bÀi 3: các khái niệm cơ bản trong lập trình - giáo trình fpt

45
BÀI 3: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH

Upload: hoc-lap-trinh-web

Post on 29-Jun-2015

2.258 views

Category:

Documents


3 download

DESCRIPTION

Hiểu về biến và biết cách sử dụng biến Hiểu về cách lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ Biết về các toán tử số học và thứ tự ưu tiên của chúng Hiểu giải thuật và biết cách dùng mã giả để biều diễn cho giải thuật Đọc hiểu được sơ đồ UML Biết cách sử dụng câu lệnh lựa chọn If…Then và If…Then…Else để lựa chon giữa các hành động khác nhau Thiết lập các breakpoint và sử dụng cửa sổ Watch để gỡ lỗi Hiểu về biến và biết cách sử dụng biến Hiểu về cách lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ Biết về các toán tử số học và thứ tự ưu tiên của chúng Hiểu giải thuật và biết cách dùng mã giả để biều diễn cho giải thuật Đọc hiểu được sơ đồ UML Biết cách sử dụng câu lệnh lựa chọn If…Then và If…Then…Else để lựa chon giữa các hành động khác nhau Thiết lập các breakpoint và sử dụng cửa sổ Watch để gỡ lỗi

TRANSCRIPT

Page 1: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

BÀI 3:CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG LẬP TRÌNH

Page 2: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

GUI và thiết kế GUITrình soạn thảo mãĐịnh danhĐịnh nghĩa lớpXử lý sự kiệnSử dụng IDE để hạn chế lỗi biên dịch

Hệ thống bài cũ

GUI và thiết kế GUITrình soạn thảo mãĐịnh danhĐịnh nghĩa lớpXử lý sự kiệnSử dụng IDE để hạn chế lỗi biên dịch

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 2

Page 3: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Mục tiêu bài học

Hiểu về biến và biết cách sử dụng biếnHiểu về cách lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớBiết về các toán tử số học và thứ tự ưu tiên của chúngHiểu giải thuật và biết cách dùng mã giả để biều diễncho giải thuậtĐọc hiểu được sơ đồ UMLBiết cách sử dụng câu lệnh lựa chọn If…Then vàIf…Then…Else để lựa chon giữa các hành động khácnhauThiết lập các breakpoint và sử dụng cửa sổ Watch để gỡlỗi

Hiểu về biến và biết cách sử dụng biếnHiểu về cách lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớBiết về các toán tử số học và thứ tự ưu tiên của chúngHiểu giải thuật và biết cách dùng mã giả để biều diễncho giải thuậtĐọc hiểu được sơ đồ UMLBiết cách sử dụng câu lệnh lựa chọn If…Then vàIf…Then…Else để lựa chon giữa các hành động khácnhauThiết lập các breakpoint và sử dụng cửa sổ Watch để gỡlỗi

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 3

Page 4: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Biến dùng để lưu trữ dữ liệu trong ứng dụng tương tựnhư thuộc tính Text của LabelSử dụng biến cho phép lưu và xử lý dữ liệu mà khôngcần sử dụng điều khiểnCác biến lưu trữ dữ liệu như các con số, ngày, giờ…Mỗi biến chỉ tương ứng với duy nhất một kiểu dữ liệu. Vídụ, biến kiểu số không thể dùng để lưu văn bản

Biến

Biến dùng để lưu trữ dữ liệu trong ứng dụng tương tựnhư thuộc tính Text của LabelSử dụng biến cho phép lưu và xử lý dữ liệu mà khôngcần sử dụng điều khiểnCác biến lưu trữ dữ liệu như các con số, ngày, giờ…Mỗi biến chỉ tương ứng với duy nhất một kiểu dữ liệu. Vídụ, biến kiểu số không thể dùng để lưu văn bản

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 4

Page 5: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Cú pháp khai báo biến

Kiểu Integer lưu giá trị số nguyên (ví dụ: 919, 0, -11)Khi một biến Integer được khai báo, biến đó sẽ được khởi tạogiá trị là 0

