trƯỜng ĐẠi hỌc kinh tẾ tÀi chÍnh môn học: logic học … · 8/14/2018 2 nội dung...

46
8/14/2018 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa Kinh Tế ThS. Lương Xuân Vinh

Upload: others

Post on 06-Sep-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

8/14/2018 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

Môn học: Logic học

Khoa Kinh Tế

ThS. Lương Xuân Vinh

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

8/14/2018 2

Nội dung

Chương 1. Đại cương về logic học

Chương 2. Khái niệm

Chương 3. Phán đoán

Chương 4. Những quy luật cơ bản của tư duy logic

Chương 5. Suy luận

Chương 6. Giả thuyết, chứng minh, bác bỏ và ngụy biện

Chương 7. Ôn tập, câu hỏi và bài tập

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

Tài liệu tham khảo

Giáo trình chính:

Giáo trình Logic học, Trường Đại Học Kinh Tế - Tài

Chính, Tp. Hồ Chí Minh.

Giảng viên: ThS. Lương Xuân Vinh – Khoa Kinh Tế,

email: [email protected]

8/14/2018 3

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

Mục tiêu chương 5

Nắm được các kiến thức liên đến suy luận, diễn

dịch và loại suy, đồng thời có thể bước đầu vận

dụng vào giải quyết các vấn đề có liên quan.

8/14/2018 4

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

Chương 5 – Suy luận

Nội dung nghiên cứu

1. Khái quát về suy luận

Định nghĩa, kết cấu, phân loại.

2. Phép diễn dịch

3. Phép quy nạp

4. Phép loại suy

8/14/2018 5

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Tam đoạn luận là suy luận diễn dịch dựa trên hai phán

đoán cho sẵn làm tiền đề có liên hệ logic với nhau để rút

ra một phán đoán mới làm kết luận.

Căn cứ vào phán đoán tiền đề mà tam đoạn luận được

chia thành tam đoạn luận với các tiền đề đều là phán

đoán đơn và tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức.

8/14/2018 6

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

a) Tam đoạn luận với các tiền đề đều là phán đoán đặc

tính

Định nghĩa: Tam đoạn luận với các tiền đề đều là các

phán đoán đặc tính là suy luận diễn dịch gián tiếp có các

mệnh đề của nó đều là các phán đoán đặc tính (A, E, I,

O). Ví dụ:

- Mọi số lẻ đều không là số chia hết cho 2 (E);

- Có vài số 3, 5, 7 là số lẻ (I);

- Vậy thì, vài số này không là số chia hết cho 2 (O).

8/14/2018 7

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

a) Tam đoạn luận với các tiền đề đều là phán đoán đặc

tính

Cấu trúc: Mỗi tam đoạn luận gồm 3 thuật ngữ (khái

niệm) và 3 mệnh đề (phán đoán).

Ba thuật ngữ: tiểu từ (S); đại từ (P); và trung từ (M). S và

P còn được gọi là thuật ngữ biên.

Ba mệnh đề: đại tiền đề, tiểu tiền đề và kết luận; chúng

có liên hệ với nhau thông qua cơ sở logic của tam đoạn

luận.

8/14/2018 8

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

a) Tam đoạn luận với các tiền đề đều là phán đoán đặc

tính

- Đại tiền đề: là mệnh đề chứa P và M;

- Tiểu tiền đề: là mệnh đề chứa S và M;

- Kết luận: là mệnh đề có S luôn làm chủ từ, P luôn làm vị

từ.

- S và P chỉ hiện diện một lần trong hai tiền đề. M có mặt

trong cả hai tiền đề nhưng không có mặt trong kết luận.

