Ố nÀy quy định mới về chế độ ệc đối với giáo viên ổ...

47
http://sgdbinhduong.edu.vn/phapche http://binhduong.edu.vn/phapche S07 - ThHai, ngày 24/7/2017 PHÁT HÀNH HNG TUN - LƯU HÀNH NỘI BTRONG SNÀY Hc sinh tiu hc bán trú scó ba ăn đạt chun dinh dưỡng vào năm học mi Trang 15 Năm học 2017-2018: Bình Dương hỗ trthêm mức đóng bảo him y tế cho hc sinh, sinh viên Trang 22 Phải ươm mầm ý thc cho chính trem Trang 39 Đề cương Tuyên truyn k nim 70 năm Ngày Thương binh Lit s 27/7 Công b12 lut vừa được Quc hi thông qua Trang 2 Trang 8 Quy định mi vchế độ làm vic đối vi giáo viên phthông Trang 21 Bế mc khp th4, HĐND tỉnh Bình Dương khóa IX: Thông qua 20 nghquyết quan trng Trang 11 Định mc giáo viên trong cơ sở giáo dc phthông công lp Trang 18 XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG

Upload: others

Post on 27-Oct-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

http://sgdbinhduong.edu.vn/phapche http://binhduong.edu.vn/phapche Số 07 - Thứ Hai, ngày 24/7/2017

PHÁT HÀNH HẰNG TUẦN - LƯU HÀNH NỘI BỘ

TRONG SỐ NÀY

Học sinh tiểu học

bán trú sẽ có bữa

ăn đạt chuẩn dinh

dưỡng vào năm học

mới Trang 15

Năm học 2017-2018:

Bình Dương hỗ trợ

thêm mức đóng bảo

hiểm y tế cho học

sinh, sinh viên Trang 22

Phải ươm mầm ý thức cho chính trẻ em Trang 39

Đề cương

Tuyên truyền

ky niêm 70 năm

Ngày Thương

binh Liêt sy 27/7

Công bố 12 luật

vừa được Quốc hội

thông qua

Trang 2 Trang 8

Quy định mới về chế độ

làm viêc đối với giáo viên

phổ thông Trang 21

Bế mạc kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh Bình Dương

khóa IX: Thông qua 20 nghị quyết

quan trọng Trang 11

Định mức giáo viên

trong cơ sở giáo

dục phổ thông

công lập Trang 18

XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG

TIÊU ĐIỂM

Đề cương Tuyên truyền ky niêm

70 năm Ngày Thương binh Liêt sy (27/7/1947 – 27/7/2017)

Ban Tuyên giáo Trung ương đã ban hành Đề cương Tuyên truyền ky niêm 70 năm Ngày Thương

binh - Liêt sy (27/7/1947 – 27/7/2017). Sau đây là bản Đề cương:

I. Hoàn cảnh ra đơi và y nghia cua Ngày Thương binh Liêt sy

1. Hoàn cảnh ra đơi

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thanh công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay la nước

CHXHCN Việt Nam) ra đời chưa được bao lâu thi thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta một lân

nưa. Với tinh thân “.... tha hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu lam

nô lệ”, quân va dân ta đã anh dũng chiến đấu chông lại quân xâm lược. Trong nhưng năm đâu của cuộc

kháng chiến quyết liệt chông thực dân Pháp, nhiều đông bao, chiến sỹ đã ngã xuông, hy sinh một phân

xương máu trên các chiến trường. Với truyền thông đạo ly “uông nước nhớ nguôn”, “Đền ơn đáp nghia”,

Đảng, Chính phủ, Bác Hô va nhân dân ta đã danh tất cả tinh thương yêu cho các chiến si va đông bao

đã vi độc lập, tự do của Tổ quôc ma bị thương hoặc hy sinh.

Đâu năm 1946, Hội giúp binh si bị nạn ra đời ở Thuận Hóa (Binh Trị Thiên), rôi đến Ha Nội va một

sô địa phương khác... Sau đó ít lâu được đổi thanh Hội giúp binh si bị thương. Ở Trung ương có Tổng

Hội va Chủ tịch Hô Chí Minh được bâu la Chủ tịch danh dự của Tổng Hội.

Ngày 28-5-1946, Hội giúp binh si bị nạn tổ chức một cuộc nói chuyện quan trọng tại Nha hát Lớn Ha

Nội để kêu gọi mọi người gia nhập Hội va hăng hái giúp đỡ các chiến sỹ bị thương, Chủ tịch Hô Chí

Minh đã đến dự.

Ngày 17-11-1946, cũng tại Nha hát Lớn Ha Nội, Hội Liên Hiệp Quôc dân Việt Nam đã tổ chức lễ

xung phong “Mùa đông binh sỹ”, mở đâu cuộc vận động “Mùa đông binh sỹ” trong cả nước để giúp

chiến sỹ trong mùa đông giá rét. Chủ tịch Hô Chí Minh đã đến dự buổi lễ va Người đã cởi chiếc áo đang

mặc để tặng binh sỹ.

Khi cuộc kháng chiến toan quôc bùng nổ, ngay 19-12-1946, theo Lời kêu gọi toan quôc kháng chiến

của Chủ tịch Hô Chí Minh, nhân dân cả nước đã nhất tề đứng dậy kháng chiến với tinh thân “Quyết tử

cho Tổ quôc quyết sinh”. Sô người bị thương va hy sinh trong chiến đấu tăng lên, đời sông của chiến sỹ,

nhất la nhưng chiến sỹ bị thương gặp nhiều khó khăn, thiếu thôn.

Trước tinh hinh trên, Đảng va Nha nước ta đã đưa ra nhiều quyết định với nhưng chính sách quan

trọng về công tác thương binh, liệt sỹ, góp phân ổn định đời sông vật chất va tinh thân cho thương binh,

gia đinh liệt sỹ.

2

TIÊU ĐIỂM

Ngay 16-2-1947, Chủ tịch Hô Chí Minh đã chính thức ky Sắc lệnh sô 20/SL, quy định chế độ hưu

bổng, thương tật va tiền tuất tử si. Đây la văn bản pháp quy đâu tiên khẳng định vị trí quan trọng của

công tác thương binh, liệt sỹ đôi với cuộc kháng chiến va sự quan tâm của Đảng, Nha nước, Chính phủ

đến thương binh, bệnh binh va gia đinh liệt sỹ.

Tháng 6-1947, đại biểu của Tổng bộ Việt Minh, Trung ương Hội phụ nư Cứu quôc, Trung ương

Đoan thanh niên Cứu quôc, Cục Chính trị quân đội quôc gia Việt Nam, Nha Thông tin Tuyên truyền va

một sô địa phương đã họp tại Đại Từ (Bắc Thái) để ban về công tác thương binh, liệt sỹ va thực hiện

Chỉ thị của Hô Chủ Tịch chọn một ngay nao đó lam ngay Thương binh Liệt sỹ. Tại cuộc họp nay các đại

biểu đã nhất trí chọn ngay 27 tháng 7 la ngay “Thương binh toan quôc”. Từ đó hang năm cứ vao dịp

nay, Chủ tịch Hô Chí Minh đều gửi thư, qua thăm hỏi, động viên, nhắc nhở mọi người phải biết ơn va

hết lòng giúp đỡ thương binh, gia đinh liệt sỹ. Đặc biệt, từ sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, Chính phủ va

Chủ tịch Hô Chí Minh cang quan tâm hơn đến công tác thương binh, liệt sỹ.

Từ tháng 7 năm 1955, Đảng va Nha nước ta quyết định đổi “Ngay Thương binh toan quôc” thanh

“Ngay Thương binh, Liệt sỹ” để ghi nhận nhưng hy sinh lớn lao của đông bao, chiến si cả nước cho

chiến thắng vẻ vang của toan dân tộc.

Sau ngay giải phóng miền Nam, thông nhất Tổ quôc, theo Chỉ thị 223/CT-TW ngay 8-7-1975 của

Ban Bí thư Trung ương Đảng, từ năm 1975, ngay 27 tháng 7 hăng năm chính thức trở thanh “Ngay

Thương binh, Liệt sỹ” của cả nước.

Mỗi năm cứ đến “Ngay Thương binh, Liệt sỹ” nhất la vao dịp ky niệm năm tròn, toan Đảng, toan dân

va toan quân ta lại tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, đây tinh nghia chăm sóc thương binh, gia đinh

liệt sỹ, người có công với cách mạng.

2. Ý nghia

Ngay Thương binh Liệt sỹ có y nghia lịch sử, chính trị, xã hội sâu sắc, đó la:

- Truyền thông “hiếu nghia bác ái”, lòng quy trọng va biết ơn của Đảng, Nha nước va nhân dân ta

đôi với nhưng người đã hi sinh, công hiến vi độc lập, tự do va thông nhất của Tổ quôc, vi hạnh phúc của

nhân dân; qua đó phát huy tinh thân yêu nước, củng cô va bôi đắp niềm tin vao sự nghiệp cách mạng

ma Đảng, Bác Hô va nhân dân ta đã lựa chọn.

- Tôn vinh các anh hùng, liệt sỹ, thương binh va người có công; khẳng định sự công hiến, hy sinh

của họ cho độc lập, tự do của dân tộc, cho hạnh phúc của nhân dân la vô giá. Việc chăm sóc thương

binh, bệnh binh, gia đinh liệt sỹ va người có công la vinh dự, la trách nhiệm của các cấp, các nganh, tổ

chức chính trị - xã hội va của mọi người, của thế hệ hôm nay va mai sau.

- Đảng, Nha nước va nhân dân ta trân trọng đánh giá cao nhưng công hiến, hy sinh to lớn của đông

bao, chiến sỹ đôi với Tổ quôc; đông thời cũng luôn chú trọng giáo dục y thức trách nhiệm, nghia vụ công

dân va lòng biết ơn sâu sắc của các tâng lớp nhân dân, của các thế hệ cách mạng đôi với thương binh,

liệt sỹ va người có công với cách mạng.

II. Một số thành tưu nổi bật trong công tac thương binh, liêt sy và ngươi có công với cach

mạng 70 năm qua

1. Xây dưng và thưc hiên thống nhât trong cả nước một hê thống chinh sach, chế độ ưu đai

đối với thương binh, bênh binh, gia đình liêt sy, ngươi có công với cach mạng

- Kể từ Sắc lệnh sô 20/SL do Chủ tịch Hô Chí Minh ky ban hanh ngay 16/2/1947 đặt “chế độ hưu

bổng thương tật va tiền tuất tử sỹ” đến nay, hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật về ưu đãi người

có công với cách mạng đã được nghiên cứu xây dựng, ban hanh tương đôi toan diện, đây đủ va kịp

thời, bảo đảm chất lượng để từng bước cụ thể hóa đường lôi, chủ trương của Đảng va Nha nước, la cơ

sở pháp ly cho việc triển khai thực hiện đông bộ các chính sách, chế độ ưu đãi đôi với người có công va

thân nhân; cơ bản đáp ứng yêu câu đề ra.

3

TIÊU ĐIỂM

- Nhiều vấn đề bất hợp ly do lịch sử để lại cũng như vấn đề mới nảy sinh trong quá trinh chuyển đổi

cơ chế va nhưng tôn đọng về chính sách sau chiến tranh, như vấn đề xác nhận liệt sỹ, thương binh;

chính sách ưu đãi đôi với thanh niên xung phong, nhưng người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc

hóa học; chính sách ưu đãi về giáo dục - đao tạo, chăm sóc sức khỏe, cải thiện nha ở, chế độ trợ cấp

đôi với một sô đôi tượng người có công với cách mạng được các cấp, các nganh quan tâm, giải quyết

hiệu quả.

- Việc xác nhận va giải quyết chế độ ưu đãi đôi với người có công đạt được kết quả tích cực. Đến

nay, toàn quôc đã xác nhận khoảng 9 triệu người có công, trong đó:

+ Người hoạt động cách mạng trước ngay 01-01-1945: gân 9.000 người.

+ Người hoạt động cách mạng từ ngay 01-01-1945 đến trước tổng khởi nghia 19/8/1945: 16.500 người.

+ Liệt sỹ: gân 1.2 triệu người; thân nhân liệt sỹ gân 500.000 người.

+ Ba mẹ Việt Nam anh hùng: trên 117.000 người.

+ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động: gân 1.300 người.

+ Thương binh va người hưởng chính sách như thương binh: gân 600.000 người; thương binh loại

B: trên 40.000 người.

+ Bệnh binh: gân 185.000 người.

+ Người hoạt động kháng chiến va con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hóa học: gân 312.000 người.

+ Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đay: gân 111.000 người.

+ Người có công giúp đỡ cách mạng: 1.897.000 người.

+ Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quôc va lam nghia vụ Quôc tế: gân

4,1 triệu người.

- Hiện cả nước có trên 1,4 triệu người có công va thân nhân đang hưởng trợ cấp ưu đãi hang tháng;

qua rà soát, cơ bản người có công đã được hưởng đây đủ các chế độ, chính sách của Đảng va Nha nước.

Theo kết quả ra soát năm 2014 của Bộ Lao động, Thương binh va Xã hội phôi hợp với Uy ban Trung

ương Mặt trận Tổ quôc Việt Nam, trong sô 2.070.842 đôi tượng được ra soát có 1.982.769 trường hợp

(chiếm 95,75%) đã hưởng đủ chế độ; chỉ có 86.201 trường hợp, chiếm 4,16% kê khai la hưởng chưa

đây đủ; 1.872 trường hợp, chiếm 0,09% hưởng sai chính sách.

2. Phong trào chăm sóc thương binh, bênh binh, gia đình liêt sy và ngươi có công với cach

mạng phat triển sâu rộng từ Trung ương đến địa phương và đa đạt được hiêu quả thiết thưc, thể

hiên tình cảm, trach nhiêm và truyền thống văn hóa tốt đep cua dân tộc

- Cấp ủy đảng, chính quyền các cấp đã tích cực triển khai va thực hiện có hiệu quả các phong trao

chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đinh liệt sỹ va người có công băng nhưng việc lam thiết thực

thông qua: Quỹ “Đền ơn đáp nghia”, xây dựng nha tinh nghia, vườn cây tinh nghia, sổ tiết kiệm tinh

nghia, chăm sóc bô, mẹ liệt sỹ gia yếu cô đơn, con liệt sỹ mô côi, phụng dưỡng Ba mẹ VNAH.

Từ năm 2007 đến năm 2017, cả nước đã đóng góp xây dựng Quỹ “Đền ơn, đáp nghia” hơn 3.481 ty

đông, trong đó, quỹ Trung ương hơn 41,36 ty đông, quỹ địa phương hơn 3.440,4 ty đông; xây dựng gân

90.000 nha tinh nghia, sửa chưa gân 75.000 nha tinh nghia với tổng trị giá gân 12.200 ty đông; tặng

gân 159.000 sổ tiết kiệm tinh nghia trị giá gân 955.000 ty đông.

Thực hiện Quyết định sô 22/2013/QĐ-TTg, Chính phủ đã cấp cho các địa phương trên 2.450 ty đông

để hỗ trợ cho 80.000 hộ gia đinh người có công khó khăn về nha ở; 100% các mẹ Việt Nam anh hùng

được các đơn vị nhận phụng dưỡng; 98% xã, phường lam tôt công tác Thương binh - Liệt sỹ, 97%

người có công với cách mạng có mức sông băng hoặc cao hơn mức sông người dân nơi cư trú.

- Bản thân thương binh, bệnh binh, gia đinh chính sách, người có công với cách mạng cũng nỗ lực

phấn đấu vươn lên trở thanh nhưng tấm gương tiêu biểu, điển hinh nhân tô mới trong các linh vực của

đời sông xã hội.

4

TIÊU ĐIỂM

3. Công tac tìm kiếm, quy tập hài cốt liêt sy, xây dưng, tu bổ nghia trang, công trình tưởng

niêm liêt sy được chú trọng và đạt được kết quả tich cưc

- Đảng, Nha nước va quân đội đặc biệt quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo va tăng cường quan hệ hợp tác

quôc tế trong việc tim kiếm, quy tập hai côt liệt sỹ. Nha nước đâu tư nâng cấp các trung tâm giám định

ADN của các bộ, nganh nhăm đẩy nhanh việc xác định danh tính hai côt liệt sỹ.

- Các cấp, các nganh, địa phương, đơn vị đã tích cực trong việc phát hiện, quy tập mộ liệt sỹ va ghi

danh, ghi công liệt sỹ.

- Công tác thông tin, tuyên truyền phục vụ công tác tim kiếm, quy tập hai côt liệt sỹ đã tạo sức lan

tỏa trong các tâng lớp nhân dân.

- Băng phương pháp thực chứng, phương pháp giám định AND, các cơ quan chức năng đã quy tập,

lấy mẫu hai côt liệt sỹ, sinh phẩm thân nhân liệt sỹ, phân tích hang chục nghin trường hợp, góp phân

phục vụ tích cực cho công tác tim kiếm hai côt liệt sỹ thời gian qua.

Thời gian qua, cả nước đã tim kiếm, quy tập được 939.462 hai côt liệt sỹ; an táng tại 3077 nghia

trang trong cả nước.

- Việc xây dựng, tu bổ nghia trang, công trinh tưởng niệm liệt sỹ được các cấp, các nganh chú trọng

va đã đạt được nhưng kết quả cụ thể.

Hiện cả nước có 9.637 công trinh ghi công liệt sỹ, bao gôm đai tưởng niệm, nha bia ghi tên liệt sỹ,

nghia trang liệt sỹ. Nhiều công trinh trở thanh công trinh văn hóa, có giá trị về mỹ thuật, giáo dục truyền

thông: Nghia trang Điện Biên Phủ, Nghia trang liệt sỹ Trường Sơn, Nghia trang Đường 9, Đền liệt sỹ Bến

Dược, Khu tưởng niệm liệt sỹ thanh niên xung phong tại ngã ba Đông Lộc; Truông Bôn, tỉnh Nghệ An...

III. Phat huy thành tưu đạt được, khăc phục hạn chế bât cập, tiếp tục đẩy mạnh công tac

thương binh, liêt sy và ngươi có công với cach mạng trong giai đoạn hiên nay

Nghị quyết Đại hội đại biểu toan quôc lân thứ XII của Đảng đã xác định: “Thực hiện chính tôt chính

sách chăm sóc người có công trên cơ sở huy động mọi nguôn lực xã hội kết hợp với nguôn lực của Nha

nước; bảo đảm người có công có mức sông từ trung binh trở lên”. Để đạt được mục tiêu nay, cân tập

trung thực hiện tôt một sô nhiệm vụ giải pháp sau:

- Các cấp, các nganh cân chỉ đạo thực hiện tôt các chủ trương, chính sách ưu đãi khác về kinh tế -

xã hội đôi với người có công, đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục đao tạo, dạy nghề, tạo việc lam

cho người có công va con em của họ; giúp đỡ thiết thực về vật chất va tinh thân đôi với các đôi tượng

chính sách, nhất la đôi tượng còn nhiều khó khăn để phấn đấu đến năm 2020 đạt 100% hộ người có

công có mức sông băng hoặc cao hơn mức sông trung binh của cộng đông dân cư nơi cư trú. Đông

thời, tiến hanh ra soát, bổ sung va hoan thiện hệ thông các chính sách ưu đãi đôi với người có công cho

phù hợp với tinh hinh của đất nước. Thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch mọi chính sách về người

có công.

- Lam tôt hơn công tác tu bổ, tôn tạo các nghia trang liệt sỹ va công tác tim kiếm, quy tập hai côt liệt

sỹ, xác định danh tính liệt sỹ, thông báo va tạo điều kiện cho các gia đinh người thân đến thăm viếng.

Tiến hanh sơ tổng kết, rút kinh nghiệm, phát hiện va nhân rộng nhưng tập thể, cá nhân điển hinh tiên

tiến trong công tác thương binh, liệt sỹ va người có công; qua đó thúc đẩy các phong trao "Đền ơn đáp

nghia", “Toan dân chăm sóc người có công với nước” phát triển rộng khắp, đi vao chiều sâu va đem lại

hiệu quả thiết thực; đông thời biểu dương nhưng tấm gương thương binh, bệnh binh va người có công

tiêu biểu.

- Đẩy mạnh va thực hiện tôt việc lập, xét duyệt hô sơ thường xuyên; tập trung giải quyết hô sơ đề

nghị xác nhận người có công còn tôn đọng, nhất la nhưng hô sơ đã được xác lập trong nhưng giai đoạn

trước đây nhưng chưa được xem xét giải quyết do chưa bảo đảm thủ tục, coi đây la nhiệm vụ quan

trọng.

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các thương binh, bệnh binh, gia đinh liệt sỹ va người có công tiếp

tục phát huy y chí tự lực tự cường, phát triển sản xuất, cải thiện đời sông va tham gia các hoạt động xã

hội, góp phân tích cực vao sự nghiệp xây dựng quê hương đất nước với phương châm “Nha nước,

nhân dân va nhưng người được hưởng chính sách ưu đãi cùng phấn đấu”.

5

TIÊU ĐIỂM

- Đẩy mạnh tuyên truyền truyền thông yêu nước va đạo nghia "Uông nước nhớ nguôn" trong các tâng lớp nhân dân, nhất la trong thế hệ trẻ, lam cho mọi người nhận thức sâu sắc va trân trọng tri ân công lao to lớn của các anh hùng - liệt sỹ va nhưng người có công với nước; biến nhận thức va tinh cảm tôt đẹp đó thanh hanh động thiết thực góp phân thực hiện tôt chính sách ưu đãi người có công với cách mạng.

IV. Một số hoạt động chinh trong dịp ky niêm 70 năm Ngày Thương binh Liêt sy

1. Tổ chức Lễ ky niệm 70 năm ngay Thương binh Liệt sỹ quy mô cấp quôc gia vao ngay 27-7-2017 tại Thủ đô Ha Nội. Danh nghia tổ chức Lễ ky niệm: Ban Chấp hanh Trung ương Đảng, Quôc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Uy ban Trung ương Mặt trận Tổ quôc Việt Nam va thanh phô Ha Nội do thanh phô Ha Nội chủ tri.

