trẦn thỊ hẰng nghiÊn cỨu khẢ nĂng khÁng ha chẤt...

16
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- TRẦN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG HÓA CHẤT DIỆT CÔN TRÙNG CỦA MUỖI AEDES, MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI VỚI CÁC CHỈ SỐ MUỖI VÀ BỌ GẬY AEDES AEGYPTI (LINNAEUS) Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014

Upload: others

Post on 03-Sep-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

TRẦN THỊ HẰNG

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG HÓA CHẤT DIỆT CÔN

TRÙNG CỦA MUỖI AEDES, MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ

YẾU TỐ SINH THÁI VỚI CÁC CHỈ SỐ MUỖI VÀ BỌ GẬY

AEDES AEGYPTI (LINNAEUS) Ở HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

TRẦN THỊ HẰNG

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG HÓA CHẤT DIỆT CÔN

TRÙNG CỦA MUỖI AEDES, MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ

YẾU TỐ SINH THÁI VỚI CÁC CHỈ SỐ MUỖI VÀ BỌ GẬY

AEDES AEGYPTI (LINNAEUS) Ở HÀ NỘI

Chuyên ngành: Động vật học

Mã số: 60420103

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. Vũ Đức Chính

PGS.TS. Nguyễn Văn Quảng

Hà Nội – Năm 2014

Luận văn thạc sỹ Trần Thị Hằng

i

LỜI CẢM ƠN

Trong suôt qua trinh hoc tâp va hoan thanh luân văn nay , tôi đa nhân đươc

sư hương dân , giup đơ quy bau cua ca c thây cô , cac anh chị , đồng nghiệp va cac

bạn. Vơi long kinh trong va biêt ơn sâu săc tôi xin đươc bay to lời cam ơn chân

thanh tơi:

Ban Giam hiệu , Khoa Sinh học , Phong đao tạo sau đại học , Bô môn Động

vật Không xương sống - Đai Hoc Khoa học tự nhiên ; Khoa Côn trùng - Viện Sốt

rét – KST và côn trùng TW; Khoa Sốt rét – Trung tâm Y tế dự phong Ha Nội đa tao

mọi điêu kiện thuận lơi giup đơ tôi trong qua trinh học tập va hoan thanh luận văn .

TS. Vũ Đức Chính, Trương khoa Côn trùng - Viện Sốt rét – KST và côn

trùng TW; PGS.TS. Nguyễn Văn Quảng – Trường Đại học Khoa học tự nhiên,

những ngươi thây kinh mên đa hêt long giup đơ, dạy bao, đông viên va tao điêu kiên

thuân lơi cho tôi trong suôt qua trinh học tập va hoan thanh luận văn tốt nghiệp.

Cac cô , chú, anh, chị trong Khoa Côn trùng - Viện Sốt rét – KST và côn

trùng TW; Khoa Sốt rét – Trung tâm Y tế dự phong Ha Nội; Trung tâm y tế

quận/huyện đa nhiệt tinh giup đơ tôi trong qua trinh học tập va thực hiện điêu tra

tại cồng đồng cũng như qua trinh thử nghiệm trong phong thí nghiệm.

Xin chân thanh cam ơn gia đinh, bạn bè va cac anh chị em trong lơp cao học

K21 Sinh học đa đông viên va giup đơ tôi trong nhưng luc tôi găp kho khăn.

Xin trân trọng cam ơn!

Hà Nội, tháng 12 năm 2014

Học viên

Trần Thị Hằng

Luận văn thạc sỹ Trần Thị Hằng

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i

MỤC LỤC .................................................................................................................. ii

DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. vi

MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3

1.1. Bệnh SXHD và các nghiên cứu về muỗi truyền SXHD trên thế giới .................. 3

1.1.1. Tinh hinh sốt xuất huyết Dengue trên thế giơi .............................. 3

1.1.2.Cac nghiên cứu vê muỗi truyên SXHD trên thế giơi ...................... 4

1.1.3. Cac nghiên cứu vê tinh hinh sử dụng hóa chất, tính khang cua muỗi

vơi hóa chất diệt côn trùng trên thế giơi ............................................................ 11

