vn p11 training_and_presentation_skills

41
Lưu ý về tuyên bố thông tin pháp lý Tài liệu đào tạo này được phát triển và xây dựng bởi tổ chức ProForest dưới sự ủy quyền của tổ chức GIZ. Kinh phí cho việc phát triển và xây dựng bộ tài liệu này là từ nguồn tài trợ từ ngân sách của Bộ Hợp tác và Phát triển Kinh tế của Cộng Hòa Liên Bang Đức (BMZ) Chủ biên và chủ sở hữu tài liệu này tuyên bố cho phép sử dụng tài liệu này hoặc các phần dẫn trích từ tài liệu này phục vụ cho các mục đích phi thương mại . Tài liệu có thể được sửa đổi theo nhu cầu trình bày của từng cá nhân hay tổ chức, tuy nhiên thông điệp chính thức và nội dung cốt lõi của tài liệu này không được diễn giải sai lệch hoặc trình bày lệch lạc ý nghĩa. Tất cả thiếu sót, điểm chưa chính xác hoặc quan điểm thể hiện trong tài liệu này là trách nhiệm của các chủ biên. Nó không phản ánh quan điểm hay nó không là quan điểm của BMZ hoặc GIZ. Trang thông tin này này chỉ dành cho mục đích lưu ý, người sữ dụng tài liệu này để huấn luyện có thể cắt bỏ không sử dụng trang này khi in ấn hoặc khi hoàn tất tài liệu huấn luyện

Upload: minh-vu

Post on 09-Aug-2015

23 views

Category:

Government & Nonprofit


0 download

TRANSCRIPT

Lưu ý về tuyên bố thông tin pháp lý

• Tài liệu đào tạo này được phát triển và xây dựng bởi tổ chức ProForest dưới sự ủy quyền của tổ chức GIZ. Kinh phí cho việc phát triển và xây dựng bộ tài liệu này là từ nguồn tài trợ từ ngân sách của Bộ Hợp tác và Phát triển Kinh tế của Cộng Hòa Liên Bang Đức (BMZ)

• Chủ biên và chủ sở hữu tài liệu này tuyên bố cho phép sử dụng tài liệu này hoặc các phần dẫn trích từ tài liệu này phục vụ cho các mục đích phi thương mại . Tài liệu có thể được sửa đổi theo nhu cầu trình bày của từng cá nhân hay tổ chức, tuy nhiên thông điệp chính thức và nội dung cốt lõi của tài liệu này không được diễn giải sai lệch hoặc trình bày lệch lạc ý nghĩa.

• Tất cả thiếu sót, điểm chưa chính xác hoặc quan điểm thể hiện trong tài liệu này là trách nhiệm của các chủ biên. Nó không phản ánh quan điểm hay nó không là quan điểm của BMZ hoặc GIZ.

• Trang thông tin này này chỉ dành cho mục đích lưu ý, người sữ dụng tài liệu này để huấn luyện có thể cắt bỏ không sử dụng trang này khi in ấn hoặc khi hoàn tất tài liệu huấn luyện

• Nếu các cá nhân hay tổ chức có ý định sử dụng đào tạo này cho các mục đích đích huấn luyện đào tạo , chúng tôi sẽ đánh giá cao nếu bạn thông báo cho chúng tôi bằng cách liên hệ qua địa chỉ email: [email protected].

Kỹ năng đào tạo và trình bày

2

Đào tạo TOT về Quy Chế Gỗ Liên Minh Châu Âu (EUTR)

Các chiến lược giúp người lớn học tập

1. Thúc đẩy sự quan tâm và tò mò ban đầu2. Làm rõ/thống nhất mục đích3. Cung cấp kinh nghiệm liên quan4. Hỗ trợ học viên phản hồi kinh nghiệm của mình5. Tạo cơ hội suy ngẫm xem kinh nghiệm thực tiễn có liên hệ thế

nào với nội dung học6. Tạo cơ hội thử nghiệm và hành động7. Kết thúc phần học hiệu quả

Việc học của người lớn cần có sự hỗ trợ thúc đẩy, chứ không phải

cần kiểu truyền giáo

Việc học của người lớn đòi hòi người học tích cực học tập, chứ không cần phương pháp giảng dạy một chiểu

3

Các bước thiết kế và thực hiện khóa học ngắn hạn

[1] Đánh giá nhu cầu đào

tạo

[3] Cung cấp đào tạo

[4] Phản ánh và Đánh giá

[2] Thiết kế khóa đàot tạo dựa trên nhu

cầu

4

Bước 1: Đánh giá nhu cầu đào tạo

Xác định đối tượng đào tạo và phân

tích kiến thức và kỹ năng

Nhu cầu công việc

• Nhiệm vụ mà nhóm đội tượng phải thực hiện?

