bao cao thuc 10

66
TRƢỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHIP TPHCM KHOA CÔNG NGHHÓA HC BÁO CÁO THC TP TT NGHIP PHÂN TÍCH CÁC CHTIÊU TRONG NƢỚC ĂN UỐNG ĐVTT: TRUNG TÂM Ý TDPHÒNG TỈNH ĐĂK NÔNG Giảng viên hƣớng dn : ThS. HVăn tài Cán bhƣớng dn : Cn. Nguyn Tn Vũ Sinh viên thc tp : Trn Thanh Trng - 10137921 Lp : ĐHPT6 Khóa : 2010 2014 Tp. HChí Minh, tháng 1 năm 2014

Upload: tran-le-thanh-trong

Post on 30-Dec-2015

26 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bao Cao Thuc 10

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TRONG NƢỚC ĂN UỐNG

ĐVTT: TRUNG TÂM Ý TẾ DỰ PHÒNG TỈNH ĐĂK NÔNG

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Hồ Văn tài

Cán bộ hƣớng dẫn : Cn. Nguyễn Tấn Vũ

Sinh viên thực tập : Trần Thanh Trọng - 10137921

Lớp : ĐHPT6

Khóa : 2010 – 2014

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2014

Page 2: Bao Cao Thuc 10

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TRONG NƢỚC ĂN UỐNG

ĐVTT: TRUNG TÂM Ý TẾ DỰ PHÒNG TỈNH ĐĂK NÔNG

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Hồ Văn tài

Cán bộ hƣớng dẫn : Cn. Nguyễn Tấn Vũ

Sinh viên thực tập : Trần Thanh Trọng - 10137921

Lớp : ĐHPT6

Khóa : 2010 – 2014

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2014

Page 3: Bao Cao Thuc 10

i

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Th.S Hồ Văn Tài đã giúp

đỡ tôi khi tôi thực tập tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đăk Nông. Không những

thế, trong quá trình làm báo cáo thực tập thầy đã chỉ bảo và hƣớng dẫn tận tình cho

tôi những kiến thức lý thuyết, cũng nhƣ các kỹ năng trong công việc, cách giải

quyết vấn đề, đặt câu hỏi ….

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể cán bộ,công nhân viên và

các anh chị đang làm việc tại khoa xét nghiệm thuộc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh

Đăk Nông, đặc biệt là các anh Nguyễn Tấn Vũ và anh Lê Hữu Thành đã trực tiếp

hƣớng dẫn tôi thực hiện tốt công việc trong suốt thời gian thực tập vừa qua.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể thầy cô khoa Công nghệ hóa học,

Trƣờng Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chì Minh đã hết lòng giảng dạy, giúp đỡ, động

viên cũng nhƣ góp ý trong quá trình chúng tôi học tập và cung cấp những kiến thức

bổ ích cho sinh viên chúng tôi tạo một nền tảng vững chắc về lý thuyết và thực

hành để từ đó sinh viên chúng tôi có thể rèn luyện, trau dồi các kỹ năng học hỏi,

phân tìch, quan sát… cũng nhƣ tác phong làm việc trong phòng thí nghiệm của nhà

máy, xí nghiệp, các cơ quan ban nghành có liên quan hay trong các cơ sở y tế hay

trung tâm đánh giá và thẩm định chất lƣợng sản phẩm.

Lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tôi xin gửi đến gia đính, bạn bè đã luôn

sát cánh và động viên tôi trong những giai đoạn khó khăn nhất.

TP Hồ Chì Minh, ngày 9 tháng 1 năm 2014

Sinh viên

Trần Thanh Trọng

Page 4: Bao Cao Thuc 10

ii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Thái độ làm việc:

Kĩ năng làm việc:

Trình bày:

Điểm số: (bằng số)………………………..(bằng chữ)

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 1 năm 2014

NGƢỜI HƢỚNG DẪN

ThS. Hồ Văn Tài

Page 5: Bao Cao Thuc 10

iii

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – tự do – hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA NƠI HƢỚNG DẪN THỰC TẬP

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

ĐăkNông, ngày 9 tháng 1 năm 2014 ĐăkNông, ngày 9 tháng 1 năm 2014

NGƢỜI HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN

CỦA TTYTDP T.ĐĂKNÔNG

Page 6: Bao Cao Thuc 10

iv

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: SƠ LƢỢC VỀ TRUNG TÂM Ý TẾ DỰ PHÒNG TỈNH ĐĂK

NÔNG ........................................................................................................................ 1

1.1. Lịch sử hính thành trung tâm y tế dự phòng tỉnh Đăk Nông .............................. 1

1.2. Cơ cấu tổ chức của trung tâm ............................................................................. 1

1.2.1. Tổ chức nhân sự ............................................................................................... 1

1.2.2. Sơ đồ tổ chức .................................................................................................... 2

1.3. Chức năng, nhiệm vụ .......................................................................................... 2

1.4. Khoa xét nghiệm ................................................................................................. 3

1.4.1. Cơ cấu tổ chức, năng lực trang thiết bị phòng thì nghiệm ............................... 3

1.4.2. Năng lực trang thiết bị phòng thì nghiệm ........................................................ 4

1.4.3. Sơ đồ tổ chức khoa xét nghiệm ........................................................................ 5

1.4.4. Chức năng và nhiệm vụ của khoa xét nghiệm ................................................. 5

1.4.5. Nhiệm vụ của ngƣời kỹ thuật viên xét nghiệm ................................................ 6

1.5. Các yêu cầu chung để thực hành tốt trong phòng xét nghiệm ............................ 7

1.5.1. Yêu cầu về an toàn sinh học............................................................................. 7

1.5.2. Yêu cầu về kỹ năng thực hành của nhân viên phòng xét nghiệm .................... 7

1.5.3. Các yêu cầu về trang thiết bị bảo hộ trong quá trính làm việc ........................ 7

1.5.4. Kiểm tra định kỳ độ chình xác của dụng cụ, trang thiết bị sử dụng trong

phòng thì nghiệm ....................................................................................................... 7

1.5.5. Các quy định về sử dụng sinh phẩm, hoá chất, động vật dùng trong phòng xét

nghiệm .......................................................................................................................8

1.5.6. Các quy định về xử lý rác thải y tế .................................................................. 8

1.6. Các quy định, hƣớng dẫn và xử lý sự cố ............................................................ 8

1.6.1. Quy tắc làm việc trong phòng thì nghiệm hóa lý ............................................. 8

1.6.2. Quy tắc làm việc trong phòng thì nghiệm vi sinh ............................................ 9

1.6.3. Quy tắc làm việc với hóa chất độc, dể nổ ...................................................... 10

1.6.4. Sơ cứu trong phòng xét nghiệm ..................................................................... 11

Page 7: Bao Cao Thuc 10

v

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC ĂN UỐNG VÀ GIỚI THIỆU VỀ

PHƢƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ ................................................. 13

2.1. Các loại nguồn nƣớc dùng để cấp nƣớc ............................................................ 13

2.2. Các chỉ tiêu để đánh giá chất lƣợng nƣớc ......................................................... 14

2.2.1. Các chỉ tiêu lý học .......................................................................................... 19

2.2.2. Các chỉ tiêu hoá hoc ....................................................................................... 20

2.2.3. Các chỉ tiêu vi sinh vật ................................................................................... 27

2.2.4. Tình ổn định của nƣớc ................................................................................... 28

2.3. Giới thiệu về phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử .......................................... 29

2.3.1. Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) .................................................. 29

2.3.2. Cơ sở lì thuyết của phép đo ............................................................................ 30

2.3.3. Trang bị của phép đo ...................................................................................... 31

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG

NƢỚC ĂN UỐNG................................................................................................... 33

3.1. Xác định hàm lƣợng Cu .................................................................................... 33

3.1.1. Phạm vi áp dụng ............................................................................................ 33

3.1.2. Nguyên tắc ..................................................................................................... 33

3.1.3. Thực nghiệm .................................................................................................. 33

3.1.4. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 36

3.2. Xác định hàm lƣợng Zn .................................................................................... 38

3.2.1. Phạm vi áp dụng ............................................................................................ 38

3.2.2. Nguyên tắc ..................................................................................................... 39

3.2.3. Thực nghiệm .................................................................................................. 39

3.2.4. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 42

3.3. Xác định hàm lƣợng As .................................................................................... 43

3.3.1. Phạm vi áp dụng ............................................................................................ 43

3.3.2. Nguyên tắc ..................................................................................................... 43

3.3.3. Thực nghiệm .................................................................................................. 44

3.3.4. Kết quả thực nghiệm ...................................................................................... 46

KẾT LUẬN.............................................................................................................. 48

Page 8: Bao Cao Thuc 10

vi

KIẾN NGHỊ ............................................................................................................. 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 50

PHỤ LỤC ................................................................................................................ 51

Page 9: Bao Cao Thuc 10

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Giới hạn các chỉ tiêu chất lƣợng ............................................................... 14

Bảng 3.1. Nồng độ Đồng (Cu) cần xác định. ............................................................ 33

Bảng 3.2. Tối ƣu hóa các điều kiện ngọn lửa của Đồng (Cu) ................................... 35

Bảng 3.3. Kết quả đo dãy chuẩn của Đồng (Cu) ...................................................... 37

Bảng 3.4. Kết quả đo mẫu hàm lƣợng Đồng (Cu) .................................................... 38

Bảng 3.5. Nồng độ Kẽm (Zn) cần xác định. ............................................................. 38

Bảng 3.6. Tối ƣu hóa các điều kiện ngọn lửa của Kẽm (Zn) .................................... 41

Bảng 3.7. Kết quả đo dãy chuẩn của Kẽm (Zn) ....................................................... 42

Bảng 3.8. Kết quả đo mẫu hàm lƣợng Kẽm (Zn) ...................................................... 43

Bảng 3.9. Kết quả đo dãy chuẩn của Asen(As) ....................................................... 46

Bảng 3.10. Kết quả đo mẫu hàm lƣợng Asen(As) ................................................... 47

Page 10: Bao Cao Thuc 10

viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hính 1.1. Sơ đồ tổ chức Trung tâm ý tế dự phòng tỉnh Đăk Nông ............................ 2

Hính 1.2. Sơ đồ tổ chức khoa xét nghiệm ................................................................... 5

Hính 2.1. Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ hấp thụ nguyên tử ............ 32

Hình 3.1. Dãy chuẩn xác định Đồng (Cu ) ................................................................ 36

Hính 3.2. Đồ thị dãy chuẩn của Đồng (Cu) ............................................................. 37

Hính 3.3. Các bính đựng mẫu đo hàm lƣợng Đồng (Cu), Kẽm (Zn) và Asen(As) .. 37

Hình 3.4. Dãy chuẩn xác định Kẽm (Zn ) ................................................................ 42

Hính 3.5. Đồ thị dãy chuẩn của Kẽm (Zn) ............................................................... 42

Hình 3.6. Dãy chuẩn xác định Asen(As) .................................................................. 46

Hính 3.7. Đồ thị dãy chuẩn của Asen(As) ............................................................... 46

Page 11: Bao Cao Thuc 10

ix

DANH MỤC VIẾT TẮT

- K.kiểm soát bệnh NN& vxsp : Khoa kiểm soát bệnh truyền nhiễm và

vacxin sinh phẩm.

- K.VSATTP&DD : Khoa vệ sinh an toàn thực phẩm và dinh

dƣỡng.

- AOAC : Association of Official Analytical

Chemists có nghĩa là hiệp hội các nhà hoá phân tìch chình thống.

- SMEWW : Standard Methods for the Examination

of Water and Waste Water có nghĩa là Các phƣơng pháp chuẩn xét nghiệm

nƣớc và nƣớc thải.

- US EPA : United States Environmental Protection

Agency có nghĩa là Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ.

- TCU : True Color Unit có nghĩa là đơn vị đo

màu sắc.

- NTU : Nephelometric Turbidity Unit có nghĩa

là đơn vị đo độ đục.

- PCi/l : Picocuri per litre có nghĩa là đơn vị đo

phóng xạ.

- STT : số thứ tự

- TCVN : tiêu chuẩn Việt Nam

- HSPL : Hệ số phân ly

- PTN : Phòng thì nghiệm

Page 12: Bao Cao Thuc 10

x

LỜI MỞ ĐẦU

Với mỗi một sinh viên việc tìch lũy các kiến thức cơ bản chuyên ngành qua

sách vở, giáo trình và các bài giảng trên lớp là vô cùng cần thiết và quan trọng. Tuy

nhiên sẽ thật là thiếu sót nếu chúng ta không đƣợc thực hành và áp dụng các kiến

thức đã đƣợc học trên trƣờng vào trong cuộc sống và sản xuất.

Là sinh viên năm tƣ tại trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

và đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giảng viên đã tạo điều kiện cho tôi

tiếp thu những kiến thức cơ bản về chuyên ngành của mình. Đợt thực tập quý báu

tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đăk Nông đã giúp tôi có nhiều bài học bổ ích cho

công việc tƣơng lai của mình. Cùng với sự hƣớng dẫn nhiệt tình của anh chị trong

khoa xét nghiệm đã giúp tôi nâng cao trính độ chuyên môn về nghề nghiệp, cũng

nhƣ là cách ứng xử, giao tiếp trong cơ quan. Đồng thời tôi đã đƣợc tiếp cận với

những máy mọc hiện đại, những kiến thức mới, đặt biệt là tôi đƣợc tiếp xúc với một

môi trƣờng làm việc tích cực và thân thiện giúp tôi hoàn thiện bản thân mính hơn.

Sau đây là báo cáo sơ lƣợc của tôi về thời gian thực tập tại Trung tâm Y tế dự

phòng tỉnh Đăk Nông

Bài báo cáo thực tập của tôi gồm 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Sơ lƣợc về Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đăk Nông.

Chƣơng 2: Tổng quan về nƣớc ăn uống và giới thiệu về phƣơng pháp phổ hấp

thụ nguyên tử.

Chƣơng 3. Phân tích các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc ăn uống.

