trac nghiem dao dong dieu hoa

72
? Đại cương về dao động điều hoà I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 1 Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không. C lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 1 2 Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình là x = 6 sin( t + ) cm. Tại thời điểm t - 0,5 s chất điểm có li độ là bao nhiêu? A. 3 cm. B. 6 cm. C. 0 cm. D. 2 cm. 1.3 Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hoà của một vật. A. Li độ của vật dao động điều hoà biến thiên theo định luật dạng sin hay co sin theo thời gian. B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động. C Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại. D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật cực đại. 1 4 Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 t) cm. Toạ độ của vật tại thời điểm t = 10 s là : A. x = 3 cm. B. x = 6 cm. C. x = -3 cm. D. x = -6 cm. 1.5 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 t) cm . Toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1 ,5 s là : A. x = 1 ,5 cm. B. x = - 5 cm. C. x = 5 cm. D. x = 0 cm. 1 6 Một vật thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x = 8 cos (20 t + ) cm . Khi pha của dao động là - thì li độ của vật là : A. - 4 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. - 8 cm. 1

Upload: ntanhhuy01

Post on 25-Jun-2015

335 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

?Đại cương về dao động điều hoàI. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1 1 Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khiA. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không.C lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

1 2 Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình là x = 6 sin( t + ) cm.

Tại thời điểm t - 0,5 s chất điểm có li độ là bao nhiêu?A. 3 cm. B. 6 cm. C. 0 cm. D. 2 cm.1.3 Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hoà của một vật.A. Li độ của vật dao động điều hoà biến thiên theo định luật dạng sin hay co sin theothời gian.B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.C Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại.D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật cực đại.1 4 Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 t) cm. Toạ độ của vật tạithời điểm t = 10 s là :A. x = 3 cm. B. x = 6 cm. C. x = -3 cm. D. x = -6 cm.1.5 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 t) cm . Toạ độ củachất điểm tại thời điểm t = 1 ,5 s là :A. x = 1 ,5 cm. B. x = - 5 cm. C. x = 5 cm. D. x = 0 cm.1 6 Một vật thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x = 8 cos (20 t + ) cm .

Khi pha của dao động là - thì li độ của vật là :

A. - 4 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. - 8 cm.

1 7 Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình: x = 6cos cm.

Tại thời điểm t = 1 s, li độ của chất điểm có thể nhận giá trị nào trong các giá trị nào trong các giá trị sau ?A. 3 cm. B. 3 cm. C. 3 cm. D. -3 cm.1 8 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 12 cm và chu kì T = 1 s.Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t= 0, 25 s kể từ lúc vật bắt đầu dao động li độ của vật là bao nhiêu ?A. 12 cm. B. -12 cm. C. 6 cm. D. -6 cm.

1 9 Phương trình dao động của một con lắc x = 4cos cm. Thời gian ngắn nhất để hòn

bi đi qua vị trí cân bằng tính từ lúc bắt đầu dao động t = 0 là :A. 0,25 s. B. 0,75 s. C. 0,5 s. D. 1 ,25 s.1 10 Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trìnhx"+ x =0?A. x = A. sin . B. x = A. cos .

C x = A1 sin + A2 cos . D. x = A.t sin .1 11 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là :

1

Page 2: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

A. x = 4cos cm . B x = 4cos cm.

c x = 4cos cm. C. x = 4cos cm.

1 12 Một vật chuyển động dới tác dụng của lực F = - kx. Phương trình nào dưới đây mô tả đúng chuyển động của vật ?

A. x = xo + v0t. B. x = C x = A sin . D. x = x0 + v0t + 1/2at 2 .

1 13 Một vật chuyển động được mô tả bởi phương trình: x = 5cos( t + 1) cm .Trong các kết quả dưới đây, kết quả nào sai ?A. Vật không dao động điều hoà.B. Vật dao động điều hoà.

C Phương trình dao động của vật là: x* = 5sin cm.

D. Chu kì dao động của vật T = 2 s.1 14 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 12 cm và chu kì T = 1 s.Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, phương trình dao động của vật là :

A. x = -12cos(2 t) cm. B. x =12cos(2 t- ) cm.

C. x =-12cos(2 t+ ) cm. D. x=12cos(2 t+ ) cm.

1 15 Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm và tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc nó có li độ cực đại dương. Kết quả nào sau đây là sai ?A. Tần số góc: = 4 rad /s.B. Chu kì: T = 0,5 s.C Pha ban đầu : = 0.

D. Phương trình dao động: x = 10cos(4 t - )cm.

1 16 Một vật dao động điều hoà với tần số góc = 10 rad/s. Tại thời điểm t = 0 vật cóli độ x = 2 cm và có vận tốc v = -20 m /s. Phương trình dao động của vật là :

A. x = 2cos cm. B. x = 2cos cm.

C. x = 4cos cm. D. x = 4cos cm.

1 17 Một vật dao động điều hoà với tần số góc rad/s. Tại thời điểm t = 0 vậtcó li độ x = 2 cm và có vận tốc v = 20 cm / s. Phương trình dao động của vật là :

A. x = 2cos cm. B. x = 4cos cm.

C x = 4cos cm. D. x = 2cos cm.

1 18 Một vật dao động điều hoà với tần số góc = 10 rad/s. Tại thời điểm t = 0 vật cóli độ x = -2 cm và có vận tốc v = +20 cm / s. Phương trình dao động của vật là :

A. . x = 2cos cm. B. x = 2cos cm.

C . x = 4cos cm. D. x = 4cos cm.

2

Page 3: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

1 19 Một vật dao động điều hoà với tần số góc = 10 rad/s. Tại thời điểm t = 0 vật cóli độ x = -2 cm và có vận tốc y = -20 cm / s. Phương trình dao động của vật là :

A. x = 2cos cm. B. x = 2cos cm.

C. x = 4cos cm. D. x = 4cos cm.

1.20 Một vật dao động điều hoà với chu kì 0,2 s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 cmthì có vận tốc 20 cm/s. Chọn gốc thời gian . lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là:

A. x = 4 cos cm. B. x = 4 cos cm.

C x = 4sin cm. D. x = 4cos cm.

1 21 Một vật có khối lượng in dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T = 2 s.Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v0 = 3 1, 3 cm/s = 10 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là :

A. x = 10cos cm. B. x = 10cos cm.

c x = 5cos cm. D. x = 5cos cm.

1.22 Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của vận tốc là :A. VMAX = A. . B. VMAX = - A. C VMAX = - A. D. VMAX = - A. 1 23 Trong dao động điều hoà :A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha với li độ.B. vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha với li độ.C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với li độ.D. vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với li độ.1 24 Trong một dao động điều hoà thìA. quỹ đạo là đoạn thẳng. B. lực hồi phục là lực đàn hồi.C vận tốc biến thiên điều hoà. D. gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.1 25 Vận tốc trong dao động điều hoàA. luôn luôn không đổi. B. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.C luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. D. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kì T/2 .1 26 Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hoà của một vật.A. Li độ của vật là hàm bậc nhất của thời gian.B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật bằng không. D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật cực đại1 27 Chọn phát biểu đúng.A. Gia tốc của dao động điều hoà có giá trị cực đại khi vật ở vị trí cân bằng và triệt tiêu khi ở vị trí biên.B. Vận tốc của dao động điều hoà có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên và triệt tiêu khi ở vị trí cân bằng.C Véctơ vận tốc không đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng.D. Véctơ gia tốc không đổi chiều khi vật đi từ biên này sang biên kia.

3

Page 4: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

1.28 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4 t) cm, vận tốc của vật tạithời điểm t = 7,5 s là :A. v = 0. B. v = 75,4 cm/s. C v = -75,4 cm/s. D. v = 6 cm/s.

1 29 Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình là x = 6 cos cm.

Tại thời điểm t = 0,5 s chất điểm có vận tốc nào trong các vận tốc dưới đây?A. 3 cm/s. B. -3 cm/s. C 0 cm/s. D. 6 cm/s.

1 30 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6 cos Lúc t = 0,2s vật có li độ

và vận tốc là :A. -3 cm, 30 cm/s. B. 3 cm, 30 cm/sC 3 cm, -30 cm/s. D-3 cm, -30 cm/s1 31 Trong dao động điều hoà x = A.cos( ) , vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trìnhA. v = A.cos( ) . B. v = A.cos( ) .C. v = A. sin ( ) . D. v = - A. sin ( ) .1.32 Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là :A. aMAX = A. B. aMAX =- A. C. aMAX = A. D. aMAX =- A.1.33 Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi :A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật cực tiểu.C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.1 34 Trong dao động điều hoà:A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha với li độ.B. gia tốc biến đổi điều hoà ngợc pha với li độ.C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với li độ.D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với li độ.135 Trong dao động điều hoà :A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha với vận tốc.B. gia tốc biến đổi điều hoà ngợc pha với vận tốc.C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với vận tốc.D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với vận tốc.1 36 Trong một đao động điều hoà thìA. quỹ đạo là đoạn thẳng. B. lực hồi phục là lực đàn hồi.C. vận tốc tỉ lệ với thời gian. D. gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.1 37 Trong một dao động điều hoà thìA. quỹ đạo là đoạn thẳng. B. lực hồi phục là lực đàn hồi.C. vận tốc tỉ lệ với thời gian. D. giá trị của gia tốc tăng khi giá trị của vận tốc giảm.1 38 Gia tốc trong dao động điều hoàA. luôn luôn không đổi. B. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.C. luôn luôn hớng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.D. biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì T/2.1 39 Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hoà của một vật.A. Li độ của vật là hàm bậc nhất của thời gian.B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.C. Ở vị trì biên, vận tốc của vật là cực đại.D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật bằng không.1 40 Chọn phát biểu đúng.

4

Page 5: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

A. Gia tốc của dao động điều hoà có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên và triệt tiêukhi Ở vị trí cân bằng.B. Vận tốc của dao.động điều hoà có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên và triệt tiêukhi ở vị trí cân bằng.C. Véctơ vận tốc đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng.D. Véctơ gia tốc không đổi chiều khi vật đi từ biên này sang biên kia.1 41 Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4 t) cm, gia tốc của vật tạithời điểm t = 5 s là :A. a = 0. B. a = 947,5 cm/s2. C. a = - 947,5 cm/s2. D. a = 947,5 cm/s2.1 42 Trong dao động điều hoà x = A. cos , gia tốc biến đổi điều hoà theo phươngtrình:A. a = A.cos . B. a = .cos .

C. a = - .cos . D. a = - cos .1 43 Trong một dao động điều hoà thìA. quỹ đạo là đoạn thẳng.B. lực tác dụng làm vật dao động tỉ lệ với li độ và hớng về vị trí cân bằng.C. vận tốc tỉ lệ với thời gian.D. gia tốc tỉ lệ nghịch với thời gian.1.44 Một vật khối lượng in = 1 kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc vo = 3 1, 3 cm/s = 10 cm/s. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại t = 0,5 s thì lực hồi phục tác dụng lên vật có giá trị là bao nhiêu?A. 5 N. B. 1 0 N. C. 1 N. D. 0, 1 N.1 45 Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hoà của một vật.A. Li độ của vật là hàm bậc nhất của thời gian.B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại.D. Lực làm vật dao động tỉ lệ với độ dời và hướng về vị trí cân bằng.1.46 Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc, và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và cóA. cùng biên độ. B. cùng pha. C cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.1.47 Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều.D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.1.48 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của một chất điểm?A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.B. K hi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu.C. Khi chất điểm ở vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại.D. Cả B và C.1 49 Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm?A. Cơ năng của vật được bảo toàn.B. Vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.C. Phương trình li độ có dạng: x = A sin

5

Page 6: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

D. Gia tốc biến thiên điều hoà.1.50 Khảo sát một vật dao động điều hoà. Câu khẳng định nào sau đây là đúng?A. Khi vật qua vị trì cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng không.B. Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc và gia tốc đều cực đại.C. Khi vật ở vị trí biên, vận tốc cực đại, gia tốc bằng không.D. Khi vật ở vị trí biên, động năng bằng thế năng.1 51 Khảo sát một vật dao động điều hoà. Câu khẳng định nào sau đây là đúng?A. Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc và gia tốc bằng không.B. Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc và gia tốc đều cực đại.C. Khi vật ở vị trí biên, vận tốc bằng không, gia tốc có giá trị cực đại.D. Khi vật ở vị trí biên, động năng bằng thế năng.1 52 Chỉ ra câu sai.Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc, và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc co sin theo thời gian t vàA. có cùng biên độ. B. có cùng tần số. C có cùng chu kì. D. có cùng tần số góc.

1 53 Một vật dao động điều hoà x = 4 cos cm. Lúc t = 0,25 s, vật có li độ và

vận tốc là :A. x = +2 cm, v = -8 cm / s. B. x = +2 cm, v = 4 cm / s. C. x = -2 cm, v = -4 cm / s. D. x = -2 cm, v = +8 cm / s.

1 54 Một vật dao động điều hoà x = 4 cos cm. Lúc t = 0,5 s, vật có li độ và gia

tốc là :A . x = -2 cm, a = 8 cm / s2. B. x = -2 cm, a = -8 cm / s2. C. x = +2 cm, a = -8 cm / s2. D. x = 2 cm, a = 8 cm / s2.