• Những nội dung đào tạo (kiến thức, kỹ năng, thái độ) nào cần thiết để thực hiện những nhiệm vụ này?

• Những nội dung (kiến thức, kỹ năng, thái độ) mà nhóm đối tượng đào tạo còn thiếu?

• Những yếu tố nào khác ảnh hưởng đến việc nhóm học viên không thể thực hiện nhiệm vụ của mình?

Nhu cầu công việc

• Nhiệm vụ mà nhóm đội tượng phải thực hiện?

• Những nội dung đào tạo (kiến thức, kỹ năng, thái độ) nào cần thiết để thực hiện những nhiệm vụ này?

• Những nội dung (kiến thức, kỹ năng, thái độ) mà nhóm đối tượng đào tạo còn thiếu?

• Những yếu tố nào khác ảnh hưởng đến việc nhóm học viên không thể thực hiện nhiệm vụ của mình?

Doanh nghiệp vừa và nhỏ :

Hệ thống quản lý, phạm vi sản xuất, nguồn nguyên liệu, thị

trường, vv.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ :

Hệ thống quản lý, phạm vi sản xuất, nguồn nguyên liệu, thị

trường, vv.

PHƯƠNG PHÁP: Phỏng vấn & thu

thập thông tin

Nhu cầu cá nhân• Những nội dung đào tạo gì

(EUTR, COC, gỗ hợp pháp, vv.) mà những nhân viên này đã tham gia?

• Họ có hài lòng với những khóa đào tạo này không?

• Tác động của những khóa đào tạo này là gì?

• Họ cần thêm những nội dung đào tạo nào (kiến thức, kỹ năng, thái độ?

• Những nhu cầu đào tạo khác để giúp những người nhân viên này làm việc có hiệu quả?

Nhu cầu cá nhân• Những nội dung đào tạo gì

(EUTR, COC, gỗ hợp pháp, vv.) mà những nhân viên này đã tham gia?

• Họ có hài lòng với những khóa đào tạo này không?

• Tác động của những khóa đào tạo này là gì?

• Họ cần thêm những nội dung đào tạo nào (kiến thức, kỹ năng, thái độ?

• Những nhu cầu đào tạo khác để giúp những người nhân viên này làm việc có hiệu quả?

Nhân viên quản lý

Doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp

vào thị trường EU

Nhân viên quản lý

Doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp

vào thị trường EU

KẾT QUẢ MONG ĐỢI: Nội dung đào tạo cần thiết cho đối tượng

học viên

5

Bước 2: Thiết kế khóa đào tạo EUTR

Thiết kế khóa

đào tạo

Kết quả mong đợi

(1) Mục đích khóa đào tạo

(2) Mục tiêu cụ thể cho từng ngày

(3) Chương trình đào tạo (nội dung, phương pháp, thời gian)

(4) Kế hoạch về công tác hậu cần

Xây dựng mục đích, mục tiêu khóa đào tạo

Xây dựng mục đích, mục tiêu khóa đào tạo

Nội dung, phương pháp và tài liệu đào tạo

Nội dung, phương pháp và tài liệu đào tạo

Tiêu chí: SMART

Cụ thể

Có thể đo đạc được

Có thể đạt được

Thực tế

Có khung thời gian

Tiêu chí: SMART

Cụ thể

Có thể đo đạc được

Có thể đạt được

Thực tế

Có khung thời gian

Lựa chọn nội dung phù hợp từ tài liệu GIZ-Proforest (dựa vào nhu cầu)

Lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp cho từng nội dung

Điều chỉnh tài liệu đào tạo

Lựa chọn nội dung phù hợp từ tài liệu GIZ-Proforest (dựa vào nhu cầu)

Lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp cho từng nội dung

Điều chỉnh tài liệu đào tạo

6

Công việc của bạn: Xác định “chiến lược”chuyển tải

Bối cảnh địa phương

Nội dung

đào tạo,

Tài liệu

đào t

ạo

Giới hạn về thời gian

Các cấp khác nhau,…

Những công cụ hỗ trợ

Phương pháp sử dụng

7

Ví dụ về khung một chương trình đào tạo

Tiêu đề khóa học: Thời gian: Địa điểm:Học viên: Mục đích khóa học: Mục tiêu cụ thể cho mỗi ngày đào tạo:

Thời gian

Nội dung Phương pháp

Tài liệu/Công cụ hỗ trợ

Người chịu trách nhiệm

8

Phương pháp đào tạo 1/3Phương pháp Mô tả Nhằm học lý

thuyết, các giả thuyết

Nhằm phân tích hoặc áp dụng các giả thuyết,

nguyên tắc

Nhằm tác động vào thái

độ, quan điểm và động

lực của học viên

Giảng bài Lắng nghe thông tin một chiều Có

Sử dụng video, phim và hình ảnh

Trình chiếu một chiều bài trình bày đã được cấu trúc sẵn

Thảo luận nhóm

Thảo luận vấn đề, chia sẻ ý tưởng, quan điểm trong một nhóm

Có Có

Bài tập tình huống

Phân tích và giải quyết một vấn đề, tình huống. Có thể tự làm hoặc thảo luận trong nhóm nhỏ

Có Có Có

Trò chơi, bài tập

Tham gia vào những hoạt động đã được lập kế hoạch tự trước, sau đó là chia sẻ kinh nghiệm và thảo luận cảm nghĩ, phản ứng và áp dụng vào thực tế

Có Có Có

9

Phương pháp đào tạo 2/3

Phương pháp Mô tả Nhằm học lý thuyết, các giả

thuyết

Nhằm phân tích hoặc áp dụng các giả thuyết,

nguyên tắc

Nhằm tác động vào thái

độ, quan điểm và động

lực của học viên

Trình diễn Lắng nghe hướng dẫn viên giải thích bằng lời và quan sát cách hướng dẫn viển thể hiện một quy trình hoặc quá trình

Đóng vai hoặc Thực hành kỹ năng

Kịch bản hóa một vấn đề hoặc tình huống sau đó thảo luận

Có Có

Bài tập nhóm Thảo luận vấn đề, chia sẻ ý tưởng, quan điểm trong một nhóm

Có Có

Sử dụng tài liệu in sẵn

Sử dụng sơ đồ, poster, bảng in, thẻ và tài liệu phát tay để làm tài liệu tham khảo

Có Có

Kiểm tra hiểu biết về chủ đề học tập giữa các đội

Rà soát tài liệu, sau đó thi với các nhóm khác với bài kiểm tra tự cho điểm

10

Phương pháp đào tạo 3/3

Phương pháp Mô tả Nhằm học lý thuyết, các giả

thuyết

Nhằm phân tích hoặc áp dụng các giả thuyết,

nguyên tắc

Nhằm tác động vào thái

độ, quan điểm và động

lực của học viên

Đi hiện trường Quan sát và nghiên cứu kinh nghiệm và tình huống thực tế

Viết nhiệm vụ Phản hồi về cách hiểu và phản ứng đối với khóa đào tạo – gồm cả lập kế hoạch sử dụng kỹ năng hoặc mô tả sự kiện

Có Có Có

Bài kiểm tra Trả lời các câu hỏi hoặc hoàn thành hoạt động để kiểm tra kiến thức, độ hiểu biết về nội dung đã được đào tạo

Có Có

Tìm kiếm thông tin

Tìm kiến thông tin trong tài liệu nguồn X, làm một mình hoặc cùng với nhóm

Dự án hành động

Xây dựng kế hoạch trong nhóm nhằm sử dụng trong tình huống công việc để giải quyết vấn đề thực tế

Có Có Có

11

Công cụ trực quan hóa thông tin

• Flipcharts/ Posters• Bảng trắng hoặc bảng

phấn• Máy tính, ti vi, các

thiết bị phát lại• Máy chiếu• Giấy và bút• Giấy note dán dính• Mô hình/trưng bày• …..