8/14/2018 9

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

a) Tam đoạn luận với các tiền đề đều là phán đoán đặc

tính

- Trong ví dụ trên:

- Trung từ M: Mọi số lẻ

- Đại từ P: Số không chia hết cho 2

- Tiểu từ S: vài số 3, 5, 7

- Đại tiền đề: Mọi số lẻ đều không là số chia hết cho 2

- Tiểu tiền đề: Có vài số 3, 5, 7 là số lẻ

- Kết luận: Vậy thì, vài số này không là số chia hết cho 2

8/14/2018 10

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

a) Tam đoạn luận với các tiền đề đều là phán đoán đặc

tính

Cấu trúc logic:

[Đại tiền đề (P&M) & Tiểu tiền đề (S&M)] dẫn đến Kết

luận (S – P)

8/14/2018 11

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Các quy tắc chung: Không phải mọi tam đoạn luận đều

hợp logic; và không phải mọi kết luận được rút ra từ các

cặp tiền đề xác thực nào cũng là chân thực. Để tam đoạn

luận hợp logic, để thu được kết luận chân thực từ tiền đề

xác thực thì thao tác suy luận cần phải tuân thủ các quy

tắc chung. Có 5 quy tắc chung:

8/14/2018 12

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Quy tắc 1: Phải có ít nhất một lần trung từ chu diên trong

tiền đề.

Vi phạm nguyên tắc 1 là lỗi không suy ra được.

Ví dụ:

Một số sinh viên (M không chu diên) là đoàn viên.

Một số người ở đây là sinh viên (M không chu diên).

Rõ ràng không thể suy ra một số người ở đây là đoàn

viên.

8/14/2018 13

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Quy tắc 2: Thuật ngữ biên nếu không chu diên (S và P

không chu diên) ở tiền đề thì không chu diên ở kết luận.

Vi phạm nguyên tắc 2 được gọi là lỗi mở rộng thuật

ngữ một cách phi lý hay lỗi vượt quá cơ sở.

Ví dụ:

Mọi kim loại đều là chất dẫn điện (P-);

Vài vật dụng gia đình (S-) là kim loại;

Vậy, vài vật dụng gia đình (S-) là chất dẫn diện (P-)

8/14/2018 14

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Quy tắc 3: Từ hai tiền đề là E hay O (phán đoán phủ

định) không thể rút ra được kết luận hợp logic được.

Ví dụ:

• Sinh viên UEF không học môn sinh học.

• Bạn tôi không phải là sinh viên UEF.

• Rõ ràng, không thể rút ra kết luận bạn tôi có học môn

sinh học hay không vì chưa đủ cơ sở.

8/14/2018 15

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Quy tắc 4: Nếu một trong hai tiền đề là E hay O (phán

đoán phủ định) thì kết luận hợp logic phải là E hay O

(phán đoán phủ định).

Ví dụ:

Cá không sống trên cạn (E);

Bò sống trên cạn (A);

Bò không là cá (E).

8/14/2018 16

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Quy tắc 5: Nếu một trong hai tiền đề là A hay I (phán

đoán khẳng định) thì kết luận hợp logic phải là A hay I

(phán đoán khẳng định).

Ví dụ:

Mọi kim loại đều là chất dẫn diện (A);

Đồng là kim loại (A);

Vậy, đồng là chất dẫn điện (A).

Hệ thống năm nguyên tắc vừa xem xét là các điều kiện

để xét một tam đoạn luận là đúng hay sai, ngoài ra ta còn

có thêm các nguyên tắc: 8/14/2018 17

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Quy tắc 6: Từ hai tiền đề là O hay I không thể rút ra kết

luận hợp logic được.

Ví dụ:

Vài sinh viên là đoàn viên (I);

Vài bạn tôi là sinh viên (I);

Không thể rút ra điều gì từ hai phán đoán trên.

8/14/2018 18

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Quy tắc 7: Nếu một trong hai tiền đề là O hay I (phán

đoán bộ phận) thì kết luận hợp logic phải là O hay I (phán

đoán bộ phận)

Ví dụ:

Mọi người Mỹ đều nói tiếng Anh (A);

Vài bạn tôi là người Mỹ (I);

Vậy, vài bạn tôi nói tiếng Anh (I).

