trong sỐ nÀy -...

3
TỔNG BIÊN TẬP: TRÁN NGỌC DIỆP - PHÓ TỒNG BIÊN TẬP: NGUYỄN Đức XUYÊN HỘI ĐỐNG BIÊN TẬP: PGS.TS. TRƯƠNG QUỐC BlNH - PGS.TS. vũ TUẤN CẢNH - NHÀ BÁOTRÀN NGỌC DIỆP - TS. TRJP XUẬN DŨNG - THS. HỐ VIỆT HÀ PGS.TS. PHẠMTRUNG LƯƠNG -TS. NGUYỄN VĂN lư u - NHÀ BÁO PHAN QUANG - PGS.TS. NGUYỄN VĂNTHANH - NHÀ BÁO, THS. Đ ổ THỊ ÁNH TUYẾT TÒA SOẠN: Tầng 9, Tòa nlíà TID, 4 Liễu Giai, Hà Nội - Website: www.tapchidulicfY.nit.vn / www.vtr.org.vn 'Điện thoậi: (84-4) 38257703 - 38251436 - '38241840 -'39393931 - Fax: (84$) 38262071 - Email: [email protected]|g' :J|fe ; VĂN PHÓNG ĐẠI DIỆN TẠI TP. HÓ CHÍ MINH: 112 Cách Mạng Tháng Tám, P7,0.3. TP..HỔ Chi Minh - Điện thoại: (84-8) 62908983 - E-mail: [email protected] : Giấy phép: 203/GP-BTTTT ngày 30/6/2014-In tại Cty Công Nghệ Cao . Tạp chỉ Du lịch được tình điểm còng trinh quy đổi cùa các ngành Kinh tê"->Vàrv hộiV Ngiĩệ thuật- Thè thao theo Quyết cíịọh số 14/QĐ-HĐCDGSNN cụạ. Họi đóng CỊiụíc danh Giảo sư nhả nước ng, Ân phầm được phát hành qua ngành Bưu điện. Đôc giả đặt mua tai các bưu điện trong cả nước. (ỉ? »ỉ*s- Bìa li TP. Hồ Chi Mịnh. Ảnh: Thân Tình . " - SỐTHÁNG ISSN 086Ỉ TRONG SỐ NÀY 2 / KẾT NỐI CÁC DI SẢN THẾ GIỚI têũunọ 9 / HỢP TÁC DU LỊCH VIỆT N A M -Ấ N Đ ộ ĐinhNgọcĐức 10 / DU LỊCH SINH THÁI BIỂN TẠI c ù LAO CHÀM Du Văn . Toón 14 / TR HỔ CHÍ MINH - NHỮNG CH ỨNG TÍCH LỊCH sử: NguyễnvónMỹ 17 / BÀN VÊ TH! trư ờ n g khách du lịch nga ThS .LèThịSichHạnh-TS.ĨêTuđnAnh 22 / CÁI GIÁ CỦA s ự HOANG sơ... ĐốDoãnHoàng 28 / KẾT NÖI GIAO THÔNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ThS . Trân HoàiNam 2 9 / •DMZ TOUR - SÄN PHẨM Độc ĐÁO Ths. Trịnh Lê Anh-NguyênThịHoàiSơn 34 / LÀNG NHÀ SÀN DÂN Tộc SINH THÁI THÁI HAI Trang Đào 38 / NHẶT BẢN MÙA HOA ANH ĐÀO NỞ Hào 40 / 'm ạ n h VẼ BIỂN, LÀM .GIÀU T ừ BIỂN ThS . NguyênTuân Dủhg sản phẩm - du lịgh CỘNG ĐỒNG SAR/? Vù Thann Ngọc t ¡TÌM ĐIỆU HÁT ỐNG r ị Kim Sa HỒN ĐÁ BẠC ,DươngKim Chuyển:

Upload: others

Post on 11-Sep-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

TỔNG BIÊN TẬP: TRÁN NGỌC DIỆP - PHÓ TỒNG BIÊN TẬP: NGUYỄN Đ ức XUYÊN

HỘI ĐỐNG BIÊN TẬP: PGS.TS. TRƯƠNG QUỐC BlNH - PGS.TS. vũ TUẤN CẢNH - NHÀ BÁO TRÀN NGỌC DIỆP - TS. TRJP XUẬN DŨNG - THS. HỐ VIỆT HÀ PGS.TS. PHẠM TRUNG LƯƠNG -TS. NGUYỄN VĂN lưu - NHÀ BÁO PHAN QUANG - PGS.TS. NGUYỄN VĂN THANH - NHÀ BÁO, THS. Đổ THỊ ÁNH TUYẾT TÒA SOẠN: Tầng 9, Tòa nlíà TID, 4 Liễu Giai, Hà Nội - Website: www.tapchidulicfY.nit.vn / www.vtr.org.vn'Điện thoậi: (84-4) 38257703 - 38251436 - '38241840 -'39393931 - Fax: (84$) 38262071 - Email: [email protected]|g' : J | f e ;

VĂN PHÓNG ĐẠI DIỆN TẠI TP. HÓ CHÍ MINH: 112 Cách Mạng Tháng Tám, P7,0 .3. TP..HỔ Chi Minh - Điện thoại: (84-8) 62908983 - E-mail: [email protected]

■ :Giấy phép: 203/GP-BTTTT ngày 3 0 /6 /2 0 1 4 -In tại Cty Công Nghệ Cao .Tạp ch ỉ Du lịch đ ư ợ c tìn h đ iểm c ò n g t r in h q u y đ ổ i c ù a cá c n g à n h K inh tê"->Vàrv h ộ iV N giĩệ t h u ậ t - T h è t h a o t h e o Q u y ế t cíịọh số 14/QĐ-HĐCDGSNN cụạ. Họi đ ó n g CỊiụíc d a n h G iảo s ư n h ả n ư ớ c ng ,

Ân phầm được phát hành qua ngành Bưu điện. Đôc giả đặt mua tai các bưu điện trong cả nước. (ỉ? »ỉ*s-

Bìa li TP. Hồ Chi Mịnh. Ảnh: Thân Tình . " -

SỐTHÁNG ISSN 086Ỉ

TRONG SỐ NÀY2 / KẾT NỐI CÁC DI SẢN THẾ GIỚI

têũunọ

9 / HỢP TÁC DU LỊCH VIỆT N A M -Ấ N Đ ộ

Đinh Ngọc Đức

10 / DU LỊCH SINH THÁI BIỂN TẠI c ù LAO CHÀM

Du Văn. Toón

14 / TR HỔ CHÍ MINH - NHỮNG CH ỨNG TÍCH LỊCH sử:Nguyễn vón Mỹ

1 7 / BÀN VÊ TH! t r ư ờ n g k h á c h d u l ị c h n g a

ThS. Lè Thị Sich Hạnh - TS.ĨêTuđnAnh

2 2 / CÁI GIÁ CỦA s ự HOANG sơ...

Đố Doãn Hoàng

2 8 / KẾT NÖI GIAO THÔNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

ThS. Trân Hoài Nam

2 9 / •DMZ TOUR - SÄN PHẨM Độc ĐÁOThs. Trịnh Lê Anh - Nguyên Thị Hoài Sơn

3 4 / LÀNG NHÀ SÀN DÂN Tộc SINH THÁI THÁI HAI

Trang Đào

3 8 / NHẶT BẢN MÙA HOA ANH ĐÀO NỞ

Vũ Hào

4 0 / 'm ạ n h VẼ BIỂN, LÀM .GIÀU T ừ BIỂN

ThS. Nguyên Tuân Dủhg

Ịs ả n p h ẩ m -d u l ịg h ỊCỘNG ĐỒNG SAR/? Vù Thann Ngọc t

¡TÌM ĐIỆU HÁT ỐNG rị Kim Sa

HỒN ĐÁ BẠC ,Dương Kim Chuyển:

SẢN PHẨM - THỊ TRƯỜNgJ)>

Liên kết phát triểi^ TS. ĐỖ CẨM THƠ

CN.ĐÀOHỖNGTHUÝ

ĐỀ PHÁT TRỂN DU LỊCH XỨNG TẤM Vớt TIỀM NĂNG

ĐÃ DẠNG VỀ NGUỒN TÀỈ NGUYÊN Tự NHIÊN VÀ

NHÂN VÁN, TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC TIỄN VÀ BỐI CẢNH PHẤTTRỈỂN CỦA