Nhà nghiên cứu Edgar Dale đã đúc kết “Nón trải nghiệm của Dale” (Walters, 1993).

Nghiên cứu của ông kết luận rằng con người sẽ ghi nhớ:

• 20 % nội dung khi họ nghe được• 30 % nội dung khi họ thấy được• 50 % nội dung khi họ cùng lúc thấy và nghe được• 80 % nội dung họ nghe, thấy được và làm theo/thực hành 12

Tại sao sử dụng công cụ trực quan hóa thông tin?

• Để gây sự chú ý• Để củng cố các quan điểm• Để tổ chức thông tin• Để hỗ trợ hiểu rõ nội dung• Để hỗ trợ chuyển tải thông

điệp• Để nhấn mạnh những ý chính

13

Sử dụng công cụ trực quan hóa thông tin: Flip charts

Khi nào sử dụng

• Nhóm nhỏ• Bài giảng với

những phần nhấn mạnh tự nhiên

• Động não• Liệt kê các bước

Thuận lợi

• Tự nhiên• Chuẩn bị trước• Cơ động/dễ sử

dụng• Cho phép trình

bày ý tưởng theo trật tự

Nhược điểm

• Phụ thuộc• Cồng kềnh• Gây trở ngại khi viết• Viết quá nhỏ hoặc

quá to trên một trang giấy

• Khi nói hướng về flipchart mà không hướng về học viên vì người nói còn phải viết bảng.

14

Sử dụng công cụ trực quan hóa thông tin: Đèn chiếu

Khi nào sử dụng• Trình bày kỹ

thuật và tài chính

• Trình bày doanh số bán hàng trong nhóm, hội nghị, hội thảo khi mà thuyết trình viên muốn duy trì báo cáo

Thuận lợi• Chuẩn bị máy

chiếu nhanh, đơn giản, linh hoạt

• Dễ dàng cập nhật

• Thuyết trình viên đối mặt với khán giả

• Đèn sáng

Nhược điểm• Máy chiếu có

thể cản trở tầm nhìn

• Xu hướng lạm dụng

• Tập trung các vấn đề

• Vấn đề chuẩn bị phim chiếu – Bất tiện

15

Sử dụng công cụ trực quan hóa thông tin: Videos

Khi nào sử dụng

• Hỗ trợ một khóa đào tạo

• Phản hồi trực quan về hoạt động của học viên

• Tạo cảm xúc trong quá trình đào tạo

Thuận lợi

• Chuyên nghiệp• Tạo không khí thảo luận

tốt• Hiệu quả nhất cho việc

trình bày• Đào tạo lấy người học

làm trung tâm• “Chuyên gia” trên phim

có thể hỗ trợ những gì mà giảng viên đã và đang nói

• Việc nhìn và việc nghe được vận dụng trong quá trình học tập

Nhược điểm • Phòng tối• Chi phí cao• Được sử dụng

thay thế cho bài giảng hoặc bài trình bày

16

Sử dụng công cụ trực quan hóa thông tin: Bảng phấn

Khi nào sử dụng

• Họp nhóm nhỏ, không chính thức

• Phát triển ý tưởng tự nhiên

• Các phần động não thảo luận

Thuận lợi

• Tự nhiên• Dễ sử dụng• Không tốn kém• Có thể xóa được• Lôi kéo sự chú ý• Phá vỡ kiểu

thuyết trình một chiều

Nhược điểm • Chậm• Tạm thời• Khả năng đọc

được không cao• Giới hạn với phấn• Quay lưng về

khán giả• Lộn xộn

17

Sử dụng công cụ trực quan hóa thông tin: Bài trình bày

Khi nào sử dụng

• Những chương trình đào tạo thực hiện lặp lại

• Đào tạo chuyên nghiệp

Thuận lợi• Kết hợp giữa sức

mạnh và sự đơn giản trong việc vận dụng công nghệ máy tính

• Trình chiếu có minh hoạt chi tiết hình ảnh

• Rất cơ động• Bằng việc sử dụng

điều khiển từ xa, đào tạo viên có thể di chuyển linh hoạt

Nhược điểm • Các slide trình

chiếu trở thành trọng tâm, chứ không phải người nói

• Câu dài nhiều chữ dễ gây buồn ngủ

18

Phát triển tài liệu/Thích ứng tài liệu đào tạo

Trước khi thực hiện, đào tạo viên cần biết:

• Viết tài liệu đào tạo là một quá trình tốn thời gian

• Không được nhồi nhét mọi thứ mà bạn biết

• Luôn nhớ mục đích trong đầu• Không chỉ phát triển tài liệu cho

học viên mà còn là tài liệu cho chính bạn

19

Phát triển tài liệu/Thích ứng tài liệu đào tạo

Trước khi thực hiện, đào tạo viên cần biết:• Trình độ học vấn• Kinh nghiệm về chủ đề đào tạo• Kinh nghiệm trong lĩnh vực liên

quan• Số lượng người trong nhóm• Mức độ đồng đều của nhóm• Bối cảnh văn hóa

20

Thích ứng tài liệu đào tạo

• Đánh giá tài liệu mà bạn đang có• Đánh giá xem liệu tài liệu đào tạo phù hợp

với các loại học viên (thích trực quan, thích nghe thuyết trình, thích viết, thích đọc…)

• Đánh giá xem tài liệu đào tạo có hướng mục tiêu là đối tượng học viên mà bạn đã xác định.

• Thực hiện những thay đổi cần thiết• Biên dịch ra ngôn ngữ địa phương nếu cần

thiết• Cân nhắc xây dựng tài liệu mới/bổ sung

khi cần• Luôn ghi nhớ: việc xây dựng tài liệu đào

tạo phụ thuộc vào đối tượng học viên!

21

Thiết kế tình huống cho hoạt động làm việc nhóm

1Xác định mục tiêu

học tập

2

3

4

Mục đích là gì? Giải quyết vấn đề? Khám phá khái niệm? Đề xuất giải pháp? Ra quyết định? …?

Xác định câu hỏi … học viên sẽ phải trả lời trong bài tập/nhiệm vụ

Khai thác các tình huống

… và lựa chọn!Kiểm tra xem các tình huống có phù hợp với mục tiêu học

tập không (1)

Thu thập thông tin

… luôn ghi nhớ những câu hỏi của học viên (2)!Dữ liệu, hình ảnh, bản đồ, mô tả câu chuyện …

5Dàn ý về bài tập

tình huốngĐây là câu chuyện – với các nhân vật!

Mô tả tình huống và điền những thông tin cần thiết

6 Viết tình huốngTường thuật lại tình huống. Đưa vào hình ảnh hoặc bình

luận minh họa

7Chỉnh sửa tình

huống… sau một vài ngày! Ngôn ngữ, ngữ pháp, trình tự

Bổ sung những thông tin còn thiếu

8Kiểm tra lại tình

huống Với đồng nghiệp trong nhóm nhỏ với học viên 22

Chuẩn bị hậu cần: một số câu hỏi

• Có bao nhiêu học viên?• Họ là những ai? • Có cần chuẩn bị phòng học không?• Những thiết bị đào tạo nào cần thiết? • Có cần tài liệu phát tay cho học viên không?• Cần bao nhiêu thời gian cho đào tạo?

23

Bước 3: Cung cấp đào tạo EUTR cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cung cấp đào tạo

Kết quả mong đợi

Mục tiêu đào tạo được thực hiện bằng việc áp dụng những kỹ năng đào tạo phù hợp

Trình bày Thúc đẩy

-Giúp học viên học về chủ đề đào tạo

-Giúp học viên cảm thấy hứng thú với chủ đề đào

tạo và kinh nghiệm được chia sẻ

-Trình bày chủ đề đào tạo

-Trình bày nhiệm vụ

24

Mười nỗi sợ hãi của con người

1. Phát biểu trước đám đông2. Độ cao3. Sâu bọ, côn trùng4. Vấn đề tài chính5. Nước6. Ốm7. Chết8. Bay9. Cô đơn10. Chó

25

Trình bày hiệu quả : Lập kế hoạch bản thân

• Một lần nữa, xác định mục đích của bạn

• Tập trung vào mục đích• Bạn cần biết khả năng

của mình

• Kiểm soát nỗi lo lắng

• Thể hiện bản thân?

• Cung cấp thông tin?