1.55 Một vật dao động điều hoà x = 4 cos cm. Lúc t = 1 s, vật có vận tốc và gia

tốc là :A. v = -4 cm / s, a = +8 cm / s2 .B. v = -4 cm / s, a = -8 cm / s2 .C. v = +4 cm / s, a = -8 cm / s2 .D. v = 4 cm / s, a = 8 cm / s2 .1.56 Trong dao động điều hoà của một vật, vận tốc và gia tốc của nó thoả mãn điều nàosau đây?A. Ở vị trí cân bằng thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc đạt cực đại.B. Ở vị trí biên vận tốc triệt tiêu, gia tốc triệt tiêu.C. Ở vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc triệt tiêu.D. Ở vị trí biên vận tốc triệt tiêu, gia tốc cực đại. 1 57 Trong dao động điều hoà của một vật, li độ và vận tốc của nó thoả mãn điều nào sauđây?A. Ở vị trí cân bằng li độ bằng không, vận tốc cực đại.B. Ở vị trí cân bằng li độ bằng không, vận tốc bằng không.C. Ở vị trí biên li độ bằng không, vận tốc bằng không.D. Ở vị trí biên li độ cực đại, vận tốc cực đại.1 58 Trong dao động điều hoà của một vật, li độ và gia tốc của nó thoả mãn điều nào sau

6

Page 7: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

đây?A. Ở vị trí cân bằng li độ bằng không, gia tốc cực đại.B. Ở vị trí cân bằng li độ bằng không, gia tốc bằng không.C. Ở vị trí biên li độ bằng không, gia tốc bằng không.D. Ở vị trí biên li độ cực đại, gia tốc bằng không.1 59 Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos ( cm . Chu kìdao động của chất điểm là :A. T = 1 s. B. T = 2 s. C. T = 0,5 s. D. T = 1 Hz.1 60 Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos ( cm . Tần số dao độngcủa vật là :A. f = 6 Hz. B. f = 4 Hz. C. f = 2 Hz. D. f = 0,5 Hz.1 61 Một vật thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x = cm .Tần số và chu kì dao động của vật là:A. 10 Hz, 0,1 s. B. 20 Hz, 0,05 s.C. 0,1 Hz, 10 s. D. 0,05 Hz, 20 s.1 62 Tần số góc của dao động dùng để xác định:A. biên độ dao động. B. chu kì dao động. C vận tốc dao động. D. gia tốc dao động.1.63 Tần số góc của dao động có thể dùng để xác định:A. biên độ dao động. B. số dao động trong một giây. C. vận tốc dao động.D. gia tốc dao động 1 64 Một vật dao động điều hoà với biên độ 20 cm. Khi vật có li độ x = 10 cm thì nó cóvận tốc v = cm/s. Chu kì dao động của vật là:A 1 s. B. 0,5 s. C. 0,1 s. D. 5 s.1.65 Một vật dao động điều hoà với biên độ 20 cm. Khi vật có li độ x = -10 cm thì nó cóvận tốc v = cm/s. Chu kì dao động của vật là:A. 0,1 s. B. 0,5 s. C. 1 s. D. 5 s.1 66 Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 40 cm. Khi vật có li độ x = -10 cmthì nó có vận tốc v = cm/s. Chu kì dao động của vật là:A 2 s. B. 0,5 s. C. 1 s. D. 5 s.1 67 Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 40 cm. Khi vật có li độ x = -10 cmthì nó có vận tốc v = - cm/s. Tần số dao động của vật là:A 2 Hz. B. 5 Hz. C. 1 Hz. D. 0,5 Hz.1 68 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật Ở một trong hai vị trí biên.C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.

7

Page 8: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

69 Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Công thức E = 1/2 ka2 cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.B. Công thức E = 1/2mw2A2 cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua vị trícân bằng.C Công thức E = 1/2kA 2 cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.D. Công thức Eđ= 1/2 mv2cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.1 70 Chọn câu đúng.Thế năng trong dao động điều hoàA. biến đổi theo hàm sin theo t.B. biến đổi tuần hoàn theo chu kì T.C. luôn được bảo toàn.D. biến đổi tuần hoàn với chu kì T/2 .1 71 Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì.B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với vận tốc.C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.1 72 Động năng của vật trong dao động điều hoàA. biến đổi theo thời gian dới dạng hàm số sin.B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.C biến đổi tuần hoàn với chu kì T.D. không biến đổi theo thời gian.1 73 Chọn câu đúng.Năng lượng của vật trong dao động điều hoàA. biến đổi theo hàm co sin theo t.B. biến đổi tuần hoàn theo chu kì T.C. luôn luôn không đổi.D. biến đổi tuần hoàn với chu kì T/2 .1.74 Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm?A. Li độ dao động biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian.B. Khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên vật chuyển động chậm dần đều.C. Động năng và thế năng có sự chuyển hoá qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.D. Cả A và C đều đúng.

1 75 Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = A sin . Kết luận nào sau

đây là sai?

A. Động năng của vật: Ed =1/2 m .

B. Thế năng của vật: Et =1/2 m

8

Page 9: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

C. Phương trình vận tốc: v = A cos t .D. Cơ năng: E = 1/2m = const1.76 Điều nào sau đây sai khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hoà?A. Trong suất quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn.B. Cơ năng của hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.C Trong quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng và công của lực ma sát.D. Cơ năng toàn phần được xác định bằng biểu thức: E = 1/2m .1.77 Tìm phát biểu sai.A. Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc.B. Cơ năng của một hệ dao động luôn luôn là một hằng số.C Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí.D. Cơ năng của một hệ bằng tổng động năng và thế năng.1.78 Một vật khối lượng 750 g dao động điều hoà với biên độ 4 cm, chu kì 2 s,(lấy = 10 ). Năng lượng dao động của vật là:A. E = 60 kJ. B. E = 60 J. C. E = 6 mJ. D. E = 6 J.1.79 Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6. cos ( ) cm , biên độ dao độngcủa vật là:A. A = 4 cm. B. A = 6 cm. C. A = 4 m. D. A = 6 m.1.80 Một vật thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x = 8 Sin (20 t + ) cm .Biên độ dao động của vật là:A. 8 cm. B. - 8 cm. C. 8 cm. D. - 8 cm.81 Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Biên độ daođộng nào sau đây là đúng? 'A. 5 cm. B. -5 cm. C. 10 cm. D. 2,5 cm.1.82 Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằnglà 62,8 cm/s và gia tốc cực đại là 2 m/s2. Lấy 2 = 10 . Biên độ và chu kì dao động của vật là:A. A = 10 cm, T = 1 s. B. A = 1 cm. T = 0,1 s.C A =2cm, T=0,2s. D.A=20cm, T=2s.1.83 Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằnglà 62,8 cm/s và gia tốc của vật ở biên dương là - 2 m/s2. Lấy 2 = 10 . Biên độ và chu kì dao động của vật là A. A = 10 cm, T = 1 s. B. A = 1 cm. T = 0,1 s.C A = 20 cm, T = 2 s. D. A = 2 cm, T = 0,2 s.1.84 Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằnglà 62,8 cm/s và gia tốc của vật ở vị trí biên âm là 2 m/s2. Lấy 2 =10 . Biên độ và tần số dao động của vật là: A. A = 20 cm, f = 0,5 Hz. B. A = 1 cm. f = 10 Hz.C A = 2 cm, f = 5 Hz. D. A = 10 cm, f = 1 Hz.1.85 Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos Biết trong khoảng thời gian 1/60 s đầu tiên vật đi từ vị trí x = 0 đến vị trí x = A /2 theo chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng 2 cm vật có vận tốc v = 40 cm/s. Biên độ và tần số góc của dao động này là:A. A = 7, 2 cm. B. = 20 rad /s, A = 5 cm.C = 20 rad / s, A = 5 cm. D. = 10 rad / s, A = 4 cm.1.86 Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cosc( t + /2) cm. Pha dao động củachất điểm tại thời điểm t = 1 s là:

9

Page 10: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

A. rad B. 2 rad. C .1,5 rad. D. 0,5 rad. 1.87 Một con lắc dao động có phương trình: x = -4sin(5 t) cm.Điều nào sau đây là sai?A. Biên độ dao động là 4 cm. B. Tần số góc là 5 rad/s.B. Chu kì là T = 0,4 s. D. Pha ban đầu bằng rad/s. .

1 88 Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình: x = 6cos( ) cm .

Tại thời điểm t = 1 s, pha dao động có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?A. 5 /6 B. /6. C. 5 /3. D. /31 89 Pha của dao động dùng để xác định:A. biên độ dao động. B. tần số dao động.C trạng thái dao động. D. chu kì dao động.1 90 Một dao động điều hoà có phương trình dao động x = A cos . Ở thời điểmt = 0, li độ của vật là x = A/2 và đang đi theo chiều âm. Tìm .A. /6 rad. B. /2 rad. C. /3 rad. D. - /6 rad.1.91 Một dao động điều hoà có phương trình dao động x = A cos ) . Ở thời điểmt = 0 li độ của vật là x = Ạ và đang đi theo chiều dương. Tìm .A. - /3 rad. B. - /6 rad. C. /6 rad. D. /3 rad.1.92 Một dao động điều hoà có phương trình dao động x = A cos . Ở thời điểmt = 0 li độ của vật là x =-A/2 và đang đi theo chiều âm. Tìm .A. /6 rad. B. 2 /3 rad. C. -2 /3 rad. D. - /6 rad.1 93 Một dao động điều hoà có phương trình dao động x = A cos . Ở thời điểmt = 0 li độ của vật là x =- A/2 và đang đi theo chiều dương. Tìm .A. /6 rad. B. - /6 rad. C. 2 /3 rad. D. - 2 /3 rad.

1.94 Trong phương trình dao động điều hoà x = A cos cm, radian (rad) là thứnguyên của đại lượng nào sau đây ?A. Biên độ A. B. Tần số góc .C Pha dao động . D. Chu kì dao động T.

1.95 Phương trình dao động của một dao động điều hoà có dạng x = A cos ( ). Gốc

thời gian đã đợc chọn vào thời điểm ứng với phương án nào sau đây?A. Lúc chất điểm có li độ x = + A.B. Lúc chất điểm có li độ x = - A.C Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.D. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.1.96 Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà có dạng v = Acos t, ứng vớigốc thời gian đã chọn là:A. lúc chất điểm có li độ x = + A.B. lúc chất điểm có li độ x = - A.C. lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.1.97 Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = Acos( t) cm .Gốc thời gian đã chọn là thời điểm nào?A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.C. Lúc chất điểm có li độ x = +A.

10

Page 11: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

D. Lúc chất điểm có li độ x = - A.1.98 Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = A sin ( t ) cm .Gốc thời gian đã chọn là thời điểm nào?A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.C. Lúc chất điểm có li độ x = +A.D. Lúc chất điểm có li độ x = - A.1.99 Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x =-Asin( t) cm .Gốc thời gian đã chọn là thời điểm nào?A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.C. Lúc chất điểm có li độ x =+A.D. Lúc chất điểm có li độ x = - A.

1 100 Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = A cos ( )cm .

Gốc thời gian đã chọn là thời điểm nào?A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.C. Lúc chất điểm có li độ x = +A.D. Lúc chất điểm có li độ x = - A.1 101 Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = -Acos( t) cm .Gốc thời gian đã chọn là thời điểm nào?A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.C. Lúc chất điểm có li độ x = +A.D. Lúc chất điểm có li độ x = - A.

Con lắc lò xo I CÂU HỞI TRẮC NGHIÊM2.l Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang?A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng.B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn.D. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà.2.2 Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyểnA. vị trí cân bằng.B. vị trí vật có li độ cực đại.C. vị trí mà lo xo không bị biến dạng.D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.2.3 Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng.C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật.D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.2.4 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng40 N/m. Người ta kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động của vật nàng là:

11

Page 12: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

A. x = 4cos(10t) cm. B. x = 4cos(10t - /2)cm.C. x = 4cos(10 t - /2 )cm. D. x = 4cos(10 t + /2) cm.2.5 Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là :A. x = 5cos(40t - /2) m. B. x = 0,5cos(40t + /2) m.C x = 5 cos ( 40t - /2) cm . D. x = 0, 5 cos (40t ) cm.2.6 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả nặng có khối lượng m = 1 kg và một lò xo có độ cứng k = 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trì cân bằng, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2 m/s hướng thẳng đứng xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, gốc toạ độ là vị trí cân bằng chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động nào sau đây là đúng? A. x = 0,5cos(40t) m. B. x =0,05cos(40t + /2) m. C. x =0,05cos(40t - /2) m. . D. x =0,05 cos(40t + /2) m. 2.7 Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 400 g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn cm và truyền cho nó vận tốc 10 cm/s để nó dao động điều hoà. Bỏ qua mọi ma sát. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật ở vị trí x = + 1 cm và đang di chuyển theo chiều dơng Ox. Phương trình dao động của vật là :

A. x = 2 cos cm. B. x = 2 cos cm

C x = 2 cos cm. D. x = 4 cos cm

2.8 Một lò xo khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz. Trong quá trình dao động, độ dài ngắn nhất của lò xo là 40 cm và dài nhất là 56 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc lò xo ngắn nhất. Phương trình dao động của vật là : A. x = 8 cos(9 t - )cm. B. x = 8cos(9 t + /2) cm. C x = 8 cos(9 t + )cm. D. x = 8cos(9 t - /2) cm2.9 Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = 2cos(20 t) cm. Vật qua vị trí x = + 1 cm vào những thời điểm nào?

A. t = . B. t = .

C t = . . D. t = .

2.10 Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ của vật để thế năng củavật bằng 1/3 động năng của nó.A. cm. B. cm. C. cm. D. cm2.11 Một con lắc lò xo dao động với biên độ 10 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng ba động năng của nó.A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.2.12 Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5 cm. Xác định li độ khi thế năng bằng động năng.

A. cm. B. 2, 5 cm. C. cm. D. cm.

2.13 Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động trên quỹ đạo dài 10 cm. Xác

12

Page 13: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

định li độ của vật khi nó có động năng là 0,009 J.A. cm. B. cm. C cm. D. cm.2.14 Một vật có khối lượng m = 200 g gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao độngtrên quỹ đạo dài 10 cm. Xác định li độ của vật khi nó có vận tốc là 0,3 m/s. A. cm. B. cm. C cm. D. cm.2.15 Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1 600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s. Biên độ dao động của quả nặng là :A. A = 5 m. B. A = 5 cm. C A = 0, 1 25 m. D. A = 0,125 cm.2.16 Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m = 100 g treo vào một lò xo có độ cứngk = 100 N/m. Kích thích vật dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cựcđại bằng 62,8 cm/s. Lấy n2 = 10 .Biên độ dao động của vật là:A. cm. B. 2 cm. C 4 cm. D. 3,6 cm.17 Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8 cm, chu kì Ĩ = 0,5 s. Khối lượng của vật là m = 0,4 kg (lấy n2 = 10 ). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là:A. Fmax =525 N. B. Fmax = 5,12 N. C. Fmax = 256 N. D. Fmax =2,56 N.2.18 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với biên độ A.Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là:

A. FMAX = k . B. . FMAX = k .

C . FMAX = k . D. . FMAX = k .

2.19 Một lò xo có k = 20 N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m = 200 g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5 cai rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dương hướng xuống dưới. Giá trị cực đại của lực hồi phục và lực đàn hồi là: A. 2 N, 5 N. B. 2 N, 3 N. C 1 N, 3 N. D. 0,4 N, 0,5 N. 2.20 Trong quá trình con lắc lò xo dao động, phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực phục hồi luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. B. Giá trị lực căng của lò xo được xác định bởi F = - kx. C. Khi ở vị trí cân bằng thì trọng lực và lực hồi phục cân bằng nhau. D. Cả B và C. 2.21 Con lắc lò xo dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng được chọn làm gốc toạ độ. Biểu thức nào sau đây là sai?

