ts. lê cảnh nhạc phó tổng cục trưởng tổng cục ds-khhgĐ, bộ y tế

74
Dân số Việt Nam: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TS. Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế TS. Dương Quốc Trọng Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế

Upload: kylar

Post on 24-Feb-2016

120 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

TS. Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế. Dân số Việt Nam: THỰC TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH. TS. Dương Quốc Trọng Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế. NỘI DUNG. Một số khái niệm Thực trạng Tác động của DS đối với sự phát triển - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Dân số Việt Nam:

THỰC TRẠNGvà

ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH

TS. Lê Cảnh NhạcPhó Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế

TS. Dương Quốc TrọngTổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế

Page 2: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

1. Một số khái niệm2. Thực trạng3. Tác động của DS đối với

sự phát triển4. Những vấn đề đặt ra &

Định hướng Chính sách5. Kết luận chung

NỘI DUNG

Page 3: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Dân số Việt NamThực trạng và Định hướng chính sách

Page 4: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

1. “Tỷ suất sinh thô” (CBR-Crude Birth Rate): Số trẻ sinh ra sống tính trên 1000 người trong 1 năm nhất định

2. “Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi” (ASFR- Age Specific Fertility Rate): Số trẻ sinh ra sống của một nhóm tuổi tính trên 1000 phụ nữ của nhóm tuổi đó

3. “Tổng tỷ suất sinh” (TFR-Total Fertility Rate): Số con trung bình 1 phụ nữ sinh được khi kết thúc sinh đẻ

4. “Mức sinh thay thế” (Replacement Level Fertility): Mức sinh mà phụ nữ trong cùng một đoàn hệ có vừa đủ số con gái (tính trung bình) để “thay thế” mình trong dân số. Thông thường sử dụng Tổng tỷ suất sinh- TFR bằng 2,1 con là mức sinh thay thế.

5. Tỷ số giới tính khi sinh (SRB-Sex Ratio at Birth): Số trẻ trai sinh ra sống trên 100 trẻ gái sinh ra sống.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Page 5: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

6. “Tỷ suất chết thô” (CDR-Crude Death Rate): Số người chết tính trên 1000 người trong 1 năm nhất định

7. “Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi” (ASDR- Age Specific Death Rate): Số người chết của một nhóm tuổi tính trên 1000 người của nhóm tuổi đó

8. “Tỷ suất chết sơ sinh” (Neonatal Mortality Rate): Số trẻ dưới 28 ngày tuổi chết trong một năm nhất định tính trên 1000 trẻ sinh ra sống trong năm đó

9. “Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi” (IMR-Infant Mortality Rate): Số trẻ dưới 1 tuổi chết trên 1000 trẻ sinh ra sống trong một năm nhất định.

10. “Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi” (U5MR-Under Five/5 Mortality Rate)

11. “Tỷ số tử vong bà mẹ” (MMR-Maternal Mortality Ratio): Số phụ nữ chết do những biến chứng về thai nghén hoặc sinh đẻ trong một năm trên 100 000 trẻ sinh ra sống trong năm đó.

12. “Tỷ suất tử vong bà mẹ” (MMRate-Maternal Mortality Rate): Số phụ nữ chết trên 1000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Chỉ báo này ít sử dụng

13. “Tỷ số phá thai” (Abortion Ratio): Số trường hợp phá thai tính trên 100 trẻ sinh ra sống trong một năm nhất định

14. “Tỷ suất phá thai” (Abortion Rate): Số trường hợp phá thai tính trên 1000 phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ trong 1 năm nhất định. Chỉ báo này ít sử dụng.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Page 6: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

15. Cơ cấu “dân số trẻ”: Khi tuổi trung vị ≤ 25 tuổi

16. Cơ cấu “dân số vàng” (Demographic bonus/Demographic divident/ Demographic window): 2 người trong độ tuổi lao động mà chỉ có 1 hoặc ít hơn 1 người trong độ tuổi phụ thuộc. Hoặc tỷ số phụ thuộc chung ≤ 50%

17. Giai đoạn “Già hoá dân số” hay “Dân số đang già” (Ageing Population): 65+ ≥ 7%; hoặc 60+ ≥ 10% tổng dân số

18. Giai đoạn “Dân số già” hay “Dân số đã già” (Aged Population): 65+ ≥ 14% hoặc 60+ ≥ 20% tổng dân số

19. Giai đoạn “Dân số siêu già” (Super Aged Population): 65+ ≥ 21% tổng DS; hoặc 60+ ≥ 30% tổng dân số

20. Kỳ vọng sống”/Tuổi thọ trung bình tính từ khi sinh (gọi nôm/tắt là tuổi thọ trung bình) (Life Expectancy at Birth): Số năm trung bình mà một người có thể sống thêm được nếu các tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi của một năm nhất định

21. “Kỳ vọng sống ở tuổi 60”(Life Expectancy at age 60): Số năm trung bình mà một người có thể sống thêm được khi họ đã đạt tuổi 60.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Page 7: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

THỰC TRẠNG

Dân số Việt Nam Thực trạng và Định hướng chính sách

Page 8: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

QUY MÔ DÂN SỐ

Dân số Việt Nam Thực trạng và Định hướng chính sách

Page 9: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

QUY MÔ DÂN SỐ

Nguồn: TCTK, Số liệu Thống kê Việt Nam, 1930-1980, Tổng điều tra DS&NO 1979, 1989, 1999, 2009,

DÂN SỐ VIỆT NAM, 1945-2013

Việt Nam đứng thứ 14/238 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới

Thứ 8 Châu Á

Thứ 3 Đông Nam Á (sau Indonesia, Philippines)