Xem thêm bảng 5.4 bảng quy tắc tam đoạn luận trang 97

8/14/2018 19

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Các quy tắc và các kiểu dúng của 4 loại hình:

Loại hình 1:

Quy tắc 8: Đại tiền đề phải là A hay E;

Tiểu tiền đề phải là A hay I.

Loại hình 1 có bốn kiểu đúng độc lập là: AAA, EAE, AII, EIO.

Ví dụ: Kiểu AAA

Mọi người phải chết;

Mà X là con người;

Vậy, X phải chết. 8/14/2018 20

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Các quy tắc và các kiểu dúng của 4 loại hình:

Loại hình 2:

Quy tắc 9: Đại tiền đề phải là A hay E;

Một trong hai tiền đề phải là O hay E.

Loại hình 2 có bốn kiểu đúng độc lập là: EAE, AEE, EIO,

AOO.

8/14/2018 21

Page 22: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Các quy tắc và các kiểu dúng của 4 loại hình:

Loại hình 2:

Ví dụ: Kiểu AEE

Mọi sinh viên đều đã học xong cấp ba (A);

Những bạn không tốt nghiệp cấp ba (E);

Những bạn đó không phải là sinh viên (E);

8/14/2018 22

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Các quy tắc và các kiểu dúng của 4 loại hình:

Loại hình 3:

Quy tắc 10: Tiểu tiền đề phải là A hay I;

Kết luận hợp logic luôn là I hay O.

Các kiểu đúng của loại hình 3 là: AAI, AII, EAO, EIO, IAI,

OAO.

8/14/2018 23

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Các quy tắc và các kiểu dúng của 4 loại hình:

Loại hình 3:

Ví dụ: Kiểu AAI

- Thủy ngân là chất lỏng (A);

- Thủy ngân là kim loại (A);

- Vậy, có vài kim loại là chất lỏng (I).

8/14/2018 24

Page 25: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Các quy tắc và các kiểu dúng của 4 loại hình:

Loại hình 4:

Quy tắc 11:

Nếu có tiền đề là E hay O thì đại tiền đề phải là A hay E.

Nếu đại tiền đề là A hay I thì tiểu tiền đề phải là A hay E.

Nếu tiểu tiền đề là A hay I thì kết luận phải là I hay O

Có 5 khả năng đúng độc lập là: AAI, AEE, EAO, EIO, IAI.

8/14/2018 25

Page 26: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

Các quy tắc và các kiểu dúng của 4 loại hình:

Loại hình 4:

Ví dụ: Kiểu AAI

Giành đường vượt ẩu là vi phạm luật giao thông (A);

Vi phạm luật giao thông là hành vi nguy hiểm đến an toàn

giao thông (A);

Vậy, có vài hành vi nguy hiểm đến an toàn giao thông là

giành đường vượt ẩu (I).

8/14/2018 26

Page 27: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

b) Tam đoạn luận với tiền đề là phán đoán quan hệ

- Tam đoạn luận với tiền đề là phán đoán quan hệ là suy

luận diễn dịch gián tiếp có cả ba mệnh đề đều là phán

đoán quan hệ.

- Tam đoạn luận với tiền đề là phán đoán quan hệ cũng là

tính chất của các mối quan hệ giữa các đối tượng được

nói đến trong phán đoán tiền đề.

8/14/2018 27

Page 28: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

b) Tam đoạn luận với tiền đề là phán đoán quan hệ

- Ví dụ:

A lớn hơn B;

B lớn hơn C;

Vậy, A lớn hơn C.

Ông Hồng là chồng bà Hường;

Bà Hường là chị bà Hà;

Vậy, bà Hà là em vợ ông Hồng.

8/14/2018 28

Page 29: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

b) Tam đoạn luận với tiền đề là phán đoán quan hệ

- Ví dụ:

- Đàn ông thống trị thế giới;

- Đàn bà thống trị đàn ông;

- Vậy, đàn bà thống trị thế giới.