Biến

Dim tên_biến As kiểu_biếnCú pháp khai báo biến

Kiểu Integer lưu giá trị số nguyên (ví dụ: 919, 0, -11)Khi một biến Integer được khai báo, biến đó sẽ được khởi tạogiá trị là 0

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 5

Tên biến phải là mộtđịnh danh hợp lệ

Kiểu biến

Page 6: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Gán giá trị cho biến bằng toán tử gán

Giá trị phải cùng kiểu với biến. Không thể lưu văn bản vàobiến kiểu nguyên

Biến

tên_biến = giá_trịGán giá trị cho biến bằng toán tử gán

Giá trị phải cùng kiểu với biến. Không thể lưu văn bản vàobiến kiểu nguyên

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 6

biến giá trị nguyên

Page 7: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Các kiểu dữ liệu cơ sở

Type Kích thước Giá trị

Sbyte 1 từ -128 đến 127

Bype 1 từ 0 đến 255

Boolean 2 True hoặc False

Char 2 từ 0 đến 65,535

Short 2 từ -32,768 đến 32,767

UShort 2 từ 0 đến 65,535

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 7

UShort 2 từ 0 đến 65,535

Integer 4 từ -2,147,483,648 đến 2,147,483,647

UInteger 4 từ 0 đến 4,294,967,295

Single 4 giá trị âm: -3.4038235E+38 đến -1.401298E-45giá trị dương:1.401298E-45 đến 3.4028235E+38

Double 8 giá trị âm: -1.7976931348623157E+308 đến -4.9406545841246544E-324giá trị dương: 4.94065645841246544E-324 đến1.79769313486231570E+38

String Lên đến 2 tỷ ký tự Unicode

Page 8: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Visual Basic cũng cho phép ta tự định nghĩa kiểu dữ liệucủa riêng mình – gọi là kiểu dữ liệu cấu trúc hay kiểu dữliệu tự định nghĩa bởi người dùngVD:

Structure EmployeeDim name As StringDim DateOfBirth As DateDim age As Date

End Structure

Sử dụng như sau:Dim Worker1 As Employee

Worker1.name = “Nguyễn Văn A"Worker1.age = Date.FromOADate(12 / 1 / 1983)

Kiểu dữ liệu tự định nghĩa

Visual Basic cũng cho phép ta tự định nghĩa kiểu dữ liệucủa riêng mình – gọi là kiểu dữ liệu cấu trúc hay kiểu dữliệu tự định nghĩa bởi người dùngVD:

Structure EmployeeDim name As StringDim DateOfBirth As DateDim age As Date

End Structure

Sử dụng như sau:Dim Worker1 As Employee

Worker1.name = “Nguyễn Văn A"Worker1.age = Date.FromOADate(12 / 1 / 1983)

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 8

Page 9: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Ép kiểu ngầm địnhLà chuyển đổi được thực hiện bởi Visual Basic mà khôngphải viết mã

Hàm Val trả về giá trị Double. Visual Basic sẽ ngầm địnhchuyển giá trị Double này thành kiểu IntegerÉp kiểu Double thành Integer không được khuyến khích vìcó nguy cơ làm mất dữ liệu

Biến

cartons = Val(cartonsTextBox.Text)items = Val(itemsTextBox.Text)

Ép kiểu ngầm địnhLà chuyển đổi được thực hiện bởi Visual Basic mà khôngphải viết mã

Hàm Val trả về giá trị Double. Visual Basic sẽ ngầm địnhchuyển giá trị Double này thành kiểu IntegerÉp kiểu Double thành Integer không được khuyến khích vìcó nguy cơ làm mất dữ liệu

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 9

Page 10: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Biến

Sử dụng biến để tính toán Thực hiện phépnhân hai biến

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 10

Kết quả sau khitính toán

Page 11: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Tên biến tương ứng với địa chỉ thực tế trong bộ nhớ máy tính

Lời khai báo biến sẽ cung cấp thông tin về kiểu dữ liệu của biếncho trình biên dịch và hướng dẫn trình biên dịch cấp không gianbộ nhớ cho biến này