1945 1975 1979 1989 1999 2009 20130

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

25

4752.7

64.4

76.385.8

90Triệu người

Page 10: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

MẬT ĐỘ DÂN SỐ

Nguồn: Child Free zone, PRB, TCTK, Điều tra BDDS-KHHGĐ 2012

BẢN ĐỒ MẬT ĐỘ DÂN SỐ THẾ GIỚI, 2011

Việt Nam gấp 5,2 lần mật độ thế giới

Gấp 2 lần mật độ châu Á

Gấp 2 lần mật độ Đông Nam Á

Thứ 3 khu vực về mật độ DS

2012: 267 người/km2

Page 11: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

TỐC ĐỘ GIA TĂNG DÂN SỐ

Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra DS&NO 1979, 1989, 1999, 2009, Điều tra biến động DS-KHHGĐ, 2010, 2011, 2012

Tốc độ gia tăng dân số, Việt Nam, 1979-2011

1979 1989 1999 2009 2010 20110.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5 2.22.1

1.71.2 1.05

1.04

GR (%)

2012: 1,06

Page 12: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Tổng tỷ suất sinh của Việt Nam luôn dưới mức sinh thay thế, kể từ 2006

Nguồn: TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGĐ hàng năm; Tổng Điều tra DS& Nhà ở 1989, 1999, 2009, PRB, World Pop datasheets 2013

TỔNG TỶ SUẤT SINH

Đạt mức sinh thay thế năm 2006; Mức giảm sinh ổn định và vững chắc TFR của Việt Nam đứng thứ 4 (từ thấp đến cao) trong khu vực, sau

Singapore (1,3), Thailand, Brunei (1,6)

Tổng tỷ suất sinh, Việt Nam 1960-2012

1960 1979 1989 1999 2006 2009 2010 2011 20121.52.02.53.03.54.04.55.05.56.06.5 6.39

4.8

3.8

2.332.09

2.03 2 1.99 2.05

TFR

Mức sinh thay thế (TFR = 2,1)

Page 13: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Số người tăng bình quân/năm ngày càng giảm

Nguồn: TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGĐ hàng năm; Tổng Điều tra DS& Nhà ở 1989, 1999, 2009

SỐ NGƯỜI TĂNG BÌNH QUÂN

Mức sinh được kiểm soát, số người tăng bình quân/năm đã giảm từ mức gần 1,2 trệu người/năm (1979-1999) xuống còn 952 nghìn người/năm (1999-2009)

Góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội đất nước

Số người tăng bình quân/năm, Việt Nam 1979-2009

1979-1989 1989-1999 1999-2009 -

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,163 1,195

952

Nghìn người

Page 14: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

CƠ CẤU DÂN SỐ

Dân số Việt NamThực trạng & Định hướng chính sách

Page 15: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thay đổi nhanh chóng, Việt Nam 1979-2012

Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra DS& Nhà ở 1979, Điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2012

CƠ CẤU DÂN SỐ

Nhờ thành công của chương trình DS-KHHGĐ từ hàng thập kỷ trước, Việt Nam đang có cơ cấu dân số vàng

Do tỷ trọng nhóm dân số <15 tuổi giảm + Tuổi thọ tăng => Già hoá dân số

0-1423,9

%

15-64

69%

65+7,1%

Tỷ trọng DS theo nhóm tuổi, 2012 (%)

0-1443%

15-64

53%

65+5%

Tỷ trọng DS theo nhóm tuổi, 1979 (%)

Dân số VàngGià hoá DS

Page 16: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra DS & Nhà ở 1979, 1989. 1999, 2009 và Điều tra Biến động DS-KHHGD, 2011

Trong 3 thập kỷ (1979-2009) tăng 0.036 điểm/năm (65+)

2009-2012 tăng 0.18 điểm/năm

VIỆT NAM ĐANG Ở GIAI ĐOẠN “GIÀ HÓA DÂN SỐ”

4.7 5.8

6.4

7.1

2009-2012 2012-2020

1979-1989

65+(%)

1999

4.7

Xu hướng tỷ trọng dân số (65+), Việt Nam 1979-2020

Năm 2011: Việt Nam chính

thức bước vào giai đoạn Già hoá dân số

Năm Tổng dân số (triệu)

60+ (triệu)

Tỷ lệ (%)

65+Tỷ lệ (%)

1979 53,74 3,71 6,9 4,71989 64,38 4,64 7,2 4,71999 76,33 6,19 8,1 5,82009 85,84 7,45 8.68 6,42010 86,75 8,15 9,4 6,82011 87,61 8,65 9,9 7,0

Page 17: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Nguồn: UNFPA, State of world population, 2008, WHO, World Health Statistic 2012

KỲ VỌNG SỐNG KHI SINH NGƯỜI VIỆT NGÀY CÀNG CAO

Đông Timor

Cambodia

Lào

Thái Lan

Indonesia

Philippines

Malaysia

Việt Nam

Brunei

Singapore

74.2

74.4

75.8

77.2

78.6

78.7

80.1

80.4

81.1

84.1

Dự báo tuổi thọ Đông Nam Á, 2050

Trong nửa thế kỷThế giới tăng 21 tuổi Việt Nam tăng 33 tuôi

1960 2010

40

73

48

69

Tuổi thọ Việt Nam và Thế giới 1960-2010

Việt Nam Thế giới

Page 18: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Kỳ vọng sống của nhóm dân số ở tuổi 60 của Việt Nam và một số nước, khu vực, 2010

