bai tap hoa 12 ca nam cuc hay

70
Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hoá Học BÀI TẬP PHẦN ESTE Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam este đơn chức thu được 1,32gam CO 2 và 0,54 gam H 2 O. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên este ? A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 4 H 6 O 2 Câu 2. Cho 8,8 gam este no đơn chức có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 44. Đốt cháy hoàn toàn este thì thể tích khí CO 2 thu được ở (đktc) là bao nhiêu? A. 8,96 lit B. 3,36 lit C. 2,24 lit D. 0,24 lit Câu 3. Đốt cháy 8,6 gam este đơn chức thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Xác định công thức phân tử của este? A. C 4 H 6 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 3 H 4 O 2 Bài tập hoá học khối 12 – Học kì I – Năm học 2009 - 2010 1

Upload: mun-cu

Post on 25-Jun-2015

1.081 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hoá Học

BÀI TẬP PHẦNESTE

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam este đơn chức thu được 1,32gam CO2 và 0,54 gam H2O. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên este ?A. C2H4O2 B. C3H6O2

C. C4H8O2

D. C4H6O2

Câu 2. Cho 8,8 gam este no đơn chức có tỉ khối hơi so với H2 bằng 44. Đốt cháy hoàn toàn este thì thể tích khí CO2 thu được ở (đktc) là bao nhiêu?A. 8,96 litB. 3,36 litC. 2,24 litD. 0,24 litCâu 3. Đốt cháy 8,6 gam este đơn chức thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Xác định công thức phân tử của este?A. C4H6O2

B. C4H8O2

C. C3H6O2

D. C3H4O2

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este no đơn chức cần 3,5 mol khí O2. Xác định công thức cấu tạo của este?A. C3H6O2

B. C4H6O2

C. C4H8O2

D. C5H10O2

Câu 5. Đốt cháy 0,11 gam este đơn chức thu được 0,22gam CO2 và 0,09 gam H2O. Xác định công thức phân tử của este?A. C4H8O2

B. C3H6O2

C. C2H4O2

Bài tập hoá học khối 12 – Học kì I – Năm học 2009 - 2010 1

Page 2: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hoá Học

D. C3H4O2

Câu 6: Cho este X có CTPT C4H8O2. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn X trong môi trường kiềm dư cho tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu gam CO2 (đktc)?A. 35,2 gamB. 17,6 gamC. 4,4 gamD. 8,8 gamCâu 7: Thuỷ phân một este đơn chức bằng NaOH thu được 9,52 gam muối và 8,4 gam ancol. Xác định công thức cấu tạo của este?A. HCOOCH2CH2CH3

B. HCOOCH(CH3)2

C. HCOOCH2CH3

D. Cả A và BCâu 8: Cho 3,52 gam chất A (este đơn chức) phản ứng hết với 0,4 lít NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,28 gam chất rắn. Xác định công thức của esteA. CH3COOC2H5

B. CH3CH2COOCH3

C. HCOOC3H7

D. Đáp án khácCâu 9. Cho 8,8 gam este đơn chức tác dụng với dung dịch KOH thu được 9,8 gam muối khan. Xác định tên của este?A. CH3COOC2H5

B. C2H5COOCH3

C. HCOOC3H7

D. Đáp án khácCâu 10. Cho 8,8 gam este đơn chức tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M thu được 9,8 gam muối khan. Xác định tên của este?A. CH3COOC2H5

Bài tập hoá học khối 12 – Học kì I – Năm học 2009 - 2010 2

Page 3: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hoá Học

B. C2H5COOCH3

C. HCOOC3H7

D. Đáp án khácCâu 11: Đun nóng 6g CH3COOH với 6g C2H5OH có H2SO4 làm xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất 80% là:A. 7,04gamB. 8,8gamC. 70,4gamD. 0,88gamCâu 12: Xà phòng hoá 4,4 gam etylaxetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là bao nhiêu?A. 4,1gamB. 2 gamC. 6,1gamD. 8,1gamCâu 13: X là một este đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 4,4 gam X với dung dịch NaOH thì thu được 4,1 gam muối. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X?A. CH3COOC2H5

B. C2H5COOCH3

C. HCOOCH2CH2CH3

D. HCOOCH(CH3)2

Câu 14: Thực hiện phản ứng este hoá hỗn hợp gồm 322,5 gam axit metacrylic và 150 gam ancol metylic, hiệu suất phản ứng đạt 60%. Tính khối lượng metyl metacrylat thu được?A. 375gamB. 735gamC. 37,5gamD. 225gamCâu 15: X là một este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đun 2,2 gam este X

Bài tập hoá học khối 12 – Học kì I – Năm học 2009 - 2010 3

Page 4: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hoá Học

với dung dịch NaOH dư thu được 2,4 gam muối. Xác định công thức cấu tạo của X?A. CH3COOC2H5

B. C2H5COOCH3

C. HCOOCH2CH2CH3

D. HCOOCH(CH3)2

Câu 16: Đốt cháy 2,58 gam một este đơn chức thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,62g H2O. Xác định công thức phân tử của este?A. C4H6O2

B. C4H8O2

C. C3H6O2

D. C2H4O2

Câu 17: Xà phòng hoá 13,2 gam hỗn hợp 2 este HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 thì cần dùng 150 ml dung dịch NaOH xM. Xác định giá trị của X?A. 1MB. 0,1MC. 10MD. 0,01MCâu 18: Ở cùng điều kiện về nhiệt độ áp suất 17,20g hợp chất A (chứa C, H, O) có thể tích bằng thể tích của 5,6 gam khí Nitơ. Khi cho 2,15g A tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ được 2,10g một muối và một anđehit. A có CTCT là:A. HCOOCH2CH=CH2

B. HCOOCH=CHCH3

C. CH3COOCH=CH2

D. HCOOCH=CH2

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 2,8g chất A đơn chức (chứa C, H, O) cần 1,68 lít O2 (đktc) thu sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O có tỉ lệ mol 3:2. Đun A với H2O được axit hũu cơ B và ancol D. Biết dB/N2=2,571. CTCT của A là:A. CH2=CHCOOCH2CH=CH2

Bài tập hoá học khối 12 – Học kì I – Năm học 2009 - 2010 4

Page 5: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hoá Học

B. CH2=CHCOOCH=CHCH3

C. C2H5COOCH2CCHD. CH2=CHCOOCH2CCHCâu 20: Hai este đơn chức E, F là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 14,8g hỗn hợp trên được thể tích bằng thể tích của 6,4g khí oxi ở cùng điều kiện. CTCT thu gọn của hai este là:A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.B. C2H3COOCH3 và CH3COOC2H3.C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.D. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5.Câu 21: Khi thực hiện phản ứng hóa este giữa 6g CH3COOH và 9,2g C2H5OH với hiệu suất 70% thu được bao nhiêu gam este?A. 8,8g.B. 6,16g.C. 17,6g.D. 12,32g.Câu 22: Chất hữu cơ E (chứa C, H, O) đơn chức có tỉ lệ mC : mO = 3:2 và khi đốt cháy hết E thu được nCO2 : nH2O = 4:3. Thủy phân 4,3g E trong môi trường kiềm thu được một muối và 2,9g một ancol. E có tên gọi là:A. Axetat metyl.B. Acrilat metyl.C. Fomiat anlyl.D. Metacrilat metylCâu 23: Có 2 chất hữu cơ A, B đều đơn chức có chứa các nguyên tố C, H, O trong phân tử. Đốt cháy mỗi chất đều cho

