bài tập

39
BÀI TẬP Nội dung, hình thức bản chất , hiệng tượng của các phạm trù . Nhóm thực hiện nhóm 2

Upload: khanh-rom

Post on 08-Jul-2015

101 views

Category:

Education


0 download

DESCRIPTION

asasdasd

TRANSCRIPT

Page 1: Bài tập

BÀI TẬP

Nội dung, hình thức và bản chất,

hiệng tượng của các phạm trù.

Nhóm thực hiện nhóm 2

Page 2: Bài tập

NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC

• Khái niệm: phạm trù nội dung, hình thức

Phạm trù nội dung: dùng

để chỉ sự tổng hợp tất cả

những mặt, những yếu tố,

quá trình tạo nên sự vật

hiện tượng.

Phạm trù hình thức: dùng

để chỉ phương thức tồn

tại và phát triển của sự

vật, hiện tượng đó, là hệ

thống các mối liên hệ

tương đối bền vững giữa

các yếu tố của nó.

Page 3: Bài tập

Ở thực vật (cây):

Nội dung:

•là các bộ phận như lá, rễ, quả, …

•Các quá trình: hô hấp, quang

hợp, …

VÍ DỤ:

Page 4: Bài tập

4

RỄ CÓ NHIỀU LOẠI:

RỄ CỦ

RỄ CHÙM

RỄ CỌC

HÌNH THỨC

Page 5: Bài tập

5

LÁ CÓ NHIỀU LOẠI KHÁC NHAU:

LÁ SEN LÁ PHONG

Page 6: Bài tập

6

QUẢ CÓ NHIỀU LOẠI KHÁC NHAU:

HÌNH THỨC

QỦA TÁOQỦA CAM

Page 7: Bài tập

VÍ DỤ2: TÁC PHẨM VĂN HỌCNội dung:

toàn bộ những sự kiện của cuộc sống hiện thực mà

tác phẩm phản ánh.

Hình thức:+Bên trong: thể loại, phương pháp kết cấu bố cục, nghệ

thuật xây dựng hình tượng, các thủ pháp miêu tả, tu từ...

+Bên ngoài: kiểu chữ, cách trình bày,màu sắc, khổ chữ,…..

Page 8: Bài tập

VÍ DỤ3:TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT:Nội dung: là con người, công cụ LĐ, đối tượng

lao động, các quá trình con người sử dụng công

cụ LĐ tác động vào đối tượng LĐ để tạo ra sản

phẩm.

Hình thức: là trình tự kết hợp, thứ tự sắp xếp các

yếu tố vật chất của quá trình sản xuất quy định vị

trí của người sản xuất với tư liệu sản xuất và sản

phẩm.

Page 9: Bài tập

Vậy giữa nội dung

và hình thức có quan

hệ như thế nào???

Page 10: Bài tập

II. MỐI QUAN HỆ GIỮANỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.

NỘI DUNG HÌNH THỨC

Page 11: Bài tập

Bất kì sự vật nào cũng có nội dung và hình

thức.

Cùng 1 nội dung có thể được thể hiện qua

nhiều hình thức.

Cùng 1 hình thức có thể truyền tải được

nhiều nội dung.

II. MỐI QUAN HỆ GIỮANỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.1.Nội dung và hình thức thống nhất với nhau.

Page 12: Bài tập

Ví dụ:

Quá trình sản xuất ra một sản phẩm có thể bao gồm những

yếu tố nội dung giống nhau như: con người, công cụ, vật

liệu... nhưng cách tổ chức, phân công quá trình sản xuất có

thể khác nhau. Như vậy nội dung quá trình sản xuất được

diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau.

CÙNG 1 NỘI DUNG CÓ THỂ ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA NHIỀU HÌNHTHỨC

Page 13: Bài tập

13

Page 14: Bài tập

Ví dụ:

Cùng một hình thức tổ chức sản xuất như nhau

nhưng được thực hiện trong những ngành,

những khu vực, với những yếu tố vật chất khác

nhau, sản xuất ra những sản phẩm khác nhau.