- Anh yêu em;

- Em yêu thằng ấy;

- Vậy, anh yêu thằng ấy.

8/14/2018 29

Page 30: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2 Diễn dịch gián tiếp – tam đoạn luận

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

a) Định nghĩa và cấu trúc logic

- Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức là suy luận

được cấu thành từ ba mệnh đề, trong đó có ít nhất một

mệnh đề - tiền đề là phán đoán phức.

- Cấu trúc logic, nếu kí hiệu: A là đại tiền đề, B là tiểu tiền

đề; C là kết luận.

8/14/2018 30

&A B C

Page 31: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu tam đoạn luận kéo theo thuần túy:

Công thức:

Ví dụ:

- Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho

c.

8/14/2018 31

p q q r p r

Page 32: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu tam đoạn luận kéo theo (tam đoạn luận điều kiện):

Hình thức khẳng định: Có đại tiền đề là phán đoán kéo

theo, tiểu tiền đề và kết luận lần lượt là tiền đề và hậu đề

của đại tiền đề.

Công thức:

Ví dụ: Nếu Anh là nhà tư bản đích thực thì anh luôn khao

khát lợi nhuận; mà anh là nhà tư bản đích thực; vì vậy,

anh luôn khao khát lợi nhuận.

8/14/2018 32

p q p q

Page 33: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu tam đoạn luận kéo theo (tam đoạn luận điều kiện):

Hình thức phủ định: có đại tiền đề là một phán đoán kéo

theo, tiểu tiền đề và kết luận lần lượt là phủ định hậu đề

và phủ định tiền đề của đại tiền đề.

Công thức:

Ví dụ: Nếu Anh là nhà tư bản đích thực thì anh luôn khao

khát lợi nhuận; mà anh ta không khao khát lợi nhuận thì

anh ta không là nhà tư bản đích thực.

8/14/2018 33

~ ~p q q p

Page 34: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu tam đoạn luận lựa chọn: là suy luận có đại tiền đề là

phán đoán lựa chọn, tiểu tiền đề và kết luận là các phán

đoán thành phần của đại tiền đề.

Hình thức khẳng định – phủ định: có đại tiền đề là phán

đoán lựa chọn gạt bỏ, tiểu tiền đề là phán đoán khẳng

định, kết luận là phán đoán phủ định – thành phần của

đại tiền đề.

Công thức:

8/14/2018 34

~p q p q

Page 35: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu tam đoạn luận lựa chọn: là suy luận có đại tiền đề là

phán đoán lựa chọn, tiểu tiền đề và kết luận là các phán

đoán thành phần của đại tiền đề.

Hình thức khẳng định – phủ định:

Ví dụ: Hoặc là bạn ăn cam, hoặc là bạn ăn chuối; mà bạn

ăn chuối; vậy thì bạn không ăn cam.

8/14/2018 35

Page 36: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Hình thức phủ định – khẳng định:

Công thức:

Ví dụ: Hoặc là bạn ăn cam, hoặc là bạn ăn chuối; mà bạn

không ăn cam; vậy thì bạn ăn chuối.

Ví dụ: Hôm nay là chủ nhật hoặc thứ bảy; mà hôm nay

không phải chủ nhật vậy hôm nay là thứ bảy.

8/14/2018 36

~p q p q

Page 37: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu tam đoạn luận De Moorgan:

Công thức:

Ví dụ: Nếu anh ta biết tiếng Anh hay tiếng Pháp thì anh ta

đã đọc được thông tin đầy đủ về các vấn đề công nghệ,

nhưng anh ta không đọc được đầy đủ thông tin. Như vậy

anh ra không biết tiếng Anh và tiếng Pháp.