1.1.4.Cac nghiên cứu vê anh hưởng cua cac yếu tố tự nhiên va yếu

tố kinh tế xa hội đến sự lưu hanh SXHD trên thế giơi .......................... 14

1.2. Bệnh SXHD và các nghiên cứu về muỗi truyền SXHD tại Việt Nam............... 15

1.2.1. Tinh hinh sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam ......................................... 15

1.2.2. Cac nghiên cứu vê muỗi truyên SXHD tại Việt Nam ................... 17

1.2.3. Các nghiên cứu vê tính khang hoa chất diệt côn trùng cua

muỗi tại Việt Nam ............................................................................... 23

1.2.4. Cac nghiên cứu vê anh hưởng cua cac yếu tố tự nhiên va yếu

tố kinh tế xa hội đến sự lưu hanh SXHD tại Việt Nam .......................... 24

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 26

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................... 26

2.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................... 26

2.3. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................... 26

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 28

2.4.1.Phương phap nghiên cứu kha năng khang vơi hóa chất cua

muỗi Aedes .......................................................................................... 28

Luận văn thạc sỹ Trần Thị Hằng

iii

2.4.2. Phương phap phân tích mối tương quan giữa một số yếu tố

sinh thai vơi cac chỉ số muỗi va bọ gậy Ae. aegypti ............................. 31

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................... 35

3.1. Khả năng kháng với hóa chất diệt côn trùng của muỗi Aedes tại các điểm

nghiên cứu .......................................................................................................... 35

3.1.1. Kha năng khang vơi hóa chất diệt côn trùng cua muỗi Ae. aegypti

tại cac điểm nghiên cứu tại Ha Nội giai đoạn 2011-1014 ................................. 35

3.1.2.Kha năng khang vơi chất diệt côn trùng cua muỗi Ae.

albopictus tại cac điểm nghiên cứu tại Ha Nội giai đoạn 2011-2012 .... 45

3.2. Mối tƣơng quan giữa một số yếu tố sinh thái với các chỉ số MĐM và BI

của muỗi Ae. aegypti tại Hà Nội ......................................................................... 54

3.2.1. Diễn biến nhiệt độ, lương mưa va độ ẩm theo thang tại Hà

Nội giai đoạn 2012 – 2013 .................................................................. 54

3.2.2. Kết qua điêu tra cac chỉ số muỗi va bọ gậy Ae. aegypti tại

cac xa (phường) trọng điểm SXHD cua Ha Nội giai đoạn 2012 -2013 ... 56

3.2.3. Mối tương quan giữa cac yếu tố nhiệt độ, độ ẩm va lương

mưa vơi chỉ số MĐM va BI cua muỗi Ae. aegypti ................................. 57

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 66

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 67

Luận văn thạc sỹ Trần Thị Hằng

iv

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2 1. Các loại hoá chất và nồng độ thử nghiệm ................................................ 29

Bảng 2 2. Giá trị của hệ số tƣơng quan và ý nghĩa ................................................... 34

Bảng 3. 1. Kết quả thử nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng của muỗi Ae.

aegypti ở Hà Nội năm 2011 .............................................................................. 36

Bảng 3. 2. Kết quả thử nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng của muỗi Ae.

aegypti ở Hà Nội năm 2012 .............................................................................. 37

Bảng 3. 3. Kết quả thử nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng của muỗi Ae.

aegypti ở Hà Nội năm 2013 .............................................................................. 38

Bảng 3. 4. Kết quả thử nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng của muỗi Ae.

aegypti ở Hà Nội năm 2014 .............................................................................. 39

Bảng 3. 5. Tổng hợp kết quả thử nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng của

muỗi Ae. aegypti ở Hà Nội giai đoạn 2011-2014 ............................................. 39

Bảng 3. 6. Kết quả thử nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng của muỗi Ae.

albopictus ở Hà Nội năm 2011 ......................................................................... 46

Bảng 3. 7. Kết quả thử nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng của muỗi Ae.

albopictus ở Hà Nội năm 2012 ......................................................................... 47

Bảng 3. 8. Tổng hợp kết quả thử nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng của

muỗi Ae. albopictus ở Hà Nội giai đoạn 2011-2012 ........................................ 48

Bảng 3. 9. Nhiệt độ trung bình (0C) theo tháng năm 2012 - 2013 tại Hà Nội .......... 54

