basic econ ch2 (cont)

Post on 20-Jun-2015

3.286 Views

Category:

Education

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

Slide Micro.Economics - BA program - DUE

TRANSCRIPT

Chương 2 (tt): Thặng dư tiêu dùng & thặng dư sản xuất

Ôn lại Cầu và cungCầu: Dữ liệu thô

Tên Lượng Giá tối đa sẵn lòng trả

Nga 1 4

Nam 1 1

Thúy 1 5

Cường 1 3

Ngọc 1 2 1

Biểu cầu

Giá Lượng Tổng lượng yêu cầu

5 1 1

4 1 2

3 1 3

2 1 4

1 1 5 1

Đường cầu

0

1

2

3

4

5

6

1 2 3 4 5

Lượng yêu cầu

Giá

D

Cung: dữ liệu thô

Tên công ty Lượng Giá thấp nhất chấp nhận được

ADC 1 3

SSW 1 2

QWE 1 5

YYJ 1 1

AQD 1 4 1

Biểu cung

Giá Lượng Tổng lượng cung cấp

1 1 1

2 1 2

3 1 3

4 1 4

5 1 5 1

Đường cung

0

1

2

3

4

5

6

1 2 3 4 5

Lượng cung cấp

Giá

S

Thặng dư tiêu dùng (consumer surplus) là phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên mức giá, thể hiện sự khác biệt do mức giá mà người tiêu dùng sẵn lòng trả

cao hơn mức giá thực trả.

S

D

P

Q

P*

Q*

Thặng dư sản xuất (producer surplus) là phần diện tích nằm trên đường cung và dưới mức giá, thể hiện sự

khác biệt do mức giá thực bán cao hơn mức giá mà nhà sản xuất sẵn lòng bán.

S

D

P

Q

P*

Q*

Chúng ta hãy xem xét những quy mô khác nhau của thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất ở các mức sản lượng khác nhau.

Tại lượng Q1 & giá P1, thặng dư tiêu dùng là phần diện tích màu tía & thặng dư sản xuất là phần

diện tích màu xanh.

D

P

Q

P1

Q1

S

Khi chúng ta tăng lượng & giảm giá, tổng diện tích của thặng dư tiêu dùng & thặng dư sản xuất tăng

lên,

S

D

P

Q

P2

Q2

S

D

P

Q

P3

Q3

và tăng tiếp,

cho đến khi chúng ta đạt đến điểm cân bằng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

S

D

P

Q

P*

Q*

Tuy nhiên chúng ta không thể tiếp tục quá trình này ngoài điểm cân bằng đó.

S

D

P

Q

PS

PD

Q4

Các mức sản lượng lớn hơn điểm cân bằng sẽ chỉ được mua ở những mức giá thấp hơn giá cân bằng, nhưng chúng lại được sản xuất ở những mức chi phí cao hơn giá cân bằng.Như thế sẽ không có giao dịch mua và bán tại những mức sản lượng đó như ở Q4 chẳng hạn (người bán không thể bán với giá thấp hơn chi phí).

Vì vậy chúng ta đã tìm ra rằng tổng thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản

xuất đạt mức tối đa tại điểm cân bằng trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo.

Chúng ta có thể khám phá những tác động của các chính sách của

chính phủ đối với phúc lợi của người dân bằng cách xem xét

những tác động của chúng đối với thặng dư tiêu dùng và thặng dư

sản xuất.

Giá trần

S

D

P

Q

P*

Q*

Nếu chính phủ không áp đặt giá trần thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất được thể hiện bằng phần diện tích màu tía và phần diện tích màu xanh.

Khi có giá trần, Pc , thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất được thể hiện như trong hình.

S

D

P

Q

Pc

Qc

Những người tiêu dùng mất đi phần diện tích V nhưng có thêm phần diện tích U.

S

D

P

Q

Pc

Qc

U

V

Những người tiêu dùng nào có thêm phần diện tích U chính là những người mua được sản phẩm ở một mức giá thấp hơn.

S

D

P

Q

Pc

Qc

U

V

Những người tiêu dùng nào mất đi phần diện tích V chính là những người không có khả năng mua sản phẩm do lượng hàng hóa cung ít hơn.

