vat ly hat nhan 2013

25
Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm Phong TỔNG HỢP VỀ VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1: Khi nói về đồng vị, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền B. Các đồng vị phóng xạ của cùng một nguyên tố có cùng một vị trí trong bảng tuần hoàn C. Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số proton nhưng khác số nơ trơn gọi là đồng vị D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtron khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau Câu 2: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính riêng cho hạt nhân B. của một cặp proton - nơtron C. tính riêng cho một nuclon D. của một cặp nơtron - nơtron Câu 3: Lực hạt nhân là: A. lực hấp dẫn giữa các nuclon B. lực liên kết giữa các nuclon C. lực đẩy giữa các nuclon D. lực hút tĩnh điện giữa các nuclon Câu 4: Tính chất hóa học của một nguyên tử phụ thuộc vào: A. số nuclon có trong hạt nhân B. năng lượng liên kết của hạt nhân C. khối lượng của hạt nhân D. số proton có trong hạt nhân Câu 5: Hạt nhân nguyên tử Urani U gồm: A. 146 proton và 92 nơtron B. 92 proton và 146 notron C. 92 proton và 238 nơtron D. 238 proton và 146 nơtron Câu 6: So với hạt nhân Si, hạt nhân Ca có nhiều hơn: A. 5 proton và 6 nơtron B. 12 proton và 5 notron C. 6 proton và 11 nơtron D. 6 proton và 5 nơtron Câu 7: Hạt nhân bền vững khi có: A. năng lượng liên kết càng lớn B. số nuclon càng lớn C. năng lượng liên kết riêng càng lớn D. số nuclon càng nhỏ Câu 8: Trong số các hạt nhân sau, hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất ? A. Sắt B. Urani C. Cacbon D. Beri Câu 9: Năng lượng liên kết của hạt nhân có giá trị bằng: Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles) 1

Upload: nguyen-tien-luc

Post on 10-Aug-2015

58 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: VAT LY HAT NHAN 2013

Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm Phong

TỔNG HỢP VỀ VẬT LÝ HẠT NHÂNCâu 1: Khi nói về đồng vị, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền B. Các đồng vị phóng xạ của cùng một nguyên tố có cùng một vị trí trong bảng tuần hoàn C. Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số proton nhưng khác số nơ trơn gọi là đồng vị D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtron khác nhau nên tính chất hóa học khác nhauCâu 2: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính riêng cho hạt nhân B. của một cặp proton - nơtron C. tính riêng cho một nuclon D. của một cặp nơtron - nơtron Câu 3: Lực hạt nhân là: A. lực hấp dẫn giữa các nuclon B. lực liên kết giữa các nuclon C. lực đẩy giữa các nuclon D. lực hút tĩnh điện giữa các nuclon Câu 4: Tính chất hóa học của một nguyên tử phụ thuộc vào: A. số nuclon có trong hạt nhân B. năng lượng liên kết của hạt nhân C. khối lượng của hạt nhân D. số proton có trong hạt nhân Câu 5: Hạt nhân nguyên tử Urani U gồm: A. 146 proton và 92 nơtron B. 92 proton và 146 notron C. 92 proton và 238 nơtron D. 238 proton và 146 nơtron Câu 6: So với hạt nhân Si, hạt nhân Ca có nhiều hơn: A. 5 proton và 6 nơtron B. 12 proton và 5 notron C. 6 proton và 11 nơtron D. 6 proton và 5 nơtron Câu 7: Hạt nhân bền vững khi có: A. năng lượng liên kết càng lớn B. số nuclon càng lớn C. năng lượng liên kết riêng càng lớn D. số nuclon càng nhỏ Câu 8: Trong số các hạt nhân sau, hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất ? A. Sắt B. Urani C. Cacbon D. Beri Câu 9: Năng lượng liên kết của hạt nhân có giá trị bằng: A. tổng động năng và năng lượng nghỉ B. năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân C. năng lượng liên kết của các electron và hạt nhân nguyên tử D. năng lượng của hạt nhân trung bình trên số nuclon Câu 10: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Urani U là 7,6 MeV. Khối lượng của proton và notron lần lượt là 1,00728u; 1,00867u. Biết rằng 1 u = 931,5 MeV/c. Khối lượng hạt nhân U là: A. 234,992 u B. 235,00 u C. 234,129 u D. 238,820 u Câu 11: Khẳng định nào sau đây đúng về hạt nhân nguyên tử: A. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng của hạt nhân B. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân C. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân D. Lực tĩnh điện liên kết của các nuclôn trong hạt nhân Câu 12: Đơn vị khối lượng nguyên tử ký hiệu là u có giá trị bằng: A. 12 lần khối lượng của nguyên tử C B. 12 lần khối lượng của 1 mol C C. khối lượng của nguyên tử C D. khối lượng của 1 mol C Câu 13: Hidro có 3 đồng vị là: A.H, D, T B. H, H, H C. D, H, T D. T, D, H Câu 14: Ký hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 3 proton và 4 notron là: A. Li B. Li C. N D. N Câu 15: Biết hằng số Avogađrô N = 6,02.10 hạt/mol, lấy khối lượng hạt nhân bằng số khối của nó. Số proton có trong 0,54g nhôm Al là: A. 15,652.10 B. 15,562.10 C. 16,856.10 D. 16,586.10 Câu 16: Biết hằng số Avogađrô N = 6,02.10 hạt/mol, lấy khối lượng hạt nhân bằng số khối của nó. Số notron có trong 119g urani U là: A. 2,2.10 B. 4,40.10 C. 1,2.10 D. 8,8.10

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles)

