tranh luận về tÀi chÍnh, ngÂn sÁch nhÀ nƯỚc

30
Nguyễn Chí Dũng 1 Tranh luận về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Upload: sef

Post on 15-Jan-2016

55 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Tranh luận về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. Nguyễn Chí Dũng. Điều tra nhanh: Chỉ một ý ngắn. Một số ĐBQH của Đoàn muốn chuẩn bị tham luận, thảo luận hoặc tranh luận về một vấn đề trong chương trình kỳ họp có tính đến lợi ích cử tri địa phương - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Nguyễn Chí Dũng

1

Tranh luận về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Tranh luận về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Page 2: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Điều tra nhanh: Chỉ một ý ngắnMột số ĐBQH của Đoàn muốn chuẩn bị tham luận,

thảo luận hoặc tranh luận về một vấn đề trong chương trình kỳ họp có tính đến lợi ích cử tri địa phương

Câu hỏi Cán bộ Văn phòng: Văn phòng nhận được yêu cầu của đại biểu chuẩn bị thông tin và đề cương thảo luận. Nêu một khó khăn lớn nhất

Câu hỏi đối với Đại biểu Quốc hội: Nêu một khó khăn lớn nhất trong chuẩn bị thảo luận, tranh luận cho 1 vấn đề tại kỳ họp tới

2

Page 3: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Khó trong CHUẨN BỊ TRANH LUẬN

3

Đại biểu VPQH• Thiếu thông tin cần tìm; tài liệu gửi chậm nên không định hướng được vấn đề chuẩn bị•Thiếu Kỹ năng chuẩn bị cho tranh luận, thảo luận•Chưa hứng thú tranh luận vì chưa có qui định, Chủ toạ không khuyến khích; Đăng ký không tới lượt•Khó xử lý các vấn đề xung đột lợi ích: Cử tri- Quan điểm của Đảng- Lợi ích Trung ương – Địa phương• ĐB Không có yêu cầu, không rõ•Thiếu thời gian, kinh phí

12 – 13

01- 01

06 – 00

06 – 02

00 – 0500 - 04

Page 4: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

QUỐC HỘI và các QUYỀN TÀI CHÍNH

4

Quyết định tài chính và chính sách tài chính quốc gia : Ngân quỹ, các cân đối , vay và trả nợ, chính sách động viên....

Quyết định ngân sách nhà nước

Quyết định dự toán NSNN

Quyết định phương án phân bổ NSTW

Phê chuẩn quyết toán NSNNGiám sát về tài chính, ngân sách

Đánh giá hiệu quả chính sách, biện pháp TC Sửa đổi, bổ sung CS tài chính, nguồn lực

Page 5: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

TRANH LUẬN LÚC NÀO?

5

Thảo luận dẫn đến các quan điểm khác nhauTiếp cận lợi ích: Nhà nước – Công dân – Xã hộiLợi ích cử tri vùng, nhóm bị tác độngYếu tố: Hiệu quả - Hiệu năng – Chính trị…

Cần có giải pháp tốt nhất có thể: Bớt xấu nhất, phân tích nguy cơ, khả thi, cân bằng

Tranh luận trong chức năng lập pháp giống trong chức năng tài chính ở CHÍNH SÁCH, khác về Phương tiện

Page 6: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Hai cách tiếp cận Quyền lực Nhà nước: LP - TC

6

Chính

sách PL

Chính

sách TC

Page 7: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chính sách tài chính?

7

Kế hoạch tài chính 1 năm hay trung hạn?Sử dụng NSNN cho đầu tư công như thế nào?Phân bổ NSNN cho các lĩnh vực ưu tiên, bảo đảm

chi thường xuyên, các nhiệm vụ KT-XH theo kế hoạch phát triển

Chính sách thuế và nghĩa vụ tài chính (huy động) hỗ trợ phát triển KT-XH bền vững

CS đầu tư phát triển năng lực cạnh tranh ưu tiên <-> Phát triển vùng cân bằng

Huy động vừa phải, Chi phí hiệu quả, Đầu tư thông minh

Page 8: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Thẩm quyền NSNN – ĐBQH – Chuyên gia

8

Thẩm quyền NSNN

ĐBQH Chuyên gia

Quyết định Dự toán NSNN, Phân

bổ NSTW

Chính sách bố trí nguồn lực ưu tiên – Thường xuyên- Kế hoạch ; Chuẩn

chi

Phân tích bảng biểu dự toán; Con

số và tiêu chí

Quyết toán NSNN Đánh giá trách nhiệm chấp hành

NS, chứng từ, hiệu quả - Quyết

toán

Kế toán, Kiểm toán, phân tích hành thu, hành

chi, BC đánh giá, đề xuất

Page 9: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

CHUẨN BỊ TRANH LUẬN VỀ NGÂN SÁCH

9

1. Thu thập thông tin theo quan tâm: CSDL vấn đề

2. Nghiên cứu tài liệu kỳ họp, Báo cáo thẩm tra Xác định vấn đề cần tranh luận

3. Yêu cầu bổ sung thông tin, tham vấn chuyên gia, địa phương, cử tri về vấn đề và quan điểm khác

4. Phác thảo Đề cương Thảo luận / Tranh luận 1. Hướng, đích tranh luận2. Nội dung các thông điệp (quan điểm)3. Lập luận, lý lẽ, minh chứng, quay lại thông điệp4. Phương pháp và kịch bản: tình huống, giải pháp