8/14/2018 37

~ ~ ~a b c c a b

Page 38: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu tam đoạn luận De Moorgan:

Công thức:

Ví dụ: Nếu đủ vốn và kinh nghiệm trong kinh doanh thì

doanh nhân Việt Nam không thua kém gì doanh nhân các

nước khác. Thế nhưng dễ nhận thấy là hiện nay các nhà

kinh doanh của chúng ta vẫn thua kém các nước. Nên, họ

hoặc thiếu vốn hoặc thiếu kinh nghiệm. 8/14/2018 38

~ ~ ~a b c c a b

Page 39: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu song quan luận:

Hình thức khẳng định:

Ví dụ: Nếu nhà triết học thừa nhận vật chất mang tính thứ

nhất thì ông ta là nhà duy vật, còn nếu nhà triết học thừa

nhận tinh thần mang tính thứ nhất thì ông ta là nhà duy

tâm. Nhà triết học buộc phải thừa nhận vật chất hoặc tinh

thần mang tính thứ nhất. Vậy, nhà triết học là duy vật

hoặc duy tâm. 8/14/2018 39

p q r s p r q s

Page 40: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Kiểu song quan luận:

Hình thức phủ định:

Ví dụ: Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì nó có ba

cạnh bằng nhau, và nếu ABC là tam giác cân thì nó chỉ

có hai cạnh bằng nhau. Tam giác ABC hoặc không có ba

cạnh bằng nhau hoặc không có hai cạnh bằng nhau ; vậy,

ABC không phải tam giác đều hoặc không phải tam giác

cân. 8/14/2018 40

~ ~ ~ ~p q r s q s p r

Page 41: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.1 Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

b) Các kiểu tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức

Tam đoạn luận có tiền đề là phán đoán phức rút gọn:

- Thông thường, người ta bỏ bớt đi một tiền đề.

- Ví dụ:

- Nó học giỏi; vậy nó được thưởng. Đại tiền đề: Nếu nó học

giỏi thì nó được thưởng đã bị rút gọn.

8/14/2018 41

Page 42: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.3 Cách xác định tính hợp logic của lập luận suy

luận

- Bước 1: Chuyển những câu thông thường trong đoạn văn

thành nhựng phán đoán và viết chúng dưới dạng kí hiệu.

- Bước 2: Chuyển các liên từ hoặc các công cụ ngôn ngữ

khác biểu hiện mối quan hệ giữa các câu thành các liên

từ logic thích hợp. Viết lại đoạn vạn dưới dạng kí hiệu.

- Bước 3: Áp dụng các quy tắc logic hoặc bảng giá trị chân

trị.

8/14/2018 42

Page 43: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.3 Cách xác định tính hợp logic của lập luận suy

luận

Ví dụ: Theo truyền thuyết, người đốt thư viện Alecxandre

là Omar đã suy luận như sau: Nếu sách của các ngài

đúng với kinh Koran thì sách của các ngài thừa. Nếu sách

của các ngài không đúng với kinh Koran thì sách của các

ngài có hại. Sách thừa hoặc có hại thì cần phải đốt bỏ.

Vậy sách của các ngài cần phải đốt bỏ.

8/14/2018 43

Page 44: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.3 Cách xác định tính hợp logic của lập luận suy

luận

Bước 1:

- Sách của các ngài đúng với kinh Koran: p

- Sách của các ngài thừa: q

- Sách của các ngài có hại: r

- Sách của các ngài cần phải đốt: t

Bước 2: Chuyển thành công thức Logic:

8/14/2018 44

~p q p r q r t t

Page 45: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

II. Diễn dịch

5.2.2.3 Cách xác định tính hợp logic của lập luận suy

luận

Bước 3: Nếu công thức vừa dẫn trên đây là quy luật logic

thì lập luận của Omar đúng; còn ngược lại thì suy luận

của Omar là sai. Ta lập bảng chân trị hay dùng công thức

biến đổi đại số Boole để chứng minh điều này.

8/14/2018 45

Page 46: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học … · 8/14/2018 2 Nội dung Chương 1. Đại cương về logic học Chương 2. Khái niệm Chương 3

CHƯƠNG 5

THANK YOU

8/14/2018 46