Trong đồ thị được trình bày, phần diện tích U lớn hơn phần diện tích V, vì thế những người tiêu dùng xét một

cách tổng thể tăng thêm thặng dư của mình. Nhưng nếu phần diện tích U nhỏ hơn phần diện tích V, những người

tiêu dùng sẽ bị thiệt.

S

D

P

Q

Pc

Qc

U

V

Những người sản xuất mất đi phần diện tích U và W.

S

D

P

Q

Pc

Qc

U W

Thực ra phần diện tích U được chuyển sang cho những người tiêu dùng, nhưng phần diện tích V và

W thì không ai nhận được cả.

S

D

P

Q

Pc

Qc

WV

U

Tổng diện tích V+W được gọi là tổn thất vô ích. Đó là tổn thất đối với toàn xã hội do hậu quả của

chính sách can thiệp của chính phủ.

S

D

P

Q

Pc

Qc

WV

Ví dụ: Kiểm soát giá thuê nhàGiả sử không có sự kiểm soát giá thuê nhà, giá thuê nhà ở mức cân bằng sẽ là $8,000/năm và số lượng căn hộ được

đưa ra cho thuê sẽ là 2 triệu căn.

S

D

Giá thuê nhà($1,000/năm)

Số lượng căn hộ cho thuê (triệu căn)

9

8

7

0 1.8 2.0

Dựa trên đồ thị, hãy xác định những tác động đối với những người tiêu dùng, những người sản xuất, & toàn

thể xã hội.

S

D

Giá thuê nhà($1,000/năm)

Số lượng căn hộ cho thuê (triệu căn)

9

8

7

0 1.8 2.0

S

D

Giá thuê nhà($1,000/năm)

Số lượng căn hộ cho thuê (triệu căn)

9

8

7

0 1.8 2.0

WV

U

U = (1.8 tr) (8,000 – 7,000) = $1,800 tr V = (1/2)(0.2 tr)(1,000) = $100 trW = (1/2)(0.2 tr)(1,000) = $100 tr

S

D

Giá thuê nhà($1,000/năm)

Số lượng căn hộ cho thuê (triệu căn)

9

8

7

0 1.8 2.0

WV

U

Những người tiêu dùng có thêm U – V = $1,800 tr - $100 tr = $1,700 tr.

Những người sản xuất (người cung căn hộ) mất U + W = $1,800 tr + $100 tr = $1,900 tr

S

D

Giá thuê nhà($1,000/năm)

Số lượng căn hộ cho thuê (triệu căn)

9

8

7

0 1.8 2.0

WV

U

Những người sản xuất mất $200 tr nhiều hơn số tiền mà những người tiêu dùng có thêm.

Như vậy việc áp đặt giá trần tạo ra một lượng tổn thất vô ích là $200 tr/năm.

Những tác động của việc áp đặt giá sàn có tương tự như trong trường hợp giá

trần không? Chúng ta hãy xem.

Giống như trường hợp giá trần, thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất được thể hiện bằng phần diện tích màu tía và phần diện tích màu xanh.

S

D

P

Q

P*

Q*

Nếu chính phủ áp đặt giá sàn Pf, thặng dư tiêu dùng là phần diện tích màu tía còn thặng dư sản xuất là phần diện tích màu xanh.

S

D

P

Q

Pf

Qf

Những người tiêu dùng mất U & V.

S

D

P

Q

Pf

Qf

VU

Những người sản xuất có thêm U & mất W.

S

D

P

Q

Pf

Qf

U

W

Giống như trường hợp giá trần, trong trường hợp áp đặt giá sàn lượng tổn thất

vô ích là V+W .

S

D

P

Q

Pf

Qf

WV

Trong phân tích vừa được thực hiện, chúng ta giả định rằng những người sản xuất cắt

giảm sản lượng sao cho nó vừa bằng với lượng Qf, số lượng yêu cầu.

S

D

P

Q

Pf

Qf

Tuy nhiên, không phải lúc nào sự việc cũng diễn ra như vậy.

Trong trường hợp chính phủ trợ giá nông sản, những nhà sản xuất tăng đến mức sản lượng mà

họ muốn và chính phủ mua phần sản lượng dư thừa.

Tại mức giá Pf, những nhà sản xuất sẽ cung cấp Qs.