1

Page 2: VAT LY HAT NHAN 2013

Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm Phong

Câu 17: Biết hằng số Avogađrô N = 6,02.10 hạt/mol, lấy khối lượng hạt nhân bằng số khối của nó. Số notron có trong 2g cacbon C là: A. 9,63.10 B. 6,88.10 C. 6,82.10 D. 3,33.10 Câu 18: Biết hằng số Avogađrô N = 6,02.10 hạt/mol, lấy khối lượng hạt nhân bằng số khối của nó. Số proton có trong 59,5g urani U là: A. 13,846.10 B. 13,846.10 C. 21,973.10 D. 18,346.10 Câu 19: Độ hụt khối của hạt nhân là: A. hiệu số của tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng với khối lượng hạt nhân trước phản ứng B. hiệu số của khối lượng hạt nhân trước phản ứng với tổng khối lượng hạt nhân sau phản ứng C. hiệu số của tổng khối lượng các nuclon tạo thành với khối lượng hạt nhân đó D. hiệu số của khối lượng hạt nhân với tổng khối lượng các nuclon tạo thành hạt nhân đó. Câu 20: Cho m = 12,000u, m = 1,00728u, m = 1,00867u và 1u = 1,66058.10 Kg, 1eV = 1,6.10J, c = 3.10 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhận C thành các nuclon riêng biệt là: A. 72,7 MeV B. 44,7 MeV C. 89,4 MeV D. 8,94 MeV Câu 21: Biết khối lượng proton, notron, hạt nhân O lần lượt là 1,0073u, 1,0087u, 15,9904u. Biết 1u = 931,5 MeV/c. Năng lượng liên kết của hạt nhân O xấp xỉ bằng: A. 17,86 MeV B. 190,81 MeV C. 127,50 MeV D. 128,17 MeV Câu 22: Giả sử hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của nhân X lớn hon số nuclon của hạt nhân Y thì: A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y C. năng lượn liên kết của hai hạt nhân bằng nhau D. hạt nhân Y bền vừng hơn hạt nhân X Câu 23: Cho khối lượng lượng các hạt nhân notron m = 1,00867u, proton m = 1,00728u, Heli ( He) m = 4,0015u, Cacbon ( C) m = 12,0000u và 1u = 931,5 MeV/c. So với năng lượng liên kết riêng hạt nhân Heli, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Cacbon: A. lớn hơn 0,35 MeV B. nhỏ hơn 0,35 MeV C. lớn hơn 0,31 MeV D. nhỏ hơn 0,31 MeV Câu 24: Cho khối lượng proton, notron, Ar, Li lần lượ là 1,0072u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u = 931,5 MeV/c. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ar ( ĐH A2010 ) A. lớn hơn 3,42 MeV B. nhỏ hơn 5,20 MeV C. lớn hơn 5,20 MeV D. nhỏ hơn 3,42 MeV Câu 25: Biết khối lượng của proton, notron và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Be lần lượt là 1,00728u, 1,00866u, 6,2307MeV và 1u = 931,5 MeV/c. Khối lượng hạt nhân Be là: A. 9,01222u B. 9,01523u C. 9,01231u D. 10,0135u Câu 26: Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng: A. số nuclon B. số notron C. số proton D. năng lượng liên kếtCâu 27: Bản chất của lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là: A. lực hấp dẫn B. lực tĩnh điện C. lực điện từ D. lực tương tác mạnhCâu 28: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi: A. notron và electron B. nuclon C. proton, notron và electron D. proton và electronCâu 29: Biết khối lượng của proton, notron và hạt nhân C lần lượt là 1,007276u, 1,008665u, 12u và 1u = 931,5 MeV/c. Năng lượng liên kết của hạt nhân C xấp xỉ bằng: A. 98,9 MeV B. 89,85 MeV C. 89,24 MeV D. 89,10 MeV Câu 30: So với hạt nhân Li, hạt nhân Ar có nhiều hơn: A. 4 proton và 6 nơtron B. 2 proton và 6 notron C. 4 proton và 2 nơtron D. 2 proton và 4 nơtron Câu 31: Cho khối lượng lượng các hạt nhân notron m = 1,0087u, proton m = 1,0073u, Heli ( He) m = 4,0015u, Urani ( U) m = 238,0508u và 1u = 931,5 MeV/c. So với năng lượng liên kết riêng hạt nhân Urani, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Heli: A. lớn hơn một lượng 0,298 MeV B. nhỏ hơn một lượng 0,358 MeV C. lớn hơn một lương 0,358 MeV D. nhỏ hơn một lượng 0,298 MeV

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles)

2

Page 3: VAT LY HAT NHAN 2013

Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm PhongCâu 32: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Oxi là 8 MeV. Biết khối lượng của notron, proton lần lượt là 1,00867u, 1,00728u và 1u = 931,5 MeV/c. Khối lượng của hạt nhân nguyên tử Oxi là: A. 15,990u B. 16,099u C. 15,997u D. 16,900u Câu 33: Xét phản ứng hạt nhân Al + X + P. Hạt nhân X là: A. electron B. proton C. notron D. pozitron Câu 34: Trong thí nghiệm của Rutherford, dùng hạt bắn phá hạt nhân nitơ N thu được một hạt nhân proton và một hạt nhân X. Hạt nhân X là hạt nhân : A. Liti B. Oxi C. Cacbon D. Beri Câu 35: Trong các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn: A. động lượng B. số nuclon C. điện tích D. khối lượng Câu 36: MeV/c là đơn vị: A. khối lượng B. năng lượng C. hiệu điện thế D. trọng lượng Câu 37: Độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1,6.10 C, điện tích của hạt nhân B là: A. 5e B. 10e C. -10e D. -5e Câu 38: Trong phản ứng hạt nhân Be + Y + n. Hạt nhân Y là: A. O B. C C. B D. C Câu 39: Hạt nhân X có khối lượng là m. Khối lượng của proton và notron lần lượt là m và m. Độ hụt khối của hạt nhân X là: A. m = [Z.m + (A - Z)m] - m B. m = m + m - m C. m = [Z.m + (A - Z)m] - m D. m = m - (m + m) Câu 40: Một hạt nhân X. Gọi R là bán kính của hạt nhân nguyên tử. Công thức tính R là: A. 1,2.10. A B. 1,2.10. C. 1,2.10. D. 1,2.10. A Câu 41: Cho các phát biểu sau: (1)- Thể tích của một hạt nhân có công thức là V = R với R là bán kính hạt nhân (2)- Năng lượng liên kết càng lớn thì hạt nhân càng bền vững (3)- Lực hạt nhân là liên kết giữa các nuclon hay còn gọi là tương tác mạnh (4)- Độ hụt khối là hiệu số giữa tổng khối lượng nuclon với khối lượng hạt nhân (5)- Mọi hạt nhân đều có cùng khối lượng riêng là 10 Kg/m (6)- Hạt nhân có số khối trung bình từ 50 đến 70 thì bền nhấtSố phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 42: Bán kinh hạt nhân nguyên tử nhôm là: A. 1,2.10 m B. 3,6.10 m C. 27.10 m D. 13,5.10 m Câu 43: Giả sử ban đầu có Z proton và N notron đứng yên chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộng là m . Khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết của hạt nhân này được xác định bởi: A. E = (m - m)c B. E = mc C. E = mc D. E = (m - m)c Câu 44: Xét phản ứng hạt nhân D + D He + n + 3,25 MeV. Biết độ hụt khối của hạt nhân D là 0,002491u và 1u = 931,5 MeV/c. Năng lượng liên kết của hạt nhân He là: A. 1,2768.10 J B. 1,2624.10 J C. 0,8912.10 J D. 0,924.10 J Câu 45: Xét phản ứng hạt nhân Be + C + n. Biết khối lượng hạt nhân Be, , Cacbon và notron lần lượt là: 9,0122u; 4,0026u; 12,000u; 1,00867u. và 1u = 931,5 MeV/c. Phản ứng này, năng lượng: A. tỏa ra là 5,710 MeV B. thu vào là 5,710 MeV C. tỏa ra là 4,778 MeV D. thu vào là 4,78 MeV Câu 46: Xét phản ứng hạt nhân + Al P+ n. Biết khối lượng hạt nhân , Al, P và notron lần lượt là: 4,0015u; 26,97435u; 29,97005u; 1,00867u. và 1u = 931,5 MeV/c. Phản ứng này, năng lượng: A. tỏa ra là 2,873 MeV B. thu vào là 2,873 MeV C. tỏa ra là 2,673 MeV D. thu vào là 2,673 MeV Câu 47: Xét phản ứng hạt nhân D + T He + n. Biết độ hụt khối hạt nhân D, T, He lần lượt là: 0,002491u; 0,009106u; 0,030382u và 1u = 931,5 MeV/c. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng này xấp xỉ bằng: A. 21,076 MeV B. 15,017 MeV C. 20,25 MeV D. 17,498 MeV Câu 48: Theo thuyết tương đối của Einstein thì một vật có khối lượng nghỉ m chuyển động với vận tốc v thì khối lượng tương đối tính của nó là: A. m = m B. m = C. m = D. m = m Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles)

