3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

16
1 CHỈ CẦN 3 THÁNG ĐỂ THÀNH THẠO 1 NGOẠI NGỮ? Người viết: Tim Ferriss Người dịch: Đặng Chương “Học ngoi nglà mt quá trình không có gì phc tạp.” Chúng ta có tháp dng nhng nguyên tc ca ngành Thn Kinh Hc Nhn Thc (cognitive neuroscience) và khoa Qun TrThi Gian vào vic hc ngoi ngmt cách hiu qu. Hiu quđây phải được định nghĩa là khnăng hiểu hơn 95% và diễn đạt biu cm 100% mt ngôn ngmi trong vòng 1-3 tháng. Tviệc được đào tạo trong môi trường hàn lâm của Đại Hc Princeton (tiếng PhThông, tiếng Nht, tiếng Hàn, tiếng Ý) và Trường Middlebury Language (tiếng Nhật) cho đến khi thu nhn nhng kết quđáng thất vng khi làm công tác thiết lập chương trình học tại Trường Berlitz International (tiếng Nht, tiếng Anh), tôi đã mất hơn 10 năm chỉ để kiếm tìm lời đáp cho một câu hỏi đơn giản: TI SAO VIC HC NGOI NGTRONG LP HC (THEO KIU TRUYN THNG) LI KHÔNG HIU QU? Hthng học lý tưởng và cp tiến ca tôi da trên 3 yếu ttheo thtsau: 1. Hiu qu(SƯu tiên) 2. Gn kết (Độ Quan Tâm) 3. Hiu sut (Quy Trình theo thi gian). Hiu qu, sgn kết, hiu suất hướng đến vic trli các câu hỏi ―Cái gì‖, ―Tại sao‖, ―Bằng cách nào‖ khi ta nhắm đến vic thành tho mt ngôn ng(targer language). Nói một cách đơn gin, đầu tiên bn phi quyết định shọc cái gì. Điều này phi da vào tn sut sdụng thường xuyên mt nhóm t(Hiu qu). Sau đó, bạn schn lc nhng ngun tài liu (ngun cp) theo sthích ca bạn để giúp cho bn có thGn Kết lâu dài vi vic hc và tđánh giá về sau. Cui cùng, bạn xác định cách hc nhng tài liu nào mang li Hiu Sut cao nht. Chúng ta stun tđi vào từng chđề mt. Trong phạm vi bài đăng này, tôi sẽ tp trung vào vn TVng và ChĐề ca tài liu ngun cp. Còn vVăn Phạm tôi strình bày trong mt dp khác.

Upload: viethoa298

Post on 11-Jul-2015

529 views

Category:

Education


5 download

TRANSCRIPT

Page 1: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

1

CHỈ CẦN 3 THÁNG ĐỂ THÀNH THẠO 1 NGOẠI NGỮ?

Người viết: Tim Ferriss

Người dịch: Đặng Chương

“Học ngoại ngữ là một quá trình không có gì phức tạp.”

Chúng ta có thể áp dụng những nguyên tắc của ngành Thần Kinh Học Nhận Thức (cognitive

neuroscience) và khoa Quản Trị Thời Gian vào việc học ngoại ngữ một cách hiệu quả. Hiệu quả ở

đây phải được định nghĩa là khả năng hiểu hơn 95% và diễn đạt biểu cảm 100% một ngôn

ngữ mới trong vòng 1-3 tháng.

Từ việc được đào tạo trong môi trường hàn lâm của Đại Học Princeton (tiếng Phổ Thông, tiếng

Nhật, tiếng Hàn, tiếng Ý) và Trường Middlebury Language (tiếng Nhật) cho đến khi thu nhận

những kết quả đáng thất vọng khi làm công tác thiết lập chương trình học tại Trường Berlitz

International (tiếng Nhật, tiếng Anh), tôi đã mất hơn 10 năm chỉ để kiếm tìm lời đáp cho một câu

hỏi đơn giản: TẠI SAO VIỆC HỌC NGOẠI NGỮ TRONG LỚP HỌC (THEO KIỂU

TRUYỀN THỐNG) LẠI KHÔNG HIỆU QUẢ?

