bai 2 - kiem dinh gia thuyet cho ky vong

37
 1 KIM ĐỊNH GITHUYT CHO KVNG

Upload: bavuongcuibap

Post on 09-Jul-2015

141 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 1/371

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO KỲ VỌNG

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 2/37

Kiểm định cho kỳ vọng và Thống kê T 2

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

2

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 3/37

Mẫu ngẫu nhiên

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

3

Giả sử X1,X2, . . . ,Xn là một mẫu ngẫu nhiên được chọn từ N  p(µ, Σ).

Các ước lượng điểm$ Ước lượng cho µ: X̄.

$ Ước lượng cho Σ: S.

$ X̄ và S đều là những ước lượng không chệch.

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 4/37

Phân phối mẫu

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

4

X̄ ∼ N  p(µ, n−1Σ).

(n − 1)S ∼ W  p(n − 1, Σ): phân phối Wishart với n − 1 bậc

tự do. X̄ và S độc lập với nhau.

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 5/37

Thống kê T 2

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

5

Nhắc lại: trong trường hợp một chiều ( p = 1), thống kê - t

t

2

=

(X̄ 

−µ0)2

s2/n (1)

Mở rộng cho trường hợp nhiều chiều ( p > 1) tương tự

t2 = n(X̄ − µ0)(s2)−1(X̄ − µ0)

ta định nghĩa

T 2 = nX̄− µ0

S−1X̄− µ0

(2)

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 6/37

Thống kê T 2

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

6

Mở rộng cho p > 1 sử dụng tổ hợp tuyến tính:

- Gọi tc là thống kê cho kiểm định

H 0(c) : cµ = cµ0 (3)

- Tìm tổ hợp tuyến tính thoả

maxc

t2c = T 2 (4)

Thống kê trên được gọi là Thống kê Hotelling  T 2.

Dưới giả thuyết H 0 : µ = µ0,

(n − p)(n − 1) p

T 2 ∼ F  p,n− p (5)

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 7/37

Thống kê T 2

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

7

Ta kiểm định giả thuyết không

H 0 : µ = µ0

với miền bác bỏ - αT 2 > T 20

với giá trị tiêu chuẩn T 20

T 20 =(n − 1) p

(n − p)F  p,n− p(α)

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 8/37

Tính bất biến của T 2

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

8

Nếu Y = CX+ d với C là ma trận cỡ p × p không suy biến,thì thống kê T 2 cho kiểm định:

H 0(Y) : E (Y) = Cµ0 + d (6)

sẽ tương tự như thống kê T 2 cho kiểm định:

H 0(X) : E (X) = µ0 (7)

Tính chất bất biến của T 2 không chỉ đối với sự thay đổi về vịtrí và tỷ lệ của của từng biến ngẫu nhiên thành phần mà cònxảy ra khi thực hiện biến đổi các biến thông qua một tổ hợptuyến tính.

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 9/37

Kiểm định Tỷ lệ hợp lý

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

9

Hàm hợp lý: L(µ, Σ).

Nhắc lại:

maxµ,Σ

L(µ, Σ) =1

(2π)np/2|Σ̂|n/2 e−np/2 (8)

Với µ = µ0:

maxµ0,Σ

L(µ, Σ) =1

(2π)np/2

|Σ̂0|

n/2e−np/2 (9)

với Σ̂0 =1

n

n j=1 (x j − µ0) (x j − µ0)

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 10/37

Kiểm định Tỷ lệ hợp lý

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

10

Tỷ lệ hợp lý

Λ = |Σ̂|

|ˆΣ0|

n/2

(10)

Kiểm định tỷ lệ hợp lý: Bác bỏ H 0 nếu Λ < cα, với cα làphân vị dưới thứ (100α) của phân phối Λ ứng với giả thuyếtkhông.