Với vốn kiến thức còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn. Do đó trong quá

tình xây dựng bài báo cáo không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Tôi rất mong

nhận đƣợc những đóng góp, ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn để bài báo cáo

đƣợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Page 13: Bao Cao Thuc 10

1

CHƢƠNG 1: SƠ LƢỢC VỀ TRUNG TÂM Ý TẾ DỰ PHÒNG

TỈNH ĐĂK NÔNG

1.1. Lịch sử hình thành trung tâm y tế dự phòng tỉnh Đăk Nông

TÊN ĐƠN VỊ: TRUNG TÂM Ý TẾ DỰ PHÒNG TỈNH ĐĂK NÔNG

Địa chỉ : Đƣờng Lê Lai, Phƣờng Nghĩa Tân, Thị xã Gia Nghĩa, Tỉnh

Đăk Nông

Điện thoại : 0501 3544 292 / 3549 165 / 3549 164.

Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Đăk Nông đƣợc thành lập ngày 29/01/2004 theo

quyết định số 82\QĐ UBND tỉnh Đăk Nông, là đơn vị trực thuộc Sở Y tế. Ban đầu

có 6 nhân viên,tại thời điểm này trung tâm hiện có 44 công nhân viên chức đang

làm việc tại trung tâm.

1.2. Cơ cấu tổ chức của trung tâm

1.2.1. Tổ chức nhân sự

Trung tâm hiện có ban Giám Đốc, có 6 khoa và 2 phòng.

Biên chế hiện có 44 ngƣời, trong đó bác sĩ 6 ngƣời (có một thạc sĩ), KTV xét

nghiệm đại học và trung cấp 5 ngƣời, cán bộ đại học khác 11 ngƣời, y sĩ 5 ngƣời,

điều dƣỡng trung cấp 4 ngƣời và các cán bộ khác.

Trong đó:

Phòng Tổ chức - Hành chính: 2 ngƣời (02 nữ) chức năng nhệm vụ chính của

phòng ban có nhiệm vụ tham mƣu cho Tổng Giám đốc và xây dựng bộ máy tổ chức

nhân sự cơ quan, xây dựng kế hoạch tền lƣơng và thực hiện chế độ chính sách

ngƣời lao động

Phòng Kế Toán – Tài Chính: 3 ngƣời (03 nữ)chức năng nhiệm vụ của phòng kế

toán tài chính có nhiệm vụ tham mƣu cho tổng giám đốc công ty, hƣớng dẫn chỉ đạo

Page 14: Bao Cao Thuc 10

2

các công việc thực hiện các chiến lƣợc kinh tế kéo dài, tài chính tiền tệ theo quy

định của bộ tài chính.

Còn lại 6 khoa của Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Đăk Nông là nòng cốt của

trung tâm nhằm thực hiện các chức năng chình của một trung tâm y tế dự phòng.

1.2.2. Sơ đồ tổ chức

1.3. Chức năng, nhiệm vụ

Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đắk Nông thực hiện chức năng nhiệm vụ theo

quyết định số 05\QĐBYT ngày 17/01/2006 của bộ trƣởng bộ Y tế với chức năng

tham mƣu Giám Đốc sở Y tế và tổ chức triển khai thực hiện các chƣơng trính, dự án

trên địa bàn tỉnh Đăk Nông cụ thể:

- Công tác phòng chống các dịch, bệnh truyền nhiễm

Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc

Giám Đốc

P.Kế

hoạn

h tài

chìn

h

P.Tổ

chức

hành

chìn

h

K.

kiểm

soát

bệnh

NN

&

vxsp

K.

sốt

rét

nội

tiết

K.

xét

nghiệ

m

K.

VSA

TTP

&D

D

K.

sức

khỏe

cộng

đồng

K.

sức

khỏe

nghề

nghiệp

Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức Trung tâm ý tế dự phòng tỉnh Đăk Nông

Page 15: Bao Cao Thuc 10

3

- Dự án phòng chống sốt rét.

- Dự án phòng chống xuất huyết.

- Dự án tiêm chủng mở rộng.

- Dự án Y tế học đƣờng.

- Dự án phòng chống tăng huyết áp.

- Dự án phòng chống đái tháo đƣờng.

- Dự án phòng chống ung thƣ.

- Chiến lƣợc quốc gia dinh dƣỡng (phần dinh dƣỡng cộng đồng).

- Chƣơng trính nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn (một phần dự án

phòng chống sốt rét).

- Các chƣơng trính khác: phòng bƣớu cổ, phòng chống tai nạn thƣơng tìch, y

tế lao động, vệ sinh môi trƣờng, hoạt động xét nghiệm...

1.4. Khoa xét nghiệm

1.4.1. Cơ cấu tổ chức, năng lực trang thiết bị phòng thí nghiệm

1.4.1.1. Nhân sự

Khoa xét nghiệm thuộc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đắk Nông hiện tại gồm 7

nhân sự:

- 04 Đại Học

- 01 Cao Đẳng

- 02 Kỹ Thuật Viên.

1.4.1.2. Tổ chức

Khoa gồm 5 bộ phận chuyên môn:

- Phòng xét nghiệm huyết học

- Phòng xét nghiệm vi sinh

- Phòng xét nghiệm hóa lý nƣớc – nƣớc thải

- Phòng xét nghiệm hóa lý thực phẩm

- Phòng xét nghiệm kim loại nặng.

Page 16: Bao Cao Thuc 10

4

- Phòng xét nghiệm kì sinh trùng – côn trùng.

1.4.2. Năng lực trang thiết bị phòng thí nghiệm

Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Đăk Nông từ khi đƣợc thành lập đến nay đƣợc sự

quan tâm và chỉ đạo của bộ y tế tỉnh và các cơ quan của nhà nƣớc đã đƣợc đầu tƣ và

xây dựng thực hiện nhiều dự án với các chi phì đâu tƣ cao và đã đem lại nhiều hiệu

quả.Qua nhiều năm xây dựng và phát triển trung tâm đã xây dựng đƣợc các phòng

thí nghiệm và đang tiến hành chuẩn ISO 17025 với các hệ thống máy móc thiết bị

chình nhƣ:

- Các thiết bị phân tìch có trong phòng xét nghiêm hóa lý nƣớc: máy HPLC,

máy đo quang,máy COD, máy đo pH để bàn, máy khuấy từ gia nhiệt

IKAMAG, hệ thống cô quay chân không, máy giám sát khì,bộ chiết suất

đạm, máy COD DBR 200, bể cách thủy memmert, máy giám sát khí MX6,

bộ lọc sezt kèm giá và màng lọc, …….

- Các thiết bị sử dụng trong phòng xét nghiệm vi sinh: máy dập mẫu,tủ cấy, tủ

sấy memmert, tủ ấm, nồi hấp ƣớt tomy,…..

- Các thiết bị phân tìch chình sử dụng trong phòng hóa thực phẩm:máy quang

phổ kế phân tử UV – Vis 1800, dàn ELISA,máy li tâm 12 lỗ CF - 31,thiết bị

cô quay chân không,máy nghiễn mẫu ƣớt,lo nung NABERTHERM –

Đức,….

- Các thiết bị phân tìch chình trong phòng kim loại nặng: máy đo nguyên tử

hấp thụ nguyên tử ( AAS),hệ thống bính khì mang nhƣ nitơ, heli, axetylen,hệ

thống phá mẫu bằng vi sóng,…

- Ngoài ra còn có các thiết bị lấy mẫu và phân tìch giã ngoại về không khì,

nƣớc, đất và chất thải rắn và các dụng cụ thủy sinh (đủ loại, hàng trăm đơn

vị) và thiết bị cơ bản trong phòng thì nghiệm (tủ sấy, tủ hút, lò nung, cân

phân tìch, tủ ấm, máy cất nƣớc, máy hấp tiệt trùng…đều đƣợc trang bị đầy

đủ trong các phòng thì nghiệm kể trên và các trang thiết bị đảm bảo an toàn

cho các kỹ thuật viên tiến hành phân tìch luôn đƣợc trung tâm chú ý và trang

bị đầy đủ nhƣ kình bảo hộ, bộ đồ bảo hộ cơ thể, găng tay bảo hộ,...........

Page 17: Bao Cao Thuc 10

5

1.4.3. Sơ đồ tổ chức khoa xét nghiệm

1.4.4. Chức năng và nhiệm vụ của khoa xét nghiệm

Khoa xét nghiệm Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Đăk Nông với đội ngũ cán bộ

trẻ, giàu lòng nhiệt huyết đƣợc đào tạo từ nhiều trƣờng theo diện rộng và sâu, mỗi

nhân viên trong khoa đều luôn cố gắng hoàn thiện bản thân bằng cách không ngừng

học hỏi cũng nhƣ không quên rèn luyện đức tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc để

phục vụ thật tốt công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Theo quyết định số: 05/2006/QĐ_BYT ngày 17 tháng 01 năm 2006 của bộ

trƣởng Bộ Y tế Khoa xét nghiệm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ sau:

- Thực hiện các xét nghiệm phục vụ yêu cầu các hoạt động thuộc lĩnh vực Y tế

dự phòng.

Phòng phó khoa

P.

hành

chình

P.

Huyết

Học

P.

KST-

Côn

trùng

P.

Hóa

Thực

phẩm

P.hóa

Nƣớc

Sinh

Hoạt

P.hóa

Nƣớc

Thải

P.

Kim

loại

Nặng

P.

Vi

sinh

Phòng trƣởng

khoa

Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức khoa xét nghiệm

Page 18: Bao Cao Thuc 10

6

- Sản xuất, pha chế môi trƣờng nuôi cấy và hóa chất phục vụ công tác xét

nghiệm.

- Thống nhất áp dụng thƣờng quy kĩ thuật xét nghiệm theo quy định, phổ biến

kĩ thuật và kiểm tra đánh giá việc thực hiện đối với tuyến huyện và các cơ sở

Y tế trên địa bàn tỉnh.

- Triển khai thực hiện các dịch vụ xét nghiệm trong lĩnh vực Y tế dự phòng

theo quy định của pháp luật.

1.4.5. Nhiệm vụ của ngƣời kỹ thuật viên xét nghiệm

Kỹ thuật viên xét nghiệm là những ngƣời đƣợc đào tạo ở các trính độ khác

nhau: đại học, cao đẳng hay trung cấp về xét nghiệm. Họ làm việc tại các khoa xét

nghiệm của bệnh viện từ tuyến trung ƣơng tới các cơ sở khám chữa bệnh hoặc trong

các cơ sở đào tạo y tế.

Công việc của kỹ thuật viên xét nghiệm đƣợc thể hiện với nhiều nhiệm vụ đặc

thù của chuyên ngành, nhƣ tổ chức, đón tiếp, hƣớng dẫn, giúp đỡ và chuẩn bị bệnh

nhân trƣớc khi tiến hành lấy bệnh phẩm (ví dụ: máu, nƣớc tiểu, đờm,...) để làm xét

nghiệm, pha hóa chất, thuốc thử và chuẩn bị các phƣơng tiện, dụng cụ, để thực hiện

đƣợc các kỹ thuật xét nghiệm, thực hiện các kỹ thuật xác định vi sinh vật, ký sinh

trùng gây bệnh, phân tích các chất trong máu, dịch sinh vật, thực hiện công tác an

toàn truyền máu và kiểm tra hiệu quả điều trị của thuốc…

Có khả năng sử dụng thành thạo những trang thiết bị tự động hoá để thực hiện

các xét nghiệm, phân tích và nhận định kết quả xét nghiệm trợ giúp cho các bác sỹ

lâm sàng, hơn nữa họ còn có khả năng thiết lập, điều chỉnh và kiểm tra các quy trình

kỹ thuật để đảm bảo chất lƣợng các xét nghiệm.

Một số kỹ thuật viên xét nghiệm trính độ cao còn là ngƣời hƣớng dẫn cho các

kỹ thuật viên xét nghiệm ở trính độ thấp và tham gia nghiên cứu khoa học, phát

triển nghề nghiệp trong lĩnh vực chuyên ngành, còn có thể tham gia vào các buổi

truyền đạt các kinh nghiệm và hƣớng dẫn tiến hành các xét nghiệm cho các đồng

nghiệp ở trong và ngoài cơ quan.

Page 19: Bao Cao Thuc 10

7

1.5. Các yêu cầu chung để thực hành tốt trong phòng xét nghiệm

1.5.1. Yêu cầu về an toàn sinh học

Nhân viên phòng xét nghiệm cần đƣợc đào tạo về an toàn toàn sinh học, nắm

vững đƣợc bảng phân loại các tác nhân sinh học. Hiểu rõ đƣợc mức độ nguy

hiểm về khìa cạnh an toàn sinh học, liên quan đến tác nhân gây bệnh trong các

giai đoạn thực hiện của quá trính xét nghiệm.

1.5.2. Yêu cầu về kỹ năng thực hành của nhân viên phòng xét nghiệm

Nhân viên phòng xét nghiệm đƣợc đào tạo về kỹ thuật chuyên môn, cũng nhƣ

kiến thức cần thiết khác liên quan đến việc sử dụng dụng cụ, trang thiết bị phòng xét

nghệm để có thể làm chủ đƣợc dụng cụ, trang thiết bị trong quá trính thực hiện xét

nghiệm. Mặt khác, nhân viên phòng xét nghiệm cần đƣợc đào tạo để có kiến thức về

các quy định đảm bảo chất lƣợng phòng xét nghiệm và quản lý chất lƣợng phòng

xét nghiệm. Trên điều này, nhân viên phòng xét nghiệm có thể hiểu rõ chức năng,

nhiệm vụ đƣợc giao trong phòng xét nghiệm để hoàn thành nhiệm vụ.

1.5.3. Các yêu cầu về trang thiết bị bảo hộ trong quá trình làm việc

Để phòng vệ cho ngƣời thực hiện xét nghiệm cũng nhƣ cho cộng đồng, cần

phải có trang thiết bị bảo hộ cho ngƣời làm xét nghiệm phù hợp đối với từng loại

tác nhân gây bệnh khác nhau. Ngoài ra, cũng cần có trang thiết bị bảo hộ để tránh

các tai nạn có thể xảy ra trong quá trính làm việc.