S

D

P

QQd Qs

Nhưng với mức giá cao như vậy những người tiêu dùng chỉ có thể mua được Qd nên Qs – Qd là phần sản lượng thừa được chính phủ mua bằng tiền thu thuế với giá Pf.Phần diện tích hình chữ nhật T màu xám biểu thị chi phí đối với người tiêu

dùng.

T

Pf

P*

Thặng dư tiêu dùng giảm xuống và mất đi phần diện tích U + V.

S

D

P

Q

Pf

P*

Qd Qs

Như thế những người tiêu dùng mất một tổng diện tích bằng T + U + V .

U V

T

Nhớ lại rằng thặng dư sản xuất là phần diện tích nằm dưới giá và trên đường cung.

S

D

P

QQf

Như vậy thặng dư sản xuất tăng từ phần diện tích màu cam thành màu vàng.

Pf

P*

Phần thặng dư sản xuất tăng thêm là phần diện tích màu hồng.

S

D

P

QQf

Pf

P*

Phần thặng dư tăng thêm của nhà sản xuất nhỏ hơn rất nhiều so với những mất mát của người tiêu dùng (T + U + V).

S

D

P

QQd Qs

U V

T

Pf

P*

Kế tiếp, chúng ta sẽ xem xét tác động của thuế mua hàng .

Giả sử chính phủ đánh thuế $0.25 trên mỗi đơn vị hàng hóa.

S

D

P

Q

1.50

50

Dưới góc độ của người tiêu dùng, điều này tương đương với việc đường cung dịch chuyển thẳng đứng lên phía trên một đoạn bằng khoản tiền thuế $0.25. S’

$0.25

Lượng cân bằng giảm & giá cân bằng tăng lên.

S

D

P

Q

1.50

40 50

Mặc dù giá tăng nhưng nó không tăng bằng toàn bộ khoản tiền thuế.

S’

$0.25

$0.25

S

D

P

Q

1.65

1.501.40

40 50

S’

$0.25

Người mua (trong ví dụ này) trả 15 xu nhiều hơn trước đây.Người bán nhận được 25 xu ít hơn số tiền người mua trả.Như vậy người bán nhận được 10 xu ít hơn trước đây.

Thặng dư tiêu dùng giảm bớt phần diện tích U + V.

S

D

P

Q

V

S’

1.65

1.501.40

40 50

U

Thặng dư sản xuất giảm bớt phần diện tích X + W.

S

D

P

Q

W

S’

1.65

1.501.40

40 50

X

S

D

P

Q

S’

1.65

1.501.40

0 40 50

X

U

Tổng số tiền thuế thu được bằng với khoản tiền thuế đơn vị nhân với số lượng hàng hóa bán ra. Phần diện tích U + X là tổng số tiền thuế thu được của chính phủ.

S

D

P

Q

S’

1.65

1.501.40

0 40 50

VWX

U

Tổng thay đổi trong phúc lợi xã hội bằng sự thay đổi trong thặng dư tiêu dùng [-(U + V)] cộng với sự thay đổi trong thặng dư sản xuất [-(X + W)] cộng với tiền thuế của chính phủ (U + X). Tức là [-U - V] + [-X - W] + (U + X) = -(V + W) .

Như vậy V + W là tổn thất vô ích.

S

D

P

Q

S’

1.65

1.501.40

0 40 50

VW

Kế tiếp, chúng ta sẽ xem xét những tác động của thương mại quốc tế và thuế nhập khẩu & hạn ngạch

nhập khẩu.

Đường cầu tiêu dùng trong nước (DD ): ví dụ: cầu về xe hơi của người tiêu dùng Mỹ

Lượng

DD

Giá

Đường cung trong nước (SD ): Cung xe hơi của những nhà sản xuất Mỹ cho

người tiêu dùng Mỹ

Lượng

SD

DD

Giá

Nếu không có thương mại quốc tế: giá trong nước là P1 & lượng cung cấp là Q1.

Lượng

SD

DD

P1

O Q1

Giá

Nếu không có thương mại quốc tế: thặng dư tiêu dùng là A ...

Lượng

SD

DD

P1

O Q1

A

Giá

... Và thặng dư sản xuất là B.