Ta có

Λ =

det

n j=1 (x j − x̄) (x j − x̄)

det

n j=1 (x j − µ0) (x j − µ0)

n/2

(11)

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 11/37

Kiểm định Tỷ lệ hợp lý

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

11

• Vớin

 j=1

(x j

−µ0) (x j

−µ0)

n j=1

(x j − x̄) (x j − x̄) + N (x̄− µ0) (x̄− µ0)

= (N − 1)S + N (x̄− µ0) (x̄− µ0)

• suy ra

det

n j=1

(x j − µ0) (x j − µ0)

= det [(N 

−1)S]1 + N (x̄

−µ0)[(N 

−1)S]−1(x̄

−µ0)

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 12/37

Kiểm định Tỷ lệ hợp lý

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

12

• Do đó

Λ2/n =1

1 + N (x̄

−µ0)[(N 

−1)S]−1(x̄

−µ0)

=1

1 +T 2

n − 1

(12)

• Bởi vì Λ là một hàm đơn điệu của T 2 nên kiểm định dựa trênT 2, hay còn gọi là Hotelling T 2, sẽ tương đương với kiểm định tỷ lệhợp lý.

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 13/37

Miền tin cậy cho kỳ vọng

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

13

Giả sử X1,X2, . . . ,Xn là một mẫu ngẫu nhiên được chọn từ N  p(µ, Σ).

Một ellipsoid tin cậy  cho µ là tập hợp các véc-tơ µ thoả

n(X̄− µ)S−1(X̄− µ) ≤ p(n − 1)

(n − p)F  p,n− p(α) (13)

Nếu một tập chứa giá trị thực µ0 với xác suất là 1 − α, thìnó là tập tin cậy cho µ0 với độ tin cậy 100(1 − α)%.

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 14/37

Miền tin cậy cho kỳ vọng

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

14

Việc xác định một miền tin cậy elliptic (hoặc ellipsoid) là rấtkhó.

Ta có thể chuyển đổi tương đương một miền tin cậy sangkhoảng tin cậy bằng một tổ hợp tuyến tính của µ.

Nhắc lại:

T 2 = n(X̄− µ)S−1(X̄− µ)

= maxc

t2c

= maxc

nc

(¯X− µ)

2cSc

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 15/37

Miền tin cậy cho kỳ vọng

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

15

Do đó, từ

n(X̄

−µ)S−1(X̄

−µ)

≤p(n − 1)

(n − p)

F  p,n− p(α)

suy ra,

nc

(X̄− µ)2

cSc≤ p(n − 1)

(n − p)F  p,n− p(α) (14)

với mọi c.

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 16/37

Miền tin cậy cho kỳ vọng

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

Mẫu ngẫu nhiên

Phân phối mẫu

Thống kê T 2

Tính bất biến củaT 2

Kiểm định Tỷ lệ hợplý

Miền tin cậy cho kỳvọng

So sánh các kỳ vọng

16

Do vậy, xác suất

c

X̄± cSc

n

 p(n

−1)

(n − p) F  p,n− p(α) (15)

chứa giá trị cµ, với mọi c, là (1 − α).

Với c cho trước, ta có thể sử dụng khoảng tin cậy - t

cX̄± tn−1 α

2  cSc

n(16)

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 17/37

So sánh các kỳ vọng

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời choa

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

17

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 18/37

So sánh theo cặp

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời choa

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

18

• Nhắc lại trong trường hợp một chiều:

- X  j,i = độ đo trên đối tượng thứ j, 1 ≤  j ≤ n, ứng với

phương thức thí nghiệm i, i = 1, 2.- Phân tích dược dựa trên D j = X  j,1 − X  j,2, thông qua thống

kê D̄ và sd.

