kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/giao-an... · web viewthứ hai...

169
TUẦN 2 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1 : LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : - Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn tập về phân số - Cho HS nêu các tính chất cơ bản của phân số. - Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : a)Viết thương dưới dạng phân số. 8 : 15 7 : 3 23 : 6 b) Viết số tự nhiên dưới - HS nêu Giải : a) 8 : 15 = ; 7 : 3 = ; 23 : 6 = b) 19 = ; 25 = ; 32 = 1

Upload: others

Post on 21-Sep-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

TUẦN 2Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009.

Toán(Thực hành)Tiết 1: LUYỆN TẬP.

I.Mục tiêu : - Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số.- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Ôn tập về phân số - Cho HS nêu các tính chất cơ bản của phân số. - Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1 :a)Viết thương dưới dạng phân số. 8 : 15 7 : 3 23 : 6

b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 19 25 32

Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau:a)

b) Bài 3: (HSKG)H: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau:

- HS nêu

Giải :a) 8 : 15 = ; 7 : 3 = ; 23 : 6 =

b) 19 = ; 25 = ; 32 =

Giải :a)  ; .

B) và giữ nguyên .

Giải : ;

1

Page 2: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài 4: Điền dấu >; < ; =a) b)

c) d) 4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số

Vậy :  ; Giải:a) b)

c) d)

- HS lắng nghe và thực hiện..

Tiếng việt (Thực hành)Tiết 2: LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA.

I.Mục đích, yêu cầu:- HS nắm được thế nào là từ đồng nghĩa.- HS biết vận dụng những kiến thức đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa.- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.II. Chuẩn bị : Nội dung, phấn màu.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1: GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8).- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? - GV nhận xét.Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập.Bài 1 : H: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau: a) Ăn, xơi;

b) Biếu, tặng.

c) Chết, mất.

- HS thực hiện.

Bài giải:a)Cháu mời bà xơi nước ạ. Hôm nay, em ăn được ba bát cơm.b)Bố mẹ cháu biếu ông bà cân cam. Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bông hoa.c)Ông Ngọc mới mất sáng nay. Con báo bị trúng tên chết ngay tại chỗ.

2

Page 3: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài 2: H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. - Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.- Mặt hồ … gợn sóng.- Sóng biển …xô vào bờ.- Sóng lượn …trên mặt sông.Bài 3:Đặt câu với mỗi từ sau : cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.

3.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học- Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa.

Bài giải:- Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.- Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ.- Sóng lượn nhấp nhô trên mặt sông.

Bài giải :+ Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường.+ Mẹ em đang ôm bó lúa lên bờ.+ Hôm nay, chúng em bê gạch ở trường.+ Chị Lan đang bưng mâm cơm.+ Chú bộ đội đeo ba lô về đơn vị.+ Bà con nông dân đang vác cuốc ra đồng.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Toán (Hướng dẫn học).Tiết 3: LUYỆN TẬP.

I.Mục tiêu : - Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1: Củng cố kiến thức.   - Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số + Cùng mẫu số + Khác mẫu số- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số *Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ,

- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số.

- HS nêu cách nhân chia 2 phân số

3

Page 4: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

tránh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian. Hoạt động 2: Thực hành- HS lần lượt làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1 : Tính

a) 152

+ 57

b)

c) 4 - 4

13 d) 2 :

31

Bài 2 : Tìm x

a) 57

- x = 103

b) 74

: x = 155

Bài 3 : (HSKG) Một quãng đường cần phải sửa. Ngày đầu

đã sửa được 72

quãng đường, ngày thứ 2

sửa bằng 43

so với ngày đầu. Hỏi sau 2

ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa ?

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số

Kết quả :a) c)

b) d) 6

Kết quả :a) x = b) x =

Giải:Cả hai ngày sửa được số phần quãng đường là : (quãng đường)

Quãng đường còn phải sửa là:(Quãng đường)

Đ/S : quãng đường- HS lắng nghe và thực hiện..

Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009.Tiếng việt (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH.

I.Mục tiêu:- Học sinh nắm dược cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần.

4

Page 5: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.II. Chuẩn bị:- Nội dung, phấn màu.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.- GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12)- GV nhận xét.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh.Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tiếng việt 5 tập I (10)- Cho một học sinh đọc to bài văn.- Cho cả lớp đọc thầm bài văn- Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó : * Lụi: cây cùng loại với cây rau, cao 1-2m, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, dùng làm gậy.* Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa.- Cho HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luận.- Cho HS phát biểu ý kiến.- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.- HS nhắc lại.

- HS thực hiện.

- Học sinh đọc to bài văn.- Cả lớp đọc thầm bài văn

- HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luân.- HS phát biểu ý kiến: - Bài gồm có 3 phần:* Từ đầu đến… khác nhau: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.* Tiếp theo đến…lạ lùng. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.* Đoạn còn lại. Tả thời tiết, con người.Vậy: Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:a) Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.b) Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.c) Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của

5

Page 6: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học- HS về nhà ôn bài.

người viết.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Toán (Thực hành)Tiết 2: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu : - Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Ôn cách thực hiện 4 phép tính về phân số - Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : cùng mẫu số và khác mẫu số- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số Hoạt động 2: Thực hành- HS lần lượt làm các bài tập- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1 : So sánh hai PS theo hai cách khác nhau:a)

b)Bài 2 : Viết các PS sau theo thứ tự từ bé đến lớn. (HS nêu cách tính)

- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số.- HS nêu cách nhân chia 2 phân số

a) Cách 1 :

Ta thấy :

Cách 2 : Ta thấy :

Vậy : b) HS làm tương tự.

Kết quả :

6

Page 7: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

a)

b) c) (Dành cho HSKG)

Bài 3: Khối lớp 5 có 80 hoch sinh, tronh đó có số HS thích học toán, có số HS thích học vẽ. Hỏi có bao nhiêu em thích học toán? Bao nhêu em thích học vẽ?

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số

a)

b)

c) Ta có:

Ta thấy:

Hay: Giải:Ta có : Số HS thích học toán có là :

(em)Số HS thích học vẽ có là :

(em)Đ/S : 72 em ; 56 em.

- HS lắng nghe và thực hiện..

Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009Toán (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Củng cố về :- Cách đọc, viết hỗn số- Chuyển hỗn số thành phân số - Tính toán với hỗn số- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1 : Ôn cách đọc , viết hỗn số ; chuyển hỗn số thành phân số- GV cho HS lấy ví dụ về hỗn số - HS lấy ví dụ về hỗn số

7

Page 8: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- GV ghi lên bảng - Cho HS đọc, viết hỗn sốH: Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?Hoạt động 2: Thực hành- HS lần lượt làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1 : : Chuyển các hỗn số sau thành phân số:

253

; 721

; 483

; 5114

; 9121

; 397

Bài 2 : Tính:

a) 431

+ 265

b) 7 - 232

c) 273

143

d) 531

: 351

Bài 3: Tìm x

a) x - 153

= 2101

b) 571

: x = 421

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia PS.

- HS đọc, viết hỗn số- HS nêu.

*Kết quả :

*Kết quả :

a) b)

c) d)

*Kết quả :a) b)

- HS lắng nghe và thực hiện..

Tiếng việt (Thực hành)Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục đích, yêu cầu:- Củng cố về từ đông nghĩa;- Luyện viết đúng chính tả với âm g/gh; ng/ngh.- - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.II. Chuẩn bị : Nội dung bài tập, phấn màu.

8

Page 9: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1: GV cho1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8).- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?- HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với âm g/gh; ng/ngh; k/c. - GV nhận xét.Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập.- HS lần lượt làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1 : H: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.b) Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnc) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà.d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sôngBài 2: H: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.a) Còn…..gì nữa mà nũng nịu.b) …..lại đây chú bảo!c) Thân hình……d) Người …..nhưng rất khỏe.Bài 3:H: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau: Gió bấc thật đáng …ét

- HS thực hiện.

Lời giải:a) Tổ quốc, giang sơnb) Đất nướcc) Sơn hàd) Non sông.

Lời giải:a) Bé bỏngb) Bé conc) Nhỏ nhắnd) Nhỏ con.

Lời giải : Gió bấc thật đáng ghét

9

Page 10: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Cái thân …ầy khô đét Chân tay dài …êu…ao Chỉ …ây toàn chuyện dữ Vặt trụi xoan trước ..õ Rồi lại …é vào vườn Xoay luống rau …iêng…ả Gió bấc toàn …ịch ác Nên ai cũng …ại chơi.3.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học- Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa.

Cái thân gầy khô đét Chân tay dài nghêu ngao Chỉ gây toàn chuyện dữ Vặt trụi xoan trước ngõ Rồi lại ghé vào vườn Xoay luống rau nghiêng ngả Gió bấc toàn nghịch ác Nên ai cũng ngại chơi.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Duyệt, ngày 7 - 9 - 2009

Trần Thị Thoan

TUẦN 3 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009.

Toán(Thực hành)Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu : - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Ôn tập về hỗn số - Cho HS nêu đặc điểm của hỗn số, lấy ví dụ.Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường

- HS nêu

10

Page 11: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

mắc phải.Bài 1 : Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính:a) b)

c) d) Bài 2:

a) 5m 4cm = ........cm 270 cm = ..........dm

720 cm = .......m ....cmb) 5tấn 4yến = .....kg 2tạ 7kg = ........kg 5m2 54cm2 = ......cm2

7m2 4cm2 = .....cm2

Bài 3 : (HSKG)Một xe chở ba loại bao tải: xanh, vàng, trắng gồm 1200 cái. Số bao xanh chiếm

10030

tổng số bao, số bao trắng chiếm

tổng số bao; Hỏi có bao nhiêu cái bao màu vàng?

Bài 4: Tìm x

a) + x = 75

; b)137

: x = 3914

c) x 53

= 1514

; d) x - 85

= 43

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số

Đáp án :

a) c) 7

b) d)

Lời giải :a) 504cm b) 5040kg 27dm 207kg 7m 20cm 554cm2

704cm2

Lời giải :

Phân số chỉ số bao xanh và trắng có là: (số bao)

Phân số chỉ số bao vàng có là:(số bao)

Số bao vàng có là: (bao) Đáp số : 360bao.

Đáp án : a) b)

c) d)

- HS lắng nghe và thực hiện.

Tiếng Việt (Thực hành)

Tiết 2: Chính tả: (nghe viết)

11

Page 12: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.I.Mục tiêu:- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.II.Chuẩn bị:Phấn màu, nội dung.III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu …vẫy vẫy” trong bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó. c. Hướng dẫn HS viết bài.- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.- Đọc cho học sinh viết bài. - Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.- Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa. - HS trao đổi vở để soát lỗi.- Giáo viên nhận xét chung.d. Hướng dẫn HS làm bài tập.H: Tìm những tiếng có phụ âm đầu: c/k ; g/gh ; ng/ngh.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.- HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóm..

Lời giải:a)- Củng cố, cong cong, cân, cuộc, cuồn cuộn,… - Kẽo kẹt, kiến, kĩ, kéo,…b) - Gỗ, gộc, gậy, gàu, gần gũi,… - Ghế, ghe, ghẻ, ghi,… c)- Ngô, ngay ngắn, ngóng, ngang, ngoằn ngoèo,… - Nghe, nghiêng, nghĩ, nghỉ,…

12

Page 13: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

3. Củng cố dặn dò : - Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả: c/k; g/gh; ng/ngh.- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai.

Toán (Hướng dẫn học)Tiết 3: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu : - Củng cố cộng trừ, nhân chia PS.- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Ôn tập về PS thập phân. - Cho HS nêu đặc điểm PS thập phân, lấy ví dụ.Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1 : Chuyển phân số thành phân số thập phân:a) b)

c) d)

Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:a)chuyển thành PS ta được:

A. , B. , C. , D.

- HS nêu

Đáp án :

a) ; b)

c)  ; d)

Lời giải :a) Khoanh vào Cb) Khoanh vào B

13

Page 14: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

b) của 18 là:A.6m; B. 12m; C. 18m; D. 27m Bài 3 : Một tấm lưới hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m. Tấm lưới được chia ra thành 5 phần bằng nhau. Tính diện tích mỗi phần?

Bài 4 : (HSKG)Tìm số tự nhiên x khác 0 để:

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số

Lời giải :Diện tích của tấm lưới là : (m2)Diện tích mỗi phần của tấm lưới là : (m2)

Đ/S : m2

Lời giải :Ta có : .

.

Vậy : Để : thì x = 6; 7

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009.

Tiếng Việt (Thực hành)Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.

I. Mục tiêu:- HS tìm được những từ đồng nghĩa với những từ đã cho.- Cảm nhận được sự khác nhau giữa các từ đồng nghĩa không hoàn toàn.- Từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Kiểm tra: HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa?- Giáo viên nhận xét chung.3. Bài mới:

- HS nêu.

14

Page 15: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Hướng dẫn HS làm bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1:H: Tìm các từ đồng nghĩa.

a. Chỉ màu vàng.b. Chỉ màu hồng.c. Chỉ màu tím.

Bài 2: H: Đặt câu với một số từ ở bài tập 1.

Bài 3 : H: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay.

4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học- HS nhắc lại bài, về nhà ôn lại bài.

Bài giải: a. Vàng chanh, vàng choé, vàng

kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi,…

b. Hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng,…

c. Tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than,…

Bài giải: Màu lúa chín vàng xuộm. Tóc nó đã ngả màu vàng hoe. Mẹ mới may cho em chiếc áo màu hồng nhạt. Trường em may quần đồng phục màu tím than.

Bài giải: - Tàu bay đang lao qua bầu trời. - Giờ ra chơi, các bạn thường chơi gấp máy bay bằng giấy. - Bố mẹ em về quê bằng tàu hoả. - Anh ấy từ Hà Nội đi chuyến xe lửa 8 giờ sáng vào Vinh rồi.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Toán (Thực hành)Tiết 2: LUYỆN TẬP.

I.Mục tiêu : - Củng cố cộng trừ, nhân chia PS.- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị :

15

Page 16: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. - Cho HS nêu các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?Hoạt động 2: Thực hành- HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1 : Tính:a) b)

c) d) Bài 2: Viết các số đo theo mẫu:

a) 8m 5dmb) 4m 75cm.c) 5kg 250gBài 3 : So sánh hỗn số:a) ; b)

c) ; d)

Bài 4 : (HSKG) Người ta hòa lít nước si- rô vào lít nước lọc để pha nho. Rót đều nước nho đó vào các cốc chứa lít. Hỏi rót được mấy cốc nước nho?