A. Phương trình vi phân x " = - x với .

B. Li độ x = Acos

C Vận tốc v = Asin

D. Gia tốc a = - Acos2.22 Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Ở li độ x thì vận lốc của quả cầu là: A. v = với = k/m B. v = với = k/m

C. v = với =2 D.v = với =

2.23 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là:

13

Page 14: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

A. vmax =160 cm/s. B.vmax = 40 cm/s. C. vmax = 80 cm/s. D. vmax = 20 cm/s.2.24 Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m = 100 g treo vào một lò xo có độ cứngk = 100 N/m. Kích thích vật dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cựcđại bằng 62,8 cm/s. Lấy = 10 .Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cách vị trí cân bằng 1 cm có giá trị là bao nhiêu?A. 62,8 cm. B. 50,25 cm. C 54,38 cm. D. 36 cm.2.25 Một con lắc lò xo dao động với biên độ 10 cm. Xác định vận tốc của vật để thế năngcủa vật bằng động năng của nó. Biết khối lượng của vật m = 0,5 kg, hệ số đàn hồi của lò xo là k = 50 N/m. A. m/s. B. 0, 1 m/s. C m/s. D. 0, 1 m/s.2.26 Con lắc lò xo dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng được chọn làm gốc toạ độ.Biểu thức nào sau đây là sai?

A. Phương trình vi phân x " = - x với .

B. Li độ x = Asin

C Vận tốc v = Acos

D. Gia tốc a = Asin2.27 Con lắc lò xo dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng được chọn làm gốc toạ độ.Biểu thức nào sau đây là sai?

A. Phương trình vi phân x " = x với .

B. Li độ x = Acos

C Vận tốc v = - Asin

D. Gia tốc a = - Acos2.28 Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì :

A. T = 2 . B. T = 2 . C. T = 2 . D. T = 2 .

2.29 Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k ở nơi có gia tốc trọng trường g làm lò xo dàn ra một đoạn . Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn rồi thả nhẹ. Chu kì dao động của vật có thể tính theo biểu thức nào trong các biểu thức sau đây?

A. . T = 2 . B. . T = 2 . . C. T = . D. T = .

2.30 Một con lắc gồm vật nặng treo dưới một lò xo có chu kì dao động là T. Chu kì dao động của con lắc đó khi lò xo bị cắt bớt đi một nửa là T' . Chọn đáp án đúng trong những đáp án sau? A. T ' = T/2 . B. T' = 2T. C. T ' = T . D. T ' = T/ .2. 31 Hòn bi của một con lắc lò xo có khối lượng bằng m, nó dao động với chu kì T. Nếu thay hòn bi bằng hòn bi khác có khối lượng 2 m thì chu kì con lắc sẽ là: A. T' = 2T. B. T' = 4T. C. T' = T. D. T' = T/2.2.32 Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo?

A. f = B. f = C. f = . D. f =

14

Page 15: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

2. 33 Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5 cm thấy chu kì dao động của nó là T = 0,4 s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 10 cm thì chu kì dao động của nó vẫn là T - 0,4 s. Hãy giải thích hiện tượng trên. A. Chu kì của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. Chu kì của con lắc lò xo không phụ thuộc vào độ cứng k của lò xo. C Chu kì của con lạc lò xo tỉ lệ với khối lượng và tỉ lệ nghịch với độ cứng. D. Chu kì của con lắc lò xo không phụ thuộc vào biên độ của nó. 2.34 Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật nặng xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm, thả nhẹ, chu kì dao động của vật là T = 0,5 s. Nếu từ vị trí cân bằng ta kéovật hướng thẳng xuống dưới một đoạn bằng 6 cm rồi thả cho dao động, thì chu kì dao động của vật là : A. 1 s. B. 0,25 s. C. 0,3 s. D. 0,5 s. 2.35 Con lắc lò xo gồm vật m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m, lấy =10)dao động điều hoà với chu kì là:A. T = 0,1 s. B. T = 0,2 s. C. T = 0,3 s. D. T = 0,4 s.2.36 Khi gắn quả nặng ml vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1 ,2 s. Khi gắn quảnặng m2 vào lò xo ấy, nó dao động với chu kì T2 = 1,6 s. Khi gắn đồng thời ml và m2 vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là:A. T = 1 ,4 s. B. T = 2,0 s. C. T = 2,8 s. D. T = 1,40 s.2.37 Khi mắc vật m vào lò xo kl thì vật m dao động với chu kì Tl = 0,6 s, khi mắc vật m vào lò xo k2 thì vật m dao động với chu kì T2 = 0,8 s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo kl song song với k2 thi chu kì dao động của m là:A. T = 0,48 s. B. T = 0,70 s. C. T = 1 ,00 s. D. T = 1 ,40 s.2.38 Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k làm lò xo dán ra một đoạn

= 4 cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đtmg một đoạn rồi thả nhẹ. Chu kì dao động của vật có giá trị nào sau đây? Lấy g = m/s2= 10 m/s2.A. 2,5 s. B. 0,25 s. C. 1 ,25 s. D. 0,4 s.2.39 Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5 cm thì tần số dao động của nó là f = 2,5 Hz. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 10 cm thì tần số dao động của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?A. 5 Hz. B. 2,5 Hz. C. 0,5 Hz. D. 5 Hz.2.40 Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dán ra 6,4 cm khi vật nặng ở vị trí cân bằng. Cho g = 10 m/s2. Chu kì dao động của vật nặng khi dao động là:A. 5 s. B. 0,5 s. C. 2 s. D. 0,2 s.2.41 Một con lắc lò xo gồm một hòn bi treo vào một lò xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kì 0,5 s. Hỏi nếu cắt lò xo để chiều dài chỉ còn bằng một phần t chiều dài ban đầu thì chu kì dao động bây giờ là bao nhiêu?A. 0,25 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 0, 1 25 s.2.42 Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vậtA. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.2.43 Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dán ra 6,4 cm khi vậtnặng ở vị trí cân bằng. Cho g = 10 m/s2. Tần số dao động của vật nặng là A. 0,2 Hz. B.2 Hz. C. 0,5 Hz. D. 5 Hz.

15

Page 16: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

2.44 Khi gắn quả nặng ml vào một lò xo, ta thấy nó dao động với chu kì Tl. Khi gắn quả nặng m2 vào lò xo đó nó dao động với chu kì T2 Nếu gắn vào lò xo một quả nặng có khối lượng bằng tổng khối lượng hai quả cầu trên thì chu kì dao động bây giờ là:

A. T= B.T= C. T = . D. T = Tl + T2.

2.45 Khi gắn quả nặng ml vào một lò xo, ta thấy nó dao động với chu kì Tl . Khi gắn quả nặng m2 vào lò xo đó nó dao động với chu kì T2 < Tl. Nếu gắn vào lò xo một quả nặng có khối lượng bằng hiệu khối lượng hai quả cầu trên thì chu kì dao động bây giờ là:

A.T= B.T=

C. T = T = . . D. T = Tl + T2.

2.46 Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng ml và m2 vào cùng một lò xo, Khi treo ml hệ dao động với chu kì 0,6 s. Khi treo m2 thì hệ dao động với chu kì 0,8 s. Tính chu kì dao động của hệ nếu đồng thời gắn ml và m2 vào lò xo trên. A. 0,2 s. B. 1 s. C. 1 ,4 s. D. 0,7 s. 2.47 Một vật khối lượng m khi treo vào lò xo có độ cứng kl nó dao động với chu kì bằng 0 4 s, khi treo vào lò xo có độ cứng k2 thì nó dao động với chu kì bằng 0,3 s. Hỏi nếu treo vật vào hai lò xo trên song song thì chu kì của nó là bao nhiêu? A. 0,35 s. B. 0,24 s. C. 0,7 s. D. 0,5 s. 2.48 Một vật khối lượng m khi treo vào lò xo có độ cứng kl nó dao động với chu kì Tl = 0,4 s, khi treo vào lò xo có độ cứng k2 thì nó dao động với chu kì T2 = 0,3 s. Hỏi nếu treo vật vào hai lò xo trên khi chúng được mắc nối tiếp nhau thì chu kì của nó là bao nhiêu? A. 0,35 s. B. 0,24 s. C. 0,7 s. D. 0,5 s. 12.49 Khi gắn quả nặng ml vào một lò xo, ta thấy nó dan động với tần số fl Khi gắn quả nặng m2

vào lò xo đó nó dao động với tần số f2.Nếu gắn vào lò xo một quả nặng có khối lượng bằng tổng khối lợng hai quả nặng trên thì tần số dao động bây giờ là:

A B. C . D

2.50 Khi gắn quả nặng ml vào một lò xo, ta thấy nó dao động với tần số fl . Khi gắn quảnặng m2 vào lò xo đó nổ dao động với tần số f2 < fl.Nếu gắn vào lò xo một quả nặng có khối lượng bằng hiệu khối lượng hai quả cầu trên thì tần số dao động bây giờ là

A B. C . D

2.51 Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng ml và m2 vào cùng một lò xo. Khi treo m1 hệ dao động với chu kì T1 = 0,6 s. Khi treo m2 thì hệ dao động với chu kì 0,8 s. Tính tần số dao động của hệ nếu đồng thời gắn ml và m2 vào lò xo trên.A. 5 Hz. B. 1 Hz. C. 2 Hz. D. 4 Hz.2.52 Một vật có khối lượng m được treo vào hai lò xo mắc nối tiếp nhau. Độ cứng của các lò xo là kl và k2 khối lượng lò xo không đáng kể. Độ cứng tương đương của hai lò xo và chu kì dao động của vật là:A. k~ T=nklk2 'V/ 2klk2 'B. k~ T=n, ~kl + k2 V klk2 'C k ~ T = 2n\~kl + k2 V kl .k2 '

16

Page 17: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

D. k=2~ T=n ~klk2 ~l 2klk2 '2.53 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo cồ độ cứng k = 100 N/m. Ở vị trí cân bằng lòxo dàn 4 cm , truyền cho vật một động năng 0, 1 25 J vật bắt đầu dao động theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2, = 10. Chu là và biên độ dao động của hệ là:A. 0,4 s, 5 cm. B. 0,2 s, 2 cm. C. s, 4 cm. D. s, 5 cm.2.54 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với chu kì T. Độ cứng của lò xo là:A. k - 2n2m 4n2mC k - ~ 'm n2m2T22.55 Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 0,5 s, khối lượng của quả nặng là m = 400 g, (lấy = 10 ). Độ cứng của lò xo là:A. k = 0,156 N/m. B. k = 32 N/m. C. k = 64 N/m. D. k =6400 N/m. 2.56 Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích vật dao động. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động của vật bằng bao nhiêu? A. /2. B. - /2 . C. - D. - /4. 2.57 Hòn bi của một con lắc lò xo có khối lượng bằng m, nó dao động với chu kì T. Thay đổi khối lượng hòn bi thế nào để chu kì con lắc trở thành T ' =T /2A. Giảm 4 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm lần. 2.58 Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian t, quả cầu ml thực hiện 20 dao động còn quả cầu m2 thực hiện 10 dao động. Hãy so sánh ml và m2. A. m2 = 2ml. B. m2 = ml. C. m2 = 4ml. D. m2 = 1/2 ml. 2.59 Một con lắc lò xo dao động điều hoà có cơ năng toàn phần E. Kết luận nào sau đây là sai? A. Tại vị trí cân bằng, động năng bằng E. B. Tại vị trí biên, thế năng bằng E. C. Tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn E. D. Tại vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng bằng E. 2. 60 Người ta kích thích cho một con lắc lò xo dao động điều hoà bằng cách kéo vật 1xuống dưới vị trí cân bằng một khoảng xo rồi cung cấp cho vật một vận tốc ban đầu vo Xét các trường hợp sau: 1 Vận tốc ban đầu vo hướng thẳng đứng xuống dưới. 2. Vận tốc ban đầu vo hướng thẳng đứng lên trên. Điều nào sau đây là đúng? A. CƠ năng trong hai trường hợp như nhau. B. Biên độ và tần số giống nhau. C Pha ban đầu cùng độ lớn và cùng dấu. D. Cả A và B đều đúng. 2.61 Năng lượng trong dao động điều hoà của hệ "quả cầu - lò xo"A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần.B. giảm 2,5 lần khi biên độ tăng hai lần.C tăng hai lần khi tần số tăng hai lần.D. tăng 1 6 lần khi biên độ tăng hai lần và tần số tăng hai lần.

17

Page 18: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

2.62 Năng lượng trong dao động điều hoà của hệ "quả cầu - lò xo"A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần.B. không đổi khi biên độ tăng hai lần và chu kì tăng hai lần.C. tăng hai lần khi chu kì tăng hai lần.D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và chu kì tăng hai lần.2.63 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m gắn vào đầu lò xo có độ cứng40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là: A. E = 320 J . B. E = 6,4.10-2 J. C E = 3,2.10-2 J. D. E = 3,2 J. 2.64 Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = 2cos(20 t + /2) cm. Biết khốilượng của vật nặng là m = 100 g. Xác định chu kì và năng lượng của vật.A. 0,1 s, 78,9.10-3 J. B. 0,1 s, 79,8.10-3 J.C 1 s 7,89.10-3 J. D. 1 s, 7,98.10 3 J.2.65 Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động với A = 5 cm. Khi vật nặngcách vị trí biên 1 cm nó có động năng là:A. 0,025 J. B. ọ,O016 J.C 0,009 J. D. 0,041 J.2.66 Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách vị trí cân bằngmột đoạn 4 cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng,(lấy g = n2 ). Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là:A. v = 6,28 cm/s. B. v = 12,5 cm/s.C v = 31,4 cm/s. D. v = 62,8 cm/s.67 Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điểu hoà, khi mắc thêm vào vật m mộtvật khác có khối lợng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng ' 'A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần.C tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.

NỆĨ dung ~ 1 Con lắc đơnI CÂU HỞI TRẮC NGHIÊM3.1 Co lắc ơn gồm vậ nặng khối lợng m tr(oo VÀO Sợi dây dài 1 tại nơi có gia tốcA. 1 và g. B. m v~ 1. C. m và g. D. m, 1, và g.3.2 Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kìA. T=2n~ B. T=2n~ C. T=2n~l~ D.T=2n ~3.3 Conllắc đơn đếm giây c độ d i 1 m dao động với chu kì 2 s. Tại cùng một vị trí thìA. T = 6 s. B. T = 4,24 s. C. T = 3,46 s. D. T = 1 ,5 s.3.4 Một con lắc đơn có độ dài 11 dao động với chu kì Ti = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có ~độ dài 12 dao động với chu kì T~ = 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài 11 + 12 là:A. T = 0,7 s. B. T = 0,8 s~ C. T = 1 ,0 s. ' D. T = 1 ,4 s.3.5 Ph i biểu nào trong các phát biểu dới đây là đúng khi nói về dao động của con lắcA. Đối với các dao động nhỏ thì chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộcB. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn của gia tốc trọng lợng.C Khilàgia tốc rong trờng không đổi, thì dao động nhỏ của con lắc đơn cũng đợcD. Cả A, B, và C đều đúng.~6 Phát biểu nào sau đây là sai?A. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài củaB. Chu kì dao động của một con lắc đơn lì lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốctrọng trờng nơi con lắc dao động. ' '

18

Page 19: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

C Chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.D. Chu kì của con lắc đơn không phụ thuộc vào 'khối lợng.7 Công thức nào sau đây đợc dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn?A. f - - ~ . B. f = -1\/r . C' f = ~ D. f = - \/r-.