3

Page 4: VAT LY HAT NHAN 2013

Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm PhongCâu 49: Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ thì theo thuyết tương đối vận tốc của hạt là: A. v = 0,866c B. v = 0,707c C. v = 0,5c D. v = 0,75cCâu 50: Một hạt có khối lượng nghỉ m. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là: ( ĐH A2010 ) A. 0,36mc B. 1,25mc C. 0,25mc D. 0,225mc Câu 51: Kí hiệu E, E là năng lượng nghỉ và năng lượng toàn phần của một hạt có khối lượng nghỉ m, chuyển động với vận tốc v = 0,8c. Theo thuyết tương đối, năng lượng nghỉ E của hạt bằng: A. 0,5E B. 0,6E C. 0,25E D. 0,8E Câu 52: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Einstein giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của một vật là: A. E = mc B. E = 2mc C. E = 0,5mc D. E = 2mc Câu 53: Gọi m là khối lượng nghỉ của vật. m,v lần lượt là khối lượng và vận tốc khi vật chuyển động.Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng toàn phần của một hạt tương đối tính: A. E = mc B. E = E + W C. E = D. E = mc Câu 54: Một hạt có khối lượng nghỉ m, chuyển động với tốc độ v = c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không ). Theo thuyết tương đối, năng lượng toàn phần của hạt sẽ: A. gấp 2 lần động năng của hạt B. gấp bốn lần động năng của hạt C. gấp lần động năng của hạt D. gấp lần động năng của hạtCâu 55: Một hạt có khối lượng nghỉ m, chuyển động với tốc độ v thì theo thuyết tương đối, động năng của hạt được định bởi công thức: A. B. mc - 1 C. 2 D. 2mc - 1 Câu 56: Dùng hạt bắn phá hạt nhân Nhôm gây ra phản ứng hạt nhân theo phương trình + Al X + n. Biết khối lượng của hạt nhân m = 26,97u, m = 29,97u, m = 4,0015u, m = 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c. Trong phản ứng này, năng lượng tối thiểu để phản ứng xảy ra là: A. 6,7068 MeV B. 2,8068 MeV C. 4,6607 MeV D. 4,4850 MeV Câu 57: Xét phản ứng hạt nhân n + Li T + . Biết khối lượng hạt nhân m = 1,0087u, m = 6,0140u, m = 3,0160u, m = 4,0015u và 1u = 931,5 MeV/c. Phản ứng này tỏa ra năng lượng : A. 2,4838 MeV B. 4,8438 MeV C. 4,9438 MeV D. 5,8710 MeV Câu 58: Cho khối lượng hạt nhân m = 12,000 u, m = 4,0015u và 1u = 931,5 MeV/c, điện tích nguyên tố electron là 1,6.010 C. Năng lượng tối thiểu để chia hạt nhân C thành 3 hạt có độ lớn bằng: A. 11,92.10 J B. 6,7068.10 J C. 6,7068.10 J D. 11,92.10 J Câu 59: Cho phản ứng hạt nhân D + T He + n + 17,6 MeV/c. Biết độ hụt khối của hạt nhân D và T lần lượt là 0,00249u ; 0,009106u và 1u = 931,5 MeV/c. Năng lượng liên kết của hạt nhân Heli là: A. 27,40 MeV B. 7,10 MeV C. 28,40 MeV D. 23,70 MeV Câu 60: Cho phản ứng hạt nhân H + Li X + He + 17,3 MeV. Biết điện tích nguyên tố e = 16.10 C. Năng lượng tỏa khi có 0,25g (X) tạo thành xấp xỉ bằng: A. 10,41.10 J B. 5,21.10 J C. 5,21.10 J D. 10,41.10 J Câu 61: Xét phản ứng hạt nhân p + Na + X + 4,0033 MeV. Biết khối lượng các hạt nhân proton, natri, heli lần lượt là: 1,0073u; 22,9854u; 4,0015u và 1u = 931,5 MeV/c. Khối lượng của hạt nhân X bằng: A. 19,9869u B. 20,0186u C. 19,5769u D. 20,9856u Câu 62: Một vật có khối lượng 60kg chuyển động với tốc độ 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không ) thì khối lượng tương đối tính là: A. 75kg B. 80kg C. 60kg D. 100kg Câu 63: Dùng hạt proton có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Sau phản ứng thu được hai hạt nhân X giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra từ phản ứng ứng này là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt nhân X bằng: A. 15,8 MeV B. 19,0 MeV C. 7,9 MeV D. 9,5 MeV Câu 64: Dùng hạt proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Be đứng yên. Sau phản ứng thu được hạt nhân X và hạt . Hạt bay ra theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4 MeV. Biết rằng khối lượng hat nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng: ( ĐH A2010 ) A. 4,225 MeV B. 1,145 MeV C. 2,125 MeV D. 3,125 MeV

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles)

4

Page 5: VAT LY HAT NHAN 2013

Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm PhongCâu 65: Dùng hạt proton có động năng 5,4 MeV bắn vào hạt nhân Be đứng yên. Sau phản ứng thu được hạt nhân Li có động năng 3,9 MeV và hạt . Hạt bay ra theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4 MeV.Biết rằng khối lượng hạt nhân bằng số khối ). Động năng của hạt bằng: A. 5,8 MeV B. 4,5 MeV C. 4,7 MeV D. 3,5 MeV Câu 66: Cho proton có động năng 1,46 MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra và có cùng động năng là 9,34 eV. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng này bằng: A. 17,22 MeV B. 20,14 MeV C. 10,07 MeV D. 18,68 MeV Câu 67: Cho phản ứng hạt nhân D + T + n + 17,6 MeV. Năng lượng tỏa khi tổng hợp được 1g Heli xấp xỉ bằng: A. 4,24.10 J B. 5,03.10 J C. 4,54.10 J D. 4,24.10 J Câu 68: Cho phản ứng hạt nhân X + X He + n. Biết độ hụt khối của hạt X và He lần lượt là 0,0024u; 0,0083u và 1u = 931,5 MeV/c. Phản ứng này tỏa năng lượng bằng: A. 13,6 MeV B. 7,73 MeV C. 3,26 MeV D. 2,20 MeV Câu 69: Dùng hạt proton có động năng 5,58 MeV bắn phá hạt nhân Na đứng yên sinh ra hạt có động năng 6,6 MeV và hạt nhân X. Phản ứng không kèm theo tia . Biết khối lượng hạt nhân proton, natri, và hạt X lần lượt là 1,0073u; 22,9854u; 4,0015u; 19,9869u và 1u = 931 MeV/c. Động năng của hạt nhân X là: A. 6,2763 MeV B. 2,4583 MeV C. 2,9534 MeV D. 2,9833 MeV Câu 70: Hạt có động năng 5,30 MeV bắn phá hạt nhân Be đang đứng yên sinh ra hạt nhân Cacbon C và hạt nhân X. biết hạt nhân Cacbon có động năng 0,929 MeV và phương vận tốc của hạt nhân Cacbon và hạt nhân X vuông góc nhau. Lấy khối lượn hạt nhân bằng số khối. Động năng của hạt nhân X bằng: A. 5,026 MeV B. 10,052 MeV C. 9,852 MeV D. 22,129 MeV Câu 71: Cho phản ứng hạt nhân D + T He + n + 17,6 MeV. Nếu biết năng lượng liên kết của hạt nhân D và He lần lượt là 2,2MeV; 28 MeV thì năng lượng liên kết hạt nhân T là: A. 8,2 MeV B. 33,4 MeV C. 13,6 MeV D. 9,2 MeV Câu 72: Cho các phát biểu sau về . (1)-Là dòng các hạt nhân Heli (2)- Khi đi vào điện trường tia bị lệch về phía bản âm(3)- Phóng ra từ hạt nhân với tốc độ ánh sáng (4)- Có khả năng ion hóa(5)- Không có khả năng đâm xuyên (6)- Có bản chất là một sóng điện từSố phát biểu sai là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 73: Trong quá trình phân rã hạt nhân U thành hạt nhân U, đã phóng xạ một hạt và hai hạt: A. proton B. pozitron C. notron D. electron Câu 74: Hạt nhân Rađon Rn, đang đứng yên thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ, động năng của hạt : A. bằng động năng hạt nhân con B. lớn hơn động năng hạt nhân con C. nhỏ hơn động năng hạt nhân con D. nhỏ hơn hoặc bằng động năng hạt nhân con Câu 75: Hạt nhân Thori Th sau các quá trình phóng xạ liên tiếp biến thành hạt nhân chì Pb. Mỗi nguyên từ Thori đã phóng xạ số hạt và lần lượt là: A. 8 và 6 B. 4 và 2 C. 6 và 4 D. 5 và 3 Câu 76: Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất trong các tia sau đây là: A. B. C. D. Câu 77: Phóng xạ nào sau đây có hạt nhân con lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn so với hạt nhân mẹ: A. B. C. D. Câu 78: Trong các hiện tượng vật lý sau, hiện tượng nào không phụ thuộc tác động từ bên ngoài: A. hiện tượng giao thoa ánh sáng B. hiện tượng quang điện C. hiện tượng phóng xạ D. hiện tượng tán sắc ánh sáng Câu 79: Xét phản ứng D + T He + n + 17,6 MeV. Phản ứng này là: A. phản ứng phân hạch B. phản ứng nhiệt hạch C. phản ứng phóng xạ D. phản ứng thu năng lượng Câu 80: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các tia phóng xạ ? ( TN12 - 2007 ) A. Phóng xạ là phóng xạ đi kèm theo phóng xạ và B. Với phóng xạ , hạt nhân con có số khối không đổi so với hạt nhân mẹ. C. Với phóng xạ , hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ. D. Thực chất của phóng xạ là sự biến đổi của proton thành notron cộng với một pozitron và một nitrino Câu 81: Cho phản ứng hạt nhân U + n Ba + Kr + 3. n + 200MeV. Phản ứng này là: Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles)

