wp06 - các quan hệ parity p1

65
L/O/G/O Presentation 6

Upload: maximus7793

Post on 11-Jul-2015

368 views

Category:

Economy & Finance


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

L/O/G/O

Presentation 6

Page 2: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

NỘI DUNG CHÍNH

• A Giả định về môi trường thị trường

• B Dạng cân bằng thị trường

• C Arbitrage và LOP

• D Kiểm định thực nghiệm LOP

1.1 Trạng thái cân bằng thị trường

• A Mức giá chung và Lạm phát

• B Quan hệ Ngang bằng sức mua (PPP)

• C Kiểm định thực nghiệm PPP

• D Ứng dụng PPP

1.2 Mối quan hệ Giá cả & Tỷ giá

PHỤ LỤC

• A Thị trường thế giới trong khủng hoảng Ukraine

• B Chỉ số Big Mac

2.2 Mở rộng

2.1 Thuật ngữ

Page 3: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

NỘI DUNG CHÍNH

1.1 Trạng thái cân bằng thị trường

• A Giả định về môi trường thị trường

• B Dạng cân bằng thị trường

• C Arbitrage và LOP

• D Kiểm định thực nghiệm LOP

Page 4: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

THỊ TRƯỜNG

HOÀN HẢO

PERFECT

MARKET

Tỷ giá - Spot

Giá cả - Price Lãi suất - Interest

Thị trường hối đoái

Thị trường tài chínhThị trường hàng

hoá-dịch vụ

Giả định về môi trường thị trường

Page 5: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

No

Transaction

Cost

Numerous

No

InterventionNo

Barrier

Nu No

No No

PERFECT MARKET (4N)Sản phẩm chỉ

phản ánh chi

phí sản xuất,

không có chi

phí vận

chuyển

Số lượng

đông, quy mô

nhỏmỗi

người bán phải

tuân theo giá

thị trường

Không có thế

lực thù địch

hay sự can

thiệp của chính

phủ

Không có rào

cản gia nhập-

rút khỏi ngành

Giả định về môi trường thị trường

Page 6: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Thông tin thị trường dễ tiếp

cận và hoàn toàn miễn phí

Thông tin

Information

Toàn bộ thông tin liên quanđều được tích hợp tronggiá thị trường

Người mua và bán độc lậpvới nhau

Con người quyết định duy lý

Giả định về môi trường thị trường

Page 7: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Cân bằng thị trường cục bộ• Là những trạng thái cân bằng của từng thị

trường tại mỗi quốc gia khác nhau

Cân bằng thị trường tổng thể

• Là trạng thái cân bằng chung của các trạng thái cân bằng của các thị trường trên thế giới

Page 8: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Cân bằng thị trường cục bộ

P1

P2

PP

Q QĐP1 ĐP2

Giả sử chỉ có 2 thị trường

2 thị trường có 2 mức giá cân bằng khác nhau mà người

tiêu dùng và nhà sản xuất tại địa phương đều chấp nhận

Page 9: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Cân bằng thị trường tổng thể

P1

P2

PP

Q QĐP1 ĐP2

PE

PE

Giả sử chỉ có 2 thị trường, P1(ĐP1) <P2(ĐP2)

_Xu hướng mua hàng tại ĐP1 và bán tại ĐP2 để thu lợi nhuận từ

chênh lệch giá cầu tài ĐP1 và cung tại ĐP2 đều dịch chuyển sang

phải cho đến khi mức giá trên 2 thị trường bằng nhau PE

Page 10: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Tương tác cung – cầu trên thị trường

Đường cầu và đường cung cắt nhau tại

điểm E-điểm cân bằng thị trường

Giá cân bằng là mức giá mà tại đó

lượng cầu bằng lượng cung.

P

Q

PE

QE

E

Mức giá cân bằng thị trường

Thị trường có xu hướng tồn tại ở

điểm cân bằng E

Page 11: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá - nghiệp vụ thực hiện

việc mua rẻ bán đắt một đồng tiền tại cùng một thời điểm để

thu lợi nhuận từ chênh lệch giá.

Khi có sự chênh lệch giá giữa

hai thị trường, hoạt động

Arbitrage xảy ra và làm ảnh

hưởng đến cung- cầu: đẩy giá

nơi có mức giá thấp, hạ giá nơi

có mức giá cap

Động cơ thúc đẩy thị trường: Hoạt động Arbitrage

Khi mức giá ở hai thị trường

bằng nhau thì không còn hoạt

động Arbitrage

Page 12: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

1.1 Trạng thái cân bằng thị trường

Page 13: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

• Khái niệm:

- Arbitrage là hoạt động kinh

doanh chênh lệch giá theo

nguyên tắc:

(1) Mua rẻ - bán đắt

(2) Thực hiện mua- bán đồng

thời

Ví dụ:

Ngân Hàng A: GBP/USD= 1.2895-1.2900

Ngân Hàng B: GBP/USD= 1.2890-1.2898

Giả định: không có rào cản giá – chính phủ không can thiệp

thực hiện hoạt động Arbitrage: mua USD tại Ngân Hàng B bán USD tại

Ngân Hàng A nhằm lấy lời từ sự chênh lệch giá.

