tỷ giá trung quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho việt nam

30
1 Tỷ giá Trung Quốc từ 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam I) Tình hình Trung Quốc trước năm 1994 Trung Quốc cũng như Việt Nam là những nước có nền kinh tế đang phát triển ở trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế phát triển dựa trên cơ chế kế hoạch hoá tập trung "khép kín" sang nền kinh tế phát triển dựa trên cơ chế thị trường "mở" chịu sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN. Mặc dù, thời điểm bắt đầu chuyển đổi và "mầu sắc" của định hướng có khác nhau (theo như lời của các nhà lãnh đạo Bắc Kinh), nhưng ở nhiều góc độ chúng ta đều có thể nhận thấy có những nét tương đồng giữa hai nền kinh tế này. Vì vậy, những kinh nghiệm đi trước của Trung Quốc trong điều hành chính sách thực sự sẽ là những bài học quý giá cho việc hoạch định và điều hành chính sách tỷ giá, đương nhiên không phải là trường hợp ngoại lệ. Trước năm 1979, Trung quốc thực hiện quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung và thực hiện chính sách tỷ giá cố định và đa tỷ giá. Cơ chế này đã làm cho các doanh nghiệp mất đi quyền chủ động trong kinh doanh, không gắn kết lợi ích kinh tế với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, làm cho các doanh nghiệp không chú ý đến hiệu quả của hoạt

Upload: yen-assa

Post on 29-Jul-2015

479 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

1

Tỷ giá Trung Quốc từ 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

I)Tình hình Trung Quốc trước năm 1994

Trung Quốc cũng như Việt Nam là những nước có nền kinh tế đang phát triển ở

trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế phát triển dựa trên cơ chế kế hoạch hoá tập

trung "khép kín" sang nền kinh tế phát triển dựa trên cơ chế thị trường "mở" chịu sự điều

tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN. Mặc dù, thời điểm bắt đầu chuyển đổi và

"mầu sắc" của định hướng có khác nhau (theo như lời của các nhà lãnh đạo Bắc Kinh),

nhưng ở nhiều góc độ chúng ta đều có thể nhận thấy có những nét tương đồng giữa hai

nền kinh tế này. Vì vậy, những kinh nghiệm đi trước của Trung Quốc trong điều hành

chính sách thực sự sẽ là những bài học quý giá cho việc hoạch định và điều hành chính

sách tỷ giá, đương nhiên không phải là trường hợp ngoại lệ.

Trước năm 1979, Trung quốc thực hiện quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá

tập trung và thực hiện chính sách tỷ giá cố định và đa tỷ giá. Cơ chế này đã làm cho các

doanh nghiệp mất đi quyền chủ động trong kinh doanh, không gắn kết lợi ích kinh tế với

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, làm cho các doanh nghiệp không chú ý đến hiệu

quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng tính ỷ lại vào sự bao cấp của nhà nước,

chính điều này đã làm cho Trung Quốc rơi vào suy thoái , khủng hoảng kinh tế sâu sắc.

Trung Quốc đã nhận ra sự yếu kém của cơ chế quản lý kinh tế theo kế hoạch, từ năm

1979 đã thực hiện cải cách kinh tế, thực hiện chuyển đổi nền kinh tế. Nhiều chính sách

kinh tế mới được ban hành nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, Trung

quốc chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng, các ngành sản xuất công nghiệp phụ trợ, khuyến

khích các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt là Hoa kiều đầu tư vào trong nước để xuất khẩu

thu ngoại tệ bên cạnh đó Chính sách tỷ giá cũng được cải cách cho phù hợp với những

chuyển đổi của nền kinh tếNgay từ đầu những năm 80, và Để phù hợp với sự chuyển đổi

của nền kinh tế, chế độ tỷ giá cũng có thay đổi, bên cạnh tỷ giá chính thức do ngân hàng

nhân dân Trung quốc công bố, sử dụng để hạch toán, tính thuế xuất nhập khẩu, Trung

quốc cho phép một loại tỷ giá thứ hai được tồn tại, sử dụng để mua bán, giao dịch trên thị

Page 2: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

2

trường ngoại tệ . và Trung Quốc đã cho phép thực hiện cơ chế điều chỉnh tỷ giá giảm dần

để phản ảnh đúng sức mua của đồng NDT. Năm 1980, tỷ giá đồng NDT so với USD là

1,53 NDT/USD, đến năm 1990 là 5,22 NDT/USD. Chính sách tỷ giá này đã giúp Trung

Quốc cải thiện được cán cân thương mại (CCTM), giảm thâm hụt thương mại và cán cân

thanh toán (CCTT), đưa đất nước thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. và kết quả đạt

được trong thời gian từ 1979 đến 1994 đó là tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm hơn

9%, trong đó đỉnh điểm là 14,2% trong năm 1994

Nhưng đến năm 1993, thị trường giao dịch hối đoái giữa các doanh nghiệp phát

triển, làm cho chênh lệch giữa hai loại tỷ giá càng gia tăng. Trong thời gian này các

doanh nghiệp được phép giữ lại một phần ngoại tệ để sử dụng. Kết quả là ngoại tệ tập

trung vào nhà nước ít hơn so với khu vực dân cư nắm giữ, Trung quốc gặp khó khăn

trong việc cân đối ngoại tệ.