3.8 Con lắc đơn có chiều dài 11 dao động với chu kì Tl : 1,2 s, con lắc đơn có chiều dài12 dao động với chu kì T2 1'6 s. Tần số của con lắc đơn có chiều dài bằng tổng haichiều dài của hai con lắc trên là:A. 0,25 Hz. B. 2,5 Hz. C. 0,38 Hz. D. 0,5 Hz.3.9 Con lắc đơn có chiều dài 11 dao động với chu kì Tl = 1 ,2 s, còn con lắc có chiều dài12 dao động với chu kì T2 1 '6 s. Chu kì của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu haichiều dài của hai con lắc trên là:A. 0,2 s. B. 0,4 s. C. 1,06 s. D. 1,12 s.3.10 Con lắc đơn có độ dài 11, dao động với tần số góc (oi = rad /s , con lắc đơn có độdài 12 dao động với tần số góc o)2 ~ rad / s . Chu kì dao động của con lắc đơn cóđộ dàil=ll +l2 là:A. 7 s. B. 5 s. C. 3.5 s. D. 12 s.3.11 Con lắc đơn có độ dài 11 , dao động với tần số fl = 3 Hz , con lắc đơn có độ dài 12 daođộng với tần số fl = 1 Hz . Tần số dao động của con lắc đơn có độ dài bằng hiệu haiđộ dài trên là:A. 0,29 Hz. B. 0,38 Hz. C. 1 Hz. D. 0,61 Hz.3.12 Một con lấc đơn có chu kì dao động T = 4 s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cânbằng đến vị trí có li độ cực đại là:A. t : 0,5 s. B. t = 1,0 s. C. t = 1,5 s. D. t = 2,0 s.3.13 Một con lắc đơn có chu kì dao động "r = 3 s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cânbằng đến vị trí có li độ x : A/2 là:A. t = 0,250 s. B. t = 0,375 s. C. t = 0,750 s. D. t = 1 ,500 s.3.14 Một con lắc đơn có chu kì dao động T : 3 s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độx = A/2 đến vị trí cói độ cực đại x = Là:A. I = 0,250 s. B. t = 0,375 s. C. t = 0,500 s. D. t = 0,750 s.3.15 Hai con lắc đơn chiều dài 11 = 64 cm và 12 : 81 cm dao động nhỏ trong hai mặtphẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều lúc t - 0. Sauthời gian t, hai con lắc lại cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều một lần nữa. LẤ~sChọn kết quả đúng về thời gian t trong các kết quả dới đây:A. 20 s. B. 12 s. C. 8 s. D. 14,4 s.3.16 Một con lắc đơn dao động với chu kì Ĩ = 3 s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vịtrí xi = - A đế vị trí có li độ x2 = + là: 'A. t =- s. B. t =- s. C. t =- s. D. t =- s.3.17 Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần sốA. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần.C tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.3.18 Một con lắc đơn có độ dài bằng 1. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện đợc sáudao động. Ngời ta giảm bớt chiều dài của nó 16 cm thì trong cùng khoảng thờigian t nh t~ ~ , nó thực hiện đợc 10 dao động. Cho g = 9,8 m/s2. ĐỘ dài ban đầuvà tần số ban đầu của con lắc có thể nhận các giá trị nàn trong các giá trì sau?A. 50 cm, = 2 Hz. B. 25 cm, = 1 Hz.

19

Page 20: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

C 35 cm, ~ 1 ,2 Hz. D. Một giá trị khác.3.19 Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộcA. khối lợng của con lắc.B. chiều dài của con lắc.C cách kích thích cho con lắc dao động.D. biên độ dao động của con lắc.3.20 Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng thởng9,8 m/s2, chiều dài của con lắc là:A. 1 = 24,8 m. B. 1 = 24,8 cm.C 1 = 1 56 m. D. 1 = 2,45 m.~ 21 Một con lắc đơn có độ dài 1, trong khoảng thời gian ~t nó thực hiện đợc sáu daođộng. Ngời ta giảm bớt độ dài của nó đi 16 cm, cũng trong khoảng thời gian ~tnh trớc nó thực hiện đợc 10 dao động. Lấy g = n2 m /s2 . Tần số của con lắc banđầu là:A. f = 0,5 Hz. B. f = 1 Hz.C f = 2 Hz. D. f = 4 Hz.~22 Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng mộtkhoảng thời gian, ngời ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện đợc bốn dao động, conlắc thứ hai thực hiện đợc năm dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là '164 cm.Chiều dài của mỗi con lắc lần lợt là:A. 11 = 100 m, 12 = 6,4 m. B. 11 - 64 cm,l2 = 100 cm.C 11 = 1,00 m, 12 = 64 cm. D. 11 = 6,4 cm, 12 = 100 cm.

3.23 Một con lắc đơn dao động với biên độ góc ~o 2õ rad có chu kì Ĩ = 2 s. Lấyg = 10 m/s2 và ~2 - 10. Chiều dài của dây treo con lắc và biên độ dài của dao động là:A. 1 = 2 m, So = 1,57 cm. B. 1 = 1 m, So 15,7 cm.C 1 = 1 m, So = 1 ,57 cm. D. 1 - 2 m, So = 1 5,7 cm.3.24 Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn thứ nhất thực hiện đợc 10 dao động,con lắc đơn thứ hai thực hiện đợc 6 dao động. Biết hiệu số chiều dài dây treo củachúng là 48 cm. Chiều dài dây treo của mỗi con lắc là:A. 11 = 79 cm, 12 = 31 cm. B. 11 = 9,1 cm, 12 = 57,1 cm.C. 11 = 42 cm, 12 = 90 cm. D. 11 = 27 cm, 12 75 cm.3.25 Ngời ta đa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h = 10 km. Phải giảm độ dài củanó bao nhiêu để chu kì dao động của nó không thay đổi? Biết bán kính trái đấtR = 6400 km.A. Giảm 25%. B. Giảm 35%.C Giảm 0,3%. D. Giảm 0,15%.3.26 Hai con lắc đơn có độ dài khác nhau 22 cm, dao động Ở cùng một nơi. Sau cùng mộtkhoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện đợc 30 dao động, con lắc thứ hai thựchiện đợc 36 dao động. ĐỘ dài của các con lắc là:A. 11 = 88 cm, 12 = 1 10 cm. B. 11 = 78 cm, 12 1 10 cm.C 11 = 72 cm, 12 : 50 cm. D. 11 50 cm, 12 = 72 cm.3.27 Trong thời gian ~t con lắc đơn có chiều dài 1 thực hiện đợc 120 dao động. Khi đớdài con lắc tăng thêm 74,7 cm, cũng trong thời gian ~t con lắc này thực hiện đợc60 dao động. 1 m chiều dài ban đầu của con lắc.A. 74,7 cm. B. 24,9 cm.C 49,8 cm. D. 37,4 cm.

20

Page 21: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

3.28 Trong hai phút con lắc đơn có chiều dài 1 thực hiện đợc 120 dao động. Nếu chimdài của con lắc chỉ còn bằng 1/4 chiều dài ban đầu thì chu kì của con lắc bây giờl~bao nhiêu? .A. 0,25 s. B. 0,5 s. C. 1 s. D. 2 s. ~3.29 Mgtìừi ta đa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h = 5 km. Mỗi ngày đêmđồng hồ đó chạy chậm lại bao nhiêu? Biết bán kính trái đất R = 6400 km. 1A. 47,6 s. B. 67,4 s. C. 76,4 s. D. 64,7 s. 13.30 Kim phút của một đồng hồ quả lắc quay một vòng Ở Trái Đất trong một giờ. Ở t~llMặt Trăng, kim phút quay một vòng hết bao lâu? Biết gia tốc trọng trờng Ở T~ilĐất lớn hơn trên Mặt Trăng 6 lần. ~lA. 6 h. B. 10 min. C. 2 h 27 min. D. 2 h 45 min. 1

~l Khối lợng Mát Trăng nhỏ hơn khối lợng Trái Đất 81 lần. Đờng kính Mặt Trăngnhỏ hơn đờng kính Trái Đất 3,7 lần. Đem một con lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăngthì chu kì của nó thay đổi nh thế nào?A. tăng 3 lần. B. giảm 3 lần.C tăng 2,43 lần. D. giảm 2,43 lần.'2 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng có chu kì của quả lắc bằng 2 s. Hiện tại mỗi ngàyđồng hồ chạy nhanh 90 s. Muốn đồng hồ lại chạy đúng thì phải điều chỉnh chiều dàicủa con lắc nh thế nào? Coi con lắc của đồng hồ nh con lắc đơn.A. Tăng 0,2% chiều dài hiện tại.B. Tăng 0, 1 % chiều dài hiện tại.C Giảm 0,2% chiều dài hiện tại.D. Giảm 0, 1 % chiều dài hiện tại.~ Một con lắc đơn đợc thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc ~o ' Khi con lắc điqua vị trí a thì vận tốc của con lắc đợc xác định bằng biểu thức nào dới đây?A . v - ~2g/ (cos a - cos ~o ) ' B. v = ~ (cos a ~ cos ~o ) 'C v = ~2g/ ( cos ot + cos ~o ) ' D. v = ~l 2ĩ (cos a - cos ao ) 'Một con lắc đơn có chiều dài 1 = 1 in. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dâytreo hợp với phơng thẳng đứng một góc loo rồi thả ' không vận tốc ban đầu.Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của con lắc qua vị trí cân bằng là :A. 0,5 m/s. B. 0,55 m/s.C 1 25 m~ D. 0,77 m/s.Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phái biểu nào sau đây là đúng?A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. 'B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng.C Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật.~ Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật.Một con lắc đơn đợc thả không vận tốc ban đầu lừ vị trí có li độ góc (lo ' Khi conlắc đi qua vị trí a thì sức căng của sợi dây của con lắc đợc xác định bằng biểuthức nào dới đây?A. T - mg(3cosao + 2cosa) .~ ~ ~ mg (3 cos ~ ~ 2 cos ao ) 'e T = mg cos a .D. T = 3 mg ( cos ot + 2 cos ao ) '

3.37 (Con lắc dao động có biên độ không nhỏ).

21

Page 22: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lợng m = 3,6 kg, dây treo có độ d~1 = 1 ,5 m. Ban đầu dây treo đợc kéo lệch khỏi phơng thẳng đứng một góc 600 rồbuông nhẹ cho dao động. BỎ qua mọi ma sát. Vận tốc cực đại của vật khi đi qua ytrí cân bằng, vận tốc của vật khi qua vị trí dây treo hợp với phơng thẳng đứng mộgóc 30o và lực căng dây Ở vị trí cân bằng là bao nhiêu? Lấy g - 9,8 m/s2.A. 3,83 m/s, 3,28 m/s, 70,56 N.B. 3,28 m/s, 3,83 m/s, 70,56 N.C 6,66 m/s, 6,56 m/s, 141,12 N.D. 6,56 m/s, 3,83 m/s, 141,12 N.3.38 (Con lắc dao động có biên độ không nhỏ).Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lợng m - 50 g, dây dài 1 m, đặt Ở nơi c~gia tốc trọng trờng g = 9,81 m/s2. BỎ qua ma sát. Con lắc dao động trong m~phẳng thẳng đứng với góc lệch cực đại so với phơng thẳng đứng là ~ = 30o. V~tốc và sức căng của dây khi qua vị trí cân bằng là:A. 1 ,62 m/s, 0,62 N. B. 2,63 m/s, 0,62 N.C 4,12 m/s, 1,34 N. D. 0,412 m/s, 13,4 N.3.39 (Con lắc dao động có biên độ không nhỏ)Một con lắc đơn dài 1 = 0,4 m, vật nặng có khối lợng m = 200 g dao động tại n~có gia tốc trọng trờng g = 10 m/s2. BỎ qua mọi ma sát. Kéo con lắc ra khỏi vị cân bằng sao cho dây treo lệch một góc a = 60o so với phơng thẳng đứng rồi ~nhẹ. Lúc lực căng dây treo là 4 N thì vận tốc của vật có giá trị là: ~A. 2 m/s. B. 2~ m/s. C. 5 m/s. D. .Jr- m/s.3.40 (Con lắc dao động có biên độ không nhỏ).Một con lắc đơn dài 1 = 0,4 m, vật nặng có khối lợng m = 200 g dao động tại n(có g = 10 m/s2. BỎ qua mọi ma sát. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng sao cho ~treo lệch một góc ~ = 60o so với phơng thẳng đứng rồi thả nhẹ. Lúc vận tốc của ~nặng là 2 m/s thì lực căng của dây treo là: .A. 1 N. B. 2 N. C. 3 N. D. 4 N.3.41 (Con lắc dao động có biên độ không nhỏ).Một con lắc đơn dài 1 = 0,4 m, vật nặng có khối lợng m = 200 g dao động tại n'có g = 10 m/s2. BỎ qua mọi ma sát. Kéo con lắc ra khỏi vị trì cân bằng sao chotreo lệch một góc a = 60o so với phơng thẳng đứng rồi thả nhẹ. Trong quá ~dao động giá trị cực đại của sức căng sợi dây và vận tốc lớn nhất mà vật nặng cớ lì'A. 4 N, 3 m/s. B. 3 N, 3 m/s. C. 4 N, 2 m/s. D. 3 N, 2 ~

3.42 Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộcA. khối lợng của con lắc.B. vị trí mà con lắc đang dao động.C cách kích thích cho con lắc dao động.D. biên độ dao động của con lắc.3.43 Xét dao động nhỏ của con lắc đơn. Kết luận nào sau đây là đúng?A. Phơng trình dao động: S - So sin (ữ)t + (p) .B. Phơng trình dao động: a - ao sin (a)t + (p) .C Chu kì dao động: T - 2n~i .D. Cả A, B, và C đều đúng.3.44 Mộl con lắc đơn dao động với biên độ góc ao 2õ d có chu kì T : 2 s. Chọn gốctoạ độ là vị trí cân bằng O, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều

22

Page 23: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

dơng. Phơng trình dao động của con lắc đơn là:A. a - n con( ni +- rad. B. ~ - -cos(2~t) rad.20 ~ 2) 20C Ơ = -cos(nt + n) rad. D. a = -cos~nt ~ rad.3.45 Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng?A. Động năng tỉ lệ với bình phơng lốc độ góc của vật.B. Thế năng tỉ lệ với bình phơng tốc độ góc của vật.C Thế năng tỉ lệ với bình phơng li độ góc của vật.D. CƠ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phơng biên độ góc.3.46 Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng giá trị ứng vớiphơng án nào dới đây?A. Thế năng của nó Ở vị trí biên.B. Động năng của nó Ở vị trí cân bằng.C Tổng động năng và thế năng Ở vị trí bất kì.D. Cả A, B, và C.3.47 Một con lắc đơn có khối lợng 1 kg, dây dài 2 in. Khi dao động góc lệch cực đạicủa dây so với đờng thẳng đứng là ao loo 0,175 rad. Lấy g = 9,8 m/s2. CƠnăng của con lắc và vận tốc của vật nặng khi nó qua vị trí thấp nhất làA. 2 J, 2 m/s. B. 0,298 J, 0,77 m/s.C 2,98 J, 2,44 m/s. D. 29,8 J, 7,7 m/s.

