chương ii. sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật

Post on 04-Feb-2016

268 Views

Category:

Documents

13 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

Chương II. Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật. PHẦN 3: SINH HỌC VI SINH VẬT. SGK chuẩn Bài 26. Sinh trưởng của VSV Bài 27. Sinh sản của VSV. Bài 28 . Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng. SGK nâng cao Bài 38 . Sinh trưởng của VSV Bài 39 . Sinh sản của VSV - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

PHẦN 3: SINH HỌC VI SINH VẬT

Chương II. Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật

SGK chuẩn Bài 26. Sinh trưởng

của VSV Bài 27. Sinh sản

của VSV. Bài 28. Các yếu tố

ảnh hưởng đến sự sinh trưởng

SGK nâng cao Bài 38. Sinh trưởng của

VSV Bài 39. Sinh sản của

VSV Bài 40. Ảnh hưởng của

các yếu tố hóa học… Bài 41. Ảnh hưởng của

các yếu tố vật lý….

`

1.Các khái niệm và các thông số sinh trưởng

Ở SV có kích thước lớn, sự sinh trưởng là sự tăng có thứ tự thành phần cấu tạo tế bào.

Trong vi sinh học, sự sinh trưởng được hiểu là sự tăng số lượng TB của quần thể.

Thời gian thế hệ (kí hiệu là g) là thời gian cần cho một tế bào phân chia hay quần thể nhân đôi về mặt số lượng cá thể

Thời gian thế hệ thay đổi nhiều ở các quần thể khác nhau và các điều kiện khác nhau.

g = 1/n

Nếu cấy 1VK vào MT thì số lượng TB sẽ tăng

1-> 2 -> 4 -> 8 ->16 ->32 -> 64 ->…

Sự phân chia TB theo cấp số nhân

1-> 21 ->22 ->23 -> 24 ->25 -> 26......2n

n: số lần phân chia TB

Nếu cấysố lượng VK ban đầu là No thì sau một thời gian nuôi, tổng số TB đạt là:

N = N0.2n

Tốc độ sinh trưởng riêng của VSV (µ) là số lần phân chia trong một đơn vị thời gian của một chủng trong đk nuôi cấy cụ thể

µ = n/ t

:

2. Tại sao VK được chọn làm mô hình để nghiên cứu sinh trưởng của VSV?

Kích thước nhỏ, nghiên cứu sinh trưởng trên cả quần thể.

Sinh sản vô tính bằng trực phân, vòng đời ngắn

Cấu tạo đơn giản, chưa phân hóa cao.

Sự tăng khối lượng dẫn ngay đến sự phân chia

Sự sinh trưởng của VK đã được nghiên cứu rất sâu và khái quát hóa dưới dạng toán học.

Những kiến thức chung về sinh trưởng của VK cũng có thể áp dụng cho các sinh vật khác.

3. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

3.1. Nuôi cấy tĩnh

Là nuôi cấy trong dụng cụ chứa MT lỏng không được bổ sung chất dd mới và không lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.

• Sinh trưởng của quần thể VK tuân theo những quy luật nhất định và được biểu thị bằng đường cong sinh trưởng.

• Đồ thị phản ánh sự phụ thuộc logarit số lượng TB trong quần thể với thời gian

• Đồ thị chia thành 4 pha:

Log

soá löôïn

g

teá b

aøo

Pha tieàm phaùt

Pha luyõ thöøa

Pha caân baèng Pha

suy vong

Thôøi gian

3.1.1.Pha lag

Từ khi cấy VK vào MT cho đến khi đạt tốc độ sinh trưởng cực đại.

VK làm quen và thích nghi với MT mới. Sự tổng hợp mạnh mẽ các thành phần

TB (Protein, axit nucleic) các enzim TĐC (proteaza, amylaza) và tích lũy các chất cần thiết hình thành TB mới.

TB ở trạng thái hoạt động mạnh nhất nhưng số lượng (X= Xo) TB chưa tăng.

Các yếu tố ảnh hưởng đến pha lag

a. Đặc điểm của giống cấy - Giống ở pha log được cấy vào cùng MT thì đồ

thị không có pha lag. - Giống ở pha lag hay pha suy vong thì thời gian

pha lag sẽ kéo dài. - Lượng giống cấy nhiều pha lag ngắn và

ngược lại (1/10)b.Thành phần môi trường

MT dinh dưỡng phong phú thì pha lag ngắn và ngượclại

3.1.2. Pha logarit

• Quần thể VK sinh trưởng và phân chia theo lũy thừa thường xuyên, ở tốc độ không đổi.