4.Củng cố dặn dò.

- HS nêu

Đáp án : a) b)

c) d) Đáp án : a) m c) kg.

b) m

Lời giải :a) vì 5 > 2

b)

c) ;

d) Lời giải :Phân số chỉsố lít nước nho đã pha là : (lít)Số cốc nước nho có là : (cốc) Đ/S : 9 cốc.

16

Page 17: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009.Toán (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP.I.Mục tiêu : - Giúp HS nhớ và làm được các dạng toán + Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó + Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. - Cho HS nêu công thức tổng quát với các dạng bài tập trên.Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: Hai thùng dầu có 168 lít dầu . Tìm số dầu mỗi thùng biết thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 14 lít.

- HS nêu

Lời giải :Thùng 1Thùng 2 14 lít

Số lít dầu ở thùng thứ nhất có là : (168 – 14) : 2 = 77 (lít)Số lít dầu ở thùng thứ hai có là : 77 + 14 = 91 (lít)

17

168 lít

Page 18: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài 2: Có hai túi bi . Túi thứ nhất có số bi

bằng 53

số bi túi thứ hai và kém túi thứ hai

là 26 viên bi . Tìm số bi ở mỗi túi ?

Bài 3 : (HSKG)Chu vi của một hình chữ nhật là 56 cm,

chiều rộng bằng 31

chiều dài. Tìm diện tích

hình chữ nhật đó ?

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Đ/S : 91 lít ; 77 lít.Lời giải :Túi T 1 26 viênTúi T 2

Số bi túi thứ nhất có là : 26 : (5 – 3) 3 = 39 (viên bi)Số bi túi thứ hai có là : 39 + 26 = 65 (viên bi) Đ/S : 39 viên ; 65 viên.Bài giải :Nửa chu vi HCN là : 56 : 2 = 28 (m)Ta có sơ đồ :Chiều rộngChiều dài

Chiều rộng HCN là : 28 : (1 + 3) = 7 (m)Chiều dài HCN là : 28 – 7 = 21 (m)Diện tích HCN là : 21 7 = 147 (m2)

Đ/S : 147m2

- HS lắng nghe và thực hiện.

Tiếng Việt (Thực hành)Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.

I. Mục tiêu:- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.II. Chuẩn bị: nội dung.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. Giáo viên nhận xét và nhắc lại.3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước ( Tuần 1).

- HS nêu

- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.

18

28m

Page 19: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm.- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.Bài làm gợi ý:- Làng xóm còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng, đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyên rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Những tia nắng đầu tiên hắt trên các vòm cây. Nắng vàng lan nhanh. Bà con xã viên đã đổ ra đồng, cấy mùa, gặt chiêm. Mặt trời nhô dần lên cao. ánh nắng mỗi lúc một gay gắt. Trên các con đường nhỏ, từng đoàn xe chở lúa về sân phơi.- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo.4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

- HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm.

- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Đã duyệt, ngày 14 – 9 – 2009

Trần Thị Thoan

TUẦN 4.Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009.

19

Page 20: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Toán (Thực hành)Tiết 1: LUYỆN TẬP.

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Nhận diện được 2 dạng toán : Quan hệ ti lệ- Biết cách giải 2 dạng toán đó.- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải:+ Rút về đơn vị+ Tìm tỉ số.- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: Mua 20 cái bút chì hết 16000 đồng . Hỏi mua 21 cái bút chì như vậy hết bao nhiêu tiền ? - Gv đưa bài toán ra - HS đọc bài toán , tóm tát bài toán - HS tìm cách giải

Bài 2: Có một nhóm thợ làm đường , nếu muốn làm xong trong 6 ngày thì cần 27 công nhân . Nếu muốn xong trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân?

- HS nêu

Lời giải : 1 cái bút mua hết số tiền là: 16 000 : 20 = 800 (đồng) Mua 21 cái út chì hết số tiền là: 800 x 21 = 16800 ( đồng ) Đáp số : 16800 đồng

Lời giải :3 ngày kém 6 ngày số lần là : 6 : 3 = 2 (lần)Làm xong trong 3 ngày cần số công nhân là : 27 x 2 = 54 (công nhân) Đáp số : 54 công nhân

20

Page 21: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài 3 : Cứ 10 công nhân trong một ngày sửa được 37 m đường . Với năng suất như vậy thì 20 công nhân làm trong một ngày sẽ sửa được bao nhiêu m đường?

Bài 4 : (HSKG) Có một số quyển sách, nếu đóng vào mỗi thùng 24 quyển thì cần 9 thùng. Nếu đóng số sách đó vào mỗi thùng 18 quyển thì cần bao nhiêu thùng?

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Bài giải :20 công nhân gấp 10 công nhân số lần là : 20 : 10 = 2 (lần)20 công nhân sửa được số m đường là : 37 x 2 = 74 (m) Đáp số : 74 m.

Bài giải : Số quyển sách có là : 24 x 9 = 216 (quyển) Số thùng đóng 18 quyển cần có là : 216 : 18 = 12 (thùng). Đáp số : 12 thùng.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Tiếng Việt (Thực hành)Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ “NHÂN DÂN.”

I. Mục tiêu:- Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân dân.- HS vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : Em hãy nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân?- Giáo viên nhận xét.3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1: Đặt câu với các từ:

a)Cần cù.

- HS nêu

Bài giải: a) Bạn Nam rất chăm chỉ, cần cù trong học tập.

21

Page 22: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

b) Tháo vát.

Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm)a) Tay làm hàm nhai, tay… miệng trễ.b) Có… thì mới có ăn,c) Không dưng ai dễ mang… đến cho.d) Lao động là….g) Biết nhiều…, giỏi một….Bài tập 3: (HSKG)H: Em hãy dùng một số từ ngữ đã học, viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói về một vấn đề do em tự chọn.- GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương bạn viết hay.Ví dụ: Trong xã hội ta có rất nhiều ngành nghề khác nhau. Bác sĩ là những người thầy thuốc, họ thường làm trong các bệnh viện, luôn chăm sóc người bệnh. Giáo viên lại là những thầy, cô giáo làm việc trong các nhà trường, dạy dỗ các em để trở thành những công dân có ích cho đất nước. Còn công nhân thường làm việc trong các nhà máy. Họ sản xuất ra những máy móc, dụng cụ phục vụ cho lao động…Tất cả họ đều có chung một mục đích là phục vụ cho đất nước.4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

b) Trong mọi hoạt động, bạn Hà là người tháo vát, nhanh nhẹn.

Bài giải: a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.b) Có làm thì mới có ăn,c) Không dưng ai dễ mang phần đến cho.d) Lao động là vẻ vang.g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề.

- HS viết bài - Một vài em đọc trước lớp.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Toán (Hướng dẫn học)Tiết 3: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Giải thành thạo 2 dạng toán quan hệ tỉ lệ - Biết cách giải 2 dạng toán đó.- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

22

Page 23: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải:+ Rút về đơn vị+ Tìm tỉ số.- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: Lan mua 4 hộp bút màu hết 16000 đồng . Hỏi Hải mua 8 hộp bút như vậy hết bao nhiêu tiền ?

Bài 2: Bà An mua 7 hộp thịt hết 35000 đồng . Bà Bình mua nhiều hơn bà An là 4 hộp thịt thì phải trả bao nhiêu tiền ?

Bài 3 : (HSKG)

Mẹ mua 9 qua cam, mỗi quả 800 đồng . Nếu mua mỗi quả với giá rẻ hơn 200 đồng thì số tiền đó đủ mua bao nhiêu quả ?

- HS nêu

Lời giải : 8 hộp bút gấp 4 hộp bút số lần là: 8 : 4 = 2 (lần) Hải mua 8 hộp bút như vậy hết số tiền là: 16 000 x 2 = 32 000 (đồng) Đáp số : 32 000 (đồng)Lời giải :Số hộp thịt bà Bình mua là : 7 + 4 = 11 (hộp)Số tiền mua 1 hộp thịt là : 35 000 : 7 = 5 000 (đồng)Bà Bình phải trả số tiền là : 5 000 x 11 = 55 000(đồng0 Đáp số : 55 000 (đồng)Bài giải : Nếu giá mỗi quả cam là 800 đồng thì mua 9 quả hết số tiền là: 800 9 = 7200 ( đồng ) Nếu giá mỗi quả rẻ hơn 200 đồng thì 7200 đồng mua được số cam là 7200 : (800 - 200 ) = 12 ( quả ) Đáp số: 12 quả

23

Page 24: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009.Toán (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP.I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải:+ Rút về đơn vị+ Tìm tỉ số.- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: Cửa hàng mua 1 tá bút chì hết số tiền là 18 000 đồng. Bạn Hằng mua 7 cái bút chì cùng loại hết bao nhiêu tiền?

- HS nêu

Lời giải :Đổi : 1 tá = 12 cái.Giá tiền 1 cái bút chì là : 18 000 : 12 = 1500 (đồng)Hằng mua 7 cái bút chì cùng loại hết số tiền là: 1 500 x 7 = 10 500 (đồng) Đáp số : 10 500 (đồng)

24

Page 25: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài 2: Một người làm trong 2 ngày được trả 126 000 đồng tiền công. Hỏi với mức trả công như thế, người đó làm trong 3 ngày thì được trả bao nhiêu tiền công?

Bài 3 : (HSKG) Một phân xưởng làm một số công việc cần 120 người làm trong 20 ngày sẽ xong. Nay có thêm 30 người nữa thì làm trong bao nhiêu ngày sẽ xong?

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Lời giải :Tiền công được trả trong 1 ngày là : 126 000 : 2 = 63 000 (đồng) Tiền công được trả trong 1 ngày là : 63 000 x 3 = 189 000 (đồng). Đáp số : 189 000 (đồng)

Bài giải :Tổng số người có là : 120 + 30 = 150 (người)Nếu 1 người làm thì cần số ngày là : 120 x 20 = 2400 (ngày)Nếu 150 người làm thì cần số ngày là : 2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số : 16 ngày

- HS lắng nghe và thực hiện.

Tiếng Việt (Thực hành) Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA.

I. Mục tiêu:- Củng cố cho HS những kiến thức về từ trái nghĩa- HS vận dụng kiến thức đã học về từ trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ trái nghĩa.- Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn.- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ trái nghĩa.- Giáo viên nhận xét.3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.

- HS nêu

25

Page 26: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài 1 : Tìm từ trái nghĩa trong đoạn văn sau. a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm. b) Đời ta gương vỡ lại lànhCây khô cây lại đâm cành nở hoa. c) Đắng cay nay mới ngọt bùiĐường đi muôn dặm đã ngời mai sau. d) Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhấtNơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam.Bài tập 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ sau.(gạch chân)Lá lành đùm lá rách.Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.Chết đứng còn hơn sống quỳ.Chết vinh còn hơn sống nhục.Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.Bài tập 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mới mẻ, xa xôi, rộng rãi, ngoan ngoãn…

4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

Bài giải: a) ngọt bùi // đắng cay b) ngày // đêm

c) vỡ // lành d) tối // sáng

Bài giải: Lá lành đùm lá rách.Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.Chết đứng còn hơn sống quỳ.Chết vinh còn hơn sống nhục.Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.Bài giải:hiền từ // độc ác; cao // thấp; dũng cảm // hèn nhát; dài // ngắn ;vui vẻ // buồn dầu; nhỏ bé // to lớn; bình tĩnh // nóng nảy; sáng sủa //tối tăm;ngăn nắp // bừa bãi ; mới mẻ // cũ kĩ; chậm chạp // nhanh nhẹn; khôn ngoan // khờ dại ; rộng rãi // chật hẹp ;ngoan ngoãn // hư hỏng.xa xôi // gần gũi - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009.Toán (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP.I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập

26

Page 27: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải:+ Rút về đơn vị+ Tìm tỉ số.- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: 14 người làm một công việc phải mất 10 ngày mới xong.Nay muốn làm trong 1 tuần thì cần bao nhiêu người làm?

Bài 2: Có 5 máy bơm làm liên tục trong 18 giờ thì hút cạn một hồ nước. Nay muốn hút hết nước ttrong 10 giờ thì bao nhiêu máy bơm như thế?

Bài 3 : (HSKG) Cứ 15 công nhân sửa xong một đoạn đường phải hết 6 ngày. Nay muốn sửa xong đoạn đường đó trong 5 ngày thì cần bổ xung thêm bao nhiêu công nhân?

4.Củng cố dặn dò.

- HS nêu

Lời giải : Đổi : 1 tuần = 7 ngày.Làm trong 1 ngày thì cần số người là : 14 x 10 = 140 (người)Làm trong 7 ngày thì cần số người là : 140 : 7 = 20 (người) Đáp số : 20 người.Lời giải:Làm trong 1 giờ cần số máy bơm là: 5 x 18 = 90 (máy bơm)Làm trong 10 giờ cần số máy bơm là: 90 : 10 = 9 (máy bơm) Đáp số : 9 máy bơmBài giải: Làm trong 1 ngày cần số công nhân là: 15 x 6 = 90 (công nhân) Làm trong 5 ngày cần số công nhân là: 90 : 5 = 18 (công nhân)Số công nhân cần bổ xung thêm là : 18 – 15 = 3 (công nhân) Đáp số : 3 công nhân

27

Page 28: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS lắng nghe và thực hiện.

Tiếng Việt (Thực hành)Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH.

I. Mục tiêu:- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.II. Chuẩn bị: nội dung.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. Giáo viên nhận xét và nhắc lại.3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.Bài làm gợi ý:Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo, ngây thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc. Lúc này, màn sương đang tan dần. Khoảnh vườn đang tỉnh giấc. Rực rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng còn đẫm sương mai đang hé nở. Một cánh, hai cánh, rồi ba cánh…Một màu đỏ thắm như nhung. Điểm tô thêm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọcđọng trên những chiếc lá xanh mướt.Sương tan tạo nên muôn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ những chiếc lá khế vàng như con thuyền

- HS nêu

- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.

- HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.

28

Page 29: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

trên sóng vừa được cô gió thổi tung lên rồi nhẹ nhàng xoay tròn rơi xuống.- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo.4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Đã duyệt, ngày 21 – 9 – 2009

Trần Thị Thoan

TUẦN 5Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009.

Toán (Thực hành)Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải:+ Rút về đơn vị+ Tìm tỉ số.- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm

- HS nêu

29

Page 30: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: Một thúng đựng trứng gà và trứng vịt có tất cả 128 quả. Số trứng gà bằng số trứng vịt. Hỏi trong thúng có bao nhiêu quả trứng gà? Có bao nhiêu quả trứng vịt?

