1.chuyen de dat tt08

84
Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014Đơn vtư vấn: Trung tâm Quan trc & Kthut Tài nguyên Môi trường An Giang Địa chliên h: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang ĐT: 0763.955008 0763.955009 Fax: 0763.857534 i MC LC MC LC ..................................................................................................................................................... i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SON .................................................................... iii DANH MC CHVIT TT................................................................................................................... iv DANH MỤC HNH ..................................................................................................................................... v DANH MC BNG ................................................................................................................................... vi LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................................. 1 TRÍCH YU ................................................................................................................................................. 2 CHƯƠNG I. TNG QUAN VVẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT ............................................................... 4 1.1. Tm quan trng của môi trường đất đối vi tnhiên kinh tế xã hi ..................................................... 4 1.1.1. Trng trọt ............................................................................................................................................ 4 1.1.2. Chăn nuôi ........................................................................................................................................... 5 1.1.3. Lâm nghip......................................................................................................................................... 5 1.1.4. Thủy sn ............................................................................................................................................. 6 1.2. Đặc điểm tnhiên và kinh tế xã hi ảnh hưởng tới môi trường đất ...................................................... 6 1.2.1. Đặc điểm tnhiên .............................................................................................................................. 6 1.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hi.................................................................................................................... 11 CHƯƠNG 2. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT ....................................................... 19 2.1. Ngun gc tnhiên ............................................................................................................................ 20 2.2. Ngun gc nhân to: ........................................................................................................................... 20 2.3. Ô nhiễm đất do kim loi nng ............................................................................................................. 26 2.4. Ô nhim nhit ...................................................................................................................................... 26 CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT .............................................................................. 27 3.1. Khái quát vcác thông sphân tích .................................................................................................... 27 3.2. Kết quthu thp thông tin phiếu ......................................................................................................... 33 3.2.1 Khu vc trng hoa màu ..................................................................................................................... 33 3.2.2. Khu vc trng lúa ............................................................................................................................. 35 3.3. Kết ququan trc các thông schính .................................................................................................. 37 3.3.1 Khu vc trng hoa màu ..................................................................................................................... 38 CHƯƠNG IV. NHỮNG TÁC ĐỘNG DO SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT ...................................... 56 4.1. Sc khỏe con người ............................................................................................................................. 56 4.2. Tác động đến phát trin kinh tế xã hi ................................................................................................ 57

Upload: linhpic99

Post on 21-Dec-2015

241 views

Category:

Documents


10 download

DESCRIPTION

dgddfgdfg

TRANSCRIPT

Page 1: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 i

MỤC LỤC

MỤC LỤC ..................................................................................................................................................... i

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN .................................................................... iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................................................... iv

DANH MỤC HINH ..................................................................................................................................... v

DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................................... vi

LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................................. 1

TRÍCH YẾU ................................................................................................................................................. 2

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT ............................................................... 4

1.1. Tầm quan trọng của môi trường đất đối với tự nhiên kinh tế xã hội ..................................................... 4

1.1.1. Trông trọt ............................................................................................................................................ 4

1.1.2. Chăn nuôi ........................................................................................................................................... 5

1.1.3. Lâm nghiệp ......................................................................................................................................... 5

1.1.4. Thủy sản ............................................................................................................................................. 6

1.2. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng tới môi trường đất ...................................................... 6

1.2.1. Đặc điểm tự nhiên .............................................................................................................................. 6

1.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội .................................................................................................................... 11

CHƯƠNG 2. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT ....................................................... 19

2.1. Nguôn gốc tự nhiên ............................................................................................................................ 20

2.2. Nguôn gốc nhân tạo: ........................................................................................................................... 20

2.3. Ô nhiễm đất do kim loại nặng ............................................................................................................. 26

2.4. Ô nhiễm nhiệt ...................................................................................................................................... 26

CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT .............................................................................. 27

3.1. Khái quát về các thông số phân tích .................................................................................................... 27

3.2. Kết quả thu thập thông tin phiếu ......................................................................................................... 33

3.2.1 Khu vực trông hoa màu ..................................................................................................................... 33

3.2.2. Khu vực trông lúa ............................................................................................................................. 35

3.3. Kết quả quan trắc các thông số chính .................................................................................................. 37

3.3.1 Khu vực trông hoa màu ..................................................................................................................... 38

CHƯƠNG IV. NHỮNG TÁC ĐỘNG DO SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT ...................................... 56

4.1. Sức khỏe con người ............................................................................................................................. 56

4.2. Tác động đến phát triển kinh tế xã hội ................................................................................................ 57

Page 2: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 ii

4.3. Tác động đến hệ sinh thái, các thành phần và yếu tố môi trường khác ............................................... 58

CHƯƠNG V. CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẤT .................................................................. 60

5.1. Những Thành công trong công tác quản lý ......................................................................................... 60

5.1.1. Vấn đề thực hiện quan trắc hiện trạng môi trường đất ..................................................................... 60

5.1.2. Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ............................................................................................. 61

5.1.3. Công tác kiểm định, kiểm nghiệm giống nông nghiệp ..................................................................... 61

5.1.4. Công tác khuyến nông ...................................................................................................................... 62

5.1.5. Đề án tái cơ cấu ............................................................................................................................... 64

5.1.6. Chương trình nước sạch và vệ sinh MTNT ...................................................................................... 64

5.1.7. Hoạt động phát triển nông thôn ........................................................................................................ 65

5.1.8. Công tác quản lý chất lượng NLS&TS ............................................................................................. 65

5.1.9. Công tác bảo vệ thực vật ................................................................................................................... 67

5.2. Những tôn tại, thách thức trong công tác quản lý ............................................................................... 69

CHƯƠNG VI. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT ........................................................... 71

6.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường đất ........................................................................... 71

6.2. Tăng cường công tác giám sát, quan trắc môi trường đất ................................................................... 72

6.3. Giải pháp về chính sách, pháp luật ...................................................................................................... 72

6.4. Giải pháp kỹ thuật ............................................................................................................................... 73

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................................................... 73

4.1. Kết luận ............................................................................................................................................... 73

4.2. Kiến nghị ............................................................................................................................................. 74

Page 3: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 iii

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN

STT Họ và Tên Chức vụ Đơn vị

1 Phan Thanh Liêm Giám đốc

Trung Tâm

Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài

nguyên – Môi trường An Giang

2 Trần Hiến Phương

Phó Giám

đốc Trung

Tâm

Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài

nguyên – Môi trường An Giang

3 Nguyễn Xuân Lan Trưởng

Phòng

Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài

nguyên – Môi trường An Giang

4 Trần Thị Đậm Phó Phòng Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài

nguyên – Môi trường An Giang

5 Lê Phước Sang Kỹ sư Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài

nguyên – Môi trường An Giang

6 Tô Việt Linh Kỹ sư Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài

nguyên – Môi trường An Giang

7 Trần Bảo Vũ Kỹ sư Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài

nguyên – Môi trường An Giang

8 Trương Thị Trần Trinh Kỹ sư Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài

nguyên – Môi trường An Giang

9 Phan Thị Thùy Mỹ Loan Kỹ sư Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài

nguyên – Môi trường An Giang

10 Lê Thanh Thiện Giám sát Chi cục Bảo vệ Môi trường

Page 4: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường

BVTV : Bảo vệ thực vật

BVMT : Bảo vệ môi trường

CHXHCNVN : Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

CNSHC : Công nghệ sinh học cao

ĐBSCL : Đông bằng sông Cửu Long

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND : Ủy ban nhân dân

PTN : Phòng thí nghiệm

NTM : Nông thôn mới

VSV : Vi sinh vật

PCCCR : Phòng chống cháy rừng

PTNT : Phát triển nông thôn

KH : Kế hoạch

BVNLTS : Bảo vệ nông lâm thủy sản

MTNT : Môi trường nông thôn

NNCNC : Nông nghiệp công nghệ cao

PCLB : Phòng chống lũ, báo

DT : Diện tích

Page 5: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 v

DANH MỤC HINH

Hình 3-1. Biểu đô biễu diễn năng suất khu vực trông hoa màu ....................................... 34

Hình 3-2. Biểu đô biễu diễn lượng phân bón khu vực trông hoa màu ............................. 34

Hình 3-3. Biểu đô biễu diễn năng suất khu vực trông lúa ................................................ 36

Hình 3-4. Biểu đô biễu diễn lượng phân bón khu vực trông lúa ...................................... 36

Hình 3-5. Biểu đô pHH2O những khu vực trông lúa .......................................................... 44

Hình 3-6. Biểu đô Tổng đạm N những khu vực trông lúa ............................................... 45

Hình 3-7. Biểu đô biểu diễn hàm lượng lân tổng số P khu vực trông lúa ........................ 46

Hình 3-8. Biểu đô biểu diễn hàm lượng kali tổng số khu vực trông lúa .......................... 48

Hình 3-9. Biểu đô pHH2O giữa hai khu vực trông lúa và trông màu ................................ 52

Hình 3-10. Biểu đô biểu diễn hàm lượng nguyên tố đa lượng giữa hai khu vực ............. 53

trông lúa và trông màu ...................................................................................................... 53

Hình 3-11. Biểu đô thể hiện hàm lượng Al3+ giữa hai khu vực trông lúa và trông màu ... 54

Hình 3-12. Biểu đô thể hiện hàm lượng Fe2+ giữa hai khu vực trông lúa và trông màu .. 55

Page 6: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 0-1 Các thông số phân tích ....................................................................................... 3

Bảng 1-1 Nhiệt độ tỉnh An Giang ....................................................................................... 8

Bảng 1-2. Lượng mưa trung bình tỉnh An Giang ............................................................... 9

Bảng 1-3 Lượng bốc hơi và độ ẩm không khí tỉnh An Giang ............................................ 9

Bảng 1-4 Số giờ nắng tỉnh An Giang ............................................................................... 10

Bảng 1-5 Mực nước tại các trạm đo trên các sông tỉnh An Giang ................................... 10

Bảng 3-1 Những vấn đề ô nhiễm do phân bón. ................................................................ 31

Bảng 3-2 Kết quả thu thập thông tin phiếu khu vực trông hoa màu ................................ 33

Bảng 3-3 Kết quả thu thập thông tin phiếu khu vực trông lúa ......................................... 35

Bảng 3-4 Hiện trạng vị trí quan trắc môi trường đất ....................................................... 37

Bảng 3-5 Kết quả pHH2O .................................................................................................. 38

Bảng 3-6 Kết quả đạm tổng số khu vực trông màu .......................................................... 38

Bảng 3-7 Kết quả lân tổng số khu vực trông màu ........................................................... 39

Bảng 3-8 Kết quả Kali tổng số khu vực trông màu ......................................................... 40

Bảng 3-9 Kết quả thuốc BVTV gốc lân .......................................................................... 40

Bảng 3-10 Kết quả thuốc BVTV gốc clo ......................................................................... 41

Bảng 3-11 Kết quả thông số Asen .................................................................................... 41

Bảng 3-12 Kết quả Cadimi ............................................................................................... 41

Bảng 3-13 Kết quả thông số Al3+ .................................................................................... 42

Bảng 3-14 Kết quả thông số Fe2+ .................................................................................... 42

Bảng 3-15 Kết quả pHH2O hiện tại .................................................................................... 43

Bảng 3-16 Kết quả đạm tổng số ....................................................................................... 44

Bảng 3-17 Kết quả lân tổng số ......................................................................................... 45

Bảng 3-18 Kết quả kali tổng số ........................................................................................ 47

Bảng 3-19 Kết quả quan trắc hàm lượng kim loại nặng ................................................... 48

Bảng 3-20 Kết quả thuốc BVTV gốc lân ......................................................................... 49

Bảng 3-21 Kết quả thuốc BVTV gốc clo ......................................................................... 49

Bảng 3-22 Kết quả thông số Al3+ .................................................................................... 50

Page 7: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 vii

Bảng 3-23 Kết quả thông số Fe2+ ..................................................................................... 50

Bảng 3-24 Kết quả trung bình thông số pHH2O ................................................................. 51

Bảng 3-25 Trung bình hàm lượng nguyên tố đa lượng .................................................... 52

Bảng 3-26 Kết quả trung bình thông số Al3+ .................................................................. 53

Bảng 3-27 Kết quả thông số Fe2+ ..................................................................................... 54

Page 8: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 1

LỜI NÓI ĐẦU

Đất đai là nguôn tài nguyên vô cùng quý giá, là nguôn lực quan trọng của đất

nước, nó không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế

được, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp. Đất là cơ sở của sản xuất nông nghiệp, là

yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp, đông thời cũng

là môi trường duy nhất sản xuất ra lương thực thực phẩm nuôi sống con người. Việc sử

dụng đất có hiệu quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗi quốc gia, nhằm

duy trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại và cho tương lai. Do vậy, việc đánh giá hiệu

quả sử dụng đất nông nghiệp từ đó lựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả để sử

dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang

tính chất toàn cầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm.

Đối với một nước có nền nông nghiệp chủ yếu như Việt Nam, nghiên cứu, đánh

giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết An Giang là

tỉnh đầu nguôn thuộc hạ lưu sông Mê Kông, là tỉnh sản xuất lương thực trọng điểm của cả

nước nên có tỷ trọng đất nông nghiệp chiếm rất cao trong tổng diện tích tự nhiên toàn

tỉnh. Hiện nay, trong quá trình canh tác, nông dân đã sử dụng nhiều loại phân bón và

thuốc bảo vệ thực vật có nguôn gốc hoá học. Điều đó, một phần giúp tăng trưởng cây

trông, giảm thiệt hại do sâu bệnh nhưng phần tôn dư còn lại tích tụ trong đất, gây ô nhiễm

đất, gây chết các vi sinh vật có ích trong đất, làm giảm năng suất cây trông, sản phẩm

càng ngày kém chất lượng hơn.

Nguyên nhân ô nhiễm đất là do hoạt động của con người, do đặc điểm kinh tế - xã

hội hoặc do những tập quán sinh sống khác nhau. Ô nhiễm đất có thể phân thành các

nhóm tác nhân như: ô nhiễm đất do phân bón, nông dược, do phèn, mặn, ngập úng, do

chất thải đô thị và công nghiệp, ô nhiễm do phóng xạ nguyên tử, các độc chất hóa học và

kim loại nặng… Xét trong điều kiện vùng Đông bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh

An Giang nói riêng, vấn đề ô nhiễm môi trường đất do sản xuất nông nghiệp cần được đặc

biệt quan tâm. Đây là nơi mà sản xuất nông nghiệp đang trong tình trạng thâm canh với

sự tăng nhanh vòng quay của đất, gia tăng đầu tư nông dược và phân bón, nó có khả năng

gây hại đến môi trường sống của sinh vật xung quanh nếu như việc sử dụng các loại phân

bón không hợp lý.

Nhằm có cơ sở đánh giá hiện trạng môi trường đất, Trung tâm Quan trắc và Kỹ

thuật Tài nguyên Môi trường An Giang được sở Tài nguyên và Môi trường An Giang

phân công nhiệm vụ thực hiện chuyên đề quan trắc hiện trạng môi trường đất thuộc Dự án

quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh An Giang năm 2014 nhằm theo dõi sự biến đổi tính

chất và thành phần hóa học của đất, đề xuất những biện pháp can thiệp kịp thời, giảm

thiểu tác động xấu đến môi trường đất.

Page 9: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 2

Báo cáo “chuyên đề quan trắc hiện trạng môi trường đất năm 2014” sẽ không chỉ là

công cụ hỗ trợ cho công tác quản lý môi trường của các ngành, các cấp có chức năng mà

còn là tài liệu tham khảo chuyên ngành phục vụ cho công tác nghiên cứu, học tập.

TRÍCH YẾU

Báo cáo “chuyên đề quan trắc hiện trạng môi trường đất năm 2014” bao gôm việc

thực hiện lấy mẫu và phân tích các thông số môi trường đất; Viết báo cáo quan trắc, trong

đó có nhận xét và so sánh với quy chuẩn Việt Nam hiện hành, đánh giá chất lượng đất

theo khu vực, đông thời làm rõ thực trạng và những tôn tại trong công tác quản lý môi

trường, từ đó đề xuất các giải pháp quản lý, BVMT có hiệu quả.

Do đặc trưng kinh tế của tỉnh An Giang là hoạt động sản xuất nông nghiệp, vì vậy

quan trắc môi trường đất nhằm đánh giá tác động của hoạt động sản xuất nông nghiệp vào

môi trường đất ở từng địa phương trên địa bàn toàn tỉnh, bên cạnh đó kịp thời phát hiện,

dự báo những khu vực ô nhiễm môi trường đất, tìm nguyên nhân cũng như giải pháp xử

lý ô nhiễm. Từ kết quả quan trắc đất đưa ra biện pháp giải quyết, kiến nghị về công tác

bảo vệ môi trường và định hướng phát triển của các ban ngành có liên quan, làm cơ sở

quy hoạch những vùng chuyên canh cây trông, vật nuôi phù hợp cho từng vùng đất.

Báo cáo được thực hiện dựa trên cơ sở pháp lý sau:

- Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày

29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006;

- Nghị quyết 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường

trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước;

- Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi

tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.

- Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Căn cứ Quyết định số 256/2003/QĐ-TT ngày 02/12/2003 của Thủ Tướng Chính

phủ về việc chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và hướng đến năm

2020;

- Công văn số 306/BVMT ngày 25/3/2005 của Cục bảo vệ môi trường thuộc Bộ Tài

nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường của các

địa phương và bộ ngành năm 2005 và những năm tiếp theo;

- Chỉ thị 199/TTg ngày 03/04/1997 của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp cấp

bách trong công tác quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp;

Page 10: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 3

- Căn cứ Quyết định số 1171/QĐ-UBND ngày 25/6/2010 của UBND tỉnh An Giang

về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh An Giang đến năm

2020;

- Chỉ thị số 32-CT/TU ngày 09 tháng 05 năm 2005 của UBND tỉnh An Giang về bảo

vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;

- Thông tư 33/2011/TT-BTNMT: thông tư quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi

trường đất.

Các thông số được chọn lựa để phân tích như sau:

Bảng 0-1 Các thông số phân tích

Loại hình Thông số quan trắc Ghi chú

- Khu vực trông lúa

(theo quy hoạch mạng

lưới quan trắc môi

trường tỉnh đến 2020)

pHH2O; tổng đạm

(N); tổng lân (P);

tổng Kali.

- Bổ sung chỉ tiêu:

+ Vùng trông lúa, hoa màu: tổng dư lượng

BVTV gốc lân, gốc Clo (DDT, Lindan, methyl

Parathion).

+ Vùng nhiễm Asen: Cd, As

+ Vùng đất phèn: Al3+, Fe2+

+Vùng gần bãi rác: Cd, As, Hg, Pb, tổng dư

lượng BVTV.

Trong báo cáo có sử dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường sau:

- QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép kim

loại nặng trong đất

- QCVN 04: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất

bảo vệ thực vật trong đất.

- TCVN 7373:2004/BTNMT: Tiêu chuẩn chất lượng đất – Giá trị chỉ thị về hàm

lượng nitơ tổng trong đất Việt Nam

- TCVN 7374:2004/BTNMT: Tiêu chuẩn chất lượng đất – Giá trị chỉ thị về hàm

lượng photpho tổng trong đất Việt Nam

- TCVN 7377:2004/BTNMT: Tiêu chuẩn chất lượng đất – Giá trị chỉ thị pH trong

đất Việt Nam

- Thang đánh giá chất lượng đất (Bộ môn khoa học đất).

Page 11: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 4

Chương I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT

1.1. Tầm quan trọng của môi trường đất đối với tự nhiên kinh tế xã hội

Đất là một tài nguyên vô cùng quý giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con người...Đất

đóng vai trò quan trọng: là môi trường nuôi dưỡng các loại cây, là nơi để sinh vật sinh

sống, là không gian thích hợp để con người xây dựng nhà ở và các công trình khác. Thế

nhưng ngày nay, con người đã quá lạm dụng nguôn tài nguyên quý giá này và đã có nhiều

tác động có ảnh hưởng xấu đến đất như: dùng quá nhiều lượng phân bón hóa học và thuốc

bảo vệ thực vật, làm cho đất tích trữ 1 lượng lớn kim loại nặng và làm thay đổi tính chất

của đất. Dân số ngày càng tăng nhanh cũng là vấn đề đáng lo ngại, rác thải sinh hoạt và

vấn đề canh tác, nhu cầu đất sinh sống và khai thác khoáng sản, đã và đang dần biến môi

trường đất bị ô nhiễm một cách trầm trọng, từ đó gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe

con người cũng như điều kiện phát triển kinh tế xã hôi.

An Giang là tỉnh đầu nguôn thuộc hạ lưu sông Mê Kông, là tỉnh sản xuất lương

thực trọng điểm của cả nước nên có tỷ trọng đất nông nghiệp chiếm rất cao trong tổng

diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Bên cạnh đó do nhu cầu xã hội ngày càng phát triển cao đòi

hỏi con người ngày càng sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để tăng năng suất sản lượng

sản phẩm. Những hoạt động nhằm mục đích kinh tế của con người là nguyên nhân cơ bản

gây sức ép không nhỏ lên môi trường đất.

Hiện nay, trong quá trình canh tác, nông dân đã sử dụng nhiều loại phân bón và

thuốc bảo vệ thực vật có nguôn gốc hoá học. Điều đó, một phần giúp tăng trưởng cây

trông, giảm thiệt hại do sâu bệnh nhưng phần dư còn lại tích tụ trong đất, gây ô nhiễm đất,

gây chết các vi sinh vật có ích trong đất, làm giảm năng suất cây trông, sản phẩm càng

ngày kém chất lượng hơn.

1.1.1. Trông trọt

- Tổng diện tích gieo trông trong 9 tháng đầu năm (gôm: Vụ Đông Xuân, Hè

Thu và vụ Mùa) là 515.402 ha, đạt 98,51% KH , bằng 98,63% (giảm 7.178 ha so

cùng kỳ). Trong đó:

+ Lúa: Diện tích gieo trông 468.686 ha, đạt 98,24% KH, bằng 98,02% (giảm

9.474 ha so với cùng kỳ, cụ thể Vụ Mùa: 254 ha,Vụ Đông Xuân: 549 ha và vụ Hè Thu:

8.671 ha). Diện tích xuống giống lúa giảm chủ yếu ở vụ Hè Thu do một số địa phương

không xuống giống những vùng thu hoạch lúa Đông Xuân trễ để chủ động xuống giống

vụ Thu Đông đúng lịch thời vụ, đông thời thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trông theo

hướng giảm diện tích lúa, tăng diện tích hoa màu;

+ Màu: Diện tích gieo trông trông được 46.716 ha, đạt 101,27% KH, bằng

105,17% hay tăng 2.295 ha so cùng kỳ. Trong đó, một số loại cây trông có diện tích gieo

Page 12: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 5

trông tăng cao như: Khoai cao (khoai sọ) gieo trông được 1.440 ha, tăng 1.009 ha; mè

1.778 ha, tăng 544 ha; đậu xanh 1.118 ha, tăng 27 ha; cây gia vị (ớt) 3.881 ha, tăng

1.155 ha; đặc biệt do mô hình nuôi bò vỗ béo đang được nhiều địa phương áp dụng nên

diện tích đất trông cỏ khá cao 1.342 ha, tăng 690 ha...

- Ước sơ bộ tổng diện tích gieo trông thực hiện trong năm 2014 đạt khoảng

687.849 ha, bằng 98,08% so cùng kỳ, trong đó:

+ Lúa: Diện tích gieo trông ước khoảng 625.086 ha, bằng 97,46% so cùng kỳ

(giảm khoảng 16.254 ha, trong đó vụ Hè Thu: 8.671 ha, vụ Thu Đông: 6.780 ha,...)

Năng suất bình quân cả năm ước 64,59 tạ/ha, bằng 103,02% so với cùng kỳ.

Sản lượng lúa thu hoạch ước đạt khoảng 4,038 triệu tấn, bằng 100,42% so cùng kỳ (tăng

khoảng 17 ngàn tấn so cùng kỳ, do năng suất vụ Đông Xuân tăng cao, sản lượng tăng

87 ngàn tấn).

+ Màu: Diện tích gieo trông khoảng 62.763 ha, bằng 104,67, tăng 2.800 ha so

cùng kỳ. Năng suất hoa màu tiếp tục ổn định và một số ít loại tăng như: Bắp đạt 78,92

tạ/ha, bằng 109,17% (+6,63 tạ/ha); khoai cao đạt 239,39 tạ/ha, tăng 17,75 tạ/ha; mè

11,86 tạ/ha, tăng 0,61 tạ/ha; đậu phộng đạt 32,01 tạ/ha, tăng 0,17 tạ/ha…

* Vụ Thu Đông 2014

- Xuống giống: + Lúa: Xuống giống 154.941/ 152.246 ha, đạt 101,8% KH. + Màu:

13.539/15.938 ha, đạt 84,95% KH, gôm rau dưa các loại,…

1.1.2. Chăn nuôi

Nhờ thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh trên đàn vật nuôi như công tác tiêm

phòng vaccine trên đàn gia súc, gia cầm và vệ sinh chông trại, tiêu độc sát trùng,… Tình

hình dịch bệnh tiếp tục được khống chế trên địa bàn tỉnh, từ đầu năm đến nay không

xảy ra tình trạng gia súc, gia cầm mắc bệnh do dịch nên quy mô đàn gia súc, gia cầm

tiếp tục ổn định và phát triển.

Ước sản lượng thịt hơi xuất chuông năm 2014 đạt 36.023 tấn, bằng 98,81% (

giảm 434 tấn) so cùng kỳ năm 2013. Trong đó, sản lượng thịt trâu hơi đạt 365 tấn,

bằng 95,37% (giảm 18 tấn); sản lượng thịt bò hơi đạt 8.596 tấn, bằng 107,45% (tăng 596

tấn); sản lượng thịt lợn hơi đạt 19.887 tấn, bằng 94,03% (giảm 1.263 tấn); sản lượng

thịt gia cầm đạt 7.160 tấn, bằng 103,67% (tăng 254 tấn); sản lượng trứng gia cầm các

loại đạt 288 triệu quả, bằng 102,86% (tăng 8 triệu quả), trong đó, sản lượng trứng vịt là

286 triệu quả (chiếm 99,31%), bằng 102,87% (tăng 7,97 triệu quả) so cùng kỳ.

1.1.3. Lâm nghiệp

Công tác bảo vệ rừng, PCCCR và chống chặt phá rừng được duy trì tập trung, các

Page 13: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 6

Hạt kiểm lâm thường xuyên tăng cường công tác tuần tra, canh gác rừng nghiêm ngặt

đông thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền PCCR trên các địa bàn huyện, xã có rừng

nhằm bảo vệ tốt diện tích rừng trên địa bàn tỉnh.

