từ trung quán đến du già hành tông

38
TỪ TRUNG QUÁN ĐẾN DU GIÀ HÀNH TÔNG Phân tích bài kệ 18 của Trung quán luận tụng và bài kệ 1.1-2 trong Trung biên phân biệt luận Trong truyền thống Phật giáo Trung Hoa-Nhật Bản, hệ thống giáo lý Trung quán và Du-già Duy thức tông đã được xem là cùng đi song song và đối nghịch với nhau. Tam luận tông, phiên bản Trung Hoa của Trung quán, được xem như là trường phái chủ trương tánh không (śūnyatā), còn gọi là Không tông. Còn Pháp tướng tông, tức Duy thức tông, được xem như trường phái chủ trương về Duy thực hoặc gọi là Hữu tông. Trong khi trường phái Trung quán được đánh giá là thuộc Đại thừa vì giáo lý tánh không (śūnyatā) của nó, trường phái Duy thức được xem như là một nửa-Đại thừa (semi-Mahāyāna) vì ba nguyên do cơ bản: (1) Duy thức tông vẫn giữ quan niệm Duy thực (realistic) như trường phái A-tỳ-đạt-ma. (2) Duy thức tông giải thích sát cánh về Tam thừa (Tri-yāna) mà hạn chế ở Bồ-tát thừa (Bodhisattvayāna), và, (3) Duy thức tông không nhấn mạnh thuyết Phật tánh (Buddha- nature). Những quan niệm mang tính truyền thống nhưng sai lầm này bầy giờ được xem xét lại bởi các Luận sư. Đương thời, triết học Trung quán, bắt đầu với ngài Long Thụ, được xem là kế thừa toàn bộ từ Bồ-tát Di-lặc (Maitreyanātha), Vô Trước, và các Luận sư Du-già hành tông khác, Kinh Bát-nhã ba-la-mật-đa được kính trọng ngang nhau bởi cả hai tông phái, và xa hơn, giáo lý tánh không 1

Upload: nguyen-truong-sinh

Post on 22-Dec-2015

11 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Từ Trung quán đến Du già hành tông - Gadjin M. NagaoThích Nhuận Châu dịch

TRANSCRIPT

Page 1: Từ Trung quán đến Du già hành tông

T TRUNG QUÁN Đ NỪ Ế  

DU GIÀ HÀNH TÔNG

Phân tích bài k 18 c a Trung quánệ ủ  lu n t ng và bài k 1.1-2 trongậ ụ ệ  Trung biên phân bi t lu nệ ậ

Trong truy n th ng Ph t giáo Trung Hoa-Nh t B n, h th ng giáo lý Trung quánề ố ậ ậ ả ệ ố  và Du-già

Duy th c tông đã đ c xem là cùng đi song song và đ i ngh ch v i nhau. Tam lu n tông, phiênứ ượ ố ị ớ ậ

b n Trung Hoa c a Trung quán, đ c xem nh là tr ng phái ch tr ng tánh khôngả ủ ượ ư ườ ủ ươ

(śūnyatā), còn g i là Không tông. Còn Pháp t ng tông, t c Duy th c tông, đ c xem nhọ ướ ứ ứ ượ ư

tr ng phái ch tr ng v Duy th c ho c g i là H u tông. Trong khi tr ng phái Trung quánườ ủ ươ ề ự ặ ọ ữ ườ

đ c đánh giá là thu c Đ i th a vì giáo lý tánh không (śūnyatā) c a nó, tr ng phái Duy th cượ ộ ạ ừ ủ ườ ứ

đ c xem nh là m t n a-Đ i th a (semi-Mahāyāna) vì ba nguyên do c b n:ượ ư ộ ử ạ ừ ơ ả

(1) Duy th c tông v n gi quan ni m Duy th c (realistic) nh tr ng phái A-tỳ-đ t-ma.ứ ẫ ữ ệ ự ư ườ ạ

(2) Duy th c tông gi i thích sát cánh v Tam th a (Tri-yāna) mà h n ch B -tátứ ả ề ừ ạ ế ở ồ  th aừ

(Bodhisattvayāna), và,

 (3) Duy th c tông không nh n m nh thuy t Ph t tánh (Buddha-nature).ứ ấ ạ ế ậ

Nh ng quan ni m mang tính truy n th ng nh ng sai l m này b y gi đ c xem xét l i b iữ ệ ề ố ư ầ ầ ờ ượ ạ ở

các Lu n s . Đ ng th i, tri t h c Trung quán, b t đ u v i ngài Long Th , đ c xem là kậ ư ươ ờ ế ọ ắ ầ ớ ụ ượ ế

th a toàn b t B -tátừ ộ ừ ồ  Di-l c (Maitreyanātha), Vô Tr c, và các Lu n s Du-già hànhặ ướ ậ ư

tông khác, Kinh Bát-nhã ba-la-m t-đa đ c kính tr ng ngang nhau b i c hai tông phái, và xaậ ượ ọ ở ả

h n, giáo lý tánh không (śūnyatā)ơ  chi m m t v trí quan tr ng ngay c trong Du-già hànhế ộ ị ọ ả

tông.

Trong khi, t tri t h c ph ng Tây, h cho là nh t thi t có m t n n tri t h c m i ph nh nừ ế ọ ươ ọ ấ ế ộ ề ế ọ ớ ủ ậ

và v t lên trên n n tri t h c tr c đó thông qua s phê phán, tr ng h p trong đ o Ph tượ ề ế ọ ướ ự ườ ợ ạ ậ

đó là Du-già hành tông, là d ng nh v y, nó đã phát tri n h c thuy t c a mình theo cách hoànạ ư ậ ể ọ ế ủ

toàn khác v i m u th c c a tri t h c ph ng Tây. Du-già hành tông phát tri n giáo lý c aớ ẫ ứ ủ ế ọ ươ ể ủ

mình b ng s k th a toàn b n n t ng t t ng c a các b c th y ti n b i. Dĩ nhiên, ngay dùằ ự ế ừ ộ ề ả ư ưở ủ ậ ầ ế ố

s truy n th a trung thành v i giáo lý không có gì thay đ iự ề ừ ớ ổ  nh d tính, nh ng khi đã có sư ự ư ự

phát tri n, thì s phát tri n n y nh t thi t ph i liên quan đ n m t c p đ bi n đ i. Do v y,ể ự ể ầ ấ ế ả ế ộ ấ ộ ế ổ ậ

dù c hai tr ng phái th a nh n giáo lý tánh không (śūnyatā), nh ng cách th c mà h ki nả ườ ừ ậ ư ứ ọ ế

gi i ý nghĩa thu t ng n y có ph n khác. Phù h p v i s phân kỳả ậ ữ ầ ầ ợ ớ ự  ch tr ng b i các tr ngủ ươ ở ườ

phái khi h phát tri n n Đ hay Trung Hoa, mà có s khác nhau trong cách h di n đ t họ ể ở Ấ ộ ự ọ ễ ạ ệ

th ng và cách h phát tri n h c thuy t mang tính lu n lý.ố ọ ể ọ ế ậ

1

Page 2: Từ Trung quán đến Du già hành tông

Bài k 18 trong ph m 24,ệ ẩ  Căn b n trung quán lu n t ngả ậ ụ  c a ngài Long Th v nủ ụ ố  n i ti ngổ ế

trong truy n th ng Ph t giáo Hoa-Nh t t khi Tông Thiên Thaiề ố ậ ậ ừ  xi n d ng giáo lý g i làể ươ ọ

‘Tam đ ’ế [1] và l y bài k n y nh là n n t ng c a h c thuy t y. Bài k trên có thu t ngấ ệ ầ ư ề ả ủ ọ ế ấ ệ ậ ữ

‘madhyamā pratipat,’[2] v y nên b lu n có nhan đậ ộ ậ ề Trung quán lu n t ngậ ụ  (Madhyamaka-

karika).[3] M t khác, có m t lu n gi i c a Du-già hành tôngặ ộ ậ ả ủ  nhan đề Trung biên phân bi tệ

lu n (Madhyānta vibhāga), căn g c các bài k c a b lu n n y đ c gán cho B -tátậ ố ệ ủ ộ ậ ầ ượ ồ  Di-l cặ

(Maitreyanātha) ho c ngài Vô Tr c, và lu n gi i văn xuôi v b lu n n y là c a ngài Thặ ướ ậ ả ề ộ ậ ầ ủ ế

Thân. Đ c đi m c a hai bài k đ u tiên (vi t t t là MV, 1.1-2),ặ ể ủ ệ ầ ế ắ [4] r t gi ng v i bài k 18ấ ố ớ ệ

trong ph m 24 c aẩ ủ  Căn b n trung quán lu n t ng. Trong bài n y, tôi sẽ kh o sát c ba bài kả ậ ụ ầ ả ả ệ

trên, mong r ng chúng ta sẽ l n theo m t khía c nh cu s phát tri n tri t h c Ph t giáo tằ ầ ộ ạ ả ự ể ế ọ ậ ừ

Trung quán đ n Du-già hành tông.ế

 D ng nh T. R. V. Murti cũng đã bi t s t ng đ ng n y.ườ ư ế ự ươ ồ ầ [5] Sau khi ch ra r ng h th ngỉ ằ ệ ố

tri t h c A-tỳ-đ t-maế ọ ạ  gi i thích Duyên kh i (pratitya-samutpāda; originating co-ả ở

dependently) không chính xác và tranh lu n r ng h th ng tri t h c Trung quánậ ằ ệ ố ế ọ  là m t cáchộ

gi i thích l i v h c thuy t y nh là lý tánh không (śūnyatā), Murti đã vi n d n đ n bài kả ạ ề ọ ế ấ ư ệ ẫ ế ệ

18 trong ph m 24 c aẩ ủ  Căn b n trung quán lu n t ng. R i ông gi i thích quan đi m c a Duyả ậ ụ ồ ả ể ủ

th c tông b ng phát bi u: ‘Trong Duy th c tông, tánh không (śūnyatā) đ c ch p nh n,ứ ằ ể ứ ượ ấ ậ

nh ng có s s a đ i,’ và ông vi n d n bài k 1.1 c aư ự ử ổ ệ ẫ ệ ủ  Trung biên phân bi t lu n (Madhyāntaệ ậ

vibhāga) nh là đ nh th c c a Duy th c tông. Tuy nhiên, lẽ ra Murti nên gom bài k 1.2 MVư ị ứ ủ ứ ệ

vào trong đ nh th c n y, vì hai bài k không ch bi u t ng cho h th ng giáo lý căn b nị ứ ầ ệ ỉ ể ượ ệ ố ả

ch a trong ch ng đ u c aứ ươ ầ ủ  Trung biên phân bi t lu n,ệ ậ  mà còn là quan đi m c b n mà bể ơ ả ộ

lu n n l c trình bày.ậ ỗ ự

Đ b t đ u, chúng ta hãy kh o sát chi ti t bài k 18 trong ph m 24 c aể ắ ầ ả ế ệ ẩ ủ  Căn b n trung quánả

lu n t ng. Ti ng Sanskrit nh sau:ậ ụ ế ư

ya pratītyasamutpāda śūnyatā tā pracak mahe |ḥ ḥ ṃ ṃ ṣ

sā prajñaptir upādāya pratipat saiva madhyamā ||

 MMK_24,18[6]

T m d ch:ạ ị

(Các pháp đ c sanh kh i t các nhân và duyên, tôi g i đóượ ở ừ ọ

là không, đó cũng chính là gi danh, và cũng còn đ c g i là trung đ o.)ả ượ ọ ạ

2

Page 3: Từ Trung quán đến Du già hành tông

Trong bài k n y, chúng ta th y b n t khoá ‘Duyên kh i–pratītya-samutpāda,’ tánh khôngệ ầ ấ ố ừ ở

(śūnyatā), ‘gi danh–prajñapti upādāya,’ và Trung đ oả ạ  (madhyamā pratipat). Nói chung, b nố

t n y liên k t l n nhau, và trong m t s ph ng di n, nó đ c xem là đ ng nghĩa. Theoừ ầ ế ẫ ộ ố ươ ệ ượ ồ

cách gi i thích c a Nguy t X ng, tánh không (śūnyatā), ‘gi danh–prajñapti upādāya,’ vàả ủ ệ ứ ả

Trung đ o (madhyamā pratipat) đ c g i làạ ượ ọ  d danhị  (viśe a-sa jñā, synonyms)ṣ ṃ [7]c aủ

Duyên kh i (pratītya-samutpāda). Tuy nhiên, trong b n thu t ng n y, ba y u t sau, (ngo iở ố ậ ữ ầ ế ố ạ

tr thu t ng đ u tiên, Duyên kh i) đ c Tông Thiên Thaiừ ậ ữ ầ ở ượ  ti p nh n và l p thành Tamế ậ ậ

đế[8]: Không, Gi , Trung.ả [9]

Nh ng c nh c a bài k n y và g i ý (d danh; viśe a-sa jñā) c a Nguy t X ng, ba hay b nư ữ ả ủ ệ ầ ợ ị ṣ ṃ ủ ệ ứ ố

thu t ng n y đ c xem nh đ ng nh t v i nhau, nh ng không theo th t th igian. Đ cậ ữ ầ ượ ư ồ ấ ớ ư ứ ự ờ ặ

bi t trong giáo lý c a Tông Thiên Thai, s đ ng nh t tuy t đ i và toàn tri t c a ba ý nghĩaệ ủ ự ồ ấ ệ ố ệ ủ

n y đ c nh n m nh. Dúng th t là không có trình t th i gian gi a b n ý ni m n y, nh ngầ ượ ấ ạ ậ ự ờ ữ ố ệ ầ ư

cũng không cho phép đ c s p x p và xác đ nh chúng l i theo tr t t khác; có lẽ đã có đi u gìượ ắ ế ị ạ ậ ự ề

đó d n tác gi ch n b n ý nghĩa n y và đ c p chúng trong m t trình t đ c bi t. Tôi tinẫ ả ọ ố ầ ề ậ ộ ự ặ ệ

r ng đi u n y có th đ c g i là ‘lu n lý’ c a tác gi , và theo đó b n ý nghĩa trên là n mằ ề ầ ể ượ ọ ậ ủ ả ố ằ

trong m t trình t ‘lu n lý,’ đ c n i k t v i nhau thông qua m t ti n trình c a lu n lý.ộ ự ậ ượ ố ế ớ ộ ế ủ ậ

Bây gi , đ b t đ u, m i các hi u đ u t ng ng v i th c t là cái gì do Duyên kh i đ u làờ ể ắ ầ ọ ể ề ươ ứ ớ ự ế ở ề

không (śūnya), ho c không hi n h u. Nói cách khác, Duyên kh i đ c tiêu bi u b ng tánhặ ệ ữ ở ượ ể ằ

không (śūnyatā). Đi u n y, nh Murti đã đ xu t, là m t tái phiên d ch ý nghĩa Duyên kh iề ầ ư ề ấ ộ ị ở

ngh ch l i v i ki n gi i c a A-tỳ-đ t-ma, v n đã hi u Duyên kh i theo chi u h ng duy th cị ạ ớ ế ả ủ ạ ố ể ở ề ướ ự

(realistic), cho t t c đ u là có th c. Cách đ t l i v n đ n y là m t cu c cách m ng. vìấ ả ề ự ặ ạ ấ ề ầ ộ ộ ạ

Duyên kh i, v n đã quan ni m v i ý nghĩa là cái gì đó có th c, hi n h u và xác đ nh, bây giở ố ệ ớ ự ệ ữ ị ờ

nói là không, không hi n h u, và ph đ nh. Đ đ a ra m t l p lu n h p lý cho ti n trình n y,ệ ữ ủ ị ể ư ộ ậ ậ ợ ế ầ

Nguy t X ngệ ứ  [cũng nh Ph t H (Buddhapālita), Thanh Bi n (Bhāvaviveka] đ u d n ch ngư ậ ộ ệ ề ẫ ứ

câu ‘vì vô t tánh (ni svabhāva), nên không.’ự ḥ [10]  đây, hi n h u và không hi n h u, xácỞ ệ ữ ệ ữ

đ nh và ph đ nh đ c k t h p thành m t. Đi u n y bi u th cho thuy t đ ng l cị ủ ị ượ ế ợ ộ ề ầ ể ị ế ộ ự

(dynamism ) hay ngh ch lý (paradox) đ c phát bi u qua kinh đi n Đ i th a. Nó khác hoànị ượ ể ể ạ ừ

toàn ý ni m tĩnh (static idea ) trong h th ng A-tỳ-đ t-ma và t ng ng v i nh ng giáo phápệ ệ ố ạ ươ ứ ớ ữ

mà kinh Bát-nhã ba-la-m t-đa khoáng tr ng trong đ nh th c ‘s c t c th không–rūpam evaậ ươ ị ứ ắ ứ ị

śūnyatā’ (đi u n y là y u tính c a tánh không (śūnyatā).ề ầ ế ủ

 K ti p, bài k phát bi u tánh không (śūnyatā)ế ế ệ ể  trong ng c nh n y là ‘gi có–upādaya-ữ ả ầ ả

prajñāpti’ hay là ‘hi n h u nh vào (m t cái gì khác).’ Dù t ghépệ ữ ờ ộ ừ  upādaya-prajñāpti’ là khó

hi u, và các nhà nghiên c u ph i phiên d ch nó b ng nhi u cách khác nhau.ể ứ ả ị ằ ề [11] Có th anể

3

Page 4: Từ Trung quán đến Du già hành tông

tâm khi cho r ng có th t m d ch: ‘upādānam upādāya prajñāpti.’ằ ể ạ ị [12] Trong tr ng h pườ ợ

n y,ầ  upādāna có nghĩa là ‘v t th hi n h u nh là nguyên nhân–(th , th , sậ ể ệ ữ ư ủ ọ ở

th );’ủ  upādāya có nghĩa là ‘y ch , do, c , nhân vi, s t o...’ỉ ố ở ạ  và tôi (Nagao) d ch là ‘d a vào–ị ự

based upon,’ đó là cách hi u cũng đ c minh xác b i cách d ch c a Tây T ng làể ượ ở ị ủ ạ  brten nas (do

vì, nh vào).ờ  Prajñāpti (gdags pa) là ‘gi danh, thi thi t,’ là đ c tính quy cả ế ặ ướ  ho c th đ ,ặ ế ế

ng c v i chân đ (paramarthā), siêu vi t phàm tr n, và lìa h n m i ý ni m. Nh v y, câuượ ớ ế ệ ầ ẳ ọ ệ ư ậ

trên có nghĩa là ‘hi n h u nh vào (m t cái khác).’ệ ữ ờ ộ

Jaques May d ch t ghépị ừ  upādaya-prajñāpti là ‘désigna-tion métaphorique’ (d ng nh ông taườ ư

thích cách d ch n y h n là cách c a L. de La Vallée Poussin,ị ầ ơ ủ  désignation en raison de) và, sau

khi đánh đ ng ‘tánh không (śūnyatā)ồ  t c là gi danh (upādaya-prajñāpti)’ ông đ a ra gi iứ ả ư ả

thích ti p: ‘tánh không (śūnyatā) là bi u hi n n d c a th c t i tuy t đ i.’ế ể ệ ẩ ụ ủ ự ạ ệ ố [13] Ông ta còn

đánh đ ng ‘tánh không (śūnyatā) t c là Trung đ oồ ứ ạ  (madhyamā pratipat) v ph ng di n ýề ươ ệ

nghĩa th t , ông ta đ a ra m t cách hi u t ng t ‘Trung đ o cũng là m t bi u hi n n dứ ư ư ộ ể ươ ự ạ ộ ể ệ ẩ ụ

c a th c t i tuy t đ i.’ủ ự ạ ệ ố [14]

Cách d ch c a ông cho th y r ng th c t i tuy t đ i t bi u hi n chính nó trong t ng b c c aị ủ ấ ằ ự ạ ệ ố ự ể ệ ầ ậ ủ

chân lý quy cướ  (th đ ), l y m t cách n d danh x ng tánh không (śūnyatā)ế ế ấ ộ ẩ ụ ư  hay Trung

đ oạ  (madhyamā pratipat). N u tr ng h p n y đúng, gi i thích n y d ng nh không trùngế ườ ợ ầ ả ầ ườ ư

h p v i hai s đánh đ ng mà ông đã đ a ra, và d ng nh còn thi u quan tâm đ n vai tròợ ớ ự ồ ư ườ ư ế ế

đ c đ m nhi m b i gi danh–prajñapti upādāyaượ ả ệ ở ả  nh là thu t ng then ch t th ba. Như ậ ữ ố ứ ư

ngài gi i thích, m i ý ni m, đ nh danh hay gi h u, đ u là quy c. chúng ch ng trên t nả ọ ệ ị ả ữ ề ướ ẳ ở ầ

b c chân lý tuy t đ i và không th đ i di n cho th c t i tuy t đ i, v n v n còn im l ngậ ệ ố ể ạ ệ ự ạ ệ ố ố ẫ ặ

(tū ī -bhāva),ṣṇ ṃ [15]siêu vi t m i s đ c.ệ ọ ở ắ [16] Đây là chân lý đ c ngài Long Th hi n bàyượ ụ ể

qua ý nghĩa c a Nh đ ,ủ ị ế [17] th đ và chân đ . Nh ng tôi tin r ng bài k mà chúng ta đangế ế ế ư ằ ệ

bàn đ n không có ý đ nh th o lu n v Nh đ ; mà đúng h n là nh m di n t ti n trình lu nế ị ả ậ ề ị ế ơ ằ ễ ả ế ậ

lý kh i đ u t Duyên kh i và bao hàm c Trung đ o c a Đ c Ph t. Trong ti n trình n y, giở ầ ừ ở ả ạ ủ ứ ậ ế ầ ả

danh–prajñapti upādāya chi m m t t m m c quan tr ng.ế ộ ầ ứ ọ

Venkata Ramanan d chị  prajñapti upādāya v i nghĩa là ‘tên g i phái sinh–derived name,’ dùớ ọ

ông ta không nói rõ nó sinh ra t đâu và nh th nào. Tuy nhiên, Ông ta phát bi u, ‘Nghĩaừ ư ế ể

t ng quan, Duyên kh i, mang ý nghĩa y doươ ở ấ  prajñapti upādāya, m t tên g i phái sanh.’ộ ọ [18]

Chính quan ni m c a tôi cũng cho r ngệ ủ ằ  prajñapti upādāya là tên g i khác c a Duyên kh iọ ủ ở

(pratītya-samutpāda). Trong n t đo n văn, Nguy t X ngộ ạ ệ ứ  phát bi u r ng: ‘[Hàng phàm phuể ằ

không th y s th c Duyên kh i, v n có ý nghĩa vi di u nh t, là vi n ly m i ki n ch p th ngấ ự ự ở ố ệ ấ ễ ọ ế ấ ườ

4

Page 5: Từ Trung quán đến Du già hành tông

ki n và đo n ki n, và có tên g i là gi h u (prajñapti upādāya).’ế ạ ế ọ ả ữ [19] Đi u n y cho th y r ngề ầ ấ ằ

gi h u (prajñapti upādāya) và Duyên kh i (pratītya-samutpāda) là đ ng nghĩa.ả ữ ở ồ

Theo gi i thích c a Avalokitavrata v câu ‘upādānam upādāya prajñāpti ,ả ủ ề ḥ [20] từ upādāna có

nghĩa là ‘v t th hi n h u nh là nguyên nhân’ có nghĩa là ‘nhân-duyên’ậ ể ệ ữ ư [21]: m t ch i non cóộ ồ

tên g i nh v y là nh do h t gi ng, chính làọ ư ậ ờ ạ ố  upādāna. Nh Laiư  t ng (Tathāgata) nh v yạ ư ậ

cũng là gi h u (upādāna) là do nh ng công đ c nh M i l c,ả ữ ữ ứ ư ườ ự [22] B n vô uý, và nh vàoố ờ

ph ng ti n thi thi t c a ngài. Đ c đ nh danh nh là s đùa b n qua y u t nhân duyên,ươ ệ ế ủ ượ ị ư ự ỡ ế ố

không ch là ch i non mà c Nh Lai t ngỉ ồ ả ư ạ  v n đ u là không, đ u vô t tánh. Rõ ràngố ề ề ự

Avalokitravrata đã hi uể  upādayā-prajñāpti v i nghĩa c a Duyên kh i.ớ ủ ở

Tuy nhiên, t ghépừ  upādayā-prajñāpti, dù đ ng nghĩa v i Duyên kh i (pratītya-ồ ớ ở

samutpāda) trong cú nghĩa th nh t, nó v n có đi m khác b i lý do là, trong cú nghĩa th hai,ứ ấ ẫ ể ở ứ

Duyên kh i đã b ph nh n và tuyên b đó là tánh không (śūnyatā). Trong cú nghĩa th ba,ở ị ủ ậ ố ứ

ng c v i ý trên,ượ ớ  upādayā-prajñāpti chính là Duyên kh i đ c h i sinh t trong tánh khôngở ượ ồ ừ

(śūnyatā) sau khi v a b ph đ nh. Nói cách khác, th gi i c a Duyên kh i, h khi nào nó bừ ị ủ ị ế ớ ủ ở ễ ị

ph nh n ho c có ph m trù ph nh n (cú nghĩa th nh t và th hai), thì đó chính là tánhủ ậ ặ ạ ủ ậ ứ ấ ứ

không (śūnyatā). Nh ng dù v i ph nh n n y, khi th c t i tuy t đ i không ng ng th hi nư ớ ủ ậ ầ ự ạ ệ ố ừ ể ệ

nó nh là gi h u (cú nghĩa th ba), thì Duyên kh i v n tác d ng và v n hành trong th gi iư ả ữ ứ ở ẫ ụ ậ ế ớ

luân h i sinh t , và do v y, nó v n s ng đ ng. Không có s sinh đ ng và h i sinh t tánhồ ử ậ ẫ ố ộ ự ộ ồ ừ

không (śūnyatā), ngay c Trung đ oả ạ  (madhyama pratipat) cũng không đ c l p. Trung đ o làượ ậ ạ

là con đ ng sinh đ ng và không ch là s d ng ch ho c t ch di t nh đ c di n t b i ýườ ộ ỉ ự ừ ỉ ặ ị ệ ư ượ ễ ả ở

ni m ni t-bàn c a ‘Ti u th a’ (Hīnayāna) (dĩ nhiên tôi không có ý nói Ti u th a là ch choệ ế ủ ể ừ ể ừ ỉ

Th ng to b –Theravāda). M t trong nh ng ý nghĩa c a ni t-bàn ‘Đ i th a’ chính là Vô trượ ạ ộ ộ ữ ủ ế ạ ừ ụ

x ni t-bànứ ế [23] c a hàng B -tát.ủ ồ

S h i sinh c a Duyên kh i nh v y chính là ‘gi h u, thi thi t’ự ồ ủ ở ư ậ ả ữ ế [24] cho s d ng thích h pự ạ ợ

c a nó, nh vào, ho c chính nó y c (upādāya) vào cái khác, ho c là m t lo i v t th nào đóủ ờ ặ ứ ặ ộ ạ ậ ể

(upādāna). Trong ý nghĩa n y, nó đ ng nghĩa v i m t bi u t ng quy cầ ồ ớ ộ ể ượ ướ [25] và thông l thệ ế

gian,[26] thu t ng đ c dùng đ g i chân lý quy c. Nh v y,ậ ữ ượ ể ọ ướ ư ậ  upādayā-prajñāpti có nghĩa

là ‘hi n h u nh vào (m t cái gì khác).’ Vì nó có sau s ph nh n c a tánh không (śūnyatā),ệ ữ ờ ộ ự ủ ậ ủ

đó là tr c giác đ t đ c thông qua s giác ng . Nó còn liên quan đ n h u đ c tríự ạ ượ ự ộ ế ậ ắ [27](trí huệ

hi u bi t t c đ , tác d ng sau khi đ t đ c trí hu vô phân bi t), đ c s d ng trong thu tể ế ụ ế ụ ạ ượ ệ ệ ượ ử ụ ậ

ng c a Du-già hành tôngữ ủ  sau n y.ầ

Đ tóm t t, Duyên kh i có hai ph n:ể ắ ở ầ

5

Page 6: Từ Trung quán đến Du già hành tông

1. T ng th nh t c a Duyên kh i đ c gi i thích nh trong cú nghĩa th nh t cu bài k , vàầ ứ ấ ủ ở ượ ả ư ứ ấ ả ệ

2. T ng th nhì c a Duyên kh i (t ng đ ng nh gi h u, thi thi t–upādayā-prajñāpti)ầ ứ ủ ở ươ ươ ư ả ữ ế

đ c gi i thích nh trong cú nghĩa th ba cu bài k .ượ ả ư ứ ả ệ

T ng th nh t c a Duyên kh i đ c g i là ‘tr c ti p,’ vì nó không b t ch i và đ i bi u choầ ứ ấ ủ ở ượ ọ ự ế ị ừ ố ạ ể

cu c s ng th gian phàm tr n không b ph nh n nh tánh không (śūnyatā). Nói cách khác,ộ ố ở ế ầ ị ủ ậ ư

con ng i s ng v i nó mà không bi t chân tánh c a nó là tánh không (śūnyatā). Lý Duyênườ ố ớ ế ủ

kh i n y b d y ch t trong cú nghĩa th hai. Dù nó ch t, ho c s ph nh n c a nó, cu c s ngở ầ ị ẫ ế ứ ế ặ ự ủ ậ ủ ộ ố

phàm tr n nh t thi t v n ti p di n, nh ng bây gi nó đ c đ ng hành b i m t lo i nh nầ ấ ế ẫ ế ễ ư ờ ượ ồ ở ộ ạ ậ

th c tánh không (śūnyatā). Cú nghĩa th ba bi u hi n trong giai đo n n y, trong đó t ng b cứ ứ ể ệ ạ ầ ầ ậ

th hai c a Duyên kh i đ c h i sinh.ứ ủ ở ượ ồ

T ng th hai hay s h i sinh c a Duyên kh i đ c g i là ‘gián ti p,’ vì nó đ n sau tánh khôngầ ứ ự ồ ủ ở ượ ọ ế ế

(śūnyatā) và theo đó nó không phát sinh tr c ti p t t ng th nh t. Ng c v i t ng th nh t,ự ế ừ ầ ứ ấ ượ ớ ầ ứ ấ

v n ph i b ph đ nh, và t ng ng v i thu t ng s c (rūpa) trong ‘s c t c th không–ố ả ị ủ ị ươ ư ớ ậ ữ ắ ắ ứ ị

Śūnyataiva rūpam.’ Dù t ng th nh t c a Duyên kh i b ph nh n, v n có nhu c u cho ‘cu cầ ứ ấ ủ ở ị ủ ậ ẫ ầ ộ

đ i’ trong đó con ng i n l c đ s ng m t cu c s ng đ o đ c ho c th hi n m i n l c đờ ườ ỗ ự ể ố ộ ộ ố ạ ứ ặ ể ệ ọ ỗ ự ể

khuy n t n mình trong s tu t p tâm linh.ế ấ ự ậ

Cu i cùng, cú nghĩa th t xác đ nh: ‘đó chính là Trung đ o,’ luôn luôn th hi n b ng s t t iố ứ ư ị ạ ể ệ ằ ự ự ạ

thoát kh i hai c c đoan, nh hi n h u và không hi n h u, ho c xác đ nh và ph đ nh. Đ ngỏ ự ư ệ ữ ệ ữ ặ ị ủ ị ộ

l c chuy n d ch t t ng th nh t c a Duyên kh i trong cú nghĩa th nh t, sang ý nghĩa phự ể ị ừ ầ ứ ấ ủ ở ứ ấ ủ

nh n ‘tánh không (śūnyatā)’ trong cú nghĩa th hai, và xa h n đ n s h i sinh c a nó nhậ ứ ơ ế ự ồ ủ ư

trong t ng th hai c a Duyên kh i (t ng đ ngầ ứ ủ ở ươ ươ  gi h u, thi thi t–upādayā-prajñāpti) trongả ữ ế

cú nghĩa th ba là Trung đ o (madhyama pratipad). Đó là bi n ch ng pháp, chuy n t xácứ ạ ệ ứ ể ừ

đ nh sang ph đ nh, và l i tr v xác đ nh. Trung (middle) không có nghĩa là m t đi m gi aị ủ ị ạ ở ề ị ộ ể ở ữ

hai c c, và không ph i là l p nên m t đi m khác, vì con đ ng là m t ti n trình t ng th , đ yự ả ậ ộ ể ườ ộ ế ổ ể ầ

tính năng đ ng và bi n ch ng. (Trung đ o ch có th l p trong các c c đoan ch khi nào xácộ ệ ứ ạ ỉ ể ậ ự ỉ

đ nh là ph đ nh và ph đ nh là xác đ nh.)ị ủ ị ủ ị ị

Đ tóm t t ph n n y, b n cú nghĩa đã đ c gi i thích trên có th đ c l p thành hàng d c:ể ắ ầ ầ ố ượ ả ể ượ ậ ọ

 Duyên kh i (pratītya-samutpāda)ở  = tánh không (śūnyatā) 

 = gi h u, thi thi t,(upādayā-prajñāpti)ả ữ ế

 = Trung đ oạ  (madhyamā-pratipad)

6

Page 7: Từ Trung quán đến Du già hành tông

Nh ng t th o lu n trên và t đ c đi m bi n ch ng c a toàn b ti n trình, tôi mu n x pư ừ ả ậ ừ ặ ể ệ ứ ủ ộ ế ố ế

thành cách sau đây h n:ơ

 Duyên kh i Tánh khôngở

 (Pratītya-samutpāda) = (śūnyatā) } = Trung đ oạ  

 kh ng đ nh ph đ nh (madhyamā-pratipad)ẳ ị ủ ị

S đánh đ ng Duyên kh i v i tánh không (śūnyatā)ự ồ ở ớ  là đi u căn b n nh t; các v n đ khácề ả ấ ấ ề

đ u phát xu t t đây. B t kỳ cái nào trong nh ng thu t ng n y đ u có th đánh đ ng v iề ấ ừ ấ ữ ậ ữ ầ ề ể ồ ớ

Trung đ oạ  (madhyamā-pratipad), nh ng ch thông qua toàn b ti n trình ph đ nh và xácư ỉ ộ ế ủ ị

đ nh nh đã nói trên.ị ư ở

Đã kh o sát xong bài k 18 trong ph m XXIV c aả ệ ẩ ủ  Trung quán lu n t ng, nay chúng ta trongậ ụ ở

v th sẽ phân tích hai abì k c aị ế ệ ủ  Trung biên phân bi t lu n.ệ ậ  v n gi i thích rõ ý ni m h v ngố ả ệ ư ọ

phân bi t (abhūta-parikalpa), tánh không (śūnyatā), và Trung đ oệ ạ  (madhyamā-pratipad).

Nguyên văn Sanskrit nh sau:ư

abhūtatparikalpo ‘sti, dvayaṃ tatra na vidyate

/ śūnyatā vidyate tv atra, tasyām api sa vidyate / (1.1)

na śūnyaṃ nāpi cāśūnyaṃ tasmāt sarvam vidhīyate / sattvād asattvāt sattvāc ca,

madhyamā pratipac ca sā /

 (1.2)[28]

T m d ch:ạ ị

Có s hi n h u c a h v ng phân bi t, trong đó không có nh nguyên.ự ệ ữ ủ ư ọ ệ ị

Tuy v y, tánh không, hi n h u trong đó, và cáiậ ệ ữ  h v ng phân bi tư ọ ệ  hi n h u trongệ ữ  tánh không.

(1.1)

Do v y, t t c các pháp, ch ng ph i là không, cũng không ph i là ch ng không [ do vì ‘là bi nậ ấ ả ẳ ả ả ẳ ế

k s ch p’], do vì ý ni m h u và vô [nh nguyên khách th /ch th ], l i do vì ýế ở ấ ệ ữ ị ể ủ ể ạ

ni mệ  h uữ  [v tánh không (śūnyatā)ề  c a ‘h v ng phân bi t’], cũng nh ý ni m h u [c aủ ư ọ ệ ư ệ ữ ủ

‘t ng t ng không th c có’ nh là tiêu đi m c a tánh không (śūnyatā).]. Đây là nghĩa Trungưở ượ ự ư ể ủ

đ o) (1.2)ạ

7

Page 8: Từ Trung quán đến Du già hành tông

T ‘phân bi t, bi n k –parikalpa’ th ng ch cho tác d ng c a nh n th c, còn g iừ ệ ế ế ườ ỉ ụ ủ ậ ứ ọ  là

th cứ  (vijñāna), tr l i đ c các nhà Du-già hành tôngở ạ ượ  mô t là ‘y tha kh i–paratantra,’ cóả ở

nghĩa là Duyên kh i (pratītya-samutpada). C b n mà nói, tác d ng c a th c hay t t ngở ơ ả ụ ủ ứ ư ưở

c a hàng phàm phu luôn luôn b nhu m b n b i vô minh, nên có thu t ng ‘h v ng, khôngủ ị ố ẩ ở ậ ữ ư ọ

th c–abhūta.’ Tuy nhiên, ‘Có s hi n h u c a h v ng phân bi t’ (cú nghĩa th nh t), khôngự ự ệ ữ ủ ư ọ ệ ứ ấ

có nghĩa là s hi n h u (c a bi n k , s t ng t ng) đ c tuyên b ho c kh ng đ nh trongự ệ ữ ủ ế ế ự ưở ượ ượ ố ặ ẳ ị

ý nghĩa b n th lu n (ontology) ho c siêu hình h c. Đ n gi n nó di n t th c t là m i khíaả ể ậ ặ ọ ơ ả ễ ả ự ế ọ

c nh thông th ng trong đ i s ng hàng ngày đ c c u thành b i tác d ng c a th c. Nhạ ườ ờ ố ượ ấ ở ụ ủ ứ ư

v y, s ki n ‘Có s hi n h u c a h v ng phân bi t’ là đi m kh i đ u c a th gi i quan Du-ậ ự ệ ự ệ ữ ủ ư ọ ệ ể ở ầ ủ ế ớ

già hành tông.[29] Nh nguyên (dvaya; duality) có nghĩa là hai ph ng di n ch th và đ iị ươ ệ ủ ể ố

t ng. Dù v y, v m t m t, nh n th c t t y u hàm ý th l ng phân (dichotomy); và m tượ ậ ề ộ ặ ậ ứ ấ ế ế ưỡ ặ

khác, t quan ni m chân lý tuy t đ i, v n ch ng có đ i t ng b n m b t cũng ch ng có chừ ệ ệ ố ố ẳ ố ượ ị ắ ắ ẳ ủ

th có s t n t i riêng bi t. Do v y, ‘trong đó không có nh nguyên’ể ự ồ ạ ệ ậ ị  (cú nghĩa th hai), cóứ

nghĩa là, nh nguyên không hi n h u nh là th c t i riêng bi t đ c th y trong h v ng bi nị ệ ữ ư ự ạ ệ ượ ấ ư ọ ế

k . S ph nh n nh nguyên n y, hay là s v ng bóng c a th c đ i v i nh nguyên, đ c l pế ự ủ ậ ị ầ ự ắ ủ ứ ố ớ ị ượ ậ

l i trong cú nghĩa th ba, m n ý nghĩa c a tánh không (śūnyatā): ‘Tuy nhiên, tánh khôngạ ứ ượ ủ

(śūnyatā), hi n h u trong đó (có nghĩa là trong h v ng bi n k ).’ Vì tánh không (śūnyatā)ệ ữ ư ọ ế ế

đ c l p trong h v ng bi n k , khi h v ng bi n k b ph nh n, và, do v y, chính nó đ ngượ ậ ư ọ ế ế ư ọ ế ế ị ủ ậ ậ ồ

đ ng nh tánh không (śūnyatā). Nh v y, bài k mang ý nghĩa t ng t v i s đánh đ ngẳ ư ư ậ ệ ươ ự ớ ự ồ

Duyên kh i nh là t -kh uở ư ỷ ư  trong bài k c a Căn b n trung quán lu n t ng. Trong cú nghĩaệ ủ ả ậ ụ

th t , tuy v y, cái đ i ngh ch l i là chân th c: ‘cái tr c (th ) [h v ng phân bi t] hi n h uứ ư ậ ố ị ạ ự ướ ử ư ọ ệ ệ ữ

trong cái sau (b ) [tánh không].’ Câu n y r t quan tr ng khi nó có nghĩa cho s h i sinh c aỉ ầ ấ ọ ự ồ ủ

h v ng bi n k (ho c Duyên kh i) và t ng ng v i nghĩa gi h u, thi thi t (upādāya-ư ọ ế ế ặ ở ươ ứ ớ ả ữ ế

prajñāpti) trong bài k 18 c aệ ủ  Căn b n trung quán lu n t ng.ả ậ ụ

Ti p theo, đ phù h p v i phát bi u trên, bai k 1.2 nói r ng: ‘Do v y, t t c các pháp,ế ể ợ ớ ể ở ệ ằ ậ ấ ả

ch ng ph i là không, cũng không ph i là ch ng không.’ Nguyên do đi m n y đ c gi i thíchẳ ả ả ẳ ở ể ầ ượ ả

b i ngài Th Thânở ế  b ng ba câu b t đ u b i, ‘Do vì’. Theo Lu n gi i (Bhā ya) c a ngài Thằ ắ ầ ở ậ ả ṣ ủ ế

Thân, câuu đ u tiên là ‘Do vìầ  h u’, có nghĩa là ‘do vì có h v ng bi n k ,’ và d n đ n câu,ữ ư ọ ế ế ẫ ế

‘cũng ch ng ph i là không.’ Câu th hai, ‘Do vìẳ ả ứ  không,’ có nghĩa là ‘do vì không có nh nguyênị

tính,’ d n d n câu ‘cũng ch ng ph i là ch ng không.’ Câu th ba, ‘l i do vì ý ni mẫ ế ẳ ả ẳ ứ ạ ệ  h u’ cóữ

nghĩa là ‘vì tánh không (śūnyatā) hi n h u trong h v ng bi n k , và h v ng bi n k hi nệ ữ ư ọ ế ế ư ọ ế ế ệ

h u trong tánh không (śūnyatā)’ d n đ n câu th ba, ‘ch ng không.’ữ ẫ ế ứ ẳ

 Bài k k t lu n v i câu, ‘Đây là nghĩa Trung đ o.’ Trong ý nghĩa n y, hai bài k rõ ràng bi uệ ế ậ ớ ạ ầ ệ ể

th r ng,ị ằ  Trung biên phân bi t lu n, nh nhan đ c a nó, ‘Madhya-vibhāga’ (thayệ ậ ư ề ủ 8

Page 9: Từ Trung quán đến Du già hành tông

vì Madhyānta-vibhāga)[30] v n đ c vi t đ minh gi i lý Trung đ o và đ minh ho th c tố ượ ế ể ả ạ ể ạ ự ế

b ng th o lu n tánh không (śūnyatā)ằ ả ậ  c a h v ng bi n k .ủ ư ọ ế ế

Khi so sánh bài k XXIV, 18ệ  c a Căn b n trung quán lu n t ngủ ả ậ ụ  v i hai bài k c aớ ệ ủ  Trung biên

phân bi t lu n, đi m t ng đ ng gi a chúng bây gi đã tr nên rõ ràng. Lý do t i sao Murtiệ ậ ể ươ ồ ữ ờ ở ạ

cho r ng hai bài k trên thu c v đ nh th c cu Du-già hành tôngằ ề ộ ề ị ứ ả  cũng đã quá rõ. Nh đã nóiư

t tr c, hai bài k n y c aừ ướ ệ ầ ủ  Trung biên phân bi t lu nệ ậ  là bài k then ch t c a b lu n n y vàệ ố ủ ộ ậ ầ

mang ý t ng n n t ng c a Du-già hành tông. Qu th c, chúng ta có th th y r ng Du-giàưở ề ả ủ ả ự ể ấ ằ

hành tông đã k th a t t ng tánh không (śūnyatā)ế ừ ư ưở  c a Trung đ oủ ạ  t ngài Long Th . H uừ ụ ầ

nh n u B -tátư ế ồ  Di-l c (Maitreya-nātha)ặ [31] ho c Vô Tr cặ ướ  ph ng theo, gi i thích b sung vàỏ ả ổ

m r ng các bài k c a Long Th . Phân tích v các bài k n y không nh ng giúp chúng taở ộ ệ ủ ụ ề ệ ầ ữ

hi u sâu t t ng Ph t h c, mà còn ch cho chúng ta th y cách th c các t t ng n y ti nể ư ưở ậ ọ ỉ ấ ứ ư ưở ầ ế

tri n trong quá trình phát tri n t t ng đ o Ph t t Trung quánể ể ư ưở ạ ậ ừ  đ n Du-già hành tông.ế

Bây gi chúng ta đã th o lu n v các bài k c aờ ả ậ ề ệ ủ  Căn b n trung quán lu n t ngả ậ ụ  và hai bài kệ

trong Trung biên phân bi t lu n,ệ ậ  tôi sẽ dành ph n còn l i c a bài vi t n y đ nghiên c u tầ ạ ủ ế ầ ể ứ ỉ

gi o v tính t ng đ ng và khác nhau gi a bài k c aả ề ươ ồ ữ ệ ủ  Căn b n trung quán lu n t ngả ậ ụ  và hai

bài k c aệ ủ  Trung biên phân bi t lu n,ệ ậ  các cú nghĩa t ng ng c a các bài k n y và m i liênươ ứ ủ ệ ầ ố

h gi a chúng sẽ đ c l p thành đ hình nh d i đây (b n cú nghĩa sẽ đ c bi u th b ngệ ữ ượ ậ ồ ư ướ ố ượ ể ị ằ

các m u t a, b, c, d):ẫ ự

 Trung quán 18 (25) Bi n trungệ  1.1 Bi n trungệ  1.2

 a: duyên kh iở  a: h v ng bi n kư ọ ế ế c: (do vì) h uữ

pratītya-samutpāda abhuta-parikalpa sattvāt

 b. không nh nguyên → c: (do vì) khôngị

 dvayaṃ na vidyate asattvāt

b. không tánh ➚

 śūnyatā ➘

 c. có tánh không 

 śūnyatā vidyate ➘

 c: (do vì) h uữ

9

Page 10: Từ Trung quán đến Du già hành tông

 sattvāt

c: gi (h u) → d. h u (h v ng b.k ) ả ữ ữ ư ọ ế ➚

updādāya prajñāpti tasyām api sa vidyate

d. trung đ o ................................. d. trung đ oạ ạ

madhyamā pratipat madhyamā pratipat

a: na śūnyam (ch ng không) –-ẳ  a: na śūnyam (ch ng b t không) (n i 2c c a 1.2)ẳ ấ ố ủ

b. Nh t thi t (sarvam) (n i 2a c aấ ế ố ủ  śūnyam)

Nh đ hình cho th y, đi m khác nhau ban đ u c a hai tr ng phái, bài k c a Trungư ồ ấ ể ầ ủ ườ ệ ủ

quán 25, 18a b t đ u v i Duyên kh i, trong khi bài k 1.1 c aắ ầ ớ ở ệ ủ  Bi n trung lu nệ ậ  b t đ u v iắ ầ ớ  hư

v ng bi n kọ ế ế (abhuta-parikalpa). V n đ khác nhau mà các b lu n b t đ u ph n ánh th cấ ề ộ ậ ắ ầ ả ự

t là, v n đ th o lu n đ t trênế ấ ề ả ậ ặ  Trung quán lu n t ngậ ụ  luôn luôn có tính siêu hình h cọ  và tr uừ

t ng, qua nh ng ý ni m nh Duyên kh i, kh i (utpatti; arising); đi đ n (gamana; going)ượ ữ ệ ư ở ở ế

[32],v.v.... Tác gi c aả ủ  Bi n trung lu nệ ậ  thay th nh ng ý ni m n y b ng tâm (citta), th cế ữ ệ ầ ằ ứ

(vijnana), và h v ng bi n k (abhūtaparikalpa), v n là r t c th , th c ti n, và liên quanư ọ ế ế ố ấ ụ ể ự ễ

đ n t ng tr ng sinh ho t h ng ngày. Nh ng h v ng bi n k (abhūtaparikalpa), v n có b nế ướ ạ ạ ằ ư ư ọ ế ế ố ả

ch t chính làấ  th c (vijnana), v m t ng c nh, nó ch ng khác gì v i Duyên kh i, vì nó cũng cóứ ề ặ ữ ả ẳ ớ ở

y tha kh iở  tánh (paratantra) nh đã nói t tr c. Do v y, dù h v ng bi n k là m t có liênư ừ ướ ậ ư ọ ế ế ộ

h r t sâu v i pháp tu t p Du-già (Yoga)ệ ấ ớ ậ  c a hành gi , h khi nó thu c v y tha kh i tánh vàủ ả ễ ộ ề ở

đ c dùng làm đi m kh i đ u hay đ i t ng kh o sát ch y u, thì h v ng bi n kượ ể ở ầ ố ượ ả ủ ế ư ọ ế ế

(abhūtaparikalpa) v n không khác v i Duyên kh i, đi m mà bài k c aẫ ớ ở ể ệ ủ  Trung quán lu nậ

t ngụ  b t đ u.ắ ầ

Trong khi bài k XXIV. 18b c a Trung quánệ ủ  lu n t ng đ n gi n ch thông tin tr c ti p choậ ụ ơ ả ỉ ự ế

chúng ta r ng Duyên kh i chính là tánh không (śūnyatā), không trình bày chi ti t ti n trìnhằ ở ế ế

lu n lý c a nó. Bài k 1.1 c aậ ủ ệ ủ  Bi n trung lu nệ ậ  l i đ a rsa gi i thích đ y đ h n và phát tri nạ ư ả ầ ủ ơ ể

quan đi m chung quanh ti n trình lu n lý h n. đây tánh không (śūnyatā) đ c th o lu nể ế ậ ơ Ở ượ ả ậ

t hai quan đi m,: Không/vô (đ i v i nh nguyên) và có /h u (c a tánh không; śūnyatā ).ừ ể ố ớ ị ữ ủ

Th o lu n m r ng đ n l p lu n Lu n lý sang bài k 1.2 c aả ậ ở ộ ế ậ ậ ậ ệ ủ  Bi n trung lu nệ ậ  nh đ hình đãư ồ

bi u th . Đ u tiên, tánh không (śūnyatā) đ c thi t l p b ng cách ph đ nh ‘nh nguyên tính’ể ị ầ ượ ế ậ ằ ủ ị ị

c a ch th và đ i t ng nh th đã đ c g b t ‘tánh không’ c a Trung quán. Tuy nhiên,ủ ủ ể ố ượ ư ể ượ ở ỏ ừ ủ

khi suy c u, tác gi c aứ ả ủ  Bi n trung lu nmu n bi u th tánh không (śūnyatā) c a h v ngệ ậ ố ể ị ủ ư ọ

bi n k , v n đ c mô t nh là ‘Duyên kh i’ và chính là đi m mang tính lu n lý và t nhiênế ế ố ượ ả ư ở ể ậ ự

10

Page 11: Từ Trung quán đến Du già hành tông

nh t đ b t đ u có s nh h ng cho pháp tu t p Du-già (Yoga), không d gì tìm th y trongấ ể ắ ầ ự ả ưở ậ ễ ấ

đó r ng tác gi c aằ ả ủ  Bi n trung lu nệ ậ  ch n đ ph đ nh ‘nh nguyên tính’ c a ch th và đ iọ ể ủ ị ị ủ ủ ể ố

t ng. H n n a, nên chú ý r ng không nh ng đ i t ng mà ch th cũng b ph đ nh. Cácượ ơ ữ ằ ữ ố ượ ủ ể ị ủ ị

lu n s Du-già hành tôngậ ư  v sau có khi b quy cho là tr ng phái ph nh n th gi i bên ngoàiề ị ườ ủ ậ ế ớ

(bāhyārthābhāva) và ch th nh n th gi i bên trong th c (vijñānamatra).ỉ ừ ậ ế ớ ứ [33] Nh ng đóư

không ph i là v n đ đang trình bày đây. B ng ph nh n c ch th và đ i t ng, tánhả ấ ề ở ằ ủ ậ ả ủ ể ố ượ

không (śūnyatā) c a toàn th th gi i đ c d ki n. Đi u n y song song v i câu nói th ngủ ế ế ớ ượ ự ế ề ầ ớ ườ

th y trong kinh lu n Đ i th a, ‘nh t thi t pháp không,’ và quan ni m t ng đ ng c a trungấ ậ ạ ừ ấ ế ệ ươ ồ ủ

quán v toàn th th gi i ( Duyên kh i ) v i tánh không (śūnyatā).ề ể ế ớ ở ớ

Tánh không (śūnyatā) n y không ph i ch là ph đ nh, nó siêu vi t c có và không. Theo đó,ầ ả ỉ ủ ị ệ ả

bài k 11, ph m 22 c aệ ẩ ủ  Căn b n trung quán lu n t ngả ậ ụ  nói r ng: ‘không th nói đ c cái gì làằ ể ượ

không, c i ch ng ph i không cũng không th nói đ c.’ả ẳ ả ể ượ [34] Tuy nhiên, bài k 1.2 c aệ ủ   Trung

biên phân bi t lu nệ ậ  cho chúng ta m t gi i thoát chi ti t h n. Đ u tiên nói r ng, ‘...t t c cácộ ả ế ơ ầ ằ ấ ả

pháp, ch ng ph i là không, cũng không ph i là ch ng không’ và r i ti p t c gi i thích câu n yẳ ả ả ẳ ồ ế ụ ả ầ

trên n n t ng c a ba l p lu n, có, không, và có. Trên c s c a m t câu ngh ch lý nh v y,ề ả ủ ậ ậ ơ ở ủ ộ ị ư ậ

cu i cùngố  Bi n trung lu nệ ậ  phát tri n t t ng c a mình sang Trung đ o.ể ư ưở ủ ạ

Ch c ch n r ng, ba l p lu n b t đ u v i ‘do vì có’ là lý lẽ đ c gi i thích trên nhi u c p đắ ắ ằ ậ ậ ắ ầ ớ ượ ả ề ấ ộ

khác nhau. Hai lý do đ u, ‘do vì có’ và ‘do vì không’ rõ ràng là ngh ch lý và trên cùng m t c pầ ị ộ ấ

đ , nó di n t t ng cái xác đ nh và ph đ nh. L p lu n th ba, ‘l i do vì có,’ ph i đ c hi uộ ễ ả ừ ị ủ ị ậ ậ ứ ạ ả ượ ể

v t qua hai l p lu n tr c và, do v y, nó khác h n v i l p lu n tr c, dù th c t là l p lu nượ ậ ậ ướ ậ ẳ ớ ậ ậ ướ ự ế ậ ậ

th nh t và th ba đ c đ nh danh gi ng nhau. Ý nghĩa c aứ ấ ứ ượ ị ố ủ  có trong l p lu n th ba g m haiậ ậ ứ ồ

t ng:ầ

(1) g m c có s hi n h u c a tánh không (śūnyatā)ồ ả ự ệ ữ ủ  và,

(2) có s hi n h u c a h v ng bi n k .ự ệ ữ ủ ư ọ ế ế

Tánh không (śūnyatā) v n luôn luôn đ c mô t b ng ph đ nh và không t th . Do v y, ‘cóố ượ ả ằ ủ ị ự ể ậ

s hi n h u c a tánh không’ chính nó đã là mâu thu n, và đi u n y đã là tiêu đi m b t nự ệ ữ ủ ẫ ề ầ ể ị ấ

công b i Thanh Bi n (Bhāvaviveka),ở ệ [35] lu n s tài ba c a Trung quán. Tuy nhiên, các b cậ ư ủ ậ

th y c a Du-già hành tôngầ ủ  đã bi t tr c mâu thu n n y nên đã m nh d n đ nh nghĩa tánhế ướ ẫ ầ ạ ạ ị

không (śūnyatā) là ‘không có nh nguyên tính c a có và không.’ (Trung biên phân bi tị ủ ệ

lu n,ậ  I.13). Tánh không (śūnyatā) nh v y đ ng th i là không cũng nh là có.ư ậ ồ ờ ư

Vì đ i v i ‘có h v ng bi n k ,’ nó t ng đ ng v i táng th hai c a Duyên kh i. Nh tôi đãố ớ ư ọ ế ế ươ ươ ớ ứ ủ ở ư

trình bày trong bài tr c, Duyên kh i là khi đã ph nh n tánh không (śūnyatā), đ c h i sinhướ ở ủ ậ ượ ồ 11

Page 12: Từ Trung quán đến Du già hành tông

l i t thu t ng gi h u, thi thi t (upādāya-prajnapti, MMK, XXIV. 18c). Nh ngạ ừ ậ ữ ả ữ ế ư  Trung biên

phân bi t lu nệ ậ   không d ng l i phát bi u r ng tánh khôngừ ạ ở ể ằ  hi n h u trong h v ng bi n k ;ệ ữ ư ọ ế ế

nó ti p t c đi xa h n khi nói r ng h v ng bi n k hi n h u trong tánh không: ‘cái tr cế ụ ơ ằ ư ọ ế ế ệ ữ ướ

(th ) [h v ng phân bi tử ư ọ ệ  ] hi n h u trong cái sau (b ) [tánh không].’ Có nghĩa là h v ng bi nệ ữ ỉ ư ọ ế

k (khi y tha kh iế ở  tánh đ ng nh Duyên kh i) đ c h i sinh t trung tâm c a tánh khôngồ ư ở ượ ồ ừ ủ

(śūnyatā), vì t ng b c th hai c aầ ậ ứ ủ  h v ng phân bi t,ư ọ ệ  nh v y, sau khi tính nh nguyên c a nóư ậ ị ủ

b ph đ nh. Đó là trong ý nghĩa m t cáih v ng phân bi tị ủ ị ộ ư ọ ệ  đ c chu c l i và h p lý.ượ ộ ạ ợ  h v ngư ọ

phân bi tệ  đ c h i sinh n y đ c hi u theo nguyên b n là ‘hi n h u nh vào (m t cái gìượ ồ ầ ượ ể ả ệ ữ ờ ộ

khác–upādayā-prajñāpti)’.

 Đ k t lu n, nay đã rõ r ng lu n lý zigzag trong bài k XXIV. 18, c a Trung quánể ế ậ ằ ậ ệ ủ  lu n, đãậ

phát tri n t t ng c a nó thông qua t ng b c xác đ nh ( Duyên kh i) đ n ph đ nh (tánhể ư ưở ủ ừ ướ ị ở ế ủ ị

không) r i l i kh ng đ nh (gi h u–upādayā-prajñāpti) là theo đúng nh tác giồ ạ ẳ ị ả ữ ư ả Trung biên

phân bi t lu n, v i m t ngo i l làệ ậ ớ ộ ạ ệ  Trung biên phân bi t lu nệ ậ  đã dùng ngôn ng có h i khác,ữ ơ

thêm vào n n t ng lu n lý cho đ ng c c a ti n trình n y v i nh ng phát bi u nh , ‘do vì có,’ề ả ậ ộ ơ ủ ế ầ ớ ữ ể ư

v.v... Qua lu n lý zigzag, tôi mu n nói đ n m t ti n trình ngh ch lý và bi n ch ng pháp ch ngậ ố ế ộ ế ị ệ ứ ứ

minh cho thuy t đ ng l c di chuy n liên t c t hi n h u đ n không r i l i đ n có, trong đó,ế ộ ự ể ụ ừ ệ ữ ế ồ ạ ế

hai d ng tr c đ u đã siêu vi t. C hai b lu n đ u t ng ng v i nhau khi chúng đ ng điạ ướ ề ệ ả ộ ậ ề ươ ứ ớ ồ

đ n c u cánh là trung đ o thông qua ti n trình s ng đ ng và bi n ch ng.ế ứ ạ ế ố ộ ệ ứ

Dù tôi đã n l c đ ch ng t r ng các bài k n y là t ng đ ng trong đ hính phát tri nỗ ự ể ứ ỏ ằ ệ ầ ươ ồ ồ ể

Trung đ o, nh ng v n còn nhi u v n đ r t vi t . Nh ng ch c ch n r ng Du-già hànhạ ư ẫ ề ấ ề ấ ế ư ắ ắ ằ

tông đã k th a nói chung t t ng Trung quánế ừ ư ưở  liên quan đ n tánh không. Nh ng, có chínhế ư

xác chăng khi nói v ti n trình lu n lý liên quan đ n s thi t đ nh tánh không là gi ng nhauề ế ậ ế ự ế ị ố

trong c hai tr ng phái? Ph i chăng, dù tánh không đ c c hai tr ng phái chia x , ýả ườ ả ượ ả ườ ẻ

h ng v tên g i n y hoàn toàn khác nhau gi a hai tr ng phái? Vì m t đi u, đi m xu tướ ề ọ ầ ữ ườ ộ ề ể ấ

phát c a h đã khác nhau: Trung quán kh i đi t Duyên kh i, trong khi Du-già hành tông kh iủ ọ ở ừ ở ở

đi t h v ng bi n k . M t đi m khác nhau n i b t n a là Du-già hành tông nói v ‘có c aừ ư ọ ế ế ộ ể ổ ậ ữ ề ủ

không’ trong khi đ nh nghĩa v tánh không, Chúng ta cũng nên chú ý m t đi u th c t là, dùị ề ộ ề ự ế

c hai tr ng phái Trung quán và Du-già hành tông đ u cho r ng h l p ý ni m tánh khôngả ườ ề ằ ọ ậ ệ

c a mình trênủ  Kinh Bát-nhã Ba-la-m t-đa, Du-già hành tông còn đ t t m quan tr ng vàoậ ặ ầ ọ  Kinh

Ti u Khôngể  (Cū asuññata-sutta) trong Trung b kinh (Majjhima-nikāya). Do nh ng khác nhauḷ ộ ữ

n y, chúng ta có th gi đ nh r ng có, ho c có th , m t s khác bi t đáng k gi a hai tr ngầ ể ả ị ằ ặ ể ộ ự ệ ể ữ ườ

phái liên quan đ n ý ni m tánh không (śūnyatā).ế ệ

12

Page 13: Từ Trung quán đến Du già hành tông

Dù có nh ng khác bi t nh v y, tuy nhiên, ph i chăng do s phát tri n t nhiên trong su tữ ệ ư ậ ả ự ể ự ố

quá trình th i gian, ho c do h th ng giáo lý riêng bi t khác nhau c a các tr ng phái, ho cờ ặ ệ ố ệ ủ ườ ặ

do s khác nhau trong các b n kinh lu n mà chúng đ t n n t ng? Ho c là, đúng h n, chúng taự ả ậ ặ ề ả ặ ơ

có th nói r ng dù có nh ng v n đ n y, s khác nhau, n u có, là đáng k chăng so v i nh ngể ằ ữ ấ ề ầ ự ế ể ớ ữ

ý ni m đ c ph bi n r ng rãi và r t ráo nh tánh không (śūnyatā), Trung đ o, và Duyênệ ượ ổ ế ộ ố ư ạ

kh i?ở

TÍNH CH T CH QUAN C A PH T H CẤ Ủ Ủ Ậ Ọ

Tính ch t ch quan–trong ý nghĩa thu t ng đ c dùng v i s liên quan đ n tri t h c–choấ ủ ậ ữ ượ ớ ự ế ế ọ

chúng ta th y v n đ tín ng ng quan tr ng. Làm th nào đ v n đ tín ng ng đ c xem làấ ấ ề ưỡ ọ ế ể ấ ề ưỡ ượ

đ c tr ng trong ph m trù Ph t h c? Đó chính là v n đ mà tôi sẽ đ c p trong bài n y.ặ ư ạ ậ ọ ấ ề ề ậ ầ

D ng nh có lý khi có đi u gì đó đ c g i là ‘Tính ch t ch quan trong Ph t h c’đ c hi uườ ư ề ượ ọ ấ ủ ậ ọ ượ ể

trong ph m vi ng c nh Ph t h c. Tuy nhiên, ph i đ c đ t v n đ là, ho c trong toàn bạ ữ ả ậ ọ ả ượ ặ ấ ề ặ ộ

b i c nh Ph t h c, hay là trong quan đi m t ng quan n i t i v i Ph t h c nh là m t toànố ả ậ ọ ể ươ ộ ạ ớ ậ ọ ư ộ

th , ý ni m v tính ch quan không đ c d dàng xác đ nh. C s c a th c m c n y n mể ệ ề ủ ượ ễ ị ơ ở ủ ắ ắ ầ ằ

trong th c t là h th ng giáo lý ch y u c a Ph t h c r t ráo là vô ngã (anātman).ự ế ệ ố ủ ế ủ ậ ọ ố

Ý ni m tính ch t ch quan trong Ph t h c có th đ c th y, ch ng h n, qua cái g i là nhânệ ấ ủ ậ ọ ể ượ ấ ẳ ạ ọ

lo i h c (anthropology) mà Thi n s Tông M tạ ọ ề ư ậ [36] phát tri n qua tác ph m c a ngàiể ẩ ủ

là Nguyên nhân lu nậ  (On the Original Man). Trong tác ph m n y, Tông M t đã th o lu n vẩ ầ ậ ả ậ ề

b n ch t đ o đ c c a con ng i t quan đi m c a Hoa Nghiêmả ấ ạ ứ ủ ườ ừ ể ủ  tông trong m i t ng quanố ươ

v i Kh ng giáo (Confucianism); ngài đã đi đ n k t lu n r ng c i ngu n đích th c c a b nớ ổ ế ế ậ ằ ộ ồ ự ủ ả

ch t con ng i chính là ‘Chân tâm’ hay Giác ng . Ng c l i, trong giáo lý c a T nh đ tông, ýấ ườ ộ ượ ạ ủ ị ộ

ni m b n ch t con ng i đ c đ t trung tâm quanh ‘con ng i phàm phu’ ho c t h i nh t,ệ ả ấ ườ ượ ặ ườ ặ ệ ạ ấ

đó là ‘con ng i t i l i–Sinful Man’ có đ c ý th c t giác. Đúng th c, đó chính là k phàmườ ộ ỗ ượ ứ ự ự ẻ

phu, là ‘ng i khách đích th c–Real Guest’ trong s c u đ c a Đ c Ph t. Ch thông quaườ ự ự ứ ộ ủ ứ ậ ỉ

nghiên c u v nhân lo i h c (anthropology), nh ng ý ni m n i quan di n t nh n th c liênứ ề ạ ọ ữ ệ ộ ễ ả ậ ứ

quan tôn giáo v b n ngã sẽ không ti p c n đ c. L i n a ý ni m ‘Vô v chân nhân’ề ả ế ậ ượ ạ ữ ệ ị [37] c aủ

ngài

Lâm Tế[38] đ c xem nh là m t di n t cho s hi n h u c a con ng i, vì ‘Con ng i chânượ ư ộ ễ ả ự ệ ữ ủ ườ ườ

th c–Chân nhân’ ch là con ng i khi nào anh ta đ c xem là con ng i đích th c; nh ng vìự ỉ ườ ượ ườ ự ư

anh ta đã nh n ra Ph t tánh ho c giác ng , nên anh ta là Ph t. Đ i v i Lâm T , ‘Chân nhân’ậ ậ ặ ộ ậ ố ớ ế

v a là ‘con ng i’ v a đ ng th i là ‘Ph t,’ do v y, v n đ tính cách đ c tr ng c aừ ườ ừ ồ ờ ậ ậ ấ ề ặ ư ủ  Chân

nhân không ch là ‘tính ch t đ c tr ng c a con ng i,’ mà còn là ‘tính ch t đ c tr ng c a Đ cỉ ấ ặ ư ủ ườ ấ ặ ư ủ ứ

13

Page 14: Từ Trung quán đến Du già hành tông

Ph t,’ Nh v y, v n đ tính ch t đ c tr ng c a Ph t h c ph i bao hàm trong kh o c u vàoậ ư ậ ấ ề ấ ặ ư ủ ậ ọ ả ả ứ

Ph t tánh cũng nh kh o sát v b n tánh con ng i. Dù nh ng thu t ng nh B -tát, hoáậ ư ả ề ả ườ ữ ậ ữ ư ồ

thân (nirmā a-kāya), ‘Chân nhân’, v.v... là ch cho ‘s hi n h u nh là con ng i’ trong Ph tṇ ỉ ự ệ ữ ư ườ ậ

h c, nó v n không có gì khác h n là cách th c di n t s th hi n hay hoá thân t Ph t qu .ọ ấ ơ ứ ễ ả ự ể ệ ừ ậ ả

Tuy nhiên, th c t là nh ng di n t đ i bi u cho m t ‘ch th ,’ giáo lý vô ngã (anātman)ự ế ữ ễ ả ạ ể ộ ủ ể  v nố

có n n t ng và c đ nh trong Ph t h c; theo đó, n u đ o Ph t là nói v m t ‘ch th t n t i,’ề ả ố ị ậ ọ ế ạ ậ ề ộ ủ ể ồ ạ

thì đi u y không th làm đ c n u ch th , mang ý nghĩa ‘Chân nhân,’ đ c đ t trong ph mề ấ ể ượ ế ủ ể ượ ặ ạ

trù h c lý v ‘ngã.’ Nh v y, Ph t h c ph i thi t đ nh tính cách đ c tr ng c a tín ng ng (cóọ ề ư ậ ậ ọ ả ế ị ặ ư ủ ưỡ

nghĩa là ch th t n t i) trong khi hoàn toàn bác b v ngã. đây còn ch a m t v n đ đ củ ể ồ ạ ỏ ề Ở ứ ộ ấ ề ặ

tr ng c a Ph t h c, m t v n đ không th ti p c n theo ph ng pháp c a thuy t hi n sinhư ủ ậ ọ ộ ấ ề ể ế ậ ươ ủ ế ệ

ph ng Tây. N u giáo lý vô ngã đ c ch đ c v n d ng t khía c nh lý thuy t, khía canhươ ế ượ ỉ ượ ậ ụ ừ ạ ế

Lu n lý h c, thì k t qu ch sẽ là ph nh n b n ngã mà khuynh h ng tính cách đ c tr ng tínậ ọ ế ả ỉ ủ ậ ả ướ ặ ư

ng ng b quên. M t khác, n u ch duy hi n sinh ch nghĩa (existentialism, có nghĩa là tri tưỡ ỏ ặ ế ỉ ệ ủ ế

h c hi n sinh ph ng theo t t ng Tây ph ng, dù là tôn giáo) cũng sẽ đi l ch v i t t ngọ ệ ỏ ư ưở ươ ệ ớ ư ưở

đ o Ph t.ạ ậ

Đ nói v v n đ trên, bài vi t n y sẽ đ c p v n t t đ n m t ph ng pháp t t ng c aể ề ấ ề ế ầ ề ậ ắ ắ ế ộ ươ ư ưở ủ

đ o Ph t d a trên kinh văn ti ng Sanskrit thu c v Du-già hành tông.ạ ậ ự ế ộ ề

Đ ti n đ n k t lu n, sẽ có s tranh lu n r ng, trong đ o Ph t, ‘ch th t n t i,’ là sinh kh iể ế ế ế ậ ự ậ ằ ạ ậ ủ ể ồ ạ ở

t ng quan v i nhau, và lý Duyên kh i (pratītya-samutpāda)ươ ớ ở   y là n n t ng hay c s đ tấ ề ả ơ ở ể ừ

đó m i s gi i thoát t i h u đ c di n ra. Vô ngã hay s ph nh n b n ngã đ c di n t b iọ ự ả ố ậ ượ ễ ự ủ ậ ả ượ ễ ả ở

các Lu n s Trung quánậ ư  qua thu t ng tánh không (śūnyatā), v n hàm ý ‘vô t tánh vì Duyênậ ữ ố ự

kh i.’ Khi ý ni m ‘ Duyên kh i’ n y đ c áp d ng vào trong v n đ tính cách đ c tr ng, sở ệ ở ầ ượ ụ ấ ề ặ ư ự

hi n h u–có nghĩa là là tính cách đ c tr ng tín ng ng–nó đ c hi u nh là cái gì đó ‘Duyênệ ữ ặ ư ưỡ ượ ể ư

sinh’ và không ph i là m t b n th hay ‘t ngã–ātman.’ Do v y, trong Ph t h c, thu t ngả ộ ả ể ự ậ ậ ọ ậ ữ

hi n h u đ c dùng trong nhi u ý nghĩa khác nhau, và theo đó đ c phân bi t trong trong ýệ ữ ượ ề ượ ệ

nghĩa khác v i tri t h c ph ng Tây.ớ ế ọ ươ

Kh i c n nói thêm r ng ‘t ngã–ātman’ là m t ý ni m quan tr ng trong tri t h c n Đ , đ nỏ ầ ằ ự ộ ệ ọ ế ọ Ấ ộ ế

m c trong văn ch ng tri t h c c đi n, đã có nhi u th o lu n t m v ‘t ngã–ātman’; nhứ ươ ế ọ ổ ể ề ả ậ ỉ ỉ ề ự ư

v y, có th an tâm kh ng đ nh r ng cái bi t v ngã đã thúc d c trong tâm ng i n Đ tậ ể ẳ ị ằ ế ề ụ ườ Ấ ộ ừ

th i r t xa x a. Tuy nhiên, ph i l u ý r ng, cái bi t v ngã c a ng i n Đ c đ i h u nhờ ấ ư ả ư ằ ế ề ủ ườ Ấ ộ ổ ạ ầ ư

khó có th đ ng nh t v i cái g i là ý th c v b n thân, s t giác (self-consciousness) đ cể ồ ấ ớ ọ ứ ề ả ự ự ượ

quan tâm b i các nhà t t ng Tây ph ng. T ‘t ngã–ātman’ không ch hàm ý m t hi nở ư ưở ươ ừ ự ỉ ộ ệ

h u cá nhân con ng i (jīvatman), mà hàm ý, th m chí m nh h n, m t Linh h n Vũ trữ ườ ậ ạ ơ ộ ồ ụ 14

Page 15: Từ Trung quán đến Du già hành tông

(Universal Soul;paramātman, brahmātman).[39] M t đ c đi m rõ nét c a t t ng n Đ cóộ ặ ể ủ ư ưở Ấ ộ

th đ c th y đây; tuy nhiên, không th t ch i r ng v n đ ‘ch th t n t i,’ là có khể ượ ấ ở ể ừ ố ằ ấ ề ủ ể ồ ạ ả

năng b b quên trong đó. Lý do là ‘ch th t n t i,’ ph i thu n tuý là cá nhân, mang tính l chị ỏ ủ ể ồ ạ ả ầ ị

s và th i gian, mà không mang tính ph quát và th ng h ng. S hi n h u đ i ngh ch v iử ờ ổ ườ ằ ự ệ ữ ố ị ớ

th tính, ch th t n t i t b n ch t ph i là đ i ngh ch v i ph quát và ng c v i siêu hình.ể ủ ể ồ ạ ự ả ấ ả ố ị ớ ổ ượ ớ

Chính giáo lý ‘vô ngã’ trong đ o Ph t đã đ t n n móng cho tính ch t ch quan trong Ph tạ ậ ặ ề ấ ủ ậ

h c, vì lý thuy t v Linh h n Vũ tr (Universal Soul) đã th nh hành tr c th i Đ c Ph t,ọ ế ề ồ ụ ị ướ ờ ứ ậ

không có lý do gì đ thi t l p m t hi n h u cá th có th c, th c t nh vào s ki n ‘cái ngã’ể ế ậ ộ ệ ữ ể ự ự ế ờ ự ệ

đ c tan bi n trong Vũ tr (Universal), ngay dù thuy t vô ngã ch ng minh m t t m caoượ ế ụ ế ứ ộ ầ

trong t t ng con ng i, nó cũng không có chi u sâu c a tính ch t ch quan bao hàm trongư ưở ườ ề ủ ấ ủ

‘Chân nhân’ hay c a ý th c t n t i hàm ch a trong ‘Con ng i t i l i.’ủ ứ ồ ạ ứ ườ ộ ỗ

 Nh đã bi t, cáiư ế  ngã đ c h i sinh trong văn h Đ i th a thông qua di n t ‘Đ iượ ồ ệ ạ ừ ễ ả ạ

ngã,’[40] m t thu t ng không nghi ng gì n a, đã có quan h v i Linh h n Vũ tr (Universalộ ậ ữ ờ ữ ệ ớ ồ ụ

Soul) trong thuy t v ngã (ātman). S ch ng ng đích th c hat thành Ph t đ c gi i thíchế ề ự ứ ộ ự ậ ượ ả

nh là s tri t tiêu ‘cái ngã nh bé’ và nh n ra ‘cái ngã vĩ đ i.’ Tuy nhiên, ý ni m Đ i th a vư ự ệ ỏ ậ ạ ệ ạ ừ ề

‘đ i ngã,’ v n m t khi đã đ c kh i đi t t t ng vô ngã, cũng nên đ c phân bi t v i Ph mạ ố ộ ượ ở ừ ư ưở ượ ệ ớ ạ

ngã (brahmāntan).

Đã có n l c dò d m đ tìm ki m m t ch th t n t i–ph nh n cái ngã m t lúc nào đó, vàỗ ự ẫ ể ế ộ ủ ể ồ ạ ủ ậ ộ

thi t đ nh đ i ngãế ị ạ  vào m t lúc nào khác.ộ  Chân nhân c a Lâm T là m t ví d , dù có quan hủ ế ộ ụ ệ

v i Ph quát trong m t ý nghĩa, nh ng không đ i bi u cho s tách lìa h n v i th gi i. Nóớ ổ ộ ư ạ ể ự ẳ ớ ế ớ

không ch d n thân vào tr m t tri th c, mà còn tích c c s ng trong th gi i n y, tr i qua sỉ ấ ầ ư ứ ự ố ế ớ ầ ả ự

luân h i t c nh gi i n y sang c nh gi i khác, vì nó không ph i là m t cái ngã t n t i riêngồ ừ ả ớ ầ ả ớ ả ộ ồ ạ

bi t.ệ

Luân h i trong th gi i n y ch có th là trên n n t ng c a h c thuy t vô ngã. Chính trongồ ế ớ ầ ỉ ể ề ả ủ ọ ế

nghĩa n y mà chúng ta có th nói v giáo lý đ o Ph t v vô ngã nh là n n t ng cho m t chầ ể ề ạ ậ ề ư ề ả ộ ủ

th t n t i. ‘Con ng i t i l i,’ còn b bi n thành nô l b i tham đ m tr n t c, có th đ tể ồ ạ ườ ộ ỗ ị ế ệ ở ắ ầ ụ ể ạ

đ c tính ch t đ c tr ng trong tôn giáo ch qua s ph nh n tuy t đ i cái ngã.ượ ấ ặ ư ỉ ự ủ ậ ệ ố

B ng s thay th tính n d t c a hàng A-la-hán b i lý t ng c a hàng B -tát, và b ng cáchằ ự ế ẩ ậ ủ ở ưở ủ ồ ằ

nh n m nh vào công phu hành trì Ph t pháp c a hàng c sĩ thay vì ch nh n m nh đ n chấ ạ ậ ủ ư ỉ ấ ạ ế ư

Tăng, Ph t giáo Đ i th a tìm ki m s thi t đ nh ý ni m v tính ch t ch quan Ph t h c, v nậ ạ ừ ế ự ế ị ệ ề ấ ủ ậ ọ ố

ch a đ c phát huy mãi cho đ n th i đó. Ng c v i hàng A-la-hán Ti u th a ch nh m vàoư ượ ế ờ ượ ớ ể ừ ỉ ắ

15

Page 16: Từ Trung quán đến Du già hành tông

s đi lên đ đ t đ c qu v Thánh đ o, hàng B -tát và Ph t t t i gia c a Ph t giáo Đ iự ể ạ ượ ả ị ạ ồ ậ ử ạ ủ ậ ạ

th a nh m vào s thoát ra kh i và đi xu ng v i hàng phàm phu ho c t m m c con ng i.ừ ắ ự ỏ ố ớ ặ ầ ứ ườ

Chính trong t t ng c a Duy th c tông, h n là trong Trung quán, v n đ tính ch t ch quanư ưở ủ ứ ơ ấ ề ấ ủ

đ c th o lu n rõ ràng nh t. Đ c c u trúc trên n n t ng c a thuy t A-l i-da th c,ượ ả ậ ấ ượ ấ ề ả ủ ế ạ ứ [41] hệ

th ng tri t h c c a Duy th c tông nhu m màu sâu đ m v i ý ni m thuy t Duy tâmố ế ọ ủ ứ ố ậ ớ ệ ế

(idealistic) v thuy t Duy linh (spiritualistic) quan ni m v cá nhân con ng i. Ý ni m về ế ệ ề ườ ệ ề

m t-na (tâm th c ho c ngã), ho c ch p th (ādāna) đ c tr ng trong tác ph m n y là t ngạ ứ ặ ặ ấ ủ ặ ư ẩ ầ ươ

đ ng v i ‘cái Ta’ ho c t k (ego) trong các tri t gia ph ng Tây, nh ng Duy th c tông đ nồ ớ ặ ự ỷ ế ươ ư ứ ế

v i nh ng ý ni m n y thông qua ph ng pháp nghiêng v th c hành nhi u h n; th nên,ớ ữ ệ ầ ươ ề ự ề ơ ế

tr ng phái n y thích đáng đ c g i b ng m t danh x ng khác, Du-già hành tôngườ ầ ượ ọ ằ ộ ư  (pháp tu

t p Du-già–Yoga).ậ

S quan tâm c a Du-già hành tôngự ủ  v v n đ tính ch quan đ c phát tri n b ng cách làmề ấ ề ủ ượ ể ằ

sáng t nh ng khái ni m nh ‘Đ i ngã,’ ‘Ph t thân,’ v.v... Trongỏ ữ ệ ư ạ ậ  Tam tánh lu nậ [42] m t bộ ộ

lu n căn b n c a tông n y, có trình bày ý ni m ‘ v t hi n ra/ kh i nên,’ậ ả ủ ầ ệ ậ ệ ở [43] v n ch ng có gìố ẳ

khác h n là m t ‘ch th có đ nh h ng tôn giáo’ ngay t đi m xoay chuy n t nhi m ô sangơ ộ ủ ể ị ướ ừ ể ể ừ ễ

gi i thoát giác ng , t hi n h u luân h i sang Đ i ngã, Ph t tánh.ả ộ ừ ệ ữ ồ ạ ậ

 Cùng v i nh ng thu t ngớ ữ ậ ữ ātman, đ i ngã, v.v..., v n liên h v i ch th tuy t đ i hay phạ ố ệ ớ ủ ể ệ ố ổ

quát, chúng ta có nh ng thu t ng trong ti ng Sanskrit nh ‘ng i t o tác–kart ’, ‘ng i đi–ữ ậ ữ ế ư ườ ạ ṛ ườ

gant ’, v.v..., đ ch cho m t ch th t ng quan, mang tính hi n t ng, và h ng ngày. Nh ngṛ ể ỉ ộ ủ ể ươ ệ ượ ằ ữ

thu t ng n y đ c l p thành b ng cách ghép thêm ti p vĩ ng ‘tậ ữ ầ ượ ậ ằ ế ữ ṛ ’ vào sau đ ng t g c, vàộ ừ ố

các t nh v y trong văn ph m đ c g i là danh t tác nhânừ ư ậ ạ ượ ọ ừ  (agent nouns). Ý ni m ‘ng iệ ườ

t o tác–doer’ và nh v y t ng ng ví ý ni m ‘đang t o tác-karman; kriyā:ạ ư ậ ươ ứ ệ ạ  qu )ả [44] và ý

ni m v ‘công c c a s t o tác–kāra a: nhân’, v.v... đ u b ngài Long Th bác b . Thuy tệ ề ụ ủ ự ạ ṇ ề ị ụ ỏ ế

Tam vô tánh[45]đ c ch ng minh thông qua pháp bi n ch ng pháp s c bén c a ngài. Nh ngượ ứ ệ ứ ắ ủ ư

ngài Th Thân, ng c l i, đã dùng các danh t tác nhân (agent nouns) m t cách kh ng đ nh.ế ượ ạ ừ ộ ẳ ị

Bài k th hai và th ba trongệ ứ ứ  Tam tánh lu nậ  đã nêu trên, có n i dungộ  nh sau:ư

Cái hi n kh iệ ở  (yat khyāti) là thu c v y tha kh iộ ề ở  tánh (paratantra)

Và cách th c nó hi n kh i (yathāứ ệ ở  khyāti) là thu c v bi n k s ch pộ ề ế ế ở ấ  (kalpita)

Vì cái tr c hi n kh i trong Duyên kh i,ướ ệ ở ở

Và vì cái sau t n t i trong bi n k s ch p,ồ ạ ế ế ở ấ

16

Page 17: Từ Trung quán đến Du già hành tông

Nên c nh gi i n i mà ‘cái hi n kh i’ thì v ng b t ‘s hi n kh i.’ả ớ ơ ệ ở ắ ặ ự ệ ở

Nên đ c hi u đó là Viên thành th t tánh, vì tính b t bi n c a nó.ượ ể ậ ấ ế ủ

Cái gì thu c v Y tha kh i tánh, trong bài k đ c gi i thích là ‘cái hi n kh i’ ho c đ c g i làộ ề ở ệ ượ ả ệ ở ặ ượ ọ

‘hi n.’ Cái gì thu c v Bi n k s ch pệ ộ ề ế ế ở ấ  tánh (parikalpita-svabhāva) đ c gi i thích nh làượ ả ư

tr ng thái ‘cách nó hi n kh i’ ho c là ‘s hi n kh i’–có nghĩa là, k t qu c a hành vi tác nhânạ ệ ở ặ ự ệ ở ế ả ủ

c a s hi n kh i. Và khi cái tr c tuy t đ i lìa h n cái sau, thì Viên thành th t tánh đ c tr củ ự ệ ở ướ ệ ố ẳ ậ ượ ự

nh n.ậ

Chú ý th n tr ng c n nên có đ i v i ý ni m v ‘tác nhân hi n kh i,’ v n là n n t ng trongậ ọ ầ ố ớ ệ ề ệ ở ố ề ả

thuy t Tam tánh. Nh đ c ch ra b i Ti n sĩ S. Yamaguchi, đ ng tế ư ượ ỉ ở ế ộ ừ khyā có nghĩa là ‘đ cượ

th y, đ c bi t đ n’ (th th đ ng), ho c là ‘khi n cho đ c bi t đ n’ (th sai khi n–ấ ượ ế ế ể ụ ộ ặ ế ượ ế ế ể ế

causative). L i n a, ‘bi t’ là tác d ng c a th c ‘vijñaptiạ ữ ế ụ ủ ứ  (knowing), thu t ng mà, trong tậ ữ ừ

ghép vijñapti–matra (duy ch là th c), cho th y h th ng h c thuy t n n t ng c a Duy th cỉ ứ ấ ệ ố ọ ế ề ả ủ ứ

tông. Nh v y, ‘cái hi n kh i’ có nghĩa là danh t tác nhân–khyāt , đ i bi u cho tác nhân hayư ậ ệ ở ừ ṛ ạ ể

ch th trong hành vi bi t. Và do v y, theo Duy th c tông, m i lo i hành vi đ u đ c bi uủ ể ế ậ ứ ọ ạ ề ượ ể

t ng b i cái bi t, cái hi n kh i đ c xem nh là ch th c a m i lo i hành vi. Trong các câuượ ở ế ệ ở ượ ư ủ ể ủ ọ ạ

k n y, cái hi n kh i n y, ch th c a m i hành vi, đ c đ nh nghĩa nh là ‘y tha kh iệ ầ ệ ở ầ ủ ể ủ ọ ượ ị ư ở  tánh,’

đi u n y có ý nói r ng nó ch hi n h u trong cách th c c a ‘Duyên kh i,’ và không nh m tề ầ ằ ỉ ệ ữ ứ ủ ở ư ộ

hi n th đ c l p đ i v i hành vi c a hi n kh i đ c gán cho. Nh v y, có th nói khác h nệ ể ộ ậ ố ớ ủ ệ ở ượ ư ậ ể ơ

r ng, th gi i t k t tinh nh là m t v t hi n kh i và hành vi con ng i ch ng gì khác h n làằ ế ớ ự ế ư ộ ậ ệ ở ườ ẳ ơ

tác d ng c a cái kh i hi n n y.ụ ủ ở ệ ầ

Theo thuy t Tam tánh, th gi i xoay quanh y tha kh iế ế ớ ở  tánh nh là tr c hay là cái trung gian. Yư ụ

tha kh i tánh nh là n n t ng hay c s mà trên đó, bi n k s ch pở ư ề ả ơ ở ế ế ở ấ  hay luân h i sinh tồ ử

chuy n yể  và Viên thành th t tánh hay ni t-bàn xu t hi n. Và chính n n t ng n y là cái hi nậ ế ấ ệ ề ả ầ ệ

kh i, m t ch th t n t i. Tác nhân (ng i –t ), v n hoàn toàn b ph nh n trongở ộ ủ ể ồ ạ ườ ṛ ố ị ủ ậ  Trung

quán lu n, nh v y đ c h i sinh trong các b lu n c a Duy th c tông nh là ‘ch th ,’ m tậ ư ậ ượ ồ ộ ậ ủ ứ ư ủ ể ộ

gi đ nh mà n u không có nó thì sẽ không có kh tính cho m t s hi n h u, trong đó sả ị ế ả ộ ự ệ ữ ự

‘chuy n y’ t phi n não sang ni t-bàn sẽ đ c di n ra.ể ừ ề ế ượ ễ

N u th o lu n trên đ c ch p nh n, xin đ c nói thêm r ng ch th c a cái hi n kh i ho cế ả ậ ượ ấ ậ ượ ằ ủ ể ủ ệ ở ặ

‘ng i đi u đình c a ngôn ng quy c’ườ ề ủ ữ ướ [46] là n n t ng c a cái g i là s t n t i tín ng ngề ả ủ ọ ự ồ ạ ưỡ

hay tính ch t ch quan c a tín ng ng đ i bi u cho. C ‘s hi n kh i’ l n ‘ng i đi u đìnhấ ủ ủ ưỡ ạ ể ả ự ệ ở ẫ ườ ề

c a ngôn ng quy c’ đ u là nh ng khía c nh c a ‘cái bi t’–có nghĩa là hành vi c a ‘ng iủ ữ ướ ề ữ ạ ủ ế ủ ườ

bi t’ v n thu c v y tha kh iế ố ộ ề ở  tánh. V m t m t, ng i bi t n y phát sinh m t t k (ego-ề ộ ặ ườ ế ầ ộ ự ỷ

17

Page 18: Từ Trung quán đến Du già hành tông

consciousnes ) t ng t c thông qua s thi n quán v m t-na (self-hood), và m t khác, ch ngươ ụ ự ề ề ạ ặ ứ

đ t Ph t qu thông qua s ‘chuy n y’ t th c thành trí. Đó là v n đ c a ti n trình mà trongạ ậ ả ự ể ừ ứ ấ ề ủ ế

Ph t h c, phi n não nhi m ô d a trên t k đã đ c g b . M c tiêu c a s chuy n hoá n y,ậ ọ ề ễ ự ự ỷ ượ ỡ ỏ ụ ủ ự ể ầ

tuy nhiên, là sẽ đ c gi i thích, nh Long Th đã nói, y tha kh i tánh c a ‘ng i t o tác,’ượ ả ư ụ ở ủ ườ ạ

‘ng i đi’ v.v... t t c các cái đó đ u là gi đ nh sai l m có m t t th đ c l p và tuy t đ i.ườ ấ ả ề ả ị ầ ộ ự ể ộ ậ ệ ố

Ch th t t i đ i v i t k là thu c v y tha kh i tánh và ch ng đ t đ c giác ng viên mãn.ủ ể ự ạ ố ớ ự ỷ ộ ề ở ứ ạ ượ ộ

Vì nh v y, s hi n kh i đ c phân bi t Viên thành th t tánh. S hi n kh i (appearance)ư ậ ự ệ ở ượ ệ ậ ự ệ ở

không ph i là ph quát là riêng bi t và cùng lúc, nó khác bi t đ i v i bi n k s ch p, vì cáiả ổ ệ ệ ố ớ ế ế ở ấ

tr c chính là ng i bi t (y tha kh i tánh–paratantra), trong khi cái sau bao hàm th c t i nhướ ườ ế ở ự ạ ị

nguyên c a m t ch th và đ i t ng. Dù phân bi t t các c c đoan c a bi n k s ch pủ ộ ủ ể ố ượ ệ ừ ự ủ ế ế ở ấ  và

Viên thành th t tánh, tác d ng c a cái hi n kh i nh là trung gian gi a hai cái, và nh v yậ ụ ủ ệ ở ư ữ ư ậ

bao hàm c chính hai cái trong chính nó.ả

H khi nào nó b dính m c v i ngã áiễ ị ắ ớ [47] ho c ngã ch p, thì cái hi n kh i ph i tr i qua luânặ ấ ệ ở ả ả

h i sinh t và ph i ch u trách nhi m vì chuy n y, vì cái gì thu c v y tha kh iồ ử ả ị ệ ệ ấ ộ ề ở  tánh thì, trong

t t c , các hi n t ng (các hành–sa k ta) ph i không bao gi đ c nh m l n v i nh ng gìấ ả ệ ượ ṃ ṛ ả ờ ượ ầ ẫ ớ ữ

thu c v Viên thành th t tánh. Nh ng khi đã thông qua giác ng Ph t tánh,ộ ề ậ ư ộ ậ  cái hi n kh iệ ở  trở

nên nh n bi t v th c t c a hi n t ng đang hi n h u, đây là đi u đ c g i là ‘Y tha kh iậ ế ề ự ế ủ ệ ượ ệ ữ ề ượ ọ ở

tánh’ xu t sinh t Viên thành th t tánh.ấ ừ ậ

Ngài Long Th bác bụ ỏ t n t iồ ạ  (essentia), có th nói nh v y, nh ng ngài đã không gi i thíchể ư ậ ư ả

đ y đ v y u tính t n t i (existentia). Đó là đi u các nhà trung thành v i h th ng c a Duyầ ủ ề ế ồ ạ ề ớ ệ ố ủ

th c tông đã làm n i b t quan đi m tính ch t ch quan trong tôn giáo và khai tri n ph ngứ ổ ậ ể ấ ủ ể ươ

pháp t t ng. Trong bài vi t n y, m t ví d cho đi u n y là l u ý đ n khái ni mư ưở ế ầ ộ ụ ề ầ ư ế ệ  cái hi nệ

kh iở  , v m t cá nhân cũng nh ch quan, và cái làm môi gi i cho s ‘chuy n y’ khi n choề ặ ư ủ ớ ự ể ế

chúng ta đi t tr ng thái nhi m ô c a luân h i sinh t sang c nh gi i tuy t đ i thanh t nh c aừ ạ ễ ủ ồ ử ả ớ ệ ố ị ủ

ni t-bàn.ế

H I H NG(pari āmanā): CÁCH DÙNG VÀ Ý NGHĨAỒ ƯỚ ṇ

  H i h ng là m t ý ni m quan tr ng không nh ng trong T nh đ tôngồ ướ ộ ệ ọ ữ ị ộ  Ph t giáo, đ c bi t làậ ặ ệ

trong T nh đ Chân tôngị ộ [48] mà còn trong Đ i th a Ph t giáo. Thu t ng trên th ng đ cạ ừ ậ ậ ữ ườ ượ

d ch làị  h i h ng, đ c th y trong các kinh lu n b ng ti ng Sanskrit. D ng danh t chu nồ ướ ượ ấ ậ ằ ế ạ ừ ẩ

c a nó làủ  pari āmanāṇ  hay °na, nh ngư  parinama aṇ  hay °navà pari ati, nati, v.v... cũng có xu tṇ ấ

hi n. Đôi khiệ  pari āmaṇ  và d ng tính t c a nó làạ ừ ủ  pari āmikaṇ  cũng đ c dùng. V đ ng t g cượ ề ộ ừ ố

c a nó,ủ  pari amatiṇ  cũng đ c th y, nh ng d ngượ ấ ư ạ  pari ama-yati,ṇ  cùng v i t phái sinh c a nóớ ừ ủ

là pari āmayet, pari āmayi-tavya, pari āmita, pari āyamana, v.v...ṇ ṇ ṇ ṇ  đ u đ c dùng r ng rãi.ề ượ ộ 18

Page 19: Từ Trung quán đến Du già hành tông

D ng đ ng t pari āmayati,ạ ộ ừ ṇ  đ ng t d ng c u khi n (causative)ộ ừ ạ ầ ế [49] c aủ  pari amati,ṇ  đ cượ

các nhà nghiên c u xem là d ng danh x ng đ ng t (Denominative)ứ ạ ư ộ ừ [50] phái sinh

từ pari āma.ṇ  T cănừ  pari √ amṇ

Có nghĩa là ‘h ng v ,’ ‘bi n hoá,’ ‘chuy n bi n,’ ‘viên dung,’ th nên khi dùng nó v i nghĩa tướ ề ế ể ế ế ớ ự

đ ng t ,ộ ừ [51] và d ng Buddhist Hybrid Sanskritạ [52] là pari āmayatiṇ  có cùng ý nghĩa. Tuy

nhiên,khi pari amayatiṇ  đ c hi u nh là d ng c u khi n (causative) tượ ể ư ạ ầ ế ừ pari amatiṇ  , thì nó

có th xem nh tha đ ng tể ư ộ ừ[53] và có nghĩa là ‘chuy n sang, chuy n đ n–to transfer.’ể ể ế

Nh ng t n y có khi đ c d ch sang ti ng Hán là bi n (ữ ừ ầ ượ ị ế ế 變), chuy n bi n (ể ế 變轉), v.v..., vì nghĩa

‘bi n dế ị 變易 ,’ ‘chuy n bi n ể ế 變轉 ’ chi m u th trong ng cănế ư ế ữ  pari √ am. Cũng nh v y,ṇ ư ậ

ti ng Tây T ng t ng đ ng làế ạ ươ ươ  'gyur ba, gyur, bsgyur ba, đ u có nghĩa làề  ‘ bi n, chuy n.’ế ể

Nh ng trong ý nghĩa đ c bi t có tính h c thuuy t,pari āmanāư ặ ệ ọ ế ṇ  luôn luôn đ c d ch sangượ ị

ti ng Hán là h i h ngế ồ ướ  (迴向 ), ho cặ  e-kō trong ti ng Nh t vàế ậ  sngo ba, bsngo ba, yongs su

bsngo ba trong ti ng Tây T ng. H i h ng hayế ạ ồ ướ  e-kō có nghĩa là ‘quay tr l i và h ng v ’,ở ạ ướ ề

ti ng Tây T ng làế ạ  bsngo ba, có lẽ mang ý nghĩa ‘d ki n–to intend’, c nguy n–to desire,’ vìự ế ướ ệ

t căn n y đ c d ch là ‘yid kyis mos pa byed pa’ ho c ‘smon 'dun byed pa. ’ừ ầ ượ ị ặ

Khi d ch tị ừ pari āmanāṇ  sang Anh ng , gi i nghiên c u th ng không theo nghĩa g c c a nóữ ớ ứ ườ ố ủ

đ c nêu ra trong các t đi n. Thay vì v y h d ch là: ‘truy n [công đ c,..] cho,’ ‘chuy n [côngượ ừ ể ậ ọ ị ề ứ ể

đ c,..] v ho c đ n cho,’ ‘h ng đ n,’ ‘hi n dâng,’ ‘th c thi ứ ề ặ ế ướ ế ế ự 實施,’ và dùng t trên v i d ng thaừ ớ ạ

đ ng t (transitive) v i nghĩa ‘công đ c’ nh là túc t (object) c a đ ng t y. Nh ng cáchộ ừ ớ ứ ư ừ ủ ộ ừ ấ ữ

d ch n y r t sát v i nghĩa H i h ng trong ti ng Hán có ý nh m đ n. Có lẽ, các d ch gi bị ầ ấ ớ ồ ướ ế ắ ế ị ả ị

nh h ng b i cách d ch ti ng Hán, và nh th nên đã có nh ng ý ki n khác nhau t nh ngả ưở ở ị ế ư ế ữ ế ừ ữ

gì đ c nêu ra trong t di n.ượ ừ ể

Tuy nhiên, dù Edgerton[54] không ph n đ i d t khoát, không th a nh n nh ng cách d ch vàả ố ứ ừ ậ ữ ị

đ nh nghĩa v pari āmanā ‘phát tri n, khi n cho ti n tri n, làm cho chín ch n, chín mu i’ị ề ṇ ể ế ế ể ắ ồ  và

xem pari āmayatiṇ  nh là t đ ng t (intransitive verb). Rõ ràng Edgerton đã không bi t chư ự ộ ừ ế ữ

H i h ng trong ti ng Hán. Edgerton cón nói r ng cách d ch ti ng Tây T ng ‘có chút nh mồ ướ ế ằ ị ế ạ ầ

l n’ vì ‘có khi nó dùngẫ  yongs su (b)sngo ba.’ Tôi không tán đ ng v i Edgerton mà đ ng ý v iồ ớ ồ ớ

cách dùng sau n y h n.ầ ơ

 Trong truy n th ng Ph t h c Hoa-Nh t (Sino-Japanese Buddhism), thu tề ố ậ ọ ậ ậ

ngữ pari āmanā,ṇ  v i ý nghĩa là H i h ng hayớ ồ ướ  e-kō, là r t thông d ng và đ c hi u v i nghĩaấ ụ ượ ể ớ

la chuy n công đ c c a mình v phía ng i khác, v i m c đích là đ thành t u m c đích t iể ứ ủ ề ườ ớ ụ ể ự ụ ố

th ng c a mình. Nh v y,ượ ủ ư ậ  pari āmanāṇ  đ c dùng v i d ng tha đ ng t (transitive) và cóượ ớ ạ ộ ừ

19

Page 20: Từ Trung quán đến Du già hành tông

nghĩa là công h nh tu t p đ c thành t u b i m t hành gi hay m t b c thánh, ho c m t vạ ậ ượ ự ở ộ ả ộ ậ ặ ộ ị

B -tát. M t v B -tát phát ngu n tu t p nh ng công h nh khó khăn nh L c đ (sixồ ộ ị ồ ỷệ ậ ữ ạ ư ụ ộ

pāramitās) trong Th p đ a (ten bhūmis), và do v y nên tích t p đ c r t nhi u công đ c.ậ ị ậ ậ ượ ấ ề ứ

Nh ng các ngài không tích lũy công đ c này vì l i l c cho riêng mình, mà vì đ thành t u m cư ứ ợ ạ ể ự ụ

tiêu t i th ng c a mình. Có nghĩa là, các công đ c y đ c tích t p là vì l i ích c a m iố ượ ủ ứ ấ ượ ậ ợ ủ ọ

ng i và nh v y nên nó đ c chuy n đ n cho m i ng i.ườ ư ậ ượ ể ế ọ ườ

M c dù đ c hi u m t cách ph quát r ng ng i ta không th nào g t hái nh ng gì h khôngặ ượ ể ộ ổ ằ ườ ể ặ ữ ọ

gieo, nh ng ý t ng H i h ng (pari āmanā) siêu vi t đi u n y, vì m t v B -tátư ưở ồ ướ ṇ ệ ề ầ ộ ị ồ  th y cóấ

ni m hân hoan khi dâng t ng cho ng i khác ni m vui mà ngài đã có đ c. Cách dùngề ặ ườ ề ượ

từ pari āmanāṇ  trong nghĩa n y, ‘làm l i ích cho ng i khác’ có lẽ xu t phát tr c tiên trongầ ợ ườ ấ ướ

kinh lu n Đ i th a, nh ng tr c đó, nó đã xaúat hi n trong t ng Lu t b ng ti ng Pāli (Pāliậ ạ ừ ư ướ ệ ạ ậ ằ ế

Vinaya text; Vin., iv. 157), v i ý nghĩa hoàn toàn khác. Trong đó dùng thu t ng n y v i nghĩaớ ậ ữ ầ ớ

là v t -kh uị ỷ ư  đem nh ng c a c i riêng t dâng cúng cho tăng đoàn. Cách dùng n y cũng liênữ ủ ả ư ầ

quan đ n nghĩa ‘chuy n’ ho c ‘thay đ i’ quy n s h u, nh ng nghĩa n y xa v i ý nghĩa H iế ể ặ ổ ề ở ữ ư ầ ớ ồ

h ng nh công h nh c a B -tát. Vì m t t -kh u có s h u c a c i riêng t , dĩ nhiên, là m tướ ư ạ ủ ồ ộ ỷ ư ở ữ ủ ả ư ộ

đi u không đ c phép.ề ượ  Pari āmanā, H i h ng, nh v y có th nói là bi u hi n cho n i dungṇ ồ ướ ư ậ ể ể ệ ộ

chính c a Đ i th a ho c B -tát đ o (bodhisattva-marga), và ý nghĩa y xu t hi n đ ng th iủ ạ ừ ặ ồ ạ ấ ấ ệ ồ ờ

cùng v i nh ng ý ni m nh b -đ tâm (bodhicitta), nguy n (pra idhāna), tánh khôngớ ữ ệ ư ồ ề ệ ṇ

(śūnyatā) và pháp tánh (dharmatā).

M t vài ví d thu t ngộ ụ ậ ữ pari āmanāṇ  (h i h ng) xu t hi n trong kinh lu n Đ i th a nhồ ướ ấ ệ ậ ạ ừ ư

sau:

Bát-nhã Bát thiên t ngụ [55] có ghi:

V i ni m hoan h nh v y, B -tátớ ề ỷ ư ậ ồ  b t ra l i nh n đ nh: ‘Ta đã tr nên đ c giác ng hoànậ ờ ậ ị ở ượ ộ

toàn, x ng đáng v i nh ng công h nh đ c l p b ng ni m hân hoan. Nguy n r ng nó sẽ nuôiứ ớ ữ ạ ượ ậ ằ ề ệ ằ

d ng s giác ng viên mãn [cho chính mình và m i loài h u tình].’ưỡ ự ộ ọ ữ [56]

Th p đ a Kinhậ ị  [57] nói:

B -tátồ  h i h ngồ ướ  thi n thi n căn công đ c cho s giác ng viên mãn t i th ng.ệ ệ ứ ự ộ ố ượ [58]

Bi n trung Phân bi t lu nệ ệ ậ   cũng nói:

M i thi n căn công đ c nên h i h ngọ ệ ứ ồ ướ  cho s thành t u giác ng viên mãn b i m t v B -ự ự ộ ở ộ ị ồ

tát [ng i phát nguy n ch ng đ t giác ng và t t i m i ch ng ng i].ườ ệ ứ ạ ộ ự ạ ọ ướ ạ [59]

20

Page 21: Từ Trung quán đến Du già hành tông

Trong các câu trên, l y ví d trongấ ụ  Th p đ a Kinhậ ị  đã trích d n, đ c c u thành b i b n y uẫ ượ ấ ở ố ế

t s p đ t theo th t nh sau:ố ắ ặ ứ ự ư

Skt: Ch cách–Tr c b cách–V trí cách– đ ng t .ủ ự ổ ị ộ ừ

English: Danh t –đ ng t , Tr c b cách–V trí cách.ừ ộ ừ ự ổ ị

T s đừ ơ ồ n y, rõ ràng r ng đ ng t thu c d ng tha đ ng t (transitive), vì hành đ ng (cóầ ằ ộ ừ ộ ạ ộ ừ ộ

nghĩa là đ ng t ) c a tác nhân (agent), t c ch cách (nominative) h ng tr c ti p đ n đ iộ ừ ủ ứ ủ ướ ự ế ế ố

t ng c a nó, t c tr c b cách (accusative). Dù nó là m t danh x ng đ ng t (Denominative)ượ ủ ứ ự ổ ộ ư ộ ừ

c aủ  pari āmanāṇ  hay nó là m t th c u khi n (causative) c aộ ể ầ ế ủ  pari ati, thìṇ

d ngạ  pari āmayatiṇ  đã đ c dùng trong ý nghĩa tha đ ng t . Tác nhân c a đ ng t n y đ cượ ộ ừ ủ ộ ừ ầ ượ

bi u hi n qua t ‘chúng sinh,’ể ệ ừ [60] ‘kulaputra’ (con trai c a gia đình quý t c), ho c th m chíủ ộ ặ ậ

là śrāvaka(aniyata gotra śrāvaka),[61] Túc t tr c ti p c a đ ng từ ự ế ủ ộ ừ pari āmayatiṇ  rõ nh tấ

là thi n cănệ  (kuśalamūla), công đ cứ  (pu ya), có nghĩa là công h nh và đ c đ c a v y. Khiṇ ạ ứ ộ ủ ị ấ

thu t ng tâm (citta) xu t hi n trong v trí c a tr c b cách (accusative) và tr thành túc tậ ữ ấ ệ ị ủ ự ổ ở ừ

tr c ti p c a ‘h ng v ’ thìự ế ủ ướ ề  pari āmanāṇ  h u nh có cùng ý nghĩa nh cittopādaầ ư ư  (phát kh iở

tâm giác ng ),ộ [62] nguy n (pra nidhāna), v.v... Túc t gián ti p, tam-mi u tam-b -đệ ṇ ừ ế ệ ồ ề[63] là

m c tiêu hay ch đ n b iụ ỗ ế ở  pari āmanā, và nó đ c di n ta qua V trí cách (locative); Tuyṇ ượ ễ ị

nhiên, nó còn đ c di n t qua gián b cách,ượ ễ ả ổ [64] nh trong víư

d :ụ  anuttarā sa yaksa bodhayeṃ ṃ  trong Bát-nhã Bát thiên t ng(A asāhasrikā, 337). Gián bụ ṣṭ ổ

cách di n t c p đ c a tâm thành phát nguy n (prārthanā, ākā k ā) h iễ ả ấ ộ ủ ệ ṃ ṣ ồ

h ngướ  (pari āmanā) càng m nh h n. T ghép b -đ nguy n (bodhi-pari āmanā) xu t hi nṇ ạ ơ ừ ồ ề ệ ṇ ấ ệ

vài l n trongŚik āsamuccayaầ ṣ  (pp. 33, 158) và trong nh ng tr ng h p nh v y, thu t ngữ ườ ợ ư ậ ậ ữ

b -đ , thành ph n đ u c a t ghép trên, nên đ c hi u là mang ý nghĩa c a V trí cáchồ ề ầ ầ ủ ư ượ ể ủ ị

(locative) và Gián b cách (dative case).ổ

 Trong ng c nh n y, Edgerton, v n gi đ nh nghĩa c a ông vữ ả ầ ẫ ữ ị ủ ề pari āmanāṇ  nh là ‘phátư

tri n’ ho c ‘chín mu i’ (t đ ng t ) đ d chể ặ ồ ự ộ ừ ể ị  Th p đ a kinh (Daśabhūmika) đo n (p. 58.18-ậ ị ạ

19) nh sau:ư

 M i x u xa b t t nh xa l đ i v i B -tátọ ấ ấ ị ạ ố ớ ồ  h nh đ u đ c nh n th c, thông qua s thu n th cạ ề ượ ậ ứ ự ầ ụ

phát tâm giác ng .ộ [65]

Nh ng tôi (Nagao) đ ngh cách d ch sau:ư ề ị ị

Các B -tátồ  h nh nên đ c nh n th c là t t i đ i v i m i x u xa b t t nh, nh vào năng l cạ ượ ậ ứ ự ạ ố ớ ọ ấ ấ ị ờ ự

c a h i h ngủ ồ ướ  công đ c (ho c h ng công đ c c a mình đ n cho m i chúng sinh).ứ ặ ướ ứ ủ ế ọ

21

Page 22: Từ Trung quán đến Du già hành tông

Ý n y đ c ch ng th c b i b n d ch ti ng Tây T ng.ầ ượ ứ ự ở ả ị ế ạ [66]

 Đo n văn này, gi i thích đ a th b y trong Th p đ a c a B -tátạ ả ị ứ ả ậ ị ủ ồ  đ o, cho th y r ng cácạ ấ ằ  đ aị

(bhūmi) t th nh t cho đ nừ ứ ấ ế  đ aị  th b y đ u là ‘t t i đ i v i m i x u xa b t t nh’ đ n gi nứ ả ề ự ạ ố ớ ọ ấ ấ ị ơ ả

b i vì B -tát h ng t t c công đ c c a mình v s tu t p giác ng . Cách d ch c a Edgertonở ồ ướ ấ ả ứ ủ ề ự ậ ộ ị ủ

do b i đ c đo n kinh ‘sarvaở ọ ạ ḥ . . . kleśakalmā āṣ ḥ . . . pratyetavyā ’ trong khi lẽ ra ông nên đ cḥ ọ

là ‘sarvā bodhisattvacaryā . . . pratyetavyā’[67]

 M t m c quan tr ng trong l ch s Ph t giáo đã di n ra khi ngài Đàm Loanộ ố ọ ị ử ậ ễ [68] chia h iồ

h ngướ  (pari āmanā) thành hai d ng:ṇ ạ

(I) H i h ng (pari āmanā) trên ph ng di n Vãng t ng (going forth) h i h ngồ ướ ṇ ươ ệ ướ ồ ướ  (往相迴

向), và

(2) H i h ng (pari āmanā) trên ph ng di n Hoàn t ng h i h ngồ ướ ṇ ươ ệ ướ ồ ướ  (還相迴向).

H i h ng th nh t có nghĩa là hành gi chuy n công đ c c a mình t th gi i n y đ đ cồ ướ ứ ấ ả ể ứ ủ ừ ế ớ ầ ể ượ

sanh trong th gi i T nh đ . H i h ng th hai có nghĩa là cũng cùng công đ c đ c chuy nế ớ ị ộ ồ ướ ứ ứ ượ ể

đi đ tr l i th gi i n y t cõi gi i T nh đ . C hai đ u là B -tátể ở ạ ế ớ ầ ừ ớ ị ộ ả ề ồ  h nh, vì d ng h iạ ạ ồ

h ngướ  tr c là đ ch ng đ t đ i giác ng (mahābodhi) ch không ph i là ni t-bàn c a hàngướ ể ứ ạ ạ ộ ứ ả ế ủ

Thanh văn, b ng cách vãng sanh cõi T nh đ , và sau đó, phát nguy n làm l i l c cho chúngằ ở ị ộ ệ ợ ạ

sinh b ng cách quay tr l i cõi gi i chúng sinh.ằ ở ạ ớ

Trong ví d trên, thu t ng H i h ng (pari āmanā)ụ ậ ữ ồ ướ ṇ  bao hàm công h nh h ng v giác ngạ ướ ề ộ

viên mãn (sa yaksambodhi; perfect enlightenment) hay đ i b -đ (mahābodhi), có nghĩa làṃ ạ ồ ề

bao hàm công h nh trong chi u h ng ho c ph ng di n Vãng t ng h i h ng, không n mạ ề ướ ặ ươ ệ ướ ồ ướ ằ

trong chi u h ng ho c ph ng di n Hoàn t ng h i h ng, thu t ngề ướ ặ ươ ệ ướ ồ ướ ậ ữ pari āmanāṇ  xu tấ

hi n trong vài n i (5, 8, 27), nh ng trong t t c các tr ng h p n y, nó ch cho ph ng di nệ ơ ư ấ ả ườ ợ ầ ỉ ươ ệ

Vãng t ng h i h ng, ch không ch cho chi u h ng ho c ph ng di n Hoàn t ng h iướ ồ ướ ứ ỉ ề ướ ặ ươ ệ ướ ồ

h ng. Trong tác ph m Đ i th a nghĩa ch ngướ ẩ ạ ừ ươ [69] (ch ng 9), xu t hi n vào kho ng n aươ ấ ệ ả ử

th k sau Đàm Loan, ngài Hu Vi nế ỷ ệ ễ [70]  T nh nh T chia H i h ng thành ba lo i:ở ị Ả ự ồ ướ ạ

H i h ng (pari āmanā) đ n: (1) b -đ ; (2) chúng sinh; (3) th c t (bhūtako i).ồ ướ ṇ ế ồ ề ự ế ṭ [71] Trong

s đó, d ng th nh t ( h i h ngố ạ ứ ấ ồ ướ  đ n b -đ ) và th ba (h i h ng đ n th c t ) là đ c p ítế ồ ề ứ ồ ướ ế ự ế ề ậ

nhi u đ n ph ng di n Vãng t ng h i h ng; d ng th hai (h i h ng đ n chúng sinh) làề ế ươ ệ ướ ồ ướ ạ ứ ồ ướ ế

m t ví d c a cácdh dùng thu t ng trong ý nghĩa nh m đ n th gi i th p h n v i ý nguy nộ ụ ủ ậ ữ ắ ế ế ớ ấ ơ ớ ệ

làm l i l c cho ng i khác. Nó v n ch a bao trùm h t ý nghĩa ‘quay tr l i’ th gi i n y. Thợ ạ ườ ẫ ư ế ở ạ ế ớ ầ ế

22

Page 23: Từ Trung quán đến Du già hành tông

thì, đâu mà chúng ta có đ c m t ví d trong kinh lu n Đ i th a n Đ , trong đó thu t ngở ượ ộ ụ ậ ạ ừ Ấ ộ ậ ữ

h i h ng (pari āmanā) bao hàm ý nghĩa ‘ph ng di n hoàn t ng’?ồ ướ ṇ ươ ệ ướ

Đ n nay, tôi đã th y ch hai tr ng h p thu c d ng n y trong kinh lu n ti ng Sanskrit.ế ấ ỉ ườ ợ ộ ạ ầ ậ ế

Tr ng h p th nh t đ c th y trongườ ợ ứ ấ ượ ấ  Đ i th a trang nghiêm Kinhạ ừ  (Mahāyāna-sūtrā

la kāra) XX-XXI, bài k II, trong đó đ c đi m v đ a th t (bhūmi) c a B -tátṃ ệ ặ ể ề ị ứ ư ủ ồ  h nh đ cạ ượ

gi i thích. Trong tác ph mả ẩ  Vyākhyā,[72] ngài Th Thânế  gi i thích v bài k n y nh sau:ả ề ệ ầ ư

đ a th t , dù B -tátỞ ị ứ ư ồ  th ng tr trong 37 ph m tr đ o, các ngàiườ ụ ẩ ợ ạ  h i h ngồ ướ  37 ph m trẩ ợ

đ o cho cõi gi i luân h i.ạ ớ ồ [73]

Và ngài An Huệ[74] lu n gi i v đo n văn n y nh sau:ậ ả ề ạ ầ ư

H i: N u 37 ph m tr đ o tr thành nguyên nhân cho s gi i thoát kh i luân h i sinh t , làmỏ ế ẩ ợ ạ ở ự ả ỏ ồ ử

sao nó l i đ c h i h ngạ ượ ồ ướ  v cho luân h i vsà tr thành nguyên nhân đ [đ c sinh trong]ề ồ ở ể ượ

cõi luân h i?ồ

Đáp: Ch ng h n, thu c đ c n u không đ c s d ng đúng đ n (v n d ng b i ph ng ti n–ẳ ạ ố ộ ế ượ ử ụ ắ ậ ụ ở ươ ệ

upāya), thì nó sẽ tr thành nguyên nhân c a cái ch t; nh ng n u thu c đ c đ c s d ngở ủ ế ư ế ố ộ ượ ử ụ

đúng đ n (v n d ng b i ph ng ti n–upāya), thì nó sẽ tr thành thu c. Cũng nh v y, tu t pắ ậ ụ ở ươ ệ ở ố ư ậ ậ

37 ph m tr đ o mà không đ c bao quát (parig hīta) b i ph ng ti n (upāya) là tâm đ i biẩ ợ ạ ượ ṛ ở ươ ệ ạ

thì sẽ tr thành nguyên nhân đ sinh l i l n n a trong cõi gi i luân h i. Khi m t v B -tát,ở ể ạ ầ ữ ớ ồ ộ ị ồ

b ng tâm t , tu t p 37 ph m tr đ o, mà ng c l i, nh m đ n cõi luân h i, là vì các ngài tuằ ừ ậ ẩ ợ ạ ượ ạ ắ ế ồ

t p các pháp y vì l i l c cho chúng sinh do vì tâm t bi c a các ngài, 37 ph m tr đ o y trậ ấ ợ ạ ừ ủ ẩ ợ ạ ấ ở

nên không trái ng c v i luân h i sinh t và tr thành nguyên nhân đ đ i di n (abhimukha;ượ ớ ồ ử ở ể ố ệ

face to face) luân h i sinh t ; nh v y, nên nói r ng các B -tát h i h ngồ ử ư ậ ằ ồ ồ ướ  37 ph m tr đ oẩ ợ ạ

đ n cho luân h i (sa sāra).ế ồ ṃ

T lu n gi i n y c a ngài An Hu , tr nên rõ ràng r ng v n kh i đ u nguyên nhân c a ni t-ừ ậ ả ầ ủ ệ ở ằ ố ở ầ ủ ế

bàn đã bi n đ i và tr thành nguyên nhân c a luân h i sinh t . B ng ph ng ti n h i h ng,ế ổ ở ủ ồ ử ằ ươ ệ ồ ướ

B -tátồ  có th t nguy n th sanh trong th gi i n y đ d n thân vào công h nh làm l i íchể ự ệ ọ ế ớ ầ ể ấ ạ ợ

cho ng i khác. Ph ng ti n (upāya) c a v B -tát n y, chính là đ c t u thành do tâm t bi.ườ ươ ệ ủ ị ồ ầ ượ ự ừ

Tr ng h p th hai đ c th y trong Đ i th a trang nghiêm Kinh (Mahāyāna-sūtrala kāra),ườ ợ ứ ượ ấ ạ ừ ṃ

XI.56. Bài k s 56 là m t trong 7 bài k gi i thích giáo lý Nh t th a (ekayāna)ệ ố ộ ệ ả ấ ừ [75] và gi ngả

gi i cách nào mà n t v Thanh vănả ộ ị  (Śrāvaka) h i tâm t Ti u th a (Hīnayāna)ồ ừ ể ừ  h ng đ n Đ iướ ế ạ

th a (Mahāyāna) và tr thành m t v B -tát. Bài k nh sau:ừ ở ộ ị ồ ệ ư

23

Page 24: Từ Trung quán đến Du già hành tông

Hàng Nh th a [đã đ c ch ng ng ] sẽ tr i qua s hoá sanh B t kh t nghì, vì h h iị ừ ượ ứ ộ ả ự ấ ả ư ọ ồ

h ngướ  cho thánh đ o nh ng gì h đã ch ng đ t trong hi n đ i.ạ ữ ọ ứ ạ ệ ờ [76]

M t trong nh ng lý do mà Đ c Ph t l p nên pháp Nh t th a () là đ thu hút và chuy nộ ữ ứ ậ ậ ấ ừ ể ể

h ng sang Đ i th a cho hàng Thanh vănướ ạ ừ  v n ch a hoàn toàn là hàng đ nh tánh Thanh vănố ư ị

(aniyatagotra). Khi h đã tr nên chuy n h ng, h sẽ thú h ng giáo lý Đ i th a nh hàngọ ở ể ướ ọ ướ ạ ừ ư

B -tát. Tuy nhiên, đ tr thành m t v B -tát, có nghĩa là v Thanh văn y ph i tái sinh trongồ ể ở ộ ị ồ ị ấ ả

th gian m t l n n a và ph i th c hành h nh B -tát, có nghĩa là, tu t p h nh l i tha. Bây gi ,ế ộ ầ ữ ả ự ạ ồ ậ ạ ợ ờ

m t v Thanh văn t rèn luy n chính mình cho t ng ng v i Thanh văn th a (Śrāvakayāna),ộ ị ự ệ ươ ư ớ ừ

đã chuy n hoá s ch m i phi n não (kleśa), là nhân c a luân h i sinh t trong đ i n y. Tuyể ạ ọ ề ủ ồ ử ờ ầ

nhiên, m t v B -tát, không chuy n hoá phi n não vì m c đích còn l u l i trong cõi luân h iộ ị ồ ể ề ụ ư ạ ồ

sinh t , có nghĩa là các ngài t nguy n ch a nh p ni t-bàn, và tâm t bi c a các ngài ch ng gìử ự ệ ư ậ ế ừ ủ ẳ

khác h n chính là m t d ng phi n não đ c l u l i do các ngài. Do v y, vì hàng Thanh văn đãơ ộ ạ ề ượ ư ạ ậ

luôn luôn t mình tu luy n h ng đ n ni t-bàn, không còn vi c gì ph i sinh l i trong th gi iự ệ ướ ế ế ệ ả ạ ế ớ

n y n a, ngo i tr b ng ph ng ti n c a h i h ngầ ữ ạ ừ ằ ươ ệ ủ ồ ướ  (pari āmanā). Đi u n y có nghĩa là hṇ ề ầ ọ

ph i ‘h i h ng cho thánh đ o nh ng gì h đã ch ng đ t trong hi n đ i’ nh bài k trên đãả ồ ướ ạ ữ ọ ứ ạ ệ ờ ư ệ

nói.

T ghépừ  acintyapari āmikī-upapattiṇ  trong bài k n y là m t câu khó hi u cũng xu t hi nệ ầ ộ ể ấ ệ

trong Kinh Th ng Man(Śrīmālādevī-sūtra) và B o tánh lu n (Ratnagotra-vibhāga). Làm saoắ ả ậ

mà câu n y đ c hi u là có v n đ , và nó khi n cho các đ m c khác c n có s tham c u sâuầ ượ ể ấ ề ế ề ụ ầ ự ứ

h n? Tơ ừ pari āmikīṇ   đây th ng đ c d ch làở ườ ượ ị  bi n dế ị 變易 , do v y, tôi t m d ch là ‘a birthậ ạ ị

inconceivably transformed (or incarnated)–tr i qua hoá sanh b t kh t nghì.’ Khác v i sả ấ ả ư ớ ự

sinh ra bình th ng c a hàng phàm phu trong th gian,ườ ủ ế  sinh n y làầ  sinh ra trong m t th gi iộ ế ớ

bên ngoài th gi i n y n i m t v đ i l c B -tátế ớ ầ ơ ộ ị ạ ự ồ  v n đã có thân vi di u và t i th ng, phátố ệ ố ượ

nguy n làm các công h nh l i ích chúng sinh b ng thân n y, các ngài có th hoá thân, thệ ạ ợ ằ ầ ể ọ

m ng... nh ý nguy n; do v y, s sinh ra này đ c g i là ‘hoá sanh b t kh t nghì.’ạ ư ệ ậ ự ượ ọ ấ ả ư

Tuy nhiên, trong ph m vi bài k n y, tạ ệ ầ ừ pari āmikī –ṇ  bi n d –ế ị 變易 , có th đ c hi u v iể ượ ể ớ

nghĩa là ‘s chuy n,’ nh v y bài k có th đ c hi u là ‘sinh đ c t o nên b i b t kh tự ể ư ậ ệ ể ượ ể ượ ạ ở ấ ả ư

nghì s chuy n.’ Trong b n d ch ti ng Hán c a Prabhākaramitra, ng i d ch kinh n y sangự ể ả ị ế ủ ườ ị ầ

ti ng Hán, đã dùng t thay vìế ừ  bi n dế ị 變易 . Thu t ngậ ữ h i h ngồ ướ  có nghĩa là ‘sinh có đ cượ

b ngằ  s chuy n’, ch không ph i’sinh b i bi n d .’ự ể ứ ả ở ế ị  Gi i thích v thu t ng ‘B t kh t nghì–ả ề ậ ữ ấ ả ư

acintya,’ trong tác ph mẩ  Vyākhyā c a ngàiủ  Th Thânế  nh sau:ư

Đúng th t là b t kh t nghì, thánh đ o đ c chuy n thành (ho c h i h ng) s sinh; vìậ ấ ả ư ạ ượ ể ặ ồ ướ ự

[sinh] là hoá sinh b t kh t nghì (acintyapari āmikī), có nghĩa là h i h ng B t kh t nghì.ấ ả ư ṇ ồ ướ ấ ả ư24

Page 25: Từ Trung quán đến Du già hành tông

Trong hai tr ng h p nêu trên, túc t gián ti p c a h i h ngườ ợ ừ ế ủ ồ ướ  (pari āmanā) ho c là ‘luânṇ ặ

h i–sa sāra’ ho c ‘hi n h u–bhāva) thay vì th ng dùng là ‘Vô th ng b -đ –supremeồ ṃ ặ ệ ữ ườ ượ ồ ề

enlightenment), v.v...ùng ‘luân h i–sa sāra’ ho c ‘hi n h u–bhāva) là túc t gián ti p rõồ ṃ ặ ệ ữ ừ ế

ràng cho th y r ng h i h ng (pari āmanā) trong hai tr ng h p n y là ch cho ‘ph ngấ ằ ồ ướ ṇ ườ ợ ầ ỉ ươ

di n tr l i th gian n y’ (Hoàn t ng h i h ng).ệ ở ạ ế ầ ướ ồ ướ

Đ tóm t t, chúng ta đã th y r ng thu t ngể ắ ấ ằ ậ ữ pari āmanāṇ  có nhi u nghĩa. Tr c tiên, chúng taề ướ

th y r ng, nghĩa ‘chuy n,ấ ằ ể  bi n’ chi m c hai nghĩa theo d ng t đ ng t và tha đ ng t , vàế ế ả ạ ự ộ ừ ộ ừ

nghĩa ‘chuy n,ể  bi n’ đ c dùng đ ch cho đi u v n không ph i là nguyên nhân đ c chuy nế ượ ể ỉ ề ố ả ượ ể

thành nguyên nhân, ho c cái v n là nguyên nhân cho t l i đ c chuy n thành nguyên nhânặ ố ự ợ ượ ể

c a l i tha. Trong ng c nh này,ủ ợ ữ ả  thi n căn (kuśalamūla) và các n l c khác c a con ng i,ệ ỗ ự ủ ườ

v n đ c tuyên b ch ng có gì khác h n chính là tánh không (śūnyatā)ố ượ ố ẳ ơ  trong kinh Bát-

nhã ba-la-m t-đa, đ u đ c h i h ngậ ề ượ ồ ướ  và chuy n thành nguyên nhân cho giác ng t iể ộ ố

th ng.ượ

K đ n,ế ế  pari āmanāṇ  th ng đ c dùng v i ý nghĩa là ‘h i h ng,’ là nghĩa d ng nh n iườ ượ ớ ồ ướ ườ ư ổ

b t khi đ c d ch sang ti ng Hán. Th ng trong ý nghĩa n y, có nghĩa là cái gì đó c a riêngậ ượ ị ế ườ ầ ủ

mình đ c chuy n đ n ho c ban t ng tr c ti p cho ng i khác, ho c là th gian h ngượ ể ế ặ ặ ự ế ườ ặ ở ế ướ

tr c ti p đ n xu t th gian và ng c l i. Trong ng c nh n y, chúng ta th y r ng 37 ph mự ế ế ấ ế ượ ạ ữ ả ầ ấ ằ ẩ

tr đ o ho c thánh đ o (c xu t th gian) đ u h i h ng đ n cho cõi luân h i.ợ ạ ặ ạ ả ấ ế ề ồ ướ ế ồ

Dĩ nhiên, hai ý nghĩa trên đ c th y trong nhi u tr ng h p là l n l n và ch p vá v i nhau.ượ ấ ề ườ ợ ẫ ộ ắ ớ

N u hai nghĩa c a ‘chuy n, bi n–transformation’ và ‘h ng đ n–to direct toward’ đ c trìnhế ủ ể ế ướ ế ượ

bày b i ti ng Hán làở ế  h iồ  ... và h ng... thì cách d ch c a ti ng Hán sẽ là chính xác nh t. L iướ ị ủ ế ấ ạ

n a, nh đã nói tr c làữ ư ướ  pari āmanāṇ  có liên h r t m t thi t v i các ý ni m nh ‘nguy n’ệ ấ ậ ế ớ ệ ư ệ

(prārthanā, pratikā k ati) và th nên nó h u nh t ng đ ng v i nh ng ý ni m nh ‘thúṃ ṣ ế ầ ư ươ ươ ớ ữ ệ ư

h ng b -đ –aspirating for enlightenment’, ho c phát tâm b -đ ,ướ ồ ề ặ ồ ề  cittopāda’ và ‘nguy n–ệ

pra nidhānā).’ṇ

Bây gi , gi i thích trên mang hai ý nghĩa chung c aờ ả ủ  pari āmanā. Nh ng trong T nh đ Chânṇ ư ị ộ

tông,[77]pari āmanāṇ  đ c cho là hoàn toàn thu c v nguy n l c c a Đ c Ph t A-di-đà. Nóiượ ộ ề ệ ự ủ ứ ậ

cách khác, không có h i h ngồ ướ  (pari āmanā) v phía chúng sinh. Ho c là h nh nguy n h iṇ ề ặ ạ ệ ồ

h ng c a Đ c Ph t A-di-đà đ c hi u theo cách trên, ho c là đ c hi u theo m t cách hoànướ ủ ứ ậ ượ ể ặ ượ ể ộ

toàn khác, ho c là công h nh B -tátặ ạ ồ  nói chung, bao g m công h nh c a ngài Pháp T ngồ ạ ủ ạ

(Dharmākara), đ u xu t phát t nguy n l c c a Đ c Ph t A-di-đà–trong t t c các đi u n y,ề ấ ừ ệ ự ủ ứ ậ ấ ả ề ầ

g m c cách hi u mang tính ch t giáo lý v nguy n h i h ng c a Đ c Ph t A-di-đà ‘ph ngồ ả ể ấ ề ệ ồ ướ ủ ứ ậ ươ

25

Page 26: Từ Trung quán đến Du già hành tông

di n hoàn t ng h i h ng,’ đ u là v n đ đáng đ c nghiên c u sâu h n. Tôi sẽ đ dành đệ ướ ồ ướ ề ấ ề ượ ứ ơ ể ề

tài kh o sát n y đ c bi t v T nh đ Chân tông Ph t giáo.ả ầ ặ ệ ề ị ộ ậ

26