Bài 2: Có một số tiền mua kẹo Trung thu. Nếu mua loại 5000 đồng một gói thì được 18 gói. Hỏi cũng với số tiền đó, nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được mấy gói như thế?

Bài 3 : (HSKG) Theo dự định, một xưởng dệt phải làm trong 15 ngày, mỗi ngày dệt được 300 sản phẩm thì mới hoàn thành kế hoạch. Nay do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm. Hỏi xưởng đó làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch?

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Lời giải :Ta có sơ đồ :Trứng gàTrứng vịt Tổng số phần bằng nhau có là : 3 + 5 = 8 (phần)Trứng gà có số quả là : 128 : 8 3 = 48 (quả)Trứng vịt có số quả là : 128 – 48 = 80 (quả) Đáp số : 80 quảLời giải:Số tiền mua 18 gói kẹo là 5000 18 = 90 000 (đồng)Nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được số gói là: 90 000 : 7 500 = 12 (gói) Đáp số : 12 gói.

Bài giải: Số sản phẩm dệt trong 15 ngày là : 300 15 = 4500 (sản phẩm)Mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm thì cấn số ngày là: 4500 : 450 = 10 (ngày) Đáp số : 10 ngày.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Tiếng Việt (Thực hành)Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ

TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA.I. Mục tiêu:

30

128quả

Page 31: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa.- Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa.- Giáo viên nhận xét.3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài 1 : Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc… b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời…Bài 2 : Đặt câu với mỗi từ sau: a)Vui vẻ.

b) Phấn khởi.

c) Bao la. d) Bát ngát.

- HS nêu

Bài giải: a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc.

b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng.

Bài giải: a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ.b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ.c) Biển rộng bao la.d) Cánh đồng rộng mênh mông.

31

Page 32: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

g) Mênh mông.Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau:a) Gạn đục, khơi trongb) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạngc) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

g) Cánh rừng bát ngát.Bài giải: a) Gạn đục, khơi trongb) Gần mực thì đen, gần đèn thì sángc) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Toán (Hướng dẫn học)Tiết 3: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?

b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng- HS nêu các dạng đổi:+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé + Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo.- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi.Hoạt động 2: Thực hành

- HS nêu: Đơn vị đo độ dài : Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.Đơn vị đo khối lượng :Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g

32

Page 33: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấma) 4m = … kmb)5kg = …tạ c) 3m 2cm = …hmd) 4yến 7kg = …yến Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 3km 6 m = … mb) 4 tạ 9 yến = …kgc) 15m 6dm = …cmd) 2yến 4hg = … hg

Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: a) 3 yến 7kg ….. 307 kg b) 6km 5m …….60hm 50dmBài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật.

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dàikhối lượng

Lời giải :a) km. b) tạ.

c) m d) yến.Lời giải:a) 3006 mb) 490 kgc) 1560 cmd) 204hg.Bài giải: a) 3 yến 7kg < 307 kg b) 6km 5m = 60hm 50dmBài giải:Đổi : 4 dam = 40 m.Nửa chu vi thửa ruộng là : 480 : 2 = 240 (m) Ta có sơ đồ : Chiều dàiChiều rộng 40 m

Chiều rộng thửa ruộng là : (240 – 40) : 2 = 100 (m) Chiều dài thửa ruộng là : 100 + 40 = 140 (m) Diện tích thửa ruộng là : 140 100 = 1400 (m2) Đáp số : 1400 m2

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009.Toán (Thực hành)

33

240m

Page 34: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Tiết 1: LUYỆN TẬP .I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Tiếp tục cho HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?

b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng- HS nêu các dạng đổi:+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé + Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo.- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi.Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấma) 27yến = ….kgb) 380 tạ = …kg c) 24 000kg = …tấn

- HS nêu: Đơn vị đo độ dài : Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.Đơn vị đo khối lượng :Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g

Lời giải :a) 270 kg b) 38000 kg.c) 24 tấn d)47 tấn 350 kg

34

Page 35: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

d) 47350 kg = …tấn……kgBài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 3kg 6 g= … gb) 40 tạ 5 yến = …kgc) 15hg 6dag = …gd) 62yến 48hg = … hg

Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: a) 6 tấn 3 tạ ….. 63tạ b) 4060 kg ……..4 tấn 6 kg c) tạ ……70 kgBài 4: (HSKG) Người ta thu ba thửa ruộng được 2 tấn lúa. Thửa ruộng A thu được 1000 kg, thửa ruộng B thu được thửa ruộng A. Hỏi thửa ruộng C thu được bao nhiêu kg lúa?

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dàikhối lượng

Lời giải: a) 3006 g c) 1560 g b) 4050 kg d) 6248 hg

Bài giải: a) 6 tấn 3 tạ = 63tạ b) 4060 kg < 4 tấn 6 kg c) tạ < 70 kg

Bài giải: Đổi : 2 tấn = 2000 kg.Thửa ruộng B thu được số kg lúa là : 1000 = 600 (kg)Thửa ruộng A và B thu được số kg lúa là : 1000 + 600 = 1600 (kg)Thửa ruộng C thu được số kg lúa là : 2 000 – 1600 = 400 (kg) Đáp số : 400 kg

- HS lắng nghe và thực hiện.

Tiếng Việt (Thực hành)Tiết 2: Chính tả: (nghe - viết)

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY.I.Mục tiêu:- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Những con sếu bằng giấy.- Viết đúng các từ : 16 - 7 - 1945, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô, Xa-xa-ki.- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.II.Chuẩn bị:Phấn màu, nội dung.III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

35

Page 36: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu …em lâm bệnh nặng” trong bài: Những con sếu bằng giấy.- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.H: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ từ khi nào?H: Cô bé đã hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó: Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki.c. Hướng dẫn HS viết bài.- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.- Đọc cho học sinh viết bài. - Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.- Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa. - HS trao đổi vở để soát lỗi.- Giáo viên nhận xét chung.3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học.- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.- Khi cô bé mới được hai tuổi.

- Gấp đủ 1000 con sếu bằng giấy và treo quanh phòng.- HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóm..

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009.Toán (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP .I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- HS nắm được các đơn vị đo diện tích, tên gọi, ký hiệu, MQH giữa các Đvị đo - Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

36

Page 37: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. Ôn lại các đơn vị đo diện tíchH: Nêu tên các đơn vị diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.H: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kề nhau Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Điền số vào chỗ trống …….

a) 5m2 38dm2 = … m2

b) 23m2 9dm2 = …m2

c) 72dm2 = … m2

d) 5dm2 6 cm2 = … dm2

Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: a) 3m2 5cm2 ….. 305 cm2

b) 6dam2 15m2…… 6dam2 150dm2

Bài 3: (HSKG) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài

là 36dam, chiều rộng bằng 32

chiều dài.

Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu m2.

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dàikhối lượng

- HS nêu: Km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2

- Cho nhiều HS nêu.

Lời giải :a) m2 b) m2

c) m2 d) dm2

Lời giải: a) 3m2 5cm2 = 305 cm2

b) 6dam2 15m2 < 6dam2 150dm2

Bài giải:

Chiều rộng của hình chữ nhật là : 36  = 24 (dam) Diện tích của thửa ruộng đó là : 36 24 = 864 (dam2) = 86400 m2

Đáp số : 86400 m2

- HS lắng nghe và thực hiện.

Tiếng việt: (Thực hành)37

Page 38: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Tiết 2: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.I.Mục tiêu:- Học sinh biết trình bày số liệu thống kê, biết được tác dụng của các số liệu thống kê.- Biết thống kê đơn giản với các số liệu về từng tổ trong lớp mình, trình bày được kết quả thống kê theo biểu bảng.- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị : phiếu học tập.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra: GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học. - Cho HS nhắc lại kiến thức về báo cáo thống kê. H: Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào? H: Nêu tác dụng của các số liệu thống kê? - Giáo viên nhận xét và cho HS vận dụng làm bài tập.

- Nêu số liệu.- Trình bày bảng số liệu.- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.

Bài tập: Thống kê số HS trong lớp theo mẫu sau:

Tổ Số HS HS nữ

HS Nam

HS giỏi HS khá

HS TB HS yếu HS KT

Tổ 1 7 3 4 1 4 2 0 0Tổ 2 7 3 4 2 3 2 0 0Tổ 3 6 3 3 1 4 1 0 0Tổng số HS

20 9 11 4 11 5 0 0

- Cho HS làm theo nhóm.- Giáo viên quan sát hướng dẫn, chú ý các nhóm làm yếu. - Gọi các nhóm trình bày.

- HS làm theo nhóm.

- Các nhóm trình bày.

38

Page 39: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe và thực hiện

Đã duyệt, ngày 28 – 9 – 2009

Trần Thị Thoan

TUẦN 6Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009.

Tiếng Việt (Thực hành)Tiết 1: MỞ RỘNG VỐN TỪ HOÀ BÌNH.

I. Mục tiêu:- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về chủ đề : Hoà bình.- Rèn cho học sinh có kĩ năng dùng từ để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : Cho HS tìm từ trái nghĩa với các từ: béo, nhanh, khéo?- Giáo viên nhận xét.3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập1 : Tìm từ đồng nghĩa với từ : Hoà bình.

Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 1.

- HS nêu: Béo // gầy ; nhanh // chậm ; khéo // vụng.

- HS đọc kỹ đề bài- HS làm các bài tập- HS lên lần lượt chữa từng bài

Bài giải: - Từ đồng nghĩa với từ Hoà bình là: bình yên, thanh bình, thái bình.Bài giải: - Bình yên: Ai cũng mong muốn có được cuộc sống bình yên.

39

Page 40: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của quê em.Gợi ý:

Quê em nằm bên con sông Hồng hiền hoà. Chiều chiều đi học về, chúng em cùng nhau ra bờ sông chơi thả diều. Cánh đồng lúa rộng mênh mông, thẳng cánh cò bay. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ sông, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu, nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những giấc mơ của chúng em bay lên cao, cao mãi.- Cho một số em đọc đoạn văn.4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

- Thanh bình: Cuộc sống nơi đây thật thanh bình. - Thái bình: Tôi cầu cho muôn nơi thái bình- HS làm bài.

- HS đọc đoạn văn

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Toán (Thực hành)Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Củng cố về các đơn vị đo diện tích.- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.

- HS nêu

40

Page 41: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 6cm2 = ….mm2

30km2 = …hm2

8m2 = …..cm2

b) 200mm2 = …cm2

4000dm2 = ….m2

34 000hm2 = …km2

c) 260cm2 = …dm2 …..cm2

1086m2 =…dam2….m2

Bài 2: Điền dấu > ; < ; =a) 71dam2 25m2 ….. 7125m2

b) 801cm2 …….8dm2 10cm2

c) 12km2 60hm2 …….1206hm2

Bài 3   : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m2 25cm2 = ….cm2

A.1250 B.125C. 1025 D. 10025Bài 4 : (HSKG) Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ?

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập- HS lên lần lượt chữa từng bài

Lời giải : a) 6cm2 = 600mm2

30km2 = 3 000hm2

8m2 = 80 000cm2

b) 200mm2 = 2cm2

4000dm2 = 40m2

34 000hm2 = 340km2

c) 260cm2 = 2dm2 60cm2

1086m2 = 10dam2 86m2

Lời giải:a) 71dam2 25m2 = 7125m2

(7125m2)b) 801cm2 < 8dm2 10cm2

(810cm2)c) 12km2 60hm2 > 1206hm2

(1260hm2)Bài giải: Khoanh vào D.

Bài giải:Diện tích một mảnh gỗ là : 80 20 = 1600 (cm2)Căn phòng đó có diện tích là: 1600 800 = 1 280 000 (cm2) = 128m2

Đáp số : 128m2

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009.

41

Page 42: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Tiếng Việt (Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM.I. Mục tiêu:- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét.3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập1 : Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ. a.Bác(1) bác(2) trứng.

b.Tôi(1) tôi(2) vôi.

c.Bà ta đang la(1) con la(2).

d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.

e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.

a. Đỏ:

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- HS làm các bài tập- HS lên lần lượt chữa từng bài

Bài giải: + bác(1) : dùng để xưng hô. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. + tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn. giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. + giá(1) : giá tiền một chiếc áo. giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.

Bài giải:a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường. Số tôi dạo này rất đỏ.

42

Page 43: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

b. Lợi:

c. Mai:

d. Đánh :

Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không? Con ngựa đá con ngựa đá.4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình.c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục. Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành. Chị ấy đánh phấn trông rất xinh- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá.- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009.Toán (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích.- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập- HS lên lần lượt chữa từng bài

43

Page 44: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

mắc phải.Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 16ha = ….dam2

35000dm2 = …m2

8m2 = …..dam2

b) 2000dam2 = …ha 45dm2 = ….m2

324hm2 = …dam2

c) 260m2 = …dam2 …..m2

2058dm2 =…m2….dm2

Bài 2: Điền dấu > ; < ; =a) 7m2 28cm2 ….. 7028cm2

b) 8001dm2 …….8m2 100dm2

c) 2ha 40dam2 …….204dam2

Bài 3   : Chọn phương án đúng :a) 54km2 < 540hab) 72ha > 800 000m2

c) 5m2 8dm2 = m2

Bài 4 : (HSKG) Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ?

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Lời giải : a) 16ha = 1600dam2

35000dm2 = 350m2

8m2 = dam2

b) 2000dam2 = 20ha 45dm2 = m2

324hm2 = 32400dam2

c) 260m2 = 2dam2 60m2

2058dm2 = 20m2 58dm2

Lời giải:a) 7m2 28cm2 > 7028cm2

(70028cm2)b) 8001dm2 < 8m2 10dm2

(810dm2) c) 2ha 40dam2 = 240dam2

(240dam2)

Bài giải: Khoanh vào C.

Bài giải:Diện tích một mảnh gỗ là : 80 20 = 1600 (cm2)Căn phòng đó có diện tích là: 1600 800 = 1 280 000 (cm2) = 128m2

Đáp số : 128m2

- HS lắng nghe và thực hiện.

Đã duyệt, ngày 5 – 10 – 2009

Trần Thị Thoan

44

Page 45: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

TUẦN 7Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009.