Diện tích rừng trông được chăm sóc là 121,26 ha, đạt 100% KH, bằng 14,88% so

cùng kỳ. Do những năm gần đây diện tích trông rừng mới giảm (1 năm trông 3 năm

chăm sóc).Thực hiện giao khoán bảo vệ 743 ha, đạt 60% KH, bằng 72,7% diện tích cùng

kỳ.

Năm 2014 tỉnh có KH trông mới 30 ha rừng phòng hộ, đặc dụng (trong đó: 10 ha

ở Núi Sam – Châu Đốc và 20 ha Trà Sư – huyệnTịnh Biên). Tuy nhiên, do quỹ đất

không còn nhiều, người dân đăng ký trông rừng ít nên không thực hiện trông 10 ha ở

Núi Sam (thành phố Châu Đốc), riêng 20 ha ở Trà Sư - huyện Tịnh Biên do định giá trông

rừng cao nên giảm lại còn 10 ha để phù hợp vốn được giao. Hiện đang chờ duyệt vốn và

thực hiện trông vào thời điểm nước rút. Đối với rừng sản xuất, đến nay tỉnh đã hỗ trợ

cho 53 hộ dân đủ tiêu chuẩn trông rừng, với diện tích trông mới là 211 ha, đạt 63,36%

KH, phần diện tích còn lại (122 ha) sẽ chuyển sang thực hiện ở năm 2015.

1.1.4. Thủy sản

Giá cá tra nguyên liệu dưới mức giá thành, người nuôi bị thua lỗ kéo dài dẫn đến

hết nguôn lực đầu tư,... diện tích nuôi và thu hoạch từ đầu năm đến nay luôn có xu

hướng giảm.

Diện tích nuôi thủy sản được thu hoạch trong 9 tháng đầu năm, ước khoảng

2.099 ha (kể cả diện tích sản xuất giống), bằng 97,27% so cùng kỳ; trong đó diện tích nuôi

cá tra là 1.067 ha, bằng 97,13% (giảm 32 ha). Số lông bè thu hoạch 1.506 cái. Do nghề

nuôi cá tra gặp nhiều khó khăn trong thời gian dài, nhu cầu con giống giảm nên sản

lượng con giống sản xuất chỉ đạt khoảng 750 triệu con, bằng 90% cùng kỳ, trong đó

giống cá tra 597 triệu con, bằng 88,97%. Ước sản lượng giống sản xuất khoảng 0,92

tỷ con, bằng 92% so năm 2013.

1.2. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng tới môi trường đất

1.2.1. Đặc điểm tự nhiên

An Giang là một tỉnh biên giới Tây Nam của Tổ quốc, là vùng đất đầu nguôn sông

Cửu Long, có tổng diện tích tự nhiên là 353.667 ha diện tích tự nhiên. Toàn tỉnh có 11

đơn vị hành chính trực thuộc gôm thành phố Long Xuyên, thành phố Châu Đốc, thị xã

Tân Châu và các huyện là An Phú, Phú Tân, Chợ Mới, Châu Phú, Châu Thành, Thoại

Sơn, Tịnh Biên và Tri Tôn.

Ranh giới hành chính được xác định như sau:

– Phía Tây Bắc giáp Vương quốc Campuchia;

Page 14: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 7

– Phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đông Tháp;

– Phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang;

– Phía Nam và Đông Nam giáp Tp. Cần Thơ.

An Giang có các tuyến đường giao thông thủy, bộ quan trọng đi qua. Trục đường

bộ chính là Quốc lộ 91 đi từ Cần Thơ nối với Quốc lộ 2 của Campuchia qua cửa khẩu

Xuân Tô (huyện Tịnh Biên). Bên cạnh đó, tỉnh An Giang lại có vị trí đầu nguôn, nơi có

các tuyến giao thông thủy là sông Tiền và sông Hậu nối liền các tỉnh trong vùng ĐBSCL

với các nước bạn Lào, Campuchia, Thái Lan và vùng biển Đông. Đây là điều kiện rất

thuận lợi cho việc mở cửa, hội nhập và phát triển của toàn vùng với các nước trong khu

vực.

Về liên hệ vùng, An Giang cách thành phố Hô Chí Minh 200km, cách trung tâm

thành phố Cần Thơ 60km, là một trong những tỉnh biên giới có vị trí chiến lược quan

trọng về an ninh, quốc phòng và phát triển kinh tế với đường biên giới tiếp giáp Vương

quốc Campuchia dài khoảng 90km được thông thương bằng các cửa khẩu quốc tế và quốc

gia như Vĩnh Xương (Tân Châu), Xuân Tô (Tịnh Biên), Long Bình (An Phú) và Vĩnh Hội

Đông (An Phú).

Với vị trí địa lý thuận lợi như vậy là yếu tố quan trọng để tỉnh An Giang phát triển

và là một trong các tiềm lực to lớn cần phát huy một cách triệt để nhằm phục vụ phát triển

kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng.

a. Địa hình

An Giang là tỉnh thuộc vùng đông bằng sông Cửu Long, địa hình được chia làm 2

dạng đặc trưng:

Địa hình đồng bằng

Đông bằng chiếm khoảng 87% diện tích tự nhiên của tỉnh, là nơi sinh sống của

khoảng 89% dân cư toàn tỉnh và được phân thành hai loại là đông bằng phù sa và đông

bằng ven núi.

Địa hình đồi núi

Vùng đôi núi chiếm khoảng 13% diện tích tự nhiên và 11% dân cư toàn tỉnh. Các

dãy núi phân bố thành hình vòng cung kéo dài gần 100 km, khởi đầu từ xã Phú

Hữu, huyện An Phú, qua xã Vĩnh Tế, thành phố Châu Đốc, bao trùm lên gần hết diện

tích huyện Tịnh Biên và huyện Tri Tôn, về tận xã Vọng Thê và Vọng Đông rôi dừng lại

ở thị trấn Núi Sập,huyện Thoại Sơn.

Trong đó, khu vực Bảy Núi hay còn gọi là Thất Sơn gôm các ngọn núi: núi

Cấm (cụm núi Cấm), núi Dài (cụm núi Dài), núi Dài Năm Giếng (cụm núi Phú Cường),

Page 15: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 8

núi Cô Tô (cụm núi Cô Tô), núi Nước (cụm núi Dài), núi Tượng (cụm núi Dài), Núi

Sam ở thị xã Châu Đốc và núi Nổi ở huyện An Phú là các núi lẻ nổi lên giữa cánh đông

lúa xanh rờn, tạo nên vẻ đẹp sinh động.

Đất đai vùng núi chủ yếu là đất xám, nghèo dinh dưỡng, giữ nước kém, dễ bị khô

hạn và xói mòn, sản xuất nông nghiệp chỉ được một vụ vào mùa mưa, chủ yếu là trông

cây ăn quả và trông rừng.

b. Khí hậu

Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình ở An Giang vào khoảng 27,50C, nhiệt độ cao nhất là 36oC xuất hiện

trong tháng 04 và thấp nhất là 170C trong tháng 1.

Bảng 1-1 Nhiệt độ tỉnh An Giang

Tháng Nhiệt độ trung bình(0C) Nhiệt độ cao nhất(0C) Nhiệt độ thấp nhất(0C)

1 24,6 31,7 17

2 25,5 32,9 20,1

3 27,5 35,5 21,4

4 28,7 36 23,2

5 29,7 35,8 24,8

6 28,4 35,2 23,6

7 27,9 34,3 23,9

8 28,3 35 24,5

9 27,9 34,6 23,7

10 26,9 33,7 23,5

11 28,0 33,1 23,5

12 26,8 33,2 20,4

(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn An Giang, 2014)

Lượng mưa

Lượng mưa trung bình vào khoảng 85,31 mm/tháng. Trong đó, lượng mưa đo được

cao nhất vào tháng 10 là 219,9 mm, lượng mưa thấp nhất là 0 mm vào tháng 1 và tháng 2.

Page 16: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 9

Bảng 1-2 Lượng mưa trung bình tỉnh An Giang

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lượng

mưa 0 0 4,1 50,4 64,5 153,4 116,1 98,8 145,9 219,9 175,3 42,2

(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn An Giang, 2014)

Lượng bốc hơi và độ ẩm không khí

Tổng lượng bốc hơi trong năm 2014 vào khoảng 83,84 mm, lượng bốc hơi cao xảy ra

trong tháng 8 lên đến 94 mm và thấp nhất vào tháng 10 là 68,7mm. Độ ẩm trung bình vào

khoảng 79,7% độ ẩm cao nhất vào tháng 6 và thấp nhất vào tháng 1.

Bảng 1-3 Lượng bốc hơi và độ ẩm không khí tỉnh An Giang

Tháng Lượng bốc hơi(mm) Độ ẩm không khí(%)

1 92,7 74

2 71,7 79

3 93 79

4 84,6 80

5 90,2 79

6 69,1 83

7 92,2 81

8 94 80

9 82,2 81

10 68,7 81

11 69,7 80

12 82,8 77

(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn An Giang, 2014)

Nắng

Tổng số giờ nắng trong năm 2014 vào khoảng 199,87 giờ. Tháng có số giờ nắng

cao nhất là trong tháng 3 lên đến 268 giờ, thấp nhất là tháng 9 có số giờ nắng 90,3 giờ.

Page 17: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 10

Bảng 1-4 Số giờ nắng tỉnh An Giang

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Số giờ

nắng 235,8 244,3 268 232,5 240,3 153,8 148,1 180,4 90,3 205,2 238,8 218,5

(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn An Giang, 2014)

c. Thủy văn

An Giang có hệ thống sông ngòi chằng chịt, tổng chiều dài 5.500 km, với mật độ

1,6 km.km-2, nguôn nước ngọt quanh năm thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, lưu

lượng trung bình năm của sông Tiền, sông Hậu là 13.500 m3.s-1, lưu lượng vào mùa lũ

24.000 m3.s-1 và mùa kiệt là 5,020 m3.s-1.

Chế độ thuỷ văn của An Giang phụ thuộc chặt chẽ chế độ nước sông Mêkông và

chịu ảnh hưởng của 4 yếu tố chính: Chế độ thuỷ triều, chế độ dòng chảy, chế độ mưa nội

đông và đặc điểm về địa hình, hình thái kênh rạch.

Bảng 1-5 Mực nước tại các trạm đo trên các sông tỉnh An Giang

Long Xuyên Chợ Mới

Tháng Max(cm) Min(cm) Max(cm) Min(cm)

1 204 -21 196 9

2 166 -46 166 -24

3 140 -48 138 -29

4 130 -60 122 -35

5 129 -68 120 -32

6 138 -73 145 -51

7 185 108 204 5

8 240 69 282 129

9 225 81 247 140

10 242 84 261 117

11 209 04 216 29

12 175 -20 175 00

(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn An Giang, 2014)

Page 18: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 11

1.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

a. đặc điểm Kinh tế

Nông nghiệp

- Trông trọt

Cây lúa: Do chuyển dịch cơ cấu cây trông nên diện tích gieo trông cả năm 625.918

ha, bằng 97,6% so cùng kỳ (giảm 15.422 ha). Năng suất lúa bình quân đạt 64,68 tạ/ha,

tăng 3,02% so cùng kỳ. Sản lượng lúa đạt 4,048 triệu tấn, tăng 0,67% (tăng 27 ngàn tấn)

so cùng kỳ. Diện tích sản xuất theo mô hình cánh đông lớn 34.200 ha, tăng 200 ha so năm

2013; trong đó: vụ Đông Xuân 11.833 ha, Hè Thu 12.435 ha, Thu Đông 10.000 ha.

Hoa màu: Diện tích giao trông 63.497 ha, tăng 5,9% so cùng kỳ (tăng 6.534 ha).

Năng suất hoa màu tiếp tục ổn định nhờ giá cả ở mức cao, nông dân tích cực chăm sóc và

đưa ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đông ruộng. Một số loại hoa màu tăng khá so cùng

kỳ: bắp, khoai môn, đậu phụng...

Cây lâu năm, tổng diện tích là 10.606 ha, tăng 0,28% so cùng kỳ, trong đó các loại

cây ăn quả là 8.447 ha, chiếm 79,6% tổng số. Năng suất và sản lượng đa số tăng so cùng

kỳ.

- Chăn nuôi

Nhờ thực hiện tốt công tác tiêm ngừa phòng chống dịch bệnh, dịch bệnh được

khống chế có hiệu quả, góp phần ổn định đàn chăn nuôi của tỉnh. Hiện đàn gia cầm có 4,3

triệu con, tăng 5,5% so cùng kỳ (trong đó, đàn gà 1,1 triệu con, đàn vịt 3,2 triệu con);

trâu, bò có khoảng 100.230 con, tăng 4,8% so cùng kỳ (trong đó đàn bò 95.100 con, tăng

5,2%). Riêng đàn heo, do giá cả thiếu ổn định nên số lượng giảm, bằng 92% so cùng kỳ.

Ước cả năm 2014, sản lượng thịt hơi đạt 36.223 tấn, bằng 99% so cùng kỳ (giảm 434 tấn),

trứng gia cầm 288 triệu quả, tăng 2,8% so cùng kỳ.

Lâm nghiệp

Tiếp tục thực hiện tốt công tác chăm sóc và bảo vệ rừng; diện tích rừng trông thực

hiện chăm sóc trong năm đạt 121 ha, giao khoán bảo vệ 743 ha, trông mới 8,8 triệu cây

phân tán. Tính từ đầu năm đến nay, đã xảy ra 78 vụ vi phạm lâm luật, tăng 27 vụ so cùng

kỳ, các vụ vi phạm chủ yếu là vận chuyển và săn bắt động vật hoang dã; phạt hành chính 44

vụ với số tiền 94 triệu đông. Sản lượng gỗ khai thác cả năm đạt khoảng 73.200 m3, bằng

95% và 390 ngàn ster củi, bằng 92% so cùng kỳ.

Thủy sản

Do giá cá tra nguyên liệu luôn biến động tăng giảm thất thường trong khi giá thức ăn

ở mức cao, người nuôi vẫn chưa thật sự an tâm đầu tư sản xuất. Diện tích nuôi trông thủy

Page 19: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 12

sản được thu hoạch 2.396 ha (kể cả diện tích sản xuất giống), bằng 96% so cùng kỳ, trong

đó: diện tích nuôi cá tra 1.218 ha (không kể diện tích sản xuất giống), bằng 96% so cùng

kỳ. Sản lượng thủy sản thu hoạch cả năm đạt 308 ngàn tấn, bằng 94,3% so cùng kỳ, trong

đó sản lượng cá tra 236 ngàn tấn, bằng 97,4% so cùng kỳ.

Công tác thu y lợi

- Tiếp tục theo dõi tình hình triển khai thực hiện hoàn thành các công trình thủy lợi

năm 2013 và đưa vào sử dụng.

+ Đã triển khai nạo vét tổng số 83 công trình, chiều dài 111.097/236.285 m, khối lượng

764.531/1.478.699 m3, kinh phí 23,173/47,941 tỷ đông (hoàn thành 25/83 công

trình).

+ Đã triển khai gia cố đê, đập tổng số 45 công trình, chiều dài 50.153/90.573 m, khối

lượng 464.305/257.636 km, kinh phí 25,044/35,377 tỷ đông (hoàn thành 11/45 công

trình).

Công tác khuyến nông

- Đã thực hiện 77 điểm trình diễn và 58 cuộc hội thảo, có 2.872 người tham dự về

các mô hình giống lúa triển vọng, trông nấm rơm trong nhà, trông mè, đậu nành, mô

hình nuôi vịt thịt, gà ATSH, vỗ béo bò thịt, ...

- Tiếp tục thực hiện các chương trình, dự án.

Chương trình khuyến nông nguôn kinh phí trung ương: Dự án “Xây dựng mô

hình hệ thống sấy lúa năng suất 30 - 50 tấn/mẻ, xây dựng 02 lò sấy ở xã Phú Xuân, huyện

Phú Tân và xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn; tổ chức 02 lớp đào tạo về kỹ thuật quản

lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng máy sấy, có 80 nông dân tham dự; 02 cuộc hội thảo

tham quan mô hình có 120 nông dân tham dự. Hiện 2 lò sấy hoạt động ổn định, chất

lượng lúa sấy rất tốt, lò sấy ở xã Thoại Giang sấy được 55 mẻ (2.200 tấn), lò sấy ở Phú

Xuân (Phú Tân) sấy được 33 mẻ (1.563 tấn).

- Dự án “Áp dụng 3 giảm 3 tăng và kỹ thuật trông lúa SRI nhằm nâng cao

hiệu quả và góp phần giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa”: Thực hiện

trong vụ Thu Đông 2014 tại xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn với diện tích 60ha, có 90 nông

dân tham gia. Đã cung cấp giống và tổ chức tập huấn quy tình kỹ thuậtácho nông dân.

- Tổ chức 01 lớp tập huấn bôi dưỡng kỹ năng sư phạm dạy học cho 30 cán bộ và

khuyến nông viên ở 11 huyện thị thành tại Tp. Long Xuyên. Tổ chức 03 lớp tập huấn

nghiệp vụ khuyến nông và kỹ thuật chuyên ngành về trông trọt, chăn nuôi, thủy sản, có 90

học viên là CBKT và cộng tác viên khuyến nông của 11 huyện, thị, thành. Tổ chức 01

lớp tập huấn bôi dưỡng kiến thức kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trong trông

trọt cho 22 nông dân chủ chốt ở 11 huyện. Tập huấn, bôi dưỡng kiến về thức kỹ

thuậtácanh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính cho 27 nông dân chủ chốt ở 11 huyện thị thành

tại TP Long Xuyên.

Chương trình khuyến nông nguôn kinh phí chương trình, dự án hợp tác: Dự án

“Canh tác lúa giảm khí phát thải nhà kính”: Tổ chức các cuộc họp, sinh hoạt

Page 20: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 13

tổ/nhóm trong vùng dự án theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa. Tổ chức cho nông dân

tham quan, học tập kinh nghiệm vùng dự án lúa giảm khí thải ở Kiên Giang.- Tổ chức 1

lớp tập huấn truyền thông cho hội nông dân và hội phụ nữ 11 huyện, thị, thành trong

tỉnh,...; Dự án PAEX (Khuyến nông có sự tham gia): Tổ chức Hội thảo triển khai dự án,

có khoảng 100 đại biểu tham dự. Củng cố một số CLB cũ và vận động thành lập 05

CLB mới. Đang xây dựng triển khai thực hiện 17 mô hình/17 câu lạc bộ. Tổ chức các lớp

tập huấn về quản lý câu lạc bộ và phương pháp khuyến nông có sự tham gia, có 75 người

tham dự là nông dân, CBKN, cán bộ ngành nông nghiệp và các đoàn thể Hội Nông dân,

Hội Phụ nữ Tỉnh ở 11 huyện thị thành; Dự án xây dựng cánh đông mẫu lớn trông lúa

theo hướng ứng dụng công nghệ cao (Phối hợp với Trung tâm NCNN Định Thành): Tổ

chức 3 lớp tập huấn 1 phải 5 giảm cho 150 nông dân tại xã Vọng Thê – huyện Thoại

Sơn.

Thông tin quảng bá và Xúc tiến thương mại: Theo dõi và quản lý Cổng Thông

tin điện tử Sở Nông nghiệp. Biên tập và cập nhật tin, phát hành bản tin Khuyến

nông và Thị trường số lượng 36 số/9.800 tờ. Biên tập và phát hành bản tin Xuân Giáp

Ngọ 2014. Tổ chức lớp tập huấn kỹ năng viết tin, bài cho 25 người là cán bộ kỹ thuật

viên khuyến nông. Tham gia trưng bày sản phẩm triển lãm Hội chợ thương mại Quốc tế

Tịnh Biên - An Giang 2014. Cấp phát tài liệu và 18 bảng qui chế cho các quán café

Khuyến nông. Làm mới 11 bảng hiệu quán café Khuyến nông ở 9 huyện, thị TT, TB,

CĐ, LX, TC, CT, PT, AP, TS,…

Công tác khác: Thực hiện các mô hình trình diễn phân (công ty Bình Điền) huyện

Thoại Sơn và Châu Thành. Kết quả: mô hình ở huyện Thoại Sơn sử dụng giống

IR50404, NSBQ đạt 8,7 tấn/ha; mô hình huyện Châu Thành, sử dụng giống JASMINE,

NSBQ đạt 8,2 tấn/ha; Điểm trình diễn giống bắp VS36 (hợp tác với Cty giống Thái

Bình), NS đạt 1.170kg/1000m2 giá bán 3.700đ/kg lợi nhuận 867.000 đông/1000m2;

Mô hình bắp lai của Công ty Ecofam đã thu hoạch dứt điểm 38,6ha, công ty đã thu

mua toàn bộ sản phẩm với giá 4.050 đông/kg (giá tăng so với bên ngoài từ 200 – 300

đông/kg); Mô hình trình diễn giống đậu nành và đề tài khảo nghiệm giống đậu nành

(Chương trình phối hợp Trung tâm NC thực nghiệm NN Hưng Lộc): Thực hiện tại

TT. An Châu, huyện Châu Thành, đã tổ chức hội thảo tổng kết có 50 nông dân tham

dự, năng suất 200 kg/1.000m2. Phối hợp với Trung tâm Xúc tiến thương mại - Bộ

Nông nghiệp& PTNT tổ chức diễn đàn nhịp cầu nhà nông về ứng dụng tiến bộ kỹ

thuật trong sản xuất nông nghiệp tại 3 huyện Thoại Sơn, Tri Tôn, Châu Phú, có 600

nông dân tham dự; ...

Công nghiệp – Xây dựng

- Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp

Tình hình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của tỉnh vẫn còn một số khó

khăn như sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm, giá chi phí đầu vào luôn biến động tăng bất lợi

cho sản xuất, đã tác động đến khu vực này. Chỉ số sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công

nghiệp tăng khoảng 2,28% so cùng kỳ, đây là năm có chỉ số tăng thấp nhất tính từ đầu

Page 21: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 14

nhiệm kỳ đến nay1. Một số sản phẩm chủ yếu tăng khá so cùng kỳ là: nước máy ghi thu,

tăng 17%; điện thương phẩm tăng 19,5%; gạo ngô xay xát, tăng 16%; rau quả đông lạnh,

tăng 9,3%,...

Trước những khó khăn trên, UBND tỉnh triển khai chính sách khuyến khích để

thúc đẩy sự phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thông qua Chương trình Khuyến

công hỗ trợ vốn đầu tư đổi mới máy móc cho các cơ sở sản xuất nhỏ, làng nghề thủ công

truyền thống; hỗ trợ quảng bá các sản phẩm nghề mộc, nghề dệt thổ cẩm tham gia hội

chợ,…Tổ chức đối thoại với các ngân hàng thương mại giúp các doanh nghiệp tái cơ cấu

vốn vay, hạ lãi suất vốn vay tín dụng; chủ động gặp gỡ với doanh nghiệp (đặc biệt doanh

nghiệp nhỏ và vừa) để tháo gỡ những khó khăn và giải quyết kiến nghị cho doanh nghiệp.

- Đầu tư xây dựng

Các ngành và địa phương tăng cường quản lý chặt chẽ công tác đầu tư xây dựng từ

nguôn vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ theo Chỉ thị 1792/CT-TTg;

Chỉ thị 27/CT-TTg về những giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng cơ

bản ở các địa phương. Thường xuyên kiểm tra tiến độ đầu tư xây dựng các công trình

trọng điểm trên địa bàn tỉnh, kịp thời tháo gỡ khó khăn, đảm bảo kế hoạch đề ra.

Giải ngân vốn đầu tư xây dựng ước thực hiện 2.779 tỷ đông, đạt 100% kế hoạch,

trong đó: nguôn vốn cân đối ngân sách địa phương 2.283 tỷ đông, đạt 100% kế hoạch;

vốn nước ngoài 87,7 tỷ đông, tăng 100,5% so kế hoạch; vốn trái phiếu Chính phủ 408 tỷ

đông, đạt 100% kế hoạch. Kết quả nợ đọng xây dựng cơ bản từ nguôn vốn ngân sách nhà

nước có nhiều chuyển biến tích cực, đến ngày báo cáo còn khoảng 8,1 tỷ đông, giảm 50%

so cùng kỳ năm 2013.

Dịch vụ

Thắt chặt chi tiêu, sức mua thị trường yếu, hàng tôn kho cao đang phản ánh thực tế

trong lĩnh vực hoạt động thương mại dịch vụ. Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng của nhân dân

chỉ tập trung những mặt hàng thiết yếu; mặc dù nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá,

hoạt động hội chợ… diễn ra liên tục trong năm nhằm kích cầu, nâng sức mua thị trường,

nhưng tốc độ tăng trưởng lĩnh vực thương mại vẫn không cao. Tổng mức bán lẻ hàng hoá

và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 64.571 tỷ đông, tăng 11,76% so năm trước2. Chỉ số giá

tiêu dùng (CPI) được kiểm soát tốt, 11 tháng đầu năm trên địa bàn tỉnh tăng 1,43%, thấp

hơn cùng kỳ 0,93% (11 tháng năm 2013 tốc độ trượt giá là 2,63%).

Page 22: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 15

Tổng lượt khách đến các khu điểm du lịch trên địa bàn tỉnh đạt 5,7 triệu lượt

khách, bằng 99,6% so cùng kỳ, trong đó lượt khách lưu trú và lữ hành đạt 457 ngàn lượt

khách, tăng 12,7% so cùng kỳ. Doanh thu do các doanh nghiệp du lịch phục vụ đạt 365 tỷ

đông tăng 14% so cùng kỳ.

- Xuất nhập khẩu

Hoạt động ngoại thương trong năm qua tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, nhu

cầu thị trường sụt giảm, thời gian thanh toán hợp đông xuất khẩu kéo dài, rào cản thương

mại tại một số thị trường trọng điểm gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp; nguôn

cung nguyên liệu trong nước giảm mạnh, chi phí sản xuất tăng cao.

Kim ngạch xuất khẩu đạt 950 triệu USD, bằng 98,9% so cùng kỳ và đạt 95% kế

hoạch năm. Trong đó: gạo xuất đạt 540 ngàn tấn, tương đương 240 triệu USD, tăng

18,8% về lượng và tăng 21% về kim ngạch so cùng kỳ; Thuỷ sản đông lạnh xuất 156

ngàn tấn, tương đương 365 triệu USD, bằng 92% về lượng và 89% về kim ngạch; Rau

quả đông lạnh xuất đạt 10 ngàn tấn, tương đương 13 triệu USD, tăng 13,8% về lượng và

18,5% về kim ngạch; Hàng dệt, may xuất 19 triệu sản phẩm, tương đương 90 triệu USD,

tăng 9,2% về sản lượng và tăng 20% về kim ngạch so cùng kỳ. Kim ngạch nhập khẩu 120

triệu USD, tương đương cùng kỳ. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là nguyên vật liệu

phục vụ ngành dệt may, chế biến thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu... Ước tổng giá trị xuất -

nhập qua các cửa khẩu biên giới An Giang năm 2014 đạt 1.040 triệu USD, bằng 75% so

cùng kỳ.