Nguồn: UN, Population Ageing and Development 2012

KỲ VỌNG SỐNG Ở TUỔI 60

Tuổi thọ của nhóm dân số ở độ tuổi 60 rất cao và ngày càng tăng

Các nước đang PT

Nga

Trung Quốc

Thế giới

Việt Nam

Châu Âu

Các nước PT

Mỹ

Anh

Hàn Quốc

Canada

Pháp

Australia

Nhật Bản

17.75

18

19.5

20

21,5

22

23

23.5

23.5

23.5

24

24.5

24.5

26

Việt Nam: 21,5 (nam: 20, nữ: 23) tương đương với các nước phát triển

Page 19: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ

Dân số Việt Nam Thực trạng & Định hướng chính sách

Page 20: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

MỨC CHẾT GIẢM

Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi (IMR) ngoạn mục trong nhiều năm qua

Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở 1979, 1989, 1999, 2009

1979 1989 1999 200910

15

20

25

30

35

40

45

36

42.3

36.7

16

IMR (%o)2012:

15,4%o

Tỷ suất chết thô, tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi, dưới 5 tuổi, tỷ số tử vong bà mẹ của Việt Nam đều giảm mạnh trong nhiều năm qua

IMR là chỉ báo quan trọng về chăm sóc y tế đối với bà mẹ trẻ em Việt Nam là một trong số ít các quốc gia sớm đạt được MDGs 2015

Page 21: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Mức chết giảm giúp Việt Nam sẽ đạt được MDGs vào năm 2015

Nguồn: TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGĐ; UNDP: Việt Nam và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ

Tỷ số tử vong bà mẹ/ 100 ngàn trẻ sinh ra sống, Việt Nam 1990-2015

Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi, 1990-2015

MỨC CHẾT GIẢM

1990 2012 201505

101520253035404550

44.4

15.414.8

%o

1990 2012 20150

10

20

30

40

50

60

70

58

23.219.3

%o

1990 2010 20150

50

100

150

200

250

223

68

58.3

Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi, 1990-2015

Page 22: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

DI CƯ & ĐÔ THỊ HOÁ

Dân số Việt Nam Thực trạng & Định hướng chính sách

Page 23: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

DI CƯ NGÀY CÀNG MẠNHTỷ suất di cư thuần (nhập-xuất) các vùng Việt Nam, 2012 (%o)

Nguồn: TCTK, Điều tra Biến động DS-KHHGĐ 2012

Di cư Nông thôn – Thành thị Nhập lớn: Đông Nam bộ, Tây Nguyên; Xuất lớn: ĐBS Cửu Long, Bắc Trung bộ &

Duyên hải miền Trung

Page 24: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

DI CƯ NGÀY CÀNG MẠNHXu hướng di cư vùng Đông Nam bộ & ĐBS Cửu Long, 2002-2012

Nguồn: TCTK, Điều tra Biến động DS-KHHGĐ hàng năm

Xu hướng di cư ngày càng tăng Xuất & Nhập cư giữa 2 vùng tương ứng nhau (cùng tăng, cùng giảm)

Tỷ suất di cư thuần (%o)

Page 25: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

DI CƯ QUỐC TẾ

Khoảng 4,5 triệu người VN đang sinh sống, làm việc, học tập tại 103 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó 3,2 triệu: định cư tại nước sở tại

Nguồn: Cục Lãnh sự, European Union, IOM, Báo cáo Tổng quan về tình hình di cư của công dân Việt Nam ra nước ngoài; Bộ LĐTBXH

Hiện có 500 ngàn lao động Việt Nam tại hơn 40 nước

Xuất khẩu lao động: 80 ngàn người/năm Du học sinh: 100 ngàn tại 50 nước Từ 2005-2010 có 140 ngàn công dân Việt

Nam kết hôn với người nước ngoài Năm 2012: Người lao động VN gửi về

nước khoảng 2 tỷ USD

Người nước ngoài nhập cư vào Việt Nam: Kết hôn, lao động, học tập…; khoảng 60 ngàn lao động nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam

Page 26: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Tỷ lệ dân số thành thị, số đô thị tăng lên đáng kể

Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra, Điều tra biến động hàng năm, Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam, 2009; Tổng quan về tình hình phát triển đô thị VN

ĐÔ THỊ HOÁ

1979 2009 20120

5

10

15

20

25

30

35

23.529.6 31.9

%

1990 2000 20090

100

200

300

400

500

600

700

800

500

649747Số đô thị

Tỷ lệ dân số thành thị, Việt Nam 1979-2012

Số đô thị Việt Nam1990-2009

Page 27: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN

Kinh tếLao động, Việc làm

An ninh lương thực, xoá đói giảm nghèo

Y tếGiáo dục

Môi trường, Biến đổi khí hậuDân số

Page 28: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

.

SỰ PHÁT TRIỂN QUAN ĐIỂM

DS & PHÁT TRIỂN

DS & SKSS

DS & KHHGĐ

Page 29: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Tỷ lệ tăng dân số và Tốc độ tăng GDP, Việt Nam 1990-2010

DÂN SỐ & PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Sau 20 năm (1990-2010) GDP/người tăng 3,12 lần.

Nếu duy trì mức sinh như năm 1989,GDP/người chỉ tăng 2,57 lần.

Page 30: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Thành công của chương trình dân số góp phần quan trọng vào xoá đói giảm nghèo

DÂN SỐ & XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO, AN NINH LƯƠNG THỰC

Việt Nam đã đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu một số nông sản

Việc sinh ít con đã làm giảm nguy cơ đối mặt với bệnh tật, tử vong khi mang thai, sinh nở => Giảm tỷ số tử vong bà mẹ; Tăng các cơ hội Giáo dục, Việc làm, Thu nhập cho Phụ nữ cũng như cho gia đình họ.