5

Page 6: VAT LY HAT NHAN 2013

Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm Phong A. phản ứng phân hạch B. phản ứng nhiệt hạch C. phản ứng phóng xạ D. phản ứng thu năng lượng Câu 82: Cho phản ứng hạt nhân n + Li T + He + 4,8 MeV. Phản ứng này là: A. phản ứng phân hạch B. phản ứng nhiệt hạch C. phản ứng tỏa năng lượng D. phản ứng thu năng lượng Câu 83: Trong phóng xạ, tia không bị lệch trong điện trường là do: A. có năng lượng rất lớn B. có bước sóng rất nhỏ C. tia gồm những hạt có khối lượng lớn D. tia không mang điện tích Câu 84: Từ hạt nhân Ra phóng xạ ra 3 hạt và môt hạt trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, hạt nhân tạo thành là: A. X B. X C. X D. X Câu 85: Biết rằng hằng số Avôgadrô là N = 6,02.10 ( nguyên tử/ mol ). Số nguyên tử có trong Trong 8g khí heli là: A. 4,618.10 B. 1,204.10 C. 1,204.10 D. 24,08.10 Câu 86: Tia phóng xạ bị lệch nhiều nhất trong điện trường khi đi qua hai bản tụ điện là: A. B. C. D. Câu 87: Phóng xạ nào sau đây có hạt nhân con tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn so với hạt nhân mẹ: A. B. C. D. Câu 88: Cho các phát biểu sau:(1)-Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân hấp thụ một notron châm và biến đổi thành hạt nhân khác(2)-Phản ứng phóng xạ, nhiệt hạch, phân hạch nhìn chung là phản ứng tỏa năng lượng(3)-Trong các phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng(4)-Một phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu nghĩa là kém bền vững hơn và đồng thời là phản ứng thu năng lượng.(5)-Bom khinh khí được thực hiện bằng phản ứng phân hạch(6)-Phóng xạ hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.Số phát biểu sai là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 89: Trong các tia phóng xạ , , , bị phân rã sẽ mất nhiều năng lượng nhất là phân rã: A. B. C. D. Câu 90: Hạt nhân U sau 3 phân rã và 2 phân rã biến thành hạt nhân X có: A. 84 proton và 138 notron B. 84 proton và 154 notron C. 88 proton và 226 notron D. 88 proton và 138 notron Câu 91: Một trong các phản ứng xảy ra trong lò phản ứng là: với m là số nơtron, m bằng: A. 4 B. 6 C. 8 D. 10Câu 92: Hạt nhân Rn đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân con X. Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối. Hỏi có bao nhiêu phần trăm năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng hạt ? A. 96,4% B. 98,2% C. 1,8% D. 97,8% Câu 93: Hạt nhân Po đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân X, tỏa năng lượng 6,4 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối. Động năng của hạt bằng: A. 6,2789 MeV B. 6,5243 MeV C. 6,2848 MeV D. 5,4820 MeV Câu 94: Hat nhân X sau vài lần phân rã phóng ra một hat và hai hạt và tạo thành hạt nhân U. Hạt nhân X là: A. Pa B. U C. U D. U Câu 95: Hạt nhân Ra đứng yên, là chất ph1ong xạ và biến thành hạt nhân Radon Rn. Phản ứng này tỏa ra năng lượng 5,12 MeV dưới dạng động năng các hạt. Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối. Động năng của hạt xấp xỉ bằng: A. 5,09 MeV B. 0,09 MeV C. 4,9 MeV D. 5,03 MeV Câu 96: Poloni Po là chất phóng xạ và biến thành hạt nhân X, phân rã này tỏa ra năng lượng 6,4329 MeV. Biết khối lượng haạt nhân m = 209,9828u; m = 4,0015u và 1u = 931,5 MeV/c. Khối lượng của hạt nhân X bằng: A. 205,0744u B. 205,9744u C. 204,9764u D. 210,0144u

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles)

