basic econ ch4

47
Chương 4 Quá trình sản xuất và chi phí

Upload: chuong-nguyen

Post on 22-Apr-2015

2.958 views

Category:

Education


2 download

DESCRIPTION

Slide Micro.Economics - BA program - DUE

TRANSCRIPT

Page 1: Basic Econ Ch4

Chương 4

Quá trình sản xuất và chi phí

Chương 4

Quá trình sản xuất và chi phí

Page 2: Basic Econ Ch4

Sản xuấtSản xuất

• Điều gì quyết định số lượng hàng hóa của một hãng sản xuất?

– Các yếu tố đầu vào (K, L, lao động, nguyên vật liệu) có năng suất như thế nào?

– Công nghệ trong quá trình sản xuất là gì?

– Chúng tốn bao nhiêu? Chúng ta muốn tối thiểu hóa các chi phí.

– Mức sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?

• Hãy bắt đầu bằng một hàm sản xuất biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra:

Q = f (L, K, M, …)

Nó cho chúng ta biết mức sản lượng tối đa, Q, ứng với những yếu tố đầu vào cho trước (L, K, M, v.v..) bằng cách sử dụng công nghệ “f ”

• Điều gì quyết định số lượng hàng hóa của một hãng sản xuất?

– Các yếu tố đầu vào (K, L, lao động, nguyên vật liệu) có năng suất như thế nào?

– Công nghệ trong quá trình sản xuất là gì?

– Chúng tốn bao nhiêu? Chúng ta muốn tối thiểu hóa các chi phí.

– Mức sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?

• Hãy bắt đầu bằng một hàm sản xuất biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra:

Q = f (L, K, M, …)

Nó cho chúng ta biết mức sản lượng tối đa, Q, ứng với những yếu tố đầu vào cho trước (L, K, M, v.v..) bằng cách sử dụng công nghệ “f ”

Page 3: Basic Econ Ch4

Mối quan hệ giữa sản xuất và chi phíMối quan hệ giữa sản xuất và chi phí

Công nghệ sản xuấtCông nghệ sản xuất

Đầu vào (các yếu tố sản xuất)

Đầu vào (các yếu tố sản xuất)

Quá trình sản xuất (hàm sản xuất)

Quá trình sản xuất (hàm sản xuất)

Xuất phẩm Xuất phẩm

Khía cạnh kinh tế của sản xuấtKhía cạnh kinh tế của sản xuất

Chi phí đầu vàoChi phí đầu vào

Lựa chọn kinh tế trong sản xuất

Lựa chọn kinh tế trong sản xuất

Chi phí (giá thành) của xuất phẩm

Chi phí (giá thành) của xuất phẩm

Qu

ản

lý cô

ng

ng

hệ v

à c

hi p

Page 4: Basic Econ Ch4

Sản xuất và chi phí

INPUTS (NHẬP LƯỢNG)

CHI PHÍOUTPUT

(XUẤT LƯỢNG)(Sản phẩm hữu hình )

Page 5: Basic Econ Ch4

Phân tích sản xuất trong ngắn hạnPhân tích sản xuất trong ngắn hạn

•Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó việc thay đổi một yếu tố sản xuất rất tốn kém. (đất, nhà, v.v…)•Trong dài hạn, tất cả các yếu tố đầu vào đều thay đổi.•Trong sản xuất dĩ nhiên có hàng chục (hàng trăm?) yếu tố đầu vào. •Giả sử K cố định trong ngắn hạn và L là yếu tố đầu vào duy nhất là hãng có thể thay đổi. (mô hình hai yếu tố đầu vào. •Hàm sản xuất

– Q = F(K,L)– Mức sản lượng tối đa có thể được sản xuất với K đvị vốn và L đvị lao động.

Page 6: Basic Econ Ch4

Tổng sản lượngTổng sản lượng

• Ví dụ Hàm sản xuất Cobb-Douglas

• Ví dụ: Q = F(K,L) = K.5 L.5

– K được cố định ở 16 đvị.