Dừng hoạt động khi giá của 2 Ngân Hàng bằng nhau.

Page 14: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

• Những dạng kinh doanh chênh lệch giá về cơ bản đều thuộc phạm vi quốc tế, được áp dụng trên thị trường giao dịch ngoại hối.

• Chia làm 3 hình thức:

kinh doanh chênh lệch giá ba bên.

(Triangular Arbitrage)

kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa.

(Covered Interest Arbitrage)

kinh doanh chênh lệch giá theo khu vực.

(Local Arbitrage)

Page 15: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

1.1 Trạng thái cân bằng thị trường

Page 16: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Thị trường hoàn hảo

Không có tình trạng độc

quyền

Chi phí giao dịnh không

đáng kể

Không có sự can thiệp của

chính phủ

Các giả định

Trong điều kiện cạnh

tranh hoàn hảo, tự do

thương mại,chi phí

vận tải bằng 0, giá

của các hàng hóa

giống hệt nhau tại

các quốc gia khác

nhau là như nhau khi

quy về cùng 1 đồng

tiền.Ví dụ:

-1 lít dầu bán ở Mỹ sẽ có giá bằng với giá bán ở Việt Nam

-1 lượng vàng ở Mỹ bằng giá một lượng vàng ở Việt Nam

Page 17: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

• Công thức: p=S.p*

Với p: giá hàng hóa trong nước tính bằng nội tệ

S: tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tê/ngoại tệ

p*: hàng hóa nước ngoài tính bằng ngoại tệ

• Quy luật một giá là cơ sở của lý thuyết ngang giá sức mua.

Quy luật một giá bị phá vỡ, thì kinh doanh chênh lệch

giá thông qua các hành vi mua hàng hóa ở thị trường có giá

thấp và bán ở thị trường có giá cao giúp khôi phục trở về trạng

thái cân bằng.

Quy luật một giá - LOP là cơ sở cho

lý thuyết ngang giá sức mua - PPP

Page 18: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Nguyên

nhân

hình

thành

Chế độ tỷ giá cố định

Chế độ tỷ giá thả nổi

Tỷ giá cố định: hành vi kinh

doanh chênh lệch giá làm cho

giá hàng hóa ở nước ngoài

tăng lên và giá hàng hóa trong

nước giảm xuống. Dẫn đến thị

trường trở lại trạng thái cân

bằng.

Do tỷ giá thả nổi nên có

thể thay đổi một cách

linh hoạt.

Page 19: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Kết

luận

Chế độ tỷ giá cố định

Chế độ tỷ giá thả nổi

Trong chế độ tỷ giá thả nổi,

trạng thái cân bằng của Quy luật

một giá được thiết lập trở lại

thông qua sự thay đổi của tỷ giá

hơn là thay đổi giá cả hàng hóa.

Quá trình này diễn ra nhanh

chóng và hiệu quả.

Trong chế độ tỷ giá cố định, trạng thái

cân bằng của LOP được thiết lập thông

qua quá trình chu chuyển hàng hóa từ

nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, làm

cho giá cả ở các thị trường khác nhau

thay đổi và trở nên ngang bằng với

nhau. Quá trình này diễn ra chậm chạp,

nghĩa là các cơ hội kinh doanh chênh

lệch giá thường tồn tại và kéo dài.

Page 20: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

• Tại cùng 1 thời điểm nếu giá xăng tính bằng USD ở

VN cao hơn Mỹ thì người ta sẽ nhập xăng ở Mỹ

chuyển về tiêu thụ ở Việt Nam để thu lợi nhuận.Vì

vậy, giá xăng ở Mỹ cao lên còn ở Việt Nam giảm

xuống dẫn đến kinh doanh chênh lệch giá sẽ dừng

lại,tức là giá cả sẽ như nhau ở các thị trường khác

nhau.