1.5.4. Kiểm tra định kỳ độ chính xác của dụng cụ, trang thiết bị sử dụng trong

phòng thí nghiệm

Để có kết quả xét nghiệm chình xác, kỹ năng của ngƣời làm công tác xét

nghiệm đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, dụng cụ, trang thiết bị sử dụng trong

phòng xét nghiệm cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến sự chình xác của kết quả xét

nghiệm. Sau một thời gian sử dụng, sự sai lệch của một số dụng cụ, trang thiết bị sử

dụng trong phòng xét nghiệm có thể xảy ra. Do vậy, việc kiểm tra định kỳ độ chình

xác của dụng cụ, trang thiết bị sử dụng trong phòng xét nghiệm cần đƣợc thực hiện,

vì dụ nhƣ việc kiểm tra định kỳ độ chình xác của pipet bán tự dộng, cân phân tìch…

Page 20: Bao Cao Thuc 10

8

1.5.5. Các quy định về sử dụng sinh phẩm, hoá chất, động vật dùng trong

phòng xét nghiệm

Khi thực hiện xét nghiệm liên quan đến sinh phẩm, hoá chất, ngƣời làm xét

nghiệm cần sử dụng sinh phẩm và hoá chất theo đúng hƣớng dẫn của nhà sản xuất,

không sử dụng lẫn lộn sinh phẩm, hoá chất của bộ sinh phẩm này lẫn với sinh phẩm

và hoá chất của bộ sinh phẩm khác.

Động vật sử dụng để thực nghiệm trong phòng xét nghiệm phải là những động

vật khoẻ mạnh, có xuất xứ rõ ràng về nguồn gốc, có nơi nuôi động vật xét nghiệm

riêng biệt, đảm bảo các chất thải của động vật sử dụng làm thực nghiệm đƣợc xử lý

đảm bảo an toàn cho môi trƣờng xung quanh.

1.5.6. Các quy định về xử lý rác thải y tế

Rác thải y tế bao gồm mẫu bệnh phẩm loại bỏ trong quá trính xét nghiệm, chất

thải trong quá trính xét nghiệm cần đƣợc phân loại và xử lý theo đúng quy định về

an toàn sinh học để tránh lây lan trong phòng xét nghiệm và làm ô nhiễm trong

cộng đồng.

1.6. Các quy định, hƣớng dẫn và xử lý sự cố

Căn cứ chức năng nhiệm vụ khoa Xét nghiệm đƣợc quy định tại mục 9 điều 8

của Quyết định số: 05/2006/QĐ-BYT, ngày 17 tháng 01 năm 2006 của Bộ Y tế.

Để đảm bảo hiệu quả và sự an toàn trong khi làm việc ở phòng xét nghiệm.

Khoa Xét nghiệm xây dựng quy định và hƣớng dẫn về bảo hộ lao động, an toàn sinh

học, an toàn hóa học và hƣớng dẫn xử lý các sự cố, phƣơng tiện ứng cứu khi có sự

cố trong phòng xét nghiệm cụ thể nhƣ sau:

1.6.1. Quy tắc làm việc trong phòng thí nghiệm hóa lý

- Khi tiến hành làm xét nghiệm cần nắm rõ quy trính cũng nhƣ nguyên lý,

phƣơng pháp tiến hành xét nghiệm đó.

- Không đƣợc ăn, uống, hút thuốc trong phòng thì nghiệm.

- Trƣớc khi mở hóa chất để sử dụng phải lau sạch nắp và cổ chai.

Page 21: Bao Cao Thuc 10

9

- Làm việc trong phòng xét nghiệm phải mặc áo blu, đeo găng tay và khẩu

trang an toàn.

- Khi sử dụng hóa chất dễ cháy, dễ nổ, dụng cụ dễ vỡ, đắt tiền cần tuân thủ

nghiêm ngặt quy trính hƣỡng dẫn.

- Dụng cụ dùng để lấy hóa chất phải thật sạch và dùng xong phải rửa ngay.

Không dùng lẫn các dụng cụ lấy hóa chất cho các loại hóa chất khác nhau.

- Giữ sạch sẽ nơi làm việc, rửa dụng cụ và lau chùi ngăn nắp nơi làm việc.

Phải nghiêm túc thực hiện ghi lịch trính làm việc, các xét nghiệm làm trong

ngày, quy trính vận hành các thiết bị trong phòng xét nghiệm vào sổ.

- Phải thực hiện các qui định về phòng hỏa, phòng chống cháy nổ.

- Trƣớc khi ra về phải tắt đèn, quạt, ngắt cầu dao điện và kiểm tra các vòi

nƣớc.

1.6.2. Quy tắc làm việc trong phòng thí nghiệm vi sinh

- Nắm vững nguyên tắc, phƣơng pháp khi làm việc với từng loại vi sinh vật.

- Không ăn uống, hút thuốc trong phòng thì nghiệm. mang khẩu trang, bao tay

khi làm việc thao tác với tác nhân lây nhiễm.

- Mặc áo blouse trong thời gian làm việc.

- Trƣớc khi bắt đầu cần sát trụng tay và mặt bàn nơi làm việc bằng giấy, bông

lau tẩm cồn 700 hoặc dung dịch diệt khuẩn khác (Lysol 5%, amphyl 10%,

Chlorox 10%), để khô.

- Không đốt đèn cồn hoặc đèn bunsen khi tay và mặt bàn chƣa khô.

- Cần lặp lại việc sát trùng này khi hoàn tất công việc.

- Cần chú y ghi tên chủng, ngày, tháng thì nghiệm lên tất cả các hộp petri, ống

nghiệm môi trƣờng, bính nuôi cấy.

- Khi lỡ làm đổ nhiễm vi sinh vật ra nơi làm việc, dùng khăn giấy tẩm chất

diệt khuẩn lau kỹ, sau đó thực hiện khử trùng lại bàn làm việc.

- Tách riêng chất thải rắn và chất thải lỏng.

- Sát trùng và rửa tay sạch sẽ trƣớc khi ra về.

- Tắt đèn, tắt quạt, không cúp cầu giao khi ra về.

Page 22: Bao Cao Thuc 10

10

- Cẩn thận thao tác với đèn cồn hoặc đèn bunsen. Tắt ngọn lửa khi chƣa có

nhu cầu sử dụng và ngay sau khi thực hiện xong mỗi thao tác. Tránh đƣa tay

và tóc vào ngọn lửa.

- Khi làm vỡ dụng cụ thủy tinh, cận thận mang găng tay thu gom tất cả các

mảnh vỡ vào các túi rác riêng biệt.

- Tất cả chất thải rắn, môi trƣờng chứa nhiễm vi sinh vật cần hấp khử trùng

trƣớc khi thải bỏ ra môi trƣờng. Các dụng cụ, bính chứa nhiễm vi sinh vật

cần đƣợc ngâm vào dung dịch chất diệt khuẩn (nƣớc jave) trƣớc khi rửa và

tái sử dụng.

- Không mở hộp petri và dùng mũi ngửi tránh vi sinh vật đi vào đƣờng hô hấp.

- Khi đốt que cấy có dình sinh khối vi sinh vật, cần đặt vào chân ngọn lửa để

tránh vi sinh vật văng vào không khì.

1.6.3. Quy tắc làm việc với hóa chất độc, dể nổ

Đa số các hóa chất hữu cơ sử dụng trong thí nghiệm đều độc hại, do đó cần phải

nắm vững quy tắc chống độc, chống nổ, cháy khi làm việc với chất hữu cơ.

- Hóa chất phải chứa trong chay, lọ có nút đậy, dán nhãn. Khi cầm chai hóa

chất không đƣợc xách/cầm cổ chai mà phải bê đáy chai.

- Sử dụng các chất KCN, NaCN, HCN, (CH3)2SO4, CH3NH2, Cl2, NO2… phải

đeo mặt nạ, kình bảo hiểm và phải làm trong tủ hút, không tắt máy khi tủ còn

chất độc.

- Sử dụng Na, K…phải dùng kẹp sắt, lau không bằng giấy lọc và dùng rƣợu

Butylic hay Amylic để hủy Na, K dƣ.

- Brôm đƣợc chứa trong bính dày, màu tối có nút nhám. Rót Brôm phải tiến

hành trong tủ hút, đeo kình bảo hiểm và găng tay. Mỗi lần lấy brôm không

quá 10ml, khi cho vào bính phản ứng phải dùng phiễu nhỏ giọt đã thử độ kìn.

- Khi làm việc với H2SO4 đậm đặc phải rót cẩn thận qua phiễu trong tủ hút.

Pha loãng Acid H2SO4 phải chứa trong bính chịu nhiệt và rót từ từ Acid vào

nƣớc khuấy đều.

- Bao giờ cũng đổ Acid ( Bazơ) vào nƣớc khi pha loãng.

Page 23: Bao Cao Thuc 10

11

- Không dùng miệng để hút hóa chất. Không hút bằng Pipet khi còn ìt hóa chất

trong lọ.

- Sử dụng hóa chất dễ cháy nhƣ Benzen, Eter, Aceton, Etylacetat,

Cacbondisunfua, Eter dầu hỏa phải để xa ngọn lửa, không đun nóng trực tiếp

trên ngọn lửa mà phải dùng bếp cách thủy.

1.6.4. Sơ cứu trong phòng xét nghiệm

- Bỏng acid đặc phải rửa ngay vết bỏng bằng vòi nƣớc mạnh từ 3 – 5 phút,

dùng bông tẩm KMnO4 3% bôi nhẹ lên vết bỏng, hoặc dùng NaHCO3 loãng

1% rửa vết bỏng.

- Bỏng Bazơ ( kiềm) đặc tiến hành nhƣ trên nhƣng thay nƣớc bằng dung dịch

acid acetic CH3COOH 1%.

- Khi bị hóa chất bắn vào mắt phải rửa ngay mắt bằng dòng nƣớc sạch hoặc

NaCl 1% chảy liên tục và đƣa ngay đến bệnh viện.

- Bỏng bởi vật nóng ( thủy tinh, kim loại), bôi dung dịch KMnO4 3% rồi bôi

mỡ chống bỏng.

- Bỏng bởi P bôi chỗ bỏng bằng dụng dịch CuSO4 2%.

- Ngộ độc khì Cl2, Br cần đƣa ngay ra chỗ thoáng có không khì trong lành.

- Ngộ độc bởi Asen, muối cianua… phải nhanh chóng đƣa đến bệnh viện.

- Bị đứt tay, lau sạch máu sát trùng bằng cồn hay dung dịch KMnO4 3% rồi

cầm máu bằng dụng dịch FeCl3 và băng lại.

- Khi bị cháy quần áo trên ngƣời với diện tìch lớn, tuyệt đối không chạy ra chỗ

gió phải nằm xuống và lăn ngƣời để dập tắt lửa, nếu diện tìch cháy bé thí

dùng nƣớc, giẻ lau để dập tắt lửa.

Hộp sơ cứu: làm bằng vật liệu chống ẩm và chống bụi gồm các vật dụng sau:

- Băng dình cá nhân thông thƣờng với các kìch thƣớc khác nhau.

- Băng kèm với miếng đệm mắt vô trùng.

- Băng hính tam giác.

- Gạc băng vết thƣơng vô trùng.

Page 24: Bao Cao Thuc 10

12

- Chốt an toàn.

- Một bộ gạc băng vết thƣơng vô trùng.

- Một cẩm nang sơ cứu ban dấu của Hội chữ thập đỏ quốc tế.Ống dùng cho hô

hấp nhân tạo miệng – miệng.

- Thiết bị lau chùi trong trƣờng hợp chảy máu.

Page 25: Bao Cao Thuc 10

13

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC ĂN UỐNG VÀ GIỚI

THIỆU VỀ PHƢƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ

2.1. Các loại nguồn nƣớc dùng để cấp nƣớc

Để cung cấp nƣớc sạch, có thể khai thác từ các nguồn nƣớc thiên nhiên

(thƣờng gọi là nƣớc thô) tõ nƣớc mặt, nƣớc ngầm,nƣớc biển.

Nƣớc mặt: bao gồm các nguồn nƣớc trong các hồ chứa, sông suối. Do kết hợp

từ các dòng chảy trên bề mặt và thƣờng xuyên tiếp xúc với không khì nên các đặc

trƣng của nƣớc mặt là:

- Chứa khì hoà tan, đặc biệt là oxy.

- Chứa nhiều chất rắn lơ lửng ( riêng trƣờng hơp nƣớc trong các ao, đầm, hồ,

chứa ìt chất rắn lơ lửng và chủ yếu ở dạng keo).

- Có hàm lƣợng chất hữu cơ cao.

- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.

- Chứa nhiều vi sinh vật.

Nƣớc ngầm: đƣợc khai thác từ các tầng chứa dƣới đất. Chất lƣợng nƣớc ngầm

phụ thuộc vào cấu trúc địa tầng mà nƣớc thấm qua. Do vậy nƣớc chảy qua các tầng

địa tầng chứa cát hoặc granit thƣờng có tính axit và chứa ít chất khoáng. Khi chảy

qua địa tầng chứa đá vôi thí nƣớc thƣờng có độ kiềm hydrocacbonat khá cao.

Ngoài ra, các đặc trƣng chung của nƣớc ngầm là:

- Độ đục thấp.

- Nhiệt độ và thành phần hoá học tƣơng đối ổn định.

- Không có oxy, nhƣng có thể chứa nhiều khì H2S, CO2 ,...

- Chứa nhiều chất khoáng hoà tan, chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie,flo.

- Không có sự hiện diện của vi sinh vật.

- Nƣớc biển : thƣờng có độ mặn rất cao. Hàm lƣợng muối trong nƣớc biển

thay đổi tuỳ theo vị trì địa lý, khu cửa sông, gần hay xa bờ.

Page 26: Bao Cao Thuc 10

14

- Ngoài ra nƣớc biển thƣờng có nhiều chất lơ lửng, chủ yếu là các phiêu sinh

động - thực vật.