đã dùng. Biết A, B đều có thể phản ứng với NaOH. CTCT của A, B là:A. HCOOCH3 và CH3COOH.B. HCHO và CH3COOH.C. HCOOCH3 và HCOOH.D. CH3COOCH3 và CH3COOH

BÀI TẬP PHẦN

Bài tập hoá học khối 12 – Học kì I – Năm học 2009 - 2010 5

Page 6: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hoá Học

LIPIT VÀ XÀ PHÒNGCâu 1: Trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1 M. Tính chỉ số axit của chất béo?A. 6B. 0,6C. 0,06D. 0,006Câu 2: Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo trung tính cần 90 ml dung dịch KOH 0,1M. Tính chỉ số xà phòng của chất béo trên?A. 200B. 192C. 190D. 198Câu 3: khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo trung tính thu được 0,265gam glixerol. Tính chỉ số xà phòng của chất béo?A. 200B. 80C. 180D. 8Câu 4: Để xà phòng hoá hoàn toàn 100gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 người ta dùng hết 0,32 mol KOH. Khối lượng glixerol thu được là bao nhiêu gam?A. 9,4 gamB. 9,3gamC. 8,487 gamD. 9,43 gamCâu 5: Tính khối lượng KOH cần dùng để trung hoà 4 gam chất béo có chỉ số axit là 7?A. 28mgB. 14mgC. 82mg

Bài tập hoá học khối 12 – Học kì I – Năm học 2009 - 2010 6

Page 7: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hoá Học

D. Đáp án khác.Câu 6: Tính khối lượng NaOH cần dùng để trung hoà axit tự do có trong 5 gam béo với chỉ số axit bằng 7?A. 0,025mgB. 0,025gC. 0,25mgD. 0,25gCâu 7: Xà phòng hoá 1kg lipit có chỉ số axit là 2,8 người ta cần dùng 350 ml KOH 1M. Khối lượng glixerol thu được là bao nhiêu?A. 9,2gamB. 18,4 gamC. 32,2 gamD. 16,1 gamCâu 8: Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin, 40% tristearin. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam mỡ trên bằng NaOH thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là?A. 1209B. 1304,27C. 1326D. 1335Câu 9: Một loại mỡ chứa 70% triolein và 30% tristearin về khối lượng. Tính khối lượng xà phòng thu được khi xà phòng hoá hoàn toàn 100kg chất mỡ đó bằng NaOH?A. 90,8kgB. 68kgC. 103,26kgD. 110,5kgCâu 10: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X ( chứa C, H, O) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 gam muối khan. Xác định CTPT của X?A. (HCOO)3C3H5

Bài tập hoá học khối 12 – Học kì I – Năm học 2009 - 2010 7

Page 8: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hoá Học

B. (CH3COO)3C3H5

C. C3H5(COOCH3)3

D. (CH3COO)2C2H4

Câu 11: Tính chỉ số este của một loại chất béo chứa 89% tristearin?A. 168B. 84

C. 56D. Đáp án khác

Câu 12: Đun 20 gam lipit với dung dịch chứa 10 gam NaOH. Sau khi kết thúc phản ứng để trung hoà 1/10 dung dịch thu được cần dùng 90 ml dung dịch HCl 0,2 M. Tính chỉ số xà phòng hoá và phân tử khối trung bình của axit béo trong lipit?A. 140 và 273B. 120 và 273C. 130 và 273D. Đáp án khácCâu 13: Cho 0,25 mol NaOH vào 20 gam béo trung tính rồi đun nóng lên, khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch có tính bazơ, để trung hoà dung dịch này phải dùng hết 0,18 mol HCl. Tính khối lượng NaOH cần để xà phòng hoá 1 tấn chất béo trên?A. 0,14 tấnB. 1,41 tấnC. 0,41 tấnD. Đáp án khácCâu 14: Để xà phòng hoá 63mg chất béo trung tính cần 10,08 mg NaOH. Tính chỉ số xà phòng hoá của chất béo?A. 200B. 224

C. 220D. 150

Câu 15: Để trung hoà axit tự do có trong 5,6 gam chất béo cần 6 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Tính chỉ số axit của chất béo nói trên?A. 3,2B. 4

Bài tập hoá học khối 12 – Học kì I – Năm học 2009 - 2010 8

Page 9: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hoá Học

C. 4,7D. Đáp án khácCâu 16: Để phản ứng với 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 phải dùng hết 17,92 gam KOH. Tính khối lượng muối (xà phòng) thu được?A. 108,265gB. 100,265gC. 100gD. 120gCâu 17: Tính khối lượng NaOH cần dùng để trung hoà các axit béo tự do có trong 200 gam chất béo, biết chất béo có chỉ số axit bằng 7?A. 5gB. 9g

C. 1gD. 15g

Câu 18: Muốn trung hoà 5,6 gam một chất béo X cần 6 ml dung dịch KOH 0,1M. Tính chỉ số axit của chất béo X?A. 5B. 6

C. 4D. 3

Câu 19: Khi cho 178kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 120kg dung dịch NaOH 20%, giả sử hiệu suất phản ứng là 100%. Tính khối lượng xà phòng thu được?A. 61,2 kgB. 183,6 kg

C. 122,4 kgD. Đáp án khác

Câu 20: Để xà phòng hoá hoàn toàn 50 gam chất béo có chỉ số axit là 7 cần 0,16 mol NaOH. Tính khối lượng glixerol thu được?A. 9,43gamB. 14,145gam

C. 4,715gamD. 16,7 gam

Câu 21: Chỉ số của một loại chất béo là 7. Khối lượng NaOH cần để trung hoà 100g chất béo trên là bao nhiêuA. 500 mgB. 50 mg

C. 280 mgD. 5 mg

Bài tập hoá học khối 12 – Học kì I – Năm học 2009 - 2010 9

Page 10: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hoá Học

Câu 22: Một loại chất béo chứa 2,84% axit stearic còn lại là tristearin. Tính chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo trên?A. 189B. 819C. 198D. 918Câu 23: Tính thể tích H2 ở(đktc) cần để hidro hoá hoàn toàn 1 tấn triolein có xác tác là Ni?A. 76018 litB. 760,18 lit

C. 7,6018 litD. 7601,8 lit

Câu 24 : Tính khối lượng triolein cần để sản xuất 5 tấn tristearin ?A. 4966,292kgB. 49,66kgC. 49600kgD. 496,63kgCâu 25: từ 1 tấn triolein sản xuất được bao nhiêu tấn tristearin biết hiệu suất phản ứng là 80%?A. 0,81 tấnB. 1,8 tấn

C. 0,18 tấnD. 801 tấn

Câu 26: Xà phòng hoá hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch KOH thì thu được 9,2 gam glixerol và m gam xà phòng. Tính giá trị của m?A. 96,6gB. 85,4gC. 91,8gD. 80,6gCâu 27: Xà phòng hoá hoàn toàn 10 gam một chất béo trung tính cần 1,68 gam KOH. Từ 1 tấn chất béo trên điều chế được bao nhiêu tấn xà phòng natri loại 72%?A. 1,028 tấnB. 1,428 tấnC. 1,513 tấn

Bài tập hoá học khối 12 – Học kì I – Năm học 2009 - 2010 10

Page 11: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Trường THPT Bùi Thị Xuân ST&BS: Tổ Hoá Học

D. 1,628 tấnCâu 28: Đun 10 g chất béo với 2,5 g NaOH. Sau khi kết thúc phản ứng người ta xác định được còn 1,145 gam NaOH không tham gia phản ứng. Tính chỉ số xà phòng của chất béo trên?A. 178,7B. 186,9C. 189,7D. 199,7