• Bù chỗ trống trong

chương trình?

• Tạo không khí vui vẻ?

• Khiêu khích?

• Bán ý tưởng?

26

Trình bày hiệu quả: Công tác hỗ trợ đánh giá

• Tùy thuộc vào chủ đề mà bạn có thể cần đánh giá nhu cầu đào tạo (xem phần đầu)– Phỏng vấn không chính thức với học viên– Bộ câu hỏi để kiểm tra kiến thức trước khi đào tạo

• Cho phép bạn có đủ thời gian để chuẩn bị đào tạo– Nội dung đào tạo– Rà lại tất cả các bài trình bày– Chuẩn bị hậu cần (địa điểm, chương trình)– Tài liệu và thiết bị đào tạo

• Chuẩn bị mẫu biểu đánh giá

27

Trình bày hiệu quả: Vận dụng các kỹ năng

Liên hệ bằng ánh mắt với mọi ngườiThể hiện cảm xúc trên khuôn mặt Sử dụng cơ thể và tayCười tự tin, thoải mái

Đứng thẳng và thoải máiTự nhiênKiểm soát nỗi sợ hãi

Có kiểm soát, to và rõ ràngNắm được tông giọng nói của mìnhDừng và biết khi nào thì cần nhấn mạnh

Không lời 55%

Bằng lời 45% 28

Thư giãn với bài tập

• Làm việc trong nhóm– Phân tích từng hình ảnh– Tóm tắt tính cách trong từng bức hình.– Mỗi nhóm sẽ trình bày kết quả và giải thích lý do, ý nghĩa– Bạn cho rằng hình nào mang tính tích cực, tiêu cực

29

Những việc cần làm khi trình bày

• Cười: điều này thể hiện cách tiếp cận• Nói to, rõ ràng• Kiểm soát thời gian cho phép• Giữ liên hệ bằng ánh mắt• Lôi cuốn người nghe tham gia (bằng cách đặt

câu hỏi với họ)• Dẫn dắt câu chuyện một cách có cấu trúc• Sử dụng tài liệu hoặc phương tiện hỗ trợ bài

trình bày của bạn

30

Những việc KHÔNG nên làm

• Không nên nói nhanh• Không nói lẩm nhẩm• Không nhìn chằm chằm vào bảng ghi nhớ cá nhân• Không nhảy từng chủ đề này sang chủ đề khác• Không tỏ ra bồn chồn hoặc mất tập trung• Không án ngữ slide trình chiếu hoặc bảng• Không “đứng giấu mình” phía sau màn hình hoặc

bảng viết

31

Trình chiếu trên powerpoint

• Tránh nhiều chữ trên một slide• Sử dụng kiểu phông chữ quen thuộc và nhất quán• Tránh lạm dụng chữ in hoa trong toàn bộ bài trình bày• Cỡ chữ phù hợp cho người đọc (ví dụ: 22 ppt cho phông chữ

Latin)• Không sử dụng phông chữ nhạt màu, đảm bảo có thể đọc

được• Tính tương phản và màu sắc phải phù hợp• Hiệu ứng hình ảnh và trang trí phải dễ chịu

32

Vai trò của kỹ năng thúc đẩy (facilitation skill)

• Đảm bảo mọi người tham gia tích cực• Xác định được khi nào nội dung bài giảng không được tiếp thu trọn

vẹn• Điều hành và giúp người học tham gia vào các hoạt động học tập• Làm rõ ý nghĩa và giúp người học hình dung ra ý nghĩa của sự việc, tình

huống• Làm cho người học lĩnh hội được kiến thức và có thể sử dụng nó một

cách có hiệu quả• Khuyến khích người học thể hiện quan điểm của mình• Theo dõi sự năng động trong nhóm thảo luận, mạch thông tin và kết

quả đạt được từ quá trình học tập• Phải để ý được những mâu thuẫn, cản trở và tìm cách hòa hợp học

viên

33

Kỹ năng thúc đẩy

KỸ NĂNG THÚC ĐẨY

Lắng nghe

Tóm ý

Đặt câu hỏi

Phản hồi

Động viên

Trao đổi thông

tin

34

Phương pháp – Hình thành nhóm và hoạt động nhóm

Mục tiêu:- Thảo luận các câu hỏi hoặc bài tập- Chuẩn bị tài liệu học tập- Chuẩn bị và thực hiện đóng vaiHình thành nhóm thảo luận:- Ngẫu nhiên- Lựa nhóm có cùng mối quan tâm- Theo kinh nghiệm làm việc- Những đặc điểm chung khácLời khuyên:- Số lượng người trong nhóm: 4-7- Số lượng nhóm: 2-4