Tiếng Việt (Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM.I. Mục tiêu:- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét.3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập1 : H : Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ. a.Bác(1) bác(2) trứng.

b.Tôi(1) tôi(2) vôi.

c.Bà ta đang la(1) con la(2).

d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.

e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- HS làm các bài tập- HS lên lần lượt chữa từng bài

Bài giải: + bác(1) : dùng để xưng hô. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. + tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn. giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. + giá(1) : giá tiền một chiếc áo. giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.

45

Page 46: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

âm : đỏ, lợi, mai, đánh.a. Đỏ:

b. Lợi:

c. Mai:

e. Đánh :

Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không? Con ngựa đá con ngựa đá.4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

Bài giải:a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường. Số tôi dạo này rất đỏ.b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình.c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục. Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành. Chị ấy đánh phấn trông rất xinh- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá.- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Toán (Thực hành)Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)- Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. - Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học.- GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập- HS lên lần lượt chữa từng bài

46

Page 47: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau 

a) 14, 21, 37, 43, 55

b) 45,

72,

31

Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị .

Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ?

Bài 4: (HSKG) Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ?- Đây là bài toán liên quan đến tỷ lệ dạng một song mức độ khó hơn SGK nên giáo viên cần giảng kỹ cho HS - Hướng dẫn các cách giải khác nhau và cách trình bày lời giải.

4.Củng cố dặn dò.

Lời giải :a) Trung bình cộng của 5 số trên là : (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là : ( ) : 3 =

Đáp số : 34 ; Lời giải : Tổng số tuổi của hai chị em là : 8 2 = 16 (tuổi) Chị có số tuổi là : 16 – 6 = 10 (tuổi)

Đáp số : 10 tuổi.Lời giải : 6 xe đi được số km là : 50 6 = 300 (km) 10 xe đi được số km là : 100 10 = 1000 (km) 1km dùng hết số tiền là : 1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng) 1000km dùng hết số tiền là :

4000 1000 = 4 000 000 (đồng) Đáp số : 4 000 000 (đồng)

Lời giải :Người thứ nhất làm được số giờ là : 9 4 = 36 (giờ)Người thứ hai làm được số giờ là : 7 5 = 35 (giờ)Tổng số giờ hai người làm là : 36 + 35 = 71 (giờ)Người thứ nhất nhận được số tiền công là : 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng)Người thứ hai nhận được số tiền công là : 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng) Đáp số : 108 000 (đồng) 105 000 (đồng)

47

Page 48: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009.Tiếng Việt (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬPVỀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ.

I. Mục tiêu:- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về từ đồng âm.- HS hiểu được tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ.- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong học tập.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét.3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập1 : H : Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ? Hãy gạch chân.a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín.b) Đừng vội bác ý kiến của bác.c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xôi đỗ.d) Bố tôi vừa mới tôi xong một xe vôi.- GV có thể giải thích cho HS hiểu.Bài tập 2: Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: đá, là, rải, đường, chiếu, cày, đặt câu với mỗi từ đó và giải thích. a) Đá

b) Đường:

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- HS làm các bài tập- HS lên lần lượt chữa từng bài

Bài giải:a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín.b) Đừng vội bác ý kiến của bác.c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xôi đỗ.d) Bố tôi vừa mới tôi xong một xe vôi.

Bài giải:a)Đá :Tay chân đấm đá. Con đường này mới được rải đá.- Đá trong chân đá là dùng chân để đá, còn

48

Page 49: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

c) Là:

d) Chiếu: .

e)Cày:

4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

đá trong rải đá là đá để làm đường đi. b) Đường: Bé thích ăn đường. Con đường rợp bóng cây.- Đường trong ăn đường là đường để ăn còn đường trong con đường là đường đi. c) Là: Mẹ là quần áo. Bé Mai là em của em.- Là trong là quần áo là cái bàn là còn là trong là của em thuộc sở hữu của mình.d) Chiếu: Ánh nắng chiếu qua cửa sổ. Cơm rơi khắp mặt chiếu.- Chiếu trong nắng chiếu, chiếu rộng chỉ hoạt động chiếu toả, chiếu rọi của ánh nắng mặt trời. Còn chiếu trong khắp mặt chiếu là cái chiếu dùng để trải giường. e) Cày: Bố em mới cày xong thửa ruộng. Hôm qua, nhà em mới mua một

chiếc cày.- Cày trong cày ruộng là dụng cụ dùng để làm cho đất lật lên còn cày trong chiếc cày là chỉ tên cái cày.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009.Toán (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân.- HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. H : Nêu cách đọc và viết số thập phân - HS nêu

49

Page 50: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

H: Nêu cách so sánh số thập phân + Phần nguyên bằng nhau + Phần nguyên khác nhau- GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: Viết thành số thập phân

a) 33101

; 10027

;

b) 92100

5;

100031

;

c) 31000127

; 21000

8

Bài 2: Chuyển thành phân số thập phâna) 0,5; 0,03; 7,5

b) 0,92; 0,006; 8,92

Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân.a) 12,7; 31,03; b) 8,54; 1,069

Bài 4: Viết các số thập phâna) Ba phẩy không bẩyb) Mười chín phẩy tám trăm năm mươic) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm. 4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập- HS lên lần lượt chữa từng bài

Lời giải :

a) 33101

= 33,1; 10027

0,27;

b) 92100

5=92,05 ;

100031

= 0,031;

c) 31000127

= 3,127; 21000

8 = 2,008

Lời giải : a) 0,5 = ; 0,03 = ; 7,5 =

b) 0,92 = ; 0,006 = ; 8,92 =Lời giải :a) 12,7 = ; 31,03 = ;

b) 8,54 = ; 1,069 = 1 Lời giải :a) 3,07b) 19,850c) 0,58

- HS lắng nghe và thực hiện.

50

Page 51: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Duyệt, ngày 12 – 10 – 2009

Trần Thị Thoan

TUẦN 8Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009.

Tiếng Việt (Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH..I. Mục tiêu:- Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết.- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét.3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? H : Trọng tâm tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài

- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.- Vườn cây buổi sáng

- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).

- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.

51

Page 52: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

* Gợi ý về dàn bài: a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng. b) Thân bài : - Tả bao quát về vườn cây: + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây. + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió…c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.- Cho HS làm dàn ý.- Gọi học sinh trình bày dàn bài.- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng.4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng.

- HS làm dàn ý.- HS trình bày dàn bài.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Toán (Thực hành)Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau.- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Củng cố kiến thức. - Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân + Phần nguyên bằng nhau+ Phần nguyên khác nhau

- HS nêu

52

Page 53: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ ……a) 6,17 …… 5,03 c)58,9 ……59,8 b) 2,174 …… 3,009 d) 5,06 …… 5,06Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần

72,19; 72,099; 72,91;72,901; 72,009

Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ

a) 4,8x 2 < 4,812 b) 5,890 > 5,8x 0

c, 53,x49 < 53,249 d) 2,12x = 2,1270

Bài 5: (HSKG)H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2?

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập- HS lên lần lượt chữa từng bài

Lời giải :a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06

Lời giải : 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621.

Lời giải :72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009

Lời giải :a) x = 0 ; b) x = 8c) x = 1 ; d) x = 0

Lời giải :Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20- 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và bé hơn 3,20 là : 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009. Tiếng Việt (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬPVỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA.

I. Mục tiêu:

53

Page 54: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập1 : Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghỉatong từng cách hiểu ( Có thể thêm từ)a) Mời các anh ngồi vào bàn. 

b) Đem cá về kho.

Bài tập2   : Từ  đi  trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ?a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền.b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp.c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua.d)Thằng bé đã đến tuổi đi học.e)Nó chạy còn tôi đi.g)Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được.Bài tập3   : H : Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp :a) Tàu ăn hàng ở cảng.b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm.

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.

- …ngồi vào bàn để ăn cơm. (bàn : chỉ đồ vật)- …ngồi vào để bàn công việc. (Có nghĩa là bàn bạc)- …về kho để đóng hộp. (có nghĩa là nhà)- …về kho để ăn ( có nghĩa là nấu)

- Câu mang nghĩa gốc : Câu e.- Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại.

- Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng.- Từ thích hợp : Bị đòn- Từ thích hợp : Bắt phấn

54

Page 55: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

c) Da bạn ăn phấn lắm.d) Hồ dán không ăn giấy.e) Hai màu này rất ăn nhau.g) Rễ cây ăn qua chân tường.h) Mảnh đất này ăn về xã bên.k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam ?4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.

- Từ thích hợp : Không dính- Từ thích hợp : Hợp nhau- Từ thích hợp : Mọc, đâm qua- Từ thích hợp : Thuộc về- Từ thích hợp : Bằng

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009.Toán (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Ôn cách viết số đo độ dài, dưới dạng số thập phân- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn- Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập- HS lên lần lượt chữa từng bài

Lời giải :

55

Page 56: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

a) 3m 5dm = …….; 29mm = …… 17m 24cm = …..; 9mm = ……b) 8dm =………..; 3m5cm = ……… 3cm = ………; 5m 2mm= ………Bài 2: : Điền số thích hợp vào chỗ ……a) 5,38km = …m; 4m56cm = …m 732,61 m = …dam; b) 8hm 4m = …dam 49,83dm = … mBài 3: Một vườn hình chữ nhật được vẽ

vào giấy với tỉ lệ xích 5001

có kích thước

như sau: 7 cm

5cm

Tính diện tích mảnh vườn ra ha?

Bài 4: (HSKG)Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài

60m, chiều rộng 43

chiều dài. Trên đó

người ta trồng cà chua, cứ mỗi 10m2 thu hoạch được 6kg. Tính số cà chua thu hoạch được ra tạ.

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

a) 3,5m 0,029m 0,8m 0,009mb) 0,8m 3,05m 0,03m 5,005m

Lời giải : a) 5380m; 4,56m; 73,261dam b) 80,4dam; 4,983m.

Lời giải :Chiều dài thực mảnh vườn là : 500 7 = 3500 (cm) = 35mChiều rộng thực mảnh vườn là : 500 5 = 2500 (cm) = 25mDiện tích của mảnh vườn là : 25 35 = 875 (m2) = 0,0875ha

Đáp số : 0,0875ha

Lời giải :Chiều rộng mảnh vườn là : 60 : 4 3 = 45 (m) Diện tích mảnh vườn là : 60 45 = 2700 (m2)Số cà chua thu hoạch được là : 6 (2700 : 10) = 1620 (kg) = 16,2 tạ. Đáp số : 16,2 tạ. - HS lắng nghe và thực hiện.

Duyệt ngày 19 – 10 – 2009

Trần Thị Thoan

56

Page 57: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

TUẦN 9Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009.

Tiếng Việt (Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH.I. Mục tiêu:- Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng một bài văn tả cảnh.- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói miệng.- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét.3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài - Giáo viên chép đề bài lên bảng.

- Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài- Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước.- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng.* Gợi ý về dàn bài :Mở bài:Giới thiệu vườn cây vào buổi sáng .Thân bài : * Tả bao quát về vườn cây.- Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí của vườn).* Tả chi tiết từng bộ phận :- Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ đang làm việc trong vườn cây.Kết bài : Nêu cảm nghĩ về khu vườn.b)HS trình bày bài miệng.- Cho học sinh dựa vào dàn bài đã chuẩn

- HS nêu.

Đề bài : Tả quang cảnh một buổi sáng trong vườn cây (hay trên một cánh đồng).- HS nhắc lại yêu cầu của đề bài- Học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước.

- HS đọc kỹ đề bài.

57

Page 58: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

bị tập nói trước lớp.- Gọi học sinh trình bày trước lớp.- Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét về bổ sung ghi điểm.- Gọi một học sinh trình bày cả bài.- Bình chọn bày văn, đoạn văn hay.4.Củng cố dặn dò :- Giáo viên nhận xét, hệ thống bài.- Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.

- Học sinh trình bày trước lớp.- Học sinh nhận xét

- Một học sinh trình bày cả bài

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Toán (Thực hành)Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Ôn cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân- HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn- Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập- HS lên lần lượt chữa từng bài

Đáp án :

58

Page 59: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

a) 7kg 18g =…kg; 126g =…kg; 5 yến = …kg; 14hg = …kg; b) 53kg 2dag = …kg; 297hg = …kg; 43g = ….kg; 5hg = …kg.Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào ……. a) 4dag 26g …. 426 g

b) 1tạ 2 kg …. 1,2 tạ

Bài 3   : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm

a) 7,018kg ; 0,126kg ; 50kg ; 1,4kgb) 53,02kg ; 29,7kg 0,043kg ; 0,5kg

Lời giải : a) 4dag 26g < 426 g (66g) b) 1tạ 2 kg = 1,02 tạ (1,02tạ)

Tên con vật Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là tạ Đơn vị đo là kgKhủng long 60 tấn ………… …………

Cá voi ……………. 1500 tạVoi …………… …………… 5400kg

Hà mã …………… …………… …………Gấu …………… 8 tạ …………

Bài 4: (HSKG)Xếp các số đo sau theo thứ tự từ bé đến lớn27kg15g; 2,715kg; 27,15kg; 2tạ15kg- Lưu ý HS cách đổi 2 ; 3 đơn vị đo về 1 đơn vị đo để tránh nhầm lẫn cần đưa về 2 bước đổi sau : + Đổi về đơn vị bé nhất + Đổi về đơn vị cần đổi 4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Lời giải :Ta thấy : 27kg 15g = 27,015kg 2 tạ 15kg = 215kgTa có :2,715kg < 27,015kg < 27,15kg < 215kg.Hay : 2,715kg < 27kg 15g < 27,15kg < 215kg.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009Luyện từ và câu : (Thực hành)

Tiết 1 :LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ THIÊN NHIÊN. TỪ NHIỀU NGHĨA.

I. Mục tiêu:- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.

59

Page 60: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập1 : Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm : Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên…. ; phía tây là dãy Trường Sơn….., phía đông nhìn ra biển cả, Ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như …vắt ngang giữa…vàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt ….kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô…dưới rừng dương. Bài tập2   : H : Đặt các câu với các từ ở bài 1 ?+ Kì vĩ

+ Trùng điệp

+ Dải lụa

+ Thảm lúa

+ Trắng xoá.

+ Thấp thoáng. Bài tập3   : (HSKG)H : Đặt 4 câu với nghĩa chuyển của từ

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.

Thứ tự cần điền là : + Kì vĩ+ Trùng điệp+ Dải lụa+ Thảm lúa+ Trắng xoá+ Thấp thoáng.