Phát triển doanh nghiệp và thu hút đầu tư

- Phát triển doanh nghiệp: tình hình kinh tế khó khăn, hiệu quả hoạt động kinh

doanh đạt thấp nên số lượng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động đều tăng hơn so năm

trước. Tính đến ngày báo cáo, đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký cho 719 doanh nghiệp với

tổng vốn đăng ký 1.687 tỷ đông. So với cùng kỳ năm 2013, giảm 429 doanh nghiệp (-

46,7%), tổng vốn đăng ký giảm 753 tỷ đông (- 30,9%). Đã có 219 doanh nghiệp tiến hành

làm thủ tục giải thể, tăng 26% (+13,5%) so cùng kỳ.

- Thu hút đầu tư: đã tiếp nhận 69 dự án đầu tư trong nước (34 đăng ký cấp mới; 35

dự án đăng ký điều chỉnh), với tổng vốn đăng ký đầu tư 4.593 tỷ đông; cấp giấy chứng

nhận đầu tư cho 60 dự án (31 dự án cấp mới; 29 dự án đăng ký điều chỉnh), với tổng với

đăng ký đầu tư khoảng 4.516 tỷ đông. So với cùng kỳ năm 2013, số dự án cấp mới Giấy

chứng nhận đầu tư giảm 04 dự án (-10%), nhưng tổng vốn đầu tư tăng 997 tỷ đông

(+27%) so cùng kỳ.

Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh có 33 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài còn hiệu

lực, với tổng vốn đăng ký trên 213 triệu USD.

Page 23: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 16

Tài nguyên và môi trường

Đã thực hiện hoàn thành công tác thống kê đất đai trên địa tỉnh; phê duyệt 36/37

quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu của 37/37 phường, thị

trấn. Quy hoạch sử dụng đất của 119 xã nông thôn mới đã được thông qua Hội đông nhân

dân cấp xã. Tập trung xử lý dứt điểm 35 công trình công trình đo đạc, lập bản đô địa

chính đã triển khai từ năm 2012 trở về trước nhưng chưa hoàn thành; hướng dẫn, hỗ trợ

cấp huyện xây dựng phương án đo đạc, lập bản đô địa chính và cấp đổi giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với các xã do huyện tự bố trí kinh phí đầu tư (Tân

Châu 03 xã, Phú Tân 03 xã và Thoại Sơn 02 xã) trong 3 năm 2014 - 2016.

Công tác quan trắc môi trường được thường xuyên thực hiện, đáp ứng yêu cầu theo

dõi và giám sát môi trường, nhằm phục vụ các hoạt động bảo vệ môi trường, nuôi trông

thủy sản, phòng chống thiên tai. Cảnh báo kịp thời nguy cơ ô nhiễm môi trường, sạt lở bờ

sông. Kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm về lĩnh vực môi trường, khai thác cát sông

trái phép theo quy định của pháp luật; qua thanh, kiểm tra, phát hiện 102 trường hợp vi

phạm, đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính 04 trường hợp (lĩnh vực môi

trường) với số tiền phạt là 39 triệu đông, nhắc nhở 98 trường hợp.

b. Đặc điểm xã hội

Giáo dục

Công tác giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực,

nhiều hoạt động nhằm đổi mới phương pháp dạy và học, củng cố nâng cao chất lượng

giáo dục được ngành và địa phương quan tâm thực hiện có hiệu quả. Các hoạt động ôn

tập, thi kiểm tra học kỳ, khen thưởng và xét lên lớp, thi tốt nghiệp trung học phổ thông và

bổ túc trung học phổ thông, tuyển sinh vào lớp 10, tuyển sinh đại học năm 2014 được

thực hiện nghiêm túc. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT năm 2014 đạt 99,64% (năm 2013

là 98,97%). Năm học 2014 - 2015, tỷ lệ huy động học sinh vào nhà trẻ 3.673 cháu, đạt

99,3% kế hoạch (cùng kỳ 77,8%); mẫu giáo 57.014 em, đạt 95,8% kế hoạch (cùng kỳ

98,2%); tiểu học 196.341 em, đạt 101,2% kế hoạch (cùng kỳ 101,26%); trung học cơ sở

113.776 em, đạt 99,37% kế hoạch (cùng kỳ 97,9%); trung học phổ thông 43.196 em, đạt

91,8% kế hoạch (cùng kỳ 94,38%).

Trường đại học An Giang có 1.773 sinh viên tốt nghiệp đại học năm 2013-2014.

Năm học mới 2014 - 2015, trường Đại học An Giang có 3.140 sinh viên nhập học, tăng

1,95% so năm học trước; trong đó: bậc đại học có 2.250 sinh viên, bậc cao đẳng có 890

Page 24: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 17

sinh viên. Trường cao đẳng nghề có 2.175 học viên, bằng 80,86% so năm học trước;

Trường trung học y tế, hệ trung cấp chuyên nghiệp có 640 học viên, bằng 96,97%.

Trường trung cấp kỹ thuật An Giang có 1.100 học viên, tăng 46,6% so năm học trước.

Y tế

Ngành y tế đã thực hiện khá tốt nhiệm vụ chuyên môn, triển khai đông bộ và kịp

thời công tác vận động, tuyên truyền để nâng cao nhận thức của cộng đông xã hội trong

bảo vệ sức khỏe và phòng chống dịch bệnh; vì vậy các chỉ tiêu của ngành đều đạt và vượt

theo yêu cầu của Nghị quyết đã đề ra. Đối với các bệnh nguy hiểm, thường gặp, ngành y

tế đã can thiệp và điều trị kịp thời các trường hợp mắc để giảm thiểu tối đa số ca tử vong3.

Công tác tiêm chủng mở rộng đã được tổ chức thực hiện đầy đủ, đông thời thường xuyên

kiểm tra quy trình tiêm chủng, thời gian sử dụng và quy trình bảo quản các loại vaccin để

đảm bảo tuyệt đối cho người bệnh, nên trong thời gian qua không có những trường hợp

đáng tiếc nào xảy ra.

Công tác khám và điều trị bệnh nhân dân; các khu tiếp nhận bệnh của nhiều bệnh

viện, cơ sở y tế được đầu tư nâng cấp đã tạo sự thoải mái cho bệnh nhân; quy trình quản

lý và xử lý hô sơ bệnh nhân được cải thiện nhiều giúp rút ngắn thời gian can thiệp chuyên

môn.

Chương trình phòng chống HIV/AIDS tiếp tục được triển khai đông bộ từ tuyến

huyện đến tuyến xã bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Đến ngày báo cáo đã phát

hiện 151 người bị nhiễm HIV mới, số chuyển sang AIDS là 152 ca và tử vong do AIDS

58 ca. So với cùng kỳ năm 2013, số phát hiện HIV mới giảm 67 ca (giảm 43,2%), số bệnh

nhân AIDS giảm 22 ca (giảm 12,6%), số tử vong giảm 11 ca (giảm 15,9%).

Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ ăn

uống, bếp ăn tập thể được thực hiện thường xuyên, tuy nhiên đã xảy ra 02 vụ ngộ độc tập

thể: tại Công ty TNHH Oriental Garment (Thái-lan), có 125 công nhân phải đưa đi cấp

cứu; Cty may xuất khẩu Đức Thành, phường Mỹ Thới, thành phố Long Xuyên có hơn

100 công nhân bị ngộ độc, trong đó có 06 công nhân phải nhập viện cấp cứu.

Lao động việc làm

Đào tạo nghề, giải quyết việc làm: được triển khai theo kế hoạch, đã tổ chức Lễ

khai trương sàn giao dịch việc làm tỉnh An Giang - phiên giao dịch việc làm lần thứ I năm

2014, có 27 đơn vị trong và ngoài tỉnh tham gia, khoảng 1.500 người đến tham gia giao

dịch việc làm. Cả năm, toàn tỉnh giải quyết việc làm cho 35.000 lao động, tổ chức đưa 50

người đi lao động nước ngoài.Trong năm đã có 6.257 người nhận trợ cấp thất nghiệp với

Page 25: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 18

tổng kinh phí 2,36 tỷ đông (tăng 250 người và 1,7 tỷ đông so cùng kỳ). Tỷ lệ lao động qua

đào tạo nghề là 47%, đạt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra. Tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,4%, hiện chỉ

còn 3,56%, trong đó, huyện Tri Tôn và Tịnh Biên tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao, thành phố

Châu Đốc hộ nghèo thấp nhất tỉnh.

Công tác đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ và chăm sóc trẻ em: tiếp tục được các

cấp, các ngành tiếp tục triển khai. Thực hiện hỗ trợ 97.982 đối tượng trong dịp Tết Quý

Tỵ với kinh phí trên 45 tỷ đông; 15.960 đối tượng được nhận quà Chủ tịch nước với kinh

phí hơn 3,2 tỷ đông; UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1952/QĐ-UBND hỗ trợ người

có công với cách mạng về nhà ở, trong đó: Tổng số hộ người có công được hỗ trợ 4.678

hộ (xây dựng mới: 2.523 hộ và sửa chữa: 2.155 hộ) với mức hỗ trợ xây mới nhà ở là 50

triệu đông/hộ; sửa chữa nhà ở là 20 triệu đông/hộ. Tổ chức nhiều hoạt động đền ơn đáp

nghĩa nhân lễ kỷ niệm 67 năm ngày thương binh liệt sĩ 27/7, tổ chức cải táng 183 bộ hài

cốt liệt sĩ quân nhân tình nguyện Việt Nam hy sinh chiến trường Campuchia và trong nội

địa tại nghĩa trang Dốc Bà Đắc huyện Tịnh Biên.

Tập trung triển khai thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia bảo vệ, chăm

sóc trẻ em giai đoạn 2011-2015; Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em đến năm

2020. Tổ chức tháng hành động vì trẻ em trên địa bàn toàn tỉnh, tiếp tục triển khai thực

hiện Quyết định số 37/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chuẩn đạt xã,

phường phù hợp với trẻ em.

Tài nguyên và môi trường

Đã thực hiện hoàn thành công tác thống kê đất đai trên địa tỉnh; phê duyệt 36/37

quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu của 37/37 phường, thị

trấn. Quy hoạch sử dụng đất của 119 xã nông thôn mới đã được thông qua Hội đông nhân

dân cấp xã. Tập trung xử lý dứt điểm 35 công trình công trình đo đạc, lập bản đô địa

chính đã triển khai từ năm 2012 trở về trước nhưng chưa hoàn thành; hướng dẫn, hỗ trợ

cấp huyện xây dựng phương án đo đạc, lập bản đô địa chính và cấp đổi giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với các xã do huyện tự bố trí kinh phí đầu tư (Tân

Châu 03 xã, Phú Tân 03 xã và Thoại Sơn 02 xã) trong 3 năm 2014 - 2016.

Công tác quan trắc môi trường được thường xuyên thực hiện, đáp ứng yêu cầu theo

dõi và giám sát môi trường, nhằm phục vụ các hoạt động bảo vệ môi trường, nuôi trông

thủy sản, phòng chống thiên tai. Cảnh báo kịp thời nguy cơ ô nhiễm môi trường, sạt lở bờ

sông. Kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm về lĩnh vực môi trường, khai thác cát sông

trái phép theo quy định của pháp luật; qua thanh, kiểm tra, phát hiện 102 trường hợp vi

Page 26: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 19

phạm, đã ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính 04 trường hợp (lĩnh vực môi

trường) với số tiền phạt là 39 triệu đông, nhắc nhở 98 trường hợp.

(Nguồn: Báo cáo Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2014 và

phương hướng nhiệm vụ năm 2015)

Tình hình cháy, nổ

Trong năm trên địa bàn tỉnh xảy ra 43 vụ cháy. So cùng kỳ năm trước số vụ cháy

giảm 4 vụ (43/47 vụ, giảm 10,64%)..

- Thiệt hại:

+ Về người: Chết 4 người, bị thương 15 người, so với năm 2013 số người chết tăng

3 người (tăng 300%), bị thương tăng 10 người (200%).

+ Về tài sản: Cháy 66 căn nhà (trong đó 46 căn cháy hoàn toàn, 5 căn cháy 50-805,

15 căn cháy xém): 1 cơ sở mát xa, 1 phòng trọ, 1 cơ sở sản xuất đô gỗ, 1 lò sấy bắp, 3 kho

chứa trấu và củi trấu, 2 kho phế liệu, 3 ghe máy, 1 xe ô tô cứu thương cùng nhiều tài sản

khác. Ước tính thành tiền khoảng 13,5 tỷ đông, giảm 27,6 tỷ đông so với năm 2013 (giảm

67,16%).

Cháy rừng

Xảy ra 3 vụ cháy rừng làm thiệt hại 4.800 m2 rừng cây cỏ, cây bụi tạp nên thiệt hại

không đáng kể.

(Nguồn: Báo cáo Sơ kết công tác PCCC và CNCH năm 2014 – Tính từ ngày 16/11/2013

đến ngày 15/11/2014 – Phòng CS PCCC & CNCH tỉnh An Giang)

Chương II. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi

trường đất bởi các chất gây ô nhiễm. Người ta có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo nguôn

gốc phát sinh, hoặc theo các tác nhân gây ô nhiễm.

* Nếu theo nguổn gốc phát sinh có:

- Nguôn gốc tự nhiên

- Nguôn gốc nhân tạo:

+ Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt.

+ Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp.

+ Ô nhiễm đất do chất thải nông nghiệp.

* Nếu phân loại theo các tác nhân gây ô nhiễm:

Page 27: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 20

- Ô nhiễm do tác nhân hóa học.

- Ô nhiễm do tác nhân sinh học.

- Ô nhiễm do tác nhân vật lý.

2.1. Nguôn gốc tự nhiên

Trong các khoáng vật hình thành nên đất thường chứa một hàm lượng nhất định kim

loại nặng, trong điều kiện bình thường chúng là những nguyên tố trung lượng và vi lượng

không thể thiếu cho cây trông và sinh vật đất, tuy nhiên, trong một số điều kiện đặc biệt

chúng vượt một giới hạn nhất định và trở thành chất ô nhiễm.

Do phun trào núi lửa, mưa bảo gây ngập úng đất đai, đất bị nhiễm mặn do xâm thực

thủy triều, đất bị vùi lấp do cát bay hoặc hạn hán…

2.2. Nguôn gốc nhân tạo:

Đây là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất trên phạm vi toàn cầu. trước hết

do:

Ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp:

Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng lương thực, thực phẩm ngày càng

tăng và phải tăng cường khai thác độ phì nhiêu của đất bằng nhiều biện pháp : Tăng

cường sử dụng hóa chất như phân bón vô cơ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, sử dụng chất

kích thích sinh trưởng làm giảm thất thoát và tạo nguôn lợi cho thu hoạch, mở rộng

các hệ tưới tiêu.

Tuy nhiên trong phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) thường có sẵn

kim loại nặng và chất khó phân hủy, khi tích lũy đến một giới hạn nhất định, chúng

sẽ thành chất ô nhiễm.

- Phân bón hóa học:

Phân hóa học được rải trong đất nhằm gia tăng năng suất cây trông. Nguyên tắc là

khi người ta lấy đi của đất các chất cần thiết cho cây thì người ta sẽ trả lại đất qua hình

thức bón phân.

Đây là loại hoá chất quan trọng trong nông nghiệp, nếu sử dụng thích hợp sẽ có

hiệu quả rõ rệt đối với cây trông. Nhưng nó cũng là con dao 2 lưỡi, sử dụng không đúng

sẽ lợi bất cập hại, một trong số đó là ô nhiễm đất. Nếu bón quá nhiều phân hoá học là hợp

chất nitơ, lượng hấp thu của rễ thực vật tương đối nhỏ, đại bộ phận còn lưu lại trong đất,

qua phân giải chuyển hoá, biến thành muối nitrat trở thành nguôn ô nhiễm cho mạch nước

ngầm và các dòng sông. Cùng với sự tăng lên về số lượng sử dụng phân hoá học, độ sâu

và độ rộng của loại ô nhiễm này ngày càng nghiêm trọng. Sự tích lũy cao các chất hóa

chất dạng phân bón cũng gây hại cho MTST đất về mặt cơ lý tính. Khi bón nhiều phân

Page 28: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 21

hóa học làm đất hở nên chặt hơn, độ trương co kém, kết cấu vững chắc, không tơi xốp mà

nông dân gọi là đất trở nên “chai cứng”, tính thoáng khí kém hơn đi, vi sinh vật ít đi vì

hóa chất hủy diệt vi sinh vật.

- Phân hữu cơ:

Phần lớn nông dân bón phân hữu cơ chưa được ủ và xử lí đúng kĩ thuật nên gây

nguy hại cho môi trường đất.nguyên nhân là do trong phân chứa nhiều giun sán, trứng

giun, sâu bọ, vi trùng và các mầm bệnh khác..khi bón vào đất, chúng có điều kiện sinh sôi

nảy nở, lan truyền môi trường xung quanh, diệt một số vi sinh vật có lợi trong đất

Bón phân hữu cơ quá nhiều trong điều kiện yếm khí sẽ làm quá trình khử chiếm ưu

thế; sản phẩm của nó chứa nhiều acid hữu cơ làm môi trường sinh thái đất chua, đông thời

chứa nhiều chất độc như H2S, CH4, CO2. Sự tích lũy cao các hóa chất dạng phân hóa học

sẽ gây hại cho môi trường sinh thái đất về mặt cơ lý tính , đất nén chặt , độ trương co

kém, không tơi xốp, tính thoáng khí kém, vi sinh vật cũng ít đi vì hóa chất hủy diệt sinh

vật.

- Thuốc trừ BVTV:

Nông dược chiếm một vị trí nổi bật trong các ô nhiễm môi trường. Khác với các

chất ô nhiễm khác, nông dược được rải một cách tự nguyện vào môi trường tự nhiên

nhằm tiêu diệt các ký sinh của động vật nuôi và con người hay để triệt hạ các loài phá hại

mùa màng.

Bản chất của nó là những chất hóa học diệt sinh học nên đều có khả năng gây ô

nhiễm môi trường đất. Đặc tính của thuốc trừ sâu bệnh là tính bền trong môi trường sinh

thái nên nó tôn tại lâu dài trong đất, sau khi xâm nhập vào môi trường, thời kì “nằm” lại

đó, các nhà môi trường gọi là “thời gian bán phân giải”. “nữa cuộc đời này”được xác định

như là cả thời gian nó trốn vào trong các dạng cấu trúc sinh hóa khác nhau hoặc các dạng

hợp chất liên kết trong môi trường sinh thái đất. Mà các hợp chất mới này thường có độc

tính cao hơn nó.

Tiêu diệt hệ động vật làm mất cân bằng sinh thái, thuốc trừ sâu bị rửa trôi xuống

thủy vực làm hại các động vật thủy sinh như ếch, nhái…Như vậy vô tình chúng ta làm

tăng thêm số lượng sâu hại vì đã diệt mất thiên địch của chúng ,vì vậy nó làm cho hoạt

tính sinh học đất bị giảm sút.

Do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông:

Việc sử dụng một phần đất để xây dựng đường xá và các khu đô thị các khu công

nghiệp…. làm thay đổi kết cấu của đất.

Ô nhiễm do rác thải sinh hoạt:

Page 29: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 22

Chất thải rắn đô thị cũng là một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất nếu

không được quản lý thu gom và kiểm soát đúng quy trình kỹ thuật.

Chất thải rắn đô thị rất phức tạp, nó bao gôm các thức ăn thừa, rác thải nhà bếp,

làm vườn , đô dùng hỏng , gỗ, thủy tinh, nhựa, các loại giấy thải,các loạirác đường phố

bụi, bùn, lá cây…

Ở các thành phố lớn , chất thải rắn sinh hoạt được thu gom , tập trung ,phân loại và

xử lý. Sau khi phân loại có thể tái sử dụng hoặc xử lý rác thải đô thị để chế biến phân hữu

cơ, hoặc đốt chôn. Cuối cùng vẫn là chôn lấp và ảnh hưởng tới môi trường đất.

Ô nhiễm môi trường đất tại các bãi chôn lấp có thể do mùi hôi thối sinh ra do phân

hủy rác làm ảnh hưởng tới sinh vật trong đất , giảm lượng oxi trong đất.

Các chất độc hại sản phẩm của quá trình lên men khuếch tán , thấm và ở lại trong

đất.

Nước rỉ từ các hầm ủ và bãi chôn lấp có tải lượng ô nhiễm chất hữu cơ rất cao (

thông qua chỉ số BOD và COD) cũng như các kim loại nặng như Cu , Zn, Pb, Al ,Fe, Cd

, Hg và cả các chất như P ,N, … cũng cao. Nước rỉ này sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm

đất và nước ngầm.

Ô nhiễm môi trường đất còn có thể do bùn cống rãnh của hệ thống thoát nước của

thành phố là mà thành phần các chất hữu cơ , vô cơ, kim loại tạo nên các hỗn hợp các

phức chất và đơn chất khó phân hủy.

Ô nhiễm do chất thải công nghiệp:

Các hoạt động công nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng có thể là nguôn gây ô

nhiễm đất một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguôn gây ô nhiễm trực tiếp là khi chúng

được thải trực tiếp vào môi trường đất, nguôn gây ô nhiễm gián tiếp là chúng được thải

vào môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình vận chuyển, lắng đọng

chúng di chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất.

Có thể phân chia chất thải ra các nhóm chính:

- Chất thải xây dựng.

- Chất thải kim loại.

- Chất thải khí.

- Chất thải hóa học và hữu cơ.

- Lắng đọng acid.

- Ô nhiễm dầu.

Chất thải xây dựng.

Page 30: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 23

Chất thải xây dựng như gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bêtông,

nhựa…trong đất các chất thải này bị biến đổi theo nhiều con đường khác nhau, nhiều chất

rất khó bị phân hủy…

Chất thải kim loại.

Các chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu, và Ni)

thường có nhiều ở các khu vực khai thác hầm mỏ, các khu công nghiệp và đô thị.

Nguôn gốc chính của kim loại nặng trong chất thải:

+Các loại bình điện (pin, acquy) có mức chất thải kim loại nặng cao nhất: 93%

tổng số lượng thủy ngân, khoảng 45% số lượng Cadmium (Cd).

+Sắt phế liệu chứa khoảng 40% số lượng chì (Pb), 30% đông (Cu), 10% crôm (Cr).

+Các chất thải mịn (<20 mm) chứa 43% Cu thải, 20% Pb và 12% nickel (Ni).

+38% Cd thải và 25% Ni là chất dẻo.

+Nickel có trong các loại thành phần rác, trong đó có 6 loại rác chứa trên 10% Ni.

Người ta thấy rằng, bụi bay trong không khí và bụi lắng ở các khu vực đô thị chắc

chắn chứa nhiều nguy cơ có nhiều độc tiềm tàng kim loại hơn bụi ở khu vực nông thôn.

Do vậy dân cư sống ở khu vực đô thị phải hứng chịu nhiều nguy cơ tiềm tàng về kim loại

nặng hơn những cư dân sống ở nông thôn.

Theo các nguyên nhân này thì đất ở Việt Nam, nhìn chung đã bị tác động cả hai

phương diện: Thoái hóa và ô nhiễm.

Chất thải khí :

- CO là sản phẩm đốt cháy không hoàn toàn carbon (C), 80% Co là từ động cơ xe

hơi, xe máy, hoạt động của các máy nổ khác, khói lò gạch, lò bếp, núi lửa phun…CO vào

cơ thể động vật, người gây nguy hiểm do CO kết hợp với Hemoglobin làm máu không

hấp thu oxy, cản trở sự hô hấp. Trong đất một phần CO được hấp thu trong keo đất, một

phần bi oxy hoá thành CO2.

- SO2 đi vào không khí chuyển thành SO4 ở dang axit gây ô nhiễm môi trường đất

- Bụi chì trong khí thải từ các hoạt động công nghiệp (chủ yếu là giao thông vận

tải), lắng xuống và tích tụ gây ô nhiễm đất.

- Oxit nitơ sinh ra từ nitơ trong không khí do hoạt động giao thông vận tải, do các

vi sinh vật trong đất, do hoạt động ủ rơm rạ của con người. Lượng lớn oxit nitơ tích lũy

lại trong cây ảnh hưởng đến con người

Vậy CO2, SO2, NO2 trong không khí bị ô nhiễm là nguyên nhân gây ra mưa axít,

làm tăng quá trình chua hoá đất.

Page 31: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 24

Chất thải hóa học và hữu cơ:

Các chất thải có khả năng gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn như: chất tẩy rửa, phân

bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da,

công nghiệp sản xuất hoá chất.

Nhiều loại chất thải hữu cơ cũng dẫn đến ô nhiễm đất. Nhiều loại nước từ cống

rãnh thành phố thường được sử dụng như nguôn nước tưới trong sản xuất nông nghiệp.

Trong các loại nước thải này thường bao gôm cả nước thải sinh hoạt và công nghiệp, nên

thường chứa nhiều các kim loại nặng.

Lắng đọng acid

Hiện nay lắng đọng acid (acid deposition) đang là nột trong những vấn đề gây ô

nhiễm môi trường đất không chỉ vì mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ tới cuộc sống của con

người và các hệ sinh thái (HST) mà còn vì quy mô tác động của chúng đã vượt ra khỏi

phạm vi kiểm soát của mỗi quốc gia.

Lắng đọng acid xuất hiện khi có một lượng lớn SO2 và NOx được phát thải do đốt

các nhiên liệu hóa thạch.Nó được xuất hiện từ hai nguôn chính :

Nguôn điểm : Đốt than ở các nhà máy nhiệt điện , các nhà máy đúc quặng và công

nghiệp chưng cất, các nôi hơi công nghiệp .Nguôn điểm phát thải hầu hết lượng SO2 và

chiếm khoảng 35% NOx do con người tạo ra.Các nhà máy có ống khói cao trên 300m có

thể đưa vào khí quyển những lượng khí thải lớn và trong những điều kiện thuận lợi về gió,

lượng khí thải này được đưa đi xa hàng nghìn cây số trước khi gieo tai họa lắng đọng acid

cho các quốc gia lân cận.

Nguôn diện : Chủ yếu là giao thông đường bộ, do các xe có động cơ gây ra. Chúng

phát thải khoảng 30 – 50 % lượng NOx ở các nước phát triển và nhiều chất hữu cơ bay hơi

(VOCs) tạo ra ozon mặt đất.

Ô nhiễm do dầu:

Ô nhiễm đất do hydrocarbures từ nguôn dầu hoả. Thành phần cơ bản của dầu mỏ:

Carbon 82 – 87%, hydro 11 – 14%,lưu huỳnh 0,1 – 0,5%, oxy và nitơ < vài phần nghìn.