2. Tổ chức Hội nghị biểu dương người có công với cách mạng tiêu biểu toan quôc vao ngay 26-7-2017 tại thanh phô Ha Nội. Bộ Lao động, Thương binh va Xã hội chủ tri thực hiện.

3. Tổ chức câu truyền hinh (trực tiếp trên VTV1) tri ân các anh hùng liệt sỹ, thương binh, bệnh binh va người có công với cách mạng tại 5 điểm câu Ha Nội, thanh phô Hô Chí Minh, Quảng Trị, Điện Biên va Thái Nguyên vao lúc 20h00’ ngay 27-7-2017. Đai Truyền hinh Việt Nam chủ tri thực hiện.

4. Tổ chức lễ dâng hương va thắp nến tri ân các anh hùng liệt sỹ tại các nghia trang liệt sỹ trên toan quôc vao lúc 20h00’ ngay 26-7-2017 do Trung ương Đoan TNCS Hô Chí Minh chủ tri thực hiện.

5. Tổ chức hoạt động tri ân liệt sỹ quân tinh nguyện Việt Nam tại Lao va Campuchia vao trung tuân tháng 7-2017. Đại sứ quán Việt Nam tại Lao va Campuchia chủ tri thực hiện.

6. Tổ chức Lễ tưởng niệm các chiến sỹ hy sinh trong Nha tù đế quôc tại các tỉnh, thanh phô có nha tù đế quôc.

7. Tổ chức ky niệm truyền thông 45 năm sự kiện Thanh cổ Quảng Trị va chương trinh nghệ thuật “Linh thiêng Thanh cổ”. Hội Chiến sỹ Thanh cổ Quảng Trị năm 1972 chủ tri thực hiện.

8. Phát động vận động, xây dựng Quỹ Đền ơn đáp nghia Trung ương. Ban Thường trực Uy ban Trung ương Mặt trận Tổ quôc Việt Nam chủ tri thực hiện.

9. Xây dựng phim tai liệu ky niệm 70 năm Ngay Thương binh Liệt sỹ. Hãng phim Tai liệu va Khoa học Trung ương thực hiện.

10. Tổ chức liên hoan văn nghệ với chủ đề “Mau hoa đỏ” trong đoan viên thanh niên; phát động phong trao mỗi đoan viên thanh niên, mỗi cán bộ công chức nganh Lao động, Thương binh va Xã hội lam một việc tôt, giúp đỡ ít nhất 01 gia đinh, 01 người có công với cách mạng nhăm tri ân các anh hùng liệt sỹ va người có công với cách mạng. Trung ương Đoan TNCS Hô Chí Minh chủ tri thực hiện.

11. Tổ chức cuộc thi sáng tác âm nhạc về đề tai Thương binh - Liệt sỹ. Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lịch chủ tri thực hiện.

12. Phát động cuộc vận động sáng tác các thể loại truyện ngắn, truyện thơ, bút ky, hôi ky...; tổ chức binh chọn các tác phẩm văn học tôn vinh người có công với cách mạng. Hội Nha văn Việt Nam chủ tri thực hiện.

13. Tổ chức thăm hỏi, tặng qua các gia đinh chính sách va các trung tâm nuôi dưỡng, điều dưỡng người có công với cách mạng. Bộ Lao động Thương binh va Xã hội chủ tri thực hiện.

14. Tập trung ra soát, giải quyết hô sơ còn tôn đọng sau chiến tranh, phấn đấu đến hết năm 2017 giải quyết căn bản đôi với hô sơ đề nghị công nhận liệt sỹ, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh. Bộ Lao động Thương binh va Xã hội, Bộ Quôc phòng chủ tri thực hiện.

15. Tiếp tục triển khai việc hỗ trợ người có công với cách mạng có khó khăn về nha ở theo Quyết định sô 22/2013/QĐ-TTg ngay 26 tháng 4 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ, phấn đấu đến hết năm 2018 giải quyết dứt điểm việc hỗ trợ theo kết quả ra soát. Bộ Xây dựng chủ tri thực hiện.

16. Tiếp tục đẩy mạnh công tác ra phá bom min; tim kiếm, quy tập hai côt liệt sỹ, đông thời đẩy nhanh tiến độ xác định danh tính hai côt liệt sỹ còn thiếu thông tin. Bộ Quôc phòng chủ tri thực hiện.

17. Tuyên truyền phổ biến chủ trương, đường lôi của Đảng, chính sách pháp luật của Nha nước về ưu đãi người có công với cách mạng; gương điển hinh người tôt việc tôt trong công tác người có công với cách mạng; người có công vượt khó vươn lên lam kinh tế giỏi; các tập thể, đơn vị, xã, phường lam tôt công tác thương binh, liệt sỹ. Bộ Thông tin va Truyền thông chủ tri thực hiện.

6

CHÀO NGÀY MỚI

Đơn giản hóa thu tục

Chính phủ vừa ra Nghị quyết 58/NQ/CP đơn giản hóa một loạt các thủ tục trong 15 lĩnh vực tư pháp

như hộ tịch, thi hành án, nhận con nuôi,... Đây là động thái tích cực thúc đẩy viêc cải cách hành chính

thành hiên thực trong ngành Tư pháp.

Đáng kể la nhưng quy định bãi bỏ cấp xác nhận tinh trạng hôn nhân, không phải xuất trinh đăng ky

kết hôn khi khai sinh cho trẻ hoặc xác nhận nơi cư trú,... Đơn cử việc phải có xác nhận tinh trạng hôn

nhân trước đây đã gây ra một sự nhiêu khê, phiền phức va tôn cho rất nhiều người, đặc biệt trong hoan

cảnh đi lam ăn xa. Nganh Tư pháp ở một sô địa phương áp dụng việc cấp Ly lịch tư pháp qua bưu điện

cũng đã giảm rất nhiều công sức, thời gian đi lại va được dư luận hoan nghênh. Nay, có Nghị quyết của

Chính phủ, tin răng sẽ có chuyển biến tích cực trong việc đơn giản hóa thủ tục hanh chính, đem lại sự

thuận tiện cho người dân.

Tuy nhiên, trên thực tế hiện tại thường nảy sinh nhưng quy định gây khó cho dân. Ví dụ gân nhất la

việc phạt các phương tiện xe không có giấy tờ sở hưu gôc, việc nay đã lam cho các chủ xe mua trả góp

hoang mang. Giấy tờ gôc của phương tiện (đăng ky xe) do ngân hang giư lam vật thế chấp, thay vao đó

la giấy xác nhận do ngân hang cấp, nhưng giấy nay không có giá trị với cảnh sát giao thông va họ vẫn

phải nộp phạt. Ngân hang Nha nước có văn bản yêu câu các tổ chức tín dụng không được giư giấy tờ

gôc của chủ phương tiện song xem ra điều nay không khả thi. Với các trường hợp thuê xe cũng vậy,

chủ xe không dám trao giấy tờ gôc, e ngại kẻ xấu lợi dụng để câm cô, mua bán. Trong lúc còn chưa ngã

ngũ, rạch ròi nay, tội vạ đổ hết lên đâu dân gánh chịu.

Theo xu hướng cải cách hanh chính, nhưng quy định lỗi thời như “ngực lép” không được lái xe máy

bị loại bỏ tức thi, đến nay, người khuyết tật cũng được cấp Giấy phép lái xe ô tô, đó la một sự thay đổi

theo chiều hướng tiến bộ. Tại Nghị quyết 58 NQ/CP cũng nêu đôi với một sô thông tin cá nhân, cơ quan

nha nước không được yêu câu công dân cung cấp ma tự khai thác trên cơ sở dư liệu quôc gia về dân

cư. Đây quả la bước tiến mới về bảo vệ thông tin cá nhân cùng với quyền nhân thân cơ bản. Như vậy,

việc chủ thuê bao điện thoại buộc phải cung cấp hinh ảnh của minh cho nha mạng dường như đã đi

ngược với xu thế nay.

Còn nhớ, một thời gian dai quản ly đô thị loay hoay với việc “có hộ khẩu mới được mua nha, có nha

mới được đăng ky hộ khẩu”, đó la một nghịch ly trớ trêu không thể thực hiện. Song, cái không thể đó

biến thanh có thể la điều kiện thuận lợi để người ta chạy chọt va la môi trường ly tưởng cho tham

nhũng. Hiện trạng các quan chức ở địa phương có nha ở Ha Nội không phải ít la dẫn chứng xác đáng

cho việc quản ly trên.

Vi thế, cái gi có lợi cho dân thi nên lam, còn cứ thỉnh thoảng lại đưa ra một quy định tréo ngoe chỉ vi

lợi ích của nganh minh thi vừa không đạt được mục đích, vừa bị dư luận phê phán.

(Theo Báo Pháp luật Việt Nam)

7

THỜI SỰ TỔNG HỢP

Công bố 12 luật vừa được Quốc hội thông qua

Ngày 12/7, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lênh của Chủ tịch nước công bố

12 luật đã được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV.

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Lê Tiến Châu phát biểu tại buổi họp báo.

Bổ sung thêm tội danh mới

Chiều 12/7, thừa ủy quyền của Chủ tịch nước, Phó Chủ nhiệm Thường trực Văn phòng Chủ tịch

nước Giang Sơn đã công bô Lệnh của Chủ tịch nước về việc công bô 6 luật: Luật Trách nhiệm bôi

thường của Nha nước; Luật Sửa đổi, bổ sung một sô điều của Bộ luật Hinh sự sô 100/2015/QH13; Luật

Trợ giúp pháp ly; Luật Cảnh vệ; Luật Quản ly, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ va công cụ hỗ trợ; Luật Quản

ly, sử dụng tai sản công.

Tại buổi họp báo, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Lê Tiến Châu cho biết, Luật Sửa đổi, bổ sung một sô điều

của Bộ luật Hinh sự sô 100/2015/QH13(BLHS) đã sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến người chưa

thanh niên phạm tội; quy định liên quan đến pháp nhân thương mại phạm tội nhăm tạo thuận lợi cho

việc áp dụng trên thực tế để đảm bảo nhất quán trong chính sách xử ly; đảm bảo tính khái quát, toan

diện va phù hợp với thực tiễn.

Luật cũng sửa đổi, bổ sung một sô điều, khoản thuộc Phân các tội phạm của BLHS như mức định

lượng trong các khung của một sô điều luật nhăm đảm bảo sự nôi tiếp giưa các mức định lượng trong

các khung, tránh chông chéo, trùng lặp, gây khó khăn cho việc xử ly tội phạm; sửa đổi, bổ sung yếu tô

cấu thanh của một sô tội phạm để đảm bảo phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu câu đấu tranh phòng,

chông tội phạm…

Đặc biệt, bên cạnh việc bỏ tội danh cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông,

Luật bổ sung thêm một tội danh mới la tội vi phạm quy định về kinh doanh theo phương thức đa cấp

nhăm xử ly nghiêm các vi phạm trong linh vực kinh doanh theo phương thức đa cấp đang diễn biến

phức tạp trong thời gian qua, gây thiệt hại cho nhiều người, nhất la người dân ở vùng nông thôn, gây

bức xúc trong xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến toan xã hội.

Theo Nghị quyết về việc thi hanh BLHS đã được sửa đổi, bổ sung một sô điều theo Luật Sửa đổi, bổ

sung một sô điều của BLHS va về hiệu lực thi hanh của Bộ luật Tô tụng Hinh sự, Luật Tổ chức cơ quan

điều tra hinh sự, Luật Thi hanh tạm giư, tạm giam, các luật trên có hiệu lực thi hanh kể từ ngay

1/1/2018.

Quy định mức hoàn trả cua ngươi thi hành công vụ có lỗi

Về Luật Trách nhiệm bôi thường của Nha nước (sửa đổi), theo ông Châu, Luật có 9 chương va 78

điều. Luật đã bổ sung 1 điều quy định về nguyên tắc bôi thường của Nha nước; bổ sung 5 điều quy định

cụ thể về các văn bản lam căn cứ yêu câu bôi thường trong các hoạt động quản ly hanh chính, tô tụng

hinh sự, tô tụng dân sự, tô tụng hanh chính, thi hanh án hinh sự, thi hanh án dân sự.

8

THỜI SỰ TỔNG HỢP

Một trong nhưng điểm mới đáng chú y của Luật la Luật đã sửa đổi, bổ sung quy định về việc phục

hôi danh dự cho người bị thiệt hại theo hướng quy định Nha nước chủ động phục hôi danh dự cho

người bị thiệt hại; bổ sung đôi tượng được phục hôi danh dự; quy định cụ thể hinh thức tiến hanh phục

hôi danh dự; thủ tục, thời gian thực hiện tổ chức trực tiếp xin lỗi, cải chính công khai va đăng báo xin lỗi,

cải chính công khai.

Bên cạnh đó, để việc thực hiện trách nhiệm hoan trả có thể được thực hiện ngay, Chương VII Luật

Trách nhiệm bôi thường của Nha nước năm 2017 đã sửa đổi, bổ sung toan diện quy định về trách

nhiệm hoan trả của người thi hanh công vụ nhăm nâng cao trách nhiệm của người thi hanh công vụ,

đông thời bảo đảm hoạt động binh thường của bộ máy Nha nước. Theo quy định, người thi hanh công

vụ có lỗi cô y gây thiệt hại nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hinh sự thi mức hoan trả từ 30

đến 50 tháng lương của người đó, còn người thi hanh công vụ có lỗi vô y gây thiệt hại thi mức hoan trả

từ 3 đến 5 tháng lương của người đó.

Về Luật Trợ giúp pháp ly (TGPL), Luật gôm 8 chương, 48 điều với 9 điểm mới nổi bật: có sự phân

biệt TGPL va dịch vụ pháp ly thiện nguyện của các tổ chức xã hội; mở rộng diện người được TGPL; bổ

sung nguôn tai chính cho công tác TGPL; nâng cao chất lượng dịch vụ TGPL; nâng cao vai trò của Sở

Tư pháp; tạo thuận lợi hơn cho người được TGPL; tăng cường trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức

đôi với hoạt động TGPL…

Sáng cùng ngày, Phó Chủ nhiệm Thường trực Văn phòng Chủ tịch nước Giang Sơn cũng đã

công bô Lệnh của Chủ tịch nước về việc công bô 6 luật: Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa; Luật

Quản lý ngoại thương; Luật Đường sắt 2017; Luật Chuyển giao công nghệ 2017; Luật Du lịch 2017

và Luật Thủy lợi đã được thông qua tại Kỳ họp thứ 3, Quôc hội khóa XIV.

(Theo Báo Pháp luật Việt Nam)

Họp Thương vụ Quốc hội: Bao chi chỉ dư 5 phút

Viêc hạn chế báo chí đưa tin là do có nhiều thông tin nhạy cảm, cần để các đại biểu phát biểu hết ý

của mình.

Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết từ nay báo chí chỉ được dự 05 phút đầu các phiên họp của Thường vụ Quốc hội

Tổng Thư ky Quôc hội (QH) Nguyễn Hạnh Phúc đã thông tin như vậy với Pháp Luật TP.HCM về việc

phiên họp 12 của Uy ban Thường vụ (UBTV) QH (diễn ra sáng 11-7) bất ngờ thông báo báo chí chỉ

được dự năm phút đâu giờ.

9

THỜI SỰ TỔNG HỢP

Tại phiên họp sáng 11-7 của UBTVQH, như thường lệ, đông đảo PV báo chí đến dự theo giấy mời

nhưng bất ngờ nhận được thông báo chỉ được dự năm phút đâu va nhận thông cáo báo chí vao cuôi

mỗi ngay. Theo đó, báo chí đều không được nghe UBTVQH thảo luận qua man hinh như các phiên họp

UBTVQH trước đó.

Trao đổi với Pháp Luật TP.HCM, Tổng Thư ky QH Nguyễn Hạnh Phúc cho biết các phiên họp của

UBTVQH từ nay đều chỉ cho báo chí dự năm phút đâu va cuôi ngay nhận thông cáo báo chí để đưa tin

về phiên họp, không được nghe thảo luận qua man hinh tại trung tâm báo chí của QH như trước. “Sau

phiên họp sẽ có thông cáo báo chí, chúng tôi đang soạn thông cáo để gửi báo chí” - ông Phúc nói.

Về nguyên nhân của quyết định nói trên, ông Phúc cho hay: “Đây la rút kinh nghiệm các phiên họp

trước đây để cho các đông chí trong UBTVQH, các đại biểu (ĐB) phát biểu hết các vấn đề. Có nhưng

vấn đề liên quan đến bí mật quôc gia thi phát biểu trao đổi có thể thoải mái hơn. Có nhưng vấn đề còn

lăn tăn, có tranh luận thi nhiều khi dẫn đến cách hiểu không đúng lắm, để các ĐB tranh luận đã…”.

Ông Phúc lấy ví dụ “có nhiều vấn đề có ĐB phát biểu nhiều lúc “quên” nên nói ra các thông tin mang

tính chất nhạy cảm, bí mật quôc gia, vi vậy mới dẫn tới nhưng hạn chế trên”.

Cuôi ngay 11-7, UBTVQH đã có thông cáo báo chí thông báo kết quả ngay lam việc thứ nhất. Theo

đó, TVQH đã thảo luận cho y kiến về Báo cáo đánh giá kết quả kỳ họp thứ 3 va cho y kiến bước đâu về

việc chuẩn bị kỳ họp thứ 4, QH khóa XIV.

Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân nêu rõ qua thảo luận, cơ bản các y kiến đều nhất trí đánh giá kỳ

họp thứ 3 đã diễn ra thanh công tôt đẹp; các dự án luật đều được thông qua với tỉ lệ biểu quyết cao; sô

lượng đăng ky phát biểu y kiến ngay cang tăng, trong đó có nhiều y kiến phát biểu của các ĐB lân đâu

tham gia QH; việc thảo luận, tranh luận diễn ra sôi nổi với thái độ trách nhiệm, sô lượt tranh luận tăng...

Chuẩn bị cho kỳ họp thứ 4, chủ tịch QH đề nghị giư nguyên thời gian chất vấn va trả lời chất vấn la

ba ngay lam việc, trong đó lựa chọn các vấn đề cụ thể, tránh dan trải; xem xét, cải tiến quy trinh thu,

phát phiếu xin y kiến ĐBQH; tăng cường công tác báo chí để bảo đảm việc truyền tải thông tin kịp thời,

trung thực, khách quan…

Phát biểu khai mạc phiên họp, Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết từ phiên họp này,

UBTVQH thông nhất cô định thời gian khai mạc phiên họp vào ngày 10 hăng tháng, trừ trường hợp

trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ, việc đột xuất, phát sinh, rất quan trọng của đất nước. Việc cô định thời

gian phiên họp nhăm giúp các thanh viên, các cơ quan của UBTVQH và bộ phận tham mưu chủ

động về thời gian, chuẩn bị chu đáo cho phiên họp.

Thời gian tổ chức mỗi phiên họp không quá bảy ngày, một phiên họp định kỳ hăng tháng có thể

chia làm hai lân để đảm bảo nội dung trải đều theo nguyên tắc đã đưa ra.

Theo quy định hiện hành, Uy ban thường vụ Quôc hội la cơ quan thường trực của Quôc hội,

gôm Chủ tịch Quôc hội, các Phó chủ tịch Quôc hội và các Uy viên Uy ban thường vụ Quôc hội.

Uy ban thường vụ Quôc hội họp thường kỳ mỗi tháng một phiên. Chủ tịch Quôc hội chỉ đạo việc

chuẩn bị phiên họp Uy ban thường vụ Quôc hội; dự kiến chương trinh, quyết định thời gian họp và

các biện pháp bảo đảm. Phó chủ tịch Quôc hội, Uy viên Uy ban thường vụ Quôc hội chuẩn bị nhưng

nội dung được Chủ tịch Quôc hội phân công.

(Theo Báo Pháp luật TP.HCM)

10

THỜI SỰ TỔNG HỢP

Thu tướng cho y kiến về chinh sach với giáo viên

Sáng 19-7, tại trụ sở Chính phủ, làm viêc với Hội Cựu giáo chức Viêt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân

Phúc đánh giá cao Hội Cựu giáo chức Viêt Nam đã có nhiều sáng kiến, đề xuất với Bộ GD&ĐT, với

Đảng, Nhà nước.

“Chúng tôi lắng nghe nhưng y kiến nay, coi đây la kênh quan trọng trong chính sách phát triển giáo

dục của đất nước, đặc biệt la chính sách, chế độ đôi với các thây giáo, cô giáo đang giảng dạy ở các

trường hoặc đã nghỉ hưu” - Thủ tướng bay tỏ.

Nhấn mạnh giáo dục la quôc sách hang đâu, Thủ tướng cho răng muôn xã hội phát triển thi không

chỉ xóa đói giảm nghèo nhanh ma cân bền vưng, một yếu tô rất quan trọng la nhờ vao giáo dục. Chân,

thiện, mỹ hay y thức con người đều từ giáo dục. “Vi sao Nhật Bản phương tiện ô tô nhiều như thế

nhưng tai nạn rất ít? Cũng do giáo dục ma ra” - Thủ tướng nêu ví dụ va cho răng nếu không quan tâm

đặc biệt đến đội ngũ thây giáo, cô giáo thi đổi mới giáo dục sẽ không thanh công.

Tại cuộc lam việc, theo trang web Chính phủ, Thủ tướng đã có y kiến xử ly, giải quyết các kiến nghị

của Hội Cựu giáo chức Việt Nam, trong đó có một sô chế độ, chính sách đôi với giáo viên.

(Theo Báo Pháp luật TP.HCM)

Bế mạc kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh Bình Dương khóa IX:

Thông qua 20 nghị quyết quan trọng

Chiều 14-7, kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh khóa IX đã biểu quyết thông qua 20 dự thảo nghị quyết quan

trọng và tiến hành bế mạc. Với tinh thần trách nhiêm cao, phát huy dân chủ, các đại biểu đã nhất trí biểu

quyết thông qua các dự thảo nghị quyết của kỳ họp.