Bài tập hoá học khối 12 – Học kì I – Năm học 2009 - 2010 11

Page 12: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 29: Tính lượng triolein cần để điều chế 5,88g glixerin (hiệu suất phản ứng là 85%).A. 66,47 kgB. 56,5 kgC. 48,025 kgD. 22,26 kgCâu 30: Để trung hòa 3,5g một chất béo cần 5ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó bằng bao nhiêu?A. 5.B. 6.C. 7.D. 8.Câu 31: Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52g chất béo cần 90 ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo đó là:A. 200.B. 20.C. 504.D. 50,4Câu 32: Để trung hòa 8,96g một chất béo cần 7,2 ml dung dịch KOH 0,2M. Chỉ số axit của chất béo đó bằng bao nhiêu?A. 6.B. 7.C. 8.D. 9.Câu 33: Khi xà phòng hóa 2,52g chất béo có chỉ số xà phòng hóa là 200 thu được 0,265 g glixerol. Chỉ số axit của chất béo đó là bao nhiêu?A. 8.B. 192.C. 10.D. 190.Câu 34: Khi xà phòng hóa 3,78g chất béo có chỉ số xà phòng hóa là 210 thu được 0,3975g glixerol. Chỉ số axit của chất béo đó là bao nhiêu?A. 18.

Page 13: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

B. 192.C. 28.D. 18

BÀI TẬP CHƯƠNG IIGLUCOZƠ – SACCAROZƠ – TINH BỘT – XENLULOZƠ

Câu 1: Đun 36 gam glucozơ với dung dịch Cu(OH)2/NaOH,t0. sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa Cu2O, tính khối lượng Cu(OH)2 có trong dung dịch ban đầu?A. 28,8 gam và 39,2 gamB. 16 gam và 19,6 gamC. 8 gam và 28,8 gamD. 9,16 gam và 82,8 gamCâu 2: Đun 18 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3,t0. sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa Ag, tính khối lượng AgNO3 có trong dung dịch ban đầu ?A. 10,8 gam và 17gamB. 1,08gam và 1,7 gamC. 21,6 gam và 34 gamD. 10,8 gam và 34gamCâu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch M. Cho AgNO3 trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng bạc thu được là:A. 13,5gB. 6,5gC. 6,75gD. 8gCâu 4. Cho 34,2 gam mẫu saccarozơ có lẫn matozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 0,216 gam Ag. Tính % về khối lượng của saccarozơ trong mẫu trên?A. 1%B. 99%C. 90%D. 10%

Page 14: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 5. Lên men một tấn tinh bột chứa 5% tập chất trơ thành etanol, hiệu suất của cả quá trình là 85%. Khối lượng etanol thu được là bao nhiêu?A. 458,58kgB. 398,8kgC. 589,8kgD. 390kgCâu 6. Tại một nhà máy rượu, cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn rượu etylic. Hiệu suất của cả quá trình điều chế là bao nhiêu?A. 26,4%B. 15%C. 85%D. 32,7%Câu 7. Tính lượng glucozơ cần thiết để điều chế 1 lít dung dịch ancol etylic 400(D=0,8 gam/ml) với hiệu suất phản ứng là 80%A. 626,09gamB. 782,6gamC. 503,27gamD. 1562,40gamCâu 8. Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thuỷ phân hết 7,02 gam hỗn hợp này trong môi trường axit thành dung dịch Y. Trung hoà hết axit trong dung dịch Y rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3

thì thu được 8,64gam Ag. Tính % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp đầu?A. 97,14%B. 48,7%C. 24,35%D. 12,17%Câu 9. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là ?A. 16,2 gamB. 10,8 gamC. 32,4 gamD. 21,6 gam

Page 15: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 10. Tính lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 2,73 gam sobitolvới hiệu suất 80% là:A. 3,375gamB. 2,160gamC. 33,750gamD. 21,600gamCâu 11. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu được thêm 10 gam kết tủa. Tính giá trị của m?A. 75B. 81C. 83,33D. 36,11 Câu 12. Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, khí CO2 sinh ra dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết quá trình lên men đạt hiệu suất là 80%. Tính giá trị của mA. 400B. 320C. 200D. 160Câu 13. Cho m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 6,48 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng hết với 1,2 gam Br2 trong dung dịch. Phần % về số mol của glucozơ trong hỗn hợp là?A. 25%B. 50%C. 12,5%D. 40%Câu 14. Từ m kg nho chín chứa 40% đường nho, để sản xuất được 1000 lít rượu vang 200. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8gam/ml và hao phí 10% lượng đường. Tính giá trị của m là?A. 860,75kg

Page 16: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

B. 8700,00kgC. 8607,5kgD. 869,56kgCâu 15. Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp để tạo ra 500 gam tinh bột thì cần thể tích không khí là bao nhiêu lít?A. 1382716,05 lít B. 1402666,7 lítC. 1382600,0 lítD. 1492600,0 lítCâu 16. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 400 thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng nguyên 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%A. 3194,4 mlB. 2785,0 mlC. 2875,0 mlD. 2300,0 ml Câu 17. Tính khối lượng kêt tủa của Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ A. 2,16 gamB. 5,40 gamC. 10,80 gam D. 21,60 gamCâu 18. Cần bao nhiêu gam Saccarozơ để pha 500ml dung dịch 1M?A. 8505 gamB. 171 gamC. 342 gam D. 684 gamCâu 19. Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa. Biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng bằng bao nhiêu gam?A. 24 gamB. 40 gam

Page 17: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

C. 50 gamD. 48 gam Câu 20. Cho glucozơ lên men hiệu suất 70% , hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D=1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là 12,27% . khối lượng glucozơ đã dùng làA. 129,68 gamB. 168,29 gam C. 192,86 gamD. 186,92 gam Câu 21. Cho glucozơ lên men thành rượu etylic. Toàn bộ khí cacbonic sinh ra trong quá trình này hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 40g kết tủa. Biết hiệu suất lên men đạt 75% khối lượng glucozơ cần dùng là:A. 2.4gB. 24gC. 48gD. 50gCâu 22. Lên men b gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10g kết tủa. Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3.4g. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%, b có giá trị là:A. 1gB. 1.5gC. 10gD. 15gCâu 23. Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành rượu etylic. Trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt 5% . Hỏi khối lượng rượu etylic thu được bằng bao nhiêu?A. 4,65 kgB. 4,37kgC. 6,84kgD. 5,56kg

Page 18: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 24. Từ 10 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột ) , khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96° ? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 960 là 0,807g/ml A. ~ 4,7 lít B. ~ 4,5 lít C. ~ 4,3 lít D. ~ 4,1 lít Câu 25 . Khối lượng kết tủa đồng (l) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ với lượng dư đồng () hiđroxit trong môi trường kiềm là bao nhiêu gam ?A. 1,44 gam B. 3,60 gamC. 7,20 gam D. 14,4 gamCâu 26. Cho lên men 1 m3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 960. Khối lượng glucozơ có trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên là bao nhiêu kilôgam? Biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 200C và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%.A. ~ 71 kgB. ~ 74 kgC. ~ 89 kgD. ~ 111kgCâu 27. Có thể tổng hợp rượu etylic từ CO2 theo sơ đồ sau: CO2 Tinh bột glucozơ Rượu etylicTính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành rượu etylic nếu CO2 lúc đầu dùng là 1120 lít (đktc) và hiêu suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%:75%;80%.