Dầu và các sản phẩm của dầu khí đổ trên mặt đất sẽ làm cho đất bị ô nhiễm vì:

-Chỉ cần một lớp dầu bao phủ mặt đất, dù rất mỏng (0,2 – 0,5 mm) cũng ssủ làm

cho đất “ngạt thở” vì thiếu không khí, quá trình trao đổ khí bị cắt đứt. Kết quả là các loài

động, thực vật và vi sinh vật đều thiếu oxy, cuối cùng dẫn đến cái chết. Lớp dầu này cũng

ngăn cản quá trình trao đổi năng lượng mặt trời của môi trường đất.

Page 32: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 25

-Dầu là chất kỵ nứơc, khi thấm vào đất, dầu đẩy nước ra ngoài làm cho môi trường

đất hầu như không còn nước và chiếm hết các khoảng không khí trong đất làm cho đất

giảm thiểu oxy và nước, gây tổn thương cho hệ sinh thái.

-Khi xâm nhập vào đất, dầu làm thay đổi kết cấu và đặc tính lý hoá tính của đất,

khiến các hạt keo đất trơ ra và không còn khả năng hấp thu, trao đổi nữa.

-Dầu thấm qua đất xuống mạch nước ngầm, làm ô nhiễm nguôn nước ngầm.

-Dầu là hợp chất hữu cơ cao phân tử có đặc tính diệt sinh vật.

Các ô nhiễm ngoại lai khác:

+ Chất thải của súc vật:

Những chuông trại chăn nuôi gia súc như trại heo, trại gà, phân gia súc không được

thu gom, xử lí bảo đảm kĩ thuật và vệ sinh môi trường thì sẽ là hiểm họa cho môi trường

đất. Vì lượng lớn các chất thải này làm đất mất khả năng tự làm sạch của nó thì sự nguy

hại là khó lường. lúc này sự ô nhiễm đã trở nên trầm trọng. các cơ quan hoạt động môi

trường đất đều bị tê liệt. chất thải, vi trùng từ đó mà lan ra khắp nơi: trong nước

ngầm,trong nước suối trong hay bay vào không khí.

Một điều đáng lưu ý là chăn nuôi ở vùng ĐBSCL phát triển rất mạnh, theo thống

kê trong vùng có khoảng 2,6 triệu đầu lợn, 260.000 trâu bò (cả bò sữa), gần 40 triệu con

gia cầm, đặc biệt là vịt (thủy cầm- là tác nhân lây truyền H5N1 trong giai đoạn vừa qua).

Số chất thải rắn do chăn nuôi đưa thẳng vào sông rạch khoảng 22.500 tấn/ngày đêm, chất

thải lỏng (kể cả nước rửa chuông trại) chừng 40.000 m3/ngày đêm

+Tàn tích của rừng:

Sau khi thu hoạch gỗ, phần bỏ đi chiếm một lượng lớn. Tàn tích này khi nằm lại

trong môi trường đất sẽ phân hủy tạo mùn cho đất, nhưng khả năng này phụ thuộc nhiều

vào điều kiện môi trường và tỉ lệ C/N của tàn tích rừng. Nếu điều kiện phân giải tạo mùn

ít thì khả năng chuyến hóa thành chất thành những chất khó tiêu và gây chua nhiều hơn.

Nếu tàn tích rừng bị vùi lấp trong điều kiện yếm khí lâu dài, thì hoặc tạo ra cá đầm

lầy than bùn phèn. Điều đó có nghĩa là tạo ra môi trường đất acid.

+ Tàn tích thực vật:

Khi cơ thể sinh vật chết đi và nằm trong môi trường đất sẽ phân hủy tạo thành mùn

cho đất. Nếu điều kiện phân giải tạo mùn cho đất ít thì khả năng chuyển hóa thành mùn ít,

đông thời các vật liệu này chuyển hóa thành các dạng mùn khó tiêu và gây chua cho đất.

Do chất thải động vật của các loại gia cầm: trâu bò, gà là các nguyên tố vi lượng

rất cần cho đất (N, K, P, Ca) nhưng khi nông độ quá nhiều sẽ gây hại cho thực vật trên

đất.

Page 33: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 26

Các chất độc thoát ra trong đất tự nhiên thường là các khí độc sinh ra trong quá

trình phản ứng hóa học do có sự thay đổi của các yếu tố môi trường trong đất, các phản

ứng này có thể nảy sinh ra do hoạt động của núi lửa. Các phản ứng sinh khí độc còn có

thể xuất hiện do yếu tố khí hậu như nắng, mưa, nhiệt độ, độ ẩm của đất thay đổi một cách

đột ngột.

+ Vi sinh vật:

Nguôn gây ô nhiễm này chủ yếu là chất thải chưa qua xử lý của người và động vật,

nước thải bệnh viện, nước thải sinh hoạt... trong đó nguy hại lớn nhất là chất thải chưa

được xử lý khử trùng của các bệnh viện truyền nhiễm. Rất nhiều vi khuẩn và ký

sinh trùng tiếp tục sinh sôi nảy nở trong đất, bám vào các cây trông nông nghiệp và truyền

vào cơ thể người, động vật. Ngoài những nguôn ô nhiễm trên, các hoạt động tưới không

thích đáng,chặt cây rừng, khai hoang... cũng tạo thành các hiện tượng rửa trôi,

bạc mầu,nhiễm phèn... trong đất. Theo thống kê, hàng năm diện tích đất này trên thế giới

tăng từ 5.000.000 đến 11.000.000 ha.

2.3. Ô nhiễm đất do kim loại nặng

Các kim loại nặng là nguôn chất độc nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất, chuỗi thức

ăn và con người. Những kim loại nặng có tính độc cao nguy hiểm là: thủy ngân (Hg),

cadimi (Cd), chì (Pb), niken (Ni); các kim loại nặng có tính độc mạnh là asen (As), crom

(Cr), mangan (Mn), Kẽm (Zn), và thiếc (Sn).

Thực tế các chất hoá học nếu ở hàm lượng thích hợp rất cần cho sự sinh trưởng và

phát triển của thực vật, của động vật và con người.Nhưng nếu chúng tích luỹ nhiều trong

đất thì rất độc hại.

Có 2 loại ảnh hưởng độc hại:

Độc hại cấp tính là khi có một lượng lớn các chất độc hại trong một khoảng thời

gian ngắn thường dẫn đến gây chết các sinh vật.

Độc hại lâu dài (mãn tính) khi hàm lượng các chất độc hại thấp nhưng tôn tại lâu

dài. Chúng có thể làm chết sinh vật hoặc tổn thương ở các mức độ khác nhau.

Khả năng độc hại của các kim loại nặng đối với các sinh vật khác nhau.

Sự ô nhiễm các kim loại nặng trong môi trường (đất, nước, sinh vật) có thể ảnh

hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp (thông qua chuỗi thức ăn) đến sức khoẻ con người. Tuỳ

theo từng chất mà có những tác động khác nhau đến các bộ phận cơ thể.

2.4. Ô nhiễm nhiệt

Khi nhiệt độ trong đất tăng sẽ gây ra những ảnh hưởng lớn đến khu hệ vi sinh vật

đất phân giải chất hữu cơ và trong nhiều trường hợp làm đất chai cứng, mất chất dinh

Page 34: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 27

dưỡng. Nhiệt độ trong đất tăng, dẫn đến giảm hàm lượng oxy làm mất cân bằng oxy và

quá trình phân hủy các chất hữu cơ sẽ tiến triển theo kiểu kị khí, tạo ra nhiều sản phẩm

trung gian có mùi khó chịu và độc cho cây trông, động vật thủy sinh như: NH3 ,H2S,

CH4và anđehyt. Nguôn gây ô nhiễm nhiệt là do sự thải bỏ nước làm mát các thiết bị máy

móc của nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện nguyên tử và các nhà máy cơ khí. Nước làm

mát máy khi thải vào đất, có thể làm cho nhiệt độ đất tăng lên từ 5- 150C gây ảnh hưởng

đến môi trường đất. Không ít trường hợp, nguôn ô nhiễm nhiệt còn do những đám cháy

rừng, phát nương đốt rẫy trong du canh. Trong quá trình này nhiệt độ đất tăng lên đột

ngột từ 15-300C làm hủy hoại nhiều sinh vật có ích trong đất, đất trở nên chai cứng. Ở

nhiều nước hiện nay đã có những hướng dẫn trong du canh về quy trình đốt theo đống và

đốt tràn lan. Thông thường đốt theo đống, nhiệt độ đất tăng mạnh, âm ỉ xuống rất sâu, giết

chết nhiều loài sinh vật làm hủy hoại môi trường đất và làm cho đất mất tính năng sản

xuất.

Chương III. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT

3.1 Khái quát về các thông số phân tích

pHH2O

pHH2O (pH nước) là pH được đo khi tác động đất với nước thể hiện độ chua hoạt

động do các ion H+ có trong dung dịch đất. Đây là chỉ tiêu đơn giản đầu tiên về độ chua

thường được xác định nhất, nó có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá tính chất đất.

Page 35: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 28

Đa số đất Việt Nam là đất chua. Độ pH phản ánh mức độ rửa trôi các cation kiềm

và kiềm thổ cũng như mức độ tích tụ các cation sắt, nhôm trong đất.(Đất, nước, phân bón,

cây trồng; Viện thổ nhưỡng nông hóa).

Tổng đạm (N)

Đạm (N) là dưỡng tố chính, là thành phần quan trọng của nhiều hợp chất cần thiết

của cây trông. N là thành phần chính của tất cả các amino acid tạo thành protein, enzyme

mà các hợp chất này kiểm soát toàn bộ các tiến trình sinh học bên trong cây.

Hầu hết đạm trong đất là dạng N hữu cơ. Dạng này chiếm vào khoảng 95%

tổng số đạm. Chất hữu cơ trong đất thường chứa khoảng 5% đạm. Do đó, hàm

lượng chất hữu cơ trong đất cao thường đi đôi với giàu đạm tổng số trong đất. Do

tổng số chất hữu cơ của đất hữu cơ của đất Việt Nam thấp so với đất vùng ôn đới

nên hàm lượng N tổng số và dễ tiêu trong đất nói chung thấp. N tổng số của đất

Việt Nam thường không quá 0,3% đối với đất đôi núi và không quá 0,2% so với

đất đông bằng. Cũng thấy rõ sự giảm sút hàm lượng N trong đất khi độ chua của

đất tăng.

Các hợp chất đạm vô cơ hiện diện trong đất gôm: oxid nitrous (N2O), nitric oxide

(NO), nitrogen dioxide (NO2), amonia (NH3), amonium (NH4+), nitrite (NO2

-) và nitrate

(NO3-). Bốn dạng đầu ở thể khí và thường hiện diện với hàm lượng nhỏ. Ba dạng sau ở

dưới dạng ion được tìm thấy trong dung dịch đất. Nitrite và nitrate được tìm thấy dưới

dạng ion khuếch tán tự do trong dung dịch đất. Hầu hết amonium tìm thấy dưới dạng trao

đổi và không trao đổi, chỉ một ít được tìm thấy dưới dạng ion trong dung dịch đất.

Cây trông hấp thu N từ đất dưới hai dạng NO3- và NH4

+, đôi khi trong điều kiện

đặc biệt cây trông có thể hấp thu hợp chất N có phân tử thấp như urea, acid amin.

- Ý nghĩa của N trong nâng cao năng suất cây trông:

Thông thường N được xem là nguyên tố quan trọng nhất trong việc gia tăng năng

suất cây trông. Trên hầu hết các loại đất, bón phân đạm giúp gia tăng sự tăng trưởng của

cây, đặc biệt là sự phát triển của thân lá. Cây được cung cấp N đầy đủ, thân lá và chôi

phát triển tốt, bộ rễ phát triển cân đối hơn so với cây thiếu N.

Cây trông thiếu N có tỷ lệ carbohydrate/protein cao, lá nhỏ, hẹp, trái nhỏ, tỷ lệ thân

lá/rễ và tỷ lệ trái/thân thấp hơn so với cây bón đủ đạm. Lá phát triển kém và có màu vàng

do hàm lượng diệp lục tố giảm. Ngược lại, thừa N cây trông phát triển thân lá sum suê,

xanh đậm. Lá to nhưng chống chịu kém, dễ đổ ngã.

- Phân đạm: có thể chia ra làm hai loại: phân đạm hữu cơ và phân đạm vô cơ. Phân

đạm hữu cơ có nguôn gốc từ thực vật và động vật. Phân đạm vô cơ chứa đạm NH4+ và

Page 36: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 29

NO3-, một số ít phân đạm chứa đạm amine và amid. Các loại phân này hữu dụng ngay cho

cây trông. (Phì nhiêu đất, Khoa Nông nghiệp, ĐHCT, 2004)

- Ô nhiễm đất từ phân đạm: Ô nhiễm nitrate từ phân bón: nitrate trong dung dịch

đất hữu dụng ngay cho cây và cũng dễ dàng bị thấm hoặc rửa trôi. Các cây màu thường

hút thu N ở dạng nitrate. Cây trông có thể sử dụng amonium tương đối chậm vì dạng này

dễ hấp phụ trên keo sét và sau đó dần dần được phóng thích.

NH4+ có thể chuyển hóa thành dạng NO2

- do sự nitrate hóa (nitrification) do vi sinh

vật đất Nitrosomonas và rôi chuyển thành NO3- do vi sinh vật đất Nitrobacter. Dạng NO3

-

do từ bón phân hoặc được tạo ra từ sự nitrate hóa thì rất dễ bị rửa trôi qua các tầng xuống

phía dưới vì không bị hấp phụ bởi keo đất mang điện tích dương.

Như vậy, việc sử dụng phân đạm liên quan tới rửa trôi NO3- xuống nước ngầm và

ảnh hưởng tới nước uống, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đông do gây nên hai loại bệnh:

Methaemoglobinaemia: hội chứng trẻ xanh ở trẻ sơ sinh.

Ung thư dạ dày ở người lớn.

- Sự gây chua trong đất: ảnh hưởng phụ quan trọng nhấtácủa phân N là sự gây

chua đất của phân amonium và amide. Tác động gây chua đất như sau:

Quá trình nitrate hóa phân đạm Sulphate ammonium (NH4)2SO4 sinh ra trong đất 2

loại acid:

(NH4)2SO4 + 4O2 = 2HNO3 + H2SO4 + 2H2O

Ở đất chua, bón Sulphate ammonium có khả năng đẩy ra một lượng độ chua trao

đổi lớn:

Keo đất Keo đất

H+ NH4+

H+ + (NH4)2SO4 ↔ NH4

+ + H2SO4

Ở đất không chua, NH4+ bị hấp phụ vào keo đất và đẩy Ca2+ ra, do đó bón Sulphate

ammonium làm cho đất mất vôi dần, lâu ngày làm cho đất hóa chua:

Keo đất Keo đất

Ca+ NH4+

Ca+ + (NH4)2SO4 ↔ NH4

+ + Ca2SO4

(Nguồn: Ô nhiễm đất, Ngô Ngọc Hưng, 2003)

Page 37: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 30

Tổng lân (P)

Lân có vai trò quan trọng trong đời sống cây trông và động vật. Cây trông và động

vật không thể phát triển được nếu thiếu lân. Hàm lượng lân trong cây và trong đất thường

thấp hơn đạm và kali. Trong đất lân có khuynh hướng phản ứng với các thành phần trong

đất tạo thành các hợp chất không hòa tan, chậm hữu dụng cho cây trông. Nguyên tố lân

không ở dạng tự do trong tự nhiên, nó kết hợp tự phát với oxy để cho ra P2O5, kết hợp với

nước tạo ra acid orthophosphoric.

Lân trong đất gôm lân vô cơ và hữu cơ. Trong các loại đất khoáng, các dạng lân vô

cơ chiếm ưu thế, trái lại lân hữu cơ chiếm ưu thế trên các loại đất hữu cơ. Hàm lượng lân

tổng số trong đất biến thiên trung bình từ 0,02 – 0,15%P2O5.

Lân hữu cơ được tìm thấy trong chất mùn, lá cây và các dư thừa thực vật và động

vật trong đất. Vì vậy, nó được tìm thấy chủ yếu trong lớp đất mặt. Hàm lượng lân hữu cơ

trong đất thay đổi tùy theo loại đất và gia tăng với hàm lượng chất hữu cơ theo thứ tự sau:

đất cát < đất sét < đất than bùn.

Hàm lượng lân vô cơ trong đất thường cao hơn lân hữu cơ, ngoại trừ trên các loại

đất hữu cơ. Hàm lượng lân vô cơ gia tăng theo độ sâu của phẫu diện đất.

Cây trông hấp thu lân ở dạng anion H2PO4- hoặc HPO4

2-. Khác với N, P luôn giữ ở

dạng oxyt hóa bên trong cây. Lân hiện diện ở dạng P vô cơ hoặc dạng ester của acid

phosphoric, nghĩa là trong acid nucleic (DNA và RNA), P hiện diện mang tính không thể

thay thế được cho sự tạo tính di truyền của cây trông. Bên cạnh đó P còn đóng vai trò

quan trọng trong việc tạo năng lượng biến dưỡng trong cây.

Trong điều kiện thiếu lân cây nhỏ, không có chôi. Hệ thống rễ phát triển rất kém.

Lá có màu xanh đậm do hàm lượng diệp lục tố tăng.

Phân lân: chất lân trong tự nhiên không thể sử dụng trực tiếp làm phân bón. Dựa

vào độ hòa tan của phân lân có thể chia phân lân thành 3 dạng chính: phân lân tan trong

nước, phân lân hòa tan trong citrate hoặc citric và phân lân khó hòa tan (Phì nhiêu đất,

Khoa Nông nghiệp, ĐHCT, 2004).

Ô nhiễm độc chất từ phân P:

Trong đá apatit dùng để chế biến phân P thường chứa một số nguyên tố ở lượng

nhỏ, và trong quy trình chế biến hiện nay chưa có biện pháp để loại bỏ các chất này, do

đó, bón phân P sẽ kèm theo bón vào đất cát nguyên tố này. Cadmium là kim loại nặng có

lẫn trong phân P có thể ảnh hưởng đến môi trường đất.

Sự tích lũy của P trong đất từ việc sử dụng phân hữu cơ và phân vô cơ mấtácân đối

có thể đưa đến hiện tượng phú dưỡng, tăng trưởng các loài thực vật bậc thấp (rong,

tảo,...), chất lượng nước sẽ trở nên kém do thiếu oxy trong nước từ sự hoạt động này.

Page 38: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 31

Tóm lại, những vấn đề ô nhiễm do phân bón được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3-1 Những vấn đề ô nhiễm do phân bón.

Chất gây độc hoặc gây ô nhiễm Hậu quả

Gây độc hại nguôn nước

Nitrate Hội chứng trẻ xanh ở trẻ sơ sinh.

Nitrate, phosphate Sinh trưởng tảo và phú dưỡng (eutrophication).

Gây độc cho môi trường tự nhiên

NH3 từ ruộng lúa và phân chuông Hạn chế sự phát triển quần thể thực vật.

Kim loại nặng từ phân lân Làm tăng hàm lượng kim loại nặng trong đất, đặc

biệt là Cd.

Mầm bệnh từ phân chuông Độc hại cho sức khỏe người và động vật.

H2SO4 và HNO3 tạo ra trong đất do oxid hóa

phân S.A

Gây chua đất.

Gây hại cho khí quyển

NH3 từ ruộng lúa và phân chuông Mùi, mưa acid.

NO, NO2 và N2O từ phân hóa học Suy thoái tầng ozone, khí hậu nóng toàn cầu.

CH4 từ ruộng lúa và động vật Hiệu ứng nhà kính, khí hậu nóng toàn cầu.

(Ô nhiễm đất, Ngô Ngọc Hưng, 2003)

*Kali (K)

Kali là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng thứ ba đối với cây trông. K được cây hấp

thu với số lượng lớn hơn các nguyên tố khác, ngoại trừ N. Không giống như P, K hiện

diện với số lượng lớn trong hầu hết các loại đất. Hàm lượng P của vỏ trái đấtáchỉ khoảng

Page 39: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 32

0,11%, trái lại hàm lượng K tổng số có trong đất biến động rất lớn từ 4,29% đến nhỏ hơn

0,1% với khoảng biến động thông thường từ 0,3% - 2% và hàm lượng K trung bình

khoảng 1,7%. Sự biến động hàm lượng K tổng số trong đất là tùy thuộc vào thành phần

các loại khoáng nguyên sinh và thành phần các loại khoáng sét có trong đất.

Các dạng K có trong đất theo thứ tự độ hữu dụng giảm dần: K hòa tan trong dung

dịch, K trao đổi, K không trao đổi và K trong thành phần khoáng của đất.

- Dạng K trong thành phần khoáng: đây là dạng K nằm trong cấu trúc tinh khoáng

dưới dạng nối hóa trị. Các khoáng này dễ bị phong hóa nên hàm lượng K tổng số trong

đất biến động trong phạm vi lớn tùy điều kiện.

- Dạng K không trao đổi: đây là dạng K được giữ bởi lực tĩnh điện ở giữa các lá

sétácủa khoáng mica, illite và vermiteculite. Dạng K không trao đổi là dạng chậm hữu

dụng đối với cây trông.

-Dạng K trao đổi: là dạng được hấp thụ trên bề mặt khoáng sét và ở cạnh phiến sét.

Đây là dạng chủ yếu để cung cấp K cho cây trông.

-Dạng K hòa tan trong dung dịch: là dạng ion K hòa tan trong dung dịch đất, nằm

ngoài ảnh hưởng của lực hút tĩnh điện của keo sét.

Hàm lượng K dễ hữu dụng cho cây trông tùy thuộc vào hàm lượng các dạng và tốc

độ bổ sung dạng K dễ hữu dụng từ các dạng chậm hữu dụng dự trữ trong đất.

Hàm lượng K tổng số trong đất tùy thuộc vào thành phần khoáng của mẫu chất và

mức độ phong hóa các khoáng có chứa K trong quá trình hình thành đất. Đất cát chứa chủ

yếu là thạch anh trong thành phần khoáng nên có hàm lượng K tổng số và hàm lượng K

dễ hữu dụng thấp.

K được cây trông hấp thu dưới dạng cation. Bên trong cây, K luôn ở dạng cation

và K không có vai trò trong sự biến dưỡng. Tuy nhiên K giữ nhiều nhiệm vụ khác nhau

trong cây như: sự thẩm thấu trong cây, trung hòa điện tích và đóng vai trò của sự biến

dưỡng.

- Sử dụng các loại phân K: Tất cả các loại phân K thông thường đều tan trong

nước. Khi bón vào trong đất, K và các cation khác có mặt trong phân như Na+,

Mg2+,...một phần sẽ bị hấp thu vào keo đất và sẽ đẩy ra NH4+, Ca2+ hoặc H+ tùy từng

trường hợp.

Ở đất không chua, quá trình đẩy Ca2+ ra khỏi keo đất tiến hành mạnh, do đó bón K

qua nhiều vụ phải cần bón vôi để tránh làm đất hóa chua.

Page 40: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 33

Ở đất chua, do K có khả năng đẩy ion H+ và Al3+ vào dung dịch nên đất trở nên

chua đột ngột, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng của cây. Trong trường hợp này cần

phải bón vôi trước cho đất, rôi mới bón phân K.

Tất cả các loại phân K đều là phân sinh lý chua, tuy nhiên mức độ chua sinh lý

thấp hơn phân đạm.

(Phì nhiêu đất, Khoa Nông nghiệp, ĐHCT, 2004)

3.2 Kết quả thu thập thông tin phiếu

3.2.1 Khu vực trông hoa màu

Bảng 3-2 Kết quả thu thập thông tin phiếu khu vực trông hoa màu

Khánh An- An Phú Kiến An- Chợ Mới Lương An Trà- Tri Tôn

Lượng vô cơ

(Kg/1000m2/n

ăm)

Năng suất

(Tấn/1000m2

/năm)

Lượng vô cơ

(Kg/1000m2/nă

m)

Năng suất

(Tấn/1000m2/năm)

Lượng vô cơ

(Kg/1000m2/n

ăm)

Năng suất

(Tấn/1000m2

/năm)

248,9 1,57 422 1,57 245,6 1,5

Qua kết quả thu thập thông tin phiếu cho thấy, năng suất 03 khu vực không có sự

chênh lệch nhiều, đạt từ 1,5- 1,57 (tấn/1000m2/năm), trong đó năng suất cao nhất thuộc

khu vực trông hoa màu huyện An Phú và Chợ Mới. Lượng phân bón vô cơ sử dụng cho

khu vực trông hoa màu huyện Chợ Mới cao nhất, đạt 422 (kg/1000m2/năm), kế đến là khu

vực huyện An Phú, đạt 248,9 (kg/1000m2/năm) và thấp nhất là khu vực huyện Tri Tôn,

đạt 245,6 (kg/1000m2/năm).

Khu vực trông hoa màu huyện Chợ Mới lượng vô cơ sử dụng cho hoa màu đạt cao

nhất trong 03 khu vực, vì đây là khu vực trông hoa màu quanh năm và lâu năm nên dinh

dưỡng trong đất không kịp phục hôi; khu vực trông hoa màu huyện Tri Tôn lượng vô cơ

thấp nhất, vì đây là khu vực không bao đê nên lượng phù sa cung cấp cho đất hàng năm;

khu vực trông hoa màu huyện An Phú lượng vô cơ bón cho cây trông so với huyện Tri

Tôn không có sự chênh lệch nhiều, tuy nhiên khu vực trông hoa màu huyện An Phú ngoài

lượng vô cơ bón cho cây trông người dân nơi đây còn bón phân hữu cơ cung cấp cho cây

trông.

