số polymer cũng chính là Số mol PP ( số mol PP bằng 1/3 số mol CO2) : 600/3 = 200- Chọn câu B

Câu 9: Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC ( hiệu suất phản ứng 80%)A. 62.5

B. 31.25C. 25D. 24.5

- Số mol của axetilen : - Số mol PVC bằng số mol axetilen: 0.5 mol

- Khối lượng PVC với hiệu suất 80%: - Chọn câu C

Câu 10: Để điều chế được 2.5 tấn polystiren cần bao nhiêu tấn stiren? Hiệu suất 50%A. 4B. 5C. 6D. Đáp án khác

- Khối lượng stiren : tấn- Chọn câu B

Câu 1

Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng ( Au) có khối lượng riêng là 19,4 g/cm3 và có mạng lưới lập phương tâm

diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10-10 m. Khối lượng mol nguyên tử của vàng là: 196,97 g/cm3.Tính

phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của vàng.

A. 13 B.48 C.26 D.52

Chọn C

Giải:

Số nguyên tử trong một ô cơ sở

8*1/8 +6*1/2 = 4

Bán kính nguyên tử vàng :

4*r = a √2 → r = a √2 /4 = 1,435.10-8 cm

Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử:

Vnguyên tử= 4/3..r3 = 4.4/3.3,14.(1,435.10-8 )3 = 5.10-23 cm3.

Thể tích 1 ô đơn vị:

V1ô = a3 = (4,070.10-8 )3 = 6,742.10-23 cm3.

Phần trăm thể tích không gian trống:

(V1ô - Vnguyên tử).100 / Vnguyên tử = 26%.

Câu 2

Xác định chỉ số Miller của mặt đi qua các nút 200, 010 , 001 cảu mạng lập phương P.

A.(122) B.(111) C.(112) D.(211)

Chọn A

Giải:

Mặt mạng đi qua các nút 200,010,001. Các nút này nằm trên các trục tọa độ.

A= 2

B= 1

C =1

Lập tỷ số

1A

:1B

:1C

= 12

:11

:11

= 12

:22

:22

Quy đồng mẫu số (1,2,2)

Chỉ số Miller là (122)

Câu 3

Để phân loại polyme ta dựa vào

A. Theo nguồn gốcB. Theo nguồn gốc, phản ứng polime hóa C. Theo nguồn gốc, cấu tạoD. Theo nguồn gốc, cấu tạo, phản ứng polime hóa

Chọn D

Theo nguồn gốc : polime tự nhiên ,tổng hợp, nhân tạo.

Theo phản ưng polime hóa: polime trùng hợp, polime trùng ngưng

Theo cấu tạo : cấu tạo điều hòa và không điều hòa.

Câu 4

Calixarenes được ứng dụng trong các lĩnh vực nào ?

A. Ttrong tổng hợp hóa chất, xúc tác

B. Trong kỹ thuật hóa phân tích,phân lập đồng vị phóng xạ, tinh chế hóa chất

C. Trong mỹ phẩm, y học

D. Tất cả các lĩnh vực trên

Chọn D.

Câu 5

Tính khối lượng riêng (mg/m2) của grapheme có a = 0,23 nm.

A. 0.2 B.0,29 C. 0,4 D. 0,56

Chọn B

Giải:

1 nguyên tử C nặng = 12/ (6,023×1023) = 9,92×10-24 (g)

Xác định nguyên tử C có trong một ô cơ sở : có 2 nguyên tử C trong một ô cơ sở

m = n × M = 2 × 9,92×10-24 = 3,985×10-23 (g)

S : diện tích một ô cơ sở = 6 × S0 ; S0 diện tích tam giác đều

S = 6 ×a2√34

= 6 ×(0,23 ×10−9)2×√3

4 = 13,74×10-20 (m2)

khối lượng riêng d = mS

= 3,985× 10−23 ×103

13,74 ×10−20 = 0,29 mg/m2

Câu 6

Polymer có bao nhiêu dạng mạch cấu trúc

A.1 B.2 C.3 D.4

Chọn C

Cấu trúc mạch thẳng, mạch nhánh và mạch không gian .

Câu 7

Khi Clo hóa PVC thu được một loại tơ Clorin chứa 66,6% Clo. Xác định số mắc xích trung bình tác dụng với 1 phân

tử Clo.

A. 2 B.3 C.4 D.5

Chọn A : 2 mắc xích

Giải:

CTPT của PVC :

(CH2-CH-Cl)n = (C2H3Cl)n = C2nH3nCln

Gọi x là số mắc xích tác dụng với một phân tử Clo.

Ta có :

C2xH3xClx + Cl2 → C2xH3x-1Clx+1 + HCl

%Cl = 35,5(x+1)

M x

× 100 = 66,6 %

= 35,5(x+1)

24 x+3 x−1+35,5(x+1) × 100 = 66,6%

Giải ra x = 2 .Vậy có khoảng 2 mắc xích tác dụng với một phân tử Clo.