Khái niệm về bộ nhớ

cartons = 5

Tên biến tương ứng với địa chỉ thực tế trong bộ nhớ máy tính

Lời khai báo biến sẽ cung cấp thông tin về kiểu dữ liệu của biếncho trình biên dịch và hướng dẫn trình biên dịch cấp không gianbộ nhớ cho biến này

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 11

5

Biến cartons tương ứngvới một ô nhớ cụ thểtrên bộ nhớ máy tính

Fpoly tương ứng vớimột địa chỉ cụ thể

Page 12: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Khái niệm về bộ nhớ

0cartons

0items

0results

12cartons

0items

0results

Các biến Integer sau khai báođược khởi tạo giá trị là 0

Giá trị của các ô nhớ sau khinhập 12 cho TextBox Cartonsper shipment:

Giá trị 12 sẽthay thế giá

trị 0 trước đó

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 12

Các biến Integer sau khai báođược khởi tạo giá trị là 0

12cartons

10items

0results

12cartons

10items

120results

Giá trị của các ô nhớ sau khinhập 12 cho TextBox Cartonsper shipment:

Giá trị của các ô nhớ sau khi nhập 10cho TextBox Items per carton:

Giá trị các ô nhớ sau khi thựchiện phép nhân

Page 13: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Các chương trình đều thực hiện các phép toán số họcVisual Basic cung cấp toán tử một ngôi và toán tử haingôi

Toán tử hai ngôi là toán tử có hai toán hạngToán tử một ngôi là toán tử chỉ có một toán hạng

Phép toán số học

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 13

Page 14: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Phép chia số nguyên (\)Xem toán hạng là số nguyên và trả về kết quả là một sốnguyênThứ tự thực hiện: Làm tròn các toán hạng Thực hiệnphép chia Bỏ phần thập phân của kết quả phép chia Trả về giá trị là số nguyên

Phép chia số thập phân(/)Xem các toán hạng là số thập phân và trả về kết quả làmột số thập phân

Phép toán module (Mod)Cho kết quả là số dư của phép chia

Phép toán số học

Phép chia số nguyên (\)Xem toán hạng là số nguyên và trả về kết quả là một sốnguyênThứ tự thực hiện: Làm tròn các toán hạng Thực hiệnphép chia Bỏ phần thập phân của kết quả phép chia Trả về giá trị là số nguyên

Phép chia số thập phân(/)Xem các toán hạng là số thập phân và trả về kết quả làmột số thập phân

Phép toán module (Mod)Cho kết quả là số dư của phép chia

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 14

Page 15: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Thứ tự thực hiện như sauToán tử nằm trong dấu ngoặc đơnToán tử lũy thừaToán tử một ngôi âm và dươngToán tử nhân và chia số thập phânToán tử chia số nguyênToán tử moduleToán tử cộng và toán tử trừ

Xét toán tử sau

Có thể thêm dấu ngoặc đơn phụ để biểu thức rõ ràng hơn

Thứ tự thực hiện các phép toán

Thứ tự thực hiện như sauToán tử nằm trong dấu ngoặc đơnToán tử lũy thừaToán tử một ngôi âm và dươngToán tử nhân và chia số thập phânToán tử chia số nguyênToán tử moduleToán tử cộng và toán tử trừ

Xét toán tử sau

Có thể thêm dấu ngoặc đơn phụ để biểu thức rõ ràng hơn

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 15

y = a * x ^ 2 + b * x + c6 2 1 4 3 5

y = (a * (x ^ 2)) + (b * x) + c

Page 16: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

VB cung cấp nhiều toán tử gán để rút gọn lệnh gán

Toán tử gán

x = x + 3 x += 3

Toán tử gán Biểu thức ví dụ Giải thích Gán

Giả sử c = 4

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 16

Giả sử c = 4

+= c+=7 c = c+7 Gán 11 cho c

-= c-=3 c=c-3 Gán 1 cho c

*= c*=4 c=c*4 Gán 16 cho c

/= c/=2 c=c/2 Gán 2 cho c

\= c\=3 c=c\3 Gán 2 cho c

^= c^=2 c=c^2 Gán 16 cho c

Page 17: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Các vấn đề có thể được giải quyết bằng cách thực hiệnmột loạt các hành động theo một thứ tự cụ thểCác hành động được thực hiện và thứ tự thực hiện cáchành động đó được gọi là một giải thuậtThứ tự thực hiện các hành động rất quan trọngĐiều khiển chương trình thực hiện nhiệm vụ sắp xếpđúng thứ tự các lệnh của ứng dụng