– Hàm sản xuất ngắn hạn:

Q = (16).5 L.5 = 4 L.5

– Sản xuất khi 100 đvị lao động được sử dụng?

Q = 4 (100).5 = 4(10) = 40 đvị

• Ví dụ Hàm sản xuất Cobb-Douglas

• Ví dụ: Q = F(K,L) = K.5 L.5

– K được cố định ở 16 đvị.

– Hàm sản xuất ngắn hạn:

Q = (16).5 L.5 = 4 L.5

– Sản xuất khi 100 đvị lao động được sử dụng?

Q = 4 (100).5 = 4(10) = 40 đvị

Page 7: Basic Econ Ch4

Năng suất biên của lao độngNăng suất biên của lao động

• MPL = Q/L

• Đo lường sản lượng tạo ra bởi công nhân cuối cùng.

• Độ dốc của hàm sản xuất ngắn hạn (theo lao động).

• MPL = Q/L

• Đo lường sản lượng tạo ra bởi công nhân cuối cùng.

• Độ dốc của hàm sản xuất ngắn hạn (theo lao động).

Page 8: Basic Econ Ch4

Năng suất lao động trung bìnhNăng suất lao động trung bình

• APL = Q/L

• Đây là chỉ số đo lường năng suất về mặt kế toán.

• APL = Q/L

• Đây là chỉ số đo lường năng suất về mặt kế toán.

Page 9: Basic Econ Ch4

Sản xuất với một yếu tố biến đổiSản xuất với một yếu tố biến đổi

Vốn Lao động Tổng SL (Q)

3 0 0

3 1 5

3 2 18

3 3 30

3 4 40

3 5 45

3 6 48

3 7 49

3 8 49

3 9 45

Vốn Lao động Tổng SL (Q)

3 0 0

3 1 5

3 2 18

3 3 30

3 4 40

3 5 45

3 6 48

3 7 49

3 8 49

3 9 45

APL= Q/L MPL= (Q/ L)

--- ---

5 5

9 13

10 12

10 10

9 5

8 3

7 1

6.1 0

5 -4

Page 10: Basic Econ Ch4

Năng suất (lợi tức) biên giảm dầnNăng suất (lợi tức) biên giảm dần

• Năng suất biên giảm dần là quan sát thực nghiệm về sự phản ứng của yếu tố đầu ra đối với sự gia tăng các yếu tố đầu vào.

• Nghĩa là khi lượng của một yếu tố đầu vào nào đó tăng lên (theo mức độ gia tăng bằng nhau), sự thay đổi các yếu tố đầu vào sẽ trở nên nhỏ hơn sau một điểm nào đó.

• Các đặc điểm:

1. MPL bắt đầu giảm sau một điểm nào đó, không phải trở nên âm.

Dự đoán của nhà kinh tế học cổ điển Malthus: “Với lượng đất đai cố định và MPL giảm dần, các nguồn cung thực phẩm sẽ trở nên không đủ”. Ông ấy đã bỏ sót điều gì?

2. Ceteris paribus. tức là những yếu tố đầu vào khác được giữ không đổi: K, năng lượng, nguyên liệu, & công nghệ. Nếu bạn tìm ra một công nghệ sản xuất tốt hơn, toàn bộ đường tổng sản lượng TP sẽ dịch chuyển!

• Năng suất biên giảm dần là quan sát thực nghiệm về sự phản ứng của yếu tố đầu ra đối với sự gia tăng các yếu tố đầu vào.

• Nghĩa là khi lượng của một yếu tố đầu vào nào đó tăng lên (theo mức độ gia tăng bằng nhau), sự thay đổi các yếu tố đầu vào sẽ trở nên nhỏ hơn sau một điểm nào đó.

• Các đặc điểm:

1. MPL bắt đầu giảm sau một điểm nào đó, không phải trở nên âm.

Dự đoán của nhà kinh tế học cổ điển Malthus: “Với lượng đất đai cố định và MPL giảm dần, các nguồn cung thực phẩm sẽ trở nên không đủ”. Ông ấy đã bỏ sót điều gì?