Câu 8

Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song dọc theo một trục chung, xoắn lại

với nhau, tạo thành sợi dài, mảnh và mềm mại

B. Tơ nhân tạo được sản xuất từ những polime tổng hợp như poliamit, tơ polieste

C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều là tơ tự nhiên

D. Cao su và keo dán tổng hợp có cấu trúc phân tử giống nhau

Chọn A

Câu 9

Số mắc xích có trong 1kg nhựa PVC là :

A.1000 B.2000 C. 9,6368×1024 D. 9,6368×1025

Chọn C

Giải:

Nhựa PVC có CTPT là (C2H3Cl)n = 62,5

Số mắc xích là :

n = 1

62,5 × 1000 × 6,023×1023 = 9,6368×1024

Câu 10

Cao su buna đươc cản xuất từ xenlulozo chiếm 50% gỗ theo sơ đồ điều chế sau :

Xenlulozo 60 %→

glucozo 80 %→

etanol 75 %→

buta 1,3-dien 90 %→

cao su buna

Hiệu suất của mỗi giai đoạn được cho như trên sơ đồ. Để sản xuất 1 tấn cao su thì cần bao nhiêu tấn gỗ.

A.0,486 B.3 C. 9,25 D.18,5

Chọn D

Giải:

Theo sơ đồ điều chế ta có tỉ lệ :

1 (C6H10O5)n → 1 (C4H6)n

Số mol cao su buna = 1/54

Theo tỉ lệ suy ra số mol của (C6H10O5)n = 1/54

Khối lượng của xenlulozo = (1/54)× 162 = 3 (tấn)

Vì xenlulozo là chất tham gia phản ứng và chiếm 50% trong gỗ nên khối lượng gỗ cần dùng là :

Khối lượng gỗ = 3/(0,6× 0,8× 0,75 × 0,9 × 0,5) = 18,5 (tấn)

Câu 1: Dòng vô tính (clone) là gì?

A. Là những dòng cao su cho mủ thấp, chỉ thu hoạch mủ 1 lần /năm.

B. Vật liệu nhân giống cao su vô tính, những dòng vô tính chọn lọc đưa vào sản xuất gọi là giống cao su.

C. Vật liệu nhân giống cao su vô tính, những dòng vô tính được đưa vào sản xuất gọi là giống cao su.

D. Là những dòng cao su cho mủ cao, thu hoạch nhiều lần trong năm

ĐA: chọn câu B

Câu 2: Định danh dòng vô tính như thế nào?

A. Thông qua hình thái dạng cây, cấu trúc tán, đặc điểm lá, vỏ hạt….

B. Bằng chỉ thị phân tử hoặc cấu trúc di truyền.

C. Thông qua tên gọi.

D. Thông qua hình thái dạng cây, cấu trúc tán, đặc điểm lá, vỏ hạt….Bằng chỉ thị phân tử hoặc cấu trúc di

truyền.

ĐA: câu D

Câu 3: Các đặc điểm nhận dạng giống cây cao su non gồm các chỉ tiêu nào?

A. Tầng lá, lá chét giữa, cuống lá.B. Tầng lá, lá chét giữa, cuống lá,cành gỗ ghép.C. Tầng lá, lá chét giữa, cuống lá,cành gỗ ghép,màu mủ hoặc biểu hiện bệnh….D. Cả 3 đều sai

ĐA: câu C

Câu 4: Cây cao su trên thế giới thuộc vào mấy họ thực vật?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

ĐA: câu C

Câu 5: Cây cao su thuộc họ nào?

A. Euphorbiaceae

B. Moraceae

C. Apocynaceae

D. Composeae.

ĐA: A

Câu 6: Dạng thù hình là gì?

A. Là sự tồn tại nhiều cấu trúc tinh thể của cùng 1 nguyên tố.

B. Là sự tồn tại hai hay nhiều cấu trúc tinh thể của cùng 1 nguyên tố hay một hợp chất hóa học.

C. Là sự tồn tại hai hay nhiều cấu trúc tinh thể của cùng 1 nguyên tố hay một hợp chất hóa học ở cùng 1 điều kiện.

D. Là sự tồn tại hai hay nhiều cấu trúc tinh thể của cùng 1 nguyên tố hay một hợp chất hóa học ở các điều kiện khác

nhau.

ĐA: câu B

Câu 7: Các yếu tố dẫn đến chuyển dạng thù hình là?

A. Nhiệt độ và áp suất.

B. Nhiệt độ và nồng độ

C. Nhiệt độ và ánh sáng.

D. Nhiệt độ.

ĐA: câu A

Câu 8: Sự thay đổi dạng thù hình thường kéo theo những thay đổi gì?

A Thay đổi về thể tích mạng tinh thể.

B Thay đổi về cơ tính.

C Thay đổi về thể tích mạng tinh thể và cơ tính.

D Không dẫn theo thay đổi gì đáng kể.

ĐA: câu C

Câu 9 : Chu kí kinh tế của cây cao su công nghiệp.

A. 15 năm trong đó thời gian đầu tư thiết kế cơ bản 5-7 năm.

B. 20 năm trong đó thời gian đầu tư thiết kế cơ bản 5-7 năm.

C. 25 năm trong đó thời gian đầu tư thiết kế cơ bản 5-7 năm.

D. 30 năm trong đó thời gian đầu tư thiết kế cơ bản 5-7 năm.

ĐA: câu D

Câu 10: Dạng bụi, nguồn gốc tại bắc Mexico, mọc trên các cao nguyên 2.000m, thích hợp với đất có đá vôi dễ thoát

nước là giống cao su nào?