5. Tập tranh luận

Page 10: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

XÁC ĐỊNH trọng tâm quan tâm để XD dữ liệu

10

1- Cử tri quan tâm, có tác động nhiều đời sông kinh tế - XH [Lãng phí, Hiệu quả, ưu tiên, Công bằng, Chống tham nhũng]

2- Có những ý kiến khác nhau về cách đánh giá, phương án xử lý

3- Bản thân có ưu thế nhất (hiểu biết, chuyên gia, thông tin)

Quan tâm cả nhiệm kỳ/ cả năm/

khi có dịp

Page 11: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chọn từ nghị sự những vấn đề có thể tranh luận

11

Liên quan tới Quan điểm : Mức động viên vào NS; cơ cấu thu, cơ cấu chi; Tỷ lệ bội chi & nguồn bù đáp bội chi...

Liên quan giải pháp, chính sách: Biện pháp tăng thu, Tiết kiệm chi, NS thắt chặt, nới lỏng; chi kích cầu, kích thích sản xuất; Nghiên cứu R&D…

Liên quan nhiệm vụ thu chi : Nguyên tắc, tiêu chí phân bổ nguồn thu, nhiệm vụ chi; Bố trí ngân sách cho từng nhiệm vụ, lĩnh vực...

Page 12: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Ví dụ về chọn vấn đề ngân sách hiện nay để tranh luận

12

Vấn đề Quan điểm – kịch bản

Tranh luận

1-Miễn, giảm, giãn hoãn thuế để kích cầu trong tình trạng thiểu phát

-Chưa áp dụng sắc thuế mới, giảm đồng loạt 30% thuế lợi tức DN-Khoan sức dân, kích thích kinh doanh, sx, dưỡng nguồn thu- 20% DN giữ được NLĐ

-> Giảm thu ngân sách kèm giải pháp tiết giảm chi công - Cách giảm đồng loạt không thấy CS đầu tư trọng tâm; 20% phải là DN nào? Cho không có hiệu quả?

2-Dùng ngân sách bù lãi suất tiền vay ngân hàng

- Quản mức LS tiền vay NH chịu được+ bù cho DN LS vay đích cứu được 20% DN tiếp tục

- Cách làm bao cấp, không khuyến khích vay hiệu quả nên cho vay theo phương án KD

5-Chi NS cho an sinh xã hội

Cần thiết, theo đối tượng ưu tiên…để hỗ trợ thu nhập

Cách làm, giám sát, cân nhắc giải pháp hỗ trợ việc làm do NN đầu tư

Page 13: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.THU THẬP THÔNG TIN, TƯ LiỆUPhục vụ tranh luận

13

1. Từ cơ quan nhà nước (Thông tin chính thức và từ giải trình, chất vấn viết)

2. Từ cử tri, địa phương, tổ chức có liên quan

3. Từ ý kiến đánh giá của các cơ quan chức năng (Kiểm toán, Thanh tra, Kiểm tra...), chuyên gia

4. Thu thập và tổng hợp của cá nhân

Page 14: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

2.Xử lý Thông tin – Phương pháp và Đề cương tranh luận

14

1. Tổng hợp, phân loại thông tin

2. Đánh giá và kiểm tra độ tin cậy,

3. Hình thành lập luận và minh chứng cho lập lụân

4. Phương pháp, kịch bản, thứ tự sử dụng lập lụân, thông tin minh chứng

5. Phiếu/ Đề cương tranh luận

Page 15: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

3.Phiếu/ Đề cương tranh lụânQuan điểm về PA: (thông điệp, mô tả)

Lập luận 1 – Lý do – Ví dụ (Ý-Lý-Chứng)Lập lụân 2 – Lý do – Ví dụ Quan điểm về PA

Quan điểm đối lập: Ghi nhận và tranh luậnPhương pháp: Đồng tình với một số, Dùng

lụân điểm của phe đối lập để củng cố lập luận của mình; Lấy ví dụ sống; Đưa ra giải pháp kết hợp; kiến nghị trì hoãn để thảo luận

15

Page 16: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chuẩn bị các lập luận

16

- Căn cứ pháp lý: Thẩm quyền Quyết định ngân sách, quyết định các chính sách tài chính và các sắc thuế...

- Căn cứ thực tế : Nguồn, khả năng quản lý, kinh nghiệm đã xử lý....

- Phân tích Tác động và Hậu quả - Giải pháp khác ưu việt hơn....- Điểm dừng tranh luận: Giải pháp dung hoà,

mục đích tối thiểu / yêu cầu thảo luận/giải trình thêm

Page 17: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Tranh luận về ngân sách

17

1-Bày tỏ sự đồng tình và không đồng tình. Nêu lý lẽ và minh chứng cho quan điểm.