Hệ thống học lý tưởng và cấp tiến của tôi dựa trên 3 yếu tố theo thứ tự sau:

1. Hiệu quả (Sự Ưu tiên)

2. Gắn kết (Độ Quan Tâm)

3. Hiệu suất (Quy Trình theo thời gian).

Hiệu quả, sự gắn kết, hiệu suất hướng đến việc trả lời các câu hỏi ―Cái gì‖, ―Tại sao‖, ―Bằng

cách nào‖ khi ta nhắm đến việc thành thạo một ngôn ngữ (targer language). Nói một cách đơn

giản, đầu tiên bạn phải quyết định sẽ học cái gì. Điều này phải dựa vào tần suất sử dụng thường

xuyên một nhóm từ (Hiểu quả). Sau đó, bạn sẽ chọn lọc những nguồn tài liệu (nguồn cấp) theo

sở thích của bạn để giúp cho bạn có thể Gắn Kết lâu dài với việc học và tự đánh giá về sau. Cuối

cùng, bạn xác định cách học những tài liệu nào mang lại Hiệu Suất cao nhất.

Chúng ta sẽ tuần tự đi vào từng chủ đề một. Trong phạm vi bài đăng này, tôi sẽ tập trung vào vần

Từ Vựng và Chủ Đề của tài liệu nguồn cấp. Còn về Văn Phạm tôi sẽ trình bày trong một dịp

khác.

Page 2: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

2

Hiệu quả (Effectiveness): Nếu bạn chọn nhầm nguồn tài liệu phục vụ cho việc học thì dù cho

bạn có nỗ lực đến đâu đi nữa thì việc nói viết trôi chảy một ngoại ngữ cũng sẽ là một điều bất

khả thi. Bạn cần phải có những công cụ, những nguồn tài liệu phù hợp. Chúng ta cũng có thể

xem người giáo viên đứng lớp hướng dẫn là chỉ hỗ trợ cho bạn phần nào thôi. Nguồn tài liệu vẫn

là điều quan trọng nhất rồi mới đến người giáo viên . Tương tự như nấu ăn vậy, người đầu bếp

chỉ là đóng vai trò thứ yếu. Điều quan trọng hơn cả chính là công thức nấu.

Gắn kết (Adherence):

Kinh nghiệm cá nhân cho tôi thấy rằng quá trình học bất cứ một môn học nào đều dễ khiến cho

học viên rơi vào trạng thái nhàm chán. Vì vậy cho nên, cách hay nhất để vượt qua là bạn phải có

sự gắn kết (quan tâm) vào nội dung tài liệu học Thậm chí nếu bạn chọn được một nguồn tài liệu

và phương pháp học hiệu quả và có hiệu sất cao nhất, nhưng nếu bạn không gắn kết (chuyên cần)

vào việc học thì hiệu quả hay hiệu suất cũng chỉ là con số 0. Câu hỏi đặt ra ở đây là: ―Bạn có

cam kết sẽ đi theo phương pháp và nguồn tài liệu học mà mình đã chọn một cách dài lâu hay

không? Nếu không thì những nguồn dữ liệu và phương pháp học không chuẩn mực bằng vẫn sẽ

đem lại hiệu quả. Cách học hay nhất cũng trở nên vô nghĩa nếu bạn không thực hành.

Hãy hình dung một người muốn giảm cân. Và từng ngày anh ta hai tay ôm hai quả bóng bowling

trên rồi chạy lên đồi rồi lại chạy xuống. Đó là một cách giảm cân rất hiệu quả. Nhưng liệu có

mấy ai sẽ cam kết đi theo một chế độ như vậy lâu dài?

Nếu bạn không thích chính trị, thì liệu bạn có gắn kết vào một khóa học mà nguồn dữ liệu chính

chỉ tập trung vào đề tài này? Hãy tự hỏi mình: Liệu tôi có thể dùng tài liệu này mỗi ngày và gắn

kết cho đến khi đạt được kết quả không? Nếu bạn còn những vấn nghi, hãy thay đổi lựa chọn của

mình. Thông thường, việc chọn lựa những nguồn tài liệu có nội dung là những đề tại mà bạn yêu

thích là cách hay nhất. Ví dụ như nếu tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ của bạn và khi học tiếng Nhật

hãy cũng đi kiếm những tài liệu có nội dung tương tự với những gì bạn hay đọc bằng tiếng Anh.