A. Guayule

B. Ficus

C. Manihot

D. Castiloa

ĐA: câu A

1. Có bao nhiêu phương pháp tổng hợp Polymer

a. 3 b. 4 c. 2 d. 5

Đáp áp a

2. Khối lượng phân tử của thuỷ tinh hữu cơ ( poly metyltacrylat ) là 25.000 đvC. Số mắc xích trong phân tử hữu cơ là:

a. 116 mắc xích b. 250 măc xích c. 183 mắt xích d. 257 mắc xích

Giai: CTCT

Ta có : 100n=25000dvC suy ra n=250 mắc xích

Đáp án b

3. Tơ lapsan được tổng hợp từ 2 hợp chất nào

a. Axit terephtalic và etylen glicol

b. Axit terephtalic và etylen

c. Axit terephtalic và acrilonitrin

Đáp án a

4. Danh pháp của hợp chất này là gì

a. Benzo- 12- crown-4

b. Benzo – 12- crown- 3

c. 12- crown-4

d. 12 – crown -3

Đáp án a

5. Phát biểu nào sao đây là đúng nhất khi nói vê năng lượng liên kết của các loại liên kết

a. Năng lượng liên kết của liên kết ion lớn, có định hướng

b. Năng lượng liên kết của liên kết hóa trị nhỏ, có định hướng

c. Năng lượng liên kết của liên kết ion lớn, không định hướng

d. Năng lượng liên kết của liên kết hóa trị tùy thuộc vao nguyên tố, có định hướng

Đáp án d

6. Dãy polymer này được gọi là

a. Copolymer ngẩu nhiêu

b. Copolymer điều đặn

c. Copolymer khôi

Đáp áp c

7. Đốt cháy hoàn toàn m gam cao su isopren đã được lưu hóa bằng không khí vừa đủ (chứa 20% O 2và 80% N2), làm

lạnh hỗn hợp sau phản ứng để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được 1709,12 lít hỗn hợp khí (đktc). Lượng khí này làm

này tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Xác định m

A. 159,6 gam

B. 159,5 gam

C. 141,1 gam

D. 141,2 gam

Ta có: nhh khí = 76,3 mol

SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 + 2HBr

=> nSO2 = 0,1mol

Gọi x là số mol C5H8

C5H8 + 7O2 --> 5CO2 + 4H2O

=> nO2 = 7x => nO2 ban đầu = (7x + 0,1) => nN2 = 4(7x + 0,1)

=> 28x + 0,4 + 5x = 76,2 => x = 75,8/33

=> m = 68*75,8/33 + 3,2 = 159,39 gam

Đáp án b

8. Phản ứng lưu hóa cao su thuộc loại phản ứng

a. Giữ nguyên mạch polime b. Giảm mạch polime

c. Đipolime hóa d. Tăng mạch polime

Đáp án d

9. Một loại cao su lưu hoá chưa 2% lưu huỳnh.Hỏi cứ bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua-S-S-,giả thiết

rằng lưu huyhf đã thay thế H ở nhóm metylen trong mạch cao su

A,54

B,46

C,24

D,63

gọi n là số mắt xích isopren và x là số cầu nối đisunfua (mỗi cầu nối có 2 S)

=> có 2x phân tử S

(C5H8)n+2xS−−−>C5nH8n−2xS2x+xH2

ta có:

==>64x∗10068n+62x=2 ===> n = 46,15x

với x = 1 cầu nối đisunfua => n = 46 ====> câu BViết CTCT của các hợp chất sau đây

a. Cao su buna:……………………………….

b. Cao su buna – S:…………………………....

c. Cao su isopren:…………………………….

Câu 1:Choncâutralơiđúngnhất

A. CácCryptandtrungbìnhchođộchọnlọckhôngrõrệtvớikimloạikiềmvàkiềmthổkhácnhau.

B.Kíchthước3-D tạocấutrúckémbềnhơn so với 2-D.

C. Khoảngtrốnggiữavòngcótínhchất “cứng” đểtránhsự co giãnkhikếthợpcationlớnhơn hay nhỏhơn.

D. CácCryptandlớn (vídụCryptand [3-2-2]) chođộchọnlọckhôngrõrệtđốivớicác ion kimloại.

E. Câu C,Dđúng

Giảithích:Tạoralàcấutrúc 3-D bềnhơn so với 2-D vìvòngmacrocyclic ở dạng 3-D

sẽgiữchặtđượcchấtchứađựngbêntronghơn so vớidạng 2-D.

Cryptandtrungbìnhsẽchođộchọnlọcrõrệtvớikimloạikiềmvàkiềmthổkhácnhau.(Cryptand[2.2.2] cóđộchọnlọcvới Kali,

Cryptand2.2.1] cóđộchọnlọcvớiNatri).

Câu 2:Sựthayđổithùhìnhsẽdẫnđếnthayđổiđiềugìtrongcácloạivậtliệu?

A. Thểtíchmạngtinhthể B. Tínhchấtvậtliệu C. Cơtính D. Cả A,B& C

Giảithích:Mộtnguyêntốkimloại hay mộthợpchấthóahọccóthểtồntạihai hay nhiềudạngcấutrúctinhthể - thùhình.

Thểtíchvậtliệuthayđổi do sựchuyểndạngthùhình qua quátrìnhthayđổinhiệtđộ hay ápsuất.