Page 41: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 34

Hình 3-1 Biểu đô biễu diễn năng suất khu vực trông hoa màu

Hình 3-2 Biểu đô biễu diễn lượng phân bón khu vực trông hoa màu

1.46

1.48

1.5

1.52

1.54

1.56

1.58

Khánh An- An Phú Kiến An- Chợ Mới Lương An Trà- Tri Tôn

1.57 1.57

1.5

Năng suất

Tấn/1000m2/năm

Năng suất

0

50

100

150

200

250

300

350

400

450

Khánh An- An Phú Kiến An- Chợ Mới Lương An Trà- Tri Tôn

250

422

246

62

148

112

Phân bón trung bình (kg/1000m2/năm)

Tổng các loại Phân Tổng lượng N; P; K

Page 42: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 35

3.2.2 Khu vực trông lúa

Bảng 3-3 Kết quả thu thập thông tin phiếu khu vực trông lúa

Khu vực trông lúa

Năng suất

trung bình

(Tấn/ha/vụ)

Lượng phân vô cơ

trung bình

(Kg/1000m2/năm)

Nguyên tố đa lượng trung bình (Kg/năm)

N P K

Đ2 (TĐ)-PT 8,9 252 15,98 11,31 14,39

Đ3 (TĐ)-PT 9,53 293 30,45 10,01 3,28

Đ4 (TĐ)-CM 7,33 177 15,82 6,93 6,42

Đ6 (TĐ)-CM 7,58 169 14,59 5,72 7,73

Đ7 (TĐ)-TB 7,51 131 11,19 9,52 6,01

Đ9 (TĐ)-TT 7,5 116 12,84 11,36 5,71

Đ10 (TĐ)-LX 9,47 220 16,27 9,86 8,76

Đ11 (TĐ)-CĐ 8,11 132 12,11 6,89 2,56

Khu vực trông lúa 2 vụ cho thấy, năng suất và lượng phân vô cơ giữa khu vực xã

Văn Giáo- Tịnh Biên cao hơn xã Lương An Trà- Tri Tôn nhưng không có sự trên lệch

đáng kể. Nhìn vào bảng trên cho thấy, tỉ lệ các nguyên tố đa lượng cung cấp cho cây trông

giữa khu vực xã Văn Giáo- Tịnh Biên tuy cao hơn xã Lương An Trà- Tri Tôn nhưng

không có sự trên lệch nhiều.

Nhìn vào bảng trên cho thấy, năng suất lúa trung bình 3 vụ xã Kiến Thành huyện

Chợ Mới thấp nhất, đạt 7,33 (tấn/ha/vụ) và năng suất đạt cao nhất thuộc khu vực xã Phú

Thành huyện Phú Tân, đạt 9,53 (tấn/ha/vụ); Tuy nhiên, năng suất khu vực xã Phú Thành

huyện Phú Tân đạtcao nhất nhưng lượng phân vô cơ cung cấp cho cây trông cũng cao

nhất so với các khu vực còn lại, lượng vô cơ cung cấp cho đất cao nhất và đi kèm theo đó

các nguyên tố đa lượng sử dụng cho cây trông cao.

Qua kết quả thu thập thông tin cho thấy, khu vực 3 vụ năng suất thường tỉ lệ thuận

với phân bón, năng suất đạt khá cao lượng phân bón sử dụng cho cây trông cũng cao.

Điều này chứng tỏ, ở những vùng thâm canh cao và sản xuất liên tục thì chất lượng đất

kém dinh dưỡng so với những vùng sản xuất không liên tục; Khu vực trông lúa 3 vụ

huyện Chợ Mới so với khu vực trông lúa 2 vụ huyện Tri Tôn hoặc huyện Tịnh Biên cho

thấy, năng suất lúa trung bình giữa khu vực lúa 2 vụ và 3 vụ tương đương nhau, nhưng

lượng phân vô cơ cung cấp cho cây trông khu vực 2 vụ thấp hơn khu vực 3 vụ. Điều này

Page 43: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 36

cho thấy, chất lượng đất khu vực sản xuất liên tục kém dinh dưỡng hơn khu vực sản xuất

không liên tục.

Hình 3-3 Biểu đô biễu diễn năng suất khu vực trông lúa

Hình 3-4 Biểu đô biễu diễn lượng phân bón khu vực trông lúa

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đ2- PT Đ3-PT Đ4-CM Đ6-CM Đ7-TB Đ9-TT Đ10-LX Đ11 -CĐ

8.99.53

7.33 7.587.51 7.5

9.47

8.11

Năng suất trung bình (Tấn/ha/năm)

Năng suất trung bình

0

50

100

150

200

250

300

Đ2-PT Đ3-PT Đ4-CM Đ6-CM Đ7-TB Đ9-TT Đ10-LX Đ11-CĐ

252

293

177 169

131116

220

132

42 44

29 28 27 3035

22

Phân bón trung bình (kg/1000m2/năm)

Tổng các loại Phân Tổng lượng N; P; K

Page 44: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 37

3.3 Kết quả quan trắc các thông số chính

Bảng 3.4 Hiện trạng vị trí quan trắc môi trường đất

Stt Vị trí quan trắc Đặc điểm nơi quan trắc

01 Đ1(TĐ)-AP

- Trời nắng, gió nhẹ, ít mây.

- Khu vực đất trông màu, đất đang được cày, bừa để chuyển bị cho

vụ sản xuất mới. Đất xốp màu vàng rơm, không phân tầng.

02 Đ2(TĐ)-PT

- Trời nắng gắt, gió mạnh, ít mây.

- Khu vực đất trông lúa. Đất đã được đốt rơm, người dân đang phơi

đất để cày xới chuyển bị cho vụ sản xuất mới. Đất màu nâu đen, có

ít rễ thực vật, ở bề mặt có nhiều mùn.

03 Đ3(TĐ)-PT

- Trời nắng gắt, đứng gió, ít mây.

- khu vực đất trông lúa đang được thu hoạch. Đất màu nâu đen, cấu

trúc chặt, có nhiều đốm rỉ màu vàng, bề mặt có nhiều mùn đất.

04 Đ4(TĐ)-CM

- Trời nắng, gió nhẹ, ít mây.

- Khu vực đất trông lúa chuyển bị thu hoạch. Đất phân tầng không

rõ, ít rễ cây và dẻo.

05 Đ5(TĐ)-CM

- Trời nắng ít mây, ít gió.

- Khu vực đất trông hành. Đất vừa được tưới nước, ở độ sâu 0 – 5

cm lớp đất canh tác có nhiều tro, ít rễ cây, ở độ sâu 5 cm trở xuống

đất thịt nặng và phân tầng không rõ.

06 Đ6(TĐ)-CM

- Trời nắng, gió nhẹ, ít mây.

- Khu vực đất trông lúa đã được cày, bừa để chuyển bị cho vụ sản

xuất mới. Đất màu đen, dẻo, đất thịt nặng và phân tầng không rõ.

07 Đ7(TĐ)-TB

- Trời nắng, ít mây, gió nhẹ.

- Đất đang được ngâm nước ở độ sâu khoảng 3 cm để chuyển bị xạ

vụ mới, trong đất còn nhiều rơm ra chưa phân hủy.

08 Đ8(TĐ)-TT

- Trời mát, ít mây, gió nhẹ.

- Khu vực đất trông màu. Đất thịt nặng, dẻo, ít rễ cây và phân tầng

không rõ.

09 Đ9(TĐ)-TT

- Trời mát, ít mây, ít gió.

- Khu vực đất trông lúa. Đất màu nâu đen, phân tầng không rõ, dẻo

theo độ sâu và có pha cát mịn .

10 Đ10(TĐ)-LX

- Trời nắng gắt, gió nhẹ, ít mây.

- Khu vực đất trông lúa gần bãi rác TP. Long Xuyên, Vị trí thu

mẫu cách bãi rác khoảng 200 m, ngưới dân đang thu hoạch lúa và

chuyển bị đất làm vụ mới, đất có màu nâu đen, giàu mùn.

Page 45: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 38

11 Đ11(TĐ)-CĐ

- Trời nắng gắt, đứng gió, ít mây.

- Khu vực đất trông lúa gần khu vực bãi rác TP. Châu Đốc, đất

dẻo và phân tầng không rõ.

3.3.1. Khu vực trông hoa màu

Thông số pHH2O

Bảng 3-5 Kết quả pHH2O

pHH2O trong đất ảnh hưởng đến quá trình sống và phát triển của vi sinh vật (VSV)

trong đất; quyết định đặc điểm, tính chất của đất, cũng như số lượng của VSV...Qua kết

quả quan trắc, pH hoạt động được thể hiện như sau:

- So với TCVN 7377:2004- Chất lượng đất - Giá trị chỉ thị pH trong đất Việt Nam

(4,11-7,57), hầu hết giá trị pH đều đạt theo tiêu chuẩn, ngoại trừ vị trí Đ8(ĐT)-TT không

đạt tiêu chẩn .

- So với thang đánh giá, thông số pH hiện tại nằm trong khoảng chua đến chua ít,

dao động từ 4,1 - 5,5 trong đó khu vực trông màu tại ấp Cà Na, xã Lương An Trà, huyện

Tri Tôn - Đ8(ĐT)-TT thuộc loại đất chua (pHH2O đạt 4,1 ) đây là khu vực giáp với Kiên

Giang nên dễ bị tác động quá trình xâm nhập mặn nên nguy cơ chua hóa là rất cao, trong

khi đó 2 khu vực trông màu ở An Phú và Chợ Mới nằm trong khu vực cù lao nên chất

lượng đất thuộc loại đất chua ít.

Thông số Đạm tổng số (nitơ)

Bảng 3-6 Kết quả đạm tổng số khu vực trông màu

Kí hiệu mẫu Kết quả

Thang đánh giá (%)

Nghèo Trung bình Khá Giàu

Đ1(TĐ)-AP 0,085 < 0,1 0,1-0,15 0,15-0,2 >0,2

Đ5(TĐ)-CM 0,098 < 0,1 0,1-0,15 0,15-0,2 >0,2

Kí hiệu mẫu Kết quả Thang đánh giá

Đ1(TĐ)-AP 5,4 5,1-5,5 Chua ít

Đ5(TĐ)-CM 5,4 5,6-6,5 Gần trung tính

Đ8(TĐ)-TT 4,1 4,1 - 4,5 Chua

Page 46: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 39

Đ8(TĐ)-TT 0,17 < 0,1 0,1-0,15 0,15-0,2 >0,2

Phân tích hàm lượng nitơ trong đất nhằm đánh giá độ phì nhiêu tiềm tàng trong

đất. Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng nitơ tổng số trong đất trong khu vực trông hoa

màu biến thiên trong khoảng từ 0,085% – 0,17%, bình quân thuộc dạng nghèo đạm, ngoại

trừ khu vực ấp Cà Na, xã Lương An Trà đạt ở mức khá. Nguyên nhân do khu vực này

hàng năm vào mùa mưa, lũ bị ngập nước được bôi đắp phù sa còn hai khu vực còn lại

không được bôi đắp phù sa nên người dân tăng cường sử dụng phân bón bổ sung đạm cho

đất để cây trông đạt năng suất cao.

- So với TCVN 7373:2004- Chất lượng đất- Giá trị chỉ thị về hàm lượng nitơ tổng số

trong đất Việt Nam (0,095-0,27), đa số hàm lượng nitơ tổng đều đạt theo tiêu chuẩn, trừ

mẫu Đ1(TĐ)-AP, đạt 0,085(%).

Lân tổng số

Bảng 3-7 Kết quả lân tổng số khu vực trông màu

Kí hiệu mẫu Kết quả

Thang đánh giá (%)

Nghèo Trung bình Khá Giàu

Đ1(TĐ)-AP 0,071 < 0,01 0,01-0,05 0,05-0,1 >0,1

Đ5(TĐ)-CM 0,078 < 0,01 0,01-0,05 0,05-0,1 >0,1

Đ8(TĐ)-TT 0,097 < 0,01 0,01-0,05 0,05-0,1 >0,1

Lân là một trong số nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây trông. Lân xuất hiện

trong đất ở dạng hữu cơ và vô cơ, tổng hai dạng này trong đất được gọi là lân tổng số.

Hàm lượng lân tổng số trong đất phản ánh hàm lượng lân tổng số trong mẫu chất, trong

chất hữu cơ và tác động của quá trình hình thành đất nhưng không phản ánh được khả

năng cung cấp lân cho cây trông. Lân tổng số trong đất thay đổi đáng kể theo loại đất và

vùng đất.

Qua kết quả phân tích cho thấy, khu vực trông màu lân tổng số đạt mức khá theo

thang đánh giá, dao động từ 0,071- 0,097 (%), tương ứng với hàm lượng lân tổng khá theo

thang đánh giá, trung bình tổng P giữa các vùng không chênh lệch nhiều: khu vực trông

màu ấp Cà Na, xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn (Đ8(ĐT)-TT) có giá trị cao nhất 0,097

(%) và thấp nhất là khu vực ấp 3, xã Khánh An, huyện An Phú (Đ1(ĐT)-AP) có giá trị

0,071 (%).

- So với QCVN 7374:2004- Chất lượng đất- Giá trị chỉ thị về hàm lượng phốt pho

tổng số trong đất Việt Nam (0,05-0,3), tất cả các giá trị phốt pho tổng số vị trí quan trắc

Page 47: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 40

đều đạt tiêu chuẩn. Kết quả phân tích lân tổng số cho thấy, độ phì nhiêu tiềm tàng trong

đất tương đối tốt.

Kali tổng số

Bảng 3-8 Kết quả Kali tổng số khu vực trông màu

Kí hiệu mẫu Kết quả

Thang đánh giá (%)

Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu

Đ1(ĐT)-AP 0,1191 < 0,2 0,2-0,5 0,5-0,8 0,8-1,2 >1,2

Đ5(ĐT)-CM 0,0915 < 0,2 0,2-0,5 0,5-0,8 0,8-1,2 >1,2

Đ8(ĐT)-TT 0,0600 < 0,2 0,2-0,5 0,5-0,8 0,8-1,2 >1,2

K tôn tại trong đất ở 4 dạng khác nhau: K hòa tan trong dung dịch, K trao đổi, K

không trao đổi và K trong thành phần khoáng của đất. Trong đó, dạng K trong cấu trúc

khoáng chiếm từ 90 – 98% của K tổng số trong đất. Từ kết quả phân tích cho thấy, tại tất

cả các khu vực trông màu quan trắc đất thuộc dạng rất nghèo dinh dưỡng lân tổng số theo

thang đánh giá, dao động từ 0,06- 0,1191 (%), trong đó khu vực trông màu ấp 3, xã

Khánh An, huyện An Phú (Đ1(ĐT)-AP) cao nhất, đạt 0,1191 (%) và khu vực trông màu

ấp Cà Na, xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn (Đ8(ĐT)-TT) thấp nhất, đạt 0,0600 (%).

- So với QCVN 7375:2004 - Chất lượng đất - Giá trị chỉ thị về hàm lượng Kali tổng

số trong đất Việt Nam 0,03 – 2,35 (%), thì hàm lượng kali tổng số tại các khu vực trông

màu đều đạt tiêu chuẩn cho phép.

Thuốc BVTV gốc lân

Bảng 3-9 Kết quả thuốc BVTV gốc lân

Kí hiệu mẫu

Kết quả (mg/kg) Giới hạn tối đa cho phép

Methyl Parathion (C8H10NO5PS)

Đ5(ĐT)-CM KPH 0,01

Đ8(ĐT)-TT KPH 0,01

Page 48: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 41

Kết quả phân tích dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật BVTV gốc lân ở 2 vị trí trông

hoa màu cho thấy, tại các vị trí lấy mẫu đều không phát hiện dư lượng thuốc BVTV, điều

này phản ánh trong đất hiện nay trên toàn tỉnh ít dư lượng BVTV.

Với sự tác động của con người (sử dụng cây trông, sử dụng các loại phân bón,

thuốc BVTV bổ sung vào đất, cách thức canh tác, xây dựng các công trình thủy lợi…)

dẫn đến tính chất của đất không chỉ phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố tự nhiên mà còn chịu

tác động sâu sắc qua các hoạt động của con người.

Thuốc BVTV gốc clo

Bảng 3-10 Kết quả thuốc BVTV gốc clo

Kí hiệu mẫu

Kết quả (mg/kg) Giới hạn tối đa cho phép

DDT(C14H9Cl5) Lindane(C6H6Cl6)

Đ5(ĐT)-CM KPH KPH 0,01

Đ8(ĐT)-TT KPH KPH 0,01

Dư lượng thuốc BVTV gốc clo qua kết quả phân tích không phát hiện tại tất cả các

vị trí quan trắc.

Thông số Asen (As)

Bảng 3-11 Kết quả thông số Asen

Vị trí quan trắc Kết quả QCVN 03:2008

(mg/kg)

Khu vực trông màu, sử dụng nước giếng nhiễm Asen để

tưới; Ấp 3, xã Khánh An, huyện An Phú. 10,7 12

Qua kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng asen đạt 10,7 (mg/kg) đạt giới hạn cho

phép theo QCVN 03:2008- Về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.

Thông số Cadimi (Cd)

Bảng 3-12 Kết quả Cadimi

Vị trí quan trắc Kết quả QCVN 03:2008

(mg/kg)

Khu vực trông màu, sử dụng nước giếng nhiễm Asen để

tưới; Ấp 3, xã Khánh An, huyện An Phú. KPH 2

Page 49: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 42

Cadimi là một trong rất ít nguyên tố gây hại cho sức khỏe của con người, cây

trông. Nguyên tố này và các hợp chất của nó là những chấtácực độc thậm chí với nông độ

thấp và chúng tích lũy sinh học trong cơ thể cũng như các hệ sinh thái. Ngoài ra, Cadimi

can thiệp vào các phản ứng của các enzim chứa kẽm, magiê, canxi. Theo kết quả quan

trắc cho thấy, hàm lượng cadimi tại Khu vực trông màu ấp 3, xã Khánh An, huyện An

Phú chưa phát hiện thấy kim loại nặng cadimi trong đất và đạt giới hạn cho phép theo

QCVN 03:2008- Về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất. Vì vậy, nguy cơ về ô

nhiễm cadimi ở khu vực này vẫn chưa xảy ra.

Thông số Al3+

Bảng 3-13 Kết quả thông số Al3+

Vị trí quan trắc Kết quả

Thang đánh giá (ppm)

Phèn ít Phèn trung

bình

Phèn

nhiều

Khu vực trông màu; Ấp Cà Na, xã Lương An

Trà, huyện Tri Tôn. 73,8 < 300 300-700 >700

Từ kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng Al3+ đạt 73,8 (ppm) rất thấp và nằm

trong loại đất phèn ít theo thang đánh giá .

Thông số Fe2+

Bảng 3-14 Kết quả thông số Fe2+

Vị trí quan trắc Kết quả

Thang đánh giá (ppm)

Phèn ít Phèn trung

bình

Phèn

nhiều

Khu vực trông màu; Ấp Cà Na, xã Lương

An Trà, huyện Tri Tôn. 0,99 < 400 400-1000 >1000

Từ kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng Fe2+ đạt 0,99 (ppm) rất thấp và nằm

trong loại đất phèn ít theo thang đánh giá .

Nhận xét

Kết quả trắc cho thấy, chất lượng đất khu vực trông màu thể hiện như sau:

So với thang đánh giá thông số pHH20 hiện tại nằm trong khoảng chua đến chua ít, chất

lượng đất ở mức khá về hàm lượng lân tổng số. Trong khi đó, các hàm lượng nitơ tổng số

và kali tổng số nằm trong khoảng nghèo dinh dưỡng. Nhìn chung, chất lượng đất khu vực

Page 50: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 43

trông hoa màu ở cả ba khu vực Khánh An, huyện An Phú; Kiến An, huyện Chợ Mới;

Lương An Trà, huyện Tri Tôn đều nghèo dinh dưỡng, do đặc thù đây thường là khu vực

bao đê triệt để hệ số sử dụng đất cao, đất không có thời gian nghỉ, không được bù đắp phù

sa hàng năm dẫn đến các chất dinh dưỡng trong đất thấp.

Các thông số Thuốc BVTV gốc lân, Thuốc BVTV gốc clo, cadimi, đều không phát

hiện thấy: Hàm lượng Fe2+, Al3+ rơi vào ngưỡng đất phèn ít theo thang đánh giá, thông số

asen đều đạt theo quy chuẩn QCVN 03:2008- Về giới hạn cho phép của kim loại nặng

trong đất. Nguy cơ ảnh hưởng của các nguyên tố hòa tan này đến môi trường xung quanh.

3.3.2. Khu vực trông lúa

Thông số pHH2O

Bảng 3-15 Kết quả pHH2O hiện tại

Kí hiệu mẫu Kết quả Thang đánh giá

Đ2(ĐT)- PT 5,6 5,6-6,5 Gần trung tính

Đ3(ĐT)-PT 5,7 5,6-6,5 Gần trung tính

Đ4(ĐT)-CM 5,7 5,6-6,5 Gần trung tính

Đ6(ĐT)-CM 5,5 5,1-5,5 Chua ít

Đ7(ĐT)-TB 3,9 < 4 Rất chua

Đ9(ĐT)-TT 5,3 5,1-5,5 Chua ít

Đ10(ĐT)-LX 4,8 4,6- 5,0 Chua vừa

Đ11(ĐT)-CĐ 5,5 5,1-5,5 Chua ít

Page 51: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 44

Hình 3-5 Biểu đô pHH2O những khu vực trông lúa

pH là đại lượng biểu thị hoạt độ H+ trong môi trường đất. Đây là chỉ tiêu đơn giản

đầu tiên về độ chua thường được xác định nhất. pH ảnh hưởng các tiến trình chuyển hóa

dinh dưỡng cũng như độ hữu dụng của phân bón trong môi trường đất, bên cạnh đó việc

sử dụng phân bón quá mức cũng sẽ tác động ngược lại đối với pH của đất.

Từ bảng kết quả và biểu đô (hình 3-5) cho thấy, giá trị pHH2O dao động từ 3,9-

5,7%; trong đó giá trị pHH2O đạt giá trị cao nhất là tại vị trí ấp Phú Quới, xã Phú Thành,

huyện Phú Tân (Đ3(ĐT)-PT) và ấp Hòa Thượng, xã Kiến An, huyện Chợ Mới (Đ4(ĐT)-

CM) đạt 5,7 và đều rơi vào mức có giá trị HH2O gần trung tính theo thang đánh giá; giá trị

pHH2O thấp nhất tại vị trí xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên (Đ7(ĐT)-TB), đạt 3,9 và đất

thuộc loại pHH2O rất chua theo thang đánh giá.

Đạm tổng số (nitơ)

Bảng 3-16 Kết quả đạm tổng số

Kí hiệu mẫu Kết quả Thang đánh giá (%)

Nghèo Trung bình Khá Giàu

Đ2(ĐT)- PT 0,16 < 0,1 0,1-0,15 0,15-0,2 >0,2

Đ3(ĐT)-PT 0,19 < 0,1 0,1-0,15 0,15-0,2 >0,2

Đ4(ĐT)-CM 0,10 < 0,1 0,1-0,15 0,15-0,2 >0,2

Đ6(ĐT)-CM 0,18 < 0,1 0,1-0,15 0,15-0,2 >0,2

0

1

2

3

4

5

6

Đ2- PT Đ3-PT Đ4-CM Đ6-CM Đ7-TB Đ9-TT Đ10-LX Đ11-CĐ

5.6 5.7 5.7 5.5

3.9

5.34.8

5.5

pHH20 (%)

Hàm lượng pH H20(%)

Page 52: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 45

Đ7(ĐT)-TB 0,48 < 0,1 0,1-0,15 0,15-0,2 >0,2

Đ9(ĐT)-TT 0,30 < 0,1 0,1-0,15 0,15-0,2 >0,2

Đ10(ĐT)-LX 0,12 < 0,1 0,1-0,15 0,15-0,2 >0,2

Đ11(ĐT)-CĐ 0,18 < 0,1 0,1-0,15 0,15-0,2 >0,2

Hình 3-6 Biểu đô Tổng đạm N những khu vực trông lúa

Kết quả phân tích và biểu đô hình cho thấy, tại tất cả các vị trí quan trắc đạm tổng

số đều đạt hàm lượng từ mức trung bình đến giàu theo thang đánh giá, cụ thể như sau:

hàm lượng đạm tổng số đạt dinh dưỡng trung bình dao động từ 0,1- 0,12 (%), trong đó

hàm lượng đạm tổng số đạtcao nhất tại vị trí phường Bình Đức, Tp Long Xuyên

(Đ10(ĐT)-LX) và thấp nhất tại ấp Hòa Thượng, xã Kiến An, huyện Chợ Mới (Đ4(ĐT)-

CM); hàm lượng đạm tổng số đạt dinh dưỡng khá dao động từ 0,16- 0,19 (%), trong đó

hàm lượng đạm tổng số đạt giá trị cao nhất là tại vị trí ấp Phú Quới, xã Phú Thành, huyện

Phú Tân (Đ3(ĐT)-PT) và thấp nhất tại vị trí ấp Phú Hữu, TT.Chợ Vàm, huyện Phú Tân

(Đ2(ĐT)- PT); hàm lượng đạm tổng số đạt dinh dưỡng giàu dao động từ 0,3- 0,48 (%),

trong đó hàm lượng đạm tổng số cao nhất tại vị trí xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên

(Đ7(ĐT)-TB) và thấp nhất tại vị trí ấp Cà Na, xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn (Đ9(ĐT)-

TT).

Lân tổng số (P)

Lân tổng số P là nguyên tố dinh dưỡng đa lượng đối với cây trông, lân đóng vai trò

rất quan trọng trong quá trình trao đổi chất, hút dinh dưỡng và vận chuyển các chất trong

cây, cây thiếu lân sẽ sinh trưởng chậm, cho năng suất thấp phẩm chất nông sản kém.

Bảng 3-17 Kết quả lân tổng số

0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

Đ2- PT Đ3-PT Đ4-CM Đ6-CM Đ7-TB Đ9-TT Đ10-

LX

Đ11-

0.160.19

0.1

0.18

0.48

0.3

0.12

0.18

Tổng đạm N (%)

Hàm lượng Nitơ tổng số(%)

Page 53: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 46

Kí hiệu mẫu Kết quả

Thang đánh giá (%)

Nghèo Trung bình Khá Giàu

Đ2(ĐT)- PT 0,072 < 0,01 0,01-0,05 0,05-0,1 >0,1

Đ3(ĐT)-PT 0,035 < 0,01 0,01-0,05 0,05-0,1 >0,1

Đ4(ĐT)-CM 0,057 < 0,01 0,01-0,05 0,05-0,1 >0,1

Đ6(ĐT)-CM 0,036 < 0,01 0,01-0,05 0,05-0,1 >0,1

Đ7(ĐT)-TB 0,085 < 0,01 0,01-0,05 0,05-0,1 >0,1

Đ9(ĐT)-TT 0,071 < 0,01 0,01-0,05 0,05-0,1 >0,1

Đ10(ĐT)-LX 0,040 < 0,01 0,01-0,05 0,05-0,1 >0,1

Đ11(ĐT)-CĐ 0,037 < 0,01 0,01-0,05 0,05-0,1 >0,1

Hình 3-7 Biểu đô biểu diễn hàm lượng lân tổng số P khu vực trông lúa

Theo kết quả phân tích lân tổng của các mẫu đất ở những khu vực trông lúa trên

địa bàn tỉnh cho thấy, hàm lượng lân tổng số đạt dinh dưỡng đạt từ trung bình đến khá

theo thang đánh giá, cụ thề như sau: hàm lượng lân tổng số đạt dinh dưỡng trung bình dao

động từ 0,035- 0,04 (%), trong đó hàm lượng lân tổng số đạtcao nhất tại vị trí phường

Bình Đức, Tp Long Xuyên (Đ10(ĐT)-LX) và thấp nhất tại vị trí ấp Phú Quới, xã Phú

Thành, huyện Phú Tân (Đ3(ĐT)-PT); hàm lượng lân tổng số đạt dinh dưỡng khá dao

0

0.01

0.02

0.03

0.04

0.05

0.06

0.07

0.08

0.09

Đ2- PT Đ3-PT Đ4-CM Đ6-CM Đ7-TB Đ9-TT Đ10-

LX

Đ11-

0.072

0.035

0.057

0.036

0.085

0.071

0.04 0.037

Lân tổng số P (%)

Lân tổng số P(%)

Page 54: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 47

động từ 0,057- 0,085, trong đó cao nhất tại vị trí xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên (Đ7(ĐT)-

TB) và thấp nhất tại vị trí ấp Hòa Thượng, xã Kiến An, huyện Chợ Mới (Đ4(ĐT)-CM).