6

Page 7: VAT LY HAT NHAN 2013

Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm PhongCâu 97: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân Be đứng yên gây ra phản ứng: p + Be X + Li. Biết động năng của hạt p, X, Li lần lượt là 5,45 MeV, 4 MeV, 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối. Góc hợp bởi hướng chuyển động của hạt p và X là : A. 60 B. 45 C. 120 D. 90 Câu 98: Hạt nhân Urani U phóng xạ tia tại thành đồng vị Thori Th. Biết các năng lượng liên kết của các hạt , Thori và Urani lần lượt là 28,4 MeV, 30,8 MeV, 30,52 MeV. Năng lượng tỏa ra từ phân rã này bằng: A. 13,98 MeV B. 17,98 MeV C. 3,68 MeV D. 36,90 MeV Câu 99: Xét phản ứng U + Th. Biết khối lượng hat nhân m = 234,04u, m = 4,0026u, m = 230,0232u và 1u = 931,5 MeV/c. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng này xấp xỉ bằng: A. 2,176.10 J B. 2,816.10 J C. 2,474.10 J D. 2,266.10 J Câu 100: Trong phản ứng hạt nhân, nếu gọi m là khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u. K là động năng của vật khi chuyển động với vận tốc v và p là động lượng của vật khi chuyển động. Thì hệ thức liên hệ giữa p,m, K là: A. p = mK B. p = C. p = D. p = 2mK Câu 101: Hạt nhân Ra phóng xạ thành hạt nhân X. Biết động năng của hạt là 4,78 MeV; khối lượng của hạt nhân m = 4,0015u và 1u = 931,5 MeV/c. Tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.10 m/s. Tốc độ của hạt xấp xỉ bằng: A. 2,5.10 m/s B. 1,65.10 m/s C. 1,52.10 m/s D. 1,82.10 m/s Câu 102: Hạt nhân U phóng xạ tạo thành hạt nhân X. Biết hạt nhân U đứng yên, hạt có động năng là 13,94 MeV, lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối. Phân rã này tỏa ra năng lượng xấp xỉ bằng: A. 13,98 MeV B. 14,18 MeV C. 20.28 MeV D. 16,81 MeV Câu 103: Cho các phát biểu sau về các tia phóng xạ:(1)-Tia anpha chỉ đi tối đa 8 cm trong không khí(2)-Tia làm ion hóa môi trường mạnh hơn tia anpha(3)-Tia Gamma là hạt photon, gây nguy hiểm cho con người(4)-Tia và phóng ra từ hạt nhân có cùng vận tốc.(5)-Tia , và đều bị lệch khi qua điện trường của hai bản tụ điệnSố phát biểu sai là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 104: Cho các phát biểu sau về hiện tượng phóng xạ:(1)-Các chất phóng xạ khác nhau có chu kỳ bán rã khác nhau(2)-Sự phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài(3)-Ứng dụng của hiện tượng phóng xạ nhằm xạc định tuổi của các cổ vật dựa vào lượng Cacbon (4)-Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ(5)-Trong phóng xạ không có sự biến đổi hạt nhân(6)-Chu kỳ bán rã là khoảng thời gian một nửa số hạt nhân phân rã(7)-Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân có thể là kg, MeV/c hoặc u Số phát biểu đúng là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 105: Phản ứng hạt nhân là: A. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt. B. Sự tương tác giữa hai hạt nhân (hoặc tự hạt nhân) dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hai hạt nhân khác. C. Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng. D. Sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn.Câu 106: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân? A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay. B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân. C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương. D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhânCâu 106: Xét phản ứng: A B + α. Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có khối lượng và vận tốc lần lượt là vB, mB và vα, mα.. Tỉ số giữa bằng A. B. C. D.

Câu 107: Cho 2 phản ứng: 42Mo98 + 1H2 → X + n; 94Pu242 + Y → 104Ku260 + 4n. Nguyên tố X và Y lần lượt là Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles)

7

Page 8: VAT LY HAT NHAN 2013

Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm Phong A. 43Tc99; 11Na23 B. 43Tc99; 10Ne22 C. 44Ru101; 10Ne22 D. 44Ru101; 11Na23

Câu 108: Chọn câu trả lời sai: A. Đơtơri kết hợp với Oxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử. B. Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp của nhiều đồng vị. C. Nguyên tử Hidrô có hai đồng vị là Đơteri và Triti. D. Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử cácbon.Câu 109: Cho các biểu thức (I)-N = N e , (II)-N = N.2 , (III)-N = N. Biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (Với N0 là số hạt ban đầu của chất phóng xạ, N là số hạt của phóng xạ còn tại thời điểm t, λ là hằng số phóng xạ). A. (I) và (II) B. (II) và (III) C. (III) và (I) D. (I), (II) và (III)Câu 110: Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10-3h-1. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã? A. 962,7 ngày B. 940,8 ngày C. 39,2 ngày D. 40,1 ngày

Câu 111: Pônôli là chất phóng xạ ( Po) phóng ra tia α biến thành Pb, chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau

bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ? A. 276 ngày B. 138 ngày C. 179 ngày D. 384 ngày Câu 112: từ cách viết trên, ta có thể rút ra các nhận xét sau. Nhận xét nào sau đây là không chính xác: A. Li có 6 nucleon B. Li có 3 proton và 3 notron C. Li có 3 electron D. Li nằm ở ô thứ 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn Câu 113: Biết chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Tính tuổi của mẫu chất trên nếu ở thời điểm khảo sát khối lượng Po gấp 4 lần khối lượng Pb : A. 45,35 ngày B. 42 ngày C. 36 ngày D. 72 ngày Câu 114: Đồng vị phóng xạ Na là chất phóng xạ tạo ra Mg, ban đầu có 0,24g chất này. Sau 105 giờ độ phóng xạ giảm đi 128 lần. Cho N = 6,02.10 là hằng số Avogadro. Sau 3,2 chu kỳ phân rã, khối lượng Mg tạo thành là: A. 0,24 g B. 0,42 g C. 0,26 g D. 0,214 g Câu 115: Poloni là chất phóng xạ tạo thành hạt nhân chì Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày. Lúc đầu có 1g Po. Cho N = 6,02.10 hạt/mol. Biết tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng Pb và Po là 0,6. Tuổi của mẫu chất là: A. 95 ngày B. 110 ngày C. 85 ngày D. 105 ngày Câu 116: Poloni là chất phóng xạ tạo thành hạt nhân chì Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày. Lúc đầu có 1g Po. Cho N = 6,02.10 hạt/mol. Sau 2 năm thể tích khí He được giải phóng ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 95 cm B. 115 cm C. 103,94 cm D. 112,6 cm Câu 117: Đồng vị phóng xạ A phân rã và biến đổi thành hạt nhân B. Gọi E là năng lượng tạo ra của phản ứng. K, K lần lượt là động năng của hạt và B. Khối lượng của chúng tương ứng là m, m. Biểu thức liên hệ giữa E, K, m, m là:

A. B. C. D.

Câu 118: Đồng vị phóng xạ A phân rã và biến đổi thành hạt nhân B. Gọi E là năng lượng tạo ra của phản ứng. K, K lần lượt là động năng của hạt và B. Khối lượng của chúng tương ứng là m, m. Biểu thức liên hệ giữa E, K, m, m là:

A. B. C. D.

Câu 119: Một nguồn phóng xạ nhân tạo có chu kỳ bán rã 5 ngày, ban đầu nguồn có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 16 lần. Thời gian tối thiểu để có thể làm việc an toàn với nguồn này là: A. 1,25 ngày B. 80 ngày C. 20 ngày D. 40 ngày Câu 120: Người ta dùng máy đếm xung để đếm số hạt electrôn phóng ra từ một lượng chất phóng xạ. Trong phép đo lần thứ nhất máy đếm được 1600 xung/phút. Sau đó 30 ngày máy chỉ đếm được 400 xung/phút. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là: A. 10 ngày B. 15 ngày C. 20 ngày D. 30 ngày

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles)

8

Page 9: VAT LY HAT NHAN 2013

Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm PhongCâu 121: Hạt nhân phóng xạ (đứng yên) phát ra hạt và hạt có tổng động năng là 13,9 MeV. Biết vân