Các đại biểu biểu quyết thông qua các nghị quyết kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh khóa IX

Trong sô 20 nghị quyết được thông qua tại kỳ họp, có một sô nghị quyết đặc biệt quan trọng như:

Nghị quyết về việc thông qua Đề án đề nghị công nhận TP.Thủ Dâu Một la đô thị loại I, trực thuộc tỉnh

Binh Dương; Nghị quyết về việc thông qua Đề án thanh lập thị trấn Lai Uyên thuộc huyện Bau Bang;

Nghị quyết về việc thông qua Đề án thanh lập thị trấn Tân Thanh thuộc huyện Bắc Tân Uyên; Nghị quyết

về việc phân loại đơn vị hanh chính tỉnh Binh Dương; Nghị quyết thanh lập Đoan giám sát của HĐND

tỉnh về công tác quản ly Nha nước về đất đai trên địa ban tỉnh Binh Dương; Nghị quyết về việc điều

chỉnh, bổ sung một sô điều của Quy chế hoạt động của HĐND tỉnh khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021; Nghị

quyết về việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 3, HĐND tỉnh khóa IX; Nghị quyết về

viêc quy định mức thu học phi đối với cac cơ sở giao dục mầm non và giao dục phổ thông công

lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm học 2017-2018 đến năm học 2020-2021…

11

THỜI SỰ TỔNG HỢP

Một trong nhưng nội dung mới được thực hiện trong kỳ họp nay la thông qua Nghị quyết về việc giải

quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 3, HĐND tỉnh khóa IX. Theo đó, đến nay các cơ quan chức

năng đã ghi nhận, tiếp thu va giải quyết, trả lời 152 kiến nghị, đạt 100%. Trong đó, 121 kiến nghị (chiếm

79,6%) đã được trả lời hoặc giải quyết xong; còn 31 kiến nghị (chiếm 20,4%) được ghi nhận va đang

tiếp tục thực hiện.

Việc thông qua Nghị quyết về thông qua Đề án đề nghị công nhận TP.Thủ Dâu Một la đô thị loại I,

trực thuộc tỉnh Binh Dương la bước quan trọng để UBND tỉnh trinh Bộ Xây dựng xem xét, tổ chức thẩm

định va trinh Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận TP.Thủ Dâu Một la đô thị loại I, qua đó sẽ tạo

động lực để TP.Thủ Dâu Một phát triển theo đúng chương trinh, định hướng phát triển đô thị quôc gia

va của tỉnh. Việc thanh lập 2 thị trấn Tân Thanh thuộc huyện Bắc Tân Uyên va thị trấn Lai Uyên, huyện

Bau Bang đã đáp ứng được niềm mong đợi, tâm tư, nguyện vọng của nhân dân; góp phân thúc đẩy

phát triển kinh tế - xã hội tại 2 địa phương. Nghị quyết về việc phân loại đơn vị hanh chính tỉnh Binh

Dương chỉ rõ, căn cứ theo khung điểm của UBTVQH, tổng điểm các tiêu chí để phân loại đơn vị hanh

chính tỉnh Binh Dương la 73,24 điểm thi đơn vị hanh chính tỉnh Binh Dương được phân loại II…

Phát huy tinh thân trách nhiệm, dân chủ, kỳ họp cũng đã biểu quyết thông qua các dự thảo nghị

quyết của kỳ họp; đông thời tiến hanh miễn nhiệm chức danh Chánh Văn phòng HĐND tỉnh khóa IX,

nhiệm kỳ 2016-2021 đôi với ông Nguyễn Khoa Hải va miễn nhiệm chức danh Uy viên UBND tỉnh khóa

IX, nhiệm kỳ 2016-2021 đôi với ông Võ Văn Cư, nguyên Giám đôc Sở Công thương va ông Hô Quang

Điệp, nguyên Giám đôc Sở Lao động - Thương binh va Xã hội. Kỳ họp cũng đã tiến hanh bâu bổ sung

ông Bùi Văn Ra, đại biểu HĐND tỉnh khóa IX giư chức danh Chánh Văn phòng HĐND tỉnh; ông Nguyễn

Văn Danh, Giám đôc Sở Công thương va ông Lê Minh Quôc Cường, Giám đôc Sở Lao động - Thương

binh va Xã hội giư chức danh Uy viên UBND tỉnh khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021.

Phát biểu bế mạc kỳ họp, ông Phạm Văn Canh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND

tỉnh, nhấn mạnh kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh khóa IX đã thanh công tôt đẹp. Sau kỳ họp, các vị đại biểu

HĐND tỉnh tiếp tục nêu cao tinh thân trách nhiệm, tuyên truyền, phổ biến, giải thích va vận động cử tri

thực hiện các nghị quyết ma HĐND tỉnh vừa thông qua; lắng nghe, ghi nhận tâm tư, nguyện vọng của

cử tri va nhân dân; nghiên cứu, tim hiểu, nắm bắt thực tiễn đời sông xã hội để phản ánh, kiến nghị kịp

thời với HĐND, UBND tỉnh va các cơ quan hưu quan. Thường trực HĐND, các Ban HĐND tỉnh, các tổ

đại biểu, các đại biểu căn cứ vao nhiệm vụ được phân công, thực hiện tôt chức năng giám sát của

minh; nhất la nghị quyết về giải quyết kiến nghị cử tri va các chương trinh giám sát của Thường trực

HĐND va các Ban HĐND tỉnh còn lại trong năm 2017; tiếp tục đổi mới hiệu quả va nâng cao chất lượng

hoạt động của cơ quan dân cử. Đề nghị UBND tỉnh khẩn trương triển khai các nghị quyết vừa được

HĐND tỉnh thông qua; tiếp tục quan tâm đến công tác giải quyết, trả lời y kiến, kiến nghị cử tri; xem xét

việc giải quyết thỏa đáng kiến nghị của cử tri la thước đo hiệu quả công việc…

(Theo Báo Bình Dương)

Về nguồn để tưởng nhớ cha, ông

Tháng 7, tháng tri ân. Trong những ngày qua học sinh, sinh viên khắp nơi trong tỉnh đã tổ chức các

hoạt động thể hiên đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” như thăm, tặng quà cho đối tượng chính sách, người

có công; viếng, dọn dẹp nghĩa trang liêt sĩ, thắp nến tri ân… Và đâu chỉ trong dịp này, tưởng nhớ công

ơn của những người có công giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc, học sinh, sinh viên đã có những

chuyến về nguồn, thăm các di tích lịch sử văn hóa thật ý nghĩa.

Tưởng nhớ cha, ông

Với em Nguyễn Hoang Sơn, học sinh trường THPT Ngô Thời Nhiệm (TP.TDM), chuyến thăm di tích

chiến khu Vinh Lợi ở xã Vinh Tân (TX. Tân Uyên) đôi với em la một ky niệm khó quên. Vừa bước vao

khu tưởng niệm, nhin tượng đai chiến thắng sừng sưng, niềm tự hao dân tộc trong em như được trỗi

dậy. Em đã dừng rất lâu ở khu trưng bay nhưng hiện vật, hinh ảnh về hai cuộc kháng chiến thân thánh

của dân tộc. Qua đây đã cho em thêm nhưng minh chứng về một thời gian lao nhưng đây anh dũng của

cha ông. Theo em biết, trong kháng chiến, đây la nơi tập trung cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo hai cuộc

kháng chiến. Khu tưởng niệm cũng la nơi em không thể bỏ qua. Nơi đây đã ghi danh hơn 1.000 anh

hùng liệt si đã anh dũng hy sinh để đem lại độc lập, tự do cho đất nước Việt Nam thân yêu.

12

THỜI SỰ TỔNG HỢP

Học sinh tham quan khu di tích Nhà tù Phú Lợi

Tổ chức cho học sinh tham quan các di tích lịch sử, văn hóa la hoạt động không thể thiếu trong nha

trường. Các em cân được giáo dục truyền thông cách mạng, để thêm tự hao về tinh thân “Quyết tử cho

Tổ quôc quyết sinh” của cha ông. Từ đó, học sinh, sinh viên thấy được trách nhiệm của bản thân đôi với

đất nước va ra sức học tập, rèn luyện bản thân. Với y nghia: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gôc tích

nước nha Việt Nam”, vao các dịp như: 30-4, 27-7, 2-9, 22-12… các trường tổ chức các hoạt động về

nguôn, thăm các địa chỉ đỏ như: Di tích Nha tù Phú Lợi, địa đạo Tam giác sắt, di tích chiến khu Vinh

Lợi… cho học sinh các cấp. Em Trương Thị Thu Thùy, học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh

tâm sự, đi thăm di tích Nha tù Phú Lợi, nơi từng được mệnh danh la “địa ngục trân gian” em cang hiểu

rõ hơn Mỹ - Diệm tan bạo, độc ác, tra tấn dã man cán bộ, chiến si ta qua hinh ảnh các tù nhân bị chúng

tra tấn, giam câm. Qua tim hiểu em được biết, đỉnh điểm tội ác của bọn đế quôc xâm lược la khi chúng

đâu độc hang ngan tù chính trị vao ngay 1-12-1958. Được tham quan các di tích lịch sử như vậy, đã hun

đúc thêm truyền thông yêu nước cho học sinh, đông thời giúp học sinh hiểu thêm về lịch sử, truyền

thông đấu tranh giư nước của quân va dân ta.

Ông Lê Nhật Nam, Phó Giám đôc Sở Giáo dục - Đao tạo nói với chúng tôi, thời gian qua các nhà

trường đã tích hợp nhưng nội dung giáo dục ly tưởng cách mạng, đạo đức lôi sông cho học sinh với

nhiều hinh thức phong phú, đa dạng. Nganh cũng đa dạng hóa va vận dụng các hinh thức tổ chức giáo

dục ly tưởng cách mạng, đạo đức, lôi sông phù hợp với đặc điểm tâm sinh ly lứa tuổi học sinh, lông

ghép vao các nội dung sinh hoạt Đoan, Đội, thông qua các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, các

hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường học.

Tich cưc học tập, rèn luyên

Đền đáp công ơn của nhưng người đi trước, thế hệ ngay nay tích cực học tập, rèn luyện để mai sau

góp sức minh xây dựng quê hương. Với em Lê Tiến Giau, học sinh trường THPT Tân Phước Khánh

(TX.Tân Uyên), xuất phát từ lòng yêu nước đã đưa em đến với môn lịch sử. Em học lịch sử không chỉ

qua sách vở, em còn học qua tai liệu, qua các bộ phim ảnh, qua nhưng kiến thức đây ắp trên các

phương tiện truyền thông. Kết quả của tinh yêu dân tộc la em đã đoạt giải nhi cuộc thi học sinh giỏi cấp

quôc gia năm học 2016-2017. Tại kỳ thi THPT quôc gia năm 2017, Giau la thí sinh duy nhất của tỉnh đạt

điểm 10 ở môn lịch sử.

Tự hao về một dân tộc có truyền thông hơn 4.000 năm dựng nước va giư nước, thế hệ trẻ ngay nay

đã biết sông có ly tưởng. Từ ly tưởng sông cao đẹp, các em đã thể hiện trách nhiệm với xã hội, thể hiện

trách nhiệm với đất nước, la học sinh các em ra sức thi đua nhau học tập, sau nay góp sức minh xây

dựng đất nước ngay cang giau đẹp, văn minh.

13

THỜI SỰ TỔNG HỢP

Giáo dục ly tưởng cách mạng, đạo đức, lôi sông cho học sinh nói chung là một hoạt động

thường xuyên của ngành giáo dục - đao tạo. Hoạt động này nhăm giáo dục các em lòng yêu nước,

niềm tự hào dân tộc. Thời gian qua, các nha trường đã đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục

đạo đức, lôi sông cho học sinh, sinh viên phù hợp với tình hình mới. Một trong nhưng hoạt động

giáo dục ly tưởng cách mạng cho các em là tổ chức các hoạt động ngoại khóa như thăm bảo tàng,

di tích lịch sử cách mạng, viếng và thắp hương tại nghia trang liệt si trong các dịp lễ lớn của dân

tộc…

(Ông Lê Nhật Nam, Phó Giam đốc Sở Giáo dục và Đào tạo)

(Theo Báo Bình Dương)

Trao 200 suât học bổng cho con em gia đình chinh sach, hộ nghèo

Chiều 11-7, Tổng Công ty Becamex, Hội Khuyến học tỉnh phối hợp với trường Đại học Quốc tế miền

Đông tổ chức Lễ ký kết trao 200 suất học bổng cho học sinh (HS) diên chính sách và con em hộ nghèo

trên địa bàn tỉnh. Tham dự có ông Đặng Minh Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Lãnh đạo tỉnh chứng kiến Lễ ký kết trao 200 suất học bổng cho học sinh (HS) diên chính sách và con em hộ nghèo trên địa bàn tỉnh

Các em được nhận học bổng sẽ được miễn phí toan bộ học phí va chương trinh học tiếng Anh khi

đạt 1 trong 2 điều kiện sau: HS có tổng điểm của một tổ hợp các bai/môn thi của kỳ thi THPT Quôc gia

năm 2017 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng do Bộ Giáo dục-Đao tạo quy định trở lên; tổng điểm trung

binh cả năm của các môn lớp 12 trong học bạ THPT của một tổ hợp đạt từ 18 điểm trở lên, đông thời có

điểm trung binh cả năm lớp 12 đạt từ 6,0 trở lên va hạnh kiểm loại khá trở lên. Tổng sô tiền học bổng la

65 ty đông.

Dịp nay, Tổng Công ty Becamex IDC cũng ky kết tai trợ cho Hội khuyến học tỉnh Binh Dương 500

triệu đông, trong đó 200 triệu đông danh chương trinh “Ươm mâm tai năng Đất Thủ” va 300 triệu trao

học bổng cho học sinh nghèo hiếu học.

Phát biểu tại buổi lễ, ông Đặng Minh Hưng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, thời gian qua, Binh

Dương thực hiện tôt đạo ly “Uông nước nhớ nguôn” của dân tộc, trong đó có sự chia sẻ của cộng đông

doanh nghiệp. Đợt nay, Tổng Công ty Becamex tặng học bổng cho con em gia đinh chính sách, hộ

nghèo va hỗ trợ cho Hội khuyến học tỉnh sẽ giúp cho các em HS khó khăn, gia đinh chính sách có điều

kiện đến trường. Bên cạnh đó, ông đề nghị Sở Giáo dục-Đao tạo ra soát đúng đôi tượng; cơ quan thông

tấn tuyên truyền để gia đinh chính sách, hộ nghèo, các trường biết thông tin.

(Theo Báo Bình Dương)

14

THỜI SỰ TỔNG HỢP

Học sinh tiểu học ban trú

sẽ có bữa ăn đạt chuẩn dinh dưỡng vào năm học mới

Ngày 28-6-2017, tại Công viên Văn hóa Thanh Lễ, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) phối hợp với

Công ty Ajinomoto Viêt Nam tổ chức Hội nghị triển khai “Phần mềm xây dựng thực đơn cân bằng dinh

dưỡng” dành cho 93 trường tiểu học có tổ chức bữa ăn bán trú trên toàn tỉnh.

Cải thiên bữa ăn học đương

Cải thiện tinh trạng dinh dưỡng của trẻ em thông qua bưa ăn học đường hợp ly la một trong nhưng

nội dung quan trọng của Chiến lược Quôc gia về dinh dưỡng va Đề án tổng thể phát triển thể lực, tâm

vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030. Tuy vậy, các trường tiểu học bán trú còn gặp rất nhiều khó

khăn trong công tác tổ chức bưa ăn do còn hạn chế về kiến thức dinh dưỡng, thiếu kinh nghiệm xây

dựng thực đơn sao cho vừa đáp ứng nhu câu dinh dưỡng, vừa phù hợp chi phí thu hang tháng.

Học sinh sẽ có bữa ăn cân bằng dinh dưỡng hơn sau khi áp dụng phần mềm

Nắm bắt được nhưng thực trạng của xã hội va tinh hinh khó khăn hiện nay của các trường, cùng với

thế mạnh la một công ty hang đâu trong linh vực dinh dưỡng va sức khỏe có nhiều kinh nghiệm trong

xây dựng thực đơn, Công ty Ajinomoto Việt Nam đã nghiên cứu va khởi xướng Dự án Bưa ăn học

đường vao năm 2012. Mục tiêu của dự án la “thực hiện trách nhiệm đóng góp cho giáo dục, nuôi dưỡng

va đao tạo thế hệ tương lai của đất nước băng các hoạt động cải thiện dinh dưỡng va sức khỏe, góp

phân nâng cao tâm vóc va trí tuệ cho học sinh tiểu học”.

Dự án được hợp tác với Viện Dinh dưỡng quôc gia - Bộ Y tế, Bộ GD-ĐT triển khai thực hiện, giúp

cung cấp va xây dựng nhưng thực đơn cân băng dinh dưỡng, đa dạng, ngon miệng va hỗ trợ công tác

quản ly bưa ăn bán trú. Phân mềm được cung cấp hoan toan miễn phí trên website ở địa chỉ: www.

buaanhocduong.com.vn. Mỗi trường tiểu học bán trú đăng ky một tai khoản để sử dụng đây đủ các chức

năng trong phân mềm.

Thay đổi nhận thức về dinh dưỡng

Để triển khai thực hiện dự án, Bộ GD-ĐT cũng đã ban hanh Công văn sô 576 ngay 16-2-2017

hướng dẫn va lên kế hoạch triển khai phân mềm nay đến các Sở GD-ĐT trên cả nước. Từ đó, Sở GD-

ĐT các tỉnh, thanh phô sẽ hướng dẫn các nha trường triển khai áp dụng đôi với các trường tiểu học có

tổ chức bưa ăn bán trú trên toan quôc nhăm bảo đảm thực đơn cân băng dinh dưỡng trong các bưa ăn

tại nha trường. Đông thời, Bộ GD-ĐT cũng yêu câu các trường sử dụng áp phích “3 phút thay đổi nhận

thức” lam công cụ hỗ trợ cho nha trường trong giáo dục kiến thức dinh dưỡng thực phẩm cho học sinh

tiểu học, giúp hinh thanh thói quen ăn uông lanh mạnh cho các em. Nhăm thúc đẩy quá trinh triển khai

được hiệu quả, từ tháng 3-2017, các thanh viên dự án thuộc Công ty Ajinomoto Việt Nam cũng đã đến

hỗ trực tiếp việc áp dụng phân mềm tại các trường học.

15

THỜI SỰ TỔNG HỢP

Các thực đơn trong “Phân mềm xây dựng thực đơn cân băng dinh dưỡng” được phát triển trong hơn

1 năm, trải qua nhiều quá trinh từ khảo sát, phân tích, phát triển công thức, thực nghiệm đến điều chỉnh

kỹ cang, sau đó được thông qua bởi Hội đông thẩm định của Viện Dinh dưỡng Quôc gia - Bộ Y tế va

Hội đông đánh giá của Bộ GD-ĐT. Phân mềm cung cấp cho nha trường một ngân hang thực đơn phong

phú, gôm 120 thực đơn sẵn có với trên 360 món ăn không lặp lại cho bưa trưa, đã được cân băng dinh

dưỡng theo nhu câu lứa tuổi, đa dạng va ngon miệng; được phân chia theo 3 khu vực miền Bắc, Trung

va Nam. Phân mềm có tính năng vượt trội giúp các trường tạo thực đơn mới băng cách kết hợp các

món ăn có sẵn trong ngân hang thực đơn hoặc băng các nguyên liệu tự chọn phù hợp với từng địa

phương; kiểm tra tính dinh dưỡng của các thực đơn nha trường hiện đang sử dụng, giúp nha trường

tính toán va quản ly chi phí bưa ăn của học sinh.

* T.S Trương Đình Băc, Phó Cục trưởng Cục Y tế Dư phòng, Bộ Y tế:

“Phân mềm xây dựng thực đơn cân băng dinh dưỡng” thuộc dự án bưa ăn học đường đã xây

dựng được các bưa ăn hợp khẩu vị, bộ thực đơn đa dạng và phong phú về thực phẩm, phù hợp với

từng vùng miền, thuận lợi cho các trường tiểu học có bán trú thực hiện. Chúng tôi đánh giá cao

Công ty Ajinomoto Việt Nam đã cùng Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế triển khai dự án cũng như hỗ trợ hiệu

quả hoạt động nay. Theo tôi, đây cũng la điều mà cả 2 ngành giáo dục và y tế cân quan tâm, phôi

hợp thực hiện. Một điều nưa la chú y đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, chọn nguôn thực phẩm

sạch để chế biến va môi trường nấu nướng sạch sẽ, vệ sinh. Nhân viên phục vụ phải được tập

huấn, không mang mâm bệnh truyền nhiễm…

* Ông Lê Văn Tuân, chuyên viên Bộ GD-ĐT:

Đây la một đề án được các chuyên gia đâu nganh đánh giá cao. Thực tế là chúng ta có nhiều

bếp ăn tập thể trong trường học nhưng cách lam mỗi trường mỗi khác. Tôi tin khi vận dụng phân

mềm này, việc chăm sóc bưa ăn cho các em học sinh sẽ tiện lợi hơn, bai bản hơn. Chúng ta cũng

cân tuyên truyền rộng trong xã hội, suy nghi nhận thức về dinh dưỡng từ phụ huynh nưa mới có

được sự chuyển biến về thể chất, tinh thân của tuổi học đường.

* Ông Võ Duy Phong, Trưởng Chi nhánh Ajinomoto miền Nam:

Khi nao các trường bắt tay thực hiện việc triển khai phân mềm xây dựng thực đơn cân băng dinh

dưỡng thuộc dự án bưa ăn học đường, chúng tôi sẽ ủng hộ hết minh. Nhân viên chúng tôi cũng sẽ

tận tinh hướng dẫn cách sử dụng phân mềm này. Tất cả vì mục tiêu nâng cao hơn nưa nhận thức

về tâm quan trọng của dinh dưỡng trong bưa ăn học đường, cải thiện thể trạng, chiều cao của thanh

niên Việt Nam.