Quy luật một giá chịu sự tác động của

quy luật cung-cầu

Page 21: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Nguyên nhân chủ yếu gây sai lệch LOP

Thị trường

thực tế

không hoàn

hảo và hữu

hiệu như giả

định

Các mặt

hàng so

sánh không

thuần nhất

Khác biệt về

thị hiếu tiêu

dùng và đầu

Page 22: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

NỘI DUNG CHÍNH

1.2 Mối quan hệ giá cả & tỷ giá

• A Mức giá chung và lạm phát

• B Quan hệ Ngang bằng sức mua (PPP)

• C Kiểm định thực nghiệm PPP

• D Ứng dụng PPP

Page 23: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Chỉ số giá (Price Index)

P: chỉ số giá trong nước

pi : giá hàng hoá trong nước

wi : trọng số thu nhập phân bổ

cho hàng hoá của mỗi cá nhân

(ở trong nước)

P*: chỉ số giá nước ngoài

pi*: giá hàng hoá nước ngoài

wi *: trọng số thu nhập phân bổ

cho hàng hoá của mỗi cá nhân

(ở nước ngoài)

• Mặt hàng tiêu dùng là như nhau (chung 1 rổ hàng)

• Cơ cấu phân bổ thu nhập như nhau

Điều kiện:

Page 24: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung

của nền kinh tế. Được đo lường bằng những chỉ số cụ thể:

CPI & chỉ số điều chỉnh thu nhập quốc dân, …

Phương pháp tính:

Mức giá chung là chỉ số mang tính đại diện nhất cho tất cả

hàng hoá trong một nước So sánh giá giữa các quốc gia

với nhau

Là chỉ số lạm phát (tốc độ thay đổi giá)

Là chỉ số giá thời kỳ t

Là chỉ số giá thời kỳ t-1

Page 25: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

PPP KỲ

VỌNG

PPP

TUYỆT

ĐỐI

PPP

TƯƠNG

ĐỐI2

1

3

“Tỷ giá hối đoái giữa hai loại tiền tệ sẽ được điều chỉnh sao cho

giá của cùng một loại mặt hàng ở thị trường nội địa của hai nước

đó có mức giá tương đương nhau”

Ngang bằng sức mua trong

dài hạn: Độ lệch từ PPP là

đáng kể trong ngắn hạn nhưng

sẽ giảm đi trong dài hạn. Tức

tỷ giá được dự đoán trong ngắn

hạn bằng lý thuyết PPP có thể

sai lệch nhưng sai lệch sẽ giảm

dần theo thời gian.

Page 26: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

PPP

TUYỆT

ĐỐI

1

Không có rào cản quốc tế, người tiêu dùng sẽ

dịch chuyển nhu cầu đến nơi nào có mức giá

thấp hơn.

S : Tỷ giá

P : Giá rổ hàng hóa bằng nội tệ

P* : Giá rổ hàng hóa bằng ngoại tệ

Tuy nhiên trong thực rào cản quốc tế có thể ảnh hưởng đến PPP. Rổ

hàng không đồng nhất do nhu cầu người tiêu dùng ở mỗi quốc gia có

đặc thù riêng

Ý NGHĨA S : là tỷ lệ mức giá chung của các nước khác nhau

với quy đổi sức mua của người dân ở các nước là tương

đương nhau

Page 27: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

PPP

TƯƠNG

ĐỐI2

Điều kiện PPP ở dạng gần đúng cho thấy mức thay đổi tỷ giá là tương

đương với mức chênh lệch lạm phát giữa 2 đồng tiền

Ý nghĩa ΔS: tốc độ thay đổi tỷ giá hối đoái

PPP KỲ

VỌNG

3

Ý nghĩa ΔSe : tốc độ thay đổi tỷ giá phản ánh

về thay đổi tỷ lệ lạm phát

Page 28: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Nguồn gốc của lý thuyết

ngang bằng sức mua

Chỉ số giá trong

nước là Ph.

Chỉ số giá nước

ngoài là Pf với

cùng một rổ hàng

hóa tương đồng.

Trước khi xảy

ra lạm phát

Khi lạm phát

xảy ra

Chỉ số giá trong nước:

h = Ph(1+Ih)

Ih : Tỷ lệ lạm phát trong nước

Chỉ số giá nước ngoài:

f = Pf(1+If)(1+ef)

If : tỷ lệ lạm phát nước ngoài

ef : tỷ lệ thay đổi giá trị của

đồng ngoại tệ

Page 29: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Theo thuyết PPP, tỷ lệ

thay đổi đòng ngoại tệ

sẽ thay đổi để duy trì

tính ngang bằng các chỉ

số giá của 2 quốc gia:

h = fPh(1+Ih) = Pf(1+If)(1+ef)

Do các chỉ số ban đầu được giả

định bằng nhau ở cả 2 quốc gia

(Ph = Pf )

Ih > If => ef > 0

Đồng ngoại tệ tăng giá khi tỷ

lệ lạm phát trong nước vượt

quá tỷ lệ lạm phát nước ngoài

Ih < If => ef < 0

Đồng ngoại tệ giảm giá khi tỷ

lệ lạm phát nước ngoài vượt

quá tỷ lệ lạm phát trong nước

Page 30: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Đồng nội tệ

sẽ giảm bằng

mức chênh

lệch lạm phát

Tỷ lệ lạm phát

nội địa tương

đối cao (Ih > If )

Giá hàng hoá

trong nước cao

hơn nước ngoài

Nhập khẩu tăng,

xuất khẩu giảm

Tỷ lệ lạm phát

nội địa tương

đối thấp (Ih < If)