3.48 Một con lắc đơn chiều dài 1, quả nặng có khối lợng in. Mộtđầu con lắc treo vào điểm O cố định, con lắc dao động điềuhoà với chu kì 2 s. Trên phơng thẳng đứng qua O, ngời tađóng một cái đinh tại vị trí I với OI = 1/2 sao cho khi con lắcdao động dây vớng vào đinh.Lấy g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc vớng đinh là:A. 0,7 s. B. 2,8 s.C 1 7 s. D. 2 s.NỆ~ đung 4 1 Tổng hợp các dao động điều hoàI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM4.1 Cho hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số:xl = Al cos ((ot + (pl ) và x2 = A2 cos (ơlt + (p2 )Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị nào sau đây?A. A = ~A2 + A2 + 2alá2 cos((pl - (p2 )'B. A = ~A2 + A2 - 2ALA2 cos ((pl - (P2 ) 'C A = ~la2 + A2 + 2ALA2 cos C~ ~D. A = ~la2 + A2 - 2ALA2 cosc (pl + (p2 ~ ~4.2 Cho hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số: ~ 1xl = Al cos(mt + (pl ) và x2 = A2 cos ((l)t + (p2 ) 1Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên đợc xác định bằng biểu 1thức nào sau đây? 1A. tan (p = A 1 s in (pl A 2 sin (p2 1A. tan (p = - ' ~Al cos (pl - A2 cos (p2 1Al sin (pl + A2 sin (p2 1B. tan (p = - ' -

23

Page 24: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

Al cos q)l + A2 cos (p2 1cos(pl A2cos(p2 1Al sin (pl - A2 sin (p2 1D. tan (p = Al cos (pl + A2 cos q)2 11Al sin (pl + A2 sin (p2 14.3 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số ~lbiên độ lần lợt là 8 cm và 1 2 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là: 1A. A = 2 cm. 1B. A = 3 cm. 'C A : 5 cm. 1D. A : 21 cm. 1

4.4 Xét hai dao động có phơng trình:xl = Al cos ((ot + (pl ) và x2 = A2 cos (Cót + (p2 )Kết luận nào dới đây là đúng?A. Khi (pl - (P2 = 2nn thì hai dao động cùng pha.B. Khi (pl - (P2 = (2n + l)n thì hai dao động ngợc pha.C Khi (pl - (P2 (2n + l)- thì hai dao động vuông pha.D. Cả A, B. và C đều đúng.4.5 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phơng trình:xl = Al cos ((ot + (pl ) và x2 = A2 cos ((ot + (p2 )Kết luận nào sau đây là đúng về biên độ của dao động tổng hợp?A. Biên độ A = Al + A2 nếu (pl - (P2 = 2nn .B. Biên độ A = ịal - A2 ì nếu (pl - (P2 = (2n + l)n .C Al + A2 > A > lal - A2 ì với mọi giá trị của (pl và (p2 'D. Cả A, B, và C đều đúng.4.6 MỘ y i đồng hời thực hiện li ì ao độn điều hoà cùng hơng c ng ẩn số cóA. 14 cm. B. 2 cm C. 10 cm. D. 17 cm.1 7 Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là:A. ~p=2nn (với n(=z). B~p=(2n+l)n (với nez).c. ~p=(2n+l)-(với nez). D~p=(2n+l)-(với nez)..8 Hai dao động điều hoà nào sau đây đợc gọi là cùng pha?A. xl = 3coscnt + ~cm và x2 = 3cos~t + ~cm .B. xl = 4cosctct + ~cm và x2 - 5cosc~t +~cm .c xl - 2cosc2nt + ~cm và x2 = 2cos(nt +~cm .D. xl = 3coscnt +~cm và x2 = 3cos~t +~cm .

4.9 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơngtrình: xl =4sin~t +a)cm và x2 -4~RCOS~T) Cai. Biên độ dao động tổng hợpđạt giá trị lớn nhất khi:A. a - 0 (rad)B. a ~ n(rad)C a = n/2(rad)D. a = ~2(rad)4.10 Cho hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số:xl = Ai cos ((l)t + q)l ) và x2 A2 cos(o)t + (p2 )

24

Page 25: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

Biên độ dao động tống hợp có giá tn cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thànhphần có giá trị ứng với phơng án nào sau đây là đúng ?A. (pl - (p2 (2k + l) n . B. q)l - (P2 = 2k~ .C (pl (p2 (2k + l~ . D. (p2 - (pl (2k + l) ~ .4.11 Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số và cùng pha nhau thì:A. biên độ dao động nhỏ nhất.B. dao động tống hợp sẽ nhanh pha hơn hai dao động thành phần.C dao động tổng hợp sẽ ngợc pha với một trong hai dao động thành phần.D. biên độ dao động lớn nhất. ..4.12 Cho hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số: ~xl = 5cosco)t - n~ cm và x2 = 5cosc(ot + 5~ cm;Dao động tổng hợp của chúng có dạng:A. x - 5~ sin~ữt + n~ cm. B. x = losinca)t - ~ cm.c x - 5~ sin ((ot ) cm. D. x = 5~r S;n ~o)t + ~ cm.4.13 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, theo các phơngtrình: xl 4 sin út + a) cm và x2 - 4'J cos(nt) cm . Biên độ dao động tổng hợp .đạt giá tn nhỏ nhất khi: ~A. a - 0. B. a = n rad. ~C a - n / 2 rad . D . a = - ~ 1 2 rad . ~1

4.14 Chỉ ra câu sai.nhaut hợp hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số nhng ngợc phaA. biên độ dao động nhỏ nhất.B. đao động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động thành phần.C dao động tổng hợp sẽ ngợc pha với một trong hai dao động thành phần.D. biên độ dao động lớn nhất.4.15 Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số nhng ngợc phaA. biên độ dao động nhỏ hơn hiệu hai biên độ đao động thành phần.B. dao động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động thành phần.C dao động tổng hợp sẽ vuông pha với một trong hai dao động thành phần.D. biên độ dao động lớn nhất.4.16 Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số nhng ngợc phaA. biên độ dao động nhỏ nhất.B. dao động tổng hợp sẽ vuông pha với một trong hai dao động thành phần.C dao động tổng hợp sẽ nhanh pha hơn hai dao động thành phần.D. biên độ dao động lớn nhất.~ 17 Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số nhng ngợc phaA. dao động tổng hợp nhanh pha hơn hai dao động thành phần.B. dao động tổng hợp sẽ vuông pha với một trong hai dao động thành phần.C dao động tổng hợp sẽ ngợc pha với một trong hai dao động thành phần.D. biên độ dao động lớn nhất.~ 18 Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động vuông pha có Al và A2 nhận cácA. A = ~la2 +A2 'B. A = 'y/ A2 - A2' 'C A=AL+A2'D. A - Al - A219 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số

25

Page 26: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

xi = sin(2t) cm và x2 = 2,4cos(2t) cm . Biên độ của dao động tổng hợp là:A. A = 1 ,84 cm. B. A = 2,60 cm.C A = 3,40 cm. D. A = 6,76 cm.

4.20 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phơng trìnhxl = 4cos(lo~t) cm và x2 = 4~r Cosclo7tt + ~ Cm.Phơng trình nào sau đây là phơng trình dao động tổng hợp ?A. x = 8cos~lo~t + ~ cm. B. x - 8~ cosclo~t -~ cm.c x = 4 cos ~l Ont - ~ cm. D . x - 4 cos ~lo~t + n ~ cm.4.21 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phơng trình xl = 4~l sin(2~t) cmvà x2 4~lr cos(2~t) cm.Kết luận nào sau đây là sai?A. Biên độ dao động tổng hợp A - 8 cm.B. Tần số dao động tổng hợp o) = 2~ rad/s.C. Pha ban đầu của dao động tổng hợp (p = ~ .D. Phơng trình dao động tổng hợp: x = 8cosc2~t - ~ cm.4.22 Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục x'ox có li độx = 4 cos ~ 2 nt + ~ ~ + 4 cos ~ 2 nt + ~c ~ cm . Biên độ và pha ban đầu của dao động là.A. 4 cm, n rad. B. 2 cm, n rad.C 4~J cm, ~ rad. D. ~vĩ- cm, n rad.4.23 Một chất điểm chuyển động theo phơng trình sau:x = 5cosclot + ~ + 5cosclot ~ cm .Kết quả nào sau đây là đúng?A. Biên độ của dao động tổng hợp: A - 5'vr Cm.B. Pha ban đầu của dao động tống hợp : (p = ~ .C Phơng trình dao động: x - 5'rcosclot +~ Cm.D. Cả A, B, và C đều đúng.

4.24 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động có phơng trình xl - 127cos(o)t) mm y(x2 = 127cos~ot - -n~ mm.Kết luận nào sau đây là đúng?A. Biên độ dao động tổng hợp A = 200 mm.B. Tần số góc dao động tổng hợp là (I) = 2n rad/s.C Pha ban đầu của dao động tổng hợp (p = - .~ D. Phơng trình dao động tổng hợp: x = 220cos( cót - nl mm.4.25 Một vật chuyển động dọc trục Ox với phơng trìnhx = 3cos~ot +~8sin~ot ~ cm.Điều nào sau đây là sai?A. Vật thực hiện dao động điều hoà.B. Dao động của vật không phải dao động điều hoà.C Biên độ dao động tổng hợp là 7 cm.D. Pha ban đầu của dao động thoả mãn: tan (p - ~~ 26 Cho hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số f = 50 Hz có các biên độ lầnlợt là Ai = 2a cm, A2 = a cm và các pha ban đầu (pi ~ và (p2 - ri .Kết luận nào sau đây là sai?A. Phơng trình dao động thứ nhất: xl = 2acos~loont +~ cm.B. Phơng trình dao động thứ hai: x2 2cos(loo~tt + ~ cm.

26

Page 27: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

C Dao động tổng hợp có phơng trình: x - a~ cos( loo7tt + nl cm.D. Dao động tổng hợp có phơng trình: x - a~rcoscloont - ~ cm.

4.27 Cho ba dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số: xl - 5cosco)t + n~ cm ,x2 = 5cosc(ot + 5n~ cm , và x3 = 5cosc(ot ~ cm.Dao động tổng hơp của chúng có dạng:A. x - 0. B. x - 5~r COS c (Ot + -~ .C. X - 5sin~o)t - n~ D. x - 5cosc(ot + n~~ 6)

NỘI dung ~ : Dao động tự do, dao động tắt dấp) dao động duy trì,dao động cỡng bức, hiện tợng cộng hởngI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM5.1 Dao động tự do là dao động cóA. chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.B. chu kì phụ thuộc vào đặc tính của hệ.C chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài.D. chu kì phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.5.2 Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.B. Trong dao dộng tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.C Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.5.3 Dao động tắt dần là một dan động cóA. biên độ giảm dần do ma sái. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.C ma sát cực đạiD. biên độ thay đổi theo thời gian.,.4 Dao động tắt dần là một dao động cóA. biên độ giảm dần do ma sát. B. vận lốc giảm dần theo thời gian.C chu kì giảm dần theo thời gian. D. tần số giảm dần theo thời gian.).5 Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Da động d y tí à dao động tắt dần mà ngời la đã làm mất lực cản của môiB. Dao động duy rì 1 id o động tắt ẩn mà ngời ta đã tác dụng ngoại lực biến đổiC Dao động duy trì là dao động tã dần mà ngời a ớ li dụng ng ai ực vào vậtD. Dao động d y trì là d Ọ động tắt dần mà ngời ta đã kích thích lại dao động sau6 Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ngời la đã:A. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn.B. tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian.C cung cấp cho vật một năng lợng đúng bằng năng lợng vật mất đi sau mỗi chu kì.D. làm mất lực cản của môi trờng đối với chuyển động đó.

5.7 Nhận xét nào sau đây là không đúng?A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trờng càng lớn.B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu ki dao động riêng của con lắc.C Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của lực cỡng bức.D. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào-tần số lực cỡng bức.5.8 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

27

Page 28: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nêndao động.B. Biên độ của dao động tắt dần gam dần theo thời gian. .C Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lợng cung cấp thêm chodao động trong mỗi chu kì. ~D. Biên độ của dao động cỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cỡng bức. J5.9 Phát biểu nào sau đây là đúng? 1A. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngon t~ ~tuần hoàn tác dụng lên vật.B. Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuầnhoàn tác dụng lên vật.C Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàntác dụng lên vật.D. Biên độ của đao động cỡng bức không phụ thuộc vào hệ số cản (của ma sátnhớt) tác dụng lên vật.5.10 Phát biểu nào sau dây là không đúng?A. Tần số của dao động cỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.B. Tần số của dao động cỡng bức bằng tần số của lực cỡng bt~c.C Chu kì của dao động cỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng.D. Chu kì của dao động cỡng bức bằng chu kì của lực cỡng bức.5.11 Biên độ của dao động cỡng bức không phụ thuộc vào:A. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.C độ chênh lệch giữa tần số cỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.5.12 Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Dao động cỡng bức là dao động dới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.B. Biên độ dao động cỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lựccỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.C Sự cộng hởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trờng ngoài là nhỏ.D. Cả A, B, và C đều đúng.

5.13 Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà.B. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động riêng.C Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.D. Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra với dao động cỡng bức.5.14 Phát biểu lào sau đây là không đúng?A. Điều ki )ri để xảy ra hiện tợng cộng hởng là tần số góc lực cỡng bức bằng tầnB. Đi u k cn để xảy ra hiện tợng cộng hởng là tần số lực cỡng bức bằng tần sốC Điều k ệ 1 để áy ra hiện tợng cộng hởng là chu kì lực cỡng bức bằng chu kìD. Điều kiện để xảy ra hiện tợng cộng hởng là biên độ lực cỡng bức bằng biên5.15 Một ngu xách một txô nớc đi lên đờng mỗi bớc đi đợc 50 cai Chu k daoB. 1,8 km/h.C 1 ,5 km/hC 1 ,5 km/h. D. 5,6 km/h.

