bÀi tẬp trẮc nghiỆm tỰ luẬn chƯƠng nitƠ- phot pho

8
CHƯƠNG NITO-PHOTPHO Chương : Nitơ- Photpho TRẮC NGHIỆM: 1.Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất, bởi vì: A.Nguyên tử N trong Amoniac có một đôi electron tự do B. Nguyên tử N trong Amoniac ở mức oxi hoá -3, có tính khử mạnh C. Amoniac là một bazơ D. A, B, C đúng 2. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4g một chất rắn. Công thức muối đã dùng: A. NH 4 NO 3 B. HNO 3 C. Cu(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 3 3. Hoà tan 2,16 g oxit kim loại trong dung dịch HNO 3 loãng thấy có 0,224 l khí NO thoát ra đktc. Dung dịch thu được chứa muối R(NO 3 ) 3 duy nhất. Công thức phân tử của oxit là: A. Fe 3 O 4 B. FeO C. CuO D. Fe 2 O 3 4. Hoà tan m gam Al vào dung dich HNO 3 loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01 mol khí NO. giá trị của m (gam) là:A. 13,5 B. 1,35 C. 8,1 D. 10,8 5.Nhỏ từ từ dung dich NH 3 vào dung dịch CuSO 4 tới dư. Hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt B. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần C. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó giảm dần tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm D. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi 6.. Khí nitơ tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân: A. phân tử nitơ có liên kết cộng hoá trị không phân cực B. Phân tử nitơ có liên kết ion C. Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền vững D. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm V A 7.. Một hỗn hợp khí gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với hiđro là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng được hỗn hợp mới có tỉ khối so với hiđro là 6,125. Hiệu suất tổng hợp NH 3 là: By tutor: HaNguyen_ktn51_dh2 1

Upload: ha-nguyen

Post on 28-Jul-2015

354 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN  CHƯƠNG NITƠ- PHOT PHO

CHƯƠNG NITO-PHOTPHO

Chương : Nitơ- Photpho TRẮC NGHIỆM: 1.Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất, bởi vì:

A.Nguyên tử N trong Amoniac có một đôi electron tự doB. Nguyên tử N trong Amoniac ở mức oxi hoá -3, có tính khử mạnhC. Amoniac là một bazơ D. A, B, C đúng

2. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4g một chất rắn. Công thức muối đã dùng:A. NH4NO3 B. HNO3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3

3. Hoà tan 2,16 g oxit kim loại trong dung dịch HNO3 loãng thấy có 0,224 l khí NO thoát ra đktc. Dung dịch thu được chứa muối R(NO3)3 duy nhất. Công thức phân tử của oxit là:

A. Fe3O4 B. FeO C. CuO D. Fe2O3

4. Hoà tan m gam Al vào dung dich HNO3 loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO. giá trị của m (gam) là:A. 13,5 B. 1,35 C. 8,1 D. 10,8

5.Nhỏ từ từ dung dich NH3 vào dung dịch CuSO4 tới dư. Hiện tượng quan sát được là:A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạtB. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dầnC. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó giảm dần tới khi

tan hết thành dung dịch màu xanh đậmD. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi 6.. Khí nitơ tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân:A. phân tử nitơ có liên kết cộng hoá trị không phân cựcB. Phân tử nitơ có liên kết ionC. Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền vữngD. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm V A7.. Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác

nung nóng được hỗn hợp mới có tỉ khối so với hiđro là 6,125. Hiệu suất tổng hợp NH3 là:A. 42,85% B. 16,67% C. 40% D. 83,33%

8. Khi làm thí nghiệm với photpho trắng cần chú ý:A. cầm P bằng tay có đeo găngB. Dùng cặp gắp nhanh mẫu P ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng

đếnC. tránh cho P trắng tiếp xúc với nướcD. có thể để P ngoài không khí9. Hoà tan hoàn toàn a gam Al trong dung dich HNO3 loãng thoát ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO,

N2O, N2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1: 2: 2. Nếu lấy a gam Al hoà tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư thì thể tích khí H2 giải phóng ra là (lit):

A. 13,44 B. 174,72 C. 6,72 D. Kết quả khác10. Photpho đỏ đựơc lựa chọn để sản xuất diêm an toàn thay cho photpho trắng vì:A. P đỏ không độc đối với con người B. P đỏ không gây hoả hoạn như P trắngC. P trắng là hoá chất độc hại D. tất cả đều đúng