Gợi ý :- Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ của nước ta.- Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu xanh bạt ngàn.- Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa trên tay.- Xa xa, thảm lúa chín vàng đang lượn sóng theo chiều gió.- Đàn cò bay trắng xoá cả một góc trời ở vùng Năm Căn.- Mấy đám mây sau ngọn núi phía xa.

Gợi ý :

60

Page 61: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

ăn ?

4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.

- Cô ấy rất ăn ảnh.- Tuấn chơi cờ rất hay ăn gian.- Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn.- Bà ấy luôn ăn hiếp người khác.- Họ muốn ăn đời, ở kiếp với nhau.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009Toán (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Nắm vững cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Hoạt động1   : Ôn cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân- HS nêu bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn- Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

- HS đọc kỹ đề bài- HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.

61

Page 62: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm :a) 2ha 4 m2 = ………ha; 49,83dm2 = ……… m2

b) 8m27dm2 = ……… m2; 249,7 cm2 = ………….m2

Bài 2   : Điền dấu > ; < =a) 16m2 213 cm2 …… 16400cm2;

b) 84170cm2 ……. 84,017m2

c) 9,587 m2 ……9 m2.60dm2

Bài 3   : (HSKG)Nửa chu vi một khu vườn hình chữ nhật là

0,55km, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi

diện tích khu vườn đó bằng bao nhiêu m vuông ? bao nhiêu ha ?

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Bài giải :a) 2ha 4 m2 = 2,000004ha; 49,83dm2 = 0,4983 m2

b) 8m27dm2 = 0,07 m2; 249,7 cm2 = 0,02497m2

Bài giải :a) 16m2 213 cm2 > 16400cm2; (160213cm2)b) 84170cm2 < 84,017m2 (840170cm2)c) 9,587 m2 < 9 m2.60dm2

(958,7dm2) (960dm2)

Bài giải :Đổi : 0,55km = 550mChiều rộng của khu vườn là : 550 : (5 + 6) 5 = 250 (m)Chiều dài của khu vườn là : 550 – 250 = 300 (m)Diện tích khu vườn đó là : 300 250 = 75 000 (m2) = 7,5 ha Đáp số : 75 000 m2 ; 7,5 ha.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Duyệt, ngày 26 – 10 - 2009

Trần Thị Thoan

62

Page 63: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

TUẦN 10Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009.

Tiếng Việt (Thực hành) Tiết 1: ÔN VỀ CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN.I. Mục tiêu:- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên.- Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề.- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.- Giáo viên nhận xét.3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1: H: Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên?

Bài tập 2 : H: Tìm các từ miêu tả klhông giana) Tả chiều rộng:

b) Tả chiều dài (xa):

c) Tả chiều cao :d) Tả chiều sâu :

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.

- Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.- Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám.- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.- Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.

a) Tả chiều rộng : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông…b) Tả chiều dài (xa) : xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi, dài dằng dặc, lê thê…c) Tả chiều cao : chót vót, vòi vọi, vời vợi…d) Tả chiều sâu : thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm…

63

Page 64: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài tập 3 : H: Đặt câu với mỗi loại từ chọn tìm được ở bài tập 2.a) Từ chọn : bát ngát.

b) Từ chọn : dài dằng dặc.

c) Từ chọn : vời vợi

d) Từ chọn : hun hút

4. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau được tốt hơn.

a) Từ chọn : bát ngát.- Đặt câu : Cánh dồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát.b) Từ chọn : dài dằng dặc,- Đặt câu : Con đường từ nhà lên nương dài dằng dặc.c) Từ chọn : vời vợi- Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi.d) Từ chọn : hun hút - Đặt câu : Hang sâu hun hút.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Toán (Thực hành)Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường

- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập- HS lên lần lượt chữa từng bài

64

Page 65: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

mắc phải.Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :a) 17kg 28dag =…kg; 1206g =…kg; 5 yến = …tấn; 46 hg = …kg; b) 3kg 84 g = …kg; 277hg = …kg; 43kg = ….tạ; 56,92hg = …kg.Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào ……. a) 5kg 28g …. 5280 g

b) 4 tấn 21 kg …. 420 yến

Bài 3   : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấma) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm 8,05km = ...m 6,38km = ...mb) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2

0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...haBài 4: (HSKG)Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 kg. a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo?b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi số gạo đó thì còn lại bao nhiêu tạ gạo ?

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Đáp án :a) 17,28kg ; 1,206kg ; 0,05 tấn ; 4,6kgb) 3,084kg ; 27,7kg 0,43kg ; 5,692kg

Lời giải : a) 5kg 28g < 5280 g (5028 g) b) 4 tấn 21 kg > 402 yến (4021 kg) (4020 kg)

a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 mb) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2

0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha

Lời giải : Ô tô chở được số tấn gạo là : 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn. Số gạo đã bán nặng số kg là : 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg) Số gạo còn lại nặng số tạ là :

4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ. Đáp số : 24 tạ

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009

Luyện từ và câu : (Thực hành)Tiết 1 : ÔN TẬP THEO CHỦ ĐIỂM

I. Mục tiêu:- Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa.- Rèn cho học sinh kĩ năng tìm được các từ đồng nghĩa… cùng chủ đề đã học.

65

Page 66: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Giáo dục học sinh long ham học bộ môn.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1 : H: Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng sau:

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.

Việt Nam – Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người và thiên nhiênDanh từ

Quốc kì, quốc gia, đất nước, Tổ quốc, quê hương, non sông…

Hoà bình, thanh bình, thái bình, bình yên…

Bầu trời, mùa thu, mát mẻ…

Thành ngữ, tục ngữ

Nơi chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ,

Lên thác xuống ghềnhGóp gió thành bãoQua sông phải luỵ đò

Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm bài.H: Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng sau:

Giữ gìn Yên bình Kết đoàn Bạn bè Bao laTừ đồng

nghĩaBảo vệ, Thanh bình

Thái bìnhThương yêuYêu thương

đồng chí, Mênh mông, bát ngát

Từ trái nghĩa

Phá hại, tàn phá

Chiến tranh Chia rẽ, kéo bè kéo cánh

hẹp,

Bài 3 : Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các câu sau :a) Mừng thầm trong bụng - Nghĩa gốc : câu c, d, đ, i,

66

Page 67: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

b) Thắt lưng buộc bụngc) Đau bụngd) Đói bụng.đ) Bụng mang dạ chửa.g) Mở cờ trong bụng.h) Có gì nói ngay không để bụng.i) Ăn no chắc bụng.k) Sống để bụng, chết mang theo.4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.

- Nghĩa chuyển : các câu còn lại.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009Toán (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.I.Mục tiêu : Giúp học sinh :Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm :a) 2,35796 km2 =...km2....hm2...dam2..m2

69,805dm2 = …dm2...cm2...mm2

b) 4kg 75g = …. kg 86000m2 = …..ha

- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập.- HS lên lần lượt chữa từng bài

Bài giải :a) 2,35796 km2 = 2km2 35hm2 79dam2

60m2

69,805dm2 = 69 dm2 80cm2 50mm2

b) 4kg 75g = 4,075kg

67

Page 68: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài 2   : Mua 32 bộ quần áo hết phải trả 1 280 000 đồng. Hỏi mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả bao nhiêu tiền

Bài 3   : Một máy bay cứ bay 15 phút được 240 km. Hỏi trong 1 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu km?

Bài 4   : ( HSKG)Tìm x, biết x là số tự nhiên : 27,64 < x < 30,46.

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

86000m2 = 0,086ha

Bài giải :32 bộ quần áo gấp 16 bộ quấn áosố lần là : 32 : 16 = 2 (lần)Mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả số tiền là : 1 280 000 x 2 = 2 560 000 (đồng) Đáp số : 2 560 000 (đồng)

Bài giải :Đổi : 1 giờ = 60 phút. 60 phút gấp 15 phút số lần là : 60 : 15 = 4 (lần)Trong 1 giờ máy bay đó bay được số km là : 240 x 4 = 960 (km) Đáp số : 960 km

Bài giải :Từ 27,64 đến 30,46 có các số tự nhiên là : 28, 29, 30. Vậy x = 28, 29, 30 thì thỏa mãn đề bài.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Duyệt, ngày 2 – 11 - 2009

Trần Thị Thoan

Tuần 11Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009.

Tiếng Việt (Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ.I. Mục tiêu:- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi.- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi.

68

Page 69: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ?- Giáo viên nhận xét.3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1: H: Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao? “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai bảo Rùa rằng:- Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à? Rùa đáp:- Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn? Thỏ vểnh tai lên tự đắc :- Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!”Bài tập 2 :H: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau sao cho đúng :a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy,…. biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng … dõng dạc nhất xóm,… nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, …

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.

Bài giải :- Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là: Ta, mày, anh, tôi.- Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa

Bài giải :a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.”

69

Page 70: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

bỏ chạy.”b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy … đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó … rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo … hỏi dùm tại sao … lại không thả mối dây xích cổ ra để … được tự do đi chơi như ….” 4.Củng cố dặn dò :- Giáo viên nhận xét giờ học.- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.

b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.”

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Toán (Thực hành)Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Biết cộng thành thạo số thập phân.- Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân.- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.Phần 1: Ôn cách cộng 2 số thập phân- Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân + Đặt tính …… + Cộng như cộng 2 số tự nhiên + Đặt dấu phẩy ở tổng ...Lưu ý: Bước 1 và bước 3 còn bước 2 HS đã thành thạo với phép cộng 2 số TN Phần 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- HS nêu cách cộng 2 số thập phân

- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập

70

Page 71: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài tập 1: Đặt tính rồi tính :

a) 65,72 + 34,8b) 284 + 1,347c) 0,897 + 34,5d) 5,41 + 42,7

- HS đặt tính từng phép tính - GV kiểm tra hoặc đổi vở để KT với bạn- HS tính - Gọi HS nêu KQ Bài tập 2: Tìm x

a) x - 13,7 = 0,896

b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6

Bài tập 3 Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu?

Bài tập 4: (HSKG)Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớn

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

- HS lên lần lượt chữa từng bài

Đáp án :a) 100,52b) 285,347c) 35,397d) 48,11

Lời giải :a) x - 13,7 = 0,896 x = 0,896 + 13,7 x = 14,596b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6 x – 3,08 = 34,32 x = 34,32 + 3,08 x = 37,4

Bài giải :Thùng thứ ba có số lít dầu là: (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít)Cả 3 thùng có số lít dầu là: 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít) Đáp số: 81 lít.

Bài giải : Giá trị của số lớn là : 26,4 + 16 = 42,4 Đáp số : 42,4

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 200971

Page 72: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Luyện từ và câu : (Thực hành)Tiết 1 : LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ.

I. Mục tiêu:- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ xưng hô.- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hô.- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1 : H: Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn dưới đây:Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, tên xứ hống hách của nhà Nguyễn. Hoài Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều không ai biết, Hoài Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn: - Sài Thung có dám đánh người nước Nam nữa không? Đừng có khinh người nước Nam nhỏ bé!Bài tập 2:H: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:Mới ngày nào em còn là học sinh lớp 1bỡ ngỡ, rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trường. Thế mà hôm nay, giờ phút

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.

Đáp án :- 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ nó- Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng từ mày

- Cụm từ người nước Nam sau thay bằng từ chúng tao.

Đáp án : Các danh từ trong đoạn văn là : Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường, mái

72

Page 73: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

chia tay mái trường thân yêu đã đến. Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ đều gắn bó với em biết bao kỉ niệm.Bài tập 3: H: Đặt 3 câu trong các danh từ vừa tìm được?

4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.

trường, năm, góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ, em.

Lời giải : chẳng hạn :- Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ.- Em rất nhớ mái trường tiểu học thân yêu.- Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy dây.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2009Toán (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Biết trừ thành thạo số thập phân.- Giải các bài toán có liên quan đến trừ số thập phân.- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài tập1: Đặt tính rồi tính :

- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập.- HS lên lần lượt chữa từng bài

Đáp án :

73

Page 74: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

a)70,75 – 45,68 b) 86 – 54,26 c) 453,8 – 208,47 Bài tập 2   : Tính bằng 2 cách : a) 34,75 – (12,48 + 9,52)

b) 45,6 – 24,58 – 8,382

Bài tập 3   : Tìm x : a) 5,78 + x = 8,26

b) 23,75 – x = 16,042

Bài tập 4   : ( HSKG)Tổng diện tích của ba vườn cây là 6,3 ha. Diện tích của vườn cây thứ nhất là 2,9 ha, Diện tích của vườn cây thứ hai bé hơn diện tích của vườn cây thứ nhất là 8120m2, Hỏi diện tích của vườn cây thứ ba bằng bao nhiêu m2 ?4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

a) 24,89b) 31,74c) 245,33Bài giải :a) 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 - 22,03 = 12,72Cách 2 : 34,75 – (12,48 + 9,55) = 34,75 – 12,48 – 9,55 = 22,27 - 9,55 = 12,72

b) 45,6 – 24,58 – 8,382 = 21,02 - 8,382 = 12,638Cách 2 : 45,6 – 24,58 – 8,382 = 45,6 – (24,58 + 8,382) = 45,6 - 32,962 = 12,638 Bài giải :a) 5,78 + x = 8,26 x = 8,26 – 5,78 x = 2,48b) 23,75 – x = 16,042 x = 23,75 - 16,042 x = 7,708Bài giải :Đổi : 812om2 = 0,812 haDiện tích của vườn cây thứ hai là : 2,9 – 0,812 = 2,088 (ha)Diện tích của vườn cây thứ ba là : 6,3 – (2,9 + 2,088) = 1,312 (ha) Đáp số : 1,312 ha

- HS lắng nghe và thực hiện.

74

Page 75: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Duyệt, ngày 9 – 11 - 2009

Trần Thị Thoan

TUẦN 12Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009

Luyện từ và câu : (Thực hành)Tiết 1 : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.

I. Mục tiêu:- Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ.- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết quan hệ từ.- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1 : H: Tìm các quan hệ từ trong các câu sau:a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian.b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao.c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo.d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.

Đáp án :a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian.b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao.c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo.d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng

75

Page 76: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

nhận điểm kém.e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình.Bài tập2: H: Điền thêm các quan hệ từ vào chỗ chấm trong các câu sau:a) Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm ... cao.b) Một vầng trăng tròn to …đỏ hồng hiện lên… chân trời sau rặng tre đen của làng xa.c) Trăng quầng …hạn, trăng tán …mưa.d) Trời đang nắng, cỏ gà trắng… mưa.e) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng …cũng có những người yêu tôi tha thiết, …sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. Bài tập3: H: Tìm từ đúng trong các cặp từ in nghiêng sau:a) Tiếng suối chảy róc rách như/ ở lời hát của các cô sơn nữ.b) Mỗi người một việc: Mai cắm hoa, Hà lau bàn nghế, và/ còn rửa ấm chén.c) Tôi không buồn mà/ và còn thấy khoan khoái, dễ chịu.4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.

nhận điểm kém.e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình.