_________________________________

Được thành lập từ năm 1991, Công ty Ajinomoto Việt Nam chuyên sản xuất và kinh doanh các

sản phẩm gia vị, thực phẩm va đô uông “Ngon hang đâu”. Bên cạnh đó, với nhưng đặc trưng riêng

có của minh trong linh vực thực phẩm và sức khỏe, Ajinomoto Việt Nam hiện đang triển khai mạnh

mẽ các sáng kiến ASV (Hoạt động tạo lập giá trị chung của Tập đoan Ajinomoto). ASV la biểu trưng

cho cam kết bền vưng của Ajinomoto Việt Nam trong việc tạo ra giá trị kinh tế và sự tăng trưởng cho

công ty thông qua việc đóng góp giải pháp cho nhưng vấn đề xã hội, tạo ra nhưng giá trị chung với

xã hội và cộng đông địa phương. Hiện nay, công ty đang nỗ lực hỗ trợ cải thiện tình trạng dinh

dưỡng giúp mang lại cuộc sông khỏe mạnh cho người dân, phát triển nguôn thực phẩm trong linh

vực nông nghiệp và phấn đấu trở thành hình mẫu doanh nghiệp chuẩn mực trong tiết kiệm năng

lượng và tài nguyên thiên nhiên.

(Theo Báo Bình Dương)

16

THỜI SỰ TỔNG HỢP

Tạo cơ hội cho ngươi dân được học tập suốt đơi

Chiều 14-7, Thành ủy TP.HCM tổ chức tổng kết 10 năm thực hiên Chỉ thị số 11 của Bộ Chính trị

khóa X về tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học

tập.

Phát biểu tạ hội nghị, Phó Bí thư Thường trực Thanh ủy TP.HCM Tất Thanh Cang nhấn mạnh việc

xây dựng xã hội học tập giúp xã hội phát triển một cách bền vưng va công tác khuyến học, khuyến tai sẽ

thúc đẩy quá trinh xây dựng xã hội học tập.

Để hoạt động khuyến học, khuyến tai, xây dựng xã hội học tập trên địa ban TP đạt hiệu quả cao

nhất, ông Cang đề nghị các cấp đảng ủy, chính quyền, mỗi cán bộ, đảng viên, đoan viên phải tham gia

đây đủ, tích cực với tất cả trách nhiệm băng các chương trinh, kế hoạch cụ thể. Ông Cang yêu câu

UBND TP, các sở/nganh, quận/huyện phải ra soát việc đâu tư cơ sở vật chất trường học, trung tâm học

tập cộng đông để nâng cao dân trí, tạo điều kiện cho nganh giáo dục phát triển.

Đôi với Sở GD&ĐT TP, phải xây dựng va tổ chức thực hiện cơ chế phôi hợp với hội khuyến học một

cách hiệu quả để công tác khuyến học, khuyến tai được triển khai sâu rộng trong thực tiễn với các mô

hinh cụ thể; phát huy các nguôn lực tạo cơ hội để tất cả người dân đều có cơ hội học tập va được học

tập suôt đời.

Một trong nhưng nhiệm vụ quan trọng ma ông Cang yêu câu Hội Khuyến học TP la nghiên cứu đề

xuất cho lãnh đạo TP mô hinh tổng thể về mô hinh xây dựng xã hội học tập tại TP.HCM. MTTQ va tổ

chức chính trị-xã hội tiếp tục vận động các thanh viên tham gia công tác khuyến học, khuyến tai để

không có trường hợp nao vi khó khăn không được học, không phát triển được năng lực.

Trước đó, báo cáo tại hội nghị, Trưởng ban Tuyên giáo Thanh ủy TP.HCM Thân Thị Thư cho biết

thực hiện Chỉ thị sô 11, nhưng năm qua công tác khuyến học, khuyến tai, tổ chức khuyến học được hinh

thanh va phát triển mạnh trong cộng đông dân cư, từng bước hinh thanh trong các đơn vị, cơ quan,

trường học, góp phân chăm lo việc học tập, nâng cao trinh độ văn hóa, chuyên môn, tay nghề cho công

chức, viên chức, người lao động, đoan viên, hội viên.

(Theo Báo Pháp luật TP.HCM)

17

CHÍNH SÁCH NỔI BẬT

Định mức giao viên trong cơ sở giao dục phổ thông công lập

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư 16/2017/TT-BGDĐT hướng dân danh mục khung vị

trí viêc làm và định mức số lượng người làm viêc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

Ảnh minh họa

Thông tư nay áp dụng đôi với các cơ sở giáo dục phổ thông công lập, bao gôm: Trường tiểu học;

trường phổ thông dân tộc bán trú cấp tiểu học; trường trung học cơ sở; trường phổ thông dân tộc bán

trú cấp trung học cơ sở; trường phổ thông dân tộc nội trú huyện; trường trung học phổ thông; trường

trung học phổ thông chuyên; trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh; trường phổ thông có nhiều cấp học

va trường, lớp danh cho người khuyết tật.

Theo đó, định mức số lượng ngươi làm viêc câp tiểu học cụ thể như sau:

Mỗi trường có 1 hiệu trưởng.

Trường TH có từ 28 lớp trở lên đôi với trung du, đông băng, thanh phô, 19 lớp trở lên đôi với miền

núi, vùng sâu, hải đảo; trường phổ thông dân tộc bán trú cấp TH va trường danh cho người khuyết tật

cấp TH được bô trí 2 phó hiệu trưởng; Trường có từ 27 lớp trở xuông đôi với trung du, đông băng,

thanh phô, 18 lớp trở xuông đôi với miền núi, vùng sâu, hải đảo được bô trí 1 phó hiệu trưởng; Trường

có từ 5 điểm trường trở lên ngoai điểm trường chính được bô trí thêm 1 phó hiệu trưởng.

Trường TH dạy học 1 buổi trong ngay được bô trí tôi đa 1,20 giáo viên/lớp; Trường dạy học 2 buổi

trong ngay; trường phổ thông dân tộc bán trú cấp TH va trường danh cho người khuyết tật cấp TH được

bô trí tôi đa 1,50 giáo viên/lớp.

Ngoai định mức quy định trên, mỗi trường TH; trường phổ thông dân tộc bán trú cấp TH va trường

danh cho người khuyết tật cấp TH được bô trí 1 giáo viên lam Tổng phụ trách Đội.

Nhân viên Thư viện, thiết bị; công nghệ thông tin: Trường có từ 28 lớp trở lên đôi với trung du, đông

băng, thanh phô, 19 lớp trở lên đôi với miền núi, vùng sâu, hải đảo; trường phổ thông dân tộc bán trú

cấp TH va trường danh cho người khuyết tật cấp TH được bô trí tôi đa 2 người; trường có từ 27 lớp trở

xuông đôi với trung du, đông băng, thanh phô, 18 lớp trở xuông đôi với miền núi, vùng sâu, hải đảo

được bô trí tôi đa 1 người.

Nhân viên Văn thư; kế toán; y tế va thủ quỹ: Trường có từ 28 lớp trở lên đôi với trung du, đông

băng, thanh phô, 19 lớp trở lên đôi với miền núi, vùng sâu, hải đảo va trường phổ thông dân tộc bán trú

cấp TH được bô trí tôi đa 3 người; trường có từ 27 lớp trở xuông đôi với trung du, đông băng, thanh

phô, 18 lớp trở xuông đôi với miền núi, vùng sâu, hải đảo được bô trí tôi đa 2 người; Trường danh cho

người khuyết tật cấp TH được bô trí tôi đa 4 người.

Nhân viên giáo vụ: Trường danh cho người khuyết tật cấp TH được bô trí tôi đa 2 người.

18

CHÍNH SÁCH NỔI BẬT

Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật: Với trường danh cho người khuyết tật cấp TH, cứ 15

học sinh khuyết tật được bô trí tôi đa 1 người. Với các trường phổ thông cấp TH có học sinh khuyết tật

học hòa nhập, căn cứ vao sô lượng học sinh khuyết tật học hòa nhập theo từng năm học, trường có

dưới 20 học sinh khuyết tật có thể bô trí tôi đa 1 người; trường có từ 20 học sinh khuyết tật trở lên có

thể bô trí tôi đa 2 người.

Định mức số lượng ngươi làm viêc trong trương câp THCS như sau:

Mỗi trường có 1 hiệu trưởng.

Trường THCS có từ 28 lớp trở lên đôi với trung du, đông băng, thanh phô, 19 lớp trở lên đôi với

miền núi, vùng sâu, hải đảo; trường phổ thông dân tộc bán trú cấp THCS; trường phổ thông dân tộc nội

trú huyện va trường danh cho người khuyết tật cấp THCS được bô trí 2 phó hiệu trưởng; Trường THCS

có từ 27 lớp trở xuông đôi với trung du, đông băng, thanh phô, 18 lớp trở xuông đôi với miền núi, vùng

sâu, hải đảo được bô trí 1 phó hiệu trưởng.

Mỗi trường THCS được bô trí tôi đa 1,90 giáo viên/lớp;

Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện; trường phổ thông dân tộc bán trú cấp THCS va trường

danh cho người khuyết tật cấp THCS được bô trí tôi đa 2,20 giáo viên/lớp;

Ngoai ra, mỗi trường THCS; trường phổ thông dân tộc bán trú cấp THCS; trường phổ thông dân tộc

nội trú huyện va trường danh cho người khuyết tật cấp THCS được bô trí 1 giáo viên lam Tổng phụ

trách Đội.

Nhân viên Thư viện; thiết bị, thí nghiệm; công nghệ thông tin: Trường THCS có từ 28 lớp trở lên đôi

với trung du, đông băng, thanh phô, 19 lớp trở lên đôi với miền núi, vùng sâu, hải đảo va trường phổ

thông dân tộc nội trú huyện được bô trí tôi đa 3 người; Trường THCS có từ 27 lớp trở xuông đôi với

trung du, đông băng, thanh phô, 18 lớp trở xuông đôi với miền núi, vùng sâu, hải đảo được bô trí tôi đa

2 người; Trường phổ thông dân tộc bán trú cấp THCS tùy vao sô lượng lớp học ma áp dụng theo quy

định; Trường danh cho người khuyết tật cấp THCS được bô trí 1 người.

Nhân viên Văn thư; kế toán; y tế va thủ quỹ: Trường THCS va trường phổ thông dân tộc bán trú cấp

THCS được bô trí 3 người; Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện va trường danh cho người khuyết

tật cấp THCS được bô trí tôi đa 4 người; Các trường phổ thông cấp THCS có từ 40 lớp trở lên được bô

trí thêm 1 người.

Nhân viên giáo vụ: Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện va trường danh cho người khuyết tật

cấp THCS được bô trí tôi đa 2 người.

Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật: Với trường danh cho người khuyết tật cấp THCS, cứ 15

học sinh khuyết tật được bô trí tôi đa 1 người. Với các trường phổ thông cấp THCS có học sinh khuyết

tật học hòa nhập, căn cứ vao sô học sinh khuyết tật học hòa nhập theo từng năm học, trường có dưới

20 học sinh khuyết tật có thể bô trí tôi đa 1 người; trường có từ 20 học sinh khuyết tật trở lên có thể bô

trí tôi đa 2 người.

Định mức số lượng ngươi làm viêc trong trương câp THPT như sau:

Mỗi trường có 1 hiệu trưởng.

Trường THPT có từ 28 lớp trở lên đôi với trung du, đông băng, thanh phô, 19 lớp trở lên đôi với

miền núi, vùng sâu, hải đảo; trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh va trường THPT chuyên được bô trí 3

phó hiệu trưởng; Trường THPT có từ 18 đến 27 lớp đôi với trung du, đông băng, thanh phô, 10 đến 18

lớp đôi với miền núi, vùng sâu, hải đảo được bô trí 2 phó hiệu trưởng; Trường THPT có từ 17 lớp trở

xuông đôi với trung du, đông băng, thanh phô, 9 lớp trở xuông đôi với miền núi, vùng sâu, hải đảo được

bô trí 1 phó hiệu trưởng.

19

CHÍNH SÁCH NỔI BẬT

Mỗi trường THPT được bô trí tôi đa 2,25 giáo viên/lớp; Trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh được

bô trí tôi đa 2,40 giáo viên/lớp; Trường THPT chuyên được bô trí tôi đa 3,10 giáo viên/lớp.

Nhân viên Thư viện; thiết bị, thí nghiệm; công nghệ thông tin: Trường THPT có từ 28 lớp trở lên đôi

với trung du, đông băng, thanh phô, 19 lớp trở lên đôi với miền núi, vùng sâu, hải đảo được bô trí tôi đa

3 người; Trường THPT có từ 27 lớp trở xuông đôi với trung du, đông băng, thanh phô, 18 lớp trở xuông

đôi với miền núi, vùng sâu, hải đảo được bô trí tôi đa 2 người; Trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh

được bô trí tôi đa 4 người; trường THPT chuyên được bô trí tôi đa 7 người.

Nhân viên Văn thư; kế toán; y tế; thủ quỹ: Mỗi trường THPT được bô trí tôi đa 3 người; Trường phổ

thông dân tộc nội trú tỉnh va trường THPT chuyên được bô trí tôi đa 4 người.

Trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh có quy mô trên 400 học sinh va trường phổ thông cấp THPT

có từ 40 lớp trở lên được bô trí thêm 1 người.

Nhân viên giáo vụ: Trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh va trường THPT chuyên được bô trí tôi đa

2 người.

Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật: Với các trường phổ thông cấp THPT có học sinh khuyết

tật học hòa nhập, căn cứ sô học sinh khuyết tật học hòa nhập theo từng năm học, trường có dưới 20

học sinh khuyết tật có thể bô trí tôi đa 1 người; trường có từ 20 học sinh khuyết tật trở lên có thể bô trí

tôi đa 2 người.

Về lao động hợp đông: Các trường được bô trí lao động hợp đông để thực hiện nhiệm vụ vệ sinh,

bảo vệ. Trường có tổ chức cho học sinh ăn bán trú, nội trú có thể bô trí lao động hợp đông để thực hiện

công việc nấu ăn cho học sinh.

Căn cứ vao tính chất, khôi lượng công việc va điều kiện thực tế, các trường xác định sô lượng lao

động hợp đông đôi với từng vị trí, trinh cơ quan có thẩm quyền phê duyệt va tổ chức thực hiện.

Thông tư nay có hiệu lực thi hanh từ ngay 28/8/2017.

(Theo Báo VietNamNet)

20

CHÍNH SÁCH NỔI BẬT

Quy định mới về chế độ làm viêc đối với

giao viên phổ thông

Bộ GDĐT đã ban hành Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều Quy định chế độ

làm viêc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT.

Văn bản nay áp dụng đôi với giáo viên ở các cơ sở giáo dục công lập, bao gôm: Trường tiểu học,

trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường phổ

thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường chuyên, trường, lớp danh cho người

khuyết tật (gọi chung la các trường phổ thông) va trường dự bị đại học.

Thông tư 15 bổ sung quy định: Thời gian lam việc của giáo viên trường dự bị đại học la 42 tuân,

trong đó, 28 tuân danh cho việc giảng dạy va hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch năm học;

12 tuân danh cho học tập, bôi dưỡng nâng cao trinh độ, xây dựng tai liệu, nghiên cứu khoa học va một

sô hoạt động khác theo kế hoạch năm học; 01 tuân danh cho việc chuẩn bị năm học mới; 01 tuân danh

cho việc tổng kết năm học.

Bên cạnh đó, Thông tư 15 cũng bổ sung nội dung: Định mức tiết dạy của giáo viên trường dự bị đại

học la 12 tiết; giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường dự bị đại học được giảm 3 tiết/tuân; giáo viên nư trường

dự bị đại học có con nhỏ từ 12 tháng trở xuông, mỗi tuân được giảm 3 tiết.

Thông tư nêu rõ, giáo viên kiêm bí thư đảng bộ, bí thư chi bộ (nơi không thanh lập đảng bộ) trường

hạng I được giảm 4 tiết/tuân, các trường hạng khác được giảm 3 tiết/tuân.

Ngoai nhiệm vụ giảng dạy chính ở trên lớp, giáo viên phải thực hiện nhưng hoạt động chuyên môn

va các hoạt động khác theo sự phân công của hiệu trưởng. Việc quy đổi nhưng hoạt động nay ra tiết

dạy để tính sô giờ giảng dạy cho từng giáo viên được thực hiện như sau: Đôi với giáo viên được huy

động lam cộng tác viên thanh tra, thời gian lam việc quy đổi được tính theo Thông tư sô 31/2014/TT-

BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục va Đao tạo về việc sửa đổi, bổ sung một sô điều của Thông tư sô

54/2012/TT-BGDĐT quy định về cộng tác viên thanh tra giáo dục.

Đôi với giáo viên được huy động tham gia công tác hướng dẫn, bôi dưỡng, tập huấn chuyên môn,

nghiệp vụ do Phòng Giáo dục va Đao tạo, Sở Giáo dục va Đao tạo, Bộ Giáo dục va Đao tạo tổ chức thi

1 tiết hướng dẫn, bôi dưỡng, tập huấn thực tế được tính băng 1,5 tiết định mức.

Báo cáo ngoại khóa va hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh do nha trường tổ chức (có giáo

án/kế hoạch dạy học hoặc đề cương báo cáo) thi mỗi tiết báo cáo thực tế được tính băng 1,5 tiết dạy

định mức. Các quy định mới nay được thực hiện từ ngay 01/8/2017.

(Theo Báo điện tử Chính phủ)

21

CHÍNH SÁCH NỔI BẬT

Năm học 2017-2018: Bình Dương hỗ trợ thêm

mức đóng bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên

Liên ngành Sở Giáo dục - Đào tạo và Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh vừa có hướng dân thực hiên bảo

hiểm y tế (BHYT) học sinh, sinh viên (HSSV) năm học 2017-2018. Để giải đáp những nội dung liên quan

về chính sách BHYT đối với HSSV trong năm học mới, phóng viên Báo Bình Dương đã có cuộc phỏng

vấn bà Lê Minh Lý (ảnh), Giám đốc BHXH tỉnh về vấn đề này.

- Thưa bà, năm học 20172018 đối tượng HSSV, mức đóng và

phương thức đóng BHYT được thực hiện như thế nào?

- Tất cả HSSV đang theo học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thông giáo

dục quôc dân trên địa ban tỉnh la đôi tượng tham gia BHYT bắt buộc, trừ

nhưng em HSSV được cấp thẻ BHYT theo các nhóm đôi tượng khác.

Mức đóng băng 4,5% mức lương cơ sở nhân với sô tháng tương ứng

thời hạn sử dụng thẻ BHYT. Trong đó, HSSV tự đóng 50%, ngân sách Nha

nước hỗ trợ 30%, tỉnh hỗ trợ thêm 20% (áp dụng từ ngay 4-5-2017 đến 30-

12-2017).

Phương thức đóng: HS lớp 1 hoặc HSSV chưa có thẻ BHYT đóng 15

tháng. Đợt 1: Thẻ BHYT có giá trị từ ngay 1-10-2017 đến 31-12-2017. HSSV

đóng 50% sô tiền của 3 tháng la 87.750 đông, nha trường lập danh sách va

nộp tiền trước ngay 15-9-2017. Đợt 2: Thẻ BHYT có giá trị từ ngay 1-1-2018 đến ngay 31-12-2018.

HSSV đóng 50% sô tiền của 12 tháng la 351.000 đông, nha trường lập danh sách va nộp tiền trước

ngay 15-12-2017. Với HS lớp 12, SV cuôi khóa đóng 9 tháng (thẻ BHYT có giá trị từ 1-1-2018 đến 30-

92018). Trong đó, HSSV đóng 50% sô tiền của 9 tháng la 263.250 đông, nha trường lập danh sách va

nộp tiền trước ngay 15-12-2017…

- Thưa bà, BHYT HSSV năm học 2017-2018 có những điểm mới gì? Được biết, năm học này

ngoài phần ngân sách Nhà nước hỗ trợ, tỉnh cũng đã quyết định sử dụng nguồn kết dư quỹ

khám chữa bệnh BHYT năm 2015 để hỗ trợ thêm mức đóng cho HSSV?

- Năm học 2017-2018, BHYT HSSV có 3 điểm mới: Thứ nhất, các sở, ban, nganh, UBND cấp huyện

va nhất la các trường học trên địa ban tỉnh, kể cả khôi đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp va

trung cấp dạy nghề phải phôi hợp triển khai thực hiện đạt 100% HSSV tham gia BHYT theo chỉ đạo của

Chủ tịch UBND tỉnh tại Công văn sô 2499/UBND-VX ngay 206-2017. Thứ hai, do mức lương cơ sở áp

dụng từ ngay 1-7-2017 la 1.300.000 đông nên mức đóng BHYT hang tháng của một HSSV cũng tăng

lên. Điểm mới thứ ba, đó la mặc dù mức đóng hang tháng tăng nhưng trong năm 2017, UBND tỉnh đã

phê duyệt kế hoạch sử dụng 59 ty đông từ nguôn 20% kết dư quỹ khám chưa bệnh (KCB) BHYT năm

2015 để hỗ trợ mức đóng cho 3 đôi tượng (Quyết định sô 1107/QĐ-UBND, ngày 4-5-2017) la: HSSV; hộ

gia đinh nông, lâm, ngư nghiệp có mức sông trung binh; thanh viên hộ gia đinh tham gia BHYT. Trong

đó, đôi tượng HSSV được hưởng mức hỗ trợ 20%, nâng tổng mức hỗ trợ lên đến 50% (30% từ ngân

sách Nha nước theo Luật BHYT va 20% từ kết dư quỹ KCB BHYT). Do đó, HSSV tham gia BHYT 12

tháng chỉ phải đóng 351.000 đông, thay vi phải đóng 491.400 đông. Đây cũng la lân đâu tiên, tỉnh Binh

Dương thực hiện chính sách hỗ trợ từ nguôn 20% kết dư quỹ KCB BHYT.

- Hiện nay, có nhiều hình thức tham gia BHYT đối với HSSV như tham gia theo hộ gia đình,

tham gia theo nhà trường. Theo bà, HSSV nên tham gia theo hình thức nào?