Vậy là một hình thức có thể chứa đựng nhiều

nội dung khác nhau.

CÙNG 1 HÌNH THỨC CÓ THỂ TRUYỀN TẢI ĐƯỢC NHIỀUNỘI DUNG.

Page 15: Bài tập

15

VÍ DỤ:

• Trong cơ chế bao cấp ở nước ta trước đây, do quan hệ sản xuất

chưa phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nên

không kích thích được tính tích cực của người sản xuất, không

phát huy được năng lực sẵn có của lực lượng sản xuất của

chúng ta.

• Nhưng từ sau đổi mới, khi chúng ta chuyển sang xây dựng nền

kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị

trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ sản xuất phù hợp

với trình độ của lực lượng sản xuất nước ta, do vậy tạo điều

kiện thuận lợi thúc đẩy sản xuất phát triển.

Page 16: Bài tập

16

THỜI BAO CẤP

• Tiệm bán bánh xà phòng Liên Xô

Page 17: Bài tập

17

TIỆM CẮT TÓC

Page 18: Bài tập

18

THỜI NAY

Page 19: Bài tập

Bất kì sự vật nào cũng có nội dung và hình

thức.

Cùng 1 nội dung có thể được thể hiện qua

nhiều hình thức.

Cùng 1 hình thức có thể truyền tải được

nhiều nội dung.

II. MỐI QUAN HỆ GIỮANỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.1.Nội dung và hình thức thống nhất với nhau.

Page 20: Bài tập

III. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Khi xem xét sự vật cần căn cứ vào nội

dung, tuy nhiên không được tách rời nội

dung và hình thức, xem nhẹ hình thức,

hoặc tuyệt đối hóa 1 trong 2 mặt đó.

Trong hoạt động thực tiễn,cần làm cho

nội dung và hình thức phù hợp với

nhau,nếu hình thức không phù hợp với

nội dung thì phải thay đổi hình thức.

Page 21: Bài tập

BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG

Page 22: Bài tập

1/ KHÁI NIỆM PHẠM TRÙBẢN CHẤT VÀ PHẠM TRÙ

HIỆN TƯỢNG2/ QUAN HỆ BIỆN CHỨNGGIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN

TƯỢNG3/ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP

LUẬN

Page 23: Bài tập

1. KHÁI NIỆM PHẠM TRÙ BẢN CHẤT, HIỆN TƯỢNG

Phạm trù bản chất dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả

những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối

ổn định ở bên trong, qui định sự vận động và phát

triển của sự vật, hiện tượng đó.

Phạm trù hiện tượng dùng để chỉ sự biểu hiện của

những mặt, những mối liên hệ đó trong những điều

kiện xác định.

Page 24: Bài tập

Ví dụ: Bản chất của một nguyên

tố hoá học là mối liên hệ giữa

điện tử và hạt nhân. Còn những

tính chất hoá học của nguyên tố

đó khi tương tác với những

nguyên tố khác là hiện tượng,

thể hiện ra bên ngoài của mối

liên kết giữa điện tử và hạt

nhân.

Page 25: Bài tập

2.QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG

Bản chất và hiện tượng đều tồn tại

khách quan, là hai mặt vừa thống

nhất vừa đối lập nhau

Page 26: Bài tập

TẠI SAO NÓI BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG ĐỀUTỒN TẠI KHÁCH QUAN ?

Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: cả bảnchất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, là cáivốn có của sự vật không do ai sáng tạo ra, bởi vì sựvật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố nhấtđịnh. Những yếu tố này liên kết với nhau bằngnhững mối liên hệ khách quan, đan xen, tương đốiổn định. Tất nhiên, mối liên hệ này tạo thành bảnchất của sự vật. Vậy, bản chất và hiện tượng đềutồn tại khách quan.