2. Ceteris paribus. tức là những yếu tố đầu vào khác được giữ không đổi: K, năng lượng, nguyên liệu, & công nghệ. Nếu bạn tìm ra một công nghệ sản xuất tốt hơn, toàn bộ đường tổng sản lượng TP sẽ dịch chuyển!

Page 11: Basic Econ Ch4

Q

L

Q=F(K,L)

Năng suất biên tăng

dần

Năng suất biên giảm dần

Năng suất biên âm

MP

AP

Các giai đoạn sản xuất

• Các đặc điểm:

Nếu MPL > 0, Q tăng

Nếu MPL < 0, Q giảm

Nếu MPL = 0, Q đạt cực đại

• Nếu MPL > APL, APL tăng lên

Nếu MPL < APL, APL giảm xuống

MPL = APL tại APLcực đại

Page 12: Basic Econ Ch4

Năng suất theo quy môNăng suất theo quy mô

• Trong dài hạn tồn tại mối quan hệ nào giữa các yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra?

• Tất cả inputs: Output quá trình sản xuất cho thấy

Tăng gấp đôi tăng gấp đôi NS không đổi theo quy mô

Tăng gấp đôi < tăng gấp đôi NS giảm dần theo quy mô

Tăng gấp đôi > tăng gấp đôi NS tăng dần theo quy mô

• Trong dài hạn tồn tại mối quan hệ nào giữa các yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra?

• Tất cả inputs: Output quá trình sản xuất cho thấy

Tăng gấp đôi tăng gấp đôi NS không đổi theo quy mô

Tăng gấp đôi < tăng gấp đôi NS giảm dần theo quy mô

Tăng gấp đôi > tăng gấp đôi NS tăng dần theo quy mô

Page 13: Basic Econ Ch4

Đường đẳng lượngĐường đẳng lượng

• Sự kết hợp các inputs (K, L) đem lại cho nhà sản xuất cùng mức sản lượng.

• Hình dạng của đường đẳng lượng phản ánh mức độ thay thế dễ hay khó giữa các yếu tố trong khi vẫn duy trì cùng mức sản lượng.

• Tỉ lệ mà nhà sản xuất có thể thay thế giữa các inputs và duy trì cùng mức sản lượng gọi là tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS. MRTS mang dấu âm và thường giảm dần

• MRTSKL = ΔK/ΔL là số lượng lao động tăng lên để thay thế cho số lượng vốn giảm xuống nhằm đảm bảo mức sản lượng không đổi.

• Giá trị tuyệt đối của tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên chính là độ dốc của đường đẳng lượng.

• Trong mối quan hệ với năng suất biên MP

MRTSKL = MPL/MPK

• Sự kết hợp các inputs (K, L) đem lại cho nhà sản xuất cùng mức sản lượng.

• Hình dạng của đường đẳng lượng phản ánh mức độ thay thế dễ hay khó giữa các yếu tố trong khi vẫn duy trì cùng mức sản lượng.

• Tỉ lệ mà nhà sản xuất có thể thay thế giữa các inputs và duy trì cùng mức sản lượng gọi là tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS. MRTS mang dấu âm và thường giảm dần

• MRTSKL = ΔK/ΔL là số lượng lao động tăng lên để thay thế cho số lượng vốn giảm xuống nhằm đảm bảo mức sản lượng không đổi.

• Giá trị tuyệt đối của tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên chính là độ dốc của đường đẳng lượng.

• Trong mối quan hệ với năng suất biên MP

MRTSKL = MPL/MPK

Page 14: Basic Econ Ch4

Độ dốc của đường đẳng lượng

• Độ dốc đo lượng K mà hãng có thể giảm để dùng thêm một đơn vị L, sao cho giữ Q không đổi

• Slượng tăng thêm từ Y đến X = L * MPL

• Slượng mất đi từ Y đến X

= K * MPK

• Trên cùng một đường đẳng lượng

L * MPL + K * MPK =0

K/ L = - MPL/ MPK

• - MPL/ MPK được gọi là Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biến MRTS,

