gặp gỡ cuối năm 2015

Post on 08-Jan-2017

284 Views

Category:

Career

2 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

GẶP GỠ CUỐI NĂM 2015

CÂU LẠC BỘ TRĂNG NON

N h ó m t h ự c h i ệ n : C N T L . N G U Y Ễ N T H Ị T H U T R Ú C C N T L . C A O H U Ỳ N H T H Ị T H Ư Ơ N G M Ỵ

HỖ TRỢ TÂM LÝ CHO TRẺ EM

TẠI MÁI ẤM ÁNH SÁNG NỮ Q. 10, TP.HCM

MÁI ẤM ÁNH SÁNG NỮ QUẬN 10

Được thành lập từ năm 1985, là nơi đón nhận và nuôi

dạy các trẻ nữ mồ côi và trẻ có hoàn cảnh đặc biệt.

Trực thuộc phòng LĐTB & XH quận 10 và được tổ

chức phi chính phủ Christina Noble tài trợ.

Số lượng trẻ : 18 em (từ 4 đến 18 tuổi)

Nhân viên : 3 giáo dục viên, 1 cấp dưỡng và 1 quản lý.

Mục đích của hoạt động : giúp đỡ và nâng đỡ tinh thần

cũng như cảm xúc đối với các em có bối cảnh sống đặc biệt.

Thời gian thực hiện : từ tháng 03/2012 đến tháng 01/2013

Công cụ làm việc : tranh vẽ, khay cát, chơi biểu tượng, cắt

dán tranh, xếp giấy nghệ thuật ...

Cách thức tiếp cận : nhóm - nhóm, nhóm - cá nhân, cá nhân -

cá nhân.

C ÁC C H Ủ Đ Ề H OẠT Đ Ộ N G C H Í N H

Các mối quan hệ : Gia đình

Bạn bè, trường lớp

Chị em trong mái ấm

Tình bạn, tình yêu.

Sức khỏe giới tính

Nhận biết các cảm xúc và giá trị của bản thân

M ỘT S Ố H Ì N H Ả N H L À M V I Ệ C

K H AY C ÁT

C H Ơ I B I Ể U T Ư Ợ N G

T R A N H V Ẽ

Ả N H LƯ U N I Ệ M N H Â N D Ị P T Ế T 2 0 1 3

N H Ó M T R Ă N G N O N VÀ C Á N B Ộ Q UẢ N LÝ M Á I Ấ M

CÁM ƠN CÁC BẠN

NGHỆ THUẬT TRỊ LIỆU

Ứ N G D Ụ N G T R O N G H Ỗ T R Ợ TÂ M LÝ C Á N H Â N VÀ N H Ó M Ở T R Ẻ E M

Th.S. TRẦN THỊ THU VÂN

N G Ô N N G Ữ VÀ H Ì N H V Ẽ

Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu để thông tin, liên lạc.

Hình vẽ là một trong những ngôn ngữ không lời.

Loài người xa xưa vẽ rồi

mới viết.

Lá thư tìm thấy ở Telloh của

thầy tế Lu'enna gửi nhà vua

(có lẽ tên là) Urukagina của

thành Lagash, Lưỡng Hà,

thông báo con ngài đã chết

trận, khoảng năm 2.400 TCN.

Đối với những người:

- Khác biệt ngôn ngữ

- Mất khả năng nói

- Trẻ em chưa đủ sự phát triển

ngôn ngữ.

Con người có thể hiểu nhau qua hình vẽ.

Truyền đạt qua hình vẽ có tính nguyên sơ,

căn bản và phổ biến.

Hình vẽ là một hoạt động biểu hiện nhiều đặc trưng tâm lý

của một con người (NGUYỄN KHẮC VIỆN)

Trong tâm lý lâm sàng trẻ em, việc sử dụng

tranh vẽ trong trị liệu nằm trong phạm vi

chuyên ngành trị liệu nghệ thuật .

NGHỆ THUẬT TRỊ LIỆU

Tại Anh, nghệ sĩ Adrian Hill là

người đầu tiên sử dụng thuật

ngữ “nghệ thuật trị liệu” để

mô tả việc áp dụng sự tạo

hình ảnh vào mục đích trị liệu.