2-Thuyết phục, phân tích để bảo vệ quan điểm, bác bỏ hoặc tạo sự đồng thuận, xây dựng phương án mới

3- Đưa đề xuất và giải pháp mới khả dĩ có thể chấp nhận : miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế thu nhập cá nhân, hạn chế vay nợ nước ngoài, tăng hoặc giảm bội chi...

Page 18: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chuẩn bị câu hỏi trong tranh luận

18

- Có thể tự trả lời (lập luận) hoặc gợi tranh lụân tiếp có chủ đích

- Cách hỏi ngắn gọn, mạch lac.- Thái độ hợp tác & thân thiện, xây dựng- Tranh lụân về quan điểm – không chống cá

nhân

Một câu hỏi thông minh đã bao hàm một

câu trả lời

Page 19: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Nên hỏi gì?

Page 20: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Đặt câu hỏi hiệu quả

Page 21: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Kỹ năng thuyết trìnhChuẩn bị (đánh giá tình huống-nhiệm vụ, người tranh

luận, thính giả trực tiếp, tiềm ẩn, mục tiêu, thông điệp, thông tin, giới hạn vấn đề, đơn giản hóa tình huống, lập sơ đồ tư duy các vấn đề liên quan và phạm vi tác động, Người ra quyết định-mong muốn của họ; Cử tri)

Chọn chủ đề: Họ muốn nghe, Mình biết sâu; Thành công = mục tiêu cộng phương pháp)

Theo dõi: Phân tích diễn giả-người tranh luận, Trước, Trong và Sau Thuyết trình - ba thời điểm quan trọng,Giao tiếp phi ngôn từKỹ năng đặt câu hỏi hướng tranh luận và thông

điệp

Page 22: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Phân tích hoàn cảnh (cơ hội)Ai tranh luận: địa phương, chuyên gia, quyền

thếỞ đâu: Uỷ ban, QH, TổKhi nào: Sắp biểu quyết?Như thế nào: Vấn đề kỹ thuật hay nguyên tắc;

nguy cơ hay cơ hội?Để làm gì? Giới hạn của phương án tối thiểu

(ít xấu nhất)

Page 23: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Tranh luận về Zê rô hay để đi tiếpVề Zero: Tranh luận chỉ để tranh luận, làm rắc

rối để chứng tỏ khoa học?Để đi tiếp: Tranh luận để xây dựng luận điểm

để đi tiếp và dựa trên các tiền đề, sự hậu thuẫn, tính thực tế tiếp cận chân lý

Đích của tranh luận + Cách tranh luận = thành công

Page 24: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Ba điểm cần khi tranh luậnNói là BạcIm lặng là Vàng (kiên nhẫn, nghiên

cứu, tư tưởng, tiếp nối)Lắng nghe là Kim Cương

Page 25: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Diễn đạt: Ngắn gọn- Đơn giảnKISS: Keep It Short and SimpleThẻ ghi ý chính (Thẻ trìnhbày)

Đề cươngLời giới thiệuThành ngữ - Thông điệp, câu chuyện

thậtLời kếtSố liệuHãy gấp ngang tờ A4 thành 3 khúc

Quan điểm trình bày

Phản hồi Chứng minh, lập luận bổ sung

Page 26: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Người Thuyết trình: 4 trong 1Viết kịch bảnĐạo diễnDiễn viênHuấn luyện viên

Page 27: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Hiệu quả thuyết trìnhKhông phải nói cái gì mà người nghe cảm

nhận thế nàoBốn bậc tiêu chí Thuyết trình thành công

Cái gì (diễn giả)Như thế nào (diễn giả)Cảm nhận (Thính giả)Thay đổi (Thính giả)

Tâm phục

Lợi ngôn

Các giác quan và thu nhận thông tin: Nhìn 75%, nếm 3, ngửi 4 chạm 6 nghe 12

Page 28: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Sức mạnh thông điệpGiọng nói 38%Ngôn từ 7% (vì 12% thông tin qua Nghe)Hình ảnh 55% (vì 75% tt qua Nhìn)

Các giác quan và thu nhận thông tin: Nhìn 75%, nếm 3, ngửi 4 chạm 6 nghe 12

Page 29: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Một số tình huống cần tranh luận

29

Về dự toán NSNN: Mức huy động, cơ cấu Thu, chi. Bội chi. Nguồn bù đắp bội chi

Phân bổ ngân sách: Tiêu chí, định mức phân bổ. Mức phân bổ cụ thể

Quyết toán ngân sách: Tăng thu, không hòan thành nhiệm vụ thu. Tăng chi, chi sai và vượt dự tóan. Chuyển nguồn....

Page 30: Tranh luận  về TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Trường hợp Thảo luận

30

1-Quốc hội sẽ thảo luận về gói kích cầu, chống suy thoái kinh tế:

+ Chi ngân sách bù lãi suất + Giảm, hõan thuế, giãn thuế 2-Xử lý chi ngân sách trong điều kiện thu

không đạt dự toán theo nghị quyết của Quốc hội:

Sắp xếp lại cơ cấu chi, cắt giảm một số khỏan chi Sử dụng dự trữ tài chính,dự phòng NS Tăng bội chi (Vay nợ)