• Sinh khối TB tăng theo thời gian, tăng theo cấp số mũ và được tính theo công thức.

X = X0 . 2 µt

Trong pha log: µ là cực đại và luôn là một hằng số đối với một chủng VK nhất định trong điều kiện nuôi cấy cụ thể.

Kích thước, TP hoá học, trạng thái sinh lý TB không thay đổi theo thời gian -> TB ở trạng thái động học (TB tiêu chuẩn)

Các enzim được tổng hợp rất nhiều và có hoạt tính cao.

Sự ST giảm dần vào cuối pha do sự đồng hóa mạnh mẽ các chất dinh dưỡng.

Quần thể VK rất nhạy cảm với các chất kìm hãm TĐC như KS.

Nếu mục đích thu các chất có HTSH, thu TB ở trạng thái hoạt động mạnh nên dừng tại đây.

Trong PTN, muốn nhuộm Gram chính xác, cần chọn giống ở pha log do thành TB hầu hết VK còn nguyên vẹn.

Thông thường trong tự nhiên, sự sinh trưởng của VSV trong pha logarit chỉ xảy ra định kỳ, phụ thuộc vào thức ăn.

3.1.3. Pha cân bằng

• Quần thể VK ở trạng thái cân bằng động học (số TB mới sinh ra bằng số TB cũ chết đi).• Hiệu suất sinh trưởng giảm do chất dinh dưỡng cạn dần, chất độc hại tăng lên, pH môi trường thay đổi.• Sinh khối VK đạt cực đại, không đổi theo thời gian (số TB mới sinh ra bằng số TB cũ chết đi).

µ = 0 µx = 0 dx/dt = 0 Nếu mục đích nuôi cấy để thu sinh khối nên dừng ở pha này. Trong tự nhiên, các VSV thường nằm trong pha cân bằng.

3.1.4. Pha suy vong

+ Số TB có khả năng sống giảm dần theo luỹ thừa dẫn đến sự chế hàng loạt các cá thể.

+ Chất độc hại tích lũy khá nhiều. Chất dinh dưỡng cạn kiệt dưới mức cần thiết.

+ Số TB bị tự phân bởi enzim, sự phân hủy các chất dự trữ cùng tăng lên.

Nếu mục đích để thu các sản phẩm TĐC thì nên dừng việc nuôi cấy ở pha này.

Tóm lại:

Trong nuôi cấy tĩnh, do MT luôn thay đổi, nhịp điệu sinh trưởng, hình thái, sinh lý TB luôn thay đổi.

Sự sinh trưởng của quần thể VK tuân theo quy luật nhất định và phụ thuộc vào thời gian.

Ý nghĩa của việc nghiên cứu sinh trưởng của VK trong nuôi cấy tĩnh

Nghiên cứu quá trình sinh trưởng của quần thể VSV.

Nghiên cứu sự tạo thành các sản phẩm TĐC,các chất có hoạt tính sinh học, sinh khối TB.

Nếu trong MT tổng hợp có hỗn hợp 2 loại hợp chất cacbon thì VK có xu hướng tổng hợp các enzim phân giải hợp chất các bon dễ đồng hoá trước.Sau mới tổng hợp tiếp enzim phân giải hợp chất thứ 2.

Khi đó đồ thị ST sẽ có 2 pha lag, 2 pha log (đồ thị sinh trưởng kép).

Hiện tượng sinh trưởng kép và sinh trưởng thêm

Đồ thị sinh trưởng kép

Nếu 2 hợp chất cacbon có

Đồ thị sinh trưởng képGlucoza/sorbitol (1/3), (2/2), (3/1)

Nếu 2 hợp chất cacboncó tỷ lệ khác nhauthì đồ thị sinh trưởngkép có độ dài từng phakhác nhau

• Đồ thị sinh trưởng thêm

Sau pha suy vong, một số VK sống sót và tiếp tục sinh trưởng nhờ các chất dinh dưỡng được giải phóng ra từ quá trình tự phân. Đồ thị sinh trưởng kéo dài thêm 1 đoạn cong nhỏ gọi là hiện tượng sinh trưởng thêm.