K

L

Q = 500

Y

X

Page 15: Basic Econ Ch4

Đường đẳng lượng tuyến tínhĐường đẳng lượng tuyến tính

• Vốn và lao động là những yếu tố thay thế cho nhau hoàn hảo

• Vốn và lao động là những yếu tố thay thế cho nhau hoàn hảo

Q3Q2Q1

Sản lượng tăng

L

K

Page 16: Basic Econ Ch4

Đường đẳng lượng LeontiefĐường đẳng lượng Leontief

• Vốn và lao động là những yếu tố bổ sung hoàn hảo

• Vốn và lao động được sử dụng theo tỉ lệ cố định

• Vốn và lao động là những yếu tố bổ sung hoàn hảo

• Vốn và lao động được sử dụng theo tỉ lệ cố định

Q3

Q2

Q1

K

Sản lượng tăng

L

Page 17: Basic Econ Ch4

Đường đẳng lượng Cobb-DouglasĐường đẳng lượng Cobb-Douglas

• Các inputs không thay thế cho nhau hoàn toàn

• Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên giảm dần

• Phần lớn các quy trình sản xuất có đường đẳng lượng dạng này

• Các inputs không thay thế cho nhau hoàn toàn

• Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên giảm dần

• Phần lớn các quy trình sản xuất có đường đẳng lượng dạng này

Q1

Q2

Q3

K

L

Sản lượng tăng

Page 18: Basic Econ Ch4

Đường đẳng phíĐường đẳng phí

• Sự kết hợp các inputs với cùng mức chi phí

• Với giá các inputs cho trước, đường đẳng phí càng xa gốc tọa độ gắn liền với những mức chi phí cao hơn.

• Sự thay đổi giá các input làm thay đổi độ dốc của đường đẳng phí

• Sự kết hợp các inputs với cùng mức chi phí

• Với giá các inputs cho trước, đường đẳng phí càng xa gốc tọa độ gắn liền với những mức chi phí cao hơn.

• Sự thay đổi giá các input làm thay đổi độ dốc của đường đẳng phí

K

LC1C0

L

KĐường đẳng phí mới do giảm tiền lương (giá của lao động).

Page 19: Basic Econ Ch4

Đường đẳng phí

• Đường đẳng phí cho thấy tất cả những kết hợp (L,K) có thể được mua với một mức tổng chi phí cho trước.

• TC = wL + rK

• K = (-w/r)L + (TC/r)

• Tung độ gốc là TC/r

• Hoành độ gốc là TC/w

• Độ dốc cho biết các mức giá tương đối của hai input (độ dốc = -2 nghĩa là muốn mua thêm 1 đơn vị L, phải mua ít đi 2 đvị K)

Lđộng

Vốn (K)TC3/r

TC2/r

TC1/r

TC1/w

TC2/w

TC3/w

Độ dốc = -w/r

Page 20: Basic Econ Ch4

Tối thiểu hóa chi phíTối thiểu hóa chi phí

• Năng suất biên trên mỗi đồng bỏ ra phải bằng nhau cho tất cả các inputs:

• Nói cách khác

• Năng suất biên trên mỗi đồng bỏ ra phải bằng nhau cho tất cả các inputs:

• Nói cách khácr

MP

w

MP KL

r

wMRTSKL

Page 21: Basic Econ Ch4

Tối thiểu hóa chi phíTối thiểu hóa chi phí

Q

L

K

Điểm tối thiểu hóa chi phíĐộ dốc đường

đẳn phí =

Độ dốc đường đẳng lượng

Page 22: Basic Econ Ch4

Thuê công nhân có năng suất cao nhất?

• Tại sao câu trả lời đôi khi là “Không”?

• Chúng ta giả sử hãng muốn thuê thêm một công nhân nữa. Hãng có thể chọn một công nhân tay nghề cao và một công nhân tay nghề thấp.

• MPtay nghề cao = 2 MPtay nghề thấp

• Nhưng năng suất không phải là yếu tố duy nhất phải xem xét

• Ptay nghề cao = 3Ptay nghề thấp

• Sự tối ưu hóa đòi hỏi rằng MPcao / Pcao = MPthấp/Pthấp

• Tuy nhiên, MPcao / Pcao < MPthấp/Pthấp

• Vì vậy, hãng nên thuê công nhân tay nghề thấp vì họ có sản lượng cao hơn trên một đồng bỏ ra.