Giải thuật

Các vấn đề có thể được giải quyết bằng cách thực hiệnmột loạt các hành động theo một thứ tự cụ thểCác hành động được thực hiện và thứ tự thực hiện cáchành động đó được gọi là một giải thuậtThứ tự thực hiện các hành động rất quan trọngĐiều khiển chương trình thực hiện nhiệm vụ sắp xếpđúng thứ tự các lệnh của ứng dụng

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 17

Page 18: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Thuật toán rise-and-shine

Thức dậy Tắm Mặc quần áoTrình tự thực thi các hành

động rất quan trọng

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 18

Thức dậy Mặc quần áo Tắm

Trình tự thực thi các hànhđộng rất quan trọng

Page 19: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Không phải là một ngôn ngữ lập trình thực sựMã giả giống như ngôn ngữ hàng ngày, dùng để trìnhbày thuật toán một cách dễ dàngMã giả sau này sẽ được chuyển thành mã Visual Basictương ứngCó thể viết mã giả bằng trình soạn thảo mã VB hayNotepadMã giả chỉ mô tả những những lệnh có khả năng thựcthi

Mã giả

Không phải là một ngôn ngữ lập trình thực sựMã giả giống như ngôn ngữ hàng ngày, dùng để trìnhbày thuật toán một cách dễ dàngMã giả sau này sẽ được chuyển thành mã Visual Basictương ứngCó thể viết mã giả bằng trình soạn thảo mã VB hayNotepadMã giả chỉ mô tả những những lệnh có khả năng thựcthi

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 19

Page 20: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Mã giả

Gán 0 cho biến đếm Không có mã giả cholệnh này

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 20

biendem = 0 Dim x As Integer

Khai báo này không tạo ra bất cứhành động nào khi thực thi ứngdụng như thao tác nhập, xuất

hay tính toán

Page 21: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Tất cả các chương trình máy tính được tạo thành từ 3 loại cấu trúcCấu trúc tuần tự

Là cấu trúc mặc định trong VBMáy tính sẽ thực thi tuần tự các lệnh của VB

Cấu trúc lựa chọnThực hiện một hành động hay một chuỗi hành động dựa trên mộtđiều kiện nào đóĐiều kiện là biểu thức có giá trị đúng hay sai dùng để đưa ra quyếtđịnhVB cung cấp 3 loại cấu trúc lựa chọn

Cấu trúc lặpThực hiện lặp lại một lệnh hay một nhóm các lệnhVB cung cấp 7 loại cấu trúc lặp

Cấu trúc điều khiển

Tất cả các chương trình máy tính được tạo thành từ 3 loại cấu trúcCấu trúc tuần tự

Là cấu trúc mặc định trong VBMáy tính sẽ thực thi tuần tự các lệnh của VB

Cấu trúc lựa chọnThực hiện một hành động hay một chuỗi hành động dựa trên mộtđiều kiện nào đóĐiều kiện là biểu thức có giá trị đúng hay sai dùng để đưa ra quyếtđịnhVB cung cấp 3 loại cấu trúc lựa chọn

Cấu trúc lặpThực hiện lặp lại một lệnh hay một nhóm các lệnhVB cung cấp 7 loại cấu trúc lặp

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 21

Page 22: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Là một thành phần của UML (Unified ModelingLanguage)UML là tiêu chuẩn công nghiệp dùng để mô hình hóa hệthống phần mềmBiểu đồ giúp phát triển và trình bày các giải thuật

Biểu đồ hoạt động

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 22

Page 23: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Tên ký hiệu Ký hiệu Giải thích