Ví dụ, nếu bạn ít khi đọc báo nhật báo tiếng Anh thì đừng bao giờ đọc Asashi Shimbum (một

nhật báo Anh Ngữ ở Nhật Bản). Hãy nhớ rằng ngôn ngữ mục tiêu mà bạn muốn thành thạo chỉ là

một phương tiện để bạn có thể hiểu biết hơn thêm về một đề tài, một kỹ năng, một lãnh vực mà

bạn quan tâm hay là một cách để bạn thâm nhập vào một nền văn hóa khác.

Đừng bao giờ dùng những nguồn tài liệu không phù hợp với sở thích của bạn. Nếu làm như vậy,

thì việc học của bạn sẽ không mấy khi có kết quả.

Hiệu suất (Efficency)

Nếu bạn có tài liệu thích hợp và cũng gắn kết, toàn tâm toàn ý nhưng nếu bạn phải mất đến 20

năm mới thành thạo một ngôn ngữ nào đó thì sao? Như vậy là tỉ suất ROI đã không đi theo ý

muốn của bạn rồi. Hãy tự hỏi: Phương pháp mà tôi đang theo có giúp tôi đạt được sự Nhận Biết

chính xác một ngôn ngữ mới và có khả năng thu hồi những rủi ro trong thời gian ngắn nhất hay

không? Nếu câu trả lời là không, bạn hãy chỉnh sửa hoặc thay đổi phương pháp của mình.

MỘT VÍ DỤ VỀ TÍNH HIỆU SUẤT (theo NGUYÊN TẮC 80/20) trong việc THỰC HÀNH

ngoại ngữ.

Page 3: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

3

Nguyên tắc 80/20 của Pareto đã chỉ ra rằng 80% thành quả của một quá trình nào đó xuất phát từ

20% nguyên liệu đầu vào hay là những nỗ lực ban đầu.

Chúng ta có thể áp dụng nguyên tắc này vào việc học và ưu tiên dùng những nguồn tài liệu mà

có được tần suất sử dụng thường xuyên. Để hiểu 95% một ngoại ngữ và giao tiếp trôi chảy ta chỉ

cần áp dụng đúng phương pháp trong vòng 3 tháng. Để đạt mức 98% thì thời gian cần là 10 năm.

Bạn có muốn tăng từ 95% lên 98% hay là giảm xuống? Bạn hiểu ý tôi rồi phải không? Rõ ràng

đối với hầu hết chúng ta, mục đích chính là hiểu thêm một ngoại ngữ. Có ý nghĩ gì khi bạn mất

thêm tới 5 năm chỉ để tăng lên 1%.

Để hiểu chính xác cách thức tôi đã cấu trúc lại hệ thống ngữ pháp của một ngôn ngữ hoàn toàn

mới lạ như thế nào, các bạn có thể đọc bài “Làm thế nào để học (chưa cần phải thành thạo)

bất cứ ngôn ngữ nào trong vòng 1 giờ?”. Còn bây giờ chúng ta hãy đến món chính trong bữa

tiệc Giao Tiếp của chúng ta: TỪ VỰNG.

Nếu bạn đang là sinh viên Anh Ngữ (mặc dù bản danh sách dưới đây có thể áp dụng cho phần

lớn các loại ngôn ngữ), những từ dưới đây sẽ mang đến cho bạn tỷ lệ ROI /giờ rất cao mà vốn

(thời gian) đầu tư ban đầu của bạn chỉ cần từ 1 đến 3 tuần.