DU LỊCH VIỆT NAM HIÊN NAY CẨN Cổ Sự LỈÊN KẾT

BỂN CHẬT GIỮA CÁC TỈNH TRONG MỘT VÙNG HAY

MỘT KHU Vực VỚI NHAU NHẰM PHÁT HUY CÁC TIỀM Lực RIÊNG LỀ TẠO NÊN sứ c

MẠNH TỔNG HỢP, CUNG CẤP HỆ THỐNG SẢN PHẨM

DU LỊCH ĐA DẠNG, TĂNG CƯỜNG SỨC CẠNHTRANH VỚI DU LICH NƯỚC NGOÀI.

D u lịch Thái Nguyên cần có sự liên kết với các vùng lân cận để tạo ra những hình thức du lịch mới tạo sự thu hút và níu chân khách du lịch lưu trú dài

ngày hơn trên địa bàn. Việc liên kết du lịch này cần có sự tương đồng vể tài nguyên cũng như sự thuận lợi và liên thông trong các cung đường di chuyển, hệ thống giao thông thuận lợi. Thái Nguyên là tỉnh thuộc

vùng trung du, miền núi phía Bắc vì thế có nhiều điểm tương đổng vể vị trí địa lý, về văn hóa phong tục cũng như các danh lam thắng cảnh, lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm với hai tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng, lại nằm trong cung đường thuận lợi kết nối thị trường nguồn từ Hà Nội lên Cao Bằng, Lạng Sơn và hướng hút khách Trung Quốc qua cửa khẩu quốc tế ở Lạng Sơn, Cao Bằng vể khu vực Hà Nội và phụ cận. Vì thế, việc liên kết phát triển sản phẩm du lịch giữa Thái Nguyên với Lạng Sơn và Cao Bằng là phù hợp và cần thiết để thúc đẩy du lịch các tỉnh cùng phát triển.

Thời gian qua, Thái Nguyên, Lạng Sơn và Cao Bằng đã có các hoạt động tăng cường liên kết hợp tác phát triển giữa các tinh trong vùng Việt Bắc. Nhiểu tour du lịch, sản phẩm du lịch quan trọng đã được mở ra từ những liên kết này nối các điểm du lịch trong những sản phẩm chuyên đề, ví dụ như tìm hiểu "miền di sản Việt Bắc" dọc các tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc, hay kết nối các điểm tham quan bảo tàng ở Hà Nội với các điểm di tích cách mạng ở Thái Nguyên, khu di tích lịch sửTân Trào ở Tuyên Quang giúp cho khách có được những tìm hiểu sâu sắc hơn vể các giá trị lịch sử - cách mạng của dân tộc. Năm 2014, Ban Chỉ đạoTây Bắc cũng xác định chủ để công tác là "Liên kết phát triển du lịch - động lực phát triển kinh tế vùng Tây Bắc" nhằm thúc đẩy thực hiện có hiệu quả liên kết trong phát triển du lịch, tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội bển vững vùng Tây Bắc.

Tuy Thái Nguyên, Lạng Sơn và Cao Bằng đã khởi động các hoạt động hợp tác nhưng chưa có sự liên kết mang tính hệ thống mà mới dừng lại ở một số hoạt động chưa thực sự xâu chuỗi tạo nên tuyến du lịch hấp dẫn khách. Vì thế, để phát huy thế mạnh tương

đồng vể tài nguyên và các điều kiệ triển khác 3 tỉnh có thể liên kết tạc tuyến, điểm liền mạch nhằm phục ' triển du lịch. Các nội dung hợp tác, cẩn tập trung vào phát triển sản p! xây dựng tour, tuyến du lịch; xúc ti tư, quảng bá du lịch và phát triển thị đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trao đổi kinh nghiệm quản lý về du I