- Theo Khoản 2, Điều 13, Luật BHYT năm 2008 va Luật BHYT sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định:

“Trường hợp một người đông thời thuộc nhiều đôi tượng tham gia BHYT khác nhau quy định tại Điều 12

của luật nay thi đóng BHYT theo đôi tượng đâu tiên ma người đó được xác định theo thứ tự của các đôi

tượng quy định tại Điều 12 của luật nay”; HSSV thuộc đôi tượng được ngân sách Nha nước hỗ trợ mức

đóng theo quy định tại Khoản 4, Điều 12, Luật BHYT sửa đổi, bổ sung năm 2014 (thuộc nhóm đôi tượng 4).

22

CHÍNH SÁCH NỔI BẬT

Thanh viên hộ gia đinh thuộc đôi tượng được quy định tại Khoản 5, Điều 12, Luật BHYT sửa đổi, bổ

sung năm 2014 (thuộc nhóm đôi tượng 5). Theo đó, HSSV phải đóng BHYT tại trường nơi đang học

theo diện HSSV va sẽ được ngân sách Nha nước cùng nguôn kết dư quỹ KCB BHYT năm 2015 hỗ trợ

50% mức đóng.

- Thưa bà, với những HSSV thuộc đối tượng được miễn giảm như thế nào? Có một số ý kiến

phụ huynh cho rằng, HSSV đã tham gia bảo hiểm thân thể do gia đình mua rồi thì không cần

tham gia BHYT nữa. Bà có ý kiến gì về vấn đề này?

- Trường hợp HSSV thuộc hộ nghèo; hộ cận nghèo; con liệt si; con của si quan, quân nhân chuyên

nghiệp, hạ si quan… đã được ngân sách Nha nước cấp thẻ BHYT theo nhóm 3 của Luật BHYT thi

không phải tham gia BHYT tại trường.

Theo như tôi biết thi bảo hiểm tai nạn thân thể HS la loại hinh bảo hiểm của các công ty bảo hiểm

thực hiện va tiến hanh chi trả tiền bảo hiểm theo mức quy định. BHXH la cơ quan Nha nước, cơ quan tổ

chức thực hiện Luật BHYT va theo quy định của luật thi HSSV thuộc đôi tượng bắt buộc tham gia

BHYT, được ngân sách Nha nước hỗ trợ 30% mức đóng va năm 2017, tỉnh Binh Dương hỗ trợ thêm

20% mức đóng từ nguôn kết dư quỹ KCB BHYT năm 2015. Với mức đóng chỉ la 351.000 đông nhưng

trong 12 tháng, HSSV sẽ được quỹ BHYT chi trả 80% chi phí khám bệnh, năm viện điều trị trong phạm

vi quyền lợi theo quy định, không phụ thuộc vao sô lân khám bệnh, năm viện va sô tiền chi trả cho mỗi

đợt điều trị có thể la hang trăm triệu đông hoặc cao hơn nưa. Đông thời, HSSV còn được chăm sóc sức

khỏe học đường tại trường học.

- Xin cảm ơn bà!

(Theo Báo Bình Dương)

23

CHÍNH SÁCH MỚI

- Chinh sach đặc thù cho nuôi trồng, khai thac dược liêu: Tại Nghị định sô 65/2017/NĐ-CP ngày

19/05/2017 về chính sách đặc thù về giông, vôn va công nghệ trong phát triển nuôi trông, khai thác

dược liệu có hiệu lực từ 05/07/2017, Nha nước ưu đãi về đất đai; hỗ trợ sản xuất giông, hỗ trợ áp dụng

công nghệ nuôi trông va khai thác dược liệu... cho tổ chức, cá nhân có liên quan đến nuôi trông, khai

thác dược liệu trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghia Việt Nam.

- Điều kiên kinh doanh thiết bị, phần mềm ngụy trang để ghi âm, ghi hình: Chính phủ đã ban

hanh Nghị định 66/2017/NĐ-CP ngay 19/05/2017 quy định điều kiện kinh doanh thiết bị, phân mềm ngụy

trang dùng để ghi âm, ghi hinh, định vị có hiệu lực từ 05/07/2017. Nghị định nay quy định điều kiện về

an ninh, trật tự, công tác quản ly nha nước, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan va biện pháp

thi hanh đôi với hoạt động kinh doanh thiết bị, phân mềm ngụy trang dùng để ghi âm, ghi hinh, định vị.

- Mức lương cơ sở mới ap dụng từ 1/7/2017: Theo Nghị định 47/2017/NĐ-CP ngày 03/04/2017

quy định mức lương cơ sở đôi với cán bộ, công chức, viên chức va lực lượng vũ trang, từ ngay

1/7/2017 mức lương cơ sở la 1.300.000 đông/tháng (thay cho mức cũ la 1.210.000 đông/tháng).

- Tăng mức trợ câp đối với ngươi có công: Theo Nghị định sô 70/2017/NĐ-CP ngày 06/06/2017

có hiệu lực từ 25/07/2017, mức chuẩn để xác định các mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đôi với người có

công với cách mạng được tăng từ 1.318.000 đông lên 1.417.000 đông.

- Hướng dẫn thưc hiên mức lương cơ sở với si quan, quân nhân quốc phòng: Thông tư sô

145/2017/TT-BQP của Bộ Quôc phòng hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đôi với các đôi tượng

đang hưởng lương hoặc phụ cấp quân ham từ ngân sách nha nước trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ

Quôc phòng có hiệu lực thi hanh từ ngay 31/7/2017. Các chế độ quy định tại Thông tư.

- Quản ly nuôi, chế biến và xuât khẩu sản phẩm ca Tra: Nghị định 55/2017/NĐ-CP ngày

09/05/2017 quản ly nuôi, chế biến va xuất khẩu sản phẩm cá Tra có hiệu lực từ 1/7/2017. Theo đó, nuôi

cá Tra thương phẩm phải đáp ứng 4 điều kiện: Có địa điểm, diện tích nuôi cá Tra phù hợp với quy

hoạch về sử dụng đất của UBND cấp tỉnh; Có cơ sở hạ tâng đáp ứng yêu câu kỹ thuật về nuôi cá Tra

thương phẩm; có hệ thông cấp, thoát nước riêng biệt; có nơi xử ly chất thải, bùn thải đáp ứng yêu câu

về bảo vệ môi trường va vệ sinh thú y; đáp ứng các quy định về điều kiện đảm bảo an toan thực phẩm

theo quy định của pháp luật về an toan thực phẩm; Có Giấy chứng nhận mã sô nhận diện ao nuôi cá

Tra theo quy định.ay được thực hiện từ ngay 1/7/2017.

- Nghị định 78/2017/NĐ-CP ngày 03/7/2017 cua Chinh phu sửa đổi Nghị định 120/2007/NĐ-CP

hướng dẫn Luật Thanh niên.

- Quyết định 29/2017/QĐ-TTg ngày 03/7/2017 cua Thu tướng Chinh phu về việc quy định chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn va cơ cấu tổ chức của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Lao động –

Thương binh va Xã hội.

- Thông tư 26/2017/TT-BYT ngày 26/6/2017 cua Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn va cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, thanh phô trực thuộc Trung

ương.

- Thông tư 07/2017/TT-BTTTT ngày 23/6/2017 cua Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

quy định Mã bưu chính quôc gia.

(Tổng hợp)

24

DỰ THẢO VĂN BẢN QPPL

Luật sư lên tiếng viêc câm nói bậy trên mạng

Có luật sư ủng hộ, có luật sư thì băn khoăn, nhiều luật sư thì cho rằng không nên có quy định này.

Như đã thông tin, Bộ Tư pháp đang soạn thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một sô điều Nghị định

123/2013 của Chính phủ (thi hanh Luật Luật sư (LS)). Đáng chú y la nội dung LS không được ứng xử va

phát ngôn trên phương tiện thông tin đại chúng, trang mạng xã hội gây ảnh hưởng đến hinh ảnh, uy tín

nghề LS, phương hại đến người khác. Pháp Luật TP.HCM nhận được nhiều y kiến khác nhau của các

LS về vấn đề nay.

Tiêu chí nào coi là nói bậy?

Tôi thấy vấn đề chưa rõ la tiêu chí đánh giá các phát ngôn trên mạng

xã hội của LS thế nao được coi la xúc phạm đến hinh ảnh, uy tín của

nghề va cá nhân, tổ chức khác. Bởi vi LS có quyền có y kiến va nghia vụ

tuyên truyền pháp luật thông qua các vụ án, sự việc cụ thể. Vậy nếu cơ

quan tô tụng, người tiến hanh tô tụng lam sai ma LS đưa lên mạng xã hội

với nhưng lời lẽ hơi chi chiết thi có bị coi la xúc phạm đến họ hay không?

Nếu LS nói đúng luật ma bị coi la nói bậy thi chẳng khác nao cản trở

quyền được nói va tuyên truyền pháp luật của LS.

Phải phân biệt việc LS phát ngôn nói xấu đó la đúng hay sai. Tất

nhiên LS nói ngông cuông va trái pháp luật thi bị xử ly la đúng.

LS NGUYỄN TOÀN THIỆN, Chủ nhiêm Đoàn LS tỉnh Bình Thuận

Không nên ca biêt hóa

Về nguyên tắc, tôi ủng hộ việc xử ly nhưng ứng xử va phát ngôn mang tính

vi phạm chuẩn mực văn hóa, quy tắc đạo đức nghề nghiệp của LS. Vi LS phải

thân ái, tôn trọng, chia sẻ, giúp đỡ nhau chứ không nói xấu, công kích nhau va

xúc phạm người khác.

Nhưng nhưng chuẩn mực nay đã được xây dựng va chuẩn hóa trong bộ

quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc đưa vao nghị định liệu có cân thiết. Hơn

nưa, nghị định không nên cá biệt hóa một sô trong sô rất nhiều hanh vi vi

phạm của nghề LS ma nên hai hòa giưa các dạng lỗi khác nhau.

LS NGUYỄN THẾ PHONG, Chủ nhiêm Đoàn LS tỉnh Long An

“Siết” lại là hợp ly

Dự thảo nghị định hợp ly khi quy định LS phải ứng xử va phát ngôn

trên phương tiện thông tin đại chúng, trang mạng xã hội theo đúng

nguyên tắc hanh nghề LS, quy tắc đạo đức va ứng xử nghề nghiệp của

LS. Thực tế có việc LS sử dụng trang cá nhân hoặc các diễn đan trên

mạng bay tỏ quan điểm, thái độ, quảng bá tên tuổi của minh quá đa

nhưng không thể kiểm soát được.

Tôi nghi quy định nay như la một cái khung để định hinh răng LS có

quyền nói nhưng không được thái quá, lam ảnh hưởng đến nghề nghiệp

va cá nhân, tổ chức khác. Ở góc độ nao đó nó cũng giúp bảo vệ tính chất

cao quy của nghề LS ma xã hội tôn vinh.

LS LƯU VĂN TÁM, Phó Chủ nhiêm Đoàn LS tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

LS Nguyễn Toàn Thiên

LS Nguyễn Thế Phong

LS Lưu Văn Tám

25

DỰ THẢO VĂN BẢN QPPL

Khó chứng minh vi phạm

Tôi cho răng quy định về phát ngôn của LS trên mạng về y nghia thi ổn nhưng nội dung khó đi vao thực tiễn. Vi với ngôn ngư va lập luận của LS, không dễ chứng minh họ ảnh hưởng đến một ai đó khi thiếu các tiêu chí đánh giá chi tiết. Chưa kể LS bị cho la vi phạm từ chôi Facebook của minh hoặc cho răng bị hack (đột nhập).

Về nghề, mỗi LS phải tự y thức được sự quan trọng va đánh giá nghề nghiệp để có ứng xử phù hợp. Nếu LS nao vượt quá, tôi nghi không cân đến một biện pháp can thiệp hanh chính, LS đó cũng không có chỗ đứng trong xã hội.

LS NGUYỄN KIỀU HƯNG, Đoàn LS TP.HCM

Bỏ qua vai trò cua liên đoàn

Về biện pháp chế tai nếu vi phạm, dự thảo nghị định cho Bộ Tư pháp quyền thu hôi chứng chỉ hanh nghề LS la không ổn. Một LS nếu có vi phạm nhưng quy chế về phát ngôn trên mạng xã hội hoặc phương tiện truyền thông đại chúng thi phải được ky luật hanh chính, sau đó mới xem xét mức độ để xem có rút chứng chỉ hay không.

Dự thảo “mở đường” cho việc bỏ qua quy trinh xử ly luật định để thu hôi chứng chỉ LS một cách rút gọn, bỏ qua vai trò của Liên đoan LS va đoan LS. Điều nay mở rộng phạm vi, thẩm quyền cho Bộ Tư pháp trong khi Luật LS quy định quá trinh xử ly vi phạm va thu hôi chứng chỉ hanh nghề rất chặt chẽ. Nghị định không nên quy định cao hơn luật, cơ quan soạn thảo cân cân nhắc điều chỉnh.

LS NGUYỄN HỒNG HÀ, Phó Chủ nhiêm Đoàn LS tỉnh Khánh Hòa

Không ung hộ

Dự thảo nghị định quy định theo kiểu “điều khoản quét” dễ dẫn đến tùy tiện trong áp dụng thực tiễn. Bởi ứng xử va phát ngôn của LS trên mạng nếu có vi phạm phải dựa trên yếu tô lỗi chứ không phải dựa vao nhận định chủ quan để đánh giá. Ngoai ra, khó xác định tính chính danh của một tai khoản trên mạng xã hội. Nếu chỉ đọc thấy nội dung trên mạng xã hội rôi đánh giá răng LS đó vi phạm để xử ly thi khó.

Tôi nghi quy định về việc xây dựng hinh ảnh, uy tín của LS thi chỉ cân có trong quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp, không nên quy định trong nghị định. LS NGUYỄN THẾ TRUYỀN, Đoàn LS TP Hà Nội

Bị kiến nghị ky luật vì nói xâu tòa trên Facebook

Tháng 4-2014, chánh án TAND tỉnh Đắk Lắk có công văn gửi chánh án TAND Tôi cao, Liên đoan

LS Việt Nam va Đoan LS TP.HCM, kiến nghị xem xét ky luật đôi với LS H. với lý do xúc phạm tòa

trên Facebook. LS H. thuộc Đoan LS TP.HCM la người bào chưa cho một bị cáo trong vụ án lừa

đảo do TAND tỉnh này xử. Theo đó, sau phiên tòa, LS H. đã binh luận trên Facebook về các bài báo

phản ánh kết quả xét xử với nhưng lời lẽ thiếu tôn trọng cơ quan tiến hành tô tụng, người tiến hành

tô tụng. Từ đó lôi kéo bạn bè tham gia bình luận, chỉ trích mang tính quy chụp, xúc phạm. Theo

TAND tỉnh, lời lẽ của LS H. vi phạm quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp LS và vi phạm Điều 9

Luật LS (nhưng hành vi bị nghiêm cấm). Bào chưa tại tòa, LS H. không mặc trang phục LS theo quy

định…

Ngày 3-7, trao đổi với Pháp Luật TP.HCM, TS Đỗ Ngọc Thịnh, Chủ tịch Liên đoan LS Việt Nam,

cho biết Liên đoan LS sẽ tổ chức lấy ý kiến trong Ban Thường vụ Liên đoan, sau đó sẽ có thông tin

chính thức cho báo chí. Trước mắt, Ban Đao tạo Liên đoan sẽ xem xét, bàn thảo và góp ý vào dự

thảo để lam cơ sở cho Ban Thường vụ Liên đoan họp, đóng góp y kiến.

(Theo Báo Pháp luật TP.HCM)

LS Nguyễn Kiều Hưng

LS Nguyễn Hồng Hà

LS Nguyễn Thế Truyền

26

DỰ THẢO VĂN BẢN QPPL

Đề xuât bị can được nộp 30 triêu đồng để tại ngoại

Bộ Công an cùng nhiều bộ, ngành đề xuất cho phép bị can, bị cáo được đặt 30-200 triêu đồng để

không bị tạm giam.

Bộ Công an, Bộ Quôc phòng, Bộ Tai chính, VKSND Tôi cao va TAND Tôi cao vừa xây dựng Dự thảo

Thông tư liên tịch quy định chi tiết trinh tự, thủ tục, mức tiền đặt, việc tạm giư, hoan trả, tịch thu, nộp

ngân sách nha nước sô tiền đã đặt để đảm bảo theo quy định tại Điều 122 của Bộ luật tô tụng hinh sự

2015.

Theo đó, căn cứ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hanh vi, nhân thân va tinh trạng tai sản

của bị can, bị cáo, cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án có thể quyết định cho họ hoặc người thân

thích của họ đặt tiền để bảo đảm.

Khi đó, bị can, bị cáo phải cam đoan có mặt theo giấy triệu tập, không bỏ trôn hoặc tiếp tục phạm tội;

không mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dôi; không đe dọa, không chế, trả thù

người lam chứng, bị hại, người tô giác tội phạm va người thân thích của nhưng người nay. Nếu thực

hiện không đúng, họ sẽ bị tạm giam. Sô tiền đã đặt sẽ bị tịch thu, nộp ngân sách nha nước.

Theo dự thảo, thời hạn đặt tiền không quá thời hạn điều tra, truy tô hoặc xét xử. Bị can, bị cáo chấp

hanh đây đủ các nghia vụ đã cam đoan thi VKS, Tòa án có trách nhiệm trả lại cho họ sô tiền đã đặt.

Theo dự thảo, sô tiền đặt căn cứ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hanh vi phạm tội, nhân

thân bị can, bị cáo va khả năng tai chính của họ, đặc biệt nhưng người dưới 18 tuổi; hoặc có nhược

điểm về tâm thân, thể chất. Với tội phạm ít nghiêm trọng, sô tiền phải đặt la 30 triệu đông; tội phạm

nghiêm trọng la 100 triệu đông; tội phạm rất nghiêm trọng mức đặt 200 triệu đông.

Trước đó, theo Thông tư liên tịch sô 17/2013 hướng dẫn thi hanh điều 93 của Bộ luật Tô tụng hinh

sự 2003, mức đặt tiền nay tôi thiểu la 20 triệu đông, tôi đa vẫn la 200 triệu.

Theo dự thảo quy định mới, mức tiền có thể giảm nếu bị can, bị cáo la thương binh, bệnh binh, được

tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động, Nha giáo nhân dân, Thây

thuôc nhân dân hoặc được tặng Huân chương, Huy chương kháng chiến, các danh hiệu Dũng si trong

kháng chiến chông Mỹ cứu nước, la con đẻ, con nuôi hợp pháp của liệt si, ba mẹ Việt Nam anh hùng,

của gia đinh được tặng băng “Gia đinh có công với nước, người dưới 18 tuổi, tâm thân, người đủ 70

tuổi trở lên, phụ nư có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi.

Theo dự thảo, các trường hợp không áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm gôm:

- Bị can, bị cáo phạm một trong các tội xâm phạm an ninh quôc gia; các tội phá hoại hoa binh, chông

loai người va tội phạm chiến tranh.

27

PHÁP CHẾ GIÁO DỤC

- Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng do cô y xâm phạm tính

mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng, xâm phạm

trật tự quản ly kinh tế; các tội cướp tai sản, bắt cóc nhăm chiếm đoạt tai sản, cưỡng đoạt tai sản, cướp

giật tai sản, công nhiên chiếm đoạt tai sản, lừa đảo chiếm đoạt tai sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt

tai sản, khủng bô, đua xe trái phép.

- Bị tạm giam trong trường hợp bị bắt theo lệnh, quyết định truy nã.

- Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp.

- Nghiện ma tuy.

- Người chủ mưu, câm đâu trong trường hợp phạm tội có tổ chức.

-Người tái phạm nguy hiểm.

- Hanh vi phạm tội gây dư luận xấu trong nhân dân.

(Theo VnExpress)

Tham nhũng không được đặt tiền để tại ngoại

Nhiều trường hợp không được đặt tiền để tại ngoại, trong đó có người phạm tội về tham nhũng, ma

túy, xâm phạm an ninh quốc gia…

Không “có cửa” cho tội tham nhũng

Cũng theo dự thảo thông tư, các trường hợp không được đặt tiền gôm bị can, bị cáo phạm một trong

các tội xâm phạm an ninh quôc gia; các tội phá hoại hòa binh, chông loai người va tội phạm chiến tranh.

Điều nay cũng áp dụng với bị can phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội nghiêm trọng, rất nghiêm

trọng do cô y xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người; các tội phạm về ma

túy, tham nhũng, xâm phạm trật tự quản ly kinh tế; các tội cướp tai sản, bắt cóc nhăm chiếm đoạt tài

sản, cưỡng đoạt tai sản, cướp giật tai sản, công nhiên chiếm đoạt tai sản, lừa đảo chiếm đoạt tai sản,

lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai sản; khủng bô, đua xe trái phép.

Hay như trường hợp bị tạm giam trong trường hợp bị bắt theo lệnh, quyết định truy nã; phạm tội có

tính chất chuyên nghiệp; nghiện ma túy; người chủ mưu, câm đâu trong trường hợp phạm tội có tổ

chức; người tái phạm nguy hiểm; hanh vi phạm tội gây dư luận xấu trong nhân dân.

Theo LS Cao Minh Triết (Đoan LS tỉnh Tiền Giang), quy định như trên la chặt chẽ, tránh tinh trạng

quan chức phạm tội nhưng dùng tiền để đổi lấy việc tại ngoại, gây bức xúc trong dư luận. Nó cũng thể

hiện thái độ quyết liệt của nha lam luật trong việc phải nghiêm khắc với loại tội liên quan đến tham

nhũng. Tương tự, các tội phạm về ma túy cũng không thể cho nộp tiền bảo linh dù hanh vi phạm tội ít

nghiêm trọng.

(Theo Báo Pháp luật TP.HCM)

28

PHÁP CHẾ GIÁO DỤC

Hải Dương: Trung tâm ngoại ngữ Vietsun ngang nhiên

hoạt động không phép

Mặc dù chưa được cấp phép hoạt động, nhưng Trung tâm ngoại ngữ Vietsun (địa chỉ 327 Trần Hưng

Đạo, huyên kinh Môn, tỉnh Hải Dương) vân quảng cáo, tuyển sinh rầm rộ, hoành tráng và hiên đã có cả

trăm học sinh theo học.