Bảng 3. 10. Diễn biến lƣợng mƣa (cm) theo tháng năm 2012 - 2013 tại Hà Nội ..... 55

Bảng 3.11. Độ ẩm trung bình (%) theo tháng năm 2012 - 2013 tại Hà Nội ............. 55

Bảng 3. 12. Chỉ số MĐM và BI Ae. aegypti tại các xã (phƣờng) trọng điểm về

SXHD của Hà Nội năm 2012 -2013 ................................................................. 56

Bảng 3. 13. Tổng hợp kết quả tính toán hệ số tƣơng quan giữa nhiệt độ với các

chỉ số MĐM và BI Ae. aegypti tại Hà Nội năm 2012-2013 ............................. 59

Bảng 3. 14. Tổng hợp kết quả tính toán hệ số tƣơng quan giữa lƣợng mƣa với

các chỉ số MĐM và BI Ae. aegypti tại Hà Nội năm 2012-2013...................... 61

Bảng 3. 15. Tổng hợp kết quả tính toán hệ số tƣơng quan giữa độ ẩm với các

chỉ số MĐM và BI Ae. aegypti tại Hà Nội năm 2012-2013 ............................. 64

Luận văn thạc sỹ Trần Thị Hằng

v

DANH MỤC HÌNH

Hình 1. 1. Vòng đời của muỗi Aedes ........................................................................ 18

Hình 1. 2. Muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus trƣởng thành .................................... 20

Hình 2. 1. Địa điểm nghiên cứu muỗi Aedes tại khu vực Hà Nội ............................. 27

Hình 3. 1. Tổng hợp kết quả thử nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng của

muỗi Ae. aegypti ở Hà Nội giai đoạn 2011-2014 ............................................. 40

Hình 3. 2. Bản đồ nhạy cảm của muỗi Ae. aegypti với Deltamethrin ở Hà Nội

giai đoạn 2011-2014 ......................................................................................... 41

Hình 3. 3. Bản đồ nhạy cảm của muỗi Ae. aegypti với Permethrin ở Hà Nội

giai đoạn 2011-2014 ......................................................................................... 42

Hình 3. 4. Bản đồ nhạy cảm của muỗi Ae. aegypti với Malathion ở Hà Nội giai

đoạn 2011-2014 ................................................................................................ 43

Hình 3. 5. Tổng hợp kết quả thử nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng của

muỗi Ae. albopictus ở Hà Nội giai đoạn 2011-2012 ........................................ 48

Hình 3. 6. Bản đồ nhạy cảm của Ae. albopictus với Deltamethrin ở Hà Nội giai

đoạn 2011-2012 ................................................................................................ 50

Hình 3. 7. Bản đồ nhạy cảm của Ae. albopictus với Permethrin ở Hà Nội giai

đoạn 2011-2012 ................................................................................................ 51

Hình 3. 8. Bản đồ nhạy cảm của Ae. albopictus với Malathion ở Hà Nội giai

đoạn 2011-2012 ................................................................................................ 52

Hình 3. 9. Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm và lƣợng mƣa tại Hà Nội năm 2012-2013 ..... 55

Hình 3. 10. Chỉ số MĐM và BI Ae. aegypti tại các xã (phƣờng) trọng điểm về

SXHD của Hà Nội năm 2012 -2013 ................................................................. 57

Hình 3. 11. Diễn biến nhiệt độ và chỉ số MĐM, BI của muỗi Ae. aegypti tại Hà

Nội năm 2012 (a) – 2013 (b) ............................................................................ 58

Hình 3.12. Diễn biến lƣợng mƣa và các chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. aegypti tại Hà

Nội năm 2012 (a) – 2013 (b) ............................................................................ 60

Hình 3.13. Diễn biến độ ẩm và chỉ số MĐM, BI của muỗi Ae. aegypti tại Hà

Nội năm 2012 (a) - 2013 (b) ............................................................................. 63