Giá hàng hóa

trong nước thấp

hơn nước ngoài

Nhập khẩu giảm,

xuất khẩu tăng

Đồng nội tệ

sẽ tăng bằng

mức chênh

lệch lạm phát

Tỷ lệ lạm phát trong

nước và nước ngoài

như nhau (Ih = If)

Không có tác

động của

lạm phát lên

giá trị xuất

nhập khẩu

Đồng nội tệ

sẽ không bị

ảnh hưởng

bởi lạm phát

Page 31: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Lựa chọn 2 Quốc gia và so sánh mức chênh lệch

trong tỷ lệ lạm phát với tỷ lệ thay đổi giá trị đồng

ngoại tệ trong 1 khoảng thời gian

Ih-If (%)

Đường PPP

% thay đổi tỷ giá giao

ngay đồng ngoại tệ

A

B

C

Quan điểm về kiểm định PPP

Page 32: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Phương pháp

Phân tích hồi quy

tuyến tính giữa tỷ

giá và mức chênh

lệch lạm phát

Công thức

EF = a0 + a1(

EF : Tỷ lệ % thay đổi trong giá trị đồng ngoại

tệ theo quý

IUS : Tỷ lệ lạm phát tại nước được khảo sát

(nội địa)

IF : Tỷ lệ lạm phát tại quốc gia khác dùng làm

đối chiếu (nước ngoài)

a0 : Hằng số

a1 : độ dốc hệ số hồi quy

µ : sai số hồi quy

Page 33: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Công thức

EF = a0 + a1(

a0 = 0 a1 = 1

Nếu 1 trong 2 kiểm định t khác biệt với những gì được kỳ vọng trong giả

thuyết ( a0=0 và a1=1) thì quan hệ giữa chênh lệch lạm phát và tỷ giá là

khác với những gì thuyết PPP phát biểu.

Kiểm định

Page 34: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Nhiều nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng về sự sai lệch đáng kể so

với thuyết PPP vẫn tồn tại trong thời gian dài. Nhưng tỷ giá có xu

hướng vận động về sát với PPP trong dài hạn. Cho dù quan hệ giữa

chênh lệch lạm phát và tỷ giá là không hoàn hảo, nhưng nó cũng hỗ

trợ sử dụng mức chênh lệch lạm phát để dự đoán các biến động tỷ

giá dài hạn

Hạn chế của Kiểm định PPP

Kết quả phụ thuộc vào thời gian gốc đã được sử dụng. Nói cách

khác kết quả khác nhau khi thời gian gốc được chọn khác nhau

Kết quả kiểm định:

Page 35: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Nguyên nhân chủ yếu gây sai lệch PPP

Thị trường thực tế không hoàn hảo và

hữu hiệu như giả định

Các mặt hàng so sánh không thuần nhất

Khác biệt về thị hiếu tiêu dùng và đầu tư

Rổ hàng không thuần nhất

Tiền tệ là tài sản chính khác hàng hoá

Tương

tự LOP

Page 36: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Không có hàng

hóa thay thế

Lí do khiến Lý thuyết PPP không xảy ra

Các tác động gây nhiễu

Tỷ lệ % thay đổi tỷ giá giao ngay

e = f(ΔINF, ΔINT, ΔGC, ΔEXP)

Biến động tỷ giá không chỉ phụ

thuộc vào chênh lệch lạm phát

ΔINF mà còn phụ thuộc vào nhiều

yếu tố khác chi phối.

Nếu hàng hoá

thay thế không có

sẵn trong nước

thì không thể

dừng mua hàng

nhập khẩu được

Page 37: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Đối chiếu vị thế cạnh tranh và

quy mô kinh tế quốc gia

Chỉ số tỷ giá thực trung bình

REER

Mô hình

Balassa – Samuelson

1

2

3

Page 38: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Chỉ số

tỷ giá

thực

trung

bình

REER

1Khái niệm

Tỷ giá thực (RER) là cơ sở để tính ra giá trị thực của đồng tiền

trong nước và một đồng tiền ngoại tệ, liên quan đến chỉ số lạm

phát của quốc gia này so với chỉ số lạm phát của quốc gia khác,

vì vậy có thể gọi tỷ giá thực tỷ giá song phương.

Tỷ giá thực hiệu lực (real effective exchange rate –

REER) cũng được tính toán nhằm đánh giá vai trò thực

của đồng nội tệ so với một loại ngoại tệ, nó lại liên quan

đến tỷ trọng thương mại và chỉ số lạm phát của quốc gia

này so với nhiều quốc gia khác, do đó ta thường gọi tắt

là tỷ giá thực đa phương. Tỷ giá thực hiệu lực cung cấp

những thông tin quan trọng về sức cạnh tranh hàng hoá

của một nền kinh tế.