tốc của hạt là 2,55.107 m/s, khối lượng của hạt nhân = 4,0015u. Tần số của bức xạ là: A. 9.1019 Hz B. 9.1020 Hz C. 9.1021 Hz D. 9.1022 HzCâu 122: Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một nơtrôn chậm là: A. B. C. D. Câu 123: Ban đầu có 1g Poloni nguyên chất có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Hỏi sau thời gian bao lâu thì khối lượng poloni còn lại 62,5 mg ? A. 276 ngày B. 345 ngày C. 414 ngày D. 552 ngày Câu 124: Sau 3 giờ ( kể từ t = 0 ) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ này bằng: A. 1,5 giờ B. 2 giờ C. 1 giờ D. 0,5 giờ Câu 125: Phosphor P là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có 10g Phosphor nguyên chất, sau thời gian 42,6 ngày khối lượng Phosphor còn lại là 1,25g. Chu kỳ bán rã của chất này là: A. 3,8 ngày B. 24 ngày C. 14,2 ngày D. 13,8 ngày Câu 126: Gọi t là khoảng thời gian để khối lượng của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 t khối lượng của đồng vị phóng xạ đó bằng bao nhiều phần trăm khối lượng ban đầu ? A. 93,75% B. 13,5% C. 25,00% D. 6,25% Câu 127: Ban đầu có N hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất có chu kỳ bán rã T. Sau khoảng thời gian 0,5T, kể từ thời điểm bắt đầu, số hạt nhân chưa bị phân phân rã của mẫu chất phóng xạ này là ( ĐH A2010) A. B. C. N D. Câu 128: Một chất phóng xạ ban đầu có N hạt nhân, sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chua phân rã của chất phóng xạ đó là: ( ĐH A2009) A. B. C. D. Câu 129: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T, cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy ? A. 2T B. 3T C. 0,5T D. T Câu 130: Một chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Sau thời gian 15,2 ngày ( kể từ t = 0 ) độ phóng xạ của nó giảm đi 93,75%. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này bằng: A. 7,6 ngày B. 11,4 ngày C. 6,4 ngày D. 3,8 ngày Câu 131: Đồng vị phóng xạ Na là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 15 giờ và biến thành hạt nhân Magie có số khối là 24. Ban đầu có 0,64g Natri, sau thời gian 60 giờ khối lượng Magie tạo thành là: A. 0,04g B. 0,8g C. 0,6g D. 0,56g Câu 132: Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một chất phóng xạ giảm đi 4 lần. Sau 3 giờ độ phóng xạ của chất phóng xạ giảm đi mấy lần ? A. 2 lần B. 8 lần C. 16 lần D. 6 lần Câu 133: Một mẫu phóng xạ X nguyên chất. Sau thời gian 19 ngày ( kể từ t = 0) độ phóng xạ của nó đã giảm đi 96,875% so với độ phóng xạ ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này bằng: A. 7,6 ngày B. 8,9 ngày C. 4,2 ngày D. 3,8 ngày Câu 134: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm e lần. Sau khoảng thời gian t = 0,51t, số hạt nhân của lượng chất phóng xạ đó còn lại bao nhiêu phần trăm ? A. 40% B. 80% C. 60% D. 20% Câu 135: Poloni Po là chất phóng xạ và biến thành hạt nhân chì Pb; chu kì bán rã của poloni là 138 ngày. Ban đầu có 168 mg Po nguyên chất, sau thời gian 414 ngày ( kể từ t = 0 ) khối lượng chì được tạo thành: A. 147,0mg B. 73,5mg C. 72,1mg D. 144,2mg Câu 136: Ban đầu có 1mg chất phóng xạ Rn. Sau 15,2 ngày thì khối lượng của nó còn lại 6,25%. Độ phóng xạ của lượng chất rađon tại thời điểm này xấp xỉ bằng: A. 2,58.10 Bq B. 3,58.10 Bq C. 3,58.10 Bq D. 1,79.10 Bq Câu 137: Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t = t + 100(s) số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là: ( ĐH A2010 ) A. 50s B. 25s C. 200s D. 400s Câu 138: Poloni Po phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Độ phóng xạ 42mg Poloni là: A. 7.10 Bq B. 7.10 Bq C. 7.10 Bq D. 7.10 Bq Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles)

9

Page 10: VAT LY HAT NHAN 2013

Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm PhongCâu 139: Biết đồng vị phóng xạ C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ có độ phóng xạ 200 phân rã/ phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng của mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây gỗ mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ là: ( ĐH A2010 ) A. 11460 năm B. 1910 năm C. 2865 năm D. 17190 năm Câu 140: Sau 10 ngày số nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi so với lúc ban đầu là chu kì bán rã của chất phóng xạ này là: A. 4 ngày B. 5 ngày C. 6 ngày D. 3 ngày Câu 141: Đồng vị phóng xạ của silic Si phân rã trở thành đồng vị của nhân Al. Hỏi Si đã phóng ra hạt nào sau đây ? A. notron B. electron C. pozitron D. proton Câu 142: Poloni Po đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có 0,3g poloni phóng xạ, thì sau thời gian bằng ba chu kì bán rã, lượng khí heli thu được có thể tích là ? ( Cho V = 22,4 lít ) A. 56 cm B. 28 cm C. 44 cm D. 24 cm Câu 143: Một chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu, trong 1 phút có 250 nguyên tử của chất phóng xạ bị phân rã, sau 1 giờ cũng trong thời gian 1 phút chỉ 92 nguyên tử bị phân rã. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này bằng: A. 20,8 phút B. 83,2 phút C. 41,6 phút D. 38,6 phút Câu 144: Poloni Po là chất phóng xạ và biến thành hạt nhân X. Tỉ số khối lượng Poloni và khối lượng chất X có trong mẫu poloni nguyên chất sau 2 chu kì bán rã ( kể từ t = 0 ) là: A. 66,02% B. 25,48% C. 16,99% D. 33,98% Câu 145: Na là chất phóng xạ có chu kì bán rã 15 giờ và biến thành hạt nhân X. Tại thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng = 0,25. Hỏi sau bao lâu thì tỉ số khối lượng trên bằng 19 ? A. 60 giờ B. 30 giờ C. 90 giờ D. 40 giờ Câu 146: Phosphor P là chất phóng xạ và biến thành hạt nhân X có chu kì bán rã là 14,2 ngày. Hỏi sau khoảng thời gian bao lâu ( kể từ t = 0) thì tỉ số khối lượng = 7 ? A. 28,2 ngày B. 42,6 ngày C. 56,8 ngày D. 35,5 ngày Câu 147: Độ phóng xạ của 3mg Coban Co là 3,41 Ci. Cho hằng số Avogađro N = 6,02.10 hat/mol. Lấy 1 năm có 365 ngày. Chu kỳ bán rã của Co là: A. 84 năm B. 4,8 năm C. 8,4 năm D. 5,24 năm Câu 148: Poloni Po là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày. Khối lượng của mẫu Po có độ phóng xạ 1Ci là: A. 0,2568g B. 2,21mg C. 25,68 mg D. 0,221 mg Câu 149: Poloni Po là chất phóng xạ alpha và biến đổi thành hạt nhân chì Pb. Xem gần đúng khối lượng hạt nhân bằng số khối của hạt nhân đó ( tính bằng u ). Số phần trăm năng lượng tỏa ra từ phản ứng chuyển thành động năng của hạt Pb là: A. 51% B. 5,11% C. 0,51% D. 1,9% Câu 150: Hạt nhân X phóng xạ và biến thành một hạt nhân Y bền. Coi khối lượng hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu có một lượng chất X, sau hai chu kì bán rã tỉ số khối lượng là: A. 4 B. 4 C. 3 D. 3 Câu 151: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 năm và có khối lượng ban đầu là m. Sau 4 năm ( kể từ thời điểm ban đầu ) lượng chất phóng xạ còn lại là: A. 0,707m B. 0,75m C. 0,5m D. 0,67m Câu 152: Chất phóng xạ Po phát ra tia và biến thành Pb. Tại thời điểm t, tỉ số hạt Pb và Po bằng 5. Tại thời điểm t này tỉ số giữa khối lượng chì và khối lượng Po là : A. 5 B. 5,097 C. 4,905 D. 0,204 Câu 153: Radi Ra là chất phóng xạ và biến đổi thành Radon Rn với chu kì bán rã là 1600 năm. Thời gian để số hạt nhân của một phóng xạ giảm đi e (e = 2,718)lần là: A. 1600 năm B. 2308 năm C. 1109 năm D. 800 năm Câu 154: Sau mỗi giờ, số nguyên tử đồng vị phóng xạ Coban Co giảm 3,8%. Hằng số phóng xạ của Coban : A. 1,076.10 s B. 2,442.10 s C. 7,68.10 s D. 2,442.10 s Câu 155: Ban đầu, một khối chất có 8.10 hạt nhân phóng xạ. Sau thời gian 4 chu kỳ bán rã thì số hạt nhân của khối chất phóng xạ này đã bị phân rã là: A. 2.10 hạt nhân B. 6.10 hạt nhân C. 5.10 hạt nhân D. 7,5.10 hạt nhân Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles)