Trạng thái hành động Biểu diễn các hành động được thựchiện. Mỗi trạng thái hành động có mộtbiểu thức hành động chỉ rõ hành độngđược thực hiện

Mũi tên chuyển tiếp Thứ tự thực hiện các hành động

Các ký hiệu trên biểu đồ hoạt động

Mũi tên chuyển tiếp Thứ tự thực hiện các hành độngTrạng thái khởi đầu Điểm bắt đầu của luồng công việcTrạng thái kết thúc Điểm kết thúc của luồng công việcGhi chú Lời chú giải, mô tả cho các mục đích của

các ký hiệu trên biểu đồĐường nét đứt Liên kết giữa ghi chú và đối tượng mà

nó mô tảRa quyết định Minh họa quyết định được thực hiện

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 23

Page 24: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Biểu đồ hoạt động của cấu trúc tuần tự

Cộng thêm điểm vàotổng

Câu lệnh Visual Basic tương ứng là:tong = tong + diem

Câu lệnh Visual Basic tương ứng là:biendem = biendem + 1

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 24

Thêm 1 vào biến đếm

Câu lệnh Visual Basic tương ứng là:biendem = biendem + 1

Biểu thức hành động

Page 25: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Có hai cách để kết nối các cấu trúc điều khiểnXếp chồng cấu trúc điều khiển

Lồng cấu trúc điều khiển

Các giải thuật trong ứng dụng được tạo thành từ 11 loạicấu trúc khiểu khiển khác nhau bằng hai cách trên

Kết nối các cấu trúc điều khiển

1

21 2

Đầu ra của cấu trúc điều khiển này nối vớiđầu vào của cấu trúc điều khiển còn lại

Có hai cách để kết nối các cấu trúc điều khiểnXếp chồng cấu trúc điều khiển

Lồng cấu trúc điều khiển

Các giải thuật trong ứng dụng được tạo thành từ 11 loạicấu trúc khiểu khiển khác nhau bằng hai cách trên

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 25

22

1

Page 26: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Lựa chọn thực hiện hành động hay bỏ qua hành động

Điều kiện nằm giữa If và Then xác định xem lệnh trongIf…Then có được thực thi hay khôngSử dụng toán tử bằng và toán tử quan hệ để tạo nên điềukiện

Lệnh lựa chọn If…Then

Nếu điểm của sinh viên lớn hơn hoặc bằng 60 thìHiển thị “Đỗ”

Nếu điều kiện đúng, hiển thị Đỗ, nếusai, thực hiện câu lệnh tiếp theo

Lựa chọn thực hiện hành động hay bỏ qua hành động

Điều kiện nằm giữa If và Then xác định xem lệnh trongIf…Then có được thực thi hay khôngSử dụng toán tử bằng và toán tử quan hệ để tạo nên điềukiện

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 26

If diem >= 60 ThenketquaLabel.Text = “Đỗ”

End If

If điều kiện Then[Các câu lệnh]

End If

Page 27: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Toán tử quan hệ vàtoán tử so sánh bằngđại số

Toán tử quan hệvà toán tử sosánh bằng trongVisual Basic

Ví dụ về điềukiện trongVisual Basic

Ý nghĩa điều kiện trongVisual Basic

Các toán tử quan hệ

> > x > y x lớn hơn y

Toán tử quan hệ và toán tử bằng

> > x > y x lớn hơn y

< < x < y x nhỏ hơn y

≥ >= x >= y x lớn hơn hoặc bằng y

≤ <= x <= y x nhỏ hơn hoặc bằng y

Cacs toán tử so sánh bằng

= = x = y x bằng y

≠ <> x <> y x khác y

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 27

Page 28: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Ký hiệu ra quyết định cho biết luồng công việc sẽ tiếp tụctheo hướng nào dựa trên các điều kiện canh giữ liên kếtvới ký hiệu đó có giá trị đúng hay sai

Biểu đồ hoạt động của lệnh If…Else

hiển thị “Đỗ”[điểm >=60]

[điểm <60]