Kali tổng số

Kali tổng số là một trong các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, đóng vai trò quan

trọng trong SX nông nghiệp, góp phần tăng năng suất và chất lượng cây trông. Hàm

lượng K tổng số trong đất phụ thuộc vào thành phần khoáng của đất, của mẫu chất và điều

kiện khí hậu trong tiến trình phong hóa khoáng hình thành đất. Hàm lượng K tổng số

thường cao trên đấtácó sa cấu sét nặng và thành phần khoáng có chứa nhiều các khoáng

có hàm lượng K cao như: mica, illite, vermiculite và thấp hơn ở đấtácó chứa nhiều các

khoáng kaolinite. Đấtácát và đất hữu cơ có chứa hàm lượng K thấp. Đất phèn có thể có

hàm lượng K tổng số thấp hơn do quá trình phá hủy các khoáng sét bởi sự tấn công của

H+ có thể làm K phóng thích và rửa trôi.

Kết quả phân tích hàm lượng K tổng số ở các khu vực trông lúa trong đất như sau:

Bảng 3-18 Kết quả kali tổng số

Kí hiệu mẫu Kết quả

Thang đánh giá (%)

Rất nghèo Nghèo Trung bình Khá Giàu

Đ2(ĐT)- PT 0,0987 < 0,2 0,2-0,5 0,5-0,8 0,8-1,2 >1,2

Đ3(ĐT)-PT 0,0699 < 0,2 0,2-0,5 0,5-0,8 0,8-1,2 >1,2

Đ4(ĐT)-CM 0,0774 < 0,2 0,2-0,5 0,5-0,8 0,8-1,2 >1,2

Đ6(ĐT)-CM 0,0789 < 0,2 0,2-0,5 0,5-0,8 0,8-1,2 >1,2

Đ7(ĐT)-TB 0,0841 < 0,2 0,2-0,5 0,5-0,8 0,8-1,2 >1,2

Đ9(ĐT)-TT 0,0317 < 0,2 0,2-0,5 0,5-0,8 0,8-1,2 >1,2

Đ10(ĐT)-LX 0,0774 < 0,2 0,2-0,5 0,5-0,8 0,8-1,2 >1,2

Đ11(ĐT)-CĐ 0,0848 < 0,2 0,2-0,5 0,5-0,8 0,8-1,2 >1,2

Theo kết quả phân tích cho thấy hàm lượng kali tổng số tại tất cả các vị trí quan

trắc đều rơi vào mức rất nghèo dinh dưỡng theo thang đánh giá, dao động từ 0,0317-

Page 55: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 48

0,0987 (%), trong đó đạt hàm lượng cao nhất tại vị trí ấp Phú Hữu, TTÁChợ Vàm, huyện

Phú Tân (Đ2(ĐT)- PT) và thấp nhất tại vị trí ấp Cà Na, xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn

(Đ9(ĐT)-TT).

Hình 3-8 Biểu đô biểu diễn hàm lượng kali tổng số khu vực trông lúa

Hàm lượng kim loại nặng

Bảng 3-19 Kết quả quan trắc hàm lượng kim loại nặng

KHM

Cd Pb Hg As

(mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg)

Đ10(TĐ)-LX KPH 18,8 0,065 5

Đ11(TĐ)-CĐ KPH 17,3 0,36 4,5

QCVN 03: 2008/BTNMT 2 70 - 12

Qua kết quả quan trắc cho thấy, hàm lượng kim loại nặng trong đất khu vực hai bãi

rác thành phố Châu Đốc và bãi rác thành phố Long Xuyên đều ằm trong giới hạn cho

phép theo QCVN 03:2008- Về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất).

So sánh giữa hai khu vực kết quả phân tích cho thấy không có sự chênh lệch nhiều,

các thông số vẫn chưa vượt ngưỡng cho phép và có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe con

người. Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý vì nguy cơ ảnh hưởng của các hàm lượng kim loại

nặng này đến môi trường khu vực xung quanh các bãi rác là có thể xảy ra.

0

0.01

0.02

0.03

0.04

0.05

0.06

0.07

0.08

0.09

0.1

Đ2- PT Đ3-PT Đ4-CM Đ6-CM Đ7-TB Đ9-TT Đ10-

LX

Đ11-

0.0987

0.06990.0774 0.0789

0.0841

0.0317

0.07740.0848

Kali tổng (%)

Hàm lượng Kali tổng số(%)

Page 56: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 49

Thuốc BVTV gốc lân

Bảng 3-20 Kết quả thuốc BVTV gốc lân

Kí hiệu mẫu

Kết quả (mg/kg)

Giới hạn tối đa cho phép

Methyl Parathion (C8H10NO5PS)

Đ2(ĐT)- PT KPH 0,01

Đ3(ĐT)-PT KPH 0,01

Đ4(ĐT)-CM KPH 0,01

Đ6 (ĐT)-CM KPH 0,01

Đ9(ĐT)-TT KPH 0,01

Đ10(ĐT)-LX KPH 0,01

Đ11(ĐT)-CĐ KPH 0,01

Theo kết quả quan trắc cho thấy, dư lượng thuốc BVTV gốc lân tại tất cả các vị trí

đều không phát hiện.

Thuốc BVTV gốc clo

Bảng 3-21 Kết quả thuốc BVTV gốc clo

Kí hiệu mẫu

Kết quả (mg/kg)

Giới hạn tối đa cho phép

DDT(C14H9Cl5) Lindane(C6H6Cl6)

Đ2(ĐT)- PT KPH KPH 0,01

Đ3(ĐT)-PT KPH KPH 0,01

Đ4(ĐT)-CM KPH KPH 0,01

Đ6 (ĐT)-CM KPH KPH 0,01

Đ9(ĐT)-TT KPH KPH 0,01

Đ10(ĐT)-LX KPH KPH 0,01

Đ11(ĐT)-CĐ KPH KPH 0,01

Page 57: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 50

Theo kết quả quan trắc cho thấy, dư lượng thuốc BVTV gốc clo tại tất cả các vị trí

đều không phát hiện.

Thông số Al3+

Bảng 3-22 Kết quả thông số Al3+

Kí hiệu mẫu Kết quả

Thang đánh giá (ppm)

Phèn ít Phèn trung bình Phèn nhiều

Đ7(ĐT)-TB 88,2 < 300 300-700 >700

Đ9(ĐT)-TT 14,4 < 300 300-700 >700

Nhìn chung, hàm lượng phèn hoạt động (Al3+) tại 02 vị trí quan trắc rất thấp và đất

thuộc dạng phèn ít theo thang đánh giá, dao động từ 14,4- 88,2 (ppm), trong đó hàm

lượng phèn hoạt động cao nhất tại vị trí xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên (Đ7(ĐT)-TB) và

thấp nhất ấp Cà Na, xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn (Đ9(ĐT)-TT).

Thông số Fe2+

Bảng 3-23 Kết quả thông số Fe2+

Kí hiệu mẫu Kết quả

Thang đánh giá (ppm)

Phèn ít Phèn trung bình Phèn nhiều

Đ7(ĐT)-TB 3,3 < 400 400-1000 >1000

Đ9(ĐT)-TT 380,2 < 400 400-1000 >1000

Qua kết quả quan trắc cho thấy, hàm lượng phèn hoạt động (Fe2+) tại 02 vị trí quan

trắc rất thấp và đất thuộc dạng phèn ít theo thang đánh giá, dao động từ 3,3- 380,2 (ppm),

trong đó hàm lượng phèn hoạt động đcao nhất tại vị trí ấp Cà Na, xã Lương An Trà,

huyện Tri Tôn (Đ9(ĐT)-TT) và thấp nhất tại vị trí xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên

(Đ7(ĐT)-TB).

Nhận xét

Page 58: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 51

Sản xuất nông nghiệp là một trong những thế mạnh của tỉnh An Giang, sản lượng

lương thực hằng năm đứng đầu trong cả nước. Đáp ứng được nguôn lương thực nội địa và

xuất khẩu. Tuy nhiên, việc sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật chưa hợp lý, về

lâu dài đất sẽ bị thoái hóa, đa dạng sinh học bị suy giảm. Vì vậy, quan trắc môi trường đất

nhằm đánh giá, dự đoán cũng như đề xuất những biện pháp thích hợp để bảo vệ đất.

Theo kết quả phân tích giá trị pHH2O hiện tại hầu hết các mẫu đất trên địa bàn tỉnh

giao động từ 3,9- 5,7%, đất thuộc loại trung tính, thích hợp cho hoạt động canh tác nông

nghiệp, hàm lượng Fe2+ và Al3+ tại các vị trí quan trắc đều giao đất thuộc dạng phèn ít theo

thang đánh giá.

Về dưỡng chất trong đất, nhìn chung hàm lượng dưỡng chất đều ở mức thấp. N

tổng số, lân tổng số P, trong đất ở mức trung bình đến khá và giàu theo thang đánh giá.

Kali tổng số giữa các vị trí đều ở mức rất nghèo. Tuy nhiên dạng tổng của nguyên tố K

chưa phản ánh được lượng K hữu dụng cho cây trông. Điều này có thế phản ánh phần nào

tình trạng suy thoái đất, đất canh tác quá mức nhưng chưa hoàn trả lại lượng dưỡng chất

cần thiết để duy trì độ phì nhiêu của đất. Vì vậy, cần thiết phải cung cấp chất hữu cơ để

hoàn trả lại lượng dinh dưỡng đã được chuyển hóa vào sản phẩm cũng như duy trì độ phì

nhiêu của đất.

Đạm là một trong những nguyên tố thiết yếu của cây trông, trong quá trình canh

tác đạm được bổ sung cho đất dưới dạng phân bón, tuy nhiên lượng đạm được cây trông

hấp thu ở mức thấp, 60% - 70% lượng đạm bị thất thoát dưới dạng NO, N2O, NH3. Theo

kết quả phân tích, sau thời điểm thu hoạch, lượng N tổng cũng như dễ tiêu còn lại trong

đất ở mức rất thấp, điều này có thể do sự cung cấp chất hữu cơ thấp do rơm rạ được sử

dụng cho mục đích khác hoặc do canh tác quá mức mà không bù đắp được một lượng đầy

đủ để duy trì độ phì nhiêu của đất. Do đó cần thiết phải cung cấp chất hữu cơ cũng như có

phương pháp bón phân đạm hợp lý để hoàn trả cũng như duy trì lượng tổng N trong đất ở

mức thích hợp cho cây trông.

Dư lượng thuốc BVTV gốc lân, gốc clo tại tất cả các vị trí quan trắc đều chưa phát

hiện, đây là một tín hiệu tốt, tuy nhiên việc sử dung hợp lý thuốc BVTV trong nông

nghiệp cần được chú trọng quan tâm nhằm mục đích tiết kiệm được chi phí sản xuất, giữ

cân bằng sinh học trên đông ruộng, hạn chế ô nhiễm môi trường.

3.3.3. So sánh kết quả phân tích giữa khu vực trông hoa màu và trông lúa

Thông số pHH2O

Bảng 3-24 Kết quả trung bình thông số pHH2O

Thông số phân tích Khu vực trông lúa Khu vực trông màu

Page 59: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 52

pHH2O % 5,2 5,0

Từ bảng trên cho thấy, giá trị pHH2O trung bình khu vực trông màu thấp hơn so với

khu vực trông lúa, cụ thể như sau: giá trị pHH2O trung bình khu vực trông màu là 5,0

chiếm 49% tổng giá trị pHH2O phát hiện thấy trong đất nông nghiệp và khu vực trông lúa

5,2 chiếm 51% tổng giá trị pHH2O phát hiện thấy trong đất nông nghiệp.

Hình 3-9. Biểu đô pHH2O giữa hai khu vực trông lúa và trông màu

Hàm lượng nguyên tố đa lượng

Bảng 3-25 Trung bình hàm lượng nguyên tố đa lượng

Thông số phân tích Khu vực trông màu Khu vực trông lúa

Tổng đạm N (%) 0,118 0,214

Tổng lân P (%) 0,082 0,046

Tổng kali (%) 0,079 0,074

Qua kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng đạm tổng số trung bình khu vực trông

trông lúa cao hơn nhiều so với khu vực màu như sau: hàm lượng đạm tổng số trung bình

khu vực trông màu đạt 0,118 (%) trong khi khu vực trông lúa đạt 0,214 (%); hàm lượng

tổng lân P và hàm lượng tổng kali K trung bình khu vực trông màu cao hơn so với khu

51%49%

pHH2O

Khu vực trông lúa Khu vực trông màu

Page 60: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 53

vực trông lúa nhưng không có sự chênh lệch nhiều, cu thể như sau: hàm lượng hàm lượng

tổng lân P trung bình khu vực trông màu đạt 0,082 (%) và khu vực trông lúa đạt 0,46 (%),

tương tự hàm lượng tổng kali K trung bình khu vực trông màu đạt 0,079 (%) và khu vực

trông lúa đạt 0,074 (%). (thể hiện rõ ở hình sau).

Hình 3-10 Biểu đô biểu diễn hàm lượng nguyên tố đa lượng giữa hai khu vực

trông lúa và trông màu

Thuốc BVTV gốc lân và gốc clo

Dư lượng thuốc BVTV gốc lân và gốc clo khu vực trông màu và trông lúa tại tất

cả các vị trí đều không phát hiện.

Thông số Al3+

Bảng 3-26 Kết quả trung bình thông số Al3+

Thông số phân tích Khu vực trông lúa Khu vực trông màu

Al3+ (ppm) 51,3 73,8

Qua kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng Al3+ trung bình khu vực trông màu cao

hơn so với khu vực trông lúa, cụ thể như sau: hàm lượng Al3+ trung bình khu vực trông

màu đạt 73,8 (ppm) chiếm 59% tổng lượng Al3+ phát hiện thấy trong đất nông nghiệp và

khu vực trông lúa đạt 51,3 (ppm) chiếm 41% tổng lượng Al3+ phát hiện thấy trong đất

nông nghiệp.

0

0.05

0.1

0.15

0.2

0.25

Tổng đạm N Tổng lân P Tổng kali

0.214

0.046

0.074

0.118

0.082 0.079

Hàm lượng nguyên tố đa lượng (kg/ha/năm)

Khu vực trông lúa Khu vực trông màu

Page 61: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 54

Hình 3-11 Biểu đô thể hiện hàm lượng Al3+ giữa hai khu vực

trông lúa và trông màu

Thông số Fe2+

Bảng 3-27 Kết quả thông số Fe2+

Thông số phân tích Khu vực trông lúa Khu vực trông màu

Fe2+ (ppm). 192,75 0,99

Qua kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng Fe2+ trung bình khu vực trông màu rất

thấp so với khu vực trông lúa, cụ thể như sau: hàm lượng Fe2+ trung bình khu vực trông

màu đạt 0,99 (ppm) chiếm 1% tổng lượng Fe2+ phát hiện thấy trong đất nông nghiệp; khu

vực trông lúa đạt 192,75 (ppm) tổng lượng Fe2+ phát hiện thấy trong đất nông nghiệp.

41%59%

Al3+

Khu vực trông lúa Khu vực trông màu

Page 62: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 55

Hình 3-12 Biểu đô thể hiện hàm lượng Fe2+ giữa hai khu vực

trông lúa và trông màu

Nhận xét

Nhìn chung, chất lượng đất tại khu vực trông lúa và khu vực trông màu không có

chênh lệnh nhiều, ngoại trừ hàm lượng đạm tổng số tại khu vực trông màu thấp hơn nhiều

so với khu vực trông lúa thì giá trị pHH2O trung bình tại khu vực trông màu thấp hơn khu

vực trông lúa nhưng không nhiều, dao động từ 5 – 5,2 đất chua ít. Hàm lượng Lân tổng số

tại 02 khu vực trông màu và trông lúa đất đạt loại khá trung bình dao động từ 0,05 – 0,08

%. Hàm lượng Kali tổng số trung bình trong đất tại 02 khu vực trông màu và trông lúa

đều ở mức rất nghèo dao động từ 0,09 – 0,2 %, theo thang đánh giá, khu vực trông màu

có hàm lượng kali tổng số ở mức rất nghèo (< 0,2%), riêng khu vực trông lúa mặc dù có

cải thiện đáng kể so với khu vực trông màu nhưng vẫn ở mức nghèo (0,2 – 0,5%). Hàm

lượng Al3+ và Fe2+ trong đất tại cả 02 khu vực trông màu và trông lúa luôn thấp, chỉ dao

động trung bình từ 51,3 – 73,8 ppm (< 300 ppm) đối với Al3+ và 0,99 – 191,75 ppm đối

với Fe2+ (< 400 ppm) cho thấy đất thuộc loại ít phèn theo thang đánh giá. Dư lượng thuốc

bảo vệ thực vật gốc lân, gốc clo tại khu vực trông hoa màu lẫn trông lúa đều không phát

hiện tôn tại trong đất.

99%

1%

Fe2+

Khu vực trông lúa Khu vực trông màu

Page 63: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 56

Chương IV. NHỮNG TÁC ĐỘNG DO SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT

4.1. Sức khỏe con người

Trước hết các độc tố từ đất thâm nhập vào thực vật thông qua hoạt động sinh trưởng.

Mức độ thâm nhập các kim loại nặng vào thực vật thưởng tỷ lệ thuận với hàm lượng của

chúng trong đất (thưởng là môi quan hệ tuyến tính) thời gian sinh trưởng. Thông thường

hàm lượng độc tố trong đất cao thì mức độ tích lũy độc tố trong thực vật càng lớn (chẳng

hạn khi hàm lượng các chất độc trong đất tăng lên 100 lần thì hàm lượng của các chất này

trong cây ngô cũng tăng lên 36 lần. Mặt khác, hàm lượng của các kim loại trong lá, thân

cây thường lớn hơn trong hạt và củ nhưng mức độ tập trung của chúng trong cây lá và hạt

xấp xĩ như nhau và cũng tăng theo hàm lượng của các độc tố trong đất. Các chất độc từ

đất thâm nhập vào người, động vật gây nhiều biến đổi sinh hóa, sinh lý dẫn đến bệnh tật

tử vong.

Các chất độc từ đất có thể thâm nhập vào cơ thể người thông qua chuỗi thức ăn

(thực vật đến động vật và cuối cùng vào cơ thể người). Chất độc hại có thể lan tỏa vào

nước mặt và nước ngầm rôi theo nước vào cơ thể người và động vật. Cà hai phương thức

thâm nhập nói trên đặc trưng cho các độc tố tôn tại ở dạng linh động là chủ yếu (dạng ion,

dạng hấp thụ, dạng phức anion, các hợp chất hữu cơ, phức cơ kim có thể tan trong dung

dịch đất).

Con đường truyền bệnh trực tiếp vào đất vào người là phổ biến đối với các bệnh

nấm ở da, ăn sâu vào thịt hay lan toàn thân do xa khuẩn actinomycetes. Có các loại nấm

từ đất xâm nhập vào các vết thương trên cơ thể người như blastomyces. Đất trông trọt là

nguôn chứa nấm độc fusarium penicilium.Các trực trùng uốc ván clostridium lestri, trực

trùng gây bệnh như độc tố clostridium botudium tôn tại trong đất gây bệnh hiểm nghèo

qua tiếp xúc của vết thương trên cơ thể người với đất, hoặc từ đất vào người qua đường

tiêu hóa.Đất cũng là nơi hấp thụ các siêu vi khuẩn gây bệnh dường ruột và các loại siêu vi

khuẩn mà chúng dễ dàng xâm nhập vào cơ thể người.

Hơn nữa đất ô nhiễm cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước trầm

tích.Chất ô nhiễm trong đất đều được chuyển xuống và gây ô nhiễm vỏ phong hóa hoặc

trầm tích phía dưới.Bằng con đường rửa trôi, chất ô nhiễm trong đất đi vào nước ngầm.

Việc sử dụng thuốc trừ sâu có tác dụng làm giảm tác động phá hoại của sâu bệnh,

tăng sản lượng cây trông. Tuy nhiên, thuốc trừ sâu cũng là một tác nhân quan trọng gây ô

nhiễm môi trường, gây bệnh tật và tử vong cho nhiều loài động vật và con người. Nguyên

nhân là do thuốc trừ sâu và diệt cỏ tôn tại lâu trong đất (từ 6 tháng đến 2 năm) và gây tích

tụ sinh học. Trung bình có khoảng 50% lượng thuốc trừ sâu được phun đã rơi xuống đất,

Page 64: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 57

tôn đọng trong đất và bị lôi cuốn vào chu trình: đất-cây-động vật - người. Một số chất còn

bị nghi là nguyên nhân của bệnh ung thư.

Trong các chất thải của nhà máy sản xuất phân lân có chứa 96,9% các chất gây ô

nhiễm mà chủ yếu là Flo. Flo trong đất sẽ được tích lũy bởi thực vật, Flo gây độc cho

người và gia súc, kìm hãm hoạt động của một số enzyme, ngăn quá trình quang hợp và

tổng hợp protein ở thực vật.

Khi bón đạm cho cây trông, cây chỉ sử dụng được 40 - 60%, phần còn lại nằm

trong đất và gây ô nhiễm đất. Các nhà nghiên cứu về dinh dưỡng cây trông thường nói

đến ảnh hưởng xấu của hàm lượng nitrat quá cao trong nông sản có thể gây ung thư.

Ngoài ra, hiện tượng thừa đạm sẽ làm cho bộ phận của cây, nhất là các cơ quan

sinh trưởng sẽ phát triển mạnh, tạo thêm nguôn thức ăn cho nhiều loài vi sinh vật gây hại.

Đạm thừa làm cho vỏ tế bào cây trở nên mỏng, tạo điều kiện dễ dàng cho một số loài vi

sinh vật gây bệnh xâm nhập, kích thích một số loài vi sinh vật trong đất xâm nhập vào rễ

và gây hại cho cây. Sâu bệnh xuất hiện nhiều làm số lần phun thuốc tăng theo cũng làm ô

nhiễm môi trường.

Các loại phân hóa học do nguôn nguyên liệu và quá trình sản xuất có khi chứa các

loại kim loại nặng, các kim loại này được cây trông hấp thụ và tích lũy trong sản phẩm.

Người và gia súc dùng sản phẩm chứa các kim loại này lâu ngày sẽ bị nhiễm độc.

Phân vô cơ có nhiều tác dụng, đó là yếu tố thật cần thiết cho thâm canh tăng năng

suất, thiếu phân vô cơ sẽ không thể cho năng suất cây trông cao. Tuy nhiên, điều quan

trọng là phải sử dụng đúng kỹ thuật vì hầu hết các trường hợp gây ra hậu quả không tốt do

phân bón là do sử dụng không đúng kỹ thuật.

Trong phân chuông, phân bắc chưa hoai mục có chứa nhiều mầm bệnh cho người

và gia súc và còn có thể gây hại cho rễ cây vì thế bón phân chuông khi chưa hoai mục sẽ

phản tác dụng.

Vì thế hệ hôm nay và mai sau, vì sức khỏe và phôn vinh của loài người. Trong sản

xuất chúng ta phải nâng cao tinh thần trách nhiệm của người sản xuất đối với người tiêu

dùng. Không nên vì lợi ích trước mắt mà làm cho thiên nhiên nghèo đi, môi trường sống

của cả cộng đông bị ô nhiễm.

4.2. Tác động đến phát triển kinh tế xã hội

Ô nhiễm đất tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Đất chua, mặn, đất bị ô

nhiễm bụi than và xỉ than không thích hợp cho việc canh tác nông ngiệp vì độ mùn thấp

nghèo chất dinh dưỡng mà lại nhiều độc tố đối với cây trông. Hệ quả là đe doạ trực tiếp

Page 65: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 58

sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tôn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và

tương lai.

Khi môi trường đất bị ô nhiễm sẽ gây ảnh hưởng tới chất lượng đất do giảm tính

chất cơ lý của đất, giảm các chất dinh dưỡng kéo theo sự giảm mật độ vi sinh vật đất…

hậu quả là ngày càng làm cho đất bạc màu, kết hợp với điều kiện thời tiết khắc nghiệt có

thể dẫn đến làm giảm năng suất canh tác, ảnh hưởng không nhỏ đến những nỗ lực cải

thiện năng suất canh tác nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Các loại phân bón hóa học, thường có một số vết kim loại và hóa chất như As, Cd,

Co, Cu, Pb, Zn … theo thời gian sẽ tích tụ trên lớp đất mặt làm đất bị chai xấu, thoái hóa,

không canh tác tiếp tục được, gây ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất sản xuất của người

dân.

Ô nhiễm đất do Hóa chất bảo vệ thực vật (ở khu vực lân cận các điểm tôn trữ

HCBVTV quá hạn, cấm sử dụng) dẫn đến những lo lắng về sự phát tán ra vùng xung

quanh, bị rửa trôi vào các lưu vực, có thể làm tăng nông độ HCBVTV trong nước và trầm

tích. Từ môi trường đất, trầm tích và nước, HCBVTV sẽ xâm nhập vào chuỗi thức ăn, đặc

biệt là động vật đáy (cá, động vật thân mềm hai mảnh vỏ...), gây lo lắng về sức khoẻ

người tiêu thụ và có thể tác động bất lợi đến cả động vật trên cạn (chẳng hạn, chim ăn cá,

gà, vịt ăn cá...).

Các hoạt động công nghiệp làm phát sinh bụi, nước thải và chất thải rắn gây ô

nhiễm môi trường đất (do không được thu gom và xử lý đúng quy định) như: bụi thải từ

các nhà máy sản xuất xi măng, cơ sở sản xuất gạch ngói gây ô nhiễm đất khu vực lân cận;

chất thải (nước thải và chất thải rắn) từ hoạt động sản xuất thép, cơ khí, gốm sứ, gia công

kim loại, sửa chữa ôtô, xe máy... chứa nhiều kim loại nặng, dầu mỡ...; chất thải từ quá

trình sản xuất giấy và bột giấy chứa nhiều chất hữu cơ khó phân huỷ, sunfua... tác hại đến

vi sinh vật đất, chất lượng đất...