100 từ Tiếng Anh (văn viết) thông dụng nhất:

1. a, an

2. after

3. again

4. all

5. almost

6. also

7. always

8. and

9. because

10. before

11. big

12. but

13. (I) can

14. (I) come

15. either/or

16. (I) find

17. first

18. for

19. friend

20. from

21. (I) go

22. good

23. goodbye

24. happy

25. (I) have

Page 4: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

4

26. he

27. hello

28. here

29. how

30. I

31. (I) am

32. if

33. in

34. (I) know

35. last

36. (I) like

37. little

38. (I) love

39. (I) make

40. many

41. one

42. more

43. most

44. much

45. my

46. new

47. no

48. not

49. now

50. of

51. often

52. on

53. one

54. only

55. or

56. other

57. our

58. out

59. over

60. people

61. place

62. please

63. same

64. (I) see

65. she

66. so

67. some

68. sometimes

69. still

70. such

Page 5: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

5

71. (I) tell

72. thank you

73. that

74. the

75. their

76. them

77. then

78. there is

79. they

80. thing

81. (I) think

82. this

83. time

84. to

85. under

86. up

87. us

88. (I) use

89. very

90. we

91. what

92. when

93. where

94. which

95. who

96. why

97. with

98. yes

99. you

100. Your

25 từ đầu tiên ở trên có mặt trong 1/3 những tài liệu được in ấn bằng tiếng Anh. 100 từ này hiện

diện với tỉ lệ 50% trong hầu hết các văn bản Anh ngữ. Ở một số ngôn ngữ, việc chia thì hay mạo

từ vẫn thường hay được lược bỏ hoặc có thể học từ quá trình đoán nhận (hiểu) chứ không phải

bằng quá trình hồi tưởng (gợi nhớ).

Danh sách những từ xuất hiện thường xuyên nhất thường được ghi là ―Most common words‖

(những từ thông dụng nhất) mà không có sự phân biệt giữa từ vựng trong văn nói và văn viết.

100 từ thông dụng nhất trong văn viết có khi lại hoàn toàn khác hẳn. Và sự khác biệt này cũng

đúng đối với tiếng Anh mà còn đúng với những ngôn ngữ khác.

100 từ tiếng Anh (văn nói) thông dụng nhất:

1. a, an

2. after

Page 6: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

6

3. again

4. all

5. almost

6. also

7. always

8. and

9. because

10. before

11. big

12. but

13. (I) can

14. (I) come

15. either/or

16. (I) find

17. first

18. for

19. friend

20. from

21. (I) go

22. good

23. goodbye

24. happy

25. (I) have

26. he

27. hello

28. here

29. how

30. I

31. (I) am

32. if

33. in

34. (I) know

35. last

36. (I) like

37. little

38. (I) love

39. (I) make

40. many

41. one

42. more

43. most

44. much

45. my

46. new

47. no

Page 7: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

7

48. not

49. now

50. of

51. often

52. on

53. one

54. only

55. or

56. other

57. our

58. out

59. over

60. people

61. place

62. please

63. same

64. (I) see

65. she

66. so

67. some

68. sometimes

69. still

70. such

71. (I) tell

72. thank you

73. that

74. the

75. their

76. them

77. then

78. there is

79. they

80. thing

81. (I) think

82. this

83. time

84. to

85. under

86. up

87. us

88. (I) use

89. very

90. we

91. what

92. when

Page 8: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

8

93. where

94. which

95. who

96. why

97. with

98. yes

99. you

100. Your

Tần suất sử dụng những từ chỉ ngôi thứ giữa các ngôn ngữ sẽ có sự khác biệt (nhất là đối với đại

từ, mạo từ, các hình thức sở hữu). Nhưng nhìn chung thì sự khác biệt này xuất phát từ việc phân

loại số lần xuất hiện hơn là việc hoàn toàn bỏ xót hoặc thay thế bằng một thuật ngữ tương tự.

Các bạn có thể dùng hai bản danh sách trên để áp dụng vào việc học hầu hết các ngôn ngữ phổ

biến hiện nay. Tôi đã làm thử. Và kết quả thật là đáng kinh ngạc.