By tutor: HaNguyen_ktn51_dh2 1

Page 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN  CHƯƠNG NITƠ- PHOT PHO

CHƯƠNG NITO-PHOTPHO

11. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dich HNO3 loãng, khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước có khí oxi để chuyển thành HNO3. Thể tích oxi (lit) đktc đã tham gia:

A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,7212. Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức tạp là:A. Ca(H2PO4)2 B. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2

C. NH4H2PO4 và (NH4)HPO4 D. (NH4)HPO4 và Ca(H2PO4)2

13. Phản ứng tổng hợp NH3 từ 30 lít N2 và 30 lít H2 với hiệu suất đạt 30% sẽ cho một thể tích NH3

là (biết các thể tích khí đo cùng điều kiện t0, P):A. 60 lít B. 10 lít C. 6 lít D. 18 lít14. Cho phản ứng sau: 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k) + Q(Kj)Phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:A.Tăng áp suất, tăng nhiệt độ B.Tăng áp suất, giảm nhiệt độC.Giảm áp suất, giảm nhiệt độ D.Giảm áp suất, tăng nhiệt độ15. Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HNO 3 được 5,6 lít

(đktc) hỗn hợp khí A nặng 7,2 g gồm NO và N2. Kim loại R là:A. Kẽm B. Sắt C. Nhôm D. Kim loại khác

16. Khi hoà tan Fe bằng dung dịch HNO3 loãng, ở nhiệt độ rất thấp (lạnh) thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm hai khí có tỉ lệ mol (1:1), và có tỉ khối hơi đối với H2 là 11,5. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư chỉ thấy kết tủa màu trắng hơi xanh tạo thành, không có khí bay ra. Hỗn hợp khí B gồm hai khí sau:

A. H2, NO B. N2, N2O C. H2, NH3 D. Cả A, B, C đều sai17. Có 6 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau: natri sunfat, axit sunfuric, axit

clohiđric, natri clorua, bari nitrat, bari hiđroxit. Nếu chỉ dùng thêm một hoá chất làm thuốc thử thì có thể chọn một chất để nhận biết các chất trên. Đó là:

A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch Na2HCO3

18. Cho hỗn hợp gồm Fes và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A chắc chắn có chứa các ion sau:

A. B. C. D. 19. Phân đạm NH4NO3 hay (NH4)2SO4 làm cho đất:A. Tăng độ chua của đất B. Giảm độ chua của đấtC. Không ảnh hưởng gì đến độ chua của đất D. Làm đất xốp20. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A

được chất rắn B. Cho luồng khí hiđro đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn:A. Zn và Al B. Zn và Al2O3 C. ZnO và Al C. Al2O3

21. Cho 200ml dung dịch H3PO4 1,5M tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được muối:A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4

C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. chỉ Na2HPO4

22. NH3 bị lẫn hơi nước, muốn có NH3 khan có thể dùng các chất dưới đây để hút nước: P2O5, H2SO4 đậm đặc, CaO, KOH. Đó là:

By tutor: HaNguyen_ktn51_dh2 2

Page 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN  CHƯƠNG NITƠ- PHOT PHO

CHƯƠNG NITO-PHOTPHO

A. H2SO4 đậm đặc và CaO B. P2O5, KOH C. KOH, CaO D. cả A, B, C đều sai23. Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:

A. màu đen sẫm B.màu nâu C. màu vàng D. màu trắng sữa24. Bình kín có thể tích 0,5lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2. Khi phản ứng đạt cân bằng có 0,02

mol NH3 được tạo nên. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 là :A. 0,00351 B. 0,0026 C. 0,00217 D. 0,0019725. Chỉ ra điều sai:A. Photpho hoạt động hoá học hơn nitơ B. P trắng hoạt động hơn P đỏC. có thể bảo quan P trong nước D. P tạo được nhiều oxit hơn nitơ26. Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại thấy khối lượng giảm 0,54g.