Điều kiệncanh giữ

Điều kiệncanh giữ

Ký hiệu ra quyết định cho biết luồng công việc sẽ tiếp tụctheo hướng nào dựa trên các điều kiện canh giữ liên kếtvới ký hiệu đó có giá trị đúng hay sai

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 28

[điểm <60]

Page 29: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Lệnh lựa chọn If…Then…Else

Lựa chọn thực hiện một trong hai hành độngNếu điểm của sinh viên lớn hơn hoặc bằng 60 thì

Hiển thị “Đỗ”Trái lại

Hiển thị “Trượt”Nếu điều kiện đúng, hiển thị

Đỗ, nếu sai hiển thị Trượt

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 29

Lựa chọn thực hiện một trong hai hành động

If diem >= 60 ThenketquaLabel.Text = “Đỗ”

ElseketquaLabel.Text = “Trượt”

End If

If điều kiện Then[Các câu lệnh]

Else[Các câu lệnh]

End If

Page 30: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Biểu đồ hoạt động lệnh If…Then…Else

hiển thị “Đỗ”[điểm >=60][điểm < 60]

hiển thị “Trượt”

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 30

Page 31: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Lệnh If…Then…Else lồng nhau

If diem >= 90 Then

diemLabel.Text = "A"

Else

If diem >= 80 Then

diemLabel.Text = "B"

Else

If diem >= 70 Then

diemLabel.Text = "C"

Else

If diem >= 60 Then

diemLabel.Text = "D"

Else

diemLabel.Text = "F"

End If

End If

End If

End If

Bạn có thể lồng nhiều câu lệnhIf..Then…Else để lựa chọn một

hành động trong nhiều hành động

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 31

If diem >= 90 Then

diemLabel.Text = "A"

Else

If diem >= 80 Then

diemLabel.Text = "B"

Else

If diem >= 70 Then

diemLabel.Text = "C"

Else

If diem >= 60 Then

diemLabel.Text = "D"

Else

diemLabel.Text = "F"

End If

End If

End If

End If

Page 32: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Sử dụng String.Format để tùy chỉnh cách văn bản đượchiển thịTruyền vào hai tham số

Chuỗi điều khiển định dạngChuỗi cần được định dạng

Định dạng văn bản

Ký tự chỉ thị định dạng Mô tả

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 32

Ký tự chỉ thị định dạng Mô tả

C Định dạng tiền tệ

E Định dạng số mũ

F Định dạng dấu chấm tính

G Định dạng E hoặc F

D Định dạng thập phân

N Định dạng số

Page 33: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Định dạng văn bản

String.Format (“{0:C}”, earnings)

Chuỗi điều khiểnđịnh dạng

Chuỗi cần đượcđịnh dạng

Tham số đầu tiên Ký tự chỉ thị định dạng tiền tệ

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 33

Chuỗi điều khiểnđịnh dạng

Chuỗi cần đượcđịnh dạng

Kết quả

Page 34: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

BreakpointXác định xem ứng dụng đang làm gì trong khi chạyĐược đánh dấu tại dòng mã thực thiKhi chạy đến breakpoint, ứng dụng tạm dừng thực thi chophép xem bên trong ứng dụng để xác định lỗi logic

Cửa sổ WatchXuất hiện ở chế độ ngắtDùng để theo dõi sự thay đổi của các biến khi thực thiThay đổi giá trị của biến bằng cách nhập giá trị vào cửa sổWatch

Sử dụng trình gỡ lỗi

BreakpointXác định xem ứng dụng đang làm gì trong khi chạyĐược đánh dấu tại dòng mã thực thiKhi chạy đến breakpoint, ứng dụng tạm dừng thực thi chophép xem bên trong ứng dụng để xác định lỗi logic

Cửa sổ WatchXuất hiện ở chế độ ngắtDùng để theo dõi sự thay đổi của các biến khi thực thiThay đổi giá trị của biến bằng cách nhập giá trị vào cửa sổWatch

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 34

Page 35: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Demo sử dụng Breakpoint

Đặt BreakpointNhấn chuột vào thanh lề, tại vị trí tương ứng với lệnh thựcthi để đặt breakpoint

