bài 7-tiền tệ và lạm phát hy 12-07

47
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ Tham kh¶o: N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”, chương 27+28 12/2007 Hoang yen Bài 7 – Tiền tệ và Hệ thồng tiền t

Upload: ceballos124

Post on 08-Jun-2015

4.201 views

Category:

Documents


10 download

TRANSCRIPT

Page 1: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌCPHẦN VĨ MÔ

Tham kh¶o: N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”,

chương 27+28

12/2007Hoang yen

Bài 7 – Tiền tệ và Hệ thồng tiền tệ

Page 2: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Những nội dung chính

I. Tiền tệ là gì?

II. Sự hình thành cung tiền

III. Tiền tệ và lạm phát

Page 3: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

I. Tiền tệ là gì?

Ý nghĩa của tiền Chức năng của tiền Các loại tiền

Page 4: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Ý nghĩa của tiền

Tiền là những tài sản tài chính được xã hội chấp nhận làm phương tiện thanh toán cho các hàng hoá và dịch vụ

Ví dụ: tiền mặt, séc, tài khoản tiền gửi không kỳ hạn…

Không tính vào khối lượng tiền: tiền gửi có kỳ hạn, cổ phiếu, trái phiếu,

Page 5: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Chức năng của tiền

Phương tiện trao đổi: Tiền làm trung gian để thực hiện các hoạt động giao

dịch hàng hoá và dịch vụ. Phương tiện thanh toán:

Đo giá trị của các hoạt động kinh tế, các hàng hoá dịch vụ, các khoản nợ

Phương tiện cất trữ Tiền giúp cho việc chuyển sức mua từ hiện tại đến

tương lai

Page 6: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Các loại tiền Tiền hàng

Một loại hàng hoá nào đó được xã hội chấp nhận chung làm phương tiện thanh toán.Có giá trị cố hữuVD: thóc (Việt Nam), thuốc lá (Liên Xô)

Tiền pháp địnhGiấy hoặc kim loại do Ngân hàng trung ương phát hành ra, được quy định là tiền.Không có giá trị cố hữu, chỉ có giá trị danh nghĩaVD: Đồng Việt Nam, Đôla Mỹ, Bảng Anh

Page 7: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Khả năng thanh khoản của tiền

Khả năng thanh khoản của tiền (Liquidity) là khả năng dễ dàng chuyển từ một tài sản tài chính thành tiền mặt để thanh toán

Khả năng thanh khoản của các loại tiền giảm dần theo các chỉ số Mi tăng dần: Mo, M1, M2, M3…

Page 8: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Các loại tiền

Mo = Cu Cu= Currency (tiền mặt)

M1 = Mo + D D=Deposit= Tiền gửi không kỳ hạn + tiền gửi có thể viết séc +tiền trong thẻ tín dụng+ tiền gửi qua đêm.

M2 = M1 + DstDst = Short time Deposit Tiền gửi có kỳ hạn ngắn

M3= M2+ DltDlt = Lomg time Deposit Tiền gửi có kỳ hạn dài

Page 9: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

II. Sự hình thành cung tiền

1. Hệ thống ngân hàng 2 cấp

2. Vai trò của Ngân hàng trung ương

3. Vai trò của Ngân hàng thương mại

4. Quá trình hình thành cung tiền

Page 10: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Hệ thống ngân hàng hai cấp

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

NHTM 1 NHTM 2 NHTM 3 NHTM 4 NHTM 5 NHTM 6

Các Ngân hàng Thương mại

Page 11: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Hệ thống ngân hàng hai cấp

Các Ngân hàng

thương mại nhà

nước

Các Ngân

hàng liên doanh

Các chi nhánh và

VP đại diện Ngân hàng nước ngoài

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Các Ngân hàng

thương mại cổ phần

Các NHTMCP đô

thị

Các NHTMCP nông thôn

Ngoài ra: các công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính

Các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng

Page 12: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Chức năng của Ngân hàng TW

NHTW là ngân hàng của nhà nước Tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ Thực hiện chính sách tiền tệ Nắm giữ tài sản Quốc gia

NHTW điều tiết các NHTM Quy định dự trữ bắt buộc, tỷ lệ chiết khấu. Cho ngân hàng thương mại vay tiền

Điều tiết thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán

Điều tiết cung tiền MS

Page 13: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Công cụ kiểm soát cung tiền