4.3. Tác động đến hệ sinh thái, các thành phần và yếu tố môi trường khác

Môi trường đất bị ô nhiễm sẽ gây tác động tiêu cực đến môi trường nước, một khi

môi trường đất bị ô nhiễm khi gặp mưa, lũ, gió…sẽ cuốn trôi hàm lượng các chất ô nhiễm

có trong đất hòa trộn vào nguôn nước gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm,

không khí, … từ đó gây tác động lên hệ sinh thái và các thành phần môi trường tiếp theo.

Đất đóng vai trò quan trọng trong các con đường truyền dịch bệnh người – đất –

người – côn trùng – ký sinh trùng – người, vật nuôi, đất, người hoặc đất người.Con đường

từ người qua đất rôi trở lại về với người thông qua dòng nước hoặc côn trùng là phổ biến

đối với các bệnh đường ruột như tảlị hoặc thương hàn.Các vi trùng, trứng hoặc ấu trùng,

Page 66: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 59

ký sinh trùng (các loại giun sán) từ đất thâm nhập qua cơ thể người. con đường từ vật

nuôi như trâu bò, lợn gà qua đất và nước trong đất từ đó vào người là phổ biến đối với các

bệnh như bệnh xoắn trùng, da vàng trực trùng.Tại các vùng rừng núi bệnh từ động vật

hoang dã cũng theo con đường này truyền vào người như bệnh sốt phát ban thường , sốt

phát ban nhiệt đới.Bệnh viêm da do giun móc di chuyển từ dưới đất lên xâm nhập cơ thể

người do da tiếp xúc với đất, hoặc phần thãi của động vật nuôi.

Các hoạt động công nghiệp, khai thác khoáng sản và nuôi trông thuỷ sản gây ô

nhiễm đất, làm gia tăng sự xâm nhập mặn vào nước ngầm vùng ven bờ. Đáng lo ngại

nhất là chất lượng nước ngầm sẽ suy giảm, đe doạ đến nguôn tài nguyên nước ngầm quý

giá, có thể sẽ phải sử dụng rất nhiều trong tương lai.

Ô nhiễm đất sẽ gây tác động tiêu cực đến môi trường không khí, khi môi trường

đất bị ô nhiễm, con người có thể hít thở không khí bị ô nhiễm bụi chứa chất độc hại bay

lên từ đất. Bằng con đường này các độc tố ở các dạng tôn tại khác nhau có thể thâm nhập

vào người và động vật. Cần nhấn mạnh mức độ thâm nhập độc tố vào cơ thể người phụ

thuộc nhiều hơn vào đặc tính sinh địa hóa, dạng tôn tại của độc tố so với hàm lượng của

chúng trong đất. Con người có thể nhiễm xạ nếu tiếp xúc với đất chứa các chất phóng xạ

trong thời gian đủ dài. Chẵng hạn đất ở khu vực mỏ Urani Tiên An (Quảng Nam) bị

nhiễm xạ với cường độ lớn hơn giới hạn tối đa cho phép hàng trăm, có nơi đến hàng

nghìn lần. Trong vùng này có nhiều người bị quái thai, dị dạng tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh

cao.

Page 67: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 60

Chương V. CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẤT

5.1. Những Thành công trong công tác quản lý

5.1.1. Vấn đề thực hiện quan trắc hiện trạng môi trường đất

Chương trình quan trắc hiện trạng môi trường đất năm 2014 được xây dựng dựa trên

Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh An Giang đến năm 2020. Trong năm

2014, thực hiện quan trắc và tiến hành lấy mẫu đất tại các huyện, thị, thành phố trên địa

bàn tỉnh An Giang tổng cộng gôm 11 mẫu cụ thể như bảng sau:

Stt Vị trí thu mẫu Kí hiệu mẫu Thời gian

thu mẫu

01 Khu vực trông màu, sử dụng nước giếng nhiễm Asen để

tưới - ấp 3, xã Khánh An, huyện An Phú. Đ1 (TĐ)-AP 04/10/2014

02 Khu vực trông màu, trong vùng đê bao kiểm soát lũ Bắc

Vàm Nao - ấp Phú Hữu, TT.Chợ Vàm, huyện Phú Tân. Đ2 (TĐ)-PT 17/04/2014

03 Khu vực trông lúa, trong vùng đê bao kiểm soát lũ Bắc

Vàm Nao - ấp Phú Quới, xã Phú Thành, huyện Phú Tân. Đ3 (TĐ)-PT 17/04/2014

04 Khu vực trông lúa 2 vụ - ấp Hòa Bình, xã Kiến An,

huyện Chợ Mới. Đ4 (TĐ)-CM 29/04/2014

05 Khu vực trông màu, trong vùng đê bao kiểm soát lũ triệt

để - ấp Kiến Bình, xã Kiến An, huyện Chợ Mới. Đ5 (TĐ)-CM 29/04/2014

06 Khu vực trông lúa 3 vụ, trong vùng đê bao kiểm soát lũ

triệt để - ấp Phú Hạ, xã Kiến Thành, huyện Phú Tân. Đ6 (TĐ)-CM 29/04/2014

07 Khu vực rừng tràm Trà Sư - xã Văn Giáo, huyện Tịnh

Biên. Đ7 (TĐ)-TB 22/04/2014

08 Khu vực trông màu - ấp Cà Na, xã Lương An Trà, huyện

Tri Tôn. Đ8 (TĐ)-TT 22/04/2014

09 Khu vực trông lúa 2 vụ - ấp Cà Na, xã Lương An Trà,

huyện Tri Tôn. Đ9 (TĐ)-TT 22/04/2014

10 Khu vực trông lúa gần bãi rác - phường Bình Đức, Tp

Long Xuyên Đ10 (TĐ)-LX 04/10/2014

11 Khu vực trông lúa gần bãi rác - phường Núi Sam, Tp

Châu Đốc. Đ11 (TĐ)-CĐ 04/10/2014

Page 68: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 61

5.1.2. Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

* Quy hoạch nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC): Tính đến nay có 5/8 quy

hoạch đã được phê duyệt gôm: (1) Quy hoạch phát triển lúa chất lượng cao - lúa đặc sản;

(2) Quy hoạch phát triển nấm ăn, nấm dược liệu; (3) Quy hoạch phát triển chăn nuôi và

(4) Quy hoạch phát triển thủy sản, (5) Quy hoạch rau màu. Các quy hoạch còn lại: (6) Quy

hoạch bảo tôn và phát triển cây dược liệu; (7) Quy hoạch sản xuất hoa cây kiểng và (8) Quy

hoạch phát triển vùng cây ăn quả cây đặc sản đã hoàn chỉnh và gởi Sở Kế hoạch & Đầu tư

thẩm định.

* Mô hình NNCNC năm 2013: Đã thực hiện 17 mô hình nông nghiệp công

nghệ cao từ nguôn Chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới. Qua tổng kết

11/17 mô hình, bước đầu đã xác định các mô hình cho hiệu quả cao và có tiềm năng nhân

rộng như (1) Trông rau ăn lá trong nhà lưới giá rẻ và (2) Trông nấm rơm trong nhà, (3)

mô hình nuôi lươn trong bể mật độ cao và (4) mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực

trong ao đất. Các mô hình còn lại đang tiếp tục triển khai thực hiện.

* Mô hình NN CNC 2014: Tính đến nay đã thông qua và đề nghị thực hiện 12 mô

hình nông nghiệp công nghệ cao gôm (1) Ứng dụng công nghệ nhà màng để ổn định qui

trình sản xuất giống lươn đông và nâng cao tỷ lệ sống giai đoạn ương giống và (2) Ứng

dụng công nghệ nhà màng để ổn định qui trình và nâng cao tỷ lệ sống của tôm càng

xanh (Macrobrachium rosenbergii) từ giai đoạn ấu trùng đến giai đoạn post 15, (3) Nuôi

thương phẩm lươn đông (Monopterus albus) trong bể lót bạt với mật độ cao sử dụng

hoàn toàn thức ăn công nghiệp, (4) Sản xuất giống cá điêu hông (Oreochremis spp.) có

nguôn gốc từ Ecuador tại An Giang, (5) Ứng dụng nhà màng có thiết kế hệ thống làm

mát, phối trộn dinh dưỡng và sử dụng bẩy pheromol diệt côn trùng trong sản xuất hoa lan

Hô Điệp theo hướng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, (6) Ứng dụng công nghệ cao

gieo ươm và trông cây dược liệu dưới tán rừng, (7) mô hình trông rau trong nhà lưới tại

huyện Châu Thành, (8) sơ chế rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, (9) ứng dụng

phương pháp đặt vòng CIDR nhằm tăng hiệu quả gieo tinh nhân tạo cho bò, (10) mô

hình trông bắp lấy thân và sơ chế thức ăn phục vụ chăn nuôi bò, (11) mô hình cải tiến giải

pháp kỹ thuật để nâng cao kích cỡ tôm càng xanh toàn đực trong ao đất tại An Giang và

(12) mô hình ứng dụng khẩu phần thức ăn tinh vỗ béo cho bò thịt rút ngắn thời gian chăn

nuôi tại các huyện Chợ Mới, Châu Thành, Châu Phú. Hiện đang triển khai thực hiện các

mô hình trên.

5.1.3. Công tác kiểm định, kiểm nghiệm giống nông nghiệp

Trong vụ Đông Xuân và Hè Thu đã tiếp nhận và ký 197 hợp đông với các tổ

chức, cá nhân sản xuất và kinh doanh giống cây trông với diện tích đăng ký kiểm định

là 4.285 ha, lấy mẫu kiểm nghiệm 1.216 mẫu. Trong đó Vụ Đông Xuân diện tích kiểm

Page 69: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 62

định 3.092 ha ruộng lúa giống, 02 ha ngô, 03 ha đậu xanh, lấy mẫu 825 mẫu hạt giống

và kiểm nghiệm 969 mẫu, đã trả kết quả cho khách hàng 146 phiếu kết quả kiểm

nghiệm và 599 giấy chứng nhận lô giống phù hợp quy chuẩn cho 1.451 tấn lúa giống

nguyên chủng và 6.224 tấn lúa giống xác nhận; Vụ Hè Thu đã kết thúc kiểm định 6

khách hàng với diện tích 90.98 ha. Lấy 06 mẫu của công ty Nông Gia Phát. Thanh lý

565 mẫu của năm 2013.

- Đã tổ chức 06 lớp tập huấn về kỹ thuật sản xuất giống, kiểm định ruộng

giống và lấy mẫu hạt giống, có khoảng 90 nông dân tham dự nhằm nâng cao kiến thức

và nhận thức về chất lượng lúa giống của nông dân trong tỉnh. Phối hợp với Trạm

khuyến nông các huyện tổ chức 05 cuộc hội thảo về kỹ thuật sản xuất, kiểm định ruộng

giống và lấy mẫu hạt giống, có 240 nông dân sản xuất giống tham dự.

5.1.4. Công tác khuyến nông

- Đã thực hiện 77 điểm trình diễn và 58 cuộc hội thảo, có 2.872 người tham dự về

các mô hình giống lúa triển vọng, trông nấm rơm trong nhà, trông mè, đậu nành, mô

hình nuôi vịt thịt, gà ATSH, vỗ béo bò thịt, ...

- Tiếp tục thực hiện các chương trình, dự án.

* Chương trình khuyến nông nguôn kinh phí trung ương: Dự án “Xây dựng mô

hình hệ thống sấy lúa năng suất 30 - 50 tấn/mẻ, xây dựng 02 lò sấy ở xã Phú Xuân, huyện

Phú Tân và xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn; tổ chức 02 lớp đào tạo về kỹ thuật quản

lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng máy sấy, có 80 nông dân tham dự; 02 cuộc hội thảo

tham quan mô hình có 120 nông dân tham dự. Hiện 2 lò sấy hoạt động ổn định, chất

lượng lúa sấy rất tốt, lò sấy ở xã Thoại Giang sấy được 55 mẻ (2.200 tấn), lò sấy ở Phú

Xuân (Phú Tân) sấy được 33 mẻ (1.563 tấn).

- Dự án “Áp dụng 3 giảm 3 tăng và kỹ thuật trông lúa SRI nhằm nâng cao

hiệu quả và góp phần giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa”: Thực hiện

trong vụ Thu Đông 2014 tại xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn với diện tích 60ha, có 90 nông

dân tham gia. Đã cung cấp giống và tổ chức tập huấn quy tình kỹ thuậtácho nông dân.

- Tổ chức 01 lớp tập huấn bôi dưỡng kỹ năng sư phạm dạy học cho 30 cán bộ và

khuyến nông viên ở 11 huyện thị thành tại Tp. Long Xuyên. Tổ chức 03 lớp tập huấn

nghiệp vụ khuyến nông và kỹ thuật chuyên ngành về trông trọt, chăn nuôi, thủy sản, có 90

học viên là CBKT và cộng tác viên khuyến nông của 11 huyện, thị, thành. Tổ chức 01

lớp tập huấn bôi dưỡng kiến thức kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trong trông

trọt cho 22 nông dân chủ chốt ở 11 huyện. Tập huấn, bôi dưỡng kiến về thức kỹ

thuậtácanh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính cho 27 nông dân chủ chốt ở 11 huyện thị thành

tại TP Long Xuyên.

Page 70: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 63

* Chương trình khuyến nông nguôn kinh phí chương trình, dự án hợp tác: Dự án

“Canh tác lúa giảm khí phát thải nhà kính”: Tổ chức các cuộc họp, sinh hoạt

tổ/nhóm trong vùng dự án theo giai đoạn sinh trưởng của cây lúa. Tổ chức cho nông dân

tham quan, học tập kinh nghiệm vùng dự án lúa giảm khí thải ở Kiên Giang.- Tổ chức 1

lớp tập huấn truyền thông cho hội nông dân và hội phụ nữ 11 huyện, thị, thành trong

tỉnh,...; Dự án PAEX (Khuyến nông có sự tham gia): Tổ chức Hội thảo triển khai dự án,

có khoảng 100 đại biểu tham dự. Củng cố một số CLB cũ và vận động thành lập 05

CLB mới. Đang xây dựng triển khai thực hiện 17 mô hình/17 câu lạc bộ. Tổ chức các lớp

tập huấn về quản lý câu lạc bộ và phương pháp khuyến nông có sự tham gia, có 75 người

tham dự là nông dân, CBKN, cán bộ ngành nông nghiệp và các đoàn thể Hội Nông dân,

Hội Phụ nữ Tỉnh ở 11 huyện thị thành; Dự án xây dựng cánh đông mẫu lớn trông lúa

theo hướng ứng dụng công nghệ cao (Phối hợp với Trung tâm NCNN Định Thành): Tổ

chức 3 lớp tập huấn 1 phải 5 giảm cho 150 nông dân tại xã Vọng Thê – huyện Thoại

Sơn.

* Thông tin quảng bá và Xúc tiến thương mại: Theo dõi và quản lý Cổng

Thông tin điện tử Sở Nông nghiệp. Biên tập và cập nhật tin, phát hành bản tin

Khuyến nông và Thị trường số lượng 36 số/9.800 tờ. Biên tập và phát hành bản tin Xuân

Giáp Ngọ 2014. Tổ chức lớp tập huấn kỹ năng viết tin, bài cho 25 người là cán bộ kỹ

thuật viên khuyến nông. Tham gia trưng bày sản phẩm triển lãm Hội chợ thương mại

Quốc tế Tịnh Biên - An Giang 2014. Cấp phát tài liệu và 18 bảng qui chế cho các

quán café Khuyến nông. Làm mới 11 bảng hiệu quán café Khuyến nông ở 9 huyện,

thị TT, TB, CĐ, LX, TC, CT, PT, AP, TS,…

* Công tác khác: Thực hiện các mô hình trình diễn phân (công ty Bình Điền)

huyện Thoại Sơn và Châu Thành. Kết quả: mô hình ở huyện Thoại Sơn sử dụng

giống IR50404, NSBQ đạt 8,7 tấn/ha; mô hình huyện Châu Thành, sử dụng giống

JASMINE, NSBQ đạt 8,2 tấn/ha; Điểm trình diễn giống bắp VS36 (hợp tác với Cty

giống Thái Bình), NS đạt 1.170kg/1000m2 giá bán 3.700đ/kg lợi nhuận 867.000

đông/1000m2; Mô hình bắp lai của Công ty Ecofam đã thu hoạch dứt điểm 38,6ha,

công ty đã thu mua toàn bộ sản phẩm với giá 4.050 đông/kg (giá tăng so với bên

ngoài từ 200 – 300 đông/kg); Mô hình trình diễn giống đậu nành và đề tài khảo

nghiệm giống đậu nành (Chương trình phối hợp Trung tâm NC thực nghiệm NN

Hưng Lộc): Thực hiện tại TT. An Châu, huyện Châu Thành, đã tổ chức hội thảo tổng

kết có 50 nông dân tham dự, năng suất 200 kg/1.000m2. Phối hợp với Trung tâm Xúc

tiến thương mại - Bộ Nông nghiệp& PTNT tổ chức diễn đàn nhịp cầu nhà nông về ứng

dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp tại 3 huyện Thoại Sơn, Tri Tôn,

Châu Phú, có 600 nông dân tham dự.

Page 71: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 64

5.1.5. Đề án tái cơ cấu

Đang trình UBND tỉnh phê duyệt đề án, thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp sẽ

được xem là nhiệm vụ thường xuyên, xuyên suốt của ngành nông nghiệp trong thời

gian tới. Để triển khai xây dựng nội dung tái cơ cấu ngành nông nghiệp, vừa qua Sở

Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tham mưu UBND tỉnh xây dựng nội dung đề án

và đã trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt đề án. Nội dung trọng tâm đề án tái cơ cấu

ngành nông nghiệp từ nay đến năm 2020 được tập trung trên 05 ngành hàng là lúa gạo,

rau màu, cá tra, bò, nấm ăn - nấm dược liệu.

Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh theo hướng phát triển bền vững về kinh tế - xã

hội và môi trường để từng bước cải thiện đời sống của nông dân góp phần thực hiện

thành công chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới.

- Kinh tế: Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật theo hướng công nghệ

cao nhằm nâng cao giá trị, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của ngành hàng.

- Xã hội: Tăng thu nhập, cải thiện chất lượng đời sống. Nâng cao trình độ lao

động của nông dân, tăng dần mức độ hưởng lợi từ các dịch vụ cơ bản của khu vực dân

cư nông thôn.

- Môi trường: Sản xuất nông nghiệp phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái và

đông thời thực hiện phát triển nông nghiệp bền vững nhằm tăng khả năng thích ứng với

BĐKH trong tương lai. Phấn đấu xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, hiệu quả,

chất lượng và thân thiện với môi trường.

5.1.6. Chương trình nước sạch và vệ sinh MTNT

- Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước sạch và VSMTNT: Sơ kết đánh giá

thực hiện kế hoạch năm 2013, trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch năm 2014.

Tổng hợp kết quả cập nhật Bộ chỉ số năm 2013, trình UBND tỉnh phê duyệt và báo cáo

Bộ Nông nghiệp và PTNT. Chuẩn bị xây dựng kế hoạch trung hạn 2016 - 2020. Phối

hợp Cục Thống kê và các Sở ngành triển khai thực hiện cập nhật Bộ chỉ số theo dõi -

đánh giá năm 2014.

- Dự án WB6: Triển khai hợp phần cung cấp nước nông thôn thực hiện đầu tư 08

hệ thống cấp nước, đã hoàn thành đưa vào sử sụng 07/08 hệ thống, 01 công trình còn lại

tăng cường công tác đấu nối hộ dân sử dụng nước và chạy thử; Triển khai Hợp phần

vệ sinh: vệ sinh trường học, vệ sinh hộ gia đình và truyền thông; Triển khai lập hô sơ

chính sách an toàn, đề nghị WB bổ sung TDA HTCN Nam Kênh 10 -Châu Phú; Bổ sung

TDA HTCN Liên xã Hoà Bình Thạnh – Vĩnh Lợi- Châu Thành.

Page 72: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 65

- Dự án Tỉnh bạn hữu trẻ em do Unicef tài trợ: Triển khai kế hoạch hoạt động 09

tháng đầu năm và xây dựng kế hoạch 03 tháng cuối năm.Tập huấn xử lý nước và trữ

nước an toàn hộ gia đình, đánh giá và giám sát hoạt động.

- Dự án Helvetas: Hoàn thành hoạt động hỗ trợ mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình

năm 2013. Tiếp tục hỗ trợ mô hình nhà vệ sinh hộ dân năm 2014. Tổ chức tập huấn cấp nước,

trữ nước an toàn hộ gia đình cho cán bộ huyện, xã dự án.

- Văn phòng thường trực BQL HT Bắc Vàm Nao: tra duy tu, bảo dưỡng công trình

thuộc nguôn vốn năm 2013. Hoàn thành thủ tục các công trình XDCB năm 2014.

Triển khai thi công nạo vét các công trình kênh; Giám sát công tác duy tu bảo dưỡng công

trình,…

- Công tác khác: Quản lý 22 hệ thống cấp nước nông thôn, tính đến cuối tháng

8/2014 cấp nước cho 25.559 hộ dân nông thôn, tăng 3.478 hộ so tháng 5/2014. Tham vấn

cộng đông sau đầu tư các hệ thống cấp nước: Hưng Thuận – Đào Hữu Cảnh, Tây

Kênh 7 xã – Vĩnh Lộc, Mỹ Thạnh – Mỹ Hòa Hưng.

5.1.7. Hoạt động phát triển nông thôn

- Đã tổ chức 51 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đạt 34% KH, hoàn

thành kế hoạch kiểm tra đợt 1 các lớp đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh.

- Công tác hỗ trợ chính sách di dời sạt lỡ bờ sông theo QĐ 78/2008/QĐ-TTg:

(Kế hoạch năm 2014 hỗ trợ 389 hộ với tổng kinh phí dự kiến 7,78 tỷ đông): Tính đến

nay, đã hỗ trợ cho 117 hộ di dời khỏi vùng thiên tai sạt lở vào cụm, tuyến dân cư tập trung

an toàn, kinh phí đã cấp phát 2.340 triệu đông, đạt 30% KH. Dự kiến đến cuối năm

2014 sẽ hoàn thành 100% kế hoạch.

- Thường xuyên phối hợp với địa phương tổ chức các đợt khảo sát và kiểm tra tình

hình hoạt động của các HTX và tổ hợp tác trên địa bàn huyện; đông thời hỗ trợ, tư vấn

thành lập HTX: HTX Cây trái Cù lao giêng xã Bình Phước Xuân của huyện Chợ Mới và

HTX.NN ASA (HTX sản xuất và tiêu thụ nông sản an toàn An Giang), HTX Chăn nuôi

bò tại xã An Thạnh Trung, huyện Chợ Mới. Đã tổ chức 05 lớp tập huấn kế toán cho

HTXNN trên địa bàn tỉnh, có144 học viên tham dự, đạt125%KH..

5.1.8. Công tác quản lý chất lượng NLS&TS

- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, mô hình sản xuất NLTS an toàn: đang xây

dựng nhà sơ chế rau đủ điều kiện ATTP tại thành phố Châu Đốc, tổ chức tập huấn các

quy định theo Thông tư số 59/2012/TT- BNNPTNT và tham quan học tập mô hình nhà

sơ chế tại Vũng Tàu. Điều tra, thống kê danh sách cơ sở và hướng dẫn đăng ký chứng

nhận đủ điều kiện ATTP đối với cơ sở thu mua thủy sản.Giám sát chất lượng hạt lúa,

gạo và đảm bảo an toàn thực phẩm cho sản phẩm gạo chất lượng cao xuất khẩu vụ Hè

Page 73: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 66

thu, Thu đông năm 2014. Triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về an toàn thực

phẩm năm 2014.

- Tổ chức 77 lớp tập huấn về kiến thức ATTP trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy

sản, có 2.053 người tham dự các hộ nuôi gia súc, gia cầm; Tập huấn và cấp 232 giấy

chứng nhận về ATTP trong sản xuất kinh doanh thuốc BVTV cho các chủ cơ sở, người

trực tiếp sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV; Tập huấn và cấp 228 cấp giấy chứng

nhận an toàn lao động trong sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV cho Người trực tiếp

sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV; 19 lớp tập huấn về kiến thức ATTP nông thủy

sản, có 1.951 người tham dự là chủ cơ sở, người trực tiếp sản xuất, kinh doanh nông

thủy sản, tiểu thương ở các chợ trên địa bàn tỉnh.

- Công tác tuyên truyền về chất lượng vật tư NN và ATTP nông, lâm thủy sản: Đã

treo 1.493 cái băng rol, áp phích; phát 1.219 tờ rơi; phát thanh trên đài truyền thanh

tỉnh 518 lượt và đài truyền thanh huyện 586 lượt.

* Kiểm tra, đánh giá cơ sở sản xuất kinh doanh VTNN và sản phẩm nông lâm thủy

sản ( Theo Thông tư 14/2011/ BNNPTNT):

- Cấp tỉnh quản lý: Đã kiểm tra đánh giá phân loại, kiểm tra định kỳ đợt 01

tổng số 323 cơ sở cấp nước nông thôn và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

VTNN và sản phẩm nông lâm thủy sản, trong đó: kiểm tra định kỳ là 305, kết quả loại

A là 137 (44,92%), loại B là 144 (47,21%) và loại C là 25 (8,20%). Nhìn chung các cơ

sở được kiểm tra định kỳ có tỉ lệ đạt yêu cầu loại A, B cao; Kiểm tra, đánh giá phân

loại là 18, kết quả loại A là 09 (50%), loại B là 05 (27,78%) và loại C là 04 (22,22%).

Nhìn chung các cơ sở đạt yêu cầu loại A, B cao gôm: Cơ sở sản xuất và kinh doanh

giống thủy sản; Cơ sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi (gôm cả thức ăn thủy sản); Nước

sinh hoạt nông thôn (đều đạt 100%); Tái kiểm tra 02 cơ sở loại C, kết quả 01 doanh

nghiệp khắc phục tốtáchuyển từ loại C lên A và 01 doanh nghiệp vẫn xếp loại C.

- Cấp huyện quản lý: Đã có 03/11 huyện, thành (Tp. Châu Đốc, huyện Phú Tân

và huyện Chợ Mới) đã kiểm tra, đánh giá phân loại và kiểm tra định kỳ tổng số 190 cơ

sở sản xuất kinh doanh VTNN và sản phẩm nông lâm thủy sản, trong đó: kiểm tra định

kỳ là 183, kết quả loại A là 51 cơ sở (27,87 %), loại B là 104 ( 56,83%) và loại C

là 28 (15,30%). Nhìn chung cơ sở có tỉ lệ đạt điều kiện loại A, B cao là cơ sở kinh

doanh thức ăn chăn nuôi, cơ sở sơ chế/chế biến thủy sản và sản phẩm thủy sản, cơ sở

kinh doanh phân bón, chất bổ sung (đều đạt 100%). Các cơ sở tỉ lệ loại C cao là cơ sở

kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y cho

động vật và thủy sản (100% loại C), cơ sở giết mổ là 75% loại C; Kiểm tra đánh giá

phân loại là 07 cơ sở, trong đó loại A là 03 cơ sở (42,86 %), loại B là 03 cơ sở (42,86

%) và loại C là 01 cơ sở (14,29%). Nhìn chung các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV; phụ

gia, hóa chất dùng trong chế biến, bảo quản nguyên liệu và sản phẩm nông lâm thủy sản;

Page 74: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 67

cơ sở kinh doanh phân bón, chất bổ sung có tỉ lệ đạt yêu cầu là 100%.