10

Page 11: VAT LY HAT NHAN 2013

Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm PhongCâu 156: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kỳ bán rã là T. Sau thời gian t = 3T, tỉ số giữa các chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ bằng: A. 8 B. 7 C. D. Câu 157: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng: ( ĐH A2012 ) A. B. C. D. Câu 158: Giả sử trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02u. Phản ứng hạt nhân này: ( ĐH A2011 ) A. tỏa năng lượng 1,863 MeV B. tỏa năng lượng 18,63 MeV C. thu năng lượng 1,863 MeV D. thu năng lượng 18,63 MeV Câu 159: Theo thuyết tương đối, một electron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì electron này chuyển động với tốc độ bằng: ( ĐH A2011 ) A. 2,75.10 m/s B. 2,24.10 m/s C. 1,67.10 m/s D. 2,41.10 m/s Câu 160: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Gọi m và m, v và v, K và K tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt và hạt nhân Y. Hệ thức đúng là ? ( ĐHA2011) A. = = B. = = C. = = D. = = Câu 161: Cho ba hạt nhân X,Y,Z có số nuclon tương ứng là A, A, A với A = 2A = 0,5A. Biết năng lượng liên kết của tường hạt nhân tương ứng là E, E, E với E < E < E. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là: ( ĐH A2010 ) A. Y,X,Z B. Y,Z,X C. X,Y,Z D. Z,X,Y Câu 162: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn: ( ĐH A2012 ) A. số proton B. số nuclon C. số nơtron D. khối lượngCâu 163: Hạt nhân urani U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân Pb. Trong quá trình đó, chu kỳ bán rã của U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.10 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.10 hạt nhân U và 6,239.10 hạt nhân Pb. Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của U. Tuổi của khối đá khi được phát hiện là: (ĐH A2012 ) A. 3,3.10 năm B. 6,3.10 năm C. 3,5.10 năm D. 2,5.10 năm Câu 164: Tổng hợp hạt nhân heli He từ phản ứng hạt nhân H + Li He + X. Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 0,5 mol heli là: (ĐH A2012) A. 1,3.10 MeV B. 2,6.10 MeV C. 5,2.10 MeV D. 2,4.10 MeV Câu 165: Bắn một hạt proton vào hạt nhân Li đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của proton các góc bằng nhau là 60. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của hạt proton và tốc độ của hạt nhân X là: ( ĐH A2011 ) A. 4 B. 0,5 C. 2 D. 0,25 Câu 166: Chất phóng xạ Poloni Po và biến đổi thành chì Pb. Cho chù kì của Po là 138 ngày. Ban đầu ( t = 0 ) có một mẫu Poloni nguyên chất. Tại thời điểm t, tỉ số giữa số hạt nhân Poloni và số hạt nhân chỉ trong mẫu là . Tại thời điểm t = t + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân poloni và số hạt nhân chì là: ( ĐH A2011 ) A. B. C. D. Câu 167: Cho một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Tại thời điểm t, t có độ phóng xạ nó lần lượt là H, H. Hiệu số (t - t) có giá trị là: A. B. C. D. T.ln Câu 168: Người ta đo được độ phóng xạ của Cacbon C của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng m là 10Ci, trong khi đó độ phóng xạ của khối gỗ cùng chất có khối lượng 2m của một cây vừa mới chặt là 24Ci. Biết chu kì bán rã của Cacbon C là 5730 năm. Tuổi của tượng cổ gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 1714 năm B. 1852 năm C. 2173 năm D. 1507 năm Câu 169: Một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Cesi Cs với chu kì bán rã là 30 năm, độ phóng xạ ban đầu là H = 0,693.10 Bq. Khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là: A. 1,25.10 g B. 1,52.10 g C. 2,15.10 g D. 5,12.10 g Câu 170: Phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì khi hệ số nhân notron: A. nhỏ hơn 1 B. lớn hơn 1 C. lớn hơn hoặc bằng 1 D. bằng 1

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles)

11

Page 12: VAT LY HAT NHAN 2013

Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm PhongCâu 171: Urani U sau nhiều lần phóng xạ và biến thành Pb. Biết chu kì bán rã của là T. Giả sử ban đầu có một mẫu quặng urani nguyên chất. Nếu hiện nay, trong mẫu quặng này ta thấy cứ 10 nguyên tử urani thì có 2 nguyên tử chì. Tuổi của mẫu quặng này được tính theo T là: A. t = T B. t = T C. t = T D. t = TCâu 172: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần. ( el là cơ số của logarit tự nhiên ứng với lne = 1) và T là chu kì bán rã của chất phóng xạ. Công thức nào sau đây đúng: A. t = B. t = C. t = D. t = Câu 173: Nếu gọi T là chu kỳ bán rã của hạt nhân và là hằng số phóng xạ của hạt nhân thì hệ thức liên hệ nào sau đây là đúng: A. T = B. T = C. T = D. = T.ln2 Câu 174: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ giảm e lần. Sau thời gian bằng bao nhiêu lần t thì số hạt nhân của chất phóng xạ đó còn lại 25% ? A. t = 2t B. t = 0,721t C. t = 1,386t D. t = 0,5t Câu 175: Một hạt nhân đứng yên phóng xạ ra một hạt và biến đổi thành hạt nhân con bền vững. Biết khối lượng của hạt nhân con lớn hơn khối lượng hạt nhân . Gọi K và K lần lượt là động năng của hạt và hạt nhân con thì: A. K < K B. K = K C. K > K D. K K Câu 176: Phần lớn năng lượng giải phóng trong một phản ứng phân hạch là: A. động năng của nơtron B. động năng của hai mảnh vỡ C. năng lượng photon của tia gamma D. năng lượng tỏa ra do sự phóng xạ của hai mảnh vỡ Câu 177: Sự phân hạch của hạt nhân urani 235, các mảnh vỡ có số khối ở trong khoảng: A. 80 đến 180 B. từ 60 đến 160 C. từ 80 đến 160 D. từ 60 đến 180 Câu 178: Sự phân hạch của hạt nhân urani khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một trong các cách đó được cho bởi phương trình: n + U Xe + Sr + k.n. Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là: A. k = 3 B. k = 6 C. k = 2 D. k = 4 Câu 179: Để tạo ra phản ứng hạt nhân dây chuyền duy trì, điều kiện nào sau đây không cần phải có ? A. Sau mỗi lần phân hạch, số nơtron còn lại trung bình phải lớn hơn hoặc bằng 1 B. Phải có nhiệt độ đủ lớn C. Phải có nguồn tạo ra nơtron D. Khối lượng tới hạn của nhiên liệu (urani, plutoni,...) phải đủ lớn. Câu 180: Phản ứng phân hạch kích thích là hiện tượng: A. một hạt nhân hấp thụ một proton rồi vỡ ra thành các hạt nhân có số khối trung bình B. một hạt nhân hấp thụ một nơtron rồi vỡ ra thành các hạt nhân có số khối trung bình C. hai hạt nhân nhẹ kết hợp lại để trở thành một hạt nhân mới nặng hơn D. một hạt nhân tự phóng ra các bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác Câu 181: Có hai khối chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ lần lượt là và . Số hạt nhân ban đầu trong hai khối chất lần lượt là N và N. Thời gian để số lượng hạt nhân A và B của hai khối chất còn lại bằng nhau là: A. .ln B. .ln C. .ln D. .ln Câu 182: Gọi R là bán kính, m là khối lượng , q là diện tích của hạt tích điện, v là vận tốc của hạt. vectơ B là vectơ cảm ứng từ của từ trường vuông góc với hộp XiClôtron ( máy gia tốc hạt ), thì lực Lorentz làm các điện tích chuyển động tròn trong lòng hộp Xiclotron với bán kính R có biểu thức là: A. R = B. R = C. R = D. R = Câu 183: Phân hạch một hạt nhân U trong lò phản ứng tỏa ra năng lượng 200 MeV. Nếu phân hạch 2g Urani thì năng lượng tỏa ra là: A. 4,816.10 J B. 9,632.10 J C. 5,820.10 J D. 9,632.10 J Câu 184: Xét phản ứng phân rã:Th Ra + + 4,91MeV. Hạt nhân Thori đứng yên. Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối. Động năng của hạt nhân Ra xấp xỉ bằng: A. 0,8540 MeV B. 0,0854 MeV C. 4,822 MeV D. 0,4822 MeV Câu 185: Phản ứng nhiệt hạch là: A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng B. sự kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình để tạo thành hạt nhân nặng hơn C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn D. sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles)