2.2. Các chỉ tiêu để đánh giá chất lƣợng nƣớc

Bảng 2.1. Giới hạn các chỉ tiêu chất lượng

Stt Tên chỉ

tiêu Đơn vị

Giới hạn

tối đa cho

phép

Phƣơng pháp thử

Mức

độ giám

sát

I. Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ

1. Màu sắc

TCU 15

TCVN 6185 - 1996

(ISO 7887 - 1985)

hoặc SMEWW

2120

A

2. Mùi vị - Không có

mùi, vị lạ

Cảm quan, hoặc

SMEWW 2150 B

và 2160 B

A

3. Độ đục NTU 2

TCVN 6184 - 1996

(ISO 7027 - 1990)

hoặc SMEWW

2130 B

A

4. pH -

Trong

khoảng 6,5-

8,5

TCVN 6492:1999

hoặc SMEWW

4500 - H+

A

5. Độ cứng, mg/L 300 TCVN 6224 - 1996 A

Page 27: Bao Cao Thuc 10

15

tính theo

CaCO3

hoặc SMEWW

2340 C

6.

Tổng chất

rắn hoà tan

(TDS)

mg/L 1000 SMEWW 2540 C B

7. Hàm lƣợng

Nhôm mg/L 0,2

TCVN 6657 : 2000

(ISO 12020 :1997) B

8. Hàm lƣợng

Amoni mg/L 3

SMEWW 4500 -

NH3 C hoặc

SMEWW 4500 -

NH3 D

B

9. Hàm lƣợng

Antimon mg/L 0,005 US EPA 200.7 C

10

Hàm lƣợng

Asen tổng

số

mg/L 0,01

TCVN 6626:2000

hoặc SMEWW

3500 - As B

B

11 Hàm lƣợng

Bari mg/L 0,7 US EPA 200.7 C

12

Hàm lƣợng

Bo tính

chung cho

cả Borat và

Axit boric

mg/L 0,3

TCVN 6635: 2000

(ISO 9390: 1990)

hoặc SMEWW

3500 B

C

13 Hàm lƣợng mg/L 0,003 TCVN6197 - 1996 C

Page 28: Bao Cao Thuc 10

16

Cadimi (ISO 5961 - 1994)

hoặc SMEWW

3500 Cd

14 Hàm lƣợng

Clorua(*)

mg/L 250 - 300

TCVN6194 - 1996

(ISO 9297 - 1989)

hoặc SMEWW

4500 - Cl- D

A

15

Hàm lƣợng

Crom tổng

số

mg/L 0,05

TCVN 6222 - 1996

(ISO 9174 - 1990)

hoặc SMEWW

3500 - Cr -

C

16

Hàm lƣợng

Đồng tổng

số(*)

mg/L 1

TCVN 6193 - 1996

(ISO 8288 - 1986)

hoặc SMEWW

3500 - Cu

C

17 Hàm lƣợng

Xianua mg/L 0,07

TCVN 6181 - 1996

(ISO 6703/1 -

1984) hoặc

SMEWW 4500 -

CN-

C

18 Hàm lƣợng

Florua mg/L 1,5

TCVN 6195 - 1996

(ISO10359 - 1 -

1992) hoặc

SMEWW 4500 - F-

B

19 Hàm lƣợng mg/L 0,05 SMEWW 4500 - B

Page 29: Bao Cao Thuc 10

17

Hydro

sunfur

S2-

20

Hàm lƣợng

Sắt tổng số

(Fe2+

+ Fe3+

)

mg/L 0,3

TCVN 6177 - 1996

(ISO 6332 - 1988)

hoặc SMEWW

3500 - Fe

A

21 Hàm lƣợng

Chì mg/L 0,01

TCVN 6193 - 1996

(ISO 8286 - 1986)

SMEWW 3500 -

Pb A

B

22

Hàm lƣợng

Mangan

tổng số

mg/L 0,3 TCVN 6002 - 1995

(ISO 6333 - 1986)

A

23

Hàm lƣợng

Thuỷ ngân

tổng số

mg/L 0,001

TCVN 5991 - 1995

(ISO 5666/1-1983 -

ISO 5666/3 -1983)

B

24 Hàm lƣợng

Molybden mg/L 0,07 US EPA 200.7 C

25 Hàm lƣợng

Niken mg/L 0,02

TCVN 6180 -1996

(ISO8288 -1986)

SMEWW 3500 -

Ni

C

26 Hàm lƣợng

Nitrat mg/L 50

TCVN 6180 - 1996

(ISO 7890 -1988)

A

Page 30: Bao Cao Thuc 10

18

27 Hàm lƣợng

Nitrit mg/L 3

TCVN 6178 - 1996

(ISO 6777-1984) A

28 Hàm lƣợng

Selen mg/L 0,01

TCVN 6183-1996

(ISO 9964-1-1993) C

29 Hàm lƣợng

Natri mg/L 200

TCVN 6196 - 1996

(ISO 9964/1 - 1993) B

30 Hàm lƣợng

Sunphát mg/L 250

TCVN 6200 - 1996

(ISO9280 - 1990) A

31 Hàm lƣợng

Kẽm mg/L 3

TCVN 6193 - 1996

(ISO8288 - 1989) C

32

Chỉ số

Pecmangana

t

mg/L 2

TCVN 6186:1996

hoặc ISO

8467:1993 (E)

A

33 Coliform

tổng số

Vi

khuẩn/10

0ml

0

TCVN 6187 - 1,2

:1996

(ISO 9308 - 1,2 -

1990) hoặc

SMEWW 9222

A

34

E.coli hoặc

Coliform

chịu nhiệt

Vi

khuẩn/10

0ml

0

TCVN6187 - 1,2 :

1996

(ISO 9308 - 1,2 -

1990) hoặc

SMEWW 9222

A

Page 31: Bao Cao Thuc 10

19

2.2.1. Các chỉ tiêu lý học

2.2.1.1. Nhiệt độ

Nhiệt độ của nƣớc là đại lƣợng phụ thuộc vào điều kiện môi trƣờng và khì hậu.

Nhiệt độ có ảnh hƣởng không nhỏ đến các quá trính xử lý nƣớc và nhu cầu tiêu thụ.

Nƣớc mặt thƣờng có nhiệt độ thay đổi thổi theo nhiệt độ môi trƣờng.

Vì dụ: ở miền Bắc Việt Nam, nhiệt độ nƣớc thƣờng dao động tõ 13 – 34oC,

trong khi đó nhiệt độ trong các nguồn nƣớc mặt ở miền Nam tƣơng đối ổn định hơn

(26 – 29oC).

2.2.1.2. Độ màu

Độ màu thƣờng do các chất bẩn trong nƣớc tạo nên. Các hợp chất sắt, mangan

không hoà tan làm nƣớc có màu nâu đỏ, các chất mùn humic gây ra màu vàng, còn

các loại thuỷ sinh tạo cho nƣớc màu xanh lá cây. Nƣớc bị nhiễm bẩn bởi nƣớc thải

sinh hoạt hay công nghiệp thƣờng có màu xanh hoặc đen.

Đơn vị đo độ màu thƣờng dùng là platin – coban. Nƣớc thiên nhiên thƣờng có

độ màu thấp. Độ màu biểu kiến trong nƣớc thƣờng do các chất lơ lửng trong nƣớc

tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằng phƣơng pháp lọc. Trong khi đó, để loại bỏ màu thực

của nƣớc ( do các chất hoà tan tạo nên) phải dùng các biện pháp hoá lý kết hợp.

2.2.1.3. Độ đục

Nƣớc là một môi trƣờng truyền ánh sáng tốt. Khi trong nƣớc có các vật lạ nhƣ

các chất huyền phù, các hạt cặn đất cát, các vi sinh vật,...khả năng truyền ánh sáng

bị giảm đi. Nƣớc có dộ đục lớn chứng tỏ có chứa nhiều cặn bẩn. Đơn vị đo đục

thƣòng là mg SiO2/l, NTU, FTU; trong đó đơn vị NTU và FTU là tƣơng đƣơng

nhau. Nƣớc mặt thƣờng có độ đục 20 -100 NTU, mùa lũ có khi cao đến 500 – 600

NTU. Nƣớc cấp cho ăn uống thƣờng có độ đục không vƣợt quá 5 NTU.

Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng cũng là một đại lƣợng tƣơng quan đến độ đục của

nƣớc.

2.2.1.4. Mùi vị

Page 32: Bao Cao Thuc 10

20

Mùi vị trong nƣớc thƣờng do các hợp chất hoá học, chủ yếu là là các hợp chất

hữu cơ hay các sản phẩm từ các quá trính phân huỷ vật chất gây nên. Nƣớc thiên

nhiên có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối. Nƣớc sau khi tiệt trùng với các hợp

chất clo có thể bị nhiễm mùi clo hay clophenol.

Tuỳ theo thành phần và hàm lƣợng các muối khoáng hoà tan, nƣớc có thể có

các vị mặn, ngọt, chát, đắng,...

2.2.1.5. Độ nhớt

Độ nhớt là đại lƣợng biểu thị sự ma sát nội, sinh ra trong quá trính dịch chuyển

giữa các lớp chất lỏng với nhau. Đây là yếu tố chình gây nên tổn thất áp lực và do

vậy nó đóng vai trò quan trọng trong quá trính xử lý nƣớc. Độ nhớt tăng khi hàm

lƣợng các muối hoà tan trong nƣớc tăng và giảm khi nhiệt độ tăng.

2.2.1.6. Độ dẫn điện

Nƣớc có độ dẫn điện kém. Nƣớc tinh khiết ở 20oC có độ dẫn điện là 4,2μS/m

(tƣơng ứng điện trở 23,8MΩ/cm). Độ dẫn điện của nƣớc tăng theo hàm lƣợng các

chất khoáng hoà tan trong nƣớc và dao động theo nhiệt độ.

2.2.1.7. Tính phóng xạ

Tình phóng xạ của nƣớc là do sự phân huỷ các chất phóng xạ trong nƣớc tạo

nên. Nƣớc ngầm thƣờng nhiễm các chất phóng xạ tự nhiên, các chất này có thời

gian bán phân huỷ rất ngắn nên nƣớc thƣờng vô hại. Tuy nhiên khi bị nhiễm bẩn

phóng xạ từ nƣớc thải và không khì thí tình phóng xạ của nƣớc có thể vƣợt quá giới

hạn cho phép.

Hai thông số tổng hoạt độ phóng xạ α và β thƣờng đƣợc dùng để xác định tình

phóng xạ của nƣớc. Các hạt α bao gồm 2 proton và 2 neutron có năng lƣợng xuyên

thấu nhỏ, nhƣng có thể xuyên vào cơ thể sống qua đƣờng hô hấp hoặc tiêu hoá, gây

tác hại cho cơ thể do tình ion hoá mạnh. Các hạt β có khả năng xuyên thấu mạnh

hơn, nhƣng dễ bị ngăn lại bởi các lớp nƣớc và cũng gây tác hại cho cơ thể.

2.2.2. Các chỉ tiêu hoá hoc

Page 33: Bao Cao Thuc 10

21

2.2.2.1. Độ pH

Độ pH là chỉ số đặc trƣng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch, thƣờng đƣợc

dùng để biểu thị tình axit và tình kiềm của nƣớc.

Khi pH = 7 nƣớc có tình trung tình;

Khi pH < 7 nƣớc có tình axit;

Khi pH > 7 nƣớc có tình kiềm.

Độ pH của nƣớc có liên quan đến sự hiện diện của một số kim loại và khì hoà

tan trong nƣớc. Ở độ pH < 5, tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất, trong một số nguồn

nƣớc có thể chứa sắt, mangan, nhôm ở dạng hoà tan và một số loại khì nhƣ CO2,

H2S tồn tại ở dạng tự do trong nƣớc. Độ pH đƣợc ứng dụng để khử các hợp chất

sunfua và cacbonat có trong nƣớc bằng biện pháp làm thoáng. Ngoài ra khi tăng pH

và có thêm tác nhân oxy hoá, các kim loại hoà tan trong nƣớc chuyển thành dạng

kết tủa và dễ dàng tách ra khỏi nƣớc bằng biện pháp lắng lọc.

2.2.2.2. Độ kiềm

Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lƣợng của các ion hydrocacbonat (HCO-3),

hyđroxyl (OH-) và ion muối của các axit khác.

Ở nhiệt độ nhất định, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH và hàm lƣợng khì CO2 tự

do có trong nƣớc.

Độ kiềm là một chỉ tiêu quan trọng trong công nghệ xử lý nƣớc. Để xác định

độ kiềm thƣờng dùng phƣơng pháp chuẩn độ mẫu nƣớc thử bằng axit clohydric.

2.2.2.3. Độ cứng

Độ cứng của nƣớc là đại lƣợng biểu thị hàm lƣợng các ion canxi và magie có

trong nƣớc. Trong kỹ thuật xử lý nƣớc sử dụng ba loại khái niệm độ cứng:

Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lƣợng các ion canxi và magie có trong

nƣớc.

Độ cứng tạm thời biểu thị tổng hàm lƣợng các ion Ca2+

, Mg2+

trong các muối

Page 34: Bao Cao Thuc 10

22

cacbonat và hydrocacbonat canxi, hydrocacbonat magie có trong nƣớc.

Độ cứng vĩnh cửu biểu thị tổng hàm lƣợng các ion Ca2+

, Mg2+

trong các muối

axit mạnh của canxi và magie.

Dùng nƣớc có độ cứng cao trong sinh hoạt sẽ gây lãng phí xà phòng do canxi

và magie phản ứng với các axit béo tạo thành các hợp chất khó tan. Trong sản xuất,

nƣớc cứng có thể tạo lớp cáu cặn trong các lò hơi hoặc gây kết tủa ảnh hƣởng đến

chất lƣợng sản phẩm.

Có nhiều đơn vị đo độ cứng khác nhau:

- Độ Đức (o dH): 1odH = 10 mg CaO/L nƣớc.

- Độ Pháp (of ): 1of = 10 mg CaCO3/0,7 L nƣớc.