- Kiểm tra, đánh giá cấp GCN đủ điều kiện ATTP các cơ sở SXKD nông thủy sản:

Từ đầu năm đến nay đã cấp 67 GCN đủ điều kiện ATTP trong sản xuất, kinh doanh

nông thủy sản tiêu thụ nội địa (16 cơ sở loại A, 51 loại B, 06 cơ sở không đủ điều kiện

ATTP, xếp loại C), giảm 135 GCN năm 2013 do 124 GCN cấp lại. Danh sách cơ sở

được cấp GCN đủ điều kiện ATTP trong sản xuất, kinh doanh nông thủy sản tiêu thụ nội

địa được công khai lên Trang Thông tin điện tử của Sở NN và PTNT định kỳ hàng quý.

Đã thành lập đoàn kiểm tra, đánh giá định kỳ 207 cơ sở, kết quả: 40 cơ sở đạt loại A,

165 loại B (các cơ sở xếp loại B chủ yếu là chưa áp dụng chương trình QLCL, chưa

thực hiện ghi chép và truy xuất nguôn gốc) và 02 cơ sở loại C.

Đã tiếp nhận 207 hô sơ đăng ký cấp Giấy xác nhận kiến thức về ATTP, trong đó

có 406 người tham gia kiểm tra xác nhận kiến thức về ATTP. Kết quả đã cấp 195 Giấy

xác nhận kiến thức về ATTP cho các tổ chức và cá nhân, có 12 hô sơ không được cấp

GXN do kết quả kiểm tra không đạt.

- Công tác xét nghiệm: Phân tích 411 mẫu , trong đó 124 mẫu thực phẩm; 20 mẫu

đất; 55 mẫu phân bón; 60 mẫu nước; 18 mẫu thức ăn chăn nuôi; 99 mẫu nông sản; 01

mẫu dầu dừa; 13 mẫu mỡ cá; 01 nước bổi; 05 mẫu thủy sản; 01 mẫu mật ong; 14

mẫu đã xử lý cho Phòng Thí nghiệm chuyên sâu của ĐH Cần Thơ. Thực hiện khảo sát

20 cơ sở và nhận viết chương trình QLCL cho 05 cơ sở. Tổ chức19 lớp tập huấn nông

thủy sản các công ty, có 1.951 người tham dự. sản (tăng 11 lớp so cùng kỳ), đã cấp

1.531 giấy chứng nhận tập huấn kiến thức ATTP. Ký 13 hợp đông kinh tế về chứng

nhận hợp quy sản phẩn khô cá, mắm cá (có 01 hợp đông chứng nhận mở rộng sản

phẩm); đã cấp GCN hợp quy sản phẩm cho 27 cơ sở (gôm các cơ sở ký hợp đông năm

2013 chưa được GCN hợp quy).

5.1.9. Công tác bảo vệ thực vật

- Tình hình dịch hại: Trên lúa tổng diện tích nhiễm dịch hại vụ ĐX và HT là

309.558 ha, giảm 79.328 ha so cùng kỳ (CK: 388.886 ha), trong đó nhiễm nhẹ

304.680 ha, nhiễm trung bình 4.581 ha, nhiễm nặng 298 ha với các đối tượng như

chuột, sâu cuốn lá, đạo ôn lá, rầy nâu, lam lép hạt, ….Trong đó: vụ ĐX là 168.273,5 ha,

giảm 52.030,5 ha so CK (CK 220.304 ha); Vụ HT là141.284,5 ha, giảm 27.297 ha so

với cùng kỳ (CK:168.581,5 ha).Trên rau màu các loại sâu hại như rầy phấn trắng, dòi

đục thân, sâu xanh, sâu tơ, bọ nhảy, bọ trĩ, bệnh khảm, thối nhũn, bệnh thán thư, bệnh

thối gốc mè,…mức độ gây hại từ nhẹ đến trung bình do nông dân phòng trị kịp thời,

hiệu quả hầu hếtácác loại sinh vật hại theo từng thời điểm của từng giai đoạn cây trông

nên ít gây ảnh hưởng năng suất.

- Công tác hội thảo, khuyến nông: Lũy kế từ đầu vụ Đông Xuân đến nay đã tổ

Page 75: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 68

chức 260 cuộc hội thảo khuyến nông, có 7.668 lượt người tham dự. Trong đó vụ

ĐX:159 cuộc, có 4.767 lượt người tham dự; Vụ HT: 97 cuộc hội thảo đạt 100 % kế

hoạch, có 2.781 lượt nông dân tham dự;Vụ TĐ: 04 cuộc hội thảo khuyến nông giới

thiệu quy trình 1P-5G kết hợp CNST trông hoa bờ ruộng; hướng dẫn nông dân

phòng trừ sâu, bệnh tại huyện An Phú (02 cuộc), thị xã Tân Châu (02 cuộc), có 120

nông dân tham gia.

+ Đã tổ chức 92 cuộc diệt chuột cộng đông trên địa bàn tỉnh, có 4.125 nông dân

tham gia, bắt được 8.237 con chuột. Trong đó: Vụ ĐX: 40 cuộc, có 1.870 nông dân

tham gia, bắt được 2.966 con chuột; Vụ HT: 46 cuộc, có 2.105 nông dân tham gia, bắt

được 4.735 con chuột; Vụ TĐ: 06/46 cuộc KH, có 150 nông dân tham gia, bắt được

536 con chuột.

- Chương trình 1 Phải 5 Giảm: Đã tổ chức 37 lớp tâp huấn, có 1.301 người tham dự,

03 điểm trình diễn, có 90 nông dân tham dự và 01 lớp tập huấn lớp hướng dẫn kỹ thuật

1P-5G và IPM cho cán bộ ngành nông nghiệp của huyện An Phú (kinh phí UBND

Huyện), có 50 cán bộ tham dự.Trong đó vụ ĐX : 28 lớp, có 1.036 người tham dự; Vụ HT:

09 lớp, có 265 nông dân tham dự và huấn 03 điểm trình diễn mô hình Tp.Long Xuyên

và huyện Chợ Mới có 90 nông dân tham dự.Qua kết quả từ các điểm trình diễn tại

các lớp 1 phải 5 giảm, việc áp dụng 1 phải 5 giảm trên đông ruộng giúp gia tăng lợi

nhuận từ 1,5 đến 8,4 triệu đông/ha. Giá thành sản xuất giảm khoảng 202 - 729 đông/kg

lúa.

- Công nghệ sinh thái: Đã thực hiện 10 mô hình CNST, với tổng diện tích

khoảng 200 ha, chiều dài trông hoa 2.300m. Trong đó Vụ ĐX: 05 mô hình, với tổng diện

tích 121 ha, có 101 hộ tham gia;Vụ HT: 04 mô hình, với tổng diện tích 80 ha; vụ TĐ:

02 mô hình.

- Nhân nuôi nấm xanh: Tổ chức 13 lớp, có 270 người tham dự. Trong đó vụ

ĐX: 07 lớp, có 145 nông dân tham gia, sản xuất được 167 bọc nấm, tỷ lệ đạt trung bình

78,7%, phun trình diễn cho 12,2 ha;Vụ HT: 05 lớp, có 100 nông dân tham gia;vụ

TĐ: 01 lớp, có 25 nông dân tham dự, cấy được 43 bọc nấm, số nấm mọc 41/43 bọc, đạt tỷ

lệ 95,34%.

- Rau an toàn: Đã tổ chức 10 lớp tập huấn về kỹ thuật canh tác rau an toàn, có

khỏang 240 người tham dự. Trong đó:Vụ ĐX: 04 lớp hướng dẫn nông dân kỹ thuật canh

tác rau an toàn theo hướng VietGAP trên rau ăn lá (cải ngot, cải xanh…) và rau ăn quả

(khổ qua, ớt, dưa leo…); cách sử dụng phân bón và thuốc BVTV an toàn và hiệu

quả,… có 100 nông dân tham dự và diện tích canh tác 26,94 ha; Vụ HT: đã thực hiện

06 lớp lớp trông rau theo hướng an toàn, có 140 nông dân tham gia, đạt 100% kế

hoạch. Tiếp tục thực hiện 06 mô hình (03 mô hình trông rau màu tại xã Văn Giáo, 03 mô

hình trông thanh long ruột đỏ tại xã Núi Voi, Vĩnh Trung và An Nông huyện Tịnh Biên).

Page 76: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 69

+ Tại Long Xuyên củng cố và duy trì diện tích sản xuất rau an toàn 54 ha với

210 hộ tham gia, bình quân mỗi ngày cung cấp ra thị trường từ 6-8 tấn rau các loại.

Diện tích mô hình sản xuất rau an toàn theo hướng Viet GAP ấp Mỹ An 2 xã Mỹ

Hòa Hưng đến nay là 7,69 ha với 25 hộ tham gia, tổ hợp tác sản xuất vẫn đang duy trì

và kết nối với siêu thị COOP Mart, các chợ Mỹ Bình, Mỹ Xuyên, Bình Khánh, Mỹ

Long với lượng tiêu thụ 400 – 500 kg rau/ mỗi ngày.

- Kiểm dịch thực vật nội địa: đã kiểm kê các kho bảo quản tài nguyên thực vật và

cửa hàng kinh doanh nông sản trong các chợ trên địa bàn tỉnh 44 lượt với số lượng

46.887 tấn. Kết quả các loài dịch hại đã phát hiện qua điều tra là mọt thường, các kho

đã chủ động vệ sinh và lượng hàng trong kho ít. Thực hiện công văn số

617/BVTV-KD của Cục Bảo vệ thực vật về việc nhân nuôi Super worm trên địa bàn tỉnh,

qua kiểm tra phát hiện 07 cơ sở nhân nuôi Super worm. Đoàn công tác tiến hành

tuyên truyền, lập biên bản và buộc tiêu hủy đối với loài sâu hại này.

5.2. Những tôn tại, thách thức trong công tác quản lý

- Vì chú trọng nhiều vào sản lượng, năm sau cao hơn năm trước nhưng chưa chú

trọng đến chất lượng của đất. Chính điều này đã làm đất nông nghiệp ngày càng mất

nhiều dinh dưởng... Do đó, Sở Nông nghiệp cũng như các Sở Ban ngành có liên quan tìm

ra giải pháp, biện pháp khắc phục tình trạng trên để sản xuất nông nghiệp phát triển bền

vững trong tương lai.

- Nông dân chưa quen với phương thức sản xuất có liên kết với thị trường,

diện tích nhỏ lẻ. Trình độ và năng lực của HTX, THT còn yếu kém. Hiện các liên kết

giữa nông dân với nông dân (liên kết ngang) và giữa nông dân với doanh nghiệp còn ít

về quy mô, mối liên kết còn yếu và thiếu bền vững. Năng lực hoạt động của các hợp

tác xã, tổ hợp tác còn yếu, chưa đa dạng hóa loại hình kinh doanh.

- Nguôn ngân sách tỉnh hạn hẹp, việc cân đối để thực hiện Quyết định

62/2013/QĐ-TTg là rất khó khăn. Việc xác định giá thị trường trong thu mua giữa

doanh nghiệp và nông dân chưa có cơ sở tham chiếu thống nhất nên gặp khó trong liên

kết sản xuất. Huy động nội lực các liên kết còn hạn chế đặc biệt là nội lực từ người

nông dân để tăng cường liên kết với doanh nghiệp.

- Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là một lĩnh vực mới nên các ngành và các

địa phương còn nhiều lúng túng trong quá trình triển khai, thiếu thông tin cần thiết,

đặc biệt là thông tin thị trường nên gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm công

nghệ và tổ chức sản xuất.

- Nguôn nhân lực đủ trình độ, năng lực để tiếp cận và nhận chuyển giao các công

nghệ mới chưa đáp ứng, còn thiếu và yếu so với nhu cầu. Vì vậy, công tác xây dựng quy

hoạch, tổ chức thực hiện các mô hình chưa được như mong muốn.

Page 77: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 70

- Việc đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao tương đối lớn và mang

tính rủi ro trong khi nguôn lực của các tổ chức cá nhân và thậm chí của nhà nước còn

nhiều hạn chế.

- Cơ chế chính sách phục vụ phát triển nông nghiệp công nghệ cao chưa

nhiều, chưa đông bộ, chưa đầy đủ và còn nhiều bất cập, chưa rõ ràng nên khó vận

dụng vào thực tế. Đối với địa phương cũng chưa có chính sách đặc thù về lĩnh vực này

nên chưa thật sự thu hút được các thành phần kinh tế đầu tư.

- Chưa dự báo về nhu cầu sản phẩm cây rau màu cũng như khả năng tiêu thụ

trong nước và trên thế giới nên sản xuất cây màu ở quy mô lớn có khả năng gặp rủi ro

cao.Trên địa bàn tỉnh chưa có nhiều nhà máy chế biến và nhiều doanh nghiệp bao tiêu sản

phẩm.

- Kết cấu hạ tầng chưa đông bộ, một số vùng chưa hoàn thiện hệ thống thủy lợi,

nhất là đê bao, cống bọng, để phục vụ cho vùng màu có diện tích lớn. Thực hiện chuyển

đổi cơ cấu cây trông được nông dân đông tình ủng hộ cao nhưng những công trình nạo

vét kênh mương bị bôi lắng, công trình thủy lợi chuyển đổi cơ cấu cây trông trên

tiểu vùng chưa hoàn chỉnh,… Bên cạnh đó hoạt động của Hợp tác xã còn gặp nhiều khó

khăn trong công tác thu nợ, nợ đầu tư trạm bơm điện, kinh phí nạo vét các công trình nhỏ

phục vụ cho chuyển dịch.

Page 78: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 71

Chương VI. CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT

6.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường đất

Sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng môi

trường đất, do đó cần phải có những biện pháp quản lý, như cải tạo và sử dụng phân bón

hợp lý: Tăng cường công tác tuyên truyền đến người dân thông qua các kênh như đài

truyền thông địa phương, phát tờ rơi, hội họp….về thu gom các chai lọ, bao bì xử lý đúng

theo quy định đông thời không rửa bình xịt thuốc phòng trừ sâu, bệnh trên sông, kênh,

rạch…không để phát sinh chất thải ra môi trường đất.

Từng bước triển khai có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp; triển khai

các quy hoạch sản phẩm, quy hoạch vùng sản xuất và các gói hỗ trợ kỹ thuật, tài chính,

thị trường cho các sản phẩm (lúa, rau an toàn, bắp lai, nấm ăn, bò thịt, tôm càng xanh,

hoa-cây kiểng). Khắc phục những tôn tại, hạn chế và tiếp tục triển khai thực hiện Nghị

quyết 09-NQ/TU của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An

Giang giai đoạn 2012-2020 và tầm nhìn đến năm 2030; rà soát và thực hiện giải pháp

nâng cao chất lượng các mô hình liên kết sản xuất, củng cố và nâng chất các tổ hợp tác

sản xuất; Triển khai thực hiện đông bộ các giải pháp để đến cuối năm 2015 có 12 xã đạt

chuẩn nông thôn mới và phấn đấu cơ bản đạt 17 xã nông thôn mới.

Sở Nông nghiệp phối hợp với các Trung tâm sản xuất giống trong tỉnh, cũng như

ngoài tỉnh tạo ra những giống mới phù hợp có năng suất cao chống chọi dịch bệnh tốt...,

để người dân ít phải sử dụng hóa chất thuốc BVTV cho nông nghiệp mà vẫn đem lại giá

trị kinh tế cao. Đông thời nghiên cứu và trình diễn các mô hình sản xuất mới, phổ biến

cánh bón phân từng giai đoạn trong sản xuất nông nghiệp một cách hợp lý, đúng liều và

đúng lượng, nhằm tránh dư thừa phân bón gây ô nhiễm đến môi trường và hạ giá thành

trong sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Trong các xí nghiệp, nhà máy, hầm mỏ cần nghiên cứu công nghệ khép kín, không

sản xuất hoặc ít sản xuất chất độc. Những chất thải loại cần có cách xử lý thu hôi. Hiện

nay, ô nhiễm đất chủ yếu bắt nguôn từ các nhà máy và nước cống thành phố, bởi vậy lúc

tưới nước cho cây trông cần phải cẩn thận.

Page 79: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 72

Cần chọn dùng loại nông dược có hiệu lực cao nhưng ít độc, ít tôn lưu trong đất.

Loại bỏ hoàn toàn các nông dược đã cấm sử dụng. Một hướng mới hạn chế dùng thuốc

gây ô nhiễm là cần mở rộng phương pháp sinh vật phòng trừ kết hợp với các phương pháp

khác (phòng trừ tổng hợp)

6.2. Tăng cường công tác giám sát, quan trắc môi trường đất

Thiên tai với cường độ ngày càng tăng, mãnh liệt cộng với biến đổi khí hậu ngày

càng rõ rệt. Trước tình hình đó, để nền kinh tế phát triển bền vững trong tương lai đề nghị

các ngành chức năng phối hợp với Sở TNMT thực hiện quan trắc môi trường đất liên tục

trên địa bàn tỉnh An Giang, hoặc ít nhất 03 năm quan trắc các thông số biến đổi nhanh theo

thông tư 33/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011, để kịp thời ứng phó và xử lý các

chất gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất.

- Tạo cơ sở dữ liệu để đánh giá diễn biến tính chất đất trong quá trình sản xuất

trong tương lai.

- Do đặc trưng kinh tế của tỉnh là hoạt động nông nghiệp, vì vậy quan trắc môi

trường đất nhằm đánh giá tác động của hoạt động sản xuất nông nghiệp vào môi trường

đất ở từng địa phương trên địa bàn toàn tỉnh, bên cạnh đó kịp thời phát hiện, dự báo

những khu vực ô nhiễm môi trường đất, tìm nguyên nhân cũng như giải pháp xử lý ô

nhiễm.

- Từ kết quả quan trắc đất đưa ra biện pháp giải quyết, kiến nghị về công tác bảo

vệ môi trường và định hướng phát triển của các ban ngành có liên quan, làm cơ sở quy

hoạch những vùng chuyên canh cây trông, vật nuôi phù hợp cho từng vùng đất.

6.3. Giải pháp về chính sách, pháp luật

Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp lý, các cơ chế, chính sách, công cụ

kinh tế hỗ trợ, khuyến khích các thành phần xã hội tham gia công tác BVMT trong mọi

lĩnh vực kinh tế, đông thời tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật

về BVM.

Trước hết cần giáo dục người dân trong việc thực hiện bảo vệ môi trường nói

chung và môi trường đất nói riêng. Đối với các đơn vị vi phạm luật môi trường, cần phải

xử lý nghiêm khắc Ðiều 184 (BLHS). Tội gây ô nhiễm đất

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về quản lý, sử dụng đất đai, khai thác tài

nguyên khoáng sản, tài nguyên nước. Kiên quyết xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp

luật về quản lý sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường; làm tốt công tác giải quyết

khiếu nại tố cáo trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

Cục quản lý thị trường thường xuyên kiểm tra, giám sát cơ sở kinh doanh thuốc

BVTV, phân bón…nhằm quản lý tình hình kinh doanh, cũng như tránh tình trạng hàng

Page 80: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 73

giả, hàng nhái hoặc các loại thuốc BVTV bị cấm không nằm trong danh mục được phép

sử dụng.

6.4. Giải pháp kỹ thuật

Sử dụng liều lượng nông dược theo khuyến cáo sẽ giảm thiểu dư lượng nông dược

trong đất. Cần phải lưu ý đối với các loại phân có khả năng hòa tan nhanh, nhất là đạm.

Hiểu rõ tầm quan trọng về thành phần, tính chất và đặc điểm hóa học của từng loại đất

nhằm chọn lựa và tính lượng phân bón sử dụng phù hợp cho từng loại đất nhằm đạt hiệu

quả cao.

Hạn chế tối đa việc sử dụng phân hóa học, thuốc BVTV trong trông trọt, áp dụng

phương pháp canh tác và sử dụng các loại phân bón hữu cơ thân thiện, kể cả những chế

phẩm từ nông nghiệp để làm giàu đất và cung cấp chất dinh dưỡng hữu ích cho cây trông.

Tùy điều kiện của từng vùng, từng thửa ruộng có thể thực hiện mô hình trông luân

canh 2 lúa 1 màu (đậu xanh, đậu nành) nhằm để cải tạo đất, cắt đứt mầm bệnh, đông thời

xả lũ cuối vụ để bảo vệ tốt môi trường, tiêu diệt mầm bệnh tôn dư trong đất hoặc xây

dựng kế hoạch trông lúa 2 năm 5 vụ, 3 năm 8 vụ,…

Phương thức xử lý rơm sau mỗi vụ thu hoạch cũng sẽ tác động đến cải tạo đất, do

rơm tạo mùn cho đất. Do đó, nông dân khi thu hoạch xong cần cày vùi để cải tạo đất, tạo

chất hữu cơ cho đất, đông thời bón vôi tiêu diệt mầm bệnh.

Chọn trông những giống lúa ngắn ngày, năng suất cao, phẩm chất tốt...phù hợp với

từng địa phương để rút ngắn thời canh tác. Từ đó giảm giá thành sản xuất cũng như thời

gian đất được nghỉ ngơi nhiều hơn, nhằm mục đích rữa trôi chất ô nhiễm và phục hôi chất

dinh dưỡng trong đất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

Page 81: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 74

Chuyên đề quan trắc đất là một nội dung quan trắc quan trọng trong Kế hoạch quan

trắc hiện trạng môi trường tỉnh năm 2014. Kết quả quan trắc và phân tích cho thấy môi

trường đất của tỉnh đang có nguy cơ suy thoái do các hoạt động sản xuất nông nghiệp

chưa hợp lý, ảnh hưởng đến khả năng phục hôi tự nhiên của đất, hàm lượng chất dinh

dưỡng tổng đạm (N), tổng lân (P), tổng Kali trong đất không cao ở tất cả các vị trí quan

trắc.

Hàm hàm lượng kim loại nặng trong đất ở khu vực bãi rác thành phố Châu Đốc và

thành phố Long Xuyên đều đạt quy chuẩn cho phép theo QCVN 03:2008- Về giới hạn cho

phép của kim loại nặng trong đất). Tuy nhiên, cũng cần lưu ý vì ngoại trừ thông số

cacdimi các thông số As; Hg, Pb đều phát hiện thấy có sự hiện diện trong đất. Dư lượng

thuốc BVTV gốc lân, gốc clo ở khu vực trông lúa và trông hoa màu cũng như khu vực bãi

rác đều không phát hiện tôn tại trong đất.

Đây là những thách thức mới về môi trường đang diễn ra trong quá trình công

nghiệp hoá, đô thị hoá. Vì vậy, để nền kinh tế phát triển bền vững thì bảo vệ môi trường

là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trương và chính sách phát

triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp các ngành, là cơ sở đảm bảo phát triển bền vững,

thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Các vấn đề về môi

trường cần là mục tiêu được quan tâm và ưu tiên giải quyết của UBND tỉnh, các huyện,

thị xã, thành phố.

4.2. Kiến nghị

Tỉnh An Giang đang trong giai đoạn đầu tư phát triển KT-XH. Vì thế công tác bảo

vệ môi trường phải luôn được chú trọng và không ngừng được đẩy mạnh. Để đảm bảo sự

phát triển bền vững trong tương lai, bên cạnh những đầu tư phát triển kinh tế xã hội thì

cần phải quan tâm đúng mức đối với các yêu cầu về BVMT.

Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với qui hoạch môi trường trên tất cả

mọi cấp độ, từ qui hoạch phát triển sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, qui hoạch phát

triển sản xuất công nghiệp và các cụm công nghiệp đến qui hoạch đô thị hóa và các khu

dân cư…Trong đó sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân ảnh hưởng nhiều nhất đến chất

lượng đất, do đó cần phải có những biện pháp quản lý, cải tạo phù hợp.

Sở Nông nghiệp phối hợp với các Trung tâm sản xuất giống trong tỉnh, cũng như

ngoài tỉnh tạo ra những giống mới phù hợp có năng suất cao chống chọi dịch bệnh tốt...,

để người dân ít phải sử dụng hóa chất thuốc BVTV cho nông nghiệp mà vẫn đem lại giá

trị kinh tế cao. Hạn chế tối đa việc sử dụng phân hóa học, thuốc BVTV trong trông trọt,

áp dụng phương pháp canh tác và sử dụng các loại phân bón hữu cơ thân thiện, kể cả

những chế phẩm từ nông nghiệp để làm giàu đất và cung cấp chất dinh dưỡng hữu ích cho

cây trông.

Page 82: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 75

Chọn trông những giống lúa ngắn ngày, năng suất cao, phẩm chất tốt...phù hợp với

từng địa phương để rút ngắn thời canh tác. Từ đó giảm giá thành sản xuất cũng như thời

gian đất được nghỉ ngơi nhiều hơn, nhằm mục đích rữa trôi chất ô nhiễm và phục hôi chất

dinh dưỡng trong đất.

Sở Nông nghiệp phối hợp với Sở TNMT thực hiện quan trắc môi trường đất nông

nghiệp liên tục trên địa bàn tỉnh An Giang, hoặc ít nhất 03 năm quan trắc các thông số biến

đổi nhanh theo thông tư 33/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011, để kịp thời ứng

phó và xử lý các chất gây ảnh hưởng đến chất lượng đất.

Bảo đảm sự hài hòa trong phát triển nông nghiệp, xây dựng chương trình khuyến

nông, khuyến cáo nhà nông bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp. Phối hợp với

nhà sản xuất nông dược tìm giải pháp hiệu quả nhằm xử lý chất thải độc hại (vỏ chai, bao

bì hóa chất bảo vệ thực vật… ), kết hợp tuyên truyền, hướng dẫn người dân xử lý phế

phẩm nông nghiệp đúng quy định./.

Page 83: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 76

PHỤ LỤC

Page 84: 1.Chuyen de Dat Tt08

Chuyên đề “Quan trắc hiện trạng môi trường đất tỉnh An Giang năm 2014”

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật Tài nguyên – Môi trường An Giang

Địa chỉ liên hệ: 45/5 Trần Hưng Đạo, Bình Khánh, Long Xuyên, An Giang

ĐT: 0763.955008 – 0763.955009 Fax: 0763.857534 77