12

Page 13: VAT LY HAT NHAN 2013

Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm PhongCâu 186: Cho các phát biểu sau:(1)-Bom khinh khí ( bom H) là ứng dụng của phản ứng phân hạch.(2)-Nếu hai chất cùng số khối và khác số proton thì là đồng vị của nhau (3)-Cacbon có 4 đồng vị phóng xạ trong đó C và C là bền vững.(4)-Đường kính hạt nhân nguyên từ khoảng 10 m đến 10 m(5)-Phóng xạ là phản ứng tỏa năng lượng(6)-Electron là một nuclon có điện tích âm(7)-Electron là phản hạt của proton(8)-Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số notron khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau (9)-Đơn vị của độ phóng xạ là Bq (Becquerel) hay Ci (Curie) với 1Ci = 3,7.10 Bq Số phát biểu sai là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 189: Do sự phát bức xạ nên mỗi ngày khối lượng Mặt Trời giảm một lượng 3,744.10 kg. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.10 m/s. Công suất bức xạ trung bình của Mặt Trời bằng: A. 6,9.10 MW B. 3,9.10 MW C. 5,9.10 MW D. 4,9.10 MW Câu 190: Cho các phát biểu sau về phản ứng nhiệt hạch:(1)-Có nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời (2)-Là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng(3)-Tính trên một hạt nhân thì năng lượng tỏa ra của nhiệt hạch kém hơn so với phân hạch(4)-Sản phẩm của phản ứng nhiệt hạch không có tính phóng xạ nên không gây ô nhiễm môi trường(5)-Điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong môi trường có nhiệt độ cao từ 50 đến 100 triệu độ C(6)-Nguồn nguyên liệu tạo ra phản ứng nhiệt hạch là vô tận(7)-Bom H là một trong những ứng dụng của phản ứng nhiệt hạch(8)-Con người đã chế tạo được bom khinh khí từ phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát đượcSố phát biểu đúng là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 191: Hat có động năng 3,51 MeV bắn vào hạt nhân Al đứng yên sinh ra 1 nơtron và 1 hạt X có cùng động năng. Biết phản ứng thu năng lượng 4,176.10 (J) và lấy gần đúng khối lượng hạt nhân bằng số khối. Vận tốc của hạt nơtron sinh ra là: A. 5,2.10 m/s B. 7,5.10 m/s C. 9,3.10 m/s D. 16,7.10 m/s Câu 192: Trong phản ứng tổng hợp heli: Li + H 2 He + 9,94 MeV. Nếu tổng hợp heli từ 1g liti thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kilogam nước ở 0C ? A. 4,7.10 kg B. 5,7.10 kg C. 4,7.10 kg D. 5,7.10 kg Dùng dữ kiện sau. Trả lời cho các câu 193, 194, 195, 196, 197. Cho các phản ứng hạt nhân sau: (I)- + N O + H (II)- Li + H 2X - 3,34 MeV (III)- Al + X + P + 1,23 MeV (IV)- Be + Y + n - 5,67 MeV (V)- n + U Xe + Sr + k.n (VI)- Mo + D X + n + 2,3 MeV (VII)- Pu + Y Ku + 4n + 23,4 MeV (VIII)- n + U La + Br + kn (IX)- n + Li T + He + 4,8 MeV (X)- U + n Ba + Kr + 3. n + 200MeV (XI)- D + T He + n (XII)- p + Na + X + 4,0033 MeV (XIII)- Th Ra + + 4,91MeV (XIV)- Ra + Rn Câu 193: Số phản ứng tỏa năng lượng là: A. 12 B. 10 C. 11 D. 9Câu 194: Số phản ứng phóng xạ là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 195: Tổng số phản ứng phân hạch và nhiệt hạch là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 196: Phản ứng hạt nhân đầu tiên do con người tạo nên là: A. III B. I C. IV D. IICâu 197: Phản ứng hạt nhân tạo ra đồng vị phóng xạ đầu tiên là: A. III B. I C. IV D. IICâu 198: Phân hạch một hạt nhân U trong lò phản ứng sẽ tạo ra năng lượng 200 (MeV/ hạt nhân). Nếu phân hạch 1 kg urani thì năng lượng tỏa ra là: A. 6,7.10 MeV B. 5,13.10 MeV C. 6,7.10 MeV D. 5,13.10 MeV Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles)

13

Page 14: VAT LY HAT NHAN 2013

Ôn tập Vật Lý Hạt Nhân Thầy Lâm PhongCâu 199: Cho các phát biểu sau về lò phản ứng hạt nhân và nhà máy điện hạt nhân: (1)- Nhiên liệu phân hạch trong phần lớn các lò phản ứng hạt nhân là U ( urani ) hay Pu (Plutoni) (2)- Nguyên tắc hoạt động của lò phản ứng hạt nhân là dựa trên phản ứng phân hạch dây chuyền kiểm soát (3)- Thanh điều khiển dùng để hấp thụ nơtron có thể làm bằng Cadimi (Cd) hay Bo. (4)- Chất làm chậm nơtron có thể là nước nặng DO hoặc than chì,...Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 200: Cho khối lượng các hạt proton, notron, urani U , Th lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 233,9904u; 229,9737u và 1u = 931 MeV/c. Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Hạt nhân Th có năng lượng liên kết nhỏ hơn so với hạt nhânU B. Hạt nhân Th và hạt nhân U có độ bền vững như nhau C. Hạt nhân Th bền vững kém hơn hạt nhân U D. Hạt nhân Th bền vững hơn hạt nhân U

CÒN TIẾP ..............ĐỪNG GIỚI HẠN CÁC THÁCH THỨC MÀ HÃY LUÔN THÁCH THỨC CÁC GIỚI HẠN [email protected]

Gieo hành vi gặt thói quen. Gieo thói quen gặt tính cách. Gieo tính cách gặt số phận. ( Dick Lyles)

14