- Giả thuyết H 0 : E (D) = δ được kiểm định bởi thống kê

t =D̄ − δ

sd/√

n

và khoảng tin cậy cho δ là

D̄ ± tn−1(α/2)sd√

n

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 19/37

So sánh theo cặp

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời choa

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

19

• Mở rộng trong trường hợp nhiều chiều:

- X i,j,k = độ đo trên biến thứ k, 1 ≤ k ≤  p, đối tượng thứ j,

1 ≤  j ≤ n, ứng với phương thức thí nghiệm i, i = 1, 2.- p hiệu số trên mỗi đối tượng D j,k = X 1,j,k − X 2,j,k tạo

thành ma trận đáp ứng D với thống kê D̄ và Sd.

• Giả thuyết H 0 : E (D) = δ được kiểm định bởi thống kê

T 2 = n

D̄− δ

S−1d

D̄− δ

(17)

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 20/37

So sánh theo cặp

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

20

• Việc chuyển dữ liệu về D sẽ đưa bài toán về dạng kiểm định chokỳ vọng trong trường hợp một mẫu.

- Phân phối củaT 

2 theo giả thuyếtH 0

(n − p)

(n − 1) pT 2 ∼ F  p,n− p,

do đó ta bác bỏ H 0 với mức ý nghĩa α nếu

T 2 >(n − 1) p

(n

− p)

F  p,n− p(α). (18)

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 21/37

So sánh kỳ vọng với nhiều phương thức thí nghiệm

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

21

• Ví dụ: Thử nghiệm gây mê trên những con chó với q = 4phương thức thí nghiệm.

- 4 phương thức thí nghiệm sử dụng cùng một độ đo vật lý(mili-giây giữa các nhịp đập) dưới 4 điều kiện thí nghiệmkhác nhau:

Phương thức TN CO2 Halothane

1 Cao Không có2 Thấp Không có3 Cao Có4 Thấp Có

- Một thí nghiệm như vậy gọi là thí nghiệm có độ đo lặp(Repeated Measure).

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 22/37

So sánh kỳ vọng với nhiều phương thức thí nghiệm

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

22

• Ta cần kiểm định các giả thuyết sau:

- Không có sự khác biệt giữa các phương thức thí nghiệm:H 

0: µ

1= µ

2= µ

3= µ

4.

- Nếu ta bác bỏ giả thuyết không, ta sẽ kiểm định tác độngchính của CO2 và Halothane, và tương tác giữa chúng.

• Mỗi giả thuyết được biểu diễn dưới dạng sau:

H 0 : Cµ = 0

với ma trận C là cỡ ( p − 1) × p thích hợp.

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 23/37

So sánh kỳ vọng với nhiều phương thức thí nghiệm

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

23

• Ví dụ, giả thuyết µ1 = µ2 = µ3 = µ4 có thể được viết dưới dạng

1

−1 0 0

1 0 −1 01 0 0 −1

µ1

µ2µ3

µ4

=

0 0 0 0

với p − 1 = 3.• Ảnh hưởng chính của Halothane, ví dụ, có thể được ước lượngbởi

(µ3 + µ4) − (µ1 + µ2) = [−1, −1, 1, 1]

µ1µ2

µ3

µ4

với p − 1 = 1

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 24/37

So sánh kỳ vọng với nhiều phương thức thí nghiệm

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

24

• Với mỗi giả thuyết, thống kê

T 2 = n (Cx̄) CSC

−1

(Cx̄) (19)

là thống kê kiểm định Hotelling T 2, và dưới giả thuyết H 0:

(n − p + 1)

(n−

1)( p−

1)T 2 ∼ F  p−1,n− p+1, (20)

Ta bác bỏ giả thuyết H 0 nếu:

(n

− p + 1)

(n − 1)( p − 1) T 

2

> F α,p−1,n− p+1 (21)

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 25/37

So sánh kỳ vọng với nhiều phương thức thí nghiệm

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

25

• Các khoảng tin cậy đồng thời cho tổ hợp tuyến tính của kỳ vọngcác véc-tơ yi = Cxi có dạng: với mọi a ∈ R p−1, với xác suất(1 − α), ta có

aCµ ∈ aCx̄ ± 

1

(n − 1)( p − 1)

n − p − 1F 1−α; p−1,n− p+1aCSCa

(22)