Việc chọn lựa nội dung những tài liệu và cũng như tiếp thu từ vựng căn cứ trên 300-500 những

từ thông dụng nhất nên hướng vào những chủ đề mà bạn ưa thích. Một câu hỏi xác đáng nhất là:

―Tôi bỏ thời gian học ngôn ngữ này để làm việc gì?‖. Cụ thể hơn ―Hiện thời tôi đang dành thời

gian của mình để làm gì‖. Xin lập lại: Đừng bao giờ tìm tới những chủ đề mà bạn không bao giờ

đọc bằng ngôn ngử bản địa của mình. Hãy sử dụng ngôn ngữ (mà bạn muốn học) như một

phương tiện để có một sự hiểu biết sâu sắc hơn về một đề tài, kỹ năng hay một một nền văn hóa

nào đó mà bạn ưa thích. Những tài liệu nghèo nàn (chủ đề nằm ngoài sự quan tâm của bạn) sẽ

không bao giờ giúp bạn học tốt được.

Hãy nuôi dưỡng khả năng ngoại ngữ của bạn bằng những nguồn thực phẩm phù hợp, nếu không

bạn sẽ chán ngán rồi từ bỏ ―thực đơn‖ và dừng việc học của bạn trước khi đạt được một sự thành

thạo nhất định nào đó.

Hãy xem xét trường hợp của bản thân tôi. Khi còn là một sinh viên ở Nhật Bản tôi đọc những

cẩm nang hướng dẫn về Judo để có thể thi đấu hiệu quả hơn. Mục tiêu hàng đầu của tôi là thành

thạo đòn ném và áp dụng vào những cuộc thi. Động lực học tiếng Nhật của tôi rất mạnh mẽ: Đó

là tránh chấn thương cũng như sự lúng túng về kỹ thuật. Vì vậy cho nên tôi cố gắng đọc hiểu cho

bằng được những ghi chú bên dưới những đồ hình hướng dẫn (theo kiểu từng bước một) trong

từng quyển sổ tay hướng dẫn. Lúc bấy giờ, thành thạo tiếng Nhật chỉ còn là ưu tiên thứ yếu.

Có người sẽ cho rằng việc tập trung vào một nguồn tài liệu có chủ đề mà mình quan tâm thì cũng

đâu có tác dụng gì nhiều. Nhưng thực tế là, khi đi vào phần ngữ pháp mọi chuyện sẽ diễn ra

tương tự như vậy. Tôi lại lấy chuyện học Judo của tôi để giải thích. Mặc dù phần lớn vốn tiếng

Nhật của tôi chỉ là những thuật ngữ chuyên ngành, nhưng tôi hoàn toàn có thể vượt trội về khả

năng ngữ pháp nếu so với một sinh viên đã có 4-5 năm học tiếng Nhật. Xin bạn lưu ý: Tôi đạt

được điều này mà chỉ cần bỏ ra 2 tháng học và sử dụng những cuốn cẩm nang chuyên về lãnh

vực thể thao.

Việc chỉ có vốn từ nhất định không đem lại cho tôi bất cứ khó khăn nào trong giao tiếp. Chi tiết

quan trọng mà bạn cần xem xét là: Tôi dùng 80% thời gian rãnh rỗi của mình để luyện tập với

Page 9: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

9

các học viên võ thuật. Những người mà chỉ dùng những từ ngữ trong bộ môn Judo và những

thuật ngữ chỉ có trong các hoạt động rèn luyện và phát triển thể chất.

Một khi khung ngữ pháp tiếng Nhật đã được chuyển thành dạng ký ức thì việc đạt được vốn từ

vựng sẽ trở thành một vấn đề rất đơn giản. Tất cả chỉ còn là sự lấp đầy không gian sẵn có.

Vì vậy, đừng để việc học ngoại ngữ làm bạn sợ hãi. Đó chỉ việc tìm kiếm một danh sách những

từ thông dụng và những chủ đề phù hợp với sở thích của bạn để được tỉ lệ ROI ở mức cao nhất..

Ganbare! (Hãy Cố Lên! – tiếng Nhật)

How to Learn Any Language in 3 Months

Post reading time: 15 minutes.

Language learning need not be complicated.