Tỷ lệ lạm phát của Trung Quốc từ năm 1990 đến năm 1993 lần lượt là: 3,06%,

3,54%, 6,34% và 14,58%. Trong khi đó, lạm phát của Mỹ có xu hướng giảm xuống, thấp

hơn nhiều so với Trung Quốc, năm 1993 lạm phát của Mỹ là 2,4%, do đó đồng NDT lại

bị đánh giá cao so với sức mua thực tế. Điều này kéo theo 1 loạt tiêu cực như: hàng xuất

khẩu kém sức cạnh tranh, mất cân đối nghiêm trọng trong nền kinh tế. Ngân sách quốc

gia hàng năm phải bù lỗ nhiều cho cả sản xuất và tiêu dùng. Như năm 1989 mức bù lỗ là

76,3 tỷ NDT tương đương với 29% thu nhập tài chính. Vào lúc này tổng số nợ của Trung

Quốc lên tới 47 tỷ USD, trong khi dự trữ ngoại tệ quốc gia gần như cạn kiệt và lạm phát

trong nước lên cao.

II) Những ảnh hưởng của chính sách tỉ giá tới Trung Quốc sau

năm 1994:

Nhận thấy việc duy trì tỷ giá theo hướng ổn định có ảnh hưởng xấu đến mục tiêu

mở cửa kinh tế đối ngoại và kế hoạch tăng xuất khẩu để phát triển kinh tế, Trung Quốc đã

quyết định điều chỉnh mạnh tỷ giá hối đoái.

Page 3: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

3

Ngày 1/1/1994, Trung Quốc chính thức công bố điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng NDT

từ 5,8 NDT/USD xuống 8,7 NDT/USD, tỷ lệ điều chỉnh (thực chất là phá giá đồng NDT)

lên tới 50%. Để chính sách điều chỉnh tỷ giá giữ được ổn định, không bị giới đầu cơ thao

túng, Trung Quốc đã thực hiện chính sách thắt chặt quản lý ngoại hối, nhằm mục đích tập

trung ngoại tệ về Nhà nước, đảm bảo cung cầu ngoại tệ thông suốt.

1) Những tác động tích cực

Những thay đổi của chính sách tỷ giá bắt đầu từ năm 1994 lại đây đã góp phần tích

cực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Trung quốc. Trung quốc vẫn duy trì được tốc

độ tăng trưởng GDP cao trong nhiều năm liên tục, tính đến cuối năm 2008 đã vươn lên vị

trí thứ ba thế giới sau Mỹ và Nhật, năm 2009 vẫn đạt tỷ lệ tăng trưởng GDP trên 8%.

Trong 30 năm qua, Trung Quốc đã đạt được tăng trưởng kinh tế bằng cách tăng

cường sản xuất hàng xuất khẩu, nền kinh tế này cần tăng ít nhất 8%/năm để tạo việc làm

cho người lao động và ổn định các vấn đề xã hội.

Page 4: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

4

Trước năm 1994, Trung quốc luôn bị thâm hụt thương mại, cán cân vãng lai thiếu

ổn định. Từ năm 2003 lại đây, cán cân thương mại Trung quốc luôn duy trì mức tăng xuất

khẩu cao hơn nhập khẩu, đến năm 2008, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vượt lên đứng

thứ ba thế giới, chỉ sau Mỹ và Đức. Đến cuối năm 2009, Trung quốc đã thay thế Đức trở

thành nền kinh tế xuất khẩu hàng đầu thế giới sau Mỹ.

Page 5: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

5

Một nghiên cứu của Fed cho thấy, nếu NDT tăng giá khoảng 10% kể từ giữa

năm 2005, giá trị xuất khẩu của Trung Quốc có thể giảm 30% so với hiện nay. Tuy

nhiên, NDT mạnh sẽ cho phép người dân trong nước phải trả ít hơn đối với những

nguyên liệu nhập khẩu như xăng dầu, khoáng sản và hàng tư liệu sản xuất, điều này

làm lợi cho người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nước. Nếu nâng giá NDT một

cách nhanh chóng sẽ giảm đáng kể thặng dư thương mại của Trung Quốc, và điều này

giúp giảm thâm hụt thương mại của các quốc gia nhập khẩu mà đặc biệt là Mỹ, những

yếu tố khác của tăng trưởng có thể bù cho sự sụt giảm của xuất khẩu.

Page 6: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

6

Thị phần xuất khẩu quốc tế của Trung Quốc tăng từ 1% năm 1980 lên 9.8% năm

2006, trong khi đó thị phần xuất khẩu của các nước Châu Á đang phát triển khác tăng từ

7.3% lên 13.7%. Điều này chỉ ra rằng tỷ trọng xuất khẩu của Trung Quốc chiếm 58%

trong tổng tăng trưởng xuất khẩu của các quốc gia Châu Á đang phát triển khác. Đặc biệt

từ năm 1990, sự tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc đã vượt hẳn tổng kim ngạch xuất

khẩu của toàn bộ các quốc gia đang phát triển Châu Á.