Page 19: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

A. 230lítB. 280,0 lítC. 149,3 lítD. 112,0 lítCâu 28. Khử glucozơ bằng hiđro có xúc tác Ni/t0 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất phản ứng 80% là bao nhiêu gam?A. 2,25 gamB. 1,44 gamC. 22,5 gamD. 14,4 gamCâu 29. Từ axit nitric dư và 2 tấn xenlulozơ có thể sản xuất được bao nhiêu tấn thuốc súng không khói xenlulozơ trinitrat với hiệu xuất phản ứng là 60%A. 1,84 tấnB. 3,67 tấnC. 2,2 tấnD. 1,1 tấnCâu 30. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96%(D=1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít?A. 14,390 lítB. 15,000 lítC. 1,439 lít D. 24,3990 lítCâu 31. Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 tạo thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau?A. Glucozơ B. Fructozơ

C. SaccarozơD. Xenlulozơ

Page 20: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 0,513 gam một cacbohiđrat (X)thu được 0,4032 lít CO2 (đktc) và 2,97 gam nước. X có phân tử khối <400 đvC và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là gì?A. GlucozơB. Saccarozơ

C. FructozơD. Mantozơ

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 0,171 gam gluxit A thu được 0,264 gam CO2 và 0,99 gam nước . Biết A có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và A không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Vậy A là A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. FructozơCâu 34. Tính thể tích dung dịch HNO3 96% ( D=1,52 g/ml ) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat A. 12,15 lít B. 12,45 lít

C. 14,39 lítD. 1,439 lít

Câu 35. Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?A. 0,75 tấnB. 0,6 tấnC. 0,5 tấnD. 0,85 tấn

BÀI TẬP CHƯƠNG IIIAMIN

Câu 1: Đốt cháy hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức, mạch hở, bậc I là đồng đăng kế tiếp nhau ta thu được 2,24l CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Vậy công thức của 2 amin là: A. C2H5NH2 và C3H7NH2

Page 21: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

B. CH3NH2 và C2H5NH2

C. C3H7NH2 và C4H9NH2

D. Cả A, B, C đều saiCâu 2: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức mạch hở thu được 0,6mol CO2 và 0,9 mol H2O. CTPT amin là? A. C3H9NB. C2H7NC. CH5ND. C6H7NCâu 3: Một amin thơm bậc nhất cháy hoàn toàn thu được 0,07 mol CO2 ; 0,045 mol H2O. CTCT có thể có của amin là?A. CH3-C6H4-NH2

B. C6H3-CH2-NH2 C. CH3-C6H4-CH2-NH2

D. CH3-C6H4-NH-CH3

Câu 4: Để trung hòa 3,1 g một amin đơn chức cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M amin đó là:A. CH5NB. C2H7NC. C3H3ND. C3H9NCâu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2; 2,8 lít khí N2 ( các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 g H2O. Công thức phân tử của X làA. C4H9NB. C3H7NC. C2H7ND. C3H9NCâu 6: Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng trung bình tương ứng là: 3:1:4:7. Biết phân tử X có 2

Page 22: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

nguyên tố nitơ. Công thức phân tử của X là công thức nào sau đây? A. CH4ON2

B. C3H8ON2

C. C3H8O2N2

D. Kết quả khácCâu 7: Trung hòa 100ml dd amino axit M cân 50g bằng dd NaOH 8% , sau phản ứng thu được 11.1g muối khan. Amino axit M là:A. GlyxinB. AlaminC. Axit glutamicD. Axit ε -amino caproicCâu 8: Cho 37.2g anilin tác dụng với dung dịch Brom, phản ứng xảy ra hoàn toàn tạo 33g kết tủa .Khối lượng Brom trong dung dich ban đầu:A. 60.5gB. 58.2gC. 50.3gD. 48gCâu 9: Cho 4.5g etyamin tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl. Khối lượng muối thu được là:A. 7.65gB. 8.10gC. 8.15gD. 0.85gCâu 10: Khi đốt hoàn toàn 1 amin đơn chất X , người ta thu được 10.125g nước, 8.4 lít khí CO2 và 1.4 lít khí N2 (đktc). Xác định công thức phân tử X:A. C5H13NB. C2H7NC. C3H9ND. C4H11N

Page 23: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 6.2g một amin no đơn chức thì phải dùng hết 10.06 lít Oxi (đktc). Công thức Amin:A. C2H5NH2

B. CH3NH2

C. C3H7NH2

D. C4H9NH2

Câu 12: Hợp chất hữu cơ X không vòng , thành phần phân tử gồm C,H ,N .Trong đó N chiếm 23.7% theo khối lượng . X tác dụng với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. X có CTPT là:A. C3H7NH2

B. C2H5NH2

C. C4H9NH2

D. C5H11NH2

Câu 13: Cho 4.5g amin X tác dụng với dd FeCl3 vừa đủ thu được 3.566g. Công thức của X là:A. CH3CH2NH2

B. CH3CH2CH2NH2

C. CH2 CH2 CH2 CH2NH2

D. H2N CH2 CH2NH2

Câu 14: Cho a gam 2 amin đơn chức X,Y tác dụng vừa đủ với 50ml HCl 1.6M. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn lượng amin trên, sản phẩm thu được cho di qua dd Ba(OH)2 dư thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là:A. 2.24 lítB. 1.12 lít C. 0.56 lítD. 0.896 lítCâu 15: Cho 17.7g amin X tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch FeCl3 khi phản ứng kết thúc thu được 10.7g đỏ nâu. Công thức của X làA. CH3CH2NH2

B. CH3CH2CH2CH2NH2

C. CH3CH2CH2NH2

Page 24: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

D. H2NCH2CH2NH2

Câu 16: Cho 3.1g amin đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0.1M. Công thức cấu tạo của amin là:A. CH3-NH2

B. CH3-CH2NH2

C. CH3-CH2-CH2NH2

D. CH3-CH=CH-NH2

Câu 17: Amin A có %N=31.11(về khối lượng) tác dụng với HCl tạo muối công thức dạng R-NH3Cl. Công thức cấu tạo của A là?A. CH3NH2

B. CH3CH2NH2

C. CH3NHCH3

D. CH3CH2CH2NH2

Câu 18: Đốt cháy amin no đơn bậc 1, mạch hở thu được tỉ lệ số mol CO2 và H2O là 4:7. Tên của anilin là?A. EtylaminB. ĐimetylaminC. EtylmetylaminD. PropylaminCâu 19: Đốt cháy amin A với không khí ( N2 và O2 với tỉ lệ mol 4:1) vừa đủ, sau phản ứng thu được 17.6g CO2 và 12.6g H2O, 69.44 lít N2 (đktc). Khối lượng của anilin là?A. 9.2gB. 11gC. 9gD. 9.5gCâu 20: Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch thu được 10.36gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của m làA. 7.44gB. 8.32gC. 9.3g

Page 25: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

D. 7.56gCâu 21: Cho 1.52g hỗn hợp 2 amin đơn chức no, mạch hở (liên tiếp) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl được 2.98g muối. Công thức của các amin là?A. CH3NH2, C2H5NH2

B. C2H5NH2, C3H7NH2

C. CH3NHCH3, CH3NHC2H5

D. C2H5NH2, (CH3)3NCâu 22: Đốt cháy hoàn toàn amin X được số mol CO2 và số mol H2O lần lượt là 0.2mol, 0.3mol. Thể tích oxi cần ở (đktc) là?A. 11.2B. 7.84C. 16.8D. 3.36Câu 23: Đốt cháy hoàn tòan một amin đơn chức mạch hở thu được 0.6mol CO2 và 0.9mol H2O. Công thức phân tử amin trên là?A. C3H9NB. C2H7NC. CH5ND. C6H7NCâu 24: Cho 10.4g hỗn hợp A gồm 2 amin đơn chức, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành 17.7 gam muối khan. Thể tích N2 (đktc) khi đốt cháy A là?A. 22.4B. 2.24C. 44.8D. 4.48Câu 25: Một amin thơm bậc nhất cháy hoàn toàn thu được 0.07mol CO2, 0.045 mol H2O. Công thức cấu tạo có thể có của amin là?A. CH3 – C6H4 – NH2