Câu3:Choncâutralơiđúngnhất

Nhàkhoahọcnàođãchếtạo, tinhlọc, nhậndạngvàmôtảđặctrưngcủalớp grapheme

A.Kobayashi Makoto &MasukawaToshihide

B. Andre Geim&Konstantin Novoselov

C.AlbertFert& Peter Grunberg

D.SergeHaroche& David J. Winelan

Câu4:Vậtliệunano 2 chiều-Grapheneđượcứngdụngđểlàmgì?

A. Chếtạomànhìnhcảmứng, tấmphátsáng, pin mặttrời, cóthểthaythế indium-thiếc-oxide (ITO)

rẽtiềnvàbềnhơntronglĩnhvựcnănglượng.

B. Chếtạo phi thuyềnvàmáy bay tronglĩnhvựcchếtạocôngcụ.

C. Chếtạo transistor siêunhỏhoạtđộngrấthiệuquảtronglĩnhvựcđiệntử.

D. Cả A, B, C đúng.

Giảithích:Graphenelàmộtchấtdẫncựcmỏng, rấtbềnvềmặtcơhọc, trongsuốtvàdẻo.

Độdẫncủanócóthểbiếnđổitrênmộtngưỡnglớnhoặcbằngcáchphatạpchấthóahọc,

bằngtácdụngcủađiệntrườngnêncóthểứngdụngtrongnhiềulĩnhvực.

Câu 5.Choncâutralơiđúngnhấtvềtínhchấtcủa grapheme

A. Graphenekhôngcókhảnăngdẫnđiện

B. Graphenedẫnnhiệttốthơnđồng 10 lần.

C. Graphenelàmộtchấtdẫntrongsuốt, nênnócóthểdùngtrongcácứngdụngnhưmànhìnhcảmứng, tấmphátsángvà pin mặttrời

D. B,Cđúng.

Giảithích:Graphenelàloạivậtliệucókhảnăngdẫnđiện, dẫnnhiệtrấttốtxấpxỉ 5000Wm-1K-1vàhầunhư grapheme

trongsuốtchỉhấpthụ 2.3% cườngđộánhsáng, độclậpvớibước song trongvùngquanghọc.

Câu 6:ĐểtổnghợpSepulchate, mộthợpchấtsiêuphântử, ngươi ta

thươngsửdụngphươngpháptổnghợpkhuônkimloại. Thôngthươngcác imine

rấtnhạybịthủyphânvàphanứngthếáinhân, là 2 phanứngkhôngmongmuốnxayra,

vậytạisaotrongtrươnghợpnàyngươi ta vẫnápdụngđượcphươngphápnàyđểsanxuấtSepulchate.

A. Co3+khônglàmphốitử imine phâncựcnhư H+.

B. LiênkếtCo(III)-N rấtbền, ngăncảnphảnứngthếáinhânxảyra.

C. Cả A,B sai

D. Cả A, B đúng.

Giảithích:Vìnguyêntửtrungtâmlà ion kimloại Co3+nênliênkếtrấtbềnvới ion N3-vàcácphốitử imine

liênkếtvớinhaubằngliênkếtyếu (lựctươngtáctừmomenlưỡngcựctrongphântửkhôngphâncực)

vàchỉgiốngnhưcáctrườnghợpthườnggặpkhác.

Câu7:Choncâutralơiđúng, nylon 11 cócôngthứcnhưsau:

Nếumứcđộsốlượngtrungbìnhcủatrùnghợp polymer làXn, cho nylon là 100 và Mw= 120.000. Hỏiđộđaphântán polymer

làbaonhiêu?

A. 6.3 B. 7.56C. 6.56D. 6.5

Giải

Chúng talưu ý rằngXnvà nxácđịnhsốlượngtươngtựchohaithựcthểkhácnhau. Mứcđộtrùnghợpvớimộtphântửlà n.

Nhưngmộtkhốilượngpolymebaogồmhàngtriệuphântử, mỗitrongsốđócómộtmứcđộtrùnghợpnhấtđịnh.

Xnlàtrungbìnhcủacácphântửđó:

N: tổngsốphântửtrongkhối polymer

Mr: khốilượngphântửcủamỗiđơnvịlặplại

ni: sốphântửthứi

Mn = Xn*Mr= 100(15+14*10+28) = 18300

Độđaphântán polymer là:

Mw /Mn = 120000/18300 = 6.56

Câu8.Cho biếttêncôngthứcdướiđây?

A. Cryptand-2.1.2 B. Cryptand-2.2.1 C. Cryptand-1.2.2 D. Tấtcảđềusai

Giảithích

TêncủaCyptandđượctheothứtự m trướcvà n sau.Nênứngvớicôngthứctrênlà Cyptand-2.2.1.

Câu9.Tínhphântửlượngtrungbìnhsốcủacủa nylon nếu 95% củanhómchứcnăngphanứng?

Choncâutralơiđúngnhất?

A. 2260 & 3200 B. 2230 & 3240 C. 2260 & 3140 D.2260 & 3240

Giải

Nylon 6, M0=113

Mn=113/(1-0.95) = 2260

Nylon 6,12, M0=324/2=162

Mn=162/(1-0.95) = 3240

Câu10.Hãychobiếtphântửkhốicủacác polymer bêndướinếuchobiếthệsố polymer hóalà 1000?

Chonđápánđúngnhất?