Đáp án : a) Và.b) To ; ở.c) Thì ; thì.d) Thì.e) Và ; nhưng.

Đáp án :a) Như.

b) Còn.

c) Mà.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

Toán (Thực hành)Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên

76

Page 77: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán có liên quan dến rút về đơn vị.- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài tập1: Đặt tính rồi tính:

a) 6,372 x 16 b) 0,894 x 75

c) 7,21 x 93 d) 6,5 x 407

Bài tập 2   : Tìm y

a) y : 42 = 16 + 17, 38

b) y : 17,03 = 60

Bài tập 3   : Tính nhanh

a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17

( 100 số hạng )

- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập.- HS lên lần lượt chữa từng bài

Đáp án :a) 101,902b) 67,05c) 670,53d) 2645,5

Bài giải :a) y : 42 = 16 + 17, 38 y : 42 = 33,38 y = 33,38 x 42 y = 1401,96 b) y : 17,03 = 60

y = 60 x 17,03 y = 1021,8 Bài giải :a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17

( 100 số hạng )

= 3,17 x 100 = 327

77

Page 78: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

b) 0,25 x 611,7 x 40.

Bài tập 4   : ( HSKG)Có 24 chai xăng, mỗi chai chứa 0,75 lít mỗi lít nặng 800 gam. Hỏi 24 chai đó nặng bao nhiêu kg, biết mỗi vỏ chai nặng 0,25 kg.

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

b) 0,25 x 611,7 x 40 = (0,25 x 40) x 611,7 = 10 x 611,7. = 6117Bài giải :Số lít xăng đựng trong 24 chai là : 0,75 x 24 = 18 (lít) 24 vỏ chai nặng số kg là : 0,25 x 24 = 6 (kg)18 lít nặng số kg là : 800 x 18 = 14 400 (g) = 14,4 kg24 chai đựng xăng nặng số kg là : 14,4 + 6 = 20,4 (kg) Đáp số : 20,4 kg.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009Luyện từ và câu : (Thực hành)

Tiết 1 : LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.I. Mục tiêu:- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.

78

Page 79: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài tập 1 : H: Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt tập I trang 122) và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của bà.- Cho học sinh lên trình bày- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.

Bài tập 2 : H: Ghi chép lại những quan sát về ngoại hình của cô giáo (thấy giáo) chủ nhiệm của lớp em.- Cho học sinh lên trình bày- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.

4.Củng cố dặn dò :- Hệ thống bài.- Dặn dò học sinh về nhà quan sát người thân trong gia đình và ghi lại những đặc điểm về ngoại hình của người thân

Bài giải :- Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực,…- Đôi mắt sáng long lanh, hai con ngươi đen sẫm nở ra,…- Khuôn mắt hình như vẫn tươi trẻ, đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn,…- Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông,...

Bài giải :- Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai…- Đôi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm áp…- Khuôn mặt trái xoan ửng hồng…- Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm…- Dáng người thon thả,…

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009

Toán (Thực hành)Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan.đến rút về đơn vị.- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

79

Page 80: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài tập1: Đặt tính rồi tính:a) 65,8 x 1,47 b) 54,7 - 37c) 5,03 x 68 d) 68 + 1,75

Bài tập 2   : Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nước mắm?

Bài tập 3   : Tính nhanhTính nhanha) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1

b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16

Bài tập 4   : ( HSKG)

Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật

là 16,5m, chiều rộng bằng 31

chiều dài.

Trên thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ

- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập.- HS lên lần lượt chữa từng bài

Đáp án :a) 96,726.b) 17,7c) 342,04d) 69,75

Bài giải : Tất cả có số lít nước mắm là: 1,25 x ( 28 + 57) = 106,25 (lít) Đáp số : 106,25 lít

Bài giải :a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1= 6,93 x (3,7 + 6,2 + 0,1)= 6,93 x 10.= 69,3b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16 = (4,79 + 5,21) + (5,84 + 4,16) = 10 + 10 = 20

Bài giải :Chiều dài của một đám đất hình chữ nhật là: 16,5 : = 49,5 (m)Diện tích của một đám đất hình chữ nhật là: 49,5 x 16,5 = 816,75 (m2)

80

Page 81: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

cà chua biết mỗi mét vuông thu hoạch được 6,8kg cà chua.

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Người ta thu hoạch được số tạ cà chua là: 6,8 x 816,75 = 5553,9 (kg) = 55,539 tạ Đáp số: 55.539 tạ- HS lắng nghe và thực hiện.

Duyệt, ngày 16 – 11 - 2009

Trần Thị Thoan

TUẦN 13Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009

Luyện từ và câu : (Thực hành)Tiết 1 : LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.

I. Mục tiêu:- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : Nêu dàn bài chung của bài văn tả người?3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập1: Viết dàn ý chi tiết tả một người thân của em.Gợi ý: a) Mở bài :

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- HS làm các bài tập.- HS lên lần lượt chữa từng bài

81

Page 82: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Chú Hùng là em ruột bố em.- Em rất quý chú Hùng.b)Thân bài : - Chú cao khoảng 1m70, nặng khoảng 65kg.- Chú ăn mặc rất giản dị, mỗi khi đi đâu xa là chú thường măc bộ quần áo màu cỏ úa.Trông chú như công an.- Khuôn mặt vuông chữ điền, da ngăm đen.- Mái tóc luôn cắt ngắn, gọn gàng.- Chú Hùng rất vui tính, không bao giờ phê bình con cháu.- Chưa bao giờ em thấy chú Hùng nói to.- Chú đối xử với mọi người trong nhà cũng như hàng xóm rất nhẹ nhàng, tình cảm.- Ông em thường bảo các cháu phải học tập chú Hùng.c)Kết bài :- Em rất yêu quý chú Hùng vì chú là người cha mẫu mực.4.Củng cố, dặn dò :- Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

Toán (Thực hành)Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan.đến rút về đơn vị.- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

82

Page 83: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài tập1: Đặt tính rồi tính:a) 635,38 + 68,92 b) 45,084 – 32,705c) 52,8 x 6,3 d) 17,25 x 4,2 Bài tập 2   : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a)2,3041km = ....m b) 32,073km = ...damc) 0,8904hm = ...m d) 4018,4 dm = ...hm

Bài tập 3   : Tính nhanha) 6,04 x 4 x 25b) 250 x 5 x 0,2c) 0,04 x 0,1 x 25

Bài tập 4   : ( HSKG)Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số: 2; 3; 4; 5sao cho: 2,6 x > 7

- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập.- HS lên lần lượt chữa từng bài

Đáp án :a) 704,3b) 12,379c) 332,64d) 72,45Bài giải : a)2,3041km = 2304,1m b) 32,073km = 3207,3dam c) 0,8904hm = 89,04m d) 4018,4 dm = 4,0184 hm

Bài giải :a) 6,04 x 4 x 25 = 6,04 x 100 = 604b) 250 x 5 x 0,2 = 250 x 1 = 250c) 0,04 x 0,1 x 25 = 0,04 x 25 x 1 = 1 x 1 = 1

Bài giải :- x = 2 thì 2,6 x 2 = 5,2 < 7 (loại)- x = 3 thì 2,6 x 3 = 7,8 > 7 (được)- x = 4 thì 2,6 x 4 = 10,4 > 7 (được)

83

Page 84: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

- x = 5 thì 2,6 x 5 = 13 > 7 (được)Vậy x = 3 ; 4 ; 5 thì 2,6 x > 7

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009Luyện từ và câu : (Thực hành)Tiết 1 : LUYỆN TẬP CHUNG.

I. Mục tiêu:- Củng cố cho học sinh nắm chắc những kiến thức về từ loại, đại từ xưng hô.- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết các từ loại.- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : Học sinh nhắc lại những kiến thức về danh tư, tính từ, động từ.- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1 : Tìm các danh từ trong đoạn văn sau: Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển. Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù.Bài tập 2:H: Gạch chân dưới các đại từ xưng hô trong đoạn văn.

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.

Đáp án :Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển . Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Ba Lầm , Bể Lòng, Bể Lù.

Đáp án :

a) Hoà bảo với Lan :

84

Page 85: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

a) Hoà bảo với Lan :- Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không?Lan trả lời:- Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé!b) Nhà em có một con gà trống. Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi buổi sáng chú cất tiếng gáy làm cả xóm thức giấc. Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Những chú gà trong xóm cũng thức dậy gáy te te…Bài tập 3: H: Viết một đoạn văn về chủ đề : Bảo vệ môi trường.Gợi ý:Vào đầu năm học mới, chúng em đi trồng cây. Gió xuân dìu dịu. Bạn Thắng là lớp trưởng. Bạn rất gương mẫu trong lao động. Lúc bạn đào hố, lúc bạn vác cây giống. Trồng xong cây nào, các bạn lại cùng nhau tưới cho cây. Vừa lao động, chúng em vừa trò chuyện rất vui vẻ.4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học.- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường

- Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không?Lan trả lời:- Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé!b) Nhà em có một con gà trống. Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi buổi sáng chú cất tiếng gáy làm cả xóm thức giấc. Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Những chú gà trong xóm cũng thức dậy gáy te te…

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009Toán (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.I.Mục tiêu : Giúp học sinh :- Nắm vững cách chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.- Rèn kỹ năng chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.- Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :

85

Page 86: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Hệ thống bài tậpIII.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- GV cho HS nêu lại cách chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Xác định dạng toán, tìm cách làm- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.Bài tập1: Đặt tính rồi tính:a) 7,44 : 6 b) 47,5 : 25c) 1904 : 8 d) 20,65 : 35

Bài tập 2   : Tìm x : a) x 5 = 24,65

b) 42 x = 15,12

Bài tập 3   : Tính giá trị biểu thức:a) 40,8 : 12 – 2,63

b) 6,72 : 7 + 24,58

Bài tập 4   : ( HSKG)Một cửa hàng bán vải trong 6 ngày bán được 342,3 m vải.a) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu m vải?

- HS nêu lại cách chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên- HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập.- HS lên lần lượt chữa từng bài

Đáp án :a) 1,24b) 1,9c) 2,38d) 0,59

Bài giải :a) x 5 = 24,65

x = 24,65 : 5x = 4,93

b) 42 x = 15,12 x = 15,12 : 42 x = 0,36 Bài giải :a) 40,8 : 12 – 2,63 = 3,4 - 2,63 = 0,77b) 6,72 : 7 + 24,58 = 0,96 + 24,58 = 25,54

Bài giải :Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải là: 342,3 : 6 = 57,05 (m)

86

Page 87: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

b) Trong 3 ngày cửa hàng bán được bao nhiêu m vải?

4.Củng cố dặn dò.- Nhận xét giờ học.- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

Trong 3 ngày ngày cửa hàng bán được số m vải là: 57,05 x 3 = 171,15 (m) Đáp số: 171,15 m

- HS lắng nghe và thực hiện.

Duyệt, ngày 23 – 11 - 2009

Trần Thị Thoan

Tuần 14Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009.

Tiếng việt:

LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.I.Mục tiêu.- Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu.- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu năm thêm hay.- Giúp HS có ý thức học tốt.II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau: Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước

Lời giải: Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên

87

Page 88: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào.Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ.a) Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần.b) Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân.c) Nam học giỏi toàn. Nam chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân của em, trong đó có sử dụng quan hệ từ:- GV cho HS thực hành.- GV giúp đỡ HS chậm viết bài.- Cho HS trình bày miệng.- GV và cả lớp đánh giá, cho điểm.Ví dụ: Hà là bạn của em nhưng em chơi thân với Linh hơn. Linh có nước da trắng hồng và mái tóc cắt ngắn rất hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh. Linh không những học giỏi mà Linh còn hay giúp đỡ các bạn trong lớp.4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc...ở các bãi sông bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào.

Lời giải:a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần.b) Thuý Kiều là chị còn em là Thuý Vân.c) Không những Nam học giỏi toán mà Nam còn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.

- HS thực hành viết bài.

- HS trình bày miệng.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Toán:LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu.- Củng cố về phép chia số thập phân- Rèn kĩ năng trình bày bài.- Giúp HS có ý thức học tốt.

88

Page 89: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, ta làm thế nào?3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:a) 7,44 : 6 b) 0,1904 : 8c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11

Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện:a)70,5 : 45 – 33,6 : 45

b)23,45 : 12,5 : 0,8

Bài tập 3: Tìm x:a) X x 5 = 9,5

b) 21 x X = 15,12

Bài tập 4: (HSKG)Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

6,18 38 2 38 10 0,16

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải:a) 1,24 b) 0,0213c) 0,36 d) 0,357

Lời giải:a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45 = ( 70,5 – 33,6) : 45 = 36,9 : 45 = 0,82.b) 23,45 : 12,5 : 0,8 = 23,45 : (12,5 x 0,8) = 23,45 : 10 = 2,345

Lời giải:a) X x 5 = 9,5 X = 9,5 : 5 X = 1,9b) 21 x X = 15,12

X = 15,12 : 21 X = 0,72

Lời giải:- Thương là: 0,16

89

Page 90: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Thương là:.........- Số dư là:.............4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- Số dư là:0,1

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009.Tiếng việt:

LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI.I.Mục tiêu.- Củng cố về từ loại trong câu.- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho.- Giúp HS có ý thức học tốt.II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1: H: Chọn câu trả lời đúng nhất:a) Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ.b) Là các loại từ trong tiếng Việt.c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát( như DT, ĐT, TT).Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau: Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói của nhà

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải: Đáp án C

Lời giải:- Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười.- Động từ: Nghiền, nở.

90

Page 91: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói…nở nụ cười tươi đỏ.Bài tập 3: Đặt câu với các từ đã cho:a) Ngóib) Làngc) Mau.4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ. Ví dụ: a) Trường em mái ngói đỏ tươi.b) Hôm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngô.c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009.