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 26/37

So sánh kỳ vọng với nhiều phương thức thí nghiệm

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

26

• Do tổng các phần tử trên các hàng của ma trận C bằng 0:C1 p = 0, do đó aC là một véc-tơ có tổng các phần tử triệt tiêu;điều này gọi là sự tương phản (Contrast). Gọi b = Ca, ta có

b

1 p = p

 j=1 b j = 0. Điều này cung cấp cho ta tất cả các tươngphản của µ và các khoảng tin cậy đồng thời bµ với độ tin cậy(1 − α)

bµ ∈ bx̄ ± 

1

(n − 1)( p − 1)

n − p − 1F 1−α; p−1,n− p+1bSb (23)

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 27/37

So sánh kỳ vọng giữa 2 mẫu

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

27

• Nếu X1,1,X1,2, . . . ,X1,n1 là mẫu ngẫu nhiên được chọn từ N  p(µ1, Σ) và X2,1,X2,2, . . . ,X2,n2 là mẫu ngẫu nhiên được chọntừ N  p(µ2, Σ) (giả sử ma trận hiệp phương sai Σ bằng nhau). • Ký

hiệu X̄ k, Sk, k = 1, 2 lần lượt là các véc-tơ trung bình mẫu và matrận hiệp phương sai mẫu của hai mẫu được chọn từ hai tổng thể.Đặt δ = µ1 − µ2. Ta có

X̄ 1 − X̄ 2

∼ N  pδ,

1n1

+ 1n2

Σ

(24)

n1S 1 + n2S 2 ∼ W  p (Σ, n1 + n2 − 2) (25)

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 28/37

So sánh kỳ vọng giữa 2 mẫu

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

28

• Thống kê Hotelling -T 2:

T 2 = X̄1

−X̄2

−δ 1

n1

+1

n2S p

−1

× X̄1

−X̄2

−δ(26)

vàF  =

n1 + n2 − p − 1

(n1

+ n2 −

2) pT 2 ∼ F  p,n1+n2− p−1 (27)

Với S p là ma trận hiệp phương sai chung (pooled variance matrix):

S p =(n1 − 1)S1 + (n2 − 1)S2

n1 + n2 − 2

(28)

Ta bác bỏ giả thuyết không H 0 : µ1 = µ2 với mức ý nghĩa α khi

F > F α,p,n1+n2−

 p−

1

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 29/37

Khoảng tin cậy đồng thời cho a(µ1 − µ2)

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

29

Định lý 1. Nếu X̄ 1, X̄ 2 và S  p thu được từ hai mẫu ngẫu nhiên độc lập chọn từ N  p(µ1, Σ) và N  p(µ2, Σ), thì khoảng tin cậy đồng thời 100(1 − α)% cho tổ hợp tuyến tính aδ = a(µ1 − µ2) cho bởi 

a(µ1 − µ2) ± T α; p,n1+n2− p−1

 n1 + n2

n1n2aSa (29)

với T α; p,n1+n2− p−2 = 

T 2α; p,n1+n2− p−1.

• Nếu a = (0, · · · , 0, 1, 0, · · · , 0) ta sẽ thu được khoảng tin cậyđồng thời cho mỗi µ1 j

−µ2 j, j = 1, . . . , p,

x̄1 j − x̄2 j ± T α; p,n1+n2− p−1

 n1 + n2

n1n2S  p,jj

với S  p,jj là đường chéo thành phần thứ j của ma trận S  p.

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 30/37

Phân tích Profile

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

30

• Các vấn đề về độ đo lặp (Repeated measurements): thực hiệnthí nghiệm theo các điều kiện, phương thức khác nhau cho cùng 1nhóm, hoặc so sánh các đặc tính có cùng độ đo giữa các nhóm

khác nhau.• Profile: các véc-tơ trung bình khi thực hiện theo p điều kiện(phương thức) khác nhau.