Trung tâm ngoại ngũ Vietsun

Từ phản ánh của nhiều phụ huynh học sinh, phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam nhập vai một phụ

huynh tim đến cơ sở dạy học của Trung tâm Vietsun gân trụ sở UBND huyện Kinh Môn để lam rõ sự

việc.

Tại đây, đội ngũ nhân viên Trung tâm Vietsun khá nhiệt tinh giới thiệu ranh rọt các khóa học, lứa

tuổi, cũng như lịch học các lớp. Theo một nhân viên của trung tâm, lịch học của các lớp đã ổn định.

Trung tâm Vietsun đã tổ chức dạy tiếng Anh cho học sinh các lứa tuổi được hơn một tháng, va đội ngũ

giáo viên tham gia giảng dạy không chỉ có giáo viên trong nước ma còn có nhiều giáo viên la người bản

ngư.

Phóng viên cũng đã chứng kiến gân phòng tuyển sinh có một phòng học hơn chục mét vuông với

gân 20 học sinh đang đứng học theo sự chỉ dẫn của một thây giáo người nước ngoai.

Một phụ huynh có con theo học ở Trung tâm Vietsun cho biết, tuy mới chiêu sinh nhưng trung tâm

thu hút gân 100 học sinh theo học với mức học phí la 600 nghin đông/ tháng.

Trước thông tin trên, ông Nguyễn Văn Tinh, Phó trưởng Phòng Giáo dục va Đao tạo (GD&ĐT)

huyện Kinh Môn cho hay, từ khi phát hiện Trung tâm ngoại ngư Vietsun treo biển quảng cáo thi Phòng

GD&ĐT đã kiểm tra hai lân nhưng không có học sinh. Ông Tinh cũng cho biết, hiện tất cả thủ tục xin cấp

phép Trung tâm nay đã nộp lên Sở GD&ĐT.

Khi phóng viên cung cấp về hinh ảnh dạy học tại TT Vietsun, ông Tinh nói, có thể nhưng lúc Phòng

GD&ĐT huyện đi kiểm tra thi không có lớp nao học nên cũng không nắm được hoạt động của trung tâm nay

va không biết lãnh đạo trung tâm la ai.

Ba Trân Thị Kim Liên, Phó Phòng Giáo dục chuyên nghiệp va Giáo dục thường xuyên thuộc Sở

GD&ĐT tỉnh Hải Dương khẳng định, trong tất cả các trung tâm ngoại ngư được cấp phép hoạt động trên

địa ban tỉnh Hải Dương không có trung tâm nao tên Vietsun. Sở GD&ĐT vẫn chưa tiếp nhận hô sơ xin

phép thanh lập trung tâm cũng như cấp phép hoạt động của trung tâm này.

Ba Liên cho hay, tháng 6 vừa quan Sở GD&ĐT có công văn yêu câu các Phòng GD&ĐT báo cáo về

hoạt động của các trung tâm ngoại ngư, tuy nhiên Phòng GD&ĐT huyện Kinh Môn không báo cáo nên

sở chưa năm được. "Nhận được phản ánh của các cơ quan báo chí, chúng tôi sẽ báo cáo lãnh đạo để

kiểm tra, xử ly", ba Trân Thị Kim Liên khẳng định.

29

PHÁP CHẾ GIÁO DỤC

Việc các doanh nghiệp thanh lập các cơ sở đao tạo ngoại ngư, tin học để đáp ứng nhu câu học tập

của người dân được Nha nước khuyến khích. Tuy nhiên, mọi hoạt động kinh doanh dịch vụ phải tuân

thủ đúng va đủ các quy định của pháp luật chuyên nganh để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho

người dân.

Theo Thông tư 03/2011/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục va Đao tạo, Trung tâm Vietsun chưa được cấp

phép hoạt động đông nghia với việc các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, giáo trinh giảng

dạy không được bất cứ cơ quan chức năng nao kiểm tra va giám sát. Vi vậy, không có gi đảm bảo cho

chất lượng đao tạo của Trung tâm cũng như trách nhiệm của Trung tâm đôi với người học. Các cơ quan

chức năng huyện Kinh Môn va tỉnh Hải Dương cân lam rõ vấn đề nay, tránh cho sự việc để lại nhưng

hậu quả đáng tiếc cho cả người học va cơ sở giáo dục nay.

(Theo Báo Pháp luật Việt Nam)

Trương THCS Nam Hà: Cần làm rõ viêc lạm thu,

dạy thêm sai quy định!

Tập thể phụ huynh học sinh Trường THCS Nam Hà (quận Kiến An, TP Hải Phòng) đã gửi đơn đề

nghị làm rõ viêc bà Nguyễn Thị Tuyết Lan, Hiêu trưởng trường tổ chức dạy thêm sai quy định học thêm

năm học 2016-2017. Năm học kết thúc nhưng sự viêc trên vân chưa được giải quyết thỏa đáng.

Không chỉ có việc dạy thêm sai quy định, trong đơn gửi các cơ quan chức năng, tập thể phụ huynh

học sinh Trường THCS Nam Ha còn phản ánh, Trường có nhưng khoản thu ngoai quy định, có dấu hiệu

lạm thu. Cụ thể la, trong học kỳ I năm học 2016-2017, Trường đã thu 22 khoản, trong đó có nhiều khoản

được cho la chông chéo, không đúng quy định như: xã hội hóa, khảo thí, quỹ lớp, khuyến học, lắp đặt

máy chiếu, tuyển sinh đâu vao lớp 6, lao động, quét lớp va rất nhiều khoản thu khác.

Nhiều phụ huynh không đông y với các khoản thu của Trường. Một phụ huynh bức xúc cho biết:

Nhưng khoản đóng góp trên không đúng với tinh thân cuộc họp đâu năm ma nha trường thông báo,

nhiều khoản thu vô ly không xin y kiến của phụ huynh.

Trường THCS Nam Hà

Đôi với việc dạy thêm không đúng quy định, trong đơn gửi cơ quan chức năng, phụ huynh học sinh

của Trường cũng cho biết, có sai phạm trong việc dạy thêm đôi với hai môn Toán va Văn. Thay vi 4 tiết

học thêm một tuân, Hiệu trưởng đã chỉ đạo giáo viên dạy 5 tiết/tuân. Điều đáng nói, đây không phải la

lân đâu tiên phụ huynh học sinh Trường THCS Nam Ha phản ánh về sự việc va trách nhiệm của Hiệu

trưởng Nguyễn Thị Tuyết Lan.

30

PHÁP LUẬT VÀ CUỘC SỐNG

Trước đó, sau khi nhận được đơn thư từ phụ huynh học sinh va thực hiện thông báo sô 1212/TB-

UBND-VP của UBND quận Kiến An về việc giải quyết đơn của phụ huynh học sinh Trường THCS Nam

Ha, có nội dung tô cáo việc thu tiền của học sinh Trường THCS Nam Ha học ki 1, năm học 2016-2017,

ngay 13/12/2016 Phòng GD&ĐT quận Kiến An đã thanh lập đoan kiểm tra công tác thu chi của Trường

THCS Nam Hà.

Theo báo cáo sô 84/BC-PGDĐT Phòng GD&ĐT gửi UBND quận Kiến An về kết quả xử ly đơn thư

nêu trên cho thấy, Trường THCS Nam Ha thực hiện đúng quy trinh va mức thu trong kỳ I năm học 2016-

2017 với 12 khoản thu chính, không phải 22 khoản thu như nội dung đơn tô cáo của phụ huynh. Trong

báo cáo nay, Phòng GD&ĐT quận Kiến An xác định, Trường THCS Nam Ha chưa thực hiện đúng quy

định về dạy thêm, học thêm, chưa phân rõ đôi tượng học thêm ở các lớp; sô buổi học thêm nhiều hơn

quy định 2 tiết/tuân, nên sô tiền nộp của học sinh tăng thêm 80.000 đông/tháng; một sô giáo viên dạy

thêm chưa đảm bảo chất lượng.

Như vậy, với kết quả giải quyết đơn thư của Phòng GD&ĐT quận Kiến An thi nhưng phản ánh từ

phụ huynh học sinh đã một phân được lam rõ. Đoan kiểm tra yêu câu Trường chấn chỉnh y thức, công

tác dạy va học cho giáo viên toan đơn vị, phải truy thu toan bộ sô tiền dạy thêm vượt quy định. Đôi với

việc “lạm thu”, tuy Phòng GD&ĐT kết luận Trường đã thu “đúng”, nhưng một lân nưa, phụ huynh học

sinh của Trường tiếp tục “tô” Trường lạm thu học kỳ 1 va 2 của năm học 2016-2017. Với nhưng mâu

thuẫn về thông tin, rõ rang nội dung nay cân phải được tiếp tục lam sáng tỏ.

Để lam rõ vấn đề trên, Báo Pháp luật Việt Nam đã liên hệ với Hiệu trưởng Nguyễn Thị Tuyết Lan.

Tuy nhiên, ba Lan từ chôi trả lời với ly do, tất cả thông tin trên chỉ la đơn nặc danh va mọi tai liệu ba đã

báo cáo lãnh đạo cấp trên. Do vậy, sự thật của vụ việc như thế nao va trách nhiệm của các cá nhân có

liên quan đến đâu cân được UBND quận Kiến An xác minh, xử ly công băng. Theo ông Lã Quy Nghia,

Chánh Văn phòng UBND thi hiện nay UBND quận Kiến An chưa nhận được đơn thư nay. UBND quận

Kiến An sẽ chỉ đạo xem xét nội dung đơn thư va giải quyết theo quy trình.

Báo Pháp luật Việt Nam sẽ tiếp tục thông tin về sự việc.

(Theo Báo Pháp luật Việt Nam)

31

PHÁP LUẬT VÀ CUỘC SỐNG

Đặt tên theo Bộ luật Dân sư năm 2015:

Phải đúng phap luật nhưng tôn trọng nguyên vọng cua dân

Bước đầu triển khai thi hành Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015, Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế (Bộ Tư

pháp) nhận được phản ánh về một số khó khăn, vướng mắc của cá nhân, tổ chức trong viêc hiểu và áp

dụng thống nhất các quy định của BLDS. Trong đó có vấn đề về họ, tên theo quy định tại Điều 26 BLDS

năm 2015.

Khoản 2 Điều 26 BLDS năm 2015 nêu rõ: “Họ của cá nhân được xác định la họ của cha đẻ hoặc họ

của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thi họ của con được xác định theo tập

quán.

Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thi họ của con được xác định theo họ của mẹ đẻ”. Qua

thực tiễn, hiện có nhưng băn khoăn va hai cách hiểu khác nhau đôi với điều khoản nay về xác định họ

theo tập quán.

Cách hiểu thứ nhất cho răng việc xác định họ theo tập quán cân được hiểu la họ của con có thể

được xác định theo tập quán nhưng vẫn phải theo họ cha hoặc họ mẹ.

Do đó, các trường hợp có tập quán đặt họ, tên không theo họ của cha, mẹ đẻ, kể cả trường hợp mẹ

đơn thân sinh con trai, xác định họ của con theo tập quán (không phải họ của người mẹ) la không phù

hợp quy định của pháp luật.

Trong thời gian qua, mặc dù có cơ sở pháp ly để các Sở Tư pháp (Thừa Thiên Huế, Phú Yên...)

hướng dẫn cơ quan đăng ky hộ tịch từ chôi giải quyết, nhưng nhưng trường hợp nay thường gặp phải

sự phản ứng của người dân.

Điển hinh la trường hợp đặt tên con trai, con gái trong gia đinh thuộc Nguyễn Phước tộc, tức thuộc

dòng dõi hoang tộc nha Nguyễn.

Theo đó, tên con trai được đặt la Nguyễn Phước hoặc Nguyễn Phúc + 1 trong 20 tên lót + tên. Đôi

với con gái thi đặt la Tôn Nư + tên lót + tên. Tuy nhiên, do kỵ húy nên trên thực tế tên của nam không có

Nguyễn Phúc hoặc Nguyễn Phước ma chỉ có hai thanh phân phía sau (tên lót + tên) còn họ thi được

ngâm hiểu.

Trong khi theo quy định của BLDS, con gái hay con trai sẽ mang họ la tên lót của người cha hoặc họ

của mẹ thi người dân cho răng không phù hợp với họ của ông nội, ông cô... va hang loạt khó khăn khác

về mặt hanh chính va gia tộc sẽ phát sinh theo khiến dân không đông tinh.

Cách hiểu thứ hai cho răng, trong trường hợp tập quán (đặc biệt la tập quán của một sô ít đông bao

dân tộc thiểu sô) có nội dung cho phép xác định họ của con khác với họ của cha, mẹ (chẳng hạn họ của

con la tên đệm của cha, họ xác định theo phả hệ ma lang lưu giư...) thi có thể đặt họ theo tập quán đó.

32

PHÁP LUẬT VÀ CUỘC SỐNG

Ví dụ, đông bao dân tộc M’nông ở Tây Nguyên có tập quán đặt tên họ không theo họ cha hay họ mẹ

ma theo địa danh (như Bon Ding, Bu Prâng, Bu Prăk, Bu M’Blanh, Bu N’Jang...), theo con vật (như Pê

(dê), Prus (bò), K’Lăng (trăn), Ya (cá sấu)...) hoặc ghép địa danh với con vật (như Điêng Đu K’Lăng).

Cách đặt tên người M’nông thường theo công thức sau: tên đệm + tên chính + họ (thường không

ghi). Về đệm va tên của người M’nông: tên của người con trai thường được ghép với chư đệm la Điểu,

chư Y, chư K’ (như Điểu Noi, K’Thanh, Y Rơi), tên của người con gái được ghép với chư đêm la H’, chư

Thị (như H’Hông, Thị Mai, H’Rem).

Một sô phân nhánh của đông bao dân tộc Khơ-me đặt tên người cha thanh họ của người con (để

phân biệt nhưng người cùng tên va có quan hệ huyết thông).

Bên cạnh đó, trong thời gian qua, một sô cá nhân đề xuất được đặt tên con (bao gôm cả chư đệm)

băng cách ghép giưa tiếng Việt va tiếng nước ngoai, như Nguyễn Nhật Randy Thanh, Trân Antonio

Nam, Close Nguyễn Dean, Nguyễn John, Lê Maika...

Tuy nhiên, Điều 26 BLDS năm 2015 đã khẳng định “Tên của công dân Việt Nam phải băng tiếng Việt

hoặc tiếng dân tộc khác của Việt Nam; không đặt tên băng sô, băng một ky tự ma không phải la chư”.

Để giải quyết các yêu câu nay, có quan điểm cho răng, đôi với trường hợp đăng ky khai sinh có yếu

tô nước ngoai ma có một bên cha hoặc mẹ la công dân Việt Nam, nếu cha mẹ lựa chọn quôc tịch Việt

Nam cho con, thi họ của con có thể xác định theo họ của cha hoặc của mẹ la người nước ngoai, nhưng

tên gọi (bao gôm cả chư đệm) phải la tên tiếng Việt, không chấp nhận việc đặt chư đệm, tên ghép giưa

tiếng Việt va tiếng nước ngoai theo đúng quy định tại khoản 1 va khoản 3 Điều 26 BLDS.

Ngược lại, có quan điểm lại cho răng BLDS cũng như các văn bản khác đều chưa có quy định cụ thể

về thứ tự sắp xếp họ, chư đệm, tên (việc hiểu va sử dụng theo trinh tự: họ - chư đệm - tên chủ yếu la do

thói quen).

Nếu hiểu quy định tại khoản 1 Điều 26 BLDS tên bao gôm cả chư đệm (nếu có) la có phân khiên

cưỡng, hạn chế sự lựa chọn của người dân, dễ dẫn đến phản ứng của người dân.

Từ năm 2008 đến năm 2015, pháp luật dân sự, pháp luật hộ tịch cũng đã cho phép đặt tên ghép

giưa tên Việt Nam va tên nước ngoai khi đăng ky khai sinh cho con theo quy định tại điểm c khoản 1

mục III Thông tư sô 11/2008/TT-BTP của Bộ Tư pháp.

Tiếp nhận nhưng phản ánh trên, Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế cho răng trong mọi trường hợp, Bộ

Tư pháp cân có công văn hướng dẫn các Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp thực hiện nghiệp vụ liên quan

đến vấn đề đặt họ, tên đúng với quy định của BLDS năm 2015, đông thời có sự linh hoạt để đảm bảo

tôn trọng nguyện vọng của người dân.

(Theo Báo Pháp luật Việt Nam)

33

PHÁP LUẬT VÀ CUỘC SỐNG

Luật có rồi, sao không xử ngươi dan quảng cao sai chỗ?

Nhìn ra nhiều nước, tôi thấy không nơi nào có kiểu dán quảng cáo tự do trên đường phố như ở ta.

Vi nhu câu cá nhân ma nhiều người chẳng hề quan tâm đến vệ sinh, vẻ đẹp đường phô, nơi vôn la

không gian chung chứ chẳng phải của riêng ai.

Từ cây xanh, cột điện đến tường nha, hang rao, từ trong hẻm đến phô lớn lắm nơi chăng chịt nhưng

mảnh giấy quảng cáo khoan cắt bê tông, hút hâm câu, tuyển bảo vệ, thuê gia sư, cho vay tiêu dùng,

thuê nha… Tờ cũ chông lên tờ mới, ngang dọc lộn xộn, nhếch nhác...

Có lân tôi góp y với công an phường nhưng họ chỉ lắc đâu vi đây la căn bệnh mạn tính khó trị. Tim

người dán theo sô điện thoại trên đó thi họ chôi, chỉ có cách bắt quả tang người đi dán giấy mới xử

được ma điều nay lại quá khó.

Một thanh niên chạy xe dán quảng cáo lên cột điên ở đường Kinh Dương Vương, quận Bình Tân, TP.HCM

Người dán quảng cáo thường hoạt động về đêm, che khẩu trang kín mít. “Ác” la họ toan chọn nơi có

vị trí đẹp, đông người qua lại để nội dung quảng cáo được thật nhiều người biết đến.

Nghị định 28/2017 quy định xử phạt hanh chính về quyền tác giả, văn hóa, thể thao, du lịch, quảng

cáo nêu rõ người có sản phẩm, hang hóa, dịch vụ quảng cáo băng cách treo, đặt, dán, vẽ quảng cáo

trên cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thông va cây xanh nơi công cộng sẽ bị phạt 5-10 triệu đông (mức

phạt trước đây la 1-2 triệu đông). Tuy nhiên, từ lúc nghị định có hiệu lực đến nay, tinh trạng nay vẫn

chẳng hề thuyên giảm.

Địa phương cũng có thể xem nhẹ nên dù mức phạt có tăng cũng không ai bị phạt. Có nhưng đoan

phường, thanh niên tinh nguyện phát động dọn dẹp, gỡ bảng dán thi chỉ vai ngay sau đâu lại hoan đấy.

Dọn rác la nghia cử đẹp nhưng đó không phải la giải pháp tôi ưu. Cách tôt hơn la ngăn chặn từ đâu

hanh vi xả rác, bôi bẩn không gian sông. Luật có rôi, thiết nghi cơ quan chức năng không nên thả nổi

vấn đề nay thêm nưa để thanh phô không bị xấu lây vi lợi ích riêng của vai nhóm người nhỏ.

(Theo Báo Pháp luật TP.HCM)

34

PHÁP LUẬT THƯỜNG THỨC

Quy định về bồi thương đât không sổ đỏ

Theo Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 6/1/2017 về viêc sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy

định chi tiết thi hành Luật Đất đai, có hiêu lực thi hành từ ngày 3/3, nếu đất được giao không đúng thẩm

quyền trước ngày 15/10/1993, song người sử dụng đã nộp tiền sử dụng thì được nhận bồi thường khi

Nhà nước thu hồi.

Ảnh minh họa

Sửa đổi quy định về xac định gia đât

Nghị định nay sửa đổi, bổ sung một sô điều của Nghị định sô 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy

định chi tiết thi hanh một sô điều của Luật Đất đai. Cụ thể, sửa đổi, bổ sung Điều 3 về xác định loại đất.

Theo đó, trường hợp đang sử dụng đất không có giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 va 3 Điều 11 Luật

Đất đai thi trường hợp đang sử dụng đất ổn định ma không phải do lấn chiếm, chuyển mục đích sử

dụng đất trái phép thi loại đất được xác định theo hiện trạng đang sử dụng. Trường hợp đang sử dụng

đất do lấn chiếm, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép thi căn cứ vao nguôn gôc đất, quá trinh quản

ly, sử dụng đất để xác định loại đất.

Trường hợp Nha nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thi việc xác

định loại đất được căn cứ vao quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy

hoạch điểm dân cư nông thôn, quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới đã được cơ quan nha nước có

thẩm quyền phê duyệt va dự án đâu tư.

Đôi với thửa đất sử dụng vao nhiều mục đích khác nhau, không phải la đất ở có vườn, ao trong cùng

thửa đất thi việc xác định lại đất quy định tại khoản 1 va khoản 2 Điều nay được thực hiện như sau: “a)

Trường hợp xác định được ranh giới sử dụng giưa các mục đích thi tác thửa đất theo từng mục đích va

xác định mục đích cho từng thửa đất đó; b) Trường hợp không xác định được ranh giới sử dụng giưa

các mục đích thi mục đích sử dụng đất chính được xác định theo loại đất có giá cao nhất trong bảng giá

đất do UBND cấp tỉnh ban hanh. Trường hợp nha chung cư có mục đích hỗn hợp, trong đó có một phân

diện tích san nha chung cư được sử dụng lam văn phòng, cơ sở thương mại, dịch vụ thi mục đích sử

dụng chính của phân diện tích đất xây nha chung cư được xác định la đất ở”.

Bồi thương với đât được giao không đúng thẩm quyền trước 1/7/2004

Nghị định 01/2017/NĐ-CP cũng sửa đổi, bổ sung Nghị định sô 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy

định về bôi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nha nước thu hôi đất. Theo đó, Điều 11 về bôi thường đất khi

Nha nước thu hôi đất có nguôn gôc được giao không đúng thẩm quyền trước ngay 1/7/2004 nhưng đã

nộp tiền sử dụng đất ma chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ), quy định,

đất có nguôn gôc được giao không đúng thẩm quyền trước ngay 15/10/1993 va có giấy tờ chứng minh

về việc đã nộp tiền ma chưa được cấp GCNQSDĐ thi người đang sử dụng đất được bôi thường về đất

với diện tích va loại đất được giao.