Trong chỉ tiêu REER thuật ngữ “real” có thể được hiểu như là “lạm phát

được điều chỉnh”.

Page 39: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Tỷ giá có ngang

giá sức mua

chính là tỷ giá

thực (Er) có trị số

bằng 1

Tỷ giá thực có thể

lớn hơn hoặc nhỏ

hơn 1. Lúc này

đồng tiền có thể

được định giá thấp

hay cao so với

ngang giá sức mua.

Tỷ giá danh nghĩa

tăng (giảm) không

nhất thiết cùng với

sự gia tăng (giảm)

sức cạnh tranh

thương mại quốc tế

Nghiên cứu và dự

báo để cố gắng kéo

tỷ giá về vùng ngang

giá sức mua nhằm

đảm bảo tính cạnh

tranh của nền kinh tế

Mối quan hệ

giữa tỷ giá

thực và tỷ

giá có ngang

giá sức mua

Chỉ số

tỷ giá

thực

trung

bình

REER

1

Page 40: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Mối quan hệ

giữa tỷ giá

thực và tỷ

giá có ngang

giá sức mua

Chỉ số

tỷ giá

thực

trung

bình

REER

1Ngang giá sức mua giữa hai đồng tiền chính là cơ

sở để hình thành tỷ giá giao dịch trên thị trường.

Dự báo ngang giá mua để điều chỉnh tỷ giá sao cho

trong quan hệ mậu dịch quốc tế không có quốc gia

nào bị thiệt khi có chênh lệch lạm phát giữa các

quốc gia.

Nếu có ngang giá sức mua, tỷ giá danh nghĩa của

đồng tiền một nước so với tất cả các đồng tiền

khác sẽ biến động ngang với chênh lệch lạm phát

của nước đó so với lạm phát của nước khác.

Page 41: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Đối chiếu

vị thế cạnh

tranh và

quy mô

kinh tế

quốc gia

2

Page 42: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Mô hình

Balassa –

Samuelson

3Năng suất lao động của nước

giàu cao hơn của nước nghèo

Nguyên nhân: do chênh lệch NSLĐ trong các ngành

sản xuất ITG giữa các quốc gia khác nhau lớn hơn

chênh lệch NSLĐ trong các ngành sản xuất NITG

Ở nước nghèo: PN = WN/QN

PT = WT/QT

Ở nước giàu: PN* = WN*/QN*

PT* = WT*/QT*

P: Giá cả

Q: NSLĐ (sản lượng/người)

W: Tiền lương

N: Hàng hóa (NITG)

T: Hàng hóa (ITG)

Page 43: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Ở nước nghèo: PN = WN/QN

PT = WT/QT

Ở nước giàu: PN* = WN*/QN*

PT* = WT*/QT*

Theo giả thuyết ta có:

WN = WT và WN* = WT*

QT* > QT và QN* = QN

Giả thuyết PPP chỉ được duy trì đối với nhóm hàng hóa ITG:

S = PT/ PT* (1)

Đặt:

PN/ PT = π và PN*/ PT* = π*

S.PN*/ S. PT* = π* (2)

(1)(2) => S.PN* / PT = π*

Do QT* > QT nên π* > π hay PN/ PT = π < π* = PN*/ PT*

•S.PN* > PN

Mô hình

Balassa –

Samuelson

3

Page 44: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Mô hình

Balassa –

Samuelson

3 PPP không được duy trì với rổ hàng NITG

Nguyên nhân: NSLĐ ITG thấp => mức lương trung bình

nước nghèo thấp =>giá cả hàng hóa NITG nước nghèo

thấp hơn nước giàu

Mô hình giải thích chỉ số giá chung của nước giàu cao hơn

nước nghèo trong cả trường hợp rổ hàng hóa hỗn hợp ITG và

NITG tính bằng một đồng tiền chung. Đồng thời giải thích tỷ số

giá NITG/ITG ở nước nghèo cao hơn nước giàu

Giải thích độ lệch của tỷ giá khỏi đường ngang giá sức mua PPP hình

thành từ chỉ số giá cả chung giữa các nước phát triển với nhau

Page 45: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

PHỤ LỤC

2.1 Thuật ngữ

1. Cân bằng thị trường (equilibrium): là trạng thái lượng cung bằng với

lượng cầu ở một mức giá nào đó

2. Thị trường hoàn hảo (perfect market) là thị trường đặc trưng bởi rất

nhiều người mua và người bán với những sản phẩm đồng nhất. Việc tham

gia vào và rút ra vào trong một ngành là không (hoặc gần như không) tạo

thêm chi phí. Thông tin được cung cấp đầy đủ và miễn phí cho các thành viên

tham gia trên thị trường, không có sự thông đồng giữa các doanh nghiệp

trong ngành.