Page 26: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

B. C6H5 – CH2 – NH2

C. CH3 – C6H4 – CH2 – NH2

D. CH3 – C6H4 – NH – CH3

Câu 26: Cho dung dịch brom dư vào ống nghiệm chứa anilin thu được 3.3g kết tủa. Khối lượng anilin đã phản ứng là?A. 1.395gB. 1.86g

C. 0.93gD. 2.325g

Câu 27: Để điều chế được 279g anilin với hiệu suất 80%, khối lượng nitrobenzen cần dùng là?A. 369gB. 246g

C. 295.2gD. 461.25g

Câu 28: Cho 9,3 g anilin tác dụng với dung dịch Br2 thu được 19.8 gam kết tủa 2,4,6-tribromanilin. Khối lượng brom đã phản ứng là?A. 19.2gB. 28.8gC. 48gD. 10.5g

BÀI TẬP PHẦNAMINOAXIT – PROTEIN

Câu 1: 1 mol α – amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. Công thức cấu tạo của X làA. CH3 – CH(NH2) – COOHB. H2N – CH2 – CH2 – COOHC. H2N – CH2 – COOHD. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOHCâu 2: Đốt cháy hoàn toàn A (đồng đăng của axitaminoaxetic) tỉ lệ thể tích CO2 và H2O là 6/7. Biết sản phẩm cháy có N2. Công thức của A là:A. C4H9NO2

Page 27: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

C. NH2-CH2-CH2-CH2-COOHB. NH2-CH2-CH2-COOHD. C2H5NO2

Câu 3: Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε – aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Gía trị của m làA. 10,41B. 9,04C. 11,02D. 7,232Câu 4: Amino axit X có công thức H2N-R-(COOH)n. Dung dịch chứa a mol X sau khi phản ứng vừa đủ với 0,04 mol HCl cần 0,12 mol NaOH để trung hòa sản phẩm. Giá trị n là: A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 5: Một aminoaxit trung tính X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH 0.2 M tạo ra muối có khối lượng 2.22g. Công thức phân tử của aminoaxit này là:A. CH3- CH2- CH(NH2)- COOHB. CH3-CH(NH2)-COOHC. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOHD. H2N-CH2-CH(NH2)-COOHCâu 6: Este hóa amino axit A với rượu etylic (có xúc tác) thu este E có tỉ khối so với O2 là 3,22 cấu tạo của A là: A. NH2-CH2-COO-CH3

B. NH2-CH2-COOHC. NH2-(CH2)2-COOHD. NH2-(CH2)3-COOH

Page 28: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 7: Cứ 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5g A tác dụng vừa đủ với 80ml NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A:

B. C3H5O2NC. C2H5O2ND. Kết quả khácCâu 14: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan làA. 16,5 gB. 14,3 g

C. 8,9 gD. 15,7 g

Câu 15: Cho 100ml dd amino axit A 0.2M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0.25M. Mặt khác 100ml dd amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0.5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2 là 52. CTPT của A là:A. (H2N)2C2H3COOHB. H2NC2H3(COOH)2

C. (H2N)2C2H2(COOH)2

D. H2NC3H5(COOH)2

Câu 16: Trung hòa dung dịch chứa 0.2 mol X ( H2N – R – COOH) bằng KOH được 35gam muối khan. Công thức của X là?A. NH2 – CH2 – COOHB. NH2 – CH2 – CH2 – COOHC. NH2 – C6H4 – COOHD. NH2 – CH(CH3) – COOHCâu 17: 0.01mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0.01 mol HCl, được 1.835g muối. Phân tử khối của A là:A. 189B. 147

C. 175D. 161

Câu 18: 0.1 mol α – aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 0.1mol HCl. Trong A có chứa hàm lượng N là 15.73% về khối lượng. Cấu tạo của A là:A. NH2 – CH2 – COOH

Page 29: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

B. NH2 – CH2 – CH2 – COOHC. CH3 – CH2 – CH(NH2) – COOHD. CH3 – CH(NH2) – COOHCâu 19: Đốt cháy hoàn toàn A đồng đăng của axitaminoaxetic tỉ lệ thể tích CO2 và H2O là 6/7. Biết sản phẩm cháy có N2, công thức của A là:A. C4H9NO2

B. NH2 – CH2 – CH2 – COOHC. NH2 – CH2 – CH2 – CH2 – COOHD. C2H5NO2

Câu 20: Este hóa aminoaxit A với rượu etylic ( có xúc tác) thu được este E có tỉ khối so với oxi là 3.22. Công thức cấu tạo của A là:A. NH2 – CH2 – COO – CH3

B. NH2 – CH2 – COOHC. NH2 – (CH2)2 – COOHD. NH2 – (CH2)3 – COOH

BÀI TẬP CHƯƠNG IVPOLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol PE(polietylen) kết quả thu được là A. nCO2 = nH2O

B. nCO2 > nH2O

C. nCO2 < nH2O

D. nCO2 xấp xỉ nH2O

Câu 2: Khi clo hoá PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo. Sau khi clo hoá, thu được một polime chứa 63,96% clo (về khối lượng). Gía trị của k làA. 3B. 6C. 5

Page 30: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

D. 4Câu 3: Hệ số polime hóa trong mẩu cao su buna (M 40 000) bằng:A. 400B. 550C. 740D. 800Câu 4: Polime X có phân tử khối M = 280 000 đvC và hệ số trùng hợp n = 10 000. X là:A. PEB. -(CF2 – CF2)n-C. PVCD. PolipropylenCâu 5: Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được8800g CO2. Hệ số trùng hợp của quá trình là:A. 100B. 150C. 200D. 300Câu 6: Khi clo hóa PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo. Số mắt xích trung bìnhtác dụng với một phân tử clo:A. 1,5B. 3C. 2D. 2,5Câu 7: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:

CH4 → C2H2→ CH2=CHCl → PVCNếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích)A. 12846m3

Page 31: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

B. 3584m3

C. 8635m3

D. 6426m3

Câu 8: Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon-6 có 63,68% cacbon; 12,38% nitơ; 9,80% hidrovà 14,4% oxi. Công thức thực nghiệm (công thức nguyên) của nilon-6 là:A. C5NH9OB. C6NH11OC. C6N2H10OD. C6NH11O2

Câu 9: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Tính số mắt xích trong công thức phân tử của loại tơ này:A. 113B. 133C. 118D. Kết quả khácCâu 10: Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 40o (d = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kgcao su buna ( H = 75%)?A. 14,087 kgB. 18,783 kgC. 28,174 kgD. Kết quả khácCâu 11: Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% khí thiên nhiên)Theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như saCH4 C2H2 C2H3Cl PVCMuốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc)?A. 5589 m3

B. 5883 m3

C. 2941 m3

Page 32: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

D. 754,5 m3

Câu 12: Muốn tổng hợp 120kg polimetyl metacrilat thì khối lượng của axit và rượu tương ứngcần dùng lần lượt là bao nhiêu? (Biết hiệu suất quá trình este hóa và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%):A. 170kg và 80kgB. 171kg và 82kgC. 65kg và 40kgD. Tất cả đều saiCâu 13: Tiến hành trùng hợp 5,2g stiren. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với 100ml dungdịch brom 0,15M, cho tiếp dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot. Khối lượng Polime tạo thành là:A. 4,8gB. 3,9gC. 9,3gD. 2,5g

BÀI TẬP CHƯƠNG VĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Câu 1: Hòa tan hòan toàn 10 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 4,48 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?A. 12,1 B. 22,4 C. 42,2 D. 24,2Câu 2: Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?A. 14,9 B. 12,49 C. 21, 94 D. 7,46Câu 3: Cho 2,97 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp hai khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với CH4 là 2,3125. Tính số mol của từng khí?A. 0,03 và 0,03B. 0,02 và 0,04

C. 0,01 và 0,05D. 0,025 và 0,035

Page 33: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 4,32 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 5,376 lít H2(đktc). Kim loại M là: A. Zn.B. Fe.