28

Page 29: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

NỐI đung (' : Đại cơng về sóng cơ họcCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM6.1 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học?A. Sóng cơ học là sự lan truyền các phần tử vật chất theo thời gian.B. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong môi trờng vật chất.C Sóng cơ học là sự lan truyền vật chất trong không gian.D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môitrờng vật chất.6.2 Chọn dữ kiện đúng nhất trong các dữ kiện sau điền vào chỗ trống trong câu bên dới.Sóng cơ học là quá trình truyền........ trong một môi trờng vật chất theo thời gian.A. dao động. B. các phần tử vật chất.C năng lợng. D. A hoặc C.6.3 Điều nào sau đây đúng khi nói về phơng dao động của các phần tử tham gia sóngngang .A. Nằm theo phơng ngang. B. Vuông góc với phơng truyền sóng.C Nằm theo phơng thẳng đứng. D. Trùng với phơng truyền sóng.6A Điều nào sau đây đúng khi nói về phơng dao động của các phần tử tham gia sóng dọc?A. Nằm theo phơng ngang. B. Nằm theo phơng thẳng đứng.C Trùng với phơng truyền sóng. D. Vuông góc với phơng truyền sóng.~ 5 Sóng ngang truyền đợc trong các môi trờng:A. rắn và lỏng. B. rắn và trên mặt môi trờng lỏng.C lỏng và khí. D. khí và rắn. 6 Sóng dọc truyền đợc trong các môi trờng:A. rắn và lỏng. B. lỏng và khí.C khí và rắn. D. rắn, lỏng và khí.) 7 Chỉ ra phát biểu sai.A. Bớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phơng truyền sóng gần nhau nhấtvà dao động cùng pha.B. Những điểm cách nhau một số nguyên lần nửa bớc sóng trên phơng truyền thìdao động cùng pha với nhau.C Những điểm cách nhau một số lẻ lần nửa bớc sóng trên phơng truyền sóng thìdao động ngợc pha.D. Bớc sóng là quãng đờng mà sóng truyền đi đợc trong một chu kì.

6.8 Tìm phát biểu đúng.A. Bớc sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha Ở trêncùng một phơng truyền sóng.A. Bớc sóng là khoảng truyền của sóng trong thời gian một chu kì.B. Bớc sóng là đại lợng biểu thị cho độ nhanh của sóng.C Cả A và B.6.9 Hình vẽ là dạng sóng trên mặt nớc tại một thời điểm. 'B F- -A~ ---Chỉ ra kết luận sai.A. Khoảng cách giữa hai điểm B. C bằng một phần t bớc sóng.B. Khoảng cách giữa hai điểm C, E bằng một bớc sóng.C Khoảng cách giữa hai điểm D, F bằng một phần hai bớc sóng. ~

29

Page 30: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

D. Khoảng cách giữa hai điểm B, F bằng một bớc sóng.6.10 Chỉ ra phát biểu sai.A. Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền năng lợng.B. Hai điểm cách nhau một số nguyên lần nửa bớc sóng trên phơng truyền sóngthì dao động ngợc pha. .C Đối với sóng truyền từ một điểm trên mặt phẳng, khi sóng truyền ra xa nănglợng sóng giảm tỉ lệ với quãng đờng sóng truyền.D. Bớc sóng là quãng đờng mà sóng truyền đi đợc trong một chu kì.6.11 Sóng ngang không truyền đợc trong môi trờngA. rắn. B. lỏng.D. rắn và lỏng.6.12 Trong các yếu tố sau đây:I Biểu thức sóng,li Biên độ sóng,lil Phơng dao động,IV Phơng truyền sóng,Những yếu tố giúp ta phân biệt sóng dọc với sóng ngang là:B. li và III.C lil và IV D. II và IV.

6.13 Cho một sóng cơ học ngang, tại một thờiđiểm sóng có dạng nh hình vẽ và một phầntử A dao động có ~ nh hình vẽ. Hãy cho -~ ---- ----/r+-- ---b;ất Sóng truyền theo hớng nào? ' yA. Từ phải sang trái. B. Từ trên xuống dới.C rờ trái sang phải. D. Từ dới lên trên.6.14 Tại nguồn O phơng trình dao động của sóng là u ~ asin o)t . Phơng trình nào sauđây là phơng trình dao động của sóng tại M cách O một khoảng OM = d?A. um am sinc(ot - - . B. um am sin C(ot - ~c um = am sin Co)l + ~ . D. um = am sin o)ct - -~ .6.15 Hai điểm Ml , M2 Ở trên cùng một phơng truyền sóng, cách nhau một khoảng d.Sóng truyền từ Ml đến M2' ĐỘ lệch pha của sóng Ở M2 so với Ml là ~p . Hãy chọnkết quả đúng trong các kết quả sau?2nd 2nd2~ 2n~C ~p - ớ D. ~p = -- . 16 Tại một điểm O trên mặt nớc yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theophơng thẳng đứng với chu kì Ĩ = 0,5 s. Từ O có những gợn sóng tròn la~ rộng raxung quanh Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 20 cm. Vận tốc truyền sóngA. 160 cm/s. B. 80 cm/s.C 40 cm/s. D. 180 cm/s..17 Tại điểm S trên mặt một chất lỏng có một tâm sóng dao động với tần số f = 120 Hz.S tạo ra trên mặt chất lỏng một sóng mà trên một phơng truyền sóng khoảng cáchgiữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Coi biên độ sóng bằng 5 mm và không đổi trong quád - 1 2 in ri đi. Viết phơng trình sóng tại M trên mặt chất lỏng cách S một đoạnA. xm =5sin240n(t-o,2) mm.B. xm =losin 240n(t +O,2) mm.

30

Page 31: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

C xm =5sin240~t+o,2) mm.D. xm =losin240n(t~o,2) mm.

6.18 Phơng trình của một sóng truyền trên một sợi dây là :u = uo cos ( kx ~ a)t )Xác định gia tốc tại một điểm của dây tại thời điểm t.A. a - -o)2uo cos(kx - (ot). B. a - o)2uo cos (kx - (ot).C a = -ữ)2uo sin (kx - (l)t). D. a = o)2uo sin (kx - ct)t).6.19 Ngời ta gây một chấn động Ở đầu O của một dây cao su căng thẳng nằm ngang tạonên một dao động theo phơng vuông góc với dây quanh vị trí bình thờng của đầudây O, với biên độ 3 cm và chu kì 1,8 s. Sau 3 s chuyển động truyền đợc 15 m dọctheo dây. Viết phơng trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5 m. Chọngốc thời gian lúc đầu O bắt đẩu dao' động theo chiều dơng từ vị trí cân bằng.A. um = 3sinc5~ t +~ cm. B. um = 3sin~5~ t -~ cm.C um = 3sinc7~ t ~ cm. D. um = 3sin~lo~n t - ~ cm.6.20 Phơng trình truyền sóng trong một môi trờng từ nguồn O đến điểm M cách nguồnmột khoảng d (tính theo m) là: u = 5 sin (6~t ~d) cm. Vận tốc truyền sóng v trongmôi trờng này là:A. v=4m/s. B. v=6m/s.C v = 5 m/s. D. v = 8 m/s.6.21 Ngời ta gây một dao động Ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phơngvuông góc với phơng của sợi dây, biên độ 2 cm, chu kì 1,2 s. Sau 3 s dao độngtruyền đợc 15 m dọc theo dây.Nếu chọn gốc thời gian là lúc đầu O bắt đầu dao động theo chiều dơng từ vị trí cânbằng, phơng trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5 m là:A. u - 2sin~ 5~ t -~ cm ( t > 0,5 s ).B. u - 2sin~ 5~ t -~ cm ( t > 0,5 s ).C u = 2sin~ lon 1 + ~ cm ( t > 0,5 s ).D. u = 2 sinh 5n t -~ cm ( t > 0,5 s ).

6.22 Đầu A của một sợi dây đàn hồi dao động theo biểu ~hi~rc u = uo cos (ót với chu kjM cách Ai ' , v t truyền sóng là 4 m/s thì phơng trình dao động tại điểmA. u = uo sìn 1, 25t. B. u = uo sin l,6t.C u = uo sin l,6~t. D. u = uo sin 1, 25~t.6.23 Vận tốc truyền của sóng trong một môi trờng phụ thuộc vào:A. tần số của sóng. B. độ mạnh của sóng.C biên độ của sóng. D. tính chất của môi trờng.6.24 Trong các yếu tố sau, vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào yếu tố nào?A. Biên độ sóng. B. Chu kì của sóng.C Bản chất của môi trờng. D. Biên độ sóng và chu kì của sóng.6.25 Tại ớ ếm S tí ri mặ một chế ỏng có mộ tâm óng dao độn với ẩn số - 2 z,A. 1 20 cm/sC 30 cm/sD. 60 cm/s.6.26 Một ngời qua á thấy một cánh hoa t ên mặt hồ nớc nhô ên 1 lần tronA. 3 m/sB. 3,32 m/s.

31

Page 32: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

C 3,76 m/s6.27 Nguồn p át óng trên mặt ớc dao động vớ tần số f - 100 Hz gây a ác sóng cóA. 25 cm~" B. 50 cm/s.C 1 00 cm/sD. 1 50 cm/s.~ 28 Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vàoA. năng lợng sóng. B. bớc sóng.C môi trờng truyền sóng. D. Cả A và B."29 Một ngời quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 1 0 lần trongbiển'l oang cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 in. Vận tốc truyền sóng trên mặtA. v = 1 m/sB. v = 2 m/s.C v = 4 m~s. D. v = 8 m~

6.30 Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tán số 500 Hz, ngời ta thấy khoảngcách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm.Vận tốc truyền sóngtrên dây là :A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s.C v : 6,25 m/s. D. v = 400 m/s.6.31 Vận tốc truyền sóng trong môi trờng không phụ thuộc vàoA. tần số của sóng. B. biên độ của sóng.C bản chất môi trờng. D. Cả A và B.6.32 Dây đàn chiều dài 80 cm phát ra âm có tần số 120 Hz. Quan sát dây đàn ta thấy có3 nút và 2 bụng. Vận tốc truyền sóng trên dây đàn là:A. v : 16 m/s. B. v = 76,8 m/s.B. v - 54,8 m/s. D. v = 96 m/s.6.33 Một sợi dây căng nằm ngang AB dài 2 m, đầu B cố định, đầu A là một nguồn daođộng ngang hình sin có chu Kì giây. Ngời ta đếm đợc từ A đến B có 5 nút, Acoi là một nút. 'Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu?A. 50 m/s. B. 25 m/s. C. 57,2 m/s. D. 75 m/s.6.34 Điều nào sau đây là không đúng khi nói về bớc sóng của sóng?A. Bớc sóng là quãng đờng truyền của sóng trong thời gian một chu kì.B, Bớc sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha Ở trêncùng một phơng truyền sóng.C Bớc sóng là đại lợng đặc trng cho phơng truyền của sóng.D. Bớc sóng bằng tích của vận tốc sóng với chu kì sóng.6.35 Ngời ta gây một chấn động Ở đầu O một dây cao su căng thẳng nằm ngang tạo nênmột dao động theo phơng vuông góc với dây quanh vị trí bình thờng của đầu dâyO với biên độ không đổi và chu kì 1,8 s. Sau 3 s chuyển động truyền đợc 15 m dọctheo dây. Tìm bớc sóng của sóng tạo thành trên dây.A. 9 m. B. 6,4 m. C. 4.5 m. D. 3,2 m.6.36 Một ngời áp tai vào đờng sắt nghe tiếng búa gõ cách đó 1000 m. Sau 2,83 s ngờiấy nghe tiếng búa truyền qua không khí. So sánh bớc sóng của âm trong thép củađờng sắt và trong không khí. Biết vận tốc âm trong không khí là 330 m/s.A. ~T = 5,05. B. ~ T - 15,15.

32

Page 33: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

~KK ~ KKC ~ T - 7, 58. D. - - 10,10.~KK ~ KK

6.37 Hình vẽ là dạng sóng trên mặt nớc tại một thời điểm. Bớc sóng là khoảng nào trênB F-- -A~r--- C ----- ---EA. Khoảng AB. B. Khoảng áC. C. Khoảng AD. D. Khoảng AE.6.38 Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phơng thẳng đứng với chu kìgần nhau nhất dao độ g ùng phá át ên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểmA. 1 m. B. 1,5 m. C. 2 m. D. 0,5 m.6.39 Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trờng vật chất đàn hồi vớivận tốc v, khi đó bớc sóng đợc tinh theo công thức:A. ~vf. B. ~v/f. C. ~2vf. D~2v/f.6.40 Sóng cơ học lal truy ri trong môi trờng đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăngA. tăng bốn lán. B. tăng hai lần. C. không đổi. D. giảm hai lần.6.41 Cho một sóng ngang có phơng trình sóng là u - 8 sin 2ncõt - ~ mm, trong đó xlính bằng cm. i tính bằng giây. Bớc sóng là :A. ~ - 0, 1 m. B. ~v = 50 cm. C. ~ = 8 mm. D. ~ - 1 m.~ 42 Điều nào sau đây đúng khi nói về bớc sóng?A. Bớc đóng à khoảng cách giữa hai điểm trên phơng truyền sóng gần nhau nhấtB. Bớc sóng là quãng đờng mà sóng truyền đi đợc trong một chu kì dao độngC Bớc sóng là quãng đờng mà pha của dao động truyền sau một chu kì dao động.43 Phơng trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = Uo sin (20~t ) . Trongkhoảng thời gian 0,225 s, sóng truyền đợc quãng đờng:A. 0,225 lần bớc sóng.B. 4,5 lần bớc sóng.C 2,25 lần bớc sóng.D. 0,0225 lần bớc sóng.