35

PHÁP LUẬT THƯỜNG THỨC

Đất có nguôn gôc được giao không đúng thẩm quyền từ ngay 15/10/1993 đến trước ngay 1/7/2004

va giấy tờ chứng minh đã nộp tiền thi người đang sử dụng nhận bôi thường như sau: Trường hợp có

giấy tờ chứng minh đã nộp tiền để được sử dụng với diện tích đất được giao theo đúng mức quy định

của pháp luật đất đai năm 1993 thi nhận bôi thường về đất với diện tích va loại đất được giao; trường

hợp có giấy tờ chứng minh đã nộp tiền sử dụng với diện tích đất được giao thấp hơn mức thu quy định

của pháp luật đất đai năm 1993 thi nhận bôi thường về đất với diện tích va loại đất được giao, nhưng

phải trừ đi sô tiền sử dụng đất phải nộp (nếu có) theo quy định về thu tiền sử dụng đất khi cấp

GCNQSDĐ.

Đất có nguôn gôc được giao không đúng thẩm quyền trước ngay 1/7/2004 nhưng không có giấy tờ

chứng minh đã nộp tiền với diện tích được giao thi người đang sử dụng được bôi thường về đất với

diện tích va loại đất được giao, nhưng phải trừ đi sô tiền sử dụng đất phải nộp (nếu có) theo quy định

của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất khi cấp GCNQSDĐ.

Cũng theo Nghị định 01/2017/NĐ-CP, từ ngay 3/3, giá đất trong khung giá, bảng giá với đất sử dụng

có thời hạn được tính tương ứng với thời hạn sử dụng đất la 70 năm. Đất phi nông nghiệp do cơ sở tôn

giáo, tín ngưỡng sử dụng; đất lam nghia trang, nghia địa; đất phi nông nghiệp khác được UBND cấp

tỉnh căn cứ giá đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải la đất thương mại, dịch vụ tại khu

vực lân cận đã quy định trong bảng giá đất để quy định mức giá...

(Theo Báo Pháp luật Việt Nam)

36

TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT

Chuyển nhượng hợp đồng mua ban nhà ở thương mại khi chưa có sổ đỏ:

Làm thế nào tranh rui ro?

Một trong những vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều người là khi làm hợp đồng mua bán, chuyển

nhượng nhà ở thương mại hoặc căn hộ chung cư chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu (sổ đỏ) thì liêu

rằng có xảy ra rủi ro gì hay không? Và trình tự, thủ tục chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương

mại cần phải làm những gì? Pháp luật quy định về vấn đề này thế nào?

Ảnh minh họa

Khi nào có thể chuyển nhượng hợp đồng mua ban nhà ở cho bên thứ ba

Theo quy định tại khoản 2 Điều 123 Luật Nha ở 2014: “Trường hợp bên mua nha ở thương mại của

chủ đâu tư nếu thuộc diện chưa nộp hô sơ đề nghị cơ quan nha nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng

nhận đôi với nha ở đó va có nhu câu thi được chuyển nhượng hợp đông mua bán nha ở; bên nhận

chuyển nhượng hợp đông có trách nhiệm thực hiện đây đủ nghia vụ theo hợp đông mua bán nha ở đã

ky với chủ đâu tư.

Trinh tự, thủ tục chuyển nhượng, nội dung va mẫu văn bản chuyển nhượng hợp đông mua bán nha

ở được thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng; bên chuyển nhượng hợp đông phải nộp

thuế, lệ phí theo quy định của pháp luật về thuế, lệ phí”.

Điều 32 Thông tư 19/ 2016/TT-BXD hướng dẫn thực hiện môt sô nội dung của Luật nhà ở và Nghị

định sô 99/2015/NĐ–CP quy định chi tiết va hướng dẫn thi hành một sô điều của Luật nhà ở quy định về

điều kiện chuyển nhượng hợp đông mua bán nha ở thương mại như sau: “1. Tổ chức, cá nhân mua nha

ở của chủ đâu tư dự án xây dựng nha ở thương mại chưa nhận ban giao nha ở hoặc đã nhận ban giao

nha ở có quyền chuyển nhượng hợp đông mua bán nha ở cho tổ chức, cá nhân khác khi hô sơ đề nghị

cấp Giấy chứng nhận chưa nộp cho cơ quan nha nước có thẩm quyền.

2. Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng hợp đông mua bán nha ở thương mại có quyền chuyển

nhượng tiếp hợp đông nay cho tổ chức, cá nhân khác khi hô sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận chưa nộp

cho cơ quan nha nước có thẩm quyền.

3. Việc chuyển nhượng hợp đông mua bán nha ở thi phải chuyển nhượng hợp đông theo từng căn

nha riêng lẻ hoặc từng căn hộ. Trường hợp hợp đông mua bán với chủ đâu tư có nhiều nha ở (căn hộ,

căn nha riêng lẻ) thi phải chuyển nhượng toan bộ sô nha trong hợp đông đó; nếu bên chuyển nhượng

có nhu câu chuyển nhượng một hoặc một sô nha ở trong tổng sô nha ở đã mua của chủ đâu tư thi bên

chuyển nhượng phải lập lại hợp đông mua bán nha ở hoặc phụ lục hợp đông mua bán nha ở với chủ

đâu tư cho nhưng nha ở chuyển nhượng trước khi thực hiện thủ tục chuyển nhượng hợp đông”.

Như vậy, khi bên mua nha ở chưa nộp hô sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sở hưu đôi với

nha ở đó thi có quyền chuyển nhượng hợp đông mua bán căn nha đó cho bên thứ ba theo đúng quy

định của pháp luật.

37

TÌNH HUỐNG PHÁP LUẬT

Trường hợp các bên vẫn chưa thể “yên tâm” khi chuyển nhượng nha ở ma giấy tờ quan trọng nhất

la sổ đỏ lại chưa có thi các bên có thể lam một hợp đông đặt cọc tiền (hứa mua/hứa bán) nếu như chưa

ban giao nha ở, đông thời trong nội dung hợp đông chuyển nhượng cân nêu rõ nếu có tranh chấp xảy ra

tại thời điểm nao va bên nao phải chịu trách nhiệm. Khi lam hợp đông chuyển nhượng, các bên cân phải

công chứng hoặc chứng thực hợp đông nay, một phân nhăm đảm bảo tính pháp ly cho hợp đông, mặt

khác đảm bảo tính “an toan” tránh rủi ro xảy ra.

Chuyển nhượng hợp đồng mua ban nhà ở thưc hiên theo trình tư nào?

Trinh tự, thủ tục chuyển nhượng hợp đông mua bán nha ở thương mại được quy định cụ thể tại

Điều 33 Thông tư 19/2016/TT-BXD. Theo đó, bên chuyển nhượng va bên nhận chuyển nhượng thông

nhất lập văn bản chuyển nhượng hợp đông mua bán nha ở theo quy định tại Điều 34 của Thông tư nay.

Văn bản chuyển nhượng được lập thanh 06 bản (03 bản để ban giao cho chủ đâu tư lưu, 01 bản nộp

cho cơ quan thuế, 01 bản bên chuyển nhượng hợp đông lưu, 01 bản bên nhận chuyển nhượng hợp

đông lưu), trường hợp văn bản chuyển nhượng hợp đông phải thực hiện công chứng, chứng thực thi có

thêm 01 bản để lưu tại cơ quan công chứng, chứng thực.

Việc công chứng, chứng thực văn bản chuyển nhượng hợp đông mua bán nha ở thực hiện theo

khoản 2 Điều 33 Thông tư 19/2016/TT-BXD. Sau khi thực hiện các nghia vụ nộp thuế, phí, lệ phí cho

việc chuyển nhượng hợp đông mua bán nha ở theo quy định, bên nhận chuyển nhượng nộp 01 bộ hô

sơ đề nghị chủ đâu tư xác nhận vao văn bản chuyển nhượng hợp đông. Hô sơ đề nghị chủ đâu tư xác

nhận quy định tại khoản 3 Điều 33 Thông tư 19/ 2016/TT-BXD.

Các trường hợp chuyển nhượng hợp đông từ lân thứ hai trở đi thi phải thực hiện các thủ tục tương

tự như trường hợp chuyển nhượng hợp đông lân đâu. Bên nhận chuyển nhượng hợp đông mua bán

nha ở cuôi cùng được cơ quan nha nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận theo quy định của pháp

luật về đất đai.

Khi thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận, ngoai các giấy tờ theo quy định của pháp luật về đất đai,

bên đề nghị cấp giấy chứng nhận phải nộp thêm cho cơ quan cấp giấy chứng nhận các giấy tờ như:

Bản chính hợp đông mua bán nha ở đã ky với chủ đâu tư (Trường hợp chuyển nhượng từ lân thứ hai

trở đi thi phải kèm theo bản chính văn bản chuyển nhượng hợp đông của lân chuyển nhượng liền kề

trước đó; trường hợp chuyển nhượng một hoặc một sô nha ở trong tổng sô nha ở đã mua của chủ đâu

tư theo hợp đông gôc thi phải nộp bản sao có chứng thực hợp đông gôc va bản chính phụ lục hợp đông

mua bán nha ở đã ky với chủ đâu tư cho nhưng nha ở chuyển nhượng; trường hợp đã nhận ban giao

nha ở thi phải có thêm bản chính biên bản ban giao nha ở); Bản chính văn bản chuyển nhượng hợp

đông cuôi cùng đã có xác nhận của chủ đâu tư.

Trường hợp không xác định được chủ đâu tư (do giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động) để xác

nhận vao văn bản chuyển nhượng thi sẽ giải quyết theo khoản 6 Điều 33 Thông tư 19/2016/TT-BXD.

Nội dung va mẫu văn bản chuyển nhượng hợp đông mua bán nha ở quy định rõ trong Thông tư 19/

2016/TT-BXD, cụ thể tại Phụ lục sô 24 kèm theo Thông tư nay.

Như vậy, trinh tự, thủ tục chuyển nhượng hợp đông mua bán nha ở thương mại nhin chung không

quá phức tạp, chỉ cân các bên chủ thể thực hiện theo đúng quy định của pháp luật đưa ra, thi mọi vấn

đề rủi ro hay tranh chấp đều có thể được giải quyết.

(Theo Báo Pháp luật Việt Nam)

38

VĂN HÓA ỨNG XỬ

GIẢM THIỂU TAI NẠN GIAO THÔNG Ở TRẺ EM:

Phải ươm mầm y thức cho chinh trẻ em

Mỗi năm Viêt Nam có khoảng hơn 1.900 trẻ em tử vong do tai nạn giao thông (TNGT). Đó là con số

vô cùng khủng khiếp và đau thương đối với bất cứ quốc gia nào. Trước thực trạng báo động đó, một câu

hỏi lớn được đặt ra: Làm thế nào để giảm thiểu tai nạn giao thông ở trẻ em? Đó là câu hỏi mà những

người làm công tác an toàn giao thông (ATGT) đang cố gắng tìm giải pháp từng ngày, từng giờ…

50% trẻ em tự điều khiển xe máy đến trường, trong đó 20% tự lái xe khi chưa đủ tuổi và rất ít đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

70% tai nạn giao thông xảy ra với học sinh

Theo thông kê của Uy ban ATGT Quôc gia, mỗi năm có khoảng hơn 1.900 trẻ em tử vong do TNGT.

Trong đó, TP HCM la địa phương có sô vụ TNGT va sô người chết vi TNGT đứng đâu cả nước va có

khoảng 8-9% sô vụ TNGT liên quan đến trẻ em. Cụ thể, trong 3 năm 2013, 2014 va 2015, sô người chết

vi TNGT giảm dân, lân lượt la 775, 702 va 692, nhưng sô trẻ em (dưới 18 tuổi) tử vong “tăng sôc”, lân

lượt la 35, 61, 111 va có chiều hướng gia tăng.

Đánh giá về thực trạng nay, ông Khuất Việt Hùng - Phó Chủ tịch chuyên trách Uy ban ATGT Quôc

gia từng chia sẻ với báo giới răng: “Trong sô liệu trẻ tử vong vi TNGT nay có tới 70% trẻ em la học sinh

trung học phổ thông. Phân lớn trong sô nay bị tử vong do tự điều khiển phương tiện, trong đó chủ yếu la

đi xe đạp điện va xe máy”.

Đây có lẽ la nhưng con sô gây bất ngờ cho các bậc phụ huynh. Thực tế, trong các năm qua, do điều

kiện kinh tế phát triển, các em học sinh tiếp cận với xe máy điện, xe đạp điện khá sớm va thậm chí có

gia đinh sẵn sang mua cả xe phân khôi lớn cho các em điều khiển, trong khi các em dưới 18 tuổi về quy

định chưa được phép thi va cấp giấy phép lái xe.

Thực trạng học sinh chạy xe máy tham gia giao thông một cách thiếu y thức dường như la chuyện

diễn ra ở khắp các đô thị cả nước. Không nói đâu xa xôi, chỉ cân đi một vòng quanh các trường trung

học phổ thông trên địa ban Ha Nội, chúng ta có thể thấy sô lượng các em học sinh tự điều khiển xe đạp

điện, xe máy điện rất lớn, nhưng sô lượng các em đội mũ bảo hiểm lại khá khiêm tôn.

Trong vai một người lái xe ôm, phóng viên tiếp cận với nhiều học sinh trên địa ban thanh phô Ha

Nội. Hâu hết các em đều được gia đinh trang bị cho xe đạp, xe máy điện. Có một sô em còn được các

bậc phụ huynh trang bị cho nhưng chiếc xe tay ga đắt tiền… nhưng hâu hết các em khi tham giao thông

đều chưa có giấy phép lái xe, không đội mũ bảo hiểm. Khi hỏi tại sao em không đội mũ bảo hiểm thi câu

trả lời luôn la: “Em đi xe máy điện chứ có phải xe máy đâu ma đội mũ bảo hiểm” hoặc “Nha em gân

trường, không qua chôt nao cả nên em không đội mũ bảo hiểm” hay có em lại trả lời răng: “Đội mũ bảo

hiểm nhin quê lắm, bạn bè em có ai đội đâu ma minh đội…”.

39

VĂN HÓA ỨNG XỬ

Kết quả nghiên cứu do Trung tân Nghiên cứu GTVT Việt Đức, Trường Đại học Việt Đức tiến hanh

cho thấy có 5 nguyên nhân chính góp phân gây ra TNGT trẻ em la đi sai lan đường, phân đường;

chuyển hướng không đúng quy định; chạy xe vượt tôc độ quy định; vượt xe không đúng quy định; qua

đường không đúng nơi quy định.

Cũng theo nghiên cứu nay, kết quả phân tích mẫu quan trắc video quay ở 15 cổng trường học cho

thấy trẻ em cấp 1 đi bộ va xe đạp đến trường rất khiêm tôn trong khi trường học thường rất gân nha, chỉ

có khoảng 5- 6% trẻ em cấp 2-3 đến trường băng xe đạp/xe máy điện (đa phân la tự lái), trong khi đó

hơn 50% các em đến trường băng xe máy, trên 20% tự lái xe khi chưa đủ tuổi. Ty lệ không đội mũ bảo

hiểm của trẻ em rất cao.

Dạy dỗ y thức ngay từ thuở nhỏ

Mỗi đứa trẻ la một tấm gương phản chiếu của gia đinh, phản chiếu sự giáo dục của cha mẹ. Một

hanh động xấu của bậc sinh thanh có thể vẽ lên “tờ giấy trắng” la nhưng đứa trẻ nhưng hinh thù xấu xí.

Đặc biệt hơn, trẻ nhỏ đều rất tin tưởng cha mẹ minh va mặc định hanh động của cha mẹ la đúng va

chúng sẽ lam theo. Chính vi thế, khi phụ huynh vi phạm Luật Giao thông thi không thể dạy bảo con cháu

minh lam đúng được.

Trên đường, chuyện nhưng người lớn không đội mũ bảo hiểm khi đi cùng nhưng đứa trẻ không phải

la trường hợp hiếm. Không chỉ như vậy, họ còn vượt đèn đỏ, đi lên vỉa hè hay có nhưng hanh vi chen

lấn, luôn lách, lam ảnh hưởng tới nhưng người cùng tham gia giao thông. Chị Hoang Thị Loan - một

người bán tra đá ở một cổng trường THPT Lương Thế Vinh cho biết: “Cha mẹ đi đón con rôi cả học sinh

đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm nhiều lắm. Nhiều đứa mới 16, 17 tuổi đã được bô mẹ mua cho xe

máy, rôi chở 3, chở 4, tai nạn như chơi!”. Cũng theo chị Loan, có cả trường hợp bô mẹ bắt được con đi

xe máy chở 3 cũng mắng mỏ, nhưng chúng nó cãi lại la đã không có giấy phép lái xe thi chở 3 hay

không đội mũ bảo hiểm cũng như nhau thôi. Bên cạnh đó, nhiều bô mẹ đã phải ngậm đắng nuôt cay vi

minh la người thường vi phạm Luật Giao thông trước mặt con.

Theo các chuyên gia, gia đinh la trường học đâu tiên va cực kỳ quan trọng cho trẻ. Cha mẹ la nhưng

người thây đâu đời của con, để con nhin vao học tập. Nhưng kiến thức các bạn trẻ học được từ bô mẹ

trong nhưng năm đâu đời sẽ hăn sâu va la hanh trang theo họ suôt cuộc đời. Việc giáo dục cho con em

minh y thức khi tham gia giao thông một cách cẩn thận va tỉ mỉ không chỉ liên quan tới tính mạng va tai

sản của minh ma còn liên quan đến nhiều người khác.

Lê Hưu Minh, du học sinh tại Nhật cho biết, Nhật Bản từng la quôc gia có ty lệ TNGT cao trong khu

vực. Từ nhưng năm 1970, trung binh mỗi năm có 15.000 người thiệt mạng tại quôc gia nay. Nỗi đau đó,

đòi hỏi Nhật Bản phải xây dựng một y thức ky luật giao thông vô cùng nghiêm khắc, trong đó họ nhấn

mạnh vao việc rèn luyện y thức tham gia giao thông cho trẻ em. Đến nay, dù sô phương tiện tăng gấp

chục lân so với năm 1970 nhưng sô TNGT chỉ băng một phân ba. Trẻ em Nhật được tận mắt chứng

kiến cảnh tai nạn, được dan dựng nhưng do chính người thật đảm nhiệm nhăm cảnh báo các em về sự

nguy hiểm khi ai đó không tuân thủ các quy tắc an toan. Đó cũng la nơi các em học cách cúi đâu cám

ơn khi có ai đó nhường đường cho minh. Một trong nhưng cách lam thú vị thu hút đông đảo sự chú y tại

Nhật la các trường dạy lái đặc biệt danh cho trẻ em. Nhưng ngôi trường nay cung cấp cho các em thông

tin cân thiết để được an toan trên đường, va chúng nhận “băng lái” đặc biệt vao cuôi mỗi khóa học.

“Nhưng tiếng khóc ai oán, nhưng giọt nước mắt cay đắng, ngậm ngùi tiếc thương nhưng đứa trẻ

phải rời xa sự sông sẽ không còn nưa. Nếu như chúng ta dạy dỗ, “uôn nắn” ngay từ thuở nhỏ”, anh

Minh nói. Nhưng bai học về an toan giao thông khi “vỡ lòng” luôn dễ đi vao tâm niệm của đứa trẻ, từ đó

ma lớn lên hinh thanh y thức chấp hanh luật an toan giao thông. Sự bắt đâu chưa bao giờ la muộn, mỗi

gia đinh hãy bắt đâu ươm mâm từ nhưng mái ấm của minh để không còn nhưng “giá như…” đây hôi

hận.

(Theo Báo Pháp luật Việt Nam)

40

HỎI – ĐÁP PHÁP LUẬT

Tài sản bị đanh rơi, ngươi nhặt có được hưởng?

Bạn đọc có địa chỉ mail nguyenphuoc…@yahoo.com.vn hỏi: Vừa rồi, trên đường đi làm tôi nhặt

được một chiếc ví của ai đó đánh rơi, trong ví có 10 triêu đồng. Tôi hỏi thăm xung quanh nhưng không ai

biết chủ nhân chiếc ví ấy. Sau đó, tôi có đến UBND xã nơi tôi nhặt được chiếc ví để giao lại cho người

đánh rơi. Vì tôi có người bạn làm trong UBND xã này nên thỉnh thoảng tôi hỏi thăm xem có ai nhận lại số

tiền chưa nhưng bạn tôi nói vân chưa ai nhận cả. Cho tôi hỏi nếu không tìm được người mất tài sản thì

tôi có được hưởng số tiền đó hay không?

Luật sư TRỊNH NGỌC HOÀN VŨ, Đoàn Luật sư TP.HCM, trả lơi: Theo quy định tại Điểm a

khoản 2 Điều 230 BLDS về xác lập quyền sở hưu đôi với tai sản do người khác đánh rơi, bỏ quên thi

sau một năm kể từ ngay thông báo công khai về tai sản do người khác đánh rơi, bỏ quên ma không xác

định được chủ sở hưu hoặc chủ sở hưu không đến nhận thi quyền sở hưu đôi với tai sản nay được xác

định như sau: Trường hợp tai sản bị đánh rơi, bỏ quên có giá trị nhỏ hơn hoặc băng 10 lân mức lương

cơ sở do Nha nước quy định thi người nhặt được được xác lập quyền sở hưu đôi với tai sản đó theo

quy định của bộ luật nay va quy định khác của pháp luật có liên quan. Trường hợp tai sản có giá trị lớn

hơn 10 lân mức lương cơ sở do Nha nước quy định thi sau khi trừ chi phí bảo quản, người nhặt được

được hưởng giá trị băng 10 lân mức lương cơ sở do Nha nước quy định va 50% giá trị của phân vượt

quá 10 lân mức lương cơ sở do Nha nước quy định, phân giá trị còn lại thuộc về Nha nước.