Principles of cognitive neuroscience and time management can be applied to attain

conversational fluency (here defined as 95%+ comprehension and 100% expressive abilities) in

1-3 months. Some background on my language obsession, from an earlier post on learning

outside of classes:

From the academic environments of Princeton University (Chinese, Japanese, Korean, Italian)

and the Middlebury Language Schools (Japanese), to the disappointing results observed as a

curriculum designer at Berlitz International (Japanese, English), I have sought for more than 10

years to answer a simple question: why do most language classes simply not work?

The ideal system — and progression — is based on three elements in this order…

1. Effectiveness (Priority)

2. Adherence (Interest)

3. Efficiency (Process)

Effectiveness, adherence, and efficiency refer to the ―what‖, ―why‖, and ―how‖ of learning a

target language, respectively. In simple terms, you first decide what to learn, based on usage

frequency (priority); you then filter materials based on your likelihood of continued study and

review, or adherence (interest); lastly, you determine how to learn the material most efficiently

(process).

Let’s cover each in turn. This post will focus on vocabulary and subject matter. For learning

grammar, I suggest you read this short article. For ―reactivating‖ forgotten languages — like

high school Spanish — this sequence will do the trick.

Page 10: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

10

Effectiveness: If you select the wrong material, it does not matter how you study or if you study

– practical fluency is impossible without the proper tools (material). Teachers are subordinate to

materials, just as cooks are subordinate to recipes.

Adherence: Review, and multiple exposures to the same material, will always present an

element of monotony, which must be countered by an interest in the material. Even if you select

the most effective material and efficient method, if you don’t adhere with repeated study,

effectiveness and efficiency mean nothing. In other words: can you persist with the material and

method you’ve chosen? If not, less effective materials or methods will still be better. The best

approach means nothing if you don’t use it.

By analogy, if sprinting uphill with bowling balls in each hand were the most effective way to

lose body fat, how long would the average person adhere to such a program?

If you have no interest in politics, will you adhere to a language course that focuses on this

material? Ask yourself: Can I study this material every day and adhere until I reach my fluency

goals? If you have any doubt, change your selection. Oftentimes, it is best to select content that

matches your interests in your native language. Do not read about something that you would not

read about in English, if English is your native language (e.g. don’t read Asahi Shimbun if you

don’t read newspapers in English). Use the target language as a vehicle for learning more about a

subject, skill, or cultural area of interest.

Do not use material incongruent with your interests as a vehicle for learning a language – it will

not work.

Efficiency: It matters little if you have the best material and adherence if time-to-fluency is 20

years. The ROI won’t compel you. Ask yourself: Will this method allow me to reach accurate

recognition and recall with the fewest number of exposures, within the shortest period of time? If

the answer is no, your method must be refined or replaced.

An Example of Effectiveness (80/20) in Practice

Pareto’s Principle of 80/20 dictates that 80% of the results in any endeavor come from 20% of

the input, material, or effort.

We can adapt this principle and prioritize material based on its recorded likelihood and

frequency of usage. To understand 95% of a language and become conversational fluent may

require 3 months of applied learning; to reach the 98% threshold could require 10 years. There is

a point of diminishing returns where, for most people, it makes more sense to acquire more

languages (or other skills) vs. add a 1% improvement per 5 years.

To see exactly how I deconstruct the grammar of new languages, I suggest you read ―How to

Learn (But Not Master) Any Language in 1 Hour‖. Now, on to the meat and potatoes of

communication: words.

Page 11: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

11

If you were a student of English (though the list can be adapted to most languages), the following

words would deliver the greatest ROI per hour invested for the initial 1-3 weeks of study:

The 100 Most Common Written Words in English

1. the

2. of

3. and

4. a

5. to

6. in

7. is

8. you

9. that

10. it

11. he

12. was

13. for

14. on

15. are

16. as

17. with

18. his

19. they

20. I

21. at

22. be

23. this

24. have

25. from

26. or

27. one

28. had

29. by

30. word

31. but

32. not

33. what

34. all

35. were

36. we

37. when

38. your

39. can

40. said

Page 12: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

12

41. there

42. use

43. an

44. each

45. which

46. she

47. do

48. how

49. their

50. if

51. will

52. up

53. other

54. about

55. out

56. many

57. then

58. them

59. these

60. so

61. some

62. her

63. would

64. make

65. like

66. him

67. into

68. time

69. has

70. look

71. two

72. more

73. write

74. go

75. see

76. number

77. no

78. way

79. could

80. people

81. my

82. than

83. first

84. water

85. been

Page 13: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

13

86. call

87. who

88. oil

89. its

90. now

91. find

92. long

93. down

94. day

95. did

96. get

97. come

98. made

99. may

100. part

The first 25 of the above words make up about 1/3 of all printed material in English. The first