- Độ Anh (oe ): 1oe = 10 mg CaCO3/0,7 L nƣớc.

- Đông Âu ( mg đL/L): 1 mg đL/L = 2,8 odH.

Tuỳ theo giá trị độ cứng, nƣớc đƣợc phân loại thành:

- Độ cứng < 50 mg CaCO3/L : nƣớc mềm.

- Độ cứng từ 50 – 150 mg CaCO3/L : nƣớc trung bính.

- Độ cứng từ 150 – 300 mg CaCO3/L : nƣớc cứng.

- Độ cứng > 300 mg CaCO3/L : nƣớc rất cứng.

2.2.2.4. Độ oxy hoá

Độ oxy hoá là một đại lƣợng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của nguồn

nƣớc. Đó là lƣợng oxy cần có để oxy hoá hết các hợp chất hữu cơ trong nƣớc. Chất

oxy hóa thƣờng dùng để xác định chỉ tiêu này là pecmanganat kali (KMnO4).

Trong thực tế, nguồn nƣớc có độ oxy hoá lớn hơn 10 mg O2/L đã có thể bị

nhiễm bẩn. Nếu trong quá trính xử lý có dùng clo ở dạng clo tự do hay hợp chất

hypoclorit sẽ tạo thành các hợp chất clo hữu cơ [trihalomentan(THM)] có khả năng

gây ung thƣ. Tổ chức Y tế thế giới quy định mức tối đa của THM trong nƣớc uống

là 0,1 mg/L.

Page 35: Bao Cao Thuc 10

23

Ngoài ra, để đánh giá khả năng ô nhiễm nguồn nƣớc, cần cân nhắc thêm các

yếu tố sau đây:

- Độ oxy hoá trong nƣớc mặt, đặc biệt nƣớc có màu có thể cao hơn nƣớc

ngầm.

- Khi nguồn nƣớc có hiện tƣợng nhuộm màu do rong tảo phát triển, hàm lƣợng

oxy hoà tan trong nƣớc sẽ cao nên độ oxy hoá có thể thấp hơn thực tế.

- Sự thay đổi oxy hoá theo dòng chảy: Nếu thay đổi chẩm, lƣợng chất hữu cơ

có trong nguồn nƣớc chủ yếu là các axit humic. Nếu độ oxy hoá giảm nhanh,

chứng tỏ nguồn ô nhiễm là do các dòng nƣớc thải từ bên ngoài đổ vào nguồn

nƣớc.

- Cần kết hợp vói các chỉ tiêu khác nhƣ hàm lƣợng ion clorua, sunfat,

photphat, oxy hoà tan, các hợp chất nitơ, hàm lƣợng vi sinh vật gây bệnh để

có thể đánh giá tổng quát về mức độ nhiễm bẩn của nguồn nƣớc.

2.2.2.5. Các hợp chất nitơ

Quá trính phân huỷ các chất hữu cơ tạo ra amoniac (NH4+), nitrit (NO2

-) và

nitrat (NO-3). Do đó các hợp chất này thƣờng đƣợc xem là những chất chỉ thị dùng

để nhận biết mức độ nhiễm bẩn của nguồn nƣớc. Khi mới bị nhiễm bẩn, ngoài các

chỉ tiêu có giá trị cao nhƣ độ oxy hoá, amoniac, trong nƣớc còn có một ìt nitrit và

nitrat. Sau một thời gian NH4+, NO2

- bị oxy hoá thành NO3

-. Phân tìch sự tƣơng

quan giá trị các đại lƣợng này có thể dự đoán mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc.

Vệc sử dụng rộng rãi các loại phân bón cũng làm cho hàm lƣợng nitrat trong

nƣớc tự nhiên tăng cao. Ngoài ra do cấu trúc địa tầng tăng ở một số đầm lầy, nƣớc

thƣờng nhiễm nitrat.

Nồng độ NO3- cao là môi trƣờng dinh dƣỡng tốt cho tảo, rong phát triển, gây

ảnh hëng đến chất lƣợng nƣớc dùng trong sinh hoạt. Trẻ em uống nƣớc có nồng độ

nitrat cao có thể ảnh hƣỏng đến máu ( chứng methaemoglo binaemia). Theo quy

định của Tổ chức Y tế thế giới, nồng độ NO3- trong nƣớc uống không đƣợc vƣợt

quá 10 mg/L (tính theo N).

Page 36: Bao Cao Thuc 10

24

2.2.2.6. Các hợp chất photpho

Trong nƣớc tự nhiên, thƣờng gặp nhất là photphat. Đây là sản của quá trính

phân huỷ sinh học các chất hữu cơ. Cũng nhƣ nitrat là chất dinh dƣỡng cho sự phát

triển của rong tảo. Nguồn photphat đƣa vào môi trƣờng nƣớc là từ nƣớc thải sinh

hoạt, nƣớc thải một số ngành công nghiệp và lƣợng phân bón dùng trên đồng ruộng.

Photphat không thuộc loại hóa chất độc hại đối với con ngƣời, nhƣng sự tồn tại

của chất này với hàm lƣợng cao trong nƣớc sẽ gây cản trở cho quá trính xử lý, đặc

biệt là hoạt chất của các bể lắng. Đối với những nguồn nƣớc có hàm lƣợng chất hữu

cơ, nitrat và photphat cao, các bông cặn kết cặn ở bể tạo bông sẽ không lắng đƣợc ở

bể mà có khuynh hƣớng tạo thành đám nổi lên mặt nƣớc, đặc biệt vào những lúc

trời nắng trong ngày.

2.2.2.7. Các hợp chất Silic

Trong nƣớc thiên nhiên thƣờng có các hợp chất silic. Ở pH < 8, silic tồn tại ở

dạng H2SiO3. Khi pH = 8-11, silic chuyển sang HSiO3-. Ở pH > 11, silic tồn tại ở

dạng HSiO3-

và SiO32-

. Do vậy trong nƣớc ngầm, hàm lƣợng silic thƣờng không

vƣợt quá 60mg/L, chỉ có ở những nguồn nƣớc có pH > 9,0 hàm lƣợng silic đôi khi

cao đến 300mg/L.

Trong nƣớc cấp cho các nồi hơi áp lực cao, sự tồn tại của các hợp chất silic rất

nguy hiểm do cặn silic đóng lại trên thành nồi, thành ống làm giảm khả năng truyền

nhiệt và gây tắc ống.

Trong quá trính xử lý nƣớc, silic có thể đƣợc loại bỏ một phần khi dùng các hoá

chất keo tụ để làm trong nƣớc.

2.2.2.8. Clorua

Clorua làm cho nƣớc có vị mặn. Ion này thâm nhập vào nƣớc qua sự hoà tan

các muối khoáng hoặc bị ảnh hƣởng từ quá trính nhiễm mặn các tầng chứa nƣớc

ngầm hay ở đoạn sông gần biển. Việc dùng nƣớc có hàm lƣợng clorua cao có thể

gây ra bệnh về thận. Ngoài ra, nƣớc chứa nhiều clorua có tình xâm thực đối với

bêtông.

Page 37: Bao Cao Thuc 10

25

2.2.2.9. Sunfat

Ion sunfat thƣờng có trong nƣớc có nguồn gốc khoáng chất hoặc nguồn gốc hữu

cơ. Với hàm lƣợng sunfat cao hơn 400mg/L, có thể gây mất nƣớc trong cơ thể và

làm tháo ruột.

Ngoài ra, nƣớc có nhiều ion clorua và sunfat sẽ làm xâm thực bêtông.

2.2.2.10. Florua

Nƣớc ngầm từ các vùng đất chứa quặng apatit, đá alkalic, granit thƣờng có hàm

lƣợng florua cao đến 10mg/l. Trong nƣớc thiên nhiên, các hợp chất của florua khá

bền vững và khó loại bỏ trong quá trính xử lý thông thƣờng. Ở nồng độ thấp, từ

0,5mg/L đến 1mg/L, florua giúp bảo vệ răng.

Tuy nhiên, nếu dùng nƣớc chứa florua lớn hơn 4mg/l trong một thời gian dài thí

có thể gây đen răng và huỷ hoại răng vĩnh viễn.Các bệnh này hiện nay đang rất phổ

biến tại một số khu vực ở Phú Yên, Khánh Hoà.

2.2.2.11. Các hợp chất sắt

Trong nƣớc ngầm, sắt thƣờng tồn tại dƣới dạng ion Fe2+

, kết hợp với các gốc

bicacbonat, sunfat, clorua; đôi khi tồn tại dƣới keo của axit humic hoặc keo silic.

Khi tiếp xúc với oxy hoặc các tác nhân oxy hoá, ion Fe2+

bị oxy hóa thành ion Fe3+

và kết hợp tủa thành các bông cặn Fe(OH)3 có màu nâu đỏ.

Nƣớc mặt thƣờng chứa sắt (Fe3+

), tồn tại ở dạng keo hữu cơ hoặc cặn huyền

phù. Trong nƣớc thiên nhiên, chủ yếu là nƣớc ngầm, có thể chứa sắt với hàm lƣợng

đến 40 mg/L hoặc cao hơn.

Với hàm lƣợng sắt cao hơn 0,5mg/l, nƣớc có mùi tanh khó chịu, làm vàng quần

áo khi giặt, làm hỏng sản phẩm của các ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp. Các cặn

sắt kết tủa có thể làm tắc hoặc giảm khả năng vận chuyển của các ống dẫn nƣớc.

2.2.2.12. Các hợp chất mangan

Cũng nhƣ sắt, mangan thƣờng có trong nƣớc ngầm dƣới dạng ion Mn2+

, nhƣng

với hàm lƣợng tƣơng đối thấp, ìt khi vƣợt quá 5mg/L. Tuy nhiên, với hàm lƣợng

Page 38: Bao Cao Thuc 10

26

mangan trong nƣớc lớn hơn 0,1mg/L sẽ gây nguy hại trong việc sử dụng, giống nhƣ

trƣờng hợp nƣớc chứa sắt với hàm lƣợng cao.

2.2.2.13. Nhôm

Vào mùa mƣa, ở những vùng đất phèn, đất ở trong điều kiện khử không có oxy,

nên các chất nhƣ Fe2O3 và jarosite tác động qua lại, lấy oxy của nhau vào tạo thành

sắt, nhôm, sunfat hoà tan vào nƣớc. Do đó, nƣớc mặt ở vùng này thƣờng rất chua,

pH = 2,5 – 4,5, sắt tồn tại chủ yếu la Fe2+

( có khi cao đến 300mg/L), nhôm hoà tan

ở dạng ion Al3+

( 5 – 7mg/L).

Khi chứa nhiều nhôm hoà tan, nƣớc thƣờng có màu trong xanh và vị rất chua.

Nhôm có độc tình đối với sức khoẻ con ngƣời. Khi uống nƣớc có hàm lƣợng nhôm

cao có thể gây ra các bệnh về não nhƣ alzheimer.

2.2.2.14. Khí hoà tan

Các loại khì hoà tan thƣờng thấy trong nƣớc thiên nhiên là khí cacbonic (CO2),

khí oxy (O2) và sunfua huyđro (H2S).

Nƣớc ngầm không có oxy. Khi độ pH < 5,5, trong nƣớc ngầm thƣờng chứa

nhiều khì CO2. Đây là khì có tình ăn mòn kim loại và ngăn cản việc tăng pH của

nƣớc. Các biện pháp làm thoáng có thể đuổi khì CO2, đồng thời thu nhận oxy hỗ trợ

cho các quá trính khử sắt và mangan. Ngoài ra, trong nƣớc ngầm có thể chứa khì

H2S có hàm lƣợng đến vài chục mg/L. Đây là sản phẩm của quá trính phân huỷ kỵ

khì các chất hữu cơ có trong nƣớc. Với nồng độ lớn hơn 0,5mg/L, H2S tạo cho nƣớc

có mùi khó chịu.

Trong nƣớc mặt, các hợp chất sunfua thƣờng đƣợc oxy hoá thành dạng sunfat.

Do vậy, sự có mặt của khì H2S trong các nguồn nƣớc mặt, chứng tỏ nguồn nƣớc đã

bị nhiễm bẩn và có quá thừa chất hữu cơ chƣa phân huỷ, tìch tụ ở đáy các vực nƣớc.

Khi độ pH tăng, H2S chuyển sang các dạng khác là HS- và S

2-.

2.2.2.15. Hoá chất bảo vệ thực vật

Hiện nay, có hàng trăm hoá chất diệt sâu, rầy, nấm, cỏ đƣợc sử dụng trong nông

Page 39: Bao Cao Thuc 10

27

nghiệp. Các nhóm hoá chất chình là:

- Photpho hữu cơ.

- Clo hữu cơ.

- Cacbarmat.

Hầu hết các chất này đều có độc tình cao đối với ngƣời. Đặc biệt là clo hữu cơ,

có độ bền vững cao trong môi trƣờng và khả năng tìch luỹ trong cơ thể con ngƣời.

Việc sử dụng khối lƣợng lớn các hoá chất này trên đồng ruộng đang đe doạ làm ô

nhiễm các nguồn nƣớc.

2.2.2.16. Chất hoạt đồng bề mặt

Một số chất hoạt động bề mặt nhƣ xà phòng, chất tẩy rửa, chất tạo bọt có trong

nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải một số ngành công nghiệp đang đƣợc xả vào các

nguồn nƣớc. Đây là những hợp chất khó phân huỷ sinh học nên ngày càng tìch tụ

nƣớc đến mức có thể gây hại cho cơ thể con ngƣời khi sử dụng. Ngoài ra các chất

này còn tạo thành một lớp màng phủ bề mặt các vực nƣớc, ngăn cản sự hoà tan oxy

vào nƣớc và làm chậm các quá trính tự làm sạch của nguồn nƣớc.

2.2.3. Các chỉ tiêu vi sinh vật

Trong nƣớc thiên nhiên có rất nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong, tảo và các

đơn bào, chúng xâm nhập vào nƣớc từ môi trƣờng xung quanh hoặc sống và phát

triển trong nƣớc, trong đó có một số vi sinh vật gây bệnh cần phải đƣợc loại bỏ khỏi

nƣớc trƣớc khi sử dụng.