Đồ thị sinh trưởng thêm

Trong nuôi cấy tĩnh: MT không được đổi mới, ĐKMT luôn đổi Thời gian pha log ngắn Giống VSV mau bị già Thay đổi tốc độ sinh trưởng riêng. Bất lợi cho quá trình công nghệ VS Để khắc phục tình trạng trên, trong CNSH đã sử

dụng thiết bị nuôi cấy liên tục là Chêmostat và Turbidostat.

Nuôi cấy liên tục là quá trình nuôi người ta liên tục cho dòng MT mới đi vào đồng thời loại bỏ một lượng dịch nuôi cấy tương ứng ra.

Chêmostat và Turbidostat có khả năng:

- Duy trì MT nuôi cấy luôn ổn định.

- Giữ giống nuôi cấy trong cùng một trạng thái (pha log)

Tại sao 2 thiết bị trên lại có khả năng duy trì sự đổi mới liên tục cho MT nuôi cấy?

• Nếu gọi V là dung tích bình nuôi (lít)• F là tốc độ dòng MT đi vào (l/h)• Tốc độ pha loãng D sẽ là:

D = F/ V (1)

Giả sử chêmôstat hoạt động, lượng sinh khối VK trong bình (x) không sống đựơc vì 1 nguyên nhân nào đó sẽ rút sạch khỏi bình theo công thức:

(2)Dx = - dx/dt

Nếu VK phát triển trong bình nuôi thì số lượng VK sẽ tăng lên theo thời gian và phụ thuộc vào tốc độ sinh trưởng riêng (µ )

(3)

Tốc độ thay đổi cuối cùng mật độ VK trong bình sẽ bằng tổng đại số của µx và - Dx là:

dx/dt = Cx - Dx hay dx/dt = (µ - D)x (4)

µX = dx /dt

V = (µ - D)x

Có 3 trường hợp xảy ra:

µ > D thì V > 0, mật độ VK sẽ tăng theo thời gian.

µ < D thì V < 0, mật đô VK sẽ giảm theo thời gian và rút sạch khỏi bình.

µ = D thì V = 0, mật độ VK trong bình không thay đổi theo thời gian (số TB sinh ra = số TB mất đi).

Thiết bị nuôi cấy liên tục có khả năng duy trì tốc độ ST của VK bằng đúng hệ số pha loãng (µ = D)

Thiết bị nuôi cấy liên tục có khả năng duy trì tốc độ ST của VK bằng đúng hệ số pha loãng (µ = D)

Nhờ đó, tốc độ sinh trưởng riêng của quần thể VK đạt mức cao nhất trong điều kiện cụ thể và dễ kiểm soát.

Dạ dày và ruộtở ngườilà hệ thốngnuôi cấyliên tục đối với vi sinh vật

So sánh nuôi cấy tĩnh và nuôi cấy liên tục

Nuôi cấy tĩnh Nuôi cấy liên tục

Thành phần MT không được đổi mới

Chất dinh dưỡng cạn dần theo thời gian

Thời gian pha log ngắn

Tốc độ sinh trưởng riêng, trạng thái sinh lý, sinh hóa của tế bào luôn thay đổi

MT luôn được đổi mới và ổn định

Chất dd ổn định và dư thừa

Thời gian pha log dài

Tốc độ sinh trưởng riêng, trạng thái sinh lý, sinh hóa của tế bào luôn ổn định.

Nuôi cấy tĩnh Nuôi cấy liên tục

Sinh khối TB đạt mức không cao

Sự ST của quần thể theo các pha phụ thuộc vào thời gian

Việc điều khiển tự động khó thực hiện.

Sinh khối TB đạt mức cao nhất

Sự ST theo lũy thừa thường xuyên ở mật độ không đổi theo thời gian

Việc điều khiển tự động thực hiện dễ dàng.

Ý nghĩa của nuôi cấy liên tục

NCLT được xem như một hệ thống mở có khuynh hướng dẫn đến một cân bằng động học. Nhờ điều khiển tự động, quần thể VK được cung cấp MT ổn định nên ST và PT tối đa.

Trong CN để thu sinh khối VK, thu các sản phẩm TĐC và các chất có hoạt tính sinh học phục vụ đời sống.