Luận văn thạc sỹ Trần Thị Hằng

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BI Breteau Index

DCCN Dụng cụ chứa nƣớc

Viện Sốt rét – KST và CT TƢ Viện Sốt rét – Ký sinh trùng và Côn trùng

Trung ƣơng

MĐM Mật độ muỗi

NXB Nhà xuất bản

SXHD Sốt xuất huyết Dengue

TSCĐ Tăng sức chịu đựng

WHO Tổ chức Y tế thế giới

Luận văn thạc sỹ Trần Thị Hằng

1

MỞ ĐẦU

Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh nhiễm vi rút cấp tính do muỗi vằn

truyền. Bệnh thƣờng gặp ở các nƣớc nhiệt đới và cận nhiệt đới, nhiều ở khu vực đô

thị và bán đô thị. Muỗi Aedes aegypti là véc tơ chính, Aedes albopictus là véc tơ

phụ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue cho ngƣời [4, 38, 56].

Năm 2012 sốt xuất huyết Dengue đƣợc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) coi là

bệnh nhiễm vi rút quan trọng nhất do muỗi truyền trên thế giới. Tỷ lệ mắc SXHD đã

tăng 30 lần trong 50 năm qua với sự gia tăng, mở rộng phạm vi lƣu hành địa lý tới

các quốc gia cũng nhƣ mở rộng từ thành thị đến các vùng nông thôn. Hiện nay,

SXHD là một trong những bệnh truyền nhiễm mới nổi có tốc độ gia tăng nhanh nhất

trên thế giới. Trên 40% dân số thế giới hiện có nguy cơ mắc sốt xuất huyết, 75%

dân số ở khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng phơi nhiễm với SXHD, ƣớc tính mỗi

năm có tới 50-100 triệu ngƣời bị mắc mới ở hơn 100 quốc gia, trong đó khoảng

250.000 trƣờng hợp có biểu hiện thể bệnh nặng và khoảng 20.000 trƣờng hợp tử

vong. Chi phí trung bình cho một ca điều trị SXHD tại bệnh viện từ 514 USD –

1.394 USD. Tại Việt Nam SXHD cũng đƣợc coi nhƣ là một bệnh xã hội, lƣu hành

địa phƣơng, nhất là ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng Bắc Bộ và

vùng ven biển miền Trung. Hàng năm cả nƣớc có hàng trăm nghìn trƣờng hợp mắc

SXHD, và SXHD là một trong 10 bệnh truyền nhiễm có số mắc và số chết cao nhất

trong 26 bệnh truyền nhiễm gây dịch [4, 23, 54, 56].

Đến nay, đã có nhiều nghiên cứu về bệnh SXHD nhƣng vẫn chƣa tìm ra đƣợc

thuốc điều trị đặc hiệu, nghiên cứu để tìm ra vắc xin phòng bệnh còn đang trong

giai đoạn thử nghiệm. Do đó, biện pháp chủ yếu đƣợc khuyến cáo để phòng chống

bệnh vẫn là ngăn cản sự tiếp xúc của muỗi với ngƣời bằng các biện pháp nhƣ: làm

giảm nguồn sinh sản của véc tơ bằng cách sử dụng các tác nhân sinh học nhƣ cá,

mesocyclop ăn bọ gậy; phòng vệ cá nhân tránh muỗi đốt nhƣ mặc áo dài tay, dùng

lƣới mắt nhỏ ngăn muỗi vào nhà. Song khi có dịch thì phun không gian hoá chất

diệt côn trùng vẫn là biện pháp nhanh và hiệu quả nhất để dập dịch [54]. Tuy nhiên,

do việc sử dụng hoá chất diệt côn trùng thiếu sự kiểm soát dẫn đến muỗi truyền

Luận văn thạc sỹ Trần Thị Hằng

2

bệnh kháng hoá chất diệt ở mức độ rộng khắp với chiều hƣớng ngày càng gia tăng.

Theo WHO (2006), hiện nay có hơn 500 loài chân đốt có vai trò y học đã kháng với

hoá chất diệt, trong đó có tới gần 50% số loài là véc tơ truyền bệnh sốt rét, SXHD,

giun chỉ, nhƣ muỗi Anopheles gambiae ở châu Phi, Ae. aegypti ở châu Mỹ, Thái

Lan, Malaysia. Ở Việt Nam từ năm 1975 ngƣời ta đã phát hiện kháng hoá chất diệt

của loài muỗi truyền giun chỉ Culex quinquefasciatus, muỗi Ae. aegypti và các loài

muỗi truyền sốt rét nhƣ An. epiroticus, An. sinensis, An. vagus [34, 55].