C. Al.D. Mg

Câu 5: Lấy m gam kim loại M hoà tan hết trong dung dịch Ba(OH)2 thu được V lít H2(đktc). Nếu 2m gam M tan trong dung dịch HCl dư, thể tích H2(đktc) sẽ là:A. V lít.B. 2V lít.

C. 0,5V lít.D. 1,5V lít.

Câu 6: Cho 12,32 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 7.392lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2, có tỉ khối so với H2 là 19. Kim loại M là:A. Zn.B. Cu.

C. Fe.D. Mn

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 7 gam. % khối lượng của Mg trong hỗn hợp là:A. 61,53%.B. 69,23%.C. 30,77%.D. 38,47%.Câu 8: Chia m gam hỗn hợp Al, Fe làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan trong dung dịch HCl dư được 8,96 lít khí H2 (đktc). Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít khí SO2 (đktc). Tính giá trị m A. 12.B. 22.C. 11. D. 50.Câu 9: Cho 1,53 gam hỗn hợp kim loại Mg, Fe, Zn tan hết trong dung dịch HCl dư, có 672 ml khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là:A. 2,595 gam.

Page 34: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

B. 5,24 gam.C. 5,295 gam.D. 3,66 gamCâu 9: Cho 2,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, được 1,12 lít khí H2 (đktc). Mặt khác 2,5 gam X tác dụng hết với khí clo dư thu được 6,263 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng Fe trong X là:A. 14,33 %.B. 13,44 %.C. 19,28 %D. 18,89 %Câu 10: Hoà tan hết 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 1,68 lít NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:A. 19,55 gam.B. 24,2 gam.C. 18 gam.D. 30,5 gam.Câu 11: Cho 4,6 gam Na vào 400 ml dung dịch FeSO4 1M. Khối lượng kết tủa thu được là:A. 5,6 gam.B. 18,0 gam.C. 9,0 gam.D. 11,2 gam.Câu 12: Ngâm thanh Cu khối lượng 8,48 gam trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian cân lại thấy khối lượng thanh Cu nặng 10 gam. Khối lượng Ag sinh ra là:A. 0,864 gam.B. 1,52 gam.C. 1,08 gamD. 2,16 gam.

Page 35: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 13: M là một kim loại. Cho 1,56 gam M tác dụng hết với khí Cl2 ,thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn so với kim loại lúc đầu là 3,195gam. M là :A. MgB. ZnC. CrD. CuCâu 14: Đem nung 3,4 gam muối bạc nitrat cho đến khối lượng không đổi, khối lượng chất rắn còn lại là:A. 3,4 gamB. 2,32 gamC. 3,08 gamD. 2,16 gamCâu 15: Hòa tan m gam Al, Mg vào HCl dư cho 6,72 lít khí (đktc). Cho m gam hh Al, Mg trên vào 400 ml dung dịch gồm AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,8M, phản ứng xong thì có bao nhiêu gam kết tủa thu được?A. 43,2 gamB. 54,8 gamC. 49,6 gamD. 63,68 gamCâu 16: Cho 0,2 mol Zn vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)2, 0,1 mol Cu(NO3)2, 0,1 mol AgNO3. Tính khối lượng kết tủa sau khi kết thúc phản ứng?A. 20 gamB. 18 gamC. 14 gamD. 22,4 gamCâu 17: Cho 8,4 gam kim loại R vào 500ml dd AgNO3 1M, Cu(NO3)2 0,4 mol. Sau phản ứng có 48,6 gam kim loại kết tủa. Xác định kim loại R:A. MgB. Al

Page 36: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

C. ZnD. FeCâu 18: Cho 11,2 gam Fe vào 400ml dd AgNO3 1,2M. Tính m kết tủa phản ứng kết thúc hoàn toàn.A. 43,2 gamB. 51,84 gamC. 48,6 gamD. 54,38 gamCâu 19: Cho 12,58 gam hh bột X gồm Zn, Fe, Cu vào 300ml dd CuSO4 nồng độ 0,8M khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 12,8 gam kết tủa Y. Hòa tan hoàn toàn kết tủa Y trong dd H2SO4 đặc nóng dư thu được Vlít khí SO2 (đktc). Xác định VA. 4,48 lítB. 5,6 lítC. 4,928 lítD. 6,72 lítCâu 20: Cho 2,7 gam Al vào 100ml dd NaOH 1,2 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch A. Cho 100ml dd HCl 1,8M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa .Khối lượng của kết tủa là :A. 7,8 gamB. 6,24 gamC. 5,72 gamD. 3,9 gamCâu 21: Hòa tan hoàn toàn 37,6 gam hh X gầm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong dd HNO3 loãng nóng dư thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO thoát ra. Xác định số mol HNO3 đã tham gia phản ứng?A. 1 molB. 1,6 molC. 1,4 molD. 2 mol

Page 37: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 22: Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe3O4 và 0,1 mol Al2O3. Sau phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại tan hoàn toàn trong dd HNO3, đặc nóng dư. Hãy tính thể tích khí NO2 thoát ra ở đktc?A. 10,08 lítB. 12,32 lít

C. 16,8 lít

D. 25,76 lítCâu 23: Dẫn khí CO qua 16 gam CuO nung nóng thu được 14,08 gam chất rắn X. Cho X vào dd AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Biết phản ứng của Cu với AgNO3 xảy ra hoàn toàn. Xác định mA. 43,2 gamB. 25,92 gamC. 32,32 gamD. 34, 56 gamCâu 24: Cho khí H2 dư đi qua một hỗn hợp gồm 0,1 mol Cu2O; 0,1 mol MgO ở nhiệt độ cao. Chất rắn sau phản ứng cho vào dung dịch CuSO4 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?A. 19,2gamB. 36 gam

C. 32 gamD. 40 gam

Câu 25: Khử hoàn toàn 14,4 gam một oxit kim loại MO bằng khí CO thu được 0,2 mol CO2 và m gam kim loại.Cho m gam kim loại này vào 400ml dd AgNO3 1,2M thu được bao nhiêu gam kết tủa?A. 43,2 gamB. 51,84 gamC. 45,36 gamD. 52,96 gamCâu 26: Khử hoàn toàn 2,784 gam 1 oxit của kim loại R bằng CO thu được 2,016 gam kim loại R. Vậy oxit đó là:A. FeOB. CuO

C. Fe3O4

D. PbOCâu 27: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO nung nóng thu được khí CO2 và 9,92 gam hh Y gồm Cu và Fe.

Page 38: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Hấp thụ hết khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được 21 gam kết tủa. Cho toàn bộ hh Y vào dd H2SO4 đặc nóng dư thu được bao nhiêu lít SO2 (đktc)A. 4,704 lítB. 9.184 lítC. 5,152 lítD. 8,064 lítCâu 28: Đện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính thời gian cần để điện phân biết dung dịch sau phản ứng có pH=1?A. 100sB. 300s

C. 200sD. 400s

Câu 29: Điện phân hoàn toàn 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M(điện cực trơ), với I = 9,65A đến khi catot bắt đầu thoát khí thì dừng, thời gian đã điện phân làA. 1000 giây.B. 1500 giây.C. 2000 giây.D. 2500 giâyCâu 30: Điện phân dung dịch chứa 0,01 mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ) với I = 1,93A trong thời gian 50 phút thì dừng lại. Thể tích khí (đktc) thu được trong suốt quá trình làA. 224 ml.B. 448 ml.