Sự khai thác của con người

• SX thuốc KS Penicillin bằng phương pháp lên men trực tiếp từ Penicillium chrysogenum

Sinh khối VK B. subtilis được sử dụng chế biến thức ăn cho thủy sản

Sự sinh sản của vi sinh vật

Cần phân biệt nội bào tử VK với bào tử vi nấm

1. Nội bào tử VK

- Là cấu trúc nghỉ, có tính đề kháng đặc biệt, có ở nhiều VK Gram dương

- Nằm trong TB dinh dưỡng, cấu trúc rất phức tạp

- Số lượng 1bào tử /TB

- Không có chức năng sinh sản

- Có tính đề kháng cao với các sốc của MT

- Các VK mang BT đều gây bệnh rất nguy hiểm

Bacillus subtilis

Cl. butyricum

- BT là cơ quan sinh sản vô tính hay hữu tính- Số lượng và hình dạng phong phú- Nằm trong hay ngoài TB

S. cerevisae

2. Bào tử vi nấm

Aspergillus niger

3. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ

3.1. Vi khuẩn

- Phân đôi là hình thức ss vô tính chủ yếu ở hầu hết các vi khuẩn và các VSV cổ.

- Nảy chồi là hình thức sinh sản của một số vi khuẩn sống trong nước hay 1 số VK quang hợp.

TB mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn lên, tách ra thành một vi khuẩn mới.

3.2. Xạ khuẩn

• Sinh sản vô tính bằng phân cắt phần đỉnh của sợi khí sinh thành chuỗi các bào tử.

• Gặp điều kiện thuận lợi BT nảy mầm thành cơ thể mới.

Actinomycetes (xaï khuaån)

4. Sinh sản ở vi sinh vật nhân chuẩn

4.1 Nấm men Sinh sản vô tính

- Nảy chồi là hình thức sinh sản vô tính chủ yếu

Saccharomyces cerevisiae

- Phân đôi là hình thức sinh sản vô tính ít phổ biến và chỉ xảy ra ở 1 chi của nấm men là Schizosaccharomyces.

Sinh sản hữu tính ở nấm men

- Ss hữu tính bằng bào tử túi

TB (2n)

Tuùi baøo töû(4 baøo töû)

baøo tử

TB (2n)

giaûm phaân

giaûi phoùng

naûy choài dung hôïp

khaùc giôùi

Saccharomyces cerevisiaeSchizosaccharomyces

4.2.Sinh sản ở nấm mốc

Sinh sản vô tính:

a - Bằng bào tử trần hay còn gọi là ngoại bào tử.

Bào tử vô tính được hình thành trên các đỉnh của sợi nấm khí sinh.

b. Sinh sản vô tính: bằng bào tử kín

c. Sinh sản vô tính bằng bào tử áo

Bào tử được bao bọc bởi vách dày.

Sinh sản hữu tính ở nấm mốc

a. Sinh sản hữu tính bằng bào tử đảm

- Có ở các nấm lớn như nấm rơm.

- Mặt dưới mũ nấm có cấu trúc hình dùi cui gọi là đảm.

- Bào tử phát sinh trên các đỉnh của đảm gọi là bào tử đảm.

b. Sinh sản hữu tính bằng bào tử túi

- Bào tử nằm bên trong các túi gọi là BT túi.

c. Sinh sản hữu tính bằng bào tử tiếp hợp

- BT lớn được hình thành trong lớp thành rất dày

Mucor Rhizopus

d. Sinh sản hữu tính bằng bào tử noãn

Là bào tử lớn có lông roi và được hình thành ở các nấm thủy sinh.

để

4.3.Đặc điểm chung của sinh sản

ở vi sinh vật Hình thức sinh sản rất phong phú và đơn giản. Tốc độ sinh sản rất nhanh. VSV có thể dễ dàng phát tán khắp nơi nhờ gió,

nhờ nước và các SV khác.

Do đặc điểm này mà con người đã sản xuất sinh khối VSV để thu các sản phẩm với nhiều mục đích khác nhau.

Một vài ứng dụng

- Sử dụng en zim amylaza và proteaza của A. oryae để SX nước tương, nước giải khát (murin-Nhật)

- Sản xuất KS Xephalosporin từ nấm mốc Cephalosporium

Tảo Chlorella được con người nuôi cấy trên các tàu vũ trụ nhằm cung cấo oxy và thức ăn cho các nhà du hành vũ trụ.

80% kháng sinh hiện biết có nguồn gốc từ xạ khuẩn.

Sử dụng các cây phi lao có xạ khuẩn cố định đạm để phủ xanh đồi trọc, tái sinh rừng.

Bón phân để VSV phát triển tại khu vực ô nhieãm daàu

Sử dụng các chế phẩm sinh học Probiotic phòng và trị một số bệnh đường ruột

E. Coli và Sal. typhimurium Shigella fnexneri

Shigella fnexneri Vibrio cholerae

top related