ts. vũ Đức chính - kbnn nhỮng nỘi dung cẦn trao ĐỔi vỀ

20
TS. Vũ Đức Chính - KBNN NHỮNG NỘI DUNG CẦN TRAO ĐỔI VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI CHÍNH CHÍNH PHỦ TỪ GÓC ĐỘ TỔNG KẾ TOÁN NHÀ NƯỚC

Upload: vuhuong

Post on 04-Feb-2017

224 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

TS. Vũ Đức Chính - KBNN

NHỮNG NỘI DUNG CẦN TRAO ĐỔI VỀ

HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI CHÍNH

CHÍNH PHỦ TỪ GÓC ĐỘ

TỔNG KẾ TOÁN NHÀ NƯỚC

MỤC TIÊU, MÔ HÌNH TỔNG KTNN

Tổng KTNN là mô hình tổ chức, vận hành để

tổng hợp và trình bày thông tin báo cáo tài

chính nhà nước của Chính phủ trên phạm vi

toàn quốc và của chính quyền địa phương

trên từng địa bàn.

Tổng KTNN thực hiện theo phương án hợp

nhất các báo cáo của các đơn vị kế toán nhà

nước cấp trên và các tổ chức chính quyền

cấp dưới.

2

PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA TỔNG KTNN

Áp dụng đối với các đơn vị Kho bạc nhà nước các

cấp

Các đơn vị khác cung cấp thông tin đầu vào của

Tổng kế toán Nhà nước:

- Các cơ quan quản lý thu

- Các đơn vị hành chính sự nghiệp

- Các đơn vị Chủ đầu tư

- Các quỹ tài chính

- Các doanh nghiệp có vốn nhà nước

- Các đơn vị quản lý tài sản, nguồn lực thuộc sở

hữu Nhà nước).

3

ĐỐI TƯỢNG CỦA TỔNG KTNN

Thông tin của NSNN, vay nợ Chính phủ đang được thực hiện

tại KBNN (TABMIS);

Tiền, các khoản tương đương tiền, các khoản ĐTTC được

quản lý và sử dụng tại các CQ, ĐV Nhà nước;

Các loại vật tư, hàng hóa, tài sản và tình hình hao mòn tài

sản của nhà nước được quản lý, sử dụng tại các CQ, ĐV Nhà

nước (kể cả tình hình sử dụng tài sản dự trữ Nhà nước);

Tài sản nhà nước đã hoàn thành, sử dụng công ích

Tài sản được xác lập thuộc sở hữu nhà nước và tài nguyên

quốc gia.

Các nguồn lực tài chính, nguồn vốn thuộc sở hữa của Nhà

nước,…

4

CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN

Xây dựng khung pháp lý để thực hiện chức

năng Tổng KTNN

Tổ chức bộ máy kế toán để thực hiện Tổng

KTNN

Tổ chức hệ thống thông tin để triển khai mô

hình Tổng KTNN

5

DỰ THẢO LUẬT KẾ TOÁN BỔ SUNG, SỬA ĐỔI

2. Báo cáo tài chính nhà nước

a) Báo cáo tài chính nhà nước được lập theo chuẩn mực kế toán và

hướng dẫn cụ thể để tổng hợp và thuyết minh về tình hình tài chính,

kết quả hoạt động tài chính nhà nước trên phạm vi toàn quốc và

từng địa phương.

b) Báo cáo tài chính nhà nước cung cấp thông tin về tình hình tài

sản, nguồn lực, nợ phải trả của nhà nước; tình hình hoạt động tài

chính nhà nước; kết quả thu chi ngân sách trên phạm vi toàn quốc

và từng địa phương.

c) Bộ Tài chính là cơ quan chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính

nhà nước trên phạm toàn quốc, trình Chính phủ để báo cáo Quốc

hội; tổ chức thực hiện lập báo cáo tài chính của từng địa phương, để

trình Ủy ban nhân dân báo cáo Hội đồng nhân dân đồng cấp.

6

DỰ THẢO LUẬT KẾ TOÁN BỔ SUNG, SỬA ĐỔI

d) Các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp và các đơn

vị có liên quan có trách nhiệm lập báo cáo của đơn vị

mình và cung cấp thông tin tài chính cần thiết phục vụ

việc lập báo cáo tài chính nhà nước trên phạm vi toàn

quốc và từng địa phương.

đ) Chính phủ quy định cụ thể về việc tổ chức thực hiện

lập, giải trình, công khai báo cáo tài chính nhà nước;

trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, địa phương trong

việc cung cấp thông tin phục vụ việc lập báo cáo tài

chính nhà nước.

...”

7

CÁC BÁO CÁO CỦA TỔNG KTNN

Báo cáo tình hình tài chính nhà nước (toàn quốc

hoặc địa phương)

Báo cáo kết quả hoạt động

Báo cáo tình hình biến động tài sản thuần

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Các thuyết minh báo cáo tài chính

8

9

QUY TRÌNH TỔNG HỢP BÁO CÁO

TỔNG KTNN

Thuế, HQ, Đơn vị

DT TW, Quỹ, …

Đơn vị DT

tỉnh,…

Đơn vị DT

huyện,..

Ngân sách xã

KBNN TW

Gửi báo cáo

Tổng hợp số liệu

Lập BC

Gửi báo cáo

Gửi báo cáo

BC TCNN toàn quốc

BC TCNN tỉnh

BC TCNN huyện

Gửi báo cáo

KBNN tỉnh

KBNN huyện

10

QUY TRÌNH TỔNG HỢP BÁO CÁO CỦA

ĐƠN VỊ DỰ TOÁN CẤP I

Đơn vị DT cấp 2

Đơn vị DT cấp 3

Đơn vị DT cấp 4

KBNN cấp

tương ứng

Tổng hợp số liệu

Tổng hợp số liệu

Tổng hợp số liệu

Gửi báo cáo

(Cổng TTĐT)

Đơn vị DT cấp 1

SUN

MISA

FAST

BRAVO

EFECT

ERP

ERP

SAP

CÁC ĐVSDNS

Về đối tượng kế toán:

- Thông tin về NSNN, vay nợ Chính phủ;

- Thông tin về thuế XNK và thuế nội địa;

- Thông tin về tài sản, gồm tại các đơn vị HCSN, Quỹ tài

chính;

- Thông tin vốn nhà nước tại các DN và các thông tin

khác.

Về đối tượng các cấp NS: Từ NSTW đến NS tỉnh.

Về đối tượng các đơn vị thuộc NSTW: Thực hiện

từng bước, chọn một số Bộ, ngành để thực hiện

trước, sau đó mở rộng đên tất cả các Bộ, ngành. 11

LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

Xây dựng hệ thống thông tin đáp ứng các yêu cầu

nghiệp vụ:

- Cơ sở dữ liệu (Phần mềm, phần cứng)

- KBNN TW, tỉnh, huyện

- Quy trình nghiệp vụ để tổng hợp thông tin theo yêu cầu.

- Giao diện với các HTTT khác (trực tiếp, qua cổng thông tin…)

Vận hành hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu tổng hợp

thông tin, an toàn, bảo mật

- Đội ngũ hỗ trợ

- Người sử dụng trực tiếp: + Cấp trên

+ Cấp dưới

12

YÊU CẦU ĐỐI VỚI ỨNG DỤNG CNTT

Xác định và thống nhất quan điểm xây

dựng hệ thống:

- Hệ thống thông tin thuần túy hay cải cách tài chính công

được hệ thống thông tin hỗ trợ

- Xác định mục tiêu cải cách tài chính công sẽ quyết định sửa

đổi, bổ sung hay xây mới các hệ thống thông tin hiện có

- Đảm bảo phù hợp với thực tế của Việt Nam, phù hợp với

khuôn khổ pháp lý hiện tại và có định hướng theo chiến lược

- Rà soát các hệ thống thông tin hiện có, đánh giá các yêu

cầu chính xác, đầy đủ, duy nhất và khả năng chiết xuất

thông tin

- Nâng cao hiệu quả việc sửu dụng thông tin 13

TRAO ĐỔI VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

TÀI CHÍNH CHÍNH PHỦ

Cần xác định rõ mô hình thực hiện:

- Mô hình tập trung, duy nhất:

+ Điều kiện để xây dựng hệ thống thông tin duy nhất

+ Tính khả thi, chi phí, hiệu quả.

- Mô hình hợp nhất các nguồn thông tin khác

- Đề xuất: GFMIS là tập hợp của các hệ thống thông tin tài

chính của Nhà nước được kết nối một cách phù hợp, hiệu

quả nhất nhằm tăng cường, tối đa hóa khả năng kết xuất

thông tin về tài chính nhà nước phục vụ mục tiêu quản lý

14

TRAO ĐỔI VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

TÀI CHÍNH CHÍNH PHỦ

Xác định rõ phạm vi, đối tượng

- Khái niệm, phạm vi tài chính Chính phủ:

+ Các đơn vị thuộc tài chính Chính phủ

+ Các đơn vị không thuộc tài chính Chính phủ

- Khái niệm, phạm vi tài chính nhà nước

+ Đơn vị trung ương

+ Đơn vị địa phương

- Quan điểm của chuyên gia nước ngoài

- Làm rõ các đối tượng của thông tin, có phân loại các đối

tượng thông tin: Xuất phát từ yêu cầu của cơ chế, không

xuát phát từ các hệ thống thông tin hiện có và định xây

dựng

15

TRAO ĐỔI VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

TÀI CHÍNH CHÍNH PHỦ

Một số công việc cụ thể cần thực hiện:

- Đánh giá thực trạng các hệ thống thông tin: Tính đầy đủ,

tin cậy,…

- Phân tích giải pháp khai thác thông tin hiệu quả, khả

năng kết nối giữa các hệ thống (Ví dụ QLTSC với

TABMIS), khả năng thiết lập tập trung,…

- Đánh giá các tác động về: khung pháp lý cần thống nhất,

nhất quán (Luật NSNN,…); Tổ chức cán bộ; Hệ thống

thông tin.

- Xác định rõ thông tin đầu ra chiết xuất từ hệ thống nào, ai

làm, sử dụng như thế nào?

16

TRAO ĐỔI VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

TÀI CHÍNH CHÍNH PHỦ

Một số vấn đề cần lưu ý: - Tổng KTNN không đề cập đến vấn đề hỗ trợ phần mềm thống nhất,

mà yêu cầu biểu mẫu của các đơn vị cung cấp thống nhất;

- Xem xét tính khả thi, hiệu quả và điều kiện thực hiện của công cụ hỗ

trợ tự động hóa công tác quản lý kho vật tư hàng hóa, mua sắm tập

trung,…(cần xác định rõ về quy mô, đối tượng, …)

- Nghiên cứu rõ kinh nghiệm của các nước để rút ra bài học cho Việt

Nam

- Quan điểm GFMIS là hệ thống thông tin xương sống.

- Làm rõ khái niệm hệ thống quản lý tài chính tập trung, duy nhất

- Phạm vi áp dụng của hệ thống lập dự toán ngân sách (đơn vị DT cấp

I, đơn vị SDNS)

- Làm rõ điều kiện để ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây

17

TRAO ĐỔI VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

TÀI CHÍNH CHÍNH PHỦ

Tóm lại:

- Cần xác định hệ thống chủ đạo, xương sống (Tổng

KTNN), trước mắt tập trung xây dựng Tổng KTNN

- Hoàn thiện các hệ thống: TABMIS, DMFAS, TCS, TTLNH,

TTSP, QLTSC, Dự trữ nhà nước, Quản lý tài chính của

đơn vị DT, Quản lý thông tin chứng khoán,..

- Từng bước xây dựng các ứng dụng: ĐTTC, Thuế XNK,

Thuế Nội địa, quản lý giá, Lập dự toán NSNN,…

- Xác định rõ mô hình Kho dữ liệu: Thông tin gì có khả

năng, thông tin gì không có khả năng lưu giữ trong kho

dữ liệu

18

TRAO ĐỔI VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

TÀI CHÍNH CHÍNH PHỦ

Các vấn đề khác:

19

TRAO ĐỔI VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

TÀI CHÍNH CHÍNH PHỦ

Xin cảm ơn!

20