Thái Nguyên, Lạng Sơn và Cao Bằn< thế để phát triển cắc tour tìm hiểu thống cách mạng, du lịch cộng đồ du lịch sinh thái. Ba tỉnh đểu là I dấu những trang sử hào hùng c tộc trong thời kỳ dựng nước và gii với những dấu tích lịch sử còn để thành nhà Mạc, khu di tích ATK - Địt chiến khu Pác Pó. Đây chính là ng nguyên phục vụ cho việc phát triển tour lịch sửtạo nên sự kết nối giữa c với nhau. Nằm trong vùng trung di núi nên địa hình của ba tỉnh đểu đồng với những cảnh quan th iêr hùng vĩ, nhiều hang động huyền hút sự khám phá của du khách với tour sinh thái, nghỉ dưỡng hay tou phá. Đây là địa bàn cư trú của các ( ít người như người Tày, Dao và ngu mỗi dân tộc với những đặc trưng V

khác nhau, là điểm thu hút khách C nghiệm và khám phá cuộc sống, V

cũng như về phong tục tập quán.

Để liên kết hiệu quả cũng cẩn xác ( thế vể tiểm năng du lịch của từng đó liên kết với nhau nhằm tạo ra t quyển vể sản phẩm du lịch cho rr và các sản phẩm du lịch liên kết nh ra tiếng nói chung và sự thống r tuyến và tour. Thái Nguyên với th í và điểm nhấn là du lịch về nguồn \ tìm hiểu các di tích lịch sử- cách m

SỐ 4 2 0 1 5 / D U LỊCH VIỆT NAM Ị 30

sản phẩmtích lịch sử văn hóa cũng như sự đặc sắc trong các lễ hội và nghệ thuật dân gian truyền thống giúp tỉnh phát triển mạnh về du lịch tìm hiểu nghệ thuật truyền thống và du lịch cộng đồng, du lịch làng nghề. Cao Bằng tiếp nối sản phẩm này và có sản phẩm đặc thù về danh thắng thác nước và du lịch sinh thái hang động, du lịch lịch sử - cách mạng, du lịch cộng đổng. Lạng Sơn với thế mạnh về du lịch tâm linh, du lịch cửa khẩu và sinh thái hang động, vể kết nổi giao thông, Thái Nguyên có thế mạnh về tuyến giao thông kết nối với thủ đô Hà Nội, có thể kéo thị trường khách du lịch cuối tuần và kết nối lên các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn. Ngược lại, Cao Bằng và Lạng Sơn có thể kéo khách du lịch quốc tế đặc biệt là khách du lịch Trung Quốc đến với Thái Nguyên để tăng nguồn khách du lịch quốc tế cho tỉnh Thái Nguyên cũng như các tỉnh phụ cận Thái Nguyên như Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh...

Các hướng kết nối giao thông để liên kết các tỉnh khá thuận lợi, qua quốc lộ 3 và quốc lộ 1. Mới đây, Bộ Giao thông Vận tải cũng nghiên cứu việc đẩu tư xây dựng hệ thống giao thông kết nối các tỉnh Đông và Tây Bắc, trên cơ sở đó sẽ hình thành một số trục giao thông mới.

Như vậy mỗi tỉnh đểu có những thế mạnh riêng vể sản phẩm du lịch đặc trưng, vể những sản phẩm có khả năng liên kết chung và những hướng kết nối thuận lợi về giao thông. Có thể xem xét một số hướng kết hợp sản phẩm như sau:

Du lịch vể nguón: thăm khu di tích đặc biệt ATK - Định Hóa (Thái Nguyên)- chiến khu Pắc Pó (Cao Bằng); khu di tích khảo cổ Thẩn Sa - Võ Nhai (Thái Nguyên) - hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai

(Lạng Sơn); di tích ATK - Định Hóa (Thái Nguyên) - thành nhà Mạc (Lạng Sơn) - chiến khu Pắc Pó (Cao Bằng).

• Du lịch tâm linh: Thái Nguyên - Lạng Sơn; Thái Nguyên - Cao Bằng; Cao Bằng- Lạng Sơn.