Lượng

SD

DD

P1

O Q1

B

Giá

Khi có thương mại quốc tế, Tổng cung (ST ) bằng với lượng cung của những nhà sản xuất

Mỹ cộng với lượng xe nhập khẩu

Lượng

SD

DD

ST

Q1

P1

O

Giá

Nếu có thương mại quốc tế: giá cân bằng là P2 và lượng xe mà

người tiêu dùng Mỹ mua được là Q2.

Lượng

SD

DD

ST

Q1 Q2

P1

P2

O

Giá

Số lượng do các nhà sản xuất Mỹ bán là Q0 và số lượng nhập khẩu là Q2 – Q0.

Lượng

SD

DD

ST

Q0 Q1 Q2

P1

P2

O

Giá

Khi có thương mại quốc tế: thặng dư tiêu dùng là C

Lượng

SD

DD

STP1

P2

O Q0 Q1 Q2

C

Giá

Hãy nhớ lại: Khi không có thương mại quốc tế, thặng dư tiêu dùng là A.

Lượng

SD

DD

ST

Những người tiêu dùng có thêm C-A do có thương mại quốc tế.

P1

P2

O Q0 Q1 Q2

AC – A

Giá

Mối quan tâm của chúng ta là những người tiêu dùng Mỹ và cả những người sản xuất Mỹ (không phải những nhà sản xuất xe của nước ngoài).

Thặng dư sản xuất Trong nước là phần diện tích nằm trên đường cung trong nước và dưới mức giá.

Giả sử chúng ta xét vấn đề này dưới góc độ của chính phủ Mỹ.

Khi có thương mại quốc tế: Thặng dư sản xuất (trong nước) là D.

Lượng

SD

DD

STP1

P2

O Q0 Q1 Q2

D

Giá

Hãy nhớ lại: Khi không có thương mại quốc tế, thặng dư sản xuất trong nước là B.

Lượng

SD

DD

STP1

P2

O Q0 Q1 Q2

B

Giá

Những nhà sản xuất mất đi B – D do có thương mại quốc tế.

Lượng

SD

DD

STP1

P2

O Q0 Q1 Q2

B - D

Giá

Những người tiêu dùng có thêm C – A ...

Lượng

SD

DD

STP1

P2

O Q0 Q1 Q2

C – A

Giá

... Và những người sản xuất mất đi B – D.

Lượng

SD

DD

STP1

P2

O Q0 Q1 Q2

B - D

Giá

Đối với các công dân Mỹ (cả những người tiêu dùng và những người sản xuất), lợi ích ròng thu

được từ thương mại quốc tế là G.

Lượng

SD

DD

STP1

P2

O Q0 Q1 Q2

G

Giá

Cộng lại tất cả:so với tình huống không có thương mại quốc

tế, khi có thương mại tự do,

• Mức giá mà người tiêu dùng Mỹ trả thấp hơn.• Số lượng mà người tiêu dùng Mỹ mua được

nhiều hơn.• Có sự gia tăng giá trị thặng dư tiêu dùng.• Có sự mất mát giá trị thặng dư sản xuất.• Nhưng tổng hợp lại tất cả các công dân Mỹ

được lợi.

Lợi ích ròng mà chúng ta vừa tìm thấy là lợi ích có được nhờ có thương mại tự do, nghĩa là, thương mại không bị áp đặt thuế nhập khẩu hay hạn ngạch nhập khẩu.Bây giờ chúng ta hãy xem xét tác động của hạn ngạch nhập khẩu và thuế nhập khẩu đối với thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất.

Giả sử chính phủ Mỹ áp đặt mức thuế nhập khẩu t đô la đối với xe hơi nhập khẩu vào nước Mỹ.

Lượng

SD

DD

STP2+ tP2

OQ0 Q1 Q2

Giá

Giá xe trong nước sẽ tăng cho đến khi giá mới bằng với giá trước khi có thuế + mức thuế t.

t

Lượng

SD

DD

STP2+ tP2

O

Giá

Tổng số xe mà người tiêu dùng Mỹ mua giảm xuống còn Q2’, số xe trong nước bán ra tăng lên đến Q0’, và số xe nhập khẩu giảm xuống còn Q2’ – Q0’.

Q0 Q0’ Q1 Q2’ Q2

Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất thay đổi ra sao?