Khối lượng muối bị nhiệt phân:A. 0,5 B. 0,49 C. 9,4 D. 0,9427. Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe và Cu. Lấy 9,94 g X hoà tan trong lượng du HNO3 loãng thoát ra

3,584 lít khí NO (đktc). Tổng khối lượng muối khan tạo thành:A. 39,7g B. 29,7g C.39,3g D. 39,5g28. Công thức hoá học của supephotphat kép là:A. Ca3(PO4)2 B.Ca2(H2PO4)2,và CaSO4 C.CaHPO4 D.Ca3(PO4)2 29. Cho các dung dịch amonisunfat, amoniclorua, nhômnitrat, sắt(III)nitrat, đồngnitrat. Để phân

biệt các dung dịch trên ta cần một hoá chất:A. KOH B. Ba(OH)2 C. NH3 D. Na

30. Cần một lượng quặng photphorit chứa 80% canxiphotphat để thu được 1 tấn P, sự hao hụt trong quá trình sản xuất 5%.A. 6,58 tấn B. 6,29 tấn C. 5,86 tấn D. kết quả khác

31. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:Khí A H2O ddA HCl ddB NaOH khí A C t0 D+H2OKhí A là: A. NO2 B. N2O C. N2O4 D. NH3

32. Để nhận biết ion nitrat ta dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng vì:A. Tạo ra khí có màu nâu B. Tạo ra dung dịch có màu vàngC. Tạo ra kết tủa có màu vàng D. Tạo ra khí không màu hoá nâu ngoài không khí33. Để tạo kết tủa Al(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 từ các muối của các kim loại đó, người ta

có thể dùng hoá chất sau:A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaOH vừa đủ C. Dung dịch hỗn hợp NaOH vàNH3 D. Tất cả đều sai34. Cho n mol Cu tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 loãng 0,5M

thì thu được V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là:A. 1,344 (l) C. Cả A, B đều saiB. 14,933 (l) D. Cả A, B đều đúng

35. Cho 20g dung dịch H3PO4 37,11% tác dụng vừa đủ với NH3 thì thu được 10g muối photphat amon A. Muối A có công thức là:A. (NH4)2SO4 C. (NH4)3PO4

B. NH4HPO4 D. Không xác định

By tutor: HaNguyen_ktn51_dh2 3

Page 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN  CHƯƠNG NITƠ- PHOT PHO

CHƯƠNG NITO-PHOTPHO

36. Cho 30 lít khí nitơ tác dụng với 30 lít H2 trong điều kiện thích hợp và tạo ra một thể tích NH3 là (các thể tích đo ở cùng điều kiện và hiệu suất phản ứng đạt 30%)A. 6 lít B. 18 lít C. 20 lít D. 60 lít

37. Hoà tan 15,2g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500ml dung dịch HNO3 loãng dư, thì thu được 2,24 lít NO (đo ở 00C, 2atm). Khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp A lần lượt là:A. 11,6g và 3,6g C. 2,8g và 13,4gB. 5,6g và 9,6 D. kết quả khác

38. Đi từ 34 tấn NH3 sản xuất được 160 tấn dung dịch HNO3 63% hiệu suất quá trình điều chế HNO3 đạt:A. 50 B. 60 C. 85 D. tất cả đều sai

39. Cho 142g P2O5 vào 500g dung dịch H3PO4 23,72% được dung dịch A. Nồng độ H3PO4 trong dung dịch A là: A. 63% B. 56% C. 49% D. 32%

40. Từ 34 tấn NH3 sản xuất được 160 tấn HNO3 63%. Hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là:A. 60% B. 80% C. 50% D. kết quả khác

41. Cho m gam Al vào 100ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 0,3M. sau khi phản ứng kết thúc, thu được một chất rắn nặng 5,16g. Cho Al=27. Cu= 64, Ag= 108. giá trị của m là:A. 0,24 g B. 0,48 g C. 0,81 g D. 0,96 g

42. Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO (đktc). Khối lượng muối thu được trong dung dịch (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) là:A. 1 gam B. 6gam C. 5,4 gam D. 0,96 gam

43. hoà tan 15,2g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500ml dung dịch HNO3 loãng dư , thì thu được 2,24 lít NO (đo ở 0oC, 2atm). Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 ban đầu (biết để trung hà axit còn dư phải dùng vừa đủ 80g dung dịch NaOH 20%) là:A. 3.6 M B. 1,8M C. 2,4M D. kết quả khác