Những năm gần đây, tại Việt Nam bệnh SXHD vẫn diễn biến phức tạp. Hà

Nội luôn là trọng điểm SXHD của khu vực miền Bắc, mỗi năm có hàng nghìn đến

hàng chục nghìn trƣờng hợp mắc bệnh, gây ảnh hƣởng lớn tới sức khỏe cộng đồng

và an sinh xã hội của thành phố. Vì vậy để phòng chống bệnh SXHD, ngành y tế Hà

Nội đã tiến hành nhiều biện pháp, trong đó có các chiến dịch vệ sinh môi trƣờng

diệt bọ gậy kết hợp với các chiến dịch phun hóa chất chủ động diệt đàn muỗi trƣởng

thành tại những khu vực có nguy cơ cao và tại các ổ dịch SXHD. Do đó, thông tin

về tính nhạy cảm của 2 loài véc tơ truyền bệnh SXHD là Ae. aegypti và Ae.

albopictus đối với hóa chất diệt côn trùng; thông tin về những tác động của các yếu

tố sinh thái đến sự phát triển của quần thể muỗi truyền bệnh là rất cần thiết. Đó là

căn cứ để xây dựng kế hoạch và đánh giá hiệu quả của các hoạt động phòng chống

véc tơ, đảm bảo đƣa ra chiến lƣợc phòng chống phù hợp với thực tế địa phƣơng [11,

13]. Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Nghiên cứu khả năng kháng hóa chất diệt côn trùng của muỗi Aedes, mối

tƣơng quan giữa một số yếu tố sinh thái với các chỉ số muỗi và bọ gậy Aedes

aegypti Linnaeus ở Hà Nội” với các mục tiêu:

1. Đánh giá độ nhạy cảm và xây dựng bản đồ nhạy cảm của muỗi Aedes với một

số hóa chất diệt côn trùng đã và đang sử dụng trong công tác phòng chống

véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Hà Nội.

2. Xác định mối tƣơng quan giữa một số yếu tố sinh thái nhƣ nhiệt độ, độ ẩm,

lƣợng mƣa với các chỉ số muỗi và bọ gậy Ae. aegypti Linnaeus, 1762 ở Hà

Nội.

Luận văn thạc sỹ Trần Thị Hằng

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Lê Thị Kim Ánh (2012), Bai giang Thống kê mô ta, Bộ môn Thống kê -Tin học,

Trƣờng Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2003), Giam sat, chẩn đoan va điêu trị bệnh sốt Dengue/ Sốt xuất

huyết Dengue, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

3. Bộ Y tế (2011), Danh mục hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn trong

lĩnh vực gia dụng và y tế đƣợc phép đăng ký và sử dụng, đƣợc phép đăng ký

nhƣng hạn chế sử dụng và cấm sử dụng tại Việt Nam năm 2011 (Ban hành kèm

theo Thông tƣ 25/2011/TT-BYT ngày 23 tháng 6 năm 2011).

4. Bộ Y tế (2011), Hƣớng dẫn giám sát và phòng chống SXHD (Ban hành kèm

theo Quyết định số 1499/QĐ-BYT ngày 17/05/2011)

5. Bộ Y tế (2011), Tài liệu hƣớng dẫn giám sát và phòng chống Sốt xuất huyết,

chủ biên, Hà Nội.

6. Nguyễn Nhật Cảm (2010), Dịch tễ học phân tử khang hóa chất diệt côn trùng

cua muỗi Aedes aegypti truyên bệnh sốt xuất huyết ở một số tỉnh, thanh phố

Việt Nam, 2006-2009, Luận án tiễn sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng,

Hà Nội.

7. Đặng Ngọc Chánh, Lê Ngọc Diệp và Lê Việt Anh (2011), Mối liên quan giữa

véc tơ sốt xuất huyết va biến đổi khí hậu tại 4 xa ven biển tỉnh Bến Tre, Viện Y

tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Văn Châu (2001), "Phòng chống chủ động sốt xuất huyết Dengue tại

thành phố Nha Trang", Kỷ yếu công trinh nghiên cứu khoa học 1996- 2000,

Viện Sốt rét - KST và CT TƢ, tr. 562-571.