Trong thực tế không thể xác định tất cả các loại vi sinh vật gây bệnh qua đƣờng

nƣớc ví phức tạp và tốn thời gian. Mục đìch của việc kiểm tra vệ sinh nƣớc là xác

định mức độ an toàn của nƣớc đối với sức khoẻ con ngƣời. Do vậy có thể dùng vài

vi sinh chỉ thị ô nhiễm phân để đánh giá sự ô nhiễm từ rác, phân ngƣời và động vật.

Có ba nhóm vi sinh chỉ thị ô nhiễm phân:

- Nhóm coliform đặc trƣng là Escherichia Coli ( E.Coli).

- Nhóm Streptococci đặc trƣng là Streptococcus faecalis.

Page 40: Bao Cao Thuc 10

28

- Nhóm Clostridia khử sunfit đặc trƣng là Clostridium perfringents.

Đây là nhóm vi khuẩn thƣờng xuyên có mặt trong phân ngƣời, trong đó E.Coli

là loại trực khuẩn đƣờng ruột, có thời gian bảo tồn trong nƣớc gần giống những vi

sinh vật gây bệnh khác. Sự có mặt của E.Coli chứng tỏ nguồn nƣớc đã bị nhiễm bẩn

phân rác và có khả năng tồn tại các loại vi trùng gây bệnh khác. Số lƣợng E.Coli

nhiều hay ìt tuỳ thuộc vào mức độ nhiễm bẩn phân rác của nguồn nƣớc.

Ngoài ra, trong một số trƣờng hợp số lƣợng vi khuẩn hiếu khì và kỵ khì cũng

đƣợc xác định để tham khảo thêm trong việc đánh giá mức độ nhiễm bẩn nguồn

nƣớc.

2.2.4. Tính ổn định của nƣớc

Nƣớc ổn định sẽ không làm ăn mòn đƣờng ống hoặc đóng cáu cặn trong quá

trính vận chuyển và lữu trữ.

Trong thực tế, có hai phƣơng pháp đánh giá tình ổn định của nƣớc:

- Phƣơng pháp Langlier dựa vào chỉ số pHs là trị số pH của nƣớc tƣơng ứng

với trạng thái cân bằng của các hợp chất của axit cacbonic và đƣợc gọi là pH

bão hoà:

0 SI pH pH

- Trong đó:

pHo là pH thực của nƣớc.

Nếu pHo < pHs, I < 0 : nƣớc có tình xâm thực bêtông;

pHo = pHs, I = 0 : nƣớc ổn định, không xâm thực cũng không lắng

đọng CaCO3.

pHo = pHs, I > 0 : Nƣớc có xu hƣớng lắng đọng CaCO3.

- Trong thực tế do khó điều chỉnh chất lƣợng nƣớc nên có thể chấp nhận giá trị

I từ - 0,5 đến + 0,5. Cần lƣu ý là phƣơng pháp Langlier chỉ xác định tình xâm

thực bêtông do CO2 gây ra. Giá trị pHs có thể xác định bằng thực nghiệm

Page 41: Bao Cao Thuc 10

29

hoặc dùng phƣơng pháp toán đồ với các đại lƣợng cho biết là nhiệt độ, độ

cứng canxi, độ kiềm và tổng chất khoáng hoà tan có trong nƣớc.

- Phƣơng pháp Marble Test dựa vào sự thay đổi độ pH và độ kiềm sau khi bão

hoà nƣớc với CaCO3 trong 24 giờ. Với phƣơng pháp này có thể đánh giá tình

ổn định của nƣớc đối với bêtông và xác định đƣợc pH tại mức ổn định.

Ngoài ra để đánh giá tình ăn mòn kim loại của nƣớc có thể dùng phƣơng pháp

xác định độ ăn mòn kim loại.

Nguyên tắc cơ bản của phƣơng pháp này là ngâm kim loại trong dung dịch

nƣớc ( không có oxy) để đánh giá khả năng hoà tan của kim loại sau một thời gian

thì nghiệm ( 24 giờ). Kết quả có thể cho biết mức độ ăn mòn của nƣớc.

2.3. Giới thiệu về phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử

2.3.1. Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) là một trong những phƣơng pháp

hiện đại, đƣợc áp dụng phổ biến trong các phòng thí nghiệm. Phƣơng pháp này xác

định đƣợc hầu hết các kim loại trong mẫu sau khi đã chuyển hóa chúng về dạng

dung dịch.

Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) đƣợc ứng dụng với ba kĩ thuật là

nguyên tử hoá bằng ngọn lửa (F - AAS) nguyên tử hoá không ngọn lửa (GF-AAS)

và kĩ thuật đặc biệt trong trƣờng hợp phân tích các nguyên tố có nhiệt độ hóa hơi

thấp: Hóa hơi lạnh (Hg), hydrua hóa (As, Se, Sn…)

Phƣơng pháp này đƣợc phát triển rất nhanh và hiện nay đang đƣợc ứng dụng rất

phổ biến ví có độ nhạy rất cao (mức ppb) và độ chọn lọc cao (ứng với mỗi nguyên

tố có một đèn catod rỗng). Do đó, khi phân tìch lƣợng chất vết kim loại trong

trƣờng hợp không cần thiết phải làm giàu sơ bộ các nguyên tố cần phân tích, tránh

đƣợc sự nhiễm bẩn mẫu khi xử lì qua các giai đoạn phức tạp. Đây là đặc tính rất ƣu

việt của phƣơng pháp này, ngoài ra còn có một số điểm mạnh khác nhƣ: Khả năng

phân tìch đƣợc gần 60 nguyên tố hoá học, ngoài các nguyên tố kim loại còn có thể

phân tìch đƣợc một số á kim (lƣu huỳnh, clo…) và một số chất hữu cơ bằng phép

Page 42: Bao Cao Thuc 10

30

đo gián tiếp; Lƣợng mẫu tiêu tốn ít; Thời gian tiến hành phân tìch nhanh, đơn

giản… Ngày nay trong phân tìch hiện đại, phƣơng pháp HTNT đƣợc sử dụng rất có

hiệu quả đối với nhiều lĩnh vực nhƣ y học, dƣợc học, sinh học, phân tích môi

trƣờng, phân tìch địa chất, … đặc biệt phân tìch lƣợng vết các nguyên tố kim loại.

Chính vì vậy mà chúng tôi sử dụng phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử (AAS)

trong việc xác định hàm lƣợng các kim loại vết trong dịch chiết đất và trầm tích.

Phƣơng pháp phân tìch dựa trên cơ sở đo phổ hấp thụ nguyên tử của một

nguyên tố đƣợc gọi là phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (phép đo AAS).

2.3.2. Cơ sở lí thuyết của phép đo

Đo sự hấp thụ năng lƣợng (bức xạ đơn sắc) của nguyên tử tự do ở trong trạng

thái hơi (khì) khi chiếu chùm tia bức xạ qua đám hơi của nguyên tố đó trong môi

trƣờng hấp thụ.

Muốn thực hiện phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của một nguyên tố cần phải

thực hiện các quá trình sau:

- Chọn các điều kiện và một loại trang bị phù hợp để chuyển mẫu phân tìch từ

trạng thái ban đầu (rắn hay dung dịch) thành trạng thái hơi của các nguyên tử

tự do. Đó chình là quá trính hoá hơi và nguyên tử hoá mẫu.

- Chiếu chùm tia bức xạ đặc trƣng của nguyên tố cần phân tìch qua đám hơi

nguyên tử tự do vừa đƣợc tạo ra ở trên. Các nguyên tử của nguyên tố cần xác

định trong đám hơi sẽ hấp thụ những tia bức xạ nhất định và tạo ra phổ hấp

thụ của nó.

- Tiếp đó, nhờ một hệ thống máy quang phổ ngƣời ta thu toàn bộ chùm sáng,

phân ly và chọn một vạch phổ hấp thụ của nguyên tố cần phân tìch để đo

cƣờng độ của nó. Cƣờng độ đó chình là tìn hiệu hấp thụ. Trong một giới hạn

nồng độ nhất định của nồng độ C, giá trị cƣờng độ này phụ thuộc tuyến tình

vào nồng độ C của nguyên tố ở trong mẫu phân tìch theo phƣơng trính:

. bA k C

Page 43: Bao Cao Thuc 10

31

Trong đó:

A: Cƣờng độ của vạch phổ hấp thụ.

K: Hằng số thực nghiệm.

C: Nồng độ của nguyên tố cần xác định trong mẫu đo phổ.

b : Hằng số bản chất (0< b 1).

- Hằng số thực nghiệm k phụ thuộc vào tất cả các điều kiện hoá hơi và nguyên

tử hoá mẫu nhất định đối với một hệ thống máy AAS và với các điều kiện đã

chọn cho mỗi phép đo; b là hằng số bản chất, phụ thuộc vào từng vạch phổ

của từng nguyên tố. Giá trị b=1 khi nồng độ C nhỏ, khi C tăng thí b nhỏ xa

dần giá trị 1.

- Nhƣ vậy, mối quan hệ giữa A và C là tuyến tình trong một khoảng nồng độ

nhất định. Khoảng nồng độ này đƣợc gọi là khoảng tuyến tình của phép đo.

Trong phép đo AAS, phƣơng trính (*) ở trên chình là phƣơng trính cơ sở để

định lƣợng một nguyên tố.

2.3.3. Trang bị của phép đo

Dựa vào nguyên tắc của phép đo, ta có thể mô tả hệ thống trang bị của thiết bị

đo phổ AAS theo sơ đồ nhƣ sau:

Phần1 Phần2 Phần 3 Phần 4

Phần 1. Nguồn phát chùm tia bức xạ cộng hƣởng của nguyên tố cần phân tìch. Đó

có thể là đèn catốt rỗng (Hollow Cathode Lamp-HCL), hay đèn phóng điện không

điện cực (Electrodeless Discharge Lamp-EDL), hoặc nguồn phát bức xạ liên tục đã

đƣợc biến điệu.

Phần 2. Hệ thống nguyên tử hoá mẫu. Hệ thống này đƣợc chế tạo theo ba loại kỹ

thuật nguyên tử hoá mẫu:

- Kỹ thuật nguyên tử hoá mẫu bằng ngọn lửa đèn khì (F-AAS)

Page 44: Bao Cao Thuc 10

32

- Kỹ thuật nguyên tử hoá mẫu không ngọn lửa (ETA-AAS)

- Kỹ thuật hoá hơi lạnh (CV-AAS)

Phần 3. Bộ phận đơn sắc (hệ quang học) có nhiệm vụ thu, phân ly và chọn tia sáng

(vạch phổ) cần đo hƣớng vào nhân quang điện để phát hiện và đo tìn hiệu hấp thụ

AAS của vạch phổ.

Phần 4. Bộ phận khuyếch đại và chỉ thị tín hiệu AAS. Phần chỉ thị tín hiệu có thể:

- Điện kế chỉ thị tìn hiệu AAS

- Bộ tự ghi để ghi các pick hấp thụ

- Bộ chỉ thị hiện số

- Bộ máy in

- Máy tình với màn hính để hiển thị dữ liệu, phần mềm xử lý số liệu và điều

khiển toàn bộ hệ thống máy đo.

Trong ba kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu thí kĩ thuật F-AAS ra đời sớm hơn. Theo

kỹ thuật này ngƣời ta dùng nhiệt ngọn lửa đèn khì để nguyên tử hóa mẫu. Do đó

mọi quá trình xảy ra trong khi nguyên tử hóa mẫu đều phụ thuộc vào đặc tính của

ngọn lửa và nhiệt độ là yếu tố quyết định hiệu suất nguyên tử hóa mẫu phân tích.

Hình 3.1. Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo của máy quang phổ hấp thụ nguyên tử

Page 45: Bao Cao Thuc 10

33

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ

CHẤT LƢỢNG NƢỚC ĂN UỐNG

3.1. Xác định hàm lƣợng Cu

3.1.1. Phạm vi áp dụng

Áp dụng đối với nƣớc có nồng độ các chất cần phân tìch tƣơng đối cao và

không bị nhiễu. Nồng độ các chất cần phân tích nằm trong khoảng xác định theo

bảng 3.1.

Bảng 3.1. Nồng độ Đồng (Cu) cần xác định.

Nguyên tố cần xác định Khoảng xác định (mg/L )

Đồng 0,05 – 6

Nếu nồng độ các nguyên tố cần xác định cao hơn khoảng xác định ghi trong

bảng thì có thể pha loãng mẫu trƣớc khi xác định.

3.1.2. Nguyên tắc

Các ion kim loại có trong mẫu đƣợc đƣa vào ngọn lửa để nguyên tử hóa. Một

chùm tia đơn sắc đuợc chiếu qua ngọn lửa, đi đến đầu dò. Tại đây độ hấp thu ánh

sáng của các nguyên tử kim loại có trong mẫu đƣợc đo. Hàm lƣợng kim loại có

trong mẫu phân tích tỷ lệ với độ hấp thu ánh sáng theo định luật Lamber - Beer

Mỗi kim loại có một đặc tính hấp thu và bƣớc sóng hấp thu riêng biệt nên cần sử

dụng những đèn có bƣớc sóng đặc trƣng cho từng kim loại.

Hút phần mẫu thử đã đƣợc lọc và axit hóa (hoặc mẫu pha loãng) vào ngọn lửa

của phổ kế hấp thụ nguyên tử. Xác định nồng độ của từng nguyên tố từ độ hấp thu

đặc trƣng tƣơng ứng.

3.1.3. Thực nghiệm

Page 46: Bao Cao Thuc 10

34

3.1.3.1. Lấy mẫu

- Sử dụng các chai thủy tinh hoặc chai PE để chứa mẫu.

- Mẫu sau khi thu thập phải điều chỉnh ngay pH = 1 – 2 bằng axit nitric (ρ =

1,4 mg/L) (~ 2mL axit/1 L mẫu). Ghi lại lƣợng axit thêm vào và sử dụng

một thể tìch tƣơng tự khi tiến hành thử trắng.