Toán:

LUYỆN TẬPI.Mục tiêu.- Củng cố về phép chia số thập phân- Rèn kĩ năng trình bày bài.- Giúp HS có ý thức học tốt.II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân, ta làm thế nào?3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2

Bài tập 2: Tìm x:a) X x 4,5 = 144

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải:a) 360 b) 22c) 16 d) 12,5

Lời giải:a) X x 4,5 = 144 X = 144 : 4,5 X = 32

91

Page 92: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

b) 15 : X = 0,85 + 0,35

Bài tập 3:Tính:a) 400 + 500 +

b) 55 + +

Bài tập 4: (HSKG)Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ chạy được 36km, trong 5 giờ sau, mỗi giờ chạy được 35km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km?

4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

b) 15 : X= 0,85 + 0,35 15 :X = 1,2 X = 15 : 1,2 X = 12,5

Lời giải:a) 400 + 500 + = 400 + 500 + 0,08= 900 + 0,08= 900,08

b) 55 + + = 55 + 0,9 + 0,06 = 55,9 + 0,06 = 56,5

Lời giải:Ô tô chạy tất cả số km là: 36 x 3 + 35 x 5 = 283 (km)Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được km là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km) Đáp số: 35,375 km.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Duyệt, ngày 30 – 11 - 2009

Trần Thị Thoan

Tuần 15Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009.

Tiếng việt:

LUYỆN TẬP VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

I.Mục tiêu.

92

Page 93: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học về chủ đề môi trường.- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo.- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: Cho học sinh nhắc lại một số từ ngữ thuộc chủ đề Bảo vệ môi trường.- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1: Nối nghĩa các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B sao cho tương ứng.

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

A BKhu bảo tồn thiên nhiên Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.

Khu dân cưKhu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài

Khu sản xuất Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.

Bài tập 2: H: Hãy viết một đoạn văn có nội dung nói về việc bảo vệ môi trường ở địa phương

- HS viết bài.- HS trình bày trước lớp.

93

Page 94: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

em đang sinh sống.Ví dụ: Dể thực hiện việc bảo vệ môi trường đúng với khẩu hiệu “Sạch làng tốt ruộng”. Vừa qua thôn em có tổ chức vệ sinh đường làng ngõ xóm. Từ sáng sớm tất cả mọi người trong làng đã có mặt đông đủ. Mọi người cùng nhau dọn vệ sinh đường làng. Người quét, người khơi thông cống rãnh, người hót rác. Mỗi người một việc, chẳng mấy chốc đường làng đã sạch sẽ. Ai nấy đều phấn khởi, vui mừng vì thấy đường làng sạch sẽ. Đó là góp phần làm cho quê hương thêm sạch, đẹp. Cũng chính là một biện pháp bảo vệ môi trường trong lành hơn.4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Toán:

LUYỆN TẬPI.Mục tiêu.- Củng cố về phép chia số thập phân- Rèn kĩ năng trình bày bài.- Giúp HS có ý thức học tốt.II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta làm thế nào?3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.

94

Page 95: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:a) 7,2 : 6,4 b) 28,5 : 2,5c) 0,2268 : 0,18 d) 72 : 6,4

Bài tập 2: Tính bằng 2 cách:a)2,448 : ( 0,6 x 1,7)

b)1,989 : 0,65 : 0,75

Bài tập 3: Tìm x:a) X x 1,4 = 4,2

b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5

Bài tập 4: (HSKG)Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 161,5m2, chiều rộng là 9,5m. Tính chu vi của khu đất đó?

4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải:a) 1,125 b) 11,4c) 1,26 d) 11,25

Lời giải:a) 2,448 : ( 0,6 x 1,7) = 2,448 : 1,02 = 2,4Cách 2: 2,448 : ( 0,6 x 1,7) = 2,448 : 0,6 : 1,7 = 4,08 : 1,7 = 2,4b) 1,989 : 0,65 : 0,75 = 3,06 : 0,75 = 4,08Cách 2: 1,989 : 0,65 : 0,75 = 1,989 : ( 0,65 x 0,75) = 1,989 : 0,4875 = 4,08Lời giải:a) X x 1,4 = 4,2 X = 4,2 : 1,4 X = 3b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5 2,8 : X = 0,04 X = 2,8 : 0,04 X = 70Lời giải:Chiều dài mảnh đất đó là: 161,5 : 9,5 = 17 (m)Chu vi của khu đất đólà: (17 + 9,5) x 2 = 53 (m) Đáp số: 53 m.

- HS lắng nghe và thực hiện.

95

Page 96: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009.Tiếng việt:

LUYỆN TẬP VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC.

I.Mục tiêu.- Củng cố cho học sinh những kiến thức về chủ đề Hạnh phúc.- Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để làm bài tập thành thạo.- Giúp HS có ý thức học tốt.II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1: Tìm từ :a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?

b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc?

c) Đặt câu với từ hạnh phúc.

Bài tập 2: Theo em, trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc.a) Giàu có.b) Con cái học giỏi.c) Mọi người sống hoà thuận.d) Bố mẹ có chức vụ cao.Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về chủ đề hạnh phúc.Ví dụ: Gia đình em gồm ông, bà, bố, mẹ

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải: a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sướng, may mắn, vui sướng…b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, …c) Gia đình nhà bạn Nam sống rất hạnh phúc.

Lời giải:Yếu tố quan trọng nhất để tạo một gia

đình hạnh phúc đó là : Mọi người sống hoà thuận.

- HS viết bài.- HS trình bày trước lớp.

96

Page 97: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

và hai chị em . Ông bà em đã già rồi nên bố mẹ em thường phải chăm sóc ông bà hàng ngày. Thấy bố mẹ bận nhiều việc nên hai chị em thường giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức của mình nh : quét nhà, rửa ấm chén,…Những hôm ông bà mỏi là hai chị em thường nặn chân tay cho ông bà. Ông bà em rất thương con, quý cháu. Ai cũng bảo gia đình em rất hạnh phúc. Em rất tự hào về gia đình mình.4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009.

Toán:( Thực hành)

LUYỆN TẬPI.Mục tiêu.- Học sinh thạo cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số- Giải được bài toán về tỉ số phần trăm dạng tìm số phần trăm của 1 số - Rèn kĩ năng trình bày bài.- Giúp HS có ý thức học tốt.II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.*Ôn cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số- Cho HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số a và b.- Cho cả lớp thực hiện 1 bài vào nháp, 1

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

- HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số a và b

97

Page 98: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

HS lên bảng làm: 0,826 và 23,6- GV sửa lời giải, cách trình bày cho HSBài tập 1: Tìm tỉ số phần trăm của:a) 0,8 và 1,25;b)12,8 và 64 Bài tập 2: Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 40% là HS giỏi. Hỏi lớp có ? HS khá- GV hướng dẫn HS tóm tắt :40 HS: 100%HS giỏi: 40 %HS khá: ? em- Hướng dẫn HS làm 2 cách

Bài tập 3:Tháng trước đội A trồng được 1400 cây tháng này vượt mức 12% so với tháng trước. Hỏi tháng này đội A trồng ? cây

4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

+ 0,826 : 23,6 = 3,5 = 350%

Lời giải:a) 0,8 : 1,25 = 0,64 = 64 %b) 12,8 : 64 = 0,2 = 20 %Lời giải:Cách 1: 40% = .Số HS giỏi của lớp là:

40 x 10040

= (16 em)

Số HS khá của lớp là: 40 - 16 = 24 (em) Đáp số: 24 em.Cách 2: Số HS khá ứng với số %là: 100% - 40% = 60% (số HS của lớp) = Số HS khá là:

40 x 10060

= 24 (em)

Đáp số: 24 em.

Lời giải:Số cây trồng vượt mức là: 1400 : 100 x 12 = 168 (cây)Tháng này đội A trồng được số cây là: 1400 + 168 = 1568 (cây)

- HS lắng nghe và thực hiện.

Duyệt, ngày 7 – 12 - 2009

Trần Thị Thoan

Tuần 16Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009.

Tiếng việt: (Thực hành)

98

Page 99: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

LUYỆN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI.I. Mục tiêu:- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.II. Chuẩn bị: Nội dung bài.III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1 : Viết một đoạn văn tả các hoạt động của mẹ (hoặc chị) khi nấu cơm chiều ở gia đình.*Ví dụ: Mẹ em thường đi làm về rất muộn nên chị em đi học về sẽ nấu bữa cơm chiều. Cất cặp sách vào bàn , chị thoăn thoắt đi lấy nồi, đổ nước bắc lên bếp. Trong khi chờ nước sôi, chị nhanh nhẹn lấy cái rá treo trên tường xuống. Chị lấy bơ đong gạo từ trong thùng vào rá và đi vo gạo. Tay chị vo gạo thật dẻo, thật khéo như tay mẹ vẫn vo gạo hàng ngày. Vừa đun củi vào bếp, chị vừa tranh thủ nhặt rau. Trông chị, em thấy giống như một người nội trợ thực thụ. Em chạy lại nhặt rau giúp chị. Hai chị em vừa nhặt rau vừa trò chuyện vui vẻ.- Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.

- Học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

99

Page 100: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài tập 2 : Tả hoạt động của một em bé mà em đã quan sát được bằng một đoạn văn.*Ví dụ:Gia đình em lúc nào cũng vui vẻ là nhờ có bé Thuỷ Tiên. Năm nay bé hơn một tuổi. Bé rất hiếu động. Bé đi lẫm chẫm trông rất ngộ nghĩnh. Bé giơ hai tay về phía trước như để giữ thăng bằng. Bé mặc bộ váy áo màu hồng trông rất dễ thương. Mỗi khi bé tập chạy, tà váy hồng lại bay bay. Có lúc bé ngã nhưng lại lồm cồm đứng dậy đi tiếp. Em rất thích bé Thuỷ Tiên. - Cho học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.4.Củng cố dặn dò :- Hệ thống bài.- Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh viết đoạn văn hay.- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài.

- Học sinh đọc đoạn văn, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

Toán:( Thực hành)LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu.- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.- Rèn kĩ năng trình bày bài.- Giúp HS có ý thức học tốt.II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- HS trình bày.

100

Page 101: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của a) 8 và 60

b) 6,25 và 25Bài 2: Một người bán hàng đã bán được 450.000 đồng tiền hàng, trong đó lãi chiếm 12,5% tiền vốn. Tính tiền vốn?

Bài 3: Một đội trồng cây, tháng trước trồng được 800 cây, tháng này trồng được 960 cây. Hỏi so với tháng trước thì tháng này đội đó đã vượt mức bao nhiêu phần trăm ?Bài 4 : Tính tỉ số % của a và b điền số vào chỗ ............

a b %... 35 40%27 ...... 15%

4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải:a) Tỉ số phần trăm của 8 và 60 là: 8 : 60 = 0,1333 = 13,33 %b) Tỉ số phần trăm của 6,25 và 25 là: 6,25 : 25 = 0,25 = 25%Lời giải:Coi số tiền bán được là 100%. Số tiền lãi là: 450000 : 100 12,5 = 56250 (đồng)Số tiền vốn có là:450000 – 56250 = 393750 (đồng) Đáp số: 393750 đồng.Lời giải:Tháng này, đội đó đã làm được số % là: 960 : 800 = 1,2 = 120% Coi tháng trước là 100% thì đội đó đã vượt mức số phần trăm là: 120% - 100% = 20 % Đáp số: 20 %.Lời giải:

a b %..14. 35 40%27 ..180.. 15%

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009.Tiếng việt: Thực hành.

MỞ RỘNG VỐ TỪ: HẠNH PHÚC.I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về các vốn từ mà các em đã được học.

101

Page 102: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.II.Chuẩn bị : - Nội dung ôn tập.III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ổn định:2.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài- Cho HS làm các bài tập.- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1 : Đặt câu với mỗi từ sau đây : a) Nhân hậu.b) Trung thực.c) Dũng cảm.d) Cần cù. Bài tập 2 : Tìm những từ trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. a) Nhân hậu.

b) Trung thực.

c) Dũng cảm.

d) Cần cù. Bài tập 3: Với mỗi từ sau đây em hãy

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài- HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập.

Lời giải : Ví dụ :a) Mẹ em là người phụ nữ nhân hậu. b) Trung thực là một đức tính đáng quý. c) Bộ đội ta chiến đấu rất dũng cảm. d) Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.

Lời giải : Ví dụ :a)Những từ trái nghĩa với từ nhân hậu là: bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo…b)Những từ trái nghĩa với từ trung thực là: dối trá, gian dối, gian giảo, lừa dối, lừa gạt… c)Những từ trái nghĩa với từ dũng cảm : hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược… d)Những từ trái nghĩa với từ cần cù : lười biếng, biếng nhác, lười nhác,

102

Page 103: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

đặt1 câu : đen, thâm, mun, huyền, mực. a) Đen, b) Thâm,

c) Mun, d) Huyền,

đ) Mực.

4.Củng cố dặn dò :- Hệ thống bài.- Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh viết đoạn văn hay.- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài.

Lời giải : Ví dụ : - Cái bảng lớp em màu đen. - Mẹ mới may tặng bà một cái quần thâm rất đẹp. - Con mèo nhà em lông đen như gỗ mun. - Đôi mắt huyền làm tăng thêm vẻ dịu dàng của cô gái. - Con chó mực nhà em có bộ lông óng mượt.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.

Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009.Toán: Thực hành.

I.Mục tiêu.- Học sinh giải thạo về các dạng toán về tỉ số phần trăm tìm số phần trăm.- Rèn kĩ năng trình bày bài.- Giúp HS có ý thức học tốt.II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.HĐ1: Ôn lại các dạng về tỉ số phần trăm- Cho HS nêu lại các dạng toán về tỉ số phần trăm- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số- Tìm số phần trăm của 1 số- Tìm 1 số khi biết số phần trăm của số đó HĐ2:Thực hành.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

103

Page 104: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài 1 : Một xưởng sản xuất đề ra là phải thực hiện được 1200 sản phẩm, do cải tiến kỹ thuật nên họ đã thực hiện được 1620 sản phẩm. Hỏi họ đã vượt mức bao nhiêu phần trăm kế hoạch.

Bài 2: Một người đi bán trứng gồm 2 loại: Trứng gà và trứng vịt. Số trứng gà là 160 quả, chiếm 80% tổng số trứng. Hỏi người đó đem bán ? quả trứng vịt ?

Bài 3: (HSKG) Lớp 5A có 40 bạn. Cô đã cử 20% số bạn trang trí lớp, 50% số bạn quét sân, số bạn còn lại đi tưới cây. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu bạn?