9. Vũ Đức Chính (2011), Nghiên cứu phân bố, độ nhạy cam cua véc tơ sốt rét va

đanh gia hiệu lực cua man tẩm hoa chất vơi Anopheles epiroticus đa khang hoa

chất diệt côn trùng ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Sinh học, Viện Sốt rét - KST và

CT TƢ, Hà Nội.

Luận văn thạc sỹ Trần Thị Hằng

68

10. Đặng Tuấn Đạt, Phan Duy Thanh và Đào Kim Nguyệt (1998), "Một số đặc

điểm sinh học, sinh thái học của muỗi Ae. aegypti và bệnh sốt Dengue, Sốt xuất

huyết Dengue tại Đắc Lắc", Tạp chí y học dự phong, tập VIII(2), tr. 133.

11. Nguyễn Văn Dũng (2013), "Đánh giá độ nhạy cảm với một số hóa chất diệt côn

trùng của muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus ở một số điểm nghiên cứu

thuộc Hà Nội và Quảng Ninh, năm 2012", Tạp chí phong chống bệnh sốt rét va

cac bệnh ky sinh trùng, Viện sốt rét – Viện SR - KST va CT TƯ (1), tr. 53-60.

12. Vũ Trọng Dƣợc, Trần Vũ Phong và Trần Nhƣ Dƣơng (2012), "Phân bố quần

thể hai loài muỗi Aedes aegypti và Aedes albopitus tại một số khu vực sinh thái

khác nhau ở Hà Nội, 2011", Tạp chí y học dự phong, tập XXIII(6).

13. Trần Thanh Dƣơng, Nguyễn Văn Dũng và Vũ Trọng Dƣợc (2013), "Đánh giá

độ nhạy cảm với một số hóa chất diệt côn trùng của muỗi Aedes aegypti và

Aedes albopictus tại các tỉnh trọng điểm SXH khu vực miền Bắc, 2012", Tạp

chí y học dự phong, tập XXIII(6), tr. 90-96.

14. Nguyễn Thị Duyên và Hồ Viết Hiếu (2012), Một số đặc điểm cac loai véc tơ

truyên bệnh (thuộc họ muỗi culicidea), http://www.impe-qn.org.vn.

15. Nguyễn Minh Hải (2013), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh SXHD ở Hà Nội

giai đoạn 2006-2011", Tạp chí y học dự phong, tập XXIII(2), tr. 35-40.

16. Nguyễn Thúy Hoa (2013), Hóa chất diệt côn trùng va khang hóa chất, Viện Vệ

sinh dịch tễ Trung ƣơng, Hà Nội.

17. Trƣơng Quang Học (2011), Đanh gia cac tac động không mong muốn có thể

xay ra khi phóng tha muỗi Aedes aegypti mang Wolbachia nhằm phong chống

Sốt xuất huyết tại Việt Nam, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng, Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Liên Hƣơng, Nguyễn Thị Thanh Tâm và Nguyễn Thúy Hoa

(2013), "Thực trạng sử dụng hóa chất diệt côn trùng ở Việt Nam từ 2011-2012",

Tạp chí y học dự phong. tập XXIII (2), tr. 111-116.

19. Vũ Đức Hƣơng (1997), Bang định loại muỗi họ Culicidae đến giống va bang

định loại muỗi Aedes thường gặp ở Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

Luận văn thạc sỹ Trần Thị Hằng

69

20. Vũ Đức Hƣơng (1984), Muỗi Aedes Meigen (Culicidae, Diptera) ở miên Bắc

Việt Nam (Thanh phần loai, phân bố, sinh học, sinh thai học va vai tro truyên

bệnh sốt xuất huyết), Luận án phó tiến sỹ Sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội,

Hà Nội.

21. Vũ Đức Hƣơng và Nguyễn Thị Bạch Ngọc (2006), Độ nhạy cam vơi một số hóa

chất diệt côn trùng cua muỗi Aedes aegypti ở Việt Nam, Báo cáo hội nghị khoa

học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng, Hà Nội.