Page 23: Basic Econ Ch4

Kinh tế xây & và san bằng các tòa nhà

• Xây dựng Gara đậu xe sử dụng hai input Bê tông & Đất đai

• Trước hết cho MPC/ PC = MPLand/Pland ở vùng ngoại ô của Mỹ

• Nếu xây bãi đậu xe trong khu vực nội thành, Pđất cao hơn, các yếu tố khác không đổi MPC/ PC > MPLand/Pland

• Công ty xây dựng chuyển sang sử dụng nhiều Bê tông và chúng ta thấy các bãi đậu xe cao tầng trong các thành phố

• San bằng tòa nhà: dùng chất nổ hay rìu

MPChất nổ/ PChất nổ ? MPLđ/PLđ

• Cách nào áp dụng ở Hong Kong và ở Mỹ?

Plđ rẻ hơn nhiều ở Hong Kong các hãng chuyên san bằng tòa nhà ở Hong Kong sử dụng nhiều L

Page 24: Basic Econ Ch4

Phân tích chi phíPhân tích chi phí

• Các loại chi phí– Chi phí cố định

(FC)

– Chi phí biến đổi (VC)

– Tổng chi phí (TC)

– Chi phí chìm

• Các loại chi phí– Chi phí cố định

(FC)

– Chi phí biến đổi (VC)

– Tổng chi phí (TC)

– Chi phí chìm

Page 25: Basic Econ Ch4

Tổng chi phí và chi phí biến đổi

C(Q): Tổng chi phí tối thiểu sản xuất các mức sản lượng :

C(Q) = VC + FC

VC(Q): Chi phí thay đổi theo sản lượng

FC: Chi phí không thay đổi theo sản lượng

$

Q

C(Q) = VC + FC

VC(Q)

FC

Page 26: Basic Econ Ch4

Các chi phí cố định và chi phí chìm

FC: chi phí không đổi khi sản lượng thay đổi

Chi phí chìm: chi phí bị mất vĩnh viễn sau khi nó được trả

$

Q

FC

C(Q) = VC + FC

VC(Q)

Page 27: Basic Econ Ch4

Chi phí trung bình

Tổng chi phí trung bìnhATC = AVC + AFCATC = C(Q)/Q

Chi phí biến đổi trung bìnhAVC = VC(Q)/Q

Chi phí cố định trung bìnhAFC = FC/Q

Chi phí biênMC = DC/DQ

$

Q

ATC

AVC

AFC

MC

Page 28: Basic Econ Ch4

Quan hệ chi phí trung bình-chi phí biên

• Nếu chi phí biên < chi phí trung bình, chi phí trung bình sẽ giảm

• Nếu chi phí biên > Chi phí trung bình, Chi phí trung bình sẽ tăng lên

• MC = AC tại điểm cực tiểu của AC

$

Q

Q

$/unit4

4

20

100

TC

MC

TVC

TFC

AVC

ATC

• Chi phí trung bình có ích trong việc phân tích các chi phí mà hãng đã phát sinh cho đến hiện tại.

• Chi phí biên có ích trong việc phân tích các chi phí mà hãng sẽ phát sinh trong tương lai.

Page 29: Basic Econ Ch4

Chi phí cố định

$

Q

ATC

AVC

MC

ATC

AVC

Q0

AFC Chi phí CĐ

Q0(ATC-AVC)

= Q0 AFC

= Q0(FC/ Q0)

= FC

Page 30: Basic Econ Ch4

Chi phí biến đổi

$

Q

ATC

AVC

MC

AVCChi phí BĐ

Q0

Q0AVC

= Q0[VC(Q0)/ Q0]

= VC(Q0)

Page 31: Basic Econ Ch4

$

Q

ATC

AVC

MC

ATC

Tổng CP

Q0

Q0ATC

= Q0[C(Q0)/ Q0]

= C(Q0)

Tổng chi phí

Page 32: Basic Econ Ch4

Tính kinh tế và phi kinh tế do quy mô phát sinh từ mối quan hệ phi tuyến tính giữa các inputs và output.