1993 20080

10

20

30

40

50

60

70

58.1

14.5

Tỷ lệ nghèo (%)

1993 20080

5

10

15

20

25

30

24.9

6.9

Tỷ lệ đói (%)

Giảm 75%

Giảm 2/3

Nguồn: UNDP, Việt Nam và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ

Page 31: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Đóng góp của các khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm, Việt Nam 2012

DÂN SỐ & PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Nguồn: TCTK, Niên giám Thống kê 2012; Worlbank , World Development Indicators

Nông nghiệp20%

CN&XDCB

39%

Dịch vụ42%

%

Tổng GDP, 2012: 3.245.419

tỷ đồng

1990 2000 20120

200

400600

8001000

12001400

16001800

98.8

402

1597$US/người

GDP bình quân đầu người, Việt Nam 1990-2012

Page 32: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Dân số góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

DÂN SỐ & GIÁO DỤC

1990 1995 2000 2005 201005

1015202530354045

27.3

35.8

40.938.3

34.0

Số học sinh PTTH trên 1 giáo viên (người)(Giả định số lượng giáo viên không thay đổi

từ năm 1990)

Số học sinh trên 1 giáo viên

Nguồn: TCTK, Niêm giám thống kê hàng năm

Page 33: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Dân số góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

DÂN SỐ & GIÁO DỤC

Nguồn: TCTK, Niêm giám thống kê hàng năm

2000 2005 20100

2000

4000

6000

8000

10000

120009741.1

7304.0 7043.3

Số học sinh tiểu học, 2000-2010

2000 20100.0

5.0

10.0

15.0

20.0

25.020.2

13.7

Tỷ trọng nhóm Tiểu học và THCS (%), 2000-2010

Tỷ trọng nhóm 0-19 tuổi giảm rất mạnh; Nếu lương bình quân 2,3 triệu/giáo viên/tháng (mức lương giáo viên mới ra

trường năm học 2010) => Tiết kiệm 4.554 tỷ đồng/năm, tương đương mức tổng đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ giai đoạn 2001-2005 là 4.517 tỷ đồng.

Page 34: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Tỷ lệ tăng dân số và số bác sỹ tính bình quân trên 1 vạn dân , 1990-2010

DÂN SỐ & Y TẾ

Nguồn: TCTK, Niên giám Thống kê hàng năm

Thành công của chương trình dân số giúp nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân

Page 35: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

&ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH

Dân số Việt Nam Thực trạng & Định hướng chính sách

Page 36: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

QUY MÔ DÂN SỐ

Dân số Việt NamThực trạng và Định hướng chính sách

Page 37: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Nguồn: TCTK, Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049

Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049 Quy mô DS sẽ tăng rất cao, đạt khoảng 120 triệu người vào năm 2050

Quá muộn để ổn định quy mô dân số

Mật độ dân số sẽ tăng cao hơn nữa

Tạo ra sức ép rất lớn cho sự phát triển KTXH của đất nước: Việc làm, Thu nhập, An ninh lương thực, Chăm sóc Y tế, An ninh năng lượng, Môi trường

Phương án mức sinh cao

2009 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 2049 80,000

85,000

90,000

95,000

100,000

105,000

110,000

115,000

120,000 114067

119852

105,092

108,707

85,847

99,922 98,310

Triệu người

PAMS Cao

PAMS Trung bình

PAMS Thấp

DỰ BÁO DÂN SỐ VIỆT NAM 2009-2049(Phương án mức sinh cao)

Page 38: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Nguồn: TCTK, Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049

Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049 Quy mô DS đạt cực đạt năm 2039 (khoảng 100 triệu) sau đó giảm xuống

Khó vực được mức sinh

Khó đưa tỷ số GTKS trở lại mức tự nhiên.

Giảm số năm cơ cấu “dân số vàng”

Thời gian từ “già hoá dân số” sang “dân số già” càng ngắn

Tạo ra các sức ép về chăm sóc y tế cho người cao tuổi…

Phương án mức sinh thấp

2009 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 2049 80,000

85,000

90,000

95,000

100,000

105,000

110,000

115,000

120,000 114067

119852

105,092

108,707

85,847

99,922 98,310

Triệu người

PAMS Cao

PAMS Trung bình

PAMS Thấp

DỰ BÁO DÂN SỐ VIỆT NAM 2009-2049(Phương án mức sinh thấp)

Page 39: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế
Page 40: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Mô hình 2-4-1

Page 41: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Mô hình 1-2-4

Page 42: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Nguồn: TCTK, Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049

DUY TRÌ MỨC SINH THẤP HỢP LÝ

1. Quy mô dân số ở mức cực đại tuy không thấp nhất nhưng cũng không quá cao

2. Có được cơ cấu dân số hài hoà, hợp lý giữa các nhóm tuổi

3. Kéo dài thời kỳ cơ cấu “dân số vàng”4. Làm chậm lại quá trình “lão hoá dân số”5. Giúp giải quyết được vấn đề mất cân

bằng GTKS6. Góp phần nâng cao chất lượng dân số7. Phù hợp với Chiến lược DS-SKSS và

Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020

Ưu điểm :

DỰ BÁO DÂN SỐ VIỆT NAM 2009-2049(Phương án mức sinh trung bình)

2009 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 2049 80,000

85,000

90,000

95,000

100,000

105,000

110,000

115,000

120,000 114067

119852

105,092

108,707

85,847

99,922 98,310

Triệu người

PAMS Cao

PAMS Trung bình

PAMS Thấp

Page 43: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Tháp dân số Việt Nam 1989, 2012, 2049

Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra DS&NO, 1989, 2009, Dự báo dân số Việt Nam 2009-2049

THÁP DÂN SỐ VIỆT NAM

Duy trì mức sinh thấp hợp lý để có quy mô, cơ cấu dân số ổn định, phù hợp

VIỆT NAM 2049(PA T.Bình)

Series1

-10.0 -5.0 0.0 5.0 10.0

NamNữ

Page 44: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Mức sinh còn rất khác biệt giữa các vùng, miền, tỉnh, thành phố

Nguồn: TCTK, Điều tra biến động DS-KHHGĐ, 2012

THÁCH THỨC VỀ MỨC SINH

Tổng tỷ suất sinh của một số tỉnh/TP, năm 2012

3 vùng chưa đạt mức sinh thay thế: Tây Nguyên, Miền núi phía Bắc và Trung du, Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung

Mức sinh thay thế

CẦNLinh hoạt chính sách tại mỗi địa

phương

Gấp 2,4 lần

TP.HCM Đồng Tháp Cần Thơ Cà Mau Hà Tĩnh Điện Biên Hà Giang Kon Tum1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

1.331.57 1.58 1.62

2.75 2.76 2.78

3.16

4 nhóm:

TFR < 2,0 15 tỉnh/TP 2,2 ≤ TFR < 2,5 16 tỉnh/TP

2,0 ≤ TFR < 2,2 22 tỉnh/TP TFR ≥ 2,5 14 tỉnh/TP

Page 45: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Định hướng về Quy mô dân số

1. Đạt mức sinh thay thế tại các tỉnh chưa đạt

2. Duy trì mức sinh thấp hợp lý đối với những tỉnh, TP đã đạt mức sinh thay thế, đặc biệt tại những nơi có mức sinh thấp

3. Tiếp tục tăng cường cung cấp dịch vụ KHHGĐ không chỉ hướng đến đối tượng là phụ nữ 15-49 có chồng mà còn VTN/TN, người di cư, vùng sâu vùng xa, vùng biển, đảo và ven biển, nhóm yếu thế dễ bị tổn thương…

4. Ngoài cung cấp dịch vụ KHHGĐ/SKSS miễn phí còn có TTXH và thị trường tự do => Đa dạng và chia sẻ gánh nặng kinh phí với Nhà nước

2009 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 2049 80,000 85,000 90,000 95,000

100,000 105,000 110,000 115,000 120,000

114067 119852

105,092

108,707

85,847

99,922 98,310

Triệu ngườiPAMS Cao

PAMS Trung bình

PAMS Thấp

Page 46: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

CƠ CẤU DÂN SỐ

Dân số Việt NamThực trạng & Định hướng chính sách

Page 47: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Dự báo tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, Việt Nam 2009-2049

Nguồn: TCTK, Dự báo Dân số Việt Nam 2009-2049; Điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2012

1/6 khoảng thời gian “DÂN SỐ VÀNG” đã đi qua

2009 2014 2019 2024 2029 2034 2039 2044 20490

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

65+

15-64

0-14

Tỷ tr

ọng

dân

số (%

)

TẬN DỤNG LỢI THẾ CƠ CẤU “DÂN SỐ VÀNG”

Hơn 62 triệu người trong độ

tuổi LĐ, chiếm 69% ds

Page 48: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Dân số 15+, Lực lượng lao động và đang có việc làm Việt Nam, Quý III/2013

THÁCH THỨC “DÂN SỐ VÀNG”

Nguồn: TCTK, Báo cáo điều tra Lao động Việc làm quý III/2013

Lực lượng lao động lớn, tỷ lệ đang có việc làm cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp Nhưng năng suất , chất lượng còn nhiều hạn chế Lao động ở Nông thôn chiếm tới gần 70%.

DS từ 15+ Lực lượng LĐ Đang có việc làm20

30

40

50

60

70

80

69.15

53.85 52.73

Triệu người

77,87%

97.9%

Tiền lương bình quân của lao động làm công ăn lương:

4,07 triệu đồng

Lực lượng lao động Nông thôn chiếm

69,9%

Thất nghiệp: 2,08%?

Page 49: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Cơ cấu lao động từ 15+ tuổi đang làm việc, Việt Nam 1996-2012

DÂN SỐ & LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM

Nguồn: TCTK, Niêm giám thống kê 1996. Báo cáo Điều tra Lao động Việc làm, 2012

Có sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu các khu vực kinh tế: Nông nghiệp thu hẹp, tăng nhanh ở CN& XDCB, đặc biệt là khu vực Dịch vụ.

Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế

49%

22%

30%

2012

Nông nghiệp CN& XDCB

Nông nghiệ

p20%

CN&XDC

B39%

Dịch vụ42%

%

Đóng góp của các khu vực kinh tế vào GDP 2012

Page 50: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở, 2009,

Tỷ lệ biết đọc, biết viết cao nhưng trình độ bậc trung, bậc cao còn thấp; 2009: DS (15+ tuổi) được đào tạo chuyên môn kỹ thuật: 13,4% (Thành thị: 25,4%,

Nông thôn: 8%) Nhu cầu việc làm tăng cao Sức bền, kỹ năng làm việc, trình độ quản lý còn nhiều hạn chế

Việt Nam

Philippines

Singapore

Hàn Quốc

Nhật Bản

18.9

26.4

39.2

40.4

43.9

Học vấn bậc trung 2009

Việt Nam

Malaysia

Philippines

Singapore

Hàn Quốc

Nhật Bản

5.4

8

8.4

19.6

23.4

30

Học vấn bậc cao 2009

NGUỒN NHÂN LỰC CÒN HẠN CHẾ

Mặc dù Việt Nam đang ở thời kỳ cơ cấu “dân số vàng” nhưng chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dân số còn hạn chế

Page 51: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Giải pháp phát huy lợi thế cơ cấu “dân số vàng”

1. Duy trì mức sinh thấp hợp lý nhằm kéo dài thời gian cơ cấu “dân số vàng”

2. Tăng cơ hội việc làm, Đa dạng hoá ngành nghề ở khu vực nông thôn, ở các ngành sử dụng nhiều lao động

3. Tăng năng suất lao động, Hướng đến những việc làm tạo giá trị gia tăng cao

4. Mở rộng, nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động trong đó chú trọng đến cơ hội đào tạo, việc làm cho phụ nữ, cho vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.