Nghiệp vụ thị trường mở (OMO =Open market operation)

là hoạt động mua hoặc bán Trái phiếu Chính phủ của NHTW nhằm điều tiết MS

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rrr= Required reserves rate)

Lãi suất chiết khấu (rd= Discount rate)

Page 14: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Chức năng của Ngân hàng TM NHTM là trung gian tài chính, kinh doanh tiền:

nhận tiền gửi Cho vay

Giúp quá trình lưu thông tiền tệ một cách nhanh chóng thông qua hệ thống thanh toán bằng chuyển khoản, chuyển séc…

Tạo ra phương tiện thanh toán mới từ tiền cơ sở mà NHTW phát hành: Tiền séc Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn

Page 15: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Quá trình hình thành cung tiền

giả định: Tiền mặt không rò rỉ trong lưu thông Các NHTM dự trữ theo đúng tỷ lệ dự trữ bắt

buộc, không có dự trữ dư.

Page 16: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Quá trình hình thành cung tiền

NHTW

NHTM

Dự trữ bắt buộc RR = rrr * Do

Cho vay L = (1 – rrr) *Do

Tiền cơ sở MB= Cu+R

Tiền gửi vào Do= R

Li = Di+1

Page 17: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Quá trình hình thành cung tiền

Tiền gửi tại NHTM 1: D1 = Do

Tiền gửi tại NHTM 2: D2 = L1 = Do ( 1- rrr)1

Tiền gửi tại NHTM 3: D3 = L2 = Do ( 1- rrr)2

Tiền gửi tại NHTM 4: D4 = L3 = Do ( 1- rrr)3

Tiền gửi tại NHTM 5: D5 = L4 = Do ( 1- rrr)4

D= Σ Di =D1 + D2 + D3 +...

= ΣDo(1– rrr)i-1

= Do.1

rrr

Page 18: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Sơ đồ biểu diễn quá trình hình thành cung tiền

MB = Cu+R

MS= Cu+ D

Cu R

Cu D

Page 19: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Các bước hình thành cung tiền

1. NHTƯ phát hành tiền cơ sở MB= Cu+R2. Tiền được gửi vào các NHTM3. Các ngân hàng thương mại sử dụng R mang cho vay 4. Sau kinh doanh Tiền quay lại hệ thống ngân hàng

thương mại dưới dạng tiền gửi D. 5. D lớn hơn nhiều so với R ban đầu.

MS =MB. 1rrr

Page 20: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Quá trình hình thành cung tiền Mở rộng mô hình

Các tác nhân có sử dụng tiền mặt trong lưu thông (Tiền mặt có rò rỉ trong lưu thông)

Các NHTM có dự trữ dư Re Lương dự trữ thực tế của các ngân hàng thương

mại làR=RR+Re.

Trong đó: Lượng dự trữ bắt buộc RR= rrr. D, Lượng dự trữ dư Re= R- RR

Page 21: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Quá trình hình thành cung tiền

MS = Cu + D

MB = Cu + R

MS = MB * mmmm = =

MSMB

Cu + DCu + R

Chia cả tử và mẫu số cho D và thay các hệ số sau:

Cu/D = cr là hệ số ưa thích tiền mặt so với tiền séc của công chúng

R/D = rr là tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM

Ta có:mm = =

MSMB

cr + 1cr + rr

Page 22: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Số nhân tiền

MB: tiền cơ sở do NHTƯ phát hành

MS: Cung tiền- Tổng lượng tiền có khả năng thanh khoản cao trong lưu thông

mm: số nhân tiền, trong đó cr: Tỷ lệ giữa tiền mặt so với tiền gửi trong lưu thông=

rr: tỷ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại

mm = =MSMB

cr + 1cr + rr

MS = MB * mm

Page 23: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Tổng khối lượng phương tiện thanh toánNguồn: Thống kê tài chính quốc tế, 1995-2003 (IMF)

5901171970

92253

119566

185355

253489

313824

372206

469488

21.96

28.1829.61

55.02

36.76

23.80

18.60

26.14

0

50000

100000

150000

200000

250000

300000

350000

400000

450000

500000

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

0

10

20

30

40

50

60

M2 growth (%)

M2 = money + quasi money + bond and money in market instruments + restricted deposit + capital account