(đầu thập niên 1940)

Margaret Naumberg –

nhà tâm lý người Mỹ,

bắt đầu sử dụng thuật

ngữ này.

M ỘT S Ố Đ Ị N H N G H Ĩ A V Ề N G H Ệ T H UẬT T R Ị L I Ệ U

Hội các nhà trị liệu nghệ thuật Anh

Quốc (BAAT): “là sự sử dụng các chất

liệu nghệ thuật vào việc tự diễn tả và

phản ánh khi có sự hiện diện của nhà

trị liệu nghệ thuật…” (BAAT, 2000)

Hội nghệ thuật trị liệu Hoa Kỳ (AATA):

“là việc thực hiện các tác phẩm nghệ thuật

bởi những người bệnh, bị sang chấn, hoặc

gặp các thử thách trong cuộc sống, và

những người đang có nhu cầu tìm kiếm sự

phát triển cá nhân của riêng mình và việc đó

được thể hiện trong mqh và nhà chuyên

môn.” (AATA, 2003)

Hội trị liệu nghệ thuật Canada (CATA): “là

một hình thức tâm lý trị liệu cho phép thân chủ

diễn tả cảm xúc và phục hồi thông qua phương

tiện không dùng lời nói…. (CATA,2003)

BẢ N C H ẤT C ỦA T R Ị L I Ệ U N G H Ệ T H UẬT

Nằm ở mối quan hệ giữa nghệ

thuật và trị liệu.

Nhấn mạnh đến các loại hình

nghệ thuật có thể nhìn thấy

được (họa, vẽ, điêu khắc…),

không bao gồm các nghệ thuật

khác như nhạc, kịch, vũ….

TẠ I S AO S Ử D Ụ N G T R Ị L I Ệ U N G H Ệ T H UẬT ?

Một số trải nghiệm và tâm trạng

không thể diễn tả bằng lời.

Trị liệu nghệ thuật mang đến

một môi trường giao tiếp và giải

bày theo kiểu cách khác, qua đó

các cảm xúc có thể được chuyển

tải, bộc lộ ra ngoài và được người

khác hiểu.

Bên trong mối quan hệ có tính hỗ trợ, việc tạo

nên, suy nghĩ và cảm nhận về hình ảnh thúc

đẩy tăng trưởng cảm xúc, lòng tự trọng.

Ngoại hiện và khách quan hóa những trải

nghiệm dễ dàng phản ánh những trải nghiệm

ra bên ngoài.

Ổn định hơn với những cảm xúc.

Ứ N G D Ụ N G T R Ê N N G H I Ê N C Ứ U C A

1. Bối cảnh làm việc.

2. Tìm hiểu sự bộc lộ xúc cảm của trẻ qua tranh vẽ.

3. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật trên nhóm trẻ.

Trường hợp: H.T.H. Giới tính: Nam Sinh: tháng3/2005

Ngày vào làng: tháng 11/2011

Hoàn cảnh: trẻ vào làng cùng với anh trai hơn một tuổi, cha mẹ

không sống chung, còn mẹ vào thăm nuôi.

Tính cách: cả hai anh em khá nghịch ngợm, khi mới vào làng

thường lấy đồ dùng, thức ăn mà không xin phép người lớn. Thích

đọc truyện tranh. Có lúc chơi một mình rất lâu ngoài vườn, mò

mẫm, tìm kiếm côn trùng, quất mấy cây trong vườn.

BUỔI THỨ 1

BUỔI THỨ 2

BUỔI THỨ 3

N H Ó M S Á N G TẠO N G H Ệ T H UẬT

Thảo luận, thành lập nhóm trẻ.

Chuẩn bị: nguyên vật liệu, không gian, thời gian

Lên lịch và tiến hành.

Đánh giá

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN

BS NGUYỄN MINH TIẾN

BIỂU ĐỒ GIA TỘC (GENOGRAM)

KHAY CÁT

CHƠI VÀ ĐỒ CHƠI

SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT

TRẢI NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN

G O O D B Y E

S E E

Y O U

top related