A. 1.18*105 & 2.54*104

B. 11.8*104 & 2.54*105

C. 1.18*104& 2.54*105

D. 1.18*105& 25.4*105

Giải

Khốilượngcủatừng monomer = 14+13+6*12+4+15=118

Mw=118*1000=1.18*10^5

Khốilượngcủatừng monomer = 16+6*12+4+42+6*12+4+16+28=254

Mw= 254*1000=2.54*10^5

Câu 1: Đồng trùng hợp etilen và isopren thu được polime X. Đốt 39g X cần 90,72 lít O2 (dktc). Tỉ lệ số mắt xích etilen : isopren là:A. 1:2 _______B. 2:3_________C. 1:3 _______D. 3:2Bài làmTỉ lệ số mắt xích etilen : isopren = k --> X = (C2H4)kC5H8

C2k+5H4k+8 + (3k + 7)O2 --> (2k + 5)CO2 + (2k + 4)H2O

(28k + 68)__ (3k + 7)

___ 39 _____ 4.05

--> k = 2/3 --> chọn đáp án B

Câu 2: Polime X là sản phẩm đồng trùng hợp của stiren và 1 anken Y. Phân tử khối của X là 198000dvC có tỉ lệ số

mắt xích của stiren : Y là 3:2. Mặt khác đốt 39,6g X cần 87,36 lít O2 (dktc). Tổng số phân tử stiren và Y tạo nên 1

phân tử X là:

A.1500 .1750 C.2000 D.2500.

X = [(C8H8)3(CnH2n)2]a

C2n+24H4n+24 + (3n+30)O2 ---> (2n + 24)CO2 + (2n + 12)H2O

(28n + 312)___(3n + 3)

__ 39.6 _______3.9

--> n = 3 --> X = [(C8H8)3(C3H6)2]a

MX = (104*3 + 42*2)a = 198000 --> a = 500

--> Tổng số phân tử stiren và Y tạo nên 1 phân tử X = (3 + 2)*500 = 2500

Chọn đáp án:DCâu 3: kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng:

A. Cao su là những polime có tính đàn hồiB. Vật liệu compozit có thành phần chính là polimeC. Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợpD. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên

Đáp án :B vì vật liệu compozit là tổng hợp của hai hay nhiều vật liệu khác nhau đó là các sớ ngắn,các sợi dài đơn,sợi

dài kép.

Câu 4: Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân ở nhiệt độ thích hợp thành các đoạn nhỏ và cuối cùng thành

monome ban đầu, gọi là phản ứng:

A.Trùng hợp B.Đồng trùng hợp C.Giaỉ trùng hợp D.Polime hóa

Đáp án: C vì chỉ có phản ứng giải trùng hợp mới làm cho các polime bị nhiệt phân thành các monome ban đầu.

Còn trùng hợp là từ những monome để tổng hợp polime ngược với giải trùng hợp,còn đồng trùng hợp là trùng hợp

các monome hoàn toàn giống nhau và phản ứng polime thì càng không thể.

Câu 5: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?

A. Các polime không bay hơiB. Đa số các polime khó hòa tan trong các dung môi thông thườngC. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác địnhD. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit

Đáp án :D vì polime bị thủy phan dưới tác dụng của axit

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo nên.B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monomeC. Hệ số n mắc xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợpD. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng

Đáp án: B vì monome hợp chất của nó phần lớn là không no với phân tử khối tương đối nhỏ và cấu trúc đơn giản,có

khả năng tạo thành polime chứ không phải là những phân tử nhỏ có liên kết đôi đều đươc goi là monome mà là 1

phần lớn

Câu 7 : Cơ chế của phản ứng trùng hợp trải qua mấy bước?

A.2 bước B.3 bước C. 4 bước D.5 bước

Đáp án: B. 3 bước đó là:

Bước 1: là khơi màu gồm phản ứng các chất hoạt hóa (chất khơi màu) với 1 phân tử monome để cho ra 1 chất hoạt

hóa trung gian

Bước 2: Tăng mạch: bao gồm nhóm phản ứng với monome mới để tạo thành 1 phân tử dài hơn với 1 trung tâm hoạt

hóa mới ở đầu mạch

Bước 3: Phản ứng đóng mạch: bao gồm phản ứng của 1 phân tử lớn có chứa gốc hoạt hóa với 1 nhóm hoạt hóa để

cho 1 phân tử polyme không hoạt hóa

Câu8: Trong các phản ứng sau phản ứng nào thuộc loại phản ứng giữ nguyên mạch polime?

A. A,B B.A,C C.B,C .D. A.D

A. Poli(vinyl axetat) (PVA) tác dụng với dung dịch NaOH:

B. Phản ứng thủy

phân polieste:

C.Sự lưu hóa cao su:

Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hóa. Ở cao su lưu hóa, các mạch polime được nối với

nhau bởi các cầu –S–S– (cầu đisunfua)

D.Cao su thiên nhiên tác dụng với HCl:

Cao su hiđroclo hóa

Đáp án: D

Câu 9: polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ?

A. Polietilen, amilozo B. polietilen, glicogen C.cao su lưu hóa, nhựa bakelit D.glicogen, amilopectinĐáp án : D

Vì ở câu A thì có polietien ,amilozo thuộc dạng không phân nhánh nên loại, câu B củng có polietilen thuộc không

phân nhánh, câu C thì thuộc dạng mạng mạch lưới nên chon đáp án D

Câu10: Tính chất nào sau đây là tính chất đúng nhất của polime

A. Hầu hết là chất răn, không bay hơi có nhiệt độ nóng chảy xác địnhB. Các polime đều tan trong dung môi hữu cơC. Tất cả các polime đều có tính dẻo, tính dai,tính đàn hồi và dễ keo sợiD. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Đáp án: A vì

Câu B sai là chỉ có một số polime tan được,câu C củng chỉ có đa số thôi chứ không phải tất cả

Câu 1: TrongHiệuứnggọngkiềm, nếusốgọngkiềmcànglớnthìvậtliệucàng ………..