Vào những năm 80 cua thế kỉ trước, thị phần xuất khẩu trên thị trường thế giới của

Nhật gần bằng thị phần của tất cả các nước đang phát triển ở châu Á cộng lại.Tuy nhiên,

từ năm 1986, vị trí của Nhật trên trên thị trường này bắt đầu giảm mạnh, thị phần giảm từ

10.3% xuống còn 5.3% vào năm 2007. Những năm 1980, các nước đang phát triển tại

châu Á trong đó có Trung Quốc chỉ chiếm có 8.3% thị phần xuất khẩu thế giới trong khi

con số này của Nhật là 6.5%. Đến năm 2006, các nền kinh tế đang phát triển châu Á bao

Page 7: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

7

gồm cả Trung Quốc thâu tóm tới 23.7% thị trường xuất khẩu thế giới còn Nhật chỉ khiêm

tốn ở mức 5.3%.Những năm 1980, xuất khẩu của Nhật bằng 78% xuất khẩu của các nước

châu Á đang phát triển nhưng tình hình đã đảo ngược khi tới năm 2006, xuất khẩu của

Nhật chỉ còn chiếm 22% tổng lượng xuất khẩu của các quốc gia này.

2 ) Những tác động tiêu cực và các biện pháp hạn chế của Trung Quốc

Đồng thời với việc điều chỉnh và phá giá mạnh đồng Nhân dân tệ, Trung Quốc huỷ

bỏ chế độ tỷ giá ấn định của Nhà nước để chuyển sang chế độ tỷ giá được thả nổi có quản

lý. Và để giảm bớt những tác động của chính sách tỷ giá lên thị trường tiền tệ, Trung

Quốc đã ban hành một loạt các quy định hỗ trợ như : thực hiện chế độ ngân hàng kết hối,

xoá bỏ sự ghìm giá và tăng giá ngoại hối của các công ty, xây dựng thị trường giao dịch

ngoại tệ liên ngân hàng, cải tiến cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái; cải tiến và hoàn thiện

quản lý thu chi, kết toán ngoại hối, xoá bỏ kế hoạch mang tính mệnh lệnh đối với thu chi

ngoại hối… kết hợp với việc kiểm soát chặt chẽ của ngân hàng trung ương đối với các

hoạt động ngoại hối ở các ngân hàng thương mại bằng các quy định ngân hàng nào được

phép chuyển đổi và với số lượng là bao nhiêu. Các ngân hàng này có toàn quyền hoạt

động trong thị trường ngoại hối. Đối với các công ty nước ngoài, Trung Quốc yêu cầu

phải có bảng cân đối ngoại tệ hàng năm. Đối với các doanh nghiệp liên doanh với nước

ngoài phải có giấy phép đổi ngoại tệ mạnh sang Nhân dân tệ. Còn đối với doanh nghiệp

nhà nước. Nhà nước yêu cầu phải nộp 100% ngoại tệ thu được thay vì 50% như trước

đây...

Page 8: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

8

Đồ thị về dự trữ ngoại hối của Trung Quốc từ 1977 đến 2009

Ngày 1/1/1994, Trung Quốc chính thức công bố điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng NDT

từ 5,8 NDT/USD xuống 8,7 NDT/USD, tỷ lệ điều chỉnh (thực chất là phá giá đồng NDT)

lên tới 50%.

Để chính sách điều chỉnh tỷ giá giữ được ổn định, không bị giới đầu cơ thao túng, Trung

Quốc đã thực hiện chính sách thắt chặt quản lý ngoại hối, nhằm mục đích tập trung ngoại

tệ về Nhà nước, đảm bảo cung cầu ngoại tệ thông suốt.

Từ năm 1994 đến năm 1996, Trung Quốc thực hiện chính sách kết hối ngoại tệ bắt

buộc theo quy định tại Sắc lệnh số 91 ngày 25/12/1993 của Chính phủ và quy định về cải

cách cơ chế quản lý ngoại hối ngày 28/12/1993 của Ngân hàng nhân dân Trung Quốc.

Theo đó, các nguồn thu ngoại tệ của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội (trừ các doanh

nghiệp FDI) phải kịp thời chuyển về nước và bán hết cho các ngân hàng được ủy quyền.

Khi có nhu cầu sử dụng các doanh nghiệp và tổ chức xã hội được mua ngoại tệ của các

ngân hàng ủy quyền.

Page 9: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

9

Cho đến cuối năm 1997, khi dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tăng lên 139,89 tỷ

USD, Trung Quốc mới nới lỏng chính sách kết hối ngoại tệ.

Ngày 15/10/1997, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc ban hành Chỉ thị số 402 cho

phép một số doanh nghiệp (Công ty xuất nhập khẩu và doanh nghiệp sản xuất có giấy

phép kinh doanh xuất nhập khẩu) được giữ lại một phần ngoại tệ trên tài khoản với mức

tối đa không quá 15% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm.

Năm 2002, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tăng lên 286,4 tỷ USD, chính sách kết hối

ngoại tệ tiếp tục được nới lỏng.

Tại Chỉ thị số 87 của Cục Quản lý ngoại hối Trung Quốc ban hành ngày 9/9/2002

quy định các công ty và doanh nghiệp được giữ ngoại tệ trên tài khoản, mức tối đa không

quá 20% tổng nguồn thu ngoại tệ từ giao dịch vãng lai.

Từ năm 2003 đến năm 2006, Cục Quản lý ngoại hối yêu cầu các ngân hàng thương

mại thực hiện chính sách kết hối ngoại tệ theo Chỉ thị số 87 nói trên.