C. 672 ml.D. 784 ml.

BÀI TẬP CHƯƠNG 6

KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM

Câu 1: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là:

A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl

Page 39: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 2: Có 2 lít dung dịch NaOH 0,5M . Tính khối lượng kim loại và thể tích khí thu được (đktc) khi điều chế từ dung dịch trên (Biết hiệu suất điều chế = 90%)

A. 27 g và 18 lít

B. 20,7 g và 10,08 lít

C. 10,35 g và 5,04 lít

D. 31,05 g và 15,12 lít

Câu 3: Cho 6,08g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,3g hỗn hợp muối clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là

A. 2,4g và 3,68g

B. 1,6g và 4,48g

C. 3,2g và 2,28g

D. 0,8g và 5,28g

Câu 4: Nung nóng 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không thay đổi còn lại 69g chất rắn. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là

A. 63% và 37%

B. 42% và 58%

C. 84% và 16%

D. 21% và 79%

Câu 5: Cho 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm nằm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng HTTH tác dụng hết với nước thì thu được 1,12 lít H2 ở (đktc). Xác định tên của hai kim loại đó

A. Na và K

B. Li và Na

C. K và Rb

D. Rb và Cs

Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 6,2 gam hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn vào nước thì thu được 2,24 lít H2 (đktc). Xác định tên của hai kim loại

A. Li và Na

B. Na và K

C. K và Rb

D. Rb và Cs

Câu 7: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K. Hòa tan hết hỗn hợp kim loại này vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích HCl 0,1M cần để trung hòa hết 1/3 thể tích dung dịch A là bao nhiêu?

A. 100ml

B. 200ml

C. 300ml

D. 600ml

Page 40: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B là đồng đăng kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1.12 lít khí CO2 (đktc). Kim loại A và B là

A. Be và Mg

B. Mg và Ca

C. Ca và Sr

D. Sr và Ba

Câu 9: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Dung dịch còn lại sau điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ 24%. Nồng độ % của dd ban đầu là bao nhiêu %?

A. 96% B. 4,8% C. 2,4% D. 1,2%

Câu 10: Trộn 150ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 150ml dd HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra (đktc) là bao nhiêu lít?

A. 2,52 lít

B. 3,36 lít

C. 5,04 lít

D. 5,60 lít

Câu 11: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Thể tích khí CO2 thu được (đktc) bằng bao nhiêu lít?

A. 0,448 lít

B. 0,224 lít

C. 0,336 lít

D. 0,112 lít

Câu 12: Cho 14,7g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp nhau vào 185,8g nước thu được 200g dung dịch. Hai kim loại đó là:

A. Li, Na

B. Na, K

C. K, Rb

D. Rb, Cs

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 1,15g một kim loại kiềm vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 50g dung dịch HCl 3,65%. Kim loại này là:

A. Li. B. Na C. K D. Rb

Câu 14: Cho 1,95g kim loại kiềm vào nước. Dung dịch tạo thành được trung hòa vừa đủ với 10ml dung dịch HCl 5M. Vậy kim loại kiềm là:

A. Li B. Na C. K D. Rb

Page 41: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn 5g một muối cacbonat của một kim loại kiềm thổ thu được 2,8g một chất rắn. Kim loại đã dùng là:

A. Mg B. Ca C. Ba D. Sr

Câu 16: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thì thu được 4,6g chất rắn A ở catot. Đem chất rắn A tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Tên kim loại kiềm này là:

A. Kali B. Liti C. Natri D. Cesi

Câu 17: Cho 11g hỗn hợp CaCO3 và BaCO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 11,6765g hỗn hợp muối. Phần trăm mỗi muối cacbonat theo khối lượng là:

A. 89,54%; 10,45%

B. 67,65%; 32,35%

C. 81,3%; 18,7%

D. 54,55%; 45,45%

Câu 18: Cho 9,2 gam kim loại Na vào 151,2 gam H2O. Tính C% của dung dịch tạo thành

A. 16% B. 12% C. 10% D. 6%

Câu 19: Cho 2,3g Na vào 97,8g H2O được dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là:

A. 2,29% B. 2,3% C. 2,35% D. 4%

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 24,8g kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl thu được 55,5g muối khan. Kim loại kiềm thổ là:

A. Ca B. Sr C. Ba D. Mg

Câu 21: Nhiệt phân 3,5g một muối cacbonat kim loại hóa trị II cho đên khi khối lượng không đổi được V lít khí CO2 (ở đktc) và 1,96g chất rắn. Kim loại trên là:

A. Mg B. Ca C. Ba D. Cu

Câu 22: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 8,75g muối clorua của kim loại hóa trị I ta thu được 1,68 lít khí ở anot (ở đktc). Vậy kim loại đó là:

A. Li B. Na C. K D. Ag

Câu 23: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào 120ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 thu được là:

Page 42: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

A. 0,672g và 0,212g

B. 2,12g và 6,72g

C. 6,72g và 2,12g

D. 67,2g và 21,2g

Câu 24: Cho 112ml khí CO2 (ở đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ca(OH)2 ta được 0,1g kết tủa trắng. Nồng độ mol/lít của dung dịch Ca(OH)2 là:

A. 0,05M

B. 0,015M

C. 0,005M

D. 0,02M

Câu 25: Nhiệt phân (cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn) 50g CaCO3 chứa 20% tạp chất rồi dẫn khí sinh ra qua bình chứa 300ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng thu được

A. 33,6g NaHCO3

B. 16,8g NaHCO3; 21,2g Na2CO3

C. 31,8g Na2CO3

D. 33,6g NaHCO3; 31,8g Na2CO3

Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dd NaOH dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là:

A. 48%

B. 50%

C. 52%

D. 54%

Câu 27: Dẫn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca(OH)2 a mol/lít thu được 5g kết tủa. Vậy a có giá trị là:

A. 0,8 B. 0,9 C. 0,75 D. 0,6

Câu 28: Cho hỗn hợp gồm Ca, K, Na vào nước thu được dung dịch A và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa 1/3 dung dịch A cần 200ml hỗn hợp HNO3 0,1M và H2SO4 0,5M. Vậy V có giá trị là:

A. 7,392 B. 8,96 C. 6,72 D. 5,6

Câu 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư HNO3 đặc, nguội thì thu được 6,72 lít NO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là:

A. 11,5 B. 10,5 C. 12,3 D. 15,6

Page 43: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 30: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,1 mol khí, còn hòa tan hỗn hợp trên trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Tính m

A. 11 gam

B. 12,28gam

C. 13,7 gam

D. 19,5gam

Câu 31: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo ra 0,672 lít khí (đktc). Tính m

A. 0,540 gam

B. 0,810gam

C. 1,080 gam

D. 1,755 gam

Câu 32: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu?

A. 10,08g Al và 5,6g Fe

B. 5,4 g Al và 5,6g Fe

C. 5,4 g Al và 8,4g Fe

D. 5,4 g Al và 2,8 g Fe

Câu 34: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al – Mg trong dd HCl dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho cùng lượng hợp kim trên tác dụng với dd NaOH thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim là bao nhiêu?