A: Càngbền.

B: Càngyếu.

C: cảhaiđápántrênđềusai.

Đápán: A

Câu 2:Cơchếcủaphảnứngtrùngngưnggồmmấybước?

A: 4 B: 3 C: 2 D: 1

Đápán: B

Bước 1: phảnứngkhơimàu: phảnứngnhómhoạthóa( chấtkhơimàuvới 1 phântử polymer đểchora 1

nhómtrunggianhoạthóa.

Bước 2: Tăngnhanh. Baogồmphảnứngnhómhoạthóavới 1 monomer đểtạothành 1

phântửdàihơnvàchứatrungtâmhoạthóamới.

Bước 3: Phảnứngđóngmạchbaogồmphảnứngcủamộtphântửlớnvới 1 nhómhoạthóađểcho 1 phântử polymer

khônghoạthóa.

Câu 3: Homopolymerđượclàmtừnhững polymer nhưthếnào ?

A: Đồngnhất (giốngnhau).

B: 2 polymer khácnhau.

C: 3 polymer khácnhau.

D :Cả 3 đápántrênđềusai.

Đápán : A

Câu 4: Hổnhợpcủa KOH với dicyclohexyl-18-crown-6 cóthểdùngđểthủyphân ester trongmôitrường …….

A: 18-crown-6

B: Benzen

C :Toluen

D: Cả 3 đápántrênđềusai.

Đápán : B

CÂU 5: so sánhgiữaphảnứngtrùnghợpvàphảnứngtrùngngưngthìta thấy :

Phảnứngtrùnghợpcần…A…cònphảnứngtrùngngưngthìkhôngcầnchất …A…

VậychấtA đượcgọilàgì ?

A: Chấtphơimàu

B: chấtcóphântửlớn

C: ChấtKhơimàu( chấthoạthóa)

D: tấtcảđềusai

Đápán: C

PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG

CầnchấtkhơimàuVídụ : chất benzoyl peroxide

Khôngcầnchấtkhơimàu

Khitrungtâmhoạthóađượchìnhthànhthìsẽtạothànhcác polymer lớn

Các monomer sẽtạothànhcácphântửnhỏ

Khốilượngphântử tang rấtnhanh

Khốilượngphântử tang rấtchậm

Khôngcóphảnứngđóngmạch Cóphảnứngđóngmạch

Thờigianphảnứngdàichỉkhicác polymer cókhốilượngphântửlớn

Thờigianphảnứngdàiđốivớicác monomer và polymer cókhốilượngphântửlớn

Câu 6: chấtnàolàdạngthùhìnhđặcbiệtcủa carbon ?

A: fullerenes B: acetylene

C: chloroform D: tấtcảđềusai

Đápán: A

Câu 7: cặpchấtdùngđểtổnghợpbuna-s làcặpchấtnàosauđây:

A :CH2=CH-CH=CH2và C6H5-CH=CH2.

B:CH2=C(CH3)-CH=CH2và C6H5-CH=CH2

C: CH2=CH-CH=CH2vàlưuhuỳnh

D: CH2=C(CH3)-CH=CH2và CH3-CH=CH2

Đápán:câu A

Câu 8:Phátbiểunàosauđâyđúng ?

A: caosubuna-s làsảnphẩmđồngtrùnghợpcủa buta-1,3- dienvanatri

B caosubuna-S làsảnphẩmđồngtrùnghợpcủa buta-1,3- dienvàstiren

C :caosubuna-N làsảnphẩmcủaphảnứngtrùngngưng.

Đápán:C

Câu 9: nhìnvàohìnhbêndướilàcơchếcủa : NaCNkhôngphảnứngvới Propyl bromide trong chloroform , khicho18-

Crown-6 tạophứcvới Na+trongmôitrườngnướcvàchuyểnxuốngmôitrường chloroform sauđóxảyraphảnứngthếBromvào

crown sauđóchuyển qua môitrườngnước.vậy18- Crown-6cóvaitrògì ?

A: chấtxúctác

B: chấthoạtđộngbềmặt.

C: cả 2 đápántrênđềusai

Đápán : A

Câu 10: Hãynêutínhchấtcủa Fullerenes?(chương 3: vậtliệuNaNo)

A: Cóthể tan íttrong 1 số dung môitolunen, carbon disulfide …

Nhưngchúnglạikỵnướcnênkhitrongnướcchúngsẽtạothànhcáchạt, cụckhốiccos 250-350nm.