Đến năm 2007, Dự trữ ngoại hối Trung Quốc đã tăng lên tới 1.528,249 tỷ USD.

Ngày 13/8/2007 Cục Quản lý ngoại hối ban hành Chỉ thị số 48 cho phép các tổ chức kinh

tế căn cứ nhu cầu sử dụng ngoại tệ phục vụ cho sản xuất kinh doanh được quyền giữ lại

số ngoại tệ từ giao dịch vãng lai trên tài khoản.

Như vậy, sau 13 năm Trung Quốc mới xóa bỏ chính sách kết hối ngoại tệ, chính

sách này được xóa bỏ khi nền kinh tế nhiều năm tăng trưởng mạnh, tỷ lệ lạm phát thấp,

CCTT, CCTM dư thừa lớn, dự trữ ngoại hối cao.

Chính sách thắt chặt quản lý ngoại hối còn thể hiện ở các quy định về hạn chế cho

vay ngoại tệ trong nước. Từ năm 1994 đến năm 2002, các ngân hàng thương mại Trung

Quốc không được phép cho các doanh nghiệp trong nước vay ngoại tệ.

Page 10: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

10

Đến ngày 6/12/2002 Cục Quản lý ngoại hối mới có văn bản (Chỉ thị số 125 về cải

cách cơ chế cho vay ngoại tệ trong nước) cho phép các ngân hàng thương mại cho các tổ

chức kinh tế trong nước vay ngoại tệ.

Khi vay vốn ngoại tệ các tổ chức kinh tế phải làm thủ tục mở tài khoản vay ngoại tệ

tại các ngân hàng được ủy quyền. Các ngân hàng thương mại có trách nhiệm đăng ký

khoản cho vay với cơ quan quản lý ngoại hối.

Gần đây, khi nền kinh tế Trung Quốc đã lớn mạnh, dự trữ ngoại hối tới 2.847,3 tỷ

USD, chính sách tỷ giá của Trung Quốc làm cho các nước Mỹ, phương Tây đau đầu.

Ngày 5/8/2008, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo mới ký Sắc lệnh sửa đổi Điều

lệ quản lý ngoại hối cho phép tự do hóa các giao dịch vãng lai và nới lỏng quản lý với

giao dịch vốn với nội dung gần tương tự với pháp lệnh ngoại hối của Việt Nam.

Kết quả của một loạt những điều chỉnh kết hợp thả lỏng và xiết chặt từng bộ phận

trong chính sách tỷ giá và tiền tệ vào thời điểm này đã có tác động tích cực nhanh chóng

khôi phục lại đà tăng trưởng trong xuất nhập khẩu và nền kinh tế Trung Quốc .

Chỉ tiêu 1994 1

995

19

96

1

997

Tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu (tỷ

USD)

236,

73

2

80,90

28

9,90

3

25,05

Tốc độ tăng trưởng của XN khẩu (%

năm)

20,9

7

1

8,65

6,

41

1

2,12

Cán cân tài khoản vốn (Triệu USD) 3264

5

3

8647

39

966

2

2978

Lạm phát (% năm) 24,2

4

1

6,90

8,

32

2,

80

Page 11: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

11

Tỷ giá hối đoái (trung bình

NDT/USD)

8,61

87

8,

3514

8,

3142

8,

2898

Tốc độ tăng trưởng (% năm) 12,7

0

1

0,50

9,

50

8,

80

 Tình hình kinh tế Trung Quốc những năm 1994 - 1997.

Tuy nhiên, Trung Quốc cũng đã phải chấp nhận trả giá bằng một mức lạm phát

cao không mong muốn năm 1994 là  24,24%, cao hơn năm 1993 24,24/ 14,58 =

66,25%, lớn hơn mức ảnh hưởng thông thường của tỷ giá hối đoái đến mức giá cả hàng

hoá - dịch vụ của một nước (Theo thống kê của các nhà kinh tế là <50%). Thực tế này

có thể được giải thích do sự cộng hưởng của các tác động của chính sách tiền tệ trước

đó .

.

Chỉ tiêu 1

990

1

991

1

992

1

993

1

994

1

995

1

996

1

997

Lãi xuất ngân

hàng (%năm)

7

,92

7

,20

7

,20

1

0,08

1

0,98

1

0,44

9

,00

8

,55

Mức cung tiền

(M1)

7

01,0

8

98,8

1

171,4

1

676,1

2

154,0

2

597,0

3

066,3

3

834

Tỷ lệ tăng

trưởng của M1 (%)

2

0,15

2

8,22

3

0,33

4

3,08

2

8,51

2

0,57

1

8,07

2

5,00

Tốc độ tăng

trưởng (% năm)

3

,80

9

,20

1

4,20

1

3,50

1

2,70

1

0,50

9

,50

8

,80

 Tình hình diễn biến của chính sách tiền tệ giai đoạn 1990 - 1997

Page 12: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

12

Nhưng sự trả giá này chỉ có tính chất ngắn hạn và đã được Chính phủ Trung

Quốc kịp thời điều chỉnh bằng chính cách thắt chặt tiền tệ (tốc độ tăng cung tiền giảm

và lãi xuất tăng ), năm sau lạm phát đã giảm xuống và nhanh chóng trở lại ổn định.