3. Kiếm lời chênh lệch giá ( Arbitrage) là một thuật ngữ quan trọng trong

kinh tế và tài chính. Nó được hiểu là hoạt động đầu cơ kiếm lời do có sự

chênh lệch giá giữa hai thị trường: nhà đầu cơ mua hàng ở nơi giá rẻ và bán

ngay tức khắc ở nơi giá cao, hưởng chênh lệch với rủi ro hầu như không có.

Hoạt động mua và bán phải diễn ra đồng thời cùng số lượng ngay cùng một

thời điểm.

Page 46: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

4. Luật một giá (LOP) là quy luật kinh tế phát biểu như sau: “Trong một thị

trường hiệu quả, tất cả các hàng hóa giống nhau phải được bán với cùng

một giá.” Tất cả những người bán hàng sẽ tập trung về mức giá cao nhất có

thể bán ra, những người mua hàng sẽ đổ xô vào mức giá thấp nhất có thể

mua, nhưng trong một thị trường hoàn hảo, cung và cầu sẽ hội tụ tại một

điểm là bất biến

6. Cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh trong một mô hình kinh tế được mô

tả là một mẫu kinh tế thị trường lý tưởng, ở đó không có người sản xuất hay

người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế được thị trường,

làm ảnh hưởng đến giá cả.

2.1 Thuật ngữ

5. Mức giá chung (Price level) là mức giá trung bình của tất cả hàng hoá

và dịch vụ trong nền kinh tế ở kỳ này so với kỳ gốc.

PHỤ LỤC

Page 47: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

7. Ngang giá sức mua PPP (Purchasing Power Parity) là lý

thuyết được phát triển vào năm 1920 bởi Gustav Cassel. Đây là

một phương pháp điều chỉnh tỉ giá hối đoái giữa hai tiền tệ để cân

bằng sức mua của hai đồng tiền này. Lý thuyết ngang giá sức mua

chủ yếu dựa trên quy luật giá cả, và giả định rằng trong một thị

trường hiệu quả, mỗi loại hàng hoá nhất định chỉ có một mức giá.

Thuyết Ngang giá Sức Mua (PPP Theory) được phát biểu như

sau: “Tỷ giá hối đoái giữa hai loại tiền tệ sẽ được điều chỉnh

sao cho giá của cùng một loại mặt hàng ở thị trường nội địa

của hai nước đó có mức giá tương đương nhau.

2.1 Thuật ngữ

PHỤ LỤC

Page 48: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

7.1 PPP tuyệt đối: mức giá chung tại một thời điểm bất kỳ giữa các

thị trường khác nhau phải ngang bằng với nhau

7.2 PPP tương đối: tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia trong một

thời kỳ phải ngang bằng mức thay đổi tỷ giá trong cùng kỳ ấy

7.3 PPP kỳ vọng: tương quan lạm phát kỳ vọng giữa 2 quốc gia

trong một thời kỳ dự báo phải ngang bằng mức thay đổi kỳ vọng của

tỷ giá trong cùng kỳ ấy

2.1 Thuật ngữ

PHỤ LỤC

Page 49: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

2.1 Thuật ngữ

PHỤ LỤC

9. REER (Real effective exchange rate): là NEER sau khi đã

hiệu chỉnh inflation (Ở đây chỉ số được hiệu chỉnh bằng CPI hàng

tháng). REER phản ảnh giá trị thực sự của đồng tiền nội địa, ở

biểu đồ trên REER tăng thì VND tăng giá và ngược lại.

8. NEER (Nominal effective exchange rate) hay trade weighted

exchange rate): đại diện cho giá trị tương đối của đồng tiền nội địa

so với một rổ những đồng tiền của các nước có giá trị giao thương

lớn nhất với quốc gia đó.

Page 50: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

2.1 Thuật ngữ

PHỤ LỤC

10. Tỷ giá hối đoái thực (RER) là sức mua của đồng tiền so với

một tỷ giá hối đoái hiện tại và giá cả. Đây là tỷ lệ của số lượng

đơn vị tiền tệ một quốc gia nhất định của cần thiết để mua một

giỏ thị trường hàng hóa trong nước khác, sau khi có được tiền tệ

Quốc gia khác trong thị trường ngoại hối, về số lượng các đơn vị

tiền tệ quốc gia cho rằng sẽ là cần thiết để mua cái giỏ thị trường

trực tiếp tại quốc gia nhất định.

11. Chỉ số Big Mac lần đầu tiên được đưa ra tháng 9/1986 như

là tỷ giá hối đoái mà khi đó giá của một chiếc Hamburger ở

Hoa Kỳ bằng với giá ở quốc gia khác.

Page 51: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

PHỤ LỤC

2.2 Mở rộng

• A Thị trường thế giới trong khủng hoảng

Ukraine

• B Chỉ số Big Mac

Page 52: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Ngày

3/3/14

Ngày

thứ 2

đen tối

Thị trường hối đoái (FX Market)

• Đồng USD giảm giá so với một số đồng tiền chính

• Đồng Euro tăng giá lên mức cao nhất so với USD.