B: Khicósựhiệndiệncủa Fullerenes trongnướcthìsẽlàmphânrã AND

C: Fullerenes tươngtácchiếuxạvớibướcsóng λ= 3pm, (1999).Chúngthuộcvậtliệunanokhôngchiều

D: Tấtcảđápántrên

Đápán: D

1. Tơ nilon- 6,6 là:

A . Axit adipic và hexametytendiamin C. Glixin và alanin

B. Poliamit của ε – aminocaproic D. Polyeste của axit adipic và etylen glycol

Đáp án: A

-NH(CH2)6 - NH-CO-(CH2)4CO-

2. Cao su Buna được sản xuất bằng phản ứng trùng hợp nào sau đây?

A. CH2=CH-CH=CH2 có mặt của Na C. A và B đều đúng

B. CH2=CH-CH=CH2 có mặt của S D. A và B đều sai

Đáp án: A

Na

CH2=CH-CH=CH2 ( CH2-CH=CH-CH2 )

3. Phản ứng lưu hóa cao su thuộc loại phản ứng nào sau đây?

A. Giữ nguyên mạch polymer C. Giảm mạch polymer

B. Đipolymer hóa D. Tăng mạch polymer

Đáp án: D

Cầu nối (S-S) giúp nối các monomer lại với nhau nên làm tăng mạch polymer.

4. Polymer X trong phân tử chỉ chứa C, H và có thể có O. Hệ số trùng hợp của phân tử X là 1800, phân tử khối là

122400. Vậy X là:

A. Cao su isoprene C. PVA ( polyvinyl axetat)

B. PE (polyetylen) D. PVC ( polyvinyl clorua)

Đáp án: C

Ta có MX = 122400/1800 = 86 ( (-CH(OCOCH3)-CH2-)n – Polyvinyl axetat)

5. Trùng hợp hoàn toàn 16.8g etylen thu được polyetylen. Số mắt xích –CH2-CH2- có trong lượng PE trên là:

A. 3,456.1023 C. 5,238.1023

B. 3,614.1023 D. 7,862.1023

Đáp án: B

n= (16,8/28).6,023.1023 = 3,614.1023

6. Trong tự nhiên latex có thể tồn tại ở bao nhiêu dạng khác nhau?

A. 3 C. 4

B. 2 D. 1

Đáp án: A

Trong tự nhiên latex có thể tồn tại ở 3 dạng sau đây:

- Dung dịch

- Dung dịch giả

- Nhũ tương

7. Kích sản latex sử dụng hỗn hợp bao gồm mấy chất?

A. 3 C. 5

B. 2 D. 4

Đáp án: B

Hỗn hợp gồm: ENTREN và acid 2,4 – D

8. Có mấy loại cấu trúc của CNTs?

A. 1 C. 3

B. 2 D. 4

Đáp án: B

Có 2 loại cấu trúc của CNTs là: zigzac và ghế bằng.

9. Graphene một lớp chỉ thấy được khi lớp SiO2 dày bao nhiêu?

A. 215nm C. 315nm

B. 515nm D. 415nm

Đáp án: C

10. Ý nghĩa của Young’s Modulus là gì?

A. Cho biết độ biến dạng của vật liệu.

B. Là khả năng linh động của vật liệu.

C. Là độ dẫn điện của vật liệu.

D. Cho biết cường độ chịu lực của vật liệu trong khoảng chịu lực.

Đáp án: D

Câu 1: Quá trình lưu hóa cao su: đun nóng ở 150oC hỗn hợp cao su và: (đáp án C)

A. Cl2 B.Na C.S D.H2

Câu 2: Polymer nào được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp: (đáp án B)

A. Cao su lưu hóaB. Cao su buna C. Tơ nilonD. Cả A, B, C

Câu 3: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau: (đáp án A)

A. Vật liệu nano kiểu 2D bao gồm các màng siêu mỏng, lớp, mặt, tấm có kích thước nano theo 2 chiều không gian. B. Vật liệu nano kiểu 3D có kích thước nano theo 3 chiều không gian.C. Nanocomposite là vật liệu chỉ có 1 chiều ở thang đo nanomet (<100nm)D. Nanopolymer thuộc kiểu vật liệu nano 0D.

Câu 4: Nhận xét nào sau đây về tính chất cao su là sai: (đáp án B)

A. Cao su có thể tham gia các phản ứng cộng (H2, Cl2, HCl,…) và có thể tác dụng với lưu huỳnh.B. Cao su tự nhiên tan trong nước và các dung môi thông thường C. Trong xăng, benzene, dicloetan cao su bị trương phòng lên và tan chậmD. Cao su tự nhiên có tính đàn hồi (tuy chưa tốt nên cần phải lưu hóa), không thấm nước, không khí, cách điện cách

nhiệt tốt.

Câu 5: Vật liệu nano không chiều: (đáp án A)

A. Cả 3 chiều đều có kích thước nano B. Hai chiều có kích thước nanoC. Một chiều có kích thước nanoD. Cả 3 chiều đều tự do

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai về liên kết của vật liệu siêu phân tử: (đáp án D)

A. Lực liên kết phân tán thu được từ momen lưỡng cực trong phân tử không phân cựcB. Những liên kết này đa số là liên kết yếuC. Là những liên kết quan trọng bao gồm những phức chất nằm giữa phân tử không phân cựcD. Những liên kết này đa số là liên kết mạnh

Câu 7: Một đoạn mạch PMM có 1000 mắc xích. Hãy xác định khối lượng của đoạn mạch đó: (đáp án C)

A. 62500 dvCB. 86000 dvC

C. 100000 dvC D. 250000 dvC

Bài giải:

Ta có công thức của PMM ( poly (metylmethacrylate)) là:

Vậy khối lượng của mạch PMM cần tìm là:

m=(khối lượng 1 mắc xích)*1000

=100*1000 = 100000dvC

Câu 8: Hướng mạng theo 3 hướng A, B, C (như hình vẽ ) là: (đáp án A)

A. A=[100], B=[111], C=[ 1 22]B. A=[100], B=[1 11], C=[122]C. A=[100], B=[111], C=[122]D. A=[100], B=[111], C=[1 22]

Bài giải:

Hướng A:

- 2 điểm là 1,0,0 và 0,0,0- 1,0,0 - 0,0,0 = 1,0,0 A=[100]

Hướng B:

- 2 điểm là 1,1,1 và 0,0,0

- 1,1,1 - 0,0,0 = 1,1,1 B=[111]

Hướng C:

- 2 điểm là 0,0,1 và ½,1,0 - 0,0,1 – ½,1,0 = -1/2, -1, 1 C=[1 22]

Câu 9: cho chuỗi phương trình sau: (đáp án D)

(1)→

(2)→

(1) và (2) là:A. (1) benzene, (2) LiALH4

B. (1) LiAlH4, (2) BenzeneC. (1) benzene, (2) B2H6

D. Cả A và C đều đúng

Câu 10: Dithia-18-crown-6 có công thức là: (đáp án B)

A.

B.

C.

D.

1. CNTs là loại vật liệu nano:

A. 1 chiềuB. 2 chiều C. Không xác định D. Không chiều

CNTs là vật liệu nano 1 chiều. (Chương 3)

Chọn câu A.

2. Chọn câu đúng. Số phối trí càng nhỏ thì mạng tinh thể:

A. Càng thưa thớt B. Càng dày đặc C. Càng vững chắc D. Không thay đổi

Số phối trí là số lượng nguyên tử cách đều gần nhất một nguyên tử đã cho. Điều đó có nghĩa khi số phối trí càng nhỏ

thì số lượng nguyên tử cách đều một nguyên tử cho trước càng ít nên mạng tinh thể càng thưa thớt. (Chương 1)

Chọn câu A.

3. Polymer nào được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp:

A. Cao su lưu hóa B. Cao su buna C. Tơ lapsan D.Cả 3 polymer

Cao su lưu hóa là polymar được khâu mạch bằng lưu huỳnh. (Theo http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0u_h

%C3%B3a)

Cao su buna được trùng hợp từ buta-1,3-dien

Tơ Lapsan được trùng ngưng từ axit terephtalic và etylenglicol.(Chương 4)

Chọn câu B

4. Câu nào sau đây nói đúng về Polymer có khối lượng phân tử siêu cao:

A. Có M = 3.000.000 – 5.000.000

B. Chứa 10.000 – 18.000 monomer

C. Viết tắt là UHMW PE

D. Thường sử dụng làm các bánh răng, dây đai trong các thiết bị.

UHMW PE chứa tới 100.000 monomer

Chọn câu B.

5. Hevea brasiliensis là loại cây có chiều cao:

A. Tới 60m

B. Khoảng 6-15m

C. Khoảng 20-40m

D. 25m

Hevea brasiliensis có chiều cao từ 20-40m.

Chọn câu C.

6. Vật liệu nano được phát hiện năm 1985 là

A. CNTs B. Graphene C. Fullerenes D. Quantum dot

Fullerenes được phát hiện năm 1985 bởi Kroto, Smalley và Curl

Chọn câu C

7. Tính hệ số polymer hóa của Teflon ( -CF2-CF2-)n có phân tử khối là M=3500

A. 35 B. 34 C. 36 D. 38

Phân tử khối của một monomer CF2-CF2 là: Mmonomer = 24+(19*4) = 100.

Hệ số polymer hóa n = Mpolymer/Mmonomer = 3500/100 = 35.

Chọn câu A.

8. Một polymer X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 8000. X là:

A. PE B. PP C. PVC D.Teflon

Lấy Mpolymer /n = 336000/8000 = 42

P.P (CH2-CH(CH3))

Chọn câu B

9. Trùng hợp hoàn toàn 12,5gam vinylclorua được Z gam PVC. Số mắt xích có trong Z gam PVC là:

A. 1,204.1022 B. 12,04.1023 C.12,04.1022 D. 1,204.1020

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì mvinylclorua = mPVC = 12,5g

nmắt xích = nmomomer= 12,5/62,5= 0,2 mol

Số mắt xích =6,022.1023* số mol mắt xích =6,022.1023*0,2 = 1,204.1023 = 12,04.1022

Chọn câu C

10. Tính lượng benzoyl peroxide (C6H5CO2)O2 cần thiết để sản xuất 1tấn nhựa PE có khối lượng trung bình là 200.000

g/mol. Biết rằng mỗi phân tử benzoyl peroxide cho ra 2 gốc tự do và mỗi gốc tự do khơi mào cho ra một chuỗi PE.

Giả thiết rằng chỉ có 50% chất khơi mào hoạt động hiệu quả.

A. 1kg B. 1,12 kg C. 11,2 kg D.1,21 kg

Số mol của PE trong 1 tấn PE là

nPE = 1000.000/200.000 = 5 mol

Nếu hiệu suất là 100% thì:

nbenzoyl peroxide = 0.5 nPE = 2,5 mol

m benzoyl peroxide = 2,5*242 = 605 g

Với hiệu suất 50%:

m benzoyl peroxide = 2*605 = 1210 g = 1,21 kg.

Chọn câu D