• Du lịch sinh thái: Lạng Sơn - Cao Bằng; Lạng Sơn - Thái Nguyên; Thái Nguyên- Cao Bằng; Thái nguyên - Cao Bằng - Lạng Sơn

• Du lịch cộng đồng: bản Quyên, di tích lịch sử ATK - Định Hóa (Thái Nguyên) - bản Pác Rằng, di tích Pắc Pó (Cao Bằng); DLCĐtại làng nghể chè Tân cương, làng nghể dao Phúc Sen, bản Pác Rằng (Cao Bằng); làng nghề ngói âm dương, xã Quỳnh Sơn (Lạng Sơn) - làng nghể chè Tân Cương, làng nghề dệt mành cọ...

• Nghỉ dưỡng cuối tuần: Thái Nguyên - Lạng Sơn; Lạng Sơn - Cao Bằng; Thái Nguyên - Cao Bằng

• Tim hiểu văn hóa lịch sử: tìm hiểu di tích ATK - Định Hóa (Thái Nguyên) - du lịch cộng đổng xã Quỳnh Sơn, an toàn khu cách mạng Bắc Sơn (Lạng Sơn); an toàn khu cách mạng Bắc Sơn - bản Pác Rằng, di tích Pắc Pó (Cao Bằng).

• Thưởng ngoạn thiên nhiên: khu du lịch hồ Núi Cốc, hang Phiêng Tung, thác bẩy tầng, suối Mỏ Gà (Thái Nguyên) - núi Mẫu Sơn, các hang động Tam Thanh, NhịThanh (Lạng Sơn); khu du lịch hổ Núi Cốc, hang Phiêng Tung, thác bảy tầng, suối Mỏ Gà (Thái Nguyên) - thác bản Giốc, động Ngườm Ngao (Cao Bằng).

vể công tác xúc tiến quảng bá, để có thểliên kết hiệu quả, các tỉnh cần có sự traođổi về kế hoạch triển khai công tác xúctiến quảng bá hàng năm, trên cơ sở đó, xác

định các hoạt động có thể kết hç hiện, tập trung vào việc giới thiệu sản phẩm liên kết, đồng thời tiế t k phí xúc tiến quảng bá. Đối với mộ kiện hội chợ ngoài nước với chi I ,việc liên kết tham gia xúc tiến CÏ giải pháp hiệu quả và cẩn thiết.

Công tác đào tạo và phát triển nguc lực là một trong những nội duni trọng nhằm nâng cao chất lượng sảr dịch vụ trong các tỉnh nằm trong n kết. Việc thực hiện các khóa đào t huấn chung về kiến thức quản lý nP về du lịch và các kiến thức nghiệp V

sẽ mang lại hiệu quả, tiết kiệm chi nguồn lực, đồng thời đảm bảo sựđc về chất lượng nguổn nhân lực th thực hiện các sản phẩm trong quá tr kết phát triển sản phẩm du lịch.

Cuối cùng, những kinh nghiệm tror tác quản lý du lịch và phát triển sảr của mỗi địa phương cần được trao C tập lẫn nhau thông qua các buổi tç tập huấn để có được những thàn ngày một lớn mạnh hơn trong q i liên kết của các năm tiếp theo.

Để tạo sự liên kết vững mạnh cho ph du lịch các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Cao Bằng, các cấp và ngành của rr cẩn phải có những chính sách mới t kiện thuận lợi cho du lịch phát tri' biệt là việc tạo ra hành lang thông cũng như tranh thủ vốn đẩu tư để p! các thế mạnh và thu hút khách du lị cạnh đó việc hệ thống hóa, xây dựn những cơ sở vật chất và cơ sở hạ điểu kiện thiết yếu để thu hút khá với các tỉnh, đổng thời tạo sự đổng t sở vật chất và kỹ thuật của các tỉnh t phát triển thiếu cân đối, đặc biệt ià SI

xây dựng cơ sở vật chất và hạ tẩng f du lịch tại tỉnh Cao Bằng cần nhận C hỗ trợ nhiều hơn từ hai tỉnh Thái Ngi Lạng Sơn nhất là thông qua liên kết, tranh thủ được nguồn lực để phát hi vật chất của mình. Bên cạnh đó đc sự nỗ lực của các doanh nghiệp kinh lữ hành trên địa bàn và cộng đổng địa phương nơi diễn ra hoạt động Đây là những yếu tố quan trọng tạo thành công của việc liên kết du lịch.

31 I DU LỊCH VIỆT N A M /s