A. 40% và 60%

C. 62,9% và 37,1%

B. 69,2% và 30,8%

D. 60,2% và 2,8

Câu 35: Xử lý 9 gam hợp kim Al bằng dd NaOH đặc, nóng (dư) thoát ra 10,08 lít khí (đktc), còn các thành phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần % khối lượng của Al trong hợp kim là bao nhiêu?

A. 75% C. 90% B. 80% D. 60%

Câu 36: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị m là:

A. 13,5g

B. 1,35g

C. 0,81g

D. 8,1g

Page 44: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 37: Cho 5,1 g Al vào 100 dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H2 (đktc) thu được là

A. 4,48 lít

B. 0,448 lít

C. 0,672 lít

D. 0,224 lít

Câu 38: 13,2 g hỗn hợp K, Al tan hoàn toàn trong nước thu được dung dịch chỉ chứa 1 chất tan duy nhất. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

A. 3,9g; 9,3g

B. 7,8g; 5,4g

C. 5,1g; 8,1g

D. Kết quả khác

Câu 39: Cho 16,2 g kim loại R có hoá trị x tác dụng với 3,36 lit O2(đktc). Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dd HCl dư thu được 1,2 g H2. Kim loại R là:

A. Fe B. Al C. Ca D. Mg

Câu 40: Điện phân nóng chảy muối halogen của 1 kim loại R bằng điện cực trơ, sau 1 thời gian thu được 6 g kim loại ở catot đồng thời thấy thoát ra 5,6 lit khí(đktc) ở anot. Tên của R là:

A. Ca B. Ba C. Na D. Mg

BÀI TẬP CHƯƠNG 7

SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

Câu 1: Cho 2.52 g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4

loãng thu được 6.84g muối sunfat. Kim loại đó là

A. Mg B. Zn C. Fe D. Al

Câu 2: Khử hoàn toàn 0.3 mol một oxit sắt FexOy bằng Al thu được 0.4 mol Al2O3 theo sơ đồ phản ứng sau

3FexOy + 2yAl → 3xFe + yAl2O3

Công thức của oxit Sắt là :

A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. Không xác định

Câu 3: Cho 2,81 g hh A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,1 M thì khối luợng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là

Page 45: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

A. 3,8 g B. 4,8 g C. 5,21 g D. 4,9 g

Câu 4: Khử hoàn toàn 16 g bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở t0 cao. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 4,8 g. Oxit sắt đã dùng là :

A. Fe2O B. FeO C. Fe2O3 D. Fe3O4

Câu 5: Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%. Lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1%.

A. 1325,02 tấn

B. 3512,20 tấn

C. 5213,20 tấn

D. 2351,02 tấn

Câu 6: Dung dịch chứa 3,25 gam muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với AgNO3 dư tách ra 8,61 gam kết tủa trắng. Công thức của muối clorua kim loại là:

A. FeCl3 B. CuCl2 C. MgCl2 D. FeCl2

Câu 7: Ngâm một lá kim loại nặng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thoát ra 336 ml khí (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Nguyên tố kim loại đã dùng là:

A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Al

Câu 8: Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0 gam khí hidro thoát ra (đktc). Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 60,5g B. 50 g C. 60 g D. 55,5 g

Câu 9: Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam. Trị số của m là

A. 10. B. 16. C. 12. D. 8.

Câu 10: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hh gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4,thấy có 4.48 lít CO2 (đktc) thoát ra.Thể tích CO tham gia phản ứng là

A. 1.12 l B. 3.36 l C. 4.48 l D. 2.24 l

Page 46: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 11: Ngâm 1 đinh Fe nặng 4g trong dd CuSO4, sau 1 thời gian lấy đinh Fe ra, sấy khô, cân nặng 4.2857g. Khối lượng Fe tham gia phản ứng là

A. 1.99990g

B. 1.9999g

C. 0.39994g

D. 2.1g

Câu 12: Hoà tan hoàn toàn mg Fe vào dd HNO3 loãng,dư thu được 0.448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là

A. 1.12g B. 11.2g C. 0.56g D. 5.6g

Câu 13: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe.

Câu 14: Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd chứa 25,05 g hỗn hợp FeCl2 và AlCl3 cho đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi thì ngưng lại. Đem kết tủa này nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 8g chất rắn. Thể tích dd NaOH đã dùng là:

A. 0,5 lít B. 0,6 lít C. 0,2 lít D. 0,3 lít

Câu 15: Cho 7,2 g hỗn hợp X gồm Fe và M ( có hóa trị không đổi và đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 2,128 lít H2. Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 1,79 lít NO (đktc), kim loại M trong hỗn hợp X là:

A. Al B. Mg C. Zn D. Mn.

Câu 16: Một lá sắt được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Cl2 dư, phần 2 ngâm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối sinh ra lần lượt ở thí nghiệm 1 và 2 là:

A. 25,4g FeCl3 ; 25,4g FeCl2

B. 25,4g FeCl3 ; 35,4g FeCl2

C. 32,5g FeCl3 ; 25,4 gFeCl2

D. 32,5g FeCl3 ; 32,5g FeCl2.

Câu 17: Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có

Page 47: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu?A. 3,12g B. 3,22g C. 4g D. 4,2g.

Câu 18: Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là:

A. 16g B. 32g C. 48g D. 52g.

Câu 19: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Gía trị của m là:

A. 8,02(g) B. 9,02 (g) C. 10,2(g) D. 11,2(g)

Câu 20: Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catôt thu được 16g kim loại M thì ở anốt thu được 5,6lít khí (đktc). Kim loại M là:

A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn

Câu 21: Cho 19,2g Cu vào dd loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO(đktc) thu được là?

A. 1,12 l B. 4,48 l C. 2,24 l D. 3,36 l

Câu 22: Cho 2,11g hỗn hợp Fe, Cu, Al hòa tan hết bởi dung dịch HNO3 tạo thành 0,02 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối khan thu được:

A. 8,31g

B. 9,62g

C. 7,86g

D. 5,18g

Câu 23: Hòa tan 1,08 g hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí. Khối lượng crom có trong hỗn hợp là bao nhiêu?

A. 0,065 g B. 0,52 g C. 0,56 g D. 1,015 g

Câu 24: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là

A. 0,560 gam.

B. 1,015 gam

C. 0,065 gam.

D. 0,520 gam

Page 48: Bai Tap Hoa 12 CA Nam Cuc Hay

Câu 25: Khối lượng bột Al cần dùng để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt Al

A. 13.5 g B. 40.5 g C. 27 g D. 54 g

Câu 26: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0.6 mol FeSO4 trong dd có H2SO4 làm môi trường là

A. 29.4g B. 29.6g C. 59.2g D. 28.4g

Câu 27: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2

thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:

A. 4,5 gam B. 4,8 gam C. 4,9 gam D. 5,2 gam

Câu 28: Cho 7.68 g Cu tác dụng hết với dd HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là

A. 21.556g

B. 21.65g

C. 22.56g

D. 22.65g

Câu 29: Trộn 1 lít dung dịch BaCl2 0.5M với 1 lít dung dịch K2CrO4

0.2M đuợc kết tủa A và dung dịch B. Khối lượng của A là:

A. 51g B. 51.6g C. 50.6g D. 50g

Câu 30: Nung 24g một hỗn hợp Fe3O4, CuO trong một luồn khí H2 dư. Phản ứng hoàn toàn. Cho hỗn hợp khí tạo ra trong phản ứng đi qua 1 bình đựng H2SO4 đặc. Khối lượng bình này tăng lên 7.2g. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng:

A. 5.6g Fe, 3.2g Cu

B. 11.2g Fe, 6.4g Cu

C. 5.6g Fe, 6.4g Cu

D. 11.2g Fe, 3.2g Cu