Hat karaoke gây ồn bị xử phạt ra sao?

Ông Nguyễn Thanh Hoàng, huyện Nhà Bè, TP.HCM: Gia đình hàng xóm nơi tôi đang ở thường

xuyên mở karaoke từ sáng đến tối gây ồn ào, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người xung quanh. Tôi đã

thông báo đến chính quyền nhiều lần nhưng cán bộ chỉ đến nhắc nhở và im được vài ngày thì họ lại hát

trở lại. Xin hỏi có quy định nào xử phạt với hành vi này hay không?

Luật sư Đặng Thành Tri, Đoàn Luật sư TP.HCM, trả lơi: Gây tiếng ôn la một trong nhưng hanh vi

bị nghiêm cấm trong hoạt động bảo vệ môi trường. Người gây tiếng ôn vượt quá giới hạn tôi đa cho

phép sẽ bị xử phạt vi phạm hanh chính về linh vực bảo vệ môi trường. Cụ thể, tại Điều 17 Nghị định

155/2016 quy định về xử phạt vi phạm hanh chính trong linh vực bảo vệ môi trường quy định hanh vi

gây tiếng ôn tùy mức độ có thể bị xử ly phạt tiền từ 1 triệu đến 160 triệu đông. Ngoai ra, nếu la doanh

nghiệp thi còn có hinh thức xử phạt bổ sung như đinh chỉ hoạt động gây ô nhiễm tiếng ôn của cơ sở từ

ba đến sáu tháng hoặc từ sáu đến 12 tháng, tùy mức độ nghiêm trọng của tiếng ôn.

41

HỎI – ĐÁP PHÁP LUẬT

Nuôi heo xả nước thải gây ô nhiễm, mức phạt sao?

Trần Thị Hường (email nguyenhanh…@yahoo.com): Gần nhà tôi có hộ dân chăn nuôi heo quy

mô lớn, thường xuyên xả chất thải trực tiếp ra đất vườn nhà tôi, gây ô nhiễm cả một khu vực. Chúng tôi

đã nhiều lần nhắc nhở nhưng tình hình vân không được cải thiên. Tôi xin hỏi hành vi xả nước thải có bị

xử lý không?

Luật sư Nguyễn Thị Diêu Hiền, Đoàn Luật sư TP.HCM, trả lơi: Căn cứ vao Điều 13 Nghị định

155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hanh chính trong linh vực bảo vệ môi trường, hanh vi xả

nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải tùy mức độ nghiêm trọng ma bị phạt cảnh cáo hoặc phạt

tiền từ 300.000 đến 950 triệu đông. Ngoai ra, phạt tăng thêm 10% của mức phạt tiền cao nhất đã chọn

đôi với các hanh vi vi phạm tương ứng với mỗi thông sô môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 1,1 đến

dưới 1,5 lân; 20% đôi với mỗi thông sô môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 1,5 đến dưới hai lân...

Bên cạnh đó, cơ sở gây ô nhiễm còn có thể bị đinh chỉ hoạt động va thực hiện các biện pháp khắc phục

tinh trạng ô nhiễm.

Xả rac xuống cống: Phạt đến 7 triêu chứ chẳng chơi!

Lê Hải Âu (haiaulebqlx…@yahoo.com): Nhà hàng xóm của tôi bán quán nước giải khát vào buổi

tối trên vỉa hè. Mỗi đêm, khi bắt đầu bán thì họ đậy kẽ hở của nắp cống trên đường lại cho bớt mùi hôi.

Khi dọn quán, họ thường quét rác dồn xuống chiếc cống đó. Có lần tôi góp ý, họ bảo rác xuống cống rồi

cũng sẽ ra kênh rạch thôi, họa hoằn lắm mới bị phạt thì đóng cao lắm cũng chỉ 500.000 đồng, còn rẻ

hơn phải đóng tiền rác quanh năm. Xin hỏi mức phạt cho hành vi này là bao nhiêu?

Luật sư Nguyễn Hoàng Anh, Đoàn Luật sư TP.HCM, trả lơi: Hanh vi vứt rác thải xuông công rất

nguy hại cho môi trường, lam nghẽn dòng chảy thoát nước chung nhưng nhiều người chưa y thức đây

đủ. Theo Nghị định 155/2016 về xử phạt hanh chính trong linh vực bảo vệ môi trường thi việc một người

xả rác xuông công thoát nước đô thị có mức phạt rất cao, gấp nhiều lân so với việc xả rác ở nơi khác.

Theo Điều 20 của nghị định nay thi mức phạt từ 3 triệu đến 5 triệu đông danh cho hanh vi vứt, thải,

bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công

cộng. Trong khi đó, hanh vi vứt, thải rác thải sinh hoạt trên vỉa hè, đường phô hoặc vao hệ thông thoát

nước thải đô thị hoặc hệ thông thoát nước mặt trong khu vực đô thị có mức phạt từ 5 triệu đến 7 triệu

đông. Đó la sô tiền không nhỏ đôi với một người bán quán nước. Để hang xóm hiểu va y thức hơn việc

giư gin vệ sinh môi trường chung, chị nên lên mạng tải nghị định nay về gửi cho họ đọc.

(Theo Báo Pháp luật TP.HCM)

42

LUẬT PHÁP BỐN PHƯƠNG

Vận dụng hay lạm dụng?

Ở thủ đô Viên của nước Áo có chuyên vì 87 Euro mà nhiều cấp tòa phải tiến hành xét xử mà rồi sau

mọi phiên tòa đều vân thấy dường như câu hỏi về vận dụng luật hay lạm dụng luật trong vụ viêc này

chưa được trả lời thấu đáo.

Ảnh minh họa

Chuyện xảy ra từ năm ngoái. Hệ thông báo động của một cửa hiệu bán thuôc lá va báo chí bị kích

hoạt không biết do lỗi lâm gi đó. Cảnh sát xuất hiện ngay va chính nhưng viên cảnh sát nay điện báo về

trung tâm. Điều đáng chú y ở đây la cảnh sát xuất hiện không phải vi được báo về sự báo động kia ma

vi đang ở ngay cạnh đó để xử ly một vụ tai nạn giao thông trên đường phô.

Chuyện tưởng chỉ đến đó thi hết, nhưng rôi người chủ cửa hiệu kia bị cảnh sát đòi thanh toán khoản

tiền 87 Euro la tiền trả cho việc cảnh sát đến để xử ly vụ việc báo động. Người nay không chịu, lập luận

răng bản thân minh không gọi cảnh sát ma cảnh sát tự đến va tự báo về trung tâm.

Theo luật pháp hiện hanh ở Áo, một khi gọi cảnh sát đến thi chi phí đúng la ít nhất 87 Euro, còn thực

tế la bao nhiêu thi phụ thuộc vao mức độ công việc ma cảnh sát phải xử ly tại hiện trường.

Cảnh sát kiện người chủ ra toa. Tòa nay bác bỏ đòi hỏi của cảnh sát với lập luận la đăng nao thi

cảnh sát cũng đã có mặt tại hiện trường va trách nhiệm của cảnh sát la đảm bảo an ninh, an toan va trật

tự công cộng. Phía cảnh sát không chịu chấp nhận phán xử va kháng án.

Tòa cấp cao hơn xử cho phía cảnh sát thắng với lập luận hai vụ việc hoan toan khác nhau va do vậy

thực chất ở đây la hai hoạt động của cảnh sát. Người chủ cửa hiệu không chịu thua va kháng án lên tòa

án tôi cao. Tới đây, toa án cao cấp nhất ở nước nay phải phân xử về 87 Euro.

Luật thi rõ, nhưng cách vận dụng luật của các toa khác nhau. Vi thế công chúng mới ngỡ ngang

không biết ở đâu thi vận dụng còn nơi nao thi lạm dụng luật.

(Theo Báo Pháp luật Việt Nam)

43

CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

Những điểm mới về công bố, công khai thu tục hành chinh

Thủ tục hành chính (TTHC) phải được công bố dưới hình thức Quyết định công bố TTHC, Quyết

định công bố danh mục TTHC và được công khai theo hình thức niêm yết trên bảng hoặc dưới hình thức

điên tử. Đây là một trong những nội dung được đưa ra tại dự thảo Thông tư hướng dân nghiêp vụ về

kiểm soát TTHC, công khai TTHC.

Công bố TTHC phù hợp với điều kiên cơ sở vật chất, ky thuật của cơ quan. Trong ảnh: UBND xã Tân Hiêp, Phú Giáo thực hiên tốt viêc niêm yết, công khai TTHC cho người dân

Theo dự thảo, công bô TTHC, thủ tục giải quyết công việc để bảo đảm thực hiện đây đủ, chính xác,

đông bộ, thông nhất, minh bạch va kịp thời các quy định TTHC, tạo điều kiện cho cơ quan Nha nước có

thẩm quyền va nhân dân kiểm tra, giám sát việc giải quyết TTHC, góp phân phòng, chông tiêu cực, củng

cô lòng tin của nhân dân đôi với các cấp chính quyền.

TTHC được công bô phải đúng thẩm quyền, theo quy trinh chặt chẽ bảo đảm độ tin cậy, chính xác,

đây đủ, kịp thời va đúng thời hạn quy định. Quyết định công bô của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan

ngang bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh phải bảo đảm đây đủ, chính xác nội dung quy định về TTHC tại các

văn bản quy phạm pháp luật va ban hanh đúng thời hạn quy định.

Quyết định công bô của Chủ tịch UBND cấp tỉnh đôi với các TTHC được giao quy định chi tiết phải

bảo đảm bổ sung đây đủ bộ phận tạo thanh của TTHC quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật

thuộc thẩm quyền ban hanh của các cấp chính quyền trên địa ban tỉnh, thanh phô trực thuộc Trung

ương.

Quyết định công bô của Tổng Giám đôc cơ quan: Ngân hang Phát triển Việt Nam, Ngân hang Chính

sách xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Tổng Giám đôc cơ quan) phải bảo đảm phù hợp với quyết định

công bô TTHC có liên quan của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ va có giá trị thực hiện đôi với

hệ thông các cơ quan trực thuộc trên phạm vi cả nước.

Theo dự thảo, TTHC được công bô băng Quyết định công bô TTHC va Quyết định công bô danh

mục TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp chính quyền trên địa ban tỉnh, thanh phô trực thuộc

Trung ương la hinh thức văn bản cá biệt được quy định gián tiếp, trong đó Quyết định công bô danh

mục TTHC được thực hiện đôi với các TTHC ma văn bản quy phạm pháp luật của các cấp chính quyền

trên địa ban tỉnh, thanh phô trực thuộc Trung ương không được luật giao quy định hoặc quy định chi tiết.

44

CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

Theo dự thảo, TTHC được công bô phải bảo đảm nhưng điều kiện sau: TTHC thuộc phạm vi điều

chỉnh của Nghị định sô 63/2010/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung; TTHC đã được ban hanh trong các

văn bản quy phạm pháp luật va trong các văn bản hướng dẫn thực hiện thủ tục giải quyết công việc

được cơ quan Nha nước cấp trên giao nhiệm vụ hoặc ủy quyền cho Tổng Giám đôc cơ quan ban hanh;

TTHC đáp ứng yêu câu tại khoản 2 Điều 8 Nghị định sô 63/2010/ NĐ-CP của Chính phủ đã được sửa

đổi, bổ sung.

Cũng theo dự thảo, việc công khai TTHC tại trụ sở cơ quan, đơn vị trực tiếp tiếp nhận, giải quyết

TTHC, bao gôm: Cơ quan, đơn vị thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội

Việt Nam, Ngân hang Chính sách xã hội, Ngân hang Phát triển Việt Nam có nhiệm vụ trực tiếp tiếp

nhận, giải quyết TTHC cho cá nhân, tổ chức có trách nhiệm thực hiện công khai kịp thời, đây đủ các

TTHC thuộc phạm vi thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết.

Các cơ quan, đơn vị có nhiệm vụ trực tiếp tiếp nhận, giải quyết TTHC tại địa phương phải thực hiện

công khai kịp thời, đây đủ TTHC thuộc thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết. Cơ quan, tổ chức được cơ

quan hanh chính Nha nước hoặc người có thẩm quyền ủy quyền thực hiện dịch vụ công công khai đây

đủ các TTHC được ủy quyền.

Cách thức công khai TTHC tại trụ sở trực tiếp tiếp nhận, giải quyết TTHC theo hinh thức niêm yết

trên bảng theo một hoặc nhiều cách thức như: Bảng gắn trên tường, bảng trụ xoay, bảng di động… phù

hợp với điều kiện cụ thể của cơ quan thực hiện niêm yết hoặc dưới hinh thức điện tử phù hợp với điều

kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ quan thực hiện TTHC…

Để tiện việc liên hệ cũng như trả lời nhưng kiến nghị của người dân liên quan cụ thể đến các thủ

tục, Phòng Kiểm soát TTHC đề nghị người dân khi gửi đơn kiến nghị cân ghi rõ địa chỉ nơi ở, sô

điện thoại liên lạc và tóm tắt ngắn gọn nội dung cân kiến nghị.

Mọi phản ánh, kiến nghị về quy định, TTHC xin liên hệ theo địa chỉ: Phòng Kiểm soát TTHC,

Sở Tư pháp tỉnh Binh Dương; ĐT: (0274) 3.835.029 - sô Fax: (0650) 3822174; địa chỉ email:

[email protected].

(Theo Báo Bình Dương)

Vẫn lạm dụng bản sao chứng thưc

Nhiều cơ quan vân đòi hỏi trái luật như thời hạn bản sao dưới sáu tháng, phải nộp bản sao y mà

không chịu đối chiếu bản chính ngay tại chỗ.

Sở Tư pháp TP.HCM vừa tổ chức hội nghị tập huấn kỹ năng nhận diện giấy tờ giả va các biện pháp

xử ly. Hội nghị nhăm tháo gỡ vướng mắc, nhắc nhở, lưu y va kiến nghị nhưng vấn đề liên quan đến

công tác chứng thực. Theo thông kê, chỉ trong sáu tháng đâu năm 2017 TP đã giải quyết trên 10 triệu hô

sơ chứng thực.

Không chịu đối chiếu tại chỗ

Phòng tư pháp các quận 1, 3, 4, 5 va 11 phản ánh hiện nay một sô cơ quan chưa chấp hanh nghiêm

túc Chỉ thị 17 ngay 20-6-2014 của Thủ tướng Chính phủ (về một sô biện pháp chấn chỉnh tinh trạng lạm

dụng yêu câu nộp bản sao có chứng thực đôi với giấy tờ khi thực hiện thủ tục hanh chính). Theo đó, khi

lam thủ tục họ vẫn yêu câu nộp bản sao y từ bản chính ma không chịu đôi chiếu với bản chính tại chỗ.

Nghị định 23/2015 của Chính phủ không quy định thời hạn giá trị của bản sao đã chứng thực. Nhưng

vẫn có nơi chỉ tiếp nhận giấy tờ bản sao có thời gian chứng thực 3-6 tháng. Hậu quả la gây phiền ha,

tôn thời gian, công sức va tiền bạc của người dân, vừa khiến ùn tắc hô sơ cho cơ quan chứng thực.

45

CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

Ông Vũ Huy Hoang (Phó phòng Tư pháp huyện Binh Chánh, TP.HCM) nói: “Bản thân tôi cũng bị

hanh khi cán bộ tiếp nhận hô sơ đòi nộp bản sao có chứng thực khi lam thủ tục hanh chính, nhất la hô

sơ nha đất. Tôi giải thích la nhận bản sao va đôi chiếu bản chính nhưng họ không đông y, mặc dù mỗi

nơi tiếp nhận hô sơ đều được cấp con dấu: Đã đôi chiếu bản chính”.

Ông Hoang kể có người dân ở huyện nay lam hô sơ xin cấp giấy đỏ tới 18 tháng chưa xong. Cứ sáu

tháng họ phải đi phôtô, sao y một lân từ CMND, hộ khẩu, rất tôn kém. Mặc dù UBND huyện đã quán

triệt, chỉ đạo cán bộ tiếp nhận chứng thực phải đôi chiếu bản chính nhưng họ vẫn yêu câu dân sao y

chứng thực.

Nghị định 23/2015 của Chính phủ không quy định thời hạn giá trị của bản sao đã chứng thực. Trong ảnh: Người dân đang chứng thực giấy tờ

“Không biết ở đâu ra luật bất thanh văn la bản sao chỉ có thời hạn ba tháng hoặc sáu tháng, thế ma

nhiều nơi cứ đòi hỏi…” - ba Ngô Minh Hông, Chủ tịch Hội Công chứng TP.HCM, phát biểu. Theo ba

Hông, nhưng loại giấy tờ nhiều năm không thay đổi như giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh thi

không cân thời hạn. Nhưng loại thường thay đổi như CMND va hộ khẩu thi cũng chỉ cân có bản chính,

bản đôi chiếu với bản sao la được. Việc đòi bản sao có chứng thực có thời hạn gân chưa hẳn đã chắc

vi có thể vừa mới sao y xong, hôm sau giấy đó đã thay đổi rôi.

Theo ông Phan Thanh Tùng, Trưởng phòng Bổ trợ - Sở Tư pháp TP, pháp luật hiện nay không quy

định, không cho phép cơ quan tiếp nhận hô sơ tự đặt ra yêu câu bản sao có giá trị mấy tháng. Các

phòng tư pháp cân chú y tuyên truyền để cơ quan tiếp nhận hô sơ hanh chính không lạm dụng yêu câu

bản sao có chứng thực ma nên đôi chiếu từ bản chính tại chỗ. Như vậy vừa đảm bảo tính chính xác của

giấy tờ vừa giảm tải cho nơi sao y.

Cần một trang, phải phôtô cả cuốn

Ông Hoang còn phản ảnh một thực trạng khác la khi người dân cân bản sao một trang nhưng nơi

chứng thực yêu câu phôtô cả cuôn sổ. Điều nay đông nghia với việc người dân phải trả tiền phôtô va

chứng thực (2.000 đông/trang) cho tất cả phân ma họ không sử dụng, gây tôn kém, nhất la nhưng hộ

khó khăn.

Trưởng phòng Tư pháp huyện Củ Chi Nguyễn Thị Phướng cho răng dù Điều 7 Thông tư 20/2015

của Bộ Tư pháp quy định bản chụp, bản sao từ bản chính để chứng thực phải có đây đủ các trang.

Nhưng khi thực hiện bản thân cán bộ tư pháp cũng thấy bất hợp ly, người dân thi không hai lòng. Có khi

cân một trang ma phải nộp 40.000 đông tiền chứng thực để lấy cả cuôn. Từ đó ba Phướng đề nghị Sở

Tư pháp có y kiến với cơ quan chuyên môn.

46

Phụ trách biên tập: Lê Nguyễn Minh Ngọc (Phòng Chính trị, tư tưởng - Pháp chế)

Ðịa chỉ: Tầng 10, Tháp A, Trung tâm Hành chính Tỉnh, P.Hòa Phú, TP Thu Dầu Một, Tỉnh Bình Dương

Tel: (0274) 3.897.261 - 0913.823.524

E-mail: [email protected] - [email protected]

CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

Đáp lại, ba Phan Thị Binh Thuận, Phó Giám đôc Sở Tư pháp TP, cho biết việc nay Sở đã có kiến

nghị với Bộ Tư pháp. Theo đó đề nghị Bộ xem xét, áp dụng như quy định trước đây la nếu bản chính có

nhiều trang thi khi người dân cân sử dụng trang nao, họ chỉ cân sao trang đó ma không phải phôtô toan

bộ như hiện nay. Bộ Tư pháp đã phúc đáp la sẽ nghiên cứu, xem xét kiến nghị nay khi sửa đổi Thông tư

20 nói trên.

Ba Thuận cũng lưu y các cơ quan thực hiện chứng thực cân kiểm tra, đôi chiếu kỹ bản chính giấy tờ,

văn bản lam cơ sở để chứng thực bản sao. Trường hợp nghi ngờ về tính hợp pháp của bản chính thi

yêu câu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin cân thiết để xác minh. Nếu phát hiện

bản chính được cấp sai thẩm quyền, giả mạo thi phải từ chôi chứng thực va lập biên bản tạm giư,

chuyển cơ quan có thẩm quyền xử ly theo quy định. Tuyệt đôi không chứng thực bản sao khi không có

bản chính lam căn cứ.

Điều 6. Trách nhiêm cua cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao

1. Trường hợp pháp luật quy định nộp bản sao thi cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tiếp nhận

bản sao, không được yêu câu bản sao có chứng thực nhưng có quyền yêu câu xuất trình bản chính

để đôi chiếu. Người đôi chiếu có trách nhiệm xác nhận tính chính xác của bản sao so với bản chính.

2. Cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao được cấp từ sổ gôc, bản sao có chứng thực thì không

được yêu câu xuất trình bản chính, trừ trường hợp có căn cứ về việc bản sao giả mạo, bất hợp

pháp thì yêu câu xuất trình bản chính để đôi chiếu hoặc tiến hành xác minh, nếu thấy cân thiết.

Điều 22. Bản chính giây tơ, văn bản không được dùng làm cơ sở để chứng thưc bản sao

Khi nao không được chứng thực bản sao

1. Bản chính bị tẩy xóa, sửa chưa, thêm bớt nội dung không hợp lệ.

2. Bản chính bị hư hỏng, cũ nát, không xác định được nội dung.

3. Bản chính đóng dấu mật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc không đóng dấu mật

nhưng ghi rõ không được sao chụp.

4. Bản chính có nội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội; tuyên truyền, kích động chiến tranh,

chông chế độ XHCN Việt Nam; xuyên tạc lịch sử; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá

nhân, tổ chức; vi phạm quyền công dân.

5. Bản chính do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp, công chứng hoặc chứng

nhận chưa được hợp pháp hóa lãnh sự.

6. Giấy tờ, văn bản do cá nhân tự lập nhưng không có xác nhận va đóng dấu của cơ quan, tổ

chức có thẩm quyền.

(Trích từ Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ

gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch.

(Theo Báo Pháp luật TP.HCM)

47