Lượng

SD

DD

STP2+ tP2

O

Giá

Thặng dư tiêu dùng giảm từ diện tích này

t

Q0 Q0’ Q1 Q2’ Q2

Lượng

SD

DD

STP2+ tP2

O

Giá

xuống còn diện tích này

Q0 Q0’ Q1 Q2’ Q2

Lượng

SD

DD

STP2+ tP2

O

Giá

Điều đó đồng nghĩa với việc thặng dư tiêu dùng mất đi phần diện tích này.

t

Q0 Q0’ Q1 Q2’ Q2

Lượng

SD

DD

STP2+ tP2

O

Giá

Thặng dư sản xuất tăng thêm phần diện tích này

Q0 Q0’ Q1 Q2’ Q2

Lượng

SD

DD

STP2+ tP2

O

Giá

và bằng với diện tích này

Q0 Q0’ Q1 Q2’ Q2

Lượng

SD

DD

STP2+ tP2

O

Giá

Nghĩa là thặng dư sản xuất tăng thêm phần diện tích này.

Q0 Q0’ Q1 Q2’ Q2

Lượng

SD

DD

STP2+ tP2

O

Giá

Tiền thuế nhập khẩu mà chính phủ thu được bằng với số lượng xe nhập khẩu nhân với mức thuế nhập khẩu cho mỗi

xe, bằng với diện tích này.

t

Q0 Q0’ Q1 Q2’ Q2

Lượng

SD

DD

STP2+ tP2

O

Giá

Tổn thất vô ích do áp đặp thuế nhập khẩu bằng với sự thay đổi trong thặng dư tiêu dùng

+ sự thay đổi trong thặng dư sản xuất + tiền thuế nhập khẩu chính phủ thu được.

Q0 Q0’ Q1 Q2’ Q2

Như vậy tổn thất vô ích là diện tích của hai tam giác nhỏ này.

Còn ảnh hưởng của việc áp đặt hạn ngạch nhập khẩu thay vì thuế nhập

khẩu như thế nào?Giả sử chính phủ đưa ra hạn ngạch nhập

khẩu là q .

Khi đó giá xe hơi sẽ tăng cho đến khi lượng xe do các nhà sản xuất trong nước cung cấp + hạn ngạch nhập khẩu = lượng xe mà người tiêu dùng Mỹ cần.

Lượng

SD

DD

STP3

P2

O

Giá

Giả sử hạn ngạch q = Q2’ – Q0’.

Q0 Q0’ Q1 Q2’ Q2

Giá mới sẽ là P3.

Lượng

SD

DD

STP3

P2

O

Giá

Một lần nữa thặng dư tiêu dùng giảm bớt phần diện tích này.

t

Q0 Q0’ Q1 Q2’ Q2

Lượng

SD

DD

STP3

P2

O

Giá

Thặng dư sản xuất tăng thêm phần diện tích này.

Q0 Q0’ Q1 Q2’ Q2

Lượng

SD

DD

STP3

P2

O

Giá

Tuy nhiên chính phủ không thu được một đồng nào. Như thế tổn thất vô ích do áp đặt hạn ngạch là phần diện tích

này. Chúng ta thấy nó lớn hơn lượng tổn thất vô ích trong trường hợp áp đặt thuế nhập khẩu.

Q0 Q0’ Q1 Q2’ Q2

Tóm lại: chúng ta thấy rằng một nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo (hoàn toàn) giúp tối đa hóa tổng lợi ích ròng của người tiêu dùng và người sản xuất.

Chúng ta đã thấy những tổn thất vô ích (sự sụt giảm hiệu quả kinh tế) được tạo ra như thế nào nếu chính phủ áp đặt mức giá trần, mức giá sàn, thuế nhập khẩu, hay hạn ngạch nhập khẩu, hay thuế mua hàng.

Kết luận chung được rút ra hình như là nền kinh tế sẽ có lợi hơn nếu chính phủ không can thiệp và để cho thị trường tự do cạnh tranh.

Điều này thường là lời khuyến cáo có cơ sở nhưng không phải lúc nào cũng vậy.

Thường có những mục tiêu khác ngoài mục tiêu hiệu quả kinh tế mà chính phủ phải cân nhắc (chẳng hạn, sự bình đẳng và sự công bằng).

Ngoài ra, do thị trường không giải quyết được những ngoại tác (externalities) nên chính phủ phải can thiệp.

Và đôi khi các thị trường không có tính cạnh tranh hoàn hảo.

top related