22. Vũ Đức Hƣơng và Nguyễn Thị Bạch Ngọc (2006), Kết qua điêu tra bổ sung

cac chỉ số muỗi, bọ gậy va thanh phần ổ bọ gậy Aedes aegypti ở Việt Nam, Báo

cáo Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn

trùng, Hà Nội.

23. Takeshi Kasai (2013), Bai phat biểu nhân ngay ASEAN phong chống sốt xuất

huyết năm 2013, http://www.wpro.who.int/.

24. Phạm Thị Khoa (2007), "Tính kháng hóa chất diệt côn trùng ở loài muỗi truyền

bệnh SXH Aedes aegypti Linnaeus, 1762 ở phƣờng Thanh Xuân Bắc, Quận

Thanh Xuân, Hà Nội", Tạp chí phong chống cac bệnh sốt rét va cac bệnh ky

sinh trùng, Viện Sốt rét – KST va CT TƯ (3), tr. 42-48.

25. Phạm Văn Minh (2011), Xây dựng ban đồ phân bố muỗi Aedes aegypti có vai

tro trong truyên bệnh sốt xuất huyết Dengue va khung bố sinh học, Luận án tiến

sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội.

26. Phạm Văn Minh, Hà Tấn Dũng và Trần Lê Anh (2013), "Kết quả điều tra muỗi

Aedes aegypti và Aedes albopictus tại Hà Nội 2012", Tạp chí phong chống bệnh

sốt rét va cac bệnh ky sinh trùng, Viện Sốt rét – KST va CT TƯ, (1), tr. 68-75.

27. Vũ Sinh Nam (2012), Tac nhân sinh học Mesocyclops va ứng dụng trong phong

chống sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

28. Vũ Sinh Nam (1995), Một số đặc điểm sinh học, sinh thai va biện phap phong

chống véc tơ truyên bệnh sốt xuất huyết Dengue ở một số địa phương miên Bắc

Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Y dƣợc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng, Hà

Nội.

Luận văn thạc sỹ Trần Thị Hằng

70

29. Trần Vũ Phong (2013), Giam sat va phong chống véc – tơ truyên bệnh, Viện Vệ

sinh dịch tễ Trung ƣơng, Hà Nội.

30. Trần Đắc Phu (2001), Đặc điểm chu yếu cua bệnh sốt Dengue/SXHD lưu hanh

tại Ha Nam va nghiên cứu sử dụng Mesocyclops trong việc phong trừ véc tơ

trên thực địa nhỏ, Luận án tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng, Hà

Nội.

31. Nguyễn Xuân Quang, Đỗ Văn Nguyên và Huỳnh Hồng Quang (2014), Cập

nhật vê thông tin nhậy khang hóa chất diệt côn trùng trên thế giơi,

http://www.impe-qn.org.vn.

32. Nguyễn Xuân Quang, Đỗ Văn Nguyên và Huỳnh Hồng Quang (2014), Lịch sử

phát triển và ứng dụng của các hóa chất nhóm Pyrethroid, http://www.impe-

qn.org.vn.

33. Jan A Rozendall (2000), Phong chống vật truyên bệnh – các phương phap

phong chống cho ca nhân va cộng đồng, NXB Y học, Hà Nội.

34. Pradya Somboon (Bản dịch của Nguyễn Văn Tuấn) (2013), "Đánh giá sự nhạy,

kháng của Anophele minimus, Aedes aegypti, Aedes albopictus và Culex

quinquefasciatus với hóa chất diệt côn trùng ở miền Bắc Thái Lan", Tạp chí

phong chống bệnh sốt rét va cac bệnh ky sinh trùng, Viện SR - KST va CT TƯ

(2), tr. 75-82.

35. Lƣơng Trƣờng Sơn (2013), "Đánh giá sự nhạy, kháng của Aedes aegypti tại một

số tỉnh thuộc khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng", Tạp chí phong chống bệnh sốt rét

va cac bệnh ky sinh trùng, Viện SR - KST va CT TƯ, (2), tr. 67-75.