Sản xuất giai đoạn IKhi các inputs tăng, output tăng theo tỉ lệ lớn hơn. Ví dụ: Gấp đôi inputs thì output tăng hơn gấp đôi.

Nguyên nhân: Tăng thêm các inputs tạo điều kiện cho việc chuyên môn hóa.

Sản xuất giai đoạn IIKhi inputs tăng, output tăng nhưng theo tỉ lệ nhỏ hơn. Ví dụ: Gấp đôi inputs thì output tăng ít hơn gấp đôi.

Nguyên nhân: Tăng thêm inputs tạo ra sự chật chội không gian và/hoặc những khó khăn trong việc phân việc và quản lý.

Tính kinh tế và phi kinh tế theo quy môTính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô

Page 33: Basic Econ Ch4

Tính kinh tế nhờ quy mô

LRAC

$

Sản lượng

Kinh tế theoquy mô

Phi kinh tếtheo quy mô

Page 34: Basic Econ Ch4

Các giai đoạn sản xuất dẫn đến tính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô

Kinh tế theo quy mô: chi phí trung bình giảm khi sản lượng tăng.

Phi kinh tế theo quy mô: chi phí trung bình tăng khi sản lượng giảm.

Đvị slượng Tổng chi phí

Tổng chi phí trung bình

10,000 $1.0 triệu $1.0 triệu/10,000 = $100

15,000 $1.4 triệu $1.4 triệu/ 15,000 = $93

20,000 $1.9 triệu $1.9 triệu/ 20,000 = $95

Ktế theo quy mô

Phi ktế theo quy mô

Tính kinh tế và phi kinh tế theo quy môTính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô

Page 35: Basic Econ Ch4

$

Đvị sản lượng

ATC

AVC

MC

AFC

chuyên môn hóa

Trong khoảng này, hãng tiếp tục có tính kinh tế theo quy mô mặc dù sự chật chội đã bắt đầu xuất hiện Sự chật chội chưa đủ trầm trọng để lấn át tác động dương tích lũy của chuyên môn hóa

Ktế theo quy mô

Tính kinh tế và phi kinh tế theo quy môTính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô

Page 36: Basic Econ Ch4

Ví dụVí dụ

– Tổng chi phí: C(Q) = 10 + Q + Q2

– Hàm chi phí biến đổi:VC(Q) = Q + Q2

– Chi phí biến đổi khi sản xuất 2 đvị:VC(2) = 2 + (2)2 = 6

– Chi phí cố định:FC = 10

– Hàm chi phí biên:MC(Q) = 1 + 2Q

– Chi phí biến sản xuất 2 đvị:MC(2) = 1 + 2(2) = 5

– Tổng chi phí: C(Q) = 10 + Q + Q2

– Hàm chi phí biến đổi:VC(Q) = Q + Q2

– Chi phí biến đổi khi sản xuất 2 đvị:VC(2) = 2 + (2)2 = 6

– Chi phí cố định:FC = 10

– Hàm chi phí biên:MC(Q) = 1 + 2Q

– Chi phí biến sản xuất 2 đvị:MC(2) = 1 + 2(2) = 5

Page 37: Basic Econ Ch4

Hàm chi phí của nhiều sản phẩmHàm chi phí của nhiều sản phẩm

• C(Q1, Q2): Chi phí sản xuất hai sản phẩm chung

• Dạng hàm số tổng quát:

• C(Q1, Q2)= f + aQ1Q2 + b(Q1 )2 + c(Q2 )2

• C(Q1, Q2): Chi phí sản xuất hai sản phẩm chung

• Dạng hàm số tổng quát:

• C(Q1, Q2)= f + aQ1Q2 + b(Q1 )2 + c(Q2 )2

Page 38: Basic Econ Ch4

Tính kinh tế theo phạm viTính kinh tế theo phạm vi

• C(Q1, Q2) < C(Q1, 0) + C(0, Q2)

• Sản xuất liên kết hai sản phẩm rẻ hơn sản xuất riêng biệt.