- Nếu phải xác định riêng các kim loại hòa tan thí phải lọc mẫu qua màng lọc

có kìch thƣớc lỗ lọc 0,45 µm và axit hóa ngay dịch lọc bằng axit nitric (ρ =

1,4 mg/L) đến pH = 1 – 2.

- Ghi chú: Tất cả các dụng cụ trƣớc khi sử dụng phải đƣợc súc rửa bằng axit

nitric (C(HNO3) ≈ 1,5 mol/L) sau đó tráng bằng nƣớc khử ion.

3.1.3.2. Dụng cụ, thiết bị

- Các dụng cụ, thiết bị thông thƣờng của phòng thì nghiệm.

- Phổ kế hấp thụ nguyên tử ngọn lửa.

- Hệ thống máy tình có phần mềm kết hợp với máy AAS của nhà sản xuất

cung cấp.

3.1.3.3. Hóa chất

- Nƣớc khử ion.

- Axit nitric, ρ = 1,4 g/mL.

- Axit nitric, C(HNO3) ≈ 1,5 mol/L: Pha loãng 100 mL axit nitric (ρ = 1,4 g/mL)

bằng nƣớc khử ion vừa đủ 1000 mL.

- Axit nitric, C(HNO3) ≈ 0,03 mol/L: Pha loãng 1,0 mL axit nitric (C(HNO3) ≈ 1,5

mol/L) bằng nƣớc khử ion vừa đủ 500 mL.

- Dung dịch chuẩn kim loại Đồng (Cu) gốc, 1000 mg/L.

3.1.3.4. Cách tiến hành

a. Phần mẫu thử

Cho phần mẫu thử đã axit hóa vào bính định mức 100 mL, sao cho nồng độ

kim loại Đồng ( Cu) nằm trong khoảng xác định của bảng 3.1.

Page 47: Bao Cao Thuc 10

35

b. Thử mẫu trắng

Tiến hành song song với việc xác định, theo cùng một trình tự, sử dụng cùng

một lƣợng tất cả các thuốc thử nhƣ trong khi lấy mẫu và xác định nhƣng thay phần

mẫu thử bằng nƣớc khử ion.

c. Chuẩn bị dãy dung dịch hiệu chuẩn:

- Trƣớc mỗi lần xác định, chuẩn bị ìt nhất bốn dung dịch hiệu chuẩn nằm trong

khoảng xác định cho mỗi nguyên tố bằng cách pha loãng dung dịch chuẩn

gốc (1000 mg/L) với axit nitric (C(HNO3) ≈ 0,03 mol/L).

- Xây dựng dãy chuẩn các nồng độ chuẩn : 0.4 , 1 , 2 , 4 ppm

d. Hiệu chuẩn và xác định:

Trƣớc khi thực hiện phép đo, bật phổ kế theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất. Sử

dụng thông tin nêu trong bảng 3.2, tối ƣu hóa việc hút và điều kiện ngọn lửa. Điều

chỉnh độ nhạy của thiết bị với độ hấp thu zero bằng nƣớc khử ion.

Bảng 3.2. Tối ưu hóa các điều kiện ngọn lửa của Đồng (Cu)

Nguyên tố cần xác định Bƣớc sóng (nm) Ngọn lửa

Đồng 324,7 C2H2 – Air đƣợc oxy hóa

Đối với mỗi kim loại cần xác định, hút dãy dung dịch hiệu chuẩn và dung dịch

thử trắng làm thành phần zero. Vẽ đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng kim loại

(mg/L) và độ hấp thu.

Hút phần mẫu thử (thử mẫu trắng) lên đầu đốt. Đo độ hấp thu của kim loại cần

xác định. sau mỗi lần đo hút axit nitric (C(HNO3) ≈ 0,03 mol/L) để rửa hệ thống ống

dẫn.

e. Thử kiểm tra:

Thử kiểm tra để phát hiện ảnh hƣởng của matrix bằng cách sử dụng phƣơng

pháp thêm chuẩn. Nếu phát hiện ảnh hƣởng của matrix thì phƣơng pháp này

Page 48: Bao Cao Thuc 10

36

không dùng đƣợc.

f. Biểu thị kết quả:

Tra đồ thị hiệu chuẩn đối với mỗi kim loại, xác định nồng độ tƣơng ứng với độ

hấp thu của phần mẫu thử và của mẫu thử trắng.

Đối với mỗi kim loại cần xác định, nồng độ của mẫu thử, mg/L, tính theo công

thức sau:

100

t oV

Trong đó:

ρt : nồng độ kim loại tƣơng ứng với độ hấp thu của phần mẫu thử, mg/L

ρo : nồng độ kim loại tƣơng ứng với độ hấp thu của mẫu thử trắng, mg/L

V : thể tích mẫu thử đã axit hóa lấy để phân tích, mL

3.1.4. Kết quả thực nghiệm

3.1.4.1. Kết quả thực nghiệm của Đồng(Cu)

Hình 3.1. Dãy chuẩn xác định Đồng (Cu )

Page 49: Bao Cao Thuc 10

37

Bảng 3.3. Kết quả đo dãy chuẩn của Đồng (Cu)

Nồng độ 0 0.4 1 2 4

ABS 0 0.029 0.073 0.137 0.28

Hình 3.2. Đồ thị dãy chuẩn của Đồng (Cu)

Hình 3.3. Các bình đựng mẫu đo hàm lượng Đồng (Cu), Kẽm (Zn) và Asen(As)

Page 50: Bao Cao Thuc 10

38

Bảng 3.4. Kết quả đo mẫu hàm lượng Đồng (Cu)

STT Mã số mẫu HSPL ABS Nồng độ Hiệu chỉnh

1 011812.dv 1 0.054 0.76436781 0.76436781

2 011312.dv 1 0.052 0.73563218 0.73563218

3 011212.dv 1 0.035 0.49137931 0.49137931

4 011112.dv 1 0.031 0.43390804 0.43390804

Nhận xét:

Dựa vào bảng 2.1: Giới hạn các chỉ tiêu chất lƣợng trong nƣớc ăn uống thì hàm

lƣợng tối đa cho phép của Đồng (Cu) là 1 mg/L.Nhƣ vậy 4 mẫu ở trên đều đạt diều

kiện cho phép để sủ dụng với hàm lƣợng Đồng (Cu) nhỏ hơn 1 mg/L.

3.2. Xác định hàm lƣợng Zn

3.2.1. Phạm vi áp dụng

Áp dụng đối với nƣớc có nồng độ các chất cần phân tìch tƣơng đối cao và

không bị nhiễu. Nồng độ Kẽm (Zn) phân tích nằm trong khoảng xác định theo bảng

3.5.

Bảng 3.5. Nồng độ Kẽm (Zn) cần xác định.

Nguyên tố cần xác định Khoảng xác định (mg/L)

Kẽm 0,05 – 2

Nếu nồng độ các nguyên tố cần xác định cao hơn khoảng xác định ghi trong

bảng thì có thể pha loãng mẫu trƣớc khi xác định.

Page 51: Bao Cao Thuc 10

39

3.2.2. Nguyên tắc

Các ion kim loại có trong mẫu đƣợc đƣa vào ngọn lửa để nguyên tử hóa. Một

chùm tia đơn sắc đuợc chiếu qua ngọn lửa, đi đến đầu dò. Tại đây độ hấp thu ánh

sáng của các nguyên tử kim loại có trong mẫu đƣợc đo. Hàm lƣợng kim loại có

trong mẫu phân tích tỷ lệ với độ hấp thu ánh sáng theo định luật Lamber – Beer

Mỗi kim loại có một đặc tính hấp thu và bƣớc sóng hấp thu riêng biệt nên cần

sử dụng những đèn có bƣớc sóng đặc trƣng cho từng kim loại.

Hút phần mẫu thử đã đƣợc lọc và axit hóa (hoặc mẫu pha loãng) vào ngọn lửa

của phổ kế hấp thụ nguyên tử. Xác định nồng độ của từng nguyên tố từ độ hấp thu

đặc trƣng tƣơng ứng.

3.2.3. Thực nghiệm

3.2.3.1. Lấy mẫu

- Sử dụng các chai thủy tinh hoặc chai PE để chứa mẫu.

- Mẫu sau khi thu thập phải điều chỉnh ngay pH = 1 – 2 bằng axit nitric (ρ =

1,4 g/mL) (~ 2mL axit/1 L mẫu). Ghi lại lƣợng axit thêm vào và sử dụng một

thể tìch tƣơng tự khi tiến hành thử trắng.

- Nếu phải xác định riêng các kim loại hòa tan thí phải lọc mẫu qua màng lọc

có kìch thƣớc lỗ lọc 0,45 µm và axit hóa ngay dịch lọc bằng axit nitric (ρ =

1,4 g/mL) đến pH = 1 – 2.

- Ghi chú: Tất cả các dụng cụ trƣớc khi sử dụng phải đƣợc súc rửa bằng axit

nitric (C(HNO3) ≈ 1,5 mol/L) sau đó tráng bằng nƣớc khử ion.

3.2.3.2. Dụng cụ, thiết bị

- Các dụng cụ, thiết bị thông thƣờng của phòng thì nghiệm.

- Máy phổ kế hấp thụ nguyên tử ngọn lửa.

- Hệ thống máy tình có phần mềm kết hợp với máy AAS của nhà sản xuất

cung cấp.

3.2.3.3. Hóa chất

Page 52: Bao Cao Thuc 10

40

- Nƣớc khử ion.

- Axit nitric, ρ = 1,4 g/mL.

- Axit nitric, C(HNO3) ≈ 1,5 mol/L, pha loãng 100 ml axit nitric (ρ = 1,4 g/mL)

bằng nƣớc khử ion vừa đủ 1000 mL.

- Axit nitric, C(HNO3) ≈ 0,03 mol/L, pha loãng 1,0 ml axit nitric (C(HNO3) ≈ 1,5

mol/L) bằng nƣớc khử ion vừa đủ 500 mL.

- Dung dịch chuẩn kim loại kẽm (Zn) gốc, 1000 mg/L.

3.2.3.4. Cách tiến hành:

a. Phần mẫu thử:

Cho phần mẫu thử đã axit hóa vào bính định mức 100 mL, sao cho nồng độ các

kim loại nắm trong khoảng xác định của bảng 3.5, thêm nƣớc đến vạch.

b. Thử mẫu trắng.

Tiến hành song song với việc xác định, theo cùng một trình tự, sử dụng cùng

một lƣợng tất cả các thuốc thử nhƣ trong khi lấy mẫu và xác định nhƣng thay phần

mẫu thử bằng nƣớc khử ion.

c. Chuẩn bị dãy dung dịch hiệu chuẩn.

- Trƣớc mỗi lần xác định, chuẩn bị ìt nhất bốn dung dịch hiệu chuẩn nằm trong

khoảng xác định cho mỗi nguyên tố bằng cách pha loãng dung dịch chuẩn

gốc (1000 mg/L) với axit nitric (C(HNO3) ≈ 0,03 mol/L).

- Chuẩn bị dãy chuẩn kim loại kẽm (Zn) : 0.4 , 1 , 2 , 4 ppm bằng cách pha

loãng các dung dịch chuẩn gốc với acid nitric.

- Hiệu chuẩn và xác định:

Trƣớc khi thực hiện phép đo, bật phổ kế theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất. Sử

dụng thông tin nêu trong bảng 3.6, tối ƣu hóa việc hút và điều kiện ngọn lửa. Điều

chỉnh độ nhạy của thiết bị với độ hấp thu zero bằng nƣớc khử ion.

Trƣớc mỗi lần đo với tiến phải tiến hành hút acid nitric (C = 0,03mL) để rửa hệ

thống ống dẫn

Page 53: Bao Cao Thuc 10

41

Bảng 3.6. Tối ưu hóa các điều kiện ngọn lửa của Kẽm (Zn)

Nguyên tố cần xác định Bƣớc sóng (nm) Ngọn lửa

Kẽm 213,8 C2H2 – Air

Đối với mỗi kim loại cần xác định, hút dãy dung dịch hiệu chuẩn và dung dịch

thử trắng làm thành phần zero. Vẽ đồ thị tƣơng quan giữa hàm lƣợng kim loại

(mg/L) và độ hấp thu.

Hút phần mẫu thử (thử mẫu trắng) lên đầu đốt. Đo độ hấp thu của kim loại cần

xác định. sau mỗi lần đo hút axit nitric (C(HNO3) ≈ 0,03 mol/L) để rửa hệ thống ống

dẫn.

d. Thử kiểm tra:

Thử kiểm tra để phát hiện ảnh hƣởng của matrix bằng cách sử dụng phƣơng

pháp thêm chuẩn. Nếu phát hiện ảnh hƣởng của matrix thí phƣơng pháp này không

dùng đƣợc.

3.2.3.5. Biểu thị kết quả:

Tra đồ thị hiệu chuẩn đối với mỗi kim loại, xác định nồng độ tƣơng ứng với độ

hấp thu của phần mẫu thử và của mẫu thử trắng.

Đối với mỗi kim loại cần xác định, nồng độ của mẫu thử, mg/l, tính theo công

thức sau:

100

t oV

Trong đó:

ρt : nồng độ kim loại tƣơng ứng với độ hấp thu của phần mẫu thử, mg/L

ρo : nồng độ kim loại tƣơng ứng với độ hấp thu của mẫu thử trắng, mg/L

V : thể tích mẫu thử đã axit hóa lấy để phân tích, mL

Page 54: Bao Cao Thuc 10

42

3.2.4. Kết quả thực nghiệm

3.2.4.1. Kết quả thực nghiệm của Kẽm (Zn)

Hình 3.4. Dãy chuẩn xác định Kẽm (Zn )

Bảng 3.7. Kết quả đo dãy chuẩn của Kẽm (Zn)

Nồng độ 0 0.4 1 2 4

ABS -0.001 0.036 0.115 0.244 0.471

Hình 3.5. Đồ thị dãy chuẩn của Kẽm (Zn)

Page 55: Bao Cao Thuc 10

43

Bảng 3.8. Kết quả đo mẫu hàm lượng Kẽm (Zn)

STT Mã số mẫu HSPL ABS Nồng độ Hiệu chỉnh

1 011812.dv 1 0.005 0.076086 0.07608695

2 011312.dv 1 0.002 0.051003 0.05100334

3 011212.dv 1 0.026 0.251672 0.25167224

4 011112.dv 1 0.015 0.159698 0.15969899

Nhận xét:

Dựa vào bảng 2.1: Giới hạn các chỉ tiêu chất lƣợng trong nƣớc ăn uống thì hàm

lƣợng tối đa cho phép của kẽm (Zn) là 3 mg/L.Nhƣ vậy 4 mẫu ở trên đều đạt diều

kiện cho phép để sử dụng với hàm lƣợng kẽm (Zn) nhỏ hơn 3 mg/L.