100 comprise 1/2 of all written material, and the first 300 make up about 65% percent of all

written material in English. Articles and tense conjugations that can often be omitted in some

languages or learned for recognition (understanding) but not recall (production).

Most frequency lists are erroneously presented as the ―most common words‖ in English, with no

distinction made between written and spoken vocabulary. The 100 most common words as used

in speech are considerably different, and this distinction applies to any target language.

The 100 Most Common Spoken Words in English

1. a, an

2. after

3. again

4. all

5. almost

6. also

7. always

8. and

9. because

10. before

11. big

12. but

13. (I) can

14. (I) come

15. either/or

16. (I) find

17. first

18. for

Page 14: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

14

19. friend

20. from

21. (I) go

22. good

23. goodbye

24. happy

25. (I) have

26. he

27. hello

28. here

29. how

30. I

31. (I) am

32. if

33. in

34. (I) know

35. last

36. (I) like

37. little

38. (I) love

39. (I) make

40. many

41. one

42. more

43. most

44. much

45. my

46. new

47. no

48. not

49. now

50. of

51. often

52. on

53. one

54. only

55. or

56. other

57. our

58. out

59. over

60. people

61. place

62. please

63. same

Page 15: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

15

64. (I) see

65. she

66. so

67. some

68. sometimes

69. still

70. such

71. (I) tell

72. thank you

73. that

74. the

75. their

76. them

77. then

78. there is

79. they

80. thing

81. (I) think

82. this

83. time

84. to

85. under

86. up

87. us

88. (I) use

89. very

90. we

91. what

92. when

93. where

94. which

95. who

96. why

97. with

98. yes

99. you

100. your

Individual word frequency will vary between languages (especially pronouns, articles, and

possessives), but differences are generally related to frequency rank, rather than complete

omission or replacement with a different term. The above two lists are surprisingly applicable to

most popular languages.

Page 16: 3 thang hoc 1 ngoai ngu 1

16

Content and vocabulary selection beyond the most common 300-500 words should be dictated

by subject matter interest. The most pertinent questions will be “What will you spend your

time doing with this language?”

If necessary, the most closely related rephrasing would be “What do I currently spend my time

doing?” It bears repeating: do not read about something that you would not read about in your

native language. Use the target language as a vehicle for learning more about a subject, skill, or

cultural area of interest. Poor material never produces good language.

Feed your language ability foods you like, or you will quit your ―diet‖ and cease study long

before you achieve any measurable level of proficiency.

As a personal example, I used martial arts instructional manuals to compete effectively in judo

while a student in Japan. My primary goal was to learn throws and apply them in tournaments.

To avoid pain and embarrassment, I had tremendous motivation to learn the captions of the step-

by-step diagrams in each instructional manual. Language development was a far secondary

priority.

One might assume the crossover of material to other subjects would be minimal, but the

grammar is, in fact, identical. The vocabulary may be highly specialized, but I eclipsed the

grammatical ability of 4 and 5-year students of Japanese within 2 months of studying and

applying sports-specific instruction manuals.

The specialization of my vocabulary didn’t present a single problem in communication, it is

important to note, as I was spending 80% of my free time training with people who also used

judo-speak and other vocabulary unique to sports training and athletic development.

Once the framework of grammar has been transferred to long-term memory, acquiring

vocabulary is a simple process of proper spaced repetition, which will be the subject of a

dedicated future post.

In the meantime, don’t let languages scare you off. It’s a checklist and a process of finding

material you enjoy with a good frequency ROI.

Ganbare!