• Đồng franc Thụy Sĩ tăng so với euro

• Đồng Yen Nhật tăng giá mạnh: so với USD tăng

0,5%-là mức cao nhất kể từ tháng 06/02/2014.

• Đồng Úc tăng từ mức thấp nhất trong 1 tháng qua

Page 53: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Giá vàng tăng mạnh sáng đầu tuần khi căng thẳng

Ukraine ngày càng trầm trọng, nhu cầu trú ẩn vào vàng

của các nhà đầu tư tăng vọt. Giá vàng trong nước tăng

chậm hơn giá thế giới

Giá vàng thế giới đã tăng hơn 1% do giới đầu tư lo

ngại rủi ro địa chính trị leo thang tại Ukraine, kim loại

quý này nằm tại vùng giá trên $1340/oz.

Sau khi liên tục nhảy giá, cuối giờ chiều 3/3 cả vàng trong

nước và thế giới cùng quay đầu giảm.

Thị trường hối đoái (FX Market)

Ngày

3/3/14

Ngày

thứ 2

đen tối

Th

ị trườ

ng

ng

Page 54: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Ngày

3/3/14

Ngày

thứ 2

đen tối

Căng thẳng tại Ukraine nhuốm màu đỏ lên thị trường

chứng khoán toàn cầu do giới đầu tư cầm chừng giao dịch

hoặc rút khỏi tài sản rủi ro cao là cổ phiếu để tìm tới đồng

USD và vàng.

Các chỉ số chứng khoán chủ chốt tại hai bờ Đại Tây

Dương giảm mạnh trong phiên giao dịch đầu tiên của

tháng 3 khi nhà đầu tư lo ngại trước khả năng Nga có

thể can thiệp quân sự vào nước láng giềng Ucraina.Th

ị tr

ườ

ng

tài

ch

ính

Page 55: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Ngày

3/3/14

Ngày

thứ 2

đen tối

o Chỉ số FTS Eurofirst của các cổ

phiếu hàng đầu Châu Âu mất 2,2%

o Chỉ số Euro STOXX 50 của các

cổ phiếu blue-chip tại khối Euro

giảm 3%

o Cổ phiếu của nhiều doanh nghiệp

Châu Âu có liên đới tới Nga và

Ucraina giảm mạnh, như ngân hàng

Raiffeisen Bank International, hãng

sản xuất xe hơi Renault và hãng bia

Carlsberg.

Thị trường Châu Âu Thị trường Mỹ

Dow Jones giảm 0,94%,

S&P 500 giảm 0,74%

Nasdaq giảm 0,72%

Các thị trường khácTopix của Nhật Bản tăng nhẹ

0,1% sau khi giảm sâu 0,9%

Hang Seng của TTCK Hồng

Kông mất 0,1%

Kospi của Hàn Quốc giảm 0,3%.

S&P/ASX 200 của Úc tăng 0,1%

NZX 50 của New Zealand tăng

0,5%

Th

ị tr

ườ

ng

i ch

ính

Page 56: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Ngày

3/3/14

Ngày

thứ 2

đen tối

Căng thẳng giữa Nga và Ucraina khiến nhiều loại hàng hóa

tăng giá mạnh trong đó giá dầu, ngô lên cao nhất trong nhiều

tháng, còn giá lúa mì lên cao nhất kể từ năm 2012

Giá lúa mì và ngô tăng mạnh:

Giá lúa mì giao tháng 5 trên Sàn giao dịch hàng hóa Chicago

(CBOE) tăng 4,9%

Giá ngô giao tháng 5 trên sàn CBOE tăng 1,5% lên 4,705

USD/bushel.

Giá dầu thô lên cao nhất trong 5 tháng

Kết thúc phiên ngày 3/3, dầu WTI giao tháng 4 trên sàn New

York tăng 2,33 USD, tức 2,3%. Dầu Brent giao tháng 4 trên sàn

ICE Futures tại Luân Đôn tăng 2,13 USD, tức 2%, lên 111,20

USD/thùng

Th

ị tr

ườ

ng

ng

ho

á

Page 57: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Tại Nga:

Đồng rúp Nga đã bị mất giá kỷ lục trong lịch sử tài chính nước này : mất

giá 2% so với đồng USD và 1,2% so với đồng euro

Chỉ số chứng khoán Micex (chỉ số chứng khoán chính ở Nga) đã giảm 5% và

nhanh chóng giảm sâu chỉ sau hơn 1 giờ hơn 9%.

Chỉ số chứng khoán của công ty giảm đến 11%.

2 ngân hàng quốc doanh lớn nhất của Nga là Sberbank giảm 8,2% và VTB

giảm 11,2% ngay trong phiên giao dịch buổi sáng ngày 3-3.