•Xét bài toán so sánh hai kỳ vọng giữa hai nhóm

X i1 ∼ N  p(µ1, Σ) i = 1, . . . , n1

X i2 ∼ N  p(µ2, Σ) i = 1, . . . , n2

với tất các các biến độc lập.

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 31/37

Phân tích Profile

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

31

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 32/37

Phân tích Profile

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

32

Có ba câu hỏi được đặt ra:

1. Các profile tương tự nhau nhau có xu hướng song song?(Nghĩa là không có sự tương tác giữa điều kiện thí nghiệm vàcác nhóm)

2. Nếu các profile song song, liệu chúng có cùng cấp?

3. Nếu các profile song song, liệu có điều kiện (phương thức)thí nghiệm nào có ảnh hưởng?

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 33/37

Phân tích Profile

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

33

• Các profile song song?• Xét ma trận C cỡ ( p − 1) × p

C =

1−

1 0· · ·

00 1 −1 · · · 0· · · · · · · · · · · ·0 0 0 · · · −1

• Để trả lời câu hỏi 1, cần thực hiện kiểm định

H (1)0 : C(µ1 − µ2) = 0

• Thống kê T 2:

T 2 =n1n2

n1 + n2 C(X̄1 − X̄2)

(CSC)−1C(X̄1 − X̄2)

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 34/37

Phân tích Profile

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

34

• Thống kê F :

F  =n1 + n2 − p

(n1 + n2

−2)( p

−1)

T 2 ∼ F  p−1,n1+n2− p

Bác bỏ H (1)0 với mức ý nghĩa α nếu

F > F α; p−1,n1+n2− p

• Nếu hai Profile song song, liệu chúng có cùng cấp (bằng nhau).Ta cần kiểm định giả thuyết

H (2)0 : 1 p(µ1−µ2) = 0

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 35/37

Phân tích Profile

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1 − µ2)Phân tích Profile

35

• Thống kê T 2:

T 2 =n1n2

n1 + n2 1 p(X̄1 − X̄2)

(1 pS p1

 p)−1 1 p(X̄1 − X̄2)có phân phối Hotelling - T 2 với bậc tự do là 1 và n1 + n2 − 2. •Bác bỏ giả thuyết H 

(2)0 khi

T > T 21,n1+n2−2 = F 1,n1+n2−2

• Bác bỏ H (2)0 khi F > F α;1,n1+n2−2 với F  = T 2.

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 36/37

Phân tích Profile

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1−µ2)

Phân tích Profile

36

• Để trả lời câu hỏi thứ ba, ta cần kiểm định giả thuyết:

H (3)0 : C(µ1 + µ2) = 0

Xét profile trung bình X̄ :

X̄  =n1X̄ 1 + n2X̄ 2

n1 + n2

X̄  ∼ N  pn1µ1 + n2µ2

n1 + n2,

1

n1 + n2Σ

• Thống kê T 2:

T 2 = (n1 + n2)X̄ C(CSC)−1CX̄ 

5/10/2018 Bai 2 - Kiem Dinh Gia Thuyet Cho Ky Vong - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-2-kiem-dinh-gia-thuyet-cho-ky-vong 37/37

Phân tích Profile

Kiểm định cho kỳvọng và Thống kêT 2

So sánh các kỳ vọng

So sánh theo cặp

So sánh kỳ vọng vớinhiều phương thứcthí nghiệm

So sánh kỳ vọnggiữa 2 mẫu

Khoảng tin cậy đồngthời cho

a

(µ1−µ2)

Phân tích Profile

37

• Khi giả thuyết H (3)0 đúng, ta có

F  =n1 + n2 − p

(n1 + n2 − 2)( p − 1)

T 2

∼F  p−1,n1+n2− p

• Bác bỏ H (3)0 khi F > F α; p−1,n2+n2− p.