6.44 Ngời ta gây ra một dao động Ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theophơng vuông góc với phơng của sợi dây, chu kì 1 ,2 s. Sau 3 s dao động truyềnđợc 1 5 m dọc theo dây .Bớc sóng của sóng tạo thành là bao nhiêu? .A. 9 m. B. 4,2 m. C. 6 m. D. 3,75 m.6.45 Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau.A. Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng.B. Đại lợng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng.C Vận tốc truyền năng lợng trong dao động gọi là vận tốc của sóng.D, Biên độ dao động của sóng luôn là hằng số.6.46 Cho một sóng ngang có phơng trình sóng là u = 8 sin 2n ~õt - ~ mm, trong đó xtính bằng cai, i tính bằng giây. Chu kì của sóng là :A.T=O,ls. B.T=50s. C.T=8s. D.T=ls.6.47 Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320 m/s, bớc sóng 3,2 m. Chu kì của sóngđa T - 0,01 s. B. T = 0,1 s. C. T = 50 s. D. T = 100 s.6.48 Khoảng cách giữa hai gợn lồi liền kề của sóng nớc trên mặt hồ là 9 m. Sóng lan

33

Page 34: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

truyền với vận tốc là ban 'nhiêu, biết trong một phút sóng đập vào bờ sáu lần?A. 90 cm/s. B. 66,7 cm/s.C 150 cm/s. D. 5400 cm/s.6.49 Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phơng trình dao độngum = 4sin~200~t - ~cm. Tần số của sóng là :A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz.C f = 100 s D. f = 0,01 s.6.50 Một sóng lan truyền với vận tốc 2ơo m/s có bớc sóng 4 m. Tần số và chu kì củasóng là:A. 50 Hz, 0,02 s. B. 0,05 Hz, 200 s.C 800 Hz, 0,125 s. D. 5 Hz, 0,2 s.6.51 Chọn công thức đúng liên hệ giữa bớc sóng, vận tốc truyền sóng, chu kì và tần số:A. ~vf= T ' B. ~vt= f '1 ~ D. f = 1 = 'C v = = f T v

6.52 Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trờng?A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn.B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trờng.C Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lợng.D. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh.6.53 Biên độ tổng hợp của hai sóng ul uo sin (kx - ữ)t) và u2 uo sin (kx - o)t + (p) là :A. 2uo' B. -. C. -. D. 2uolcos-ị.2 (p 1 216.54 Một sóng ngang truyền trên một sợi dây dài có phơng trình sóng làu = 6sin(4nt -O,02~x)cm , với u đo bằng cm, x đo bằng m.ĐỘ dời của điểm có toạ độ x = 25 m lúc t = 3,25 s là bao nhiêu?A. u = 6 cm. B. u = - 6 cm. C. u - 3 cm. D. u - - 3 cm.6.55 Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên vớichu kì Ĩ =. 2 s. Hỏi sau bao lâu sóng truyền tới điểm gần nhất dao động ngợc phavới đầu O?A. t = 2 s. B. t : 1 ,5 s. C. t = 1 s. D. t = 0,5 s.6.56 Cho một sóng ngang có phơng trình sóng là u ~ 5 sin n(- - ~ mm, trong đó xtính bằng cm, t tính bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3 m Ở thờiđiểm 2 s là :A. um 0 mm. B. um = 5 mm. C. um = 5 cm. D. um = 2,5 cm.6.57 Sóng truyền từ M đến N dọc theo phơng truyền sóng với bớc sóng ~ = 1 20 cm .Tìm khoảng cách d = MN biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M là ri .A. d = 15 cm. B. d : 24 cm. C. d - 30 cm. D. d - 20 cm.6.58 Hình vẽ là dạng sóng trên mặt nớc tại một thời điểm.B FA ---- ----~ EChỉ ra kết luận sai.A. Các điểm A và C dao động cùng pha.B. Các điểm B và D dao động ngợc pha.C Các điểm B và C dao động vuông pha. '

34

Page 35: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

D. Các điểm B và F dao động cùng pha.

6.59 Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phơng thẳng đứng với chu kìbằng 10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểmgần nhau nhất dao động ngợc pha là :A. 1 m. B. 1 ,5 m. C. 2 m. D. 0,5 m.6.60 Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phơng thẳng đứng với chu kìbằng 10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểmgần nhau nhất dao động vuông pha l.à :A. 1 m. B. 1 ,5 m. C. 2 m. D. 0,5 m.6.61 Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phơng trình dao động tại nguồnO có dạng u - a sin(4~t) cm . Vận tốc truyền sóng 0,5 m/s. Gọi M . N là hai điểmgần O nhất lần lợt dao động cùng pha và ngợc pha với O. Khoảng cách từ O đếnM, N là: .A. 25 cm và 12,5 cm. B. 25 cm và 50 cm. .C 50 cm và 75 cm. D. 50 cm và 12,5 cm.6.62 Một sóng có tần số 500 Hz có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điểm gần nhất trênmột phơng truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng cóđộ lệch pha bằng ~ rad? ~A. 0,1 17 m. B. 0,476 m. C. 0,234 m. D. 4,285 m.6.63 Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên vớibiên độ 1 ,5 cm, chu kì Ĩ = 2 s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng phacách nhau 6 cm.Viết phơng trình dao động tại M cách O 1 ,5 cm.A. um l,5sincnt + n~ cm (t > 0,5 s). ~B. um = l,5sin~2~t ~ ~ cm (t > 0,5 s).C um = l,5sinc~t - ~ cm (t > 0,5 s).D. um l,5sin~t - ri) cm (t > 0,5 s).6.64 Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lợng của sóng?A. Trong khi sóng truyền đi thì năng lợng vận không truyền đi vì nó là đại lợngbảo toàn.B. Quá trình truyền sóng là quá trình năng lợng.C Khi sóng từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lợng sóng giảm tỉ lệ với bìnhphơng quãng đờng truyền sóng.D. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lợng sóng giảm tỉlệ với quãng đờng truyền sóng.

6.65 Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lợng của sóng?A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lợng.B. Khi sóng truyền từ một điểm trên mặt phẳng, năng lợng sóng giảm tỉ lệ vớiquãng đờng truyền sóng.C Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lợng sóng giảm tỉlệ với bình phơng quãng đờng truyền sóng.D. Cả A, B, và C đều đúng.6.66 Khi biên độ của sóng tăng gấp đôi, năng lợng do sóng truyền tăng hay giảm baonhiêu lần?A. Giảm bốn lần. B. Tăng bốn lần.

35

Page 36: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

C Không thay đổi. D. Tăng gấp đôi.6.67 Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng trongmôi trờng?A. Sóng truyền đợc trong các môi trờng rắn, lỏng và khí.B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trờng.C Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lợng.D. Các sóng âm có tần số khác nhau nhng truyền đi với vận tốc nh nhau trongmọi môi trờng.

6.69 Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong thời gian 6 s sóng truyềnđợc 6 m. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu?A. v = 1 m. B. v = 6 m.C v = 100 cm/s. D. v = 200 cm/s.6.70 Một sóng ngang lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây daođộng theo phơng trình u = 3,6sin(nt) cm, vận tốc sóng bằng 1 m/s. Phơng trìnhdao động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2 m là :A. um = 3,6sin(nt)cm. B. um 3.6sin(nt - 2)cm.C um = 3,6sin ~t - 2)cm. D. um 3,6sin~t ~ 2n)cm.6.71 Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phơng thẳngđứng với biên độ 3 cm với tần số 2 Hz. Sau 2 s sóng truyền đợc 2 m. Chọn gốc thờigian là lúc điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. Li độ của điểm M cáchO một khoảng 2 m tại thời điểm 2 s là :A. xm = 0 Cai. B. xm 3 cm.C xm = -3 cm. D. xm = 1'5 cm.6.72 Tại một điểm O~ trên mặt một chất lỏng yên tĩnh có một nguồn dao động điều hoàtheo phơng thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt chất lỏng hình thành hệ thốngsóng tròn đồng tâm O. Tai hai điểm cách nhau 10 cm trên một phơng truyền sóngluôn dao động ngợc pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là100 cm/s và tần số của nguồn dao động trong khoảng từ 20 Hz đến 30 Hz. Tần sốdao động của nguồn là :A. 50 Hz. B. 30 Hz.C 25 Hz. D. 20 Hz.

Nội đung 7 : Sóng âm 'CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM7.1 Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1 in, cómức cờng độ âm là LA = 90 db. Biết ngỡng nghe của âm đó là Io = 0, 1 nw/m2 .Cờng độ của âm đó tại A là:A. IA = 0, 1 nw/m2 . B. IA = 0, 1 mw/m2 .C IA 0, 1 w/m 2 . D. IA = 0, 1 GW/M 2 .7.2 Khi một nhạc cụ phát ra âm của nốt La3 thì ngời ta đều nghe đợc âm La3' Hiệntợng này có đợc là do tính chất nào sau đây của âm?A. Khi sóng truyền qua, mọi phần tử của môi trờng đều dao động với cùng tần sốbằng tần số của nguồn.B. Trong quá trình truyền âm, năng lợng của sóng đợc bảo toàn.C Trong một môi trờng, vận tốc truyền sóng âm có giá trị nh nhau theo mọiphơng. '

36

Page 37: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

D. Cả A và B.~ 3 Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trờng vật chất nh rắn, lỏng hoặc khí.B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16000 Hz.C Sóng âm không truyền đợc trong chân không.D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.4 Hài âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ.C Cùng bớc sóng trong một môi trờng. D. Cả A và B.5 Chỉ ra phát biểu sai.A. Dao động âm có tần số trong miền 16 Hz đến 20000 Hz.B. Sóng siêu âm là các sóng mà tai con ngời không nghe thấy đợc.C Về bản chất vật lí, sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm là giống nhau, cũngkhông khác gì các sóng cơ học khác.D. Sóng âm là sóng dọc.6 Hai âm không cùng độ cao khi:A. không cùng biên độ.B. không cùng tần số.C không cùng bớc sóng.D. không cùng biên độ, cùng tần số.

7.7 Một sóng âm truyền từ không khí vào nớc. Sóng âm đó Ở hai môi trờng có:A. cùng biên độ. B. cùng bớc sóng.C cùng tần số. D. cùng vận tốc truyền.7.8 Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhaunhất trên cùng một phơng truyền sóng dao động ngợc pha nhau là 0,85 m. Tần sốcủa âm là :A. f = 85 Hz. B. f = 170 Hz.C f = 200 Hz. D. f = 255 Hz.7.9 Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cờng độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụđợc sóng cơ học nào dới đây?A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 khz.C Sóng cơ học có chu kì 2,0 ~s. D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms.7.10 Tiếng còi có tần số 1000 Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạnvới vận tốc 10 m/s, vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Khi đó bạn nghe đợcâm có tần số là :A. f = 969,69 Hz. B. f - 970,59 Hz. ~C f = 1030,30 Hz. D. f = 103 1 ,25 Hz.7.11 Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần ngời nghe đang đứng yên thì ngời này sẽnghe thấy một âm cóA. tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm.B. tần số lớn hơn tần số của nguồn âm.C cờng độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm động yên.D. bớc sóng dài hơn so với khi nguồn đứng yên.7.12 Khi có sóng dựng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B đều là nút).Tần số sóng là 42 Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng nh trên, muốn trên dâycó 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số sóng phải là :

37

Page 38: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

A. 30 Hz. B. 28 Hz. C. 58,8 Hz. D. 63 Hz.7.13 Bớc sóng của âm khi truyền từ không khí vào nớc thay đổi bao nhiêu lần? Biếtrằng vận tốc của âm trong nớc là 1480 m/s và trong không khí là 340 m/s.A. 0,23 lần. B. 4,35 lần. C. 1,140 lần. D. 1820 lần.7.14 Một sợi dây căng nằm ngang AB dài 2 m, đầu B cố định, đầu A là một nguồn daođộng ngang hình sin có chu kì 5õ giây. Ngời ta đếm đợc từ A đến B có 5 nút, Acoi là một nút.Nếu muốn dây AB rung thành 2 nút thì tần số dao động phải là bao nhiêu?A. f - 5 Hz. B. f = 50 Hz. C. f = 12,5 Hz. D. f = 75 Hz.

7.15 Một đóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó đợcgọi là :A. sóng siêu âm.B. sóng âm.C sóng hạ âm.D. cha đủ điều kiện để kết luận.7.16 Chỉ ra câu sai trong các câu sau.A. Ngỡng nghe thay đổi tuỳ theo tần số âm.B. Đối với tai con ngời, cờng độ âm càng lớn thì âm càng to.C Miền nằm giữa ngỡng nghe và ngỡng đau gọi là miền nghe đợc.D. Tai con ngời nghe âm cao tết hơn âm trầm.7.17 Điều nào sau đây đúng khi nói về môi trờng truyền âm và vận tốc âm?A. Môi trờng truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí.B. Những vật liệu nh bông, nhung, xốp truyền âm tết.D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính chất đàn hồi và mật độ vật chất của môi trờng.D. Cả A và C đều đúng. ~7.18 Chọn phát biểu đúng.A. Sóng âm không thể truyền đợc trong các vật rắn cứng nh đá thép.B. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ.C Sóng âm truyền trong nớc với vận tốc lớn hơn trong không khí.D. Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc lớn hơn trong chân không.7.19 Điều nào sau đây là sai khi nói về độ to của âm và khả năng nghe của tai con ngời?A. Với các tần số từ 1000 Hz đến 5000 Hz, ngỡng nghe của tai ngời vào khoảng10-12 W/m2.B. Tai con ngời nghe thính nhất đối với các âm trong miền có tần số từ 1 0000 Hzđến 15000 Hz.C Ngỡng đau của tai ngời tơng ứng với mức cờng độ âm khoảng 10 W/m2.D. Cả A, B, và C đều đúng.7.20 Chỉ ra phát biểu sai.A. Tần số càng thấp âm càng trầm.B. âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm dựa trên tần số và biên độ.C Cờng độ âm lớn tai nghe thấy âm to.D. Mức cờng độ âm đặc trng cho độ to của âm tính theo công thức:L(DB) - l01g~7.21 Phát biểu nào sau đây là đúng?A. âm có cờng độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó "to".B. âm có cờng độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó "nhỏ".

38

Page 39: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

C âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó "to".D. âm "to" hay "nhỏ" tuỳ thuộc vào mức cờng độ âm và tần số âm.7.22 Điều nào sau đây là đúng khi nói về những đặc tính sinh li của âm?A. ĐỘ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm.B. âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lí của âm nh biên độ, tần số và các thànhphần cấu tạo của âm.C ĐỘ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cờng độ âm.D. Cả A, B, và C đều đúng.7.23 âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm có thể giúp ta phân biệt đợc hai âm loại nàotrong các loại dới đây?A. CÓ cùng biên độ phát ra trớc hay sau bởi cùng một nhạc cụ.B. CÓ cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.C CÓ cùng tần số phát ra trớc hay sau bởi cùng một nhạc cụ. .D. CÓ cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. .7.24 Phát biểu nàn sau đây là không đúng?A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra.B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định.C ĐỘ cao của âm là một đặc tính của âm.D. âm sắc là một đặc tính của âm.7.25 Một ống trụ có chiều dài 1 m. Ở một đầu ống có một pit-tông để có thể điều chỉnhchiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660 Hz Ở gần đầuhở của ống. Vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Để có cộng hởng âm trongống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài :A. 1 = 0,75 m.B. 1 = 0,50 m.C 1 = 25,0 cm. ~D. 1 = 12,5 cm.7.26 Trong các nhạc cụ, hộp đàn, thân kèn, sáo có tác dụng :A. vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do nhạc cụ đó phát ra.B. làm tăng độ to và độ cao của âm.C giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.D. lọc bớt tạp âm và tiếng ồn.