5. Đầu tư cho giáo dục & đào tạo; Mở rộng và nâng cao Chất lượng với một Cơ cấu hợp lý

6. Có chính sách đầu tư và tái đầu tư cho phát triển-đặc biệt là cho phát triển con người, trước hết là y tế, dân số.

7. Tăng cường tìm hiểu, học tập kinh nghiệm các nước Đông Bắc Á.

Page 52: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Thời gian chuyển đổi từ già hoá dân số sang dân số già tại Việt Nam rất nhanh

Nguồn: UN, Population Ageing and Development 2012

TỐC ĐỘ GIÀ HOÁ NHANH NHẤT THẾ GIỚI

Nếu như các nước phát triển mất hàng thập kỷ, thế kỷ Việt Nam: 18-20 năm

Việt Nam

Nhật Bản

Trung Quốc

Anh

Tây Ban Nha

Balan

Hungary

Canada

Mỹ

Australia

Thuỵ Điển

Pháp

20

26

26

45

45

47

53

65

69

73

85

115115

Thời gian chuyển đổi từ “già hoá dân số” sang “dân số già” của Việt Nam và một số nước

Sources: Population Reference Bureau, Toshiko Kaneda A Critical Window for Policymaking on Population Aging in Developing Countries

2050: Việt Nam “siêu già”

Page 53: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Nguồn:Bộ Y tế, Báo cáo Kết quả Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế thích ứng với vấn đề già hoá dân số tại Việt Nam, 2013

Khó khăn, thách thức đối với Người cao tuổi VN

1. Chủ yếu (trên 70%) sống với con cháu trong khi xu hướng cấu trúc gia đình có thay đổi

2. Đời sống vật chất còn nhiều khó khăn: 68,2 ở nông thôn, là nông dân, làm nông nghiệp, 70% không có tích luỹ vật chất, 18% nghèo

3. Hệ thống bảo trợ, án sinh xã hội chưa đủ đáp ứng: Chỉ có 30% có lương hưu hoặc trợ cấp từ ngân sách NN

4. Chưa có hệ thống cung ứng việc làm cho NCT

5. Sức khoẻ NCT còn nhiều hạn chế

6. Hệ thống chăm sóc sức khoẻ NCT chưa bắt kịp với sự thay đổi này

7. Một bộ phận xã hội còn quan niệm sai lệch về NCT

8. Tổ chức bộ máy làm công tác quản lý NN về NCT còn nhiều khó khăn, bất cập

9. Vai trò của các tổ chức xã hội dân sự, đoàn thể, cá nhân chưa thực sự phát huy

Page 54: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Nguồn:Bộ Y tế, Báo cáo Kết quả Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế thích ứng với vấn đề già hoá dân số tại Việt Nam, 2013

Khuyến nghị thích ứng với vấn đề già hoá DS

1. Xây dựng hệ thống lão khoa trên toàn quốc

2. Xây dựng các mô hình chăm sóc tại gia đình và cộng đồng

3. ASXH: Cải cách cơ cấu hệ thống bảo trợ xã hội, mở rộng độ bao phủ của bảo hiểm hưu trí, y tế…

4. Về lao động Việc làm: Khuyến khích việc làm cho NCT, Tuổi nghỉ hưu, Tiếp cận vốn vay…

5. Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực đội ngũ làm công tác NCT trong cả nước

6. Tăng cường đầu tư kinh phí cho công tác NCT

7. Tăng cường vai trò Hội NCT, các ban, ngành đoàn thể

8. Truyền thông Giáo dục

9. Nghiên cứu

10. Hợp tác Quốc tế

Page 55: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Việt Nam đang đối mặt với tình trạngMẤT CÂN BẰNG GTKS

Tỷ số giới tính khi sinh, Việt Nam 2006-2012

Tăng 1,15 điểm %/năm Tăng 0,7 Tăng 0,4

Mức cân bằng trên

Nguồn: TCTK, Tổng Điều tra Dân số và Nhà ở, 2009, Điều tra biến động DS-KHHGĐ hàng năm

Xu hướng vẫn tiếp tục tăng;Mất cân bằng cả Nông thôn – Thành thị,Người có điều kiện kinh tế, học vấn cao hơn => Mất cân bằng hơn

Page 56: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

MUỐN có con trai

PHẢI cócon trai

Công nghệ

NGUYÊN NHÂN

LỰA CHỌN TRƯỚC SINH Trước khi thụ thai Trong khi thụ thai Sau khi thụ thai

NGUYÊN NHÂN PHỤ TRỢGiảm sinh Kinh tế gia đình An sinh xã hội Tâm lý đám đông

NGUYÊN NHÂN CƠ BẢNChuẩn bị kết hônKhi kết hônKhi chung sốngKhi có conKhi qua đời

Page 57: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

HỆ LUỴ CỦA MẤT CÂN BẰNG GTKS

MCBGTKS tác động trực tiếp đến các chỉ báo nhân khẩu học và các vấn đề xã hội

Thừa Nam thiếu Nữ, đặc biệt nghiêm trọng ở độ tuổi kết hôn

Nam giới khó lấy được vợ, Tan vỡ cấu trúc gia đìnhPhụ nữ kết hôn sớmTỷ lệ ly hôn caoBạo hành gia đìnhBạo lực giớiBất bình đẳng giới