35

Phương pháp – Hình thành nhóm và hoạt động nhóm

36

Các bước:1. Thông báo mục tiêu hoạt động nhóm2. Tóm tắt yêu cầu bài tập3. Tạo nhóm4. Thông báo học cụ, thời gian, ... Cho học viên để thực hiện bài tập5. Theo dõi quá trình thảo luận nhóm – điều chỉnh thời gian nếu cần thiết

để giải quyết xung đột6. Thông báo lại về thời gian7. Tổ chức trình bày kết quả thảo

luận nhóm8. Tóm tắt và tổng kết hoạt động

Phương pháp thúc đẩy – Câu hỏi vấn đáp

• Mục tiêu: Khuyến khích học viên thảo luận, trao đổi và tham gia để kiểm tra mức độ nắm bắt nội dung đào tạo

• Câu hỏi đóng hoặc câu hỏi mở• Chuẩn bị câu hỏi

Xác định mục tiêu/mối quan tâm đối với các vấn đề

Viết câu hỏi sẵn ra giấy

• Các bước: Đặt câu hỏi cho mỗi học viên và yêu cầu trả

lời Đề nghị học viên khác phản hồi và đưa ra

phản hồi của mình (đúng hoặc sai)

37

Phương pháp thúc đẩy – Xử lý tình huống rắc rối

• Cần xử lý và thể hiện trong trạng thái tự tin, bình tĩnh

• Câu trả lời phải được chuẩn bị kỹ càng• Giữ trạng thái bản thân có kiểm soát• Tìm cơ hội làm rõ vấn đề• Tránh lẫn lộn giữa trả lời và PHẢN ỨNG• Đối tượng để chuyển tải câu trả lời là

“toàn lớp”, chứ không phải là cá nhân

38

Bước 4: Phản ánh và đánh giá khóa đào tạo (sau đào tạo)

• Thu thập phản hồi từ học viên (dạng form mẫu hoặc trao đổi trực tiếp)

• Xem xét đánh giá mức độ hiểu biết của các học viên (đặt câu hỏi trực tiếp hoặc bài tập)

• Phân tích các phản hồi và kết quả đánh giá– Bài tập/tài liệu nào phù hợp?– Cần cải thiện cái gì?

• Cải tiến tài liệu cho khóa đào tạo tiếp theo

39

Bài tập: Thực hành một nội dung đào tạo

• Thảo luận nhóm (3 groups)• Thời gian: 60 phút hảo luận, 30 phút

cho mỗi nhóm trình bày (bao gồm 10 phút trả lời câu hỏi)

• Nhiệm vụ: Mỗi nhóm phải xây dựng chương trình

đào tạo EUTR cho một nhóm đối tượng SMEs

Trình bày một chủ đề xác định Mỗi nhóm sẽ phải trình bày kết quả

thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi từ nhóm khác

EU Timber Regulation Training

of Trainers

Day 2

D2-A03

Công cụ:• Máy tính• Giấy A0• Thẻ màu• Bút viết bảng

40

Tất cả thiếu sót, điểm chưa chính xác hoặc quan điểm thể hiện trong tài liệu này là trách nhiệm của các chủ biên. Nó không phản ánh quan điểm hay nó không là quan điểm của BMZ hoặc GIZ.

Các thay đổi và chỉnh sữa trên trên bản chính thức này có thể được thực hiện bởi người hướng dẫn và thục hiện huấn luyện

Tài liệu sẵn có để tải về tại địa chỉ http://capacity4dev.ec.europa.eu/public-flegt/documents?gterm[0]=2144.

Kinh phí cho việc phát triển và xây dựng bộ tài liệu này là từ nguồn tài trợ từ ngân sách của Bộ Hợp tác và Phát triển Kinh tế của Cộng Hòa Liên Bang Đức (BMZ)