• Ví dụ?

• Sẽ rẻ hơn cho Time-Warner cung cấp những dịch vụ kết nối Internet và dịch vụ tin nhắn Instant Messaging chung so với cung cấp dịch vụ riêng lẻ.

• C(Q1, Q2) < C(Q1, 0) + C(0, Q2)

• Sản xuất liên kết hai sản phẩm rẻ hơn sản xuất riêng biệt.

• Ví dụ?

• Sẽ rẻ hơn cho Time-Warner cung cấp những dịch vụ kết nối Internet và dịch vụ tin nhắn Instant Messaging chung so với cung cấp dịch vụ riêng lẻ.

Page 39: Basic Econ Ch4

Bổ sung chi phíBổ sung chi phí

• Chi phí biên sản xuất hàng hóa 1 giảm khi sản xuất nhiều hơn hàng hóa 2:

MC1/Q2 < 0.

• Ví dụ?

• Da bò và thịt bò

• Chi phí biên sản xuất hàng hóa 1 giảm khi sản xuất nhiều hơn hàng hóa 2:

MC1/Q2 < 0.

• Ví dụ?

• Da bò và thịt bò

Page 40: Basic Econ Ch4

Hàm chi phí nhiều sản phẩmHàm chi phí nhiều sản phẩm

• C(Q1, Q2) = f + aQ1Q2 + (Q1 )2 + (Q2 )2

• MC1(Q1, Q2) = aQ2 + 2Q1

• MC2(Q1, Q2) = aQ1 + 2Q2

• Tính bổ sung chi phí: a < 0

• Tính ktế theo phạm vi: f > aQ1Q2

C(Q1 ,0) + C(0, Q2 ) = f + (Q1 )2 + f + (Q2)2

C(Q1, Q2) = f + aQ1Q2 + (Q1 )2 + (Q2 )2

f > aQ1Q2: sản xuất liên kết rẻ hơn

• C(Q1, Q2) = f + aQ1Q2 + (Q1 )2 + (Q2 )2

• MC1(Q1, Q2) = aQ2 + 2Q1

• MC2(Q1, Q2) = aQ1 + 2Q2

• Tính bổ sung chi phí: a < 0

• Tính ktế theo phạm vi: f > aQ1Q2

C(Q1 ,0) + C(0, Q2 ) = f + (Q1 )2 + f + (Q2)2

C(Q1, Q2) = f + aQ1Q2 + (Q1 )2 + (Q2 )2

f > aQ1Q2: sản xuất liên kết rẻ hơn

Page 41: Basic Econ Ch4

Ví dụ:Ví dụ:

• C(Q1, Q2) = 90 - 2Q1Q2 + (Q1 )2 + (Q2 )2

• Có tính bổ sung chi phí?

Có, vì a = -2 < 0

MC1(Q1, Q2) = -2Q2 + 2Q1

• Có tính ktế theo phạm vi?

Có, vì 90 > -2Q1Q2

• Hàm ý cho việc sát nhập công ty?

• C(Q1, Q2) = 90 - 2Q1Q2 + (Q1 )2 + (Q2 )2

• Có tính bổ sung chi phí?

Có, vì a = -2 < 0

MC1(Q1, Q2) = -2Q2 + 2Q1

• Có tính ktế theo phạm vi?

Có, vì 90 > -2Q1Q2

• Hàm ý cho việc sát nhập công ty?

Page 42: Basic Econ Ch4

Kết luậnKết luận

Để tối đa hóa lợi nhuận (giảm thiểu chi phí) các nhà sản xuất

• phải sử dụng inputs sao cho năng suất biên của mỗi input phản ánh giá mà hãng phải trả để sử dụng input đó

• sự kết hợp tối ưu các inputs có được khi

MRTSKL = (w/r).

• Các hàm sản xuất là nền tảng giúp xác định hành vi tối đa hóa lợi nhuận trong những chương tiếp theo.