Page 24: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Lạm phát

1. Khái niệm

2. Thước đo

3. Cách tính

4. Phân loại

5. Các lý thuyết lạm phát

6. Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ điển

7. Tác hại của lạm phát

Page 25: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

1. Khái niệm lạm phát

Lạm phát: là sự tăng lên liên tục của mức giá chung (P) theo thời gian

Mức giá chung P : chỉ số chung về giá cả

2 chỉ số chính là chỉ số giá tiêu dụng và CPI và chỉ số điều chỉnh GDP

Giá trị thực của tiền:

là lượng hàng hoá có thể mua được bằng 1 đơn

vị tiền tệ = 1/P

Page 26: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

2. Thước đo lạm phát

Chỉ số giá tiêu dùng CPI- Consumer Price Index

Chỉ số điều chỉnh GDP

Page 27: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Chỉ số giá tiêu dùng CPI

CPI phản ánh sự biến động giá cả các giỏ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng điển hình

Công thức Laspeyres:

CPIt = ΣPi

tQi0

ΣPi0Qi

0* 100

Trong đó:• CPIt là chỉ số giá tiêu dùng trong thời kỳ t• Pi là giá mặt hàng tiêu dùng thứ i/nhóm hàng i• Qi là lượng hàngtiêu dùng thứ i /nhóm hàng i

Page 28: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Giỏ hàng tính chỉ số giá tiêu dùng

lương thực thực phẩm, 45.14

đồ uống và thuốc lá, 3.52may mặc, mũ nón,

giày dép, 6.98

nhà ở và vật liệu xây dựng, 9.77

thiết bị và đồ dùng gia đình, 9.18

dược phẩm y tế, 2.30

phương tiện đi lại, bưu điện, 11.15

giáo dục, 3.73

văn hoá thể thao, 4.74

đồ dùng và dịch vụ khác, 3.48

c

Page 29: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Ví dụ: tính CPIBảng 1 tr.31Dưới đây là giá và lượng tiêu dùng ở một quốc gia chỉ tiêu dùng 2

mặt hàng . Năm cơ sở là 2000.

1. Giá trị giỏ hàng trong năm cơ sở là bao nhiêu?2. CPI trong các năm 2000, 2001, 2002 là bao nhiêu?3. Tính tỷ lệ lạm phát trong năm 2001 và 2002?4. Nếu năm cơ sở là năm 2001, CPI trong từng năm sẽ thay đổi

như thế nào?

Năm Giá sách (nghìn đồng)

Lượng sách (cuốn)

Giá bút chì (nghìn đồng)

Lượng bút chì (cái)

2000 2,00 100 1,00 100

2001 2,50 90 0,90 120

2002 2,75 105 1,00 130

Page 30: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Chỉ số điều chỉnh GDP

Chỉ số so sánh giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế để thấy sự biến động của giá cả hàng hóa sản xuất trong nước.

Chỉ số điều chỉnh GDPt =GDPn

t

GDPrt

* 100

Σ PitQi

t

Σ Pi0Qi

t* 100

• Trong đó Pt và Pt-1 là chỉ số giá của thời kỳ t và thời kỳ (t-1)• Qti là lượng hàng hoá sản xuất và bán ra ở kỳ t

=

Page 31: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

So sánh CPI và chỉ số điều chỉnh GDP

chỉ số phản ánh giá hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng bởi hộ gia đình

Tính theo giỏ hàng cố định của năm gốc, quyền số cố định

Tính cả hàng nhập khẩu cho tiêu dùng

Chỉ tính các hàng được tiêu dùng bởi hộ gia đình

chỉ số phản ánh giá các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước

Tính theo quyền số của năm nghiên cứu

Không tính hàng nhập khẩu

Tính cả hàng được chi tiêu bởi hãng kinh doanh và chính phủ

CPI Chỉ số điều chỉnh GDP

Page 32: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Nhược điểm của CPI

Không phản ánh đúng sự biến động giá cả các giỏ hàng điển hình mà người tiêu dùng mua do lấy quyền số là lượng kỳ gốc

Độ chệch thay thế Sự xuất hiện những hàng hoá mới Sự thay đổi về chất lượng không đo lường

được

Page 33: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

3. Cách tính tỷ lệ lạm phát

Pt là chỉ số giá của thời kỳ t

Pt-1 là chỉ số giá của thời kỳ (t-1)

(Có thể tính theo CPI hoặc Chỉ số điều chỉnh GDP)