Công ty khai thác và kinh doanh thép Michel (một nhà đầu tư Mỹ tại

Matxcơva) đã phải đóng cửa thị trường do chỉ số của họ giảm sâu đến mức

cao nhất 26%.

Ngày

3/3/14

Ngày

thứ 2

đen tối

Page 58: WP06 - Các quan hệ PARITY P1
Page 59: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Lý thuyết "Burger" dựa trên thuyết ngang giá sức mua, tin rằng 1USD cần

phải mua được một lượng hàng hóa như nhau tại tất cả các quốc gia.

Trong dài hạn tỷ giá hối đoái giữa đồng

tiền hai nước bất kỳ sẽ dịch chuyển

theo hướng cân bằng giá của một rổ

hàng hóa và dịch vụ ở mỗi quốc gia.

“Rổ" hàng hóa mà chúng ta thường

nghiên cứu có tên gọi Big Mac

của McDonald được áp dụng trên

120 quốc gia.

Chỉ số ngang giá sức mua

Big Mac chính là tỷ giá hối

đoái mà khi đó giá của

một chiếc Hamburger ở

Hoa Kỳ bằng với giá ở

quốc gia khác.

Page 60: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Chỉ số Big Mac lần đầu tiên được đưa ra tháng 9/1986 như là phương

thức đơn giản nhất để đánh giá đồng tiền của một quốc gia. Sử dụng 5

đồng tiền làm cơ sở gồm USD, Euro, Yên Nhật, Bàng Anh và Nhân dân tệ

BMI dần trở nên phổ biến và hiện

đang là một trong những nét nổi bật

nhất của tạp chí kinh tế nổi tiếng "The

Economist"

Người ta chọn Big Mac bởi tính phổ

biến của nó trên toàn thế giới và

những cửa hàng franchisee ở các địa

phương thường có vai trò lớn trong

việc đàm phán giá đầu vào. Do vậy giá

của món ăn này có thể dùng để so

sánh giá trị của hai đồng tiền.

Page 61: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Tỷ giá hối đoái Big Mac PPP giữa hai nước thu được bằng cách

chia giá của một Big Mac ở một quốc gia (trong tiền tệ của nó) bằng

giá của một Big Mac ở một nước khác (trong đồng tiền của

mình). Giá trị này là sau đó so sánh với tỷ giá hối đoái thực tế, nếu

nó thấp hơn, đồng tiền đầu tiên là dưới giá trị (theo lý thuyết PPP)

so với thứ hai, và ngược lại, nếu nó là cao hơn, sau đó đồng tiền

đầu tiên là quá có giá trị.

Ví dụ, giả sự giá của một chiếc bánh Big Mac ở Mỹ là 2,5 đô la còn ở

Anh là 2 bảng Anh, như vậy tỷ số PPP (tỷ số ngang giá sức mua) sẽ là

2,5/2=1,25. Vậy nếu trên thực tế 1 đô la Mỹ ăn 0.55 bảng Anh (hoặc 1

bảng ăn 1,81 đô la) thì đồng bảng Anh đã được đánh giá quá cao, cao

hơn 44,8% so với chỉ số Big Mac ở cả hai quốc gia. (Số liệu năm 2005)

Page 62: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Đôi khi để đa dạng hóa và

đổi mới phong cách, tạp

chí The Economist thay

thế chỉ số Big Mac bằng

chỉ số Coca - cola năm

1997 hay chỉ số Cafe

Starbuck năm 2004. Tuy

nhiên chỉ số Big Mac vẫn

là biểu tượng của tờ tạp

chí nổi tiếng này.

UBS Wealth Management Research đã

mở rộng ý tưởng BMI về số lượng thời

gian lao động kiếm đủ tiền để mua 1 Big

Mac.Thời gian làm việc dựa trên BMI có

thể cung cấp một cái nhìn thực tế về

sức mua của người lao động trung bình

Page 63: WP06 - Các quan hệ PARITY P1

Theo dữ liệu mà Economist đưa ra, giá của mỗi chiếc Big Mac ở Việt

Nam hiện nay là 60.000 đồng, tương đương khoảng 2,84 USD

Nếu lấy USD làm đồng cơ sở:

_ở Mỹ: 1Big Mac= 4,62 USD

_tại VN: 1Big Mac= 2,84 USD

_tỷ giá: 21.090 VND/USD

tiền đồng của Việt Nam đang bị định giá

thấp hơn giá trị thực 38,5% so với đồng USD

Nếu dùng CNY làm cơ sở

_ở Mỹ: 1Big Mac= 16.6 CNY

_tại VN: 1Big Mac= 17,22 CNY

_tỷ giá: 3.485VND/CNy

tiền đồng của Việt Nam đang được định giá

cao hơn giá trị thực 3,7% so với đồng CNY

Page 64: WP06 - Các quan hệ PARITY P1
Page 65: WP06 - Các quan hệ PARITY P1