Thiếu hụt lao động tại nhiều ngành nghề: Giáo viên mầm non, Tiểu học, hộ lý, y tá… An ninh trật tự xã hội: Tệ nạn mại dâm, HIV/AIDSBuôn bán phụ nữ trẻ em

Page 58: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

3 GIẢI PHÁP; 4 ĐIỀU KIỆN

Thực hiện các chính sách hỗ trợ nữ giới,

Hỗ trợ những gia đình sinh

con một bề là nữTăng cường thực thi

pháp luật về nghiêm cấm lựa chọn giới

tính thai nhi

Truyền thông, Giáo

dục, Vận động => nâng cao

Nhận thức, Chuyển đổi

hành vi

1• Tăng cường cam kết chính trị, sự quan tâm

vào cuộc của hệ thống chính trị trong việc giải quyết vấn đề mất cân bằng GTKS

2• Củng cố và kiện toàn bộ máy tổ chức

ngành DS-KHHGĐ

3• Tăng cường và ưu tiên nguồn lực cho việc

giải quyết các mục tiêu về mất cân bằng giới tính khi sinh

4 • Tăng cường hợp tác Quốc tế

QUYẾT LIỆT, TRIỆT ĐỂ GIẢI QUYẾT CHO ĐƯỢC VẤN ĐỀ MẤT CÂN BẰNG GTKS

Page 59: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ

Dân số Việt NamThực trạng & Định hướng chính sách

Page 60: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi (IMRgiảm nhưng còn khác biệt giữa các vùng và còn cao so với các nước khu vực

IMR (%o) Việt Nam chia theo vùng, 2012

Nguồn: TCTK, Điều tra Biến động DS-KHHGĐ, 2012, PRB, World Population Datasheets, 2012

IMR Việt Nam & một số nước2012

Đông Nam bộ

ĐB sông Cửu Long

ĐB sông Hồng

Toàn quốc Bắc trung bộ & DH miền

Trung

Trung du & miền núi phía Bắc

Tây Nguyên0

5

10

15

20

25

30

9.2

12 12.3

15.417.1

23.5

26.4

Indonesia

Philippines

Việt Nam

Thailand

Malaysia

Brunei

Korea

Japan

Singapore

29

22

15.4

12

7

5

3.2

2.3

2

Tỷ suất chết trẻ em còn rất khác biệt giữa các vùng

Page 61: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

TỶ SỐ TỬ VONG BÀ MẸ CÒN CAO

MMR/100 ngàn trẻ đẻ sống còn cao và khác biệt giữa các vùng

Nguồn: BYT, Niêm giám thống kê y tế, 2002-2009, BCTK, 2011; WHO, World Health Statistic, 2012 (MMR của Việt Nam là 59/100.000 trẻ đẻ sống, 2010)

MMR Việt Nam so với 1 số nước, 2010

Việt Nam

Thái Lan

Trung Quốc

Malaysia

Brunei

Hàn Quốc

Australia

Nhật Bản

Singapore

68(*)

48

37

29

24

16

7

5

3

Chỉ tiêu Chiến lược DS-SKSS Việt Nam:

2015: 58,3/100 ngàn trẻ đẻ sống

2020: 52/100.000

Page 62: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ

Tiền hôn nhân

Trước sinh

Sơ sinhLao động

Cao tuổi

- Khám sức khỏe trước khi kết hôn?

- Hôn nhân đồng tính?- Chuyển đổi giới tính?- Mang thai hộ?- Hiến tặng/mua bán tinh

trùng, trứng?- Sàng lọc và chẩn đoán

trước sinh?- Lựa chọn giới tính thai

nhi?- .....

Page 63: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

DI CƯ & ĐÔ THỊ HOÁ

Dân số Việt Nam Thực trạng & Định hướng chính sách

Page 64: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Di cư là tất yếu và là động lực của phát triển

Thách thức về Di cư

Khó khăn về nhà ở Tiếp cận và thụ hưởng các chính sách về an sinh xã hội, nước

sạch, giáo dục, y tế Tiếp cận và thụ hưởng dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ còn rất

hạn chế Tỷ lệ sử dụng BPTT thấp, Nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm cao Tạo áp lực về cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội cho nơi Đến “Khuyến thế hệ” nơi Đi Thiếu hụt lao động nơi Đi

NHÓM DÂN DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

Page 65: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Di cư là tất yếu và là động lực của phát triển

Định hướng chính sách về Di cư

Đào tạo nghề nông thôn Tạo cơ hội việc làm cho lao động nông thôn Tăng cường khả năng, cơ hội tiếp cận và thụ hưởng chính sách

đối với người di cư tại nơi đến một cách bình đẳng Tăng cường cung cấp thông tin, dịch vụ chăm sóc

SKSS/KHHGĐ, đặc biệt là nhóm nữ thanh niên di cư Đổi mới chính sách quản lý dân cư theo hướng hiện đại, đảm bảo

quyền tự do cư trú, đi lại của công dân Lồng ghép di cư vào quy hoạch phát triển KTXH Đầu tư, phát triển KTXH vùng nông thôn

THU HẸP KHOẢNG CÁCH TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KTXH NÔNG THÔN-THÀNH THỊ

Page 66: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Định hướng tỷ lệ dân đô thị Việt Nam đến năm 2050

Nguồn: TCTK, Điều tra biến động hàng năm, Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam, 2009

Thách thức về Đô thị hoá Tốc độ phát triển nhanh của đô thị

vượt quá khả năng điều hành của chính quyền địa phương.