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 35

Đặt Breakpoint

Page 36: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Demo sử dụng Breakpoint

Chạy ứng dụngKhi đến điểm dừng, ứng dụng sẽ dừng lại

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 36

Ứng dụng chạy đến đây

Page 37: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Demo sử dụng Breakpoint

Xem giá trị của biếnDi chuột lên biến để xem giá trị của biến

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 37

Giá trị của biến result là 70

Page 38: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Demo sử dụng cửa sổ Watch

Xem cửa sổ WatchChọn Debug > Windows > Watch để xem cửa sở Watch

Cửa sổ Watch

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 38

Page 39: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Thêm biểu thức vào cửa sổ Watch

Demo sử dụng cửa sổ Watch

Nhập thêmbiểu thức

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 39

Biểu thứckhông hợp

lệ

Page 40: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Xóa biểu thức khỏi cửa sổ Watch

Demo sử dụng cửa sổ Watch

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 40

Xóa biểu thức ra khỏi cửa sởWatch

Page 41: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Demo sử dụng cửa sổ Watch

Theo dõi sự thay đổi trong cửa sổ Watch

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 41

biến có giá trị thay đổi sẽđược hiển thị màu đỏ

Page 42: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Thay đổi giá trị trên cửa sổ Watch

Demo sử dụng cửa sổ Watch

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 42

Giá trị được thay đổi trực tiếptrên cửa sổ Watch

Kết quả thay đổi tương ứng vớigiá trị mới

Page 43: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Giảng viên hướng dẫn sinh viên làm assignment

Hướng dẫn làm Assignment

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 43

Page 44: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Biến dùng để lưu trữ dữ liệu, tất cả các biến đều có tên,kiểu kích thước và giá trị. Mỗi biến được lưu trữ trongmột ô nhớ trong bộ nhớVisual Basic cung cấp nhiều toán tử hai ngôi và toán tửmột ngôi để thực hiện tính toán. Mỗi phép toán có mứcưu tiên khác nhauGiải thuật bao gồm các hành động và thứ tự thực hiệncác hành động để giải quyết một nhiệm vụ nào đóCó thể biểu diễn giải thuật bằng mã giả hay biểu đồ hoạtđộng

Tổng kết bài học

Biến dùng để lưu trữ dữ liệu, tất cả các biến đều có tên,kiểu kích thước và giá trị. Mỗi biến được lưu trữ trongmột ô nhớ trong bộ nhớVisual Basic cung cấp nhiều toán tử hai ngôi và toán tửmột ngôi để thực hiện tính toán. Mỗi phép toán có mứcưu tiên khác nhauGiải thuật bao gồm các hành động và thứ tự thực hiệncác hành động để giải quyết một nhiệm vụ nào đóCó thể biểu diễn giải thuật bằng mã giả hay biểu đồ hoạtđộng

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 44

Page 45: BÀI 3: Các khái niệm cơ bản trong lập trình - Giáo trình FPT

Tất cả các chương trình đều được tạo nên từ 3 loại cấutrúc: Cấu trúc tuần tự, cấu trúc lựa chọn và cấu trúc lặp.Trong đó có 3 loại cấu trúc lựa chọn và 7 loại cấu trúclặpCác cấu trúc điều khiển được kết hợp với nhau bằngcách xếp chồng lên nhau hay lồng nhauTrình gỡ lỗi cung cấp tính năng hữu ích là thiết lậpbreakpoint và cửa sổ Watch để tìm lỗi logic trong ứngdụng

Tổng kết bài học

Tất cả các chương trình đều được tạo nên từ 3 loại cấutrúc: Cấu trúc tuần tự, cấu trúc lựa chọn và cấu trúc lặp.Trong đó có 3 loại cấu trúc lựa chọn và 7 loại cấu trúclặpCác cấu trúc điều khiển được kết hợp với nhau bằngcách xếp chồng lên nhau hay lồng nhauTrình gỡ lỗi cung cấp tính năng hữu ích là thiết lậpbreakpoint và cửa sổ Watch để tìm lỗi logic trong ứngdụng

Các khái niệm cơ bản trong lập trình 45