3.3. Xác định hàm lƣợng As

3.3.1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phƣơng pháp xác định Asen, gồm cả asen liên kết với

các hợp chất hữu cơ trong nƣớc uống, nƣớc ngầm và nƣớc mặt từ 0.001 ppm tới

0.01 ppm.

Nếu nồng độ asen lớn hơn thí pha loãng mẫu

3.3.2. Nguyên tắc

Phƣơng pháp dựa trên đo hấp thu nguyên tử asen đƣợc sinh ra do phân hủy

nhiệt asen (III) hydrua. Trong điều kiện của phƣơng pháp này chỉ có asen (III) đƣợc

chuyển định lƣợng thành hydrua. Để tránh sai số khi xác định, mọi trạng thái oxi

hóa khác cần chuyển về asen (III) trƣớc khi xác định.

Khử toàn bộ asen trong nƣớc về dạng hoá trị III sau đó chuyển thành Asin

(AsH3) ở nhiệt độ cao sẽ tách ra thành As3+

và H2, As3+

sẽ hấp thụ ánh sáng đơn sắc

Page 56: Bao Cao Thuc 10

44

rỗng phát ra, hàm luợng As và độ hấp thụ tỷ lệ với nhau.

- Asen không bị ảnh hƣởng bởi các kim loại khác hiện diện trong mẫu nƣớc.

- Mẫu chƣa phân tìch phải đƣợc cố định bằng 1 - 3 mL HCl đđ/1lìt để bảo quản.

- Asen (III) đƣợc khử thành khì asen hidrua AsH3 bằng natri tetrahydroborat

trong môi trƣờng axit clohydric.

Độ hấp thu đo ở bƣớc sóng 193.7 nm

3.3.3. Thực nghiệm

3.3.3.1. Lấy mẫu

Lấy mẫu vào bình polyetylen hoặc thủy tinh bosilicat đã rửa trƣớc bằng axit

HNO3 10% và tráng lại bằng nƣớc cất. Thêm ngay axit HCl vào mẫu với tỷ lệ 20

mL axit HCl / 1000 mL mẫu (5 mL HCl / 250 ml mẫu).

3.3.3.2. Thiết bị, dụng cụ

- Máy phân tìch quang phổ hấp thụ nguyên tử.

- Các dụng cụ thuỷ tinh thông thƣờng.

- Micro pipet.

3.3.3.3. Hóa chất, thuốc thử

- Các hóa chất phải ở dạng tinh khiết nhất và đảm bảo nồng độ, hàm lƣờng As

(nếu có) phải cực kí nhỏ so với nồng độ As trong mẫu.

- Acide HCl đđ tinh khiết phân tìch.

- Dung dịch NaOH 1 %

- Dung dịch NaBH4 0.5 - 3 %

- Dung dịch khử gồm 3g KI + 5g L(+) axit Ascobic hoà tan trong 100ml nƣớc

cất. (chuẩn bị hàng ngày).

- Dung dịch chuẩn As 1000 ppm.

- Khì Argon và Acetylen tinh khiết 99.99

3.3.3.4. Tiến hành

a. Xử lý trƣớc

Page 57: Bao Cao Thuc 10

45

Hầu hết các hợp chất hữu cơ liên kết với asen đƣợc phân hủy bằng phân hủy

mẫu. Nếu biết trƣớc mẫu không chứa các hợp chất nhƣ vậy thì không cần phải phân

hủy mẫu mà tiến hành từ bƣớc khử As (V) đến As (III)

- Lấy 50 mL mẫu cho vào bính tam giác rổi tiếp tục

- Phân hủy mẫu (bỏ qua đối với mẫu thông thƣờng)

- Khử As (V) đến As (III)

- Thêm 20 mL axit HCl đậm đặc và 4 mL dung dịch kali iodua – axit ascobic

vào bính tam giác đang đựng mẫu. Đun nóng nhẹ ở 50oC trong 15 phút.

- Để nguội dung dịch và chuyển toàn bộ vào ống để hydride hóa.

- Xây dựng đƣờng chuẩn với các nồng độ As: 0; 2; 4; 8 ppm từ chuẩn As trung

gian 1 ppm đƣợc pha từ dung dịch As 1000 ppm. Thêm 10ml dung dịch khử,

chờ 30 phút.

- Xử lý mẫu: Bằng HCl đậm đặc theo tỷ lệ 1,5% (v/v) nếu mẫu chƣa đƣợc cố

định trƣớc đó. Thêm 1ml dung dịch khử / 10ml, chờ 30 phút rồi chuyển vào bộ

hoá hơi lạnh.

- Tiến hành đo trên máy AAS với cùng điều kiện xây dựng chuẩn.

- Tiến hành đo độ hấp thụ các dung dịch theo thứ tự: dung dịch mẫu trắng rồi tới

dung dịch mẫu thử và cuối cùng mới tiến hành đo mẫu.

b. Tính toán

Hàm lƣợng As đƣợc xác định dựa vào đƣờng chuẩn hoặc phƣơng trính cơ bản

đƣợc xây dựng từ kết quả các mật độ quang của dãy chuẩn.

Axy B

Trong đó:

y : độ hấp thụ

x : nồng độ chất phân tích

A,B : hệ số góc của phƣơng trính

Page 58: Bao Cao Thuc 10

46

3.3.4. Kết quả thực nghiệm

Hình 3.6. Dãy chuẩn xác định Asen(As)

Bảng 3.9. Kết quả đo dãy chuẩn của Asen(As)

Nồng độ 0 2 4 8

ABS 0 0.246 0.43 0.866

Hình 3.7. Đồ thị dãy chuẩn của Asen(As)

Page 59: Bao Cao Thuc 10

47

Bảng 3.10. Kết quả đo mẫu hàm lượng Asen(As)

STT Mã số mẫu HSPL ABS Nồng độ Hiệu chỉnh

1 011812.dv 1 0.0121 0.0084 0.0084

2 011312.dv 1 0.0117 0.0047 0.0047

3 011212.dv 1 0.012 0.0075 0.0075

4 011112.dv 1 0.0113 0.0009 0.0009

Nhận xét:

Dựa vào bảng 3.1: Giới hạn các chỉ tiêu chất lƣợng trong nƣớc ăn uống thì hàm

lƣợng tối đa cho phép của Asen(As) là 0.01 mg/L.Nhƣ vậy 4 mẫu ở trên đều đạt

điều kiện cho phép để có thể sử dụng với hàm lƣợng Asen(As) đều nhỏ hơn 0.01

mg/L.

Page 60: Bao Cao Thuc 10

48

KẾT LUẬN

Qua thời gian thực tập tại cơ quan, tuy thời gian thực tập ngắn nhƣng em cũng

đã biết và bổ sung một số kiến thức chuyên ngành thực tế, và cũng biết cách bố trí

của cơ quan nhƣ thế nào cho hợp lý.Và em cũng đã đƣợc tiếp xúc với những máy

móc rất hiện đại và giúp em có một tầm nhìn mở rộng hơn về cơ quan và các kiến

thức thực tế.

Em cũng đã tím hiểu đƣợc quy trình phân tích các hợp chất có trong nƣớc để từ

đó đánh giá chất lƣợng của mẫu nƣớc đó.Thông qua sự hƣớng dẫn tận tình của các

anh chị trong phòng xét nghiệm và các cán bộ nhân viên trong cơ quan.Và đƣợc

tiếp xúc với máy AAS,máy đo quang....

Trung tâm ý tế dự phòng tỉnh Đăk Nông tuy mới thành lập và phát triển cũng

nhƣ sự hình thành và non trẻ của của tỉnh Đăk Nông nhƣng ngày càng vƣơn mình

lên và khẳng định đƣợc vị thế trong nƣớc ta.

Page 61: Bao Cao Thuc 10

49

KIẾN NGHỊ

Đối với nhà trƣờng: qua đợt thực tập vừa qua tôi đã tiếp cận đƣợc gần hơn với

nghành nghề tôi đang theo học tại trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí

Minh một cách toàn diện và đầy đủ hơn và để nâng cao trính độ sinh viên từ ghế

nhà trƣờng ra trƣờng khi tốt nghiệp thì tôi kiến nghị nhà trƣờng các vấn đề sau:

- Tiếp tục nâng cao chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng.

- Tăng thêm số tiết thực hành để sinh viên đƣợc tiếp cận với thực tế nhiều hơn

nữa để từ đó nâng cao tay nghê của sinh viên trong nhà trƣờng.

- Ngoài thời gian cuối năm tƣ cho sinh viên đi thực tập thí nhà trƣờng cũng

nên liên hệ với các công ty, nhà máy, xì nghiệp,.... để hằng năm các sinh viên

đều đƣợc tới các nhà máy này quan sát, thực nghiệm,....thí sẽ là một điều hết

sức có lợi đối với sinh viên nói riêng và cả nhà trƣờng nói chung.

Đối với cơ quan thực tập: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đăk Nông là một

trung tâm có chất lƣợng đối với tỉnh Đăk Nông, qua thời gian thực tập tại đây tôi

cũng xin có một vài kiến nghị nhƣ sau:

- Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị để nâng cao chất lƣợng của trung tâm.

- Đào tạo các cử nhân, kỹ sƣ có trính độ chuyên môn cao để đáp ứng đƣợc các

yêu cầu ngày càng cao của các dịch vụ Y tế.

- Tiến hành chuẩn phòng xét nghiệm theo các tiêu chuẩn quốc tế nhƣ Vilas,..

để qua đó mở rộng khả năng đáp ứng và dịch vụ của khách hàng trong và

ngoài tỉnh.

Mặc dù đã nỗ lực hết mính nhƣng bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu

sót. Rất mong đƣợc sự đóng góp và chỉ dẫn của quý thầy quý cô để bài báo cáo của

tôi hoàn chỉnh hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Page 62: Bao Cao Thuc 10

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. QCVN-01-2009-BYT_ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn

uống

[2]. Công ty xữ lý nƣớc Sao Việt, “Tổng quan về xữ lý nƣớc .” Internet:

http://xulynuocsaoviet.com/tong-quan-ve-xu-ly-nuoc.html, 23/10/2013

[3]. TCVN 6193-1996 Chất lượng nước – Xác định Coban , Niken. Đồng, Kẽm,

Cadimi và Chì – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa.

[4]. TCVN_6626_2000 Chất lượng nước – Xác định asen – Phương pháp đo hấp

thụ nguyên tử (Kỹ thuật Hydrua)

[5]. Tài liệu hƣớng dẫn thực hành thí nghiệm. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và

phân tích một số chỉ tiêu hóa lý. Trung tâm bảo vệ môi trƣờng trạm quan trắc và

phân tìch môi trƣờng

[6]. Nguyễn Tấn Vũ, Quy trình vận hành máy AAS, Trung tâm y tế dự phòng tỉnh

Đăk Nông

[7]. Phạm Luận , Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nxb Đại học quốc gia Hà

Nội, 2006.

[8]. Hồ Viết Quý , Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại,

NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội, 2007

[9]. Mẫu kí hiệu 011812, Kết quả xét nghiệm mẫu nước trường tiểu học tư thục

Thảo Nguyên, Cn Nguyễn Tấn Vũ, Trung tâm ý tế dự phòng tỉnh Đăk Nông

[10]. Mẫu kí hiệu 011312, Kết quả xét nghiệm mẫu nước trường tiểu học Bùi Thị

Xuân, Cn Nguyễn Tấn Vũ, Trung tâm ý tế dự phòng tỉnh Đăk Nông

[11]. Mẫu kí hiệu 011212, Kết quả xét nghiệm mẫu nước trường Mẫu giáo Hòa

Bình, Cn Nguyễn Tấn Vũ, Trung tâm ý tế dự phòng tỉnh Đăk Nông

[12]. Mẫu kí hiệu 011112, Kết quả xét nghiệm mẫu nước trường Mầm non Tuổi

Thơ, Cn Phan Minh Hà, Trung tâm ý tế dự phòng tỉnh Đăk Nông.

Page 63: Bao Cao Thuc 10

51

PHỤ LỤC

Phụ lục 1.1:Máy quang phổ kế phân tử UV –Vis

Nƣớc sản xuất :Shimadzu – Nhật bản

Phụ luc 1.2: Dàn ELISA Phụ lục 1.3:Thiết bị cô quay chân không

Nƣớc sản xuất: Đức Nƣớc sản xuất: Đức

Page 64: Bao Cao Thuc 10

52

Phụ lục 1.4: Máy nghiền mẫu ƣớt Phụ lục 1.5: Hệ thống phá mẫu bằng vi sóng

Nƣớc sản xuất: IKA – Trung Quốc Nƣớc sản xuất: Đức

Phụ lục 1.6: Máy đó pH Phụ lục 1.7: Máy nƣớc cất 1 lần

Nƣớc sản xuất: Đức Nƣớc sản xuất: GLF - Đức

Page 65: Bao Cao Thuc 10

53

Phụ lục 1.8: Máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

Nƣớc sản xuất : USA

Phụ lục 1.9: Bộ chiết suất đạm

Nƣớc sản xuất : Velp - Italia

Page 66: Bao Cao Thuc 10

54