Để tối đa hóa lợi nhuận (giảm thiểu chi phí) các nhà sản xuất

• phải sử dụng inputs sao cho năng suất biên của mỗi input phản ánh giá mà hãng phải trả để sử dụng input đó

• sự kết hợp tối ưu các inputs có được khi

MRTSKL = (w/r).

• Các hàm sản xuất là nền tảng giúp xác định hành vi tối đa hóa lợi nhuận trong những chương tiếp theo.

Page 43: Basic Econ Ch4

• Hãng A-1 cung cấp các tấm kim loại dùng bên ngoài máy bay. Sản xuất các tấm này chỉ đòi hỏi 5 máy tạo tấm kim loại với chi phí $300 mỗi máy, và công nhân.

• Công nhân có thể được tuyển dụng bất kỳ lúc nào trên thị trường với mức lương $7000 một người.

• Thị trường tấm kim loại mang tính cạnh tranh rất cao và giá thị trường cho mỗi tấm là $50.

• Dựa trên bảng dưới đây Hãng A-1 nên thuê bao nhiêu công nhân để tối đa hóa lợi nhuận?

• Hãng A-1 cung cấp các tấm kim loại dùng bên ngoài máy bay. Sản xuất các tấm này chỉ đòi hỏi 5 máy tạo tấm kim loại với chi phí $300 mỗi máy, và công nhân.

• Công nhân có thể được tuyển dụng bất kỳ lúc nào trên thị trường với mức lương $7000 một người.

• Thị trường tấm kim loại mang tính cạnh tranh rất cao và giá thị trường cho mỗi tấm là $50.

• Dựa trên bảng dưới đây Hãng A-1 nên thuê bao nhiêu công nhân để tối đa hóa lợi nhuận?

Áp dụngÁp dụng

Page 44: Basic Econ Ch4

Máy tạo tấm kim loại

Công nhân Số tấm được sản xuất

5 0 0

5 1 600

5 2 1000

5 3 1290

5 4 1480

5 5 1600

5 6 1680

Page 45: Basic Econ Ch4

• Nếu A-1 thuê 4 công nhân, lợi nhuận của nó là

1480 x 50-7000x4-300x5=44500

• Nếu nó thuê thêm một công nhân, doanh thu sẽ tăng thêm 120x50=6000, và chi phí sẽ tăng thêm 7000.

• Do đó nếu thuê thêm một công nhân lợi nhuận của nó sẽ giảm.

• Nếu A-1 thuê 4 công nhân, lợi nhuận của nó là

1480 x 50-7000x4-300x5=44500

• Nếu nó thuê thêm một công nhân, doanh thu sẽ tăng thêm 120x50=6000, và chi phí sẽ tăng thêm 7000.

• Do đó nếu thuê thêm một công nhân lợi nhuận của nó sẽ giảm.

Page 46: Basic Econ Ch4

Hãng của bạn có thể sản xuất 10,000 đơn vị sản phẩm với tổng chi phí $1 triệu, hay 11,000 đơn vị sản phẩm với tổng chi phí $1.2 triệu. Hãng có thể bán ra thị trường với giá cố định $120 đơn vị tất cả những sản phẩm mà nó có thể sản xuất.

Hãng nên sản xuất 10,000 đơn vị hay 11,000 đơn vị?

Chi phí biên hay chi phí trung bìnhChi phí biên hay chi phí trung bình

Page 47: Basic Econ Ch4

• Phân tích chi phí trung bình

• Chi phí TB @ 10,000 đv = $1 triệu / 10,000 = $100/ đv• Chi phí TB @ 11,000 đv = $1.2 triệu / 11,000 = $109/ đv

• Tại mức giá $120/ đv, giá lớn hơn chi phí cho mỗi đv sản phẩm.• Nên sản xuất thêm 1,000 đv.

• Phân tích chi phí biên

• Chi phí biên của việc sản xuất thêm 1,000 đv = Δ TC / Δ đv sản lượng = ($1.2 tr – $1 tr) / (11,000 – 10,000)

= $200/ đv

• Ở mức giá $120/ đv, giá thấp hơn chi phí biên.• Không nên sản xuất thêm 1,000 đv.