Chưa đồng bộ giữa mở rộng không gian đô thị và chất lượng đô thị;

Nhu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng kĩ thuật đô thị lớn nhưng khả năng xã hội hóa còn hạn chế

Tỷ lệ đất giao thông trong các đô thị còn thấp, hầu hết đạt dưới 10% đất xây dựng đô thị;

Tỷ lệ dân đô thị được cấp nước, tỷ lệ thoát nước đô thị còn thấp, tình trạng ngập úng cục bộ trong mùa mưa, ô nhiễm môi trường còn chậm được khắc phục…

Năng lực cạnh tranh đô thị còn thấp Chênh lệch giàu nghèo, nhà ở, lao động,

việc làm; Chưa có liên kết phát triển vùng ven đô,

đô thị-nông thôn

2011 2015 2020 20250

10

20

30

40

50

60

30.6

3845

50%

Page 67: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Định hướng số đô thị Việt Nam đến năm 2025

Định hướng chính sách về Đô thị Xây dựng và nâng cao năng lực chính quyền

đô thị Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao

chất lượng đô thị Phát triển đô thị gắn với chiến lược phát

triển kinh tế biển - đảo, biên giới và cửa khẩu

Tăng mối liên kết: Nội thị và ven đô Đô thị-Nông thôn Liên kết vùng

Xây dựng Việt Nam thành một điểm trung chuyển chiến lược của Đông Nam á và Châu á với các khuvực cảng biển quốc tế, với các khu kinh tế tư do

2009 2015 20250

200

400

600

800

1000

1200

747870

1000Số đô thị

Nguồn: Cục Phát triển Đô thị, Phát triển hệ thống đô thị Việt Nam

Phát triển hệ thống đô thị Việt Nam: Đến 2015: Vùng đô thị lớn; Đến 2025: Vùng đô thị hóa tập trung

2025: Mạng lưới đô thị

Page 68: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

QUẢN LÝ DÂN CƯ

Dân số Việt Nam Thực trạng & Định hướng chính sách

Page 69: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

QUẢN LÝ DÂN CƯ

Quản lý dân cư chưa hợp lý Quyền tự do cư trú của công dân Phương thức quản lý hiện nay chưa theo kịp sự

vận động, phát triển của XH Cần xây dựng cơ sở hệ dữ liệu quản lý dân cư Chia sẻ thông tin giữa các cơ quan, tổ chức

Nghị định 90/2010/NĐ-CP: Giao Bộ Công an quản lý

QĐ 896/QĐ-TTg (8/6/2013): Giao Bộ Tư pháp xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và thực hiện cấp số định danh cá nhân

TC DS-KHHGĐ: Hệ cơ sở dữ liệu Dân cư

Page 70: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

KẾT LUẬN CHUNG

Dân số Việt Nam Thực trạng & Định hướng chính sách

Page 71: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

Chiến lược DS-SKSS Việt Nam, 2011-2020

Giải quyết đồng bộ các vấn đề DS/SKSS:

1. Tập trung nâng cao chất lượng DS 2. Cải thiện sức khoẻ BMTE3. Phát huy lợi thế cơ cấu “dân số

vàng”4. Chủ động điều chỉnh tốc độ tăng DS5. Kiểm soát tỷ số GTKS

5 quan điểmChiến lược

Page 72: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

KẾT LUẬN1. Duy trì mức sinh thấp hợp lý

2. Tiếp tục tăng cường cung cấp dịch vụ KHHGĐ không chỉ hướng đến đối tượng là phụ nữ 15-49 có chồng mà còn VTN/TN, người di cư, vùng sâu vùng xa, vùng biển, đảo và ven biển, nhóm yếu thế dễ bị tổn thương…

3. Ngoài cung cấp dịch vụ KHHGĐ/SKSS miễn phí còn có TTXH và thị trường tự do => Đa dạng và chia sẻ gánh nặng kinh phí với Nhà nước

4. Quyết liệt, triệt để khống chế tốc độ gia tăng tỷ số GTKS để từng bước đưa về mức cân bằng tự nhiên

5. Tận dụng lợi thế cơ cấu “dân số vàng” phục vụ công cuộc CNH, HĐH đất nước

6. Đưa ra nhóm giải pháp đa ngành, đa lĩnh vực để thích ứng với vấn đề già hoá dân số tại Việt Nam

Page 73: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

KẾT LUẬN7. Tập trung nâng cao chất lượng dân số theo hướng tiếp cận vòng

đời; Chăm sóc, cải thiện, nâng cao sức khoẻ bà mẹ, trẻ em

8. Di cư & Đô thị hoá là xu hướng tất yếu; Đảm bảo quyền tự do cư trú của công dân; Dân di cư được đảm bảo quyền tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ

9. Nhà nước thống nhất quản lý về dân cư theo hướng hiện đại, thuận lợi cho người dân; Cùng khai thác hệ cơ sở dữ liệu chung giữa các ngành, lĩnh vực

10. Lồng ghép biến dân số vào quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH vùng, ngành, địa phương => Dân số & Phát triển bền vững quốc gia

Page 74: TS.  Lê Cảnh Nhạc Phó Tổng cục trưởng Tổng cục  DS-KHHGĐ,  Bộ  Y  tế

TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!