Page 27: Bài tập

A/ SỰ THỐNG NHẤTGIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN

TƯỢNGBản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện

tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự

biểu hiện của một bản chất nhất định.

Không có bản chất nào tồn tại thuần túy

tách rời hiện tượng, cũng như không có

hiện tượng không biểu hiện một bản chất

nào đó.

Page 28: Bài tập

Ví dụ: Trong xã hội có giai cấp, bảnchất của nhà nước là công cụ thốngtrị giai cấp, bảo vệ lợi ích của giaicấp thống trị. Trong xã hội phongkiến, sự thống trị biểu hiện: nhànước chiếm đất, bắt nông dân đilính.

Page 29: Bài tập

Khi bản chất thay đổi thì

hiện tượng cũng thay đổi.

Khi bản chất mất đi thì hiện

tượng cũng mất theo.

Page 30: Bài tập

Ví dụ 1: Bản chất của NaCl làion Na+ và Cl-. Nếu ta thay đổibản chất của nó, tức cho thêmdung dich NaOH thì khi cho quìtím vào sẽ xảy ra hiện tượng quìtím chuyển xanh, nghĩa là đã có

sự thay đổi hiện tượng khi bảnchất thay đổi.

Page 31: Bài tập

Ví dụ 2: Bản chất của gió là sự

chuyển động của không khí, không

khí luôn luôn chuyển động từ nơi

khí áp cao về nơi khí áp thấp. Sự

chuyển động của không khí gây nên

hiện tượng gió. Khi không có sự

chuyển động trên thì không có gió.

Page 32: Bài tập

B/ SỰ ĐỐI LẬP GIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN

TƯỢNG• Bản chất là cái chung, cái tất yếu, còn hiện tượng là

cái riêng biệt phong phú và đa dạng. Cùng một bảnchất có thể biểu hiện ra ở nhiều hiện tượng khácnhau tùy theo sự thay đổi của điều kiện và hoàncảnh. Vì vậy bản chất là cái tương đối ổn định, cònhiện tượng là cái thường xuyên biến đổi.

• Bản chất là cái bên trong, hiện tượng là cái bênngoài.

Page 33: Bài tập

Ví dụ: Bản chất quan hệ giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản là quan hệ bóc lột. Biểu hiện của quan hệ này ra ngoài xã hội là quan hệ bình đẳng: người công nhân có quyền kí hay không kí vào bản hợp đồng với tư bản, chăm lo đến sức khoẻ đến công nhân nếu điều đó có lợi cho việc tăng giá trị thặng dư.

Page 34: Bài tập

3/ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

•Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện

tượng thì không dừng lại ở hiện

tượng bên ngoài mà phải đi vào

bản chất. Phải thông qua nhiều

hiện tượng khác nhau mới nhận

thức đúng bản chất.

Page 35: Bài tập

• Bản chất phản ánh tính tất yếu, tínhqui luật nên trong nhận thức vàthực tiễn cần căn cứ vào bản chấtchứ không căn cứ vào hiện tượngthì mới đánh giá chính xác sự vậthiện tượng đó, mới có thể cải tạocăn bản sự vật.

Page 36: Bài tập

Ví dụ: Để nhận thức bản chất của ánh sáng

trắng, người ta phải căn cứ qua nhiều thí

nghiệm như: cho ánh sáng trắng đi qua lăng

kính ta thu được dải màu như cầu vòng từ

đỏ đến tím và ngược lại cho quang phổ đi

qua thấu kính hội tụ ta thu được ánh sáng

trắng. Từ đó kết luận, bản chất ánh sáng

trắng là tổng hợp của ánh sáng đơn sắc.

Page 37: Bài tập
Page 38: Bài tập

hãy qua quan sát, nghiên cứu nhiềuhiện tượng pháttriển của cây lúa, người ta nhận biếtđược bản chất, qui luật của nó. Từđó, cải tạo giốnglúa cho năng suấtcao.

Page 39: Bài tập

THANKS FOR YOUR WATCHING