Điều chỉnh và phá giá mạnh đồng Nhân dân tệ thời gian này của Chính phủ

Trung Quốc không chỉ thu được những lợi ích trong ngắn hạn, nhanh chóng đẩy mạnh

xuất khẩu, chiếm lĩnh nhiều thị phần quan trọng trên thị trường quốc tế ; mà còn tạo

cơ sở để Trung Quốc có thể trở lại duy trì chính sách tỷ giá ổn định trong một thời

gian dài, giảm thiểu những rủi ro hối đoái và tạo môi trường hấp dẫn thu hút mạnh

các nguồn đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc đã vươn lên đứng đầu các nước đang

phát triển về mức độ thu hút đầu tư nước ngoài cả trực tiếp và gián tiếp

Chỉ tiêu 1

994

1

995

1

996

1

997

Tỷ giá hối đoái trung bình năm (NDT/USD) 8

,4462

8

,3174

8

,2982

8

,2798

Đầu tư trực tiếp (triệu USD) 3

17897

3

3849

3

8066

4

1673

Vốn từ các công ty - thị trường (Triệu USD) 3

543

7

89

1

744

6

804

Xếp hạng xuất nhập khẩu (thứ, về tổng kim

ngạch)

   

 

2

Xếp hạng thu hút đầu tư nước ngoài của

Trung Quốc thứ ngoài OECD)

   

 

1

Tình hình tỷ giá và đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc năm 1994 - 1997

Đây cũng chính là cơ sở tạo ra khả năng góp phần giảm sốc cho nền kinh tế

Trung Quốc trước tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực. Tính đến

Page 13: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

13

tháng 7.1997, tương quan trong mức giá của Trung Quốc và Mỹ đã kéo giá trị của đồng

Nhân dân tệ suy giảm ở mức khoảng 41,76% (52,36% - 10,30% thời kỳ 94 - 17)

Tỷ lệ lạm phát 1994 1995 1996 1997

Mỹ (%) 2,60 3,00 2,70 2,30

Trung Quốc (% năm) 24,24 16,90 8,32 2,80

Tình hình  lạm phát của Mỹ và Trung Quốc 1994 – 1997

So với mức phá giá 50,14% năm 1994, đồng Nhân dân tệ vẫn bị đánh giá thấp

khoảng 6,38% (8,38% - 2% đã điều chỉnh theo mức lạm phát của Mỹ và Trung Quốc từ

1994 - 1997). Vì vậy, việc tiếp tục duy trì sự ổn định của đồng Nhân dân tệ cho đến nay

là hoàn toàn có khả năng thực hiện được và không vượt quá sức chịu đựng của nền kinh

tế Trung Quốc. Nền kinh tế Trung Quốc vẫn tiếp tục có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu và

sản xuất cao nhất so với các nước trong khu vực và thế giới

Chỉ tiêu 1998 1999 2000

Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 7,8 7,1 7,0

Xuất khẩu (tỷ USD) 181,8 191,9 210,0

Tốc độ tăng trưởng XK (%/ năm

trước

0,5 5,5 10,0

Nhập khẩu (tỷ USD) 138,3 161,4 180,0

Tốc độ tăng  trưởng NK (%/ năm

trước

-1,7 16,7 11,0

Page 14: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

14

Suất siêu (Tỷ USD) 43,5 30,5 30,0

Dự trữ ngoại tệ (Tỷ USD) 145,0 154,7 160,0

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Try

USD)

45,6 40,0 50,0

Tình hình kinh tế Trung Quốc sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng.

Để giảm bớt sức ép điều chỉnh và phá giá đồng Nhân dân tệ; trong thời gian này,

Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện một sự phối hợp khá linh hoạt và mềm dẻo giữa

chính sách tỷ giá với chính sách tiền tệ, tài chính. Sau khi có nhiều biện pháp quản lý

chặt ngoại hối đầu những năm 90, từ năm 1994 - 1996 Trung Quốc đã có những điều

chỉnh quản lý ngoại hối lỏng hơn

Cho phép các công ty xuất khẩu tăng tỷ lệ giữ ngoại tệ, các công ty nước ngoài

từng bước được giao dịch, mua bán các loại ngoại tệ mạnh, tạo điều kiện để đồng Nhân

dan tệ xâm nhập nhanh hơn vào thị trường tiền tệ Thế giới…

Ngày 1/12/1996, đồng NDT Trung Quốc đã chính thức được Quỹ tiền tệ Quốc tế

(IMF) công nhận là đồng tiền chuyển đổi tự do ở các tài khoản vãng lai, tức có liên

quan đến các khoản thanh toán về mậu dịch hàng hoá - dịch vụ cũng như các khoản lợi

nhuận các công ty nước ngoài chuyển về nước.

Năm 1998, để bảo vệ đồng NDT trước tác động của cuộc khủng hoảng tài chính -

tiền tệ khu vực, một lần nữa Trung Quốc lại quay lại kiểm soát chặt chẽ thị trường

ngoại hối, giảm nguy cơ đầu cơ và găm giữ giảm những dự kiến về phá giá đồng NDT.

Song song với việc quản lý chặt trên thị trường ngoại hối, để giảm bớt sức ép đối

với xuất khẩu và sự tăng trưởng của nền kinh tế, Chính phủ Trung Quốc đã phối hợp

với các chính sách tiền tệ nới lỏng và kích cầu.

Trong năm 1998, Trung Quốc đã liên tiếp 3 lần hạ lãi suất tiền cho vay và tiền

gửi bằng đồng NDT, lãi suất tái chiết khấu cũng giảm 1,91%, đồng thời với việc giảm

Page 15: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

15

cả lãi suất với các tiền gửi bằng ngoại tệ. Kết hợp với chính sách lãi suất là chính sách

hạ thấp tỷ lệ dự bắt buộc, tăng hoạt động nghiệp, vụ thị trường mở của ngân hàng trung

ương, chính sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, kích thích tiêu dùng của các tầng

lớp dân cư…

Tình hình lãi xuất và một số chỉ số của thị trường tiền tệ  1998.

Chỉ tiêu 20.03.98 01.07.9

8

06.12.

98

Lãi xuất tiền cho vay giảm

(%)

1,6 0,49 0,27

Lãi suất tiền gửi giảm (%) 0,6 1,12 0,55

Lãi suất tiền gửi USD (%) 4,875 4,250 3,755

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 13   8

Mức tăng M2 (%)   17,4  

Tác động của một loạt những phối hợp trong chính sách để điều chỉnh này là

cách gián tiếp giảm giá đồng NDT, giảm sức ép phá giá đồng NDT đang ngày càng đè

nặng lên chính sách tỷ giá của Trung Quốc.

III) Một số kinh nghiệm rút ra từ điều hành chính sách tỷ giá

của Trung Quốc và những bài học cho Việt Nam

1) Những kinh nghiệm của Trung Quốc đối với Việt Nam

Những phân tích trên đây cho thấy sự thành công của Trung Quốc trong công

cuộc cải tổ và chuyển đổi nền kinh tế trong hơn 30 năm qua, có phần đóng góp quan

trọng trong cách điều hành linh hoạt và chủ động chính sách tỷ giá hối đoái của Chính

phủ Trung Quốc . Mặc dù, Trung Quốc chưa phải là một nước có nền kinh tế thị trường

Page 16: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

16

phát triển hoàn thiện, nhưng thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc

trong những năm qua đã thể hiện sự phân tích sâu sắc những bài học của nền kinh tế thị

trường từ các nước phát triển và vận dụng một cách linh hoạt vào hoàn cảnh thực tế của

Trung Quốc.

Việt Nam và Trung Quốc đều là nước kinh tế đang phát triển ở trong quá trình

chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của

Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Giữa hai nền kinh tế có những nét tương đồng mặc và những nét khác biệt mà điểm

khác biệt quan trọng nhất đó chính là đặc điểm của nền kinh tế Trung quốc năm 1994,

năm Trung quốc thực hiện phá giá đồng nhân dân tệ không giống như Việt nam. Trước

đó Trung quốc đã chuẩn bị những điều kiện tốt để phá giá tiền tệ. Từ việc định hướng

phát triển của nền kinh tế dựa vào xuất khẩu, việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển

các ngành công nghiệp sản xuất phụ trợ, cho đến việc kết hối ngoại tệ, cân đối ngoại tệ,

cơ cấu mặt hàng xuất, nhập khẩu đều phù hợp với việc phá giá tiền tệ.

Đối với Việt nam việc phá giá tiền tệ mạnh có thể liên quan đến 2 vấn đề, phá giá

có lợi cho xuất khẩu song giá đồng USD cao không có lợi cho nhập khẩu, nhập khẩu

giảm sẽ ảnh hưởng đến phát triển sản xuất, mặt khác cơ cấu thương mại của Việt nam

quá phụ thuộc vào nhập khẩu, nhập khẩu giảm làm cho xuất khẩu giảm theo

Phá giá Việt Nam đồng đương nhiên sẽ có ảnh hưởng tích cực đến xuất khẩu,

tăng cường tính cạnh tranh và lợi nhuận tương đối của các nhà xuất khẩu. Tuy nhiên,

trên điều kiện sản xuất ở Việt Nam thì lợi ích này là khá hạn chế, bởi những nguyên

nhân sau:

Thứ nhất: nền xuất khẩu Việt Nam có tính phụ thuộc vào nhập khẩu rất lớn. Có

nhiều nhà nghiên cứu cho rằng lượng giá trị xuất khẩu của VN có 2/3 là từ nhập khẩu,

điều này cũng không phải là không có cơ sở, ta có thể thấy điều đó qua việc phân tích

ngành dệt may, một ngành được coi là mũi nhọn xuất khẩu của Việt Nam. Trong năm

Page 17: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

17

2008 xuất khẩu dệt may đạt 9120,5 triệu USD, trên 62685,1 triệu USD tổng xuất khẩu,

chiếm 14,5%, mang lại lượng giá trị chỉ đứng sau xuất khẩu dầu thôi. Tuy nhiên nếu

nhìn qua bên nhập khẩu ta có thể thấy trong năm 2008, VN đã nhập 847,9 ( đơn vị

trnog đoạn này đều dùng triệu đô) thiết bị phụ tùng ngành dệt, 883,6 sợi, 1329,3 phụ

liệu may và 4457,8 vải. Tổng cộng là 7518,6 triệu USD. Đây là chưa tính đến các khấu

hao máy móc khác. Từ ví dụ trên có thể thấy cứ 10 USD thu được từ xuất khẩu VN lại

phải bỏ ra 7 thậm chí 8 USD cho nhập khẩu. Vì vậy lợi nhuận từ việc phá giá tiền đồng

đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ khá khiêm tốn.

Thứ hai; Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đều là những sản phẩm

thiết yếu (khoáng sản, nông thủy sản, may mặc, dầy dép,…) và đã có lợi thế cạnh tranh

về mặt giá cả với sản phẩm của các nước khác. Cầu về những sản phẩm này co dãn

thấp so với thu nhập và giá cả (tức là khi giá cả giảm nhờ phá giá, hay thu nhập của

khách hàng tăng thì cầu về hàng xuất khẩu của Việt nam không thay đổi nhiều). Điều

này đã được chứng minh trong năm 2009 khi khủng hoảng kinh tế xảy ra thì lượng xuất

khẩu của những mặt hàng này không hề suy giảm (thậm chí còn tăng). Việc tìm đầu ra

cho các sản phẩm xuất khẩu vẫn luôn là vấn đề nan giải của Việt Nam, nhưng trọng

tâm không chỉ nằm ở giá cả mà còn ở cả thương hiệu, chất lượng, uy tín và độ linh hoạt

của các doanh nghiệp.

Tương tự với nhập khẩu, điều chỉnh tỉ giá VNĐ cũng có ảnh hưởng rất lớn tới nhập

khẩu và liên hệ mật thiết tới sản xuất. Phá giá VNĐ sẽ làm giá trị của hàng nhập khẩu đắt

lên tương đối từ đó dẫn đến hạn chế nhập khẩu và làm giảm thâm hụt cán cân thương

mại. Tuy nhiên điều kiện tiên quyết là nền sản xuất trong nước phải sản xuất ra được đủ

hàng hóa thay thế với khả năng cạnh tranh nhất định. Nếu nhìn vào danh mục nhập khẩu

của Việt Nam, ta sẽ thấy những mặt hàng chiếm giá trị lớn nhất là xăng dầu, thép, nguyên

phụ liệu sản xuất giầy và may mặc, hóa chất chất dẻo. Về xăng dầu , hiện nay ta vẫn chưa

đủ khả năng để cung cấp quá 10% lượng yêu cầu trong nước bằng nội lực. Về thép, sản

xuất thép sẽ yêu cầu 1 lượng lớn nhiên liệu, điện dầu… mà trên thực tế thì nhiên liệu ở ta

Page 18: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

18

vẫn thường thiếu hụt cần phải nhập khẩu. Về các hàng hóa còn lại thì ta có tiềm năng sản

xuất nhưng do nhiều lý do như thiếu vốn cho khu vực tư nhân, thiếu khả năng định hướng

quản lý .. nên vẫn chưa đủ mức phát triển và trong thời gian ngắn không thể cung cấp đủ

cho nhu cầu trong nước. Nói tóm lại, với nền sản xuất hiện này thì cho dù phá giá đồng

tiền ta vẫn khó có thể sản xuất ra hàng hóa thay thế nhờ nội lực và điều này sẽ dẫn đến

việc phải nhập khẩu với giá cao, đẩy mạnh lạm phát và thắt chặt tiêu dùng cũng như

nguồn vốn, làm suy sụp sản xuất

Thêm nữa áp dụng chính sách tỉ giá yếu sẽ có những ảnh hưởng cực lớn tới thì

trường tài chính. Đầu tiên và dễ nhận thấy nhất là vấn đề lạm phát. Phá giá đồng tiền sẽ

làm giá cả hàng hóa tăng lên ( ít nhất là trong ngắn hạn với một nền kinh tế phụ thuộc

nhập khẩu như VN), làm người dân mất lòng tin vào VNĐ mà đổ xô đi chuyển sang

USD, vàng hoặc BĐS, làm các dòng vốn từ nước ngoài đổ ồ ạt vào Việt Nam … tất cả

những điều này đều dẫn tới một hệ quả là lạm phát phi mã. Nếu không kiểm soát được thì

sẽ làm cho sức mua giảm xuống, ngân hàng buộc phải tăng cao lãi suất, nguồn vốn cho

những doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ, thậm chí những doanh nghiệp tư nhân lớn bị

bóp nghẹt, làm cho sản xuất đình trệ, tiếp theo đó là khi nguồn vốn lãng phí ở khu vực

nhà nước không được sử dụng hiệu quả sẽ dẫn đến việc nền kinh tế bị thâu tóm bởi các tổ

chức vốn nước ngoài.

2) Bài học cho Việt Nam

Để cho chính sách phá giá VNĐ đạt hiệu quả cao thì đầu tiên VN phải khắc phục

được tình trạng nhập siêu , cải thiện cán cân thương mại

Từ khi Việt nam thực hiện cải cách kinh tế và hội nhập quốc tế sâu rộng, cũng như

hầu hết các nền kinh tế chuyển đổi khác, việc tự do hóa các giao dịch thương mại quốc tế

đã làm cho thâm hụt thương mại tăng lên. Từ năm 2002 lại đây, cán cân thương mại luôn

bị thâm hụt. Năm 2002 cán cân thương mại thâm hụt 1,054 tỷ USD, năm 2006 là 2,77tỷ

USD, năm 2007 là 10,36 tỷ USD, năm 2008 là 12,28 tỷ USD, năm 2009 là 7,04 tỷ USD

Page 19: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

19

(nguồn: Thống kê tài chính quốc tế của IMF, tính trên cơ sở hàng xuất theo giá FOB,

hàng nhập theo giá FOB). Nếu tính trên cơ sở hàng nhập theo giá CIF, thâm hụt thương

mại những năm gần đây còn lớn hơn.

Theo tính toán tỷ lệ nhập khẩu trong xuất khẩu còn rất cao, chiếm khoảng 2/3 giá

xuất xưởng. Tỷ lệ nhập khẩu trong sản phẩm xuất khẩu ở mức cao dẫn tới thực tế là nếu

muốn tăng xuất khẩu thì nhất thiết phải tăng nhập khẩu. Nguyên nhân là do đầu tư quá ít

vào các lĩnh vực hỗ trợ phát triển các ngành phụ trợ hoặc dây truyền sản xuất trong

nước.Thực tế cho thấy Việt nam chỉ là nơi thực hiện lắp ráp cho các tập đoàn đa quốc gia,

chưa trở thành cơ sở sản xuất với giá trị gia tăng cao. Ngoài ra còn do chính sách giảm

thuế nhập khẩu thực hiện theo các cam kết trong thỏa thuận thương mại khu vực và quốc

tế. Do khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế làm thu hẹp nhu cầu đối với

hàng xuất khẩu của Việt nam…

Trung quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt nam với tổng kim ngạch xuất

nhập khẩu liên tục tăng cao trong nhiều năm qua. Tổng kim ngạch mậu dịch hai chiều

tăng nhanh, bình quân khoảng 40%/năm. Năm 2008 con số này đạt 21,659 tỷ USD, năm

2009 đạt 20,751 tỷ USD, hết quý I năm 2010 là 5,37 tỷ USD, tăng 37,8% so với cùng kỳ

năm trước. Tuy nhiên nhập siêu của Việt nam từ thị trường Trung quốc ngày càng lớn về

giá trị, năm 2005 nhập siêu là 2,82 tỷ USD, năm 2007 là 9,15 tỷ USD, năm 2008 là 11,12

tỷ USD, năm 2009 11,53 tỷ USD, và quý I năm 2010 là 2,55 tỷ USD. (Nguồn: Tổng cục

thống kê). Mặt khác nhập siêu từ Trung quốc chiếm phần lớn tổng nhập siêu của Việt

nam, theo số liệu của bộ công thương công bố và báo cáo tổng hợp của tác giả Nguyễn

Duy Nghĩa, nguyên Phó Văn phòng bộ Thương mại cho thấy tỷ lệ nhập siêu từ Trung

quốc so với nhập siêu của cả nước đã và đang duy trì ở mức rất cao, năm 2001 là 18,7 %,

năm 2007 là 73,7%, năm 2008 là 69,8%, năm 2009 là 97,1% và dự đoán năm 2010 là

94,4%. Đây thực sự là những khó khăn của ngoại thương nước ta, trong khi ta luôn xuất

siêu với các thị trường như Mỹ, Anh, Đức, Úc, song nhập siêu từ thị trường Trung quốc

ngày một tăng và duy trì ở mức cao chưa từng có. Do đó, muốn hạn chế nhập siêu của

Page 20: tỷ giá Trung Quốc từ năm 1994 đến nay và bài học cho Việt Nam

20

Việt nam thì phải có những biện pháp thực sự hiệu quả để giảm thâm hụt thương mại với

Trung quốc.

Việc giảm thâm hụt thương mại nói chung và giảm thâm hụt thương mại với Trung

quốc nói riêng là vấn đề cấp bách đối với Việt nam, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh

tranh thương mại quốc tế ngày càng gia tăng. Chỉ khi nào chúng ta cải thiện được cán cân

thương mại, khắc phục được những điểm yếu về cơ cấu thương mại, cơ cấu mặt hàng, cơ

cấu sản xuất sản phẩm thay thế…thì các chính sách về tỷ giá, tiền tệ mới có thể phát huy

đầy đủ được tác dụng.

Chính sách tỷ giá là một bộ phận của chính sách tiền tệ và nằm trong mối quan hệ

của hệ thống các chính sách kinh tế. Vì vậy, chính sách tỷ giá chỉ có thể đạt được những

mục tiêu của mình khi quá trình điều hành được đặt ra trong mối quan hệ của hệ thống

các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ.

Đầu tư mạnh cho việc xây dựng cơ sơ hạ tầng để tạo n nền móng cho sự phát triển

là vô cùng cần thiết, nếu cơ sở hạ tầng tốt thì đây sẽ là một lợi thế cho việc thu hút đầu tư

nước ngoài.

Đưa ra các chính sách nhằm thu hút đầu tư nước ngoài điều này sẽ giúp cho việt

nam thu hút được vốn, công nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý tiên tiến, việc làm này sẽ

nhanh chóng cải thiện được năng suất lao động.

Chính phủ nên đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực sản xuất chứ không nên chỉ coi trọng

các lĩnh vực tài chính.

Tư nhân hóa các DN nhà nước không phải là trọng điểm quốc gia vì các DN nhà

nước hoạt động thường rất kém hiệu quả, khi tư nhân hóa sẽ giúp các DN này do phải

cạnh tranh lên thúc đẩy nó hoạt động hiệu quả hơn