36. Nguyễn Văn Thắng (2011), Biến đổi khí hậu va tac động ở Việt Nam, NXB

Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

37. Trần Văn Tiến (2003), Giam sat va kiểm soat bệnh truyên nhiễm ở người, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

38. Tổ chức y tế thế giới (WHO) (2001), Tai liệu hương dẫn phong chống sốt

Dengue va sốt xuất huyết Dengue, NXB Y học, Hà Nội.

Luận văn thạc sỹ Trần Thị Hằng

71

39. Tổ chức y tế thế giới (2004), Hương dẫn đanh gia hiệu lực phun không gian

hóa chất phong chống véc tơ sốt xuất huyết Aedes aegypti, NXB Y học, Hà Nội.

40. Triệu Nguyên Trung và Phùng Thị Kim Huệ (2014), Những vấn đê trong phong

chống sốt xuất huyết trên thế giơi va Việt Nam, http://www.impe-qn.org.vn.

41. Viện Sốt rét - KST và côn trùng Trung ƣơng (2009), Tài liệu chƣơng trình học

kỹ thuật thử nghiệm sinh học xác định mức độ nhạy cảm và hiệu lực diệt tồn

lƣu của hóa chất trên màn và tƣờng, Hà Nội.

42. Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng (2012), Tài liệu tập huấn nâng cao kỹ năng

giám sát và phòng chống véc tơ truyền bệnh SXHD, Hà Nội.

Tiếng Anh:

43. CDC (2012), Dengue and Aedes albopictus mosquito,

http://www.cdc.gov/dengue/resources/30jan2012/albopictusfactsheet.pdf.

44. S.R. Christophers (1960), Aedes aegyti - the yellow fever mosquito, Its life

history, bionomics and structure, Cambridge University.

45. Laurent Guillaumot (2012), Distribution of Aedes albopictus (Diptera,

Culicidae) in southwestern Pacific countries, with a first report from the

Kingdom of Tonga, http://www.parasitesandvectors.com/content/5/1/247.

46. Janet Hemingway and Hilary Ranson (2000), "Insecticide resistant in Insect

Vectors of Human Disease", Annual Review of Entomology (45), pp. 371-391.

47. Jorge R Jey and C Roxanne Connelly (2013), Floria container mosquitoes,

http://edis.ifas.ufl.edu/pdffiles/IN/IN85100.pdf.

48. Hitoshi Kawada (2013), Study on the Distribution of pyrethroid resistance in

Mosquitos in Viet Nam, National Institute of Hygiene and Epidemiology, Ha

Noi.

49. Chusak Prasittusuk, A.G Andjapazidze and Vijay Kumar (1998), "Current

status of Dengue/dengue haemorrhagic fever In WHO South East Pacific

Region", Dengue bulletin, WHO (22).

50. Glenn Sia Su (2009), "Correlation of Climatic Factors and Dengue Incidence in

Metro Manila, Philippines", Ambio, 37(4), pp. 292 - 294.

Luận văn thạc sỹ Trần Thị Hằng

72

51. Glenn Sia Su, Abigail Beronillaan and Kathleen Beatrice Yao (2012), "Water

quality and Aedes larval mosquito abundance in Caloocan city Philippines",

Dengue bulletin, WHO (36).

52. Frederic Tripet, Jennifer Wright and Greg Lanzaro (2006), " A new high-

peformance PCR diagnostic for the ditection of pyrethroid knockdown

resistance kdr in Anopheles gambiae", The American Journal of Tropical

Medicine and Hygiene, 74(4), pp. 658-662.

53. WHO (1998), Test procedure for insecticide resistance monitoring in malaria

Vectors, bio-efficacy and persistence of insecticides on treated surfaces,

Document WHO/CDS/CPC/MAL/98.12, Geneva, Switzerland.

54. WHO (1999), Prevention and Control of Dengue and Dengue Haemorrhagic

Fever.

55. WHO (2006), Pesticides and their applications for the control of vector and

pests of public health importances.

56. WHO (2012), Global strategy for Dengue prevention and control 2012-2020.

57. WHO (2014), "Chikungunya".

58. WHO (2014), "Dengue and servere Dengue".

59. Catherine Zettel and Phillip Kaufman (2013),Yellow fever mosquito Aedes

aegypti (Linnaeus) (Insecta: Diptera: Culicidae), Entomology and Nematology

Department, University of Florida, http://edis.ifas.ufl.edu.