bai thuyet trinh

Post on 21-Jul-2015

58 Views

Category:

Education

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

D12DTTD

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG

CỘNG SẢN VIỆT NAM

CHƯƠNG V

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5

Lê Văn Thái

Nguyễn Văn Duẩn

Huỳnh Ngọc Triển

Nguyễn Minh Tâm

Nguyễn Thái Ngọc

Hồ Chí Thắng

Nguyễn Minh Vũ

Vì sao Việt Nam phải đổi

mới cơ chế quản lí kinh

tế?

Cơ chế kế hoạch hóa tập

trung có đặc trưng cơ bản là

mọi hoạt động kinh tế xã hội

đều theo một kế hoạch thống

nhất từ trung tâm, nhấn

mạnh quan điểm hiện vật,

không coi trọng các quy luật

kinh tế, xem nhẹ hạch toán

kinh doanh

THỨ NHẤT: Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh

lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt

từ trên xuống dưới.

Nhà nước Nền kinh tếMệnh lệnh

Chỉ tiêu pháp lệnh Lỗ,lãi

THỨ HAI:

Các cơ quan can thiệp sâu vào mọi hoạt động sản xuất, kinh

doanh của doanh nghiệp nhưng không chịu trách nhiệm gì về

vật chất, pháp lý đối với các quyết định của mình. Những thiệt

hại do các quyết định sai lầm gây ra thì ngân sách nhà nước phải

gánh chịu. Các doanh nghiệp không được quyền tự chủ trong

sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng không bị ràng buộc trách

nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.

THỨ BA:

Quan hệ hiện vật là chủ yếu, còn quan hệ hàng hóa – tiền tệ

bị coi nhẹ. Nhà nước quản lí kinh tế thông qua chế độ “cấp

phát – giao nộp”.

Bộ máy quản lí nhà nước cồng kềnh, nhiều cấp trung gian,

kém năng động gây ra tình trạng cửa quyền quan liêu, hách

dịch nhưng lại được hưởng chế độ, quyền lợi cao hơn người

lao động.

THỨ TƯ:

Hình thức chủ yếu sau bao cấp:

- Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản,

thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng

nhiều lần so với thị trường

- Bao cấp qua chế độ tem phiếu: phân phối vật phẩm

tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên qua định mức tem phiếu

- Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn, nhưng không có chế tài

ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp

vốn

→ Như vậy, với nền kinh tế đó, nhà nước nắm trực tiếp mọi khâu

từ sản xuất, lưu thông đến phân phối, mà bao cấp là một đặc

trưng nổi bật.

Tính

bao cấp

Bao cấp giá với yếu tố đầu vào

Bao cấp giá với hàng hóa tiêu dùng

Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn

chế độ

bao cấp

ƯU ĐIỂM:

Cho phép tập

trung tối đa các

nguồn lực kinh tế

vào mục đích chủ

yếu trong từng

giai đoạn và điều

kiện cụ thể

NHƯỢC ĐIỂM:

- Thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ

khoa học - công nghệ, triệt tiêu động

lực kinh tế đối với người lao động.

- Kinh tế lâm vào trì trệ, khủng hoảng

- Hế thống giáo dục thiếu tính cạnh

tranh, năng động, sáng tạo.

- Do nhu cầu thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội

NGHỊ ĐỊNH

25/CP, 26/CP

(1 – 1981)

Nghị định 25/CP(21-1-1981)

Nghị định 26/CP(21-1-1981)

Chỉ thị 100-CT/TW của Ban bíthư khóa IV(13-1-1981)

Bù giá vào lương ở Long An

Nghị quyết hội nghị Trung ươngsáu khóa IV(9-1979)

Nghị quyết Trung ương tám khóaV(6-1985)

Cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp đã kéo dài

quá lâu và không còn hợp với thời kỳ phát triển kinh tế

- xã hội trong thời bình nên về hình thức thì tập trung

cao độ nhưng về nội dung thì Nhà nước ngày càng

không thể kiểm soát hết và càng không thể bao cấp hết.

Vậy nên việc đổi mới cơ chế quảnlí kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết và

cấp bách.

Xã hội

TBCN

Xã hội

phong kiến

Xã hội

Nô lệ

top related