7.27 Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lợng âm?A. Năng lợng âm tỉ lệ với bình phơng biên độ của sóng âm.B. Đơn vị cờng độ âm là W/m2.C Mức cờng độ âm L là lg-, trong đó I là giá trị của cờng độ âm, Io là cờngđộ âm chuẩn.D. Cả A, B, và C đều đúng.Nộ( đung S : Giao thoa sóng1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM8.1 Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng?A. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau.B. Điều kiện để có gian thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúngphải cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.C Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một họ hyperbol.D. A, B, và C đều đúng.

39

Page 40: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

8.2 Trong hiện tợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phơngtrình dao động uo asino)t đặt Ở Ol, O2' Khoảng cách giữa hai điểm dao động cóbiên độ cực đại trên đoạn Ol, O2 bằng:A. k- . B. k~ . C. k - . D. (2k + l)- .8.3 Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng: ~A. có cùng tần số cùng phơng truyền.B. có cùng biên độ và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.C có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.D. độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.8.4 Trong một thí nghiêm về giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B daođộng với tần số f = 13 Hz. Tại một điểm M cách hai nguồn A, B những khoảngdl = 19 cm, d2 = 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực củaAB không còn có cực đại nào khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc trong trờnghợp này là:A. 46 cm/s. B. 26 cm/s. C. 28 cm/s. D. 40 cm/s.8.5 Ngời ta khảo sát hiện tợng giao thoa trên mặt nớc tạo thành do hai nguồn kếthợp A và B dao động với tần sối5 Hz. Ngời ta thấy sóng có biên độ cực đại thứnhất kể từ đờng trung trực của AB tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến A vàB bằng 2 cm. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nớc.A. 45 cm~s. B. 30 cm/s. C. 26 cm/s. D. 15 cm/s.8.6 Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp Si và S2 dao độngvới tần số f = 15 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là 30 cm/s. Xác định điểmdao động có biên độ cực đại.A. M có dl = 25 cm, d2 20 cm. B. N có dl 24 cm, d2 = 21 cm. .C P có dl = 25 cm, d2 21 cm. D. Q có dl = 26 cm, d2 = 27 cm. .

8.7 Trong hiện tợng giao thoa sóng trên mặt nớc với hai nguồn sóng Ol và O2'khoảng cách giữa hai nguồn là 1 và hai nguồn sóng có cùng phơng trình dao độnguo - a sin (ót. Phơng trình dao động tổng hợp tại điểm M cách hai nguồn nhữngkhoảng dl và d2 (/ << dl, d2) là:A. um 2acos n-sin~o)t - n~d2 ~ dl ( dl + d2 ~B. um 2a sin n-cosl o)t - n- '.C um 2a cos2~sin ~o)t - 2n~D. um - 2acos2~t-sin~o)t - 2n~8.8 Trong hiện tợng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn có cùngphơng trình uo =asino)t và khoảng cách giữa hai nguồn là 1. Điểm M cách hainguồn những khoảng dl và d2 (/ << dl, d2) có biên độ dan động cực đại khi:A. dl - d2 = k ~ . B. dl + d2 k~ .C d2 - dl (2k + l)- . D. dl - d2 k~ .Với k là số nguyên.8.9 Trong hiện tợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn Ol, O2 có cùngphơng trình dao động uo = 2sin(20~tt) cm đặt cách nhau OLO2 không đổi. Vận tốctruyền sóng trên mặt chất lỏng là y = 60 cm/s. BỎ qua sự giảm biên độ sóng trongquá trình truyền đi. Dao động tại điểm M cách các nguồn những khoảng dl, d2 ( cm)có biểu thức:A. u - 2 cos ~sin( 20~t - n dl + d2 ì cm.

40

Page 41: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

B. u - 4cos ~sin~ 20nt - ~ cm.C u-2cos~sin( 20nt~ cm.D. u - 4cosn dl + d2 sin( 20~t - n dl d2 ~ cm.

8.10 Trong hiện tợng giao thoa sóng với hai nguồn Ol, O2 có cùng phơng trình daođộng uo = asin(880nt) cai đặt cách nhau một khoảng OLO2 = 2 in. Vận tốc truyềnsóng trong trờng hợp này là y = 352 m/s. SỐ điểm trên OLO2 (không kể Ol, O2 ) códao động với biên độ đa bằng:A. 7. B. 3.C 5. D. 9.8.11 Hai nguồn sóng đợc gọi là hai nguồn kết hợp, khi chúng dao động:A. cùng biên độ và cùng tần số.B. cùng tần số và ngợc pha.C cùng biên độ nhng khác pha.D. cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.8.12 Phát biểu nào sau đây là không đúng?Hiện tợng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng đợc tạo ra từ hai tâm sóng cóđặc điểm sau:A. cùng tần số, cùng pha.B. cùng tần số, ngợc pha.C cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi.D. cùng biên độ, cùng pha. ~8.13 Phát biểu nào sau đây là đúng? .A. Hiện tợng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngợc ~chiều nhau. ~B. Hiện tợng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng phagặp nhau.C Hiện tợng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn danđộng cùng pha, cùng biên độ.D. Hiện tợng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao độngcùng tần số, cùng pha.8.14 Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Khi xảy ra hiện tợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm daođộng với biên độ cực đại.B. Khi xảy ra hiện tợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm khôngdao động.C Khi xảy ra hiện tợng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không daođộng tạo thành các vân cực tiểu.D. Khỉ xảy ra hiện tợng giữa thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao độngmạnh tạo thành các đờng thẳng cực đại.

8.15 Trong hiện tợng giao thoa sóng trên mặt nớc, khoảng cách giữa hai cực đại liêntiếp nằm trên đờng nối tâm hai sóng bằng :A. hai lần bớc sóng. B. một bớc sóng.C một nửa bớc sóng. D. một phần t bớc sóng.8.16 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao độngcó tần số 50 Hz và đo đợc khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đờng nối

41

Page 42: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

hai tâm dao động là 2 mm. Bớc sóng của sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?A. ~ - 1 mm. B. ~ = 2 mm.C ~ 4 mm. D. ~ - 8 mm.8.17 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn daođộng có tần số 100 Hz và đo đợc khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trênđờng nối tâm hai dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?A. v = 0,2 m/s. B. v = 0,4 m/s.C v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m~8.18 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao độngvới tẩn số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lợt là 16 cm và 20 cm, sóng cóbiên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốctruyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?A. v = 20 cm/s. B. v = 26,7 cm/s.C v : 40 cm~s. D. v = 53,4 cm/s.8.19 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao độngvới tần số f - 16 Hz. Tại một điểm cách các nguồn A, B những khoảng dl = 30 cm,d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực của AB có haidãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu?A. v = 24 m/s. B. v = 24 cm/s.C v = 36 m/s. D. v = 36 cm/s.8.20 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B. Tại mộtđiểm cách các nguồn A, B những khoảng dl = 11 cm, d2 = 13 cm, sóng có biên độcực đại Giữa M và đờng trung trực của AB không có dãy cực đại nào khác. Vậntốc của các sóng trong thí nghiệm là:A. v = 26 m/s. B. v = 26 cm/s.C v - 52 m/s. D. v = 52 cm/s.8.21 âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 1 00 Hz, chạm vào mặt nớc tạihai điểm Sl , S2' Khoảng cách Sl S2 9,6 cm. Vận tốc truyền sóng nớc là 1 ,2 m/s.CÓ bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa Sl và S2?A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng.C 15 gợn sóng. D. 17 gợn sóng.

Nội dung 9 : Sóng dừngCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM9.1 Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng?A. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định trong không gian.B. Khoảng cách giữa hai bụng sóng hoặc hai núi sóng kế tiếp bằng một bớc sóng.C Khoảng cách giữa hai bụng sóng hoặc hai nút sóng kế tiếp bằng nửa bớc sóng.D. CÓ thể quan sát đợc hiện tợng sóng dừng trên một sợi dây dẻo, có tính đàn hồi.~ 2 Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng dừng?A. Khi một sóng tới và một sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phơng,chúng giao thoa với nhau và tạo thành sóng dừng.B. Nút sóng là những điểm không dao động.C Bụng sóng là những điểm dao động cực đại.D. Cả A, B, và C đều đúng.) 3 Một dây AB dài 1 ,8 m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào bảnrung tần số 100 Hz. Khi bản rung hoạt động, ngời ta thấy trên dây có sóng dừng

42

Page 43: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

gồm sáu bó sóng, với A xem nh một nút. Tính bớc sóng và vận tốc truyền sóngtrên dây AB.A. 0,30 m, 30 m/s.B. 0,30 m, 60 m/s.C 0,60 m, 60 m/s.D. 0,60 m, 120 m/s.4 Ngời ta làm thí nghiệm về sóng dừng âm trong một cái ống dài 0,825 m chứa đầykhông khí Ở áp suất thờng. Trong ba trờng hợp : ống bịt km một đầu, ống bịt kínhai đầu, ống để hở hai đầu. Trờng hợp nào sóng dừng âm có tần số thấp nhất? Tầnsố ấy bằng bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s.A. Trờng hợp 1 , f = 75 Hz.B. Trờng hợp 2, f = 100 Hz.C Trờng hợp 3, f = 125 Hz.D. Trờng hợp 4, f = 100 Hz.5 Trên sợi dây có hai sóng ul uo sin (kx - o)t ) và u2 = uo sin (kx + o)t) lan truyềntheo hai chiều ngợc nhau. Tìm biểu thức sóng dừng trên dây.A. u - uo sin(kx).cos(ơlt).B. u = 2uo cos(kx).sin((ot).C u - 2uo sin(kx).cos(o)t).D. u = uo sin ~kx - ơlt) + (kx + (ot~ .

9.6 Chỉ ra kết luận sai.A. Hiện tợng sóng dừng cho ta một phơng án đơn giản xác định vận tốc truyềnsóng trong một môi trờng bằng cách biết tần số f và đo bớc sóng ~ nhờ vị trícác bụng, các nút sóng dừng.B. Dao động tại hai bụng sóng dừng hên tiếp là cùng pha.C Khoảng cách giữa hai nút sóng dừng liên tiếp là nửa bớc sóng.D. Một nút và bụng sóng dừng liền kề cách nhau một phần t bớc sóng.9.7 Một dây AB dài 120 cm, đầu A đợc gắn vào đầu một nhánh âm thoa có tần sốf = 40 Hz, đầu B gắn cố định. Cho âm thoa dao động, trên dây có sóng dừng với bốnbó sóng dừng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:A. 20 m/s. B. 15 m/s.C 28 m/s. D. 24 m/s.9.8 Một dây thép AB dài 60 cm hai đầu đợc gắn cố định, đợc kích thích cho dao độngbằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện dân dụng tần số f = 50 Hz. Trên dâycó sóng dừng với năm bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây.A. 20 m/s. B. 24 m/s.C 30 m/s. D. 1 8 m/s.9.9 Một dây dài 1 = 90 cm đợc kích thích cho dao động với tần số f = 200 Hz. Tính sốbụng sóng dừng trên dây. Biết hai đầu dây đợc gắn cố định và vận tốc truyền sóngtrên dây này là y = 40 m/s.A. 6. B. 9.C. 8. D. 10.9.10 Một dây dài 1 - 1 ,05 m đợc gắn cố định hai đầu, kích thích cho dao động với tần sốf = 100 Hz, thì thấy có bảy bụng sóng dừng. Ĩ m vận tốc truyền sóng trên dây.A. 30 m/s. B. 25 m/s.C 36 m/s. D. 15 m/s.

43

Page 44: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

9.11 Sóng dừng đợc hình thành bởi:A. sự giao thoa của hai sóng kết hợp.B. sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp.C sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó trên cùng một phơng.D. sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phơng.9.12 Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại trêndây không dao động.B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn cácđiểm trên dây vẫn dao động.

C Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xenkẽ với các điểm đứng yên.D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóngtới bị triệt tiêu.9.13 Trong hiện tợng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóngliên tiế ấpA. bằng hai lần bớc sóng.B. bằng một bớc sóng.C bằng một nửa bớc sóng.D. bằng một phần t bớc sóng.9.14 Một dây đàn dài 40 cm, căng Ở hai đầu cố định, khi dây dao động ta quan sát trêndây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bớc sóng trên dây là :A. ~ 10,0 cm.B. ~ - 20 cm.C ~ - 40 cm.D~80cm. ~9.15 Một dây đàn dài 40 cm, căng Ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hzta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là :A. v = 79,8 m/s.B. v = 120 m/s.C v = 240 m/s.D. v - 480 m/s.9.16 Dây AB căng nằm ngang dài 2 in, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trêndây với tần số 50 Hz, trên đoạn AB thấy có một nút sóng Ở giữa. Vận tốc truyềnsóng trên dây là :A. v = 100 m/s.B. v - 50 m/s.C v = 25 cm/s.D. v = 12,5 cm/s.9.17 Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm làcực đại Ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bớc sóng củaâm là :A. ~ = 20cm.B. ~ = 40cm.C ~ - 80cm.D. ~ - 160cm.

44

Page 45: Trac Nghiem Dao Dong Dieu Hoa

9.18 Một sợi dây đàn hồi dài 60 cai, đợc rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với bốn bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trêndây là :A. v - 60 cm/s.B. v = 75 cm/s.C v = 1 2 m/s .D. v - 1 5 m/s.9.19 Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng dừng?A. Khi sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phơng, chúng giaothoa với nhau và tạo thành sóng đừng.B. Những điểm nút là những điểm không dao động.C Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.D. Cả A, B, và C đều đúng.9.20 Trên một sợi dây dài 1 m hai đầu cố định rung với hai bụng sóng thì bớc sóng củasóng tạo ra sóng dừng trên dây là:A. ~ - 0,5 m.B. ~ = 0,25 m.C ~ -im.D. ~2m.9.21 Một dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số600 Hz. âm thoa dao động và tạo ra sóng dừng có bốn bụng. Vận tốc truyền sóngtrên dây là 400 m/s.Bớc sóng và chiều dài của dây thoả mãn những giá trị nào sau đây?A. ~ =l,5 m;l- 3 m.B. ~ =- m;l=l,66 m.C ~ =l 5 m;l= 3,75 m.D. ~ - 2 m;l=l,33 m.

45