44. P2O5 có tính chất hoá học phản ứng được với:1. Nước 2. sắt 3. NaOH 4.dd AgNO3 5. HNO3

Các tính chất đúng là:A. 1.2.4.5 B. 1.2.3 C. 1.3.5 D. 1.3.4

45.Cho vào bình kín 0,2mol N2 và 0,8mol H2 với xúc tác thích hợp. Sau một thời gian thấy tạo ra 0,3mol NH3. Hiệu suất phản ứng được tổng hợp là:A. 75% B. 56,25% C. 75,8% D. kết quả khác

46. Hoà tan hoàn toàn 12,8g Cu trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 ở đktc. Biết tỉ khối của A đối với H2 là 19. Ta có V bằng:A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 0,448 lít D. kết quả khác

47. Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:A. KNO2, N2 và O2 C. KNO2 và NO2 B. KNO2 và O2 D. KNO2, N2 và CO2

48. Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ thu được các hoá chất sau:A. CuO, NO2 và O2 C. CuO và NO2 B. Cu, NO2 và O2 D. Cu và CO2

49.. Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan hoàn toàn chất rắn thu được vào dung dịch HNO 3

0,5M thu được 448ml khí NO (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hoà tan chất rắn là:

By tutor: HaNguyen_ktn51_dh2 4

Page 5: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN  CHƯƠNG NITƠ- PHOT PHO

CHƯƠNG NITO-PHOTPHO

A. 0,84 lít B. 0,42 lít C. 1,68 lít D. 0,56 lít50. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí

A gồm ba khí N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 1: 2. Vậy m có giá trị là:A. 2,7g B. 16,8g C. 3,51g D. kết quả khác

51. Cho hợp kim A gồm Fe và Cu. Hoà tan hết 6g A bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng thì thoát ra 5,6 lít khí nâu đỏ duy nhất (ở đktc). Phần trăm khối lượng đồng trong mẫu hợp kim là:A. 53,34% B. 46,66% C. 70% D. kết quả khác

52. Hoà tan hết 12gam hợp kim sắt và đồng bằng dung dịch axit nitric đặc nóng được 11,2 lít NO2

(đktc). Hàm lượng sắt trong mẫu hợp kim là:A. 46,66% B. 50% C. 53.33% D. 30%

53. Hoà tan hoàn toàn 16,2g một kim loại hoá trị chưa rõ bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lít (đkc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2. Kim loại đã cho là:A. Sắt B. kẽm C. nhôm D. đồng

54. Hoà tan hết 12g kim loại M chưa rõ hoá trị vào dung dịch HNO3, được 2,24 lít khí duy nhất A (đktc) không màu, không mùi, không cháy. Kim loại M là:A. Cu B. MgC. Zn D. kim loại khác

55. Cho dung dịch có chứa 39,2g H3PO4 tác dụng với dung dịch có chứa 44g NaOH. Muối nào được tạo ra với khối lượng bao nhiêu?

A. 14,2g NaH2PO4 và 49,2g Na2HPO4 B. 50g Na3PO4 và 14g Na2HPO4

C. 49,2g Na3PO4 và 14,2g Na2HPO4 D. 14g Na3PO4 và 50g Na2HPO4

56. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4g oxit rắn. Công thức muối đã dùng là:

A. Fe(NO3)3 B. Cu(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. một muối khác57. Hoà tan hết a gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,12 lít hỗn hợp khí (NO, NO2)

đktc, có tỉ khối hơi đối với H2 là 16.6. Giá trị của a là:A. 2,38g B. 2,08g C. 3,9g D. kết quả khác58. Hoà tan hết 3,06g oxit của kim loại R (có hoá trị không đổi) trong dung dịch HNO 3 dư thì thu

được 5,22g muối. Kim loại R là:A. Ba B. Mg C. Zn D. Al59. Hoà tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48lít khí NO

(đktc) và dung dịch D. Cho NaOH dư vào dung dịch D ta được kết quả E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi ta được a gam chất rắn. Kim loại M và giá trị a là:

A. Mg, 48g B. Al, 5,4g C. Fe, 11,2g D. Cu, 24g60. Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí

NO (đktc) duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:A. 5,4 và 5,6 B. 5,6 và 5,4 C. 4,4 và 6,6 D. 4,6 và 6,4

By tutor: HaNguyen_ktn51_dh2 5