4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Lời giải: 1620 sản phẩm chiếm số % là: 1620 : 1200 = 1,35 = 135%Họ đã vượt mức số phần trăm so với kế hoạch là : 1355 – 100% = 35 % Đáp số: 35%.Lời giải:Coi số trứng đem bán là 100%.Số phần trăm trứng vịt có là: 100% - 80% = 20 %Người đó đem bán số quả trứng vịt là:160 : 80 20 = 40 (quả). Đáp số: 40 quả.Lời giải:Coi 40 bạn là 100%.Số bạn trang trí lớp có là: 40 : 100 20 = 8 (bạn)Số bạn quét sân có là:40 : 100 50 = 20 (bạn)Số bạn đi tưới là: 40 – ( 8 + 20 ) = 12 (bạn) Đáp số: 8 (bạn); 20 (bạn); 12 (bạn)

- HS lắng nghe và thực hiện.

Duyệt, ngày 14 – 12 - 2009

Trần Thị Thoan

104

Page 105: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Tuần 17Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009.

Tiếng việt: (Thực hành) LUYỆN TẬP

LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC. Đề bài : Em hãy chọn một trường hợp xảy ra trong cuộc sống cần lập biên bản và lập biên bản cho trường hợp cụ thể đó.I.Mục tiêu ; - Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn về biên bản một vụ việc. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.II.Chuẩn bị : Nội dung bài.III.Hoạt động dạy học :1.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.2.Dạy bài mới : Dựa vào đề bài đã cho em hãy lập một biên bản cho trường hợp cụ thể đó.- GV hướng dẫn HS cách làm.Chẳng hạn:

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Ngày 21 tháng 12 năm 2009BIÊN BẢN HỌP LỚP

I.Thời gian, địa điểm: Bắt đầu lúc 11 giờ ngày 22 /12 /2006, tại lớp 5A trường tiểu học Thanh Minh II.Thành phần: Cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Hằng Nga và toàn thể các bạn HS lớp 5A. III.Người chỉ đạo, ghi chép cuộc họp.

Chủ trì : Lớp trưởng Nguyễn Đức Tú ; Thư kí : Nguyễn Bảo NgọcIV.Nội dung cuộc họp.1.Lớp trưởng thông báo nội dung cuộc họp

Bình bầu các bạn được khen thưởng.Nêu tiêu chuẩn khen thưởng.

2.Bạn Linh bầu các bạn : Nguyễn Đức Tú, Lê Phương Dung, Lê Huyền Trang, Nguyễn Ngọc Mai.3.Bạn Hạnh bầu bạn : Nguyễn Bảo Ngọc.4.Bạn Hùng bầu các bạn kết quả học tập chưa cao nhưng có thành tích đặc biệt: Lê duy Hiếu.5.Cả lớp biểu quyết :nhất trí 100%

105

Page 106: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

V.Kết luận của cuộc họp : Ý kiến của cô giáo chủ nhiệmCuộc họp kết thúc vào lúc 11 giờ cùng ngày.Chủ trì cuộc họp Người ghi biên bản

Nguyễn Đức Tú. Nguyễn Bảo Ngọc- Cho HS trình bày, cả lớp nhận xét.3.Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh làm hay. Dặn dò học sinh về nhà.

Toán:( Thực hành)LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu.- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.- Rèn kĩ năng trình bày bài.- Giúp HS có ý thức học tốt.II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài 1: Đặt tính rồi tính:a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125Bài 2: Hai người làm được 1200 sản phẩm, trong đó người thứ nhất làm được 546 sản phẩm. Hỏi người thứ hai làm được bao nhiêu phần trăm sản phẩm?

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

Đáp án:a) 5,16 b)32,32c) 1,3 d) 0,6Lời giải:Người thứ hai làm được số sản phẩm là: 1200 – 546 = 654 (sản phẩm)Người thứ hai làm được số phần trăm sản phẩm là: 654 : 1200 = 0,545 = 54 5% Đáp số: 54,5 %

106

Page 107: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài 3: Một cửa hàng đã bán 123,5 lít nước mắm và bằng 9,5 % số nước mắm của cửa hàng trước khi bán. Hỏi lúc đầu, cửa hàng có bao nhiêu lít nước mắm?

4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Cách 2: (HSKG)Coi 1200 sản phẩm là 100%. Số % sản phẩm người thứ nhất làm được là: 546 : 1200 = 0,455 = 45,5% (tổng SP) Số % sản phẩm người thứ hai làm được là: 100% - 45,5% = 54,5 % (tổng SP) Đáp số: 54,5 % tổng SP.Lời giải:Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là:123,5 : 9,5 100 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít.Cách 2: (HSKG)Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.Số % lít nước mắm cửa hàng còn lại là: 100% - 9,5 = 90,5 %. Cửa hàng còn lại số lít nước mắm là:123,5 : 9,5 90,5 = 1176,5 (lít)Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là: 1176,5 + 123,5 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009.Tiếng việt: Thực hành

ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ.I. Mục tiêu.- Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:

107

Page 108: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:a) Có mới nới cũ.b) Lên thác xuống gềnh.c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.d) Miền Nam đi trước về sau.e) Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.- GV cho HS giải thích ý nghĩa một số câu.Bài tập 2: Tìm từ gần nghĩa với các từ: rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm được.a) Rét.

b) Nóng.

Bài tập 3:Gach chân những từ viết sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng:Ai thổi xáo gọi trâu đâu đóChiều in ngiêng chên mảng núi xaCon trâu trắng giẫn đàn lên núiVểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về

4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải:a) Có mới nới cũ.b) Lên thác xuống gềnh.c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.d) Miền Nam đi trước về sau.e) Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.

Lời giải:a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá, giá buốt , lạnh cóng…Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay em lạnh cóng.b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập…Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật là khó chịu.Lời giải:Ai thổi xáo gọi trâu đâu đóChiều in ngiêng chên mảng núi xaCon trâu trắng giẫn đàn lên núiVểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về- xáo: sáo - ngiêng: nghiêng - chên: trên - giẫn: dẫn - chở: trở .

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009.Toán:( Thực hành)

108

Page 109: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

LUYỆN TẬPI.Mục tiêu.- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.- Rèn kĩ năng trình bày bài.- Giúp HS có ý thức học tốt.II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài 1: Tính giá trị biểu thức:a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2

b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2

Bài tập2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:Một người bán hàng bỏ ra 80000 đồng tiền vốn và bị lỗ 6 %. Để tính số tiền bị lỗ, ta phải tính:a) 80000 : 6 b) 80000 c) 80000: 6 100d) 80000 : 100Bài tập3: Mua 1 kg đường hết 9000

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải: a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 = 53,9 : 4 + 45,64 = 13,475 + 45,64 = 59,115b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 - 0,172 = 2,2 - 0,172 = 2,023.

Lời giải:Khoanh vào D

Lời giải:

109

Page 110: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

đồng, bán 1 kg đường được 10800 đồng. Tính tiền lãi so với tiền vốn là bao nhiêu %?

4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Số tiền lãi được là: 10800 – 9000 = 1800 (đồng) Số % tiền lãi so với tiền vốn là: 1800 : 9000 = 0,2 = 20%. Đáp số: 20%Cách 2: (HSKG)Coi số tiền vốn là 100%.Bán 1 kg đường được số % là: 10800 : 9000 = 1,2 = 120%Số % tiền lãi so với tiền vốn là: 120% - 100% = 20% Đáp số: 20%

- HS lắng nghe và thực hiện.

Đã duyệt, ngày 21 – 12 – 2009

Trần Thị Thoan.

TUẦN 18Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009.

Tiếng việt: Thực hành.

I. Mục tiêu.- Củng cố cho học sinh những kiến thức về danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học; củng cố về âm đầu r/d/gi.

110

Page 111: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1: Điền vào chỗ trống d/r/gi trong đoạn thơ sau: …òng sông qua trước cửa Nước …ì …ầm ngày đêm …ó từ …òng sông lên Qua vườn em ..ào …ạt.Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh.

Bài tập 3:Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt trên bàn. Bài tập 4:Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải:Dòng sông qua trước cửa Nước rì rầm ngày đêm Gió từ dòng sông lên Qua vườn em dào dạt.

Lời giải: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm DT DT TT DT TT tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như ĐT DT DT TT tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những DT TT DT cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm DT TT DT ĐT DT TT chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng ĐT TT DT TT lượn giữa trời xanh. ĐT DT TT

Lời giải:a) Cô nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trên cánh đồng.b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được đặt trên bàn. Lời giải:Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh

111

Page 112: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

hóa? Hãy đặt 1 câu có dạng bài 3 phần a?4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

nhân hóa.- Anh gà trống láu lỉnh / đang tán lũ gà mái.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Toán:( Thực hành)LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu.- Củng cố cách tính hình tam giác.- Rèn kĩ năng trình bày bài.- Giúp HS có ý thức học tốt.II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình tam giác- Cho HS nêu cách tính diện tích hình tam giác.- Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác.Hoạt động 2 : Thực hành.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài 1: Tam giác ABC có diện tích là 27cm2, chiều cao AH bằng 4,5cm. Tính cạnh đáy của hình tam giác.

Bài tập2: Hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 12cm. Tính cạnh đáy hình tam giác biết chiều cao 16cm.

- HS trình bày.

- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác.

- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải: Cạnh đáy của hình tam giác. 27 x 2 : 4,5 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm.

Lời giải:Diện tích hình vuông hay diện tích hình tam giác là:

112

Page 113: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài tập3: (HSKG) Hình chữ nhật ABCD có:AB = 36cm; AD = 20cmBM = MC; DN = NC . Tính diện tích tam giác AMN? 36cm

A B

20cm M

D C N

4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

12 x 12 = 144 (cm2) Cạnh đáy hình tam giác là: 144 x 2 : 16 = 18 (cm) Đáp số: 18 cm.

Lời giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 36 x 20 = 720 (cm2). Cạnh BM hay cạnh MC là: 20 : 2 = 10 (cm)Cạnh ND hay cạnh NC là: 36 : 2 = 18 (cm)Diện tích hình tam giác ABM là: 36 x 10 : 2 = 180 (cm2)Diện tích hình tam giác MNC là: 18 x 10 : 2 = 90 (cm2)Diện tích hình tam giác ADN là: 20 x 18 : 2 = 180 (cm2)Diện tích hình tam giác AMNlà: 720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2) Đáp số: 270 cm2

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009.

Tiếng việt: Thực hành

I. Mục tiêu.- Củng cố cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: - HS trình bày.

113

Page 114: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm từng bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài tập 1: Viết một đoạn văn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.

Bài tập 2: Tìm một đoạn văn hoặc một truyện ngắn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.

4. Củng cố dặn dò.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

Ví dụ: : Vừa thấy mẹ về, Mai reo lên : - A mẹ đã về! (câu cảm)Vừa chạy ra đón mẹ, Mai vừa hỏi : - Mẹ có mua cho con cây viết chì không? (câu hỏi)Mẹ nhẹ nhàng nói : - Mẹ đã mua cho con rồi. (câu kể)Vừa đi vào nhà, mẹ vừa dặn Mai : - Con nhớ giữ cẩn thận, đừng đánh mất. (câu khiến)Mai ngoan ngoãn trả lời. - Dạ, vâng ạ!*Ví dụ: Một hôm trên đường đi học về, Lan và Tâm nhặt được một ví tiền. Khi mở ra thấy rất nhiều tiền, Tâm reo to : - Ôi! Nhiều tiền quá.Lan nói rằng : - Chúng mình sẽ làm gì với số tiền lớn như thế này?Tâm vừa đi, vừa thủng thẳng nói : - Chúng mình sẽ mang số tiền này đi nộp cho các chú công an!Lan đồng ý với Tâm và cả hai cùng đi đến đồn công an. Vừa về đến nhà Lan đã khoe ngay với mẹ: - Mẹ ơi, hôm nay con với bạn Tâm nhặt được ví tiền và mang ngay đến đồn công an rồi. Mẹ khen em ngoan, nhặt được của rơi biết đem trả người mất.

114

Page 115: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

- GV nhận xét giờ học.- Tuyên dương những học sinh có bài làm hay và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010.Toán:( Thực hành)

LUYỆN TẬPI.Mục tiêu.- Củng cố cách tính hình tam giác.- Rèn kĩ năng trình bày bài.- Giúp HS có ý thức học tốt.II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học1.Ôn định:2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.- GV cho HS đọc kĩ đề bài.- Cho HS làm bài tập.- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.- GV chấm một số bài và nhận xét.Bài 1: Xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn4,03 ; 4,3 ; 4,299 ; 4,31 ; 4,013Bài tập2: Tínha) 1,5678 : 2,34 x 50 - 65b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01)

Bài tập3: Tính nhanh 6,778 x 99 + 6,778.

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.- HS làm bài tập.- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải: Các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn là: 4,013 < 4,03 < 4,299 < 4, 3 < 4,31.Lời giải a) 1,5678 : 2,34 x 50 - 6,25 = 0,67 x 50 - 6,25 = 33,5 - 6,25 = 27,25. b) 25,76 - (43 - 400 x 0,1 - 300 x 0.01) = 25,76 – ( 43 - 40 - 3 ) = 25,76 - 0 = 25,76.

Lời giải: 6,778 x 99 + 6,778 = 6,788 x 99 + 6,788 x 1 = 6,788 x ( 99 + 1)

115

Page 116: kinhnghiemdayhoc.netkinhnghiemdayhoc.net/wp-content/uploads/2019/10/GIAO-AN... · Web viewThứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục

Bài tập4 : (HSKG) Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng 65% chiều dài. Trên đó người ta cấy lúa. Theo năm ngoái, cứ mỗi 100m2 thu hoạch được 60kg thóc. Năm nay năng suất tăng 5% so với năm ngoái. Hỏi năm nay trên đó người ta thu hoạch được ? tấn thóc

4. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

= 6,788 x 100 = 678,8.Lời giải: Chiều rộng đám đất hình chữ nhật là: 60 : 100 x 65 = 39 (m)Diện tích đám đất hình chữ nhật là: 60 x 39 = 2340 (m2) 5% có số kg thóc là: 60 : 100 x 5 = 3 (kg) Năng xuất lúa năm nay đạt là: 60 + 3 = 63 (kg) Năm nay trên đó người ta thu hoạch được số kg thóc là: 63 x (2340 : 100) = 1474,2 (kg) = 1,4742 tấn. Đáp số: 1,4742 tấn.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Đã duyệt, ngày 28 – 12 – 2009

Trần Thị Thoan

116