Tỷ lệ lạm phát thời kỳ t =Pt – Pt-1

Pt-1

* 100 (%)

Page 34: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

4. Phân loại lạm phát theo tỷ lệ

Lạm phát vừa phải: Tỷ lệ nhỏ hơn 10%

Lạm phát phi mã:Tỷ lệ lớn hơn 10% nhỏ hơn 200%

Siêu lạm phát: Tỷ lệ trên 200%

Page 35: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

5. Các lý thuyết lạm phát

Lạm phát do cầu kéo Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát dự kiến Lạm phát tiền tệ

Page 36: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Lạm phát do cầu kéo

Do các cú sốc cầu, (chẳng hạn: do các chính sách Vĩ mô) đẩy tổng cầu tăng dịch chuyển sang phải, trong khi tổng cung chưa kịp thay đổi.

Giá tăng, sản lượng tăng, thất nghiệp giảm

P

Y

ADo

AD1

AS

Po

P1

Yo Y1

Page 37: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Lạm phát do chi phí đẩy

Do các cú sốc ngược phía cung, đẩy đường tổng cung ngắn hạn dịch trái, trong khi tổng cầu chưa thay đổi

Giá tăng, sản lượng giảm, thất nghiệp tăng

P

P1

Po

Y1 Yo Y

AD

ASo

AS1

Page 38: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Lạm phát dự kiến

Các cú sốc cầu cùng nhịp các cú sốc ngược phía cung, đẩy AD dịch phải cùng nhịp AS dịch trái

Giá tăng đêù đều, từ từ, có thể dự kiến được

P

YYp

P2

P1

Po

ADo

AD1

ASo

AS1AS2ASLR

AD2

Page 39: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Lạm phát tiền tệ

Phương trình lượng tiền: M*V = P*Y

Tổng giá trị giao dịch danh nghĩa (GDPn) : P*Y

Tổng lượng tiền cần để thanh toán: M*V ln M + lnV= lnP + lnY %ΔM + %ΔV =% ΔP + %ΔY Các nhà ktế tiền tệ cho rằng trong dài hạn V không

đổi và Y ở mức tiềm năng nên %ΔV =0 và %ΔY = 0 trong dài hạn. Suy ra:

%ΔM =% ΔP Càng phát hành nhiều tiền càng lạm phát cao

Page 40: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

GDP danh nghĩa

P1960 = 100

1,500

1,000

500

01960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000

Cung tiền

Tốc độ chu chuyển của tiền

Quan hệ giữa tăng cung tiền và tăng giá

Page 41: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ điển

Hiệu ứng Fisher : Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực tế + Tỷ lệ lạm

phát

Sự phân đôi cổ điển: sự phân chia các biến số kinh tế phân thành 2 loại:

Biến danh nghĩa đo được bằng tiền.

Biến thực tế đo bằng giá trị hiện vật

Page 42: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

% / năm

0

6

10

15

1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995

Lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát

3

12

Inflation

Nominal interest rate

Page 43: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

6. Tác hại của lạm phát

Thuế lạm phát Chi phí xã hội của lạm phát

Page 44: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Thuế lạm phát

Chính phủ phát hành tiền để chi tiêu Tăng lượng tiền làm tăng giá Tăng cầu hàng hoá làm tăng giá Giá tăng làm giảm của cải thực tế của công

chúng

thuế lạm phát

Page 45: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát

(b) Hungary

Cung tiền

19251924192319221921

100,000

10,000

1,000

100

Index (Jan. 1921 = 100)

Mức giá chung

Mức giá chung

(a) Áo

19251924192319221921

100,000

10,000

1,000

100

Index (Jan. 1921 = 100)

Cung tiền

Page 46: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

c) Đức

1

100 trillion

1 million

10 billion

1 trillion

100 million

10,000

100

19251924192319221921

Mức giá chung

Cung tiền

Index (Jan. 1921 = 100)

d) Ba lan

Cung tiền

Mức giá chung

Index (Jan. 1921 = 100)

100

10 million

100,000

1 million

10,000

1,000

19251924192319221921

Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát

Page 47: bài 7-tiền tệ và lạm phát HY 12-07

Chi phí xã hội của lạm phát

Sai lệch thước đo giá trị Thay đổi giá tương đối và sự phân bổ sai

các nguồn lực Chi phí thực đơn Chi phí mòn giày Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện